Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

LOGO

CHƯƠNG VII

QUANG SAI

1
Quy trình sản xuất mỗi thân máy Leica M8 hay M9 cần tới 35 kĩ sư lành
nghề làm việc liên tục trong 8 giờ để hoàn thiện. Theo ước tính, một
chiếc M8 là sự kết hợp của 1.800 chi tiết và đa phần được làm thủ công
với sự hỗ trợ của cơ khí chính xác.

https://www.tinhte.vn/threads/leica-huyen-thoai-nhung-giac-mo-nhiep-anh.815044/
http://xomnhiepanh.com/?mod=story&act=detail&id=484 2
7.1 Quang sai và tạo ảnh đồng dạng tuyệt đối

Ảnh trên bề mặt ảnh Q’ đồng dạng tuyệt đối so với


vật trên mặt chứa vật Q khi có đủ 3 điều kiện:
Một vật điểm   một điểm ảnh
Một đoạn thẳng vật   một đoạn thẳng ảnh
Một phần tử vật   một phần tử ảnh
Ảnh đồng dạng tuyệt đối
l '0
 '0 
l
Nếu hệ có quang sai  ảnh B’ ≠ B’0
 Nguyên nhân nào gây ra quang sai ???

3
?????

4
8.3 Xác định quang sai bậc ba của hệ

Sự phi tuyến của hàm sin trong định luật khúc xạ gây ra sự
sai khác giữa đường truyền thực và đường truyền cận trục
5
+ Vùng cận trục các tính toán về cao độ của chùm tia thực hiện
tại bề mặt phẳng tiếp xúc với đỉnh bề mặt khúc xạ. Thực tế cao
độ này phải tính trên bề mặt cong của mặt cầu khúc xạ hay
phản xạ 6
7.2. Xác định độ lớn quang sai và biến dạng ảnh của
vật điểm

7.2.1. Vai trò xác định quang sai

`
Thiết kế
Thông số quang + Chọn linh kiện
chỉ tiêu quang sai quang + các tổ hợp
 Thiết kế hệ quang có sẵn  hệ
quang có các quang.
thông số kết cấu: Tính quang sai :
Số lượng mặt cầu Thoả mãn  tiến
k, ri, di và chiết hành
suất ni của hệ. Không t/m 
chọn lại.

7
7.2.2. Các thông số ảnh hưởng đến quang sai
Pv
r1 r2 rk
Q’
Q
l' B’
n2 nk n'k
Ni n'2
B’0
P1 l'0
l P’1 = P2 P’k
n1 n'1
B

-tp r1 -s2 s'k


-s s'1 s'

Hình 7.1. Các thông số ảnh hưởng đến quang sai tổng
8
7.2.2. Các thông số ảnh hưởng đến quang sai

Phụ thuộc 4 nhóm


Thông số cấu tạo: Số
mặt cầu k, ri, di, n

Chùm sáng có Thông số vị trí , độ lớn


nhiều λ ≠ pupil vào: Ni(m,M); tp

Thông số về vị trí, độ lớn vật


điểm: sp, l
9
7.2.3. Cách xác định quang sai

φ1( x, y, z) = 0 f2(x, y ,z) = 0


f1(x, y ,z) = 0 ᴪ1(x, y, z) = 0

Phương trình Phương trình mặt Phương trình Phương trình


đường thẳng cầu (O1, r1) có pháp tuyến (O1,r1) pháp tuyến (O2,r2)
qua điểm B đỉnh cầu S1 tại P1 tại P2
và Ni i1
 BNi x (O,r1) = P1 i‘1
(ĐL khúc xạ)

Tính lần lượt mặt cầu 1, 2, …, k


 Tia ló fk (x,y,z) =0
10
7.2.2. Các thông số ảnh hưởng đến quang sai
Pv
r1 r2 rk
Q’
Q
l' B’
n2 nk n'k
Ni n'2
P’1 = P2 B’0
P1 l'0
l P’k
n1 n'1
B

