Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 134

BÀI 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai

đầu dây dẫn


C1
Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổ i hiệu điện thế giữ a hai
đầ u dây dẫ n, cườ ng độ dòng điện chạ y qua dây dẫ n có mố i quan hệ như
thế nào vớ i hiệu điện thế.
Trả lờ i:
Kết quả thí nghiệm cho thấ y khi tăng (hoặ c giả m) hiệu điện thế giữ a hai
đầ u dây dẫ n bao nhiêu lầ n thì cườ ng độ dòng điện chạ y qua dây dẫ n đó
cùng tăng (hoặ c giả m) bấ y nhiêu lầ n.
C2
Dự a vào số liệu ở bả ng 1 mà em thu đượ c từ thí nghiệm, hãy vẽ đườ ng
biểu diễn mố i quan hệ giữ a I và U, nhậ n xét xem nó có phả i là đườ ng
thẳ ng đi qua gố c tọ a độ hay không.
Trả lờ i:
Đườ ng biểu diễn mố i quan hệ giữ a I và U đượ c thể hiện trong hình bên.
Đây là đườ ng thẳ ng đi qua gố c tọ a độ .

C3
Từ đồ thị hình 1.2 hãy xác định:
– Cườ ng độ dòng điện chạ y qua dây dẫ n khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V
– Xác định giá trị U, I ứ ng vớ i mộ t điểm M bấ t kì trên đồ thị đó.
Trả lờ i:
Dự a vào đồ thị ta thấ y:
– Khi U = 2,5V thì I = 0,5A.
   Khi U = 3,5V thì I = 0,7A.
– Lấ y mộ t điểm M bấ t kì trên đồ thị.

1
+ Từ M kẻ đườ ng thẳ ng song song vớ i trụ c hoành, cắ t trụ c tung tạ i I3 =
1,1A.
+ Từ M kẻ đườ ng thẳ ng song song vớ i trụ c tung, cắ t trụ c hoành tạ i U3
=5,5V.
C4
Trong bả ng 2 có ghi mộ t số giá trị củ a U và I đo đượ c trong mộ t thí
nghiêm vớ i mộ t dây dẫ n. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phả i có trong các ô
còn trố ng. (Giả sử phép đo trong thí nghiệm có sai số không đáng kể).
Trả lờ i:
Ta có, U tăng bao nhiêu lầ n thì I tăng bấ y nhiêu lầ n.
Từ giá trị U ở lầ n đo 1 và 2 ta thấ y U2 tăng 2,52=1,25 lầ n.
→I2=I1.1,25=0,1.1,25=0,125A.
Tương tự cách làm như vậ y cho các lầ n đo 3, 4 ,5 ta tìm đượ c các giá
còn thiếu là trong bả ng sau:

C5
Trả lờ i câu hỏ i nêu ra ở đầ u bài họ c.
Trả lờ i:
Cườ ng độ dòng điện chạ y qua dây dẫ n tỉ lệ thuậ n vớ i hiệu điện thế đặ t
vào hai đầ u dây dẫ n đó.
Bài 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm
C1
Tính thương số  UI đố i vớ i mỗ i dây dẫ n dự a vào số liệu trong bả ng 1 và
bả ng 2 ở bài trướ c.
Trả lờ i:
Dự a vào bả ng số liệu thí nghiệm, tính cườ ng độ dòng điện chạ y qua
mỗ i điện trở rồ i so sánh.
Bả ng 1

2
Bả ng 2

C2
Nhậ n xét giá trị thương số đố i vớ i mỗ i dây dẫ n và vớ i hai dây dẫ n khác
nhau.
Trả lờ i:
– Ở mỗ i dây dẫ n, ta nhậ n thấ y thương số  UI gầ n như không thay đổ i khi
thay đổ i hiệu điện thế đặ t vào hoặ c nếu có thay đổ i thì thay đổ i rấ t nhỏ
do ả nh hưở ng củ a sai số trong quá trình làm thự c nghiệm và sai số từ
dụ ng cụ đo, nếu làm thự c nghiệm càng cẩ n thậ n và dụ ng cụ đo có sai số
càng nhỏ thì kết quả cho ta thấ y rõ thương số  UI sẽ không thay đổ i khi
U thay đổ i.
– Ở hai dây dẫ n khác nhau ta thấ y thương số  UI sẽ khác nhau nếu 2 dây
khác nhau, như vậ y thương số  UI phụ thuộ c vào loạ i dây dẫ n.
C3
Mộ t bóng đèn thắ p sáng có điện trở là 12Ω và cườ ng độ dòng điện chạ y
qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữ a hai đầ u dây tóc
bóng đèn khi đó.
Trả lờ i:
Theo định luật Ôm, ta có: I=UR⇒U=IR
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U=I.R=0,5.12=6V.

3
C4
Đặ t cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầ u các dây dẫ n có điện trở R1 và R2 = 3
R1. Dòng điện chạ y qua dây dẫ n nào có cườ ng độ lớ n hơn và lớ n hơn
bao nhiêu lầ n?
Trả lờ i:
Ta có:
{I1=UR1I2=UR2=U3R1⇒I2I1=U3R1UR1⇒I2=I13⇒I1=3I2
Dòng điện chạ y qua dây dẫ n thứ nhấ t có cườ ng độ lớ n hơn và lớ n hơn
ba lầ n.
Bài 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn
kế
1. Trả lời câu hỏi
a) Công thức tính điện trở: R=UI. Trong đó U (V) là hiệu điện thế dặt vào
hai đầu sợi dây dẫn, I (A) là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ
đo: vôn kế, mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của
vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ
đo là: ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của
ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
2. Kết quả đo

a) Trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo:
11,1 Ω, 10,5 Ω, 10,0 Ω, 10,0 Ω, 10,2 Ω
b) Giá trị trung bình của điện trở là:
R = \dfrac{{11,1 + 10,5 + 10,0 + 10,0 + 10,2}}{5} = 10,4\Omega
c) Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số
điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo:
4
Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần
đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc
đọc các giá trị đo được.
Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
C1
Quan sát sơ đồ mạ ch điện hình 4.1, cho biết các điện trở R1, R2 và ampe
kế đượ c mắ c vớ i nhau như thế nào.
Trả lờ i:
Trong sơ đồ mạ ch điện hình 4.1, ta thấ y giữ a ampe kế và điện trở  R1 có
1 điểm chung, giữ a R1 và R2 có 1 điểm chung.
Ta suy ra các điện trở  R1,R2 và ampe kế đượ c mắ c nố i tiếp vớ i nhau.
C2
Hãy chứ ng minh rằ ng, đố i vớ i đoạ n mạ ch gồm hai điện trở R1, R2 mắ c
nố i tiếp, hiệu điện thế giữ a hai đầ u mỗ i điện trở tỉ lệ thuậ n vớ i điện trở
đó.
U1 R1
=
U2 R2
Trả lờ i:
Trong mạ ch mắ c nố i tiếp, cườ ng độ dòng điện chạ y qua R1 và R2 là
như nhau, ta có:
I = I1 = I2
Mặ t khác, ta có:

{
U1
I 1=
R1
U
I 2= 2
R2
Ta suy ra:
U1 U2
I1 = I2 ⇔ =
R 1 R2
C3
Hãy chứ ng minh công thứ c tính điện trở tương đương Rtđ củ a đoạ n
mạ ch gồ m hai điện trở R1, R2 mắ c nố i tiếp là Rtđ = R1 + R2.
Trả lờ i:
Trong đoạ n mạ ch mắ c nố i tiếp, ta có:
{
U=U 1 +U 2
I =I 1 =I 2 (1)
Mặ t khác, ta có:
5
{
U =I . R td
U 1=I 1 R1 (2)
U 2=I 2 R2
Từ (1) và (2) ta suy ra: I.Rtd = I1R1+I2R2=IR1+IR2
⇒ Rtd=R1+R2 ⇒ ĐPCM
C4
Cho mạ ch điện có sơ đồ như hình 4.2.
– Khi công tắ c K mở , hai đèn có hoạ t độ ng không? Vì sao?
– Khi công tắ c K đóng, cầ u chì bị đứ t, hai đèn có hoạ t độ ng không? Vì
sao?
– Khi công tắ c K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứ t, đèn Đ2 có hoạ t
độ ng không? Vì sao?
Trả lờ i:
– Khi công tắ c K mở , hai đèn không hoạ t độ ng vì mạ ch hở , không có
dòng điện chạ y qua đèn.
– Khi công tắ c K đóng, cầ u chì bị đứ t, hai đèn không hoạ t độ ng vì mạ ch
hở , không có dòng điện chạ y qua chúng.
– Khi công tắ c K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứ t thì đèn Đ2 không
hoạ t độ ng vì mạ ch hở , không có dòng điện chạ y qua nó.
C5
a) Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω đượ c mắ c như sơ đồ hình 4.3a. Tính
điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch đó.
b) Mắ c thêm R3 = 20Ω vào đoạ n mạ ch trên (hình 4.3b SGK) thì điện trở
tương đương củ a đoạ n mạ ch mớ i bằ ng bao nhiêu? So sánh điện trở đó
vớ i mỗ i điện trở thành phầ n.
Trả lờ i:
a) Vì mạ ch mắ c nố i tiếp nên điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch là:
RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω
b) Theo hình, điện trở R3 đượ c mắ c nố i tiếp vớ i R2 nên khi đó mạ ch
điện mớ i gồ m 3 điện trở mắ c nố i tiếp. Do đó, điện trở tương đương
mớ i củ a đoạ n mạ ch là:
RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60Ω
⇒ So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3

6
Bài 5 Đoạn mạch song song
C1
Quan sát sơ đồ mạ ch điện như hình 5.1 và cho biết các điện trở R1,
R2 đượ c mắ c vớ i nhau như thế nào. Nêu vai trò củ a vôn kế và ampe kế
trong sơ đồ đó.
Trả lờ i:
– Sơ đồ mạ ch điện hình 5.1 cho biết R1 đượ c mắ c song song vớ i R2.
– Vai trò củ a ampe kế và vôn kế
+ Ampe kế đo cườ ng độ dòng điện chạ y trong mạ ch chính.
+ Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầ u mỗ i điện trở , đồ ng thờ i là hiệu điện
thế củ a cả mạ ch.
C2
Hãy chứ ng minh rằ ng đố i vớ i đoạ n mạ ch gồ m hai điện trở mắ c song
song, cườ ng độ dòng điện chạ y qua mỗ i điện trở tỉ lệ nghịch vớ i điện
trở đó.
I1 R1
=
I2 R2
Trả lờ i:
Đố i vớ i đoạ n mạ ch gồ m hai điện trở mắ c song song, ta có hiệu điện thế
giữ a hai đầ u điện trở  R1 bằ ng hiệu điện thế giữ a hai đầ u R2, tứ c là:
U1 = U2 (1)
{U =I R
Lạ i có:  U 1=I 1 R1
2 2 2

(1) ⇔I1R1 = I2R2
I1 R2
⇒I = R1
2

⇒ ĐPCM
C3
Hãy chứ ng minh công thứ c tính điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch
gồ m hai điện trở  R1,R2 mắ c song song là:
1 1 1
R td R 1 R 2 .
=  + 
Từ đó suy ra:
R1 R2
Rtd= R 1+ R 2
Trả lờ i:
– Cườ ng độ dòng điện chạ y qua mạch chính và các điện trở là:

7
U U1 U2
I= R td ; I1 = R1
; I 2 = R1
– Mặt khác, mạ ch gồ m hai điện trở  R1,R2 mắ c song song nên ta có:
{
U=U 1 =U 2
I =I 1=I 2
U U U
⇒ R td =¿ R 1 + R2
1 1 1
⇒ ¿ +
Rtd R 1 R2

– Từ biểu thứ c:
1 1 1
¿ +
R td R 1 R2
1 R2 R1 R 1+ R 2
⇒ R td =¿ R R +R =
1 2 1 R2 R1 R 2
C4
Trong phòng họ c đang sử dụ ng mộ t đèn dây tóc và mộ t quạ t trầ n có
cùng hiệu điện thế định mứ c 220V. Hiệu điện thế củ a nguồ n là 220V.
Mỗ i đồ dùng đều có công tắ c và cầ u chì bả o vệ riêng.
– Đèn và quạ t đượ c mắ c thế nào vào nguồ n để chúng hoạ t độ ng bình
thườ ng?
– Vẽ sơ đồ mạ ch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ củ a quạ t điện là: 
– Nếu đèn không hoạ t độ ng thì quạ t có hoạ t độ ng không? Vì sao?
Trả lờ i:
– Đèn và quạ t đượ c mắ c song song vào nguồ n 220V để chúng hoạ t độ ng
bình thườ ng.
– Sơ đồ mạ ch điện như hình dướ i:

– Nếu đèn không hoạ t độ ng thì quạ t vẫ n hoạ t độ ng vì quạ t vẫ n đượ c


mắ c vào hiệu điện thế đã cho.
C5
Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω đượ c mắ c như sơ đồ hình 5.2a.
– Tính điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch đó.

8
– Nếu mắ c thêm mộ t điện trở R3 = 30Ω vào đoạ n mạ ch trên (hình 5.2b
SGK) thì điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch mớ i bằ ng bao nhiêu? So
sánh điện trở đó vớ i mỗ i điện trở thành phầ n.
Trả lờ i:
– Gọ i R12 là điện trở tương đương củ a mạ ch đó, ta có R1 và R2 mắ c
song song vớ i nhau nên:
1 1 1
R 12 =
R1 + R2
R 1 R2 30.30
⇒ R12= R + R = 30+30 15Ω
1 2

– Gọ i R là điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch mớ i, ta có mạ ch mớ i


đượ c coi gồ m R12 mắ c song song vớ i R3, suy ra:
1 1 1
R = R 12
R3 +
1 1 1
Mặ t khác,  R 12 = R 1 + R 2
1 1 1 1
Ta suy ra:  R = R 1 + R 2 + R 3
R 1 R2 R 3 30.30 .30
⇒R = R R + R R + R R = 30.30+30.30+30.30 = 10Ω
2 3 1 3 1 2

⇒ So sánh: Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗ i điện trở thành
phầ n: R<R1; R<R2, R<R3
Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài 1
Cho mạ ch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng,
vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.
a) Tính điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch.
b) Tính điện trở R2.
Bài giả i:
a) Ta có:
+ Số chỉ vôn kế chính là hiệu điện thế giữ a hai đầ u AB.
+ Số chỉ ampe kế chính là cườ ng độ dòng điện trong mạ ch.
U AB
Theo định luậ t ôm, ta có: I = Rtd
⇒ Điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch:
U AB 6
Rtd = I
= 0,5 = 12Ω.
b) Vì R1+R2 = Rtd
Suy ra: R2 = Rtd−R1 = 12−5 =7Ω.
9
Bài 2
Cho mạ ch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế
A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.
a) Tính hiệu điện thế UAB củ a đoạ n mạ ch.
b) Tính điện trở R2.
Bài giả i:
Ta có:
+ Số chỉ củ a ampe kế A1 là cườ ng độ dòng điện qua điện trở  R1
+ Số chỉ củ a ampe kế A là cườ ng độ dòng điện củ a toàn mạ ch
Ta thấ y mạ ch điện gồ m R1 và R2 mắ c song song vớ i nhau nên ta có:
UAB = U1 = U2crIAB = I1+I2cr
Vậ y:
a) Do R1//R2 nên ta có UAB = U1 = U2
Mặ t khác, ta có: U1 = I1.R1
Suy ra: UAB = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12V
b) Cườ ng độ dòng điện chạ y qua R2 là:
I2 = I−I1 = 1,8−1,2 = 0,6A.
U AB 12
Điện trở  R2 = I2
= 0,6 = 20Ω.
Bài 3
Cho mạ ch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30
Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch AB.
b) Tính cườ ng độ dòng điện qua mỗ i điện trở .
Bài giả i:
a) Từ sơ đồ mạ ch điện ta thấ y, R2 mắ c song song vớ i R3 xong cả hai
mắ c nố i tiếp vớ i R1
[R2//R3]ntR1
Gọ i R23 là điện trở tương đương củ a R2 và R3, ta có:
1 1 1
= =
R 23 R2 R3
R 2 R3 30.30
→R23 = R = 30+30 =15Ω
2

Ta có:
điện trở tương đương củ a đoạ n mạ ch là Rtd = R1+R23 = 15+15 = 30Ω
b) Cườ ng độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cườ ng độ dòng điện
qua mạ ch chính,

10
U AB 12
I1 = Rtd
= 30 = 0,4A.
– Hiệu điện thế giữ a hai đầ u dây điện trở R1 là:
UAM = U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6V.
– Hiệu điện thế giữ a hai đầ u dây điện trở R2 và R3 là:
UMB = U2 = U3 = UAB−UMB = 12–6 = 6V.
U2 6
– Cườ ng độ dòng điện qua R2 là: I2 = R2
= 30 = 0,2A.
U3 6
   Cườ ng độ dòng điện qua R3 là: I3 = R3
= 30 = 0,2A

Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
C1
Mộ t dây dẫ n dài l và có điện trở R. Nếu cho rằ ng dây dẫ n cùng loạ i đó
dài 2l là gồ m hai dây dẫ n dài l đượ c mắ c nố i tiếp vớ i nhau thì hãy dự
đoán xem dây dẫ n này có điện trở là bao nhiêu. Tương tự như thế thì
mộ t dây dẫ n cùng loạ i đó dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu?
Trả lờ i:
– Dây dẫ n dài l có điện trở  R.
– Dây dẫn dài 2lgồ m 2 hai dây dẫ n dài l mắ c nố i tiếp vớ i nhau tương
đương vớ i 2 điện trở mắ c nố i tiếp vớ i nhau, ta có: điện trở tương
đương củ a dây dẫ n là R′ = R+R = 2R
   Vậ y khi dây dẫ n dài 2l có điện trở là 2R.
– Tương tự , ta cũng có dây dẫn dài 3lcó điện trở 3R.
C2
Mắ c mộ t bóng đèn vào hiệu điện thế không đổ i bằ ng dây dẫ n ngắ n thì
đèn sáng bình thườ ng, nhưng nếu thay bằ ng dây dẫ n khá dài có cùng tiết
diện và đượ c làm từ cùng mộ t loạ i vậ t liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy
giả i thích tạ i sao.
Trả lờ i:
Nếu mắ c bóng đèn vào hiệu điện thế không đổ i bằ ng dây dẫ n càng dài
thì điện trở củ a đoạ n mạ ch càng lớ n. Mặ t khác dây dẫ n đến bóng đèn
giố ng như mộ t điện trở phụ ghép nố i tiếp vớ i đèn nên điện trở củ a
mạ ch điện tăng thêm. Theo định luậ t Ôm thì cườ ng độ dòng điện chạ y
qua đèn càng nhỏ nên đèn càng sáng yếu hơn hoặ c có thể không sáng.
C3
Khi đặ t mộ t hiệu điện thế 6V vào hai đầ u 1 cuộ n dây dẫ n thì dòng điện
qua nó có cườ ng độ 0,3A. Tính chiều dài củ a dây dẫ n dùng để quấ n
11
cuộ n dây này, biết rằ ng dây dẫ n loạ i này nếu dài 4 m thì có điện trở là
2Ω.
Trả lờ i:
U 6
– Điện trở của cuộn dây: R= I = 0,3 = 20Ω
– Dây dẫ n dài 4 m thì có điện trở là: 2Ω
20.4
⇒ Điện trở có giá trị 20Ω sẽ có chiều dài là: l = 2 = 40m.
C4
Hai đoạ n dây dẫ n có cùng tiết diện và đượ c làm từ cùng mộ t loạ i vậ t
liệu, có chiều dài là l1 và l2. Lầ n lượ t đặ t cùng mộ t hiệu điện thế vào hai
đầ u củ a mỗ i đoạ n dây này thì dòng điện chạ y qua chúng có cườ ng độ
tương ứ ng là I1 và I2. Biết I1 = 0,25I2, hỏ i l1 dài gấ p bao nhiêu lầ n l2?
Trả lờ i:
Ta có:

{
U
I 1=
R1
U
I 2=
R2
Theo đầ u bài, ta có: I1=0,25I2
U U
⇒ R1
=0,25
R2

Vậ y l1 dài gấp 4 lần l2.
Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
C1
Hãy tính điện trở tương đương R2 củ a hai dây dẫ n trong sơ đồ hình 8.1b
và điện trở tương đương R3 củ a ba dây dẫ n trong sơ đồ hình 8.1c.
Trả lờ i:
Trong hình 8.1b các điện trở đượ c mắ c song song vớ i nhau nên điện trở
R2 đượ c xác định bở i biểu thứ c:
1 1 1
R2 = R + R
R. R R
→R2 = =2 R +R
Trong hình 8.1c các điện trở đượ c mắ c song song vớ i nhau nên điện trở
R3 đượ c xác định bở i biểu thứ c:
1 1 1 1 3
R3= R + R + R= R

12
3
→R3 = R
C2
Cho rằ ng các dây dẫ n vớ i tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương
là R2 và R3 như đã tính trong bài họ c, hãy nêu dự đoán về mố i quan hệ
giữ a điện trở củ a các dây dẫ n vớ i tiết diện củ a mỗ i dây.
Từ đó suy ra trườ ng hợ p hai dây dẫ n có cùng chiều dài và đượ c làm từ
cùng mộ t loạ i vậ t liệu, thì giữ a tiết diện S1,S2 và điện trở tương
ứ ng R1,R2 củ a chúng có mố i quan hệ như thế nào.
Trả lờ i:
Dự đoán là tiết diện tăng gấ p 2 thì điện trở củ a dây giả m hai lầ n:
R
R2 = 2 .
Tiết diện tăng gấ p 3 lầ n thì điện trở củ a dây giả m ba lầ n: R3=R3.
Suy ra trườ ng hợ p hai dây dẫ n có cùng chiều dài và đượ c làm từ mộ t
loạ i vậ t liệu thì giữ a tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứ ng R1, R2 củ a
chúng là tỉ lệ nghịch vớ i nhau, tiết diện củ a dây lớ n gấ p bao nhiêu lầ n thì
điện trở củ a dây nhỏ hơn bấ y nhiêu lầ n.
C3
Hai dây đồ ng có cùng chiều dài, dây thứ nhấ t có tiết diện 2mm2, dây thứ
hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở củ a hai dây này.
Trả lờ i:
Vì tiết diện dây thứ nhấ t là S1 = 2mm2 bằ ng 1/3 lầ n tiết diện dây thứ hai
S2 = 6mm2
→ Điện trở củ a dây thứ hai nhỏ hơn ba lầ n điện trở củ a dây thứ nhấ t.
C4
Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhấ t có tiết diện 0,5 mm2 và có
điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏ i dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là
R2 bao nhiêu?
Trả lờ i:
S1 R2
Điện trở tỉ lệ nghịch vớ i tiết diện củ a dây nên ta có  S = R1
2
S1 0,5
Suy ra: R2 = R1. S = 5,5. 2,5 = 1,1Ω.
2

C5
Mộ t dây đẫ n bằ ng constantan (mộ t loạ i hợ p kim) dài l1 = 100 m, có tiết
diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏ i mộ t dây khác cũng

13
bằ ng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở
R2 là bao nhiêu?
Trả lờ i:
Ta có,
+ Dây thứ 1 có: 
l1 = 100m
S1 = 0,1mm2
R1 = 500Ω
+ Dây thứ 2 có: 
l2 = 50m,
S2 = 0,5mm2
R2 = ?
Xét thêm dây thứ 3 (cũng bằ ng constantan) có: 
l3 = 100m, S3 = 0,5mm2, R3=?
Nhậ n thấ y:
– Dây 1 và dây 3 đượ c làm cùng vậ t liệu, có cùng chiều dài khác nhau
tiết diện dây
R3 S1 0,1 1
⇒R = S3
=0,5 = 5
1
R1 500
⇒R3 = 5
= 5 = 100Ω
– Dây 2 và dây 3 đượ c làm cùng vậ t liệu, có cùng tiết diện khác nhau về
chiều dài
R2 l2 100 1
⇒R = l3 = 2 = 2
3
R3 100
⇒R2 = 2
= 2 = 50Ω
Vậ y, điện trở  R2 có giá trị là 50Ω
C6
Mộ t sợ i dây sắ t dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở
R1 = 120 Ω. Hỏ i mộ t sợ i dây sắ t khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45
Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?
Trả lờ i:
Ta có:
+ Dây thứ 1 có: l1 = 200m, S1 = 0,2mm2, R1 = 120Ω
+ Dây thứ 2 có: l2 = 50m, S2 =?, R2 = 45Ω
Xét thêm dây thứ 3 (cũng đượ c làm từ sắ t) có: l3 = 50m,
S3=0,2mm2,R3=?

14
Nhậ n thấ y:
– Dây 1 và dây 3 đượ c làm cùng vậ t liệu, có cùng tiết diện khác nhau
chiều dài, ta có:
R 1 l1 200
R 3 = l3 = 50 =4
R1 120
⇒R3 = 4
= 4 = 30Ω
– Dây 2 và dây 3 đượ c làm cùng vậ t liệu, có cùng chiều dài khác nhau
tiết diện, ta có:
R2 S2 45 0,2
R3 = S3 ⇔ 30 = S2
2
⇒ S2 = 15 mm
2
≈ 0,133mm2

Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn thì phải tiến
hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
Trả lời:
Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm
bằng các vật liệu khác nhau để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn.
C2
Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m
và có tiết diện là S = 1mm2.

Trả lời:
Đổi đơn vị: 1 m2 = 106 mm2
Dựa vào bảng 1: Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l1=1m và có
tiết diện S1=1m2  là R1=0,50.10−6Ω.

15
Khi dây dẫn constantan dài l2=1ml2=1m và có tiết diện 
S2=1mm2=10−6 m2có điện trở R2, ta có:
R2 S1 1
R 1 S 2 10−6 = 10
= = 6

⇒ R2 =106R1 =106.0,5.10-6 = 0,5Ω


C3
Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l,
có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ, hãy tính theo các bước
như bảng 2.

Trả lời:

C4
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d
= 1mm (lấy π = 3,14).
Trả lời:
l
Điện trở của đoạn dây: R = ρ S   (1)
Theo đề bài ta có:
+ Chiều dài l=4m
2 2
(0,001)
+ Tiết diện S = πr 2
= π d4 = π. 4 = 7,85.10-7 m2
+ Điện trở suất của đồng: ρ = 1,7.10-8 Ω.m
Thay vào (1) ta được, điện trở của đoạn dây đồng là:
l 4
R = ρ S =1,7.10-8 7.85.10−7 = 0,0866 Ω
C5
Từ bảng 1 hãy tính:
a) Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là
0,4mm (lấy π = 3,14).
c) Điện trở của một dây ống đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2.
Trả lời:

16
a) Ta có:
+ Điện trở suất của nhôm: ρ=2,8.10−8Ωm
+ Chiều dài đoạn dây: l=2m
+ Tiết diện S=1mm2=10−6 m2
⇒ Điện trở của sợi dây nhôm:
l 2
R=ρ S = 2,8.10–8. 1.10−6 =0,056Ω
b) Ta có:
+ Điện trở suất của Nikelin: rho=0,40.10−6 Ωm
+ Chiều dài đoạn dây: l = 8m
2

d2 −3
+ Tiết diện S = πr = π = π 0 , 4.10 = 1,256.10−7 m2
2
4 4
⇒ Điện trở của sợi dây nikêlin:

l 8
R = ρ S = 0,4.10–6. = 25,5Ω
1,256.10−7
c) Ta có:
+ Điện trở suất của đồng: ρ=1,7.10−8 Ωm
+ Chiều dài đoạn dây: l=400m
+ Tiết diện S=2mm2=2.10−6 m2
l 400
⇒ Điện trở của một dây đồng: R = ρ S = 1,7.10–8. 2.10−6 = 3,4Ω
C6
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25Ω, có
tiện diện tròn bán kính 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π =
3,14).
Trả lời:
Ta có:
+ Điện trở R=25Ω
+ Tiết diện S = πr2 = π(0,01.10−3)2 = 3,1.10−10 m2
+ Điện trở suất của vonfam ρ=5,5.10−8 Ωm
Mặt khác, ta có:
l
R = ρS
RS
⇒l= ρ = 25.3,14 ¿ ¿ =0,1427m

Bài 10 Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật


C1
Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 (hoặc biến trở thật) để nhận dạng các biến trở.
17
Trả lời:
Ghi nhớ: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để
điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C2
Bộ phận chính của các biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (hoặc
tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay
nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lỏi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A,
B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C,
biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Trả lời:
Trong trường hợp trên, đầu ra của con chạy C không sẽ không còn được kết
nối với nguồn điện nên nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy
qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng
làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy
biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia vào mạch điện nữa.
C3
Biến trở được mắc nốì tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N
của các biến trở ở hình 10.la và b. Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc
tay quay c thì điện trở của mạch có thay đổi không? Vì sao?
Trả lời:
Trong trường hợp trên, nếu dịch chuyển con chạy hoăc tay quay C thì chiều
dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua sẽ thay đổi và điện trở của
biến trở cũng thay đổi theo. Vì vậy điện trở của mạch điện cũng thay đổi.
C4
Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của
biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
Trả lời:
Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây
có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

18
Cụ thể nếu đầu con chạy dịch chuyển sang bên trái thì chiều dài phần điện
trở tham gia vào mạch điện sẽ giảm dẫn đến điện trở của biến trở lúc này
giảm theo. Nếu dịch con chạy sang bên phải thì điện trở của phần biến trở
tham gia mạch điện sẽ tăng.
C5
Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3.
Trả lời:
Sơ đồ của mạch điện như hình 10.1:

C6
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn
nhất của dòng điện cho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở
có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào?
Vì sao?
Trả lời:
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó
dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao
cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất (vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong
mạch), đó là điểm M.
+ Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn
dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
C7
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của Radio, tivi… người ta
cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể
tới vài trăm megavon (1MΩ = 106Ω). Các điện trở này được chế tạo bằng
một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường
bằng sứ). Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có
điện trở lớn.
Trả lời:

19
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng
phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ), nên khi áp điện vào hai đầu
thì điện trở tham gia vào mạch sẽ có tiết diện S rất nhỏ (không được nhầm
lẫn với tiết diện của lõi sứ)
l
Mặt khác R = ρ S nên khi S rất nhỏ thì R rất lớn, có thể lên đến cỡ MΩ
C8
Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kĩ thuật nêu dưới đây.
Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở (hình 10.4a).
Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn điện trở (hình 10.4b
và hình 2 ở bìa 3).
Trả lời:
Cách 1: Các điện trở có kích thước lớn thường được ghi trị số trực tiếp trên
thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.
Cách 2: Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch màu
theo một quy ước chung của thế giới (xem bảng 1 SGK. Trang 31).
Cách đọc: Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính
xác thì ký hiệu bằng 5 vòng màu
• Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu:
Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là
vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
– Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3.
– Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị.
– Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
– Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 (mũ vòng 3).
– Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0” thêm vào.
– Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số
mũ của cơ số 10 là số âm.

• Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu: (điện trở chính xác)
20
– Vòng số 5 là vòng cuối cùng, là vòng ghi sai số, trở 5 vòng màu thì màu
sai số có nhiều màu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng
cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
– Đối diện vòng cuối là vòng số 1.
– Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng màu nhưng ở đây vòng số 4 là bội
số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và
hàng đơn vị.
– Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 (mũ vòng 4).
– Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào.
C9
Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ
dụng cụ thí nghiệm.
Trả lời:
Ví dụ đọc trị số điện trở như hình vẽ sau:

R = 45 × 102 Ω = 4,5 KΩ
Bởi vì vàng tương ứng với 4, xanh lục tương ứng với 5, và đỏ tương ứng
với giá trị số mũ 2. Vòng màu cuối cho biết sai số của điện trở có thể trong
phạm vi 5% ứng với màu kim loại vàng.
C10
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở
là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều chung quanh
một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
Trả lời:
Ta có:
+ Điện trở lớn nhất của biến trở: R=20Ω
+ Tiết diện của dây: S=0,5mm2=0,5.10−6 m2
+ Điện trở suất của hợp kim nicrom: ρ=1,10.10−6 Ωm
Mặt khác, ta có:
ρl
R= S
⇒ Chiều dài của dây hợp kim:
RS 20.0,5.10−6
⇒l= ρ = 1.1.1 0−6 =9,09m
Chu vi của đường tròn đường kính 2cm: 
C = 2πr = πd = 3,14.0,02 = 0,0628m

21
l 9,09
⇒ Số vòng dây của biến trở: N = C = 0,0628 ≈145 vòng.

Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây
dẫn
Bài 1
Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu
điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
GỢI Ý CÁCH GIẢI:
– Tính điện trở của dây dẫn: R=110Ω
– Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Bài giải:
Ta có:
+ Chiều dài của dây: l = 30m
+ Tiết diện dây: S = 0,3mm2 = 0,3.10−6 m2
+ Điện trở suất của nicrom: ρ = 1,10.10−6 Ωm
+ Hiệu điện thế: U = 220V
Điện trở của dây dẫn:
ρl 1,1.10−6 .30
R= S = 0.3.10−6 =110Ω
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
U 220
I = R = 110 = 2A.
Bài 2
Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1=7,5Ω và cường độ
dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp
với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12V như sơ đồ
hình 11.1.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn
sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm
bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn
dùng làm biến trở này.
GỢI Ý CÁCH GIẢI
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 . Từ đó
suy ra R2 .
b) Từ công thức tính điện trở suy ra công thức tính chiều dài của dây dẫn và
thay số.

22
Bài giải:
a)
– Cách 1:
Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng
là 0,6A.
Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
U 12
Rtd = I = 0.6 = 20Ω
Theo sơ đồ hình 11.1 ta có biến trở mắc nối tiếp với đèn, ta có:
Rtd=R1+R2
⇒R2 = Rtd–R1 = 20–7,5 = 12,5Ω
– Cách 2:
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì 
Ib = ID = IDdm = 0,6A 

UD= UDdm= IDdm.R1= 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác, ta có: UD+Ub = U = 12V
⇒Ub = U–UD = 12–4,5 = 7,5V
Ta suy ra, giá trị của biến trở khi này là: R2 = UbIb = 7,50,6 = 12,5Ω
b) Từ công thức:
ρl
R= S
SR 1.10−6 .30
⇒l = ρ = −6
0.40 .10 .30
= 75m.
Bài 3
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ
hai có điện trở R2 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình
11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng
là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai
bóng đèn tới A và B.

a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.


b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Bài giải:
23
a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:
l 200
Rd = ρ S = 1,7.10–8. 0.2.10−6 = 17Ω
Điện trở tương đương của hai bóng đèn R1 và R2 mắc song song là:
R1R2 600.900
R12 = R1+ R 2 = 600+900 = 360Ω
Điện trở của đoạn mạch MN là :
RMN = Rd+R12 = 17+360 = 377Ω.
b) 
– Cách 1:
Cường độ dòng điện mạch chính là:
U 220
I= R MN = 377 = 0,584A
⇒ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là:
U1 = U2 = I.R12 = 0,584.360 = 210V
– Cách 2:
Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên
ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:
Ud Rd 17
U 12 = R 12 = 360
17
⇒Ud = 360 U12
(Trong đó U12 – là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12=UD1=UD2)
Mà Ud+U12 =UMN =220V
Ta suy ra:
17
360 U12+U12 = 220V
⇒U12 = 210V
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là: UD1 = UD2 = 210V
Bài 12 Công suất điện
C1
Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu
của chúng.
Trả lời:
Nếu cùng một hiêu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn
có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn
C2
Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào.

24
Trả lời:
1J
Oat là đơn vị của công suất, 1W = 1 s
C3
Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy
cho biết:
– Một bóng đèn có thế lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp
nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn?
– Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì
trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?
Trả lời:
– Trong trường hợp bóng đèn sáng hơn thì có công suất lớn hơn.
– Trong trường hợp bếp điện nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.
C4
Từ các số liệu ở bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi bóng đèn và so sánh
tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của các phép
đo.
Trả lời:
– Với bóng đèn 1: UI = 6.0,82 =4,92
– Với bóng đèn 2: UI = 6.0,51 =3,06
⇒ Bỏ qua sai số của các phép đo ta có tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá
trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn.
C5
Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện
của đoạn mạch được tính theo công thức :
2
U .
P=IR= R2

Trả lời:
– Công suất: P = UI
– Đoạn mạch có điện trở R: Ta có: U = IR
⇒ P = UI = IR.I = I2R
U
– Mặt khác: I= R
U 2
⇒ P = UI = U. R = UR

25
C6
Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W.
+ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng
bình thường.
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
Trả lời:
Trên một bóng đèn có ghi 220V–75W:
+ Khi đèn sáng bình thường:
• Cường độ dòng điện qua bóng đèn: 
P = UI
P 75
⇒ I= U = 220 = 0,341A
U 220
• Điện trở của đèn: R = I = 0,341 = 645Ω
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn
hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
C7
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng
điện khi đó.
Trả lời:
– Công suất điện của bóng đèn: P = UI = 12.0,4 = 4,8W.
U 12
– Điện trở của bóng đèn: R = I = 0,4 = 30Ω.
C8
Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện
thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4Ω. Tính công suất điện cảu bếp
này.
Trả lời:
– Cách 1:
Công suất điện của bếp điện:
2 2
U 220
P= R
= 48.4
= 1000W
– Cách 2:
Cường độ dòng điện chạy qua bếp:
U 220 50
I = R = 48.4 = 11 A
50
Công suất của bếp: P = UI = 220. 11 = 1000W.

