Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

Tư tưởng cải cách của

Hồ Quý Ly

www.themegallery.com

Company
LOGO
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ
1 TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

Bố cục NỘI DUNGTƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY


2

3 ĐẶC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

4 KẾT LUẬN
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1.1- Điều kiện lịch sử xã hội cho sự ra đời tư
tưởng cải cách của Hồ Quý Ly
TÌNH HÌNH XÃ HỘI NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV

Tình hình kinh tế -


xã hội

v Tình hình kinh tế v Tình hình xã hội


o Vua quan ăn chơi o Vua quan quý tộc
sa đọa không nhà Trần ăn chơi
quan tâm đến sản sa đọa, lũng đoạn
xuất và đời sống triều chính. Năm
của nhân dân 1936 Trần Dụ Tông
o Vương hầu, địa chết, Dương Nhật
chủ, quý tộc Lễ lên nắm quyền.
chiếm nhiều ruộng Nhà Trần càng suy
đất, tăng cường sụp hơn.
bóc lột nhân dân o Các tầng lớp nhân
Ø Kinh tế suy thoái dân ngày càng
nghiêm trọng khổ cực.
`

Yêu cầu bức thiết của xã hội đòi hỏi


phải có sự đổi mới, thay thế bộ máy
cầm quyền đã mục ruỗng để xây dựng
một chế độ chính trị xã hội mới. Lê
Quý Ly là người sinh ra và lớn lên vào
thời buổi ấy, ông đã đứng ra đảm
nhận vai trò lãnh đạo và tổ chức thực
hiện công cuộc canh tân toàn diện xã
hội lúc bấy giờ. Và đó cũng là nhu cầu
thực tiễn lịch sử cho sự ra đời của tư
tưởng cải cách Hồ Quý Ly.
1.2- Tiền đề lý luận cho sự ra đời tư tưởng cải
cách của Hồ Quý Ly
Khuynh hướng Cuộc đấu tranh giữa
v Cuối
Khuynh thế kỉ XIV, trên lĩnh vực tư tưởng
hướng của
tầng lớp quýxã
tộc nhà
đại biểu cho
hộicho
đại biểu Đạitầng
Việt đã xuất hiện hai khuynhTrầnhướng:
và tầng lớp
tầng lớp quý tộc quan liêu nho sĩ trong
lớp quý tộc nhà quan liêu nho sĩ đường lối trị nước đã
Trần, trung thành
chịu ảnh hưởng diễn ra thành cuộc
với tư tưởng Phật khá sâu đậm tư đấu tranh giữa hai
giáo tưởng của Tống
khuynh hướng bảo
thủ và cải cách.
Nho.
Khuynh hướng bảo thủ Nhưng cả hai khuynh
của tầng lớp quý tộc Khuynh hướng cải
hướng đều bộc lộ
Trần chống lại cải cách. cách muốn dựa vào những mặt hạn chế,
