Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

LỊCH SỬ ÂM NHẠC

ÂM NHẠC THẾ KỶ XX
( KỲ II – ĐH2)
I.Cầu nối giữa hai nửa thế kỷ XX – Olivier Messiaen
* Nhân Tố Trong Âm Nhạc:
- Cá tính âm nhạc được hình thành bắt đầu từ khi theo đuổi nghiên
cứu
+ Tiết tấu Déci-Talas của Hindous
+ Thơ ca Hy lạp
+ Tiếng chim
+ Thang âm cổ đại và phương Đông
- 1936 thành lập nhóm "Pháp trẻ" với André Jolivet Yves Baudrier
và Jean-Yves Daniel-Lesur
* Niềm Yêu Thích Đặc Biệt:
- Trong những năm 50, Messiaen quan tâm nghiên cứu tiếng chim.
+ "Con chim màu đen" (Le Merle Noir - 1952) cho flute và piano
+ "Sự thức tỉnh của bày chim" (Reveil des oiseaux - 1953) cho
piano solo và DN
+ "Đàn chim nhiệt đới" (Oiseaux exotiques - 1956) cho piano solo
và DN nhỏ
+ "Danh mục các loài chim" (Catalogue d'oiseaux - 1956-1959)
cho piano
- Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Mode de valeurs et d’intensites” ( serie
của các trường độ và sắc thái => tác phẩm duy nhất của trào lưu seria
toàn phần, ảnh hưởng rất lớn đến phong trào sau.

Ngoài ra ông còn có:


 Catalogue của những bày chim
 Tứ tấu cho ngày tận thế
 20 ánh nhìn về phía hài nhi chúa Jesus
 Bữa tiệc hạ giới
* Đặc Trưng Âm Nhạc:
1. Sử dụng mode riêng (7), tiếng chim
2. Không kịch tính
3. Khai thác chuyển động của tiết tấu, tiết nhịp (sự dụng chuyển động
của nội tại)
4. Thiên về khai thác cấu trúc, màu sắc và không khí âm nhạc
5. Tư duy triết học

Tp nghe:
1. mode valure
2. vingt regards
3. oiseaux exotique

II.Các trào lưu âm nhạc. ( 5 trào lưu)


1. Âm nhạc serie toàn phần.
1. Khái quát chung.

Trào lưu â.n â.n serie toàn phần (serie)

 Trào lưu xuất hiện năm 1948, bắt nguồn từ â.n 12 âm


Dodecaphone, hình thành ở châu Âu từ nhóm Vien
Lịch mới ( Schoenberg, Berg, Webern)
sử hình  Người đặt mầm mống cho trào lưu serialism là Alton
thành Webern
 Năm 1923, Schoenberg là người đầu tiên viết serialism.
 Là thủ pháp sáng tác dựa trên các chuỗi
+ Serie 12 âm là một chuỗi. Chuỗi là một tập hợp các thành
tố âm nhạc được sắp xếp và được khai thác theo một trình tự
đặt sẵn để tạo ra sự thống nhất trong việc xây dựng hòa âm,
Định nghĩa phát triển cấu trúc cho tác phẩm . ( thành tố âm nhạc có thể là
nốt nhạc, trường độ, tiết tấu,...)
 Serie toàn phần là sử dụng các chuỗi mà mỗi chuỗi bao
gồm nhiều yếu tố kết hợp lại cùng lúc như trường độ, nhịp
độ, cao độ, sắc thái,...
 Sử dụng nhiều thành tố khác nhau trong âm nhạc để tạo
thành chuỗi: nốt nhạc, âm sắc, sắc thái,...
 Các chuỗi ( serie ) được xây dựng theo quy tắc sắp xếp kết
cấu là dựa vào dãy liên tiếp chính xác được thiết lập trước
Đặc trưng
và bất biến của âm thanh.
âm nhạc
 Mỗi thành tố trong chuỗi giữ vị trí ngang bằng nhau.
 Mỗi hàng âm có thể được ghép lại trước khi sáng tác (để tạo
quãng đặc biệt hoặc tạo sự đối xứng tự thân) hoặc để thể hiện
ý tưởng toán học.
 Cấu trúc 1 hàng âm không thể hiện cấu trúc của cả tác phẩm
( do 1 tác phẩm được kiến tạo bởi nhiều nhiều hàng âm).
 Có thể ít hoặc nhiều hơn 12 thành tố
 Tạo ra khái niệm mới về lý thuyết sáng tác. Tư duy lý tưởng
thay thế cho tư duy hình tượng, âm nhạc có điệu thức tk 17.
 Dodecaphone là những hàng âm 12 âm mang tính liệt kê và
không lặp lại Serialism là sự mở rộng của Dodecaphonism.
Được đánh dấu bởi Valse op.23 của Schoenberg.
 Piere Boulez
Nhạc sĩ tiêu  Stockhauson
biểu  (Milton Babbit) mĩ

