Truyền hình TT - Phần 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

GV: VŨ VIỆT HƯNG

BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG – KHOA ĐIỆN TỬ


Chương 1: Ánh sáng và màu sắc
1.1 Ánh sáng và tính chất của AS
- Mắt là cơ quan quan trọng nhất cho phép con người
nhận biết thế giới xung quanh
- Thông tin về hình ảnh mà mắt thu nhận được có lượng
tin tức rất lớn, việc tái tạo lại hình ảnh một cách chính
xác như vốn có của nó là không thể thực hiện được.
- Việc truyền hình ảnh chỉ cố gắng đạt được chất lượng cao
nhất. Điều này phụ thuộc vào tính chất của hình ảnh và
hệ thống truyền hình ảnh
1.1.1 Ánh sáng và sóng điện từ
 Sóng điện từ: do các vật thể trong thiên nhiên bức xạ
có dải tần phổ rất rộng: từ hàng chục Hz ( bước sóng
dài hàng vạn km) đến 10 20 Hz ( Bước sóng 10 -12 m).
 Trong phổ tần rộng đó có một khoảng hẹp ứng với
một khoảng bước sóng nhất định từ 0,38m đến 0,78
m là những dao động điện từ mà mắt ta có thể cảm
nhận được, đó là ánh sáng
1.1.2 Nguồn sáng
 Nguồn tạo ra ánh sáng gọi là nguồn sáng
- Vật thể tự nó có khả năng phát ra ánh sáng gọi là
nguồn sáng sơ cấp ( hoặc nguồn phát sáng): mặt trời,
đèn điện, ngọn lửa…
- Vật thể có thể phản xạ ánh sáng từ nguồn sáng sơ cấp
hoặc cho ánh sáng xuyên qua gọi là nguồn sáng thứ
cấp
 Vật bức xạ ánh sáng
 Vật phản xạ ánh sáng
 Vật trong suốt
1.2 Các đại lượng đặc trưng của ánh sáng
 Quang thông (F): là đại lượng biểu thị một phần công
suất bức xạ quang có tác dụng với mắt người qua một
tiết diện nào đó. Quang thông có đơn vị là Lumen
 Cường độ sáng : là quang thông của nguồn sáng đó
bức xạ theo phương đã định (đơn vị đo là Candela hay
còn gọi là nến)
 Độ chói: chỉ mức độ sáng của vật bức xạ ánh sáng,
phản xạ ánh sáng hoặc cho ánh sáng đi qua ( đơn vị đo
là nit)
 Độ rọi: trên một mặt thoáng nào đó được xác định
bằng tỷ số quang thông rọi lên một đơn vị diện tích
của mặt thoáng đó.( Đvị đo là Lux, viết tắt là lx)
1.3 Màu sắc
1.3.1 Khái niệm về màu sắc
1.3.1 Khái niệm về màu sắc
 Màu sắc là một thuộc tính của dao động điện từ mà
mắt người cảm nhận được. Mật độ phân bố năng
lượng của nguồn bức xạ ánh sáng và tính chất thị giác
màu của mắt đều ảnh hưởng đến màu sắc cảm thụ
được.
 Nói cách khác màu sắc cảm thụ được quyết định bởi
hai yếu tố: vật lý và sinh lý
1.3.2 Các thông số đặc trưng của màu sắc
 Độ chói: là đại lượng chỉ mức độ sáng tối của màu sắc

 Sắc màu: là thông số chủ quan chỉ tính chất của màu. VD:
Màu đỏ, màu vàng, màu lam… là chỉ sắc của màu. Sắc
màu phụ thuộc vào bước sóng trội trong phổ phân bố
năng lượng của bức xạ ánh sáng
 Độ bão hòa màu: là thông số chỉ mức độ đậm nhạt của
màu
 Độ sạch màu chỉ hàm lượng tương đối của màu quang
phổ chứa trong ánh sáng nào đó, tính theo tỷ lệ %
1.4 Lý thuyết màu
1.4.1 Cấu trúc hệ thống thị giác
1.4.2 Đặc điểm của mắt người
 Khả năng cảm quang
 Khả năng phân biệt hai độ chói khác nhau thấp
 Khả năng phân tích tốt
 Sự lưu ảnh.
1.4.3 Lý thuyết ba màu
a, Thị giác màu
 Thực nghiệm cho thấy có thể nhận được gần như tất cả
các màu sắc tồn tại trong thiên nhiên bằng cách trộn ba
chùm ánh sáng màu đỏ, màu lục và màu lam theo các tỷ lệ
xác định
 Số lượng màu sắc mà mắt người phân biệt được là 160
loại, tức là mắt người phân biệt được khoảng 160 sắc độ,
chúng làm thành quang phổ liên tục.
 Trên võng mac tồn tại 3 loại phần tử nhạy cảm với ánh
sáng là các tế bào hình chóp, có phản ứng khác nhau đối
với ánh sáng có bước sóng khác nhau. Do đặc điểm của
ba loại tế bào này nên bất kỳ màu sắc nào cũng có thể
được tổng hợp từ ba màu cơ bản
b, Các màu cơ bản và màu phụ
 Có thể chọn ba màu bất kỳ làm ba màu cơ bản
 Tổ hợp 3 màu được xem là cơ bản khi chúng thỏa mãn
yêu cầu: 3 màu đó độc lập tuyến tính, nghĩa là trộn hai
trong ba màu bất kỳ theo tỷ lệ bất kỳ đều không thể
tạo ra màu thứ ba.
 Vấn đề là chọn ba màu cơ bản nào để tổng hợp màu
chính xác hơn và được nhiều màu hơn.
 Mỗi màu cơ bản có một màu phụ tương ứng mà khi
trộn với màu cơ bản nó sẽ tạo ra màu trắng. Màu phụ
của màu đỏ là màu lơ, màu phụ của màu lục là màu
mận chín, màu phụ của màu lam là màu vàng.
1.4.4 Phương pháp trộn màu và các định luật
cơ bản về trộn màu
a, Phương pháp trộn màu
 Có hai phương pháp: Phương pháp cộng và phương
pháp trừ
 Phương pháp cộng được sử dụng nhiều trong truyền
hình màu:
- Phương pháp trộn quang học
- Phương pháp trộn không
gian
b, Các định luật cơ bản về trộn màu
 Định luật 1: Bất kỳ một màu sắc nào cũng có thể được
tạo bằng cách trộn ba màu cơ bản độc lập tuyến tính
với nhau
 Định luật 2: Sự biến đổi liên tục của các bức xạ có thể
tạo nên màu khác
 Định luật 3: Để xác định màu sắc của bức xạ tổng hợp,
phải xác định được thành phần các màu sắc cơ bản
của các bức xạ được trộn
1.5 Các phương pháp biểu diễn màu
 Tam giác màu RG
 Tam giác màu RGB
 Tọa độ vuông góc UV
Chương 2: Nguyên lý truyền hình
2.1 Khái niệm:
 Hệ thống truyền hình là một tập hợp các thiết bị cần
thiết để đảm bảo cho các quá trình phát và thu các tin tức
trông thấy (ảnh tĩnh hoặc ảnh động) với yêu cầu chung là
ảnh nhận được trên màn máy thu hình phải phản ánh
trung thực vật cần truyền đi.
 Các phương pháp và thiết bị kỹ thuật sử dụng để truyền
hình ảnh đi xa gọi là Kỹ thuật truyền hình
2.1.2 Sơ đồ khối HTTH

