Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

TS.

PHẠM GIA HƯNG (Chủ biên)


ThS. Nguyễn Thị Hà, ThS. Nguyễn Thị Thùy Dung

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

ĐẠI HỌC NHA TRANG


Bộ môn Toán 7/2020
PHAM G. HUNG
Nguyen T. Ha, Nguyen T.T. Dung

LINEAR ALGEBRA

NHA TRANG UNIVERSITY


Departement of Maths, 2020 October
2
Lời giới thiệu
Đại số tuyến tính là một ngành toán học liên quan đến các phương trình tuyến tính
(phương trình bậc nhất), các phép biến đổi tuyến tính (hàm bậc nhất), và biểu diễn của chúng
thông qua ma trận trong không gian véc-tơ. Đại số tuyến tính được sử dụng ở hầu hết các lĩnh
vực toán học để giải quyết các bài toán như phép quay trong không gian, nội suy bình phương
nhỏ nhất, tìm nghiệm của hệ phương trình vi phân, tìm đường tròn đi qua ba điểm,... Đại số
tuyến tính cũng có vô vàn ứng dụng trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội vì nó cho
phép mô hình hóa nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội; và tính toán hiệu quả với các mô hình
đó.
Mục đích của cuốn sách là cung cấp những kiến cơ sở những chương đầu tiên của môn
Đại số tuyến tính cho những sinh viên học các ngành kỹ thuật và kinh tế; chúng tôi xem đây
là tập đầu của môn học.
Để phù hợp với tình hình chung hiện nay là thời lượng dành cho môn học quá ít ỏi (2 tín
chỉ) và sự phổ cập đại học làm cho khả năng tiếp thụ của các sinh viên quá chênh lệch nhau
nên các vấn đề được trình bày khá tỉ mỉ với nhiều ví dụ minh họa. Hầu hết các kết quả đều
được chứng minh là để dành cho những độc giả muốn nghiên cứu chi tiết hơn về môn học;
còn đối với những người chỉ coi môn học như một công cụ thì chỉ cần hiểu ý nghĩa và biết
cách sử dụng các kết quả đó.
Nội dung của cuốn sách gồm 3 chương. Chương 1 nói về ma trận và định thức, với
những khái niệm về ma trận, một số dạng ma trận và các phép toán trên ma trận; các khái
niệm và các tính chất về định thức; khái niệm về ma trận nghịch đảo, điều kiện khả nghịch và
phương pháp tính ma trận nghịch đảo. Chương 2 nói về hệ phương trình tuyến tính, với những
khái niệm chung về hệ phương trình tuyến tính, hệ Cramer; khái niệm về hạng của ma trận và
cách tìm hạng của ma trận; một số phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính. Chương 3
nói về không gian véc-tơ n , với những khái niệm và các tính chất của không gian này;
những khái niệm và các tính chất của hệ véc-tơ phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính; cơ
sở và tọa độ của vector theo một cơ sở.
Cuối mỗi chương có tóm tắt các kiến thức quan trọng, tối thiểu và hệ thống bài tập để
sinh viên tự làm. Các bài tập chia thành hai mức độ: Mức 1 nhằm giúp người học ôn luyện
các kiến thức quan trọng, tối thiểu của chương; Mức 2 đòi hỏi người học phải hiểu sâu hơn về
các vấn đề, biết vận dụng những kiến thức tổng hợp để giải quyết.
Lần thứ hai sách ra mắt bạn đọc đã có những chỉnh sửa cả hình thức lẫn nội dung, trong
đó hệ thống bài tập đã có những thay đổi đáng kể. Tuy vậy, vẫn không thể tránh khỏi sai sót,
mong bạn đọc góp ý để giáo trình có thể phục vụ các bạn tốt hơn.

Nhóm tác giả

3
Một số ký hiệu và chữ viết tắt
  {1, 2, 3,...} Tập các số tự nhiên.
 Tập các số thực.
n Tập các véc-tơ (thực) n chiều.
 Tập rỗng.
x X Phần tử x thuộc tập X .
x X Phần tử x không thuộc tập X .
X Y Tập X là tập con của tập Y .
X  Y  {x : x  X  x  Y } Giao của tập X và tập Y .
X  Y  {x : x  X  x  Y } Hợp của tập X và tập Y .
X \ Y  {x : x  X  x  Y } Hiệu của tập X và tập Y .
X  Y  {(x , y ) : x  X  y  Y } Tích Descartes của tập X và tập Y .
p Phủ định của mệnh đề p (không p ).
p q p và q .
p q p hoặc q .
p q p suy ra q .
p q p tương đương với q .
P (x ), x  X P (x ) với mọi x thuộc X .
x  X : P (x ) Với mọi x thuộc X ta có P (x ) .
x  X : P (x ) Tồn tại x thuộc X sao cho P (x ) .
mn Tập các ma trận cỡ m  n .
(A)ij Phần tử nằm ở hàng i cột j của ma trận.
Ai * Hàng thứ i của ma trận A .
A* j Cột thứ j của ma trận A .
A Ma trận đối của ma trận A .
T
A Ma trận chuyển vị của ma trận A .
1
A Ma trận nghịch đảo của ma trận A .
O Ma trận không.
I Ma trận đơn vị.
det A Định thức của ma trận A .
r (A) Hạng của ma trận A .
x Véc-tơ x .
x Véc-tơ đối của véc-tơ x .
0 Véc-tơ không.
[x ]B Tọa độ của véc-tơ x ttheo cơ sở B .
dim n Số chiều của không gian n .

4
Chương 1.
Ma trận và định thức

1.1. Các khái niệm cơ sở


1.1.1. Tập hợp
1. Khái niệm: Tập hợp (gọi tắt là tập) và các phần tử của nó là những khái niệm cơ bản của
toán học không được định nghĩa, chúng được làm cơ sở để định nghĩa các khái niệm khác.
Người ta thường mô tả tập hợp như một lớp hay một nhóm các đối tượng có chung
những tính chất nào đó, chẳng hạn như tập các học sinh trong một lớp học, tập các nghiệm
của một phương trình,…
Nếu x là phần tử thuộc (tương ứng, không thuộc) tập A thì ta viết x  A (tương ứng,
x  A ). Ta nói A là tập con của B , ký hiệu A  B , nếu mọi phần tử của A đều là phần tử
của B . Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B bằng nhau, ký hiệu A  B . Người ta quy
ước rằng, một tập không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng (hay tập trống), ký hiệu  , và tập
rỗng là tập con của mọi tập hợp.

2. Các tập số: Tập các số tự nhiên, tập các số nguyên và tập các số hữu tỷ, tương ứng, là tập
p 
 : {1, 2, 3, } ,  : {0, 1, 2, } ,  :  : p  , q    .
q 
Tập số hữu tỷ bao gồm các số nguyên, số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, chẳng hạn
như các số
5 1 1
 5;  0,25;  0, 33333 
1 4 3
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỷ, chẳng hạn như
  3,1415926535 ;e  2, 7182818284 .; 2  1, 4142135623 
Tập gồm các số hữu tỷ và vô tỷ được gọi là tập số thực, ký hiệu là  .

3. Các cách cho tập hợp: Để diễn tả tập hợp người ta thường liệt kê các phần tử của tập hợp
giữa hai dấu ngoặc nhọn {} hoặc nêu thuộc tính chung P (x ) của các phần tử x trong tập
hợp bằng cách viết {x : P (x )} .
Ví dụ. Tập A  {1, 2, 3, 4} cũng có thể mô tả dưới dạng
A  {x   : 1  x  4} .

4. Một số phép toán về tập hợp: Hợp, giao, hiệu, tích Descates của hai tập A và B tương
ứng là những tập được cho bởi
 A  B : {x : x  A  x  B } ,  A  B : {x : x  A  x  B } ,
 A \ B : {x : x  A  x  B } ,  A  B : {x : x  A  y  B } ,
trong đó, các dấu “ ,  ” tương ứng đọc là “và, hoặc”.

5
Ví dụ. Cho
A  {1, 2, 3, 4} và B  {2, 4, 6} .
Khi đó
A  B  {1, 2, 3, 4, 6}, A  B  {2, 4}, A \ B  {1, 3} ,
A  B  {(1, 2),(1, 4),(1, 6),(2, 2),(2, 4),(2, 6),(3, 2),(3, 4),(3, 6),(4, 2),(4, 4),(4, 6)} .
 Tích Descartes của n tập hợp A1 , A2 ,..., An được cho bởi
A1  A2  ...  An  {(a1 , a2 ,..., an ) : ai  Ai , i  1, n } ,
trong đó i  1, n nghĩa là i  {1,2,...n } . Khi A1  A2  ...  An  A thì ta viết
An : A
 ... 
A A  {(a1 , a2 ,..., an ) : ai  A, i  1, n } .
n

Ví dụ. Ta có
2  {(x , y ) : x , y  } ,  3  {(x 1 , x 2 , x 3 ) : x 1 , x 2 , x 3  } .

1.1.2. Mệnh đề
1. Khái niệm: Mệnh đề (toán học) là một khẳng định hoặc đúng hoặc sai. Sai hay đúng của
một mệnh đề chỉ là quy ước.
Ví dụ. Mệnh đề p : (1  1  2) là một mệnh đề đúng. Mệnh đề q : (2  3) là một mệnh đề
sai.

2. Các phép toán về mệnh đề: Ta có thể thực hiện các phép toán trên các mệnh đề dưới đây
để tạo dựng nên những mệnh đề mới phức tạp hơn.
 Phủ định của mệnh đề p , ký hiệu p , là một mệnh đề đúng khi p sai và ngược lại.
Ví dụ. Nếu p  (1  1  2) là một mệnh đề đúng thì p  (1  1  2) là một mệnh đề sai. Nếu
q  (2  3) là một mệnh đề sai thì q  (2  3) là một mệnh đề đúng.
 Mệnh đề p kéo theo mệnh đề q , ký hiệu p  q , là một mệnh đề sai khi p đúng q
sai và đúng trong những trường hợp còn lại. Như vậy, nếu p đúng q đúng thì p  q đúng,
còn nếu p sai thì dù q đúng hay sai thì p  q vẫn đúng. Điều này có nghĩa là, nếu giả thiết
p sai thì muốn kết luận q ra sao cũng được. Khi làm Toán, người ta chỉ thường chú ý tới
trường hợp giả thiết p đúng mà thôi.
Mệnh đề p  q được đọc là ( p suy ra q ) hay (nếu p thì q ). Ta cũng nói p điều kiện
đủ để có q và q điều kiện cần để có p .
Ví dụ. Ta có
( a  b)  (b  0) .

Vậy, ( a  b) là điều kiện đủ để có (b  0) ; (b  0) là điều kiện cần để có ( a  b) .

 Mệnh đề p tương đương với mệnh đề q , ký hiệu p  q , là một mệnh đề hội bởi hai
mệnh đề p  q và q  p .
Mệnh đề p  q được đọc là ( p nếu và chỉ nếu q ) hoặc ( p khi và chỉ khi q ) hay ( p là
điều kiện cần và đủ của q ).
Ví dụ. Ta có
(a  b)  (b  a ) , ( x  a )  (a  x  a ) .

6
 Nếu mọi phần tử x thuộc tập A đều thỏa tính chất P (x ) thì ta ký hiệu
x  A : P (x ) hay P (x ), x  A
và đọc là (với mọi x thuộc A ta có P (x ) ) hay ( P (x ) với mọi x thuộc A ).
Ví dụ. Ta có
(x   : x 2  x  1  0)  (x 2  x  1  0, x  ) ,
tương ứng được đọc là (với mọi x   ta có x 2  x  1  0 ) và ( x 2  x  1  0 với mọi
x   ).

 Nếu có ít nhất một phần tử x thuộc tập A thỏa tính chất P (x ) thì ta ký hiệu
x  A : P (x )
và đọc là (tồn tại ít nhất một phần tử x thuộc tập A sao cho P (x ) ) hoặc đơn giản hơn (tồn tại
x thuộc A sao cho P (x ) ).

Ví dụ. Mệnh đề ( x   : x 2  1  0 ) được đọc là (tồn tại x   sao cho x 2  1  0) .

Ví dụ. Mệnh đề (  ! x   : x 2  0 ) được đọc là (tồn tại duy nhất x   sao cho x 2  0) . Ở
đây, ký hiệu (  ! ) được đọc là (tồn tại duy nhất).

3. Một số tính chất của các phép toán mệnh đề:

a) (p  q )  (p  q ) , b) (p  q )  (q  p ) ,

c) (x  A : P (x ))  (x  A : P (x )) , d) (x  A : P (x ))  (x  A : P (x )) .

1.1.3. Phương pháp quy nạp toán học


Hình thức đơn giản và phổ biến nhất của phương pháp quy nạp toán học suy luận một
mệnh đề liên quan đến một số tự nhiên n sẽ đúng với tất cả các giá trị của n . Cách chứng
minh bao gồm hai bước sau:
1. Bước cơ sở: Chứng minh mệnh đề đúng với số tự nhiên đầu tiên n (thông thường n  1
hoặc n  2 ).
2. Bước quy nạp: Chứng minh khẳng định: nếu mệnh đề đúng với số tự nhiên n  k (được
gọi là giả thiết quy nạp) thì nó cũng đúng với n  k  1 .
Ví dụ. Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n ta luôn có
n(n  1)
1  2  ...  n  .
2
Rõ công thức đúng khi n  1 . Giả sử công thức đúng với n  k , tức là
k (k  1)
1  2  ...  n  .
2
Ta sẽ chứng minh công thức đúng với n  k  1 . Thật vậy, ta có
k (k  1)
1  2  ...  k  (k  1)   (k  1)
2
(k  1)(k  2) (k  1) (k  1)  1
   ĐPCM.
2 2
Nhận xét. Có thể trình bày bước quy nạp như sau: Giả sử công thức đúng với n  1 , tức là

7
(n  1)n
1  2  ...  (n  1) 
.
2
Ta sẽ chứng minh công thức đúng với n . Thật vậy, ta có

(n  1)n n (n  1)  2  n(n  1)


1  2  ...  (n  1)  n  n    .
2 2 2

1.2. Ma trận
1.2.1. Các khái niệm về ma trận
Định nghĩa 1. Một ma trận cỡ m  n là một bảng các số được xếp thành m hàng và n cột,
ký hiệu
 a11 a12 .. a1n 
 
a a22 .. a2n 
A   21
.. .. .. .. 
 
 am 1 am 2 .. amn 
 
hay đơn giản là
A  (aij )m n hoặc A  (aij ) .

 Ký hiệu tập các ma trận cỡ m  n là m n . Ký hiệu phần tử nằm ở hàng thứ i và cột
thứ j của ma trận A là aij hoặc (A)ij . Ký hiệu hàng thứ i và cột thứ j của A tương ứng là
Ai * , A* j .

Ví dụ.
(v1 ) Bảng số
0 1 2
A 
3 4 5
 
là một ma trận cỡ 2  3 (tức là A  2 3 ) với các phần tử
a11  0, a12  1, a13  2, a21  3, a22  4, a23  5 .

Các hàng của A là


A1*  (0 1 2), A2*  (3 4 5)
và các cột của A là
0 1 2
A*1    , A*2    , A*3    .
3 4 5
     
(v2 ) Bảng số
B  (1 2 3 4) : (1, 2, 3, 4)

là một ma trận cỡ 1  4 (tức là B  14 ) với các phần tử


b11  1, b12  2, b13  3, b14  4 .

Định nghĩa 2. Ma trận đối của ma trận A , ký hiệu A , là một ma trận mà các phần tử của nó
là đối của các phần tử của A .
8
Ví dụ. Ma trận đối của ma trận
 1 2 3  1 2 3 
   
A   1 2 3  là A   1 2 3  .
 1 2 3   1 2 3 
   
Định nghĩa 3. Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng không, ký hiệu là
O.
Ví dụ. Các ma trận
0 0 0 0 0
 ,  
0 0 0 0 0
   
là ma trận không cỡ 2  3 , 2  2 tương ứng.
Định nghĩa 4. Cho A là ma trận cỡ m  n . Ma trận chuyển vị của A , ký hiệu AT , là một ma
trận cỡ n  m , nhận được từ A bằng cách đổi hàng thành cột và cột thành hàng với thứ tự
của các hàng và các cột không thay đổi.
Ví dụ. Ta có
1 4
1 2 3  
A   A  2
T
5.
4 5 6
  3 6
 
1 2 3 1 4 7
   
B   4 5 6   BT   2 5 8 .
7 8 9 3 6 9
   
Nhận xét. Dễ thấy
(AT )T  A và (AT )ij  (A)ji , i, j .

Định nghĩa 5. Hai ma trận A, B  m n được gọi là bằng nhau, ký hiệu A  B , nếu

(A)ij  (B )ij , i  1, m; j  1, n .
nghĩa là, hai ma trận A và B là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và có các phần tử cùng vị trí
tương ứng bằng nhau.
Ví dụ. Ta có
 x1 x2 x3   1 2 3 
    x 1  1, x 2  2,..., x 6  6.
x4 x5 x6   4 5 6 
   

1.2.2. Các dạng ma trận


 Ma trận hàng (gọi tắt là hàng) là ma trận chỉ có một hàng. Ma trận hàng cỡ 1  n có
dạng
X  (x 1 ,..., x n ) .

 Ma trận cột (gọi tắt là cột) là ma trận chỉ có một cột. Ma trận cột cỡ m  1 có dạng
y 
 1
 
T
y   :   y1 ,..., ym .
y 
 m
9
 Ma trận vuông cấp n là ma trận cỡ n  n (có số hàng bằng số cột), nó có dạng
 a11 a12 .. a1n 
 
a a22 .. a2n 
A   21 .
.. .. .. .. 
 
 an 1 an 2 .. ann 
 
Các phần tử a11 , a22 ,..., ann của ma trận vuông A được gọi là các phần tử chéo của A , hoặc ta
cũng nói, chúng tạo nên đường chéo chính của A .
 Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu là I n hoặc đơn giản I , là ma trận vuông cấp n có các
phần tử chéo đều bằng 1, còn các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0, tức là ma
trận có dạng
 1 0 .. 0 
 
 0 1 .. 0 
I :  .
.. .. .. .. 
 
 0 0 .. 1 
 
Ví dụ. Các ma trận đơn vị cấp 1, 2, 3 tương ứng là
1 0 0
1 0  
I 1  (1), I 2   , I3   0 1 0 .
0 1
  0 0 1
 
 Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới đường chéo chính
đều bằng 0, có dạng
 a11 a12 .. a1n 
 
 0 a22 .. a2n  .
 .. .. .. .. 
 
 0 0 .. ann 
 
Nói cách khác, ma trận A  (aij )  n n là ma trận tam giác trên nếu aij  0 khi i  j .
 Tương tự, ma trận tam giác dưới là ma trận vuông có các phần tử nằm trên đường
chéo chính đều bằng 0, tức là, ma trận A  (aij )  n n là ma trận tam giác dưới nếu aij  0
khi i  j .

1.2.3. Các phép toán trên ma trận


1. Cộng, trừ ma trận: Cho A và B là hai ma trận cùng cỡ m  n . Tổng của A và B , ký
hiệu A  B , là một ma trận có cỡ m  n được xác định bởi
(A  B )ij : (A)ij  (B )ij ; i  1, m; j  1, n .

Nhắc lại rằng: (A  B )ij ,(A)ij ,(B )ij tương ứng là phần tử nằm ở hàng i cột j của ma trận
A  B, A, B .
 Hiệu của hai ma trận cùng cỡ A và B , ký hiệu là A  B , được định nghĩa bởi
A  B : A  (B ) .
 Nói cách khác, muốn cộng (/ trừ) hai ma trận cùng cỡ, ta cộng (/ trừ) các phần tử cùng
vị trí tương ứng.
10
Ví dụ. Cho
 2 0 1  1 3 2 
A , B     23 .
 4 2 5   1 0 7
   
Ta có
 2  (1) 0  3 1  2   1 3 3 
AB     23 ,
 4  1 2  0 5  7   3 2 12 
   
 2  (1) 0  3 1  2   3 3 1 
AB      23 .
 4  1 2  0 5  7   5 2 2 
   
Tính chất. Với mọi A, B, C , O  m n , ta có
a) A  B  B  A . b) (A  B )  C  A  (B  C ) .
c) A  O  A . d) A  (A)  O .
Chứng minh. Dễ dàng suy trực tiếp từ định nghĩa, chẳng hạn, ta chứng minh tính chất a). Với mọi i, j , ta có
(A  B )ij  (A)ij  (B )ij  (B )ij  (A)ij  (B  A)ij = A .
Chứng tỏ A  B  B  A .

2. Nhân một số với ma trận: Cho    và A là ma trận cỡ m  n . Tích của số  với A ,


ký hiệu A , là một ma trận cỡ m  n được xác định bởi
(A)ij  (A)ij , i  1, m; j  1, n .
Nói cách khác, muốn nhân một số với một ma trận, ta nhân số đó với tất cả các phần tử của
ma trận.

Ví dụ. Ta có
 1 2 2   2  1 2  (2) 2  2   2 4 4 
     
2 0 1 3   2  0 2  1 2  3   0 2 6 .
 4 3 1   2  (4) 2  (3) 2  1   8 6 2 
     
Tính chất. Với mọi ,    và mọi A, B, O  m n , ta có
a) (A  B )  A  B . b) (  )A  A  A .
c) ()A  (A) . d) A  A .
e) 1A  A . f) 0A  O .
g) O  O . h) (A  B )T  AT  BT .
Chứng minh. Suy trực tiếp từ định nghĩa, chẳng hạn, ta chứng minh tính chất h). Với mọi i, j , ta có
((A  B )T )ij  (A  B )ji  (A)ji  (B )ji  (A)ji  (B )ji
 (AT )ij  (BT )ij  (AT )ij  (BT )ij  (AT  BT )ij .
Chứng tỏ (A  B )T  AT  BT .

3. Nhân ma trận: Cho A  m n và B  n p . Tích của hai ma trận A và B , ký hiệu là


AB , là ma trận cỡ m  p , được xác định bởi
(AB )ij  (A)i 1 (B )1 j  (A)i 2 (B )2 j  ...  (A)in (B )nj
n
 Ai * B* j   (A)
k 1
ik
(B )kj ; i  1, m, j  1, p .

11
Để có phần tử (AB )ij , là phần tử nằm ở hàng i cột j của ma trận AB , ta lấy hàng i
của A nhân với cột B , tức là từng cặp phần tử tương ứng theo thứ tự ở hàng i của A và cột
j của B nhân với nhau rồi cộng lại, có thể hình dung bằng sơ đồ

 .. .. .. ..   .. .. .. .. .. 
   .. .. (B )1 j .. ..   
 .. .. .. ..    .. .. .. .. .. 
.. .. (B )2 j .. ..  
 (A) (A) .. (A)in     .. .. (AB )ij .. ..  .
 i1 i2
  .. .. : .. ..   
 .. .. .. ..     .. .. .. .. .. 
 ..  .. .. (B )nj .. ..  
.. .. ..    .. .. .. .. .. 
   
Ví dụ. Tính tích các ma trận
 0 1
 
1 2  2 1 2 
(v1 ) AB    
1 1  1 2 3 
   23
 3 2
 42
 0  2  11 0  (1)  1  (2) 0  (2)  1  3   1 2 3 
   
 (1)  2  2  1 (1)  (1)  2  (2) (1)  (2)  2  3   0 3 8 
  .
1 2  11 1  (1)  1  (2) 1  (2)  1  3   3 3 1 
   
 32  21 3  (1)  2  (2) 3  (2)  2  3   8 7 0 
    4 3
4
 

(v2 ) 1 2 3 
13

 5   1  4  2  5  3  6  32    11
.
6
 31
4  4  1 4  2 4  3   4 8 12 
     

(v 3 )  5  1 2 3 13
  5  1 5  2 5  3    5 10 15  .
6  6  1 6  2 6  2   6 12 18 
 31    33
Nhận xét. Muốn có tích AB thì số cột của A phải bằng số hàng của B . Các tích AB và
BA nói chung không bằng nhau, thậm chí một trong chúng hoặc cả hai không tồn tại. Trường
hợp đặc biệt khi A và B là hai ma trận vuông cùng cấp hoặc A có cỡ m  n và B có cỡ
n  m thì tích AB và BA đều tồn tại, tuy nhiên, nói chung AB  BA .
Tính chất. Dưới đây ta hiểu rằng nếu một tích trong hai vế có nghĩa thì tích ở vế kia cũng có
nghĩa. Ta có
a) AI n  A và I m A  A với A  m n .
b) (AB )C  A(BC ) : ABC .
c) A(B  C )  AB  AC và (A  B )C  AC  BC .
d) (AB )T  BT AT . Tổng quát (A1A2 ...An )T  AnT ...A2T A1T .
Chứng minh.
a) Ta chứng minh đẳng thức thứ nhất (đẳng thức thứ hai được chứng minh tương tự). Ta có

1 khi i  j
(I )ij   với i, j  1, n .
0 khi i  j
nên

12
(AI )ij  (A)i 1 (I )1 j  (A)i 2 (I )2 j  ...  (A)ij (I )jj  ...  (A)in (I )nj  (A)ij , i, j

do trong các số (I )1 j ,(I )2 j ,...,(I )jj ,...,(I )nj chỉ có (I )jj  1; còn lại đều bằng 0. Điều này chứng tỏ AI  A.

b) Ta có
p p
 n

((AB )C )ij   (AB ) ik
(C )kj     (A) (B ) il lk  (C )kj
k 1 k 1  l 1 
n p n
  (A)  (B )
l 1
il
k 1
lk
(C )kj   (A) (BC )
l 1
il lj
 (A(BC ))ij , i, j .