-tp r1 -s2 s'k


-s s'1 s'

Hình 8.1. Các thông số ảnh hưởng đến quang sai tổng
11
Tia khúc xạ fk gặp mặt ảnh Q0’ tại B’( x’ , y’ , z’ ) cách trục quang
đoạn l’. Ảnh B’ do tia BNi tạo nên lệch so với B’0 các giá trị g ( theo
chiều y) và G (theo chiều x) :

g = y’ - l’0 = l’ - l’0
G = x’
g: Quang sai ngang Merion – quang sai Merion
G: Quang sai ngang Sakitan –12 quang sai Sakitan
7.2.3. Cách xác định quang sai

g = f1( s , l , tp , m , M , ri , di , ni ) (8.6)

G = f2( s , l , tp , m , M , ri , di , ni ) (8.7)

Quang sai phụ thuộc các thông số cấu tạo hệ


quang, vị trí và kích thước vật, vị trí tia sáng
trên mặt phẳng pupil vào.

13
7.2.4. Xác định biến dạng ảnh của vật điểm

Từ B có nhiều tia tới Pupil 1


vào tại các tọa độ Ni 8
2
(mi,Mi)
Qua k mặt cầu tới màn 7 3
ảnh Q’  nhiều điểm B’I

Tập hợp bộ (δg và δG) 6 4


5

Chia mặt pupil thành


những lớp có BK ρ.
Trên mỗi lớp chia 8 điểm
xét tia sáng đi qua

14
7.3. Xác định quang sai bậc ba của hệ quang

7.3.1. Quang sai bậc ba

g = f1( s , l , tp , m , M , ri , di , ni ) (8.6)

G = f2( s , l , tp , m , M , ri , di , ni ) (8.7)

Quang sai bậc ba

15
7.3.2. Thiết lập các công thức tính quang sai bậc ba

g =  gabc ma . Mb . lc (8.8)

G =  tabc ma . Mb . lc (8.9)

gabc và tabc chứa đựng các thông số s ; tp và nhóm 3 thông số cấu tạo
( ri, di, ni ).
a, b, c là các số tự nhiên và tổng a + b + c được gọi là bậc các thừa
số trong tổng

a + b + c =1 thì bậc các thừa số là 1


a + b + c =3 thì bậc các thừa số là 3
a + b + c =5 thì bậc các thừa số là 5 …

16
Hệ có tính đối xứng toả tròn quanh quang trục, nên khi thay các
thông số m , M và l thành - m , - M và - l thì độ lớn g và G không
thay đổi về độ lớn, mà chỉ thay đổi về dấu. Do vậy quan hệ (8.8) và
(8.9 ) không chứa các thừa số bậc chẵn mà chỉ chứa các thừa số bậc
lẻ. Nghĩa là a+ b + c = 1, 3, 5, 7,..

Khi tổng gồm các thừa số bậc một ( a + b + c = 1 )

g = g100 m + g010 M + g001 l


(8.10)
G = t100 m + t010 M + t001 l

17
Các quan hệ (8.10) mô tả quang sai trên mặt ảnh tốt nhất Q’t chứ
không phải trên mặt ảnh lí tưởng Q0’ đang xét, vậy các quan hệ (8.8)
và (8.9) không chứa các thừa số bậc một mà chỉ chứa các thừa số
bậc 3, 5, 7...
•Khi thay +M bằng -M thì g không thay đổi về độ lớn và về dấu cho
nên các quan hệ (8.8) và (8.9) không chứa M với thừa số bậc lẻ
nghĩa là không chứa M , M3 , M5,..
•Khi M = 0 thì G = 0 điều đó nghĩa là tất cả các thừa số của G đều
chứa M.
•Thay +M bằng - M thì G thay đổi về dấu, như vậy G chứa các thừa
số bậc lẻ: M , M3 , M5,..
•Các thừa số bậc ba trong g và G lớn hơn rất nhiều so với các thừa
số bậc 5, 7,..Cho nên trong các phép tính gần đúng về quang sai ta
bỏ qua các thừa số bậc 5 trở lên mà chỉ dùng các thừa số bậc ba.
Cách tính quang sai như vậy được gọi là quang sai bậc ba.
18
g = g300m3 + g201m2l + g120mM2 + g102ml2 + g021M2l + g003l3