Phần phát Truyền dẫn Phần thu


1, Phần phát
 Ảnh của vật cần truyền đi qua hệ thống quang học của
camera được chuyển đổi thành tín hiệu điện. Tín hiệu
điện này mang tin tức của hình ảnh nên còn được gọi là
tín hiệu hình hay tín hiệu video ( tín hiệu thị tần).
 Quá trình chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện gọi là
quá trình phân tích ảnh. Một bức ảnh hoàn chỉnh được
thực hiện chia thành nhiều ảnh có diện tích rất nhỏ gọi là
các phần tử ảnh ( điểm ảnh) rồi lần lượt biến đổi độ chói
trung bình của các điểm ảnh thành tín hiệu điện theo một
trật tự nhất định về không gian và thời gian.
 Tín hiệu hình được khuếch đại, gia công rồi truyền theo
kênh thông tin sáng phía thu.
2, Phần thu
 -Tín hiệu hình được khuếch đại lên đến mức cần thiết
rồi đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu hình nhận được
thành ảnh quang ( chuyển đổi năng lượng điện thành
năng lượng ánh sáng). Bộ chuyển đổi này có tác dụng
ngược lại với bộ chuyển đổi ở phía phát
 Quá trình chuyển đổi tín hiệu điện thành ảnh quang là
quá trình tổng hợp ảnh hay khôi phục ảnh. Dụng cụ
để thực hiện sự chuyển đổi này là phần tử biến đổi
điện-quang còn gọi là ống thu hình.
3, Phần truyền dẫn
 Thực hiện phần truyền tín hiệu từ phía phát sáng phía
thu theo kênh thông tin (hữu tuyến hoặc vô tuyến)
 Trong truyền hình đại chúng chủ yếu dùng sóng vô
tuyến.
 -Khi truyền tín hiệu hình đi xa cần có dải tần phù hợp,
băng tần số đủ rộng. Do đó phải cài các tín hiệu vào
song mang có tần số cao để truyền hình ảnh. Tín hiệu
hình sau hi được điều chế với song mang được gọi là
tín hiệu cao tần
*Lưu ý
 Các phương pháp phân tích ảnh và tổng hợp ảnh gọi là
phương pháp quét ảnh.
 Quá trình chuyển đổi tín hiệu - ảnh phải hoàn toàn đồng bộ và
đồng pha với quá trình chuyển đổi ảnh-tín hiệu thì mới khôi
phục được ảnh quang truyền đi. Để thực hiện được sự đồng
bộ và đồng pha, trong hệ thống truyền hình phải sử dụng 1 bộ
tạo xung đồng bộ.
 Xung đồng bộ được đưa đến bộ chuyển đổi ảnh-tín hiệu để
khống chế quá trình phân tích ảnh, đồng thời đưa đến bộ
khuếch đại và gia công tín hiệu hình để cộng với tín hiệu hình
rồi truyền sáng phía thu. Tín hiệu hình cộng thêm xung đồng
bộ gọi là tín hiệu truyền hình.
 Ở phía thu, xung đồng bộ tách khỏi tín hiệu truyền hình và
dùng để khống chế quá trình khôi phục ảnh ( tổng hợp ảnh).
2.2 Nguyên lý quét và tiêu chuẩn quét
2.2.1 Khái niệm
 Muốn truyền một bức ảnh đi xa phải phân tích ảnh đó
thành ít nhất 400 000 điểm ảnh ( phần tử ảnh). Các điểm
ảnh này mang thông tin về độ chói trung bình của nó. Số
điểm ảnh trong bức ảnh càng nhiều thì độ chói trên toàn
bức ảnh càng đồng nhất.
 Ở phía thu, khi ghép các điểm ảnh có độ chói tương ứng
đó lại thì ta có bức ảnh ban đầu. Để thực hiện quá trình
phân tích và tổng hợp ảnh với tốc độ cao người ta sử
dụng các hành trình quét bằng các thiết bị chuyên dụng (
ống Vidicon, đèn hình…) với chùm tia điện tử chịu tác
động của mạch quét (lái tia). Quét theo chiều ngang gọi
là quét dòng, quét theo chiều dọc gọi là quét mành.
2.2.2 Phương pháp quét liên tục
2.2.2 Phương pháp quét liên tục
 Quét dòng
Tia điện tử dịch chuyển từ trái sáng phải (1-A) thực hiện
hành trình quét thuận. Khi đó điểm ảnh trên dòng 1-A sẽ
biến đổi độ chói thành tín hiệu điện ( ở quá trình phân
tích ảnh) hay biến đổi tín hiệu điện thành độ chói của
điểm ảnh ( ở quá trình tổng hợp ảnh). Khi chùm tia điện
tử đến vị trí A thì sẽ dịch chuyển từ phải sáng trái để trở
về đầu dòng tiếp theo (A-2). Quá trình này gọi là quá
trình quét ngược, hành trình quét ngược không mang
thông tin của tín hiệu hình. Quá trình quét cứ tiếp tục
cho đến khi điểm ảnh cuối cùng ở vị trí Z.
 Như vậy thông tin về các ảnh liên tiếp được biến đổi
thành dòng tín hiệu điện biến đổi theo thời gian trong
suốt thời gian quét hết 1 ảnh. Dòng tín hiệu bao gồm:
các thành phần tần số cao ứng với các chi tiết ảnh nhỏ,
dòng tín hiệu có tần số thấp hoặc thành phần 1 chiều
tương ứng các điểm ảnh có độ sáng đồng đều hoặc
không đổi.
 Thực hiện xong việc phân tích hoặc tổng hợp 1
ảnh là quá trình quét hết 1 mành.
 Sau đó tia điện tử quay nhanh về mép trái dòng 1 của
ảnh thứ 2. Quá trình lại xảy ra liên tiếp với ảnh 3, 4,