26
Bài 13 Điện năng – Công của dòng điện
C1
Quan sát hình 13.1 và cho biết:
– Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các các dụng cụ và
thiết bị điện nào?
– Dòng diện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết
bị điện nào?
Trả lời:
– Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hiện
công cơ học.
– Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp
nhiệt lượng.
C2
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng
năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện
năng trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1.
Điện năng được biến đổi thành dạng năng
Dụng cụ diện
lượng nào?
Bóng đèn dây tóc

Đèn LED
Nồi cơm điện, bàn là

Quạt điện, máy bơm


nước.
Trả lời:
Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng
Dụng cụ diện
nào?
Bóng đèn dây tóc  Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.

 Năng lượng ánh sáng (chiếm phần lớn) và nhiệt


Đèn LED
năng.
Nồi cơm điện, bàn  Nhiệt năng (phần lớn) và năng lượng ánh sáng (một

27
là phần nhỏ cho các đèn tín hiệu)

Quạt điện, máy


 Cơ năng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng.
bơm nước.
C3
Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1, phần năng
lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
Trả lời:
Dụng cụ điện Năng lượng có ích Năng lượng vô ích

Năng lượng ánh


Bóng đèn dây tóc Nhiệt năng
sáng
Năng lượng ánh
Đèn LED Nhiệt năng
sáng

Năng lượng ánh sáng (nếu


Nồi cơm điện, bàn là Nhiệt năng
có)
Quạt điện, máy bơm
Cơ năng Nhiệt năng
nước
C4
Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công
suất P.
Trả lời:
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được xác định
bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian:
A
P= t
trong đó A là công thực hiện được trong thời gian t.
C5
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có
cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. Hãy chứng tỏ rằng,
công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này, hay điện năng mà đoạn mạch
này tiêu thụ, được tính bằng công thức A = Pt=UIt,
Trong đó:
U đo bằng vôn (V),

28
I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s),
thì công A của dòng điện đo bằng jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
Trả lời:
A
Ta có: P= t ⇒ A = Pt
Mà: P = UI do đó A = UIt;
Trong đó:
U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s),
và công A đo bằng jun (J).
C6
Bảng 2 ghi lại số đếm của công tơ khi sử dụng một số dụng cụ điện.
Bảng 2
Lần sử dụng Dụng cụ Công suất sử Thời gian sử Số đếm của
điện dụng dụng công tơ
1 Bóng đèn 100W = 3 giờ 0,3
0,1kW

2 Nồi cơm 500W = 1 giờ 0,5


điện 0,5kW
3 Bàn là 1 000W = 0,5 giờ 0,5
1,0kW
Từ bảng này, hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ tăng
thêm 1 đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu.
Trả lời:
Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng diện năng đã sử dụng là 1KWh.
Mỗi số đếm của công tơ ứng với lựợng điện năng đã sử dụng là:
A = lkWh = 1000W.1h = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106J
C7
Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế
220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số
đếm của công tơ trong trường hợp này.

29
Trả lời:
Vì bóng đèn được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định
mức nên công suất đèn tiêu thụ cũng chính bằng công suất định mức.
Lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng là:
A = Pt = 75.4.3600 = 1080000J
Hoặc ta có thể tính theo đơn vị kWh:
A = Pt = 75.4 = 300Wh = 0,3kWh.
Vậy số đếm của công tơ trong trường hợp này là 0,3 số.
C8
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số
chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử
dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong
thời gian trên.
Trả lời:
Tóm tắt:
t = 2h
U = 220V
A=1,5kWh
A=?J , P=?W , I=?A
Bài giải:
Số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
⇒ Lượng điện năng mà bếp sử dụng là:
A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5400000J
Công suất của bếp điện:
A
P = t = 1,52 = 0,75kW = 750W
Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là:
P 750
P = UI ⇒I = U = 220 = 3,41A.

Bài 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng


Bài 1
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó
có cương độ là 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính
điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm
tương ứng của công tơ điện.
30
GỢI Ý CÁCH GIẢI
a) Tính điện trở Rđ của bóng đèn.
Tính công suất P của bóng đèn
b) Tính điện năng A mà bóng đèn tiêu thụ.
Tính số đếm N của công tơ điện.
Bài giải:
Ta có:
U = 220V
I =341m
A =341.10–3 A=0,341A
a)Rd = ?Ω; P =?W
b)t1 = 4h/ngày
A= ?J (Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày)
a) Điện trở của bóng đèn:
U 220
Rd = I = 341.10−3 = 645Ω
Công suất của bóng đèn là:
P = UI = 220.0, 341 = 75W.
b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:
A = Pt = 75.30.4.3600 = 32400000(J)
(Giải thích: 4h = 4.3600s; tiêu thụ trong 30 ngày nên t = 30.4.3600s)
Mỗi số đếm của công tơ điện tương ứng với 1 kWh, nên muốn tìm số đếm
của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh.
Khi đó: A = Pt = 75.30.4 = 9000Wh = 9KWh
Vậy số đếm của công tơ điện là 9 số.
Bài 2
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V – 4,5W được mắc nối tiếp
với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1.
Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10
phút.
GỢI Ý CÁCH GIẢI
a) Bóng đèn sáng bình thường, nên số chỉ của ampe kế đúng bằng cường độ
dòng điện định mức chạy qua đèn.

31
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở, từ đó tính được điện trở Rbt của
biến trở.
Tính công suất tiêu thụ điện năng Pbt của biến trở.
c) Tính công Abt của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút.
Tính công A của dòng điện sản ra ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
Bài giải:
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ
dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức Idm, và
đó cũng là chỉ số của ampe kế.
P 4,5
Ta có: IA = Idm= Udm = 6 = 0,75A
dm

b) Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở nên: U = Uđ + Ubt
⇒ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3V.
Điện trở của biến trở khi ấy là:
U U bt 3
Rbt = I bt = IA
= 0,75 = 4Ω
bt

Công suất tiêu thụ điện của biến trở là:


Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25 W.
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.
Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.
Bài 3
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V –
1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt
động bình thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và
tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và
đơn vị kilooat giờ.
GỢI Ý CÁCH GIẢI
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện.
Tính điện trở của bóng đèn R1 = 484 Ω.
Tính điện trở của bàn là R2 = 48,4 Ω.
Tính điện trở tương đương R của đoạn mạch.
b) Tính điện năng A mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ.
Bài giải:

32
a) Để đèn và bàn là cùng hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế
220V thì chúng phải được mắc song song với nhau. Ta có sơ đồ mạch điện:

Điện trở của bóng đèn:


U 2d 2202
R1= P = 100 = 484Ω
d

Điện trở của bàn là:


2
U d 2202
R2 = P = 1000 = 48,4Ω
bl

Điện trở tương đương của mạch khi đèn và bàn là mắc song song nhau là:
R R 484.48,4
R= R 1+ R2 = 484+ 48,4
=23425,6532,4=44Ω
1 2

b) Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ là:
A=UIt=U2R⋅t=220244⋅1=1100(Wh)=1,1KWh=3960000(J)
Bài 16 Định luật Jun – Len-xơ
C1
Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian
trên.
Trả lời:
Ta có:
Công suất nhiệt tỏa ra trên sợi đây có điện trở R=5ΩR=5Ω là:
PR = I2R = 2,42.5 = 28,8W
Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời
gian t=300st=300s là:
A = Pt = 28,8.300 = 8640J
C2
Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian
đó.
Trả lời:
Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được:
Q = Q1 + Q2 trong đó:
Nhiệt lượng nước nhận được:
Q1 = c1m1Δt = 4200.0,2.9,5 = 7980J.
33
Nhiệt lượng bình nhôm nhận được:
Q2 = c2m2Δt = 880.0,078.9,5 = 652,08J.
Vậy: Q=7980+652,08=8632,08J.
C3
Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt
lượng truyền ra môi trường xung quanh.
Trả lời:
–Ta có:
+ Điện năng A=8640J
+ Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được: Q=8632,08J
⇒ So sánh: Ta thấy Q và A gần như tương đương với nhau (A lớn hơn Q
một lượng 7,92J)
– Nhận xét: Như vậy nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường
xung quanh thì Q và A bằng nhau.
C4
Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài:
Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn
nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không
nóng lên?
Trả lời:
Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua
cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở
dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở
lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và
phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền
phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng
lên.
C5
Một ấm điện có ghi 220V–1000W được sử dụng với hiệu điện
thế 220V220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua
nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời
gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K
Trả lời:
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên
công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

34
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên
nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã
tiêu thụ.
Ta có:
+ A = Pt
+ Q = mcΔt
Lại có:
A = Q, tức là Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
cm(t 2 −t 1 ) 4200.2(100−20)
t= P
= 1000
= 672s
Vậy thời gian đun sôi nước là: 672 giây (11 phút 12 giây).
Bài 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ
Bài 1
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ
dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong1s.
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC thì thời
gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là
có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4
200J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử
dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Bài giải:
a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s1s là:
Q = I2Rt=2,52.80.1=500J
(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp
là: P=I2R=500WP=I2R=500W).
b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút 20.60 = 1200 là:
Qtp = Q.1200 = 500.1200 = 600000J
Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là:
Qi = cm(t2–t1) = 4200.1,5.(100−25) = 472500J
Hiệu suất của bếp là:
Qi 472500
H= Q tp
= 600000 = 78,75%
c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kWh) là:
A = Pt = 500.3.30 = 45000Wh = 45kWh
Tiền điện phải trả là: T=45.700=31500 đồng
35
Bài 2
Một ấm điện có ghi 220V–1000W220V–1000W được sử dụng với hiệu
điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của
ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có
ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt
dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Bài giải:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2−t1) = 4200.2.(100−20) = 672000J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức:
Qi 672000
Qi
H= Qtp
⇒Qtp = H
= 90 ≈ 746667J
100
c) Thời gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A= Pt, ta tìm được:
Qtp 746667
t= P
= 1000 ≈ 747s
Bài 3
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng
là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường
dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có
tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của
đồng là 1,7.10-8 Ω.m.
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia
đình.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn khi sử dụng công
suất đã cho trên đây.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn
vị kWh.
Bài giải:
Tóm tắt:
l=40m
S=0,5mm2
U=220V
36
P=165W
t=3h
ρ=1,7.10–8
Ω.m
a)R=?Ω
b)I=?A
c)Q=?trong 30 ngày 
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:
l 40
Từ công thức R = ρ S = 1,7.10–8. 0,5.10−6 = 1,36Ω.
b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã
cho trên đây là:
P 165
Từ công thức P = UI,  I = U = 220 = 0,75A
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị
kWh là:
Q = I2Rt = 0,752.3.30.1,36 = 68,85Wh ≈ 0,07kWh
Bài 18 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun –
Len-xơ
I – NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Đổ nước vào cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì toàn bộ dây đốt ngập
hoàn toàn trong nước.
2. Lắp nhiệt kế qua nắp ở lỗ ở nắp cốc đun, điều chỉnh bầu nhiệt kế ngập
trong nước và không chạm vào dây đốt cũng như không chạm vào đáy cốc.
3. Đặt nhẹ nhàng cốc đun vào trong vỏ ngoài các điện của nhiệt lượng kế,
kiểm tra để bảo đảm vị trí đúng của nhiệt kế.
4. Mắc dây đốt vào mạch điện như sơ đồ hình 18.1.

37
5. Đóng công tắc điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I1=0,6A. Dùng que
khuấy nước nhẹ nhàng trong khoảng 1 phút. Sau đó bấm đồng hồ đo thời
gian thì ngay khi đó đọc và ghi nhiệt độ ban đầu t1º vào bảng 1. Trong khi
đun thường xuyên khuấy để nước có nhiệt độ đồng đều. Đun nước trong 7
phút, ngay cuối thời gian này đọc và ghi nhiệt độ t2º của nước vào bảng 1.
6. Trong lần TN thứ hai, để nước trong cốc đun trở lại nhiệt độ t1º ban như
lần TN thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để ampe kế có chỉ số I2 = 1,2A. Làm
tương tự như trên, đo và ghi nhiệt độ ban đầu t1º, nhiệt độ cuối t2º của nước
cùng với thời gian đun là 7 phút.
7. Trong lần TN thứ ba, lại để nước trong cốc đun trở lại nhiệt độ t1º ban
đầu như lần TN thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I3 =
1,8A. Làm tương tự như trên để xác định các nhiệt độ đầu t1º và cuối t2º của
nước cùng trong thời gian đun là 7 phút.
8. Thực hiện các công việc tiếp theo như yêu cầu của mẫu báo cáo.
II – MẪU BÁO CÁO
Chú ý: Dưới đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài thực hành bài các
bạn cần thay số đo mà mình đã đo được trên trường để có một bài báo cáo
thực hành đúng.
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Họ và tên:…………………………………………………………………
Lớp:……………………………
1. Trả lời câu hỏi
a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào
cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Sự phụ thuộc này biểu thị bằng hệ thức Q = I2.R.t
b) Đó là hệ thức Q = (c1.m1 + c2 .m2) (t1º – t2º)
c) Độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức:

2. Độ tăng nhiệt độ Δtº khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường
độ khác nhau chạy qua dây đốt
Bảng 1

38
Nếu bỏ qua sai số trong quá trình làm thực nghiệm và sự hao phí nhiệt ra

môi trường bên ngoài thì ta có thể coi: 


3. Kết luận
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở
dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt lượng tỏa ra
(J)).
Bài 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
C1
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu
vôn?
Trả lời:
Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V, vì với hiệu
điện thế này tạo ra dòng điện nhỏ, không gây nguy hiểm cho tính mạng.
C2
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
Trả lời:

39
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc chịu được dòng điện định mức quy
định cho mỗi dụng cụ điện.
C3
Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản
mạch?
Trả lời:
Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện,
đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp
nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.
C4
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
Trả lời:
– Phải rất cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có hiệu điện thế
220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người.
– Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách
điện đúng tiêu chuẩn quy định đốì với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp
xúc với tay và đối với cơ thể người nói chung.
C5
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì
sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện:
– Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ điện trước khi
tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
– Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu
chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
– Đảm bảo cách điện giữa người với nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc
bàn gỗ khô) trong khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác
Trả lời:
– Sau khi đã rút phích cắm điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể
người và do đó loại bỏ sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.
– Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình
luôn được nối với dây “nóng”. Chỉ khi chạm vào dây “nóng” thì mới có
dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây “nguội” luôn
được nối với đất nên giữa dây “nguội” và cơ thể người không có dòng điện
chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng
đèn hỏng đã làm hở dây “nóng”, do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy
qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.

40
– Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách
điện là rất lớn, nếu dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện cũng
sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng.
C6
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an
toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại
của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng
một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của
ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng
điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim
loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ
dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Trả lời:
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị
điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

41
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ
ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo
dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người
sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
C7
Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Trả lời:
– Các dụng cụ và thiết bị điện có công suất hợp lí có giá rẻ hơn các dụng cụ
và thiết bị có công suất lớn hơn mức cần thiết, do đó sử dụng những dụng
cụ và thiết bị có công suất hợp lí không những tiết kiệm điện năng mà con
góp phần giảm bớt chi tiêu của gia đình.
– Ngắt điện khi không sử dụng hoặc đi khỏi nhà sẽ tránh sự cố gây tai nạn
và thiệt hại do dòng điện gây ra. Chẳng hạn tắt bếp điện, ấm điện hay bàn
là,… khi không dùng nữa hoặc khi đi ra khỏi nhà không những tránh lãng
phí điện năng mà đặc biệt là còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn làm tổn
thất nghiêm trọng cho gia đình và cho câ các gia đình xung quanh.
– Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu
nhập cho đất nước.
– Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, do đó góp phần giảm ô nhiễm
môi trường.
C8
Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng.
Trả lời:
Công thức tính điện năng sử dụng:
A=Pt
trong đó: P là công suất sử dụng, t là thời gian sử dụng công suất ấy.
C9
Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
– Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như
thế nào?