Chứng tỏ (AB )C  A(BC ) .


c) Ta chứng minh đẳng thức thứ nhất (đẳng thức thứ hai được chứng minh tương tự). Ta có
n
A(B  C )ij   (A)
k 1
ik
(B  C )kj
n n
  (A)
k 1
ik
(B )kj   (A)ik (C )kj  (AB )ij  (AC )ij  (AB  AC )ij , i, j ,
k 1

tức là A(B  C )  AB  AC .

d) Ta có
n n n
((AB )T )ij  (AB )ji   (A)jk (B )ki 
k 1
 (AT )kj (BT )ik 
k 1
 (B
k 1
T
)ik (AT )kj  (BT AT )ij , i, j ,

tức là (AB )T  BT AT .

Trường hợp tổng quát được chứng minh bằng phương pháp quy nạp. Theo trên, đẳng thức đã đúng khi
n  2 . Giả sử đẳng thức đúng với n  1 , tức là
(A1A2 ...An 1 )T  AnT1 ...A2T A1T .
Suy ra
(A1A2 ...An 1 An )T  ((A1 A2 ...An 1 )An )T  AnT (An 1 ..A2 A1 )T  AnT (AnT1 ..A2T A1T )  AnT AnT1 ...A2T A1T .

Định nghĩa. Cho A  n n . Ta định nghĩa phép luỹ thừa ma trận như sau
A0 : I n , A1 : A, A2 : A  A,..., Ak 1 : Ak A  A A..
. A.
k 1

 1 1
Ví dụ. Cho A    . Ta có
 0 1
 
 1 1  1 1  1 2  3 1 2 1 1  1 3
A2  A.A      , A  A2 .A     ,
 0 1  0 1  0 1  0 1  0 1  0 1
         
1 3 1 1  1 4
A4  A3 .A      ,…
0 1 0 1  0 1
    
Dùng phương pháp quy nạp, ta chứng minh được
 1 k   1 1  1 k  1
Ak 1  Ak .A     .
 0 1   0 1  0 1 
    

4. Các phép toán tuyến tính trên các hàng và cột: Cho trước k hàng ( k ma trận hàng)
A1  (a11 , a21 ,..., an 1 ), A2  (a12 , a22 ,..., an 2 ),..., Ak  (a1k , a2k ,..., ank ) .

Lấy k số thực tuỳ ý 1 , 2 ,..., k . Khi đó, biểu thức


1A1   2 A2  ...  k Ak
13
là một hàng mới và được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các hàng A1 , A2 ,..., Ak . Các số
1 , 2 ,..., k được gọi là các hệ số của tổ hợp tuyến tính đó. Mỗi cách chọn các số
1 , 2 ,..., k ta được một tổ hợp tuyến tính của các hàng A1 , A2 ,..., Ak .

Ví dụ. Cho
A1  (1,1,1), A2  (1,1, 2), A3  (1, 2, 3).
Khi đó
0A1  0A2  0A3  (0, 0, 0), 1A1  0A2  0A3  A1,
0A1  1A2  0A3  A2 , 0A1  0A2  1A3  A3 ,
A1  2A2  3A3  (1,1,1)  (2,2, 4)  (3, 6, 9)  (0, 3, 4) ,…
là các tổ hợp tuyến tính của các hàng A1 , A2 , A3 .
Bây giờ, giả sử rằng ngoài các hàng A1 , A2 ,..., Ak ta còn biết một hàng nữa
B  (b1 , b2 ,..., bn ) và hàng B là một tổ hợp tuyến tính nào đó của các cột A1 , A2 ,..., Ak , tức là
tồn tại các số 1 , 2 ,..., k sao cho
1A1  2 A2  ...  k Ak  B . (1.1)
Trong trường hợp này, ta nói rằng hàng B biểu diễn tuyến tính được qua các hàng
A1 , A2 ,..., Ak .
Do định nghĩa hai ma trận bằng nhau, ta thấy hệ thức (1.1) tương đương với hệ thức
bằng số sau đây
1a11  2a12  ...  k a1k  b1

1a21  2a22  ...  k a2k  b2
 .
...
1an 1  2an 2  ...  k ank  bn

Giả sử rằng tất cả các hệ số 1 , 2 ,..., k trong (1.1) đều bằng 0. Khi đó B  O . Điều
này có nghĩa là hàng không O luôn là một tổ hợp tuyến tính của k hàng bất kỳ A1 , A2 ,..., Ak .
Nếu đặt i  1 , còn tất cả các hệ số còn lại đặt bằng 0 (  j  0 với j  i ) thì (1.1) trở
thành 1.Ai  B . Do đó, mỗi hàng Ai của nhóm A1 , A2 ,..., Ak có thể xem như một tổ hợp
tuyến tính của nhóm A1 , A2 ,..., Ak (xem Ví dụ trên đây).

Định nghĩa. Các hàng A1 , A2 ,..., Ak được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại một tổ hợp
tuyến tính của chúng là một hàng không O
1A1   2 A2  ...  k Ak  O , (1.2)
trong đó có ít nhất một trong các hệ số 1 , 2 ,..., k khác không. Các hàng A1 , A2 ,..., Ak được
gọi là độc lập tuyến tính nếu chúng không phụ thuộc tuyến tính.
Lưu ý rằng, hàng không O luôn có thể biểu diễn tuyến tính qua các hàng cho trước
bằng cách lấy tất cả các hệ số trong tổ hợp tuyến tính bằng 0. Điều này không có nghĩa là
nhóm hàng đã cho phụ thuộc tuyến tính. Các hàng A1 , A2 ,..., Ak là phụ thuộc tuyến tính chỉ
khi trong đẳng thức (1.2) có ít nhất một trong các hệ số 1 , 2 ,..., k khác không. Còn nếu các
hàng A1 , A2 ,..., Ak là độc lập tuyến tính thì đẳng thức (1.2) thoả mãn khi và chi khi tất cả các
hệ số 1 , 2 ,..., k đều bằng 0.

14
Ví dụ.
(v1 ) Xét các hàng
A1  (1, 2, 1), A2  (2, 3, 0), A3  (0,1, 2), A4  (3, 5,1).
Dễ kiểm tra lại rằng: 2A1  A2  A3  0A4  O nên các hàng đó là phụ thuộc tuyến tính.

(v2 ) Các hàng


A1  (1, 0, 0), A2  (0,1, 0), A3  (0, 0,1)
là độc lập tuyến tính. Thật vậy, đẳng thức
1A1  2 A2   3 A3  O
tương đương với
1  0  0  0
 1 2 3

01  12  0 3  0
0  0  1  0
 1 2 3

khi và chỉ khi 1  2   3  0 .


Định lý 1.1. Các hàng A1 , A2 ,..., Ak là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một hàng trong
số các hàng đó biểu diễn tuyến tính qua các hàng còn lại.
Chứng minh. Giả sử các hàng A1 , A2 ,..., Ak là phụ thuộc tuyến tính. Khi đó theo định nghĩa, sẽ tồn tại các hệ số
1 ,..., k không đồng thời bằng không và thoả mãn hệ thức (1.2). Chẳng hạn giả sử i  0 (i  {1,..., k }) . Khi
đó từ hệ thức (1.2) có thể biểu diễn hàng Ai như sau
1
Ai  
i

1 A1  ...  i 1Ai 1  i 1Ai 1  ...  k Ak . 
Ngược lại, nếu có một hàng Ar nào đó biểu diễn tuyến tính qua các hàng còn lại, tức là

Ar  1 A1  ...  r 1 Ar 1  r 1 Ar 1  ...  k Ak .

Chuyển Ar sang vế phải, ta được

1 A1  ...  r 1Ar 1  (1)Ar  r 1 Ar 1  ...  k Ak  O .

Hệ thức đó chứng tỏ có một tổ hợp tuyến tính của các hàng A1 , A2 ,..., Ak bằng O ; các hệ số của tổ hợp tuyến
tính này là các số 1 ,..., r 1 , 1, r 1 ,..., k có ít nhất một số khác không (cụ thể là r  1 ). Do đó, theo định
nghĩa, các hàng A1 , A2 ,..., Ak phụ thuộc tuyến tính.

Tương tự, ta cũng có thể đưa ra các khái niệm tổ hợp tuyến tính, biểu diễn tuyến tính,
phụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính của các cột (ma trận cột). Đồng thời, tất cả những
điều khẳng định ở trên vẫn đúng nếu ta thay từ “hàng” bằng từ “cột”.
Định lý 1.2. Cho A  m n , B  n p . Khi đó, ta có
a) (AB )i *  Ai *B  ai 1B1*  ai 2 B2*  ...  ain Bn * ,
tức là hàng thứ i của tích AB là tổ hợp tuyến tính của các hàng của ma trận B .
b) (AB )* j  AB* j  b1 j A*1  b2 j A*2  ...  bnj A*n ,
tức là cột thứ j của tích AB là tổ hợp tuyến tính của các cột của ma trận A .
Chứng minh.
a) Theo định nghĩa phép nhân ma trận, phần tử nằm ở hàng i cột j của tích AB bằng tích của hàng i của
A với cột j của B , tức là
(AB )ij  Ai *B* j .

15
Do Ai * và (AB )i * là các ma trận hàng nên

(Ai * )1*  Ai * và ((AB )i * )1 j  (AB )ij .


Ta lại có
(Ai * B )1 j  (Ai * )1* B* j  Ai * B* j  (AB )ij

Vậy ((AB )i * )1 j  (Ai * B )1 j nên (AB )i *  Ai * B .


Mặt khác, ta có
Ai *B  (ai 1, ai 2 ,..., ain )B
 (ai 1b11  ai 2b21  ...  ain bn 1 )  (ai 1b12  ai 2b22  ...  ain bn 2 )...  (ai 1b1p  ai 2b2 p  ...  ain bnp )

 ai 1 (b11 , b12 ,..., b1p )  ai 2 (b21 , b22 ,..., b2 p )  ...  ain (bn 1 , bn 2 ,..., bnp )
 ai 1 B1*  ai 2 B2*  ...  ai 2 Bn * (ĐPCM).
b) Chứng minh tương tự a).

Ví dụ. Theo ví dụ trong Mục 1.2.3 về phép nhân ma trận, ta có


 0 1  1 2 3
   
 1 2   2 1 2   0 3 8
A , B    và AB  .
1 1  1 2 3   3 3 1
     
 3 2  8 7 0
   
Ta có các cột của A và các hàng của B là
 0  1
   
1  2
A*1    , A*2    , B1*  2, 1, 2 , B2*  1, 2, 3 .

   
1 1
   
 3 2
   
Khi đó, có thể thấy
(AB )1*  0.B1*  1.B2* , (AB )2*  1.B1*  2.B2* ,
(AB )3*  1.B1*  1.B2* , (AB )4*  3.B1*  2.B2* ,
(AB )*1  2.A*1  1.A*2 , (AB )*2  1.A*1  2.A*2 , (AB )*3  2.A*1  3.A*2 .

1.3. Định thức


1.3.1. Khái niệm về định thức
Định nghĩa.
 Cho A  (a11 )  11 . Ta gọi định thức của ma trận A hay định thức cấp 1 là một số
cho bởi
det A : a11 .

 Cho A  (aij )  22 . Ta gọi định thức của ma trận A hay định thức cấp 2 là một số
cho bởi
a11 a12
det A  : a11a22  a12a21 .
a21 a22

16
 Cho A  (aij )   33 . Ta gọi định thức của ma trận A hay định thức cấp 3 là một số
cho bởi
a11 a12 a13
a a23 a a23 a a22
det A : a21 a22 a23 : a11 22  a12 21  a13 21 .
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
a 31 a 32 a 33

 Một cách tổng quát, cho A  (aij )  n n . Ta gọi định thức của ma trận A hay định
thức cấp n là một số cho bởi
a11 a12 .. a1n
a21 a22 .. a2n
det A  : a11D11  a12 D12  ...  (1)1n a1n D1n
.. .. .. ..
an 1 an 2 .. ann
n
  (1)
j 1
1 j
a1 j D1 j (1.3)

trong đó D1 j , j  1, n là định thức cấp n  1 được suy từ A bằng cách bỏ đi hàng 1, cột j .
Công thức (1.3) được gọi là công thức khai triển định thức theo hàng thứ nhất.

Ví dụ. Tính định thức


1 3
(v1 )  1.4  2.3  2 .
2 4

1 2 3
5 6 4 6 4 5
(v2 )  : 4 5 6 1 2 3  93  156  9  240 ,
8 9 7 9 7 8
7 8 9

ở đây
5 6
D11   93 là định thức được suy từ  cách bỏ đi hàng 1 cột 1,
8 9
4 6
D12   78 là định thức được suy từ  cách bỏ đi hàng 1 cột 2,
7 9

4 5
D13   3 là định thức được suy từ  cách bỏ đi hàng 1 cột 3.
7 8

Nhận xét. Có thể tính định thức cấp 3 bằng quy tắc Sarius được miêu tả như sau:

a11 a12 a13


a21 a22 a23  (a11a22a 33  a12a23a 31  a13a21a 32 )  (a13a22a 31  a11a23a 32  a12a21a 33 ) .
a 31 a 32 a 33

Để có ba số hạng mang dấu cộng ta lấy tích các phần tử trên đường chéo chính sẽ được
số hạng thứ nhất; hai số hạng còn lại là tích của các phần tử trên ba đỉnh của hai tam giác cân
có một cạnh song song với đường chéo chính. Để có ba số hạng mang dấu trừ ta lấy tích các
phần tử trên đường chéo phụ sẽ được số hạng thứ nhất; hai số hạng còn lại là tích của các
phần tử trên ba đỉnh của hai tam giác cân có một cạnh song song với đường chéo phụ.
17
Ví dụ. Tính định thức

1 2 3
  4 5 6  1.5.9  2.6.7  3.(4).(8)  7.5.3  (8).6.1  9.(4).2   240 .
7 8 9

1.3.2. Các tính chất cơ bản của định thức


Cho ma trận vuông cấp n
 a11 a12 .. a1n 
 
 a21 a22 .. a2n 
A .
.. .. .. .. 
 
 an 1 an 2 .. ann 
 
Ta gọi Dij , (i, j  1, n ) là định thức cấp n  1 được suy từ A bằng cách bỏ đi hàng i và cột
j . Chẳng hạn, với
a a12 a13 
 11 
A   a21 a22 a23 
a a 32 a 33 
 31 
thì
a22 a23 a21 a23 a21 a22
D11  , D12  , D13  ,
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32

a12 a13 a11 a13 a11 a12


D21  , D22  , D23  ,
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32

a12 a13 a11 a13 a11 a12


D31  , D32  , D33  .
a22 a23 a21 a23 a21 a22
Nếu khai triển det A theo hàng thứ nhất, theo định nghĩa, ta được
det A  a11D11  a12 D12  a13 D13
a22 a23 a21 a23 a21 a22
 a11  a12  a13
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
 a11 (a22a 33  a23a 32 )  a12 (a21a 33  a23a 31 )  a13 (a21a 32  a22a 31 )
 a11a22a 33  a11a23a 32  a12a21a 33  a12a23a 31  a13a21a 32  a13a22a 31 . (1.4)

Còn nếu khai triển det A theo cột thứ nhất, ta được
a22 a23 a12 a13 a12 a13
a11D11  a21D21  a 31D31  a11  a21  a 31
a 32 a 33 a 32 a 33 a22 a23

 a11 (a22a 33  a23a 32 )  a21 (a12a 33  a13a 32 )  a 31 (a12a23  a13a22 )


 a11a22a 33  a11a23a 32  a12a21a 33  a13a21a 32  a12a23a 31  a13a22a 31 . (1.5)

So sánh (1.4) và (1.5) ta thấy


det A  a11D11  a12 D12  a13 D13  a11D11  a21D21  a 31D31 .
18
Nghĩa là, nếu khai triển định thức theo cột thứ nhất thì kết quả cũng giống như khai triển định
thức theo hàng thứ nhất. Tổng quát, ta có định lý sau đây:
Định lý 1.3. Cho A  n n . Ta có công thức khai triển định thức theo cột thứ nhất
n
det A  a11D11  a21D21  ...  (1)n 1 an 1Dn 1   (1)
i 1
i 1
ai 1Di 1 , (1.6)

trong đó Di 1 , (i  1, n ) là định thức cấp n  1 được suy từ A bằng cách bỏ đi hàng i , cột 1.
Chứng minh. Để chứng minh Định lý, ta dùng phương pháp quy nạp. Ta đã thấy công thức (1.6) đúng khi A là
ma trận vuông cấp 1, 2 và 3. Giả sử (1.6) đúng với A là ma trận vuông cấp n  1 . Để chứng minh (1.6) đúng
khi A là ma trận vuông cấp n ta dùng công thức (1.5) khai triển các định thức D11 , D21 ,..., Dn 1 và dùng công
thức (1.6) khai triển các định thức D11 , D12 ,..., D1n theo các định thức cấp n  2 của A ta sẽ thấy các số hạng ở
vế phải của (1.5) và (1.6) sẽ trùng nhau.

Ví dụ 1. Tính định thức  bằng cách khai triển theo cột thứ nhất. Ta có
1 2 3
5 6 2 3 2 3
  4 5 6 1  (4) 7  93  168  21  240 .
8 9 8 9 5 6
7 8 9

Nhận xét 1 (Định thức của ma trận tam giác). Khai triển định thức của ma trận tam giác
dưới (cấp n ) theo hàng thứ nhất, ta được
a11 0 .. 0 a22 0 .. 0
a21 a22 .. 0 a 32 a 33 .. 0
 a11 .
.. .. .. .. .. .. .. ..
an 1 a n 2 .. ann an 2 an 3 .. ann

Lại khai triển định thức cấp n  2 ở vế bên phải theo hàng thứ nhất,... và cứ tiếp tục như vậy,
sau n  1 bước, ta được
  a11a22 ...ann .

Tương tự, bằng cách khai triển định thức của các ma trận tam giác trên theo cột thứ
nhất, sau n  1 bước, ta được
a11 a12 : a1n
0 a22 : a 2n
 a11a22 ...ann .
.. .. : ..
0 0 : ann
Như vậy, để tính định thức của ma trận tam giác (cả trên và dưới), ta chỉ cần lấy tích các phần
tử trên đường chéo chính. Đặc biệt det I  1 .
Ví dụ 2. Ta có
1 2 3
0 2 4  (1).(2).(3)  6,
0 0 3

1 0 0 0
1 0 0
0 2 0 0
2 2 0  1.2.3  6 ,  4 !  24 .
0 0 3 0
3 4 3
0 0 0 4
19
Nhận xét 2. Nếu định thức có một hàng (hoặc một cột) bằng O thì chỉ cần khai triển định
thức theo hàng (hoặc cột) bằng O đó thì định thức sẽ bằng 0.
Định lý 1.4. Cho A  n n . Khi đó
det AT  det A ,
tức là, định thức của ma trận là bất biến đối với phép chuyển vị.
Chứng minh. Để chứng minh Định lý, ta dùng phương pháp quy nạp. Dễ kiểm tra tính chất đúng khi A là ma
trận vuông cấp 2. Giả sử tính chất đúng với các ma trận vuông cấp n  1 , ta sẽ chứng minh tính chất vẫn đúng
khi A là ma trận vuông cấp n . Ký hiệu
A  (aij ), AT  (aij* ) và Dij , Dij*

lần lượt là định thức cấp n  1 có được bằng cách bỏ đi hàng i cột j của A, AT . Khi đó, theo tính chất của ma
trận chuyển vị và giả thiết quy nạp, ta có
Dij*  DijT  D ji .
Theo công thức (1.3) và (1.6), ta được

det AT  a * D *  a * D *  ...  (1)1n a * D *  a11 D11  a21 D21  ...  (1)n 1 an 1 Dn 1  det A .
11 11 12 12 1n 1n

Ví dụ 3. Cho
 1 2 3
 
A   4 5 6 .
 7 8 9 
 
Theo Ví dụ 1 trên đây, ta đã có det A    240 . Ta thấy

1 4 7
det A  2 5 8  1.5.9  (4).(8).3  7.2.6  3.5.7  6.(8).1  9.2.(4)  240 .
T

3 6 9

Nhận xét. Các định lý 1.3 và 1.4 cho thấy: trong một định thức vai trò của hàng và cột là như
nhau, nên mọi kết quả về định thức, nếu đã đúng với hàng thì cũng sẽ đúng cho cột và ngược
lại.
Định nghĩa. Các phép biến đổi sau đây trên ma trận hay định thức được gọi là các phép biến
đổi sơ cấp
a) Đổi chỗ hai hàng (hoặc hai cột) cho nhau. Ký hiệu đổi chỗ hàng i và hàng j cho nhau
(hoặc đổi chỗ cột i và cột j cho nhau):
H i  H j (/C i  C j ) .
b) Nhân một hàng (hoặc một cột) với một số khác 0. Ký hiệu nhân hàng i (hoặc cột i ) với
số   0 :
H i  H i (/C i  C i ) .
c) Thêm vào một hàng tích của một số với một hàng khác (hoặc thêm vào một cột tích của
một số với một cột khác). Ký hiệu thêm vào hàng i tích của số  với hàng j (hoặc thêm vào
cột i tích của số  với cột j ):
H i  H i  H j (/C i  C i  C j ) .

Định lý 1.5. Nếu đổi chỗ hai hàng (hoặc hai cột) cho nhau thì định thức đổi dấu.
Chứng minh. Trước hết ta đổi chỗ hàng 1 và hàng 2 của A cho nhau, ta được ma trận mới A . Ký hiệu định
thức cấp n  1 có được bằng cách bỏ đi hàng 1 cột j của A, A lần lượt là D1 j , D1j với j  1, n . Theo công
thức (1.5), ta có

20
det A  a11D11  a12D12  ...  (1)1 n a1n D1n ,

det A  a21D11  a22D12  ...  (1)1 n a2n D1n .

Lại dùng công thức (1.5) tính các định thức D11 , D12 ,..., D1n và D11 , D12 ,..., D1n qua các định thức cấp n  2 ,
với lưu ý là các định thức này trong khai triển của D11 , D12 ,..., D1n và D11 , D12 , …, D1n là như nhau. Khi đó ta
sẽ thấy detA bằng  detA . Nếu ta đổi chỗ hàng 2 và hàng 3 của A cho nhau thì hàng 1 và hàng 2 của các
định thức D11 , D12 ,..., D1n đổi chỗ cho nhau cho nên định thức mới cũng bằng định thức cũ đổi dấu... Tóm lại,
khi đổi chỗ hai hàng liên tiếp của A thì det A đổi dấu.
Bây giờ, muốn đổi chỗ hai hàng i và k bất kỳ của A cho nhau (với i  k ), đầu tiên ta đưa hàng i đến
hàng k bằng k  i lần đổi chỗ hai hàng liên tiếp. Khi đó, hàng i chiếm vị trí hàng k  1 , ta lại đưa hàng k đến
vị trí hàng i cũ bằng k  i  1 lần đổi chỗ hai hàng liên tiếp. Vậy, việc đổi chỗ hai hàng i và k là kết quả của
2(k  i )  1 một số lẻ lần đổi chỗ hai hàng liên tiếp nên định thức mới bằng định thức cũ đổi dấu.

