FILE 20220525 100041 Tap1de1-10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

TẬP 1

Phần 1:

Câu 1:

 công là độ đo sự chuyển hóa năng lượng A=∆ W


 công cơ học là công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể, các
cơ quan trong cơ thể hoặc toàn bộ cơ thể nhờ các lực cơ học.
 công thẩm thấu là công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay
qua các hệ đa màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao hơn.
 công điện là công vận chuyển các hạt mang điện (các ion) trong điện
trường tạo nên các hiệu điện thế và dòng điện.
 công hóa học là công sinh ra khi tổng hợp các hợp chất cao phân tử từ
các chất có phân tử lượng thấp và khi thực hiện các phản ứng hóa học
xác định.
 nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ có sự chuyển
động hỗn loạn của các phần tử cấu tạo nên vật chất đó.
 nhiệt sơ cấp (nhiệt lượng cơ bản): nhiệt sơ cấp được giải phóng như một
kết quả tất yếu của sự tán xạ nhiệt trong quá trình trao đổi chất quy định bởi
tính thuận nghịch của quá trình. Khi thực hiện 1 dạng công bất kì, không
phải tất cả năng lượng được giải phóng ra đều sử dụng để sinh công hữu ích,
trong đó một phần năng lượng bị hao phí bất thuận nghịch dưới dạng nhiệt
Q1. Điều đó cho thấy Q1 tỷ lệ thuận với cường độ trao đổi chất và tỷ lệ
nghịch với hiệu suất của quá trình. Tất cả các quá trình xảy ra trong cơ thể
sống hiệu suất đều <1
 nhiệt thứ cấp (nhiệt hoạt động): năng lượng hữu ích sử dụng trong quá
trình sinh công khác nhau ở cơ thể cuối cùng cũng chuyển thành nhiệt.

Chẳng hạn:

+ tim co bóp thực hiện công cơ học: năng lượng tim dùng để đẩy máu đi
trong hệ mạch cần để thắng lực ma sát của thành mạch và cuối cùng chuyển
thành nhiệt

+ khi dòng điện chạy qua, điện năng tiêu phí để thắng điện trở của mô rồi
cũng chuyển thành chuyển thành nhiệt

1
Quá trình sinh nhiệt không hoàn toàn vô ích, đối với động vật máu nóng cần 1
lượng nhiệt đáng kể để duy trì than nhiệt ổn định.

 sơ đồ tổng quát sự chuyển hóa giữa công và nhiệt trong hệ sinh vật:

Câu 2:

 Biểu thức phương trình Hagen-Poiseuille( xét chất lỏng chảy trong 1 ống
hình trụ)

π R 4 ( p1− p2 ) π R 4 ∆ p
I= =
8 ηl 8 ηl

I: cường độ dòng thủy động


η :hệ số nhớt
R: bán kính của ống
l chiều dài ống
p1− p2: độ chênh lệch áp suất giữa 2 đầu ống
 so sánh với định luật ôm cho dòng điện
U
I= R
Ta viết lại phương trình Hagen-Poadoi
∆p
I= ω
8 ηl
 khái niệm trở thủy động: kí hiệu (ω ¿ có công thức có công thức ω= và ω
π R4
đạt giá trị lớn nhất ở phần tiểu động mạch, mao mạch và các động mạch lớn.
khi máu chảy từ động mạch chủ đến mao mạch thì áp suất giảm dần, giảm
nhiều nhất khi qua tiểu động mạch
 Biểu thức trở thủy động khi mắc nối tiếp: ω=ω 1+ω 2+ …+ω n

2
1 1 1 1
 Biểu thức trở thủy động khi mắc song song: ω = ω 1 + ω 2 +…+ ω
n
p − p ¿
 ( 1 2 = là độ giảm áp suất, nếu xét chất lỏng chuyển động qua 1 hệ ống
∆ p
tiết diện thay thay đổi nối tiếp nhau, giả sử cường độ dòng thủy động không
đổi theo các vị trí khác nhau dọc theo chiều dài, khi chuyển động từ đoạn này
sang đoạn khác ωkhông đổi, ∆ p thay đổi tỷ lệ thuận với ω.
Câu 3:
 cơ chế phát bức xạ hãm và phổ bức xạ hãm:

 các đại lượng đặc trưng của phổ bức xạ: λ 0 , λ m


 giả sử có 1 bóng tia X, hiệu điện thế giữa anode và cathode là U, cường độ
dòng điện chạy qua bóng là I, nguyên tử số của chất làm anode là Z thì thực
nghiệm đã xác định công suất phát xạ của bóng là:P= kU 2IZ (W)
Nếu hiệu điện thế tính bằng vôn, dòng điện là ampe và công suất W thì k=10−9. Như
vậy, công suất phát xạ tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua bóng và nguyên
tử Z của chất làm anode, k là hệ số tỷ lệ.
 biểu thức xác định hệ số hiệu dụng:
P k U 2 IZ
η= = =kUZ (P’: công suất tiêu thụ của bóng)
P' UI
 ý nghĩa: ??

Phần 2:
Câu 1:
 Cơ sở của thí nghiệm Etuvato: từ thế kỉ 18, Lavoisier và Laplace khi đo nhiệt
lượng và khí CO2 thải ra bởi chuột hoang trong những nhiệt lượng kế đặt ở 0 o c
đã đi đến kết luận rằng, sự oxy hóa các chất trong cơ thể và sự đốt cháy trực
tiếp chất ấy trong nhiệt lượng kế cho một hiệu ứng nhiệt gần như nhau. Thí
nghiệm là đặt người vào trong một buồng cô lập đặc biệt. Trong quá trình thí

3
nghiệm, ông đo toàn bộ nhiệt thải ra khỏi cơ thể, đồng thời ông cũng đo lượng
oxy hấp thụ, co2, nitrogen, ure… thải ra.
 phép đo nhiệt lượng trực tiếp: đo được nhiệt lượng mà một người có thể tỏa
ra môi trường bên ngoài
 phép đo nhiệt lượng gián tiếp: đo năng lượng toàn phần được đưa vào cơ thể
theo thức ăn, có 2 cách đo: đo trong vòng kín hoặc đo trong vòng mở
 cơ sở lý thuyết đo nhiệt lượng gián tiếp như sau: nguồn năng lượng trong cơ
thể được tạo ra do quá trình oxy hóa các chất, trong đó oxi bị tiêu thụ, còn khí
CO2 được tạo ra . Do đó, có thể dựa trên lượng oxi bị tiêu thụ và lượng CO2
được tạo ra để xác định năng lượng tiêu hao. Phương pháp này dựa trên các
khảo sát về trao đổi khí, người ta tính số nhiệt sản xuất từ số lượng oxi tiêu
thụ và CO2 thải ra.
 kết quả năng lượng cung cấp cho cơ thể: nếu xem rằng oxy hóa đến khí CO2
và H2O thì 1g lipid giải phóng 9,3kcal, 1g glucid giải phóng 4,2g kcal, và oxy
hóa 1g protid tới ure cho 4,2kcal
 năng lượng cơ thể thải ra: nhiệt thải qua da, khí thở ra, phân và nước tiểu,….
 Cân bằng năng lượng ở người trong 1 ngày đêm
Năng lượng đưa vào(kcal) Năng lượng thải ra(kcal)
Thức ăn Nhiệt thải qua da 1,374
56,8g protid 237 Khí thở ra 43
140g lipid 1,307 Phân và nước tiểu 23
79,9g glucid 335 Bay hơi qua đường hô hấp 181
Bay hơi qua da 227
Bổ chính 11
Tổng 1,879 Tổng 1,859
 Nguyên lý 1 nhiệt động học hoàn toàn có thể áp dụng đươc cho hệ thống sống
và được phát biểu dưới dạng sau: tất cả các dạng công trong cơ thể được thực
hiện nhờ 1 lượng tương đương năng lượng giải phóng ra khi oxy hóa thức ăn.
Nguyên lý 1 nhiệt động học áp dụng đúng với hệ thống sống
Câu 2:
 hai loại áp suất tác dụng lên thành mạch ở động mạch là: áp suất động và áp
suất thủy tĩnh
 áp suất thành mạch là hiệu số của áp suất trừ trong long mạch ra trừ đi áp suất
từ ngoài tổ chức vào. Hiệu số đó nói lên khả năng đàn hồi của thành mạch.
 biểu thức xác định lực của thành mạch:
+ lực từ trong ra tác dụng vào thành mạch: F i=2 π pi
+ lực từ tác dụng từ ngoài vào thành mạch: F e =2 π p e
 Giá trị của thành mạch là: 2 πp=2 π (p i− pe ) với (p= pi− p e, p là áp lực tác dụng
lên thành mạch)
4
 Nguồn gốc của lực thành mạch: dưới tác động của áp suất thủy tĩnh,
thành mạch giãn ra, nếu không có áp suất tác dụng ngược lại nó thì có
thể làm vỡ mạch, nhờ cấu trúc và các yếu tố sinh học phức tạp của thành
mạch mà có lực chống lại đó. Ở động mạch bao giờ cũng tồn tại sự
chênh lệch giữa 2 giá trị đó để cho máu lưu thông. Ở trạng thái cân bằng,
thành mạch phải có 1 lực chống lại áp suất p.
 khái niệm trương lực của thành mạch: được biểu diễn bằng dyn/cm hoặc
N/m.
F E
T= L = S => E= TS
Do vậy: dE=T2 π dr
Sự cân bằng đạt được khi giá trị năng lượng của lực căng đó cân bằng với
giá trị năng lượng của lực co
dE 2 πprdr
T= 2 πdr = 2 πdr = pr
 Ý nghĩa của trương lực T: biểu thị huyết áp động mạch và không phải là áp
suất dòng chảy trong lòng mạch
 mối quan hệ giữa các đại lượng T,p,r:
Huyết áp của 1 động mạch nào đó(T) là tích số áp suất thành mạch(p) ở đó nhân
với bán kính r của nó. Với 1 giá trị T xác định, bán kính r càng bé thì giá trị áp suất
thành ống p càng lớn nghĩa là chất lỏng chảy với áp suất lớn, những ống có bán
kính bé chịu đựng tốt hơn các ống có bán kính lớn.
Câu 3:
 Bản chất của tia X: là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ
10−11 mđến 10−8 m
 Biểu thức xác định quy luật làm yếu của tia X
−μd
I d=I 0 e

