Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

2.

Dạng 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trùng phương


a) Phương pháp giải
 Giải tự luận:
 Tính y’
 Giải y’ = 0
 Lập BTT
 Vẽ đồ thị
 Giải trắc nghiệm:
 Dựa vào đồ thị để dự đoán dấu của a, b, c
 Nếu đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu
 Nếu đồ thị hàm số có 1 cực trị => a, b cùng dấu
 Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm phía trên Ox => c >0, phía dưới Ox => c <0

Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?


A. y   x 4  1 .
B. y   x 4  2 x 2  1 .
C. y  x 4  1 .
D. y  x 4  2 x 2  1 .

Lời giải.
Chọn B
Tự Luận:
Gọi hàm số có dạng y  ax 4  bx 2  c  y '  4ax 3  2bx
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
Vì hàm số đạt cực trị tại
x CD  1 4a  2b  0 4a  2b  0 a  1
   
yCD  2 a  b  c  2 a  b  1 b  2
Vậy hàm số y  x 4  2x 2  1
Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu nên chọn B
Ví dụ 2: Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương
án A, B, C, D, hỏi đó là hàm nào?
A. y   x 3  3 x 2 . B. y  2 x 2  x 4 . C. y  x 4  2 x 2 . D. y  x 3  2 x .
Lời giải.
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu và hàm số là hàm trùng phương => Loại A, D
Vì lim f(x)    a  0 chọn C
x 
Ví dụ 3: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
y

1
x
-1 O 1

A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y   x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
Lời giải.
Chọn D
Tự luận:
Gọi hàm số có dạng y  ax 4  bx 2  c  y '  4ax 3  2bx

Trang 1
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
x CT  1 4a  2b  0 4a  2b  0 a  1
Vì hàm số đạt cực trị tại    
yCT  0 a  b  c  0 a  b  1 b  2
Vậy hàm số y  x 4  2x 2  1
Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu =>Loại B
Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm y = 1 => c = 1 => Loại C
Vì lim f(x)    a  0 chọn D
x 

b. Bài tập vận dụng


Câu 1. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
A. y x 4 3x 2 3
1 4
B. y x 3x 2 3
4
4
C. y x 2x 2 3
D. y x4 2x 2 3

Câu 2. Đường cong như hình vẽ đưới đây là đồ thị hàm số nào?

A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  3 . C. y   x3  4 x 2  1 . D. y   x 4  2 x 2  3 .

Câu 3. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x 3  3x 2  1. B. y  2 x 4  4 x 2  1.
C. y   x 3  3x 2  1. D. y  2 x 4  4 x 2  1.

Câu 4. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn đáp
án A,B,C,D. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y  x 4  x 2  1 C. y   x 4  3 x 2  3
B. y  x 4  x 2  2 D. y  x 4  3 x 2  2

Trang 2
Câu 5. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
A. y   x 4  2 x 2  2 .
B. y  x 4  2 x 2  2 .
C. y  x 4  4 x 2  2 .
D. y  x 4  2 x 2  3 .

Câu 6. Nhận biết đồ thị ở hình bên là của hàm số nào:

A. y   x3  3x 2  2 B. y  3 x 2  2 C. y   x 4  2 D. y   x 4  2 x 2  2
Câu 7. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào
được liệt kê sau đây
A. y   x 4  2 x 2  2
B. y   x 2  2 x  2
C. y  x 2  2 x  2
D. y  x 4  2 x 2  2

Câu 8. Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Đồ thị đã


cho là của hàm số nào ?

A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 D. y   x 4  2 x 2  3
Câu 9. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.

1
A. y   x 4  4x 2 B. y   x 4  2x 2 C. y  x 4  3x 2 D. y   x 4  3x 2
4

Câu 10. Đồ thị bên dưới là của hàm số nào?

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2 .

Trang 3
Câu 11. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào
dưới đây ?

A. y  x 4  2 x 2  2 .
B. y  x3  3x 2  2 .
C. y  x 4  2 .
D. y   x 4  2 x 2  2 .
Câu 12. Đường cong trong hình bên đây là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương
án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  x 4  2 x 2  1 .
C. y  x3  3x  1 . D. y   x 4  2 x 2  1 .

