PH M Minh Chí-Đ Án 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH

ĐỒ ÁN 3
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NGƯNG HƠI CÔNG SUẤT 540 MW
VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT NHÀ MÁY

Phạm Minh Chí


Chi.pm171971@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật Nhiệt


Chuyên ngành Công nghệ năng lượng và nhiệt điện

Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Hồng Sơn


Viện: KH&CN Nhiệt-Lạnh

HÀ NỘI – 2022
Đồ án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là công việc giúp các sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến
thức đã được trao dồi trong suốt quá trình học tập tại môi trường Đại học. Đây
cũng là công trình đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với mỗi sinh viên. Để có
thể hoàn thành tốt bản đồ án này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo
T.S Bùi Hồng Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện.
Nhờ có sự hướng dẫn của thầy, tôi đã có hướng thực hiện đúng.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô trong Viện
KH&CN Nhiệt Lạnh và các bạn cùng Khóa đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi
trong quá trình thực hiện bản đồ án này.

Sinh viên thực hiện


(Ký và ghi rõ họ tên)
Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản đồ án này do tôi tự tính toán, thiết kế và nghiên cứu
dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Bùi Hồng Sơn.
Để hoàn thành đồ án này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài
liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng tài liệu nào khác mà không được ghi.
Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.

Sinh viên thực hiện


(Ký và ghi rõ họ tên)
Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1


PHẦN CHUNG..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. LẬP CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẶT TỔ MÁY VÀ CÔNG
SUẤT ĐƠN VỊ ...................................................................................................... 3
1.1 Lựa chọn loại nhà máy điện ............................................................... 3
1.2 Lựa chọn công suất tổ máy ................................................................ 3
Tổng quan các nhà máy nhiệt điện ở nước ta ............................. 3
Lựa chọn công suất tổ máy ......................................................... 3
Thông số tổ máy 270 MW .......................................................... 6
CHƯƠNG 2. LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ ............................. 7
2.1 Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cho tổ máy....................................... 7
Chọn số cấp khử khí.................................................................... 7
Chọn sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt ..................... 7
Sơ đồ cấp nước bổ sung .............................................................. 7
Lựa chọn bơm ............................................................................. 7
Hơi chèn tuabin ........................................................................... 7
2.2 Xây dựng quá trình giãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s ................... 8
2.3 Lập bảng thông số hơi và nước.......................................................... 9
2.4 Cân bằng hơi và nước trong tuabin .................................................. 12
Tổn thất trong ............................................................................ 12
Tổn thất ngoài ........................................................................... 12
2.5 Tính cân bằng................................................................................... 13
Nhóm bình phân ly và gia nhiệt nước bổ sung ......................... 13
Tính toán cân bằng bình gia nhiệt cao áp ................................. 15
Tính cân bằng bình khử khí ...................................................... 24
Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp ................................... 26
Tính toán cân bằng tuabin phụ .................................................. 29
Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng .................................. 29
2.6 Tính kiểm tra .................................................................................... 30
Kiểm tra D0 ............................................................................... 30
Kiểm tra cân bằng công suất tuabin .......................................... 32
2.7 Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổ máy ........................... 32
Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Tiêu hao hơi cho tuabin ............................................................ 32
Suất tiêu hao hơi cho tuabin ...................................................... 32
Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin (gồm cả tuabin và bình ngưng)
32
Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin ....................................... 33
Tiêu hao nhiệt cho lò hơi .......................................................... 33
Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi.................................................... 33
Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy ................................................. 33
Suất tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy ....................................... 33
Hiệu suất truyền tải của môi chất .............................................. 33
Hiệu suất của thiết bị tuabin...................................................... 34
Hiệu suất của toàn nhà máy ...................................................... 34
Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy và toàn nhà máy ............. 34
Suất tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy .................................. 34
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH.............. 35
3.1 Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy ............................................... 35
Tính chọn bơm cấp ................................................................... 35
Tính chọn bơm ngưng ............................................................... 35
Tính chọn bơm tuần hoàn ......................................................... 37
3.2 Tính chọn bình ................................................................................. 39
Tính chọn bình ngưng ............................................................... 39
Tính chọn bình khử khí ............................................................. 41
Tính chọn bình gia nhiệt ........................................................... 42
3.3 Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi............................................. 43
Chọn lò hơi ................................................................................ 43
Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu ........................................... 43
CHƯƠNG 4. BỐ TRÍ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TOÀN NHÀ MÁY ................... 46
4.1 Lựa chọn địa điểm bố trí .................................................................. 46
4.2 Tổng bình đồ nhà máy ..................................................................... 46
4.3 Những yêu cầu về bố trí ngôi nhà chính .......................................... 47
PHẦN RIÊNG .................................................................................................... 50
CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT NHÀ MÁY...... 51
5.1 Tính toán hiệu suất nhà máy ............................................................ 51
Nâng cao hiệu suất lò hơi .......................................................... 51
Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Nâng cao hiệu suất tuabin ......................................................... 52
Biện pháp nâng cao hiệu suất nhiệt cho chu trình Rankin ........ 53
Nâng cao hiệu suất máy phát. ................................................... 55
5.2 Nâng cao hiệu suất nhà máy bằng giải pháp từ Công nghệ trên siêu
tới hạn (USC) ....................................................................................................... 56
Giới thiệu về công nghệ USC ................................................... 56
Vấn đề vật liệu .......................................................................... 58
Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, từng
bước hiện đại hóa với mục tiêu đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp theo
định hướng của Đảng và Nhà nước. Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước, việc phát triển công nghiệp được đặt lên hàng đầu. Để làm được điều đó
chúng ta phải phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, trong đó có ngành điện.
Việc phátt triển ngành điện cần phải đi trước một bước vì nó là cơ sở cho sự phát
triển của các ngành công nghiệp khác như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn
xã hội.
Hiện nay điện năng ở đất nước ta chủ yếu được sản xuất ở các nhà máy thủy
điện và các nhà máy nhiệt điện. Nhưng các nhà máy thủy điện của chúng ta có
công suất phụ thuộc vào mùa do bị chi phối bởi các yếu tố từ thiên nhiên. Nhà máy
nhiệt điện có thể khắc phục được hạn chế trên. Từ đó có thể nhận thấy nếu chúng
ta muốn có một an ninh năng lượng tốt, một sự phát triển bền vững thì việc phát
triển nhiệt điện là tính tất yếu khách quan.
Để có thể đáp ứng nhu cầu đặt ra trong chiến lược phát triển năng lượng đất
nước giai đoạn 2020 − 2030, em đã chọn đề tài Thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện
công suất 540 MW.
Cùng với chiến lược phát triển năng lượng của đất nước, việc sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng là một vấn đền cần được quan tâm. Chính vì vậy,
em đã chọn phần chuyên đề Tìm hiểu các giải pháp nâng cao hiệu suất cho nhà
máy nhiệt điện.
Đồ án chia làm 5 chương:
− Chương 1: Thiết lập sơ đồ nguyên lý.
− Chương 2: Tính toán sơ đồ nhiệt nguyên lý.
− Chương 3: Tính toán lựa chọn các thiết bị chính.
− Chương 4: Sơ đồ nhiệt chi tiết và bố trí toàn nhà máy.
− Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu suất nhà máy.
Với sự cố gắng của bản thân cùng sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo TS. Bùi
Hồng Sơn và các anh khóa trên trong Viện KH&CN Nhiệt Lạnh, em đã hoàn thành
việc thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện và chuyên đề tìm hiểu giải pháp tiết kiệm
năng lượng cho các nhà máy nhiệt điện. Do thời gian hạn hẹp cùng những hạn chế
về kiến thức nên đồ án không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các thầy cô
đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện đồ án tốt hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, Ngày tháng năm 2022

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 1


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGN Bình gia nhiệt BC bơm cấp


BGNCA Bình gia nhiệt cao áp bh bão hòa
BGNHA Bình gia nhiệt hạ áp MP Máy phát
BH Bao hơi BmN bơm ngưng
LH Lạnh hơi bs bổ sung
LD Lạnh đọng Bth bơm tuần hoàn
BGNC Bình gia nhiệt chính ch chèn
BN Bình ngưng lm làm mát
BPL Bình phân ly nc nước cấp
CA Cao áp ng nước ngưng
TB Tua bin rr rò rỉ
GNBS Gia nhiệt bổ sung tl trở lực
HA Hạ áp tr trích
LH Lò hơi

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 2


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

PHẦN CHUNG

THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT


ĐIỆN CÔNG SUẤT 540 MW

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 3


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

CHƯƠNG 1. LẬP CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẶT TỔ MÁY VÀ


CÔNG SUẤT ĐƠN VỊ
1.1 Lựa chọn loại nhà máy điện
Trong thực tế trên thế giới, chúng ta có hai loại nhà máy nhiệt điện đốt nhiên
liệu hữu cơ sử dụng chu trình Rankine của hơi nước:
− Nhà máy nhiệt điện: Chỉ sản xuất điện cung cấp lên lưới điện chung.
− Trung tâm nhiệt điện: Vừa sản xuất điện cấp lên lưới điện chung vừa
cấp hơi hoặc nước nóng cho mục đích sử dụng nhiệt cỡ lớn.
Theo yêu cầu thiết kế: thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện công suất 540MW,
do đó ta chọn phương án thiết kế nhà máy nhiệt điện ngưng hơi thuần túy. Để giảm
tổn thất nhiệt do hơi thoát vào bình ngưng, tuabin có các cửa trích gia nhiệt hồi nhiệt
cho nước và chu trình có quá trình quá nhiệt trung gian để giảm độ ẩm của tầng cánh
cuối của tuabin.
1.2 Lựa chọn công suất tổ máy
Tổng quan các nhà máy nhiệt điện ở nước ta
Trong dự án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011−2020 có
xét đến năm 2030, nước ta đã đang xây dựng rất nhiều nhà máy đốt nhiên liệu hữu
cơ( đốt than) có công suất lớn. Hàng loạt các nhà máy đã, đang và sẽ xây dựng
sớm lên lưới như: Nghi Sơn, Quảng Trạch, Mông Dương, Thái Bình, Hải Dương,
Thăng Long…
Các dự án điện này sẽ cung cấp nguồn điện năng phục vụ phát triển kinh tế-
xã hội đất nước, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, giải quyết tình trạng thiếu hụt năng lượng của hệ thống điện lưới
quốc gia giai đoạn 2020−2030.
Lựa chọn công suất tổ máy
Với yêu cầu công suất thiết kế nhà máy là 540MW em có thể có các phương
án xấy dựng sau:
− Phương án 1: một tổ máy 540MW
− Phương án 2: hai tổ máy 270 MW
Nếu chọn công suất tổ máy càng lớn, thông số hơi càng cao thì hiệu suất toàn
nhà máy càng lớn và công suất không được vượt quá 10% công suất dự phòng của
hệ thống. Do đó:
− Nếu ta chọn phương án 1 dùng một tổ máy 540MW thì mặc dù sẽ đạt hiệu
suất cao nhất nhưng mức độ dự phòng của nhà máy không cao và dễ ảnh
hưởng đến hệ thống lưới điện chung.

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 3


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
- Phương án 2: đặt 2 tổ máy, mỗi tổ công suất 270 MW. Việc đặt 2 tổ máy
như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm nhiều diện tích hơn,
nhưng phương án này giữ được khả năng dự phòng cùng điều chỉnh phụ tải.
Việc lựa chọn công suất tổ máy là một bài toán so sánh về mặt kinh tế và kỹ
thuật. Khi so sánh về kỹ thuật, các phương án được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
kỹ thuật sau khi tính toán sơ bộ, đồng thời phải đảm bảo cung cấp điện năng trong
các trường hợp có sự cố xảy ra.
Vì vậy, trong đồ án này em sẽ tính toán sơ bộ cho phương án hai.
Thông số tổ máy 270 MW
- Loại tuabin: K-270-168
• Thông số hơi mới ( trước van stop ) : po = 168 bar, to = 538 oC
• Thông số hơi đi quá nhiệt trung gian : pđ = 44,5 bar, tđ = 345 oC
• Thông số hơi sau quá nhiệt trung gian : pv = 41 bar, tv = 538 oC
• Áp suất hơi vào bình ngưng: 0,065 bar ( độ khô x = 0,92÷0,97 )
Bảng 1.1 Bảng thông số cửa trích
Cửa trích Thiết bị P (bar) T (oC)
1 GNCA 7 75 420
2 GNCA 6 44,5 345
2’ QNTG 41 538
3 GNCA 5 18,6 420
4 KK 10,3 335
5 GNHA 4 6 280
6 GNHA 3 2 165
7 GNHA 2 0,6 86
8 GNHA 1 0,25 65 (x=0,98)
K BN 0,065 x=0,955

- Các tỷ số lưu lượng hơi tương đối:


• Lưu lượng nước xả lò: αxả = 0,01
• Lưu lượng hơi chèn: αch = 0,009
• Lưu lượng hơi rò rỉ: αrr = 0,01
• Lưu lượng hơi cho bơm ejector: αej = 0,01

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 6


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
CHƯƠNG 2. LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ

2.1 Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cho tổ máy


Chọn số cấp khử khí
Vì nhà máy nhiệt điện có thông số áp suất dưới tới hạn, sử dụng lò đốt than
phun (PC) nên ta chỉ cần một cấp khử khí.
Ta chọn bình khử khí cho nước ngưng loại 9,7 bar.
Chọn sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt
Sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt: nước đọng từ BGNCA phía trên
được đồn cấp từ trên xuống dưới rồi cuối cùng đưa vào bình khử khí. Nước đọng
của các BGNHA cũng được dồn cấp từ trên xuống dưới tới bình cuối cùng rồi bơm
ngược vào điểm hỗn hợp.
Sơ đồ cấp nước bổ sung
Nước bổ sung sau khi được xử lý hóa học, được đưa vào bình gia nhiệt nước
bổ sung và tới bình khử khí. Lượng nước này sẽ bù lại tổn thất do rò rỉ, tổn thất
không thu hồi hết hơi chèn cho toàn tổ máy.
Lựa chọn bơm
Với công suất bơm cấp lớn hơn 10 MW, ta nên cân nhắc sử dụng bơm truyền
động bằng tuabin phụ thay cho động cơ điện. Đối với trường hợp dùng tuabin phụ,
hơi thoát của tuabin sẽ được đưa về bình ngưng.
Hơi chèn tuabin
Hơi sau khi đi chèn (chèn van stop, van điều chỉnh phần cao áp, van điều
chỉnh phần trung áp và buồng chèn đầu của cao áp) phần còn lại sẽ được đưa về
bình ngưng.

