Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Tài Liệu Ôn Thi Group

CHUYÊN ĐỀ 1. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

BÀI 3. KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG (3 CĐ)


E – ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') .
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Chọn D
Ta có:
 AB ⊥ BC
  AB ⊥ ( BCC ' B ')  d ( A, ( BCC ' B ') ) = AB = a
 AB ⊥ BB '

Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC.A' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') .
a 2
A. B. a. C. a 3 D. 2a.
2
Chọn C

Gọi E là trung điểm BC  AE ⊥ BC mà AE ⊥ BB '

 AE ⊥ ( BCC ' B ')  d ( A, ( BCC ' B ' ) ) = AE = a 3

Câu 3. Cho tứ diện SABC trong đó SA , SB , SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a , SB = a
, SC = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Chọn B

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ = 60 .
Biết SA = 2a . Tính khoảng cách từ C đến ( SAB ) .
3a 2 4a 3 a 3 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Chọn C

Gọi E là trung điểm AB  d ( C , ( SAB ) ) = CE =


a 3
.
2
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng 2a , O là tâm đáy. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng ( BDD ' B ') bằng
a 6 a 6 a 2
A. . B. . C. a 2 . D. .
2 3 2
Chọn C
Ta có: AO ⊥ BD, AO ⊥ BB '  d ( A, ( BDD ' B ' ) ) = AO = a 2

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến ( BCD ) bằng
a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
T

2 3 6 3
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn B
Ta có: AO ⊥ ( BCD )  O là trọng tâm tam giác BCD .

3a 2 a 6
d ( A; ( BCD ) ) = AO = AB 2 − BO 2 = a 2 − = .
9 3

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB )
nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
a 2
A. . B. a. C. a 2 D. 2a.
2
Chọn B S
CD // ( SAB )
Vì 
 M  CD
( ) ( )
 d M , ( SAB ) = d D , ( SAB ) = DA = a. A D

B C

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B với AB = a , BC = 2a và
SA ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách từ B đến ( SAC ) bằng

2a 5 2a a 5 a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Chọn A

Kẻ BH ⊥ AC , ( H  AC )  BH ⊥ ( SAC )

( )
 d B, (SAC ) = BH =
AB.BC
=
a.2a
=
2a 5
.
AB + BC a2 + ( 2a ) 5
2 2 2
T
E

Câu 9. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
N
I.

AC = 2a 2 , AB = a 3 . Khoảng cách từ C đến ( SAB ) bằng


H
T
N

a 5 a 5 2a 5
O

A. . B. . C. . D. a 5 .
U

2 3 5
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn D
Ta có: d ( C , ( SAB ) ) = CB = AC 2 − AB 2 = 8a 2 − 3a 2 = a 5

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy. Tính
khoảng cách từ C đến ( SAD ) ?
A. 2a B. a C. 4a D. 9a
Chọn B
CD ⊥ AD
Ta có => CD ⊥ ( SAD) = d (C ;( SAD)) = CD = a
CD ⊥ SA

Câu 11. Cho chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại C . Tính khoảng cách từ B đến
( SAC ) biết AC = 3a , AB = 5a .
A. a B. 3a C. 4a D. 5a
Chọn C
BC ⊥ AC
=> BC ⊥ ( SAC ) = d ( B;( SAC )) = BC = AB − AC = 4a .
2 2
Ta có
BC ⊥ SA
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, bốn cạnh bên đều bằng 3a và AB = a ,
BC = a 3 . Khoảng cách từ S đến ( ABCD ) bằng

a 3
A. 2 a 3. B. . C. 2 a 2. D. a 2.
2
Chọn C

Gọi O là tâm của đáy ABCD (O = AC  BD ) .


Vì hình chóp S.ABCD có các bên bằng nhau nên
( )
SO ⊥ ( ABCD )  d S , ( ABCD ) = SO = SC 2 − OC 2 .

( )
2
Ta có: AC = AB + BC = a + a 3 = 2a.
2 2 2

AC
OC = = a.
2
T
E

( )
Vậy d S, ( ABCD ) = SO = SC 2 − OC 2 = ( 3a )
N

2
− a2 = 2a 2  Chọn đáp án C
I.
H
T

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD , SA ⊥ ( ABCD ), SA = a , đáy ABCD là nửa lục giác đều,
N
O

AB = BC = CD = a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) .