Muốn duy trì chế độ xã phương Bắc để thay thể hiện sự bế tắc
hội đã lỗi thời, qua đó đổi thể chế chính trị trong tư tưởng và
bảo vệ địa vị xã hội và quân chủ quý tộc nhà đường lối chính trị của
lợi ích của mình, với Trần theo hướng quân xã hội Đại Việt những
danh nghĩa bảo vệ nền năm cuối thế kỉ XIV,
chủ quan liêu
độc lập, tự chủ của dân dẫn đến chế độ nhà
tộc. Trần suy vong
Tiền đề lý luận cho sự
xuất hiện tư tưởng cải
cách của Hồ Quý Ly.
3
1 2
Tư tưởng của
Hồ Quý Ly đã kế
vua Trần Nghệ
thừa “tinh thần
Tông về “Triều
pháp trị khống Mặt tích cực
trước dựng nước
chế” theo kiểu trong tư tưởng
có luật pháp, chế
Vương An Thạch pháp trị của Trần
độ riêng, không
thời Tống. Hồ Thủ Độ triều
theo quy chế của
Quý Ly gạt bỏ Trần về ý thức
nhà Tống là vì
những mặt tiêu quốc gia, dân
Nam Bắc nước
cực, bi quan của tộc; tinh thần
nào làm chủ
Phật giáo, vô vi thượng tôn pháp
nước đó, không
của Đạo giáo từ luật, “thời biến,
phải bắt chước
đó bài bác tư pháp biến”…cũng
nhau” đã làm
tưởng nhân trị đã ảnh hưởng tới
nguồn gốc trong
hỗn dung, tổng Hồ Quý Ly.
tư tưởng Pháp trị
hợp của các vua
hay Nho gia một
Trần.
ý thức dân tộc"
1.3- Quá trình hình thành tư tưởng cải cách
của Hồ Quý Ly
TIỂU SỬ HỒ QUÍ LY
- Hồ Quý Ly (1336 – ?) là cháu bốn đời
của Hồ Liêm (Hồ Liêm từ quê Nghệ An ra
Thanh Hóa, được một viên quan đại thần
họ Lê nhận làm con nuôi). Ông là người có
tài năng, lại có hai người cô là phi tần của
vua Trần Minh Tông và sinh hạ được ba vị
vua cho nhà Trần, nhờ đó ông rất được vua
Trần trọng dụng.
- Hồ Quý Ly đã nắm giữ được chức vụ cao
nhất trong triều đình. Sau vụ một số quý
tộc nhà Trần mưu giết ông không thành
(1399), năm 1400, ông phế truất vua Trần
Hồ Quý Ly và lên làm vua, nhà Hồ được thành lập.
Mối quan hệ giữa Hồ Quý Ly và các vua Trần
o Mối quan hệ giữa Hồ Quý Ly và các vua nhà Trần là
điều kiện thuận lợi giúp ông bước chân vào con
đường hoạn lộ, ngày càng củng cố thêm vị trí chính
trị, để rồi chiếm cả ngôi vua của nhà Trần. Xét thế
phổ của nhà Trần thì thấy địa vị thích thuộc của Hồ
Quý Ly với nhà vua ngày càng gần gũi hơn. Do
những quan hệ đó, Quý Ly đã trở thành một nhà
quý tộc ngoại thích đầy thế lực.

