Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Contents

I) Khái niệm cơ bản về Nhà nước:..........................................................................................................1


1. Nguồn gốc của Nhà nước:...............................................................................................................1
2. Khái niệm và các đặc điểm của NN: 5 đđ........................................................................................1
3. Bản chất và chức năng của NN:.......................................................................................................1
4. Các kiểu NN: 4 kiểu........................................................................................................................1
5. Hình thức NN:.................................................................................................................................1
II) Bộ máy NN CHXHCNVN..............................................................................................................2
1. Phân loại CQNN..............................................................................................................................2
 Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Cơ quan NN.............................................2
 Căn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổ của các CQNN:................................................................3
 Căn cứ vào chế độ làm việc.........................................................................................................3
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN:.................................................................................5
3. Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam:...................................................................................................6
III) Khái niệm cơ bản về Pháp Luật:......................................................................................................8
- Định nghĩa: Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc, do NN ban hành hoặc thừa
nhận, được NN đảm bảo thực hiện,.....................................................................................................8
- Bản chất của PL: tính giai cấp và tính xã hội...............................................................................8
- Mối liên hệ giữa PL với các hiện tượng XH khác:.......................................................................8
- Vai trò của PL:.............................................................................................................................8
- Hình thức pháp luật:....................................................................................................................8
IV) Quy phạm pháp luật:........................................................................................................................9
- Định nghĩa: .....................................................................................................................................9
- Đặc điểm:........................................................................................................................................9
- Cơ cấu của QPPL:...........................................................................................................................9
- Phân loại QPPL:............................................................................................................................10
V) Quan hệ pháp luật:.........................................................................................................................12
- Định nghĩa:....................................................................................................................................12
- Đặc điểm:......................................................................................................................................12
- Thành phần:...................................................................................................................................12
- Sự kiện pháp lý:.............................................................................................................................16
I) Khái niệm cơ bản về Nhà nước:
1. Nguồn gốc của Nhà nước:
- 4 học thuyết giải thích về sự ra đời của NN,
- Chú ý học thuyết Mác- Lê nin về nguồn gốc, sự xuất hiện
của NN sựa trên điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội

2. Khái niệm và các đặc điểm của NN: 5 đđ

3. Bản chất và chức năng của NN:


- Bản chất: bản chất giai cấp và bản chất xã hội
- Chức năng: phương diện hoạt động của NN
+ CN đối nội
+ CN đối ngoại

4. Các kiểu NN: 4 kiểu


- NN chủ nô
- NN phong kiến
- NN tư sản
- NN Xã hội chủ nghĩa

5. Hình thức NN:


- Hình thức chính thể: chính thể quân chủ, chính thể cộng
hòa
- Hình thức cấu trúc: NN đơn nhất, NN liên bang
- Chế độ chính trị: phương pháp dân chủ, phản dân chủ
* Nhận định: Nhà nước là hiện tượng xã hội có tính lịch sử -> Đúng. Vì NN chỉ xuất hiện trong xã hội loài người nên là hiện tượng xã hội và có
tính chất lịch sử vì nó chỉ phát triển khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định: khi có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai
cấp đối kháng. NN chỉ tồn tại trong chừng mực khi những điều kiện của nó còn, còn khi những điều kiện đó mất đi thì NN sẽ diệt vong
II) Bộ máy NN CHXHCNVN
1. Phân loại CQNN
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Cơ quan
NN
- Cơ quan quyền lực NN
+ TW: Quốc Hội
+ Địa phương: HĐND các cấp: HDND cấp tỉnh(TP),
huyện (quận, thĩ xã, TP trược thuộc tỉnh), xã ( xã, phường)

- Cơ quan quản lý NN: quản lý hành chính, chấp hành pháp


luật và điều hành
+ TW: Chính Phủ
+ Địa phương: UBND cấp tỉnh, huyện xã

- Cơ quan xét xử:


+ Hệ thống Tòa Án ND:
 Tòa án ND tối cao
 Tòa án ND: cấp tỉnh, cấp huyện
 Tòa án quân sự: TW, quân khu, khu vực -> xét xử vụ
án trong qsu

