Chuong 1 QTDNTM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Giảng viên: ThS. Phan trọng An


Email: anpt@due.edu.vn
Tel: 0905598806

Slide 1-1
Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI


VÀ DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

ThS. Phan Trọng An

Slide 1-2
Mục tiêu và nội dung chƣơng 1

Mục tiêu:
Cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh doanh thương mại,
đặc điểm và chức năng của doanh nhiệp thương mại trong nền
kinh tế quốc dân.

Nội dung:

- Thƣơng mại và kinh doanh thƣơng mại


- Đặc trƣng của doanh nghiệp thƣơng mại
- Các loại hình doanh nghiệp thƣơng mại
- Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp thƣơng mại.

Slide 3
1.1. KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI

Theo nghĩa rộng:


Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là các hoạt
động kinh tế nhằm mục địch sinh lời của các chủ thể kinh doanh
trên thị trường (thương nhân)
Theo nghĩa hẹp
Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa.
 Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

Thương nhân?
Slide 4
Thương nhân

 Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và
có đăng ký kinh doanh.
+ Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được
pháp luật nước ngoài công nhận.
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân
nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật
Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam.

Slide 5
1.2. KINH DOANH THƢƠNG MẠI

 Khái niệm: Kinh doanh thương mại là đầu tư các yếu tố đầu vào
của quá trình kinh doanh nhằm thực hiện chức năng thương mại
với mục đích lợi nhuận.
Các mục đích kinh doanh thƣơng mại:
+ Lợi nhuận
+ Vị thế
+ An toàn
Chức năng của kinh doanh thƣơng mại
+ Thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa
+ Chức năng tiếp tục quá trình SX trong lĩnh vực lưu thông
+ Chức năng dự trữ hàng hóa.
Slide 6
Nội dung của kinh của kinh doanh thƣơng mại

- Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa và dịch vụ
- Huy động và sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào trong quá trình
kinh doanh
- Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ: Mua, bán, dự trữ, vận chuyển,
xúc tiến thương mại và các hoạt động dịch vụ
- Quản trị vốn, phí và nhân sự trong hoạt động kinh doanh.

Slide 7
Nội dung của quá trình kinh doanh thƣơng mại

SẢN TIÊU
XUẤT DÙNG

Nghiên cứu Nghiên cứu


nguồn hàng thị trường
và thị và xác định
trường cung nhu cầu
ứng hàng hàng hóa và
hóa của SX dịch vụ

Khai thác Tổ chức Thực hiện Tổ chức


nguồn các quan quản lý phân phối
hàng để hệ giao hàng hóa hàng hóa
thỏa mãn dịch trong quá và bán
nhu cầu thương trình kinh hàng
KD mại doanh
Slide 8
NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG & XÁC ĐỊNH NHU CẦU
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Mục đích nghiên cứu:
+ Xác định vùng (không gian) thị trường cho doanh nghiệp
+ Xác định đối tượng khách hàng phục vụ
+ Xác định hàng hóa và dịch vụ kinh doanh (mặt hàng)
Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu thị trường
 Xác định quy mô thị trường tổng thể
 Đánh giá các tổ chức kinh doanh trong thị trường
 Xác định ranh giới thị trường phục vụ kinh doanh
+ Xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ
 Đánh giá nhu cầu hàng hóa và dịch vụ của thị trường lựa chọn
 Đo lường mức cầu và tốc độ tăng trường nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ
 Đánh giá mức độ hấp dẫn giữa các ngành hàng và mặt hàng kinh doanh
 Vấn đề tổ chức kinh doanh hàng hóa và dịch vụ
 Phương pháp nghiên cứu:
 Nghiên cứu thông qua tài liệu thống kê
 Nghiên cứu tại hiện trường.
Slide 9
NGHIÊN CỨU NGUỒN HÀNG VÀ THỊ TRƢỜNG
CUNG ỨNG HÀNG HÓA
Mục đích nghiên cứu:
+ Xác định thị trường cung cấp hàng hóa và nguồn cung cấp hàng hóa
+ Xác định các chủ thể cung ứng hàng hóa chủ chốt
+ Xác định nhà cung cấp chiến lược
Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu thị trường cung ứng
 Xác định quy mô thị trường cung ứng
 Đánh giá các tổ chức cung cấp trong thị trường
 Xác định các phương thức giao dịch trên thị trường
+ Xác định nhà cung cấp chiến lược
 Thu thập thông tin về các nhà cung cấp
 Phân tích đánh giá các nhà cung cấp
 Lựa chọn nhà cung cấp chiến lược
Phƣơng pháp nghiên cứu:
• Nghiên cứu thông qua tài liệu thống kê
• Nghiên cứu tại hiện trường.

