Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1146

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

1. Trường thứ nhất:


CÂU HỎI KIỂM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây
1. Chọn một câu sai về giải phẫu học của âm đạo
a) Là một ống cơ trơn, có thể dãn rộng ra.
b) Có thành trước dài hơn thành sau.
c) Niêm mạc âm đạo có những nếp ngang chịu ảnh hưởng của các nội tiết tố nữ.
d) Bình thường không có đầu nhánh dây thần kinh.
e) Hệ thống tĩnh mạch đổ về tĩnh mạch hạ vị.
2. Điểm khác biệt giữa âm vật ở nữ giới với âm vật của nam giới là
a) âm vật không có thể xốp như ở dương vật.
b) âm vật không có niệu đạo bên trong.
c) âm vật không thể cương cứng khi bị kích thích.
d) Chỉ có câu a và b đúng.
e) Cả ba câu a, b và c đều đúng.
3. Trọng lượng trung bình của tử cung lúc không mang thai khoảng
a) 50g
b) 100g
c) 150 g
d) 200g
e) 250 g
4. Kích thước trung bình của thân tử cung ở người chưa sanh là
a) Dài 4cm - Ngang 3 cm.
b) Dài 4cm - Ngang 4-5 cm.
c) Dài 6 cm - Ngang 3 cm.
d) Dài 8 cm - Ngang 5 cm.
c) Dài 10 cm - Ngang 6 cm.
5. Trong lúc có thai đoạn dưới được hình thành từ
a) 1/2 trên của thân tử cung.
b) 1/2 dưới của thân tử cung.
c) Eo tử cung.
d) Phần trên âm đạo của cổ tử cung.
e) Phần trong âm đạo của cổ tử cung.
6. Cơ quan nào sau đây không xuất phát từ sừng tử cung
a) Dây chằng tròn.
b) Dây chằng tử cung - buồng trứng.
c) Dây chằng tử cung- cùng.
d) Vòi trứng.
7. Sau khi thắt động mạch hạ vị (động mạch chậu trong) 2 bên, diễn tiến về sự tưới máu ở tử cung
a) Tử cung sẽ bị hoại tử vì không còn máu nuôi.
b) Tử cung vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng bởi các nhánh nối với động mạch chậu ngoài.
c) Tử cung vẫn được nuôi dưỡng bởi những nhánh của động mạch cổ tử cung dài.
d) Tử cung vẫn được nuôi dưỡng bởi những nhánh nối từ động mạch buồng trứng.
e) Các câu b, c và d đều đúng.
8. Động mạch buồng trứng xuất phát từ
a) Động mạch chủ bụng
b) Động mạch thận
c) Động mạch chậu trong
d) Động mạch chậu ngoài
e) Động mạch tử cung
9. Chọn một câu sai sau đây về buồng trứng
a) Là một cơ quan vừa ngoại tiết vừa nội tiết.
b) Được che phủ hoàn toàn bởi phúc mạc.
c) Sau tuổi dậy thì, bề mặt buồng trứng thường xù xì, không còn nhẵn bóng như trước tuổi dậy thì.
d) Tĩnh mạch buồng trứng bên phải đổ vào tĩnh mạch chủ dưới còn tĩnh mạch buồng trứng trái đổ vào
tĩnh mạch thận.
e) Có kích thước trung bình 1 x 2,5 x 3,5 cm.
10. Hệ thống bạch mạch của cổ tử cung chủ yếu đổ vào nhóm hạch
a) Dọc theo động mạch chủ bụng
b) Dọc theo động mạch chậu ngoài
c) Dọc theo động mạch chậu trong
d) ở vùng bẹn
11. Vị trí của lỗ tuyến Skène
a) Nằm ở hai bên phía trên của lỗ niệu đạo.
b) Nằm ngang lỗ niệu đạo.
c) Nằm ở hai bên và phía dưới của lỗ niệu đạo
d) Nằm ngay sát phía dưới của lỗ niệu đạo
e) Nằm ở 1/2 dưới, bên trong mép môi nhỏ
12. Thường thường thân tử cung hay gập ra trước so với trục của cổ tử cung một góc
a) 15 độ
b) 45 độ
c) 60 độ
d) 90 độ
e) 100 - 120 độ
13. Tất cả các câu sau đây về giải phẫu học cơ quan sinh dục đều đúng, ngoại trừ
a) Thân tử cung thường gập góc chứ không thẳng hàng với cổ tử cung
b) Tai vòi được nuôi dưỡng bởi những nhánh mạch máu xuất phát từ động mạch tử cung và động mạch
buồng trứng.
c) Buồng trứng được che phủ hoàn toàn bởi phúc mạc.
d) Niêm mạc âm đạo bình thường không trơn láng mà có những nếp nhăn ngang.
e) Lỗ tiết của tuyến Skène nằm ở hai bên cạnh lỗ tiểu.
14. Thứ tự của các phần ống dẫn trứng kể cả từ tử cung đến buồng trứng là
a) Kẽ - bóng - eo - loa
b) Bóng - kẽ - loa - eo
c) Kẽ - eo - bóng - loa
d) Eo - bóng - kẽ - loa
e) Kẽ - loa - eo - bóng
15. Trong lúc có thai điều nào sau đây thường hay xảy ra đối với vị trí của tử cung.
a) Hơi nghiêng về bên trái do cấn đại tràng sigma
b) Hơi nghiêng về bên phải do cấn đại tràng sigma
c) Hơi nghiêng về trái do cấn mỏm nhô
d) Hơi nghiêng về bên phải do cấn mỏm nhô
e) Không nghiêng về bên nào
16. Tầng sinh môn bao gồm
a) Tam giác niệu-sinh dục (tầng sinh môn trước) và tam giác hậu môn (tầng sinh môn sau) được ngăn
cách bởi một đường tưởng tượng ngang qua hai ụ ngồi
b) Vùng ngay sát phía dưới chĩa sau của âm hộ
c) Môi lớn, môi nhỏ và vùng tiền đình
d) Vùng chung quanh hậu môn
e) Các câu trên đều sai
17. Trong vùng tiểu khung, niệu quản đi qua
a) Phía trước động mạch chậu trong và động mạch tử cung
b) Phía sau động mạch chậu trong và phía trước động mạch tử cung
c) Phía trước động mạch tử cung và bên trong động mạch chậu trong
e) Phía sau động mạch tử cung và động mạch chậu trong
18. Dây chằng nào bám vào cổ tử cung và có tác dụng nhiều nhất cho việc ngăn chặn sự sa tử
cung
a) Dây chằng rộng
b) Dây chằng phễu chậu (Infundibulopelvic ligament)
c) Dây chằng tử cung - buồng trứng
d) Dây chằng bên cổ tử cung (cardinal ligament)
e) Tất cả đều sai
19. Khoảng cách gần nhất giữa niệu quản đến cổ tử cung vào khoảng
a) 0,5 mm
b) 1,2 mm
c) 12 mm
d) 3 cm
e) 5 cm
20. Các tuyến Bartholin đổ vào
a) ở đường giữa của vùng chĩa sau
b) Hai bên và phía dưới niệu đạo
c) Hai bên và ở mặt trong của môi lớn
d) Hai bên, ở vùng tiền đình sau
e) Hai bên và dưới âm vật 1 cm
Đáp án
1b 2d 3a 4b 5c 6c 7d 8a 9b 10c
11c 12e 13c 14c 15b 16a 17d 18d 19c 20c
2. Trường thứ hai:

Khung chậu về phương diện sản khoa

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1. Đường kính ngang hữu dụng của eo trên bình thường đo được
a) 9,5 cm
b) 10 cm
c) 10,5 cm
d) 12,5 cm
e) 13,5 cm
2. Điểm mốc phía sau của eo trên là
a) Mấu gai của đốt sống lưng L5
b) Mỏm nhô của xương cùng
c) Gai mào chậu lược hai bên
d) Khớp cùng - cụt
e) Bờ trên khớp vệ
3. Đặc điểm hình thể học của khung chậu dạng phụ (loại khung chậu thường gặp nhất ở phụ nữ) là
a) Eo trên có hình hơi bầu dục, đường kính ngang hơi lớn hơn đường kính trước sau chút ít
b) Đường kính từ trục giữa ra trước dài hơn ra sau rõ rệt
c) Eo trên có hình dạng quả tim
d) Hai gai hông nhọn, đường kính ngang nhỏ hơn đường kính trước sau
e) Đường kính ngang eo trên lớn hơn rõ rệt so với đường kính trước sau
4. Chọn một câu đúng nhất về đặc điểm eo trên của khung chậu dạng phụ
a) Có dạng bầu dục, đường kính ngang lớn hơn đường kính trước sau chút ít
b) Có dạng hình trái tim, đường kính từ trục giữa ra trước dài hơn ra sau rõ rệt
c) Có xương cùng dài, mỏm nhô ngả ra sau, đường kính ngang nhỏ hơn đường kính trước sau
d) Có xương cùng ngắn, ngửa ra sau, đường kính ngang lớn hơn rõ rệt so với đường kính trước sau
e) Có dạng hình tam giác, hai gai hông nhọn, mỏm nhô gồ về phía trước.
5. Trị số bình thường của đường kính ngang eo giữa là
a) 13,5 cm
b) 12,75 cm
c) 11 cm
d) 10,5 cm
e) 9 cm
6. Khoảng cách giữa hai gai hông của một khung chậu bình thường ít nhất phải bằng
a) 5 cm
b) 8 cm
c) 10 cm
d) 11 cm
e) 12 cm
7. Đường kính dọc sau của eo giữa một khung chậu bình thường phải đo được ít nhất là
a) 11 cm
b) 12,5 cm
c) 7 cm
d) 4,5 cm
8. Điều nào sau đây sai ?
a) Hai gai hông nằm cao hơn so với hai ụ ngồi
b) Xương cụt có hình tam giác và gồm từ 3 đến 5 đốt
c) Xương cùng được cấu tạo bởi 5 đốt sống dính liền nhau
d) Gờ vô danh là ranh giới giữa ổ bụng và đại khung
e) Xương chậu ở phụ nữ ngắn hơn và nhẹ hơn so với ở nam giới
9. Đường kính khung chậu thay đổi được trong cuộc chuyển dạ là
a) Đường kính trước sau eo trên
b) Đường kính trước sau eo dưới
c) Đường kính ngang eo giữa
d) Đường kính ngang eo dưới
e) Tất cả các câu trên đều sai
10. Một khung chậu có eo trên hình bầu dục với đường kính ngang eo trên lớn hơn hẳn so với
đường kính trước sau. Khung chậu này được phân loại là
a) Dạng phụ (Gynecoid)
b) Dạng dẹt (Platypelloid)
c) Dạng nam (Android)
d) Dạng hầu (Anthropoid)
e) Dạng trái tim (Heart shape)
Đáp án
1d 2b 3a 4a 5d 6c 7e 8d 9b 10b
3. Trường thứ ba:

KHUNG CHẬU NỮ
CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
1.Khung chậu được cấu tạo bởi 4 xương:
-Phía trước và hai bên là....(A).............
-Phía sau................( B).........................
2. Mặt phẳng đi qua eo trên gọi là..................
3. Mặt phẳng đi qua eo dưới gọi là..................
4. Đáy chậu trước còn gọi là............................
5. Đáy chậu sau gọi là......................................
6. Đường kính trước sau của khung chậu khung chậu lớn còn gọi là đường kính...............................
CÂU HỎI ĐÚNG / SAI
Chọn câu đúng (Đ) / sai(S).
7. Eo trên có hình tim
A. Đúng
B. Sai
8. Đường kính trước sau của eo trên có thể thay đổi trong chuyển dạ
A. Đúng
B. Sai
9. Mặt phẳng đi qua eo trên gọi là mặt phẳng sổ
A. Đúng
B. Sai
10. Khớp cùng cụt là khớp bán động cho nên các đường kính của nó có thể dãn ra khi thai đi qua eo
dưới
A. Đúng
B. Sai
11. Đường kính nhô- hậu mu là đường kính trước sau của eo dưới:
A. Đúng
B. Sai
12. Trên lâm sàng người ta thường dùng thước dây để đo các đường kính của khung chậu ngoài:
A. Đúng
B. Sai
13. Compa Baudelocque là một dụng cụ để đo các đường kính ngoài của khung chậu
A. Đúng
B. Sai
14. Thai thường lọt theo đường kính chéo trái eo trên vì đường kính này lớn hơn chéo phải
A. Đúng
B. Sai
15. Để tiên lượng một cuộc đẻ, tất cả sản phụ đều phải được khám và đánh giá khung chậu ở những
tháng cuối thai kỳ hoặc khi mới bắt đầu chuyển dạ:
A. Đúng
B. Sai
16.Đáy chậu nam và nữ đều có cấu tạo giống nhau
A. Đúng
B. Sai

CÂU HỎI NHIỀU CHỌN LỰA (QCM)


Chọn câu đúng nhất
17. Đường kính nhô - hạ mu bình thường của người Việt nam đo được:
A. 8,5 cm
B. 9.cm
C. 10.cm
D. 10,5cm
E. 12cm
18. Mốc giới hạn phía sau của eo trên là:
A. Đốt sống thắt lưng 1
B. Mỏm nhô
C. Mỏm chậu lược
D. 2 gai hông
E. Tất cả đều sai
19.Mỏm nhô là điểm nhô cao của đốt sống:
A. Thắt lưng 5
B. Cùng 1
C. Cùng 2
D. Cụt 1
E. Cụt 2
20. Trị số bình thường của đường kính ngang eo giữa là:
A. 8,5cm
B. 9,0cm
C. 9,5cm
D. 10cm
E. 10,5cm
21. Đường kính khung chậu thay đổi được trong chuyển dạ là:
A. Đường kính trước sau của eo trên
B. Đường kính trước sau của eo dưới
C. Đường kính ngang của eo giữa
D. Đường kính ngang của eo dưới
E. Tất cả đều không đúng
22. Phân độ lọt theo Delle dựa vào :
A. Mn nhô
B. Đường kính trước sau eo trên
C. Đường kính ngang lưỡng ụ ngồi
D. Đường liên gai hông
E. Dấu hiệu 5 ngón tay
23. Cơ nào sau đây không nằm trong tầng nông của cơ đáy chậu:
A. Cơ hành hang
B. Cơ ngang nông
C. Cơ khít âm môn
D. Cơ thắt hậu môn
E. Cơ nâng hậu môn
24. Đường kính nhô -hậu mu (ĐK hữu dụng) của eo trên được đo theo công thức :
A. Lấy nhô- thượng mu trừ đi 1,5 cm
B. Lấy nhô- hạ mu trừ đi 1,5 cm
C. Lấy nhô hạ mu cộng 1,5cm
D. Đo đường kính Mackenroth trừ 1,5 cm
E. Chỉ đo được đường kính này bằng phương pháp chụp X quang.
25. Khung chậu được gọi là giới hạn khi:
A. Đường kính nhô - hậu mu  8 cm
B. Đường kính nhô - hậu mu từ 8,5cm đến 10,5 cm
C. Đường kính nhô - hậu mu 10cm 5
D. Đường kính nhô- thượng mu  10,5cm
E. Đường kính lưỡng gai hông 10cm 5
26. Khung chậu được gọi là hẹp khi:
A. Đường kính nhô - hậu mu  8,5 cm
B. Đường kính nhô- thượng mu  10cm
C. Đường kính cụt - hạ mu  10,5cm
D. Đường kính lưỡng gai hông  10cm 5
E. Đường kính lưỡng ụ ngồi  10,5 cm
27. Trong giai đoạn sổ thai, nếu đáy chậu giãn nở không tốt có thể gây tổn thương nào sau đây:
A. Tiền đình
B. Bàng quang
C. Trực tràng
D. Nút thớ trung tâm
E. Cổ tử cung và đoạn dưới tử cung.
28.Khi cắt tầng sinh môn ở vị trí 7 giờ, cơ nào sau đây sẽ không bị cắt:
A. Cơ thắt âm môn
B. Cơ ngồi hang
C. Cơ ngang nông
D. Cơ hành hang
E. Tất cả cơ trên đều bị cắt
29.Xương nào sau đây không nằm trong cấu tạo của khung xương chậu:
A. Xương mu
B. Xương cánh chậu
C. Xương cùng
D. Đốt sống thắt lưng
E. Xương cụt
30.Eo trên có hình gì?
A. Hình vuông
B. Hình trám
C. Hình thoi
D. Hình trái tim
E. Hình ống
31.Đường kính Baeudeloque của người Việt nam đo được (trung bình):
A. 15,5 cm
B. 17,5 cm
C. 22,5 cm
D. 25,5 cm
E. 27,5 cm
32.Đường kính Lưỡng gai của người Việt nam đo được (trung bình):
A. 15,5 cm
B. 17,5 cm
C. 22,5 cm
D. 25,5 cm
E. 27,5 cm
33.Đường kính Lưỡng mào của người Việt nam đo được(trung bình):
A. 15,5 cm
B. 17,5 cm
C. 22,5 cm
D. 25,5 cm
E. 27,5 cm
34.Ở một khung chậu bình thường của người phụ nữ Việt nam, khi thăm khám gờ vô danh (khám
trong) ta có thể sờ được:
A. Chỉ 1/ 3
B. 2/3
C. 3/4
D. Toàn bộ
E. Không thể sờ được
35.Đường kính Baudeloque còn gọi là:
A. Đường kính chéo của eo trên
B. Đường kính trước sau của eo trên
C. Đường kính trước sau của eo dưới
D. Đường kính ngang của eo trên
E. Đường kính hữu dụng của eo trên
36.Đường kính nào sau đây không nằm trong các đường kính ngoài của khung chậu:
A. Đường kính lưỡng gai
B. Đường kính lưỡng mào
C. Đường kính nhị gai tọa
D. Đường kính lưỡng ụ ngồi
E. Đường kính Baudelocque
37. Khi thai đi qua mặt phẳng eo trên của khung chậu thì được gọi là:
A. Sổ
B. Xuống
C. Lọt
D. Quay
E. Bình chỉnh ngôi.
38. Khi thai đi qua mặt phẳng eo dưới của khung chậu thì được gọi là:
A. Bình chỉnh ngôi thai
B. Sổ
C. Xuống
D. Lọt ra ngoài
E. Quay để chuẩn bị sinh đường dưới
39.Trong ngôi chỏm, thai nhi thường lọt theo đường kính nào sau đây:
A. Đường kính trước sau của eo dưới
B. Đường kính chéo trái của eo trên
C. Đường kính chéo phải của eo trên
D. Đường kính ngang của eo giữa
E. Đường kính lưỡng đỉnh
40. Câu nào sau đây sai khi nói về đáy chậu nữ:
A. Đáy chậu gồm tất cả các phần mềm cân, cơ, dây chằng, bịt lỗ dưới của khung chậu.
B. Đường liên ụ ngồi chia đáy chậu làm 2 phần.
C. Đáy chậu trước còn gọi là đáy chậu niệu sinh dục
D. Đáy chậu nam và nữ đều cấu tạo như nhau
E. Khi đẻ, đáy chậu phải giãn mỏng và mở ra để cho ngôi thai đi qua

Đáp án:
1. (A). xương cánh chậu, (B) trên là xương cùng, dưới là xương cụt
2. Lọt
3. Sổ
4. Đáy chậu niệu sinh dục
5. Đáy chậu hậu môn (hoặc đáy chậu tiết phân).
6. ĐK Baudeloque
Đáp án Câu hỏi đúng /sai:
7A 8B 9B 10A 11B 12B 13.A 14.A 15.A 16.B 17E 18B 19B 20E 21B 22D 23E
24B 25B 26A 27D 28B 29D 30D 31B 32C 33D 34A 35B 36C 37C 38B 39B 40D
4. Trường thứ tư:
5. Trường thứ năm:
6. Trường thứ sáu:
7. Trường thứ bảy:
8. Trường thứ tám:
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

9. Trường thứ nhất:

SINH Lý SINH DụC Nữ

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây.
1. Chu kỳ kinh nguyệt được chia ra hai giai đoạn : trước rụng trứng và sau rụng trứng. Trong đó
a) Cả hai giai đoạn đều có thể thay đổi tùy theo chu kỳ ngắn hay dài
b) Chỉ có giai đoạn trước rụng trứng tương đối cố định, còn giai đoạn sau rụng trứng có thể thay đổi tùy
theo chu kỳ kinh ngắn hay dai.
c) Chỉ có giai đoạn sau rụng trứng tương đối cố định, giai đoạn trước rụng trứng có thể thay đổi tùy theo
chu kỳ kinh ngắn hay dài.
d) Giai đoạn trước rụng trứng luôn luôn là 14 ngày, bất kể chu kỳ kinh là bao nhiêu ngày.
2. Sự tiết dịch ở cổ tử cung tối đa vào
a) Ngày thứ 8 của chu kỳ kinh nguyệt
b) Ngày thứ 14 của chu kỳ kinh nguyệt
c) Ngày thứ 23 của chu kỳ kinh nguyệt
d) Trong lúc mang thai
e) Trường hợp ngừa thai bằng progestatifs đơn thuần
3. Dịch nhầy ở cổ tử cung nhiều nhất vào thời điểm nào
a) Sau khi sạch kinh
b) Ngày thứ 7 - 10 của chu kỳ kinh nguyệt
c) Ngày thứ 20 - 21 của chu kỳ kinh nguyệt
d) Ngay trước khi hành kinh
e) Thời điểm rụng trứng
4. Tất cả những câu sau đây về chu kỳ kinh nguyệt đều đúng, ngoại trừ
a) Chu kỳ không rụng trứng thường hay xảy ra ở tuổi dậy thì
b) Một chu kỳ kinh đều đặn bắt buộc phải là chu kỳ có hiện tượng rụng trứng
c) Một chu kỳ kinh trong khoảng 25 - 32 ngày vẫn được xem là trong giới hạn sinh lý bình thường
d) Hiện tượng hành kinh là do lớp nội mạc tử cung bị thiếu máu, hoại tử tróc ra
e) Thời gian hành kinh kéo dài trung bình 3 - 5 ngày
5. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, nếu không có hiện tượng thụ tinh thì hoàng thể sẽ bắt đầu thoái
hóa vào khoảng
a) Ngày thứ 7 của chu kỳ kinh
b) Ngày thứ 14 của chu kỳ kinh
c) Ngày thứ 21 của chu kỳ kinh
d) Ngày thứ 25 của chu kỳ kinh
e) Ngày thứ 28 của chu kỳ kinh
6. Trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, tại hoàng thể, estrogène được tiết bởi
a) Lớp tế bào hạt của hoàng thể
b) Lớp tế bào vỏ trong
c) Lớp tế bào vỏ ngoài
d) Cả ba câu a, b, c đều đúng
e) Cả ba câu a, b, c đều sai
7. Trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, tại hoàng thể, progestérone được tiết bởi
a) Lớp tế bào hạt của hoàng thể
b) Lớp tế bào vỏ trong
c) Lớp tế bào vỏ ngoài
d) Cả ba câu a, b, c đều đúng
e) Cả ba câu a, b, c đều sai
8. Progestérone có những tác dụng sau đây, ngoại trừ
a) Làm tăng thân nhiệt
b) Làm các mạch máu ở niêm mạc tử cung tăng nhiều và thẳng ra
c) Làm chất nhầy cổ tử cung ít và đặc
d) Làm cơ tử cung giảm co bóp
e) Làm các tế bào tuyến ở nội mạc tử cung tiết nhiều glycogen
9. Tất cả các câu sau đây về tác dụng của estrogène đều đúng, ngoại trừ
a) Giúp niêm mạc tử cung tăng trưởng dầy thêm
b) Làm cơ tử cung bị kích thích, tăng co bóp
c) Làm các tuyến ở nội mạc tử cung tiết nhiều glycogen
d) Ngăn chặn sự phân tiết FSH và LH
e) Giúp cho sự tăng trưởng các ống dẫn sữa
10. So với sự thay đổi trên biểu đồ thân nhiệt, hiện tượng rụng trứng xảy ra
a) 2 ngày trước khi có sự gia tăng thân nhiệt
b) Ngay trước khi có tăng thân nhiệt
c) Ngay vào thời điểm thân nhiệt tăng
d) Ngay sau khi thân nhiệt tăng
e) 2 ngày sau khi thân nhiệt tăng
11. Trong chu kỳ kinh nguyệt, hậu quả của đỉnh LH là
a) Chấm dứt hành kinh
b) Tăng trưởng nang noãn
c) Trứng rụng
d) Bắt đầu hành kinh
e) Buồng trứng tiết estradiol
12. Về những chu kỳ kinh không rụng trứng, chọn câu đúng nhất
a) Thường gặp ở tuổi thiếu niên
b) Thường xảy ra ở các chu kỳ kinh bình thường
c) Gần như luôn luôn báo hiệu về sự hiện diện của một u buồng trứng tiết stéroid
d) ít gặp trong giai đoạn mãn kinh
e) Phụ thuộc vào nồng độ progestérone.
13. Kết tinh hình lá dương xỉ của chất nhầy cổ tử cung phụ thuộc vào nồng độ cao của
a) Progestérone
b) Estrogen và progestérone
c) Estrogen
d) hCG
e) LH
14. Giai đoạn hoàng thể của chu kỳ kinh nguyệt đi kèm với dạng nội mạc tử cung nào
a) Tăng sinh
b) Yên lặng
c) Teo
d) Chế tiết
e) Hành kinh
15. pH dịch âm đạo bình thường vào khoảng
a) 3,5 - 4,2
b) 2,7 - 3,4
c) 4,5 - 5,2
d) 5,3 - 6
e) 6,1 - 7,2
16. Chức năng sinh lý của hCG là để
a) Khởi phát hành kinh
b) Duy trì hoàng thể thai kỳ
c) Duy trì hoạt động bánh nhau
d) ức chế tuyến Yên
e) Kích thích giải phóng Estrogen
17. Thời gian tồn tại của hoàng thể khi không có thai, thường vào khoảng
a) 08 - 10 ngày
b) 12 - 14 ngày
c) 16 - 22 ngày
d) 22 - 24 ngày
e) 26 - 28 ngày
18. Một trong những đặc tính dưới đây là không điển hình cho dịch nhầy ở cổ tử cung vào
khoảng ngày thứ 14 của chu kỳ kinh
a) Nhiều
b) Trong
c) Dai
d) Có nhiều bạch cầu
e) Kết tinh hình dương xỉ khi để khô trên lame
19. Đa số nang noãn nguyên thủy bắt đầu phát triển vào đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt sẽ tiến triển
theo chiều hướng nào sau đây
a) Phát triển và rụng trứng
b) Tiếp tục phát triển và tạo thành các nang buồng trứng
c) Bị thoái triển và teo lại
d) Vẫn tiếp tục phát triển vào chu kỳ kế tiếp
e) Thoái triển thành các nang nguyên thủy
20. Giai đoạn hành kinh tương ứng với sự thay đổi nội tiết nào sau đây
a) Giảm thấp progestérone
b) Giảm thấp Lh
c) Giảm thấp FSH
d) Sự duy trì kéo dài nồng độ estrogen
e) Sự duy trì kéo dài nồng độ progestérone
21. Nếu đường biểu diễn thân nhiệt hàng tháng của một phụ nữ có dạng hai pha thì ta có thể kết
luận được đó là
a) Chu kỳ có rụng trứng
b) Chu kỳ không rụng trứng
c) Phụ nữ đang ở trong giai đoạn tiền mãn kinh
d) Phụ nữ đã vào thời kỳ mãn kinh
e) Phụ nữ đang dùng thuốc ngừa thai loại phối hợp
22. Lượng máu mất trong một kỳ kinh bình thường trung bình khoảng
a) 10 - 25 ml
b) 25 - 75 ml
c) 80 - 120 ml
d) 125 - 175 ml
e) 180 - 220 ml
23. Nội tiết tố nào sau đây có tính chất làm tăng thân nhiệt
a) Estrogen
b) Progestérone
c) Prolactine
d) Oxytocin
e) h.C.G
24. Về tác dụng của progestérone, chọn một câu đúng sau đây
a) Biến đổi lớp nội mạc tử cung từ phát triển trở thành chế tiết
b) Tăng sinh nội mạc
c) Giữ lại muối
d) Thành lập hoàng thể
e) Thoái hóa hoàng thể
Đáp án
1c 2b 3e 4b 5e 6b 7a 8b
9c 10b 11c 12a 13c 14d 15c 16b
17b 18d 19c 20a 21a 22c 23b 24a
10. Trường thứ hai:

SINH LÝ PHỤ KHOA

Câu hỏi 5 chọn 1 (chọn câu đúng nhất):


1. Sinh lý phụ khoa nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến:
A. Những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ, chủ yếu là những hoạt
động của bộ phận sinh dục nữ.
B. Những thay đổi về bộ phận sinh dục chịu ảnh hưởng nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yến - buồng
trứng
C. Những thay đổi về bộ phận sinh dục và bộ phận sinh dục phụ của người phụ nữ
D. Những hoạt động sinh dục của người phụ nữ
E. Biểu hiện kinh nguyệt và cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ
2. Các đặc điểm của vùng dưới đồi bao gồm:
A. Nằm trong nền của trung não
B. Phía dưới giao thoa thị giác
C. Tiết ra hormon GnRH
D. A và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Các đặc điểm của tuyến yến bao gồm:
A. Tuyến yên gồm có hai thuỳ: thuỳ trước và thuỳ sau
B. Thuỳ trước tuyến yến là tuyến nội tiết, tiết ra LH, FSH
C. Thuỳ sau tuyến yên là tuyến thần kinh
D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
4. Các đặc điểm của buồng trứng bao gồm:
A. Buồng trứng là tuyến sinh dục nữ
B. Vừa có chức năng ngoại tiết và nội tiết
C. Có rất nhiều nang noãn, vào tuổi dậy thì số lượng nang noãn chỉ còn 20.000-30.000
D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
5. Hoạt động sinh sản của buồng trứng:
A. Dưới tác dụng của FSH, nang noãn lớn lên và chín
B. Nang noãn chín có các thành phần: vỏ nang ngoài, vỏ nang trong, màng tế bào hạt, noãn trưởng thành
và hốc nang
C. Dưới tác dụng của LH nang noãn chín nhanh và phóng noãn
D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
6. Hoạt động nội tiết của buồng trứng:
A. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các
tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen
B. Chế tiết ra 2 hormon chính: Estrogen và Progesteron . Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào hạt
của hoàng thể chế tiết Progesteron
C. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết
Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron, và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen
D. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các
tế bào rốn buồng trứng chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen
E. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào rốn buồng trứng chế tiết
Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen
7. Tác dụng của estrogen đối với cơ tử cung
A. Làm phát triển cơ tử cung do làm tăng độ lớn, độ dài và số lượng các sợi cơ
B. Làm giảm nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung
C. Làm tăng nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung
D. A và B đúng
E. A và C đúng
8. Tác dụng của estrogen đối với niêm mạc tử cung
A. Kích thích phân bào, gây quá sản niêm mạc tử cung, ung thư niêm mạc tử cung
B. Khi tụt đột ngột làm bong niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt
C. Khi tăng đột ngột làm bong niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt
D. A và B đúng
E. A và C đúng
9. Tác dụng của estrogen đối với cổ tử cung
A. Làm tăng tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung
B. Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung
C. Làm giảm tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung
D. Làm giảm tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung
E. Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung
10. Tác dụng của estrogen đối với âm hộ và âm đạo
A. Làm phát triển và làm dày biểu mô âm đạo
B. Làm phát triển các môi của âm hộ
C. Làm phát triển và chế tiết các tuyến Skene và Bartholin của âm hộ
D. A và B đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
11. Các tác dụng khác của estrogen:
A. Giữ nước, kali, canxi
B. Kích thích tình dục
C. Làm căng các dây thanh âm khiến tiếng nói có âm sắc cao
D. A và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
12. Tác dụng của Progesteron đối với cơ tử cung
A. Làm mềm cơ tử cung, tăng nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co
B. Làm mềm cơ tử cung, giảm nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co
C. Hiệp đồng với estrogen làm tăng phát triển cơ tử cung
D. A và C đúng
E. B và C đúng
13. Tác dụng của Progesteron đối với niêm mạc tử cung
A. Làm teo niêm mạc tử cung
B. Hiệp đồng với estrogen làm niêm mạc tử cung chế tiết, tốt nhất theo tỷ lệ estrogen/progesteron là 1/10
C. Hiệp đồng với estrogen làm niêm mạc tử cung chế tiết, tốt nhất theo tỷ lệ estrogen/progesteron là 1/5
D. A và B đúng
E. A và C đúng
14. Các tác dụng khác của Progesteron:
A. Ức chế chế tiết chất nhầy ở cổ tử cung
B. Làm phát triển biểu mô âm đạo
C. Làm phát triển ống dẫn sữa
D. B và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
15. Chu kỳ kinh nguyệt có thể phân làm hai phần:
A. Giai đoạn nang noãn và giai đoạn hoàng thể
B. Chu kỳ buồng trứng và chu kỳ tử cung
C. Giai đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết
D. A và B đúng
E. B và C đúng
16. Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường có các đặc điểm sau:
A. Kéo dài từ 21 đến 35 ngày
B. Thời gian hành kinh từ 2-6 ngày
C. Lượng máu mất trung bình 50-100ml
D. A và B đúng
E. A,B,C đều đúng
17. Mối liên quan giữa hormon sinh dục và chu kỳ kinh nguyệt
A. Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục
B. Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục
C. Lượng hormon sinh dục thường cao vào cuối giai đoạn hoàng thể của chu kỳ kinh
D. A và C đúng
E. B và C đúng
18. Sự liên quan của thay đổi ở buồng tử trứng, tử cung và hormon sinh dục trong chu kỳ kinh nguyệt:
A. FSH kích thích nang noãn phát triển
B. Nang noãn chế tiết ra Estrogen trong giai đoạn nang noãn
C. Estrogen kích thích nội mạc tử cung tăng trưởng
D. A và C đúng
E. A,B,C đều đúng
19. Các thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ
A. Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sing dục và thời kỳ mãn kinh
B. Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục và thời kỳ mãn kinh
C. Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời kỳ mãn kinh
D. Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời kỳ mãn
kinh
E. Tất cả các câu trên đều sai
20. Thời kỳ trẻ em có các đặc điểm sau:
A. Hormon giải phóng và hormon hướng sing dục dần dần tăng nên buồng trứng cũng dần dần tiết
Estrogen
B. Progesteron cũng được chế tiết bởi các nang noãn của buồng trứng
C. Các dấu hiệu sinh dục phụ cũng bắt đầu xuất hiện khi đến gần tuổi dậy thì
D. A và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
21.Thời kỳ dậy thì có các đặc điểm sau:
A. Tuổi dậy thì trung bình từ 11- 12 tuổi
B. Các dấu hiệu sinh dục phụ của người phụ nữ xuất hiện rõ nét
C. Tuổi dậy thì về sinh dục được đánh dấu bằng kỳ hành kinh đầu tiên
D. B và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
22. Thời kỳ hoạt động sinh dục có các đặc điểm sau:
A. Tiếp theo tuổi dậy thì cho đến khi mãn kinh
B. Người phụ nữ có thể thụ thai được
C. Các tính chất sinh dục phụ ngừng phát triển
D. A và B đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
23. Thời kỳ mãn kinh có các đặc điểm sau:
A. Thời kỳ mãn kinh biểu hiện buồng trứng đã suy kiệt, giảm nhạy cảm trước sự kích thích của các
hormon hướng sinh dục.
B. Không còn khả năng có thai
C. Tuổi mãn kinh trung bình là 45- 50 tuổi
D. A và B đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
24. Thời kỳ mãn kinh
A. Được chia làm hai giai đoạn: tiền mãn kinh và hậu mãn kinh
B. Các giai đoạn này thường kéo dài 1-2 năm
C. Các giai đoạn này thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm
D. A và B đúng
E. A và C đúng
Câu hỏi đúng sai:
25. Chức năng của bộ phận sinh dục là chức năng sinh sản, đảm bảo sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát
triển của trứng trong tử cung
A. Đúng
B. Sai
26. Hoạt động của vùng dưới đồi kích thích hoạt động của tuyến yên. Hoạt động của tuyến yên kích
thích hoạt động của buồng trứng. Hoạt động của buồng trứng kích thích hoạt động của vùng dưới đồi
theo cơ chế hồi.
A. Đúng
B. Sai
27. Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường, các hormon được chế tiết ra có tính chu kỳ, trật tự. Những
rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn đến rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn đến những
tình trạng bệnh lý khác nhau bao gồm vô sinh, hiếm muộn, sẩy thai liên tiếp và sự tăng sinh ác tính.
A. Đúng
B. Sai
28. Chu kỳ buồng trứng được phân chia thành giai đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết tương ứng
A. Đúng
B. Sai

Câu hỏi ngắn:


29. Định nghĩa kinh thưa, kinh mau:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................
30. Định nghĩa rong kinh, rong huyết:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................

Câu hỏi điền từ:


31. Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường kéo dài 21-35 ngày, thời gian hành kinh 2-6 ngày và lượng
máu trung bình...............................
32. Cuối giai đoạn nang noãn, trước khi rụng trứng các thụ thể của ..........................được tạo bởi FSH
hiện diện ở lớp tế bào hạt. Cùng với sự kích thích của LH, các thụ thể này điều chỉnh sự
tiết...................................
33. Cả estrogen và progesteron vẫn còn tăng trong thời gian tồn tại của ..........................sau đó, hàm
lượng của chúng giảm khi hoàng thể .............................., vì thế tạo ra 1 giai đoạn cho chu kỳ kế tiếp
34. Cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ được chia làm bốn thời kỳ:
A. ..................................................................
B. Dậy thì
C. ..................................................................
D. ................................................................

Đáp án:
1. A 6.A 11.E 16. D 21.D 26.B
2. D 7. E 12. D 17.A 22.D 27.A
3. E 8. D 13. D 18.E 23.E 28.A
4. E 9. A 14.E 19. A 24.D
5. E 10.E 15.B 20.D 25.A
29. Kinh thưa: kinh nguyệt không thường xuyên, không đều. Chu kỳ kinh thường trên 35 ngày
- Kinh mau : còn gọi là đa kinh. Chu kỳ kinh thường 21 ngày hoặc ngắn hơn.
30. Rong kinh: kinh có chu kỳ, lượng kinh nhiều (>80ml) và kéo dài trên 7 ngày
Rong huyết: ra máu thất thường không theo chu kỳ
31. 20- 60ml
32. LH............progesteron
33. Hoàng thể............thoái hoá
34.
A. Thời kỳ trẻ em
C. Thời kỳ hoạt động sinh dục
D. Thời kỳ mãn kinh
11. Trường thứ ba:

SINH LÝ SINH DỤC NỮ


I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây
1. Nội tiết nào sau đây có tính chất làm tăng thân nhiệt?
a.Estrogen
b.@Progesteron
c.Prolactin
d.Oxytocin
2. Dịch nhầy CTC nhiều nhất vào thời điểm nào?
a. Sau sạch kinh
b. Ngày thứ 7-10 của chu kỳ kinh
c. Ngay trước hành kinh
d. @Thời điểm rụng trứng
3.Về những chu kỳ không rụng trứng, chọn câu đúng nhất:
a. @Thường gặp ở tuổi thiếu niên
b. Thường xảy ra ở các chu kỳ kinh bình thường
c. Ít gặp trong giai đoạn mãn kinh
d. Phụ thuộc vào nồng độ Progesteron
4.Chức năng sinh lý của HCG là để:
a.@Duy trì hoàng thể thai nghén
b.Duy trì hoạt động của bánh rau
c.Ức chế tuyến yên
d.Kích thích giải phóng Estrogen
5.Giai đoạn hành kinh tương ứng với sự thay đổi nội tiết nào sau đây?
a.Giảm FSH
b.Giảm LH
c.@Giảm Estrogen và Progesteron
d. Cả a,b,c
6.Về tác dụng của Progesteron, chọn một câu đúng:
a.@Biến đổi lớp nội mạc TC từ phát triển trở thành chế tiết
b.Tăng sinh nội mạc
c.Thành lập hoàng thể
d.Thoái hóa hoàng thể
7. Nội tiết từ các cơ quan sau tham gia vào chu kỳ kinh nguyệt, ngoại trừ
a. Vùng dưới đồi
b. Tuyến yên
c. @Thượng thận
d. Buồng trứng
8. Nội tiết có tác dụng kích thích nang noãn của buồng trứng phát triển và trưởng thành là:
a. @FSH
b. LH
c. LTH
d. Cả a / b / c
9. Nội tiết nào sau đây không phải do buồng trứng chế tiết ra
a. Androgen
b. Progesteron
c. Estrogen
d. @Prolactin
10. Trong chu kỳ kinh, tác dụng của đỉnh LH là
a. Phát triển nang noãn
b. @Gây rụng trứng
c. Gây hiện tượng kinh nguyệt
d. Làm buồng trứng chế tiết estradiol
11. Hiện tượng kinh nguyệt xẩy ra do sự tụt giảm đột ngột của
a. @Estrogen
b. Progesteron
c. Androgen
d. FSH
12. Không phát triển các đặc tính sinh dục phụ và không hành kinh ở tuổi nào sau đây thì được gọi là
dậy thì muộn
a. > 15 tuổi
b. @> 16 tuổi
c. > 17 tuổi
d. > 18 tuổi
13. Chu kỳ kinh nguyệt được chia ra 2 giai đoạn: trước rụng trứng và sau rụng trứng. Trong đó
a. Cả 2 giai đoạn đều có thời gian thay đổi tuỳ theo chu kỳ ngắn hay dài
b. Chỉ có thời gian giai đoạn trước rụng trứng tương đối cố định, còn giai đoạn sau rụng trứng có thể thay
đổi tuỳ theo chu kỳ kinh ngắn hay dài.
c. @Chỉ có giai đoạn sau rụng trứng tương đối cố định, còn giai đoạn trước rụng trứng có thể thay đổi
tuỳ theo chu kỳ kinh ngắn hay dài.
d. Cả hai giai đoạn đều có số ngày tương đương nhau bất kể chu kỳ kinh ngắn hay dài.
14. Tất cả những câu sau đây về chu kỳ kinh nguyệt đều đúng, ngoại trừ
a. Chu kỳ không rụng trứng thường hay xảy ra ở tuổi dậy thì
b. @Một chu kỳ đều đặn bắt buộc phải có hiện tượng rụng trứng
c. Một chu kỳ trong khoảng 25 – 32 ngày vẫn được xem là trong giới hạn sinh lý bình thường.
d. Thời gian hành kinh kéo dài trung bình 3 –5 ngày.
15. Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thưòng 28 ngày, nếu không có hiện tượng thụ tinh thì hoàng thể sẽ
thoái hoá vào khoảng
a. Ngày thứ 14 - 15 của chu kỳ kinh
b. Ngày thứ 20 - 21 của chu kỳ kinh
c. Ngày thứ 24 - 25 của chu kỳ kinh
d. @Ngày thứ 27 - 28 của chu kỳ kinh
16. Thời gian tồn tại của hoàng thể khi không có thai, thường vào khoảng
a. 08 – 10 ngày
b. @12 – 14 ngày
c. 16 – 22 ngày
d. 22 – 24 ngày
17. Vào đầu mỗi chu kỳ kinh, các nang noãn nguyên thuỷ sẽ tiến triển theo chiều hướng
a. Phát triển và tiến tới rụng trứng
b. Tiếp tục phát triển và tạo thành các nang buồng trứng
c. @Thưòng chỉ có 1 nang phát triển và tiến tới rụng trứng
d. Vẫn tiếp tục phát triển vào chu kỳ kinh sau
18. Lượng máu mất trong một kỳ kinh bình thường trung bình khoảng
a. 10 - 50ml
b. @50 - 100ml
c. 100 -150ml
d. 150 - 200ml
19. Chu kỳ không rụng trứng có thể
a. @Thường gặp ở tuổi dậy thì
b. Thường xảy ra ở các chu kỳ kinh bình thường
c. Triệu chứng của một u nang buồng trứng
d. Phụ thuộc vào nồng độ progesteron
20. Tiền Mãn kinh có thể gây các triệu chứng sau, ngoại trừ
a. Bốc hoả, vã mồ hôi
b. Ngoại tâm thu
c. Đau mỏi các khớp, cơ
d. @Tiểu đường
22. Progesterone có những tác dụng sau đây, ngoại trừ
a. Làm tăng thân nhiệt
b. @Làm các mạch máu ở niêm mạc tử cung tăng sinh và thẳng ra
c. Làm chất nhầy cổ TC ít và đặc lại
d. Làm cơ TC giảm co bóp
23. Tất cả các câu sau đây về tác dụng của estrogen đều đúng, ngoại trừ
a. Giúp niêm mạc tử cung tăng trưởng dầy thêm
b. Làm cơ TC dễ bị kích thích, tăng co bóp
c. @Làm các tuyến ở nội mạc tử cung tiết nhiều glycogen
d. Giúp cho sự tăng trưởng các ống dẫn sữa
24. Với chu kỳ kinh 28 ngày, sự tiết dịch ở cổ TC tối đa vào khoảng
a. Ngày thứ 8 của chu kỳ kinh
b. @Ngày thứ 14 của chu kỳ kinh
c. Ngày thứ 23 của chu kỳ kinh
d. Dịch tiết cổ TC ít thay đổi trong cả chu kỳ
25. So với sự thay đổi trên biểu đồ thân nhiệt, hiện tượng rụng trứng xảy ra
a. 2 ngày trước khi có sự tăng thân nhiệt
b. @Ngay trước khi có tăng thân nhiệt
c. Ngay vào thời điểm tăng thân nhiệt
d. 2 ngày sau khi thân nhiệt tăng
26. Hoàng thể của chu kỳ kinh nguyệt làm niêm mạc tử cung
a. Tăng sinh
b. Không thay đổi
c. Teo
d. @Chế tiết
27. Vào ngày thứ 14 của chu kỳ kinh, các đặc điểm dưới đây của dịch nhầy ở CTC đều đúng, ngoại
trừ
a. Nhiều
b. Trong
c. Dai
d. @Có nhiều bạch cầu
28. Thân nhiệt của một phụ nữ trong chu kỳ kinh có dạng hai pha ( <37 o và > 370 ) thì chu kỳ kinh
đó là
a. @Chu kỳ có rụng trứng
b. Chu kỳ không rụng trứng
c. Phụ nữ đang ở trong giai đoạn tiền mãn kinh
d. Chu kỳ đang dùng thuốc tránh thai loại phối hợp.
29. Tác dụng của progesteron làm
a. @Biến đổi lớp nội mạc tử cung từ phát triển trở thành chế tiết
b. Tăng sinh nội mạc
c. Giữ lại muối
d. Thành lập hoàng thể
30. Ngày phóng noãn, chất nhầy CTC kết tinh hình lá dương xỉ do nồng độ cao của
a. Progesteron
b. Estrogen và progesteron
c. @Estrogen
d. LH

31. pH dịch âm đạo bình thường vào khoảng


a. 2,7 – 3,4
b. 3,5 – 4,2
c. @4,5 – 5,2
d. 5,3 – 6
32. Giai đoạn phát triển nang noãn, niêm mạc TC chịu tácđộng của nội tiết
a. Progesterone
b. @Estrogen
c. FSH
d. LH
33. Thời điểm rụng trứng thường xẩy ra khoảng 14 ngày
a. Kể từ ngày đầu kỳ kinh trước
b. Kể từ ngày sạch kinh
c. @Trước kỳ kinh tới
d. Cả a / b / c đều sai
12. Trường thứ tư:

//--------------------------------//
// Sinh lý phụ khoa
//--------------------------------//

:SAN_Y4_01::
Trung khu sinh dục vùng dưới đồi tiết ra hormon giải phóng sinh dục nữ là:{
~ FSH.
= GnRH.
~ LH.
~ LTH }

:SAN_Y4_02::
Hormon hướng sinh dục FSH của tuyến yên có tác dụng:{
~ Kích thích noãn phát triển.
= Kích thích noãn phát triển và trưởng thành.
~ Kích thích phóng noãn.
~ Kích thích hoàng thể hoạt động và chế tiết.}

:SAN_Y4_03::
Hormon hướng sinh dục LH của tuyến yên có tác dụng:{
~ Kích thích nang noãn phát triển và phóng noãn.
~ Kích thích nang noãn trưởng thành và phóng noãn.
= Kích thích phóng noãn và hình thành hoàng thể.
~ Kích thích nang noãn trưởng thành và hình thành hoàng thể.}

:SAN_Y4_04::
ở giai đoạn trước phóng noãn, nang noãn buồng trứng chế tiết ra:{
= Estrogen.
~ Progesteron.
~ Androgen.
~ Estrogen và progesteron.}

:SAN_Y4_05::
Một phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt là 30 ngày, dự tính ngày phóng noãn là ngày thứ:{
~ 12 của vòng kinh.
~ 14 của vòng kinh.
= 16 của vòng kinh.
~ 18 của vòng kinh.}

:SAN_Y4_06::
Nang noãn phát triển và trưởng thành nhờ:{
~ GnRH.
= FSH.
~ LH.
~ LTH.}
:SAN_Y4_07::
Hormon nào sau đây không được chế tiết từ buồng trứng:{
~ Estrogen.
~ Progesteron.
~ Androgen.
= Testosteron.}

:SAN_Y4_08::
Tác dụng của estrogen trên tử cung là:{
= Tăng sinh niêm mạc tử cung.
~ Tăng chế tiết niêm mạc tử cung.
~ Làm mềm cơ tử cung.
~ ức chế cổ tử cung chế tiết nhầy.}

:SAN_Y4_09::
Các câu sau đây về tác dụng của progesteron đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Làm mềm cơ tử cung.
~ Làm giảm nhạy của cơ tử cung đối với oxytocin.
~ Làm teo niêm mạc tử cung.
= Làm phát triển biểu mô âm đạo.}

:SAN_Y4_10::
Chu kỳ kinh nguyệt trung bình của người phụ nữ là:{
~ 20 – 28 ngày.
~ 22 – 35 ngày.
= 28 – 32 ngày.
~ 25 – 35 ngày.}

:SAN_Y4_11::
Lượng máu kinh mất trung bình trong một chu kỳ kinh nguyệt là:{
~ 50 – 80 ml.
= 80 – 100 ml.
~ 100 – 120 ml.
~ 120 – 150 ml.}

:SAN_Y4_12::
Dựa vào kinh nguyệt, hoạt động sinh dục của người phụ nữ được sắp xếp theo các thời kỳ sau đây:
- Trước dậy thì.
- Dậy thì.
- Hoạt động sinh dục
- {Mãn kinh}
- Già nua

:SAN_Y4_13::
Dựa vào kinh nguyệt, hoạt động sinh dục của người phụ nữ được sắp xếp theo các thời kỳ sau đây:
{
= 1. -> Trước dậy thì.
= 2. -> Dậy thì.
= 3. -> Hoạt động sinh dục
= 4. -> Mãn kinh
= 5. -> Già nua
= -> Trẻ em}

:SAN_Y4_14::
Sinh lý phụ khoa là nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến thay đổi về {= hoạt động
sinh dục} của người phụ nữ

:SAN_Y4_15::
Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu có tính chất chu kỳ từ tử cung ra ngoài do {= bong niêm
mạc tử cung} dưới ảnh hưởng của sự tụt đột ngột estrogen và progesteron trong cơ thể

:SAN_Y4_16::
Những câu sau đây về sinh lý sinh dục nữ đúng hay sai:{
= Tuyến yên chế tiết ra hormon giải phóng sinh dục -> Sai
= Buồng trứng vừa có chức năng nội tiết vừa có chức năng ngoại tiết -> Đúng
= Vỏ nang trong chế tiết progesteron-> Sai
= Môi trường âm đạo có tính acide là nhờ tác dụng của progesteron-> Sai}

:SAN_Y4_17::
Nội tiết từ các cơ quan sau tham gia vào chu kỳ kinh nguyệt, ngoại trừ{
~ Vùng dưới đồi.
~ Tuyến yên.
= Thượng thận.
~ Buồng trứng.}

:SAN_Y4_18::
Nội tiết nào sau đây không phải do buồng trứng chế tiết ra:{
~ Androgen.
~ Progesteron.
~ Estrogen.
= Prolactin.}

:SAN_Y4_19::

Trong một chu kỳ kinh nguyệt, nếu không có hiện tượng thụ tinh thì hoàng thể sẽ bắt đầu thoái
hoá vào khoảng:{
~ Ngày thứ 14 của chu kỳ kinh.
~ Ngày thứ 21 của chu kỳ kinh.
~ Ngày thứ 25 của chu kỳ kinh.
= Ngày thứ 28 của chu kỳ kinh.}

:SAN_Y4_20::
Thời gian tồn tại của hoàng thể khi không có thai, thường vào khoảng:{
~ 08 – 10 ngày.
= 12 – 14 ngày.
~ 16 – 22 ngày.
~ 22 – 24 ngày.}

:SAN_Y4_21::
Tất cả các câu sau đây về tác dụng của estrogen đều đúng, ngoại trừ:{
~ Giúp niêm mạc tử cung tăng trưởng dầy thêm.
~ Làm cơ TC bị kích thích, tăng co bóp.
= Làm các tuyến ở nội mạc tử cung tiết nhiều glycogen.
~ Giúp cho sự tăng trưởng các ống dẫn sữa.}

:SAN_Y4_22::
Vào ngày thứ 14 của chu kỳ kinh, các đặc điểm dưới đây của dịch nhầy ở CTC đều đúng, ngoại
trừ:{
~ Nhiều.
~ Trong.
~ Dai.
= Có nhiều bạch cầu.}

:SAN_Y4_23::
Thân nhiệt của một phụ nữ trong chu kỳ kinh có dạng hai pha ( <37o và > 370 ) thì chu kỳ kinh
đó là:{
= Chu kỳ có rụng trứng.
~ Chu kỳ không rụng trứng.
~ Phụ nữ đang ở trong giai đoạn tiền mãn kinh.
~ Chu kỳ đang dùng thuốc tránh thai loại phối hợp.}

13. Trường thứ năm:

14. Trường thứ sáu:

15. Trường thứ bảy:

16. Trường thứ tám:


câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

17. Trường thứ nhất:

SINH Lý THụ THAI

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây.
1. Hiện tượng thụ tinh thường xảy ra nhất ở
a) Bề mặt buồng trứng, nơi noãn được phóng thích
b) 1/3 ngoài tai vòi
c) 1/3 giữa tai vòi
d) 1/3 trong tai vòi
e) Trong buồng tử cung
2. Thời gian để trứng thụ tinh đi tới buồng tử cung vào khoảng
a) 1 - 2 ngày
b) 3 - 4 ngày
c) 5 - 7 ngày
d) 10 ngày
e) 14 ngày
3. Thời điểm trứng thụ tinh làm tổ trong buồng tử cung tương ứng với diễn tiến nội tiết nào sau
đây
a) Trùng với thời điểm LH lên cao nhất
b) Trùng với thời điểm FSH lên cao nhất
c) Trùng với thời điểm nồng độ estrogen lên cao nhất
d) Trùng với thời điểm nồng độ progestérone lên cao nhất
e) Trùng với thời điểm nồng độ hCG lên cao nhất
4. Khi trứng thụ tinh vào tới buồng tử cung và sẵn sàng để làm tổ thì nó đang ở giai đoạn
a) Có 4 tế bào
b) Có 8 tế bào
c) Có 16 tế bào
d) Phôi dâu
e) Phôi nang
5. Sự phát triển của bào thai chia làm hai giai đoạn : giai đoạn phôi thai và giai đoạn thai nhi.
Giai đoạn phôi thai kéo dài
a) 3 tuần lễ đầu sau thụ tinh
b) Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 8 sau thụ tinh
c) 3 tháng đầu sau thụ tinh
d) Cho đến khi nghe được tiếng tim thai
e) Đến tuần lễ thứ 28 của thai kỳ
6. Sự làm tổ của trứng thụ tinh trên nội mạc tử cung thường xảy ra vào khoảng :
a) 2 ngày sau rụng trứng
b) 12 ngày sau rụng trứng
c) 2 ngày sau thụ tinh
d) 6 ngày sau thụ tinh
e) 12 ngày sau thụ tinh
7. Một phụ nữ khỏe mạnh có chu kỳ kinh 36 ngày. Theo lý thuyết, ngày rụng trứng của cô ta có
thể xảy ra vào ngày thứ mấy của chu kỳ kinh ?
a) Ngày thứ 14
b) Ngày thứ 16
c) Ngày thứ 18
d) Ngày thứ 20
e) Ngày thứ 22
8. Chức năng sinh lý của hCG là để
a) Khởi phát hành kinh
b) Duy trì hoạt động hoàng thể
c) Duy trì hoạt động của bánh nhau
d) ức chế tuyến Yên
e) Kích thích giải phóng estrogen
9. Theo lý thuyết, từ túi cùng sau âm đạo, tinh trùng phải mất một khoảng thời gian bao lâu để
đến được nơi thụ tinh (1/3 ngoài tai vòi) ?
a) 20 - 40 phút
b) 40 - 60 phút
c) 90 - 120 phút
d) 2 giờ - 4 giờ
e) Khoảng 12 giờ
10. Khi một tinh trùng đã vào được bên trong của noãn, chất nào sau đây được xem là có tác
dụng thay đổi cấu trúc màng bao noãn khiến cho các tinh trùng khác không qua được nữa ?
a) Men Hyaluronidase
b) Men Protease
c) Men neuramidase
d) Chất Fertilysine
e) Chất Pré-albumine
11. Tất cả những câu sau đây về sự thay đổi của tinh trùng trong quá trình di chuyển và thụ tinh
đều đúng, ngoại trừ
a) Tại kênh cổ tử cung, tinh trùng di chuyển được chủ yếu nhờ vào sự co thắt các thớ cơ âm đạo và tử
cung
b) Tỉ lệ các tinh trùng không bình thường ngày càng giảm khi đến gần điểm thụ tinh
c) Từ khoảng 200 - 300 triệu tinh trùng lúc xuất tinh, chỉ còn khoảng 5 - 7 tinh trùng đến sát được noãn
tại điểm thụ tinh
d) Khả năng thụ tinh của tinh trùng sẽ hết trước khả năng di động của tinh trùng
e) Đầu tinh trùng (acrosome) có chứa các men cần thiết giúp cho hiện tượng khả năng hóa của tinh trùng
12. Loại men có khả năng giúp tinh trùng xuyên qua các tế bào hạt và màng trong bao quanh
noãn để xâm nhập vào bên trong noãn là
a) Men Hyaluronidase
b) Men Neuramidase
c) Men Phospholipidase
d) Chất Fertilysine
e) Tất cả các câu trên đều sai
Đáp án
1b 2b 3d 4e 5b 6d 7e 8b 9c 10d 11a 12a

Sự phát triển của thai và phần phụ thai nhi


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:
1. Chức năng của nước ối là
a) Cung cấp nước cho thai
b) Bảo vệ thai nhi tránh những va chạm, sang chấn
c) Làm trơn ống sinh dục lúc chuyển dạ (sau khi ối vỡ) giúp cuộc sanh dễ dàng
d) Câu b và c đúng
e) Cả ba câu a, b và c đều đúng
2. Chất gây bắt đầu xuất hiện trên da thai nhi vào khoảng thời điểm nào của thai kỳ ?
a) Sau tháng thứ ba
b) Từ tuần lễ thứ 16 - 18
c) Từ tuần lễ thứ 20 - 28
d) Sau tuần lễ thứ 32
e) Sau tuần lễ thứ 38
3. Sự phát triển của bào thai chia làm 2 giai đoạn : giai đoạn phôi thai và giai đoạn thai nhi. Giai
đoạn phôi thai kéo dài.
a) 3 tuần lễ đầu sau khi thụ tinh
b) Từ tuần lễ thứ ba đến tuần lễ thứ tám sau thụ tinh
c) 3 tháng đầu sau thụ tinh
d) Cho đến khi nghe được tiếng tim thai
e) Đến tuần lễ thứ 28 của thai kỳ
4. Về sinh lý nước ối, chọn một câu đúng sau đây
a) Sau tuần lễ thứ 20, nước ối được tái hấp thu một phần do thai nhi nuốt
b) Nước ối cũng được tái hấp thu qua da thai nhi
c) Nước ối có nguồn gốc từ khí - phế quản thai nhi
d) Có sự trao đổi chất giữa mẹ và nước ối
e) Tất cả các câu trên đều đúng
5. Vào cuối thai kỳ, pH của nước ối vào khoảng
a) 3,5 - 4,2
b) 4,5 - 5,2
c) 5,5 - 5,8
d) 6,0 - 6,5
e) 7,1 - 7,3
6. Chọn một câu sai sau đây về tế bào cam
a) Là những tế bào không nhân
b) Tế bào bắt màu cam khi nhuộm với Bleu de Nil
c) Bắt đầu xuất hiện rất sớm ngay từ tuần thứ tư của thai kỳ
d) Là một yếu tố có thể giúp định độ trưởng thành của thai kỳ
e) Khi tỉ lệ trong nước ối nhỏ hơn 10% có thể nghĩ là thai nhỏ hơn 37 tuần
7. Trong sự phát triển của bào thai, bộ phận sinh dục ngoài có thể được nhận thấy rõ rệt từ thời
điểm nào trở đi ?
a) Tuần thứ 8
b) Tuần thứ 12
c) Tuần thứ 16
d) Tuần thứ 20
e) Tuần thứ 32
8. Điểm hóa cốt ở đầu dưới xương đùi của thai nhi bắt đầu xuất hiện vào thời điểm nào ?
a) Tuần thứ 28
b) Tuần thứ 32
c) Tuần thứ 36
d) Tuần thứ 38
e) Tuần thứ 40
9. Theo cách tính của Haase, ta có thể phỏng đoán chiều dài (tính bằng cm) của thai nhi trong 5
tháng âm lịch chót của thai kỳ dựa vào công thức nào ?
a) Chiều dài = số tháng âm lịch x 2
b) Chiều dài = số tháng âm lịch x 5
c) Chiều dài = (số tháng âm lịch + 3) x 2
d) Chiều dài = (số tháng âm lịch : 4) +1
e) Chiều dài = (số tháng âm lịch + 15) x 2
10. Từ tuần lễ thứ 28 của thai kỳ, trung bình mỗi tháng trọng lượng thai nhi tăng bao nhiêu ?
a) 100 g
b) 250 g
c) 350 g
d) 500 g
e) 700 g
Đáp án
1e 2c 3b 4e 5e 6c 7c 8c 9b 10e

Bánh rau và dây rốn


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1- Trong thai kỳ, lượng estrogen và progestérone chủ yếu do nhau tiết ra từ thời điểm nào?
a) Ngay từ những tuần đầu của thai kỳ
b) Từ cuối tháng thứ nhất
c) Từ tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ
d) Từ tam cá nguyệt thứ ba
e) Estrogen và progestérone chỉ do hoàng thể thai kỳ tiết ra
2- Chọn một câu sai về dây rốn
a) Trung bình dài 50 - 60 cm
b) Dây rốn quá dài dễ dẫn đến dây rốn quấn cổ hoặc sa dây rốn khi ối vỡ
c) Dây rốn chỉ có một động mạch rốn thường có liên quan đến những dị tật khác của thai nhi
d) Rất dễ bị khô khi ra ngoài bọc ối
e) Có những mạch máu nuôi dưỡng nhỏ chạy trong lớp thạch Wharton
3- Chọn một câu sai về dây rốn
a) Hệ thống mạch máu gồm hai động mạch và một tĩnh mạch
b) Động mạch rốn dẫn máu đỏ từ nhau đến thai nhi
c) Được bao bọc bên ngoài bởi lớp nội sản mạc
d) Không có mạch máu nuôi dưỡng riêng
e) ở thai đủ tháng có chiều dài trung bình 50 - 60 cm
4- Trọng lượng trung bình của bánh nhau bình thường ở thai đủ tháng là
a) 100 g
b) 300 g
c) 500 g
d) 800 g
e) 1000 g
5- Một dây rốn dài bất thường dễ dẫn đến
a) Viêm dây rốn
b) Dây rốn quấn cổ
c) Trướng tĩnh mạch dây rốn
d) Dị dạng bẩm sinh
e) Tất cả các câu trên đều đúng
6- hCG là chữ viết tắt của
a) Hormone Concentré de la Grossesse
b) Hypophyseal Chorionic Gonadotropin
c) Human Chorionic Gonadotropin
d) Hormone Cytotrophoblastique de la Grossesse
e) Human Cytotrophoblastic Gonadotropin
7- Tại bánh nhau, sự trao đổi chất khí giữa máu mẹ và máu thai chủ yếu được thực hiện qua cơ
chế
a) Khuếch tán đơn giản
b) Khuếch tán gia tăng
c) Vận chuyển chủ động
d) Hiện tương thực bào
e) Xuyên qua các tổn thương ở hàng rào gai nhau
8- Mô tả nào sau đây đúng nhất cho một bánh nhau và dây rốn bình thường, ở thai đủ ngày
a) Phân thành múi ở mặt con, nặng 800 g, có ba mạch máu rốn
b) Phân thành múi ở mặt mẹ, nặng 800 g, có hai mạch máu rốn
c) Phân thành múi ở mặt mẹ, nặng 350 g, có ba mạch máu rốn
d) Phân thành múi ở mặt con, nặng 500 g, có ba mạch máu rốn
e) Phân thành múi ở mặt mẹ, nặng 500 g, có ba mạch máu rốn
9- Yếu tố nào sau đây không thể qua được hàng rào gai nhau
a) Các sinh tố nhóm B và C
b) Các chất có trọng lượng phân tử dưới 500
c) Siêu vi khuẩn
d) Kháng thể loại IgG
e) Kháng thể loại IgM
10- Về sự trao đổi tại bánh nhau, chọn một câu đúng nhất sau đây
a) Có sự tách biệt tuyệt đối giữa máu mẹ và máu thai
b) Có sự hòa lẫn hoàn toàn giữa máu mẹ và máu thai
c) Máu mẹ có thể qua màng gai nhau hòa với máu thai nhưng không có hiện tượng ngược lại
d) Các phân tử có kích thước lớn qua được màng gai nhau dễ dàng
e) Các phân tử có kích thước nhỏ và vài tế bào máu có thể qua được màng gai nhau
11- Một chất có trọng lượng phân tử bao nhiêu thì có thể khuếch tán qua màng gai nhau dễ dàng?
a) Dưới 500
b) 1000 - 1500
c) 2000 - 3000
d) 5000
e) Trên 10000
12- Loại immunoglobulin nào qua nhau được để gây miễn nhiễm thụ động cho thai
a) IgM
b) IgA
c) IgE
d) IgG
e) IgD
13- Dây rốn bình thường có
a) Một tĩnh mạch và một động mạch
b) Hai tĩnh mạch và một động mạch
c) Hai tĩnh mạch và hai động mạch
d) Một tĩnh mạch và hai động mạch
e) Một hệ thống mao mạch
14- Loại kích thích tố không do nhau tiết ra là
a) hCG
b) Estriol
c) Aldostérone
d) Progestérone
e) Prolactine
15- Trong thai kỳ, nguồn gốc chính của estriol trong nước tiểu mẹ là
a) Hợp bào nuôi nhau thai (Syncytiotrophoblaste)
b) Tế bào nuôi nhau thai (Cytotrophoblaste)
c) Tuyến thượng thận của thai nhi
d) Tuyến yên của người mẹ
e) Buồng trứng của người mẹ
Đáp án
1c 2e 3b 4c 5b 6c 7a 8e
9e 10e 11a 12d 13d 4e 15c
18. Trường thứ hai:

Chọn một trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng:
1. Sự thụ tinh bình thường là:
A. Sự kết hợp của 1 tinh trùng với 1 cực cầu I
B. Sự kết hợp của 1 tinh trùng với 1 cực cầu II
C. Sự kết hợp của 1 tinh trùng với 1 noãn bào I
D. Sự kết hợp của 1 tinh trùng với 1 noãn bào II
E. Sự kết hợp của 1 tinh trùng với 1 noãn trưởng thành
2. Sự di trú của trứng là:
A. Sự di chuyển của trứng từ vòi tử cung vào buồng tử cung
B. Sự di chuyển của trứng từ buồng tử cung vào vòi tử cung
C. Sự di chuyển của trứng từ vòi tử cung vào ổ bung
D. Sự di chuyển tại chỗ của trứng
3. Trứng di trú được là do:
A. Trứng tự di chuyển
B. Trứng được cơ vòi tử cung co bóp và đẩy đi.
C. Trứng được niêm mạc vòi tử cung đẩy đi.
D. Trứng được buồng dịch từ phía loa vòi tử cung đẩy vào phía buồng tử cung.
E. Trứng được cơ vòi tử cung, niêm mạc vòi tử cung và buồng dịch từ phía loa vòi tử cung đẩy
vào buồng tử cung.
4. Thời gian di trú của trứng là khoảng:
A. 2 - 3 ngày
B. 3 - 4 ngày
C. 4 - 5 ngày
D. 5 - 6 ngày
E. 6 - 7 ngày
5. Giới tính của thai được xác định khi:
A. Thụ tinh
B. Thụ thai
C. Thai được 12 tuần
D. Thai được 24 tuần
E. Thai được 38 tuần
6. Trứng bắt đầu làm tổ khi:
A. Vào đến buồng tử cung
B. Vào đến buồng tử cung 1 - 2 ngày
C. Vào đến buồng tử cung 2 - 3 ngày
D. Vào đến buồng tử cung 3 - 4 ngày
E. Vào đến buồng tử cung 4 - 5 ngày
7. Tất cả các bộ phận của thai được hình thành từ:
A. 1 lá thai
B. 2 lá thai
C. 3 lá thai
D. 4 lá thai
8. Trung sản mạc được tạo thành từ:
A. Các tế bào mầm to
B. Các tế bào mầm nhỏ
C. Các tế bào mầm to và mầm nhỏ
D. Các tế bào của lá thai ngoài
E. Các tế bào của lá thai trong
9. Ngoại sản mạc được cấu tạo thành:
A. Một phần
B. Hai phần
C. Ba phần
D. Bốn phần
10. Cấu tạo của một gai rau gồm:
A. Một lớp tế bào
B. Hai lớp tế bào
C. Ba lớp tế bào
E. Bốn lớp tế bào
11. Bánh rau được cấu tạo từ các tổ chức có nguồn gốc:
A. Từ nội sản mạc
B. Từ trung sản mạc
C. Từ ngoại sản mạc
D. Từ trung sản mạc và ngoại sản mạc
E. Từ trung sản mạc và nội sản mạc
12. Trong hồ huyết có:
A. Một loại gai rau
B. Hai loại gai rau
C. Ba loại gai rau
D. Bốn loại gai rau
13. Thai nhi được thực hiện trao đổi chất qua:
A. Tuần hoàn người mẹ
B. Tuần hoàn thai nhi
C. Tuần hoàn rau thai
D. Tuần hoàn nước ối
14. Trong giai đoạn hoàn chỉnh tổ chức thai nhi sẽ:
A. Hoàn thiện tổ chức và phát triển
B. Hoàn thiện tổ chức, không phát triển
C. Không hoàn thiện tổ chức, tiếp tục phát triển
D. Không hoàn thiện tổ chức, không phát triển
15. Bình thường ở lỗ trong cổ tử cung có:
A. Ngoại sản mạc
B. Trung sản mạc
C. Nội sản mạc
D. Ngoại sản mạc và trung sản mạc
E. Trung sản mạc và nội sản mạc
16. Ngoại sản mạc trứng và ngoại sản mạc tử cung:
A. Luôn dính vào nội sản mạc
B. Luôn dính vào nhau
C. Có một thời gian tách xa nhau sau đó dính vào nhau
D. Luôn tách xa nhau.
17. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng,vào chữ S cho câu sai:
Nhân của tinh trùng và nhân của noãn trở thành tiền nhân đực và Đ - S
tiền nhân cái khi đầu tinh trùng vào tới bào tương của noãn
Sự di trú của trứng bắt đầu ngay sau khi được thụ tinh Đ - S
Sự phân chia của trứng bắt đầu ngay sau khi được thụ tinh Đ - S
Thụ thai là sự làm tổ của trứng Đ - S
Lá thai ngoài tạo thành hệ thần kinh, da và phần phụ của da Đ - S
Lá thai trong tạo ra hệ thống cơ, hệ tuần hoàn Đ - S
Nội sản mạc và buồng ối được tạo thành từ lá thai ngoài Đ - S

18. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống:


A. Vị trí thụ tinh thường là ở ....... ngoài của vòi tử cung
B. Sự phát triển của thai được chia thành... thời kỳ, đó là thời kỳ..... tổ chức và thời kỳ .... tổ
chức.
C. Sự thay đổi từ đĩa phôi dẹt thành một ống hình trụ được gọi là sự ... của phôi
Đáp án: 1.D ; 2.A ; 3.E ; 4.B ; 5.A ; 6.C ; 7.C ; 8.B ; 9.C ; 10.B ; 11.D ; 12.B ;
13.C ; 14.A ; 15.E ; 16.C ;
17. ........ ; Đ ; S ; S ; Đ ; S ; Đ
18.
A. 1/3 ; B. hai ; C. sắp xếp và hoàn chỉnh ; D. khép mình.
19. Trường thứ ba:

SINH LÝ THỤ TINH

Chọn câu trả lời đúng nhất


1. Tế bào sinh dục thường được gọi là:
A. Tinh tử
B. Giao tử
C. Hợp tử
D. Tế bào sinh tinh
E. Nguyên bào sinh dục
2. Mỗi loại giao tử đều chứa:
A. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
B. Bộ nhiễm sắc thể đơn bội
C. Bộ nhiễm sắc thể tam bội
D. Nhiễm sắc thể giống tế bào cơ thể
E. A,B,C,D sai
3. Sự sinh tinh:
A. Bắt đầu từ giai đoạn phôi
B. Bắt đầu từ giai đoạn thai
C. Bắt đầu từ tuổi dậy thì
D. Khởi sự sau khi trẻ ra đời
E. Khởi sự sau khi trẻ thôi bú mẹ
4. Sự sinh noãn:
A. Khởi sự sau khi bé ra đời
B. Khởi sự từ tuổi dậy thì
C. Bắt đầu từ giai đoạn phôi
D. Bắt đầu từ giai đoạn thai
E. Khởi sự sau khi thôi bú sữa mẹ
5. Noãn chín bao gồm các cấu tạo sau đây, trừ một:
A. Tế bào cơ trơn bọc quanh noãn
B. Màng trong suốt bọc quanh noãn
C. Nhiều ARN trong bào tương noãn
D. Nhiều mucopolysacharide trong bào tương noãn
E. Nhiều Phosphatase alkalin
6. Cấu tạo nào sau đây không phải của tinh trùng?
A. Thế cực đầu
B. Nhân ép chặt thành viên chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội
C. Nhiều ty thể
D. Nhiều hạt sắc tố melanin trong bào tương
E. Nhiều men tác động cho sự thụ tinh
7. Cấu tạo nào sau đây không phải của noãn?
A. Nhân chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
B. Liềm ARN trong bào tương noãn
C. Nhiều mucopolysacharide
D. Nhiều Phosphatase alkalin
E. Màng noãn có nhiều vi mao
8. Tinh trùng:
A. Chỉ có loại chứa nhiễm sắc thể giới tính X
B. Có cả hai loại chứa nhiễm sắc thể giới tính X hoặc Y
C. Chỉ có loại chứa nhiễm sắc thể giới tính Y
D. Nhiễm sắc thể có thể phân chia được
E. Nhiễm sắc thể lưỡng bội
9. Noãn:
A. Có cả nhiễm sắc thể giới tính X và Y
B. Chỉ có nhiễm sắc thể giới tính Y
C. Chỉ có nhiễm sắc thể giới tính X
D. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
E. Nhiễm sắc thể có thể phân chia
10. Thụ tinh thực chất là:
A. Sự đứng sát nhau của 2 nhân
B. Sự hoà lẫn 2 bộ nhiễm sắc thể noãn và tinh trùng
C. Sự phá vỡ hoàn toàn màng bọc noãn
D. Sự hoà trộn bào tương noãn và bào tương tinh trùng
E. Sự đẩy nhau giữa 2 nhân
11. Kết quả của sự thụ tinh là các điểm sau đây, trừ một:
A. Tái lập bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài người
B. Xác lập giới tính của thai
C. Xác định kích thước, trọng lượng của thai
D. Hình thành hợp tử có 2n nhiễm sắc thể và phân cắt
E. Hình thành hợp tử có 1/2 nhiễm sắc thể của bố và 1/2 nhiễm sắc thể của mẹ
12. Hợp tử làm tổ bình thường có nghĩa là:
A. Xâm nhập sâu vào lớp cơ tử cung
B. Xâm nhập sâu vào lớp niêm mạc của cổ tử cung
C. Xâm nhập vào lớp niêm mạc của ống dẫn trứng
D. Xâm nhập vào lớp niêm mạc của thân tử cung
E. Xâm nhập vào lớp niêm mạc của sừng tử cung
.13. Cấu tạo nào sau đây không phù hợp để hợp tử làm tổ:
A. Nội mạc tử cung giàu mạch máu
B. Lớp đệm của nội mạc phù nề xung huyết
C. Tuyến ống dài, cong queo, chứa nhiều dịch tiết
D. Nhiều hạt glycogène tích luỹ trong tế bào tuyến
E. Nhiều đại thực bào xuất hiện trong lớp đệm
14. Sự hình thành các lá thai
A. Lá thai ngoài xuất phát từ các tế bào mầm lớn
B. Lá thai trong xuất phát từ các tế bào mầm bé
C. Lá thai giữa được hình thành vào tuần thứ 3
D. A,B đúng
E. A,C đúng
15. Nguồn gốc của các bộ phận cơ thể
A. Da, hệ cơ và hệ xương xuất phát từ lá thai ngoài
B. Hệ tiêu hóa và hệ hô hấp xuất phát từ lá thai giữa
C. Hệ thần kinh và hệ tuần hoàn xuất phát từ lá thai trong
D. Da và hệ thần kinh xuất phát từ lá thai ngoài
E. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, và hệ tiết niệu xuất phát từ lá thai giữa
16. Nội sản mạc
A. Lót mặt trong nang niệu
B. Hình thành từ phía bụng của bào thai
C. Lót mặt trong buồng ối
D. A,C đúng
E. B,C đúng
17. Ngoại sản mạc
A. là phần niêm mạc tử cung phía trên vị trí trứng làm tổ
B. Ngoại sản mạc tử cung - rau là phần ngoại sản mạc nằm giữa lớp cơ tử cung và trứng
C. Ngoại sản mạc tử cung là phần ngoại sản mạc lót mặt trong tử cung và bề mặt của trứng đã làm tổ.
D. A và B đúng.
E. Bvà C đúng.
18. Thời kỳ sắp xếp tổ chức
A. Từ khi thụ tinh dến hết tháng thứ 3 của thai kỳ
B. Trung sản mạc được hình thành từ các tế bào mầm lớn và bao gồm hai loại tế bào: Hội bào và tế
bao Langhans.
C. Đã có phác hình của mắt, mũi, miệng, tai ngoài.
D. Tứ chi có các ngón hoàn chỉnh
E. B và C đúng
19. Sự phát triển của thai trong thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức
A. Thai bắt đầu vận động vào tuần thứ 18
B. Bộ phận sinh dục được nhận biết rõ rệt vào tuần thứ 20
C. Trao đổi chất diễn ra chủ yếu nhờ tuần hoàn nang rốn.
D. Xuất hiện cốt hóa vào đầu dưới xương đùi vào tuần 36 và đầu trên xương chày vào tuần 38.
E. A,B,C,D đúng.
20. Ngoại sản mạc trong thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức
A. Ngoại sản mạc tử cung teo nhỏ, ngoại sản mạc trứng tiếp tục phát triển
B. Ngoại sản mạc tử cung rau tiếp tục phát triển
C. Hồ huyết được hình thành từ các gai rau bị đục thủng
D. A và B đúng
E. B và C đúng

Câu hỏi Đúng/ Sai ( Đ/ S)


21. Hợp tử là một cấu trúc có 3 phần: noãn, nhân tinh trùng và nhân tế bào nang noãn.
A. Đúng
B. Sai
22. Sự thụ tinh thường xảy ra ở cổ tử cung
A. Đúng
B. Sai
23. Noãn lúc nào cũng mang bộ nhiễm sắc thể X và Y
A. Đúng
B. Sai
24. Kết quả của sự thụ tinh là tái lập bộ nhiễm sắc thể đa bội
A. Đúng
B. Sai
25. Một trong những điều kiện cần thiết để hợp tử làm tổ là nội mạc tử cung giàu mạch máu
A. Đúng
B. Sai
26. Tinh trùng luôn luôn mang bộ nhiễm sắc thể X hoặc Y
A. Đúng
B. Sai
27. Sự sinh tinh bắt đầu từ tuổi dậy thì
A. Đúng
B. Sai
28. Sự sinh noãn bắt đầu từ khi thai còn trong bụng mẹ
A. Đúng
B. Sai

ĐÁP ÁN
1B 2B 3C 4D 5A 6D 7A 8B 9B 10D 11C 12D 13E 14E 15D 16C 17B 18C 19D
20B 21B 22B 23B 24B 25A 26A 27A 28A
20. Trường thứ tư:

SỰ THỤ THAI - DI TRÚ - LÀM TỔ - PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG VÀ PHẦN PHỤ
I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Về nguồn gốc, tinh trùng được sản sinh ra từ
a. Từ tinh hoàn
b. Từ mào tinh
c. @Từ các ống sinh tinh
d. Từ túi tinh
2. Về thời gian tinh trùng được sản sinh
a. Từ trong bào thai
b. Từ khi đứa trẻ ra đời
c. @Từ khi trẻ dậy thì
d. Câu a, b đúng
3. Tế bào trước khi biệt hóa thành tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể là
a. Tinh nguyên bào: 46 XY
b. Tinh bào I: 23 X hoặc 23 Y
c. Tinh bào II: 23 X hoặc 23 Y
d. @Câu a, c đúng
4. Cấu tạo của đầu tinh trùng
a. @Hình bầu dục, dài 5ỡm, phía trước có cực đầu, phía sau có cực cuối, giữa là nhân
b. Hình tròn, dài 5ỡm, phía trước có cực đầu, phía sau có cực cuối, giữa là nhân
c. Hình bầu dục, dài 7ỡm, phía trước có cực đầu, phía sau có cực cuối, giữa là nhân
d. Hình tròn, dài 7ỡm, phía trước có cực đầu, phía sau có cực cuối, giữa là nhân
5. Số lượng tinh trùng bình thường trong 1 ml tinh dịch
a. Từ > 20 triệu - 40 triệu
b. Từ 40 triệu - 80 triệu
c. Từ 80 triệu - 120 triệu
d. @Cả 3 câu trên
6. Muốn thụ tinh được tinh trùng cần có
a. Đủ về số lượng
b. Hoạt động nhanh, khỏe > 50%
c. Không có bất thường về hình thể và cử động
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
7. Thời gian tinh trùng sống trong đường sinh dục nữ
a. 2 giờ
b. 1 ngày
c. @2-3ngày
d. 2-5 ngày
8. Noãn bào được hình thành
a. Từ sau khi đứa trẻ sinh ra
b. Từ khi dạy thì
c. Từ khi có quan hệ tình dục
d. @Từ trong bào thai
9. Noãn bào I có
a. Từ trong bào thai
b. @Từ khi đứa trẻ sinh ra
c. Từ khi dậy thì
d. Từ khi mãn kinh
10. Bộ nhiễm sắc thể của noãn bào
a. Noãn nguyên bào: 46 XX Noãn bào I: 46 XX Noãn bào II: 46 XX Noãn trưởng thành: 23X
b. Noãn nguyên bào: 46 XX Noãn bào I: 23X Noãn bào II: 23X Noãn trưởng thành: 23X
c. @Noãn nguyên bào: 46 XX Noãn bào I: 46XX Noãn bào II: 23X Noãn trưởng thành: 23X
d. Tất cả câu trên đều sai
11. Noãn bào được phóng ra từ
a. Nang Naboth
b. Nang hoàng tuyến
c. @Nang De Graaf
d. Nang hoàng thể
12. Sau khi phóng noãn, noãn bào được hút vào vòi trứng là do:
a. Tác động phối hợp của nhu động vòi trứng và các nhung mao trong vòi trứng
b. Có luồng dịch trong ổ bụng luôn chuyển động về hướng loa vòi
c. Sự co thắt cơ trơn của vòi trứng, vai trò nội tiết tố
d. @Cả 3 câu trên
13. Hiện tượng thụ tinh thường xảy ra nhất ở
a. Tại nơi phóng noãn trên buồng trứng.
b. @1/3 ngoài vòi trứng
c. 1/3 trong vòi trứng
d. Trong buồng tử cung
14. Khi thụ tinh, thường có
a. Nhiều tinh trùng cùng chui qua màng trong suốt của noãn và cùng được thụ tinh
b. Từ một đến hai tinh trùng chui qua màng trong suốt của noãn và cùng được thụ tinh
c. Từ một đến ba tinh trùng chui qua màng trong suốt của noãn và cùng được thụ tinh
d. @Chỉ có một tinh trùng chui qua màng trong suốt của noãn và được thụ tinh
15. Đầu tinh trùng chui vào noãn sẽ trở thành tiền nhân đực có
a. @n nhiễm sắc thể
b. 2n nhiễm sắc thể
c. n nhiễm sắc thể và một nhiễm sắc thể giới tính Y
d. n nhiễm sắc thể và một nhiễm sắc thể giới tính Y hoặc X
16. Tinh trùng xâm nhập vào noãn bào, chọn một câu sai
a. Sau khi đầu của tinh trùng vào màng trong của noãn, màng trong suốt trở nên đặc cứng lại để không
cho các tinh trùng khác vào nữa
b. Khi đến màng bào tương, cực đầu của tinh trùng mất đi và đuôi cũng ở ngoài
c. Chỉ có nhân tinh trùng được vào trong bào tương của noãn
d. @Cả nhân và bào tương của tinh trùng và noãn đều hòa vào nhau
17. Khoảng thời gian tinh trùng xâm nhập vào noãn và phát triển thành hợp tử có 2 tế bào mất
a. 20 – 40 phút
b. 90 – 120 phút
c. 2 giờ – 4 giờ
d. @Hơn một ngày
18. Thời gian để trứng đã thụ tinh di chuyển từ nơi thụ tinh tới buồng tử cung vào khoảng
a. 1 –2 ngày
b. @3 –4 ngày
c. 5 –7 ngày
d. 10 ngày
19. Sau khi thụ tinh, trứng di chuyển và phân chia
a. Về đến buồng tử cung thì bắt đầu phân chia
b. Về đến buồng tử cung thì lơ lửng tại buuồng tử cung 48 giờ sau đó mới phân chia
c. Trứng chìm vào bề dày của niêm mạc tử cung rồi phân chia
d. @Vừa di chuyển về buồng tử cung, vừa phân chia
20. Khi trứng đã thụ tinh vào tới buồng tử cung và sẵn sàng để làm tổ thì nó đang ở giai đoạn
a. Có 8 tế bào
b. Có 16 tế bào
c. @Phôi dâu
d. Phôi nang
21. Sau khi thụ tinh, trứng chìm vào niêm mạc tử cung khoảng
a. Ngày thứ 12 -13 của vòng kinh
b. Ngày thứ 17-18 của vòng kinh
c. @Ngày thứ 20- 22 của vòng kinh
d. Ngày thứ 25 - 26 của vòng kinh
22. Trứng làm tổ xong từ sau khi thụ tinh
a. 7 - 8 ngày
b. @11-12 ngày
c. 15 - 16 ngày
d. 19 - 20 ngày
23. Sự làm tổ của trứng, chọn một câu sai
a. Khi trứng chìm vào niêm mạc tử cung thì niêm mạc tử cung đã phát triển đầy đủ để đón trứng
b. Trứng tiết ra một chất men làm tan loãng liên bào của niêm mạc tử cung để chìm vào niêm mạc tử
cung
c. @Sau khi làm tổ xong, trung sản mạc biệt hóa thành nhiều lớp tế bào và hình thành những gai rau đầu
tiên
d. Sau khi làm tổ xong phôi thai bắt đầu phát triển
24. Trứng thường làm tổ ở
a. Sừng tử cung
b. @Đáy thân tử cung
c. Eo tử cung
d. Buồng cổ tử cung
25. Sau khi thụ tinh, thời kỳ sắp xếp tổ chức:
a. Từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ nhất
b. @Từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ hai
c. Từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ ba
d. Từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ tư
26. Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức là:
a. Từ lúc thụ tinh đến khi thai đủ tháng
b. Từ tháng thứ nhất đến khi thai đủ tháng
c. Từ tháng thứ hai đến khi thai đủ tháng
d. @Từ tháng thứ ba đến khi thai đủ tháng
27. Nguồn gốc hình thành các bộ phận của thai, chọn câu đúng nhất
a. Lá thai ngoài hình thành: hệ thần kinh – da
b. Lá thai giữa hình thành: hệ cơ, xương, tuần hoàn tiết niệu, tổ chức liên kết
c. Lá thai trong hình thành: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
28. Lớp thai ngoài và lớp thai trong phát triển từ:
a. 2 tế bào mầm
b. 4 tế bào mầm
c. @4 tế bào mầm to
d. 4 tế bào mầm nhỏ
29. Khi trứng làm tổ, niêm mạc tử cung phát triển thành
a. Nội sản mạc
b. Trung sản mạc
c. @Ngoại sản mạc
d. Các gai rau
30. Nội sản mạc phát triển từ
a. @Một số tế bào của lớp lá thai ngoài
b. Một số tế bào của lớp lá thai giữa
c. Một số tế bào của lớp lá thai trong
d. Cả 3 câu trên đều đúng
31. Về trung sản mạc, chọn câu sai
a. Phát triển từ 4 tế bào mầm nhỏ
b. Các gai rau có 2 lớp tế bào: hội bào và langhans
c. Thời kỳ sắp xếp tổ chức, các gai rau bao quanh trứng
d. @Các hồ huyết nằm trong các gai rau
32. Trong thời kỳ sắp xếp tổ chức ngoại sản mạc có
a. Ngoại sản mạc chỉ liên quan đến trứng
b. Ngoại sản mạc chỉ liên quan đến tử cung
c. Ngoại sản mạc tử cung- rau xen kẽ giữa cơ tử cung và trứng
d. @Cả 3 câu trên
33. Trong thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức thai nhi được nuôi dưỡng nhờ hệ tuần hoàn
a. Hệ tuần hoàn nang rốn
b. @Hệ tuần hoàn nang niệu
c. 2 Hệ tuần hoàn trên
d. Hệ tuần hoàn thứ 3
34. Chọn 1 câu sai về đặc điểm của ngoại sản mạc trong thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức của thai kỳ
a. Chỉ phát triển phần ngoại sản mạc tử cung- rau
b. Ngoại sản mạc tử cung – rau có 3 lớp
c. @Phát triển cả 3 phần ngoại sản mạc
d. Ngoại sản mạc trứng và ngoại sản mạc tử cung teo dần và hợp lại với nhau
35. Trong thời kỳ sắp xếp tổ chức, các gai rau bám vào:
a. Đáy tử cung
b. Đoạn dưới tử cung
c. Cổ tử cung
d. @Bao quanh trứng
36. Nhiệm vụ của các gai rau, chọn câu sai
a. Gai rau dinh dưỡng: làm nhiệm vụ dinh dưỡng
b. Gai rau bám: giữ cho bánh rau bám chắc vào niêm mạc tử cung
c. Có gai rau vừa bám vừa dinh dưỡng
d. @Chỉ có gai rau dinh dưỡng làm nhiệm vụ nuôi dưỡng thai
37. Có thể thấy rõ tim thai trên siêu âm sau khi thai được:
a. 6 tuần
b. 7 tuần
c. @8 tuần
d. 9 tuần
38. Người mẹ cảm nhận thấy cử động của thai bắt đầu khoảng
a. Thai 14 tuần
b. Thai 15 tuần
c. @Thai sau 16 tuần
d. Thai 20 tuần
21. Trường thứ năm:

Câu 1. Tế bào có khả năng thụ tinh là:


A. Noãn nguyên bào
B. Noãn bào cấp I
C. Noãn bào cấp II
D. Cực cầu I
E. Cực cầu II
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 2. Bình thường sự thụ thai là sự kết hợp của:
A. Một tinh trùng và một nang nguyên thủy
B. Một tinh trùng và một noãn trưởng thành.
C. Hai tinh trùng và một noãn trưởng thành.
D. Một tinh trùng và một trứng.
E. Nhiều tinh trùng và một noãn trưởng thành
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 3. Đặc điểm của tinh trùng để thụ tinh được là:
A. Số lượng từ 60.000.000 – 120.000.000/1ml Đ/S
B. Tỷ lệ hoạt động tốt sau 1 giờ: 80% Đ/S
C. Dị dạng cho phép: 45% Đ/S
D. Tốc độ di chuyển 0,8 – 1mm/phút Đ/S
E. Dị dạng cho phép 20% Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 4
Cột 1 Cột 2
Trứng thường được thụ tinh ở một Vì Giải phẫu vòi trứng, đoạn này kích
phần ba ngoài của vòi trứng thước lớn hơn
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 5. Bình thường trứng được thụ tinh ở:
A. Buồng trứng
B. Loa vòi trứng
C. Đoạn bóng vòi trứng
D. Đoạn eo vòi trứng
E. Đoạn kẽ vòi trứng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 6. Trứng được di chuyển vào buồng tử cung do:
A. Hoạt động của nhung mao niêm mạc vòi trứng Đ/S
B. Trứng tự di chuyển Đ/S
C. Luồng chất dịch chẩy từ ngoài vào trong Đ/S
D. Ảnh hưởng của Progesteron và Oestrogen Đ/S
E. Áp lực của ổ bụng đẩy trứng vào tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 7. Thời gian di chuyển của trứng về buồng tử cung là:
A. 4 – 6 ngày
B. 10 ngày
C. 3 ngày
D. 12 ngày
E. 15 ngày
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8. Bình thường, sau khi thụ tinh, trứng được làm tổ ở:
A. Vòi trứng
B. Buồng trứng
C. Niêm mạc tử cung
D. Trong ổ bụng
E. Trong cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 9
Cột 1 Cột 2
Hồ huyết nằm trong ngoại sản mạc Vì Phần ngoại sản mạc này dày nhiều
trứng mạch máu nuôi dưỡng
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 10
Cột 1 Cột 2
Trứng thường làm tổ ở niêm mạc đáy Vì Đáy tử cung to hơn eo và cổ tử
tử cung cung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 11
Cột 1 Cột 2
Ngay sau khi noãn bào được thụ tinh, Để Duy trì sự tồn tại và phát triển
nhau thai sản xuất ra ostrogen và của thai
progestron
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 12. Lá nuôi được hình thành từ:
A. 4 tế bào mầm to
B. 4 tế bào mầm nhỏ
C. 4 tế bào mầm to, 4 tế bào mầm nhỏ
D. 8 tế bào mầm nhỏ
E. 2 tế bào mầm to, 2 tế bào mầm nhỏ.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 13
Cột 1 Cột 2
Ở thời kỳ bào thai, thai nhi chủ yếu Vì Hệ tuần hoàn nang niệu mới chỉ
sống bằng hệ tuần hoàn rốn tràng bắt đầu hoạt động
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 14. Bào thai được hình thành từ:
A. 4 tế bào mầm to
B. 4 tế bào mầm nhỏ
C. 4 tế bào mầm to, 4 tế bào mầm nhỏ
D. 8 tế bào mầm nhỏ
E. 2 tế bào mầm to, 2 tế bào mầm nhỏ.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 15. Quá trình phát triển của trứng được phân chia thành:
A. Một giai đoạn
B. Hai giai đoạn
C. Ba giai đoạn
D. Bốn giai đoạn
E. Năm giai đoạn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 16. Số lượng tinh trùng tối thiểu để đạt được sự thụ tinh là:
A. 40 triệu
B. 50 triệu
C. 80 triệu
D. 120 triệu
E. 250 triệu
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 17. Để đạt được sự thụ tinh, dị dạng tinh trùng cho phép tối đa là:
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
E. 30%
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 18. Một tinh dịch đồ được đánh giá là tốt khi mức độ dao động của tinh trùng đạt được sau xuất
tinh một giờ
A. 30%
B. 50%
C. 60%
D. 80%
E.100%
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 19: Thời gian tinh trùng sống tối đa trong âm đạo là:
A. 30 phút
B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ
E. 4 giờ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 20. Thời gian tinh trùng sống tối đa trong cổ tử cung – tử cung – vòi trứng là:
A. 12 giờ
B. 22 giờ
C. 32 giờ
D. 52 giờ
E. 72 giờ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 21.
Cột 1 Cột 2
Noãn bào cấp I sau khi giải phóng Vì Thể noãn đã trưởng thành
ra cực cần I sẽ có khả năng thụ
tinh
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 22.
Cột 1 Cột 2
Noãn bào cấp I sau khi thoát Vì Noãn đã thưc sự trưởng thành
khỏi nang grap sẽ có khả năng
thụ tinh
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 23.
Cột 1 Cột 2
Sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn để Vì Noãn bào lực này mới thực sự
tạo thành trứng chỉ diễn ra khi noãn bào là noãn chín
cấp II giải phóng ra cực cần 2
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 24.
Cột 1 Cột 2
Gọi là thời kỳ trung sản mạc Vì Trung sản mạc phát triển rậm thành từng
rậm đám
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

Câu 25.
Cột 1 Cột 2
Hệ tuần hoàn nang hiện là hệ tuần Vì Nó xuất hiện sau hệ tuần hoàn nang
hoàn thứ 2 rốn
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 26.
Cột 1 Cột 2
Trung sản mạc rậm cấu tạo bởi 2 Vì Bản chất nó là gai rau
lớp tế bào lang hang và nội bào
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 27. Kể từ khi thụ tinh sau bao ngày thì trứng làm tổ xong
A. 6 ngày
B. 8 ngày
C. 10 ngày
D. 12 ngày
E. 14 ngày
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 28.
Cột 1 Cột 2
Tinh trùng dị dạng vẫn có khả năng Vì Nó cũng cơ cấu tạo 23 nhiễm sắc thể
thụ tinh
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 29.
Cột 1 Cột 2
Ngoài sản mạc là một màng của Vì Nó được hình thành từ 4 tế bào mầm
bánh rau nhỏ
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 30.
Cột 1 Cột 2
Ngoại sản mạc trứng quan trọng Vì Đây là vị trí mà các gai rau bám vào,
nhất đục tạo thành các hồ huyết
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
22. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
// Sinh lý thụ tinh
//--------------------------------//

:SAN_Y4_24::
Tinh trùng được sản xuất từ:{
~ Tế bào Leydig.
= ống sinh tinh của tinh hoàn.
~ Mào tinh hoàn.
~ Túi tinh.}

:SAN_Y4_25::
Số lượng tinh trùng bình thường là:{
~ 20 triệu – < 60 triệu/mm3.
= 60 triệu – < 120 triệu/mm3.
~ 120 triệu – < 180 triệu/mm3.
~ 180 triệu – < 200 triệu/mm3.}

:SAN_Y4_26::
Tinh trùng di chuyển được ở đường sinh dục nữ nhờ:{
~ Đầu tinh trùng.
= Đuôi tinh trùng.
~ Luồng dịch trong đường sinh dục nữ.
~ Nhu động của tử cung và vòi trứng.}

:SAN_Y4_27::
Noãn bào trưởng thành được phóng ra từ:{
~ Nang noãn nguyên thuỷ.
= Nang De Graff.
~ Hoàng thể.
~ Buồng trứng.}

:SAN_Y4_28::
Hiện tượng thụ tinh thường xảy ra ở:{
~ Buồng trứng.
= 1/3 ngoài vòi trứng.
~ 1/3 trong vòi trứng.
~ ở buồng tử cung.}

:SAN_Y4_29::
Thời gian di chuyển của trứng về buồng tử cung trung bình:{
~ 1 – 2 ngày.
= 3 – 4 ngày.
~ 4 – 6 ngày.
~ 6 – 8 ngày.}
:SAN_Y4_30::
Các bộ phận sau của bào thai được hình thành từ lá thai giữa, Ngoại trừ:{
~ Hệ thống xương.
~ Hệ thống cơ.
= Hệ tiêu hoá.
~ Hệ tuần hoàn.}

:SAN_Y4_31::
Bánh rau được hình thành từ:{
~ Trung sản mạc + Nội sản mạc.
= Trung sản mạc + Ngoại sản mạc.
~ Nội sản mạc + Ngoại sản mạc.
~ Trung sản mạc.}

:SAN_Y4_32::
Nội sản mạc có tính chất:{
~ Dầy, dai.
~ Dễ rách, không thấm nước.
~ Dễ rách, thấm nước.
= Dai, thấm nước.}

:SAN_Y4_33::
Trung sản mạc có tính chất:{
~ Dầy, dai.
= Dễ rách, không thấm nước.
~ Dễ rách, thấm nước.
~ Dai, thấm nước.}

:SAN_Y4_34::
Trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén, bào thai được nuôi dưỡng bởi:{
~ Bánh rau.
= Tuần hoàn nang rốn.
~ Tuần hoàn nang niệu.
~ Tuần hoàn nang rốn và tuần hoàn nang niệu.}

:SAN_Y4_35::
Khoang ối được hình thành từ:{
~ Lá thai ngoài.
~ Lá thai giữa.
~ Lá thai trong.
= Lưng thai nhi.}

:SAN_Y4_36::
Thụ tinh là sự kết hợp giữa một tế bào đực và một tế bào cái để hình thành một tế bào mới là {=
trứng}

:SAN_Y4_37::
Trung sản mạc gồm 2 lớp tế bào là lớp {= Langhand} và hội bào

:SAN_Y4_38::
Những câu sau về sinh lý thụ tinh là đúng hay sai:{
= Bào thai được hình thành từ tế bào mầm to -> Sai.
= Hệ thống thần kinh được hình thành từ lá thai ngoài -> Đúng.
= Hệ thống hô hấp được hình thành từ lá thai giữa -> Sai.
= Trung sản mạc bắt nguồn từ tế bào mầm nhỏ -> Đúng.}

:SAN_Y4_39::
Noãn bào được phóng ra từ:{
~ Nang Naboth.
~ Nang hoàng tuyến.
= Nang De Graaf.
~ Nang hoàng thể.}

:SAN_Y4_40::
Hiện tượng thụ tinh thường xảy ra nhất ở:{
~ Tại nơi phóng noãn trên buồng trứng.
= 1/3 ngoài vòi trứng.
~ 1/3 trong vòi trứng.
~ Trong buồng tử cung.}

:SAN_Y4_41::
Đầu tinh trùng chui vào noãn sẽ trở thành tiền nhân đực có:{
~ n nhiễm sắc thể.
~ 2n nhiễm sắc thể.
~ n nhiễm sắc thể và một nhiễm sắc thể giới tính Y.
= n nhiễm sắc thể và một nhiễm sắc thể giới tính Y hoặc X.}

:SAN_Y4_42::
Thời gian để trứng đã thụ tinh di chuyển từ nơi thụ tinh tới buồng tử cung vào khoảng:{
~ 1 –2 ngày.
= 3 –4 ngày.
~ 5 –7 ngày.
~ 10 ngày.}

:SAN_Y4_43::
Khi đã trứng thụ tinh vào tới buồng tử cung và sẵn sàng để làm tổ thì nó đang ở giai đoạn:{
~ Có 8 tế bào.
~ Có 16 tế bào.
= Phôi dâu.
~ Phôi nang.}

:SAN_Y4_44::
Sau khi thụ tinh, trứng chìm vào niêm mạc tử cung khoảng:{
~ Ngày thứ 12 -13 của vòng kinh.
~ Ngày thứ 17-18 của vòng kinh.
= Ngày thứ 21- 22 của vòng kinh.
~ Ngày thứ 25 - 26 của vòng kinh.}

:SAN_Y4_45::
Trứng thường làm tổ ở:{
~ Sừng tử cung.
= Đáy tử cung.
~ Eo tử cung.
~ Buồng cổ tử cung.}

:SAN_Y4_46::
Sự phát triển của trứng đã thụ tinh ở thời kỳ sắp xếp tổ chức được tính từ lúc thụ tinh đến hết:{
~ Tháng thứ nhất.
= Tháng thứ hai.
~ Tháng thứ ba.
~ Tháng thứ tư.}

:SAN_Y4_47::
Sự phát triển của trứng đã thụ tinh ở thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức:{
~ Từ lúc thụ tinh đến khi thai đủ tháng.
~ Từ tháng thứ nhất đến khi thai đủ tháng.
~ Từ tháng thứ hai đến khi thai đủ tháng.
= Từ tháng thứ ba đến khi thai đủ tháng.}

:SAN_Y4_48::
Lớp thai ngoài và lớp thai trong phát triển từ:{
~ 2 tế bào mầm.
~ 4 tế bào mầm.
= 4 tế bào mầm to.
~ 4 tế bào mầm nhỏ.}

:SAN_Y4_49::
Khi trứng làm tổ, niêm mạc tử cung phát triển thành:{
~ Nội sản mạc.
~ Trung sản mạc.
= Ngoại sản mạc.
~ Các gai rau.}

:SAN_Y4_50::
Có thể thấy rõ tim thai trên siêu âm sau khi trứng thụ tinh:{
~ 8 ngày.
~ 18 ngày.
~ 28 ngày.
= 8 tuần.}

23. Trường thứ bảy:


24. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

25. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Tử cung gần như hình cầu vào tuần thứ:
a) 10 của thai kỳ.
b) 12 của thai kỳ.
c) 14 của thai kỳ.
d) 16 của thai kỳ.
e) 18 của thai kỳ.
2. Thể tích hồng cầu tăng trung bình trong thai kỳ là:
a) 150 ml.
b) 250 ml.
c) 350 ml.
d) 450 ml.
e) 550 ml.
3. Thay đổi kiềm toan trong thai kỳ:
a) Toan hô hấp nhẹ.
b) Kiềm hô hấp nhẹ.
c) Toan chuyển hoá nhẹ.
d) Kiềm chuyển hoá nhẹ.
e) Không thay đổi.
4. Thay đổi huyết học trong thai kỳ. Chọn câu SAI:
a) Tăng tuổi thọ trung bình của hồng cầu trong hệ tuần hoàn.
b) Tăng nhẹ dung tích hồng cầu (Hct).
c) Tăng sản nhẹ dòng hồng cầu.
d) Tăng erythropoietin.
e) Tốc độ máu (VS) lắng tăng nhẹ.
5. Trong thai kỳ, nhịp tim tăng trung bình:
a) 0-5 nhịp/phút.
b) 5-10 nhịp/phút.
c) 10-15 nhịp/phút.
d) 15-20 nhịp/phút.
e) 20-25 nhịp/phút.
6. Khi có thai, cung lượng tim không tăng khi:
a) Thai phụ nằm nghiêng trái.
b) Thai phụ nằm ngửa.
c) Trong 3 tháng đầu.
d) Trong 3 tháng giữa.
e) Trong 3 tháng cuối.
7. Thay đổi hệ hô hấp trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Tăng dung tích sống (tidal volume).
b) Tăng thể tích thông khí phút (minute ventilatory volume).
c) Tăng trao đổi oxygen/phút (minute oxygen uptake).
d) Tăng thể tích cặn chức năng (functional residual capacity).
e) Tăng thể tích khí lưu thông.
8. Thay đổi hệ tiết niệu trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Tăng độ lọc cầu thận.
b) Tăng độ thanh thải creatinin.
c) Tăng lưu lượng máu tới thận.
d) Tăng urea trong máu.
e) Tăng áp lực trong bàng quang.
9. Dấu Chadwick là:
a) Thay đổi màu sắc ở âm đạo.
b) Tăng sắc tố da.
c) Thay đổi trương lực tử cung.
d) Ra huyết vị trí trứng làm tổ.
e) Hệ thống tĩnh mạch quanh vú.
10. Bất thường nào hay gặp nhất trong thai kỳ:
a) Đái tháo nhạt.
b) Nhiễm trùng tiểu.
c) Suy tim.
d) Cao huyết áp.
e) Thiếu máu thiếu sắt.
11. Tình trạng đói kéo dài ở đầu thai kỳ do nghén không ăn được có thể dẫn tới hậu quả:
a) Tăng đường huyết.
b) Hiện diện ketone trong nước tiểu.
c) Tăng estriol.
d) Thai suy dinh dưỡng.
e) Tăng tiết insulin.
12. Trong lúc có thai, cổ tử cung có thay đổi nào sau đây:
a) To hơn.
b) Mềm hơn.
c) Sậm màu hơn.
d) Dịch nhầy cổ tử cung đục và đặc hơn.
e) Tất cả đều đúng.
13. ở một thai kỳ bình thường. BCTC = 20cm, tuổi thai tương đương:
a) 20 tuần.
b) 22 tuần.
c) 24 tuần.
d) 26 tuần.
e) 28 tuần.
14. Hệ thống Haller là:
a) Hệ thống các mạch máu ở bụng hình thành khi có thai.
b) Hệ thống mạch máu thông nối cửa-chủ.
c) Hệ tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở vú khi có thai.
d) Hệ tĩnh mạch trướng ở chi dưới khi có thai.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
15. Vào cuối thai kỳ, thai phụ thường:
a) Thở chậm và sâu hơn.
b) Thở chậm và nông hơn.
c) Thở nhanh và sâu hơn.
d) Thở nhanh và nông hơn.
e) Tất cả đều sai.
16. Một thai kỳ đủ tháng, thể tích tử cung trung bình:
a) 3 lít.
b) 4 lít.
c) 5 lít.
d) 6 lít.
e) 7 lít.
17. Thay đổi huyết học trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Dung tích hồng cầu (Hct) tăng.
b) Bạch cầu tăng.
c) Nồng độ Prothrombine tăng.
d) Nồng độ fibrinogen tăng.
e) Vận tốc máu lắng tăng.
18. Nói về đoạn dưới tử cung, chọn câu SAI:
a) Hình thành từ eo tử cung.
b) Chỉ hình thành khi vào chuyển dạ thật sự.
c) Có thể căng dãn thụ động.
d) Chỉ có hai lớp cơ.
e) Phúc mạc phủ trên đoạn dưới tử cung lỏng lẻo dễ bóc tách.
19. Trong các phản ứng miễn dịch, hCG thường cho phản ứng chéo với chất nào sau đây:
a) LH.
b) Thyroxin.
c) Estrogen.
d) Cortisone.
e) Insulin.
20. Triệu chứng nào không nằm trong nhóm triệu chứng nghén ở đầu thai kỳ?
a) Tăng tiết nước bọt.
b) Đau bụng từng cơn.
c) Buồn nôn.
d) ói.
e) Thèm các món ăn lạ.
Đáp án
1b 2d 3b 4a 5c 6b 7d 8d 9a 10e
11b 12e 13c 14c 15d 16c 17a 18b 19a 20b
26. Trường thứ hai:

1. Kích nhũ tố rau thai có những tính chất sau đây ngoại trừ:
A. Tăng phân huỷ lipid.
B. Tăng nồng độ a xit béo tự do.
C. Ức chế tạo glucosa.
D. Kích thích tăng hấp thụ glucosa.
E. Tăng nồng độ insilin trong huyết thanh.

2. Progesteron có những tính chất sau đây ngoại trừ:


A. Nó là sản phẩm trung gian của sự chuyển hoá steroid.
B. Nó chứa 21 phân tử carbon.
C. Nguồn cung cấp chính trong khi có thai là hoàng thể thai nghén.
D. Nó là tiền chất của testosteron.
E. Buồng trứng là nguồn cung cấp quan trọng trong vòng 7 tuần đầu tiên của thai nghén.
3. Nồng độ estriol giảm có thể nghĩ tới những biểu hiện lâm sàng sau ngoại trừ:
A. Tiền sản giật.
B. Bất đồng miễn dịch Rh.
C. Thai chậm phát triển trong tử cung.
D. Mẹ bị bệnh thận.
E. Cao huyết áp khi có thai.

4. Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng vào tuần thứ 9 của thai kỳ do u buồng trứng xoắn, trên u có
chứa hoàng thể thai nghén, tiên lượng đối với thai nghén tiếp theo:
A. Ra huyết.
B. Cơn co tử cung.
C. Sẩy thai tự nhiên.
D. Không có thay đổi gì.
E. Thai chết lưu.

5. Thay đổi ở cổ tử cung khi có thai ngoại trừ:


A. Khi có thai cổ tử cung mềm ra, mềm từ ngoài tới trung tâm.
B. Trong những tuần đầu khám cổ tử cung như cái trụ bằng gỗ cuốn nhung.
C. Cổ tử cung của người con rạ mềm sớm hơn của người con so.
D. Khi đoạn dưới được thành lập, cổ tử cung thường quay về phía xương cùng, vì đoạn dưới phát triển
nhiều ở mặt trước hơn là mặt sau.
E. Cổ tử cung hé mở.
6. Khi có thai, bạch cầu bình thường từ:
A. Bạch cầu từ 8.000 đến 16.000/mm3.
B. Bạch cầu từ 6.000 đến 8.000/mm3.
C. Bạch cầu dưới 6.000/mm3.
D. Bạch cầu từ 8.000 đến 12.000/mm3.
E. Bạch cầu trên 12.000/mm3.
7. Thay đổi ở tuyến vú khi có thai:
A. Tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển làm vú to và căng lên.
B. Người phụ nữ có cảm giác cương vú, núm vú tụt vào trong.
C. Tuần hoàn tăng, tĩnh mạch phồng, núm vú to, quầng vú sẫm mầu.
D. Nụ Montgomery nổi.
E. Có thể ra sữa loãng khi nắn nhất là vào những tháng cuối.
8. Hormon do rau thai sản xuất ra chỉ bao gồm:
A. Kích dục tố rau thai, kích nhũ tố rau thai.
B. Progesteron.
C. Testosteron.
D. Estriol.
E. Androgen.

9. Dấu hiệu lâm sàng nghĩ tới có thai khi tuổi thai 8 - 10 tuần:
A. Dấu hiệu Chadwick (Jacquemier) : biểu mô cổ tử cung và âm đạo có mầu tím do các mạch máu ở
phía dưới cương tụ.
B. Dấu hiệu Hegar : eo tử cung mềm, khi nắm thấy khối thân tử cung tách rời khối cổ tử cung.
C. Dấu hiệu Noble: Phần dưới tử cung phình to, có thể nắn thấy qua cùng đồ âm đạo.
D. Dấu hiệu Piszkacsek: hình thể tử cung không đều vì thai không chiếm toàn bộ buồng tử cung làm
cho tử cung không đối xứng.
E. Cổ tử hé mở lỗ ngoài.
10. Khi có thai tử cung thường quay lệch phải, gây nên đau hố chậu phải khi tử cung to lên:
A. Do đại tràng Sigma nằm bên trái đầy tử cung lệch nhẹ sang phải.
B. Do có thai trong tử cung làm lệch tử cung.
C. Hiện tượng xoắn tử cung khi có thai thường xuyên xẩy ra.
D. Do u buồng trứng.
E. Do dính tử cung khi có thai.
11. Hiện tượng tăng sắc tố khi có thai, ngoại trừ:
A. Do tăng Estrogen và Progesteron.
B. Gây da lòng bàn tay sẫm mầu.
C. Gây rám má.
D. Gây quầng vú sẫm mầu.
E. Gây đọng sắc tố sẫm mầu ở rốn, đường trắng giữa, tầng sinh môn
12. Thiếu máu sinh lý khi có thai
A. Do phối hợp giữa tăng thể tích huyết tương và giảm thể tích hồng hồng cầu do pha loãng.
B. Do tăng thể tích huyết tương và giữ nguyên thể tích khối hồng cầu.
C. Do giảm thể tích khối hồng cầu , không tăng thể tích huyết tương.
D. Do giảm nhẹ thể tích huyết tương, giảm mạnh thể tích khối hồng cầu.
E. Do tăng thể tích khối hồng cầu và tăng thể tích huyết tương.

Đúng Sai
13. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào bà
mẹ.
14. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào thai
nhi.
15. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào rau
thai.
16. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào
nước ối
17. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào dây
rau
18. Dấu hiệu Goodall là cổ tử cung mềm
19. Thời gian phát hiện sớm nhất beta hCG sau khi thụ tinh là từ ngày thứ ……sau khi thụ tinh ( ngày
thứ 4-5 sau khi làm tổ), hCG có thể phát hiện khi nồng độ trên 25 mIU/l bằng những xét nghiệm nhạy
nhất.

20. Dấu hiệu Hartman là dấu hiệu ra ít huyết khi phôi nang làm tổ trong nội mạc tử cung, hiện tượng
này điển hình xảy ra 1 …. Sau khi phóng noãn và thụ tinh (khoảng 3-3,5 tuần kể từ ngày đầu kỳ kinh
cuối cùng).

Đáp án:
1: D; 2: C; 3: B; 4: D; 5: E; 6: A; 7: B; 8: A; 9: E; 10: A; 11: B; 12: A; 13: đúng; 14: đúng; 15: đúng;
16: sai; 17: sai; 18: đúng
27. Trường thứ ba:

1. Hai nội tiết tố thay đổi nhiều khi người phụ nữ co thai là
A. Insulin - Corticoit
B. hCG - Corticoit
C. hCG - Steroid
D. insulin - Steroid
E. Cortioit - Steroid
2. hCG là hormon hướng sinh dục do cơ quan nào tiết ra
A. Niêm mạc tử cung mang thai
B. Buồng trứng của mẹ
C. Rau thai (tế bào nuôi)
D. Thận thai nhi
E. Cơ quan sinh dục của thai nhi
3. Thời điểm nào sau khi có thai ta có thể phát hiện được hCG bằng các phương pháp định lượng, định
tính thông thường
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
E. 5 tuần
4. Có bao nhiều Steroid quan trọng trong thai kỳ
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
E. Không có
5. Lượng Progesteron và Estrogen đạt mức cao nhất vào thời điểm
A. Tháng thứ 5
B. Tháng thứ 6
C. Tháng thứ 7
D. Tháng thứ 8
E. Tháng thứ 9
6. Từ sau tháng thứ 3 của thai kỳ Cestrogen và Progesteron do cơ quan nào sản xuất
A. Buồng trứng
B. Niêm mạc tử cung
C. Rau thai
D. Thận
E. Cả A và C
7. Mỗi ngày lượng Progenteron được nhau thai tiết ra khoảng:
A. 50mg
B. 100mg
C. 150mg
D. 250mg
E. 300mg
8. Trong thai kỳ Cestrogen và Progesteron được cơ quan nào sản xuất ra là chính
A. Niêm mạc tử cung
B. Buồng trứng
C. Rau thai
D. Thận
E. Cả B và C
9. Tìm một tác dụng không phải của Progestoron
A. Giảm trương lực cơ trơn
B. D. Làm tuyến vú phát triển
C. Giảm trương lực mạch máu
D. Giảm bài tiết Na+
E. Tăng thân nhiệt và dự trữ mỡ
10. Lượng Estrogen trong thai kỳ mỗi ngày được sản xuất ra ít nhất là
A. 130 - 140mg
B. 80 - 100mg
C. 60 - 80mg
D. 30 - 40mg
E. 10 - 20mg
11. Trong thai kỳ lượng Estrogen tăng cho đến lúc
A. Thai 6 tháng
B. Thai 7 tháng
C. Thai 8 tháng
D. Thai đủ tháng (9 tháng)
E. Thai 5 tháng
12. Hãy chỉ ra tác dụng nào dưới đây không phải của Estrogen
A. Làm tăng trưởng và kiểm soát chức năng tử cung
B. Làm biến đổi thành phần hoá học của tổ chức liên kết
C. Gây hiện tượng giữ nước (ứ đọng) trong cơ thể
D. Gây tình trạng tăng thở và giảm CO2 trong máu
E. Có thể gây giảm bài biết Na+
13. Hàm lượng HPL (human placental Lactogen) tăng lên đều đặn trong suốt thai kỳ với sự phát triển
của
A. Bánh rau
B. Niêm mạc tử cung
D. Thận thai nhi
C. Tử cung người mẹ
E. Gan thai nhi
14. Xác định tác dụng nào dưới đây là HPL
A. Giữ muối và nước
B. Tạo sữa và kháng insulin
C. Làm chín muối cổ tử cung
D. Làm cho tuyến vú phát triển
E. Làm răng thân nhiệt
15. Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đổi về hình thái khi có thai
A. Tử cung
B. Buồng trứng
C. Tuyến thượng thận
D. D. Tuyến vú
E. Tuyến yên
16. Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đổi về hình thái khi có thai
A. Tuỵ tạng
B. Tuyến yên
C. Tuyến thượng thận
D. Buồng trứng
E. Tuyến giáp
17. Cortisol có tác dụng nào trong thai kỳ
A. Làm cho tuyến vú phát triển
B. Hạ canxi máu trong thai kỳ
C. Đối kháng với insulin
D. Làm tăng cường huyết, thay đổi hoạt động của kháng thể
E. Ức chế Prolactin
18. Trong thai kỳ hormon nào dưới đây mất đi
A. Aldosteron
B. F.S.H
C. L.H
D. Prolactin
E. cả B và C
19. Tuyến cận giáp của mẹ trong thai kỳ thường thiểu năng là do:
A. Tuyến giáp chèn ép
B. Tuyến thượng thận tăng hoạt động
C. Canxi được huy động cho thai
D. Canxi không được cung cấp đủ cho mẹ
E. Ion canxi bị ức chế hoạt động
20. Hạ Canxin máu trong thai kỳ có thể xảy ra do
A. Ion canxi bị ức chế hoạt động
B. Tuyến cận giáp trạng tăng hoạt động
C. Tuyến cận giáp ở tình trạng thiểu năng
D. Giảm tái hấp thu canxi
E. Thiếu Vitamin D
21. Khi không có thai tử cung bình thường nặng
A. 20-30g
B. 30-40g
C. 50-60g
D. 80-90g
E. 900 - 100g
22. Xác định yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của tử cung trong khi mang thai
A. Tăng sinh sợi cơ mới
B. Tăng sinh mạch máu
C. Tăng giữ nước ở cơ tử cung
D. Sợi cơ tử cung phì đại
E. Tăng khả năng co bóp của sợi cơ
23. Dấu hiệu Noble là tử cung trong 3 tháng đầu có hình
A. Có hình trứng, cực nhỏ ở dưới, cực to ở trên
B. Có hình dáng giống thai nhi bên trong
C. Có hình trụ
D. Có hình cầu, cực dưới phình to có thể sờ được qua túi cùng bên
E. Có hình con quay
24. Sau khi có thai từ tháng thứ hai tử cung lớn dần, mỗi tháng sẽ lớn dần vào bụng trên khớp vệ
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
E. 2cm
25. Phúc mạc ở đoạn eo tử cung có tính chất
A. Dính chặt vào cơ tử cung
B. Dính sát vào thành bụng
C. Lỏng lẻo, dễ bóc tách
D. Dính vào bàng quang
E. Dính vào sát cổ tử cung
26. Cơ tử cung được xếp từ ngoài vào trong theo thứ tự
A. Cơ đan, cơ vòng, cơ dọc
B. Cơ vòng, cơ dọc, cơ đan
C. Cơ dọc, cơ đan, cơ vòng
D. Cơ đan, cơ dọc, cơ vòng
E. Cơ vòng, cơ đan, cơ dọc
27. Trong tháng thứ 4-5 của thai kỳ, cổ tử cung dày
A. 1cm
B. 2cm
C. 2,5cm
D. 3cm
E. 1,5cm
28. Dấu hiệu Hegar mô tả phần nào của tử cung khi có thai
A. Đáy tử cung
B. Thân tử cung
C. Eo tử cung
D. Cổ tử cung
E. Tất cả đều sai
29. Chất nhầy ở cổ tử cung khi mang thai có tính chất
A. Trong và loãng
B. Đục và loãng
C. Đục và đặc
D. Trong và đặc
E. Tất cả đều sai
30. Phiến đồ âm đạo của người phụ nữ mang thai có chỉ số nhân đông
A. Rất thấp
B. Thấp
C. Bình thường
D. Hơi tăng
E. Tăng cao
31. Niêm mạc âm đạo có màu tím khi mang thai là do:
A. pH âm đạo thấp (axit)
B. Chứa nhiều glycogen
C. Dưới niêm mạc có nhiều t/m giãn nở
D. Dưới niêm mạc có ít tĩnh mạch
E. Mạch máu dưới niêm mạc bị chèn ép do tử cung lớn
32. Buồng trứng trong lúc mang thai
A. Bình thường
B. Nhỏ lại do không hoạt động
C. To lên, phù xung huyết
D. To lên phù
E. Phù, xung huyết
33. Trong thai kỳ lưới tĩnh mạch Haller thấy được ở vị trí nào?
A. Mặt trong đùi
B. Vùng quanh rốn
C. Vùng tầng sinh môn
D. Ở vú
E. vùng hạ vị
34. Cung lượng tim trong thai kỳ tăng không do nguyên nhân nào?
A. Nhu cầu oxy tăng
B. Thể tích máu tăng
C. Kích thước giường mao mạch tăng
D. Nhịp tim tăng
E. Huyết áp tĩnh mạch chi dưới tăng
35.
36. Lưu lượng máu qua thận người phụ nữ khi có thai là:
A. 150ml/phút
B. 200ml/phút
C. 250ml/phút
D. 300ml/phút
E. 150ml/phút
37. Tình trạng táo bón trong thai kỳ là do
A. Ruột giảm nhu động
B. Ruột giảm trương lực
C. Ruột bị chèn ép
D. Không rõ nguyên nhân
E. Cả A, B, C
38. Trong lượng cơ thể của thai phụ tăng chủ yếu ở thời kỳ
A. Ba tháng đầu thai kỳ
B. Ba tháng giữa thai kỳ
C. Ba tháng cuối thai kỳ
D. Nửa đầu thai kỳ
E. Nửa cuối thai kỳ
39. Xác định tỷ lệ tăng cân trung bình của người phụ nữ mang thai
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30%
E. 35%

40. Tốc độ lọc máu tại cầu thận trong thai kỳ


A. Giảm 20%
B. Bình thường
C. Tăng 29%
D. Tăng 50%
E. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN: Thay đổi GP và SL

1C 11D 21C 31C


2C 12D 22E 32C
3B 13A 23D 33D
4B 14B 24B 34C
5E 15C 25C 35E
6C 16C 26C 36C
7D 17D 27C 37E
8E 18E 28C 38E
9E 19C 29C 39C
10D 20C 30A 40D
28. Trường thứ tư:

1.Một phụ nữ chậm kinh 2 tuần, các lý do nghĩ đến có thai sau đều đúng, ngoại trừ:
a.@Tăng 2-3kg
b.Cương vú
c.Buồn nôn
d.Quầng vú thẫm mầu
2.Bề cao TC bình thường ở tuổi thai 28 tuần (tính từ ngày đầu KCC):
a.20 cm
b.22 cm
c.@24 cm
d.28 cm
3.Thai nghén bình thường có thể có thay đổi về huyết học-sinh hóa sau, ngoại trừ:
a. Hồng cầu giảm nhẹ
b.Tăng bạch cầu < 15.000 BC/ mm3
c.@Tăng creatinin
d.Tăng tiểu cầu
4.Về dinh dưỡng của phụ nữ có thai bình thường , chọn một câu sai:
a.@Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung muối kali
b.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung acid folic
c.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung sắt
d.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung Calcium
5. hCG có thể cho phản ứng chéo (nhận nhầm) với nội tiết nào sau đây nhất?
a. @LH
b. Thyroxin
c. Estrogen
d. Cortisone
6. Định lượng Steroid nào sau đây có thể cho biết tình trạng sức khoẻ của thai ?
a. Pregnandiol
b. Estradiol
c. @Estriol
d. Estrone
7. Vào thời điểm nào của thai kỳ, hCG đạt nồng độ cao nhất trong máu.
a. Lúc mới thụ thai
b. @Tuần thứ 8 - 10 của thai kỳ
c. Tuần thứ 20 - 24
d. Trước chuyển dạ
8. Loại estrogen tăng nhiều nhất trong thai kỳ là
a. Estradiol
b. @Estriol
c. Estrone
d. Tăng đồng đều cả 3 loại trên
9. Chức năng sinh lý của hCG là để
a. Kích thích giải phóng estrogen
b. @Duy trì hoàng thể thai nghén
c. Duy trì hoạt động của bánh rau
d. Ức chế tuyến yên
10. Trong suốt thai kỳ, TC không to lên vào thời điểm nào ?
a. @Tháng thứ nhất
b. Tháng thứ 3
c. Tháng thứ 7
d. Tháng thứ 9, trước chuyển dạ

11. Trong lúc có thai, cổ TC có thay đổi nào sau đây


a. To hơn và mềm hơn
b. Dịch nhầy ở CTC đục và đặc hơn
c. Mầu nâu tím.
d. @Các câu trên đều đúng.
12. Khi có thai, bề cao TC = 28cm tương ứng với tuổi thai nào:
a. 6 tháng rưỡi
b. 7 tháng
c. 7 tháng rưỡi
d. @8 tháng
13. Tất cả các câu sau đây về đoạn dưới tử cung đều đúng, ngoại trừ
a. @Chỉ bắt đầu được thành lập khi bắt đầu vào chuyển dạ
b. Cuối g/đ chuyển dạ, đoạn dưới dãn hoàn toàn và có thể dài đến 10cm
c. Có thể co dãn một cách thụ động, giúp cho sự bình chỉnh của ngôi thai
d. Là nơi dễ bị vỡ nhất trong vỡ tử cung không có sẹo mổ cũ
14. Thể Montgomery là
a. Hệ thống tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở tuyến vú
b. Sự phì đại các tiểu thuỳ của tuyến vú
c. Sự phì đại các ống dẫn của tuyến vú
d. @Sự phì đại các tuyến bã ở quầng vú
15. Trong lúc mang thai, chất nhầy ở cổ tử cung
a. Trong và loãng
b. Đục và loãng
c. Trong và đặc
d. @Đục và đặc
16. Hệ thống Haller là
a. Hệ thống các vết nứt ở da bụng, háng và đùi khi có thai
b. Hệ thống tĩnh mạch trướng ở chi dưới do tử cung có thai chèn vào các tĩnh mạch lớn ở vùng chậu
c. @Hệ tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở vú khi có thai
d. Hệ thống các tuyến bã ở vú bị phì đại ra trong thai kỳ
17. Có thai bình thường ở tháng thứ năm, đáy tử cung
a, Không thể sờ thấy trên bụng
b. Có thể sờ được ngay trên khớp vệ
c. @Có thể sờ được ở khoảng ngang rốn
d. Có thể sờ được ở khoảng giữa rốn và xương ức
18. ở một thai đủ tháng, bình thường, dung tích tử cung vào khoảng
a. 3 - 4 lít
b. @4 - 5 lít
c. 5 - 6 lít
d. > 6 lít
19. Về những thay đổi sinh lý ở âm đạo khi có thai, chọn một câu đúng nhất
a. Có sự tăng sinh và cương tụ mạch máu ở âm đạo
b. Thành âm đạo dầy lên
c. Âm đạo mềm, dài hơn và dễ dãn
d. @Cả a/b/c đều đúng
20. Vào những tháng cuối của thai kỳ, sản phụ thường
a.Thở chậm và nông hơn
b. Thở chậm và sâu hơn
c. @Thở nhanh và nông hơn
d. Thở nhanh và sâu hơn
21. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
a. Tuyến giáp hơi to
b. Các khớp của xương chậu có thể mềm và dãn ra chút ít
c. @Nhu động niệu quản tăng
d. Thở nông và nhanh hơn
22. Thể tích máu ở phụ nữ mang thai bình thường
a. Không thay đổi
b. Tăng 10%
c. Tăng 20%
d.@Tăng 40%
23. Khối lượng máu mẹ khi mang thai có sự thay đổi là
a. @Thể tích huyết tương tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết cầu
b. Thể tích huyết cầu tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết tương
c. Thể tích huyết tương tăng và thể tích huyết cầu không thay đổi
d. Thể tích huyết cầu giảm và thể tích huyết tương không đổi
24. Hiện tượng đau lưng vào cuối thai kỳ của sản phụ thường do
a. @Tình trạng cong ưỡn của cột sống
b. Nhiễm trùng đường tiết niệu
c. Đầu thai nhi chèn vào các hạch thần kinh ở vùng chậu
d. Tình trạng táo bón của sản phụ
25. Chọn câu đúng nhất về sự thay đổi của thai phụ, khi có thai
a. Thường hay táo bón do nhu động ruột giảm
b. Dễ bị viêm thận - bể thận do giảm nhu động niệu quản, dẫn lưu nước tiểu kém
c. Có thể thay đổi tâm lý, cảm xúc
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
26. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý tuần hoàn khi có thai đều đúng, ngoại trừ:
a. Có tiếng thổi tâm thu cơ năng
b. Khối lượng máu tăng 30 - 40%
c. @Có tiếng thổi tâm trương sinh lý trong thai kỳ
d. Huyết áp giảm nhẹ trong 3 tháng đầu là hiện tượng sinh lý
27. Tất cả các câu sau đây về thay đổi huyết học trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
a. @Số lượng hồng cầu/ mm3 tăng
b. Số lượng bạch cầu/ mm3 tăng
c. Số lượng tiểu cầu tăng
d. Nồng độ Fibrinogen tăng
28. Thiếu máu khi có thai thường liên quan tới
a. @Thiếu sắt
b. Bệnh hồng cầu liềm
c. Thiếu acid Folic
d. Bệnh tiêu hồng cầu
29. Khi có thai, chuyển hoá cơ bản của mẹ có thể tăng đến 20%, nguyên nhân là
a. Do sự phát triển của thai
b. Hoạt động hô hấp tăng
c. Tuyến giáp tăng hoạt động
d. @Cả 3 câu a,b và c, đều đúng
30. Trong trường hợp bình thường, 3 tháng giữa của thai kỳ, trung bình mỗi tuần thai phụ sẽ tăng
khoảng
a. 100g
b. @500g
c. 800g
d.1000g
31. Trong cả thai kỳ bình thường, cân nặng của mẹ tăng trung bình khoảng
a. 6 - 8kg
b. 8 - 10 kg
c. @10 - 12kg
d. 12 - 15 kg
32. Bất thường nào sau đây thường gặp nhất trong thời gian mang thai?
a. @Thiếu máu do thiếu sắt
b. Tăng huyết áp
c. Bệnh tim
d. Nhiễm trùng đường tiểu
33. Trong trường hợp không bị nghén nặng, trọng lượng cơ thể mẹ 3 tháng đầu
a. @Tăng không quá 1,5kg
b. Chỉ tăng khoảng 500gr
c. Giảm chút ít so với trước khi thụ thai
d. Không tăng
34. Triệu chứng nào sau đây không nằm trong hội chứng nôn nghén 3 tháng đầu
a. Tăng tiết nước bọt
b. Buồn nôn, nôn
c. @Tăng tiết dịch âm đạo
d. Thèm các món ăn lạ
29. Trường thứ năm:

Câu 1. Trong thời kỳ thai nghén, nồng độ HCG trong máu thay đổi như sau:
A. Cao nhất vào tuần thứ 16
B. Cao nhất vào tuần thứ 8
C. Tăng dần theo tuổi thai
D. Giảm dần theo tuổi thai
E. Tăng cao nhất vào tháng thứ 5 rồi giảm dần
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 2. Hoàng thể thai nghén có thể sản xuất ra:
1. Prolan B Đ/S
2. Ostrogen Đ/S
3. Progesteron Đ/S
4. Prolactin Đ/S
5. Prolan A Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐĐSS
Câu 3
Cột 1 Cột 2
Khi có thai, xét nghiệm HCG Vì Tế bào hội bào của gai rau sản xuất HCG
(+) rất sớm
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4
Cột 1 Cột 2
Hoàng thể thai nghén rất quan trọng Vì Nó sản xuất Progesteron và
cho sự phát triển của thai ostrogen trong suốt thời kỳ thai
nghén
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 5
Cột 1 Cột 2
Khi có thai, tế bào langhans của gai Vì Duy trì sự tồn tại của hoàng thể
rau sản xuất HCG trong suốt thời kỳ thai nghén.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 6. Bình thường khi có thai, tử cung có thay đổi như sau:
1. To và mềm Đ/S
2. Ngắn lại Đ/S
3. Màu tím nhạt Đ/S
4. Chất nhầy đục, đặc Đ/S
5. Chất nhầy loãng, trong Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 7. Khi có thai, eo tử cung thay đổi sau:
1. Giãn dần ra Đ/S
2. Rất mềm Đ/S
3. Ở người con so đoạn dưới thành lập khi chuyển dạ Đ/S
4. Ở người con dạ đoạn dưới thành lập vào tháng thứ 7 Đ/S
5. Khi thành lập hoàn chỉnh có kích thước = 10cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 8. Thay đổi ở cổ tử cung và eo tử cung khi chuyển dạ như sau:
1. Cổ tử cung xóa là lỗ ngoài mở, lỗ trong đóng Đ/S
2. Cổ tử cung xóa là lỗ ngoài đóng, lỗ trong mở Đ/S
3. Cổ tử cung mở là lỗ trong mở, khi lỗ ngoài xóa hết Đ/S
4. Cổ tử cung mở là lỗ ngoài mở, khi lỗ trong xóa hết Đ/S
5. Eo tử cung từ 0,5 thành đoạn dưới 10cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SSSĐĐ
Câu 9. Khi có thai, eo tử cung, âm đạo, âm hộ thay đổi:
1. Eo tử cung thành lập đoạn dưới từ 3 tháng đầu Đ/S
2. Eo tử cung thành lập đoạn dưới từ tháng thứ 9 và vào đầu của cuộc chuyển dạ Đ/S
3. Âm đạo mềm – sẫm màu Đ/S
4. Âm đạo tăng tiết nhiều dịch loãng Đ/S
5. Âm hộ mềm sẫm màu Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 10
Cột 1 Cột 2
Bình thường khi có thai, mỗi tháng tử Nên Công thức tính tuổi thai là: Cao
cung phát triển trên vệ 4cm trừ tháng tử cung/4 - 1
đầu tiên
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 11. Khi có thai được 3 tháng tử cung có đặc điểm sau:
1. Hình trứng Đ/S
2. Hình cầu Đ/S
3. Chưa sờ thấy trên khớp vệ Đ/S
4. Cao tử cung trên vệ 12cm Đ/S
5. Cao tử cung trên vệ 8cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐSSĐ
Câu 12. Bình thường, khi có thai tử cung có tính chất:
1. Mật độ mềm Đ/S
2. Mật độ bình thường Đ/S
3. Khả năng co rút Đ/S
4. Khả năng co bóp Đ/S
5. Co bóp liên tục Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 13. Bình thường, khi có thai vú có thay đổi sau:
1. To dần lên Đ/S
2. Quầng vú thâm Đ/S
3. Có thể nắn ra sữa trong những tháng cuối Đ/S
4. Tự tiết sữa non Đ/S
5. Sữa non có ngay sau khi noãn được thụ tinh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 14. Bình thường, khi có thai người mẹ có sự thay đổi về huyết học là:
1. Bạch cầu giảm Đ/S
2. Hồng cầu hơi giảm Đ/S
3. Tỷ lệ huyết sắc tố giảm Đ/S
4. Tiểu cầu giảm từ 50.000 – 60.000/1mm 3
Đ/S
5. Khối lượng máu tăng khoảng 1.500 ml Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐĐSS
Câu 15. Bình thường, khi có thai người mẹ có sự thay đổi ở bộ máy tuần hoàn, tiết niệu và hệ thống
thần kinh như sau:
A. Buồn nôn hoặc nôn
B. Hay bị táo bón
C. Niệu quản giảm trương lực và nhu động.
D. Hay cáu gắt, mất ngủ hoặc trí nhớ bị giảm sút
E. Bí đái.
Hãy ghi chữ cái tương ứng vớiý /câu() mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 16. Bình thường, khi có thai trọng lượng của người mẹ thay đổi là:
1. 3 tháng đầu tăng không quá 1,5 kg Đ/S
2. 3 tháng đầu tăng không quá 2,5kg Đ/S
3. 3 tháng giữa trung bình mỗi tuần tăng 0,5kg Đ/S
4. Trong 3 tháng cuối tăng 4 – 5kg Đ/S
5. Trong 3 tháng cuối tăng 6 – 7kg Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 17. Khi có thai, người mẹ có thay đổi hoạt động ở tuyến nội tiết sau:
A. Cường tuyến yên
B. Cường giáp trạng
C. Thiểu năng phó giáp trạng
D. Cường vỏ thượng thận
E. Cường thượng thận.
Hãy ghi chữ cái tương ứng vớiý ( câ) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 18
Cột 1 Cột 2
Khi có thai hệ thần kinh, thể dịch, nội Nê Người mẹ thường có dấu hiệu
tiết thay đổi và bị kích thích n nghén
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A

30. Trường thứ sáu:

:SAN_Y4_51::
Phương pháp để phát hiện nồng độ HCG chính xác nhất là:{
~ Phản ứng sinh vật trên ếch.
~ Phản ứng sinh vật trên thỏ.
~ Quickstick.
= Định lượng HCG.}

:SAN_Y4_52::
HCG được bài tiết ra từ:{
~ Buồng trứng.
= Tế bào Langhans của gai rau.
~ Thai nhi.
~ Máu mẹ.}

:SAN_Y4_53::
Nguồn gốc chủ yếu của estrogen trong suốt giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén:{
= Bánh rau.
~ Hoàng thể.
~ Tuyến thượng thận của mẹ.
~ Tuyến thượng thận của con.}
:SAN_Y4_54::
Trong thời kỳ thai nghén nồng độ HCG cực đại vào tuổi thai:{
~ 3 - 5 tuần.
~ 5 – 7 tuần.
= 7 – 9 tuần.
~ 9 – 11 tuần.}

:SAN_Y4_55::
Hormon mà rau không tiết ra là:{
~ HCG.
~ Estrogen.
= Aldosterone.
~ Progesterone.}

:SAN_Y4_56::
Trong khi có thai HCG được chế tiết sớm nhất vào:{
= Hai tuần lễ sau khi thụ thai.
~ Ba tuần lễ sau khi thụ thai.
~ Bốn tuần lễ sau khi thụ thai.
~ Một tuần lễ sau khi thụ thai.}

:SAN_Y4_57::
Bộ phận nào sau đây thay đổi nhiều nhất ở phụ nữ khi có thai:
= Thân tử cung.
~ Eo tử cung.
~ Cổ tử cung.
~ Buồng trứng.}

:SAN_Y4_58::
Thân tử cung được cấu tạo bởi các cơ sau, ngoại trừ:{
~ Cơ dọc.
~ Cơ vòng.
~ Cơ trơn.
= Cơ vân.}

:SAN_Y4_59::
Khi chưa có thai tử cung có trọng lượng:{
~ 30 – 40 gam.
~ 40 – 50 gam.
= 50 – 60 gam.
~ 60 – 70 gam.}

:SAN_Y4_60::
Từ tháng thứ tư của thời kỳ thai nghén estrogen và progesteron được sản xuât bởi:{
~ Buồng trứng.
= Bánh rau.
~ Thai nhi.
~ Vỏ thượng thận.}
:SAN_Y4_61::
Khi có thai đủ tháng dung tích buồng tử cung là:{
~ 3000 - 4000 ml.
~ 3500 - 4500 ml.
= 4000 - 5000 ml.
~ 4500 - 5500 ml.}

:SAN_Y4_62::
Đoạn dưới tử cung được thành lập từ:{
~ Thân tử cung.
= Eo tử cung.
~ Cổ tử cung.
~ Lỗ trong cổ tử cung.}

:SAN_Y4_63::
ở người con so đoạn dưới tử cung được thành lập vào:
~ Khi chuyển dạ.
~ Từ tháng thứ tư.
= Trong 3 tháng cuối.
~ Từ tháng thứ 6.}

:SAN_Y4_64::
ở người con rạ đoạn dưới tử cung được thành lập vào thời điểm:{
~ Trong 3 tháng cuối.
~ Từ tháng thứ tư.
= Khi chuyển dạ.
~ Từ tháng thứ 6.}

:SAN_Y4_65::
Đo chiều cao tử cung của một sản phụ là 28 cm, từ đó tính ra tuổi thai là:{
~ 6 tháng.
~ 7 tháng.
= 8 tháng.
~ 9 tháng.}

:SAN_Y4_66::
Cơn co tử cung có tác dụng sau, ngoại trừ:{
~ Làm cho cổ tử cung xoá mở.
~ Đẩy thai và rau ra ngoài.
= Giãn nở tầng sinh môn.
~ Giúp đầu ối thành lập.}

:SAN_Y4_67::
Trong ba tháng đầu của thai kỳ cổ tử cung có những thay đổi sau, ngoại trừ:{
~ Cổ tử cung hơi to.
~ Cổ tử cung mềm.
~ Cổ tử cung có màu tím.
= Cổ tử cung ngắn lại.}

:SAN_Y4_68::
Khi có thai khối lượng máu của người phụ nữ tăng lên:{
~ 30%.
~ 40%.
= 50%
~ 60%.}

:SAN_Y4_69::
Trong suốt thời kỳ thai nghén trọng lượng người phụ nữ tăng trung bình:{
= 8 -12 kg.
~ 4 - 7kg.
~ 13 - 15kg.
~ 16 - 20kg.}

:SAN_Y4_70::
Chức năng sinh lý của hCG là để:{
~ Kích thích giải phóng estrogen.
= Duy trì hoàng thể thai nghén.
~ Duy trì hoạt động của bánh rau.
~ ức chế tuyến yên.}

:SAN_Y4_71::
Trong suốt thai kỳ, TC không to lên vào thời điểm nào:{
= Tháng thứ nhất.
~ Tháng thứ 3.
~ Tháng thứ 7.
~ Tháng thứ 9, trước chuyển dạ.}

:SAN_Y4_72::
Khi có thai, bề cao TC = 28cm tương ứng với tuổi thai nào:{
~ 6 tháng rưỡi.
~ 7 tháng.
~ 7 tháng rưỡi.
= 8 tháng.}

:SAN_Y4_73::
Trong lúc mang thai, chất nhầy ở cổ tử cung:{
~ Trong và loãng.
~ Đục và loãng.
~ Trong và đặc.
= Đục và đặc.}
:SAN_Y4_74::
Có thai bình thường ở tháng thứ năm, đáy tử cung:{
~ Không thể sờ thấy trên bụng.
~ Có thể sờ được ngay trên khớp vệ.
= Có thể sờ được ở khoảng ngang rốn.
~ Có thể sờ được ở khoảng giữa rốn và xương ức.}

:SAN_Y4_75::
ở một thai đủ tháng, bình thường, dung tích tử cung vào khoảng:{
~ 3 - 4 lít.
= 4 - 5 lít.
~ 5 - 6 lít.
~ > 6 lít.}

:SAN_Y4_76::
Vào những tháng cuối của thai kỳ, sản phụ thường:{
~ Thở chậm và nông hơn.
~ Thở chậm và sâu hơn.
= Thở nhanh và nông hơn.
~ Thở nhanh và sâu hơn.}

:SAN_Y4_77::
Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:{
~ Tuyến giáp hơi to.
~ Các khớp của xương chậu có thể mềm và dãn ra chút ít.
= Nhu động niệu quản tăng.
~ Thở nông và nhanh hơn.}

:SAN_Y4_78::
Khối lượng máu mẹ khi mang thai có sự thay đổi là:{
= Thể tích huyết tương tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết cầu.
~ Thể tích huyết cầu tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết tương.
~ Thể tích huyết tương tăng và thể tích huyết cầu không thay đổi.
~ Thể tích huyết cầu giảm và thể tích huyết tương không đổi.}

31. Trường thứ bảy:

32. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

33. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Khám thấy là ngôi chỏm, với thóp sau ở vị trí 7 giờ thì kiểu thế là:
a) Chẩm chậu trái trước
b) Chẩm chậu phải trước
c) Chẩm chậu trái sau
d) Chẩm chậu phải sau
e) Chẩm chậu phải ngang
2. Thủ thuật Léopold thứ nhất nhằm mục đích:
a) Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
b) Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
c) Xác định thế của ngôi thai
d) Xác định lưng và các phần chi của thai
e) Xem ngôi thai đã lọt chưa
3. Thủ thuật Léopold thứ hai nhằm mục đích:
a) Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
b) Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
c) Xác định thế của ngôi thai
d) Xác định lưng và các phần chi của thai
e) Xem ngôi thai đã lọt chưa
4. Thủ thuật Léopold thứ ba nhằm mục đích:
a) Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
b) Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
c) Xác định thế của ngôi thai
d) Xác định lưng và các phần chi của thai
e) Xem ngôi thai đã lọt chưa
5. Thủ thuật Léopold thứ tư nhằm mục đích:
a) Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
b) Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
c) Xác định thế của ngôi thai
d) Xác định lưng và các phần chi của thai
e) Xem ngôi thai đã lọt chưa
6. Bằng thủ thuật Léopold, thấy có một khối tròn cứng ở đoạn dưới tử cung. Giữa lưng thai nhi
và khối này có một rãnh khuyết sâu. Ngôi thai được nghĩ đến là
a) Ngôi chỏm
b) Ngôi trán
c) Ngôi mặt
d) Ngôi mông
e) Ngôi ngang
7. Qua thủ thuật Léopold, thấy mông thai nhi ở đáy tử cung, đầu thai nhi ở đoạn dưới tử cung,
các chi ở bên phải bụng mẹ. Ta có thể kết luận đây là:
a) Ngôi chỏm, thế trái
b) Ngôi chỏm, thế phải
c) Ngôi đầu, thế trái
d) Ngôi đầu, thế phải
e) Các câu trên đều sai
8. Trong ngôi chỏm, phần nào của thai nhi dùng để xác định mối liên quan với khung chậu người
mẹ (để xác định kiểu thế):
a) Cằm
b) Xương cùng
c) Mỏm vai
d) Thóp sau
e) Thóp trước
9. Điểm mốc, của ngôi mặt là:
a) Thóp trước
b) Thóp sau
c) Gốc mũi
d) Cằm
e) Miệng thai nhi
10. Điểm mốc của ngôi ngang là:
a) Mỏm vai thai nhi
b) Bụng thai nhi
c) Lưng thai nhi
d) Đỉnh xương cùng
e) Khuỷu tay thai nhi
11. Thế của ngôi thai là:
a) Tương quan giữa lưng thai với bên phải hay trái của khung chậu
b) Tuơng quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hay bên trái của khung chậu người mẹ
c) Tương quan giữa lưng thai nhi với khớp cùng chậu bên phải hay bên trái
d) Tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với khớp cùng chậu hay gai mào chậu lược của khung chậu
người mẹ
e) Vị trí của điểm mốc của ngôi so với gai hông của khung chậu
12. Khi khám thủ thuật Léopold thứ tư, tư thế đúng của người khám là :
a) Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về sản phụ.
b) Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía mặt sản phụ
c) Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
d) Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
e) Người khám có thể đứng ở bất kỳ tư thế nào
13. Khám âm đạo khi CTC đã mở nếu sờ thấy đỉnh xương cùứng thai nhi ở vị trí gai mào chậu
lược trái, ta có thể chẩn đoán kiểu thế nào đúng?
a) Cùng chậu phải phải trước.
b) Cùng chậu trái sau.
c) Cùng chậu phải sau.
d) Cùng chậu trái trước
e) Cùng chậu trái ngang.
14. Khám âm đạo khi CTC đã mở, sờ thấy gốc mũi ở vị trí gai mào chậu lược phải, cách đọc kiểu
thế nào sau đây là đúng:
a) Trái chậu phải sau.
b) Mũi chậu phải trước.
c) Cằm chậu phải trước.
d) Trán chậu trái sau.
e) Mũi chậu trái trước.
15. Khám thủ thuật Léopold, nếu sờ thấy đầu thai nhi ở bên phải, lưng ở phía trước, thì kiểu thế
nào dưới đây là đúng:
a) Đầu chậu phải trước.
b) Vai chậu phải trước.
c) Vai chậu phải sau.
d) Lưng chậu phải trước.
e) Vai chậu phải ngang.
16. Khám âm đạo khi CTC đã mở, sờ thấy cằm ở vị trí khớp cùng chậu trái, kiểu thế nào dưới
đây là đúng:
a) Cằm chậu phải sau.
b) Cằm chậu phải ngang.
c) Cằm chậu trái sau.
d) Mặt chậu trái sau.
e) Các câu trên đều sai.