5… với một tốc độ lớn.
 Thời gian quét của dòng điện tử gồm thời gian quét
dòng thuận và thời gian quét dòng ngược
Quét mành
 Quét mành thuận: Là quá trình đưa tia điện tử từ đầu bức
ảnh về cuối bức ảnh (1-Z)
 -Quét mành ngược : là quá trình đưa tia điện tử từ cuối
bức ảnh trước về đầu bức ảnh sau(đưa tia điện tử từ Z về
vị trí 1 của bức ảnh tiếp theo)
 -Ở phần phát trong các máy thu hình đều có một bộ quét
dòng tạo ra dòng điện có dạng xung răng cưa với tần số
dòng fH để dịch chuyển tia điện tử theo chiều ngang và bộ
quét mặt để tạo ra dòng điện có dạng xung răng cưa có tần
số fv đê dịch chuyển tia điện tử theo chiều dọc.
 -Để ảnh truyền hình rõ nét phải làm cho các tia điện tử
trong đèn hình không được bắn vào màn huỳnh quang
trong quá trình quét ngược, do đó trong mỗi hành trình
quét ngược, phía phát sẽ truyền đi các xung xóa để xóa tia
quét ngược
2.2.3 Phương pháp quét xen kẽ
 Tương tự như quét liên tục tức tia điện tử thực hiện
quét dòng và quét mành, các tia quét ngược cũng bị
xóa. Tuy nhiên điểm khác biệt ở chỗ người ta chia bức
ảnh thành hai bán ảnh: bán ảnh lẻ ( mành lẻ) và bán
ảnh chẵn( mành chẵn). Thực hiện truyền các điểm
ảnh ở dòng lẻ trước cho đến hết thì mới tiếp tục
truyền các điểm ở dòng chẵn của bức ảnh.
 Cụ thể: Theo tiêu chuẩn OIRT (organization
international Radio and Television) thì số dòng trong 1
ảnh là 625, như vậy mành 1 quét các dòng 1,3,5…623 và
nửa dòng 625. Mành 2 truyền nửa dòng 625 và
2,4,6…624. Khi truyền hết mành 2 của bức ảnh này thì
tiếp tục truyền mành 1 của bức ảnh tiếp theo.
2.2.4 Các tiêu chuẩn quét
 Căn cứ vào khả năng lưu ảnh của mắt, khả năng phân biệt các
ảnh có chi tiết nhỏ và khoảng cách ngồi xem ti vi, với khuôn
hình có kích thước là 4/3, người ta chia bức ảnh thành 625
dòng hoặc 525 dòng và mỗi dòng có 625x4/3 điểm ảnh hoặc
525x4/3 điểm ảnh.
 - Căn cứ vào điện áp lưới có tần số 50Hz hoặc 60Hz mà người
ta lựa chọn truyền đi 25 ảnh/s hay 30 ảnh/s.
 Với phương pháp quét xen kẽ ta có tần số quét mành là:
 fV=25 x 2=50Hz hoặc fV=30 x 2=60Hz
 Tần số quét dòng ( số dòng quét trong một giây)là:
 fH = 625 x 25 = 15625 Hz hoặc fH = 525 x 30 = 15750 Hz
 Căn cứ các đặc điểm trên ta có các tiêu chuẩn truyền hình:
OIRT , CCIR, FCC
2.2.5 Phổ của tín hiệu hình
 1, Phổ tín hiệu hình theo phương pháp quét liên tục (
tiêu chuẩn OIRT):
-Số dòng/1 bức ảnh: 625 dòng
-Số điểm ảnh/1 dòng: 625 x 4/3 điểm ảnh(tỷ lệ khuôn
hình)
-Số điểm ảnh/1 bức ảnh: 625 x 625 x 4/3 điểm ảnh
-Số bức ảnh truyền trong 1s: 25 ảnh
-Số điểm ảnh truyền trong 1s: 25 x 626 x 625 x 4/3 = 13.106
-Tần số tín hiệu hình: 13 MHz
2, Phổ tín hiệu hình theo phương pháp quét xen kẽ (
tiêu chuẩn OIRT):
 -Số dòng/1 bức ảnh: 625 dòng
 -Số điểm ảnh/1 dòng: 625 x 4/3 điểm ảnh(tỷ lệ khuôn
hình)
 -Số điểm ảnh/1 bức ảnh: 625 x 625 x 4/3 điểm ảnh
 -Số bức ảnh truyền trong 1s: 25 ảnh
 -Số điểm ảnh truyền trong 1s: 25/2 x 625 x 625 x 4/3 =
6,5.106 ( 6 527 000 điểm ảnh)
 -Tần số tín hiệu hình: 6,5 MHz
Cấu tạo ống Vidicon
2.4 Sự cảm thụ của mắt và các tham số của ảnh truyền hình
2.4.1 Độ tương phản và số bậc sáng trong ảnh truyền hình
 Độ tương phản được tính bằng tỷ số độ chói chỗ sáng nhất
trên độ chói chỗ tối nhất của vật hoặc ảnh
Lmax
K tp  (2.1)
Lmin
Trong đó Lmax –độ chói ở điểm sáng (trắng ) nhất của ảnh
Lmin- chói ở điểm đen (tối ) nhất của ảnh
 Độ chênh lệch tối thiểu giữa hai mức chói mà mắt ta có thể
phân biệt được gọi là độ nhạy sáng của mắt được tính bằng tỷ
số
L  L0  Ln (2.2)
L là độ chênh lệch tối thiểu mà mắt còn phân biệt được giữa
hai mức chói
L0 :độ chói của điểm sáng trên nền đó
Ln: độ chói của nền
 Độ nhạy contrast của mắt được tính là:
L
 tp  (2.3)
Ln
 Trong dải chói từ 10-1000 nit thì độ nhạy contrast của mắt
là 0,02 đến 0,03
 Contrast của ảnh càng lớn thì ảnh nhìn càng rõ. Trong 1
bức ảnh chỗ trắng nhất phản xạ 100% còn chỗ đen nhất
phản xạ 1% ánh sáng tới. Do đó contrast của tấm ảnh là
100%. Tuy nhiên khi xem truyền hình, contrast của máy
thu hình bị giảm xuống do ánh sáng từ phía bên ngoài
chiếu lên màn hình làm tăng độ sáng ở phần đen của ảnh.
 Số bậc chói mà mắt ta có thể phân biệt được sẽ xác
định bằng
Lmax
ln
Lmin
n (2.4)
ln(1   tp )

