Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DỰ THI HSGQG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014 -2015

Môn : TOÁN
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG 1


Ngày thi 11/9/2014 – Đề thi có 01 trang

Bài 1: (5 điểm)
Tìm công thức tính số hạng tổng quát của dãy số ( xn ), biết:
2013 1
x1 = ; xn+1 = (với mọi n ³ 1).
2014 4 + 2011xn
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.

Bài 2: (5 điểm)
Tìm tất cả các hàm số f :¢ ® ¡ sao cho f (0) ¹ 0, f (1) = 6 và
f ( x ) f ( y ) = f ( x + y ) + f ( x - y ) với mọi x, y Î ¢.

Bài 3: (5 điểm)
Cho hai đường tròn (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt C, D sao cho
tâm O của (C2 ) nằm trên (C1 ). Gọi A là điểm trên (C1 ) và B là điểm trên (C2 ) sao
cho đường thẳng AC tiếp xúc với (C2 ) tại C và đường thẳng BC tiếp xúc với (C1 ) tại
C. Đường thẳng AB cắt lại (C2 ) tại E và cắt lại (C1 ) tại F. Gọi G là giao điểm thứ hai
của đường thẳng CE và (C1 ) . Hai đường thẳng CF và GD cắt nhau tại H. Chứng minh
rằng giao điểm của GO và EH là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF.

Bài 4: (5 điểm)
Tại một hội nghị quốc tế, các thành viên tham dự đều biết ít nhất một trong ba
thứ tiếng: Anh, Pháp, Đức. Biết rằng số thành viên biết tiếng Anh, số thành viên biết
tiếng Pháp và số thành viên biết tiếng Đức cùng bằng 50. Chứng minh rằng có thể chia
tất cả các thành viên tham dự hội nghị thành 5 nhóm sao cho trong mỗi nhóm có đúng
10 thành viên biết tiếng Anh, đúng 10 thành viên biết tiếng Pháp và đúng 10 thành
viên biết tiếng Đức.

--- HẾT ---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DỰ THI HSGQG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014 -2015

Môn : TOÁN
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG 2


Ngày thi 12/9/2014 – Đề thi có 01 trang

Bài 5: (7 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, không cân, có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi P là
một điểm nằm trong tam giác sao cho AP vuông góc với BC. Đường trung trực của đoạn
thẳng AP cắt AC tại M; đường trung trực của đoạn thẳng MC cắt BC tại N; các đường
thẳng AO và MN cắt nhau tại K. Gọi D là điểm đối xứng của O qua BC.
a) Chứng minh rằng đường thẳng AD đi qua trung điểm Q của đoạn thẳng PK.
b) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P lên CA và AB. Chứng minh
rằng đường trung trực của đoạn thẳng EF đi qua Q.
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường trung trực của đoạn thẳng EF
cắt đường thẳng AI tại T. Chứng minh rằng KT vuông góc BC.

Bài 6: (7 điểm)
Với mỗi số nguyên dương n, gọi f (n) là số cách thay các dấu "± " trong biểu
thức ±1 ± 2 ± ... ± n bởi các dấu "+ " hoặc "- " sao cho tổng đại số nhận được bằng 0.
Chứng minh rằng:
a) f (n) = 0 khi n º 1(mod 4) hoặc n º 2( mod 4).
é nù
n
-1 ê ú+1
b) 22 £ f (n) < 2 - 2
n êë 2 úû
khi n º 0 (mod 4) hoặc n º 3( mod 4).

Bài 7: (6 điểm)
Các ô vuông của một bảng vuông kích thước 10 ´10 được tô bởi các màu trắng
hoặc đen sao cho trên mỗi hàng cũng như trên mỗi cột đều có đúng 3 ô được tô màu đen;
chẳng hạn, như trong hình vẽ sau:

Chứng minh rằng trong mọi cách tô như vậy ta luôn có thể tìm ra 10 ô được tô
màu đen sao cho không có hai ô nào nằm trên cùng một hàng hay trên cùng một hàng cột.