Ví dụ 4. Đổi chỗ hàng 2 và hàng 3 (H 2  H 3 ) của  trong Ví dụ 1 cho nhau, ta được

1 2 3
  7 8 9  (48  72  105)  (96  45  84)  240 .
4 5 6

Hệ quả 1.5.1. Nếu định thức có hai hàng (hoặc hai cột) giống nhau thì định thức đó bằng
không.
Chứng minh. Gọi định thức có hai hàng giống nhau là  . Đổi chỗ hai hàng đó ta được định thức mới     .
Nhưng do hai hàng giống nhau nên khi đổi chỗ hai hàng đó cho nhau định thức vẫn như cũ, tức là     . Vậy
   nên   0 .

Định lý 1.6. Cho A  n n . Khi đó ta có công thức khai triển định thức theo hàng thứ
i  {1,2,..., n} :
n
det A  (1)i 1 [ai 1Di 1  ai 2 Di 2  ...  (1)1n ain Din ]   (1)
j 1
ij
aij Dij (1.7)

và công thức khai triển định thức theo cột thứ j  {1,2,..., n } :
n
det A  (1)1 j [a1 j D1 j  a 2 j D2 j  ...  (1)n 1 anj Dnj ]   (1)
i 1
ij
aij Dij . (1.8)

Chứng minh. Thực hiện các phép biến đổi trên det A : đổi chỗ hàng i với hàng i  1 ; rồi đổi chỗ hàng i  1
với hàng i  2 ,.. cứ như vậy, sau i  1 lần biến đổi, ta đưa được hàng i của A là (ai 1, ai 2 ,..., ain ) về vị trí hàng
1 và theo Định lý 1.5, ta được một định thức mới

   (1)i 1 det A hay det A  (1)i 1   .

Gọi Dij là định thức cấp n  1 suy từ   bằng cách bỏ đi hàng i và cột j , và lưu ý rằng D1j  Dij , ( j  1, n ) .
Khai triển   theo hàng thứ nhất, ta được
   ai 1 Di1  ai 2 Di2  ...  Din ain  ai 1 Di 1  ai 2 Di 2  ...  ain Din .
Điều này chứng minh công thức (1.7). Công thức (1.8) được chứng minh tương tự.

Nhận xét. Định lý 1.6 cho thấy, có thể khai triển định thức theo bất kỳ hàng hoặc cột nào, ta
đều được cùng một kết quả.
Ví dụ 5. Xét định thức  trong Ví dụ 1. Khai triển định thức theo hàng 2, ta được

1 2 3
2 3 1 3 1 2
  4 5 6  (4) 5 6  240 .
8 9 7 9 7 8
7 8 9

Còn nếu khai triển định thức theo cột 3, ta được


21
1 2 3
4 5 1 2 1 2
  4 5 6 3 6 9  240 .
7 8 7 8 4 5
7 8 9

Ví dụ 6. Khai triển định thức sau theo cột 2, ta được


1 0 2 3
1 2 3
4 0 5 6
 (2) 4 5 6  2  480 .
1 2 2 3
7 8 9
7 0 8 9
Định lý 1.7. Nếu nhân một số với một hàng (hoặc một cột) thì định thức được nhân lên số đó.
Hay nói cách khác, thừa số chung của một hàng (hoặc một cột) có thể mang ra khỏi dấu định
thức.
Chứng minh. Giả sử ta nhân số  với hàng i của det A ta được định thức mới   . Khi đó, hàng i của   là
(ai 1, ai 2 ,..., ain ) , còn các hàng khác giống các hàng của det A , vì vậy Dij  Dij ,( j  1, n ) , trong đó Dij là
định thức cấp n  1 suy từ   bằng cách bỏ đi hàng i và cột j . Khai triển   theo hàng i , ta được

  (ai 1 )Di 1  (ai 2 )Di 2  ...  (1)1 n (ain )Din   ai 1Di 1  ai 2Di 2  ...  (1)1 n ain Din    det A .

Ví dụ 7. Nhân số 3 với cột 2 của định thức  trong Ví dụ 1 (C 2  3C 2 ) , ta được


1 6 3
4 15 6  3    3  240  720 .
7 24 9

Hệ quả 1.7.1. Định thức có hai hàng (hoặc hai cột) tỷ lệ với nhau thì bằng không.
Chứng minh. Đưa hệ số tỷ lệ ra ngoài dấu định thức thì được một định thức có hai hàng (hoặc hai cột) giống
nhau nên nó bằng không.
Ví dụ 8. Ta có
1 2 1 2
3  0.
3 6 1 2

Định lý 1.8. Nếu tất cả các phần tử của hàng thứ i (hoặc cột thứ j ) có dạng tổng của hai số
hạng thì định thức có thể phân tích thành hai định thức mà mỗi định thức mới có hàng thứ i
(hoặc cột thứ j ) được tạo nên bởi một trong hai số hạng, còn các hàng (hoặc cột) khác vẫn
giữ nguyên, tức là
a11 a12 .. a1n a11 a12 .. a1n a11 a12 .. a1n
.. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. .. ..
ai1  ai1 ai2  ai2 .. ain  ain  ai1 ai2 .. ain  ai1 ai2 .. ain .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
an 1 an 2 .. ann an 1 an 2 .. ann an 1 an 2 .. ann

Chứng minh. Khai triển định thức vế bên trái theo hàng i

(ai1  ai1 )Di 1  (ai2  ai2 )Di 2  ...  (1)i  n (ain  ain )Din 

 (ai1 )Di 1  (ai2 )Di 2  ...  (1)i  n (ain )Din   (ai1 )Di 1  (ai2 )Di 2  ...  (1)i  n (ain )Din  ,

ta được ĐPCM.

22
Ví dụ 9. Áp dụng định lý 1.8, ta được
1  2a 4 a x 1 4 a x 2a 4 a x
1  2b 5 b x 1 5 b x 2b 5 b x
   0  0  0.
1  2c 6 c x 1 6 c x 2c 6 c x
1  2d 2 d x 1 2 d x 2d 2 d x

Do ở vế phải, định thức thứ nhất có cột 1 và cột 4 tỷ lệ với nhau (C 4  xC 1 ) ; còn định thức
thứ hai có cột 1 và cột 3 tỷ lệ với nhau (C 1  2C 3 ) nên chúng đều bằng 0 theo Hệ quả 1.7.1.

Định lý 1.9. Nếu định thức có một hàng (hay một cột) là tổ hợp tuyến tính của các hàng khác
(hay của các cột khác) thì định thức bằng không.
Chứng minh. Giả sử ma trận A có hàng i là tổ hợp tuyến tính của các hàng khác, tức là

Ai *  1A1*  ...  i 1 A(i 1)*  i 1A(i 1)*  ...  n An *   k i


k Ak * .

Sử dụng các Định lý 1.7 và 1.8, ta được

A1*
:
det A  1A1*  ...  i 1 A(i 1)*  i 1A(i 1)*  ...  n An *
:
An *

A1* A1* A1* A1*


: : : :
 1 A1*  ...  i 1 A(i 1)*  i 1 A(i 1)*  ...  n An *  0 ,
: : : :
An * An * An * An *

do mỗi định thức thức ở vế bên trái đều có hai hàng giống nhau nên chúng đều bằng không.

Ví dụ 10. Ta có
11 1 1
12 1 2  0
13 1 3

do C 1  10C 2  C 3 .

Định lý 1.10. Định thức không thay đổi nếu ta thêm vào một hàng tích của một số với một
hàng khác (hay thêm vào một cột nào đó tích của một số với một cột khác). Tổng quát, định
thức không thay đổi nếu ta thêm vào một hàng nào đó tổ hợp tuyến tính của các hàng khác
(hay thêm vào một cột nào đó tổ hợp tuyến tính của các cột khác).
Chứng minh. Giả sử ta thêm hàng i của A tổ hợp tuyến tính của các hàng khác  k i
k Ak * ,

Ai* 
 Ai *   k  i k Ak * , ta được một định thức mới  , và theo Định lý 1.8, ta có

A1* A1* A1*


: : :
  A1*   k i k Ak *  A1*   k i k Ak *  det A  0  det A .
: : :
An * An * An *

Ở đây, định thức thứ hai ở vế phải bằng không theo Định lý 1.9.
23
Nhận xét. Để tính định thức, ngoài việc dùng các công thức khai triển định thức theo một
hàng hay một cột, ta có thể dùng các tính chất của định thức bằng cách sử dụng các phép biến
đổi sơ cấp đưa định thức cần tính về định thức của ma trận tam giác.
Ví dụ 11. Xét định thức  trong Ví dụ 1, ta có
H 2 H 2  4 H 1
1 2 3 H 3 H 3  7 H 1 1 2 3
  4 5 6  0 13 18
(B1 )
7 8 9 0 22 12

H 3 13H 3 22H 2
1 2 3
1 1
 0 13 18  .1.13.240  240 .
(B2 ) 13 13
0 0 240

Lưu ý rằng, ở bước (B2 ) thay vì dùng phép biến đổi H 3  H 3  22


13
H 2 không làm thay đổi
giá trị của định thức, ta dùng phép biến đổi H 3  13H 3  22H 2 (để tránh tính toán với các số
ở dạng phân số). Phép biến đổi thứ hai thực chất là hợp của hai phép biến đổi
H 3  13H 3 : H 3 và H 3  H 3  22H 2

mà ở đây, phép biến đổi thứ nhất làm cho định thức được nhân lên số 13 nên ta phải nhân trả
lại 131 .

Ví dụ 12. Tính định thức


(v1 ) Ta có

1 2 3 0 H 2 H 2  H 1
H 3 H 3  2 H 1
1 2 3 0 H 3 H 3  3 H 2
1 2 3 0
H 4 H 4  2 H 1 H 4 H 4  2 H 2
1 1 1 2 0 1 2 2 0 1 2 2
   1.(1).1.1  1 .
2 1 1 2 0  3 5 2 0 0 1 4
2 2 2 5 0 2 4 5 0 0 0 1

(v2 ) Ta có

x 1 1 1 x 3 x 3 x 3 x 3
H 1 H 1  H 2  H 3  H 4
1 x 1 1 1 x 1 1

1 1 x 1 1 1 x 1
1 1 1 x 1 1 1 x

1 1 1 1
1 x 1 1
 (x  3) (rút thừa chung của hàng 1 ra ngoài)
1 1 x 1
1 1 1 x

H 2 H 2  H 1
H 3 H 3  H 1
1 1 1 1
H 4 H 4  H 1
0 x 1 0 0
 (x  3)  (x  3)(x  1)3 .
0 0 x 1 0
0 0 0 x 1

(v 3 ) Khai triển định thức n (cấp n ) sau đây theo hàng thứ nhất, ta được

24
2 1 0 0 .. 0 0
2 1 0 .. 0 0 1 1 0 .. 0 0
1 2 1 0 .. 0 0
0 1 2 .. 0 0 0 2 1 .. 0 0
0 1 2 1 .. 0 0
0 1 2 .. 0 0 0 1 2 .. 0 0
n  0 0 1 2 .. 0 0  2  .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. .. .. .. ..
0 0 0 .. 2 1 0 0 0 .. 2 1
0 0 0 0 .. 2 1
0 0 0 .. 1 2 0 0 0 .. 1 2
0 0 0 0 .. 1 2 n 1 n 1
n

Mỗi định thức vế phải đều có cấp n  1 : định thức đầu có dạng giống n , nó chính là n 1 ;
còn định thức thứ hai, nếu ta khai triển theo cột một của nó, kết quả sẽ bằng n 2 . Vì vậy ta
có công thức truy hồi
n  2n 1  n 2 ; n  3, 4,...
Chẳng hạn
2 1
1  2 ,  2   3,
1 2

2 1 0 0
2 1 0
1 2 1 0
 3  1 2 1  2  2  1  4 ,  4   2 3  2  5 ,...
0 1 2 1
0 1 2
0 0 1 2

Định lý 1.11. Cho A  (aij )  n n , ta gọi Aij : (1)i  j Dij là bù đại số của phần tử aij . Khi
đó, ta có
n det A khi i  j
a A  
khi i  j
(1.9)
0
kj ij
j 1

n
det A khi j  i
 aik Aij  
khi j  i
(1.10)
i 1 0
Chứng minh. Ta chứng minh công thức (1.9) (công thức (1.10) được chứng minh tương tự). Trường hợp i  j ,
công thức (1.9) chính là công thức (1.5). Trường hợp i  j , ta có
a11 a12 .. .. a1n
.. .. .. .. ..
a i1 ai 2 .. .. ain
det A  .. .. .. .. ..  ai 1 Ai 1  ai 2 Ai 2  ...  ain Ain .
a j1 aj2 .. .. a jn
.. .. .. .. ..
an 1 an 2 .. .. ann

Thay (ai 1 , ai 2 ,..., ain ) bởi (a j 1 , a j 2 ,..., a jn ) , ta được


a11 a12 .. .. a1n
.. .. .. .. ..
a j1 aj2 .. .. a jn
a j 1Aj 1  a j 2 Ai 2  ...  a jn Ajn  .. .. .. .. ..  0
a j1 aj2 .. .. a jn
.. .. .. .. ..
an 1 an 2 .. .. ann
vì định thức có hai hàng giống nhau.
25
Định lý 1.12. Cho A, B  n n . Ta có
det(AB )  det A. det B .
Tổng quát, với A1 , A2 ,..., Ak  n n , ta có
det(A1 , A2 ,..., Ak )  det A1 .det A2 ...det Ak .
Chứng minh. Xem tài liệu tham khảo [4].
Ví dụ 13. Cho
 1 2  4 3
A ,B   .
3 4  2 1 
   
Ta có
 0 5
AB   .
 4 13 
 
Ta thấy
det A  2, det B  10, det(AB )  20  det A. det B .

1.4. Ma trận nghịch đảo


1.4.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo và điều kiện khả nghịch

Định nghĩa. Ma trận A  n n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận A1  n n sao
cho
AA1  A1A  I .
Khi đó A1 được gọi là ma trận nghịch đảo của A .
Nhận xét. Từ định nghĩa ta thấy
(n1 ) Nếu A khả nghịch thì A1 cũng khả nghịch và ma trận nghịch đảo của A1 lại là A .
(n2 ) Nếu A khả nghịch thì ma trận nghịch đảo A1 của nó là duy nhất. Thật vậy, giả sử B
cũng là ma trận nghịch đảo của A . Ta có
AA1  A1A  I và AB  BA  I .
Suy ra
B  IB  (A1A)B  A1 (AB )  A1I  A1 .

 1 2  0, 4 0, 2 
Ví dụ. Ma trận nghịch đảo của ma trận A    là A1    vì
 3 4   0, 3 0, 1 
   
 1 2   0, 4 0, 2   1 0  1  0, 4 0, 2   1 2   1 0 
AA1     , A A     .
 3 4   0, 3 0,1   0 1   0, 3 0,1   3 4   0 1 
         
Định lý 1.14. Cho A  n n . Khi đó, nếu A khả nghịch thì det A  0 (hay A không suy
biến). Ngược lại, nếu det A  0 thì A là khả nghịch và
 A11 A21 .. An 1 
 
1 A A22 .. An 2 
A1  PA với PA   12
det A .. .. .. .. 
 
 A1n A2n .. Ann 
 

26
trong đó Aij  (1)i  j Dij và Dij ,(i, j  1, n ) là định thức cấp n  1 suy từ A bằng cách bỏ đi
hàng i và cột j .
Chứng minh. Giả sử A khả nghịch. Khi đó
AA1  A1 A  I .
Suy ra
1  det I  det(AA1 )  det A. det A1 .
Điều này chứng tỏ det A  0 và det A1  0 .
Ngược lại, giả sử A không suy biến. Theo Định lý 1.11, ta có
n n
det A khi i  j
(APA )ij   aik (PA )kj  a
Ajk  
ik
0 khi i  j
,
k 1 j 1 
n n
det A khi i  j
(PAA)ij   (PA )ik akj   akj Aki   ,
k 1 j 1  0 khi i  j
nghĩa là
A.PA  PA .A  (det A).I .
Suy ra
PA PA PA
A.  .A  I hay A1  .
det A det A det A

Ví dụ 1. Tính ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 2


1 2 
(v1 ) A    . Do det A  0 nên A không khả nghịch.
2 4
 
 1 2
(v2 ) A   .
 3 4 
 
Giải. Ta có det A  10  0 nên A khả nghịch. Tính
A11  (4)  4, A12  (3)  3,
A21  (2)  2, A22  (1)  1 .
Vậy
1  4 2 
 A1 .
10  3 1

Nhận xét. Trong thực hành, để tính ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 2 không suy
biến A , ta chỉ cần lấy tích của detA
1
với ma trận vuông cấp 2 được suy từ A bằng cách đổi
chỗ hai phần tử trên đường chéo chính, còn hai phần tử trên đường chéo phụ giữ nguyên vị trí
nhưng đổi dấu.
Ví dụ 2. Tính ma trận nghịch đảo của vuông cấp 3
 1 2 0 
 
A   3 2 1 .
0 1 2
 
Giải. Ta có det A  15  0 nên A khả nghịch. Tính
2 1 3 1 3 2
A11    3, A12    6, A13    3,
1 2 0 2 0 1

27
2 0 1 0 1 2
A21    4, A22    2, A23    1,
1 2 0 2 0 1

2 0 1 0 1 2
A31    2, A32    1, A33    8.
2 1 3 1 3 2
Vậy
 3 4 2 
1 1  
A   6 2 1  .
15 
3 1 8 
 

1.4.2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo


Trong thực hành, để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận không suy biến A , ta đặt các
ma trận A và I cạnh nhau. Người ta chứng minh được rằng, nếu dùng các phép biến đổi sơ
cấp trên ma trận, khi đưa A về I đồng thời sẽ đưa I về A1 . Phương pháp này được gọi là
phương pháp Gauss-Jordan (Xem tài liệu tham khảo [1], [2] hoặc [3]).

Ví dụ 3. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A trong Ví dụ 2, Mục 1.4.1 trên đây bằng
phương pháp Gauss-Jordan.
Ta sẽ dùng các phép biến đổi sơ cấp thích hợp, trước hết làm cho các phần tử dưới
đường chéo chính của A đều bằng 0, sau đó làm cho các phần tử trên đường chéo chính của
A đều bằng 0, cụ thể là
 1 2 0 1 0 0  1 2 0 1 0 0
  H H  3 H  
(A | I )   3 2 1 0 1 0   2 2 1
0 8 1 3 1 0 
 0 1 2 0 0 1   0 1 2 0 0 1 
   
1 2 0 1 0 0
H 3  8 H 3 H 2
 
 0 8 1 3 1 0 
 
0 0 15 3 1 8 
 
1 2 0 1 0 0
H 2 15H 2 H 3
 
 0 120 0 48 16 8 
 0 0 15 3 1 8 
 
 60 0 0 12 16 8 
H 2 15H 2 H 3  
  0 120 0 48 16 8 
 0 0 15 3 1 8 
 
 60 0 0 12 16 8 
H 1 60H 1 H 2
 
  0 120 0 48 16 8 
 0 0 15 3 1 8 
 
H H H
1 0 0 3 4
 153 
H 1  1 ,H 2  2 ,H 3  3  15 15


60 120 15
0 1 0  156 2
15
 1
15 
.
0 0 1 3
 15
1 8 
 15 15 

28
Vậy
 3 4
 153   3 4 2 
 15 15
 1  
A1    156 2
15
 151    6 2 1  .
 3 8 
15 
 1
3 1 8 
 15 15 15   
Ví dụ 4. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
1 1 1 1
 
 1 1 1 1 
A .
1 1 1 1 
 
 1 1 1 1 
 
Ta có
1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0
  H H H  
 1 1 1 1 0 1 0 0 i i
(i 2,3,4)
1
 0 0 2 2 1 1 0 0
(A | I )     
 
 1 1 1 1 0 0 1 0 
0 2 0 2 1
  0 1 0 
 1 1 1 1 0 0 0 1  0 2 2 0 1 0 0 1
   
1 1 1 1 1 0 0 0
 
H 2 H 3  0 2 0 2 1 0 1 0 
 
0 0 2 2 1 1 0 0 
 
 0 2 2 0 1 0 0 1 
 
1 1 1 1 1 0 0 0
 
H 4 H 4 H 2  0 2 0 2 1 0 1 0 
 
0 0 2 2 1 1 0 0 
 
 0 0 2 2 0 0 1 1 
 
 1 1 1 1 1 0 0 0
 
H 4 H 4 H 3  0 2 0 2 1 0 1 0 
 
0 0 2 2 1 1 0 0 
 
0 0 0 4 1 1 1 1 
 
4 4 4 0 3 1 1 1 
H 3 2H 3  H 4  
 0 4 0 0 1 1 1 1 
H 2 2H 2 H 4
H 1  4 H 1 H 4
 
0 0 4 0 1 1 1 1 
 
0 0 0 4 1 1 1 1 
 
4 4 0 0 2 2 0 0
 
H 1 H 1 H 3  0 4 0 0 1 1 1 1 
 
0 0 4 0 1 1 1 1 
 
0 0 0 4 1 1 1 1 
 
4 0 0 0 1 1 1 1
 
H 1 H 1  H 2  0 4 0 0 1 1 1 1 
 
0 0 4 0 1 1 1 1 
 
 0 0 0 4 1 1 1 1 
 
29
1 0 0 0 1 1 1 1 
 4 4 4 4

H1 H2 H3 H4
0 1 0 0  1
 1 1 1
  .
H 1  ,H 2  H 3  ,H 4 

4 4 4 4 4 4 4 4

0 0 1 0  1 1
 1 1
 4 4 4 4

0 0 0 1 1
 1
 1 1 
 4 4 4 4 
Vậy
 14 1 1 1   1 1 1 1
 1 4 4 4
  
  1 1 1
  1  1 1 1 1  .
A   41 4 4 4
 4  1 1 1 1 
 1
 1 1
 41 4 4 4
  
 4  1
 1 1   1 1 1 1 
 4 4 4   
Lưu ý rằng, mỗi bước đều có một phần tử chủ yếu khác 0 (phần tử được đóng khung). Trong
ví dụ này, phần tử chủ yếu ở bước hai nằm ở hàng 2, cột 2 bằng 0 nên ta phải đổi chỗ hàng 2
với hàng 3 để có phần tử chủ yếu 2  0 .

1.4.3. Phương trình ma trận


Định lý 1.15.
a) Cho A  n n khả nghịch và B  n p . Khi đó phương trình ma trận AX  B có duy
nhất nghiệm cho bởi X  A1B  n p .
b) Cho A  n n khả nghịch và B   pn . Khi đó phương trình ma trận XA  B có duy
nhất nghiệm cho bởi X  BA1   pn .
Chứng minh.
a) Do
A(A1 B )  (AA1 )B  IB  B
nên A1B là nghiệm của phương trình AX  B . Hơn nữa nghiệm đó là duy nhất vì
AX  B  A1AX  A1 B  X  A1 B .
b) Chứng minh tương tự a).

Ví dụ. Giải phương trình ma trận


3 1 1 0
(v1 )  X   .
2 4 3 2
   
Giải. Đặt
3 1 1 0 1  4 1 
A ,B    với A1   .
2 4 3 2 10  2 3 
     
Khi đó, phương trình đã cho trở thành

1  4 1   1 0  1  1 2 
AX  B  X  A1B  A1      .
10  2 3   3 2  10  7 6

 1 2 0   1 2 3 
   
(v2 ) X  3 2 1    2 3 4  .
0 1 2 3 4 5
   
Đặt
30
 1 2 0  1 2 3
   
A   3 2 1 , B   2 3 4  .
0 1 2 3 4 5
   
Ta có
 3 4 2 
1 1  
A   6 2 1  (xem Ví dụ 2, Mục 1.4.1).
15 
3 1 8 
 
Vậy
1 2 3  3 4 2   0 5 20 
  1   1  
X  BA1   2 3 4  . .  6 2 1    0 10 25  .
 3 4 5  15  3 1 8  15  0 15 30 
     

1.5. Ôn tập chương 1


1.5.1. Lý thuyết cơ bản
1. Ma trận:
a) Các khái niệm:
 Một ma trận cỡ m  n là một bảng các số được xếp thành m hàng và n cột, ký
hiệu A  (aij )mxn . Tập các ma trận cỡ m  n được ký hiệu là m n . Phần tử nằm ở hàng thứ
i và cột thứ j của ma trận A được ký hiệu là aij hoặc (A)ij . Ma trận không O là ma trận mà
mọi phần tử của nó đều bằng không.
 Ma trận chuyển vị của A  m n là AT  n m , nhận được từ A bằng cách đổi hàng
thành cột và cột thành hàng với thứ tự của các hàng và các cột không thay đổi.
 Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau, ký hiệu A  B , nếu chúng cùng cỡ và
có các phần tử cùng vị trí tương ứng bằng nhau.
b) Các dạng ma trận:
 Ma trận hàng (gọi tắt là hàng) là ma trận chỉ có một hàng. Ma trận cột (gọi tắt là cột)
là ma trận chỉ có một cột.
 Ma trận vuông cấp n là ma trận cỡ n  n (có số hàng bằng số cột).
 Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu là I , là ma trận vuông cấp n có các phần tử chéo đều
bằng 1, còn các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0.
 Ma trận tam giác trên (dưới, tương ứng) là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới
(nằm trên, tương ứng) đường chéo chính đều bằng 0.
c) Các phép toán trên ma trận
 Cộng (\ trừ) ma trận: Muốn cộng (\ trừ) hai ma trận cùng cỡ, ta cộng (\ trừ) các phần
tử cùng vị trí tương ứng.
Tính chất. Với mọi A, B, C , O  m n , ta có
+ A  B  B  A. + (A  B )  C  A  (B  C ) .