I d: cường độ chum tia bức xạ ở chiều sâu


I 0: cường độ chùm tia bức xạ trước khi đi vào vật chất
μ: hệ số làm yếu cường độ chùm bức xạ phụ thuộc vào bản chất lớp vật chất và
bước sóng tia X.
 sự làm yếu do hấp thụ và tán xạ: khi đi qua lớp vật chất, chùm tia X bị làm
yếu là do nguyên nhân hấp thụ và tán xạ, để đặc trưng cho hai nguyên nhân
làm yếu chùm bức xạ, người ta đưa ra hai đại lượng là hệ số hấp thụ tuyến
tính τ và hệ số tán xạ tuyến tính σ cùng với việc sử dụng hệ số hấp thụ và
tán xạ khối:
τ σ
τ m= σ m=
ρ ρ
Phần 3:
5
Câu 1:

- Entropy là tỉ số giữa nhiệt lượng (Q) sinh ra trong quá trình đẳng nhiệt thuận
nghịch và nhiệt độ (T) của quá trình này: S=Q/T
- Lấy vi phân 2 vế sẽ có: dS=dQ/T mà dQ=TdS
- Thay giá trị này vào phương trình của nguyên lí I ta được: dU=dA+TdS

+) Trong đó: dA là công được sinh ra và được gọi là sự thay đổi năng lượng tự
do kí hiệu bằng dF ta có: dU=dF+TdS hay viết dưới dạng giá trị tương đương:
U=F+TS

- Năng lượng tự do: là phần nội năng có thể sử dụng để sinh công
- Năng lượng liên kết: là phần nội năng không dùng để sinh công mà sẽ phân
tán vô ích dưới dạng nhiệt
- Ý nghĩa của entropy với quá trình phân tán năng lượng dưới dạng nhiệt: quá
trình phân tán năng lượng lúc đó entropy của hệ tăng tới giá trị cực đại và hệ
trở nên hoàn toàn hỗn loạn và mất trật tự.
- Ý nghĩa của entropy với tính bất thuận nghịch của quá trình nhiệt động:
entropy càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn và tính bất thuận nghịch
của quá trình càng rõ.
- Biểu thức xác định hiệu suất của quá trình nhiệt động: HS=A/dF ≤ 1
+) HS=1: quá trình thuận nghịch
+) HS<1: quá trình bất thuận nghịch
Φ1
- Mối quan hệ giữa năng lượng tự do và gradient: F=RT.ln Φ 2
Khi Φ 1=Φ 2 thì G=0 và F=0, hệ không thể sinh công. Quá trình sinh công
của hệ luôn gắn với việc giải phóng năng lượng của một gradient nào đó.
Nguyên lý 2 của nhiệt động học cho rằng, trong hệ nhiệt động tất cả các quá
trình xảy ra theo chiều hướng giảm gradient, chẳng hạn nhiệt luôn truyền từ
vật nóng sang vật lạnh, chất luôn khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có
nồng độ thấp.

Câu 2:

- Tim có khả năng co dãn nhịp nhàng đều đặn. Sự co bóp gọi là tâm thu còn
dãn ra gọi là tâm trương

6
- Lực tâm thu: là lực tác dụng lên máu, đẩy máu vào động mạch khi tim co
bóp
- Lực tâm trương: là lực xảy ra giữa các lần tim co bóp, khi cơ tim được thả
lỏng
- Chu kì hoạt động của tim: tim hoạt động theo chu kì gồm 3 pha với tổng thời
gian là 0,8s
+) Tâm nhĩ co: 0,1s
+) Tâm thất co: 0,3s
+) Thời gian dãn chung: 0,4s
- Lưu lượng tâm thu là thể tích máu do tâm thất đẩy vào động mạch trong một
chu kì tim ( trong một lần co bóp)
- Lưu lượng phút của tim: là thể tích máu do tâm thất đẩy vào động mạch
trong một phút
- Biểu thức xác định lực tâm thu: F=pS
+) p: áp suất trong tâm thất
+) S: là diện tích xung quanh khoang tâm thất
- Người ta thấy rằng đầu thì tâm co V=85ml, p=70mmHg
(1mmHg=1,3.102N/m2), cuối thì tâm co V=25ml,p=120mmHg.
+) Giá trị lực tâm thu đầu k thì tâm co F=89N cuối thì tâm co F=67N
- Định luật Starling: lực tâm thi tỉ lệ với độ dài ban đầu của sợi cơ tim. Tim
giãn ra, lực tâm thu tăng đó là cơ chế chủ yếu để tăng lưu lượng phút của tim
- Biểu thức tính thể năng áp suất A1: A1=p.VT trong đó p là áp suất trung bình
trong động mạch chủ, VT là lưu lượng tâm thu
1 1
+) Biểu thức tính động năng áp suất A2= 2 mv2= 2 ρv2VT trong đó m là khối
lượng ứng với thể tích VT, p là khối lượng riêng v là tốc độ trung bình trong
động mạch
- Giá trị công của tim: A=A1+A2

Câu 3:

- Bản chất của tia X: Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ
10-11 m đến 10-8m ( bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại)
- Tính chất của tia X:
+)Tia X có khả năng đâm xuyên lớn ( dễ dàng đi xuyên qua các vật như gỗ,
giấy, vải, các mô mềm) xuyên qua tấm nhôm dày vài cm bị chặn bởi tấm chì

7
dày vài mm… bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn ta nói
nó càng cứng)
+) Làm đen kính ảnh
+) Làm phát quang một số chất
+) Làm ion hóa không khí
+) Có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào=> sử dụng tia X để điều trị ung thư
- Tán xạ đàn hồi: nếu giữa hạt nhân và các electron trong nguyên tử có sự liên
kết chặt chẽ thì khi đó các photon tia X đi vào bị thay đổi hướng chuyển
động, còn năng lượng và bước sóng của nó không thay đổi đó là sự tán xạ
đàn hồi của các photon tia X
- Hiệu ứng quang điện: nếu năng lượng của photon bằng công bứt electron ra
khỏi nguyên tử thì nó sẽ tương tác với electron quỹ đạo: photon bị hấp thụ,
đồng thời electron bị bật ra khỏi nguyên tử. Trong cơ chế này, năng lượng
của photon mất hoàn toàn và biến thành công để bứt electron ra khỏi nguyên
tử. Nếu năng lượng của photon lớn hơn công bứt electron thì electron bị bứt
ra sẽ có một động năng nhất định.
1
- PT: sự biến đổi năng lượng của hiệu ứng quang điện: W=hf=A+ 2 mve2
- Hiệu ứng Kompton: năng lượng của photon rất lớn so với công bứt electron
( photon cứng) thì nó sẽ tương tác với electron ở lớp vỏ bên ngoài của
nguyên tử, thường một phần năng lượng để bứt electron ra khỏi nguyên tử
và biến thànnh động năng của electron, phần năng lượng còn lại trở thành
năng lượng của photon mới có bước sóng lớn hơn bước sóng của photon ban
đầu.
1
+) Ph/tr năng lượng: W=hf=hf’ + A + 2 mve2
Phần 4:
Câu 1:
- Theo Claudius: Nhiệt không thể tự nó truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật
có nhiệt độ cao hơn được
- Theo Boltzman: Tự nhiên có xu hướng đi từ các trạng thái có xác suất thấpp
đến những trạng thái có xác suất cao hơn
+) Qua ngôn ngữ Entropy, hàm số: S=klnꞶ trong đó k: là hằng số Boltzman
k=1,38.10-23J/K ; S là entropy của hệ

8
+) Đối với hệ cô lập: trong một quá trình bất kì entropy S luôn luôn tănng
hoặc không đổi. Sự biến thiên entropy dS≥0 trong đó: dS=0 ứng với quá
trình thuận nghịch; dS>0 ứng với quá trình bất thuận nghịch
+) Qua nhiệt rút gọn: xét một hệ thu nhận một nhiệt lượng dQ trong quá
trình thuận nghịch và nhiệt độ của hệ là T thì độ biến thiên entropy dS là:
dS=dQ/T
- Ba trường hợp về biến thiên entropy:
+) –dSe=dSi dS=0
+) –dSe>dSi dS<0
+) –dSe<dSi dS>0
dS dSi dSe
- Biểu thức toán học của nguyên lí II với cơ thể sống: dt = dt + dt
- Phát biểu về tốc độ thay đổi entropy trong hệ thống sống: bằng tổng đại số
tốc độ sinh entropy nhờ những quá trình xảy ra trong nội bộ hệ và tốc độ
thâm nhập entropy từ môi trường và cơ thể
- Sự thay đổi năng lượng tự do dF và entropy dS
- Sự thay đổi năng lượng tự do dF và entropy dS ứng với các quá trình xảy ra
trong hệ
- Sự thay đổi năng lượng tự do dF và entropy dS ứng với tương tác của hệ đối
với môi trường
- Lập luận về các giá trị âm dương của entropy và năng lượng tự do

Câu 2:

- Bản chất của tia X: Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ
10-11 m đến 10-8m ( bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại)
- Tính chất của tia X:
+)Tia X có khả năng đâm xuyên lớn ( dễ dàng đi xuyên qua các vật như gỗ,
giấy, vải, các mô mềm) xuyên qua tấm nhôm dày vài cm bị chặn bởi tấm chì
dày vài mm… bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn ta nói
nó càng cứng)
+) Làm đen kính ảnh
+) Làm phát quang một số chất
+) Làm ion hóa không khí
+) Có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào=> sử dụng tia X để điều trị ung thư

9
- Bản chất của tia ƴ: là tia sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn của tia X, có
năng lượng cao hơn, có bước sóng nằm trong khoảng dưới 10-12m
- Tính chất của tia ƴ:
+) Có khả năng xuyên sâu lớn
+) Khả năng ion hóa thấp hơn tia X
+) Khó ngăn chặn tia gamma
- Hiệu ứng quang điện của tia X và tia γ : được tạo ra bởi những tia có năng
lượng khoảng 1-100keV. Với lượng này đủ đề bứt điện tử ra khỏi quỹ đạo
thành các điện tử tự do, nếu có phần năng lượng dư thừa thì được thải ra
dưới dạng nhiệt
- Quy luật làm yếu của tia X và tia γ tuân theo hàm số mũ
- Hiệu ứng Kompton của tia X và tia γ : được tạo ra bởi các tia có năng lượng
E γ khoảng vài tram keV đủ để thực hiện công tách điện tử ra khỏi quỹ đạo,
phần năng lượng còn lại E γ tiếp tục truyền đi dưới dạng tia thứ cấp.
- Hiệu ứng tạo cặp của tia γ : khi tương tác với vật chất, 1 phần năng lượng của
các hạt mang điện được sử dụng để ion hóa các nguyên tử của môi trường.
Lúc đó, các điện tử vốn được lien kết với hạt nhân nguyên tử trở thành các
điện tử tự do, đồng thwoif xuất hiện các ion dương như các nguyên phân tử
đã mất điện tử. Đối với chất khí, muốn tạo 1 cặp ion ( một điện tử tự do với
1 ion dương) phải tốn 1 năng lượng 32,5 eV
- Tán xạ đàn hồi của tia X: giữa các hạt nhân và các electron trong nguyên tử
có sự liên kết chặt chẽ thì khi đó các photon của tia X bị thay đổi hướng
chuyển động, còn năng lượng và bước sóng của nó không thay đổi, đó là sự
tán xạ đàn hồi của các photon tia X.

Câu 3:

- Khái niệm momen từ của proton: Là do Proton có momen động lượng riêng
( momen spin ) nên có thể coi nó giống như một hạt mang điện tích dương tự
quay tròn, khi đó nó tương đương với dòng điện tròn khép kín mà dòng điện
thì sinh ra từ trường và đại lượng đặc trưng cho nó là momen từ
Eo
- Biểu thức toán học của trạng thái dừng: En= - (Eo là hằng số dương,
n2
n=1,2,3…..)
- So sánh trạng thái cân bằng nhiệt động và trạng thái cân bằng dừng

10
Trạng thái cân bằng nhiệt động Trạng thái cân bằng dừng
 Không có dòng vật chất vào và  Luôn có dòng vật chất không
ra khỏi hệ đổi vào và ra khỏi hệ
 Không tiêu phí năng lượng tự  Cần liên tục năng lượng tự do
do để duy trì trạng thái cân để duy trì trạng thái cân bằng
bằng  Khả năng sinh công của hệ
 Khả năng sinh công của hệ khác không
bằng không  Entropy của hệ không đổi
 Entropy của hệ đạt cực đại nhưng chưa đạt cực đại
 Không tồn tại các gradient  Luôn tồn tại các gradient trong
trong hệ hệ
Phần 5:

Câu 1:

- Hệ thống sống tồn tại các trạng thái dừng. Trạng thái dừng được đặc trưng
bởi giá trị không đổi của các gradient nồng độ, điện thế, áp suất thẩm thấu
cùng nhiều thông số hóa lí khác.
- Về mặt toán học, trạng thái dừng ở hệ mở ứng với trường hợp:
dSi dSe dS dFi −dFe dF
= hay =0 ; = hay =0
dt dt dt dt dt dt

Vậy: S=const; F=const

- Cân bằng dừng của hệ mở khác với cân bằng nhiệt động học của hệ cô lập
Cân bằng nhiệt động Cân bằng dừng
 Không có dòng vật chất ra  Có dòng vật chất không đổi
vào hệ vào/ra khỏi hệ
 Không cần tiêu phí năng  Cần năng lượng tự do để duy
lượng tự do để duy trì cần trì cân bằng
bằng  Năng lượng tự do và khả năng
 Năng lượng tự do và khả sinh công không đổi; khác 0
năng sinh công của hệ bằng 0 và ko đạt cực đại
 Entropy có giá trị cực đại  Entropy không có giá trị cực
 Không tồn tại gradient trong đại
hệ  Gradient=const
Ở trạng thái dừng đó luôn xảy ra các quá trình bất thuận nghịch nên:
dSi
>0
dt

11
- Nguyên lí Prigogine: Trong trạng thái dừng, tốc độ tăng entropy quy định
bởi các quá trình bất thuận nghịch là dương và nhận giá trị nhỏ nhất trong
các giá trị có thể.
- Vai trò của năng lượng tự do:
 Sử dụng để sinh công duy trì trạng thái làm việc của cơ thể
 Sử dụng trong các quá trình lý sinh và hóa sinh của cơ thể rồi mất đi
dưới dạng nhiệt
 Giúp điều hòa trạng thái cân bằng nhiệt động.
- Có 3 phương thức chuyển trạng thái dừng:
 Chuyển theo hàm mũ (a)
 Chuyển với độ lệch dư (b)
 Chuyển với xuất phát giả (c)

Câu 2:

- Nếu cơ chịu tác dụng 1 lực cơ học bên ngoài nó sẽ kéo dài ra. Độ dài thêm
của cơ ∆ l tỉ lệ với lực gây biến dạng và trong một giới hạn xác định nó thỏa
mãn định luật hooke:
∆l F

l S
(l : độ dài ban đầu; S :tiết diện của cơ ; F :lực tác dụng ; α :hệ số tỉ lệ chỉ sự đàn hồi)
- Đại lượng F/S được gọi là sức căng cơ học còn 1/α là modun đàn hồi ta có:
F 1 ∆l ∆l 1
=
S α l
=E
l
trong đó E= α
- Cơ không phải là một vật đàn hồi tuyệt đối mà có tính nhớt đàn hồi. Khi F
lớn định luật Hook không áp dụng được nữa ( độ biến dạng tương đối trở lên
phi tuyến). Biểu thức gần đúng là:
2
F 1 ∆l ' ∆l
= =E ( )
S α l l

12
- Hoạt động co cơ sinh ra lực xuất hiện khi chiều dài cơ co ngắn lại. Thực
nghiệm cho thấy trên cơ thể chiều dài co cơ có thể biến thiên từ giá trị l0 lúc
cơ nghỉ đến giá trị lmin co rút tối đa.
- Từ thực nghiệm có thể tính gần đúng lực co rút F ứng với độ dài l nào đó
của cơ:
π l−l min
F=F 0 cos ⁡( )
2 l 0 −l min
Nếu đặt ∆ l=l−l min độ co của cơ
∆ l max =l−l min độ co cơ cực đạicủa cơ ta có
π ∆l
F=F 0 cos ⁡( )
2 ∆ l max
- Quan hệ giữa F và ∆ l là độ dài thêm ∆ l tỷ lệ với lực F trong một giới hạn
xác định( lực đủ nhỏ) có thể thỏa mã định luật hooke. Khi F lớn, định luật
hooke ko còn được áp dụng nữa mối quan hệ giữa (F/S) và độ giãn tương
đối (∆ l/l ) trở lên phi tuyến.
- Ý nghĩa : giúp con người có thể vẫn động co hay giãn cơ tùy ý nhưng chúng
vẫn có thể phục hồi về trạng thái ban đầu. Đó cũng chính là lý do chúng ta
có thể cầm nắm và nâng các đồ vật có trọng lượng khác nhau. Giúp máu lưu
thong trong hệ mạch , quá trình hô hấp, tiêu hóa và các quá trình lý sinh
khác có thể diễn ra hoàn hảo.
Câu 3:

- Ngoài tính chất sóng, tia X còn có tính chất hạt. Theo thuyết lượng tử thì tia
X gồm những hạt được gọi là những photon hay lượng tử tia X. Mỗi photon
có một năng lượng hoàn toàn xác định và được tính theo biểu thức:
W =hf

h là hằng số Plank, f: tần số sóng. Đồng thời có xung lượng là:


h
P=
λ

λ: bước sóng của tia X

Dựa trên tính chất sóng hạt, người ta nghiên cứu cơ chế tương tác của tia X
với vật chất, xem các photon đi vào vật chất như thế nào và gây ra những
biến đổi gì. Nếu cho một chùm tia X đi vào vật chất thì một phần bị hấp thụ,
một phần bị tán xạ và một phần truyền qua. Các photon sẽ tương tác với các
electron của các nguyên tử, phân tử vật chất. Cơ chế tương tác xảy ra phụ thuộc

13
vào năng lượng của photon, năng lượng lien kết của electron với phân tử của
vật chất và trường hạt nhân, lớp vỏ electron.