Đáp án
1d 2b 3d 4a 5e 6c 7e 8d 9d 10a 11b 12c
34. Trường thứ hai:

Câu hỏi lượng giá


* Điền các từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau cho đúng nghĩa
1. Định nghĩa: Ngôi là .............................. (A) trình diện trước ..........................(B) của khung chậu
người mẹ
2. Ngôi dọc là ngôi mà .................................. (A) trùng khớp với .................... (B) của tử cung.
3. Ngôi ngang là ngôi mà trục của khối thai nằm .........................với trục của tử cung.
* Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong mỗi câu sau
4. Đường kính lọt của ngôi chỏm có kích thước là :
A. 9cm D. 13,5cm
B. 11cm E. 9,5cm
C. 13cm
5. Đường kính lọt của ngôi mặt là :
A. Hạ chẩm - thóp trước
B. Chẩm - trán
C. Thượng chẩm - trán
D. Thượng chẩm cằm
E. Hạ cằm - thóp trước
6. Ngôi có thể đẻ được đường dưới là:
A. Ngôi mặt - cằm cùng
B. Ngôi ngang (ngôi vai)
C. Ngôi trán
D. Ngôi mặt cằm vệ
7. Ngôi thai không đẻ được đường dưới là:
A. Ngôi chỏm
B. Ngôi mặt cằm vệ
C. Ngôi mông (ngôi ngược)
D. Ngôi trán
8. Hãy viết tên 3 kiểu của ngôi mông không hoàn toàn
A.
B.
C.
9. Ghép cặp sao cho thích hợp để được một câu hoàn chỉnh
9. Ngôi chỏm điểm mốc của ngôi là A Mỏm vai
1
9. Ngôi mặt điểm mốc của ngôi là B Gốc mũi
2
9. Ngôi trán điểm mốc của ngôi là C Mỏm cằm
3
9. Ngôi mông điểm mốc của ngôi là D Xương chẩm
4
9. Ngôi vai điểm mốc của ngôi là E Đỉnh xương cùng
5

10. Viết 6 kiểu thế lọt của ngôi chỏm


A. D.
B. E.
C. F
11. Viết 4 kiểu thế lọt của ngôi mặt
A. C.
B. D.
12. Viết các kiểu sổ của các ngôi sau :
12.1. Ngôi chỏm
A.
B.
12.2. Ngôi mông
A.
B.
12.3. Ngôi mặt
A.
13. Đánh dấu vào chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) cho phù hợp các câu sau:
A. Ngôi chỏm có thể đẻ được đường dưới Đ S
B. Ngôi mặt cằm cùng có thể đẻ được đường dưới
C. Ngôi trán có thể đẻ được đường dưới
D. Ngôi mông không đẻ được đường dưới
E. Ngôi trán không đẻ được đường dưới
F. Ngôi mông có thể đẻ được đường dưới
G. Ngôi mặt cằm vệ có thể đẻ được đường dưới
H. Ngôi chỏm lưng thai nhi bên nào thì thế bên đó
I. Ngôi mặt lưng thai nhi bên nào thì thế bên đối diện
K. Chỉ khi chuyển dạ sờ được mốc của ngôi mới chẩn
đoán chính xác được kiểu thế

14. Các bước thăm khám một thai phụ để chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế.
A E
B F
C G
D
Đáp án

1. A. Phần thai nhi


B. Eo trên
2. A. Trục của khối thai
B. Trục của tử cung
3. Thẳng góc
4. E
5. E
6. D
7. D
8. A. Không hoàn toàn kiểu mông
B. Không hoàn toàn kiểu đầu gối
C. Không hoàn toàn kiểu bàn chân
9. 9.1. D 9.2. C 9.3. B 9.4. E 9.5. A
10. A. ch CTC D. ch CFT
B. ch CTN E. ch CFN
C. ch CTS F. ch CFS
11. A. CCTT C. CCFT
B. CCTS D. CCFS
12. 12.1. A. Chẩm vệ 12.2. A. Cùng ngang phải
B. Chẩm cùng B. Cùng ngang trái
12.3. Cằm vệ
13. A. Đ B. S C. S D. S E. Đ
F. Đ G. Đ H. Đ I. Đ K. Đ
14. A. Hỏi
B. Nhìn
C. Đo chiều cao tử cung và vòng bụng
D. Sờ nắn
E. Nghe tim thai
F. Thăm âm đạo khi chuyển dạ
G. Cận lâm sàng

92
35. Trường thứ ba:

A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:


1. Khám 4 thủ thuật của Léopold, tư thế của người khám đúng là:
A. Người khám đứng bên trái sản phụ
B. Người khám đứng bên phải sản phụ
C. Người khám nhìn về phía chân sản phụ
D. Người khám đứng bên phải sản phụ khám thủ thuật 1,2,3 rồi xoay nhìn về phía chân sản
phụ để khám thủ thuật 4
E. Người khám đứng bên trái sản phụ khám thủ thuật 1,2,3 rồi xoay nhìn về phía chân sản
phụ để khám thủ thuật 4
2. Khám thủ thuật Léopold thứ 1 nhằm mục đích:
A. Xác định cực thai nhi ở đáy tử cung
B. Xác định cực thai nhi ở đoạn dưới tử cung
C. Xem ngôi đã lọt chưa
D. Xác định lưng và chi của thai nhi
E. Xác định thế của thai
3. Khám thủ thuật Léopold thứ 2 nhằm mục đích:
A. Xác định cực thai nhi ở đáy tử cung
B. Xác định cực thai nhi ở đoạn dưới tử cung
C. Xem ngôi đã lọt chưa
D. Xác định lưng và chi của thai nhi
E. Xác định thế của thai
4. Khám thủ thuật Léopold thứ 3 nhằm mục đích:
A. Xác định cực thai nhi ở đáy tử cung
B. Xác định cực thai nhi ở đoạn dưới tử cung
C. Xem ngôi đã lọt chưa
D. Xác định lưng và chi của thai nhi
E. Xác định thế của thai
5. Khám thủ thuật Léopold thứ 4 nhằm mục đích:
A. Xác định cực thai nhi ở đáy tử cung
B. Xác định cực thai nhi ở đoạn dưới tử cung
C. Xem ngôi đã lọt chưa
D. Xác định lưng và chi của thai nhi
E. Xác định thế của thai
6. Ngôi là gì ?
A. Là phần thai nhi trình diện trước eo trên trong khi có thai
B. Là phần thai nhi trình diện trước eo trên trong khi chuyển dạ
C. Là phần thai nhi trình diện trước eo trên trong khi có thai và khi chuyển dạ
D. Là điểm mốc của ngôi trình diện trước eo trên trong khi chuyển dạ
E. Tất cả đèu đúng
7. Thế là gì ?
A. Là tương quan giữa lưng thai nhi với bên phải hay bên trái của khung chậu người mẹ
B. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hay bên trái của khung chậu
người mẹ
C. Là tương quan giữa lưng thai nhi với khớp cùng chậu bên phải hay bên trái
D. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với mào chậu lược của khung chậu người mẹ
93
E. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với gai hông của người mẹ
8. Kiểu thế là gì ?
A. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hay bên trái của khung chậu
người mẹ
B. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với các điểm mốc của khung chậu người mẹ
C. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với mào chậu lược khung chậu
D. Là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với gờ vô danh phải và trái của khung chậu
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Điểm mốc của ngôi mặt là :
A. Gốc mũi
B. Thóp sau
C. Cằm
D. Thóp trước
E. Miệng thai nhi
10. Điểm mốc của ngôi ngang là:
A. Mỏm vai thai nhi
B. Bụng thai nhi
C. Khuỷu tay thai nhi
D. Lưng thai nhi
E. Đỉnh xương cùng cụt
11. Tư thế đầu trong ngôi trán là :
A. Đầu cúi tối đa
B. Đầu ngữa tối đa
C. Đầu không cúi, không ngữa
D. Đầu không ổn định, lúc cúi lúc ngữa
E. Không có câu nào đúng
12. Khám ngôi chỏm sờ được thóp sau ở vị trí 2 giờ thì kiểu thế là:
A. Chẩm chậu trái trước
B. Chẩm chậu trái sau
C. Chẩm chậu phải trước
D. Chẩm chậu phải sau
E. Chẩm chậu trái ngang
13. Ngôi chỏm có:
A. 2 thế, 4 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
B 2 thế, 4 kiểu thế lọt, 4 kiểu thế sổ
C 2 thế, 6 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
D 4 thế, 4 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
E 2 thế, 2 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
14. Ngôi mặt có :
A. 2 thế, 4 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
B. 2 thế, 6 kiểu thế lọt, 1 kiểu thế sổ
C. 2 thế, 6 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
D. 4 thế, 4 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
E. 2 thế, 2 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ
. B ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
15. Điểm mốc của ngôi chỏm là .... .(1)..................
Điểm mốc của ngôi mặt là ........(2)...............
94
Điểm mốc của ngôi trán là ...... (3)................
Điểm mốc của ngôi mông là ......(4)..............
Điểm mốc của ngôi ngang là ............(5)..............
16. Ngôi chỏm có 2 kiểu thế sổ là: ........ (6)..............
..........(7).............
17. Trong ngôi đầu, tùy thuộc vào sự cúi của ngôi ta có các ngôi như sau:
- Đầu cúi tối đa là ngôi ...... .(8).........
- Đầu ngữa tối đa là ngôi .......(9).......
-Đầu ở tư thế trung gian là ngôi ......(10)........hoặc ngôi .....(11)..........

C KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA:


18. Kiểu thế của ngôi chỉ xác định được khi khám âm đạo lúc sản phụ chuyển dạ.
A Đúng
B Sai
19. Mọi ngôi mặt đều có kiểu thế sổ
A Đúng
B Sai

ĐÁP ÁN

1D 2 A 3 D 4B 5C 6C 7B 8B 9C 10E 11C 12A 13C 14B


15 (1) Thóp sau (2) Cằm (3) Gốc mũi (4) Đỉnh xương cùng (5) Mỏm vai
16 (6) Chẩm vệ (7) Chẩm cùng
17 (8) Ngôi chỏm (9) Ngôi mặt (10) Ngôi trán (11) Ngôi thóp trước
18 Đúng 19 Sai

95
36. Trường thứ tư:

I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Không có tên gọi này trong các ngôi dưới đây
a. Ngôi chỏm
b. Ngôi trán
c. Ngôi ngang
d. @Ngôi chân
2. Trong các ngôi sau, ngôi nào không đẻ được qua đường âm đạo:
a. Ngôi mông
b. @Ngôi trán
c. Ngôi chỏm
d. Ngôi mặt cằm vệ
3. Điểm mốc của ngôi chỏm là:
a. Mỏm cằm
b. Gốc mũi
c. @Thóp sau
d. Thóp trước
4. Cách xác định ngôi chính xác nhất trên lâm sàng là:
a. Nhìn hình dáng tử cung
b. Nắn tìm cực đầu thai nhi
c. Nắn tìm cực mông thai nhi
d. @Thăm âm đạo tìm được mốc ngôi khi cổ tử cung đã mở
5. Ngôi ngược hoàn toàn là:
a. Toàn bộ mông thai nhi trình diện trước eo trên
b. Mông và đầu gối thai nhi cùng trình diện trước eo trên
c. Chân thai nhi trình diện trước eo trên
d. @Mông và hai chân thai nhi cùng trình diện trước eo trên
6. Hãy chọn câu đúng cho định nghĩa thế thai:
a. Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía trên hay phía dưới của khung chậu người mẹ
b. @Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía bên phải hay phía bên trái của khung chậu người mẹ
c. Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía trước hay phía sau của khung chậu người mẹ
d. Thế thai là vị trí của mốc ngôi cao hay thấp so với khung chậu người mẹ
7. Kiểu thế trái trước, mốc ngôi tương ứng với:
a. @Dải chậu lược trái
b. Dải chậu lược phải
c. Khớp cùng chậu trái
d. Khớp cùng chậu phải
8. Hãy chọn câu đúng nhất về kiểu sổ của ngôi chỏm:
a. Một kiểu sổ: chẩm vệ
b. Một kiểu sổ chẩm cùng
c. Có hai kiểu sổ: chẩm ngang trái và chẩm ngang phải
d. @Có hai kiểu sổ: chẩm vệ và chẩm cùng
9. Trên lâm sàng, xác định chính xác thế và kiểu thế của thai, dựa vào:
a. Có một kiểu sổ chẩm vệ
b. Có một kiểu sổ chẩm cùng
96
c. Có hai kiểu sổ: chẩm ngang trái, chẩm ngang phải
d. @Thăm âm đạo sờ được mốc ngôi qua diện cổ tử cung khi cổ tử cung đã mở
10. Nhìn hình dáng tử cung có thể chẩn đoán sơ bộ ngôi thai:
a. Tử cung hình trứng là ngôi ngang
b. @Tử cung hình trứng là ngôi dọc
c. Tử cung hjình trứng là ngôi đầu
d. Tử cung hình trứng là ngôi ngược
11. Trên lâm sàng, dựa vào nắn ngoài thành bụng có thể chẩn đoán là ngôi đầu nếu:
a. Cực dưới là một khối to, mềm, tròn, ít di động
b. @Cực dưới là một khối tròn rắn, có dấu hiệu lúc lắc
c. Tiểu khung rỗng
d. Cực dưới là khối to, mềm, không tròn, liên tục với diện phẳng
12. Khám ngoài (nắn bụng) thai phụ, có thể xác định
a. Thế thai
b. Kiểu thế của thai
c. @Ngôi đầu hoặc ngôi ngược
d. Ngôi chỏm hoặc ngôi mặt
13. Thăm âm đạo khi đã chuyển dạ, sờ thấy thóp sau ở vị trí tương ứng với khớp cùng chậu phải, đó là
ngôi:
a. Chẩm chậu trái trước
b. Chẩm chậu trái sau
c. Chẩm chậu phải trước
d. @Chẩm chậu phải sau

97
37. Trường thứ năm:

Câu 1. Mốc của ngôi chỏm là:


A. Thóp trước
B. Thóp sau
C. Sống mũi
D. Mỏm cằm
E. Thượng chẩm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiểu trả lời.
Đáp án: B
Câu 2. Khi chuyển dạ, khám trong mốc của ngôi trán là:
A. Thóp trước
B. Gốc mũi
C. Mỏm cằm
D. Thóp sau
E. Miệng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 3. Để chẩn đoán ngôi trong những tháng cuối của thời kỳ thai nghén dựa vào dấu hiệu cận lâm
sàng sau:
1. Siêu âm Đ/S
2. X. quang Đ/S
3. Doppler Đ/S
4. Monitoring sản khoa Đ/S
5. Nội soi Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 4. Khi chuyển dạ đẻ, khám thấy ngôi chỏm sờ thấy thóp sau ở chỏm chậu lược trái, bác sỹ chẩn
đoán đó là ngồi chỏm kiểu thế:
A. CCTT
B. CCTS
C. CCFT
D. CCFS
E. CCTN
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 5. Để chẩn đoán thế người ta dựa vào:
A. Khám ngoài xác định các phần thai
B. Đường mốc của ngôi nằm ở phía bên nào của khung chậu người mẹ.
C. Độ mở của cổ tử cung.
D. Vị trí của ngôi thai
E. Vị trí của tim thai.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : B
Câu 6. Hai thế phải và trái sẽ có số kiểu thế cho mỗi ngôi là:
A. 3 kiểu thế
B. 4 kiểu thế
98
C. 6 kiểu thế
D. 2 kiểu thế
E. 8 kiểu thế
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 7. Trên lâm sàng, chẩn đoán là lọt cao với ngôi chỏm khi khám thấy dấu hiệu sau:
1. Đầu còn di động dễ khi khám ngoài Đ/S
2. Bướu chẩm và trán còn ngang nhau Đ/S
3. Thăm âm đạo tiểu khung còn rỗng Đ/S
4. Chỉ sờ thấy 1 bướu trán Đ/S
5. Đoạn dưới phình to Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 8. Ngôi lọt là đường kính lớn nhất của ngôi đi qua mặt phẳng của:
A. Eo trên
B. Eo giữa
C. Eo dưới
D. Lưỡng ụ ngồi
E. Lưỡng ụ đùi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 9. Để chẩn đoán độ lọt của ngôi trên lâm sàng người ta dựa vào:
1. Khám ngoài Đ/S
2. Thăm âm đạo Đ/S
3. Nghe tim thai Đ/S
4.Ước lượng trọng lượng thai Đ/S
5. Xác định độ mở của cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 10. Việc chẩn đoán độ cúi chỉ áp dụng cho ngôi:
A. Mặt
B. Chỏm
C. Mông
D. Trán
E. Ngang
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B

99
38. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Chẩn đoán ngôi thế kiểu thế//
//--------------------------------//

:SAN_Y4_79::
Đường kính lọt của ngôi mặt là:{
~ Hạ chẩm – thóp trước.
~ Chẩm – trán.
~ Thượng chẩm – cằm.
= Hạ cằm- thóp trước.}

:SAN_Y4_80::
Ngôi nào sau đây có thể đẻ đường dưới:{
~ Ngôi mặt kiểu cằm cùng.
~ Ngôi ngang.
~ Ngôi trán.
= Ngôi mặt kiểu cằm vệ.}

:SAN_Y4_81::
Ngôi thai nào sau đây không thể đẻ được đường dưới:{
~ Ngôi chỏm.
~ Ngôi mặt cằm vệ.
~ Ngôi mông.
= Ngôi trán.}

:SAN_Y4_82::
Đường kính lọt của ngôi chỏm cúi tốt là:{
~ Chẩm – trán.
~ Hạ chẩm – trán.
= Hạ chẩm - thóp trước.
~ Chẩm - cằm.}

:SAN_Y4_83::
Đường kính lọt của ngôi trán là:{
~ Chẩm – trán.
~ Hạ chẩm – trán.
~ Chẩm - cằm.
= Thượng chẩm - cằm.}

:SAN_Y4_84::
Trong ngôi chỏm, khi thăm âm đạo sờ thấy thóp sau tương ứng gai chậu lược trái, chẩn đoán
kiểu thế là:{
= Chẩm chậu trái trước.
~ Chẩm chậu trái sau.
~ Chẩm chậu phải trước.
100
~ Chẩm chậu phải sau.}

:SAN_Y4_85::
Trong ngôi mông, khi thăm âm đạo sờ thấy đỉnh xương cùng tương ứng khớp cùng chậu phải,
chẩn đoán kiểu thế là:{
~ Cùng chậu trái trước.
~ Cùng chậu trái sau.
~ Cùng chậu phải trước.
= Cùng chậu phải sau.}

:SAN_Y4_86::
Trong ngôi vai, khi thăm âm đạo kết hợp với nắn ngoài thấy đầu thai ở hố chậu phải, lưng ở
phía trước, chẩn đoán kiểu thế là:{
~ Vai chậu trái trước.
~ Vai chậu trái sau.
= Vai chậu phải trước.
~ Vai chậu phải sau.}

:SAN_Y4_87::
Đường kính lọt của ngôi chỏm cúi không tốt là:{
~ Thượng chẩm – cằm.
= Hạ chẩm – trán.
~ Hạ chẩm - thóp trước.
~ Chẩm - cằm.}

:SAN_Y4_88::
Ngôi là phần thai nhi trình diện trước {= eo trên} khi có thai và khi chuyển dạ.

:SAN_Y4_89::
Những câu sau về ngôi thai là đúng hay sai:{
= Đường kính lọt của ngôi ngược hoàn toàn là cùng – mu -> Sai
= Ngôi mặt kiểu cằm – cùng không đẻ được vì không lọt qua eo trên -> Sai
= Chỉ chẩn đoán ngôi trán khi chuyển dạ -> Đúng
= Chỉ chẩn đoán chính xác ngôi khi sờ được mốc của ngôi -> Đúng.}

:SAN_Y4_90::
Trong các ngôi sau, ngôi nào không đẻ được qua đường âm đạo:{
~ Ngôi mông.
= Ngôi trán.
~ Ngôi chỏm.
~ Ngôi mặt cằm vệ.}

:SAN_Y4_91::
Điểm mốc của ngôi chỏm là:{
~ Mỏm cằm.
~ Gốc mũi.
= Thóp sau.
101
~ Thóp trước.}

:SAN_Y4_92::
Cách xác định ngôi chính xác nhất trên lâm sàng là:{
~ Nhìn hình dáng tử cung.
~ Nắn tìm cực đầu thai nhi.
~ Nắn tìm cực mông thai nhi.
= Thăm âm đạo tìm được mốc ngôi khi cổ tử cung đã mở.}

:SAN_Y4_93::
Ngôi ngược hoàn toàn là:{
~ Toàn bộ mông thai nhi trình diện trước eo trên.
~ Mông và đầu gối thai nhi cùng trình diện trước eo trên.
~ Chân thai nhi trình diện trước eo trên.
= Mông và hai chân thai nhi cùng trình diện trước eo trên.}

:SAN_Y4_94::
Hãy chọn câu đúng cho định nghĩa thế thai:{
~ Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía trên hay phía dưới của khung chậu người mẹ.
= Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía bên phải hay phía bên trái của khung chậu người mẹ.
~ Thế thai là vị trí của mốc ngôi ở về phía trước hay phía sau của khung chậu người mẹ.
~ Thế thai là vị trí của mốc ngôi cao hay thấp so với khung chậu người mẹ.}

:SAN_Y4_95::
Hãy chọn câu đúng nhất về kiểu sổ của ngôi chỏm:{
~ Một kiểu sổ: chẩm vệ.
~ Một kiểu sổ chẩm cùng.
~ Có hai kiểu sổ: chẩm ngang trái và chẩm ngang phải.
= Có hai kiểu sổ: chẩm vệ và chẩm cùng.}

:SAN_Y4_96::
Trên lâm sàng, xác định chính xác thế và kiểu thế của thai, dựa vào:{
~ Có một kiểu sổ chẩm vệ.
~ Có một kiểu sổ chẩm cùng.
~ Có hai kiểu sổ: chẩm ngang trái, chẩm ngang phải.
= Thăm âm đạo sờ được mốc ngôi qua diện cổ tử cung khi cổ tử cung đã mở.}

:SAN_Y4_97::
Trên lâm sàng, dựa vào nắn ngoài thành bụng có thể chẩn đoán là ngôi đầu nếu:{
~ Cực dưới là một khối to, mềm, tròn, ít di động.
= Cực dưới là một khối tròn rắn, có dấu hiệu lúc lắc.
~ Tiểu khung rỗng.
~ Cực dưới là khối to, mềm, không tròn, liên tục với diện phẳng.}

102
39. Trường thứ bảy:

1. Ngôi thai là phần thai nhi trình diện trước:


A) eo trên B) eo giữa
C)eo dưới D) trên khung
2. Đường kính lọt của ngôi trán là :
A) thượng chẩm cằm B) hạ chẩm thóp trước
C) hạ cằm thóp trước D) chẩm trán
3. Kiểu thế là sự tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với:
A) điểm mốc của khung chậu mẹ
B) bên phải hoặc bên trái của khung chậu mẹ
C) điểm mốc của eo trên khung chậu
D) điểm mốc eo dưới khung chậu
4. Nếu thóp trước là phần hiện ra ở chính giữa cổ tử cung thì đó là ngôi :
A) chỏm B) mặt
C) trán D) thóp trước
5. Ngôi nào sau đây có kiểu thế sổ:
A) ngôi ngang B) ngôi ngược
C) ngôi trán D) ngôi thóp trước
6. Tương quan mốc của thai nhi với khung chậu của mẹ được gọi là:
A) ngôi B)thế
C) kiểu thế D) vị trí
7. Đường kính lọt của ngôi mặt là:
A) hạ chẩm thóp trước B) hạ cằm thóp trước
C) hạ chẩm trán D) thượng
chẩm cằm
8. Mốc của ngôi mặt là:
A) thóp trước B) thóp sau
C) cằm D) gốc mũi
9. Ngôi trán có điểm mốc là:
A) gốc mũi B) cằm
C) thóp trước D) thóp sau
10. Đường kính lọt của ngôi trán là:
A) thượng chẩm - cằm B) hạ cằm - thóp trước
C) chẩm - trán D) trán - đỉnh
11. Bằng thủ thuật leopold, thấy có một khối tròn cứng ở đoạn dưới tử cung, giữa lưng
thai nhi và khối này có một rảnh khuyết sâu, ngôi thai được nghĩ đến là:
A) ngôi chỏm B) ngôi trán
C) ngôi mặt D) ngôi ngang
12. Khám thấy là ngôi chỏm, với thóp sau ở vị trí 2 giờ thì kiểu thế là:
A) Chẩm chậu trái trước B) Chẩm chậu trái sau
C) Chẩm chậu phải trước D) Chẩm chậu phải sau
13. Trong ngôi mông phần nào của thai nhi dùng để xác định kiểu thế:
A) Mông B) Xương cùng
C) Xương cụt D) Xương vệ
14. Khám xác định thế của thai nhi dựa vào:
103
A) Mốc ngôi thai B) Ngôi thai
C) Lưng thai nhi D) Khung chậu mẹ
15. Thủ thuật Leopold thứ tư mục đích để:
A) Xác định vị trí tử cung B) Xác định thế ngôi thai
C) Xác định độ lọt của ngôi D) Xác định vị trí nghe tim thai
16. Thăm khám ngoài bằng thủ thuật Leopold chẩn đoán độ lọt theo thứ tự:
A) Lọt - cao - chúc - chặt B) Cao - chúc - chặt - lọt
C) Cao - chặt - chúc - lọt D) Chặt - chúc - cao - lọt
ĐÁP ÁN: 1:A, 2:A, 3:A, 4:D, 5:B, 6:C, 7:B, 8:C, 9:A, 10:A, 11:C, 12:A, 13:B, 14:C, 15:B,
16:B

40. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

41. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:
1. Chức năng của nước ối là
f) Cung cấp nước cho thai
g) Bảo vệ thai nhi tránh những va chạm, sang chấn
h) Làm trơn ống sinh dục lúc chuyển dạ (sau khi ối vỡ) giúp cuộc sanh dễ dàng
i) Câu b và c đúng
j) Cả ba câu a, b và c đều đúng
2. Chất gây bắt đầu xuất hiện trên da thai nhi vào khoảng thời điểm nào của thai kỳ ?
f) Sau tháng thứ ba
g) Từ tuần lễ thứ 16 - 18
h) Từ tuần lễ thứ 20 - 28
i) Sau tuần lễ thứ 32
j) Sau tuần lễ thứ 38
3. Sự phát triển của bào thai chia làm 2 giai đoạn : giai đoạn phôi thai và giai đoạn thai nhi. Giai
đoạn phôi thai kéo dài.
f) 3 tuần lễ đầu sau khi thụ tinh
g) Từ tuần lễ thứ ba đến tuần lễ thứ tám sau thụ tinh
h) 3 tháng đầu sau thụ tinh
i) Cho đến khi nghe được tiếng tim thai
j) Đến tuần lễ thứ 28 của thai kỳ
4. Về sinh lý nước ối, chọn một câu đúng sau đây
f) Sau tuần lễ thứ 20, nước ối được tái hấp thu một phần do thai nhi nuốt
g) Nước ối cũng được tái hấp thu qua da thai nhi
h) Nước ối có nguồn gốc từ khí - phế quản thai nhi
i) Có sự trao đổi chất giữa mẹ và nước ối
104
j) Tất cả các câu trên đều đúng
5. Vào cuối thai kỳ, pH của nước ối vào khoảng
f) 3,5 - 4,2
g) 4,5 - 5,2
h) 5,5 - 5,8
i) 6,0 - 6,5
j) 7,1 - 7,3
6. Chọn một câu sai sau đây về tế bào cam
f) Là những tế bào không nhân
g) Tế bào bắt màu cam khi nhuộm với Bleu de Nil
h) Bắt đầu xuất hiện rất sớm ngay từ tuần thứ tư của thai kỳ
i) Là một yếu tố có thể giúp định độ trưởng thành của thai kỳ
j) Khi tỉ lệ trong nước ối nhỏ hơn 10% có thể nghĩ là thai nhỏ hơn 37 tuần
7. Trong sự phát triển của bào thai, bộ phận sinh dục ngoài có thể được nhận thấy rõ rệt từ thời
điểm nào trở đi ?
f) Tuần thứ 8
g) Tuần thứ 12
h) Tuần thứ 16
i) Tuần thứ 20
j) Tuần thứ 32
8. Điểm hóa cốt ở đầu dưới xương đùi của thai nhi bắt đầu xuất hiện vào thời điểm nào ?
f) Tuần thứ 28
g) Tuần thứ 32
h) Tuần thứ 36
i) Tuần thứ 38
j) Tuần thứ 40
9. Theo cách tính của Haase, ta có thể phỏng đoán chiều dài (tính bằng cm) của thai nhi trong 5
tháng âm lịch chót của thai kỳ dựa vào công thức nào ?
f) Chiều dài = số tháng âm lịch x 2
g) Chiều dài = số tháng âm lịch x 5
h) Chiều dài = (số tháng âm lịch + 3) x 2
i) Chiều dài = (số tháng âm lịch : 4) +1
j) Chiều dài = (số tháng âm lịch + 15) x 2
10. Từ tuần lễ thứ 28 của thai kỳ, trung bình mỗi tháng trọng lượng thai nhi tăng bao nhiêu ?
f) 100 g
g) 250 g
h) 350 g
i) 500 g
j) 700 g
Đáp án
1e 2c 3b 4e 5e 6c 7c 8c 9b 10e

105
42. Trường thứ hai:

Điền vào khoảng trống những từ thích hợp :


1. Trọng lượng trung bình thai nhi đủ tháng là ………..
2. Chiều dài trung bình thai nhi đủ tháng là…………..
3. Trẻ nhẹ cân khi sinh có trọng lượng là …………..

4. Kể tên và số đo 4 đường kính trước sau của đầu thai nhi


A-
B-
C-
D-
5. Kể tên và số đo 2 đường kính ngang của đầu thai nhi
A-
B-

6. Kể 4 điểm tuần hoàn thai nhi khác tuần hoàn người lớn
A-
B-
C-
D-

7. Kể 3 chức năng của bánh rau


A-
B-
C-
Phân biệt Đúng - Sai các câu 8-12
Nội dung Đúng Sai
8. Đường kính Chẩm-Trán có số đo lớn nhất trong cơ thể
thai nhi
9. Nước ối tiêu 1 phần do thai nhi uống
10. Hồ huyết có nguồn gốc từ niêm mạc tử cung
11. Bánh rau là trung sản mạc
12. Dây rau dưới 40cm là dây rau ngắn

Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng nhất :


13. Thóp sau của ngôi chỏm:
A. Có hình chữ lam da
B. Sờ thấy thóp sau ở giữa lỗ CTC là ngôi cúi tốt
C. Thóp sau là mốc của ngôi chỏm.
D. Cả 4 câu trên đều đúng.

14. Đầu thai nhi có :


A . Một đường kính trước sau.
B. Sáu đường kính trước sau.
C. Ba đường kính trước sau.

106
E. Không có đường kính trước sau.
F. Năm đường kính trước sau.
15. Đường kính hạ chẩm – thóp trước là:
A. Đường kính của ngôi đầu.
B. Đường kính của ngôi chỏm
C. Đường kính lọt của ngôi chỏm
D. Đường kính nhỏ nhất của ngôi chỏm.
16. Đường kính hạ chẩm – thóp trước dài:
A. 8,5 cm
B. 11 cm
C. 9,5 cm
D. 12 cm
E. 10,5 cm.
17. Bốn đường kính trước sau khác của đầu thai nhi là:
A.Hạ chẩm – trán :11cm
B. Chẩm - trán: 11cm, là đường kính của ngôi thóp trước.
C. Thượng chẩm – cằm: 13,5cm, là đường kính của ngôi trán.
A. Chẩm – cằm : 13cm, là đường kính của ngôi trán.
B. Bốn câu trên đều đúng
18. Đầu thai nhi giúp cho thai nhi dễ đẻ vì:
A. Có bộ não nên mềm
B. Có các đường kính khác nhau
C. Là phần cứng nhất khi đi qua ống đẻ.
D. Có thể thu nhỏ các đường kính.
19. Các mạch máu rốn được nuôi dưỡng bằng :
A- Tự thẩm thấu trong lòng mạch
B- Nước ối
C- Thạch Wharton
D- Các mao mạch từ mạch máu rốn
20. Đường kính đầu thai nhi có kích thước là 9cm:
A- Chẩm - Cằm
B- Hạ chẩm - Thóp trước
C- Hạ cằm - Thóp trước
D- Lưỡng đỉnh
E- Lưỡng thái dương
21. Đường kính khi đầu thai nhi cúi tối đa là
A- Thượng chẩm - Cằm
B- Chẩm - Cằm
C- Hạ chẩm - Thóp trước
D- Hạ cằm - Thóp trước

22. Nơi thực hiện nhiệm vụ trao đổi dinh dưỡng và oxy giữa mẹ và thai nhi
A- Ngoại sản mạc
B- Nội sản mạc
C- Trung sản mạc
D- Gai rau bám
E- Gai rau dinh dưỡng
107
23. Chức năng của ối là
A- Bảo vệ thai không sang chấn
B- Giúp thai nhi bình chỉnh tốt
C- Giúp xoá mở cổ tử cung
D- Chống nhiễm khuẩn
E- Cả 4 câu trên đều đúng

Đáp án
Câu 1 : 3200 g  200
Câu 2: 47 – 50 cm
Câu 3: < 2500g
Câu 4:
A-Hạ chẩm - Thóp trước: 9,5cm
B-Chẩm - Trán: 13cm
C-Hạ chẩm - Trán: 11 cm
D-Thượng chẩm - Cằm: 13,5cm
Câu 5:
A-Lưỡng đỉnh: 9,5cm
B-Lưỡng thái dương: 8cm
Câu 6:
A-2 tâm nhĩ thông nhau bằng lỗ Botal
B-Động mạch chủ nối với động mạch phổi bằng ống động mạch
C-Có 2 động mạch rốn và tĩnh mạch rốn
D-Máu trong tuần hoàn thai nhi hầu hết là máu pha trộn
Câu 7:
A-Trao đổi chất dinh dưỡng và oxy
B-Nội tiết
C-Bảo vệ
Câu 8- S; 9- Đ; 10- Đ; 11- Đ; 12- Đ, Câu 13- D; 14-F; 15- D; 16- C; 17- F ; 18- D ; 19: C ;
20: D ; 21: C ; 22: E ; 23: E

108
43. Trường thứ ba:

1. Thai nhi đủ tháng nặng trung bình:


A. 2000g
B. 2500g
C. 3000g
D. 3500g
E. 4000g
2. Chiều dài trung bình của thai nhi đủ thắng người Việt Nam là:
A. 40cm
B. 45cm
C. 50cm
D. 55cm
E. 60cm
3. Đầu quan trọng trong cơ chế đẻ vì:
A. to
B. rắn
C. nặng
D. to và rắn nhất
E. có chứa não bọ
4. Hãy chọn 1 câu đúng nhát nói về cấu tạo của đáy sọ: Đáy sọ gồm:
A. Là một phần của xương trán, xương thái dương
B. Là một phận của xương trán, xương thái dương, xướng bướm
C. Là một phận của xương trán, xương bướm, xương sàng
D. Là một phân của xương thái dương, xương chẩm
E. Là một phần của các xương: xướng trán, xương thái dương, xương chẩm và các xương bướm, xương
sàng
5. Đỉnh sọ được tạo bởi:
A. Hai xương trán, hai xương đỉnh và một xương chẩm
B. Hai xương trán, hai xương thái dương và một xương chẩm
C. Hai xương thái dương, hai xương đỉnh và một xương trán.
D. Hai xương đỉnh, hai xương trán và một xương thái dương
E. Hai xương trán và hai xương đỉnh
6. Đường khớp dọc giữ đi từ:
A. Khớp trước tới góc trên xương chẩm.
B. Xương trán đến góc trên xương chẩm.
C. Chân sống mũi tới gó trên xương chẩm
D. Hai hố mất đến gót trên xương chẩm.
E. Sống mũi tới góc trên xương chẩm
7. Khớp trước có hình dạng
A. Tam giác
B. Tứ giác
C. Ngũ giác
D. Lục giác
E. Không nhất định
8. Khớp sau có hình dạng:
A. Tam giác
109
B. Tứ giác
C. Ngũ giác
D. Lục giác
E. Tất cả đều sai
9. Đường liên khớp, diện thóp trong não úng thuỷ (Hyrocephalie) có biểu hiện:
A. Bình thường
B. Thu hẹp lại
C. Chồng lên nhau
D. Giãn rộng
E. Không sờ thấy
10. Sau khi trẻ ra đời, các mạch máu rốn có hiện tượng:
A. Không thay đổi gì
B. Giãn nở
C. Co lại
D. Lúc co - lúc giãn
E. Tất cả đều sai
21. Độ bão hoà oxy trong máu động mạch thai nhi là:
A. 50%
B. 55%
C. 75%
D. 60%
E. 80%
22. Thai nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua:
A. Niêm mạc tử cung
B. Nước ối
C. Cuống rốn
D. Tháng thứ 7
E. Sau tháng thứ 8
23. Da thai nhi bài tiết chất bã và chất nhờn bắt đầu từ:
A. Tháng thứ 3
B. Tháng thứ 5
C. Tháng thứ 6
D. Tuần thứ 15
E. Tuần thứ 20
24. Tuyến tuỵ của thai nhi bắt đầu hoạt động vào thời điểm:
A. Tuần thứ 5
B. Tuần thứ 10
C. Tuần thứ 12
D. Tuần thứ 15
E. Tuần thứ 20
25. Xác định thành phần nào không phải phần phụ của thai
A. Màng thai
B. Bánh rau
C. Cuống rốn
D. Phân su
E. Nước ối
26. Nội sản mạc không che phủ phần nào:
110
A. Da thai nhi
B. Mặt trong buồng ôi
C. Cuống rốn
D. Mặt trong bánh rau
E. Tất cả đều sai
27. Nội sản mạc không có nhiệm vụ nào:
A. Tạo thành gairau
B. Sản xuất nước ối
C. Tiêu thụ nước ối
D. Sản xuất chất gây
E. Ngăn cản vi khuẩn
28. Đường kính trung bình của bánh rau đủ tháng:
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
E. 25cm
29. Diện tích trao đổi của các gai rau bình thường là:
A. 6-7m2
B. 8-9m2
C. 12-14m2
D. 18-20m2
E. 20-22m2
30. Xác định một câu sai khi nói về sự trao đổi O2 và CO2 giữa máu mẹ và con:
A. Áp lực máu mẹ ở hồ huyết thấp hơn máu con và chảy chậm.
B. Nồng độ CO2 thấp hơn nhưng nồng độ O2 cao hơn máu con.
C. Hemobglobin của thai có khả năng gắn O2 cao.
D. Phôi thai nhi hoạt động có hiệu quả
E. Diện tích trao đổi mẹ con cao do cấu trúc dạng nhú gai rau.
31. Các protein đi qua gai rau dưới hình thức :
A. Gluco-protein
B. Axit amin
C. Lipo-protein
D. Axit béo.
E. Glucoza
32. Chảy máu do giảm tỷ lệ prothrombin ở trẻ sơ sinh là do thiếu vitamin:
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. VItamin K.
E. Vitamin C
33. Sự chế tiết HCG bắt đầu từ khi:
A. Có hiện tượng làm tổ
B. Thai được 1 tháng
C. Thai được 2 tháng
D. Thai được 2 tháng rưỡi
E. Thai được 3 tháng
111
34. H.P.L không có tác dụng nào dưới đây:
A. Sinh sữa
B. Chuyển hoá lipid
C. Chuyển hoá glucid
D. Chuyển hoá protid
E. Duy trì hoang thể và kích thích tiết ra steroit sinh dục
35. Tác dụng nào không phải của oestrgen và Progesteron trong thai kỳ
A. Duy trì sự phát triển tử cung
B. Duy trì thai nghén và sự phát triển của thai
C. Kích thích tuyến vú phát triển
D. Kiểm soát hoạt động của tử cung trong thai kỳ
E. Kiểm soát sự sản xuất nước ối.
36. Mạch máu trong cuống rốn bình thường gồm có:
A. Một động mạch, một tĩnh mạch.
B. 2 động mạch, 2 tĩnh mạch.
C. 2động mạch, 2 tĩnh mạch.
D. 3 động mạch, 1 tĩnh mạch.
E. Tất cả đều sai
37. Thành phần nào dưới đây không phải của cuống rốn ?
A. Nội sản mạc
B. Ngoại sản mạc
C. Thạch Wharton
D. 2 động mạch rốn
E. 1 tĩnh mạch rốn
38. pH nước ối bình thường có giá trị trong khoảng:
A. 6,5 - 6,7
B. 6,7 - 6,9
C. 6,95 - 7,1
D. 7,15-7,25
E. 7,30
39. Nưới ối luôn được đổi mới theo chu kỳ
A. 3 giờ/ lần
B. 6 giờ/ lần
C. 12 giờ/ lần
D. 18 giờ/ lần
E. 24 giờ/ lần
40. Tác dụng nào không phải của nước ối
A. Chống nhiễm khuẩn cho thai
B. Chống sang chấn cho thai
C. Giúp cho thai bình chỉnh
D. Chống lại sự chèn ép vào rau và cuống rốn.
E. Cân bằng nội môi cho thai

ĐÁP ÁN
1. C 11. A 21.D 31. B
2. C 12. C 22.D 32. D
3. D 13. D 23.B 33. A
112
4. E 14. A 24.C 34. E
5. A 15. A 25.D 35. E
6. C 16. D 26.A 36. B
7. B 17. B 27.A 37. B
8. A 18. D 28.C 38. C
9. D 19. C 29.C 39. A
10. D 20. C 30.D 40. A

113
44. Trường thứ tư:

I. MCQ
1. Phần đầu của thai nhi, chọn một câu sai:
a. @To và rắn nhất có thể thu hẹp được
b. Trong trường hợp thai chết có thể tiến hành kẹp đáy sọ để tránh sang chấn đường sinh dục mẹ
c. Vùng đỉnh đựơc cấu tạo bởi 5 xương, tạo ra 2 thóp
d. Giữa các xương là các khớp màng.
2. Các đường kính của ngôi có thể lọt được, trừ
a. Đường kính hạ chẩm - thóp trước: ứng dụng cho ngôi chỏm
b. Đường kính hạ cằm - thóp trước: ứng dụng cho ngôi mặt
c. @Đường kính hạ chẩm - cằm: ứng dụng cho ngôi thóp trước
d. Đường kính lưỡng ụ đùi: ứng dụng cho ngôi ngược không hoàn toàn kiểu mông
3. Các ngôi có thể đẻ được đường dưới:
a. Ngôi chỏm, ngôi mặt cằm trước, ngôi trán, ngôi thóp trước.
b. @ Ngôi chỏm, ngôi mặt cằm trước, ngôi ngược.
c. Ngôi chỏm, ngôi mặt cằm sau, ngôi ngang
d. Ngôi mặt cằm sau, ngôi ngang, ngôi mông
4. Chọn một câu đúng về hệ tuần hoàn thai nhi:
a. Bắt đầu từ tháng thứ 3
b. Tuần hoàn thai nhi khác với người trưởng thành
c. Có hai động mạch rốn xuất phát từ động mạch hạ vị đến bánh rau để trao đổi chất tại đó
d. @Câu b, c đúng
5. Chu kỳ lưu thông máu tuần hoàn thai nhi là
a. Máu từ gai rau trở về tuần hoàn thai theo tĩnh mạch rốn
b. Sau khi trở về tâm nhĩ trái thì máu chia làm 2 luồng
c. Phần máu lên động mạch chủ đi nuôi khắp cơ thể và chỉ một phần nhỏ trở về rau qua 2 động mạch rốn
d. @Ba câu trên đều đúng
6. Đặc điểm tuần hoàn thai nhi khác với người trưởng thành là:
a. Hai tâm nhĩ thông với nhau bởi lỗ Bôtal
b. Động mạch chủ thông với động mạch phổi bởi ống động mạch
c. Máu từ tâm thất phải lên phổi qua động mạch phổi sau đó trở về nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi
d. @Câu a, b đúng
7. Hậu quả của thai nhi thiếu oxy sẽ dẫn đến:
a. Toan chuyển hóa thừa axit lactic
b. Co mạch ngoại biên, tập trung máu về các bộ phận quan trọng như não, tim
c. Thiếu oxy ở ruột nên tăng nhu động ruột --> tống phân su vào nước ối
d. @Cả ba câu trên đều đúng
8. Về hô hấp của thai nhi, hãy chọn một câu sai:
a. Phổi chưa hoạt động, phổi đặc chìm trong nước
b. @CO2 thải từ tế bào của thai nhi theo tĩnh mạch rốn đến các hồ huyết của rau
c. Máu động mạch rốn màu đen, máu tĩnh mạch rốn màu đỏ
d. Cả hai câu a, c đều đúng
9. Vai trò của bánh rau đối với thai nhi, chọn câu đúng nhất:
a. Có vai trò của hô hấp
b. Có vai trò về dinh dưỡng
c. Có vai trò bảo vệ
114
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
10. Vai trò bảo vệ của bánh rau, chọn câu sai
a. Kháng nguyên, kháng thể của mẹ có thể truyền sang thai nhi qua rau
b. @Vi khuẩn và vi rút không qua được hàng rào rau thai
c. Một số hóa chất có thể qua được hàng rào rau thai
d. Trường hợp Mẹ Rh (-), Bố Rh (+), bào thai di truyền theo bố thì mẹ sinh kháng thể chống lại Rh (+)
đó
11. Vai trò hô hấp của bánh rau, chọn một câu đúng nhất
a. Nhờ cơ chế khuyếch tán
b. Phụ thuộc vào dòng máu đến bánh rau
c. Trường hợp cao huyết áp, cơn co tử cung cường tính máu đến rau sẽ giảm
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
12. Vai trò dinh dưỡng của bánh rau, chọn một câu sai:
a. Trao đổi nước và chất điện giải qua gai rau theo cơ chế thẩm thấu
b. @Glucose, Lipid, Protein qua rau thai dễ
c. Tổng hợp các nội tiết tố Steroit
d. Câu a, c đúng
13. Về tính chất bánh rau, chọn câu đúng:
a. ở ngoại vi bánh rau dầy như trung tâm
b. Mặt có dây rốn bám là mặt ngoại sản mạc
c. @Mặt rau bám vào tử cung khi sổ có màu đỏ và chia thành các múi, ngăn cách nhau bởi các rãnh
nhỏ
d. Cả 3 câu trên đều sai
14. Về tổ chức học của bánh rau, chọn câu đúng nhất:
a. Có hai loại gai rau: gai rau bám và gai rau dinh dưỡng
b. Cấu tạo hình gai nên diện tiếp xúc của toàn bộ gai rau là rất lớn(12- 14m2)
c. 20 tuần đầu, cấu tạo của gai rau gồm 2 loại tế bào: langhans và hội bào
d. @Các câu a, b,c đều đúng
15. Về bánh rau, chọn câu đúng nhất:
a. Nơi bám thường ở đáy và thân tử cung
b. Cân nặng bằng 1/6- 1/5 trọng lượng thai nhi đủ tháng
c. Mặt múi rau có màu đỏ
d.@Các câu trên đều đúng
16. Chức năng của nội sản mạc, chọn một câu đúng:
a. Bảo vệ thai nhi, khi vỡ ối sẽ gây nhiễm khuẩn ối, thai suy
b. Tạo nước ối
c. Khi chuyển dạ rất dễ rách
d. @câu a,b đúng
17. Về dây rốn, chọn một câu sai:
a. Dài trung bình từ 45- 60cm, màu trắng
b. Vị trí bám thường ở trung tâm bánh rau
c. Qua thiết đồ cắt ngang có 1 tĩnh mạch rốn và 2 động mạch rốn
d. @Ngoài cùng của dây rốn là lớp ngoại sản mạc
18. Về dây rốn, chọn một câu sai:
a. Dây rốn dễ bị khô khi ra ngoài bọc ối
b. @Có mạch máu nuôi dưỡng riêng
c. Dây rốn quá dài dễ dẫn đến dây rốn quấn cổ hoặc sa dây rốn khi vỡ ối
115
d. Kích thước dây rốn to hay nhỏ là dựa vào chất thạch wharton
19. Một dây rốn bình thường có những thành phần sau:
a. 2 tĩnh mạch và 1 động mạch
b. @2 động mạch và một tĩnh mạch
c. Hệ thống mao mạch
d. Cả 3 câu trên đều đúng
20. Về tính chất nước ối, chọn một câu sai:
a. @ Từ sau tuần 20, nước ối trong
b. Thai suy, nước ối xanh
c. Thai chết lưu, nước ối màu hồng
d. pH nước ối hơi kiềm
22. Sự tái tạo nước ối, chọn câu đúng nhất:
a. Do nội sản mạc tiết ra
b. Do thấm từ máu mẹ qua màng ối vào
c. Do thai nhi bài tiết
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
23. Về vai trò của nước ối, các câu sau đều đúng, ngoại trừt:
a. Bảo vệ thai nhi khỏi sang chấn
b. @Nguồn dinh dưỡng chính cho thai
c. Giúp ngôi bình chỉnh dễ hơn
d.Nước ối giúp thai cân bằng nước, điện giải, nuôi dây rau
24. Ngoại sản mạc, chọn câu sai:
a. @Nơi rau bám và phát triển gọi là ngoại sản mạc tử cung
b. Có 3 lớp: Đáy- xốp- đặc
c. Ngoại sản mạc trứng kết hợp với ngoại sản mạc tử cung thành một màng thống nhất khi thai gần đủ
tháng
d. Phần ngoại sản mạc tử cung- rau có các hồ huyết do gai rau ăn thủng tạo thành
25. Các màng thai có đặc điểm
a. Nội sản mạc dễ thấm nước nhưng khó rách
b. Trung sản mạc ít thấm nước nhưng dễ rách
c. Khi vỡ ối trên lâm sàng là vỡ nội sản mạc và trung sản mạc
d. @Cả 3 câu trên đều đúng

116
45. Trường thứ năm:

Câu 1 Bình thường đường kính của thai nhi đủ tháng là:
1. Lưỡng đỉnh = 10,5cm Đ/S
2. Lưỡng thái dương = 8cm Đ/S
3. Hạ cằm – thóp trước = 9,5cm Đ/S
4. Hạ chẩm – thóp trước = 9cm Đ/S
5. Thượng chẩm – cằm = 12 cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ Đ S S
Câu 2. Bình thường đường kính của thai nhi đủ tháng là:
1. Lưỡng mỏm vai = 10,5cm Đ/S
2. Lưỡng mỏm vai = 12 cm Đ/S
3. Lưỡng ụ đùi = 9cm Đ/S
4. Cùng – chày = 12 cm Đ/S
5. Cùng – mu = 9,5cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ Đ S S
Câu 3. Bình thường đường kính của đầu thai nhi đu tháng là:
1. Lưỡng đỉnh = 10cm Đ/S
2. Lưỡng thái dương = 12cm Đ/S
3. Hạ chẩm – thóp trước = 9,5cm Đ/S
4. Hạ chẩm – cằm = 12cm Đ/S
5. Thượng chẩm- cằm = 13,5cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S S Đ S Đ
Câu 4. Bình thường đường kính của thân thai nhi đủ tháng là:
1. Lưỡng mỏn vai = 10cm Đ/S
2. Lưỡng tụ đùi = 11cm Đ/S
3. Cùng – chày = 11cm Đ/S
4. Cùng – mu = 6cm Đ/S
5. Cùng – mu = 8cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S S Đ Đ S
Câu 5. Vẽ giải phẫu thai nhi đủ tháng có đặc điểm sau:
1. Trọng lượng  2500g Đ/S
2. Chiều dài 45cm Đ/S
3. Tóc dài  2cm Đ/S
4. Chu vi vòng đầu nhỏ 30cm Đ/S
5. Đường kính lưỡng đỉnh 90mm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ S Đ S S
Câu 6. Bình thường đường kính của đầu thai nhi đủ tháng là:
1. Lưỡng đỉnh = 9,5cm Đ/S
2. Lưỡng thái dương = 6cm Đ/S
3. Hạ chẩm – thóp trước = 10,5cm Đ/S
4. Hạ cằm – Thóp trước = 10cm Đ/S
117
5. Hạ chẩm - Trán = 11cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ S S S Đ
Câu 7: Đường kính lọt của ngôi chỏm cúi tốt là:
A. Hạ cằm – thóp trước
B. Chẩm – cằm
C. Hạ chẩm – thóp trước
D. Hạ chẩm – trán
E. Thượng chẩm – cằm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

Câu 8. Chu vi đầu của thai nhi đủ tháng là:


1. Vòng đầu lớn quan thượng chẩm cằm = 38cm Đ/S
2. Vòng đầu lớn quan thượng chẩm cằm = 40cm Đ/S
3. Vòng đầu nhỡ qua hạ chẩm – trán = 35cm Đ/S
4. Vòng đầu nhỏ qua hạ chẩm – thóp trước = 36 cm Đ/S
5. Vòng đầu nhỏ quan hạ chẩm – thóp trước Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ S Đ S Đ
Câu 9.
Cột 1 Cột 2
Bánh rau là nơi trao đổi khí Vì Phổi thai nhi chưa hoạt động
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 10. Khi thai nhi đủ tháng, màng rau có những tính chất sau:
1. Màng nội sản mạc dày, dễ rách Đ/S
2. Màng nội sản mạc mỏng, dễ cho nước thấm qua Đ/S
3. Màng trùng sản mạc dày, dễ rách Đ/S
4. Màng trùng sản mạc dày, khó rách, dễ cho nước thấm qua Đ/S
5. Màng ngoại sản mạc dai, mỏng là một màng liên tục dễ bóc tác khi rau sổ Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ Đ S S
Câu 11. Đặc điểm giải phẫu của bánh rau khi thai nhi đủ tháng là:
1. Có trọng lượng bằng 1/5 trọng lượng thai nhi Đ/S
2. Kích thước 15 x 20 cm Đ/S
3. Kích thước 30 x 35 cm Đ/S
4. Khi rau bong mặt túi rau thưởng xây xát, rau máu Đ/S
5. Cuốn rốn thường dính ở giữa bánh rau Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ Đ S S Đ
Câu 12. Bánh rau có các chức năng sau:
118
A. Nuôi dây rau
B. Trao đổi khí
C. Trao đổi chất dinh dưỡng
D. Cho kháng thể của mẹ vào con
E. Chế tiết ra các nội tiết tố thai nghén
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: A

Câu 13. Bánh rau đủ tháng có đặc điểm giải phẫu là:
1. Trọng lượng bằng 1/3 trọng lượng sơ sinh Đ/S
2. Trọng lượng bằng 1/5 trọng lượng sơ sinh Đ/S
3. Hình móng ngựa Đ/S
4. Hình đĩa Đ/S
5. Kích thước 30 x 30cm Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ S Đ S
Câu 14.
Cột 1 Cột 2
Khi thai còn trong tử cung phổi là Vì Phổi là cơ quan hô hấp
nơi diễn ra trao đổi khí
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 15.
Cột 1 Cột 2
Động mạch rốn mang máu đỏ Vì Máu chứa nhiều O2
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 16.
Cột 1 Cột 2
Tĩnh mạch rốn mang máu đen Vì Máu chứa nhiều CO2
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời

119
Đáp án: E
Câu 17. Khi còn trong tử cung, dây rốn được nuôi dưỡng bởi
A. Bánh rau
B. Động mạch rốn
C. Tĩnh mạch rốn
D. Nước ối
E. Thạch Wharton
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D

Câu 18. Cấu tạo của dây rốn bao gồm các mạch máu sau đây:
A. Một động mạch và một tĩnh mạch
B. Hai động mạch và một tĩnh mạch
C. Một động mạch và hai tĩnh mạch
D. Hai động mạch và hai tĩnh mạch
E. Ba động mạch và một tĩnh mạch
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B

Câu 19.
Cột 1 Cột 2
Trong nước ối có chất gây Vì Da thai nhi bài tiết chất bã
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 20. Khi thai nhi đủ tháng nước ối có đặc điểm là:
1. Số lượng bằng trọng lượng sơ sinh Đ/S
2. Số lượng bằng 1/5 trọng lượng sơ sinh Đ/S
3. pH hơi kiềm Đ/S
4. Có màu xanh Đ/S
5. Có màu trắng đục Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ Đ S Đ
Câu 21.
Cột 1 Cột 2
Trong ống tiêu hoá của thai nhi đã Vì Bộ máy tiêu hoá đã hoạt động
có phân su
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
120
Đáp án: C
Câu 22.
Cột 1 Cột 2
Ở thời hoàn chỉnh tổ chức thai Vì Hệ tuần hoàn nang rốn ở thời kỳ này
nhi sống chủ yếu bằng hệ tuần nhỏ hơn hệ tuần hoàn nang niệu
hoàn nang niệu
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 23. Thai nhi đủ tháng có trọng lượng tối thiểu là:
A. 2000g
B. 2500g
C. 3000g
D. 3500g
E. 4000g
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B

Câu 24. Tóc của thai nhi đủ tháng có độ dài tối thiểu là:
A. 0,5cm
B. 1cm
C. 2cm
D. 3cm
E. 4cm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

Câu 25. Dây rốn có đường kính bằng


A. 0,5cm
B. 1cm
C. 1,5cm
D. 2cm
E. 2,5cm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

Câu 26. Một trẻ sơ sinh cân nặng 3500g thì trọng lượng của bánh rau sẽ là:
A. 500g
B. 600g
C. 700g
D. 800g
E. 900g
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
121
Đáp án: C

Câu 27.
Cột 1 Cột 2
Nước ối có vai trò quan trọng Vì Không có nước ối thai sẽ có nguy cơ
đối với sự sống còn của thai nhi tử vong
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 28.
Cột 1 Cột 2
Nước ối rất quan trọng trong quá Vì Không có nước ối chuyển dạ sẽ bị
trình chuyển dạ đình trệ
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 29. Bình thường dây rốn có độ dài tối thiểu là:
A. 30cm
B. 40cm
C. 50cm
D. 60cm
E. 70cm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 30.
Cột 1 Cột 2
Trong nước ối có phân xu Vì Thai nhi luôn bài tiết phân xu vào
buồng ối
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E

122
46. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng//
//--------------------------------//

:SAN_Y4_98::
Đường kính trước sau lớn nhất của đầu thai nhi là:{
~ Hạ chẩm-thóp trước
~ Hạ chẩm- trán.
~ Chẩm-trán.
= Thượng chẩm-cằm.}

:SAN_Y4_99::
Tất cả các đường kính sau của đầu thai nhi đều có kích thước 9,5 cm, ngoại trừ:{
~ Hạ chẩm-thóp trước.
= Hạ chẩm- trán.
~ Hạ cằm- thóp trước.
~ Lưỡng đỉnh.}

SAN_Y4_100::
Thành phần của dây rau bao gồm:{
~ Một tĩnh mạch rốn và hai động mạch rốn.
~ Hai tĩnh mạch rốn và một động mạch rốn.
~ Lớp thạch wharton và nội sản mạc bao bọc.
= Một tĩnh mạch rốn và hai động mạch rốn, lớp thạch wharton và nội sản mạc bao bọc.}

SAN_Y4_101::
Nước ối có chức năng sau, ngoại trừ:{
~ Bảo vệ thai nhi.
~ Giúp cho ngôi thai bình chỉnh.
~ Giữ cho cuống rốn khỏi bị khô.
= Giữ cho ngôi thai cố định.}

SAN_Y4_102::
Chiều cao trung bình thai nhi đủ tháng là:{
~ 40 cm.
~ 45 cm.
= 50 cm.
~ 55 cm.}

SAN_Y4_103::
Trọng lượng trung bình thai nhi đủ tháng là:{
~ 2500 - 2700g.
= 2800 - 3200g.
~ 3000 - 3500g.
~ 3200 - 3700g.}
123
SAN_Y4_104::
Thể tích nước ối trung bình khi thai đủ tháng là:{
~ 200 - 500ml.
= 500 - 1000ml.
~ 1000 - 1500 ml.
~ 1500 - 2000 ml.}

SAN_Y4_105::
Màu sắc nước ối khi thai đủ tháng là:{
~ Trắng trong.
~ Xanh.
= Trắng đục.
~ Vàng chanh.}

SAN_Y4_106::
Trọng lượng trung bình bánh rau khi thai đủ tháng là:{
~ 300gr.
~ 400gr.
= 500gr.
~ 600gr.}

SAN_Y4_107::
Trung bình 1 bánh rau có:{
~ 5 - 10 múi.
~ 10 - 15 múi.
= 15 - 20 múi.
~ 20 - 25 múi.}

SAN_Y4_108::
Diện tích bề mặt trao đổi chất giữa gai rau với hồ huyết là:{
~ 6-8 m2.
~ 8- 10 m2.
~ 10- 12 m2.
= 12- 14 m2.}

SAN_Y4_109::
Hệ mạch máu trong dây rốn gồm:{
~ 1 tĩnh mạch và 1 động mạch.
= 1 tĩnh mạch và 2 động mạch.
~ 2 tĩnh mạch và 2 động mạch.
~ 2 tĩnh mạch và 1 động mạch.}

SAN_Y4_110::
Những chất dễ dàng khuyếch tán qua bánh rau có trọng lượng phân tử là:{
= 300 – 600.
~ 600 – 900.
124
~ 900 – 1200.
~ 1200 – 1500.}

SAN_Y4_111::
Kể tên các đường kính trước sau của đầu thai nhi:{
~....(Hạ chẩm- thóp trước).
~....(Hạ chẩm- trán).
~....(Chẩm – trán).
~....(Chẩm- cằm).

SAN_Y4_112::
Kể tên các màng rau từ ngoài vào trong:{
~....(Ngoại sản mạc).
~.....(Trung sản mạc)
~.....(Nội sản mạc)...

SAN_Y4_113::
Ba vai trò của bánh rau đối với thai nhi:{
~.......(Vai trò hô hấp).
~.......(Vai trò dinh dưỡng).
~.......(Vai trò bảo vệ).

SAN_Y4_114::
Gai rau có hai loại, đó là:{
~...(.gai dinh dưỡng).....
~... ( gai bám..)..

SAN_Y4_115::
Về dây rốn, chọn một câu sai:{
~ Dài trung bình từ 45- 60cm, màu trắng.
~ Vị trí bám thờng ở trung tâm bánh rau.
~ Qua thiết đồ cắt ngang có 1 tĩnh mạch rốn và 2 động mạch rốn.
= Ngoài cùng của dây rốn là lớp ngoại sản mạc.}

SAN_Y4_116::
Về dây rốn, chọn một câu sai:{
~ Dây rốn dễ bị khô khi ra ngoài bọc ối.
= Có mạch máu nuôi dưỡng riêng.
~ Dây rốn quá dài dễ dẫn đến dây rốn quấn cổ hoặc sa dây rốn khi vỡ ối.
~ Kích thước dây rốn to hay nhỏ là dựa vào chất thạch wharton.}

SAN_Y4_117::
M¹ch m¸u cña d©y rèn bình thường có:{
~ 2 tĩnh mạch và 1 động mạch.
= 2 động mạch và 1 tĩnh mạch
~ 2 động mạch và 2 tĩnh mạch.
~ 1 động mạch và 1 tĩnh mạch.}
125
SAN_Y4_118::
Về tính chất nước ối, chọn một câu sai:{
= Từ sau tuần 20, nớc ối trong.
~ Thai suy, nớc ối xanh.
~ Thai chết lưu, nước ối màu hồng
~ pH nước ối hơi kiềm.}.

SAN_Y4_119::
Về vai trò của nước ối, các câu sau đều đúng, ngoại trừ:{
~ Bảo vệ thai nhi khỏi sang chấn.
= Nguồn dinh dưỡng chính cho thai.
~ Giúp ngôi bình chỉnh dễ hơn.
~ Nước ối giúp thai cân bằng nước, điện giải, nuôi dây rau.}

126
47. Trường thứ bảy:

TÍNH CHÂT THAI NHI VÀ PHẦN PHỤ ĐỦ THÁNG


1. Đặc điểm của bánh nhau bình thường khi thai đủ tháng đều đúng, NGOẠI TRỪ :
A) cân nặng 1/6 trọng lượng thai nhi
B) dày ở trung tâm, mõng ở rìa
C) có nguồn gốc từ ngoại sản mạc tử cung
D) có khoảng 15-20 múi
2. Điểm cốt hóa ở đầu trên xương chày xuất hiện khi thai mấy tuần :
A) 28 B) 32
C) 36 D) 40
3. Đặc điểm của dây rốn bình thường đủ tháng sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ :
A) dài 45-60 cm B) có 2 động mạch, 1 tĩnh mạch
C) màu trắng trong D) có các mạch máu nuôi dưỡng
4. Trong quá trình phát triển của thai thì nguồn gốc để tạo thành nước ối nhiều nhất là
A) sự thoát dịch từ mạch máu tử cung
B) do nội sản mạc tiết ra
C) dịch từ khí phế quản phổi thai
D) nước tiểu thai nhi
5. Những đường kính nào của đầu thai nhi đủ tháng có số đo bằng nhau, NGOẠI TRỪ :
A) hạ chẩm thóp trước B) hạ chẩm trán
C) hạ cằm thóp trước D) lưỡng đỉnh
6. Chọn một câu sai sau đây về vai trò của nước ối :
A) bảo vệ thai nhi
B) giúp thai nhi bình chỉnh
C) nuôi dưỡng dây rốn
D) làm thai có tư thế bất thường trong tử cung
7. Vòng đầu to của thai nhi là mặt phẳng đi qua đường kính :
A) thượng chẩm cằm B) hạ chẩm cằm
C) hạ chẩm trán D) lưỡng đỉnh
8. Trong một thai kỳ bình thường tỷ lệ giữa thể tích nước ối so với thể tích của thai nhi lớn nhất khi
tuổi thai là:
A) 13 - 16 tuần B) 18 - 24 tuần
C) 28 - 36 tuần D) 38 - 42 tuần
9. Chọn một câu sai sau đây về nội sản mạc:
A) có nguồn gốc từ lá thai ngoài
B) không thấm nước
C) bao quanh buồng ối
D) không có mạch máu và dây thần kinh
10. Máu trong hệ thống tuần hoàn thai nhi hầu hết là pha trộn máu đỏ và máu đen.
NGOẠI TRỪ máu ở:
A) tĩnh mạch rốn B) tĩnh mạch cửa
C) tĩnh mạch chủ trên D) động mạch
chủ
11. Chọn câu ĐÚNG nhất khi thai nhi đủ tháng có tuổi thai là:
A) 290 ngày B) 38 tuần
C) 40 tuần D) 42 tuần
127
12. Đường kính lớn nhất của đầu thai nhi đủ tháng là:
A) chẩm trán B) hạ cằm thóp trước
C) thượng chẩm cằm D) lưỡng đỉnh
13. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo của dây rốn:
A) gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch
B) chiều dài 45 - 60 cm
C) bọc ngoài là nội sản mạc
D) có mạch máu nuôi dưỡng
14. Thiết đồ cắt ngang dây rốn có:
A) 1 động mạch, 2 tĩnh mạch B) 2 động mạch , 1 tĩnh mạch
C) 2 động mạch, 2 tĩnh mạch D) 1 động mạch, 1 tĩnh mạch
15. Màng bào thai nào sau đây có nguồn gốc từ tử cung:
A) nội sản mạc B) màng ối (amnios)
C) trung sản mạc (chorion) D) ngoại sản mạc *
16. Trong một thai kỳ bình thường thể tích nước ối nhiều nhất khi tuổi thai mấy tuần:
A) 28 B) 32
C) 38 D) 40
17. Gọi là dây rốn ngắn khi chiều dài của dây rốn:
A) < 20 cm B) 20 - 25 cm
C) 25 - 30 cm D) 30 - 40 cm
18. Khi nói về nước ối, điều nào sau đây SAI:
A) nước ối xuất hiện từ ngày 21 sau thụ tinh
B) có chức năng nuôi dưỡng phôi thai
C) có sự trao đổi chất giữa máu mẹ và nước ối
D) nước ối cũng được hấp thu qua da thai nhi
19. Khi nói về dây rốn cấu tạo dây rốn, điều nào sau đây SAI:
A) dài trung bình 60 - 70 cm
B) tĩnh mạch rốn dẫn máu đỏ đến thai nhi
C) không có mạch máu nuôi dưỡng riêng
D) được bao bọc bên ngoài bởi lớp nội sản mạc
20. pH của nước ối
A) toan B) kiềm
C) trung tính D) acide
21. Lượng nước ối trung bình vào tuần 12 của thai kỳ:
A) 10 ml B) 50 ml C) 150 ml D) 300 ml
22. Chiều cao trung bình của thai nhi lúc đẻ (đủ tháng) là:
A) 36 cm B) 40 cm C) 50 cm D) 60 cm
23. Đường kính lớn nhất của đầu thai nhi bình thường là:
A) chẩm trán B) chẩm cằm
C) lưỡng đỉnh D) lưỡng thái dương
24. Khi nói về chức năng của bánh nhau, điều nào sau đây SAI:
A) tiết nội tiết B) trao đổi giữa mẹ và con
C) bảo vệ thai nhi D) miễn dịch
25. Bánh rau:
A) duy trì sự tách biệt hoàn toàn giữa tuần hoàn thai nhi và mẹ
B) cho phép máu mẹ đi vào tuần hoàn thai nhi nhưng không ngược lại
C) chỉ cho phép các phần tử lớn đi qua
128
D) chỉ cho phép các phần tử nhỏ và vài tế bào máu đi qua

ĐÁP ÁN: 1:C, 2:C, 3:D, 4:D, 5:D, 6:D, 7;A, 8:B, 9:B, 10:A, 11:C, 12:C, 13:D, 14:B, 15:D, 16:B,
17:C,18:A, 19:A, 20:B, 21:B, 22:C, 23:B, 24:D, 25:D

48. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

49. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau :
1. Chọn một câu đúng sau đây về cơn gò chuyển dạ.
a) Được gọi là cơn co Braxton - Hicks
b) Có tần số không thay đổi trong suốt cuộc chuyển dạ
c) Thường xuất phát từ một góc tử cung, sau đó lan khắp thân tử cung
d) áp suất trung bình trong buồng tử cung lúc có cơn co vào khoảng 8 - 10mmHg
e) Có hơn một trong các câu trên đây đúng.
2. Đơn vị MonteVideo là :
a) Số cơn co tử cung trong 10 phút
b) Số cơn co tử cung trong 1 phút nhân với cường độ cơn co.
c) Cường độ cơn co nhân với thời gian để có 10 cơn co
d) Số cơn co có cường độ trên 50mmHg trong 10 phút
e) Số cơn co tử cung trong 10 phút nhân với cường độ cơn co
3. Về triệu chứng đau của cơn co tử cung trong chuyển dạ, chọn một câu sai :
a) Nguồn gây đau chưa được biết rõ
b) Cảm giác đau nhiều hay ít tùy từng sản phụ
c) Trong giai đoạn hoạt động thường đau nhiều hơn giai đoạn tiềm thời
d) Thường thường, khi áp suất trong buồng tử cung tăng trên hay bằng 200mmHg thì sản phụ mới cảm
thấy đau
e) Có thể giảm đau bằng các loại thuốc aspirin
4. Các câu sau đây về đặc tính của cơn co chuyển dạ đều đúng, ngoại trừ :
a) Gây đau
b) Cường độ đều ở khắp mọi nơi trên tử cung
c) Có tính chất tự động, không tùy thuộc vào ý muốn của sản phụ
d) Giúp đoạn dưới tử cung được thành lập hoàn toàn
e) Gây xóa cổ tử cung
5. Trong chuyển dạ, vòng thắt sinh lý nằm ở :
a) Lỗ trong cổ tử cung
b) Lỗ ngoài cổ tử cung
c) Vị trí bám vào tử cung của dây chằng tròn
d) Ranh giới giữa vùng thân trên và đoạn dưới của tử cung
129
e) Ngang vùng rốn của sản phụ
6. Chọn một câu hợp lý nhất về thời gian trung bình của một cuộc sanh ở người con so :
a) Giai đoạn 1 : 12 giờ - Giai đoạn 2 : 80 phút - Giai đoạn 3 : 30 phút
b) Giai đoạn 1 : 4 giờ - Giai đoạn 2 : 20 phút - Giai đoạn 3 : 5 phút
c) Giai đoạn 1 : 6 giờ - Giai đoạn 2 : 80 phút - Giai đoạn 3 : 5 phút
d) Giai đoạn 1 : 4 giờ - Giai đoạn 2 : 20 phút - Giai đoạn 3 : 20 phút
e) Giai đoạn 1 : 12 giờ - Giai đoạn 2 : 40 phút - Giai đoạn 3 : 10 phút
7. Khi theo dõi chuyển dạ, cần phải bắt ít nhất 3 cơn co liên tiếp là để :
a) Đánh giá được mức độ tiến triển dần theo thời gian của cơn co chuyển dạ.
b) Đánh giá được mức độ đều đặn và nhịp nhàng của cơn co chuyển dạ
c) Đánh giá được mức độ gò trung bình vì mỗi cơn có thể khác nhau về thời gian co và thời gian nghỉ
d) a và b đúng
e) a và c đúng
8. Tất cả các câu sau đây về nguyên nhân gây đau của cơn co tử cung chuyển dạ đều đúng, ngoại
trừ :
a) Khi co, tử cung bị thiếu dưỡng khí nên gây đau
b) Khi co, tử cung chèn ép các hạch thần kinh tại lớp cơ gây đau
c) Khi co, áp lực trong buồng tử cung tăng gây đau
d) Khi co, cổ tử cung mở lớn gây đau
e) Khi co, lớp phúc mạc bên ngoài căng gây đau
9. áp suất trong buồng tử cung khi có cơn co chuyển dạ vào khoảng :
a) 8 - 10mmHg c) 20 - 40mmHg
b) 10 - 20mmHg d) 50 - 80mmHg e) 100 - 120mmHg
10. Giai đoạn sổ thai trung bình ở người con so là bao nhiêu lâu ?
a) 10 phút c) 30 phút
b) 20 phút d) 40 phút e) 60 phút
11. ở người con rạ, thời gian sổ thai kéo dài trên bao lâu thì hết được xem như là sinh lý :
a) 15 phút c) 45 phút
b) 30 phút d) 60 phút e) 90 phút

Đáp án
1c 2e 3e 4b 5d 6e 7b 8c 9d 10d 11b

130
50. Trường thứ hai:

Bài tập lượng giá:


* Trả lời ngắn các câu:
1. Nêu 3 giai đoạn của một cuộc chuyển dạ.
A. ..................
B. ..................
C. ..................
2. Giai đoạn 1 của cuộc chuyển dạ có 2 pha
A. ..................
B. ..................
3. Thời gian trung bình của giai đoạn 1a là ............... giờ và của giai đoạn 1b là ................ giờ.
4. Nêu 3 đặc điểm lâm sàng của cơn co tử cung trong chuyển dạ
A: Lúc ban đầu ..............
B: Về sau .......................
5. Các phương pháp đo cơn co tử cung
A. ..................
B. ..................
C. ..................
6. Hãy kể 3 yếu tố quan trọng thay đổi ở mẹ, thai và phần phụ của thai dưới tác dụng của cơn co tử
cung
A. ..................
B. ..................
C. ..................
7. Trong các câu dưới đây hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng.
A. Sự sản xuất Prostaglandin E2 tăng dần trong quá trình thai nghén.
B Prostaglandin được tổng hợp ở cơ tử cung.
C. Giảm oxy trong quá trình chuyển dạ làm tăng sự tổng hợp Prostaglandin
D. Prostaglandin được tổng hợp bởi màng rụng và màng ối.
8. Một số yếu tố phát sinh chuyển dạ đẻ đã được đề cập đến. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng.
A. Thuỳ sau tuyến yên thai nhi bài tiết oxytocin là một yếu tố gây chuyển dạ.
B. Prostaglandin tăng dần trong quá trình chuyển dạ và làm thay đổi hoạt tính co bóp cơ tử cung
C. prostaglandin có tác dụng chín mùi CTC do tác động lên collagel CTC
D. Thay đổi tỷ lệ (tăng) Estrogen và Progesteron ở cuối thời kỳ thai nghén.
9. Hãy đánh dấu các câu trả lời đúng.
A. Trong chuyển dạ, trương lực cơ bản cơ tử cung thay đổi từ 5 đến 15 mmHg.
B. Nằm nghiêng trái làm giảm trương lực cơ bản.
C. Trong chuyển dạ cường độ cơn co tử cung từ 35 - 50 mmHg.
D. Trong chuyển dạ, nằm nghiêng trái làm tăng cường độ cơn co tử cung lên 10 mmHg.
E. 1 mmHg = 0,133 KPa.
10. Giai đoạn I: giai đoạn xoá mở cổ tử cung:
A. Từ khi cổ tử cung bắt đầu xóa  mở hết
B. Từ khi cổ tử cung bắt đầu xoá  3 cm
C. Từ khi cổ tử cung xoá hết  mở 3 cm
D. Từ khi cổ tử cung 3 cm  mở hết
11. Giai đoạn II: giai đoạn sổ thai

131
A. ở người con so: cổ tử cung mở hết cho đến lúc kéo dài 30 phút sau chưa sổ thai.
B. Khi cổ tử cung mở hết đến tối đa 1 giờ và sổ thai
C. Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi sổ thai
D. Thời gian trung bình 30 phút và tối đa là 1 giờ.
E. Giai đoạn II tiến triển tốt là nhờ có cơn co tử cung và cơn co thành bụng
12. Giai đoạn III: giai đoạn sổ rau.
A. Giai đoạn sổ rau kéo dài 15  30 phút
B. Giai đoạn sổ rau kéo dài 1 giờ.
C. Giai đoạn sổ rau chờ cho đến khi rau sổ không cần can thiệp nếu không chảy máu.
D. Giai đoạn sổ rau từ khi sổ thai đến khi rau sổ tối đa 1 giờ.
E. Giai đoạn sổ rau được thực hiện nhờ cơn co tử cung và cơn co thành bụng.
* Đặc điểm cơn co tử cung:
13.
A. áp lực cơn co tử cung tính bằng mmHg
B. áp lực cơn co tử cung tính bằng KiloPascal (KPA)
C. 1 mmHg = 0,133 KPA
D. áp lực cơn co tử cung là số đo ở thời điểm cao nhất của mỗi cơn co
E. áp lực cơn co tử cung được ước tính chủ quan bằng tay
14.
A. Hiệu lực cơn co tử cung bằng hiệu lực giữa cường độ và trương lực cơ bản
B. Hiệu lực cơn co tử cung tăng khi trương lực cơ bản tăng
C. Hiệu lực cơn co tử cung giảm khi trương lực cơ bản giảm
D. Hiệu lực cơn co tử cung thay đổi khi cường độ cơn co ở thời điểm khác nhau của giai đoạn
chuyển dạ
15.
A. Cơn co tử cung gây đau tuỳ ngưỡng đau của từng người
B. Cơn co tử cung gây đau khi áp lực cơn co 25- 30mm Hg
C. Cơn co Braxtonhic gây đau cho sản phụ
D. Cơn đau của sản phụ xuất hiện trước cơn co tử cung
E. Cơn co tử cung xuất hiện trước cơn đau của sản phụ và hết sau cơn đau
16.
A. Tần số cơn co tử cung là số cơn co trong 10 phút
B. Hoạt độ cơn co tử tính bằng tích số của tần số cơn co và cưòng độ cơn co tử cung tính bằng đơn
vị Montevideo
C. Cơn co tử cung xuất hiện theo ý muốn của con người
D. Hoạt độ tử cung lúc bắt đầu chuyển dạ là 120 đơn vị Montevideo (UM)
E. Sản phụ lo lắng sợ hãi không làm thay đổi cơn co tử cung
Chọn câu đúng nhất trả lời đúng nhất
17. Xác định chuyển dạ thực sự khi
A Có cơn co tử cung tần số 3
B Thay đổi CTC
C. Thành lập đầu ối
D Vỡ ối
E. Ra nhầy hồng
18. Hãy kể 4 dấu hiệu thay đổi vể phía người mẹ khi chuyển dạ
19. Hãy nêu 4 dấu hiệu chính để xác định chuyển dạ thực sự.
A. ..................
132
B. ..................
C. ..................
D. ..................
20. Bài tập tình huống:
* Một thai phụ con so tuổi thai 39 tuần, sản phụ đến bệnh viện vì thấy ra nhầy hồng.
- Sản phụ chưa thấy đau bụng.
- Đo cơn co: 8 đến 10 phút mới có 1 cơn
- Cơn co tử cung nhẹ 10-20 giây.
- Cổ tử cung xoá hết, mở 1 cm.
A. Theo ý bạn sản phụ đã chuyển dạ chưa?
* Sản phụ Lê Thị Lan chuyển dạ đẻ con so, thai 40 tuần, đau bụng vật vã, cơn co tử cung 45 giây cách
2 phút, nhịp ........................., cổ tử cung mở 3 cm, ối vỡ hoàn toàn.
Theo bạn, cuộc chuyển dạ của chị Lan tốt hay xấu, nếu xấu vì sao?
21. Hãy điền vào cho đủ ý đúng các câu sau:
A. Bướu huyết thanh do dịch thanh huyết dồn xuống ........(.......) của ngôi thai
B. Bướu huyết thanh chỉ thành lập(B)......................
C. Vị trí bướu huyết thanh (C ) ở các ngôi.............................
D. Ối vỡ non là......................................................
E. Nguy cơ nhiễm khuẩn ngược dòng từ âm đạo vào buồng ối khi ối vỡ (.......)
F. Tử cung co chặt tạo thành khối an toàn gây tắc mạch sinh lý (F) trong thời
gian..............................

ĐÁP ÁN
1.
A. Giai đoạn I: xoá mở cổ tử cung
B. Giai đoạn II: sổ thai
C. Giai đoạn III: sổ rau
2.
A. Pha tiềm tàng
B. Pha tích cực
3.
A. 8 giờ
B. 7 giờ
4.
A. Lúc ban đầu: nhẹ - ngắn - thưa
B. Về sau: mảnh - dài - mau
5.
A. Bằng tay
B. Ghi ngoài
C. Ghi trong
6.
A. Xoá mở cổ tử cung
B. Chồng khớp, uốn khuôn
C. Thành lập đầu ối
7.A, C, D
8. B, C, D.
9. C, D, E.
133
10. A.
11. B, D.
!2. D.
13. A, B, C, D.
14. A, D.
15.A, B, E.
16. A, B.
17. A.
18.
Xoá mở CTC.
Thành lập đoạn dưới
Giãn nở tầng sinh môn
Mỏm cùng cụt lùi ra sau
19
A: cơn co tử cung kèm theo đau với đặc điểm tăng dần, cơn co tấn số 3
B: Ra nhầy hồng âm đạo
C: Xoá mở cổ tử cung
D. Thành lập đầu ối
20
a. Chuyển dạ thật sự nhưng mới bắt đầu
b. Xấu vì:
+ Con so lớn tuổi
+ Cơn co mau
+ Đầu cao, ối vỡ sớm
21.
A. Vị trí thấp nhất (của ngôi thai)
B. Khi ối đã vỡ
C. Thay đổi
D. Vỡ ối khi chưa chuyển dạ
E. Trên 6 giờ
F. Khi rau đã sổ trong thời gian 2 tiếng.

134
51. Trường thứ ba:

1. Sự sản xuất prostaglandin trong thai kỳ đạt tỷ lệ cao vào thời điểm:
A .Trong 3 tháng đầu
B. Trong 3 tháng giữa
C. Trong 3tháng cuối
D. Bắt đầu chuyển dạ
E. Trong thời kỳ hậu sản
2. Trong thời kỳ thai nghén người ta có thể sử dụng prostaglandin để chấm dứt thai kỳ ở tuổi thai nào
sau đây:
A. Thai dưới 12 w
B. Thai từ 13-28 w
C. Thai từ 29-35 w
D. Thai từ 36-42 w
E. Bất cứ tuổi thai nào
3. Chuyển dạ được duy trì nhờ vào.
A. Những rối loạn cơ học, giảm o xy
B. Cơn go tử cung
C. Ối vỡ
D. Tiến triển ngôi thai
E. Xoá mở CTC
4. Những yếu tố nào sau đây khong ảnh hưởng đến điều hoà tổng hợp prostagladin
A.Oestrogen
B.Progesterone
C. Màng bụng
D. Yếu tố về thai
E. Cathecholamie
5. Cơn co tử cung trong chuyễn dạ có các tác dụng sau, ngoại trừ :
A .Thúc đẩy thai về phía đoạn dưới tử cung
B. Làm giãn đoạn dưới
C. Tạo thành lập đầu ối
D. Làm xoá mở cổ tử cung
E. Gây cao huyết áp
6. Sự chín muồi cổ tử cung xuất hiện vài ngày trước chuyễn dạ, bao gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A.Cổ tử cung trở nên mềm
B. Cổ tử cung trở nên ngắn
C. Cổ tử cung hướng ra trước
D. Cổ tử cung chúc sau
E. Cổ tử cung hở.
7. Trong các giai đoạn của chuyễn dạ giai đoạn nào sau đây là giai đoạn dài nhất?
A. Giai đoạn tiềm tàng
B. Giai đoạn hoạt động
C. Giai đoạn sổ thai
D. Giai đoạn sổ rau
E. Giai đoạn sau sổ rau
8. Trong chuyễn dạ yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhất ?
A. Cơn go tử cung
135
B. Tình trạng ối còn
C. Tình trạng ối vở
D. Tư thế của mẹ
E. Tình trạng nhau thai.
9. Lúc cực điểm của cơn co tử cung tuần hoàn rau- thai gián đoạn trong khoảng thời gian là:
A.15 -60 giây
B.10 giây
C. 2 phút
D. 3 phút
E. 4 phút
10. Sự bình thường của chuyễn dạ phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây, chọn câu trả lời đúng.
A. Phụ thuộc vào mẹ
B. Phụ thuộc vào thai nhi
C. Phụ thuộc vào rau thai
D. Phụ thuộc vào dây rốn
E. Phụ thuộc vào mẹ, cơn go tử cung, thai,rau
11. Giảm lưu lượng máu tử cung - rau thường gặp trong các tình huống sau, ngoại trừ :
A. Tăng thông khí phổi
B. Tư thế nằm ngữa
C. Gây tê ngoài màng cứng
D. Cơn co tử cung
E. Sử dụng thuốc an thần.
12. Ở thai có tình trạng giảm oxy, người ta nhận thấy thai có các tình tạng sau, hảy nêu tình trạng nào
không phù hợp:
A.Tăng huyết áp động mạch
B. Hạ huyết áp động mạch
C. Giảm tần số tim
D. Phân bố lại những lượng máu riêng cho từng vùng
E. Tăng nhu động ruột.
13.Khi thai có tình trạng giảm oxy có sự phân bố lại những lượng máu riêng cho từng vùng, tăng
lượng máu cho các cơ quan sau, ngoại trừ:
A. Rau thai
B. Mạch vành
C. Nảo
D. Tuyến thượng thận
E. Hệ tiêu hoá
14. Trong chuyễn dạ nhịp tim thai cơ bản là:
A.120 - 160 lần/ phút
B. 120 - 170 lần/ phút
C. 100 - 160 lần/ phút
D. 120 - 180 lần/ phút
E. 120 - 190 lần/ phút
15. Sự đóng lổ Botal nhờ vào các điểm sau, ngoại trừ:
A. Sự thông khí phổi
B. Tăng dung lượng máu tới phổi
C. Tăng lưu lượng máu tỉnh mạch về nhỉ trái
D. Giảm lưu lượng máu tỉnh mạch về nhỉ trái
136
E. Áp lực nhỉ trái lớn hơn nhỉ phải.
16. . Sự đóng ống động mạch nhờ vào các điểm sau, ngoại trừ:
A. Cắt đứt tuần hoàn rau - thai
B. Tăng sức cản ngoại vi
C. Đảo ngược shunt ống động mạch
D. Máu giảm lượng oxy
E. Máu chứa nhiều oxy
17. Yếu tố nào cơ bản nhất sau đây có vai trò đóng ống ARANTIUS
A. Đóng ống động mạc
B. Đóng lổ Botal
C. Sự thông khí phổi
D. Máu chứa nhiều oxy
E. Cắt đứt tuần hoàn rau thai.
18. Trong khi chuyển dạ hoạt động của tử cung
A.Dưới 20 UM
B.50 UM
C.80UM
D. 90-100 UM
E.120-250 UM
19. Trong khi chuyển dạ trưng lực cơ bản thay đổi từ:
A. 12-13 mmHg
B. 20-25 mmHg
C. 25-30 mmHg
D. 30-35 mmHg
E. >35 mmHg
20. Cường độ toàn thể của mổi cơn go tc trong chuyền dạ là:
A.35-50mmHg
B. 60-70mmHg
C. 80-100mmHg
D. 110-120mmHg
E. 130-150mmHg
21. Trong chuyển dạ yếu tố nào không ảnh hưởng đến điều hoà cơn go tử cung
A.Osetrogen
B. Progesteron
C.Oxytoxine
D. Protagladin
E.Prolactin
22. Trong chuyển dạ khi xuất hiện cơn go tử cung lưu lượng trong đm tử cung giảm:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
E. 70%
23. Trong khi sổ thai nhịp và cường độ cơn go tử cung tăng tuần hoàn động mạch tử cung , hồ huyết
bị gián đoạn dẫn đến:
A. Hạ thấp PO2 và tăng PCO2
B. Hạ thấp PCO2 và tăng PO2
137
C. Hạ thấp PO2 và PCO2
D. Tăng PO2 và tăng PCO2
E. PO2 và PCO2 giữ mức ổn định

24. Trong chuyển dạ cơn go tử cung như thế nào có thể ảnh hưởng đến một thai bình thường:
A. Cơn co quá thưa
B. Cơn co tử cung 45 giây nghỉ 3 phút
C. Cơn co tử cung quá dày ,quá dài
D. Cơn co tử cung không đều.
E. Tất cả các trường hợp trên.
25. Sự hình thành đoạn dưới tử cung trong thai kỳ xảy ra vào thời điểm nào sau đây:
A. 5 tháng đầu của thai nghén
B. Tháng thứ 7
C. Tháng thứ 8
D. Cuối thời kỳ thai nghén của con so, bắt đầu chuyển dạ ở con rạ.
E. Trong giai đoạn xoá mở CTC.
26. Trong pha hoạt động cổ tử cung mở trung bình:
A. 1cm/1h
B. 2cm/1h
C. 3cm/1h
D. 4cm/1h
E. 5cm/1h
27. Trong chuyển dạ yếu tố nào sau đây không gây rối loạn huyết động:
A. Tăng không khí phổi
B. Tư thế nằm ngữa
C. Tư thế nằm nghiêng
D. Cơn co tử cung mạnh
E. Gây tê ngoài màng cứng
28. Giữa các đề nghị dưới đây, hãy chỉ đề nghị nào là sai:
A. Sản xuất Prostaglandine PGF2 alpha tăng từ từ trong quá trình thai nghén .
B. Prostaglandine được tổng hợp bởi cơ tử cung.
C. Sự tổng hợp Prostaglandine PGF2 Alpha được kích thích thích bởi HPL rau thai.
D. Sự thiếu Oxy trong quá trình chuyển dạ tăng tổng hợp PGF2 Alpha
E. Prostaglandine có tác dụng làm chín muồi cổ tử cung
.29. Các vấn đề sau đây, hãy chỉ vấn đề nào là sai:
A. Trong chuyển dạ trương lực cơ bản thay đổi từ 2-13mmHg
B. Tư thế nằm nghiêng trái giảm trương lực cơ bản
C. Cường độ tổng thể cơn go tử cung trong chuyển dạ là 35-50mmHg
D. Trong chuyển dạ tư thế nằm nghiêng trái tăng cường độ của cơn go tử cung 10mmHg
E. 1mmHg = 0,133Kpa
30. Các vấn đề sau, hãy chỉ những vấn đề nào là đúng:
A. Lúc cực điểm của cơn go tử cung tuần hoàn rau thai gián đoạn 15-60giây
B. Dung lượng động mạch tử cung hạ thấp 30% trong cơn go tử cung
C. Người ta quan sát thấy có hiện tượng giảm Oxy với cơn go tử cung bình thường về cường độ và tần số
khi có suy rau thai
D. Khi sổ thai áp lực buồng ối tăng, nhưng tuần hoàn động mạch tử cung được duy trì
E. Câu B và C đúng
138
31. Trong chuyẻn dạ một vài thay đổi chuyển oá của mẹ có thể ảnh hưởng đến thai. Hãy chỉ những vấn đề
nào là đúng giữa các vấn đề dưới đây:
A. Những gắng sức của cơ do cơn go tử cung kéo theo nhiễm toan chuyển hoá tác động vào
thai.
B. Những cố gắng hô hấp, tăng thông khí phổi gây ra tình trạng nhiễm toan hô hấp, làm nặng thêm
tình trạng nhiễm toan chuyển hoá
C. Hạ huyết áp của mẹ do gây tê ngoài màng cứng có thể gây ra tình trạng suy thai cấp
D. Cố gắng rặn với thanh môn đóng tăng PCO2 và nhiễm toàn chuyển hoá
E. Câu A, C và D đúng
32. Điểm nào sau đây không quan sát thấy ở thai có tình trạng giảm Oxy
A. Xuất hiện hạ huyết áp động mạch
B. Chậm nhịp tim thai
C. Giãn mạch não và mạch vành
D. Hủy glucogen với nhiễm toan chuyển hoá
E. Câu B, C và D đúng
Đáp án:
1D; 2E ; 3A; 4E; 5E; 6D, 7A; 8A, 9A; 10E; 11A, 12B; 13E; 14A, 15D; 16D; 17E;
18E; 19A, 20A 21E; 22A; 23A; 24C; 25D; 26A; 27C;
28. B 29. B 30. E 31. E 32. E

139
52. Trường thứ tư:

I. Câu hỏi MCQ: Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau
1. Hãy chọn câu đúng nhất về thời gian trung bình cho một cuộc chuyển dạ ở người con so
a. Giai đoạn 1: 12 giờ, giai đoạn 2: 90 phút, giai đoạn 3: 30 phút
b. Giai đoạn 1: 10 giờ, giai đoạn 2: 60 phút, giai đoạn 3: 15 phút
c. Giai đoạn 1: 9 giờ, giai đoạn 2: 20 phút, giai đoạn 3: 25 phút
d. @Giai đoạn 1: 16 giờ, giai đoạn 2: 40 phút, giai đoạn 3: 10 phút
2. Câu nào là sai trong những câu sau đây về giai đoạn 1 của cuộc chuyển dạ
a. Giai đoạn 1 có tên là giai đoạn xoá mở cổ tử cung
b. @Giai đoạn 1 có thời gian trung bình là 8 giờ
c. Giai đoạn 1 được chia làm 2 pha: âm ỉ và tích cực
d. Pha tích cực là giai đoạn cổ tử cung mở nhanh
3. Chọn câu đúng trong những câu sau về giai đoạn 2 của cuộc đẻ
a. Giai đoạn 2 chiếm thời gian dài nhất trong cuộc chuyển dạ
b. Giai đoạn này hoàn thành được nhờ vào cường độ đủ mạnh của cơn co tử cung
c. Giai đoạn này được hoàn thành nhờ vào chính sức rặn của sản phụ
d. @Giai đoạn này được hoàn thành phải nhờ vào cường độ đủ mạnh của cơn co tử cung kết hợp với sức
rặn của sản phụ
4. Hãy chọn một câu sai trong những câu sau về giai đoạn 3 của cuộc đẻ
a. Giai đoạn 3 được gọi là giai đoạn sổ rau
b. Thời gian trung bình của giai đoạn 3 là 15-30 phút
c. @Thời gian sổ rau của người đẻ con so thường ngắn hơn người con dạ
d. Nguy cơ thường xảy ra ở giai đoạn 3 là nguy cơ chảy máu
5. Chọn một câu đúng nhất trong những câu sau về nguyên nhân gây ra chuyển dạ
a. Chuyển dạ xảy ra là do sự căng quá mức của cơ tử cung
b. Nguyên nhân chính gây ra chuyển dạ là sự giảm đột ngột của 2 nội tiết Estrogen và Progesteron
c. Các chất Prostaglandin là vai trò chính gây ra chuyển dạ
d. @Các chất Prostaglandin có vai trò cơ bản trong một chuỗi các cơ chế gây chuyển dạ
6. Hãy chọn một câu đúng về cơn co chuyển dạ
a. Trong 10 phút có 1-2 cơn co
b. Cơn co đạt cường độ thấp nhất là 20 mmHg
c. @Cơn co tăng dần về cường độ và tần số
d. Cơn co gây đau cho sản phụ khá đồng đều ở các giai đoạn chuyển dạ
7. Hãy chọn 1 câu sai trong những câu sau về cơn co chuyển dạ
a. Cơn co thường xuất phát từ một sừng tử cung
b. Cơn co xuất hiện có tính chu kỳ
c. @Cường độ tối đa của cơn co ở pha rặn đẻ là 140 mmHg
d. Khởi phát chuyển dạ cường độ cơn co đạt 25-30 mmHg
8. Chọn ra câu sai trong những câu sau về đặc tính của cơn co tử cung trong chuyển dạ
a. Cơn co gây đau
b. @Cường độ cơn co lan toả đều khắp các vùng trên tử cung
c. Cơn co có tính tự động không lệ thuộc vào ý muốn của sản phụ
d. Cơn co giúp việc thành lập đoạn dưới tử cung
9. Hiệu lực cơn co là
a. Cơn co ở thời điểm đạt cường độ cao nhất
b. Cường độ cơn co đạt cao nhất trừ đi cường độ cơn co lúc thấp nhất
140
c. Trung bình cộng của cường độ cao nhất và cường độ thấp nhất
d. @Cường độ cơn co trừ đi trương lực cơ bản của cơ tử cung
10. Hãy chọn ra câu không đúng về tính chất đau của cơn co chuyển dạ
a. Cảm giác đau nhiều hay ít khác nhau ở từng sản phụ
b. Cơ chế gây ra đau của cơn co chuyển dạ còn chưa hoàn toàn rõ
c. Cơn co ở pha tích cực gây đau nhiều hơn cơn co ở pha âm ỉ
d. @Sau khi sổ thai xong tác dụng gây đau của cơn co không còn nữa
11. Theo dõi cơn co tử cung trong chuyển dạ phải theo dõi ít nhất trong 10 phút là để
a. Xác định được thời gian kéo dài mỗi cơn co
b. Xác định được khoảng cách giữa các cơn co
c. Đánh giá mức độ đều đặn của cơn co có phù hợp với giai đoạn chuyển dạ
d. @Tất cả a, b, c đều đúng
12. Tác dụng nào dưới đây không phải là tác dụng của cơn co tử cung trong chuyển dạ về phía người
mẹ
a. Thành lập đoạn dưới tử cung
b. Làm xoá mở cổ tử cung
c. @Thành lập đầu ối
d. Thay đổi phần mềm đáy chậu
13. Câu nào dưới đây là sai về hiện tượng xoá mở cổ tử cung và thành lập đoạn dưới tử cung
a. @Hiện tượng thành lập đoạn dưới tử cung không khác nhau giữa người con so và người con dạ
b. Hiện tượng xoá mở cổ tử cung khác nhau giữa con so và con dạ
c. Ở người con so xoá xong cổ tử cung mới mở
d. Ở người con dạ cổ tử cung vừa xoá vừa mở
14. Chọn ra một tác dụng không phải là của cơn co tử cung lên phần mềm đáy chậu mẹ
a. Làm thay đổi trục của tử cung
b. Làm âm đạo giãn rộng và tầng sinh môn dài ra
c. @Làm cổ bàng quang bị kéo cao lên trên khớp vệ
d. Làm thay đổi đường kính cụt – hạ vệ
15. Tác dụng của cơn co chuyển dạ làm thay đổi nhịp tim thai bình thường là
a. Bắt đầu cơn co tim thai nhanh lên sau đó trở lại bình thường cho tới khi cơn co kết thúc
b. Bắt đầu cơn co tim thai chậm lại rồi nhanh lên và trở lại bình thường khi hết cơn co
c. @Bắt đầu cơn co tim thai nhanh lên rồi chậm lại và trở về bình thường khi hết cơn co
d. Bắt đầu cơn co tim thai bình thường rồi nhanh lên khi cơn co đạt cường độ cao nhất và trở lại bình thường khi
hết cơn co
16. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây không phải là tác dụng của cơn co tử cung trong chuyển dạ lên
phía thai nhi
a. Hiện tượng thay đổi nhịp tim thai
b. Hiện tượng uốn khuôn
c. @Hiện tượng sa chi
d. Hiện tượng thành lập bướu huyết thanh
17. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây không phải là tác dụng của cơn co chuyển dạ đối với phần phụ
của thai
a. Làm thành lập đầu ối
b. @Làm ối vỡ
c. Làm bong rau
d. Làm sổ rau và màng rau
18. Trên lâm sàng không bao giờ gặp loại ối nào sau đây trong chuyển dạ
141
a. @Ối chưa thành lập
b. Ối phồng
c. Ối dẹt
d. Ối hình quả lê

142
53. Trường thứ năm:

Câu 1 Trong chuyển dạ, hậu quả của rối loạn co bóp tử cung giảm là:
A. Cổ tử cung xóa mở chậm
B. Ối vỡ non
C. Băng huyết
D. Thai suy
E. Mẹ sức rặn yếu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 2 Khi chuyển dạ trên lâm sàng thường xuyên xuất hiện loại đầu ối sau:
A. Dẹt Đ/S
B. Phồng Đ/S
C. Quả lê Đ/S
D. Dầy Đ/S
E. Rò Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 3. Yếu tố quan trọng giúp cho cổ tử cung xóa mở là:
A. Đầu ối còn hay vỡ
B. Màng ối dày hay mỏng
C. Cơn co tử cung đồng bộ hay không
D. Thăm khám âm đạo nhiều hay ít
E. Cổ tử cung mềm hay cứng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4. Bình thường trong chuyển dạ, thai nhi có thay đổi như sau:
A. Hiện tượng chồng xương
B. Thành lập bướu thanh huyết
C. Được đẩy từ buồng tử cung ra ngoài
D. Bài tiết phân su
E. Nhịp tim thai thay đổi sinh lý theo cơn co
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 5 Một số thay đổi bình thường của thai phụ khi chuyển dạ là:
A. Lượng máu mất trung bình < 300ml
B. Nhịp thở chậm khi có cơn co
C. Mạch tăng lên khi có cơn co
D. Bạch cầu 16000/1mm3 khi cổ tử cung mở 4cm
E. Niệu đạo ngắn lại nên lỗ bàng quang bị kéo xuống
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 6 Bình thường khi có thai, người mẹ có những thay đổi về tuần hoàn và hô hấp sau:
A. Thở nhanh nông Đ/S
B. Thở chậm và sâu Đ/S
C. Tim có thể có tiếng thổi tâm thu cơ năng Đ/S
D. Nhịp tim nhanh hơn bình thường 10 lần/phút Đ/S
143
E. Thở bình thường Đ/C
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 7
Cột 1 Cột 2
Khi chuyển dạ lỗ ngoài cổ tử cung Vì Lỗ ngoài cổ tử cung mở sớm hơn
luôn hé mở lỗ trong cổ tử cung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8
Cột 1 Cột 2
Khi chuyển dạ thường có triệu chứng Vì Có sự bong và chảy máu một phần
ra nhầy hồng đường âm đạo ở bánh rau
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 9
Cột 1 Là Cột 2
Khi chuyển dạ đầu ối được thành do Ngôi thai uốn khuôn dồn nước ối
lập xuống
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án:C
Câu 10
Cột 1 Cột 2
Đầu ối phồng thường gặp ở ngôi bất Vì Ngôi bất thường sẽ có rối loạn
thường cơn co
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.

144
Đáp án: B
Câu 11. Một thai phụ có thai 3 tháng cuối, đau bụng từng cơn vùng hạ vị, có thể là biểu hiện của các
bệnh sau:
A. Viêm đại tràng co thắt
B. Cơn đau của sỏi niệu quản
C. Xoắn ruột, tắc ruột
D. Chuyển dạ đẻ
E. Viêm ruột thừa
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 12 Triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán chuyển dạ là:
A. Đau bụng từng cơn tăng dần
B. Ra nhày hồng âm đạo
C. Khám thấy ngôi xuôi
D. Khám thấy cổ tử cung ngắn dần
E. Đầu ối đã thành lập
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 13
Cột 1 Cột 2
Khi chuyển dạ có ra chất nhày màu Là Cổ tử cung xóa mở, nút nhày bong
hồng đường âm đạo do ra lẫn với máu do một số mao mạch
ở cổ tử cung bị vỡ
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 14. Trong chuyển dạ, nguyên nhân gây rối loạn co bóp tăng là:
A. Sản phụ khung chậu hẹp Đ/S
B. Sản phụ có khối u tiền đạo Đ/S
C. Đa ối Đ/S
D. Nhiễm trùng ối Đ/S
E. Ngôi thai bất thường Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 15. Trong chuyển dạ, sự xoá mở cổ tử cung nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Cơn co tử cung
B. Đầu ối đè vào cổ tử cung nhiều hay ít
C. Ngôi thai
D.Vị trí cổ tử cung
E. Mật độ cổ tử cung
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C

145
Câu 16. Một cuộc chuyển dạ được coi là bình thường khi thai và rau đưa ra ngoài buồng tử cung với
tuổi thai sống thực sự trong buồng tử cung là:
1. 36 tuần Đ/S
2. 37 tuần Đ/S
3. 38 tuần Đ/S
4. 42 tuần Đ/S
5. 28 tuần Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: S Đ Đ S S
Câu 17. Quy định tuổi thai tối thiểu của một cuộc chuyển dạ đẻ non bằng:
A. 20 tuần
B. 22 tuần
C. 28 tuần
D. 30 tuần
E. 36 tuần
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 18. Thời gian chuyển dạ được quy định ở giai đoạn 1 a là:
A. 2 giờ
B. 3 giờ
C. 5 giờ
D. 8 giờ
E. 10 giờ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 19. Khi cổ tử cung mở được 3cm với thời gian nào sau đây thì được đánh giá là giai đoạn 1 a kéo
dài và cần phải được xử trí:
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 10 giờ
E. 12 giờ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 20
Cột 1 Cột 2
Vỡ ối non, vỡ ối sớm có thể gây Vì Làm giảm áp lực buồng tử cung gây
chuyển dạ co bóp tử cung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 21. Ở giai đoạn đầu tiên của chuyển dạ, số cơn co tử cung trong 10 phút bình thường là:
A. 1 cơn co
146
B. 2 cơn co
C. 3 cơn co
D. 4 cơn co
E. 5 cơn co
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 22. Ở giai đoạn rặn đẻ số cơn co tử cung trong 10 phút bình thường là:
A. 2 cơn
B. 3 cơn
C. 4 cơn
D. 5 cơn
E. 6 cơn
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 23. Chuyển dạ đẻ là một quá trình
A. Đau bụng từng cơn, tăng dần
B. Cơn co tử cung, mau dần, mạnh dần
C. Có sự xoá mờ cổ tử cung
D. Có sự hình thành đoạn dưới và đầu ối
E. Rau và thai được đưa ra ngoài khỏi buồng tử cung, qua đường âm đạo
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 24.
Cột 1 Cột 2
Lỗ ngoài cổ tử cung lọt một ngón Vì Khi có cổ tử cung đã mở mới lọt
tay có nghĩa là đã mở được 1 cm được 1 ngón tay
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 25. Một thai phụ có thai 9 tháng đau bụng đến khám tại cơ sở y tế. Để chẩn đoán chuyển dạ, bạn
cần phải làm gì
1. Hỏi tính chất đau Đ/S
2. Đo cơn co tử cung Đ/S
3. Thử nước tiểu Đ/S
4. Xác định ngôi thế kiểu thế Đ/S
5. Xác định ngôi xoá, mở cổ tử cung Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ Đ S S Đ
Câu 26.
Cột 1 Cột 2
Giai đoạn 1b được gọi là pha Vì Ở giai đoạn cần sự can thiệp tích cực
tích cực của thầy thuốc
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
147
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 27.
Cột 1 Cột 2
Bất cứ ngôi nào khi chuyển dạ Vì Thai luôn phải cố gắng làm giảm
đều có hiện tượng chồng xương đường kính lọt
sọ
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 28. Khi cổ tử cung mở 2cm, theo dõi sau 10 phút, tần số cơn co nào sau đây đã được coi là cương
tính
A. 1 cơn
B. 2 cơn
C. 3 cơn
D. 4 cơn
E. 5 cơn
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 29.
Cột 1 Cột 2
Áp lực cơn co thấp nhất ở eo tử Vì Áp lực cơn co giảm dần từ trên
cung xuống dưới
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 30. Đoạn dưới tử cung được hình thành bởi sự tác động của:
1. Cơn co tử cung Đ/S
2. Ngồi tì xuống phía dưới Đ/S
3. Nước ối dồn xuống thấp Đ/S
4. Hệ thống dây chằng giữa tử cung phía dưới Đ/S
5. Vị trí bám của rau Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ S S Đ S

148
149
54. Trường thứ sáu:

1. Chuyển dạ đẻ đủ tháng là chuyển dạ đẻ xảy ra ở tuổi thai:


A. 22- 28 tuần
B. 28- 37 tuần .
@C. 38 - 42 tuần .
D. > 42 tuần .
2. Đẻ non chuyển dạ đẻ xảy ra ở tuổi thai:
A. 20- 22 tuần
@B. 22- 37 tuần .
C. 38 - 42 tuần .
D. > 42 tuần .
3. Thời gian chuyển dạ trung bình ở người con so là:
A. 8 – 12 giờ.
B. 12 – 16 giờ .
@C. 16 – 24 giờ .
D. 24 – 26 giờ .
4. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG PHẢI là dấu hiệu của chuyển dạ bình thường:
A. Đau bụng từng cơn
B. Ra dịch hồng âm đạo.
@C. Ra huyết đỏ tươi.
D. Ra dịch nhầy âm đạo
5. Ra dịch nhầy âm đạo khi chuyển dạ là do:
A. Tiết dịch nhầy âm đạo.
B. Đoạn dưới thành lập.
@C. Xoá mở cổ tử cung nút nhầy cổ tử cung bật ra.
D. Dịch ối chảy ra lẫn dịch tiết âm đạo
6. Đoạn dưới tử cung khi thành lập hoàn toàn có chiều cao:
A. 8 cm
@B. 10 cm
C. 12 cm
D. 14 cm
7. Những câu sau về tính chất cơn co tử cung trong chuyển dạ đều đúng, NGOẠI TRỪ. Trong
chuyển dạ cơn co tử cung tăng dần về:
A. Cường độ
B. Thờigian
@C. Trương lực cơ bản.
D. Hiệu lực.
8. Cơn co tử cung trong chuyển dạ gây cảm giác đau khi áp lực đạt tới:
A. 10 – 20 mmHg.
@B. 20 – 25 mmHg.
C. 25 – 30 mmHg.
D. 30 – 35 mmHg.
9. Yếu tố khởi động cơn co tử cung là:
A. Thần kinh trung ương
B. Thần kinh tuỷ sống
C. Đám rối thần kinh hạ vị.
150
@D. Hạch thần kinh nằm trong cơ tử cung.
10. Mornitor sản khoa cho phép theo dõi:
A. Cơn co tử cung và tình trạng người mẹ trong chuyển dạ.
@B. Tim thai và tình trạng người mẹ trong chuyển dạ.
C. Cơn co tử cung, tim thai và ảnh hưởng của cơn co tử cung đến tim thai.
D. Cơn co tử cung và tim thai .
11. Khi cổ tử cung xoá hết:
A. Ống đẻ được thành lập
B. Ngôi thai bắt đầu lọt
@C. Ống cổ đoạn thành lập.
D. Đoạn dưới thành lập hoàn toàn.
12. Những câu sau về giải phẫu đoạn dưới tử cung đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Phúc mạc bám lỏng lẻo vào lớp cơ tử cung
@B. Có 3 lớp cơ.
C. Là phần mỏng nhất
D. Lớp niêm mạc mỏng.
13. Hiện tượng xoá mở cổ tử cung KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Loại đầu ối
B. Cơn co tử cung
C. Tình trạng cổ tử cung.
@D. Sức rặn của thai phụ.
14. Đầu ối thành lập khi:
A. Có cơn co tử cung.
B. Ngôi thai tỳ vào cổ tử cung
@C. Cơn co tử cung làm bong màng ối ở cực dưới.
D. Đoạn dưới thành lập.
15. Bướu thanh huyết được thành lập khi:
A. Có chuyển dạ
B. Ngôi lọt
@C. Có hiện tượng chồng khớp.
D. Sau một thời gian vỡ ối nhất định.
16. Tất cả những câu sau về ưu điểm phẫu thuật mổ lấy thai qua đoạn dưới so với mổ thân tử cung
lấy thai đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Lớp phúc dễ bóc tách có thể che phủ được vết mổ.
@B. Dễ lấy thai.
C. Ít gây chẩy máu.
D. Sẹo mềm.

17. Trong chuyển dạ khám thấy cơn co tử cung tần số 4, cổ tử cung mở 7 cm, sản phụ đau bụng
nhiều, có cảm giác mót rặn. Sản phụ đang chuyển dạ giai đoạn:
A. Giai đoạn Ia
B. Giai đoạn Ib
@C. Giai đoạn II.
D. Giai đoạn III.
18. Các câu sau đây về đặc tính cơn co tử cung trong chuyển dạ đều đúng NGOẠI TRỪ:
A. Gây đau.
151
@B. Cường độ đều khắp mọi nơi trên tử cung.
C. Giúp đoạn dưới tử cung được thành lập.
D. Giúp cổ tử cung xoá mở
19. Thời gian của giai đoạn sổ rau cho phép tối đa là:
A. 20 phút.
B. 30 phút.
C. 40 phút.
@D. 60 phút.

20. Chuyển dạ gồm 3 giai đoạn:


@a. ……………. (xoá mở cổ tử cung)
b. Sổ thai
@c……………… (sổ rau)
21. Xóa là hiện tượng ……. (lỗ trong cổ tử cung)…….giãn rộng dần, làm cho cổ tử cung biến đổi
dần từ ……(hình trụ)…… thành ……(phên mỏng)………
22. Động lực chuyển dạ bao gồm ……(cơn co tử cung)…… và …..(cơn co thành bụng)…..
23. Chỉ chẩn đoán độ lọt khi cổ tử cung mở hết @Đ/S
24. Ecgotamin có thể dùng trong giai đoạn II của chuyển dạ để tăng
co bóp tử cung Đ/S@
25. Ở người cong so số cơn co tử cung trong một cuộc chuyển dạ là 120 cơn Đ/S@
26. Mornitoring sản khoa cho phép theo dõi ảnh hưởng cơn co đến
tình trạng tim thai @Đ/S
27. Cho sản phụ rặn đẻ khi cổ tử cung mở hết Đ/S@
28. Hiện tượng xoá mở cổ tử cung ở người con so xảy ra kế tiếp nhau @Đ/S
29. Trong chuyển dạ sản phụ có thẻ điều khiển được cơn co tử cung Đ/S@
30. Đầu ối phồng gặp trong trường hợp ngôi thai bình chỉnh tốt Đ/S@

55. Trường thứ bảy:

56. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

57. Trường thứ nhất:

CHẨN ĐOÁN CHUYỂN DẠ

1. Chẩn đoán chuyển dạ: điều nào sau đây không đúng về dấu hiệu thực thể của cơn co tử cung.
a. Cơn co xuất hiện nhịp nhàng, đều đặn.
b. Cơn co tử cung tăng dần về cường độ và thời gian.
152
c. @Đau bụng từng cơn, đau ngày càng tăng và khoảng cách giữa các cơn đau ngắn lại dần.
d. Đo cơn co bằng tay thấy xuất hiện ít nhất 2 - 3 cơn trong 10 phút, cơn co kéo dài ít nhất 20 giây.
2. Điều nào sau đây không đúng về dấu hiệu của chuyển dạ:
a. Cơn co tử cung đều đặn, gây đau.
b. @Ngôi thai đã lọt.
c. Cổ tử cung xoá, mở
d. Thành lập đầu ối.
3. Chọn một câu sai về giai đoạn 1a của cuộc chuyển dạ:
a. Giai đoạn 1a bắt đầu từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 3cm.
b. Ngôi thai có thể không tiến triển trong giai đoạn này.
c. @Tốc độ mở cổ tử cung ở giai đoạn này thường 1cm/giờ.
d. Giai đoạn này có thể kéo dài nhiều giờ.
4. Vào giai đoạn rặn đẻ, ta phảI theo dõi tim thai:
a. 30 phút nghe 1 lần.
b. 15 phút nghe 1 lần
c. 5 phút nghe 1 lần
d. @Nghe sau khi kết thúc mỗi cơn rặn.
5. Khi nghe thấy nhịp tim thai tăng trwn 160 lần/phút hoặc giảm dưới 110 lần/phút trong khoảng thời
gian trên 10 phút thì:
a. Thai có thể ngạt nặng.
b. @Thai có nguy cơ nhiễm toan
c. Thai có thể tử vong.
d. Tất cả đều đúng.
6. Thai phụ 28 tuổi, Para 1021 (đẻ thường con 3000g, khoẻ), thai 39 tuần đến BV khám vì đau bụng
dưới. Khám thấy toàn trạng bình thường, cơn co tử cung trên Monitoring khoảng 2 - 10 phút có 1 cơn
co, tim thai 150 lần/phút, cổ tử cung còn dài, hé mở lỗ ngoài, lỗ trong đóng kín, con ước 3100g -
3200g. Sổ khám thai chị ấy cách đây 3 ngày có kết quả tương tự. Chị ấy thấy khó chịu và muốn sinh
ngay. Chẩn đoán của bạn là gì:
a. Chuyển dạ đang tiến triển tốt.
b. Chuyển dạ kéo dài.
c. @Chưa rõ chuyển dạ.
d. Giai đoạn 1 của chuyển dạ.
7. Với cơn co tử cung khoảng 2 - 10 phút có 1 cơn, tim thai 150 lần/phút, cổ tử cung chưa xoá mở,
bạn có thể làm những việc sau, ngoại trừ:
a. @Giải thích và cho chị ấy nhập phòng đẻ.
b. Giải thích và cho chị ấy về nhà.
c. Cho nằm lưu lại phòng khám theo dõi, chờ 6 giờ sau quyết định.
d. Cho vào phòng tiền sản theo dõi với chẩn đoán: tiền chuyển dạ.
8. Trong chuyển dạ, trường hợp nào sau đây hiếm gặp:
a. Con so, cổ tử cung xoá 80%, mở 3cm.
b. Con dạ, cổ tử cung xoá 80%, mở 3cm.
c. @Con so, cổ tử cung xoá 30%, mở 3cm.
d. Con dạ, cổ tử cung xoá 30%, mở 3cm.

9. Chọn một câu sai về ối:


a. Trong quá trình chuyển dạ, màu sắc nước ối có thể thay đổi.
b. Đang theo dõi chuyển dạ mà ối vỡ, phải khám lại ngay xem có sa dây rau hay không.
153
c. ối vỡ sớm làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
d. @Dựa vào số lượng nước ối chảy ra khi vỡ có thể chẩn đoán chắc chắn thiểu ối.
10. Với thai > 38 tuần, khi ra chất nhầy có màu hồng của máu cần nghĩ đến:
a. Dấu hiệu của rau tiền đạo bám thấp.
b. @Dấu hiệu của chuyển dạ.
c. Dấu hiệu của rau bong non.
d. Dấu hiệu của thai chết lưu.
11. Chảy 1 chút máu lẫn chất nhầy khi chuyển dạ là do:
a. @Vỡ mao mạch do giãn nở cổ tử cung
b. Vỡ mao mạch do giãn nở và thành lập đoạn dưới.
c. Vỡ mao mạch do giãn nở âm đạo.
d. Cả a, b, c đều đúng.
12. Chất nhầy âm đạo có khi chuyển dạ là dịch tiết từ:
a. Biểu mô lát của âm đạo.
b. Biểu mô lát của cổ tử cung.
c. @Biểu mô tuyến buồng cổ tử cung.
d. Ngoại sản mạc.
13. Đầu ối được thành lập:
a. Từ tuần thứ 36 của thai kỳ.
b. Từ tuần thứ 38 của thai kỳ.
c. Khi tiền chuyển dạ.
d. @Khi bắt đầu chuyển dạ

154
58. Trường thứ hai:

KHÁM CHẨN ĐOÁN CHUYỂN DẠ


1. Điều nào sau đây đúng trong sự xóa mở cổ tử cung ở người con so:
A) xóa xong mới mở B) vừa xóa vừa mở
C) mở xong mới xóa D) không xóa chỉ mở
2. Những dấu hiệu sau báo hiệu chuyển dạ thực sự, NGOẠI TRỪ:
A) đau bụng từng cơn ngoài ý muốn
B) cơn co tử cung đều dặn tăng dần về cường độ và tần số
C) có hiện tượng xóa mở cổ tử cung
D) nhịp thở sản phụ tăng
3. Khám để xác định đầu ối dễ nhất là:
A) khi cổ tử cung đã mở B) trong cơn co tử cung
C) ngoài cơn co tử cung D) thấy nước ối chảy ra
4. Ba giai đoạn của cuộc chuyển dạ là:
A) xóa cổ tử cung, mở cổ tử cung, sổ thai
B) xóa mở tử cung, sổ thai, sổ nhau
C) tiềm thời, hoạt động, xổ thai
D) sổ thai, sổ nhau, hậu sản
5. Cách đo bề cao tử cung đúng là:
A) đo từ trên xương vệ đến đáy tử cung
B) đo từ điểm giữa bờ trên xương vệ đến điểm giữa đáy tử cung
C) đo từ điểm giữa bờ trên xương vệ đến điểm giữa bờ trên đáy tử cung
D) đo từ bờ trên xương vệ đến bờ dưới đáy tử cung
6. Giai đoạn sổ thai trung bình ở người con so là:
A) 20 phút B) 30 phút
C) 40 phút D) 60 phút
7. Trung bình cuộc chuyển dạ người con so kéo dài:
A) 8 - 12 giờ B) 12 - 16 giờ
C) 16 - 20 giờ D) 16 - 24 giờ
8. Để hạn chế nhiễm khuẩn do thăm khám âm đạo nhiều lần vì vậy trong một cuộc đẻ tốt nhất chỉ cần
thăm khám âm đạo là:
A) 3 lần B) 5 lần
C) 10 lần D) nhiều người khám
9. Cách theo dõi tim thai trong chuyển dạ sau đây đều đúng; NGOẠI TRỪ:
A) đến tần số hoạt động tim thai trong một phút
B) đánh giá cường độ to, nhỏ, mạnh, yếu của nhịp tim thai
C) xem nhịp tim thai có đều hay không đều
D) chỉ cần nghe tim thai 3 lần trong quá trình chuyển dạ
10. Giai đoạn sổ thai trung bình ở người con rạ là:
A) 20 phút B) 30 phút
C) 40 phút D) 60 phút
ĐÁP ÁN: 1:A 2:D, 3:B, 4:B, 5:B, 6:C, 7:D, 8:A, 9:D, 10:B

59. Trường thứ ba:

155
60. Trường thứ tư:

61. Trường thứ năm:

62. Trường thứ sáu:

63. Trường thứ bảy:

64. Trường thứ tám:

câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

65. Trường thứ nhất:

BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ

Chọn câu hỏi trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Những phụ nữ nào sau đây nên thực hiện ghi biểu đồ chuyển dạ?
A.Chảy máu trước đẻ
B. Tiền sản giật nặng, sản giật
C. Thai suy
D. Vết mổ củ
E. Chuyển dạ ngôi chỏm
2.Biểu đồ chuyển dạ được dựa vào các nguyên lý sau, chọn câu trả lời không phù hợp.
A.Pha tích cực của giai đoạn I chuyển dạ bắt đầu khi CTC mở 3cm.
B.Trong pha tích cực độ mở CTC không được dưới1cm/giờ
C.Pha tiềm ẩn thường kép dài quá 8 giờ
D.Khám âm đạo không nên thực hiện thường xuyên, nên khám 4 giờ 1 lần
E.NHS theo dõi chuyển dạ nên dùng BĐCD đã in sẵn
3.Nội dung của BĐCD gồm bao nhiêu thành phần chính?
A.3
B.4
C.5
156
D.6
E.7
4. Những ghi nhận về tình trạng thai bao gồm các điểm sau, ngoại trừ.
A.Nhịp tiim thai
B.Tình trạng nước ối
C.Tình trạng xương sọ
D. Tình trạng màng ối
E.Trọng lượng thai
5. Pha tiềm ẩn được tính vào thời điểm nào?
A.Từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi ctc mở 3 cm
B.Từ khi CTC bắt đầu xoá
C.Từ khi CTC bắt đầu mở
D.Từ khi CTC mở 3cm đến hết
E.Khi CTC mở hết
6. Pha tích cực khi
A.Từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi CTC mở 3cm
B.Bắt đầu khi CTC mở 3cm đến khi mở hết
C.Khi CTC mở hết
D.Khi CTC bắt đầu mở
E.Từ1 đến 10cm
7. Chuyển dạ bất thường nếu đồ thị mở CTC chạm dến vị trí nào sau đây.
A.Chạm đến bên trái đường báo động
B.Cham đến bên phải đường báo động
C.nằm giữa đường báo động và hàng động
D.Chạm hoặc vượt quá đường báo động
E.Vượt quá đường báo động
8.Trong biểu đồ chuyển dạ, độ lọt được đánh giá qua:
A.Nắn đầu thai nhi qua thành bụng
B.Nắn mỏm vai
C.Nghe vị trí tim thai
D.Thăm khám trong
E.Phối hợp khám ngoài và khám trong
9. Theo thời gian ,đường biểu diễn độ lọt là một:
A. Đường đi dần lên cao
B. Đường đi kềm với đường biểu diễn độ mở CTC
C. Đường đi xuống
D. Đường biểu diễn theo cột dọc
E. Đường biểu diễn theo đường ngang
10 . Chuyển dạ bình thường bao gồm các điểm sau, ngoại trừ một điểm không phù hợp:
A. Pha tiềm ẩn không kéo dài quá 8 giờ
B. Độ mở CTC không bắt chéo đường báo động, tức là tốc độ mở CTC 1cm/giờ
C. Tim thai 120-140l/phút
D. Mạch,HA trong giới hạn bình thường.
E. Pha tiềm ẩn kéo dài>8 giờ
11. Biểu đồ chuyển dạ ghi lại:
A. Nhịp tim thai
B. Biểu đồ xoá mở CTC, độ lọt của ngôi
157
C. Tình trạng ối , độ chồng khớp
D. Cơn go tử cung
E. Tất cả các điều trên
12. Độ mở CTC ghi bên phải đường báo động xác định:
A. Quá trình chuyển dạ diễn biến bình thường
B. Quá trình chuyển dạ diễn biến không bình thường
C. Kết thúc giai đoạn tiềm tàng
D. Kết thúc giai đoạn hoạt động
E. Kết thúc giai đoạn xoá mở CTC
13.Nếu một phụ nữ được nhập viện ở giai đoạn chuyển dạ tích cực, độ mở CTC được ghi trên biểu đồ
chuyển dạ:
A. Về phía trái đường báo động
B. Về phía phải đường báo động
C. Trên đường báo động
D. Trên đường hành động
E. Giữa đường hành động và đường báo động
14. Tiến triển của ngôi thai được ký hiệu bằng hình tròn O, qui định nào sau đây tương đương với
ngôi lọt thấp.
A. Năm ngón tay chạm vào đầu thai nhi
B. Bốn ngón tay chạm vào đầu thai nhi
C. Ba ngón tay chạm vào đầu thai nhi
D. Hai ngón tay chạm vào đàu thai nhi
E. Không có ngón tay nào chạm vào đầu thai nữa
15. Ngôi lọt thấp ghi ở dòng ngang tương ứng nào?
A. Ghi ở dòng ngang số 4
B. Ghi ở dòng ngang số 3
C.Ghi ở dòng ngang số 2
D.Ghi ở dòng ngang số 1
E Ghi ở dòng ngang số O
16. Ký hiệu nào sau đây cho biết tình trạng ối đã vỡ, nước ối trong.
A.Ký hiệu “C”
B.Ký hiệu “D”
C. Ký hiệu “P”
D.Ký hiệu “T”
E.Ký hiệu “M”
17. Trong chuyển dạ thân nhiệt của bà mẹ được đo mấy giờ một lần?
A. 1giờ/ lần
B. 2 giờ/lần
C. 3 giờ/lần
D. 4 giờ/lần
E. 5 giờ/lần

Dùng biểu đồ chuyển dạ sau để trả lời các câu hỏi sau ( biểu đồ )
18. Tần số tim thai lúcghi là bao nhiêu?
A. 110
B. 120
C. 130
158
D. 140
E. 150
19. Vở ối khi nào?
A. 3 giờ sáng
B. 5 giờ sáng
C. 9 giờ sáng
D. 12 giờ 30phút
E. 13 giờ
20. Lúc 12 giờ 30 phút, cơn go TC có tầng số là bao nhiêu?
A. 2 cơn go trong 10 phút
B. 3cơn go trong 10 phút
C. 4cơn go trong 10 phút
D. 5cơn go trong 10 phút
E. 6cơn go trong 10 phút
21. Lúc ghi CTC mở mấy cm?
A. 2cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
E. 7cm
22. Lúc ghi vị trí(độ xuống) của đầu ở mức nào?
A. 5/5
B. 4/5
C. 3/5
D. 2/5
E. 1/5
23. Lúc ghi HA là bao nhiêu?
A. 110/70mg
B. 110/80mg
C. 120/80mg
D. 130/80mg
E. 130/70mg
24. Lúc ghi mạch của mẹ là bao nhiêu?
A. 70l/1phút
B. 80l/1phút
C. 90l/1phút
D. 100l/1phút
E. 110l/1phút

Đáp án:
1.E,2.C,3.A,4.E,5.A,6.B,7.D,8.A,9.C,10.E,11.E,12.B,13.C,14.E,15.E,16.D,17.D,18.B,19.D,20.C,21.C,
22.B,23.A,24.B

159
66. Trường thứ hai:

BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ

1. Thai phụ nào sau đây nên thực hiện ghi biểu đồ chuyển dạ?
a. Tiền sản giật nặng, sản giật.
b. Thai suy.
c. Vết mổ cũ.
d. @Chuyển dạ ngôI chỏm.
2. Pha tiềm tàng bắt đầu được tính vào thời điểm:
a. @Từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 3cm.
b. Từ khi cổ tử cung bắt đầu xoá
c. Từ khi cổ tử cung bắt đầu mở.
d. Từ khi cổ tử cung mở 3cm đến hết.
3. Pha tích cực bắt đầu được tính vào thời điểm:
a. Từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 3cm.
b. @Bắt đầu khi cổ tử cung mở 3cm đến khi mở hết.
c. Khi cổ tử cung bắt đầu mở
d. Từ 1 đến 10cm.
4. Ký hiệu nào sau đây cho biết tình trạng ối đã vỡ, nước ối trong.
a. Ký hiệu “C”.
b. Ký hiệu “D”.
c. @ Ký hiệu “T”.
d. Ký hiệu “M”.
5. Pha tích cực kéo dàI không quá:
a. 4 giờ.
b. 6 giờ.
c. 8 giờ
d. @10 giờ.
6. Dấu hiệu chồng khớp rõ rệt được ký hiệu:
a. “O”
b. “C”
c. “+”
d. @“++”
7. Lọt cao được ghi ở dòng ngang số:
a. @Số 5
b. Số 4
c. Số 3
d. Số 2.
8. ở pha tích cực bình thường cổ tử cung mở tối thiểu là:
a. @1cm/giờ
b. 2cm/giờ
c. 3cm/giờ
d. 4cm/giờ
9. Biểu đồ chuyển dạ là 1 bảng ghi lại:
a. Các diễn biến của 1 cuộc chuyển dạ đẻ thường bằng các ký hiệu quy định.
b. Các diễn biến của 1 cuộc chuyển dạ bất thường bằng các ký hiệu quy định.
160
c. @ Các diễn biến của 1 cuộc chuyển dạ theo thời gian bằng các ký hiệu quy định.
d. Các diễn biến của 1 cuộc chuyển dạ đẻ có nguy cơ bằng các ký hiệu quy định.
10. Chon một câu sai khi đồ thị mở cổ tử cung trong pha tiềm tàng, biểu đồ chuyển dạ cắt qua đường
báo động:
a. Có nghĩa chuyển dạ có nguy cơ kéo dài.
b. @Chuyển dạ kéo dài
c. ở tuyến cơ sở phảI chuyển bệnh nhân đến tuyến có điều kiện phẫu thuật.
d. Cần đánh giá kỹ nguyên nhân.
11. Bạn hãy chọn cách xử trí đúng nhất khi thấy có dấu hiệu Suy thai trong lúc theo dõi bằng biểu đồ
chuyển dạ tại tuyến cơ sở (các diễn biến khác đều bình thường):
a. Hồi sức thai và theo dõi tiếp.
b. Nằm nghiêng trái, hồi sức thai và theo dõi tiếp.
c. Chuyển tuyến trên ngay.
d. @Hồi sức thai và chuyển tuyến trên ngay.