31
+ A  O  A. + A  (A)  O .
 Nhân một số với ma trận: Muốn nhân một số với một ma trận, ta nhân số đó với tất
cả các phần tử của ma trận.
Tính chất. Với mọi ,    và mọi A, B, O  m n , ta có
+ (A  B )  A  B . + (  )A  A  A .
+ ()A  (A) . + A  A .
+ 1A  A . + 0A  O .
+ O  O . + (A  B )T  AT  BT .

 Nhân ma trận: Cho A  m n và B  n p . Tích của hai ma trận A và B , ký hiệu


là AB , là ma trận cỡ m  p , được xác định bởi
(AB )ij  (A)i 1 (B )1 j  (A)i 2 (B )2 j  ...  (A)in (B )nj .
Muốn có tích AB thì số cột của phải bằng số hàng của B . Các tích AB và BA nói
chung không bằng nhau thậm chí một trong chúng hoặc cả hai không tồn tại. Trường hợp đặc
biệt khi A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì tích AB và BA đều tồn tại, tuy nhiên,
nói chung AB  BA .
Tính chất.
+ AI n  A và I m A  A với A  m n . + (AB )C  A(BC ) : ABC .

+ A(B  C )  AB  AC và (A  B )C  AC  BC . + (AB )T  BT AT .

2. Định thức:
a) Khái niệm về định thức: Ta gọi định thức của ma trận A hay định thức cấp n là một
số cho bởi công thức khai triển định thức theo hàng thứ nhất
det A : a11D11  a12 D12  ...  (1)1n a1n D1n

trong đó D1 j , j  1, n là định thức cấp n  1 được suy từ A bằng cách bỏ đi hàng 1, cột j .

b) Một số tính chất quan trọng của định thức


 Có thể khai triển định thức theo bất kỳ hàng hoặc cột nào, ta đều được cùng một kết
quả. Định thức của ma trận là một bất biến đối với phép chuyển vị.
 Nếu đổi chỗ hai hàng (hoặc hai cột) cho nhau thì định thức đổi dấu.
 Nếu nhân một hàng (hoặc một cột) với một số thì định thức được nhân lên số đó. Nói
cách khác, thừa số chung của một hàng (hoặc một cột) có thể mang ra khỏi dấu định thức.
 Định thức không thay đổi nếu ta thêm vào một hàng tích của một số với một hàng
khác (hay thêm vào một cột tích của một số với một cột khác).

3. Ma trận nghịch đảo:

a) Định nghĩa. Ma trận A  n n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận A1  n n
sao cho
AA1  A1A  I .
Khi đó A1 được gọi là ma trận nghịch đảo của A .

b) Công thức tính ma trận nghịch đảo. Cho A  n n . Khi đó, nếu A khả nghịch thì A
không suy biến. Ngược lại, nếu A không suy biến thì A là khả nghịch và
32
 A11 A21 .. An 1 
 
1  A12 A22 .. An 2 
A1 
det A  .. .. .. .. 
 
 A1n A2n .. Ann 
 
trong đó Aij  (1)i  j Dij và Dij ,(i, j  1, n ) là định thức cấp n  1 suy từ A bằng cách bỏ đi
hàng i và cột j .

1.5.2. Bài tập

1. Tính 3B, A  3B, AT , 2AT , BT , 2AT  BT với

 2 1  3 0  1 2 3  1 2 2 
       
a) A   4 0  , B   1 3  b) A   2 3 4  , B   2 2 3  .
 3 1  4 5 3 4 5  2 3 3 
       
 9 0  11 1 
   
ĐS: a) 3B   3 9  , A  3B   7 9  ,
 12 15   9 16 
   
 2 4 3  4 8 6  3 1 4  1 7 10 
AT    , 2AT    , BT    , 2AT  BT   .
1 0 1   2 0 2   0 3 5   2 3 3 
       
 3 6 6   4 4 9
   
b) 3B   6 6 9  , A  3B   4 9 13  ,
 6 9 9   9 13 4 
   
 2 4 6 1 6 4 
   
A  A , 2A   4 6 8  , B  B , 2A  B   6 4 5  .
T T T T T

 6 8 10   4 5 13 
   

2. Các tích AB, BA có tồn tại hay không? Nếu có hãy tính chúng, với

 2  1
   3 2 1  

a) A   1  , B  0 1 2 . b) A  
0 1 2
,B  2 .
 3   3
   
3 1 1 2 1 0 1 5
 2 1 1      
c) A   , B  2 1 . b) A   1 3 2  , B   2 3 2 
 3 0 1
  1 0 1 4 6   0 3 1 
     
0 2 4
   10 
ĐS: 
a) AB   0 1 2  , BA  5 ; b) AB    , BA không tồn tại;
 8
0 3 6  
 
9 3 4  4 10 8   6 23 32 
 9 3      
c) AB    , BA   7 2 3  ; d) AB   6 16 9  , BA   7 21 20  .
 10 3 
   2 1 1  8 31 7   2 5 0
     

3. Tính det A, det AT , det B, 3 det A, det(3A) với

33
1 3  3 1  1 2   1 3
a) A   ,B    b) A   ,B   .
2 4 4 2 3 4  2 4 
       
ĐS: a) det A  det AT  2, det B  2, 3 det A  6, det(3A)  18 ;
b) det A  det AT  10, det B  10, 3 det A  30, det(3A)  90 .

4. Tính các định thức

3 2 5 3 4 2 1 2 3
a) 6 7 1 b) 1 2 5 c) 5 3 6 .
4 2 0 6 6 7 7 9 3

ĐS: a) 78 ; b) 32 ; c) 81 .

5. Tính các ma trận nghịch đảo của các ma trận sau đây
 1 1 2   2 1 1   2 1 1 
     
a) A   0 1 2  b) B   0 1 3  c) C   0 1 3  .
 0 0 1  0 1 1  2 1 1
     
 1 1 4  1 1
1   1  21 1
1
  1
2 2
 1
 2 
ĐS: a) A   0 1 2  ; b) B   0  21 3
2
; c) C   23 1  23  .
0 0 1 0 1
 12   1 0 1
   2   2 2

6. Giải phương trình ma trận

 1 2 3 5 2 5  2 1
a)  X    b) X   
3 4 5 9 1 4 4 5
       
1 2
 3 1   1 1 2   3 2   
c)  X    d) X   0 1 .
4 5  4 0 3  5 4  
      1 0
 
 14 8 
 1 1  1  7 8  1  1 5 13  1 
ĐS: a) X    ; b) X    ; c) X    ; d) X    5 3  .
 2 3 3  11 10  19  16 4 1  2
  4 2 
 

Bài tập làm thêm


7*. Chứng minh rằng
a) Nếu A, B là các ma trận trực giao (tức là A, B là các ma trận vuông cùng cấp và thỏa
tính chất AAT  I , BBT  I ) thì AB cũng là ma trận trực giao .
b) Nếu A, B  n n khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và (AB )1  B 1A1 .
c) Nếu A  n n khả nghịch thì AT cũng khả nghịch và (AT )1  (A1 )T .
1 1
d) Nếu A  n n khả nghịch và   0 thì A cũng khả nghịch và (A)1  A .

HD: a) Chứng minh (AB )(AB )T  I .
b) Chứng minh det(AB )  0 (điều kiện khả nghịch) và kiểm tra (AB )(B 1A1 )  I ,(B 1A1 )(AB )  I .
c) Chứng minh det AT  0 và kiểm tra AT (A1 )T  I , (A1 )T AT  I với lưu ý (AB )T  BT AT .

34
d) Chứng minh det(A)  0 và kiểm tra (A)( 1 A1 )  I ,( 1 A1 )(A)  I , với lưu ý (A)(B)  AB .

8. Tính A2 , A3 , A4 , từ đó suy ra An n  2  
 2 1   1
a) A    b) A   .
 3 2  0 
   
 n n  n 1 
ĐS: a) An  I khi n chẵn và An  A khi n lẻ. b) An   .
 0 n 
 
9. Tính các định thức
1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4
1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 4 1
a) b) c) .
1 3 6 10 1 4 9 10 3 4 1 2
1 4 10 20 1 8 27 64 4 1 2 3
ĐS: a) 1; b) 84; c) 160.

10. Giải phương trình


4x 2 2x 5
a) 0 b) 6
5 x 1 x 1 x 2

1 2 1 1 2 2
c) x 1 2  0 d) 1 x  2 0  11 .
x2 x 1 3 1 x  2
ĐS: a) x  1, x  6 . b) x  1, x   21 . c) x   12 . d) x  1, x  9 .

11. Tính các định thức cấp n (n  3)


1 2 3 .. n 1 1 1 .. 1
1 0 3 .. n 1 1x 1 .. 1
a) 1 2 0 .. n b) 1 1 2  x .. 1
.. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
1 2 3 .. 0 1 1 1 .. n  1  x

1 x x .. x x  a1 a2 a3 .. an
x 1 x .. x a1 x  a2 a3 .. an
c) x x 1 .. x d) a1 a2 x  a3 .. an .
.. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
x x x .. 1 a1 a2 a3 .. x  an

 n

ĐS: a) n ! ; b)  (x )(1  x )(2  x )...(n  2  x ) ; c) (1)n 1 (x  1)n 1 [(n  1)x  1] ; d)  x   ai  x n 1 .
 i 1

35
Chương 2.
Hệ phương trình tuyến tính

2.1. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính


2.1.1. Các định nghĩa
 Một hệ m phương trình tuyến tính (bậc nhất), n ẩn là hệ phương trình có dạng
a11x 1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1

a21x 1  a22 x 2  ...  a2n x n  b2
 (2.1)
...
am 1x 1  am 2 x 2  ...  amn x n  bm

trong đó aij , bi (i  1, m; j  1, n ) là các hằng số cho trước và x j ( j  1, n ) là các ẩn số.

 Ta gọi
 a11 a12  a1n   a11 a12 .. a1n b1   x1   b1 
       
a a22  a 2n   a21 a22 .. a2n b2  x2   b2  ,
A :  21 , A :  : , X :  , B :
     : .. : :   :   : 
       
 am 1 am 2  amn   am 1 am 2 .. amn bm   xn   bm 
       
tương ứng là ma trận hệ số, ma trận mở rộng, cột ẩn (số) và cột vế phải của hệ (2.1). Khi đó
hệ (2.1) có thể viết dưới dạng ma trận
AX  B .
 Nghiệm của hệ phương trình (2.1) là mọi bộ n số (c1, c2 ..., cn ) mà khi ta thay x 1  c1,
x 2  c2, ..., x n  cn vào hệ phương trình thì ta được các đồng nhất thức.

 Hệ phương trình (2.1) có thể có duy nhất nghiệm (DNN), vô số nghiệm (VSN) hoặc
vô nghiệm (VN). Trường hợp hệ có nghiệm (DNN hoặc VSN) thì nó được gọi là hệ tương
thích, ngược lại được gọi là hệ không tương thích.
Ví dụ 1.
(v1 ) Hệ hai phương trình tuyến tính, hai ẩn x 1 , x 2

x 1  2x 2  5

2x 1  x 2  0
có DNN x 1  1, x 2  2 . Ở đây

 1 2  1 2 5 x  5
A , A   , X   1 , B    .
 2 1   2 1 0   x2  0
       
36
(v2 ) Hệ hai phương trình tuyến tính, ba ẩn x, y, z
x  y  z  0

x  2y  2z  0
có VSN
(x  y  z  0),(x  0, y  z  1), (x  0, y  z  2),...,(x  0, y  z, z ) .
Ở đây
x 
 1 1 1   1 1 1 0    0
A ,A   , X  y , B    .
 1 2 2   1 2 2 0   0
    z   
 
(v 3 ) Hệ ba phương trình tuyến tính, hai ẩn u, v
u  v  0

u  2v  1
u  2v  2

là VN (suy từ hai phương trình cuối). Ở đây
1 1  1 1 0  0
    u   
A  1 2  , A  1 2 1 , X    , B   1  .
v 
1 2  1 2 2    2
     
 Hai hệ phương trình có cùng số ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có chung
nghiệm hoặc cùng vô nghiệm.
Ví dụ 2. Các hệ phương trình tuyến tính sau đây là tương đương nhau

x 1  2x 2  5 x  2y  5 u  2v  5


 ,  và 
2x 1  x 2  0 2x  y  0 v  2
vì chúng có cùng số ẩn (2 ẩn) và chung nghiệm
x 1  x  u  1, x 2  y  v  2 .

 Hệ (2.1) được gọi là hệ không thuần nhất nếu B  O (tức là bi  0, i  {1,..., m} ).

Trường hợp ngược lại, nếu B  O (tức là bi  0, i  1, m ) thì hệ được gọi là hệ thuần nhất.
Hệ thuần nhất bao giờ cũng có ít nhất một nghiệm
x 1  ...  x n  0 hay X  O .
Nghiệm đó được gọi là nghiệm tầm thường; mọi nghiệm khác (nếu có) được gọi là nghiệm
không tầm thường.
Ví dụ 3. Trong Ví dụ 1, các hệ phương trình (v1 ) và (v 3 ) là các hệ không thuần nhất. Còn hệ
(v2 ) là hệ thuần nhất; hệ này có vô số nghiệm, ngoài nghiệm tầm thường (x  y  z  0) ra,
hệ còn có vô số nghiệm không tầm thường
(x  0, y  z  1)(x  0, y  z  2), ...,(x  0, y  z, z  0) .
Định nghĩa. Cho hệ phương trình tuyến tính AX  B . Ta gọi hệ phương trình thuần nhất
AX  O là hệ thuần nhất tương ứng của hệ AX  B .
Định lý 2.1. Giả sử hệ AX  B có nghiệm X 0 . Khi đó
37
a) Mọi nghiệm của hệ AX  B có thể biểu diễn dưới dạng tổng của X 0 với một nghiệm
thích hợp của hệ thuần nhất tương ứng AX  O .
b) Tổng của X 0 với bất kỳ nghiệm nào của hệ AX  O cũng là nghiệm của hệ AX  B .
Chứng minh.
a) Giả sử X1 là một nghiệm bất kỳ của hệ AX  B . Đặt Y : X1  X 0 , ta có

AY  AX1  AX 0  B  B  O .
Điều này chứng tỏ Y là một nghiệm của hệ thuần nhất tương ứng. Vì
X1  X 0  (X1  X 0 )  X 0  Y
nên khẳng định a) được chứng minh.
b) Giả sử X  là nghiệm bất kỳ của hệ AX  O . Khi đó
A(X 0  X )  AX 0  AX   B  O  B
chứng tỏ X 0  X  là nghiệm của AX  B .

2.1.2. Hệ phương trình Cramer


Xét hệ phương trình (2.1) trong trường hợp hệ có số phương trình bằng số ẩn ( m  n ).
Khi đó hệ có dạng
a11x 1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1

a21x 1  a22 x 2  ...  a2n x n  b2
 (2.2)
 ...
an 1x 1  an 2 x 2  ...  ann x n  bn

trong đó
 a11 a12  a1n   x1   b1 
     
 a21 a22  a2n  n n  x2   b2   n 1 .
A   và X  , B :
      :  :
     
 an 1 an 2  ann   xn   bn 
     
Định nghĩa. Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng
số ẩn ( m  n ) và ma trận hệ số của hệ là không suy biến ( det A  0 ).
Định lý 2.2 (Cramer). Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất cho bởi công thức
j
xj  ( j  1, n ) , (2.3)
det A
trong đó  j ,( j  1, n ) là định thức cấp n nhận được từ A bằng cách thay cột thứ j bởi cột
B.
Chứng minh. Do det A  0 nên A khả nghịch. Ta có
(2.2)  AX  B  X  A1 B .
Theo Định lý 1.14, ta được
 1 1
 A11 A21 .. An 1   b1 
x 1 
det A
 
b1A11  b2 A21  ...  bn An 1 
det A

    1 2
P .B
X  A 
1  A12 A22 .. An 2   b2 

x 2 
 det A
 
b1 A12  b2 A22  ...  bn An 2 
det A
det A det A  : : .. :  :  ...
  
 A1n A2n .. Ann  bn  
    1 n
 
x n  det A b1 A1n  b2 A2n  ...  bn Ann  det A ,

38
tức là ta nhận được công thức (2.3).
Hệ quả 2.2.1. Một hệ phương trình Cramer dạng thuần nhất chỉ có duy nhất nghiệm tầm
thường.
Chứng minh. Hiển nhiên.
Ví dụ. Giải hệ phương trình
x  2x 2  5
(v1 )  1 .
x 1  x 2  1
1 2
Giải. Do hệ có số phương trình bằng số ẩn ( 2) và det A   3  0 nên hệ phương
1 1
trình đã cho là hệ Cramer. Ta có
5 2 1 5
1   3, 2   6
1 1 1 1

nên theo công thức (2.3), hệ phương trình có nghiệm là


1 2
x1   1, x 2   2.
det A det A
x  x  x  3
 1 2 3
(v2 ) x 1  x 2  3x 3  7
2x  3x  x  0.
 1 2 3

Giải. Ta có
1 1 1
det A  1 1 3  (1  6  3)  (2  9  1)  4  0 (hệ Cramer)
2 3 1

3 1 1 1 3 1 1 1 3
1  7 1 3  4 , 2  1 7 3  0 ,  3  1 1 7  8 .
0 3 1 2 0 1 2 3 0

Vậy nghiệm của hệ phương trình là


1 2 3
x1   1, x 2   0, x 3   2.
det A det A det A
x  x  x  0
 1 2 3
(v 3 ) x 1  x 2  3x 3  0
2x  3x  x  0.
 1 2 3

Giải. Ta thấy hệ phương trình đã cho là hệ phương trình thuần nhất có

1 1 1
det A  1 1 3  4  0
2 3 1

nên nó chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường x 1  x 2  x 3  0 .

39
2.2. Hạng của ma trận
2.2.1. Định thức con và hạng của ma trận

Định nghĩa. Cho A  m n và 1  k  min{m, n} . Ta gọi


a) Định thức con cấp k của ma trận A là định thức được suy từ A bằng cách bỏ đi m  k
hàng và n  k cột.
b) Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của các định thức con khác 0 của A , ký hiệu là
r (A) , và quy ước hạng của ma trận không bằng 0 (r (O )  0) .
Nhận xét 1. Từ định nghĩa suy ra
 Nếu A  m n thì 0  r (A)  min{m, n } .
 Nếu A  n n thì r (A)  n khi và chỉ khi det A  0 .

Ví dụ 1. Xét ma trận
 1 1 2 0 
 
A   1 1 3 1    34 .
 2 2 6 2 
 
+ Số định thức con cấp 1 của A là: 3  4  12 (mỗi phần tử của ma trận A là một định
thức con cấp 1 của A ).
3.2 4.3
+ Số định thức con cấp 2 của A là: C 32  C 42    18 , chẳng hạn
1.2 1.2
1 1 1 2 1 0 1 1
, , , ,...
1 1 1 3 1 1 2 2

+ Số định thức con cấp 3 của A là C 33  C 43  4 , đó là

1 2 0 1 2 0 1 1 0 1 1 2
1 3 1 , 1 3 1 , 1 1 1 , 1 1 3.
2 6 2 2 6 2 2 2 2 2 2 6

Để ý rằng, các định thức con cấp 3 của A đều có H 3  2H 2 nên chúng đều bằng 0. Mặt khác,
1 1
tồn tại định thức con cấp hai  2  0 nên theo định nghĩa hạng của ma trận, cấp 2
1 1
chính là cấp cao nhất của các định thức con khác 0 của A nên r (A)  2 .

Nhận xét 2. Theo các công thức khai triển định thức, định thức cấp n là một tổ hợp tuyến
tính của các định thức cấp n  1 , cho nên, nếu tất cả các định thức cấp n  1 đều bằng 0 thì
định thức cấp n cũng sẽ bằng không.
Từ nhận xét đó ta thấy rằng, nếu mọi định thức con cấp k của A đều bằng không thì
mọi định thức con cấp cao hơn k của A cũng đều bằng không. Vì vậy, ta có thể hiểu: hạng
của ma trận A bằng r nếu A có ít nhất một định thức con cấp r khác 0 và mọi định thức
con cấp r  1 đều bằng 0.
Định lý 2.3. Hạng của ma trận là một bất biến đối với phép chuyển vị, tức là
r (AT )  r (A) .

40
Chứng minh. Nếu A  O thì khẳng định là hiển nhiên. Giả sử A  O và r (A)  r . Khi đó A sẽ có một định
thức con cấp r là D  0 . Rõ ràng DT suy từ D bằng phép chuyển vị là định thức con cấp r của AT và
DT  D  0 nên
r (AT )  r  r (A) .
Mặt khác
r  r (A)  r ((AT )T )  r (AT ) .

Vậy r (AT )  r (A) .

Ví dụ 2. Xét
 1 1 2
 1 1 2 0   
   1 1 2 
A   1 1 3 1  và A   T
.
 2 2 6 2  2 3 6
 
   0 1 2 
 
1 1
Theo Ví dụ 1 trên đây, r (A)  2 vì có một định thức cấp hai D   0 và mọi định
1 1
thức con cấp 3 của A đều bằng 0. Ta thấy ma trận AT có một định thức con cấp hai
1 1
DT   D  0 và mọi định thức cấp 3 của nó đều bằng 0 (do mọi định thức con cấp 3
1 1
của AT đều có C 3  2C 2 ) nên r (AT )  r (A)  2 .

Định lý 2.4. Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp. Nói cách khác,
nếu với ma trận A , ta thực hiện một số phép biến đổi sơ cấp để đưa tới ma trận T thì
r (A)  r (T ) .
Chứng minh. Giả sử A  O và r (A)  r và A có một định thức con cấp r là D  0 . Ký hiệu H i , H i là hàng
thứ i của A và T , tương ứng. Khi đó
- Nếu dùng phép biến đổi sơ cấp thứ nhất, chẳng hạn H i  H j thì khi ta đưa A về T đồng thời sẽ đưa
D về D   D  0 nên r (T )  r  r (A) . Ngược lại, nếu dùng phép biến đổi H i  H j thì ta lại đưa T trở về
A đồng thời đưa D  trở về D  0 , nên r (A)  r  r (T ) . Vậy r (A)  r (T ) .
- Nếu dùng phép biến đổi sơ cấp thứ hai, chẳng hạn H i  H j (  0) thì khi ta đưa A về T đồng thời
sẽ đưa D về D   D  0 nên r (T )  r  r (A) . Ngược lại, nếu dùng phép biến đổi H i  1 H j thì ta lại đưa
T trở về A đồng thời đưa D  trở về D  0 , nên r (A)  r  r (T ) . Vậy r (A)  r (T ) .
- Nếu dùng phép biến đổi sơ cấp thứ ba, chẳng hạn H i  H i  H j thì khi ta đưa A về T đồng thời sẽ
đưa D về D   D  0 nên r (T )  r  r (A) . Ngược lại, nếu dùng phép biến đổi H i  H i  H j thì ta lại đưa
T trở về A đồng thời đưa D  trở về D  0 , nên r (A)  r  r (T ) . Vậy r (A)  r (T ) .
Tóm lại, các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi tính chất khác 0 hay bằng 0 của các định thức con
của ma trận nên hạng của ma trận sẽ không thay đổi.