--- HẾT---
BoxMath.Vn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN


THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DỰ THI HSGQG LỚP 12 THPT
Năm học 2014-2015

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN


VÒNG 1
Bản hướng dẫn gồm có 03 trang
I. Hướng dẫn chung
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.
Điểm toàn bài là tổng số điểm các bài toán và không làm tròn số.
II. Đáp án và thang điểm.
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 1 Tìm công thức tính số hạng tổng quát của dãy số ( xn ), biết:
(5 điểm) 2013 1
x1 = ; xn+1 = (với mọi n ³ 1). 5,0
2014 4 + 2011xn
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.
Dễ thấy xn được xác định duy nhất với mọi số nguyên dương n. 0,5
u
; ta có: n+1 =
un vn
Đồng bậc hóa qua việc đặt xn = ( " n ³ 1).
vn vn+1 4vn + 2011un
ìun+1 = vn
ï
Có thể chọn các dãy (un ), (vn ) thỏa u1 = 2013, v1 = 2014 và ïí
ï
îvn+1 = 4vn + 2011un .
ï
(với mọi số nguyên dương n) 0,5
Khi đó, vn+1 + tun+1 = (4 + t ) vn + 2011un ( "n ³ 1) với mọi t Î ¡. Nếu ta chọn t thỏa:
t (t + 4) = 2011 Û t = t1,2 = -2 ± 2015, thì
vn+1 + tun+1 = (t + 4)(vn + tun ) = K = (t + 4) ( v1 + tu1 ) ( "n ³ 1).
n
1,0
ìïv + t u = t + 4 n-1 2014 + 2013t
ï n 1 n (1 ) ( 1)
Vậy, với mọi n ³ 1, ïí
ïïv + t u = (t + 4)n-1 (2014 + 2013t ).
ïî n 2 n 2 2 1,0
ì
ï n-1 n-1
ï
ï
( t1 + 4) (2014 + 2013t1 ) - (t2 + 4) ( 2014 + 2013t2 )
ïun =
ï t1 - t2
Giải ra: ïí
ï
ï
n-1 n-1
-t2 (t1 + 4) (2014 + 2013t1 ) + t1 (t2 + 4) (2014 + 2013t2 )
ï
ï vn = ×
ï
ï -
î t1 t 2
n-1 n-1
u (t1 + 4) (2014 + 2013t1) + (t2 + 4) (2014 + 2013t2 )
Từ đó, xn = n =
vn -t2 (t1 + 4)n-1 (2014 + 2013t1 ) + t1 (t2 + 4)n-1 (2014 + 2013t2 ) 1,0
1 1
Suy ra: tồn tại giới hạn lim xn = - = .
n®+¥ t2 2 + 2015 1,0
Bài 2 Tìm tất cả các hàm số f : ¢ ® ¡ sao cho f (0) ¹ 0, f (1) = 6 và
(5 điểm) f x f y = f x + y + f x - y (1) với mọi x, y Î ¢.
( ) ( ) ( ) ( ) 5,0
Giả sử f là hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Thay x = y = 0 vào (1) , suy ra f (0) = 2.
Với x = 0 , (1) cho ta: f ( y ) = f (- y ) "y Î ¢.
Vậy f là hàm số chẵn trên ¢, do đó chỉ cần tính f ( x) với x Î ¥.
1,0
1
BoxMath.Vn

Với x = n Î ¥, y = 1 , ta có quan hệ
f (n + 1) = 6 f (n ) - f (n - 1) "n Î ¥. 1,0
Phương trình đặc trưng dãy truy hồi là x - 6 x + 1 = 0 Û x Î 3 ± 2 2
2
{ }
Þ f (n ) = u 3 + 2 2( ) ( )
n n
+ v 3- 2 2 "n Î ¥ 1,5
với u, v Î ¡ được chọn sao cho f (0) = 2, f (1) = 6. Từ đó,

(
f ( n) = 3 + 2 2 ) + (3 - 2 2 )
n n
với mọi số tự nhiên n.

(
Vậy, f ( x ) = 3 + 2 2 ) + (3 - 2 2 ) "x Î ¢.
x x
1,0
Thử lại, đây quả thực là một nghiệm hàm của bài toán. 0,5
Bài 3 Cho hai đường tròn (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt C, D sao cho tâm O
(5 điểm) của C nằm trên C . Gọi A là điểm trên C và B là điểm trên C sao cho đường
( 2) ( 1) ( 1) ( 2)
thẳng AC tiếp xúc với (C2 ) tại C và đường thẳng BC tiếp xúc với (C1 ) tại C. Đường
thẳng AB cắt lại (C2 ) tại E và cắt lại (C1 ) tại F. Gọi G là giao điểm thứ hai của đường
thẳng CE và (C1 ). Hai đường thẳng CF và GD cắt nhau tại H. Chứng minh rằng giao điểm
của GO và EH là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF. 5,0
( C1) · = OGD
Ta có : OC = OD Þ OGC ·.