U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 3 4a 6 a 3 5a 6
A. B. C. D.
2 9 4 3
Chọn A

- Ta có: ACD vuông tại C  AC ⊥ CD

Vẽ AH ⊥ SC  AH ⊥ ( SCD)  d ( A, ( SCD) ) = AH

- Tính AH : SAC vuông tại A , ta có:


1 1 1 1 1 4 a 3
2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2  AH = .
AH SA AC a 3a 3a 2

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 5a , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) .
a 6 4a 6 5a 6 5a 6
B. B. C. D.
9 9 9 3

Chọn C

Gọi O là tâm đáy  AO ⊥ BD . Vẽ AH ⊥ SO  AH ⊥ ( SBC )  d ( A, ( SBD) ) = AH


Tính AH : SAO vuông tại A , ta có:
1 1 1 1 1 1 27 5a 6
2
= 2+ 2
= 2
+ 2+ 2 = 2
 AH =
AH SA AO 25a 4a 4a 50a 9
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD , mặt bên ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , SAB là tam giác đều, H là trung điểm
cạnh AB , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , M , N lần lượt là trung điểm của BC , CD . Tính
d ( H , ( SMN ) ) .
a 3 a 30 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 10 4 3
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn B

- Ta có: HMN vuông tại M  HM ⊥ MN

Vẽ HK ⊥ SM  HK ⊥ ( SMN )  d ( H , ( SMN ) ) = HK

- Tính HK : SHM vuông tại H , ta có:


1 1 1 4 2 10 a 30
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  HK =
HK SH HM 3a a 3a 10

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD , SB ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD = 600 ,
SB = a 3 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .

2a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
Chọn C
Gọi E là trung điểm CD  BE ⊥ CD

Vẽ BH ⊥ SE  BH ⊥ ( SBE )  d ( B, ( SBE ) ) = BH

Tính BH : SBE vuông tại B , ta có:


1 1 1 1 1 2 a 6
2
= 2+ 2
= 2 + 2 = 2  BH = .
BH SB BE 3a 3a 3a 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AD = 2a ; SA vuông góc với đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng

3a 2 2a 3 2a 3a
T

A. . B. . C. . D. .
E

2 3 5 7
N
I.

Chọn C
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Trong ( SAD ) , kẻ AH ⊥ SD , ( H  SD ) .

CD ⊥ AD
 CD ⊥ (SAD ) ⎯⎯⎯⎯→
AH (SAD )
Vì  CD ⊥ AH.
CD ⊥ SA

 AH ⊥ SD
Vì   AH ⊥ (SCD )
 AH ⊥ CD

( )
 d A, (SCD ) = AH =
SA.AD
=
a.2a
SA + AD2 2
a 2 + 4a 2

(
 d A, (SCD ) = ) 2a
5
 Chọn đáp án C

Câu 18. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = a 3
, AB = a 3 . Khoảng cách từ A đến ( SBC ) bằng
a 3 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Chọn D
Kẻ AH ⊥ SB .
 BC ⊥ SA
Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH .
 BC ⊥ AB
Suy ra AH ⊥ ( SBC )  d ( A; ( SBC ) ) = AH .
Trong tam giác vuông SAB ta có:
1 1 1 SA. AB 6a
2
= 2+ 2
 AH = = .
AH SA AB SA + AB
2 2 2

Câu 19. (THPT QUỐC GIA 2018 - MÃ ĐỀ 102) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh
B , AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng ( SBC ) bằng
a a 6 a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Chọn D
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

H
A C

B
Kẻ AH ⊥ SB trong mặt phẳng ( SBC )
 BC ⊥ AB
Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH
 BC ⊥ SA
 AH ⊥ BC
 AH ⊥ ( SBC )  d ( A, ( SBC ) ) = AH = SB =
1 a 2
Vậy  .
 AH ⊥ SB 2 2

Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 . Khoảng cách
từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên bằng
a 3 a 2 2a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Chọn B

Vì O là tâm của đáy của hình chóp tứ giác đều S.ABCD nên
SO ⊥ ( ABCD )  SO = a 2.

OM ⊥ CD

Gọi M là trung điểm của CD   BC a .
OM = =
2 2

Trong ( SOM ) , kẻ OH ⊥ SM , ( H  SM ) .