Câu 13. Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây

A. y  x 4  2 x 2  1 B. y  x 4  2 x 2  1 C. y   x 4  2x 2 D. y   x 4  2 x 2  1
Câu 14. Đây là đồ thị của hàm số nào:

A. y   x 4  2 x 2  3 B. y  x 4  2 x 2  3 C. y  x 4  2 x 2  3 D. y   x 4  2 x 2  3

Câu 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x 4  4 x 2  3.
B. y   x 4  4 x 2  3 .
C. y   x 4  4 x 2  3 .
D. y  x 4  4 x 2  5.

Trang 4
Câu 16. Đồ thị hàm số y   x4  2x2  1 có dạng:

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D


Câu 17. Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn của đồ thị hàm số y   x  2 x 2  3
4

A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.

Câu 18. Đồ thị hình bên là của hàm số nào sau đây?
A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  3 .
1 1
C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x 4  x 2  3 .
4 2

Câu 19. Cho đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như sau Xác định dấu của a; b; c

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Trang 5
Câu 20. Hàm số y ax 4 bx 2 c a 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
y

x
O

Câu 21. Hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
y

x
O

Câu 22. Hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
y
y

x
O

Câu 23. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y x 4 2 x 2 1 . B. y 2x 4 4x 2 1 .
C. y x 4 2x 2 1 . D. y x 4 2x 2 1 .
y
1
x
-1 O 1

-1

Câu 24. Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
1
A. y  x4  3x2  1 . B. y   x 4  3x 2  1 .
4
C. y  x  2x  1 .
4 2
D. y  x  2x2  1 .
4

Câu 25. Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến
thiên như sau?

Trang 6
A. y x4 2x 2 1. B. y x4 2x 2 1.
C. y x 4
2x 2
2. D. y x 4
2x 2
2.

Câu 26. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số:

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x 4  3 x 2  3 .
Câu 27. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào:

A. y   x 4  2 x 2  3 B. y   x 4  2 x 2  1 C. y  x 4  2 x 2  3 D. y  x 4  2 x 2  1
1
Câu 28. Cho hàm số y  x 4  x 2  1 . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
2
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . B. Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng.
C.Hàm số đồng biến trên  1;0  và 1;   . D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .

Câu 29. Cho hàm số y   x 4  2 x 2  3 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng ?
A. Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu. B. Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu.
C. Hàm số không có cực đại, chỉ có 1 cực tiểu. D. Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.

Câu 30. Cho hàm số y  x 4  4 x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có cực đại và không có cực tiểu.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . D. Hàm số có cực đại và cực tiểu.

Câu 31. Hàm số y   x 4  8 x 2  6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; 2). B. (; 2) và (0; 2). C. (; 2) và (2; ). D. (; 0) và (2; ).

Câu 32. Hàm số y  x 4  8 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 2  và  2;   . B.  2;0  và  2;   .
C.  ; 2  và  0;2 . D.  1;0  và 1;   .
Câu 33. Hàm số y x4 2x 2 3 nghịch biến trên:

Trang 7
A. ( ; 0) B. ( ; 1) và 0; 1
C. Tập số thực D. (0; )
4 2 2
Câu 34. Cho hàm số y f (x ) ax bx 1 (a 0). Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định
nào là đúng?
A. Hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
B. Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
C. Với a 0, hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân.
D. Với mọi giá trị của tham số a, b (a 0) thì hàm số luôn có cực trị.
Câu 35. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (a  0). Khẳng định nào sau đây là sai ?
A.Hàm số luôn có cựctrị.
B. Hàm số luôn có một cực trị thuộc trụctung.
C. Đồ thị hàm số luôn có 1 điểm cực trị thuộc trục tung.
D. Hàm số có 1 hoặc 3 cực trị
Câu 36. Cho hàm số y f x ax 4 bx 2 có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Tính giá trị của a và b.


A. a 1 và b 2. B. a 2 và b 3.
1 3 3 5
C. a và b . D. a và b .
2 2 2 2
y ' 4ax 3 2bx; y '(1) 1 4a 2b a b
3
a
a b 1 2
4a 2b 1 5
b
2
Câu 37. Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y 2x 2 x4 1 ?
y y

-1 O 1
1
x
-1
-1 O 1 x

-2

A B

Trang 8
y y

-1 1
2
O
x
-1
1

-1 O 1 x
-2

C D

y 2x2 x4 1 0

Trang 9

You might also like