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 7


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Hình 2.1: Sơ đồ nhiệt nguyên lý

2.2 Xây dựng quá trình giãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s
- Tổn thất hơi chính, hơi QNTG qua van stop: 4%
- Tổn thất khi qua quá nhiệt trung gian: 3,5 bar
Từ đó ta xây dựng được quá trình dãn nở của dòng hơi:

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 8


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Hình 2.2: Đồ thị giãn nở của dòng hơi

2.3 Lập bảng thông số hơi và nước


- Áp suất khoang hơi của bình gia cao nhiệt: 0,96.ptr
- Áp suất của bình gia nhiệt hạ áp: 0,96.ptr
- Áp suất nước cấp ra khỏi BGNCA7: 192,8 bar
- Trở lực qua mỗi bộ hâm nước: 3 bar
- Trở lực đường nước tại các BGNCA: 2 bar
- Trở lực đường nước tại các BGNHA: 3 bar
- Độ gia nhiệt thiếu của các BGN:

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 9


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
- BGNCA:
+ TD = 3 oC
+ DC = 5 oC
- BGNHA:
+ TD = 0 oC
+ DC = 5 oC
- TD (TTD): Độ chênh lệch nhiệt độ đầu ra phần lạnh hơi với nhiệt độ nước
cấp ra khỏi bình gia nhiệt đó.
- DC (DCA): Là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ nước ngưng ra khỏi
phần lạnh đọng so với nhiệt độ nước cấp vào bình gia nhiệt đó.

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 10


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Bảng 2-1: Bảng thông số hơi và nước

Thông số hơi Thông số bình gia nhiệt Thông số nước


Đến TD DC
Điểm ptr ttr itr pBGN tbh ivLH irLH trLĐ irLĐ pnc tnc inc θ ɳ
thiết bị [˚C] [˚C]
[bar] [˚C] [kj/kg] [bar] [˚C] [kj/kg] [kj/kg] [˚C] [kj/kg] [bar] [˚C] [kj/kg]
0 Tuabin 168 538 3397.5 - - - - - - - - - - - -
0' Tuabin 161.3 535.5 3397.5 - - - - - - - - - - - -
1 GNCA7 75 420 3203.1 72.00 287.7 3203 2770 259.3 1142 192.8 287.7 1270 4 0.98 0 5
2 GNCA6 44.5 345 3069.8 42.72 254 3070 2799 211.7 925.1 196.8 254.3 1105 4 0.98 0 5
2' QNTG 41 538 3531.8 - - - - - - - - - - - - -
3 GNCA5 18.6 420 3294.3 17.86 206.7 3294 2796 183.6 788.3 200.8 206.7 889.9 4 0.98 0 5
4 KK 10.3 335 3125.7 9.70 178.6 - - - - 9.7 178.6 756.9 - - - -
5 GNHA4 6 280 3020.4 5.76 157 - - 120.9 512.4 12.7 154 650 3 0.98 3 5
6 GNHA3 2 165 2799.9 1.92 118.9 - - 87.06 373.5 15.7 115.9 487.4 3 0.98 3 5
7 GNHA2 0.6 86 2653 0.58 85.06 - - 66.05 282.3 18.7 82.06 344.8 3 0.98 3 5
65
8 GNHA1 0.25 2617.5 0.24 64.05 - - 42.6 182.5 21.7 61.05 257.1 3 0.98 3 5
(x=0.98)
K BN 0.065 x=0.955 2460.8 0.062 - - - - 0.062 37.6 159.7 - - - -

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 11


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

2.4 Cân bằng hơi và nước trong tuabin


Tổn thất hơi và nước trong nhà máy điện chia ra làm 2 loại tổn thất đó là tổn
thất trong và tổn thất ngoài. Nó gây ra tổn thất nhiệt tương ứng tổn thất hơi và
nước, ảnh hưởng xấu đến độ kinh tế nhiệt và làm giảm hiệu suất của nhà máy. Tổn
thất này được bù lại bằng nước bổ sung.
Tổn thất trong
Tổn thất trong bao gồm tổn thất rò rỉ hơi và nước ngưng trong hệ thống thiết
bị và ỗng dẫn của bản thân nhà máy và tổn thất nước xả của lò hơi và tiêu hao cho
các nhu cầu kỹ thuật (dùng hơi để làm vệ sinh lò hơi – sấy nhiên liệu…)
Nguyên nhân của tổn thất rò rỉ là do những chỗ không kín như nối ống bằng
mặt bích, tổn thất ở các van an toàn, tổn thất nước đọng trên đường ống, ở các van
và các thiết bị khác. Tổn thất rò rỉ phân bố trên toàn bộ đường hơi và nước trong
toàn nhà máy, tập trung hơn ở những nơi có thông số cao hơn của môi chất. Để
đơn giản cho việc tính toán sơ đồ nhiệt người ta quy ước tổn thất rò rỉ tập trung
trên toàn bộ đường hơi mới.
Nước xả lò hơi nhằm mục đích giới hạn nồng độ muối, kiềm, axit silic và các
hợp chất khác có trong nước lò ở một trị số đảm bảo cho sự làm việc tin cậy của
lò và chất lượng hơi sản xuất ra. Nước xả lò được đưa vào bình phân ly, hơi phân
ly sau đó được đưa vào bình khử khí, nước xả lò sau khi phân ly đi gia nhiệt cho
nước bổ sung rồi thải ra ngoài.
Tổn thất ngoài
Ở nhà máy điện ngưng hơi không có tổn thất ngoài, mà tổn thất này chỉ có ở
các trung tâm nhiệt điện.
Các thông số cho trước:
- Lượng hơi trích cho ejector: αej = 0,01
- Lượng hơi chèn tuabin: αch = 0,009
- Lượng hơi rò rỉ: αrr = 0,01
- Lượng nước xả lò: αx = 0,01
- Lượng nước cấp vào lò: αnc = 1 +αch +αrr +αxa +αej
- Lưu lượng hơi chèn và hơi ejector thu hồi lại được: 0,5αej +0,5αch
- Lưu lượng nước bổ sung vào chu trình: αbs = αbỏ
xả +αrr +0,5.αch +0,5αej

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 12


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5 Tính cân bằng
Nhóm bình phân ly và gia nhiệt nước bổ sung
2.5.1.1. Tính cân bằng bình phân ly
Nước xả lò hơi có lưu lượng tương đối là αxả với entanpy là entanpy của nước
bão hòa ở áp suất trong bao hơi. Áp suất trong bao hơi thường được chọn cao hơn
10% so với áp suất hơi mới.

Hình 2.3: Sơ đồ cân bằng bình phân ly


Hơi phân ly thường được đưa vào bình khử khí với lưu lượng αh và entanpy
ih = i(BPL ) + x.r . Áp suất bình phân ly chọn cao hơn áp suất bình khử khí 0,3
bar. Độ khô của hơi này thường được chọn để tính toán là 0,96 ÷ 0,98. Trong
trường hợp này, ta chọn x=0,98.
Nước ra khỏi bình phân ly là nước sôi có lưu lượng α’x và entanpy là entanpy
của nước bão hòa ở áp suất bình phân ly.
Ta có:
Phương trình cân bằng vật chất cho bình phân ly:
αxả = αh + αbỏ
xả
Phương trình cân bằng nhiệt cho bình phân ly:
αxả . ixả = αh . ih + αbỏ bỏ
xả . ixả

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 13


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Bảng 2-2: Bảng tính toán cân bằng cho bình phân ly

STT Tên đại lượng Đơn vị Công thức tính (ký hiệu) Giá trị
Tính cân bằng bình phân ly
1 Áp suất bình phân ly bar b 10.00
2 Entanpy của hơi bão hòa ở áp suất trong BPL kJ/kg i 2777.1
3 Entanpy của nước sôi ở áp suất trong BPL kJ/kg i =ix 762.7
4 Áp suất bao hơi bar bh =1,1. 184.8
5 Lưu lượng nước xả lò αxả 0.01
6 Entanpy của nước xả kJ/kg ixả =i 1753.1
7 Độ khô của hơi phân ly h 0.98
8 Entanpy của hơi phân ly được đưa vào BKK kJ/kg ih =i + h . i -i ) 2736.812
9 Entanpy nước ra khỏi BPL kJ/kg ibỏxả = i 762.7
10 Phương trình cân bằng BPL αxả .i = αh .ih + αbỏxả .i x
11 Phương trình cân bằng vật chất trong BPL αxả = αh +αbỏxả
ả.
12 Lưu lượng hơi phân ly được đưa vào BKK αh=
0.00502
13 Lưu lượng nước ra khỏi BPL αbỏxả =αxả αh 0.00498
2.5.1.2. Tính cân bằng cho bình gia nhiệt nước bổ sung

Hình 2.4: Sơ đồ cân bằng bình gia nhiệt nước bổ sung


Nước bổ sung đã qua xử lý hóa học được đưa vào gia nhiệt sơ bộ trong bình
gia nhiệt nước bổ sung, tận dụng nhiệt của dòng nước xả lò hơi sau khi đã phân ly
một phần thành hơi. Nước bổ sung đầu vào có nhiệt độ tbs thường lấy bằng nhiệt
độ môi trường là 30°C. Từ đó tính được entanpy của nước bổ sung bằng công thức
itrbs= Cp.tbs. Với Cp lấy trung bình bằng 4,18 kJ/kg.K. Lưu lượng nước bổ sung tính
bằng toàn bộ tổn thất trong nhà máy bao gồm: tổn thất do rò rỉ, tổn thất hơi chèn,
ejector không thu hồi về được và tổn thất do xả lò. Cụ thể được tính theo công
thức:
αbs = αbỏ
xả +αrr +0,5.αch +0,5αej

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 14


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Nhiệt độ nước bổ sung ra khỏi bình gia nhiệt nước bổ sung chọn thấp hơn
nhiệt độ nước xả bỏ một giá trị là θ chọn trong khoảng 10 ÷ 15°C. Và entanpy
nước bổ sung ra khỏi bình gia nhiệt sẽ tính bằng công thức: isbs = ibỏ C . θ

Nước xả khỏi bình phân ly được tận dụng nhiệt để gia nhiệt cho nước bổ
sung. Mọi thông số được lấy ở phần tính toán trên. Hiệu suất trao đổi nhiệt của
bình chọn ηBGN = 0,98.
Ta có:
Phương trình cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt nước bổ sung:
αbỏ bỏ s
xả .(ixả -ibỏ ).η=αbs . ibs itr
bs
Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ ra của hai dòng nước là:
ibỏ isbs =C . t bỏ t sbs =C . θ

Bảng 2-3: Bảng tính toán cân bằng bình gia nhiệt nước bổ sung

Tính cân bằng bình gia nhiệt nước bổ sung


1 Nhiệt độ nước bổ sung ở đầu vào BGNNBS t bs = t t 30
2 Nhiệt dung riêng của nước bổ sung C 4.18
3 Entanpy của nước bổ sung ở đầu vào BGNNBS kJ/kg itrbs = tbs.C 125.4
Nhiệt độ chên lệch giữa nước xả bỏ và nước bổ θ
4 13
sung ở đầu ra BGNNBS
5 Lượng hơi rò rỉ αrr 0.01
6 Lượng hơi chèn αh 0.009
7 Lượng nước bổ sung αbs = αrr+αbỏxả +0,5.α h +0,5. α 0.0244831
8 Hiệu suất trao đổi nhiệt của BGNNBS 0.96
9 Phương trình cân bằng nhiệt cho BGNNBS αbỏxả .(ibỏxả -i x ).η=αbs . isbs itrbs
Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ đầu ra của ỏ
10 ả isbs=C . tbỏ tsbs =C .θ
hai dòng nước 54.34
αbỏ. i
bỏ xả x
. + αbs . C .θ + itrbs
11 Entanpy của nước xả bỏ ra khỏi BGNNBS ixả =
αbs + αbỏxả .
kJ/kg 275.03
12 Entanpy nước bổ sung ra khỏi BGNNBS kJ/kg isbs 220.69
Tính toán cân bằng bình gia nhiệt cao áp
Chọn:
− TD (TTD): Độ chênh lệch nhiệt độ đầu ra phần lạnh hơi với nhiệt độ
nước cấp ra khỏi bình gia nhiệt đó. TD = 0 0C đối với BGNCA, TD=30C
đối với BGNHA.