G = t210m2M + t111mMl + t030M3 + t012 Ml2 (8.11)

Để thuận tiện tính quang sai, các quan hệ (8.11) được chuyển thành:

g = A(m2 + M2 )m + Bl( 3m2 + M2 ) + Cl2m + El3


(8.12)
G = A(m2 + M2 )M + 2BlM + Dl2M

19
Nhiều trường hợp tính quang sai bậc ba còn thay toạ độ đề các
ở mặt chứa pupin vào bằng hệ toạ độ cực:
m =  cos
M = sin
 N( m , M ) thành N( cos, sin )
g = A3 cos + Bl2( 2 + cos2 ) + Cl2 cos + El3
(8.13)
G = A3sin + Bl2sin2 + Dl2sin
Khi vật ở vô cùng (s = - ):

g = A*3 cos + B*2( 2 + cos2 ) + C*2 cos + E*3


(8.14)
G = A*3sin + B*2sin2 + D*2sin
20
7.3.3. Xác định các tham số phụ thuộc

A, B, C, D, E chứa các thông số quang  Hệ số phụ thuộc


21
7.3.3. Xác định các tham số phụ thuộc

Khi vật có s = ∞, α1 = o

A, B, C, D, E thay bằng A*, B*, C*, D*, E*


22
7.3.3. Xác định các tổng ảnh hưởng

Tia thứ nhất song song quang trục

Tia thứ hai hợp quang trục θ1

23
Tia thứ nhất

24
Tia thứ nhất

Từ (8.17)

25
Tia thứ hai

26
Tia thứ hai

Từ (8.19)

27
Các tổng ảnh hưởng

28
Các tổng ảnh hưởng

i = i+1 - i
i = i+1 - i
ii = i+1.i+1 - i. i
i ni = i+1.ni+1 - i. ni
ni = ni+1 - ni
i = i+1 - i
I = n11l1 = ... ... = n’k’kl’k
29
7.3.5. Tính quang sai bậc ba

Biết các thông số kết cấu ri ; ni ; di vị trí pupin vào tp và vị


trí mặt phẳng chứa vật Q cần thực hiện tuần tự theo các
bước sau:

Sử dụng tia cơ bản thứ nhất (chọn 1 ; h1) để tìm tất cả i ;


hi của hệ theo quan hệ (8.17).
Sử dụng tia cơ bản thứ hai ( chọn 1 ; y1 ) để tìm tất cả i ; yi
của hệ theo quan hệ (8.19).
Tính các tổng ảnh hưởng SI ... SV theo mối quan hệ (8.21).
Xác định các hệ số A, B, C, D và E theo mối quan hệ (8.15).
Tính quang sai g và G theo (8.12) và (8.13) với độ lớn
vật l và toạ độ N(m, M).

30
7.3.5. Tính quang sai bậc ba

Để tính theo (8.14) khi s =-  (mặt vật Q ở vô cùng) ứng với  và


toạ độ N(m; M) thì:

Tính các hệ số A* , B* , C* , D* và E* theo (8.16).


Tính quang sai g và G theo (8.12) với  và toạ độ N(m ; M).

Như vậy chỉ khi các tổng ảnh hưởng tiệt tiêu thì quang sai g = 0 và
G = 0. Tuy nhiên điều đó mới có quang sai bậc ba bằng không và hệ
quang vẫn còn quang sai nhỏ ở bậc năm, bậc bảy ...

