Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 86

Chương 2.

Một số phương pháp giải phương trình phi


tuyến trong không gian một chiều

Viện Toán ứng dụng và Tin học


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Ngày 18 tháng 4 năm 2022


Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Nội dung

1 Phương pháp dây cung


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối

Sai số 2 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Nội dung

1 Phương pháp dây cung


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối

2 Phương pháp tiếp tuyến (Newton)


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối

Sai số 2 / 25
Nội dung

1 Phương pháp dây cung


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối

2 Phương pháp tiếp tuyến (Newton)


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Bài toán
Tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình f (x) = 0 trên khoảng cách li nghiệm
(a, b).

Sai số 3 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Bài toán
Tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình f (x) = 0 trên khoảng cách li nghiệm
(a, b).

Trong phần này ta luôn giả thiết hàm f thoả mãn f 0 và f 00 giữ nguyên dấu
trên [a, b] (tức là luôn dương hoặc luôn âm).

Sai số 3 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sai số 4 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định nghĩa
Điểm x ∈ [a, b] được gọi là điểm Fourier nếu f (x)f 00 (x) > 0.

Sai số 5 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định nghĩa
Điểm x ∈ [a, b] được gọi là điểm Fourier nếu f (x)f 00 (x) > 0.

Sai số 5 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định nghĩa
Điểm x ∈ [a, b] được gọi là điểm Fourier nếu f (x)f 00 (x) > 0.

Sai số 5 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )
Chẳng hạn nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) > 0 trên [a, b].

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )
Chẳng hạn nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) > 0 trên [a, b]. Chọn x0 = a và

b − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (b) − f (xn−1 )

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )
Chẳng hạn nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) > 0 trên [a, b]. Chọn x0 = a và

b − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (b) − f (xn−1 )

Nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) < 0 trên [a, b].

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )
Chẳng hạn nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) > 0 trên [a, b]. Chọn x0 = a và

b − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (b) − f (xn−1 )

Nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) < 0 trên [a, b]. Chọn x0 = b và


a − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (a) − f (xn−1 )

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Gọi d là điểm Fourier và chọn x0 là đầu mút không phải điểm Fourier, khi
đó
d − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ),n = 1, 2, 3....
f (d) − f (xn−1 )
Chẳng hạn nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) > 0 trên [a, b]. Chọn x0 = a và

b − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (b) − f (xn−1 )

Nếu f 0 (x) > 0 và f ”(x) < 0 trên [a, b]. Chọn x0 = b và


a − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (a) − f (xn−1 )

Sai số 6 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = a đơn điệu giảm và hội tụ đến nghiệm
α của phương trình f (x) = 0.

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = a đơn điệu giảm và hội tụ đến nghiệm
α của phương trình f (x) = 0.

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b] và xn ∈ [a, b] là
giá trị gần đúng của α.

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = a đơn điệu giảm và hội tụ đến nghiệm
α của phương trình f (x) = 0.

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b] và xn ∈ [a, b] là
giá trị gần đúng của α. Khi đó ta có

|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m1

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = a đơn điệu giảm và hội tụ đến nghiệm
α của phương trình f (x) = 0.

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b] và xn ∈ [a, b] là
giá trị gần đúng của α. Khi đó ta có

|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m1

trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m1 ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = b đơn điệu tăng và hội tụ đến nghiệm α
của phương trình f (x) = 0.
• Dãy (xn ) trong trường hợp d = a đơn điệu giảm và hội tụ đến nghiệm
α của phương trình f (x) = 0.

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b] và xn ∈ [a, b] là
giá trị gần đúng của α. Khi đó ta có

|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m1

trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m1 ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Sai số 7 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp dây cung)
Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b].

Sai số 8 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp dây cung)
Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b]. Dãy (xn ) được
xây dựng như ở trên sẽ thoả mãn
M1 − m1
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |,
m1

Sai số 8 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp dây cung)
Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b]. Dãy (xn ) được
xây dựng như ở trên sẽ thoả mãn
M1 − m1
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |,
m1

với 0 < m1 ≤ |f 0 (x)| ≤ M1 , x ∈ [a, b].

Sai số 8 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp dây cung)
Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b]. Dãy (xn ) được
xây dựng như ở trên sẽ thoả mãn
M1 − m1
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |,
m1

với 0 < m1 ≤ |f 0 (x)| ≤ M1 , x ∈ [a, b].

Ví dụ
Sử dụng phương pháp dây cung, tìm nghiệm xấp xỉ x5 của phương trình
x 3 − x − 1 = 0 trên [1, 2] và đánh giá sai số.