42
– Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị
điện không? Vì sao?
Trả lời:
Để sử dụng tiết kiệm điện năng cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay
thiết bị có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết. Nên cho bộ phận hẹn giờ làm
việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện vì như thế sẽ giúp ngắt điện
khi chúng ta không dùng đến.
C10
Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này
để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
Trả lời:
Có thể dùng một trong các cách sau đây:
– Viết lên một tờ giấy dòng chữ đủ to “Tắt hết điện trước khi ra khỏi nhà”
và dán tờ giấy này ở cửa ra vào, chỗ dễ nhìn thấy nhất.
– Treo một tấm bìa có viết dòng chữ “Nhớ tắt hết điện” lên phía trên cửa ra
vào, sao cho khi đóng chặt cửa thì tấm bìa tự động hạ xuống ngang trước
mặt.
– Lắp một chuông điện, sao cho khi đóng chặt cửa ra vào thì chuông kêu để
nhắc nhở bạn đó tắt hết điện nếu đi khỏi nhà.
– Lắp một công tắc tự động (còn gọi là rơ le), sao cho khi đóng chặt cửa ra
vào hoặc khi khóa cửa ra vào thì công tắc tự động ngắt mạch điện của cả
nhà.
C11
Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện năng. Biện pháp tiết kiệm
nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nóng bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiệt bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong
thời gian tốì thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn
là, máy sấy tóc,… trong thời gian tối thiểu cần thiết.
Trả lời:
Chọn câu D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác
như bàn là, máy sấy tóc,… trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C12
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng
tối đa 1000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình
43
19.3) giá 60000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc
nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8000 giờ.
+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.
+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử
dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?
Trả lời:
Tóm tắt:
{GiP1=75W
Đèn dây tóc có: 
á :3500 d
và thời gian thắp sáng 1000 giờ
Đèn compac có { P2=15 W và thời gian thắp sáng 8000 giờ
Gi á :60000 d

+ A=? của mỗi bóng đèn


+ Chi phí của mỗi bóng đèn trong 8000 giờ (tiền mua bóng + tiền điện phải
trả)
+ Dùng loại đèn nào có lợi hơn?
Bài giải:
Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
+ Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600kW.h = 2160.106J
+ Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120kW.h = 432.106J
Toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng
mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
+ Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa
là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc.
Số tiền mua 1 bóng đèn là: 3500 đồng, Vì thế cần số tiền (8 bóng):
T1 = 8.3500+600.700 = 448000 đồng.
+ Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa
là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac.
Vì thế cần số tiền:
T2 = 1.60000+120.700 = 144000 đồng.
Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
– Giảm chi tiêu cho gia đình: bớt được 448000 – 144000 = 304000 đồng
tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
– Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
– Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Bài 20 Tổng kết chương I: Điện học
I – Tự kiểm tra

44
câu hỏi 1
Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu
điện thế U giữa 2 đầu đoạn dây đó?
Trả lời:
Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
giữa hai đầu dây dẫn đó.
câu hỏi 2
Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng
U
điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số  I  là giá trị của đại lượng nào đặc
trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi
không? Vì sao?
Trả lời:
– Thương số UIUI là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.
– Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U
tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn
đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
câu hỏi 3
Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện
trở của 1 dây dẫn.
Trả lời:

câu hỏi 4
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1R1 và R2R2 mắc nốì tiếp.
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1R1 và R2R2 mắc song song.
Trả lời:
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
a) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1R1 và R2R2 mắc nối tiếp

45
Rtđ = R1 + R2
b) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song:
1 1 1
R td =
R1 + R2
R 1 . R2
hay Rtđ = R + R
1 2

câu hỏi 5
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên
ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4
lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với
chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Trả lời:
a) Ta có: Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
⇒ Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.
b) Ta có: Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
⇒ Điện trở của dây dẫn giảm 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần.
c) Vì điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn điện trở suất của dây nhôm.
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với
chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn:
l
R = ρS
câu hỏi 6
Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Biến trở là một điện trở…… và có thể được dùng để……
b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước…… và có trị số
được…..hoặc được xác định theo các……
Trả lời:
a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng
để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện
b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi
sẵn hoặc được xác định theo các vòng màu

46
câu hỏi 7
Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết…
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích…
Trả lời:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức cù dụng
cụ đó.
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch băng tích của hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua
đoạn đó.
câu hỏi 8
Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ được xác định theo công suấu. Hiệu
điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào?
b) Các dụng cụ điện có dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số
ví dụ.
Trả lời:
a) Ta có: ._ = P.t = U.I.t
b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các
dạng năng lượng khác
Chẳng hạn:
– Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng
và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng
– Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện
năng thành nhiệt năng.
câu hỏi 9
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
Trả lời:
– Định luật Jun – Len-xơ: Năng lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
– Biểu thức: Q=I2.R.t
câu hỏi 10
Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng
điện?
Trả lời:
– Chỉ làm thí nghiệm dành cho học sinh THCS với hiệu điện thế dưới 40V.
47
– Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định
– Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định
– Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình.
– Ở gia đình, trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu
chì của mạch điện có bóng đèn và đảm bảo cách diện giữa cơ thể người và
nền nhà, tường gạch
– Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện.
câu hỏi 11
Hãy cho biết:
a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Trả lời:
a) Cần tiết kiệm điện vì:
– Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân
– Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng bền lâu hơn, do đó cũng góp
phần giảm bớt chi tiêu về điện.
– Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải,
đặc biệt trong những giờ cao điểm.
– Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng miền khác còn
chưa có điện hoặc cho xuất khẩu
b) Các cách tiết kiệm điện:
– Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị có công suất hợp lí, vừa đủ mức cần
thiết
– Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết.
II – Vận dụng
câu hỏi 12
Đặt một hiệu điện thế 3V3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường
độ dòng điện chạy qua dầy dẫn này là 0,2A0,2A. Hỏi nếu tăng
thêm 12V12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ
dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
A. 0,6 A
B. 0,8 A
C. 1 A
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
Trả lời:
U
Phương pháp: Vận dụng biểu thức định luật ôm: I = R

48
♦ Cách 1:
Ta có:
+ Khi U=3V, I=0,2A
Điện trở của dây dẫn:
U 3
R = I = 0,2 = 15Ω
+ Khi tăng hiệu điện thế thêm 12V12V nữa tức là U′=3+12=15VU
′=3+12=15V
Khi đó cường độ dòng điện trong mạch:
U' 15
I′ = R = 15 = 1A
♦ Cách 2:
Do U tăng 5 lần nên I cũng tăng 5 lần. Khi đó I=1A
⇒ Chọn câu C.
câu hỏi 13
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ
dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng
U
khi tính thương số  I  cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có
điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có
điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
Trả lời:
U
Phương pháp: Sử dụng biểu thức R = I  
U
Ta có: R = I  
U
B – sai vì: thương số I  có giá trị lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có
điện trở càng lớn
A, C, D – đúng
⇒ Chọn câu B.
câu hỏi 14
Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 =
10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nôi tiếp
hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?

49
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện
có cường độ lớn nhất 2A
B. 70V, vì điện trở R1R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện
trở R2 chịu được 10V
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện
có cường độ dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chiu đươc dòng điên
có cường đô 1A.
Trả lời:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện
trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
U
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I = R  
Ta có:
+ Điện trở tương đương của toàn mạch:
Rtd = R1+R2 = 30 + 10 = 40Ω
+ Do 2 điện trở mắc nối tiếp nên mạch chỉ có thể chịu được dòng điện có
cường độ tối đa là I=1A
⇒ Hiệu điện thế giới hạn của mạch là:
Ugiớihạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
⇒ Chọn câu D.
câu hỏi 15
Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào
dưới đây?
A. 10V
B. 22,5V
C. 60V
D. 15V
Trả lời:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện
trở mắc song song:
1 1 1
R td  = R1 + R2  
U
+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm: I = R
Ta có:
50
+ Điện trở tương đương của toàn mạch:
1 1 1
R td   =
R 1  + R 2  
R 1 R2 30.10
⇒ Rtd = R + R = 30+10 = 7,5Ω
1 2

+ Do hai điện trở mắc song song nên mạch chỉ có thể chịu được dòng điện
có cường độ là:
I = I1+I2 = 2+1 = 3A
Do đó, hiệu điện thế giới hạn là:
Ugiớihạn = I.Rtd = 3.7,5 = 22,5V
⇒ Chọn câu B.
câu hỏi 16
Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập
đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị
số:
A. 6Ω
B. 2Ω
C. 12Ω
D. 3Ω
Trả lời:
l
Phương pháp: Vận dụng biểu thức tính điện trở: R = ρ S

{
l 1=l
Ban đầu dây dẫn có: S1=S
R1=12 Ω

{
l 2=l
Khi gập đôi dây dẫn, ta có: S1=S
R1=12 Ω

{
l1
R1=ρ
S1
Mặt khác, ta có: l
R 2=ρ 2
S2

Ta suy ra:
l1
ρ l.2 S
R1 S1 l 1 S1 R1 12
R2
= l2 =l S = l
.S = 4 ⇒ R2 = 4
= 4 = 3Ω
2 2
ρ 2
S2
⇒ Chọn câu D.

51
câu hỏi 17*
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện
qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này
cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I
′=1,6A. Hãy tính R1 và R2.
Bài giải:
Phương pháp:
U
+ Vận dụng biểu thức định luật ôm: I = R
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện
trở mắc nối tiếp: Rtd = R1+R2
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện
1 1 1
trở mắc song song:  R td = R 1 + R2
Ta có:
Khi mắc nối tiếp hai điện trở:
{ U nt =12 V
I nt =I =0,3 A
Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp 2 điện trở:
U nt 12
Rnt = I nt
= 0,3 = 40Ω
Khi mắc song song hai điện trở:
{I /¿=I
U / ¿=12 V
'=1,6 A
Điện trở tương đương của mạch khi mắc song song 2 điện trở:
U /¿ 12
R // = I /¿ = 1,6 = 7,5Ω
Mặt khác, ta có:
1 1 1
Rnt = R1+R2 và R /¿ = +
R 1 R2
Suy ra ta có hệ phương trình:

{
R 1+ R 2=40
1 1
+ =7,5
R1 R 2
⇒ { R1=30 Ω
R2=10 Ω

câu hỏi 18
a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm
bằng dây dẫn có điện trở suất lớn?
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V – 1000W khi ấm hoạt động bình
thường.

52
c) Dây điện trở của ấm điện trên dây làm bằng nicrom dài 2 m và có tiết
diện tròn. Tính đường kính tiết diên của dây điện trở này.
Bài giải:
Phương pháp:
2
+ Áp dụng biểu thức tính công suất: P = I2R = UR
d2
+ Sử dụng biểu thức tính tiết diện: S = πr = π 2
4
l
+ Áp dụng công thức tính điện trở: R = ρ S
Bài giải:
a) Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng
điện.
Để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng
lớn, tức là điện trở suất lớn.
Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng
dây dẫn có điện trở suất lớn.
b) Ấm ghi 220V–1000W suy ra  { U dm =220V
Pdm=1000 W
Điện trở của ấm khi điện khi hoạt động bình thường là:
U 2dm 220
2
R= P
= 1000
48,4Ω
c) Ta có:
+ Chiều dài của dây điện trở: l = 2m
+ Điện trở suất của nicrom: ρ = 1,1.10–6 Ωm
+ Điện trở của dây: R = 48,4Ω
d2
+ Tiết diện của dây điện trở: S = πr = π 2
4
Mặt khác, ta có:
l
l
R= ρS= ρ π d2
4
Ta suy ra:

√ √
−6
4 pl 4.1,1.1 0 .2
d= πR
= ≈ 2,4.10−4
π .48,8
câu hỏi 19
Một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2 l nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quy trình đun là
85%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K.
53
b) Mỗi ngày đun sôi 41 nước bằng bếp điện trên đây cùng với điều kiện đã
cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun
nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h.
c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V
thì thời gian đun sôi 21 nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là
bao nhiêu?
Bài giải:
Phương pháp:
+ Đọc số chỉ trên dụng cụ tiêu thụ điện
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng: Q = I2Rt = Pt
+ Sử dụng biểu thức: Q = mcΔt
Qi
+ Vận dụng biểu thức tính hiệu suất: H = Q tp
+ Đổi đơn vị: 1kWh=3600000J
Bài giải:
a) Ta có:
Khối lượng của nước: mn = 2kg
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trên điện trở để đun sôi 2l2l nước là:
Q1 = A = Pt = 1000t
Nhiệt lượng lượng cần cung cấp cho 2l nước để nhiệt độ tăng
từ 250C lên 1000C là:
Q2=mn.c.Δt=2.4200.(100–25)=630000J
Theo đầu bài, ta có hiệu suất của quá trình đun là H = 85% = 0,85
Mặt khác, ta có:
Q2
H= Q1
= 0,85
Ta suy ra: Q2 = 0,85Q1
⇔630000 = 0,85.1000t
⇒ t = 741s
⇒ t = 12,35 phút
b) m′=4kg
Nhiệt lượng lượng cần cung cấp cho 4l nước để nhiệt độ tăng
từ 250C lên 1000C là:
Q′ = mn.c.Δt = 4.4200.(100–25) = 1260000J
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra để đun sôi 4l4l nước là:
Q' 1260000
Q= H = 0,85 =1482352,941J

54
Lượng điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong một tháng là:
A = 30Q = 30.1482352,941 = 44470588,24J = 12,35kWh
⇒ Số tiền phải trả của bếp điện trong 1 tháng là: 
T = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng
c) Điện trở của bếp điện ban đầu:
2
U dm
220
2
R= = 1000
Pdm
48,4Ω
l
Lại có: R = ρ S  (1)
Khi gập đôi dây điện trở của bếp này, ta có:

{
1'
l=
2
'
S =2 S
l'
Điện trở của bếp khi này: R′ = ρ S '   (2)
1
(2) R' l' S S 1
Lấy  (1)
ta được:  R = lS' = 2 =4
l.2 S
R 48,4
⇒R′ = 4 ¿ 4 = 12,1Ω
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trên điện trở để đun sôi 2l nước là:
R 48,4
Q3 = 4 = 4 = 12,1Ω
(Q2 đã tính ở ý a).
U2
Mặt khác, ta có: Q3 = .t = 741176,47
R'

Q3 R ' 741176 , 47.12,1


Ta suy ra: t′= U 2 = 220
2 = 185,3s
⇒t ≈ 3,08phút
câu hỏi 20
Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện
thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng
cộng là 0,4Ω.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b) Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng
thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện 700 đồng
mỗi kW.h.
c) Tính điện năng hao phí trên đây tải điện trong một tháng.
Bài giải:
Phương pháp:
55
+ Vận dụng biểu thức tính công suất P=UIP=UI
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I=URI=UR
+ Sử dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=Pt=I2RtA=Pt=I2Rt
Bài giải:
Gọi U1 – là hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện
U2 = 220V – hiệu điện thế tới khu dân cư.
Công suất trung bình khu dân cư tiêu thụ:
P2 = 4,95kW = 4,95.103 = 4950W
Ta suy ra, cường độ dòng điện trên đường dây truyền tải là:
P2 4950
I =U = 220 = 22,5A
2

Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện:
U1 = U2+I.R = 220+22,5.0,4 = 229V
b) Ta có:
Điện năng tiêu thụ của khu dân cư trong một tháng (30 ngày):
A = P2t = 4,95.6.30 = 891kWh
Tiền điện mà khu dân cư này phải trả trong một tháng (30 ngày) là:
T = A.700 = 891.700 = 623700 đồng
c) Điện năng hao phí trên đường dây trong một tháng là:
A = I2R.t = 22,52.0,4.6.30 = 36450Wh = 36,45kWh
Bài 21 Nam châm vĩnh cửu
C1
Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và
thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là
nam châm hay không.
Trả lời:
Đưa thanh kim loại lại gần đống vụn sắt. Nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì
đó là nam châm.
C2
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1.
– Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
– Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi
đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa
không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
Trả lời:
– Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam – Bắc.

56
– Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay thì
kim nam châm vẫn chỉ hướng như lúc đầu. Kim nam châm luôn chỉ theo
một hướng nhất định.
C3
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện
tượng, cho nhận xét.
Trả lời:
Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
C4
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì
xảy ra với các nam châm?
Trả lời:
Các cực cùng tên của hai nam châm sẽ đẩy nhau.
C5
Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ
Xung Chi luôn chỉ hướng nam?
Trả lời:
Do Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.
C6
Người ta dùng la bàn (hình 21.4) để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu
cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ
hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim
nam châm.
Trả lời:
Kim nam châm của la bàn là bộ phận chỉ hướng. Tại mọi vị trí trên Trái Đất
(trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
C7
Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí
nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
Trả lời:
Đầu của thanh nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực
Nam.
C8
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5.
Trả lời:

57
Cực có ghi chữ N là cực Bắc của thanh nam châm, sát với cực Bắc là cực
Nam.
Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
C1
Đóng công tắc K trong thí nghiệm ở hình 22.1. Quan sát và cho biết có hiện
tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm
còn song song với dây dẫn nữa không?
Trả lời:
Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc. Lúc đã năm cân bằng,
kim nam châm không song song với dây dẫn nữa.
C2
Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm trong thí nghiệm của phần bài
học?
Trả lời:
Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc.
C3
Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng
vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở
lại vị trí cân bằng.
Trả lời:
Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.
C4
Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây
dẫn AB có dòng điện hay không?
Trả lời:
Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch hỏi hướng
Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
C5
Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất
có từ trường?
Trả lời:
Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim
nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay
nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí.
Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

58
C6
Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam
châm nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam –
Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam
châm?
Trả lời:
Xung quanh kim nam châm có từ trường khác từ trường trái đất.
Bài 23 Từ phổ – Đường sức từ
C1
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Trả lời:
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong
nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các
đường này càng thưa dần
C2
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường
sức từ (hình 23.3)
Trả lời:
Kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định trên mỗi đường sức từ
C3
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam
châm?
Trả lời:
Đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam
châm
C4
Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ
các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng của các đường sức từ ở khoảng
cách giữa 2 từ cực.
Trả lời:
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần
như song song với nhau.
C5
Biết chiều 1 đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5.
Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
Trả lời:
59
Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam của thanh nam châm vì đường sức từ
có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của thanh nam châm.
C6
Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một
số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
Trả lời:
Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực
Nam của nam châm bên phải.
Bài 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
C1
So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có giống nhau,
khác nhau.
Trả lời:
– Giống nhau: Bên ngoài giống với từ phổ của thanh nam châm.
– Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường mạt sắt được sắp xếp gần
như song song với nhau.
C2
Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.
Trả lời:
Đường sức từ của ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
– Bên trong ống dây là các đường thẳng song song cách đều nhau dọc theo
trục của ống dây
– Bên ngoài ống dây là các đường cong đi đầu này đến đầu kia của hai ống
dây.
C3
Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều của
các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
Trả lời:
Các đường sức từ tại hai đầu ống dây đi ra ở một đầu và đi vào ở đầu kia
cũng giống như của thanh nam châm. Đường sức đi ra từ cực Bắc và đi vào
ở cực Nam của ống dây.
– Cực Bắc là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của
ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ.
– Cực Nam là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của
ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.