(
 OH ⊥ (SCD )  d O , (SCD ) = OH = ) OS.OM
OS2 + OM 2

a
a 2.
( )
Vậy d O , ( SCD ) = 2 =
a 2
3
 Chọn đáp án B

( a 2 ) +  2a 
2
2
T
E
N
I.

Câu 21. (ĐỀ MINH HỌA NĂM 2018-2019-BGD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a
H
T

, BAD = 60 , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
N
O

( SCD ) bằng
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Chọn A
S
S

H B
B C A C
B C
A D D
A D K K
Ta có : AB // CD  AB // ( SCD ) , suy ra d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) .
Trong mặt phẳng ( ABCD ) , kẻ AK ⊥ CD tại K .
Trong mặt phẳng ( SAK ) , kẻ AH ⊥ SK tại H .
Suy ra AH ⊥ ( SCD )  d ( A, ( SCD ) ) = AH .
Tam giác SAK vuông tại A , AH là đường cao, suy sa:
1 1 1 4 1 7 a 21 a 3
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  AH = , do AK = .
AH AK AS 3a a 3a 7 2

Vậy d ( B, ( SCD ) ) =
a 21
.
7

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD = 60o. Đường thẳng
3a
SO vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SO = . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng
4
( SBC ) là
a 3a 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 8 4
Chọn C T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Trong mặt phẳng ( ABCD ) : kẻ


OK ⊥ BC ( K  BC ) . Mà BC ⊥ SO nên suy ra
hai mặt phẳng ( SOK ) và ( SBC ) vuông góc
nhau theo giao tuyến SK.
Trong mặt phẳng ( SOK ) : kẻ
OH ⊥ SK ( H  SK ) .
Suy ra: OH ⊥ ( SBC )  d ( O, ( SBC ) ) = OH .
Tính OH : SOK vuông tại O , ta có:
1 1 1 1 1 1 16 4 4 64 3a
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
+ 2
= 2 + 2 + 2 = 2  OH =
OH SO OK SO OB OC 9a a 3a 9a 8
Câu 23. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD = 2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
với ( ABCD ) lấy điểm S với SD = a 2 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) .

2a a a 3
A. . B. . C. a 2 . D. .
3 2 3
Chọn A T

Vì DC // AB nên DC // ( SAB )  d ( C; ( SAB ) ) = d ( D; ( SAB ) ) .


E
N
I.

Kẻ DH ⊥ SA , do AB ⊥ AD , AB ⊥ SA nên AB ⊥ ( SAD )  DH ⊥ AB suy ra DH ⊥ ( SAB )


H
T

 d ( D; ( SAB ) ) = DH .
N
O
U

Trong tam giác vuông SAD , ta có:


IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1 1 1 SA. AD 2a
2
= 2+  DH = = .
DH SA AD 2 SA2 + AD 2 3
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng từ điểm A đến
mặt phẳng ( SCD ) bằng
a 6 a 6 2a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 9 3
Chọn D
Gọi O là tâm hình vuông ABCD  SO ⊥ ( ABCD ) .
Kẻ OI ⊥ CD, OH ⊥ SI  OH ⊥ ( SCD )
a 2 a 2
Ta tính được: AO = , SO = SA2 − AO2 = ,
2 2
AD a
OI = =
2 2
SOI vuông tại O :
1 1 1 a 6
2
= 2
+ 2  OH =
OH SO OI 6

 d ( A, ( SCD ) ) =
a 6
.
3
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khi đó, khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng

a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 14 7 21
Chọn C

a 3
Gọi H là trung điểm của AB  SH = .
2
 AB // (SCD )

Vì  ( ) (
 d A, (SCD ) = d H , (SCD ) . )
H  AB

Gọi K là trung điểm của CD  HK = a.
Kẻ HI ⊥ SK , ( I  SK ) .

( )
Khi đó: d H , (SCD ) = HI =
SH.HK
=
a 21
SH 2 + HK 2 7
T

( ) ( )
E

Vậy d A, (SCD ) = d H , (SCD ) =


a 21
 Chọn đáp án C
N

7
I.
H
T

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a .
N

Nếu điểm M thuộc đoạn AD thì khoảng cách từ M đến ( SBC ) bằng
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a 5 2a 5 a a 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 3
Chọn B

 AD // (SBC )

Vì 

(
 d M , (SBC ) = d A, (SBC ) .) ( )

 M AD
Kẻ AH ⊥ SB, ( H  SB ) .