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 15


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
− DC (DCA): Là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ nước ngưng ra khỏi
phần lạnh đọng so với nhiệt độ nước cấp vào bình gia nhiệt đó. Chọn DC
= 5 0C. Nhiệt độ nước cấp ra khỏi phần lạnh đọng:
r
t LD = tncv + DC  o C 

Hình 2.5: Sơ đồ tính cân bằng bình gia nhiệt

Trong đó:
- Phương trình cân bằng cho phần lạnh hơi:

 k .(i kvLH − i rLH


k ).LH =  nc .(i nc − i nc )
r vLH

- Phương trình cân bằng cho phần gia nhiệt chính:

 k .(i krLH − i kvLD ).GNC +  k −1.(idk −1 − i kvLD ).GNC =  nc .(inc


vLH
− inc
rLD
)
- Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng:

( k −1 +  k ).(i kvLD − i rLD


k ).LD =  nc .(i nc − i nc )
rLD v

Nếu coi hiệu suất của các phần gia nhiệt là như nhau:
LH = GNC = LD =  , giải hệ 3 phương trình trên ta được:
 nc .(i nc
r
− i nc
v
) −  k −1.(i dk −1 − i krLD ).
k =
(i k − i krLD ).
 k .(i kvLH − i krLH ).LH
vLH
i nc = i nc
r

 nc
( k −1 +  k ).(i kvLD − i krLD ).LD
nc = i nc +
i rLD v

 nc

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 16


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5.2.1. Bình gia nhiệt cao áp 7

Hình 2.6: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 7


Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh hơi BGNCA 7:
α1 . (i1v i1r ). = αn . irCA7
n ivn
Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNCA 7:
α1 . (i1r i1v Đ ). = αn . ivn irn Đ
Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNCA 7:
α1 . (i1v Đ i1r Đ ). = αn . irn Đ ivCA7
n
Giải hệ phương trình trên ta được kết quả trong bảng sau:
Bảng 2-4: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 7

Tính bình gia nhiệt CA7


1 Entanpy của hơi trích vào phần lạnh hơi kJ/kg i1v 3203.1
2 Entanpy của hơi trích ra khỏi phần lạnh hơi kJ/kg i1r 2769.93
3 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng kJ/kg i1v Đ -
4 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng kJ/kg i1r Đ 1141.7
5 Entanpy nước cấp vào BGN CA7 kJ/kg ivCA7
n 1105.4
6 Entanpy nước cấp ra khỏi BGN CA7 kJ/kg irCA7
n 1270.4
7 Lượng nước cấp vào BGN CA7 αn = + α + αxả + α h + αrr 1.039
8 Hiệu suất BGN CA7 0.98
9 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh hơi α1 . i1v i1r . = αn . irCA7
n ivn

10 Phương trình cân bằng nhiệt cho GNC α1 . i1r i1v Đ . = αn . ivn irn Đ

11 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng α1 . i1v Đ i1r Đ . = αn . irn Đ ivCA7
n

irCA7
n ivCA7
n
12 Lượng hơi trích vào BNG CA7 α1 = αn .
. i1v i1r Đ 0.0848616
i1v i1r
13 Entanpy của nước cấp vào phần lạnh hơi kJ/kg ivn = irCA7
n α1 . .
αn 1235.7279
Lưu lượng hơi trích vào BGNCA 7 là: α1 = 0,08486

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 17


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5.2.2. Bình gia nhiệt cao áp 6

Hình 2.7: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 6

Phương trình cân bằng phần lạnh hơi cho BGNCA số 6 có dạng:
α2 . iv2 ir2 . = αn . irCA6
n ivn
Phương trình cân bằng phần gia nhiệt chính cho BGNCA số 6 có dạng:
α2 . ir2 iv2 Đ
. = αn . ivn irn Đ

Phương trình cân bằng phần lạnh đọng cho BGNCA số 6 có dạng:
[α2 . iv2 Đ
+ α1 . i1r Đ
α1 + α2 . ir2 Đ ]. = αn . irn Đ
ivCA6
n
Giải hệ phương trình trên ta rút ra được các giá trị:
Bảng 2-5: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 6

Tính bình gia nhiệt CA6


1 Entanpy của hơi trích vào phần lạnh hơi kJ/kg iv2 3069.8
2 Entanpy của hơi trích ra khỏi phần lạnh hơi kJ/kg ir2 2799.44
3 Entanpy của nước đọng dồn về kJ/kg ir1 Đ 1141.7
4 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng kJ/kg iv2 Đ -
5 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng kJ/kg ir2 Đ 925.1
6 Entanpy nước cấp vào BGN CA6 kJ/kg ivCA6
n 889.9
7 Entanpy nước cấp ra khỏi BGN CA6 kJ/kg irCA6
n 1105.4
8 Lượng nước cấp vào BGN CA6 αn = + α + αxả + α h + αrr 1.039
9 Hiệu suất BGN CA6 0.98
10 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh hơi α2 . iv2 ir2 . = αn . irCA6
n ivn

11 Phương trình cân bằng nhiệt cho GNC α2 . ir2 iv2 Đ . = αn . ivn irn Đ

12 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng [α2 .iv2 Đ + α1 .ir1 Đ α1 + α2 .ir2 Đ ]. = αn . irn Đ ivCA6
n

13 Lượng hơi trích vào BNG CA6 α2 = [αn . irCA6


n ivCA6
n .α1 . ir1 Đ ir2 Đ )]/[ . iv2 ir2 Đ ] 0.0979591
iv2 ir2
14 Entanpy của nước cấp vào phần lạnh hơi kJ/kg ivn = irCA6
n α2 . .
αn 1080.4197

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 18


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Lưu lượng hơi trích vào BGNCA6 là: α2 = 0,09796
2.5.2.3. Tính toán độ gia nhiệt trong bơm cấp
Nước cấp ra khỏi bơm cấp bị tăng giá trị entanpy do đặc tính của quá trình
nén nên làm tăng nhiệt độ nước cấp. Do đó ta phải tính đến độ gia nhiệt của bơm
cấp để xác định entanpy nước cấp ra khỏi bơm cấp đi vào BGNCA đầu tiên.

Hình 2.8: Sơ đồ tính độ gia nhiệt bơm cấp

Cột áp đầu hút của bơm cấp:


ph = pKK +  .g.H − ptlh
Cột áp đầu đẩy của bơm cấp:
pd = pBH + ptld +  pBGNCA +  pHN +  .g.H
Độ chênh áp của bơm cấp:
pBC = ( pBH − pKK ) +  ptl +  .g.H
Trong đó:
- Áp suất của bao hơi: pBH = 184.8 (bar)
- Áp suất của bình khử khí: pKK = 9,7 (bar)
- Trở lực các bình gia nhiệt cao áp: pBGNCA = 4 x 3 = 12 (bar)
- Trở lực các bộ hâm nước: pHN = 3 x 2 = 6 (bar)
- Trở lực đầu đẩy của bơm: ptlđ = 3 (bar)
- Trở lực đầu hút của bơm: ptlh = 3 (bar)
- Chiều cao đầu đẩy: Hđ = 65 (m)

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 19


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
- Chiều cao đầu hút: Hh = 25 (m)
- Chiều cao chênh giữa đầu hút và đầu đẩy của bơm cấp:
∆H = Hđ - Hh = 65 – 25 = 40 (m)
- Khối lượng riêng trung bình: tb = 950 ( kg / m3 )

- Thể tích riêng trung bình:

tb = 1 / tb = 1 / 950 = 0,001052632 (m3 /kg)


- Hiệu suất của bơm cấp: ηBC = 0,85
- Gia tốc trọng trường: g = 9,81 (m/s2)
Ta có kết quả tính toán:
Bảng 2-6: Bảng tính toán độ gia nhiệt qua bơm cấp

Độ gia nhiệt của bơm cấp cho nước cấp


1 Áp suất Bao hơi bar bh 184.8
2 Áp suất BKK bar b 9.70
3 Trở lực ống đầu hút bar th 3
4 Trở lực ống đầu đẩy bar t 3
5 Trở lực các bình gia nhiệt cao áp bar CA 4
6 Trở lực các bộ hâm nước bar hn 3
7 Chiều cao đầu đẩy m 65
8 Chiều cao đầu hút m h 25
9 Khối lượng riêng trung bình của nước 950
10 Thể tích riêng trung bình của nước tb = 0.0010526
11 Cột áp đầu hút của bơm cấp 2
h= +.. h th 902987.5
12 Cột áp đầu đẩy của bơm cấp 2 = + t + CA + +.. 21185768
13 Độ chênh cột áp bơm cấp 2
C= h 20282780
15 Hiệu suất bơm cấp C 0.85
16 Độ gia nhiệt của bơm cấp kJ/kg = C . tb C 25.117994
17 Entanpy của nước cấp ra khỏi bơm cấp kJ/kg ivCA
n = +i 782.01799
Độ gia nhiệt của bơm cấp là: τ= 25,118 kJ/kg
𝑣𝐶𝐴
Entanpy của nước cấp ra khỏi bơm cấp là: 𝑛𝑐 = 782,02 kJ/kg

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 20


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5.2.4. Bình gia nhiệt cao áp 5

Hình 2.9: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNCA 5

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh hơi BGNCA5:
α . iv ir . = α . irCA
n ivn
Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNCA5:
α . ir iv Đ
. = αn . ivn irn Đ

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNCA5:
[α . iv Đ
+ α1 + α2 . ir2 Đ
α1 + α2 + α . ir Đ ]. = αn . irn Đ
ivCA
n )
Giải ba phương trình trên ta tìm được:

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 21


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Bảng 2-7: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 5

Tính bình gia nhiệt CA5


1 Entanpy của hơi trích vào phần lạnh hơi kJ/kg iv 3294.3
2 Entanpy của hơi trích ra khỏi phần lạnh hơi kJ/kg ir
2795.79
3 Entanpy của nước đọng dồn về kJ/kg ir2 Đ 925.1
4 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng kJ/kg iv Đ -
5 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng kJ/kg ir Đ 788.3
6 Entanpy nước cấp vào BGN CA5 kJ/kg ivCA
n 756.90
7 Entanpy nước cấp ra khỏi BGN CA5 kJ/kg irCA
n 889.9
8 Lượng nước cấp vào BGN CA5 αn = + α + αxả + α h + αrr 1.039
9 Hiệu suất BGN CA5 0.98
v r
10 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh hơi α. i i . = αn . irCA
n ivn

11 Phương trình cân bằng nhiệt cho GNC α . ir iv Đ . = αn . ivn irn Đ


12 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng [α .iv Đ + α1 + α2 .ir2 Đ α1 +α2 +α .ir Đ ]. = αn . irn Đ ivCA
n )

13 Lượng hơi trích vào BNG CA5 α = [αn . irCA


n ivCA
n . α1 +α2 . ir2 Đ ir Đ . iv ir Đ
0.0462878
v r
i i
14 Entanpy của nước cấp vào phần lạnh hơi kJ/kg ivn = irCA
n α. .
αn
868.14
Lưu lượng hơi trích vào BGNCA5 là: α3 = 0,04629
Tính cân bằng bình khử khí

Hình 2.10: Sơ đố tính toán cân bằng bình khử khí

Phương trình cân bằng nhiệt của bình khử khí:


α4 . itr r A4
4 + αh . ih + αbs . ibs + αnn . inn + α . ir Đ
= αn . irn
Phương trình cân bằng vật chất bình khử khí:
α + αh + αbs + α4 + αnn = αn

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 24


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Trong đó:
α = α1 + α2 + α
Giải hệ hai phương trình trên ta được:
Bảng 2-8: Bảng tính toán cân bằng bình khử khí

Tính cân bằng bình khử khí


1 Lượng nước dồn về từ các bình gia nhiệt cao áp α = α1 +α2 +α 0.2291085
2 Entanpy của nước đọng dồn về kJ/kg ir Đ 788.3
3 Entanpy của hơi trích vào BKK kJ/kg i4 3125.7
4 Lưu lượng hơi phân ly về BKK αh 0.00502
5 Entanpy hơi phân ly về BKK kJ/kg ih 2736.812
6 Lưu lượng nước bổ sung vào BKK αbs 0.0244831
7 Entanpy nước bổ sung vào BKK kJ/kg ibs 220.69
8 Lưu lượng nước cấp ra khỏi BKK αn 1.039
9 Entanpy nước cấp ra khỏi BKK kJ/kg irn 756.9
10 Entanpy nước ngưng vào BKK kJ/kg inn 650
11 Phương trình cân bằng năng lượng trong BKK α4i4 + αh.ih + αbsibs +αnninn + α .ir Đ = αn .irn
12 Cân bằng vật chất trọng BKK α +αh +αbs +α4 +αnn = αn
13 Lưu lượng hơi trích vào BKK α4 0.0320818
14 Lưu lượng nước ngưng vào BKK αnn 0.74831

Lưu lượng hơi trích vào BKK là: α4 = 0,03208


Lưu lượng nước ngưng vào BKK là: αnn = 0,74831

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 25


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp
2.5.4.1. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp 4

Hình 2.11: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA 4

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNHA4:
α . itr iv Đ
. = αnn . irnnA4 irnnĐ
Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA4:
α . iv Đ
ir Đ
. = αnn . irnnĐ ivnn A4 )
Giải hệ ba phương trình trên ta được:
Bảng 2-9: Bảng tính toán cân bằng BGNHA4

Tính cân bằng BGNHA4


1 Entanpy của hơi trích vào phần GNC kJ/kg itr 3020.4
3 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng kJ/kg iv Đ -
4 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng kJ/kg ir Đ 512.37
5 Entanpy nước ngưng vào BGNHA4 kJ/kg ivnnA4 487.4
6 Entanpy nước ngưng ra khỏi BGNHA4 kJ/kg irnnA4 650
7 Lượng nước ngưng vào BGNHA4 αnn 0.74831
8 Hiệu suất BGNHA4 η 0.98
tr vĐ
10 Phương trình cân bằng nhiệt cho GNC α. i i . = αnn. irnnA4 irnnĐ
11 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng α . iv Đ ir Đ . = αnn . irnnĐ ivnn A4)
irnnA4 ivnn A4
12 Lượng hơi trích vào BNGHA4 α = αnn . tr r Đ
.i i 0.0495043
Lưu lượng hơi trích tương đối vào BGNHA4 là: α5 = 0,0495

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 26


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5.4.2. Tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 3

Hình 2.12: Sơ đồ tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 3

Phương trình cân bằng năng lượng cho GNCHA3:


α6 . itr
6 iv6 Đ
. = αnn . irnnA irnnĐ
Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA3:
[α6 . iv6 Đ
+ α . ir Đ
α + α6 . ir6 Đ ]. = αnn . irnnĐ ivnn A
Giải hai phương trình trên ta tìm được:

Tính cân bằng BGNHA3

1 Entanpy hơi trích vào phần GNC kJ/kg itr6 2799.9


3 Entanpy nước đọng từ BGNHA4 dồn về kJ/kg ir Đ 512.37
4 Lưu lượng nước đọng từ BGNHA4 dồn về α 0.0495043
5 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng kJ/kg iv6 Đ -
6 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng kJ/kg ir6 Đ 373.51
7 Entanpy nước ngưng vào BGNHA3 kJ/kg ivnn A 344.8
8 Entanpy nước ngưng ra khỏi BGNHA3 kJ/kg irnnA 487.4
9 Lượng nước ngưng vào BGNHA3 αnn 0.74831
10 Hiệu suất BGNHA3 0.98
11 Phương trình cân bằng nhiệt cho GNC α6. itr6 iv6 Đ . = αnn. irnnA irnnĐ
12 Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng [α6.iv6 Đ + α .ir Đ α + α6 .ir6 Đ ]. = αnn . irnnĐ ivnn A

αnn . irnnA ivnn A α . ir Đ ir6 Đ .


