Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Sử

Câu 1: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Pháp năm 1858-1884
Trả lời:
-Nguyên nhân thất bại:
+ Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ
hoà, không đoàn kết với nhân dân. 
+ Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ
tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 
+ Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí.
Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến
và tổ chức quân đội.
-Ý nghĩa lịch sử:
+ Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta, kế thừa và phát huy truyền
thống đánh giặc của cha ông
+  Thể hiện tinh thần đoàn kết, tự cường, chiến đấu anh dũng của nhân dân ta
+ Xây đắp truyền thống lịch sử để lại nhiều bài học quý báu trong xây đựng và bbo
vệ tổ quốc
+ Nâng cao lòng tự hào tự tôn dân tộc, góp phần xây dựng kho tàng kiến thức lịch
sử 
+ Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tính thần đấu tranh quật khởi của dân tộc ta
+ Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp
Câu 2: Phân tích nguyên nhân bùng nổ phòng trào Cần Vương
Trả lời:
– Nguyên nhân sâu xa:
Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm
lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
– Nguyên nhân trực tiếp:
+ Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình
Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua
thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích
trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
+ Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết
=> lực lượng chủ chiến đã ra tay trước
Câu 3: Điểm giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong
trào nông dân Yên Thế
Trả lời:
* Giống nhau :
 - Động lực chủ yếu là nông dân.
 - Đều có ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đây cũng đồng thời
là ý nghĩa chung của tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì này.
*Khác nhau:
Phong trào Yên Thế Phong trào Cần Vương
Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu
Thời gian tồn tại Diễn ra trong 30 năm (1884 : Diễn ra trong 10 năm
- 1913) , trong cả thời kì (1885 - 1896), trong thời
Pháp bình định và tiến hành kì Pháp bình định Việt
khai thác thuộc địa lần thứ Nam.
nhất.
Địa bàn Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Các tỉnh Trung và Bắc
Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.
Kì.
Lực lượng tham gia Nông dân Đông đảo văn thân, sĩ
phu, nông dân
Phương thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang nhưng Khởi nghĩa vũ trang.
có giai đoạn hòa hoãn, có
giai đoạn tác chiến
Tính chất Phong trào mang tính chất Phong trào yêu nước
tự vệ, tự phát chống Pháp theo ý thức
hệ phong kiến và thể hiện
tình thần dân tộc sâu sắc
Câu 4: Điểm giống và khác nhau giữa 2 xu hướng trong phong trào yêu
nước đầu thế kỉ 20
Trả lời:
-Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến
chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để
tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư
sản.
-Khác nhau:
Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Chủ trương -“Nợ máu chỉ có thể trả -Đấu tranh ôn hòa, công
bằng máu”, kiên trì chủ khai, dựa vào Pháp để
trương dùng bạo lực đánh đổ vua quan phong
giành độc lập. kiến hủ bại, xem đó là
-“Đánh đuổi giặc Pháp, điều kiện tiên quyết để
khôi phục nước Việt giành độc lập
Nam, lập nước Cộng hòa - Kêu gọi dân quyền, dân
dân quốc Việt Nam. sinh, dân khí.
Biện pháp - Tổ chức phong trào - Cổ động thực nghiệp,
Đông Du, đưa học sinh lập hội kinh doanh.
sang Nhật học, chuẩn bị - Mở trường theo lối mới
cho công cuộc đánh Pháp để nâng cao dân trí.
cứu nước - Vận động đổi mới
- Bạo động, ám sát. “phong hóa”, cải cách lối
sống, bài trừ mê tín dị
đoan.
Phương pháp chủ trương bạo động chủ trương cải cách

You might also like