Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Mục tiêu

1. Trình bày được khái niệm cơ bản về sức khỏe và


chăm sóc sức khoẻ ban đầu
CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU 2. Trình bày được các nội dung cơ bản trong tuyên ngôn
Alma-Ata
3. Trình bày được 10 nội dung của CSSKBĐ tại Việt Nam
Lê Hồng Phước 4. Trình bày được các nguyên lý cơ bản của CSSKBĐ tại
Bộ môn Tổ chức – Quản lý y tế Việt Nam
Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh 5. Trình bày được các biện pháp và chính sách thực hiện
nội dung CSSKBĐ.

Một số khái niệm


Sức khoẻ là gì? THỂ CHẤT

XÃ HỘI TINH THẦN

3 4
Source: Circulation. 2021;143:00–00. DOI: 10.1161/CIR.0000000000000947
Các yếu tố tác động sức khỏe
theo Dahlgren và Whitehead (1991)

5 6

Determinants of Health
Estimates of the contribution of the and Their Contribution to Premature Death
main drivers of health status

(doi:10.2105/AJPH.2014.302200)
7 (Source: N Engl J Med 2007;357:1221-8) 8
Các yếu tố ảnh hưởng sức
Tuyên ngôn Alma-ata, 1978
khỏe, theo WHO

Thu nhập
• Ngày 6-12/9/1978 tại Alma
Giới tính Học vấn Ata (Thủ Đô Kazakhstan)
• Hội nghị đầu tiên nhấn
Sức khỏe
Khả năng
tiếp cận
Môi mạnh tầm quan trọng của
trường
DV CSSK
CSSKBĐ ở mức độ toàn cầu
Di truyền Hỗ trợ

9 10

Tuyên ngôn Alma-ata, 1978 Chương 1

➢ Sức khoẻ là 1 quyền cơ


•Gồm 10 chương Thể chất
bản của con người.
•Khẳng định định nghĩa sức khỏe ➢ Đạt được tình trạng sức
khoẻ tốt nhất là một mục Sức khỏe
•Tầm quan trọng của CSSKBĐ Tinh
tiêu quan trọng nhất Xã hội
thần
•Vai trò của chính phủ, nhân viên sức của xã hội

khỏe

11 12
Chương 2 Chương 3
Mất cân bằng sức khỏe là một vấn đề phổ biến ▪Trật tự kinh tế quốc tế mới → sức khỏe cho
mọi người, giảm khoảng cách sức khỏe
▪Sức khỏe → phát triển bền vững

13 14

Chương 4 Chương 5
Tất cả mọi người có quyền và nghĩa vụ trong lập • Chính phủ chịu trách
kế hoạch và thực hiện chăm sóc sức khỏe nhiệm về sức khỏe của
công dân
• Đạt được sức khỏe cho
mọi người trên thế giới
vào năm 2000
• Chăm sóc sức khỏe ban
đầu là giải pháp then
chốt

15 16
Chương 6 Chương 7
Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe ban đầu (1)

CSSKBĐ là chăm sóc sức khỏe thiết


yếu dựa trên những kỹ thuật và phương
pháp khoa học, được xã hội chấp nhận và Đặc
Kinh tế
trưng
thực tế để tất cả các cá nhân và gia đình
trong cộng đồng trên toàn cầu có thể tiếp Nghiên
cận được với mức chi phí mà cộng đồng và cứu
quốc gia có thể chi trả được để duy trì ở tất
cả các giai đoạn phát triển theo tinh thần tự
lực và tự quyết Chăm sóc sức
khỏe ban đầu
17 18