60
C4
Cho ống AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của
ống dây, khi đứng yên nằm đình hướng như hình 24.4. Hãy xác định tên các
từ cực của ống dây.
Trả lời:
Đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Nam.
C5
Trên hình 24.5 có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim
nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Trả lời:
– Đầu B của cuộn dây là cực Bắc, đầu A là cực Nam.
– Kim số 5 bị vẽ sai chiều.
– Vẽ lại:

– Quy tắc nắm tay phải: Nắm trục ống dây bằng tay phải, sao chữ bốn ngón
tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Vậy dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B.
C6
Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy
tắc nắm tay phải xác định tên các từ cực của ông dây.
Trả lời:
Đầu B của cuộn dây là cực Nam, đầu A là cực Bắc.
Bài 25 Sự nhiễm từ sắt, thép – Nam châm điện
C1
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép
khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Trả lời:

61
Lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính, khi ngắt
dòng điện đi qua ống dây.
C2
Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3.
Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây.
Trả lời:
– Cấu tạo: gồm một ống dây gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi
sắt non.
– Ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây:
+ Số 1A – 22 cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A và
điện trở của ống dây là 22 .
+ Số 0, 1000, 15000 ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với
những số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai dầu dây với
nguồn điện. Số vòng dây càng lớn thì nam châm điện càng mạnh.
C3
So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam
châm điện a và b; c và d; b, d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
Trả lời:
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam
châm đó càng mạnh.
Vậy nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.
C4
Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút
được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Trả lời:
Vì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm
bằng thép nên khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được
từ tính lâu dài.
C5
Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
Trả lời:
Cần ngắt dòng điện đi qua ông dây của nam châm.
C6
Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Trả lời:

62
Cấu tạo của nam châm điện: Gồm một ống dây dẫn gồm nhiều vòng dây
quấn xung quanh một lõi sắt non.
Nam châm điện có lợi thế:
– Có thế chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và
tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
– Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây làm nam châm mất hết từ tính.
– Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng
điện qua ống dây.
Bài 26 Ứng dụng của nam châm
C1
Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy vào trong mạch điện 1 thì
động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
Trả lời:
Vì khi trong mạch 1 có dòng điện thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng
mạch điện 2. Khi đó có dòng điện qua động cơ M ở mạch điện 2 nên động
cơ M làm việc.
C2
Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thông
chuông báo động và cho biết:
– Khi đóng cửa, chuông có kêu không? Tại sao?
– Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?
Trả lời:
– Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín, có dòng điện qua nam châm điện N. Nam
châm sẽ hút được miếng sắt non S → mạch điện 2 bị ngắt → chuông sẽ
không kêu.
– Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ
tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch
điện 2 → có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu.
C3
Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi
mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim? Bác sĩ đó có thể sử
dụng nam châm được không? Vì sao?
Trả lời:
Được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động
hút mạt sắt ra khỏi mắt.

63
C4
Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là 1 loại rơle mắc nốỉ tiếp với
thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức
cho phép thì thanh sắt s bị lò xo L kéo sang phải làm đóng thêm các tiếp
điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện
qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ
ngừng làm việc?
Trả lời:
Khi cho dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của
nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh
sắt S làm cho mạch điện tự đóng ngắt
Bài 27 Lực điện từ
C1
Hiện tượng nêu trong thí nghiệm ở hình 27.1 chứng tỏ điều gì?
Trả lời:
Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
C2
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây
dẫn AB trong hình 27.3.
Trả lời:
Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C3
Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4.
Trả lời:
Chiều của đường sức từ đi từ dưới lên trên.
C4
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có
dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, a. Các cặp lực điện từ tác dụng lên
AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
Trả lời:
Chiều và tác dụng của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của
khung được biểu diễn trên hình 27.1, trong đó:
– Hình 27.5a): Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim
đồng hồ.
– Hình 27. 5b): Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay.

64
– Hình 27.5c): Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều
ngược với chiều kim đồng hồ.
Bài 28 Động cơ điện một chiều
C1
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi
có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
Trả lời:
Lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua như hình 28.1 SGK sẽ vuông góc với mặt phẳng khung dây
C2
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
Trả lời:
Khung dây sẽ quay theo chiều kim đồng hồ do tác dụng của lực điện từ.
C3
Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em bằng cách bật công tắc cho
dòng điện đi vào khung dây mô hình.
Trả lời:
Thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng với dự đoán.
C4
Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình
động cơ điện mà em mới tìm hiểu.
Trả lời:
– Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
– Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây
mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối
trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
C5
Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
Trả lời:
– Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD có phương vuông góc với
mặt phẳng khung dây được thể hiện trong hình 28.3
– Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ:

65
C6
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng
nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Trả lời:
Người ta không dùng nam châm vĩnh cửu vì nam châm vĩnh cửu không tạo
ra được từ trường mạnh như nam châm điện.
C7
Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Trả lời:
Động cơ điện được sử dụng để chế tạo ra máy bơm, máy quạt, tủ lạnh, máy
giặt,…
Bài 29 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ
tính của ống dây có dòng điện
C1
Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?
Trả lời:
Đặt thanh thép vào trong từ trường (chẳng hạn: đặt thanh thép vào trong
lòng ống dây rồi cho dòng điện chạy qua ống dây hoặc đặt trong từ trường
của nam châm).
C2
Có những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ
hay chưa?
Trả lời:
Để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa học sinh sẽ thử
các cách sau:

66
Cách 1: Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó có chỉ
hướng Nam – Bắc hay không.
Cách 2: Đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không.
Cách 3: Dùng một thanh nam chân thẳng đưa lại gần chiếc kim bằng thép
sau đó lần lượt thay đổi từ cực của thanh nam châm thì ta thấy hiện tượng
đẩy, hút.
C3
Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua và
chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm?
Trả lời:
– Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
– Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường
sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý:
chiều của từ trường là ra Bắc vào Nam).
– Sau đó dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện
trong các vòng dây.
Bài 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay
trái
Bài 1
Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1). Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế
nào?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng
không?
Trả lời:
a) Nam châm bị hút vào ống dây. Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy
qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng, sử dụng quy tắc nắm
bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do ống dây gây ra có chiều đi
ra từ đầu B, nên B là cực Bắc, sẽ hút cực nam S của nam châm bên ngoài.
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của
nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống
dây.
Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi
thành cực Nam, cùng cực với nam châm ngoài nên sẽ đẩy ra xa, sau đó nam

67
châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B
(cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.
c) Dụng cụ thí nghiệm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện. Tiến
hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.
Bài 2
Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và
tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho
biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang
giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có
phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra
phía trước.
Trả lời:
Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ,
chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:

Bài 3
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực
của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1→ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2→ tác dụng lên
đoạn dây dẫn CD.
b) Các cặp lực F1→, F2→ làm cho khung quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế
nào?
Trả lời:
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình vẽ:

68
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có
chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi
chiều từ trường.
Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
C1
Cho 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu của một cuộn dây
dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2
để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp
nào dưới đây:
– Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
– Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.
– Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
-– Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
Trả lời:
Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm
lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
C2
Trong thí nghiệm nêu ở bài tập 1, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn
dây chuyến động lại gần hay ra xa nam châm thì cuộn dây có xuất hiện
dòng điện không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trả lời:
Có. Các em thực hiện thí nghiệm kiểm tra.
C3
Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song
song ngược chiều (hình 31.3). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những
trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.
69
– Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
– Khi dòng điện đã ổn định.
– Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
– Sau khi ngắt mạch điện.
Trả lời:
Những trường hợp xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED:
– Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
– Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
C4
Nếu ta làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay
quanh một trục thẳng đứng (hình 31.4) thì có hiện tượng gì xảy ra trong
cuộn dây?

Trả lời:
Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng như hình vẽ thì cuộn
dây sẽ liên tục có dòng điện cảm ứng. Ta thấy hai đèn LED luôn thay phiên
nhau sáng.
C5
Hãy trả lời câu hỏi ở phần I.
Trả lời:
Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện với các điều kiện sau được thỏa
mãn:
– Có nam châm để tạo ra từ trường.
– Có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây để có sự thay
đổi các đường sức từ gửi qua cuộn dây.

70
Bài 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
C1
Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau:
– Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S
của cuộn dây.
– Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
– Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của
cuộn dây.
– Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
Trả lời:
– Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S
của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
– Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S không đổi.
– Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của
cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm.
– Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
C2
Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trong câu 1 với việc khảo sát số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp điền các ô
trông trong bảng 1.
Trả lời:
Có dòng điện cảm Số đường sức từ qua S
Làm thí nghiệm
ứng hay không? có biến đổi hay không?
Đưa nam châm
Có Có và tăng lên
lại gần cuộn dây
Để nam châm
Không Không biến đổi
nằm yên
Đưa nam châm ra
Có Có và giảm xuống
xa cuộn dây

71
C3
Từ bảng 1 suy ra trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây kín?
Trả lời:
Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín xuất hiện khi số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm.
C4
Vận dụng Nhận xét 2 trong bài học để giải thích vì sao trong thí nghiệm ở
hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây
dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Trả lời:
– Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường
của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên,
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, nên dòng điện
cảm ứng xuất hiện.
– Khi dòng điện trong cuộn dây đã ổn định thì từ trường do nó sinh ra sẽ
không đổi, tức là số đường sức từ gửi qua tiết diện S của cuộn dây đèn LED
cũng không đổi nên trong cuộn dây này sẽ không có dòng điện cảm ứng.
– Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện giảm về không, từ trường của
nam châm điện giảm theo nên số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên
qua cuộn dây LED sẽ giảm đi → dòng điện cảm ứng xuất hiện làm sáng
đèn trong thời gian ngắn khi đó.
C5
Hãy vận dụng kết luận trong bài để giải thích vì sao khi quay núm của
đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.
Trả lời:

72
Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm
lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện s của cuộn dây tăng, lúc đó
xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì
số đường sức từ qua tiết diện s của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
C6
Hãy giải thích vì sao khi cho nam châm quay như ở hình 31.4 thì trong
cuộn dây dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Trả lời:
Khi cho nam châm quay thì một cực của nam châm (giả sử cực Bắc lại gần
cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất
hiện dòng điện cảm ứng. Sau đó cực Bắc của nam châm ra xa cuộn dây thì
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
Bài 33 Dòng điện xoay chiều
C1
Làm thí nghiệm như hình 33.1 và chỉ rõ đèn nào sáng trong 2 trường hợp:
– Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
– Đưa nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
Trả lời:
– Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên (giả sử đó là đèn
màu đỏ)
– Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên (đèn màu vàng).
Vì ban đầu hai đèn LED (một màu đỏ, một màu vàng) mắc song song và
ngược chiều nhau nên từ kết quả thực nghiệm trên ta rút ra được: Dòng điện
cảm ứng trong hai trường hợp trên ngược nhau.
C2
Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biên
đổi như thế nào khi nam châm quay quanh 1 trục thẳng đứng trước cuộn
dây dẫn. Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều
biến đổi như thê nào khi nam châm quay.
Trả lời:
Ta thấy rằng: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số

73
đường sức từ qua S giảm. Do vậy khi nam châm quay liên tục thì số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. Khi đó dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều (tức là đổi chiều 2 lần
sau mỗi vòng quay của nam châm).
C3
Trên hình 33.3 vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng
đứng trong từ trường của một nam châm. Hãy phân tích xem số đường sức
từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cuộn dây
quay, từ đó suy ra nhân xét về chiểu của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây dẫn.
Trả lời:
– Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 (quay ¼ vòng) thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng dần đến lớn nhất tại vị trí 2.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn theo một chiều nào đó.
– Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp ¼ vòng thì số đường từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây giảm về nhỏ nhất tại ví trí mặt phẳng khung dây trùng
với vị trí 1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn theo một
chiều nào đó nhưng ngược lại lúc đầu.
– Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân
phiên tăng, giảm. Như vậy sau mỗi vòng quay dòng điện cảm ứng đổi chiều
2 lần. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay
chiều.
C4
Trên hình 33.4 vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của
một nam châm. Hai đèn LED khác màu, mắc song song ngược chiều vào
hai đầu cuộn dây vào cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn
bật sáng, vạch ra 2 nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi
bóng đèn lại chỉ sáng trên nửa vòng tròn.
Trả lời:
Khi khung quay ¼vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng, một trong
hai đèn LED sáng. Trên ¼vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng
điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. Quá trình lặp lại cho nửa vòng tiếp theo.
Như vậy sau một vòng quay mỗi bóng đèn lại chỉ sáng trên nửa vòng tròn.
Thực ra, ở đây còn có sự đổi chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện s
của cuộn dây. Tuy nhiên, HS không học trường hợp này nên GV bỏ qua
không xét đến.

74
Bài 34 Máy phát điện xoay chiều
C1
Hãy chỉ ra bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện trong hình 34.1 và
34.2.
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Đều có cuộn dây và nam châm.
+ Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).
– Khác nhau:
+ Trên hình 34.1: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ
phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.
+ Trên hình 34.2: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận
vành khuyên và thanh quét.
C2
Giải thích vì sao khi cho nam châm hoặc cuộn dây quay ta lại thu được
dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các
dụng cụ tiêu thụ điện.
Trả lời:
Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng
giảm khi nam châm hoặc cuộn dây quay.
C3
Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của
đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là
cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.
+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
– Khác nhau: về cấu tạo:
+ Đinamô: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ.
Phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất
lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ
góp điện để lấy điện ra ngoài.

75
Bài 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và
hiệu điện thế xoay chiều
C1
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 và cho biết
hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng
quang, tác dụng từ.
Trả lời:
– Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể
hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
– Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang
của dòng điện.
– Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
C2
Làm thí nghiệm như ở hình 35.2. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng
điện? Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn
điện xoay chiều 6V. Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so
với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao?
Trả lời:
Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh
nam châm bị hút thì khi đổi chiều nó sẽ bị đẩy và ngược lại.
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của nam châm lần
lượt bị hút, đẩy tuyftheo chiều dòng điện vào thời điểm đó. Nhưng do quán
tính nên thanh nam châm nằm dưới có thể dao động (rung). Nguyên nhân là
do dòng điện luân phiên đổi chiều nên đầu dưới của nam châm điện luân
phiên đổi từ cực.
C3
Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi
mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng
hơn? Vì sao?
Trả lời:
Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương
đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
C4
Đặt 1 nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước 1 cuộn dây
dẫn kín B như hình 35.6. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B
xó xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?
Trả lời:
76
Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra
một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
Bài 36 Truyền tải điện năng đi xa
C1
Từ công thứ (3) có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định
mà muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây thì có thể có những
cách làm nào?
Trả lời:
Giảm điện trở R của đường dây tải hoặc tăng điện áp U giữa hai đầu đường
dây truyền tải.
C2
Muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải dùng dây dẫn có kích thước như
thế nào? Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có
gì bất lợi?
Trả lời:
l
Qua công thức R = ρ S , ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, tức là
dùng dây dẫn có tiết diện lớn. Khi đó thì dây có khối lượng lớn, đắt tiền,
nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn.
Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có bất lợi:
Tổn phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.
C3
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây thì có lợi gì? Muốn vậy, chúng
ta phải giải quyết những vấn đề gì?
Trả lời:
RP 2
Công suất hao phí: Php = U2
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây thì công suất hao phí sẽ giảm đi
rất nhiều do Php tỉ lệ nghịch với U2.
Vấn đề phải giải quyết: chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
C4
Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh
công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500000V với khi dùng hiệu điện
thế 100000V
Trả lời:
77
2
RP
Công suất hao phí: Php = 2
U
50000
Hiệu điện thế tăng:  100000 = 5 lần
⇒ Công suất hao phí giảm được 52 = 25 lần.
C5
Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
Trả lời:
Ta phải xây dựng đường dây cao thế tuy tốn kém, nguy hiểm nhưng tiết
kiệm được rất nhiều điện năng hao phí trên đường dây truyền tải, bớt khó
khăn vì dây dẫn quá to, nặng.
Bài 37 Máy biến thế
C1
Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện
thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ
cấp) có sáng lên không? Tại sao?
Trả lời:
Có. Dòng điện xoay chiều sẽ xuất hiện khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ
trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của
cuộn thứ câp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm
ứng làm cho đèn sáng.
C2
Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn dây thứ cấp cũng là hiệu điện thế
xoay chiều. Tại sao?
Trả lời:
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn
dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân
phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện
xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều
gây ra.
C3
Căn cứ vào số liệu trong bảng 1, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa
hiệu điện thế U đặt vào hai đầu của các cuộn dây của máy biến thế và số
vòng dây của các cuộn tương ứng.
Trả lời:

78
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây
của các cuộn dây tương ứng.
Hiệu điện thể ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây
của mỗi cuộn:
U1 n1
U2
= n2

C4
Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống
còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4 000 vòng. Tính số vòng của các cuộn
tương ứng.
Trả lời:
Ta có:
U1 n1 U1 6
U2
= n2
⇒ n2 = U2
.n1 =
220 . 4000 = 19 ( vòng )

Bài 38 Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
C1
Hiệu điện thế ở hai đầu của máy phát điện thay đổi như thế nào khi cuộn dây của máy
phát điện quay càng nhanh? Hiệu điện thế lớn nhất có thể đạt được khi quay máy là bao
nhiêu?
Trả lời:
Khi máy quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu dây ra của máy càng lớn. Hiệu
điện thế lớn nhất đạt được là 6V.
C2
Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn có sáng không? Vôn kế có hoạt động không?
Trả lời:
Khi đổi chiều quay của máy thì đèn vẫn sáng, kim của Vôn kế vẫn quay.
C3
Căn cứ vào kết quả đo ở trên, thiết lập mối quan hệ giữa số đo các hiệu điện
thế và số vòng của các cuộn dây của máy biến thế. Kết quả này có phù hợp
với kết luận đã thu được ở bài 37 không?
Trả lời:
Số đo các hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số
vòng dây của các cuộn dây. Kết quả này phù hợp với kết luận đã thu được ở
bài 37.

79
Bài 39 Tổng kết chương II: Điện từ học
câu hỏi 1
Viết đầy đủ câu sau đây:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm
như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có….. tác dụng lên …. thì
ở A có từ trường.
Trả lời:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm
như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ  tác dụng lên kim
nam châm thì ở A có từ trường.
câu hỏi 2
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy
qua.
D. Đăt thanh thép vào trong lòng ống dâv dẫn có dòng điên xoay chiều
chạy qua.
Trả lời:
Đáp án C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một
chiều chạy qua.
câu hỏi 3
Viết đầy đủ câu sau đây:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như
sau: Đặt bàn tay ….sao cho các ….đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cố
tay đến…..chỉ chiều dòng điện thì …..chỉ chiều của lực điện từ.
Trả lời:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều
của lực điện từ.
câu hỏi 4
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì?
A. Đặt một nam châm ở gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm ở trong lòng cuộn dây.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên
Trả lời:
80
Phương pháp: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng từ trong cuộn dây
dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
⇒ Đáp án D.
câu hỏi 5
Viết đầy đủ câu sau đây:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh….cửu
thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện…..vì………..
Trả lời:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu
thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây biến thiên.
câu hỏi 6
Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã
bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó?
Trả lời:
– Cách 1: Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để
cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc
của thanh nam châm.
– Cách 2: Lần lượt đưa các đầu của thanh nam châm chưa biết tên cực lại
cực Bắc của một thanh nam châm đã biết tên cực. Nếu chúng hút nhau thì
tên cực là Nam và nếu đẩy nhau thì đó là cực Bắc.
câu hỏi 7
a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một
ông dây có dòng điện một chiều chạy qua.:
b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua
trên hình 9.1.
Trả lời:
a) Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo
chiếu dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta vẽ một đường sức từ ở trong lòng
cuộn dây như hình dưới đây:

81
câu hỏi 8
Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay liều và sự
khác nhau về hoạt động của hai máy đó.
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Đều có cuộn dây và nam châm.
+ Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).
– Khác nhau:
+ Trên hình 34.1: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ
phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.
+ Trên hình 34.2: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận
vành khuyên và thanh quét.
câu hỏi 9
Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích tại sao
khi cho dòng diện chạy qua, động cơ lại quay được.
Trả lời:
Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn.
Khung quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ
trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho
khung quay.
câu hỏi 10
Đặt nam châm điện vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không
đổi chạy qua như hình 39.2. Xác định các chiều của điện từ tác dụng lên
điểm N của dây dẫn.