 Đối với ảnh truyền hình, Ktp = 100 được coi như chất
lượng tốt, Ktp = 30-40 được coi như chất lượng ảnh
trung bình, Ktp = 10 thì ảnh đã có thể xem được.
Áp dụng (2.1), khi =0,02 ta có:
Ktp = 100  n=230
Ktp = 10 n=115
2.4.2 Khả năng phân biệt của mắt và độ
phân giải của ảnh truyền hình
 Khả năng phân biệt của mắt được đặc trưng bằng khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn nhận thấy hai
điểm đó là khác biệt. Nếu dịch hai điểm đó lại gần nhau
hơn nữa thì mắt không phân biệt được hai điểm đó nữa
mà thấy chúng chập làm một.
 Khả năng phân biệt của mắt phụ thuộc vào độ chói và
contrast của vật quan sát. Độ chói và contrast càng lớn thì
khả năng phân biệt càng lớn. Trong kỹ thuật khi tính toán
thì trị số góc nhìn cho phép thường dùng bằng 1 phút.
 Khoảng nhìn rõ nhất của mắt theo chiều dọc giới hạn
trong góc 120. Nếu màn máy thu hình có độ cao h, mắt
người xem phải cách màn ảnh 1 khoảng l=5h sẽ thấy ảnh rõ
nhất.
2.4.3. Quán tính của thị giác và tần
số nhấp nháy của ảnh truyền hình
 -Ánh sáng tác dụng lên võng mạc, gây ra phản ứng
quang hóa ở các phần tử nhạy cảm ánh sáng. Khi ánh
sáng biến đổi đột ngột, phản ứng quang hóa không
thể xảy ra hay mất đi một cách tức thời được mà phải
diễn ra từ từ, nghĩa là thị giác có tính quán tính.
 -Khi tần số lặp lại của xung chói thấp, mắt ta thấy các
xung chói là riêng biệt. Khi tăng tần số lặp lại của xung
chói đến 1 mức nào đó thì mắt cảm thấy nguồn sáng
đó là liên tục. Tần số lặp lại tối thiểu của xung chói để
thị giác cảm thấy nguồn sáng là liên tục gọi là tần số
nhấp nháy tới hạn.
2.4 Sự cảm thụ của mắt và các tham
số của ảnh truyền hình

 Xung chói chữ nhật và dạng xung xuất hiện trên mắt
2.4.4. Kích thước của màn ảnh
truyền hình và méo hình học
 Kích thước của ảnh truyền hình phải được chọn sao
cho thỏa mãn điều kiện quan sát tối ưu. Góc nhìn rõ
nhất của mắt theo chiều nằm ngang vào khoảng 150-
160, theo chiều thẳng đứng vào khoảng 120. Như vậy tỉ
số chiều ngang b trên chiều cao h của màn ảnh được
gọi là phổ ảnh thường được chọn là: b 4 b 5
 or 
h 3 h 4
 Vì kích thước chiều rộng và chiều cao không giống
nhau nên kích thước màn hình được đặc trưng bằng
đường chéo góc, đơn vị thường dùng là inch
(1inch=2,54 cm).
Các dạng méo hình học
 Khi khôi phục ảnh, ảnh nhận được trên máy thu hình phải
hoàn toàn đồng dạng với ảnh phát đi. Nếu không đồng
dạng tức là ảnh bị méo, loại méo này gọi là méo hình
học.Để chỉnh máy thu hình khỏi bị méo hình học, người ta
phát đi băng chuẩn hình ô vuông. Nếu ảnh nhận được là
những ô vuông bằng nhau thì ảnh không bị méo. Còn ảnh
là những ô vuông kg bằng nhau là ảnh bị méo hình học.
 - Có rất nhiều loại méo hình học như : méo hình vuông,
méo hình thùng, méo hình gối, méo hình thang, méo hình
bình hành….Méo hình học do các bộ quét gây ra. Để loại
trừ các loại méo này ta phải điều chỉnh các bộ quét hoặc
dùng các mạch hiệu chỉnh vào các bộ quét.
Các dạng méo hình học
2.5 Đặc điểm của tín hiệu hình