2. Nhạc sĩ.

Nhạc sĩ Điểm nổi bật Tác phẩm tiêu biểu


Âm nhạc serie
 Chiếc búa không người thợ ( tp thính
phòng) (nới lỏng các nguyên tắc của âm
nhạc Serie).
 La martue sans maitre
 Rituel: viết cho dàn nhạc (xây dựng theo
lối tư duy Âm nhạc Serie (sử dụng 2 hàng
âm, và chia dàn nhạc thành 8 nhóm không
đều nhau, nhằm khai thác màu sắc, vị trí
Piere phát âm. Nội dung để tương nhớ người bạn
Boulez đã mất, Bruno madena.
( Pháp) 
 Cấu trúc 1 và 2: gồm 48 lần biến hòa, phát
triển chặt chẽ về cấu trúc sắc thái ( người
diễn tấu, yêu cầu chặt chẽ với khán giả)
 Sonate số 3 cho Piano:2 trường phái: â.n
serie kết hợp với â.n ngẫu nhiên (
người diễn tấu được lựa chọn tình huống).
Các tp khác
 Sonate “ Những gương mặt trong đám
cưới” cho piano, flute và hợp xướng.
 Là người Âm nhạc serielist intergral:
Stockhausen tạo ra  Kreuzspiel – 1951 – point điểm âm.
( Đức ) Moment  Matra – 1970 – group – tổ hợp nhóm.
form. Âm nhạc ngẫu nhiên
 Điểm âm  Klavierstuck XI – 1956
 Tổ hợp Các tác phẩm khác:
nhóm  Gruppen
 Music electronique – điện tử( Studie I
1953)
 Music electroacoustique – điện thanh học (
Gesang der Junglinge- 1956)
 Spatialisation ( Gruppen 1957)
 Litcht (1977)

2. Âm nhạc ngẫu nhiên/ tiền phong ( làm những cái mới)

Trào lưu â.n â.n ngẫu nhiên (aleatoire )

 Thế kỷ 15 đã có những mầm mống đầu tiên bởi nhạc sĩ


Julian Ockehemen
 Thế kỷ 18, liên quan đến tp trò chơi xúc xắc của Mozart
 Đầu 1950, 2 người đầu tiên đặt nền móng cho â.n ngẫu
nhiên là Charles Ives, Henry Cowell (ở mỹ);
Lịch sử  Các tác phẩm định hình
hình thành + Mĩ: December - Earl Brown ( tổng phổ hình đồ họa) +
Imaginary lanscape no 4, 5 – John Cage => đưa â.n lên đỉnh
cao
+ Châu Âu: 1957 tại Dam stadt vs 2 tác phẩm: sonate no 3 –
Boulez (đối vị diễn tấu) + Klavierstuck XI – Stockhausen
(nối ngẫu nhiên 19 mẩu nhạc)

 Các sáng tác khai thác tính ngẫu nhiên và không thể dự
đoán trước được của tác phẩm
 Liên quan tới logic toán học, các định luật về số lượng ,
toán học xắc suất
 Giải phóng khỏi những ảnh hưởng và chống lại serie toàn
Định nghĩa phần
 Cải thiện những nguyên tắc cứng nhắc của âm nhạc serie
toàn phần
 Chuyển sang ý tưởng mới với những tác phẩm hình thức
mở
 Tác giả khai thác nhiều yếu tố mở
Đặc trưng âm  Người diễn tấu cũng tham gia vào quá trình sáng tạo =>
nhạc giảm vị trí nhà soạn nhạc; thay đổi vai trò của người diễn
tấu.
 Các tác phẩm có nhiều kết quả diễn tấu mới không trùng
lặp, không lường trước => làm thay đổi kết quả tác phẩm.
 Sử dụng máy tính cùng các thiết bị hỗ trợ âm thanh, nhạc
cụ cổ điển kết hợp âm nhạc điện tử => tạo nhiều kỹ năng
diễn tấu mới.
 Hình thành tâm lý thưởng thức tp => thay đổi cách nghe
khán giả, buộc tiếp nhận những sự kiện tình cờ được
phát sinh từ tp, tác giả, người diễn tấu
 Phát triển hệ thống ký hiệu cho từng nhà soạn nhạc.