Slide 10
HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TRONG SX

Hàng hóa
Kho
Hàng hóa Thị
hàng
Các trường
Sản tổ và
chức khách
xuất
thương
hàng
mại
Lực
lượng
bán
SX
Thực hiện bán hàng

Các chính sách


thƣơng mại
Slide 11
HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TRONG SX

Lực lượng bán của


nhà sản xuất

Lưu thông hàng hóa Mạng


lưới
bán
SX hàng TD
của tổ
chức
thương
Trung tâm mại
dự trữ hàng
hóa SX
Slide 12
KINH DOANH THƢƠNG MẠI

Yếu tố kinh tế Yếu tố chính trị và pháp luật

Tổ chức toàn bộ Đầu tư vốn và


hoặc 1 phần quá nguồn lực thực hiện
Môi trường vi mô

trình lưu thông hoạt động mua bán

KINH DOANH
THƢƠNG MẠI

Xây dựng cơ sở Tổ chức quan hệ


vật chất kỷ thuật Thương mại

Yếu tố văn hóa xã hội Yếu tố kỷ thuật và công nghệ

Môi trường vĩ mô
Slide 13
KINH DOANH THƢƠNG MẠI

Khách hàng

Nhà sản xuất


LỢI NHUẬN
Nhà BL

Nhà PP

Nhà SX Nhà PP Nhà BL Khách hàng

Nhà SX Nhà PP Nhà BL Khách hàng

Nhà SX Nhà PP Nhà BL Khách hàng Slide 14


ĐẶC TRƢNG CỦA KINH DOANH THƢƠNG MẠI

 Tổ chức quan hệ thƣơng mại

Là lĩnh vực  Tổ chức mạng lƣới thƣơng mại


kinh doanh  Tổ chức thu hút khách hàng và
đặc biệt tiêu thụ hàng hóa

 Yếu tố Vốn kinh doanh

 Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật


 Yếu tố lao động và trình độ tổ
chức quản lý Vì mục tiêu
 Yếu tố cạnh tranh khắc nghiệt lợi nhuận và
phục vụ
khách hàng
Slide 15
NHÂN TỐ CHỦ CHỐT QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

Trung tâm TM
Hệ thống chợ

Hệ thống CH

Đại siêu thị


Siêu thị
Chất lượng đội ngũ nhân viên
Hệ thống thông tin quản lý
Doanh số bán trên m2 Tốt

Tổ chức quá trình nhập liệu Trung bình


Mức độ đa dạng của phổ hàng
Yếu
Tốc độ quay vòng hàng tồn kho
Hệ thống giao hàng và chuyển hàng
Quan hệ với các nhà cung cấp
Công tác truyền thông và quảng bá
Uy tín của thương hiệu

Giá trị gia tăng cho khách hàng Slide 16


1.3. DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

1) Khái niệm và chức năng


Khái niệm: Doanh nghiệp thương mại là tổ chức kinh tế hợp pháp
chuyên kinh doanh để kiếm lời thông qua hoạt động mua – bán
trên thị trường.
- Hoạt động kinh doanh của DNTM chủ yếu dựa trên yêu cầu có sự
tham gia của người trung gian vào việc trao đổi hàng hóa giữa nhà
sản xuất và người tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tốt hơn của hai
bên
- Về thực chất hoạt động của DNTM là hoạt động dịch vụ. Thông
qua hoạt động mua – bán trên thị trường DNTM vừa làm dv cho
người bán (nhà sản xuất) vừa làm dv cho người mua (người tiêu thụ)
và đồng thời đáp ứng lợi ích của chính mình là có lợi nhuận.

