Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Trương Thị Thùy Trang


Email: truongthithuytrang.cs2@ftu.edu.vn

1
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính tiền tệ
• Chương 2: Giá trị thời gian của tiền
• Chương 3: Lãi suất
• Chương 4: Thị trường tài chính
• Chương 5: Trung gian tài chính
• Chương 6: Ngân hàng Trung ương
• Chương 7: Tài chính doanh nghiệp
• Chương 8: Ngân sách Nhà nước
2
TÀI LIỆU
• Mishkin (2019), The Economics of Money,
Banking and Financial Markets, 12th Edition
• Cecchetti and Schoenholtz (2017), Money,
Banking, and Financial Markets, 5th edition,
McGraw-Hill
• Bodie & Merton (2000), Financial Economics, 2nd
Edition
• Các văn bản pháp lý trong nước và quốc tế liên
quan đến lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
3
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Buổi Nội dung Tài liệu
Giới thiệu môn học
1 Tổng quan về tiền tệ Mishkin, Chương 1+3

Tổng quan về tài chính Mishkin, Chương 2 + 8


2 Hệ thống tài chính B&M, Chương 1
3 Giá trị thời gian của tiền B&M, Chương 4
4 Lãi suất Mishkin, Chương 4
5 Các nhân tố ảnh hưởng Mishkin, Chương 5 + 6
6 Thị trường tài chính Mishkin, Chương 2
7 Trung gian tài chính Mishkin, Chương 9
8 Luyện tập
4
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Buổi Nội dung Tài liệu
9 Kiểm tra giữa kỳ
10 Ngân hàng Trung ương Mishkin, Chương 14+15
11 Chính sách tiền tệ Mishkin, Chương 16+17
Tổng quan về tài chính
12 doanh nghiệp B&M, Chương 3

Phân tích tài chính doanh


13 nghiệp B&M, Chương 3

14 Ngân sách nhà nước


15 Tổng kết
5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP

HÌNH THỨC TỶ LỆ
Điểm chuyên cần Điểm danh + Kiểm tra 10%
Kiểm tra giữa kỳ
Phát biểu trong lớp
Điểm giữa kỳ 30%
Bài tập tình huống/ Bài tập
nhóm
Điểm cuối kỳ (60’) Thi (Trắc nghiệm + Tự luận) 60%

6
NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE
• Sinh viên vào lớp học online đúng giờ. Sinh viên cần
sử dụng điện thoại/ laptop có microphone để tham gia
lớp học. Sinh viên cần bật camera trong buổi học.
• + 0,15 điểm/ lần phát biểu đúng vào điểm bài giữa kỳ
• Sinh viên có điểm chuyên cần dưới 7 điểm hoặc điểm
giữa kỳ dưới 4 điểm sẽ bị cấm thi
• Khi gửi email cho giảng viên, cần ghi tiêu đề với cú
pháp: [ML…]…

7
NỘI QUY LỚP HỌC OFFLINE
• Sinh viên đến lớp đúng giờ
• Sinh viên tuân thủ nội quy của nhà trường về việc đeo
thẻ, mặc đồng phục và không ăn uống trong lớp học
• + 0,15 điểm/ lần phát biểu đúng vào điểm bài kiểm tra
giữa kỳ
• Sinh viên có điểm chuyên cần dưới 7 điểm hoặc điểm
giữa kỳ dưới 4 điểm sẽ bị cấm thi
• Khi gửi email cho giảng viên, cần ghi tiêu đề với cú
pháp: [ML ]…
8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Trương Thị Thùy Trang


Email: truongthithuytrang.cs2@ftu.edu.vn

9
Nội dung
• Tổng quan về tiền tệ
• Các chức năng của tiền
• Sự phát triển của hệ thống thanh toán
• Tương lai của tiền tệ
• Tổng quan về tài chính
• Hệ thống tài chính

10
11
TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
• Tiền là gì?

• Tiền khác với thu nhập và của cải

12
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

13
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
• Trung gian trao đổi (Medium of Exchange)
• Thước đo giá trị (Unit of Account)
• Cất giữ giá trị (Store of Value)

14
Trung gian trao đổi
• Khi trao đổi bằng hình thức “hàng đổi hàng”, việc
gia tăng số lượng giao dịch và số lượng người
mua bán đòi hỏi cần có một công cụ trao đổi
nhanh chóng và có thể xác định được ngay giá trị
của công cụ.
• Tiền giúp làm tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng
cách giảm thời gian trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

15
Thước đo giá trị
• Giả sử trong nền kinh tế hàng đổi hàng, có tổng
cộng 4 loại hàng hóa, vậy cần có bao nhiêu mức
giá?