13 Lượng hơi trích vào BNGHA3 α6 =
. i6 ir6 Đ
0.0420429
Lưu lượng hơi trích vào BGNHA3 là: α6 = 0,04204

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 27


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
2.5.4.3. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp 2, hạ áp 1 và điểm hỗn hợp

Hình 2.13: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA2, HA1 và điểm hỗn hợp

Lưu lượng nước đọng dọn từ BGNHA3 về BGNHA2:


αr6 Đ =α +α6
Phương trình cân bằng nhiệt BGNHA 2:
[α7 . itr r Đ r Đ
7 + α6 . i6 α7 + αr6 Đ . ir7 Đ ]. = αnn . irnnA2 ivnn A2
Phương trình cân bằng nhiệt BGNHA 1:
[α8 . itr r Đ r
8 + α6 +α7 . i7
Đ
αr6 Đ +α7 + α8 . ir8 Đ ]. = αnn . irnnA1 ivnn A1
Phương trình cân bằng năng lượng cho điểm hỗn hợp:
αnn . ivnn A2 = αnn . irnnA1 + ir8 Đ . αr6 Đ +α7 + α8
Phương trình cân bằng vật chất cho điểm hỗn hợp:
αnn = αnn + αr6 Đ +α7 + α8
Giải hệ phương trình 4 ẩn ta thu được kết quả trong bảng sau :

Phạm Minh Chí – MSSV: 20171971 28


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Bảng 2-10: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA2, HA1 và điểm hỗn hợp

Tính cân bằng BGN HA2, HA1 và điểm hỗn hợp


1 Entanpy hơi trích vào phần GNCHA2 kJ/kg itr
7 2653
3 Entanpy nước đọng từ BGNHA3 dồn về HA2 kJ/kg ir6 Đ 373.51
4 Lưu lượng nước đọng từ BGNHA3 dồn về HA2 αr6 Đ =α +α6 0.0915472
5 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng HA2 kJ/kg iv7 Đ -
6 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng HA2 kJ/kg ir7 Đ 282.33
7 Entanpy nước ngưng ra khỏi BGNHA2 kJ/kg irnnA2 344.8
8 Lượng nước ngưng vào BGNHA2 αnn 0.74831
9 Hiệu suất BGNHA2 0.98
10 Entanpy hơi trích vào phần GNC HA1 kJ/kg itr
8 2617.5
12 Entanpy nước đọng từ BGNHA2 dồn về HA1 kJ/kg ir7 Đ 282.33
13 Lưu lượng nước đọng từ BGNHA2 dồn về HA1 α7 αr6 Đ
r Đ
α7
14 Entanpy của nước đọng vào phần lạnh đọng HA1 kJ/kg iv8 Đ -
15 Entanpy của nước đọng ra khỏi phần lạnh đọng HA1 kJ/kg ir8 Đ 182.5
16 Entanpy nước ngưng vào BGNHA1 kJ/kg ivnn A1 159.7
17 Entanpy nước ngưng ra khỏi BGNHA1 kJ/kg irnnA1 257.1
18 Hiệu suất BGNHA1 η 0.98
19 Phương trình cân bằng vật chất tại điểm hỗn hợp αnn = αnn + αr6 Đ
α7 + α8
20 Phương trình cân bằng năng lượng tại điểm hỗn hợp αnn . ivnn A2 = αnn . irnnA1 + ir8 Đ. αr6 Đ
α7 + α8
21 Phương trình cân bằng nhiệt cho HA2 [α7 . itr r Đ r Đ
7 + α6 . i6 α7 + αr6 Đ . ir7 Đ ]. = αnn . irnnA2 ivnn A2

22 Phương trình cân bằng nhiệt cho HA1 [α8 . i8 + αr6 Đ


α7 . ir7 Đ
αr6 Đ
α7 + α8 . ir8 Đ ]. = αnn . irnnA1 ivnn A1

23 Lượng hơi trích vào BGNHA2 α7 0.0001337


24 Lượng hơi trích vào BNGHA1 α8 0.0221388
25 Lưu lượng nước ngưng vào BGN HA1 αnn 0.6344899
26 Entanpy của nước ngưng vào BGNHA2 kJ/kg ivnn A2 245.75315

Đinh Viết Sơn – MSSV: 20153183 28


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Lưu lượng hơi trích vào BGNHA2 là: α7 = 0,00013
Lưu lượng hơi trích vào BGNHA1 là: α8 = 0,02214
Tính toán cân bằng tuabin phụ
Lượng hơi nước tương đối trích cho turbine phụ :
𝛼𝑛𝑐 . ℎ
𝛼 𝑇𝑃 = 𝑇𝑃 𝑇𝑃
𝑖 . 𝜂𝐵 . 𝜂𝐶𝑂
Trong đó :
𝑇𝑃
- 𝑖 : Nhiệt giáng thực của dòng hơi vào turbine phụ
𝑇𝑃
- 𝜂𝐶𝑂 Tổn thất cơ học của turbine truyền động
:
- 𝜂𝐵 : hiệu suất toàn bộ của bơm
- ℎ : công nén thực tế của bơm
Kết quả tính toán cân bằng được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2-11: Báng tính toán cân bằng tuabin phụ

Tính cân bằng tuabin phụ


1 Nhiệt giáng thực của dòng hơi vào tuabin phụ kJ/kg i 664.9
2 Lưu lượng tương đối của dòng nước cấp vào lò αn = + α + αxả + α h +αrr 1.039
3 Hiệu suất toàn bộ của bơm = . 0.833
4 Tổn thất cơ học của tuabin truyền động C 0.98
5 Công nén thực tế của bơm lên 1 kg nước cấp kJ/kg = . h 21.350295
αn . b
6 Lượng hơi nước tương đối trích cho tuabin phụ α =
i . .C 0.0409
Lưu lượng hơi trích cho tuabin phụ là: αTBP = 0,0409
Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng
2.5.6.1. Tính toán kiểm tra cân bằng vật chất bình ngưng
Sau khi tính toán cân bằng nhiệt vật chất các bình gia nhiệt ta có các giá trị
lưu lượng tương đối của hơi trong toàn chu trình. Do đó ta có thể kiểm tra được
cân bằng trong bình ngưng theo lưu lượng hơi vào:

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 29


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Bảng 2-12: Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng

Kiểm tra cân bằng bình ngưng


1 Lưu lượng nước ngưng từ bình ngưng αnn 0.6345
2 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 1 α1 0.0849
3 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 2 α2 0.0980
4 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 3 α 0.0463
5 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 4 α4=α +α 0.0730
6 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 5 α 0.0495
7 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 6 α6 0.0420
8 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 7 α7 0.0001
9 Lưu lượng hơi trích tại cửa trích số 8 α8 0.0221
10 Lưu lượng nước đọng dồn về BLM hơi chèn αh 0.0090
11 Lưu lượng nước đọng dồn về BLM hơi ejector α 0.0100
12 Theo đường hơi α = α1 α2 α α4 α α6 α7 α8 0.5841
13 Theo đường nước α = αnn .α h .α α 0.5841
14 Sai số 0.000

Sai số trong quá trình tính toán được tính theo:


|𝛼𝑘ℎ 𝛼𝑘𝑛 | | . 84 . 84 |
𝛼= = = . %
𝛼𝑘ℎ . 84
Kết quả tính toán kiểm tra cân bằng vật chất cho toàn chu trình tại điểm nút
là bình ngưng theo hai dòng vật chất đạt sai số 𝛼 < %, như vậy trong quá
trình tính toán không gặp sai phạm nào về cân bằng vật chất.
2.6 Tính kiểm tra
Kiểm tra D0
Hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng của các dòng hơi trích:
Với cửa trích trên và tại đường đi quá nhiệt trung gian:
-i +qqntg )
y =
𝑜′ -i +q qntg )

Với cửa trích sau quá nhiệt trung gian:


-i
y =
𝑜′ -i +q qntg )

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 30


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Bảng 2-13: Bảng hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng

1. Bảng hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng


Điểm trích αi ii yi αi.yi
0' 1 3397.5 - -
1 0.0849 3203.1 0.8610138 0.0730670
2 0.0980 3069.8 0.7657110 0.0750084
3 0.0463 3294.3 0.5959105 0.0275834
4 0.0730 3125.7 0.4753700 0.0346785
5 0.0495 3020.4 0.4000858 0.0198060
6 0.0420 2799.9 0.2424394 0.0101929
7 0.0001 2653.0 0.1374133 0.0000184
8 0.0221 2617.5 0.1120326 0.0024803
K ( BN ) 0.6345 2460.8 - -
8

𝛼. 0.2428348
𝑖 1

Tiêu hao hơi:


𝑊𝑒
𝐷 =
( 𝑜 𝑘 + 𝑞𝑞𝑛 𝑔 ). ∑8𝑖 1 𝛼𝑖 . 𝑖 . 𝜂𝑔 . 𝜂𝑚

27 .1
D0 =
97 246 8+ 18 69 8 . 1 2428 48 . 99. 99

= 260,12(kg/s)

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 31


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Kiểm tra cân bằng công suất tuabin
Bảng 2-14: Bảng tính toán công suát trong mỗi cụm tầng

Cửa trích Di (kg/s) hi (kJ/kg) Ni (kW)


0' 260.1226365 - -
1 22.0744195 194.40 50567.84054
2 25.48138886 133.30 31731.82733
3 12.04050885 237.50 50484.62169
4 18.97610324 168.60 33808.73744
5 12.87719413 105.30 19117.23775
6 10.93631544 220.50 37192.40134
7 0.034778705 146.90 23171.52218
8 5.758807456 35.50 5598.42
K ( BN ) 165.0451885 156.70 23809.48696
275482.0937
Từ đó ta tính được tổng công suất điện phát ra ở đầu máy phát:
Ne = Ni. ηg.ηm =275. 0,99 . 0,99 = 270 (MW)
2.7 Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổ máy
Tiêu hao hơi cho tuabin
Tiêu hao hơi D0 cho tuabin được tính theo công thức:
𝑊𝑒
𝐷 = =260,12 (kg/s) =938,43 (t/h)
(𝑖𝑜 𝑖𝑘 +𝑞𝑞𝑛𝑡𝑔 ).(1 ∑8𝑖=1 𝛼𝑖 .𝑦𝑖 ).𝜂𝑔 .𝜂𝑚

Suất tiêu hao hơi cho tuabin


Suất tiêu hao hơi do đặc trưng cho lượng hơi (kg) đưa vào tua bin để sản xuất
ra một kWh điện. Nó được tính theo công thức:
𝐷0 9 84 𝑘𝑔
𝑑 = = = 3 4683 )
𝑁𝑒 27 𝑘𝑊ℎ

Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin (gồm cả tuabin và bình ngưng)
Tiêu hao nhiệt QTB cho thiết bị tuabin là lượng nhiệt của lò hơi cần phải cung
cấp cho tuabin và bình ngưng. Trường hợp tuabin có QNTG ta tính theo công thức
sau:
𝑄𝑇𝐵 = 𝐷 . [ 𝑛𝑐 + 𝛼𝑞𝑛 𝑔 . 𝑞𝑞𝑛 𝑔 ]
= 26 2. 3397 27 4 + 8 7 . 462 = 6 2 73 𝑘𝑊
Vậy tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin là: QTQ = 6 2 73 (kW)

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 32


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin
Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin qTB là lượng nhiệt tiêu hao cho thiết bị
tuabin để sản xuất ra một kWh điện năng. Nó được tính theo:
𝑄𝑇𝐵
𝑞𝑇𝐵 = = 8686 8 𝑘𝐽 𝑘𝑊ℎ
𝑁𝑒
Tiêu hao nhiệt cho lò hơi
Tiêu hao nhiệt cho lò hơi QLH là tổng lượng nhiệt tiêu hao cho lò hơi để sản
xuất ra hơi quá nhiệt ở đầu ra bộ quá nhiệt cuối cùng trước khi được dẫn sang gian
thiết bị tuabin.
Trường hợp tổ máy có quá nhiệt trung gian, tiêu hao nhiệt lò hơi được tính
theo công thức sau:
𝑄𝐿𝐻 = 𝐷𝐿𝐻 . ( 𝑞𝑛 𝑛𝑐 )

