Tích phân xác định

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương

Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương

TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


1. Định nghĩa
Xét hàm số f ( x) liên tục, dương trên [a, b].
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ (không nhất thiết bằng nhau) bởi các điểm

a = x0 < x1 < x2 < · · · < x i−1 < x i < · · · < xn−1 < xn = b.

Ta gọi phép chia đó là một phân hoạch P của đoạn [a, b]. Đặt ∆ x i = x i − x i−1 . Khi đó, kP k = max ∆ x i
i =1,n
được gọi là chuẩn của phân hoạch P .
n
Trên mỗi đoạn [ x i−1 , x i ] lấy một điểm ξ i tùy ý. Tổng I n = f (ξ i ) ∆ x i gọi là tổng tích phân của hàm
P
i =1
f trên [a, b] ứng với phân hoạch P của đoạn [a, b]. Nếu khi kP k → 0, tổng tích phân I n dần tới một giới
hạn xác định không phụ thuộc vào phân hoạch P và vào việc chọn điểm ξ i trên [ x i−1 , x i ] thì giới hạn đó
được gọi là tích phân xác định của hàm f trên [a, b] và được kí hiệu là:

Zb n
f (ξ i ) ∆ x i
X
f ( x) d x = lim
kP k→0 i =1
a

Khi đó ta nói f khả tích trên [a, b], a là cận dưới, b là cận trên, kí hiệu d x có ý nghĩa x là biến tích
phân. Tích phân xác định không phụ thuộc vào biến lấy tích phân.
Zb Za Zb
- Mở rộng: a > b ⇒ f ( x) d x = − f ( x) d x; a = b ⇒ f ( x) d x = 0
a b a

2. Điều kiện khả tích


- Điều kiện Riemann.
- Hệ quả:
+ Mọi hàm f ( x) liên tục trên [a, b] đều khả tích trên đoạn đó.
+ Mọi hàm f ( x) bị chặn và có một số hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] đều khả tích trên đoạn đó.
+ Mọi hàm f ( x) đơn điệu và bị chặn trên [a, b] đều khả tích trên đoạn đó.

3. Tính chất
Zb Zb Zb
1 [ c 1 f 1 ( x) + c 2 f 2 ( x)] d x = c 1 f 1 ( x) d x + c 2 f 2 ( x) d x, với c 1 , c 2 = const.
a a a

Zb Zc Zb
2 f ( x) d x = f ( x) d x + f ( x) d x, ∀a, b, c.
a a c

Zb
3 f ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ [a, b] ⇒ f ( x) d x ≥ 0.
a

Zb Zb
4 f ( x) ≥ g ( x) , ∀ x ∈ [a, b] ⇒ f ( x) d x ≥ g ( x) d x.
a a

Trang 1
Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương

Zb
5 m ≤ f ( x) ≤ M, ∀ x ∈ [a, b] ⇒ m (b − a) ≤ f ( x) d x ≤ M ( b − a) .
a
¯ b ¯
¯Z ¯ b
¯ ¯ R
6 ¯ f ( x) d x¯¯ ≤ | f ( x)| d x
¯
¯ a
a
¯

4. Các định lý
4.1. Định lý giá trị trung bình thứ nhất
Nếu hàm f ( x) liên tục trên đoạn [a, b] thì tồn tại một điểm c trên đoạn đó sao cho:

Zb
f ( x) d x = f ( c ) . ( b − a)
a

4.2. Định lý giá trị trung bình thứ hai


Giả sử:
+ f ( x) khả tích và f ( x) g( x) khả tích trên [a.b]
+ m ≤ f ( x) ≤ M
+ g( x) không đổi dấu trên [a,b], g( x) ≥ 0
Khi đó: Z b Z b
f ( x) g( x) dx = f ( c) g( x) dx
a a

với c ∈ [a, b]
Zx
4.3. Định lý cơ bản 1 Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a, b] thì hàm G xác định bởi: G ( x) = f ( t) d t với
a
a ≤ x ≤ b cũng liên tục trên [a, b], khả vi trên [a, b] và ta có:

Zx
d
f ( t) d t = f ( x)
dx
a

h(x)
d
Z
. • Mở rộng: Công thức đạo hàm theo cận: f ( t) d t = h0 ( x) . f [ h ( x)] − g0 ( x) . f [ g ( x)]
dx
g(x)
4.4. Định lý cơ bản 2 (Công thức Newton - Leibniz)
Nếu hàm f liên tục trên [a, b], F là một nguyên hàm của f trên khoảng đó thì:

Zb ¯
¯ b
f ( x) d x = F ( x) ¯¯ = F ( b ) − F ( a)
a
a

5. Một số phương pháp tính tích phân xác định


5.1. Phương pháp đổi biến số
5.2. Phương pháp tích phân từng phần
Xem lại tích phân bất định.

Trang 2
Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương

6. Ứng dụng tích phân xác định


6.1. Sử dụng định nghĩa tích phân xác định để tính giới hạn
Bài toán: Cho S n = u1 + u2 + · · · + u n . Tính lim S n .
n→+∞
Phương pháp giải
- Bước 1: Biến đổi S n về dạng:
b−a
· µ
b−a
¶ µ
b−a
¶ µ
b−a
¶¸
b−a Xn µ
b−a

Sn = f a + 1. + f a + 2. + ... + f a + n. = . f a + i. .
n n n n n i=1 n
- Bước 2: Chỉ ra hàm f ( x) và chứng minh f ( x) liên tục trên [a, b].
Zb
- Bước 3: Từ định nghĩa của tích phân xác định suy ra lim S n = f ( x) d x.
n→+∞
a
Thực tế, ta hay gặp trường hợp a = 0, b = 1. Khi đó, các bước trên được rút gọn dễ hiểu như sau:
- Bước 1: Biến đổi S n về dạng:
1 1
· µ ¶
2
µ ¶ ³ n ´¸ 1 Xn i
µ ¶
Sn = f +f + ... + f = . f
n n n n n i=1 n
- Bước 2: Chỉ ra hàm f ( x) và chứng minh f ( x) liên tục trên [a, b].
Zb
- Bước 3: Từ định nghĩa của tích phân xác định suy ra lim S n = f ( x) d x.
n→+∞
a
6.2. Sơ đồ tổng tích phân, vi phân
Giả sử cần tìm một đại lượng A tương ứng với đoạn [a, b], ký hiệu A [a, b]. Biết A có hai tính chất:
(1) Nếu chia [a, b] thành n phần: a = x1 < x2 < · · · < x i < x i+1 < · · · < xn+1 = b thì
n
X
A [a, b] = A [ x i , x i+1 ] (tính cộng được)
i =1
(2) Nếu xét [ x, x + ∆ x] ⊂ [a, b], với ∆ x khá bé, thì có thể coi A [ x, x + ∆ x] ≈ f ( x).∆ x.
n
f ( x i ) ∆ x i , với ∆ x i = x i+1 − x i
X
Từ (1) và (2) suy ra: A [a, b] ≈
i =1
n Zb
f (xi ) ∆xi =
X
⇒ A [a, b] = lim f ( x) d x
max ∆ x i →0 i =1
a
6.3. Tính diện tích hình phẳng
6.3.1. Diện tích hình thang cong
 y = f ( x) Zb
- Hình thang cong giới hạn bởi y = 0 (trục Ox) ⇒ S = | f ( x)| d x
x = a, x = b

a
b

 y = f x
( ) Z
- Diện tích miền giới hạn bởi y = g ( x) ⇒ S = | f ( x ) − g ( x )| d x
x = a, x = b

a
Zt2

 x = x ( t)
⇒ S = ¯ y ( t) .x0 ( t)¯ d t
¯ ¯
- Trường hợp đường cong cho bởi phương trình tham số: y = y ( t)
t1 ≤ t ≤ t2

t1
6.3.2. Diện tích hình quạt

r=r ϕ
¡ ¢
1 £ ¡ ¢¤2
½
- Đường cong trong tọa độ cực: ⇒S= r ϕ dϕ
α≤ϕ≤β 2
α

Trang 3
Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương

6.4. Tính độ dài đường cong


Zb q

 y = y ( x)
- Cung đường cong Ù
AB có phương trình: 0
y ( x) liên tục trên [a, b] ⇒ l Ù AB
= 1 + [ y0 ( x)]2 d x
a≤x≤b

a
β

 x = x ( t) Z q
- Cung đường cong Ù
AB có phương trình tham số: y = y ( t) ⇒ l ÙAB
= [ x0 ( t)]2 + [ y0 ( t)]2 d t
α≤t≤β

α
Zβ q
r=r ϕ
½ ¡ ¢
£ ¡ ¢¤2 £ ¡ ¢¤2
- Cung đường cong Ù
AB trong tọa độ cực: ⇒ lÙ = r ϕ + r 0 ϕ dϕ
α≤ϕ≤β AB
α
6.5. Tính thể tích vật thể
• Tổng quát: Thể tích V của vật thể mà thiết diện thẳng góc với Ox có diện tích S ( x) là một hàm liên
tục của x : a ≤ x ≤ b là:
Zb
V= S ( x)d x
a


 a≤x≤b

 y = f ( x) liên tục trên [a, b]