82
Trả lời:
Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều đường sức từ do
cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng
quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ. Xem hình 39.2a:

câu hỏi 11
Máy biến thế.
a) Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế?
b) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu
điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên
đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
c) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120
vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm
hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
Trả lời:
a) Công suất hao phí do toả nhiệt:
RP 2
Php = U2
Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện ta tăng hiệu
điện thế đặt vào hai đầu đường dây ⇒ Sử dụng máy biến thế để giảm hao
phí toả nhiệt trên đường dây.
b) Ta có:

83
{
RP 2
Php= 2
U Php
RP 2 RP 2
⇒ Php ' = 10000
P hp' = 2 =
U ' (100 U)2
c) Ta có:
U1 n1 n1 120
U2
= n2
⇒ U2 = U 1.
n2
= 220. 4400 = 6V
câu hỏi 12
Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến
thế.
Trả lời:
Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đối nên trong cuộn
dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
câu hỏi 13
Trên hình 39.3 vẽ một khung dây đặt trong từ trường. Trường hợp nào dưới
đây trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích
vì sao?
a) Khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang.
b) Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng.
Trả lời:
Trường hợp a) Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của khung đây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do
đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1. Trả lời câu hỏi quan sát Bài 40 trang 108 sgk Vật lí 9
Quan sát hình 40.2 và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng:
a) Từ S tới I (trong không khí).
b) Từ I tới K (trong nước).
c) Từ S đến mặt phân cách rồi tới K.
Trả lời:
a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng.
b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng.
c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân
cách, rồi lại truyền thẳng đến K.

84
C1
Quan sát thí nghiệm trong hình 40.2, hãy cho biết tia phản xạ có năm trong
mặt phẳng tới không?
Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
Trả lời:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xa do quan sát thấy tia khúc xạ lệch xuống dưới
phương tia tới.
C2
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm đế kiểm tra xem những nhận xét trên có
còn đúng khi thay đổi góc tới hay không.
Trả lời:
Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc
xạ.
C3
Hãy thể hiện kết luận bằng hình vẽ.
Trả lời:
Kết luận được thể hiện như trong hình vẽ dưới:
SI là tia tới ứng với góc tới i.
IK là tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r.

C4
Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang
không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán đó.
Trả lời:
– Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước
sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.
– Thí nghiệm kiểm tra:
+ Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy
bình nước.
+ Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một
tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
85
+ Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng
truyền từ không khí sang nước.
C5
Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí của ba đinh ghim A, B, C trong hình
40.3 là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.
Trả lời:
Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được đến mắt. Khi mắt
chỉ nhìn thấy B mà không thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B
che khuất, không đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không thấy A,
B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra đã bị C che khuất không đến được
mắt. Khi bỏ B, C đi thì ta lại nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra
đã truyền qua nước và không khí đến được mắt.
Vậy đường nối vị trí của ba đinh ghim A, B, C là đường biểu diễn đường
truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không
khí, rồi đến mắt.
C6
Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ
pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
Trả lời:
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân
cách giữa nước và không khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (Hình vẽ). Có thể dùng thước đo độ hoặc dùng
cách chứng minh hình học để thấy được góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

C7
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.
Trả lời:
– Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+ Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại
môi trường trong suốt cũ.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
86
– Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại
mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.
C8
Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.
Trả lời:
– Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.
– Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt.
Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên
tia sáng này không đến được mắt.
– Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta
lại nhìn thấy A.

– Hình vẽ trên cho thấy không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với
mắt. Một tia sáng AI đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn
thấy A.
⇒ Thực ra người quan sát không nhìn thấy được đầu đũa A mà nhìn thấy
ảnh của đầu đũa qua hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Bài 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
C1
Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ trong hình 41.1 là đường
truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.
Trả lời:
Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh, ta thấy chỉ có một vị trí quan
sát được hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ
ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt.
Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh
sáng từ A phát ra không đến được mắt.
Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim
A tới mắt.

87
C2
Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ
ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ.
Trả lời:
– Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa
không khí và thủy tinh.
– AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc
xạ (hình vẽ).

C3
Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở
trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt
nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.
Trả lời:
Đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt được thể hiện trong hình
41.2a:

C4
Ở hình 41.3, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các
đường IH, IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vảo tia khúc xa đó.
Trả lời:
Dấu mũi tên đặt vào đường IG như hình 41.3a

88
Bài 42 Thấu kính hội tụ
C1
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thâu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó thấu
kính hội tụ?
Trả lời:
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm là hội tụ hơn so với chùm
tia tới nên người ta gọi đó là thấu kính hội tụ.
C2
Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm ở hình 42.2.
Trả lời:
Tia tới và tia ló được chỉ ra như trên hình vẽ 42.2a:

C3
Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ
dùng trong thí nghiệm.
Trả lời:
Phần rìa mỏng hơn phần giữa trong thấu kính hội tụ.
C4
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết, trong ba tia sáng tới thấu
kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? Tìm cách
kiểm tra điều này.
89
Trả lời:
Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng.
Dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền của tia sáng đó.
C5
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia
ló nằm trên đường thẳng chứa tia nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm
tia ló trong thí nghiệm này trên hình 42.4.
Trả lời:

– Điểm hội tụ F của chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu
kính, nằm trên đường chứa tia giữa.
– Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4a:

C6
Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính
thì chùm tia ló có đặc điểm gì?
Trả lời:
Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính (điểm F).
C7
Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính Δ, hai tiêu
điểm F và F’, các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia này.

90
Trả lời:
Đường truyền của ba tia sáng được thể hiện trên hình 42.6a:
– Tia tới (1) là tia đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua tiêu điểm
F’
– Tia tới (2) là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
– Tia tới (3) là tia đi qua tiêu điểm nên cho tia ló đi song song với trục
chính.

C8
Trả lời câu hỏi bạn Kiên nêu ra ở phần mở bài.
Trả lời:
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu
một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì
chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
C1
Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa
thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, do là ảnh
thật. Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
Trả lời:
Ảnh thật ngược chiều so với vật.
C2
Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có
thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùng
chiều hay ngược chiều so với vật?
Trả lời:
91
Khi vật lại gần thấu kính hơn nữa, ta không còn thu được ảnh thật ngược
chiều với vật trên man nữa, mà ta sẽ quan sát thấy một ảnh ảo, cùng chiều
với vật và lớn hơn vật.
C3
Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát
ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay
ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
Trả lời:
Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyến màn
ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường
truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là
ảnh ảo và không hứng được trên màn.
C4
Hãy dựng ảnh S’ của điếm sáng S trên hình 43.3.

Trả lời:
– Dùng 2 trong 3 tia đặc biệt đã học để dựng ảnh:
+ Tia tới SI là tia đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua tiêu điểm
F’.
+ Tia tới SO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng.
– Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu
kính.

92
C5
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu
cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và
nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ trong hai trường hợp:
– Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm (hình 43.4a).
– Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm (hình 43.4b)
Trả lời:
Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba
tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
♦ Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.
– Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
– Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
– Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu
kính.
– Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là
ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

Nhận xét: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài
khoảng tiêu cự ( Hình 43.4a)
♦ Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF.
– Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
– Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
– Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’
của B qua thấu kính.
– Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là
ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

93
Nhận xét: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt
trong khoảng tiêu cự (Hình 43.4b)
C6
Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao
h = lcm.
Trả lời:
Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f
♦ TH1: Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm.

AB = h = 1cm
OA = d = 36cm
OF = OF’ = f = 12cm
A’O = ? A’B’ = ?
A' B' A'O
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′ ⇒ AB
=
AO
(1)
A' B' A' F '
Ta có: ΔOIF′∼ΔA′B′F′⇒ OI
 = OF '
(2)
Mà: OI = AB (3)
A' O A' F ' A ' O−OF ' A' O A ' O−12
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AO = OF ' =¿ OF ' = 36 = 12
⇒ A ' O =18cm
A' B' 18
Thay A’O = 18cm vào (1) ta có:  1 = 36 ⇒A′B′=0,5cm

94
Vậy chiều cao của ảnh là 0,5cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18
cm.
♦ TH2: Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm.

AB = h = 1cm
OA = d = 8cm
OF = OF’ = f = 12cm
A’O = ? A’B’ = ?
A' B' A' O
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′⇒ AB  = AO (1)
A' B' A' F '
Ta có: ΔOIF′∼ΔA′B′F′⇒ OI  = OF '
(2)
Mà: OI = AB (3)
'
A' O A' F ' A ' O−OF ' A' O A O+12
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AO = OF '
=¿
OF ' = 8 = 12
⇒ A ' O = 24cm
A' B' 24
Thay A’O = 24cm vào (1) ta có:  1 = 8 = 3cm
Vậy chiều cao của ảnh là 3cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24 cm.
C7
Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài.
Trả lời:
Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát
qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh
ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng
tiêu cự của thấu kính.
Đến một vị trí nào đó, ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật
của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ, khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu
cự của thấu kính, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.

95
Bài 44 Thấu kính phân kì
C1
Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng
thí nghiệm.
Trả lời:
Có thể nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí
nghiệm như sau:
– Đưa thấu kính lại gần trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh
dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu
kính hội tụ.
– Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu
kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ.
C2
Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu
kính hội tụ?
Trả lời:
Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa (ngược với thấu
kính hội tụ).
C3
Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân
kì?
Trả lời:
Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi thấu
kính đó là thấu kính phân kì.
C4
Quan sát lại thí nghiệm trong hình 44.1 và cho biết trong ba tia tới thấu kính
phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra
điều này?
Trả lời:
Tia ở giữa khi qua quang tâm của thấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán.
C5
Quan sát lại thí nghiệm trong hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia
ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra lại dự
đoán đó.
Trả lời:

96
Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một
điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm
tra dự đoán.
C6
Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình
44.3.
Trả lời:
Biểu diễn như hình 44.3a:

C7
Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính A, hai tiêu điểm F
và F’, các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
Trả lời:

Đường truyền của hai tia sáng được thể hiện trên hình 44.5a:
– Tia tới (1) là tia đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo
dài đi qua tiêu điểm F
– Tia tới (2) là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
C8
Trong tay em có một kính cận. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội
tụ hay phân kì?
Trả lời:

97
Vì kính cận là thấu kính phân kì nên có thể nhận biết bằng cách dùng tay để
xem phần rìa của thấu kính này có dày hơn phần giữa hay không.
C9
Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
Trả lời:
Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ.
– Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.
– Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì, cho chùm
tia ló phân kì.
– Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu
kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
Bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
C1
Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên
màn với mọi vị trí của vật.
Trả lời:
– Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kính phân kì.
– Đặt màn hứng ở trước thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan
sát xem có ảnh trên màn hay không.
– Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự, ta vẫn được kết quả là không
có vị trí nào của vật để thu được ảnh trên màn quan sát.
C2
Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì? Ảnh
đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?
Trả lời:
– Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, ta đặt mắt
trên đường truyền của chùm tia ló.
– Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật
và nhỏ hơn vật.
C3
Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB
qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục
chính.
Trả lời:
Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân kì khi AB vuông góc
với trục chính, A nằm trên trục chính, ta làm như sau:
98
– Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua
F.
+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng.
+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’
của B qua thấu kính.
– Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là
ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kì.

Nhận xét: Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí,
tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt IK
kéo dài tại B’ nằm trên đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu
cự, cùng chiều và nhỏ hơn AB.
C4
Trên hình 45.2 cho biết vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách
quang tâm O một khoảng OA = 24cm.
– Hãy dưng ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho
– Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính.
Trả lời:
– Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân kì khi AB vuông góc
với trục chính, A nằm trên trục chính, ta làm như sau:
Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
   + Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi
qua F
   + Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
   + Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’
của B qua thấu kính.

99
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là
ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ. (Hình
45.2a)

– Ta dựa vào tia đi song song trục chính và tia đi qua quang tâm để dựng
ảnh A’B’ của AB. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại
mọi vị trí, tia BI luôn không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia
BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI → Hình chiếu A’ của B’
lên trục chính nằm trong đoạn OF. Chính vì vậy, ảnh A’B’ luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính.
C5
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính
1 khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. Dựa
vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường
hợp:
– Thấu kính là hội tụ.
– Thấu kính là phân kì.
Trả lời:
Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.
– Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.3a).

– Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3b).

100
C6
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu
cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
Trả lời:
♦ So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
– Giống nhau: Cùng chiều với vật.
– Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
♦ Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu
kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh
dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội
tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với
nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
C7
Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm.
Trả lời:
Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f
♦ Thấu kính là hội tụ:

101
Ta có: ΔBB′I∼ΔOB′F′
BI B B'
Ta suy ra:  O F '   OB
' (1)
Theo đề bài, ta có: OA=BI=8cm, OF′=12cm
Lại có: OB′=OB+BB′
8 B B'
Ta suy ra (1) ⇔ =
12 OB +B B'
'
12 OB+ B B
⇒ 8 = B B' + 1
OB BB
'
⇒ B B' = 0,5 ⇒ OB =2 (2)
Ta có: ΔOA′B′∼ΔOAB
O A' A ' B' O B'
Ta suy ra:  OA = AB = OB
(3)
Ta có OB′ = OB+BB′
O A' A ' B' OB + B B' B B'
Ta suy ra (3) ⇔ OA
=
AB
=
OB
=¿ 1+
OB
' ' '
Thế (2) vào (3) ta được: OOAA = AABB  =1+2=3
Từ đây ta suy ra:
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: OA′ = 3.OA = 3.8 = 24cm
Chiều cao của ảnh: A′B′ = 3.AB = 3.6 = 18mm
Vậy ảnh có chiều cao 18mm18mm (cao gấp 3 lần vật) cách thấu kính một
khoảng là 24cm
♦ Thấu kính là phân kì:

102
Ta có: ΔIB′B∼ΔFB′O
IB B' B
Ta suy ra:  FO = B ' O
Theo đầu bài ta có: IB=AO=8cm và FO=12cm
8 B' B 2
Ta suy ra:  12  = B' O = 3 (1)
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′
OA OB AB
Ta suy ra:  O A' =¿ '
= ' '
OB A B
Lại có: OB = OB′+BB′
OA ABO B' + B B'
Ta suy ra:  O A' = A ' B' =
OB
'  (2)
OA AB 2 5
Từ (1) và (2) ta suy ra: O A' = A ' B' =¿1+ 3 =3
Từ đây, ta suy ra:
OA 8
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: OA′ = 5 = 5 = 4,8cm
3 3
AB 6
Chiều cao của ảnh: A′B′= 5 = 5 = 3,6cm
3 3
Vậy, ảnh có chiều cao 3,6mm (cao gấp 0,6 lần vật) và cách thấu kính một
khoảng là 4,8cm
8. Trả lời câu hỏi C8 Bài 45 trang 123 sgk Vật lí 9
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
Trả lời:
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thây mắt bạn to
hơn khi nhìn thấy mắt bạn đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân
kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của
mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.

103
Bài 46 Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trả lời câu hỏi
a) Dựng ảnh của một vật AB có độ cao là h và vuông góc với trục chính
của TKHT và cách thấu kính một khoảng d = 2f.
Trả lời:

b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì ta thu
được ảnh ngược chiều cao bằng vật và khoảng cách từ vật và từ ảnh đến
thấu kính là bằng nhau (d’ = 2f).
Trả lời:
Ta có BI = AO = 2f = 2OF′, nên OF′ là đường trung bình của ΔB′BI.
Từ đó suy ra OB = OB′
Lại có  ^
BOA = ^
B' OA '  (góc đối đỉnh); AB⊥AO và A′B′⊥OA
Vậy ΔABO = ΔA′B′O (theo trường hợp cạnh huyền và một góc nhọn
bằng nhau)
Kết quả, ta có A′B′=h′=h=AB và OA′=OA=2f (đpcm)
c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?
Trả lời:
Ảnh thật A’B’ có kích thước bằng vật: AB = A’B’ hay h = h’.
d) Công thức tính tiêu cự thấu kính trong trường hợp này?
Trả lời:
Ta có:
OA′ = OA = 2f
⇒ d′ = d = 2f
d +d '
⇒f= 4

e) Tóm tắt các bước tiến hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp
này.
Trả lời:
– Đo chiều cao của vật, đánh dấu chiều cao này trên màn ảnh.
104
– Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau
cho đến khi thu được ảnh rõ nét
– Kiểm tra lại xem các điều kiện d = d’ và h = h’ có thỏa mãn hay không.
d +d '
– Tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f = 4

Bài 47 Sự tạo ảnh trong máy ảnh


C1
Ảnh của vật trên tấm kính mờ (đóng vai trò của phim) là ảnh thật hay ảnh ảo?
Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
Trả lời:
Ảnh của vật trên tấm kính là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C2
Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
Trả lời:
Hiện tượng thu được ảnh trên phim của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu
kính hội tụ.
C3
Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính của vật kính
(hình 47.4). Trong hình này: AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt
phim, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ phim đến vật kính là 5cm. Hình vẽ
không cần đúng tỉ lệ.
Trả lời:
Ta có thể vẽ ảnh của vật AB như sau:

– Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.
– Từ B kẻ tia BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu
điểm F’.
– Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.
C4
Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật và để khẳng
định những nhận xét của em trong Cl.
Trả lời:
Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật là:

105
' ' '
ΔOAB∼ΔOA′B′⇒ A B = O A
AB OA
Ta có: OA=2m=200cm, OA′=5cm
' '
AB 5 1

AB
= 200 = 40
Vậy ảnh của vật qua vật kính là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
C5
Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.
Trả lời:
Học sinh tự tìm hiểu.
C6
Một người cao l,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Phim
cách vật kính 6cm. Hỏi người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet?
Trả lời:
Ký hiệu người là AB, ảnh của người trên phim là A’B’, vật kính máy ảnh đặt tại O.
Ta có: AO = 3m = 300cm; A’O = 6cm; AB = 1,6m = 160cm.

