Chương 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 3:

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.1. Hệ thống băng tải


Thông số đầu vào :
1) Hệ thống cấp phôi tự động
2) Nguồn lực cấp phôi và đẩy phôi : Khí nén
3) Nguồn lực quay băng tải : Động cơ điện
4) Bộ truyền ngoài : Xích
5) Thông số hình học phôi :
Hình lập phương: h1= 19 cm, h2= 20 cm, h3= 22 cm
6) Trọng lượng phôi: Qmin= 0,3 kg; Qmax= 5,5 kg
7) Năng suất làm việc: N= 30sp/ph

Hình 3.1. Kích thước khoảng cách giữa các sản phẩm

3.1.1. Tính các thông số hình, động học băng tải


Chọn kích thước băng tải : chiều dài L = 2,4 mm ; chiều rộng b = 300 mm ; độ
dày δ = 3 mm
Chọn khoảng cách giữa 2 sản phẩm x = 500 mm thì số sản phẩm tối đa trên băng
tải trong 1 thời điểm bất kì là 5 sản phẩm.
Để đảm bảo năng suất làm việc 30 sp/phút, thời gian 1 sản phẩm đi hết băng tải :
60
t= =2s
30
2,4
Vận tốc của băng tải là : V = = 1,2 m/s
2
Chọn dây băng tải PVC, khối lượng riêng ρ = 1450 kg/m3
Khối lượng băng/m2 : mb = 2,5 (kg/m2 )
Kết cấu khung sườn thép : Inox
3.1.2. Tính lực kéo băng

Hình 3.2. Sơ đô lực hệ thống băng tải


Trong hệ thống băng tải, dây băng được uốn vòng qua các puly dẫn động, bị động.
Phần giữa 2 puly này băng được dẫn hướng và đỡ bởi các con lăn. Lực cản chuyển
động băng khác nhau tại mỗi đoạn đặc trưng, trên mỗi đoạn này có cùng tính chất lực
cản:

S1=S0+W0/1
S2=S1+W1/2
S3=S2+W2/3
Trong đó:
- Lực cản trên đoạn nằm ngang từ điểm 0 đến 1:

W0/1 = q0 Lw = 2,45.2,4.0,2= 1,176 (N)


Với q 0=9,81. m b . L=9,8.2,5.0,1=2,45( N )
Trong đó hệ số cản riêng của hệ thống đỡ dây được xác định bằng thực nghiệm, w = 0,2
÷ 0,4. Chọn w= 0,2
Lực cản trên đoạn uốn cong qua tang bị động từ điểm 1 đến 2:
W1/2 = ξ.S1 = ξ(S0 +W0/1¿=0,03. ¿ S0+1,176 ¿
Trong đó hệ số cản trên tang đổi hướng, phụ thuộc góc đổi hướng, ξ = 0,03 ÷ 0,06.
Chọn ξ =0,03
W2/3 : Lực cản trên đoạn nằm ngang có tải từ điểm 2 đến 3:
W2/3 = (q0 .L + Qt ).w =(2,45.2,4+269,775).0,2= 55,131 (N)
Trong đó:
tổng trọng lượng tải đặt trên băng:
Qt = 9,81 .Qmax .4 = 9,81.5,5.5=269,775 (N)
hệ số cản riêng của hệ thống đỡ dây chọn w=0,2
Lực kéo băng là lực được truyền từ tang dẫn sang băng:
Fk = S3 - S0 = W0/1 + W1/2 + W2/3
Như vậy để xác định được lực kéo F ta cần biết giá trị của S0. Lực S0 có thể xác định
từ điều kiện đủ lực ma sát để truyền lực ở tang dẫn động:
S3≤ S0.efα
⇔ Fk = S3 - S0 ≤ S0(efα - 1)
⇔ Fk= W0/1 + W1/2 + W2/3 ≤ S0(efα - 1)

⇔ Fk =1,176+0,03. ¿ S0+1,176 ¿+ 55,131 ≤ S0(e 0,3 π - 1)

⇔ S0 ≥3 6 ,673( N )

Trong đó:
Góc ôm của băng trên tang α = π=¿ 1800
Hệ số ma sát giữa băng với tang f = 0,2 ÷ 0.4. Chọn f = 0,3
⇒ Với So = 3 6 , 673 (N) Thay số vào ta tính được W 1 /2=1 , 1355(N )