• Vật thể tròn xoay do hình giới hạn bởi x = ϕ ( y) liên tục trên [ c, d ]
y = 0 (trục Ox)





 x = 0 (trục O y)
Zb
+ quay quanh Ox: VOx = π y2 ( x) d x.
a
Zd
+ quay quanh Oy: VO y = π ϕ( x)2 d x.
c
Zb
+ quay quanh Oy: VO y = 2π | x f ( x)| d x.
a
Zd

 c≤ y≤d
• Vật thể tròn xoay do hình giới hạn bởi x = x ( y) liên tục trên [ c, d ] quay quanh Oy: VO y = π x2 ( y) d y.
x = 0 (trục O y)

c
0 ≤ α¡≤ ¢ϕ ≤ β ≤ π
½
• Vật thể tròn xoay do hình giới hạn bởi quay quanh trục cực:
r = r ϕ liên tục trên [α, β]



r 3 ϕ sin ϕdϕ
¡ ¢
V=
3
α

6.6. Diện tích mặt tròn xoay


Zb q

 y = f ( x)
- Diện tích mặt tròn xoay do cung Ù
AB: f 0 ( x) liên tục trên [a, b] quay quanh Ox : σ = 2π y 1 + [ y0 ( x)]2 d x.
a≤x≤b

a
d q

 x = x ( y) Z
- Diện tích mặt tròn xoay do cung Ù
AB: x0 ( y) liên tục trên [ c, d ] quay quanh O y : σ = 2π x 1 + [ x0 ( y)]2 d y.
c≤ y≤d

c

Trang 4
Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương


 x = x ( t)
- Diện tích mặt tròn xoay do cung AB có phương trình tham số:
Ù y = y ( t) :
α≤t≤β

Zβ q
+ quay quanh Ox: σ = 2π y ( t) [ x0 ( t)]2 + [ y0 ( t)]2 d t
α
Zβ q
+ quay quanh Oy: σ = 2π x ( t) [ x0 ( t)]2 + [ y0 ( t)]2 d t
α
r=r ϕ
½ ¡ ¢
- Diện tích mặt tròn xoay do cung Ù
AB có phương trình tọa độ cực: quay quanh trục cực:
α≤ϕ≤β
Zβ q
£ ¡ ¢¤2 £ ¡ ¢¤2
σ = 2π r ϕ sin ϕ r ϕ + r 0 ϕ dϕ
¡ ¢

BÀI TẬP TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


Z x p
1) Cho hàm số f ( x) = sin( t2 )dt. Tính f 0 ( π).
0
Z 1
2) Tính tích phân cos(arctan x)dx
0
Z p3
x
3) Tính tích phân arccos dx
Z0ln 2 3x 2
e
4) Tính tích phân x
dx
0 e +2
Zx
(arctan t)3 dt
0
5) Tính giới hạn lim p .
x→+∞ 3 + x2
1 1 1
µ ¶
6) Tính giới hạn: lim + + ... + .
n→+∞ n + 1 n+2 n+n
1 1 1
µ ¶
7) Tính giới hạn: lim p +p + ... + p .
n→+∞
µ4 n2 − 12 4 n 2 − 22 4 n¶2 − n2
1 π 2π ( n − 1) π
8) Tính giới hạn: lim sin + sin + ... + sin .
n→+∞ n n n n
x3 1
9) Tính độ dài đường cong y = + , x ∈ [1; 2]
6 2x  p
 y = 4 − x2

10) Tính diện tích mặt tròn xoay tạo bởi khi quay đường cong quanh trục Ox một vòng.
 −1 ≤ x ≤ 1

p
11) Tính diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay đường y = 4 x − x2 , x ∈ [1; 2] quanh trục Ox một vòng.

12) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong trong tọa độ cực r = 5 + 2 cos ϕ
π π
13) Cho miền D được giới hạn bởi các đường y = sinx, (0 ≤ x ≤ ), x = 0, x = . Tìm a để khối tròn xoay
2 2
sinh ra khi quay miền D quanh đường thẳng y = a có thể tích nhỏ nhất?

Trang 5
Ban Học tập và NCKH - LCĐ Viện Toán ứng dụng và Tin học Nguyễn Trung Nghĩa - Lương Tùng Dương

14) Tính diện tích của hình phẳng nằm trên trục hoành giới hạn bởi các đường y = x + 1, y = cos x, y = 0.

15) Tính độ dài đường cong y = ln x với 1 ≤ x ≤ 2 .


π
16) Tính diện tích mặt cong tròn xoay tạo nên khi quay y = sin x, − ≤ x ≤ 0 .
2
17) Tính thể tích vật thể là phần chung của 2 hình trụ x + y ≤ 4, x2 + z2 ≤ 4.
2 2

18) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi x ≥ y2 , x2 + y2 = 2 y.

19) Tính diện tích mặt cong tròn xoay tạo nên khi quay đường r = 2(1 + cos ϕ) quanh trục cực.

20) Tính lực hấp dẫn do một quả cầu nhỏ khối lượng m kích thước không đáng kể tác dụng lên một

thanh kim loại thẳng, đồng chất, tiết diện đều, khối lượng M , chiều dài l . Biết rằng quả cầu nằm trên

đường kéo dài của thanh, cách một đầu thanh một khoảng a.

Trang 6

You might also like