Nguyễn Việt Phương - tóm tắt NCKH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CÁC YẾU TỐ TÂM LÍ TRONG LÝ GIẢI

NGUYÊN NHÂN TỘI PHẠM


NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG*

Nghiên cứu này dựa trên một số nghiên cứu toàn cầu để phân tích, đánh giá vai trò
của các yếu tố tâm lí trong việc lý giải về sự hình thành hành vi phạm tội của con
người. Cùng với các yếu tố xã hội, sinh học, sự bổ sung các yếu tố tâm lí là sự khắc
phục một mảnh thiếu hụt quan trọng để giải thích về nguyên nhân của tội phạm.
Đây mới là những bước đi đặt nền tảng trong việc giải thích từ góc độ tâm lí học về
hiện tượng phức tạp – tội phạm. Trên cơ sở đó đề xuất những cơ sở khoa học giúp
áp dụng hiệu quả các yếu tố tâm lí trong phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam.

Từ khóa: Lý giải; nguyên nhân tội phạm; yếu tố tâm lí

ác yếu tố tâm lí có vai trò nhân phải phải đối diện với các yếu tố
C quan trọng trong quá trình tâm lí tiêu cực, không thuận lợi thì họ
hình thành và phát triển sẽ tăng khả năng thực hiện các hành vi
hành vi của con người. bất thường, bao gồm cả hành vi phạm
Thông qua sự ảnh hưởng trực tiếp đến pháp2.
quá trình phát triển nhân cách của
Việc áp dụng chính thức các
mỗi cá nhân, các yếu tố tâm lí hình
yếu tố tâm lí trong lý giải nguyên
thành ở họ các đặc điểm, thuộc tính
nhân tội phạm được bắt đầu từ thế kỷ
ổn định và bền vững giúp định hướng
nhận thức, cảm xúc, hành vi trong
E-mail:
từng tình huống cụ thể1. Nên nếu cá vietphuong27.law@gmail.com
1 Dune P.Schultz và Sydney Ellen Schultz,
Theories of Personality, tenth edition,
Wadsworth, 2013,
2 Clive R.Hollin (1989), Psychology and
*Sinh viên, Khoa luật, Đại học quốc Crime – An Introduction to Criminal
gia Hà Nội. Psychology, London

1
XVIII3, phát triển mạnh mẽ trong thế 1. Các yếu tố tâm lí trong lý
kỷ XX, và xu hướng hiện nay là kết giải nguyên nhân tội phạm chung và
hợp nhiều yếu tố trong giải thích hành một số loại tội phạm cụ thể.
vi phạm tội4.
Những kết quả nghiên cứu đều
Bên cạnh đó, sự tương tác giữa chứng minh các yếu tố tâm lí có ảnh
các yếu tố tâm lí (bản năng, nhận hưởng trực tiếp đến sự hình thành
thức, hành vi,…) với các yếu tố xã hội nhân cách tiêu cực ở người phạm tội,
(nghèo đói, thất nghiệp,…) và sinh thông qua ba loại loại yếu tố hành vi,
học (di truyền, hormone,…)5 trong lý các tiến trình tinh thần và nhân cách.
giải nguyên nhân tội phạm cũng được Nhân cách tiêu cực của người phạm
nhấn mạnh. Phương pháp nghiên cứu tội có thể tác động đơn lẻ hoặc kết hợp
theo chiều dọc của các nhóm thống kê với các yếu tố tình huống dẫn đến
đối với những người có xu hướng thực hiện hành vi phạm tội.
phạm tội thay cho người phạm tội,
1.2. Các yếu tố tâm lí trong lý
giúp có thể xác định trước các yếu tố
giải nguyên nhân tội phạm chung.
tiêu cực trước khi tội phạm được thực
hiện. Các kết quả từ những nghiên cứu 1.2.1. Các yếu tố tiến trình tinh
này là đáng tin cậy và cần thiết cho thần.
việc đề xuất những cơ sở khoa học áp
Cho rằng quá trình phát triển
dụng các yếu tố tâm lí trong phòng
nhân cách con người được quy định
ngừa tội phạm ở Việt Nam.
bởi các yếu tố nội tâm (bản năng, nhu
cầu, xung đột vô thức và nhận thức),
sự phát triển tiêu cực (không thuận
3 Chu Liên Anh, Dương Thị Loan (2010),
lợi) của các yếu tố này gây ra hành vi
Giáo trình Tâm lý học tư pháp, NXB Giáo phạm tội.
Dục Việt Nam tr 7.
4 C.R.Bartol, A.M.Bartol (2019), Criminal

Behavior – A Psychological Approach, Trong phân tâm học, các yếu tố


Pearson Education Limited, London
5 Doan, S. N., Dich, N., & Evans, G. W.
bản năng, nhu cầu và xung đột vô
(2014). Childhood cumulative risk and later
allostatic load: Mediating role of substance thức thúc đẩy tội phạm như sau: Cấu
abuse. Health Psychology, 33, 1402–1409.

2
trúc nhân cách của con người được quyết vấn đề xã hội rất thấp8. Bên
chia thành ba phần: Cái nó (Id) – chứa cạnh đó họ cũng thiếu khả năng kiểm
ham muốn, bản năng, nhu cầu, Cái soát hành vi9. Tuy nhiên, một số kết
Siêu tôi (Super Ego) – chứa đạo đức, quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng
luật lệ và Cái tôi (Ego) - giúp cân ngược lại, cho rằng người phạm tội
bằng hai phần trên. Trong trạng thái cũng xem xét rủi ro và chi phí thực
hoạt động bình thường, cả ba phần hiện hành vi phạm tội10. Nhìn chung,
trong cấu trúc tâm trí kiềm chế, giải các kết quả trên không hề mâu thuẫn
phóng, dung hòa với nhau. Nhưng nếu nhau, bởi trình độ nhận thức nhấn
một hoặc một số phần trên hoạt động mạnh vào động cơ thực hiện hành vi
quá yếu hoặc quá mạnh, sẽ nảy sinh phạm tội, còn việc xem xét rủi ro, chi
hành vi tiêu cực ở cá nhân, dẫn đến phí nhấn mạnh vào quá trình ra quyết
thực hiện hành vi phạm tội6. định và thực hiện tội phạm11.

