Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ THI MÔN: TOÁN – THPT


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

mx  25
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;10  .
xm
Lời giải
Tập xác định: D   \  m .
m 2  25
Ta có: y  .
 x  m
2

Để hàm số đồng biến trên khoảng  0;10  thì


  m  5

 y  0, x   0;10   m  25  0  m  5  m  10
2

   
  m   0;10    m   0;10    m  0 m  5

   m  10

Vậy m   ; 10    5;   là các giá trị cần tìm.

1
Câu 2.  
Cho hàm số y  x 3  mx 2  m 2  1 x , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m
3
để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị A, B sao cho A, B cách đều đường thẳng
d : y  5x  9 .
Lời giải
 Tập xác định D   .
 a y   1  0
 Ta có y  x 2  2mx  m 2  1 có  suy ra hàm số đã cho luôn có
 y  m   m  1  1  0 m
2 2

hai điểm cực trị với mọi m   .


Cách 1.
1 1  2 1
 Lấy y chia y  ta được y   x  m  y  x  m  m 2  1 .
 3 3  3 3
 Đặt A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  là tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho, ta có:
2 1 2 1
y1   x1  m  m 2  1 , y2   x2  m  m 2  1 . Do đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
3 3 3 3
2 1
A, B là  : y   x  m  m 2  1 .
3 3
2 1
 
 Vì đường thẳng  : y   x  m m2  1 không song song với đường thẳng d : y  5 x  9
3 3
nên A, B cách đều đường thẳng d : y  5 x  9 khi và chỉ khi trung điểm I của đoạn thẳng AB
thuộc đường thẳng d : y  5x  9 .
x1  x2 2 1 1  1 
 Ta có xI   m, y I   xI  m  m 2  1  m3  m  I  m; m3  m  .
2 3 3 3  3 
 1  1
I  m; m3  m   d : y  5x  9  m3  m  5m  9  m 3  18m  27  0
 3  3
m  3
  m  3  m  3m  9   0  
2
.
 m  3  3 5
 2
m  3
 Vậy  thỏa yêu cầu bài toán.
 m  3  3 5
 2
Cách 2.
 1 
Đồ thị hàm số có điểm uốn I  m; m 3  m  . Để hai điểm cực trị cách đều đường thẳng
 3 
m  3
1 3
d : y  5 x  9 thì I  d hay m  m  5m  9  m  18m  27  0  
3
.
3  m  3  3 5
 2
m  3
Vậy  thỏa yêu cầu bài toán.
 m  3  3 5
 2

Câu 3. Giải phương trình 3 1  cos 2 x   sin 2 x  4 cos x  8  4  


3  1 sin x .
Lời giải
Ta có 3 1  cos 2 x   sin 2 x  4 cos x  8  4  
3  1 sin x

 2 3 sin 2 x  2sin x cos x  4 cos x  4 3 sin x  4sin x  8  0


 2 sin x   
3 sin x  cos x  2  4 3 sin x  cos x  2  0
 2(sin x  2)( 3 sin x  cos x  2)  0
 3 sin x  cos x  2  0
 
 sin( x  )  1  x   k 2 , k   .
6 3

Vậy phương trình có nghiệm: x   k 2 , k   .
3

 x   1   2   2019   2020 
Câu 4. Cho f  x   log 2   . Tính S  f   f    ...  f   f  .
 1 x   2021   2021   2021   2021 
Lời giải
ĐK: 0  x  1 .
 x 
 Ta có f  x   log 2    log 2 x  log 2 1  x  .
1 x 
 Xét:
 1  1 2020
f   log 2  log 2 .
 2021  2021 2021
 2  2 2019
f   log 2  log 2 .
 2021  2021 2021
 3  3 2018
f   log 2  log 2 .
 2021  2021 2021
……….
 2019  2019 2
f   log 2  log 2 .
 2021  2021 2021
 2020  2020 1
f   log 2  log 2 .
 2021  2021 2021
 k   2021  k   1   2020 
 Ta thấy: f   f   0, k  ,1  k  2020 và từ f   đến f   có
 2021   2021   2021   2021 
2020 số hạng.
 1   2   2019   2020 
 Do vậy tổng S  f   f   ...  f   f  0.
 2021   2021   2021   2021 

Câu 5.