- Tia X là sóng điện tử có bước sóng rất ngắn nằm trong khoảng 0,01-100A0
nên tính đâm xuyên của nó là rất lớn khi đi vào vật chất, nhưng tia X lại
không để đâm xuyên qua chì, vàng, bạc kim.
- Chùm bức xạ sau khi đi qua vật chất bị yếu đi, cường độ chùm tia bức xạ
giảm theo định luật:
−ƞd
I d=I 0 e

Hệ số làm yếu tuyến tính tỷ lệ bậc nhất với mật độ ρ , tỷ lệ bậc ba với bước
sóng λ và nguyên tử Z của chất mà tia X đi qua:
3
μ=kρ λ Z
3
(cm-1)
μ
Hệ số làm yếu khối μm : μm = ρ (cm-2g-1)

Chùm tia X bị làm yếu là do nguyên nhân hấp thụ và tán xạ. Đặc trưng cho 2
nguyên nhân làm yếu chùm bức xạ, người ta đưa ra 2 đại lượng là hệ số hấp thụ
tuyến tính τ và hệ số tán xạ tuyến tính σ cùng với việc sử dụng hệ số hấp thụ và tán
xạ khối:
τ σ
τ m= σ m =
ρ ρ

- Chuẩn đoán bệnh bằng tia X có 2 phương pháp : đó là chiếu X quang và


chụp X quang
 Chiếu X quang : bệnh nhân được nằm trên một cái gái đặc biệt,bong
phát tia nawmg ở sau bênh nhân và trước bong thường là 1 bản cực làm
bằng chì để giới hạn bề rộng của chùm tia. Phía trước bệnh nhân có 1
màn huỳnh quang, trên đó quan sát ảnh của các bộ phận khi tia X đi qua
cơ thể. Tùy thuộc vào tính chất từng vùng và từng bộ phận của cơ thể,
cứng hay mềm để ảnh hiện lên màn rõ nét.
 Chụp X quang : bộ phận cần chụp được đặt lên một tẩm ảnh nhạy cảm
với tia X, bong tia X được đặt ở phía trước bộ phận cần chụp, tia X tác
động lên nhũ trương tráng trên phim, đem rửa phim sẽ có ảnh của bộ
phận cần chụp
Phần 6:

Câu 1:

14
- Nguyên lý 2 nhiệt động học nghiên cứu chiểu hướng và giới hạn của các quá
trình nhiệt động. Mọi quá trình biến đổi năng lượng đều kèm theo 1 phần
năng lượng bi phân tán dưới dạng nhiệt, nên chiều hướng tự nhiên trong các
quá trình biến đổi năng lượng là các dạng năng lượng khác nhau có thể biến
hoàn toàn thành nhiệt còn ngược lại thì không thể: W->Q , nhưng Q không
hoàn toàn ->W.

- Qúa trình nhiệt động bao gồm quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
Qúa trình thuận nghịch Qúa trình bất thuận nghịch
 Không có sự chuyển hóa năng  Luôn có sự phân tán 1 phần
lượng thành nhiệt năng lượng dưới dạng nhiệt
 Trong thực tế không có quá  Mọi quá trình hóa sinh và lý
trình này sinh đều là quá trình bất thuận
nghịch

- Xác suất nhiệt động (ω ¿ của 1 trạng thái vĩ mô là số các trạng thái vi mô
tương ứng với trạng thái vĩ mô đó. XSNĐ của 1 trạng thái đặc trưng cho
mức độ hỗn loạn của các phần tử ở trạng thái đó. Minh họa: xét 1 bình kín,
bị chia làm 2 phần A và B, trong đó có 6 phần tử khí được đánh số từ 1 đến
6. Lúc đầu cả 6 phần tử đều nằm trong ở phần A, sau đó bỏ màng ngăn và
xét xác suất phần tử khí ở 2 nửa bình :
A B XSNĐ XS toán
học
6 0 1 1/64
5 1 6 6/64
4 2 15 15/64
3 3 20 20/64
2 4 15 15/64
1 5 6 6/64
0 6 1 1/64

- Phát biểu nguyên lý 2 nhiệt động học theo:


 Claudius: nhiệt không thể tự nó truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật
có nhiệt độ cao hơn được
 Boltzman: tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có xác suất thấp đến
những trạng thái có xác suất cao hơn
 Qua ngôn ngữ entropy: hàm số
S=k . ln (ω)

15
Trong đó k là hằng số Boltzman: k=1,38.10-23J/K, S là entropy của hệ

Đối với hệ cô lạp: trong một quá trình bất kì entropy luôn luôn tăng hoặc không
đổi. Sự biến thiên entropy dS>0

dS=0 ứng với quá trình thuận nghịch

dS>0 ứng với quá trình bất thuận nghịch

Câu 2)

- Khi bị kích thích cơ co ngắn lại và cơ sẽ sinh ra một lực hay một sức căng có
nhiều hình thức co cơ tiểu biểu nhất là co đẳng trương (co dưới một sức
căng không đổi, chẳng hạn co cơ kéo theo một trọng lượng hằng định) và co
đẳng trường (co cơ dưới điều khiện chiều dài tổng cộng của sợi cơ không
đổi song độ dài cục bộ của từng sợi cơ không đổi) “nghĩa là nó vẫn co”.
- Trong thực tế các hình thức co cơ phong phú phức tạp hơn nhiều độ dài ∆ l
của cơ là ∆ l=l 0−l
π t
- Khảo sát mối quan hệ giữa ∆ l và t ta có : ∆ l=∆ lmax sin ⁡( 2 T )
Trong đó ∆ lmax độ co cực đại; T: chu kì co cơ là thời gian từ lúc cơ bắt đầu co
đến lúc co ngắn nhất

- Mô hình sợi cơ hai thành phần:

- Khi cơ co nó phải khắc phục lực nội ma sát để có thể rút ngắn độ dài, đó có
thể là lực ma sát giữa các sợi actin và sợi myosin khi trượt dọc nhau trong cơ
tương. Vậy cần phải them 1 hằng số vật chật nữa để đặc trưng cho sợi cơ đó
là độ nhớt hay hệ số ma sát ƞ
- Để khắc phục lực nội ma sát một phần không nhỏ năng lượng sử dụng khi cơ
co sẽ phân tán dưới dạng nhiệt.

16
Câu 3)

- Ngoài tính chất sóng, tia X còn có tính chất hạt. Theo thuyết lượng tử thì tia
X gồm những hạt được gọi là những photon hay lượng tử tia X. Mỗi photon
có một nắng lượng hoàn toàn xác định và được tính theo biểu thức:
W =hf

H là hằng số Plank, v: tần số sóng. Đồng thời có xung lượng là:


h
P=
λ

λ: bước sống của tia X

Dựa trên tính chất sóng hạt, người ta nghiên cứu cơ chế tương tác của tia X
với vật chất, xem các photon đi vào vật chất như thế nào và gây ra những
biến đổi gì. Nếu cho một chum tia X đi vào vật chất thì một phần bị hấp thụ,
một phần bị tán xạ và một phần tuyền qua. Các photon sẽ tương tác với các
electron của các nguyên tử, phân tử vật chất. Cơ chế tương tác xảy ra phụ thuộc
vào năng lượng của photon, năng lượng lien kết của electron với phân tử của
vật chất và trường hạt nhân, lớp vỏ electron.

- Tia X là sóng điện tử có bước sóng rất ngắn nằm trong khoảng 0,01-100A0
nên tính đâm xuyên của nó là rất lớn khi đi vào vật chất.
- Năng lượng của tia X là do các photon có năng lượng từ 60-120KeV, khi đi
vào cơ thể photon có năng lượng dưới 80KeV thì cơ chế tương tác chủ yếu
là hiệu ứng điện quang, còn trên 80KeV thì chủ yếu là hiệu ứng Kompton
theo biểu thức:
3 4
τ m=k λ Z
- Các loại tế bào có tính cảm thụ tia X rất khác nhau, tính cảm thụ này do tính
chất của tế bào quyết định. Đối với cơ thể con người, loại tế bào có cảm thụ
tia X mạnh nhất là các tế bào sinh bạch cầu, hồng huyết cầu. Các tế bào có
chức năng riêng biệt như tế bào tuyến , tế bào cơ thì cảm thụ ít hơn. Đặc biệt
đối với tuyến sinh dục, ngưới ta nhận thấy đối với nguyên tinh cảm thụ tia
17
X nhiều làm mất tinh trùng tiến tới vô sinh. Còn ở buồng trứng tia X làm
phá hủy những noãn bào phát triển.
- Người ta nhận thấy rằng có 1 số tế bào và mô gây bệnh hấp thụ tia X có tính
chọn lọc và rất hạy cảm như tế bào gây ung thư ở khối u ác tính. Dựa trên cơ
sở này, người ta dung tia X chiếu vào các khối u làm biến đổi trạng thái hoạt
động, hạn chế sự phát triển dẫn đến tiêu diệt hoàn toàn các tế bào ung thư
mà không ảnh hưởng tới tế bào mô của bộ phận bên cạnh.
Phần 7:

Câu 1:

-Màng tế bào phổ biến là mô hình khảm lỏng , khung của màng vẫn là lớp kép của
các phân tử lipid có các đầu phân cực hướng về bên ngoài và đuôi không phân cực
hướng vào trong , các phân tử phospholipid có thể di động tự do , cholesterol sẽ
hạn chế ở một mức độ nhất định sự di chuyển của phospholipid.

- Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển chất luôn xảy ra theo hướng gradient tức
là từ nơi có năng lượng cao hơn đến nơi có mức năng lượng thấp hơn

- ta có định luật Fick :


∆m ∆c
=−DS
∆t ∆x

∆ m/ ∆t : tốc độ khuếch tán , D: hệ số khuếch tán , S: diện tích khuếch tán ,


∆ c /∆ x : gradient nồng độ.