Ta có:
ΔOA′B′∼ΔOAB⇒A′B′AB=OA′OA
'
AB . O A 160.6
⇒A′B′ = = 300
=¿ 3,2cm
OA

Bài 48 Mắt
C1
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng
vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận
nào trong con mắt?
Trả lời:
Giống nhau:
– Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ
hơn vật trên võng mạc.
– Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
– Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh.

106
C2
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu
điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật
ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể
thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên
màng lưới (hình 48.2).
Trả lời:
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như
màng lưới trên võng mạc của mắt).

Vì OA’ và AB không đổi, nên nếu A’B’ nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A’B’ càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi
nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự
của mắt càng nhỏ.
C3
Nếu có điều kiện, em hãy thử xem mắt của mình có bị cận thị hay không.
Trả lời:
Học sinh tự kiểm tra.
C4
Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet.
Trả lời:
Học sinh tự kiểm tra.
C5
Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể
thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ
cao bao nhiêu xentimet?
Trả lời:
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như
màng lưới trên võng mạc của mắt).
Ký hiệu cột điện là AB, ảnh của cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu
kính hội tụ đặt tại O. Ta có: AO = 20m = 2000cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm.

107
Trên hình ta biểu diễn cột điện bằng đoạn ABAB (AB=8m)(AB=8m); O là thể thủy
tinh (OA = 20m); A′B′ là ảnh cột điện trên màng lưới (OA′ = 2cm=0,02m)
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′
AB OA
Ta suy ra: 
' ' =
AB O A'
'
OA 0.02
⇒ A′B′ = AB = 8. 20 = 8.10–3m = 0,8cm
OA
C6*
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi
nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Trả lời:
– Cách 1:
+ Áp dụng kết quả thu được ở câu C2. Ta được:
+ Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn 1 vật
ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
– Cách 2:
Sử dụng công thức thấu kính cho trường hợp vật thật cho ảnh thật đã chứng minh từ
câu C6 Bài 43 ta có:

f là tiêu cự của thể thủy tinh, d là khoảng cách từ vật đến mắt, d’ là khoảng cách từ ảnh
(màng lưới) đến thể thủy tinh.
Ta thấy d’ không đổi, nên khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì d tăng đến lớn nhất → 1/d
nhỏ nhất → 1/f nhỏ nhất → f lớn nhất tức là thể thủy tinh sẽ dài nhất.
Ngược lại, nếu nhìn ở điểm cực cận thì d nhỏ nhất → 1/d lớn nhất → 1/f lớn nhất → f
nhỏ nhất tức là thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

Bài 49 Mắt cận và mắt lão


C1
Hãy chọn những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
– Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
– Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
– Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.

108
– Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ở ngoài sân trường.
Trả lời:
Những biểu hiện của tật cận thị:
– Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
– Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
– Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ở ngoài sân trường.
C2
Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mặt cận ở xa
hay gần hơn mắt bình thường?
Trả lời:
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt
hơn bình thường.
C3
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là một thâu kính phân kì?
Trả lời:
Nếu kính đó cho ảnh ảo nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
C4
Giải thích tác dụng của kính cận.
Trả lời:
– Mắt cận là mắt nhìn gần tốt hơn mắt thường, nhưng nhìn xa kém hơn mắt thường.
Vậy kính cận là dụng cụ để giúp mắt cận nhìn xa được như mắt thường.
– Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính phân kỳ sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là
d1= ∞) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó.
Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy
tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Tức là: B’ ≡ CV (1)


Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ CV
Vậy kính cận là kính phân kì. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có
tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡
CV
C5
Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là một thấu kính hội tụ?
Trả lời:
Nếu kính đó cho ảnh ảo lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ.

109
C6
Giải thích tác dụng của kính lão.
Trả lời:
– Mắt lão là mắt nhìn xa tốt nhưng nhìn gần kém hơn mắt thường. Vậy kính lão là một
thấu kính hội tụ có tác dụng để giúp mắt lão nhìn gần được như mắt thường.
– Để sửa tật mắt lão, cần phải đeo kính hội tụ sao cho:
Vật AB cần quan sát gần qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm trong khoảng thấy
rõ CCCV của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn ảnh A’B này qua thể thủy tinh
của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

C7
Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội
tụ hay phân kì.
Trả lời:
Đặt kính vào sát trang sách và kéo kính ra từ từ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ qua thấu
kính nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính phân kì, còn nếu ảnh
dòng chữ qua thấu kính mà lớn hơn kích thước thật của dòng chứ thì đó là thấu kính hội
tụ.
C8
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn
bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Trả lời:
– Cách so sánh:
Ta lấy cái bút nhỏ ra để so sánh. Khi không đeo kính, bạn bị cận phải để gần mắt hơn em
(vì điểm cực viễn Cv gần mắt); người già phải để xa mắt hơn em (vì điểm cực cận Cc xa
mắt). Muốn nhìn như mắt bình thường bạn bị cận phải đeo kính cận thị (TKPK) để đưa
ảnh ảo của vật vào trong khoảng từ Cc đến Cv, còn người già phải đeo TKHT cũng để
đưa ảnh ảo vào khoảng từ Cc đến Cv.
Như vậy: Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thì nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận
của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già. Tức là:
(OCc)mắt cận < (OCc)mắt thường < (OCc)mắt lão
– Kết luận:
+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải
đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
+ Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo
kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

110
Bài 50 Kính lúp
C1
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay ngắn?
Trả lời:
Số bội giác của kính lúp được tính bởi công thức:
G=25f (f được tính bằng đơn vị cm)
→ Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
C2
Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là l,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao
nhiêu?
Trả lời:
Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
G = 25f⇒f = 25G = 251,5 ≈ 16,7cm
C3
Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảnh ảo? To hay nhỏ hơn vật?
Trả lời:
Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.
C4
Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng cách nào trước kính?
Trả lời:
Muốn có ảnh như ở câu C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp (cách
kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự).
C5
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.
Trả lời:
Những trường sử dụng kính lúp là:
– Đọc những chữ viết nhỏ.
– Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như các bộ phận của con
kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây…).
– Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ,
trong mạch điện tử của máy thu thanh…).

Bài 51 Bài tập quang hình học


bài 1
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt
nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1). Khi đổ
nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ
tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Trả lời:

111
– Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia
sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I. Vậy I là điểm tới.
– Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.
– IM: tia khúc xạ đến mắt.
⇒ Kết quả đo: AB = 0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB.
bài 2
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vât AB theo đúng tỉ lệ.
b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ánh cao gấp bao nhiêu
lần vật.
Trả lời:
a) Vẽ ảnh theo đúng tỉ lệ:

b) Với hình vẽ trên ta đo được chiều cao của vật AB = 10mm, chiều cao của ảnh A’B’ =
30mm ⇒ A’B’ = 3AB.
Dựa vào hình để tính xem chiều cao của vật gấp mấy lần chiều cao của ảnh.
OA = 16cm.
OF = OF’ = 12cm.
AB OA
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′⇒ =  (1)
A B O A'
' '

OI
Lại có: ΔOIF∼ΔA′B′F′⇒  ' ' =¿ (2)
AB
Mà: OI = AB (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
'
OA OF OA OF 16 12
'
= ' '⇔
OA A F
'
= ' ' '
O A O A −O F

OA
' = O A' −12 ⇒OA′ = 48cm
Thay vào (1) ta có:
AB OA 16 1
=
A B O A 48
' ' '
= = 3 ⇒A'B’ = 3AB

112
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
bài 3
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm
cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.
a) Ai bị cận thị nặng hơn?
b) Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó
là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
Trả lời:
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) Đó là các thấu kính phân kì.
Do kính cận thích hợp có tiêu cự f = Cv nên Hoà đeo kính có tiêu cự f1 = 40cm, Bình
đeo kính có tiêu cự f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.

Bài 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu


C1
Hãy cho biết màu của ánh sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm 1.
Trả lời:
– Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng đỏ.
– Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng đỏ
– Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ta không được ánh sáng đỏ, mà thấy tối.
C2
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích kết quả của các thí nghiệm nêu
trong bài.
Trả lời:
– Đối với chùm sáng trắng có thể có hai giả thuyết mà ta không biết giả thuyết nào
đúng, nếu không làm thêm thí nghiệm. Đó là:
+ Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
+ Trong chùm ánh sáng trắng có vô số màu trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ
cho ánh sáng đỏ đi qua.
– Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc
màu đỏ.
– Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải màu xanh, nên ánh
sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
C3
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy lược tạo ra như thế nào?
Trả lời:
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách
chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa nằy đóng vai trò
như các tấm lọc màu.

113
C4
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ
có thể dùng như dụng cụ nào ở trên?
Trả lời:
Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu, có thể coi là tấm lọc màu đỏ.

Bài 53 Sự phân tích ánh sáng trắng


C1
Hãy mô tả màu sắc của dải nhiều màu nói ở trong thí nghiệm 1.
Trả lời:
Có dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng). Ở phía này là màu đỏ, rồi
đến da cam, vàng,… phía kia là màu tím.
C2
Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường hợp a và b trong thí nghiệm 2.
Trả lời:
– Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu
xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ
– Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng
thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này
chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau
của 2 màu xanh và đỏ.
C3
Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định sự đúng, sai của các ý
kiến sau:
– Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.
– Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách
các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.
Trả lời:
– Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nến nó không thể đóng vai
trò như tấm lọc màu được.
– Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ
nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng
đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai
đúng.
C4
Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
Trả lời:
Trước lăng kính ta chỉ có một dải sáng trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng
màu. Như vậy, lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu,
nên ta nói thí nghiệm 1 SGK là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.

114
C5
Hãy mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 3.
Trả lời:
Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta
thấy chùm phản xạ có màu cầu vồng thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím,
nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.
C6
– Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng màu gì?
– Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
– Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
Trả lời:
– Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng.
– Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Tùy theo phương nhìn, ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay
màu kia.
– Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta
thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau. Vậy, thí
nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
C7
Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh
sáng màu được không?
Trả lời:
Tuy rằng khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ. Nếu
thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại có được ánh sáng xanh. Cứ như
thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết được trong chùm sáng trắng có những ánh sáng
nào.
Nhưng nó không thể phân tích hết toàn bộ màu sắc có trong nguồn sáng trắng. Đông
thời tấm lọc màu đã hấp thụ tất cả các màu khác của chùm ánh sáng trắng khi đi qua nó
và chỉ cho thành phần màu trong chùm ánh sáng trắng trùng với màu của tấm lọc sắc
nên ta không thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng
thành ánh sáng màu được.
C8
Đặt một gương phẳng nằm chếch một góc khoảng 30° vào khay nước. Đặt trước trán
một mảnh giấy nhỏ trên có vạch một vạch đen nằm ngang. Bố trí sao cho vạch đen nằm
song song với đường giao nhau của mặt gương và mặt nước (hình 53.3). Hãy nhìn ảnh
của vật đen qua phần gương ở trong nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát
được.
Trả lời:
Ta có:
– Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.
– Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước.
Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra
115
ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính
nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó
khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải
nhiều màu.
C9
Nêu một vài hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng.
Trả lời:
Cầu vồng xuất hiện chính là một hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng.

Bài 54 Sự trộn các ánh sáng màu


C1
Trong thí nghiệm 1, em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả em đã thu
được ánh sáng màu nào?
Có khi nào em thu được “ánh sáng màu đen” sau khi trộn không?
Trả lời:
– Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.
– Ta thu đươc ánh sáng màu hồng nhạt khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu
lam.
– Ta thu được ánh sáng màu nõn chuối trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam.
– Không có “ánh sáng màu đen”. Trộn hai ánh sáng khác màu với nhau ta thu được ánh
sáng màu khác.
C2
Tại sao ba chùm sáng trong thí nghiệm 2 gặp nhau, em thu được ánh sáng màu gì?
Trả lời:
Trộn ba ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau ta được ánh sáng trắng.
C3
Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba
phần bằng nhau: một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam.
Làm thêm một trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít dưới
ánh sáng ban ngày.
Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là 1 thí nghiệm trộn ánh sáng màu
với nhau được không?
Trả lời:
Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn.
Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới
nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam
trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng.
Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết
quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì
các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.

116
Bài 55 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
C1
Đặt các vật dưới ánh sáng trắng.
– Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền
từ vật vào mắt ta?
– Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Trả lời:
– Khi nhìn thây vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng trắng, ánh
sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt.
– Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt
C2
Rút ra nhận xét về màu của các vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng
bằng ánh sáng đỏ.
Trả lời:
– Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng
đỏ.
– Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
– Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục gần như trở thành màu đen. Vậy vật màu xanh
lục tán xạ rất yếu ánh sáng màu đỏ.
– Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh
sáng đỏ.
C3
Hãy rút ra nhận xét và kết luận khi chiếu ánh sáng xanh lục vào các vật màu đỏ, màu
xanh lục, màu đen và màu trắng.
Trả lời:
– Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu trắng có màu xanh. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh
sáng xanh lục.
– Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ gần như trở thành màu đen. Vậy vật màu đỏ tán
xạ rất kém ánh sáng xanh lục.
– Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu xanh lục vẫn có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh
lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.
– Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ
ánh sáng xanh lục.
C4
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì?
Tại sao?
Trả lời:
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh
trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có
ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

117
C5
Đặt một tấm kính đỏ (hay một mẩu giấy bóng kính đỏ) trên một tờ giấy trắng rồi chiếu
ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta sẽ thấy nó có màu gì? Tại
sao? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy có màu gì? Tại sao?
Trả lời:
Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta sẽ
thấy tờ giấy màu đỏ.
Ta giải thích như sau: Ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng truyền qua được tấm
kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ
này lại truyền qua tám hình đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy
màu đỏ.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh
tán xạ kém ánh sáng đỏ.
C6
Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một
vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh…?
Trả lời:
Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng
trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương
tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.

Bài 56 Các tác dụng của ánh sáng


C1
Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó
lên.
Trả lời:
Ví dụ về một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào mọi vật sẽ làm cho các vật đó
nóng lên: Phơi các vật ngoài nắng thì các vật đó sẽ nóng lên; khi chạy điện ở bệnh viện,
ta chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ bị chiếu sáng sẽ nóng lên.
C2
Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để
phục vụ đời sống hoặc sản xuất.
Trả lời:
Phơi khô các vật, làm muối, sưởi nắng,…
C3*
Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp (bảng 1) và rút ra
kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng.
Trả lời:
Trong cùng một thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và cùng một nhiệt độ chiếu
sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh hơn nhiệt độ

118
của tấm kim loại đó khi bị chiếu sáng mặt trắng. Điều đó có nghĩa là, trong cùng điều
kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn màu trắng.
C4
Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.
Trả lời:
Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời để thực hiện quang hợp
hiệu quả hơn.
C5
Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người.
Trả lời:
Cho trẻ nhỏ tắm nắng sẽ tốt cho sức khỏe. Vì ánh sáng mặt trời có tác dụng tăng cường
khả năng tổng hợp vitamin D, ngăn ngừa bị còi xương.
C6
Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết. Mô tả hình dạng bên
ngoài của một pin Mặt Trời và cách làm cho nó hoạt động.
Trả lời:
– Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, các vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, máy bay…
– Pin mặt trời là những tấm bán dẫn điện như Silic (Si), germani (Ge)…, có thể rất nhỏ,
cũng có thể có rất lớn. Khi được chiếu sáng pin có khả năng biến trực tiếp năng lượng
ánh sáng thành điện năng qua việc làm giải phóng nhiều điện tử trong lòng chất bán dẫn
và cung cấp năng lượng điện cho các thiết bị sử dụng điện bên ngoài.
C7
Muốn cho pin phát điện thì phải có điều kiện gì?
Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác
dụng nhiệt của ánh sáng hay không?
Trả lời:
– Muốn cho pin phát điện, phải chiếu ánh sáng vào pin.
– Khi pin hoạt động thì nó không nóng lên hoặc chỉ nóng lên không đáng kể. Do đó,
pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
C8
Tương truyền rằng Ac-si-mét đã dùng gương để đốt cháy các chiến thuyền của người
La Mã đến xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ, quê hương của ông. Ác-si-mét đã sử dụng
tác dụng gì của ánh sáng mặt trời.
Trả lời:
Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C9
Bố mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng
cáp, khỏe mạnh. Bố mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác
dụng nhiệt của ánh sáng hay không?
Trả lời:
119
Muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
C10
Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu
sáng?
Trả lời:
Về mùa đông nên mặt quần áo màu tốì vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng
ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng
để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi
ngoài nắng.

Bài 57 Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc
bằng đĩa CD
1. Trả lời câu hỏi
a) Ánh sáng đơn sắc là gì?
Trả lời:
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích ánh sáng
đó thành các ánh sáng có màu khác được.
b) Ánh sáng không đơn sắc là gì?
Trả lời:
Ánh sáng không đơn sắc tuy cũng có một màu nhất định, nhưng nó là sự pha trộn của
nhiều ánh sáng màu; do đó ta có thể phân tích ánh sáng không đơn sắc thành nhiều ánh
sáng màu khác nhau.
c) Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD.
Trả lời:
Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD (nếu không có đĩa CD thì có thể
dùng con tem hình tròn dán ở sau sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục). Quan sát
ánh sáng phản xạ. Cần nghiêng đi nghiêng lại mặt đĩa để thay đổi góc tới của chùm
sáng trên mặt đĩa. Chú ý là chỉ cho ánh sáng cần phân tích (không cho ánh sáng khác)
chiếu vào mặt đĩa.
– Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD
là ánh sáng đơn sắc.
– Nếu phát hiện ra trong ánh sáng phản xạ có những ánh sáng màu khác nhau thì ánh
sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc.

Bài 58 Tổng kết chương III: Quang học


câu hỏi 1
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30o so với mặt nước.
a) Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó gọi
là hiện tượng gì?
b) Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 60o?
Trả lời:

120
a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng
b) Góc tới bằng: i = 90o – 30o = 60o.
Tia sáng đi từ không khí vào nước nên góc khúc xạ r < i = 60o.
câu hỏi 2
Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết đó là thấu kính hội tụ.
Trả lời:
– Thấu kính hội tụ tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính
hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
– Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
câu hỏi 3
Chiếu vào thấu kính hội tụ một tia sáng song song với trục chính. Hãy vẽ tia sáng ló ra
sau thấu kính.
Trả lời:
Đường đi của tia sáng được thể hiện như hình vẽ dưới:

câu hỏi 4
Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ cho trên hình 58.1.

