Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TÍNH TOÁN CẦU THANG

1. Mặt bằng thang


2/ Sự làm việc của kết cấu:
- Cầu thang 3 vế, tất cả các tầng 4m, thang loại bản không có limon.
- Bản thang số 1 và số 3 có chiều rộng là 2,5m một đầu được ngàm vào dầm sàn
(dầm D4, D4’), một đầu được ngàm vào dầm thang (D3). Bản số 2 có chiều rộng
là 1,50m cạnh dài ngàm vào dầm D1, và gối vào tường. Hai đầu được gối vào
tường
- Chiều rộng bậc: 260 (mm), Chiều cao bậc: 160(mm)
tg =160/260 = 8/13   = 31036’  Cos = 0,852

Cấu tạo của cầu thang trục 6 –7.(hình vẽ):


Vật liệu:
- Bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa;
- Cốt thép chịu lực CB300V có: Rs = Rsc = 210 MPa; Rsw = 210 MPa;
- Cốt thép đai CB240T có: Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa.

3/ Tính toán tải trọng


a./ Bản thang ô1, ô3:
* Tĩnh tải:
+ Lớp đá Granit: kN/m2

+ Lớp vữa lót:

+ Bậc gạch:

+ Lớp bản BTCT:

+ Lớp vữa trát:


 Tổng tĩnh tải: g = 0,66+0,594+1,199+4,125+0,446 = 7,025 kN/m2.
* Hoạt tải: q = 3×1,2 = 3,6 kN/m2
 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương thẳng đứng:
qb = g + p.cos = 7.025 + 3,6×0,552 = 9.012 (kN/m2).
b./ Đối với bản số 2 (tính riêng cho bản chiếu nghỉ):
* Tĩnh tải: Như đối với bản chiếu tới nhưng bỏ qua trọng lượng bậc xây.
 Tổng tĩnh tải:g = 7.025 – 1,199 = 5.361 (kN/m2).
* Hoạt tải: q = 1,2×3 = 3,6(kN/m2)
 Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng qb’ = 3,6+5.361 = 8.961 (kN/m2)
4/ Tính nội lực và cốt thép bản thang:
a/ Đối với ô bản và chiếu nghỉ : Ta sử dụng phần mềm sap2000 để chạy ra nội
lực của bản thang và chiếu nghỉ.

Vì bản thang không có limon nên. Vì thì liên kết với dầm

chiếu nghỉ là liên kết ngàm.


Sơ đồ tính của bản 1,3 và chiếu nghỉ 2 :
- Gán tĩnh tải
- Gán hoạt tải:

Combo tải trọng: U1=1.1TT+1.3HT


- Biểu đồ moment của combo U1:

 Mmax= 22.36(kN.m)
- Moment ở nhịp : Mn = 0.7Mmax = 15.652 (kN.m)
- Moment ở gối : Mg = 0.4Mmax = 8.944 (kN.m)

vị trí M (kNm) am x As,yc(mm2) Chọn thép 2


As, chọn (mm ) m (%) att (mm) ho,tt (m) xtt am,tt [M] (kNm) So sánh |M| (kNm) Kết luận
Nhịp 15.652 0.026 0.026 469 f 10 a 150 524 0.16 0.025 0.125 0.030 0.030 16.76 > 15.652 Thỏa
Gối 8.944 0.015 0.015 267 f 8 a 150 335 0.22 0.024 0.126 0.019 0.019 10.87 > 8.944 Thỏa
5/ Tính dầm thang:
5.1/ Tính dầm thang D1
a/ Tải trọng tác dụng:
Chọn tiết diện dầm: 200x500 mm2
Tải trọng tác dụng gồm:
- Trọng lượng bản thân: gd = 0.2x(0.5-0.15)x1.1x25 = 1.925(kN/m);
- Trọng lượng tường xây trên dầm:
Bề dày g gtc gtt
Các lớp hoàn thiện (m) (kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2)
2 lớp trát 0.03 18 0.54 1.3 0.702
Gạch xây 0.2 12 2.4 1.1 2.64
Tổng 2.94   3.342

Chiều cao tường : h = 2 (m) => gt = gtt.2 = 3.342 . 2 = 6.68 (kN/m)

 RB = 6.38 (kN)
Tổng tải trọng tác dụng: q = gt + gd + RB = 6.68+1.925+6.38=14.985(kN/m)
b./ Xác định nội lực.

c/ Tính cốt thép dọc


Dùng thép CB 300-V, Chọn: a=50(mm)  h0 = 500-5 = 450(mm).
Moment lớn nhất trong dầm Mmax = 105 (kN.m)
αm= = < αR =0,623

- Diện tích cốt thép: As = =

- Chọn thép có Asa = 1140 (mm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ = = >  min. = 0.05% . Vậy

cốt thép chịu moment dương giữa nhip là 322


Cốt thép trên dùng cấu tạo 212
d/ Tính cốt đai

- Lực cắt lớn nhất trong dầm (Qmax) đoạn gần gối tựa Theo trên biểu đồ Q
Q = 59.16 kN
- Chọn cốt thép làm cốt đai: dws=6, số nhánh n=2, Rsw=210 Mpa, chọn khoảng
cách giữa các cốt đai s=200 mm

- Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông :


<Q

- Kiểm tra điều kiện :

- Vậy cốt đai bố trí như trên đủ khả năng chịu cắt.
Cấu tạo và bố trí cốt thép cầu thang được thể hiện trong bản vẽ kết cấu KC
Thể hiện bản vẽ tuân theo những tiêu chuẩn hiện hành (TCVN 5572-1991 – Bản
vẽ thi công kết cấu BTCT; TCVN 4612 – 1998- Ký hiệu quy ước thể hiện bản vẽ kết
cấu BTCT; TCVN 6048 – 1995 – ký hiệu cho cốt thép bê tông).

You might also like