31
7.3.6. Xác định biến dạng ảnh của vật điểm

Việc xác định biên dạng ảnh được thực hiện cho các
tia sáng tới pupin vào ở những toạ độ Ni(m ;M) khác
nhau quy định theo các lớp với bán kính 

 Các góc  = 0 ;  = 450;  = 900;  = 1250;  =


1800;  = 2250;  = 2700 và  = 3150. Từ các toạ độ
gi và Gi của các điểm B’i tìm được biên dạng ảnh
của vật điểm B.

32
7.3.7. Quang sai bậc ba trên mặt ảnh bất kỳ

Khi nhận ảnh trên mặt ảnh Q’ nào đó cách Q’0 một khoảng
bất kì  thì ảnh có quang sai bậc ba được xác định theo:

 là tỉ lệ tạo ảnh từ Q thành Q’0


Vật s = ∞  Mặt Q’0 ≡ tiêu diện thứ hai hệ quang với
tiêu cự f’  ( s - tP ) = -  và  = 0

33
7.3.7. Quang sai bậc ba trên mặt ảnh bất kỳ

34
7.3.8. Cácsai
2. Quang loại
bậcquang
3 sai thành phần
Để xây dựng đường cong quang sai ngang, ta cần phải xác định sự sai
lệch của chùm tia xiên so với tia tham khảo, giả sử tọa độ giao điểm
của tia xiên với mặt phẳng ảnh là (X,Y) và tọa độ giao điểm của tia tham
khảo với mặt phẳng ảnh là Y thì quang sai ngang trục

Quang sai ngang


Quang sai
thành phần

Quang sai dọc

35
2. Quang sai bậc 3
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.1. Cầu sai:

Cầu sai là quang sai hình học do độ cong của mặt cầu thấu kính sinh ra.
Xét cầu sai của một thấu kính hội tụ do chùm sáng xuất phát từ điểm A trên
quang trục sinh ra 36
7.3. Xác định
2. Quang quang
sai bậc 3 sai bậc ba của hệ quang
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.1. Cầu sai:

Xét tia tới AI có góc mở phía vật là u, tạo ra tia ló tương ứng I’A’
với góc mở phía ảnh là u’.
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, u khác nhau  góc tới của tia
sáng khác nhau  các góc khúc xạ qua thấu kính khác nhau.

Các tia ló ra thấu kính không cắt quang trục tại cùng một điểm
(hội tụ tại một điểm) mà sắp xếp thành đoạn thẳng A’mA’c. Ảnh
của một điểm sáng A không phải là một điểm mà là một tập hợp
điểm.

Mặt hình loa kèn có chiều dài đoạn A’mA’c là quỹ tích các điểm
tập trung ánh sáng khúc xạ, và gọi là mặt tụ quang.
37
2. Quang sai bậc 3
7.3.8. Các loại quang sai thành phần
7.3.8.1. Cầu sai: Phụ thuộc bậc 3 vào chiều cao tia trên
đồng tử, không phụ thuộc vào vị trí vật

Hiện tượng trên được gọi


là cầu sai.

38
TSA: cầu sai ngang và LSA là cầu sai dọc

39
Đồ thị cầu sai ngang

Đồ thị cầu sai dọc

40
Đồ thị quang sai ngang kinh tuyến (a) và đồ thị quang sai ngang vĩ
tuyến (b)

Trục tung biểu thị khoảng cách (theo phương y và theo


phương x – tức là độ lớn εy và εx) từ giao điểm của tia chính
với mặt phẳng ảnh tới giao điểm của tia sáng thực với mặt
phẳng ảnh; trục hoành biểu thị độ cao chuẩn hoá của tia sáng
trên đồng tử.
41
7.3.8. Cácsai
2. Quang loại
bậcquang
3 sai thành phần
Để xây dựng đường cong quang sai ngang, ta cần phải xác định sự sai
lệch của chùm tia xiên so với tia tham khảo, giả sử tọa độ giao điểm
của tia xiên với mặt phẳng ảnh là (X,Y) và tọa độ giao điểm của tia tham
khảo với mặt phẳng ảnh là Y thì quang sai ngang trục