Nhạc  John cage


sĩ tiêu  Witold Lutoslawski
biểu

1. Nhạc sĩ.

Nhạc sĩ Điểm nổi bật Tác phẩm tiêu biểu


 1937 Sử dụng loại âm
nhạc xuất phát từ 5 tác phẩm tiêu biểu nhất
tiếng ồn trong tác  1952 tp nổi bật nhất trong sự
phẩm “âm nhạc tương nghiệp sáng tác 4’33” – giải
lai” thoát khỏi hệ thống âm thanh -
 1938 Sáng tạo ra bước ngoặt cách mạng thứ hai
piano prepare ( can trong âm nhạc thế kỷ ( bc ngoặt
thiệp âm thanh – ms thứ nhất là tiếng chim của
được manh nha) và Messien)
water gong – cồng  Living Room Music 1940
nước  Four Walls 1944
John Cage  Suite for Toy piano 1948
 1940 piano prepare
( Mĩ)
được định hình rõ  Litany for the Whale 1980
ràng
 Từ năm 1950 ảnh
hưởng âm nhạc  Concerto for piano
phương đông ( triết
học Ấn, thiền đạo
Phật)  Imaginary – landscape
 1958 âm nhạc đẩy lên
mức cực đoan cao
nhất, khai thác bất cứ
một âm thanh mới
đưa vào tp, mang tính
ngẫu hứng
 Hầu hết tác phẩm
thường cho bộ gõ và
piano cbi
 Sử dụng nhiều nguồn
diễn tấu, cách diễn tấu
đều phụ thuộc vào lúc
diễn của người nhạc
công

 Sử dụng âm nhạc dân  Trò chơi Venice ( ngẫu nhiên


gian Ba Lan ( ảnh có kiểm soát)– tranh cãi giữa
hưởng Bartok) các âm sắc
 Tonal, harmonique + 1978- 79 Novelette ( cho dàn
 Ng đầu tiên sử dụng 1 nhạc): bất kỳ nhạc cụ bộ gỗ đều
hợp âm đủ 12 âm ( phải có ít nhất 3 cái trở lên – khi
xây dựng gd từ những âm thanh chính xh, bè phụ họa
quãng đặc biệt) rút hết
Witold
 Tạo ra âm nhạc ngẫu  Jeux Venitiens
Lutoslawski
nhiên có kiểm soát (  Gh biến tấu
( Ba Lan)
aleatoire controlee) và  Nhạc tang lễ cho đàn dây
counter point  Primiere Stmphony- bản gh đầu
tiên – cn hình thức ng hồi giáo,
bị cấm trong tky Stalin
 3 bài thơ cho Henry Michaux
(hx + dn)
 Lire cho dn
 Concerto cho violoncello tặng
Mistislaw Rostropovitch

3. Âm nhạc biến hóa khối âm thanh ( Klangcomposition).