2.2.2. Cách tìm hạng của ma trận


Định nghĩa. Ma trận bậc thang là ma trận có hai tính chất như sau
a) Các hàng khác O luôn ở trên các hàng bằng O .
b) Trên hai hàng khác O thì phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng dưới nằm ở bên phải cột chứa
phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng trên.
Ví dụ 1.

41
(v1 ) Các ma trận trận dưới đây là các ma trận bậc thang

1 1 5  1 4
3 2 0 3  3 2 0

2 3

   
 0 0 1 4 1   0 2 6 4 15   0 2 3 4
A  ,B    ,C   .
 0 0 0 0 0  0 0 3 7 2  0 0 3 4
 0  
 0

0 0 0 0 
 0 0 0 0   0 0 0 4 
   
(v2 ) Các ma trận trận dưới đây không phải là các ma trận bậc thang

 22 0 3 
3 1 3 2 0 5
   
0
0 0 0 0  0 2 6 4 15 
E   ,F  .
0 2 1 3 
0  0 2  2 7 2 
 
 0
0 0 0 0  0 0 0 0 0 
   
Chúng không phải là ma trận bậc thang vì ma trận E không thoả tính chất a), còn ma trận F
không thoả tính chất b) vì phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng 3 là 2 không nằm ở bên phải cột
chứa phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng 2 là 2 .
Nhận xét 1. Hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng (r ) khác không của nó vì ta có thể chỉ
ra được một định thức con cấp r khác 0, được tạo nên từ r hàng khác không và r cột có
chứa phần tử đầu tiên khác 0; còn các định thức cấp cao hơn r đều bằng 0 do có chứa ít nhất
một hàng bằng không.
Ví dụ 2. Trong Ví dụ 1. (v1 ) trên đây, ta có
1 2
+ r (A)  2 do A có định thức con cấp hai  0 và mọi định thức con cấp 3 của
0 1
A đều bằng 0.
1 3 2
+ r (B )  3 do B có định thức con cấp ba 0 2 6  0 và mọi định thức con cấp 4
0 0 3
của B đều bằng 0.
+ r (C )  4 do detC  24  0 .
Nhận xét 2. Từ Định lý 2.4 và Nhận xét 1, để tìm hạng của ma trận A  O , ta dùng các phép
biến đổi sơ cấp trên ma trận đưa ma trận A về ma trận bậc thang T . Khi đó r (A)  r (T ) .
Ví dụ 3. Tìm hạng của ma trận
1 2 2 0 1
 
1 2 1 3 1 
(v1 ) A   .
2 4 5 9 4 
 
1 2 4 6 3 
 
Giải. Ta có
1 2 2 0 1 1 2 2 0 1

H 2 H 2  H1
H 3 H 3  2H1
 H  H  3H  
 0
H 4 H 4  H1 0 3 3 2  H 34 H 34 2H 22  0 0 3 3 2 
A 
     T .
 0 0 9 9 6   0 0 0 0 0
 0 0 6 6 4   0 0 0 0 0
   
42
Vậy r (A)  r (T )  2 . Lưu ý ở bước thứ hai, phần tử chủ yếu được chọn nằm ở hàng 2 cột 2
bằng 0 và các phần tử phía dưới nó trên cột 2 cũng đều bằng 0 nên ta chuyển phần tử chủ yếu
sang phần tử nằm trên cùng hàng 2 cột 3 là 3 . Trong trường hợp, phần tử chủ yếu được chọn
nằm ở hàng 2 cột 2 bằng 0 và nếu trong các phần tử phía dưới nó trên cột 2 có một phần tử
khác 0 thì ta đổi hàng 2 với hàng có chứa phần tử khác 0 đó như Ví dụ (v2 ) dưới đây.

 1 3 2 0 5
 
2 6 9 7 12 
(v2 ) B  
2 5 2 4 5
 
 1 4 8 4 20 
 
Giải. Ta có
1 3 2 0 5 1 3 2 0 5

H 2 H 2  2 H 1
H 3 H 3  2 H 1
  
 0
H 4 H 4  H 1 0 5 7 2 H 2 H 3 0 1 6 4 15 
B     
 0 1 6 4 15  0 0 5 7 2 
 0 1 6 4 15  0 1 6 4 15 
   
1 3 2 0 5
 
H 4 H 4 H 2
 0 1 6 4 15 
  .
 0 0 5 7 2
 0 0 0 0 0 
 
Vậy r (B )  3.

Ví dụ 4. Biện luận theo tham số m hạng của ma trận


 1 m 1 2 
 
C   2 1 m 5  .
 1 10 6 1 
 
Giải. Ta có
 1 2 1 m  1 2 1 m
  H 3 H 3  H1
H 2 H 2  2H1  
  0 1 m  2 1  2m 
C 3 C 4
C    2 5 m 1  
 1 1 6 10   
 0 1 5 10  m 
   
1 2 1 m

H 3 H 3  H 2 
  0 1 m  2 1  2m  .
 0 0 m  3 9  3m 
 
Từ ma trận cuối cùng, ta thấy: r (C )  2 nếu m  3 và r (C )  3 nếu m  3 . Lưu ý, khi tìm
hạng của ma trận, ta tránh các phép biến đổi trên các cột. Tuy nhiên, trong trường hợp ma trận
có chứa tham số đôi khi cũng cần các phép biến đổi về cột. Cụ thể trong ví dụ này, việc dùng
phép biến đổi C 3  C 5 là để đưa các cột có chứa tham số về các cột cuối để tránh biện luận,
vì nếu không dùng phép biến đổi này thì ở bước 2, phần tử chủ yếu sẽ là 1  2m có thể
bằng 0 chứ không phải là 1  0 .

43
2.3. Điều kiện có nghiệm và một số phương pháp giải hệ phương
trình tuyến tính
2.3.1. Điều kiện có nghiệm (tương thích)
Xét hệ phương trình tuyến tính tổng quát (hệ có số phương trình, số ẩn bất kỳ)
a11x 1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1

a21x 1  a22 x 2  ...  a2n x n  b2
 (2.4)
...
am 1x 1  am 2 x 2  ...  amn x n  bm

với ma trận hệ số và ma trận mở rộng, tương ứng là
 a11 a12 .. a1n   a11 a12 .. a1n b1 
   
a a22 .. a2n   a21 a22 .. a2n b2 
A   21 và A : .
: : .. :  : : .. : : 
   
 am 1 am 2 .. amn   am 1 am 2 .. amn bm 
   
Nhận xét. Dễ thấy rằng các phép biến đổi sau đây trên một hệ phương trình tuyến tính sẽ đưa
tới một hệ phương trình tương đương với hệ đã cho:
a) Đổi chỗ hai phương trình của hệ cho nhau.
b) Nhân một phương trình của hệ với một số khác không.
c) Thêm vào một phương trình tích của một số với một phương trình khác của hệ.
Các phép biến đổi này được gọi là các phép biến đổi tương đương (hay các phép biến đổi sơ
cấp) trên hệ phương trình tuyến tính.
Ví dụ. Xét các hệ phương trình tuyến tính sau đây
x  x 2  1 2x  x 2  5
(I ) :  1 (II ) :  1
2x 1  x 2  5 x 1  x 2  1
2x  2x 2  2 x  x 2  1
(III ) :  1 (IV ) :  1
2x 1  x 2  5 3x 2  3
Ta thấy bốn hệ phương trình trên có chung một nghiệm là x 1  2, x 2  1 . Hệ (II ) được
suy từ hệ (I ) bằng cách đổi chỗ hai phương trình cho nhau; hệ (III ) được suy từ hệ (I ) bằng
cách nhân phương trình thứ nhất với số 2; hệ (IV ) được suy từ hệ (I ) bằng cách thêm vào
phương trình thứ nhất tích của (2) với phương trình thứ hai. Ma trận mở rộng của bốn hệ
phương trình trên tương ứng là
 1 1 1 2 1 5
AI    AII   
2 1 5  1 1 1 
   
 2 2 2  1 1 1 
AIII    AIV   .
2 1 5 0 3 3
   
Ta thấy ma trận AII được suy từ ma trận AI bằng phép biến đổi sơ cấp H 1  H 2 ; AIII
được suy từ AI bằng phép biến đổi sơ cấp H 2  2H 2 ; AIV được suy từ AI bằng phép biến
đổi sơ cấp H 1  H 1  2H 2 .

44
Như vậy, việc thực hiện các phép biến đổi tương đương trên hệ phương trình tuyến tính
tương ứng với việc thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận mở rộng.
Định lý 2.5. (Định lý điều kiện có nghiệm Kronecker-Capelli). Ta có các khẳng định sau
đây
a) Hệ (2.4) có duy nhất nghiệm khi và chỉ khi r (A)  r (A)  số ẩn.
b) Hệ (2.4) có vô số nghiệm khi và chỉ khi r (A)  r (A)  số ẩn.
c) Hệ (2.4) vô nghiệm khi và chỉ khi r (A)  r (A) .
Chứng minh. Xét hệ phương trình tuyến tính tổng quát (2.4). Như đã thấy, việc thực hiện các phép biến đổi sơ
cấp trên hệ phương trình tuyến tính tương ứng là thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận
mở rộng
 a11 a12 .. a1n b1 
 
 a21 a22 .. a2n b2 
A  A|B  
: :
 .. : : 

 
 am 1 am 2 .. amn bm 
 
Không giảm tính tổng quát, giả sử hệ số a11  0 , nếu không ta chỉ cần đổi chỗ các hàng cho nhau. Thực
hiện phép biến đổi
ai 1
Hi  Hi  H 1 , i  2, m .
a11

Khi đó, tất cả các phần tử nằm ở hàng i,(i  2, m ) , cột 1 của ma trận đều bằng 0. Lưu ý rằng, các hàng đó có thể
bằng 0 thêm một số cột, chẳng hạn cột 2,..., k2  1 còn cột k2 có ít nhất một phần tử khác 0 trong các hàng đó.
Đổi hàng đó với hàng thứ hai, hàng thứ hai của ma trận bây giờ có dạng

a2,(2)k a2,(2)k 1 ... a2,(2)n b2(2) ,(a2,(2)k  0) .


2 2 2

Tương tự như bước một, thực hiện phép biến đổi


ai(2)
Hi  Hi  2
H 2 , i  3, m .
a2,(2)k
2

Khi đó các hàng i (i  3, m ) của ma trận có các cột 1,...,k 3 gồm các phần tử bằng 0. Sau bước thứ hai, ta lấy
hàng thứ ba của ma trận là
a 3,(3)k a 3,(3)k  1 ... a 3,(3)n b3(3) ,(a 3,(3)k  0) .
3 3 3

Tiếp tục quá trình đó, sau r  1 bước ta đưa ma trận A về ma trận bậc thang
 a11 a12 .. .. .. .. .. .. .. a1n b1 
 (2) (2) (2)

 0 0 .. a 2,k2
a 2,k2 1
.. .. .. .. a 2,n
b2(2) 
 : : : : : : : : : : : 
 
 0 0 .. 0 0 .. a (r )
a (r )
.. a (r )
br(r ) 
T  r ,kr r ,kr 1 r ,n

 0 0 .. 0 0 .. 0 0 .. 0 br(r11) 
 0 0 .. 0 0 .. 0 0 .. 0 0 
 
 : : : : : : : : : : : 
 0 
0 0 .. 0 0 .. 0 0 .. 0
 
trong đó a11 , a 3,(3)k ,..., ar(r,k)  0 . Ma trận bậc thang T tương ứng với một hệ phương trình tuyến tính tương đương
3 r

với hệ (2.4). Từ ma trận T , ta thấy rằng

+ Nếu br(r11)  0 và r  n thì r (A)  r (A)  số ẩn và hệ (2.4) có vô số nghiệm vì từ phương trình thứ r
(ứng với hàng thứ r của T ) có thể xác định x k theo x k 1
,..., x n , với x k 1
,..., x n nhận giá trị tuỳ ý. Thay giá trị
r r r

tìm được vào phương trình thứ r  1 (ứng với hàng thứ r  1 của T ), ta xác định được x k 1
... và cứ tiếp tục
r

như vậy ta xác định được x k 2


,..., x 1 .
r

45
+ Nếu br(r)1  0 và r  n thì r (A)  r (A)  số ẩn nên và hệ (2.4) có duy nhất nghiệm vì từ phương trình
thứ r  n ta tính được x n . Thay giá trị tìm được vào phương trình thứ n  1 ta tính được x n 1 ... và cứ tiếp tục
như vậy ta tính được duy nhất một giá trị x n 2 ,..., x 1 .

+ Nếu br(r11)  0 thì r (A)  r (A) và hệ (2.4) vô nghiệm vì tương ứng với hàng thứ r  1 là một phương
trình vô nghiệm.

Hệ quả 2.5.1. Hệ phương trình thuần nhất AX  O


a) có duy nhất nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.
b) có vô số nghiệm (có nghiệm không tầm thường) khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.
Chứng minh. Do giả thiết và vì hệ thuần nhất luôn có nghiệm (có ít nhất nghiệm tầm thường) nên r (A)  r (A) .
Vì vậy, từ Định lý 2.4 cho thấy hệ thuần nhất
a) có duy nhất nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.
b) có vô số nghiệm (có nghiệm không tầm thường) khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.

2.3.2. Phương pháp Gauss


Để giải hệ phương trình (2.4), ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận mở rộng A
về một ma trận bậc thang và tương ứng với ma trận bậc thang này là một hệ phương trình
tuyến tính tương đương với hệ (2.4) nhưng dễ giải hơn.

Ví dụ 1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss


x  x  x  3
 1 2 3
(v1 ) x 1  x 2  3x 3  7 .
2x  3x  x  0
 1 2 3

Giải. Ta có
1 1 1 3  H H H 1 1 1 3
  H 23 H23 2H1 1  
A   1 1 3 7     0 2 2 4
 2 3 1 0   0 1 3 6 
   
1 1 1 3
H 3 2H 3  H 2  
  0 2 2 4 .
 0 0 4 8 
 
Vậy hệ phương trình đã cho tương đương với
x  x  x  3 x  1
 1 2 3
 1
  2x 2
 2x 3
 4  x 2  0 .
4x  8 x  2
 3  3
Nhận xét rằng, hệ phương trình có duy nhất nghiệm vì r (A)  r (A)  3  số ẩn.

x 1  2x 2  2x 3  2x 5  2

x  2x 2  x 3  3x 4  x 5  1
(v2 )  1 .
2x 1  4x 2  5x 3  9x 4  5x 5  5
x 1  2x 2  4x 3  6x 4  4x 5  4

46
Giải. Ta có
1 2 2 0 1 2  H H H  1 2 2 0 1 2 
  H 2 H2 2H1  
 1 2 1 3 1 1  H 34 H 34 H1 1  0 0 3 3 3 3 
A  
 2 4 5 9 4 5  0 0 9 9
6 9 

 1 2 4 6 3 4   0 0 6 6 4 6
   
 1 2 2 0 1 2 
 
H 3  H 3  3H 2
H 4 H 4  2H 2  0 0 3 3 3 3 
  .
0 0 0 0 0 0
 
0 0 0 0 0 0
 
Hệ phương trình đã cho tương đương với
x  2x  2x
x 1  2x 2  2x 3  2x 5  2  1 2 4

  x 3  x 4  x 5  1
3x  3x 4  3x 5  3
 3 x , x , x
 2 4 5
Có thể thấy rằng, hệ phương trình có vô số nghiệm vì r (A)  r (A)  2  5  số ẩn.

x  y  z  3

x  y  3z  7
(v 3 )  .
2x  3y  z  0
x  2y  2z  2

Giải. Ta có
1 1 1 3  H H  H 1 1 1 3
  H 2 H2  2H1  
 1 1 3 7  H 34 H 34  H1 1  0 2 2 4
A  
2 3 1 0  1 3 6 
  0
 1 2 2 2  0 1 3 5 
   
1 1 1 3 1 1 1 3
   
 0 2 2 4  H H  H 0 2
H 3 2H 3  H 2
H 4 2H 4  H 2  2 4
   
4 4 3
.
0 0 4 8  0 0 4 8 
   
 0 0 4 6  0 0 0 2
   
Hệ phương trình vô nghiệm vì tương ứng với hàng thứ 4 của ma trận cuối là một phương trình
vô nghiệm. Hay nói cách khác, hệ phương trình vô nghiệm vì r (A)  3  4  r (A) .
Ví dụ 2. Dùng phương pháp Gauss giải hệ phương trình thuần nhất
2x  3y  z  0

(v1 ) x  4y  z  0
x  y  2z  0.

Giải. Ta có
2 3 1  H 2H H 2 3 1 2 3 1
  H 23 2H23 H11   H 3 5 H 3  H 2  
A 1 4 1    0 5 1    0 5 1 .
 1 1 2   0 1 5   0 0 24 
     

47
Ta thấy r (A)  3  số ẩn nên theo Hệ quả 2.5.1, hệ có DNN tầm thường x  y  z  0 .
Chú ý: Khi giải hệ phương trình thuần nhất, ta chỉ dùng ma trận hệ số A mà không cần dùng
ma trận mở rộng A , vì trong quá trình biến đổi, cột vế phải B  O sẽ không thay đổi.
x 1  4x 2  8x 3  3x 4  0

x  8x 2  4x 3  x 4  0
(v2 )  1
x 1  28x 2  32x 3  11x 4  0
x 1  20x 2  16x 3  5x 4  0.

Giải. Ta có
1 4 8 3  H H H 1 4 3
8
  H 2 H2 H1  
 1 8 4 1  H 34 H 34 H11 0 12 12 4 
A   
 1 28
32 11
 0 24 24 8 
 1 20 16 5  0 24 24 8 
   
1 4 8 3
 
 0 12 12 4 
H 3 H 3  2H 2
H 4 H 4 2H 2
  .
0 0 0 0
 
0 0 0 0
 
Hệ phương trình đã cho tương đương với
x  5x  x
x 1  4x 2  8x 3  3x 4  0  1 2 3

  x
 4   3 x  3x 3
12x 2  12x 3  4x 4  0
2
x , x .
 2 3
Nhận xét rằng, hệ phương trình có vô số nghiệm vì r (A)  2  5  số ẩn.
Ví dụ 3. Tìm điều kiện của m để hệ phương trình thuần nhất sau đây có nghiệm không tầm
thường; tìm các nghiệm đó.
2x  y  z  0

x  y  2z  0
5x  y  mz  0.

Giải. Ta có
 2 1 1   2 1 1  2 1 1
  HH 23 2 H 2 H 1
2H 3 5H 1   H 3 H 3  H 2
 
A   1 1 2   0 3 3   0 3 3 .
 5 1 m   0 3 2m  5   
0 0 2(m  4) 
     
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm không tầm thường thì
r (A)  3  số ẩn  m  4 .
Khi đó, hệ phương trình tương đương với
2x  y  z  0
  x  y  z, z  0 .
3y  3z  0
Ví dụ 4. Biện luận theo tham số m và n số nghiệm của hệ phương trình

48
x  y  2z  1

(v1 ) 2x  y  z  2
5x  y  mz  n.

Giải. Ta có
1 1 2 1  H H 2H 1 1 2 1 
  H 23 H23 5H11  
A   2 1 1 2    0 3 3 4
 5 1 m n   0 6 m  10 n  5 
   
1 1 2 1 
H 3 H 3 2H 2
 
  0 3 3 4 .
 
0 0 m  4 n  3 
 
Suy ra
 Th1: m  4, n : Do r (A)  r (A)  3  số ẩn nên hệ phương trình có DNN.
 Th2: m  4, n  3 : Do r (A)  r (A)  2  3  số ẩn nên hệ phương trình có VSN.
 Th3: m  4, n  3 : Do r (A)  2  3  r (A) nên hệ phương trình VN.

x 1  2x 2  3x 3  4x 4  2

2x  5x 2  7x 3  9x 4  6
(v2 )  1
x 1  3x 2  7x 3  10x 4  6
x 2  x 3  mx 4  n  2.

Giải. Ta có
1 2 3 42 1 2 3 4 2
  H H  2 H  
 2 5 7 9 16  H 23 H23 H1 1 0 1 1 1 12 
A   
6 8 
 1 3 7 10  0 1 4 6 
 0 1 1 m n  2 0 1 1 m n  2
   
1 2 3 4 2
H 3 H 3 H 2
 
H 4 H 4 H 2 0 1 1 1 12 
  .
20 
0 0 3 5

0 0 0 m 1 n 4 
 
Suy ra
 Th1: m  1, n : Do r (A)  r (A)  4  số ẩn nên hệ có DNN.
 Th2: m  1, n  14 : Do r (A)  r (A)  3  4  số ẩn nên hệ có VSN.
 Th3: m  1, n  14 : Do r (A)  3  4  r (A) nên hệ VN.

Ví dụ 5. Dùng phương pháp Gauss giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình
mx  y  z  1

x  my  z  1 .
x  y  mz  1

Giải. Ta có

49
m 1 1 1 1 1 m 1
  H H  
A   1 m 1 1   1 3
 1 m 1 1
 1 1 m 1   m 1 1 1 
   
1 1 m1
H 2 H 2  H1
H 3  H 3  mH 1  
 0 m  1 1m 0   A1 .
 
0 1m 1  m2 1  m 
 
 Th1: Nếu m  1 thì ma trận A1 trở thành
 1 1 1 1
 
A1   0 0 0 0  .
0 0 0 0
 
Ta thấy r (A)  r (A)  1  3  số ẩn nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm, đó là

x  1  y  z
x y z 1  .
y, z
 Th2: Nếu m  1 thì
1 1 m
H 3 H 3  H 2
 
A1   0 m  1 1  m   A2
 
0 0 (1  m )(2  m ) 
 
+ Th2a: Nếu m  2 thì ma trận A2 trở thành

 1 1 2 1 
 
A2   0 3 3 0 
0 0 0 3
 
Ta thấy r (A)  2  3  r (A) nên hệ phương trình đã cho có vô nghiệm.
+ Th2b: Nếu m  2 thì r (A)  r (A)  3  số ẩn nên hệ phương trình đã cho có
duy nhất nghiệm, đó là
x  y  mz  1
 1
(m  1)y  (1  m )z  0  x  y  z  .
(2  m )z  1 m 2

Nhận xét. Có thể dùng phương pháp sau đây để giải và biện luận các hệ phương trình tuyến
tính có số phương trình bằng số ẩn. Ta có

m 1 1 1 1 1
    
2 2
 1 m 1  m  2 m  1 , 1  1 m 1  m 1 ,
1 1 m 1 1 m

m 1 1 m 1 1
   
2 2
2  1 1 1  m 1 , 3  1 m 1  m 1 .
1 1 m 1 1 1

50
 Th1:   0  m  1 và m  2 : Hệ phương trình đã cho là hệ Cramer có duy nhất
nghiệm (có thể thấy r (A)  r (A)  3  số ẩn)

1
x y z  .
m 2
 Th2:   0  m  1 hoặc m  2 :
+ Th2a: Nếu m  1 thì   1  2   3  0 . Dễ kiểm tra r (A)  r (A)  1  số
ẩn nên hệ có vô số nghiệm. Khi đó, thay m  1 vào hệ phương trình đã cho, ta được
x  y  z  1
 x  1  y  z
x  y  z  1  x  y  z  1  
y, z .
x  y  z  1 

+ Th2b: Nếu m  2 thì   0 ( r (A)  2 ) và 1  9  0 ( r (A)  3 ) nên hệ
phương trình đã cho vô nghiệm.

2.3.3. Phương pháp Cramer

Giả sử hệ phương trình (2.4) có r (A)  r (A)  r  1 và D  0 là định thức con cấp r
của A . Ta gọi r phương trình có hệ số là phần tử của D là các phương trình chính, và r ẩn
mà hệ số của chúng là phần tử của D là các ẩn chính. Không mất tính tổng quát có thể giả sử
(nếu không ta chỉ cần sắp xếp lại các phương trình và đánh số lại các ẩn)
a11 a12  a1r
a21 a22  a2r
D  0.
   
ar 1 ar 2  arr

Khi đó r phương trình đầu của hệ (2.4) là


a11x 1  ...  a1r x r  ...  a1n x n  b1

a21x 1  ...  a2r x r  ...  a2n x n  b2
 (2.8)
...
a x  ...  arr x r  ...  arn x n  br
 r1 1
là các phương trình chính và r ẩn x 1 ,..., x r là các ẩn chính. Để giải một hệ phương trình có
nghiệm ta chỉ cần giải hệ (2.8); những phương trình khác là những phương trình thừa.