Chương 7 Chương 7
Chăm sóc sức khỏe ban đầu (2) Chăm sóc sức khỏe ban đầu (3)
8 điểm (ELEMENTS):
Xác định được những vấn đề sức khỏe • Education: Giáo dục sức khoẻ
chính trong cộng đồng, cung cấp các dịch vụ • Local disease control: Phòng chống các bệnh dịch tại địa phương.
nâng cao, dự phòng, chữa bệnh và phục hồi • Expanded program of immunization: Chương trình tiêm chủng mở
chức năng một cách phù hợp rộng
• Maternal and child healthcare including family planing: Bảo vệ bà
mẹ trẻ em — Kế hoạch hoá gia đình
• Essential drugs: Cung cấp thuốc thiết yếu
• Nutrition and food supply: Cung cấp lương thực - thực phẩm và
dinh dưỡng hợp lý
• Treatment and prevention: Điều trị và phòng bệnh.
• Safe water supply and sanitation: Cung cấp đủ nước sạch vệ sinh
cơ bản
19 20
Chương 7 Chương 7
Chăm sóc sức khỏe ban đầu (4) Chăm sóc sức khỏe ban đầu (5)

Y tế • Tự chủ và sự tham gia


Nông
của cá nhân, cộng đồng
Khác
nghiệp • Sử dụng hiệu lực nhất
nguồn lực
Phối hợp đa → Đạt được mục tiêu
ngành
Nhà ở CNTP thông qua giáo dục và sự
tham gia của cộng đồng

Truyền Giáo
thông dục

21 22

Chương 7 Chương 7
Chăm sóc sức khỏe ban đầu (6) Chăm sóc sức khỏe ban đầu (7)
Phát triển bền vững, nhờ sự lồng ghép và hỗ • Lồng ghép các tuyến → CSSK liên tục, toàn diện
trợ lẫn nhau giữa các tuyến → phát triển liên tục • Dựa vào nhân viên sức khỏe ở các tuyến khác nhau,
và toàn diện chăm sóc sức khỏe cho mọi người đã được đào tạo về mặt kỹ thuật và xã hội
và ưu tiên cho đối tượng cần nhất

TUYẾN Y
TẾ TW
• Bác sĩ, điều
dưỡng, nữ hộ
sinh
TUYẾN Y TẾ TỈNH, TP • Nhân viên cộng
đồng, YHCT
TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ
(Huyện/ Quận, Xã/Phường)

23 24
Chương 8 Chương 9
Hợp tác quốc tế → phát triển và thực hiện
Chính phủ chăm CSSKBĐ trên toàn cầu
CSSK bền vững
- CSSKBĐ là
Nguồn lực bên
một phần của
trong & ngoài
HT y tế quốc gia
hoàn chỉnh
Chính sách,
chiến lược, kế
hoạch/thực
hiện

25 26

Chương 10 Sức khỏe cho mọi người?


• Sức khỏe cho mọi người năm 2000 • Sức khỏe: mất cân bằng
• Sử dụng nguồn lực hiệu lực, toàn diện
• Chính sách độc lập, hòa bình và phi quân sự
• Kỳ vọng sống
• Tỉ suất tử vong trẻ em
• Tỉ suất tử vong mẹ

27 28
Kỳ vọng sống lúc sinh, hai giới, 2016 Kỳ vọng sống lúc sinh cao nhất và thấp nhất, 2016

Nguồn: WHO (2016). World health statistics 2016: monitoring


29 health for the SDGs, sustainable development goals. 30

Kỳ vọng sống ở người 40 tuổi theo thu nhập, USA,


2001-2014

31 JAMA. 2016;315(16):1750-1766. doi:10.1001/jama.2016.4226 32


Tỷ lệ tử vong dưới năm tuổi
Tỷ lệ tử vong bà mẹ
và tỷ lệ tử vong sơ sinh (trên 1000
Tử suất tử vong trẻ em theo vùng, 1950-2005 (trên 100 000 ca sinh sống), 2015 ca sinh sống), 2015

(Nguồn: United Nations. Population Division 2007)

33
Nguồn: WHO (2016). World health statistics 2016: monitoring health for the SDGs, sustainable development goals. 34

Một số chỉ số sức khỏe chính của Việt Nam


Kỳ vọng sống so với thu nhập năm 2016
từ năm 1990 đến 2017

(Nguồn: World bank, 2018)