-Do khó xác định gradient nồng độ chất của màng tế bào vì độ dày của ∆ x của
màng tế bào thường thay đổi nên người ta thay thế phương trình trên bằng phương
trình Colender Berlund :
∆m
=−PS(C 1−C 2)
∆t

C1 và C2 là nồng độ chất hai phía của màng , P: hệ số thấm

-Nếu chất khuếch tán là chất điện ly thì lượng chất khuếch tán qua màng phụ thuộc
vào độ linh động U+ của các ion dương và U- của các ion âm thể hiện qua hệ số
khuếch tán D được tính bằng công thức:

18
−¿
U
RT +¿− U −¿
+¿−U ¿
¿
D= U ¿
¿
Fz

R: hằng số Clapeyron – Mendeleev

T: nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch điện ly

F: hằng số Faraday

z: điện tích

-Theo định luật áp suất thẩm thấu Van’t Hoff áp suất thẩm thấu P của dung dịch tỉ
lệ thuận với nồng độ chất tan C và nhiệt độ tuyệt đối.

P=iRTC

R: hằng số khí , i:hệ số đẳng trương cho biết số lần các phân tử chất tan tăng lên
khi phân tử phân ly.

Câu 2:

-Phương trình Hill:


c
(F+a)(v+b)=c=const F= v +b −a

Trong đó a,b là hằng số thực nghiệm ta có :

F’.v’=const

-xét thứ nguyên ,F’v’ là công suất toàn phần sinh ra bởi cơ khi co. Vì Fv nhỏ hơn
F’v’ nên có thể suy ra: khi cơ co không chỉ thực hiện công ngoại mà còn sinh một
nội công, phần này ứng với hao phí năng lượng do ma sát nội phân tử dưới dạng
phân tán nhiệt. Do đó , trong giới hạn sinh lí, công suất toàn phần của cơ là một đại
lượng không đổi , không phụ thuộc vào tải và tốc độ co.

- Mối quan hệ giữa sức căng và độ dài sợ cơ:

+Sức căng hay lực do cơ sinh ra khi co đẳng trường phụ thuộc vào độ dài của sợ cơ
cũng như độ dài của đốt cơ.

19
+Ở sợi cơ bình thường không bị kéo giãn, ứng với độ dài của đốt cơ từ 2,0 μm sức
căng sinh ra đạt giá trị cực đại

+Nếu độ dài ban đầu của cơ tăng lên, độ dài của đốt cơ đạt tới vùng 2,2-3,6
μm thì sức căng giảm dần tới giá trị không.

+Khi độ dài đốt cơ nhỏ hơn 2 μmthì sức căng đó cũng giảm dần theo độ
dốc khác nhau.

Câu 3:

-Bản chất của tia X : tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ
10 mđến 10 m ( bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại)
−11 −8

-Tính chất của tia X:

+Tia X có khả năng đâm xuyên lớn ( dễ dàng đi xuyên các vật như gỗ , giấy , vải ,
các mô mềm , xuyên qua tấm nhôm dày vài cm bị chặn bởi tấm chì dày vài
mm…..bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn ta nói nó càng
cứng)

+Làm đen kính ảnh ( ứng dụng chụp X quang)

+Làm phát quang 1 số chất

+Làm ion hóa không khí

+Có tác dụng sinh lí , hủy diệt tế bào ( sử dụng tia X để điều trị ung thư nông ).

_ Chụp cắt lớp: Bóng phát tia X được cố kết với khay đựng phim bằng một xà dọc
xoay trục ngang mà vị trí theo chiều cao có thể điều chỉnh được. Trong quá trình
chụp, bóng phát tia X và khay phim di động ngược chiều song song và đồng thời
với nhau, vị trí của trục ngang được chọn theo lớp định cắt và hình ảnh của mặt
ngang trục ấy dẽ được thấy rõ nhất , những hình ảnh của những mặt trên hoặc dưới
sẽ bị mờ.

_Chụp cắt lớp vi tính còn được gọi là chụp CTscanner (computed tomography).
Hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính được tạo ra dựa trên nguyên lý lý này có thể tạo
ảnh kỹ thuật số. Nguyên được hiểu một cách đơn giản như sau: trên mặt cắt của

20
một cấu trúc được chia ra rất nhiều đơn vị thể tích liên tiếp nhau, mỗi đơn vị thể
tích sẽ được hiện lên trên ảnh như một điểm nhỏ gọi là điểm ảnh (pixel).

+ Máy thế hệ 1: máy có một đầu dò, sử dụng nguyên tắc quay và tịnh tiến. Chùm
tia X-quang cực nhỏ chiếu qua cơ thể tới đầu dò để thu nhận kết quả. Bóng phát tia
X phải quay quanh cơ thể 180o để hoàn thành một lớp cắt. Khi quay 1o thì phát tia
và quét ngang cơ thể để đo, một quang ảnh mất vài phút.
+ Máy thế hệ 2: máy có nhiều đầu dò, sử dụng theo nguyên tắc quay và tịnh tiến.
Chùm tia X-quang có góc mở 10o, đối diện có một nhóm 5-50 đầu dò. Do chùm tia
X rộng hơn, nên giảm được số lần quét ngang. Thời gian chụp một quang ảnh từ
15-20 giây.
+ Máy thế hệ 3: máy có nhiều đầu dò (200-600 đầu dò), sử dụng nguyên tắc quay
đơn thuần. Chùm tia X có góc mở rộng hơn, chùm hết phần đầu dò quay cùng
chiều với bóng phát tia và ghi kết quả. Thời gian chụp một quang ảnh từ 1-4 giây,
độ mỏng lớp cắt đạt 2mm.
+ Máy thế hệ 4: máy có hệ thống đầu dò tĩnh, cố định vào 360o của đường tròn, số
lượng đầu dò lên tới 1000. Bóng phát tia X-quang quay quanh trục cơ thể và phát
tia. Thời gian chụp một quang ảnh đạt tới 1 giây, thuận lợi cho khảo sát các tạng
chuyển động. Loại máy cực nhanh với thời gian cần cho một quang ảnh chỉ 0,1
giây, hoặc chụp cine CTscan được dùng trong chẩn đoán tim mạch.
Phần 8:

Câu 1:

Vận chuyển chủ động : Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.
- Trên màng tế bào có các bơm ứng với các chất cần vận chuyển, năng lượng được
sử dụng là ATP.
- Sự vận chuyển ion K+ và ion Na+ cho thấy việc thải loại Na+ ra khỏi tế bào phụ
thuộc vào nồng độ ionK+ ở môi trường ngoài, còn sự hấp thụ ionK+ vào tế bào lại
phụ thuộc vào nồng độ ion Na+ ở bào trường , những chất làm giảm sự thải loại
ionNa+ ra khỏi tế bào cũng ảnh hưởng như thế đối với sự hấp thụ ionK . Điều đó
đưa ra giả thiết về sự tồn tại của bơm Na-K.
-Bơm Na- K ( Na-K-ATPase) là một protein tetramer gồm dạng chuỗi polypeptide
α và β lien kết theo kiểu 2α −2 β có khối lượng phân tử 270.000Da.

Quá trình hoạt động của bơm có thể chia làm hai giai đoạn:

21
(1) Khi ba ion Na+ và ATP gắn ở phía mặt trong của bơm, một nhóm phosphate
được chuyển từ phân tử ATP tới gốc acid aspartic của tiểu phần a. Sự có mặt của
nhóm phosphate giàu năng lượng sẽ làm thay đổi cấu trúc của bơm làm chuyển 3
ion Na ra phía ngoài tế bào.  
(2) Khi 2 ion K+ gắn vào phía mặt ngoài tế bào, liên kết giữa nhóm phosphate và
acid aspartic bị thuỷ phân. Năng lượng được giải phóng từ quá trình dephosphoryl
(dephosphorylate) này sẽ làm thay đổi cấu trúc của bơm lần thứ hai làm cho 2 ion
K+ được đưa vào bên trong tế bào.
Sự ức chế hoạt động của bơm: Bơm sẽ không hoạt động nếu nồng độ của các ion
Na+, K+ và ATP quá thấp. Tác dụng của digitalis, một loại thuốc được sử dụng
trong việc điều trị suy tim, dựa trên khả năng kết hợp với tiểu phần a ở phía mặt
ngoài tế bào và qua đó can thiệp vào quá trình dephosphoryl của bơm làm ức chế
hoạt động của bơm.
Câu 2:
- Khái quát về cấu trúc cơ vân : Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ vân là các sợi
cơ, mỗi sợi cơ có một màng bao bọc , trong đó chứa bào tương và vô số bó tơ cơ.
Bó tơ cơ được tạo thành từ những tơ cơ xếp song song với nhau khiến mỗi sợi cơ
đều có vân dọc . Mỗi tơ cơ là một chuỗi liên tiếp các đĩa sáng I và đĩa tối A
- Sự sắp xếp của sợi myosin và sợi actin : Những sợi đĩa A là những sợi myosin rất
to , trong đĩa I chỉ có sợi actin mảnh hơn. Nếu cắt ngang tơ cơ thì thấy mỗi sợi
myosin được bao quanh bởi sáu sợi actin sắp theo hình lục giác đều.
- Cơ sở lý thuyết sợi trượt trong cơ chế co cơ : Lấy một màng sợi cơ (sarcomere) ở
trạng thái giãn và ở trạng thái co để minh họa cho cơ chế co cơ. Trong trạng thái
giãn, các tận cùng của sợi actin xuất phát từ hai vạch Z liên tiếp nhau mới chỉ ở
trạng thái bắt đầu gối vào nhau, trong khi chúng đã cài hoàn toàn vào các sợi
myosin. Trong trạng thái co, các sợi actin bị kéo vào trong giữa các sợi myosin,
đến mức chúng gối lên nhau trong một phần lớn và các vạch Z bị các sợi actin kéo
đến chạm vào tận cùng của sợi myosin. Như vậy có thể nói co cơ xảy ra theo cơ
chế trượt.
Sự co cơ có liên quan chặt chẽ với vai trò của hệ thần kinh,năng lượng và các chất
điện giải,đặc biệt là vai trò của Ca++.
Khi có tín hiệu từ luồng xung động thần kinh truyền đến tế bào cơ sẽ gây ra hiện
tượng khử cực ở màng bào tương và hiện tượng kích thích điện học này sẽ lan đi
nhanh chóng đến hệ thống ống T và sau đó là lưới nội bào trơn bao bọc xung
quanh các siêu sợi cơ.Tại màng lưới nội bào trơn,hiện tượng khử cực làm thay đổi