o Năm 1371, Quý Ly được vua Nghệ Tông gả cho


người em gái là công chúa Huy Ninh nên Quý Ly từ
vị trí người em bà cô con cậu của vua đã trở thành
em rể của vua Nghệ Tông. Lúc ấy,vua Nghệ Tông đã
giữ chức Khu mật viện đại sứ trong triều.
v Còn đối với vua Trần Duệ Tông, người em gái họ
của Quý Ly là vợ của vua Duệ Tông, cho nên Quý
Ly vừa là em cô cậu, vừa là em rể của vua Duệ
Tông, vừa là anh họ của vợ vua Duệ Tông, tức là
cậu họ của vua Phế Đế sau đó. Đối với Thượng
hoàng Nghệ Tông, Quý Ly là em cô cậu, là em rể
và là sui gia.
v Sau khi vua Trần Phế Đế bị truất rồi, con của
Thượng Hoàng Nghệ Tông là Trần Ngung được đưa
lên làm vua, thì Quý Ly liền gả ngay con gái lớn
của mình cho vua Trần Thuận Tông để trở thành
hoàng hậu. Và bởi mối quan hệ ấy, Quý Ly đương
nhiên là ông ngoại của Trần Thiếu Đế, Quý Ly có
điều kiện chuyên quyền rồi giành lấy ngôi vua.
Con đường hoạn lộ
v Hồ Quý Ly bắt đầu có mặt ở vương triều Trần
từ năm 1370, đầu đời vua Trần Nghệ Tông,
Quý Ly tham chính dưới triều 5 đời vua cuối
nhà Trần.
• Năm 1370, Quý Ly xuất thân từ vai trò Chi hậu
tứ cục Chánh chưởng
• Tháng 5 năm Tân Hợi 1371, Quý Ly được Nghệ
Tông thăng chức cho làm Khu mật viện đại sứ
• Tháng Giêng năm Ất Mão 1375, Khu mật viện
đại sứ Hồ Quý Ly được vua Duệ Tông cử kiêm
chức Tham mưu quân sự
• Bốn năm sau, vào đời vua Đế Hiện, tháng 2
năm Kỉ Mùi 1379, Quý Ly được thăng chức Tiểu
tư không kiêm hành Khu mật đại sứ
v Nhân vật Hồ Quý Ly được liên tục thăng quan tiến
chức một cách nhanh chóng và và bắt đầu nổi bật
như một ngôi sao trên chính trường nhà Trần kể từ
khi ông được Thượng Hoàng Nghệ Tông ban cho chức
Đồng bình chương sự là chức đại thần xếp vào hàng
Tể tướng của triều đình.
v Tháng 10 năm Kỉ Tỵ 1389, sau trận đánh giặc Chiêm
cướp phá Thanh Hóa, Hồ Quý Ly xin thôi nắm quyền
cầm quân, không đi đánh giặc nữa.
v Tháng 11, năm Giáp Tuất (1394), Thượng hoàng
Trần Nghệ Tông mất. sang năm 1395, Quý Ly lên làm
Nhập nội Phụ chính Thái sư Bình chương quân quốc
trọng sự, Tuyên trung vệ quốc Đại vương. Tháng 4,
Quý Ly vào ở nhà bên hữu Trung thư sảnh và Ngự sử
đài để dạy vua Thuận Tông học và tự xưng là Phụ
chính cai giáo Hoàng đế.
v Năm 1398, khi Thái tử An lên ngôi vua, lúc đó Quý Ly
tự xưng là Khâm đức Hưng liệt Đại vương phụng nhiếp
chính cai giáo hoàng đế.
v Tháng 6 năm Kỉ Mão 1399, Hồ Quý Ly tự xưng là Quốc
tổ Chương hoàng, con của Quý Ly là Hán Thương xưng
Nhiếp Thái phó,con trưởng là Nguyên Trừng làm Tư đồ.
v Tháng Giêng năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly lập Hán
Thương làm Thái tử
Ø Nhìn chung, con đường hoạn lộ của Quý Ly chỉ có
thăng tiến mà không hề bị giáng truất lần nào, từ một
chức quan nhỏ ông đã bước lên hàng đại thần đứng
đầu bá quan văn võ, cũng đã từng được tước trọng của
triều đình. Suốt 30 năm, dưới sự sủng ái, trọng dụng
của Thượng Hoàng Nghệ Tông và các vua Trần mạt,
mặc dù gặp phải nhiều trở lực chống đối ngăn cản
nhằm loại trừ ông nhưng cuối cùng ông đã vượt qua và
xây dựng lên vương triều Hồ.
Một số tác phẩm văn thơ của Hồ Quý Ly

v Hồ Quý Ly không những là một nhà chính trị


táo bạo và kiên quyết mà còn là một nhà văn
hóa với trí tuệ hết sức sắc sảo. Một trong
những tập sách nổi tiếng của ông có:
v Tác phẩm Minh Đạo (1392)
v Ông rất có ý thức đề cao chữ Nôm, từ đó cho
nên ông đã tự mình dịch “Thiên Vô Dật” trong
sách Thượng Thư ra chữ Nôm để dạy cho vua
Thuận Tông.
v Ông còn dịch và tựa đề lại Kinh Thi bằng hình
thức sách Quốc ngữ Thi Nghĩa để làm sách học
cho hậu phi và cung nhân
CHƯƠNG II: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH
CỦA HỒ QUÝ LY
Chính trị
Kinh tế

