Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

So sánh 4 học thuyết ADAM SMITH - HECKSCHER OHLIN -

DAVID RICARDO - RAYMOND VERNON

Giống nhau:

– Lao động không được dịch chuyển tự do giữa các QG (vì nếu dịch chuyển
thì sẽ không còn lợi thế nữa),

– Vận chuyển giữa hai quốc gia là bằng 0,

– Chỉ có hai quốc gia và hai mặt hàng trong mô hình

– Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường (có nghĩa là có vô số người
bán và vô số người mua)

– Công nghệ sx của hai QG là như nhau và không đổi (vì Adam chỉ coi nhân
công là chi phí sx đầu vào duy nhất, bỏ qua các biến khác như công nghệ)

- Giúp giải thích mô hình của thương mại quốc tế đang diễn ra trong nền kinh
tế thế giới. Một số khía cạnh của mô hình này có thể hiểu được một cách dễ dàng. Khí
hậu thuận lợi và các nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào giải thích tại sao Ghana lại
xuất khẩu hạt ca-cao, Brazil xuất khẩu cà phê và Ả rập Xê-út xuất khẩu dầu thô. Tuy
vậy, một phần rất lớn của mô hình thương mại quốc tế mà chúng ta quan sát được khó
giải thích hơn nhiều. Ví dụ, tại sao Nhật Bản xuất khẩu các loại ô tô, hàng điện tử dân
dụng và máy công cụ? Và tại sao Thụy Sĩ xuất khẩu các loại hóa chất, dược phẩm,
đồng hồ đeo tay và đồ nữ trang? Lý thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh đưa ra
một cách giải thích về sự khác biệt giữa các quốc gia về năng suất lao động. Lý thuyết
Heckscher-Ohlin chi tiết hơn khi nhấn mạnh tới sự tương tác giữa các tỷ lệ yếu tố sản
xuất (bao gồm đất đai, lao động và vốn) sẵn có tại các quốc gia khác nhau với tỷ lệ yếu
tố sản xuất cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa cụ thể. Sự giải thích này dựa trên giả
thuyết rằng các quốc gia có mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất khác nhau.
Khác nhau:
NỘI DUNG HẠN CHẾ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
ADAM SMITH - Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối - Không chỉ ra được sự khácbiệt về Đề cao vai trò của các cá nhânvà doanh
trong sảnxuất một sản phẩm khi năng suất. Coi lao động là yếutố sản nghiệp, ủng hộ một nềnthương mại tự
quốc gia này có thể sảnxuất hiệu xuất duy nhất tạo ra giá trị, làđồng nhất do, không có sựcan thiệp của chính
quả hơn bất kì quốc gia khác.- Các và được sử dụng với tỉ lệnhư nhau trong phủ.
quốc gia nên chuyên môn hóa trong tất cả các loại hànghoá.- Không giải
sảnxuất những hàng hóa mà họ có thích được hiệntượng chỗ đứng trong
lợi thế tuyệt đốivà sau đó trao đổi phân công laođộng quốc tế và thương
chúng lấy những hàng hóasản xuất mại quốc tế sẽxảy ra như thế nào đối
tại các quốc gia khác.- Thương mại với những quốcgia không có lợi thế
là một trò chơi có tổng dương tuyệt đối nào hoặcquốc gia có lợi thế
tuyệt đối trên tất cảhàng hóa sản xuất ra
HECKSCHER Nhấn mạnh rằng lợi thế so sánh - Không đề cập đến yếu tố công nghệ Chính phủ cần có sự quan tâmvề việc
OHLIN hình thành từnhững khác biệt về có dẫn làm thay đổi lợi thế của phát triển công nghệ vì những khác biệt
năng suất.- Khác với lý thuyết của mộtquốc gia. Theo nghịch lý Leontief về công nghệ có thể dẫn đến những khác