Tín hiệu truyền hình đầy đủ


 Tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính, vì độ chói của ảnh
có trị số dương biến đổi từ 0 đến trị số dương cực đại. Do
đó tín hiệu hình tương ứng cũng chỉ có một cực tính, hoặc
là âm, hoặc là dương. Nếu ứng với điểm trắng của ảnh thì
tín hiệu có trị số điện áp lớn nhất, ứng với các điểm đen tín
hiệu có trị số điện áp nhỏ nhất ( trị số đại số) thì gọi là tín
hiệu cực tính dương.
 Nói cách khác tín hiệu hình có chứa thành phần một chiều
( trị trung bình). Trị trung bình đối với mỗi dòng tỷ lệ với
độ chói trung bình của dòng đó. Trị trung bình của tín hiệu
đối với mỗi ảnh tỷ lệ với độ chói trung bình của ảnh đó
 Do tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính có tính chất như
tín hiệu xung nên khi đo lường không đo theo trị số hiệu
dụng mà đo theo trị số giữa đỉnh với đỉnh ( hiệu số giữa
mức cực đại với mức cực tiểu của tín hiệu)
 Trong quá trình chuyển đổi tia điện tử bị ngắt quãng
qua mỗi dòng, mỗi chu kỳ quét được chia thành làm 2
phần: quét thuân và quét ngược. Trong thời gian quét
ngược, tín hiệu không mang tin tức hình ảnh nên
được dùng để truyền xung tắt dòng ( Xung tắt dòng có
tác dụng tắt tia điện tử ở ống tia trong thời gian quét
ngược.
 Tương tự đối với ảnh, khi tia điện tử quét hết một ảnh
tức quét hết một lượt qua tất cả các dòng của ảnh từ
trên xuống dưới, tia phải chuyển động ngược từ dưới
lên trên gọi là thời gian quét ngược của ảnh.Trong
thời gian này tín hiệu không mang tin tức của ảnh nên
được dùng để truyền xung tắt mành để tắt tia điện tử
của ống thu trong thời gian quét ngược của ảnh ( thời
gian này thường bằng 23-30 chu kỳ của dòng).
 Như vậy xung tắt dóng xuất hiện sau mỗi dòng và xung tắt
mành xuất hiện sau mỗi mành. Mức đỉnh của xung tắt
được chọn vượt qua mức đen 1 ít để đảm bảo tắt hoàn toàn
tia điện tử ở ống thu trong thời gian quét ngược nên được
gọi là mức quá đen.
 Mức đen là mức tín hiệu ứng với điểm đen của ảnh, mức
trắng của tín hiệu ứng với điểm trắng của ảnh.
 Trong thời gian quét ngược còn truyền xung đồng bộ. Tín
hiệu đồng bộ được tạo ra và truyền đi trên kênh thông tin
cùng với tín hiệu hình. Tín hiệu đồng bộ dòng được truyền
trên đỉnh của xung xóa dòng. Tín hiệu đồng bộ mành được
truyền trên đỉnh của xung xóa mành. Tín hiệu đồng bộ
cũng là các xung có biên độ và thời gian xác định nên còn
được gọi là xung đồng bộ dòng và xung đồng bộ mành.
 Tín hiệu hình đã được cộng cả xung tắt và xung đồng bộ
gọi là tín hiệu truyền hình đầy đủ.
2.5.2 Phổ tín hiệu hình
a, Xác định phổ
 Xác định tần phổ của tín hiệu hình là xác định các thành phần
xoay chiều của tín hiệu. Các chi tiết lớn của ảnh ứng với thành
phần tần số thấp, các chi tiết nhỏ của ảnh ứng với thành phần
tần số cao của tần phổ tín hiệu hình.
 Thành phần thấp nhất của phổ tần được xác định bằng tần số
quét mành ( quét dọc). Như vậy thành phần xoay chiều thấp
nhất của tín hiệu hình bằng tần số quét mành. Tuy nhiên việc
xác định giới hạn trên của tần phổ phức tạp hơn nhiều.
 Muốn tăng độ rõ của ảnh truyền hình phải khôi phục lại được
các chi tiết nhỏ của ảnh truyền đi, tức là phải truyền đi các
thành phần tần số cao của tín hiệu hình tương ứng với chi tiết
nhỏ đó. Kích thước của các phần tử ảnh được xác định bằng ô
vuông mà mỗi cạnh bằng chiều rộng của một dòng quét. Vì
vậy số dòng quét càng lớn, kích thước phần tử ảnh càng nhỏ,
ảnh càng rõ.
b, Hình dạng phổ tín hiệu hình.
 Tín hiệu hình là tín hiệu không có chu kỳ ( đối với ảnh động)
và có chu kỳ đối với ảnh tĩnh.
 Nếu coi thời gian quét mành bằng 0, xung tắt được coi như
một bộ phận của tín hiệu hình có mức chói xác định. Đối với
ảnh đứng yên và độ chói chỉ biến thiên theo chiều ngang, tín
hiệu hình sẽ lặp lại theo chu kỳ tần số dòng. Do đó phổ của tín
hiệu hình là phổ gián đoạn gồm thành phần tần số dòng và các
hài bậc cao của nó.
 Nếu độ chói biến thiên theo cả chiều dọc và chiều ngang thì ở
hai bên của mỗi hài tần số dòng đều có các biên tần. Các thành
phần của biên tần đều cách tần số trung tâm (hài tần số dòng)
một khoảng bằng tần số mành hoặc hài của tần số mành
 Nhận xét: Phổ tín hiệu video gồm các nhóm phổ gián đoạn hay
còn gọi là vạch phổ gồm: tần số mành fv và các hài của fv, các
nhóm tần số dòng fH và hài của fH.
Các hài càng cao thì biên độ càng nhỏ và giữa các nhóm phổ có
khoảng trống
 Phổ tín hiệu hình
2.6 Các dạng méo ảnh của TH đen trắng
2.6.1 Sự hình thành tín hiệu hình và méo aperture
 Trong quá trình chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu
điện trong các ống phát, phần tử ảnh có diện tích bằng
tiết diện của tia điện tử quét trên bia vì ở mỗi thời
điểm, tia điện tử tiếp xúc với một phần tử bia (phần
tử ảnh) và chuyển đổi độ chói của phần tử ảnh đó
thành tín hiệu điện. Nói cách khác, kích thước của
phần tử ảnh được xác định bằng đường kính của tiết
diện tia điện tử quét
 Do kích thước của các tia quét hữu hạn đã làm nhòe các
ranh giới rất rõ nét của ảnh, giảm contrast của các chi tiết
nhỏ và làm mất các chi tiết rất nhỏ của ảnh. Trên màn máy
thu hình chỉ có thể khôi phục được các chi tiết có kích
thước lớn hơn hoặc bằng kích thước của tia quét. Các chi
tiết nhỏ hơn không thể khôi phục lại được.
 Do ảnh hưởng của kích thước tia quét, biên độ của các
thành phần tần số cao của tín hiệu hình bị giảm nhỏ, nghĩa
là tín hiệu hình bị méo. Do đó ảnh được khôi phục cũng bị
méo, độ rõ của ảnh giảm, khả năng phân biệt của hệ thống
giảm. Hiện tượng đó gọi là méo aperture. Để khắc phục
méo aperture, người ta dùng những mạch sửa méo gọi là
mạch sửa méo aperture
2.6.2 Méo ảnh truyền hình do tín
hiệu hình bị méo gây ra
 Một trong những yêu cầu đối với đường truyền (thiết
bị đường hình, kênh thông tin)là dải thông phải đủ
rộng để cho toàn bộ phổ tần của tín hiệu hình đi qua.
Nếu dải thông không đủ rộng, một phần tần phổ của
tín hiệu hình bị cắt, hoặc dải thông đủ rộng đối với
toàn bộ tần phổ của tín hiệu hình nhưng các thành
phần phổ không được khuếch đại như nhau, tín hiệu
hình sẽ bị méo, ảnh ở lối ra của hệ thống cũng bị méo.
Méo đó gọi là méo tần số
2.6.3 Ảnh hưởng của nhiễu đến
chất lượng ảnh truyền hình