161
67. Trường thứ ba:

68. Trường thứ tư:

69. Trường thứ năm:

70. Trường thứ sáu:

71. Trường thứ bảy:

72. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

73. Trường thứ nhất:

CÂU HỎI KIỂM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau
1- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo
kiểu nào?
a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
c) 135 độ theo chiều kim đồng hồ
d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e) Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
2- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải xoay
như thế nào?
a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b) 135 độ theo chiều kim đồng hồ
c) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e) Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng
3- Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
a) Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên
162
b) Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông
c) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên
d) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông
e) Không câu nào ở trên đúng
4- Trong cơ chế chuyển dạ sanh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm nào?
a) Trước khi thai chuẩn bị lọt
b) Ngay sau khi đầu vừa lọt
c) Trong quá trình xuống, trước khi sổ
d) Sau khi ngôi thai đã sổ
e) Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào
5- Trong một cuộc sanh, đầu của thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục này:
a) Là một đường thẳng
b) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên
c) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới
d) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên
e) Các câu trên đều sai
6- Chọn một tiến trình đúng nhất về cơ chế sanh đầu của ngôi chỏm (không cần để ý nếu có một
thì nào đó bị bỏ qua)
a) Xuống - xoay trong - lọt - sổ
b) Lọt - xoay ngoài - xuống - ngửa
c) Lọt - ngửa đầu - cúi đầu - xoay trong
d) Lọt - ngửa đầu - xuống - cúi đầu - sổ
e) Lọt - cúi đầu - ngửa đầu - xoay ngoài
7- Trong thủ thuật sanh ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi cho đến khi:
a) Đầu xuống đến vị trí +3
b) Sau khi đã cắt tầng sinh môn
c) Sau khi ụ chẩm của đầu thai đã sổ ra khỏi âm hộ
d) Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ
e) Luôn giữ đầu cúi cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ
8- Cách giúp đỡ vai trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải trước, sổ kiểu chẩm vệ:
a) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ
b) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ
c) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ
d) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ
e) Vừa hạ đầu, vừa xoay 135 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ
9- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại
trừ
a) Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
b) Đầu thai xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ
c) Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
d) Thường sổ theo kiểu chẩm cùng
e) Là loại ngôi thường gặp nhất
10- Trong cơ chế sanh, hiện tượng xoay trong chủ yếu là do
a) Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều
b) Đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung
c) Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán
d) Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới
163
e) Do sức rặn của sản phụ
Đáp án
1a 2b 3c 4c 5c 6e 7d 8b 9d 10d

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Chọn một câu đúng nhất về ý nghĩa của nghiệm pháp lọt :
a) Là nghiệm pháp để xem có bất xứng đầu chậu không
b) Dùng để xem ngôi thai có sanh được ngả âm đạo không
c) Là nghiệm pháp áp dụng trong trường hợp bất xứng đầu chậu
d) Là nghiệm pháp để xem ngôi thai có qua được eo trên không trong trường hợp nghi ngờ bất xứng đầu
chậu
e) áp dụng khi cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên, ối đã vỡ
2. Chọn một câu đúng nhất sau đây về nghiệm pháp lọt :
a) Có chỉ định trong trường hợp bất xứng đầu chậu
b) Có thể thực hiện cho mọi loại ngôi đầu
c) Chỉ thực hiện khi chuyển dạ vào giai đoạn hoạt động
d) Là một nghiệm pháp vô hại cho mẹ và thai nếu chỉ làm ngắn hạn
e) Có thể thực hiện tại tuyến cơ sở vì đơn giản
3. Nghiệm pháp lọt có chỉ định trong trường hợp nào sau đây ?
a) Đường kính nhô - hạ vệ = 9,5 - 10cm
b) Khung chậu bình thường, thai to
c) Khung chậu hẹp, thai nhỏ
d) Chỉ có b và c đúng
e) Cả a, b và c đều đúng
4. Điều kiện nào sau đây không bắt buộc phải có để tiến hành làm nghiệm pháp lọt ?
a) Có phương tiện hồi sức cho mẹ và thai
b) Có máy monitoring
c) Có đủ nhân sự để theo dõi
d) Có phòng mổ
e) Tất cả các điều kiện trên đều không cần thiết
5. Trong trường hợp nghi ngờ bất xứng đầu chậu, nếu ối đã vỡ trước thì :
a) Không còn đủ điều kiện để làm nghiệm pháp lọt
b) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nhưng phải tính giờ từ lúc ối vỡ
c) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nếu cơn gò tốt và cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên
d) Chỉ có thể làm nghiệm pháp lọt nếu mẹ không có sốt
e) Là chống chỉ định làm nghiệm pháp lọt
6. Phải ngưng làm nghiệm pháp lọt nếu có triệu chứng nào sau đây ?
a) Cơn gò dồn dập
b) Tim thai chậm
c) Phát hiện sa dây rốn
d) Xuất hiện vòng Bandl
e) Tất cả các câu trên đều đúng
7. Sau khi bắt đầu làm nghiệm pháp lọt, thường thường khoảng bao lâu sau mới khám lại để đánh
giá kết quả ?
a) 30 phút
b) 1 giờ
c) 2 giờ
164
d) 4 giờ
e) 6 giờ
8. Yếu tố nào sau đây không cần phải để ý đến khi đánh giá kết quả nghiệm pháp lọt ?
a) Độ xóa mở cổ tử cung
b) Vị trí ngôi thai
c) Cơn co tử cung trong quá trình làm nghiệm pháp lọt
d) Bướu huyết thanh
e) Tất cả các yếu tố trên đều cần thiết
9. Nếu sau hai giờ làm nghiệm pháp lọt, khám lại thấy ngôi thai đã lọt, có thể kết luận được gì ?
a) Nghiệm pháp lọt có kết quả
b) Không có bất xứng đầu chậu
c) Sẽ sanh được ngả âm đạo
d) Cơn gò đủ hiệu lực
e) Tất cả các câu trên đều đúng
10. Nguy hiểm của nghiệm pháp lọt là :
a) Vỡ tử cung
b) Suy thai
c) Sa dây rốn
d) Chỉ có a và b đúng
e) Cả a, b và c đúng
Đáp án
1d 2c 3d 4b 5c 6e 7c 8e 9a 10e

165
74. Trường thứ hai:

QCM (chọn 01 câu trả lời đúng)


1. Ngôi thai là:
A. Phần thai nhi mà khi thăm âm đạo ta sờ thấy được điểm mốc ngôi khi chuyển dạ.
B. Là phần thai nhi ở về đáy tử cung.
C. Là phần to nhất của thai nhi.
D. Là phần thai nhi nằm trong hố chậu.
2. Ngôi thai bị ảnh hưởng từ các yếu tố sau:
A. Thuộc về phía mẹ.
B. Thuộc về phía thai.
C. Thuộc về phía phần phụ thai: rau, ối, màng ối.....
D. Phụ thuộc cả 03 yếu tố trên.
3. Cơ chế đẻ của ngôi thai được trình bày theo trình tự:
A. Đẻ mông, đẻ đầu và đẻ thân.
B. Đẻ thân, đẻ đầu và đẻ mông.
C. Đẻ đầu, đẻ thân và đẻ mông.
D. Đẻ đầu, đẻ mông và đẻ thân.
4. Đẻ mỗi phần thai lại diễn tiến qua 4 thì theo thứ tự:
A. Xuống, lọt, quay, sổ.
B. Lọt, xuống, quay, sổ.
C. Quay, xuống, lọt, sổ.
D. Xuống, quay, lọt, sổ.
5. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế CCTT, trong đỡ đẻ đầu:
A. Là quan trọng nhất, kết quả là đầu thai nhi sổ ra ngoài.
B. Đẻ thân là giai đoạn cuối cùng, quan trọng nhất.
C. Đẻ mông là quan trọng nhất vì mông sổ sau cùng.
D. Đẻ đầu, thân, mông đều quan trọng ngang nhau.
6. Khi đẻ đầu, đường kính lọt của ngôi sẽ đo qua:
A. Đường kính chéo phải của eo trên tiểu khung.
B. Đường kính chéo trái của eo trên.
C. Đường kính ngang của eo trên.
D. Đường kính trước sau của eo trên.
7. Giai đoạn đẻ thân, đường kính lưỡng mỏm vai sẽ:
A. Đi qua đường kính chéo phải của eo trên.
B. Đường kính chéo trái của eo trên.
C. Đường kính ngang của eo trên.
D. Đường kính trước sau của eo trên.
8. Giai đoạn sổ đầu, đường kính lọt của ngôi đi qua:
A. Đường kính chéo trái của eo dưới.
B. Đường kính chéo phải của eo dưới.
C. Đường kính ngang của eo dưới.
D. Đường kính trước sau của eo dưới.
9. Muốn đẻ được đòi hỏi đường kính lọt của ngôi phải nhỏ hơn các đường kính của khung chậu:
A. Chéo của eo trên.
B. Chéo của eo dưới.
C. Chéo của eo giữa.
166
D. Chéo của trám Michealis.
10. Hãy nêu 3 giai đoạn đẻ một ngôi thai
A.
B.
C.
11. Hãy nếu 4 thì đẻ đầu của ngôi chỏm, kiểu thế CCTT:
A.
B.
C.
D.
12. Kể ra những ngôi thai có thể đẻ qua đường dưới:
A.
B.
C.
13. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo
kiểu nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ.
B. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
C. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay.
14. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải xoay như
thế nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ.
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ.
C. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ.
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng.
15. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
A. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên.
B. Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông.
C. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên.
D. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông.
E. Không câu nào ở trên đúng.
16. Trong cơ chế chuyển dạ sinh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm nào?
A. Trước khi thai chuẩn bị lọt.
B. Ngay sau khi đầu vừa lọt.
C. Trong quá trình xuống, trước khi sổ.
D. Sau khi thai đã sổ.
E. Có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào.
17. Trong cuộc đẻ, đầu thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục này:
A. Là một đường thẳng.
B. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên.
C. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới.
D. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên.
E. Các câu trên đều sai.
18. Trong thủ thuật sinh ngôi chỏm, cần giưa đầu cúi tốt cho đến khi:
167
A. Đầu xuống đến vị trí +3.
B. Sau khi đã cắt tầng sinh môn.
C. Sau khi ụ chẩm của đầu thai nhi đã sổ ra khỏi âm hộ.
D. Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ.
E. Luôn giữ đầu cúi tốt cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ.
19. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu.
B. Đầu thai nhi xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ.
C. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu.
D. Thường sổ theo kiểu chẩm cùng.
E. Là loại ngôi thường gặp nhất.
20. Trong cơ chế đẻ, hiện tượng xoay chủ yếu là do:
A. Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều.
B. Do đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung.
C. Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán.
D. Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới.
E. Do sức rặn của sản phụ.
Nghiên cứu trường hợp I:
Một sản phụ 25 tuổi, cao 1m60, nặng 65kg, không phù, mạch 80 l/ph, HA: 110/70 mmHg. Thai
tuần 39 đến khám: nắn ngoài thấy cực đầu của thai nhi ở trên vệ. Anh chị nghĩ đến ngôi gì?
A. Ngôi chỏm
B.
C.
D.
Để khẳng định chắc chắn ngôi thai, về lâm sàng phải:
A. Nắn để tìm cực mông nằm ở đâu?
B.
C.
D.
Về phương diện phi lâm sàng sử dụng để giúp chẩn đoán:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2.
Sản phụ 25 tuổi, khoẻ mạnh, khung chậu rộng rãi bình thường, thai tương xứng khung chậu mẹ,
ngôi chỏm, chuyển dạ vào đẻ.
A. Theo dõi đẻ
B. Nên rặn cho thai sổ ra
C. Cho con bú
2. Khám âm đạo khi chuyển dạ
A.
B.
C.
D.
3. Nếu cần làm xét nghiệm gì thêm khi chuyển dạ:
A.
B.
Đáp án:
168
QCM 1: đúng: A
QCM 2: :D
QCM 3: :C
QCM 4: :B
QCM 5: : A
QCM 6: : B
QCM 7: : A
QCM 8: : D
QCM 9: : A
QCM10:
A. Đẻ đầu
B. Đẻ thân
C. Đẻ mông
QCM 11:
A. Lọt ngôi
B. Xuống
C. Quay
D. Sổ
QCM 12:
A. Ngôi chỏm
B. Ngôi ngược
C. Ngôi mặt cằm trước
QCM 13: A.
QCM 14: B.
QCM 15: C.
QCM 16: C.
QCM 17: C.
QCM 18: D.
QCM 19: D.
QCM 20: D.
Nghiên cứu trường hợp I
- Ngôi thai:
A. Chỏm
B. Mặt
C. Trán
- Khám lâm sàng để chẩn đoán ngôi:
A. Nắn ngoài tìm cực mông
B. Nghe tim thai
C. Nắn tìm lưng thai
D. Thăm âm đạo khi chuyển dạ tìm mốc ngôi
- Xét nghiệm cần làm hỗ trợ
A. Siêu âm
B. X quang nếu cần
Nghiên cứu trường hợp II
- Khuyên sản phụ :
A. Theo dõi đẻ đường dưới
B. Chỉ rặn khi ngôi lọt thấp, sắp sổ ngôi
169
C. Con bú sau đẻ cho co hồi tử cung
- Thăm âm đạo tìm mốc ngôi thai để:
A. Chẩn đoán ngôi thai
B. Độ lọt ngôi
C. Cho sản phụ rặn.
- Nếu cần sẽ cho:
A. Chạy Monitoring
B. Siêu âm.

170
75. Trường thứ ba:

1/ Nếu ngôi chỏm có xương chậu (thóp sau) ở vị trí 1 giờ thì kiểu thế là:
A. Chẩm chậu trái trước
B. Chẩm chậu phải trước
C. Chẩm chậu trái sau
D. Chẩm chậu phải sau
E. Chẩm chậu phải ngang
2/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 7 giờ thì kiểu thế của ngôi sẽ là:
A. Chẩm chậu phải trước
B. Chẩm chậu trái trước
C. Chẩm chậu trái sau
D. Chẩm chậu trái ngang
E. Chẩm chậu phải sau
3/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 5 giờ thì kiểu thế sẽ là:
A. Chẩm chậu phải sau
B. Chẩm chậu trái sau
C. Chẩm chậu trái trước
D. Chẩm chậu phải trước
E. Chẩm chậu trái ngang
4/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 11 giờ thì kiểu thế sẽ là:
A. Chẩm chậu phải trước
B. Chẩm chậu phải sau
C. Chẩm chậu trái ngang
D. Chẩm chậu trái trước
E. Chẩm chậu trái sau
5/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ nhất có mục đích
A. Xác định thế của thai
B. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
C. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
D. Xác định lưng và các phần chi của thai
E. Xác định độ lọt của ngôi thai
6/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ hai có mục đích
A. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
B. Xác định thế của thai nhi
C. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
7/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ ba có mục đích
A. Xác định thế của thai nhi
B. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
C. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
8/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ tư có mục đích
A. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
B. Xác định thế của thai nhi
171
C. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
9/ Thủ thuật khám thai Léopold nếu nắn thấy một khối tròn cứng ở đoạn dưới tử cung, giữa lưng thai nhi và
khối này có một rãnh khuyết sâu ngôi thai được chẩn đoán là:
A. Ngôi chỏm
B. Ngôi trán
C. Ngôi mặt
D. Ngôi mông
E. Ngôi ngang
10/ Dựa vào thủ thuật khám thai Léopold, nếu nắn được mông thai nhi ở đáy tử cung, đầu thai nhi ở
đoạn dưới tử cung, các chi ở bên phải bụng của người mẹ có thể chẩn đoán là:
A. Ngôi chỏm thế trái
B. Ngôi chỏm thế phải
C. Ngôi trán thế trái
D. Ngôi đầu thế trái
E. Các câu trên đều sai
11/ Dựa vào thủ thuật khám thai Léopold, nếu nắn được mông thai nhi ở đáy tử cung, đầu thai nhi ở đoạn
dưới tử cung các chi ở bên trái bụng của người mẹ có thể chẩn đoán là:
A. Ngôi chỏm thế trái
B. Ngôi chỏm thế phải
C. Ngôi chỏm thế trái
D. Ngôi đầu thế trái
E. Các câu trên đều sai
12/ Để giúp xác định kiểu thế, phần nào của ngôi chỏm dùng để chẩn đoán mối liên quan với khung
chậu người mẹ.
A. Cằm
B. Xương cùng
C. Mỏm vai
D. Thóp sau
E. Thóp trước
13/ Điểm mốc của ngôi chỏm là:
A. Thóp trước
B. Thóp sau
C. Gốc mũi
D. Cằm
E. Miệng thai nhi
14/ Thế của ngôi thai là:
A. Tương quan giữa lưng thai với bên phải hay bên trái của khung chậu người mẹ
B. Tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hay bên trái của khung chậu người mẹ
C. Tương quan giữa lưng thai nhi với khớp cùng chậu bên phải hay bên trái
D. Tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với khớp cùng chậu hay gai mào chậu lược của
khung chậu người mẹ
E. Vị trí điểm mốc của ngôi so với gai hông của khung chậu
15/ Lúc khám thủ thuật khám thai Léopold thứ tư, tư thế đứng của người khám là:
A. Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về phía mặt sản phụ
B. Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía mặt sản phụ
172
C. Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
D. Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
E. Người khám có thể đứng ở bất kỳ tư thế nào.

16/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo
kiểu nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
B. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
C. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
D. 135 ngược chiều kim đồng hồ
E. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
17/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo
kiểu nào?
A. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
C. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
D. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
E. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
18/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai nhi phải xoay
như thế nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
C. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng
19/ Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
A. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên
B. Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông
C. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên
D. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông
E. Không có câu nào ở trên đúng
20/ Trong cơ chế chuyển dạ sinh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm nào?.
A. Trước khi thai chuẩn bị lọt
B. Ngay sau khi đầu vừa lọt
C. Trong quá trình xuống, trước khi sổ
D. Sau khi ngôi thai đã sổ
E. Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào
21/ Trong cuộc đẻ, đầu của thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu người mẹ, trục này:
A. Là một đường thẳng
B. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên
C. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới
D. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên
E. Các câu trên đều sai

22/ Cơ chế đẻ đầu của ngôi chỏm theo tiến trình sau đây:
A. Xuống - xoay trong - lọt - sổ
B. Lọt - Xoay ngoài - Xuống - Ngửa
173
C. Lọt - Ngửa đầu - Cúi đầu - Xoay trong
D. Lọt - Ngửa đầu - Xuống - Cúi đầu - Sổ
E. Lọt - Cúi đầu - Ngửa đầu - Xoay ngoài.
23/ Trong thủ thuật đẻ ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi cho đến khi
A. Đầu xuống vị trí +3
B. Sau khi đã cắt tầng sinh môn
C. Sau khi bướu chẩm thai nhi đã sổ ra khỏi âm hộ
D. Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ
E. Luôn giữ đầu cúi cho đến khi cả đầu và mặt thai nhi đã ra khỏi âm hộ
24/ Với kiểu thế chẩm chậu phải trước, sổ kiểu chẩm vệ, cần hỗ trợ đỡ vai như sau:
A. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ đem vai phải ra dưới bờ xương vệ
B. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ
C. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ
D. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ
E. Vừa hạ đầu, vừa xoay 135 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ.
25/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả các điều sau đây đều đúng, ngoại trừ.
A. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
B. Đầu thai xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ
C. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
D. Thường sổ theo kiểu chẩm cùng
E. Là loại ngôi thai ít gặp nhất
26/ Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong chủ yếu là do.
A. Đầu thai nhi không phải là khối tròn đều
B. Đa số tử cung có thai thường lệch so với trục dọc của tử cung
C. Bướu đỉnh lớn hơn bướu trán
D. Lực cản của cơ đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới
E. Sức nặng của sản phụ
27/ Ngôi chỏm có 2 kiểu thế sổ là chẩm vệ và chẩm cùng
A. Đúng
B. Sai
28/ Ngôi chỏm chiếm % trường hợp các ngôi thai
29/ Ngôi chỏm là ngôi dọc đầu ở trên đáy tử cung và khi trục của ngôi thai, ăn khớp với trục của tử
cung
A. Đúng
B. Sai
30/ Chẩm chậu trái sau là kiểu thế ngôi chỏm khi xương chẩm của ngôi thai ở mỏm chậu lược phải.
A. Đúng B. Sai
31/ Chẩm chậu phải trước là kiểu thế lọt của ngôi chỏm khi xương chẩm của ngôi thai ở mỏm chậu
lược phải.
A. Đúng B. Sai
32/ Ngôi chỏm bình chỉnh tốt khi các điều kiện về..............................phải bình thường
33/ Khi đường kính lớn nhất của ngôi chỏm tiến từ mặt phẳng eo trên đến mặt phẳng eo dưới, hiện
tượng này được gọi là:
A. Thì lọt
B. Thì xuống
C. Thì quay
D. Thì quay và sổ
174
E. Thì sổ
34/ Để đánh giá ngôi chỏm đã lọt, khi ấn ngón cái vào môi lớn nếu chạm được đầu của thai nhi, dấu
hiệu này có tên là:
A. Farabeuf
B. Piszkaczek
C. Hégar
D. Tarnier
E. Các câu trên đều sai
35/ Phân chia độ lọt theo tác giả DELLE
A. Thường lấy đường liên gờ vô danh làm vị trí -O-
B. Thường lấy đường liên ụ ngồi làm vị trí -O-
C. Thường lấy đường liên gai hông làm vị trí -O-
D. Thường lấy đường liên mào chậu làm vị trí -O-
E. Các câu trên đều sai.
36/ Lúc vai đã chạm vào đáy chậu, để đường kính lưỡng mỏm vai trùng với đường kính trước sau của
em dưới thì vai sẽ quay một góc.
A. 135 độ
B. 90 độ
C. 30 độ
D. 45 độ
E. Các câu trên đều sai
37/ Giống như cơ chế đẻ vai, đường kính lớn nhất của mông thai nhi khi sổ là đường lính
lưỡng.........................................dài.................................
38/ Trong thời kỳ ngôi chỏm lọt và xuống, người cán bộ y tế cần theo dõi.
A. Cơn go tử cung
B. Tim thai, tình trạng ối
C. Độ xóa mở cổ tử cung
D. Biểu đồ chuyển dạ
E. Các câu trên đều đúng
39/ Trong thì sổ đầu, chỉ cắt tầng sinh môn khi có chỉ định và đủ điều kiện. Vị thế thường cắt ở ( nếu
bác sĩ thuận tay phải)
A. 10 giờ
B. 8 giờ
C. 7 giờ
D. 3 giờ
E. Các câu trên đều sai
40/ Lúc khám ngoài, chẩn đoán đầu cao lỏng khi:
A. Nắn thấy 2 bướu trán và chẩm không chênh lệch nhau lắm
B. Nắn thấy 2 bướu trán và chẩm cao thấp rõ ràng
C. Nắn thấy bướu chẩm đã vượt qua eo trên, chỉ còn bướu trán
D. Không còn nắn thấy bướu chẩm, chỉ sờ được một phần gáy thai nhi
E. Không nắn thấy bướu chẩm và bướu trán.

1A, 2E, 3B, 4A, 5B, 6B, 7E, 8C, 9C, 10E, 11E, 12D, 13B, 14B, 15C, 16B, 17B, 18B, 20C, 21C,
22E, 23D, 24B, 25D, 26D, 27B, 28B, 29C, 30D, 31E, 32C, 33B, 34B, 35D, 36E, 37D, 38B, 39C, 40E.

175
76. Trường thứ tư:

I. Test MCQ: Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau:
1. Khung châụ lớn và các đường kính của khung chậu lớn
a. Khung chậu lớn không liên quan đến tiểu khung nên không liên quan đến cơ chế đẻ
b. Khung chậu lớn có 3 đường kính ngang và 2 đường kính trước sau
c. 2 đường kính trước sau của khung chậu lớn là trước sau eo trên và trước sau eo dưới
d. @Khung chậu lớn có 3 đường kính ngang và 1 đường kính trước sau (đường kính Beaudeloque)
2. Tiểu khung và các phần quan trọng của tiểu khung
a. Tiểu khung quan trọng trong cơ chế đẻ và chia làm 2 eo: eo trên và eo dưới
b. Eo trên là mặt phẳng sổ: phía trước qua bờ trên khớp vệ, phía sau là mỏm cùng cụt
c. @Eo dưới là mặt phẳng sổ: phía trước qua bờ dưới khớp vệ, phía sau qua đỉnh xương cụt
d. Đường kính quan trọng nhất của eo dưới là lưỡng ụ ngồi 10.5 –11 cm
3. Các diễn biến trong quá trình đẻ thai thể hiện chủ yếu ở các yếu tố
a. Khung chậu và thai nhi
b. Khung chậu và cơn co tử cung
c. Cơn co tử cung và sức rặn của mẹ
d. @3 yếu tố: khung chậu, thai nhi và cơn co tử cung là động lực chính
4. Các yếu tố của khung chậu và thai nhi trong quá trình đẻ
a. @Khung chậu có thể rộng thêm ra ở một số đường kính nhờ các khớp bán động
b. Khung chậu có thể rộng thêm ra ở tất cả các đường kính nhờ các khớp bán động
c. Thai nhi muốn qua khung chậu chỉ cần cúi tốt
d. Thai nhi muốn qua khung chậu chỉ cần chồng khớp để nhỏ bớt diện tích
5. Các hiện tượng chính xảy ra trong quá trình đẻ thai
a. Lọt là hiện tượng đường kính lớn nhất của ngôi qua mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo dưới
b. Xuống là hiện tượng điểm mốc ngôi xuống tới trước xương vệ hoặc sau xương cùng
c. Quay là hiện tượng ngôi thai xuống tới mặt phẳng eo dưới để chờ sổ ra ngoài
d. @Sổ là hiện tượng ngôi thai thoát hoàn toàn ra khỏi mặt phẳng eo dưới
6. Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, hiện tượng lọt xảy ra khi
a. Đường kính chẩm - trán trình diện trước eo trên
b. Đường kính hạ chẩm - trán trình diện trước eo trên
c. @Đường kính hạ chẩm – thóp trước trùng vào mặt phẳng eo trên
d. Đường kính hạ chẩm – thóp trước song song với đường kính chéo trái của eo trên
7. Trên lâm sàng xác định đầu đã lọt khi
a. Sờ nắn ngoài chỉ còn thấy bướu trán trên vệ
b. Sờ nắn ngoài chỉ còn thấy bướu chẩm trên vệ
c. @Thăm âm đạo sờ thấy 2 bướu đỉnh đã nằm trong âm đạo
d. Thăm âm đạo: 2 ngón tay sờ được tới đốt sống cùng II khó khăn
8. Để chuẩn bị lọt đầu thai nhi cúi dần với các đường kính
a. Hạ chẩm – trán: 12 cm
b. @Thượng chẩm – trán: 11.5 cm
c. Chẩm – trán: 11 cm
d. Cúi thật tốt là đường kính hạ chẩm – thóp trước: 9.5 cm
9. Trong đẻ cực đầu ngôi chỏm hiện tượng quay xảy ra vào lúc
a. Khi đầu chuẩn bị lọt
b. Ngay sau khi đầu lọt xong
c. @Trong và sau khi đầu xuống, trước khi sổ
176
d. Sau khi đầu đã sổ xong
10. Chọn tiến triển đúng nhất về cơ chế đẻ đầu của ngôi chỏm
a. Đầu cúi - xuống – quay – lọt – sổ
b. @Đầu cúi – lọt – xuống – quay – sổ
c. Lọt – xuống – quay – sổ – ngửa đầu
d. Lọt – xuống – quay – sổ – cúi đầu
11. Chọn thì đúng nhất cho cơ chế đẻ vai trong ngôi chỏm chẩm chậu trái trước
a. @Thì lọt: Sau khi thu nhỏ diện tích (so vai) vai được đẩy vào mặt phẳng eo trên
b. Thì xuống: Vai xuống theo đường kính chéo phải để đi vào mặt phẳng eo trên
c. Thì quay: Vai quay 450 thuận chiều kim đồng hồ ngay sau khi lọt
d. Thì sổ: Từng vai được đẩy ra khỏi âm hộ nhờ sức rặn của mẹ
12. Chọn câu đúng nhất cho thì đẻ vai
a. Để lọt được vai phải thu nhỏ kích thước từ 12 cm xuống 10.5 cm
b. @Chỉ sổ từng vai và bao giờ vai trước cũng sổ trước
c. Với kiểu lọt không đối xứng trước: vai trước sẽ sổ trước
d. Với kiểu lọt không đối xứng sau: vai sau sẽ sổ trước
13. Trong kỹ thuật đỡ đầu của ngôi chỏm chẩm chậu trái trước, cần giữ cho đầu cúi tới khi
a. Chẩm sổ và quay về vị trí trái trước
b. Cắt tầng sinh môn xong
c. Toàn bộ bướu chẩm đã thoát ra khỏi âm hộ
d. @Hạ chẩm ra tới bờ dưới khớp vệ
14. Cách đỡ vai trong ngôi chỏm chẩm chậu trái trước
a. Giúp đầu quay ngoài 450 ngược chiều kim đồng hồ để đưa vai phải về dưới khớp vệ
b. Giúp đầu quay ngoài 450 thuận chiều kim đồng hồ để đưa vai trái về dưới khớp vệ
c. Giúp đầu quay ngoài 450 ngược chiều kim đồng hồ để đưa vai trái về dưới khớp vệ
d. @Giúp đầu quay ngoài 450 thuận chiều kim đồng hồ để đưa vai phải về dưới khớp vệ
15. Câu nào dưới đây là sai với ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước
a. Ngôi lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
b. Thì quay trong đầu phải quay 450 ngược chiều kim đồng hồ
c. @Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
d. Kiêu sổ là chẩm – vệ
16. Trong chuẩn bị đỡ đẻ việc làm nào dưới đây là không đúng
a. Kiểm tra dụng cụ đỡ đẻ
b. Động viên sản phụ và hướng dẫn cách thở khi có cơn đau
c. Giải thích tác dụng của cơn rặn đẻ và hướng dẫn cách rặn đẻ
d. @Người phụ ngoài nghe lại tim thai trong mỗi cơn rặn
17. Chọn câu đúng nhất cho các động tác đỡ đẻ ngôi chỏm chẩm chậu trái trước sau
a. Ấn nhẹ chẩm cho đầu cúi tốt để sổ đầu
b. @Ấn nhẹ chẩm cho đầu cúi tốt để sổ chẩm
c. Chẩm sổ xong cắt nới tầng sinh môn để mặt sổ tự nhiên
d. Mặt sổ xong giúp đầu quay ngay về vị trí chẩm chậu trái ngang để chuẩn bị sổ vai
18. Đỡ đẻ ngôi chỏm nếu để thai sổ quá nhanh cũng không xảy ra biến cố này
a. @Mẹ mệt mỏi kiệt sức
b. Sang chấn đường sinh dục mẹ
c. Vỡ tử cung
d. Sang chấn sơ sinh

177
178
77. Trường thứ năm:

Câu 1: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán đầu lọt ở mức độ cao là:
A. Hai bướu đỉnh trên mức 2 gai hông.
B. Hai bướu đỉnh dưới mức 2 gai hông.
C. Hai bướu đỉnh ngang mức 2 gai hông.
D. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đạo.
E. Không sờ thấy 2 bướu đỉnh trong âm đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 2: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán ngôi chỏm đầu lọt ở mức độ thấp là:
A. Hai bướu đỉnh trên mức 2 gai hông.
B. Hai bướu đỉnh ngang mức 2 gai hông.
C. Hai bướu đỉnh dưới mức 2 gai hông.
D. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đạo.
E. Vị trí tim thai cách khớp vệ 7cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 3: Triệu chứng của ngôi chẩm kiểu thế chẩm chậu trái trước là:
1. Lưng trái. Đ/S
2. Tim thai ở bên phải gần đường trắng giữa dưới rốn bên trái. Đ/S
3. Khám trong sờ thấy thóp sau ở vị trí 1h. Đ/S
4. Ối dẹt. Đ/S
5. Cổ tử cung mềm, mỏng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 4: Ngôi chỏm đầu cúi không tốt có triệu chứng:
A. Đầu di động.
B. Sờ thấy thóp sau.
C. Sờ thấy thóp sau, thóp trước.
D. Sờ thấy thóp trước.
E. Sờ thấy mỏm cằm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến ngôi chỏm:
1. Khung chậu hẹp. Đ/S
2. Thai to. Đ/S
3. Rau bám đáy. Đ/S
4. Dây rau dài 50cm. Đ/S
5. Thai một. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 6: Mốc của ngôi chỏm là:
A. Thóp trước.
B. Sống mũi.
C. Thóp sau.
D. Mỏm cằm.
179
E. Thượng chẩm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 7: Ngôi chỏm cúi tốt, có đường kính lọt là:
A. Thượng chẩm – cằm.
B. Hạ chẩm – trán.
C. Hạ chẩm – thóp trước.
D. Chẩm – cằm.
E. Chẩm – trán.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 8: Đường kính lọt của ngôi chỏm là:
A. 9cm.
B. 9.5cm.
C. 10cm.
D. 10.5cm.
E. 11cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 9: Việc chẩn đoán độ cúi chỉ áp dụng cho ngôi:
A. Mặt.
B. Chỏm.
C. Mông.
D. Trán.
E. Ngang.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 10:
Cột 1 Vì Cột 2
Đầu ối dẹt thường gặp ở ngôi Ngôi bình chỉnh tốt vào đoạn dưới nên
chỏm cúi tối sự lưu thông nước ối ở đầu ối và
buồng ối ít.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 11:
Cột 1 Vì Cột 2
Chẩn đoán độ lọt của ngôi có ý nghĩa Nó tiên lượng cuộc đẻ.
rất quan trọng
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
180
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 12: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán đầu cao lỏng với ngôi chỏm là:
1. Đầu còn di động dễ khi khám ngoài. Đ/S
2. Hai bướu trán và chẩm còn ngang nhau. Đ/S
3. Thăm âm đạo tiểu khung rỗng. Đ/S
4. Chỉ sờ thấy một bướu trán. Đ/S
5. Đoạn dưới phình to. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 13: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán đầu lọt với ngôi chỏm là:
1. Khám ngoài không sờ thấy bướu trán và chẩm. Đ/S
2. Đầu còn di động được nhưng khó. Đ/S
3. Vị trí tim thai so với khớp vệ khoảng 7cm. Đ/S
4. Khám âm đạo: sờ thấy 2 bướu đỉnh. Đ/S
5. Khám trong sờ thấy 1 bướu đỉnh. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 14: Trong chuyển dạ đẻ ngôi chỏm, đầu thai nhi lọt thực sự. khi:
1. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đao. Đ/S
2. Dấu hiệu PISKACSEK(+). Đ/S
3. Dấu hiệu FARABEUF(+). Đ/S
4. Khám ngoài sờ thấy bướu trán. Đ/S
5. Nghe tim thai cách bờ trên khớp vệ 10cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 15:
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi chỏm là ngôi đẻ không dễ Phần đầu là phần to nhất, cứng nhất
ít thu hẹp được so với mông và vai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 16: Ngôi chỏm là 1 ngôi hay gặp trong chuyển dạ, chiếm tỉ lệ:
A. 94%.
B. 95%.
C. 96%.
D. 97%.
E. 98%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 17: Ngôi chỏm có thể nhầm với:
181
A. Ngôi mặt.
B. Ngôi trán.
C. Ngôi thóp trước.
D. Ngôi ngược hoàn toàn.
E. Ngôi ngược không hoàn toàn.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 18: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán ngôi chỏm có độ lọt chúc là:
A. Lưng ở bên trái.
B. Bướu trán cao hơn bướu chẩm.
C. Tim thai nghe trên vệ 10cm.
D. Cổ tử cung đang xóa.
E. Khám trong đầu di động hạn chế.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 19: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán ngôi chỏm, đầu ở mức độ chặt là:
1. Khám ngoài chỉ thấy bướu trán. Đ/S
2. Nghe tim thai so với khớp vệ: dưới 10cm, trên 7cm. Đ/S
3. Khám trong sờ thấy thóp sau ở vị trí 1h. Đ/S
4. Đầu không di động khi khám trong nhưng vẫn có thể đẩy lên được. Đ/S
5. Cổ tử cung mở 3cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 20: Ngôi chỏm thế phải, kiểu thế chẩm chậu phải sau, có triệu chứng:
1. Lưng phải. Đ/S
2. Vị trí tim thai ở bên phải ta đường trắng giữa dưới rốn. Đ/S
3. Chi ở bên phải. Đ/S
4. Thóp sau sờ thấy ở vị trí 7h. Đ/S
5. Đầu di động hạn chế. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 21: Ngôi lọt là đường kính lớn nhất của ngôi đi qua mặt của:
A. Eo trên.
B. Eo giữa.
C. Eo dưới.
D. Lưỡng ụ ngồi.
E. Lưỡng ụ đùi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 22: Mặt phẳng sổ là mặt phẳng đi qua:
A. Eo trên.
B. Eo giữa.
C. Eo dưới.
D. Lưỡng ụ ngồi.
E. Lưỡng ụ đùi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
182
Câu 23: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, kiểu CCTT để chuẩn bị sổ kiểu chẩm vệ ngôi, phải quay như
sau:
A. Từ phải sang trái 450.
B. Từ phải sang trái 900
C. Từ trái sang phải 450
D. Từ trái sang phải 900
E. Từ trái sang phải 1350.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 24: Ngôi xuống là đường kính lọt của ngôi đi từ:
A. Mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo dưới.
B. Từ mặt phẳng eo giữa xuống mặt phẳng eo dưới.
C. Từ mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo giữa.
D. Mỏm nhô đến khớp vệ.
E. Từ mỏm nhô đến bờ sau khớp vệ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 25: Để chuẩn đoán độ lọt của ngôi trên lâm sàng dựa vào:
1. Khám ngoài. Đ/S
2. Thăm âm đạo. Đ/S
3. Nghe tim thai. Đ/S
4. Ước lượng trọng lượng thai. Đ/S
5. Xác định độ mở của cổ tử cung. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 26: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu CCTT, đầu thai nhi chuẩn bị lọt có các hiện tượng sau:
1. Chồng khớp. Đ/S
2. Cúi. Đ/S
3. Chọn đường kính chéo trái. Đ/S
4. Chọn đường kính chéo phải. Đ/S
5. Hình thành bướu huyết thanh. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 27: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, kiểu CCTT các phần của thai xuống là đường kính lọt của mỗi
phần đi từ:
A. Mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo dưới.
B. Mặt phẳng eo giữa xuống mặt phẳng eo dưới.
C. Từ mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo giữa.
D. Từ mỏm nhô đến xương cùng.
E. Mỏm nhô đến xương cụt.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 28: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, kiểu CCTT lọt thực sự là đường kính lọt của ngôi trùng với mặt
phẳng của eo trên và đi qua mặt phẳng này theo:
Cột 1 Cột 2
A. Đường kính ngang. 1. 12,5cm.
B. Đường kính chéo phải. 2. 12cm.
183
C. Đường kính chéo trái. 3. 18cm.
D. Đường kính trước sau. 4. 11cm.
E. Đường kính Baudelocque. 5. 13cm.
Hãy ghép chữ cái ở cột 1 với số ở cột 2 mà bạn cho là đúng.
Đáp án: C-1.
Câu 29: Trong cơ chế đẻ, để đánh giá độ lọt của ngôi trên lâm sàng ta lấy mốc là đường kính:
A. Lưỡng ụ ngồi.
B. Lưỡng ụ đùi.
C. Liên gai hông.
D. Nhô - hậu vệ.
E. Nhô - thượng vệ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 30: Đường kính hữu dụng là:
A. Cụt - hạ vệ.
B. Nhô - hậu vệ.
C. Nhô - thượng vệ
D. Nhô - hạ vệ.
E. Cùng - hạ vệ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 31: Ranh giới giữa eo trên và eo giữa của tiểu khung là:
A. Mặt phẳng eo trên.
B. Đường liên gai chậu trước trên.
C. Đường liên gai chậu sau trên.
D. Mặt phẳng eo dưới.
E. Đường kính lưỡng ụ ngồi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 32: Eo trên có các đường kính sau:
1. Nhô - thượng vệ. Đ/S
2. Nhô - Hậu vệ. Đ/S
3. Nhô - hạ vệ. Đ/S
4. Cùng - hạ vệ. Đ/S
5. Cụt - hạ vệ. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 35: Eo trên được cấu tạo bởi các xương:
1. Hai bên là hai ụ ngồi. Đ/S
2. Phía trước là bờ sau xương vệ. Đ/S
3. Phía trước là bờ dưới xương vệ. Đ/S
4. Phía sau là mỏm nhô. Đ/S
5. Hai bên là gờ vô danh. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 36: Đường kính eo trên có liên quan đến cơ chế đẻ:
1. Chéo trái. Đ/S
184
2. Chéo phải. Đ/S
3. Trước sau. Đ/S
4. Ngang giữa. Đ/S
5. Ngang tối đa. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 37: Trong các ngôi thai có cơ chế đẻ đều phải đi qua các phần:
1. Đầu. Đ/S
2. Cổ. Đ/S
3. Vai. Đ/S
4. Bụng. Đ/S
5. Mông. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 38:
Cột 1 Cột 2
Trong cơ chế đẻ, đẻ đầu là khó khăn Vì Bướu chẩm to khó qua eo trên.
nhất
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : C.
Câu 39: Lọt là đường kính lớn nhất của ngôi:
A. Hướng vào eo trên.
B. Gần trùng với mặt phẳng eo trên.
C. Qua mặt phẳng eo trên.
D. Đi từ mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo dưới.
E. Đi từ mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo giữa.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 40: Trong cơ chế đẻ ngôi thai có thể đẻ từng phần qua các thì sau:
1. Lọt. Đ/S
2. Lọt và xuống. Đ/S
3. Xuống và sổ. Đ/S
4. Xuống và quay. Đ/S
5. Sổ. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSSĐĐ.
Câu 41: Khám lâm sàng để đánh giá đầu lọt ở mức độ trung bình ta có thể thấy:
A. Hai bướu đỉnh trên mức 2 gai hông.
B. Hai bướu đỉnh dưới mức 2 gai hông.
C. Hai bướu đỉnh ngang mức 2 gai hông.
D. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đạo.
E. Không sờ thấy 2 bướu đỉnh trong âm đạo.
185
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 42: Trong cơ chế đẻ ngôi chẩm thì lọt không đối xứng trước có hiện tượng sau:
A. Bướu đỉnh sau xuống trước.
B. Bướu đỉnh trước xuống trước.
C. Bướu đỉnh trước xuống sau.
D. Bướu đỉnh sau xuống sau.
E. Hai bướu đỉnh xuống cùng một lúc.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 43: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm thì đẻ vai khi chuẩn bị lọt, đường kính lưỡng mỏm vai thu nhỏ
lại:
A. 9cm.
B. 9.5cm.
C. 10cm.
D. 10.5cm.
E. 11cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 44: Trong cơ chế đẻ ngôi chẩm khi đẻ vai ở thì sổ vai quay một góc 45 để cho đường kính lưỡng
0

mỏm vai trùng với:


A. Đường kính trước sau của eo trên.
B. Đường kính trước sau của eo giữa.
C. Đường kính trước sau của eo dưới.
D. Mặt phẳng của eo trên.
E. Đường kính ngang của eo dưới.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 45:Triệu chứng lâm sàng của ối vỡ non là:
A. Ra nước nhiều âm đạo.
B. Khám trong có nước lởn vởn lẫn gây.
C. Cổ tử cung dài, kín.
D. Đầu cao.
E. Nghe tim thai rõ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.

186
78. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Ngôi chỏm, cơ chế đẻ//
//--------------------------------//

SAN_Y4_120::
Đường kính lọt của ngôi chỏm cúi tốt là:{
~ Hạ chẩm - trán.
~ Chẩm – trán.
= Hạ chẩm – thóp trước.
~ Hạ cằm - thóp trước.}

SAN_Y4_121::
Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán ngôi chỏm:{
~ Lần trước đẻ ngôi thuận (nếu là con rạ).
~ Sờ nắn ngoài thấy đầu ở dưới, bướu chẩm thấp hơn bướu trán.
~ Nghe tim thai rõ ở dưới rốn.
= Thăm âm đạo khi chuyển dạ sờ thấy xương chẩm hoặc thóp sau.}

SAN_Y4_122::
Trong ngôi chỏm, khi thăm âm đạo sờ thấy thóp sau ở khớp cùng chậu phải, chẩn đoán kiểu thế
là:{
~ Chẩm chậu trái trước.
~ Chẩm chậu trái sau.
~ Chẩm chậu phải trước.
= Chẩm chậu phải sau.}

SAN_Y4_123::
Ngôi chỏm thường lọt qua đường kính nào của eo trên:{
= Chéo trái
~ Chéo phải.
~ Ngang giữa
~ Ngang tối đa.}

SAN_Y4_124::
Kiểu thế trong ngôi chỏm gặp tỷ lệ theo thứ tự giảm dần là:{
~ ChCTT – ChCTS – ChCPT - ChCPS.
~ ChCTT – ChCPS – ChCPT - ChCTS.
= ChCTT – ChCPS - ChCTS – ChCPT.
~ ChCPS- ChCTT – ChCTS – ChCPT.}

SAN_Y4_125::
Trong ngôi chỏm sờ nắn ngoài thấy diện lưng rộng, thai đạp bên trái, nghe tim thai rõ ở bên
phải gần đường trắng dưới rốn. Nghĩ đến kiểu thế là:{
~ ChCTT.
~ ChCTS.
187
= ChCPT.
~ ChCPS.}

SAN_Y4_126::
Trong ngôi chỏm, khi ngôi chưa lọt, vị trí ổ tim thai so với bờ trên khớp vệ:{
= 10 cm.
~ 7 cm.
~ 6 cm.
~ 5 cm.}

SAN_Y4_127::
8. Trong ngôi chỏm, chẩn đoán ngôi lọt chặt khi thăm âm đạo thấy:{
~ Phần chỏm trình diện trước eo trên.
~ Phần chỏm bắt đầu qua eo trên còn đẩy lên được.
= Đầu xuống đến eo trên đẩy lên khó khăn.
~ Đầu qua eo trên không đẩy lên được.}

SAN_Y4_128::
Dấu hiệu Farabeuf để chẩn đoán:{
~ Độ cúi của ngôi thai.
= Độ lọt của ngôi.
~ Thế của thai.
~ Bướu thanh huyết.}

SAN_Y4_129::
Phần khung chậu không quan trọng trong cơ chế đẻ:{
= Đại khung.
~ Eo trên.
~ Eo giữa.
~ Eo dưới.}

SAN_Y4_130::
Những yếu tố sau đây đều đúng cho sự chuẩn bi lọt của ngôi chỏm, Ngoại trừ:{
~ Cúi hơn nữa
~ Chồng khớp.
~ Giảm các đường kính đầu.
= Thành lập bướu thanh huyết.}

SAN_Y4_131::
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu phải sau, để sổ kiểu chẩm vệ ngôi thai phải quay từ
sau ra trước:{
~ 450 .
~ 900
= 1350
~ 1800}

SAN_Y4_132::
188
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu phải sau, để sổ kiểu chẩm cùng ngôi thai phải quay
từ trước ra sau:{
= 450 .
~ 900
~ 1350
~ 1800.}

SAN_Y4_133::
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu trái trước, để sổ kiểu chẩm vệ ngôi thai phải quay từ
trái sang phải:{
= 450 .
~ 900
~ 1350
~ 1800 }

SAN_Y4_134::
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, ngôi thai muốn sổ được đường kính lớn nhất của ngôi phải trùng
với đường kính nào của eo dưới:{
~ Đường kính ngang
~ Đường kính chéo trái.
~ Đường kính chéo phải.
= Đường kính trước sau.}

SAN_Y4_135::
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu phải sau, vai muốn sổ được phải quay:{
= 450.
~ 900.
~ 1350 .
~ 1800 .}

SAN_Y4_136::
Tiến hành đỡ đẻ ngôi chỏm khi:{
~ Cổ tử cung mở hết, sản phụ mót rặn.
~ Cổ tử cung mở hết, ối vỡ, ngôi lọt.
= Cổ tử cung mở hết, ối vỡ, ngôi lọt thấp.
~ Ngôi lọt, ối vỡ, sản phụ có cảm giác mót rặn.}

SAN_Y4_137::
Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, tất cả các câu sau đều đúng về cơ chế quay của ngôi thai, Ngoại trừ:{
~ Sức rặn của mẹ.
~ Cơn co tử cung.
~ Sức cản của tầng sinh môn.
= Sự vận động của thai.}

SAN_Y4_138::
21. Gọi là ngôi chỏm cúi tốt khi thăm âm đạo, cổ tử cung mở sờ thấy {= thóp sau} ở chính giữa cổ
tử cung.
189
SAN_Y4_139::
Chẩn đoán độ lọt trong ngôi chỏm dựa vào:
~ Nắn đầu.
= ………Nắn vai
= ………Thăm âm đạo

SAN_Y4_140::
Bốn độ lọt trong ngôi chỏm là:
@a……..Cao lỏng
@b……..Chúc
@c……...Chặt
~ Lọt

SAN_Y4_141::
Ba mức độ lọt trong ngôi chỏm là:
@a……..Lọt cao
@b……..Lọt trung bình
@c……..Lọt thấp

SAN_Y4_142::
Những câu sau về ngôi chỏm là đúng hay sai:{
= Mọi trường hợp ngôi chỏm đều có thể đẻ được đường dưới -> Sai.
= Trong đỡ đẻ ngôi chỏm, tầng sinh môn dễ rách nhất ở thì đầu ngửa -> Đúng.
= Trong ngôi chỏm cơ chế đẻ mông giống cơ chế đẻ vai -> Đúng.
= Ngôi chỏm có một kiểu sổ là chẩm vệ -> Sai.}

190
79. Trường thứ bảy:

1. Chọn một câu SAI sau đây trong cơ chế sanh ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu
trái trước:
A) đường kính lọt của ngôi là hạ chẩm thóp trước
B) khi chuẩn bị sổ đầu quay 450 ngược chiều kim đồng hồ
C) khi chuẩn bị sổ đầu quay 450 cùng chiều kim đồng hồ
D) ngôi lọt theo đường kính chéo nào của khung chậu sẽ xuống theo đường
kính chéo đó
2. Câu nào sau đây SAI khi nói về ngôi chỏm:
A) ngôi đầu cúi tốt
B) mốc là phần xương chẩm tạo nên thóp sau
C) đường kính lọt là hạ chẩm thóp trước 9,5 cm
D) đường kính lọt là lưỡng đỉnh 9,5 cm
3. Trong ngôi chỏm đường kính lọt của ngôi thai là:
A) hạ chẩm thóp trước B) hạ cằm thóp trước
C) lưỡng đỉnh D) lưỡng thái dương
4. Trường hợp thai bình thường đủ tháng loại ngôi thai nào sau đây không
sanh được đường dưới
A) ngôi ngược B) ngôi mặt cằm trước
C) ngôi chỏm D) ngôi trán
5. Xác định độ lọt trong ngôi chỏm có thể có 4 mức độ là:
A) cao lỏng - chúc - chặt - lọt B) cao lỏng - chặt - chúc - lọt
C) chúc - chặt - cao lỏng - lọt D) chặt - cao lỏng - chúc - lọt
6. Trong ngôi chỏm nếu độ lọt chúc, khám ngoài sẽ thấy có dấu hiệu sau đây; NGOẠI
TRỪ:
A) di động đầu thai sang 2 bên hạn chế
B) không sờ thấy bướu chẩm, bướu trán
C) nghe tim thai trên xương vệ 7 cm
D) vẫn sờ thấy một phần bướu chẩm và bướu trán
7. Khám thấy ngôi chỏm thóp sau ở vị trí 3 giờ thì kiểu thế là:
A) chẩm chậu trái trước B) chẩm chậu trái sau
C) chẩm chậu trái ngang D) chẩm chậu phải ngang
8. Đường kính lớn nhất của đầu thai nhi là:
A) hạ chẩm thóp trước B) lưỡng đình
C) hạ cầm thóp trước D) thượng chẩm cằm
9. Câu nào sau đây SAI? khi nói về kiểu thế sổ của ngôi chỏm.
A) có 3 kiểu thế sổ
B) sổ chẩm vệ hay gặp nhất
C) sổ chẩm cùng khó hơn chẩm vệ
D) sổ trán là lúc dễ rách tầng sinh môn nhất
10. Trong ngôi chỏm, khám âm đạo dựa vào các yếu tố sau đây để chẩn đoán độ lọt đều
đúng; NGOẠI TRỪ:
A) lọt cao: 2 bướu đỉnh xuống chưa tới 2 gai hông
B) lọt trung bình: 2 bướu đỉnh xuống tới ngang 2 gai hông
C) lọt thấp: 2 bướu đỉnh đã đi qua 2 gai hông
D) chưa lọt: nếu phần thấp nhất của ngôi thai ở ngang 2 gai hông
191
11. Trong ngôi chỏm kiểu lọt đối xứng là:
A) 2 bướu đỉnh xuống cùng một lúc
B) 2 bướu đỉnh xuống không cùng một lúc
C) bướu đỉnh ở phía sau xuống trước bướu đỉnh ở phía trước
D) bướu đỉnh ở phía trước sẽ xuống trước bướu đỉnh ở phía sau
12. Trong trường hợp diễn tiến của cuộc chuyển dạ bình thường không có bất tương xứng
giữa xương chậu và thai nhi, thì loại ngôi thai nào sau đây có thể đẻ ở tuyến cơ sở.
A) ngôi thóp trước B) ngôi ngang
C) ngôi mặt cằm sau D) ngôi chỏm
13. Ngôi chỏm kiểu lọt không đối xứng là:
A) 2 bướu đỉnh xuống cùng một lúc
B) 2 bướu đỉnh xuống không cùng một lúc
C) bướu đỉnh ở phía sau xuống trước bướu đỉnh ở phía trước
D) bướu đỉnh ở phía trước sẽ xuống trước bướu đỉnh ở phía sau
14. Kiểu thế chẩm chậu trái trước khi quay về xương vệ để chuẩn bị sổ phải quay bao nhiêu độ:
A) 450 B) 90 0
C) 1200 D) 1800
15. Gọi là ngôi đã lọt khi đường kính lọt của ngôi đi qua đường kính nào của eo trên:
A) Đường kính ngang B) Đường kính chéo
C) Đường kính trước sau D) Đường kính lưỡng mào
16. Giá trị nào sau đây SAI khi đo d trước - sau của eo trên:
A) mỏm nhô - thượng vệ : 11 cm B) mỏm nhô - hạ vệ : 12 cm
C) mỏm nhô - hậu vệ : 10,5 cm D) mỏm nhô - xương cùng : 13cm
17. Khi nói về đường kính mỏm nhô - hậu vệ, điều nào sau đây không đúng:
A) đường kính hữu dụng
B) đường kính thật sự mà ngôi thai phải đi qua
C) đường kính này có trị số vào khoảng 10,5 cm
D) đường kính eo dưới của khung chậu
18. Trong các dạng khung chậu sau đây, dạng nào thường gặp ở phụ nữ:
A) dạng nam B) dạng hầu
C) dạng phụ D) dạng dẹt
19. Chỉ số bình thường khi đo d ngang hữu dụng của eo trên:
A) 13 cm B) 12,5 cm C) 11 cm D)10,5 cm
20. Điểm mốc phía trước của eo trên là:
A) xương vệ B) hai gai chậu trước trên
C) đường trắng giữa dưới rốn D) điểm giữa bờ trên khớp vệ
21. Điểm mốc phía sau của eo trên là:
A) đỉnh của rãnh liên mông B) mỏm gai đốt sống L5
C) đỉnh xương cùng D) mỏm gai nào chậu lược 2 bên
22. Đường kính ngang eo giữa có trị số trung bình là:
A) 8,5 cm B) 9 cm C) 10 cm D)10,5 cm
23. Các d khung chậu nào sau đây thay đổi được trong cuộc chuyển dạ:
A) d trước sau eo trên B) d ngang eo giữa
C) d trước sau eo dưới D) d mỏm nhô - hậu vệ

ĐÁP ÁN: 1:C 2:D, 3:D, 4:D, 5:A, 6:D, 7:C, 8:D, 9:A, 10:D, 11:A, 12:D, 13:B, 14:A, 15:B,16:D,
17:D, 18:C, 19:B, 20:D, 21:B, 22:B, 23:C
192
80. Trường thứ tám:

B. Theo dâi chuyÓn d¹ vµ ®ì ®Î

10. BiÓu ®å chuyÓn d¹ ghi l¹i:


a. §é xo¸ më cæ tö cung tõ 4 ®Õn 10 cm
b. §é xo¸ më cæ tö cung tõ 3 ®Õn 10 cm
c. §é xuèng cña ng«i vµ më cæ tö cung tõ 4 ®Õn 10 cm
d. tÊt c¶ c¸c ®iÒu trªn.

ChØ dÉn cho sinh viªn: dïng biÓu ®å chuyÓn d¹ sau ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái 17 ®Õn 21.

11. TÇn sè tim thai lóc ghi lµ bao nhiªu?


a. 110
b. 120
c. 140
d. 180

12. Vì èi khi nµo?


a. 3:00 a.m.
b. 5:00 a.m.
c. 9:00 a.m.
d. 12:30 a.m.

13. Lóc ghi cæ tö cung më mÊy cm?


a. 2 cm
b. 4 cm
c. 5 cm
d. 7 cm

14. Lóc ghi vÞ trÝ (®é xuèng) cña ®Çu lµ g×?


a. 5/5 (Cao láng)
b. 4/5 (Chóc)
c. 2/5 (ChÆt)
d. 0/5 (Lot)

15. Theo b¹n, dùa trªn biÓu ®å chuyÓn d¹ nµy, chÈn ®o¸n sÏ lµ:
a. ChuyÓn d¹ b×nh thêng
b. Cha chuyÓn d¹
c. ChuyÓn d¹ ®Î khã
d. ChuyÓn d¹ kÐo dµi
193
194
195
16. §é më cæ tö cung ghi ë bªn ph¶i ®êng b¸o ®éng x¸c ®Þnh:
a. Qu¸ tr×nh chuyÓn d¹ diÔn biÕn b×nh thêng
b. Qu¸ tr×nh chuyÓn d¹ diÔn biÕn kh«ng b×nh thêng
c. KÕt thóc giai ®o¹n tiÒm tµng
d. KÕt thóc giai ®o¹n ho¹t ®éng

17. NÕu mét phô n÷ ®îc nhËp viÖn ë giai ®o¹n chuyÓn d¹ tÝch cùc, ®é më cæ tö cung ®îc ghi trªn biÓu
®å chuyÓn d¹:
a. VÒ phÝa tr¸i ®êng b¸o ®éng
b. VÒ phÝa ph¶i ®êng b¸o ®éng
c. Trªn ®êng b¸o ®éng
d. Trªn ®êng hµnh ®éng

18. Can thiÖp tÝch cùc vµo giai ®o¹n 3 cña chuyÓn d¹, nªn ®îc thùc hiÖn:
a. ChØ ®èi víi phô n÷ cã tiÒn sö b¨ng huyÕt sau ®Î
b. ChØ ®èi víi ngêi con so
c. ChØ ®èi víi ngêi con r¹
d. TÊt c¶ phô n÷ ®Î

19. Tríc khi ¸p dông biÖn ph¸p kÐo d©y rèn cã kiÓm so¸t trong xö trÝ tÝch cùc giai ®o¹n 3 cña chuyÓn
d¹:
a. Tiªm oxytoxin vµo b¾p vµ ngêi trî gióp ®îi ®Õn khi tö cung co bãp.
b. B¶o s¶n phô rÆn.
c. Ên ®¸y tö cung.
d. TÊt c¶ c¸c ®iÒu trªn.

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

81. Trường thứ nhất:

CÂU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1. Quan sát hình dạng tử cung sau khi thai sổ, nếu thấy tử cung đang ở dạng hình cầu, đáy tử cung ở
dưới rốn từ từ chuyển sang hình bầu không đều, đáy tử cung lên cao trên rốn. Hiện tượng này thường
tương ứng với
a) Khối cầu an toàn
b) Nhau bắt đầu tróc
c) Nhau đã tróc và đang di chuyển xuống đoạn dưới
d) Nhau đã sổ
e) Nhau sẽ sổ theo kiểu Duncan
2. Chọn một câu sai về giai đoạn sổ nhau
a) Được định nghĩa là khoảng thời gian từ lúc thai được sanh ra cho đến khi nhau sổ hoàn toàn
b) Để diễn tiến được bình thường, cần phải có cấu trúc lớp nội mạc tử cung bình thường
c) Cơ chế cầm máu sinh lý cần hai yếu tố chính là cơn co tử cung tốt và cơ chế đông máu bình thường
d) Chỉ được gọi là sinh lý khi không kéo dài quá 30 phút
e) Nhau sổ kiểu Baudelocque là khi mặt mẹ của bánh nhau ra trước
3. Giai đoạn III của cuộc chuyển dạ được tính
a) Từ lúc bắt đầu đau bụng cho đến khi cổ tử cung nở trọn
196
b) Từ lúc cổ tử cung nở trọn cho đến khi thai sổ hết ra ngoài
c) Từ lúc thai nhi được sinh ra cho đến khi tử cung co hồi lại thành khối cầu an toàn
d) Từ lúc thai nhi được sinh ra cho tới khi nhau được sổ hết ra ngoài
e) Khoảng thời gian 2 giờ sau khi sanh
4. Giai đoạn tróc nhau sinh lý được giới hạn trong vòng bao nhiêu lâu sau khi thai sổ ?
a) 05 phút
b) 10 phút
c) 30 phút
d) 60 phút
e) 90 phút
5. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong giai đoạn sổ nhau là
a) Tăng các yếu tố đông máu khi có thai
b) Đông máu trong các mạch máu ở thành tử cung do hiện tượng co mạch
c) Co thắt các bó cơ đan chéo ở thành tử cung
d) Giảm rõ rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung
e) ức chế sự hủy fibrinogen
6. Sau khi thai đã sổ, dấu hiệu nào sau đây cho biết nhau đã tróc ?
a) Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị rút vào trong âm đạo
b) Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn không bị di chuyển lên theo
c) Thấy có ra máu ở âm đạo
d) Sau khi thai đã sổ được 30 phút
e) Kéo dây rốn thấy tụt ra dễ dàng
7. Ranh giới nơi nhau tróc trong giai đoạn sổ nhau là
a) Giữa lớp nội sản mạc và trung sản mạc
b) Giữa lớp trung sản mạc và ngoại sản mạc
c) Giữa lớp màng rụng và màng đệm
d) Giữa lớp chắc và lớp xốp của màng rụng
e) Giữa lớp nội mạc tử cung và lớp mô đệm bên dưới
8. Yếu tố nào sau đây không thật sự cần thiết phải để ý khi kiểm tra bánh nhau ?
a) Trọng lượng bánh nhau
b) Số lượng múi nhau
c) Có mạch máu trong màng nhau hay không
d) Số lượng mạch máu trong dây rốn
e) Khoảng cách màng nhau từ nơi vỡ đến mép nhau
Đáp án
1c 2e 3d 4c 5c 6b 7d 8b

197
82. Trường thứ hai:

Câu hỏi lượng giá:

Chọn câu trả lời đúng


1. Để đánh giá xem rau đã bong chưa, người ta dựa vào :
A. Thấy máu chảy ra ngoài.
B. Thấy kẹp dây rau ra xa ngoài âm hộ hơn.
C. Đáy tử cung lên cao trên rốn.
D. Sản phụ kêu đau bụng.
2. Cơ chế bong rau khởi phát là do :
A. Bánh rau co nhỏ lại.
B. Máu cục sau rau.
C. Tử cung co nhỏ lại .
D. Đỡ thai ra ngoài giật vào cuống rốn.
3. Thời gian tối đa cho phép chờ rau bong là :
A. 20 phút.
B. 30 phút.
C. 45 phút.
D. 60 phút.
4. Dấu hiệu nào giúp phát hiện sớm chảy máu trong :
A. Mạch trên 90 lần/ phút.
B. Huyết áp hạ.
C. Tử cung cao trên rốn.
D. Tử cung mềm.
E. Máu ra trên 300 ml.
5. Thời kỳ hậu sản được tính sau khi đẻ :
A. Đến khi hết ra sản dịch.
B. 30 ngày.
C. Sau 42 ngày.
D. Tử cung co trở về bình thường.
6. Sau đẻ thường, người mẹ có thể vận động nhẹ nhàng sau:
A. 6 giờ
B. 3 giờ
C. 12 giờ
D. 24 giờ
7. Người mẹ nên cho con bú sau đẻ thường:
A. 30 phút
B. 6 giờ
C. 24 giờ
D. Khi nào xuống sữa
8. Sau sổ rau nếu thấy chảy máu thì cần làm trước nhất:
A. Tiêm ngay thuốc co tử cung.
B. Kiểm soát tử cung ngay.
C. Đo mạch, huyết áp, kiểm tra máu chảy từ đâu.
D. Thông tiểu ngay.
9. Nêu 3 hiện tượng lâm sàng trong thời kỳ sổ rau:
198
A. …
B. …
C. …
10. Nêu 4 công viêc chính khi theo dõi sản phụ ngay sau đẻ :
A. …
B. …
C. …
D. …
11. Dấu hiệu sốt sau khi sản phụ đẻ được 3-4 ngày, đưa ra 2 chẩn đoán có thể:
A. …
B. …
12. Nghiên cứu trường hợp 1 :
A. Sau đẻ 30 phút, có khâu tầng sinh môn, sản phụ kêu mệt, mạch 90 lần / phút. Nêu 4 việc cần phải
làm:
a. …
b. …
c. …
d. …
B. Khám thấy tử cung cao trên rốn, có cầu bàng thì chẩn đoán là gì?
-
C. Nếu chẩn đoán như vậy thì nêu ra 3 việc chính cần làm khi xử trí :
a. …
b. …
c. …
13. Nghiên cứu trường hợp 2:
A. Sau đẻ con so ngày thứ 4, có kiểm soát tử cung, nhiệt độ 380C, đưa ra 4 việc cần khám
a. …
b. …
c. …
d. …
B. Khám thấy sản dịch hôi thì hãy đưa ra chẩn đoán là gì?
-
C. Thái độ xử trí:
a. …
b. …

Phân biệt đúng sai:


Đ S
14. Sữa non là sữa đọng từ lúc mang thai nên cần vắt đi
15. Sau khi sinh nên đặt con nằm riêng
16. Sau khi bú cần cho trẻ uống 1-2 thìa nước để tráng miệng
trẻ
17. Sau đẻ cần cho trẻ bú càng sớm càng tốt
18. Nếu trẻ không bú hết sữa trong bầu vú thì sau khi bú phải
vắt hết sữa ra
199
19. Vú bị đau do nhiễm khuẩn thì phải vắt sữa bỏ đi không
cho trẻ bú để tránh trẻ bị tiêu chảy
20. Trọng lượng tử cung sau đẻ nặng khoảng 500g
21. Trọng lượng tử cung bình thường chưa có thai 50-60g
22. Bong rau kiểu màng là múi rau ra trước
23. Sau đẻ lớp cơ tử cung dày 2-3cm

Đáp án:
1. B
2. C
3. B
4. A
5. C
6. A
7. D
8. C
9. A. Thời kỳ nghỉ ngơi sinh lý
B. Thời kỳ rau bong và rau xuống
C. thời kỳ sổ rau
10. A. Toàn trạng.
B. Co hồi tử cung.
C. Máu âm đạo.
D. Tiểu tiện.
11. A. Xuống sữa.
B. Viêm niêm mạc tử cung.
12.
A. a.Toàn trạng.
b. Kiểm tra co hồi tử cung.
c. Máu ra ở âm đạo.
d. Cầu bàng quang và tiểu tiện
B. Đờ tử cung.
C. a. Bệnh nhân đi tiểu hoặc thông tiểu.
b. Cho thuốc co hồi tử cung.
c. Truyền tĩnh mạch nếu cần.
13.
A. a. Toàn trạng .
b. Khám vú.
c. Co hồi tử cung.
d. Sản dịch.
B. Viêm niêm mạc tử cung.
C. a. Kháng sinh .
b. Co hồi tử cung.
14. S
15. S
16. S
17. Đ
18. Đ
200
19. Đ
20. S
21. Đ
22. S
23. S

201
83. Trường thứ ba:

1. Sự bong rau xảy ra ở ranh giới


A.Giữa lớp nội sản mạc và trung sản mạc
B. Giữa lớp nội sản mạc và ngoại sản mạc
C. Giữa lớp trung sản mạc và ngoại sản mạc
D.Giữa lớp màng rụng và màng đệm
E. Giữa lớp đặc và lớp xốp của ngoại sản mạc
2. Trong giai đoạn sổ rau, kích thước tử cung ở thời kỳ nghỉ ngơi sinh lý :
A.Bề cao tử cung 10- 12 cm, bề ngang 9 cm
B. Bề cao tử cung 13-15 cm, bề ngang 12 cm
C. Bề cao tử cung 13- 15 cm, bề ngang 10 cm
D.Bề cao tử cung 18- 22 cm, bề ngang 9 cm
E. Bề cao tử cung 22 cm, bề ngang 12 cm
3. Nghiệm pháp bong nhau thường được tiến hành vào thời điểm:
A. Ngay sau khi sổ nhau
B. Ngay khi có dấu hiệu chảy máu
C. Thời kỳ hậu sản
D. 30 phút sau sổ thai
E. 60 phút sau sổ thai
4. Sau khi thai sổ, dấu hiệu nào cho biết rau đã bong?
A.Đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị rút vào trong
B. Đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn di chuyển xuống thấp hơn
C. Vị trí kìm cặp cuống rốn xuống thấp hơn
D.Kéo dây rốn ra dễ dàng
E. B,C,D đúng
5. Đặc điểm của bong nhau kiểu beaudeloque là:
A. Bong từ trung tâm ra ngoại biên
B. Bong từ ngoại biên vào trung tâm
C. Dễ gây sót nhau
D. Ít gặp hơn kiểu Duncan
E. Thường gây chảy máu
6. Đặc điểm của bong nhau kiểu Duncan là:
A. Dễ gây sót nhau
B. Gây chảy máu trong quá trình bong nhau
C. Bong từ ngoaüi biên vào trung tâm
D. Ít gặp hơn kiểu Beaudeloque
E. Tất cả đều đúng
7. Khi sổ nhau, nếu bánh nhau đã bong nhưng còn bị cầm tù trong tử cung chưa ra được ta có thể:
A. Cho tay vào lòng tử cung lấy nhau ra
B. Kéo mạnh pince kẹp rốn, kết hợp tay trên ấn bụng, đẩy thân tử cung lên trên
C. Cầm pince kẹp rốn kéo nhẹ bánh nhau xuống cùng với động tác ấn của bàn tay trên bụng
D. Ngưng ngay thủ thuật, chờ tiếp cho nhau ra tự nhiên
E. Tiêm oxytocin vào cơ tử cung
8. Trong khi đỡ nhau nếu màng nhau chưa bong hết thì
A. Hạ thấp bánh nhau xuống để trọng lượng bánh nhau kéo bong nốt phần màng còn lại
B. Nếu không được có thể cho tay vào buồng tử cung lấy nốt phần màng còn
202
C. Có thể cầm bánh nhau bằng hai bàn tay rồi kéo bánh nhau ra
D. Không cần thiết để lấy nốt phần màng còn lại
E. Dùng dụng cụ gắp màng nhau xuống
9. Yếu tố nào sau đây không thật sự cần thiết phải để ý khi kiểm tra bánh rau?
A.Trọng lượng bánh rau
B. Số lượng múi rau
C. Có mạch máu trong màng rau hay không?
D.Số lượng mạch máu trong dây rốn
E. Khoảng cách màng rau từ lỗ vỡ đến mép rau
10. Hệ thống mạch máu dây rốn có :
A. 3 Động mạch- 1Tĩnh mạch
B. 3 Tĩnh mạch- 1 Động mạch
C. 2 Tĩnh mạch - 1Động mạch
D. 2 Động mạch - 1Tĩnh mạch
E. 2 Động mạch - 2 Tĩnh mạch
11. Chảy máu sau đẻ có thể là do các nguyên nhân
A. Đờ tử cung
B. Sót nhau, sót màng hoặc nhau không bong
C. Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn
D. Vỡ tử cung
E. Tất cả đều đúng
12. Xử trí tích cực giai đoạn 3 là:
A. Tiêm Oxytocine 10 đơn vị tiêm bắp.
B. Bóc nhau nhân tạo.
C. Truyền tĩnh mạch 500 ml dung dich dextrose với 5 UI oxytocin.
D. Tôn trọng thời gian nghỉ ngơi sinh lý sau khi thai sổ.
E. Tiêm 2 ống papaverin.
13. Bình thương dây rốn dài khoảng: 45-60cm
A. 30 - 40 cm.
B. 45 - 60 cm.
C . 45 - 70 cm
D. 45 - 80 cm
E. 85 - 90 cm
14. Trọng lượng bánh rau thường xấp xỉ
A. Trọng lượng thai nhi.
B. 1/2 Trọng lượng thai nhi.
C. 1/3 Trọng lượng thai nhi.
D. 1/4 Trọng lượng thai nhi
E. 1/6 Trọng lượng thai nhi
15 Trong thời kỳ bong rau và sổ rau có
A 2 kiểu bong và 2kiểu sổ
B. 2 kiểu bong và 1 kiểu sổ.
C. 2 kiểu bong và 3kiểu sổ.
D. 1kiểu bong và 2 kiểu sổ
E. 3 kiểu bong và 2 kiểu sổ.
16. Bong rau kiểu Baudelocque chiếm tỷ lệ
A. 50%
203
B. 60%
C 70%
D 75%
E. 80%
17. . Bong rau kiểu Duncan chiếm tỷ lệ.
A.50%
B.45%
C. 35%
D. 25%
E.15%
18. Sự bong rau thường xảy ra sau khi thai sổ, va qua mấy thì là đúng
A. 1 thì
B. 2 thì.
C. 3 thì.
D. 4 thì.
E. Bong và sổ ngay theo thai.
19. Sau khi bong nhau, nhau se được sổ ra ngoài theo bao nhiêu cách
A. 5 cách.
B. 4 cách.
C. 3 cách.
D. 2 cách.
E. 1 cách.
20. TRong thời kỳ sổ rau thường phải
A. Theo dõi sát để can thiệp kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ.
B. Theo dõi Toàn trạng mẹ : mạch, huyết áp, ra máu âm đạo.
C. Theo dõi Dấu hiệu tại chỗ: vị trí cuống rau, chảy máu âm đạo,
D. Theo dõi Di chuyển của đáy tử cung, mật độ của tử cung.
E. Các câu trên điều đúng
ĐÁP ÁN

1. E 5. A 9. B 13. B 17. D
2. B 6. E 10. D 14. E 18. C
3. D 7. A 11. E 15.A 19. D
4. E 8. A 12. A 16. D 20. E

204
84. Trường thứ tư:

I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau
1. Bong rau theo kiểu Bodeloque:
a. @Bong từ trung tâm đến rìa bánh rau
b. Bong từ rìa bánh rau vào trung tâm
c. Dễ sót rau, sót màng
d. Chảy máu nhiều hơn bong rau kiểu Duncan
2. Trong các cách sổ rau sau, cách nào tốt nhất
a. @Sổ rau tự nhiên
b. Bóc rau nhân tạo
c. Sổ rau tự động
d. Cách a và b
3. Chọn ra 1 câu sai trong nghiệm pháp bong rau
a. Để kiểm tra xem bánh rau đã bong chưa
b. Quan sát sự thay đổi vị trí của cuống rau so với âm đạo
c. Tiến hành bằng cách dùng bờ trụ của bàn tay ấn vào thành bụng trên khớp vệ
d. @Tiến hành bằng cách kéo vào dây rau xem bánh rau có tụt ra không.
4. Trong nghiệm pháp bong rau, điều gì chứng tỏ rau chưa bong
a. Cuống rau đứng yên
b. Cuống rau tụt ra ngoài âm đạo
c. @Cuống rau tụt vào trong âm đạo
d. Câu a và b
5. Khoanh tròn vào câu sai trong cách đỡ rau
a. Tay phải cầm kẹp cuống rau nâng lên ngang mức thai phụ nằm
b. Tay trái đẩy tử cung lên trên và ra sau rồi đẩy tử cung về phía tiểu khung
c. @Kéo từ từ vào dây rau để bánh rau trôi ra ngoài
d. Nếu màng bong khó, ta đặt bánh rau vào giữa 2 lòng bàn tay rồi xoay tròn để bong nốt màng
6. Khi kiểm tra bánh rau, điều gì không thật sự cần thiết phải để ý tới
a. Trọng lượng bánh rau
b. Bề mặt bánh rau
c. Số lượng mạch máu trong dây rốn
d. @Số lượng múi rau.
7. Chọn 1 câu sai về sự co hồi tử cung
a. Sau đẻ tử cung co hồi trên khớp vệ 13 cm trung bình mỗi ngày co hồi được 1cm
b. @Đẻ con dạ co hồi nhanh hơn con so
c. Tử cung người đẻ thường co hồi nhanh hơn mổ đẻ
d. Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn TC không bị nhiễm khuẩn
8. Bình thường vào ngày thứ 6 sau đẻ, sản dịch có màu
a. Đỏ thẫm
b. Đỏ tươi
c. @Hồng nhạt
d. Dịch nhày trong
9. Sau đẻ, lỗ trong cổ tử cung thường
a. Đóng sau lỗ ngoài
b. @Đóng trước lỗ ngoài
c. Đóng sau 3 tuần
205
d. Đóng sau 2 tuần
10. Chọn một câu sai về hiện tượng xuống sữa
a. Vú căng tức
b. Các tĩnh mạch dưới da vú nổi rõ
c. @Sốt cao
d. Các tuyến sữa phát triển nhiều, to
11. Trong ngày đầu sau đẻ, cần đặc biệt theo dõi tình trạng
a. @Chảy máu sau đẻ
b. Nhiễm khuẩn hậu sản
c. Xuống sữa
d. Tiểu tiện
12. Chọn một câu sai về chăm sóc sau đẻ
a. Theo dõi sự co hồi tử cung hàng ngày
b. Theo dõi sản dịch hàng ngày
c. Kiêng giao hợp trong thời kỳ hậu sản
d. @Gây táo bón hạn chế đại tiện làm ảnh hưởng đến vết khâu tầng sinh môn.

206
85. Trường thứ năm:

Câu 1: Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong giai đoạn sổ rau là:
A. Tăng các yếu tố đông máu khi có thai
B. Đông máu trong các thành mạch ở tử cung do hiện tượng co mạch
C. Co thắt các cơ đan chéo ở thành tử cung
D. Giảm rõ rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung
E. Ức chế sự huỷ Fibrinogen
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 2: Giai đoạn bong rau sinh lý được giới hạn trong khoảng thời gian từ:
A. 5-10 phút sau khi sổ thai
B. 10-20 phút sau khi sổ thai
C. 15-30 phút sau khi sổ thai
D. 30-40 phút sau khi sổ thai
E. 30-60 phút sau khi sổ thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 3: Rau sổ theo kiểu Beaudeloque là do:
A. Rau bám đáy tử cung
B. Co bóp của tử cung sau khi thai ra
C. Bong rau từ trung tâm bánh rau bong ra
D. Rau bám thân tử cung
E. Các ý trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 4: Chỉ định kiểm soát tử cung sau khi sổ rau là:
1. Băng huyết Đ/S
2. Múi rau thiếu Đ/S
3. Màng rau thiếu nhiều trên 1/3 Đ/S
4. Bánh rau lõm (ấn cục máu) Đ/S
5. Tất cả các ý trên đều đúng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 5: Yếu tố không thật sự cần thiết khi kiểm tra bánh rau là:
A. Trọng lượng bánh rau
B. Số lượng múi rau
C. Có mạch máu trong màng rau hay không
D. Số lượng mạch máu trong dây rốn
E. Khoảng cách từ màng rau từ nơi vỡ ối đến mép bánh rau
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 6: Rau bong được là do:
A. Thai sổ kéo theo rau bong
B. Rau đã bong ở cuối thời kỳ thai nghén
C. Tử cung co lại khi thai sổ
D. Cục máu sau rau hình thành từ khi chuyển dạ
207
E. Các ý trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 7: Sau khi thai sổ 15-30 phút, dấu hiệu cho biết rau đã bong là:
A. Đẩy tử cung lên xuống, dây rốn lên xuống theo
B. Đẩy tử cung lên phía trên rốn, dây rau đứng yên
C. Ra máu ở âm đạo
D. Đau bụng, mót rặn
E. Kéo dây rốn tụt xuống
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 8: Chẩn đoán hồi cứu rau bong non thể ẩn sau đẻ dựa vào dấu hiệu:
1. Rau sổ ngay sau khi thai ra Đ/S
2. Chảy máu nhiều sau khi sổ rau Đ/S
3. Màng rau rách sát mép bánh rau Đ/S
4. Bánh rau lõm (ấn cục máu) Đ/S
5. Tất cả các ý trên đều đúng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai
Đáp án: ĐSSĐS
Câu 9: Rau bong theo kiểu Beaudeloque có đặc điểm sau:
1. Ra máu nhiều, dễ sót rau, sót màng Đ/S
2. Chiếm khoảng 75% Đ/S
3. Nội sản mạc ra trước Đ/S
4. Múi rau và màng rau ra trước Đ/S
5. Ra máu ít, ít bị sót rau, màng rau Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai vào
Đáp án: SĐĐSS
Câu 10: Rau bong theo kiểu Duncun có đặc điểm sau:
1. Ra máu nhiều, dễ sót rau, sót màng Đ/S
2. Chiếm khoảng 25% Đ/S
3. Nội sản mạc ra trước Đ/S
4. Múi rau và màng rau ra trước Đ/S
5. Dễ sót rau và màng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai vào
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 11:
Cột 1 Cột 2
Rau muốn bong được chỉ cần tử Tử cung càng co nhỏ thì sự co kéo các

cung co nhỏ lại là đủ gai rau càng nhanh làm rau bong ngay
kể cả rau cài răng lược
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B
208
Câu 12. Để chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo sau khi khi đẻ người ta
A. Đo màng dài của rau
B. Đo màng ngắn của rau
C. Đo diện tích bánh rau
D. Xem hình dạng bánh rau
E. Tất cả các ý trên sai
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 13.
Cột 1 Cột 2
Vào cuối thời kỳ thai nghén bánh Vì Có vôi hoá và xơ hoá bánh rau mới
rau có hiện tượng vôi hoá và xơ làm giảm được chức năng rau để
hoá khởi phát chuyển dạ
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 14. Lượng máu dự trữ trong các hồ huyết của tuần hoàn tử cung rau là
A. 450ml
B. 300ml
C. 250ml
D. 350ml
E. Các ý trên sai
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 15. Diện tích các vi nhung mao của bánh ra là
A. 9 - 12m2
B. 8 - 10m2
C. 6 - 9m2
D. 5 - 7m2
E. Các ý trên đều sai
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

209
86. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Sổ rau thường//
//--------------------------------//

SAN_Y4_143::
Thời kì nghỉ ngơi sinh lý trong giai đoạn sổ rau có thời gian là:{
~ 5- 10 phút.
~ 10-15 phút.
= 10-20 phút.
~ 15-25 phút.}

SAN_Y4_144::
Thời kì rau bong và xuống trong giai đoạn sổ rau có thời gian là:{
= 5-10 phút.
~ 10-15 phút.
~ 15 –20 phút.
~ 20-25 phút.}

SAN_Y4_145::
Tử cung có 3 lớp cơ kể từ ngoài vào trong là:{
= Cơ dọc – cơ đan chéo – cơ vòng.
~ Cơ dọc –cơ vòng – cơ đan chéo.
~ Cơ vòng – cơ đan chéo – cơ dọc.
~ Cơ vòng – cơ dọc – cơ đan.}

SAN_Y4_146::
Màng rau bong được là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:{
~ Cơ tử cung co bóp và co rút.
~ Trọng lượng của cục huyết sau rau.
~ Trọng lượng của bánh rau.
= Thủ thuật đỡ rau đúng.}

210
87. Trường thứ bảy:

SỔ NHAU THƯỜNG
1. Đặc điểm của bánh nhau bình thường khi thai đủ tháng là, NGOẠI TRỪ :
A) cân nặng 1/6 trọng lượng thai nhi
B) dày ở trung tâm, mõng ở rìa
C) có nguồn gốc từ ngoại sau mạc tử cung
D) có khoảng 15-20 múi
2. Điều nào sau đây SAI khi nói về dấu hiệu nhau đã bong :
A) dây rốn bị đẩy ra ngoài âm đạo và dài thêm
B) sờ thấy bánh nhau trong âm đạo
C) nghiệm pháp bong nhau dương tính
D) thấy màng nhau trôi ra ngoài âm đạo
3. Chỉ định bóc nhau nhân tạo nào sau đây là SAI:
A) quá 30 phút mà nhau chưa bong
B) chảy máu nhiều > 300 gram sau sổ thai
C) cần kiểm tra sự vẹn toàn của tử cung sau khi sổ thai
D) để loại trừ nhau cài răng lược
4. Nguyên nhân của chảy máu trong giai đoạn nhau bong và sổ là. NGOẠI TRỪ:
A) đờ tử cung B) chấn thương đường sinh dục
C) rau cài răng lược bán phần D) cơn co tử cung mạnh
5. Những yếu tố sau cần thiết cho việc sổ nhau tự nhiên, NGOẠI TRỪ:
A) nữ hộ sinh cần ấn và xoa bóp đáy tử cung sớm
B) thời gian nghỉ ngơi sinh lý của tử cung
C) cấu trúc bánh nhau bình thường
D) có chế đông máu bình thường
6. Các dấu hiệu sau cần theo dõi trong thời kỳ bong nhau, NGOẠI TRỪ:
A) đo chiều dài của dây rốn và màng nhau
B) quan sát tổng trạng và dấu hiệu sinh tồn
C) theo dõi lượng máu mất và thời gian bong nhau
D) theo dõi sự di chuyển của đáy tử cung
7. Khối cầu an toàn của tử cung được hình thành, sau khi sổ nhau và tồn tại kéo
dài sau sanh:
A) 1 giờ B) 2 giờ
C) 6 giờ D) 24 giờ
8. Thời gian trung bình sổ nhau là:
A) 15 phút B) 20 - 40 phút
C) 45 - 50 phút D) 60 phút
9. Điều nào sau đây SAI khi nói về bong nhau kiểu baudelocque:
A) bong từ trung tâm ra rìa bánh nhau
B) mất máu ít
C) hay sót nhau và màng nhau
D) tỷ lệ kiểu sổ này chiếm 75 % các kiểu sổ nhau
10. Điều nào sau đây SAI khi nói về cách bong và sổ nhau theo kiểu duncan:
A) bong từ trung tâm ra rìa bánh nhau
B) mất máu nhiều hơn kiểu baude locque
C) hay sót nhau và màng nhau
211
D) chiếm tỷ lệ 25 % các kiểu bong nhau
11. Khi kiểm tra bánh nhau và màng nhau, thấy đặc điểm nào sau đây của màng nhau là
không bình thường:
A) chiều dài của màng dài màng nhau trên 10 cm
B) màng nhau màu trắng tươi
C) màng nhau màu vàng úa
D) màng nhau lỗ thai chui ra là hình tròn đều đặn
12. Điều nào sau đây SAI, khi nói về sự co hồi tử cung của sản phụ sau sanh:
A) ở người con so co hồi nhanh hơn ở người con rạ
B) người cho con bú co hồi nhanh hơn người không cho con bú
C) người bị nhiễm trùng co hồi nhanh hơn không bị nhiễm trùng
D) tử cung có sẹo mổ co hồi chậm hơn không có sẹo mổ
13. Mục đích của nghiệm pháp bong nhau là để:
A) chẩn đoán xem nhau có bong không
B) chẩn đoán mức độ nhau bong
C) xem nhau đã bong hoàn toàn chưa
D) xem kiểu nhau bong
14. Sau khi sổ nhau có thể gặp tình huống chảy máu nào sau đây:
A) máu chảy ồ ạt thành tia dễ phát hiện
B) máu chảy ri rỉ từng ít dễ bỏ qua
C) máu chảy đọng trong tử cung ra ngoài âm đạo ít
D) có thể gặp tất cả các tình huống
15. Chọn câu đúng về các kiểu sổ nhau sau đây:
A) kiểu Bandeloque: mặt nhau về phía mẹ của bánh nhau ra trước
B) kiểu Duncan: mặt nhau về phía thai của bánh nhau ra trước
C) kiểu sổ Ducan thường ít gặp, ít gây sót nhau sót màng
D) kiểu sổ Bandeloque thường gặp hơn, ít gây chảy máu hơn
ĐÁP ÁN: 1:C 2:D, 3:D, 4:D, 5:A, 6:A, 7:B, 8:B, 9:C, 10:A, 11:C, 12:C, 13:C, 14:D, 15:D

88. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

89. Trường thứ nhất:

HậU SảN THƯờNG


CÂU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1. Chọn một câu sai về thời kỳ hậu sản
a) Là khoảng thời gian 6 tuần sau sanh
b) Sau thời kỳ hậu sản, tất cả các cơ quan trong cơ thể người phụ nữ sẽ trở về bình thường như trước khi
có thai trừ tuyến vú (nếu người phụ nữ này cho con bú)
212
c) ở người cho con bú mẹ, tử cung co hồi nhanh hơn so với người không cho con bú
d) Bình thường sau một tuần hậu sản, không còn sờ rõ được tử cung trên bụng nữa@
e) Tình trạng nhiễm trùng tử cung có thể làm cho tử cung co hồi chậm hơn bình thường
2. Giai đoạn tái sinh lớp nội mạc tử cung sau sanh bắt đầu vào khoảng
a) 5 ngày sau sanh
b) 1 tuần sau sanh
c) 2 tuần sau sanh@
d) 4 tuần sau sanh
e) 6 tuần sau sanh
3. Trong hậu sản bình thường không có vấn đề, cổ tử cung thường khép kín lại vào khoảng
a) 3 ngày sau sanh
b) 1 tuần sau sanh@
c) 2 tuần sau sanh
d) 4 tuần sau sanh
e) 6 tuần sau sanh
4. Kinh non là
a) Có kinh trở lại sau thời kỳ hậu sản nhưng lượng kinh ít hơn bình thường
b) Có kinh trở lại sau thời kỳ hậu sản dù còn đang cho con bú
c) Ra máu âm đạo ít vào ngày thứ 12 - 18 hậu sản, khi sản dịch thật sự đã chấm dứt@
d) Tình trạng ra máu âm đạo ở bé gái sơ sinh
e) Tất cả các câu trên đều sai
5. Trong hậu sản bình thường, ngày thứ 6 sau sanh, vị trí đáy tử cung nằm ở
a) 13 cm trên xương vệ
b) Dưới rốn 2 cm
c) Khoảng giữa rốn và xương vệ@
d) 2 cm trên xương vệ
e) Không còn sờ rõ được trên xương vệ
6. Đoạn dưới tử cung thu hồi trở lại thành eo tử cung vào khoảng thời điểm nào sau sanh ?
a) 5 ngày@
b) 8 ngày
c) 14 ngày
d) 28 ngày
e) 6 tuần
7. Cấu tạo của sản dịch bao gồm những thành phần sau đây, ngoại trừ
a) Tế bào màng rụng
b) Tế bào màng đệm@
c) Dịch tiết từ âm đạo, cổ tử cung
d) Huyết tương
e) Những cục máu nhỏ từ nơi nhau bám
8. Về sữa non, chọn một câu đúng sau đây
a) Là một chất không có giá trị dinh dưỡng
b) Được phân tiết từ những tháng cuối của thai kỳ@
c) Chỉ bắt đầu được phân tiết từ những ngày đầu hậu sản
d) Chỉ chảy ra ngoài khỏi vú khi có hiện tượng lên sữa
e) Chứa ít kháng thể
9. Những thay đổi tổng quát sau đây thường gặp trong thời kỳ hậu sản, ngoại trừ
a) Sốt nhẹ khi căng sữa
213
b) Mạch hơi chậm trong những ngày đầu hậu sản
c) Hồng cầu, bạch cầu và fibrinogen hơi tăng trong những ngày đầu
d) Rét run ngắn hạn sau sanh
e) Liệt ruột@
Đáp án
1d 2c 3b 4c 5c 6a 7b 8b 9e

214
90. Trường thứ hai:

HẬU SẢN THƯỜNG

Câu 1: Thời gian trở lại bình thường của cơ quan sinh dục về mặt giải phẫu và sinh lý gọi là thời kỳ
hậu sản. Thời gian này bình thường là :
A. 4 tuần sau khi sinh
B. 6 tuần sau khi sinh
C. 8 tuần sau khi sinh
D. 10 tuần sau khi sinh
E. 12 tuần sau khi sinh
Câu 2: Ngay sau khi sinh tử cung có trọng lượng nặng khoảng:
A. 750gr
B. 850gr
C. 1000gr
D. 1100gr
E. 1500gr
Câu 3: Khi mang thai tử cung đã phát triển lên bao nhiêu lần so với khi không mang thai:
A. Khoảng 10 lần
B. Khoảng 16 lần
C. Khoảng 20 lần
D. Khoảng 22 lần
E. Khoảng 24 lần
Câu 4: Thay đổi ở thân tử cung: Về mặt lâm sàng, trong thời kỳ hậu sản người ta nhận thấy có 3 biểu
hiện:
A. Tử cung co cứng, tử cung co bóp và cầu an toàn
B. Tử cung co cứng, hiện tượng đau bụng và cầu an toàn
C. Tử cung co cứng, tử cung co bóp và tử cung co hồi
D. Tử cung co bóp, tử cung co hồi và cầu an toàn
E. Tử cung co hồi biểu hiện bởi đau bụng, tử cung co cứng và cầu an tòn
Câu 5: Điều nào sau đây đúng nhất khi tử cung co cứng sau khi đẻ:
A. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng là cầu an toàn.
B. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng là cầu an toàn, đáy
tử cung ở ngay dưới rốn.
C. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng là cầu an toàn, đáy
tử cung ở ngay trên rốn.
D. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng là cầu an toàn,
đáy tử cung ở ngang rốn. Biểu hiện bởi đau bụng, ra máu và sản dịch chảy ra ngoài.
E. Các cơn đau khi tử cung co cứng biểu hiện ở người con rạ nhiều hơn ở người con so.
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng với hiện tượng tử cung co hồi sau đẻ:
A. Sau khi đẻ đáy tử cung ở trên khớp vệ khoảng 13 cm
B . Mỗi ngày co hồi được khoảng 1cm
C. Riêng ngày đầu có thể co hồi được nhanh hơn có thể được khoảng 2-3cm.
D. Sau 2 tuần lễ sẽ không sờ thấy được tử cung ở trên khớp vệ nữa.
E. Tử cung bị nhiễm khuẩn, tử cung người con so, người bí đái và táo bón tử cung cũng go hồi
chậm hơn.

215
Câu 7: Sự thay đổi ở đoạn dưới tử cung trong thời kỳ hậu sản: Đoạn dưới ngắn lại và thành eo tử cung
vào :
A. Ngày thứ 5 sau khi đẻ
B. Ngày thứ 5 đến thứ 8 sau khi đẻ
C. Ngày thứ 8 đến thứ 12 sau khi đẻ
D. Ngày thứ 12 đến 16 sau khi đẻ
E. Ngày thứ 20 sau khi đẻ
Câu 8: Sau khi sinh cổ tử cung ngắn và nhỏ lại, lỗ ngoài đóng vào ngày thứ 12 hoặc hé mở, có khi
thấy hình ảnh của lộ tuyến. Tình trạng lộ tuyến này có thể tồn tại bao lâu sau khi đẻ ?
A. 45 ngày sau khi đẻ
B. 2 tháng sau khi đẻ
C. 6 tháng sau khi đẻ
D. 7 tháng sau khi đẻ
E. Một năm sau khi đẻ
Câu 9: Sau khi sinh, niêm mạc tử cung sẽ trãi qua hai giai đoạn để trở lại chức phận của niêm mạc tử
cung bình thường. Đó là :
A. Giai đoạn thoái triển và giai đoạn phát triển
B. Giai đoạn tái sinh và giai đoạn phát triển
C. Giai đoạn thoái triển và giai đoạn tái sinh
D. Giai đoạn ảnh hưởng bởi estrogen và giai đoạn ảnh hưởng progesteron
E. Giai đoạn khong có rụng trứng và giai đoạn rụng trứng.
Câu 10: “ Dưới ảnh hưởng của estrogen và progesteron sau 6 tuần lễ niêm mạc tử cung được phục hồi
hoàn toàn và sẽ thực hiện chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên nếu không cho con bú.” Diễn biến của thay đổi
này xảy ra vào giai đoạn nào trong thời kỳ hậu sản:
A. Giai đoạn thoái triển
B. Giai đoạn tái sinh
C. Giai đoạn phát triển
D. Giai đoạn không có rụng trứng
E. Giai đoạn rụng trứng.
Câu 11: “ Xảy ra trong 14 ngày đầu sau đẻ. Lớp bề mặt bị hoại tử và thoát ra ngoài cùng với sản dịch,
lớp đáy gồm đáy tuyến vẫn còn nguyên vẹn và là nguồn gốc của niêm mạc tử cung mới.” Diễn biến
của thay đổi này xảy ra vào giai đoạn nào trong thời kỳ hậu sản:
A. Giai đoạn thoái triển
B. Giai đoạn tái sinh
C. Giai đoạn phát triển
D. Giai đoạn không có rụng trứng
E. Giai đoạn rụng trứng.
Câu 12: Vài ngày sau đẻ vú phát triển nhanh căng to rắn: Núm vú to và dài ra, tĩnh mạch vú nổi rõ.
Tuyến sữa phát triển to lên có khi lan tới tận nách. Có hiện tượng tiết sữa, thường xảy ra sau đẻ 2 - 3
ngày. Cơ chế của hiện tượng xuống sữa là do:
A. Nồng độ estrogen tụt xuống đột ngột sau đẻ
B. Prolactin được giải phóng và tác dụng lên tuyến sữa gây ra sự tiết sữa
C. Sự tiết sữa được duy trì bởi động tác bú.
D. Câu A và B đều đúng
E. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 13: Hiện tượng lâm sàng nào sau đây không xảy ra trong thời kỳ hậu sản :
A. Sự co hồi tử cung
216
B. Sự tống xuất của sản dịch
C. Sự tiết sữa
D. Trọng lượng cơ thể giảm từ 3 - 5kg
E. Hiện tượng kinh nguyệt sau đẻ.
Câu 14: Thế nào gọi là táo bón sau khi đẻ ?
A. Sau đẻ 2 ngày
B. Sau đẻ 3 ngày
C. Sau đẻ 4ngày
D. Sau đẻ 5ngày
E. Sau đẻ một tuần
Câu 15: Câu nào sau đây không phù hợp với sản dịch sau đẻ:
A. Sản dịch là chất dịch chảy ra ngoài âm hộ trong thời kỳ đầu của thời kỳ hậu sản.
B. Sản dịch có thành phần là những mảnh vụn của màng rụng, máu cục và máu loãng các tế bào và dịch
tiết ra từ âm đạo.
C. Ngày thứ 1 và 2 sản dịch ra nhiều, sau 2 tuần lễ sẽ hết hẳn. Ba tuần sau sinh có thể thấy kinh non do
niêm mạc tử cung đã phục hồi.
D. Sản dịch thường vô trùng, mùi tanh nồng, pH hơi toan, 2 - 3 ngày đầu sản dịch màu đỏ tươi về sau đỏ
sẫm.
E. Từ ngày 4 - 8, sản dịch loãng hơn lẫn nhầy lờ lờ máu cá, từ ngày 8 - 12 sản dịch chỉ là chất nhầy,
trong.
Câu 16: Hãy chọn triệu chứng nào sau đây đúng nhất cho hiện tượng xuống sữa
A. Là hiện tượng lâm sàng thường gặp sau khi đẻ với sốt hơi cao, cương vú.
B. Người con so thường xảy ra sớm hơn (ngày thứ 2), người con rạ (ngày thứ 3).
C. Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác ớn lạnh. Toàn bộ hai vú cương, đau,
to.
D. Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác ớn lạnh. Toàn bộ hai vú cương, đau,
to. Hết sốt sau khi sữa được tiết ra.
E. Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác ớn lạnh. Toàn bộ hai vú cương, đau,
to. Sau 24 - 48 giờ các triệu chứng mất khi có hiện tượng tiết sữa

Câu 17: Trong hai giờ đầu sau đẻ sản phụ phải được nằm theo dõi tại phòng đẻ nhằm mục đích:
A. Theo dõi tình trạng chảy máu
B. Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, toàn trạng
C. Xoa đáy tử cung qua thành bụng để theo dõi khối an toàn tử cung.
D. Đánh giá trình trạng chảy máu âm đạo, 15 phút/lần trong giờ đầu và 30 phút/ lần trong giờ
thứ hai sau đẻ.
E. Theo dõi tình trạng rét run sau đẻ vì mất nhiệt, vãng khuẩn huyết .
Câu 18: Theo dõi tích cực hai giờ đầu, nếu bình thường tiếp tục theo dõi từ giờ thứ 3 đến giờ thứ 6
gồm những câu sau, ngoại trừ :
A. Đưa bà mẹ về phòng, cho mẹ nằm cùng phòng với con. Đóng băng vệ sinh, theo dõi các yếu tố ở trên
1 giờ/lần
B. Yêu cầu bà mẹ và người nhà gọi ngay nhân viên y tế khi sản phụ chảy máu nhiều, đau bụng tăng, nhức
đầu, chóng mặt hoặc có bất cứ một vấn đề gì khác
C. Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc con, theo dõi chảy máu rốn. Vận động nhẹ sau 6 giờ.
D. Giúp người mẹ ăn uống, ngủ đủ. Giúp và khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm.
E. Hướng dẫn cho bà mẹ biết các biện pháp sinh đẻ kế hoạch
Câu 19: Thuốc tránh thai nào khuyên dùng ở các sản phụ sau đẻ mà vẫn cho con bú:
217
A. Marvelon
B. Exluton
C. Mercilon
D. Tri-regol
E. Nordette
Câu 20: Thế nào gọi là bí tiểu sau đẻ?
A. Nếu sau đẻ 12 giờ chưa đi tiểu được
B. Nếu sau đẻ 14 giờ chưa đi tiểu được
C. Nếu sau đẻ 16 giờ chưa đi tiểu được
D. Nếu sau đẻ 18 giờ chưa đi tiểu được
E. Nếu sau đẻ một ngày chưa đi tiểu được

ĐÁP ÁN
Câu 1 : B Câu 2 : C Câu 3 : C Câu 4 : C
Câu 5 : B Câu 6 : E Câu 7 : E Câu 8 : A
Câu 9 : A Câu 10 : C Câu 11 : A Câu 12 : E
Câu 13: E Câu 14 : B Câu 15: D Câu 16 : E
Câu 17: D Câu 18 : E Câu 19 : B Câu 20 : A

218
91. Trường thứ ba:

SỔ RAU THƯỜNG - HẬU SẢN THƯỜNG


I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau
1. Bong rau theo kiểu Bodeloque:
e. @Bong từ trung tâm đến rìa bánh rau
f. Bong từ rìa bánh rau vào trung tâm
g. Dễ sót rau, sót màng
h. Chảy máu nhiều hơn bong rau kiểu Duncan
2. Trong các cách sổ rau sau, cách nào tốt nhất
e. @Sổ rau tự nhiên
f. Bóc rau nhân tạo
g. Sổ rau tự động
h. Cách a và b
3. Chọn ra 1 câu sai trong nghiệm pháp bong rau
e. Để kiểm tra xem bánh rau đã bong chưa
f. Quan sát sự thay đổi vị trí của cuống rau so với âm đạo
g. Tiến hành bằng cách dùng bờ trụ của bàn tay ấn vào thành bụng trên khớp vệ
h. @Tiến hành bằng cách kéo vào dây rau xem bánh rau có tụt ra không.
4. Trong nghiệm pháp bong rau, điều gì chứng tỏ rau chưa bong
e. Cuống rau đứng yên
f. Cuống rau tụt ra ngoài âm đạo
g. @Cuống rau tụt vào trong âm đạo
h. Câu a và b
5. Khoanh tròn vào câu sai trong cách đỡ rau
e. Tay phải cầm kẹp cuống rau nâng lên ngang mức thai phụ nằm
f. Tay trái đẩy tử cung lên trên và ra sau rồi đẩy tử cung về phía tiểu khung
g. @Kéo từ từ vào dây rau để bánh rau trôi ra ngoài
h. Nếu màng bong khó, ta đặt bánh rau vào giữa 2 lòng bàn tay rồi xoay tròn để bong nốt màng
6. Khi kiểm tra bánh rau, điều gì không thật sự cần thiết phải để ý tới
e. Trọng lượng bánh rau
f. Bề mặt bánh rau
g. Số lượng mạch máu trong dây rốn
h. @Số lượng múi rau.
7. Chọn 1 câu sai về sự co hồi tử cung
e. Sau đẻ tử cung co hồi trên khớp vệ 13 cm trung bình mỗi ngày co hồi được 1cm
f. @Đẻ con dạ co hồi nhanh hơn con so
g. Tử cung người đẻ thường co hồi nhanh hơn mổ đẻ
h. Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn TC không bị nhiễm khuẩn
8. Bình thường vào ngày thứ 6 sau đẻ, sản dịch có màu
e. Đỏ thẫm
f. Đỏ tươi
g. @Hồng nhạt
h. Dịch nhày trong
9. Sau đẻ, lỗ trong cổ tử cung thường
e. Đóng sau lỗ ngoài
f. @Đóng trước lỗ ngoài
219
g. Đóng sau 3 tuần
h. Đóng sau 2 tuần
10. Chọn một câu sai về hiện tượng xuống sữa
e. Vú căng tức
f. Các tĩnh mạch dưới da vú nổi rõ
g. @Sốt cao
h. Các tuyến sữa phát triển nhiều, to
11. Trong ngày đầu sau đẻ, cần đặc biệt theo dõi tình trạng
e. @Chảy máu sau đẻ
f. Nhiễm khuẩn hậu sản
g. Xuống sữa
h. Tiểu tiện
12. Chọn một câu sai về chăm sóc sau đẻ
e. Theo dõi sự co hồi tử cung hàng ngày
f. Theo dõi sản dịch hàng ngày
g. Kiêng giao hợp trong thời kỳ hậu sản
h. @Gây táo bón hạn chế đại tiện làm ảnh hưởng đến vết khâu tầng sinh môn.

220
92. Trường thứ tư:

Câu 1: Đặc điểm sản dịch bình thường:


1. Màu đỏ lẫn máu cục trong 1 - 2 ngày đầu Đ/S
2. Từ ngày thứ 8-12 chỉ là chất nhày trọng lượng ít Đ/S
3. Máu đỏ tươi lẫn máu cục Đ/S
4. Có lẫn các sản bào Đ/S
5. Tất cả các đặc điểm trên đều sai Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 2: Trên phương diện giải phẫu, thời kỳ hậu sản thường kéo dài:
A. 18 ngày
B. 42 ngày
C. 14 ngày
D. 30 ngày
E. Các ý trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 3: Trên phương diện sinh lý, thời kỳ hậu sản thường kéo dài:
A. 18 ngày
B. 42 ngày
C. 14 ngày
D. 30 ngày
E. Các ý trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 4: Thời kỳ hậu sản bắt đầu từ:
A. Sau khi sản phụ đẻ xong xuống bàn
B. Sau khi đẻ thai
C. Sau khi sổ rau xong
D. Ngày thứ 3 sau đẻ
E. Các ý trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 5: Thành phần của sản dịch bao gồm:
1. Máu và các sản bào Đ/S
2. Các ion Fe, Mg, Co... Đ/S
3. Các tế bào đường sinh dục Đ/S
4. Rau, và màng rau Đ/S
5. Tất cả các thành phần trên Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai vào
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 6: Cầu an toàn thành lập ngay sau khi rau sổ là để:
A. Co hồi tử cung
B. Thực hiện chức năng cầm máu
C. Đẩy các sản dịch ra ngoài
D. Tránh sót rau
221
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 7: Sự co hồi tử cung trong thời kỳ hậu sản phụ thuộc vào:
A. Con so hay con rạ
B. Thai một hay đa thai
C. Có nhiễm khuẩn ở tử cung hay không
D. Người mẹ sau đẻ có cho con bú hay không
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 8: Đề phòng băng huyết sau đẻ cần phải
1. Kiểm tra cầu an toàn Đ/S
2. Chủ động sử dụng thuốc tăng co trước Đ/S
3. Kiểm tra các chấn thương sinh dục Đ/S
4. Điều trị các bệnh về máu trước khi đẻ Đ/S
5. Tất cả các ý trên đều đúng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S với ý (câu) bạn cho là sai
Đáp án: Đ S Đ Đ S
Câu 9: Nguyên nhân nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Vệ sinh cá nhân và không kiêng sinh hoạt tình dục
B. Do sót rau hoặc sót màng rau
C. Không vô khuẩn khi đỡ đẻ
D. Viêm nhiễm bộ phận sinh dục từ trước đẻ
E. Tất cả các ý trên đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 10: Tác nhân gây nhiễm khuẩn hậu sản là:
1. E. Choli Đ/S
2. Tụ cầu trùng Đ/S
3. Vi khuẩn yếm khí Đ/S
4. Trùng roi Đ/S
5. Clamydia Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S với ý (câu) bạn cho là sai
Đáp án:Đ Đ Đ S S

222
93. Trường thứ năm:

//Hậu sản thường//


//--------------------------------//

SAN_Y4_147::
Sản phụ đẻ thường trọng lượng con 3000g hiện tại ngày thứ 2 sau đẻ chiều cao tử cung trên khớp
vệ là:{
~ 8cm.
= 10cm.
~ 13cm.
~ 15cm.}

SAN_Y4_148::
Ngay sau đẻ chiều cao tử cung trên khớp vệ là:{
~ 9 cm.
~ 11 cm.
= 13 cm.
~ 17 cm.}

SAN_Y4_149::
Hiện tượng thay đổi ở tử cung ngày đầu sau đẻ:{
= Tử cung co bóp.
~ Tử cung co hồi.
~ Tử cung co cứng.
~ Tử cung co thắt.}

SAN_Y4_150::
Sau khi đẻ đoạn dưới tử cung co hồi trở về bình thường sau thời gian:{
~ 3 –5 ngày.
= 5 - 8 ngày.
~ 7 –10 ngày.
~ 10 –13 ngày.}

SAN_Y4_151::
Trong thời kỳ hậu sản lỗ trong cổ tử cung đóng lại sau thời gian:{
~ 7 –8 ngày.
~ 9 –10 ngày.
~ 10 –11 ngày.
= 12-13ngày.}

SAN_Y4_152::
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự co hồi tử cung nêu dưới đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Con so.
~ Đẻ thường.
= Không cho con bú.
~ Bàng quang căng.}
223
SAN_Y4_153::
Số lượng sản dịch trung bình trong suốt thời kỳ hậu sản là:{
~ 1000ml.
~ 1200ml.
= 1500ml.
~ 1700ml.}

SAN_Y4_154::
Sản dịch ngày đầu sau đẻ có màu sắc:{
= Đỏ tươi sau đó đỏ sẫm.
~ Dịch nhầy hồng, lờ đờ màu cá.
~ Dịch trong.
~ Dịch vàng.}

SAN_Y4_155::
Thời kỳ hậu sản trên lâm sàng ở thân tử cung có ba hiện tượng sau:
~.....(Sự co rút)
~.....(Sự co bóp)
~.....(Sự co hồi)

SAN_Y4_156::
11. Thời kì hậu sản tính từ ngay sau sinh đến hết {= 42 ngày} sau sinh.

SAN_Y4_157::
Chọn 1 câu sai về sự co hồi tử cung:{
~ Sau đẻ tử cung co hồi trên khớp vệ 13 cm trung bình mỗi ngày co hồi được 1cm.
= Đẻ con dạ co hồi nhanh hơn con so.
~ Tử cung người đẻ thường co hồi nhanh hơn mổ đẻ.
~ Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn TC không bị nhiễm khuẩn.}

SAN_Y4_158::
Bình thường vào ngày thứ 6 sau đẻ, sản dịch có màu:{
~ Đỏ thẫm.
~ Đỏ tươi.
= Hồng nhạt.
~ Dịch nhày trong.}

SAN_Y4_159::
Sau đẻ, lỗ trong cổ tử cung thường:{
~ Đóng sau lỗ ngoài.
= Đóng trước lỗ ngoài.
~ Đóng sau 3 tuần.
~ Đóng sau 2 tuần.}

SAN_Y4_160::
Chọn một câu sai về hiện tượng xuống sữa:{
224
~ Vú căng tức.
~ Các tĩnh mạch dưới da vú nổi rõ.
= Sốt cao.
~ Các tuyến sữa phát triển nhiều, to.}

SAN_Y4_161::
Trong ngày đầu sau đẻ, cần đặc biệt theo dõi tình trạng:{
= Chảy máu sau đẻ.
~ Nhiễm khuẩn hậu sản.
~ Xuống sữa.
~ Tiểu tiện.}

SAN_Y4_162::
Chọn một câu sai về chăm sóc sau đẻ:{
~ Theo dõi sự co hồi tử cung hàng ngày.
~ Theo dõi sản dịch hàng ngày.
~ Kiêng giao hợp trong thời kỳ hậu sản.
= Gây táo bón hạn chế đại tiện làm ảnh hưởng đến vết khâu tầng sinh môn.}

94. Trường thứ sáu:

C. Ch¨m sãc hËu s¶n

20. B¹n ®Õn th¨m kh¸m cho chÞ NguyÔn hËu s¶n ngµy thø 3. §©y lµ con ®Çu cña chÞ. Sau khi ®Õn
b¹n ph¸t hiÖn ra chÞ NguyÔn kªu rÊt ®au vó. Sau khi tiÕp tôc hái, b¹n ph¸t hiÖn ra chÞ gÆp rÊt
nhiÒu khã kh¨n khi cho con bó, s÷a ch¶y nhiÒu, nhng ®øa trÎ dêng nh kh«ng ngËm vó ®îc. Khi th¨m
kh¸m, b¹n ph¸t hiÖn ra hai bÇu vó c¨ng cøng, kh«ng ph©n biÖt ®îc gi÷a nóm vó vµ vïng quÇng vó,
vµ cã vÎ cøng lªn khi sê. VÊn ®Ò cña chÞ NguyÔn lµ g×?
a. ¸p xe vó
b. Viªm vó
c. Vó t¾c tia s÷a
d. Vó b×nh thêng

21. Trong t×nh huèng trªn cña chÞ NguyÔn, b¹n lµm thÕ nµo ®Ó xö lý t×nh tr¹ng trªn?
a. B¨ng vó
b. Chêm nãng, dïng tay xoa v¾t s÷a ®Ó lµm mÒm vó vµ tiÕp tôc cho con bó.
c. Dïng kh¸ng sinh.
d. Ngõng cho bó 3 ngµy vµ cho bó chai.

95. Trường thứ bảy:

96. Trường thứ tám:

225
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

97. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. ưu điểm lớn nhất của sữa mẹ so với sữa động vật hoặc sữa công thức là:
a) Chứa nhiều protein hơn.
b) Chứa nhiều chất sắt hơn.
c) Chứa nhiều kháng thể.
d) Vô trùng.
e) Nhiệt độ thích hợp.
2. Cho bú mẹ có những lợi điểm sau đây, ngoại trừ:
a) Giảm nguy cơ tiêu chảy ở trẻ.
b) Giảm nguy cơ viêm đường hô hấp ở trẻ.
c) Giảm nguy cơ ung thư vú ở bà mẹ.
d) Giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung ở bà mẹ.
e) Giúp bà mẹ chậm có thai trở lại.
3. Nội tiết tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong cơ chế tiết sữa?
a) Estrogen.
b) Progesterone.
c) HPL.
d) Oxytocin.
e) ADH.
4. Tất cả những câu sau đây về nuôi con bằng sữa mẹ đều đúng, ngoại trừ:
a) Nên cho bú ngay sau sanh, càng sớm càng tốt.
b) Nên cho bú đúng giờ, cách khoảng 4 tiếng.
c) Nên tận dụng sữa non.
d) Nên cho bú mẹ cả ban đêm.
e) Bắt buộc phải cho ăn bổ sung từ 6 tháng tuổi.
5. Chọn câu sai về dấu hiệu cho biết trẻ ngậm bắt vú tốt:
a) Miệng trẻ hả rộng, ngậm cả phần quầng vú.
b) Cằm trẻ chạm vào bầu vú mẹ.
c) Môi dưới của trẻ đưa ra ngoài.
d) Phần quầng vú còn lại ngoài miệng trẻ phía trên nhiều hơn bên dưới.
e) Trẻ mút mạnh, má lúm vào theo mỗi nhịp mút.
6. Điểm mấu chốt giúp trẻ bú có hiệu quả là:
a) Chỉ cho bú khi bầu sữa đã căng đầy.
b) Trẻ phải ngậm chặt được núm vú vào miệng.
c) Trẻ phải mút mạnh để rút sữa vào miệng.
d) Trẻ phải ngậm càng nhiều mô vú vào miệng càng tốt.
e) Không nặn bỏ sữa dư từ lần bú trước.
7. Về sự khác biệt giữa sữa mẹ và sữa động vật, chọn câu đúng nhất:
a) Sữa động vật có nhiều casein hơn sữa me.ù
226
b) Thành phần protein trong sữa mẹ nhiều hơn trong sữa động vật.
c) Sữa mẹ và sữa động vật đều có chứa men lipase.
d) Sữa mẹ ít chất đường hơn sữa động vật.
e) Sữa mẹ chứa nhiều vitamin nhóm B hơn sữa động vật.
8. Trong các loại thuốc sau đây, loại nào có chống chỉ định tuyệt đối khi đang nuôi con bằng sữa
mẹ:
a) Chloramphenicol.
b) Methotrexate.
c) Aldomet.
d) Digoxine.
e) Tất cả các loại thuốc trên.
Đáp án
1c 2d 3d 4b 5e 6d 7a 8b

227
98. Trường thứ hai:

TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

1. Những lợi ích của sữa mẹ sau đây đều đúng,NGOẠI TRỪ:
A. Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo
B. Trẻ dễ hấp thu, sử dụng có hiệu quả, dễ tiêu hoá
C. Sữa mẹ có nhiều bạch cầu và kháng thể giúp trẻ chống nhiễm trùng
D. Sữa mẹ ít vô trùng và không có kháng thể
E. Sữa mẹ không chứa protein lạ nên không gây dị ứng cho trẻ
2. Tất cả lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn
B. Làm khả năng thụ thai của bà mẹ sau sinh dễ dàng hơn
C. Rẻ tiền hơn so với nuôi con bằng sữa nhân tạo
D. Giúp cho sự phát triển của trẻ
E. Có thể giảm nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng
3. Các nguyên tắc cơ bản của việc nuôi con bằng sữa mẹ sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ :
A. Ngay sau khi đẻ trẻ cần được nằm chung với mẹ.
B. Nên để trẻ nằm tách mẹ để mẹ có thể nghỉ ngơi trong ngày đầu
C. Phải cho con bú sớm ngay sau đẻ
D. Cho con bú sữa mẹ hoàn toàn từ 4 - 6 tháng tuổi
E. A,C,D đúng.
Đáp án : B
Những ích lợi khi trẻ sơ sinh được nằm chung với mẹ sau khi đẻ là, NGOẠITRỪ:
A. Được mẹ chăm sóc đúng lúc
B. Thời gian cho bú được lâu hơn
C. Máu và sản dịch của mẹ còn ra nhiều nên gây mất vệ sinh cho trẻ
D. Tình cảm mẹ -con sớm hình thành.
E. Giúp trẻ phát triển tốt hơn
5. Trẻ sơ sinh được cho bú càng sớm ngay sau đẻ sẽ,Chọn câu sai:
A. Tận dụng sớm được sữa non
B. Động tác mút vú sẽ kích thích tuyến yên tiết oxytocin giúp tử cung của mẹ co hồi tốt hơn, tránh được
băng huyết sau đẻ
C. Cho trẻ bú sớm, sữa sẽ về sớm, vú tiết sữa nhiều hơn
D. Ít bị sưng đau và nhiễm khuẩn ở vú.
E. Gây rối loạn tiêu hoá tống phân xu ra ngoài sớm
6. Sữa non có tất cả các ưu điểm sau đây so với sữa thât sự , NGOẠI TRỪ:
A. Sữa non có chứa nhiều kháng thể hơn
B. Sữa non chứa nhiều bạch cầu hơn
C. Sữa non chứa ít vitamine A hơn sữa thật sự
D. Sữa non có tác dụng sổ nhẹ giúp tống phân su
E. Sữa non có màu vàng sậm và đặc hơn sữa thực sự
7. Về sữa non , chọn một câu đúng nhất
A. Sữa non đã có từ những ngày trước khi đẻ
B. Số lượng ít không đủ đáp ứng cho trẻ mới sinh trong những ngày đầu tiên
C. Không nên tận dụng sữa non vì thường làm trẻ sơ sinh đi cầu phân sống
D. Bú sữa non có thể phòng chống dị ứng và chứng không dung nạp.
228
E. A, D đúng
8. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nên bắt đầu cho con bú vào thời điểm nào sau
sinh?
A. Từ 30 phút giờ đến 1 giờ đầu sau sinh
B. 6 giờ đầu sau sinh
C. 12 giờ sau sinh
D. 3 ngày sau sinh ở người sinh con so, 2 ngày sau sinh ở người sinh con rạ
E. Khi thấy sữa bắt đầu chảy từ vú mẹ
9. Ít nhất nên cho con bú đến tuổi nào thì cai sữa:
A. 10 tháng
B. 12 tháng
C. 15 tháng
D. 18 thang
E. 24 tháng
10. Với các trẻ đủ tháng thì số lần cho bú ít nhất / ngày là:
A. 4 - 5 lần
B. 5 - 6 lầìn
C. 6 - 7 lần
D. 7 - 8 lần
E. 8 - 9 lần
11. Mục đích của việc cho con bú sớm là, NGOẠI TRỪ:
A. Động tác mút vú gây phản xạ làm tiết oxytocin
B. Sữa được tiết ra sớm
C. Sữa được tiết ra nhiều hơn
D. Vú ít bị sưng đau và nhiễm khuẩn vú
E. Sữa được tiết ra chất lượng tốt hơn
12. Cho con bú hoàn toàn có nghĩa là, NGOẠI TRỪ: Cho con bú hoàn toàn có nghĩa là, ngoại trừ:
A. Sữa mẹ là thức ăn duy nhất
B. Vẫn nên cho trẻ uống thêm nước hoa quả.
C. Nên cho trẻ bú cả ngày lẫn vào ban đêm
D. Cho trẻ bú theo nhu cầu
E. Trẻ bú vào ban đêm là tăng lượng sữa của bà mẹ
13. Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng thức ăn nhân tạo sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Dễ bị tiêu chảy + nhiễm khuẩn hô hấp + viêm tai
B. Chậm tăng cân
C. Cản trở sự gắn bó mẹ con
D.Tăng tỷ lệ tử vong con
E. Mẹ dễ có thai lại sớm sau đẻ nếu không áp dụng một biện pháp ngừa thai nào cả
14. Thái độ xử lý hợp lý nhất cho một tình trạng căng sữa là:
A. Dùng thuốc giảm đau
B. Dùng thuốc kháng viêm
C. Tạm ngưng cho bú một thời gian
D. Cho trẻ bú thường xuyên hơn
E. Ngưng cho bú, cho thuốc kháng sinh
15. Điểm khác biệt chủ yếu giữa căng sưã và cương tức tuyến vú là:
A. Trong căng sữa, sữa vẫn chảy ra tốt trong khi cương tức tuyến vú thì sữa chảy ra không tốt
B. Cương tức tuyến vú, mẹ sẽ cảm thấy vú nặng hơn so với căng sữa
229
C. Trong cương tức tuyến vú, vú có cảm giác như nổi cục, trong căng sữa thì không
D. Cương tức tuyến vú luôn đi kèm với sốt
E. Căng sữa không cần phải điều trị kháng sinh trong khi cương tức tuyến vú bắt buộc phải điều trị bằng
kháng sinh
16. Trong thời gian đang cho con bú tránh dùng loại thuốc nào sau đây, chọn câu đúng nhất:
A. Chloramphenicol
B. Tetracycline
C. Sulfonamides
D. Metronidazole
E. Cả bốn loại trên
17. Trong thời gian đang cho con bú dùng loại thuốc nào sau đây có thể làm giảm lượng sữa mẹ:
A. Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide
B. Peniciline
C. Các loại thuốc có chứa Estrogen
D. Tetracycline
E. A và C
18. Trong thời gian đang cho con bú có thể dùng các loại thuốc nào sau đây ở liều thông thường và
trong thời gian ngắn, chọn câu đúng:
A. Paracetamole
B. Acetyl salicylic acide
C. Ampicilline
D. Cloxacilin
E. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Trong thời gian đang cho con bú có thể dùng các loại thuốc nào sau đây ở liều thông thường và
trong thời gian ngắn, chọn câu sai:
A. Peniciline
B. Tetracycline
C. Các thuốc kháng Histamine
D. B và E
E. Sulfonamides
20. Trong thời gian đang cho con bú có thể dùng các loại thuốc nào sau đây ở liều thông thường và
trong thời gian ngắn, chọn câu đúng:
A. Erythromycine
B. Các thuốc trị cao huyết áp
C. Các loại thuốc chống ho
D. A, B và C
E. A và C
21. Các bà mẹ đang được điều trị bằng các loại thuốc sau đây không nên nuôi con bằng sữa mẹ,
NGOẠI TRỪ:
A. Ampicilline
B. Thuốc chống ung thư
C. Các chất phóng xạ
D. Thuốc trị bệnh tâm thần
E. Các thuốc chống co giật
22. Các bà mẹ đang bị các bệnh sau đây không nên cho con bú vì nguy cơ cho cả mẹ và con, NGOẠI
TRỪ:
A. Suy tim
230
B. Lao phổi nặng
C. Viêm loét dạ dày -tá tràng
D. Bệnh gan đang tiến triển
E. Mẹ bị nhiễm HIV/AIDS
23. Có thể nhận biết trẻ ngậm bắt vú đúng cách và có hiệu quả dựa vào các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Miệng trẻ mở rộng
B. Cằm trẻ chạm vào bầu vú
C. Môi dưới trẻ đưa ra ngoài
D. Phần quầng vú nhìn thấy ở phía trên miệng trẻ nhiều hơn so với phần vú phía dưới
E. Khi trẻ mút vú nhìn thấy rõ má trẻ lúm vào
24. Sau đây là những hậu quả của việc do trẻ ngậm bắt vú không tốt , NGOẠI TRỪ:
A.Có thể gây tổn thương cho đầu vú mẹ
B. Trẻ lờ đờ, ngủ cả ngày
C. Vú mẹ có thể bị cương tức
D.Trẻ có thể đòi bú thường xuyên hơn
E. Trẻ chậm lên cân hoặc không lên cân
25. Trẻ ngậm bắt vú kém sẽ dẫn đến các hậu quả sau cho mẹ , NGOẠI TRỪ:
A. Núm vú có thể bị đau, nứt
B. Sữa được lấy ra không tốt
C. Tạo điều kiện hình thành các khối u xơ tuyến vú sau này
D. Sữa ứ đọng lại dẫn đến cương tức
E. Sự tạo sữa kém đi dẫn tới mẹ bị ít sữa
26. Ngậm bắt vú kém sẽ làm cho trẻ trở nên, chọn một câu sai:
A. Không hài lòng
B. Khóc đêm nhiều hơn khóc ngày
C. Muốn bú nhiều hơn hoặc chống lại và từ chối mút vú
D. Tăng cân ít
E. C, D đúng
27. Theo bạn thì nguyên nhân nào sau đây đẫn đến ngậm bắt vú kém. Chọn câu đúng:
A. Bà mẹ chưa có kinh nghiệm
B. Trẻ quá bé hoặc ốm yếu
C. Núm vú của mẹ bị tụt
D. Ít sự giúp đỡ và hỗ trợ của cộng đồng, của các y bác sỹ,nữ hộ sinh...
E. Tất cả các câu trên đều đúng
28. Câu nào sau đây gợi ý tới tình trạng chưa cho trẻ bú đủ sữa, chọn câu đúng nhất:
A. Trẻ chỉ tăng dưới 500gr một tháng hoặc có hiện tượng tiểu tiện ít
B. Cân nặng hàng tháng của trẻ tăng đều nhưng đi tiểu ít
C. Trẻ chỉ tăng dưới 500gr một tuần hoặc có hiện tượng tiểu tiện ít
D. Trẻ chỉ tăng 500 gr - 1000gr một tháng
E. Trẻ chỉ tăng dưới 1000gr một tháng
29. Sau đây là một số lưu ý khi bà mẹ cho con bú là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Cho bú theo nhu cầu, không hạn chế số lần bú.
B. Mỗi ngày với trẻ đủ tháng số lần cho bú ít nhất 7-8 lần, bú cả ban đêm.
C. Với trẻ đẻ non, số lần bú cần nhiều hơn so với trẻ đủ tháng.
D. Với trẻ đẻ non, số lần bú cần thưa hơn so với trẻ đủ tháng.
E. Nếu trẻ bú đủ sữa thì cân nặng hàng tháng của bé tăng đều và đi tiểu bình thường.
30. Các câu sau đây đều đúng khi hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú,NGOẠI TRỪ:
231
A. Khi cho trẻ bú cần giữ cho thân trẻ nằm thoải mái áp sát vào ngực và bụng mẹ
B. Cần giữ cho đầu và thân trẻ thẳng, mặt trẻ hướng về phía vú mẹ
C. Giúp trẻ ngậm sâu tới tận quầng vú
D. Có thể cho trẻ bú ở các tư thế khác nhau
E. Trong một bữa bú, nên cho trẻ bú đều cả hai vú
31. Cần tư vấn hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú như sau, NGOẠI TRỪ :
A. Cho trẻ bú hết bầu vú bên này mới chuyển sang bên kia
B. Không dứt vú khi trẻ chưa muốn thôi bú
C. Không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi bú no, mà nên bế vác trẻ trên vai, xoa vỗ nhẹ vào lưng cho hơi
trong dạ dày thoát ra, tránh bị nôn trớ
D. Khi bú, trẻ có thể thiu thiu ngủ. Không nên đánh thức trẻ dậy bằng cách xoa hay búng nhẹ vào bàn
chân, kích thích cho trẻ tiếp tục bú sẽ làm trẻ sặc sữa.
E. Khi bú, trẻ có thể thiu thiu ngủ. Cần đánh thức trẻ dậy bằng cách “nói chuyện với trẻ, xoa hay búng
nhẹ vào bàn chân, kích thích cho trẻ tiếp tục bú
32. Chọn câu đúng nhất về hướng dẫn cách giữ gìn và bảo vệ nguồn sữa mẹ cần:
A. Cho con bú đúng cách
B. Bà mẹ cần được ăn no, nhiều bữa, đủ các chất dinh dưỡng, uống nhiều nước
C. Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ 8 giờ một ngày hoặc hơn, thư giãn khi cho con bú
D. Không ăn uống các chất và thuốc có ảnh hưởng đến tiết sữa
E. Tất cả các câu trên đều đúng, thêm vào đó là gia đình hoà thuận,hạnh phúc
33. Để đảm bảo giữ gìn và bảo vệ nguồn sữa mẹ , bà mẹ cần dược nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đầy đủ, chọn
câu đúng nhất :
A. 5 giờ một ngày hoặc hơn
B. 6 giờ một ngày hoặc hơn
C. 7 giờ một ngày hoặc hơn
D. 8 giờ một ngày hoặc hơn
E. 9 giờ một ngày
34. Tư vấn cho con bú trong trường hợp trẻ non tháng, nhẹ cân như sau là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Tốt nhất là để trẻ trong lồng kính,nuôi dưỡng bằng truyền dịch
B. Khuyến khích bà mẹ vắt sữa từ ngày đầu
C. Để giúp sữa chảy tốt, nhắc người mẹ vắt ít sữa trước khi cho trẻ bú.
D. Nếu trẻ không bú được, cần vắt sữa, cho ăn bằng thìa và cốc thật sạch.
E. Giải thích cho bà mẹ hiểu tình trạng bú mẹ sẽ được cải thiện khi trẻ lớn dần.
35. Tư vấn cho con bú trong trường hợp tre ísinh đôi như sau là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Với hai bầu vú, bà mẹ có thể nuôi cả hai con, bà mẹ cứ an tâm
B. Cần cho trẻ ăn dặm sớm, vì bà mẹ phải nuôi cả hai con sẽ bị thiếu sữa
C. Có thể cho cả hai bé bú cùng một lúc hoặc một bé bú trước, một bé bú sau
D. Nếu một trẻ yếu hơn, cần lưu ý cho trẻ này bú đủ, có thể vắt giúp sữa khi trẻ bú.
E. Động viên bà mẹ kiên trì vì trẻ sinh đôi thường là non tháng, thấp cân , cần nhiều thời gian mới thích
nghi với việc bú mẹ
36. Để khắc phục tình trạng tụt núm vú , tìm một câu sai:
A. Nên cho trẻ bú bình
B. Khuyên bà mẹ tiếp tục cho con bú
C. Giúp đứa trẻ bằng cách vắt ít sữa và kéo núm vú ra trước khi cho trẻ bú
D. Kiên trì vì sau một số lần bú, sức mút của trẻ sẽ kéo được núm vú ra ngoài
E. Trường hợp khó khăn có thể nhờ thêm sự giúp đỡ của ống hút sữa áp lực âm, và sự giúp đỡ của
người chồng
232
37. Sau đây là một số nguyên nhân gây vú cương tức, NGOẠI TRỪ:
A. Do sữa được tiết ra nhiều vào vú
B. Do bệnh lý u xơ tuyến vú
C. Do trẻ bú ít, bú yếu gặp ở trẻ đẻ non hay trẻ yếu
D. Do trẻ ngậm bắt vú kém
E. Do người mẹ bị đau khi cho trẻ bú , bị nứt núm vú, bắt đầu cho con bú muộn.
38. Sau đây là giải pháp cho tình trạng vú cương tức,NGOẠI TRỪ:
A. Không nên cho vú “nghỉ”
B. Đảm bảo sự ngậm bắt vú tốt
C. Tăng số lần bú và cho trẻ bú sớm ngay sau đẻ. Làm giảm sự phù nề bằng đắp gạc ấm trước khi cho
trẻ bú và đắp gạc lạnh lên vú sau bữa bú
D. Nếu trẻ bú không được, giúp đỡ bà mẹ vắt sữa bằng tay hoặc sử dụng bơm hút sữa
E. Cho vú “nghỉ” và dùng thuốc giảm đau
39. Sau đây là biểu hiện lâm sàng của tình trạng vú cương tức, NGOẠI TRỪ:
A. Toàn bộ vú cương, căng nặng, tức, đau
B. Sốt cao, vú có vùng sưng lên, nóng, đỏ , đau.
C. Núm vú bóng, có thể đỏ
D. Sữa không chảy
E. Mẹ có thể bị sốt trong 24 giờ
40. Về apxe vú, các câu sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Là biến chứng nặng nề nhất, là hậu quả của viêm ống dẫn sữa không được điều trị tốt
B. Biểu hiện lâm sàng là sốt cao, vú có vùng sưng, nóng, đỏ , đau.
C. Điều trị dẫn lưu mủ
D. Cho kháng sinh mạnh, liều cao là đủ, không cần dẫn lưu mủ
E. Không cho con bú bên vú bị apxe mà phải vắt sữa bỏ đi trong thời gian này.
Đáp án
1D 2B 3B 4C 5E 6C 7E 8A 9B 10D 11E 12B 13B 14D
15 A 16E 17E 18E 19D 20D 2Â 22C 23E 24B 25C 26B 27E 28 A
29B 30E 31D 32E 33D
34 A 35B 36 A 37B 38E 39B 40B

233
99. Trường thứ ba:

TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ


1. Các lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
a. Gắn bó tình cảm mẹ con , ít tốn kém
b. Giúp tử cung co hồi tốt sau khi sinh
c. Giúp trẻ phát triển tốt và bảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn
d. @Giúp tử cung co hồi tốt sau khi sinh và dễ có thai lại
2. Sữa mẹ có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. @Các chất dinh dưỡng (nhiều, đầy đủ, cân đối) không bằng sữa bò.
b. Dễ hấp thu, dễ tiêu hóa và không gây dị ứng cho trẻ.
c. Vô trùng, nhiệt độ thích hợp, tiện lợi.
d. Nhiều bạch cầu, kháng thể nên giúp trẻ chống lại bệnh tật
3. Đặc điểm và tầm quan trọng của sữa non dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
a. Giúp phòng bệnh mắt và giảm nhiễm khuẩn
b. Tác dụng nhuận tràng, tống phân su, chống vàng da.
c. @Có trong hai tuần đầu sau đẻ.
d. Đặc hơn và có màu vàng đậm.
4. Thời gian cần thiết cho trẻ bú sau đẻ là:
a. @Càng sớm càng tốt, trong 30 phút đầu sau đẻ.
b. Sau đẻ 2 giờ.
c. Sau đẻ 6 giờ
d. Các câu trên đều đúng
5. Chọn câu đúng nhất về sinh lý tiêt sữa. Phản xạ mút của trẻ sẽ làm:
a. Tăng tiết Oxytocin giúp tử cung co hồi tốt
b. Tiết Prolactin ---> giúp tiết sữa
c. Co bóp cơ thắt tống sữa ra ngoài.
d. @Các câu trên đều đúng
6. Về sinh lý tiết sữa các câu sau đều đúng, ngoại trừ:
a. @Các xung động thần kinh từ núm vú ---> vùng dưới đồi ---> tuyến yên
---->tuyến vú
b. Oxytocin do thùy sau tuyến yên tiết
c. Prolactin do thùy trước tuyến yên tiết.
d. Prolactin được tiết nhiều hơn vào ban đêm và nồng độ cao nhất 30 phút sau mỗi bữa bú.
7. Nguyên tắc cơ bản của nuôi con bằng sữa mẹ, ngoại trừ:
a. Trẻ sơ sinh cần được bú ngay sau đẻ
b. Cho trẻ bú hoàn toàn từ 4 --> 6 tháng tuổi
c. @Chỉ cần nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ đến hết 1 năm đầu.
d. Cho ăn bổ xung tất cả trẻ từ ≥ 6 tháng tuổi.
8. Biểu hiện của ngậm vú đúng cách, ngoại trừ:
a. Miệng trẻ há rộng, cằm chạm vào bầu vú
b. Môi dưới trẻ đưa ra ngoài
c. Phần quầng vú phía trên nhìn thấy nhiều hơn phía dưới.
d. @ Khi mút 2 má trẻ lõm vào.
9. Cho bú đúng cách bao gồm các ý sau, ngoại trừ:
a. Bú theo nhu cầu.
b. Bú hết vú bên này mới chuyển sang vú kia.
234
c. @Chỉ dứt vú khi cảm thấy trẻ đã bú đủ
d. Trường hợp thiếu sữa phải cho ăn thêm sữa bột nhưng chỉ cho ăn sau khi đã bú mẹ.
10. Hậu quả của việc cho bú không đúng cách là:
a. Có thể gây cương tức và tổn thương cho đầu vú mẹ.
b. Trẻ có thể đòi bú thường xuyên hơn.
c. Trẻ chậm hoặc không lên cân.
d. @Các câu trên đều đúng.
11. Đối với trẻ non tháng hoặc nhẹ cân, cần phải:
a. Cho bú thường xuyên hơn: 2  3 giờ/ lần.
b. Nếu trẻ bú kém, cần khuyến khích bà mẹ vắt sữa cho trẻ bú, nhưng phải cho trẻ bú trước đó.
c. Cần đánh giá sự tăng cân của trẻ.
d. @Các câu trên đều đúng.
12. Đối với trẻ sinh đôi cần hướng dẫn cho mẹ, ngoại trừ:
a. Giải thích cho mẹ an tâm nuôi cả hai con.
b. Có thể cho một trẻ bú trước, một trẻ bú sau hoặc cả 2 bú cùng lúc.
c. @Trẻ nào bú bên nào thì cứ bú bên đó.
d. Nếu cần có thể vắt sữa cho trẻ uống.
13. Các trường hợp sau không nên nuôi con bằng sữa mẹ, ngoại trừ:
a. Mẹ bị nhiễm HIV/ AIDS
b. Mẹ bị suy tim mất bù, lao phổi nặng, bệnh gan tiến triển.
c. Mẹ đang điều trị các thuốc chống ung thư, thuốc động kinh, tâm thần.
d. @Mẹ bị viêm nhiễm sinh dục.
14. Cách điều trị đúng cho tình trạng cương sữa là:
a. Dùng thuốc giảm đau, kháng viêm.
b. Ngừng cho bú trong 1 thời gian.
c. @Cho trẻ bú thường xuyên hơn.
d. Ngừng cho bú, cho mẹ uống kháng sinh.
15. Trong trường hợp mẹ bị tụt núm vú, cần phải:
a. Khuyên bà mẹ tiếp tục cho bú.
b. Kéo núm vú ra và vắt ít sữa trước khi cho trẻ bú.
c. Trường hợp khó khăn có thể nhờ sự giúp đỡ của người chồng và ống hút sữa áp lực âm.
d. @Cả câu a, b, c đều đúng.
16. Để giữ gìn và bảo vệ nguồn sữa mẹ, cần phải:
a. Ngủ ≥ 8 giờ/ ngày, nghỉ ngơi đầy đủ và cho bú đúng cách
b. Mẹ ăn no, đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, tránh chất kích thích.
c. Cho bú đúng cách và nếu vú bị cương sữa vẫn cần cho bú.
d. @Các câu trên đều đúng.
17. Ít sữa thứ phát thường do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:
a. Cho bú không đúng cách.
b. Do sự mệt mỏi, xúc động của mẹ
c. @Do dùng kháng sinh.
d. Câu a, b đúng.
18. Viêm tuyến vú, tắc ống dẫn sữa có các triệu chứng sau, ngoại trừ:
a. Sốt cao, có hạch nách.
b. Sờ thấy cục mềm ở vú, đôi khi có vùng da đỏ trên cục.
c. Vắt sữa có thể thấy có mủ.
d. @Thường thấy ở cả 2 vú.
235
19. Điều trị viêm tuyến vú, tắc ống dẫn sữa, chọn câu đúng nhất:
a. Vệ sinh vú, đắp gạc ấm giữa các bữa bú, xoa bóp vú nhẹ nhàng trước khi cho bú.
b. Tiếp tục cho trẻ bú.
c. Dùng kháng sinh, thuốc hạ sốt, giảm đau.
d. @Các câu trên đều đúng.
20. Áp xe vú có đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. Là biến chứng nặng nhất của viêm ống dẫn sữa không được điều trị.
b. Nguyên nhân do vi khuẩn, hay gặp nhất là tụ cầu vàng.
c. Lâm sàng: sốt cao, vú có vùng sưng, nóng, đỏ, đau.
d. @Điều trị kháng sinh là khỏi.

236
100. Trường thứ tư:

NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ


1. Thai mấy tuần thì vú sản phụ có tiết sữa non có thể vắt được:
A) 8 - 10 B) 12 - 14
C) 16 - 18 D) 37 - 38
2. Hiện tượng lên sữa xảy ra vào lúc nào sau sanh:
A) 24 giờ B) ngày thứ 2
C) ngày thứ 3 D) ngày thứ 4
3. Chọn câu đúng về nuôi trẻ nhân tạo:
A) nuôi trẻ bằng sữa mẹ và thêm các loại thức ăn khác
B) nuôi trẻ bằng sữa mẹ + thức ăn + nước uống
C) nuôi trẻ bằng các loại thức ăn khác hoàn toàn không có sữa mẹ
D) nuôi trẻ bú từ chai, bất kể sữa gì trong chai
4. Để mẹ có nhiều sữa điều quan trọng nhất là:
A) mẹ ăn nhiều chất dinh dưỡng
B) mẹ cho bé bú sớm ngay sau sanh
C) mẹ cho bé bú càng nhiều càng tốt
D) mẹ uống thêm một số thuốc kích thích tạo sữa
5. Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới thì thời gian nuôi con bằng sữa mẹ nên là:
A) 6 - 12 tháng B) 12 - 18 tháng
C) 18 - 24 tháng D) > 24 tháng
6. Cơ chế tiết sữa tiết sữa được điều khiển và duy trì bởi:
A) Oxytocin - Prolactin B) Prolactin - Estrogen
C) Prolactin - LH D) Prolactin - FSH
7. Tư vấn nào sau đây cho sản phụ cách cho con bú là SAI:
A) lau rửa sạch 2 núm vú và cho con bú ngay sau sanh
B) đặt trẻ nằm ngửa sau khi bú xong
C) sửa non là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh
D) cho trẻ bú thường xuyên theo nhu cầu của trẻ
8. Sữa non có tất cả các đặc điểm sau đây so với sữa thật sự. NGOẠI TRỪ:
A) Sữa non chứa nhiều kháng thể hơn
B) Sữa non chứa nhiều bạch cầu hơn
C) Sữa non chứa ít sinh tố A hơn
D) Sữa non có màu vàng sậm và đặc hơn
9. Theo khuyến cáo của WHO nên cho con bú vào thời điểm nào sau sanh là tốt nhất:
A) 30 phút đến 1 giờ B) 2 giờ
C) 6 giờ C) 12 giờ
10. Hậu quả của việc trẻ không ngậm bắt vú đúng gây nên:
A) Tổn thương cho đầu vú mẹ B) Vú mẹ cương sữa
C) Trẻ đòi bú nhiều hơn D) Trẻ chậm lên cân hoặc không lên cân
11. Điều trị thích hợp cho một tình trạng căng sữa là:
A) Dùng giảm đau B) Dùng kháng viêm
C) Cho trẻ bú thường xuyên D) Ngưng cho trẻ bú
12. Những điều sau đây là lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ, NGOẠI TRỪ:
A) Giúp cho sự phát triển của trẻ
B) Giúp trẻ chống các bệnh nhiễm khuẩn
237
C) Giảm nguy cơ K vú của bà mẹ
D) Tăng khả năng thụ thai cho bà mẹ
13. Chất lượng sữa non giảm nhanh trong thời gian sau:
A) 6 giờ sau sanh B) 12 giờ
C) 24 giờ D) 36 giờ
14. Mẹ không nên dùng loại thuốc nào trong thời gian cho con bú:
A) Ampicillin B) Cloxacillin
C) Paracetamol D) Metronidazol
15. Trong sữa mẹ có nhiều protein kháng khuẩn chủ yếu là:
A) IgA B) IgE
C) IgM D) IgG
ĐÁP ÁN: 1:C, 2:C, 3:C, 4:C, 5:D, 6:A, 7:B, 8:C, 9:A, 10:D, 11:C, 12:D, 13:C, 14:D, 15:A

101. Trường thứ năm:

102. Trường thứ sáu:

103. Trường thứ bảy:

104. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

105. Trường thứ nhất:

Vệ SINH THAI NGHéN


CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn câu đúng nhất
1. Về vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ:
a) Cần dùng thêm vitamine D trong suốt thai kỳ.
b) Nên ăn lạt để tránh bị phù.
c) Hút thuốc và uống rượu nhiều có thể làm thai kém phát triển.
d) Tránh dùng các trái cây có vị chua dù không có tiền căn bệnh lý dạ dày.
e) Nên dùng nhiều chất béo hơn là chất đạm để cung cấp được nhiều năng lượng cho thai nhi.
2. Thai phụ nên được chủng ngừa một cách thường qui loại thuốc chủng nào sau đây:
a) BCG.
238
b) VAT.
c) DTC.
d) Poliomyelite.
e) Tất cả đều đúng.
3. Chất nào sau đây thai phụ nên dùng thêm khi có thai:
a) Vitamine A.
b) Vitamine K.
c) Vitamine D.
d) Calcium.
e) Tất cả đều đúng.
4. Các thuốc dùng trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng nào sau đây cho thai nhi:
a) Gây dị tật thai nhi.
b) Gây ngộ độc thai nhi.
c) Gây đột biến trên nhiễm sắc thể.
d) a và b đúng.
e) a, b và c đều đúng.
5. Nguy cơ gây dị dạng thai nhi do thuốc xảy ra nhiều nhất ở giai đoạn nào của thai kỳ?
a) 2 tuần đầu sau thụ thai.
b) 8 tuần đầu sau thụ thai.
c) Tam cá nguyệt thứ II.
d) Tam cá nguyệt thứ III.
e) Suốt thai kỳ.
6. Tất cả các nguyên tắc sau đây về vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a) Chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết.
b) Nên dùng các loại thuốc mới, mạnh để rút ngắn thời gian điều trị.
c) Phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ.
d) Dù sử dụng sau 3 tháng đầu thai kỳ, một số loại thuốc vẫn có khả năng gây dị dạng cho hệ thần kinh
hoặc cơ quan sinh dục thai nhi.
e) Trong trường hợp mẹ bị bệnh nguy kịch nhưng loại thuốc tối cần thiết lại có khả năng gây ngộ độc
thai nhi thì vẫn phải chấp nhận sử dụng thuốc ấy để cứu mẹ.
7. Điều nào sau đây không nên khuyên một thai phụ:
a) Có thể chủng ngừa bằng các loại vaccine làm bằng virus còn sống.
b) Nếu răng hư có thể đến các cơ sở nha khoa khám và chữa răng như bình thường.
c) Chỉ dùng thuốc khi thực sự cần thiết.
d) Tránh bơm rửa sâu âm đạo vì có thể gây thuyên tắc khí trong động mạch hoặc xuất huyết do âm đạo –
cổ tử cung đang sung huyết.
e) Cần ăn nhiều rau và trái cây tươi, những thức ăn có nhiều năng lượng và chất xơ để chống táo bón.