Trả lời:
– Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
– Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
– Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.
– Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của
điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.

121
câu hỏi 5
Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kinh gì?
Trả lời:
Thấu kính phân kì.
câu hỏi 6
Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước một thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu
kính gì?
Trả lời:
Thấu kính phân kì
câu hỏi 7
Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? Ảnh của vật cần chụp hiện lên ở đâu? Ở máy
ảnh thông thường thì ảnh nhỏ hơn hay lớn hơn vật? Cùng chiều hay ngược chiều so với
vật?
Trả lời:
Thấu kính hội tụ, trên phim, ảnh nhỏ hơn vật, ngược chiều vật.
câu hỏi 8
Xét về mặt quang học, hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó
tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh?
Trả lời:
– Thể thủy tinh và màng lưới.
– Thể thủy tinh tương tự như vật kính còn màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.
câu hỏi 9
Giới hạn xa nhất và gần nhất trên khoảng nhìn rõ của mắt mỗi người gọi là những điểm
gì?
Trả lời:
– Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể thấy rõ vật
mà không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu CV).
– Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể thấy rõ vật
khi đã điều tiết mạnh nhất gọi là điểm cực cận (kí hiệu CC).
câu hỏi 10
Nêu hai biểu hiện thường thấy của tật cận thị. Khắc phục tật cận thị là làm cho mắt cận
có thể nhìn rõ những vật ở gần hay ở xa nhất? Kính cận là loại thấu kính gì?
Trả lời:
– Không nhìn được các vật ở xa.
122
– Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường
– Khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn rõ được các vật ở xa.
– Kính cận là loại thấu kính phân kì.
câu hỏi 11
Kính lúp là dụng cụ dùng để làm gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Tiêu cự của kính lúp
có đặc điểm gì?
Trả lời:
– Kính lúp là dụng cụ quan sát những vật rất nhỏ hay những chi tiết nào đó trên một vật.
– Kính lúp là loại thấu kính hội tụ.
– Tiêu cự của kính lúp không được dài hơn 25cm.
câu hỏi 12
Hãy nêu một ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và hai ví dụ về cách tạo ra ánh sáng
đỏ.
Trả lời:
Ví dụ:
– Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt Trời, đèn điện, đèn ống,…
– Cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn led đỏ, chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, bút
laze phát ra ánh sáng đỏ,…
câu hỏi 13
Làm thế nào để biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những ánh sáng màu
nào?
Trả lời:
Chiếu chùm sáng phát ra từ đèn ống (vân) đến một lăng kính hay mặt ghi của một đĩa
CD. Lăng kính và đĩa CD lúc này sẽ làm nhiệm vụ phân tích chùm ánh sáng tới thành
các thành phần màu khác nhau.
câu hỏi 14
Làm thế nào để trộn hai ánh sáng có màu khác nhau? Sau khi trộn, màu của ánh sáng
thu được có phải là một trong hai màu ban đầu hay không?
Trả lời:
– Ta chiếu hai chùm sáng màu vào cùng một chỗ trên mặt một màn ảnh trắng hoặc cho
hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vào mắt.
– Không phải, kết quả ta thu được một ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng
ban đầu.
câu hỏi 15
Chiếu ánh sáng đỏ vào 1 tờ giấy trắng, ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Nếu thay bằng tờ
giấy xanh, ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì?
Trả lời:
– Có màu đỏ do tờ giấy trắng sẽ tán xạ mạnh ánh sáng đỏ.
– Gần như màu đen do tờ giấy xanh không tán xạ ánh sáng đỏ.

123
câu hỏi 16
Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng.
Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì ở
nước biển?
Trả lời:
– Tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời
– Gây ra hiện tượng bay hơi nước biển
II – Vận dụng
câu hỏi 17
Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ.
Hãy chỉ ra cặp số liệu nào có thể là kết quả mà bạn Lan thu được.
A. Góc tới bằng 40o30′; góc khúc xạ bằng 60o
B. Góc tới bằng 60o; góc khúc xạ bằng 40o30′
C. Góc tới bằng 90o; góc khúc xạ bằng 0o
D. Góc tới bằng 0o; góc khúc xạ bằng 90o.
Trả lời:
Chọn câu B. Góc tới bằng 60o; góc khúc xạ bằng 40o30′ (vì khi ánh sáng đi từ không
khí vào nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ).
câu hỏi 18
Đặt một vật sáng có dạng chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,
song song với mặt thấu kính, cách thấu kính 30 cm. thấu kính có tiêu cự 15 cm. Ta sẽ
thu được ảnh như thế nào?
A. Ảnh thật, cách thấu kính 60 cm.
B. Ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
C. Ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm.
D. Ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.
Trả lời:
Chọn câu B.
Vật AB cách thấu kính d = 30cm, vật ngoài khoảng OF nên cho ảnh thật ngược chiều
với vật.

Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:

124
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

↔ dd’ – df = d’f (1)dd’ – df = d’f (1)


Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 30cm, f = 15cm ta tính được: OA’ = d’ = 30cm
câu hỏi 19
Vật kính của loại máy ảnh trên hình 47.2 có tiêu cự cỡ bao nhiêu xentimét?
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 20 cm
D. 40 cm
Trả lời:
Chọn câu B. 5 cm.
câu hỏi 20
Bác Hoàng, bác Liên và bác Sen đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ được các vật cách mắt
từ 25 cm trở ra; bác Liên nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50 cm trở ra; còn bác Sơn
chỉ nhìn rõ được các vật từ 50 cm trở lại. Mắt bác nào bị cận, mắt bác nào là mắt lão và
mắt bác nào là bình thường?
A. Mắt bác Hoàng là mắt cận, mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt lão
B. Mắt bác Hoàng là mắt lão mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt cận
C. Mắt bác Hoàng bình thường; mắt bác Liên là mắt cận; mắt bác Sơn là mắt lão.
D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.
Trả lời:
Chọn câu D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt
cận.
câu hỏi 21
Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 để thành câu có nội
dung đúng:
a) Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ được
ánh sáng 1. tác dụng
nhiệt.
b) Vật màu xanh có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng
2. màu lục.
c) Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu xanh da trời 3. màu xanh.
ta sẽ được ánh sáng 4. màu đỏ.
d) Mọi ánh sáng đều có
Trả lời:
a – 4; b – 3; c- 2; d – 1.
125
câu hỏi 22
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu centimet?
Trả lời:
a) Hình vẽ:

b) Ảnh ảo
c) Do A ≡ F nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO.
B’ là giao điểm của hai đường chéo BO và AI ⇒ BB’ = B’O (1)
Lại có: AB // A’B’ (cùng vuông góc với ∆) (2)
1 1
Từ (1) và (2) ⇒ AA′= OA′⇒ OA′ = 2 OA = 2 .20 = 10cm
câu hỏi 23
Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được
hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy l,2m.
a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lệ)
b) Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
Trả lời:
a) Ảnh của vật trên phim PQ được biểu diễn như hình vẽ:

b) OF = OF’ = 8cm; AB = 40cm; OA = 1,2m = 120cm.


AB OA
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′⇒ ' ' = (1)
AB O A'
126
OI OF
Lại có: ΔF′OI∼ΔF′A′B′⇒ ' ' = ' ' ′(2)
AB AF
Mặt khác: AB = OI (3)
OA OF OA O F' 120 8
Từ (1), (2) và (3) ⇒
O A'
= A' F'
⇔ O A'
=¿ ⇔ O A'
= O A' −8
O A' −O F '
60
⇒OA′ = 7 cm
120
40
Thay vào (1) ta được:  ' ' = 60 ⇒ A′B′ = 2,86cm
AB
7
câu hỏi 24
Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5 m. Cửa cao 2 m. Tính độ cao của ảnh cửa
trên màng lưới của mắt. Coi thể thủy tinh như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2
cm.
Trả lời:
Dựa vào hình trong bài 23, coi PQ là màng lưới của mắt.

Khoảng cách từ mắt đến cửa: OA = 5m = 500cm


Khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới: OA’ = 2cm
Chiều cao của cửa AB = 2m = 200cm
A’B’ là ảnh của cái cửa trên màng lưới.
AB OA
Ta có: ΔOAB∼ΔOA′B′⇒ ' ' = '
AB OA
AB . O A' 200.2
⇒A′B′ = = 500 = 0,8
OA
câu hỏi 25
a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì?
b) Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu gì?
c) Chập hai kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm.
Đỏ có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam hay không? Tại sao?
Trả lời:
a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ ta thấy ánh sáng có màu đỏ.
b) Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam ta thấy ánh sáng có màu lam.
c) Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam mà là thu được phần còn lại của
chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam
có thể cản được.

127
câu hỏi 26
Có một căn nhà trồng các chậu cây cảnh dưới một giàn hoa rậm rạp. Các cây cảnh bị
còi cọc, rồi chết. Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng gì của ánh sáng
Mặt Trời? Tại sao?
Trả lời:
Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng.
Không có ánh sáng cây không thể quang hợp để tạo ra chất dinh dưỡng cần thiết để
nuôi cây, chính vì vậy mà cây còi cọc và chết đi.

Bài 59 Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng


C1
Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với khái niệm năng lượng. Hãy chỉ ra trường hợp nào
dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học).
– Tảng đá nằm dưới mặt đất.
– Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất
– Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Trả lời:
Các trường hợp có cơ năng:
– Tảng đá được nâng lên khỏi mặt dất (có khả năng thực hiện công cơ học).
– Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng dưới dạng động năng.
C2
Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
– Làm cho vật nóng lên.
– Truyền âm được.
– Phản chiếu được ánh sáng.
– Làm cho vật chuyển động.
Trả lời:
Biểu hiện của nhiệt năng là: Làm cho vật nóng lên.
C3
Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban
đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã chuyển
hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ
trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
Trả lời:
– Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
– Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2) động năng thành động năng.
– Thiết bị C: (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.
– Thiết bị D: (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng và quang
năng.
– Thiết bị E: (1) quang năng thành quang năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.

128
C4
Trong các trường hợp ở hình 59.1 ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng
khi chúng ta được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Dạng năng lượng ban  Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết
đầu được
Hóa năng
Quang năng
Điện năng
Trả lời:
Dạng năng lượng ban  Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết
đầu được
– Thành cơ năng, trong thiết bị C.
Hóa năng
– Thành nhiệt năng, trong thiết bị D.

Quang năng – Thành nhiệt năng, trong thiết bị E.


Điện năng – Thành cơ năng, trong thiết bị B.
C5
Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy
qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 20oC lên 80oC. Tính
phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là
4200J.kg.K.
Tóm tắt:
V = 2 lít nước ↔ m = 2kg
t1 = 20oC
t2 = 80oC
c = 4200J/kg.K
Q=?
Trả lời:
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:
Q = m.c.(t2 – t1) = 2.4200.(80 – 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện
có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đả chuyển thành nhiệt năng làm
nước nóng lên.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói
phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.

129
Bài 60 Định luật bảo toàn năng lượng
C1
Hãy chỉ rõ thế năng và động năng của viên bi trong hình 60.1 đã biến đổi như thế nào
khi viên bi chuyển động từ A đến C rồi từ C đến B.
Trả lời:
– Tại A: Thế năng của hòn bi lớn nhất và bằng WtA; động năng bằng 0.
– Tại C: Thế năng bằng không và động năng lớn nhất. → Từ A đến C: Thế năng của
hòn bi giảm dần; động năng tăng dần.
– Tại B: Thế năng hòn bi bằng WtB và động năng bằng không. → Từ C đến B: Động
năng giảm dần; thế năng tăng dần.
C2
So sánh thế năng ban đầu mà ta cung cấp cho viên bi ở vi trí A và thế năng mà bi có ở
điểm B.
Trả lời:
Hòn bi tai A có độ cao h1 lớn hơn độ cao h2 của hòn bi tại B. → Thế năng của viên bi ở
A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.
C3
Thiết bị thí nghiệm trên có thể làm cho viên bi có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng
mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu không? Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài
cơ năng ra còn có dạng năng lượng mới nào xuất hiện không?
Trả lời:
Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc
ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát của hòn bi với mặt sàn
làm hòn bi nóng lên.
C4
Hãy chỉ ra trong thí nghiệm ở hình 60.2, năng lượng đã dược biến đổi từ dạng nào sang
dạng nào qua mỗi bộ phận.
Trả lời:
– Từ thế năng của quả nặng tại A biến đổi thành động năng của nó khi A di chuyển từ A
đến A’. Động năng của quả nặng chuyển đổi thành điện năng của máy phát điện.
– Từ điện năng của máy phát điện thành cơ năng của động cơ điện.
– Từ cơ năng của động cơ điện thành động năng của quả cầu tại B.
– Từ động năng của quả cầu tại B thành thế năng của nó tại B’.
C5
So sánh thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và thế năng mà quả nặng B thu
được khi lên đến vị trí cao nhất. Vì sao có sự hao hụt thế năng này?
Trả lời:
– Ban đầu ta thấy h1 > h2 nên thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà
quả nặng B thu được.
– Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một
phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện

130
quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một
phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả
nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
C6
Hãy giải thích vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu.
Trả lời:
Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu vì trái với định luật bảo toàn năng lượng
(năng lượng không thể tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển đổi từ dạng này sang dạng
khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác).
Động cơ hoạt động được là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ
năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu (dùng năng lượng
của nước hay đốt than, củi, dầu,…).
C7
Trên hình 60.3 vẽ một bếp đun củi cải tiến. Hãy giải thích vì sao dùng loại bếp này lại
tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba chân ở hình 60.4.
Trả lời:
Nhiệt năng do củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho
môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Bếp củi cải tiến có vách
cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai
nồi nước, do vậy dùng loại bếp này lại tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba
chân.

Bài 61 Sản xuất điện năng – Nhiệt điện và thủy điện


C1
Hãy nhớ lại xem điện có thể được sử dụng vào những việc gì trong đời sống và sản
xuất.
Trả lời:
– Trong đời sống: Điện năng cung cấp năng lượng để chạy quạt điện thắp đèn điện, đun
bếp điện, chạy tủ lạnh, chạy máy điều hòa nhiệt độ, tivi…
– Trong sản suất: Vận hành máy móc, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, luyện kim, tinh
chế hóa chất, cung cấp năng lượng cho các linh kiện điện tử, thắp sáng…
C2
Hãy nêu những dụng cụ hay thiết bị trong đó điện năng đã được chuyển hóa thành cơ
năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng.
Trả lời:
– Quạt máy: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
– Bếp điện: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
– Đèn ống: Điện năng chuyển hóa thành quang năng.
– Bình điện phân, bình nạp ắc quy: Điện năng chuyển hóa thành hóa năng.

131
C3
Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện như thế
nào? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt?
Trả lời:
– Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện bằng hệ
thống đường dây điện và giảm hao phí trên đường dây bằng cách đặt máy tăng thế ở
đầu nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ.
– Việc truyền tải đó thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt: Truyền tải
nhanh chóng, hiệu quả, có thể đưa đến tận nơi sử dụng ở trong nhà, trong xưởng, không
cần xe vận chuyển hay hay nhà kho, thùng chứa.
C4
Trên hình 61.1. vẽ sơ đồ các bộ phận chính của một nhà máy nhiệt điện. Hãy cho biết
năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào từ lò đốt than qua nồi hơi,
trong tuabin và trong máy phát điện.
Trả lời:
– Lò đốt than: Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
– Nồi hơi: Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng của hơi.
– Tuabin: Cơ năng của hơi chuyển thành động năng của tuabin.
– Máy phát điện: Cơ năng chuyển hóa thành điện năng.
C5
Trên hình 61.2 vẽ các bộ phận chính của một nhà máy thủy điện. Hãy cho biết năng
lượng của nước trong hồ chứa đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận:
ống dẫn nước, tuabin, máy phát điện.
Trả lời:
– Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước.
– Tuabin: Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.
– Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.
C6
Hãy giải thích vì sao về mùa khô ít mưa, công suất của nhà máy thủy điện lại giảm đi.
Trả lời:
Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, thế năng của nước giảm, do đó trong các bộ
phận của nhà máy năng lượng đều giảm, dẫn tới điện năng giảm.
C7
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó
sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = Ph. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước
có diện tích lkm2 và độ cao 200m so với cửa tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung
cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
Tóm tắt:
S = 1km2 = 106m2
d = 1m
h = 200m

132
nước có D = 1000kg/m3
A = P.h = ?
Trả lời:
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào
tuabin là:
A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h
(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).
→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện
năng.

Bài 62 Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân


C1
Hãy chỉ ra năng lượng của gió đã được biến đổi lần lượt qua các bộ phận của máy như
thế nào để cuối cùng thành điện năng.
Trả lời:
Động năng của gió thổi làm quay cánh quạt → thành động năng quay của rôto → biến
đổi thành điện năng.
C2
Ánh sáng mặt trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất l,4kW. Hiệu
suất của pin mặt trời là 10%, hãy tính xem cần phải làm các tấm pin mặt trời có diện
tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 20 bóng đèn
100W và 10 quạt điện 75 W
Tóm tắt:
P0 = 1,4kW = 1400W
Hiệu suất H = 10%
N1 = 20 bóng; PĐ = 100W
N2 = 10 quạt; PQ = 75W
Diện tích pin mặt trời S = ?
Trả lời:
– Công suất sử dụng tổng cộng của trường học là:
20.100+10.75 = 2750W
Vì hiệu suất của tấm pin Mặt Trời là 10 % nên công suất của ánh sáng Mặt Trời cần
cung cấp cho pin Mặt Trời là:
2750.10 = 27500W
Diện tích tấm pin Mặt Trời cần sử dụng là:
27500
1400  = 19,6 m .
2

C3
Người ta đã dùng những thiết bị nào để chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng, cơ
năng, quang năng dùng trong đời sống và sản xuất?
Trả lời:

133
– Nồi cơm điện, ấm đun nước, máy sấy, máy sưởi điện: Điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng.
– Quạt điện, động cơ điện: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
– Đèn thắp sáng, Đèn LED, đèn bút thử điện: Điện năng chuyển hóa thành quang
năng.
C4
Xem bảng 1 và cho biết dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển
hóa năng lượng có gì lợi so với các máy khác.

Trả lời:
Dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng có lợi so
với các máy khác: Hiệu suất lớn hơn (hao phí nhỏ hơn nhiều) nên tiết kiệm được nhiều
hơn.

134

You might also like