 Nhiễu ảnh hưởng đến chất lượng ảnh truyền hình về
nhiều mặt : gây ra hiện tượng bóng ma trên màn ảnh, giảm
độ rõ của ảnh, giảm contrast của ảnh, làm méo ảnh… Có 4
loại nhiễu:
A, Nhiễu có tính chu kỳ: Gây ra trên màn ảnh máy thu hình
những ảnh phụ, ảnh phụ đó có thể đứng yên hay chuyển
động với vận tốc khác nhau, chiều hướng khác nhau, ảnh
phụ có thể là các dải sọc hoặc ngoằn nghèo.
B, Nhiễu xung: Gây ra trên màn máy thu hình những điểm
tối, điểm sang hoặc những vệt sáng, vệt tối có độ dài khác
nhau. Những điểm hoặc những vệt đó không cố định trên
màn ảnh, lúc xuất hiện chỗ này, lúc xuất hiện chỗ kia
C, Nhiễu chói biến đổi chậm: Gây ra độ chói biến đổi chậm trên
từng bộ phận của ảnh. Nhiễu loại này bao gồm ảnh giả, các loại
nhiễu vùng đen, quầng do các loại ống phát gây ra hoặc nhiễu do
điện áp tần số thấp được cộng vào tín hiệu
D, Nhiễu hạt: Gây ra trên màn hình những chấm sang chuyển động
như bão tuyết. Loại nhiễu này nổi lên rõ nhất ở vùng đen – xám
xủa ảnh . Nhiễu này do hiện tượng xao động của quang thông
rọi từ vật lên catot quang điện của ống phát, các xao động của
dòng điện tử trong ống phát sinh ra
 3 loại nhiễu đầu do bên ngoài cảm ứng vào thiết bị truyền hình,
có thể dùng các biện pháp để loại chúng một cách tối thiểu
 Loại nhiễu thứ tư phụ thuộc vào các linh kiện dùng trong hệ
thống truyền hình
2.7 Sửa dạng tín hiệu hình
2.7.1 Sơ đồ khối bộ gia công tín hiệu hình
Sơ đồ khối mạchKĐ sơ bộ
Tín hiệu hình là tín hiệu dải rộng, để ảnh khôi
phục lại trên màn hình trung thực, trước tiên
phải yêu cầu các tầng khuếch đại trong bộ phận
gia công tín hiệu hình phải có mạch sửa méo
 Nếu lựa chọn chế độ làm việc của các thiết bị một cách
chính xác thì các loại méo có thể giảm nhỏ đến mức
chấp nhận được. HSKĐ của bộ KĐ sơ bộ này thường
nhỏ hơn 30
 Mạch KĐ trung gian:đê KĐ tín hiệu, trộn xung tắt đầy
đủ dùng cho ống thu vào tín hiệu hình, hạn chế và
điều chỉnh mức xung tắt, hạn chế mức trắng của tín
hiệu hình khi nó vượt qua mức định sẵn. Giá trị điện
áp xung lối ra của bộ KĐ trung gian khoảng (0,7-1)V
 Tín hiệu từ lối ra của bộ KĐ trung gian đưa đến bộ
trộn, qua bộ KĐ ổn định chuyển đến máy phát hình.
2.7.2. Mạch ghim
a, Tác dụng của mạch ghim
 -Khôi phục thành phần 1 chiều của tín hiệu
 -Tự động khôi phục thành phần tần số thấp của tín
hiệu
 -Giảm nhỏ nhiễu tần số thấp
 -Dễ dàng thực hiện tách xung đồng bộ
 -Giảm độ rộng dải thông tín hiệu
b, Mạch ghim có điều khiển
Sơ đồ mạch ghim có điều
khiển dùng TZT
-Ưu điểm : Mạch có quán
tính nhỏ và phân bố độ chói
của ảnh truyền hình theo
dòng quét không bị biến
dạng
-Nhược điểm: sơ đồ phức
tạp, phải có xung điều khiển
đồng pha với xng tắt dòng
chứa trong tín hiệu truyền
hình với độ rộng nhỏ hơn
hoặc bằng độ rộng xung tắt
dòng.
Mạch sửa méo gamma có tải
không đường thẳng Phần tử không đường
thẳng là các Diot bán
dẫn D1 và D2. Đặc tuyến
biên độ của mạch sửa là
một đường gẫy khúc. Số
điểm gẫy khúc bằng số
Diot. Số Diot càng nhiều
thì đặc tuyến biên độ
của mạch sửa càng gần
giống đặc tuyến biến đổi
liên tục. Thực tế chỉ cần
dùng 3 đến 4 Diot là
thỏa mãn yêu cầu.
Mạch sửa méo gamma không
đường thẳng
2 line
2.8 Mạch quét trong truyền hình
 Trong ống thu cũng như ống phát tín hiệu hình, để
làm lệch tia điện tử theo chiều ngang ( quét dòng) và
chiều dọc ( quét mành), phải dùng các cuộn làm lệch
tia gọi tắt là cuộn lệch. Dòng điện chạy trong cuộn
lệch có dạng răng cưa. Mạch điện và nguyên lý làm
việc của bộ quét mành và quét dòng khác nhau, vì
chúng làm việc ở tần số khác nhau nhiều.
 Trong truyền hình quảng bá, số dòng quét trong 1 ảnh
là 625 dòng, thì tần số mặt f v=50Hz, tần số quét dòng
fH =15 625 Hz, nghĩa là tần số của chúng khác nhau
312,5 lần.
 Dòng điện và điện áp do mạch quét tạo ra khác hình sin.
Trong thực tế để tạo lại dạng xung chỉ cần đến hài bậc 20 là
đủ. Như vậy giới hạn trên của dải thông của bộ quét dòng
là fHmax= 15625 x 20 = 300KHz. Do tần số này khá cao nên
điện dung ký sinh và tổn hao điện dung do dòng điện xoáy
gây ra trong lõi từ đóng vai trò hết sức quan trọng trong
mạch quét dòng nên lõi biến áp ra của bộ quét phải là vật
liệu từ có trở kháng lớn để đỡ tổn hao ( VD: Ferit). Còn
trong mạch quét mành ta có fVmax= 50x20=1000Hz nên lõi
biến áp có thể là các lá sắt thông thường như lõi các biến
áp âm tần.
 Vì làm việc ở tần số khác nhau nhiều nên tính chất tải tầng
ra của bộ quét dòng và quét mành cũng khác nhau. Có thể
coi cuộn lệch của bộ quét mành là điện trở thuần. Còn
trong bộ quét dòng tải của nó là cảm kháng (chỉ xét điện
cảm của cuộn lệch, bỏ qua điện trở của nó.
Hiện tượng xảy ra khi không đồng pha giữa
phía phát và phía thu.
2.10 Phát sóng tín hiệu truyền hình
2.10.1 Kênh truyền hình
 -Kỹ thuật truyền hình sử dụng một phần dải tần số
trong phạm vi nhất định để thực hiện truyền hình
quảng bá. Các chương trình truyền hình được truyền
đi trên các kênh truyền hình, mỗi kênh xác định một
khoảng tần số nhất định trong dải tần số. Các tần số
được xác định cho kênh truyền hình phải phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế và có sự phân chia rõ ràng giữ các
quốc gia.
 - Thông thường phạm vi dải tần số được dùng cho truyền
hình quảng bá từ 47 MHz đến khoảng 800-900MHz và đối
với các tiêu chuẩn khác nhau sẽ thiết lập các dải tần số
khác nhau. Toàn bộ dải tần số đó được chia thành các băng
thuộc dải tàn số VHF và UHF ( Phạm vi dải tần số VHF từ
30-300MHz, còn phạm vi dải UHF từ 300-3000Hz) Các dải
băng đó được chia thành các kênh theo một số thứ tự nhất
định. Độ rộng mỗi kênh cho phép truyền được một
chương trình truyền hình.
 - Độ rộng dải thông quyết định độ rõ nét của hình ảnh.
Kênh truyền hình có phổ kênh càng lớn thì độ nét càng
cao, Tuy nhiên các thiết bị truyền hình tương ứng cũng
phải là các thiết bị có dải tần làm việc rộng. Điều này ảnh
hưởng đến giá thành của hệ thống. Vì thế phải dung hòa
hai hệ thống này.
2.10.2Sơ đồ khối hệ thống phát THTH
Điều chế tín hiệu truyền hình
Điều chế tín hiệu tiếng và phổ THTH
Sơ đồ khối máy thu hình đen trắng
Đặc tính xác định màu
Màu Độ chói
Sắc thái
(sắc điệu)
Sắc
Độ bão
hòa màu
Phần phát
R Điều Antenna
Quang KĐ chế
điện R ER fR