Giải hệ phương trình: 
 
 x  1  x2 y  1  y2  1
.

 x 6 x  2 xy  1  4 xy  6 x  1
Lời giải

 
 x  1  x 2 y  1  y 2  1 1


 .
 x 6 x  2 xy  1  4 xy  6 x  1  2 
1
Từ phương trình 1 ta có x  1  x 2   x  1  x2  1  y 2  y
y  1 y2

 x  1  x 2   y  1    y   f  x   f   y   * .
2

Xét hàm số f  t   t  1  t 2 , t   .

t 1 t2  t
Ta có: f   t   1    0, t   .
1 t2 1 t2
Suy ra hàm số f liên tục và đồng biến trên  .
Do đó *  x   y  y   x . Thay vào phương trình  2  ta được

x 2 x 2  6 x  1  4 x 2  6 x  1  2 x 2  6 x  1  x 2 x 2  6 x  1  6 x 2  0
 x  0
 2  3  11
 2 x 2  6 x  1  2 x  2 x  6 x  1  0 x
   
 2 .
 2 x2  6 x  1  3x  x0
  x  1
 7 x 2  6 x  1  0

 3  11 3  11 
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm  ;  , 1; 1 .
 2 2 

Câu 6. Giả sử E  10;10 2 ;103 ;...;10 20  . Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập hợp E , giả sử hai số được
lấy ra là x và y (với x  y ). Tính xác suất sao cho log x y là một số nguyên.
Lời giải
n     C  190 .
2
20

x  10 ; y  10  .

log x y       ;    ;  ,   1; 20  A  .

Nếu   1    n  ; n   2; 20  2;3; 4;...; 20   có 19 cách chọn.

Nếu   2    2n | n  ; n  3; 20  4; 6;8;...; 20   có 9 cách chọn.


Nếu   3    3n | n  ; 2  n  6  6;9;12;15;18   có 5 cách chọn.
Nếu   4    4n | n  ; 2  n  5  8;12;16; 20   có 4 cách chọn.
Nếu   5    5n | n  ; 2  n  4  10;15; 20   có 3 cách chọn.
Nếu   6    6n | n  ; 2  n  3  12;18   có 2 cách chọn.
Nếu   7    14   có 1 cách chọn.
Nếu   8    16   có 1 cách chọn.
Nếu   9    18   có 1 cách chọn.
Nếu   10    20   có 1 cách chọn.
Gọi A : “ log x y là một số nguyên”
 n  A   19  9  5  4  3  2  1  1  1  1  46 .
n  A  46 23
 P  A    .
n    190 95

Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn
đường kính AC . Gọi hai điểm M , N tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm A lên hai
  60 . Tính côsin của góc giữa hai
đường thẳng SB và SD . Biết SA  a , BD  a 3 và BAD
mặt phẳng  AMN  và  ABCD  .
Lời giải
S

M
A D

C
B

Do tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AC nên AB  BC , AD  DC .
Ta có :
 BC  BA
+)   BC   SAB   BC  AM
 BC  SA
 AM  SB
+)   AM   SBC   AM  SC
 AM  BC
CD  AD
+)   CD   SAD   CD  AN
CD  SA
 AN  SD
+)   AN   SCD   AN  SC
 AN  CD
 SC  AM
+)   SC   AMN  .
 SC  AN
 SC   AMN 
+)     AMN  ,  ABCD     SC , SA  .
 SA   ABCD 
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD . Khi đó ta có:
BD a 3
R  a.

2sin ABD 2sin 60
Mặt khác R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD  AC  2 R  2a.
Xét SAC vuông tại A , ta có: SC  SA2  AC 2  a 2   2a   a 5.
2

SA a 1 1
Khi đó: cos 
ASC     0  cos  SA, SC   cos 
ASC  .
SC a 5 5 5
1
Vậy côsin của góc giữa hai mặt phẳng  AMN  và  ABCD  là .
5

Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh AC  a và
 
ABC  30 . Tứ giác BCC B là hình thoi có B BC nhọn, mặt phẳng  BCC B   vuông góc với
mặt phẳng  ABC  , góc giữa mặt phẳng  ABBA  và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Gọi
M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC , BC , AB và AC . Tính theo a thể
tích của khối tứ diện MNPQ .
Lời giải
B' N C'

A'
P Q

B C
D H M
a
A
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có
AC a
BC    2a; AB  BC 2  AC 2  a 3 .

sin ABC sin 30
Gọi H là hình chiếu của B lên BC . Khi đó BH  ( ABC ) (do  BCC B    ABC  ).
Gọi D là hình chiếu của H trên AB .
AB   DHB   BDH   
ABBA ,  ABC   60 .
DH x
Đặt DH  x  BD    x 3.
 tan 30
tan DBH
Xét tam giác BBD vuông tại D có BD 2  BB 2  BD 2  4a 2  3x 2  BD  4a 2  3 x 2 .