1. Khái quát chung

Trào lưu â.n â.n biến hóa khối âm thanh

Lịch sử  Hình thành cuối những năm 50, phát triển mạnh những năm
hình thành 60
 Klang – từ đa nghĩa, biểu thị cho âm thanh, trái ngược với
những âm thanh trong ân đơn thuần , hướng tới hệ âm thanh
bồi âm tk XVII
 Tác phẩm đầu tiên công nhận của ng Ý Tre pezzi viết cho
Trombone; tác phẩm đầu tiên trên thế giới của Xenakis
 Là xử lý một khối âm thanh: 1 chùm hay 1 mảng các nốt
nhạc hoặc tiếng động
 Khối âm thanh là
+ 1 nốt riêng biệt, độc lập ( đv min)
+ 1 chùm nốt/ chồng âm ( ko theo nguyên tắc cấu tạo hợp
âm)
Định nghĩa + 1 hoặc 1 nhóm tiếng động đã qua xử lý
 Khối âm thanh đã qua xử lý được xác định bằng
+ Khoảng vang ~ âm khu vang lên ở đâu
+ Cao độ, trường độ: ¼, 1/8 cung ,...
+ Độ dày
+ Màu sắc
Do xử lý các âm thanh từ âm bồi và ngoài âm bồi => có
những sự thay đổi
 Vai trò của nốt nhạc trở thành một đơn vị
 Cách xử lý cao độ ko định âm => âm nhạc phương Đông
lên ngôi ( nhg năm 80 đc ưa chuộng)
 Xử lý âm thanh nhạc cụ idm => khai thác âm ngoài hợp âm
Đặc trưng các nhạc cụ, có thể lên dây âm mẫu tùy hứng vd lên dây nốt
âm nhạc la ¼ cung => Hình thành trào lưu âm nhạc mới
Microtonal ( use các điệu thức nhỏ hơn 1 cung và nửa
cung)
 Các xử lý ngôn từ trong thanh nhạc: ko có nghĩa, có tp chỉ
phụ âm, chỉ nguyên âm,...
 Thay đổi ký hiệu trong tổng phổ, diễn tấu,...

Nhạc  Krzytof Penderecki – ng tạo ra hệ thống ký hiệu mới, mang


sĩ tiêu tính tổng hợp và bao quát
biểu  Gyorgy Ligeti

2. Nhạc sĩ

Nhạc sĩ Điểm nổi bật Tác phẩm tiêu biểu


 Người tạo ra hệ thống ký
Krzytof Penderecki hiệu mới, mang tính tổng
hợp và bao quát  1960 sonorism

 Sáng tạo ra  Atmosphere ( đặt


micropolyphony nền móng cho â.n
Gyorgy Ligeti
quang phổ 1970)
 Apparitions

4. Âm nhạc giảm thiểu/ tối giản/ Musique Minimaliste/


( Pháp: âm nhạc lặp đi lặp lại)
1. Khái quát chung.

Trào lưu â.n â.n tối giản/ lặp đi lặp lại

 Âm nhạc giải độc cho âm nhạc serie toàn phần


 Tác phẩm đầu tiên khi dòng âm nhạc chưa được định hình
Invocation – Moondog
Lịch sử  Tác phẩm đầu tiên mang mầm mống âm nhạc tối giản Erik
hình thành Satie: 2 tp: La premiere Gnossience (1890) đc viết sơ đồ trc
khi hình thành tp; Vexastions ( 1892 - 1893Phong trào tối
giản ra đời năm 1960, phát triển đến ~ 1974
 Sử dụng các chất liệu được hạn chế ( nốt nhạc, tiết tấu, ...)
 Tác phẩm đầu tiên định danh cho â.n tối giản và tiêu biểu
Định nghĩa nhất: In C – dur - Terry Riley: 53 motif dc trình diễn 40 -
90p. Ko giới nhạc công, nhạc cụ, quá trình lặp lại.
 Lặp đi lặp lại một motive ngắn
 Quay trở lại về thang âm điệu thức modal và điệu thức
tonal
 Xung động tĩnh, khối tiết nhịp tĩnh, lặp đi lặp lại những
trường độ cố định, âm trì tục,..
 Ảnh hưởng từ đạo Phật và Hindu + tạo ý nghĩa thời gian
Đặc trưng
theo tư tưởng phương Đông
âm nhạc
 Sử dụng hòa âm đơn giản
 Sử dụng quãng
 Âm sắc khai thác nhạc cụ acoustic và nhạc cụ châu á
 Tiết tấu, cường độ, sắc thái, biên độ dao động đối lập
không lớn
 Chịu ảnh hưởng Jazz
 Terry Riley – cắt dán băng từ - tp nổi bật nhất In C- dur
Nhạc  Steve Reich: piano phrase, violin phrase, music for 18
sĩ tiêu musicians
 Phillip Glass: eistein on the beach
biểu
 John Adam
*Vì sao nói âm nhạc tối giản là liểu thuốc giải độc cho âm nhạc serie
 Quay trở lại âm nhạc có điệu thức
 Đều không có luật nhịp nhưng tối giản có sự tĩnh của khối nhịp (
do có các yếu tố như âm trì tục)
 Cách sắp xếp của tổng phổ, bố trí bè
 Cách diễn tấu: yếu tố lặp đi lặp lại một motive
 Âm vực khi quay lại tonal, sử dụng khoảng âm hẹp hơn so với
các trào lưu trước
 Hệ thống bè: 1 motive chỉ có 1 hàng âm, 1 giai điệu, 1 hàng nốt
( hàng âm đơn)
 Tiết tấu đơn giản
 Có bè trì tục nhưng các bè khác đi tùy hứng, tùy tempo => âm
nhạc phát triển nhờ vào thời gian
 Biên độ dao động cường độ, sắc thái không lớn
 Không sử dụng ký hiệu âm nhạc
 Khai thác âm sắc nhạc cụ ( la Monte young)
 Hướng đến âm nhạc cổ điển.
5. Âm nhạc đa phong cách
1. Khái quát chung