22
điện thế màng do đó khời động các kênh phóng thích Ca++ nhằm mở kênh này
ra,từ đó sẽ gây ra sự vận chuyển một lượng lớn Ca++ từ lòng lưới nội cơ trơn ra
dịch cơ tương theo gradient nồng độ.
Câu 3:
Hạt nhân có momen từ là μkhi nằm trong từ trường B0 sẽ định hướng theo hướng
của từ trường , đồng thời thực hiện chuyển động tuế sai ( chuyển động Larmor )
tức đầu mút của vecto μ vạch kên những đường tròn xung quanh phương của B0.
Đây là chuyển động tuần hoàn , tần số phụ thuộc vào vecto B0 và vecto μ . Trong
trường hợp p , tần số được tính theo công thức f 0=g p μ p B 0
-Nếu Bo =1T thì tần số Larmor là 42,58Hz , như vậy hạt nhân nằm trong từ trường
vecto B0 trở thành một hệ dao động với tần số dao động riêng là f 0 phục thuộc vào
vecto B0
-Nếu chiếu thêm một sóng điện từ radio thích hợp thì biến thiên từ trường do sóng
radio tạo ra có thể làm cho hạt nhân dao động cộng hưởng.
-Trong trường hợp từ trường vecto B0 =1T thì đầu mút của momen từ hạt nhân
hydro sẽ quay tròn với tần số f 0=42,58 Hz , nếu tác dụng thêm sóng radio tần số
42,58MHz thì đầu mút của momen từ hạt nhân H cũng sẽ quay với tần số như
trước nhưng biên độ lớn hơn, momen từ của p nghiêng xa hơn so với phương của
Bo.
-Hệ thống RF : Bao gồm các cuộn dây RF đóng vai trò như một awngten dùng để
truyền và thu nhận tín hiệu từ mô. Cuộn phát thu sóng điện từ RF phát ra xung điện
từ B1làm xoay momen từ của M ra khỏi chiều của từ trường B0và để thu nhận tín
hiệu cộng hưởng do quá trình xoay của từ trường M về lại chiều ban đầu dưới tác
dụng của B0. Cấu tạo của cuộn này có thể thay đổi tùy thuộc theo cơ quan cần
quan tâm để đạt được hình ảnh tốt nhất về đối tượng đó. Thông thường có hai cuộn
thu và phát khác nhau.
-  Nguyên lý tạo ảnh cộng hưởng từ có thể hiểu sơ lược gồm bốn bước cơ bản sau:
 Bước 1. Đặt người bệnh vào một từ trường mạnh
Bước 2. Phát sóng radio vào bệnh nhân
Bước 3. Tắt sóng radio
 Bước 4. Dựng ảnh bằng tín hiệu ghi được

23
Phần 9:

Câu 1:

-Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. Cấu tạo từ màng sinh chất, chất nguyên
sinh và nhân. Trong chất nguyên sinh có nhiều bào quan và mạng lưới nội chất.
Màng sinh chất, màng các bào quan, mạng lưới nội chất có cấu trúc cơ bản là
giống nhau.

Thành phần màn: protein (cầu, sợi), lipit (phospholipit, sphingolipit,…) cholesterol
(có ở tế bào động vật), glycoprotein

Mô hình Davson – Danielli (1930): hai lớp lipit kẹp giữa 2 lớp protein (phía nội
và ngoại bào): Có rải rác các phân tử protein xuyên qua màng tạo nên các siêu lỗ
(khoảng 5-8A°)

Mô hình Singer – Nicolson (1972) : còn gọi là mô hình khảm động(mosaic) :

Theo mô hình này, màng sinh chất có lớp kép lipit kép tạo bộ khung, chủ yếu là
phospholipit. Có các phân tử protein dạng cầu/sợi bám 2 bên bề mặt mặt, nhiều
protein khác xuyên màng. Nhiều phân tử hydrat cacbon tạo nên lớp áo ngoài.
Ngoài ra, màng sinh chất ở tế bào động vật còn có thêm nhiều phân tử cholesterol
có tác dụng tăng cường sự ổn định

Trên quan điểm lý sinh,

1. Màng sinh chất có 2 lớp lipit vì môi trường trong và tế bào lỏng và đều chứa
nước là môi trường phân cực. phospholipit có cấu tạo 1 đầu ưa nước vào
đuôi kị nước đầu ưa nước nên hướng ra ngoài ( cả nội và ngoại bào) bởi lực
tinh điện, đuôi kị nước phải “dấu” vào trong (giữa 2 lớp) bởi lực kị nước. Sự
xắp xếp này hoàn toàn tự động
2. Các phân tử protein có thể bám hoặc xuyên qua màng vì chúng có khả năng
liên kết với đầu ưa nước của lipit bằng lực liên kết tĩnh điện (protein là phân
tử lưỡng cực), hoặc với đuôi kị nước bằng tương tác kị nước (nhiều protein
có nhóm bên là các phân tử không có cực)
3. Hydrat cacbon liên kết với phân tử lipit tạo phức hợp glycolipit và với
protein tạo glycoprotein chủ yếu bằng lực liên kết tĩnh điện hoặc ion.

24
Những phức hợp này có vai trò quan trọng trong miễn dịch, tiếp nhận và
truyền tin, vv…

Một số đặc trưng và chức năng chính của màng


Từ góc độ lý sinh, màng có một số đặc trưng chính:
1. Màng tế bào là một hệ không đồng nhất
2. Có cấu trúc phức tạp:
- Bất đối xứng
- Khảm( 4 loại liên kết giữa Lipit và Protein)
- Lỏng lẻo do phân tử lipit có khả năng xoay tròn, nhào lộn (rotation,
flip-flop)
3. Thấm chọn lọc (ưa chất không phân cực hơn ion )
4. Thế điện hóa được tạo ra trên bề mặt màng

Chức năng chính của màng

1. Tạo thể tích, duy trì hình dạng và bảo vệ tế bào


2. Vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin
3. Là nơi định vị của nhiều loại enzyme
4. Các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô

Màng có chức năng miễn dịch: nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ

Câu 2:

Một lý thuyết phù hợp với thực nghiệm nhất và được nhiều nhà khoa học
xem là hợp lí nhất là lý thuyết sợi trượt của sự co cơ.

25
Từ thực nghiệm người ta thấy rằng khi cơ co độ dài đĩa tối A không thay
đổi, khoảng cách từ đầu vùng H của đốt cơ này qua khía Z tới đầu vùng H
của đốt cơ khác cũng không thay đổi, chỉ có bề rộng vùng H bị thu hẹp lại.
Như vậy khi co độ dài sợi actin và sợi myosin không đổi và các sợi actin và
myosin đã trượt dọc lên nhau làm cho cơ co lại. Tức là phức actomyozin
thay đổi độ dài khi cơ co.
Chính mối tương tác giữa điểm mấu trên sợi myosin và các điểm hoạt động
trên sợi actin dẫn tới sự co ngắn của phức actomyozin tương tác này được
thực hiện nhờ các cầu hoạt động một cách gián đoạn và tuần hoàn. Nối các
điểm tương ứng trên các sợi actin và sợi myosin. Khi có kích thích nhờ sự có
mặt của ion Ca2+ trong cơ tương mà các sợi actin và myosin được nối với
nhau tại các điểm xác định rồi sợi actin bị đẩy dọc theo sợi myosin về phía
vùng H: độ dài đốt cơ rút ngắn lại, cơ co. Sau đó, các cầu ngang này bị cắt
rời nhưng các cầu mới được hình thành và quá trình cứ thể tiếp tục. Không
phải sự nối cầu và cắt cầu xảy ra đồng loạt mọi điểm, chúng xảy ra xen kẽ
nhau sao cho một số cầu ngang luôn ở trạng thái hoạt động và sức căng do
cơ sinh ra khi cơ có thể giữ hằng định.
Lý thuyết sợi trượt giải thích được hầu hết quy luật co cơ sức căng sinh ra
khi cơ co phụ thuộc vào lực đẩy khiến sợi actin bị trượt dọc nghĩa là phụ
thuộc vào số cầu ngang hoạt động nên được quy định bởi vùng xen phủ giữa
sợi myosin và sợi actin. Ở độ dài đốt cơ không còn vùng xen phủ này nên cơ
không thể sinh lực căng. Khi độ dài đốt cơ giảm dần vùng xen phủ tăng dần
và số cầu ngang lớn lên nên sức căng khi cơ co cũng tăng. Khi độ dài đốt cơ
nằm trong khoảng, vùng xen phủ lớn nhất và số cầu ngang hoạt động cực đại
khiến cho sức căng do cơ sinh ra cũng đạt giá trị cực đại khi độ dài đốt cơ
nhỏ hơn. Các điểm đầu của sợi actin chạm nhau ở vùng H gây nên sức cản
khi co và làm giảm sức căng sức cản này càng lớn khi hai đầu sợi myosin
chạm vào khía Z khiến độ giảm sức căng vùng này khá lớn.
Cuối cùng cơ không thể sinh sức căng khi độ dài đốt cơ nhỏ hơn vì cả hai
đầu sợi actin bị chặn lại ở khía Z đối diện. Xuất phát từ lý thuyết này có thể
giải thích phương trình Hill.
Để đóng các cầu ngang cần khoảng thời gian nào đó. Khi tốc độ co cơ lớn
nghĩa là các sợi actin trượt nhanh dọc theo các sợi myosin xác suất đóng các
cầu ngang bé đi và sức căng giảm đi.

