Chiều cấp độ tư duy

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

PHỤ LỤC 2

CHIỀU CẤP ĐỘ TƯ DUY

LOẠI & TIẾN


ĐỊNH NGHĨA & THÍ DỤ
TRÌNH TƯ DUY

1. Ghi Nhớ: Truy cậ p mộ t kiến thứ c liên quan từ ký ứ c dà i hạ n

Xá c định mộ t kiến thứ c đã hiện diện trong ký ứ c dà i hạ n phù hợ p vớ i tài liệu đượ c
trình bà y.

1.1 Nhận diện  Nhậ n ra nhữ ng chữ là phụ â m trong bản chữ cá i củ a tiếng Việt. Hã y chỉ và o
chữ có â m /b/ và â m /k/ trong cá c chữ đượ c cho.
 Nhậ n ra cá c số nguyên tố trong dã y số tự nhiên. Khoanh trò n cá c số nguyên
tố trong mộ t dã y số đượ c cho.

Nhớ lạ i mộ t kiến thứ c đã hiện diện trong ký ứ c dà i hạ n


 Nhớ lại các chữ là phụ âm trong bản chữ cái tiếng Việt. Hãy kể ra (nói/viết) các
1.2 Hồi tưởng chữ có âm /b/ và âm /k/ trong bản chữ cái tiếng Việt.
 Nhớ lại các số nguyên tố trong dãy số tự nhiên. Liệt kê (nói/viết) các số nguyên
tố trong khoảng từ 1 đến 50.

Xâ y dự ng mộ t ý nghĩa từ nhữ ng thô ng điệp giả ng dạ y, từ cá c cá ch truyền đạ t bằ ng vă n


2. Thông Hiểu:
viết, vă n nó i, hay hình ả nh.

Thay đổi cách trình bày bằng ngôn ngữ từ một hình thức này qua một hình thức khác.
2.1 Diễn dịch
 Tóm lược một văn bản luật bằng ngôn ngữ đơn giản hơn

Tìm một thí dụ hay minh họa cụ thể một khái niệm hay một nguyên lý.
2.2 Minh họa
 Cho thí dụ các thể loại âm nhạc hay trường phái hội họa

Xác định xem một điều/vật (chẳng hạn một khái niệm hay nguyên lý) thuộc về loại gì.
2.3 Xếp loại
 Phân loại các chứng bệnh đường hô hấp.

Tóm tắt một chủ đề tổng quát hay những điểm chính.
2.4 Tóm tắt
 Viết một bản tóm tắt ngắn về những sự kiện xảy ra trong cuốn phim

Rút ra một kết luận hợp lý từ những thông tin trình bày.
2.5 Suy diễn
 Tự rút ra các quy luật văn phạm từ các thí dụ cho sẵn.

Phát hiện sự tương ứng giũa 2 ý tưởng, đồ vật, hay sự kiện.


2.6 So sánh
 So sánh các sự kiện lịch sử với các tình huống hiện nay.

Tạo dựng một mô hình nhân-quả của một hệ thống dựa trên một lý thuyết, nghiên cứu, hay
2.7 Giải thích thí nghiệm
 Giải thích các nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
3. Ứng Dụng Thực hiện hay sử dụng một quy trình trong một tình huống cụ thể

Sử dụng một quy trình vào một công việc quen thuộc. (Kiến thức kỹ năng & thuật số)
3.1 Thực hiện
 Chia một số nguyên bằng một số nguyên khác, cả hai là số hàng trăm.

Áp dụng một quy trình để thực hiện một công việc không quen thuộc. Cần có kiến thức
khái niệm lẫn kiến thức quy trình
3.2 Áp dụng
 Áp dụng định luật số 2 của Newton vào các tình huống phù hợp
 Tính số lượng nước cần thiết để đổ đầy một hồ bơi với các chiều cho trước

Phân chia dữ liệu ra các thành phần và quyết định sự quan hệ giữa các thành phần với
4. Phân tích
nhau và với một mục đích hay cấu trúc tổng thể.

Phân biệt những thành phần liên quan/quan trọng và không liên quan/quan trọng.

4.1 Phân biệt  Phân biệt những nguyên nhân chính và phụ cho sự thành công của công cuộc
kháng Minh của Lê Lợi.
 So sánh chức năng của hệ thần kinh của loài bò sát và hữu nhũ.

Xác định cách thức các thành phần hình thành hay hoạt động trong một cấu trúc.
4.2 Hệ thống  Thiết lập các chứng cứ để khẳng định và phủ định một cách diễn giải một sự kiện
lịch sử.

Xác định quan điểm, thành kiến, giá trị, hay ý định tiềm ẩn trong tài liệu.
4.3 Quy kết
 Xác định quan điểm chính trị của tác giả của một cuốn sách.

5. Đánh giá Phán quyết dựa trên những tiêu chí hay tiêu chuẩn

Tìm ra sự bất đồng nhất hay lỗi ngụy biện trong một tiến trình hay một sản phẩm; xác định
xem một tiến trình hay sản phẩm có sự nhất quán nội tại hay không; tìm ra hiệu quả của
5.1 Kiểm tra một quy trình khi nó được áp dụng.
 Xác định xem kết luận của một nhà khoa học có phù hợp với chứng cứ của họ
trình bày hay không.

Tìm ra sự bất đồng nhất giữa một sản phẩm với những tiêu chí ngoại tại; xác định xem một
sản phẩm có sự nhất quán ngoại tại hay không; tìm xem một quy trình có phù hợp với một
5.2 Phê bình tình huống hay không.
 Phán đoán phương pháp nào thích hợp nhất để giải quyết một vấn đề.

Xếp đặt các yếu tố/thành phần với nhau để hình thành một tổng thể mạch lạc hay hoạt
6. Sáng tạo
động; hệ thống lại các yếu tố/thành phần với một mô thức hay cấu trúc mới.

Đề ra những giả thuyết thay thế dựa trên những tiêu chí định sẵn.
6.1 Tạo dựng
 Lập các giả thuyết để giải thích một hiện tượng quan sát được.

Đặt ra một quy trình để hoàn tất một việc.


6.2 Hoạch định
 Lập một kế hoạch nghiên cứu về một đề tài lịch sử được cho.
Phát minh ra một sản phẩm.
6.3 Sản xuất
 Xây dựng một môi trường sống cho một mục đích cụ thể nào đó.

You might also like