Các yếu tố nhận thức cho rằng 1.2.2. Các yếu tố hành vi.
quá trình nhận thức – là cách thức cá
Cho rằng sự hình thành và phát
nhân lý giải, gán ý nghĩa cho các sự
triển nhân cách là sự thành lập, duy trì
kiện, tình huống trong thực tế, ảnh
hay sửa đổi một hệ thống các hành vi
hưởng mạnh đến hành vi con người.
trong suốt quá trình phát triển của cá
Nhận thức sai lệch, sẽ khiến thực tại
bị diễn dịch méo mó, dẫn đến thực 8 Freedman, B.J., Rosenthal, L., Donahoe,
C.P., Schlundt, D.G., and McFall, R.M.
hiện tội phạm7.Các kết quả nghiên cứu (1978) ‘A social-behavioral analysis of skills
deficits in delinquent and nondelinquent
đã xác định người phạm tội có trình adolescent boys’, Journal of Consulting and
Clinical Psychology 46:1,448–62
độ nhận thức kém, thể hiện qua khả 9 Kumchy, C. and Sayer, L.A. (1980) ‘Locus

of control and delinquent adolescent


năng nhập vai xã hội và kỹ năng giải populations’, Psychological Reports
46:1,307–10.
10 Cornish, D.B. and Clarke, R.V.G.(eds)
6 Sigmund Freud (1916), Criminals from a (1986a) The Reasoning Criminal: Rational
Sense of Guilt, -“is derived from the Oedipus Choice Perspectives on Crime, New York:
complex and was a reaction to the two Springer-Verlag
greatcriminal intentions of killing the father 11 Bennett, T. (1986) ‘A decision-making

and having sexual relations with the mother” approach to opioid addiction’, in D.B. Cornish
7 Clive R.Hollin (2002), Psychology and and R.V.G.Clarke (eds) The Reasoning
Crime – An Introduction to Criminal Criminal: Rational Choice Perspectives on
Psychology, London Offending, New York: Springer-Verlag

3
nhân, thông qua việc tiếp xúc với các mình thông qua các quá trình nhận
kích thích tiêu cực từ môi trường, cá thức14.
nhân học hỏi và hình thành hành vi
Tình huống cũng có vai trò
phạm tội12.
quan trọng thúc đẩy hành vi phạm tội.
Các kết quả nghiên cứu đều chỉ Thực nghiệm của S. Milgram (1965),
ra rằng hành vi phạm tội được củng cố tiến hành trên một nhóm 20 – 50 tuổi
hay suy giảm là do hậu quả mà nó tạo đã chứng minh rằng dưới sức ép của
ra trong môi trường. Hậu quả khiến quyền lực, con người có thể thực hiện
gia tăng tội phạm là giúp thỏa mãn hành vi tiêu cực mà họ biết rõ là sai15.
nhu cầu nào đó (ăn, tình dục, nơi ở…) P.Zimbardo (1971) cũng áp dụng thực
hoặc tránh sự khó chịu (nghèo đói, tan nghiệm để chứng minh trong các tình
vỡ gia đình,…). Hậu quả khiến suy huống phạm tội tập thể, cá nhân mất
giảm hành vi phạm tội là sự khó chịu nhận thức về bản thân mình, trộn lẫn
(bị bắt giữ, vào tù,…) hoặc loại bỏ vào nhân cách nhóm16.
cảm giác thỏa mãn (nạn nhân không
1.2.3. Các yếu tố nhân cách.
còn sợ hãi, thành viên trong các nhóm
tội phạm không tôn sùng,…). Căn cứ Cho rằng sự phát triển nhân
để xác định hậu quả nào giúp thỏa cách là quá trình lâu dài, từ các yếu tố
mãn hoặc suy giảm hành vi phải dựa di truyền DNA, đến hình thành vỏ
trên chính cá nhân thực hiện hành vi não, sau đó là các suy nghĩ, hành vi
đó13. Những nghiên cứu sau này đã bổ đơn lẻ tập hợp thành thói quen và các
sung hành vi phạm tội không chỉ được nét nhân cách (bốc đồng, tìm kiếm sự
học hỏi thông qua môi trường, mà còn
14 Bandura, A (1977) Social Learning Theory,
thông qua quan sát. Cá nhân có thể New York: Prentice-Hall
15 Kelman, H. C., & Hamilton, V. L. (1989).
gián tiếp hoặc tự củng cố hành vi của Crimes of obedience: Toward a social
psychology of authority and responsibility.
New Haven, CT: Yale University Press.
12 Clive R.Hollin (1989), Psychology and 16 Zimbardo, P. G. (1970). The human

Crime – An Introduction to Criminal choice. Individuation, reason, and order


Psychology, London versus deindividuation, impulse, and chaos.
13 Jeffery, C.R. (1965) ‘Criminal behavior and In W. J. Arnold & D. Levine (Eds.), Nebraska
learning theory’, Journal of Criminal Law, symposium on motivation 1969. Lincoln, NE:
Criminology and Police Science 56:294–300. University of Nebraska Press.

4
kích thích,…) dẫn đến kết quả là các hội... Ước tính từ 15 – 25% người
kiểu nhân cách với các thuộc tính, phạm tội trưởng thành mắc rối loạn
khuynh hướng tâm lí ổn định (hướng này19.
nội, hướng ngoại,…). Những người
1.3. Các yếu tố tâm lí trong lý
mang các kiểu nhân cách tiêu cực sẽ
giải nguyên nhân các loại tội phạm
có khuynh hướng thực hiện tội
cụ thể.
phạm17.
1.3.1. Tội phạm hây hấn và
Các kết quả nghiên cứu chứng
bạo lực.
minh kiểu nhân cách hướng ngoại
(bốc đồng, liều lĩnh, mạo hiểm) có Hành vi gây hấn và bạo lực có
mối liên hệ với tội phạm trẻ, hướng thể là kết quả của việc giải tỏa xung
nội (lo lắng, lòng tự trọng thấp, dễ xúc đột vô thức,nhu cầu hoặc bắt nguồn từ
động) có mối liên hệ với tội phạm già bản năng chiến đấu của con người20.
và kiểu tâm thần (ích kỷ, thiếu thấu Hậu quả của hành vi bạo lực (tiền bạc,
cảm, lạnh lùng) có mối liên hệ với tất vật chất, quyền lực,…) hoặc điều kiện
cả những hành vi phạm tội của người môi trường khó chịu (nhiệt độ cao, ô
mang nhân cách này18. nhiễm không khí,…) có thể thúc đẩy
cá nhân học hỏi hành vi bạo lực gián
Rối loạn nhân cách chống đối
tiếp hoặc trực tiếp trong môi trường21.
xã hội (Antisocial Personality
Một số cá nhân thực hiện hành vi bạo
Disorder - APD) cũng được xác định
lực để giảm căng thẳng, hoặc “bạo lực
có mối liên hệ mạnh mẽ với hành vi
theo quy tắc” trong các nhóm văn hóa
phạm tội. Những người mắc rối loạn
19 Hare, R. D. (1998). Emotional processing
này thường ích kỷ, thiếu lương tâm và in psychopaths. In D. J. Cooke, R. D. Hare, &
A. Forth (Eds.), Psychopathy: Theory,
đồng cảm, vi phạm các chuẩn mực xã research, and implications for society. The
Netherlands: Kluwer Academic Publishers.
17 Eysenck, S.B.G., Eysenck, H.J., and 20 Freud, S. (1906) ‘Psychoanalysis and the