Slide 17
1.3. DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Chức năng của doanh nghiệp thƣơng mại


• Thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hóa và thực hiện dịch vụ:
Phát hiện nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và tìm mọi
cách để thỏa mãn nhanh chóng các nhu cầu đó
• Tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông: Không
ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để
nâng cao hiệu quả kịnh doanh
• Dự trữ hàng hóa
• Tổ chức và quản lý kinh doanh: Giải quyết các mối quan hệ trong
nội bộ doanh nghiệp và quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài
Hãy so sánh chức năng của doanh nghiệp thƣơng mại và chức
năng của thƣơng mại?
Slide 18
1.3. DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

2) Đặc trƣng cơ bản của DNTM


 Đối tượng lao động của các DNTM là các sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh.
Nhiệm vụ của các DNTM là thực hiện giá trị của hàng hóa
 Hoạt động của DNTM bao gồm các quá trình kinh tế, tổ chức kỹ thuật,…
nhưng, mặt kinh tế là chủ yếu. Trong DNTM nhân vật trung tâm là khách
hàng. Mọi hoạt động của DN đều tập trung và hướng tới khách hàng
 Do khách hàng của DNTM có nhu cầu rất đa dạng và do mọi hoạt động của
DNTM đều hướng tới khách hàng nên việc phân công chuyên môn hóa trong
nội bộ DN bị hạn chế hơn so với các DN sản xuất
 DNTM có đặc thù liên kết « tất yếu » với nhau hình thành nên ngành kinh tế
kỹ thuật, xét trên gọc độ kỹ thuật tương đối lỏng léo, nhưng lại rất chặt chẽ
trên góc độ kinh tế - xã hội « buôn có bạn, bán có phường ».

Slide 19
1.3. DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

3) Các nhiệm vụ của DNTM trong nền kinh tế quốc dân


• Kinh doanh đúng theo ngành, nghề đã đăng ký và mục đích thành
lập doanh nghiệp
• Quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn để không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh doanh
• Thực hiện phân phối theo lao động và chăm lo đời sống cho cán
bộ công nhân viên
• Thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội: Chỉ kinh doanh những hàng
hóa đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký để bảo vệ
quyền lợi của người tiêu dùng
• Tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước: Thực hiện ghi
chép sổ sách kế toán và sử dụng các chứng từ mua bán hàng hóa,
dịch vụ theo quy định của Nhà nước về kế toán, hạch toán và
kiểm toán. Thực hiện nộp thuế đầy đủ và các nghĩa vụ khác của
Slide 20

pháp luật.
1.3. DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

4) Phân loại doanh nghiệp thƣơng mại


- Theo số lƣợng chủ sở hữu:
+ DN TM một chủ
+ DNTM nhiều chủ sở hữu
- Theo phạm vi và trách nhiệm pháp lý
+ Công ty TNHH
+ Công ty TN vô hạn là những DN mà chủ của nó phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về kết quả hoạt động KD phông
phụ thuộc vào vốn mà người chủ đó đầu tư cho các hoạt động
của DN.