Ta tính được: F k =5 7,4425( N ) = Ft


Tính lực căng ban đầu của băng tải:
fα 0,3.π
1 (e +1) 1 ( e +1)
F 0= . fα . F t= . 0,3. π .5 7,4425= 65,394 (N)
2 (e – 1) 2 (e – 1)

Công suất cần thiết trên trục cộng tác:


F t . v 57,4425 . 1,2
Pct = = =¿0,0689 (W)
1000 1000
60000. v
số vòng quay trên trục công tác nct = = 8,98 v/p
πD

3.1.3. Tính trục tang chủ, bị động/ con lăn


- Tính đường kính tang tải:
Khi băng tải quay quanh tang sẽ gây ra ứng suất uốn, làm cho băng tải bị nứt
vỡ, giảm tuổi thọ băng tải. Ứng suất này tỉ lệ thuận với độ dày băng tải, nghịch với
đường kính tang chủ, bị động. Vì vậy đường kính tang D (d1) và chiều dày băng H (δ)
phải được lấy theo tiêu chuẩn.
Hình 3.3. Tỉ số của chiều dày đai và đường kính bánh đai nhỏ

Trong thực tế băng tải vật liệu pvc có độ bền uốn lớn hơn so với vật liệu cao su.
Dựa vào bảng 4.8 trang 55 ta chọn tương đối được tỉ số nên dùng cho vật liệu pvc: c
=1/30 ⇒ D* = H/c = 0,09 (m) . Ta chọn cả hai đường kính tang chủ động và bị động
Dt = 0,1 (m)

3.1.3. Tính kiểm nghiệm độ bền dây băng


Băng tải có chất liệu là PVC, dày δ = 3mm
Ứng suất dài lớn nhất cho phép của băng tải vật liệu pvc dày δ = 0,003 m là : [σa]=
8.106 (N/m2)
Tính ứng suất dài lớn nhất của băng tải khi làm việc:
2 F0
σa = = 7,2.105 (N/m2)
b.δ
Kiểm nghiệm độ bền dây băng: σa < [σa] ⇒ có thỏa mãn
3.1.4. Tính chọn động cơ
Theo giá trị tra của sách “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập I ” của PGS. TS.
Trịnh Chất và TS. Lê Văn Uyển.
Chọn η ol =0,99 và η x =0,93

Theo bảng 2.3 [1], Hiệu suất chung của hệ thống :


η=ηol . ηx = = 0,92

Công suất yêu cầu trên trục động cơ :


P lv 2,5
=> Pyc = = = 2,7 (W)
η 0,92
Hệ thống băng tải với D là đường kính tang quay, số vòng quay cần thiết trên trục
công tác:
60000.V 60000.0,047
nct = = = 8,98 ( v/p )
πD π .100
Tỉ số truyền chung của hệ. Tra bảng 2.4[1] chọn các tỉ số truyền thành phần:
Chọn tỉ số truyền xích: ux = 2,5
Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ :
nsb = nct.ux = 8,98. 2,5 = 22,45 (v/p)
Chọn

Theo như bảng trên, chọn động cơ : DS-42RP7750123600-125K; nđc= 23,4 v/p công
suất Pđc = 10,57 W
23,4
Tỉ số truyền chung của hệ : uchung = = 2,6
8,98
3.1.5. Tính toán bộ truyền ngoài
Chọn loại xích: Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp nên dùng xích ống con lăn.
Xác định thông số của xích và bộ truyền:
Chọn số răng đĩa xích, theo công thức
Z1 = 29 - 2.ux = 29 – 2.2,6 = 23,8 => Chọn Z1= 25
Z2 = ux.Z1 =25.2.6 =65 => chọn Z2= 65
Tỷ số truyền thực tế
Z 2 65
ut = = = 2,6
Z 1 25

Sai lệch tỷ số truyền


ut −uchung 2,6− 2,6
Δu = ¿ ∨¿ .100% = ¿ ∨¿ .100% = 0% (thỏa mãn)
u 2,6

Xác định bước xích t


Chọn bộ truyền thí nghiệm là bộ truyền xích tiêu chuẩn, có số răng và vận tốc vòng
đĩa xích nhỏ là : Z01 = 25 và n01 = 50 vòng/phút
Do vậy ta có thể tính:
z 01 25
kz = = =1
z 1 25