35 36
CSSKBĐ tập trung 10 nội dung CSSKBĐ tại Việt Nam

• Giảm mất cân bằng sức khỏe 1. Giáo dục sức khỏe
• Liên quan tới tất cả các quốc gia và bối cảnh
• Định nghĩa sức khỏe 2. Củng cố mạng lưới y tế cơ sở
• Vai trò chính của các cơ sở y tế
3. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
• Hoạt động liên ngành và xem xét sức khỏe
trong chính sách các ban ngành 4. Tiêm chủng mở rộng
• Trao quyền cho mọi người và môi trường xã
hội 5. Dự phòng, kiểm soát bệnh tật địa phương

37 38

10 nội dung CSSKBĐ tại Việt Nam


1. Giáo dục sức khỏe
(tt)

6. Dinh dưỡng hợp lý • Quan trọng nhất

7. CSSK bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ • Thay đổi thói quen xấu → tốt
• Là đầu tư sâu, hiệu quả cao, lâu dài, ít tốn kém
8. Thuốc thiết yếu và YHCT
• Liên quan đến tất cả các nội dung khác
9. CSSK tại nhà/điều trị các bệnh và chấn
thương thông thường

10.Cải thiện hệ thống quản lý CSSK


39 40
Life expectancy in the U.S. at age 25, by education
and gender, 2006

Source: Department of Health and Human Services (US), National Center for Health Statistics. Health, United
States 2011: with special feature on socioeconomic status and health. Life expectancy at age 25, by sex and
education level. Available from: URL: http://www.cdc.gov/nchs/data/hus/2011/fig32.pdf

41 42
(doi: 10.1177/00333549141291S206)

2. Củng cố mạng lưới y tế cơ sở 3. Cung cấp nước sạch và VSMT


• Xây dựng các dịch vụ CSSK ở cộng đồng tại địa Xây dựng và BVMT là trách nhiệm của Nhà nước và
phương theo mô hình chuẩn y tế quốc gia: nội toàn xã hội
dung & biện pháp ➢ Giáo dục về xây dựng và BVMT
• Củng cố mạng lưới YTCS: CSVC, TTB, nhân lực ➢ Giải quyết chất thải
• Vai trò của y tế tư nhân ➢ Tiêu diệt trung gian truyền bệnh
➢ Cung cấp nước sạch
➢ Đẩy mạnh trồng cây xanh
TUYẾN Y Khu vực
TẾ TW y tế
chuyên
sâu
TUYẾN Y TẾ TỈNH, TP
Khu vực
TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ y tế phổ
(Huyện/ Quận, Xã/Phường) cập
43 44
4. Tiêm chủng mở rộng

• Biện pháp quan trọng thực


hiện nội dung dự phòng
• Tích cực, chủ động, hiệu
quả cao
• Giảm dần và tiến tới thanh
toán xóa bệnh truyền nhiễm
cơ bản
• Thay đổi mô hình bệnh tật ở
một nước đang phát triển.

45 46

5. Dự phòng, kiểm soát dịch bệnh 6. Dinh dưỡng hợp lý


địa phương
• Chủ động phòng chống • Nhu cầu cơ bản của con người
• Chủ động khống chế tiến tới thanh toán một số • Mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải
dịch bệnh/các cấp độ khác nhau thiện chất lượng dinh dưỡng, dinh
• Nâng cao ý thức người dân dưỡng hợp lý và an toàn thực
phẩm
• Giáo dục dinh dưỡng
• Dinh dưỡng hợp lý
• Sử dụng hợp lý nguồn lương thực
địa phương

47 48
Các vấn đề dinh dưỡng gặp trong các thời kỳ

49
50

Chương trình G.O.B.I.F.F.F


7. CSSK bà mẹ trẻ em và KHHGĐ
• Phụ nữ và trẻ em là đối tượng đông
nhất
• Góp phần thực hiện bình đẳng, giải
phóng phụ nữ
➢ Đẩy mạnh giáo dục ý thức
➢ Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em
➢ Giải quyết tốt vấn đề dinh dưỡng
➢ G.O.B.I.F.F.F

