CIII DuongTron

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Phạm Thúy Hiên – Trường THPT Ngọc Hồi HÌNH HỌC 10

(No : 0977 277 384) Email : phamthuyhien278@gmail.com


ĐƯỜNG TRÒN

1. Cho phương trình (Cm) : x 2  y 2  2  m  1 x  4my  2m  2  0 1 .


a) Tìm m để (1) là phương trình đường tròn.
b) Khi (1) là phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính của đường tròn theo m.
c) Tìm tập hợp các tâm của họ các đường tròn (Cm) khi m thay đổi.
3 2
2. Cho phương trình x 2  y 2  mx  2  m  3 y  m  2m  0 1 .
4
a) Chứng minh (1) là phương trình đường tròn với mọi m.
b) Tìm m để bán kính đường tròn là nhỏ nhất. c) Tìm m để đường tròn qua A(3 ; 3).
3. Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau, biết :
a) Tâm I(4 ; 2) và qua gốc tọa độ. b) Đường kính AB với A(7 ;- 3) và B(1 ; 7).
c) (C) đi qua 2 điểm A(1 ; 2), B(3 ; 1) và có tâm nằm trên đường thẳng (d) : 7x + 3y + 1 = 0.
d) (C) đi qua A(1 ; 2) và tâm là giao điểm của (d) : 3x – 4y + 1 = 0, (d’) : 2x + y – 3 = 0.
e) (C) ngoại tiếp tam giác ABC biết A(1 ; 3), B(5 ; 6), C(7 ; 0).
f) (C) nội tiếp tam giác ABC có phương trình AB : 3x + 4y – 6 = 0, AC : 4x + 3y – 1 = 0, BC : y = 0.
g) (C) đối xứng với (C’) : x2 + y2 – 4x – 2y + 3 = 0 qua điểm M(1 ; 2).
h) (C) đối xứng với (C1) : x2 + y2 – 2x – 4y + 3 = 0 qua đường thẳng ∆ : x – 2 = 0.
4. Cho đường tròn (C) qua M(-1;-2) và giao điểm của (d): x + 7y + 10 = 0 với (C’): x2 + y2 + 4x – 20 = 0.
a) Viết phương trình đường tròn (C).
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2 ; 1) và cắt (C) tại E, F sao cho M là trung điểm của EF.
5. Cho tam giác ABC có phương trình AB : x + y – 2 = 0, AC : 2x + 6y + 3 = 0. Gọi M(- 1; 1) là trung điểm của
BC. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 4y – 5 = 0, biết :
a) Tiếp tuyến có tiếp điểm là M(0 ; 5). b) Tiếp tuyến song song với d : x + 3y + 7 = 0.
c) Tiếp tuyến vuông góc với d’ : 3x + y = 0.
d) Tiếp tuyến đi qua điểm A(3 ;- 2). Tính độ dài của tiếp tuyến khi đó. Gọi T1 và T2 là 2 tiếp điểm. Viết
phương trình đường thẳng T1T2.
7. Cho 2 đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0 và (C’) : x2 + y2 + 4x + 4y – 1 = 0.
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của 2 đường tròn.
b) Chứng minh 2 đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm T và viết phương trình tiếp tuyến
chung tại T.
8. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 6x – 4y – 12 = 0 và đường thẳng d : x + y – 2m = 0
a) Xác định tâm và bán kính của (C). b) Tìm m để d tiếp xúc với (C).
c) Chứng minh A(1 ; 0) nằm trong đường tròn. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A và cắt đường tròn tại hai điểm
M, N sao cho A là trung điểm của MN.
 1 
9. Cho tam giác ABC vuông tại A có G   ;5  trọng tâm. Tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp
 3 
(C) : x2 + y2 – 2x – 12y + 12 = 0. Tiếp tuyến của (C) tại B là đường thẳng d : 4x – 3y – 11= 0. Tìm tọa độ các
đỉnh A, B, C.
10. Cho hai đường tròn (C1) : x2 + y2 – 6x + 5 = 0 và (C2) : x2 + y2 – 12x – 6y + 44 = 0.
a) Xác định tâm và bán kính của (C1) và (C2).
b) Lập phương trình đường thẳng  tiếp xúc với cả hai đường tròn (C1) và (C2).
11. Cho điểm A(3 ; 1).
a) Tìm tọa độ B và C sao cho OABC là hình vuông và B nằm trong góc phần tư thứ nhất.
b) Viết phương trình hai đường chéo và tìm tâm của hình vuông OABC.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông OABC.
12. (ĐH D – 2006) Cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0 và đường thẳng (d) : x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ
điểm M nằm trên (d) sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài
với đường tròn (C).
13. (ĐH A – 2009) Cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + y2 = 1 có tâm I. Xác định tọa độ của điểm M thuộc (C) sao cho
IMO  300 .
14. (ĐH A – 2003) Cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 và đường thẳng d : x – y – 1 = 0. Viết phương trình
đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua d. Tìm tọa độ giao điểm của (C) và (C’).
15. (ĐH A – 2007) Cho ∆ABC biết A(0 ; 2), B(- 2 ;- 2), C(4 ;- 2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B xuống AC; M,
N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M, N, H.
---------------- HẾT --------------

C:\Z_THP\GIAO AN_pth\LopChon10\CIII_DuongTron.doc 1

You might also like