Quang sai ngang


Quang sai
thành phần

Quang sai dọc

42
Đồ thị cầu sai ngang quay khi dịch chuyển mặt phẳng ảnh

44
Vị trí điểm ảnh cận trục

Link : Không cầu sai

Vị trí điểm ảnh ở


giữa cầu sai dọc

Link :
Cầu sai

Vị trí điểm ảnh


bởi tia biên

45
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.2. Quang sai Coma:


B’ C
I I’
B’0

A P O P’ A’
O’

B P’
P
K K’

A' B'0 y' fa'


'  
AB y f 'a
46
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.2. Quang sai Coma:

Các tia mép BI và BK nghiêng gần như cùng một góc u trên trục phụ BO,
cho hai tia ló cắt nhau ở một điểm B’ gần như cũng ở trên mặt phẳng P’.

Những tia khúc xạ ở trong khoảng O và I cắt mặt phẳng P’ tại những điểm ở
trong khoảng B’ và B’o và tạo trên P’ một vệt sáng mờ kéo dài, chúng lại
đồng thời tiếp xúc với một đường tụ quang C, đường này tạo trên mặt phẳng
P’ một chấm sáng ở điểm B’o.

Vệt sáng mờ trên mặt phẳng P’ có dạng hình một cánh hoa, đỉnh B’o là một
chấm sáng, tựa như nhân một sao chổi. Điểm B càng ở xa quang trục, việt
sáng càng kéo dài
47
48
49
50
Khoảng cách εy từ giao điểm của tia chính với mặt phẳng ảnh tới
giao điểm của cặp tia A1, E1 (tia kinh tuyến, đi qua mép của đồng tử
ra) với mặt phẳng ảnh được gọi là coma kinh tuyến.
Khoảng cách εy tới giao điểm của cặp tia C1, G1 (tia vĩ tuyến, đi qua
mép của đồng tử ra) với mặt phẳng ảnh được gọi là coma vĩ tuyến

51
Vì khoảng cách từ điểm ảnh của tia chính tới tâm vòng tròn ảnh
bằng 2 lần bán kính của vòng tròn nên ta dễ dàng suy ra:
Coma kinh tuyến = 3 × coma vĩ tuyến.
52
7.3.8.2. Quang sai Coma: Vị trí tâm và bán kính của điểm
ảnh phụ thuộc bậc 2 vào chiều cao tia sáng trên đồng tử

Quang sai vừa xét gọi là coma

53
7.3.8. Các loại quang sai thành phần
7.3.8.2. Quang sai Coma: Vị trí tâm và bán kính của điểm
ảnh phụ thuộc bậc 2 vào chiều cao tia sáng trên đồng tử

Khi B  0 và A = C = D = E = 0  Hệ quang chỉ có quang sai koma.

gk = Bl2 (2 + cos2)


Gk = Bl2 sin2 (8.27)
 Quang sai koma cũng là hình tròn nhiễu với bán kính rk

( rk )2 = ( gk - 2Bl2 ) 2 + ( Gk )2 = ( Bl2 )2

2rC = 2Bl2  Tâm hình tròn nhiễu Koma


trên trục gk cách điểm B’0

Nhận xét: ???


54
2rc

Mối quan hệ:


gk =  sqrt(3) Gk =  tg600. Gk

55
Tia  2 cos2 sin2 gk Gk
1 0 0 1 0 3rk 0
2 450 900 0 -1 2rk rk
3 900 1800 -1 0 rk 0
4 1350 2700 0 1 2rk -rk
5 1800 3600 1 0 3rk 0
6 2250 4500 0 -1 2rk rk
7 2700 5400 -1 0 rk 0
8 3150 6300 0 1 2rk -rk

Liệt kê độ lớn gk và Gk theo rk của các tia từ 1... 8


ứng với hình 8.5

56
Sự tạo thành vết ảnh dạng “sao chổi” khi HTQH có Koma

57
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.3. Quang sai loạn thị và cong mặt ảnh:

A = B = E = 0 ; D  0 và C  0 thì hệ quang chỉ có quang sai loạn thị


và cong mặt ảnh

(8.29)

(8.30)

a = Cl2 và b = Dl2  BK elip


58
Hình 8.6. Quang sai loạn thị và méo ảnh

59
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

Loạn thị

60
61
62
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

Loạn thị

63
(8.32)

a* = ( Cl2 - k. ).; b* = ( Dl2 - k. ).