Đáp án
1c 2b 3d 4e 5b 6b 7a

NHữNG NGUY HIểM KHI Sử DụNG THUốC


TRONG THAI Kỳ
CâU HỏI KIểM TRA.
1. Các thuốc dùng trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng nào sau đây cho thai nhi?
a) Gây dị tật thai nhi
239
b) Gây ngộ độc cho thai nhi
c) Gây đột biến trên nhiễm sắc thể
d) Câu a và b đúng
e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng
2. Loại thuốc nào sau đây có tác dụng gây dị tật cho thai nhi đã được chứng minh?
a) Thalidomide
b) Các chất gây ảo giác như LSD (Lysergic Acid Dethylamide)
c) Corticosteroids
d) Thuốc kháng đông (Coumarin)
e) Tất cả các loại thuốc trên
3. Trong các thuốc sau đây, loại nào dùng được trong thai kỳ mà không sợ gây ảnh hưởng hại
cho thai nhi?
a) Bactrim
b) Streptomycin
c) Vitamin K
d) Insulin
e) Gentamycin
4. Tất cả các loại kháng sinh sau đây đều có chống chỉ định trong lúc mang thai, ngoại trừ:
a) Tetracyclin
b) Penicillin
c) Chloramphenicol
d) Bactrim
e) Kanamycin
5. Loại thuốc nào sau đây có chống chỉ định trong lúc có thai?
a) Penicillin
b) Erythromycin
c) Chloroquin
d) Cotrimoxazol (Bactrim)
e) Ampicillin
6. Về vấn đề sử dụng thuốc trong thai kỳ, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Uống nhiều aspirin có thể gây xuất huyết
b) Tetracyclin có thể làm xương thai nhi kém phát triển
c) Nên dùng thêm chất sắt trong thai kỳ để phòng thiếu máu
d) Nên dùng thêm sinh tố K để ngừa xuất huyết lúc sanh
e) Tuyệt đối không được dùng thuốc Thalidomide trong thai kỳ
7. Chọn một câu đúng sau đây về tác dụng hại của thuốc khi dùng trong thai kỳ
a) Reserpine có thể gây phù nề đường hô hấp thai nhi làm nghẹt thở
b) Insulin làm hạ đường huyết trẻ sơ sinh
c) Heparine qua nhau gây xuất huyết cho thai nhi
d) Tetracycline gây vàng da thai nhi
e) Chloramphenicol gây tổn thương dây thần kinh VIII cho thai nhi
8. Nguy cơ gây dị dạng thai nhi do thuốc xảy ra nhiều nhất ở giai đoạn nào của thai kỳ?
a) 0-15 ngày sau thụ tinh
b) 8 tuần đầu sau thụ tinh
c) 3-6 tháng
d) 6-9 tháng
e) Suốt thai kỳ
240
9. Loại thuốc nào sau đây có khả năng gây dị tật chưa hiển nhiên cho thai nhi?
a) Chloroquine
b) Thiazide
c) Kháng histamin
d) Phenobarbital
e) Các loại thuốc trị ung thư
10. Tất cả những nguyên tắc sau đây về vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a) Chỉ sử dụng thuốc khi tối cần thiết
b) Nên dùng các loại thuốc mới, mạnh để rút ngắn thời gian điều trị
c) Phải hạn chế dùng thuốc tối đa trong 3 tháng đầu thai kỳ
d) Dù sử dụng sau 3 tháng đầu thai kỳ, một số loại thuốc vẫn có khả năng gây dị dạng cho hệ thần kinh
hoặc cơ quan sinh dục trẻ
e) Trong trường hợp mẹ bị bệnh nguy kịch, nhưng loại thuốc tối cần thiết lại có khả năng gây ngộ độc
thai nhi thì vẫn phải chấp nhận sử dụng thuốc ấy để cứu mẹ

Đáp án
1e 2a 3d 4b 5d 6d 7a 8b 9c 10b

241
106. Trường thứ hai:

CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN.

Điền vào khoảng trống những từ thích hợp :


1. Chăm sóc và quản lý thai nghén tốt sẽ …(a)…., xử trí đúng …(b)……và hạ thấp ……. trẻ nhẹ cân khi
sinh và hạ thấp ……(c)……..
2. Mỗi lần có thai, người phụ nữ phải khám thai ít nhất là …….lần .
3. Điền vào các ô trống sau:
Khám thai lần đầu vào ……., lần 2 vào ………………, lần 3 vào ………..
4. Nêu đầy đủ trình tự 9 bước khám thai:

Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu sau đây:
5. Khám toàn thân phải
A- Cân nặng,
B- Tình trạng da và niêm mạc
C- Huyết áp, tim phổi
D- Khám vú.
E- Tất cả các câu trên đều đúng
1. Khám thai 3 tháng cuối phải:
A. Đo chiều cao tử cung.
B. Đo vòng bụng.
C. Nghe tim thai
D. Đo cơn co tử cung.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi nghe tim thai phải:
A.Tìm chỗ nghe rõ nhất
B. Cần phân biệt với mạch của mẹ
C. Cần đếm cả phút.
D. Cần nghe trong cả phút.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Khi có thai, người thai phụ phải tiêm đủ vaccin uốn ván :
A. Một mũi.
B. Hai mũi.
C. Ba mũi
D. Bốn mũi.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Tiêm đủ vaccin uốn ván đúng là:
A. Mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 1 tháng.
B. Tiêm luôn hai mũi trong một tuần cho tiện
C. Không cần quan tâm đến khoảng cách giữa các mũi tiêm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
1. Phải tiêm mũi thứ 2 vaccin uốn ván:
A. Ngay trước khi đẻ.
B. Sau khi đẻ.
C. Trước khi đẻ nửa tháng.
D. Trước khi đẻ một tháng hoặc ít nhất là 15 ngày.
242
1. Những nội dung chủ yếu tư vấn và giáo dục cho thai phụ là:
A. Chế độ dinh dưỡng.
B. Vệ sinh thân thể, sinh hoạt tình dục.
C. Chế độ lao động, nghỉ ngơi
D. Nuôi con bằng sữa mẹ
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Thai phụ cần nghỉ làm việc trước khi đẻ:
A. Không cần.
B. Hai tuần.
C. Một tháng.
D. Một tuần
1. Trong suốt thời gian mang thai, trọng lượng của thai phụ phải tăng:
A. 8 kg.
B. 20 kg.
C. 7-10 kg
D. 8-12 kg.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi có thai, người phụ nữ phải :
A. Không lao động hoàn toàn để tránh gây sảy thai hoặc đẻ non.
B. Lao động nhẹ nhàng. Tránh kéo dài và căng thẳng
C. Tránh lao động nặng
D. Câu B và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi có thai cần phải uống bổ sung:
A. Viên sắt
B. Acid folic
C. Iod nếu cần.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Tiêm phòng vaccin phải:
A. Tiêm đủ số mũi qui định.
B. Mũi thứ 2 cách mũi thứ 1 một tháng .
C. Tiêm mũi thứ 2 trước khi sinh ít nhấ 15 ngày.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Điền tiếp vào vào các câu sau:
Công cụ để quản lý thai nghén là :
A. Sổ khám thai.
B. …………….
C. Bảng quản lý thai
D. ………………….

1. Mỗi lần khám thai đều phải:


A. Thông báo kết tình hình thai nghén hiện tại cho thai phụ.
B. Thảo luận các vấn đề mới phát hiện trong lần khám thai này
C. Tư vấn về cách giải quyết những vấn đề mới phát hiện.
D. Giáo dục về vệ sinh, dinh dưỡng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi khám thai:
243
A. Cần tư vấn về KHHGĐ
B. Cần tư vấn về sinh hoạt tình dục trong thời gian mang thai.
C. Cần tư vấn về các BPTT sau khi sinh.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

1. Bảng quản lý thai giúp cho người cán bộ y tế biết:


A. Số phụ nữ mang thai trong năm tại cơ sở
B. Trong năm có bao người sẽ sinh và đã sinh
C. Nhắc nhở thai phụ đến khám thai.
D. Thăm và chăm sóc sau sinh tại nhà.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án:

1. (a) phát hiện được những thai nghén có nguy cơ cao,


(b) xử trí đúng sẽ làm giảm được tử vong và bệnh tật cho cả mẹ và thai cũng như sơ sinh
(c) tỷ lệ tử vong chu sản.
2. 3 lần.
3. 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối.
4. – Hỏi, khám toàn thân, khám sản khoa, thử nước tiểu tìm protein, tiêm phòng uốn ván, uống bổ sung
viên sắt và acid folic, tư vấn giáo dục, vào sổ, ghi phiếu

5. E, 6. E, 7. E, 8.B, 9. A, 10.D, 11.E , 12.C, 13.D, 14. D, 15.D, 16. D


17. B. Phiếu khám thai D. Hộp hẹn và phiếu hẹn
18. E, 19. E, 20. E

CHẢY MÁU TRONG 6 THÁNG ĐẦU CỦA THỜI KỲ THAI NGHÉN.

Câu hỏi.
1- Hãy kể 5 nguyên nhân chính gây chảy máu trong 6 tháng đầu của thời kỳ thai nghén
2- Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
2.1. Chảy máu trong 6 tháng tháng đầu thường gặp do:
A- Rau tiền đạo
B- Rau cài răng lược
C- Rau bong non
D- Doạ sẩy thai
2.2. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất đi kèm với chảy máu trong trường hợp nghi chửa
ngoài tử cung là:
A- Nôn
B- Buồn nôn
C- Đau bụng vùng thượng vị
244
D- Đau bụng vùng hạ vị
E- Đau vùng thắt lưng
2.3. Tính chất ra máu âm đạo trong chửa ngoài dạ con có đặc điểm:
A- Ra máu hồng
B – Ra máu đỏ tươi
C – Ra máu nâu, loãng
D – Ra máu đen có gợn như bã cà phê
2.4. Số lượng máu ra trong chửa ngoài dạ con có đặc điểm
A- Nhiều như hành kinh
B- Nhiều như băng kinh
C- Chỉ có vết
D- Ít một
2.5. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất đi kèm với chảy máu trong chửa trứng:
A - Tử cung bé hơn tuổi thai
B - Tử cung kích thước to hơn tuổi thai, chắc
C- Tử cung kích thước to hơn tuổi thai và mềm
D- Tử cung kích thước to không tương xứng với tuổi thai.
E- Tử cung to, chắc, gồ ghề.
2.6. Tính chất ra máu âm đạo trong chửa trứng thường
A- Ra máu nhiều, ồ ạt
B- Ra máu như hành kinh
C- Ra máu ít một, tự cầm
D- Ra máu nâu đen kèm đau bụng.
2.7. Nang hoàng tuyến ở buồng trứng thường gặp nhất ở trong trường hợp.
A- Đa thai
B- Chửa ngoài dạ con
C- Chửa trứng
D- Sẩy thai
2.8. Khi chẩn đoán xác định thai lưu phải
A- Nạo bỏ thai ngay
B- Cho uống thuốc gây sảy thai ngay
C- Cho bệnh nhân uống thuốc giảm co
D- Cho bệnh nhân làm các xét nghiệm cần thiết trước khi nạo bỏ thai.
E- Không làm gì, hẹn bệnh nhân đến để loại bỏ thai lưu.
2.9. Bệnh nhân chửa trứng ra máu cần nạo bỏ thai trứng ngay khi:
A- Bệnh nhân đã có đủ con
B- Bệnh nhân lớn tuổi
C- Bệnh nhân ra máu âm đạo nhiều
D- Bệnh nhân có kèm theo dấu hiệu chảy máu trong.
2.10. Trong sẩy thai, ra máu âm đạo thường là
A- Ra máu ít một kèm đau bụng
B- Ra máu nâu nhiều kèm đau bụng
C- Ra máu cá nhiều không kèm đau bụng
D- Ra máu đỏ nhiềukhông kèm đau bụng
E- Ra máu đỏ kèm theo đau bụng
2.11. Trong tất cả các trường hợp sẩy thai:
A- Không cần nạo lại buồng tử cung
245
B- Cần nạo lại buồng tử cung
C- Không cần nạo lại buồng tử cung.
D- Không cần nạo lại buồng tử cung nếu tuổi thai nhỏ
E- Không cần nạo lại buồng tử cung nếu tuổi thai dưới 6 tuần và siêu âm buồng tử cung sạch
2.12. Bệnh nhân thai lưu trong 3 tháng đầu thời kỳ thai nghén khi khám lâm sàng thường
thấy 1 dấu hiệu đặc thù, đó là:
A- Âm đạo ra máu
B- Tử cung tương xứng tuổi thai
C- Tử cung bé hơn so với tuổi thai
D- Cổ tử cung hé mở
E- Không nghe thấy tim thai bằng ống nghe gỗ
3- Hãy điền nốt câu vào trong những mục trống dưới đây:
3.1. Ba triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong trường hợp chửa ngoài dạ con chưa vỡ
A-
B-
C-
3.2. Trong chửa trứng nhất là những trường hợp có ra máu âm đạo thì càng cần phải loại bỏ
thai trứng càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ biến chứng do .... thai trứng
4- Hãy khoanh tròn vào phần Đúng (Đ) hay Sai (S) ở các câu dưới đây

1.Khi chậm kinh có ra máu phải nghĩ ngay tới CNDC Đ S


2.Khi chậm kinh có đau bụng phải nghĩ ngay tới CNDC Đ S
3.Khi chậm kinh có đau bụng, ra máu đen, phải Đ S
nghĩ ngay tới CNDC
4.Ra máu trong chửa trứng thường là máu đỏ, loãng, tự cầm, Đ S
tái phát.
5.Ra máu trong sẩy thai thường là nhiều và đi kèm với Đ S
đau bụng từng cơn

Đáp án:
1- 5 nguyên nhân chính gây chảy máu trong 6 tháng đầu của thời kỳ thai nghén
E- Thai lưu
F- Doạ sảy thai
G- Sảy thai
H- Chửa ngoài tử cung
I- Chửa trứng
Câu 2: 2.1. D 2.2. D 2.3. D2.4. D2.5. C 2.6. C 2.7. C 2.8. D
2.9. C 2.10. E
2.11. E 2.12. C 3.1. A- Chậm kinh B- Đau bụng
C- Ra máu. 3.2- Sẩy 4.1. S 4.2. S
4.3. Đ 4.4. Đ 4.5. S

246
107. Trường thứ ba:

KHÁM THAI -QUẢN LÝ THAI NGHÉN-


VỆ SINH THAI NGHÉN

1. Hiện nay Bộ Y tế quy định trong một kỳ mang thai người phụ nữ phải đi khám ít nhất là:
A 2 lần
B 3 lần
C 4 lần
D 5lần
E Khi có triệu chứng bất thường.
2. Lần khám thai thứ nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ nhằm mục đích:
A Tiêm phòng uốn ván mũi 1
B Xác định đúng có thai, tiến hành đăng ký thai nghén
C Phát hiện các bệnh lý của người mẹ
D Câu B, C đúng.
E Câu A, B, C đều đúng
3. Lần khám thai thứ hai trong 3 tháng giữa thai kỳ nhằm mục đích:
A Xem thai có thuận không
B Xem thai có phát triển bình thường không, tiêm phòng uốn ván mũi 1
C Dự kiến ngày sinh
D Quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay chuyển tuyến
E Tất cả đều đúng
4. Lần khám thai thứ ba trong 3 tháng cuối thai kỳ nhằm mục đích
A Xem thai có thuận không, xác định ngôi thế
B Phát hiện các nguy cơ của người mẹ do thai nghén gây ra.
C Tiêm phòng uốn ván mũi 2
D Dự kiến ngày sinh, quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay chuyển tuyến
E Tất cả đều đúng
5.Khi khám một sản phụ phát hiện ngôi bất thường cần phải:
A Gởi lên tuyến trên ngay
B Cho vào viện điều trị
C Chuẩn bị chu đáo ở trạm xá để sản phụ vào sinh
D Quản lý thai thật chặt chẽ
E Không có câu nào đúng
6.Khi thực hiện khám thai có mấy bước:
A 5 bước
B 6 bước
C 7 bước
D 8 bước
E 9 bước
7. Khi hỏi tiền sử thai phụ, cần khai thác:
A Tiền sử sản khoa,
B Tiền sử phụ khoa
C Tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình
D Tiền sử hôn nhân
247
E Tất cả các điều kể trên
8. Khi khám thai sản phụ quên ngày kinh cuối cùng, đo bề cao tử cung được 24cm thì tương ứng với
thai:
A 6 tháng
B 6 tháng rưỡi
C 7 tháng
D 7 tháng rưỡi
E 8 tháng
9. Khi khám thấy đo bề cao tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai cần phải:
A Xem lại chế độ ăn uống của thai phụ, khuyên thai phụ ăn uống đầy đủ hơn
B Xem tử cung có phải đổ sau hay không
C Cảnh giác thai chết lưu trong tử cung
D Câu A,B đúng
E Câu A,B,C đều đúng
10. Khi khám một thai phụ 8 tháng. Theo dõi lúc đầu thai kỳ huyết áp đo là 120/70 mmHg, hiện tại huyết
áp đo được 140/80 cần xử trí:
A Cho nghỉ ngơi tại nhà, uống thuốc hạ huyết áp
B Cho nghỉ ngơi tại nhà, theo dõi huyết áp, tái khám sau 1 tuần hoặc khi có triệu chứng bất thường
C Cho nhập viện
D Không cần điều trị gì vì huyết áp không cao
E Không có câu nào đúng
11. Khám thai trong 3 tháng cuối cần phát hiện ở thai phụ :
A Ngày kinh cuối cùng
B Các triệu chứng nghén, thai máy
C Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp
D Tiền sử sản khoa
E Tiền sử phụ khoa
12. Trong khi khám thai thử nước tiểu tìm Protein niệu:
A Khi thấy thai phụ có triệu chứng phù
B Khi thấy thai phụ có cao huyết áp
C Thử trong mọi lần khám thai
D Khi thai phụ có triệu chứng nhức đầu
E Khi thai phụ có triệu chứng chóng mặt
13. Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai:
A Viên sắt
B Vitamin A
C Can xi
D Vitamin C
E Tất cả các thuốc kể trên
14. Trong quá trình thai nghén,trọng lượng cơ thể người phụ nữ tăng
trung bình:
A 8 - 10kg
B 10 - 12 kg
C 12 -14 kg
D 14 - 16 kg
E Tăng cân càng nhiều càng tốt
15. Cần dặn thai phụ tái khám khi:
248
A Theo phiếu hẹn
B Khi thấy có triệu chứng bất thường
C Nếu thấy khỏe thì không cần tái khám
D Câu A,B đúng
E Câu A,B,C đều đúng
16. Mục đích của khám thai định kỳ:
A Khám phát hiện các bệnh lý của sản phụ
B Hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén
C Phát hiện các bất thường của thai nghén
D Giải đáp thắc mắc cho sản phụ
E Tất cả các điều kể trên
17. Vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ, chọn một câu đúng sau:
A Nên dùng Vitamin D trong suốt thai kỳ
B Nên ăn nhạt trong suốt thai kỳ để tránh phù
C Không nên uống rượu, hút thuốc trong khi mang thai
D Nên ăn thật nhiều trong khi mang thai
E Nên dùng thêm Canxi trong suốt thai kỳ
18. Phụ nữ mang thai nên được chủng ngừa loại vacxin nào sau đây:
A VAT
B BCG
C Vacxin viêm gan
D DTC
E Tất cả các loại vacxin trên
19. Đăng ký quản lý thai nghén ở thời điểm nào là tốt nhất:
A Ngay từ lần khám thai đầu tiên
B Ngay từ quý đầu của thai nghén
C Ngay khi phát hiện phụ nữ có thai
D Từ quý hai của thai nghén
E Từ quý ba của thai nghén
20. Vấn đề vệ sinh thai nghén chọn câu sai:
A Không nên tắm ngâm mình trong nước để tránh viêm nhiễm đường sinh dục
B Nên mặc áo quần rộng rãi thoáng mát
C Tránh giao hợp trong tháng cuối thai kỳ
D Nếu táo bón nên dùng thuốc sổ
E Ăn uống điều độ không cần cố ăn thật nhiều
21. Mỗi ngày nhu cầu phụ nữ mang thai cần trung bình:
A 1500 - 2000 kcalo
B 2000 - 2500 kcalo
C 2500 - 3000 kcalo
D 3000 - 3500 kcalo
E 3500 - 4000 kcalo
22. Vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ, chọn câu sai:
A Nên uống thêm viên sắt trong thai kỳ
B Dùng Vita min K để phòng băng huyết sau sinh
C Uống Tetracylin có thể làm xương thai nhi kém phát triển
D Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
E Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định bác sĩ chuyên khoa
249
23. Nhu cầu Protid trong bữa ăn hằng ngày của người phụ nữ mang thai là:
A 1gam / kg cân nặng / ngày
B 1,5gam /kg cân nặng/ ngày
C 2gam /kg cân nặng/ ngày
D Bữa ăn càng nhiều Protid càng tốt
E Không có câu nào đúng
24. Các chất vô cơ cần thiết cho phụ nữ mang thai là:
A Canxi, Phospho, Magie
B Canxi, Phospho, Magie, sắt
C Canxi, Phospho, Magie, sắt, muối
D Canxi, Phospho, Magie, muối
E Chỉ cần viên sắt là đủ
25. Điều nào sau đây không nên khuyên đối với một phụ nữ đang mang thai:
A Có thể tiếp tục chơi thể thao nhẹ
B Làm việc nhẹ nhàng xen kẽ nghỉ ngơi
C Không nên đi chơi xa trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
D Không nên lau rửa đầu vú, kéo nhẹ núm vú vì dễ kích thích gây đẻ non
E Không nên thụt rửa âm đạo
26. Vệ sinh thai nghén bao gồm:
A Giữ gìn vệ sinh cá nhân
B Chế độ ăn uống hợp lý
C Vận động và nghỉ ngơi
D Sinh hoạt, lao động trong thai kỳ
E Tất cả những điều trên
27. Dùng thuốc trong thai kỳ không đúng chỉ định có thể gây ảnh hưởng đối với thai nhi:
A Gây dị tật thai nhi
B Gây ngộ độc cho thai
C Gây đột biến trên nhiễm sắc thể
D Câu a,b đúng
E Câu a,b c đều đúng
28. Trong 3 tháng cuối thai kỳ nên khuyên thai phụ:
A Đi bộ nhẹ nhàng,tập hít thở sâu
B Hạn chế sinh hoạt tình dục
C Nếu táo bón dùng thuốc sổ
D Câu a,b đúng
E Câu a,b, c đúng

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:


29. Kể 4 công cụ quản lý thai nghén: ........(1).........
. ........(2)........
.........(3).......
.........(4)......
30. Nếu sản phụ quên ngày kinh cuối cùng có thể ước lượng tuổi thai tính theo bề cao tử cung theo công
thức : .......................................
Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai là cung cấp ....................để dự phòng thiếu máu
32. Mỗi sản phụ khám thai đều được phát một .................. và nhớ đem đi trong lần tái khám sau

250
KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA:
33. Mỗi sản phụ đều phải tiêm phòng 2 mũi uốn ván trong thai kỳ, mũi 1 cách mũi 2 hai tuần và cách
trước đẻ ít nhất là 1 tháng
. A Đúng
B Sai
34. Nếu thấy thai nghén phát triển bình thường, mẹ khỏe thì không cần tái khám chờ chuyển dạ rồi mới
đến viện
A Đúng
B Sai
35. Cần phải luôn dặn dò sản phụ tái khám ngay khi có triệu chứng bất thường chứ không cần theo phiếu
hẹn.
A Đúng
B Sai
36. Quản lý thai nghén tốt có thể giảm tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, giảm các tai biến sản khoa
A Đúng
B Sai

ĐÁP ÁN
1B 21 C
2D 22 B
3B 23 B
4E 24 B
5D 25 D
6E 26 E
7E 27 E
8C 28 D
9E 29 (1)Sổ khám thai
10 B (2) Phiếu khám thai
11 C (3) Hộp phiếu hẹn
12 C (4) Bảng theo dõi quản lý thai sản
13 A 30 BCTC(cm)
14 B Tuổi thai(tháng) = --------------- +1
15 D 4
16 E 31 Viên sắt
17 C 32 Phiếu khám thai
18 A 33 Sai
19 C 34 Sai
20 D 35 Đúng
36 Đúng
Bài tập tình huống 1:
37. Mục đích khám:
- Chẩn đoán có thai
-Đăng ký thai nghén
-Khám toàn thân phát hiện các bệnh lý của mẹ
38. Hẹn tái khám sau 2 tháng hoặc khi có triệu chứng bất thường.
251
Bài tập tình huống 2
39. Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp như nhức đầu, chóng mặt,hoa mắt, nhìn mờ ...
40. Khám phù,tìm Protein niệu, phát hiện các triệu chứng của tiền sản giật nặng nếu có.
41. Cho sản phụ nghỉ ngơi, điều trị tại nhà. Theo dõi huyết áp, dặn dò ,tái khám sau 1 tuần hay khi có
triệu chứng bất thường.

252
108. Trường thứ tư:

TƯ VẤN CHĂM SÓC TRƯỚC SINH VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN

I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau
1. Điều nào sau đây không nên khuyên phụ nữ đang mang thai
a. @Từ bỏ tất cả những lao động bình thường hàng ngày
b. Không mang vác nặng trên đầu, trên vai
c. Tránh đi xa, đặc biệt ở tháng cuối, tránh xóc xe hay va chạm mạnh
d. Thể dục buổi sáng, động tác nhẹ nhàng, tập thở sâu hoặc có thể đi bộ
2. Chọn 1 câu sai về vấn đề dinh dưỡng khi mang thai
a. @Các vitamin vừa giúp chuyển hoá, tăng sức đề kháng, nhuận tràng...ăn càng nhiều vitamin càng tốt
b. Không hút thuốc lá và uống rượu.
c. Không nên ăn quá nhạt hoặc quá mặn
d. Cần bổ sung sắt, acid folic để phòng thiếu máu
3. Chọn 1 câu đúng về tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai
a. Tiêm 2 mũi liền 1 lúc, bất kỳ thời gian nào trong thai kỳ
b. @Tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi và mũi thứ 2 cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và phải trước khi
đẻ ít nhất 1 tháng.
c. Chỉ cần tiêm 1 mũi nếu thai phụ đã được tiêm phòng uốn ván ở lần đẻ trước.
d. Chỉ những phụ nữ có nguy cơ đẻ rơi hoặc đẻ tại nhà mới cần tiêm.
4. Phụ nữ mang thai không được dùng kháng sinh nào sau đây
a. Ampicillin
b. Penicillin
c. Erythromycin
d. @Cotrimoxazole
5. Khi có thai, sản phụ cần dùng thêm loại chất nào sau đây
a. Iod
b. Sắt
c. Calcium
d. @Chỉ b và c đúng.
6. Mục đích của khám thai định kỳ là
a. Phát hiện sớm các trường hợp thai nghén có nguy cơ cao
b. Hướng dẫn sản phụ một chế độ dinh dưỡng hợp lý
c. Hướng dẫn sản phụ một chế độ lao động và sinh hoạt hợp lý
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
7. Chọn một câu sai trong mục đích khám thai của 3 tháng đầu:
a. Chẩn đoán có thai
b. Tính tuổi thai - dự đoán ngày sinh
c. Lập phiếu khám thai, lên lịch khám thai định kỳ và nơi khám lần sau
d. @Phát hiện sớm thai dị dạng
8. Chọn một câu sai trong mục đích khám thai của 3 tháng giữa:
a. Theo dõi sự phát triển của thai nhi
b. Chẩn đoán sớm các dị dạng thai
c. @Chẩn đoán ngôi thai
d. Tư vấn chăm sóc sức khoẻ dựa trên thực tế của thai phụ
9. Khi hỏi bệnh nhân về tiền sử sản phụ khoa trong các lần thăm thai, cần đặc biệt lưu ý đến:
253
a. Tuổi bắt đầu hành kinh
b. Tuổi lấy chồng
c. Số ngày hành kinh
d. @Chu kỳ kinh có đều hay không.
10. Mỗi phiếu thăm thai gồm
a. Phần tiền sử sản khoa
b. Phần bản thân người có thai
c. Phần chăm sóc thai hiện tại
d. @Cả 3 ý trên đều đúng
11. Hãy chọn các câu ở cột A tương ứng với cột B
A B
1. Khám thai 3 tháng đầu a. Nắn ngôi, thế
b. Đặt mỏ vịt xem ÂĐ, CTC có dị dạng
sinh dục
2. Khám thai 3 tháng giữa c. Đo chiều cao TC/ VB ước tính
trọng lượng thai
d. Siêu âm chẩn đoán dị dạng thai
3. Khám thai 3 tháng cuối e. Đánh giá độ xuống của đầu
f. Chẩn đoán có thai và dự đoán ngày sinh

12. Khi thăm thai xong, cần:


a. Nên lịch khám lần sau nếu thai bình thường
b. Hướng dẫn thai phụ đi hội chẩn chuyên khoa nếu thấy bất thường
c. Dặn dò thai phụ trong khi mang thai, nếu thấy các triệu chứng bất thường như ra máu, đau bụng từng
cơn ....cần quay lại tái khám ngay không chờ đến lịch.
d. @Cả 3 ý trên
13. Tại tuyến y tế cơ sở, khi 1 thai phụ đến khám thai lần đầu tiên, cán bộ y tế phải làm những việc
sau đây, ngoại trừ:
a. Lập phiếu thăm thai
b. Lập phiếu hẹn
c. Dán nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ (con tôm) lên bảng theo dõi quản lý
thai.
d. @Không cần lập phiếu hẹn mà dặn bệnh nhân phải quay lại khám ngay nếu có gì bất thường.
14. Trên nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ (con tôm) trong bảng theo dõi
quản lý thai không có nội dung sau:
a. Họ tên và tuổi của thai phụ
b. Tiền sử thai nghén
c. Kinh cuối cùng và ngày dự kiến đẻ
d. @Các bệnh của thai phụ ( nếu có).

254
109. Trường thứ năm:

//Khám thai//
//--------------------------------//

SAN_Y4_163::
Phương pháp tính tuổi thai thường dùng nhất là:{
= Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
~ Ngày giao hợp.
~ Ngày phóng noãn.
~ Ngày cuối của kỳ kinh cuối cùng.}
SAN_Y4_164::
Chẩn đoán tuổi thai dựa vào những yếu tố sau, ngoại trừ:{
~ Ngày thai máy.
~ Ngày thai đạp.
= Vị trí thai đạp.
~ Chiều cao tử cung.}

SAN_Y4_165::
Một phụ nữ có thai cần được khám thai tối thiểu:{
~ 1 lần.
~ 2 lần.
= 3 lần.
~ 4 lần.}

SAN_Y4_166::
Một sản phụ đến khám thai, đo chiều cao tử cung là 32cm, vòng bụng 95cm. Trọng lượng thai
của sản phụ này được dự kiến là:{
~ 3000g.
= 3200g.
~ 3500g.
~ 3700g.}

SAN_Y4_167::
Nhịp tim thai bình thường trong khoảng:{
~ 100-140 lần/ phút đều rõ.
~ 110-150 lần/ phút đều rõ.
= 120-160 lần/ phút đều rõ.
~ 130-170lần/ phút đều rõ.}

SAN_Y4_168::
Một sản phụ có kỳ kinh cuối cùng là 25/2/2005-28/5/2005, ngày dự kiến đẻ là:{
~ 30/11/2005.
= 5/12/2005.
~ 10/12/2005.
~ 15/12/2005.}

255
SAN_Y4_169::
Những câu sau về khám thai là đúng hay sai:{
= Trong quý III khám thai xác định được tư thế của thai nhi trong tử cung -> Đúng.
= Công thức tính trọng lượng thai đúng cho mọi trường hợp -> Sai.
= Cần phát hiện yếu tố nguy cơ trong mỗi lần khám thai -> Đúng.
= Khám thai định kỳ chỉ cần siêu âm, nếu không có dấu hiệu bất thường -> Sai.}

//Quản lý thai nghén//


//--------------------------------//

SAN_Y4_170::
Đối tượng phụ nữ được quản lý thai nghén đúng nhất là:{
~ Phụ nữ có nguy cơ cao.
~ Những phụ nữ đến khám thai tại cơ sở y tế.
~ Những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
= Tất cả những phụ nữ có thai.}

SAN_Y4_171::
Quản lý thai nghén là:{
~ Khám thai định kỳ.
~ Khám thai và khám toàn trạng người phụ nữ.
~ Khám thai, khám toàn trạng người phụ nữ, tư vấn vệ sinh thai nghén.
= Khám thai, khám toàn trạng người phụ nữ, tư vấn vệ sinh thai nghén và làm một số xét
nghiệm cần thiết.}

SAN_Y4_172::
Nhóm tuổi sinh đẻ không phù hợp là:{
~ 20 – 24.
~ 25 – 29.
~ 30 – 34.
= 35 – 39.}

SAN_Y4_173::
Cơ sở quản lý thai nghén là:
= Trạm y tế xã, phường.
~ Trung tâm bảo vệ bà mẹ trẻ em.
~ Trung tâm y tế huyện.
~ Bệnh viện tỉnh.}

SAN_Y4_174::
Việc không cần làm của công tác quản lý thai nghén là:{
~ Lập phiếu khám thai.
~ Tổ chức khám thai.
~ Phân loại thai nghén bình thường và thai nghén có nguy cơ.
= Tổ chức tiêm chủng định kỳ.}

256
SAN_Y4_175::
Khám thai quí 1 nhằm mục đích, ngoại trừ:{
~ Xác định có thai.
~ Phát hiện sớm thai bất thường.
~ Quản lý thai nghén.
= Dự kiến nơi đẻ.}

SAN_Y4_176::
Trong quản lý thai nghén, thử nước tiểu tìm protein niệu cần làm:{
~ Cho mọi lần khám thai thai.
~ 3 tháng giữa.
~ 3 tháng cuối.
= 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.}

SAN_Y4_177::
Mục đích khám thai 3 tháng đầu để:{
= Xác định có thai để quản lý thai nghén.
~ Tiên lượng cuộc đẻ.
~ Xác định ngôi thai.
~ Tiêm phòng uốn ván.}

SAN_Y4_178::
Những câu sau về quản lý thai nghén là đúng hay sai:{
= Phân loại thai nghén bình thường hay nguy cơ cao là việc làm của công tác quản lý thai nghén ->
Đúng.
= Độ tuổi phù hợp cho sinh đẻ là 15- 36 -> Sai.
= Trạm y tế xã, phường là nơi quản lý được mọi trường hợp thai nghén -> Sai.
= Quản lý thai nghén được thực hiện đến hết thời kỳ hậu sản -> Đúng.}

//--------------------------------//
//Vệ sinh thai nghén//
//--------------------------------//

SAN_Y4_179::
Phụ nữ có thai nên nghỉ trước đẻ:{
~ 2 tuần.
~ 3 tuần.
= 4 tuần
~ 5 tuần.}

SAN_Y4_180::
Bệnh lý hay gặp nhất ở phụ nữ có thai là:{
= Thiếu máu.
~ Nhiễm độc thai nghén.
~ Bệnh thận.
~ Bệnh tim.}
257
SAN_Y4_181::
Khi có thai cần phải:{
= Mặc quần áo rộng.
~ Mặc quần áo bình thường.
~ Không mặc nịt vú.
~ Đi dầy cao gót.}

SAN_Y4_182::
Phụ nữ có thai có thể làm những việc sau, ngoại trừ:{
= Tập được các môn thể thao.
~ Tập thể dục nhẹ nhàng vào buổi sáng.
~ Đi bộ 5-10 phút vào buổi sáng.
~ Tắm nắng vào buổi sáng.}

SAN_Y4_183::
Khi có thai người phụ nữ vẫn có thể:{
~ Đi đường xa.
~ Lao động bình thường kể cả việc nặng.
= Lao động bình thường, tránh việc nặng .
~ Nghỉ lao động trước đẻ 4 tuần.}

SAN_Y4_184::
Những câu sau về vệ sinh thai nghén là đúng hay sai:{
= Không nên lau rửa, xoa nhẹ vú thường xuyên vì dễ kích thích cơn co tử cung gây đẻ non -
> Sai.
= Phụ nữ có thai không được ngâm mình trong nước -> Đúng.

258
110. Trường thứ sáu:

A. Ch¨m sãc thai nghÐn

22. Nh÷ng th«ng tin thu ®îc qua hái tiÒn sö thai nghÐn vµ sinh ®Î cã thÓ gióp cho c¸n bé y tÕ:
a. LËp kÕ ho¹ch ®Î
b. X¸c ®Þnh c¸c vÊn ®Ò ®ang tån t¹i
c. X¸c ®Þnh nhu cÇu vÒ t vÊn vµ gi¸o dôc søc khoÎ
d. TÊt c¶ c¸c ®iÒu trªn.

23. NÕu ngêi phô n÷ tin tëng vµo c¸n bé y tÕ vµ c¶m thÊy r»ng c¸n bé y tÕ tá ra quan t©m thùc sù, chÞ ta
sÏ cã nhiÒu kh¶ n¨ng:
b. TiÕp tôc quay l¹i t¸i kh¸m
c. SÏ ®Õn sím nÕu cã biÕn chøng
d. Tin tëng vµo nh÷ng gîi ý ®iÒu trÞ
e. TÊt c¶ nh÷ng ®iÒu trªn

ChÞ A n¨m nay 20 tuæi. ChÞ ®· cã thai 22 tuÇn. Mét ngµy tríc chÞ ®Õn kh¸m thai, vµ ®îc nãi lµ thai
nghÐn hiÖn ph¸t triÓn b×nh thêng, mÆc dï chÞ ®· kªu lµ tríc ®ã 2 giê chÞ ta cã sèt ng¾t qu·ng vµ
c¶m gi¸c ín l¹nh vµ chÞ ta ®· bÞ cóm gièng nh hÇu hÕt mäi ngêi trong lµng bÞ trong thêi gian gÇn
®©y. ChÞ Êy ®îc khuyªn nªn nghØ ng¬i, uèng nhiÒu níc vµ ®Õn kh¸m nÕu triÖu chøng trªn cßn
tiÕp tôc. ChÞ A ®Õn bÖnh viÖn huyÖn lóc 8 giêi tèi nay vµ phµn nµn lµ vÉn cßn sèt ng¾t qu·ng vµ
c¶m gi¸c ín l¹nh vµ b¾t ®Çu cã ®au bông kÌm theo ®i tiÓu khã.

§¸nh gÝa

24. Khi kh¸m cho chÞ A cÇn chó ý nh÷ng khÝa c¹nh ®Æc biÖt nµo ®Ó gióp b¹n chÈn ®o¸n hay x¸c
®Þnh vÊn ®Ò cña chÞ A, t¹i sao? (h·y khoanh trßn vµo mét c©u ®óng)
a. ChÞ A nªn ®îc kiÓm tra dÊu hiÖu ®au/c¨ng cøng vïng th¾t lng.
b. ChÞ A nªn ®îc ®o huyÕt ¸p
c. ChÞ A nªn ®îc hái vÒ t×nh tr¹ng ngñ.
d. ChÞ A nªn ®îc kiÓm tra ®au ngùc

25. §Ó ®¸nh gi¸ t×nh tr¹ng cña chÞ A, b¹n nªn lµm thñ thuËt hay xÐt nghiÖm g× (nÕu cã), t¹i sao? (h·y
khoanh trßn vµo mét c©u ®óng)
a. Nªn xÐt nghiÖm m¸u ®Ó xem sã lîng b¹ch cÇu.
b. Nªn lÊy mét mÉu chÊt nhÇy cæ tö cung.
c. Nªn lÊy mét mÉu níc tiÓu.
d. Nªn tiÕn hµnh kh¸m b»ng hai tay.

ChÈn ®o¸n

B¹n ®· hoµn thµnh viÖc kh¸m vµ ®¸nh gi¸ chÞ A vµ ®· ph¸t hiÖn thÊy nh÷ng ®iÒu chñ yÕu sau:

ChÞ A nãi r»ng chÞ Êy c¶m thÊy rÊt yÕu vµ kh«ng thÓ ¨n uèng g× Ýt nhÊt ®· 24 giê, NhiÖt ®é cña
chi Êy lµ 40oC. ChÞ Êy buån n«n, ®au bông, vµ ®au c¨ng cøng vïng th¾t lng. HiÖn nay cha thÓ lµm
259
xÐt nghiÖm soi cÊy níc tiÓu v× c¸n bé xÐt nghiÖm nghØ trùc ®Õn ngµy mai. T¹i c¬ së y tÕ nµy
kh«ng lµm ®ù¬c xÐt nghiÖm nu«i cÊy.

26. C¨n cø vµo nh÷ng ph¸t hiÖn trªn, chÞ A ®îc chÈn ®o¸n lµ g×? t¹i sao?
a. Sèt rÐt
b. BÞ nhiÔm trïng
c. Viªm thËn bÓ thËn cÊp
d. C¶m cóm

Ch¨m sãc

27. C¨n cø vµo chÈn ®o¸n trªn, kÕ ho¹ch ch¨m sãc vµ ®iÒu trÞ cho chÞ A lµ g×? t¹i sao?
a. Cho kh¸ng sinh ngo¹i tró
b. Cho ®iÒu trÞ néi tró b»ng k¸ng sinh
c. PhÉu thuËt
d. Thuèc kh¸ng sèt rÐt ®êng uèng

111. Trường thứ bảy:

112. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

113. Trường thứ nhất:

TRẻ Sơ SINH Đủ THáNG


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1- Theo định nghĩa, sơ sinh gọi là đủ tháng khi: (chọn câu đúng nhất)
a) Trẻ sơ sinh có thể tự sống được sau khi ra khỏi bụng mẹ.
b) Trọng lượng thai nhi từ 2.500g trở lên.
c) Khi tuổi thai từ 280 ngày (tính từ ngày kinh chót) trở lên.
d) Khi tuổi thai trong khoảng 37 - 42 tuần (tính từ ngày kinh chót).
e) Khi điểm số APGAR của trẻ sau sanh từ 7 trở lên.
2- Trên thực tế lâm sàng, triệu chứng nào sau đây thường được khảo sát để đánh giá mức độ
trưởng thành của thai nhi ?
a) Tóc trẻ dài và mượt.
b) Các nếp nhăn ở gan bàn chân có đến ít nhất 2/3 sau.
c) Vòng đầu  33cm.
d) Nếu là bé trai thì tinh hoàn đã di chuyển xuống túi bìu.
260
e) Tư thế tứ chi duỗi nhiều hơn là co.
3- Huyết áp sơ sinh (ngay sau sanh) trung bình vào khoảng:
a) 4 - 5 cmHg.
b) 6 - 7 cmHg.
c) 8 - 9 cmHg.
d) 10 - 11 cmHg.
e) 12 cm Hg.
4- Nếu khám một bé trai vài ngày sau sanh thấy tinh hoàn bị phì đại, ứ nước thì hướng xử trí
thích hợp nhất là:
a) Dùng thuốc kháng sinh.
b) Dùng thuốc kháng viêm.
c) Đắp ấm thường xuyên.
d) Chọc hút rút bớt nước.
e) Không xử trí gì, chỉ theo dõi tiếp trong vòng vài tháng.
5- Vài ngày sau sanh trẻ thường hay bị vàng da. Đó là do:
a) Trẻ dễ bị xuất huyết sau sanh.
b) Gan trẻ chưa tiết đủ các men để chuyển hóa bilirubin.
c) Phân su bị ứ lại trong cơ thể.
d) Hồng cầu bị phá hủy phóng thích sắc tố mật.
e) Nồng độ huyết sắc tố cao.
6- Hiện tượng vàng da sinh lý thường biến mất vào thời điểm nào ?
a) 2 - 3 ngày sau sanh.
b) 5 - 6 ngày sau sanh.
c) 8 - 10 ngày sau sanh.
d) 15 - 20 ngày sau sanh.
e) 1 tháng sau sanh.
7- Tất cả những triệu chứng sau đây đều là bình thường ở một sơ sinh đủ tháng, ngoại trừ:
a) Phù nhẹ mi mắt và mu bàn chân.
b) Vàng da ở ngày đầu sau sanh.
c) Hai vú bị căng phồng.
d) Thở đều nhưng có lúc thở hơi nhanh.
e) Bướu huyết thanh trên da đầu.

Đáp án
1d 2b 3b 4e 5d 6c 7b

TRẻ Dị TậT BẩM SINH


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1- Những câu sau đây về dị tật teo hẹp thực quản đều đúng, ngoại trừ:
a) Có nhiều hình thái dị tật khác nhau.
b) Đa số trường hợp có kèm thêm lỗ dò thông giữa khí quản và thực quản.
c) Thường kèm tình trạng đa ối trong thai kỳ.
d) Chỉ chẩn đoán được bằng X quang.
e) Cần phải được giải quyết phẫu thuật sớm.
2- Triệu chứng lâm sàng điển hình của hẹp môn vị phì đại là:
a) Trào nước ối nhiều ngay sau sanh.
b) Hay bị sặc và tím tái khi cho bú.
261
c) Phân su quến đặc lại thành cục.
d) Bụng lép.
e) Trẻ nôn ói có vòi, sờ thấy có u vùng dưới gan.
3- Tình huống lâm sàng nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến dị tật thoát vị cơ hoành ?
a) Trẻ bị ngạt ngay sau sanh, APGAR phút đầu tiên < 3.
b) Ngay sau tiếng khóc đầu tiên trẻ bị tím tái, ngày càng tăng.
c) Lồng ngực trẻ hai bên không đều.
d) Bụng lép.
e) Lồng ngực không phập phồng theo nhịp thở.
4- Điều nào sau đây không nên làm trong hồi sức một trẻ bị thoát vị cơ hoành ?
a) Cho thở oxy qua mặt nạ.
b) Cho trẻ nằm trên mặt phẳng, đầu cao.
c) Cho nằm nghiêng về phía bên thoát vị.
d) Hút đờm nhớt thường xuyên.
e) Đặt ống thông dạ dày, hút dịch thường xuyên.
5- Những câu liên quan đến dị tật thoát vị tủy-màng não sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Thường kèm theo não úng thủy.
b) Vị trí dị tật càng thấp, rối loạn thần kinh càng nặng.
c) Chi dưới bị liệt, phát triển kém.
d) Thường có kèm theo rối loạn cơ vòng.
e) Dễ có biến chứng viêm màng não.
6- Một trong những sang thương sau đây không thuộc vào tứ chứng Fallot:
a) Hở van 2 lá.
b) Hẹp động mạch phổi.
c) Dầy thất phải.
d) Thông liên thất.
e) Động mạch chủ nằm bên phải.
7- Loại bệnh tim bẩm sinh nào sau đây gây tím tái ?
a) Thông liên nhĩ.
b) Còn ống động mạch.
c) Hẹp động mạch phổi.
d) Thân chung động mạch chủ và động mạch phổi.
e) Tim to bẩm sinh.
8- Các câu liên quan đến dị tật bẩm sinh sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Đa số trường hợp thoát vị cơ hoành, sang thương nằm ở bên trái.
b) Thoát vị thành bụng là dị tật đường tiêu hóa hiếm gặp nhất.
c) Trật khớp háng bẩm sinh có thể điều trị bằng cách bó hai chân sát vào nhau.
d) Dị tật sứt môi-chẻ vòm hầu ảnh hưởng đến khả năng bú mút của trẻ.
e) Hẹp thực quản có thể chẩn đoán bằng cách đặt sonde qua mũi, thấy không xuống quá 10cm.
9- Các đặc điểm lâm sàng sau đây của một trẻ bị hội chứng Down đều đúng, ngoại trừ:
a) Miệng nhỏ, lưỡi to thè ra ngoài.
b) Ngón chân cái cách xa các ngón chân khác.
c) Gáy to, dẹp.
d) Mắt xếch.
e) Phù bạch huyết.
10- Nhiễm sắc đồ của một trẻ bị hội chứng Turner là:
a) (45, XO).
262
b) (45, YO).
c) (47, XXY).
d) (47, XYY).
e) Dư nhiễm sắc thể 21.

Đáp án
1d 2e 3b 4a 5b 6a 7d 8c 9e 10a

SANG CHấN SảN KHOA ở TRẻ Sơ SINH


1- Để phân biệt bướu huyết xương sọ (BHXS) và bướu huyết thanh (BHT), tất cả các điểm sau
đều đúng, ngoại trừ:
a) BHT có ngay sau sanh, BHXS chỉ xuất hiện vài giờ đến vài ngày sau sanh.
b) BHT có mật độ căng, BHXS có mật độ mềm hơn.
c) BHT có giới hạn không rõ rệt, BHXS có bờ rõ ràng.
d) BHT biến mất sau vài giờ đến vài ngày, BHXS biến mất sau vài tuần đến vài tháng.
e) BHT có thể bao trùm nhiều xương của sọ, BHXS chỉ ở trên một xương mà thôi.
2- Bướu huyết xương sọ có thể xảy ra sau:
a) Sanh thường.
b) Sanh hút.
c) Sanh kềm.
d) Sanh ngôi mông.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3- Xuất huyết trong cơ ức đòn chũm có thể dẫn đến dư chứng nào?
a) Liệt mạng thần kinh cánh tay.
b) Liệt thần kinh mặt.
c) Bệnh liệt Erb-Duchenne.
d) Đầu trẻ ngoẹo về một bên.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
4- Trong liệt chi trên thể Klumpke, nhóm cơ nào sau đây sẽ bị ảnh hưởng:
a) Cơ cánh tay trước.
b) Cơ tam đầu.
c) Các cơ cẳng tay và bàn tay.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Chỉ có b và c đúng.
5- Liên quan đến sang chấn sản khoa trên trẻ sơ sinh, câu nào sau đây đúng ?
a) Xuất huyết trong cơ ức đòn chũm thường gặp nhất sau sanh ngôi mông, kéo đầu hậu khó khăn.
b) Liệt thần kinh VII ở trẻ sơ sinh thường là liệt trung ương.
c) Liệt cơ hoành thường tự khỏi sau một thời gian ngắn.
d) Phần lớn các trường hợp liệt chi trên sẽ diễn tiến đến teo cơ.
e) Trường hợp bị gãy xương đòn nên bó bột bất động để tránh chọc thủng phổi.
6- Sanh ngôi mông khó khăn có thể dẫn đến tổn thương nào sau đây cho trẻ sơ sinh ?
a) Xuất huyết não-màng não.
b) Gãy xương đòn.
c) Liệt chi trên.
d) Xuất huyết thượng thận.
e) Các câu trên đều đúng.
263
7- Tổn thương do sang chấn nào sau đây cần phải được điều trị:
a) Liệt thần kinh mặt.
b) Bướu huyết xương sọ.
c) Gãy xương đùi.
d) Nứt xương sọ không có biến chứng xuất huyết màng não.
e) Tất cả các trường hợp trên đều phải điều trị.
8- Tất cả những câu về xuất huyết não-màng não sơ sinh sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Có thể xảy ra sau sanh có thủ thuật hoặc sanh thường.
b) Triệu chứng điển hình lúc mới sanh ra là thóp căng phồng.
c) Có thể có triệu chứng sốt cao vài ngày sau sanh.
d) Nếu thóp quá căng phồng có thể phải chọc tủy sống để rút bớt dịch não tủy.
e) Tiên lượng thường rất nặng, tỉ lệ tử vong cao.
9- Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi dễ gây xuất huyết não-màng não ở sơ sinh?
a) Non tháng.
b) Tình trạng thiếu oxy.
c) Thai sổ quá nhanh.
d) Chuyển dạ khó khăn.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10- Tổn thương gan trên trẻ sơ sinh có thể xảy ra sau:
a) Thủ thuật sanh ngôi mông.
b) Thủ thuật đại kéo thai ngôi mông.
c) Thủ thuật hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Chỉ có a và b đúng.

Đáp án
1b 2e 3d 4e 5a 6e 7c 8b 9e 10d

264
114. Trường thứ hai:

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH

1. Trẻ sơ sinh đủ tháng bình thường là


A. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần
B. Cân nặng 2.700g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần
C. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai < 38 tuần
D. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 36cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần.
E. Cân nặng 2.500g, chiều cao 35cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần
2. Tắm trẻ sơ sinh hàng ngày với nước đun sôi đê nguội với nhiệt độ từ
A. 35 độ C- 36độ C
B. 37độ C
C. 38 độ C- 40độ C
D. < 42 độ C
E. Tất cả các nhiệt độ trên điều được
3. Thao tác nào sau đây không cần thiết ngay khi đón trẻ sơ sinh
A. Sưởi ấm
B. lau khô trẻ
C. Hút dịch mũi miệng
D. Tắm bé
E. Đếm nhịp thở.
4. Các dấu hiệu sau đây là biểu hiện của thai già tháng. Ngoại trừ
A. Da khô cứng, nhăn nheo.
B. Cuống rốn vàng úa
C. móng tay và chân dài
D. vòng đầu nhỏ hơn tuổi thai
E. Da tróc từng mảng lớn, rốn khô và cứng.
5. Giai đoạn sơ sinh: là giai đoạn
A.Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 24 sau sinh
B. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 25 sau sinh.
C. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 26 sau sinh
D. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 27sau sinh
E Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28sau sinh
6. Giai đoan sơ sinh được người ta chia ra làm bao nhiêu giai đoạn khác nhau
A. 2 giai đoạn.
B. 3giai đoạn
C. 4giai đoạn
D. 5giai đoạn
E. 6 giai đoạn

7. Sau khi sinh trẻ có những biến đổi về chức năng các cơ quan trong cơ thể để thích nghi với cuộc
sống bên ngoài tử cung. Để cho giai đoạn chuyển tiếp này được điều hoà cần phải có:
A Hô hấp hiệu quả
B. Hệ tuần hoàn phải thích nghi
C. Thận chịu trách nhiệm điều hoà môi trường nội môi tốt
D.Cơ thể tự điều hoà thân nhiệt
265
E. Các câu trên điều đúng
8. Khám trẻ sơ sinh để phát hiện các dị dạng thường khám khi
A. Trong phòng sinh ngay sau khi sinh .
B. Ngày thứ 2 sau khi sinh.
C. Tuần đầu sau sinh.
D. Hết thời kỳ hậu sản
E. Trong năm đầu tiên
9. Đánh giá tình trạng trẻ có cần can thiệp hồi sức không: Cần thực hiện một cách có hệ thống những
bước sau:
A. - Đặt trẻ trên bàn sưởi ấm, lau khô trẻ
B. Hút mũi, miệng, hầu họng,
C. Đếm nhịp thở, tần số tim, tính chất tiếng khóc, màu da của trẻ và khả năng trẻ đáp ứng với kích
thích.
D. làm rốn
E. Các câu trên đều đúng
10. Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10.
A. Nếu < 1 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu
B. Nếu < 2 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu.
C.Nếu < 3điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu
D. Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu
E. Nếu < 5 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu
11. Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10.
A. Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1 là bình thường
B. Nếu <5 điểm ở phút thứ 1 là bình thường
C. Nếu <6 điểm ở phút thứ 1 là bình thường
D. Nếu <7 điểm ở phút thứ 1 là bình thường
E. Nếu <8 điểm ở phút thứ 1 là bình thường
12. Theo dõi vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh:
A. Xuất hiện ở ngày thứ 1 đến ngày thứ 2 ở trẻ đủ tháng
B. Xuất hiện ở ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 ở trẻ đủ tháng
C. Xuất hiện ở ngày thứ 8 đến ngày thứ 10 ở trẻ đủ tháng
D. Xuất hiện ở ngày thứ 12 đến ngày thứ 14 ở trẻ đủ tháng
C. Xuất hiện ở ngày thứ 14 đến hết thời kỳ hậu sản ở trẻ đủ tháng
13. Khi theo dõi sụt cân sinh lý ở trẻ sơ sinh thường:
A. Cân nặng trẻ không thay đổi, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày.
B. Mất <10% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày.
C. Mất 15%- 20% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày.
D. Mất 25%- 30% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày.
E. Mất >30% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày.
14. Khi thăm khám trẻ sơ sinh tại phòng sinh không phát hiện các di dạng bẩm sinh nào sau đây.
A. Xuất huyết dưới kết mạc
B. Thận đa nang.
C. Sức môi, hở hàm ếch, vòm hấu có dị tật chẻ đôi
D. Vị trí bất thường của tai
E. Trong miệng có mầm răng, lưỡi tụt, ngắn.
15. Ngay sau khi sinh ra trẻ cần được đặt trong môi trường có nhiệt độ từ
A. 18-20 độ C.
266
B. 21- 23 độ C
C. 24- 27 độ C
D. 28-30 độ C
E. 31- 33 độ C
16. Khi kẹp căt rốn sơ sinh cho trẻ thường kẹp thứ nhất cách kẹp thứ 2
A. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 2cm và cặp về phía mẹ
B. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 5cm và cặp về phía mẹ
C. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1khoảng 8cm và cặp về phía mẹ
D. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 11cm và cặp về phía mẹ
E. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 20cm và cặp về phía mẹ
17. Khi chăm sóc rốn thường người ta sát trùng chân rốn bằng
A. cồn iot 5%.
B. Oxy già
C Nước muối sinh lý
D. Nước Javen
E. Dung dịch AgNO3
18. Thường ở trẻ sơ sinh , người ta phòng xuất huyết bằng cách tiêm
A. Vitamin K1 tiêm bắp 1mg.
B. Vitamin C liều cao
C. Vaccin viêm gan B.
D. Kháng sinh.
C. Vitamin PP
19. Sát trùng mắt cho trẻ sơ sinh dùng dung dịch nào sau đây là không đúng
A.Bằng dung dịch Nitrat bạc 1%
B. Dung dịch Argyrol1%.
C. Dung dịch Erythromycin 0,5%
D. Penicillin pha loãng
E. Oxy già
20. Cho trẻ nằm cạnh mẹ và khuyến khích cho bú mẹ sớm khoẩng
A. 15 phút sau sinh
B. 30 phút đến 1 giờ sau sinh
C. 2 h sau sinh
D. 3 h sau sinh.
E. 4 h sau sinh.
21. Huyết áp tối đa ở trẻ sơ sinh thường là
A. 40 - 45 mmHg
B. 50- 55mmHg
C. 60-65mmHg
D. 70- 75 mmHg
E. 80- 85 mmHg
22. Ở trẻ khoẻ mạnh phải có các phản xạ nguyên thuỷ, chúng sẽ mất đi trong vòng
A. Ngay tuần đầu sau sinh
B. 1-2 tháng sau sinh
C. 3 tháng sau sinh
D. 4-5 tháng sau sinh
E. sau 1 năm

267
23. Phản xạ Moro: cầm hai bàn tay trẻ nâng lên nhẹ nhàng khỏi bàn khám và từ từ bỏ tay ra, trẻ sẽ
phản ứng qua
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn
E. 6 giai đoạn
24. Rốn rụng thường sau bao nhiêu lâu để lại nụ rốn
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
E. Hết thời kỳ hậu sản
25. Những trường hợp chống chỉ định cho bú sữa mẹ, ngoại trừ:
A.Mẹ đang bị lao tiến triển.
B. Mẹ bị nhiễm trùng nặng.
C. Đang dùng thuốc như thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp
D. Đang dùng thuốc điều trị bệnh tâm thần kinh
E. Đang dùng thuốc kháng sinh liều cao sau mổ

Đáp án.
. Câu 1. A câu 5. A Câu 9. E 13. B 17. A 21. C.
Câu 2. C câu 6. A Câu 10. C 14. B 18.A 22.D
. Câu 3 D câu 7. E Câu 11. E 15. D 19. E 23.B
Câu 4. D câu 8. E Câu 12. B 16. A 20. B 24.A
25E

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH

1. Chọn câu đúng nhất: Sơ sinh đủ tháng khi:


A Trọng lượng thai trên 2500g
B Tuổi thai 280 ngày kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối
C Tuổi thai từ tuần 38- 42
D Chỉ số Apgar trên 7 điểm
E Trẻ đẻ ra có thể nuôi sống được.
2. Hiện tượng vàng da sinh lý thường mất đi ở thời điểm nào:
A 2-3 ngày sau đẻ
B 5-6 ngày sau đẻ
C 7-8 ngày sau đẻ
D 10-12 ngày sau đẻ
E Sau 15 ngày
3. Triệu chứng nào là bất thường có thể gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng:
A Bướu huyết thanh trên đầu
B Hai vú căng
C Thở trung bình 40-50 lần trong 1 phút
268
D Vàng da sớm ngày đầu sau đẻ
E Trẻ giảm thân nhiệt 36,5 độ sau đẻ
4. Triệu chứng nào sau đây thường gặp ở trẻ non tháng:
A Trẻ cử động nhiều
B Da mỏng,ửng đỏ, nhiều chất gây
C Da tím
D Bong da
E Móng tay chân dài
5. Bệnh lý đáng ngại nhất đối với trẻ sơ sinh non tháng là:
A Hạ đường máu
B Hạ canxi máu
C Nhiễm trùng sơ sinh
D Bệnh màng trong
E Vàng da
6. Chăm sóc trẻ non tháng, tìm câu sai:
A Tiêm Vitamin K ngay sau đẻ
B Thực hiện nguyên tắc vô trùng khi chăm sóc trẻ
C Nên cho mẹ gần con càng sớm càng tốt
D Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ non tháng
E Không nên ủ ấm quá kỹ vì trẻ non tháng khó thoát nhiệt
7. Xuất huyết có thể gặp ở trẻ đẻ non là do:
A Thiếu hụt yếu tố đông máu II,V, giảm Prothrombin
B Giảm Prothombin
C Giảm Fibrinogen
D Thiếu hụt các yếu tố đông máu
E Giảm tiểu cầu
8. Nguy cơ hay gặp nhất đối với trẻ sơ sinh già tháng là:
A Ngạt do hít nước ối, nhiễm trùng ối
B Hạ đường máu
C Hạ can xi máu
C Hạ thân nhiệt
D Co giật do thiếu oxy não
9. Triệu chứng nào sau đây không gặp ở thai già tháng:
A Dây rốn teo, vàng úa
B Da ửng đỏ
C Da khô, bong da
D Móng tay chân dài
E Trương lực cơ kém
10. Hẹp thực quản ở trẻ sơ sinh biểu hiện: tìm câu sai
A Trẻ sau sinh bị trào nước ối
B Nôn nhiều dịch vị và dịch mật
C Rối loạn hô hấp,tiết nước bọt nhiều
D Bụng xẹp
E Đặt sond dạ dày không được.
11. Các triệu chứng lâm sàng của tắc ruột thường gặp là:
A Chậm thải phân su
B Nôn ra dịch mật hay sữa
269
C Bụng chướng
D A,B đúng
E A,B,C đúng
12. Tắc ruột sơ sinh không cần phẩu thuật trong trường hợp:
A Teo ruột bẩm sinh
B Hẹp phì đại môn vị
C Nút phân su
D Teo thắt hẹp lòng ruột
E Ruột không liên tục
13. Bướu huyết thanh không xảy ra sau:
A Sinh thường
B Sinh ngược
C Sinh hút
D Sinh forceps
E Mổ đẻ
14. Bệnh lý nào không gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng:
A Vàng da tăng bilirubin tự do
B Xuất huyết giảm tỷ Prothrombin
C Bệnh màng trong
D Hạ đường máu
E Nhiễm trùng sơ sinh

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỖNG:


15. Bệnh màng trong của trẻ sơ sinh đẻ non là do thiếu chất .....................nên phế nang không dãn nở
tốt
16. Ngay sau đẻ mọi trẻ sơ sinh đều phải được tiêm ..................................để đề phòng xuất huyết.

KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA:


17. Vàng da tăng Bilirubin tự do có thể gặp ở trẻ non tháng, trẻ đủ tháng và trẻ già tháng.
A Đúng
B Sai
18. Hạ đường máu và hạ canxi máu đều có thể gặp ở trẻ non tháng và cả trẻ già tháng.
A Đúng
B Sai

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:


19. Một trẻ sơ sinh sau sinh bị trào nước ối, tiết nước bọt nhiều, trẻ bú bị sặc.
A. Chẩn đoán nào được nghĩ đến nhiều nhất.
B. Nên khám trẻ như thế nào để xác định chẩn đoán.

ĐÁP ÁN bệnh trẻ sơ sinh


1 C , 2 C , 3 D , 4 B, 5 D , 6 E, 7 A , 8 A , 9 B , 10 B, 11 E , 12 C , 13 B,

14 C, 15 Surfactan, 16 Vitamin K1, 17 A, 18 A,

Bài tập tình huống


270
19 : A. Hẹp thực quản, B. Dùng ống sond dạ dày mềm đặt qua mũi hoặc miệng trẻ không đưa xuống
được quá 8-10 cm

271
115. Trường thứ ba:

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH

Chọn một câu đúng nhất trong những câu sau


1. Giai đoạn sơ sinh được định nghĩa là thời gian
a. Khoảng 4 tuần trước sinh cho đến 4 tuần sau sinh.
b. @Từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 28 sau sinh.
c. Từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 7 sau sinh.
d. Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 28 sau sinh.
2. Các bước chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh:
a. Đánh giá chỉ số APGAR, lau khô, hút dịch mũi miệng, làm rốn.
b. Hút dịch mũi miệng, lau khô, đánh giá chỉ số APGAR, làm rốn.
c. Làm rốn, lau khô, hút dịch mũi miệng, đánh giá chỉ số APGAR.
d. @Lau khô, hút dịch mũi miệng, đánh giá chỉ số APGAR, làm rốn.
3. Chỉ định hồi sức cấp cứu cho trẻ sơ sinh khi chỉ số APGAR:
a. Dưới 3 điểm
b. Dưới 5 điểm
c. @Dưới 7 điểm
d. Dưới 8 điểm
4. Phản xạ nào không phải phản xạ nguyên thuỷ:
a. Phản xạ 4 điểm
b. @Phản xạ nuốt
c. Phản xạ Moro
d. Phản xạ duỗi chéo
5. Trẻ sơ sinh suy dinh dưỡng bào thai khi:
a. Tuổi thai 36 - 38 tuần, cân nặng ≥ 2500g, chiều cao ≥ 47cm.
b. Tuổi thai 38 - 40 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao ≤ 47cm, vòng đầu ≤ 32cm.
c. Tuổi thai 40 - 42 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao > 47cm, vòng đầu > 32cm.
d. @Tuổi thai 38 - 42 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao ≤ 47cm, vòng đầu ≤ 32cm.
6. Đánh giá trẻ sơ sinh già tháng độ I theo Clifford khi có:
a. Cuống rốn vàng úa, bong da, tăng kích thích.
b. @Da khô, bong da, cơ nhão, tăng kích thích.
c. Móng chân tay nhuộm vàng hoặc xanh, cơ nhão, tăng kích thích.
d. Xương sọ cứng, móng tay chân nhuộm vàng, rốn vàng úa.
7. Dự phòng xuất huyết do giảm prothrombin ở trẻ sơ sinh, người ta thường cho:
a. Vitamin C
b. Vitamin D
c. Vitamin E
d. @Vitamin K
8. Đánh giá chỉ số APGAR ở phút thứ nhất sau sinh nhằm mục đích:
a. Xem trẻ có bị tổn thương thần kinh không
b. Xem trẻ có bị bất thường bẩm sinh không
c. Xem có cần hồi sức tích cực cho trẻ không
d. @Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Thời điểm cho trẻ bú:
a. @Sau sinh 30 phút.
272
b. Sau sinh 2 giờ.
c. Sau sinh 6 giờ.
d. Sau sinh 24 giờ.

10. Trình tự các bước chăm sóc rốn:


a. @Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn -
bọc cuống rốn - băng.
b. Cặp rốn - Sát trùng dây, chân rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn -
bọc cuống rốn - băng.
c. Chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn -
bọc cuống rốn - băng.
d. Kiểm tra mạch máu cuống rốn - Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn -
bọc cuống rốn - băng.

116. Trường thứ tư:


D. Ch¨m sãc s¬ sinh

28. Gi÷ nhiÖt cho trÎ s¬ sinh bao gåm:


a. Lau kh« trÎ ngay sau khi sinh
b. Lau kh« trÎ ngay sau khi c¾t rèn
c. ñ Êm cho trÎ b»ng kh¨n kh« mÒm ngay sau khi sinh.
d. ñ Êm cho trÎ b»ng kh¨n kh« mÒm ngay sau khi c¾t rèn.

29. Thñ thuËt håi søc s¬ sinh:


a. Lu«n ®ßi hái sö dông « xy
b. Kh«ng nªn b¾t ®Çu khi cha cã « xy
c. Cã thÓ thêng xuyªn tiÕn hµnh mµ kh«ng cÇn cã « xy
d. C¸c trêng hîp trªn ®Òu kh«ng ®óng

117. Trường thứ năm:

118. Trường thứ sáu:

119. Trường thứ bảy:

120. Trường thứ tám:

273
câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

121. Trường thứ nhất:

ĐA THAI
CÂU HỏI KIểM TRA.
1. Trong song thai một trứng, nếu phát triển thành hai bánh nhau và hai buồng ối riêng biệt thì đó là do
hợp tử phân chia vào thời điểm nào ?
a) Rất sớm , 1-3 ngày sau thụ tinh.
b) 5 ngày sau thụ tinh.
c) 8-10 ngày sau thụ tinh.
d) Rất muộn sau thụ tinh và phân chia không hoàn toàn.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
2. Đến lúc chuyển dạ, loại ngôi nào thường gặp nhất trong song thai:
a) Một đầu, một mông.
b) Hai ngôi đầu.
c) Hai ngôi mông.
d) Một đầu, một ngang.
e) Hai ngôi ngang.
3. Trong đỡ sanh song thai, sau khi đã sổ thai thứ nhất, động tác đầu tiên cần làm tiếp theo là :
a) Tăng co để cổ tử cung tiếp tục mở trọn.
b) Phá ối.
c) Nhờ người phụ giữ chặt hai bên thành bụng sản phụ để giữ ngôi thứ hai không xoay thành ngôi ngang.
d) Khám âm đạo để xác định lại ngôi của thai thứ hai.
e) Không xử trí gì, chờ sanh tự nhiên thai thứ hai.
4. Trong song thai, có chỉ định mổ lấy thai trong trường hợp nào sau đây?
a) Thai I= ngôi đầu, thai II=ngôi ngang.
b) Thai I= ngôi mông, thai II= ngôi đầu.
c) Thai I= ngôi mông, thai II=ngôi ngang.
d) Thai I= ngôi ngang, thai II= ngôi đầu.
e) Tất cả các trường hợp trên đều có chỉ định mổ lấy thai.
5. Sản phụ con rạ, song thai. Sau khi sanh thai thứ nhất khám lại thấy ngôi thứ hai là ngôi ngang,
ối còn, cổ tử cung còn mở trọn. Hướng xử trí hợp lý nhất cho ngôi thứ hai này là :
a) Cho tăng co với oxytocin.
b) Ngoại xoay thai.
c) Phá ối, nội xoay thành ngôi mông rồi chờ sanh tự nhiên.
d) Phá ối, nội xoay thai rồi tiếp tục đại kéo thai.
e) Mổ lấy thai.
6. Về song thai hai trứng (song thai dị hợp tử), chọn câu đúng:
a) ít gặp hơn so với song thai một trứng.
b) Hai tinh trùng có thể từ một lần giao hợp hay hai lần giao hợp khác nhau.
c) Hai sự thụ tinh có thể xảy ra trong hai chu kỳ kinh tế tiếp nhau.
d) Có thể có hiện tượng thông nối mạch máu giữa hai thai.
e) Đặc điểm giải phẫu học là có một bánh nhau, hai buồng ối và hai lớp màng thai ngăn cách.
274
7. Trong một cuộc sanh song thai, thời gian giới hạn cho phép từ lúc sanh thai thứ nhất đến sanh
thai thứ hai là :
a) 5 phút.
b) 15 phút.
c) 30 phút.
d) 60 phút.
e) 90 phút.
8. Để một trường hợp song thai khóa có thể xảy ra, ngôi thai thứ nhất và ngôi thai thứ hai phải
lần lượt là :
a) Đầu – mông.
b) Mông – mông.
c) Đầu – đầu.
d) Mông – đầu.
e) Đầu – ngang.
9. Các biến chứng sau đây thường gặp trong song thai, ngoại trừ:
a) Thai quá ngày.
b) Nhiễm độc thai.
c) Sanh non.
d) Băng huyết sau sanh.
e) Đa ối.
10. Đặc điểm của song thai đồng hợp tử là :
a) Hai thai luôn cùng một loại ngôi.
b) Hai thai luôn luôn có cùng túi ối.
c) Hai thai luôn luôn có cùng phái tính.
d) Là kết quả của sự thụ tinh hai trứng rụng trong cùng một chu kỳ kinh.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
11. Trong song thai, tiên lượng của cuộc chuyển dạ tùy thuộc vào loại ngôi của hai thai, đáng
ngại nhất là :
a) Thai thứ nhất ngôi đầu, thai thứ hai ngôi đầu.
b) Thai thứ nhất ngôi đầu, thai thứ hai ngôi mông.
c) Thai thứ nhất ngôi đầu, thai thứ hai ngôi ngang.
d) Thai thứ nhất ngôi mông, thai thứ hai ngôi đầu.
e) Thai thứ nhất ngôi mông, thai thứ hai ngôi mông.

12. Chọn một câu đúng cho song thai một trứng:
a) Là sự bội thụ tinh đồng kỳ.
b) Hai thai nằm trong trong buồng ối riêng, có hai hệ thống tuần hoàn riêng.
c) Thường gặp nhiều hơn song thai hai trứng.
d) Là quá trình biệt hóa tế bào, hợp tử phân đôi thành hai thai.
e) Giữa hai bánh nhau không có thông nối tuần hoàn.
Đáp án
1a 2a 3d 4d 5d 6b 7c 8d 9a 10c 11d 12d

275
122. Trường thứ hai:

SONG THAI

Câu hỏi lượng giá


1. Hãy nêu các loại song thai có thể gặp
2. Song thai hai bánh rau, hai buồng ối là loại song thai
A. Hai noãn
B. Một noãn, sự phân chia của phôi sảy ra trong vòng 3 ngày sau khi thụ tinh
C. Một noãn, sự phân chia trong vòng 4 - 8 ngày sau khi thụ tinh
D. Một noãn, sự phân chia trong vòng 9 - 15 ngày sau khi thụ tinh
E. Một noãn, sự phân chia sau 15 ngày sau khi thụ tinh
3. Chẩn đoán phân loại song thai dựa vào
A. Các dấu hiệu lâm sàng
B. Xét nghiệm định lượng  hCG
C. Siêu âm thai
D. Triệu chứng lâm sàng và siêu âm
4. Chẩn đoán phân loại song thai bằng siêu âm được làm vào tuổi thai nào là chính xác nhất
A. Trước 6 tuần
B. Từ 7 - 12 tuần
C. Từ 13 - 22 tuần
D. Sau 22 tuần
5. Những dấu hiệu nào sau đây của siêu âm chứng tỏ là song thai hai bánh rau, hai buồng ối.
A. Thai nhi có hai giới tính khác nhau
B. Hai bánh rau bám ở hai vị trí khác nhau
C. Vách ngăn buồng ối dầy trên 2,5 mm
D. Có dấu hiệu Lambda
E. Thấy hai buồng ối riêng
6. Những dấu hiệu lâm sàng nào sau đây có thể chẩn đoán được là song thai
A. Bụng to nhanh trong một thời gian ngắn
B. Tử cung to hơn tuổi thai
C. Nắn thấy hai cực đầu
D. Nghe thấy hai ổ tim thai riêng biệt có tần số khác nhau
E. Nắn thấy lổn nhổn nhiều cực
7. Hội chứng truyền máu thường xảy ra ở loại song thai nào sau đây
A. Song thai hai bánh rau hai buồng ối
B. Song thai một bánh rau một buồng ối
C. Song thai một bánh rau hai buồng ối
D. Song thai dính nhau
8. Chẩn đoán hội chứng truyền máu trong thai người ta dựa vào cái gì
A. Các dấu hiệu lâm sàng
B. Định lượng  hCG
C. Siêu âm thai nhi trong những tháng đầu
D. Dựa vào chụp Xquang
9. Những dấu hiệu siêu âm nào chứng tỏ có hội chứng truyền máu
A. Kích thước siêu âm của thai không cân nhau (một thai to, một thai nhỏ)
B. Thể tích nước ối không cân nhau (một buồng đa ối và một buồng thiểu ối
276
C. Kích thước bàng quang của hai thai không cân nhau
D. Nhịp tim thai không bằng nhau giữa hai thai
10. Những biến chứng chính của hội chứng truyền máu trong song thai là gì
A. Thai chết lưu cả hai
B. Một thai bình thường và một thai chết lưu
C. Một thai bình thường và một thai chậm phát triển trong tử cung
D. Đẻ non
11. Những dấu hiệu lâm sàng nào chứng tỏ song thai một thai sống và một thai chết lưu
A. Bụng mẹ nhỏ dần
B. Không thấy thai máy
C. Thai vẫn đạp bình thường
D. Không nhận thấy được trên lâm sàng
12. Biến chứng chính của song thai một thai sống và một thai chết lưu
A. Chảy máu do rối loạn đông máu
B. Làm chết thai còn lại
C. Nhiễm trùng cho mẹ và thai
D. Không có biến chứng
13. Qui trình đỡ đẻ một trường hợp song thai cần
A. Cần phải có hai người
B. Cần phải truyền oxytocin
C. Cần phải làm ở phòng mổ
D. Đỡ đẻ như một thai không có yêu cầu riêng
14. Một sản phụ con so.
Không có tiền sử sản khoa gì đặc biệt. Không khám thai và theo dõi thai từ nhỏ.
Đến khám trong tình trạng: thai 30 tuần, khó thở, bụng căng cứng liên tục và to nhanh trong một
vài ngày gần đây. Không có cơn co tử cung, không ra máu cũng không ra nước âm đạo.
Siêu âm chẩn đoán là song thai, có một khối rau ở mặt sau, có hai buồng ối, một buồng ối đa ối và
một buồng ối thiểu ối.
1- Hãy chọn một chẩn đoán phù hợp nhất
A. Song thai một bánh rau, hai buồng ối và có hội chứng truyền máu
B. Song thai một bánh rau hai buồng ối; một thai bình thường một thai bất thường.
C. Song thai một bánh rau hai buồng ối; hai thai bất thường
2- Hãy nêu tiên lượng đúng nhất cho cả hai thai
A. Tốt cho cả hai thai
B. Xấu cho cả hai thai
C. Cần theo dõi thêm, xem tiến triển của thai
3- Hãy nêu thái độ xử trí hợp lý nhất
A. Nhập viện theo dõi, tư vấn cho gia đình và sản phụ
B. Gây chuyển dạ
C. Mổ lấy thai
D. Chọc dẫn lưu nước ối
15. Hậu sản của đẻ song thai sẽ:
A. Dài hơn đẻ một thai
B. Có nhiều biến chứng hơn đẻ một thai
C. Sản phụ đau hơn và sản dịch kéo dài hơn
D. Không có gì đặc biệt, không cần theo dõi đặc biệt.

277
Đáp án:
2. A, B
3. C
4. B
5. A, B, C
6. C, D
7. C
8. C
9. A, B, C
10. B, C, D
11. D
12. A, B
13. A, B
14.
1: A
2. B
3. A
15. D

278
123. Trường thứ ba:

SONG THAI

1. Song thai là một thai nghén được gọi là:


A. Bình thường
B. Bệnh lý
C. Có nguy cơ cao trong thời kỳ mang thai
D. Có nguy cơ trong thời kỳ chuyển dạ
E. Có nguy cơ, bệnh lý, tử vong chu sản cao trong thời kỳ mang thai và trong chuyển dạ
2. Tần suất của song thai trong tổng số trường hợp đẻ là:
A. Rất hiếm gặp
B. 1%
C. 1 - 1,5 %
D. 3%
E. 3 - 3,5 %
3. Nguyên nhân thường gặp của song thai dị hợp tử là do, ngoại trừ:
A. Dùng thuốc kích thích phóng noãn
B. Con rạ đẻ nhiều lần
C. Buống trứng đa nang
D. Sau khi ngừng xử dụng thuốc ngừa thai
E. Có tính chất gia đình, di truyền
4. Nguyên nhân gây song thai đồng hợp tử là do:
A. Tính chất di truyền
B. Tính chất gia đình
C. Do tính chất đột biến
D. Buồng trứng đa nang
E. Có tính chất dân tộc, gia đình, di truyền
5. Về nguyên tắc người ta phân thành hai loại sinh đôi đồng hợp tử và dị hợp tử dựa vào:
A. Giới tính của thai
B. Đặc điểm của bánh nhau
C. Đặc điểm của buồng ối
D. Hình dạng của hai thai
E. Nguồn gốc phát sinh của thai
6. Chọn câu đúng nhất trong các cau sau khi nói: Trên lâm sàng người ta có thể phận biệt song thai đồng
hợp tử hay dị hợp tử dựa vào :
A. Tính chất của ngôi thai
B. Giới của thai
C. Khi có hệ thống tuần hoàn nối thông
D. Chỉ chẩn đoán phân biệt sau khi kiểm tra xem bánh nhau có hệ thống tuần hoàn nối thông hay không
E. Đặc điểm của bánh nhau và buồng ối
7. Trong song thai dị hợp tử, câu nào sau đây là không đúng
A Song thai dị hợp tử thường gặp hơn song thai đồng hợp tử
B. Là kết quả của sự thụ tinh giữa hai trứng và hai tinh trùng khác nhau.
C. Đặc điểm giải phẫu là hai bánh nhau, hai buồng ối riêng biệt.
D. Hai thai luôn cùng giới.
279
E. Hai thai có thể cùng hoặc khác giới.

8. Nếu đột biến tác động vào thời kỳ sau khi thành lập lá nuôi và trước thành lập buồng ối thì có khả
năng xảy ra:
A. Có một bánh nhau, một trung sản mạc, một nội sản mạc
B. Có một bánh nhau, một trung sản mạc, hai nội sản mạc
C. Có một bánh nhau, hai trung sản mạc, một nội sản mạc
D. Có một bánh nhau, hai trung sản mạc, hai nội sản mạc
E. Có hai bánh nhau, hai trung sản mạc, hai nội sản mạc
9. Nếu đột biến tác động vào quá trình phân bào của thai vào khoảng ngày 7 đến ngày thứ 13 thi sẽ xảy
ra khả năng:
A. Hai thai có chung nhau một bánh nhau
B. Hai thai có cùng chung một buồng ối.
C. Hai thai chung một bánh nhau, hai buồng ối
D. Hai thai chung một bánh nhau, chung một buồng ối
E. Hai thai dính nhau, chung tạng
10. Đặc điểm của song thai đồng hợp tử là:
A. Hai thai luôn cùng loại ngôi
B. Hai thai có cùng bánh nhau
C. Hai thai có cùng giới tính
D. Hai thai có cùng bộ nhiễm sắc thể.
E. Hai thai phát triển tương đương nhau
11. Có thể phát hiện song thai sớm trên siêu âm từ lúc:
A. Thai 4 tuần tuổi
B. Thai 6 tuần tuổi
C. Thai 8 tuần tuổi
D. Thai 10 tuần tuổi
E. Thai > 13 tuần
12. Chẩn đoán hội chứng chuyền máu cho nhận thường bắt đầu từ tuần thứ :
A. 18-20
B. 20-22
C. 22 -24
D. 24-26
E. 26-28
13. Tỷ lệ nguy cơ trong song thai đồng hợp tử:
A. Hiếm gặp
B. Rất hay gặp
C. Thấp hơn song thai dị hợp tử
D. Cao hơn song thai dị hợp tử
E. Tương đương song thai dị hợp tử
14. Tỷ lệ tử vong chu sản trong sinh đôi cao chủ yếu là do:
A. Thai chậm phát triển trong tử cung
B. Xảy ra sự truyền máu cho - nhận
C. Dị tật bẩm sinh cao
D. Tai biến trong chuyển dạ
E. Tử vong chu sản cao chủ yếu do đẻ non
15. Loại ngôi hay gặp nhất trong song thai khi chuyển đạ là:
280
A. Hai ngôi đầu
B. Hai ngôi mông
C. Một ngôi đầu, một ngôi mông
D. Một ngôi đầu, một ngôi ngang
E. Một ngôi mông, một ngôi ngang
16. Các nguy cơ sau đây thường gặp trong song thai, ngoại trừ:
A. Tiền sản giật.
B. Thai già tháng.
C. Nhau tiền đạo
D. Thai chậm phát triển trong tử cung.
E. Đẻ non
17. Trong chuyển dạ đẻ song thai, các nguy cơ thường gặp có thể là, ngoại trừ:
A. Thai thứ nhất dễ bị sa dây rốn
B. Thai thứ hai dễ bị suy do thiếu Oxy
C. Thai thứ hai dễ bị chấn thương
D. Cơn co tử cung cường tính do tử cung căng quá mức
E. Cả 4 câu trên đều đúng
18. Trong song thai người ta thường nắn thấy được
A. Cả 4 cực
B. 3 cực
C. 2 cực
D. Tử cung căng nên không nắn được cực nào
E. Chỉ thấy được nhiều chi
19. Trong chuyển dạ sinh đôi nếu cơn co tử cung yếu do tử cung căng quá mức, thái độ xử trí tốt nhất là:
A. Mổ lấy thai.
B. Chờ đợi theo dõi chuyển dạ
C. Bấm ối
D. Chuyền tĩnh mạch Oxytocin để tăng cường cơn co
E. Bấm ối và truyền tĩnh mạch Oxytocin
20. Trong khi đỡ đẻ song thai, sau khi thai thứ nhất sổ thì động tác đầu tiên là:
A.Chuyền tĩnh mạch Oxytocin để cổ tử cung tiếp tục mở hết
B. Bấm ối đẻ thai thứ hai
C. Tìm chân thai nhi kéo xuống( Nội xoay thai)
D.Khám để xác định ngôi thai thứ hai
E. Chờ đợi thai thứ hai sổ tự nhiên.
21. Việc xử trí một thai phụ đẻ song thai chỉ có thể ở tuyến:
A.Có thể ở tuyến xã
B. Không nên ở tuyến xã
C. Chỉ có thể ở tuyến huyện
D.Chỉ ở tuyến trung ương
E. Ở tuyến huyện và tuyến trung ương
22. Nếu thai thứ hai ngôi đầu, sau đẻ thai thứ nhất 10 phút mà cơn co tử cung không xuất hiện trở lại thì
thái độ xử trí đúng nhất là:
A.Chờ đợi và không can thiệp gì
B. Bấm ối và chờ đợi
C. Chú ý tăng giọt Oxytocin, bấm ối cố định ngôi cho sản phụ rặn.
D.Truyền Oxytocin
281
E. Mổ lấy thai
23. Nguy cơ trong chuyển dạ song thai thường là:
A. Sa dây rốn ở thai thứ nhất
B. Suy thai cấp ở thai thứ hai do sự thiếu oxy
C. Thai thứ hai dễ bị chấn thương
D. Cơn co tử cung kém do tử cung quá căng
E. Tất cả đều đúng
24. Chỉ có thể tiến hành nội xoay thai khi xử trí thai thứ hai trong song thai nếu:
A. Ngôi đầu, tử cung go kém
B. Ngôi ngược, tử cung go kém
C. Thai nhỏ, ối còn, ngôi bất thường
D. Ngôi ngang , ối đã vỡ, tử cung go mạnh
E. Ngôi ngang sa tay
25. Nếu thai thứ hai là ngôi ngang tốt nhất nên:
A. Xoay thai ngoài nếu màng ối còn nguyên
B. Xoay thai trong nếu ối đã vỡ
C. Bấm ối, nội xoay thai thành ngôi ngược và đỡ đẻ như ngôi ngược.
D. Đại kéo thai
E. Mổ lấy thai
26. Các chỉ định mổ lấy thai sau đây trong song thai đều đúng, ngoại trừ:
A. Thai thứ nhất ngược- thai hai thuận
B. Thai một ngôi ngang
C. Hai cực đầu của hai thai cùng xuống
D. Thai thứ hai ngôi chếch
E. Hai thai dính nhau
27. Chỉ định mổ lấy thai nào sau đây là không hợp lý trong song thai
A. Tử cung có vết mổ cũ
B. Song thai + Nhau tiền đạo
C. Song thai + Con so lớn tuổi
D. Thai một sa dây rốn, suy thai
E. Thai thứ 2 ngôi ngang
28. Không tiến hành nội xoay thai trong trường hợp, ngoại trừ:
A. Con so ngôi bất thường, ối còn
B. Con rạ đẻ nhiều lần, ngôi bất thường
C. Thai thứ hai trong song thai ngôi bất thường, ối còn
D. Thai thứ hai ngôi ngược
E. Thai thứ hai ngôi ngang ngôi ngang, ối vỡ, tử cung co mạnh

Câu hỏi điền từ

29. Bánh nhau trong sinh đôi một noãn thường có các mạch máu ..................................với nhau.
30. Trong thời kỳ sổ nhau dễ có biến chứng chảy máu do ..............................
31. Nguy cơ sẩy thai và đẻ non của song thai cao gấp ....................lần một thai
32. Đa ối thường xảy ra vào thời kỳ cuối của .........................của thai kỳ

Câu hỏi đúng sai:

282
33. Chỉ chẩn đoán là song thai trên lâm sàng nếu nắn đầy đủ được 4 cực
A.Đúng
B. Sai
34. Nguy cơ thai dị dạng tăng cao đặc biệt là trong song thai đồng hợp tử
A.Đúng
B. Sai
35. Trong chuyển dạ đẻ song thai thì hai thai đều có nguy cơ như nhau
A. Đúng
B. Sai
36. Có thể đỡ đẻ chẩn đoán và đỡ đẻ song thai tại các tuyến cơ sở
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi nhỏ
Nêu các đặc điểm của thai sinh đôi:
-
-
-
-
37. Giải thích cơ chế truyền máu cho nhận giữa hai thai:
-
-
38. Nêu nguyên tắc chung trong đỡ đẻ sinh đôi

Đáp án
1E 2C 3C 4C 5E 6E 7D 8B 9D 10D 11B 12C 13D 14E 15A 16B 17D 18B 19E
20D 21E 22C 23E 24C 25C 26D 27E 28C
29 Nối thông 30 Đờ tử cung 31. 6 lần 32 Ba tháng giữa 33 Đúng 34 B
35 B 36 B
37 Đặc điểm của thai sinh đôi
- Tyí lãû thai bãûnh lyï vaì tæí vong chu saín cao 7% - 10%.
- Nguy cå tæí vong chu saín chuí yãúu laì âeí non.
Tỷ lệ dị tật bẩm sinh ở sinh đôi đồng hợp tử cao hơn sinh đôi dị hợp tử.
- Trong chuyển dạ, sinh đôi đồng hợp tử có nguy cơ cao hơn dị hợp tử.
- Có khả năng bất cân bằng tuần hoàn trong truyền máu cho nhận
38. Cơ chế truyền máu : Bánh nhau trong sinh đôi một
noãn thường có các mạch máu nối thông với nhau. Có hai dạng nối thông là loại nối tiếp nông trên bề
mặt nội sản mạc và loại mạch nối tiếp sâu ở trong bề dày của các múi nhau, động mạch hệ này nối với
tĩnh mạch hệ kia hoặc ngược lại. Do tính chất này mà hai thai sẽ liên quan chặt chẽ với nhau theo hình
thức cho máu và nhận máu.
Nguyên tắc chung:
- Kíp đỡ đẻ và săn sóc phải có ít nhất hai người trở lên. Tốt nhất nên có một nhà sản khoa, một
bác sĩ nhi sơ sinh và một gây mê hồi sức.
- Trong quá trình chuyển dạ luôn theo dõi tình trạng sức khoẻ của người mẹ và hai thai, nhất là
thai nhi thứ hai. Phát hiện kịp thời nguy cơ suy thai và có biện pháp xử trí thích hợp

283
124. Trường thứ tư:

125. Trường thứ năm:

126. Trường thứ sáu:

127. Trường thứ bảy:

128. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

129. Trường thứ nhất:

CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Nguy cơ nào KHôNG PHảI là điển hình cho các trường hợp có thai ở tuổi < 18:
a) Thai quá ngày.
b) Sanh non.
c) Thai kém phát triển trong tử cung.
d) Hội chứng tiền sản giật-sản giật.
e) Thường hay đi kèm với các bệnh lý lây lan qua đường tình dục.
2. Nguy cơ nào say đây tăng rõ rệt nhất theo tuổi của người mẹ:
a) Cao huyết áp.
b) Ngôi bất thường.
c) Hội chứng Down.
d) Đa thai.
e) Tăng nguy cơ phải sanh mổ.
3. Yếu tố nào sau đây ít có khả năng kèm theo thai chậm tăng trưởng:
a) Tuổi mẹ < 18.
b) Tuổi mẹ > 35.
c) Đã sanh > 4 lần.
d) Đa thai.
e) Đa ối.
4. Nếu trọng lượng mẹ > 85 kg trước khi mang thai, cần phải tầm soát bệnh lý nào sau đây:
a) Hội chứng Down.
284
b) Đái tháo đường.
c) Thiếu máu.
d) Thiếu folic acid.
e) Viêm thận.
5. Yếu tố nào sau đây không được xem là một yếu tố nguy cơ thật sự:
a) Tiền căn bị thai ngoài tử cung.
b) Có xuất huyết bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ.
c) Nồng độ hemoglobin < 10g/Dl.
d) Con so.
e) Đa sản.
6. Nếu có chỉ định, việc tầm soát dị dạng thai nên được thực hiện trong khoảng thời gian nào?
a) 12-14 tuần vô kinh.
b) 16-18 tuần vô kinh.
c) 20-22 tuần vô kinh.
d) 24-26 tuần vô kinh.
e) 28-30 tuần vô kinh.
7. Tình huống sau đây không bắt buộc phải thử đường huyết trong thai kỳ:
a) Tiền căn gia đình có người bị đái tháo đường.
b) Cân nặng > 85kg.
c) Đa ối.
d) Đa thai.
e) Tiền căn thai to > 4kg.
8. ở người đa sản (sanh > 4 lần) thì nguy cơ hàng đầu cần phải nghĩ đến là:
a) Băng huyết sau sanh.
b) Bất xứng đầu chậu.
c) Hội chứng tiền sản giật.
d) Chuyển dạ diễn tiến chậm.
e) Bất thường nhiễm sắc thể.
9. Khám thai ở tuần thứ 32 của thai kỳ, nếu bà mẹ khai thai máy ít thì việc ưu tiên cần làm là:
a) Thử đường huyết.
b) Kiểm soát lại sự tăng trưởng của bề cao tử cung.
c) Kiểm soát lại tăng trọng của thai phụ.
d) Siêu âm xác định lại ngôi thai.
e) Làm NST (non-stress test).
10. Cận lâm sàng nào sau đây không nhất thiết phải thực hiện như một xét nghiệm thường quy
trong chăm sóc tiền thai?
a) Xét nghiệm huyết thanh học tầm soát giang mai.
b) -foeto protein/huyết thanh mẹ.
c) Nồng độ hemoglobin.
d) Nhóm máu.
e) Tổng phân tích nước tiểu.

Đáp án
1a 2c 3e 4b 5d 6b 7d 8a 9e 10b

285
130. Trường thứ hai:

1. Những yếu tố sau đây làm tăng nguy cơ bệnh lý chu sinh, ngoại trừ:
A. Tình trạng kinh tế xã hội thấp.
B. Tuổi mẹ thấp (dưới 20 tuổi).
C. Hút thuốc lá nhiều.
D. Nghiện rượu.
E. Tập thể dục.
2. Những câu sau đây phù hợp với nhiễm trùng đường tiết niệu khi có thai, ngoại trừ:
A. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không có triệu chứng trong khi có thai cần được điều trị.
B. Thai nghén làm tăng nguy cơ của nhiễm trùng đường tiết niệu không có triệu chứng.
C. Viêm đài bể thận cấp là nguy cơ của doạ đẻ non và đẻ non.
D. Một vài phụ nữ trong lần khám thai đầu tiên có thể không có biểu hiện viêm đường tiết niệu không
có triệu chứng, nhưng những lần khám thai sau lại có biểu hiện.
E. Tỷ lệ viêm đường tiết niệu không có triệu chứng tăng lên khi người mẹ trong tình trạng kinh tế xã
hội thấp, đẻ nhiều lần, tuổi cao.
3. Những dấu hiệu nguy hiểm nào người thầy thuốc cần tư vấn để bệnh nhân biết khi có thai ngoại
trừ:
A. Đau bung hoặc đau tiểu khung hoặc đau quặn.
B. Ra huyết âm đạo.
C. Cơn co tử cung liên tục hoặc có nhiều cơn co mà không đau từ tuần thứ 20 đến tuần thứ 36.
D. Ra nước âm đạo.
E. Cảm giác rát ngứa âm hộ.
4. Những dấu hiệu nguy hiểm nào người thầy thuốc cần tư vấn để bệnh nhân biết khi có thai ngoại
trừ:
A. Cảm thấy cử động thai giảm.
B. Nhức đầu dữ dội hoặc hoa mắt.
C. Nôn liên tục.
D. Sốt hoặc rét run.
E. Nếp rạn thành bụng nhiều, đỏ.
5. Những nguyên nhân nào gây tử vong cho bà mẹ cao nhất:
A. Tắc mạch phổi.
B. Chảy máu.
C. Nhiễm trùng.
D. Suy tim.
E. Sản giật
6. Những yếu tố nào làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh ngoại trừ:
A. Dị dạng bẩm sinh.
B. Trẻ nhẹ cân.
C. Mẹ có bệnh.
D. Mẹ lớn tuổi.
E. Tuổi mẹ < 16.
7. Nguy cơ truyền herpes cao nhất từ mẹ sang con:
A. Người mẹ bị herpes sinh dục tái phát nhưng không ở giai đoạn cấp khi chuyển dạ.
B. Người mẹ bị herpes sinh dục tái phát ở giai đoạn bán cấp tính khi chuyển dạ.
C. Người mẹ bị Herpes cor tử cung không có biểu hiện triệu chứng.
D. Người mẹ bị mắc Herpes sinh dục lần đầu tiên vào quí 3 của thai kỳ.
286
E. Người mẹ bị herpes miệng ở giai đoạn cấp tính khi chuyển dạ
8. Nguyên nhân thai chết hay gặp nhất ở ba tháng giữa:
A. Dị dạng nhiễm sắc thể.
B. Tử cung dị dạng.
C. Thai dị dạng.
D. Bệnh lupus ban đỏ.
E. Không có nguyên nhân nào kể trên.
9. Chỉ số đáng tin cậy nhất chứng tỏ thai khỏe mạnh trên monitoring là:
A. Test đả kích âm tính.
B. Dao động của nhịp tim thai bình thường.
C. Test không đả kích không có phản ứng.
D. Đường cơ bản của nhịp tim thai.
E. Nhịp tim thai nằm trong khoảng 120 và 160 nhịp.
10. Dấu hiệu của suy tuần hoàn thai rau khi chuyển dạ trên đường biểu diễn nhịp tim thai khi theo
dõi bằng máy monitoring:
A. DIP I
B. DIP III
C. DIP II
D. Nhịp tim thai nhanh > 160 nhịp
E. Đường cơ bản nhịp tim thai 110 nhịp.
11. Xét nghiệm nào cần phải làm thường xuyên trong khi có thai:
A. Tổng phân tích nước tiểu tìm protein niệu, đường niệu và các biểu hiện của viêm đường tiết niệu.
B. Các yếu tố đông máu.
C. Sinh hoá máu chức năng gan, thận.
D. Phiến đồ âm đạo-cổ tử cung.
E. Soi tươi khí hư âm đạo.
12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của doạ đẻ non
A. Ra ít huyết âm đạo.
B. Ra nước ối ở âm đạo.
C. Cơn co tử cung không đều, nhẹ.
D. Cơn co tử cung có sự biến đổi của cổ tử cung.
E. Có cảm giác nặng, tức vùng tiểu khung.

Những biến chứng khi có thai có thể dự phòng hoặc hạn chế được Đún Sai
nhờ chăn sóc tốt trước sinh trong những trường hợp nào sau đây g
13. Thiếu máu do thiếu sắt và axit folic.
14. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và viêm đài bể thận.
15. Tiền sản giật.
16. Đẻ non
17. Thai chậm phát triển trong tử cung.
18. Bệnh lây truyền qua đường tình dục và ảnh hưởng của nó lên trẻ
sơ sinh
19. Bất đồng nhóm máu Rh.
20. Ngôi mông khi chuyển dạ.
21. Thiếu oxy và chết trong khi chuyển dạ
22. Viêm da do thai nghén
287
Đáp án:
1. E ; 2. B ; 3. E ; 4. E ; 5. B ; 6. C ; 7. D ; 8. E ; 9. B ; 10. C ; 11. A ; 12. E ; 13. Đ ; 14.
Đ ; 15. Đ ; 16. Đ ; 17. Đ ; 18. Đ ; 19. Đ ; 20. S ; 21. S ; 22. S.

288
131. Trường thứ ba:

1.Thai nghén nguy cơ cao là nguyên nhân:


A. Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho mẹ
B. Gây tăng tỷ lệ tử vong mẹ.
C. Gây các loại bệnh tật, dị dạng cho thai.
D. Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho sơ sinh.
E. Tăng tỷ lệ bệnh suất, tử suất cho mẹ, thai và sơ sinh
2.Tỷ lệ thai nghén nguy cơ cao :
A. Thay đổi từ 5 - 40 %
B. 42%
C. 45%
D. 47%
. 50%
3.Tuổi mẹ khi mang thai là một yếu tố nguy cơ nếu mẹ :
A. Vị thành niên ( < 18 tuổi )
B. 20 tuổi
C. 25 tuổi
D. 30 tuổi
E. 34 tuổi
4.Chiều cao của mẹ có nguy cơ gây xương chậu hẹp là :
< 1m 45
1m 47
1m 48
1m 49
1m50.
5.Mẹ béo phì là những bà mẹ có cân nặng:
A. > 60 Kg
B. >65Kg
C. >70 Kg
D. >75 Kg
E. > 80 Kg.
6. Tìm câu trả lời sai :
A.Các bệnh di truyền là do cha mẹ truyền cho con. .
B.Các bệnh di truyến là do các cá thể tiếp xúc với môi trường ô nhiễm.
C. Rối loạn nhiễm sắc thể ở phôi thường gây sẩy thai ở 12 tuần đầu.
D. Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai >35 tuổi.
E.Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai 25- 35 tuổi.
7.Câu trả lời nào sau đây là sai:
A. Thiếu năng lượng trường diễn sẽ sinh ra trẻ thiếu cân.
B.Dinh dưỡng của người mẹ trong thời gian mang thai không có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.
C.Thiếu acide lactic là nguyên nhân dẫn đến khuyết tật ống thần kinh.
D. thiếu vita min B1 liên quan 1số trường hợp tử vong cấp ở sơ sinh.
E. Thiếu vitamin D có thể dẫn đến tình trạng hạ canxi huyết và cơn tetanicủa sơ sinh.
8. Một số virus như cúm, sốt, sốt xuất huyết, rubeon, hoặcvi khuẩn líteria, hoặc do ký sinh trùng
toxoplasma có khả năng gây dị dạng cho thai nhi vào giai đoạn

289
A. Lúc chuyển dạ
B.Thời kỳ hoàn thiện tổ chức
C. Thời kỳ sắp xếp tổ chức
D. Trong khi đẻ
E. C, D đúng.
9. Bệnh viêm gan do vi rus ở mẹ khi có thai có thể gây cho sản phụ các biến chứng:
A. Suy gan cấp
B. Chảy máu
C. Hôn mê
D. Tử vong trong cuộc đẻ
E. Các câu trên đều đúng.
10. Nếu thai nhi sinh ra từ mẹ mang kháng nguyên HBs, tỷ lệ trẻ có thể trở thành người mang virus
mạn tính và có nguy cơ bị tiến triển tổn thương gan nặng là:
A.1%
B.2%
C.3%
D.4%
E.5%
11. Thai nghén được gọi là thiếu máu khi:
A.Hb <7gr
B.Hb < 8 gr
C.Hb < 9 gr
D.Hb < 10gr
E.Hb <11gr.
12. Các bệnh về thận như Viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp có thể gây biến chứng như:
A. Rau bong non
B. Sản giật
C.Thai kém phát triển, chết lưu
D. Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh.
E. A,B,C,D đúng
13.Tìm câu trả lời sai: mẹ bị bệnh tim mạch khi mang thai hậu quả có thể là
A. Thai kém phát triển.
B .Nguy cơ đẻ non, sẩy thai
C.Rau tiền đạo
D. Nguy cơ trẻ bị tim bẩm sinh từ 10 - 24% nếu mẹ hoặc bố cũng bị tim bẩm
sinh.
E Nguy cơ cho mẹ : suy tim, phù phổi cấp, tử vong mẹ tăng.
Trả lời đúng/ sai
14.Ở Việt Nam thường gặp thiếu máu là do dinh dưỡng kém hay do giun móc
A. Đúng
B.Sai
15. Thiếu máu trong thai kỳ thường làm cho thai kém phát triển, đẻ non, sẩy thai, hoặc chết lưu.
A. Đúng
B.Sai
16.Thiếu máu trong thai kỳ có thể làm mẹ suy tim khi mang thai, biến chứng lúc sinh và sổ nhau ,
tăng nguy cơ tắc mạch , nhiễm trùng.
A. Đúng
290
B.Sai
17. Câu trả lờinào sau đây là sai: Bệnh basedow trong khi có thai có thể :
A. Gây đẻ non
B. Làm thai suy dưỡng.
C. Rau bong non
D. Nhiễm độc thai nghén.
E. Đối với mẹ làm tăng tỷ lệ tử vong.
18.Thiểu năng nội tiết (Estrogen, progesteron) thường
A. Gây thai dị dạng.
B. Gây sẩy thai.
C. Gây đẻ non
D. Tăng tỷ lệ tử vong mẹ
E. A,B, C,D đúng.
19.Viêm nhiễm đường sinh dục khi có thai có thể gây ra:
A. Viêm màng thai
B. Nhiễm khuẩn ối
C. Nhiễm khuẩn thai
D. A,B,C đúng.
E. A,C đúng.
20. Hậu quả thai nghén nguy cơ cao thường gây :
A. Sẩy thai
B. .Đẻ non
C. Thai kém phát triển
D. Thai chết
E. A,B, C,D đúng.
21 Một sản phụ có thai nguy cơ nên đi khám thai :
A. Mỗi tháng một lần cho đến khi sinh.
B. Mỗi 2 tháng một lần cho đến khi sinh.
C. Mỗi 3 tháng một lần cho đến khi sinh
D. Mỗi tháng một lần cho đến tuần 28, sau đó mỗi 2 tuần một lần cho đến khi sinh.
E. A,B,C đúng.
22.Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm cho thai kém phát triển, đẻ non.
A. Đúng
B. Sai
23. Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm cho mẹ bị sản giật
A. Đúng
B. Sai
24Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm thai dị dạng sứt môi ,hở hàm ếch.
A. Đúng
B. Sai
25. Nhiễm độc thai nghén nhiều khi gây tử vong cho cả mẹ và thai
A. Đúng
B. Sai
26. Câu trả lời nào sau đây là sai : liên quan đến bệnh lý nhau tiền đạo :
A. Gặp ở những thai phụ suy dinh dưỡng
B. Thường gặp ở thai phụ có thai con so
C. Gặp ở thai phụ có tiền sử nạo thai
291
D. Gặp ở những thai phụ đẻ nhiều lần.
E. Thai có nguy cơ bị sinh non.
27. Tìm câu trả lời đúng nhất:Nhau bong non
A. Đe doạ đến tính mạng của thai nhi và thai phụ.
B. Thường xuất hiện vào 3 tháng đầu của thai kỳ.
C. Thường làm cho thai nhi bị dị dạng.
D. Thường làm cho thai kém phát triển
E. Me dễ bị phù phổi cấp(OAP)
28.Bánh nhau xơ hoá : tìm câu trả lời sai
A. Rau xơ hoá ( calci hoá ) hay gặp trong nhiễm độc thai nghén
B. Gặp trong thiểu năng nội tiết,
C. Bánh nhau kém phát triển,
D. Là nguyên nhân gây đa ối.
E. làm cho thai kém phát triển, chết lưu hoặc đẻ non.
29. Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung ; tìm câu trả lời sai
A. Là nguyên nhân làm cho màng ối bị nhiễm khuẩn.
B. Gây rỉ ối hoặc ối vỡ non
C. Là nguyên nhân gây nhau tiền đạo.
D. Làm thai nhi bị nhiễm khuẩn gây viêm phổi,viêm ruột và tử vong thai, sơ sinh
E. Thai phụ đôi khi phải mổ cắt tử cung ở những thể nhiễm trùng nặng.
30. Nguyên nhân do dây rau gây nguy cơ cho thai là
A. khối u ở dây rau
B. Dây rau thắt nút
C. Dây rau có chiều dài 30- 40cm.
D. Dây rau bị chèn ép,
E. Sa dây rau
31.Trong đa ối cấp thai nhi thưòng (Chọn câu trả lời đúng nhất )
A. Phát triển bình thường
B. Thai thường dị dạng hệ tiêu hoá.
C. Thai thường già tháng.
D. Thai thường đủ tháng.
E. Thai suy trường diễn.
32.Thai già tháng
A. Thai không có yếu tố nguy cơ
B. Là nguyên nhân của chết sơ sinh trong tuần đầu với tỷ lệ cao.
C. Cần được cho corticoide trong khi có thai để làm trưởng thành phổi.
D. Thường thai nhi bị dị dạng
E. A,C,D đúng
33. Hãy liệt kê các yếu tố nguy cơ :
A................. ....................................
B. Các yếu tố liên quan đến bệnh lý chung
C..............................................................
D...............................................................

Đáp án Thai Nghén nguy cơ cao


1.E 2.A. 3.A 4A 5.C 6.E 7 B 8.C 9 E 10 B 11 D 12 E. 13 C. 14Đ; 15Đ; 16 Đ; 17
C; 18 B; 19D; 20E ; 21D; 22Đ; 23Đ; 24S ; 25 Đ; 26B; 27A; 28D; 29C; 30C; 31B; 32B
292
Câu 33
A Các yếu tố nguy cơ có liên quan về nhân trắc học
C. Các yếu tố liên quan đến tới tiền sử sản khoa
D. các yếu tố gây nguy cơ liên quan đến bệnh lý xảy ra trong thời kỳ có thai

293
CHÆÍA TRÆÏNG
1.Điền vào chỗ trống:
Chửa trứng là bệnh của (.tế bào nuôi)........................ , do các gai nhau thoái hoá tạo thành..................
(những túi chứa chất dịch )................................... dính vào nhau như chùm nho.
2.Tìm câu trả lời sai :
A.Chửa trứng là một bệnh bắt nguồn từ thai nghén.
B.Phần lớn , chửa trứng là một dạng ác tính của nguyên bào nuôi do thai nghén.
C.Chửa trứng có thể có biến chứng : Nhiễm độc , nhiểm trùng, xuất huyết.
D.Chửa trứng có tỷ lệ biến chứng thành ung thư tế bào nuôi khá cao 20 -25%.
E. Có tỷ lệ chửa trứng tái phát ở các lần có thai sau.
3.Nguy cơ mắc bệnh tương đối của chửa trứng cao nhất ở người phụ nữ mang thai trong độ tuổi
A.15 -20
B.25-30
C.31-35
D.35-39
B. E.>40
4.Chọn câu trả lời đúng
A.Chửa trứng toàn phần là do sự kết hợp giữa 2 tinh trùng với một tế bào noãn bình thường.
B.Chửa trứng toàn phần là do sự thụ tinh của một noãn không nhân với một tinh trùng
chứa 2 nhiễm sắc thể X
C.Nhiễm sắc đồ XX của chửa trứng toàn phần có nguồn gốc 50% từ cha và 50%từ mẹ.
D.94% chửa trứng toàn phần có nhiễm sác thể giới tính là XY.
C.Khả năng trở thành ác tính của chửa trứng bán phần cao hơn chửa trứng toàn phần.
E.Tỷ lệ chửa trứng toàn phần ở các vùng khác nhau trên thế giới không có sự khác biệt rõ.

5.Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng:
A. Tăng cân nhanh.
B. Nặng mặt buổi sáng
C. Nghén nặng
D. Rong huyết
E. Tiền sản giật.
6Tìm câu trả lời sai :
A.Trong chửa trứng toàn phần Bề cao tử cung thường lớn hơn tuổi thai.
B. Mật độ tử cung thường chắc.
C.Tim thai không nghe được.
D.Khoảng 25% chửa trứng có nang hoàng tuyến 2 bên.
E Triệu chứng cường giáp gặp trong 10% trường hợp chửa trứng.
7.Nguyên nhân của sự xuất hiện nang hoàng tuyến trong chửa trứng:
A. Do sự bất thường về Karyotyp
B. Gia tăng receptor với prolactin
C. Gia tăng Follicle - stimulating hormmone.
D. Gia tăng Lutein - Hormon
E. Gia tăng chorionic gonadotropin
8. Chẩn đoán chửa trứng trước nạo trứng thường được dựa vào.
A. XQ bụng
294
B. Siêu âm
C. Citícanner
D. Bơm thuốc cản quang vào buồng tử cung
E. MRI.
9Liệt kê một số chuẩn đoán gián biệt trong chửa trứng
A....................................
B...................................
C. Thai chết lưu
D.....................................
E..................................
F....................................
G.................................
H .Đa thai..................................

10. Điều trị chửa trứng được lựa chọn đối với sản phu 25 tuổiû có thai lần đầu, có kích thước tử cung
bằng 16cm.
A. Nạo gắp trứng
B. Gây chuyển dạ bằng Prostaglandin.
C. Hút trứng
D. .Cắt tử cung toàn phần
E. Hoá trị liệu.
11. Tỷ lệ tiến triển tốt ( khỏi bệnh hoàn toàn sau chửa trứng) gặp trong
A.20%
B.40%
C.60%
D.80%
E.100%
12. Kể 4 tiến triển xấu sau chửa trứng
A.Nhiễm khuẩn nội mạc
B........................................
C........................................
D.........................................
E..........................................
13.Phụ nữ 48 tuổi, có 5 con, tử cung lớn bằng thai 3 tháng , chửa trứng toàn phần + 2 nang hoàng
tuyến. Đâu là biện pháp điều trị thường được lựa chọn
A.Hút trứng
B.Hút trứng +/- cắt tử cung toàn phần
C.Cắt tử cung toàn phần cả khối + 2 phần phụ
D.Nạo gắp trứng
E.Đa hoá trị liệu
14.Tìm câu trả lời Đúng /Sai
A.Sau nạo trứng tử cung giảm nhanh kích thước trong vòng 5- 6 ngày.
295
B.HCG là phương tiện cơ bản để theo dõi và tiên lượng sau nạo thai trứng.
C.HCG cần làm 30 ngày/1lần sau nạo
D.HCG trở về bình thường 30-60ngày sau nạo trứng.
E.Nang hoàng tuyến thường không biến mất sau nạo trứng

15. Nguy cơ tiến triển thành ác tính thấp sau :


A. Chửa trứng bán phần
B. Mẹ >40 tuổi
C. HCG>100.000mUI/ml
D. Nang hoàng tuyến to 2 bên
E. Chiều cao tử cung trước nạo lớn hơn tuổi thai 20 tuần.

16. Thời gian cần thiết để theo dõi sau nạo trứng:
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 10 tháng
D. 16tháng
E. 24 tháng
17.Chọn câu trả lời đúng nhất
Thuốc ngừa thai xử dụng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng có thể gây nên:
A.Làm giảm và biến mất nhanh HCG
B.Ngăn cản sự xuất hiện của HCG
C. Làm tăng cao nồng độ HCG
D.Không có ảnh hưởng tới thoái triển của HCG
F. Không nên dùng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng
18. Dấu hiệu nào là dấu hiệu tiến triển tốt sau nạo trứng
A. tử cung to, nang hoàng tuyến tồn tại dai dẳng
B. Xuất hiện nhân di căn âm đạo
C. Ra huyết dai dẳng sau nạo trứng
D. HCG thường biến mất nhanh sau 12 tuần
E. Có thể xuất hiện nhân di căn ở phổi, não.

Bài tập tình huống:


Sản Phụ 17 tuổi. Nhập viện vì tắt kinh 3 tháng ( tiền sử kinh nguyệt đều) ra máu âm đạo > trên một
tháng.
296
Tình trạng khi ngập viện :
Da xanh xao, Mạch 120l/phút. Huyết áp 140/90mmHg, phù nhiều 2 chi dưới.
Bề cao tử cung 20cm trên vệ
Tim thai không nghe
Tử cung mềm , phần thai không sờ thấy.

Câu hỏi 1.Bạn đề nghị xét nghiệm gì để xác định thai nghén
................................................................
....................................................................
........................................................................
Câu hỏi 2:Siêu âm cho thấy hình ảnh tổ ong chiếm toàn bộ tử cung. Bạn chuẩn đoán gì?
Câu hỏi 3 :Hãy nêu các đặc điểm lâm sàng hướng tới chuẩn đoán.
....................................................................................................................
.......................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
.................................................................................................................
Câu hỏi 4 Nêu nguyên tắc xử trí:
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...........................................................

297
CHỬA TRỨNG XÂM LẤN
UNG THƯ TẾ BÀO NUÔI
1.Điền chỗ trống :
Chửa trứng xâm lấn và Ung thư tế bào nuôi là khối u tế bào nuôi ác tính, phát triển
từ.................................... của tổ chức rau thai
Rồi .................................................. vào tổ chức của mẹ.
2. Điền chỗ trống
Khối u tế bào nuôi có đặc điểm chế tiết..................................., được coi nhưlà một chỉ điểm
để......................., theo dõi ........................ của bệnh và đánh giá ................ điều trị.
3.Tần suất Ung thư tế bào nuôi xuất hiện cao nhất sau:
A.Chửa trứng
B. Sau sẩy thai
C.Sau đẻ thường
D.Sau thai chết lưu
F. Sau thai ngoài tử cung.
4.Đâu là đặc điểm không gặp trong di căn của nhân chorio
A.Tử cung thường không to, mật độ chắc
B.Nhân sùi lên không đều , màu tím, nằm ở lớp niêm mạc tử cung
C. Nhân chorio thường xuất hiện ở vùng nhau bám
D.Trong lòng nhân chorio có nhiều máu cục đôi khi còn có cả trứng.
E. Nhân chorio có thể xuất hiện đồng thời với chửa trứng.
5.Tìm câu trả lời đúng nhất
Đặc tính của chửa trứng xâm lấn là :
A. Lớp hội bào bị phá vỡ , tế bào langhans cùng hội bào lan tràn vào tổ chức của người mẹ .
B. Hay di căn xa
C. Hay gây hoại tử và xuất huyết tại chỗ
D. Lớp hôi bào bị phá vỡ từng mảng , tế bào langhans chưa tràn ra ngoài.
E. Di căn não là vị trí thường gặp.

6.Đặc tính của choriocarcinoma là :


A Túi trứng phát triển qua niêm mạctử cung rồi lan tràn ra xung quanh
B Các gai nhau thoái hoá thành túi trứng
C Lớp hội bào bị phá vỡ từng mảng, tế bào langhans chưa ra ngoài
D Lớp hội bào bị phá vỡ , tế bào langhans cùng hôi bào lan vào tổ chức của người mẹ
E ít di căn xa
298
7. triệu chứng lâm sàng của ung thư tế bào nuôi:
A. Ra máu ít một , kéo dài
B. Bệnh thường xanh xao, thiếu máu
C. Tử cung to, mềm
D. Nang hoàng tuyến to ở 2 bên gặp trong 25%trường hợp
E. A, B, C, D, đúng.
8.Kể yếu tố giúp chuẩn đoán ung thư tế bào nuôi
A. ..........................................
B. Ra máu dai dẳng, dưới dạng rong huyết
C. .........................................

9. Xét nghiệm đầu tiên dùng để phát hiện sự hoạt động của nhân chorio là :
A.HCG
B Chụp động mạch chậu
C.Siêu âm
D Citi- scanner
E.IMR.
10. Kể 2 chuẩn đoán gián biệt chorio di căn tử cung:
A..................................................
B................................................
11. Theo phân loại của FIGO ( 1991) Khối u tế bào nuôi phát triển tai chỗ ở tử cung là ung thư tế bào
nuôi ở giai đoạn:
A.Giai đoạn O
B.Giai đoạn I
D. Giaiđoạn II
C.Giai đoạn III
D.Giai đoạn IV

12.Vị trí thường gặp của di căn tế bào nuôi


A Âm đạo
B.phổi
C.Não
D.Buồng trứng
E.Xương
13. Dấu hiệu lâm sàng yếu tố nguy cơ thấp của ung thư tế bào nuôi
A.Di căn phổi
B.Tiền sử có điều trị hoá trị liệu
C.HCG 36.000 U/l
D.Tử cung nhỏ hơn tuổi thai 3 tháng
F. Nang hoàng tuyến lớn 2 bên
14.Kể tên và liều dùng 2 loại hoá chất thường được dùng trong điều trị ung thư tế bào nuôi không di
căn:
A............................................
B................................................
15.Kể các xét nghiệm khi có dấu hiệu nhiễm độc do điều trị hoá chất
A............................................
299
B.............................................
C.Tiểu cầu <100.000
D..............................................
E...........................................
16. Kể tên và liều dùng 3 loại hoá chất dùng để điều trị nhóm ung thư tế bào nuôicó di căn ( nhóm có
nguy cơ trung bình)
A.................................................
B................................................
C..............................................
17. Thời gian theo dõi sau điều tri ung thư tế bào nuôi là:
A. 1năm
B. 2năm
C. 3năm
D. 4 năm
E. 5năm

Bài tập tình huống:


Bệnh nhân 40 tuổi, PARA 3003. Mới nạo thai trứng cách đây 3 tháng sau nạo,sau nạo ra máu âm đạo
dai dẳng ít một bầm đen kéo dài từ sau nạo trứng.
A. Bạn nghĩ đến chuẩn đoán gì?
....................................................
...................................................
......................................................
B. Xét nghiệm cận lâm sàng nào được đề nghị để xác định chuẩn đoán
........................................................
.....................................................
........................................................
C . Bệnh nhân được chuẩn đoán chorio di căn tử cung , nêu nguyên tắc điều trị.
............................................................
...............................................................

300
SẨY THAI
1.Điền câu vào chỗ trống
Gọi là sẩy thai khi thai bị tống suất ra khỏi buồng tử cung trước....................
Hoặc có trọng lượng nhỏ hơn.....................................
2. Gọi là sảy thai sớm khi thai bị sảy vào thời điểm:
A.Trước tuần lễ vô kinh thứ 8.
B.Trước tuần lễ vô kinh thứ 10.
C.Trước tuần lễ vô kinh thứ 12.
D.Trước tuần lễ vô kinh thứ 16.
E.Trước tuần lễ vô kinh thứ 18.
3.Sẩy thai sớm chiếm tỷ lệ
A.5% các thai kỳ
B.10% các thai kỳ
C.15% các thai kỳ
D.20% các thai kỳ
E.25% các thai kỳ
4.Chọn câu trả lời đúng nhất:
Thai dưới 10 tuần vô kinh khi sảy thường sảy :
A.Một thì: Sẩy trọn bọc
B.Hai thì: thai ra rồi nhau ra
C.Ba thì:thai ra, ngoại sản mạc ra, nhau ra.
D.Ba thì : thai ra, rau và màng rau ra.
E.Khi sảy thường dễ băng huyết nặng, sót nhau.
5.Sẩy thai tự nhiên nguyên nhân thường do:
A.Nhiễm khuẩn cấp
B.Tử cung đổ sau
C.Tử cung dị dạng
D.Tử cung nhiều nhân
E.Tử cung kém phát triển.
6.Điền vào chỗ trống:
Gọi là sẩy thai liên tiếp khi sản phụ bị sẩy từ ................ trở lên.

7.Sẩy thai liên tiếp nguyên nhân thường do:


A.Mẹ bị sang chấn
B.Mẹ bị Cúm
C.Mẹ bị lao phổi.
D.Đa thai
301
E.Bất thường nhiễm sắc thể ở thai.
8. Sẩy thai liên tiếp ở 3 tháng giữa của thai kỳ, nhất là khi chuyển dạ , sẩy rất nhanh, rất gợi ý đến
chuẩn đoán nào sau đây:
A.Bất thường của trứng thụ tinh
B.Uxơ tử cung.
C.Bệnh cường giáp của mẹ
D..Thiếu acid folic.
E.Hở eo tử cung.

9.Ngoài thai kỳ, hở eo tử cung được chuẩn đoán khi đút lọt que HéGar số mấy qua cổ tử cung dễ dàng
A.Số 3
B.Số 4
C.Số 6
D.Số 9
E.Số 11
10. Chuẩn đoán hở eo tử cung thường được dựa vào :
A.Siêu âm
B.Nến Bougie Hegar số 7 qua lỗ cổ tử cung ngoài thai kỳ
C.Tiền sử bệnh
D.Soi buồng tử cung.
E. Chụp tử cung vòi trứng.
11. Tỷ lệ sảy thai do rối loạn nhiễm sắc thể là:
A.20%
B.25%
C.30%
D.35%
E.40%

12.Triệu chứng thường gặp của doạ sẩy thai


A.Ra máu sẫm lượng ít
B.Buồn nôn
C.Nhức đầu
D.Cảm giác tức nặng, nặng bụng dưới hoặc đau lưng.
E .Tử cung hình con quay.
13.Kể các chuẩn đoán gián biệt của doạ sẩy thai và sẩy thai với
A...................................
B...................................
C....................................
D Viêm ruột thừa.
14 Nội tiết được lựa chọn trong điều trị doạ sẩy thai:
A.Progesteron tổng hợp.
B.Estrogen thiên nhiên
C.Estrogen tổng hợp
D.Progesteron thiên nhiên
302
E. .Estrogen và Progesteron tổng hợp.
15.Progesteron liều cao dùng trong trường hợp doạ sẩy có thể:
A.Giúp cho phôi thai tiếp tục phát triển
B.Giúp cho nhau tiếp tục hoạt động tốt
C.Kích thích hoàng thể thai kỳ hoạt đông tốt hơn
D.Giới hạn được độ lớn của khối máu tụ sau nhau
F. Có thể giữ thai đã chết ở lâu trong buồng tử cung.
16.Tìm câu trả lời sai :khi sảy thai nhiễm trùng:
A.Phải điều trị kháng sinhliều cao cho đến khi nhiệt độ xuống.
B.Dễ bị thủng tử cung khi nong nạo.
C. Dễ bị nhiễm khuẩn , thậm chí bị nhiễm khuẩn huyếtcho thai phụ
D.Cần nong, gắp thai ra ngay khi bệnh nhân mới vào viện dể tránh nguy cơ nhiễm trùng kéo
dài.
E.Sau nạo phải gởi tổ chức để làm giải phẫu bệnh.

17.Thai 12 tuần ra máu trên 10 ngày, khám thấy cổ tử cung hình con quay là dấu hiệu của :
A.Động thai
B.Sẩy thai khó tránh khỏi
C.Sẩy thai sót nhau
D.Đã sẩy thai hoàn toàn
E.sẩy thai sót nhau, nhiễm trùng.
Bài tập tình huống :
Bài tập tình huống
Sản phụ 26 tuổi , có thai lần đầu , thai 12 tuần. Đau bụng từng cơn kèm ra máu âm đạo đỏ tươi lẫn
máu cục, lượng nhiều sau khi bị té xe đạp. Trước đó một tuần bệnh nhân có đi làm siêu âm có túi thai
11 tuần.
Khám lúc vào : Mạch 120 lần / phút, Huyết áp 60/50 mmHg, da xanh.
Nhiệt độ 370 C, vã mồ hôi.
Khám âm đạo:
A. Có nhiều máu cục
B. Tử cung tương xứng tuỏi thai
C. Cổ tử cung có phần thai thập thò

A. Bạn chẩn đoán gì


B. Phân biệt (Đúng/sai ) trong cách xử trí dưới đây:
a. Gắp thai ra ngay ngay
b. Hồi sức,truyền dịch chống choáng,tiêm thuốcgiảm đau rồi gắp thai ra ngay.
c. Sau kiểm soát tử cung tiếp tục theo dõi Mạch, Huyết áp.
d. Cho điều trị ngay progesteron liều cao.
e. Cho bệnh nhân đi làm siêu âm trước.
f. Cho kháng sinh sau khi kiểm soát tử cung
g. Chuyển bệnh lên tuyến trên mà không xử trí gì.

303
Bài tập 2:
Sản phụ 31 tuổi , con rạ lần thứ 2 ,. Đến khám vì ra máu tự nhiên sau 6 tuần mất kinh.
1. Không cần tìm kiếm dấu hiệu chức năng nào
A .Nghiện thuốc lá
B. Đau hố chậu
C Nhức đầu
D.Nôn mửa
E Vú căng
2. Cần phải nghĩ đến những trường hợp nào?
A Thai trong tử cung đã ngưng tiến triển
B Thai trong tử cung đang tiến triển
C Thai trong tử cung không tương xứng với tuổi thai
B Thai ngoài tử cung.
3. Siêu âm cho thấy 2 túi thai với 1 hoạt động của tim thai
 S
A.Song thai
B.1thai trong tử cung tiến triển bình thường
C Song thai với tiến triển 1 túi thai
D Bong màng đệm
E 2 túi thai ở 2 thời điểm khác nhau.

ĐẺ NON
1. Điền vào chỗ trống:
Đé non là cuộc chuyển dạ xảy ra trước.................của thaikỳ.( tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối
cùng.)
2.Tỷ lệ đẻ non trong tổng số các cuộc đẻ:
A. 5 -15%
B.20%
C.25%
304
D.25%
E.30%.
3.Nếu trẻ đẻ ra trước 32 tuần, nguy cơ di chứng thần kinh là:
A.1/3
B.1/4
C.1/5
D.1/6
E.1/7.
4.Câu trả lời nào sau đây là sai
A.Có khoảng 70% đẻ non không xác định được nguyên nhân.
B. 9% đẻ non do tiền sản giật, cao hyết áp do thai.
C. Đẻ non có nguy cơ tái phát 25-25%.
D. Hở eo tử cung, 100%đẻ non nếu không điều trị.
E. 5% đẻ non do rau tiền đạo.
5.Câu nào sau đây không là triêu chứng lâm sàng của doạ đẻ non
A.Cơn go tử cungđều đặn trong 10 phút hoặc ngắn hơn.
B.Thời gian mỗi cơn go ít nhất 30 giây.
C.Cổ tử cung xoá > 80%, mở 2cm.
D.Ra dịch hồng hoặc nước ối.
E.Tuổi thai 39 tuần
6.Nguyên nhân từ tử cung nào có thể khônglà nguyên nhân gây đẻ non :
A. .Tử cung gập trước
B. Tử cung kém phát triển`
C. Hở eo tử cung
D. Tử cung dị dạng
E. Tử cung nhiều nhân xơ.

7. Một sản phụ có tiền sử sẩy thai muộn 2 lần vào tháng thứ 7 rồi tháng thứ 6 của thai kỳ. Những lần
trước chuyển dạ rất nhanh tại trạm xá xã, sinh ra bé còn sống nhưng chết sau đó vài giờ.
Lần này tắt kinh 8 tuần, siêu âm có túi thai trong buồng tử cung. Hướng xử trí:
A.Khuyên bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối cho hết tháng thứ 6.
B.Cho bệnh nhân nhập viện và khâu eo tử cung ngay.
C.Khâu cột eo tử cung vào tuần lễ từ 12 đến14 tuần
D.Điều trị bằng các thuốc giảm co
E.Điều trị bằng corticoide.
8.Kể các thăm khám lâm sàng cần thiết để xác định trọng lượng thai:
A..............................................................
B.....................................................................
C.................................................................
9. Nêu lợi ích của xét nghiệm siêu âm trong trường hợp đẻ non:
A....................................................
B....................................................
C...................................................
D...........................................................................
10.Kể một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trong trường hợp nghi ngờ khi thai phụ û bị sốt :
A.............................................................
B..............................................................
305
C................................................................
11. Nêu lơi ích của máy monitoring sản khoa :
A............................................................
B................................................................
C..................................................................
12. Điền Đúng /Sai vào cacï câu sau
Một số đặc điểm của trẻ non tháng
A. A.Tuổi thai < 38 tuần
B. Trọng lượng thai < 2500gr
C. Phản xạ mút đã có
D. Phổi đã trưởng thành
E. Trung tâm điều nhiệt chưa hoàn chỉnh
F. Hệ thần kinh phát triển chưa đầy đủ

G Lớp mỡ duới da dễ bị đông.


E.Trẻ đã có khả năng thích ứng tốt với môi trường sống ngoài tử cung.
13. Xử dụng corticoide ở mẹ làm giảm nguy cơ màng trong ở sơ sinh từ :
A.10 -20%
B.15- 25%
C.20-30%
D.35-45%
E.40-60%
14.Kể tên và cách dùng của corticoide:
A.......................................................................................................................
.........................................................................................................................
B......................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....15.Ritodin có tác dụng phụ là:
A.Giảm đường máu
B.giảm kali máu
C.Nhịp tim thai nhanh
D.Tăng huyết áp
E.A,C,D đúng
16.Indomethacin
A.Được dùng trong điều trị doạ đẻ non
B.Là một prostaglandin tổng hợp
C. có thể là nguyên nhân làm đóng sớm ống động mạch
D. A,B,C. đều đúng
E.A,B đúng
17.Magnéium sulfate : các câu nào sau đây sai :
A.Là thuốc được lựa chọn trong điều trị doạ đẻ non
B.Thuốc có độ an toàn cao, ít tác dụng phụ
C.Nồng độ trong máu để điều trị có hiệu quả trong doạ đẻ non là 4- 6mqE
E. Chống chỉ định ở bệnh nhân ở bệnh nhân trên 35 tuổi
F. Thuốc có thể gây ức chế hô hấp hoặc ngừng tim khi quá liều
18. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ cho sơ sinh non tháng sau đẻ
A.Chảy máu nội tạng, đặc biệt là chảy máu não.
306
B.Suy hô hấp do thiếu chất surfactant.
C.Nhiễm trùng.
D.Sang chấn hộp so.
E.Tăng đường huyết.

Bài tập tình huống:


Sản phụ 38 tuổi, thai 32 tuần. Nhập viện vì ra máu âm đạo, lượng vừa kèm cơn go tử cung đau. Tiền
sử ghi nhận 3 lần đẻ non (34,35,36 tuần). Hiện 3 con còn sống.
khám lâm sàng:
Huyết áp: 130/80 mmHg, cân nặng 74 kg (61 kg trước khi có thai), chiều cao 1,63m; ngôi đầu,
tim thai 120 lần/p. Khám âm đạo thấy cổ tử cung chúc ra trước, cho lọt 2 ngón tay, BCTC 28cm.
Khám mỏ vịt nhiều khí hư màu trắng đục xám hôi
Tìm các dấu hiệu doạ đẻ non ở bệnh nhân này
A. .......................................
B. ------------------------------
2. Tìm các yếu tố nguy cơ doạ đẻ non ở bệnh nhân này
D. ............................................................
E. ............................................................
3. Các dấu hiệu nào cần tìm kiếm thêm
4. Các xét nghiệm cận lâm sàng nào cân thiết phải đề nghị
F. ..............................................................
G. ..............................................................
H. ...............................................................
I. ...............................................................
5. Kể 2 nguy cơ đối với mẹ và thai nếu chuyển dạ tiến triển vào giai đoạn này:
A. mẹ
B. Thai

Bài tập tình huống 2

307
Thai phụ con so , 26 tuổi nhập viện ở tuổi thai 33 tuần + 4 ngày. Quá trình thai nghén bình thường .
Đau nhẹ bụng dưới từng cơn trước khi nhập viện khôảng 8 giờ. Cảm giác nặng tức từ lưng và hông lan
ra trước. Không xuất huyết âm đạo.Âm đạo ra khí hư trắng đục.
Khám lúc nhập viện :
Mạch 80 lần/phút. Nhiệt độ 36,6.( C.
Bạn đề nghị xét nghiệm gì khi vào viện
A. khám mỏ vịt lấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn
B. ---------------------
C. ----------------------
D. -----------------------
Bạn chờ đợi kết quả gì ở monitoring
A------------------------
B -----------------------
Bạn chờ đợi gì ở kết quả siêu âm
A------------------------
B-----------------------
Siêu âm chiều dầi cổ tử cung là 27mm.
Bạn chuẩn đoán gì :
--------------------------------------------------------
Chuẩn đoán gián biệt :
A.
B.
Hướng xử trí trên bệnh nhân này như thế nào
-----------------------------------------------------

308
132. Trường thứ tư:

I. Test MQC: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nếu theo bạn là đúng với những câu hỏi sau:
1. Trong các nguyên nhân TNNCC dưới đây thì nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thuộc
phía mẹ:
a. Có tiền sử sản khoa nặng nề
b. Có bệnh nội khoa ảnh hưởng toàn thân
c.@Có yếu tố bất đồng nhóm máu mẹ-con
d. Có bệnh ung thư
2. Hãy chọn câu đúng nhất khi nói về nguyên nhân TNNCC về người mẹ:
a. Con so 35 tuổi
b. Con dạ 40 tuổi
c. Đẻ nhiều  2 lần
d. @Có sẹo mổ cũ tại tử cung
3. Trong TNNCC nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân do thai:
a. Thai già tháng
b. @Thai non tháng
c. Thai bị bệnh bẩm sinh
d. Thai dị dạng
4. Chọn câu đúng nhất khi nói về các nguyên nhân thuộc phần phụ của thai trong TNNCC.
a. Tất cả các trường hợp rau bám bất thường
b. Tất các các trường hợp rau bong bất thường
c. Tất cả các trường hợp có dây rau quấn cổ.
d. @Tất cả các trường hợp sa dây rau
5. Trong nhóm nguyên nhân TNNCC thuộc phần phụ của thai dưới đây, nguyên nhân nào dễ gây ra
biến cố cấp tính cao nhất cho thai trong chuyển dạ:
a. Nguyên nhân do bánh rau
b.@Nguyên nhân do dây rau
c. Nguyên nhân do màng ối
d. Nguyên nhân do nước ối
6. Trong khai thác tiền sử sản khoa để phát hiện TNNCC dưới đây, yếu tố nào theo bạn không cần
thiết.
a. Số lần mang thai và các biến cố đã xảy ra.
b. Số lần đẻ và các can thiệp liên quan.
c.@Số con trai hoặc gái đã có và khoảng cách sinh
d. Số con sống và tình trạng sức khoẻ của chúng.
7. Trong khám xét tổng thể nhằm phát hiện TNNCC, khám xét nào dưới đây không cần thiết thực hiện
cho mọi trường hợp thai nghén.
a. Khám toàn trạng
b. Khám sản
c. Khám tuần hoàn, hô hấp
d.@Khám mắt và soi đáy mắt.