Slide 21
4) Phân loại doanh nghiệp thƣơng mại

- Phân loại doanh nghiệp thƣơng mại theo qui mô


+ Các DN TM vừa và nhỏ
+ Các DNTM lớn
Thực tiễn cho thấy ở các nước khác nhau, tiêu thức để xác định DN
vừa và nhỏ là rất khác nhau. Các tham số thường được dùng để
phân loại đó là vốn, số lao động, doanh thu và lợi nhuận thu được.
Mục đích chủ yếu của việc phân loại theo qui mô là để thấy được
những lợi thế và vai trò của tường loại hình DN trong nền kinh tế.
Theo tinh thần văn bản 681/CP – KTN của Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 20/6/1998 qui định tạm thời thì những DN có số vốn
điều lệ nhỏ hơn 5 tỷ VND và số lao động bình quân trong năm ít
hơn 200 người thì được xếp vào loại hình DN vừa và nhỏ.
Slide 22
1.4. MÔI TRƢỜNG KD CỦA DNTM

1) Khái niệm môi trƣờng KD


Môi trường KD của DN là tổng hợp các yếu tố tự nhiên, xã
hội, chính trị, kinh tế, tổ chức và kỹ thuật cùng với các tác
động và các mối quan hệ bên trong và bên ngoài có liên quan
đến sự tồn tại và phát triển của DN.

Slide 23
CÁC YẾU TỔ MÔI TRƯỜNG CỦA DN

Môi trƣờng chung


Công nghệ

Môi trƣờng

Thị trƣờng lao động


tác nghiệp

Đối thủ cạnh tranh


Khách hàng Văn hoá xã
Quốc tế
Môi trƣờng hội
bên trong

Nhân viên Văn hoá


Quản trị
Nhà cung
cấp
Chính trị/ luật
pháp Kinh tế
1.4. MÔI TRƢỜNG KD CỦA DNTM

2) Phân loại môi trƣờng KD của DN


* Môi trƣờng KD bên ngoài
- Môi trƣờng kinh doanh đặc trƣng (môi trƣờng vi mô)
+ Nhà cung cấp
+ Khách hàng
+ Đối thủ cạnh tranh
- Môi trƣờng kinh doanh chung (môi trƣờng vĩ mô)
+ Môi trƣờng kinh tế
+ Môi trƣờng chính trị - pháp luật
+ Môi trƣờng tự nhiên;
+ Môi trƣờng văn hóa – xã hội

Slide 25
1.4. MÔI TRƢỜNG KD CỦA DNTM

* Môi trƣờng KD bên trong của DN


+ Các yếu tố vật chất
. Mục tiêu của DN
. Tiền vốn
. Cơ sở vật chất kỹ thuật
. Nhân sự
+ Các yếu tố tinh thần
. Triết lý KD
. Các tập quán, thói quen, truyền thống, phong cách sinh
hoạt,…

Slide 26
1.4. MÔI TRƢỜNG KD CỦA DNTM

3) Mối quan hệ giữa DN và môi trƣờng KD


- DN phải chịu những ràng buộc của môi trƣờng
- Môi trƣờng KD tạo ra những cơ hội thuận lợi cho DN nếu
biết nắm bắt chúng
- DN tác động trở lại môi trƣờng thông qua cung cấp việc
làm, đóng thuế, thực hiện trách nhiệm xã hội
Điều quan trọng là các nhà quản trị phải hiểu và nhận thức
đƣợc môi trƣờng để rồi tìm cách làm cho DN mình thích
nghi với môi trƣờng, nghĩa là biết chủ động nắm bắt cơ hội
và né tránh nguy cơ.

Slide 27
Thích ứng với môi trường kinh doanh
1. Tính không chắc chắn
• Sự thay đổi của môi trƣờng
• Sự dự đoán
2. Thích ứng với môi trƣờng

Mở rộng Cộng tác giữa


phạm vi các tổ chức
Liên kết
liên doanh
Vùng đệm
(Dự trữ)
Câu hỏi ôn tập chƣơng 1

1. Chứng minh sự tồn tại tất yếu khách quan của thương mại trong
nền kinh tế hàng hóa?
2. Trình bày nội dung của kinh doanh thương mại?
3. Trình bày các đặc trưng của doanh nghiệp thương mại?
4. Tại sao trong kinh doanh thương mại, doanh nghiệp phải nghiên
cứu thị trường? Hãy kể tên các yếu tố thị trường mà doanh nghiệp
phải nghiên cứu?
5. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại?

Slide 29

You might also like