- Cơ quan kiểm sát


+ Hệ thống Viện Kiểm sát ND tối cao
+ Viện Kiểm sát ND: cấp tỉnh, cấp huyện
+ VKS quân sự: TW, quân khu, khu vực
Căn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổ của các CQNN:
- CQNN ở TW:
+ Có thẩm quyền quản lý và giải quyết tất cả vấn đề phát
sinh trong phạm vi lãnh thổ nước CHXHCNVN:
+ Quốc Hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, TANDTC,
VKSNDTC, các Bộ và CQ ngang Bộ

- CQNN ở Địa phương:


+ Có thẩm quyền xử lý, quản lý, điều hành, giải quyết
nhữung vấn đề điều hành liên quan đến địa phương của họ
+ HĐND cấp tỉnh, huyện xã; UBND cấp tỉnh, huyện, xã;
TAND cấp tỉnh huyện, TA quân sự, quân khu, khu vực;
VKS ND cấp tỉnh huyện, VKS quân sự, quân khu, khu
vực

Căn cứ vào chế độ làm việc


- CQNN làm việc theo chế độ tập thể:
+ Quyết định dựa trên chế độ tập thể
+ Bao gồm: Quốc Hội, Hội Đồng ND các cấp, Tòa án ND
Số lượng thành viên là số lẻ

- CQNN làm việc theo chế độ thủ trưởng:


+ Một người có quyền quyết định nhữung vấn đề trong
NN đó.
Đơn cử như VKSND thì những vấn đề liên quan đến
VKSND đó phải do Viện trưởng của VKSND kí.
Ví dụ, 1 bản cáo trạng thì do Viện trưởng VKSND hoặc
Viện phó đc Viện Trưởng ủy quyền kí chứ không phải
kiểm sát viên.
Chủ tịch nước cũng là CQNN làm việc theo chế độ thủ
trưởng

- CQNN làm việc theo chế độ tập thể kết hợp thủ trưởng
+ Chính phủ(chế độ thủ trưởng), bên cạnh CP còn có các
Bộ trưởng( Hội đồng Nhà nước-> chế độ tập thể)
+ UBND(cdtt), bên cạnh chủ tịch UBND còn có những
Ủy viên, trưởng phòng, phó phòng, trưởng ban, phó ban
(cd tập thể)
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN:
- Nguyên tắc đảm bảo quyền lực ND
+ Đảm bảo cho ND tham gia vào việc thành lập các CQ
trong BMNN: bầu cử đại biểu Quốc Hội và HDND các
cấp
+ Đảm bảo cho ND tham gia vào việc quản lý công việc
và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước: trưng
cầu dân ý ( hội nghị Diên Hồng)
+ Đảm bảo cho ND tham gia thực hiện việc kiểm tra, giám
sát hoạt động của các CQNN, nhân viên NN: cử tri có
quyền phản ánh, tgia vào những buỏi xét xử của tòa án

- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng:


- Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Nguyên tắc pháp chế
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
3. Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam:

 
Quốc hội cao nhất
III) Khái niệm cơ bản về Pháp Luật:
- Định nghĩa: Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc, do NN ban hành hoặc thừa nhận, được NN đảm bảo
thực hiện,
- Bản chất của PL: tính giai cấp và tính xã hội
- Mối liên hệ giữa PL với các hiện tượng XH khác:
+ Mối liên hệ giữa PL và kinh tế,
+ với Nhà Nước,
+ với các quy phạm
- Vai trò của PL:
+ Là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực
NN
+ Là phương tiện để NN quản lý XH
+ Góp phần tạo dựng các quan hệ XH mới
+ Tạo ra môi trường ổn định cho các mối quan hệ quôc tế

- Hình thức pháp luật:


+ Là cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí
của mình thành PL, là dạng tồn tại của PL.
+ Các hình thức:
 Tập quán pháp: NN thừa nhận các tập quán trong
XH phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị thành
PL
 Tiền lệ pháp: Thừa nhận quyết định của cơ quan xét
xử hay cơ quan hành chính khi giải quyết 1 vụ việc
cụ thể để áp dụng đối với nhữung vụ việc tương tự
xảy ra trong tương lai
 Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan
NN có thẩm quyền ban hành trong đó có các quy tắc
xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
-> hình thức phổ biến nhất, chỉ chính thức thừa nhận
hình thức này ở VN: luật Hiến Pháp, nghị định, nghị
quyết

IV) Quy phạm pháp luật:


- Định nghĩa: Là quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh xã hội
theo những hướng nhất định.
- Đặc điểm:
+ QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, là
thước đo, khuôn mẫu để trên cơ sở đó đánh giá hành vi
của 1 người là hợp pháp hay không hợp pháp. Ví dụ Luật
giao thông đường bộ
+ Do NN ban hành và đc NN đảm bảo thực hiện
+ Được thể hiện qua 2 mặt: cho phép và bắt buộc
 Cho phép: Theo quy định Hôn Nhân và Gia Đình
VN, độ tuổi kết hôn của nam là 20 trở lên, nữ 19 trở
lên
 Bắt buộc: PL quy định người điều khiển giao thông
đường bộ không được uống rượu bia và các chất kích
thích
- Cơ cấu của QPPL:
+ Giả định: là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh có thể
xảy ra trong cuộc sống mà khi chủ thể trong hoàn cảnh đó
chịu sự tác động của QHPL
 Giả định giản đơn: nêu lên 1 đkien hoàn cảnh
 Giả định phức tạp: nêu lên nhiều dkhc
+ Quy định: là bộ phận nêu lên cách xử sự mà chủ thể
trong điều kiện, hoàn cảnh đã nêu bắt buộc phải làm:
cấm, được, không được, thì, phải, có, đều
 Quy định dứt khoát: chỉ nêu 1 cách xử sự mà các
chủ thể bắt buộc phải tuân theo
 Quy định không dứt khoát: nêu lên nhiều cách xử
sự để chủ thể có quyền lựa chọn
+ Chế tài: là bộ phận nêu lên biện pháp tác động mà
NN dự kiến áp dụng đối với chủ thể nào không thực
hiện đúng mệnh lệnh của NN
 Chế tài cố định( chỉ nêu lên 1 biện pháp chế tài, 1
mức áp dụng),
 Chế tài không cố định( nêu nhiều biện pháp chế
tài hoặc nhiều mức áp dụng)
 Chế tài hình sự (phạt tử hình, tù có thời hạn, tù
chung thân), dân sự (bồi thường thiệt hại trong
hợp đồng và ngoài hợp đồng), hành chính , kỷ
luật ( khiển trách, cách chức, hạ chức, chuyển
công tác, thôi việc)
- Phân loại QPPL:
+ Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh: QPPL
dân sự, QPPL hình sự, QPPL hành chính
+ Căn cứ vào nội dung QPPL:
 QPPL định nghĩa: giải thích, xác định 1 vấn đề nhất
định
Ví dụ: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH...
Trẻ em là người chưa đủ 16 tuổi
 QPPL điều chỉnh: trực tiếp điều chỉnh các hoạt động
của các chủ thể
Ví dụ : Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
có quyền kinh doanh các ngành nghề mà PL không
cấm
 QPPL bảo vệ: xác định các biện pháp cưỡng chế NN
liên quan đến trách nhiệm pháp lý cụ thể
Ví dụ: Người nào giết người thuộc các trường hợp
sau đây thì bị phạt từ từ 12-20 năm, tù chung thân
hoặc tử hình
+ Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh trong QHPL:
 QPPL dứt khoát: chỉ quy định 1 cách xử sự
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động
công ích theo quy định của pháp luật
 QPPL không dứt khoát: nêu nhiều cách xử sự cho
chủ thể lựa chọn
Ví dụ: Quyền của tổ chức, cá nhân du lịch thì họ có
quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh du lịch,
đăng ký 1 hoặc nhiều ngành nghề kinh doanh du lịch
 QPPL tùy nghi: cho phép các chủ thể tự định đoạt
cách xử sự cho mình.
Ví dụ: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo,
theo hoặc không theo tôn giáo nào
 QPPL hướng dẫn: có nội dung khuyên nhủ, hướng
dẫn các chủ thể tự giải quyết một số công viẹc nhất
định
Ví dụ: Trong trường hợp người bị kết án đã có
nhữung tiến bộ rõ rệt và đã lập công được cơ quan tổ
chức người đó công tác hoặc chính quyền địa
phương nơi người đó thường trú nhận giám sát giáo
dục thì có thể được tòa án xóa án tích nếu người đó
đảm bảo được ít nhất 1/3 thời hạn quy định
* Phân biệt QPPL với các QP xã hội khác( đạo đức, tôn giáo,..)
- Phạm vi điều chỉnh:
- Tính cưỡng chế:
+ PL đc đảm bảo cưỡng chế bằng NN
- Chủ thể ban hành:
+ QPPL: Nhà nước
+ QP XH: cá nhân, tổ cức nào đó
- Tính quy phạm phổ biến:
+ QPPL: tất cả mọi người đều phải tuân thủ theo quy phạm của PL
+ QPXH khác: Phật giáo chỉ có tính chất bắt buộc với những người
theo Đạo phật, ...