Ricardo, học thuyếtHeckscher- thìcho rằng không phải với quốc gia biệt về năng suất mà từ đó sẽ định hướng
Ohlin cho rằng lợi thế so sánh nàocũng đúng khi vận dụng học các mô hình thương mại quốc tế.
hìnhthành từ những khác biệt quốc thuyết Heckscher-Ohlin.- Là một công
gia về mức độsẵn có của các yếu tố cụ dự đoán khá nghèonàn của các mô
sản xuất như đất đai, laođộng, hình thương mại quốctế tồn tại trong
vốn…- Công nghệ sản xuất cố định thế giới thực
ở mỗi quốc giavà như nhau
giữa các quốc gia, laođộng và
vốn có thể di chuyển tự do trong
biêngiới mỗi quốc gia, nhưng
không thể di chuyểntự do từ quốc
gia này sang quốc gia khác.
Cạnhtranh trong nước là hoàn hảo
DAVID - So sánh mối tương quan về hàng - Không thể tự do di chuyển nguồn - Chính phủ nên nắm bắt lợi thếquan
RICARDO hóa trongmột quốc gia.- Một quốc lựctừ hoạt động sản xuất này sang trọng của quốc gia để khaithác một cách
gia chuyên môn hóa sản xuất hoạtđộng sản xuất khác có hiệu quả. Phân bổ nguồn lực một cách
những hàng hóa mà họ có thể sản - Suất sinh lợi giảm dần cho thấy hiệu quả.- Dỡ bỏ các hàng rào thuế quan
xuất một cách hiệuquả nhất và mua sẽkhông khả thi nếu một quốc đểmỗi quốc gia sẽ được lợi nếunó
những hàng hóa mà họ sảnxuất giachuyên môn hóa theo cách mà nhập khẩu những hàng hóa màmình có
kém hiệu quả hơn so với quốc gia Ricardođưa ra thể sản xuất với chi phítương đối cao
khác. - Thương mại là một trò chơi (hay tương đốikhông hiệu quả
có tổng dương,trong đó tất cả các bằng các nướckhác)
quốc gia tham gia đều nhậnđược lợi
ích kinh tế
RAYMOND - Hầu hết các sản phẩm mới đều Xét theo quan điểm của người châu - Chính phủ cần điều chỉnh thuếnhập
VERNON được pháttriển bởi các doanh Ávà châu Âu, lập luận của Vernon khẩu hợp lý, để các DN nàycó thể sản
nghiệp Mỹ và bán ra đầutiên tại thị cóphần lỗi thời và mang tính dân tộc xuất tại các nước có chiphí nhân công,
trường Mỹ.- Giai đoạn đầu trong vịkỷ khi cho rằng hầu hết các sản sản xuất rẻ hơn màkhông lo sợ cạnh
vòng đời sản phẩm: nhucầu tại Mỹ phẩmđều được phát triển và bắt đầu ở tranh về giá cảtrước các đối thủ.- Khi mà
bắt đầu tăng nhưng nhu cầu tại Mỹ.Điều này có thể đúng vào giai các nước phát triển đangtriển khai sản
cácnước tiên tiến khác còn thấp, đoạnMỹ thống trị kinh tế toàn cầu (từ xuất ồ ạt tại cácnước đang phát triển
chưa thấy cầnthiết phải tiến hành 1945đến 1975). Trong thời đại hiện vì chi phínhân công rẻ, chính phủ của
sản xuất, Mỹ vẫn cần xuấtkhẩu một nay, rấtnhiều sản phẩm mới được phát các nước đang phát triển cần quan
lượng sản phẩm nhất định sang triểnvà giới thiệu ở các nước phát tâmđến luật lao động, vấn đề an toàncho
cácthị trường các nước tiên tiến.- triển khác, không phải tại Mỹ như thiết người lao động (tránh tìnhtrạng lạm
Theo thời gian, nhu cầu sản phẩm bịVideogame cầm tay của Nhật. dụng sức lao động, haythuê lao động là
mới bắt đầu tăng tại các nước phát trẻ em, điều kiệnsản xuất tệ hại ảnh
triển  tiến hànhsản xuất nhằm hưởng đến sứckhỏe người lao động,v..v.)
phục vụ nhu cầu trong nướchạn
chế tiềm năng xuất khẩu của DN
Mỹ

You might also like