Với kn là hệ số vòng quay, ta thu được


n01 50
kn = = = 2,14
n1 23,4

Với hệ số k ta có:
k = k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc Tra bảng 5.6[1] ta có

k0 – hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền. Với β = 90o , ta được k0 =1,25


ka – hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích. Chọn a = (30 – 50)p ta
được ka = 1
kđc – hệ số ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích : kđc = 1,25
kbt – hệ số ảnh hưởng của bôi trơn : kbt = 0,8
kđ – hệ số tải trọng động : kđ = 1
kc – hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền. Với số ca làm việc là 1, kc = 1
Thay số k = 1,25.1.1,25.0,8.1.1 = 1,25
Vậy ta có:
Pt = Pct. k. kz. kn = 2,5.1,25.1.2,14=6,69 (W)
Tra bảng 5.5[1] với điều kiện Pt =6,69W≤ [P]=190W tra theo cột n01 =50 vòng/phút

Chọn được bước xích: p = 12,7 mm


Đường kính chốt : dc = 3,66 mm
Chiều dài ống : B = 5,80 mm
Công suất cho phép : [P] = 190 W
Chọn trục khoảng cách trục sơ bộ : a = 40p = 40.12,7 = 508 mm
Số mắt xích
2
2 a z1 + z 2 ( z 2 − z 1) p 2.508 25+65 (65 −25)2 .12,7
x= + + = + + = 126 mm
p 2 4 π2 a 12,7 2 2
4 π .508
Chọn số mắt xích chẵn là: x =126
Tính lại khoảng cách trục a :


p z +z z +z
2
(z − z )
2
a* = [ x - 1 2 +¿ (x − 1 2 ) − 2. 2 1 ¿
4 2 2 π
12,7 25+65

2 2
= [126 - + ¿ (126 − 25+65 ) − 2. (65 − 25) ¿ = 493,54 mm
4 2 2 π
Để xích không quá căng thì cần giảm a một lượng :
Δa = 0,003. a* = 0,003. 493,54= 1,48 (mm)
Do đó :
a = a* - Δa =493,54 – 1,48 = 492,06 (mm)
Số lần va đập của xích i:
Tra bảng 5.9[1] với loại xích ống con lăn, bước xích p = 12,7 => số va đập cho phép
của xích là [i] = 60

z1. n 1 25.23,4
i= = = 0,3 < [i] => thỏa mãn
15 x 15.126

Kiểm nghiệm xích về độ bền


Q – tải trọng phá hỏng : Tra bảng 5.2[1] với p = 12,7 (mm) ta được:
Q = 9000 (N)
Khối lượng 1 mét xích : q = 0,3kg
kđ - Hệ số tải trọng động : kđ = 1
P đc 10,57
Ft – lực vòng : Ft = = = 224,9 N
v 0,047
Fv - lực căng do lực li tâm sinh ra : Fv =q. v 2 =0,3. 0,047 2= 6,6.10-4 N
Fo – lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra :
F0 = 9,81.kf.q.a = 9,81.2.0,3.0,49206 = 2,9 (N)
kf là hệ số phụ thuộc độ võng của xích : do β≥40˚ => kf = 2
[s] hệ số an toàn cho phép : Tra bảng với p = 12,7 mm, n01 = 50 vòng/phút thì
=> [s]= 7

Do vậy:
Q 9000
s= = = 39,51 > [s] (thỏa mãn)
k đ F t + F 0 + F v 1.224,9+2.9+ 6,6.10− 4

Xác định thông số của đĩa xích


Đường kính vòng chia:
p 12,7
d1 = sin ⁡( π ) = π = 101,33 (mm)
sin ⁡( )
z1 25
p 12,7
π
d2 = sin ⁡( ) = π = 262,87 (mm)
sin ⁡( )
z2 65

Đường kính đỉnh răng:


π
da1 = p[0,5 + cotg( ¿ ] = 12,7 .[0,5 + cotg( π ¿ ] = 106,88 (mm)
z1 25
π π
da2 = p[0,5 + cotg( z ¿] = 12,7 .[0,5 + cotg( ¿ ] = 268,91 (mm)
2 65

Đường kính chân răng:


Tra bảng 5.2[1] ta được dl = 7,75 (mm) với dl là đường kính con lăn

Với r = 0,5025.dl +0,05 = 0,5025. 7,75 +0,05 = 3,94 (mm)


df1 = d1 - 2.r = 101,33 – 2.3,94 = 93,45 (mm)
df2 = d2 - 2.r = 262,87 – 2.3,94 = 254,99 (mm)
Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:


σH =0,47. k r ( K đ Ft + F vđ ) .
E
A . kd


5
=0,47. 0,42. (1. 224,9+0,06 ) . 2,1.10 = 332,69 (N)
39,6. 1
Trong đó:
A: Diện tích chiếu của bản lề : Tra bảng với p = 12,7 mm ta được A = 39,6 mm2
kr - hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng ở trang 87[1] theo số răng Z1= 25
ta được kr= 0,42
kd – hệ số phân bố tải không đều giữa các dãy : 1 dãy xích nên kd =1
Fvđ : lực va đập trên m dãy xích:

Fvđ = 13.10-7.n1.p3 =13.10-7.23,4.12,73 = 0,06 (N)


E: Moodul đàn hồi
2 E 1 E2
E= = 2,1.105 MPa do E1 = E2 =2,1.105 MPa
E1 + E2

Tra bảng

ta chọn vật liệu làm đĩa xích là Thép 45 Tôi cải thiện với các đặc tính là đĩa bị động
có số răng (z>30) với vận tốc xích nhỏ (v< 5m/s).
Xá c định lự c tá c dụ ng lên trụ c
Fr =kx. Ft = 1,05 . 224,9 = 236,14 (N)
kx – hệ số kể đến trọ ng lượ ng củ a xích: kx =1,05 vì β≥ 40˚
Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích:
Thông số Kí hiệu Giá trị
Loại xích Xích ống con lắn
Bước xích p 12,7 (mm)
Số mắt xích x 126
Khoảng cách trục a 492,06
Số răng đĩa xích nhỏ Z1 25
Số răng đĩa xích lớn Z2 65
Vật liệu đĩa xích Thép C45
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ d1 101,33 (mm)
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn d2 262,87 (mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ da1 106,88 (mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn da2 268,91 (mm)
Bán kính đáy r 3,94 (mm)
Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ df1 93,45 (mm)
Đường kính chân răng đĩa xích lớn df2 254,99 (mm)
Lực tác dụng lên trục Fr 236,14 (N)

3.1.6. Tính trục tang chủ, bị động/con lăn


Khi băng tải quay quanh tang sẽ gây ra ứng suất uốn, làm cho băng tải bị nứt vỡ,
giảm tuổi thọ băng tải. Ứng suất này tỉ lệ thuận với độ dày băng tải, nghịch với đường
kính tang chủ, bị động. Vì vậy đường kính tang D và chiều dày băng δ phải được lấy
theo tiêu chuẩn.
Hình 0.4. Tỉ số của chiều dày đai và đường kính bánh đai nhỏ

Trên là bảng 4.8 trang 55. Trong thực tế băng tải vật liệu pvc có độ bền uốn lớn hơn
so với vật liệu cao su. Dựa vào vật liệu cao su ta chọn tương đối được tỉ số c=1/30 .
δ 1
ADCT ≥ nên => D = 40.δ = 40.0,003= 0,12 (m)
D 40
 Đường kính tang: Dtang = 100 (mm)
Tính trục tang bị động và chủ động:
Số vòng quay : n1 = nđc = 23,4 vòng/phút
n2 = nct = vòng/phút

9,55.10 6 . Pđc 9,55.10 6 . 0,01057


Momen xoắn : Tđc = = = 4313,8 (N.mm)
n đc 23,4
6
9,55.10 . Pct 9,55.10 6 . 0,0025
Tct = = = 2658,7 (N.mm)
n ct 8,98

Bảng thông số động học:


Động cơ Trục công tác
Tỷ số truyền 2,6
Công suất (W) 10,57 2,5
Số vòng quay (vòng/phút) 23,4 8,98
Momen xoắn (N.mm) 4313,8 2658,7

Tính toán Trục tang


Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 có tôi cải thiện.
Thông số vật liệu chế tạo trục :

Y
Ft
Fr
A B C
O Z D
Ay
Ft = 52,82 N FCy = 26,41 N

Mx(N.mm)