Nội
dung
Quân sự
cải cách

Xã hội
Văn hóa – giáo dục
Về Chính trị Khâm định Việt
sử thông giám
cương mục có
ghi
2
1 Năm 1397,Hồ Qúi Ly đổi
trấn Thanh Hóa làm trấn
Thay thế Thành Đô, trấn Quốc
-
-Đổi tên đơn Oai thành trấn Quảng
những võ vị hành chính Oai, Lạng Sơn phủ làm
quan nhà cấp trấn, quy Lạng Sơn trấn…và qui
Trần bằng định “ Lộ coi phủ,phủ
định cách coi châu, châu coi
những người làm việc của huyện,. Phàm những
thân cận. bộ máy chính việc hộ tịch ,tiền thóc
kiện tụng đều gộp làm
quyền. một sổ của lộ,đến cuối
năm báo lên sảnh để
kiểm xét. Cho dời kinh
đô vào An Tôn (thành
Tây Đô-thành nhà Hồ
Thanh Hóa)”.
Về kinh tế

- Phát hành tiền giấy.


- Ban hành chính sách “hạn điền”.
- Quy định lại thuế đinh, thuế
ruộng.
Tiền thời Hồ
v Năm 1396, Hồ Qúi Ly cho ban hành tiền giấy,gọi là “thông bảo hội
sao” gồm 7 loại : 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền, 1
quan. Cấm dùng tiền bằng đồng (ai có tiền đồng phải đổi cho nhà
nước tiền giấy) .
v Năm 1379 ban hành chính sách “hạn điền” qui định Đại vương và
trưởng công chúa không bị hạn chế ruộng đất tư,số còn lại sở hữu
không quá 10 mẫu,số ruộng thừa phải sung công.
v Năm 1402 nhà Hồ qui định biểu thuế đinh chỉ đánh vào người có
ruộng,người không có ruộng ,trẻ mồ côi,đàn bà góa không phải
nộp. Thuế ruộng đánh theo phép lũy tiến,có nhiều ruộng đóng
nhiều,không có ruộng không phải đóng.
Về xã hội Năm 1401,nhà Hồ qui
định chiếu theo phẩm
- Thực hiện chính sách “hạn nô”. cấp các quan lại quí tộc
- Tổ chức cứu đói và chữa chỉ được nuôi một số gia
bệnh cho dân nô nhất định.Số thừa ra
sung công.Mỗi gia nô
thừa ra được nhà nước
đền bù 5 quan tiền

Làm giảm bớt số lượng


nô tì trong nước, tăng
thêm số người sản xuất
trong xã hội.

Quảng tế thư: Một loại bệnh


viện công,chữa bệnh bằng
châm cứu.
Văn hóa- giáo dục

Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm


Cải cách văn
hóa, giáo dục
Sửa đổi chế độ thi cử, học tập có ý nghĩa
tiến bộ đầy đủ
hơn
Nhà sư chưa đến 50 tuổi
phải hoàn tục
Quân sự quốc phòng

Bố trí Xây dựng


Chế tạo phòng thủ thành kiên
súng mới nơi hiểm cố
yếu

Súng thần cơ Lâu thuyền nhà Hồ Thành nhà Hồ


v Cải cách quân sự mà Hồ Qúy Ly đã thực hiện chủ yếu
trên các mặt sau đây:
trên lĩnh vực quân sự, có
những đóng góp quan
trọng nhưng cũng có những
định lại binh chế, chỉnh hạn chế lớn chỉ tập trung
đốn quân đội về mặt tổ quân sự thiên về lối phòng
ngự là chính mà không chú
chức trọng thế tiến công trong
phương pháp tác chiến khi
kẻ địch tấn công. Nhưng
chủ trương cải tiến vũ dẫu sao thì những cố gắng
khí và trang bị về mặt tổ chức lực lượng
cũng như trong cuộc chiến
tranh chống ngoại xâm của
Hồ Quý Ly cũng rất đáng
chủ trương xây dựng hệ khâm phục và các thế hệ
thống phòng thủ quốc tiếp nối sau ông đã học hỏi
gia được từ ông những bài học
kinh nghiệm lịch sử quý
giá.
ĐẶC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY

Đưa nước ta bước đầu A


thoát khỏi khủng hoảng Ý nghĩa,tác
dụng của cải
Hạn chế tập trung ruộng B cách
đất của quý tộc, địa chủ