V) Quan hệ pháp luật:


- Định nghĩa: Là quan hệ xã hội được các QPPL điều chỉnh
trong đó các chủ thể có các quyền và nghĩa vụ nhất định
và đc NN đảm bảo thựuc hiện
- Đặc điểm:
+ QHPL là hình thức pháp lý của QHXH
+ QHPL là QHXH được QPPL điều chỉnh
+ QHPL mang tính ý chí NN
+ Là quan hệ mà các bên có quyền và nghĩa vụ pháp lý,
được NN đảm bảo thực hiện
- Thành phần:
+ Chủ thể của QHPL: là cá nhân, tổ chức, đáp ứng được
các điều kiện do NN quy định cho mỗi loại quan hệ PL và
tgia vào QHPL đó
 Năng lực PL: là khả năng chủ thể được hưởng quyền
và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của PL
 Năng lực hành vi: là khả năng chủ thể được NN thừa
nhận, xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ
pháp lý và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của
mình
 Ví dụ:
Trong Luật dân sự quy định: Mọi cá nhân đều có
quyền thừa kế -> năng lực PL
Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc
biệt nghiêm trọng -> Năng lực Hành vi ( vì phải đến
độ tuổi đó NN mới thừa nhạn người đó trỏ thành chủ
thể QHPL)
Tuổi kết hôn nam là 20 trở lên, nữ 18 trở lên -> NL
hành vi
 NLPL là điều kiện cần, NLHV là điều kiện đủ
 Các loại chủ thể:
+ Cá nhân: Công dân VN ( có NLPL từ khi mới sinh
ra và chấm dứt khi người đó chết)
Người nước ngoài và k có quốc tịch:
NLPL hạn chế hơn công dân sở tại
+ Pháp nhân:
 Tổ chức hoạt động theo PL, hình thành hợp
pháp có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
 Điều kiện để trở thành pháp nhân:
^ Được thành lập một cách hợp pháp
^ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, thể hiện ở cơ
quan lãnh đạo và các pháp nhân đó có mqh mật
thiết với nhau
^ Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm với
tài sản đó
^ Tự mình tham gia vào các QHPL một cách
độc lập, chịu trách nhiệm các hậu quả pháp lý khi
tham gia xã hội này
 Năng lực pháp luật của PN: phát sinh từ
thời điểm được NN thành lập, cho phép
thành thành lập hoặc cấp giấy phép; chấm
dứt khi pháp nhân đó bị giải thể, giấy phép
đó bị thu hồi; bị chia tách, phá sản hay sáp
nhập lại với nhau
 Năng lực hành vi: phát sinh và chấm dứt
cùng thời điểm với NLPL( trong khi cá
nhân sau khi sinh ra đã có NLPL nhưng
chưa có NLHV, pháp nhân thì ngay khi
thành lập đã có NLPL và NLHV)

+ Nội dung của quan hệ PL: là quyền và nghĩa vụ pháp lý


của các bên tham gia quan hệ PL, được NN xác lập và bảo
đảm thực hiện
 Quyền pháp lý: là cách xử sự mà pháp luật cho phép
chủ thể tiến hành
 Chủ thể có khả năng xử sự theo cách thức nhất
định mà PL cho phép
 Chủ thể có khả năng yêu cầu các chủ thể có
liên quan thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ
hoặc yêu cầu chấm dứt các hành vi cản trở
^ Ví dụ: yêu cầu hàng xóm không hát
karaoke vào nửa đêm nữa
 Chủ thể có khả năng yêu cầu các cơ quan NN
có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của
mình
^ Ví dụ: Gửi đơn lên toà án khi người bán
không chịu giao nhà theo đúng thỏa thuận
 Nghĩa vụ pháp lý: là cách xử sự mà NN bắt buộc chủ
thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyền của các chủ thể khác.
 Kiềm chế hành vi của mình để k ảnh hưởng tới
người khác: không hát karaoke vào những giờ
nhạy cảm
 Chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không
đúng với quy định pháp luật: bồi thường tiền
hoặc ngồi tù khi tông chết người khác