51 52
8. Thuốc thiết yếu và YHCT 9. Đảm bảo CSSK tại tuyến cơ
sở và tại nhà
• Cung cấp đầy đủ thuốc thiết yếu: phòng & chữa bệnh
• Phát huy ưu điểm YHCT • Điều trị bệnh là nhu cầu không thể thiếu

• Nâng cao chất lượng là công tác trọng tâm

• Chữa trị các bệnh/cấp cứu/chấn thương


thông thường tại tuyến cơ sở

• Quản lý, CSSK tại nhà

53 54

10. Cải tiến hệ thống quản lý CSSK Các nguyên lý chính của CSSKBĐ

• Quản ý sức khỏe toàn dân là mục tiêu lâu dài Công bằng
(Equitable distribution)

• CSSK theo quan điểm dự phòng: tiên tiến


Phối hợp liên ngành Tập trung vào dự
(Intersectional phòng
• Hồ sơ quản lý sức khỏe là một tài liệu quan coordination) (Forcus on prevention)

Principles
trọng để nghiên cứu theo dõi diễn biến sức
khỏe của cá nhân và cộng đồng theo thời gian
Kỹ thuật học Sự tham gia
thích hợp của cộng đồng
• Toàn dân tham gia bảo hiểm
(Appropriate technology) (Community participation)

55 56
Các nguyên lý chính của CSSKBĐ (1) Các nguyên lý chính của CSSKBĐ (2)
1. Tính công bằng
2. Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe
• Nguyên tắc chìa khoá
Tăng cường hiểu biết của người dân về sức khoẻ và lối
• Sự bao phủ rộng rãi dân số, với sự cung cấp các dịch
sống khoẻ mạnh
vụ sức khỏe tương ứng với nhu cầu của cộng đồng
Nhấn mạnh đến phòng và loại bỏ tận gốc các nguyên nhân
của bệnh tật

58
57

Các nguyên lý chính của CSSKBĐ (3) Các nguyên lý chính của CSSKBĐ (4&5)
3. Sự tham gia của cộng đồng
4. Kỹ thuật học thích hợp
Cộng đồng là nhân tố cơ bản, tham gia quyết định Phù hợp khả năng địa phương,
Một trong những nội dung quan trọng nhất của đem lại hiệu quả thiết thực
Không chỉ áp dụng kỹ thuật thấp
CSSKBĐ.
Cân nhắc tới các YTAH đến nhu
cầu: chấp nhận và duy trì

5. Phối hợp liên ngành

59
Các nguyên lý khác Các biện pháp thực hiện

• Tính chấp nhận


• Khả năng tiếp cận
• Khả năng chi trả
• Giới tính
• Mức độ bao phủ

61 62

Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, Các biện pháp thực hiện
tầm nhìn đến năm 2030
(Quyết định 122/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 10/012013)
1. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế
2. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới
• Quan niệm: Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con
CSSKBĐ
người và của toàn xã hội
3. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe,
• Mục tiêu:
phòng chống HIV/AIDS và ATVSTP
“Bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch
4. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử
dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Người dân được và phục hồi chức năng
sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất 5. Phát triển y dược học cổ truyền
và tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, 6. Đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ sinh sản, dân số -
tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số.” KHHGĐ
7. Phát triển nhân lực y tế

63 64
Các biện pháp thực hiện

8. Phát triển khoa học - công nghệ y tế


9. Đổi mới công tác tài chính và đầu tư
10. Phát triển công nghiệp dược, sản xuất vắc xin, sinh
phẩm, trang thiết bị và tăng cường đầu tư CSHT y tế
11. Tăng cường Hợp tác quốc tế
12. Phát triển hệ thống thông tin y tế
13. Đẩy mạnh công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe
14. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về y tế

65 66

You might also like