Sai số 8 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp dây cung)
Xét phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a, b]. Dãy (xn ) được
xây dựng như ở trên sẽ thoả mãn
M1 − m1
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |,
m1

với 0 < m1 ≤ |f 0 (x)| ≤ M1 , x ∈ [a, b].

Ví dụ
Sử dụng phương pháp dây cung, tìm nghiệm xấp xỉ x5 của phương trình
x 3 − x − 1 = 0 trên [1, 2] và đánh giá sai số.

Sai số 8 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2].

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2.

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2. Chọn x0 = 1 và
2 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (2) − f (xn−1 )

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2. Chọn x0 = 1 và
2 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (2) − f (xn−1 )

x1 = 76 , x2 = 1.253112, x3 = 1.293437, x4 = 1.311281, x5 = 1.318988.

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2. Chọn x0 = 1 và
2 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (2) − f (xn−1 )

x1 = 76 , x2 = 1.253112, x3 = 1.293437, x4 = 1.311281, x5 = 1.318988.


Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ |f (x25 )| = 0.0121.

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2. Chọn x0 = 1 và
2 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (2) − f (xn−1 )

x1 = 76 , x2 = 1.253112, x3 = 1.293437, x4 = 1.311281, x5 = 1.318988.


Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ |f (x25 )| = 0.0121.
Sai số theo công thức riêng |x5 − α| ≤ 11−2
2 |x5 − x4 | = 0.03465.

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và f 00 (x) = 6x > 0
trên [1, 2]. Do đó điểm Fourier d = 2. Chọn x0 = 1 và
2 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (2) − f (xn−1 )

x1 = 76 , x2 = 1.253112, x3 = 1.293437, x4 = 1.311281, x5 = 1.318988.


Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ |f (x25 )| = 0.0121.
Sai số theo công thức riêng |x5 − α| ≤ 11−2
2 |x5 − x4 | = 0.03465.

Sai số 9 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Giải gần đúng phương trình x 3 + 3x 2 − 1 = 0 trên [−3, −2.5] bằng phương
pháp dây cung với sai số 10−4 .

Sai số 10 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Giải gần đúng phương trình x 3 + 3x 2 − 1 = 0 trên [−3, −2.5] bằng phương
pháp dây cung với sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = x 3 + 3x 2 − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 + 6x ≥ 15
4 và
00
f (x) = 6x + 6 < 0 trên [−3, −2.5]. Do đó điểm Fourier d = −3.

Sai số 10 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Giải gần đúng phương trình x 3 + 3x 2 − 1 = 0 trên [−3, −2.5] bằng phương
pháp dây cung với sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = x 3 + 3x 2 − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 + 6x ≥ 15
4 và
00
f (x) = 6x + 6 < 0 trên [−3, −2.5]. Do đó điểm Fourier d = −3. Chọn
x0 = −2.5 và
−3 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (−3) − f (xn−1 )

Sai số 10 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Giải gần đúng phương trình x 3 + 3x 2 − 1 = 0 trên [−3, −2.5] bằng phương
pháp dây cung với sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = x 3 + 3x 2 − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 + 6x ≥ 15
4 và
00
f (x) = 6x + 6 < 0 trên [−3, −2.5]. Do đó điểm Fourier d = −3. Chọn
x0 = −2.5 và
−3 − xn−1
xn = xn−1 − × f (xn−1 ), n = 1, 2, 3....
f (−3) − f (xn−1 )

Sai số 10 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn
0 -2.5
1 -2.84
2 -2.876017
3 -2.879103
4 -2.879362
5 -2.879383

Sai số 11 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn
0 -2.5
1 -2.84
2 -2.876017
3 -2.879103
4 -2.879362
5 -2.879383
|f (x4 )|
Sai số |x4 − α| ≤ 15/4 = 4.71 × 10−5

Sai số 11 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn
0 -2.5
1 -2.84
2 -2.876017
3 -2.879103
4 -2.879362
5 -2.879383
|f (x4 )|
Sai số |x4 − α| ≤ 15/4 = 4.71 × 10−5
|f (x5 )|
Sai số |x5 − α| ≤ 15/4 = 4.541 × 10−6 .

Sai số 11 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn
0 -2.5
1 -2.84
2 -2.876017
3 -2.879103
4 -2.879362
5 -2.879383
|f (x4 )|
Sai số |x4 − α| ≤ 15/4 = 4.71 × 10−5
|f (x5 )|
Sai số |x5 − α| ≤ 15/4 = 4.541 × 10−6 .