+ Khách thể của quan hệ pháp luật: là lợi ích ( vật chất,
tinh thần,...) mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia
vào QHPL
*Ví dụ tình huống: A(30t) bán cho B(45t) 1 căn nhà 2
tầng S=100m2 với giá 2 tỷ đồng. Phương thức thanh toán là
giao tiền mặt vào ngày 27/2/2022. Ngày giao nhà 28/3/2022.
=> - Chủ thể: bên bán A và bên mua B, cả hai đều có
năng lực pháp luật vì không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt
năng lực pháp luật, có năng lực hành vi vì đã đủ tuổi được tham
gia vào quan hệ dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân sự và
không bị mắc các bệnh tâm thần -> có năng lực chủ thể đầy đủ
- Nội dung:
+ Anh A:
 Quyền: Có căn nhà và có quyền bán cho chị B
Có quyền yêu cầu chị B giao tiền cho mình
đúng số lượng, đúng thời hạn quy định
 Nghĩa vụ: Giao cho chị B căn nhà đúng như thỏa
thuận và thời hạn trong hợp đồng
+ Chị B:
 Quyền: Có quyền mua căn nhà và thỏa thuận giá trị
căn nhà với anh A
Có quyền yêu cầu anh B giao nhà đúng thời
hạn như trong hợp đồng
 Nghĩa vụ: Trả số tiền cho anh A đầy đủ về số lượng,
đúng thời hạn, đúng địa điểm thỏa thuận trong hợp
đồng

- Sự kiện pháp lý:


+ Là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế
mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được QPPL gắn với
sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một QHPL
+ Phân loại:
 Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL: SKPL đơn giản
và SKPL phức tạp
 Căn cứ vào tiêu chuẩn ý chí:
 Sự biến pháp lý: là 1 sự kiện xảy ra trong tự
nhiên, có thể do thiên tai, lũ lụt và sự kiện đó là
nảy sinh, chấm dứt, thay đổi 1 QHPL nào đó
Ví dụ: Anh A chết do lũ lụt thiên tai -> sự
biến PL, chấm dứt mqh hôn nhân giữa anh
A với vợ
 Hành vi pháp lý: do xử sự của con người làm
chấm dứt, nảy sinh, thay đổi 1 QHPL nào đó
Ví dụ: Anh A kí kết với chị B một hợp đồng,
trong đó anh A bán cho chị B 1 căn nhà trị
giá 2 tỷ đồng -> hành vi PL
 Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý
đối với QHPL:
 Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL: chị A
sinh được 1 cô con gái-> phát sinh mqh giữa A
với đứa trẻ, A có nghĩa vụ thương yêu chăm
sóc nuôi dưỡng đứa trẻ đó, đứa trẻ khi lớn lên
có nghĩa vụ phụng dưỡng kính trọng cha mẹ)
 SKPL làm thay đổi QHPL: Hiệu trưởng trường
ĐH quyết định điều chuyển ông A từ trung tâm
đào tạo từ xa về trung tâm khảo thí
 SKPL làm chấm dứt QHPL: Hiệu trưởng ra
quyết định buộc thôi việc với ông A

VI) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:


A. Vi phạm pháp luật:
1. Định nghĩa: VPPL là 1hành vi trái pháp luật, 2có lỗi, 3do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, 4xâm
hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ

2. Dấu hiệu:
- Là hành vi xác định của con người( nếu hành vi chỉ mới
tồn tại trong tư tưởng, suy nghĩ mà chưa thể hiện ra bên
ngoài -> chưa vi phạm PL)
- Là hành vi trái pháp luật và xâm hại đến các QHXH được
PL bảo vệ
- Là hành vi có lỗi của chủ thể
- Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện

3. Cấu thành của VPPL:


- Mặt khách quan của VPPL:
+ Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách
quan của VPPL
+ Gồm các yếu tố:
 Hành vi VPPL: anh A chạy xe gắn máy quá tốc
độ( hành động), ông B không giải quyết đơn khiếu
nại hối lộ từ người dân( không hành động)
 Sự thiệt hại( hậu quả): A lái xe nhanh tông vào nhà
B( thiệt hại vật chất), làm B chết ( thiệt hại tính
mạng). Cô A không hối lộ nhưng bị anhC làm đơn tố
cáo ( thiệt hại tinh thần)
 mối quan hệ giữa hành vi trái PL và sự thiệt hại,
 thời gian địa điểm VPPL

- Mặt chủ quan:


+ Thái độ tâm lý bên trong của của người có hành vi
VPPL đó đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi
đó gây ra
+ Gồm các yếu tố:
 Lỗi:
o Cố ý( trực tiếp, gián tiếp)
- Trực tiếp: Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
VPPL trong khi họ nhận thức rõ hành vi của mình
là VPPL, thấy rõ tính nguy hiểm của hành vi cho
xã hội và mong muốn hậu quả đó xảy ra
Ví dụ: A cầm dao chém B, A nhận thức
được hành vi này có thể gây ra cái chết và thương
tích cho B, thấy trước được hậu quả gây ra cho B
và mong muốn chém chết dược B
- Gián tiếp: Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
VPPL nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước đc thiệt hại do hành vi được gây
ra, không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng để mặc
cho hậu quả xảy ra
Ví dụ: Anh A giăng bẫy điện nhằm bẫy chồn
và cáo nhưng chẳng may gây chết người, nhận thức
được hành vi của mình cắm điện là nguy hiểm, không
mong muốn cho mọi người chết nhưng để mặc cho hậu
quả xảy ra
o Vô ý( cẩu thả, quá tự tin)
- Vô ý do quá tự tin: thấy trước được thiệt hại do
hành vi của mình gây ra nhưng họ hi vọng, tin
tưởng rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra và nếu xảy
ra họ sẽ ngăn ngừa được hậu quả đó
Ví dụ: Cảnh sát truy bắt tội phạm, nhắm bắn
vào tội phạm nhưng trúng người đi đường
- Vô ý do cẩu thả: không nhận thức được hành vi
của mình là VPPL nhưng có khả năg và nghĩa vụ
phải nhận thức được hành vi đó VPPL
Ví dụ: Anh A lỡ gây ra cái chết cho mẹ già khi
cho than tổ ong vào để sưởi ấm nhưng đóng
kín cửa, bác sĩ kê toa thuốc quá liều kiến bệnh
nhân tử vong.
 Động cơ: do ghen tuông, vụ lợi, đê hèn
 Mục đích: lấy đc tài sản(cướp tài sản)
- Khách thể của VPPL: là các QHXH được PL bảo vệ và bị
chủ thể xâm hại
- Chủ thể của QHPL: các cá nhân, tổ chức có năng lực
TNPL

4. Phân loại VPPL:


- VPPL hình sự:
- dân sự:
- hành chính: ko đội mũ bảo hiểm
- kỉ luật

B) Trách nhiệm pháp lý:


1. Định nghĩa: là một QHPL đặc biệt giữa NN và chủ thể
VPPL, trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu các hậu quả
bất lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần
chế tài của QPPL

2. Đặc điểm:
- Cơ sở thực tế của TNPL là hành vi vi phạm PL
- Cơ sở pháp lý của TNPL: là các văn bản pháp luật đnag
có hiệu lực của chủ thể có thẩm quyền.
- TNPL liên quan mật thiết với cưỡng chế NN

3. Phân loại
- Trách nhiệm hình sự:
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm kỷ luật
VII) Hệ thống các văn bản QPPL Việt Nam:
1. Hệ thống VB quy phạm pháp luật:
- Hiến Pháp
- Luật
- Nghị quyết
- Pháp lệnh
- Lệnh
- Quyết định
- Nghị định
- Chỉ thị
- Thông tư
2. Thẩm quyền ban hành VBQPPL:
- Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
- UB Thường Vụ Quốc hôi: Pháp lệnh, Nghị quyết
- Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
- Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định
- Thủ tướng chính phủ: Quyết định, chỉ thị
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Quyết định, Chỉ
thị, Thông tư
(CQNN làm việc theo chế độ Thủ Trưởng ban hành quyết
định, chỉ thị, lệnh. CQNN làm việc theo chế độ tập thể ban
hành Nghị quyết)

You might also like