26
Trên cơ sở thực nghiệm Hill phát hiện thấy tốc độ co cơ v phụ thuộc lực F
mà cơ cần phải khắc phục khi co. Mối quan hệ giưa F và v có dạng
Hypebolic ta có phương trình Hill
c
(F + a)(v + b) = c = const hay F = v +b −a
+) Vai trò của Ca2+: Khi có tín hiệu từ luồng xung động thần kinh truyền dẫn
TB cơ gây ra hiện tượng kích thích điện học này sẽ lan đi nhanh chóng đến
hệ thống ống T và sau đó là lưới nội bào trơn, hiện tượng khử cực làm thay
đổi điện thế màng do đố khởi động kênh giải phóng Ca2+ nhằm mở kênh này
ra, từ đó sẽ gây ra sự vận chuyển 1 lượng lớn Ca2+ từ lòng lưới nội cơ trơn ra
dịch cơ tương theo gradient nồng độ
+) Vai trò của cầu ngang giữa myosin và actin:
Từ 2 bên của sợi myosin có những phần nhô ra gọi là những cầu nối ngang.
Chính sự tác động qua lại giữa các cầu nối vùng với các sợi actin đã gây ra
sự co cơ. Đầu myosin và tay tạo thành cầu nối ngang. Cầu nối có thể uốn
được ở hai điểm gọi là bản lề, 1 ở chỗ tay nối với thân và 2 ở chỗ đầu nối
với tay. Bản lề ở tay làm cho đầu myosin có thể vươn xa ra hoặc đưa lại gần
thân myosin.
+) Vai trò của ATP trong quá trình co cơ:
- ATP là nguồn năng lượng sinh học chủ yếu cho mọi cơ thể sinh vật. Năng
lượng giải phóng khi ATP thủy phân thành APP hoặc AMP và Pi hoặc PPi
sẽ được sử dụng ngay cho các phản ứng hay các quá trình cần năng lượng.
Câu 3:

- Momen từ hạt nhân : cấu tạo nguyên tử bao gồm hạt nhân và lớp vỏ e. Trong
đó hạt nhân được cấu tạo từ hai loại hạt là proton và notron. Trong đó,
proton là hạt mang điện tích nguyên tố dương, có giá trị điện tích qp = +e và
có khối lượng lớn hơn khối lượng của electron hang nghìn lần. do pronton
có momen động lượng riêng ( momen spin) nên có thể coi nó giống như một
hạt mang điện tích dương tự quay tròn.
- Momen từ của proton có giá trị rất nhỏ. Đối với proton momen từ của nó
bằng 1,41.10-26 J/T. Hạt nhân có thể được cấu tạo từ nhiều proton và notron
nên có thể tính rằng momen từ của hạt nhân bằng tổng moomen từ của các
nuclon (notron và proton) với momen từ do chuyển động quỹ đạo của các
proton.

27
- Hạt nhân có thể có momen từ lớn hoặc momen từ nhỏ hoặc không có
momen từ do cấu trúc của chúng quyết định.
- Momen từ hạt nhân là đại lượng đặc trưng cho từng hạt nhân. Khi nghiên
cứu sự vận động của chúng trong từ trường ngoài sẽ cho nhiều thong tin hữu
ích như mật độ số hạt, loại hạt nhân nguyên tử…
- Trong cộng hưởng từ hạt nhân, người ta có thể điều chỉnh quá trình cộng
hưởng đối với từng loại hạt nhân nguyên tử. Đây chính là tính chất đặc biệt
quan trọng bởi cơ thể con người thì nước chiếm tới hơn 80% và hydro là
một trong hai nguyên tố cấu thành nên nước và tín hiệu cộng hưởng hạt nhân
của nguyên tử hydro rất mạnh.
- Hạt nhân có momen từ là μ khi nằm trong từ trường B0 sẽ định hướng theo
hướng của từ trường đồng thời thực hiện chuyển động tuế sai (chuyển động
Larmor) tức đầu mút của vector μ vạch lên những đường tròn xung quanh
phương của B0.
- Đây là chuyển động tuần hoàn, tần số phụ thuộc vào vecto μ và vecto B0.
Trong trường hợp p, tần số đó được tính theo công thức f0 = gp μpB0
- Nếu B0 = 1T thì p có tần số Larmor là 42,58Hz
Như vậy, hạt nhân nằm trong từ trường Vecto B0trở thành một hệ dao động với
tần số dao động riêng là f0 phụ thuộc vào Vecto B0. Nếu chiếu them một sóng
điện từ radio thích hợp thì biến thiên từ trường do sóng radio tạo ra có thể làm
cho hạt nhân dao động cộng hưởng.

Trong trường hợp từ trường Vecto B0= 1T thì đầu mút của momen từ hạt nhân
hydro quay tròn với tần số f0 = 42,58MHz. Nếu tác dụng them sóng radio tần số
42,58 MHz thì đầu mút của momen từ hạt nhân H cũng sẽ quay với tần số như
trước nhưng biên độ lớn hơn, momen từ của p nghiêng xa hơn so với phương
của Vecto B0, tức là nghiêng nhiều về phương vuông góc với phương củaVecto
B0 .

28
- Nguyên tắc chụp cắt lớp với từ
trường biến thiên theo các trục x,y,z:
+ Để tạo ra gradient từ trường này bên
cạnh cuộn dây siêu dẫn để tạo ra từ
trường mạnh Vecto B0người ta bố trí
them một cuộn dây dẫn tạo ra từ trường
yếu song song với Vecto B0nhưng biến
thiên đều theo z:

Vecto Bz = (α + βz) vecto B0

Từ trường mạnh và biến thiên theo trục z sẽ được chia thành từng lớp mỏng, vuông
góc với trục z. Trong mỗi lớp có thể được coi từ trường là không đổi và tăng dần
khi đi từ lớp này sang lớp kia. Cơ thể con người được đặt trong hình trụ rỗng trong
từ trường đó xét về mặt từ trường cũng bị chia thành các lớp mỏng.
B0
- Momen từ toàn phần được tính theo công thức M= ΔNμ=ΔN μ 2
KT

Phần 10:

Câu 1:

- Khái niệm vận chuyển tích cực/vận chuyển chủ động : Vận chuyển chủ động
là vận chuyển vật chất ngược gradient nồng độ có sử dụng năng lượng cùng
với sự tham gia của các protein vận chuyển.
- Nguồn cung cấp năng lượng thường là các hợp chất cao năng như
AdenozinTriphosPhat (ATP), GuanozinTriPhosphat (GTP) được tàng trữ
nhờ quá trình trao đổi chất.
- Vận chuyển tích cực các ion: Hoạt động của bơm ion Na-K qua 6 bước : 1.
Na+ bám -> 2. Phosphoryl hóa -> 3. Biến dạng Na+ đi ra -> 4. K+ gắn vào ->
5. Dephosphoryl hóa -> 6. Trở lại dạng ban đầu mở lối cho K+ vào
Hoặc có thể tóm gọn trong 4 bước sau:

1, 3 ion Na+ và 1 pt ATP bám vào protein “bơm”

29
2, Thủy phân ATP = ADP + Pi -> phosphoryl hóa “bơm” -> “bơm” biến
dạng

3, Sự biến dạng làm “bơm” mở lối cho Na+ đi ra và cho K+ bám vào

4, K+ bám vào gây dephosphoryl hóa -> “bơm” trở lại cấu hình ban đầu mở
lối cho K+ đi vào nội bào

- Vận chuyển chủ động các chất hữu cơ:


Các chất hữu cơ được các protein chất mang vận chuyển qua màng. Phần nhiều
những protein này không phải là enzyme như Na-K-ATPase để có thể trực tiếp
thủy phân ATP lấy năng lượng để thực hiện quá trình vận chuyển các chất hữu
cơ ngược gradient nồng độ. Trong khi đó, ở hệ thống sống luôn diễn ra các quá
trình như vậy.

Nghiên cứu sự hấp thụ glucose của tế bào, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng
tốc độ thâm nhập của glucose có liên quan đến tốc độ khuếch tán của ion Na+
vào tế bào (từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp). Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng glucose được đồng vận chuyển (cotransport) cùng Na+. Như vậy để
vận chuyển glucose, protein chất mang đã sử dụng thế năng có được do tồn tại
gradient nồng độ Na+ . Để tồn tại gradient nồng độ Na+, trước đó quá trình vận
chuyển tích cực Na+ đã xảy ra nhờ sử dụng “bơm” ion Na-K. Người ta gọi quá
trình vận chuyển tích cực glucose này là vận chuyển tích cực thứ cấp.