 Nếu r  n thì (2.8) là một hệ Cramer nên có duy nhất nghiệm.


 Nếu r  n thì bằng cách chuyển các ẩn phụ x r 1 ,..., x n sang vế phải, hệ (2.8) trở thành

a11x 1  ...  a1r x r  b1  a1,r 1x r 1  ...  a1n x n



a21x 1  ...  a2r x r  b2  a2,r 1x r 1  ...  a2n x n

...
ar 1x 1  ...  arr x r  br  ar ,r 1x r 1  ...  arn x n

Cho các ẩn x r 1 ,..., x n những giá trị tuỳ ý và dùng công thức Cramer, ta xác định được các giá
trị của các ẩn chính.

51
Ví dụ. Dùng phương pháp Cramer giải hệ phương trình
x 1  x 2  x 3  3

x  x 2  3x 3  7
(v1 )  1 .
2x 1  3x 2  x 3  0
2x 1  x 2  2x 3  6

Giải. Tìm hạng của các ma trận A và A . Ta có
1 1 1 3  1 1 1 3
  HH 23  H 2  H1
 
1 1 3 7  H4  H 3  2H 1
0 2 2 4 
A   
 H 4  2H 1
 
2 3 1 0 0 1 3 6 
   
 2 1 2 6  0 3 0 0 
   
1 1 1 3  1 1 1 3
   
H 3  2H 3  H 2
H 4  2H 4  3H 2  0 2 2 4  H 4  2H 4  3H 3  0 2 2 4
    .
0 0 4 8  0 0 4 8 
   
 0 0 6 12  0 0 0 0
   
Vậy r (A)  r (A)  3  số ẩn nên hệ có duy nhất nghiệm. Mặt khác, do
1 1 1
  1 1 3 40
2 3 1

nên hệ phương trình đã cho tương đương với hệ Cramer (xem Ví dụ 1. (v1 ) - Mục 2.3.2)

x  x  x  3 x  1
 1 2 3
 1
x
 1  x 2
 3x 3
 7  x 2  0 .
2x  3x  x  0 x  2
 1 2 3  3
x  2y  3z  5t  1

x  3y  13z  22t  1
(v2 )  .
 3x  5y  z  2t  5
2x  3y  4z  7t  4

Giải. Tìm hạng của các ma trận A và A . Ta có
1 2 3 1  H H  H
5 1 2 3 5 1
  H 2 H2 3H1  
 1 3 13 22 1  H 34 H 34 2H11 0 1 10 17 2 
A  
3 5 1 2 5  0 1 10 17 2
   
 2 3 4 7 4  0 1 10 17 2
   
1 2 3 5 1
 
H 3 H 3  H 2
0 1 10 17 2 
 
H 4 H 4  H 2
.
0 0 0 0 0
 
0 0 0 0 0
 
Vậy r (A)  r (A)  2  số ẩn nên hệ phương trình có vô số nghiệm. Mặt khác, do có

52
1 2
 10
1 3
nên hệ đã cho tương đương với hệ Cramer
x  2y  3z  5t  1 x  2y  3z  5t  1
   .
x  3y  13z  22t  1 x  3y  13z  22t  1
 
Ta có
3z  5t  1 2 1 3z  5t  1
1   17z  29t  5 , 2   10z  17t  2.
13z  22t  2 3 1 13z  22t  1
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là
x  17z  29t  5
 (z, t ) .
y  10z  17t  2

2.4. Ôn tập chương 2


2.4.1. Lý thuyết cơ bản
1. Hệ phương trình tuyến tính:
 Một hệ m phương trình tuyến tính (bậc nhất), n ẩn là hệ phương trình có dạng
a11x 1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1

a21x 1  a22 x 2  ...  a2n x n  b2
 hay AX  B ,
...
am 1x 1  am 2 x 2  ...  amn x n  bm

trong đó aij , bi (i  1, m; j  1, n ) là các hằng số cho trước, x j ( j  1, n ) là các ẩn số và

 a11 a12  a1n   a11 a12 .. a1n b1   x1   b1 


       
a a22  a 2n   a21 a22 .. a2n b2  x2  b
A :  21 , A :  :  , X :   , B :  2  .

     : .. : : : :
       
 am 1 a m 2  amn   am 1 am 2 .. amn bm   xn  bm 
       
tương ứng được gọi là ma trận hệ số, ma trận mở rộng, cột ẩn (số) và cột vế phải của hệ
phương trình.
 Nghiệm của hệ phương trình là mọi bộ n số (c1 ,..., cn ) mà khi ta thay x 1  c1,...,
x n  cn vào hệ phương trình thì ta được các đồng nhất thức.

 Hai hệ phương trình có cùng số ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có chung
nghiệm hoặc cùng vô nghiệm.

 Hệ được gọi là hệ không thuần nhất nếu bi  0, i  1, m . Trường hợp ngược lại, nếu

bi  0, i  1, m thì hệ được gọi là hệ thuần nhất. Hệ thuần nhất bao giờ cũng có ít nhất một
nghiệm x 1  ...  x n  0 . Nghiệm đó được gọi là nghiệm tầm thường; mọi nghiệm khác (nếu
có) được gọi là nghiệm không tầm thường.
53
 Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn
( m  n ) và ma trận hệ số của hệ là không suy biến ( det A  0 ).
Định lý Cramer. Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất cho bởi công thức
j
xj  ,( j  1, n ) ,
det A
trong đó  j ( j  1, n ) là định thức cấp n nhận được từ A bằng cách thay cột thứ j bởi cột
vế phải.

2. Hạng của ma trận:

 Cho A  m n và 1  k  min{m, n } . Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của các
định thức con khác 0 của A , ký hiệu là r (A) và quy ước hạng của ma trận không là bằng 0.
Có thể hiểu: hạng của ma trận A bằng r nếu A tồn tại có ít nhất một định thức con cấp r
khác 0 và mọi định thức con cấp r  1 đều bằng 0.
 Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp.
 Hạng của ma trận bậc thang bằng đúng số hàng khác O của ma trận đó.
 Cách tìm hạng của ma trận: Để tìm hạng của ma trận A  O , ta dùng các phép biến
đổi sơ cấp trên ma trận đưa ma trận A về ma trận bậc thang T . Khi đó r (A)  r (T ) .

3. Điều kiện có nghiệm và phương pháp Gauus giải hệ phương trình tuyến tính :
Định lý (Định lý điều kiện có nghiệm). Hệ phương trình AX  B
a) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi r (A)  r (A)  số ẩn.
b) có vô số nghiệm khi và chỉ khi r (A)  r (A)  số ẩn.
c) vô nghiệm khi và chỉ khi r (A)  r (A) .
Hệ quả. Hệ phương trình thuần nhất AX  O
a) có duy nhất nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.
b) có vô số nghiệm (có nghiệm không tầm thường) khi và chỉ khi r (A)  số ẩn.
Phương pháp Gauss. Để giải hệ phương trình (2.4), ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma
trận mở rộng A về một ma trận bậc thang và tương ứng với ma trận bậc thang này là một hệ
phương trình tuyến tính tương đương với hệ (2.4) nhưng dễ giải hơn.

2.4.2. Bài tập


1. Giải hệ phương trình Cramer sau
x  2x  x  6 2x  4x  x  0
 1 2 3
 1 2 3
a) 3x 1  x 2  2x 3  3 b) 3x 1  2x 2  2x 3  5
5x  2x  x  10 2x  5x  x  1
 1 2 3  1 2 3

2x  y  5 2x  3y  z  6
 
c) x  3z  16 d) x  4y  z  1
5y  z  10 x  y  2z  1.
 
HD&ĐS: a) (x 1 , x 2 , x 3 )  (1, 2,1) ; b) (x 1 , x 2 , x 3 )  (1, 1, 2) ; c) (x , y, z )  (1, 3, 5) ; d) (x , y, z )  (4, 1,1) .

2. Tìm hạng của các ma trận sau


54
 1 1 2
 2 1 3 2 4   
  4 5 5
a) A   4 2 5 1 7 b) B  
 2 1 1 8 2  5 8 1
 
   2 2 2 
 
1 2 3 2 3  1 3 5 1 
   
1 3 2 0 4  2 1 3 4 
c) C   d) D   .
3 8 7 2 11  5 1 1 7 
   
2 1 9 10 3  7 7 9 1
   
HD&ĐS: a) r (A)  2 ; b) r (B )  3 ; c) r (C )  2 ; d) r (D )  3 .

3. Dùng phương pháp Gauss giải các hệ phương trình tuyến tính sau
x  y  z  t  2
x  y  z  1 
 x  z  2t  0
a) x  2y  3z  1 b) 
4y  9z  9 x  2y  2z  7t  7
 2x  y  z  3

2x 1  x 2  3x 3  1 x 1  2x 2  3x 3  4x 4  4
 
4x 1  2x 2  x 3  5 x  x 3  x 4  3
c)  d)  2
2x 1  x 2  4x 3  6 x 1  3x 2  3x 4  1
10x 1  5x 2  6x 3  16 7x 2  3x 3  x 4  3
 
x  2x  x  x  1 5x  2x  3x  x  11
 1 2 3 4
 1 2 4 5
e) x 1  2x 2  x 3  x 4  1 f) 5x 1  x 2  5x 3  x 4  2x 5  2
x  2x  x  5x  5 x  2x  4x  x  x  5
 1 2 3 4  1 2 3 4 5

x 1  2x 2  x 3  2 2x 1  x 2  x 3  x 4  1
 
2x  3x 2  7x 3  1 3x  2x 2  2x 3  8x 4  2
g)  1 h)  1
 x 1  x 2  3x 3  6 5x 1  x 2  x 3  2x 4  1
5x 1  x 2  2x 3  0 2x 1  x 2  x 3  3x 4  4.
 
HD&ĐS: a) x  2, y  0, z  1 ; b) x  2, y  1, z  0, t  1 ; c) x 2  2x 1  2, x 3  1, x 1 ;
d) x 1  8, x 2  3  x 4 , x 3  6  2x 4 , x 4 ; e) x 1  2x 2  x 3 , x 4  1, x 2 , x 3 ;
f) x 1  4  x 2  x 3  x 4 , x 5  9  3x 2  5x 2  2x 4 , x 2 , x 3 , x 4 ; g) VN; h) VN.

4. Dùng phương pháp Gauss giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
x 1  2x 2  4x 3  7x 4  0 x 1  3x 2  2x 3  0
 
2x  3x 2  x 3  5x 4  0 2x  x 2  3x 3  0
a)  1 b)  1
3x 1  x 2  2x 3  7x 4  0 3x 1  5x 2  4x 3  0
4x 1  x 2  3x 3  6x 4  0 x 1  17x 2  4x 3  0
 
x 1  x 2  2x 3  3x 4  0 x 1  2x 2  4x 3  3x 4  0
 
x  2x 2  x 3  x 4  0 3x  5x 2  6x 3  4x 4  0
c)  1 d)  1
x 1  7x 2  8x 3  11x 4  0 4x 1  5x 2  2x 3  3x 4  0
x 1  5x 2  4x 3  5x 4  0 3x  8x 2  24x 3  19x 4  0.
  1
HD&ĐS: a) x 1  x 2  x 3  x 4  0 ; b) x 1  11x 2 , x 3  7x 2 , x 2 ;

55
c) x 1  14 (5x 2  x 3 ), x 4  43 (x 2  x 3 ), x 2 , x 3 ; d) x 1  8x 3  7x 4 , x 2  6x 3  5x 4 , x 3 , x 4 .

5. Xác định m để các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau đây có nghiệm không tầm
thường; hãy tìm các nghiệm đó
x  y  2z  0 3x  2y  z  0
 
a) x  2y  z  0 b) mx  14y  15z  0
x  5y  mz  0. x  2y  3z  0.
 
HD&ĐS: a) m  4 : x  y  z, z  0 ; b) m  5 : x  21 z, y  54 z, z  0 .

6. Biện luận theo m và n số nghiệm của hệ phương trình


x  2y  mz  3
3x  my  1 
a)  b) 3x  y  mz  2
6x  4y  n 2x  3y  2z  n

x 1  2x 2  3x 3  4x 4  8 x 1  x 2  5x 3  2x 4  3
 
2x  5x 2  7x 3  9x 4  20 2x  x 2  3x 3  2x 4  1
c)  1 d)  1
x 1  3x 2  7x 3  10x 4  8 x 1  x 2  3x 3  4x 4  1
x 2  x 3  mx 4  n 2x  3x 2  11x 3  mx 4  n.
  1
HD&ĐS: a) m  2, n : DNN, m  2, n  2 : VSN, m  2, n  2 : VN;
b) m  1, n : DNN, m  1, n  1 : VSN, m  1, n  1 : VN;
c) m  1, n : DNN, m  1, n  4 : VSN, m  1, n  4 : VN;
d) m  12, n : DNN, m  12, n  7 : VSN, m  12, n  7 : VN.

Bài tập làm thêm


7*. Chứng minh rằng:
a) Nếu A  n n thì r (A)  n khi và chỉ khi det A  0 hay r (A)  n khi và chỉ khi
det A  0 .
b) Hệ phương trình thuần nhất có số phương trình nhỏ hơn số ẩn thì nó có nghiệm không
tầm thường.
c) Hệ phương trình thuần nhất AX  O có số phương trình bằng số ẩn có nghiệm không
tầm thường khi và chi khi det A  0 .
HD&ĐS: a) Suy từ định nghĩa hạng của ma trận; b)&c) Suy từ Định lý điều kiện có nghiệm.
8. Tìm điều kiện của a, b, c để hệ phương trình sau có duy nhất nghiệm; hãy tìm nghiệm đó.
bx  ay  c x  ay  a 2 z  1
 
a) cx  az  b b) x  by  b 2 z  1
cy  bz  a x  cy  c 2 z  1.
 
HD&ĐS: Áp dụng định lý Cramer.
a) abc  0 : x  b2  c2  a 2
2bc
,y  c2  a 2 b2
2ca
,z  a 2  b2  c2
2ab
; b) (a  b)(b  c)(c  a )  0 : x  1, y  z  0 .

9. Tìm điều kiện của a, b để hệ phương trình sau có vô số nghiệm; hãy tìm các nghiệm đó.

x 1  2x 2  x 3  x 4  3 x 1  2x 2  3x 3  4x 4  8
 
2x  x 2  x 3  2x 4  1 2x  5x 2  7x 3  9x 4  20
a)  1 b)  1
x 1  3x 2  2x 3  x 4  6 2x 1  3x 2  5x 3  10x 4  15
2x 1  6x 2  x 3  ax 4  b x 2  x 3  ax 4  b.
 
56
HD&ĐS: a) a  13, b  2 : x 1  2x 4  53 , x 2  x 4  13 , x 3  3x 4  4, x 4 .
b) a  b  3  0 : x 1  3  2x 3 , x 2  3  x 3 , x 4  1, x 3 .

10. Biện luận theo m số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
x  2y  mz  3 x  x  x  x  3
  1 2 3 4
a) 3x  y  mz  3 b) x 1  x 2  4
2x  y  3z  0 x  x  mx  x  2.
  1 2 3 4

x 1  x 2  x 3  x 4  2
mx  y  z  1 
 x  x 3  2x 4  0
c) x  my  z  m d)  1
x  y  mz  m 2 x 1  2x 2  2x 3  7x 4  7
 2x 1  x 2  mx 4  2.

HD&ĐS: a) m  21
2
: DNN , m  21
2
: VN ; b) m  1 : VSN , m  1 : VN ;
c) m  1 : VSN , m  2 : VN , m  1  m  2 : DNN ; d) m  1 : DNN , m  1 : VSN
11. Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
x  y  z  2 2x  x  x  x  1
  1 2 3 4
a) 2x  y  2z  2 b) x 1  2x 2  x 3  4x 4  2
mx  y  4z  2 x  7x  4x  11x  m
  1 2 3 4

HD&ĐS: a) m  0 : DNN (x  0, y  2, z  0) , m  0 : VSN (x  3z, y  2  4z, z ) ;


b) m  5 : VN , m  5 : VSN (x 1  4  5x 3  8x 4 , x 2  3  3x 3  6x 4, x 3, x 4 ) .

57
Chương 3.
Không gian véc-tơ

3.1. Không gian véc-tơ  n


3.1.1. Các khái niệm
Véc-tơ (tự do) trong hình học là một đoạn thẳng định hướng được xác định bởi độ dài
và hướng của nó, không phân biệt vị trí đặt véc-tơ đó. Hai véc-tơ được coi là bằng nhau nếu
chúng có cùng độ dài và hướng. Các véc-tơ thường được ký hiệu là các mũi tên; đuôi của mũi
tên được gọi là gốc của véc-tơ và đầu mũi tên được gọi là ngọn của véc-tơ.

ngọn
hướng

a
độ dài

a
gốc

Hình 3.1. Véc-tơ


z
y z
M

y M a
 0
a
y y
x
0 x x x
Hình 3.2. Véc-tơ trong mặt phẳng 0xy Hình 3.3. Véc-tơ trong không gian 0xyz

Theo phương pháp tọa độ, trong phạm vi mặt phẳng 0xy (mặt phẳng có gắn hệ trục tọa
độ Descartes vuông góc 0x , 0y ), mỗi véc-tơ (hai chiều) được đặt tương ứng với một cặp số
thực có thứ tự (x , y ) , được gọi là tọa độ của véc-tơ đó, và ta có thể đồng nhất véc-tơ hai chiều
với bộ hai số đó.
Tương tự, trong phạm vi không gian 0xyz (không gian có gắn hệ trục tọa độ Descartes
vuông góc 0x , 0y, 0z ), mỗi véc-tơ (ba chiều) được đặt tương ứng với một bộ ba số thực có
thứ tự (x , y, z ) , được gọi là tọa độ của véc-tơ đó, và ta có thể đồng nhất véc-tơ ba chiều với bộ
ba số đó.
Với cách nhìn nhận như vậy, ta có thể mở rộng khái niệm véc-tơ n chiều như dưới đây.
Định nghĩa 1. Một véc-tơ n chiều là bộ n số thực có thứ tự, ký hiệu x : (x 1 ,..., x n ) . Tập tất
cả các véc-tơ n chiều ký hiệu là n . Véc-tơ 0 : (0,..., 0) được gọi là véc-tơ không.

58
Định nghĩa 2. Tập n với hai phép toán sau đây được gọi là không gian véc-tơ n (gọi tắt là
không gian n ):
a) Phép cộng véc-tơ: Tổng của hai véc-tơ x : (x 1 ,..., x n ) và y  (y1 ,..., yn ) , ký hiệu
x  y , là một véc-tơ được xác định bởi

x  y : (x 1  y1 ,..., x n  yn )  n .

b) Phép nhân một số (vô hướng) với một véc-tơ: Tích của số  với véc-tơ
x : (x 1 ,..., x n ) , ký hiệu x , là một véc-tơ được xác định bởi

x : (x 1 ,..., x n )  n .

Định nghĩa 3. Ta gọi véc-tơ đối của véc-tơ x : (x 1 ,..., x n ) là véc-tơ

x  (x 1 ,..., x n )  n .

Phép cộng một véc-tơ với véc-tơ đối của một véc-tơ khác được gọi là phép trừ véc-tơ, cụ thể
là, hiệu của véc-tơ x : (x 1 ,..., x n ) với véc-tơ y  (y1 ,..., yn ) được cho bởi

x  y : x  (y )  (x 1  y1 ,..., x n  yn ) .

Định nghĩa 4. Hai véc-tơ x : (x 1 ,..., x n ) và y  (y1 ,..., yn ) được gọi là bằng nhau, ký hiệu
x  y , nếu
x 1  x 2 ,..., x n  yn .

Nhận xét. Ta thấy mỗi véc-tơ n chiều là một ma trận hàng (hàng) và các phép toán cộng véc-
tơ và nhân một số với một véc-tơ chính là các phép toán cộng ma trận và nhân một số với một
ma trận. Do đó, dễ dàng suy ra các tính chất sau đây.

3.1.2. Các tính chất

Với mọi ,    và mọi x , y , z  n , ta có


(t1 ) x  y  y  x . (t2 ) (x  y )  z  x  (y  z ) .
(t3 ) x  0  x . (t4 ) x  (x )  0 .
(t5 ) (x  y )  x  y . (t6 ) (  )x  x  x .
(t7 ) ()x  (x ) . (t8 ) 1x  x .

Hệ quả.
a) (1)x  x . b)  0  0 . c) 0x  0 .

Ví dụ. Tìm véc-tơ x từ phương trình sau


(v1 ) x  v1  2v2  3v 3  0 với v1  (8, 1, 2), v2  (1, 4, 3), v 3  (2, 5, 4) .

Giải. Ta có
PT  x  v1  2v2  3v 3  (8, 1, 2)  (2, 8, 6)  (6, 15,12)  (0, 24, 20) .

(v2 ) 5(v1  x )  2(v2  x )  3(v 3  x )  0 với v1  (1, 1,1), v2  (1, 5,10), v 3  (5,1, 3) .

Giải: Ta có

59
PT  5v1  5x  2v2  2x  3v 3  3x  6x  5v1  2v2  3v 3
1 1
x  (5v1  2v2  3v 3 )  (5, 5, 5)  (2,10, 20)  (15, 3, 9)
6 6
1
 (12,18, 24)  (2, 3, 4) .
6

3.2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính


3.2.1. Các khái niệm
Do mỗi véc-tơ n chiều là một ma trận hàng, nên các định nghĩa về tổ hợp tuyến tính,
biểu diễn tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính cũng như các kết quả liên
quan của các ma trận hàng cũng sẽ được phát biểu tương tự cho các véc-tơ n chiều.
Định nghĩa 1. Cho hệ véc-tơ S  {a1 ,..., am }  n . Ta nói véc-tơ x  n biểu diễn tuyến
tính được qua hệ S nếu tồn tại các số 1 ,..., m   sao cho
x  1a1  ...  m am hay 1a1  ...  m am  x .
Khi đó, biểu thức
m
1a1  ...  m am  a
i 1
i i
 n

được gọi là một tổ hợp tuyến tính của hệ S . Điều này có nghĩa là: x biểu diễn tuyến tính
được qua hệ S nếu x là một tổ hợp tuyến tính nào đó của hệ S .
Ví dụ 1. Trong không gian  3 , xét xem véc-tơ x có biểu diễn tuyến tính được qua hệ S hay
không? Nếu được hãy viết biểu diễn tuyến tính của x qua S .
(v1 ) x  (1, 0, 1) , S  {a1  (1, 1, 1), a2  (1, 2, 3)} .
Giải. Véc-tơ x biểu diễn tuyến tính được qua hệ S nếu tồn tại 1 , 2   sao cho
    1
 1 2
1a1  2a2  x  1  22  0 (3.1)
   3   1
 1 2

có nghiệm. Giải hệ (3.1) bằng phương pháp Gauss, ta có


1 1 1  1 1 1  1 1 1
  H 2  H 2  H1
H 3  H 3  H1   H 3 H 3  2 H 2  
A   1 2 0     0 1 1     0 1 1  .
 1 3 1   0 2 2  0 0 0
     
Ta thấy r (A)  r (A)  2  số ẩn nên hệ (3.1) có nghiệm (DNN), suy ra x biểu diễn tuyến
tính được qua hệ S . Khi đó hệ (3.1) tương đương với
1  2  1 1  2
  
  1   1.
 2  2
Vậy x  2a1  a2 .

(v2 ) x  (1, 0, 1) , S  {a1  (1, 1, 1), a2  (1, 2, 3), a2  (0, 1, 2)} .
Giải. Véc-tơ x biểu diễn tuyến tính được qua hệ S nếu tồn tại 1 , 2 ,  3   sao cho

60
    1
 1 2
1a1  2a2   3a 3  x  1  22   3  0 (3.2)
   3  2   1
 1 2 3

có nghiệm. Giải hệ (3.2) bằng phương pháp Gauss, ta có


1 1 0 1 1 1 0 1  1 1 0 1
  H 2  H 2  H1
H 3  H 3  H1   H 3 H 3  2 H2  
A   1 2 1 0     0 1 1 1     0 1 1 1  .
 1 3 2 1   0 2 2 2  0 0 0 0
     
Ta thấy r (A)  r (A)  2  3  số ẩn nên hệ (3.2) có nghiệm (VSN), suy ra x biểu diễn tuyến
tính được qua hệ S . Khi đó hệ (3.2) tương đương với
1  2  1 1  2   3
   ,  3 .
2   3  1 2  1   3
Vậy x  (2   3 )a1  (1   3 )a2 với  3 lấy giá trị tùy ý.