1584,6

FAx = 39,36 N FCx = 275,5 N Fr = 236,14 N

My(N.mm)
Đường kính sơ bộ của trục theo công thức :

d≥

3 T1
0,2.[τ ]
=
3 4313,8

0,2.30
4722,8

= 8,96 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d = 18 mm tại vị trí lắp đĩa xích đầu bên trái
2658,7
Fr = 236,14 (N) là lực tác dụng lên trục
Ft = 52,82 (N) T (Nmm)

Ta có phương trình cân bằng lực:

Σ Fkx = FAx + FCx - Fr = 0


Σ Fky = FAy + FCy – Ft = 0
Σ MAx = - FCy. 120 + Ft. 60 = 0
Σ MAy = -FCx. 120 + Fr. 140 = 0

FAx = -39,36 (N)


FCx = 275,5 (N)
FAy = 26,41 (N)
FCy = 26,41 (N)
Như vậy, FAx ngược chiều so với giả sử.
Các biểu đồ nội lực :

Tính đường kính các đoạn trục theo momen tương đương
Tại A :

MAtd = √ M 2Ax + M 2Ay +0,75. T 2 = 0

Tại B:

MBtd = √ M 2Bx + M 2By +0,75. T 2 = √ 1584,62 +2361,62 +0,75. 2658,72

= 3659,2 (Nmm)
Tại C :

MCtd = √ M 2Cx+ M 2Cy + 0,75.T 2 = √ 02 +4722,8 2+ 0,75.2658,72 = 5254,2 (Nmm)

Tại D:
MDtd = √ M 2Dx + M 2Dy +0,75.T 2 = √ 02 +02 +0,75. 2658,72 = 2302,5 (Nmm)

Đường kính sơ bộ các đoạn trục :

Tại A: dA ≥

3 M Atd
0,1.[σ ]
= 0 (mm)

Tại B: dB≥

3 M Btd
0,1.[σ ] √
=
3 3659,2

0,1.50
= 9,01 (mm)

Tại C: dC≥

3 M Ctd
0,1.[σ ] √
=
3 5254,2

0,1.50
= 10,17 (mm)

Tại D: dD≥

3 M Dtd
0,1.[σ ] √
=
3 2302,5

0,1.50
= 7,72 (mm)

Chọn đường kính tiết diện


dA = dC = 20 (mm)
dB = 22 (mm)
dD = 18 (mm)
Chọn then:
Then lắp tại tiết diện C
Tra bảng 9.1a trong tài liệu [I][Tr.173], với dD = 18 mm ta chọn then bằng có:

- Chiều dài then: lthen = 14 (mm)


- Chiều rộng rãnh then: b = 6 mm
- Chiều cao then: h = 6 mm
- Chiều sâu rãnh then trên trục: t1 = 3,5 mm
- Chiều sâu rãnh then trên lỗ : t2 = 2,8 mm
Độ bền dập:
2T ct
σ d= ≤ [σ d]
d . L .(h− t 1 )

Tra bảng 9.5 trong tài liệu [I] được =150 Mpa

Tct = 2658,7 Nmm

2T ct 2. 2658,7
 σ d= = = 8,44 MPa ≤ [σ d]
d . L .(h− t 1 ) 18.14.(6 − 3,5)

Then thỏa mãn yêu cầu độ bền dập


Độ bền cắt:
2 T ct
τ c= ≤ [τ d]
d . L. b

= 80 Mpa
2 T ct 2.2658,7
 τ c= = = 3,52 MPa ≤ [τ ]
d . L. b 18.14. 6
Then thỏa mãn độ bền cắt
Kiểm nghiệm trục về độ an toàn tại các điểm A, B, C, D
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
s σ . sτ
s= ≥ [s] . Trong đó [s] là hệ số an toàn cho phép, lấy [s]= 1,5
√s 2
σ
2
+s τ

Xác định sσ , s τ :
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp:
σ −1
sσ =
K σdj . σ aj +Ψ σ . σ m j

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp


τ −1
sτ =
K τdj . τ aj +Ψ τ . τ mj

Trong đó: σ b là giới hạn bền của trục σ b=400 MPa


σ −1= 0,436. σ b =0,436. 400 = 261,6 MPa

τ − 1 = 0,58. σ −1= 0,58. 261,6 = 151,7 MPa

Ứng suất thay đổi trên chu kì đối xứng


σ m = 0 trên tất cả các tiết diện

A
MA
σa = =0
WA

M B √1584,6 +2361,6
2 2

B 3
σa = = π dB = 2,72 MPa
WB
32

M C
√ 4722,82
C
σa = = π d 3C = 6,01 MPa
WC
32

MD √0
D 3
σ =
a = π dD =0
WD −b . t 1 ¿ ¿ ¿
32
Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
τ m= 0