Chất khuếch tán A liên kết với thành phần X của màng (giả sử ở phía ngoài
màng) -> tạo nên phức hợp AX, lúc này có tính tan cao trong lipid -> khuếch
tán theo con đường hòa tan trong lipid và đi qua màng -> sang đến bên kia
màng (phía trong) do điều kiện thay đổi, A tách rời khỏi X đi vào nội bào, còn
X quay trở lại vị trí ban đầu. Cơ chế này đưa ra nhằm giải thích sự vận chuyển
glucoza, glycerin, một số axit amin và cả một số ion qua màng với tốc độ nhanh
chóng. Trong trường hợp này, thành phần X làm nhiệm vụ đúng như người
mang vác nên chúng được gọi là chất mang (carrier)

Ví dụ: Người ta đã tìm ra Valinomicin, GLUT1 là các protein chất mang trên
màng

30
- Valinomicin là protein chất mang trên màng tham gia vào quá trình vận
chuyển ion kali.
- GLUT1 là một protein chất mang khác trên màng làm nhiệm vụ vận chuyển
glucoza
Thành phần X khác nữa của màng là một phức hợp hóa học có khả năng kiến
tạo, biến đổi cấu hình để hình thành nên một lối cho chất khuếch tán đi qua.
Chúng được gọi là các protein tạo kênh (channel protein). Tùy thuộc vào bản
chất của chất khuếch tán A mà protein tạo kênh có thành phần và cấu trúc đặc
trưng, phù hợp để vận chuyển nó. Do vậy có nhiều loại kênh, có những kênh
luôn mở và có những kênh đóng hay mở do nhận được tín hiệu thông tin. Tín
hiệu có thể là do áp lực cơ học, là dòng điện, là ion, hoocmon hoặc là chất
truyền tin…

Ví dụ : Gramicidin, các Aquaporin là các protein tạo kênh điển hình trong màng
đã được phát hiện.

- Gramicidin là protein tạo kênh cho nhiều chất khuếch tán qua màng dễ dàng.
- Aquaporin là protein tạo kênh vận chuyển nước qua màng.

Lưu ý: phải vẽ hình này khi đi thi

- Vận chuyển thụ động là vận chuyển vật chất theo hướng gradient, từ nơi có
giá trị cao đến nơi có giá trị thấp. Vận chuyển thụ động không tiêu tốn năng
lượng.
- Khuếch tán đơn giản ( simple diffusion) gồm:

31
+ Khuếch tán thuận: là quá trình vận chuyển vật chất theo hướng tổng đại số
vector các gradient.
+ Khuếch tán thường: là quá trình vận chuyển vật chất theo hướng gradient
nồng độ.
- Khuếch tán có trợ giúp/ thuận hóa (facilitated diffusion) gồm
+ Khuếch tán liên hợp : Là quá trình vận chuyển vận chất xảy ra theo cách
tạo phức với một thành phần cấu trúc đặc biệt nào đó của màng
+ Khuếch tán trao đổi.

Lưu ý : hình vẽ bên dưới chỉ vẽ Khuếch tán liên hợp nhờ chất tải (b)

Phân biệt sự vận chuyển tích cực các chất hữu cơ và khuếch tán liên hợp:

Vận chuyển tích cực các chất hữu cơ Khuếch tán liên hợp
- Thực hiện chiều ngược gradient nồng - Không đòi hỏi tiêu phí năng lượng
độ và đòi hỏi sự tiêu tốn năng lượng
trao đổi chất của tế bào.
- Di chuyển chủ động các chất từ môi - Được thực bằng các chất tải di dộng
trường ngoại bào vào trong tế bào và và chất tải cố định trong màng.
đưa chất vào bên trong tiểu cơ quan
của tế bào.
- Là quá trình vận chuyển chọn lọc -
- Là quá trình xảy ra kèm theo vận - Là vận chuyển xảy ra theo cách tạo
chuyển tích cực các ion phức với một hợp chất hóa học đặc
biệt nào đó của màng.

32
Câu 2:
- Các cơ quan thụ cảm đóng vai trò của thiết bị đo, đánh giá định lượng và
phân tích tác động của môi trường ngoài, nó thu nhận, xử lí thông tin về môi
trường để giúp các cơ quan trung ương đưa ra một chỉ thị hành động thích
hợp với ngoại cảnh.
- Có 2 phương thức tiếp cận của các cơ quan thụ cảm: phương thức điều khiển
và phương thức lý sinh. Phương thức thứ nhất nghiên cứu các nguyên tắc mã
hóa và xử lí thông tin trong các cơ quan thụ cảm, còn trong phương thức thứ
hai sẽ tìm hiểu các quá trình hóa lý cụ thể, mô tả tương tác của các tác nhân
môi trường với cơ quan thụ cảm dẫn tới việc chuyển năng lượng của các tác
nhân này thành những tín hiệu riêng biết, thuận lợi cho sự phân tích của hệ
thần kinh.
- Khi các yếu tố bên ngoài tác động lên cơ quan thụ cảm, tính thấm ion của
màng tế bào thuộc cơ quan này thay đổi và xảy ra hiện tượng khử phân cực
màng. Kết quả làm xuất hiện điện thế hoạt động là tín hiệu truyền thông tin
trong dây thần kinh (xung thần kinh)
- Cơ thể nhận biết được các đặc điểm, tính chất của thế giới xung quanh nhờ
các hiện tượng, sự vật của môi trường gây ra. Tác nhân tạo cảm giác thường
có bản chất vật lý hay hóa học, được một bộ phận của cơ thể tiếp nhận một
cách đặc hiệu, sau đó mã hóa thành các xung điện rồi dẫn truyền trung ương
thần kinh để phân tích, tổng hợp, giải mã. Từ đó cơ thể có những đáp ứng
phù hợp. tất cả các cảm giác như: xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, thính
giác đều cung cấp các thông tin về sự thay đổi của môi trường bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể. Chỉ khác nhau về cơ quan nhận cảm giác, về vị trí
phân bố của chúng, về đường dẫn truyền và trung tâm phân tích trong hệ
thần kinh trung ương.
- Định luật Veber – Fechner:
S = algR + b
a,b là các hằng số tích phân
S : mức độ cảm giác
R : cường độ kích thích
- Định luật phát biểu: mức độ cảm giác tỉ lệ với logarit của cường độ kích
thích.
- Mối quan hệ giữa cường độ kích thích và tần số điện thế hoạt động
Giữa cường độ kích thích và hiện tượng khử phân cực màng có mối liên hệ
logarit. Còn giữa hiện tượng khử phân cực và tần số xuất hiện thế hoạt động

33
có sự phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy, giữa cường độ kích thích và tần số xuất
hiện điện thế hoạt động có mối quan hệ logarit.
Mechuc-Hahai và Grem đã chứng minh được:
f = m.logR + n
trong đó : f là tần số xuất hiện điện thế hoạt động
R là cường độ kích thích

m và n – hằng số

Câu 3:

- Ưu điểm: Độ phân giải không gian rất cao, còn độ phân giải thời gian vừa
phải: phân giải không gian 0,3mm và phân giải thời gian 3 giây. Đây là
phương pháp hiệu nghiệm và dễ sử dụng nhất hiện nay để nghiên cứu về
não. Người ta đã phát hiện phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ chức năng
(FMRI: function MRI) để nghiên cứu không chỉ về cấu tạo mà còn về chức
năng hoạt động của não.

+ Ảnh của cấu trúc mô mềm trong cơ thể như tim, phổi , gan và các cơ quan
rõ hơn và chi tiết so với ảnh hưởng được tạo ra bằng các phương pháp khác

+ MRI giúp cho các bác sĩ đánh giá được các chức năng hoạt động cũng
như cấu trức của nhiều cơ quan nội tạng trong cơ thể, thích hợp để chẩn đoán và
điều trị não.

+ Sự chi tiết làm cho MRI trở thành công cụ vô giá trong chẩn đoán là thời
kỳ đầu và trong việc đánh giá các khối u trong cơ thể

+ Tạo ảnh bằng MRI không gây tác dụng phụ như trong tạo ảnh bằng chụp
X quang thường quy và chụp CT, do không có ảnh hưởng của bức xạ ion

+ MRI cho phép dò ra các điểm bất thường ẩn sau các lớp xương mà phương
pháp tạo ảnh khác khó có thể nhận ra.

+ MRI có thể cung cấp nhanh và chuẩn xác so với tia X trong việc chẩn
đoán các bệnh về tim mạch.

+ Không phát ra các bức xạ gây nguy hiểm và không gây đau đớn cho bệnh
nhân

34
- Nhược điểm
- + Phương pháp này khá tốn kém do phải dùng heli lỏng để làm lạnh cuộn
dây siêu dẫn.

+ Các vật bằng kim loại cấy trong cơ thể không được phát hiện có thể bị
ảnh hưởng từ trường mạnh. Bệnh nhân nào phải tiêm kim loại từ hoặc mang
máy điều hòa nhịp tim không được kiểm tra bằng MRI – chụp công hưởng từ.

+ Chống chỉ định với các bệnh nhân mang thai ở 12 tuần đầu tiên. Các bác sĩ
thường sử dụng các phương pháp tạo ảnh khác (ví dụ: siêu âm), với các phụ nữ
mang thai trừ khi thật cần thiết bắt buộc phải sử dụng MRI

+ Có những nghi ngờ về ảnh hưởng của MRI lên cơ thể mà chưa
chứng minh được như ảnh hưởng từ trường lên cơ và thần kinh. Những số
liệu được báo cáo như 10% bệnh nhân có lo lắng trong khi chụp và 1%
không thành công trong việc chụp ảnh. Tuy nhiên, nó vẫn chưa thực sự đủ
để kết luận tác hại của MRI. Đối với xương thì MRI cho ảnh không tốt do
hàm lượng nước và mỡ ít. MRI đem lại niềm tin về chất lượng hình ảnh
cũng là nhược điểm lớn. Do kỹ thuật cao nên khi sử dụng không đúng hay
có thiếu sót thì nhiễu ảnh sẽ gây sai xót trong chuẩn đoán và gây tác hại khó
lường. Chính vì vậy các cơ sở này có thiết bị này cần phải có đội ngũ bác sĩ,
kỹ thuật viên được đào tạo đúng chuyên môn

35

You might also like