( )
Khi đó: d A, (SBC ) = AH =
SA.AB
SA2 + AB2

( ) (
 d M , (SBC ) = d A, (SBC ) = ) 2a.a
=
2a 5
( 2a ) 5
2
+ a2
 Chọn đáp án B
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a , AD = a
, CD = a . Cạnh SA vuông góc với đáy và mặt phẳng ( SBC ) hợp với đáy một góc 450 . Gọi d

6.d
là khoảng cách từ điểm B đến ( SCD ) khi đó tỉ số bằng
a
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Chọn A

Vì AB // ( SCD )  d ( B, ( SCD ) ) = d ( A , (SCD ) ) = d.

Kẻ AH ⊥ SD , ( H  SD )

( )
Khi đó: d A, (SCD ) = AH =
SA.AD
.
SA2 + AD2
Dễ dàng chứng minh được:
BC ⊥ AC  BC ⊥ ( SAC )  BC ⊥ SC.

( SBC )  ( ABCD ) = BC

Vì  BC ⊥ SC (
 (SBC ) , ( ABCD ) = (SC , AC ) = SCA = 450. )
 BC ⊥ AC

 SAC vuông cân ở A  SA = AC = a 2.
SA.AD a.a 2 a 6
Vậy d = AH = = = .
T

SA 2 + AD 2
( ) 3
2
E

a2 + a 2
N
I.
H

a 6
T

6.
N

6.d 3 = 2  Chọn đáp án A


 =
O
U

a a
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Hình chiếu vuông góc
a 6
của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của cạnh AD, SH = . Khoảng cách
4
từ D đến mặt phẳng ( SBC ) tính theo a bằng
a 11 a 11 a 33 2a 33
A. . B. . C. . D. .
33 11 11 11
Chọn C

- Xác định khoảng cách: d ( D, ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) ) = HK , với HK là đường cao của tam giác
SHM với M là trung điểm BC .
- Tính HK :
1 1 1 1 1 11 33a
Xét tam giác vuông SHM có: = + = + = 2  HK = .
 6a  ( a )
2 2 2 2 2
HK HS HM 3a 11
 
 4 
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC , ( SAB ) ⊥ ( ABC ), SAB đều, ABC đều, AB = a . Khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 3a a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 10 5
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn D

a 3
+ Vẽ SH ⊥ AB  SH ⊥ ( ABC ), SH =
2
BA d ( A, ( SBC ) )
+ Đổi: =2=  d ( A, ( SBC ) ) = 2d ( H , ( SBC ) )
BH d ( H , ( SBC ) )

+ Vẽ
HE ⊥ BC , HK ⊥ SE  HK ⊥ ( SBC )  d ( H , ( SBC ) ) = HK

Kẻ AI ⊥ BC mà tam giác ABC đều nên AI là đường trung tuyến.

a 3 a 3
Khi đó ta có: AI =  HE =
2 4
1 1 1 4 16 a 15
Ta có: SHE vuông tại H : 2
= 2
+ 2
= 2 + 2  HK =
HK SH HE 3a 3a 10

 d ( A, ( SBC ) ) =
a 15
.
5
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a. Hình chiếu vuông
góc của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH = 2HB ,
SA = 4a . Khoảng từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) tính theo a bằng
a 39 3a 39 6a 39 6a 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13

Chọn C
SHA vuông tại H : SH = SA2 − AH 2 = 16a 2 − 4a 2 = 2a 3
T
E

Ta có : BC ⊥ ( SAB ) , kẻ HJ ⊥ SB mà HJ ⊥ BC  HJ ⊥ ( SBC )
N
I.

d ( A, ( SBC ) )
H

= 3  d ( A, ( SBC ) ) = 3.d ( H , ( SBC ) ) = 3HJ .


BA
T

=
d ( H , ( SBC ) )
N

BH
O
U
IE

 d ( A, ( SBC ) ) =
1 1 1 1 1 13 2a 39 6a 39
Mà = + = 2+ =  HJ =
IL

2 2 2 2 2
HJ HB SH a 12a 12a 13 13
A
T

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like