Barrett, P. (1985) ‘A revised version of the ascertaining of truth in courts of law’,


psychoticism scale’, Personality and Collected Papers, vol. 2, New York: Basic
Individual Differences 6:21–9. Books.
18 Eysenck, H. J. (1984) ‘Crime and 21 Bandura, A. (1973b) ‘Social learning theory

personality’, in D.J.Müller, D.E.Blackman, of aggression’, in J.F.Kautson (ed.) The


and A.J. Chapman (eds) Psychology and Control of Aggression: Implications from
Law, Chichester: Wiley Basic Research, Chicago, Ill: Aldine

5
thứ cấp22. Những người mất kiểm soát dục và một số đã thực hiện tấn công
thường thực các vụ tấn công nhỏ, còn tình dục trên thực tế26. Năng lực nhận
người bị kiểm soát quá mức lại hay thức – tri giác trong giao tiếp xã hội
thực hiện hành vi tấn công cực đoan kém khiến một số người hiểu sai lệch
do bộc phát cảm xúc23. ý muốn của phụ nữ và không thể kiềm
chế trước kích thích nhỏ (cử chỉ, lời
1.3.2. Tội phạm tình dục.
nói, trang phục,..), kết quả là thực
Các kết quả nghiên cứu cho hiện hành vi tấn công tình dục27.
thấy hành vi tấn công tình dục thường
Nhân cách tội phạm tình dục
được thực hiện bởi người quen và gần
gồm: Giận dữ - sử dụng nhiều hành vi
nhà nạn nhân24. Một số hành vi tình
bạo lực, làm nhục lên nạn nhân, quyền
dục nguy cơ (đi xe với người lạ, uống
lực – thường bắt cóc, giam cầm nhằm
rượu trong các bữa tiệc,…) khiến tăng
áp chế, kiểm soát nạn nhân, và tàn
khả năng nạn nhân bị tấn công tình
bạo – thích tra tấn, gây thương tích
dục25. Những người đàn ông thể hiện
nặng cho nạn nhân nhằm đạt được
thái độ tiêu cực với phụ nữ (hung
hưng phấn. Kết quả các nghiên cứu
hăng, thù địch,…) thường tưởng tượng
xác định hơn 90% tội phạm tình dục
về việc ép buộc phụ nữ quan hệ tình
thuộc giận dữ và quyền lực, loại tàn
bạo chỉ chiếm khoảng 5%28.
22 Blau, J. and Blau, P. (1982) ‘The cost of
inequality: metropolitan structure and violent
crime’, American Sociological Review
47:113–29
23 Blackburn, R. (1968) ‘Personality in

relation to extreme aggression in psychiatric


offenders’, British Journal of Psychiatry
114:821–8. 26 Blake, E., & Gannon, T. A. (2010). The
24 Planty, M., Langton, L., Krebs, C., implicit theory of rape-prone men: An
Berzofsky, M., & Smiley-McDonald, H. (2013, informationprocessing investigation.
March). Female victims of sexual violence, International Journal of Offender Therapy
1994–2010. Washington, DC: U.S. and Comparative Criminology, 54, 895–914
Department of Justice, Bureau of Justice 27 Farris, C., Viken, R. J., Treat, T. A., &

Statistics. McFall, R. M. (2006). Heterosocial perceptual


25 Testa, M., Hoffman, J. H., & Livingston, J. organization: Application of the choice model
A. (2010). Alcohol and sexual risk behaviors to sexual coercion. Psychological Science,
as mediators of the sexual victimization- 17, 869–875.
revictimization relationship, Journal of 28 Groth, A. N. (1979). Men who rape: The

Consulting and Clinical Psychology, 78, 249– psychology of the offender. New York:
259. Plenum.

6
1.3.3. Tội phạm mắc rối loạn nhiều lần,..thường phạm pháp với
tâm thần. người quen, nguyên nhân sự khác biệt
được lý giải là do vai trò giới31; tội
Các kết quả nghiên cứu đã xác
phạm vị thành niên mắc APD xuất
định rối loạn tâm thần phân liệt – mất
hiện các triệu chứng nhẫn tâm, vô
hoàn toàn năng lực nhận thức và hành
cảm, tự ái, bốc đồng từ rất sớm và tồn
vi, có mối liên hệ mạnh nhất với hành
tại đến tuổi trưởng thành32.
vi bạo lực nghiêm trọng và dai dẳng,
đặc biệt là đối với những người đã có 2. Mối liên hệ giữa các yếu tố
tiền sử biểu hiện hành vi bạo lực trong tâm lí với các yếu tố xã hội, sinh học
quá khứ29. trong lý giải nguyên nhân tội phạm.

Một số nghiên cứu khác tập 2.1. Mối liên hệ giữa các yếu
trung vào đặc điểm người phạm tội tố tâm lí với các yếu tố xã hội, sinh
mắc rối loạn nhân cách chống đối xã học trong lý giải nguyên nhân tội
hội (APD) đã cho thấy tội phạm nam phạm chung.
mắc APD thường thực hiện bạo lực
Các yếu tố xã hội, sinh học tiêu
tập thể, chống lại cảnh sát, tấn công
cực chỉ có vai trò gián tiếp trong hình
tình dục để giải tỏa giận dữ, thù hận
thành hành vi phạm tội thông qua việc
và hành vi phạm tội rất dai dẳng30; tội
gây ra các yếu tố tâm lí tiêu cực (suy
phạm nữ mắc APD thường tinh tế và
giảm nhận thức, ngôn ngữ, IQ, mắc
khéo léo hơn tội phạm nam, họ có xu
rối loạn tâm lí,…) khiến hình thành
hướng quan hệ tình dục bừa bãi, thiếu
nhân cách tiêu cực ở người phạm tội
mục tiêu dài hạn, kết hôn và ly hôn
và thúc đẩy họ thực hiện tội phạm.
29 Monahan, J., Steadman, H., Robbins, P. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng
C., Appelbaum, P., Banks, S., Grisso, T., et
al. (2005). An actuarial model of violence risk
giúp giải thích tại sao trong cùng một
assessment for persons with mental
disorders. Psychiatric Services, 56, 810–815. 31 Grann, M. (2000). The PCL-R and gender.
30 Declercq, F., Willemsen, J., Audenaert, K., European Journal of Psychological
& Verhaeghe, P. (2012). Psychopathy and Assessment, 16, 147–149.
predatory violence in homicide, violent, and 32 Barry, T. D., Barry, C. T., Deming, A. M., &

sexual offenses: Factor and facet relations. Lochman, J. E. (2008). Stability of


Legal and Criminological Psychology, 17, psychopathic characteristics in childhood.
59–74. Criminal Justice and Behavior, 35, 244–262.