Sai số 11 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sai số 12 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sai số 12 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sơ đồ khối trong trường hợp d = a.

Sai số 13 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sơ đồ khối trong trường hợp d = a.

Sai số 13 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

GK 20181

Sai số 14 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

GK 20181

Sai số 14 / 25
Nội dung

1 Phương pháp dây cung


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối

2 Phương pháp tiếp tuyến (Newton)


Nội dung phương pháp
Công thức nghiệm xấp xỉ
Sự hội tụ và sai số
Sơ đồ khối
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Nội dung phương pháp

Sai số 15 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Nội dung phương pháp

Sai số 15 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Chọn x0 là điểm Fourier (f (x0 )f 00 (x0 ) > 0).

Sai số 16 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Chọn x0 là điểm Fourier (f (x0 )f 00 (x0 ) > 0). Phương trình tiếp tuyến tại x0
có dạng
y = f 0 (x0 )(x − x0 ) + f (x0 )

Sai số 16 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Chọn x0 là điểm Fourier (f (x0 )f 00 (x0 ) > 0). Phương trình tiếp tuyến tại x0
có dạng
y = f 0 (x0 )(x − x0 ) + f (x0 )
Tiếp tuyến cắt Ox tại (x1 , 0) thì
f (x0 )
x1 = x0 − .
f 0 (x0 )

Sai số 16 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Chọn x0 là điểm Fourier (f (x0 )f 00 (x0 ) > 0). Phương trình tiếp tuyến tại x0
có dạng
y = f 0 (x0 )(x − x0 ) + f (x0 )
Tiếp tuyến cắt Ox tại (x1 , 0) thì
f (x0 )
x1 = x0 − .
f 0 (x0 )

Một cách tổng quát

Công thức nghiệm xấp xỉ


f (xn−1 )
xn = xn−1 − , n = 1, 2, 3....
f 0 (xn−1 )

Sai số 16 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Công thức nghiệm xấp xỉ


Chọn x0 là điểm Fourier (f (x0 )f 00 (x0 ) > 0). Phương trình tiếp tuyến tại x0
có dạng
y = f 0 (x0 )(x − x0 ) + f (x0 )
Tiếp tuyến cắt Ox tại (x1 , 0) thì
f (x0 )
x1 = x0 − .
f 0 (x0 )

Một cách tổng quát

Công thức nghiệm xấp xỉ


f (xn−1 )
xn = xn−1 − , n = 1, 2, 3....
f 0 (xn−1 )

Sai số 16 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí
Giả sử
1 f 0 và f 00 giữ nguyên dấu trên [a, b].

Sai số 17 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí
Giả sử
1 f 0 và f 00 giữ nguyên dấu trên [a, b].
2 Xấp xỉ ban đầu được chọn là a (hoặc b) sao cho f (x0 ).f 00 (x) > 0,
x ∈ [a, b].

Sai số 17 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí
Giả sử
1 f 0 và f 00 giữ nguyên dấu trên [a, b].
2 Xấp xỉ ban đầu được chọn là a (hoặc b) sao cho f (x0 ).f 00 (x) > 0,
x ∈ [a, b].
Khi đó dãy (xn ) xây dựng ở trên sẽ hội tụ đơn điệu tới nghiệm đúng của
phương trình f (x) = 0.

Sai số 17 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí
Giả sử
1 f 0 và f 00 giữ nguyên dấu trên [a, b].
2 Xấp xỉ ban đầu được chọn là a (hoặc b) sao cho f (x0 ).f 00 (x) > 0,
x ∈ [a, b].
Khi đó dãy (xn ) xây dựng ở trên sẽ hội tụ đơn điệu tới nghiệm đúng của
phương trình f (x) = 0.

Sai số 17 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m
trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Sai số 18 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m
trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp tiếp tuyến)
M2
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |2 ,
2m1

Sai số 18 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m
trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp tiếp tuyến)
M2
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |2 ,
2m1
với 0 < m1 ≤ |f 0 (x)| và |f 00 (x)| ≤ M2 với x ∈ [a, b].

Sai số 18 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sự hội tụ và sai số

Định lí (Công thức sai số tổng quát)


|f (xn )|
|xn − α| ≤ ,
m
trong đó m là số dương thoả mãn 0 < m ≤ |f 0 (x)|, x ∈ [a, b].

Định lí (Công thức sai số riêng cho phương pháp tiếp tuyến)
M2
|xn − α| ≤ |xn − xn−1 |2 ,
2m1
với 0 < m1 ≤ |f 0 (x)| và |f 00 (x)| ≤ M2 với x ∈ [a, b].