C Mà AC là tiếp tuyến của (C2 ) nên OA


( C2) là đường kính Þ OFA· = 90o
Þ FE = FB .
CA tiếp xúc (C2 ) và CB tiếp xúc (C1 )
a I O
A E · · =a
ACE = CBE
F b nên
và · = CAF
BCF · =b
B
H Þ ·=·
CEF · =a+b
ACE + EAC
D · + BCF
= CBF · = CFE
·

G Þ CE = CF
1,5
Ta có · = DCF
DAF · = g, CDF· = CAF
· = b (góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)

và · = 180o - DAC
COD · = 180o - (a + g ) (tứ giác ACOD nội tiếp),
· = DCE
DBE · = q (góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) 0,5
AE CF
Lại có = (hai tam giác CAE và BCF đồng dạng)
CE BF
Mà AE.EF = CE.EG (tính chất phương tích)
CF AE EG EG EF
nên = = Þ = =1 Þ EG = CF = CE
BF CE EF CF BF 1,0
Trong tam giác ABC, ta có
1800 = Cµ+A µ+B µ = 2a + 2b + q + g Þ COD
· = 1800 - (b + g ) = 2a + b + q
· = 2CBD
Mặt khác COD · = 2 (a + q ) nên 2a + b + q = 2a + 2q , suy ra b = q
1,0
· = DCE
Vậy CDF · nên CG song song với DF.
Vì DFCG là hình thang nội tiếp nên nó là hình thang cân, do đó HG = HC .
Mà GE = EC nên HE là trung trực của đoạn FD. Cuối cùng, vì GD = CF = GE
Và OE = OD nên GO là trung trực của đoạn ED (đpcm). 1,0

2
BoxMath.Vn

Bài 4 Tại một hội nghị quốc tế, các thành viên tham dự đều biết ít nhất một trong ba thứ tiếng:
(5 điểm) Anh, Pháp, Đức. Biết rằng số thành viên biết tiếng Anh, số thành viên biết tiếng Pháp và
số thành viên biết tiếng Đức cùng bằng 50. Chứng minh rằng có thể chia tất cả các thành
viên tham dự hội nghị thành 5 nhóm sao cho trong mỗi nhóm có đúng 10 thành viên biết
tiếng Anh, đúng 10 thành viên biết tiếng Pháp và đúng 10 thành viên biết tiếng Đức. 5,0
- Trước tiên chia 50 thành viên biết tiếng Anh thành 50 nhóm, mỗi nhóm có đúng 1 thành
viên.
- Tiếp theo ta chia số thành viên biết tiếng Pháp vào 50 nhóm nói trên, mỗi nhóm có đúng
1 thành viên biết tiếng Pháp (nếu nhóm đã có thành viên biết nói tiếng Pháp thì không
phân thêm vào nhóm đó) 1,0
- Hiện tại có 50 nhóm, mỗi nhóm có không quá 2 thành viên và đã có 1 thành viên biết
tiếng Anh, 1 thành viên biết tiếng Pháp. Ta phân chia các nhóm theo 3 lớp sau:
+ Lớp a: gồm những nhóm có đúng 2 thành viên biết tiếng Đức
+ Lớp b: gồm những nhóm có đúng 1 thành viên biết tiếng Đức
+ Lớp g: gồm những nhóm không có thành viên biết tiếng Đức
- Gọi số nhóm thuộc các lớp a, b và g lần lượt là x, y và z. Ta có x + y + z = 50.
- Bây giờ, ta xếp các thành viên còn lại vào 50 nhóm nói trên sao cho mỗi nhóm phải thuộc
một trong các lớp a, b và g. Ta chứng minh cách phân nhóm này có thể (*)
- Thật vậy, số thành viên biết tiếng Đức đã được phân nhóm là 2x +y.
+ Nếu 2x + y = 50 thì các quan viên biết tiếng Đức đã được phân toàn bộ vào các nhóm
thuộc lớp a và b.
+ Nếu 2x + y < 50 thì số thành viên biết tiếng Đức chưa được phân nhóm (thành viên còn
lại) là 50 - 2 x - y. Ta tiếp tục phân nhóm các thành viên này vào các nhóm ở các lớp b và
g như sau:
+ Ở lớp b, mỗi nhóm có thể thêm vào 1 thành viên biết tiếng Đức.
+ Ở lớp g, mỗi nhóm có thể thêm vào 2 thành viên biết tiếng Đức
Vì 50 - 2 x - y = -2 ( x + y + z ) + 50 + 2 z + y < 2 z + y nên ta có thể phân được các thành
viên còn lại thỏa (*) 2,0
- Sau khi đã phân nhóm, gọi A,B,C là số nhóm thuộc các lớp a, b và g. Ta có hệ sau
ìïï A + B + C = 50 ìï A = C
í Þ ïí
ïîï2 A + B + 0.C = 50 ïîï B M 2
- Bây giờ ta hợp 2 nhóm thuộc lớp a và g thành 1 nhóm, 2 nhóm thuộc lớp b thành 1
nhóm, suy ra có 25 nhóm, mỗi nhóm có đúng 2 thành viên biết mỗi thứ tiếng. Hợp 5 nhóm
bất kì trong 25 nhóm nói trên thành 1 nhóm, ta có điều cần chứng minh. 2,0
--- HẾT ---