Xét tam giác BDH vuông tại H ta có


DH x 1 1

cos B DH 
BD
 cos 60  
2

4a 2  3 x 2  x  4a 2  3 x 2  x 2 .
4

4a  3 x
2 2

4a 2 2a 7 2a 7 2a 21
 4a 2  7 x 2  x 2  x  BH  DH .tan 60  . 3 .
7 7 7 7
1 1 2a 21 3a 3 7
VABC . ABC   . AB. AC.BH  .a 3.a.  .
2 2 7 7
1
Vì S MPQ  SABC và NC  / / BC  NC  / /  ABC  do đó d  N ,  ABC    d  C ,  ABC   .
4
1 1
Suy ra VMNPQ  VN .MPQ = VN . ABC = VC . ABC .
4 4
1 1 2 1
Mặt khác ta lại có: VC . ABC  VA.C BC  VA. BCC B  . VABC . ABC   VABC . ABC  .
2 2 3 3
1 1 1 1 3a 3 7 a 3 7
Vậy VMNPQ  . VABC . ABC   VABC . ABC   .  .
4 3 12 12 7 28

Câu 9.  tù. Đường tròn  C 


Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có góc BAC

ngoại tiếp tam giảc ABC có phương trình  C  :  x  2    y  2   25 . Đường thẳng đi qua A
2 2

và vuông góc với BC cắt đường tròn  C  tại điểm K 1; 2  ( K không trùng với A ). Trọng
 16 
tâm của tam giác ABC là G  1;  . Tính diện tích tam giác ABC .
 3
Lời giải

 Gọi M là trung điểm BC . Khi đó IM  BC với I  2; 2  là tâm đường tròn  C  .


 Gọi H  IG  AK .
Do IM / / AH nên áp dụng định lý Talet ta có
 
IM IG MG 1 GH  2. IG 
 GH  2. IG 1
        .
AH GH GA 2  AH  2.IM  AH  2.IM  2 
 Gọi tọa độ H  x; y  .
  16    10 
Ta có I  2; 2  ; GH   x  1; y   ; IG   1;  .
 3  3
x 1  2
 x  1
Từ (1) ta có  16 20    H 1;12  .
 y  3  3  y  12

 Đường thẳng AK đi qua điểm K 1; 2  và H 1;12  có véctơ chỉ phương là


 1  1 
u   KH    0;14    0; 7   VTPT n   7;0  .
2 2
Phương trình đường thẳng AK là 7  x  1  0  y  2   0  x  1 .
 Do  A, K    C   AK , ta có

 x  1  x  1  x  1  y  2
    .
 x  2    y  2   25  y  2   16
2 2 2
x 1 y  6
Suy ra tọa độ A 1; 6  .
 Gọi tọa độ M  a; b  .
 
Ta có IM   a  2; b  2  ; AH   0; 6  .
2  a  2   0  a  2
Từ (2) ta có    M  2;5  .
2  b  2   6 b  5

 Đường thẳng BC đi qua điểm M  2;5  và vuông góc với AK nên có VTPT u   0; 7  có
phương trình là 7  y  5   0  y  5 .
 Do B , C là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn  C  nên tọa độ B , C là nghiệm
hệ phương trình
 y  5  y  5
 
 x  2    y  2   25  x  2   16
2 2 2

 y  5  x  2  B  2;5 
 .
 y  5  x  6  C  6;5 

Khi đó BC   8;0   BC  8 .
1
Khoảng cách từ A đến BC là d  A, BC    1.
12
1 1
Vậy diện tích ABC là SABC  .d  A, BC  .BC  .1.8  4 .
2 2

Câu 10. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  y  x  1  2 y  2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y .
Lời giải
x  1
x  y  x  1  2 y  2 . Điều kiện   x y 0.
 y  1
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki  ax  by    a 2  b 2  x 2  y 2  .

 
2
x  y  x 1  2 y  2   x  y    3  x  1  y  1  3  x  y 
2
x 1  2 y  1

  x  y  3 x  y  0  0  x  y  3 .
2

P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y   x  y   2  x  y   8 4   x  y   2 .
2

Đặt t  x  y, 0  t  3 .

P  t 2  2t  8 4  t  2,  0  t  3 , P  2t  2 
4

 2t  2  4  t  4 .
4t 4t
0  t  3 0  t  3
P  0   t  1 4  t  2    3 .
 t  1  4  t   4
2
t  2t  7t  0
2

0  t  3
0  t  3 
  t  0  P  0   18
  t  0   t 0.  .
 t 2  2t  7  0

  t  1  2 2  P  3  25
   t  1  2 2
 
x  2 x  1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 25 khi  và giá trị lớn nhất của P bằng 18 khi  .
y 1  y  1

You might also like