= 𝐷 . 𝛼𝑛𝑐 . 𝑛𝑐 + 𝛼𝑄𝑁𝑇𝐺 . 𝑠𝑄𝑁𝑇𝐺 𝑄𝑁𝑇𝐺

= 26 2. 39 . 3397 27 4 + 8 7 . 462
= 6769 2 73 𝑘𝑊
Vậy tiêu hao nhiệt cho lò hơi là: QLH = 6769 2 73 (kW)
Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi
Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi qLH là lượng nhiệt mà nước nhận được ở lò hơi
tính cho một đơn vị điện năng sản xuất ra. Nó được tính theo công thức:
𝑄𝐿𝐻
𝑞𝐿𝐻 = = 9 2 6 𝑘𝐽 𝑘𝑊ℎ
𝑁𝑒
Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy
Tiêu hao nhiệt cho tổ máy Qc là lượng nhiệt năng tiêu hao cho lò hơi mà
nhiên liệu phải cung cấp. Nó được tính theo công thức:
𝑄𝐿𝐻
𝑄𝑐 = = 76 86 2 𝑘𝐽 𝑘𝑊ℎ
𝜂𝐿𝐻
(Chọn hiệu suất lò hơi loại thông số cao, công suất lớn, đốt than phun nên
ηLH=0,90). Vậy tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy là: Qc = 76 86 2 kJ/kWh)
Suất tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy
Suất tiêu hao nhiệt cho tổ máy qc là tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy để sản
xuất ra một đơn vị điện năng. Nó được tính theo công thức:
𝑄𝑐
𝑞𝑐 = = 4 𝑘𝐽 𝑘𝑊ℎ
𝑁𝑒
Hiệu suất truyền tải của môi chất
Hiệu suất truyền tải ηtr của môi chất được tính theo các tổn thất nhiệt ra môi
trường và tổn thất trên toàn bộ đường vận chuyển môi chất trong toàn bộ chu trình
nhiệt của nhà máy. Tuy nhiên tổn thất trên đường vận chuyển giữa gian lò hơi và

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 33


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
tuabin là lớn nhất nên ta quy về tính theo tổn thất năng lượng trên đường dẫn hơi
này. Nó được tính theo công thức:
𝑄𝑇𝐵
𝜂 = = 962 = 96 2 %
𝑄𝐿𝐻
Hiệu suất của thiết bị tuabin
Hiệu suất của thiết bị tuabin ηTB là hiệu suất của khối tuabin, máy phát có kể
đến tổn thất nhiệt ở bình ngưng. Được xác định theo:
W
ηTB = = 4 44%
Q

Hiệu suất của toàn nhà máy


Hiệu suất toàn tổ máy hay cũng là hiệu suất nhà máy ηc là đại lượng xác định
theo tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy để sản ra công suất Ne của một tổ máy. Nó
được tính theo công thức:
𝑁𝑒
𝜂𝑐 = = 3 =3 %
𝑄𝑐
Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy và toàn nhà máy
𝑘𝐽
Chọn nhiệt trị thấp theo nhiên liệu tiêu chuẩn: 𝑄𝑙𝑣ℎ = 29
𝑘𝑔

Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy được tính theo cân bằng nhiệt riêng của
lò hơi. Nó được xác định theo công thức:
𝑄𝐿𝐻 𝑁𝑒
𝐵= 𝑙𝑣 = = 94 4 𝑡 ℎ
𝜂𝐿𝐻 . 𝑄 ℎ 𝜂𝑐 . 𝑄𝑙𝑣ℎ
Suất tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy
Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn cho toàn tổ máy được tính theo:
𝐵𝑐 𝑘𝑔
𝑏𝑐= = 346
𝑁𝑒 𝑘𝑊ℎ

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 34


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH

3.1 Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy


Tính chọn bơm cấp
Bơm cấp là thiết bị quan trọng, vì nó không những để đảm bảo sản xuất điện
năng mà còn bảo đảm tính làm việc chắc chắn của lò hơi.
Vì công suất tổ máy trung bình nên ta chọn 3 bơm cấp. 2 bơm làm việc và
một bơm dự phòng. Năng suất mỗi bơm lấy 50% lưu lượng toàn bộ.
Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và nâng cao tính làm việc chắc chắn của
bơm cấp, ta đặt thêm bơm tăng áp giữa khử khí và bơm cấp. Bơm tăng áp đặt một
bơm dự phòng.
Ở phần tính toán độ gia nhiệt sơ bộ cho bơm cấp ta đã tìm được khối lượng
riêng của nước cấp ở đầu đẩy và đầu hút của bơm cấp là  = 950 (kg / m )
3

Lưu lượng nước cấp cho lò hơi qua mỗi bơm


𝐷 = 𝛼𝑛𝑐 . 𝐷𝑜 = 26 2. 39 = 27 26 𝑘𝑔 𝑠
Lưu lượng nước cấp mỗi bơm có dự trữ 5% là:
Dnc = 1,05.D = 283,77 (kg/s)
Năng suất định mức của bơm được tính theo lưu lượng nước cấp:
𝐷𝑛𝑐
𝑄𝑐= = 298 𝑚 𝑠
𝜌
Độ chênh áp giữa đầu đẩy và đầu hút của bơm có tính đến dự trữ 5%:
𝛥𝑝 𝑐 = 𝛥𝑝 𝑐 = .2 . =2 . 𝑁 𝑚2
Từ đó ta chọn được bơm cấp theo cột áp và năng suất đã tính.
Tính chọn bơm ngưng
Năng suất của các bơm ngưng được chọn ở điều kiện làm việc xấu nhất, tức
là tổ máy làm việc cực đại, bình ngưng có độ chân không thấp, về mùa hè, …
Vì công suất tổ máy trung bình nên ta chọn 3 bơm ngưng.2 bơm làm việc và
một bơm dự phòng. Năng suất mỗi bơm lấy 50% lưu lượng toàn bộ.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 35


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Hình 3.1: Sơ đồ xác định chiều cao cột áp bơm ngưng

Cao cột áp đầu hút của bơm ngưng:


p h = p k + .g.H h
Cột áp đầu đẩy của bơm:
pđ = p KK + p tl + .g.H d
Chiều cao chênh lệch toàn phần của bơm ngưng:
p BmN = p đ − p h = ( p KK – p k ) + Dp tl + .g ( H đ − H h )
Trong đó:
− pk: Áp suất tuyệt đối trong bình ngưng, pk = 0,0624 (bar)
− pKK: Áp suất tuyệt đối trong bình khử khí, pKK = 9 (bar)
− ρ: Khối lượng riêng trung bình của nước trước và sau bơm ngưng
− Lấy sơ bộ của nước bình thường, ρ = 950 (kg/m3)
− Hđ: Chiều cao từ miệng đẩy của bơm tới đầu ống đưa vào BKK
chọn Hđ=20 (m)
− Hh: Chiều cao tính từ mức nước trong khoang nước bình ngưng tới
miệng hút của bơm ngưng, chọn Hh = 2 (m)
− Σptl: Tổng trở lực đường ống và các thiết bị đặt trên đầu hút và đẩy
của bơm ngưng: Σptl = Δpôtl + 4.ΔpGNHA
+ Δpôtl = 4 bar
+ ΔpGNHA = 3 bar
→pBN = 2661511 N/m2

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 36


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Để đảm bảo an toàn ta lấy dư 5%:
𝛥𝑝𝐵𝑚𝑁 = .266 = 2794 86 (N/m2)
Lưu lượng nước đi qua hệ thống bơm:
DBmN = αnn . Do =0,6344899.260,12 = 6 4 s
Năng suất bơm:
𝐷𝐵𝑚𝑁
QBmN = %. = 868 (m3/s)
𝜌

Để đảm bảo an toàn ta lấy dư 5%: QBmN = 9 4 (m3/s)


Công suất động cơ dùng kéo bơm ngưng:
𝑄𝐵𝑚𝑁.𝛥𝑝𝐵𝑁 868.2661 11
𝑊𝐵𝑚𝑁 = = =288,94 (kW) với 𝜂𝐵𝑚𝑁 = 8
𝜂𝐵𝑚𝑁 88

Động cơ dùng kéo bơm cũng được lấy dự trữ 5%:

𝑊𝐵𝑚𝑁 = 3 3 38kW

Với các thông số tính được ta sẽ chọn được bơm thỏa mãn yêu cầu.
Tính chọn bơm tuần hoàn
Bơm tuần hoàn được lựa chọn theo điều kiện mùa hè, khi đó nhiệt độ nước
làm mát sẽ lớn nhất. Lưu lượng hơi vào bình ngưng được chọn khi tuabin làm việc
ở chế độ không cấp nhiệt và lưu lượng là lớn nhất.
Khi tính toán năng suất bơm nước làm mát, ngoài lưu lượng nước cần thiết
để làm mát bình ngưng còn phải kể đến những nhu cầu dùng nước khác trong nhà
máy như dùng nước cho làm mát dầu gối trục, làm mát khí làm mát nhà máy phát
điện, các nhu cầu khác về thải tro xỉ…Nếu coi nhu cầu làm mát cho bình ngưng là
100% thì các nhu cầu tiêu thụ nước khác trong nhà máy sẽ vào khoảng sau:

Bảng 3-1: Nhu cầu dùng nước trong nhà máy điện

STT Nhu cầu dùng nước % theo lưu lượng


1 Bình ngưng 100
2 Làm mát khí làm mát máy phát 2.5
3 Làm mát dầu gối trục tuabin máy phát 1,7
4 Làm mát các ổ trục máy nghiền và thiết bị phụ 1
5 Thải tro xỉ 3
6 Nước bổ sung cho chu trình 0.6
7 Nước sinh hoạt 1
8 Các nguồn phụ khác 0.2
Tổng cộng 110

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 37


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Ta chọn 3 bơm tuần hoàn trong đó có 2 bơm làm việc cung cấp nước làm mát
cho nhà máy còn một bơm dự phòng.
Lưu lượng nước tuần hoàn cung cấp cho bình ngưng của một tổ máy được
xác định theo công thức:
G = . Dnn
Trong đó:
− m là bội số tuần hoàn. Đây là một giá trị kinh tế phải được tính toán
theo kết cấu bình ngưng. Chọn m = 75
− Dnn lưu lượng hơi cần được làm mát tính cho mỗi bơm tuần hoàn

⇒ 𝐷𝑛𝑛 = 𝛼𝑛𝑛 . 𝐷𝑜 = 7483.26 2 = 94 6 ( )


𝑠
⇒ 𝐺𝑘 = 𝑚. 𝐷𝑘 =14598,75 𝑠

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý đặt bơm tuần hoàn

Lưu lượng nước tuần hoàn thực tế:


𝐺𝑘 = . 𝐺𝑘 =16058,62 (kg/s)
Năng suất của bơm tuần hoàn được xác định theo.
G𝑘
QBth = = 8 4 (m3 /s)
2.ρ
Năng suất bơm tuần hoàn lấy dự chữ 5%:
𝑄𝐵 ℎ = . 𝑄𝐵 ℎ = 8 97 𝑚 𝑠

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 38


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Sức ép của bơm tuần hoàn thường là thấp, nó chỉ cần khắc phục được trở lực
đường đi của đường ống dẫn nước từ trạm bơm tới bình ngưng và các nơi tiêu thụ
khác trong nhà máy với các trở lực riêng của bình ngưng. Trong đó thành phần trở
lực của bình ngưng là chủ yếu.
pBth = pBN + ptl
Tổng trở lực toàn bộ đường nước tuần hoàn vào khoảng
𝑁
th = 2
𝑚2

Trở lực của bình ngưng được xác định theo công thức:
pBN = z.(b.1,75 + 0,135.1,5 ).0,981.104 [N / m2 ]
Trong đó:
z: Số chặng đường ống, z = 2
ω: Tốc độ nước đi trong ống bình ngưng, ω = 2 m/s
b: Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào đường kính trong của ống bình
ngưng và nhiệt độ trung bình nước đi trong ống. Với đường kính ống
là d = 22 mm và nhiệt độ trung bình nước đi trong ống 30oC ta tính
được:
𝑏 = 𝑏𝑜 . 𝜑 = 78 . [ + 7. 3 2 ]= 8346
Từ đó ta tính được:
𝛥𝑝𝐵𝑁 = 𝑧. 𝑏. 𝜔1 7 + 3 . 𝜔1 . 98 . 4
= 2999 48 [𝑁 𝑚2 ]
Vậy tổng trở lực mà bơm phải đạt được:
𝛥𝑝𝐵 ℎ = 𝛥𝑝𝐵𝑁 + 𝛥𝑝 𝑙 = 2 2999 48 (N/m2 )
Với độ dự chữ 5%: 𝑃𝐵 ℎ = . 𝑃𝐵 ℎ = 223649 4 𝑁 𝑚2
Chọn hiệu suất của bơm tuần hoàn: bt =0,85
Công suất động cơ cần thiết kế kéo bơm tuần hoàn:
𝑄𝐵 ℎ .𝛥𝑝Bth
𝑊𝐵ℎ = = 4 67 MW)
𝜂Bth
Để đảm bảo độ an toàn khi làm việc của bơm ta chọn độ dự trữ công suất là
5% do đó công suất cần thiết của bơm tuần hoàn là:
W t th = .W th = 4 9 MW

3.2 Tính chọn bình


Tính chọn bình ngưng
Một trong những phương pháp nâng cao hiệu suất của thiết bị tuabin là giảm
được nhiệt độ hơi thoát ra khỏi tuabin. Những tuabin hiện đại thì ở tầng sau cùng
thường có độ chân không cao, nghĩa là áp suất tuyệt đối tại đó thấp.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 39


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Độ chân không ở sau tuabin được tạo thành do sự ngưng tụ hơi trong thiết bị
đặc biệt gọi là bình ngưng; còn quá trình ngưng tụ hơi được thực hiện bằng cách
lấy đi nhiệt ẩn hóa hơi của hơi ở áp suất không đổi. Môi trường làm lạnh thường
dùng nước, đôi khi còn dùng không khí. Nhiệt độ của môi trường làm lạnh cần
phải thấp hơn nhiệt độ của hơi ngưng tụ.
Thực chất bình ngưng chính là một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt. Tính
chọn bình ngưng chính là tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt sao cho nó có một bề mặt
truyền nhiệt thỏa mãn làm ngưng tụ được hơi thoát khỏi tuabin. Ta có các phương
trình tính toán truyền nhiệt trong bình ngưng:
Cân bằng năng lượng nhiệt giữa hơi ngưng tụ và nước làm mát:
𝑄𝑘 = 𝐺𝑘 . 𝑐𝑝 . 𝑡 = 𝐷𝑘 . 𝑘 𝑘