8. Để phát hiện TNNCC, khám xét nào dưới đây không thuộc phần thăm khám sản khoa:
a. Khám và đo các đường kính khung chậu
b. Đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai..
c. Thăm âm đạo tìm các dấu hiệu bất thường đường sinh dục
309
d. @Thăm dò nhịp tim thai bằng Monitoring sản khoa.
9. Trong các xét nghiệm để đánh giá và xác định TNNCC dưới đây xét nghiệm nào hiện nay ít được sử
dụng nhất:
a. Siêu âm bằng hình ảnh
b. Test co TC thăm dò tim thai.
c. @XQ
d. Soi ối
10. Các xét nghiệm để xác định và đánh giá TNNCC dưới đây xét nghiệm nào được làm không phải
để đánh giá tình trạng thai nhi.
a. @Xét nghiệm máu bao gồm cả HIV và HBsAg
b. Theo dõi tim thai bằng Monitoring
c. Siêu âm thai bằng hình ảnh.
d. NST của thai trước đẻ.
11. Xét nghiệm nào dưới đây bắt buộc làm cho mọi thai nghén khi vào viện:
a. Monitoring theo dõi tim thai, cơn co.
b. Test co TC thăm dò tim thai.
c. @Nước tiểu toàn bộ
d. Sinh hoá máu.
12. Sản phụ khoẻ mạnh, có thai 35 tuần vào khám tại cơ sở phát hiện ngôi ngược theo bạn xử trí nào
tại cơ sở dưới đây là đúng nhất:
a. Hẹn khám lại sau 1 tuần để xác định lại ngôi thai.
b.@Tư vấn cho sản phụ sớm lên tuyến trên khám để được xác định rõ.
c. Gửi đi siêu âm để xác định chắc chắn ngay.
d. Gửi đi chụp XQ thai để xác định chắc chắn ngôi ngược và cả độ cúi của đầu.
13. Sản phụ 30 tuổi, con so, thai 38 tuần chuyển dạ đẻ vào y tế cơ sở khám phát hiện có ra máu đường
âm đạo lượng không nhiều, ngôi đầu cao, trọng lượng thai trung bình , CTC mở 2 cm, ối phồng,
Mạch huyết áp bình thường và ổn định. Theo bạn nếu nghi ngờ có rau bám thấp thì xử trí nào dưới
đây tại cơ sở là đúng nhất:
a.@Giải thích rồi chuyển sản phụ lên đẻ tại tuyến trên ngay.
b. Giải thích sau đó bấm ối rồi mới chuyển lên tuyến trên.
c. Giải thích sau đó bấm ối và theo dõi nếu tiến triển tốt giữ lại đẻ tại cơ sở, tiến triển không tốt mới
chuyển lên tuyến trên.
d. Giải thích sau đó bấm ối, theo dõi tiến triển không tốt mời tuyến trên về xử trí tại cơ sở, không được
chuyển sớm đi.
14. Tại tuyến chuyên khoa: chỉ định đình chỉ thai nghén nào dưới đây là không đúng cho TNNCC có
tuổi thai 28 tuần:
a. Mẹ suy tim
b. Mẹ ung thư
c. Thai đã được xác định dị dạng
d.@Xác định có bất đồng nhóm máu mẹ-con
15. Trong các xử trí lúc mang thai dưới đây tại tuyến chuyên khoa, xử trí náo theo bạn là không cần
phải thực hiện cho tất cả các thai nghén có nguy cơ
a. Thực hiện các phương pháp thăm dò sản khoa để xác định và phân loại TNNCC
b.@Thực hiện điều trị nội khoa phải dùng thuốc điều trị nguyên nhân từng chủng bệnh.
c. Thực hiện chế độ chăm sóc nghỉ ngơi phù hợp cho từng loại nguy cơ
d. Thực hiện chỉ định điều trị sản hoặc ngoại khoa thích hợp khi cần thiết

310
16. Sản phụ khoẻ mạnh, 28 tuổi, cao 144cm, tuổi thai 40 tuần đang nằm theo dõi ở phòng chờ đẻ tại
bệnh viện chuyên khoa sản, chuyển dạ đang ở pha tích cực, ngôi chỏm cao, trọng lượng thai trung
bình, tim thai tốt, ối bình thường.Theo bạn xử trí nào dưới đây là không cần thiết đối với trường hợp
trên.
a. Nằm nghỉ tại giường tư thế nghiêng trái
b. @Cho mẹ thở o xy và tiêm Glucoza ưu trương TMC.
c. Theo dõi tim thai, cơn co trên monitoring.
d. Bấm ối làm nghiệm pháp lọt.
17. Trong dự phòng nhằm hạn chế TNNCC và tai biến của TNNCC theo bạn dự phòng nào dưới đây
là không cần có tại tuyến cơ sở.
a. Tuyên truyền BVSKSS cho cộng đồng
b. Tuyên truyền lợi ích của khám, quản lý thai định kỳ.
c.@Đào tạo cán bộ chuyên sâu để theo dõi và điều trị được các TNNCC
d. Tổ chức tốt các phòng khám quản lý thai.
18. Để dự phòng nhằm hạn chế TNNCC và các tai biến của TNNCC, theo bạn trang bị nào dưới đây
không cần có ở tuyến cơ sở.
a. Máy đo huyết áp, dụng cụ nghe tim thai, cân, thước dây…
b. @Dụng cụ soi ối
c. Biểu đồ phát triển thai.
d. Phương tiện định tính Protein niệu.
19. Trong các phương tiện cần có tại tuyến chuyên khoa dưới đây, phương tiến nào chỉ có ý nghĩa dự
báo nguy cơ của thai.
a. Siêu âm hình ảnh
b. Điện tâm đồ
c. Xq
d. @Soi ối.
20. Trường hợp thai 28 tuần đã được xác định là TNNCC theo bạn lịch hẹn khám nào dưới đây là
đúng nhất.
a. 1 tuần 1 lần
b. @2 tuần 1 lần
c. 3 tuần 1 lần
d. 4 tuần 1 lần.
21. Hãy chọn lịch hẹn nhập viện đúng nhất dưới đây cho sản phụ có sẹo mổ cũ ở tử cung.
a. Trước dự kiến sinh 4-5 tuần.
b. Trước dự kiến sinh 3-4 tuần
c. Trước dự kiến sinh 2-3 tuần
d. @Trước dự kiến sinh 1-2 tuần.

311
133. Trường thứ năm:

1. Nguy cơ có trước và trong khi mang thai thuộc về mẹ là:


A. Điều kiện kinh tế và sinh hoạt
B. Tuổi, lần có thai và tiền sử.
C……(Khung chậu hẹp)
D…..( Bệnh lý của mẹ ).
2. Yếu tố cần theo dõi để phát hiện nguy cơ trong chuyển dạ là:
A. Toàn trạng, đầu ối và độ lọt
B…….( Cơn co)
C……..( Tim thai )
D. …….( Tình trạng cổ tử cung )
3. Ở tuyến y tế cơ sở, những trường hợp thai nghén có nguy cơ cao cần khám thai là:
A. 3 lần
@ B. 5 lần
C. 7 lần
D. 9 lần
4. Một bệnh nhân có thai 8 tháng, đến cơ sở y tế khám thai vì lý do nặng hai chân. Để phân biệt phù do
nhiễm độc và do chèn ép cần khai thác những thông tin sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian phù trong ngày
@B. Đau đầu
C. Phù liên quan đến chế độ nghỉ ngơi
D. Phù liên quan đến chế đọ ăn
5. Thai nghén có nguy cơ là thai nghén trong tình huống:
A. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai. .
B. Không có lợi cho sức khoẻ của người mẹ khi mang thai.
C. Không có lợi cho diễn biến bình thường của chuyển dạ.
@D. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai. sức khoẻ của người mẹ và diễn biến bình
thường của chuyển dạ.
6. Trường hợp nhận đẻ ở tuyến y tế cơ sở là:
A. Con so > 35 tuổi.
@B. Con rạ lần 2 mẹ cao 1m 5
C. Cổ tử cung có sẹo sơ chai.
D. Con rạ lần 5.
7. Phần mềm của mẹ có đặc điểm sau đây sẽ gây đẻ khó, NGOẠI TRỪ:
A. Âm đạo có vách ngăn dọc hay ngang.
B. Âm đạo hẹp bẩm sinh.
C. Âm đạo có sẹo do phẫu thuật tạo hình.
@D. Đường kính lưỡng ụ ngồi 9 cm
8. Phù nề tử cung do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. Cơn co tử cung dồn dập.
B. Ối vỡ sớm.
C. Dùng thuốc tăng co quá liều.
@D. Thăm khám âm đạo nhiều lần.

9. Bất thường thuộc phần mềm của mẹ ít khi mổ đẻ là:


312
A. Vách ngăn âm đao.
@B. Ung thư cổ tử cung.
C. Tử cung dưôi.
D. U xơ tử cung
10. Trong chuyển dạ, khi cổ tử cung bị phù nề, xử trí thích hợp nhất là:
@A. Điều trị theo nguyên nhân
B. Tiếp tục nong cổ tử cung bằng tay.
C. Mổ lấy thai.
D. Điều chỉnh lại cơn co bằng Oxytocin.
11. Khi mang thai, tử cung dị dạng gây ra các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Ngôi thai bất thường.
@B. Gây dị dạng thai nhi.
C. Sinh non.
D. Rối loạn cơn co
12. Sản phụ mang thai 8 tháng, thăm khám phát hiện thấy khối u ở túi cùng sau. Bệnh nhân hầu
như không có triệu chứng gì. Hướng xử trí thích hợp là:
A. Phẫu thuật cắt bỏ khối u ngay.
B. Chấm dứt thai nghén.
C. Mổ lấy thai ngay.
@D. Theo dõi sát cho đến khi đủ tháng
13. Vỡ tử cung thường xảy ra ở những người có tiền sử sau, NGOẠI TRỪ:
A. Mổ ngang đoạn dưới tử cung.
@B. Mổ thai ngoài tử cung.
C. Mổ dọc thân tử cung.
D.Sẹo mổ bóc tách nhân xơ
14. Khi chưa chuyển dạ vỡ tử cung hay xảy ra nhất ở trường hợp:
A. Mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai.
B. Bóc nhân xơ tử cung.
C. Mổ dọc thân tử cung lấy thai, thời gian mổ 5 năm
@D. Mổ cắt góc tử cung vì chửa ngoài tử cung
15. Thai nghén có nguy cơ đẻ khó khi có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thai .có trọng lượng 3600gam
B. Ngôi đầu cao lỏng, cao tử cung 35cm, vòng bụng 90 cm
C. Mẹ cao 1 m40, thai ngôi đầu cao lỏng
@D. Mẹ cao 1m50 ngôi chỏm thai trung bình.
16. Yếu tố có nguy cơ trong 3 tháng cuối là:
A. Mẹ cao 1,50m.
@B. Ngôi ngược.
C. Mẹ có thai lần 2.
D. Mẹ 30 tuổi.

17. Thai nghén có nguy cơ là thai nghén của thai phụ:


A. Chưa lập gia đình
B. Đang trong tuổi học sinh trung học
C. Sau khi tắt kinh không thấy có dấu hiệu nghén
@D. Sau khi tắt kinh 4 tháng mà không thấy có dấu hiệu thai máy
313
18. Trường hợp có khả năng bị thai nghén có nguy cơ là:
A. Có thai lần đầu đã bị sẩy do ngã
B. Thai lần trước con chết vì dây rau quấn cổ
@C. Thai lần đầu đẻ con to > 4000g nên rách tầng sinh môn
D. Thai lần đầu đẻ phải rặn gần một giờ, mới đẻ được con nặng 2800g
19. Thai phụ có tiền sử mổ sản. Trường hợp sẽ bị thai nghén có nguy cơ là:
A. Tiền sử mổ chửa ngoài dạ con
B. Tiền sử mổ u nang buồng trứng
C. Khi thai được 5 tháng phải mổ viêm ruột thừa
@D. Tiền sử mổ lấy thai 18 tháng
20. Thai phụ sẽ bị thai nghén nguy cơ khi có tiền sử nội khoa là:
A. Thương hàn.
B. Viêm loét dạ dày
@C. Viêm thận mãn tính
D. Viêm đại tràng mãn tính
21. Để phát hiện được thai nghén nguy cơ cần phải:
A. Hỏi kỹ bệnh sử rồi hãy khám.
B. Hỏi kỹ tiền sử sản khoa khi làm bệnh án
C. Cho bệnh nhân đi siêu âm trước khi làm bệnh án sản khoa
@D. Vừa khám thực thể vừa hỏi tiền sử và bệnh sử để làm bệnh án
22. Định nghĩa đúng nhất về thai nghén có nguy cơ là thai nghén trong tình huống:
A. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai.
B. Không có lợi cho sức khoẻ của người mẹ khi mang thai.
C. Không có lợi cho diễn biến bình thường của chuyển dạ.
@D. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai, sức khoẻ của người mẹ và diễn biến bình thuờng
của chuyển dạ.
23. Quyết định thái độ xử trí ngay cho trường hợp:
A. Ngôi mông ối còn thái ước lượng 2800g.
B. Ngôi mặt con rạ, cằm trước, con, ước lượng 2800g.
@C. Ngôi trán, ối vỡ, ước lượng 2800g.
D. Ngôi chỏm, ước lượng con 3000g.
24. Chỉ định mổ ngay cho trường hợp sau:
A. Mẹ có sẹo mổ chửa ngoài tử cung ở đoạn eo.
B. Mẹ có sẹo mổ khâu thủng tử cung.
@C. Mẹ có sẹo mổ lấy thai ở tử cung 2 lần.
D. Mẹ có sẹo mổ u nang buồng trứng.

25. Chỉ định mổ cho các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Rau tiền đạo bán trung tâm.
B. Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn.
C. Rau tiền đạo bám mép ra máu
@D. Rau tiền đạo bám bên.
26. Yếu tố nguy cơ gồm các trường hợp, NGOẠI TRỪ:
A. Mẹ có tiền sử mổ khâu vỡ tử cung
B. Mẹ 40 tuổi có con lần 2 cách lần thứ nhất 8 năm
@C. Mẹ 35 tuổi con lần thứ 2
314
D. Mẹ chữa vô sinh.
27. Nguyên nhân gây ra máu âm đạo trong đẻ non thường gặp nhất là:
A. Viêm âm đạo.
B. Co bóp tử cung.
@C. Mở cổ tử cung.
D. Rau tiền đạo
28. Một phụ nữ có thai 3 tháng cuối, nếu pH âm đạo > 4,5 phân lập dịch âm đạo có vi khuẩn gây
bệnh thì ta phải:
A. Cho bệnh nhân nằm nghỉ.
B. Có chế độ ăn uống riêng.
@C. Cho thuốc kháng sinh.
D. Cho thuốc cắt cơn co tử cung.
29. Phụ nữ trẻ 16 tuổi, có thai lần đầu, thai 26 tuần. Vào viện khám vì có những cơn co tử cung đều
đặn cách nhau 10 phút, không ra máu, không ra nước âm đạo, không sốt. Sau khi thăm khám sơ
bộ bệnh nhân thấy đúng là có cơn co tử cung, cơn co mạnh, cổ tử cung hơi hé lỗ ngoài, tim thai
tốt có thể:
@A. Cho bệnh nhân vào nằm viện ngay.
B Cho bệnh nhân đơn thuốc về nhà điều trị ngoại trú.
C. Theo dõi monitoring sản khoa
D. Soi cổ tử cung.
30. Quan niêm đúng về thai nghén có nguy cơ là:
A. Thai nghén nào mà chẳng có nguy cơ "chửa là cửa mả" cơ mà.
@B. Khi có thai, thai phụ lo nghĩ nhiều sẽ gây cho thai nghén có nguy cơ
C. Khi có thai, không đi khám thai sẽ gây ra thai nghén có nguy cơ.
D. Cần phát hiện ra thai nghén có nguy cơ trước khi biểu hiện ra bệnh.
31. Cách khám thai đúng nhất để phát hiện thai nghén có nguy cơ là:
@A. Nên khám chuyên khoa trước rồi khám toàn thân, phải khám cẩn thận.
B. Nên khám có hệ thống: toàn thân rồi chuyên khoa, từ nơi sạch đến nơi bẩn
C. Khám toàn thân không nên khám vú, vú không gây thai nghén nguy cơ.
D. Không cần cân thai phụ để phát hiện và đánh giá phù
32. Khám thai định kỳ là khám 3 lần vào quý đầu, quý giữa và quý cuối @Đ/S
33. Thai suy trường diễn là hậu quả của thai nghén có nguy cơ @Đ/S

34. Khi chuyển dạ, dấu hiệu gợi ý nhiều nhất đến khả năng xương chậu hẹp là:
A. Chuyển dạ kéo dài
B. Ngôi thai chưa lọt
@C. Dấu hiệu đầu chổm vệ
D. Cơn co tử cung cường tính
35. Khung chậu hẹp hoặc biến dạng do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh
B. Bệnh ở cột sống ảnh hưởng đến xương chậu
C. Người thấp bé
@D. Rối loạn hấp thu can ci
36. Khung chậu hẹp có những ảnh hưởng lên thai nghén sau, NGOẠI TRỪ :
A Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn là ở kiếu thế sau.
B. Tỷ lệ ngôi bất thường cao.
315
C. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
@D. Thai suy
37. Trong hẹp ngang eo dưới đơn thuần, cách xử trí hợp lý nhất khi chuyển dạ là:
@A. Mổ lấy thai
B. Cắt rộng tầng sinh môn.
C. Bẻ gãy khớp cùng cụt
D. Làm nghiệm pháp lọt
38. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá hẹp đường kính của khung chậu:
A. Ngang eo trên.
B. Ngang eo giữa.
@C. Ngang eo dưới.
D. Trước, sau eo dưới
39. Với thai nhi có trọng lượng khoảng 3 - 3,5 Kg và đường kính lưỡng gai hông < 9cm.
Xử trí phù hợp là:
A. Để chuyển dạ tự nhiên.
B. Làm nghiệm pháp lọt.
@C. Mổ lấy thai.
D. Đẻ bằng giác hút
40. Thai nghén có nguy cơ thuộc về mẹ là:
A. Điều kiện kinh tế và sinh hoạt, tuổi, số lần đẻ
B..........................(Các bệnh lý của mẹ).
C...........................(Các bệnh di truyền).
D......Các dị tật bất thường và di chứng).
41. Thai nghén có nguy cơ về thai là:
A. Thai già tháng, thai bệnh lý
B……. (Thai to).
D……. (Đa thai).
E. Ngôi thế bất thường
42. Gọi là thai nghén có nguy cơ khi mẹ mang thai ở độ tuổi:
A. 22 - 24.
B. 25 - 28.
C. 29 - 30.
@D. 35 - 40.
43. Gọi là thai nghén có nguy cơ khi số lần đẻ là:
A. 2 lần
B. 3 lần.
@ C. 4 lần.
D. 1 lần
44. Đối với thai đủ tháng trọng lượng thai trung bình, tiên lượng không đẻ được khi khám thấy:
A. Mẹ cao 1,4m.
B. Dáng đi khập khiếng.
C. Sờ thấy mỏm nhô và 1/3 trước gờ vô danh.
@D. Nhô hậu vệ 8,5cm.
45. Mẹ mắc bệnh tim mạch sẽ gây biến chứng sau, NGOẠI TRỪ :
@A. Bất thường về quá trình phân bào của trứng.
B. Giảm tuần hoàn rau thai.
316
C. Thai thiếu dinh dương
D. Thai thiếu ô xy.
46. Trường hợp sau gây thai nghén có nguy cơ, NGOẠI TRỪ:
A. Điều kiện kinh tế thấp kém
B. Mẹ nghiện rượu thuốc lá.
C. Tiền sử đẻ khó
@D. Tiền sử gia đình có người đẻ khó
47. Để phát hiện yếu tố nguy cơ cần làm những việc sau, NGOẠI TRỪ:
A. Phải đo khung xương chậu
B. Đo chiều cao tử cung vòng bụng
@C. Tiêm phòng uốn ván
D. Nghe tim thai
48. Tiên lượng đúng nhất cho thai quá ngày sinh là :
@A. Dễ suy thai khi có cơn co chuyển dạ.
B. Đẻ thường được vì thai nhỏ.
C. Thai già tháng lượng nước ối không thay đổi
D. Trong thai già tháng khi chuyển dạ thuận lợi cho mở CTC.
49. Tuổi sinh dễ có nguy cơ thai nghén là:
@A. 15 - 17 tuổi.
B. 18 - 20 tuổi.
C. 22 - 25 tuổi.
D. 28- 30 tuổi
50. Nguyên nhân đẻ khó thuộc dây rau là:
A. dây rau ngắn , thắt nút dây rau,
B…………. (Dây rau quấn cổ).
C.....................(U mạch cuống rau).
D......................(Sa dây rau).
51. Xử trí thai nghén có nguy cơ ở tuyến y tế cơ sở là :
@A. Gửi tất cả các trường hợp có yếu tố nguy cơ tới tuyến chuyên khoa.
B. Chỉ nên gửi tuyến trên những trưỡng hợp đẻ khó do nguyên nhân cơ học.
C. Chuyển tuyến khi dùng thuốc gian co bóp tử cung không kết quả
D. Theo dõi sát các trường hợp đẻ khó do nguyên nhân cơ năng để kịp thời xử trí.

52. Để phát hiện yếu tố nguy cơ cần phải làm những việc sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tổ chức mạng lưới y tế rộng khắp.
B. Trang bị đủ các phương tiện thăm khám.
C. Quản lý thai nghén tốt, phát hiện ngay yếu tố nguy cơ trong mỗi lần khám.
@D. Chỉ cần khám 3 lần cho một lần mang thai
53. Chẩn đoán thai nghén có nguy cơ khi khám thấy những điểm sau, NGOẠI TRỪ :
A. Cao tử cung 34cm vùng bụng 90cm.
B. Ngôi đầu cao.
C. Tiền sử đẻ 1 lần con chết khi được 1 tuổi.
@D. Tiền sử đẻ non vì ngã
54. Đánh giá về nguy cơ sa dây rau như sau, NGOẠI TRỪ :
A. Sa dây rau là cấp cứu cho thai.
@B. Sa dây rau là cấp cứu cho mẹ.
C. Sa dây rau làm tắc tuần hoàn rau
317
D. Sa dây rau là nguy cơ cao.
55. Để giảm tỷ lệ tai biến sản khoa cần phải:
A. Quản lý thai nghén.
@B. Phát hiện nguy cơ trong mỗi lần thăm khám và sử trí.
C. Theo dõi để sử trí ngay khi có biến chứng.
D. Chuyển tuyến khẩn trương khi chuyển dạ ngừng trệ.
56. Tiền sử sau đây là yếu tố nguy cơ cho lần thai sau, NGOẠI TRƯ:
A. Tiền sử bệnh tim.
B. Tiền sử điều trị viêm gan.
C. Tiền sử điều trị bazedow.
@D. Tiền sử thiếu máu do viêm móc.
57. Tiên lượng đẻ khó dựa vào những yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tiền sử đẻ khó vì khung chậu hẹp.
B. Tiền sử đẻ con 3,5kg.
C. Tiền sử chuyển dạ lâu đẻ con 3,2 kg ngạt sau đẻ.
@D. Tiền sử đã 2 lần đẻ
58. Tiền sử mổ sau đây là yếu tố nguy cơ. NGOẠI TRỪ:
A. Mổ lấy thai.
@B. Mổ chửa ngoài tử cung
C. Mổ cắt vách ngăn tử cung.
D. Mổ bóc tách nhân xơ
59. Các dấu hiệu sau là yếu tổ nguy cơ trong chuyển dạ, NGOẠI TRỪ:
A. Cơn co tử cung 10/5cm giai đoạn chuyển dạ. 1a
B. Đầu ối phồng
@C. Nhịp tim thai 150lần/1 phút.
D. Ngôi đầu cao.
60. Ngừng theo dõi chuyển dạ và chuyển tuyến khi thấy triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Mạch >90 lần hoặc < 60 lần/phút
B. Nhịp tim thai > 160 hoặc dưới 120 lần/phút
@C. Thời gian chuyển dạ giai đoạn 1.a 6 giờ
D. Cơn co tử cung 10 phút/5 cơn giai đoạn 1.a

134. Trường thứ sáu:

135. Trường thứ bảy:

136. Trường thứ tám:

318
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

137. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi
1. Siêu âm trong 3 tháng đầu thai kỳ nhằm những mục đích sau đây, ngoại trừ
a) Chẩn đoán thai sống hay chết
b) Chẩn đoán thai trong tử cung hay ngoài tử cung
c) Chẩn đoán một thai hay đa thai
d) Chẩn đoán giới tính của thai
e) Chẩn đoán tuổi thai
2. Trên siêu âm, hình ảnh phôi thai bắt đầu thấy rõ từ khoảng nào ?
a) 5 tuần vô kinh
b) 7 tuần vô kinh
c) 9 tuần vô kinh
d) 10 tuần vô kinh
e) 12 tuần vô kinh
3. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, nếu túi thai đo được từ bao nhiêu mm trở lên mà không thấy phôi
thai bên trong thì phải nghĩ đến thai đã chết và tiêu đi ?
a) 12 mm
b) 16 mm
c) 25 mm
d) 45 mm
e) 52 mm
4. Trường hợp đang mang dụng cụ tử cung mà có thai, muốn siêu âm xác định còn vòng trong tử
cung không thì phải thực hiện trong khoảng thời gian nào để dễ thấy được dụng cụ tử cung ?
a) Khoảng 5 tuần vô kinh
b) Khoảng 12 tuần vô kinh
c) Khoảng 16 tuần vô kinh
d) Khoảng 20 tuần vô kinh
e) Bất cứ thời điểm nào cũng được
5. Tất cả những đặc điểm siêu âm sau đây trong đa ối đều đúng, ngoại trừ
a) Tăng khoảng écho trống trong buồng tử cung
b) Thành tử cung mỏng hơn
c) Thai nhi tăng chuyển động
d) Khoảng écho trống có kích thước đủ chứa thêm một bụng thai nữa
e) Các chi của thai nhi khó thấy hơn bình thường
6. Siêu âm có thể giúp chẩn đoán giới tính của thai nhi từ khoảng thời điểm nào ?
a) Từ tuần lễ thứ 11
b) Từ tuần lễ thứ 16
c) Từ tuần lễ thứ 20
d) Từ tuần lễ thứ 24
e) Từ tuần lễ thứ 32
7. Siêu âm có thể giúp phát hiện dị tật của thai nào sau đây ?
a) Vô sọ
b) Não nhỏ
c) Gai sống chẻ đôi
319
d) Bụng cóc
e) Tất cả các câu trên đều đúng
8. Thời điểm phát hiện dị dạng thai tốt nhất là
a) 10 tuần đầu
b) Tuần 11 - 15
c) Tuần 16 - 20
d) Tuần 21 - 24
e) Sau tuần lễ thứ 24
9. Tất cả các câu về siêu âm sản khoa sau đây đều đúng, ngoại trừ
a) Là một phương pháp vô hại và hữu hiệu, có thể thay thế hoàn toàn được X quang
b) Là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán nhau tiền đạo
c) Trong suốt thai kỳ, lý tưởng nhất là phải được siêu âm ít nhất 3 lần
d) Giá trị các hình ảnh và số đo thu được tùy thuộc vào kinh nghiệm của người đọc
e) ở từng thời điểm của thai kỳ, siêu âm có những chỉ định và giới hạn riêng
10. Trên siêu âm, có thể thấy nhịp đập của tim phôi từ thời gian nào ?
a) 10 ngày sau thụ thai
b) 4 tuần vô kinh
c) 7 tuần vô kinh
d) 10 tuần vô kinh
e) 13 tuần vô kinh
11. Trước tuần lễ thứ 30 của thai kỳ, tốc độ tăng trưởng trung bình của đường kính lưỡng đỉnh
thai nhi là bao nhiêu ?
a) 2mm mỗi tuần
b) 4mm mỗi tuần
c) 2mm mỗi tháng
d) 4mm mỗi tháng
e) 6mm mỗi tháng
12. Một phụ nữ trễ kinh 1 tháng, sau đó bị rong huyết kéo dài. Siêu âm cho thấy tử cung nhỏ hơn
so với tuổi thai, trong lòng tử cung có các phản âm hỗn hợp không đồng nhất, không thấy phôi thai,
buồng tử cung không dãn rộng. Hai phần phụ không thấy gì bất thường. Chẩn đoán siêu âm được nghĩ
đến nhiều nhất là
a) Dọa sẩy thai
b) Sẩy thai không trọn
c) Sẩy thai trọn
d) Thai trứng
e) Thai ngoài tử cung
13. Qua siêu âm, có thể phát hiện được bất thường nào sau đây của dây rốn ?
a) Bất thường về mạch máu rốn
b) Dây rốn thắt nút
c) Dây rốn to
d) Dây rốn quấn cổ
e) Tất cả các câu trên đều đúng
14. Khi đường kính thai nhi đo được từ bao nhiêu trở lên mới có thể nghĩ đến não úng thủy (đối
với thai gần ngày sanh) ?
a) 90mm
b) 100mm
c) 110mm
320
d) 120mm
e) 130mm
F. Đáp án
1d 2b 3c 4a 5e 6d 7e 8c 9a 10c 11b 12b 13e 14c

ĐáNH GIá SứC KHỏE THAI NHI TRONG THAI Kỳ QUA THEO DõI NHịP TIM THAI VớI
MONITOR SảN KHOA
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau:
1- Stress test được chỉ định trong trường hợp nào sau đây?
a) NST có đáp ứng.
b) Hở eo tử cung.
c) Suy thai trong chuyển dạ.
d) Không có tăng nhịp tim thai tiếp theo sau cử động thai.
e) Định độ trưởng thành thai nhi.
2- Non-stress test được chỉ định trong trường hợp nào sau đây?
a) Stess test dương tính.
b) Stress test nghi ngờ.
c) Thai suy trong chuyển dạ.
d) Dọa sanh non, thai khoảng 26 tuần vô kinh.
e) Tất cả đều sai.
3- Về non-stress test, mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Độ chuyên biệt của non-stress test rất cao.
b) Dùng để dự báo một thai nhi khỏe mạnh.
c) Tính sàng lọc của non-stress test không cao.
d) Độ nhạy của non-stress test rất thấp.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
4- Một trong những tiêu chuẩn để non-stress test được gọi là có đáp ứng:
a) Có nhịp giảm muộn trong cơn co tử cung.
b) Có nhịp giảm sớm trong cơn co tử cung.
c) Có đáp ứng nhịp tăng trong cơn co tử cung.
d) Có đáp ứng nhịp giảm với cử động thai.
e) Có đáp ứng tăng nhịp tim thai sau cử động thai.
5- Về trắc đồ sinh-vật lý, chọn một câu sai:
a) Được chấm từ 0 đến 10 điểm.
b) Thiểu ối được đánh giá 2 điểm.
c) Trương lực cơ được khảo sát bằng sự co duỗi của bàn tay.
d) Độ tin cậy khi đánh giá một thai khỏe rất cao.
e) Biểu đồ theo dõi nhịp tim thai là một thành phần của hệ thống chấm điểm này.
6- Chống chỉ định của non-stress test:
a) NST không có chống chỉ định.
b) Vết mổ cũ lấy thai.
c) Hở eo tử cung.
d) Dọa sanh non.
e) Chuyển dạ sanh.
7- Một trong những yếu tố sau đây không có nhiều ý nghĩa trong việc đánh giá sức khỏe thai
trong thai kỳ:
321
a) Dao động nội tại của đường biểu diễn tim thai.
b) Nhịp giảm.
c) Nhịp tăng.
d) Trị số tim thai căn bản.
e) Tất cả các yếu tố trên đều quan trọng để đánh giá sức khỏe thai nhi trong thai kỳ.
8- Yếu tố nào sau đây có thể ảnh hưởng đến kết quả của non-stress test?
a) Thuốc ngủ.
b) Cơn co tử cung.
c) Tuổi thai.
d) Tư thế nằm ngửa.
e) Tất cả đều đúng.
9- Yếu tố nào sau đây không tham gia vào việc điều hòa nhịp tim thai trong thai kỳ?
a) Vỏ não.
b) Lá nhau.
c) Các hóa cảm thụ quan.
d) Các áp cảm thụ quan.
e) Thần kinh phế vị.
10- ý nghĩa của stress test dương tính:
a) Thai suy.
b) Thai không khỏe.
c) Thai có thể sanh được ngả âm đạo.
d) Cả ba câu a, b, c đều đúng.
e) Cả ba câu a, b, c đều không hoàn toàn chính xác.

Đáp án
1d 2e 3b 4e 5b 6a 7b 8e 9b 10e

322
138. Trường thứ hai:

1. Soi ối là một phương pháp có thể thực hiện đơn giản, để quan sát............. (1) ..............
2. Sự gia tăng nồng độ..... (2) ......... trong thai nghén được biểu hiện bằng thay đổi tế bào âm đạo
3. Nếu siêu âm qua đường bụng có thể thấy được...... (3) ....... lúc thai khoảng 6, 5 tuần.
4. Đánh giá......... (4) ...... qua siêu âm bình thường trong giới hạn 5-25cm
5. Sử dụng monitoring sản khoa để ghi liên tục........... (5) ............ trong khi có thai và khi
chuyển dạ là một thăm dò có giá trị.
6. Nhịp tim thai cơ bản (NTTCB) : Theo Edward Hon và Hammacher nhịp này nằm .........
(6)......... trung bình là 140lần/phút và kéo dài trên 10 phút.
.7. Chẩn đoán nhịp giảm muộn : khi .......... (7) ............ xảy ra sau khi đỉnh cao nhất của cơn co
tử cung.
8. Bình thường bánh nhau bám ở thân tử cung. Nếu bánh nhau......... (8) ............ thì ghi nhận
mối tương quan của vị trí bánh nhau và lỗ trong cổ tử cung để chẩn đoán nhau tiền đạo.

B. Trả lời câu hỏi ngắn.


1. Kể các chống chỉ định soi ối.
2. Kể được các yêu cầu cần thiết khi siêu âm đánh giá các phần phụ của thai
3. Kể được 3 vai trò của siêu âm trong hướng dẫn một số thăm dò chẩn đoán tiền sản.
4.Xac ©nh tui thai co th· da va×o cac y·óu tó na×o.
5. Nêu được các loại dao động nội tại của nhip tim thai ghi được trên Monitoring
6. Định tính HCG trong nước tiểu thường để làm gì trong 3 tháng đầu của thai nghén?
7. AFS có thể đề nghị định lượng để phát hiện 2 bệnh lý bất thường nào của thai
8. Nêu được các bất thường của thai kỳ có thể khảo sát được dưới siêu âm
C. Chọn câu trả lời đúng nhất.
1.Soi ối đươc chỉ đinh một cách có hệ thống trong trường hợp :
A. Vỡ ối
B. Thai già tháng.
C. Ngôi ngược
D. Các trường hợp ối chưa vỡ, để phát hiện ối xanh.
E. Suy thai
2. Khi thai đủ tháng do hiện tượng sụt giảm progesteron trãn tiãu baïn tế bào âm đạo sẽ có biểu
hiện
A.Số lượng tế bào thay đổi
B. Xuất hiện những tế bào trung gian, hoặc cả tế bào bề mặt riêng rẽ.
C. Tình trạng viêm thường xuyên xuất hiện.
D. Chỉ số trưởng thành 0/80/20.
E. Các câu trên điều đúng

3. Bệnh lý nào sau đây Không thể phát hiện được dưới siêu âm :
A. Đa thai
B. Doạ sẩy thai
C. Thai trứng
D. Thai kèm với dụng cụ tránh thai
E. Các câu trên điều sai
4. Chẩn đoán thai suy dưới Monitoring có thể dựa vào các dấu hiệu sau đây, Ngoại trừ:
A. Độ dao động nội tại dưới 5 nhịp/phút.
323
B. Nhịp tim thai nhanh hơn 180 lần / phút.
C. Nhịp tim thai dao động nằm trong khoảng 120-160 lần / phút
D. Có nhịp giảm muộn
E. Có nhịp giảm kéo dài.
5. Siêu âm trong thai kỳ có thể xác định được:
A. Vị trí của túi thai
B. Số lượng thai
C.Xác định tuổi thai
D.Dị dạng hệ tiết niệu
E. Các câu trên điều đúng

6. Những điểm lưu ý khi siêu âm thai ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Ngoại trừ:
A. Cần khảo sát ngôi thai.
B. Vị trí bánh nhau
C. Thể tích nước ối
D. Giới tính thai nhi.
E Đánh giá tuổi thai
D. Chọn câu trả lời đúng sai.
- 1. Nước ối có màu vàng chứng tỏ có sự thải phân su mới.
.
A. Đúng B. sai
2. Có thể định lượng HCG trước khi chậm kinh (khoảng 10 ngày sau khi trứng rụng)

A. Đúng B. Sai
3. Khi theo dõi sự gia tăng nồng độ của HCG sẽ khẳng định được vị trí làm tổ của thai..
A. Đúng B. Sai
4. AFP( alpha-foetoprotein) Tổng hợp chủ yếu bởi gan của thai nhi thải trừ qua nước tiểu vào
buồng ối và lưu thông vào tuần hoàn của mẹ

A. Đúng B. Sai
5. Ước định thể tích nước ối: đánh giá chỉ số nước ối, bình thường trong giới hạn 5-25cm, nếu
ít hơn 5cm thì nghi ngờ thiểu ối, nếu trên 35cm thì có thể là đa ối.

A. Đúng B. Sai
6. Dao động nội tại (DĐNT) loại 0 : khi độ dao động dưới 5nhịp/phút..
Loại dao động này có giá trị tiên lượng thai suy (nhưng cần phân biệt với trường hợp thai ngũ)..

A. Đúng B. Sai
7. Nhịp chậm : được định nghĩa như là NTTCB dưới 120lần/phút, hoặc giảm trên 30 nhịp so với
NTTCB bình thường và được kéo dài trên 10 phút

A. Đúng B. Sai
8. Nhịp giảm sớm : khi đỉnh thấp nhất của đường biểu diễn nhịp tim thai xảy ra khác với thời
điểm có đỉnh cao nhất của cơn co tử cung
A. Đúng B. Sai
9. Trong chuyển dạ bình thường, cơn co tử cung xuất hiện vào khoảng 3-5phút và kéo dài từ
30-60giây, với cường độ từ 50-75mmHg.
324
A. Đúng B. Sai
10. Sau khi hút trứng HCG phải thoái triển và biến mất. Trong trường hợp HCG tăng trở lại,
nên nghĩ tới biến chứng ung thư tế bào nuôi.
A. Đúng B. Sai
II. Bài tập tình huống.
Trả lời các câu hỏi trong các tình huống sau:
1. Một bệnh nhân nữ 28 tuổi trễ kinh 2 tháng, ra máu âm đạo kéo dài. Qua khai thác bệnh sử
cho thấy: bệnh nhân nôn nghén nhiều, thể trạng suy ngược. Khám hiện tại cho thấy tử cung lớn, có ít
máu bầm dinh găng. Anh (chị) cho biết:
a. Cho biết các chẩn đoán hiện tại của bệnh nhân..
b. Cần đề xuất các xét nghiệm cơ bản gì để cũng cố cho chẩn đoán
2. Một bệnh nhân nữ 39 tuổi vào viện vì lý do thai quá ngày sinh 16 ngày. Qua nhận định ở
bệnh nhân cho thấy: bệnh nhân khoẻ, thai máy yếu đã 3 ngày nay, nghe tim thai bằng ống nghe gỗ khó
xác định. Bằng những kiến thức đã học anh (chị) cho biết:
a. Chẩn đoán ban đầu của bệnh nhân là bệnh gì?
b. Cho biết các xét nghiệm thăm dò sản khoa nào cần làm .

Đáp án.

1. Câu I.A.1: (1) Màu sắc nước ối.


2. Câu I.A.2: (2) Các nội tiết
3. Câu I.A.3: (3) Tim thai
4. Câu I.A.4: (4) Chỉ số nước ối
5. Câu I.A.5: (5). nhịp tim thai và cơ co tử cung
6. Câu I.A.6: (6). trong khoảng 120-16lần/phút
7. Câu I.A.7: (7). đỉnh thấp nhất của đường biểu diễn nhịp tim thai
8. Câu I.A.8: (8). bám thấp xuống đoạn dưới
9. Câu I.B.1: A. Nhiễm trùng âm đạo
B. Nhau tiền đạo
C. Thai chết trong tử cung
D. Ngôi ngược
10. Câu I.B.2: A. Bánh nhau
B. Dây rốn
C. Lượng nước ối

11. Câu I.B.3:


A. Chọc dò ối
B. Chọc dò cuống rốn
C. Chọc hút gai nhau

12. Câu I.B.4:


A. Kích thước túi thai (GS: gestation sac)
325
B. Túi ối (amniotic sac: AS)
C. Chiều dài đầu mông (CRL: Crown-rump length).
D. Đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương đùi...
13. Câu I.B.5:
A. Dao động loại 0
B. Dao động loại 1
C. Dao động loại 2
D. Dao động loại 3
14. Câu I.B.6:
A. Chẩn đoán thai nghén sớm
B. Dự đoán sẩy thai
C. Thai ngoài tử cung
D. Chẩn đoán và theo dõi bệnh tế bào nuôi.
E. Nghiên cứu bất thường nhiễm săừc thể
15. Câu I.B.7:
A. Tật hở cột sống ( spinabifida )
B. Bất thường về nhiễm sắc thể

16. Câu I.B.8:


A. Thai ngoài tử cung
B. Thai trứng
C. Thai lưu
D. Sẩy thai, bóc tách màng đệm. . .

17. Câu I.C. 1. D


18. Câu I.C. 2. E
19. Câu I.C. 3. E
20. Câu I.C. 4. C
21. Câu I.C. 5. E
22. Câu I.C. 6. D
23. Câu I.D. 1. B
24. Câu I.D. 2. A
25. Câu I.D. 3. B
26. Câu I.D. 4. A
27. Câu I.D. 5. B
28. Câu I.D. 6. A
29. Câu I.D. 7. A
30. Câu I.D. 8. B
31. Câu I.D. 9. A
32. Câu I.D. 10. A
33.Câu II.1.a. Các chẩn đoán về hiện tại của bệnh nhân như sau
-Thai trứng.
-Thai ngoài tử cung.
- Động thai.
34.Câu II.1.b. Các xét nghiệm cơ bản là:
: - HCG
326
- Siêu âm
.
35.Câu II.2.a. Thai già tháng
36.Câu II.2.b. Cho biết các xét nghiệm thăm dò sản khoa nào cần làm .
-Siêu âm.
- Đo Monitoring
- Soi ối

VIÊM SINH DỤC

I. Câu hỏi nhỏ.


A. Điền vào chỗ trống thích hợp.
1. Trong các triệu chứng của viêm nhiễm sinh dục.......... (1) ............ thì phổ biến nhất.
2. Khí hư là những........ (2) ............ chảy ra từ cơ quan sinh dục nữ mà không có máu.
3. Trichomonas vaginalis được......... (3) .......... hay thông qua các vật dụng cá nhân hoặc nguồn
nước bị nhiễm bẩn.
4. Trichomonas vaginalis dễ dàng........ (4) ......... phát hiện khi thấy Trichomonas vaginalis di
động.
5. Viêm do gonocoque có rất nhiều liên quan với........... (5) ............. Thời gian ủ bệnh rất khó
xác định, trung bình kéo dài từ 3-10 ngày.
6. Viêm âm hộ âm đạo do Garderella được khẳng định một cách đơn giản bằng cách..........
(6)......... vào phiến kính có khí hư sẽ bốc lên một mùi hôi như mùi cá thối.
7. Viêm phần phụ có liên quan đến các bệnh lây lan theo đường tình dục, thường xuất phát
từ.......... (7)
8. Trong thực tế, đại đa số các trường hợp viêm sinh dục đều do......... (8) ............, cho nên việc
điều trị gặp nhiều khó khăn.
9. ......... (9) ............mục đích để xác định hình dạng của cơ quan sinh dục chứ không cho phép
chẩn đoán viêm sinh dục cao.
10. Nội soi ổ bụng, ......... (10) ............trong trường hợp viêm phúc mạc toàn thể, hoặc bán tắc
ruột.
11. Aùp - xe phần phụ, các ổ áp-xe hình thành từ một ......... (11) ............ mà không phát hiện
được hoặc điều trị không tốt, kháng sinh không đủ liều
B. Trả lời câu hỏi ngắn.
1.Kể 2 loại vi khuẩn sống ở âm đạo mà không gây bệnh ở đường sinh dục thấp.
2. Kể tên các loại vi khuẩn kỵ khí gây bệnh cơ hội ở đường sinh dục thấp
3.Khi bệnh lý tuyến Bartholin thì các phương pháp nào điều trị thích hợp.
4. Kể được các triệu chứng lâm sàng hướng đến viêm âm hộ âm đạo do Garderella
327
5. Bệnh lậu ở nữ giới, thường đó là một biểu hiện toàn thể của hai cơ quan niệu-dục, sự chẩn
đoán dựa vào các yếu tố nào trên lâm sàng.
6. Kể các triệu chứng cơ năng hướng đến chẩn đoán Viêm âm hộ âm đạo do candida albicans
7. Nêu 4 triệu chứng cơ năng hướng đến chẩn đoán Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
8. Nêu được 3 nguyên tắc cơ bản điều trị viêm âm đạo do nấm
C. Chọn câu trả lời đúng nhất.
1.Vi trùng sau đây luôn gây bệnh khi có sự hiện diện ở âm đạo:
A. Staphylocoque auréus, Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis
B. Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis, Candida albicans
C. Trichomonas vaginalis, Candida albicans, Streptocoque alpha
D. Streptocoque alpha, Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis
2. pH âm đạo do sự chuyển từ glycogène ở tế bào niêm mạc đường sinh dục thành acide lactic
bởi:
A. Colibacille
B. Coliformes
C. Trực khuẩn Doderlein.
D. Klebsiella.
E. Clostrdium
3. Con số nào sau đây là pH của dịch âm đạo bình thường
A. 3,4 -03,5
B. 3,6 - 3,7
C. 3, 8 - 4, 2
D. 3,8 - 4,6
E. > 4,6
4. Chẩn đoán viêm nhiễm âm đạo do nấm bao gồm các đặc điểm sau, Ngoại trừ:
A. Khí hư nhiều, trắng ngà vón giống như yaourt.
B. Ngứa ở bộ phận sinh dục ngoài.
C. Tiểu nóng và giao hợp đau
D. Khí hư như mũ
E. Soi trực tiếp (soi tươi) ta thấy sự hiện diện của bào tử nấm và sợi nấm.

5. Viêm âm hộ âm đạo do vi khuẩn thông thường .Triệu chứng thường là, Ngoại trừ:
A. Khí hư nhiều màu trắng, hay xanh
B. Ngứa, niêm mạc âm đạo đỏ
C. Đặt mỏ vịt khi khám gây đau
D. Cổ tử cung thường phù to và đỏ.
E. Khí hư như mũ.
6. Các triệu chứng sau đây thường gặp trong viêm phần phụ, ngoại trừ:
A. Đau vùng bụng dưới
B. Khí hư nhiều
C. Rối loạn kinh nguyệt
D. Sốt
E. Đau vùng hạ sườn phải
D. Chọn câu trả lời đúng sai.
1. Viêm phúc mạc đáy chậu, đó là một diễn biến đương nhiên một khi mà viêm phần phụ không được
điều trị
A. Đúng B. sai
328
2. Viêm phúc mạc toàn thể, nhiễm trùng lan ra khỏi hố chậu, cần phải điều trị ngoại khoa.

A. Đúng B. Sai
3. Các biến chứng sản khoa như rau tiền đạo, sinh non, vỡ ối sớm, . . . đó cũng có thể là các biến
chứng của viêm niêm mạc tử cung
A. Đúng B. Sai
4. ở các phụ nữ trẻ, hậu quả của viêm phần phụ là chữa đa thai
A. Đúng B. Sai
5. Viêm sinh dục cao, bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm các phần phụ như : vòi trứng,
buồng trứng, phúc mạc đáy chậu.
A. Đúng B. Sai
6. Điều trị Trichomonas vaginalis bao gồm điều trị tại chổ, toàn thân và để tránh tái nhiễm và
cần phải điều trị cho cả người bạn tình
A. Đúng B. Sai
7. Thời kỳ 1 Viêm âm hô,ỹ âm đạo do giang mai xảy ra sau khi bị lây nhiễm khoảng 3-4 tuần
với sự xuất hiện các chancre giang mai ở cơ quan sinh dục
A. Đúng B. Sai
8. Viêm âm hộ âm đạo do HPV (HPV. 6 và HPV. 11) không sinh phản ứng, thường lây lan theo
đường sinh hoạt tình dục
A. Đúng B. Sai
9. Bệnh phẩm để xét nghiệm (nhuộm gram, cấy) phải được lấy ở nhiều nơi như lỗ niệu đạo,
tuyến skène và tuyến bartholin, ở hậu môn, trong ống cổ tử cung..
A. Đúng B. Sai
10. Chlamydia trachomatis, ngày nay chiếm tỷ lệ từ 40-50% của viêm nhiễm sinh dục cao có
thể phát hiện khi xét nghiệm trực tiếp.
A. Đúng B. Sai
II. Bài tập tình huống.
Trả lời các câu hỏi trong các tình huống sau:
1. Một bệnh nhân nữ 18 tuổi vào việnvới lý do ngứa âm hộ âm đạo. Qua khai thác cho thấy:
bệnh nhân đã được điều trị viêm âm đạo cách đây 8 tháng. Vào viện với các triệu chứng ra khí hư màu
xanh lơ, có bọt , ngứa nhiều. Khám âm đạo đỏ rực( đã có quan hệ với bạn tình).
a. Cho biết hướng chẩn đoán về bệnh hiện tại của bệnh nhân
b. Cần đề xuất các xét nghiệm cơ bản gì để cũng cố cho chẩn đoán.
.
Đáp án.
1. Câu I.A.1: (1). khí hư là triệu chứng
2. Câu I.A.2: (2). chất dịch
3. Câu I.A.3: (3). lây lan từ đường sinh dục
4. Câu I.A.4: (4). soi tươi (soi trực tiếp)
5. Câu I.A.4: (5). viêm nhiễm sinh dục cao
6. Câu I.A.4: (6). nhỏ vài giọt KOH 5%
7. Câu I.A.4: (7). cơ quan sinh dục thấp
8. Câu I.A.4: (8). nhiều loại vi khuẩn gây ra
9. Câu I.A.4: (9). Siêu âm.
10. Câu I.A.4: (10). Chống chỉ định
11. Câu I.A.4: (11). viêm vòi trứng

329
12. Câu I.B.1:
A. Trực khuẩn Doderlein.
B. Staphylococcus epidermidis
13. Câu I.B.2:
A. Streptocoque beta.
B. Bacteroides.
C. Clostrdium.
D. Fusobacterie

14. Câu I.B.3:


A. Viêm tuyến Bartholin bằng kháng sinh.
B. áp-xe tuyến Bartholin thì xẻ tháo mũ và vệ sinh tại chổ.
C. Nang tuyến Bartholin, mổ bóc nang
15. Câu I.B.4:
A. Khí hư nhiều, có màu xám, mùi hôi thối.
B. âm hộ sưng.
C. âm đạo nóng rát.
16. Câu I.B.5:
A. Có tiếp xúc tình dục mới đây (dưới 1 tuần).
B. Có viêm niệu đạo.
C. âm hộ có phù viêm kết hợp với viêm tuyến skène.
D. Viêm âm đạo khí hư như mũ.

17. Câu I.B.6:


A. Khí hư nhiều, trắng ngà vón giống như yaourt.
B. Ngứa ở bộ phận sinh dục ngoài.
C. Tiểu nóng và giao hợp đau.
18. Câu I.B.7:
A. Khi hư nhiều, lỏng
B. Màu vàng hay màu xanh lơ có bọt
C. Tiểu khó, tiểu lắc nhắc
D. Ngứa dữ dội ở vùng âm hộ, âm đạo

19. Câu I.B.8:


A. Điều trị tại chổ,
B. Điều trị toàn thân
C. điều trị cho cả người bạn tình
18. Câu I.C. 1. B
19. Câu I.C. 2. C
20. Câu I.C. 3. D
21. Câu I.C. 4. D
22. Câu I.C. 5. D
23. Câu I.C. 6. E
24. Câu I.D. 1. A
25. Câu I.D. 2. A
26. Câu I.D. 3. A
330
27 Câu I.D. 4. B
28. Câu I.D. 5. A
29. Câu I.D. 6. B
30. Câu I.D. 7. A
31. Câu I.D. 8. A
32. Câu I.D. 9. A
33. Câu I.D. 10. B

34. Câu II.1.a. Hướng chẩn đoán về bệnh hiện tại của bệnh nhân
- Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis

35.Câu II.1.b. Các xét nghiệm cơ bản gì để cũng cố cho chẩn đoán
- Test KOH.
- Cấy dịch âm đạo

1. Soi ối là thủ thuật chỉ nên thực hiện ở tuổi thai từ tuần thứ ........ trở đi .
2. Chỉ định của soi ối nào sau đây là không đúng:
Chỉ định một cách hệ thống để phát hiện 1 số trường hợp nước ối xanh.
Thai già tháng.
Giúp lấy máu da đầu của thai nhi để chẩn đoán suy thai.
Chẩn đoán nhau tiền đạo.
Gây vở ối nhân tạo tránh sa dây rốn
3. Chống chỉ định nào của soi ối sau đây là sai:
A. Nhiểm trùng âm đạo.
B. Nhau tiền đạo
C. Ngôi đầu.
D. Thai chết trong tử cung
E. Ngôi ngược
4. Khi soi ối, kết quả nào sau đây có thể chẩn đoán được là suy thai:
. Nước có lẫn chất gây.
B. Nước ối có màu vàng
C. Nước ối có màu xanh đặc
D. Câu A, B, C đều đúng
E. Câu B vad C đúng
5. Khi nhuộm nước ối bằng kỷ thuật Brosen và Gordon, thai đã trưởng thành thì có tỷ lê tế bào màu da
cam là:
A. <2%
B. >2%
C. >5%
D. >7%
E. >10%
6. Định lượng hCG nhằm mục đích, ngoại trừ:
A. Dự đoán sẩy thai
B. Chẩn đoán thai ngoài tử cung
C. Chẩn đoán và theo dõi bệnh tế bào nuôi
331
D. Dự đoán bất thường nhiểm sắc thể
E. Chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung
7. Đỉnh cao của mức hCG đạt được từ tuần thứ ....... của thai kỳ.
8. Trong thai ngoài tử cung, trong 50% trường hợp, nồng độ hCG thường thấp dưới:
A. < 300 UI/l.
B. < 500 UI/l
C. < 800 UI/l
D. < 900 UI/l
E. < 1000 UI/l
9. Có 4 áp dụng siêu âm trong sản khoa là:
A. Sinh trắc học thai nhi
B. Đánh giá cấu trúc và hình thái thai nhi và bánh nhau
C. Đánh giá sự tương thích của thai và tử cung
D. Hướng dẫn các thủ thuật xâm nhập
E. Đánh giá phát triển thai
10. Chỉ định siêu âm trong quí đầu thai kỳ nhằm mục đích, ngoại trừ:
A. Chẩn đoán thai sống hay chết
B. Chẩn đoán thai trong hay ngoài tử cung
C. Chẩn đoán một thai hay đa thai
D. Chẩn đoán giới tính thai nhi
E. Chẩn đoán tuổi thai
11. Vai trò cuả siêu âm trong hướng dẫn thăm dò chẩn đoán tiền sản là:
A. ..................
B. ..................
C. ...................
12. Ngày nay, siêu âm trong thai nghén là một xét nghiệm có tính chất thường qui và phụ nữ mang
thai nên đi khám siêu âm ít nhất ...... lần trong một thai kỳ.
13. Siêu âm có thể chẩn đóan dị tật của thai nhi nào sau đây:
A. Vô sọ.
B. Não nhỏ.
C. Hở đốt sống (Spina Bifida)
D. Bụng cóc
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
14. Thời điểm phát hiện dị dạng thai nhi tốt nhất bằng siêu âm theo tuổi thai là:
A. 10 - 14 tuần.
B. 14 -16 tuần.
C. 16 - 20 tuần.
D. 20 - 22 tuần
E. sau 22 tuần
15. Tất cả các câu sau đây về siêu âm đều đúng, ngoại trừ:
A. Là một phương pháp hoàn toàn vô hại, hữu hiệu và có thể thay thế hoàn toàn được X quang.
B. Là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán nhau tiền đạo
C. Trong một thai kỳ, lý tưởng nhất là được khám siêu âm ít nhất 3 lần.
D. Giá trị các hình ảnh và các số đo thu được phụ thuộc vào kinh nghiệm của người đọc.
E. Ở từng thời điểm của thai kỳ, siêu âm có những chỉ định và giới hạn riêng.
16. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, khi siêu âm nếu túi thai đo được từ bao nhiêu mm trở lên mà không
thấy được phôi thai bên trong thì phải nghỉ đến thai phải chết:
332
A. 12 mm
B. 16 mm
C. 25 mm
D. 45 mm
E. 55 mm
17. Trên siêu âm, có thể thấy được nhịp đập của tim thai từ tuần lễ vô kinh:
A. 10 ngày sau khi trể kinh
B. 6,5 tuần vô kinh nếu siêu âm qua đường bụng
C. 5,5 tuần vô kinh nếu siêu âm qua đường âm đạo
D. 7 tuần vô kinh
E. 10 tuần vô kinh
18. Tình ảnh túi thai thấy được qua siêu âm từ tuần vô kinh thứ:
A. 3 tuần vô kinh
B. 4 tuần vô kinh
C. 5 tuần vô kinh
D. 6 tuần vô kinh
E. 7 tuần vô kinh
19. Một phụ nữ trể kinh 1 tháng rưỡi, sau đó bị rong huyết kéo dài kèm đau bụng từng cơn trước đó.
Siêu âm cho thấy tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai, lòng tử cung hẹp, không thấy hình ảnh túi thai và
phôi thai chỉ thấy có các cấu trúc hồi âm hổn hợp. Hai phần phụ không thấy bất thường. Chẩn đoán
siêu âm được nghỉ đến nhiều nhất là:
A. Doa sẩy thai
B. Sâỷ không hoàn toàn.
C. Sẩy thai hoàn toàn
D. Thai trứng
E. Thai ngoài tử cung
20. Trong quí đầu thai kỳ, việc xác định tuổi thai dựa vào:
A. Kích thước túi thai (GS)
B. Kích thước túi ối (AS)
C. Chiều dài đầu mông (CRL)
D. A, B, và C đúng
E. B, và C đúng
21. Khi siêu âm phát hiện song thai trong thai kỳ, những đặc điểm nào sau đây cần chú ý khảo sát:
A. Đặc điểm và số lượng của bánh nhau
B. Số lượng túi ối
C. Giới tính thai nhi
D. So sánh kích thước 2 thai
E. Các câu trên đều đúng
22. Việc ước định thể tích nước ối trên siêu âm qua chỉ số AFI là:
A. AFI bình thường khoảng 5-25 Cm
B. AFI < 5cm là thiểu ối
C. AFI >25 cm là đa ối
D. A, B cà C đúng
E. B và C đúng
23. Trên siêu âm, để chẩn đoán nhau tiền đạo người ta dựa vào, chọn câu đúng nhất:
A. Bánh nhau bám xuống đoạn dưới
B. Bánh nhau che lấp cổ tử cung
333
C. Chổ thấp nhất của mép bánh nhau với lỗ trong cổ tử cung < 5cm
D. Các câu trên đều sai
E. Các câu trên đều đúng
24. Nhịp tim thai cơ bản là:
A. 110-150 lần/p
B. 110-160 lần/p
C. 120-150 lần/p
D. 120-160 lần/p
E. 100-160 lần/p
25. Độ giao động nội tại cuatim thai bình thường là:
A. <5 nhip
B. 5-10 nhip
C. 5-25 nhip
D. 10-25 nhip
E. >25 nhip
26. Nhịp tim thai chậm được định nghĩa là:
A. <100 lần/ p
B. <120 lần/ p
C. <130 lần/ p
D. <140 lần/ p
E. <110 lần/ p
27. Nhịp tim thai nhanh được định nghĩa là
A. >180lần/ p
B. >170 lần/ p
C. >160 lần/ p
D. >150 lần/ p
E. >140 lần/ p

ĐÁP ÁN:
2D 3C 4E 5E 6E 8C 9C 10D 13E 14D 15D 16C 17E 18B 19B 20D 21E 22D 23C 24D 25D
26B 27C

334
139. Trường thứ ba:

//……………………..//
//Thăm dò trong sản khoa//
//…………………………..//

::SAN_Y6_01::
Chỉ tiến hành soi ối ở tuổi thai:{
~ 34 tuần.
~ 35 tuần.
~ 36 tuần.
= 37 tuần.}

::SAN_Y6_02::
Chỉ định chọc ôí ở gđ đâù ở thơì kỳ có thai đêù đúng, ngoaị trừ:{
~ Tiền sử có con bị bệnh có tính chất di truyền do rối loạn chuyển hóa.
~ Sản phụ có tuổi trên 40.
= Sản phụ bị các bệnh ảnh hưỏng tới thai.
~ Bệnh ưa chảy máu.}

::SAN_Y6_03::
Chỉ định chọc ôí ở gđ muộn đều đúng, ngoaị trừ:{
~ Thai kém phát triển phát hiện qua lâm sàng không rõ nguyên nhân.
~ Bệnh thiếu máu mãn tính.
~ Sản phụ có nhóm máu Rh(-).
= Bệnh não nhỏ.}

::SAN_Y6_04::
Vị trí đúng nhất để chọc ối ở giai đoạn đầu:{
~ Chọc qua đáy tử cung vào buồng ối qua diện rau bám.
~ Chọc qua cổ tử cung.
= Chọc qua thân tử cung chỗ có diện rau bám mỏng.
~ Chọc qua thân tử cung chỗ không có diện rau bám.}

::SAN_Y6_05::
Chọc buồng ối có tác dụng, ngoại trừ:{
~ Chọc buồng ối để gây chuyển dạ.
= Chọc buồng ối để đưa nước vào trong thiểu ố.
~ Chọc buồng ối để rút nứơc ối ra trong đa ối.
~ Chọc buồng ối sớm để hủy thai.}

::SAN_Y6_06::
Biến chứng gặp nhiều nhất trong chọc ối là:{
~ Sẩy thai .
= Chảy máu và tụ máu ở cơ và rau.
~ Rỉ ối.
~ nhiễm trùng buồng ối.}
335
::SAN_Y6_07::
Phương pháp soi ối được chỉ định, ngoaị trừ:{
~ Thai già tháng.
~ Rỉ ối.
= Ôí vỡ non.
~ Nhiễm độc thai nghén.}

::SAN_Y6_08::
Trong trường hợp bất đồng nhóm máu Rh nước ối có màu:{
= Màu vàng.
~ Màu xanh.
~ Màu hồng.
~ Màu đen bẩn.}

::SAN_Y6_09::
Nồng độ HCG cao nhất trong khi có thai:{
~ Tuần thứ 6.
= Tuần thứ 8.
~ Tuần thứ 10.
~ Tuần thứ 12.}

::SAN_Y6_10::
Mục đích làm beta HCG để, ngọai trừ:{
~ Xác định chưả trứng.
= Xác định thai dị dạng.
~ Xác định thai lưu.
~ Xác định thai ngoài tử cung.}

::SAN_Y6_11::
Siêu âm trong 3 tháng đầu nhằm mục đích, ngoại trừ:{
~ Chẩn đoán chưả trứng.
~ Chẩn đoán thai chết lưu.
= Xác định tư thế thai.
~ Chẩn đoán đa thai.}

::SAN_Y6_12::
Nguyên nhân của nhịp tim thai chậm, ngoại trừ:{
= Mẹ thiếu máu.
~ Suy thai.
~ Giảm khối lượng tuần hoàn.
~ Cường dây thần kinh phế vị.}

::SAN_Y6_13::
Kích thước túi thai khi thai được 5 tuần là:{
= 5 mm.
~ 10 mm.
336
~ 12 mm.
~ 15 mm.}

::SAN_Y6_14::
Trên siêu âm ở 3 tháng đầu những dấu hiệu cho biết thai ngừng phát triển, ngoại trừ:{
~ Không thấy âm vang thai.
= Túi thai bờ tròn.
~ Hình ảnh bong rau.
~ Không hoạt động tim thai.}

::SAN_Y6_15::
Nguyên nhân của nhịp tim thai nhanh, ngoại trừ:{
~ Nhiễm trùng mẹ và con.
~ Mẹ thiếu máu.
= Cường dây thần kinh phế vị.
~ Cơn nhịp nhanh trên thất.}

::SAN_Y6_16::
Các nguyên nhân làm xét nghiệm HCG(+) giả, ngoại trừ:{
~ Nước tiểu có hồng cầu.
~ Khi tiêm corticoid.
~ Dụng cụ thử thai có chất tẩy rửa tổng hợp.
= Khi có thai hơn 1 tháng.}

//…………………..//
//Thăm dò trong phụ khoa//
//……………………..//

::SAN_Y6_17::
Làm phiến đồ âm đạo khi, ngoại trừ:{
~ Ngoài giai đoạn hành kinh.
~ Không có nhiễm khuẩn âm đạo.
~ Người bệnh không rửa âm đạo trong vòng 24h trước đó.
= Sau khi quan hệ tình dục.}

::SAN_Y6_18::
Lợi ích của đường cong thân nhiệt, ngoại trừ:{
~ Chẩn đoán sớm có thai.
~ Định lượng hoormon.
= Chẩn đoán sớm thai lưu.
~ Chẩn đoán sớm dọa sẩy thai.}

::SAN_Y6_19::
Chụp tử cung cần lưu ý, ngoại trừ:{
~ Chắc chắn không có thai.
~ Đảm bảo không nhiễm khuẩn.
~ Chụp nửa đầu của vòng kinh.
337
= Chụp nửa sau của vòng kinh.}

::SAN_Y6_20::
Chỉ định soi buồng tử cung, ngoại trừ:{
~ Xác định nguyên nhân chảy máu.
= Xác định có thai.
~ Xác định dụng cụ tử cung khi mất dây.
~ Xác định vị trí vách ngăn.}

::SAN_Y6_21::
Tất cả chống chỉ định soi buồng tử cung đều đúng, ngoại trừ:{
= Lấy dụng cụ tử cung.
~ Ra máu nhiều.
~ Nhiễm khuẩn sinh dục.
~ Cổ tử cung bất thường không vào buồng tử cung được.}

::SAN_Y6_22::
Chỉ định nào sau đây không đúng về soi ổ bụng:{
~ Làm nghiệm pháp xanh methylen để đánh giá độ thông vòi trứng.
~ Bóc tách nhân xơ.
~ Nghi ngờ chửa ngoài tử cung.
= Tìm nguyên nhân trong ổ bụng có lụt máu ổ bụng.}

140. Trường thứ tư:

141. Trường thứ năm:

142. Trường thứ sáu:

143. Trường thứ bảy:

144. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:


338
145. Trường thứ nhất:

SIêU âM CHẩN ĐOáN TRONG PHụ KHOA


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi
1. Điều kiện cần để siêu âm phụ khoa đạt được kết quả tốt là
a) Cần nhịn tiểu 4 - 6 giờ trước
b) Cần nhịn ăn 4 - 6 giờ trước
c) Phải thông khoan trước
d) Cả a, b, và c đều đúng
e) Cả a, b và c đều sai
2. Sau tuổi dậy thì, tỷ lệ kích thước thân tử cung / cổ tử cung là
a) 1/1
b) 2/1
c) 3/1
d) 4/1
e) 3/2
3. Nếu không có bệnh lý gì bất thường thì thành phần nào của cơ quan sinh dục khó khảo sát
được nhất trên siêu âm ?
a) Thân tử cung
b) Buồng tử cung
c) Cổ tử cung
d) âm đạo
e) Buồng trứng
4. Bình thường, trên siêu âm, kích thước của buồng trứng so với kích thước của tử cung là như
thế nào ?
a) Buồng trứng có kích thước bằng 1/2 kích thước của tử cung
b) Buồng trứng có kích thước tương đương với kích thước của cổ tử cung
c) Chiều dài của buồng trứng không quá 1/3 đường kính ngang lớn nhất của tử cung
d) Buồng trứng có kích thước thay đổi nhiều theo chu kỳ kinh nên không thể so sánh với kích thước của
tử cung
e) Buồng trứng bình thường không thể đo được kích thước trên siêu âm nên không thể so sánh được
5. Trên siêu âm có thể phát hiện được bất thường nào sau đây ?
a) Bít màng trinh
b) Chít hẹp cổ tử cung
c) Bất sản tử cung
d) Tử cung thiểu sản
e) Tất cả các câu trên đều đúng
6. Hình ảnh siêu âm nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến chẩn đoán u xơ cơ tử cung (chọn câu đúng
nhất) ?
a) Kích thước tử cung to hơn bình thường
b) Có một khối echo hỗn hợp nằm sát với tử cung
c) Thành tử cung có phản âm không đồng nhất
d) Thành tử cung có những khối có echo dầy đặc hơn thành tử cung
e) Thành tử cung có những khối có echo kém hơn thành tử cung.
7. Về các hình ảnh siêu âm của cơ quan sinh dục, chọn một câu đúng sau đây
a) Các nang bọc noãn trong chu kỳ kinh nguyệt không thể nhìn thấy được trên siêu âm
339
b) Ngoài kích thước, đặc tính siêu âm của u buồng trứng tiết dịch trong có thể hoàn toàn giống với u
buồng trứng cơ năng
c) Trên siêu âm, hoàn toàn không thể phân biệt được u tiết dịch trong và u tiết dịch nhầy của buồng trứng
d) Qua siêu âm, luôn luôn phân biệt được u buồng trứng và u xơ cơ tử cung
e) Đường viền phía sau của u xơ cơ tử cung thấy được rõ hơn so với u nang buồng trứng.
8. Đặc điểm siêu âm của u nang bì buồng trứng là (chọn câu đúng nhất)
a) Có vỏ dầy
b) Luôn luôn có các echo sáng bên trong do các điểm hóa vôi
c) Có nhiều vách ngăn bên trong
d) Có echo hỗn hợp
e) Biểu hiện siêu âm thay đổi tùy theo các phần tử cấu thành của khối u
9. Nếu trên siêu âm thấy u buồng trứng to, có nhiều vách ngăn bên trong thì có thể nghĩ nhiều
đến loại u buồng trứng nào ?
a) U tiết dịch trong
b) U tiết dịch nhầy
c) U nang bì
d) Ung thư buồng trứng
e) áp xe buồng trứng
10. Về siêu âm chẩn đoán trong phụ khoa, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ
a) Hiện nay có thể thay thế hoàn toàn phương pháp X quang trong chẩn đoán phụ khoa.
b) Kết quả thu được tùy thuộc vào kinh nghiệm của người đọc siêu âm
c) Có thể được dùng để chẩn đoán còn vòng tránh thai trong tử cung hay không
d) Có thể gợi ý đến khả năng ác tính của một khối u buồng trứng
e) Có thể giúp chẩn đoán một số bệnh lý của nội mạc tử cung
Đáp án
1a 2b 3e 4c 5e 6d 7b 8e 9b 10a

MộT Số PHươNG PHáP THăM Dò TRONG PHụ KHOA

CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu sau đây.
1. Một biểu đồ thân nhiệt bình thường có tất cả những đặc điểm sau đây, ngoại trừ
a) Là một biểu đồ có dạng 2 pha
b) Sự gia tăng thân nhiệt bắt đầu từ ngày thứ 18 đối với một chu kỳ kinh 28 ngày
c) Mức chênh lệch nhiệt độ ít nhất phải là 0,50C
d) Sự gia tăng thân nhiệt phải liên tục
e) Hiện tượng gia tăng thân nhiệt kéo dài trung bình 12 - 14 ngày
2. Về ý nghĩa của các dạng biểu đồ thân nhiệt, chọn một câu đúng sau đây
a) Một biểu đồ thân nhiệt bất thường chứng tỏ có sự rối loạn chức năng ở buồng trứng
b) Nếu thân nhiệt ở giai đoạn sau lên xuống bất thường chứng tỏ có một tình trạng nhiễm trùng ở cơ
quan sinh dục
c) Nếu sự gia tăng thân nhiệt kéo dài hơn 14 ngày phải nghĩ đến khả năng có thai
d) Dù có dạng 2 pha nhưng nếu pha noãn kéo dài chứng tỏ có suy hoàng thể
e) Tất cả các câu trên đều đúng
3. pH của dịch âm đạo bình thường trong khoảng nào ?
a) 3,8 - 4,2
b) 4,2 - 5
340
c) 5,5 - 6
d) 6 - 7
e) 7 - 8
4. Thử nghiệm Huhner nhằm mục đích :
a) Khảo sát số lượng tinh trùng
b) Khảo sát hình dạng của tinh trùng
c) Khảo sát độ di động của tinh trùng
d) Khảo sát tự tương thích của tinh trùng đối với chất nhầy cổ tử cung
e) Khảo sát sự dính cụm của tinh trùng
5. Điểm quan trọng nhất trong kỹ thuật làm phết mỏng cổ tử cung truy tầm ung thư là
a) Phải lấy cho được thật nhiều tế bào
b) Phải nhẹ nhàng để không làm bầm dập tế bào
c) Phải cào mạnh để lấy được tế bào ở các lớp sâu của biểu mô
d) Không được làm chảy máu khi lấy phết
e) Phải lấy được tế bào ở vùng chuyển tiếp mô bì lát và mô bì trụ
6. Cần bắt đầu làm phết mỏng truy tầm ung thư cổ tử cung từ thời điểm nào ?
a) Ngay từ tuổi dậy thì
b) Từ 20 tuổi trở đi
c) Ngay sau khi bắt đầu có sinh hoạt tình dục
d) Từ 35 tuổi trở đi
e) Sau khi sanh lần đầu tiên
7. Nếu các kết quả trước đó trong giới hạn bình thường, ở những phụ nữ trên 60 tuổi và không có
nguy cơ cao, nhịp độ làm phết mỏng truy tầm cổ tử cung là
a) Phải thực hiện mỗi năm một lần
b) Phải được thực hiện thường xuyên hơn so với trước đó
c) Cũng phải được thực hiện với nhịp độ như trước đó
d) Chỉ cần thực hiện với nhịp độ thưa hơn trước đó
e) Không cần thiết phải thực hiện nữa
8. Hình ảnh nào sau đây qua soi cổ tử cung không cần thiết phải sinh thiết
a) Lộ tuyến
b) Lát đá
c) Chấm đáy
d) Mạch máu không điển hình
e) Tất cả các tình huống trên bắt buộc phải được sinh thiết
9. Tất cả các câu sau đây về nạo sinh thiết nội mạc tử cung đều đúng, ngoại trư
a) Có chỉ định khi nghi ngờ thương tổn ở nội mạc tử cung
b) Có thể gián tiếp giúp khảo sát tình trạng nội tiết
c) Ngoài mục đích chẩn đoán, còn có thể cầm máu trong một số trường hợp xuất huyết âm đạo bất
thường
d) Không nên thực hiện khi đang có viêm nhiễm cấp trong lòng tử cung
e) Không cần thiết phải nạo hết toàn bộ bề mặt nội mạc tử cung
10. ở những phụ nữ đang trong khoảng tuổi hoạt động sinh dục, soi buồng tử cung nên được thực
hiện vào khoảng thời điểm nào ?
a) Trong khi đang hành kinh
b) Ngay sau khi sạch kinh
c) Từ khoảng ngày 6 - 12 của chu kỳ kinh
d) Từ khoảng ngày 12 - 16 của chu kỳ kinh
341
e) Bất kỳ thời diểm nào trừ khi đang hành kinh
11. Chụp buồng tử cung - vòi trứng cản quang để khảo sát vô sinh cần phải chụp bao nhiêu
phim ?
a) 2 phim
b) 3 phim
c) 4 phim
d) 5 phim
e) 6 phim
12. Biến chứng có thể có của chụp buồng tử cung - vòi trứng cản quang là
a) Nhiễm trùng
b) Dị ứng
c) Thuyên tắc mạch
d) Chảy máu
e) Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án
1b 2c 3b 4d 5e 6c 7d 8a 9e 10c 11d 12e

342
146. Trường thứ hai:

THĂM DÒ PHỤ KHOA


1. Bình thường pH âm đạo xung quanh ngày phóng noãn là:
A. 3,2
B. 4,2
C. 4,8
D. 5,2
E. 6.2
2. ở người phụ nữ bình thường, pH của âm đạo bao nhiêu thì nghỉ đến viêm âm đạo do
trichomonas
PH > 4,5
PH > 5,5
PH > 6,5
PH > 7,5
PH > 8,5
3. pH âm đạo trước và sau ngày hành kinh trong khoảng:
A. 3,8 -4,2
B. 4,2 - 4,8
C. 4,8 -5,2
D. 5,2 - 5,8
E. Các câu trên đều đúng
4. Kết quả tế bào âm đạo nhuộm bằng phương pháp Papanicoloau là:
A. loại 2: không có biểu hiện ung thư
B. loại3: có tế bào bất thường nhưng không đủ kết luận là ung thư
C. loại 4: có ít tế bào ung thư
D. loại 5: có nhiều tế bào ung thư
E. các câu trên đều đúng
5. xét nghiệm tế bào học nội tiết nhằm mục đích, chonü câu đúng nhất
A. Đánh giá tác dụng của progesteron
B. Đánh giá tác dụng của oestrogen
C. Đánh giá tác dụng của của progesteron và oestrogen
D. Đánh giá tình trạng viêm nhiểm đường sinh dục
E. Các câu trên đều đúng
6. Khi nhuộm tế bào âm đạo bằng phương pháp Papanicoloau để phát hiện tế bào ung thư, người ta
chia ra làm mất loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
E. 6 loại
7. Mục đích của soi cổ tử cung nhằm xác định:
A. Các tổn thương lành tính cổ tử cung
B. Các thương tổn không điển hình: vết trắng, vết lát đá...
C. Ung thư xâm nhiểm
D. A, B, C đúng
343
E. A, B, C sai
8. Sinh thiết cổ tử cung nhằm mục đích:
A. Đơn thuần giúp chẩn đoán ung thư cổ tử cung
B. Xác định các thương tổn lành tính hay ác tính cổ tử cung
C. Giúp xác định chẩn đoán và đánh giá mức độ thâm nhiểm ung thư cổ tử cung
D. Chẩn đoán viêm cổ tử cung hay không
E. Các câu trên đều sai
9. Thăm dò chất nhầy cổ tử cung được thực hiện vào thời điểm:
A. Trước khi hành kinh
B. Sau khi hành kinh
C. Giai đoạn trước phóng noãn
D. Trong thời kỳ phóng noãn
E. Sau khi phóng noãn
10. Khi nghiên cứu chất nhầy cổ tử cung ta có thể đánh giá được
A. Nhiểm trùng âm đao cổ tử cung hay không
B. Đánh giá ảnh hưởng của Oestrogen ngay trước ngày phóng noãn
C. Đánh giá tác độüng của progesteron
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai
11. Test sau giao hợp (test Huchner) nhằm mục đích:
A. Đánh giá môi trường âm đạo
B. Đánh giá chất nhầy cổ tử cung
C. Đánh giá chất lượng tinh trùng
D. Đánh giá sự đi lên của tinh trùng trong chất nhầy cổ tử cung
E. Đánh giá số lượng tinh trùng
12.Test sau giao hợp được thực hiện trong thời điểm:
A. Ngay sau giao hợp
B. Sau giao hợp 2-4 giờ
C. Sau giao hợp 4-8 giờ
D. Sau giao hợp 8-12 giờ
E. Sau giao hợp 12 giờ
13. Đo lòng tử cung giúp ta có thể đánh giá được
A. Vị trí tử cung
B. Kích thước tử cung
C. U xơ tử cung
D. Tử cung kém phát triển
E. Tát cả các câu trên đều đúng
14. Soi buồng tử cung giúp chẩn đoán được một số bệnh lý củ tử cung và phẩu thuật nội soi buồng tử
cung. Đ/S
15. Chỉ định soi buồng tử cung nào sau đây là không đúng
A. Xác định nguyên nhân chảy máu lòng tử cung
B. Đánh giá độ thâm nhiểm ung thư nội mạc tử cung
C. Chẩn đoán dị tật vách ngăn lòng tử cung
D. Phối hợp nội soi phẩu thuật lòng tử cung
E. Chẩn đoán nhiểm trùng nội mạc tử cung
16. Thời điểm sinh thiết niêm mạc tử cung là
A. Đang hành kinh
344
B. Sau khi hành kinh
C. Trước khi hành kinh dưới 10 ngày
D. Ngay trước khi hành kinh
E. Bất cứ thời điểm nào
17. Kỷ thuật bơm hơi tử cung vòi trứng được thực hiện nhằm mục đích
A. Chẩn đoán u xơ tử cung
B. Chẩn đoán u nang buồng trứng
C. Chẩn đoán tắc vòi trứng
D. Chẩn đoán u lạc nội mạc tử cung
E. Chẩn đoán viêm sinh dục
18. Kỷ thuật bơm hơi tử cung vòi trứng được chống chỉ định khi"
A. Nhiểm khuẩn đường sinh dục
B. Ra máu âm đạo bất thường
C. Có thai
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai
19. Chụp tử cung vòi trứng nhằm mục đích
A. Phát hiện dị dạng tử cung
B. Phát hiện các khối u bất thường lòng tử cung
C. Phát hiện tắc vòi trứng
D. Phát hiện u lạc nội mạc tử cung
E. A, B, C đúng
20. Chỉ định chụp tử cung vòi trứng nào sau đây là đúng
A. Vô sinh chưa rõ nguyên nhân
B. U xơ tử cung
C. U nang buồng trứng
D. U lạc nội mạc tử cung
E. Viêm nhiểm tử cung phần phụ
21. Chỉ định chụp tử cung vòi trứng nào sau đây là không đúng
A. Rong kinh
B. Vô sinh
C. Thai ngoài tử cung
D. Khối u thực thể tử cung vòi trứng
E. Dị dạng sinh dục
22. Nội soi tiểu khung trong phụ khoa nhằm mục đích
A. Chẩn đoán một số bệnh lý phụ khoa
B. Kết hợp phẩu thuật
C. Chẩn đoán viêm phúc mạc tiểu khung
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
23. Khi nội soi tiểu khung trong phụ khoa, các cơ quan chính cần quan sát là
A. A. Tử cung và sừng tử cung
B. Vòi trứng và loa vòi trứng
C. Buồng trứng
D. Túi trước và sau tử cung
E. Tất cả các câu trên đều đúng
24. Chỉ định nôi soi ổ bụng nào sau đây là không đúng
345
A. U nang buồng trứng
B. Thai ngoài tử cung vở
C. Các thăm dò vô sinh bình thường
D. Thực hiện đình sản
E. Thực hiện phẩu thuật qua nội soi
25. Thời điểm đẻ định lượng Hormon căn bản là
A. Trong nửa đầu của chu kỳ kinh
B. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 của chu kỳ kinh
C. Giữa chu kỳ kinh
D. Nửa cuối chu kỳ kinh
E. Những ngày sắp có kinh
26. Các phương pháp thăm dò tuyến vú nào sau đây thường được áp dụng:
A. X quang vú
B. Siêu âm vú
C. Chọc hút làm tế bào
D. Sinh thiết tổ chức tuyến vú
E. Các câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN
1B 2B 3B 4E 5C 6D 7D 8C 9C 10D 11D 12D 13E 14Đ 15E
16C 17C 18D 19E 20A 21C 22D 23E 24B 25B 26E

346
147. Trường thứ ba:

CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRONG PHỤ KHOA

1. Chọn câu sai khi đánh giá các thay đổi ở biểu mô lát ( trong phiến đồ âm đạo nhuộm bằng phương
pháp Papanicoloau ):
a. ASCUS.
b. LSIL
c. HSIL
d. @AGUS.
2. Chọn câu sai khi tiến hành soi cổ tử cung nhằm mục đích xác định:
a. Các tổn thương lành tính cổ tử cung.
b. Các tổn thương không điển hình: vết trắng, vết lát đá…
c. @Ung thư trong liên bào.
d. Định hướng vùng sẽ sinh thiết khi nghi ngờ ung thư xâm nhiễm.
3. Sinh thiết cổ tử cung nhằm mục đích:
a. Đơn thuần giúp chẩn đoán ung thư cổ tử cung.
b. Xác định các thương tổn lành tính hay ác tính cổ tử cung.
c. Giúp xác định chẩn đoán và đánh giá mức độ xâm nhiễm ung thư cổ tử cung.
d. @Các câu trên đều sai.
4. Chỉ định soi buồng tử cung nào sau đây là không đúng:
a. @Đánh giá mức độ nhiễm trùng của nội mạc tử cung
b. Đánh giá mức độ xâm nhiễm của ung thư nội mạc tử cung.
c. Chẩn đoán các dị tật, vách ngăn buồng tử cung.
d. Xác định các tổn thương gây chảy máu từ trong buồng tử cung.
5. Chỉ định nội soi ổ bụng nào sau đây là không đúng:
a. @Tắc vòi trứng ở đoạn sừng / kẽ tử cung.
b. Đau hố chậu nghi ngờ lạc nội mạc tử cung.
c. Theo dõi thai ngoài tử cung.
d. Buồng trứng đa nang.
6. Khi nội soi tiểu khung trong phụ khoa, các cơ quan chính cần quan sát là:
a. Tử cung và sừng tử cung.
b. Vòi trứng và Buồng trứng.
c. Túi cùng sau và các dây chằng.
d. @Tất cả các câu trên đều đúng.
7. Thời điểm để định lượng hormon hướng sinh dục và sinh dục căn bản là:
a. Trong nửa đầu của chu kỳ kinh.
b. @Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 của chu kỳ kinh.
c. Giữa chu kỳ kinh.
d. Nửa cuối chu kỳ kinh.
8. Phương pháp có giá trị nhất giúp chẩn đoán sớm ung thư vú là:
a. Siêu âm vú.
b. Chọc hút lấy tế bào khối u.
c. @Sinh thiết lõi tổ chức tuyến vú.
d. Cả a, b, c đều đúng.
9. Dịch âm đạo thông thường là:
a. Môi trường kiềm tính
347
b. Môi trường trung tính
c. @Môi trường acid
d. Cả a, b, c đều đúng
10. Làm phiến đồ Pap’mear nhằm mục đích:
a. Phát hiện những thay đổi của pH trong môi trường âm đạo - cổ tử cung
b. @Phát hiện những thay đổi bất thường của tế bào âm đạo - cổ tử cung
c. Phát hiện những chủng vi khuẩn trong môi trường âm đạo - cổ tử cung
d. Đánh giá độ sạch của môi trường âm đạo - cổ tử cung
11. Tối thiểu 24 giờ trước khi làm xét nghiệm phiến đồ âm đạo cổ tử cung Pap’mear, chú ý:
a. Không được giao hợp
b. Không thăm khám hoặc thụt rửa âm đạo
c. @Không sử dụng kháng sinh
d. Cả a, b, c đều đúng
12. Khi làm Pap’mear, các thay đổi sau đây có thể thấy ở biểu mô trụ, ngoại trừ:
a. @ASCUS
b. AGUS
c. AIS
d. Ung thư
13. Khi có tổn thương nghi ngờ cổ tử cung, cần sinh thiết ở vị trí:
a. Vùng tổn thương ở ranh giới giữa lỗ trong và mặt ngoài cổ tử cung
b. Chính giữa vùng tổn thương
c. @Ranh giới giữa vùng tổn thương và vùng lành
d. Bất kỳ vị trí nào có tổn thương nghi ngờ nhất
14. Khi thăm dò chất nhầy ở cổ tử cung, dịch trở nên đục và đặc là do tác dụng của:
a. FSH
b. Estrogen
c. Prolactin
d. @Progesteron
15. Dịch nhầy cổ tử cung có “hình ảnh con ngươI ”, chứa dịch trong loãng, dễ kéo sợi:
a. Vào ngày đầu tiên sau sạch kinh
b. @Vào ngày rụng trứng
c. Vào ngày trước kỳ kinh
d. Chỉ a, c đúng
16. Khi chỉ có khối u buồng trứng đơn thuần, chụp tử cung vòi trứng có thuốc cản quang sẽ thấy:
a. Vòi trứng bên có khối u bị co ngắn lại
b. @Vòi trứng bên có khối u bên có khối u bị kéo dài ra.
c. Vòi trứng bên có khối u bị bít tắc.
d. Cả a, b, c đều đúng.
17. Một phụ nữ 35 tuổi khoẻ mạnh bình thường, vài tháng gần đây thấy thị lực giảm dần, vú tiết dịch,
kinh nguyệt thưa và ít. Nội tiết đầu tiên cần thăm dò định lượng là:
a. Estrogen / huyết thanh
b. Progesteron / huyết thanh
c. Protein / huyết thanh
d. @Prolactin / huyết thanh
18. Trước một phụ nữ 42 tuổi bị băng kinh, cách xử trí đúng nhất là:
a. Thuốc nội tiết progesten, khi cầm máu cần nạo hút buồng tử cung làm GPBL
b. Thuốc oxytocin + ecgometrin, khi cầm máu cần nạo hút buồng tử cung làm GPBL
348
c. @Thuốc oxytocin + ecgometrin, cần nạo hút buồng tử cung ngay làm GPBL
d. Thuốc estrogen + progesten, 24 giờ sau cần nạo hút buồng tử cung làm GPBL
19. Để đánh giá hoạt động nội tiết của buồng trứng và sự đáp ứng nội tiết của nội mạc tử cung, cần
thực hiện sinh thiết nội mạc để làm GPBL:
a. Vào khoảng ngày thứ 7 đến 10 của chu kỳ kinh 28 ngày
b. Vào khoảng ngày thứ 13 đến 15 của chu kỳ kinh 28 ngày
c. Vào khoảng ngày thứ 17 đến 19 của chu kỳ kinh 28 ngày
d. @Vào khoảng ngày thứ 21 đến 23 của chu kỳ kinh 28 ngày
20. Môi trường âm đạo toan nhiều, pH < 4 sẽ thuận lợi cho:
a. @Nấm ( Candida ) phát triển
b. Trùng roi ( Trichomonas ) phát triển
c. Sùi mào gà ( HPV ) phát triển
d. Vi trùng không đặc hiệu phát triển

349
148. Trường thứ tư:

149. Trường thứ năm:

150. Trường thứ sáu:

151. Trường thứ bảy:

152. Trường thứ tám:

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: NCB SỮA MẸ


Bà X. sau mổ đẻ nói rằng cả 2 vú của bà sưng đau. Bà ta cho con bú lần đầu tiên vào ngày thứ 3,
hôm nay là ngày thứ 6, con của bà ta đang bú nhưng vú của bà ta lại càng đau nhiều hơn. Bởi vậy bà
ta không cho con bú lâu. Sữa của bà ta không chảy rỏ giọt ra ngoài nhanh như trước
1. Chẩn đoán của bạn là gì? (Vú bị căng tức)
2. Nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này? (Trì hoãn việc cho con bú lần đầu)
3. Làm thế nào giúp được bà X.? (Hãy giúp bà ta vắt sữa ra, hướng dẫn ngậm bắt vú tốt, xoa bóp và
thư giãn mẹ sau cho bú
ĐK –QL THAI NGHÉN
Bài tập 1. Một phụ nữ trể kinh 1 tháng tính theo thời gian mất kinh, đến trạm xá khám thai. Bác sĩ hỏi kỹ
về thời gian mất kinh, các triệu chứng nghén, các bệnh tật đã mắc cũng như cân, đo, thử nước tiểu...
37. Nêu mục đích của lần khám này
38. Lần khám tiếp theo sẽ hẹn vào lúc nào?
Bài tập 2. Một sản phụ mang thai 8 tháng đến khám thai theo hẹn, đo huyết áp thấy 140/80mmHg, ở
phiếu khám thai huyết áp trước đó là 120/70 mmHg
39. Cần hỏi thêm những triệu chứng nào ở sản phụ này?
40. Khám sản phụ tìm thêm những dấu chứng nào,ngoài thăm khám sản khoa thông thường
41. Thái độ xử trí như thế nào?
Bài tập tình huống 1:
37. Mục đích khám:
- Chẩn đoán có thai
-Đăng ký thai nghén
-Khám toàn thân phát hiện các bệnh lý của mẹ
38. Hẹn tái khám sau 2 tháng hoặc khi có triệu chứng bất thường.

350
Bài tập tình huống 2
39. Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp như nhức đầu, chóng mặt,hoa mắt, nhìn mờ ...
40. Khám phù,tìm Protein niệu, phát hiện các triệu chứng của tiền sản giật nặng nếu có.
41. Cho sản phụ nghỉ ngơi, điều trị tại nhà. Theo dõi huyết áp, dặn dò ,tái khám sau 1 tuần hay khi
có triệu chứng bất thường.

. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:CSTSS


Một trẻ sơ sinh sau sinh bị trào nước ối, tiết nước bọt nhiều, trẻ bú bị sặc.
1. Chẩn đoán nào được nghĩ đến nhiều nhất.
2. Nên khám trẻ như thế nào để xác định chẩn đoán.
ĐÁP ÁN
19. 1.Hẹp thực quản
2. Dùng ống sond dạ dày mềm đặt qua mũi hoặc miệng trẻ không đưa xuống được quá
8-10 cm

Bài tập tình huống: ĐA THAI

39. Sản phụ A, 35 tuổi, mang thai con so 37 tuần, chiều cao tử cung không tương xứng với tuổi thai. Cân
nặng của sản phụ tăng hơn bình thường, Khám ngoài khó xác định vì tử cung căng to, cảm giác nắn
được 3 cực, sản phụ cho biết thai cử động bình thường. Sản phụ được chẩn đoán là song thai. Những
công việc nào tiếp theo sau đây là hợp lý:
Đúng Sai

2. Thử protein niệu


3. Test không đả kích
4. Siêu âm
5. Gây chuyển dạ nếu là hai ngôi thuận
6. Mổ lấy thai
B. Siêu âm cho thấy song thai một bánh nhau, một buồng ối, cả hai thai cử động tốt và nước ối bình
thường. So sánh cân nặng giữa hai thai 1 và thai 2 có khác nhau, thai 1 lớn hơn. Thực hiện test không
đả kích cho thấy hai thai đáp ứng bình thường.
Các dự định xử trí sau đây là đúng hay sai:
1. Mổ lấy thai ngay vì sự phát triển không đồng đều giữa hai thai báo hiệu thai có thể chết lưu trong
tương lai gần
2. Gây chuyển dạ vì sự phát triển không đều giữa hai thai báo hiệu thai 2 có thể chết lưu trong tương lai
gần
3. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, nghiêng trái. Theo dõi sự phát triển của hai thai bằng cách kiểm tra test
không đả kích mỗi tuần 1 lần và đánh giá sự phát triển của thai
4. Nếu test không đả kích thấy có dấu hiệu suy thai nên chấm dứt thai kỳ.
ĐÁP ÁN
1. Đúng
2. Đúng
3. Đúng
4. Sai
5. Sai
351
A. 1. Sai
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng

34.. Bài tập tình huống :TN NGUY CƠ CAO


Bài 1 : Một học sinh 16 tuổi đến khám vì không có kinh 5 tháng:
Khi hỏi bạn đặt câu hỏi gì :
A. Tiền sử kinh nguyệt
B. .................................
C. ................................
D. ................................
Bạn hỏi và biết được cháu bé kinh nguyệt không đều, bạn khám thấy BCTC 20cm, tim thai (+), bạn
cần đề nghị xét nghiệm gì?
A.....................
B.......................
C........................
D Siêu Âm
E...........................
Nếu cháu bé không muốn sinh con , bạn sẽ làm gì nếu bạn ở tuyến xã.

Bài 2. Một sản phụ 43 tuổi, có thai lần thứ 5, thai 35 tuần, xuất hiện phù toàn thân. Huyết áp 160/100,
thử nứoc tiểu protein niệu (+)
Bạn nghĩ đến chuẩn đoán nào
A...................................
B..................................
C...............................
Trên sản phụ này bạn tìm thấy các yếu tố nguy cơ nào:
A.....................................
B.................................
C...............................
Sản phụ này nên được tiếp tục :
A. Có thể cho thuốc rồi cho bệnh nhân về nhà theo dõi
B. tiếp tục theo dõi tại tuyến xã
C. Chuyển lên tuyến trên

Câu34
Đáp án
Bài tập tình huống 1
A.ngày có kinh cuối cùng
B. có quan hệ tình dục không
C.Triệu chứng nôn nghén
D. Cảm giác thai máy.
A. Siêu âm xác định tuổi thai. B. Xét nghiệm máu BW. HIV, HbsAg
3.Chuyển lên tuyến huyện hoặc tuyến tỉnh.
4..A.thai ngén cơ nguycơ TSG
352
.B.thai chậm phát triển
. C.Doạ đẻ non và đẻ non
D.Mẹ thiểu năng dinh dưỡng.
E nguy cơ lây lan các bệnh nhiễm trùng đưòng tình dục
Bài tập tình huống 2
1 A.Tiền sản giật
B.Cao huyết áp bản chất + tiền sản giật
C. Bệnh lý về thận.
2.A tuổi mẹ 43 tuổi
B.Có thai lần thứ 5.
CTiền sản giật
3. Chuyển tuyến huyện, tỉnh hoặc bệnh viện chuyên khoa.

1.

353
B. Sản phụ A đến khám vì tình trạng tắt kinh 3 tháng ra máu âm đạo tự nhiên, không đau bụng. Khám
thấy tổng trạng chung kém, người gầy ốm, da xanh, mệt mỏi. Đo chiều cao tử cung trên xương vệ 6
cm, mật độ cung mềm, không nghe được tim thai, trên băng vệ sinh thấm ít máu bầm .
1. Phần thăm khám lâm sàng nào cần tiến hành còn thiếu :
-
-
-
2. Đề nghị xét nghiệm nào dưới đây là cần thiết làm ngay để giúp chẩn đoán :
Đúng Sai
Công thức máu, tốc độ lắng máu
Định lượng hCG
Chức năng đông chảy máu
Siêu âm tử cung, phần phụ
Chụp X quang
Monitoring theo dõi tim thai

3. Bệnh nhân được nhập viện điều trị với chẩn đoán: Theo dõi thai chết lưu, chưa loại trừ thai trứng thoái
hoá. Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết:
Công thức máu, Hb, Hct
Định lượng hCG
Chức năng đông máu toàn bộ
Siêu âm tử cung, phần phụ
Chụp X quang
Monitoring theo dõi tim thai
Giải phẫu bệnh lý

C. Bài tập 2:
Sản phụ B 45 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy, para : 6015. Lần này thai 8 tháng, đến khám tại trạm xá
xã vì tình trạng đau bụng nhiều từng cơn. Đo bề cao tử cung 24 cm, vòng bụng 85 cm, khó xác định
phần thai, tim thai không nghe được bằng ống nghe gỗ. Cơn co tử cung 25''- nghỉ 4'. Khám trong xác
định cổ tử cung mở 2cm, đầu ối hình quả lê.
Câu 1: Nêu những yếu tố nguy cơ của thai phụ
Câu 2: Nêu chẩn đoán
Câu 3: Nêu hướng xử trí tiếp theo

1. Bài tập tình huống


A. Phần thăm khám lâm sàng còn thiếu:
Đặt mỏ vịt quan sát âm đạo, cổ tử cung, tính chất ra máu
Khám trong xác định kích thước, mật độ tử cung, phần phụ
B. Đề nghị xét nghiệm cần thiết làm ngay để giúp chẩn đoán xác định :
Đúng Sai
Công thức máu, tốc độ lắng máu X
Định lượng hCG X
Chức năng đông chảy máu X
Siêu âm tử cung, phần phụ X
Chụp X quang X
354
Monitoring theo dõi tim thai X

D. Bệnh nhân được nhập viện điều trị với chẩn đoán: Theo dõi thai chết lưu, chưa loại trừ thai trứng thoái
hoá. Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết :
Đúng Sai
Công thức máu, Hb, Hct X
Định lượng hCG X
Chức năng đông máu toàn bộ X
Siêu âm tử cung, phần phụ X
Chụp X quang X
Monitoring theo dõi tim thai X
Giải phẫu bệnh lý X

40. bài tập 2.


Câu 1: Nêu những yếu tố nguy cơ của thai phụ
- Sản phụ lớn tuổi mang thai
- Làm việc nặng ngay cả khi thai lớn
- Đẻ nhiều lần
Sản phụ B 45 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy, para : 6015. mang thai khoảng 8 tháng, đến khám tại
trạm xá xã vì tình trạng đau bụng nhiều từng cơn sau khi gánh nặng . Đo bề cao tử cung 24 cm, vòng
bụng 85 cm, khó xác định phần thai, tim thai không nghe được bằng ống nghe gỗ. Cơn co tử cung 25''-
nghỉ 4'. Khám trong xác định cổ tử cung mở 2cm, đầu ối hình quả lê.
Câu 2: Nêu chẩn đoán : Thai 8 tháng - chết lưu trong tử cung
Câu 3: Chuyển lên tuyến trên để đẻ thai lưu vì dễ chảy máu
Bài tập tình huống:
Sản phụ 38 tuổi, thai 32 tuần. Nhập viện vì ra máu âm đạo, lượng vừa kèm cơn go tử cung đau. Tiền
sử ghi nhận 3 lần đẻ non (34,35,36 tuần). Hiện 3 con còn sống.
khám lâm sàng:
Huyết áp: 130/80 mmHg, cân nặng 74 kg (61 kg trước khi có thai), chiều cao 1,63m; ngôi đầu,
tim thai 120 lần/p. Khám âm đạo thấy cổ tử cung chúc ra trước, cho lọt 2 ngón tay, BCTC 28cm.
Khám mỏ vịt nhiều khí hư màu trắng đục xám hôi
2. Tìm các dấu hiệu doạ đẻ non ở bệnh nhân này
A. .......................................
B. ------------------------------
6. Tìm các yếu tố nguy cơ doạ đẻ non ở bệnh nhân này
J. ............................................................
K. ............................................................
7. Các dấu hiệu nào cần tìm kiếm thêm
8. Các xét nghiệm cận lâm sàng nào cân thiết phải đề nghị
L. ..............................................................
M. ..............................................................
N. ...............................................................
O. ...............................................................
9. Kể 2 nguy cơ đối với mẹ và thai nếu chuyển dạ tiến triển vào giai đoạn này:
C. mẹ
D. Thai

355
p tình huống 2

Thai phụ con so , 26 tuổi nhập viện ở tuổi thai 33 tuần + 4 ngày. Quá trình thai nghén bình
thường . Đau nhẹ bụng dưới từng cơn trước khi nhập viện khôảng 8 giờ. Cảm giác nặng tức từ lưng và
hông lan ra trước. Không xuất huyết âm đạo.Âm đạo ra khí hư trắng đục.
Khám lúc nhập viện :
Mạch 80 lần/phút. Nhiệt độ 36,6.( C.
Bạn đề nghị xét nghiệm gì khi vào viện
A. khám mỏ vịt lấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn
B. ---------------------
C. ----------------------
D. -----------------------
Bạn chờ đợi kết quả gì ở monitoring
A------------------------
B -----------------------
Bạn chờ đợi gì ở kết quả siêu âm
A------------------------
B-----------------------
Siêu âm chiều dầi cổ tử cung là 27mm.
Bạn chuẩn đoán gì :
--------------------------------------------------------
Chuẩn đoán gián biệt :
A.
B.
Hướng xử trí trên bệnh nhân này như thế nào

----------------------------------------------

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG


Một bệnh nhân nữ 30 tuổi có kinh nguyệt đều đặn, mong muốn có con, đến khám bạn vì tắt
kinh 6 tuần với sốt nhẹ 380C. Đau hố chậu và ra huyết. Người ta ghi nhận trong tiền sử của bệnh nhân
này có nhiều giai đoạn bị viêm phần phụ và có điều trị mở thông vòi trứng cách đây một năm. Khám
lâm sàng thấy tử cung hơi lớn , mềm, đau hai phần phụ khi lay động tử cung, không thấy có khối u
cạnh tử cung.
1. Những hướng chẩn đoán nào bạn có thể nghĩ đến ngay:
A. Viêm nội mạc tử cung hoặc viêm vòi trứng
B. Xoắn nang buồng trứng
C. Lạc nội mạc tử cung ở vùng hố chậu
D. Thai ngoài tử cung
E. Doạ sảy thai tự nhiên sốt
2. Trong tình huống này các yếu tố nào gợi ý bạn nghĩ đến GEU ?
3. Những xét nghiệm cận lâm sàng nào bạn sẽ đề nghị để xác định chẩn đoán?
A. Chụp ổ bụng không chuẩn bị
B. Chụp cản quang tử cung vòi trứng
356
C. Siêu âm vùng chậu
D. Cấy vi khuẩn ở ống cổ tử cung
E. Đinh lượng B- HCG huyết tương
2. Tình huống này khiến ta nghĩ đến một thai ngoài tử cung (một cấp cứu phụ khoa) vì có yếu tố nguy
cơ là viêm phần phụ nhiều lần và có can thiệp ở vòi trứng, phối hợp với tắt kinh 6 tuần, đau hố chậu ,
ra máu với tử cung hơi lớn hơn binh thường, mềm

3. C, E.
Tình huống này khiến ta nghĩ đến một thai ngoài tử cung (một cấp cứu phụ khoa) vì có yếu tố nguy cơ
là viêm phần phụ nhiều lần và có can thiệp ở vòi trứng, phối hợp với tắt kinh 6 tuần, đau hố chậu , ra
máu với tử cung hơi lớn hơn binh thường, mềm. Nó phải được thực hiện trước để loại trừ một bệnh lý
tiến triển trước thực hành một chụp phim
A, B: sai
D: Nguy cơ phát tán một nhiễm trùng có thể xảy ra

CÂU 1: Một sản phụ 25 tuổi mang thai con so 39 tuần chuyển dạ 2 ngày nay ở trạm y tế xã nhưng
không sinh được nên chuyển viện. Vào viện trong tình trạng: tổng trạng mệt mỏi, huyêt động bình
thường, đau bụng nhiều, cơn go tử cung dồn đập 45giây cách 1 phút, có dấu Bandl-Frommel rõ,
BCTC/VB = 35/102 Cm, tim thai có biểu hiện suy, ngôi đầu cao có bướu huyết thanh to, cổ tử cung î
mơ íhết.
Anh (chị) cho biết chẩn đoán và hướng xử trí? (giải thích rõ).
CÂU 2: Một sản phụ 34 tuổi, mang thai lần thứ 3, lần đầu sinh thường, lần thứ 2 bị mổ lấy thai vì
chuyển dạ kéo dài và thai suy. Lần mang thai này thai 35 tuần tự nhiên đau bụng dữ dội sau đó có
giảm đau nhưng bệnh nhân bị lã dần. Vào viện trong tình trạng: mạch 100lần /phút nhanh nhỏ khó bắt,
huyết áp 80/50 mmHg, toàn trạng mệt, xanh xao thiếu máu. Sờ nắn thấy phần thai lổn nhổn dưới da
bụng, tim thai không nghe được, máu tươi âm đạo ra nhiều. Sonde tiểu cí lẫn máu.
Anh (chị) cho biết chẩn đoán và hướng xử trí? (giải thích rõ).
ĐA:
Bài tập tình huống

Bài 1: Bà Nguyễn Thị X 35 tuổi, sinh con thứ 3, bé trai 3500gram, sau 15 phút rau sổ tự nhiên
máu âm đạo ra khoảng 300gram đỏ lẫn máu cục, HA 100/60mmHg, mạch 90l/phút, tử cung to
mềm trên rốn. Hãy phân biệt đúng sai trong cách xử trí dưới đây:
1. Tiêm oxytoxine sau khi đã kiểm soát tử cung Đ S
2. Truyền dịch chống choáng Đ S
3. Xoa tử cung chẹn động mạch chủ bụng Đ S

Bài 2: Bà Nguyễn Thị M 38 tuổi sinh con thứ 4, con nặng 3600gram, sau 20 phút rau sổ tự nhiên.
Sau sổ rau máu âm đạo ra khoảng 500gram, máu đỏ lẫn máu cục, tử cung mềm, nhão.
1. Bạn chẩn đoán là gì ?

2. Kể 4 việc cần làm ngay:


A.....................................
B.....................................
C.....................................
D....................................

357
Bài tập tình huống

Sản phụ 26 tuổi , có thai lần đầu , thai 12 tuần. Đau bụng từng cơn kèm ra máu âm đạo đỏ tươi
lẫn máu cục, lượng nhiều sau khi bị té xe đạp. Trước đó một tuần bệnh nhân có đi làm siêu âm có túi
thai 11 tuần.
Khám lúc vào : Mạch 120 lần / phút, Huyết áp 60/50 mmHg, da xanh.
Nhiệt độ 370 C, vã mồ hôi.
Khám âm đạo:
- Có nhiều máu cục
- Tử cung tương xứng tuỏi thai
- Cổ tử cung có phần thai thập thò

Câu 1: Bạn chẩn đoán gì?


Đáp án : Sẩy thai không tránh khỏi
Câu 2 : Phân biệt (Đúng/sai ) trong cách xử trí dưới đây:
1.Gắp thai ra ngay ngay
A Đúng
B sai
Đáp án Đúng
2.Hồi sức,truyền dịch chống choáng,tiêm thuốc giảm đau rồi gắp thai ra ngay.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
3.Sau kiểm soát tử cung tiếp tục theo dõi Mạch, Huyết áp.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
4.Cho điều trị ngay progesteron liều cao.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Sai
5. Cho bệnh nhân đi làm siêu âm trước.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
6. Cho kháng sinh sau khi kiểm soát tử cung
A. Đúng
B. sai
Đáp án Đúng
7. Chuyển bệnh lên tuyến trên mà không xử trí gì.
A.Đúng
B. Sai
Đáp án Sai

II. Bài tập tình huống:


Bài 1: Bệnh nhân nữ 58 tuổi vào viện kiểm tra vú định kỳ. Tiền sử sản khoa para 2002, đẻ lần 1 khi 28
tuổi, lần 2 khi 30 tuổi và không cho con bú.
358
Tiền sử phụ khoa: có kinh lúc 12 tuổi - kinh nguyệt đều, cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ cách đây
2 năm, được điều trị hormon thay thế.
Kể 3 yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân này:
A..............................................
B...............................................
C...............................................

Bài 2: Bệnh nhân Nguyễn thị X 25 tuổi sinh con so được 2 tháng đang cho con bú, đến lại trung tâm
của bạn khám vì đau vú. Sau khi NHS khám phát hiện thấy:
Khối vú (T) đau, da sưng nóng đỏ, có dấu hiệu viêm dưới da.
1. Chẩn đoán của bạn là gì ?
2. Kể 3 việc bạn cần khuyên cho bệnh nhân này:
A............................................
B...........................................
C..........................................
Nghiên cứu trường hợp
Bệnh nhân nữ 58 tuổi, vào viện kiểm tra tuyến vú định kỳ, tiền sử sản khoa: 2.0.0.2 ở tuổi 28 và 30
và không cho con bú
Tiền sử phụ khoa: có kinh lần đầu lúc 15 tuổi, kinh nguyệt đều, cắt tử cung toàn phần và hai phần
phụ cách đây 2 năm, được điều trị hormone thay thế sau phẫu thuật.
Tiền sử gia đình: mẹ bị ung thư vú
Khám lâm sàng: tổng trạng chung tốt, sờ nắn hai vú không thầy gì bất thường, trên X quang vú
phải có các điểm vôi hoá vi thể tập trung thành đám

Bài tập tình huống


Bài 1:
A. Không cho con bú
B. Có kinh sớm
C. điều trị hormon thay thế
Bài 2:
1. Áp xe vú
2.
A. Cho kháng sinh
B. Xẽ dẫn lưu áp xe
C. Tiếp tục cho con bú

359
360
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

153. Trường thứ nhất:

Đẻ KHÓ DO CƠN CO Tử CUNG BấT THƯờNG


CÂU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Cơn co tử cung chuyển dạ được gọi là tăng khi :
a) Trương lực cơ tử cung tăng.
b) Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn
c) Trương lực cơ lẫn tần số cơn co đều tăng
d) Chỉ có a và c đúng
e) Cả a, b và c đều đúng.
2. Trong chuyển dạ, nếu cơn co tử cung tăng, nguyên nhân đầu tiên cần nghĩ đến là :
a) Có chướng ngại trên đường tiến của thai nhi.
b) Nhiễm trùng ối
c) Đa thai
d) Đa ối
e) Dị dạng tử cung
3. Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong tình huống nào sau đây :
a) Ngôi ngang
b) Đẻ rớt
c) Nhau bong non
d) Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật
e) Tất cả các câu trên đều đúng
4. Biến chứng đáng ngại nhất của cơn co tử cung tăng nếu không được điều trị là :
a) Vỡ ối sớm
b) Chuyển dạ kéo dài
c) Vỡ tử cung
d) Rách cổ tử cung
e) Băng huyết sau sanh
5. Về điều trị cơn co tử cung tăng trong chuyển dạ, chọn câu đúng nhất :
a) Luôn luôn phải mổ lấy thai
b) Các loại thuốc giảm co loại bêta - mimétique luôn luôn có kết quả tốt
c) Trong mọi trường hợp, phải điều trị nội khoa trước, nếu thất bại mới mổ sanh.
d) Điều trị tùy theo nguyên nhân - nói chung tỷ lệ mổ lấy thai cao
e) Chỉ cần cho thuốc làm mềm cổ tử cung, cuộc sanh sẽ diễn tiến rất nhanh.
6. Nguyên nhân nào sau đây không thường gặp trong sanh khó do cơn co tử cung giảm :
a) Mẹ suy dinh dưỡng
b) Mẹ thiếu máu mãn
c) Đa ối
d) Nhau bong non
e) Tử cung kém phát triển
7. Các câu sau đây về sanh khó do cơn co tử cung giảm đều đúng, ngoại trừ :
a) Rất ít khi dẫn đến biến chứng suy thai.
b) Sau sanh dễ bị băng huyết do đờ tử cung
c) Có thể là thứ phát sau một thời gian cơn co tử cung tăng
361
d) Tương đối ít nguy hiểm cho thai nhi là cơn co tử cung tăng
e) Khó điều trị nội khoa hơn so với cơn co tử cung tăng
8. Cơn co tử cung chuyển dạ gọi là giảm khi :
a) Thời gian nghỉ giữa các cơn co dài và cường độ cơn co yếu
b) Trương lực cơ tử cung giảm
c) Cường độ mạnh nhưng thời gian co ngắn
d) Chỉ có a và b đúng
e) Cả a, b và c đều đúng
9. Đối với một trường hợp cơn co tử cung giảm do đa ối, hướng xử trí thích hợp là :
a) Mổ lấy thai
b) Tia ối
c) Tăng co với oxytocin
d) Truyền dung dịch đường ưu trương
e) Lóc rộng màng ối
10. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây cơn co tử cung tăng :
a) Não úng thủy
b) Ngôi ngang
c) Đa ối
d) U tiền đạo
e) Khung chậu hẹp

Đáp án
1e 2a 3e 4c 5d 6d 7e 8d 9b 10c

362
Đẻ KHó DO KHUNG CHậU
CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng, ngoại trừ:
a) Nguyên nhân có thể do bẩm sinh.
b) Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu.
c) Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp (< 1,45m).
d) Là nguyên nhân chính gây đẻ khó.
e) Chắc chắn phải mổ lấy thai.
2. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a) Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt.
b) Tỉ lệ ngôi bất thường cao.
c) Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau.
d) Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng.
e) Nguy cơ sa dây rốn tăng cao.
3. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung chậu hẹp ở
eo trên:
a) Cơn gò thưa.
b) Cơn gò cường tính.
c) Ngôi thai chưa lọt.
d) Dấu hiệu đầu chồm vệ.
e) Thai suy.
4. Biến chứng nào sau đây KHôNG PHảI là hậu quả của một cuộc sanh khó do khung chậu hẹp:
a) Thai suy trường diễn.
b) Dò bàng quang-âm đạo-trực tràng.
c) Rách tầng sinh môn.
d) Băng huyết sau sanh do đờ tử cung.
e) Sa dây rốn.
5. Yếu tố nào sau đây trong tiền căn sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả năng
khung chậu hẹp:
a) Tiền căn chấn thương khung chậu.
b) Tiền căn con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sanh.
c) Tiền căn sanh non.
d) Tiền căn phải được giúp sanh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
e) Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
6. Một khung chậu có eo trên bình thường khi trị số đường kính mỏm nhô-hạ vệ là:
a) Từ 9,5cm trở lên.
b) Từ 10,5cm trở lên.
c) Từ 11,5cm trở lên.
d) Từ 8,5cm trở lên.
e) Không quá 11,5cm.
7. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
a) Ngang eo trên.
b) Ngang eo giữa.
c) Ngang eo dưới.
d) Trước sau eo giữa.
e) Trước sau eo dưới.

363
8. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống nào sau
đây:
a) Đường kính trước sau eo trên = 9,5-10cm.
b) Đường kính ngang eo trên = 10,5-11cm.
c) Khi ngôi thai chưa lọt.
d) Khi trọng lượng thai nhi ước lượng khoảng 3,5kg.
e) Khi khám thấy 2 gai hông nhô.
9. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3-3,2kg, có chỉ định mổ lấy thai trong trường hợp nào
sau đây?
a) Nhô-hậu vệ = 10-10,5cm.
b) Lưỡng gai hông < 9cm.
c) Khi xương cùng cong nhiều.
d) Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4cm.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.

10. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
a) Mổ lấy thai.
b) Làm nghiệm pháp lọt.
c) Cho tăng co.
d) Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần giúp sanh bằng dụng cụ.
e) Bẻ gãy khớp cùng cụt.

Đáp án
1b 2c 3d 4a 5c 6c 7c 8a 9b 10d

364
Đẻ KHÓ DO PHầN MềM CủA Mẹ
1. Bất thường nào về phần mềm của mẹ sau đây ít khi phải mổ lấy thai?
a) Hẹp âm đạo bẩm sinh.
b) Vách ngăn âm đạo.
c) Ung thư cổ tử cung.
d) Cổ tử cung chai cứng do có sẹo.
e) Tử cung đôi.
2. Tử cung dị dạng ảnh hưởng như thế nào lên thai kì và chuyển dạ, chọn câu SAI?
a) Ngôi thai bất thường.
b) Sanh non.
c) Rối loạn cơn co.
d) Dị tật thai nhi.
e) Vỡ tử cung.
3. Đối với trường hợp mẹ có vết mổ cũ, thái độ xử trí đúng là, NGOạI TRừ:
a) Nhập viện từ tuần lễ thứ 38.
b) Đánh giá khả năng sanh ngả âm đạo của thai kì lần này, chụp kích quang chậu nếu cần.
c) Tư vấn đầy đủ cho sản phụ về nghiệm pháp sanh ngả âm đạo.
d) Đặt túi nước khởi phát chuyển dạ khi quyết định cho sanh ngả âm đạo.
e) Mổ lấy thai chủ động nếu có chống chỉ định thử thách sanh ngả âm đạo.
4. Trong trường hợp u xơ trong cơ tử cung, nếu phải mổ lấy thai, ta sẽ bóc nhân xơ trong trường
hợp nào sau đây?
a) Chuẩn bị được sẵn máu truyền.
b) Khi sản phụ đã đủ con.
c) Khi u xơ tử cung quá to, có thể hoại tử trong thời kì hậu phẫu.
d) Khi vết rạch cơ tử cung đi ngang qua u xơ.
e) Tất cả đều đúng.

Đáp án
1b 2d 3d 4d

365
Đẻ KHÓ DO THAI TO

CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Theo định nghĩa, gọi là thai to khi:
a) Đường kính lưỡng đỉnh > 9,5cm.
b) Đường kính lưỡng mỏm vai > 11cm.
c) Khi ngôi thai không lọt dù khung chậu bình thường.
d) Trọng lượng thai > 4kg.
e) Trọng lượng thai lần này lớn hơn so với các thai trước từ 500g trở lên.
2. Nguyên nhân thường được nghĩ đến nhiều nhất trong thai to là:
a) Thai già tháng.
b) Mẹ bị tiểu đường.
c) Dị dạng thai nhi.
d) Bất đồng nhóm máu Rh.
e) Nhiễm trùng bào thai.
3. So với một thai bình thường, thai to toàn phần có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
a) Các đường kính đầu thai to hơn rất nhiều.
b) Đường kính lưỡng mỏm vai to hơn rất nhiều.
c) Chiều dài thai dài hơn rất nhiều.
d) Móng tay, móng chân dài hơn rất nhiều.
e) Bụng to một cách bất cân xứng so với đầu thai.
4. Tất cả các câu sau đây về diễn tiến chuyển dạ trong trường hợp thai to đều đúng, NGOạI TRừ:
a) Dễ có rối loạn cơn co tử cung.
b) Dễ bị vỡ ối non.
c) Chuyển dạ kéo dài.
d) Nếu đầu thai sổ được thì các phần còn lại của thai cũng sẽ sổ ra dễ dàng.
e) Dễ dẫn đến băng huyết sau sanh.
5. Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra cho một thai to sau sanh ngả âm đạo?
a) Gãy xương đòn.
b) Tổn thương mạng thần kinh cánh tay.
c) Tổn thương hành tủy.
d) Xuất huyết não.
e) Tất cả đều đúng.
6. Diễn tiến đáng ngại nhất trong một cuộc chuyển dạ sanh thai to là:
a) Ngôi thai không lọt.
b) Thai suy trong chuyển dạ.
c) Mẹ dễ bị rách tầng sinh môn phức tạp.
d) Kẹt vai sau sổ đầu.
e) Chuyển dạ diễn tiến chậm.
7. Trên lâm sàng, dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất giúp chẩn đoán não úng thủy?
a) Bề cao tử cung lớn hơn bình thường.
b) Ngôi bất thường.
c) Đầu chồm vệ.
d) Khám âm đạo thấy xương sọ mềm.
e) Khám âm đạo thấy các thóp và các đường khớp dãn rộng.
8. Trong trường hợp não úng thủy thể nặng, đã được chẩn đoán chắc chắn trên siêu âm, hướng
xử trí là:
366
a) Mổ lấy thai cho tất cả các trường hợp.
b) Chỉ mổ lấy thai nếu là ngôi mông.
c) Chỉ mổ lấy thai nếu khung chậu hẹp hoặc giới hạn.
d) Nếu là ngôi chỏm cần làm nghiệm pháp lọt và mổ lấy thai khi thất bại.
e) Chọc hút bớt dịch não tủy, theo dõi sanh ngả âm đạo.

Đáp án
1d 2b 3b 4d 5e 6d 7e 8e

367
DÂY RốN NGắN - SA DÂY RốN

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu đúng cho các câu hỏi sau.

1. Dây rốn được gọi là ngắn khi có chiều dài:


a) 50 - 60 cm.
b) 40 - 50 cm.
c) 30 - 40 cm.
d) 20 - 30 cm.
e) Dưới 10 cm.
2. Dây rốn ngắn có thể gây hậu quả nào sau đây ?
a) Ngôi ngang.
b) Đứt dây rốn, gây tử vong thai nhi.
c) Suy thai.
d) Lộn tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Dây rốn ngắn có thể chẩn đoán trước sanh bằng triệu chứng nào ?
a) Khám bụng thấy ngôi thai cao bất thường.
b) Tim thai thay đổi mỗi khi sản phụ thay đổi tư thế.
c) Sản phụ cảm thấy đau bụng thường xuyên trong thai kỳ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
4. Điều kiện nào sau đây cần phải có để chẩn đoán sa dây rốn thật sự ?
a) ối đã vỡ.
b) Nhìn thấy dây rốn trôi ra ngoài âm hộ.
c) Dây rốn sa ra ngoài âm hộ và không còn đập.
d) a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
5. Sa dây rốn phức tạp là:
a) Sa dây rốn trong song thai.
b) Phần dây rốn sa ra ngoài không thể nhét vào được.
c) Sa dây rốn kèm sa chi.
d) Đoạn dây rốn bị sa có kèm theo thắt nút.
e) Dây rốn chỉ nằm một bên ngôi thai và màng ối còn.
6. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
a) Có thể do phá ối không đúng kỹ thuật, không đúng chỉ định.
b) Nguy cơ gây tử vong thai nhi sẽ ít hơn nếu có kèm sa chi.
c) Dây rốn dài làm tăng nguy cơ sa dây rốn.
d) Có nguy cơ làm nhau bong non.
e) Tỉ lệ sa dây rốn trong thai non tháng cao hơn so với đủ tháng.
7. Trong sa dây rốn, dự hậu cho thai xấu nhất trong trường hợp nào ?
a) Ngôi đầu.
b) Ngôi mông.
c) Ngôi ngang.
d) Sa dây rốn trong bọc ối.
e) Sa dây rốn kèm sa chi.
368
8. Phát hiện sa dây rốn, tim thai còn đập, điều nào sau đây quan trọng nhất trong khi chờ đợi mổ
lấy thai ?
a) Cho mẹ thở Oxy.
b) Cho thuốc giảm co.
c) Đắp ấm phần dây rốn sa ra ngoài.
d) Cho sản phụ nằm đầu thấp, một người cho tay vào âm đạo đẩy ngôi thai lên.
e) Cố gắng đẩy dây rốn lên.
9. Nếu phát hiện sa dây rốn trong bọc ối, tim thai đều, cổ tử cung mở 5cm, con ước lượng
khoảng 2,8kg, khung chậu bình thường. Hướng xử trí thích hợp là:
a) Theo dõi chuyển dạ, đến khi ối vỡ đẩy dây rốn lên.
b) Chờ cổ tử cung mở trọn, phá ối rồi giúp sanh bằng forceps.
c) Theo dõi chuyển dạ, cho sản phụ nằm đầu thấp, mông cao.
d) Mổ lấy thai ngay.
e) Theo dõi chuyển dạ, nếu có dấu suy thai sẽ mổ lấy thai.
10. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
a) Có xuất độ cao nhất trong ngôi ngang và ngôi mông kiểu chân.
b) Nguyên nhân có thể là do khung chậu hẹp.
c) Dù dây rốn không bị chèn ép nhiều (như trong ngôi ngang), thai vẫn có thể bị suy do dây rốn khô.
e) Điều đầu tiên nên làm khi phát hiện sa dây rốn là xem mạch rốn còn đập không.
e) Nếu sa dây rốn khi cổ tử cung mở trọn, đầu lọt thấp thì nên giúp sanh bằng forceps hơn là bằng giác
hút.
Đáp án
1d 2e 3e 4a 5c 6d 7a 8d 9d 10e

369
154. Trường thứ hai:

ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU


MCQ: (chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi)
Đánh dấu vào đầu chữ cái vào câu trả lời đúng:
1. Khung chậu hẹp là khung chậu có:
A. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,5 cm
B. Đường kính chéo eo trên >12 cm
C. Đường kính ngang eo trên < 13 cm
D. Đường kính Beudelocque < 17,5 cm
2. Khung chậu bình thường là khung chậu có:
A. Của bà mẹ có chiều cao > 150 cm
B. Trám Michealis bình thường
C. Đường kính nhô - hậu vệ  10,5 cm
D. Đường kính lưỡng ụ ngồi = 11 cm
3. Khung chậu méo (biến dạng) là khung chậu có:
A. Trám Michealis không cân đối
B. Đường kính lưỡng ụ ngồi < 11 cm
C. Đường kính Baudelocque < 17,5 cm
D. Đường kính lưỡng mào < 22,5 cm
4. Xử trí trong trường hợp khung chậu hẹp, thai đủ tháng (có bất tương xứng rõ)
A. Cho đẻ bằng Forceps
B. Đẻ bằng Ventuser
C. Cắt khâu tầng sinh môn rộng
D. Mổ lấy thai
5. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm khi:
A. Khung chậu méo
B. Khung chậu hẹp
C. Khung chậu bình thường
D. Nghi ngờ bất tương xứng thai và khung chậu và ngôi phải là ngôi chỏm.
6. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm ở:
A. Ngay các tuyến y tế cơ sở (hộ sinh xã)
B. Các trung tâm y tế nói chung
C. Các khoa sản
D. Chỉ làm ở các nơi có thể mổ lấy thai được
7. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm thất bại sẽ:
A. Chỉ lấy thai đường dưới
B. Mổ lấy thai ngay
C. Huỷ thai
D. Theo dõi tiếp chuyển dạ.
8. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng, ngoại trừ:
A.Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
B. Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
C. Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp ( < 1,45 m )
D.nguyên nhân chính gây đẻ khó
E. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện càng sớm
9. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
370
A.Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
B. Tỉ lệ ngôi bất thường cao
C. Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
D.Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
E. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
10. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung chậu hẹp ở eo
trên:
A.Cơn co thưa.
B. Cơn co cường tính.
C. Ngôi thai chưa lọt.
D.Dấu hiệu đầu chờm vệ.
E. Thai suy.
11. Biến chứng nào sau đây không phải hậu quả của một cuộc đẻ khó do khung chậu hẹp:
A.Thai suy trường diễn.
B. Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng.
C. Rách tầng sinh môn.
D.Băng huyết sau đẻ do đờ tử cung.
E. Sa dây rau.
12. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả năng khung
chậu hẹp.
A.Tiền sử chấn thương khung chậu.
B. Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sinh.
C. Tiền sử đẻ non.
D.Tiền sử phải được giúp sinh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
E. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
13. Một khung chậu bình thường có trị số đường kính mỏm nhô - hạ vệ là:
A.Từ 9,5 cm trở lên.
B. Từ 10,5 cm trở lên.
C. Từ 11,5 cm trở lên.
D.Từ 12,75 cm trở lên.
E. Từ 13,5 cm trở lên.
14. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
A.Ngang eo trên.
B. Ngang eo giữa.
C. Ngang eo dưới.
D.Trước sau eo giữa.
E. Trước sau eo dưới.
15. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống nào sau đây?
A.Đường kính trước sau eo trên = 9,5 - 10cm.
B. Đường kính trước sau eo trên = 10,5 - 11cm
C. Khi ngôi thai chưa lọt.
D.Khi trọng lượng thai ước khoảng 3500g.
E. Khi khám thấy 2 gai hông.
16. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3000 - 3200g, có chỉ định mổ lấy thai trong những trường
hợp nào sau đây?
A.Nhô - hậu vệ = 10 - 10,5 cm.
B. Lưỡng ụ ngồi < 9 cm.
371
C. Khi xương cùng cong nhiều.
D.Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4 cm.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
A.Mổ lấy thai.
B. Làm nghiệm pháp lọt.
C. Cho tăng co.
D.Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần thì giúp sinh bằng đẻ thủ thuật.
E. Bẻ gãy khớp cùng chậu.
Nghiên cứu trường hợp 1:
Một sản phụ 25 tuổi co so, thai tuần 38 chuyển dạ đẻ vào viện, mẹ cao 1m45, có tiền sử chấn
thương gẫy một bên chân nên bị tập tễnh từ nhỏ.
1. Theo bạn khung chậu của bà mẹ này có thể:
A. Hẹp
B. Giới hạn
C.
D.
2. Lâm sàng phải khám gì:
A. Đo trám Michealis
B.
C.
3. Phi lâm sàng phải làm:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2
Một sản phụ 25 tuổi chuyển dạ đẻ con so, thai đủ tháng, mẹ cao 1m45 có khung chậu giới hạn, ngôi
thai là ngôi chỏm.
1. Bạn hãy cho lời khuyên nơi sinh cho sản phụ:
A. Trạm xá, Hộ sinh xã phường
B. Trung tâm y tế
C. Khoa sản mổ lấy thai
D. Các trung tâm có thể mổ lấy thai được
2. Phải làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, bạn phải theo dõi;
A.
B.
C.
D.
3. Sau khi chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm có sa dây rau, ngay lập tức phải:
A.
B.
C.
Đáp án:
MCQ:

1. A
2. C
3. A
372
4. D
5. D
6. D
7. B
8. B
9. C
10. D
11. A
12. C
13. C
14. C
15. A
16. B
17. D
Nghiên cứu trường hợp 1
1. A. Hẹp
B. Giới hạn
C. Méo
D. Bình thường
2. A. Đo trám Michealis
B. Đo đường kính lưỡng ụ ngồi
C. Đo đường kính nhô hậu vệ
3. Phi lâm sàng phải làm:
A. Siêu âm
B. X quang khung chậu
Nghiên cứu trường hợp 2
1. D. Đẻ ở trung tâm Y tế mổ lấy thai được
2. Phải theo dõi
A. Tình trạng mẹ
B. Tình trạng thai nhi
C. Cơn co tử cung
D. Xoá mở cổ tử cung
3. Nếu có sa dây rau chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm phải:
A. Ngay lập tức cho thuốc giảm co tử cung
B. Nằm đầu thấp
C. Chuyển mổ lấy thai khẩn cấp.

373
ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU
MCQ: (chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi)
Đánh dấu vào đầu chữ cái vào câu trả lời đúng:
1. Khung chậu hẹp là khung chậu có:
A. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,5 cm
B. Đường kính chéo eo trên >12 cm
C. Đường kính ngang eo trên < 13 cm
D. Đường kính Beudelocque < 17,5 cm
2. Khung chậu bình thường là khung chậu có:
A. Của bà mẹ có chiều cao > 150 cm
B. Trám Michealis bình thường
C. Đường kính nhô - hậu vệ  10,5 cm
D. Đường kính lưỡng ụ ngồi = 11 cm
3. Khung chậu méo (biến dạng) là khung chậu có:
A. Trám Michealis không cân đối
B. Đường kính lưỡng ụ ngồi < 11 cm
C. Đường kính Baudelocque < 17,5 cm
D. Đường kính lưỡng mào < 22,5 cm
4. Xử trí trong trường hợp khung chậu hẹp, thai đủ tháng (có bất tương xứng rõ)
A. Cho đẻ bằng Forceps
B. Đẻ bằng Ventuser
C. Cắt khâu tầng sinh môn rộng
D. Mổ lấy thai
5. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm khi:
A. Khung chậu méo
B. Khung chậu hẹp
C. Khung chậu bình thường
D. Nghi ngờ bất tương xứng thai và khung chậu và ngôi phải là ngôi chỏm.
6. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm ở:
A. Ngay các tuyến y tế cơ sở (hộ sinh xã)
B. Các trung tâm y tế nói chung
C. Các khoa sản
D. Chỉ làm ở các nơi có thể mổ lấy thai được
7. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm thất bại sẽ:
A. Chỉ lấy thai đường dưới
B. Mổ lấy thai ngay
C. Huỷ thai
D. Theo dõi tiếp chuyển dạ.
8. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng, ngoại trừ:
F. Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
G.Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
H.Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp ( < 1,45 m )
I. nguyên nhân chính gây đẻ khó
J. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện càng sớm
9. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
F. Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
G.Tỉ lệ ngôi bất thường cao
374
H.Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
I. Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
J. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
10. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung chậu hẹp ở eo
trên:
F. Cơn co thưa.
G.Cơn co cường tính.
H.Ngôi thai chưa lọt.
I. Dấu hiệu đầu chờm vệ.
J. Thai suy.
11. Biến chứng nào sau đây không phải hậu quả của một cuộc đẻ khó do khung chậu hẹp:
F. Thai suy trường diễn.
G.Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng.
H.Rách tầng sinh môn.
I. Băng huyết sau đẻ do đờ tử cung.
J. Sa dây rau.
12. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả năng khung
chậu hẹp.
F. Tiền sử chấn thương khung chậu.
G.Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sinh.
H.Tiền sử đẻ non.
I. Tiền sử phải được giúp sinh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
J. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
13. Một khung chậu bình thường có trị số đường kính mỏm nhô - hạ vệ là:
F. Từ 9,5 cm trở lên.
G.Từ 10,5 cm trở lên.
H.Từ 11,5 cm trở lên.
I. Từ 12,75 cm trở lên.
J. Từ 13,5 cm trở lên.
14. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
F. Ngang eo trên.
G.Ngang eo giữa.
H.Ngang eo dưới.
I. Trước sau eo giữa.
J. Trước sau eo dưới.
15. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống nào sau đây?
F. Đường kính trước sau eo trên = 9,5 - 10cm.
G.Đường kính trước sau eo trên = 10,5 - 11cm
H.Khi ngôi thai chưa lọt.
I. Khi trọng lượng thai ước khoảng 3500g.
J. Khi khám thấy 2 gai hông.
16. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3000 - 3200g, có chỉ định mổ lấy thai trong những trường
hợp nào sau đây?
F. Nhô - hậu vệ = 10 - 10,5 cm.
G.Lưỡng ụ ngồi < 9 cm.
H.Khi xương cùng cong nhiều.
I. Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4 cm.
375
J. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
F. Mổ lấy thai.
G.Làm nghiệm pháp lọt.
H.Cho tăng co.
I. Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần thì giúp sinh bằng đẻ thủ thuật.
J. Bẻ gãy khớp cùng chậu.
Nghiên cứu trường hợp 1:
Một sản phụ 25 tuổi co so, thai tuần 38 chuyển dạ đẻ vào viện, mẹ cao 1m45, có tiền sử chấn
thương gẫy một bên chân nên bị tập tễnh từ nhỏ.
1. Theo bạn khung chậu của bà mẹ này có thể:
A. Hẹp
B. Giới hạn
C.
D.
2. Lâm sàng phải khám gì:
A. Đo trám Michealis
B.
C.
3. Phi lâm sàng phải làm:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2
Một sản phụ 25 tuổi chuyển dạ đẻ con so, thai đủ tháng, mẹ cao 1m45 có khung chậu giới hạn, ngôi
thai là ngôi chỏm.
1. Bạn hãy cho lời khuyên nơi sinh cho sản phụ:
A. Trạm xá, Hộ sinh xã phường
B. Trung tâm y tế
C. Khoa sản mổ lấy thai
D. Các trung tâm có thể mổ lấy thai được
2. Phải làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, bạn phải theo dõi;
A.
B.
C.
D.
3. Sau khi chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm có sa dây rau, ngay lập tức phải:
A.
B.
C.
Đáp án:
MCQ:

1. A
2. C
3. A
4. D
5. D
376
6. D
7. B
8. B
9. C
10. D
11. A
12. C
13. C
14. C
15. A
16. B
17. D
Nghiên cứu trường hợp 1
1. A. Hẹp
B. Giới hạn
C. Méo
D. Bình thường
2. A. Đo trám Michealis
B. Đo đường kính lưỡng ụ ngồi
C. Đo đường kính nhô hậu vệ
3. Phi lâm sàng phải làm:
A. Siêu âm
B. X quang khung chậu
Nghiên cứu trường hợp 2
1. D. Đẻ ở trung tâm Y tế mổ lấy thai được
2. Phải theo dõi
A. Tình trạng mẹ
B. Tình trạng thai nhi
C. Cơn co tử cung
D. Xoá mở cổ tử cung
3. Nếu có sa dây rau chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm phải:
A. Ngay lập tức cho thuốc giảm co tử cung
B. Nằm đầu thấp
C. Chuyển mổ lấy thai khẩn cấp.