TA
τ Aa = =0
W OA
2658,7
TB
B
τ =
a = π d 3B = 1,27 MPa
W OB
16
2658,7
TC
C
τ =
a = π d 3C = 1,69 MPa
W OC
16
2658,7
D
TD 3
τ =
a = π dD = 2,6 MPa
W OD −b . t 1 ¿ ¿ ¿
16
Hệ số ảnh hưởng ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

Chọn Ψ σ =¿ 0,05 ; Ψ τ = 0
Kσ Kτ
+ K x −1 +K x− 1
K σdj = ε σ K τdj = ε τ
Ky Ky

Tra bảng 10.8 ta chọn phương pháp gia công.

Ta có hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt:


Kx – hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, Kx =1,06 chọn phương
pháp tiện ra.

Ky – hệ số tăng bền , Ky =1,8 chọn phương pháp thấm cacbon


Chọn lắp ghép : Các ổ lăn lắp trên trục theo r6, lắp đĩa xích theo r6 kết hợp lắp then.
Tiết D kσ kτ K σdj K τdj sσ sτ s
diện (mm) εσ ετ
A 20 2,75 2,05 1,56 1,2 -- -- --
B 22 2,75 2,05 1,56 1,2 61,65 99,54 117,08
C 20 2,75 2,05 1,56 1,2 27,9 74,8 79,83

Theo bảng trên ta thấy các tiết diện đều thỏa mãn điều kiện bền mỏi theo hệ số an
toàn.
Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
σ ch = 353 MPa

σ tđ = √ σ 2 +3 τ 2 ≤ [σ ¿ = 0,8.σ ch= 282,4 MPa

M max 4722,8
σ= 3 = 3 = 5,9 MPa
0,1. d 0,1.20
τ max 2658,7
τ= = = 4,5 MPa
0,1. d
3
0,1.183
Theo thuyết bền TNBĐHD
σ tđ = √ σ 2 +3 τ 2 = √ 5,92 +3. 4,52 = 9,78 MPa ≤[σ ]

Vậy trục thỏa mãn điều kiện độ bền tĩnh.


Tính ổ lăn:
Bảng 3.1. Các loại ổ lăn

Theo yêu cầu ta chọn được ổ bi đỡ 1 dãy có số hiệu 1000905 với các thông số
Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm C, kN C0, kN
1000904 20 37 9 0,5 5,14 3,12

Khả năng tải động C d được tính theo công thức:

C d=Q

m 60 n lv Lh
10
6
= Qm√ L

Trong đó:
Q: là tải trọng tương đối với ổ đỡ
m: là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 đối với ổ bi đỡ
nlv : là số vòng quay trên trục công tác. Ta lấy số vòng quay trên trục công tác:
nct=8,98 v/ph
Lℎ: là tuổi thọ, Lh=10000(h), 1 ca làm việc, làm việc êm, không sử dụng hết tải.

60.n . Lh
L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L= = 5,4 (triệu vòng quay)
106
Ta có:Q=(XV Fr + Y F a )k t k d
Trong đó:
X , Y : là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục
X =1 ,Y =0 (theo bảng 11.4 [1] )
V : là hệ số kể đến vòng nào quay, V =1 ( vòng trong quay)
F r , F a: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

F a=0 ; F r=52,82( N )
k t: là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, k t=1

k d: là hệ số kể đến ảnh hưởng của tải trọng động

k d=1 (theo bảng 11.3 [1] )

Ta được Q = 52,82 N
Từ đó ta tính được

C d=Q √ L= 52,82 . √3 5,4 = 0,09 (KN) < C = 5,14 KN


m

Vậy khả năng tải động của ô được đảm bảo.


Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Theo bảng (11.6) (I) với Xo = 0,6;
Fa = 0, Q0 = Xo. Fr = 0,6. 52,82 = 0,03 KN < C0 = 3,12 KN
Vây khả năng tải tĩnh của ô được đảm bảo.

You might also like