7
điều kiện xã hội, trạng thái sinh học, trong gia đình đơn thân38, phương
có người lựa chọn xử sự phạm tội pháp nuôi dạy sai lệch thiếu kiểm soát
trong khi người khác lại không? – của cha mẹ39, chịu ảnh hưởng tiêu cực
chính do họ có sự khác biệt về các yếu từ anh – chị - em40. Chính các yếu tố
tố tâm lí tiêu cực phải gánh chịu33. này trong môi trường xã hội khiến
tăng khả năng cá nhân gặp những vấn
Các yếu tố nguy cơ trong môi
đề tâm lí tiêu cực.
trường xã hội là: Nghèo đói – tình
trạng thiếu nguồn lực cơ bản để duy Các yếu tố nguy cơ về trạng
trì cuộc sống34; Sự từ chối bởi các thái sinh học là: Di truyền – có mối
nhóm ngang hàng – không được bạn liên hệ giữa yếu tố di truyền, gen
bè, anh em cùng lứa tuổi cho gia MAOA - L với hành vi phạm tội41;
nhập35; Thiếu chăm sóc tích cực trong Tâm sinh lý - có mối liên hệ giữa
thời thơ ấu – giai đoạn 3 – 5 tuổi ít phản ứng điện cực (tuyến mồ hôi ở
được quan tâm, hỗ trợ36; Thất bại dưới da) 42
, nhịp tim thấp với hành vi
trong học tập – đạt thành tích học tập phạm pháp ở tuổi vị thành niên43; Tâm
kém và không hòa nhập được trong
môi trường học tập37; Gia đình – sống 38 Glueck, S., & Glueck, E. (1950).Unraveling
juvenile delinquency. New York: Harper &
Row.
33 Evans, G. W., Li, D., & Whipple, S. S. 39 Sampson, R. J., Morenoff, J. D., &

(2013). Cumulative risk and child Gannon-Rowley, T. (2002). Assessing


development. Psychological Bulletin, 139, neighborhood effects: Social processes and
1342–1396. new directions in research. Annual Review of
34 Evans, G. W. (2004). The environment of Sociology, 28, 443–478.
childhood poverty. American Psychologist, 40 Whiteman, S. D., Jensen, A. C., & Maggs,

59, 77–92 J. L. (2014). Similarities and differences in


35 Mounts, N. S. (2002). Parental adolescent siblings’ alcohol-related attitudes,
management of adolescent peer use, and delinquency: Evidence for
relationships in context: The role of parenting convergent and divergent influence
style. Journal of Family Psychology, 16, 58– processes. Journal of Youth and
69. Adolescence, 43, 687–697
36 Goldstein, N. E., Arnold, D. H., Rosenberg, 41 Nguyễn Khắc Hải (2019), Các yếu tố sinh

J. L., Stowe, R. M., & Ortiz, C. (2001). học trong lý giải về nguyên nhân của tội
Contagion of aggression in day care phạm, Tạp chí Luật học số 4/2019, tr 11 –
classrooms as a function of peer and toddler 21.
responses. Journal of Educational 42 Nguyễn Khắc Hải (2019), Các yếu tố sinh

Psychology, 93, 708–719. học trong lý giải về nguyên nhân của tội
37 Plummer, D. L., & Graziano, W. G. phạm, Tạp chí Luật học số 4/2019, tr 11 – 21
(1987).Impact of grade retention on the social 43 Nguyễn Khắc Hải (2019), Các yếu tố sinh

development of elementary school children. học trong lý giải về nguyên nhân của tội
Developmental Psychology, 23, 267–275. phạm, Tạp chí Luật học số 4/2019, tr 11 – 21

8
thần kinh – một số kết quả nghiên cứu diễn đạt hoặc hiểu ngôn ngữ, khiến
chứng minh sự suy giảm chức năng gặp khó khăn trong giao tiếp, học tập,
điều hành ở não và chấn thương não kéo theo suy giảm khả năng nhận thức
có liên quan đến hành vi hung hăng, và kiểm soát hành vi47; Suy giảm chỉ
bốc đồng ở trẻ em44; Hormone và chất số thông minh (IQ) – Môi trường sinh
dẫn truyền thần kinh – Có mối liên hệ học và xã hội tiêu cực khiến giảm chỉ
giữa mức độ Adrenanlin (hormone số thông minh ở trẻ em48; Mắc các rối
hưng phấn hoặc lo âu), testosterone loạn tâm lí – Các rối loạn tăng động
(hormone giới tính nam) và serotonin giảm chú ý (ADHD), rối loạn điều
với các rối loạn tâm lí và hành vi bạo khiển (CD) và rối loạn chống đối kiểm
lực, bốc đồng ở tội phạm vị thành soát (ODD) có mối liên hệ mạnh mẽ
niên45. với tội phạm49.

Các yếu tố nguy cơ về xã hội Nhìn chung, các yếu tố tâm lí


hoặc sinh học thúc đẩy việc hình là hậu quả trung gian giữa các yếu tố
thành nhân cách tiêu cực ở người xã hội, sinh học đối với cá nhân người
phạm tội, thông qua việc gây ra các phạm tội. Thông qua các yếu tố tâm lí,
yếu tố tâm lí tiêu cực, như: Thiếu sự nhân cách tiêu cực của tội phạm được
gắn bó – tình trạng trẻ em ít gắn bó hình thành, dẫn đến thực hiện tội
hoặc gắn bó tiêu cực (né tránh, loại phạm ở họ.
bỏ) với mẹ (người nuôi dưỡng) trong
thời thơ ấu46; Suy giảm nhận thức và
47 Stattin, H., & Klackenberg-Larsson, I.
ngôn ngữ - Tình trạng cá nhân khó (1993). Early language and intelligence
development and their relationship to future
criminal behavior. Journal of Abnormal
44 Romer, D. (2010). Adolescent risk taking, Psychology, 102, 369–378
impulsivity, and brain development: 48 Hirschi, T., & Hindelang, M. J. (1977).
Implications for prevention. Developmental Intelligence and delinquency. American
Psychobiology, 52, 263–276. Sociological Review, 42, 571–587.
45 Nguyễn Khắc Hải (2019), Các yếu tố sinh
49
Beauchaine, T. P., Hinshaw, S. P., & Pang,
học trong lý giải về nguyên nhân của tội
K. L. (2010). Comorbidity of attention-
phạm, Tạp chí Luật học số 4/2019, tr 11 –
21. deficit/hyperactivity disorder and early-
46 Adshead, G. (2002). Three degrees of onset conduct disorder: Biological,
security: Attachment and forensic institutions. environmental, and developmental
Criminal Behaviour and Mental Health, 12, mechanisms. Clinical Psychology:
S31–S45. Science and Practice, 17, 327–336.