G Điều Máy
Cảnh KĐ
vật
Quang
điện G
EG
chế + phát
fG fOV

B Điều
Quang KĐ chế
điệnB
EB fB
Phần thu
Antenna
Lọc Tách
KĐ R
fR sóng R

KĐ CT
Đổi tần Lọc Tách
KĐ G Đèn Thấu
sóng B hình kính
KĐ TT fB

Tách
sóng
Lọc Tách
sóng G KĐ B
fG
Phổ của tín hiệu máy thu hình WB
FM tiếng FM tiếng FM tiếng

EY EY EY

0 4,2 4,5 MHz 0 6,0 6,5 MHz 0 5,0 5,5 MHz

FCC OIRT CCIR


Mã hóa tín hiệu sắc
EY
ER Tín hiệu
TH màu
EGR +
Ma C1
EB Trận
C2 Điều chế
C

(3,58 MHz với FCC


Sóng
4,43 MHZ với OIRT)
mang phụ
fSC
Giải mã tín hiệu sắc
EY -EY

ER-EY
Mạch Đến đèn
Tín hiệu ma hình
EG-EY
hình màu C1 CRT
trận
Lọc Tách EB-EY
dải sóng
C2
Khảo sát tín hiệu chói EY
EY=0,3ER+0,59EG+0,11EB=100%
Camera
đen trắng