16
Cất giữ giá trị
• Tiền có tính thanh khoản (liquidity) cao.
• Vì được sử dụng rộng rãi nên tiền có ổn định
tương đối về giá trị để người nắm giữ nó có thể tin
tưởng.

17
Tính thanh khoản (Liquidity)

Tính thanh khoản


của một tài sản là
khả năng nhanh
chóng và dễ dàng
chuyển đổi thành
tiền của tài sản đó

18
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN

Sự phân công lao


động và chiếm hữu
tư liệu sản xuất

Nhu cầu trao đổi Trao đổi H-H

Trao đổi H-T-H

19
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
THANH TOÁN

Tiền điện
Thanh tử
Tiền ngân toán điện
hàng tử
Tiền giấy
Tiền tệ
hàng hóa

20
Tiền hàng hóa
• Tiền hàng hóa là những thứ có giá trị nội tại.
– Kim loại
– Phi kim loại

21
Tiền tệ hàng hóa

22
Tiền tệ hàng hóa

23
Các tiêu chí để một hàng hóa có thể
được coi là tiền

24
Tiền giấy

25
Tiền giấy
• Hầu như không chứa giá trị mà chỉ đóng vai trò
đại diện cho giá trị
• Được chấp nhận sử dụng là vì Nhà nước đảm
bảo và bắt buộc lưu hành loại tiền này.
• Tiền giấy còn được gọi là tiền pháp định (Fiat
Money).

26
Tiền hàng hóa và tiền pháp định

27
Tiền hàng hóa và tiền pháp định

28
Tiền hàng hóa và tiền pháp định

29
Tiền ngân hàng
• Là tiền nằm trong các tài khoản do khách hàng
mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở
các khoản tiền gửi vào ngân hàng.
• Muốn sử dụng những khoản tiền tín dụng này,
khách hàng cần có sự tham gia của ngân hàng
(dưới dạng phát hành séc để khách hàng có thể
sử dụng thay tiền).

30
Tiền ngân hàng
• Séc (cheque/ check)

• Séc du lịch (traveler cheque)

31
Tiền ngân hàng

32
33
Thanh toán điện tử
• Thanh toán hóa đơn trực tuyến
• Hóa đơn định kỳ có thể được tự động khấu trừ từ
tài khoản ngân hàng

34
Tiền điện tử

• Tiền điện tử là loại tiền được số hóa và có thể sử


dụng trong mạng lưới thanh toán điện tử, ví dụ
như các loại thẻ thanh toán hiện nay. Thẻ thanh
toán cho phép chủ thẻ thực hiện các tác vụ thanh
toán khác nhau tuỳ theo loại hình của thẻ.

35
Tiền điện tử

• Thẻ ghi nợ (Debit)


• Thẻ lưu giữ giá trị/ Thẻ thông minh
• Ví điện tử
• Séc điện tử

36
Bitcoin có được gọi là tiền?

37
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
“Tài chính là việc nghiên cứu về cách phân bổ các
nguồn lực khan hiếm theo thời gian”
(Finance is the study of how to allocate scarce
resources over time)
(Bodie & Merton, Financial Economics)

38
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
• Các quyết định tài chính của cá nhân, hộ gia đình:

• Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:

• Các quyết định tài chính của nhà nước:

39
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
• Hệ thống tài chính bao gồm tập hợp các thị
trường tài chính và các định chế tài chính giúp
cho việc tạo lập các hợp đồng tài chính và chuyển
giao tài sản cũng như rủi ro.

40
41
Cơ chế dẫn vốn

42
Phân loại các quan hệ trong hệ thống
tài chính
Dựa vào tính chất phân phối
• Tín dụng
• Bảo hiểm
• Tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân và tổ
chức xã hội
• Tài chính Nhà nước

43
Phân loại các quan hệ trong hệ thống
tài chính
Dựa vào phạm vi:
• Tài chính trong nước
• Tài chính quốc tế
Dựa vào hình thức sở hữu:
• Tài chính công
• Tài chính ngoài khu vực nhà nước

44
5 nguyên tắc cơ bản của TCTT
• Tiền có giá trị thời gian (Money has time value)
• Rủi ro cần phải được đền bù (Risk Requires
Compensation)
• Thông tin là nền tảng để đưa ra quyết định (Information
Is The Basic for Decisions)
• Giá cả và sự phân bổ các nguồn lực được xác định trên
thị trường (Markets Determine Prices and Allocate
Resources)
• Sự ổn định tăng cường phúc lợi (Stability Improves
Welfare)
45

You might also like