9
2.3. Mối liên hệ giữa các yếu năng tình dục và phán đoán tình
tố tâm lí , sinh học, xã hội trong lý huống52.
giải quá trình hình thành nhân cách
Thời thơ ấu của tội phạm mắc
tiêu cực ở tội phạm tình dục và tội
rối loạn nhân cách chống đối xã hội
phạm mắc rối loạn nhân cách chống
cũng rất tiêu cực, thường xuyên bị cha
đối xã hội.
mẹ ngược đãi, bạo hành, bỏ bê, lạm
Nhiều bằng chứng nghiên cứu dụng thể chất,... Sự giám sát trong gia
cho thấy, tội phạm tình dục trong thời đình suy giảm khiến họ không cảm
thơ ấu thường liên tiếp gánh chịu bạo thấy tội lỗi, day dứt về hành vi phạm
lực và từng là nạn nhân của lạm dụng tội của mình. Một nghiên cứu cũng
tình dục50. Hoàn cảnh sống của họ xác định tội phạm mắc APD cũng gặp
cũng thiếu thốn trầm trọng về lương một loạt các rối loạn tâm lí như rối
thực và y tế, gia đình thường xuyên loạn điều khiển (CD), rối loạn tăng
xung đột, cha mẹ giám sát kém, và động giảm chú ý (ADHD khiến các
gặp nhiều vấn đề về sức khỏe tâm hành vi tiêu cực của họ được bộc lộ
thần và học tập51.. Đối với tội phạm ngay từ thời thơ ấu53.
tình dục trẻ em thường thiếu kỹ năng
3. Các yếu tố tâm lí trong
giao tiếp xã hội và lòng tự trọng kém,
phòng ngừa tội phạm.
do gặp chấn thương thùy trán (não)
đầu đời, khiến khó kiểm soát xung Vai trò cốt lõi của các yếu tố
tâm lí trong lý giải nguyên nhân tội
phạm là giúp phân biệt quá trình hình
thân nhân cách “bất thường” ở người
50 Harris, G. T., Rice, M. E., Quinsey, V. L., &
Cormier, C. A. (2015). Sex offenders. In G. T. phạm tội, so với những người bình
Harris, M. E. Rice, V. L. Quinsey, & C. A.
Cormier (Eds.). Violent offenders: Appraising 52 Seto, M. C., & Lalumière, M. L. (2010).
and managing risk (3rd ed., pp. 93–118). What is so special about male adolescent
Washington, DC: American Psychological sexual offending? A review and test of
Association. explanations through meta-analysis.
51 Roe-Sepowitz, D., & Krysik, J. (2008). Psychological Bulletin, 136, 526–575.
Examining the sexual offenses of female 53 Farrington, D. P. (2005b). Family

juveniles: The relevance of childhood background and psychopathy. In C. J. Patrick


maltreatment. American Journal of (Ed.), Handbook of psychopathy. New York:
Orthopsychiatry, 78, 405–417. Guilford.

10
thường. Vì vậy, việc áp dụng các yếu nếu để tội phạm xảy ra thì rất khó cải
tố tâm lí trong phòng ngừa tội phạm tạo giáo dục người phạm tội55.
cũng dựa trên cơ sở đó – xác định các
Mô hình phát triển nối tiếp: Kế
yếu tố hành vi và tiến trình tinh thần
thừa các quan điểm của mô hình tích
gây ra trạng thái nhân cách “bất
lũy nguy cơ, tuy nhiên nhấn mạnh vào
thường” và áp dụng các biện pháp
tính đàn hồi và sự phát triển của nhân
phòng ngừa tương ứng nhằm hạn chế,
cách con người, do đó hoàn toàn có
ngăn ngừa, loại trừ dần những yếu tố
thể cải tạo, giáo dục người phạm tội
này, đưa đến kết quả giúp ngăn ngừa
trong bất cứ giai đoạn nào trong vòng
tội phạm xảy ra54.
đời của họ56.
3.2. Mô hình áp dụng các yếu
Xu hướng hiện nay là áp dụng
tố tâm lí trong phòng ngừa tội phạm.
đồng thời cả hai mô hình trên trong
Mô hình áp dụng các yếu tố các biện pháp phòng ngừa tội phạm áp
tâm lí trong phòng ngừa tội phạm có dụng yếu tố tâm lí.
vai trò quan trọng giúp chỉ ra phương
3.3. Các nhóm biện pháp
hướng, cách thức can thiệp, đối với
phòng ngừa tội phạm áp dụng yếu tố
từng trường hợp phạm tội cụ thể, gồm
tâm lí.
hai mô hình chính
3.3.1. Đối với người phạm tội
Mô hình tích lũy các yếu tố
đã bị phát hiện, gồm các biện pháp.
nguy cơ: Cho rằng cá nhân tiếp xúc
với các yếu tố nguy cơ trong thời thơ
ấu sẽ hình thành nhân cách tiêu cực
55 Doan, S. N., Fulller-Rowell, T. E., & Evans,
bền vững trong quá trình sau này, do G. W. (2012). Cumulative risk and
adolescent’s internalizing and externalizing
vậy cần phải loại trừ việc tiếp xúc với problems: The mediating roles of maternal
responsiveness and self-regulation.
những yếu tố nguy cơ ngay từ sớm, Developmental Psychology, 48, 1529–1539.
56 Doan, S. N., Fulller-Rowell, T. E., & Evans,

G. W. (2012). Cumulative risk and


adolescent’s internalizing and externalizing
54Clive R.Hollin (1989), Psychology and problems: The mediating roles of maternal
Crime – An Introduction to Criminal responsiveness and self-regulation.
Psychology, London, tr 181 Developmental Psychology, 48, 1529–1539

11
Áp dụng các kỹ thuật tâm lí học được cho vào các trung tâm trị liệu
hành vi trong nhà tù : Kết quả nghiên (chủ yếu là các loại tội phạm bạo lực
cứu của Prins (1982) đã cho thấy hiệu và tình dục). Nội dung trị liệu về các
quả của việc áp dụng cơ chế thưởng – chủ đề như: Tăng cường kiểm soát
phạt được cá nhân hóa với từng tù nhận thức, cảm xúc tiêu cực, các kỹ
nhân trong giáo dục, cải tạo người thuật kiềm chế hành vi gây hấn,..Hoạt
phạm tội. Trong đó phần thưởng hay động đào tạo kỹ năng sống cũng có
trừng phạt phải căn cứ trên quan điểm trong chương trình để giúp phạm nhân
của chính người phạm tội57. có cơ hội tái hòa nhập tốt hơn sau
này59.
Thành lập bệnh viện tâm thần
chuyên biệt với tù nhân mắc rối loạn Trị liệu cộng đồng và gia đình
tâm thần: Đây là khu vực xác lập đối với tội phạm vị thành niên: Một số
những giới hạn tương đối để tù nhân nhà nghiên cứu đã tiến hành kiểm
mắc rối loạn tâm thần có thể điều trị. chứng tỷ lệ tái phạm giữa các trẻ em
Các yếu tố an ninh (tường dày, hàng phạm tội được giam giữ trong nhà tù
rào,…) được đề cao nhưng số lượng sĩ với phục hồi tại cộng đồng. Kết quả
quan nhà tù rất ít. Những phương sau hai năm theo dõi, tỷ lệ tái phạm
pháp trị liệu tâm lý cần được ứng của nhóm được giam giữ trong nhà tù
dụng rộng rãi, bên cạnh phương pháp tăng gần gấp đôi so với nhóm phục
sử dụng thuốc58. hồi tại cộng đồng60. Trên cơ sở này,
một số nhà nghiên cứu tiếp tục xây
Thành lập các trung tâm trị
dựng phương pháp trị liệu gia đình,
liệu tâm lý cho tội phạm vị thành niên:
trong đó trẻ phạm tội sẽ được sống
Ở Hoa Kỳ, tội phạm vị thành niên sẽ
59 Ostapiuk, E.B. and Westwood, S. (1986)
‘Glenthorne Youth Treatment Centre: working
57 Cullen, J.E. and Seddon, J.W. (1981) ‘The with adolescents in gradations of security’, in
application of a behavioural regime to C.R.Hollin and K. Howells (eds) Clinical
disturbed young offenders’, Personality and Approaches to Criminal Behaviour, Issues in
Individual Differences 2: 285– 92 Criminological and Legal Psychology, No. 9,
58 Greenland, C. (1969) ‘The three special Leicester: British Psychological Society
hospitals in England and Wales and patients 60 Cornish, D.B. and Clarke, R.V.G. (1975)