Phương trình truyền nhiệt trong bình ngưng:


𝑄𝑘 = 𝑘. 𝐹. 𝑡
Trong đó:
- Dk: Lưu lượng hơi thoát vào bình ngưng: 389,3kg/s
- ik: Entanpi hơi vào bình ngưng: 2460,8 kJ/kg
- i'k: Entanpi nước ngưng ra khỏi bình ngưng: 159,7 kJ/kg

- t tb : Độ chênh nhiệt độ trung bình


Nhiệt độ nước làm mát vào bình ngưng t1: Nhiệt độ nước làm mát bình ngưng
phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu và sơ đồ làm mát. Trong điều kiện của
Việt Nam: làm mát bằng nước sông với sơ đồ đơn lưu, ta chọn t1 =25oC
t2: Giá trị nhiệt độ nước ra phụ thuộc vào điều kiện truyền nhiệt bên trong
bình ngưng và phụ thuộc vào chế độ làm việc của tổ máy. Trong điều
kiện thiết kế ở chế độ định mức có thế lấy t2 thấp hơn giá trị bão hòa của hơi
trích vào bình ngưng một khoảng δt = 5oC:
t2 = tbh - δt = 37,6 - 5 = 32,6 (oC)
Độ hâm nước trong bình ngưng: Δt = t2 - t1 = 32,6 - 25 = 7,6 (oC)
Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit của hai dòng môi chất:
𝑡 76
𝑡 = 𝑡+𝛿𝑡 = 7 6+ = 8 22 (oC)
l l
𝛿𝑡

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 40


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Hình 3.3: Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình ngưng

Nhiệt độ trung bình đại số của nước đi trong bình ngưng:


1+ 2
𝑡 = = 28 8 (oC)
2

Tốc độ nước chảy trong ống, chọn  = 2 m/s


Tra toán đồ ta xác định được hệ số truyền nhiệt tổng của bình ngưng:
K=3400 kcal/m2.h.K=3,9542 kW/m2.K
Tổng diện tích truyền nhiệt bề mặt ngoài các ống trong bình ngưng:
𝐷𝑛𝑛 . 𝑖𝑘 𝑖 𝑘 194 6 . 246 8 1 9 7
𝐹= = = 378 32(m2)
𝑘. 𝑡𝑏 9 42 .8 22

Để đảm bảo đủ bề mặt truyền nhiệt trong những điều kiện làm việc khắc
nghiệt nhất vì độ chân không bình ngưng ảnh hưởng rất lớn đến độ kinh tế của toàn
tổ máy, ta lấy dư bề mặt truyền nhiệt một khoảng 5%. Diện tích truyền nhiệt thực
tế của bình ngưng:
𝐹 = .𝐹 = . 378 32 = 4469 33 (m2)
Tính chọn bình khử khí
Bình khử khí được chọn một bình cho một tổ máy.
Lưu lượng nước cấp ra khỏi bình khử khí
𝑘𝑔
𝐺 = 𝛼𝑛𝑐 . 𝐷𝑜 = 27 26
𝑠
Khối lượng riêng của nước tương ứng:
ν = 0,00113 (m3/kg)
Tổng lượng nhiệt trao đổi trong bình khử khí:
𝑄𝑘𝑘 = 𝐺. 𝑣 = 2889 33 kW

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 41


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Dung tích khoang chứa nước bình khử khí được chọn có dự trữ khi lò làm
việc cực đại mà vẫn đáp ứng được khoảng trên 5 phút.

𝑉 = 𝐺. 𝜈. 36 . = 9 .62 𝑚
6
− Entanpi nước vào bình khử khí: iv =650 (kJ/kg)
− Entanpi nước ra bình khử khí: ir = 756,9 (kJ/kg)
− Nhiệt độ nước sôi tương ứng với Pkk: 𝑡 ℎ = 78 6 (oC)
− Nhiệt độ nước đưa vào bình khử khí:
o
t1 = 154 ( C)
− Nhiệt độ nước ra khỏi bình khử khí:
o
t2 =tbh - 2= 176,6 ( C)
− Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit:
𝑡 = 𝑡2𝑏ℎ−𝑡1 1 = 47(oC)
n
𝑡𝑏ℎ−𝑡2

− Hệ số truyền nhiệt trong bình khử khí: chọn sơ bộ k =12 (kW/m2.K)


− Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của bình khử khí:
𝑄𝑘𝑘
𝐹= = 44 4 (m2)
𝑘. 𝑡𝑏

Bình khử khí được lựa chọn theo bề mặt trao đổi nhiệt của cột khử khí theo
dung tích bể chứa nước, và theo áp suất làm việc của nó. Căn cứ vào các thông số
tính được ta sẽ lựa chọn được loại phù hợp thỏa mãn:
- Dung tích bể chứa: V = 183,24m3
- Áp suất làm việc: 9,7 bar
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 440,145m2
Tính chọn bình gia nhiệt

Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bình gia nhiệt

Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình
truyền nhiệt:

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 42


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
𝑄 𝐺. 𝑖2 𝑖1
F= =
. ttb . ttb

Trong đó:
- Q: lượng nhiệt trao đổi trong bình mà dòng nước nhận được
- G: Lưu lượng dòng nước đi qua bình
- i1, i2: Entanpy nước ở đầu vào và ra khỏi bình.
- Δttb: Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit
Với:
o tbh: Nhiệt độ nước sôi tương ứng với áp suất trong BGN
o t1, t2: Nhiệt độ nước sôi vào, ra khỏi BGN
o k: Hệ số truyền nhiệt của BGN, tính theo công thức

k=

+ +
 λ 2
Trong đó:
▪ α1: Hệ số tỏa nhiệt trong ống
▪ α2: Hệ số tỏa nhiệt ngoài ống
▪ λ: Hệ số dẫn nhiệt của kim loại làm ống
▪ δ: Bề dày của ống
▪ di: Đường kính trong của ống
▪ do: đường kính ngoài ống
3.3 Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi
Chọn lò hơi
Lưu lượng hơi cần thiết cung cấp: DLH = 𝛼nc . Do =270,26 𝑘𝑔 𝑠
Với mỗi tổ máy công suất 540 MW ta chọn một lò hơi cho một tuabin. Lò
hơi có năng suất định mức lớn hơn phụ tải cực đại 5%. Tổng năng suất định mức
của lò:
𝐷ℎ = . 𝐷𝐿𝐻 = 283 77 𝑘𝑔 𝑠 = 2 6 𝑇 ℎ
Cùng với yêu cầu về thông số hơi tuabin ta sẽ chọn được lò hơi thỏa mãn yêu
cầu.
Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu
3.3.2.1. Chọn hệ thống nghiền than
Chọn hệ thống cung cấp than kiểu phân tán, có phễu than trung gian: Mỗi lò
hơi đều có một hệ thống chuẩn bị bột than riêng bao gồm máy nghiền than, phân
ly than thô, phân ly than mịn, quạt nghiền, phễu than tươi, phễu than trung gian.
Các thiết bị này được đặt gần gian lò hơi.
Hệ thống cấp than có phễu than trung gian được thể hiện qua (Hình 3.6).
3.3.2.2. Chọn thùng nghiền
Than của nước ta đa số là loại than cứng: than antraxit, than đá cho nên máy
nghiền thường dùng là loại thùng nghiền bi.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 43


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Suất tiêu hao điện năng dùng cho một tấn than:
22
Э=
k
Với: k  : Hệ số khả năng nghiền, với than anthaxit k  = 0,95
22
Э= = 23,15789 (kWh / t)
0.95
Công suất điện tiêu thụ để nghiền than cho một tổ máy: WЭ = B. Э
Với: B- tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi của một tổ máy: B = 188,84(T/h)
⇒ WЭ = 88 84. 23,15789 = 4373 4 (kW)
Thùng nghiền được lựa chọn căn cứ vào tiêu chuẩn than cần nghiền, vào năng
suất nghiền than và vào đặc tính của than. Căn cứ vào số liệu tính toán ta sẽ chọn
được loại thùng nghiền phù hợp.

Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nghiền than có phễu than trung gian

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 44


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
1: Băng tải than nguyên; 2: Phễu than tươi; 3: Băng tải than có máy cấp; 4:
Thùng nghiền bi; 5: Phân ly thôi; 6:Van khóa tự động; 7: Phân ly mịn; 8: khóa khí
tự động; 9: Rây than; 10:lá chắn phân phối; 11:Phễu than bột (trung gian); 12: Máy
cấp than bột kiểu cánh; 13: Hộp không khí; 14: Vòi phun chính; 15: Hộp không
khí cấp 2; 16: Vòi phun gió cấp 3; 17: Máy cấp than bột kiểu xoắn ốc; 18: Đường
hút ẩm; 19: Quạt tải than bột; 20: Đường tái tuần hoàn than gió cấp ba; 21: Đường
không khí nóng; 22: Đường bột than quá mịn; 23: Đường tái tuần hoàn bột than
thô; 24: Buồng lửa; 25: Bộ sấy không khí; 26: Van phòng nổ.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 45


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

CHƯƠNG 4. BỐ TRÍ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TOÀN NHÀ MÁY

4.1 Lựa chọn địa điểm bố trí


Những yêu cầu chung về địa điểm cho NMNĐ thì có rất nhiều nhưng tập
chung lại là phải đạt được mục đích hạ giá thành công trình và nâng cao kinh tế
khi vận hành nhà máy. Khi lựa chọn địa điểm thực tế sẽ không tránh khỏi việc phải
chấp nhận một số hạn chế. Một phương án bố trí đều có những mặt đáp ứng tốt
yêu cầu kỹ thuật này nhưng không đáp ứng tốt yêu cầu kia. Quyết định lựa chọn
một phương án bố trí phải tính đến yếu tố kinh tế của các phương án đặt ra. Hơn
thế nữa phải chú ý đến khả năng phát triển nhà máy trong tương lai.
Khi sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị lớn thì việc đặt nhà máy gần nơi tiêu thụ
mới là hợp lý. Khi nhiên liệu có nhiệt trị bé thì có thể đặt nhà máy ở gần nơi cung
cấp nhiên liệu lại có lợi hơn. Trong mọi trường hợp, nhà máy nhiệt điện ngưng hơi
đều cần đặt gần nguồn nước làm mát.
Địa điểm đặt nhà máy phải gần tuyến đường sắt để có thể chuyên chở cấu
kiện thiết bị khi thi công xây dựng và nhiên liệu khi vận hành. Nhánh đường sắt
tới khu nhà máy không nên dài hơn 15km.
Việc lựa chọn địa điểm đặt nhà máy phải chú ý đến các điều kiện địa chất,
thủy văn. Đất nền xây dựng phải chịu được áp lực không nhỏ hơn (0,2 - 0,25) Mpa.
Địa hình phải bằng phẳng, độ dốc không vượt quá 1%. Mực nước ngầm phải ở độ
sâu hơn ít nhất là 4m so với mặt bằng chung để tránh thấm vào nền móng và đường
hầm. Nếu độ sâu trên không đạt thì phải tiến hành chống thấm.

4.2 Tổng bình đồ nhà máy


Tổng bình đồ nhà máy điện là tổng mặt bằng của nhà máy trên đó có thể đặt
các thiết bị chính, phụ và đường đi lại. Việc bố trí các công trình trên tổng bình đồ
phải đảm bảo yêu cầu cho các quá trình công nghệ diễn ra thuận lợi, các điều kiện
thông thoáng, phòng cháy nổ, vệ sinh và có cảnh quang thoáng mát. Bố trí các
công trình phải đảm bảo thuận lợi cho việc cung cấp nước, cung cấp nhiên liệu,
thải tro xỉ, v.v. Các đường dẫn nhiên liệu, đường nước và đường hơi phải dễ dàng
thi công, chi phí thấp nhất.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 46


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Trong mặt bằng toàn bộ của nhà máy có các công trình chính sau đây: tòa
nhà chính (gian máy, gian lò và các thiết bị chính khác), ống khói, trạm phân phối
điện và các máy biến áp, gian nhiên liệu, phòng điều khiển, trạm bơm tuần hoàn,
bơm thải xỉ, thiết bị xử lý nước, khu công nhân sinh hoạt, khu nhà hành chính,
xưởng cơ khí, kho vât tư, phòng thí nghiệm, v.v.

4.3 Những yêu cầu về bố trí ngôi nhà chính


Gian nhà chính của nhà máy là gian nhà trong đó có bố trí các thiết bị và
đường ống chính của sơ đồ công nghệ quá trình sản xuất điện.
Tuabin và các thiết bị phụ trợ của nó như bình ngưng, bình gia nhiệt, bơm
cấp, bơm ngưng, ejector, v.v được đặt trong một gian riêng gọi là gian tuabin hoặc
là gian máy. Trong gian máy người ta đặt các bơm nước đọng, các thiết bị phụ
phực vụ khởi động cho tổ máy.
Gian lò hơi là khu vực đặt lò hơi và các thiết bị phụ của nó.
Nếu nhà máy đốt nhiên liệu rắn thì còn có gian chuẩn bị nhiên liệu. Trong đó
có đặt các thiết bị của hệ thống chuẩn bị nhiên liệu như thùng nghiền, phễu than
trung gian và các thiết bị cấp than khác. Bình khử khí có thể đặt riêng trong một
gian hoặc được đặt bên trên gian nhiên liệu.
Lựa chọn việc bố trí ngôi nhà chính có ảnh hưởng đến lắp đặt và vận hành
thiết bị nên phải đảm bảo các yêu cầu chung sau:
- Vận hành các thiết bị phải thuận tiện, tin cậy, an toàn và kinh tế.
- Điều kiện lao động phải đảm bảo thuận tiện và dễ dàng cho công nhân.
- Phần liên quan giữa các phân xưởng với ngôi nhà chính phải thuận tiện.
- Chi phí xây dựng là nhỏ, thuận tiện cho việc sửa chữa và bảo dưỡng.
- Phải chú ý đến khả năng mở rộng nhà máy về sau.
- Phải tính toán chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của việc bố trí ngôi nhà chính, chỉ
tiêu qua trong nhất đó là suất thể tích ngôi nhà tính cho một đơn vị công
suất đặt của nhà máy. Đối với nhà máy chỉ sản xuất điện, chỉ tiêu này vào
khoảng (0,6-0,7) m3/kw.