377
155. Trường thứ ba:

ĐẺ KHÓ DO CÁC NGUYÊN NHÂN

Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1. Cơn co tử cung chuyển dạ được gọi là tăng khi:
A. Trương lực cơ tử cung tăng.
B. Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn.
C. Trương lực cơ lẫn tần số cơn co đều tăng.
D. Chỉ có a và c đúng.
E. Cả A, B và C đều đúng.
2. Trong chuyển dạ, nếu có cơn co tử cung tăng, nguyên nhân đầu tiên cần nghĩ đến là:
A. Có chướng ngại trên đường tiến của thai nhi.
B. Nhiễm trùng ối.
C. Đa thai.
D. Đa ối.
E. Dị dạng tử cung.
3. Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong tình huống nào sau đây:
A. Ngôi ngang.
B. Ngôi trán
C. Nhau bong non.
D. Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Biến chứng đáng ngại nhất của cơn co tử cung tăng nếu không được điều trị là:
A. Vỡ ối sớm.
B. Chuyển dạ kéo dài.
C. Vỡ tử cung.
D. Rách cổ tử cung
E. Băng huyết sau đẻ
5. Về điều trị cơn co tử cung tăng trong chuyển dạ, chọn câu đúng nhất:
A. Luôn luôn phải mổ lấy thai
B. Các loại thuốc giảm co loại bêta-mimétique luôn luôn có kết quả tốt
C. Phải điều trị nội khoa trước, nếu thất bại mới mổ đẻ
D. Điều trị tuỳ theo nguyên nhân - nói chung tỉ lệ mổ lấy thai cao
E. Chỉ cần cho thuốc làm mềm cổ tử cung, cuộc đẻ sẽ diễn tiến tốt
6. Nguyên nhân nào sau đây không thường gặp trong đẻ khó do cơn co tử cung giảm:
A. Mẹ suy dinh dưỡng
B. Mẹ thiếu máu mãn
C. Đa ối
D. Nhau bong non
E. Tử cung kém phát triển
7. Các câu sau đây về sanh khó do cơn co tử cung giảm đều đúng, ngoại trừ:
A. Rất ít khi dẫn đến biến chứng suy thai
B. Sau sanh dễ bị băng huyết do đờ tử cung
C. Có thể là thứ phát sau một thời gian cơn co tử cung tăng
D. Tương đối ít nguy hiểm cho thai nhi hơn là cơn cơ tử cung tăng
378
E. Khó điều trị nội khoa hơn so với cơn co tử cung tăng
8. Cơn co tử cung chuyển dạ gọi là giảm khi:
A. Thời gian nghỉ giữa các cơn co dài và cường độ cơn co yếu
B. Trương lực cơ tử cung giảm
C. Cường độ mạnh nhưng thời gian co ngắn
D. Chỉ có A và B đúng
E. Cả A, B và C điều đúng
9. Đối với một trường hợp cơ co tử cung giảm do đa ối, hướng xử trí thích hợp là:
A. Mổ lấy thai
B. Tia ối
C. Tăng co với oxytocin
D. Truyền dung dịch đường ưu trương
E. Lóc rộng màng ối
10. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây cơn co tử cung tăng:
A. Não úng thuỷ
B. Ngôi ngang
C. Đa ối
D. U tiền đạo
E. Khung chậu hẹp
11. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng, ngoại trừ:
A. Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
B. Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
C. Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp (<1,45m)
D. Là nguyên nhân chính gây đẻ khó
E. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện càng sớm
12. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
A. Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
B. Tỉ lệ ngôi bất thường cao
C. Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
D. Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
E. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
13. Khi đã chuyển dạ thật sự, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung chậu hẹp:
A. Cơn gò thưa
B. Cơ gò cường tính
C. Ngôi thai chưa lọt
D. Dấu hiệu đầu chồm vệ
E. Thai suy
14. Biến chứng nào sau đây không phải là hậu quả của một cuộc sanh khó do khung chậu hẹp:
A. Thai suy trường diễn
B. Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng
C. Rách tầng sinh môn
D. Băng huyết sau sanh do đờ tử cung
E. Sa dây rốn
15. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả năng khung
chậu hẹp:
A. Tiền sử chấn thương xương chậu
B. Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sanh
379
C. Tiền sử sinh non
D. Tiền sử phải được giúp sanh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài
E. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề
16. Nguyên nhân thường nghĩ đến nhiều nhất trong thai to là:
A. Thai già tháng
B. Mẹ bị tiểu đường
C. Dị dạng thai nhi
D. Bất hợp nhóm máu Rh
E. Nhiễm trùng bào thai
17. So với một thai bình thường, thai to toàn phần có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Các đường kính đầu thai to hơn rất nhiều
B. Đường kính lưỡng mõm vai to hơn rất nhiều
C. Chiều dài thai dài hơn rất nhiều
D. Móng tay móng chân dài hơn rất nhiều
E. Bụng thai nhi to một cách bất cân xứng so với đầu thai
18. Tất cả các câu sau đây về diễn tiến chuyển dạ trong thai to đều đúng, ngoại trừ:
A. Dễ có rối loạn cơn co tử cung
B. Dễ bị vỡ ối non
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Nếu đầu thai sổ được thì các phần còn lại của thai cũng sẽ sổ dễ dàng
E. Dễ dẫn đến băng huyết sau sanh
19. Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra cho một thai to sau sinh đường âm đạo:
A. Gãy xương đòn
B. Tổn thương thần kinh cánh tay
C. Tổn thương hành tuỷ
D. Xuất huyết não
E. Tất cả đều đúng
20. Diễn tiến đáng ngại nhất trong một cuộc chuyển dạ sinh thai to là:
A. Ngôi thai không lọt
B. Thai suy trong chuyển dạ
C. Mẹ dễ bị rách tầng sinh môn
D. Kẹt vai sau khi sổ đầu
E. Chuyển dạ diễn tiến chậm
21. Trên lâm sàng, dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất giúp chẩn đoán não úng thuỷ?
A. Bề cao tử cung to hơn bình thường
B. Ngôi bất thường
C. Đầu chồm vệ
D. Khám âm đạo thấy xương sọ mềm
E. Khám âm đạo thấy các đường thóp dãn rộng
22. Trong trường hợp não úng thuỷ to, đã được chẩn đoán chắc chắn bằng siêu âm và X- Quang,
hướng xử trí là:
A. Mổ lấy thai cho tất cả mọi trường hợp vì không thể sanh ngã âm đạo
B. Chỉ mổ lấy thai trong trường hợp ngôi mông
C. Chỉ mổ lấy thai nếu khung chậu hẹp hoặc giới hạn
D. Nếu là ngôi chỏm cần làm nghiệm pháp lọt, nếu thất bại sẽ mổ lấy thai
E. Chọc sọ hút bớt dịch não tuỳ, cho sanh ngã âm đạo
23. Dây rốn được gọi là ngắn khi có chiều dài:
380
A. 50 - 60cm
B. 40 - 50cm
C. 30 - 40cm
D. 20 - 30cm
E. Dưới 10cm
24. Dây rốn ngắn có thể gây hậu quả nào sau đây?
A. Ngôi ngang
B. Đứt dây rốn, gây tử vong thai nhi
C. Suy thai
D. Lộn tử cung
E. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Điều kiện nào sau đây cần phải có để chẩn đoán sa dây rốn thật sự?
A. Ối đã vỡ
B. Nhìn thấy dây rốn trôi ra ngoài âm hộ
C. Dây rốn sa ra ngoài âm hộ và không còn đập
D. A và B đúng
E. Cả A, B và C đều đúng
26. Sa dây rốn phức tạp là:
A. Sa dây rốn trong song thai
B. Phần dây rốn sa ra ngoài không thể nhét vào được
C. Sa dây rốn kèm sa chi
D. Đoạn dây rốn bị sa có kèm theo thắt nút
E. Dây rốn chỉ nằm một bên ngôi thai và màng ối còn
27. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
A. Có thể do phá ối không đúng kỹ thuật, không đúng chỉ định
B. Nguy cơ gây tử vong thai nhi sẽ ít hơn nếu có kèm sa chi
C. Dây rốn dài làm tăng nguy cơ sa dây rốn
D. Có nguy cơ làm nhau bong non
E. Tỉ lệ sa dây rốn trong thai non tháng cao hơn so với đủ tháng
28. Trong sa dây rốn, hậu quả xấu nhất cho thai trong trường hợp nào?
A. Ngôi đầu
B. Ngôi mông
C. Ngôi ngang
D. Sa dây rốn trong bọc ối
E. Sa dây rốn kèm sa chi
29. Phát hiện sa dây rốn, tim thai còn đập, điều nào sau đây quan trọng nhất trong khi chờ đợi mổ lấy
thai?
A. Cho mẹ thở oxy
B. Cho thuốc giảm co
C. Đắp ấm phần dây rốn sa ra ngoài
D. Cho sản phụ nằm đầu thấp, một người cho tay vào âm đạo đẩy ngôi thai lên
E. Cố gắng đẩy dây rốn lên
30. Nếu phát hiện sa dây rốn trong bọc ối, tim thai đều, cổ tử cung mở 5cm, con ước lượng # 2,8kg,
khung chậu bình thường. Hướng xử trí thích hợp là:
A. Theo dõi chuyển dạ, đến khi ối vỡ đẩy dây rốn lên
B. Chờ cổ tử cung mở trọn, phá ối rồi giúp sanh bằng forceps
C. Theo dõi chuyển dạ, cho sản phụ nằm đầu thấp, mông cao
381
D. Mổ lấy thai ngay
E. Theo dõi chuyển dạ, nếu có dấu suy thai sẽ mổ lấy thai
31. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
A. Có tỷ lệ cao nhất trong ngôi ngang và ngôi mông kiểu chân
B. Nguyên nhân có thể là do khung chậu hẹp
C. Dù dây rốn không bị chèn ép nhiều (như trong ngôi ngang), thai vẫn có thể bị suy do dây rốn khô
D. Điều đầu tiên nên làm khi phát hiện sa dây rốn là xem mạch rốn còn đập không
E. Nếu sa dây rốn khi cổ tử cung mở hết, đầu lọt thấp thì nên giúp sanh bằng forceps hơn là bằng giác hút

Câu hỏi điền từ:


32. Cơn go tử cung được phát hiện bằng cảm giác đau của người mẹ, khi cường độ cơn go tử
cung .....................
33. Khi chuyển dạ cơn go tử cung ở tư thế nằm ngữa thường .........nằm nghiêng
34. Khi chuyển dạ cơn go xuất hiện ở sừng bên trái tử cung ................. hơn sừng bên phải
35. Các trung tâm sản khoa thường phát hiện cơn go bằng ................. sản khoa

Câu hỏi đúng/sai


36. Khi chuyển dạ cơn go tử cung tăng thường do nguyên nhân cơ giới
A. Đúng
B. Sai
37. Những sản phụ có tiền sử viêm cổ tử cung, khi chuyển dạ cổ tử cung mở nhanh hơn
A. Đúng
B. Sai
38. Khi chuyển dạ tinh thần sản phụ có ảnh hưởng đến cơn go
A. Đúng
B. Sai
39. Khi cơn go tử cung tăng cần khám kỹ để phát hiện bất tương xứng
A. Đúng
B. Sai
40. Thông tiểu là việc làm không cần thiết khi cơn go tử cung tăng
A. Đúng
B. Sai
Đáp án:
1A; 2A; 3E; 4C; 5D; 6D; 7E; 8D; 9B; 10C; 11B; 12C; 13D; 14A; 15C; 16B; 17B;
18D; 19E; 20D; 21E; 22E; 23C; 24E; 25A; 26C; 27D; 28A; 29D; 30D; 31C.
32.  25 mmHg 33. Tăng 34. Yếu 35. Monitoring
36A; 37B; 38A; 39A; 40B

382
156. Trường thứ tư:

ĐẺ KHÓ

I. Test MCQ: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nếu bạn cho là đúng với những câu hỏi sau
1. Chọn câu đúng nhất cho khung chậu hẹp toàn bộ
a. Tất cả các đường kính của khung chậu đều giảm.
b. Chỉ có 1 số đường kính giảm còn lại là bình thường
c. Chỉ có 1 đường kính mỏm nhô - hậu vệ giảm.
d. @Đường kính mỏm nhô - hậu vệ < 8,5 cm.
2. Chọn câu đúng nhất cho khung chậu giới hạn:
a. @Đường kính mỏm nhô - hậu vệ  8,5 cm
b. Tất cả các đường kính của khung chậu đều giảm ít
c. Chỉ có 1 số đường kính khung chậu giảm ít còn lại là bình thường
d. Chỉ có đường kính Baudeloque là giảm  17 cm.
3. Hãy chọn 1 câu sai về khung chậu lệch:
a. Là khung chậu không đối xứng
b. @Là khung chậu có eo trên hẹp, eo dưới rộng.
c. Là khung chậu có 2 đường kính chéo không bằng nhau.
d. Xác định được là nhờ đo trám Michaelis thấy không cân đối.
4. Khối u nào dưới đây không phải là khối U tiền đạo
a. U buồng trứng kẹt ở các cùng đồ
b. U xơ ở eo tử cung
c. @U xơ ở thân tử cung
d. U Bàng quang.
5. Chọn câu đúng nhất: u tiền đạo cản trở đường ra của thai qua âm đạo là do:
a . Làm cho ngôi thai không cúi tốt được
b. Làm cho ngôi thai không tiến triển được
c. @Làm cho ngôi thai không lọt và không xuống được
d. Làm cho ngôi thai không không quay và sổ được.
6. Chọn câu đúng nhất: gọi là thai to gây đẻ khó khi
a. Ngôi thai không lọt được dù khung chậu bình thường
b. Chiều cao tử cung khi thai đủ tháng  35 cm
c. @Trọng lượng thai > 4000 g
d. Đường kính lưỡng đỉnh đầu thai > 98 mm.
7. Trường hợp nào dưới đây không phải là đẻ khó do thai to
a.@ Song thai
b. Trọng lượng thai  4000 g
c. Não úng thuỷ
d. Dị dạng bụng cóc
8. Hãy chọn dấu hiệu lâm sàng có giá trị nhất giúp chẩn đoán não úng thuỷ:
a. Chiều cao tử cung  35 cm
b. Ngôi đầu chờm vệ
c. Thăm trong Âm đạo thấy xương sọ mềm
d.@Thăm trong Âm đạo thấy các đường thóp dãn rộng
9. Hãy chọn câu đúng nhất về các nguyên nhân gây đẻ khó do thai:

383
a. Đẻ khó do thai to toàn bộ khi trọng lượng thai  3500 g
b. @Đẻ khó do thai to từng phần là do thai có cấu trúc bất thường.
c. Đẻ khó do ngôi bất thường là các ngôi không đẻ được đường Âm đạo
d. Đẻ khó do song thai mắc nhau chỉ gặp khi cả 2 thai là ngôi đầu cùng đòi lọt.
10. Nguyên nhân nào dưới đây không phải là đẻ khó do phần phụ của thai:
a. Rau tiền đạo
b. @Rau bong non
c. Đa ối
d. Thiểu ối
11. Câu nào dưới đây là không đúng về ảnh hưởng khung chậu hẹp lên thai nghén ở những tháng
cuối:
a. Không có hiện tượng sụt bụng (do ngôi không găm được xuống tiểu khung).
b. Thường là ngôi bất thường
c. Nếu là ối vỡ sớm, nguy cơ sa dây rau cao
d. @Nếu là ngôi chỏm thì luôn ở kiểu thế sau
12. Khám xét nào dưới đây có giá trị nhất để phát hiện khung chậu bất thường:
a. Hỏi kỹ tiền sử bệnh tật liên quan đến phát triển khung chậu.
b. Quan sát dáng người, dáng đi và đo chiều cao sản phụ.
c. Đo các đường kính ngoài khung chậu đặc biệt là đường kính Baudeloque
d. @Thăm âm đạo tìm mỏm nhô để đo đường kính mỏm nhô - hậu vệ
13. Với thai đủ tháng trọng lượng thai trung bình, chỉ định nghiệm pháp lọt cho trường hợp nào sâu
đây:
a. @Đường kính mỏm nhô - hậu vệ: 9,5-10 cm
b. Đường kính mỏm nhô - hậu vệ: 10,5-11 cm
c. Thăm trong âm đạo sờ được 2 gai hông khi ngôi đã chặt
d. Đường kính lưỡng ụ ngồi : 9,5-10 cm
14. Chỉ định Mổ lấy thai cho trường hợp nào dưới đây với trọng lượng thai trung bình:
a. Đường kính mỏm nhô- hậu vệ: 10 cm
b. Đường kính Beaudeloque 17 cm
c. @Đường kính lưỡng ụ ngồi: 9,5 cm
d. Mẹ cao 1m45, đầu cao chờm vệ
15. Xử trí nào dưới đây là đúng nhất với thai 3 tháng có u xơ ở mặt sau eo tử cung.
a. Mổ cắt bỏ u ngay để tránh nguy cơ xảy thai và đẻ khó sau này.
b. Chờ khi thai được 4-5 tháng chỉ định mổ cắt u để tránh nguy cơ xảy thai, đẻ non và đẻ khó sau này.
c. Chờ khi thai đủ tháng mổ lấy thai khi đã chuyển dạ và cắt bỏ u luôn (tránh cho mẹ không phải trải qua
cuộc đẻ đường âm đạo).
d. @Chờ thai đủ tháng mổ lấy thai khi đã chuyển dạ còn việc cắt bỏ u nên để thời gian sau khi nào thích
hơp nhất.
16. Bất thường nào về phần mềm của mẹ dưới đây là ít phải chỉ định mổ lấy thai nhất.
a. Chít hẹp âm đạo bẩm sinh
b. Các phẫu thuật cũ ở đường âm đạo: mổ sa sinh dục, đóng các lỗ dò…
c. Tổn thương rách âm đạo phức tạp lần đẻ trước được khâu phục hồi không tốt.
d. @Cổ tử cung có sẹo đốt điện xơ chắc.
17. Khi đã xác định chắc chắn não úng thuỷ thể nặng (to) hướng xử trí là:
a. Mổ lấy thai cho mọi trường hợp để tránh vỡ tử cung trong chuyển dạ.
b. @Chọc sọ tháo dịch não tuỷ cho đẻ đường âm đạo.
c. Nếu là ngôi chỏm cần làm nghiệm pháp lọt, thất bại: mổ lấy thai
384
d. Nếu là ngôi ngược phải mổ lấy thai.
18. Trong đa ối biến cố nào dưới đây không gặp s au khi ối vỡ
a. Sa dây rau
b. Sa chi
c. @Rối loạn tăng trương lực cơ tử cung
d. Rối loạn giảm co bóp tử cung
19. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra các rối loạn tăng co bóp tử cung
a. Khung chậu hẹp
b. U tiền đạo
c. @Đa ối
d. Thai to.
20. Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ra rối loạn giảm co bóp tử cung trong
chuyển dạ
a. Đa ối, đa thai
b. Chuyển dạ kéo dài
c. @Có sẹo mổ cũ ở tử cung
d. Mẹ thiếu máu hoặc suy dinh dưỡng
21. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra rối lạon tăng trương lực cơ bản cơ tử cung trong chuyển
dạ:
a. Rau bong non
b. @Rau tiền đạo.
c. Sản phụ có tâm lý quá căng thẳng, kém chịu đựng
d. Phù rau - thai .
22. Nói về cách đo cơn co tử cung bằng tay trong chuyển dạ, câu nào dưới đây là đúng nhất
a. Là phương pháp trực tiếp đặt tay lên bụng sản phụ để xác định cơn co tử cung trong 5 -10 phút.
b. @Là phương pháp thực hiện dễ được áp dụng rộng ở mọi tuyến.
c. Phương pháp này chỉ xác định được thời gian kéo dài của mỗi cơn co
d. Phương pháp này xác định được khoảng cách giữa hai cơn co, thời gian kéo dài của mỗi cơn co và
mức độ gây đau cho sản phụ
23. Chọn câu đúng nhất về dấu hiệu xác định tăng co bóp tử cung trong chuyển dạ
a. Trương lực cơ bản của cơ tử cung tăng
b. Sản phụ kêu đau nhiều
c. Đo bằng tay thấy cơn co ngắn và mau.
d. @Đo bằng Monitoring thấy các trị số vềơcn co đều tăng.
24. Triệu chứng nào dưới đây không gặp trong rối loạn tăng trương lực cơ bản của tử cung
a. @Cổ tử cung dày mềm, đầu ối phồng .
b. Sờ ngoài thành bụng thấy tử cung căng liên tục.
c. Sờ ngoài thành bụng không xác định rõ khoảng nghỉ giữa 2 cơn co.
d. Sản phụ đau nhiều, lo sợ bất ổn.
25. Chọn câu đúng nhất trong điều trị rối loạn tăng cơn co trong chuyển dạ
a. Nếu đang truyền thuốc tăng co thì phải giảm ngay số giọt truyền.
b. Xử dụng ngay các thuốc giảm co mạnh sẽ luôn cho kết quả tốt.
c. Chỉ cần điều trị nội khoa tích cực kết hợp với làm yên tâm sản phụ.
d. @Tìm nguyên nhân để điều trị theo nguyên nhân: nếu do cản trở cơ học phải mổ lấy thai ngay (nếu
không đủ điều kiện đi đường âm đạo).
26. Trong chuyển dạ, rối loạn giảm cơn co tử cung do đa ối, xử trí thích hợp nhất là
a. Truyền Oxytocin để tăng co bóp Tử cung thúc đẩy chuyển dạ.
385
b. Mổ lấy thai để tránh nguy cơ chảy máu do đờ tử cung sau đẻ.
c. Lập đường truyền tĩnh mạch, sau đó theo dõi chuyển dạ và tia ối khi cổ tử cung mở 5 cm
d. @Tia ối sau đó tuỳ thuộc vào diễn biến của chuyển dạ để có xử trí tiếp.

386
157. Trường thứ năm:

Câu 1 : Đặc điểm của ngôi ngang là:


A. Trục của thai nhi không trùng với trục của tử cung
B. Thai đủ tháng không có cơ chế đẻ.
C. Tỉ lệ gặp: 1%.
D. Thai chết lưu đẻ được.
E. Trục của thai nhi vuông góc với trục của tử cung
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 2: Nguyên nhân gây ra ngôi ngang có thể là:
1. Tử cung dị dạng. Đ/S
2. Tử cung của người đẻ nhiều lần. Đ/S
3. Thai già tháng. Đ/S
4. Rau tiền đạo. Đ/S
5. Rau bong non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSĐS.
Câu 3 : Khi chuyển dạ, khám trong mốc của ngôi ngang là:
A. Hõm nách.
B. Xương sườn.
C. Mỏm vai.
D. Lưng.
E. Tay.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 4: Trong chuyển dạ, biến chứng nguy hiểm nhất của ngôi ngang là:
A. Ối vỡ sớm.
B. Thai suy.
C. Cơn co tử cung tăng.
D. Doạ vỡ hoặc vỡ tử cung
E. Sa tay.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 5 : Chẩn đoán ngôi ngang dựa vào triệu chứng sau:
A. Tử cung bè ngang.
B. Khám trong sờ thấy bàn chân.
C. Tiểu khung rỗng.
D. Đầu ở 1 bên hố chậu.
E. Chụp phim ổ bụng: thai nằm ngang.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 6 : Khi chuyển dạ, khám trong ngôi ngang có thể nhầm với:
1. Ngôi chỏm sa chi. Đ/S
2. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi ngược không hoàn toàn kiểu bàn chân. Đ/S
4. Ngôi chỏm. Đ/S
387
5. Ngôi trán. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 7 : Hướng xử trí của ngôi ngang vào tháng cuối của thời kỳ thai nghén là:
A. Ngoại xoay thai.
B. Nhập viện 7-10 ngày trước dự kiến sinh ở tuyến phẫu thuật.
C. Không xử trí gì.
D. Để đẻ ở tuyến cơ sở.
E. Có chuyển dạ nhập đẻ ở tuyến phẫu thuật.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 8: Nên làm rõ nghĩa của câu trong cột 2
Cột 1 Vì Cột 2
Bình thường ngôi ngang, thai đủ Ngôi ngang không có cơ chế đẻ.
tháng không đẻ được đường dưới.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 9 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi trán thai đủ tháng, sống, đều Đường kính lọt của ngôi quá lớn,
có chỉ định mổ lấy thai. không qua được eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 10 : Khi chuyển dạ, khám mốc của ngôi trán là:
A. Thóp trước và thóp sau.
B. Gốc mũi.
C. Mỏm cằm.
D. Thóp sau.
E. Miệng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 11 : Nguyên nhân gây ra ngôi trán có thể là:
A. Dây rau ngắn.
B. Con rạ đẻ nhiều lần.
C. Đa ối.
D. Màng ối dày.
E. U tiền đạo.
388
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 12: Ngôi trán có đặc điểm là:
A. Ngôi xuôi, đầu không cúi, không ngửa.
B. Ngôi trung gian giữa ngôi mặt và ngôi chỏm.
C. Thai đủ tháng không có cơ chế đẻ.
D. Tỉ lệ gặp: 0,5%.
E. Ngôi thóp trước đầu hơi cúi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 13 : Ngôi trán có thể nhầm với :
1. Ngôi chỏm. Đ/S
2. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi ngược không hoàn toàn. Đ/S
4. Ngôi mặt. Đ/S
5. Ngôi thóp trước. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 14 : Hướng xử trí đối với ngôi trán, thai đủ tháng trong chuyển dạ là:
A. Mổ lấy thai với thai sống.
B. Huỷ thai với thai chết.
C. Theo dõi đẻ đường dưới.
D. Mổ lấy thai khi có doạ vỡ TC.
E. Mổ lấy thai với thai sống + lý do đẻ khó khác.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 15 : Trong chuyển dạ khám trong, ngôi mặt có thể nhầm với:
1. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
2. Ngôi ngược không hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi trán. Đ/S
4. Ngôi chỏm sa chi. Đ/S
5. Ngôi thóp trước. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐSĐ

Câu 16 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi mặt cằm sau không Đường kính lọt ngôi: thượng chẩm-cằm
đẻ được 13,5 cm lớn hơn đường kính chéo của eo
trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
389
Đáp án : C.
Câu 17 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi mặt cằm trước đẻ được Đường kính lọt ngôi: hạ cằm - thóp trước
dễ dàng qua đường kính chéo của eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 18 : Khi chuyển dạ khám ngôi mặt có triệu chứng sau:
1. Tử cung bè ngang. Đ/S
2. Tử cung hình trứng. Đ/S
3. Có dấu hiệu vành móng ngựa. Đ/S
4. Dấu hiệu nhát rìu. Đ/S
5. Bướu trán cao hơn bướu chẩm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 19 : Khi chuyển dạ, khám trong mốc của ngôi mặt là:
A. Miệng.
B. Mỏm cằm.
C. Gốc mũi.
D. Trán.
E. Thóp trước.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 20 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi mặt là:
1. Khung chậu bất thường. Đ/S
2. Con so lớn tuổi. Đ/S
3. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/S
4. Thai to. Đ/S
5. Rau tiền đạo. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 21 : Ngôi mặt có đặc điểm là:
A. Ngôi dọc, đầu ở dưới và ngửa tối đa.
B. Đường kính lọt của ngôi là: hạ cằm-thóp trước.
C. Tỉ lệ gặp: 1%.
D. Ngôi mặt cằm trước đẻ được.
E. Ngôi mặt cằm sau không đẻ được.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 22 : Ngôi mặt là một ngôi:
A. Đầu cúi tốt.
B. Đầu ngửa tốt.
390
C. Đầu không cúi, không ngửa.
D. Đầu hơi cúi.
E. Đầu hơi ngửa.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 23 : Ngôi mặt khi chuyển dạ, tỉ lệ gặp là:
1. 0,5%. Đ/S
2. 0,39%. Đ/S
3. 0,2%. Đ/S
4. 0,6%. Đ/S
5. 0,4%. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ.
Câu 24 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi trán do thai nhi:
1. Thai to. Đ/S
2. Đầu dài. Đ/S
3. Khối u ở cổ. Đ/S
4. Khối u ở bụng. Đ/S
5. Khối u ở chân. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 25 : Đường kính lọt của ngôi mặt là:
A. Hạ chẩm - Thóp trước.
B. Hạ cằm - Thóp trước.
C. Chẩm - Trán.
D. Chẩm - Cằm.
E. Thượng chẩm - Cằm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 26 : Ngôi trán, khi chuyển dạ tỉ lệ gặp có thể là:
A. 0,5%.
B. 0,2%.
C. 1%.
D. 2%.
E. 3%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 27 :
Cột 1 Vì Cột 2
Khi chuyển dạ, ngôi trán thai quá Đường kính thượng chẩm - cằm là:
nhỏ vẫn có thể đẻ được đường 12 cm vẫn có thể lọt qua được đường
dưới. kính chéo của eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
391
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 28 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi ngang:
1. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/S
2. Con so. Đ/S
3. TC dị dạng. Đ/S
4. Có vách ngăn âm đạo. Đ/S
5. Khung chậu hẹp - U nang buồng trứng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 29 : Ngôi ngang khi chuyển dạ có tỉ lệ:
1. 0,1%. Đ/S
2. 0,2%. Đ/S
3. 0,3%. Đ/S
4. 0,4%. Đ/S
5. 0,5%. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 30: Ngôi ngang buông trôi là ngôi ngang có đặc điểm là:
A. Không được theo dõi.
B. Ối vỡ.
C. Sa tay, sa dây rau.
D. Tử cung bóp chặt vào thai.
E. Tử cung bóp chặt vào dây rau.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 31 : Yếu tố liên quan đến đẻ non là:
1. Đa ối. Đ/S
2. Tử cung dị dạng. Đ/S
3. Tử cung đổ trước. Đ/S
4. Đa thai. Đ/S
5. Thiểu năng tuyến yên. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS.

392
Câu 32 : Sơ sinh non tháng có đặc điểm sau:
1. Lớp mỡ dưới da dày. Đ/S
2. Sụn vành tai cứng. Đ/S
3. Chức năng sống hoạt động yếu. Đ/S
4. Phản xạ yếu. Đ/S
5. Dễ suy hô hấp. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
`Câu 33: Đặc điểm của sơ sinh non tháng là:
1. Nhiều lông tơ và chất gây. Đ/S
2. Trương lực cơ yếu. Đ/S
3. Da hồng. Đ/S
4. Tóc dài, móng dài. Đ/S
5. Ngủ nhiều. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 34: Nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với trẻ đẻ non là:
A. Nhiễm trùng.
B. Suy hô hấp.
C. Hạ thân nhiệt.
D. Xuất huyết.
E. Suy dinh dưỡng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 35:
Cột 1 Cột 2

Hở eo tử cung dễ gây đẻ non. Thoát vị ối.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 36: Dấu hiệu của chuyển dạ đẻ non là:
1. Có 4 cơn co trong 20 phút. Đ/S
2. Cổ tử cung xoá hoặc mở. Đ/S
3. Tim thai thay đổi. Đ/S
4. Ối vỡ. Đ/S
5. Xuất hiện protein niệu. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 37: Bệnh lý thường gặp ở trẻ đẻ non:
1. Suy hô hấp. Đ/S
2. Hạ đường huyết. Đ/S
3. Xuất huyết và nhiễm trùng. Đ/S
4. Suy thận. Đ/S
393
5. Tăng canxi máu. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 38: Các thuốc điều trị dọa đẻ non:
A. Oxytoxin.
B. Các Estrogen tổng hợp.
C. Spartein.
D. Prostaglandin.
E. Indomethacin.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 39: Điều kiện để điều trị giữ thai trong đẻ non khi cổ tử cung ở mức:
1. Đút lọt ngón tay. Đ/S
2. Đang xoá. Đ/S
3. Mở 1cm. Đ/S
4. Mở 4cm. Đ/S
5. Mở 5cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 40: Triệu chứng lâm sàng để chuẩn đoán hở eo tử cung là:
1. Tử cung không có cơn co. Đ/S
2. Trương lực cơ tử cung bình thường. Đ/S
3. Cổ tử cung ngắn. Đ/S
4. Cổ tử cung mở 2cm. Đ/S
5. Có tiền sử đẻ non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSĐ.
Câu 41: Nguyên nhân dẫn đến đẻ non về phía mẹ là:
1. Khung chậu hẹp toàn diện. Đ/S
2. Tử cung có sẹo mổ cũ. Đ/S
3. Tử cung dị dạng. Đ/S
4. Hở eo tử cung. Đ/S
5. Tử cung kém phát triển. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 42: Tỷ lệ gặp của chuyển dạ đẻ non là:
A. 1%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 4%.
E. 5%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 43: Nguyên nhân dẫn đến đẻ non về phía thai có thể là:
1. Thai vô sọ. Đ/S
2. Não úng thuỷ. Đ/S
3. Bụng cóc. Đ/S
394
4. Dị tật thai nhi tay 6 ngón. Đ/S
5. Thai to. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 44: Hướng xử trí trong chuyển dạ đẻ non là:
1. Đỡ đẻ thường. Đ/S
2. Đẻ cắt tầng sinh môn. Đ/S
3. Đẻ giác hút. Đ/S
4. Đẻ Forcepts. Đ/S
5. Đẻ chỉ huy khi cơn co TC thưa. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 45: Thai già tháng có đặc điểm là:
1. Tóc dài > 2cm. Đ/S
2. Móng tay trùm tới ngón Đ/S
3. Tinh hoàn xuống hạ nang. Đ/S
4. Bọng da bùi. Đ/S
5. Thai suy dinh dưỡng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 46: Triệu chứng có giá trị để chuẩn đoán thai già tháng:
A. Thai hết 41 tuần.
B. Thai 42 tuần.
C. Thai 43 tuần.
D. Siêu âm: bánh rau vôi hoá.
E. Siêu âm: nước ối ít.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 47: Thai già tháng có thể gây ra hậu quả:
A. Suy thai mãn trong tử cung
B. Suy thai cấp trong chuyển dạ.
C. Bánh rau vôi hoá rải rác.
D. Thai suy dinh dưỡng trong tử cung
E. Thai chết lưu.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 48: Hướng xử trí thai già tháng ở tuyến cơ sở:
A. Test oxytoxin.
B. Test núm vú.
C. Đẻ chỉ huy.
D. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
E. Chuyển sản phụ nhập viện.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 49: Hướng xử trí thai già tháng trong bệnh viện :
A. Test oxytoxin.
B. Test núm vú.
395
C. Đẻ chỉ huy.
D. Phẫu thuật.
E. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 50: Để đề phòng thai già tháng khi khám thai ta cần dặn:
A. Thai hết 41 tuần chưa chuyển dạ thì đi khám.
B. Tránh dùng thuốc giảm co kéo dài.
C. Tăng cường khám thai và quản ký thai nghén.
D. Tăng cường vận động vào tháng cuối của thai kỳ.
E. Điều trị tích cực bệnh viêm âm đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 51: Phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán thai già tháng:
A. Soi ối.
B. Doppler.
C. Tế bào âm đạo nội tiết.
D. Siêu âm.
E. Monitoring sản khoa.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 52: Thai già tháng có thể nhầm với:
1. Thai non tháng. Đ/S
2. Thai đủ tháng. Đ/S
3. Thai đôi. Đ/S
4. Thai to. Đ/S
5. Thai gần đủ tháng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ.
Câu 53: Bánh rau của thai già tháng có đặc điểm:
A. Vôi hoá nhiều.
B. Chất dinh dưỡng đến rau giảm.
C. Lượng Oxy đến rau giảm.
D. Diện trao đổi của bánh rau giảm.
E. Màng rau dầy.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 54:
Cột 1 Vì Cột 2
Thai già tháng dễ bị suy thai cáp Khi có cơn co tử cung, lượng Oxy
trong chuyển dạ. đến rau giảm hơn bình thường.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.

396
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp
án : A.
Câu 55: Yếu tố liên quan đến thai già tháng:
A. Viêm niêm mạc TC.
B. Mổ đẻ.
C. Đẻ nhiều lần.
D. Dùng thuốc giảm co kéo dài.
E. Mẹ cao tuổi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 56: Một thai phụ nghi thai già tháng. Hướng xử trí tại viện là:
A. Câu oxytoxin.
B. Phẫu thuật.
C. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
D. Test núm vú.
E. Kích thích vào tử cung gây cơn co.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 57: Dự phòng doạ đẻ non:
1. Điều trị tích cực bệnh viêm âm đạo. Đ/S
2. Tránh lao động nặng. Đ/S
3. Khâu eo tử cung nếu hở eo. Đ/S
4. Điều trị tích cực nội tiết tố nữ 3 tháng đầu. Đ/S
5. Tăng cường dùng thuốc: trợ tim - trợ thai Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS

397
Câu 1: Yếu tố liên quan đến đẻ khó về phía mẹ là:
1. Khung chậu hẹp. Đ/S
2. U tiền đạo. Đ/S
3. Cơn co tử cung cường tính. Đ/S
4. Thai to. Đ/S
5. Ối vỡ non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng ý (câu) đúng, chữ S tương ứng ý (câu) đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐ SS.
Câu 2: Khung chậu thai phụ có dáng đi thọt thuộc loại:
A. Hẹp toàn diện.
B. Hẹp giới hạn.
C. Dẹt.
D. Cong trước.
E. Méo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 3: Một thai phụ khi đi thì ngực nở, mông cong, họ có thể thuộc loại khung chậu:
A. Hẹp toàn diện.
B. Hẹp giới hạn.
C. Dẹt.
D. Cong trước.
E. Cong sau.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 4 Khung chậu thai phụ có lưng gù thuộc loại:
A. Hẹp toàn diện.
B. Dẹt.
C. Cong trước.
D. Cong sau.
E. Méo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 5: Một thai phụ khung chậu hẹp giới hạn, sẹo mổ chửa ngoài tử cung ở đoạn kẽ cách 5 năm, khi
chuyển dạ có thể xử trí:
A. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm.
B. Mổ lấy thai.
C. Đẻ forceps
D. Đẻ chỉ huy.
E. Đẻ cắt tầng sinh môn.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 6: Khi thai phụ nằm ngửa, ta luồn tay qua lưng dễ dàng, họ có khung chậu thuộc loại:
A. Hẹp giới hạn.
B. Dẹt.
C. Méo.
D. Cong trước.
E. Cong sau.
398
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 7: Các yếu tố liên quan đến khung chậu cong sau:
1. Ngực nở, mông cong. Đ/S
2. Lưng gù. Đ/S
3. Góc vòm vệ thấp. Đ/S
4. Góc vòm vệ hẹp. Đ/S
5. Khám trong sờ thấy mỏm nhô. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐĐS.
Câu 8: Các yếu tố liên quan đến đánh giá sự thất bại trong nghiệm pháp lọt ngôi chỏm là:
1. Mẹ kém chịu đau. Đ/S
2. Thai suy. Đ/S
3. Cơn co tử cung tăng trương lực cơ bản. Đ/S
4. Đầu lọt cao. Đ/S
5. Cổ tử cung mềm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án:ĐĐĐSS.
Câu 9: Các yếu tố liên quan đến sự đánh giá thành công trong nghiệm pháp lọt ngôi chỏm là:
A. Mẹ sức khoẻ bình thường.
B. Thai không suy.
C. Cơn co tử cung tốt.
D. Đầu chặt.
E. Cổ tử cung mở hết.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 10: Khám trong để xác định khung chậu méo, sờ về bên hẹp ta có thể thấy:
A. Cổ tử cung
B. Gờ vô danh.
C. Thóp sau.
D. Gai hông.
E. Đầu thai nhi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 11:
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ người thấp, đường kính nhô - hậu vệ: 7,8
Đầu thai nhi vẫn
cm, khi thai đủ tháng, sống, chuyển dạ, ta làm
có thể lọt được.
nghiệm pháp lọt ngôi chỏm.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 12: Triệu chứng của khung chậu hẹp toàn diện là:
399
1. Tiền sử còi xương. Đ/S
2. Người thấp lùn. Đ/S
3. Tử cung đổ trước. Đ/S
4. Tử cung có sẹo mổ cũ. Đ/S
5. Âm đạo hẹp. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S
Câu 13 : Triệu chứng của khung chậu giới hạn là:
A. Tiền sử còi xương.
B. Người thấp lùn.
C. Nhô - hậu vệ: 9 cm.
D. Nhô - hậu vệ: 8 cm.
E. Tử cung đổ trước.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 14 : Xác định khung chậu hẹp eo dưới ta có thể đo các đường kính sau:
A. Cụt – thượng vệ
B. Lưỡng gai.
C. Lưỡng mào.
D. Lưỡng mấu chuyển.
E. Lưỡng ụ ngồi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 15 :
Cột 1 Vì Cột 2
Khung chậu cong trước là khung chậu Đường kính này nhỏ không lọt
có đường kính lưỡng ụ ngồi dưới 9 cm. được.
Khi thai nhi đủ thángchuyển dạ phải
mổ.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.

Câu 16 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có thai đủ tháng chuyển dạ, Nếu làm nghiệm pháp lọt ngôi
khung chậu hẹp giới hạn. Tiền sử mổ lấy chỏm có thể vỡ tử cung trong
thai cách 5 năm. Hướng xử trí: mổ lấy chuyển dạ.
thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
400
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 17 . Khám trong sờ thấy các đốt sống để xác định mỏm nhô:
A. L 5.
B. S 1.
C. S 2.
D. S 3.
E. S 4.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 18 : Đặc điểm của thai phụ có khung chậu dẹt là:
A. Tiền sử còi xương.
B. Đo các đường kính ngang thì bình thường.
C. Khám sản đầu cao.
D. Thai phụ thấp.
E. Khám trong sờ thấy mỏm nhô.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 19 : Đo các đường kính của người có khung chậu dẹt là:
A. Lưỡng gai: 22,5 cm.
B. Lưỡng mào: 25,5 cm.
C. Lưỡng mấu: 27,6 cm.
D. Baudelocque: 16,5 cm.
E. Trám Michealis: bình thường.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 20 : Khung chậu méo là khung chậu mà eo trên có thể hẹp:
A. Toàn bộ các đường kính.
B. Hai đường kính chéo.
C. Một đường kính chéo.
D. Một đường kính ngang.
E. Đường kính trước - sau.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 21 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có khung chậu hẹp toàn bộ,
thai sống đủ tháng và trọng lượng thai Đầu thai nhi không lọt được qua
bình thường, khi chuyển dạ phải mổ lấy eo trên.
thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
401
Đáp án: A.
Câu 22 : Thời gian làm nghiệm lọt ngôi chỏm là:
1. 1h. Đ/S
2. 2h. Đ/S
3. 8h. Đ/S
4. 9h. Đ/S
5. 10h. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS.
Câu 23 : Đặc điểm của khung chậu cong sau là:
1. Lưng gù. Đ/S
2. Các đường kính của đại khung bình thường. Đ/S
3. Đường kính lưỡng ụ ngồi: 10 cm. Đ/S
4. Trám Michaelis lệch. Đ/S
5. Dáng đi thọt. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 24 : Đặc điểm của khung chậu cong trước là:
A. Lưng gù.
B. Các đường kính của đại khung bình thường.
C. Khám trong sờ thấy mỏm nhô.
D. Góc vòm vệ thấp, hẹp.
E. Trám Michaelis lệch.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 25 :
Cột 1 Vì Cột 1
Trong khung chậu cong sau, đường kính
lưỡng ụ ngồi < 9 cm, thai đủ tháng, sống,
Đầu thai nhi vẫn sổ được.
trọng lượng thai bình thường. Ta làm
nghiệm pháp lọt ngôi chỏm.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E.
Câu 26 : Nguyên nhân gây đẻ khó là:
A. Âm đạo hẹp bẩm sinh
B. Viên âm đạo mãn
C. Sẹo mổ sa sinh dục
D. Sẹo mổ rò bàng quang âm đạo
E. Sẹo mổ rò trực tràng âm đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 27 : Chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm trong trường hợp người mẹ có:
402
1. Khung chậu bình thường - thai to. Đ/S
2. Khung chậu hẹp giới hạn - trọng lượng thai bình thường. Đ/S
3. Khung chậu và trọng lượng thai bình thường. Đ/S
4. Khung chậu hẹp tuyệt đối mà trọng lượng thai nhỏ. Đ/S
5. Sẹo mổ đẻ cũ ở tử cung_khung chậu hẹp giới hạn. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSĐS.
Câu 28 : Nguyên nhân đẻ khó do cơ giới là:
A. Khung chậu bất thường.
B. Tử cung tăng trương lực cơ bản.
C. Ngôi thai bất thường.
D. Thai to.
E. Khối u tiền đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 29 : Đặc điểm của khung chậu hẹp toàn bộ là:
A. Các đường kính của đại khung < bình thường.
B. Có dấu hiệu còi xương.
C. Đường kính nhô - hậu vệ > 9 cm.
D. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,5 cm.
E. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,0 cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 30 : Đặc điểm của khung chậu méo là:
1. Dáng đi thọt. Đ/S
2. Lưng gù. Đ/S
3. Trám Michaelis lệch. Đ/S
4. Đường kính lưỡng ụ ngồi < 11 cm. Đ/S
5. Khi đứng vai 1 bên cao, 1 bên thấp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 31 : Đẻ khó do cơn co tử cung khi chuyển dạ gồm:
A. Tăng cơn co tử cung.
B. Giảm cơn co tử cung.
C. Cơn co tử cung không đều.
D. Cơn co tử cung đồng bộ.
E. Tử cung tăng trương lực cơ bản.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 32 : Trong chuyển dạ, nguyên nhân gây rối loạn co bóp giảm:
1. Mẹ suy dinh dưỡng. Đ/S
2. Rau bong non. Đ/S
3. Tử cung kém phát triển. Đ/S
4. Mẹ thiếu máu nặng. Đ/S
5. Đa ối. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
403
Câu 33 : Trong chuyển dạ, cơn co tử cung giảm có đặc điểm là:
A. Cơn co tử cung thưa yếu.
B. Sản phụ không đau bụng.
C. Trương lực cơ tử cung giảm.
D. Cơn co tử cung ngắn.
E. Ối vỡ sớm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 34 : Đề phòng rối loạn cơn co tử cung trong chuyển dạ cần:
1. Theo dõi sát cơn co tử cung Đ/S
2. Thăm âm đạo nhiều lần. Đ/S
3. Nằm bất động tại giường. Đ/S
4. Dùng thuốc tăng, giảm co đúng chỉ định. Đ/S
5. Bấm ối đúng chỉ định. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 35 : Trong chuyển dạ, hậu quả của rối loạn giảm co bóp là:
A. Cổ tử cung xoá, mở chậm.
B. Ối vỡ non.
C. Băng huyết.
D. Thai suy.
E. Mẹ rặn yếu.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 36 :
Cột 1 vì Cột 2
Cổ tử cung xoá, mở chậm Cơn co tử cung không đồng bộ.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 37 : Hướng xử trí tăng CCTC ở giai đoạn một của cuộc chuyển dạ:
1. Cho thuốc giảm co. Đ/S
2. Mổ lấy thai vì nguyên nhân cơ học. Đ/S
3. Mổ lấy thai trong rau bong non. Đ/S
4. Forcept . Đ/S
5. Thở oxy và trợ tim cho mẹ. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 38 : Trong chuyển dạ, nguyên nhân dẫn đến rối loạn co bóp tăng là:
1. Khung chậu hẹp. Đ/S
2. Có khối u tiền đạo. Đ/S
3. Đa ối. Đ/S
4. Nhiễm trùng ối. Đ/S
404
5. Ngôi thai bất thường. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ.
Câu 39 : Thuốc xử trí tăng cơn co tử cung trong chuyển dạ:
A. Nospa.
B. Seduxen.
C. Spartein.
D. Spasfon.
E. Papaverin.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 40 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi thai bất thường là nguyên nhân dẫn
đến rối loạn co bóp tăng trong chuyển Ngôi không sổ được.
dạ.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp
án : C.
Câu 41 : Dấu hiệu lâm sàng của tăng trương lực cơ tử cung trong chuyển dạ là:
A. Ngoài cơn co tử cung vẫn cứng.
B. Tử cung cứng trong cơn co.
C. Cổ tử cung phù nề.
D. Ối phồng.
E. Đầu rất cao.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 42: Hậu quả của rối loạn co bóp tăng là:
1. Thai suy. Đ/S
2. Doạ vỡ tử cung. Đ/S
3. Vỡ tử cung. Đ/S
4. Vỡ ối sớm. Đ/S
5. Sa dây rau. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS.
Câu 43: Để dự phòng hậu quả của rối loạn co bóp giảm ở giai đoạn 3 của cuộc chuyển dạ có thể dùng
các thuốc sau:
1. Oxytoxin. Đ/S
2. Seduxen. Đ/S
3. Spartein. Đ/S
4. Cytotex. Đ/S
5. Hypantin. Đ/S

405
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 44 : Trong chuyển dạ, cơn co tử cung tăng có đặc điểm là:
1. Tăng về cường độ. Đ/S
2. Tăng về biên độ. Đ/S
3. Tăng tần số. Đ/S
4. Đau bụng tăng Đ/S
5. Huyết áp tăng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS.
Câu 45 :
Cột 1 Vì Cột 2
Giai đoạn sổ thai: cơn co tử cung thưa
Nó giúp cơn co tử cung về mức
yếu, thai khoẻ ta truyền Oxytoxin nhỏ
bình thường.
giọt tĩnh mạch để thai sổ.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 46: Cổ tử cung phù nề trong chuyển dạ có thể gặp trong:
1. Chuyển dạ kéo dài. Đ/S
2. Khám nhiều lần. Đ/S
3. Viêm âm đạo - cổ tử cung cấp. Đ/S
4. Đốt nhiệt cổ tử cung Đ/S
5. Khoét chóp ở cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 47: Trong chuyển dạ, hậu quả cổ tử cung phù nề gây ra là:
1. Xoá chậm. Đ/S
2. Mở chậm. Đ/S
3. Xoá - mở chậm. Đ/S
4. Cổ tử cung lệch sang bên Đ/S
5. Chúc ra sau. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 48 : Dự phòng cổ tử cung phù nề trong chuyển dạ ta cần hạn chế:
A. Khám ngoài.
B. Khám trong.
C. Đo cơn co TC.
D. Nghe tim thai.
E. Dùng thuốc tăng co.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 49: Thuốc điều trị cho cổ tử cung phù nề trong chuyển dạ thường dùng:
406
1. Nospa. Đ/S
2. Papaverin. Đ/S
3. Spasfon. Đ/S
4. Spactein. Đ/S
5. Ovestin. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 50 : Nguyên nhân dẫn đến cổ tử cung cứng trong chuyển dạ:
1. Đốt nhiệt. Đ/S
2. Khoét chóp. Đ/S
3. Rách cũ ở cổ tử cung khâu phục hồi không tốt Đ/S
4. Hở eo tử cung Đ/S
5. Xoắn polip ở cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 51 : Các tật ở âm đạo là nguyên nhân dẫn đến đẻ khó:
1. Âm đạo hẹp bẩm sinh. Đ/S
2. Vách ngăn dọc. Đ/S
3. Vách ngăn ngang. Đ/S
4. Viêm âm đạo cấp. Đ/S
5. Nang nước thành âm đạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 52 : Hướng xử trí của âm đạo có vách ngăn dọc khi chuyển dạ là :
A. Chủ động mổ lấy thai.
B. Đẻ cắt tầng sinh môn.
C. Đẻ Forceps.
D. Đẻ giác hút.
E. Đẻ chỉ huy.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 53 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có vách ngăn ngang thấp ở âm Thì sổ thai chỉ cần cắt vách
đạo khi chuyển dạ vẫn đẻ được đường ngăn ngang là thai sổ.
dưới.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 54 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có u âm đạo đặc ở sâu khi Khối u cản không cho cổ tử
chuyển dạ phải mổ lấy thai. cung mở.
407
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : C.
Câu 55 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có nang nước ở âm đạo, khi Khối u ngăn cản các hiện tượng:
chuyển dạ phải mổ lấy thai. lọt, xuống, quay, sổ của ngôi
thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 56: Thai phụ có tiền sử đóng dò bàng quang âm đạo khi có thai đủ tháng hướng xử trí là :
A. Mổ lấy thai.
B. Đẻ Forceps.
C. Đẻ giác hút.
D. Đẻ cắt tầng sinh môn.
E. Đẻ thường.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 57 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có tiền sử đóng rò trực tràng -
Nếu đẻ đường dưới dễ bị thông
âm đạo. Khi thai đủ tháng chủ động mổ
giữa trực tràng với bàng quang.
lấy thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 58 :
Cột 1 Vì Cột 2
Thai phụ có âm hộ hẹp, khi đẻ phải Âm hộ hẹp thai lọt được nhưng
chủ động mổ lấy thai. không sổ được.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.

408
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 59: Tầng sinh môn bình thường có độ dài :
1. 2 cm. Đ/S
2. 2,5 cm. Đ/S
3. 3 cm. Đ/S
4. 4 cm. Đ/S
5. 1 cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS.
Câu 60 : Đặc điểm của tầng sinh môn gây khó khăn cho cuộc đẻ :
1. Dày. Đ/S
2. Rắn. Đ/S
3. Phù. Đ/S
4. Quá mỏng. Đ/S
5. Quá mềm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S
Câu 61 : Khối u tiền đạo hay gặp có thể là :
1. U nang nước buồng trứng. Đ/S
2. U nang nhầy buồng trứng. Đ/S
3. U nang bì buồng trứng. Đ/S
4. U mạc treo. Đ/S
5. Thận đa nang. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S
Câu 62 : Khối u tiền đạo ít gặp là :
1. U nang trong dây chằng rộng. Đ/S
2. U xơ ở eo tử cung. Đ/S
3. Tử cung đôi. Đ/S
4. Khối u bàng quang. Đ/S
5. U trực tràng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S.
Câu 63 : Khối u ở ổ bụng khi chuyển dạ có thể là u tiền đạo :
1. U xơ ở đáy tử cung. Đ/S
2. U xơ ở thân tử cung. Đ/S
3. U xơ ở eo tử cung mặt trước. Đ/S
4. U xơ ở eo tử cung mặt sau. Đ/S
5. U nang buồng trứng trong dây chằng rộng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐĐĐ.
Câu 64: Khối u tiền đạo ngăn cản các hiện tượng của ngôi thai trong cơ chế đẻ là :
1. Lọt. Đ/S
2. Xuống – quay. Đ/S
409
3. Sổ. Đ/S
4. Cúi. Đ/S
5. Ngửa. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S
Câu 65 : U nang buồng trứng có thể gây ảnh hưởng đến thai nghén 3 tháng cuối là :
1. Gây đẻ non. Đ/S
2. Chiếm chỗ của ngôi thai. Đ/S
3. Ngăn cản sự bình chỉnh của ngôi thai. Đ/S
4. Gây nhiễm độc thai nghén muộn. Đ/S
5. Gây cản trở cuộc đẻ khi chuyển dạ. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSĐ.
Câu 66 : U nang buồng trứng có thể gây ảnh hưởng tới thai nghén 3 tháng đầu là :
A. Sẩy thai.
B. Nhiễm độc thai nghén sớm.
C. Gây dị dạng thai.
D. Thai chết lưu.
E. Thai trứng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 67 : Ảnh hưởng của thai với u nang vào 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén là:
A. Xoắn nang.
B. U nang to nhanh.
C. Không gây ảnh hưởng.
D. Dễ thành u ác tính.
E. Dễ chảy máu trong nang.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 68 :Ảnh hưởng của thai với u nang vào 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén là:
1. Thai kéo u nang vào ổ bụng. Đ/S
2. Dễ gây cho u nang xoắn. Đ/S
3. U nang dễ nhiễm trùng. Đ/S
4. Chảy máu trong nang. Đ/S
5. U nang bán xoắn. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 69 : Ảnh hưởng của thai với u nang vào 3 tháng cuối của thai kỳ:
A. U nang dễ vỡ.
B. U nang dễ xoắn.
C. U nang dễ trở thành u ác tính.
D. Nang phát triển mạnh.
E. Nang dễ bị nhiễm trùng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.

410
Câu 70 :
Cột 1 Vì Cột 2
U xơ ở thân TC có thể trở thành u tiền Nó có thể ngăn cản các hiện tượng lọt,
đạo. xuống, quay, sổ của thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 71 :
Cột 1 Vì Cột 2
Khi có thai kèm u nang buồng trứng U nang buồng trứng có thể
khuyên thai phụ nên mổ ở bất kỳ giai gây xoắn trong thời kỳ có
đoạn nào. thai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 73 :. Một bệnh nhân có thai 3 tháng được chẩn đoán xác định là u nang buồng trứng xoắn, hướng
xử trí cho bệnh nhân trên là:
A. Giảm đau, trợ thai.
B. Giảm đau, theo dõi tiếp.
C. Chuẩn bị thủ tục mổ cấp cứu.
D. Giải thích phá thai rồi mới phẫu thuật.
E. Khám thai nếu có dấu hiệu doạ sẩy phải điều trị ổn định rồi mới phẫu thuật.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 74:
Cột 1 Vì Cột 2
Khi có thai kèm u nang buồng trứng Nếu mổ vào 3 tháng đầu của
thường mổ cắt u nang vào 3 tháng giữa thai kỳ sẽ cắt phải hoàng thể.
của thai kỳ.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 75 : Đẻ khó do các bệnh toàn thân có thể là:

411
1. Bệnh tim. Đ/S
2. Nhiễm độc thai nghén muộn. Đ/S
3. Sẹo mổ ở thân tử cung Đ/S
4. Khung chậu hẹp. Đ/S
5. Thiếu máu nặng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ.

412
158. Trường thứ sáu:

ĐẺ KHÓ
1. Sau đây nguyên nhân gây nên cơn co tử cung tăng, NGOẠI TRỪ :
A) ngôi bất thường B) khung chậu hẹp
C) tử cung dị dạng D) chuyển dạ kéo dài
2. Gọi là cơn co tử cung tăng nếu trong giai đoạn hoạt động số cơn co trong 10 phút là:
A) >5 cơn co B) từ 3 - 4 cơn co
C) 2 - 3 cơn co D) 1 - 2 cơn co
3. Một sản phụ 26 tuổi sanh con lần 2, lần trước mổ sanh cách đây 4 năm vì sa dây rốn. Lần này thai
39 tuần, ối vỡ non không đau bụng, hướng xử trí là:
A) mổ lấy thai
B) giục sanh bằng Oxytocin
C) cho kháng sinh chờ chuyển dạ
D) cho kháng sinh
4. Điều nào sau đây đúng trong sự xóa mở cổ tử cung ở người con so:
A) xóa xong mới mở B) vừa xóa vừa mở
C) mở xong mới xóa D) không xóa chỉ mở
5. Nguyên nhân nào sau đây ít có nguy cơ sa dây rốn nhất:
A) ngôi ngược B) ngôi chỏm cúi tốt
C) con thiếu tháng D) nhau bám thấp
6. Ảnh hưởng của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) tử cung ngã sau hoặc ngã trước thái quá
B) dễ gây ngôi bất thường
C) kích thước của thai thường nhỏ
D) thường gây thai dị dạng
7. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngôi ngang do phần phụ là SAI:
A) thiểu ối B)đa ối
C) nhau tiền đạo D) dây rốn ngắn
8. Loại sa dây rau nào sau đây ít nguy hiểm nhất trong các loại sa dây rau:
A) sa dây rau trong bọc ối B) dây rau sa thập thò ở cổ tử cung
C) dây rau sa trong âm đạo D) dây rau sa ra ngoài âm đạo
9. Gọi là đa ối khi lượng nước ối là:
A) > 500 ml B) 600 - 1500 ml
C) 1600 - 2000 ml D) > 2000 ml
10. Trong đa ối thì:
A) đa ối mãn chiếm đa số các trường hợp
B) đa ối cấp chiếm đa số các trường hợp
C) tỷ lệ bằng nhau
D) đa ối cấp nhiều hơn đa ối mãn vì diễn tiến nhanh
11. Gọi là thiểu ối khi màng ối còn nguyên vẹn mà lượng nước ối là:
A) < 500 ml B) 300 ml
C) 250 ml D) < 100 ml
12. Đa ối thường kèm các bệnh lý sau đây; NGOẠI TRỪ
A) dị dạng teo thực quản thai nhi B) thai vô sọ, não úng thủy
C) thai nhi bị teo thận D) song thai 1 trứng
13. Các biến chứng sau đây thường gặp trong đa ối; NGOẠI TRỪ:
413
A) ối vỡ non B) nhau tiền đạo
C) ối vỡ sớm D) sa dây rốn
14. Những điều sau đây nói về ngôi mặt đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) một ngôi đầu với mặt ngửa tối đa
B) ngôi dọc
C) ngôi chỏm cúi không tốt
D) thường là nguyên phát
15. Đường kính lọt của ngôi mặt là:
A) hạ cằm - thóp trước B) thượng chẩm - cằm
C) lưỡng đỉnh D) chẩm - trán
16. Ngôi mặt có:
A) 2 kiểu thế lọt B) 3 kiểu thế lọt
C) 4 kiểu thế lọt D) 1 kiểu thế lọt
17. Ngôi mặt có 1 kiểu sổ là:
A) cằm - cùng B) cằm -ngang
C) cằm vệ D) không có kiểu sổ nào
18. Trong chuyển dạ khi khám ngoài, sờ được giữa lưng và đầu thai nhi có 1
rãnh sâu đó là rãnh gãy còn gọi là " dấu hiệu nhát rìu" gặp ở ngôi:
A) ngôi chỏm B) ngôi mặt
C) ngôi mông D) ngôi ngang
19. Khám trong ngôi mặt, nếu ối vỡ sớm, ngôi phù nề dễ nhầm với:
A) ngôi chỏm B) ngôi mông
C) ngôi vai D) ngôi thóp trước
20. Nói về ngôi mặt các câu sau đúng. NGOẠI TRỪ:
A) tần suất gặp 0,1 %
B) chỉ có 1 kiểu sổ
C) là ngôi đầu ngửa tối đa
D) ngôi mặt cằm - cùng có thể sanh ngả âm đạo
21. Mốc của ngôi mặt là:
A) thóp trước B) thóp sau
C) cằm D) gốc mũi
22. Ngôi trán có điểm mốc là:
A) gốc mũi B) cằm
C) thóp trước D) thóp sau
23. Đường kính lọt của ngôi trán là:
A) thượng chẩm - cằm B) hạ cằm - thóp trước
C) chẩm - trán D) trán - đỉnh
24. Ngôi trán có:
A) 1 kiểu thế lọt B) 2 kiểu thế lọt
C) 3 kiểu thế lọt D) 4 kiểu thế lọt
25. Khi cổ tử cung mở rộng, phần nào của thai nhi có thể sờ thấy trong ngôi trán:
A) vòm mắt B) gốc mũi C) miệng D) cằm
26. Ở một thai đủ tháng, ối vỡ sớm chẩn đoán ngôi trán hướng xử trí thích hợp:
A) theo dõi thêm ngôi có tự xoay không
B) mổ lấy thai khi chẩn đoán xác định
C) truyền tăng co bóp tử cung
D) xé rộng màng ối, giúp cho thai cúi xuống
414
27. Khi nói về điểm mốc của ngôi ngang câu nào đúng:
A) mỏm vai B) vai trước C) vai sau D) hõm nách
28. Ngôi ngang hay còn gọi là:
A) ngôi bất thường B) ngôi vai
C) ngôi chếch D) ngôi mông
29. Nguyên nhân thường gặp nhất của ngôi ngang là:
A) tử cung có vết sẹo mổ cũ B) tử cung dị dạng
C) đa sản D) thai quá ngày
30. Biến chứng nguy hiểm của ngôi ngang là:
A) vỡ ối non B) vỡ ối sớm
C) sa dây rốn D) vỡ tử cung
31. Hướng xử trí tốt nhất hiện nay cho một ngôi ngang đủ tháng có khung chậu bình
thường trên lâm sàng là:
A) nội xoay thai
B) ngoại xoay thai
C) mổ lấy thai
D) truyền đẻ chỉ huy với thuốc tăng co
32. Câu nào sau đây đúng khi nói về ngôi phức tạp:
A) chỉ sự sa xuống của 1 chi dọc theo ngôi
B) là ngôi mông
C) song thai
D) chỉ sự sa dây rốn
33. Hướng xử trí trong ngôi phức tạp thường là:
A) mổ lấy thai ngay B) giúp sanh bằng forceps
C) đại kéo thai D) theo dõi có kế hoạch
34. Đặc điểm nào sau đây SAI khi nói về ngôi mặt?
A) ngôi đầu ngửa tối đa
B) điểm mốc là cằm
C) điểm mốc là gốc mũi
D) đường kính lọt là hạ cằm thóp trước 9,5 cm
35. Đặc điểm mào sau đây SAI khi nói về ngôi ngang
A) trục của thai nhi vuông góc với trục người mẹ
B) điểm mốc của ngôi là cùng vai
C) không sanh được đường dưới
D) kiểu thế sổ là vai chậu trái trước
36. Cơn co tử cung tăng có thể ảnh hưởng tới thai nhi gây các bệnh lý sau đây; NGOẠI
TRỪ:
A) thai suy B) ngạt sau sanh
C) bệnh màng trong D) thai chết trong chuyển dạ
37. Nếu cơn co tử cung tăng do các nguyên nhân cơ học thì hướng điều trị thích hợp là:
A) hồi sức mẹ và thai - theo dõi
B) dùng thuốc giảm co bóp tử cung
C) mổ lấy thai nếu giảm co không kết quả
D) điều trị các nguyên nhân
38. Nguyên nhân nguyên phát gây cơn co tử cung giảm bao gồm những nguyên nhân sau;
NGOẠI TRỪ:
A) sản phụ sanh con so, thiếu dinh dưỡng
415
B) sản phụ mắc các bệnh mãn tính
C) đa ối
D) tử cung thiểu sản
39. Ảnh hưởng hay gặp nhất của cơn co tử cung giảm:
A) nhiễm trùng ối B) băng huyết
C) chuyển dạ kéo dài D) thai suy
40. Khung chậu bị hẹp eo trên khi đường kính mỏm nhô hậu vệ
A) 10,5 cm B) 10 cm C) 9,5 cm D) 9 cm
41. Khung chậu hẹp eo dưới khi:
A) góc vòm vệ < 900 - Đường kính lưỡng ụ ngồi < 9 cm
B) góc vòm vệ < 900 - Đường kính lưỡng ụ ngồi < 8 cm
C) góc vòm vệ < 1000 - Đường kính lưỡng ụ ngồi < 9 cm
D) góc vòm vệ < 1000 - Đường kính lưỡng ụ ngồi < 8 cm
42. Đẻ khó do hẹp eo giữa xảy ra khi:
A) đầu đã lọt nhưng không sổ được
B) đầu chưa lọt và có rối loạn cơn co tử cung
C) đầu đã lọt sau đó chuyển dạ ngưng tiến triển
D) đầu không lọt được qua mặt phẳng eo giữa
43. Hậu quả của hẹp eo dưới gồm những yếu tố sau; NGOẠI TRỪ:
A) rách tầng sinh môn phức tạp B) sa dây rốn
C) ngôi thường sổ kiểu chẩm cùng D) thai suy
44. Bất thường nào do phần mềm của mẹ không có chỉ định mổ lấy thai:
A) Polyp cổ tử cung B) khối u âm đạo
C) âm hộ và tầng sinh môn cứng D) sẹo ở cổ tử cung
45. Thai to có đường kính lưỡng mỏm vai
A) > 10 cm B) > 11 cm C)> 12 cm D) > 13 cm
46. Thai to sanh ngả âm đạo biến chứng đáng sợ nhất đối với thai:
A) xuất huyết não B) kẹt vai
C) kẹt đầu hậu D) tổn thương hành tủy
47. Nguyên nhân hay gặp nhất của ngôi trán:
A) thai to B) khung chậu hẹp
C) thai vô sọ D) dây rốn quấn cổ
48. Ngôi mặt thường kèm với:
A) thai vô sọ B) não úng thủy
C) rau tiền đạo D) sanh non
ĐÁP ÁN: 1:D 2:A, 3:A, 4:A, 5:B, 6:D, 7:A, 8:A, 9:D, 10:A, 11:C, 12:C, 13:B, 14:D, 15:A,16:C,
17:C, 18:B, 19:, 20:D, 21:C, 22:A, 23:A, 24:D, 25:D, 26:B,27:A, 28:B, 29:C, 30:D, 31:C, 32:A, 33:D,
34:C, 35:D, 36:C,37:C, 38:C, 39:C, 40:C, 41:B, 42:C, 43:B, 44:C, 45:C, 46:B, 47:B, 48:A

416
159. Trường thứ bảy:

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯƠNG GIÁ

1. Cơn co quá mau mạnh dẫn tới :


a....... (Vỡ tử cung)......
b.......... (Thai suy)......
2. Cơn co quá thưa dẫn tới:
a.......(Chuyển dạ kéo dài )..
b........ (Thai suy)...
3. Nguyên nhân cơ học gây rối loạn cơn co là:
A Khung chậu hẹp.
B…………..(Khối u tiền đạọ)
C. …………(Khung chậu méo).
D…………..(Thai to).
4. Nguyên nhân gây cơn co yếu thứ phát là:
A. Mẹ có bệnh nặng, mẹ quá mệt, bệnh tại tử cung
B. Ối vỡ non, vỡ sớm
C…………. (Do tử cung căng giãn quá mức)
D……… … (Do chuyển dạ kéo dài, sổ thai khó khăn)
5. Những nguyên nhân sau đây làm cơn co tử cung tăng, NGOẠI TRỪ:
A. U tiền đạo
@B. Rau tiền đạo
C. Tử cung 2 sừng
D. Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật
6. Trong cuộc đẻ cơn co tử cung tăng không nhất thiết gây:
A. Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn
B. Làm cuộc chuyển dạ kéo dài
@C. Nhiễm trùng hậu sản
D. Vỡ tử cung
7. Cơn co tử cung gọi là tăng trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
A.Trương lực cơ tử cung tăng
B. Trương lực cơ lẫn tần số đều tăng
C. Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn
@D. Cơn co tử cung 10 phut có 3 cơn khi cổ tử cung mở 3 cm
8. Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong các tình huống sau, NGOẠI TRỪ:
A. Ngôi ngang
@B. Đẻ rơi
C. Khung chậu hẹp
D. Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật
9. Biến chứng đáng ngại nhất của tăng cơn co tử cung nếu không được điều trị là:
A. Vỡ ối sớm
@B. Vỡ tử cung
C. Rách cổ tử cung
D. Băng huyết sau sanh

10. Xử trí tăng co bóp tử cung trong chuyển dạ là:


417
A. Chỉ định mổ mổ lấy thai
B. Dùng các loại thuốc giảm co bóp tử cung luôn có kết quả tốt
C. Trong mọi trường hợp phải điều trị nội khoa trước nếu thất bại mới mổ
@D. Điều trị tuỳ theo nguyên nhân, kết hợp dùng thuốc giảm co
11. Nguyên nhân ít gặp trong đẻ khó do giảm co bóp tử cung là:
A. Đa ối
@B. Rau bong non
C. Mẹ suy dinh dưỡng
D. Tử cung kém phát triển
12. Đẻ khó do giảm co bóp tử cung có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Khó điều trị nội khoa hơn so với cơn co tử cung tăng
B. Rất ít khi dẫn đến biến chứng suy thai
C. Có thể thứ phát sau một thời gian cơn co tử cung tăng
D. Sau đẻ dễ bị băng huyết do đờ tử cung
13. Đối với cơn co tử cung giảm do đa ối. Hướng xử trí thích hợp là:
A. Mổ lấy thai
B. Tăng co bằng Ôxytocine
@C. Tia ối
D. Tách rộng màng ối
14. Yếu tố không làm cơn co tử cung tăng là:
@A. Đa thai
B. Não úng thuỷ
C. U tiền đạo
D. Ngôi ngang
15. Xử trí cơn co mau mạnh bằng cách:
A. Dùng thuốc giảm co bóp tử cung
B. Chỉ định mổ lấy thai
C. Vừa giảm co vừa tăng co đa cơn co về cơn co sinh lý
@D. Giảm co bóp tử cung và điều trị nguyên nhân

1. Ngôi mặt là ngôi .…..(Đầu ở dưới, đầu ngửa tối đa) .....để…. (để mặt trình diện trước eo
trên)...........
2. Ngôi trán là ngôi …. (Đầu ở dưới, không cúi cũng không ngửa tốt) .......để …….B (trán thai
nhi)......... trình diện trước eo trên.
3. Ngôi thai bất thường gồm:
A. Ngôi trán
B……. (Ngôi mặt)
C…….. (Ngôi thóp trước)
D. Ngôi ngược, ngôi ngang
4. Thượng chẩm cằm là đường kính lọt của ngôi thóp trước Đ|S@
5. Hạ cằm thóp trước là đường kính lọt của ngôi mặt @Đ|S
6. Ngôi có dấu hiệu rãnh gáy là:
A. Ngôi trán
@B. Ngôi mặt cằm sau
418
C. Ngôi mặt cằm trước
D. Ngôi thóp trước
7. Điểm mốc của ngôi trán là:
A.Trán
B. Mũi
C.Thóp trước
@D. Gốc mũi
8. Xử trí ngôi trán là:
A. Bấm ối
B. Xoay thai ngoài để đầu cúi tốt
C. Xoay thai trong khi ối đã vỡ và cổ tử cung mở hết
@D. Mổ cấp cứu lấy thai
9. Kiểu thế gặp nhiều nhất trong ngôi ngược là:
A. Cùng chân trái sau.
B. Cùng chân phải trước.
C. Cùng chân phải sau.
@D. Cùng chân trái trước.
10. Trong ngôi thóp trước, đường kính lọt của ngôi là:
@A. Đường kính chẩm – cằm
B. Đường kính thượng chẩm - cằm
C. Đường kính hạ cằm - thóp trước
D. Đường kính hạ chẩm - thóp trước
11. Ngôi mặt lọt theo đường kính nào sau đây:
A. Đường kính chẩm - trán
B. Đường kính thượng chẩm - cằm
@C. Đường kính hạ cằm - thóp trước
D. Đường kính hạ chẩm - thóp trước
12. Điểm mốc của ngôi mặt là:
@ A.Mỏm cằm
B. Cằm
C. Nhãn cầu
D. Mũi
13. Tiên lượng trong ngôi ngược dựa vào các yếu tố thuận lợi sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Thai so
B. Thai nhỏ.
C. Ối còn tồn tại cho đến khi cổ tử cung mở hết.
D. Cơn co tử cung tốt và cổ tử cung tiến triển tốt cho đến mở hết.
14. Biến chứng đáng sợ nhất trong ngôi ngang là:
A. Thai suy
B. Bong rau non
@C. Sa dây rau
D. Chuyển dạ kéo dài
15. Trong đỡ đẻ ngôi ngược theo phương pháp Xôvianô cần phải làm các việc sau, NGOẠI TRỪ:
A. Cắt tầng sinh môn sớm và rộng.
B. Truyền oxytocine.
C. Giữ tầng sinh môn để ngôi nong và làm giãn tầng sinh môn
@D. Lấy thai nhanh khi mông thập thò ở âm hộ
419
//--------------------------------//
//§Î khã do phÇn phô//
//--------------------------------//

SAN_Y4_185::
Chỉ định mổ tương đối cho trường hợp:{
~ Mổ lấy thai cũ dưới 24 tháng.
= Đa ối.
~ Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn.
~ Thiếu ối, chỉ số 28 mm.}

SAN_Y4_186::
Chẩn đoán ối vỡ sớm dựa vào phương pháp:{
~ Khám mỏ vịt.
~ Khám âm đạo bằng tay.
= Khám mỏ vịt và khám âm đạo bằng tay.
~ Hỏi sản phụ.}

SAN_Y4_187::
Thiểu ối thường do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:{
~ Vỡ non, ối vỡ sớm.
~ Các bệnh lý hệ tiết niệu, tiêu hoá, thần kinh, bệnh nhiễm sắc.
= Thai thiếu oxy mạn tính.
~ Bệnh lý của ngoại sản mạc.}

SAN_Y4_188::
Chẩn đoán thiểu ối dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Nắn rõ các phần thai, khó di động đầu thai nhi.
~ Di động khối thai khó khăn.
~ Đo chỉ số ối trên siêu âm.
= Thai đạp mạnh hơn.}

SAN_Y4_189::
Chẩn đoán đa ối mạn tính dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Sờ nắn thấy dấu hiệu bâp bềnh thai nhi rõ.
~ Nghe tim thai mờ, xa xăm.
= Siêu âm thấy chỉ số ối 80mm.
~ Đầu thai nhi nhỏ không tương xứng với chiều cao tử cung.}

SAN_Y4_190::
Một thai phụ đang chuyển dạ giai đoạn Ia có ối vỡ sớm giờ thứ hai, hướng xử trí thích hợp là:{
~ Điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn.
420
~ Truyền oxytocin rút ngắn thời gian chuyển dạ.
~ Theo dõi sát nếu không đẻ được thì mổ lấy thai.
= Phối hợp với điều trị nguyên nhân và điều chỉnh cơn co nếu cần thiết.}

SAN_Y4_191::
Xử trí đa ối mạn tính khi chuyển dạ là:{
= Chủ động bấm ối khi cổ tử cung mở 4cm để tăng cơn co.
~ Theo dõi sát cuộc chuyển dạ đợi cổ tử cung mở hết bấm ối cho đẻ.
~ Truyền oxytoxin để tăng co.
~ Chỉ định mổ cấp cứu đề phòng sa dây rau.}

SAN_Y4_192::
1. Vỡ ối non là vỡ ối khi {= chưa có chuyển dạ }

SAN_Y4_193::
2. Sa dây rau là tình trạng dây rau bị sa xuống {= trước ngôi thai} có thể xảy ra khi ối còn hoặc ối
đã vỡ.

SAN_Y4_194::
3. Vỡ ối sớm là vỡ khi {= có chuyển dạ} và cổ tử cung chưa mở hết.

//--------------------------------//
//Đẻ khó do khung chậu//
//--------------------------------//

SAN_Y4_195::
Chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm cho trường hợp:{
~ Khung chậu hẹp toàn bộ.
~ Khung chậu giới hạn - thai hơi to.
~ Khung chậu hẹp hình phễu..
= Khung chậu giới hạn, trọng lượng thai bình thường.}

SAN_Y4_196::
Đẻ khó do khung chậu hẹp có thể gây các tai biến sau, ngoại trừ:{
= Thai suy trường diễn.
~ Rách tầng sinh môn.
~ Vỡ tử cung.
~ Sa dây rốn.}

SAN_Y4_197::
Ảnh hưởng lớn nhất của gù, vẹo cột sống đối với sản khoa là:{
= Biến dạng khung chậu.
~ Cơn co tử cung bất thường.
~ Thai kém phát triển.
~ Suy tim thai.}

SAN_Y4_198::
421
Chẩn đoán eo dưới hẹp trong các trường hợp sau, ngoại trừ:{
~ Ngành ngồi háng hẹp.
~ Đường kính lưỡng ụ ngồi dưới 11 cm.
~ Đường kính cụt hạ mu dưới 11 cm.
= Đường kính nhô hạ vệ ngắn hơn bình thường.}

SAN_Y4_199::
Chỉ định mổ lấy thai khi:{
~ Mẹ có chiều cao 1m40.
~ Đo các đường kính đại khung ngắn hơn bình thường.
~ Khung xương chậu có một đường kính ngắn.
= Đo đường kính nhô hậu vệ < 8,5 cm.}

SAN_Y4_200::
Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán khung chậu hẹp là:{
~ Khám lâm sàng thấy dấu hiệu đầu cao lỏng.
= Đo đường kính nhô hậu vệ 10cm, đường kính Baudelocque 16 cm.
~ Chụp XQ không chuẩn bị để đánh giá.
~ Siêu âm chẩn đoán.}

SAN_Y4_201::
Để xử trí đẻ khó do khung chậu hẹp thường dựa vào:{
~ Đo các đường kính đại khung thấy ngắn hơn bình thường.
~ Chỉ cần một đường kính của đại khung ngắn.
~ Đo đường kính Baudelocque ngắn hơn bình thường.
= Đo đường kính nhô hậu vệ < 10,5 cm.}

SAN_Y4_202::
Xử trí đẻ khó do khung chậu lệch là:{
~ Làm nghiệm pháp lọt.
~ Chỉ định mổ tuyệt đối.
= Theo dõi sát, mổ khi thấy ngôi không lọt.
~ Truyền oxytocin giúp cho ngôi lọt, nếu không kết quả thì mổ.}

SAN_Y4_203::
Khung chậu hẹp toàn diện là khung xương chậu có:{
~ Tất cả các đường kính khung chậu đều hẹp.
~ Tất cả các đường kính đại khung hẹp đều nhau.
~ Tất cả các đường kính tiểu khung đều hẹp.
= Các đường kính của khung chậu ngắn đi một số đo đều nhau.}

SAN_Y4_204::
Khung chậu dẹt là khung chậu có:{
~ Đường kính Baudelocque ngắn hơn bình thường.
~ Đường kính cùng hạ mu 11cm.
~ Đường kính cụt hạ mu 9,5cm.
= Đường kính Baudelocque và đường kính nhô hậu vệ ngắn hơn bình
422
thường.}

SAN_Y4_205::
Khung chậu cong trước là khung chậu có:{
= Đường kính trước sau của eo trên ngắn, Baudelocque ngắn.
~ Đường kính trước sau của eo dưới ngắn hơn bình thường.
~ Đường kính Baudelocque ngắn hơn bình thường.
~ Khung chậu có dạng hình phễu.}
//--------------------------------//
//§Î khã do c¬n co tö cung//
//--------------------------------//

SAN_Y4_206::
Những nguyên nhân sau đây làm cơn co tử cung tăng, ngoại trừ:{
~ U tiền đạo.
= Rau tiền đạo.
~ Tử cung 2 sừng.
~ Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật.}

SAN_Y4_207::
Trong chuyển dạ cơn co tử cung cường tính không gây biến chứng nào sau đây:{
~ Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn.
~ Làm cuộc chuyển dạ kéo dài.
= Nhiễm trùng hậu sản.
~ Vỡ tử cung.}

SAN_Y4_208::
Cơn co tử cung gọi là tăng trong các trường hợp sau, ngoại trừ:{
~ Trương lực cơ tử cung tăng.
~ Trương lực cơ và tần số đều tăng.
~ Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn.
= Cơn co tử cung tần số 3 khi cổ tử cung mở 3 cm.}

SAN_Y4_209::
Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong các tình huống sau, ngoại trừ:{
~ Ngôi ngang.
= Đẻ rơi.
~ Khung chậu hẹp.
~ Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật.}

SAN_Y4_210::
Biến chứng nguy hiểm nhất của tăng cơn co tử cung nếu không được điều trị là:{
~ Vỡ ối sớm.
= Vỡ tử cung.
~ Rách cổ tử cung.
~ Băng huyết sau đẻ.}

423
SAN_Y4_211::
Nguyên nhân ít gặp trong đẻ khó do giảm co bóp tử cung là:{
~ Đa ối.
= Rau bong non.
~ Mẹ suy dinh dưỡng.
~ Tử cung kém phát triển.}

SAN_Y4_212::
Đối với cơn co tử cung giảm do đa ối. Hướng xử trí thích hợp là:{
~ Mổ lấy thai.
~ Tăng co bằng Oxytocine.
= Tia ối.
~ Tách rộng màng ối.}

SAN_Y4_213::
Yếu tố không làm cơn co tử cung tăng là:{
= Đa thai.
~ Não úng thuỷ.
~ U tiền đạo.
~ Ngôi ngang.}

SAN_Y4_214::
Xử trí cơn co mau mạnh bằng cách:{
~ Dùng thuốc giảm co bóp tử cung.
~ Chỉ định mổ lấy thai.
~ Vừa giảm co vừa tăng co đưa cơn co về cơn co sinh lý.
= Giảm co bóp tử cung và điều trị nguyên nhân.}
1. C¬n co tö cung qu¸ mau m¹nh dÉn tíi :
~Vì tö cung
~......... (Thai suy)......
2. C¬n co qu¸ tha dÉn tíi:
~......(ChuyÓn d¹ kÐo dµi )..
~Thai suy.
3. Nguyªn nh©n c¬ häc g©y rèi lo¹n c¬n co lµ:
A Khung chËu hÑp.
~Khèi u tiÒn ®¹o
~ ….(Thai to)…..

//--------------------------------//
//§Î khã do ng«i thai//
//--------------------------------//

SAN_Y4_215::
Ngôi có dấu hiệu rãnh gáy là:{
~ Ngôi trán.
= Ngôi mặt cằm sau.
424
~ Ngôi mặt cằm trước.
~ Ngôi thóp trước.}

SAN_Y4_216::
Chọn câu sai khi nói về ngôi trán:{
~ Phần trán trình diện trước eo trên.
= Đường kính lọt của ngôi dài 13cm.
~ Là ngôi trung gian giữa ngôi chỏm và ngôi mặt.
~ Đường kính lọt của ngôi là thượng chẩm - cằm.}

SAN_Y4_217::
Điểm mốc của ngôi trán là:{
~ Trán.
~ Mũi.
~ Thóp trước.
= Gốc mũi.}

SAN_Y4_218::
Xử trí ngôi trán là:{
~ Bấm ối.
~ Xoay thai ngoài để đầu cúi tốt.
~ Xoay thai trong khi ối đã vỡ và cổ tử cung mở hết.
= Mổ lấy thai.}

SAN_Y4_219::
Kiểu thế gặp nhiều nhất trong ngôi mông là:{
~Cùng chậu trái sau.
~Cùng chậu phải trước.
~Cùng chậu phải sau.
=Cùng chậu trái trước.}

SAN_Y4_220::
Đường kính lọt của ngôi thóp trước là:{
= Chẩm - cằm.
~ Thượng chẩm - cằm.
~ Hạ cằm - thóp trước.
~ Hạ chẩm - thóp trước.}

SAN_Y4_221::
Đường kính lọt của ngôi mặt là:{
~ Chẩm - trán.
~ Thượng chẩm - cằm.
= Hạ cằm - thóp trước.
~ Hạ chẩm - thóp trước.}

SAN_Y4_222::
Điểm mốc của ngôi mặt là:{
425
= Mỏm cằm.
~ Cằm.
~ Miệng.
~ Mũi.}

SAN_Y4_223::
Dự kiến nơi đẻ cho một trường hợp thai phụ con rạ, ngôi mông là:{
~ Đẻ ở nhà có mụ vườn.
~ Đẻ tại trạm Y tế.
= Đẻ tại cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật.
~ Đẻ tại bệnh viện huyện.}

SAN_Y4_224::
Đây không phải là nguyên nhân ngôi ngược về phía mẹ:{
~ Khung chậu dẹt.
~ U tiền đạo.
~ Tử cung có vách ngăn.
= Tiền sản giật.}

SAN_Y4_225::
Biến chứng hay gặp nhất trong ngôi ngang là:{
~ Vỡ tử cung.
~ Bong rau non.
= Sa dây rau.
~ Chuyển dạ kéo dài.}

SAN_Y4_226::
Trong đỡ đẻ ngôi ngược theo phương pháp Xôvianop cần phải làm các việc sau, ngoại trừ:{
~ Cắt tầng sinh môn sớm và rộng.
~ Truyền oxytocine.
~ Giữ tầng sinh môn để ngôi nong và làm giãn tầng sinh môn.
= Lấy thai nhanh khi mông thập thò ở âm hộ.}

SAN_Y4_227::
Ng«i thai bÊt thêng gåm:{
~Ng«i tr¸n
B……. (Ng«i mÆt)
C…….. (ng«i ngang)
~Ng«i m«ng

1. Điền tên 4 điểm của hình trám Michaels sau đây:


A…(Đỉnh của rãnh liên mông)
B…(Gai thắt lưng số 5)
C…(Gai hông trái )
D…(Gai hông phải)

426
2. Nếu đường kính nhô - hậu vệ (….. < 9,5.).......thì chỉ định mổ lấy thai. Nếu đường kính nhô - hậu
vệ.…..( >8,5, < 10,5)...... thì làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm.
3. Chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm cho trường hợp:
A. Khung chậu hẹp toàn bộ.
B. Khung chậu giới hạn - thai hơi to.
C. Khung chậu hẹp hình phễu.
@D. Khung chậu giới hạn thai bình thường.
4. Đẻ khó do khung chậu hẹp có thể gây các tai biến sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Thai suy trường diễn
B. Rách tầng sinh môn
C. Vỡ tử cung
D. Sa dây rốn
5. Ảnh hưởng lớn nhất của gù, vẹo cột sống là:
@A. Biến dạng khung chậu
B. Các cơn co tử cung bất thường
C. Dị dạng thai nhi
D. Suy tim thai
6. Khung chậu cong sau làm cho ngôi khó lọt Đ/S@
7. Chỉ định mổ lấy thai cấp cứu cho khung chậu méo @Đ/S
8. Chẩn đoán eo dưới hẹp dựa vào các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ :
A. Ngành ngồi háng hẹp.
B. Lưỡng ụ ngồi dưới 11 cm
C. Đường kính cụt hạ mu dưới 11 cm
@Đ. Đường kính nhô hạ vệ ngắn hơn bình thường
9. Chỉ định mổ cấp cứu lấy thai khi :
A. Mẹ có chiều cao 1m40
B. Đo các đường kính đại khung ngắn hơn bình thường
C. Khung xương chậu có một đường kính ngắn
@D. Đo đường kính nhô hậu vệ < 8,5 cm
10. Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán khung chậu hẹp là:
A. Khám lâm sàng thấy dấu hiệu đầu cao lỏng
@B. Đo đường kính nhô hậu vệ 10cm, đường kính Baudlocque 16 cm
C. Chụp XQ không chuẩn bị để đánh giá
D. Siêu âm chẩn đoán

11. Để xử trí đẻ khó do khung chậu hẹp thường dựa vào:


A. Đo các đường kính đại khung thấy ngắn hơn bình thường
B. Chỉ cần một đường kính của đại khung ngắn
C. Đo đường kính Baudlocque ngán hơn bình thường
@D. Đo đường kính nhô hậu vệ < 10,5 cm
12. Xử trí đẻ khó do khung chậu méo đơn thuần là:
A. Làm nghiệm pháp lọt
B. Chỉ định mổ tuyệt đối
@C. Theo dõi sát, mổ khi thấy ngôi không lọt
D. Truyền oxytocin giúp cho ngôi lọt, nếu không kết quả thì mổ
13. Khung chậu hẹp toàn diện là khung xương chậu có:
427
A. Tất cả các đường kính khung chậu đều hẹp
B. Tất cả các đường kính đại khung đều hẹp đều nhau
C. Tất cả các đường kính tiểu khung đều hẹp
@D. Các đường kính của khung chậu ngắn đi một số đo đều nhau
14. Khung chậu dẹt là khung chậu có:
A. Đường kinh Baudlocque ngắn hơn bình thường
B. Đường kính cùng hạ mu 11cm
C. Đường kính cụt hạ mu 9,5cm
@D. Đường kính Bauđlocque và đường kính nhô hậu vệ ngắn hơn bình
thường
15. Khung chậu cong trước là khung chậu có :
@A. Đường kính trước sau của eo trên ngắn, Baudlocque ngắn
B. Đường kính trước sau của eo dưới ngắn hơn bình thường
C. Đường kình Baudlocque ngán hơn bình thường
D. Khung chậu có dạng hình phễu

//...................................//
//Thai to//
//..............................//

::SAN_Y6_23::
Khi đủ tháng, gọi là thai to khi thai có cân nặng:{
~ > 3000g.
~ > 3300g.
~ > 3500g.
= > 4000g.}

::SAN_Y6_24::
Đây không phải là yếu tố thuận lợi của thai to:{
= Con rạ.
~ Mẹ béo phì.
~ Mẹ bị tiểu đường.
~ Mẹ tăng cân quá mức khi mang thai.}

::SAN_Y6_25::
Triêu chứng có giá trị chẩn đoán thai to:{
~ Hỏi tiền sử.
~ Sờ nắn ngoài.
= Siêu âm.
~ Chụp xquang.}

::SAN_Y6_26::
Thai to không cần phân biệt với:{
~ Đa ối.
~ Song thai.
= Bụng nhiều mỡ.
428
~ Thai và khối u.}

::SAN_Y6_27::
Đây không phải là nguy cơ của thai to gây nên:{
~ Đờ tử cung sau đẻ.
~ Vỡ tử cung.
= Thai suy.
~ Thai ngạt.}

::SAN_Y6_28::
Xử trí thai to tại tuyến cơ sở:{
~ Mổ lấy thai.
~ Làm nghiệm pháp lọt.
~ Theo dõi chuyển dạ.
= Chuyển tuyến trên.}

::SAN_Y6_29::
Tại tuyến chuyên khoa, xử trí đúng nhất khi nghi ngờ thai to:{
~ Mổ lấy thai.
= Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm.
~ Truyền oxytoxin.
~ Theo dõi monitoring.}

160. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

161. Trường thứ nhất:

NGÔI MÔNG
1- Trong ngôi mông, kiểu thế cùng chậu trái trước, có khả năng thai sẽ sổ theo kiểu nào nhiều
nhất:
a) Cùng vệ.
b) Cùng chậu trái ngang.
c) Cùng cùng.
d) Cùng chậu phải ngang.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
2- Trong ngôi mông, kiểu thế cùng chậu trái trước, có khả năng nhiều nhất mông thai sẽ xoay
theo kiểu nào để sổ:
a) 450 theo chiều kim đồng hồ.
b) 450 ngược chiều kim đồng hồ.
c)1350 theo chiều kim đồng hồ.
d) 1350 ngược chiều kim đồng hồ.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
429
3- Biến chứng đáng sợ nhất trong sanh ngôi mông:
a) Rách tầng sinh môn.
b) Kẹt đầu hậu.
c) Dễ vỡ ối sớm.
d) Chân thai thi thò ra âm hộ khi cổ tử cung chưa mở trọn.
e) Thai sổ theo kiểu thế ngang.
4- Mục đích thủ thuật Tsovyanov trong đỡ sanh ngôi mông đủ :
a) Giữ hai chân thai nhi không sổ ra sớm quá chờ cho cổ tử cung mở thật tốt.
b) Giúp cho tầng sinh môn có thời gian được nong dãn thật tốt.
c) Giúp cho đầu hậu thai nhi cúi tốt hơn.
d) Cả a và b đúng.
e) Cả a, b, c đều đúng.
5- Trong sanh ngôi mông, khi thai nhi đã được sổ tự nhiên đến ngang rốn và hai chân thai nhi đã
lọt ra khỏi âm hộ, bước tiếp theo :
a) Đặt forceps piper.
b) áp dụng thủ thuật Mauriceau.
c) Kéo nhẹ thai nhi cho đến khi thấy được đỉnh dưới xương bả vai.
d) Sổ vai sau.
e) Xoay thai nhi để ngực thai nhi hướng về phía trước.
6- Nguyên nhân có thể dẫn đến ngôi mông:
a) Thai non tháng.
b) Bất thường về lượng nước ối (đa ối, thiểu ối).
c) Dị dạng thai nhi như vô sọ, não úng thủy.
d) Tử cung dị dạng, u bướu vùng chậu.
e) Tất cả đều đúng.
7- Một sản phụ có thai lần đầu, khám thai vào tháng chót của thai kỳ phát hiện ngôi mông. Kể 3
xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trước khi quyết định cho sản phụ sanh mổ hay sanh ngả âm đạo:
a) CTM, TC, TS - Siêu âm xem các đường kính của thai - X quang tim phổi.
b) Quang kích chậu - Siêu âm xem các đường kính của thai - X quang tim phổi.
c) CTM, TC, TS - Quang kích chậu - X quang tim phổi.
d) Quang kích chậu - X quang bụng không sửa soạn xem tư thế đầu thai - Siêu âm xem các đường kính
của thai.
e, CTM, TC, TS - Quang kích chậu - Siêu âm xem các kích thước của thai.
8- Tất cả các câu sau đây về ngôi mông thiếu kiểu mông đều đúng, ngoại trừ
a) Là một ngôi dọc, mông ở dưới, hai chân thai nhi duỗi thẳng và vắt ngược lên trước ngực.
b) Khi cổ tử cung chưa mở rộng, ối còn, khám âm đạo dễ lầm với ngôi mặt.
c) Thường gặp ở người sanh con so nhiều hơn so với người sanh con rạ.
d) Trong ngôi mông thiếu kiểu mông, mông thường lọt muộn hơn so với trong ngôi mông đủ.
e) Giai đoạn sổ mông thường chậm hơn hơn so với trong ngôi mông đủ.
9- Tất cả các câu sau đây về nguyên tắc trong 1 cuộc sanh ngôi mông ngả âm đạo đều đúng,
ngoại trừ
a) Phải duy trì cơn gò tử cung cho thật tốt.
b) Cố gắng giữ cho ối không vỡ sớm trước khi cổ tử cung mở trọn.
c) Nên can thiệp kéo thai sớm khi mông đã sổ để tránh suy thai.
d) Nên có chỉ định cắt tầng sinh môn rộng rãi.
e) Phải sẵn sàng phương tiện để hồi sức cho thai nhi nếu cần.

430
10- Sản phụ sanh con so, BCTC= 28cm, khám thấy là ngôi mông đủ. Trọng lượng thai ước lượng #
2.800g, khung chậu bình thường trên lâm sàng. Có chỉ định mổ lấy thai nếu có thêm yếu tố nào sau
đây?
a) Sản phụ có tiền căn lao phổi đã điều trị khỏi.
b) Tuổi sản phụ > 35.
c) Cơn gò thưa.
d) Tuổi thai là 38 tuần.
e) Tầng sinh môn chắc.

Đáp án
1d 2a 3b 4e 5c 6e 7d 8d 9c 10b

431
162. Trường thứ hai:

NGÔI MÔNG

Câu hỏi lượng giá


1. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu.
A. Ngôi mông là một ngôi dọc, mà cực đầu của thai nằm ở đáy tử cung, cực mông trình diện trước
eo trên khung chậu người mẹ.
B. Ngôi mông là một ngôi bất thường, có khả năng đẻ đường âm đạo dễ dàng.
C. Ngôi mông là một ngôi dọc, thường được theo dõi đẻ đường dưới vì cực mông thường lọt
nhanh.
D. Ngôi mông là một ngôi bất thường, không có khả năng đẻ đường dưới.
2. Hãy hoàn thành việc phân loại trong ngôi mông.
Ngôi mông gồm 2 loại:
- Ngôi mông hoàn toàn
- Ngôi mông không hoàn toàn có 3 kiểu sau: ........
3. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.
A. Trong ngôi mông siêu âm là biện pháp chẩn đoán và tiên lượng duy nhất.
B. Ngôi mông chẩn đoán không khó khăn khi khám lâm sàng cẩn thận, siêu âm có giá trị lớn trong
chẩn đoán và tiên lượng cuộc đẻ.
C. Ngôi mông rất khó chẩn đoán trên lâm sàng, cần dựa vào siêu âm và chụp cắt lớp để có chẩn
đoán và tiên lượng tốt nhất.
D. Ngôi mông chẩn đoán và tiên lượng trên lâm sàng rất dễ dàng, không cần thiết các thăm dò
kèm theo.
4. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng và chữ S cho câu sai

A. Mốc của ngôi mông là đỉnh xương cùng Đ - S


B. Mốc của ngôi mông là rãnh liên mông Đ - S
C. Đường kính lọt của ngôi mông là lưỡng ụ đùi 9 cm Đ - S
D. Đường kính lọt của ngôi mông là cùng chày 8 cm Đ - S
5. Hãy sắp xếp theo thứ tự tỷ lệ tăng dần của các loại kiểu thế trong ngôi mông.
Cùng - chậu - phải - sau
Cùng - chậu - trái - trước
Cùng - chậu - phải - trước
Cùng - chậu - trái - sau
6. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.
A. Trong cơ chế đẻ ngôi mông không cần chờ đợi chúng ta có thể can thiệp để rút ngắn quá trình
xổ thai.
B. Trong ngôi mông khi xổ đầu ta cần tôn trọng tự nhiên, không can thiệp vào quá trình này mà
chỉ chờ đợi.
C. Trong cơ chế đẻ ngôi mông, thì khó khăn nhất là thì đẻ đầu.
D. Trong ngôi mông cần tôn trọng cuộc đẻ không can thiệp vào bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đẻ.
7. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng
A. Tiên lượng trong ngôi mông chủ yếu dựa vào tình trạng thai
B. Cũng như trong ngôi chỏm, tiên lượng của ngôi mông phụ thuộc vào 3 yếu tố: mẹ, thai và phần
phụ của thai.
C. Ngôi mông chủ yếu là mổ lấy thai chức không đẻ đường âm đạo.
432
D. Ngôi mông nên mổ lấy thai khi thai đủ tháng chứ không chờ chuyển dạ đẻ.
8. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.
A. Theo dõi thai ngôi mông giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén tại tuyến y tế cơ sở.
B. Theo dõi thai ngôi mông giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén tại cơ sở y tế có khả năng mổ lấy
thai. Đánh giá tình trạng mẹ và thai để có tiên lượng sớm và hướng xử trí phù hợp.
C. Ngôi mông nên theo dõi tại bệnh viện trong giai đoạn cuối để có thể xử trí kịp thời khi cần
thiết.
D. Nên theo dõi thai ở cơ sở y tế phù hợp và vào viện khi đủ tháng và mổ lấy thai khi chuyển dạ.
Câu 9. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng và chữ S cho câu sai
Trong chuyển dạ đẻ ngôi mông tiên lượng có thể đẻ đường dưới.
A. Cần chuẩn bị tốt cho thai phụ về tinh thần và điều kiện của Đ - S
cuộc đẻ
B. Tôn trọng tiến triển tự nhiên của cuộc đẻ Đ - S
C. Khi mông lọt cần giữ tầng sinh môn trong ngôi mông không Đ - S
hoàn toàn kiểu mông
D. Mông thai sẽ nong giãn tầng sinh môn và thai sẽ xổ dần khi Đ - S
thai xổ gần hết chi dưới thì đỡ mông, nới dây rốn
E. Khi bị giơ tay mắc tay cần kéo thai về phía dưới để xổ tay trên Đ - S
G. Ngôi mông hoàn toàn cần giữ tầng sinh môn theo để thai nong Đ - S
giãn tốt cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn
10. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.
A. Nên dùng phương pháp đỡ đầu hậu Mauriceau trong tất cả các trường hợp đẻ ngôi mông
B. Trong ngôi mông khi xổ xong hai tay đỡ đầu hậu bằng phương pháp Bracht, khi khó khăn sẽ áp
dụng phương pháp Mauriceau.
C. Trong ngôi mông khi xổ xong hai tay đỡ đầu hậu bằng phương pháp Bracht, khi khó khăn sẽ
áp dụng phương pháp Mauriceau. Trong một số trường hợp tiên lượng khó khăn chúng ta có thể áp
dụng phương pháp Mauriceau ngay từ đầu.
D. Đỡ đầu trong ngôi mông tuỳ thuộc vào loại ngôi mông.

Đáp án:
1. A
2. Kiểu mông, kiểu đầu gối, kiểu bàn chân
3. B
4.
A. Đ
B. S
C. Đ
D. S
5. CgCTT - CgCFS - CgCTS - CgCFT
6. C
7. B
8. B
9.
A. Đ
B. Đ
C. S
433
D. Đ
E. S
G. Đ
10. C

434
163. Trường thứ ba:

NGÔI NGƯỢC

1. Xác định định nghĩa đúng về ngôi ngược


A. Ngôi ngược là một ngôi dọc đầu ở dưới, mông hoặc chân ở trên đáy tử cung
B. Ngôi ngược là một ngôi dọc đầu ở trên, mông hoặc chân ở dưới
C. Ngôi ngược là một ngôi có đầu ở trên đáy tử cung
D. Ngôi ngược là một ngôi có tay và chân ở dưới hố chậu
E. Ngôi ngược là một ngôi có trục dọc
2. Ngôi ngược gồm có mấy loại (theo phân loại)
A. Ngôi ngược hoàn toàn
B. Ngôi ngược không hoàn toàn
C. Ngôi ngược không hoàn toàn kiểu mông
D. Ngôi ngược hoàn toàn kiểu chân
E. Chỉ có a và b
3. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân về phía mẹ trong ngôi ngược
Tử cung kém phát triển
Tử cung 2 sừng
Dây rốn quấn cổ
Tử cung có vách ngăn
U xơ có vách ngăn
4. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân về phía mẹ trong ngôi ngược
A. Đa thai
B. Bụng cóc
C. Não úng thủy
D. Dây rốn quẩn cổ
E. Thai vô sọ
5. Điểm mốc của ngôi ngược là:
A. Xương chẩm
B. Mỏm vai
C. Cằm của thai
D. Đỉnh xương cùng
E. Mông
6. Khi cổ tử cung đã mở, ối vỡ phần nào không sờ được trong ngôi ngược khi khám âm đạo
Xương cùng
Cơ quan sinh dục của thai
Xương sườn
Hậu môn
Mông
7. Xác định câu sai khi nói về kiểu thế lọt của ngôi ngược
A. Cùng chậu trái ngang
B. Cùng chậu trái trước
C. Cùng chậu trái sau
D. Cùng chậu phải trước
E. Cùng chậu phải sau
435
8. Xác định câu sai khi nói về kiểu thế lọt của ngôi ngược
A. Cùng chậu phải ngang
B. Cùng chậu trái trước
C. Cùng chậu trái sau
D. Cùng chậu phải trước
E. Cùng chậu phải sau
9. Xác định câu sai khi nói về kiểu sổ của ngôi ngược
A. Cùng chậu phải ngang
B. Cùng chậu phải trước
C. Cùng chậu phải sau
D. Cùng chậu trái trước
E. Các câu b-c-d
10. Xác định câu nào không nói về tính chất của bàn chân trong thăm khám ngôi ngược
Các ngón ngắn
Góc mở của ngón cái rộng
Sờ được gót
Có 2 mắt cá
Sờ được góc mông giữa cẳng và bàn chân
11. Chọn câu đúng nhất cho việc xác định nơi đẻ của chuyển dạ ngôi ngược
Tự đỡ đẻ ở nhà
Đẻ ở nhà có mụ vườn
Đẻ tại trạm y tế
Đẻ tại bệnh viện huyện
Đẻ tại cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật

12. Trường hợp nào sau đây không nên đẻ theo phương pháp Vermelin
A. Thai nhỏ
B. Đẻ con rạ
C. Thai sổ nhanhd.
D. Đẻ con so
E. Tầng sinh môn giãn tốt
13. Câu nào dưới đây không nói về mục đích của phương pháp Xô-vi-anốp
A. Giúp cho ngôi lọt xuống trong tiểu khung từ từ
B. Giúp cho đầu thai nhi cúi tốt khi sổ đầu
C. Lợi dụng ngôi làm cho cổ tử cung và âm đạo giãn tốt
D. Giúp cho tầng sinh môn giãn tốt
E. Tất cả đều đúng
14. Điền vào không nên làm khi sổ đầu trong ngôi ngược
A. Sử dụng thuốc tăng co giúp cơn co mạch lên
B. Hướng dẫn thai phụ rặn mạnh
C. Kết hợp đẩy đầu trên khớp vệ người mẹ
D. Kéo chân thai nhi giúp sổ nhanh
E. Cắt tầng sinh môn
15. Xác định tên của hai thủ thuật lấy đầu hậu trong ngôi ngược
A. Xovi anốp
B. Mauriceau
C. Lovset
436
D. Brach
E. B và D
16. Trong thủ thuật Xô vi anốp khi nào có thể buông tay để mông sổ
A. Khi cổ tử cung mở hết
B. Khi sản phụ bắt đầu rặn
C. Khi ối vỡ
D. Bắt đầu truyền oxy toiml
E. Trong cơn rặn mông thai nhi muốn đẩy vật tay người đỡ
17. Trong đỡ đẻ ngôi ngược không hoàn toàn kiểu mông, tay người hộ sinh bắt đầu ôm vào phần nào
của thai để di chuyển dần lên:
A. Ôm vào đùi thai nhi
B. Ôm vào cẳng chân thai nhi
C. Ôm vào bụng thai nhi
D. Ôm vào ngực thai nhi
E. Ôm vào mông thai nhi
18. Thủ thuật Lovset dùng để hỗ trợ
A. Sinh vai và tay
B. Sổ đầu hậu
C. Làm giãn tầng sinh môn
D. Hỗ trợ làm bớt căng dây rốn
E. Lấy đầu bằng Forcép
19. Mục đích của thủ thuật Maurriceau là để
A. Giúp cổ tử cung mở hết
B. Giúp hạ tay và vai
C. Giúp đầu cúi tốt
D. Giúp sản phụ rặn tốt
E. Giúp mông thai nhi sổ dễ
20. Loại Forcep nào dưới đây dùng để lấy đầu hậu
A. Forcep Tarnier
B. Forcep Simpson
C. Forcep Piper
D. Forcep kielland
E. Không có loại nào
21. Đại kéo thai trong ngôi ngược can thiệp vào giai đoạn nào của cuộc đẻ
A. Toàn bộ cuộc đẻ
B. Toàn bộ sổ mông
C. Giai đoạn đẻ vai
D. Giai đoạn sổ đầu
E. Giai đoạn hạ tay
Đáp án: ngôi ngược
1B 11E 21A
2E 12D
3C 13B
4D 14D
5D 15E
6C 16E
7A 17A
437
8A 18A
9E 19C
10B 20C

438
164. Trường thứ tư:

165. Trường thứ năm:

166. Trường thứ sáu:

167. Trường thứ bảy:

168. Trường thứ tám:

câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

169. Trường thứ nhất:

NGÔI MặT
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Tất cả những câu sau đây về ngôi mặt đều đúng, ngoại trừ:
a) Là một loại ngôi dọc, đầu ở dưới và ngửa tối đa.
b) Có thể là nguyên phát hay thứ phát do ngôi chỏm cúi không tốt.
c) Bướu cổ thai nhi có thể là nguyên nhân dẫn đến ngôi mặt.
d) Hiếm gặp hơn cả ngôi mông.
2. Điểm mốc của ngôi mặt là:
a) Cằm.
b) Miệng.
c) Gốc mũi.
d) Trán.
e) Thóp trước.
3. Đường kính lọt của ngôi mặt là:
a) Chẩm – cằm.
b) Hạ chẩm – cằm.
c) Hạ cằm – thóp trước
d) Cằm – thóp trước
e) Thượng chẩm – cằm.
4. Qua khám bụng, dấu hiệu điển hình giúp chẩn đoán ngôi mặt là:
a) ụ cằm sờ được rõ hơn ụ chẩm.
439
b) Cả ụ cằm lẫn ụ chẩm nằm ngang nhau.
c) Lưng thai nhi không nằm sát với thành tử cung như trong ngôi chỏm.
d) Giữa lưng thai nhi và ụ đầu có một rãnh khuyết sâu.
e) Thủ thuật Léopold thứ 3 không nắn rõ được ụ đầu.
5. Nếu ngôi mặt xoay theo hướng cằm sau thì đường kính của thai nhi phải lọt qua eo trên là:
a) Thượng chẩm – cằm.
b) Hạ chẩm – cằm.
c) Hạ cằm - thóp trước.
d) ức – chẩm.
e) ức – thóp trước.
6. Đối với một thai đủ ngày, nếu khám thấy ngôi mặt cằm sau, ối đã vỡ thì hướng xử trí là:
a) Mổ lấy thai.
b) Dùng ngón tay cho vào miệng thai nhi, xoay từ cằm sau ra cằm trước.
c) Dùng forceps xoay từ cằm sau ra cằm trước.
d) Theo dõi thêm một thời gian, nếu thai không xuống thêm sẽ mổ.
e) Cho thuốc tăng co giúp ngôi thai bình chỉnh thêm.
7. Trong ngôi mặt, cổ tử cung mở 7 – 8 cm, khám âm đạo có thể thấy :
1/ Cằm 2/ Miệng 3/ Lỗ mũi 4/ Hai hố mắt5/ Thóp trước.
a) 1+2
b) 1+2+3
c) 1+2+3+4
d) 1+2+3+4+5
e) 2+3+4+5
8. Ngôi mặt thường kèm với:
a) Thai vô sọ
b) Não úng thủy
c) Sanh non
d) Nhau tiền đạo
e) Tất cả các câu trên đều sai
9. Kiểu thế nào sau đây không thể sanh được ngả âm đạo đối với một thai đủ tháng:
a) Chẩm trái sau
b) Cằm sau.
c) Cằm trước.
d) Chẩm phải trước.
e) Cùng sau.

Đáp án
1d 2a 3c 4d 5e 6a 7c 8a 9b

NGÔI TRÁN
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1- Tất cả các câu sau đây về ngôi trán đều đúng, ngoại trừ:
a) Là một ngôi đầu, trong đó đầu ngửa tốt.
b) Là loại ngôi hiếm gặp nhất trong các loại ngôi.
c) Là loại ngôi chỉ chẩn đoán được trong lúc chuyển dạ.
d) Là loại ngôi không thể sanh ngả âm đạo được nếu thai đủ tháng.
440
e) Được xem là trung gian giữa ngôi chỏm và ngôi mặt.
2- Điểm mốc của ngôi trán là:
a) Cằm.
b) Miệng.
c) Gốc mũi.
d) Trán.
e) Thóp trước.
3- Đường kính lọt của ngôi trán là:
a) Chẩm – trán.
b) Thượng chẩm – trán.
c) Thượng chẩm – cằm.
d) Chẩm - thóp trước.
e) Chẩm – cằm.
4- Qua khám bụng, điểm mấu chốt để phân biệt ngôi trán với ngôi mặt là:
a) Trong ngôi trán sờ được ụ chẩm rõ hơn.
b) Trong ngôi trán, ụ cằm không sờ rõ bằng trong ngôi mặt.
c) Trong ngôi trán, ụ chẩm nằm cao hơn ụ cằm.
d) Trong ngôi trán, rãnh gáy không sâu bằng trong ngôi mặt.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5- Trong trường hợp thai đủ ngày, ngôi trán còn cao lỏng, ối còn, cổ tử cung mở 3 - 4 cm, hướng
xử trí thích hợp là:
a) Mổ lấy thai ngay.
b) Phá ối.
c) Phá ối, theo dõi trong một thời gian ngắn, nếu ngôi thai không xuống được thì mổ lấy thai.
d) Không phá ối, theo dõi thêm xem đầu có cúi thêm hoặc ngửa thêm không.
e) Phá ối, cho tay vào miệng thai nhi giúp đầu ngửa thành ngôi mặt.
6- Nếu điểm mốc của ngôi là gốc mũi thì đây là loại ngôi:
a) Ngôi đầu, đầu cúi thật tốt.
b) Ngôi đâứu, đầu ngửa thật tốt.
c) Ngôi đầu, đầu không cúi tốt cũng không ngửa tốt.
d) Ngôi ngược.
e) Ngôi ngang.

Đáp án
1a 2c 3c 4d 5d 6c

NGÔI NGANG
CÂU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1- Nguyên nhân thường gặp nhất của ngôi ngang là:
a) Đa sản.
b) Khung chậu hẹp.
c) Tử cung dị dạng.
d) Thai non tháng.
e) Tử cung có vết mổ cũ.
2- Điểm mốc của ngôi ngang là:
a) Xương sườn.
441
b) Nách.
c) Lưng.
d) Mỏm vai.
e) Xương đòn.
3- Trong ngôi ngang, kiểu thế vai chậu trái lưng trước có nghĩa là:
a) Vai trái của thai nhi nằm về phía trái và phía trước của khung chậu.
b) Vai trước của thai nhi nằm tại gai mào chậu lược trái.
c) Đầu thai nhi nằm về bên trái khung chậu, lưng thai nhi quay ra phía trước bụng mẹ.
d) Đầu thai nhi nằm về bên trái khung chậu, vai trái thai nhi trình diện ở eo trên.
e) Trong ngôi ngang không có kiểu thế vai châùu trái lưng trước.
4- Trong ngôi ngang, nếu ối còn, cổ tử cung mới mở 2 - 3cm, qua khám âm đạo có thể thấy:
a) Cánh tay thai nhi.
b) Lồng ngực thai nhi.
c) Nách thai nhi.
d) Xương bả vai thai nhi.
e) Mỏm vai thai nhi.
5- Các câu sau đây về diễn tiến chuyển dạ trong ngôi ngang đều đúng, ngoại trừ :
a) Thai cực non hoặc đã chết lâu ngày có thể sanh ngả âm đạo được.
b) ối thường bị vỡ sớm, tay thai nhi bị sa ra ngoài âm hộ.
c) Cổ tử cung không khi nào mở trọn được.
d) Khi ối vỡ, tỉ lệ sa dây rốn cao.
e) Nếu không được can thiệp kịp thời, diễn tiến tự nhiên sẽ dẫn đến vỡ tử cung.
6- Nếu phát hiện ngôi ngang trong tam cá nguyệt giữa của thai kỳ, hướng xử trí thích hợp nhất
là:
a) Không xử trí gì đặc biệt, chỉ theo dõi tiếp thai kỳ.
b) Nội xoay thai.
c) Ngoại xoay thai.
d) Chụp quang kích chậu xem có khung chậu hẹp không.
e) Khuyên sản phụ nằm nghiêng nhiều về phía đối diện với đầu thai.
7- Hiện nay, chỉ định nội xoay trong ngôi ngang hầu như chỉ được thực hiện trong trường hợp
nào sau đây?
a) Con so.
b) Sản phụ có tiền căn sanh dễ.
c) Không có bất xứng đầu chậu.
d) Thai thứ hai trong song thai.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
8- Nếu thai nằm ngang ở một sản phụ đa sản, đủ tháng, bắt đầu vào chuyển dạ thì hướng xử trí
tốt nhất là:
a) Mổ lấy thai.
b) Ngoại xoay thai.
c) Nội xoay thai.
d) Kích thích chuyển dạ với oxytocin.
e) Đè bụng để làm thay đổi tư thế thai nhi.
9- ở một sản phụ vào đầu cuộc chuyển dạ, ối còn, điều nào sau đây qua khám bụng gợi ý nhiều
nhất đến chẩn đoán ngôi ngang:
a) Bề cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai.
b) Trục của tử cung nằm lệch hẳn sang một bên.
442
c) Tim thai nghe rõ nhất trên rốn.
d) Sờ rõ được các phần chi thai nhi lổn nhổn ở mặt trước tử cung.
e) Nắn bụng trên xương vệ thấy trống, không có phần thai.
10- Biến chứng đáng sợ nhất trong ngôi ngang là:
a) Ngôi ngang buông trôi.
b) Thai suy.
c) Chuyển dạ kéo dài.
d) Nhau bong non.
e) Dị dạng thai nhi.

Đáp án

1a 2d 3c 4b 5c 6a 7d 8a 9e 10a

NGÔI PHứC TạP


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau đây :
1. Ngôi phức tạp là danh từ dùng để chỉ :
a) Song thai mà hai thai không cùng loại ngôi.
b) Sự sa xuống của một chi dọc theo ngôi, cả hai cùng đi vào tiểu khung.
c) Ngôi mông, một chân thai nhi xếp dưới mông, một chân duỗi thẳng trước ngực.
d) Ngôi ngang + sa dây rốn.
e) Loại ngôi trung gian giữa ngôi dọc và ngôi ngang.
2. Loại ngôi phức tạp thường thấy nhất là :
a) Ngôi chỏm + sa một bàn tay
b) Ngôi chỏm + sa một bàn chân
c) Ngôi mông + sa một bàn tay
d) Ngôi chỏm với cánh tay quạt ra sau gáy.
e) Tất cả các loại ngôi kể trên đều không phải là ngôi phức tạp.
3. Hướng xử trí trong ngôi phức tạp là :
a) Mổ lấy thai.
b) Giúp sanh bằng giác hút
c) Giúp sanh bằng forceps
d) Đại kéo thai
e) Trong đa số trường hợp không cần phải xử trí gì đặc biệt, phần chi sa sẽ tự rút lên.
4. Trong một cuộc sanh với ngôi phức tạp thì :
a) Phần chi sa phải được kéo ra.
b) Tiến hành mổ lấy thai ngay sau khi chẩn đoán.
c) Nguy cơ sa dây rốn giảm.
d) Sang chấn do các thao tác sản khoa thường xảy ra hơn.
e) Tất cả các câu trên đều sai.

Đáp án
1b 2a 3e 4d

443
444
170. Trường thứ hai:

NGÔI MẶT, NGÔI TRÁN


NGÔI THÓP TRƯỚC, NGÔI NGANG

1. Nguyên nhân thường gặp của các ngôi bất thường là do sự bất tương xứng đầu - chậu.
A. Đúng
B. Sai
2. Sự tiến triển của ngôi mặt phụ thuộc hoàn toàn vào hướng quay của đầu.
A. Đúng
B. Sai
3. Điểm mốc của ngôi mặt là gốc mũi có khả năng bị biến dạng bởi bướu huyết thanh
A. Đúng
B. Sai
4. Ngôi trán là ngôi chỉ xảy ra trong thời kỳ chuyển dạ
A. Đúng
B. Sai
5. Trong ngôi trán thể sờ thấy gốc mũi và thóp trước cũng như miệng và cằm.
A. Đúng
B. Sai
6. Ngôi thóp trước là một ngôi đầu ngửa nhẹ, trung gian giữa ngôi trán và chỏm
A. Đúng
B. Sai
7. Ngôi ngang thường hay gặp ở những sản phụ đẻ con so, thai đủ tháng
A. Đúng
B. Sai
8. Ở người con rạ, có thể tiến hành nội xoay thai
A. Đúng
B. Sai
9. Có thể tiến hành làm thủ thuật để chuyển ngôi trán thành ngôi chỏm
A. Đúng
B. Sai
10. Gọi là ngôi ngang sa tay nếu qua đầu ối có thể sờ được tay thai nhi
A. Đúng
B. Sai
11. Trong trường hợp ngôi mặt, chỉ có thể đẻ được nếu cằm quay về phía .............................

12. Ngôi trán là ngôi mà phần trán trình diện trước ...............................

13. Ngôi vai là ngôi có trục của thai nhi nằm.........................với trục của tử cung

14. Trong quá trình chuyển dạ một trường hợp ngôi ngang, khi vỡ ối thì nguy cơ thường gặp nhất
là.................., .........................

15. Nguyên nhân hay gặp nhất là do cơ tử cung, cơ thành bụng nhão ở người ....................................
445
16. Ngôi mặt là loại ngôi
A.Đầu cúi tối đa
B. Đầu cúi không tốtầu hơi ngửa
C. Đầu ngửa tối đa
D. Đầu không ngửa, không cúi
17. Chọn một câu sai khi nói về ngôi mặt trong các câu sau:
A. Ngôi mặt là ngôi mà mặt trình diện trước eo trên
B. Vùng chỏm dựa vào lưng thai nhi
C. Mốc của ngôi mặt là cằm
D. Tiên lượng cuộc đẻ ngôi mặt ít thuận lợi hơn so với ngôi chỏm.
E. Ngôi mặt cằm sau có thể đẻ được đường âm đạo
18. Chọn một câu đúng nhất khi nói về ngôi mặt trong các câu sau:
A. Ngôi mặt là ngôi chỉ sảy ra khi chuyển dạ
B. Ngôi mặt là ngôi chỉ sảy ra trước khi có chuyển dạ
C. Tỷ lệ ngôi mặt trước và trong khi có chuyển dạ là tương đương nhau
D. Đa số ngôi mặt sảy ra trước khi có chuyển dạ
E. Đa số ngôi mặt sảy ra khi có chuyển dạ
19. Chọn một câu sai khi nói về cuộc đẻ ngôi mặt trong các câu sau:
A. Ngôi thai bình chỉnh không tốt vì ngôi không tròn đều
B. Ngôi thai bình chỉnh tốt vì ngôi tròn đều
C. Ối dễ vỡ
D. Cổ tử cung xoá mở chậm
E. chuyển dạ kéo dài
20. Đường kính lọt của ngôi mặt là:
A. Hạ chẩm - cằm
B. Hạ cằm - thóp trước.
C. Thượng chẩm - cằm
D. Chẩm - trán
E. Lưỡng đỉnh
21. Trong đẻ ngôi mặt lọt sẽ xảy ra không khó khăn vì :
A. Đường kính lọt 8,5 - 9 cm dễ dàng lọt qua các đường kính chéo của eo trên
B. Đường kính lọt 9,5 cm tương ứng với một trong các đường kính chéo của eo trên
C. Đường kính lọt 11,5 cm tương ứng với một trong các đường kính chéo của eo trên
D. Đường kính lưỡng gò má dễ dàng lọt qua các đường kính chéo của eo trên
E. Đường kính lưỡng gò má dễ dàng lọt qua các đường kính khác
22. Sự quyết định cho ngôi mặt có đẻ được hay không là do:
A. Ngôi có lọt được hay không
B. Ngôi có xuống được hay không
C. Ngôi có quay được hay không
D. Hướng quay của đầu ra trước hay sau
E. Ngôi có sổ được hay không
23. Trong sổ ngôi mặt, tầng sinh môn thường bị rách phức tạp là do:
A. Đầu ngửa để sổ
B. Đầu cúi để sổ
C. Chẩm sổ sau cùng
D. Đường kính chẩm - trán 12 cm sổ cuối cùng
446
E. Đường kính thượng chẩm - cằm 13,5 cm sổ cuối cùng
24. Nguyên tắc xử trí một trường hợp ngôi mặt là,
A. Tuyến xã có thể phát hiện và đỡ đẻ ngôi mặt
B. Tất cả các tuyến đều có thể phát hiện và đỡ đẻ ngôi mặt
C. Chỉ có các tuyến trên mới có thể phát hiện ngôi mặt
D. Chỉ có các tuyến trên mới có thể đỡ đẻ ngôi mặt
E. Chỉ có các tuyến trên mới có thể đỡ đẻ tất cả các ngôi mặt
25. Chọn câu sai khi nói về ngôi trán:
A. Phần trán trình diện trước eo trên
B. Đường kính của ngôi dài 12,5 cm
C. Tỷ lệ 1 / 1000 trường hợp
D. Là ngôi trung gian giữa ngôi chỏm và ngôi mặt
E. Đường kính của ngôi là thượng chẩm - cằm
26. Chọn câu sai khi nói về mốc của ngôi trán:
A. Mốc của ngôi là thóp sau
B. Mốc của ngôi là thóp trước
C. Mốc của ngôi là gốc mũi
D. Mốc của ngôi là hốc mắt
E. Mốc của ngôi là hàm trên
27. Chẩn đoán xác định được ngôi trán khi:
A. Trong thời kỳ mang thai
B. Trong thời kỳ chuyển dạ
C. Trong thời kỳ mang thai và chuyển dạ
D. Chẩn đoán được ngay khi ngôi chưa cố định
E. Chỉ chẩn đoán được khi ngôi đã cố định
28. Trong khi thăm khám trong người ta có thể:
A. Sờ được thóp sau
B. Gờ trên hố mắt và nhãn cầu
C. Sờ được thóp trước và mũi
D. Sờ được mũi và miệng
E. Sờ được miệng và cằm
29. Ngôi trán là ngôi:
A. Không thể đẻ được qua đường âm đạo
B. Luôn luôn phải mổ lấy thai
C. Có thể đẻ được đường âm đạo nếu khung chậu rộng rãi
D. Có thể đẻ được đường âm đạo dễ dàng nếu thai nhi quá nhỏ
E. Đẻ được đường âm đạo một cách khó khăn mặc dù thai nhi rất nhỏ
30. Câu nào sau đây không đúng khi bàn về ngôi ngôi thóp trước:
A. Đường kính lọt của ngôi là chẩm - trán 12 cm
B. Điểm mốc của ngôi trình diện ở trung tâm
C. Kiểu thế trước thường gặp nhất >80%.
D. Vị trí của thóp trước xác định kiểu thế của ngôi
E. Là ngôi đẻ được qua đường âm đạo bình thường
31. Trong quá trình tiến triển, ngôi thóp trước có thể:
A. Trở thành ngôi chỏm nếu cúi tốt hơn
B. Trở thành ngôi chỏm nếu ngửa tốt hơn
C. Trở thành ngôi trán nếu cúi tốt hơn
447
D. Ngôi không biến đổi thành ngôi khác
E. Các khả năng trên đều không xảy ra
32. Câu nào sau đây không đúng khi bàn về ngôi ngang:
A. Mốc của ngôi là mỏm vai
B. Tỷ lệ ngôi ngang khoảng 0,3 - 0,5%
C. Ngôi thai nằm dọc theo trục tử cung
D. Là ngôi thai đôi khi có thể đẻ được qua đường âm đạo
E. Nếu không kịp thời xử trí có thể gây vỡ tử cung
33. Có thể xoay nội thai trong trường hợp ngôi ngang nào:
A. Con so
B. Con nhỏ, ối đã vỡ
C. Con rạ, đẻ nhiều lần, tử cung nhão
D. Thai thứ hai trong song thai
E. Cơn co tử cung rất hữu hiệu, cổ tử cung mở gần hết
34. Trong ngôi ngang, không được tiến hành nội xoay thai trong trường hợp nào:
A. Tại các tuyến cơ sở
B. Ngôi ngang ối đã vỡ
C. Ngôi ngang sa tay
D. Ngôi ngang sa tay, con chết chu sản
E. Tất cả các trường hợp trên
35. Các ngôi bất thường có thể xử trí tại tuyến, chọn câu đúng nhất:
A. Tất cả các tuyến
B. Tuyến xã, huyện
C. Tuyến huyện nơi có phòng mổ
D. Tuyến có phòng mổ, có phương tiện hồi sức sơ sinh
E. Chỉ xử trí ở tuyến tỉnh, trung ương

Đáp án

1A 2A 3B 4A 5B 6A 7B 8A 9B 10B 11. phía trước 12. eo trên 13. vuông góc 14. vỡ
tử cung 15. con rạ, đẻ nhiều lần, 16C 17E 18E 19A 20B 21B 22D 23E 24D 25E 26C
27E 28C 29E 30E 31° 32C 33D 34E 35D

448
171. Trường thứ ba:

Câu 1 : Đặc điểm của ngôi ngang là:


A. Trục của thai nhi không trùng với trục của tử cung
B. Thai đủ tháng không có cơ chế đẻ.
C. Tỉ lệ gặp: 1%.
D. Thai chết lưu đẻ được.
E. Trục của thai nhi vuông góc với trục của tử cung
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 2: Nguyên nhân gây ra ngôi ngang có thể là:
1. Tử cung dị dạng. Đ/S
2. Tử cung của người đẻ nhiều lần. Đ/S
3. Thai già tháng. Đ/S
4. Rau tiền đạo. Đ/S
5. Rau bong non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSĐS.
Câu 3 : Khi chuyển dạ, khám trong mốc của ngôi ngang là:
A. Hõm nách.
B. Xương sườn.
C. Mỏm vai.
D. Lưng.
E. Tay.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 4: Trong chuyển dạ, biến chứng nguy hiểm nhất của ngôi ngang là:
A. Ối vỡ sớm.
B. Thai suy.
C. Cơn co tử cung tăng.
D. Doạ vỡ hoặc vỡ tử cung
E. Sa tay.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 5 : Chẩn đoán ngôi ngang dựa vào triệu chứng sau:
A. Tử cung bè ngang.
B. Khám trong sờ thấy bàn chân.
C. Tiểu khung rỗng.
D. Đầu ở 1 bên hố chậu.
E. Chụp phim ổ bụng: thai nằm ngang.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 6 : Khi chuyển dạ, khám trong ngôi ngang có thể nhầm với:
1. Ngôi chỏm sa chi. Đ/S
2. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi ngược không hoàn toàn kiểu bàn chân. Đ/S
4. Ngôi chỏm. Đ/S
449
5. Ngôi trán. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 7 : Hướng xử trí của ngôi ngang vào tháng cuối của thời kỳ thai nghén là:
A. Ngoại xoay thai.
B. Nhập viện 7-10 ngày trước dự kiến sinh ở tuyến phẫu thuật.
C. Không xử trí gì.
D. Để đẻ ở tuyến cơ sở.
E. Có chuyển dạ nhập đẻ ở tuyến phẫu thuật.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 8: Nên làm rõ nghĩa của câu trong cột 2
Cột 1 Vì Cột 2
Bình thường ngôi ngang, thai đủ Ngôi ngang không có cơ chế đẻ.
tháng không đẻ được đường dưới.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 9 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi trán thai đủ tháng, sống, đều Đường kính lọt của ngôi quá lớn,
có chỉ định mổ lấy thai. không qua được eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 10 : Khi chuyển dạ, khám mốc của ngôi trán là:
A. Thóp trước và thóp sau.
B. Gốc mũi.
C. Mỏm cằm.
D. Thóp sau.
E. Miệng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 11 : Nguyên nhân gây ra ngôi trán có thể là:
A. Dây rau ngắn.
B. Con rạ đẻ nhiều lần.
C. Đa ối.
D. Màng ối dày.
E. U tiền đạo.
450
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 12: Ngôi trán có đặc điểm là:
A. Ngôi xuôi, đầu không cúi, không ngửa.
B. Ngôi trung gian giữa ngôi mặt và ngôi chỏm.
C. Thai đủ tháng không có cơ chế đẻ.
D. Tỉ lệ gặp: 0,5%.
E. Ngôi thóp trước đầu hơi cúi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 13 : Ngôi trán có thể nhầm với :
1. Ngôi chỏm. Đ/S
2. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi ngược không hoàn toàn. Đ/S
4. Ngôi mặt. Đ/S
5. Ngôi thóp trước. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 14 : Hướng xử trí đối với ngôi trán, thai đủ tháng trong chuyển dạ là:
A. Mổ lấy thai với thai sống.
B. Huỷ thai với thai chết.
C. Theo dõi đẻ đường dưới.
D. Mổ lấy thai khi có doạ vỡ TC.
E. Mổ lấy thai với thai sống + lý do đẻ khó khác.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 15 : Trong chuyển dạ khám trong, ngôi mặt có thể nhầm với:
1. Ngôi ngược hoàn toàn. Đ/S
2. Ngôi ngược không hoàn toàn. Đ/S
3. Ngôi trán. Đ/S
4. Ngôi chỏm sa chi. Đ/S
5. Ngôi thóp trước. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐSĐ

Câu 16 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi mặt cằm sau không Đường kính lọt ngôi: thượng chẩm-cằm
đẻ được 13,5 cm lớn hơn đường kính chéo của eo
trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
451
Đáp án : C.
Câu 17 :
Cột 1 Vì Cột 2
Ngôi mặt cằm trước đẻ được Đường kính lọt ngôi: hạ cằm - thóp trước
dễ dàng qua đường kính chéo của eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 18 : Khi chuyển dạ khám ngôi mặt có triệu chứng sau:
1. Tử cung bè ngang. Đ/S
2. Tử cung hình trứng. Đ/S
3. Có dấu hiệu vành móng ngựa. Đ/S
4. Dấu hiệu nhát rìu. Đ/S
5. Bướu trán cao hơn bướu chẩm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 19 : Khi chuyển dạ, khám trong mốc của ngôi mặt là:
A. Miệng.
B. Mỏm cằm.
C. Gốc mũi.
D. Trán.
E. Thóp trước.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 20 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi mặt là:
1. Khung chậu bất thường. Đ/S
2. Con so lớn tuổi. Đ/S
3. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/S
4. Thai to. Đ/S
5. Rau tiền đạo. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 21 : Ngôi mặt có đặc điểm là:
A. Ngôi dọc, đầu ở dưới và ngửa tối đa.
B. Đường kính lọt của ngôi là: hạ cằm-thóp trước.
C. Tỉ lệ gặp: 1%.
D. Ngôi mặt cằm trước đẻ được.
E. Ngôi mặt cằm sau không đẻ được.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 22 : Ngôi mặt là một ngôi:
A. Đầu cúi tốt.
B. Đầu ngửa tốt.
452
C. Đầu không cúi, không ngửa.
D. Đầu hơi cúi.
E. Đầu hơi ngửa.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 23 : Ngôi mặt khi chuyển dạ, tỉ lệ gặp là:
1. 0,5%. Đ/S
2. 0,39%. Đ/S
3. 0,2%. Đ/S
4. 0,6%. Đ/S
5. 0,4%. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ.
Câu 24 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi trán do thai nhi:
1. Thai to. Đ/S
2. Đầu dài. Đ/S
3. Khối u ở cổ. Đ/S
4. Khối u ở bụng. Đ/S
5. Khối u ở chân. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 25 : Đường kính lọt của ngôi mặt là:
A. Hạ chẩm - Thóp trước.
B. Hạ cằm - Thóp trước.
C. Chẩm - Trán.
D. Chẩm - Cằm.
E. Thượng chẩm - Cằm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 26 : Ngôi trán, khi chuyển dạ tỉ lệ gặp có thể là:
A. 0,5%.
B. 0,2%.
C. 1%.
D. 2%.
E. 3%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 27 :
Cột 1 Vì Cột 2
Khi chuyển dạ, ngôi trán thai quá Đường kính thượng chẩm - cằm là:
nhỏ vẫn có thể đẻ được đường 12 cm vẫn có thể lọt qua được đường
dưới. kính chéo của eo trên.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
453
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 28 : Nguyên nhân dẫn đến ngôi ngang:
1. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/S
2. Con so. Đ/S
3. TC dị dạng. Đ/S
4. Có vách ngăn âm đạo. Đ/S
5. Khung chậu hẹp - U nang buồng trứng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 29 : Ngôi ngang khi chuyển dạ có tỉ lệ:
1. 0,1%. Đ/S
2. 0,2%. Đ/S
3. 0,3%. Đ/S
4. 0,4%. Đ/S
5. 0,5%. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 30: Ngôi ngang buông trôi là ngôi ngang có đặc điểm là:
A. Không được theo dõi.
B. Ối vỡ.
C. Sa tay, sa dây rau.
D. Tử cung bóp chặt vào thai.
E. Tử cung bóp chặt vào dây rau.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 31 : Yếu tố liên quan đến đẻ non là:
1. Đa ối. Đ/S
2. Tử cung dị dạng. Đ/S
3. Tử cung đổ trước. Đ/S
4. Đa thai. Đ/S
5. Thiểu năng tuyến yên. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS.

454
Câu 32 : Sơ sinh non tháng có đặc điểm sau:
1. Lớp mỡ dưới da dày. Đ/S
2. Sụn vành tai cứng. Đ/S
3. Chức năng sống hoạt động yếu. Đ/S
4. Phản xạ yếu. Đ/S
5. Dễ suy hô hấp. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
`Câu 33: Đặc điểm của sơ sinh non tháng là:
1. Nhiều lông tơ và chất gây. Đ/S
2. Trương lực cơ yếu. Đ/S
3. Da hồng. Đ/S
4. Tóc dài, móng dài. Đ/S
5. Ngủ nhiều. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 34: Nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với trẻ đẻ non là:
A. Nhiễm trùng.
B. Suy hô hấp.
C. Hạ thân nhiệt.
D. Xuất huyết.
E. Suy dinh dưỡng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 35:
Cột 1 Cột 2

Hở eo tử cung dễ gây đẻ non. Thoát vị ối.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 36: Dấu hiệu của chuyển dạ đẻ non là:
1. Có 4 cơn co trong 20 phút. Đ/S
2. Cổ tử cung xoá hoặc mở. Đ/S
3. Tim thai thay đổi. Đ/S
4. Ối vỡ. Đ/S
5. Xuất hiện protein niệu. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 37: Bệnh lý thường gặp ở trẻ đẻ non:
1. Suy hô hấp. Đ/S
2. Hạ đường huyết. Đ/S
3. Xuất huyết và nhiễm trùng. Đ/S
4. Suy thận. Đ/S
455
5. Tăng canxi máu. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 38: Các thuốc điều trị dọa đẻ non:
A. Oxytoxin.
B. Các Estrogen tổng hợp.
C. Spartein.
D. Prostaglandin.
E. Indomethacin.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 39: Điều kiện để điều trị giữ thai trong đẻ non khi cổ tử cung ở mức:
1. Đút lọt ngón tay. Đ/S
2. Đang xoá. Đ/S
3. Mở 1cm. Đ/S
4. Mở 4cm. Đ/S
5. Mở 5cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 40: Triệu chứng lâm sàng để chuẩn đoán hở eo tử cung là:
1. Tử cung không có cơn co. Đ/S
2. Trương lực cơ tử cung bình thường. Đ/S
3. Cổ tử cung ngắn. Đ/S
4. Cổ tử cung mở 2cm. Đ/S
5. Có tiền sử đẻ non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSĐ.
Câu 41: Nguyên nhân dẫn đến đẻ non về phía mẹ là:
1. Khung chậu hẹp toàn diện. Đ/S
2. Tử cung có sẹo mổ cũ. Đ/S
3. Tử cung dị dạng. Đ/S
4. Hở eo tử cung. Đ/S
5. Tử cung kém phát triển. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 42: Tỷ lệ gặp của chuyển dạ đẻ non là:
A. 1%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 4%.
E. 5%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 43: Nguyên nhân dẫn đến đẻ non về phía thai có thể là:
1. Thai vô sọ. Đ/S
2. Não úng thuỷ. Đ/S
3. Bụng cóc. Đ/S
456
4. Dị tật thai nhi tay 6 ngón. Đ/S
5. Thai to. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 44: Hướng xử trí trong chuyển dạ đẻ non là:
1. Đỡ đẻ thường. Đ/S
2. Đẻ cắt tầng sinh môn. Đ/S
3. Đẻ giác hút. Đ/S
4. Đẻ Forcepts. Đ/S
5. Đẻ chỉ huy khi cơn co TC thưa. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 45: Thai già tháng có đặc điểm là:
1. Tóc dài > 2cm. Đ/S
2. Móng tay trùm tới ngón Đ/S
3. Tinh hoàn xuống hạ nang. Đ/S
4. Bọng da bùi. Đ/S
5. Thai suy dinh dưỡng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 46: Triệu chứng có giá trị để chuẩn đoán thai già tháng:
A. Thai hết 41 tuần.
B. Thai 42 tuần.
C. Thai 43 tuần.
D. Siêu âm: bánh rau vôi hoá.
E. Siêu âm: nước ối ít.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 47: Thai già tháng có thể gây ra hậu quả:
A. Suy thai mãn trong tử cung
B. Suy thai cấp trong chuyển dạ.
C. Bánh rau vôi hoá rải rác.
D. Thai suy dinh dưỡng trong tử cung
E. Thai chết lưu.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 48: Hướng xử trí thai già tháng ở tuyến cơ sở:
A. Test oxytoxin.
B. Test núm vú.
C. Đẻ chỉ huy.
D. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
E. Chuyển sản phụ nhập viện.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 49: Hướng xử trí thai già tháng trong bệnh viện :
A. Test oxytoxin.
B. Test núm vú.
457
C. Đẻ chỉ huy.
D. Phẫu thuật.
E. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 50: Để đề phòng thai già tháng khi khám thai ta cần dặn:
A. Thai hết 41 tuần chưa chuyển dạ thì đi khám.
B. Tránh dùng thuốc giảm co kéo dài.
C. Tăng cường khám thai và quản ký thai nghén.
D. Tăng cường vận động vào tháng cuối của thai kỳ.
E. Điều trị tích cực bệnh viêm âm đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 51: Phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán thai già tháng:
A. Soi ối.
B. Doppler.
C. Tế bào âm đạo nội tiết.
D. Siêu âm.
E. Monitoring sản khoa.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 52: Thai già tháng có thể nhầm với:
1. Thai non tháng. Đ/S
2. Thai đủ tháng. Đ/S
3. Thai đôi. Đ/S
4. Thai to. Đ/S
5. Thai gần đủ tháng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSĐ.
Câu 53: Bánh rau của thai già tháng có đặc điểm:
A. Vôi hoá nhiều.
B. Chất dinh dưỡng đến rau giảm.
C. Lượng Oxy đến rau giảm.
D. Diện trao đổi của bánh rau giảm.
E. Màng rau dầy.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 54:
Cột 1 Vì Cột 2
Thai già tháng dễ bị suy thai cáp Khi có cơn co tử cung, lượng Oxy
trong chuyển dạ. đến rau giảm hơn bình thường.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.

458
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp
án : A.
Câu 55: Yếu tố liên quan đến thai già tháng:
A. Viêm niêm mạc TC.
B. Mổ đẻ.
C. Đẻ nhiều lần.
D. Dùng thuốc giảm co kéo dài.
E. Mẹ cao tuổi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D.
Câu 56: Một thai phụ nghi thai già tháng. Hướng xử trí tại viện là:
A. Câu oxytoxin.
B. Phẫu thuật.
C. Đặt Cytotex gây chuyển dạ.
D. Test núm vú.
E. Kích thích vào tử cung gây cơn co.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 57: Dự phòng doạ đẻ non:
1. Điều trị tích cực bệnh viêm âm đạo. Đ/S
2. Tránh lao động nặng. Đ/S
3. Khâu eo tử cung nếu hở eo. Đ/S
4. Điều trị tích cực nội tiết tố nữ 3 tháng đầu. Đ/S
5. Tăng cường dùng thuốc: trợ tim - trợ thai Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS

172. Trường thứ tư:

173. Trường thứ năm:

174. Trường thứ sáu:

175. Trường thứ bảy:

176. Trường thứ tám:

459
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

177. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA.