with dangerous, violent or criminal Residential Treatment and its Effects on


propensities’, Medicine, Science and the Law Delinquency, Home Office Research Study,
9:253–64 no. 32, London: HMSO.

12
cùng bố mẹ giả - người sẽ tiến hành hội,…Thông qua xác định sớm người
các phương pháp can thiệp hành vi có nguy cơ phạm tội, sẽ giúp đưa ra
với trẻ. Nếu trẻ đáp ứng các mục tiêu những biện pháp,chiến lược can thiệp
về hành vi, thái độ, nhận thức (đo qua hiệu quả62.
test đánh giá tâm lí) thì sẽ được các
Áp dụng các phương pháp trị
phần thưởng (xem tivi, tiền tiêu
liệu tâm lí đối với người có nguy cơ
vặt,…) và dần được về sống với bố
phạm tội: Sau khi đã xác định người
mẹ đẻ. Kết quả cho thấy nhóm trẻ theo
có nguy cơ phạm tội, các phương
phương pháp này có khả năng tái hòa
pháp trị liệu tâm lí tương ứng sẽ được
nhập rất cao61.
áp dụng để giảm hoặc loại trừ các yếu
3.3.2. Đối với người có nguy cơ tố tiêu cực đó. Ví dụ, người gặp vấn
phạm tội. đề về các tiến trình tinh thần sẽ áp
dụng trị liệu phân tâm học, nhận thức;
Xác định sớm người có nguy cơ
người gặp vấn đề về học tập, hành vi
phạm tội thông qua test đánh giá tâm
sẽ áp dụng trị liệu hành vi; còn gặp
lí: Một số bằng chứng nghiên cứu đã
vấn đề nhân cách thì sẽ áp dụng trị
chứng minh hoàn toàn có thể phát
liệu rối loạn nhân cách chống đối xã
hiện sớm những người có nguy cơ
hội. Trong hầu hết trường hợp, các
phạm tội thông qua test đánh giá tâm
phương pháp trị liệu sẽ được kết hợp
lí. Tập trung đánh giá các yếu tố tâm lí
đan xen với nhau63.
tiêu cực có mối liên hệ trực tiếp với
hình thành nhân cách tiêu cực ở người 3.3.3. Đối với người có nguy cơ
phạm tội như: Nhận thức, ngôn ngữ, trở thành nạn nhân của tội phạm
hành vi, trí tuệ (IQ), rối loạn tâm lí,
Áp dụng các phương pháp trị
rối loạn nhân cách chống đối xã
liệu tâm lí đối với người từng là nạn
61Sinclair, I. and Clarke, R. (1982) 62 Hirschi, T., & Hindelang, M. J. (1977).
‘Predicting, treating, and explaining Intelligence and delinquency. American
delinquency: the lessons from research on Sociological Review, 42, 571–587.
institutions’, in M.P.Feldman (ed.) 63 Farrington, D. P. (2005b). Family

Developments in the Study of Criminal background and psychopathy. In C. J. Patrick


Behaviour, vol. 1: The Prevention and (Ed.), Handbook of psychopathy. New York:
Control of Offending, Chichester: Wiley Guilford.

13
nhân của tội phạm tình dục: Các kết Áp dụng các kỹ thuật tâm lí học
quả nghiên cứu đã xác định một số hành vi nhằm tăng nguy cơ rủi ro đối
lượng lớn nạn nhân bị tấn công tình với thực hiện tội phạm: Sử dụng giám
dục trong quá khứ tiếp tục bị tấn công sát chính thức (sự xuất hiện của cảnh
trong tương lai. Nguyên nhân được sát, bảo vệ, camera) và không chính
xác định là những người này mang thức (cộng đồng) giúp tăng rủi ro đối
trong mình “điểm yếu tâm lí” khiến với việc thực hiện tội phạm, làm giảm
họ tự đổ lỗi cho bản thân và thu hút tỷ lệ phạm tội. Phương pháp này còn
tội phạm, do vậy để giảm khả năng trở được gọi là phòng thủ môi trường, đề
thành nạn nhân của họ, thì phải áp xuất rằng trong mỗi khu vực nên xác
dụng các phương pháp trị liệu tâm lí định các địa điểm tiềm ẩn nguy cơ
để hạn chế hoặc loại trừ sự tự đổ lỗi64. phạm tội và mỗi cá nhân, nhóm nên
chịu trách nhiệm cho từng khu vực đó.
Áp dụng các kỹ thuật tâm lí học
Nên thiết kế lối đi riêng vào khu dân
hành vi nhằm giảm cơ hội phạm pháp:
cư, gia đình có trẻ em không nên tiếp
Cách tốt nhất để phòng ngừa tội phạm
xúc với các địa điểm công cộng quá
chính là loại bỏ mục tiêu hoặc phương
nhiều66.
thức thực hiện tội phạm. Ở Anh, đã
thay hộp nhôm bằng hộp thép giúp 4. Kết luận.
loại trừ hoàn toàn hành vi trộm cắp
Tội phạm học đương đại vẫn
tiền từ các bốt điện thoại công cộng.
còn lưỡng lự khi chấp nhận đóng góp
Mở rộng ứng dụng quan điểm này có
của các yếu tố tâm lí để hiểu sâu hơn
thể hạn chế sử dụng tiền mặt, kiểm
về hiện tượng tội phạm. Tuy nhiên,
soát súng, chất kích thích sẽ giúp giảm
một sự hiểu biết khách quan về bất cứ
các loại tội phạm liên quan65.
hiện tượng nào trong xã hội đều đòi
hỏi sự xem xét rõ ràng tất cả những
64 Sigurvinsdottir, R., & Ullman, S. E. (2015).
chứng cứ hiện có. Những quan điểm
Social reactions, self-blame, and problem
drinking in adult sexual assault survivors.
Psychology of Violence, 5, 192–198. 66Newman, O. (1972) Defensible Space:
65 Wilkinson, P. (1977) Terrorism and the Crime Prevention through Urban Design,
Liberal State, London: Macmillan. New York: Macmillan