C
Làm suy yếu thế lực nhà Trần

Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước D

Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ E


Đặc điểm của cải cách
v Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly là tư tưởng của
hành động của tinh thần dân tộc và long yêu nước
sâu sắc. Tư tưởng đó mang ý thức hệ Nho giáo
nhưng thực dụng, không giáo điều, ông giảng nghĩa
của kinh sách của Nho giáo theo hiểu biết của mình
và vận dụng nó vào điều kiện thực tiễn của đất nước
của thời đại.
v Sự xuất hiện của tư tưởng canh tân, cải cách của Hồ
Quý Ly cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV đã tạo tiền đề
cho những bước phát triển mới của lịch sử tư tưởng
dân tộc trong quá trình xây dựng, củng cố quốc gia
phomg kiến trung ương tập quyền. Với tư tưởng cải
cách của mình, Hồ Quý Ly đã đóng vai trò là người
mở đầu thời điểm cài cách quan trọng trong lịch sử
trung đại Việt Nam và đã để lại dấu ấn cho những
giai đoạn sau.
v Những tư tưởng cải cách về sau, đặc biệt là tư tưởng
cải cách của vua Lê Thánh Tông đã thể hiện sự tiếp nối
và phát triển tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly. Riêng
trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, việc đào tạo nhân tài,
tuyển chọn quạn lại thông qua chế độ thi cử đã đánh
dấu sự chuyển đổi từ chế độ quan liêu thân tộc sang
chế độ quan liêu trí thức, mở rộng cửa quan trường cho
mọi tầng lớp nhân dân.
v Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly đã góp phần định
hướng một tiến trình vận động của xã hội trong những
thế kỉ tiếp theo của xã hội Việt Nam trong xây dựng
nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, những cải
cách của Lê Thánh Tông và một số chính sách thời Lê
Trịnh đã có mầm mống từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Hạn chế của cải cách
cuộc cải cách khép lại bằng sự sụp đổ của nhà Hồ