3
BoxMath.Vn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DỰ THI HSGQG LỚP 12 THPT
Năm học 2014-2015

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN


VÒNG 2
Bản hướng dẫn gồm có 03 trang
I. Hướng dẫn chung
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
Điểm toàn bài là tổng số điểm các bài toán và không làm tròn số.
II. Đáp án và thang điểm.
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 5 Cho tam giác ABC nhọn, không cân, có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi P là một điểm nằm
(7 trong tam giác sao cho AP vuông góc với BC. Đường trung trực của đoạn thẳng AP cắt AC tại
điểm) M; đường trung trực của đoạn thẳng MC cắt BC tại N; các đường thẳng AO và MN cắt nhau tại
K. Gọi D là điểm đối xứng của O qua BC.
a) Chứng minh rằng đường thẳng AD đi qua trung điểm Q của đoạn thẳng PK.
b) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P lên CA và AB. Chứng minh rằng
đường trung trực của đoạn thẳng EF đi qua Q.
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường trung trực của đoạn thẳng EF cắt đường
thẳng AI tại T. Chứng minh rằng KT vuông góc BC. 7,0
a) Gọi H là trực tâm tam giác ABC, ta có
A ·
· = 180 - AOC = 900 - ·
0
OAC ·
ABC = HAB
2
E Hai tam giác OAB và MAP cân có
R · = MAP
OAB · nên hai tam giác này đồng dạng,
M
suy ra
Þ OA. AP = AM . AB (1)
OA AB
H O =
MA AP
F K Tam giác MNC cân nên
P Q I ·
AMK = 1800 - KMC · = 1800 - · ACB = ·AHB.
B N C Hơn nữa HAB · = KAM · suy ra tam giác AHB
và AMK đồng dạng, suy ra
T
Þ AH . AK = AM . AB (2)
AH AB
D A' =
AM AK
Từ (1) , (2) : AH . AK = AO. AP Þ
AH AO
=
AP AK
S suy ra PK song song với OH. 2,0
Vẽ đường kính AA’ của (O), tứ giác HBA’C có HB và A’C cùng vuông góc với AC, HC và A’B
cùng vuông góc với AB nên HBA’C là hình bình hành, suy ra A’H qua trung điểm I của BC, do
đó OI là đường trung bình của tam giác AHA’nên OD = 2OI = AH . Vậy AHDO là hình bình
hành, suy ra AD qua trung điểm HO nên cùng qua trung điểm Q của PK. 1,0
b) Ta có các góc có cạnh tương ứng và góc nội tiếp bằng nhau C µ=· APE = ·
AFE , suy ra tứ giác
EFBC nội tiếp.
Ta có ·+·
OAC ·+·
AEF = HAB ABC = 900 Þ AO ^ EF 1,0
Gọi R là trung điểm AP thì RQ là đường trung bình tam giác APK nên RQ song song với AO,
AP
do đó RQ vuông góc với EF. Hơn nữa RE = = RE nên RQ là đường trung trực của đoạn
2
thẳng EF. 1,0
c) Gọi S là giao điểm của đường thẳng qua K vuông góc BC với AQ và T’ là giao điểm của AI
với KS. Ta có I là trung điểm OD nên T’ là trung điểm KS 1,0
1
BoxMath.Vn
Mà DAPQ, DSKQ đồng dạng có QP = QK nên bằng nhau, suy ra ASPK là hình bình hành.