- Các yêu cầu trên có thể được cụ thể hóa như sau:

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 47


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
✓ Để làm việc được chắc chắn, bơm cấp cần phải được đảm bảo về
độ cao hút. Muốn vậy bình khử khí phải được đặt lên cao hơn so
với trục bơm ít nhất 15m. Để tránh hiện tượng tắc nhiên liệu trên
vách phễu than, vách phễu cần phải có độ nghiêng đủ lớn. Những
thiết bị dễ cháy nổ ví dụ như phân ly than thô và mịn phải đặt
trên cao nhất và đặt ngoài trời. Để giảm nguy cơ cháy hay tăng
nhiệt độ dầu, ống dẫn dầu bôi trơn và làm mát ổ trục phải đặt ở
những nơi có nhiệt độ thấp nhất có thể và phải tránh xa các
đường dẫn hơi và nước nóng. Ống dẫn dầu mazut và các bể dầu
phải đặt xa ngôi nhà chính.

✓ Diện tích phục vụ các thiết bị và các bảng điều khiển khối cần
phải bố trí cùng độ cao. Van và các dụng cụ đo, điều khiển phải
bố trí thành từng cụm gọn gàng để ở những nơi dễ tới và có đủ
ánh sáng. Giữa các thiết bị hay phải thao tác trong khi vận hành
phải có lối đi đủ rộng. Các thiết bị phải bố trí thuận đường theo
quy trình công nghệ sao cho liên hệ với nhau băng con đường
ngắn nhất.

✓ Cố gắng tối đa tận dụng chiếu sáng tự nhiên và thông gió. Phải
khử bụi cho ống khói và ống khói phải có độ cao đủ lớn để phát
tán ô nhiễm.

✓ Gian tuabin có hệ thống bình ngưng phải đặt gần nguồn nước.
Gian nhiên liệu và hệ thống thải xỉ bố trí gần gian lò hơi. Đuôi lò
quay về phí ống khói.

✓ Các thiết bị phân phối điện tự động được bố trí sao cho chiều dài
cáp điện là nhỏ nhất. Khoảng cách (khẩu độ) giữa gian lò hơi và
gian tuabin không được quá lớn nhưng phải đủ đảm bảo điều

✓ tiến tới tất cả các vị trí có mấu nhấc trên các thiết bị. Phải có diện
tích chống đủ rộng để thuận tiện trong khi tháo dỡ gian lò và gian
tuabin.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 48


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
✓ Để đảm bảo khả năng mở rộng nhà máy sau này thì một đầu hồi
ngôi nhà chính phải được xây dựng tạm thời.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 49


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

PHẦN RIÊNG

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU


SUẤT NHÀ MÁY

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 50


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT NHÀ MÁY

5.1 Tính toán hiệu suất nhà máy


Hiệu suất nhà máy theo như chỉ tiêu 11 đã tính:
𝑊𝑒 4
ηc = = = 35,5%
𝑄𝑐 1 21172 4

Hiệu suất nhà máy còn được tính bằng tích các hiệu suất thành phần:
ηc = ηlh. ηtb. ηt. ηtt. ηg. ηm
Trong đó:
- ηlh : Hiệu suất của lò hơi
- ηtb : Hiệu suất của thiết bị tuabin
- ηt : Hiệu suất nhiệt động học của chu trình Rankine
- ηtt : Hiệu suất chuyền tải
- ηg : Hiệu suất cơ khí
- ηm : Hiệu suất máy phát

Nâng cao hiệu suất lò hơi


Hiệu suất lò hơi tính theo công thức: ηlh = 1- (q2 + q3 + q4 + q5 + q6 )
Trong đó:
- q2: Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài
- q3: Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học
- q4: Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học
- q5: tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường
- q6: Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài
Để nâng cao hiệu suất lò hơi cần giảm các tổn thất kể trên. Sau đây là một
số giải pháp nâng cao hiệu suất lò hơi.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 51


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Nâng cao hiệu suất tuabin

Hiệu suất của tuabin tính như sau:


𝑤 𝑤𝑐
𝜂 =
𝑄
Công tuabin sinh ra : Wt = G. C . T T4 (1.1)
Công tiêu hoa của máy nén: Wc=G.Cp.(T2-T1) (1,2)
a, Tăng nhiệt độ khí trước tuabin
Từ CT (1.1), ta thấy nhiệt độ khí trước tuabin T3 tăng sẽ làm 𝜂 và công riêng
của chu trình tăng. Áp dụng biện pháp này bảo đảm giữ được mọi tính ưu việt của
TBK đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp và vận hành linh hoạt. Yêu cầu là phải phát
triển các vật liệu chịu nhiệt cao cấp, hoàn thiện kết cấu lẫn công nghệ chế tạo.
b,Áp dụng các chu tranh phức tạp
𝜂 được gia tăng bằng cách dùng các cầu tranh phức tạp
- Chu trình nén nhiều cấp được làm mát trung gian.
- Chu trình có hai câp gia nhiệt.
- Chu trình có quá trình nén và gia nhiệt nhiều cấp.
Nén nhiều cấp có làm mát trung gian làm giảm mức nhiệt độ nhả nhiệt trung bình
của môi chất. Cấp nhiệt nhiều cấp thì làm tăng nhiệt độ nhận nhiệt trung bình. Chu
trình sẽ gần giống Ct Carnot nên 𝜂 sẽ tăng lên.
c, Chu trình kết hợp tuabin khí với tuabin hơi.
Chu trình TB TBK dùng chất công tác là khí nóng có nhiệt độ cao (900 |1200
°C), nhưng nhiệt độ khí xả còn lớn, khoảng 500 °C nên 𝜂 thấp. Trong khi đó chu
trình T hơi có nhiệt độ nhả nhiệt thấp gần với nhiệt độ môi trường nhưng nhiệt độ

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 52


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
hơi nước vào tuabin ít khi vượt quá 565°C nên hiệu suất nhiệt của nó cũng bị hạn
chế.
Tận dụng nhiệt khí thải từ TBK để cấp nhiệt cho CT hơi có thể nâng ηt. CT
hỗn hợp đến trên 50%. Công suất cũng tăng thêm (20 | 50)%, tuỳ theo phương
pháp kết hợp. Trong CT hỗn hợp thì MN của TBK đảm nhận luôn chức năng quạt
gió và quạt khói của LH, điều này cũng góp phần làm giảm chi phí đầu tư.
Phương án NMD hỗn hợp khí hơi phổ biến:
- TB với việc xả khi ra khỏi TBK vào BĐ của LH
- TB có bộ ECO cho LIH bằng khí thải của TBK
- TB với LH có buồng đốt cao áp
- TB với LH tận dụng nhiệt lượng của khí thải

Biện pháp nâng cao hiệu suất nhiệt cho chu trình Rankin

- Lượng nhiệt trao đổi ở thiết bị hóa hơi


q23= h3-h2 ,kj/kg
- Công của chu trình là:
l0= (h3-h4) – (h1-h2)

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 53


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
- Hiệu suất của chu trình Rankin là:
𝑙0
ηR=
𝑞23

Các phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt của chu trình trong
phần trên cho thấy để nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình Rankine cần thực hiện
một hoặc một số hoặc tổng hợp các biện pháp sau:
- Tăng nhiệt độ của môi chất vào tuabin;
- Tăng áp suất hóa hơi của môi chất;
- Giảm áp suất, nhiệt độ ngưng tụ của môi chất;
- Tăng hiệu suất dãn nở không thuận nghịch trong tuabin;
- Tăng hiệu suất nên không thuận nghịch trong bơm.
- Tăng hiệu suất nén không thuận nghịch trong bơm.
Trong thực tế, do bị giới hạn bởi độ bền của vật liệu giới hạn bởi lượng ẩm sau
tuabin cao nền nhiệt độ và áp suất của nước vào tuabin không thể tăng quá cao.
Nếu vận hành ở áp suất và hoặc nhiệt độ cao cần có vài liệu và cấu tạo thiết bị đặc
thủ hơn. Điều này làm tăng chi phí đầu từ ban đầu. Về áp suất ngưng tụ, ứng với
mỗi áp suất ngưng tụ ta có một nhiệt độ ngưng tụ. Thực tế, không khí hoặc nước
trong tự nhiên được sử dụng để giải nhiệt cho dàn ngưng. Vì vậy, nhiệt độ ngưng
tụ bị giới hạn bởi nhiệt độ của không khí hoặc nước trong môi trường. Do đó, áp
suất ngưng tạ bị giới hạn bởi nhiệt độ môi trường và không được giảm tùy ý. Để
năng cao hiệu suất của chu trình nhiệt, ta có thể nâng cao hiệu suất không thuận
nghịch trong quá trình nén và dãn nở. Do đó, giải pháp nâng cao hiệu suất không
thuận nghịch trong quá trình dân nở tốt hơn giải pháp nâng cao hiệu suất của bom.
Tuy nhiên, biện pháp này cũng bị giới bạn bởi thực tế là nước là khi thực và rất
khó loại bỏ hoặc làm suy giảm ma sát trong trong quá trình dãn nở.
Các biện pháp nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình Rankine kể trên không
thể vượt quá giới hạn cho phép. Vì vậy, ngoài các giải pháp kể trên, trong thực tế
người ta còn dùng các biện pháp khác như thực hiện hiện pháp gia nhiệt trung gian
thực hiện hiện pháp hồi nhiệt, thực hiện biện pháp trích hơi gia nhiệt nước cấp,
thực hiện kết hợp các biện pháp kể trên.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 54


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Nâng cao hiệu suất máy phát.
Hiệu suất máy phát điện là hệ số công suất giữa đầu ra và đầu vào đầu phát
của máy phát điện. Hệ số công suất này phụ thuộc vào dung lượng của đầu phát
và phương thức làm mát động cơ của máy phát điện. Dung lượng của đầu phát
càng lớn thì hệ số công suất càng cao và ngược lại.
Nâng cao hiệu suất máy phát điện có nghĩa là tìm cách tối ưu hệ số công suất này.
Một số cách thức để nâng cao hiệu suất của máy phát điện như sau:
− Giữ máy phát điện của bạn sạch sẽ bằng cách lau chùi định kỳ với một
miếng vải sạch.
− Kiểm tra sổ tay bảo trì máy thường xuyên để biết lịch bảo dưỡng định
kỳ.
− Tắt tất cả các thiết bị gia dụng trong thời tiết lạnh trước khi bắt đầu phát
điện, điều đó sẽ tăng độ bền của máy phát.
− Kiểm tra hệ thống xả thường xuyên đối với việc rò rỉ nhiên liệu. Hãy chắc
chắn rằng ống xả kéo dài ra ít nhất một inch ngoài chu vi máy.
− Kiểm tra bình nhiên liệu để đảm bảo nó ở vị trí thích hợp với khí hậu xung
quanh.
− Sử dụng máy phát điện thường xuyên
− Kiểm tra bộ lọc không khí định kỳ và làm sạch nó bằng cách vỗ nhẹ nó
trên một bề mặt phẳng. Không bao giờ được rửa nó trong các dung môi
hoặc thổi nó ra với bằng ống khí.
− Để duy trì các bộ lọc nhiên liệu LPG, thanh lọc hệ thống nhiên liệu theo
các thủ tục niêm yết trong sách hưỡng dẫn sử dụng.
− Trên các mô hình động cơ diesel, đảm bảo rằng nhiên liệu phải sạch, các
yếu tố quan trọng cho hiệu suất máy phát điện phải phù hợp.
− Thay đổi bộ lọc nhiên liệu của bạn. Các bộ lọc nhiên liệu là một phần
thường bị lãng quên của các động cơ. Máy phát điện của bạn có một bộ
lọc nhiên liệu. Nó loại bỏ các rác thải từ nhiên liệu để tránh tắc nghẽn vòi
phun xăng. Qua thời gian, bộ lọc nhiên liệu sẽ bị ứ đọng chất thải, làm
chậm tốc độ của dòng nhiên liệu chảy qua và giảm sự cung cấp điện của
máy phát điện.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 55


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

5.2 Nâng cao hiệu suất nhà máy bằng giải pháp từ Công nghệ trên siêu tới
hạn (USC)
Giới thiệu về công nghệ USC
Sản xuất điện thân thiện với môi trường và tiết kiệm là điều tối quan trọng để
đối phó với những thách thức do nhu cầu năng lượng ngày càng tăng trên toàn thế
giới. Đóng góp chính vào chi phí điện là chi phí đầu tư và chi phí nhiên liệu. Hiệu
suất của nhà máy điện là một trong những giá trị quan trọng ảnh hưởng đến cả chi
phí nhiên liệu và CO2 thải ra môi trường. Do than đá rộng rãi hơn ở nhiều nơi trên
thế giới nên giá than ít biến động và ổn định hơn so với giá khí đốt tự nhiên. Nhưng
lượng khí thải CO2 lớn hơn làm tăng nhu cầu phát điện hiệu quả hơn từ than đá.
Các nhà máy điện hơi trên siêu tới hạn (USC) đáp ứng đáng kể các yêu cầu về hiệu
suất cao để giảm cả chi phí nhiên liệu và khí thải cũng như cung cấp nguồn năng
lượng điện đáng tin cậy.Tuy nhiên, các nhà máy USC cần sử dụng vật liệu phù hợp
để phù hợp với điều kiện hơi nước và khí thải ở nhiệt độ cao và áp suất cao.