(v 3 ) x  (1,1, 1) , S  {a1  (1, 1, 1), a2  (1, 2, 3), a2  (0, 1, 2)} .

Giải. Véc-tơ x biểu diễn tuyến tính được qua hệ S nếu tồn tại 1 , 2 ,  3   sao cho

    1
 1 2

1a1  2a2   3a 3  x  1  22   3  1 (3.3)


   3  2   1
 1 2 3

có nghiệm. Giải hệ (3.3) bằng phương pháp Gauss, ta có


1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1
  H 2  H 2  H1
H 3  H 3  H1   H 3 H 3  2 H2  
A   1 2 1 1     0 1 1 0     0 1 1 0  .
 1 3 2 1   0 2 2 2   0 0 0 2 
     
Ta thấy r (A)  2  3  r (A) nên hệ (3.3) có vô nghiệm, suy ra x không biểu diễn tuyến tính
được qua hệ S .
Định nghĩa 2. Hệ véc-tơ S  {a1 ,..., am }  n được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại
các số 1 ,..., m không đồng thời bằng 0 (nghĩa là: trong các số 1 ,..., m có ít nhất một số
 0 ) sao cho
1a1  ...  m am  0 .
và được gọi là độc lập tuyến tính nếu hệ S không phụ thuộc tuyến tính, nghĩa là nếu có
1a1  ...  mam  0 thì suy ra 1  ...  m  0 .

Ví dụ 2. Xét xem hệ véc-tơ sau đây là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính trong
không gian  3 .

 
(v1 ) S1  a1  (1, 1, 1), a2  (1, 1, 2), a 3  (1, 2, 3)   3 .
Giải. Ta có
      0
 1 2 3
1a1  2a2   3a 3  0  1  2  2 3  0 (3.4)
  2  3  0.
 1 2 3

61
Giải hệ phương trình thuần nhất (3.4) bằng phương pháp Gauss
 1 1 1  H H  H  1 1 1  1 1 1
  H 23 H23 H11   H 2 H 3  
A   1 1 2    0 0 1    0 1 2  .
1 2 3  0 1 2  0 0 1
     
Ta thấy r (A)  3  số ẩn nên hệ (3.4) chỉ có DNN tầm thường 1  2   3  0 , nên hệ S1
độc lập tuyến tính.

 
(v2 ) S 2  b1  (1, 2, 1), b2  (1, 1, 0), b3  (1, 0, 1)   3 .
Giải. Ta có
      0
 1 2 3

1b1  2b2   3b3  0  21  2  0 (3.5)


    0.
 1 3

Giải hệ phương trình thuần nhất (3.5) bằng phương pháp Gauss
 1 1 1  H H 2H  1 1 1   1 1 1 
  H 23 H23 H1 1   H 3 H 3  H 2  
A   2 1 0    0 1 2     0 1 2  .
 1 0 1   0 1 2  0 0 0
     
Ta thấy r (A)  2  3  số ẩn nên hệ (3.5) có VSN. Ta có

  2   3  0    3
(3.5)   1  1 ,  3 .
  2   0   2 
 2 3  2 3

Suy ra
 3b1  2 3b2   3b1  0 .

Từ đây ta có tìm được các hệ số 1, 2,  3 không đồng thời bằng 0, chẳng hạn chọn 1  1,
2  2,  3  1 , ta được b1  2b2  b3  0 . Vậy hệ S 2 phụ thuộc tuyến tính.

Nhận xét: Trong Ví dụ 2. (v1 ) , ta thấy ma trận A của hệ phương trình (3.4) được tạo nên bởi
các thành phần của các véc-tơ trong hệ S1 (cột 1 là các thành phần của a1 , cột 2 là các thành
phần của a2 , cột 3 là các thành phần của a 3 ) nên ma trận A còn được gọi là ma trận của hệ
véc-tơ S1 . Ta lại thấy r (A)  3  số véc-tơ của hệ S1 và hệ S1 độc lập tuyến tính. Còn trong
Ví dụ 2. (v2 ) , ta thấy ma trận A của hệ phương trình (3.5) và là ma trận của hệ véc-tơ S2 có
r (A)  2  số véc-tơ của hệ S 2 và hệ S 2 phụ thuộc tuyến tính.
Vì vậy, trong thực hành làm bài tập (xem thêm Mục 3.2.3), để xét xem một hệ véc-tơ
 
S  a1  (a11 , a21 ,..., an 1 ), a2  (a12 , a22 ,..., an 2 ),..., am  (anm , a2m ,..., anm )
là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính ta chỉ cần tìm hạng của ma trận của hệ véc-tơ
S , tức là tìm hạng của ma trận
 a11 a12 ... a1m 
 
a a22 ... a2m 
A   21 .
... ... ... ... 
 
 an 1 an 2 ... anm 
 

62
Khi đó
+ Nếu r (A)  m  số véc-tơ của hệ S thì hệ S độc lập tuyến tính.
+ Nếu r (A)  m  số véc-tơ của hệ S thì hệ S phụ thuộc tuyến tính.

Ví dụ 3. Xét lại Ví dụ 2 trên đây.


(v1 ) Tìm hạng của ma trận của hệ S1

 1 1 1  H H  H  1 1 1  1 1 1
  H 23 H23 H11   H 2 H 3  
A   1 1 2    0 0 1    0 1 2  .
1 2 3  0 1 2  0 0 1
     
Ta thấy r (A)  3  số véc-tơ của hệ S1 nên hệ độc lập tuyến tính.

(v2 ) Tìm hạng của ma trận của hệ S 2

 1 1 1  H H 2H  1 1 1   1 1 1 
  H 23 H23 H1 1   H 3 H 3  H 2  
A   2 1 0    0 1 2    0 1 2  .
 1 0 1   0 1 2  0 0 0
     
Ta thấy r (A)  2  3  số véc-tơ của hệ S 2 nên hệ phụ thuộc tuyến tính.

3.2.2. Các tính chất


Định lý 3.1. Nếu một bộ phận của một hệ véc-tơ là phụ thuộc tuyến tính thì toàn thể hệ ấy
cũng phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh. Không giảm tính tổng quát giả sử trong hệ véc-tơ {a1,..., a p , a p  1,..., am } có p ( m ) véc-tơ đầu
tiên {a1,..., a p } phụ thuộc tuyến tính (nếu không ta chỉ cần đánh số lại thứ tự các véc-tơ). Khi đó sẽ tồn tại
1 ,...,  p   không đồng thời bằng 0, sao cho

1a1  ...   p a p  0 .
Suy ra
1a1  ...   p a p  0a p 1  ...  0am  0

nghĩa là hệ véc-tơ {a1,..., am } phụ thuộc tuyến tính.

Ví dụ 1. Xét hệ véc-tơ


S  v1  (1, 2, 1), v2  (2, 4, 2), v 3  (1, 0, 1)   3 . 
Ta thấy
v2  2v1  2v1  1v2  0 (hệ {v1 , v2 } phụ thuộc tuyến tính)
 2v1  1v2  0v 3  0 (hệ S phụ thuộc tuyến tính).

Hệ quả 3.1.1. Nếu một hệ véc-tơ là độc lập tuyến tính thì mọi bộ phận của nó cũng độc lập
tuyến tính.
Chứng minh. Giả sử A là hệ véc-tơ độc lập tuyến tính. Nếu B  A là một bộ phận phụ thuộc tuyến tính thì
theo Định lý 3.1 hệ A cũng phụ thuộc tuyến tính. Điều mâu thuẫn này chứng tỏ B độc lập tuyến tính.

Ví dụ 2. Theo Ví dụ 2. (v1 ) , Mục 3.2.2, hệ véc-tơ


S1  a1  (1, 1, 1), a2  (1, 1, 2), a 3  (1, 2, 3)   3 

63
độc lập tuyến tính. Khi đó các hệ véc-tơ sau đều độc lập tuyến tính:
{v1 }, {v2 }, {v 3 }, {v1 , v2 }, {v1 , v 3 }, {v2 , v 3 } .

Hệ quả 3.1.2. Một hệ véc-tơ có chứa véc-tơ 0 thì hệ đó phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh. Hệ chỉ có véc-tơ không {0} là phụ thuộc tuyến tính vì 1.0  0 , vì vậy theo Định lý 3.1, hệ có
chứa véc-tơ 0 cũng phụ thuộc tuyến tính.

Định lý 3.2. Hệ gồm m véc-tơ khác véc-tơ không (với m  1 ) là phụ thuộc tuyến tính khi và
chỉ khi tồn tại ít nhất một véc-tơ của hệ đó biểu diễn tuyến tính được qua các véc-tơ còn lại
của hệ.
Chứng minh. Tương tự Định lý 3.1.

Ví dụ 3. Ta đã biết (xem Ví dụ 2. (v2 ) - Mục 3.2.2), hệ véc-tơ

S 2  {b1  (1, 2, 1), b2  (1, 1, 0), b3  (1, 0, 1)}   3


phụ thuộc tuyến tính và b1  2b2  b3  0 . Suy ra

+ hoặc b1  2b2  b3 ( b1 biểu diễn tuyến tính được qua b2 , b3 ),


+ hoặc b2   21 b1  21 b3 ( b2 biểu diễn tuyến tính được qua b1 , b3 ),
+ hoặc b3  b1  2b2 ( b3 biểu diễn tuyến tính được qua b1 , b2 ).

Định lý 3.3. Nếu các véc-tơ của hệ véc-tơ độc lập tuyến tính A  {a1 , a2 , ..., ak } biểu diễn
tuyến tính được qua hệ véc-tơ B  {b1 , b2 ,..., bm } thì k  m .
Chứng minh. Do hệ A biểu diễn tuyến tính được qua hệ B nên là tồn tại ij   với i  1, k, j  1, m sao cho

a1  11b1  21b2  ...  m 1bm



a2  12b1  22b2  ...  m 2bm
 .
...
ak  1k b1  2k b2  ...  mk bm

Xét hệ phương trình tuyến tính m ẩn x 1, x 2 ,..., x m

11 x 1  12 x 2  ...  1k x k  0



21 x 1  22 x 2  ...  2k x k  0

...
m 1 x 1  m 2 x 2  ...  mk x k  0

(3.6)
Nếu k  m thì hệ thuần nhất (3.6) có số phương trình nhỏ hơn số ẩn nên hệ có nghiệm không tầm thường, tức là
tồn tại m số thực x 1, x 2 ,..., x k không đồng thời bằng 0 thoả mãn (3.6). Từ (3.6), ta có

(11x 1  12x 2  ...  1k x k )b1  (21x 1  22x 2  ...  2k x k )b2  ...  (m 1x 1  m 2x 2  ...  mk x k )bm  0 .
Suy ra
x 1a1  x 2a2  ...  x k am  x 1 (11b1  21b2  ...  m 1bm )
x 2 (12b1  22b2 ...  m 2bm )  ...  x k (1k b1  2k b2 ...  mk bm )  0 ,
nghĩa là hệ E phụ thuộc tuyến tính. Điều vô lý này chứng tỏ k  m .

Hệ quả 3.3.1. Nếu các véc-tơ của hệ A  {a1 , a2 ,..., ak } biểu diễn tuyến tính được qua hệ
B  {b1 , b2 ,..., bm } và k  m thì A phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh. Với các giả thiết của hệ quả, giả sử ngược lại là hệ A độc lập tuyến tính. Khi đó, theo Định lý 3.4,
k  m . Điều vô lý này chứng tỏ A phụ thuộc tuyến tính.

64
3.2.3. Hạng của hệ véc-tơ

Định nghĩa 1. Cho hệ S  n gồm m véc-tơ và hệ P  S gồm r,(r  m ) véc-tơ. Ta nói


hệ P là hệ véc-tơ độc lập tuyến tính cực đại của hệ S nếu khi thêm vào P một véc-tơ tuỳ ý
của hệ S thì hệ mới trở thành hệ phụ thuộc tuyến tính.
Định lý 3.4. Các hệ véc-tơ độc lập cực đại của hệ S đều có số véc-tơ bằng nhau.
Chứng minh. Giả sử P  {p1,..., pr }  S gồm r véc-tơ và Q  {q1,..., qs }  S gồm s véc-tơ là hai hệ véc-tơ
độc lập tuyến tính cực đại của hệ S . Theo Định nghĩa 1, hệ {pi , q1,..., qs }, i  {1, ..., r } phụ thuộc tuyến tính nên
tồn tại , 1 ,..., s   không đồng thời bằng 0 sao cho

pi  1q1  ...  s qm  0 .

Rõ ràng   0 , vì nếu   0 thì do hệ Q độc lập tuyến tính nên 1  ...  s  0 (vô lý). Vậy   0 nên suy
ra
1 s
pi   qs (i  1, r ) .
q1  ... 
 
Vậy hệ P biểu diễn tuyến tính được qua hệ Q và do P độc lập tuyến tính nên r  s theo Định lý 3.3. Thay đổi
vai trò của P và Q , lập luận tương tự, ta cũng có s  r . Do đó r  s .

Định nghĩa 2. Số lượng các véc-tơ của một hệ véc-tơ độc lập cực đại của hệ S được gọi là
được gọi là hạng của hệ S , ký hiệu r (S ) và quy ước r ({0})  0 .
Nhận xét. Từ Định nghĩa 1 và 2 ta thấy rằng, với S là hệ gồm m véc-tơ, nếu r (S )  m thì
hệ S độc lập tuyến tính; còn nếu r (S )  m thì hệ S phụ thuộc tuyến tính.
Bây giờ ta đưa ra một cách tìm hạng của một hệ véc-tơ. Xét hệ véc-tơ
 
S  a1  (a11 , a21 ,..., an 1 ), a2  (a12 , a22 ,..., an 2 ),..., am  (anm , a2m ,..., anm ) .
Khi đó ma trận hệ véc-tơ S là
 a11 a12 ... a1m 
 
a a22 ... a2m 
A   21 .
... ... ... ... 
 
 a n 1 an 2 ... anm 
 
Định lý 3.5. Hạng của hệ véc-tơ S bằng hạng của ma trận A của hệ véc-tơ đó.
Chứng minh. Nếu A  O thì khẳng định của định lý là hiển nhiên. Giả sử A  O và r (S )  r  1 . Khi đó A
có chứa ít nhất một định thức con cấp r khác 0. Không mất tính tổng quát có thể coi
a11 a12 : a1r
a21 a22 : a 2r
 :  0.
: : : :
ar 1 a r 2 : arr

Ta sẽ chứng minh a1, a2 , ..., ar là độc lập tuyến tính và các véc-tơ ar 1 ,..., am là tổ hợp tuyến tính của
a1, a2 , ..., ar , nghĩa là r (S )  r . Thật vậy, xét
1a1  2a2  ...  rar  0
hay viết qua tọa độ ta được hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
a11 1  a12 2  ...  a1r r  0

a21 1  a22 2  ...  a2r r  0
 .
...
a   an 2 2  ...  anr r  0
 n1 1

65
Do   0 nên hạng của ma trận hệ số  r  số ẩn nên hệ phương trình thuần nhất này có duy nhất nghiệm tầm
thường 1  ...  r  0 .
Nếu r  m thì việc chứng minh định lý kết thúc, do đó ta giả thiết r  m . Ta sẽ chứng minh hệ véc-tơ
{a1 , a 2 ,..., ar , a j },( j  {r  1,..., m }) là phụ thuộc tuyến tính. Xét định thức

a11 a12 : a1r a1 j


a21 a22 : a 2r a2 j i  1, n
  : : : : : với  .
ar 1 a r 2 : arr arj  j  r  1, m
ai 1 ai 2 : air aij

Nếu i  r thì    0 vì nó có hai hàng giống nhau; còn nếu i  r thì    0 vì nó là một định thức con cấp
r  1 của A . Vậy nên ta luôn có    0 . Khai triển định thức theo hàng cuối ta được

  (1)r  1(a11Dr  1,1  a2i Dr  1,2  ...  ari Dr  1,r  aij )  0 ,

trong đó Dr 1,k (k  1, r ) là định thức cấp r suy từ   bằng cách bỏ đi hàng r  1 cột k . Suy ra

1
aij  (1)r 1 (ai 1 Dr 1,1  ai 2 Dr 1,2  ...  air Dr 1,r )

: r 1,1ai 1  r 1,2ai 2  ...  r 1,r air (i  1, n, j  r  1, m ) ,
Dr 1,k
trong đó ik  (1)r 1 . Từ đây suy ra

ai  r 1,1a1  r 1,2a 2  ...  r 1,r ar (i  r  1, m ) .

Điều này chứng tỏ các véc-tơ ar 1 ,..., am biểu diễn tuyến tính qua các véc-tơ a1, a 2 , ..., ar , vậy nên
r (S )  r  r (A) .

Nhận xét. Từ Định lý 3.5, để tìm hạng của hệ véc-tơ S  {a1 ,..., am } , ta chỉ cần tìm hạng của
ma trận A của hệ S . Khi đó r (S )  r (A) .
Ví dụ. Tìm hạng của hệ véc-tơ S . Hệ S là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính? Tìm
một hệ véc-tơ độc lập tuyến tính cực đại của hệ S .
(v1 ) S  {a1  (1,1, 1), a2  (1,2, 0), a 3  (2,2, 2)}   3 .
Giải. Tìm hạng của ma trận của hệ S
 1 1 2  H H  H  1 1 2  1 1 2
  H 23 H23 H11   H 3 H 3  H 2  
A   1 2 2    0 1 0    0 1 0  .
 1 0 2  0 1 0 0 0 0
     
Vậy r (S )  r (A)  2  3  số véc-tơ của hệ S nên hệ S phụ thuộc tuyến tính. Do trong quá
trình biến đổi ta không thay đổi vị trí các cột trong ma trận nên dễ thấy hệ hai véc-tơ
P  {a1 , a2 } là một hệ véc-tơ độc lập tuyến tính tối đại của hệ S .

(v1 ) S  {a1  (1, 4, 0), a2  (0,1, 3), a 3  (1,1, 0)}   3 .


Giải. Ma trận của hệ véc-tơ S là
1 0 1
 
A  4 1 1 .
0 3 0
 
Vì det A  9  0 nên r (S )  r (A)  3  số véc-tơ của hệ S , do đó, nó độc lập tuyến tính và
hệ S cũng là hệ véc-tơ độc lập tuyến tính cực đại của chính nó.

66
3.3. Cơ sở của không gian  n và tọa độ của véc-tơ theo một cơ sở
3.3.1. Cơ sở và số chiều của không gian n

Định nghĩa 1. Hệ véc-tơ B  n được gọi là cơ sở của không gian n nếu


a) hệ B độc lập tuyến tính;
b) mọi véc-tơ của không gian n đều biểu diễn tuyến tính được qua hệ B .
Nhận xét 1. Hệ véc-tơ

E  e1  (1, 0,..., 0), e2  (0,1,..., 0),..., en  (0, 0,...,1)  n 
là một cơ sở của không gian n và được gọi là cơ sở chính tắc (hay cơ sở đơn vị). Thật vậy,
ta thấy:
 Ma trận của hệ E là
 1 0 ... 0
 
0 1 ... 0 
I   .
... ... ... ... 
 
0 0 ... 1 
 
có r (I )  n  số véc-tơ của hệ E nên hệ E độc lập tuyến tính.
 Mặt khác, với x  (x 1 , x 2 ,..., x n )  n bất kỳ, ta có
x  (x 1 , 0,..., 0)  (0, x 2 ,..., 0)  ...  (0, 0,..., x n )
 x 1 (1, 0,..., 0)1  x 2 (0,1,..., 0)  ...  x n (0, 0,...,1)  x 1e1  ...  x n en ,
tức là, x biểu diễn tuyến tính được qua hệ E . Vậy hệ E là một cơ sở của không gian n .
Định lý 3.6. Trong không gian véc-tơ n , số lượng véc-tơ trong hai cơ sở bất kỳ là bằng
nhau và bằng n .
Chứng minh. Giả sử A  {a1 ,..., ak } và B  {b1 ,..., bm } là hai cơ sở của không gian n . Theo Định nghĩa về
cơ sở, các véc-tơ của hệ A biểu diễn tuyến tính được qua cơ sở B và do A độc lập tuyến tính nên k  m theo
Định lý 3.3. Thay đổi vai trò của A và B , lập luận tương tự, ta cũng có m  k . Do đó m  k . Hơn nữa, theo
Nhận xét 1 trên đây, do cơ sở chính tắc của không gian n có số lượng véc-tơ là n nên m  k  n .

Định nghĩa 2. Số lượng véc-tơ (n ) trong mỗi cơ sở của không gian n được gọi là số chiều
của không gian đó, ký hiệu dim n  n .
Định lý 3.7.
a) Số lượng véc-tơ của các hệ véc-tơ độc lập tuyến tính trong không gian n đều  n .
b) Mọi hệ gồm n véc-tơ độc lập tuyến tính trong không gian n đều là cơ sở của không
gian n .
Chứng minh.
a) Trước hết ta thấy rằng mọi véc-tơ x  (x 1 ,.x 2 ,.., x n ) đều biểu diễn tuyến tính được qua cơ sở chính tắc
E  {e1 , e2 ,..., en } (xem Nhận xét 1):
x  x 1e1  x 2e2  ...  x n en .

Vì vậy bất kỳ hệ véc-tơ nào của không gian n cũng biểu diễn tuyến tính được qua cơ sở E . Do đó, theo Định
lý 3.3, nếu hệ A  {a1,..., ak }  n độc lập tuyến tính thì k  n .

67
b) Giả sử B  {b1 ,..., bn }  n là một hệ véc-tơ độc lập tuyến tính và x  n là một véc-tơ tùy ý. Khi đó
theo a), hệ {x , b1 ,..., bn } là phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại các số , 1 ,..., n không đồng thời bằng 0 sao cho

x  1b1  ...  n bn  0 .

Rõ ràng   0 , vì nếu   0 thì 1b1  ...  n bn  0 suy ra 1  ....  n  0 (vô lý). Do   0 nên

1 n
x  b1  ...  bn
 
nghĩa là x biểu diễn tuyến tính được qua hệ A nên A là một cơ sở của không gian n .

Nhận xét 2. Để chứng minh hệ gồm n véc-tơ là một cơ sở của không gian n , ta chỉ cần
chứng minh hệ véc-tơ đó độc lập tuyến tính.
Ví dụ. Có thể kiểm tra hệ 3 véc-tơ
B  {b1  (1, 1, 1), b2  (1, 1, 2), b3  (1, 2, 3)}
là độc lập tuyến tính (xem Ví dụ trong Mục 3.3.2 dưới đây) nên hệ B là một cơ sở của không
gian  3 .

3.3.2. Tọa độ của véc-tơ theo một cơ sở

Định lý 3.8. Giả sử B  {b1 ,..., bn } là một cơ sở của không gian n . Khi đó mọi véc-tơ của
không gian n đều biểu diễn tuyến tính được một cách duy nhất qua hệ B .
Chứng minh. Cho véc-tơ x  n bất kỳ. Khi đó hệ {x , b1 ,..., bn } là phụ thuộc tuyến tính, nên tồn tại các số
, 1 ,..., n không đồng thời bằng 0 sao cho

x  1e1  ...  m em  0 .

Rõ ràng   0 (vì nếu   0 thì 1  ...  n  0 ). Do đó

1
x   (1e1  ...  m em )  1e1  ...  m em , (3.7)


trong đó i   i ,(i  1, n ) . Điều này chứng tỏ x biểu diễn tuyến tính được qua cơ sở B .

Mặt khác, nếu x được biểu diễn tuyến tính qua cơ sở B dưới dạng khác
x  1e1  ...  n en . (3.8)
Trừ vế theo vế hai đẳng thức (3.7) và (3.8), ta được
0  (1  1 )b1  ...  (n  n )bn .
Do hệ B độc lập tuyến tính nên
(1  1 )  ...  (n  n )  0 hay 1  1 ,..., n  n ,
nghĩa là x biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất qua hệ B .

Định nghĩa. Giả sử B  {b1 ,..., bn } là một cơ sở của không gian n . Theo Định lý 3.6, với
mọi véc-tơ x  n tồn tại duy nhất các số 1 ,..., n sao cho
n
x  b
i 1
i i
 1b1  ...  nbn .