64
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.3. Quang sai loạn thị và cong mặt ảnh:

Độ lớn loạn thị

65
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.8.3. Quang sai loạn thị và cong mặt ảnh:

Ảnh của B bị cong B’P so với ảnh lý tưởng B’0

66
7.3.8.3. Quang sai loạn thị và cong mặt ảnh:

Trục tung biểu thị độ cao chuẩn hoá của vật


điểm trên thị giới (hay góc nghiêng của tia
chính) còn trục hoành biểu diễn khoảng cách
dọc trục đo từ mặt phẳng ảnh tới các tiêu
tuyến tạo bởi các chùm tia có góc nghiêng
khác nhau.

67
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.7.4. Quang sai méo ảnh:

Quang sai méo ảnh

68
7.3.8. Các loại quang sai thành phần

7.3.7.4. Quang sai méo ảnh:

69
70
7.3.9. Ví dụ

71
7.3.9 Ví dụ

Chọn tia cơ bản 1:


Tia tới song song
quang trục

72
7.3.9 Ví dụ

Chọn tia cơ bản 2:


Tia qua điểm giữa
pupil
Chọn y1 = 0, ϴ1 = 1

 A*, B*, C*, D*, E*


73
7.3.9 Ví dụ

74
7.3.9 Ví dụ

75
7.4. Quang sai sắc sai

Sự tán sắc của các VL chi tiết quang

Các bước sóng chính sử dụng thiết lập bảng vật liệu thủy tinh:

76
7.4. Quang sai sắc sai

77
7.4. Quang sai sắc sai
1. Sắc sai vị trí

d‘s = s’F – s’C


78
7.4. Quang sai sắc sai

Vị trí vật cố định 

79
7.4. Quang sai sắc sai

2. Sắc sai độ lớn ảnh

80
7.4. Quang sai sắc sai

2. Sắc sai độ lớn ảnh

Môi trường đồng nhất trước và sau hệ

81
7.4. Quang sai sắc sai

3. Ví dụ

82
https://www.tinhte.vn/threads/dai-hoc-harvard-su-dung-cong-nghe-nano-de-phat-trien-ong-kinh-phang-
chong-meo-hinh.1469070/ 83
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI

Ví dụ 1: Thấu kính ghép đôi tiêu sắc


Nhận xét: Thấu kính hội tụ và phân kỳ có quang sai ngược nhau

Ý tưởng: Ghép sát hai thấu kính hội tụ và phân kỳ để quang phổ của tiêu
hình ngược nhau dẫn đến triệt tiêu nhau tạo thành màu trắng bậc cao.

84
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI

Ví dụ 1: Thấu kính ghép đôi tiêu sắc


Coi thấu kính mỏng: Gọi r1, r2, r1’, r2’ thứ tự là bán kính cong của hai
thấu kính, n, n’ là chiết suất và f’1, f’2 là tiêu cự phía ảnh của hai thấu
kính đối với một màu nào đó

1 1 1
 (n  1)  
f '1  r1 r2 
1 1 1 
 (n'1)  
f '2  r '1 r '2 

1 1  1 1 1 1 1
    A'     A D'     (n  1) A  (n'1) A'
 r '1 r '2   r1 r2  f ' f '1 f '2
85
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI

Ví dụ 1: Thấu kính ghép đôi tiêu sắc


Độ biến thiên
D'  nA  n' A'  D'1  D' 2

Chọn ∆n = nF – nC, ∆n’ = n’F – n’C thứ tự là độ


chênh lệch chiết suất của thấu kính crown và
flint giữa hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λF
(xanh lam) và λC (đỏ), tức là người thiết kế đã
có ý tưởng làm cho hai màu tận cùng của
quang phổ trên tiêu hình trùng nhau.
86
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI

Ví dụ 1: Thấu kính ghép đôi tiêu sắc


Độ biến thiên
D'  nA  n' A'  D'1  D' 2
n = nD và n’= n’D, và gọi tiêu cự tương ứng
của các thấu kính là f’1D và f’2D
1 1
A A' 
f '1D (nD  1) f '2 D (n' D 1)

nF  nC n ' F  n 'C D'1 D' 2


D'  D'1  D'2   0  0
f1D (nD  1) f 2 D (n' D 1) 1 2
87
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI

Ví dụ 1: Thấu kính ghép đôi tiêu sắc

D'1 D' 2
  0 D'  D'1  D' 2
1 2

1
D'1  D'
 1  2
2
D' 2   D'
 1  2

88
VÍ DỤ VỀ VIỆC KHỬ QUANG SAI
Ví dụ 2: Thấu kính ghép ba khử phổ thứ cấp
D'  D'1  D'2  D'3 1 1 1 nF  nD
D'1  D '2  D'3  0 PF  D 
1 2 2 nF  nC

P1 P2 P3 Trong đó Pi = PF-D (i = 1, 2, 3) là chỉ số tán


D'1  D'2  D'3  0 sắc riêng phần (giữa bước sóng F và D) đối
1 2 2
với thấu kính thứ i

89
Một nhược điểm nữa xuất hiện ở vùng rìa thấu kính là hiện tượng sắc sai. Đó là việc
ánh sáng bị khúc xạ mạnh và tách thành các chùm sáng đơn sắc, khiến hình ảnh tạo ra
ở khu vực này vốn đã không trung thực nay lại càng tệ hơn. Nếu mem nào của
Tinhte.vn đã từng hì hục chế tạo các kính thiên văn loại nhỏ sẽ nhìn thấy hiện tượng
này một cách rõ nét nhất (do các kính mua rời trên thị trường thường có chất lượng
thấp hơn nhiều so với sản phẩm thương mại hoàn chỉnh).
Để khắc phục những bất tiện trên thì các nhà sản xuất (đặc biệt là các hãng máy ảnh)
thường tạo ra các ống bằng cách ghép nhiều thấu kính liên tiếp. Họ cũng phủ lên mặt
kính một lớp mỏng đặc biệt để giảm hiện tượng sắc sai, đó là lý do tại sao bạn thường
thấy trên ống kính máy ảnh một lớp bóng với nhiều màu tím, xanh ... Với các ống fix (có
tiêu cự cố định) việc tính toán bố trí hệ thấu kính và sử dụng chất giảm sắc sai tương
đối chính xác (do chỉ có một tiêu cự) nên sự lệnh pha của các tia sáng được phân bố
hợp lý và độ méo thấp. Vì thế bạn có thể thấy rõ chất lượng quang học của các ống này
tốt hơn nhiều so với các ống đa năng (có thể zoom được) ngay cả thi chụp ở cùng tiêu
cự.
Thay vì điều chỉnh độ trễ pha của ánh sáng dựa vào kích thước ngang của các thấu
kính hoặc hệ thấu kính như các nhà sản xuất đang thực hiện, giáo sư Robert L. Wallace
ở Harvard cho biết: sự khác biệt ở đây là chúng tôi thực hiện việc điều chỉnh pha trực
tiếp ngay trên bề mặt của thấu kính. Để hiện thực hóa ý tưởng, nhóm nghiên cứu đã tạo
ra một thấu kính siêu mỏng với độ dày đồng nhất là 60 nano mét (1 nano mét=1/tỷ mét),
cấu trúc gần như nằm hoàn toàn trong mặt phẳng hai chiều.

90
LOGO

www.themegallery.com

94

You might also like