Suy ra T’ nằm trên RQ nên T ' º T . Từ đó KT vuông góc BC. 1,0
Bài 6 Với mỗi số nguyên dương n, gọi f (n) là số cách thay các dấu "± " trong biểu thức
(7
±1 ± 2 ± ... ± n bởi các dấu "+ " hoặc "- " sao cho tổng đại số nhận được bằng 0. Chứng
điểm)
minh rằng:
a) f (n ) = 0 khi n º 1( mod 4) hoặc n º 2 ( mod 4).
énù
n
-1 ê ú+1
êë 2 úû
b) 22 £ f (n ) < 2 - 2
n
khi n º 0( mod 4) hoặc n º 3( mod 4). 7,0
a) Nếu tất cả các dấu đều là dấu "+ " thì tổng đại số nhận được là
n (n + 1)
T0 (n) = 1 + 2 + ... + n =
2
Xét một cách thay dấu có đúng m (1 £ m £ n) số nguyên, là a1, a2 ,.., am trong tập {1;2;...; n} ,
mà dấu đứng trước chúng là dấu "- " (n - m số nguyên còn lại có dấu đứng trước là dấu "+ ");
m n (n + 1)
ổng đại số nhận được sẽ là Tm (n) = T0 ( n) - 2å ai º (mod 2)
i=1 2 1,0
n (n + 1)
Nhưng với n º 1( mod 4) hoặc n º 2 (mod 4) thì º 1(mod 2) nên Tm (n) ¹ 0; vậy,
2
không có cách thay dấu sao cho tổng đại số nhận được bằng 0, suy ra f (n) = 0. 1,0
b) Từ 1 + 2 - 3 = 0, 1 - 2 - 3 + 4 = 0, dễ thấy f (3) = 2, f (4) = 2.
Ta chứng minh rằng f (n + 4) ³ 4 f (n ) "n ³ 3 (*)
Với mỗi cách thay dấu sao cho tổng đại số nhận được là T (n) = 0, gọi C+ (tương ứng, C- ) là
tập hợp các số trong {1;2;...;n} mà dấu đứng trước chúng là dấu "+ " (tương ứng, dấu "- "),
ta có å x= å x vì T ( n) = å x- å x = 0.
xÎC xÎC- xÎC+ xÎC-
+
Dưới đây, ta chỉ ra 4 cách xây dựng các tập D+ , D- bằng cách bổ sung vào các tập C+ , C-
các số nguyên n + 1, n + 2, n + 3, n + 4 để có được một cách thay dấu trước các số nguyên
1, 2,..., n, n + 1, n + 2, n + 3, n + 4 sao cho tổng đại số nhận được là T (n + 4) = 0. Đó là:
i/ D+ = C+ È {n + 1, n + 4} và D- = C- È {n + 2, n + 3}
ii/ D+ = C+ È {n + 2, n + 3} và D- = C- È {n + 1, n + 4}
iii/ Nếu 1 Î C+ thì D+ = (C+ \ {1}) È {n + 2, n + 4} và D- = C- È {1, n + 1, n + 3} ,
ngược lại nếu 1 Î C- thì D+ = C+ È {1, n + 1, n + 3} và D- = (C- \ {1}) È {n + 2, n + 4}
iv/ Nếu 2 Î C+ thì D+ = (C+ \ {2}) È {n + 3, n + 4} và D- = C- È {2, n + 1, n + 2} ,
ngược lại nếu 2 Î C- thì D+ = C+ È {2, n + 1, n + 2} và D- = (C- \ {2}) È {n + 3, n + 4}.
Như vậy với mỗi cách thay dấu trước các số 1, 2,..., n thỏa T ( n) = 0 ta có ít nhất 4 cách điền
dấu khác nhau trước các số nguyên 1, 2,..., n + 4 sao cho T ( n + 4) = 0 . Vậy (*) được chứng
minh. 1,0
Sử dụng (*) với n = 4k (k Î ¥* ) suy ra
n
-1
f ( 4k ) ³ 4 f ( 4k - 4) ³ ... ³ 4k -1 f (4k - ( 4 ( k -1))) = 4k -1 f ( 4) = 2.4k-1 = 2 2
n 1 n
- -1
Với n = 4k + 3 (k Î ¥ ) thì f ( 4k + 3) ³ 4 f ( 4 ( k -1) + 3) ³ ... ³ 4 f (3) = 2 k 2 k +1
= 22 2 > 22
n
-1
Vậy f ( n) ³ 2 2 khi n º 0 ( mod 4) hoặc n º 3( mod 4) . 1,0
2
BoxMath.Vn