Sai số 18 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến (Newton), tìm nghiệm xấp xỉ x5 của
phương trình x 3 − x − 1 = 0 trên [1, 2] và đánh giá sai số.

Sai số 19 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến (Newton), tìm nghiệm xấp xỉ x5 của
phương trình x 3 − x − 1 = 0 trên [1, 2] và đánh giá sai số.

Sai số 19 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1.

Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2].

Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2]. Chọn x0 = 2 (điểm Fourier) và
3
xn−1 − xn−1 − 1
xn = xn−1 − 2
, n = 1, 2, 3....
3xn−1 −1

Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2]. Chọn x0 = 2 (điểm Fourier) và
3
xn−1 − xn−1 − 1
xn = xn−1 − 2
, n = 1, 2, 3....
3xn−1 −1

Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2]. Chọn x0 = 2 (điểm Fourier) và
3
xn−1 − xn−1 − 1
xn = xn−1 − 2
, n = 1, 2, 3....
3xn−1 −1

|f (x5 )|
Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ 2 = 1.55 × 10−8 .

Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2]. Chọn x0 = 2 (điểm Fourier) và
3
xn−1 − xn−1 − 1
xn = xn−1 − 2
, n = 1, 2, 3....
3xn−1 −1

Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ |f (x25 )| = 1.55 × 10−8 .
12
Sai số theo công thức riêng |x5 − α| ≤ 2×2 |x5 − x4 |2 = 3.7 × 10−12 .
Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Giải
Đặt f (x) = x 3 − x − 1. Khi đó f 0 (x) = 3x 2 − 1 ≥ 2 và
12 ≥ f 00 (x) = 6x > 0 trên [1, 2]. Chọn x0 = 2 (điểm Fourier) và
3
xn−1 − xn−1 − 1
xn = xn−1 − 2
, n = 1, 2, 3....
3xn−1 −1

Sai số theo công thức tổng quát |x5 − α| ≤ |f (x25 )| = 1.55 × 10−8 .
12
Sai số theo công thức riêng |x5 − α| ≤ 2×2 |x5 − x4 |2 = 3.7 × 10−12 .
Sai số 20 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e −x − x = 0 với xấp xỉ ban đầu x0 = 0 và sai số 10−4 .

Sai số 21 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e −x − x = 0 với xấp xỉ ban đầu x0 = 0 và sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = e −x − x.

Sai số 21 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e −x − x = 0 với xấp xỉ ban đầu x0 = 0 và sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = e −x − x. Khi đó f 0 (x) = −e −x − 1 ≤ −e −1 − 1 và
0 < f 00 (x) = e −x ≤ 1 trên [0, 1], f (0)f (1) < 0.

Sai số 21 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e −x − x = 0 với xấp xỉ ban đầu x0 = 0 và sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = e −x − x. Khi đó f 0 (x) = −e −x − 1 ≤ −e −1 − 1 và
0 < f 00 (x) = e −x ≤ 1 trên [0, 1], f (0)f (1) < 0. Chọn x0 = 0 và

e −xn−1 − xn−1
xn = xn−1 − , n = 1, 2, 3....
−e −xn−1 − 1

Sai số 21 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Ví dụ
Sử dụng phương pháp tiếp tuyến để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e −x − x = 0 với xấp xỉ ban đầu x0 = 0 và sai số 10−4 .

Giải
Đặt f (x) = e −x − x. Khi đó f 0 (x) = −e −x − 1 ≤ −e −1 − 1 và
0 < f 00 (x) = e −x ≤ 1 trên [0, 1], f (0)f (1) < 0. Chọn x0 = 0 và

e −xn−1 − xn−1
xn = xn−1 − , n = 1, 2, 3....
−e −xn−1 − 1

Sai số 21 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn err
0 2 ?
1 0.5 ?
2 0.56631100 9.5 × 10−4
3 0.56714317 1.4 × 10−7
4 0.56714329 4.7 × 10−10

Sai số 22 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

n xn err
0 2 ?
1 0.5 ?
2 0.56631100 9.5 × 10−4
3 0.56714317 1.4 × 10−7
4 0.56714329 4.7 × 10−10

Sai số 22 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sơ đồ khối

Sai số 23 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

Sơ đồ khối

Sai số 23 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

GK 20181

Sai số 24 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

GK 20181

Sai số 24 / 25
Phương pháp dây cung Phương pháp tiếp tuyến (Newton)

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

Sai số 25 / 25

You might also like