1. Đa ối hay đi kèm với các bệnh lý sau, ngoại trừ:
a) Teo thận thai nhi.
b) Teo thực quản thai nhi.
c) Thai vô sọ.
d) Mẹ bị bệnh tiểu đường.
e) Song thai một trứng.
2. Trong đa ối, chụp X quang sẽ thấy:
a) Bóng xương thai mờ.
b) Bóng tử cung to hơn bình thường.
c) Các chi của thai nhi bung ra trong một tư thế rất thoải mái.
d) Đầu thai nhi nhỏ hơn so với tuổi thai.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Đa ối được định nghĩa khi lượng nước ối:
a) Hơn 500ml.
b) Hơn 1000ml.
c) Hơn 1500ml.
d) Hơn 2000ml.
e) Hơn 3000ml.
4. Nguyên nhân đa ối có thể là:
a) Mẹ bị tiểu đường.
b) Teo hẹp thực quản thai nhi.
c) Thai vô sọ.
d) Câu a, b, c đều đúng.
e) Chỉ có câu b, c đúng.
5. Trong đa ối, có chỉ định chọc rút bớt nước ối khi có triệu chứng nào?
a) Bề cao tử cung trên 35cm.
b) Khi sản phụ bị khó thở nhiều.
c) Khi tim thai không nghe rõ.
d) Đoạn dưới tử cung căng cứng.
e) Có dấu hiệu sóng vỗ.
6. Loại dị dạng thai nhi nào sau đây có khả năng gây đa ối nhiều nhất:
a) Sứt môi.
b) Bất sản sụn.
c) Thoát vị của cột sống.
d) Phì đại môn vị.
e) Đầu nhỏ.
7. Các câu sau về khác biệt giữa đa ối mãn và cấp đều đúng, ngoại trừ:
a) Đa ối mãn thường xảy ra trong 3 tháng cuối, đa ối cấp thường xảy ra trong những tháng đầu.
b) Trong đa ối cấp, triệu chứng khó thở thường nặng hơn trong đa ối mãn.
460
c) Nguyên nhân gây đa ối mãn có thể do bệnh của mẹ, còn nguyên nhân đa ối cấp hầu như do song thai
một trứng hoặc dị dạng thai.
d) Tiên lượng do thai trong đa ối mãn thường tốt hơn trong đa ối cấp.
e) Tỉ lệ phải chấm dứt thai kỳ trong đa ối mãn thường cao hơn trong đa ối cấp.
8. Dấu hiệu nào sau đây có giá trị giúp chẩn đoán đa ối trong 3 tháng cuối thai kỳ?
a) Tử cung căng, có dấu hiệu sóng vỗ.
b) Tim thai khó nghe.
c) Đoạn dưới tử cung căng.
d) Cổ tử cung hé mở sớm, ối căng phồng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây không cần thiết trong chẩn đoán nguyên nhân đa ối ?
a) VDRL.
b) Nhóm máu.
c) Alpha- foeto- protein.
d) Đường huyết.
e) Urê huyết.
10. Biến chứng nào sau đây không phải trực tiếp do đa ối?
a) Vỡ ối non.
b) Chuyển dạ kéo dài.
c) Sa dây rốn.
d) Nhau tiền đạo.
e) Nhau bong non.
Đáp án :
1a 2c 3d 4d 5b 6c 7e 8e 9e 10d

461
178. Trường thứ hai:

ĐA ỐI
1. Túi ối được tạo ra từ ngày thứ .......... sau khi trứng thụ tinh
2. bình thường lượng nước ối khoảng: 380-800ml
A. Đúng
B. Sai
3. Khi thai già tháng, thể tích nước ối giảm đi rất nhanh
A. Đúng
B. Sai
4. Thiểu ối hầu như không gây biến chứng gì cho mẹ, vấn đề điều trị thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng
thai: bất thường nhiểm sắc thể, tuổi thai, tình trạng phát triển của thai, có suy thai hay không?
A. Đúng
B. Sai
5. Đa ối là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do các bất thường nhiểm sắc thể
B. Do sự sản xuất nước ối quá mức
C. Do rối loạn tái hấp thu nước ối
D. A, B, C đúng
E. B, C đúng
6. Từ tuần thứ 37 đến tuần thứ 41 của thai kỳ, thể tích giảm:
10%
20%
30%
40%
Không giảm
7. Vai trò nào sau đây của nước ối là không đúng:
A. Bảo vệ và giúp thai nhi điều hoà thân nhiệt
B. Trao đổi nước, điện giải, hormon mẹ và thai
C. Giúp thai nhi hô hấp
D. Khi chuyển dạ, nước ối giúp xoá mở cổ tử cung
E. Giúp cho thai nhi bình chỉnh ngôi thai
8. Đa ối thường không kèm theo bệnh lý nào sau đây:
A. Dị dạng thai
B. Bất thường nhiểm sắc thể
C. Mẹ bị bệnh tim
D. Mẹ suy dinh dưỡng
E. Các bệnh lý viêm nhiểm nội mạc tử cung hoặc bánh nhau
9. Gọi là đa ối khi lượng nước ối:
A. > 800ml
B. > 1000ml
C. > 1500ml
D. > 2000ml
E. > 2500ml
10. Đa ối hay đi kèm với các bệnh lý sau, ngoại trừ:
A. Teo thận thai nhi
B. Teo thực quản thai nhi
462
C. Thai vô sọ
D. Mẹ bị bệnh tiểu đường
E. Song thai một trứng
11. Nguyên nhân đa ối có thể là:
A. Me bị tiểu đường
B. Teo hẹp thực quản thai nhi
C. Thai vô sọ
D. Câu a, b, c đúng
E. Chỉ có câu b và c đúng
12. Trên siêu âm, gọi là đa ối khi chỉ số nước ối (AFI) lớn hơn:
A. 15cm
B. 20cm
C. 25cm
D. 30cm
E. 35cm
13. Trong đa ối, chỉ định chọc hút bớt nước ối khi có triệu chứng nào:
A. Bề cao tử cung trên 35 Cm
B. Tim thai không nghe rõ
C. Sản phụ khó thở nhiều
D. Đoạn dưới tử cung co cứng
E. Có dấu sóng vỗ
14. Trong các hình thái lâm sàng của đa ối có các đặc điểm sau:
A. Đa ối cấp ít gặp hơn dạng bán cấp
B. Đa ối cấp thường xảy ra vào tuần thứ 16-20 của thai kỳ
C. Đa ối cấp thường gây chuyển dạ trước tuần thứ 28 của thai kỳ
D. Câu A, B và C đúng
E. Câu A, B và C sai
15. Trong các triệu chứng nào sâu đây, triệu chứng nào là triệu chứng chủ yếu của đa ối cấp tính:
A. Tử cung căng cứng và ấn đau
B. Khó sờ các phần thai nhi
C. Tim thai khó nghe
D. Tử cung to nhanh chèn ép gây khó thở
E. Phù và giãn tĩnh mạch chi dưới
16. Trong đa ối mãn, các triệu chứng thường có đặc điểm:
A. Thường xảy ra vaò những tháng cuối của thai kỳ
B. Bệnh tiến triển chậm.
C. Bệnh nhân thường không khó thở nhiều
D. Bệnh nhân dễ thích nghi hơn đa ối cấp
E. Các câu trên đều đúng.
17. Trong các xét nghiệm cận lâm sàng sau đây thì xét nghiệm nào sau đây hữu ích và chính xác nhất
trong chẩn đoán đa ối:
A. Siêu âm
B. X quang
C. Đánh giá nồng độ ( Feto protein trong nước ối
D. Các xét nghiêm tìm bệnh nguyên như: giang mai, toxoplasmosis
E. Chụp cộng hưởng từ
18. Bệnh lý nào sau đây không cần chẩn đoán phân biệt với đa ối
463
A. Song thai
B. Bụng báng
C. Nhau tiền đạo
D. Khối u buồng trứng
E. Bàng quang căng to
19. Chọc ối trong điều trị đa ối có thể gây ra các biến chứng sau, chọn câu đúng nhất::
A. Chuyển dạ sinh non
B. Vỡ ối
C. Rau bong non
D. Chảy máu nhau thai
E. Các câu trên đều đúng
20. Gây chuyển dạ sinh trong đa ối, có các điểm cần chú ý sau:
A. Cơn go tử cung thường yếu.
B. Khi bấm ối chú ý cố định ngôi thai và đề phòng sa dây rốn
C. Gây chuyển dạ sinh khi được chẩn đoán là đa ối
D. Nguy cơ chảy máu sau sinh
E. Câu A, B, D đúng
21. Gọi là thiểu ối khi lượng nước ối:
A. < 100ml
B. <200ml
C. <300ml
D. <400ml
E. <500
22. Thiếu ối được chẩn đoán khi siêu âm chỉ số nước ối AFI:
A. < 3cm
B. <5 cm
C. < 7 cm
D. < 9 cm
E. < 10 cm
23. Đặc điểm nào sau đây của thiểu ối là không đúng:
A. Người ta chưa biết rõ nguyên nhân của khoảng 30% thiểu ối
B. Thiểu ối chỉ xảy ra trong chuyển dạ.
C. Thiểu ối trong thai già tháng có tiên lượng tốt hơn
D. Thiểu ối có nguy cơ gây suy thai
E. Thiểu ối ít khi xảy ra trong giai đoạn sớm của thai kỳ
24. Các bất thường cơ quan của thai thường xảy ra trong thiểu ối là:
A. Bất thường hệ thần kinh
B. Bất thường hệ tiêu hoá
C. Bất thường hệ hô hấp
D. Bất thường hệ tiết niệu
E. Các câu trên đều đúng
25. Thiểu ối gây thiểu sản phổi do các nguyên nhân:
A. Do lồng ngực bị chèn ép làm giảm cử động của phổi
B. Giảm các cử động thở của thai nhi
C. Phổi thai kém phát triển
D. A, B, và C đúng
E. A, B, và C đều sai
464
26. Nguyên nhân gây thiểu ối trong giai đoạn cuối của thai kỳ là do:
A. Vỡ màng ối
B. Thai già tháng
C. Thai chậm phát triển trong tử cung
D. Dị dạng đường tiết niệu của thai
E. Các câu trên đều đúng
27. Thiểu ối gây biến chứng
A. Chuyển dạ khó khăn
B. Dễ gây suy thai
C. Tăng tỷ lệ nguy cơ chu sản
D. Tăng tỷ lệ mổ lấy thai
E. Các câu trên đều đúng
28. Triệu chứng nào sau đây của đa ối là không đúng:
A. Tử cung căng và lớn nhanh
B. Khó nghe tim thai
C. Khó sờ thấy các phần của thai nhi
D. Chảy máu âm đạo
E. Thăm âm đạo thấy đoạn dưới căng phồng
29. Đa ối mãn có tỷ lệ nào so với đa ối nói chung:
A. 65%
B. 75%
C. 85%
D. 95%
E. 97%
30. Việc chẩn đoán phân biệt đa ối với một bệnh lý nào sau là không cần thiết
A. Song thai
B. Bụng báng
C. Chửa trứng
D. U xơ tử cung
E. Khối u buồng trứng

ĐÁP ÁN:

465
1/ 12 2/ Đ 3/ Đ 4/ Đ 5/ D 6/ A 7/ C 8/ D 9/ D 10/ A 11/ D 12/ C 13/ C 14/ D 15/D
16/E 17/ A 18/ C 19/ E 20/ E 21/ C 22/ B 23/ B 24/ E 25/ D 26/ E 27E 28D 29D
30D

466
179. Trường thứ ba:

Câu 1: Đa ối thường đi kèm với bệnh lý sau:


A. Não úng thủy
B. Thai già tháng
C. Thai vô sọ
D. Mẹ mắc bệnh đái đường
E. Đa thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 2: Đa ối có nguy cơ sau:
1. Ối vỡ non, ối vỡ sớm Đ/S
2. Chuyển dạ kéo dài Đ/S
3. Rau tiền đạo Đ/S
4. Thai quá ngày sinh Đ/S
5. Dễ đờ liệt tử cung sau đẻ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đung, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 3: Đa ối cấp có thể nhầm với:
A. Cổ trướng
B. Rau bong non
C. Khối u buồng trứng
D. Đa thai
E. Thai to
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4: Gọi là đa ối khi lượng nước ối:
A. Khoảng 1500ml
B. Trên 2000ml
C. Dưới 250ml
D. Khoảng 1/5 trọng lượng thai nhi
E. Khoảng 500ml - 1000ml
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 5: Dấu hiệu của đa ối cấp là:
1. Tử cung to nhanh, có dấu hiệu sóng vỗ Đ/S
2. Tim thai nghe xa xăm Đ/S
3. Ra máu âm đạo Đ/S
4. Đoạn dưới tử cung căng dãn Đ/S
5. Bạch cầu tăng cao Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 6: Dấu hiệu X quang của đa ối là:
1. Bóng thai mờ Đ/S
2. Bóng tử cung to hơn bình thường Đ/S
3. Các chi của thai nhi ở tư thế duỗi thoải mái Đ/S
4. Vôi hóa bánh rau Đ/S
467
5. Có hình ảnh Spalding Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SĐĐSS
Câu 7:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp thường làm cho sản phụ Tử cung to quá mức gây chèn
khó thở nhiều ép cơ hoành
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối gây đẻ khó Tử cung căng dãn quá mức
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 9:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp gây đẻ khó Đa ối cấp thường gây dị dạng thai
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B

Câu 10:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối thường gây chuyển dạ kéo dài Tử cung căng dãn quá mức
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
ĐÁP ÁN: TRÙNG VỚI CÂU 12)
Câu 11:

468
Cột 1 vì Cột 2
Thiểu ối thường gây đẻ khó Nó có thể gây nên ngôi bất
thường
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 12:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối thường gây chuyển dạ kéo Tử cung căng dãn quá mức
dài
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 13:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp nên đình chỉ thai nghén Đa ối cấp thường kèm theo dị dạng
sớm và hy sinh thai thai
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 14: Tia ối được chỉ định trong đa ối khi:
A. Chiều cao tử cung 34 cm (với thai đủ tháng)
B. Sản phụ khó thở nhiều
C. Tim thai nghe xa xăm
D. Đoạn dưới tử cung căng dãn
E. Có dấu hiệu sóng vỗ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp án: B

469
180. Trường thứ tư:

//…………………..//
//ĐA ỐI//
//………………….//

::SAN_Y6_30::
Theo định nghĩa đa ối khi số lượng nước ối:{
~ > 800 ml.
~ > 1000 ml.
~ > 1500 ml.
= > 2000 ml.}

::SAN_Y6_31::
Nguyên nhân gây đa ối có thể gặp, ngoại trừ:{
~ Mẹ bị tiểu đường.
~ Thai bị teo hẹp thực quản
= Thai già tháng.
~ Thai vô sọ.}

::SAN_Y6_32::
Đa ối thường đi kèm các bệnh lý sau, ngoại trừ :{
~ Thai vô sọ.
~ Thai bụng cóc.
= Teo thận thai nhi.
~ Thai đôi.}

::SAN_Y6_33::
Các câu sau về sự khác biệt giữa đa ối cấp và mãn đều đúng, ngoại trừ:{
~ Đa ối cấp thường xảy ra sớm hơn đa ối mãn.
~ Triệu chứng khó thở trong đa ối cấp thường nặng hơn trong đa ối mãn.
~ Tiên lượng đa ối mãn tốt hơn đa ối cấp.
= Đa ối mãn lượng nước ối nhiều hơn đa ối cấp.}

::SAN_Y6_34::
Dấu hiệu có giá trị giúp chẩn đoán đa ối trong 3 tháng cuối, ngoại trừ:{
~ Tử cung căng có dấu hiệu sóng vỗ.
~ Tim thai khó nghe.
~ Cổ tử cung hé mở sớm, ối căng phồng.
= Sờ thấy rõ các cực của thai nhi.}

::SAN_Y6_35::
Xét nghiệm nào sau đây không có giá trị chẩn đoán và tiên lượng trong đa ối:{
~ Đường máu.
= Urê máu.
~ Siêu âm.
~ Nhóm máu.}
470
::SAN_Y6_36::
Để chẩn đoán đa ối, siêu âm đo chỉ số ối thấy góc sâu nhất khi :{
~ > 50 mm.
= > 100 mm.
~ > 150 mm.
~ > 200 mm.}

::SAN_Y6_37::
Chỉ định chọc hút nước ối khi có triệu trứng:{
= Sản phụ khó thở nhiều.
~ Chiều cao tử cung > 35 cm.
~ Có dấu hiệu sóng vỗ.
~ Đoạn dưới tử cung căng cứng.}

::SAN_Y6_38::
Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đoán đa ối:{
~ Thăm khám lâm sàng.
= Siêu âm.
~ Chụp Xquang.
~ Chọc hút nước ối.}

::SAN_Y6_39::
Biến chứng nào sau đây không phải biến chứng do đa ối:{
~ Rau bong non.
= Rau tiền đạo.
~ Chuyền dạ kéo dài.
~ Vỡ ối non.}

181. Trường thứ năm:

182. Trường thứ sáu:

183. Trường thứ bảy:

184. Trường thứ tám:

471
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

185. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Gọi là thiểu ối khi thể tích nước ối:
a) Dưới 1000ml.
b) Dưới 2000ml.
c) Dưới 500ml.
d) Dưới 250ml.
e) Các câu trên chưa cung cấp đủ yếu tố để kết luận thiểu ối.
2. Một trong những nguyên nhân gây thiểu ối là:
a) Hẹp thực quản thai nhi.
b) Vỡ ối non.
c) Mẹ tiểu đường.
d) Bất tương đồng nhóm máu rhesus giữa mẹ và thai.
e) Tất cả đều sai.
3. Chẩn đoán sớm nhất của thiểu ối có thể có vào thời điểm, chọn câu đúng nhất:
a) Quý một của thai kỳ.
b) Quý hai của thai kỳ.
c) Quý ba của thai kỳ.
d) Tháng thứ nhất của thai kỳ.
e) Tháng thứ bảy của thai kỳ.
4. ứựng trước một tình trạng thiểu ối phát hiện vào quí ba của thai kỳ, những đề nghị sau đây đều
cần thiết, ngoại trừ:
a) Tìm một bệnh lý của mẹ là một trong những việc cần làm trước.
b) Theo dõi tim thai bằng monitoring sản khoa là một động tác theo dõi chủ yếu.
c) Trước tiên, cần thực hiện Stresstest để thử sức chịu đựng của thai với chuyển dạ.
d) Doppler velocimetry không phải là một phương pháp theo dõi đứng hàng đầu.
e) Cần theo dõi lượng nước ối bằng siêu âm thường xuyên.
5. Trước một tình trạng vô ối do nguyên nhân hệ niệu khám phá vào quí hai của thai kỳ, cần thực
hiện:
a) Nhễm sắc thể đồ.
b) Chọc dò bể thận thai nhi lấy nước tiểu.
c) Khảo sát cấu trúc âm học của thận.
d) Chấm dứt thai kỳ ngay sau khi có nhiễm sắc thể đồ.
e) Chỉ có a,b và c đúng.
6. Những biến chứng của tình trạng thiểu ối trong thai kỳ là:
a) Biến dạng hình thái thai nhi do không có khoảng trống để thai phát triển.
b) Thiểu sản đường tiêu hóa do không có nước ối để nuốt.
c) Thiểu sản thận do không có nước để bài tiết.
d) Thiểu sản phổi do không có dịch phế nang.
e) Câu a và d đúng.
7. Nguyên nhân của thiểu ối là:
a) Bất sản thận.
b) Teo thực quản.
472
c) Đa thai.
d) Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con.
e) Tất cả đều sai.
8. Biến chứng của tình trạng thiểu ối:
a) Hội chứng chèn ép rốn.
b) Biến dạng về hình thái thai nhi.
c) Thiểu sản phổi thai.
d) Tất cả đều đúng.
e) Tất cả đều sai.
9. Các câu sau đây đều đúng về thiểu ối, ngoại trừ:
a) Thiểu ối khi thể tích nước ối dưới 250ml.
b) Cơ chế chính gây thiểu ối là tình trạng bất thường của hệ niệu thai nhi.
c) Siêu âm là phương pháp bán định lượng giúp chẩn đoán lượng nước ối.
d) Sụt giảm thể tích khối tế bào nhu mô phổi gây thiểu ối.
e) Cần chấm dứt thai kỳ khi Natri trong nước tiểu thai dưới 80mEq/l.
10. Khi siêu âm phát hiện thiểu ối nên thực hiện:
a) Tìm các bất thường về hình thái của thai nhi cũng như phần phụ của trứng.
b) Tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng khác để phát hiện thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
c) Loại trừ khả năng có một tình trạng ối vỡ non.
d) Làm nhiễm sắc thể đồ.
e) Tất cả đều đúng.

Đáp án
1e 2e 3b 4c 5d 6e 7a 8d 9e 10e

473
186. Trường thứ hai:

28. Túi ối được tạo ra từ ngày thứ .......... sau khi trứng thụ tinh
29. bình thường lượng nước ối khoảng: 380-800ml
A. Đúng
B. Sai
30. Khi thai già tháng, thể tích nước ối giảm đi rất nhanh
A. Đúng
B. Sai
31. Thiểu ối hầu như không gây biến chứng gì cho mẹ, vấn đề điều trị thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng
thai: bất thường nhiểm sắc thể, tuổi thai, tình trạng phát triển của thai, có suy thai hay không?
A. Đúng
B. Sai
32. Đa ối là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do các bất thường nhiểm sắc thể
B. Do sự sản xuất nước ối quá mức
C. Do rối loạn tái hấp thu nước ối
D. A, B, C đúng
E. B, C đúng
33. Từ tuần thứ 37 đến tuần thứ 41 của thai kỳ, thể tích giảm:
10%
20%
30%
40%
Không giảm
34. Vai trò nào sau đây của nước ối là không đúng:
A. Bảo vệ và giúp thai nhi điều hoà thân nhiệt
B. Trao đổi nước, điện giải, hormon mẹ và thai
C. Giúp thai nhi hô hấp
D. Khi chuyển dạ, nước ối giúp xoá mở cổ tử cung
E. Giúp cho thai nhi bình chỉnh ngôi thai
35. Đa ối thường không kèm theo bệnh lý nào sau đây:
A. Dị dạng thai
B. Bất thường nhiểm sắc thể
C. Mẹ bị bệnh tim
D. Mẹ suy dinh dưỡng
E. Các bệnh lý viêm nhiểm nội mạc tử cung hoặc bánh nhau
36. Gọi là đa ối khi lượng nước ối:
F. > 800ml
G. > 1000ml
H. > 1500ml
I. > 2000ml
J. > 2500ml
37. Đa ối hay đi kèm với các bệnh lý sau, ngoại trừ:
F. Teo thận thai nhi
G. Teo thực quản thai nhi
H. Thai vô sọ
474
I. Mẹ bị bệnh tiểu đường
J. Song thai một trứng
38. Nguyên nhân đa ối có thể là:
F. Me bị tiểu đường
G. Teo hẹp thực quản thai nhi
H. Thai vô sọ
I. Câu a, b, c đúng
J. Chỉ có câu b và c đúng
39. Trên siêu âm, gọi là đa ối khi chỉ số nước ối (AFI) lớn hơn:
F. 15cm
G. 20cm
H. 25cm
I. 30cm
J. 35cm
40. Trong đa ối, chỉ định chọc hút bớt nước ối khi có triệu chứng nào:
F. Bề cao tử cung trên 35 Cm
G. Tim thai không nghe rõ
H. Sản phụ khó thở nhiều
I. Đoạn dưới tử cung co cứng
J. Có dấu sóng vỗ
41. Trong các hình thái lâm sàng của đa ối có các đặc điểm sau:
F. Đa ối cấp ít gặp hơn dạng bán cấp
G. Đa ối cấp thường xảy ra vào tuần thứ 16-20 của thai kỳ
H. Đa ối cấp thường gây chuyển dạ trước tuần thứ 28 của thai kỳ
I. Câu A, B và C đúng
J. Câu A, B và C sai
42. Trong các triệu chứng nào sâu đây, triệu chứng nào là triệu chứng chủ yếu của đa ối cấp tính:
F. Tử cung căng cứng và ấn đau
G. Khó sờ các phần thai nhi
H. Tim thai khó nghe
I. Tử cung to nhanh chèn ép gây khó thở
J. Phù và giãn tĩnh mạch chi dưới
43. Trong đa ối mãn, các triệu chứng thường có đặc điểm:
F. Thường xảy ra vaò những tháng cuối của thai kỳ
G. Bệnh tiến triển chậm.
H. Bệnh nhân thường không khó thở nhiều
I. Bệnh nhân dễ thích nghi hơn đa ối cấp
J. Các câu trên đều đúng.
44. Trong các xét nghiệm cận lâm sàng sau đây thì xét nghiệm nào sau đây hữu ích và chính xác nhất
trong chẩn đoán đa ối:
F. Siêu âm
G. X quang
H. Đánh giá nồng độ ( Feto protein trong nước ối
I. Các xét nghiêm tìm bệnh nguyên như: giang mai, toxoplasmosis
J. Chụp cộng hưởng từ
45. Bệnh lý nào sau đây không cần chẩn đoán phân biệt với đa ối
F. Song thai
475
G. Bụng báng
H. Nhau tiền đạo
I. Khối u buồng trứng
J. Bàng quang căng to
46. Chọc ối trong điều trị đa ối có thể gây ra các biến chứng sau, chọn câu đúng nhất::
F. Chuyển dạ sinh non
G. Vỡ ối
H. Rau bong non
I. Chảy máu nhau thai
J. Các câu trên đều đúng
47. Gây chuyển dạ sinh trong đa ối, có các điểm cần chú ý sau:
F. Cơn go tử cung thường yếu.
G. Khi bấm ối chú ý cố định ngôi thai và đề phòng sa dây rốn
H. Gây chuyển dạ sinh khi được chẩn đoán là đa ối
I. Nguy cơ chảy máu sau sinh
J. Câu A, B, D đúng
48. Gọi là thiểu ối khi lượng nước ối:
F. < 100ml
G. <200ml
H. <300ml
I. <400ml
J. <500
49. Thiếu ối được chẩn đoán khi siêu âm chỉ số nước ối AFI:
F. < 3cm
G. <5 cm
H. < 7 cm
I. < 9 cm
J. < 10 cm
50. Đặc điểm nào sau đây của thiểu ối là không đúng:
F. Người ta chưa biết rõ nguyên nhân của khoảng 30% thiểu ối
G. Thiểu ối chỉ xảy ra trong chuyển dạ.
H. Thiểu ối trong thai già tháng có tiên lượng tốt hơn
I. Thiểu ối có nguy cơ gây suy thai
J. Thiểu ối ít khi xảy ra trong giai đoạn sớm của thai kỳ
51. Các bất thường cơ quan của thai thường xảy ra trong thiểu ối là:
F. Bất thường hệ thần kinh
G. Bất thường hệ tiêu hoá
H. Bất thường hệ hô hấp
I. Bất thường hệ tiết niệu
J. Các câu trên đều đúng
52. Thiểu ối gây thiểu sản phổi do các nguyên nhân:
F. Do lồng ngực bị chèn ép làm giảm cử động của phổi
G. Giảm các cử động thở của thai nhi
H. Phổi thai kém phát triển
I. A, B, và C đúng
J. A, B, và C đều sai
53. Nguyên nhân gây thiểu ối trong giai đoạn cuối của thai kỳ là do:
476
F. Vỡ màng ối
G. Thai già tháng
H. Thai chậm phát triển trong tử cung
I. Dị dạng đường tiết niệu của thai
J. Các câu trên đều đúng
54. Thiểu ối gây biến chứng
F. Chuyển dạ khó khăn
G. Dễ gây suy thai
H. Tăng tỷ lệ nguy cơ chu sản
I. Tăng tỷ lệ mổ lấy thai
J. Các câu trên đều đúng
28. Triệu chứng nào sau đây của đa ối là không đúng:
F. Tử cung căng và lớn nhanh
G. Khó nghe tim thai
H. Khó sờ thấy các phần của thai nhi
I. Chảy máu âm đạo
J. Thăm âm đạo thấy đoạn dưới căng phồng
29. Đa ối mãn có tỷ lệ nào so với đa ối nói chung:
F. 65%
G. 75%
H. 85%
I. 95%
J. 97%
30. Việc chẩn đoán phân biệt đa ối với một bệnh lý nào sau là không cần thiết
F. Song thai
G. Bụng báng
H. Chửa trứng
I. U xơ tử cung
J. Khối u buồng trứng

ĐÁP ÁN:

477
1/ 12 2/ Đ 3/ Đ 4/ Đ 5/ D 6/ A 7/ C 8/ D 9/ D 10/ A 11/ D 12/ C 13/ C 14/ D 15/D
16/E 17/ A 18/ C 19/ E 20/ E 21/ C 22/ B 23/ B 24/ E 25/ D 26/ E 27E 28D 29D
30D

478
187. Trường thứ ba:

THIỂU ỐI
1. Thiểu ối khi lượng nước ối:
a. < 100ml
b. < 200ml
c. @< 300ml
d. < 400ml
2. Thiểu ối được chẩn đoán qua siêu âm khi đo chỉ số ối trung bình (AFI):
a. < 3cm
b. @< 5cm
c. < 7cm
d. < 9cm
3. Thiểu ối thường kèm những dị dạng / bất thường của thai:
a. Bất thường ở hệ tiêu hoá
b. Bất thường ở hệ hô hấp
c. Bất thường ở hệ tiết niệu
d. @Cả a, b, c đều đúng
4. Hãy chỉ ra dị dạng / bất thường của thai mà không có khả năng gây thiểu ối:
a. Bất thường ở hệ tiêu hoá
b. Bất thường ở hệ hô hấp
c. @Bất thường ở tim mạch
d. Cả a, b, c đều đúng
5. Bệnh lý thiểu ối thường gặp trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. @Ôí vỡ non
b. Thai già tháng
c. Thai dị dạng / bất thường
d. Tiền sản giật và sản giật
6. Khi thiểu ối, nước ối thường có mầu sắc:
a. Trắng đục
b. Xanh sẫm
c. Xanh vàng
d. @Chỉ b, c đúng
7. Tình trạng thiểu ối trong chuyển dạ, không gây biến chứng này:
a. Thời gian chuyển dạ kéo dài
b. @Chẩy máu sau đẻ
c. Suy thai cấp
d. Thai chết chu sản
8. Chẩn đoán Thiểu ối khi siêu âm đo khoang ối lớn nhất:
a. @< 20 mm
b. < 30 mm
c. < 40 mm
d. < 50 mm
9. Tình trạng thiểu ối trong chuyển dạ, có thể làm tăng:
a. @Tăng chỉ định mổ lấy thai
b. Tăng huyết áp
c. Tăng lượng máu mất sau đẻ
479
d. Tăng chỉ định đẻ chỉ huy bằng truyền dịch + Oxytocin
10. Chọn cách xử trí đúng với thai > 36 tuần không dị dạng mà có tình trạng thiểu ối rõ:
a. Bấm ối gây chuyển dạ
b. Chờ đợi khi đủ tháng > 38 tuần gây chuyển dạ
c. Chỉ định đẻ chỉ huy bằng truyền dịch + Oxytocin
d. @Mổ lấy thai
11. Trong bệnh lý thiểu ối, tiên lượng xấu nhất nếu xẩy ra trong thai kỳ ở:
a. @Giai đoạn sớm
b. Giai đoạn muộn
c. Thai quá ngày sinh
d. Giai đoạn tiền chuyển dạ
12. Nguy cơ trực tiếp gây suy thai trong thiểu ối :
a. Do bị chèn ép hộp sọ
b. @Do bị chèn ép dây rau
c. Do bị chèn ép bánh rau
d. Do bị chèn ép vùng ngực - bụng

480
188. Trường thứ tư:

Câu 1: Đa ối thường đi kèm với bệnh lý sau:


A. Não úng thủy
B. Thai già tháng
C. Thai vô sọ
D. Mẹ mắc bệnh đái đường
E. Đa thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 2: Đa ối có nguy cơ sau:
1. Ối vỡ non, ối vỡ sớm Đ/S
2. Chuyển dạ kéo dài Đ/S
3. Rau tiền đạo Đ/S
4. Thai quá ngày sinh Đ/S
5. Dễ đờ liệt tử cung sau đẻ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đung, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 3: Đa ối cấp có thể nhầm với:
A. Cổ trướng
B. Rau bong non
C. Khối u buồng trứng
D. Đa thai
E. Thai to
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4: Gọi là đa ối khi lượng nước ối:
A. Khoảng 1500ml
B. Trên 2000ml
C. Dưới 250ml
D. Khoảng 1/5 trọng lượng thai nhi
E. Khoảng 500ml - 1000ml
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 5: Dấu hiệu của đa ối cấp là:
1. Tử cung to nhanh, có dấu hiệu sóng vỗ Đ/S
2. Tim thai nghe xa xăm Đ/S
3. Ra máu âm đạo Đ/S
4. Đoạn dưới tử cung căng dãn Đ/S
5. Bạch cầu tăng cao Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 6: Dấu hiệu X quang của đa ối là:
1. Bóng thai mờ Đ/S
2. Bóng tử cung to hơn bình thường Đ/S
3. Các chi của thai nhi ở tư thế duỗi thoải mái Đ/S
4. Vôi hóa bánh rau Đ/S
481
5. Có hình ảnh Spalding Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SĐĐSS
Câu 7:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp thường làm cho sản phụ Tử cung to quá mức gây chèn
khó thở nhiều ép cơ hoành
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối gây đẻ khó Tử cung căng dãn quá mức
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 9:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp gây đẻ khó Đa ối cấp thường gây dị dạng thai
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B

Câu 10:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối thường gây chuyển dạ kéo dài Tử cung căng dãn quá mức
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
ĐÁP ÁN: TRÙNG VỚI CÂU 12)
Câu 11:

482
Cột 1 vì Cột 2
Thiểu ối thường gây đẻ khó Nó có thể gây nên ngôi bất
thường
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 12:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối thường gây chuyển dạ kéo Tử cung căng dãn quá mức
dài
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 13:
Cột 1 vì Cột 2
Đa ối cấp nên đình chỉ thai nghén Đa ối cấp thường kèm theo dị dạng
sớm và hy sinh thai thai
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 14: Tia ối được chỉ định trong đa ối khi:
A. Chiều cao tử cung 34 cm (với thai đủ tháng)
B. Sản phụ khó thở nhiều
C. Tim thai nghe xa xăm
D. Đoạn dưới tử cung căng dãn
E. Có dấu hiệu sóng vỗ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp án: B

483
189. Trường thứ năm:

//............................//
//Thiểu ối//
//................................//

::SAN_Y6_40::
Gọi là thiểu ối khi chỉ số ối:{
~ < 25 mm.
= < 50 mm.
~ < 75 mm.
~ < 100 mm.}

::SAN_Y6_41::
Các nguyên nhân gây thiểu ối, ngoại trừ:{
~ Thai vô sọ.
~ Teo niệu quản bẩm sinh.
~ Hội chứng Turner.
= Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai.}

::SAN_Y6_42::
Chọn câu đúng về nguyên nhân gây thiểu ối:{
~ Hẹp thực quản thai nhi.
~ Mẹ tiểu đường.
~ Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai.
= Thai quá ngày sinh.}

::SAN_Y6_43::
Khi thai 41 tuần, gọi là thiểu ối khi sau mỗi tuần chỉ số ối giảm:{
~ 15 %.
~ 20 %.
= 25 %.
~ 30 %.}

::SAN_Y6_44::
Chẩn đoán thiểu ối khi thai đủ tháng hướng xử trí đúng là:{
~ Đình chỉ thai nghén ngay.
~ Mổ lấy thai ngay.
~ Truyền dịch đề cải thiện tình trạng thiếu ối.
= Dựa vào chỉ số ối để quyết định xử trí.}

::SAN_Y6_45::
Một sản phụ có thai 37 tuần siêu âm chỉ số ối 35 mm, hướng xử trí đúng nhất là:{
~ Theo dõi tiếp.
= Đình chỉ thai nghén.
~ Mổ lấy thai.
~ Truyền dịch nhằm cải thiện tình trạng ối.}
484
190. Trường thứ sáu:

191. Trường thứ bảy:

192. Trường thứ tám:

câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

193. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Tất cả những câu sau đây về sẩy thai đều đúng, ngoại trừ:
a) Gọi là sẩy thai khi trọng lượng thai nhi tống xuất ra ngoài < 500 gr.
b) Xuất độ sẩy thai sớm cao hơn so với sẩy thai muộn.
c) Giao hợp trong lúc có thai là một nguyên nhân chính gây sẩy thai.
d) Hiệu quả điều trị dọa sẩy với progesterone chưa được kiểm chứng.
e) Nếu đang ra máu nhiều, bắt buộc phải nạo gắp thai bất kì cổ tử cung có mở hay chưa.
2. Gọi là sẩy thai sớm khi thai bị sẩy vào thời điểm nào?
a) Trước tuần lễ vô kinh thứ 6.
b) Trước tuần lễ vô kinh thứ 10.
c) Trước tuần lễ vô kinh thứ 12.
d) Trước tuần lễ vô kinh thứ 16.
e) Trước tuần lễ vô kinh thứ 20.
3. Sẩy thai tái phát ở tam cá nguyệt giữa, nhất là khi chuyển dạ rất nhanh, rất gợi ý đến chẩn đoán
nào sau đây?
a) Bất thường của trứng thụ tinh.
b) U xơ tử cung.
c) Bệnh cường giáp của mẹ.
d) Thiếu Folic acid.
e) Hở eo tử cung.
4. Một phụ nữ đến khám vì bị ra máu âm đạo ít từ 3 ngày nay sau khi đã trễ 2 kỳ kinh. Khám
thấy cổ tử cung đóng, thân tử cung to tương đương thai 7-8 tuần, ra máu ít. Chẩn đoán được nghĩ đến
nhiều nhất là:
a) Dọa sẩy thai.
b) Hư thai trọn.
c) Hư thai không trọn.
485
d) Thai ngoài tử cung.
e) Có kinh lại.
5. Một phụ nữ 22 tuổi đến khám vì rong huyết dai dẳng. Trước đó 3 tuần đã sẩy thai tự nhiên
(thai 12 tuần). Khám thấy cổ tử cung đóng, thân tử cung hơi to. Bạn yêu cầu thực hiện thám sát nào
dưới đây?
a) Chọc dò cùng đồ sau.
b) Chụp buồng tử cung-vòi trứng có cản quang.
c) Phết tế bào âm đạo nội tiết.
d) Siêu âm vùng chậu.
e) Nội soi ổ bụng.
6. May vòng eo tử cung để điều trị hở eo tử cung thường được thực hiện vào khoảng thời điểm nào?
a) Tuần lễ vô kinh thứ 8.
b) Tuần lễ vô kinh thứ 10.
c) Tuần lễ vô kinh thứ 14.
d) Tuần lễ vô kinh thứ 18.
e) Tuần lễ vô kinh thứ 22.
7. Chống chỉ định khâu vòng eo tử cung trong trường hợp nào sau đây:
a) Hở eo tử cung do nguyên nhân bẩm sinh.
b) Bệnh nhân có tiền căn nạo thai nhiều lần.
c) Có cơn co tử cung nhẹ.
d) Cổ tử cung đã hở rộng hơn 1 ngón tay.
e) Tuổi thai đã quá 14 tuần vô kinh.
8. éiều nào sau dõõy không kết h?p v?i tang tỉ lệ sẩy thai:
a) Mẹ lớn tuổi.
b) Cha lớn tuổi.
c) Có thai lại trong vòng 3 tháng sau khi sanh.
d) Tử cung nhi hóa.
e) Khung chậu hẹp.
9. Một phụ nữ có thai 8 tuần, ra huyết từ buồng tử cung, xét nghiệm nào sau đây KHôNG cần
thiết:
a) Chorionic gonadotropin.
b) Estriol trong plasma.
c) Progesterone trong máu.
d) Siêu âm.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
10. Đối với một phụ nữ bị sẩy thai liên tiếp từ 3 lần trở lên, câu nào sau đây không đúng:
a) Nguy cơ sẩy thai cho thai kỳ sau là khoảng 30%.
b) Nếu thai kỳ sau dưỡng được, nguy cơ sanh non gia tăng.
c) Nên làm nhiễm sắc đồ cho cả hai vợ chồng.
d) Bơm tinh trùng là giải pháp giúp dưỡng thai thành công.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
Đáp án
1c 2c 3e 4a 5d 6c 7c 8e 9b 10d

486
194. Trường thứ hai:

SẨY THAI

1.Điền câu vào chỗ trống


Gọi là sẩy thai khi thai bị tống suất ra khỏi buồng tử cung trước....................
Hoặc có trọng lượng nhỏ hơn.....................................
2.Điền vào chỗ trống:
Gọi là sẩy thai liên tiếp khi sản phụ bị sẩy từ ................ trở lên.
3.Kể các chuẩn đoán gián biệt của doạ sẩy thai và sẩy thai với
A...................................
B...................................
C....................................
D Viêm ruột thừa.
4. Gọi là sảy thai sớm khi thai bị sảy vào thời điểm:
A.Trước tuần lễ vô kinh thứ 8.
B.Trước tuần lễ vô kinh thứ 10.
C.Trước tuần lễ vô kinh thứ 12.
D.Trước tuần lễ vô kinh thứ 16.
E.Trước tuần lễ vô kinh thứ 18.
5.Sẩy thai sớm chiếm tỷ lệ
A.5% các thai kỳ
B.10% các thai kỳ
C.15% các thai kỳ
D.20% các thai kỳ
E.25% các thai kỳ
6.Chọn câu trả lời đúng nhất:
Thai dưới 8 tuần vô kinh khi sảy thường sảy :
A.Một thì: Sẩy trọn bọc
B.Hai thì: thai ra rồi nhau ra
C.Ba thì:thai ra, ngoại sản mạc ra, nhau ra.
D.Ba thì : thai ra, rau và màng rau ra.
E.Khi sảy thường dễ băng huyết nặng, sót nhau.
7.Sẩy thai tự nhiên nguyên nhân thường do:
A.Nhiễm khuẩn cấp
B.Tử cung đổ sau
C.Tử cung dị dạng
D.Tử cung nhiều nhân
E.Tử cung kém phát triển.
8.Sẩy thai liên tiếp nguyên nhân thường do:
A.Mẹ bị sang chấn
B.Mẹ bị Cúm
C.Mẹ bị lao phổi.
D.Đa thai
E.Bất thường nhiễm sắc thể ở thai.

487
9. Sẩy thai liên tiếp ở 3 tháng giữa của thai kỳ, nhất là khi chuyển dạ , sẩy rất nhanh, rất gợi ý đến
chuẩn đoán nào sau đây:
A.Bất thường của trứng thụ tinh
B.Uxơ tử cung.
C.Bệnh cường giáp của mẹ
D..Thiếu acid folic.
E.Hở eo tử cung.
10.Ngoài thai kỳ, hở eo tử cung được chuẩn đoán khi đút lọt que HéGar số mấy qua cổ tử cung dễ
dàng
A.Số 3
B.Số 4
C.Số 6
D.Số 9
E.Số 11
11. Chuẩn đoán hở eo tử cung thường được dựa vào :
A.Siêu âm
B.Nến Bougie Hegar số 7 qua lỗ cổ tử cung ngoài thai kỳ
C.Tiền sử bệnh
D.Soi buồng tử cung.
E.Chụp tử cung vòi trứng.
12. Tỷ lệ sảy thai do rối loạn nhiễm sắc thể là:
A.20%
B.25%
C.30%
D.35%
E.40%
13.Triệu chứng thường gặp của sẩy thai không tránh khỏi
A.Ra máu sẫm lượng ít
B.Buồn nôn
C.Nhức đầu
D.Cảm giác tức nặng, nặng bụng dưới hoặc đau lưng.
E .Tử cung hình con quay.
14 Nội tiết được lựa chọn trong điều trị doạ sẩy thai:
A.Progesteron tổng hợp.
B.Estrogen thiên nhiên
C.Estrogen tổng hợp
D.Progesteron thiên nhiên
E. .Estrogen và Progesteron tổng hợp.
15.Progesteron liều cao dùng trong trường hợp doạ sẩy có thể:
A.Giúp cho phôi thai tiếp tục phát triển
B.Giúp cho nhau tiếp tục hoạt động tốt
C.Kích thích hoàng thể thai kỳ hoạt đông tốt hơn
D.Giới hạn được độ lớn của khối máu tụ sau nhau
E.Có thể giữ thai đã chết ở lâu trong buồng tử cung.
16.Tìm câu trả lời sai :khi sảy thai nhiễm trùng:
A.Phải điều trị kháng sinhliều cao cho đến khi nhiệt độ xuống.
B.Dễ bị thủng tử cung khi nong nạo.
488
C. Dễ bị nhiễm khuẩn , thậm chí bị nhiễm khuẩn huyếtcho thai phụ
D.Cần nong, gắp thai ra ngay khi bệnh nhân mới vào viện dể tránh nguy cơ nhiễm trùng kéo
dài.
E.Sau nạo phải gởi tổ chức để làm giải phẫu bệnh.
17.Thai 12 tuần ra máu trên 10 ngày, khám thấy cổ tử cung hình con quay là dấu hiệu của :
A.Động thai
B.Sẩy thai khó tránh khỏi
C.Sẩy thai sót nhau
D.Đã sẩy thai hoàn toàn
E.sẩy thai sót nhau, nhiễm trùng

Đáp án
1. Đáp án 22 tuần, < 500gr

3. Đáp án
A.Thể giả sẩy của chửa ngoài tử cung
B.Chửa trứng
C.Viêm phần phụ
4C 5C 6A 7A 8E 9E 10D 11C 12B 13E 14D 15E 16D 17B

489
195. Trường thứ ba:

SẢY THAI
I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau

1. Trong những nguyên nhân sau, nguyên nhân nào ít nguy cơ gây sảy thai nhất
a. Tử cung kém phát triển
b. Hở eo tử cung
c. Tử cung đôi
d. @U xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống.
2. Trong những nguyên nhân gây sảy thai sau, nguyên nhân nào không điều trị được
a. U xơ tử cung
b. Hở eo tử cung
c. @Rối loạn nhiễm sắc thể
d. Nhiễm trùng cấp tính
3. Câu nào sau đây đúng nhất trong đĩnh nghĩa sảy thai
a. Thai sảy ra có trọng lượng < 500g
b. @Thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước thời điểm có thể sống được.
c. Gọi là sảy thai khi tuổi thai < 28 tuần
d. Gọi là sảy thai khi tuổi thai <22 tuần
4. Một phụ nữ 30 tuổi, chậm kinh 10 ngày, đã tự thử HCG (+), 2 ngày nay thấy ra máu âm đạo màu đen,
ít một ngoài ra không có triệu chứng nào khác. Khám thấy cổ tử cung đóng, thân tử cung mềm, hơi to
hơn bình thường. Chẩn đoán được nghĩ đến nhiều nhất là
a. Thai chết lưu
b. @Dọa sảy thai
c. Chửa ngoài tử cung
d. Chửa trứng
5. Điều gì quan trọng nhất trong điều trị sảy thai băng huyết
a. Nạo buồng tử cung ngay để cầm máu
b. Cho thuốc co hồi tử cung sau nạo buồng tử cung
c. @Hồi sức tích cực, truyền dịch, truyền máu đồng thời nạo buồng tử cung.
d. Kháng sinh toàn thân chống nhiễm khuẩn.
6. Chọn một câu sai trong theo dõi và điều trị sảy thai nhiễm khuẩn
a. Điều trị kháng sinh liều cao
b. Hồi sức bằng bù nước, điện giải ( nếu nặng )
c. @Nạo kiểm tra buồng tử cung ngay
d. Theo dõi nhiệt độ 3 lần/24 giờ
7. Chọn một sai về tỷ lệ sảy thai:
a. 80% trường hợp sẩy thai diễn ra trước tuần thứ 12.
b. Sẩy thai chiếm khoảng 10 – 20% người biết rõ mình có thai.
c. Có khoảng 40 – 60% tổng số thai nghén bị sẩy tự nhiên.
d. @Các câu trên đều sai.
8. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong sẩy thai:
a. Viêm sinh dục do các loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng.
b. Buồng trứng hoạt động kém.
c. @Rối loạn và bất thường về gene và nhiễm sắc thể.
d. Các bệnh nội khoa mãn tính.
490
9. Sẩy thai liên tiếp ít gặp trong các trường hợp nào sau đây:
a. Hở eo tử cung.
b. Bất đồng yếu tố Rh.
c. @Lao động vất vả nặng nhọc.
d. Tử cung nhi tính.
10. Sẩy thai một thì thường gặp trong thời điểm nào sau đây:
a. Thai 8 - 12 tuần.
b. Thai 13 – 20 tuần.
c. Thai dưới 20 tuần.
d. @Thai dưới 8 tuần.
11. Biện pháp nào sau đây quan trọng nhất trong điều trị doạ sẩy thai:
a. Thuốc giảm cơn co tử cung.
b. @Nghỉ ngơi tuyệt đối.
c. Nội tiết progesteron.
d. Chế độ ăn tránh táo bón.
12. Tỷ lệ sẩy thai do rối loạn nhiễm sắc thể là:
a. 20%.
b. 30%.
c. 40%.
d. @Trên 50%.
13. Nội tiết tố được lựa chọn trong điều trị doạ sẩy thai là:
a. Progesteron tổng hợp.
b. @Progesteron tự nhiên.
c. Estrogen tự nhiên.
d. Estrogen và Progesteron tổng hợp.
14. Triệu chứng nào sau đây không gặp trong doạ sẩy thai:
a. Ra máu âm đạo ít một.
b. Tức bụng dưới.
c. Cổ tử cung đóng kín.
d. @Dấu hiệu con quay.
15. Xét nghiệm nào dưới đây có giá trị nhất trong chẩn đoán doạ sẩy thai:
a. Siêu âm và công thức máu.
b. Test thử thai Quick stick và siêu âm.
c. @Định lượng õhCG và siêu âm.
d. Định lượng õhCG và Progesteron.
16. Doạ sẩy thai ít chẩn đoán nhầm với bệnh nào sau đây:
a. Chửa trứng.
b. Chửa ngoài tử cung.
c. @Sỏi thận.
d. Viêm phần phụ.

491
196. Trường thứ tư:

Câu 1: Gọi là sảy thai khi :


A.Rau và thai bong ra khỏi niêm mạc TC.
B. Rau và thai bị tống ra khỏi buồng TC
C. Rau và thai thập thò ở CTC.
D. Thai bị tống ra khỏi buồng TC tiếp theo là rau.
E. Thai và rau bị tống ra khỏi buồng TC trước khi thai có thể sống được.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu)mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 2 Nguyên nhân gây sảy thai tự nhiên ở mẹ là :
1. Nhiễm khuẩn cấp. Đ/S
2. Sang chấn cơ học. Đ/S
3. Nhiễm độc cấp. Đ/S
4. U xơ TC. Đ/S
5. Hở eo TC. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 3: Nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp ở mẹ là:
1. Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con. Đ/S
2. Tử cung kém phát triển. Đ/S
3. Dị dạng tử cung Đ/S
4. Nhiễm khuẩn cấp. Đ/S
5. Nhiễm độc cấp. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 4: Nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp ở mẹ là:
1. Dị dạng tử cung Đ/S
2. U xơ tử cung Đ/S
3. Thiểu năng nội tiết. Đ/S
4. Sang chấn cơ học. Đ/S
5. Trứng làm tổ ở vị trí bất thường. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 5:Triệu chứng của doạ sảy thai là:
1. Ra huyết đường âm đạo màu đỏ lượng ít. Đ/S
2. Đau vùng hạ vị từng cơn. Đ/S
3. Tử cung tương xứng với tuổi thai Đ/S.
4. Cổ tử cung có hình con quay. Đ/S
5. Phản ứng sinh vật dương tính. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 6: Triệu chứng của đang sảy thai là:
1. Ra huyết đường âm đạo màu đỏ nhiều lẫn máu cục. Đ/S
2.Đau âm ỉ hoặc tức nặng bụng dưới. Đ/S
3. Cổ tử cung còn dài đóng kín. Đ/S
4. Các túi cùng căng đầy và đau. Đ/S
492
5. Sờ thấy rau thai thập thò ở CTC. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 7:
Cột 1 Cột 2
Sau sảy thai không hoàn toàn Là Rau và thai đã bị tống hết ra ngoài
không có hiện tượng ra huyết do buồng tử cung.
nhiều đường âm đạo
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 8 :
Cột 1 Cột 2
Sau sảy thai hoàn toàn không có Là Rau và thai đã sảy hết, buồng TC
hiện tượng chảy máu đường âm do sạch
đạo
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 9 :
Cột 1 Là do Cột 2
Sau sảy thai không hoàn toàn ra Rau thai còn sót lại làm cho TC
huyết đường âm đạo không co hồi lại được.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 10 :
Cột 1 Là Cột 2
Đang sảy thai có hiện tượng chảy do Rau và thai bị tống hết ra ngoài
máu nhiều qua đường âm đạo buồng TC.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.

493
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : C.
Câu 11 :
Cột 1 Là Cột 2
Sau sảy thai hoàn toàn, ra huyết do Rau thai còn sót lại trong buồng TC
nhiều đường âm đạo làm cho TC không co hồi lại được.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 12 :
Cột 1 Cột 2
Đang sảy thai có hiện tượng chảy Là Rau bị bong trong khi đó thai vẫn ở
máu nhiều qua đường âm đạo do trong buồng TC làm cho TC không co
lại được.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 13 : Triệu chứng của sảy thai băng huyết là:
1. Đau vùng hạ vị từng cơn. Đ/S
2. Ra huyết đường âm đạo đỏ tươi, số lượng nhiều. Đ/S
3. CTC đóng kín. Đ/S
4. Dấu hiệu mất máu (+). Đ/S
5. Tử cung tương xứng với tuổi thai. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 14 :Triệu chứng của sảy thai sót rau là:
1. Đau vùng hạ vị từng cơn. Đ/S
2. Không ra huyết đường âm đạo. Đ/S
3. TC to hơn bình thường. Đ/S
4. Cổ tử cung đóng kín. Đ/S
5. Siêu âm có hình ảnh đậm âm trong buồng tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 15 : Triệu chứng của sảy thai nhiễm khuẩn là:
1. có dấu hiệu nhiễm trùng rõ. Đ/S
2. sản dịch bình thường. Đ/S
3. TC to hơn bình thường, đau. Đ/S
4. không đau bụng vùng hạ vị. Đ/S
494
5. CTC hé mở. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 16 : Điều trị doạ sảy thai theo nguyên tắc:
1. Cho bệnh nhân lao động và sinh hoạt bình thường. Đ/S
2. Không ăn,uống các chất kích thích. Đ/S
3. Dùng thuốc gây táo bón. Đ/S
4. Dùng thuốc giảm co bóp tử cung Đ/S
5.Tìm nguyên nhân để điều trị kết hợp. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: 1ĐSĐSĐ
Câu 17 : Tất cả các trường hợp doạ sảy thai đều được điều trị bằng :
A.Thuốc nội tiết Progesteron.
B. Oestrogen.
C. Papaverinclohydrat.
D. Khâu vòng CTC.
E. Vitamin K.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C.
Câu 18 : Xử trí sảy thai thực sự theo phác đồ:
1. Kiểm tra buồng TC. Đ/S
2. Dùng thuốc tăng co bóp. Đ/S
3. Dùng kháng sinh. Đ/S
4. Chờ đợi sảy thai hoàn toàn. Đ/S
5. Nhét meche âm đạo. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 19 : Xử trí sảy thai băng huyết theo phác đồ:
1. Hồi sức tích cực. Đ/S
2. Ấn động mạch chủ bụng. Đ/S
3. Dùng thuốc giảm co bóp tử cung Đ/S
4. Kiểm tra buồng TC khi đủ điều kiện. Đ/S
5. Nhét meche âm đạo. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 20 : Xử trí sảy thai sót rau theo phác đồ:
1. Kiểm tra buồng TC. Đ/S
2. Dùng kháng sinh. Đ/S
3. Sử dụng papaverin. Đ/S
4. Hồi sức tích cực. Đ/S
5. Dùng thuốc tăng co. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 21 : Xử trí sảy thai nhiễm khuẩn theo phác đồ:
1. Dùng kháng sinh liều cao, phối hợp. Đ/S
2. Hạ sốt. Đ/S
3. Kiểm tra buồng TC. Đ/S
495
4. Sử dụng papaverin. Đ/S
5. Dùng oxytocin. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ

496
197. Trường thứ năm:

1. Sẩy thai là hiện tượng thai…. (bị tống ra khỏi buồng tử cung) trước khi …(thai có thể sống đ-
ược ). Tuổi thai…… (< 22 tuần), sảy thai thường trải qua … (2 giai đoạn).
2. Sẩy thai tự nhiên là ….. (sảy thai không có quy luật), sẩy thai ở những… (tuổi thai khác nhau),
nguyên nhân thường….. (đa dạng) đặc biệt là nguyên nhân…. (cơ học).
3. Sẩy thai liên tiếp là sẩy thai có… (quy luật ), tuổi thai khi sẩy thường ở…. (3 tháng đầu), sau
đó… (giảm dần) ở lần sẩy sau và có ….. (nguyên nhân) giống nhau.
4. Ba hình thái sẩy thai là:
A. Sẩy thai liên tiếp
B…..( Sẩy thai băng huyết)
C….( Sẩy thai nhiễm trùng )
5. Điều trị doạ sảy thai bằng phương pháp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Điều trị giảm co tích cực
B. Sử dụng phối hợp thuốc an thần
@ C. Không cần nằm bất động trong thời gian dùng thuốc mạnh
D. Bồi dưỡng bằng chế độ ăn tốt hơn, giàu chất dinh dưỡng
6. Nguyên nhân thường gặp nhất của sẩy thai 3 tháng đầu là:
@A. Bất thường về nhiễm sắc thể. 70% trường hợp sẩy trong 6 tuần đầu
B. Mẹ bị thiểu giáp.
C. Mẹ bị tiểu đường.
D. Giảm Protein/trên máu mẹ.
7. Xét nghiệm không cần làm đối với sẩy thai là:
A. HBsAg/máu.
B. VDRL.
C. Tosoplasmose.
@D. Mycopplasmose.
8. Phương tiện giúp đánh giá tình trạng thai ở 3 tháng đầu tốt nhất là:
@A. Siêu âm.
B. HCG định lượng.
C. Doppler.
D. Định lượng Eortradiol.
9. Điều trị doạ xẩy thai 3 tháng đầu của thai kỳ là, NGOẠI TRỪ:
A. Nằm nghỉ.
B. Kiêng giao hợp.
@C. Vitamine.
D. Thuốc giảm co.
10. Một phụ nữ đến phòng cấp cứu, khám thấy thai 10 tuần, đau bụng, ra huyết âm đạo, cổ tử
cung mở bọc thai thập thò cổ tử cung. Chẩn đoán đúng nhất là:
A. Doạ sẩy thai.
B. Sẩy thai khó tránh.
C. Sẩy thai không hoàn toàn
@D. Sẩy thai đang tiến triển.
11. Xét nghiệm bắt buộc trước khi khâu cổ tử cung là:
A. HBsAg.
@B. Siêu âm.
C. HIV.
497
D. Phiến đồ âm đạo nội tiết.
12. Theo định nghĩa, sảy thai là:
A. Thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung ở tuổi thai <24 tuần.
@B. Thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung ở tuổi thai <22 tuần.
C. Thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung ở tuổi thai <26 tuần
D. Thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung ở tuổi thai <28 tuần
13. Đặc điểm giải phẫu bệnh lý của sảy thai 3 - 4 tháng đầu là:
A. Thai và rau bị tống ra khỏi tử cung cùng một lúc
B. Thai bị tống ra khỏi tử cung sau đó là rau.
@C. Thai bị tống ra khỏi tử cung sau đó là rau và sản dịch
D. Thai và rau bị tống ra khỏi tử cung không theo quy luật nào
14. Dấu hiệu chắc chắn để chẩn đoán sẩy thai không có khả năng điều trị bảo tồn là:
A. Đau bụng
B. Ra huyết đen âm đạo.
C. Tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai.
@D. Cổ tử cung hình con quay.
15. Phương pháp có hiệu quả nhất trong điều trị doạ sảy thai là:
A. Dùng thuốc giảm co bóp tử cung
B. Dùng thuốc giãn cơ
C. Dùng thuốc nội tiết.
@D. Nằm bất động tại giường trong thời gian điều trị
16. Sẩy thai nhiều lần ở 3 tháng giữa hoặc vào tháng thứ bẩy của thai kỳ nhất là khi chuyển dạ
diễn biến rất nhanh gợi ý chẩn đoán:
A. Suy hoàng thể.
B. U xơ tử cung.
C. Thiếu acid folic.
@D. Hở eo tử cung.
17. Hở eo tử cung do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. Do nong cổ tử cung không đúng kỹ thuật.
B. Do rách cổ tử cung ở lần sinh trước.
@C. Do phẫu thuật bóc nhân xơ tử cung.
D. Do cắt đoạn hay khoét chóp cổ tử cung.
18. Để chẩn đoán hở eo tử cung ngoài thai kỳ, dùng nong Hegar thăm dò cổ tử cung số nong qua cổ
tử cung một cách dễ dàng là:
A. Số 5
B. Số 6
@C. Số 8
D. Số 10

19. Chuyển dạ trong hở eo tử cung có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thường sảy ra vào 3 tháng đầu thai kỳ.
B. Thường có ối vỡ sớm mà không có đau bụng.
C. Chuyển dạ tiến triển nhanh, sinh nhanh.
@D. Không có dấu hiệu chết thai trước chuyển dạ.
20. Tuổi thai tốt nhất để khâu vòng cổ tử cung là:
@A. Tuần lễ thứ 8.
B. Tuần lễ thứ 10.
498
C. Tuần lễ thứ 14.
D. Tuần lễ thứ 18.
21. Khâu vòng cổ tử .cung có những tai biến biến sau, NGOẠI TRỪ:
A. ối vỡ sớm, nhiễm trùng.
@B. Thai chết sau khi khâu.
C. Chuyển dạ sinh non.
D. Xơ chai cổ tử cung.
22. Điều trị doạ sảy thai 3 tháng đầu thai kỳ dựa vào các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Nằm nghỉ.
B. Kiêng giao hợp.
@C. Thuốc giảm co loại mocfin
D. Spacmaverin.
23. Triệu chứng có giá trị nhất để Phân biệt giữa thể giả sẩy thai của chửa ngoài tử cung và sẩy
thai là :
A. Đau âm ỉ ở một hố chậu.
B. Ra máu âm đạo ít một.
C. Tử cung to hơn bình thường.
@D. Xét nghiệm tổ chức nạo có gai rau.
24. Phương pháp có giá trị nhất để phân biệt ra máu âm đạo do doạ xảy thai và do tổn thương đ-
ường sinh dục là:
A. Siêu âm hai chiều.
B. Thăm âm đạo bằng tay.
@C. Đặt mỏ vịt quan sát.
D. Khai thác bệnh sử
25. Cách phân biệt nhanh nhất giữa doạ sẩy thai và chửa trứng là dựa vào:
@A. Siêu âm.
B. Chụp X quang tử cung không chuẩn bị.
C. Chụp X quang tử cung có chuẩn bị.
D. Định lượng hCG.
26. Điều trị doạ sẩy thai thích hợp nhất bằng phương pháp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.
B. Thuốc giảm co bóp tử cung
@C. Truyền đạm để nâng cao thể trạng
D. Thuốc an thần.

27. Điều trị sẩy thai băng huyết tốt nhất là:
A. Nạo buồng tử cung để cầm máu.
B. Truyền máu.
@C. Truyền máu và nạo sạch tử cung
D. Cắt tử cung bán phần.
28. Điều trị sảy thai nhiễm trùng tốt nhất là:
A. Cắt tử cung bán phần.
B . Kháng sinh liều cao.
C. Truyền máu và nạo buồng tử cung.
@D. Nạo buồng tử cung và điều trị kháng sinh liều cao.
29. Chẩn đoán sảy thai thực sự dựa vào các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Định lượng HCG ( + )
499
B. Đau bụng từng cơn ở vùng hạ vị
C. Ra huyết đỏ loãng lẫn huyết cục
D. Khám thấy cổ tử cung mở lỗ ngoài
30. Chẩn đoán doạ sảy thai dựa vào các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Đau âm ỉ khắp bụng
B. Ra huyết đỏ ở âm đạo ít một
C. Cổ tử cung dài
D. Đặt mỏ vịt không thấy tổ chức thai và rau ở cổ tử cung, chỉ thấy huyết từ buồng tử cung ra.

SẨY THAI
1. Một sản phụ có tuổi thai 10 tuần ra máu âm đạo. Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây có thể cho
biết chắc chắn thai còn sống hay không ?
A) Định lượng HCG trong nước tiểu
B) Định lượng Estradiol nước tiểu
C) Xét nghiệm chỉ số nhân đông, ái toan
D) Siêu âm
2. Ngoài thai kỳ, hở eo tử cung được chẩn đoán khi đút lọt que Hegar số mấy qua lỗ cổ tử cung ?
A) 4 B) 6 C) 8 D) 10
3. Gọi là sẩy thai sớm nếu tuổi thai lúc sẩy là:
A) trước 12 tuần B) sau 12 tuần
C) sau 16 tuần D) trước 28 tuần
4. Một sản phụ 25 tuổi sẩy thai 3 lần, các lần sẩy thai sau tuổi thai đều lớn hơn các lần
sẩy thai trước, siêu âm thì tử cung và phần phụ bình thường, chụp tử cung có cản quang
không thấy bất thường gì. Theo bạn nguyên nhân sẩy thai của sản phụ này là:
A) hở eo tử cung B) tử cung kém phát triển
C) có u xơ tử cung dưới niêm mạc D) tử cung dị dạng
5. Cách xử trí dọa sẩy thai sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ:
A) nằm nghĩ tại giường, ăn loảng kiêng chất kích thích
B) dùng thiếu giảm co tử cung và an thần
C) dùng thiếu nội tiết nếu cần
D) nên nạo buồng tử cung sớm đề phòng sảy thai băng huyết
6. Cách xử trí sẩy thai băng huyết nào sau đây SAI :
A) cho kháng sinh chờ hết sốt nạo buồng tử cung
B) hồi sức tích cực và nạo buồng tử cung cầm máu
C) dùng thuốc co hồi tử cung và cầm máu
D) kháng sinh toàn thân sau nạo từ 5 đến 7 ngày
7. Khâu eo tử cung ở phụ nữ có thai bị hở eo tử cung khi tuổi thai mấy tuần:
A) 10 B) 12 C) 14 D) 16
8. Nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp hay gặp nhất là :
A) bất thường nhiễm sắc thể
B) hở eo tử cung
C) dị dạng: tử cung đôi, tử cung 2 sừng
D) mẹ suy dinh dưỡng, thiếu máu mãn
9. Tất cả các câu sau đây về sẩy thai đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) sẩy thai trước tuần lễ thứ 10 thường là sẩy không trọn
B) nhiễm khuẩn gây tăng nhiệt độ của mẹ đều có thể gây sẩy thai
C) xuất độ sẩy thai sớm cao hơn so với sẩy thai muộn
500
D) 50 - 60% các trường hợp sẩy thai sớm là do sai lạc nhiễm sắc thể
10. Chọn câu ĐÚNG về điều trị dọa sẩy thai
A) tránh giao hợp ít nhất là 2 tuần sau khi ngưng ra máu
B) nên dùng Progenteron tổng hợp nhằm giảm co bóp tử cung
C) dùng thuốc giảm co loại beta - mimetic có hiệu quả giảm co bóp tử cung tốt
D) cho nằm nghĩ ngơi, dùng vitamin
11. Nguy cơ gây dị dạng thai nhi do thuốc xảy ra nhiều nhất ở giai đoạn nào của thai kỳ
A) 02 tuần đầu sau thụ tinh B) 08 tuần đầu sau thụ tinh
C) 03 tháng giữa D) 03 tháng cuối
12. Sẩy thai liên tiếp xảy ra từ giữa đến cuối 3 tháng giữa thai kỳ hay gặp nhất do:
A) sai lạc nhiễm sắc thể B) chấn thương vùng bụng
C) hở eo tử cung D) tử cung dị dạng
13. Sẩy thai là hiện tượng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước khi tuổi thai được:
A) 12 tuần B) 16 tuần
C) 20 tuần D) 28 tuần
14. Gọi là sẩy thai sớm khi thai bị sẩy trước tuần lễ vô kinh thứ mấy:
A) 6 B) 10
C) 12 D) 16
15. Một sản phụ sẩy thai 3 lần kế tiếp nhau, lần sẩy thai sau có tuổi thai nhỏ hơn lần sẩy thai trước,
thai ra còn tươi sống. Nghĩ đến bệnh lý nào sau đây:
A) Dọa sẩy thai B) Sẩy thai đang diễn tiến
C) Sẩy thai liên tiếp D) Thể giả sẩy của thai ngoài tử cung
16. Một phụ nữ 20 tuổi đến khám vì ra máu âm đạo, ngoài ra không còn triệu chứng lâm sàng bất
thường nào khác. Kinh cuối của cô ta cách đây 8 tuần. Khám thấy cổ tử cung đóng kín, thân tử cung
lớn hơn bình thường, ra ít máu. Chẩn đóan được nghĩ đến nhiều nhất là:
A) Dọa sẩy thai B) Thai trong ổ bụng
C) Thai ngoài tử cung chưa vỡ D) Có kinh trở lại
17. Cách xử trí sẩy thai sót nhau là:
A) Hồi sức tích cực bằng dịch và máu.
B) Tình trạng toàn thân tốt lên thì nạo buồng tử cung để cầm máu.
C) Dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng
D) Cho kháng sinh chờ bớt sốt mới nạo buồng tử cung.
18. Triệu chứng lâm sàng của sẩy thai thực sự là:
A) Đau bụng từng cơn vùng hạ vị.
B) Ra máu âm đạo nhiều, máu loãng lẫn máu cục
C) Cổ tử cung hé mở hoặc đút lọt ngón tay
D) Cổ tử cung có hình con quay và sờ thấy nhau
19. Một sản phụ 24 tuổi mất kinh 3 tháng đau bụng vùng hạ vị, ra máu âm đạo lượng ít, vào trạm y tế
xã khám thấy cổ tử cung còn dài đóng kín kích thước tử cung tương ứng với tuổi thai. Hướng xử trí tại
tuyến xã là, NGOẠI TRỪ:
A) Nằm nghỉ tuyệt đối, ăn nhẹ chống táo bón.
B) Tư vấn cho sản phụ
C) Cho thuốc giảm co
D) Chấm dứt thai kỳ ngay bằng nong nạo
20. Trong các bệnh nhiễm trùng sau đây bệnh nào có ít nguy cơ gây sẩy thai trong 3 tháng đầu ?
A) Sốt rét cấp tính
B) Nhiễm Toxoplasma
501
C) Giang mai
D) Thương hàn
ĐÁP ÁN: 1:D, 2:C, 3:A, 4:B, 5:D, 6:A, 7:C, 8:A, 9:A, 10:B, 11:B, 12:C, 13:D, 14:C, 15:C, 16:A,
17:D, 18:D, 19:D, 20:C

502
198. Trường thứ sáu:

199. Trường thứ bảy:

200. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

201. Trường thứ nhất:

CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Thời gian tối thiểu từ lúc thai chết cho đến lúc được tống xuất tự nhiên ra ngoài là bao nhiêu?
a) 24 giờ.
b) 48 giờ.
c) 1 tuần.
d) 12 giờ.
e) 2 giờ.
2. Nguyên nhân nào sau đây thường gây thai chết lưu?
a) Thai già tháng.
b) Cao huyết áp trong thai kỳ.
c) Tiểu đường.
d) Bệnh giang mai.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Thai lưu không được tống xuất ra ngay là do?
a) Nhau còn tiết ra estrogen.
b) Cổ tử cung chưa được chín mùi do thiếu prostaglandin.
c) Do thiếu receptor tiếp nhận oxytocin.
d) Thai chết tiết ra chất làm giãn cơ trơn.
e) Nguyên nhân chưa rõ.
4. Thai chết lưu trên 5 tháng thường dưới dạng nào?
a) Tiêu biến.
b) Teo đét.
c) úng mục.
d) Thoái hóa nước.
e) Còn tươi.
5. Thai chết lưu dưới 12 tuần có hình ảnh siêu âm thường gặp nào?
a) Túi thai không chứa phôi hay có phôi nhưng không có tim phôi.
b) Thai bị gập lại.
c) Gai nhau thoái hóa nước.
503
d) Dấu chồng sọ.
e) Chiều dài phôi nhỏ hơn tuổi thai.
6. Tất cả các đặc điểm của cuộc chuyển dạ trong thai chết như sau đây đều đúng ngoại trừ:
a) Cơn co tử cung thường yếu.
b) Hiện tượng mở cổ tử cung thường chậm do màng ối mất tính căng.
c) Dễ có ngôi bất thường.
d) Dễ gây chấn thương cho đường sinh dục cho sản phụ.
e) Có thể bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu.
7. Dấu hiệu nào sau đây không có giá trị giúp chẩn đoán thai chết lưu:
a) Nặn ngực thấy chảy sữa non.
b) Soi ối thấy nước ối có màu đỏ nâu.
c) X quang thấy có dấu hiệu chồng sọ.
d) X quang thấy có bóng hơi dưới da đầu thai nhi.
e) Siêu âm không thấy cử động thai và hoạt động tim thai.
8. Rối loạn đông máu trong thai chết lưu chủ yếu là do:
a) Giảm thromboplastine.
b) Giảm fibrinogene.
c) Giảm fibrinolysine.
d) Giảm yếu tố VIII.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án
1b 2e 3e 4c 5a 6d 7a 8b

504
202. Trường thứ hai:

Chọn lựa một câu trả lời đúng nhất.


1. Thai chết lưu trong tử cung là:
A. Thai bị chết trong quí I của thai kỳ
B. Thai bị chết ở bất kỳ tuổi thai nào
C. Thai bị chết khi có cân nặng trên 2500g
D. Thai bị chết và lưu lại trong tử cung trên 48 giờ
E. Thai bị chết khi chuẩn bị có chuyển dạ
2. Thai chết lưu trong tử cung là:
A. Thai chết và lưu lại trong tử cung 24 giờ
B. Thai chết và lưu lại trong tử cung 48 giờ
C. Thai chết và lưu lại trong tử cung 72 giờ
D. Thai chết và lưu lại trong tử cung trên 72 giờ
E. Thai chết và không có giới hạn thời gian lưu lại trong tử cung
3. Sau tuổi thai 5 tháng, thai chết lưu sẽ bị:
A. Tiêu đi
B. Teo đét
C. úng mục
D. Thối rữa
4. Thai dưới 20 tuần bị chết lưu có biểu hiện:
A. Ra máu đỏ ở âm đạo
B. hCG trong nước tiểu dương tính
C. Tử cung nhỏ
D. Bệnh nhân thấy khỏe
E. Siêu âm thấy hình ảnh túi ối rỗng
5. Rối loạn đông máu trong thai chết lưu
A. Luôn luôn có
B. Xuất hiện khi thai chết lưu lâu, thường là trên 1 tháng
C. Chỉ xuất hiện khi có biểu hiện nhiễm khuẩn
D. Chỉ có khi thai trên 20 tuần bị chết lưu
E. Chỉ xuất hiện khi gây chuyển dạ
6. Nhiễm khuẩn trong thai chết lưu:
A. Không bao giờ gặp
B. Luôn luôn xảy ra trong mọi trường hợp
C. Chỉ gặp trong trường hợp thai non tháng
D. Gặp trong trường hợp ối vỡ lâu
E. Chỉ gặp trong trường hợp thai già tháng
7. Thái độ xử trí đối với thai trên 20 tuần bị chết lưu (tử cung không có sẹo mổ cũ)
A. Hút thai bằng bơm hút 2 van
B. Nong cổ tử cung và nạo thai
C. Tiến hành cắt tử cung cả khối
D. Gây chuyển dạ bằng oxytocin hay prostaglandin
E. Tiến hành mổ lấy thai
Hãy chọn câu trả lời đúng sai
Đ S
505
8. Thai chết lưu trong tử cung luôn luôn bị nhiễm khuẩn
9. Thai chết lưu trong tử cung có thể gây rối loạn đông máu
10. Thai chết lưu là khi thai có cân nặng từ 1000g trở lên
11. Nhiều trường hợp thai chết lưu mà không tìm thấy nguyên nhân
12. Tử cung dị dạng không làm tăng nguy cơ thai chết lưu
13. Hầu hết các bệnh lý của người mẹ đều làm tăng nguy cơ thai bị
chết lưu
14. Đặc điểm cơ bản của thai chết lưu là vô khuẩn, mặc dù thai chết
và lưu lại trong tử cung nhưng được nút nhầy cổ tử cung bịt kín
làm cho mầm bệnh không xâm nhập lên trên cao được.
15. Trong trường hợp thai dưới 20 tuần bị chết lưu, siêu âm không
có giá trị cho chẩn đoán sớm và chính xác.
16. Phụ nữ trên 40 tuổi có thai thì nguy cơ bị thai chết lưu cao gấp 5
lần so với nhóm phụ nữ trẻ.
17. Tiền sản giật nặng hay nhẹ không làm tăng nguy cơ thai bị chết
lưu.
18. Dinh dưỡng kém, lao động vất vả, đời sống khó khăn không
phải là các yếu tố thuận lợi cho thai chết lưu.
19. Trong những tuần lễ đầu tiên của thai kỳ, nếu thai bị chết có thể
tiêu đi hoàn toàn.
20. Thai chết vào tháng thứ 3 hay 4 thị bị úng mục.
21. Thai chết lưu bị nhiễm khuẩn sẽ dẫn đến thối rữa
22. Trong thai chết lưu, tử cung không bé hơn so với tuổi thai
23. Ra máu âm đạo tự nhiên, ít một, không đau bụng, máu đỏ xẫm
hay nâu đen là dấu hiệu phổ biến của thai dưới 20 tuần bị chết
lưu.
24. Siêu âm là một thăm dò không giúp cho chẩn đoán thai chết lưu

25. Hãy kể 2 nguy cơ lớn cho người phụ nữ khi bị thai chết lưu:
A:
B:

ĐÁP ÁN:
1D 2B 3C 4E 5B 6D
7D 8S 9Đ 10 S 11 Đ 12 S
13 Đ 14 S 15 S 16 Đ 17 S 18 Đ
19 Đ 20 S 21 Đ 22 S 23 Đ 24 S
A: Rối loạn đông máu dưới dạng chảy máu vì đông máu rải rác trong lòng mạch.
B: Nhiễm khuẩn nhanh và nặng khi ối vỡ lâu.

506
203. Trường thứ ba:

1. Thời gian từ lúc thai chết đến khi bị tống ra ngoài phải trên bao nhiêu lâu thì gọi là thai lưu?
A. 24 giờ
B. 48 giờ
C. 1 tuần
D. 2 tuần
E. 1 tháng
2. Thử nghiệm thai chỉ âm tính sau khi thai chết một thời gian khoảng:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
E. >4 tuần
3. Các nguyên nhân nào sau đây có thể gây thai chết lưu, ngoại trừ?
A. Thai già tháng
B. Dây rốn bị thắt nút
C. Thai ngoài tử cung
D. Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con
E. Bệnh rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ (tiền sản giật)
4. Một sản phụ sẩy thai lưu 7 tháng, khám thấy đa phần chi dưới của thai đã bị bong Xác định khoảng
thời gian thai chết :
A. 1 ngày
B. 3 ngày
C. 4 ngày
D. 6 ngày
E. 8 ngày
5. Ra máu âm đạo là triệu chứng khá thường xuyên của thai chết lưu, tính chất ra máu là, chọn câu đúng
A. Ra máu nhiều bầm loãng, không đông, kèm theo đau bụng nhiều
B. Ra máu tự nhiên vào 3 tháng đầu của thai kỳ, ra máu màu nâu đen, màu socholate, có khi lẫn màng,
mỗi cơn đau lại ra ít huyết
C. Ra máu tự nhiên vào 3 tháng đầu của thai kỳ, ra ít một, đỏ tươi hoặc nâu đen, kéo dài làm bệnh nhân
thiếu máu, nghén nặng
D. Ra máu âm đạo đỏ tươi, ít một, tái phát, lần sau nhiều hơn lần trước
E. Ra máu tự nhiên, ít một, màu đỏ sẫm hoặc nâu đen, thử nghiệm thai âm tính hoặc dương tính, tử cung
nhỏ hơn tuổi thai
6. Tìm một câu sai khi nói về thai chết lưu trong các câu sau:
A. Thường nghĩ đến thai chết lưu khi thai phụ mất cảm giác thai máy
B. Thai chết lưu có thể gây biến chứng rối loạn đông máu
C. Siêu âm có thể giúp xác định được thời gian thai chết lâu hay mới
D. Nếu thai lưu để lâu, thai sẽ thối rữa làm hoại tử tử cung
E. Dù không được xử trí vẫn có thể sẩy hoặc đẻ tự nhiên sau một thời gian
7. Không thể chẩn đoán thai chết lưu dựa vào xét nghiệm CLS nào dưới đây :
A. Siêu âm
B. hCG
C. X quang
D. Chức năng đông chảy máu
507
E. Không nên dựa vào đơn thuần một triệu chứng CLS nào cả
8. Xét nghiệm cận lâm sàng nào là tốt nhất để chẩn đoán thai chết lưu:
A. Siêu âm
B. hCG
C. X Quang
D. CTG
E. Định lượng fỉbinogene máu
9. Trên siêu âm, dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất để khẳng định thai chết lưu:
A. Không có cử động của thai
B. Không thấy hoạt động của tim thai
C. Dấu hiệu trứng trống
D. Dấu hiệu hallo
E. Dấu Spalding
10. Dấu hiệu Spalding một là dấu hiệu:
A. Viền sáng quanh hộ sọ do bong da đầu
B. Viền sáng quanh thai do bong da toàn thân
C. Hình ảnh chồng sương sọ
D. Cột sống gấp khúc, các đốt sống chồng nhau
E. Không phải các dấu hiệu trên
11. Đối với các trường thai chết mà tuổi thai> 20 tuần thì triệu chứng lâm sàng nào là ít gặp nhất
A. Không có cử động của thai
B. Bụng nhỏ dần
C. Ra huyết âm đạo
D. Các bệnh lý kèm theo hoặc triệu chứng nghén giảm
E. Vú tiết sữa non
12. Các sản phẩm thoái hoá trong tổ chức thai chết ồ ạt tràn vào tuần hoàn người mẹ làm gây rối loạn quá
trình đông máu cấp tính khi:
A. Ngay sau khi thai chết
B. Sau khi thai chết khoảng 4 tuần
C. Khi tử cung có cơn co hoặc khi có can thiệp vào buồng tử cung
D. Sau khi can thiệp vài giờ
E. Bất cứ thời điểm nào cũng đều xảy ra
13. Khi chẩn đoán thai chết lưu , triệu chứng nào sau đây là đáng chú ý nhất:
A. Triệu chứng nghén giảm hay không còn nữa
B. Tử cung chậm lớn so với tuổi thai
C. Khó xác định được phần thai
D. Tử cung nhỏ đi so với những lần khám trước
E. Mật độ tử cung mềm, tử cung không tương ứng với tuổi thai,
14. Ở những trường hợp tuổi thai nhỏ, khi chẩn đoán thai chết lưu cần chẩn đoán phân biệt với các trường
hợp sau, chọn câu sai:
A. Thai ngoài tử cung
B. Động thai
C. Thai trứng thoái hoá
D. U xơ tử cung
E. Không cần chẩn đoán phân biệt nếu đã kết luận là thai chết lưu
15. Đầu ối nào sau đây đặc trưng cho thai lưu ?
A. Đầu ối phồng
508
B. Đầu ối dẹt
C. Đầu ối hình quả lê
D. Không hình thành đầu ối
E. A,B,C,D đúng
16. Tìm một câu sai trong đặc điểm chuyển dạ của thai chết lưu
A. Cơn co tử cung kém hiệu quả
B. Cổ tử cung mở chậm
C. Dễ gây sang chấn đường sinh dục của sản phụ vì đẻ nhanh
D. Dễ xảy ra ngôi bất thường
E. Dễ chảy máu sau sinh do rối loạn đông chảy máu
17. Chọn một câu đúng nhất trong tiến triển của thai chết lưu:
A. Nếu thai nhỏ, phôi sẽ tiêu đi
B. Khi vỡ ối, nguy cơ nhiễm trùng ối cao hơn so với thai sống
C. Nếu lưu lâu ngày, thai sẽ bị ủng mục
D. A,C đúng
E. A,B,C đúng
18. Chảy máu sau sẩy và sau đẻ thai lưu là do:
A. Giảm fibrinogen máu
B. Tăng fibrinogen máu
C. Giảm fibrinolysin
D. Giảm thromboplastin
E. Giảm các yếu tố chống đông máu
19. Về nguyên tắc biến chứng rối loạn đông máu xảy ra sau khi thai chết:
A. Ngay sau khi thai chết
B. Sau 1 tuần
C. Sau 2 tuần
D. Sau 4-6 tuần
E. Xảy ra sau nạo, sau sẩy
20. Trong khi phát khởi chuyển dạ các trường hợp thai lưu nên
A. Bấm ối để kết thúc chuyển dạ
B. Bấm ối, sau đó chuyền Oxytocin để kết thúc chuyển dạ nhanh
C. Duy trì màng ối và đầu ối để giúp cổ tử cung mở tốt
D. Duy trì màng ối, tránh gây vỡ ối để tránh sa dây rốn
E. Duy trì màng ối, tránh gây vỡ ối để tránh nhiễm khuẩn nặng sau khi ối vỡ
21. Thông thường sau khi chết trong tử cung, thai nhi sẽ:
A. Lưu lại trong buồng tử cung
B. Lưu lại trong buồng tử cung khoảng 1 tuần rồi sẩy tự nhiên
C. Lưu lại trong buồng tử cung khoảng 2-3 tuần rồi sẩy tự nhiên
D. Lưu lại trong buồng tử cung cho đến khi chuyển dạ
E. Lưu lại trong buồng tử cung và sẽ sẩy khi có tác nhân gây chuyển dạ
22. Trong trường hợp thai chết lưu có biến chứng chảy máu nặng do rối loạn đông máu cách điều trị tốt
nhất là:
A. Truyền các dung dịch cao phân tử để tăng thể tích tuần hoàn và thuốc chống tiêu sinh sợi huyết
Transamine ...
B. Truyền Fibrinogen
C. Truyền máu lưu sẵn trong ngân hàng máu
D. Truyền máu tươi toàn phần
509
E. Truyền Plasma tươi
23. Các thuốc an toàn và thường được sử dụng để chống rối loạn đông máu trong thai lưu là, ngoại trừ:
A. Fibrinogen
B. Máu tươi toàn phần
C. E.A.C
D. Transamine
E. Heparin
24. CIVD là tình trạng:
A. Tiêu sợi huyết nguyên phát
B. Tiêu sợi huyết thứ phát
C. Đông máu rải rác tại các cơ quan
D. Đông máu rải rác trong lòng mạch
E. Đông máu rải rác trong lòng mạch và tiêu sợi huyết
25. Chỉ định nong cổ tử cung, nạo thai lưu được áp dụng cho trường hợp, chọn câu đúng nhất:
A. Thể tích tử cung bé hơn tử cung có thai dưới 2 tháng
B. Thể tích tử cung bé hơn tử cung có thai dưới 3 tháng
C. Thai dưới 3 tháng
D. Thai 12-18 tháng
E. Không nong nạo, chỉ dùng thuốc tống thai
26. Các trường hợp tiến triển không thuận lợi sẽ phải:
A. Nạo buồng tử cung để đưa thai ra ngay
B. Khởi phát chuyển dạ để đưa thai ra ngay
C. Sử dụng Prostaglandin gây sẩy thai ngay
D. Tiếp tục chờ đợi chờ chín muồi cổ tử cung, gây sẩy thai
E. Khởi phát chuyển dạ sau khi đã chuẩn bị đầy đủ
27. Trong các trường hợp thai chết lưu, hiện nay người ta thường hay sử dụng nhóm các thuốc nào để
khởi phát chuyển dạ
A. Ethinyl estradiol
B. Prostaglandin E1
C. Mifépriston
D. Prostaglandin E2
E. Oxytocin
28. Chỉ định cắt tử cung bán phần khi có biến chứng:
A. Chảy máu do rối loạn đông máu
B. Chảy máu do sót nhau nhiều
C. Chảy máu do đờ tử cung
D. Chảy máu nhiều do các nguy cơ trên, điều trị nội khoa có đáp ứng
E. Chảy máu nhiều do các nguy cơ trên, điều trị nội khoa không đáp ứng

Phân biệt đúng sai ở các câu sau

29. Do biến chứng nhiễm khuẩn diễn tiến rất nhanh nên cần tống thai ngay sau khi đã chẩn đoán là thai
chết
A. Đúng
B. Sai Đúng sai Đu

510
30. Khi xét nghiệm chức năng đông máu bình thường thì sẽ không xảy ra biến chứng chảy máu do
RLĐM nữa.
A. Đúng
B. Sai
31. Để tống thai, tất cả các trường hợp thai chết lưu đều được đặt túi cùng sau Misoprostol 200mcg 4 giờ/
lần
A.Đúng
B. Sai
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
32. Hiện nay, loại thuốc thường được dùng để tống thai trong thai chết lưu là ........................
33. Khoảng..................... là chuyển dạ tự nhiên, thai sẽ bị tống ra sau khi chết 2-3 tuần
34. Ngừng đặt misoprostol nếu trương lực cơ tử cung tăng, cơn co tử cung ...........................(1). Sau khi
thai và nhau ra hết cần dùng ..........................(2) để đề phòng chảy máu
Đáp án:
1B 2B 3C 4C 5E 6D 7D 8A 9B 10 C 11C 12C 13D 14E 15C 16C 17E 18A 19D
20E 21B 22D 23E 24D 25B 26E 27D 28E 29 B 30B 31B 32 Misoprostol 33. 90% 34
Cường tính (1), Thuốc tăng co tử cung (2)

511
204. Trường thứ tư:

Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Thai chết lưu thường gặp trong những trường hợp:
a. Mẹ mắc các bệnh lý mạn tính
b. Mẹ bị nhiễm khuẩn cấp tính
c. Mẹ có tiền sử đẻ nhiều lần
d. @Cả câu a và b đúng
2. Những nguyên nhân sau đây có thể gây thai chết lưu, ngoại trừ ?
a. Thai già tháng
b. Dây rốn thắt nút
c. @Ngôi thai bất thường
d. Tiền sản giật
3. Đối với thai chết lưu dưới 8 tuần, tất cả các triệu chứng sau đều đúng, ngoại trừ
a. Ra máu âm đạo đỏ thẫm, dai dẳng, liên tục
b. Khối lượng tử cung có thể bình thường
c. Siêu âm chưa có âm vang thai
d. @Định lượng .hCG sau 48 giờ tăng gấp hai lần
4. Thai chết lưu trên 8 tuần, không có triệu chứng sau:
a. Ra máu âm đạo đỏ thẫm, không đông
b. Thỉnh thoảng thấy đau bụng
c. @Không thấy thai máy
d. Bụng không to lên hoặc bé đi
5. Chẩn đoán xác định thai chết lưu trên 20 tuần dựa vào các dấu hiệu sau:
a. Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và to hơn tuổi
thai
b. Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và nhỏ hơn
tuổi thai
c. Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai, không nghe
được tim thai bằng ống nghe thường
d. @Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai không nghe
được tim thai bằng ống nghe thường, siêu âm không thấy tim thai
6. Hình ảnh thai chết lưu trên 20 tuần ở trên phim Xquang có:
a. Dấu hiệu Piszkacsek
b. Dấu hiệu Noble
c. @Dấu hiệu Spanding
d. Dấu hiệu Bandl- Frommel
7. Chuyển dạ đẻ đối với thai chết lưu thường có đặc điểm
a. Đầu ối dẹt
b. Ngối thai bình chỉnh tốt
c. @Chuyển dạ kéo dài
d. Có nguy cơ gây vỡ tử cung
8. Các câu sau đối với thai chết lưu đều đúng, ngoại trừ:
a. Có thể gây rối loạn đông máu
b. Gây tâm lý hoang mang lo lắng cho bà mẹ
c. @Cuộc đẻ thường tiến triển nhanh vì thai dễ sổ
d.Thường phải chủ động kiểm soát tử cung sau đẻ vì dễ sót rau
512
9. Xử trí thai chết lưu
a. Hút thai bằng bơm Karman hoặc máy hút chân không đối với thai trên 2 tháng
b. Những tai biến và biến chứng sau thủ thuật cũng giống như sau hút thai thường
c. Thủ thuật nạo thai chết lưu thường dễ hơn nạo thai sống vì tổ chức thai đã mủn nát.
d. @Nếu Fibrinogen bị giảm thấp, chúng ta cần điều chỉnh lại trước khi can thiệp lấy thai ra
10. Đối với thai chết lưu trên 4 tháng, có thể gây sảy thai bằng viên Cytotex đặt âm đạo
a. Ở tất cả các nhà hộ sinh
b. Ở những cơ sở có bác sỹ chuyên khoa sản
c. @Ở những tuyến chuyên khoa có cơ sở phẫu thuật
d. Ở những nơi có chuyên khoa sản
11. Đối với thai chết lưu >4 tháng:
a. Tỷ lệ thành công của các phương pháp xử trí cho thai ra không phụ thuộc vào tuổi thai
b. Đứng trước một trường hợp khó khăn, người thầy thuốc phải hết sức khẩn trương, cho thai ra càng
nhanh càng tốt
c. Tất cả mọi trường hợp đều phải gây chuyển dạ
d. @Những trường hợp gặp khó khăn khi gây chuyển dạ, chúng ta có thể chờ đợi thêm một vài tuần nếu
các xét nghiệm về máu bình thường và không có nhiễm khuẩn
12. Đối với thai chết lưu tại y tế tuyến cơ sở, những việc sau đây là cần thiết, ngoại trừ:
a. @Cần làm thủ thuật cho thai ra càng sớm càng tốt
b. Nếu có biến chứng băng huyết cần hồi sức tích cực, gọi cấp cứu tuyến chuyên khoa, nếu thai nhỏ dưới
20 tuần phải nạo gắp thai càng nhanh càng tốt, sau nạo dùng Oxytocin để co hồi tử cung
c. Nếu có nhiễm khuẩn phải chuyển tuyến chuyên khoa càng nhanh càng tốt
d. Giải thích cho người nhà bệnh nhân về tình trạng nặng của bệnh nhân nếu có biến chứng

513
205. Trường thứ năm:

Câu 1: Gọi là thai chết lưu trong tử cung khi:


A. Thai chết trong khi đẻ.
B. Thai chết và lưu lại trong buồng tử cung
C. Thai chết và lưu lại trong buồng tử cung dưới 48h.
D. Thai chết sau khi đẻ.
E. Thai chết và lưu lại trong buồng tử cung trên 48h.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 2: Nguyên nhân của thai chết lưu về phía mẹ có thể do:
1. Mắc các bệnh mãn tính hoặc nhiễm trùng cấp tính. Đ/S
2. Mắc bệnh nội tiết. Đ/S
3. Nhiễm độc thai nghén nặng, tiền sản giật, sản giật. Đ/S
4. Lao động và sinh hoạt bình thường. Đ/S
5. Chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 3: Nguyên nhân của thai chết lưu về phía thai có thể do:
1. Ngôi thế bất thường. Đ/S
2. Phù gai rau. Đ/S
3. Thai dị dạng. Đ/S
4. Không có sự bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai. Đ/S
5. Thai già tháng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 4: Nguyên nhân của thai chết lưu về phía phần phụ của thai có thể do:
1. Dây rau thắt nút. Đ/S
2. Rau bám đáy tử cung Đ/S
3. Bánh rau thoái hoá, xơ hoá. Đ/S
4. Ôí bình thường. Đ/S
5. Rau bong non. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ S Đ S Đ
Câu 5: Triệu chứng điển hình của thai dưới 20 tuần chết lưu là :
1. Hết dấu hiệu thai nghén. Đ/S
2. Không ra huyết đen đường âm đạo. Đ/S
3.Tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Đ/S
4. Phản ứng sinh vật dương tính. Đ/S
5. Sinh sợi huyết giảm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 6: Triệu chứng điển hình của thai dưới 20 tuần chết lưu là :
1. Tiền sử không có dấu hiệu thai nghén. Đ/S
2. Ra huyết đen đường âm đạo. Đ/S
3. Vú tiết sữa non. Đ/S
4.Tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Đ/S
514
5. HCG(+). Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 7: Triệu chứng điển hình của thai trên 20 tuần chết lưu là :
1. Ra huyết đen đường âm đạo. Đ/S
2. Không thấy thai máy. Đ/S
3. Tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Đ/S
4. Sờ nắn phần thai bình thường. Đ/S
5. XQ: dấu hiệu Spalding (-). Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 8:. Triệu chứng điển hình của thai trên 20 tuần chết lưu là :
A. Ra huyết đen đường âm đạo.
B. Vú tiết sữa non.
C. Không thấy thai máy.
D. Tử cung nhỏ hơn tuổi thai.
E. Không nghe thấy tim thai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 9: Triệu chứng điển hình của thai trên 20 tuần chết lưu là :
1. Vú tiết sữa non. Đ/S
2. Không nghe thấy tim thai. Đ/S
3. Không ra huyết đen đường âm đạo. Đ/S
4. Có dấu hiệu thai máy. Đ/S
5. Tử cung nhỏ hơn tuổi thai, nắn phần thai không rõ hoặc thấy đầu ọp ẹp, lạo xạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 10: Triệu chứng của thai trên 20 tuần chết lưu là :
1.Tiền sử có dấu hiệu thai sống. Đ/S
2. Ra huyết đen đường âm đạo. Đ/S
3.Thai nghén bình thường. Đ/S
4. Tử cung tương xứng với tuổi thai. Đ/S
5. Siêu âm: TT(-), cử động thai (-). Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 11:
Cột 1 Cột 2
Trong thai chết lưu có hiện tượng Là Tổ chức rau thai chết tiết ra chất
giảm Fibrin huyết. do hoạt hoá Plasminogen thành
Plasmin và làm tiêu sinh sợi huyết
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
515
Câu 12:
Cột 1 Cột 2
Trong thai chết lưu có hiện L Oestrogen và Progesteron giảm kích thích
tượng vú tiết sữa non à tuyến yên sản xuất Prolactin làm cho vú tiết
do sữa.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 13:
Cột 1 Cột 2
Đầu ối hình quả lê gặp trong thai chết Vì Màng ối chết mất tính chất chun
lưu. giãn
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
Câu 14: Hướng xử trí thai chết lưu trong tử cung là :
A. Cho thai ra ngay, càng sớm càng tốt.
B. Dùng Ostrogen.
C. Nong nạo như thai bình thường.
D. Truyền Oxytocin.
E. Căn cứ vào kết quả sinh sợi huyết và chiều cao tử cung để có thái độ xử trí đúng.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 15:
Cột 1 Để Cột 2
Trong phương pháp Stein người ta cho Cơ tử cung tăng sự nhạy cảm với
dùng Oestrogen trước 3 ngày. Oxytocin khi truyền cho thai ra
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.

516
206. Trường thứ sáu:

//Thai chết lưu//


//--------------------------------//

SAN_Y4_228::
Thai chết lưu là thời gian từ khi thai chết đến khi bị tống ra khỏi buồng tử cung ít nhất là:{
~ 12 giờ.
~ 24 giờ.
~ 36 giờ.
= 48 giờ.}

SAN_Y4_229::
Thai chết lưu cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau, Ngoại trừ:{
= Đa thai.
~ Sảy thai.
~ Chửa ngoài tử cung.
~ Chửa trứng.}

SAN_Y4_230::
Dấu hiệu không có giá trị chẩn đoán thai chết lưu trên 20 tuần là:{
= Tiết sữa non.
~ Soi ối thấy nước ối đỏ nâu.
~ Chụp X quang thấy có dấu hiệu chồng khớp sọ.
~ Siêu âm không thấy cử động thai và hoạt động tim thai.}

SAN_Y4_231::
Tất cả các đặc điểm của cuộc chuyển dạ thai chết lưu đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Hiện tượng xoá mở cổ tử cung chậm.
~ Dễ gây ngôi bất thường.
= Dễ gây chấn thương đường sinh dục.
~ Có thể bị chảy máu sau đẻ.}

SAN_Y4_232::
Thai chết lưu có thể gây biến chứng:{
~ Sản giật.
~ Rau bong non.
~ Rau tiền đạo.
= Rối loạn đông máu.}

SAN_Y4_233::
Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán thai chết lưu dưới 20 tuần là:{
~ Ra huyết âm đạo.
~ Hết nghén.
~ Bụng bé dần.
= Siêu âm.}

517
SAN_Y4_234::
Thái độ xử trí thai chết lưu tại cộng đồng là:{
~ Nếu không chảy máu thì nạo thai lưu.
~ Chỉ chuyển tuyến nếu chảy máu nhiều.
= Chuyển tuyến.
~ Nạo thai lưu.}

SAN_Y4_235::
Đặc điểm giải phẫu bệnh của thai chết lưu phụ thuộc vào:{
~ Nguyên nhân thai chết.
~ Thời gian và nguyên nhân thai chết.
= Tuổi thai và thời gian thai chết.
~ Tuổi thai và nguyên nhân thai chết.}

SAN_Y4_236::
Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán thai chết lưu trên 20 tuần là:{
~ Thai không đạp.
~ Ra huyết đen âm đạo.
~ Đo chiều cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai.
= Không nghe thấy tim thai.}

SAN_Y4_237::
Các câu sau đây đều đúng về nguy cơ nạo thai lưu, ngoại trừ:{
~ Chảy máu.
~ Nhiễm khuẩn.
~ Sang chấn đường sing dục.
= Tử cung co kém.}

SAN_Y4_238::
Trong chuyển dạ đẻ thai chết lưu loại đầu ối thường gặp là:{
~ ối phồng.
~ ối dẹt.
= ối quả lê.
~ ối sát da đầu.}

SAN_Y4_239::
Thuốc không có tác dụng cầm máu trong điều trị nội khoa đối với thai chết lưu là:{
~ Transamin.
~ EAC.
~ Fibrinogen.
= Oxytoxin.}

SAN_Y4_240::
Những nguyên nhân sau đây có thể gây thai chết lưu, ngoại trừ:{
~ Thai già tháng.
~ Dây rau thắt nút.
= Ngôi thai bất thường.
518
~ Tiền sản giật.}

SAN_Y4_241::
Đối với thai chết lưu dưới 8 tuần, tất cả các triệu chứng sau đều đúng, ngoại trừ:{
~ Ra máu âm đạo đỏ thẫm, dai dẳng, liên tục.
~ Khối lượng tử cung có thể bình thường.
~ Siêu âm chưa có âm vang thai.
= Định lượng .hCG sau 48 giờ tăng gấp hai lần.}

SAN_Y4_242::
Thai chết lưu trên 8 tuần, không có triệu chứng sau:{
~ Ra máu âm đạo đỏ thẫm, không đông.
~ Thỉnh thoảng thấy đau bụng.
= Không thấy thai máy.
~ Bụng không to lên hoặc bé đi.}

SAN_Y4_243::
Chẩn đoán xác định thai chết lưu trên 20 tuần dựa vào các dấu hiệu sau:{
~ Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và to hơn tuổi
thai.
~ Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và nhỏ hơn
tuổi thai.
~ Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai, không nghe
được tim thai bằng ống nghe thường.
= Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai không nghe
được tim thai bằng ống nghe thường, siêu âm không thấy tim thai.}

SAN_Y4_244::
Hình ảnh thai chết lưu trên 20 tuần ở trên phim Xquang có:{
~ Dấu hiệu Piszkacsek.
~ Dấu hiệu Noble.
= Dấu hiệu Spanding.
~ Dấu hiệu Bandl- Frommel.}

SAN_Y4_245::
Chuyển dạ đẻ đối với thai chết lưu thường có đặc điểm:{
~ Đầu ối dẹt.
~ Ngối thai bình chỉnh tốt.
= Chuyển dạ kéo dài.
~ Có nguy cơ gây vỡ tử cung.}

SAN_Y4_246::
Các câu sau đối với thai chết lưu đều đúng, ngoại trừ:{
~ Có thể gây rối loạn đông máu.
~ Gây tâm lý hoang mang lo lắng cho bà mẹ.
= Cuộc đẻ thường tiến triển nhanh vì thai dễ sổ.
~Thường phải chủ động kiểm soát tử cung sau đẻ vì dễ sót rau.}
519
SAN_Y4_247::
Xử trí thai chết lưu:{
~ Hút thai bằng bơm Karman hoặc máy hút chân không đối với thai trên 2 tháng.
~ Những tai biến và biến chứng sau thủ thuật cũng giống như sau hút thai thường.
~ Thủ thuật nạo thai chết lưu thường dễ hơn nạo thai sống vì tổ chức thai đã mủn nát.
= Nếu Fibrinogen bị giảm thấp, chúng ta cần điều chỉnh lại trước khi can thiệp lấy thai ra.}

SAN_Y4_248::
Đối với thai chết lưu trên 4 tháng, có thể gây sảy thai bằng viên cytotex đặt âm đạo:{
~ ở tất cả các nhà hộ sinh.
~ ở những cơ sở có bác sỹ chuyên khoa sản.
= ở những tuyến chuyên khoa có cơ sở phẫu thuật.
~ ở những nơi có chuyên khoa sản.}

SAN_Y4_249::
Đối với thai chết lưu >4 tháng:{
~ Tỷ lệ thành công của các phương pháp xử trí cho thai ra không phụ thuộc vào tuổi thai.
~ Đứng trước một trường hợp khó khăn, người thầy thuốc phải hết sức khẩn trương, cho thai ra càng
nhanh càng tốt.
~ Tất cả mọi trường hợp đều phải gây chuyển dạ.
= Những trường hợp gặp khó khăn khi gây chuyển dạ, chúng ta có thể chờ đợi thêm một vài tuần nếu các
xét nghiệm về máu bình thường và không có nhiễm khuẩn.}

SAN_Y4_250::
Đối với thai chết lưu tại y tế tuyến cơ sở, những việc sau đây là cần thiết, ngoại trừ:{
=Cần làm thủ thuật cho thai ra càng sớm càng tốt.
~ Nếu có biến chứng băng huyết cần hồi sức tích cực, gọi cấp cứu tuyến chuyên khoa, nếu thai nhỏ dưới
20 tuần phải nạo gắp thai càng nhanh càng tốt, sau nạo dùng Oxytocin để co hồi tử cung .
~ Nếu có nhiễm khuẩn phải chuyển tuyến chuyên khoa càng nhanh càng tốt.
~ Giải thích cho người nhà bệnh nhân về tình trạng nặng của bệnh nhân nếu có biến chứng.}

SAN_Y4_251::
13.Dấu hiệu Spanding trong chụp X quang chẩn đoán thai chết lưu là:
= ………………(Chồng khớp sọ.)
= ……………….(Cột sống gấp khúc)
~ Viền sáng da đầu.

SAN_Y4_252::
14. Bốn hình thái giải phẫu bệnh của thai chết lưu là:
~ Thai bị tiêu.
= ………….(Thai teo đét.)
= …………..(Thai ủng mục)
= ……………..(Thai thối rữa)

SAN_Y4_253::
Những câu sau về thai chết lưu là đúng hay sai:{
520
= Khi ối còn, thai chết lưu là vô khuẩn -> Đúng.
= Thai chết lưu thường diễn ra từ từ không có dấu hiệu báo trước -> Đúng.
= Mọi trường hợp thai chết lưu đều phải điều trị nội khoa trước khi đình chỉ thai nghén -> Sai.
= Xét nghiệm sinh sợi huyết có giá trị chẩn đoán thai chết lưu -> Sai.}

521
207. Trường thứ bảy:
THAI CHẾT LƯU TRONG TỬ CUNG
1. Đặc điểm của đầu ối trong chuyển dạ thai lưu là:
A) đầu ối phồng B) đầu ối dẹt
C) đầu ối quả lê D) đầu ối đã vỡ
2. Trong trường hợp nào sau đây, thai chết lưu vẫn phải mổ lấy thai :
A) Não úng thủy B) nhau tiền đạo trung tâm
C) ngôi ngang D) thai già tháng con to
3. Dấu hiệu Spalding trong thai chết lưu chỉ có giá trị khi :
A) Ngôi thai đã lọt B) Ngôi thai chưa lọt
C) Trong giai đoạn sổ thai D) Chỉ phát hiện sau sinh
4. Dấu hiệu cận lâm sàng nào sau đây không phải của thai chết lưu:
A) dấu hiệu Spalding
B) dấu hiệu chồng sọ
C) dấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai nhi
D) lượng fibrinogen tăng trong máu
5. Trong những tháng cuối thai kỳ, dấu hiệu sớm nhất của thai chết lưu
A) sản phụ thấy tiết sữa non B) sản phụ không thấy thai máy
C) định lượng HCG âm tính D) X quang thấy dấu hiệu Spalding
6. Triệu chứng nào sau đây luôn luôn có trong thai chết lưu
A) ra máu âm đạo bầm đen, kéo dài, có rối loạn đông máu
B) TC nhỏ hơn tuổi thai
C) không thấy thai máy
D) không chắc chắn dấu hiệu nào
7. Dấu hiệu cận lâm sàng nào không phải của thai chết lưu
A) dấu hiệu bóng hơi ở các mạch máu lớn của thai
B) dấu hiệu Spalding
C) dấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai trên X quang
D) có dấu hiệu hình tổ ong trong buồng tử cung
8. Xét nghiệm nào sau đây là quan trọng nhất để tìm tình trạng rối loạn đông máu trong thai chết lưu
A) số lượng hồng cầu và Hct
B) thời gian máu chảy và máu đông
C) số lượng và độ tập trung tiểu cầu
D) Fibrinogen
9. Nguyên nhân thai chết lưu từ phía thai. NGOẠI TRỪ:
A) rối loạn nhiễm sắc thể B) thai dị dạng
C) đa thai hoặc thai già tháng D) thai non tháng
10. Một số yếu tố thuận lợi từ người mẹ làm cho thai chết lưu là, NGOẠI TRỪ:
A) tuổi sản phụ quá trẻ hoặc lớn tuổi
B) dinh dưỡng kém, lao động vất vả
C) sản phụ có tiền sử thai lưu
D) sản phụ có chiều cao hạn chế
11. Sau khi sanh thai lưu bao giờ cũng phải kiểm soát tử cung một cách hệ thống vì:
A) bao giờ cũng bị sót nhau B) để vét sạch
máu trong tử cung
C) loại trừ rách cổ tử cung D) làm hạn chế đờ tử cung sau sanh

522
12. Thời gian từ lúc thai chết cho đến lúc được tống xuất tự nhiên ra ngoài phải trên bao lâu mới được
gọi là thai chết lưu:
a) 24 giờ b) 48 giờ
c) 1 tuần d) 1 tháng
13. Các nguyên nhân sau đây có thể gây thai chết lưu, NGOẠI TRỪ:
a) Nhiễm Toxoplasma
b) Thai già tháng
c) Dây rốn thắt nút
d) Nhau có vôi hóa
14. Lý do tại sao thai chết mà không bị tống xuất ra ngay là do:
a) Nhau còn tiết ra progesterone một thời gian sau khi thai chết
b) Thai chết ở thời điểm mà cơ tử cung chưa tiếp nhận Oxytocin nội sinh
c)Thai chết tiết ra một yếu tố làm cơ tử cung không đối với Prostaglandine
d) Do tình trạng bệnh lý của mẹ khiến cơ tử cung co không đủ mạnh
15. Tất cả các câu sau đây về thai chết lưu đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a) Thường chỉ được nghĩ đến khi sản phụ khai mất cảm giác thai máy
b) Có thể dẫn đến biến chứng rối loạn đông máu
c) Nếu thai chết trên 6 tuần, thai sẽ bị thối rữa, dẫn đến hoại thư tử cung
d) Siêu âm có thể giúp chuẩn đoán chính xác
16. Khi nói về tiến triển của thai chết lưu, điều nào sau đây SAI:
a) Nếu thai nhỏ, phôi sẽ tiêu đi
b) Nếu vỡ ối, nguy cơ nhiễm trùng ối sẽ cao hơn so với thai còn sống
c) Nếu thai lưu lâu ngày thai sẽ bị úng mục, da bong, não thoái hóa nước
d) Luôn bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu
17. Tất cả các đặc điểm của cuộc chuyển dạ trong thai chết lưu sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a) Cơn co tử cung thường yếu
b) Hiện tượng mở cổ tử cung thường chậm do màng ối mất tính căng
c) Dễ gây chấn thương đường sinh dục cho sản phụ
d) Có thể bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu
18. Dấu hiệu nào sau đây không có giá trị chẩn đoán thai chết lưu:
a) Nặn vú thấy chảy sữa non
b) Soi ối thấy nước ối có màu đỏ nâu
c) X quang thấy có dấu hiệu chồng sọ
d) Siêu âm không thấy cử động và hoạt động tim thai.
19. Rối loạn đông máu trong thai chết lưu là do:
a) Giảm Thromboplastine
b) Giảm Fibrinogene
c) Giảm Fibinolysine
d) Tăng Fibrinogene
20. Cách xử trí trường hợp sản phụ bị thai chết lưu là.NGOẠI TRỪ
a) Truyền máu trước khi xử trí thai chết lưu
b) Nếu ối vỡ phải cho kháng sinh ngừa nhiễm trùng
c) Nếu thai nhỏ thì nong nạo
d) Thai trên 4 tháng thì truyền Oxytocine hoặc dùng Prostagladin

ĐÁP ÁN: 1:C, 2:B, 3:B, 4:D, 5:B, 6:D, 7:D, 8:D, 9:D, 10:D, 11:A, 12:B, 13:D, 14:A, 15:C, 16:D,
17:C, 18:A, 19:B, 20:A
523
208. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

209. Trường thứ nhất:

THAI NGOÀI TỬ CUNG

1. Bạn hãy cho biết thai ngoài tử cung chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm của thai nghén:
A. 3 - 5%
B. 2 - 4%
C. 1 - 2%
D. 0,5- 1%
E. 0,5-0,7%
2.Thai ngoài tử cung có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các nguyên nhân sản khoa ở 3 tháng đầu của thai
kỳ, tỷ lệ này là:
A. 10-12%
B. 9 -10%
C. 8 - 9%
D. 4 -10%
E. 5 -12%
4. Những hình ảnh dịch tễ học mới đây cho thấy tỷ lệ GEU tăng có liên quan với các yếu tố sau đây,
ngoại trừ:
A. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
B. Các nhiễm trùng đường tiết niệu
C. Nạo phá thai
D. Sử dụng các biện pháp tránh thai: Đặt vòng, dùng thuốc tránh thai...
E. Kích thích rụng trứng.
4. Vị trí giải phẫu thường gặp nhất của thai ngoài tử cung là:
A. Đoạn eo của vòi trứng
B. Đoạn bóng của vòi trứng
C. Đoạn kẽ của vòi trứng
D. Trong ổ bụng
E. Ở buồng trứng
5. Chọn câu đúng nhất về vị trí làm tổ của trứng theo thứ tự tỷ lệ từ cao đến thấp (theo sách bài giảng
sản phụ khoa Thành phố HCM):
A. Vòi trứng, Kênh CTC, Buồng trứng,ổ bụng
B. Vòi trứng, ổ bụng, Buồng trứng, Kênh CTC
C. Vòi trứng, Buồng trứng, Kênh CTC,ổ bụng
D. Vòi trứng, Buồng trứng, ổ bụng, Kênh CTC
524
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Nếu chửa ở vòi trứng, trứng có thể làm tổ ở 4 vị trí khác nhau. Chọn một câu đúng nhất về vị trí làm
tổ của trứng theo thứ tự hay gặp nhất cho đến ít gặp nhất (theo sách bài giảng sản phụ khoa Thành phố
HCM):
A. Đoạn bóng, Đoạn loa vòi, Đoạn kẽ, Đoạn eo,
B. Đoạn bóng, Đoạn loa vòi, Đoạn eo, Đoạn kẽ
C. Đoạn bóng, Đoạn kẽ, Đoạn eo, Đoạn loa vòi,
D. Đoạn bóng, Đoạn eo, Đoạn loa vòi, Đoạn kẽ
E. Đoạn loa vòi, Đoạn bóng, Đoạn eo, Đoạn kẽ
7. Theo nghiên cứu của Bernard Blanc & CS, thì tỷ lệ làm tổ lạc chỗ của thai lần lượt là (chọn câu
đúng nhất):
Đoạn bóng là 65%, Đoạn eo là 15%
Đoạn bóng là 55%, Đoạn eo là 25%
Đoạn bóng là 25%, Đoạn eo là 55%
Đoạn bóng là 70%, Đoạn eo là 10%
Đoạn bóng là 75%, Đoạn eo là 5%
8. Nguyên nhân của thai ngoài tử cung có thể la, NGOẠI TRỪì:
A.Tiền sử viêm vòi trứng
B. Vòi trứng dài bất thường
C. Túi ngách của vòi trứng
D.Các xơ dính do hậu quả phẫu thuật vùng bụng trước đó
E. Tiền sử sinh đẻ nhiều lần
9. Yếu tố nào trong những yếu tố sau đây không phải là nguy cơ của thai ngoài tử cung:
A. Kích thích rụng trứng
B. Tiền sử phẫu thuật vòi trứng
C. Dùng thuốc tránh thai viên phối hợp
D. Mang vòng tránh thai
E. Tiền sử thai ngoài tử cung
10. Phụ nữ nào sau đây dễ có nguy cơ thai ngoài tử cung nhất?
A.Đang sử dụng viên thuốc tránh thai
B. Có tiền sử viêm vòi trứng nhiều lần
C. Có tiền sử lạc nội mạc tử cung
D.Có chu kỳ kinh không đều
E. Có tiền sử nhiễm trùng đường tiết niệu nhiều lần
11. Trường hợp nghi ngờ thai ngoài tử cung chưa vỡ mà khám lâm sàng có vẻ bình thường, nên làm gì
tiếp theo?
A.Hẹn bệnh nhân 15 ngày sau tới khám lại
B. Nạo sinh thiết buồng tử cung
C. Định lượng Beta- HCG và siêu âm vùng chậu
D.Mổ thăm dò ngay
E. Đề nghị bệnh nhân nhập viện để theo dõi
12.Triệu chứng sớm của thai ngoài tử cung là:
A. Tiểu rắt, tiểu buốt
B. Rong huyết
C. Ngập máu ổ bụng
D. Đau dữ dội vùng hạ vị
E. Nghén nhẹ hơn bình thường
525
13. Nếu chửa ở vòi trứng đã vỡ, cách xử trí thường nhất là:
A.Mổ kẹp cắt vòi trứng bên có bọc thai đến sát góc tử cung và lau sạch ổ bụng
B. Mổ kẹp cắt hai phần phụ
C. Mổ kẹp cắt phần phụ (vòi trứng + buồng trứng) bên có thai làm tổ
D.Lau sạch tổ chức nhau thai ở vòi trứng rồi khâu cầm máu
E. Xẻ vòi trứng, hút hoặc lấy bọc thai và cầm máu
14. Dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất để chẩn đoán thai trong ổ bụng?
A.Thử nghiệm thai dương tính
B. Ngôi thai bất thường
C. Có cơn go tử cung sau khi cho oxytocine
D. X quang bụng nghiêng thấy cột sống lưng của mẹ nằm vắt qua các phần thai
E. Bán tắc ruột
15. Về thai ngoài tử cung, chọn câu đúng nhất sau đây:
A.Nếu triệu chứng đau bụng và ra máu âm đạo xảy ra sau 3 kỳ mất kinh liên tiếp thì có thể loại trừ
thai ngoài tử cung
B. Nếu siêu âm có dịch túi cùng thì có thể chắc chắn là thai ngoài tử cung vỡ
C. Nếu siêu âm có túi trống trong tử cung thì có thể loại thai ngoài tử cung
D.Phụ nữ đang ngừa thai bằng dụng cụ tử cung rất hiếm khi bị thai ngoài tử cung
E. Chửa ngoài tử cung ở phần loa vòi có thể diễn tiến thành thai trong ổ bụng
16. Khi bạn nghi ngờ một bệnh nhân bị thai ngoài tử cung, những xeút nghiệm cận lâm sàng nào
bạn sẽ chỉ định đầu tiên: bạn chỉ định làm đầu tiên:
A. Siêu âm và chụp buồng tử cung
B. Siêu âm và thử HCG nước tiểu
C. Định lượng HCG trong nước tiểu và ß-HCG trong máu
D. Công thức màu và nội soi ổ bụng
E. Nội soi lòng tử cung
17. Về tiên lượng của thai ngoài tử cung, chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Tỷ lệ tử vong chung lên đến 10%
B. Tỷ lệ tái phát thai ngoài tử cung khoảng 30%
C. Chỉ có khoảng 10% trường hợp là có thểí có thai bình thường trở lại sau khi đã mổ thai ngoài tử cung
D. Tỷ lệ vô sinh sau mổ thai ngoài tử cung vào khoảng 50%
E. Sau mổ GEU mọi trường hợp đều có thể có thai lại bình thường
18. Xử trí thai ngoài tử cung nhằm mục đích (chọn một câu sai):
A. Giải quyết khối thai nằm ngoài tử cung
B. Giảm tối đa tỷ lệ tử vong (mẹ)
C. Ngừa tái phát thai ngoài tử cung
D. Duy trì khả năng sinh sản cho cho người phụ nữ
E. Giải quyết viêm nhiễm sinh dục
19. Về tiên luợng của thai ngoài tử cung (chọn môt câu sai):
A. Nếu chẩn đoán sớm và xử trí lúc GEU chưa vỡ, tiên lượng thường tốt
B. Nếu chẩn đoán trễ, đã vỡ và mất máu nhiều, tỷ lệ tử vong 1-1,5%
C. Khoảng 30% các trường hợp có thể có thai lại bình thường sau đó
D. Tỷ lệ tái phát thai ngoài tử cung ở các lần có thai sau khoảng 10%
E. Sau mổ GEU, tỷ lệ viêm dính tiểu khung là 98%
20. Chọc dò túi cùng Douglas: (chọn 1 câu sai)
A. Chỉ thực hiện ở cơ sở có phòng mổ

526
B. Chỉ giúp ta khẳng định chẩn đoán thai ngoài tử cung vỡ khi hút ra có máu đen loãng, không
đông
C. Nếu muốn truyền máu hoàn hồi thì không nên chọc dò túi cùng Douglas vì dễ gây
nhiễm khuẩn
D. Nếu hút không có máu thì chưa loại trừ được thai ngoài tử cung
E. Chọc dò túi cùng Douglas có mục đích giải quyết tình trạng máu tràn ngập ổ bụng
21. Thái độ xử trí đối với thai ngoài tử cung chưa có biến chứng chảy máu trong ổ bụng ở tuyến xã là
(chọn một câu đúng nhất):
A. Nếu bệnh nhân chưa có con thì nên theo dõi và điều trị dưỡng thai bằng Progesterone
B. Chẩn đoán xác định, theo dõi sát, điều trị nội khoa
C. Chẩn đoán xác định, theo dõi sát, điều trị nội khoa. Khi có biến chứng thì chuyển ngay
lên tuyến trên
D. Khi nghi ngờ thai ngoài tử cung phải tư vấn và chuyển ngay lên tuyến trên, nơi có khả năng phẫu
thuật
E. Cho thuốc giảm đau, cầm máu và chuyển ngay lên tuyến trên để phẫu thuật
22. Về điều trị nội khoa thai ngoài tử cung, chọn câu sai:
A. Được chỉ định trong trường hợp GEU ít triệu chứng, ít tiến triển, chẩn đoán sớm,
B. Chỉ được chỉ định tại cơ sở có điều kiện theo dõi điều trị và phẫu thuật
C. Thuốc thường được sử dụng nhất để điều tri nội khoa thai ngoài tử cung là Methotrexate
D. Có thể tránh được phẫu thuật, bệnh nhân nhanh chóng phục hồi khả năng sinh sản
E. Được chỉ định cho tất cả các trường hợp GEU chưa vỡ
23. Một xét nghiệm nào sau đây không được chỉ định khi theo dõi điều trị nội khoa thai ngoài tử
cung:
A. Công thức máu
B. Định lượng nồng độ Estrogène trong máu
C. Siêu âm
D. Định lượng ß - HCG trong máu
E. Định lượng nồng độ progesteron trong máu
24. Các xét nghiệm nào sau đây được chỉ định khi theo dõi điều trị nội khoa thai ngoài tử cung.
Chọn một câu đúng nhất:
A. Siêu âm , Công thức máu , Giải phẫu bệnh lý
B. Siêu âm, Định lượng nồng độ Estrogène trong máu, Công thức máu
C. Siêu âm, định lượng ß - HCG và/hoặc nồng độ progesteron trong máu
D. Siêu âm, Định lượng nồng độ Progesteron và Estrogène trong máu
E. Siêu âm, nội soi ổ bụng, nội soi lòng tử cung
25. Chọn một câu đúng nhất về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể tràn ngập máu ổ bụng ở tuyến xã:
A. Hồi sức chống choáng
B. Chuyển bệnh đi bằng phương tiện nhanh nhất đến nơi có khả năng phẫu thuật gần nhất
C. Chuyển bệnh đi bằng phương tiện nhanh nhất hoặc mời kíp phẫu thuật và hồi sức tuyến trên xuống xử
trí
D. Khi di chuyển cần có cán bộ y tế đi hộ tống và có thuốc men hồi sức đem theo.
E. Vùa hồi sức chống choáng và chuyển bệnh đi bằng phương tiện nhanh nhất, có cán bộ y tế đi kèm.
26. Chọn câu đúng nhấït về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể tràn ngập máu ổ bụng ở tuyến xã:
A. Chọc dò cùng đồ sau để xác định chẩn đoán
B. Cho bệnh nhân nằm yên tại chỗ, hồi sức chống choáng, tránh di chuyển
C. Hồi sức chống choáng, chuyển bệnh đi bằng phương tiện nhanh nhất đến nơi có khả năng phẫu thuật
gần nhất
527
D. A, B đúng
E. A, C đúng
27. Về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể tràn ngập máu ổ bụng ở tuyến có cơ sở phẫu thuật tấ cả các
câu sau đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Mổ ngay không trì hoãn, mổ càng sớm càng tốt
B. Vừa mổ vừa hồi sức tích cực, nên truyền máu hoàn hồi.
C. Khi mổ cho tay vào tìm ngay chỗ vòi trứng vỡ để cặp cầm máu.
D. Cắt bỏ vòi trứng đến sát góc tử cung.
E. Lau sạch ổ bụng, dẫn lưu ổ bụng
28. Các câu sau về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể tràn ngập máu ổ bụng ở tuyến có cơ sở phẫu
thuật đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Hồi sức tích cực, chống choáng, bệnh ổn định mới được chuyển mổ
B. Truyền máu hoàn hồi.
C. Khi mổ cho tay vào tìm ngay chỗ vòi trứng vỡ để cặp cầm máu.
D. Cắt bỏ vòi trứng đến sát góc tử cung.
E. Lau sạch ổ bụng, không dẫn lưu.
29. Chọn câu đúng nhất về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang sau đây ở tuyến có
cơ sở phẫu thuật:
A. Bệnh nhân phải được chuẩn bị tốt trước khi mổ.
B. Lúc mổ phải tìm cách vào ổ máu tụ, nhẹ nhàng bóc tách lấy hết khối máu tụ ở trong,tìm thấy vòi trứng
bị vỡ thì kẹp cắt, lau bụng.
C. Nên đổ kháng sinh vào ổ bụng để tránh nhiễm trùng
D. Khi mổ nên dẫn lưu ổ bụng.
E. Mời tuyến trên về xử trí
30. Các câu sau về thái độ xử trí thai ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang ở tuyến có cơ sở phẫu
thuật đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Chẩn đoán xác định, mổø để tránh vỡ thứ phát và nhiễm khuẩn trong ổ máu tụ.
B. Bệnh nhân phải được chuẩn bị tốt trước khi mổ.
C. Lúc mổ phải tìm cách vào ổ máu tụ, không cần lấy hết khối máu tụ ở trong, đặt dẫn lưu là đủ
D. Nếu còn chảy máu thi cầm máu bằng cách khâu ép và đắp huyết thanh nóng
E. Khâu kín túi bọc ổ máu tụ, tránh để lại khoang rỗng.
31. Các câu sau về thái độ xử trí thai phát triển trong ổ bụng đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Nếu thai chết, phải mổ lấy thai sớm, tránh biến chứng rối loạn đông máu cho mẹ.
B. Nếu thai còn sống dưới 7 tháng, chờ đợi và mổ khi thai khoảng 36-38 tuần
C. Thái độ xử trí nên ưu tiên cứu mẹ vì tỷ lệ tử vong mẹ, thai bị dị tật cao
D. Có thể thúc đẩy quá trình tự huỷ của nhau còn sót lại sau mổ bằng Méthotrexate
E. Không nên bóc hết nhau ra khi mổ vì có thể gây chảy máu nhiều
32. Chọn một câu sai về thái độ xử trí thai phát triển trong ổ bụng trên 7 tháng sau đây:
Nếu thai chết, phải mổ lấy thai sớm, tránh biến chứng rối loạn đông máu cho mẹ.
B. Nếu thai còn sống ,có thể chờ đợi và mổ khi thai khoảng 36-38 tuần, sản phụ phải được nhập viện và
theo dõi nghiêm ngặt.
Thái độ xử trí nên ưu tiên cứu mẹ vì tỷ lệ tử vong mẹ cao
D. Trong lúc mổ dù rau bám chặt vào các cơ quan trong ổ bụng cũng nên gắng bóc hết rau ra vì tránh sót
nhau gây nhiễm trùng.
E. Có thể thúc đẩy quá trình tự huỷ của nhau bằng Méthotrexate.

528
33. Thai trong ổ bụng phát triển lớn hơn 7 tháng có thể chờ đợi và mổ khi thai khoảng 36-38 tuần, sản
phụ phải được nhập viện và theo dõi nghiêm ngặt. Thái độ xử trí nên ưu tiên cứu mẹ trước vì tỷ lệ tử
vong mẹ cao tới:
A. 15,85%.
B. 14,85%.
C. 12,85%.
D. 10,85%.
E. 7,85%.
34. Về tiên luợng thai ngoài tử cung, khi đã chẩn đoán trễ, đã vỡ và mất máu nhiều, tỷ lệ tử vong có
thể cao đến (chọn một câu đúng nhất):
A. 1 - 1,5%
B. 1 - 2,5%
C. 2 - 2,5%
D. 3 - 3,5%
E. 4 - 4,5%
35. Về tiên luợng thai ngoài tử cung, tỷ lệ có thai lại bình thường sau khi bị thai ngoài tử cung là
khoảng (chọn một câu đúng nhất):
20%
30%
35%
50%
55%
36. Về tiên luợng thai ngoài tử cung, tỷ lệ tái phát thai ngoài tử cung ở các lần có thai sau là
khoảng:
50%
40%
30%
20%
10%
37. Về tiên luợng thai ngoài tử cung, tỷ lệ bị vô sinh sau khi được mổ thai ngoài tử cung là
khoảng:
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 20%
E. 10%
38. Các biện pháp sau đều góp phần làm giảm tỷ lệ thai ngoài tử cung, NGOẠI TRỪ:
A. Khám phụ khoa định kỳ cho chị em phụ nữ
B. Hạn chế các trường hợp phải nạo phá thai
C. Phòng ngừa viêm nhiễm sinh dục
D. Khám thai sớm ngay những ngày đầu chậm kinh để có thể kịp thời phát hiện các tai biến sớm của
thai nghén, trong đó có chửa ngoài tử cung
E. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng trong khi mang thai
39. Để góp phần làm giảm tỷ lệ thai ngoài tử cung chị em phụ nữ cần, NGOẠI TRỪ:
A. Khám thai sớm ngay những ngày đầu chậm kinh
B. Dùng Méthotrexate sớm để phòng ngừa thai ngoài tử cung

529
C. Khi có triệu chứng bất thường phải đi khám phụ khoa ngay để phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục và phải điều trị tích cực.
D. Vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh khi giao hợp, khi sẩy, đẻ
E. Phòng ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục
40. Hình ảnh dịch tễ học cho thấy tỷ lệ thai ngoài tử cung những năm gần đây tăng có liên quan với :
- .................................................................................................
- .................................................................................................
- .................................................................................................
41. Định nghĩa thai ngoài tử cung: Thai ngoài tử cung là trường hợp trứng được thụ tinh, làm tổ và
phát triển ở ...........................................................................................
42. Thai ngoài tử cung là trường hợp trứng được thụ tinh, làm tổ và phát triển ở ngoài buồng tử cung:
A. ĐÚNG
B. SAI
43. Thai ngoài tử cung là thai không làm tổ trong buồng tử cung mà chỉ làm làm tổ ở vòi trứng
A. ĐÚNG
B. SAI
44. Thai ngoài tử cung là một cấp cứu sản khoa, và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong sản
khoa:
A. ĐÚNG
B. SAI
45. Triệu chứng ra huyết trong thai ngoài tử cung có đặc điểm là ra từng đợt, màu nâu đen, có khi lẫn
màng:
A. ĐÚNG
B. SAI
46. Trường hợp thai ngoài tử cung vỡ, ngập máu ổ bụng, có choáng cần phải hồi sức tích cực chống
choáng cho đến khi bệnh nhân ổn định mới mổ giải quyết nguyên nhân
A. ĐÚNG
B. SAI
47. Mọi trường hợp được chẩn đoán là thai ngoài tử cung cần phải mổ cấp cứu ngay
A. ĐÚNG
B. SAI

Đáp án
1C, 2D 3B 4B 5C 6D 7B 8E 9C 10B 11C 12B 13A 14D 15E 16B 17B 18E 19E
20E 21D 22E 23B 24C 25 E 26C 27E 28A 29B 30C 31B 32D 33B 34A 35B 36E
37A 38E 39B
40. Đáp án: - Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Nạo phá thai, sử dụng các biện pháp tránh thai: Đặt vòng, dùng thuốc tránh thai...
- Kích thích rụng trứng,
41.Đáp án: ...ngoài buồng tử cung
42. A 43B 44B 45A 46B 47B

530
210. Trường thứ hai:

CHỬA NGOÀI TỬ CUNG

I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Chọn câu đúng nhất trong định nghĩa chửa ngoài tử cung là trứng làm tổ và phát triển ở:
a. Vòi trứng
b.@Ngoài buồng tử cung
c. ống cổ tử cung
d. Buồng trứng
2. Những nguyên nhân nào sau đây có thể gây chửa ngoài tử cung
a. Tiền sử viêm nhiễm vòi trứng
b. Khối u phần phụ hoặc dị dạng bẩm sinh vòi trứng
c. Những phẫu thuật trên vòi trứng
d.@Tất cả những câu trên đều đúng
3. Các nguyên nhân sau có thể đưa đến chửa ngoàI tử cung, ngoại trừ:
a.@Dụng cụ tử cung.
b. Sót rau sau sảy thai.
c. Khối u phần phụ.
d. Tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung.
4. Chửa ngoài tử cung chưa vỡ có các triệu chứng sau:
a. Tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt
b. Đau bụng hạ vị âm ỉ, có thể đau thành cơn
c. Bụng chướng, gõ đục vùng thấp
d.@Câu a và b đúng
5. Đối với chửa ngoài tử cung vỡ, các câu sau đều đúng, ngoại trừ:
a. Có biểu hiện sốc điển hình hay không điển hình phụ thuộc vào mức độ mất máu
b. Có những cơn đau bụng hạ vị dữ dội, đột ngột
c.@Sốt cao, môi khô, lưỡi bẩn
d. Túi cùng sau phồng, động vào bệnh nhân đau chói
6. Chẩn đoán chửa ngoài tử cung vỡ dựa vào các dấu hiệu sau:
a. Chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt
b. Đau bụng hạ vị đột ngột, dữ dội, làm bệnh nhân choáng váng hoặc ngất đi
c. Toàn thân có biểu hiện tình trạng choáng
d.@Cả câu a, b và c đều đúng
7. Triệu chứng của chửa ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang:
a. Do vòi trứng bị rạn nứt hoặc bọc thai bị sẩy bong dần gây chảy máu ồ ạt vào ổ bụng
b.@Thể trạng mệt mỏi, gầy sút, sốt nhẹ, niêm mạc hơi nhợt
c. Thăm âm đạo thấy có khối tròn, căng, ranh giới rõ di động dễ dàng
d. Đau tức vùng hạ vị kèm theo dấu hiệu chèn ép như: táo bón, đái khó
8. Phần lớn chửa ngoàI tử cung nằm ở vị trí:
a. Đoạn kẽ.
b. Đoạn eo.
c.@Đoạn bóng.
d. Buồng trứng
531
9. Khi đã chẩn đoán xác định là chửa ngoài tử cung;
a.@Nên mổ sớm
b. Cắt bỏ toàn bộ khối chửa và buồng trứng cùng bên
c. Nếu bọc thai đã sảy qua loa vào ổ bụng, có thể điều trị nội khoa
d. Cả a,b,c đều đúng
10. Trường hợp chửa ngoài tử cung vỡ tràn ngập máu ổ bụng:
a. Mổ cấp cứu sau khi có đầy đủ các xét nghiệm cơ bản
b. Vừa mổ, vừa hồi sức tích cực
c. Nếu tình trạng bệnh nhân nặng mà không có máu truyền, có thể lấy máu trong ổ bụng lọc và truyền lại
d.@Chỉ b và c đúng
11. Chửa ngoài tử cung, tuỳ theo từng điều kiện có thể xử trí như sau, ngoại trừ:
a. Mổ vào ổ bụng, cặp cắt khối chửa khi chẩn đoán chửa ngoài tử cung vỡ
b. Mổ nội soi vừa để chẩn đoán, vừa điều trị khi chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ
c.@Mổ thăm dò khi chẩn đoán chửa ngoài tử cung vỡ ngập máu
d. Điều trị bằng methotrexat khi chửa ngoài tử cung chưa vỡ, khối thai nhỏ và hCG thấp
12. Chửa ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang:
a. Chỉ cần điều trị nội khoa
b. Dùng kháng sinh liều cao và phối hợp, bệnh sẽ khỏi
c. Bệnh thường không nguy hiểm vì khối máu tụ được ruột và mạc nối bao vây lại
d.@Cả a,b,c đều sai
13. Xử trí chửa ngoài tử cung tại tuyến cơ sở:
a. Nếu nghi ngờ chửa ngoài tử cung chưa vỡ, cần theo dõi thêm, không nên vội vàng chuyển tuyến
chuyên khoa
b. Chửa ngoài tử cung vỡ, huyết áp tụt cần chuyển tuyến trên càng nhanh càng tốt
c. Chửa ngoài tử cung vỡ, cần giải thích cho gia đình kết hợp chuyển tuyến trên có nhân viên y tế hộ tống.
d.@Cả a, b, c đều sai
14. Với chửa ngoài tử cung vỡ, thăm dò có giá trị chẩn đoán là:
a. HCG dương tính.
b. Nạo sinh thiết buồng tử cung không có thai.
c. @Siêu âm ổ bụng nhiều dịch.
d. Cả a, b, c đều sai
15. Sử dụng đơn độc nội tiết nào sau đây có thể làm tăng nguy cơ chửa ngoàI tử cung:
a. Estrogen.
b.@Progesteron.
c. Androgen.
d. Cả a, b, c đều đúng.
16. Có chỉ định mổ bụng khi chọc dò túi cùng Douglas:
a.@Ra máu đen loãng không đông.
b. Ra máu đỏ loãng.
c. Ra máu đỏ đông.
d. Cả a,b, c đều đúng
17. Trong chửa ngoài tử cung chưa vỡ, định lượng HCG 2 lần cách nhau 48 giờ sẽ có kết quả:
a. Nồng độ HCG không thay đổi.
b.@Nồng độ HCG tăng lên.
c. Nồng độ HCG giảm xuống.
d. Câu a, c đúng

532
533
211. Trường thứ ba:
Câu 1: Chửa ngoài tử cung là trứng làm tổ ở:
Niêm mạc tử cung
1/3 ngoài vòi trứng
Bóng và loa vòi trứng
Eo và kẽ vòi trứng
Buồng trứng
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 2: Nguyên nhân của chửa ngoài tử cung là:
1.Vòi trứng bị co thắt bất thường sau khi trứng được thụ tinh và đang di Đ/S
chuyển Đ/S
2. Lòng vòi trứng hẹp, cứng, giảm nhu động Đ/S
3. Trứng phân chia bất thường sau khi thụ tinh Đ/S
4. Khối u buồng tử cung cản trở sự làm tổ của trứng Đ/S
5. Viêm nhiễm ở buồng tử cung làm cho niêm mạc tử cung không phát
triển để trứng làm tổ
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ Đ S S
Câu 3: Nguyên nhân của chửa ngoài tử cung là:
1.Viêm nhiễm vòi trứng Đ/S
2.Vòi trứng cứng giảm nhu động Đ/S
3.Viêm niêm mạc tử cung Đ/S
4.Viêm cổ tử cung Đ/S
5. Viêm âm đạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ S S S S
Câu 4: Nguyên nhân của chửa ngoài tử cung là:

1. Các dị dạng trong lòng vòi trứng Đ/S


2. U trong vòi tử cung Đ/S
3. U ở cổ tử cung Đ/S
4. U trong âm đạo Đ/S
5. U ở ngoài chèn vào vòi trứng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ S S S Đ
Câu 5: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung hình thái chưa vỡ là:
1. Đau bụng dữ dội Đ/S
2. Có cảm ứng phúc mạc hoặc phản ứng thành bụng Đ/S
3. TV: cạnh tử cung thấy khối mềm, gianh giới không rõ ấn đau Đ/S
4. Siêu âm: trong lòng tử cung không có khối thai, một bên phần phụ có u Đ/S
5. HCG+ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 6: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung vỡ mất máu cấp:
A. Chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt
B. Đau bụng vùng hạ vị hoặc toàn ổ bụng
534
C. Dấu hiệu Shock mất máu nặng rõ rệt
D. Bụng chứng có cảm ứng phúc mạc hoặc phản ứng thành bụng
E. Chọc dò Douglas hoặc thành bụng có máu loãng không đông
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 7: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung vỡ cấp là:
1. Ra huyết đen ít một đường âm đạo Đ/S
2. Bụng căng chướng có cảm ứng phúc mạc hoặc phản ứng thành bụng Đ/S
3. Gõ trong toàn ổ bụng Đ/S
4. Chọc dò Douglas có máu loãng không đông Đ/S
5. TV tử cung ít di động không đau Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 8: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung vỡ cấp là:
1. Chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt Đ/S
2. Không có dấu hiệu shock mất máu Đ/S
3. Đau toàn ở bụng Đ/S
4. Ra huyết đường âm đạo Đ/S
5. Không có cảm ứng phúc mạc hoặc phản ứng thành bụng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 9: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung thể huyết tụ là:
1. Không có chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt Đ/S
2. Không ra huyết đen âm đạo Đ/S
3. Toàn thân có biểu hiện thiếu máu Đ/S
4. TV thấy khối u ở một bên hố chậu ranh giới không rõ ấn đau dính với tử cung thành một khối
Đ/S
5. Chọc dò Douglas có máu đen Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 10: Triệu chứng của chửa ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang là:
1. Chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt Đ/S
2. Ra huyết đen dai dẳng đường âm đạo Đ/S
3. Đau tức vùng hạ vị Đ/S
4. Xác định vị vị trí và thể tích tử cung dễ dàng Đ/S
5. Phản ứng sinh vật + Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 11: Triệu chứng của chửa trong ổ bụng là:
1. Không đau bụng Đ/S
2. Có biểu hiện bán tắc ruột Đ/S
3. Hình thể tử cung bình thường Đ/S
4. Sờ nắn thấy y hai ngay dưới da bụng Đ/S
5. TV tử cung tương xứng với tuổi thai Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐSĐS
Câu 12:
535
Cột 1 Cột 2

Ra huyết đen đường âm đạo trong Niêm mạc tử cung bị bong
do
chửa ngoài tử cung
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 13:
Cột 1 Cột 2

Trong chửa ngoài tử cung chọc dò Máu chảy ra từ nơi trứng làm tổ bị vỡ
do
Douglas có máu loãng không đông đã trải qua thời gian đông máu
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 14:
Cột 1 Cột 2
Trong chửa ngoài tử cung có ra Là Vòi trứng nơi thai làm tổ bị rạn nứt máu
huyết đen đường âm đạo do chảy theo vòi trứng vào buồng tử cung rồi
ra âm đạo
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.