Trào lưu â.n â.n đa phong cách ( Polystylistic)

 Hình thành từ khoảng năm 1960


 1971 – Schittke – đưa ra thuật ngữ, định hình phát triển,
tạo ra điểm nhấn đặc trưngcho âm nhạc đa phong cách –
học trò Shostakovich
Định nghĩa  Shostakovich - ng đầu tiên thể hiện â.n đa phong cách
trong bản gh số 15; opera Lunaire nhưng ko gây tiếng
vang lớn
 Chịu văn học, phim ảnh, âm nhạc
 Đặc trưng âm nhạc Nga thời kỳ Xô Viết
 Chịu ảnh hưởng văn học hậu hiện đại Post – romantique
 Kết hợp nhiều thể loại âm nhạc
 Không phát triển thủ pháp của mỗi tác giả
 Âm nhạc bỏ qua tính diễn giải và tính liên tục (do thiếu
chủ đề cụ thể, thiếu phần kết nối dẫn dắt)
 Âm nhạc được nối tiếp trực tiếp bởi các mảng trích dẫn
hoặc mô phỏng
 Tính liên văn bản ( chắp ghép các bản nhạc với nhau)
 Có dấu ấn tác giả nhưng không tạo sự đột phá về ngôn
ngữ âm nhạc
 Gợi lại những thể loại âm nhạc trước đây do sử dụng trích
dẫn
 Cấu trúc chính của một tác phẩm:
+ Citation: trích dẫn ( 1 nét gd, chủ đề, đoạn nhạc,...)
 Kế tiếp ( xuất hiện lần lượt)
 Chồng lên nhau cùng lúc
+ Pseudocyst: phát triển biến đổi nhưng vẫn phải giữ
Đặc trưng âm một yếu cấu thành phần trích dẫn
nhạc  Phát triển dữa trên thành tố những motive, câu,
đoạn được trích dẫn

+ Allusion: mô phỏng
 Phong cách tác giả
 Chất liệu âm nhạc
 Tư tưởng tác giả
*Lưu ý:
 Tỉ lệ trích dẫn
 Điểm in- out của các đoạn trích
 Sự kết nối của các đoạn trích
 Giữ được cốt lõi của đoạn trích
 Kết hợp có lựa chọn các tác phẩm, các thể loại âm nhạc,
các tác giả,…
Nhạc  Alfred Schittke – ng khởi xướng chính thức của â.n đpc
sĩ tiêu  Bernd Alois Zimmermann
biểu

2. Nhạc sĩ
Tác phẩm tiêu
Nhạc sĩ Điểm nổi bật
biểu
- Schittke – đưa ra thuật ngữ, định hình - Concerto
phát triển, tạo ra điểm nhấn đặc trưngcho grosso no.1
âm nhạc đa phong cách
- Là người khởi xướng âm nhạc đa phong
cách
Alfred -Là nhạc sĩ đương đại Nga có nhiều tác
Schinittke phẩm được chơi nhiều nhất trên toàn cầu
( Nga) - Sử dụng thủ pháp: dodecaphone,
aleatoire, collage âm nhạc, post-
serialisme, la coleur par les timbres,
electroacoustic, post- modernism
- Cuối 1960 bắt đầu pha trộn những “chất
liệu âm nhạc khác nhau” trong tác phẩm
Bernd Alois  Monologue
Zimmermann
( Đức )

You might also like