Việc tăng thông số hơi (áp suất/nhiệt độ) sẽ làm tăng hiệu suất của nhà máy và
giảm tiêu hao nhiên liệu. Công nghệ trên siêu tới hạn (USC) đã bắt đầu được áp
dụng từ những năm 1970, góp phần đáng kể cho cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 3 thành công trên toàn thế giới. Từ những năm 1995 ~ 2000, với yêu cầu cấp
thiết của việc tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ, khí đốt) khai thác và sử
dụng hiệu quả nguồn năng lượng sơ cấp cũng như giảm phát thải - bảo vệ môi
trường, công nghệ trên siêu tới hạn (USC) bắt đầu được sử dụng rộng rãi và ngày
càng phổ biến cho đến ngày nay. Thông số hơi áp suất, nhiệt độ của chu trình hơi
càng cao thì hiệu suất của chu trình nhiệt cũng càng cao. Điểm tới hạn của nước
(Critical Point) là điểm tại áp suất 22,06 MPa và nhiệt độ 373,95 °C. Tùy theo
thông số hơi ban đầu vào tuabin, chu trinh nhiệt của các NMĐ ngưng hơi được
chia thành các cấp: dưới (cậu) tới hạn (Sub-Critical — SbC, với các thông so hơi
dưới điểm tới hạn), siêu tới hạn (Super Critical — SC, với các thông số hơi trên
điểm tới hạn) và trên siêu tới hạn (Ultra-Super Critical — USC với các thông số
bới cao hơn nhiều điểm tới hạn). Cần phải lưu ý rằng định nghĩa siêu tới hạn đã
được thay đổi trong những năm gần đây. Hình bên dưới thể hiện so sánh định nghĩa
về các phân cấp thông số hơi.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 56


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN

Hình: Định nghĩa về phân cấp thông số hơi


Trong xu hướng ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo vệ môi
trường cũng như sự phát triển các loại vật liệu mới, công nghệ USC đang tiếp tục
được đầu tư nghiên cứu để có thể áp dụng thương mại trong tương lai gần, các
thông số hơi ban đầu có áp suất lên đến 30 MPa và nhiệt độ lên đến 700 °C – được
gọi là công nghệtrên siêu tới hạn cải tiến (Advance Ultra-Super Critical – A-USC).
Một số thông số hơi và hiệu suất của các nhà máy nhiệt điện ngưng hơi được trình
bày trong bảng sau
Thông số hơi ban đầu và hiệu suất
Loại thông số hơi Áp suất hơi chính/Nhiệt Hiệu suất nhà máy
độ hơi chính/Nhiệt độ
hơi QNTQ
Thông số cận tới hạn 16,7 MPa/538/538°C 38÷40,8%
( Sub critical) 17,0 MPa/538/566°C 39÷41,4%
17,0 MPa/566/566°C 41,4÷41,7%
Thông số siêu tới hạn 24,1MPa/538/593°C 41,6÷41,8%
( Super critical) 24,1MPa/566/593°C 41,7÷42,0%
24,1MPa/593/593°C 42,3÷42,6%
Thông số trên siêutới hạn 24,5MPa/600/600°C 42,2÷43,4%
( Ultra Super critical) 28,5MPa/600/620°C 42,3÷43,6%

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 57


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
Vấn đề vật liệu
- Vật liệu chế tạo lò hơi
Về cơ bản, thông số hơi vận hành của chu trình hơi bị giới hạn bởi vật liệu
chế tạo lò hơi hiện có.
- Vách nước
Đối với lò hơi siêu tới hạn ở nhiệt độ 582 ºC, nhiệt độ đầu ra tối đa của nước/hơi
ở khoang vách nước là gần 427 °C. Vì dòng nhiệt trong buồng đốt lớn, nên nhiệt
độ vách kim loại trung bình gần 454 °C đối với lò hơi mới và sạch. Các oxit sắt
hình thành và lắng bên trong vách ống làm tăng sự chênh nhiệt độ giữa trong và
ngoài vách ống, ví dụ trong 100.000 giờ, nhiệt độ trung bình của vách ước tính
tăng lên gần 460 °C. Trong các điều kiện như thế thì thép T12 có các đặc tính phù
hợp để chế tạo ống nước. Thép T12 có thể chịu được nhiệt độ cao trong khoảng
thời gian ngắn suốt quá trình khởi động ở áp suất thấp. Một số nhà cung cấp lò hơi
đề xuất sử dụng thép T22 làm vật liệu vách nước phía trên vì thép T22 có giới hạn
chịu nhiệt cao hơn.
Đối với lò trên siêu tới hạn ở 620 ºC, nhiệt độ nước/hơi đầu ra lớn nhất ở vách
nước là gần 482 °C tương ứng với nhiệt độ trung bình kim loại vách gần 500 °C
(đối với thiết bị mới) và 515 °C (sau 100.000 giờ vận hành). Nhiệt độ bề mặt ngoài
vách kim loại vào khoảng 527 °C ở khu vực bình thường và 566 °C ở khu vực có
dòng nhiệt cực đại (khu vực buồng đốt). Các đặc tính cơ của thép chế tạo các lò
hơi truyền thống không phù hợp cho lò hơi loại này và cần pha thêm các vật liệu
chống biến dạng. T23 là loại vật liệu phù hợp cho những khu vực có nhiệt độ cao
như thế. Đểđạt được quá nhiệt cuối cùng tới 760 oC sẽ yêu cầu ống buồng đốt T-
92, ống và ống góp hợp kim niken 740H cho bộ quá nhiệt, bộ tái sấy và đường ống
hơi kết nối.
- Các bình phân ly hơi
Đối với các lò siêu tới hạn, làm mát trực lưu, các bình phân ly hơi được đặt xung
quanh vách lò hơi để tách nước trong hơi quá nhiệt khi khởi động hoặc chạy thấp
tải. Dòng hơi chạy đến vách nước phía trên và bộ quá nhiệt trong khi nước được
đưa trở lại đầu vào bình chứa nước cấp lò hơi bằng một bơm tuần hoàn của lò hơi.
Bình phân ly là bình loại đứng, kích thước phù hợp với những thay đổi lớn về mực
nước mà không cần xả nước lò hơi. Với lò hơi hoạt động trên 35% tải, các bình
phân ly sẽ hoạt động ở trạng thái khô (chỉ chứa hơi), nhưng ở chếđộ tải thấp, trong
quá trình khởi động và ngưng máy, nó sẽ chuyển từ trạng thái ẩm (nước) sang trạng
thái khô (hơi). Chếđộ vận hành này làm giảm áp lực do nhiệt tác động lên bình.
Bình phân ly hơi thông thường được chế tạo từ loại vật liệu tương tự như vật liệu
ống buồng đốt trên. Thép ferit thường được sử dụng hơn thép austenite do có đặc
tính truyền nhiệt tốt hơn giúp làm giảm áp lực nhiệt. Chiều dày vách của các bình
phân ly không được quá dày vì điều đó làm giảm độ linh hoạt trong vận hành và
làm tăng thời gian khởi động. Một biện pháp được sử dụng để làm giảm chiều dày
vách là giảm đường kính bình. Chính vì thế mà lò hơi trên tới hạn thường có nhiều
bình phân ly hơi.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 58


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
- Ống bộ quá nhiệt
Ống các bộ quá nhiệt được thiết kế hoạt động ở nhiệt độ cao hơn xấp xỉ 28
ºC đến 42 ºC so với nhiệt độ hơi. Đối với hơi có nhiệt độ 538 ºC thì nhiệt độ kim
loại vách ống vào khoảng 566 ºC và vật liệu phù hợp là thép hợp kim thấp như
T22. Nhiệt độ hơi càng cao thì vật liệu càng đặc biệt. Thông số hơi cao không chỉ
làm tăng áp lực và nhiệt độlên vách ống bộ quá nhiệt mà còn làm tăng khả năng
bịăn mòn cả về phía hơi và phía buồng đốt. Chiều dày ống bộ tái sấy và bộ quá
nhiệt giảm đi nhanh chóng và dễ bị biến dạng do ăn mòn ở mặt ngoài ống. Nếu
nhiệt độ hơi tăng không đáng kể (khoảng 566 °C) và khả năng ăn mòn ở phía ngọn
lửa thấp thì thép martensitic/ferritic có cải thiện thêm crom như T91, T92 và T122
là những loại vật liệu thay thế cho austenitic. Trong trường hợp này, quá trình oxi
hóa ởphía hơi sẽđược chú ý đến nhiều hơn. Việc tăng nhiệt độ hơi sẽ làm chiều
dày lớp oxi hóa ở bề mặt ống tăng nhanh. Khi lớp oxit ởống dày lên thì khả năng
trao đổi nhiệt của ống bị giảm. Vì thế, khi nhiệt độ vách ống tăng lên thì tuổi thọ
thiết bị cũng rút ngắn lại. Nhiệt độ vách tăng lên không những làm tăng nhanh
nguy cơ biến dạng mà còn làm tăng khả năng ăn mòn ở cả phía hơi và phía ngọn
lửa. Các cặn bẩn do ăn mòn phía hơi sẽ bị cuốn vào tuabin hơi và làm mòn ống
dẫn của tuabin hơi. Ăn mòn này được gọi là ăn mòn do chất bẩn rắn (SPE – Solid
Particle Erosion). Do đó, việc ống lò hơi bị mỏng dần và nhiệt độ vách tăng dần
dường như diễn ra ngày càng nhanh hơn do các quá trình xảy ra bên trong thiết bị.
Khi nhiệt độ hơi ở 593 °C, nhiệt độ kim loại bên trong bộ quá nhiệt vào khoảng
637 °C. Khi đó hợp kim Super 304 sẽđược sử dụng tại một số bộ phận trong bộ
quá nhiệt. Khi nhiệt độ hơi ở 620 °C, nhiệt độ kim loại trong bộ quá nhiệt cuối
cùng vào khoảng 660 °C. Các ống lò hơi hoạt động ởđiều kiện này cần phải được
chống ăn mòn về phía ngọn lửa và có giới hạn bền phù hợp. Các loại hợp kim
347HFG hạt mịn và Super 304 có giới hạn bền đủđáp ứng điều kiện hoạt động có
nhiệt độ lên đến 650 °C, nhưng khả năng chống ăn mòn của nó không đủ (do chỉ
chứa 18% crom) đã giới hạn nhiệt độ hoạt động thực tế của nó xuống còn khoảng
620 °C. Các loại vật liệu này cũng làm giảm quá trình oxi hóa ở phía hơi tại nhiệt
độ này, điều đó giúp làm giảm quá trình phát sinh oxit và các nguyên nhân sinh ra
các mảng sắt từ. Các mảng kim loại này sẽ bịcuốn vào tuabin hơi dẫn đến ăn mòn
đường ống dẫn hơi của tuabin. Khi nhiệt độ hơi tăng lên đến 663 °C, hợp kim
HR3C là loại vật liệu có giới hạn bền và khả năng chống ăn mòn phía hơi phù hợp.
HR3C, thép chứa 25% crom, cũng có khả năng chống ăn mòn phía ngọn lửa phù
hợp cho các lò đốt có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn.
- Ống hơi và ống góp
Do các bộ phận được chế tạo từ thép không gỉ austenitic có hệ số giãn nỡ nhiệt cao
hơn và hệ số dẫn nhiệt thấp hơn so với thép ferritic/martensitic, nên thép không gỉ
austenitic không phù hợp với các đặc tính của chu trình nhiệt. Vì thế, vật liệu
ferritic thường được sử dụng để chế tạo đường ống hơi và ống góp. Đối với các
đường ống hơi và ống góp bên ngoài buồng đốt, vấn đềăn mòn phía ngọn lửa không
phải là vấn đề quan tâm khi lựa chọn vật liệu. Tuy nhiên, vấn đềăn mòn phía hơi
vẫn được xem xét. P22 có giới hạn oxi hóa phía hơi trong dãy 580 °C. P91, P92 và

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 59


Đồ Án 3 GVHD: TS. BÙI HỒNG SƠN
P122 có giới hạn oxi hóa phía hơi trong dãy 620 °C. Theo thông tin về các loại vật
liệu thì các loại vật liệu chứa 9% crom thường được lựa chọn để chế tạo đường
ống hơi chính với nhiệt độ trên 566 °C. Một cách tổng quát, P91 là vật liệu có tính
kinh tếđối với các ứng dụng có nhiệt độ và áp suất thấp hơn, trong khi đó, đối với
các ứng dụng có nhiệt độ và áp suất cao hơn thì P92 có tính kinh tế hơn. P122
không được lựa chọn để chế tạo đường ống hơi và ống góp do giới hạn áp lực
tương tự như P92. Do P122 chứa 12% crom và P92 chứa 9% crom nên P92 là lựa
chọn có tính kinh tế hơn. Đối với nhiệt độ trên 620 °C thì vật liệu được lựa chọn
hiện nay là thép không gỉaustenitic. Tuy nhiên, khả năng sử dụng thép ferritic vẫn
được quan tâm do nó có hệ sốdãn nở nhiệt thấp và vì thế các ống góp sẽ ít bị nứt
gãy do nhiệt. Độ bền biến dạng thấp ở nhiệt độ này có thể làm cho chiều dày vách
của các đường ống hơi và ống góp tăng, đồng thời tăng chi phí và làm giới hạn khả
năng của chu trình nhà máy. Các dự án nghiên cứu để cải tiến thép
ferritic/martensitic vẫn đang được tiếp tục, mục đích là làm cho các loại thép này
phù hợp hơn với các ứng dụng ở nhiệt độ này.

Phạm Minh Chí – MSSV: 2071971 60

You might also like