Cảnh 30%
ER
59%

EG
Camera EY= 100%
màu
11%
Cảnh EB
Ghép phổ tín hiệu mang màu vào
phổ tín hiệu chói
Đo kiểm tra tín hiệu TH màu
Các hệ truyền hình màu
Hệ NTSC
A, Khái niệm
Hệ màu NTSC truyền đi tín hiệu chói:
EY=0,3ER+0,59EG+0,11EB
Không truyền đi tín hiệu ER-EY và EB-EY mà truyền đi 2 tín
hiệu sắc EI và EQ với:
EI = 0,74 (ER-EY ) – 0,27( EB-EY)
EQ = 0,48 (ER-EY )+0,41 ( EB-EY).
Với cách truyền EI và EQ thì đã giảm được dải tần của hai tín
hiệu sắc
EI có dải tần từ 0 - 1,5MHz ( thực tế là 0-1,2MHz)
EQ có dải tần từ 0 - 0,5MHz
Như vậy hệ trục tọa độ màu phải xoay đi 1 góc là +330
Sóng mang phụ được xác định là fSC=3,58MHz.
Các hệ truyền hình màu
1. Hệ NTSC
B, Điều biên nén SAM ( Suppress AM)
Có nhiệm vụ lấy tín hiệu sắc điều chế biên độ vào sóng mang phụ fSC
sau đó thực hiện nén tần số sóng mang phụ fSC ( vì fSC không chứa
thông tin) và chỉ đưa ra hai dải biên tần trên và biên tần dưới.
*Với điều biên thông thường AM thì:
Tần số sóng mang phụ fSC= 3,58MHz
Biên độ sóng mang thay đổi theo tín hiệu điều chế UV. Biên độ của AM
xấp xỉ bằng biên độ của tín hiệu điều chế.
*Với điều biên nén SAM: Người ta nén biên độ của tín hiệu điều biên
sao cho bằng biên độ của tín hiệu điều chế UmSAM = UmV và điểm 0 của
tín hiệu điều biên dính vào nhau
Tần số sóng mang phụ fSC= 3,58MHz
Biên độ của điều biên nén bằng biên độ của tín hiệu điều chế
Khi tín hiệu điều chế đảo pha thì sóng mang phụ cũng đảo pha
Các hệ truyền hình màu
C, Tách sóng điều biên nén SAM
Tín hiệu điều biên nén không thể tách sóng như tín hiệu điều biên
thông thường được
Trước khi tách sóng phải biến tín hiệu điều biên nén thành tín hiệu
điều biên thông thường bằng cách cộng thêm với tín hiệu điều biên
nén một sóng mang phụ có pha và tần số bằng pha và tần số của tín
hiệu điều biên nén SAM sau đó dùng mạch tách sóng điều biên
thường.
Chú ý:- Phép cộng trên chỉ lấy được tín hiệu ban đầu khi pha và tần số
của song mang phụ hoàn toàn trùng với pha và tần số của sóng SAM
Ở máy thu có thể dùng dao động thạch anh tạo ra một sóng hình sin có
tần số 3,58MHz nhưng không thể tạo được góc pha luôn trùng với pha
của sóng mang phụ bên máy phát. Do đó, để có thể tách sóng được thì
đài phát phải phát đi tin tức về lóe màu ( Colour burst) để thực hiện
đồng pha cho mạch dao động tạo sóng sin tại máy thu.
Điều biên nén SAM
US
Tách sóng điều biên nén SAM
Tín hiệu điều biên nén SAM được đưa vào cuộn W1, còn sóng hình sin có
gốc pha của Burst màu được đặt vào cuộn W2, hai tín hiệu này cộng với
nhau để ở cuộn W3 ta có được sóng AM bình thường rồi thực hiện tách
sóng bằng Diode D
Tách sóng điều biên nén SAM
Kết luận: Hệ NTSC phải truyền đi 7 tín hiệu trong đó có 4 tín hiệu của
truyền hình đen trắng, 2 tín hiệu sắc là EI và EQ và một tín hiệu lóe màu
Colour burst.
Điều biên nén vuông góc
ER -Ey

C1
EG EI
MA SAM
C
TRẬN
EB +
EQ
SAM
C2

fSC
+330 +900
3,58MHz
Điều biên nén vuông góc
D, Điều biên nén vuông góc
Để phân biệt được tín hiệu EI và EQ người ta phải điều biên nén vuông góc.
Sau khi đã điều biên nén EI và EQ trở thành hai sóng sin có tần số là
fSC=3,58MHz, có biên độ là EI và EQ, bây giờ ta lại nhập chung chúng lại với
nhauvà để chúng vẫn phân biệt được, không bị trộn lẫn với nhau, người ta
cho sóng mang phụ điều chế EI sớm pha lên 900 so với pha của EQ. Cách làm
này được gọi là điều chế vuông góc hai tín hiệu sắc EIvà EQ
Trước tiên một mạch dao động hình sin để tao ra sóng mang phụ 3,58 Mhz.
Người ta làm sớm pha sóng hình sin lên 330 để điều biên nén E Q, rồi lại làm
sớm pha lên 90 0 nữa để điều biên nén EI
Mã hóa NTSC
Phổ tín hiệu NTSC
Dạng tín hiệu NTSC
Giải mã NTSC
Delay 0,7s
(0 ->4,2)EY

Từ Video DET
EI (0->1,2MHz)
DET
SAM I
Ma Đèn
Color IF trận hình

2,38->4,2 DET
SAM Q
EQ (0->0,5MHz)

fH Burst gate
fsc +330 +900
Mã hóa Secam
Tín hiệu màu tổng hợp SECAM
Sơ đồ mạch lóe màu
Giải mã SECAM
Mã hóa PAL
Dải phổ và tín hiệu Video tổng hợp
Sửa sai pha ở máy thu
V

2V M1+M2
Truyền đi màu M(U,V). Nhưng do sai
pha trên đường truyền  Máy thu thu
M1
được màu M1(U1,V1) sớm pha so với M
một góc là . Dòng tiếp theo truyền đi
V1

V M màu M’(U,-V) nhưng thu được M’1(U’1


V2
M2 , -V’1) cũng sớm pha so với M’ một góc

là .
U’1
U
U1 U2
0 U
 2U

Để sửa sai pha thì máy thu sẽ đảo pha màu M’1(U’1 ,-V’1)
-V’1 M1’
thành màu M2(U2,V2) trong đó: U2 = U’1 ; V2 = -V’1
-V M’ Sau đó đem màu màu M1(U1,V1) cộng màu màu M2thì ta
nhận được một màu có pha đúng bằng pha của M ( pha
của máy phát phát đi) và có biên độ là ( 2U,2V)
Máy thu hệ PAL tự động sửa được sai pha do đường
truyền
Giải mã PAL
Nguyên tắc truyền
Dòng n Dòng n+1 Dòng n+2
(U,V) (U,-V) (U,V)
a -U, -V -U, +V -U, -V
+2V -2V
b U,V U,-V
2U 2U
c U,V U,-V U,V
Kết luận hệ PAL
 Truyền vừa đồng thời vừa lần lượt 2 tín hiệu sắc U và V
Đồng thời vì dòng nào cũng có cả U và V
Lần lượt vì tín hiệu sắc V bị đảo pha theo từng dòng
 Tín hiệu U,V được điều biên nén vuông góc với fSC =4,43 MHz.
 Máy thu tự động sửa sai pha bằng cách nhập chung 2 tín hiệu sắc
của dòng trên với 2 tín hiệu sắc của dòng bên dưới
 Tín hiệu PAL tổng hợp gồm 7 tin tức
 Ưu điểm:
- Méo pha nhỏ hơn hẳn NTSC
- Không có hiện tượng xuyên lẫn màu
- Thuận tiện cho việc ghi hình hơn NTSC
 Nhược điểm: Máy thu hình PAL phực tạp hơn NTSC

You might also like