Các số 1 ,..., n được gọi là tọa độ của véc-tơ x theo cơ sở B , ký hiệu


 
 1
x    :   (1 ,..., n )T .
B
 
 n

68
Nhận xét. Như ta đã thấy trong Nhận xét 1–Mục 2.3.1, với véc-tơ x  (x 1 ,..., x n )  n bất
kỳ và với cơ sở chính tắc E  {e1,..., en } , ta có thể viết
x  x 1e1  ...  x n en
nên các thành phần x 1 ,..., x n của véc-tơ x cũng chính là tọa độ của x theo cơ sở chính tắc,
nghĩa là
x   (x 1 ,..., x n )T .
E

Ví dụ. Chứng minh rằng, hệ


B  b1  (1,1,1), b2  (1,1, 2), b3  (1, 2, 3) 
là một cơ sở của không gian  3 . Tìm tọa độ của x  (6, 9,14)   3 theo cơ sở đó.
Giải.
 Tìm hạng của ma trận của hệ B
 1 1 1  H H H  1 1 1  1 1 1
  H 23 H23 H11   H 2 H 3  
A   1 1 2    0 0 1    0 1 2  .
1 2 3  0 1 2  0 0 1
     
Ta thấy r (A)  3  số véc-tơ của hệ B nên hệ B độc lập tuyến tính, vì vậy, nó là một cơ sở
của không gian  3 .
 Ta tìm 1 , 2 ,  3   , sao cho
      6
 1 2 3

x  1b1  2b2   3b3  1  2  2 3  9 (3.9)


  2  3  14.
 1 2 3

Giải hệ (3.9) bằng phương pháp Gauss, ta có


 1 1 1 6  H H H  1 1 1 6  1 1 1 6
  H 23 H23 H11   H 2 H 3  
A   1 1 2 9    0 0 1 3    0 1 2 8  .
 1 2 3 14  0 1 2 8 0 0 1 3
     
Suy ra
      6   1
 1 2 3
 1

 2  2  3
 8   2  2 .
  3   3
 3  3
Vậy
x   (1, 2, 3)T .
B

3.3.3. Ma trận chuyển cơ sở và công thức đổi tọa độ

Giả sử không gian n có các cơ sở là A  {a1, ..., an } và B  {b1 ,..., bn } . Khi đó, theo
Định lý 3.8, tồn tại duy nhất các số sij ,(i, j  1, n ) sao cho
n
bj  s a
i 1
ij i
 s1 j a1  s2 j a2  ...  snj an (3.10)

69
hay
bj   (s1 j , s2 j ,..., snj )T .
 A
Ta gọi ma trận
 s11 s12 .. s1n 
 
 
s s .. s2n 
S  (sij )  b1  , b2  ,..., bn    21 22  n n
A A A : : : : 
 
 sn 1 sn 2 .. snn 
 
là ma trận chuyển cơ sở từ A sang B .
Với véc-tơ x  n bất kỳ có hai cách phân tích theo cơ sở A (cơ sở cũ) và B (cơ sở
mới)
n
x  a
i 1
i i
 1a1  2a2  ...  nan , (3.11)
n
x   b
j 1
j j
 1b1  2b2  ...  nbn . (3.12)

Thay (3.10) vào (3.12), ta được


n
x   b
j 1
j j
 1 (s11a1  s21a2  ..  sn 1an )

 1 (s12a1  s22a2  ..  sn 2an )  ..  n (s1n a1  s2na2  ..  snn an )

 (s111 +s12 2 +...  s1n n )a1  (s211 +s22 2 +...  s2n n )a2
...  (sn 11  sn 2 2  ...  snn n )an .
So sánh đẳng thức cuối với (3.11), ta nhận được
1  s111  s12 2 +...  s1n n

2  s211  s22 2 +...  s2n n

...
n  sn 11  sn 2 2 +...  snn n .

Hoặc viết dưới dạng ma trận
x   S x  (3.13)
A B

hay
x   S 1 x  . (3.14)
B A

Các công thức (3.13) và (3.14) được gọi là các công thức đổi tọa độ. Công thức (3.13) cho
phép ta tính được tọa độ của một véc-tơ theo cơ sở cũ (tọa độ cũ) qua tọa độ của véc-tơ đó
theo cơ sở mới (tọa độ mới); còn công thức (3.14) tính tọa độ mới theo tọa độ cũ. Như vậy,
nếu S là ma trận chuyển cơ sở từ A sang B thì S 1 là ma trận chuyển cơ sở từ B sang A .
Ví dụ 1. Trong không gian  3 , cho

E  e1  (1, 0, 0), e2  (0,1, 0), e3  (0, 0,1) 
là cơ sở chính tắc và

B  b1  (1,1,1), b2  (1,1, 2), b3  (1, 2, 3) 
là một cơ sở khác (xem Ví dụ-Mục 3.2.2). Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang B và B
sang E . Tìm tọa độ của x  (6, 9,14) theo cơ sở B .

70
Giải. Ma trận chuyển cơ sở S từ E sang B là
1 1 1 
 

S  b1  , b2  , b3 
E E E
  1 1 2  .
1 2 3 
 
Bây giờ, ta tìm ma trận chuyển cơ sở S 1 từ B sang E . Ta có
b  e  e  e e  e  e  b
1 1 2 3
1 2 3 1

b2  e1  e2  2e3  e1  e2  2e3  b2 . (3.14)


b  e  2e  3e e  2e  3e  b
3 1 2 3 1 2 3 2

Trong hệ (3.14), ta coi e1 , e2 , e3 là các ẩn và b1 , b2 , b3 đã biết. Dùng phương pháp Gauss, ta


được
 1 1 1 b  H H H 1 1 1 b1  1 1 1 b1 
 1
 H 23 H23 H11   H 2 H 3  
A   1 1 2 b2    0 0 1 b2  b1    0 1 2 b3  b1  .
1 2 3 b  0 1 2 b b  0 0 1 b b 
 3   3 1  2 1

Hệ (3.14) tương đương với


e  e  e  b e  b  b  b
1 2 3 1
1 1 2 3

e2  2e3  b3  b1  e2  b1  2b2  b3 .


e  b  b e  b  b
3 2 1 3 1 2

Vậy ma trận chuyển cơ sở từ B sang E là


 1 1 1 
 

S 1  e1  , e2  , e3 
B B B
   1 2 1  .
 1 1 0 
 
Suy ra
 6   1
   
[x ]B =S -1 [x ]E =S -1  9    2  .
 14   3 
   
hay
x  b1  2b2  3b3 .

Ví dụ 2. Trong không gian  3 , cho hai cơ sở


A  a1  (1,1,1), a2  (1,1, 0), a 3  (1, 0, 0) 

B  b1  (1, 1, 1), b2  (1, 1, 1), b3  (1,1, 1) . 
Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B và công thức đổi tọa độ tương ứng.
Giải. Tìm tọa độ của véc-tơ x  (x 1 , x 2 , x 3 )   3 theo cơ sở A , tức là tìm 1 , 2 ,  3   ,
sao cho
      x   x
 1 2 3 1
 1 3
x  1a1  2a2   3a 3  1  2  x 2   2  x 2  x 3 .
  x   x  x
 1 3  3 1 2

Do đó

71
x 
 3 
x    x 2  x 3 
A
x  x 
 1 2 

Thay vai trò của x  (x 1 , x 2 , x 3 ) lần lượt bởi b1 , b2 , b3 ta được


 1   1   1 
     
b1    0  , b2    0  , b1    2  .
A A A
 0  2  0
     
Vậy ma trận chuyển cơ sở từ A sang B là
 1 1 1 
 
S   0 0 2 .
 0 2 0
 
Suy ra công thức đổi tọa độ
           
 1  1  1 2 3

   
 2   x  A  S x  B  S  2    23 
      2 
 3  3  2 
hay
      
 1 1 2 3

 2  2 3
.
  2
 3 2

3.4. Ôn tập chương 3


3.4.1. Lý thuyết cơ bản

1. Không gian véc-tơ  n :


Định nghĩa 1. Một véc-tơ n chiều là bộ n số thực có thứ tự, được ký hiệu là
x : (x 1 ,..., x n ) , trong đó x 1 ,..., x n   . Tập tất cả các véc-tơ n chiều được ký hiệu là n .
Véc-tơ 0 : (0,..., 0) được gọi là véc-tơ không.
Định nghĩa 2. Tập n với hai phép toán sau đây được gọi là không gian véc-tơ n (gọi tắt là
không gian n ):
a) Phép cộng véc-tơ: Tổng của hai véc-tơ x  (x 1 ,..., x n ) và y  (y1 ,..., yn ) , ký hiệu
x  y , là một véc-tơ n chiều được xác định bởi
x  y : (x 1  y1 ,..., x n  yn )  n .
b) Phép nhân một số với một véc-tơ: Tích của số  với véc-tơ x  (x 1 ,..., x n ) , ký hiệu
x , là một véc-tơ n chiều được xác định bởi
x : (x 1 ,..., x n )  n .
Nhận xét. Ta thấy rằng, mỗi véc-tơ n chiều là một ma trận hàng (hàng) và các phép toán
cộng véc-tơ và nhân một số với một véc-tơ chính là các phép toán cộng ma trận và nhân một
số với một ma trận.

72
2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính:
Định nghĩa 1. Cho hệ véc-tơ S  {a1 ,..., am }  n và véc-tơ x  n . Ta nói x biểu diễn
tuyến tính được qua hệ S nếu tồn tại các số 1 ,..., m   sao cho
x  1a1  ...  m am hay 1a1  ...  mam  x .
Khi đó, biểu thức
1a1  ...  m am  n
được gọi là một tổ hợp tuyến tính của hệ S . Điều này có nghĩa là: x biểu diễn tuyến tính
được qua hệ S nếu x là một tổ hợp tuyến tính nào đó của hệ S .
Định nghĩa 2. Hệ véc-tơ S  {a1 ,..., am }  n được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại
các số 1 ,..., m không đồng thời bằng 0 (nghĩa là: trong các số 1 ,..., m có ít nhất một số
 0 ) sao cho
1a1  ...  m am  0 .

và được gọi là độc lập tuyến tính nếu hệ S không phụ thuộc tuyến tính, nghĩa là nếu có
1a1  ...  mam  0 thì suy ra 1  ...  m  0 .

Nhận xét: Trong thực hành làm bài tập, để xét xem một hệ véc-tơ
 
S  a1  (a11 , a21 ,..., an 1 ), a2  (a12 , a22 ,..., an 2 ),..., am  (anm , a2m ,..., anm )
là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính ta chỉ cần tìm hạng của ma trận của hệ véc-tơ
S , tức là tìm hạng của ma trận
 a11 a12 ... a1m 
 
a a22 ... a2m 
A   21 .
... ... ... ... 
 
 a n 1 an 2 ... anm 
 
Khi đó
+ Nếu r (A)  m  số véc-tơ của hệ S thì hệ S độc lập tuyến tính.
+ Nếu r (A)  m  số véc-tơ của hệ S thì hệ S phụ thuộc tuyến tính.
Định lý 1. Nếu một bộ phận của một hệ véc-tơ là phụ thuộc tuyến tính thì toàn thể hệ ấy cũng
phụ thuộc tuyến tính.
Hệ quả.
a) Nếu một hệ véc-tơ là độc lập tuyến tính thì mọi bộ phận của nó cũng độc lập tuyến tính.
b) Nếu một hệ véc-tơ là độc lập tuyến tính thì các véc-tơ trong hệ phải khác nhau từng đôi
một.
Định lý 2. Hệ gồm m (với m  1 ) véc-tơ khác véc-tơ 0 là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ
khi tồn tại ít nhất một véc-tơ của hệ đó biểu diễn tuyến tính được qua các véc-tơ còn lại của
hệ.

 
Định lý 3. Nếu hệ véc-tơ A  a1 , a2 ,..., ak độc lập tuyến tính và các véc-tơ của nó đều biểu

 
diễn tuyến tính được qua hệ véc-tơ B  b1 , b2 ,..., bm thì k  m .

3. Cơ sở của không gian  n và tọa độ của véc-tơ theo một cơ sở:


Định nghĩa: Hệ véc-tơ B  n được gọi là cơ sở của không gian n nếu hệ B độc lập
tuyến tính và mọi véc-tơ của không gian n đều biểu diễn tuyến tính được qua hệ B .

73
Nhận xét. Hệ véc-tơ

E  e1  (1, 0,..., 0), e2  (0,1,..., 0),..., en  (0, 0,...,1)  n 
n
là một cơ sở của không gian  và được gọi là cơ sở chính tắc (hay cơ sở đơn vị).
Định lý 4. Trong không gian véc-tơ n , số lượng véc-tơ trong hai cơ sở bất kỳ là bằng nhau
và bằng n .
Định lý 5.
a) Số lượng các véc-tơ của các hệ véc-tơ độc lập tuyến tính của không gian n đều  n .
b) Mọi hệ gồm n véc-tơ độc lập tuyến tính của không gian n đều là cơ sở của không
gian n .
Nhận xét. Để chứng minh hệ gồm n véc-tơ là một cơ sở của không gian n , ta chỉ cần
chứng minh hệ véc-tơ đó độc lập tuyến tính.


Định lý 6. Giả sử B  b1 ,..., bn  là một cơ sở của không gian n . Khi đó mọi véc-tơ của
không gian n đều biểu diễn tuyến tính được một cách duy nhất qua hệ B .
Định nghĩa. Giả sử B  b1 ,..., bn   là một cơ sở của không gian  n
. Theo Định lý 3.6, với
mọi véc-tơ x  n tồn tại duy nhất các số 1 ,..., n sao cho
x  1b1  ...  n bn .
Các số 1 ,..., n được gọi là tọa độ của véc-tơ x theo cơ sở B , ký hiệu
x   (1 ,..., n )T .
B

Đặc biệt, tọa độ véc-tơ x  (x 1 ,..., x n ) theo cơ sở chính tắc E của không gian n là

[x ]E  (x 1 ,..., x n )T .

3.4.2. Bài tập


1. Tìm véc-tơ x từ các phương trình
a) v1  2v2  3v 3  x  0 với v1  (5, 8, 1, 2), v2  (2, 1, 4, 3), v 3  (3, 2, 5, 4) .
b) 3(v1  x )  2(v2  x )  5(v 3  x ) với v1  (2, 5,1, 3), v2  (10,1, 5,10), v 3  (4,1, 1,1) .
HD&ĐS: a) x  (0, 4, 8, 8) ; b) x  (1, 2, 3, 4) .

2. Xét xem véc-tơ x có biểu diễn tuyến tính được qua hệ véc-tơ S hay không? Nếu được hãy
viết biểu diễn tuyến tính của x qua S , trong đó

 
a) x  (1, 7, 4) và S  v1  (1, 3, 2), v2  (2, 1,1) .

b) x  (2, 2, 4) và S  v  (1,1, 0), v  (1, 0,1), v  (1, 1, 2) .


1 2 3

c) x  (1, 3, 4) và S  v  (1, 2, 3), v  (3, 2,1), v  (2,1, 0) .


1 2 3

d) x  (7,14, 1, 2) và S  v  (1, 2, 1, 2), v  (2, 3, 0, 1), v  (1, 2,1, 3) .
1 2 3

HD&ĐS: a) Được và x  3v1  2v2 ; b) Được và x  ( 3  2)v1  4v2   3 v 3 với mọi  3 ; c) được và
x  2v1  v2  2v3 ; d) Không.

3. Tìm điều kiện đối với m để véc-tơ x biểu diễn tuyến tính được qua hệ vectơ S

74
a) x  (7, 2, m ) và S  {v1  (2, 3, 5), v2  (3, 7, 8), v 3  (1, 6,1)} .
b) x  (5, 9, m ) và S  {v1  (4, 4, 3), v2  (1,2,1), v 3  (4,1, 6)} .
c) x  (1, 3, 5) và S  {v1  (3,2, 5), v2  (2, 4, 7), v 3  (5, 6, m )} .
HD&ĐS: a) m  15 ; b) m ; c) m  12 .
4. Xét xem các hệ véc-tơ sau đây là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính trong không
gian  3 ?


a) S  v1  (1, 2, 3), v2  (3, 6, 7) . 
b) S  v 1
 (2, 3, 0), v2  (0,1, 2), v 3  (1, 0, 3) .
c) S  v 1
 (2, 3,1), v2  (0, 5, 3), v 3  (0, 0, 7) .
d) S  v 1
 (5, 4, 3), v2  (3, 3, 2), v 3  (8,1, 3) .
HD&ĐS: a) Độc lập tuyến tính; b) Phụ thuộc tuyến tính; c) Độc lập tuyến tính; d) Phụ thuộc tuyến tính.

5. Trong không gian  3 , tìm số thực m để cho hệ véc-tơ độc lập tuyến tính? phụ thuộc tuyến
tính?


a) S  v1  (1, 3,15), v2  (2, 2, 14), v 3  (3,1, m ) . 
b) S  v 1
 (2,1, 5), v2  (1,1, 1), v 3  (1, 2, m ) . 
HD&ĐS: a) m  5 và m  5 ; b) m  4 và m  4 .
6. Chứng minh rằng hệ B tạo thành cơ sở của không gian véc-tơ tương ứng. Tìm tọa độ của
x theo cơ sở đó

 
a) B  b1  (2,1, 3), b2  (3, 2, 5), b3  (1, 1,1) và x  (6, 2, 7) trong  3 .

b) B  b  (1, 2, 3), b  (1,1,1), b  (1,1, 2) và x  (1, 2, 0) trong  .


1 2 3
3

c) B  b  (1, 1,1), b  (2,1, 3), b  (3, 2, 5) và x  (10,1, 8) trong  .


1 2 3
3

d) B  b  (1,1,1, 0), b  (1,1, 0,1), b  (1, 0,1,1), b  (0,1,1,1) và x  (1,1,1,1) trong 


1 2 3 4
4
.

 
T
HD&ĐS: a) [x ]B  (1,1,1)T ; b) [x ]B  (7, 3, 9)T ; c) [x ]B  (3, 2,1)T ; d) [x ]B  1
3
, 13 , 13 , 13 .

Bài tập làm thêm

7*. Trong không gian véc-tơ n , chứng minh rằng


a) Nếu hệ véc-tơ {v1 , v2 , v 3 } độc lập tuyến tính thì hệ véc-tơ {v1  v2 , v2  v 3 , v 3  v1 }
cũng độc lập tuyến tính.
b) Một hệ véc-tơ có hai véc-tơ bằng nhau thì hệ đó phụ thuộc tuyến tính.
c) Hai véc-tơ là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi các thành phần của chúng tỉ lệ với
nhau.
HD&ĐS: Sử dụng định nghĩa hệ véc-tơ phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính.
8. Tìm điều kiện của m và n để vector x biểu diễn tuyến tính được qua hệ vectơ S
a) x = (8,20, 8, n ), S = {a1 = (1,2,1,1), a2 = (2, 5, 3,1), a 3 = (3, 7, 7, 0), a 4 = (4, 9,10, m )} .
b) x = (3, -1,1, n ), S = {a1 = (1, 2,1, 2), a2 = (1,1,1, 3), a3 = (5, 3, 3,11), a4 = (2, 2, 4, m)} .
HD&ĐS: c) m  1, n hoặc m  1, n  4 ; d) m  12, n hoặc m  12, n  7 .

75
9. Tìm hạng của hệ véc-tơ S . Hệ S là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính? Tìm một
hệ véc-tơ độc lập tuyến tính cực đại của hệ S .

 
a) S  a1  (0, 2,-1),a2  (3, 7, 1),a 3  (2, 0, 3)   3
b) S  a  (0, 3, 1), a  (3, 1, 5), a  (1, 4, 0)   .
1 2 3
3

c) S  a  (2, 1, 3, 1),a  (1, 2, 0, 1),a  (1, 1, 3, 0)   .


1 2 3
4

d) S  a  (2, 0, 1, 3),a  (1, 1, 0, 1),a  (0, 2, 1, 5),a  (1, 3, 2, 9) .
1 2 3 4

HD&ĐS: a) r (S )  2 ; b) r (S )  3 ; c) r (S )  2 ; d) r (S )  4 .

10. Trong không gian  3 , cho hai cơ sở


A  a1  (1,1, 0), a2  (1, 0, 1), a 3  (0,1, 2) 
B  b 1
 (0,1, 1), b2  (2, 0, 3), b3  (1,1, 3) .
Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B và công thức đổi tọa độ tương ứng.
 3 5 4    3  5  4
   1 1 2 3
HD&ĐS: S   3 7 3  và 2  31  72  33 .
 2 5 3    2  5  3
   3 1 2 3

76
Mục lục
Lời giới thiệu 3
Một số ký hiệu và chữ viết tắt 4
Chương 1. Ma trận và định thức 5
1.1. Các khái niệm cơ sở 5
1.1.1. Tập hợp 5
1.1.2. Mệnh đề 6
1.1.3. Phương pháp quy nạp toán học 7
1.2. Ma trận 8
1.2.1. Các khái niệm về ma trận 8
1.2.2. Các dạng ma trận 9
1.2.3. Các phép toán trên ma trận 10
1.3. Định thức 16
1.3.1. Khái niệm về định thức 16
1.3.2. Các tính chất cơ bản của định thức 18
1.4. Ma trận nghịch đảo 26
1.4.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo và điều kiện khả nghịch 26
1.4.2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo 28
1.4.3. Phương trình ma trận 30
1.5. Ôn tập chương 1 31
1.5.1. Lý thuyết cơ bản 31
1.5.2. Bài tập 33
Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 36
2.1. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính và hệ phương trình Cramer 36
2.1.1. Các định nghĩa 36
2.1.2. Hệ phương trình Cramer 38
2.2. Hạng của ma trận 40
2.2.1. Định thức con và hạng của ma trận 40
2.2.2. Cách tìm hạng của ma trận 41
2.3. Điều kiện có nghiệm và một số phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính 44
2.3.1. Điều kiện có nghiệm 44
2.3.2. Phương pháp Gauss 46
2.3.3. Phương pháp Cramer 51
2.4. Ôn tập chương 2 53
2.4.1. Lý thuyết cơ bản 53
2.4.2. Bài tập 54
Chương 3. Không gian véc-tơ 58
n
3.1. Không gian véc-tơ  58
3.1.1. Các khái niệm 58
3.1.2. Các tính chất 59
3.2. Phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính 60
3.2.1. Các khái niệm 60
3.2.2. Các tính chất 63
3.2.3. Hạng của hệ véc-tơ 65
3.3. Cơ sở của không gian n và tọa độ của véc-tơ theo một cơ sở 67

77
3.3.1. Cơ sở và số chiều của không gian n 67
3.3.2. Tọa độ của véc-tơ theo một cơ sở 68
3.3.3. Ma trận chuyển cơ sở và công thức đổi tọa độ 69
3.4. Ôn tập chương 3 72
3.4.1. Lý thuyết cơ bản 72
3.4.2. Bài tập 74

Tài liệu tham khảo


[1] Trần Văn Hãn, Đại số tuyến tính trong kỹ thuật. NXB ĐH&THCN, Hà Nội 1994.
[2] Lê Tuấn Hoa, Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập. NXB ĐH Quốc gia Hà
Nội, 2005.
[3] Hoàng Kỳ & Vũ Tuấn, Bài tập đại số cao cấp, Tập 1&2. NXB Giáo Dục 1978.
[4] Ngô Thúc Lanh, Đại số tuyến tính. NXB ĐH&THCN, Hà Nội 1970.
[5] Nguyễn Đình Trí (chủ biên): Toán học cao cấp, Tập 1. NXB Giáo Dục, Hà Nội
1996.
[6] Nguyễn Đình Trí (chủ biên): Bài tập Toán học cao cấp Tập 1. NXB Giáo Dục,
Hà Nội 1996.
[7] Ngô Việt Trung, Giáo trình Đại số tuyến tính. NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 2002.
[8] Hoàng Tụy, Hàm thực và Giải tích hàm. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.
[9] P.E. Danko, A.G. Popov, T.Ia. Cojevnhicova, Bài tập Toán học cao cấp, Phần 1, NXB
Giáo dục, Hà Nội 1992.
[10] F.I. Kapelevich, L.E. Xadovski, Đại cương về Đại số tuyến tính và Quy hoạch tuyến
tính, NXB KH&KT, Hà nội 1970.
[11] V.V. Voevodin, Đại số tuyến tính. NXB ĐH&THCN, Hà Nội 1983.

Nha Trang, 10/2020


Phạm Gia Hưng
Email: phamgiahung@ntu.edu.vn

78

You might also like