Với trường hợp ngược lại, kí hiệu f * (n ) là số cách điền dấu sao cho T ( n) ¹ 0, thì
f ( n) + f * ( n) = 2n Þ f (n) = 2n - f * (n)
Ta có f * (3) = 23 - f (3) = 6, f * (4) = 14
Tương tự như trên, ta chứng minh f * (n + 4) ³ 4 f * ( n) , "n ³ 3 (**)
Với mỗi cách điền dấu trước các số nguyên 1, 2,..., n sao cho T ( n) ¹ 0, ta kí hiệu C+
*
, C-* lần
lượt là tập hợp các số mang dấu + và dấu – trong cách điền, do đó ta có được å* x ¹ å* x ,
xÎC+ xÎC-

không mất tính tổng quát có thể giả sử å x> å x.


xÎC+
* xÎC-
*

* * *
Ta xây dựng các tập D+ và D- bằng cách bổ sung vào các tập C+ , C-* các số nguyên
n + 1, n + 2, n + 3, n + 4 để có được các cách điền dấu +, - trước các số nguyên dương
1, 2,..., n, n + 1, n + 2, n + 3, n + 4 sao cho T ( n + 4) ¹ 0 như sau
v/ *
D+ = C+
*
È {n + 1, n + 2, n + 3, n + 4} , D-* = C-
*

vi/ *
D+ = C+
*
È {n + 2, n + 3, n + 4} , D-* = C-
*
È {n + 1}
*
vii/ D+ = C+
*
È {n + 3, n + 4} , D-* = C-
*
È {n + 1, n + 2}
*
viii/ D+ = C+
*
È {n + 2, n + 4} , D-* = C-
*
È {n + 1, n + 3}
Như vậy với mỗi cách điền dấu trước các số 1, 2,..., n thỏa T ( n) ¹ 0 ta có 4 cách điền dấu
phân biệt trước các số nguyên 1, 2,..., n + 4 sao cho T ( n + 4) ¹ 0 , nên có được (**) . 2,0
énù
ê ú+1
( )
Với n = 4k k Î ¥* thì f * (4k ) ³ 4 k-1 f * ( 4) = 14.22 k-2 > 22 k +1 = 2 ëê 2 ûú

énù
ê ú+1
Với n = 4k + 3 (k Î ¥ ) thì f (4k + 3) ³ 4 f (3) = 2 .6 > 2
* k * 2k 2 k +2
=2 êë 2 úû

énù
ê ú+1
Vậy f ( n) < 2n - 2 ëê 2 ûú khi n º 0 ( mod 4) hoặc n º 3( mod 4) . 1,0
Bài 7 Các ô vuông của một bảng vuông kích thước 10 ´10 được tô bởi các màu trắng hoặc đen sao
(6 cho trên mỗi hàng cũng như trên mỗi cột đều có đúng 3 ô được tô màu đen; chẳng hạn, như
điểm) trong hình vẽ sau:

Chứng minh rằng trong mọi cách tô như vậy ta luôn có thể tìm ra 10 ô được tô màu đen 6,0
sao cho không có hai ô nào nằm trên cùng một hàng hay trên cùng một hàng cột.
Kí hiệu A = {c1 ,..., c10 } là các cột và B = {r1 ,..., r10 } là các hàng của bảng. Xét đồ thị lưỡng
phân G = ( A, B, E ) trong đó hai đỉnh bất kì ci , r j của đồ thị kề nhau nếu ci cắt r j tại một ô
được tô đen. 2,0
Ta có mỗi đỉnh của đồ thị đã cho kề với đúng 3 đỉnh khác. Xét tập hợp con S gồm k đỉnh bất kì
của A. Giả sử d ( S ) £ k -1. Khi đó số đỉnh kề của S kể cả trường hợp lặp lại là 3k trong khi số
đỉnh kề của d ( S ) tối đa là 3(k -1) , điều này mâu thuẫn. Do đó, d ( S ) ³ k = S . 1,5
Áp dụng định lí Hall ta có n cặp cạnh đôi một không có đỉnh chung. Xét bảng tương ứng với
n cặp cạnh đó cho ta một bảng vuông thỏa đề.
Ghi chú: Thí sinh bị trừ 1,5 điểm nếu không chứng minh định lý Hall. 2,5
--- HẾT ---

You might also like