14
tâm lí học hiện đại về tội phạm và của các trạng thái sinh học, chứ chưa
nguyên nhân tội phạm chỉ ra rằng mối được nhìn nhận có vai trò tương đối
liên hệ giữa môi trường xã hội, các độc lập. Vì thế, cách tiếp cận toàn
trạng thái sinh học với hành vi con diện về hành vi con người phải xem
người được trung gian bởi các yếu tố xét các yếu tố tâm lí, từ đó mới có thể
tâm lí (hành vi và tiến trình tinh thần). đề xuất các chương trình phòng ngừa
Chính các yếu tố tâm lí đã trực tiếp tội phạm có chất lượng cao.
thúc đẩy quá trình hình thành các
TÀI LIỆU THAM KHẢO
thuộc tính, khuynh hướng tiêu cực
trong nhân cách người phạm tội, 1. Adshead, G. (2002). Three
degrees of security: Attachment
thông qua đó làm tăng khả năng thực
and forensic institutions. Criminal
hiện tội phạm trong những tình huống
Behaviour and Mental Health, 12,
cụ thể. Tuy nhiên,sự hình thành của S31–S45.
các yếu tố tâm lí tiêu cực cũng chịu 2. Bandura, A (1977) Social
ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, sinh Learning Theory, New York:
Prentice-Hall
học nguy cơ đối với cá nhân, như
3. Bandura, A. (1973b) ‘Social
nghèo đói, thất bại trong học tập, gen,
learning theory of aggression’, in
hormone… J.F.Kautson (ed.) The Control of
Aggression: Implications from
Hiện nay sự ảnh hưởng của
Basic Research, Chicago, Ill:
môi trường xã hội đối với hành vi con
Aldine
người chiếm ưu thế và những nghiên 4. Barry, T. D., Barry, C. T., Deming,
cứu có mục đích nhận biết những yếu A. M., & Lochman, J. E. (2008).
tố quyết định về mặt tâm lý của hành Stability of psychopathic
characteristics in childhood.
vi bị chỉ trích về các phương pháp tiếp
Criminal Justice and Behavior,
cận hay về các căn cứ khác. Tuy
35, 244–262.
nhiên, khía cạnh tâm lí trong hành vi 5. Beauchaine, T. P., Hinshaw, S.
con người đối với phần lớn trường P., & Pang, K. L. (2010).
hợp thường bị che giấu bởi tác động Comorbidity of attention-

của các yếu tố xã hội hoặc là hệ quả deficit/hyperactivity disorder and

15
early-onset conduct disorder: 11. Chu Liên Anh, Dương Thị Loan
Biological, environmental, and (2010), Giáo trình Tâm lý học tư
developmental mechanisms. pháp, NXB Giáo Dục Việt Nam tr
Clinical Psychology: Science and 7.
Practice, 17, 327–336. 12. Clive R.Hollin (1989), Psychology
6. Bennett, T. (1986) ‘A decision- and Crime – An Introduction to
making approach to opioid Criminal Psychology, London
addiction’, in D.B. Cornish and 13. Clive R.Hollin (2002), Psychology
R.V.G.Clarke (eds) The and Crime – An Introduction to
Reasoning Criminal: Rational Criminal Psychology, London
Choice Perspectives on 14. Cornish, D.B. and Clarke, R.V.G.
Offending, New York: Springer- (1975) Residential Treatment and
Verlag its Effects on Delinquency, Home
7. Blackburn, R. (1968) ‘Personality Office Research Study, no. 32,
in relation to extreme aggression London: HMSO.
in psychiatric offenders’, British 15. Cornish, D.B. and Clarke,
Journal of Psychiatry 114:821–8. R.V.G.(eds) (1986a) The
8. Blake, E., & Gannon, T. A. Reasoning Criminal: Rational
(2010). The implicit theory of Choice Perspectives on Crime,
rape-prone men: An New York: Springer-Verlag
informationprocessing 16. Cullen, J.E. and Seddon, J.W.
investigation. International (1981) ‘The application of a
Journal of Offender Therapy and behavioural regime to disturbed
Comparative Criminology, 54, young offenders’, Personality and
895–914 Individual Differences 2: 285– 92
9. Blau, J. and Blau, P. (1982) ‘The 17. Declercq, F., Willemsen, J.,
cost of inequality: metropolitan Audenaert, K., & Verhaeghe, P.
structure and violent crime’, (2012). Psychopathy and
American Sociological Review predatory violence in homicide,
47:113–29 violent, and sexual offenses:
10. C.R.Bartol, A.M.Bartol (2019), Factor and facet relations. Legal
Criminal Behavior – A and Criminological Psychology,
Psychological Approach, Pearson 17, 59–74.
Education Limited, London

16
18. Doan, S. N., Dich, N., & Evans, 25. Farrington, D. P. (2005b). Family
G. W. (2014). Childhood background and psychopathy. In
cumulative risk and later allostatic C. J. Patrick (Ed.), Handbook of
load: Mediating role of substance psychopathy. New York: Guilford.
abuse. Health Psychology, 33, 26. Farris, C., Viken, R. J., Treat, T.
1402–1409. A., & McFall, R. M. (2006).
19. Doan, S. N., Fulller-Rowell, T. E., Heterosocial perceptual
& Evans, G. W. (2012). organization: Application of the
Cumulative risk and adolescent’s choice model to sexual coercion.
internalizing and externalizing Psychological Science, 17, 869–
problems: The mediating roles of 875.
maternal responsiveness and 27. Forth, A. E., & Burke, H. C.
self-regulation. Developmental (1998). Psychopathy in
Psychology, 48, 1529–1539. adolescence: Assessment,
20. Dune P.Schultz và Sydney Ellen violence, and developmental
Schultz, Theories of Personality, precursors. In D. J. Cooke, A. E.
tenth edition, Wadsworth, 2013, Forth, & R. D. Hare (Eds.),
21. Evans, G. W. (2004). The Psychopathy: Theory, research
environment of childhood poverty. and implications for society.
American Psychologist, 59, 77– Boston: Kluwer Academic.
92 28. Freedman, B.J., Rosenthal, L.,
22. Evans, G. W., Li, D., & Whipple, Donahoe, C.P., Schlundt, D.G.,
S. S. (2013). Cumulative risk and and McFall, R.M. (1978) ‘A social-
child development. Psychological behavioral analysis of skills
Bulletin, 139, 1342–1396. deficits in delinquent and
23. Eysenck, H. J. (1996). Personality nondelinquent adolescent boys’,
and crime: Where do we stand? Journal of Consulting and Clinical
Psychology, Crime and Law, 2, Psychology 46:1,448–62
143–152 29. Freud, S. (1906) ‘Psychoanalysis
24. Eysenck, S.B.G., Eysenck, H.J., and the ascertaining of truth in
and Barrett, P. (1985) ‘A revised courts of law’, Collected Papers,
version of the psychoticism vol. 2, New York: Basic Books.
scale’, Personality and Individual 30. Glueck, S., & Glueck, E.
Differences 6:21–9. (1950).Unraveling juvenile