Về chính sách Về mặt Về chính chính sách


hạn điền chính trị sách tiền giấy hạn nô
gặp phải sự
Việc giành lấy không được sự Không thực
phản kháng
ngôi vua của Hồ hưởng ứng của hiện triệt để,
quyết liệt của
Quý Ly bị các người dân mà đặc không lấy
vương hầu quý
tầng lớp trong xã biệt tầng lớp được lòng
tộc Trần. Ông
hội lên án nặng thương buôn lớn. dân
cũng mất đi sự
nề tiền giấy lúc này rất
ủng hộ của
mới mẻ với nhân
những địa chủ
dân ta
có ruộng đất lớn
hơn 10 mẫu.
Để đạt tới mục đích của mình, Quý Ly
tích cực vận dụng mọi thủ đoạn, hành
động cứng rắn, dứt khoát đến mức
độc tài, tàn bạo. Phong cách xử sự
như vậy đã đặt nhà lãnh đạo cải cách
Hồ Quý Ly vào vị trí đối nghịch hẳn
với bao nhiêu chuẩn mực đạo đức xã
hội đương thời, ở đó người ta đề cao
lòng tôn quân, nệ cổ, thành tín, lễ
nghĩa, chân thật, vị tha, nặng nề giáo
dục, nhẹ về trừng trị... Công cuộc cải
cách của họ Hồ do đó cũng phải chịu
ảnh hưởng rất nhiều mặt bất lợi.
KẾT LUẬN
v Qua cuộc cải cách trên cho ta thấy rằng Hồ Quý
Ly là một con người hành động có tầm nhìn, có
năng lực và sự quyết đoán. Hồ Quý Ly là một
nhà cải cách táo bạo và kiên quyết. Ông đã ban
hành nhiều chính sách nhiều biện pháp,trên
nhiều phương diện khác nhau nhằm củng cố
tăng cường chế độ quân chủ tập quyền, đồng
thời cũng để giải quyết các mâu thuẫn kinh tế -
xã hội, đáp ứng yêu cầu lịch sử do cuộc khủng
hoảng đặt ra. Phải nói rằng Hồ Quý Ly đã nhận
thức được nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng
hoảng cuối đời Trần, mạnh dạn tiến hành các
chính sách và biện pháp cải cách. Đồng thời ông
cũng là người mở đầu một giai đoạn cải cách
quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
v Hồ Quý Ly cũng là người đầu tiên làm cuộc cải
cách lớn ở nước ta, mà những cải cách của ông
đã được tiếp nối và phát triển lên ở đời vua Lê
Thánh Tông. Lịch sử tư tưởng Việt Nam ghi
nhận những cống hiến của Hồ Quý Ly về tư
tưởng cải cách, coi đó là di sản quý giá để các
thế hệ nối tiếp nghiên cứu, xem xét. Vì vậy
cũng cần nhìn nhận, nhận xét đánh giá một
cách khoa học để từ đó rút ra những bài học
lịch sử cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc hôm nay và mai sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà
Nội, 1958.
v Doãn Chính, Lịch sử tư tưởng triết học phương Đông,
Nxb. Chính trị Quốc Gia Hà Hội, 2013.
v Dương Minh, Đánh giá vai trò Hồ Qúy Ly như thế nào
cho đúng, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 22, 1961.
v Hồ Hữu Phước, Một vài ý kiến nhỏ về việc đánh giá
vai trò cá nhân Hồ Qúy Ly trong lịch sử, tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 31, 1961.
v Hồ Tuấn Niêm, Tìm hiểu chế độ công điều công thổ ở
Bắc bộ, tập san Văn Sử Địa, số 21 năm 1956.
v Minh Tranh, Sơ khảo lược sử Việt Nam, quyển I,
Nxb. Giáo dục phổ thông xuất bản Hà Nội, 1954.
v Minh Tranh, Sơ thảo lược sử Việt Nam, Tập I và II,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971.
v Minh Tranh, Tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội Việt
Nam, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội, 1955.
v Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt Sử Kí
Toàn Thư, tập I và II, Cao Huy Du dịch, Đào Duy
Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1971.
v Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Tư tưởng Việt Nam, tập
5, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1992.
v Nguyễn Danh Phiệt, Chế độ phong kiến trong lịch sử
Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV và những di sản
của nó, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1990.
v Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, Viện Sử học và nhà
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1997.
v Nguyễn Phan Quang, Thêm vài ý kiến đánh giá
những cải cách và thất bại của Hồ Qúy Ly, tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 28, 1961.
v Nhiều tác giả, Họ Hồ và Hồ Quý Ly trong lịch sử,
Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Văn hóa Sài Gòn, thành
phố hồ Chí Minh, 2003.
v Phạm Ái Phương, Nhìn lại quá trình nghiên cứu về
Hồ Qúy Ly với cuộc cải cách cuối thế kỉ XIV đầu thế
kỉ XV, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 253, Hà Nội,
1990.
v Phan Đăng Thanh,Trương Thị Hòa, Cải cách Hồ Quý
Ly, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
v Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, Chính biên, Tập VI và Tập VII, Tổ biên
dịch Ban nghiên cứu Văn Sử Địa biên dịch, chú giải
Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội, 1958.
v Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn, Lịch sử chế độ
phong kiến Việt Nam, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
1963.
v
v Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Quyển I, bộ Giáo
dục xuất bản, Sài Gòn, 1971.
v Trần Văn Giàu, Vai trò của quần chúng trong sự thay
đổi các triều đại Lê, Lý, Trần, Hồ, tập san Đại học Sư
phạm, số 1, 1955.
v Trần Văn Khang, Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử
của Hồ Qúy Ly, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 27,
1961.
v Trương Hữu Quýnh – Nguyễn Đức Nghinh, Lịch sử
Việt Nam, quyển I, tập II, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
1970.
v Trương Hữu Quýnh, Đánh giá lại vấn đề cải cách của
Hồ Qúy Ly, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 20 năm
1960.
v Trương Hữu Quýnh, Về Đánh giá vai trò Hồ Qúy Ly
thế nào cho đúng, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 26,
1961.

You might also like