17
delinquency. New York: Harper & & C. A. Cormier (Eds.). Violent
Row. offenders: Appraising and
31. Goldstein, N. E., Arnold, D. H., managing risk (3rd ed., pp. 93–
Rosenberg, J. L., Stowe, R. M., & 118). Washington, DC: American
Ortiz, C. (2001). Contagion of Psychological Association.
aggression in day care 37. 44 . Hirschi, T., & Hindelang, M.
classrooms as a function of peer J. (1977). Intelligence and
and toddler responses. Journal of delinquency. American
Educational Psychology, 93, 708– Sociological Review, 42, 571–
719. 587.
32. Grann, M. (2000). The PCL-R 38. Jeffery, C.R. (1965) ‘Criminal
and gender. European Journal of behavior and learning theory’,
Psychological Assessment, 16, Journal of Criminal Law,
147–149. Criminology and Police Science
33. Greenland, C. (1969) ‘The three 56:294–300
special hospitals in England and 39. Kelman, H. C., & Hamilton, V. L.
Wales and patients with (1989). Crimes of obedience:
dangerous, violent or criminal Toward a social psychology of
propensities’, Medicine, Science authority and responsibility. New
and the Law 9:253–64 Haven, CT: Yale University
34. Groth, A. N. (1979). Men who Press.
rape: The psychology of the 40. Kumchy, C. and Sayer, L.A.
offender. New York: Plenum. (1980) ‘Locus of control and
35. Hare, R. D. (1998). Emotional delinquent adolescent
processing in psychopaths. In D. populations’, Psychological
J. Cooke, R. D. Hare, & A. Forth Reports 46:1,307–10.
(Eds.), Psychopathy: Theory, 41. Monahan, J., Steadman, H.,
research, and implications for Robbins, P. C., Appelbaum, P.,
society. The Netherlands: Kluwer Banks, S., Grisso, T., et al.
Academic Publishers. (2005). An actuarial model of
36. Harris, G. T., Rice, M. E., violence risk assessment for
Quinsey, V. L., & Cormier, C. A. persons with mental disorders.
(2015). Sex offenders. In G. T. Psychiatric Services, 56, 810–
Harris, M. E. Rice, V. L. Quinsey, 815.

18
42. Mounts, N. S. (2002). Parental 47. Plummer, D. L., & Graziano, W.
management of adolescent peer G. (1987).Impact of grade
relationships in context: The role retention on the social
of parenting style. Journal of development of elementary
Family Psychology, 16, 58–69. school children. Developmental
43. Newman, O. (1972) Defensible Psychology, 23, 267–275.
Space: Crime Prevention through 48. Roe-Sepowitz, D., & Krysik, J.
Urban Design, New York: (2008). Examining the sexual
Macmillan offenses of female juveniles: The
44. Nguyễn Khắc Hải (2019), Các relevance of childhood
yếu tố sinh học trong lý giải về maltreatment. American Journal
nguyên nhân của tội phạm, Tạp of Orthopsychiatry, 78, 405–417.
chí Luật học số 4/2019, tr 11 – 49. Romer, D. (2010). Adolescent risk
21. taking, impulsivity, and brain
45. Ostapiuk, E.B. and Westwood, S. development: Implications for
(1986) ‘Glenthorne Youth prevention. Developmental
Treatment Centre: working with Psychobiology, 52, 263–276.
adolescents in gradations of 50. Sampson, R. J., Morenoff, J. D.,
security’, in C.R.Hollin and K. & Gannon-Rowley, T. (2002).
Howells (eds) Clinical Assessing neighborhood effects:
Approaches to Criminal Social processes and new
Behaviour, Issues in directions in research. Annual
Criminological and Legal Review of Sociology, 28, 443–
Psychology, No. 9, Leicester: 478.
British Psychological Society 51. Seto, M. C., & Lalumière, M. L.
46. Planty, M., Langton, L., Krebs, C., (2010). What is so special about
Berzofsky, M., & Smiley- male adolescent sexual
McDonald, H. (2013, March). offending? A review and test of
Female victims of sexual explanations through meta-
violence, 1994–2010. analysis. Psychological Bulletin,
Washington, DC: U.S. 136, 526–575.
Department of Justice, Bureau of 52. Sigmund Freud (1916), Criminals
Justice Statistics. from a Sense of Guilt, -“is derived
from the Oedipus complex and

19
was a reaction to the two 57. Trường Đại Học Luật Hà Nội
greatcriminal intentions of killing (2017), Giáo trình Tội phạm học,
the father and having sexual NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội.
relations with the mother” 58. VandenBos, G. R. (Ed.). (2007).
53. Sigurvinsdottir, R., & Ullman, S. APA dictionary of psychology.
E. (2015). Social reactions, self- Washington, DC: American
blame, and problem drinking in Psychological Association.
adult sexual assault survivors. 59. Whiteman, S. D., Jensen, A. C., &
Psychology of Violence, 5, 192– Maggs, J. L. (2014). Similarities
198. and differences in adolescent
54. Sinclair, I. and Clarke, R. (1982) siblings’ alcohol-related attitudes,
‘Predicting, treating, and use, and delinquency: Evidence
explaining delinquency: the for convergent and divergent
lessons from research on influence processes. Journal of
institutions’, in M.P.Feldman (ed.) Youth and Adolescence, 43, 687–
Developments in the Study of 697
Criminal Behaviour, vol. 1: The 60. Wilkinson, P. (1977) Terrorism
Prevention and Control of and the Liberal State, London:
Offending, Chichester: Wiley Macmillan.
55. Stattin, H., & Klackenberg- 61. Yochelson, S. and Samenow,
Larsson, I. (1993). Early language S.E. (1976) The Criminal
and intelligence development and Personality, vol. 1: A Profile for
their relationship to future criminal Change, New York: Jason
behavior. Journal of Abnormal Aronsen
Psychology, 102, 369–378 62. Zimbardo, P. G. (1970). The
56. Testa, M., Hoffman, J. H., & human choice. Individuation,
Livingston, J. A. (2010). Alcohol reason, and order versus
and sexual risk behaviors as deindividuation, impulse, and
mediators of the sexual chaos. In W. J. Arnold & D.
victimization-revictimization Levine (Eds.), Nebraska
relationship, Journal of Consulting symposium on motivation 1969.
and Clinical Psychology, 78, 249– Lincoln, NE: University of
259. Nebraska Press.

20

You might also like