Câu 15:
Cột 1 Cột 2

Trong chửa ngoài tử cung, chọc dò Máu chảy ra từ nơi thai làm tổ bị
do
Douglas có máu loãng không đông vỡ
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột1
Cột 1 đúng cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 16:

536
Cột 1 Cột 2
Trong chửa ngoài tử cung vỡ, Là Máu chảy ra từ nơi trứng làm tổ bị vỡ
Douglas đầy và đau do đọng ở phần thấp ổ bụng kích thích phúc
mạc gây nên
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột1
C. Cột 1 đúng cột 2 sai
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A.
Câu 17: Hướng xử trí chửa ngoài tử cung vỡ là:
Mổ sớm, cắt bỏ khối thai
Mổ cùng với hồi sức tích cực
Mổ và lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh
Mổ cắt khối thai và truyền máu hoàn hồi
Mổ và dẫn lưu ổ bụng
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 18: Hướng xử trí chửa ngoài tử cung vỡ tràn ngập máu ổ bụng là:
Mổ ngay không trì hoãn
Hồi sức tích cực bằng dịch, máu
Mổ song song với hồi sức tích cực
Cho bệnh nhân nằm chờ để hoàn thành các xét nghiệm cần thiết
Soi ổ bụng chẩn đoán xác định rồi mới mổ
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 19: Hướng xử trí chửa ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang là:
Mổ sớm để tránh vỡ thứ phát
Vừa hồi sức tích cực vừa mổ
Mổ lấy khối huyết tụ và khối thai
Mổ lấu khối huyếtt tụ và khâu ép kín
Mổ lau ổ bụng
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B

537
212. Trường thứ tư:

//--------------------------------//
//Chửa ngoài tử cung//
//--------------------------------//

SAN_Y4_254::
Nguyên nhân hay gặp nhất của chửa ngoài tử cung là:{
~ Đang có dụng cụ tránh thai.
~ Đang sử dụng viên thuốc tránh thai.
= Có tiền sử viêm nhiễm phần phụ kéo dài.
~ Đang điều trị vô sinh bằng các thuốc kích thích phóng noãn.}

SAN_Y4_255::
Các nguyên nhân sau đều gây ra chửa ngoài tử cung, ngoại trừ:{
~ Viêm nhiễm vòi trứng.
~ Sau phẫu thuật tái tạo vòi trứng.
~ Vòi trứng bị chèn ép bởi khối u buồng trứng.
= Tử cung đôi.}

SAN_Y4_256::
Các triệu chứng sau thường gặp trong chửa ngoài tử cung chưa vỡ, ngoại trừ:{
~ Chậm kinh, ra huyết.
~ Đau bụng âm ỉ, có khi trội thành cơn ở hạ vị.
~ Thăm khám âm đạo thấy khối cạnh tử cung chạm vào rất đau.
= Chọc dò túi cùng Douglas có máu loãng không đông.}

SAN_Y4_257::
Phương pháp cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ là:{
~ Định lượng β HCG.
~ Siêu âm.
= Nội soi ổ bụng.
~ Nạo buồng tử cung làm giải phẫu bệnh.}

SAN_Y4_258::
Phương pháp vừa có tác dụng chẩn đoán vừa có tác dụng điều trị chửa ngoài tử cung là:{
~ Điều trị bằng hoá chất.
~ Dùng thuốc giảm đau và theo dõi.
~ Nạo niêm mạc tử cung.
= Nội soi ổ bụng.}

SAN_Y4_259::
Một trường hợp nghi ngờ chửa ngoài tử cung vỡ tại tuyến y tế cơ sở, hướng xử trí đúng là:{
~ Theo dõi thêm
~ Điều trị nội khoa bằng thuốc giảm đau, cầm máu.
= Chuyển tuyến ngay đến cơ sở có khả năng phẫu thuật.
~ Chọc dò túi cùng Douglas để chẩn đoán xác định.}
538
SAN_Y4_260::
Dấu hiệu có giá trị chẩn đoán xác định chửa ngoài tử cung vỡ là:{
~ Toàn thân có tình trạng choáng mất máu.
~ Có chậm kinh, ra huyết, có cơn đau bụng dữ dội.
~ Túi cùng Douglas căng phồng và đau.
= Chọc Douglas có máu loãng không đông.}

SAN_Y4_261::
Một trường hợp chửa ngoài tử cung vỡ, choáng mất máu. Phương pháp điều trị phù hợp nhất
là:{
~ Hồi sức nội khoa tích cực bằng truyền máu, dịch cho huyết áp ổn định sẽ mổ.
= Mổ mở, mổ ngay vừa mổ vừa hồi sức tích cực.
~ Mổ nội soi vừa mổ vừa hồi sức tích cực.
~ Chờ làm đầy đủ các xét nghiệm mới được mổ.}

SAN_Y4_262::
Đề phòng chửa ngoài tử cung và biến chứng của chửa ngoài tử cung cần thực hiện các công việc sau đây,
ngoại trừ:{
~ Làm tốt công tác quản lý thai nghén.
~ Điều trị triệt để các bệnh viêm đường sinh dục cho phụ nữ trong tuổi sinh đẻ.
~ Làm tốt công tác giáo dục sức khoẻ và trang bị kiến thức về bệnh tật cho người dân.
= Tăng cường nghỉ ngơi cho phụ nữ khi mang thai.}

SAN_Y4_263::
Những câu sau về chửa ngoài tử cung là đúng hay sai:{
= Nguyên nhân của chửa ngoài tử cung là do viêm đường sinh dục mạn tính -> Đúng
= Sau mổ chửa ngoài tử cung, không còn khả năng bị chửa ngoài tử cung tái phát -> Sai
= Xử trí chửa ngoài tử cung vỡ tại tuyến chuyên khoa: mổ ngay vừa mổ vừa hồi sức tích cực-> Đúng
= Triệu chứng có giá trị chửa ngoài tử cung vỡ là chọc dò Douglas có máu loãng không đông -> Đúng .}

18. 3 triệu trứng cơ năng của chửa ngoài tử cung chưa vỡ là:
a ............ (Chậm kinh).
~..............(Ra huyết).
~..............(Đau bụng)

539
213. Trường thứ năm:

THAI CHẾT LƯU TRONG TỬ CUNG


1. Đặc điểm của đầu ối trong chuyển dạ thai lưu là:
A) đầu ối phồng B) đầu ối dẹt
C) đầu ối quả lê D) đầu ối đã vỡ
2. Trong trường hợp nào sau đây, thai chết lưu vẫn phải mổ lấy thai :
A) Não úng thủy B) nhau tiền đạo trung tâm
C) ngôi ngang D) thai già tháng con to
3. Dấu hiệu Spalding trong thai chết lưu chỉ có giá trị khi :
A) Ngôi thai đã lọt B) Ngôi thai chưa lọt
C) Trong giai đoạn sổ thai D) Chỉ phát hiện sau sinh
4. Dấu hiệu cận lâm sàng nào sau đây không phải của thai chết lưu:
A) dấu hiệu Spalding
B) dấu hiệu chồng sọ
C) dấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai nhi
D) lượng fibrinogen tăng trong máu
5. Trong những tháng cuối thai kỳ, dấu hiệu sớm nhất của thai chết lưu
A) sản phụ thấy tiết sữa non B) sản phụ không thấy thai máy
C) định lượng HCG âm tính D) X quang thấy dấu hiệu Spalding
6. Triệu chứng nào sau đây luôn luôn có trong thai chết lưu
A) ra máu âm đạo bầm đen, kéo dài, có rối loạn đông máu
B) TC nhỏ hơn tuổi thai
C) không thấy thai máy
D) không chắc chắn dấu hiệu nào
7. Dấu hiệu cận lâm sàng nào không phải của thai chết lưu
A) dấu hiệu bóng hơi ở các mạch máu lớn của thai
B) dấu hiệu Spalding
C) dấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai trên X quang
D) có dấu hiệu hình tổ ong trong buồng tử cung
8. Xét nghiệm nào sau đây là quan trọng nhất để tìm tình trạng rối loạn đông máu trong thai chết lưu
A) số lượng hồng cầu và Hct
B) thời gian máu chảy và máu đông
C) số lượng và độ tập trung tiểu cầu
D) Fibrinogen
9. Nguyên nhân thai chết lưu từ phía thai. NGOẠI TRỪ:
A) rối loạn nhiễm sắc thể B) thai dị dạng
C) đa thai hoặc thai già tháng D) thai non tháng
10. Một số yếu tố thuận lợi từ người mẹ làm cho thai chết lưu là, NGOẠI TRỪ:
A) tuổi sản phụ quá trẻ hoặc lớn tuổi
B) dinh dưỡng kém, lao động vất vả
C) sản phụ có tiền sử thai lưu
D) sản phụ có chiều cao hạn chế
11. Sau khi sanh thai lưu bao giờ cũng phải kiểm soát tử cung một cách hệ thống vì:
A) bao giờ cũng bị sót nhau B) để vét sạch
máu trong tử cung
C) loại trừ rách cổ tử cung D) làm hạn chế đờ tử cung sau sanh
540
12. Thời gian từ lúc thai chết cho đến lúc được tống xuất tự nhiên ra ngoài phải trên bao lâu mới được
gọi là thai chết lưu:
a) 24 giờ b) 48 giờ
c) 1 tuần d) 1 tháng
13. Các nguyên nhân sau đây có thể gây thai chết lưu, NGOẠI TRỪ:
a) Nhiễm Toxoplasma
b) Thai già tháng
c) Dây rốn thắt nút
d) Nhau có vôi hóa
14. Lý do tại sao thai chết mà không bị tống xuất ra ngay là do:
a) Nhau còn tiết ra progesterone một thời gian sau khi thai chết
b) Thai chết ở thời điểm mà cơ tử cung chưa tiếp nhận Oxytocin nội sinh
c)Thai chết tiết ra một yếu tố làm cơ tử cung không đối với Prostaglandine
d) Do tình trạng bệnh lý của mẹ khiến cơ tử cung co không đủ mạnh
15. Tất cả các câu sau đây về thai chết lưu đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a) Thường chỉ được nghĩ đến khi sản phụ khai mất cảm giác thai máy
b) Có thể dẫn đến biến chứng rối loạn đông máu
c) Nếu thai chết trên 6 tuần, thai sẽ bị thối rữa, dẫn đến hoại thư tử cung
d) Siêu âm có thể giúp chuẩn đoán chính xác
16. Khi nói về tiến triển của thai chết lưu, điều nào sau đây SAI:
a) Nếu thai nhỏ, phôi sẽ tiêu đi
b) Nếu vỡ ối, nguy cơ nhiễm trùng ối sẽ cao hơn so với thai còn sống
c) Nếu thai lưu lâu ngày thai sẽ bị úng mục, da bong, não thoái hóa nước
d) Luôn bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu
17. Tất cả các đặc điểm của cuộc chuyển dạ trong thai chết lưu sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a) Cơn co tử cung thường yếu
b) Hiện tượng mở cổ tử cung thường chậm do màng ối mất tính căng
c) Dễ gây chấn thương đường sinh dục cho sản phụ
d) Có thể bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu
18. Dấu hiệu nào sau đây không có giá trị chẩn đoán thai chết lưu:
a) Nặn vú thấy chảy sữa non
b) Soi ối thấy nước ối có màu đỏ nâu
c) X quang thấy có dấu hiệu chồng sọ
d) Siêu âm không thấy cử động và hoạt động tim thai.
19. Rối loạn đông máu trong thai chết lưu là do:
a) Giảm Thromboplastine
b) Giảm Fibrinogene
c) Giảm Fibinolysine
d) Tăng Fibrinogene
20. Cách xử trí trường hợp sản phụ bị thai chết lưu là.NGOẠI TRỪ
a) Truyền máu trước khi xử trí thai chết lưu
b) Nếu ối vỡ phải cho kháng sinh ngừa nhiễm trùng
c) Nếu thai nhỏ thì nong nạo
d) Thai trên 4 tháng thì truyền Oxytocine hoặc dùng Prostagladin

ĐÁP ÁN: 1:C, 2:B, 3:B, 4:D, 5:B, 6:D, 7:D, 8:D, 9:D, 10:D, 11:A, 12:B, 13:D, 14:A, 15:C, 16:D,
17:C, 18:A, 19:B, 20:A
541
542
214. Trường thứ sáu:

Câu hỏi lượng giá


Chọn câu trả lời đúng
1. Đánh dấu vào chữ cái đầu câu trả lời đúng về chửa ngoài tử cung.
A. Chửa ở buồng tử cung D. Chửa ở ống cổ tử cung
B. Chửa ở vòi trứng E. Chửa trong ổ bụng
C. Chửa ở buồng trứng
2. Nguyên nhân của chửa ngoài tử cung là:
A. Nạo hút thai nhiều lần C. Mổ triệt sản thắt vòi trứng
B. Mổ nối tạo hình vòi trứng D. Sau điều trị viêm phần phụ
3. Một biện pháp tránh thai nào có nguy cơ gây chửa ngoài tử cung:
A. Bao cao su C. Triệt sản
B. Đặt vòng tránh thai D. Thuốc tránh thai phối hợp
4. Vị trí chửa ngoài tử cung thường gặp nhất là ở:
A. Vòi trứng C. Ổ bụng
B. Buồng trứng D. Ống cổ tử cung
5. Chửa ở vòi trứng hay gặp nhất là:
A. Ở kẽ C. Ở bóng
B. Ở eo D. Ở loa
6. Triệu chứng nào gợi ý đến chửa ngoài tử cung
A. Chậm kinh, nghén nhiều, mệt mỏi
B. Chậm kinh, đau bụng, sốt
C. Chậm kinh, đau bụng, ra máu
7. Khi thăm khám nghi ngờ chửa ngoài tử cung vì:
A. Tử cung nhỏ hơn tuổi thai, khối cạnh tử cung di động, không đau.
B. Tử cung nhỏ hơn tuổi t hai, không rõ khối cạnh tử cung.
C. Tử cung mềm, khối cạnh tử cung đau
D. Tử cung mềm, sờ thấy khối cạnh tử cung, chắc, không đau
8. Siêu âm hình ảnh có ý nghĩa nhất trong chửa ngoài tử cung
A. Khối âm vang không đồng nhất cạnh tử cung
B. Không có túi ối trong tử cung
C. Nang cạnh tử cung
D. Dịch cùng đồ
9. Xét nghiệm  hCG trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung có ý nghĩa để:
A. Xác định vị trí của thai
B. Phối hợp với siêu âm khi làm 1 lần
C. Chẩn đoán xác định khi có bệnh cảnh chảy máu trong ổ bụng
D. Chẩn đoán phân biệt khi làm 2 lần
10. Khi có thai 6 tuần, đau bụng, ra máu, tử cung thể tích bình thường phải nghĩ tới:
A. Thai lưu D. Chửa ngoài tử cung
B. Sảy thai E. Chửa trứng
C. U xơ tử cung + thai nghén
11. Bệnh nhân 35 tuổi có 3 con, được chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ, có tiền sử mổ viêm phúc
mạc ruột thừa, hướng xử trí là:
A. Mổ nội soi cắt khối chửa
B. Mổ nội soi cắt khối chửa, triệt sản
543
C. Mổ mở, cắt khối chửa, triệt sản
D. Mổ mở, cắt khối chửa
12. Khi điều trị bảo tồn vòi trứng trong chửa ngoài tử cung phải theo dõi:
A. Lâm sàng C.  hCG
B. Siêu âm D. Giải phẫu bệnh
Đánh dấu vào một hoặc nhiều câu đúng
13. Các yếu tố có nguy cơ của chửa ngoài tử cung là:
A. Tiền sử viêm nhiễm tiểu khung
B. Triệt sản 2 vòi trứng
C. Phẫu thuật tạo hình vòi trứng
D. Đặt vòng tránh thai
14. Đứng trước một trường hợp nghi ngờ chửa ngoài dạ con các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán là:
A. Xét nghiệm công thức máu
B. Chụp tử cung vòi trứng
C. Định lượng  hCG
D. Siêu âm tiểu khung đặc biệt là dùng đầu dò âm đạo
15. Khoanh tròn chữ Đ cho câu đúng hoặc chữ S cho câu sai.
Triệu chứng hay gặp của GEU là ra khí hư Đ - S
Hình ảnh siêu âm thường gặp trong GEU là thấy túi ối ở ngoài Đ - S
buồng tử cung
Nếu nạo niêm mạc tử cung làm giải phẫu bệnh thì có hình ảnh Đ - S
Arielle – Stella
Thuốc tránh thai loại Progestatin làm tăng nguy cơ chửa ngoài Đ - S
dạ con
Viết tiếp cụm từ vào chỗ trống
16. Chửa ngoài tử cung là trường hợp trứng được thụ tinh, làm tổ và phát triển
ở .......................................
17. Huyết tụ thành nang là chửa ngoài tử cung rỉ máu ít một, được ....................... bao bọc lại tạo thành
khối huyết tụ.
18. Chọc dò túi cùng Douglas:
A. Khi siêu âm có dịch cùng đồ
B. Khi thăm khám có “ tiếng kêu Douglas ”
C. Khi siêu âm có khối cạnh tử cung
D. Rất có giá trị khi chọc dò có máu đông

Đáp án:
1. B, C, D, E 6. D 11. C
2. A, B, D 7. C 12. C
3. A 8. B 13. A, C, D
4. A 9. B, D 14. C, D
5.C 10. A, B, D
15.
S
S
Đ
Đ
16. Ngoài buồng tử cung
544
17. Ruột và mạc nối lớn
18.
A
B

545
215. Trường thứ bảy:

1. Sau nạo mẫu mô được cho vào dung dịch nước muối sinh lý:
a) Mô sẽ nổi lên nếu là màng rụng.
b) Mô sẽ chìm xuống nếu là nhau.
c) Mô sẽ chìm xuống nếu là màng rụng.
d) Mô nhau nằm lơ lửng trong dung dịch.
e) Mô sẽ nổi lên trên nếu là nhau.
2. Siêu âm nếu thấy túi thai và tim thai nằm cạnh tử cung hướng xử trí tiếp theo là:
a) Định lượng progesterone.
b) Cần chọc dò xem có ra máu không đông không.
c) Định lượng hCG.
d) Điều trị nội khoa bằng MTX.
e) Nội soi ổ bụng ngay.
3. Nếu nghi ngờ thai ngoài tử cung, sau khi xét nghiệm -hCG 2000mIU/ml, siêu âm đầu dò âm đạo
không có túi thai trong tử cung, theo dõi -hCG không thay đổi, hướng xử trí tiếp là:
a) Nội soi buồng tử cung.
b) Nội soi ổ bụng.
c) Mổ hở thám sát.
d) Nạo sinh thiết buồng tử cung gửi GPBL.
e) Chờ khi có triệu chứng rõ thai ngoài tử cung vỡ thì mổ cấp cứu.
4. Tỷ lệ tái phát của thai ngoài tử cung là:
a) 5%.
b) 10%.
c) 15%.
d) 20%.
e) 25%.
5. Bệnh nhân đủ con, không muốn có thai thêm nhưng bị vỡ kế hoạch. Sau khi chẩn đoán
thai ngoài tử cung chưa vỡ được nội soi, nhưng không thấy có thai ngoài tử cung. Xử trí tiếp theo
là:
a) Nạo buồng tử cung gửi giải phẫu bệnh lý.
b) Đóng bụng không làm gì thêm.
c) Xẻ ống dẫn trứng kiểm tra.
d) Theo dõi -hCG.
e) Theo dõi progesterone.
6. Thai ngoài tử cung vỡ có dấu hiệu xuất huyết nội, Mạch 100l/ph, Huyết áp 80/50mmHg. Xử trí
nên:
a) Nội soi ổ bụng.
b) Mổ bụng hở.
c) Truyền máu hồi sức sau đó nội soi.
d) Nâng thể trạng đồng thời mở bụng cấp cứu.
e) Mổ nội soi hoặc mở bụng đều được.
7. Vị trí ít gặp nhất của thai ngoài tử cung là:
a) Đoạn bóng ống dẫn trứng.
b) Đoạn kẽ ống dẫn trứng.
c) Loa vòi.
d) Đoạn eo ống dẫn trứng.
546
e) Buồng trứng .
8. Điều trị bảo tồn thai ngoài tử cung ở ống dẫn trứng nghĩa là:
a) Nội soi lấy khối thai ngoài tử cung.
b) Điều trị nội khoa bằng MTX.
c) Nội soi lấy khối thai ngoài tử cung và điều trị MTX.
d) A và B đúng.
e) A, B, C đều đúng.
9. Nguyên nhân của thai ngoài tử cung có thể là:
a) Tiền căn viêm nhiễm tai vòi.
b) Tai vòi dài bất thường.
c) Túi thừa vòi trứng.
d) Các xơ dính do phẫu thuật vùng bụng trước đó.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Phụ nữ nào sau đây dễ có nguy cơ thai ngoài tử cung nhất?
a) Đang sử dụng thuốc viên ngừa thai.
b) Có tiền căn viêm sinh dục nhiều lần.
c) Có tiền căn bị lạc nội mạc tử cung.
d) Có chu kì kinh không đều.
e) Có tiền căn bị nhiễm trùng tiểu nhiều lần.
11. Trường hợp nghi ngờ thai ngoài tử cung chưa vỡ mà khám lâm sàng có vẻ bình thường, nên
làm gì tiếp theo?
a) Hẹn bệnh nhân 15 ngày sau đến khám lại.
b) Nạo sinh thiết buồng tử cung.
c) Định lượng -hCG và siêu âm vùng chậu.
d) Mổ thăm dò ngay.
e) Các câu trên đều sai.
12. Trong thai đóng ở tai vòi đã vỡ, cách xử trí thường gặp nhất là:
a) Kẹp cắt vòi trứng bên có bọc thai đến sát góc tử cung.
b) Mổ kẹp cắt hai phần phụ.
c) Mổ kẹp cắt phần phụ bên có thai làm tổ.
d) Lấy sạch tổ chức nhau thai ở vòi trứng rồi khâu cầm máu.
e) Mổ cắt đoạn phần vòi trứng có thai đóng.
13. Dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất để chẩn đoán thai trong ổ bụng:
a) Thử nghiệm thai dương tính.
b) Ngôi thai bất thường.
c) Có cơn co tử cung sau khi cho oxytocin.
d) X quang bụng nghiêng thấy phần thai chồng lên cột sống mẹ.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
14. Về thai ngoài tử cung, chọn câu đúng nhất sau đây:
a) Nếu triệu chứng đau bụng và ra máu âm đạo xảy ra sau 3 kỳ mất kinh liên tiếp thì có thể loại thai
ngoài tử cung.
b) Nếu siêu âm có dịch túi cùng thì có thể chắc là thai tai vòi đã vỡ.
c) Nếu siêu âm có túi trống trong tử cung thì có thể loại thai ngoài tử cung.
d) Phụ nữ đang ngừa thai bằng dụng cụ tử cung rất hiếm khi bị thai ngoài tử cung.
e) Thai đóng ở tai vòi có thể diễn tiến thành thai trong ổ bụng.
Đáp án
1e 2e 3b 4b 5a 6d 7e
547
8e 9e 10b 11c 12a 13d 14e

216. Trường thứ tám:

câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

217. Trường thứ nhất:

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Trong trường hợp nghi ngờ nhau bong non, khám âm đạo, chọn câu SAI:
a) Chỉ thực hiện khám tại phòng mổ sau khi hồi sức.
b) Để bấm ối.
c) Cho phép đánh giá độ căng siết của cổ tử cung.
d) Để xem có nhau tiền đạo kết hợp với nhau bong non không.
e) Xác định ngôi thai, độ mở cổ tử cung.
2. Nhau bong non có thể là biến chứng của một tình trạng bệnh lý ở mẹ, đó là:
a) Thiếu máu do thiếu sắt.
b) Tiền sản giật nặng.
c) Suy tim.
d) Sốt rét.
e) Nhiễm trùng tiểu.
3. Nhau bong non có thể xảy ra sau khi:
a) Bị chấn thương vùng bụng.
b) Sau thủ thuật chọc dò ối.
c) Làm thủ thuật ngoại xoay thai.
d) Đặt kovac.
e) Tất cả đúng.
4. Trong nhau bong non, chọn câu SAI:
a) Thai có nguy cơ tử vong.
b) Cơn gò cường tính.
c) Ra máu âm đạo bầm đen không đông.
d) Một biến chứng có thể có là vô niệu.
e) Có thể dựa vào lượng máu chảy ra ngoài để quyết định mức độ hồi sức.
5. Chọn một câu đúng về nhau bong non:
a) Tình trạng choáng chỉ gặp trong thể phong huyết tử cung nhau.
b) Là chống chỉ định tuyệt đối của tăng co với oxytocin.
c) Trong thể phong huyết tử cung nhau, máu có thể thâm nhập vào cơ tử cung, thanh mạc vòi trứng, mô
buồng trứng...
d) Trong thể phong huyết tử cung-nhau, nếu thai đã chết có thể dùng thuốc làm mềm cổ tử cung và chờ
sanh ngả âm đạo.
e) Lượng máu truyền phải căn cứ vào lượng máu chảy ra ngoài âm đạo.
6. Triệu chứng nào sau đây KHôNG gặp trong nhau bong non:
548
a) Protein niệu.
b) Mất tim thai.
c) Cao huyết áp.
d) Cổ tử cung siết chặt.
e) Không đau bụng.
7. Về nhau bong non, chọn một câu ĐúNG:
a) Luôn luôn có triệu chứng albumin niệu đi kèm.
b) Có thể đánh giá mức độ nặng nhẹ dựa vào lượng máu ra ngoài âm đạo.
c) Một biến chứng có thể có là vô niệu.
d) Trong thể phong huyết tử cung nhau, bắt buộc phải mổ cắt tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
8. Chọn câu đúng nhất sau đây về việc phải làm trong phong huyết tử cung nhau:
a) Hồi sức tích cực cho mẹ, phá ối, cho thai ra càng sớm càng tốt kể cả mổ lấy thai nếu cần, dù thai đã
chết.
b) Hồi sức tích cực cho mẹ, hồi sức cho thai, truyền tĩnh mạch oxytocin để kích thích chuyển dạ nhanh.
c) Phá ối, cho fibrinogen để ngừa rối loại đông máu, theo dõi thêm 2 giờ nếu chưa sanh được phải mổ lấy
thai.
d) Hồi sức cho mẹ, mổ lấy thai ngay, cắt tử cung luôn nếu sản phụ đã lớn tuổi đủ con.
e) Cho thuốc giảm co, cho fibrinogen, giục sanh bằng oxytocin.
9. Khi mổ lấy thai vì nhau bong non nếu thấy tử cung tím đen có khi lan ra tới dây chằng rộng do
phong huyết tử cung nhau, tử cung thu hồi tốt, hướng xử trí tiếp là:
a) Khâu cơ tử cung, đóng bụng.
b) Thắt động mạch hạ vị ngay.
c) Nên cắt tử cung vì nguy cơ băng huyết.
d) Thắt động mạch tử cung.
e) Chèn gạc vào lòng tử cung.
10. Trong các biến chứng sau đây, biến chứng nào không liên quan tới nhau bong non?
a) Choáng.
b) Hội chứng Asherman .
c) Rối loạn đông máu.
d) Băng huyết sau sanh.
e) Hoại tử tuyến yên.
11. Tình trạng nào sau đây thường kết hợp với nhau bong non:
a) Thai phụ làm việc quá sức.
b) Cao huyết áp.
c) Dây rốn ngắn.
d) Suy thai trường diễn trong tử cung.
e) Thiếu acid folic.
12. Chất nào dưới đây có trách nhiệm phóng thích fibrin:
a) Thromboblastin.
b) Prostacyclin.
c) Yếu tố đông máu III.
d) Yếu tố đông máu VIII.
e) Plasmin.
13. Biến chứng suy thận cấp do nhau bong non có thể phòng ngừa bằng cách:
a) Mổ lấy thai.
b) Cho thuốc hạ áp.
549
c) Cho thuốc giảm co.
d) Bồi hoàn thể tích máu.
e) Cho thuốc tăng co.
14. Câu nào sau đây đúng với tình trạng phong huyết tử cung nhau:
a) Luôn luôn cần được cắt tử cung.
b) Có thể co hồi sau khi được kích thích bằng thuốc.
c) Cần được điều trị bằng fibrinogen.
d) Cần được điều trị bằng máu tươi.
e) Cần được điều trị bằng thuốc chống đông máu.
15. Trong nhau bong non thể nặng, áp lực trong buồng ối là:
a) 0mmHg.
b) 5-10mmHg.
c) 15-50mmHg.
d) > 80mmHg.
e) > 100mmHg.
Đáp án
1a 2b 3d 4e 5c 6e 7c
8d 9a 10b 11b 12e 13b 14b 15c

550
218. Trường thứ hai:

1. RBN là rau bong


A. Sau khi sổ thai 5 phút. C. Trước khi sổ thai.
B. Ngay sau khi sổ thai. D. Sau khi sổ thai 30 phút.
2. RBN thường gây ra máu
A.Trong 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén
B. Máu loãng, không đông.
C. Máu tươi và máu cục.
D. Ra máu tái phát.
3. Triệu chứng thường gặp trong RBN
A. Cơn co mau mạnh. D. Cơn co kéo dài.
B. Đoạn dưới kéo dài. E. Tử cung có hình quả bầu nậm.
C. Tử cung cứng như gỗ.
4. Xử trí trong RBN thể nặng
A. Bấm ối rồi sau đó mổ lấy thai.
B. Mổ lấy thai ngay.
C. Hồi sức chờ bệnh nhân ổn rồi mổ lấy thai.
D. Vừa hồi sức vừa mổ lấy thai.
5. Trong RBN thể nhẹ
A. Tử cung co cứng liên tục.
B. Tử cung tăng trương lực.
C. Cơn co tử cung thưa nhẹ.
D. Tử cung cứng như gỗ.
6. RBN thể nặng, tim thai
A. Bình thường. C. Chậm.
B. Âm tính. D. Nhanh
7. Nêu 3 nguyên nhân gây chảy máu trong 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén:
A… B… C…
8. Kể tên 4 thể lâm sàng của RBN
A… C…
B… D…
9. Nêu 6 triệu chứng chính của RBN ( lâm sàng và cận lâm sàng )
A… D…
B… E…
C… F…
10. RBN là rau bong ..A..thai… B… ngoài.
11. Khi xử trí RBN thể…A…cần phải vừa…B…vừa…C...lấy thai
Đánh dấu vào ô đúng ( Đ ) hay sai ( S )
Nguyên nhân gây RBN thường gặp Đ S
12. Đẻ nhiều lần
13. Chấn thương
14. Đẻ nhiều lần
15. Có bệnh về máu
16. Sẹo mổ cũ ở tử cung
17. Tiền sử viêm niêm mạc tử cung

551
18. Hút thuốc lá nhiều
RBN có các triệu chứng
19. Cơn co mau mạnh
20. Đoạn dưới kéo dài
21. Huyết áp cao
22. Protein niệu
23. Ra máu tươi, máu cục
24. Tử cung tăng trương lực
25. Sờ thấy dây chằng tròn
26. Sinh sợi huyết giảm
27. Tử cung cứng như gỗ
28. Ra máu loãng không đông

Đáp án
1. C 2. B 3. C
4. D 5. B 6. B
7. A: RBN B: Vỡ tử cung C. RTĐ
8. A: thể ẩn B: thể nhẹ
C. thể trung bình D. thể nặng
9. A: choáng D: tim thai nhanh, chậm ,
B: dấu hiệu tiền sản giật hoặc âm tính
C: tử cung tăng trương lực E: SA: máu tụ sau rau
hoặc cứng như gỗ F: SSH giảm hoặc = 0
10. A : trước khi B : sổ ra
11. A: nặng B: hồi sức C: mổ
Đúng: 13, 15, 18, 21, 22, 24, 26, 27, 28.
Sai : 12, 14, 16, 17, 19, 20, 23, 25.

552
219. Trường thứ ba:

1. Bệnh lý nào sau đây liên quan nhiều nhất đến tỷ lệ nhau bong non:
A. Chấn thương.
B. Dây rốn ngắn.
C. Chế độ ăn thiếu acid folic.
D. Cao huyết áp.
E. Vở ối
2. Nhau bong non có thể xảy ra sau khi:
A. Sang chấn.
B. Thủ thuật chọc ối.
C. Thủ thuật ngoại xoay thai.
D. A, B, C đúng.
E. A, B, C sai.
3. Triệu chứng nào sau đây về nhau bong non là đúng nhất:
A. Thai luôn luôn chết.
B. Tử cung tăng trương lực hay co cứng là triệu chứng thường có.
C. Ra máu âm đạo bầm đen không đông.
D. Luôn có các triệu chứng tiền sản giật- sản giật.
E. Nước ối có màu hồng.
4. Khám âm đạo trong nhau bong non:
A. Có nguy cơ làm chảy máu nặng thêm.
B. Cho phép đánh giá tính cường cơ của tử cung.
C. Đánh giá độ viền chắc của cổ tử cung và tình trạng đầu ối căng phồng.
D. Cho phép đánh giá bề cao tử cung tăng lên hay không.
E. Xác định mức độ chảy máu.
5. Nhau bong non thường đi kèm nhất với bệnh lý:
A. Nhiểm trùng đường tiểu.
B. Sốt rét.
C. Cao huyết áp.
D. Suy tim.
E. Giang mai.
6. Triệu chứng nào sau đây không gặp trong nhau bong non:
A. Protein niệu.
B. Tim thai mất.
C. Cao huyết áp.
D. Cổ tử cung chắc cứng.
E. Ra máu đỏ tươi.
7. Trong nhau bong non, triệu chứng nào sau dây là không đúng:
A. Chảy máu âm đạo bầm không đông.
B. Tử cung co cứng tăng trương lực.
C. Tim thai có thể suy hoặc thai chết.
D. Có đau bụng vùng bụng dưới.
E. Chảy máu âm đạo tươi có cục.
8. Ra máu âm đạo trong nhau bong non có đặc điểm nào:
A. Luôn xảy ra dù ở thể nhẹ hoặc nặng.
B. Lượng máu ra ở âm đạo tương ứng với độ trầm trọng của bệnh.
553
C. Ra máu âm đao luôn kèm với tăng trương lực cơ tử cung
D. Có thể không có triệu chứng ra máu âm đaọ tuy bệnh ở thể nặng.
E. Diện nhau bong càng rộng thì ra máu âm đạo càng nhiều
9. Trong nhau bong non, triệu chứng nào sau:
A. Tử cung tăng trương lực và ấn đau.
B. Tim thai khó nghe được bằng ống nghe gỗ.
C. Có thể có biến chứng tiêu sợi huyết.
D. Chỉ chẩn đoán được nhau bong non sau sinh khi có khối máu tụ sau nhau.
E. Trong thể ẩn, các triệu chứng lâm sàng thường không rõ rệt.
10. Chảy máu trong 3 tháng cuối thai kỳ thường do các nguyên nhân:
A. Nhau bong non.
B. Rau tiền đạo.
C. Vở tử cung.
D. Sinh non.
E. A, B, C đúng.
11. Trong nhau bong non, chọn câu đúng nhất:
A. Luôn có albumin niệu.
B. Dựa vào chảy máu âm đạo để đánh giá mức độ bệnh.
C. Thường bị biến chứng vô niệu.
D. Phong huyết tử cung nhau là một gợi ý chỉ định cắt tử cung.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Nếu bị phong huyết tử cung nhau thì cách xử trí nào sau đây là đúng nhất:
A. Hồi sức cho mẹ, cho thai ra càng sớm càng tốt.
B. Hồi sức cho mẹ và thai, truyền tĩnh mạch oxytocin kết thúc nhanh chuyển dạ.
C. Phá ối, cho fibrinogen để ngừa rối loạn đông máu. Theo dõi thêm 6 giờ, nếu không sinh được thì mổ
lấy thai.
D. Hồi sức mẹ, mổ lấy thai, cắt bỏ tử cung nếu mẹ lớn tuổi và đủ con.
E. Cho thuốc giảm co, fibrinogen, truyền oxytocin kết thúc nhanh chuyển dạ
13. Biến chứng nào sau dây không liên quan đến nhau bong non:
A. Choáng.
B. Giảm fibrinogen máu.
C. Suy thận cấp.
D. Hoại tử tuyến yên.
E. Hội chứng Asherman.
14. Trong hội chứng Couvelaire, câu nào sau đây đúng nhất:
A. Luôn có chỉ định cắt tử cung.
B. Tử cung thường co hồi tốt khi kích thích.
C. Do bởi dùng oxytocin quá mức.
D. Luôn phải điều trị bằng fibrinogen.
E. Có thể có tổn thương nhồi máu các cơ quan khác
15. Tỷ lệ tử vong con cao nhất trong trường hợp bệnh lý nào sau đây:
A. Rau tiền đạo.
B. Nhau bong non.
C. Dây rốn bám màng.
D. Ối vở non.
E. Tiền sản giật.
16. Câu nào sau đây là đúng trong nhau bong non.
554
A. Chóang chỉ gặp trong thể nặng.
B. Chống chỉ định tuyệt đối oxytocin.
C. Ngoài tử cung, hiện tượng nhồi máu có thể xảy ra ở các cơ quan khác như buồng trứng, bàng quang,
thận...
D. Trong thể nặng, nếu thai đã chết có thể dùng thuốc làm mềm cổ tử cung và cho sinh đường âm đạo.
E. Hồi sức truyền máu chủ yếu dựa vào lượng máu chảy ra ngoài âm đạo.
17. Tỷ lệ bệûnh của nhau bong non là
A. < 0,6%
B. 0,6 - 1%
C. 1 - 2%
D. 2 - 3%.
E. 3 - 4%
18. Các triệu chứng nhiểm độc thai nghén xuất hiện trong nhau bong non chiếm tỷ lệ
A. 40-50%
B. 50-60%
C. 60-70%
D. 70-80%
E. 80-90%
19. trong nhau bong non thể nhẹ, lượng máu mất có thể là:
A. Ít hoặc không đáng kể
B. >100m
C. >200ml
D. >300ml
E. >400ml
20. Trong nhau bong non, thể nào sau đây thường xảy ra nhất
A. Thê ẩn
B. Thể nhẹ
C. Thể trung bình
D. Thể nặng
E. Không có sự khác biệt
21. Chảy máu trong bệnh lý rau bong non là do:
A. Giảm hẳn hoặc mất fibrinogen máu.
B. Hội chứng đông máu nội mạch rãi rác.
C. Tiêu sợi huyết thứ phát.
D. Do tử cung không co hồi được sau đẻ.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
22. Trong nhau bong non, tổn thương giải phẩu bệnh ở tử cung và các cơ quan nội tạng khác có đặc
điểm:
A. Luôn phù hợp với mức độ trầm trọng của lâm sàng.
B. Tuỳ thuộc và mức độ chảy máu.
C. Do bệnh lý rối loạn đông chảy máu
D. Chỉ xảy ra sau khi sổ thai
E. Đôi khi tổn thương giải phẩu bệnh nặng nề nhưng trên lâm sàng các triệu chứng không nặng nề lăm.
23. Triệu chứng chảy máu âm đạo không phải là một tiêu chuẩn giá trị để chẩn đoán thể bệnh.
A. Đúng
B. Sai S
24. Trong nhau bong non, thai nhi bị thiếu dưỡng khí nhanh chóng là do:
555
1...........................................
2.......................................
25. Trong nhau bong non, mẹ có thể bị:
1.........................................
2. ................................................

26. Triệu chứng nào sau đây là không đúng khi chẩn đoán phân biệt giữa nhau bong non và nhau tiền
đạo:
A. Tử cung tăng trương lực hay không.
B. Đau bụng.
C. Ngôi thai bất thường
D. Số lượng máu chảy.
E. Chấn thương.
27. Nếu thai chưa đủ tháng (<35 tuần), tình trạng huyết động ổn định và chưa có dấu
chuyển dạ rõ thì có thể điều trị bảo tồn theo dõi với các thuốc giảm co, sinh tố và nghỉ ngơi tại chỗ
A. Đúng
B. Sai

Đáp án:
1D 2D 3B 4C 5C 6E 7E 8D 9D 10E 11D 12D 13E 14E 15B 16C 17B 18C 19A 20C 21E
22E 23Đ 26D 27Đ

24:
1. Bong nhau
2. Giảm lưu lương máu tưới tử cung do tử cung co cứng và hạ huyét áp
25:
Choáng do chảy máu
Rối loạn đông chảy máu

556
220. Trường thứ tư:

I. Câu hỏi MCQ: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu bạn cho là đúng với những câu hỏi sau
1. RBN có thể xảy ra trên một tình trạng bệnh lý có sẵn ở thai phụ
a. @Bệnh tim
b. Nhiễm độc thai nghén nặng
c. Thiếu máu
d. Nhiễm khuẩn cấp
2. Chọn câu trả lời đúng nhất cho một biến chứng của RBN thể nặng
a. Thai luôn tử vong
b. Tử cung luôn co cứng như gỗ
c. Ra máu âm đạo đen loãng, không đông
d. @Có thể vô niệu
3. Nguy cơ tử vong thai cao nhất trong những trường hợp nào sau đây
a. Rau tiền đạo
b. @Rau bong non
c. ối vỡ non
d. Dây rau ngắn
4. Hãy chọn câu đúng trong những câu sau về rau bong non
a. Tình trạng choáng chỉ gặp trong rau bong non thể nặng
b. @Ngoài hiện tượng nhồi huyết tại tử cung còn có thể gặp nhồi huyết ở buồng trứng, bàng quang và
một số tạng khác…
c. Lượng máu cần truyền phải dựa vào lượng máu chảy ra ngoài âm đạo
d. Trong rau bong non thể nặng thai đã chết có thể dùng thuốc làm giảm trương lực cơ tử cung chờ để đẻ
đường âm đạo
5. RBN thường đi kèm với những bệnh lý nào sau đây
a. Suy tim
b. Nhiễm khuẩn cấp
c. @Cao huyết áp
d. U xơ tủ cung
6. Trong RBN không bao gìơ gặp triệu chứng nào sau đây
a. Protein niệu
b. Mất tim thai
c. Tử cung tăng trương lực cơ bản
d. @Ra máu đỏ tươi lẫn máu cục qua âm đạo
7. Hãy chọn một câu đúng cho RBN
a. Luôn đi kèm với các triệu chứng của NĐTN
b. Chẩn đoán thể nặng hay nhẹ cần dựa vào lượng máu chảy qua âm đạo
c. @Có thẻ có Shock mất máu cấp do chảy máu tiến triển
d. Với tất cả các thể lâm sàng đều có biểu hiện suy thai
8. Chọn câu đúng cho các xét nghiệm cận lâm sàng về RBN
a. Sinh sợi huyết luôn giảm
b. Hồng cầu, huyết sắc tố luôn giảm
c. Siêu âm cho giá trị chẩn đoán xác định thể bệnh
d. @Các XN cận lâm sàng cho giá trị tiên lượng hơn là giá trị chẩn đoán

9. Nghi ngờ RBN khám âm đạo có thể:


557
a. Làm tình trạng chảy máu nặng hơn
b. Cho phép chẩn đoán xác định thể lâm sàng
c. Xác định được lượng máu thực đã mất
d. @Xác định được độ mở và mức độ căng chắc của cổ TC
10. Trong phong huyết TC-rau, xử trí nào sau đây là đúng nhất:
a. Chỉ định mổ lấy thai ngay và bắt buộc phải cắt TC luôn
b. Hồi sức tích cực cho mẹ (truyền dịch-truyền máu)- Bấm ối rút ngắn chuyển dạ, theo dõi nếu nặng lên
mới chỉ định mổ lấy thai kể cả thai đã chết.
c. Cho thuốc giảm co, cho Fibrinogen, bấm ối sau đó truyền đẻ chỉ huy bằng Oxytocin cho đẻ nhanh
trong trường hợp thai đã chết.
d. @Hồi sức cho mẹ - Mổ lấy thai ngay và cắt bỏ TC luôn nếu sản phụ đã đủ con.
11. Trong RBN thể nhẹ, xử trí nào sau đây là không đúng:
a. Tại tuyến chuyên khoa: điều trị giảm co, bấm ối để rút ngắn chuyển dạ, nếu tiến triển chậm vẵn phải
chỉ định mổ lấy thai sớm
b. Tại tuyến cơ sở: cho giảm co, giảm đau rồi chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa ngay
c. @Chỉ định mổ lấy thai chỉ được đặt ra khi theo dõi thấy diễn biến lâm sàng nặng lên
d. Mổ lấy thai xong vẫn có thể phải cắt bỏ TC nếu thương tổn tại TC là nặng (không tương xứng với thể
lâm sàng này)
12. Xử trí nào sau đây là không đúng với RBN thể trung bình
a. Tuyến cơ sở: giảm co, giảm đau và lập đường truyền tĩnh mạch sau đó chuyển ngay bệnh nhân lên
tuyến trên có nhân viên y tế đi kèm
b. @Tuyến chuyên khoa: chỉ định mổ lấy thai phải được đặt ra ngay cho mọi trường hợp ở thể này
c. Sau khi đã hồi sức tốt cho mẹ và thai có thể theo dõi cho đẻ đường âm đạo khi CTC đã mở rộng (pha
tích cực) ngôi xuống tốt.
d. Trong mổ, chỉ định cắt tử cung hay để lại tử cung ở thể này, hoàn toàn tuỳ thuộc vào thương tổn thực
thể tại TC.

558
221. Trường thứ năm:

SAN_Y4_264::
Rau bong non có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
= Tình trạng toàn thân luôn đi đôi với số lượng máu chảy ra ngoài âm đạo.
~ Choáng có thể xuất hiện nhanh, nặng nhưng máu ra âm đạo ít.
~ Giai đoạn mới choáng mạch hơi chậm huyết áp bình thường hoặc hơi thấp.
~ Tình trạng toàn thân không đi đôi với số lượng máu ra ngoài âm đạo.}

SAN_Y4_265::
Các triệu chứng sau về rau bong non đều đúng, ngoại trừ:{
~ Đau bụng dưới xuất hiện đột ngột.
~ Đau từ tử cung lan xuống đùi, đau vật vã lăn lộn hốt hoảng.
= Ra máu âm đạo số lượng nhiều, máu đỏ tươi lẫn máu cục.
~ Ra máu âm đạo số lượng ít, màu sẫm, loãng, không đông.}

SAN_Y4_266::
Rau bong non có các triệu trứng thực thể sau, ngoại trừ:{
~ Đo chiều cao tử cung tăng sau 2 lần thăm khám.
~ Sờ nắn thấy tử cung cứng như gỗ.
= Nắn bụng thấy rõ các phần của thai.
~ Nắn bụng khó thấy các phần của thai nhi.}

SAN_Y4_267::
Trong rau bong non khi thăm khám âm đạo thấy các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Đoạn dưới tử cung căng cứng.
~ Đầu ối căng phồng.
= Cổ tử cung xoá mở nhanh.
~ Bấm ối, nước ối có lẫn máu.}

SAN_Y4_268::
Các xét nghiệm cận lâm sàng của rau bong non thay đổi như sau, ngoại trừ:{
~ Công thức máu không thay đổi hoặc thay đổi ít.
~ Protein niệu tăng cao.
= Sinh sợi huyết luôn bình thường.
~ Siêu âm thấy khối huyết tụ sau rau.}

SAN_Y4_269::
Các triệu chứng sau đều đúng với rau bong non thể ẩn, ngoại trừ:{
~ Chảy máu (-).
~ Sốc (-).
= Tử cung co cứng như gỗ.
~ Sinh sợi huyết bình thường.}

SAN_Y4_270::
Rau bong non thể nhẹ có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Chảy máu (+).
559
= Sốc (++).
~ Tử cung cường tính.
~ Sinh sợi huyết giảm ít hoặc bình thường.}

SAN_Y4_271::
Bệnh nhân rau bong non có biểu hiện chảy máu vừa, tử cung co cứng, được xếp vào thể lâm
sàng:{
~ Thể ẩn.
~ Thể nhẹ.
= Thể vừa.
~ Thể nặng.}

SAN_Y4_272::
Bệnh nhân rau bong non có triệu chứng chảy máu nặng, tử cung co cứng như gỗ, được xếp vào thể
lâm sàng:{
~ Thể ẩn.
~ Thể nhẹ.
~ Thể vừa.
= Thể nặng.}

SAN_Y4_273::
Rau bong non thể nặng có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Sốc (+++)..
~ Chảy máu (+++).
= Mật độ tử cung bình thường.
~ Sinh sợi huyết giảm nhiều hoặc = 0.}

SAN_Y4_274::
Bệnh nhân rau bong non có biểu hiện chảy máu ít, cơn co tử cung cường tính, được xếp vào thể
lâm sàng:{
~ Thể ẩn.
= Thể nhẹ.
~ Thể vừa.
~ Thể nặng.}

SAN_Y4_275::
Những câu sau về rau bong non là đúng hay sai:{
= Triệu chứng tim thai trong rau bong non thể ẩn là tim thai suy nhanh: -> Sai.
= Trong rau bong non tình trạng toàn thân không đi đôi với lượng máu mất qua âm đạo -> Đúng. =
Tình trạng tử cung trong rau bong non thể nhẹ không thay đổi -> Đúng.
= Trong rau bong non thể nặng tử cung co cứng như gỗ -> Đúng.}

SAN_Y4_276::
Nguy cơ tử vong thai cao nhất trong những trường hợp nào sau đây:{
~ Rau tiền đạo.
= Rau bong non.
~ ối vỡ non.
560
~ Dây rau ngắn.}

SAN_Y4_277::
Hãy chọn câu đúng trong những câu sau về rau bong non:{
~ Tình trạng choáng chỉ gặp trong rau bong non thể nặng.
= Ngoài hiện tượng nhồi huyết tại tử cung còn có thể gặp nhồi huyết ở buồng trứng, bàng quang và
một số tạng khác.
~ Lượng máu cần truyền phải dựa vào lượng máu chảy ra ngoài âm đạo.
~ Trong rau bong non thể nặng thai đã chết có thể dùng thuốc làm giảm trương lực cơ tử cung chờ để
đẻ đường âm đạo.}

SAN_Y4_278::
Rau bong non thường đi kèm với những bệnh lý nào sau đây :{
~ Suy tim.
~ Nhiễm khuẩn cấp.
= Cao huyết áp.
~ U xơ tủ cung.}

SAN_Y4_279::
Trong rau bong non không bao giờ gặp triệu chứng nào sau đây:{
~ Protein niệu.
~ Mất tim thai.
~ Tử cung tăng trương lực cơ bản.
= Ra máu đỏ tươi lẫn máu cục qua âm đạo.}

SAN_Y4_280::
Hãy chọn một câu đúng cho rau bong non:{
~ Luôn đi kèm với các triệu chứng của nhiễm độc thai nghén.
~ Chẩn đoán thể nặng hay nhẹ cần dựa vào lượng máu chảy qua âm đạo.
= Có thể có shock mất máu cấp do chảy máu tiến triển.
~ Với tất cả các thể lâm sàng đều có biểu hiện suy thai.}

SAN_Y4_281::
Chọn câu đúng cho các xét nghiệm cận lâm sàng về rau bong non:{
~ Sinh sợi huyết luôn giảm.
~ Hồng cầu, huyết sắc tố luôn giảm.
~ Siêu âm cho giá trị chẩn đoán xác định thể bệnh.
= Các xét nghiệm cận lâm sàng cho giá trị tiên lượng hơn là giá trị chẩn đoán.}

SAN_Y4_282::
Nghi ngờ rau bong non khám âm đạo có thể:{
~ Làm tình trạng chảy máu nặng hơn.
~ Cho phép chẩn đoán xác định thể lâm sàng.
~ Xác định được lượng máu thực đã mất.
= Xác định được độ mở và mức độ căng cứng của cổ tử cung.}

SAN_Y4_283::
561
Trong phong huyết tử cung - rau, xử trí nào sau đây là đúng nhất:{
~ Chỉ định mổ lấy thai ngay và bắt buộc phải cắt tử cung luôn.
~ Hồi sức tích cực cho mẹ (truyền dịch-truyền máu)- Bấm ối rút ngắn chuyển dạ, theo dõi nếu nặng
lên mới chỉ định mổ lấy thai kể cả thai đã chết.
~ Cho thuốc giảm co, cho Fibrinogen, bấm ối sau đó truyền đẻ chỉ huy bằng Oxytocin cho đẻ nhanh
trong trường hợp thai đã chết.
= Hồi sức cho mẹ - mổ lấy thai ngay và cắt bỏ tử cung nếu sản phụ đã đủ con.}

562
222. Trường thứ sáu:

1.Trong rau trong non tính chất ra máu là :


A) Đỏ loãng không đông B) Đỏ tươi dễ đông cục
C) Đen loãng không đông D) Đen loãng dễ đông
2. Chọn câu SAI trong nhau bong non thể nặng:
A) tử cung co cứng như gỗ
B) thường gây thai chết trong tử cung
C) gây rối loạn đông máu
D) không bao giờ gây tái phát trong lần sau
3. Nhau bong non thể trung bình: tình trạng của mẹ sẽ nguy hiểm hơn, nếu:
A) ra máu âm đạo kéo dài B) diễn tiến chuyển dạ nhanh
C) ngôi thai lọt trung bình D) cơn co cường tính
4. Nhau bong non thường hay đi kèm với bệnh lý nào sau đây nhất:
A) suy tim B) sốt rét ác tính
C) cao huyết áp mãn D) nhiễm trùng tiểu
5. Triệu chứng nào sau đây không gặp trong nhau bong non
A) Cao huyết áp B) Mất tim thai
C) Cổ tử cung siết chặt D) Ra máu âm đạo đỏ tươi đông cục
6. Chỉ định nào sau đây đúng nhất trong trường hợp phong huyết tử cung rau:
A) Hồi sức tích cực cho mẹ, phá ối, cho thai ra sớm kể cả mổ lấy thai
B) Hồi sức mẹ, hồi sức thai, truyền tĩnh mạch oxytocin
C) Cho thuốc giảm co, cho Fibrinogen
D) Phá ối theo dõi thêm sáu giờ nếu chưa sinh được phải mổ
7. Trong các biến chứng sau đây, biến chứng nào không liên quan đến rau bong non
A) Choáng mất máu B) Vô niệu, suy thận
C) Hội chứng Shehan D) Hội chứng Asherman
8. Tỷ lệ tử vong thai nhi cao nhất trong trường hợp nào sau đây
A) Rau tiền đạo B) Rau bong non
C) Tiền sản giật D) Ối vỡ sớm
9. Rau bong non có thể biến chứng của một tình trạng bệnh lý của mẹ
A) Suy tim B) Sốt rét
C) Tiền sản giật nặng D) Nhiễm trùng tiểu
10. Trong rau bong non thường dẫn đến:
A) Luôn mất tim thai B) Tử cung co cứng
C) Một biến chứng có thể là vô niệu D) Luôn ra máu đen không đông
11. Trong rau trong non tính chất cơ co tử cung là :
A) Đều đặn B) Thưa nhẹ
C) Tăng dần lên D) Cường tính
12. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ tử vong chu sinh cao nhất là:
A) ối vỡ non B) nhau bong non
C) nhau tiền đạo D) ối vỡ sớm
13. Triệu chứng thực thể của rau bong non:
A) Bề cao tử cung tăng B) Đau bụng đột ngột
C) Ra máu âm đạo đen loãng D) Thai đạp ít
14. Yếu tố thuận lợi dẫn đến rau bong non nào sau đây SAI:
A) Mẹ nhiễm độc thai nghén B) Chấn thương bụng
563
C) Mẹ béo phì D) Ngoại xoay thai
15. Đặc điểm của cổ tử cung trong trường hợp rau bong non:
A) Xóa và mở B) Cứng xiết chặt
C) Đóng kín D) Xóa mỏng xiết cứng
16. Mục đích chính của việc bấm ối trong rau bong non:
A) Giảm áp lực buồng ối B) Cầm máu
C) Xem màu sắc D) Chẩn đoán xác định
17. Chẩn đoán phân biệt với rau bong non. NGOẠI TRỪ:
A) Rau tiền đạo B) Vỡ tử cung
C) Các bệnh lý cổ tử cung D) Thai trứng
18. Các thể lâm sàng của rau bong non từ nhẹ đến nặng:
A) Tiềm ẩn - nhẹ - trung bình - nặng
B) Nhẹ - tiềm ẩn - trung bình - nặng
C) Tiềm ẩn - trung bình - nhẹ - nặng
D) Nhẹ - trung bình - tiềm ẩn - nặng
19. Rau bong non là trường hợp:
A) Rau bong trước khi thai sổ
B) Rau bám đúng vị trí bong trước khi thai sổ
C) Rau bám đúng vị trí bong khi cổ tử cung chưa mở hết
D) Rau bong ngay sau khi sổ thai
20. Điều trị dự phòng tốt nhất đối với rau bong non:
A) Quản lý thai nghén, phát hiện các trường hợp nguy cơ cao
B) Trường hợp nguy cơ cao nên đẻ nơi có trung tâm phẩu thuật
C) Xử trí kịp thời các trường hợp rau bong non
D) Phát hiện sớm các trường hợp nguy cơ cao
ĐÁP ÁN: 1:C, 2:D, 3:D, 4:C, 5:D, 6:A, 7:D, 8:B, 9:C, 10:C, 11:D, 12:B, 13:A, 14:C, 15:D, 16:D,
17:D, 18:A, 19:B, 20:A

223. Trường thứ bảy:

224. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

225. Trường thứ nhất:


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Trong nhau tiền đạo, yếu tố chính gây gia tăng tử suất và bệnh suất cho trẻ sơ sinh là
a) Suy dinh dưỡng trong tử cung.
b) Non tháng.
c) Thiếu máu.
564
d) Dị dạng.
e) Sang chấn sản khoa.
2. Triệu chứng ra máu điển hình của nhau tiền đạo là:
a) Ra máu đỏ tươi kèm với triệu chứng đau bụng ngầm.
b) Ra máu đột ngột, máu bầm đen, không đau bụng.
c) Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, có xu hướng tái phát nhiều lần.
d) Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu bầm đen.
e) Chỉ ra máu đỏ tươi khi có cơn gò chuyển dạ.
3. Tất cà những câu sau đây về nhau tiền đạo đeều đúng, ngoại trừ:
a) Thể nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng hơn thể nhau bám thấp.
b) Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng.
c) Ngoài gây chảy máu trước sanh, còn có nguy cơ gây băng huyết sau sanh.
d) Thường gặp ở các sản phụ lớn tuổi, đa sản, có tiền căn nạo thai nhiều lần.
e) Nói chung, tỉ lệ sanh ngả âm đạo trong nhau tiền đạo cao hơn tỉ lệ mổ lấy thai.
4. Chọn một câu đúng về nhau tiền đạo:
a) Tất cả nhau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đề phải mổ lấy thai.
b) Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo.
c) Nhau tiền đạo bám mặt tước nguy hiểm hơn nhiều nhau tiền đạo bám mặt sau.
d) Nhau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm.
e) Có tiên lượng xấu vì nhau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung.
5. Ra máu âm đạo trong nhau tiền đạo, chọn câu đúng nhất:
a) Luôn luôn đi kèm với cơn gò tử cung.
b) Máu bầm đen.
c) Đôi khi gây nên một tình trạng thai suy trầm trọng.
d) Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ.
e) Chỉ có nhau tiền đạo trung tâm mới có khả năng gây chảy máu trầm trọng.
6. Trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo, ra ít màu, có chỉ định thăm khám âm đạo trong tình
huống nào sau đây ?
a) Thai non tháng.
b) Thai 37 tuần, chưa chuyển dạ.
c) Tim thai không nghe.
d) Có cơn gò tử cung đau.
e) Nghi ngờ khung chậu hẹp.
7. Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào dưới đây gợi ý nhiều nhất đến chẩn đoán
nhau tiền đạo ?
a) Tim thai chậm.
b) Tim thai khó nghe.
c) Nước ối có lẫn máu.
d) Khó xác định được các phần thai qua nắn bụng.
e) Ngôi thai cao một cách bất thường.
8. Trong nhau tiền đạo, lý do chính khiến chỉ ra máu trong 3 tháng chót của thai kỳ là do khoảng
thời gian này có đặc điểm:
a) Nhau phát triển to, lan xuống đoạn dưới.
b) Đoạn dưới dãn nhanh gây tróc nhau.
c) Các xoang tĩnh mạch chỉ được thành lập vào thời điểm này.
d) Thai cử động mạnh gây tróc nhau.
9. Phương pháp cận lâm sàng chính xác và an toàn nhất giúp chẩn đoán nhau tiền đạo là:
565
a) Chụp X quang phần mềm.
b)Chụp X quang động mạch.
c) Đồng vị phóng xạ.
d)Siêu âm.
e) Soi ối.
10. Trong các thai phụ sau, người nào có nguy cơ bị nhau tiền đạo cao nhất ?
a) 19 tuổi, para 0000, ngôi chỏm.
b) 24 tuổi, para 1001, ngôi mông.
c) 34 tuổi, para 3013, ngôi chỏm.
d) 36 tuổi, para 6006, ngôi ngang.
e) 28 tuổi, para 1011, ngôi mông.
11. Chẩn đoán nhau tiền đạo sau sanh dựa vào:
a) Đo diện tích bánh nhau.
b)Đo chiều dầy bánh nhau.
c) Cân lượng mất máu.
d)Xem sự co hồi của đoạn dưới tử cung.
e) Kiểm tra và quan sát màng nhau.

Đáp án
1b 2c 3e 4d 5c 6d 7e 8b 9d 10d 11e

566
226. Trường thứ hai:

Câu 1: Rau tiền đạo (RTĐ) là:


A- Rau cản trở đường ra của thai nhi.
B- Rau gây chảy máu khi có cơn tử cung.
C- Khi rau không bám hoàn toàn vào thân tử cung, một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử
cung.
D- Bánh rau bịt kín toàn bộ cổ tử cung.
Câu 2: Phân loại RTĐ theo vị trí giải phẫu gồm:
A- Chỉ có RTĐ bám thấp.
B- Chỉ có RTĐ bám trên.
C- Chỉ có RTĐ bám mép.
D- RTĐ bán trung tâm và trung tâm hoàn toàn.
E- Gồm tất cả các loại trên.
Câu 3: Những yếu tố thuận lợi gây RTĐ là:
A- Những sản phụ đẻ nhiều lần.
B- Những sản phụ có tìên sử viêm sinh dục.
C- Những sản phụ tiền sử nạo, hút thai nhiều lần.
D- Những sản phụ có tử cung bất thường (dị dạng, u xơ).
E- Tất cả những yếu tố trên.
Câu 4: RTĐ trung tâm hoàn toàn là:
A- Khám cổ tử cung, sờ thấy cả ối và rau.
B- Chỉ sờ thấy toàn rau che lấp cổ tử cung.
C- Khi tuổi thai dưới 20 tuần đã siêu âm thấy bánh rau che lấp cổ tử cung.
D- Không một dấu hiệu nào ở trên là đúng.
Câu 5: RTĐ bán trung tâm là:
A- Khi khám, sờ thấy cả ối và rau.
B- Chỉ sờ thấy toàn rau, chảy máu nhiều.
C- Khi tuổi thai 20 tuần, siêu âm thấy mép bánh rau cách lỗ trong cổ tử cung 3 cm.
D- Kết hợp giữa B và C.
Câu 6: Để chẩn đoán RTĐ trong 3 tháng cuối của thai kỳ, dựa vào các triệu chứng sau:
A- Chảy máu: đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, từng đợt, tăng về mật độ.
B- Ngôi thai bất thường: cao lỏng, ngôi vai, ngôi mông.
C- Lớp đệm dày giữa ngón tay và ngôi.
D- Siêu âm: thấy rau bám thấp hoặc che lấp cổ tử cung.
E- Tất cả các triệu chứng trên.
Câu 7: Chẩn đoán RTĐ khi đã chuyển dạ:
A- Ra máu đỏ, loãng, không đông.
B- Ra máu đỏ, máu loãng lẫn máu cục, nếu RTĐ trung tâm hoặc bán trung tâm thì máu ra rất nhiều.
C- Toàn trạng sản phụ suy sụp, dấu hiệu choáng.
D- Sờ thấy múi rau hoặc múi rau và ối hoặc mép bánh rau.
E- Kết hợp B,C và D.
Câu 8: RTĐ cần chẩn đoán phân biệt với:
A- Doạ đẻ non hoặc vỡ tử cung ở người có sẹo mổ cũ ở tử cung.
B- Polype cổ tử cung chảy máu.
C- Ung thư cổ tử cung chảy máu.
D- Rau bong non hoặc dứt mạch dây rốn.
567
E- Tất cả các bệnh trên.
Câu 9: Xử trí RTĐ trong 3 tháng cuối:
A- Nghỉ ngơi tại giường.
B- Thuốc giảm co: spasfon, salbutamol.
C- Ra máu nhiều: mổ lấy thai cứu mẹ.
D- Ra máu ít, con chưa được 2000g thì điều trị nội khoa đợi đủ tháng.
E- Kết hợp tất cả các biện pháp trên.
Câu 10: Xử trí RTĐ khi chuyển dạ:
A- RTĐ trung tâm hoàn toàn: mổ lấy thai.
B- Các thể lâm sàng khác của RTĐ: Bám ối, xé rộng màng ối. Nếu vẫn chảy máu thì mổ lấy thai.
C- Đẻ đường âm đạo mà chảy máu phải bóc rau và kiểm soát tử cung, thuốc co tử cung. Nếu thất bại
phải cắt tử cung.
D- Trẻ sơ sinh cần được chăm sóc tốt.
E- Tất cả các biện pháp trên.
Câu 11: Xử trí cầm máu trong RTĐ khi mổ lấy thai:
A- Chỉ cần khâu diện rau bám ( chữ U,X)
B- Thắt động mạch tử cung ngay.
C- Cắt tử cung ngay.
D- Thắt động mạch hạ vị ngay
E- Cắt tử cung nếu đã làm A,B ,C,D nhưng thất bại.
Câu 12: Hãy nêu 4 biện pháp đề phòng và ngăn ngừa những tai biến của RTĐ:
A-
B-
C-
D-
Bài tập tình huống 1:
Thai phụ 30 tuổi, có thai lần thứ 4, tiền sử nạo hút thai 2 lần, nhập viện vì có thai 30 tuần, ra
máu đỏ tươi lẫn máu cục, không đau bụng. ra máu đỏ tươi lẫn máu cục cổ tử cung không có tổn
thương, âm đạo có máu cục và máu loãng. Bạn chẩn đoán sơ bộ thai phụ bị bệnh gì? Cần xét nghiệm
bổ sung gì? Thái độ xử trí của bạn?
Bài tập tình huống 2:
Thai phụ 30 tuổi, có thai lần thứ 4, tiền sử nạo hút 2 lần, nhập viện vì có thai 30 tuần, ra máu đỏ
tươi lẫn máu cục, có cơn co tử cung. Khám thấy tim thai 140 lần/phút; ngôi đầu rất cao; cổ tử cung
mở 3 cm. Sờ thấy 1 phần bánh rau và ối. Đặt mỏ vịt thấy cổ tử cung không có tổn thương, âm đạo có
máu cục và máu loãng Bạn chẩn đoán sơ bộ thai phụ bị bệnh gì? Cần xét nghiệm bổ sung gì? Thái độ
xử trí của bạn?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: C; Câu 2: E; Câu 3: E; Câu 4: B; Câu 5: A; Câu 6: E; Câu 7:E; Câu 8: E; Câu 9: E; Câu 10: E;
Câu 11:E;
Câu 12: A- Quản lý thai nghén.
B- Thực hiện sinh đẻ kế hoạch.
C-Điều trị tích cực cho những thai phụ bị rau tiền đạo.
D - Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng xử trí RTĐ.

Bài tập tình huống 1:

568
Theo dõi thai phụ bị RTĐ. Cần làm xét nghiệm cơ bản như những thai phụ nhập viện khác
(máu, nước tiểu…) ngoài ra cần nhắc thai phụ nhịn đi tiểu để được chẩn đoán siêu âm. Thai phụ cần
nhập viện để theo dõi RTĐ, nghỉ ngơi, thuốc giảm co, thuốc Corticoid…
Bài tập tình huống 2:
Thai phụ bị RTĐ bán trung tâm, cần làm xét nghiệm cơ bản (chú ý xét nghiệm về máu..). Nếu
máu ra nhiều thì bấm ối và xét rộng màng ối ngay để cầm máu. Sau khi đã làm như vậy mà máu vẫn
chảy thì phải mổ lấy thai. Khi mổ chú ý cầm máu diện rau bám, nếu không cầm được máu thì thắt
động mạch tử cung; nếu vẫn không cầm được máu thì cắt tử cung bán phần thấp để cứu mẹ.

569
227. Trường thứ ba:

1. Rau tiền đạo là:


A. Bánh nhau lan xuống đoạn dưới tử cung và đôi khi lan tới lỗ trong cổ tử cung.
B. Nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 thấng cuối thai kỳ.
C. Là một cấp trong sản khoa.
D. Rau tiền đạo xảy ra khoảng 1/200 trường hợp thai nghén.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2.Đặc điểm của Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn là:
A. Có chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối.
B. Bánh rau chỉ che lấp một phần lỗ trong cổ tử cung.
C. Chảy máu âm đạo trong 3 tháng cuối thai kỳ.
D. Thai nhi bị suy nặng.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
3. Trong rau tiền đạo, nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ tử vong và bệnh suất trẻ sơ sinh là:
A. Thai chậm phát triển trong tử cung.
B. Thai non tháng.
C. Thiếu máu.
D. Dị dạng
E. Sang chấn sản khoa.
4. Triệu chứng ra máu điển hình trong nhau tiền đạo là:
A. Ra máu đỏ tươi kèm đau bụng.
B. Ra máu đột ngột, máu bầm đen và không đau bụng.
C. Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, tái phát nhiều lần.
D. Ra máu bầm đen ít một, rĩ ra,í kéo dài
E. Chỉ ra máu khi có chuyển dạ.
5. Câu nào sau đây về Nhau tiền đạo là không đúng:
A. Nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng.
B. Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng.
C. Thường xảy ra sau các sang chấn khi mang thai.
D. Ngoài gây chảy máu trước sinh còn có thể gây băng huyết sau sinh
E. Thường gặp ở sản phụ nhiều tuổi, sinh nhiều, tiền sử nạo phá thai nhiều lần.
6. Chọn một câu đúng nhất về Rau tiền đạo:
A. Tất cả Rau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai.
B. Chống chỉ định tuyệt đối khám âm đạo khi nghi ngờ rau tiền đạo.
C. Rau tiền đạo bám mặt sau nguy hiểm hơn bám mặt trước .
D. Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng và chỉ phát hiện tình cờ qua siêu âm.
E. Rau tiền đạo bám vào đoạn dưới nên dễ gây vỡ tử cung.
7. Ra máu âm đạo trong Rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất:
A. Luôn đi kèm với cơn go tử cung.
B. Máu bầm đen.
C. Đôi khi gây nên một tình trạng suy thai trầm trọng và chết thai.
D. Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ.
E. Chỉ có rau tiền đạo trung tâm mới gây chảy máu trầm trọng
8. Trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo chảy máu, chỉ định khám âm đạo trong tình huống:
A. Thai non tháng.
570
B. Thai 37 tuần chưa chuyển dạ.
C. Tim thai không nghe.
D. Có cơ go tử cung hữu hiệu.
E. Nơi có điều kiện phẩu thuật và hồi sức tốt.
9. Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến rau tiền đạo:
A. Tim thai chậm.
B. Tim thai khó nghe.
C. Nước ối có lẫn máu.
D. Khó xác định được các phần thai qua nắn bụng.
E. Ngôi thai cao bất thường.
10. Trong rau tiền đạo, lý do chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối của thai kỳ là do:
A. Nhau phát triển to lan xuống đoạn dưới.
B. Đoạn dưới thành lập dãn ra gây bong nhau.
C. Do vỡ các xoang tĩnh mạch.
D. Do cử động của thai mạnh gây bong nhau.
E. Do vỡ ối
11. Phương pháp cận lâm sàng tương đối chính xác và phổ biến nhất hiện nay để chẩn đoán nhanh
rau tiền đạo là:
A. Chụp X quang.
B. Chụp đồng vị phóng xạ.
C. Siêu âm.
D. Soi ối.
E. Chụp cộng hưởng từ.
12. Trong các thai phụ sau, người nào có nguy cơ rau tiền đạo cao nhất:
A. 19 tuổi, para 0000, ngôi chỏm.
B. 24 tuổi, para 1001, ngôi mông.
C. 34 tuổi, para 3013, ngôi chỏm.
D. 36 tuổi, para 6016, ngôi ngang.
E. 28 tuổi, para 1011, ngôi mông.
13. Những thai phụ nào sau đây ít có nguy cơ bị rau tiền đạo nhất:
A. thai con so.
B. Có tiền sử mổ lấy thai.
C. Mang đa thai.
D. Lớn tuổi.
E. Có tiền sử nạo hút thai.
14. Chẩn đoán rau tiền đạo sau sinh dựa vào:
A. đo diện tích bánh nhau.
B. Đo chiều dày bánh nhau.
C. Cân lượng máu mất khi sinh.
D. Có băng huyết sau sinh hay không.
E. Kiểm tra và quan sát màng nhau.
15. Xử trí rau tiền đạo chủ yếu dựa vào:
A. Tuổi thai, mức độ trầm trọng của chảy máu và có chuyển dạ hay chưa.
B. Có suy thai hay không.
C. Ngối thai có bất thường hay không.
D. Tim thai còn hay mất.
E. Có các yếu tố đẻ khó khác đi kèm hay không.
571
16. Thái độ xử trí rau tiền đạo bám thấp trong chuyển dạ:
A. Bấm ối, theo dõi đẻ đường âm đạo nếu không chảy máu.
B. Bấm ối, mổ lấy thai nếu vẫn còn chảy máu.
C. Mổ lấy thai và cắt tử cung bán phần.
D. Hồi sức truyền máu, theo dõi để đường âm đạo.
E. A và B đúng.
17. tỷ lệ nhau tiền đạo trong thai nghén là:
A. 1/100
B. 1/150
C. 1/200
D. 1/250
E. 1/300
18. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối thai kỳ:
A. Nhau bong non
B. Nhau tiền đạo
C. Vỡ tử cung
D. Vỡ ối
E. Song thai
19. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nhẹ là khi lượng máu của mẹ mất:
A. <10% thể tích máu tuần hoàn
B. <15% thể tích máu tuần hoàn
C. <20% thể tích máu tuần hoàn
D. <25% thể tích máu tuần hoàn
E. <30% thể tích máu tuần hoàn
20. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu trung bìnhû là khi lượng máu mất:
A. 10-15% thể tích máu tuần hoàn
B. 15-30% thể tích máu tuần hoàn
C. 30-40% thể tích máu tuần hoàn
D. 40-50% thể tích máu tuần hoàn
E. >50% thể tích máu tuần hoàn
21. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nặngû là khi lượng máu mất:
A. >15% thể tích máu tuần hoàn
B. >20% thể tích máu tuần hoàn
C. >30% thể tích máu tuần hoàn
D. >40% thể tích máu tuần hoàn
E. >50% thể tích máu tuần hoàn
22. Triệu chứng nào sau đây là không đúng khi chẩn đoán phân biệt giữa nhau tiền đạo và nhau bong
non :
A. Tử cung tăng trương lực hay không.
B. Đau bụng hay không.
C. Ngôi thai bất thường hay không
D. Số lượng máu chảy.
E. Chấn thương hay không.
23. Rau tiền đạo không những gây chảy máu trong những tháng cuối thai kỳ và trong chuyển dạ mà
còn là một yếu tố nguy cơ gây băng huyết sau sinh.
A. Đúng
B. Sai
572
24. Trong rau tiền đạo, các dấu chứng sinh tồn thường tương ứng với lượng máu chảy ra ở âm đạo.
Còn trong nhau bong non, đôi khi máu âm đạo ra ít nhưng các dấu chứng sinh tồn lại rất trầm trọng.
A. Đúng
B. Sai
25. Các triệu chứng của rau tiền đạo là biểu hiện của chảy máu âm đạo, trong khi vỡ tử cung thường là
biểu hiện của
A. Đúng
B. Sai
26. Trên lâm sàng, người ta thường phân loại rau tiền đạo làm 3 loại:
A.
B.
C.
27. Trong thực hành lâm sàng, rau tiền đạo thường được chẩn đoán phân biệt với:
A.
B.
28. Ba nguyên tắc điều trị trong rau tiền đạo là:
A.
B.
C.
29. Trong điều trị rau tiền đạo, nếu bệnh nhân ổn định và không ra máu âm đạo thì bệnh nhân có thể
điều trị ngoại trú khi
A.
B.
C.
ĐÁP ÁN
1E. 2A 3B 4C 5C 6D 7C 8E 9E 10B 11C 12D 13A 14E 15A 16E 17C 18B 19B 20B 21C
22D 23A 24A 25A
26. A. rau tiền đạo chảy máu nhẹ
B. Rau tiền đạo chảy máu trung bình
C. Rau tiền đạo chảy máu nặng
27. A. Rau bong non
B. Vỡ tử cung.
28. A. Dựa vào tuổi thai
B. dựa vào mức độ chảy máu.
C. Có chuyển dạ hay chưa.
29.
A. Hiểu được mức độ nguy hiểm của bệnh
B. Môi trường ở nhà cho phép bệnh nhân được nghỉ ngơi.
C. Có sẵn phương tiện vận chuyển bệnh nhân vào viện ngay khi cần thiết

573
228. Trường thứ tư:

1. Tìm một câu sai trong phân loại rau tiền đạo
a. Rau bám thấp
b. Rau bám trung tâm
c. Rau bám mép
d. @ Cả a,b,c đều sai
2. Triệu chứng ra máu điển hình của rau tiền đạo là
a. Ra máu đỏ kèm với triệu chứng đau bụng dữ dội
b. Ra máu đột ngột, máu đen loãng không đông
c. @Ra máu đỏ tươi, tự cầm, có xu hướng tái phát nhiều lần
d. Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu đen thẫm
3. Ra máu âm đạo trong rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất
a. Luôn luôn đi kèm với cơn co tử cung
b. Máu đen loãng,
c. @Có thể ra mấu ồ ạt gây nguy hiểm cho tính mạng của thai phụ
d. Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ
4. Trong trường hợp ra máu ít, ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào dưới đây gợi ý
nhiều nhất đến chẩn đoán rau tiền đạo:
a. Tim thai khó nghe hoặc không nghe thấy
b. Thai phụ đau bụng quằn quại
c. Nước ối có lẫn máu
d. @Ngôi thai cao một cách bất thường
5. Phương pháp cận lâm sàng chính xác và an toàn nhất giúp chẩn đoán rau tiền đạo là
a. Chụp X quang phần mềm
b. Chụp Xquang động mạch
c. @Siêu âm
d. Soi ối.
6. Dựa vào những dấu hiệu sau để chẩn đoán rau tiền đạo, tìm một câu sai
a. Ra máu vào 3 tháng cuối của thai kỳ
b. @ Cổ tử cung đai chắc
c. Ngôi thai bất thường
d. Thăm âm đạo thấy một lớp đệm dày giữa tay và ngôi thai
7. Triệu chứng lâm sàng của rau tiền đạo là:
a. Ra máu tự nhiên, đỏ tươi
b. Nếu ra máu niều, tim thai khó nghe hoặc không nghe được
c. Siêu âm có hình ảnh rau bám xuống đoạn dưới tử cung
d. @Cả a,b,c đều đúng
8. Tìm một câu sai trong các câu sau
a. Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy mép bánh rau ở lỗ trong cổ tử cung là rau tiền đạo bám mép
b. Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp một phần cổ tử cung là rau tiền đạotrung tâm
không hoàn toàn
c. Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm hoàn
toàn
d. Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền đạo
9. Trong những trường hợp rau tiền đạo không có triệu chứng này:
a. Ra máu tự nhiên
574
b. Toàn trạng có biểu hiện thiếu máu cấp hoặc mãn
c. Tim thai có biểu hiện suy
d. @Tử cung co cứng như gỗ
10. Chẩn đoán rau tiền đạo có thể nhầm với vỡ tử cung vì:
a. Cùng có dấu hiệu doạ vỡ tử cung trước đó
b. Cùng có dấu hiệu ra máu đỏ tươi qua âm đạo
c. Cùng có dấu hiệu choáng
d. @Câu b, c đúng
11. Chọn một câu đúng về rau tiền đạo
a. Tất cả các trường hợp rau tiền đạo sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai
b. Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo
c. Có tiên lượng xấu vì rau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung
d. @Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm
12. Chọn một câu sai trong xử trí rau tiền đạo trung tâm
a. Mổ lấy thai dù thai sống hay thai chết
b. Đôi khi do chảy máu không cầm được phải cắt tử cung
c. @Nếu mất máu nhiều, phải bù đủ máu, hồi sức tốt rồi mới mổ
d. Cách xử trí chủ yếu dựa vào mức độ mất máu

575
229. Trường thứ năm:

Câu 1: Đặc điểm giải phẫu bệnh của rau tiền đạo là:
A. Diện bánh rau rộng, bờ không đều
B. Khi cổ tử cung mở khám thấy màng ối dầy
C. Dây rau thường không ở trung tâm bánh rau
D. Ngôi thai bất thường
E. Gai rau bám vào đoạn dưới của tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 2: Vị trí bám của bánh rau trong rau tiền đạo trung tâm là:
A. Toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung
B. Thân tử cung
C. Bánh rau che lấp một phần lỗ trong cổ tử cung
D. Một phần bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung
E. Che lấp toàn bộ lỗ trong khi cổ tử cung mở
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 3: Cơ chế chảy máu trong rau tiền đạo là:
A. Do quá trình hình thành đoạn dưới tử cung
B. Do bánh rau và màng rau bị co kéo
C. Do cơn co tử cung
D. Ngôi thai chèn ép vào bánh rau
E. Do một phần màng rau và bánh rau bị bong ra
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 4: Bệnh lý rau tiền đạo có một số đặc điểm sau:
1. Ra máu tự nhiên, máu đỏ tươi hoặc máu cục trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén
Đ/S
2. Ngôi thai bất thường, nếu là ngôi đầu khi chuyển dạ đầu cao lỏng Đ/S
3. Rau bám càng thấp ra máu càng muộn thậm chí tới lúc chuyển dạ Đ/S
4. Rau tiền đạo có thể phát hiện được bằng siêu âm Đ/S
5. Rau tiền đạo là một cấp cứu sản khoa Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐĐSS

Câu 5: Theo vị trí rau bám người ta phân loại rau tiền đạo như sau:
A. Rau bám mép
B. Rau bám thấp
C. Rau bám mặt trước eo tử cung
D. Rau bám đáy tử cung
E. Rau bám bán trung tâm và trung tâm hoàn toàn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 6: Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo dựa vào:
A. Diện tích bánh rau
B. Màng ngắn của màng rau
576
C. Bề dày của bánh rau
D. Hình dạng của bánh rau
E. Màng dài của màng rau
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 7: Triệu chứng cơ năng điển hình của rau tiền đạo là:
A. Ra máu tự nhiên máu đỏ (số lượng có thể thay đổi) trong 3 tháng cuối thai kỳ
B. Ra máu đỏ tươi
C. Ra máu từng đợt, tự cầm và có xu hướng tăng dần
D. Ra máu đen, loãng, kéo dài
E. Ra máu ồ ạt khi chuyển dạ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 8: Trong khi chuyển dạ, triệu chứng thực thể của rau tiền đạo là:
A. Thăm âm đạo thấy ngôi còn cao
B. Sờ thấy mép bánh rau
C. Tim thai nhanh hoặc chậm, không đều
D. Sờ thấy đầu ối phồng
E. Trương lực cơ của tử cung căng, khó xác định phần thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 9: Phương pháp cận lâm sàng thường sử dụng để chẩn đoán rau tiền đạo là:
A. Chụp XQuang ổ bụng
B. Chụp XQuang có chuẩn bị
C. Dùng sản khoa I131
D. Monitoring
E. Siêu âm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 10: Thái độ xử trí rau tiền đạo ra máu khi chưa chuyển dạ là:
A. Dặn dò bệnh nhân chu đáo và cho đơn thuốc đúng phác đồ điều trị
B. Theo dõi tại cơ sở y tế
C. Tuỳ thuộc vào số lượng máu ra sẽ có thái độ xử trí
D. Chủ động mổ lấy thai khi ra máu đe doạ tính mạng người mẹ
E. Thúc đẩy quá trình trưởng thành của thai nếu thai trên 32 tuần
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

Câu 11: Xử trí rau tiền đạo trung tâm ra máu khi chuyển dạ tại tuyến y tế cơ sở là:
A. Hồi sức tích cực cho mẹ và thai
B. Bấm ối sớm khi có thể
C. Giảm co bóp tử cung
D. Chủ động mổ lấy thai
E. Chuyển tuyến hoặc gọi tuyến trên chi viện
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E

577
Câu 12: Thái độ xử trí rau tiền đạo dựa vào các yếu tố sau:
1. Tuổi thai Đ/S
2. Lượng máu ra Đ/S
3. Ngôi thai Đ/S
4. Trọng lượng thai Đ/S
5. Vị trí rau bám Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 13: Phương pháp xử trí rau tiền đạo nói chung là:
1. Điều trị nội khoa Đ/S
2. Điều trị nội, ngoại, sản kết hợp Đ/S
3. Mổ chủ động cứu mẹ Đ/S
4. Đẻ chỉ huy Đ/S
5. Đẻ thường Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 14: Hướng sử trí rau tiền đạo trong 3 tháng cuối chưa chuyển dạ:
1. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối Đ/S
2. Thăm âm đạo thường xuyên để xác định lượng máu ra Đ/S
3. Hồi sức thai tích cực Đ/S
4. Sử dụng thuốc giảm co Đ/S
5. Chỉ định mổ lấy thai càng sớm càng tốt Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) bsai
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 15: Những sản phụ trước đẻ được chẩn đoán là rau tiền đạo thì sau đẻ có nguy cơ:
1. Chảy máu sau đẻ Đ/S
2. Đờ liệt tử cung Đ/S
3. Nhiễm khuẩn hậu sản Đ/S
4. Sót rau và màng Đ/S
5. Tử cung co hồi kém Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐSĐĐS

578
230. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Rau tiền đạo//
//--------------------------------//

SAN_Y4_284::
Rau tiền đạo là một bệnh lý sản khoa gây chảy máu ở:{
~ 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén.
~ 3 tháng giữa của thời kỳ thai nghén.
= 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén.
~ Bất kỳ thời điểm nào của thời kỳ thai nghén.}

SAN_Y4_285::
Khi mép bánh rau bám sát lỗ trong cổ tử cung, đây là hình thái rau tiền đạo:{
~ Bám thấp.
~ Bám bên.
= Bám mép.
~ Bám bán trung tâm..}

SAN_Y4_286::
Rau tiền đạo gây chảy máu ở thời kỳ sau đẻ do:{
~ Diện rau bám rộng.
= Gai rau ăn sâu vào lớp cơ tử cung.
~ Tử cung co hồi kém.
~ Rối loạn đông máu.}

SAN_Y4_287::
Tất cả các câu sau đây về cơ chế chảy máu trong rau tiền đạo đều đúng, ngoại trừ:{
~ Thành lập đoạn dưới và xóa mở cổ tử cung.
~ Co kéo màng ối.
~ Gai rau ăn sâu vào lớp cơ tử cung.
= Diện rau bám rộng.}

SAN_Y4_288::
Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo, khi kiểm tra bánh rau đo khoảng cách từ lỗ màng rau đến bờ
gần nhất của bánh rau là:{
= 0 – 10 cm.
~ 10 – 12 cm.
~ 12 – 15 cm.
~ 15 – 20 cm.}

SAN_Y4_289::
Chẩn đoán rau tiền đạo sau đẻ dựa vào:{
~ Đo diện tích bánh rau.
= Đo màng rau.
~ Đo chiều dầy bánh rau.
579
~ Đánh giá lượng máu mất trong và sau đẻ.}

SAN_Y4_290::
Tất cả các câu sau đây về tính chất chảy máu trong rau tiền đạo đều đúng, ngoại trừ:{
~ Chảy máu tự nhiên.
~ Chảy máu tái phát.
= Máu loãng không đông.
~ Chảy máu tự cầm.}

SAN_Y4_291::
Một thai phụ có thai 36 tuần, tự nhiên ra ít huyết màu đỏ tươi, cách xử trí tại tuyến xã là:{
~ Thăm khám âm đạo để xác định nguyên nhân chảy máu.
~ Cho dùng thuốc cầm máu.
= Tư vấn và chuyển tuyến.
~ Theo dõi và điều trị tại trạm.}

SAN_Y4_292::
Tại trạm y tế cơ sở, một thai phụ đang chuyển dạ khám thấy: cơ co tử cung thưa, cổ tử cung mở
3 cm, sờ thấy mép bánh rau, ối phồng, ngôi cao, ra ít huyết đỏ âm đạo. Hướng xử trí là:{
~ Chuyển tuyến trên điều trị.
~ theo dõi nếu chảy máu nhiều thì chuyển tuyến.
= Bấm ối, giảm co bóp tử cung, chuyển tuyến.
~ Bấm ối, chuyển tuyến ngay.}

SAN_Y4_293::
Một thai phụ có thai 32 tuần, siêu âm kết quả rau tiền đạo trung tâm, chưa có chảy máu. Hướng
xử trí là:{
~ Cho về theo dõi tại nhà nếu có chảy máu thì vào viện điều trị.
~ Chỉ định mổ lấy thai ngay, tránh biến chứng chảy máu cấp.
= Cho vào viện theo dõi, khi thai > 2500gam chỉ định mổ lấy thai.
~ Theo dõi tại y tế cơ sở nếu chảy máu thì chuyển tuyến.}

SAN_Y4_294::
Trong rau tiền đạo, nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ sơ sinh là:{
~ Suyn dinh dưỡng trong tử cung.
= Non tháng.
~ Thiếu tháng.
~ sang chấn sản khoa.}

SAN_Y4_295::
Tất cả các câu sau đây về phòng bệnh rau tiền đạo đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Làm tốt công tác vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén.
= Quản lý thai nghén tốt.
~ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
~ làm tốt công tác vô khuẩn trong sản khoa.}

SAN_Y4_296::
580
Triệu chứng ra máu điển hình của rau tiền đạo là:{
~ Ra máu đỏ kèm với triệu chứng đau bụng dữ dội.
~ Ra máu đột ngột, máu đen loãng không đông.
= Ra máu đỏ tươi, tự cầm, có xu hướng tái phát nhiều lần.
~ Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu đen thẫm.}

SAN_Y4_297::
Ra máu âm đạo trong rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất:{
~ Có thể đi kèm với cơn co tử cung.
~ Máu đỏ sẫm ra ít một.
= Có thể ra mấu ồ ạt gây nguy hiểm cho tính mạng của thai phụ.
~ Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ.}

SAN_Y4_298::
Trong trường hợp ra máu ít, ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào dưới đây gợi ý
nhiều nhất đến chẩn đoán rau tiền đạo:{
~ Tim thai khó nghe hoặc không nghe thấy.
~ Thai phụ đau bụng quằn quại.
~ Nước ối có lẫn máu.
= Ngôi thai cao, ngôi bất thường.}

SAN_Y4_299::
Phương pháp cận lâm sàng chính xác và an toàn nhất giúp chẩn đoán rau tiền đạo là{
~ Chụp X quang phần mềm.
~ Chụp Xquang động mạch.
= Siêu âm.
~ Soi ối.}

SAN_Y4_300::
Dựa vào những dấu hiệu sau để chẩn đoán rau tiền đạo, tìm một câu sai{
~ Ra máu vào 3 tháng cuối của thai kỳ.
= Cổ tử cung căng cứng.
~ Ngôi thai bất thường.
~ Thăm âm đạo thấy một lớp đệm dày giữa tay và ngôi thai.}

SAN_Y4_301::
Những câu sau về chẩn đoán rau tiền đạo khi thăm âm đạo là đúng hay sai:{
~ Sờ thấy mép bánh rau ở lỗ trong cổ tử cung là rau tiền đạo bám mép -> Đúng
~ Sờ thấy rau che lấp một phần cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn -> Đúng
~ Sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn -> Đúng
= Không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền đạo -> Sai.}

SAN_Y4_302::
Đây không phải là triệu chứng của rau tiền đạo:{
~ Ra máu tự nhiên.
~ Toàn trạng có biểu hiện thiếu máu cấp hoặc mãn.
~ Tim thai có biểu hiện suy.
581
= Tử cung co cứng.}

SAN_Y4_303::
Chọn một câu đúng về rau tiền đạo{
~ Tất cả các trường hợp rau tiền đạo sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai.
~ Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo.
~ Có tiên lượng xấu vì rau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung.
= Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm.}

SAN_Y4_304::
Chọn một câu sai trong xử trí rau tiền đạo trung tâm{
~ Mổ lấy thai dù thai sống hay thai chết.
~ Đôi khi do chảy máu không cầm được phải cắt tử cung.
= Nếu mất máu nhiều, phải bù đủ máu, hồi sức tốt rồi mới mổ.
~ Cách xử trí chủ yếu dựa vào mức độ mất máu.}

SAN_Y4_305::
Gọi là rau tiền đạo khi bánh rau bám một phần hay toàn bộ vào {= đoạn dưới tử cung}

SAN_Y4_306::
Những câu sau về rau tiền đạo là đúng hay sai:{
= Chỉ chẩn đoán rau tiền đạo khi thăm âm đạo sờ thấy múi rau -> Sai.
= Rau tiền đạo thường gây ngôi thai bất thường -> Đúng.
= Siêu âm chẩn đoán rau tiền đạo: đo từ mép bánh rau đến lỗ trong cổ tử cung < 20mm -> Đúng.
= Xác định lượng máu mất trong rau tiền đạo dựa vào lượng máu chảy ra âm đạo -> Đúng.}

582
231. Trường thứ bảy:

1. Chẩn đoán hồi cứu là nhau tiền đạo, khi đo màng ngắn của bánh nhau từ mép bánh nhau đến lỗ rách
là:
A) < 10 cm B) 10 - 15 cm
C) 15 - 20 cm D) > 20 cm
2. Gọi là nhau tiền đạo khi:
A) nhau bám ở đoạn dưới tử cung B) nhau bám ở đáy tử cung
C) nhau bám mặt sau tử cung D) nhau bám ở mặt trước tử cung
3. Triệu chứng chính của nhau tiền đạo:
A) có cơn co tử cung B) xuất huyết âm đạo
C) tim thai suy D) ối vỡ sớm
4. Các phương tiện hữu hiệu và chính xác nhất hiện nay giúp xác định vị trí bám nhau:
A) X quang B) Iodo phóng xạ C) siêu âm D) nội soi
5. Triệu chứng chính của ra máu trong nhau tiền đạo:
A) máu bầm đen, không đông
B) máu đỏ tươi, đông cục, hay tái phát
C) máu ít rỉ rả kéo dài
D) đỏ tươi khi có cơn co tử cung
6. Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, có triệu chứng nào sau đây nghĩ đến nhau tiền đạo:
A) tim thai suy vô căn B) nước ối lẫn máu
C) ngôi thai cao lỏng D) khó sờ nắn phần thai
7. Phương pháp chẩn đoán tiện lợi nhất trong rau tiền đạo là:
A) khám âm đạo B) siêu âm xác định vị trí rau
C) chụp X quang buồng ối D) chụp tĩnh mạch bằng Doppler
8. Chọn một câu SAI về nhau tiền đạo sau đây :
A) Nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu nhiều
B) Có nguy cơ gây băng huyết sau sinh
C) Tỉ lệ sinh ngã âm đạo cao hơn mổ lấy thai
D) Hay gặp ở sản phụ đa sản, có tiền sử nạo phá thai
9. Tình trạng ra máu âm đạo trong nhau tiền đạo:
A) luôn luôn đi kèm với cơn co tử cung
B) xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ
C) máu bầm đen
D) đôi khi gây nên suy thai
10. Nguyên nhân xuất huyết âm đạo hay gặp nhất ở những tháng cuối của thai kỳ:
A) GEU B) sanh non
C) chữa trứng D) nhau tiền đạo
11. Liên quan đến nhau tiền đạo, câu nào sau đây đúng:
A) ra máu âm đạo, kèm theo đau bụng
B) tần suất gặp không liên quan đến tuổi bà mẹ
C) ra máu lần đầu thường ở 3 tháng cuối thai kỳ
D) có liên quan đến rối loạn cao huyết áp thai kỳ
12. Trong rau tiền đạo yếu tố chính gây tăng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là:
A) Non tháng B) Thiếu máu
C) Suy dinh dưỡng trong tử cung D) Sang chấn sản khoa
13. Lý do ra máu trong rau tiền đạo ở những tháng cuối thai kỳ là:
583
A) Rau phát triển nhanh lan xuống đoạn dưới
B) Đoạn dưới thành lập gây tróc rau
C) Các xoang tĩnh mạch thành lập nhiều
D) Thai cử động mạnh gây tróc rau
14. Gọi là rau tiền đạo khi rau bám ở vị trí:
A) Đáy tử cung B) Thân tử cung
C) Đoạn dưới tử cung D) Cổ tử cung
15. Tỷ lệ tử vong của thai nhi trong rau tiền đạo là:
A) 10 - 20% B) 30 - 40%
C) 50 - 60% D) 70 - 80%
16. Theo vị trí giải phẩu loại rau tiền đạo nào sau đây không có khả năng sanh đường âm đạo :
A) Rau bám thấp B) Rau bám bên
C) Rau bám mép D) Rau bám bán trung tâm
17. Mục đích chỉ định bấm ối trong rau tiền đạo là để:
A) Cầm máu B) Giảm áp lực buồng ối
C) Giúp ngôi thai lọt D) Rút ngắn giai đoạn chuyển dạ
18. Nguyên nhân nào sau đây ít gây nguy cơ rau tiền đạo:
A) Đa sản B) Nạo hút thai nhiều lần
C) Đa thai D) Có sẹo mổ củ tử cung
19. Chẩn đoán rau tiền đạo bằng siêu âm có giá trị khi tuổi thai mấy tuần:
A) 32 B) 34
C) 36 D) 38
20. Kết luận là rau tiền đạo dựa vào siêu âm khi đo được mép bánh rau cách lổ trong cổ tử cung là:
A) 5 mm B) 10 mm
C) 15 mm D) 20 mm

ĐÁP ÁN: 1:A, 2:A, 3:B, 4:C, 5:B, 6:C, 7:B, 8:C, 9:D, 10:D, 11:C, 12:B, 13:B, 14:C, 15:A,16:D,
17:A, 18:C, 19:B, 20:B

232. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

233. Trường thứ nhất:


1. Vở tử cung dưới phúc mạc ở tử cung không có vết mổ cũ lấy thai, triệu chứng nào sau đây SAI:
a) Có dấu hiệu dọa vở tử cung rỏ
b) Vẫn thấy hình dáng tử cung
c) Đoạn dưới tử cung mỏng có phản ứng hạ vị
d) Sờ thấy thai nhi nằm trong ổ bụng
2. Chọn câu SAI về cách xử trí khi dọa vở tử cung:
a) Dùng thuốc giảm cơn co
b) Nếu đủ điều kiện sinh giúp bằng Forceps
584
c) Giúp sinh bằng cách kéo Vantour
d) Phẩu thuật lấy thai
3. Vở tử cung hoàn toàn trong chuyển dạ chiếm tỷ lệ:
a) 60% b) 70%
c) 80% c) 90%
4. Triệu chứng dọa vở tử cung trên một sản phụ có vết mổ củ lấy thai là:
a) Dấu hiệu vòng Bandl
b) Dấu hiệu Frommel
c) Cơn co tử cung cường tính
d) Đau vết mổ và ra máu âm đạo đỏ tươi
5. Biện pháp nào có thể ngăn ngừa được vỡ tử cung:
a) Thăm khám thai và quản lý thai tốt
b) Tất cả các trường hợp con so đều phải đến sinh tại bệnh viện
c) Kiêng ăn trong thời kỳ mang thai
d) Đề phòng vỡ tử cung nên can thiệp chủ động
6. Nghĩ đến vỡ tử cung hoàn toàn khi có những dấu hiệu sau:
a) Ra máu âm đạo đỏ tươi lẩn nước ối
b) Vòng Bandl - Frommel
c) Thăm trong thấy ngôi thai cao, bất thường
d) Mất cơn co tử cung
7. Trong các hình thái vỡ tử cung sau đây, hình thái nào nguy hiểm nhất:
a) Vỡ tử cung ở người có sẹo mổ cũ
b) Vỡ tử cung dưới phúc mạc
c) Rách cổ tử cung kéo dài lên đến đoạn eo tử cung
d) Vở tử cung hoàn toàn có tổn thương phức tạp
8. Chọn câu đúng về điều trị vỡ tử cung
a) Tùy thuộc vào tuổi sản phụ, số con còn sống, tình trạng nhiễm trùng
b) Khi thấy vòng Bandl lên cao đến rốn phải mổ ngay
c) Phải cắt tử cung kịp thời để hạn chế chảy máu và nhiễm trùng
d) Nếu sản phụ trẻ tuổi nên khâu bảo tồn tử cung
9. Nguyên nhân gây vỡ tử cung trong chuyển dạ. NGOẠI TRỪ:
a) U nang buồng trứng trong dây chằng rộng
b) Khối u âm đạo tạo thành khối u tiền đạo
c) Sẹo cũ mổ lấy thai dọc thân tử cung
d) Sẹo mổ cắt u xơ tử cung có cuống dưới thanh mạc
10. Chọn câu đúng về vỡ tử cung
a) Vỡ không hoàn toàn thường ít gây nên khối máu tụ
b) Vỡ ở thân thường là vỡ không hoàn toàn
c) Vỡ ở đoạn dưới thường là vỡ không hoàn toàn
d) Vỡ do sẹo mổ củ thường ít chảy máu
11. Vị trí vỡ tử cung không do sẹo mổ cũ thường gặp bên trái nhất là:
a) Mặt trước của đoạn dưới tử cung
b) Mặt sau của đoạn dưới tử cung
c) Mặt trước của đoạn thân tử cung
d) Mặt sau của đoạn thân tử cung
12. Trong trường hợp vỡ tử cung hoàn toàn, thai nhi bị đẩy vào trong ổ bụng và thường chết nhanh
chóng là do nguyên nhân:
585
a) Thai không được bao bọc bởi nước ối
b) Thai bị chèn ép bởi các cơ quan trong ổ bụng
c) Vở tử cung gây nhau bong
d) Thay đổi áp xuất trong ổ bụng
13. Sang thương nào sau đây thường hay đi kèm với vỡ tử cung ở đoạn dưới. NGOẠI TRỪ:
a) Rách bàng quang
b) Rách động mạch tử cung
c) Rách trực tràng
d) Tổn thương niệu quản
14. Dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến vở tử cung trong chuyển dạ
a) Thai suy đột ngột
b) Vòng Bandl trên rốn
c) Bụng lình phình
d) Thông tiểu có máu
15. Tình huống nào sau đây gây tử vong cho mẹ và thai nhi nhiếu nhất
a) Vỡ tử cung không có sẹo cũ
b) Nứt sẹo cũ trên tử cung
c) Vỡ tử cung có sẹo cũ
d) Rách cổ tử cung
16. Nguyên nhân gây vỡ tử cung trong thai kỳ thường gặp nhất:
a) Sẹo cũ mổ lấy thai ngang đoạn dưới
b) Sẹo cũ mổ lấy thai dọc thân
c) Khung chậu hẹp
d) Ngôi bất thường
17. Vở tử cung trên một tử cung có sẹo mổ cũ khác với vỡ tử cung trên tử cung không có sẹo ở điểm:
a) Thường chảy máu nhiều hơn
b) Thường chảy máu ít hơn
c) Không có triệu chứng dọa vỡ điển hình trước đó
d) Có triệu chứng dọa vỡ điển hình trước đó
18. Tất cả những câu sau đây về vỡ tử cung đều đúng. NGOẠI TRỪ:
a) Vỡ ở đoạn dưới luôn luôn dẫn đến tử vong thai nhi
b) Vỡ tự nhiên thường ở bờ trái hơn bờ phải
c) Vỡ tự nhiên luôn ở mặt trước hơn mặt sau
d) Vỡ đoạn dưới có thể do vết rách cổ tử cung kéo lên trên
19. Vỡ tử cung:
a) Có thể gặp trong thời kỳ thai nghén
b) Là một trong năm tai biến sản khoa
c) Có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu
d) Dễ chẩn đoán so với các bệnh lý khác
20. Chọn một câu SAI về nguyên nhân gây vỡ tử cung:
a) Ngôi ngang b) Bất xứng đầu chậu
c) Do đa ối d) Vết mổ củ lấy thai
ĐÁP ÁN:
1:D, 2:C, 3:C, 4:D, 5:A, 6:D, 7:D, 8:B, 9:D, 10:D, 11:A, 12:C, 13:C, 14:D, 15:A, 16:B, 17:C, 18:A,
19:B, 20:C

586
587
234. Trường thứ hai:

//Dọa vỡ và vỡ tử cung//
//--------------------------------//

SAN_Y4_307::
Nguyên nhân hay gặp nhất của vỡ tử cung khi có thai là:{
~ Sẹo mổ lấy thai ngang đoạn dưới.
= Sẹo mổ lấy thai ở thân tử cung.
~ Sẹo mổ cắt nhân xơ dạng polip dưới niêm mạc.
~ Sẹo mổ tái tạo vòi trứng.}

SAN_Y4_308::
Đây không phải là nguyên nhân gây vỡ tử cung về phía mẹ:{
~ Khung chậu bất thường.
~ Tử cung có sẹo mổ cũ.
= Sức rặn của mẹ yếu.
~ Các khối u tiền đạo.}

SAN_Y4_309::
Các nguyên nhân vỡ tử cung sau đây là đúng, ngoại trừ:{
~ Thai to.
~ Ngôi bất thường.
= Rau tiền đạo.
~ Thai não úng thủy.}

SAN_Y4_310::
Một sản phụ chuyển dạ đẻ có các dấu hiệu cơn co tử cung dồn dập, đau quằn quại, tử cung có vòng
Banld, đó là dấu hiệu của:{
= Dọa vỡ tử cung.
~ Vỡ tử cung.
~ Cơn co tử cung cường tính.
~ Chuyển dạ đẻ trên tử cung có u xơ ở mặt trước đoạn dưới tử cung.}

SAN_Y4_311::
Triệu chứng có giá trị chẩn đoán xác định vỡ tử cung trong chuyển dạ:{
~ Dấu hiệu Banld – Frommel + cơn co tử cung mau mạnh.
~ Dấu hiệu Banld – Frommel + khám âm đạo thấy nguyên nhân đẻ khó.
= Sờ nắn thấy các phần thai lổn nhổn ngay dưới da.
~ Cơn co tử cung dồn dập.}

SAN_Y4_312::
Trong vỡ tử cung hoàn toàn nguyên nhân chính làm cho thai nhi bị chết nhanh chóng là:{
~ Ối vỡ.
~ Dây rốn bị đứt.
= Rau bong.
~ Thai bị các cơ quan trong ổ bụng chén ép.}
588
SAN_Y4_313::
Các tổn thượng sau đây thường đi kèm với vỡ tử cung ở đoạn dưới, ngoại trừ:{
~ Rách bàng quang.
~ Đứt động mạch tử cung.
~ Tụ máu dưới phúc mạc đoạn dưới hoặc trong dây chằng rộng.
= Tổn thương đại tràng sigma.}

SAN_Y4_314::
Xử trí vỡ tử cung ở tuyến cơ sở tiến hành như sau, ngoại trừ:{
~ Hồi sức tích cực bằng: truyền dịch, thuốc chống sốc và trợ tim mạch.
~ Tổ chức chuyển tuyến hoặc mời tuyến trên xuống cùng xử trí
= Không cần hồi sức, chuyển bệnh nhân ngay lên tuyến trên.
~ Giải thích cho gia đình người bệnh hiểu tình trạng của sản phụ và thai nhi.}

SAN_Y4_315::
Trong vỡ tử cung trường hợp bắt buộc phải cắt tử cung là:{
~ Thai phụ còn trẻ chưa có con sống, vết rách vừa không có nhiễm khuẩn ối.
~ Thai phụ còn trẻ có 1 con sống vết rách nhỏ gọn không có nhiễm khuẩn ối.
= Thai phụ còn trẻ chưa có con, vết rách vừa, nham nhở, có nhiễm khuẩn ối nặng.
~ Thai phụ có 1 con sống khoẻ mạnh vết rách nhỏ gọn không có nhiễm khuẩn ối.}

SAN_Y4_316::
Tìm một câu sai trong chẩn đoán vỡ tử cung trong thời kỳ thai nghén:{
= Dựa vào dấu hiệu doạ vỡ tử cung.
~ Thai phụ đau vết mổ đột ngột.
~ Ra máu đỏ tươi ở âm đạo.
~ Toàn trạng có dấu hiệu choáng.}

SAN_Y4_317::
Vỡ tử cung khi có thai không có dấu hiệu này:{
~ Bụng đau toàn bộ, có phản ứng rất rõ.
= Toàn thân sốt cao, môi khô lưỡi bẩn, nhiễm trùng.
~ Gõ bụng thấy đục vùng thấp hoặc khắp bụng.
~ Tim thai không còn hoặc suy cấp.}

SAN_Y4_318::
Doạ vỡ tử cung có những triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Thai phụ đau quoằn quại, dồn dập.
~ Tử cung bị thắt thành 2 khối như quả bầu nậm.
~ Hai dây chằng tròn căng.
= Bàng quang căng.}

SAN_Y4_319::
Vỡ tử cung không thể nhầm với:{
~ Rau tiền đạo.
~ Rau bong non.
589
= Thai chết lưu.
~ Doạ đẻ non.}

SAN_Y4_320::
Thái độ xử trí trong vỡ tử cung là:{
~ Hồi sức chống choáng.
~ Mổ cấp cứu xử lý vết rách và cầm máu.
= Vừa hồi sức, vừa mổ xử lý vết rách và cầm máu.
~ Cắt tử cung tất cả mọi trường hợp để phòng chảy máu tái phát.}

590
235. Trường thứ ba:

Câu 1: Nguyên nhân vỡ tử cung trong chuyển dạ thường do:


A. Tử cung có sẹo mổ cũ
B. Tử cung dị dạng
C. Bất tương xứng giữa khung chậu và ngôi thai
D. Thai có trọng lượng trên 3500 gram
E. Cơn co tử cung cường tính
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 2: Nguyên nhân vỡ tử cung trong thời kỳ thai nghén thường do:
A. Tử cung có sẹo mổ cũ
B. Tử cung dị dạng
C. Bất tương xứng giữa khung chậu và ngôi thai
D. Thai có trọng lượng trên 3500 gram
E. Thai dị dạng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 3: Hình thái vỡ tử cung phức tạp thường kèm theo tổn thương các tạng:
1. Bàng quang Đ/S
2. Niệu quản Đ/S
3. Tiểu tràng Đ/S
4. Niệu đạo Đ/S
5. Cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 4: Chỉ định điều trị ngoại khoa doạ vỡ tử cung khi:
1. Không điều chỉnh được cơn co tử cung Đ/S
2. Không theo dõi được đẻ dường dưới Đ/S
3. Tìm ra nguyên nhân đẻ khó Đ/S
4. Đã đẻ nhiều lần Đ/S
5. Con so Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐSĐSS
Câu 5: Chẩn đoán doạ vỡ tử cung dựa vào các triệu chứng sau:
A. Vòng Banld + cơn co tử cung dồn dập
B. Banld Fromel + thai suy
C. Cơn co tử cung tăng + ra máu âm đạo
D. Shock + ngôi thai đẩy lên cao + có máu đỏ tươi ở âm đạo
E. Tim thai không đều
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 6: Chẩn đoán vỡ tử cung hoàn toàn dựa vào các triệu chứng sau:
1. Trước đó cơn co tử cung cường tính Đ/S
2. Mất cơn co tử cung Đ/S
3. Cơn co tử cung yếu hơn Đ/S
4. Shock Đ/S
591
5. Sờ thấy ngôi thai khi thăm âm đạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 7: Đề phòng vỡ tử cung ở tuyến y tế cơ sở cần phải:
1. Khám thai định kỳ Đ/S
2. Những thai nghén có nguy cơ phải được điều trị tại tuyến có phẫu thuật Đ/S
3. Chỉ định và sử dụng thuốc tăng co đúng Đ/S
4. Làm các thủ thuật sản khoa đúng chỉ định Đ/S
5. Theo dõi chặt khi chuyển dạ với các sản phụ có sẹo mổ cũ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 8: Dấu hiệu gợi ý nhiều đến vỡ tử cung trong chuyển dạ là:
1. Đột ngột mất tim thai Đ/S
2. Dấu hiệu Banld Đ/S
3. Thông đái nước tiểu có máu Đ/S
4. Sờ thấy ngay các phần thai dưới da bụng Đ/S
5. Cơn co tử cung dồn dập Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐSSĐS
Câu 9: Thái độ điều trị doạ vỡ tử cung trong chuyển dạ ở tuyến y tế cơ sở là:
1. Tìm nguyên nhân để điều trị Đ/S
2. Giảm co bóp tử cung tích cực Đ/S
3. Hồi sức cho mẹ và thai Đ/S
4. Theo dõi sát chuyển dạ Đ/S
5. Chyển tuyến trên Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 10: Thái độ điều trị vỡ tử cung trong chuyển dạ ở tuyến y tế cơ sở là:
1. Truyền dịch cao phân tử hoặc máu nếu có Đ/S
2. Giảm co bóp tử cung tích cực Đ/S
3. Hồi sức cho mẹ và thai Đ/S
4. Theo dõi sát mạch và huyết áp Đ/S
5. Gọi tuyến trên chi viện Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 11: Sau giai đoạn sổ thai, một sản phụ có sẹo mổ cũ ở tử cung cần phải:
A. Bóc rau kiểm soát tử cung ngay
B. Chờ rau bong tự nhiên rồi kiểm tra tử cung và cổ tử cung
C. Cho thuốc tăng co tử cung
D. Hạn chế bóc rau và kiểm soát tử cung vì dễ gây thủng tử cung
E. Tất cả những câu trên sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 12: Đặc điểm lâm sàng trước khi vỡ tử cung trong chuyển dạ là:
A. Ra máu âm đạo
B. Tim thai suy
C. Có dấu hiệu Banld
592
D. Ngôi bất thường
E. Các câu trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 13: Dấu hiệu Banld – Fromel là:
A. Tử cung vươn lên cao
B. Dấu hiệu Banld + 2 dây chằng tròn căng
C. Bàng quang căng
D. Cơn co tử cung cường tính
E. Các câu trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 14. Trên lâm sàng dấu hiệu vòng Bauld trong doạ vỡ tử cung thường nhầm với.
A. Ngôi ngang
B. Cơn co tử cung
C. Bàng quang căng nước tiểu
D. Bụng chướng
E. Đầu thai nhi khi còn cao
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 15. Cơn co tử cung cường tính là:
A. Cơn co tử cung với tần số 3 phút/1 cơn co mỗi khi cơn kéo dài 30 giây
B. Cơn co tử cung với tần số 1 phút/1 cơn co mỗi khi cơn kéo dài 30 giây
C. Cơn co mao mạch không tương xứng với độ xoá mở tử cung
D. Cơn co tử cung liên tục
E. Cơn co tử cung liên tục khi tử cung mở  5cus
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C

593
236. Trường thứ tư:

1. Nguyên nhân gây vỡ tử cung trong khi có thai, chọn một câu sai:
a. Có sẹo mổ tại tử cung
b. Tử cung kém phát triển
c. @ Con dạ đẻ nhiều lần
d. Tử cung đôi
2. Nguyên nhân gây vỡ tử cung trong chuyển dạ:
a. Do mẹ lớn tuổi
b. Do thai to
c. Do khung chậu hẹp
d. @Câu b, c đúng
3. Tìm một câu sai trong chẩn đoán vỡ tử cung trong thời kỳ thai nghén:
a. @Dựa vào dấu hiệu doạ vỡ tử cung
b. Thai phụ đau vết mổ đột ngột
c. Ra máu đỏ tươi ở âm đạo
d. Toàn trạng có dấu hiệu choáng
4. Không có dấu hiệu này trong vỡ tử cung khi có thai:
a. Bụng đau toàn bộ, có phản ứng rất rõ
b. @Toàn thân sốt cao, môi khô lưỡi bẩn, nhiễm trùng, nhiễm độc
c. Gõ bụng thấy đục vùng thấp hoặc khắp bụng
d. Tim thai không còn hoặc suy cấp
5. Doạ vỡ tử cung:
a. Là dấu hiệu báo trước vỡ tử cung
b. Dấu hiệu này có ở tất cả mọi trường hợp
c. Dấu hiệu này rất có giá trị để chẩn đoán
d. @ Câu a và c đúng
6. Doạ vỡ tử cung có những triệu chứng sau, ngoại trừ
a. Thai phụ đau quằn quại, dồn dập
b. Tử cung bị thắt thành 2 khối như quả bầu nậm
c. Hai dây chằng tròn căng
d. @Bàng quang căng
7. Chẩn đoán vỡ tử cung dựa vào:
a. @ Có dấu hiệu doạ vỡ trước đó
b. Thai phụ hết đau, tỉnh táo, toàn trạng ổn định
c. Thăm âm đạo có máu đỏ thẫm, không đông
d. Cả a,b,c, đều đúng
8. Vỡ tử cung không thể nhầm với:
a. Rau tiền đạo
b. Rau bong non
c. @Thai chết lưu
d. Cả a, b, c đúng
9. Xử trí vỡ tử cung:
a. Hồi sức chống choáng
b. Mổ cấp cứu xử lý vết rách và cầm máu
c. @Vừa hồi sức, vừa mổ xử lý vết rách và cầm máu
d. Cắt tử cung tất cả mọi trường hợp để phòng chảy máu tái phát
594
10 Phòng vỡ tử cung, chọn một câu sai:
a. Phòng bệnh tốt có thể hạ thấp được tỷ lệ vỡ tử cung
b. Mọi trường hợp có sẹo mổ cũ tại tử cung đều được quản lý thai tại tuyến chuyên khoa có phẫu thuật
c. Mọi trường hợp có sẹo mổ cũ tại tử cung đều được vào viện theo dõi vào tháng cuối của thai kỳ
d.@Tư vấn tốt về KHHGĐ không có tác dụng làm giảm tỷ lệ vỡ tử cung
11. Khi chuyển dạ có thể tránh được vỡ tử cung nếu:
a. Theo dõi cuộc chuyển dạ bằng biểu đồ chuyển dạ
b. Khám và phát hiện sớm các nguyên nhân gây đẻ khó
c. Phát hiện sớm doạ vỡ tử cung và xử trí kịp thời
d. @Cả a,b,c đều đúng
12. Vỡ tử cung ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ thường có triệu chứng:
a. Dấu hiệu doạ vỡ tử cung trước khi vỡ thực sự
b. @Xuất hiện đau vết mổ đột ngột
c. Ra máu đen không đông qua đường âm đạo
d. Cả a,b,c đều đúng
13. Vỡ tử cung ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ thường:
a. Triệu chứng rầm rộ, điển hình
b. Dấu hiệu dọa vỡ rõ
c. Ra máu đen loãng qua đường âm đạo
d. @Cả a, b, c đều sai
14. Vỡ tử cung hoàn toàn không có dấu hiệu lâm sàng nào sau đây:
a. Sờ nắn chỗ vỡ, sản phụ đau chói
b. @Bụng chướng hơi, gõ trong toàn bộ
c. Không thấy khối thắt hình quả bầu
d. Không thấy dấu hiệu Frommel
15. Có thể gây vỡ tử cung khi truyền Oxtocin trong chuyển dạ, ngoại trừ:
a. Không đúng chỉ định
b. Không đúng liều lượng
c. Không được theo dõi cẩn thận
d. @Không tư vấn giải thích trước cho sản phụ
16. Động tác đẩy bụng khi rặn đẻ hoặc khi sổ thai có thể:
a. Giúp đầu thai cúi tốt
b. Làm tầng sinh môn rãn nở tốt
c. @Làm vỡ tử cung
d. Giúp cổ tử cung tiến triển tốt
17. Các thủ thuật can thiệp khi đẻ đường dưới dễ gây vỡ tử cung, ngoại trừ:
a. Nội xoay thai
b. @Cắt nới tầng sinh môn
c. Đại kéo thai
d. Cắt thai trong ngôi ngang buông trôi
18. Khi đẻ thai có các kiểu thế sau dễ gây vỡ tử cung, ngoại trừ:
a. @Ngôi chỏm cúi tốt
b. Ngôi mặt cằm cùng
c. Ngôi trán, ngôi thóp trước
d. Ngôi ngang
19. Chẩn đoán xác định Vỡ tử cung không hoàn toàn khi có 1 trong các dấu hiệu sau:
a. Thai và rau vẫn còn nằm trong buồng tử cung
595
b. Rách lớp niêm mạc. Lớp cơ và phúc mạc đoạn dưới còn nguyên vẹn
c. @Rách lớp niêm mạc và cơ tử cung. Phúc mạc đoạn dưới còn nguyên vẹn
d. Cả a, b, c đều sai
20. Khi doạ vỡ tử cung, xác định dấu hiệu Frommel với các triệu chứng:
a. Sờ thấy 2 vòi trứng bị kéo căng
b. @Sờ thấy 2 dây chằng tròn bị kéo căng
c. Sờ thấy bàng quang căng đầy nước tiểu
d. Cả a, b, c đều đúng

596
237. Trường thứ năm:
I. Câu hỏi ngắn
1. Kể 2 triệu chứng chính của vỡ tử cung trong chuyển dạ:
A. ...................................
B. ...................................
2. Vỡ tử cung trên một tử cung có sẹo mổ cũ khác với vỡ tử cung không có sẹo mổ cũ ở điểm:
A. Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo mổ cũ chảy máu nhiều hơn
B. Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo mổ cũ thường không có triệu chứng doạ vỡ điển hình trước đó.
C. Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo mổ cũ có thể xảy ra khi chưa có chuyển dạ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
E. Chỉ có B và C đúng.
3. Vỡ tử cung trong chuyển dạ có thể chẩn đoán được nhờ những triệu chứng sau:
A. Dấu hiệu Bandl-Frommel-cơn go tử cung dồn dập.
B. Dấu hiệu Bandl-Frommel-cơn go tử cung dồn dập-chảy máu đỏ tươi ra ngoài âm đạo.
C. Dấu hiệu Bandl-Frommel-cơn go tử cung dồn dập-khám âm đạo thấy ngôi thai bị đẩy lên cao.
D. Tình trạng choáng đột ngột của sản phụ, khám âm đạo thấy ngôi thai bị đẩy lên cao-chảy máu đỏ tươi
âm đạo.
E. Dấu hiệu Bandl- Frommel, thai suy cấp-ra máu đỏ tươi âm đạo.
4. Trong nữa cuối thời kỳ thai nghén và trong chuyển dạ có 3 nguyên nhân gây chảy máu là:
A. ............................
B. ............................
C. ............................
5. Kể 2 triệu chứng chính của doạ vỡ tử cung:
A. .....................
B. .....................
6. Chấn thương nào sau đây thường hay đi kèm với vỡ tử cung ở đoạn dưới:
A. Rách bàng quang.
B. Rách động mạch tử cung.
C. Tổn thương niệu quản.
D. Tụ máu trong dây chằng rộng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7. Dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến vỡ tử cung trong chuyển da:
A. thai suy đột ngột.
B. Ngôi thai không tiến triển.
C. Bụng lình phình, sờ thấy thai nhi dưới da bụng.
D. Thông tiểu có lẫn máu.
E. Vòng Bandl lên đến rốn.
8. Nguyên nhân vỡ tử cung là do:
A. Các loại đẻ khó, đẻ nhiều lần.
B. Thai to hoặc các ngôi-thê bất thườngú.
C. Sẹo mổ cũ ở tử cung.
D. Các thủ thuật sản khoa không đúng chỉ định hoặc điều kiện.
E. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
9. Vỡ tử cung trong thai kỳ thường có đặc điểm:
A. Dễ phát hiện và có dấu hiệu doaü vỡ.
B. Cơn go tử cung dồn dập.
C. Có dấu vòng Bandl-Frommel.
597
D. Thường xảy ra ở sản phụ có sẹo mổ cũ ở tử cung.
E. Có suy thai.
10. Vỡ tử cung trên một tử cung có sẹo mổ cũ khác với vỡ tử cung không có sẹo mổ cũ ở điểm:
A. Do can thiệp thủ thuật.
B. Chảy máu nhiều hơn.
C. Không có triệu chứng doạ vỡ.
D. Ít nguy hiểm hơn cho mẹ và thai.
E. Thường dễ phát hiện.
11. Vỡ tử cung trong chuyển da û có các triệu chứng:
A. Dấu Frommel, cơn go dồn dập, chảy máu đỏ tươi ra ngoài âm đạo.
B. Sản phụ choáng đột ngột, sờ thấy thai nhi lổn nhổn dưới da bụng, ra máu tươi âm đạo.
C. Dấu Frommel, thai suy cấp, ra máu tươi âm đạo.
D. Sản phụ choáng đột ngột, cơn go dồn dập, thai suy nặng.
E. Ngôi thai bị đẩíy lên cao, dấu vòng Bandl, ra máu tươi ở âm đạo.
12. Nguyên nhân chính làm thai chết trong vỡ tử cung hoàn toàn là do:
A. Cơn go tử cung dồn dập trước đó.
B. Bong nhau.
C. Không được nước ối bảo vệ.
D. Đứt dây rốn.
E. Bị chèn ép bởi các cơ quan trong bụng mẹ.
13. Trường hợp doạ vỡ tử cung, ngôi đầu lọt (+3), chọn phương pháp nào để lấy thai thích hợp
nhất:
A. Chờ đợi.
B. Mổ lấy thai.
C. Sinh hút.
D. Sinh forceps.
E. Tăng go bằng oxytocin và cho sinh đường âm đạo.
14. Dấu hiệu doạ vỡ tử cung trên một tử cung có sẹo mổ cũ là:
A. Dấu hiệu vòng Bandl.
B. Dấu hiệu Frommel.
C. Cơn go tử cung dồn dập.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
15. Tình huống nào sau đây gây tử vỡng cho mẹ và thai nhi nhiều nhất:
A. Vỡ tử cung không có sẹo.
B. Nứt vết sẹo cũ trên tử cung.
C. Dấu hiệu vòng Bandl.
D. Vỡ tử cung do sẹo cũ.
E. Rách cổ tử cung.
16. Triệu chứng ra máu điển hình trong vỡ tử cung là:
A. Ra máu đỏ tươi kèm đau bụng nhiều.
B. Ra máu đột ngột, máu bầm đen kèm đau bụng.
C. Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, tái phát nhiều lần.
D. Ra máu bầm đen ít một, rĩ ra,í kéo dài
E. Chỉ ra máu khi có chuyển dạ.
17. Xử trí vỡ tử cung chủ yếu dựa vào:
A. Tuổi thai.
598
B. Có suy thai hay không.
C. Ngối thai có bất thường hay không.
D. Tim thai còn hay mất.
E. Tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương và tuổi của bệnh nhân mà bảo tồn hay cắt bỏ tử cung.
18. Vỡ tử cung trong chuyển dạ thường có các triệu chứng dọạ vỡ tử cung trước đó:
A. Đúng
B.Sai
19. Vỡ tử cung trong thai kỳ thường xày ra ở các thai phụ có sẹo mổ cũ ở tử cung
A. Đúng
B.Sai
20. Hai triệu chứng cơ năng của vỡ tử cung trong thai kỳ là:
A:..............
B:..............
21. Vỡ tử cung trong thai kỳ thường xảy ra ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ và không có dấu
hiệu .............. tử cung báo trước.
22. người ta chia vỡ tử cung trong chuyển dạ làm 2 nhóm:
A. .........................
B. .........................
23. Nguyên nhân gây vỡ tử cung trong chuyển dạ nào sau đây là không đúngì:
Khung chậu hẹp
Sẹo mổ cũ tử cung
Chuyển dạ kéo dài. X
Nạo phá thai nhiều lần
Các khối u tiền đạõ
24. nguyên nhân nào gây vỡ tử cung trong chuyển dạ do thai là không đúng:
A. thai to toàn bộ
B. Thai to từng phần
C. Ngôi thế bất thường.
D. Thai dính nhau trong sinh đôi
E. Thai già tháng
25. nguyên nhân vỡ tử cung do can thiệp, chonü câu đúng nhất:
A. Tiến hành thủ thuật không đúng chỉ định và điều kiện
B. Truyền Oxytocin không đúng chỉ định, liều lượng và theo dõi không sát
C. Do can thiệp thô bạo
D. 3 câu trên đều đúng
E. Chỉ có B và C đúng
26. triệu chứng doạ vỡ tử cung nào sau đây là không đúng:
A. Đau bụng dồn dập, sản phụ rên la nhiều
B. Có dấu hiệu Bandl-Frommel
C. Cơn go tử cung mạnh và cường tính
D. Có thể phát hiện các nguyên nhân đẻ khó cơ học
E. Ra máu tươi âm đạo
27. Triệu chứng vỡ tử cung trong chuyển dạ nào sau đây là không đúng:
A. Có triệu chứng doạ vỡ tử cung trước đó
B. Đau bụng chói lên rồi dịu bớt
C. Ra máu âm đạo
D. Ra nước ối
599
E. Choáng
28. Trong vỡ tử cung trong chuyển dạ, triệu chứng nào sau đây là không điển hình:
A. Ra máu tươi âm đạo.
B. Tim thai suy và thường chết.
C. Ngôi thai cao.
D. Đoạn dưới thành lập kém.
E. Sờ thấy thai nhi dưới da bụng.
29. Hình thái vỡ tử cung nào sau đây là thường gặp nhất:
A. Vỡ tử cung hoàn toàn.
B. Vỡ tử cung không hoàn toàn.
C. Vỡ tử cung do sẹo mổ cũ tại tử cung.
D. Vỡ tử cung có tổn thương phức tạp.
E. Vỡ tử cung do can thiệp.
30. Hình thái vỡ tử cung nào sau đây thường gây những tổn thương phức tạp và trầm trọng nhất:
A. Vỡ tử cung hoàn toàn.
B. Vỡ tử cung không hoàn toàn.
C. Vỡ tử cung do sẹo mổ cũ tai tử cung.
D. Vỡ tử cung có tổn thương phức tạp.
E. Vỡ tử cung do can thiệp
31. Hình thái vỡ tử cung nào sau đây đặc trưng nhất cho sản phụ có vết mổ cũ ở tử cung:
A. Vỡ tử cung hoạn toàn
B. Vỡ tử cung dưới phúc mạc
C. Vỡ tử cung bất ngờ
D. Vỡ tử cung do can thiệp
E. Vỡ tử cung phức tạp
32. Tiên lượng vỡ tử cung phụ thuộc vào:
A. Tổn thương đơn giản hay phức tạp.
B. Chảy máu nhiều hay ít,
C. Phương tiện và thời gian chuyển bệnh nhân.
D. Điều kiện xử trí và gây mê hồi sức.
E. Tất cả các câu trên đêu đúng.
33. Tổn thương nào sau đây thường hay đi kèm với vỡ tử cung ở đoạn dưới?
A. Rách bàng quang.
B. Rách động mạch tử cung.
C. Tổn thương niệu quản.
D. Tụ máu trong dây chằng rộng
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
34. Dự phòng vỡ tử cung khi chưa chuyển dạ bao gồm:
A. Khám phát hiện các nguyên nhân đẻ khó
B. Tuyến xã-huyện không được quản lý đẻ khó
C. Các sản phụ có vết mổ cũ ở tử cung phải vào viện trước lúc có chuyển dạ
D. A, B, và C đúng
E. A và B đúng

1. A. Ra máu âm đạo
B. Phần thai nhi ngay dưới da bụng
2E 3D 6E 7C 8E 9D 10C 11B 12B 13D 14E 15A 16A 17E 18 A 19A
600
20 A. Đau
B. choáng
21. Doạ vỡ
22. A Vỡ tự nhiên
B. Vỡ do can thiệp
23D 24E 25D 26E 27D 28D 29A 30D 31C 32E 33E 34D

601
238. Trường thứ sáu:

1. Dấu hiệu dọa vỡ trên một tử cung có sẹo mổ cũ là:


a) Dấu hiệu vòng Bandl.
b) Dấu hiệu Frommel .
c) Cơn gò tử cung dồn dập.
d) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
e) Cả 3 câu a, b và c đều sai.
2. Vỡ tử cung trên một tử cung có sẹo mổ cũ khác với vỡ tử cung trên tử cung không có sẹo ở
điểm :
a) Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo thường chảy máu nhiều hơn.
b) Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo không có triệu chứng dọa vỡ điển hình trước đó.
c) Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo có thể xảy ra khi chưa có chuyển dạ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
e) Chỉ có b và c đúng.
3. Vỡ tử cung trong lúc chuyển dạ có thể chẩn đoán được nhờ những triệu chứng sau đây:
a) Dấu hiệu vòng Bandl - Dấu hiệu Frommel - Cơn gò dồn dập.
b) Dấu hiệu vòng Bandl - Cơn gò dồn dập - Chảy máu đỏ tươi ra ngoài âm đạo.
c) Dấu hiệu Frommel - Cơn gò dồn dập - Khám âm đạo thấy ngôi thai bị đẩy lên cao.
d) Tình trạng choáng đột ngột của sản phụ - Khám âm đạo thấy ngôi thai bị đẩy lên cao - Chảy máu đỏ
tươi ở âm đạo.
e) Dấu hiệu vòng Bandl - Thai suy cấp - Ra máu đỏ ở âm đạo.
4. Tình huống nào sau đây gây tử vong cho mẹ và thai nhi nhiều nhất:
a) Vỡ tử cung không có sẹo.
b) Nứt vết sẹo cũ trên tử cung.
c) Vòng thắt bệnh lý trên tử cung.
d) Vỡ tử cung có sẹo cũ.
e) Rách cổ tử cung.
5. Trong những câu về nứt sẹo mổ lấy thai dọc thân sau đây, chọn câu đúng nhất:
a) Có thể ngừa được bằng cách theo dõi kỹ cuộc chuyển dạ.
b) ít gặp hơn nứt sẹo mổ ngang đoạn dưới.
c) 1/3 các trường hợp vết mổ cũ dọc thân sẽ bị nứt trước khi vào chuyển dạ.
d) Tử vong chu sinh là 10%.
e) Tử vong mẹ gần tới 15%.
6. Nguyên nhân thường nhất của vỡ tử cung trong thai kỳ (trước chuyển dạ) là:
a) Sẹo mổ bắt con cũ ngang đoạn dưới.
b) Sẹo mổ bắt con cũ dọc thân.
c) Sẹo mổ cắt nhân xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống.
d) Khung chậu hẹp.
e) Ngôi ngang.
7. Trong trường hợp vỡ tử cung hoàn toàn, thai nhi bị đẩy vào ổ bụng, thai nhi thường bị chết nhanh
chóng. Nguyên nhân làm thai chết nhanh là do:
a) Thai không còn được bao bọc bởi nước ối.
b) Thai bị chèn ép bởi các cơ quan trong ổ bụng.
c) Nhau bong.
d) Dây rốn bị đứt.
e) Thay đổi áp suất giữa trong buồng tử cung và trong ổ bụng.
602
8. Tất cả những câu sau đây về vỡ tử cung đều đúng, ngoại trừ
a) Vỡ tử cung ở đoạn dưới luôn luôn dẫn đến tử vong thai nhi.
b) Vỡ tử cung tự nhiên (không do thủ thuật hay có sẹo) luôn luôn ở mặt trước.
c) Vỡ tử cung ở thân luôn luôn là vỡ hoàn toàn.
d) Vỡ tử cung tự nhiên thường ở bờ trái tử cung hơn là ở bờ phải.
e) Vỡ tử cung ở đoạn dưới có thể do vết rách cổ tử cung lan lên trên.
9. Dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến vỡ tử cung trong chuyển dạ:
a) Thai suy đột ngột.
b) Ngôi thai ngưng tiến triển.
c) Bụng lình phình.
d) Thông tiểu có lẫn máu.
e) Vòng Bandl lên đến rốn.
10. Sang thương nào sau đây thường hay đi kèm với vỡ tử cung ở đoạn dưới ?
a) Rách bàng quang.
b) Rách động mạch tử cung.
c) Tổn thương niệu quản.
d) Bướu tụ máu trong dây chằng rộng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án
1e 2e 3d 4a 5c 6b 7c 8a 9d 10e

603
239. Trường thứ bảy:
1- Định nghĩa vỡ tử cung
A-Vỡ tử cung hoàn toàn:

B-Vỡ tử cung không hoàn toàn:

C-Vỡ tử cung phức tạp:

2- Kể 6 nguyên nhân gây vỡ tử cung do mẹ


A-
B-
C- Sẹo ở tử cung
D- Cơn co tử cung quá mạnh
E-
F-
3- Kể 4 nguyên nhân vỡ tử cung do thầy thuốc
A-
B-
C-
D-
4- Kể 4 bệnh cần chẩn đoán phân biệt vói doạ vỡ tử cung trong chuyển dạ
A-
B-
C-
D-
5- Tìm 5 dấu hiệu “Mất” trong vỡ tử cung
A-
B-
C-
D-
E-

Phân biệt Đúng - Sai từ câu 6-10

Nội dung Đúng Sai


6- Ngôi đầu, đường kính lưỡng đỉnh > 9,5 cm, khi chuyển dạ có
thể gây doạ vỡ tử cung
7- Cổ tử cung mở 3 cm, tần số cơn co tử cung tần số 4, nếu
không xử trí kịp thời có thể dẫn đến vỡ tử cung
8- Doạ vỡ tử cung không ảnh hưởng đến tim thai
9- Tất cả các trường hợp vỡ tử cung cần chẩn đoán phân biệt với
rau bong non
10- Tất cả vỡ tử cung đều qua giai đoạn doạ vỡ

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất từ câu 11-15
11- Dấu hiệu để chẩn đoán sớm nguy cơ vỡ tử cung ở tử cung có sẹo cũ là

604
A- Đoạn dưới tử cung kéo dài
B- Đau nhiều ở vùng có vết mổ
C- Xuất hiện vòng Banld
D- Tim thai mất
E- Các câu trên đều đúng

12- Công việc cần làm đầu tiên để xử trí doạ vỡ tử cung là:
A- Dùng thuốc giảm co bóp tử cung
B- Tìm nguyên nhân gây vỡ tử cung
C- Đặt Forceps
D- Mổ lấy thai ngay

13- Trong phẫu thuật vỡ tử cung, lý do quan trọng nhất để quyết định bảo tồn tử cung là:
A- Nhu cầu sinh đẻ
B- Thời gian vỡ
C- Mức độ tổn thương
D- Nhu cầu sinh đẻ của sản phụ
E. Cả 4 yếu tố trên đều đúng

14- Dự phòng vỡ tử cung:


A-Quản lý thai nghén tốt, phát hiện và xử trí kịp thời những thai phụ có nguy cơ cao
B- Người có sẹo mổ cũ ở tử cung sau 3 năm mới có thai trở lại
C- Ở tuyến xã, nếu cao tử cung trên 34cm phải chuyển tuyến trên
D- Cả 4 câu trên đều đúng

15- Dấu hiệu của vỡ tử cung dễ nhầm với rau tiền đạo
A- Cơn co tử cung tăng
B- Ra máu âm đạo đỏ tươi
C- Ngôi đầu cao hoặc chờm vệ
D- Không còn hình dáng tử cung

16. Dùng thuốc Oxtoxin trong chuyển dạ:


A. Có thể gây vỡ tử cung
B. Có thể gây suy thai
C. Có thể gây dọa vỡ tử cung
D. Có thể làm tăng cơn co tử cung.
E. Tất cả các câu trên đều đúng

17. Khi đã chẩn đoán vỡ tử cung phải:


A. Cho thuốc giảm đau, chống choáng.
B. Hồi sức bằng truyền dịch, truyền máu.
C. Nhanh chóng mổ cấp cứu
D. Chỉ mổ khi đã hồi sức tích cực và đầy đủ.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.

605
18. Dấu hiệu của vỡ tử cung:
A.Sản phụ kêu la vật vã
B. Cơn co tử cung mau và mạnh.
C. Tự nhiên hết đau và sản phụ mệt
D. Mất dấu hiệu quả bầu nậm
E.Các câu trên đều đúng.

19. Dấu hiệu thực thể vỡ tử cung:


A. Mất hình dáng của tử cung.
B. Thành bụng có phản ứng.
C. Sờ thây thai nhi dưới da bụng
D. Không nghe thấy tiếng tim thai
E. Tất cả các câu trên đều đúng

20. Xử trí khi mổ vỡ tử cung là :


A. Lấy thai.
B. Cắt tử cung hay bảo tồn phụ thuộc tổn thương và nhu cầu của sản phụ.
C. Lau sạch ổ bụng, đặt dẫn lưu
D. Kháng sinh liều cao và phối hợp
E. Tất cả các câu trên đều đúng

ĐÁP ÁN
Câu 1:
A-Tử cung bị xé rách từ niêm mạc qua lớp cơ và cả phúc mạc làm buồng tử cung thông thẳng với ổ bụng
B-Tổn thương từ niêm mạc tử cung đến rách cơ tử cung nhưng phúc mạc còn nguyên
C-Tổn thương đến cả bàng quang hoặc đườg tiêu hoá
Câu 2:
A-Do khung xương chậu
B-Tử cung dị dạng, kém phát triển
C-Các khối u tièn đạo của mẹ
E-Đẻ nhiều lần hoặc chất lượng cơ tử cung kém
Câu 3:
A-Can thiệp thủ thuật đường dưới làm rách cổ tử cung kéo lên đoạn dưới
B-Làm thủ thuật không đúng kỹ thuật
C-Làm thủ thuật thô bạo
D-Dùng thuốc tăng co không đúng
Câu 4:
A-Bàng quang căng nước tiểu
B-Vai của tha nhi
C-Đầu chờm khớp vệ
D-Nhân xơ ở đoạn dưới hoặc UNBT
Câu 5:
A-Mất cơn co tử cung
B-Mất hình dáng tử cung
C-Mất tim thai
D-Mất ngôi thai
E- Mất máu
606
Câu 6- Đ; 7- Đ; 8- S; 9- Đ; 10- Đ
Câu 11- E; 12- A; 13- E; 14- D; 15- B, 16. E, 17. E, 18. E, 19.E, 20. E

240. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

241. Trường thứ nhất:

1- Cuộc sanh một thai nhi có cân nặng từ 500g đến 900g được gọi là:
a) Sẩy thai.
b) Sanh cực non.
c) Sanh non.
d) Trưởng thành.
e) Già tháng.
2- Hiện nay, thuốc nào có tác dụng tốt nhất để điều trị dọa sanh non ở tuổi thai 28-36 tuần?
a) Các estrogen tổng hợp.
b) Các chất ức chế bêta.
c) Các chất beta-mimetic.
d) Morphine và các dẫn xuất của nó.
e) Prostaglandin.
3- Một sản phụ có tiền căn bị sẩy thai muộn 2 lần vào tam cá nguyệt giữa của thai kỳ với đặc
điểm : ối vỡ đột ngột, chuyển dạ nhanh. Hướng xử trí cho lần có thai này là:
a) Khâu cột eo tử cung vào tuần thứ 6.
b) Khâu cột eo tử cung vào tuần thứ 14.
c) Điều trị bằng thuốc giảm co loại beta-mimétic.
d) Điều trị bằng morphine.
e) Nằm nghỉ ngơi tuyệt đối đến tháng 6 của thai kỳ.
4- Bệnh lý nào sau đây thường không có nguy cơ gây sanh non?
a) Nhau tiền đạo.
b) Dị dạng tử cung.
c) Nhiễm trùng tiểu.
d) Thai vô sọ không kèm đa ối.
e) Hở eo tử cung.
5- Nguyên nhân từ tử cung sau đây có thể gây sanh non, ngoại trừ:
a) Tử cung dị dạng.
b) Tử cung kém phát triển.
c) Tử cung gập trước.
d) Hở eo tử cung.
e) Tử cung có u bướu.
607
6- Nguyên nhân của sanh non thường không được biết rõ ràng. Yếu tố được xem như là có liên
hệ đến sanh non là:
a) Vỡ ối non.
b) Nhau bong non.
c) Dị dạng thai nhi.
d) Đa thai.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
7- Tiêu chuẩn nào sau đây có giá trị để chẩn đoán sanh non?
a) Có 4 cơn gò tử cung trong 20 phút.
b) Cổ tử cung mở trên 2cm hoặc xóa trên 80%.
c) Có sự thay đổi về xóa mở cổ tử cung được nhận định bởi một người khám trong nhiều lần liên tiếp.
d) Vỡ ối.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
8- Tất cả các câu sau đây về sanh non đều đúng, ngoại trừ:
a) Nếu đã có tiền căn sanh non thì nguy cơ tái phát lên đến 25%.
b) Tỷ lệ sanh non cao ở những phụ nữ có đời sống kinh tế khó khăn.
c) Với các thuốc điều trị hiện nay đã giảm được rõ rệt số sanh non dưới 37 tuần.
d) Khoảng 50% ca sanh non không tìm được nguyên nhân rõ ràng.
e) Tỷ lệ ngôi bất thường trong sanh non cao hơn so với trong sanh đủ tháng.
9- Điều nào sau đây là chống chỉ định của việc dùng bêta-mimetic để điều trị sanh non?
a) Thai dị dạng.
b) Mẹ bị bệnh tim.
c) Mẹ bị tiểu đường không kiểm soát được.
d) Chỉ có a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
10- Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với trẻ non tháng là:
a) Nhiễm trùng.
b) Xuất huyết.
c) Hạ thân nhiệt.
d) Suy hô hấp.
e) Suy dinh dưỡng.
11- Trong một cuộc sanh non, tất cả những điều sau đây đều nên làm, ngoại trừ:
a) Giúp sanh một cách có hệ thống.
b) Có chỉ định cắt tầng sinh môn rộng rãi.
c) Bảo đảm sự thông khí đầy đủ cho thai trong chuyển dạ và sau sanh.
d) Hạn chế sử dụng thuốc an thần và thuốc giảm đau trong chuyển dạ.
e) Cần có mặt một đội hồi sức sơ sinh lúc sanh.

Đáp án
1b 2c 3b 4d 5c 6e 7e 8c 9e 10d 11a

608
242. Trường thứ hai:

1. Điền vào chỗ trống:


Đé non là cuộc chuyển dạ xảy ra trước.................của thaikỳ.( tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối
cùng.)
2.Kể các thăm khám lâm sàng cần thiết để xác định trọng lượng thai:
A.
B.
C.
3. Nêu lợi ích của xét nghiệm siêu âm trong trường hợp đẻ non:
A....................................................
B....................................................
C...................................................
D.......................................................................
4.Kể một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trong trường hợp nghi ngờ khi thai phụ bị sốt :
A.............................................................
B..............................................................
C................................................................
5. Nêu lơi ích của máy monitoring sản khoa :
A............................................................
B................................................................
C..................................................................
6.Kể tên và cách dùng của corticoide:
A..............................................................................................................
.................................................................................................................
B..............................................................................................................
.............................................................................................................
7.Tỷ lệ đẻ non trong tổng số các cuộc đẻ:
F. 5 -15%
B.20%
C.25%
D.25%
E.30%.
8.Nếu trẻ đẻ ra trước 32 tuần, nguy cơ di chứng thần kinh là:
A.1/3
B.1/4
C.1/5
D.1/6
E.1/7.
9.Câu trả lời nào sau đây là sai
A.Có khoảng 70% đẻ non không xác định được nguyên nhân.
G. 9% đẻ non do tiền sản giật, cao hyết áp do thai.
H. Đẻ non có nguy cơ tái phát 25-25%.
I. Hở eo tử cung, 100%đẻ non nếu không điều trị.
J. 5% đẻ non do rau tiền đạo.
10.Câu nào sau đây không là triêu chứng lâm sàng của doạ đẻ non
A.Cơn go tử cungđều đặn trong 10 phút hoặc ngắn hơn.
609
B.Thời gian mỗi cơn go ít nhất 30 giây.
C.Cổ tử cung xoá > 80%, mở 2cm.
D.Ra dịch hồng hoặc nước ối.
E.Tuổi thai 39 tuần
11.Nguyên nhân từ tử cung nào có thể khônglà nguyên nhân gây đẻ non :
F. Tử cung gập trước
G. Tử cung kém phát triển`
H. Hở eo tử cung
I. Tử cung dị dạng
J. Tử cung nhiều nhân xơ.
12.Một sản phụ có tiền sử sẩy thai muộn 2 lần vào tháng thứ 7 rồi tháng thứ 6 của thai kỳ. Những lần
trước chuyển dạ rất nhanh tại trạm xá xã, sinh ra bé còn sống nhưng chết sau đó vài giờ.
Lần này tắt kinh 8 tuần, siêu âm có túi thai trong buồng tử cung. Hướng xử trí:
A.Khuyên bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối cho hết tháng thứ 6.
B.Cho bệnh nhân nhập viện và khâu eo tử cung ngay.
C.Khâu cột eo tử cung vào tuần lễ từ 12 đến14 tuần
D.Điều trị bằng các thuốc giảm co
E.Điều trị bằng corticoide.
13. Xử dụng corticoide ở mẹ làm giảm nguy cơ màng trong ở sơ sinh từ :
A.10 -20%
B.15- 25%
C.20-30%
D.35-45%
E.40-60%
14.Ritodin có tác dụng phụ là:
A.Giảm đường máu
B.giảm kali máu
C.Nhịp tim thai nhanh
D.Tăng huyết áp
E.A,C,D đúng
15.Indomethacin
A.Được dùng trong điều trị doạ đẻ non
B.Là một prostaglandin tổng hợp
G. có thể là nguyên nhân làm đóng sớm ống động mạch
H. A,B,C. đều đúng
E.A,B đúng
16.Magnéium sulfate : các câu nào sau đây sai :
A.Là thuốc được lựa chọn trong điều trị doạ đẻ non
B.Thuốc có độ an toàn cao, ít tác dụng phụ
C.Nồng độ trong máu để điều trị có hiệu quả trong doạ đẻ non là 4- 6mqE
I. Chống chỉ định ở bệnh nhân ở bệnh nhân trên 35 tuổi
J. Thuốc có thể gây ức chế hô hấp hoặc ngừng tim khi quá liều
17. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ cho sơ sinh non tháng sau đẻ
A.Chảy máu nội tạng, đặc biệt là chảy máu não.
B.Suy hô hấp do thiếu chất surfactant.
C.Nhiễm trùng.
D.Sang chấn hộp so.
610
E.Tăng đường huyết.

Điền Đúng /Sai vào các câu sau


Một số đặc điểm của trẻ non tháng
18.Tuổi thai < 38 tuần
A. Đúng
B. Sai
19.Trọng lượng thai < 500gr
A. Đúng
B. Sai
20.Phản xạ mút đã có
A. Đúng
B. Sai
21.Trung tâm điều nhiệt chưa hoàn chỉnh
A. Đúng
B. Sai
22.Hệ thần kinh phát triển chưa đầy đủ
A. Đúng
B. Sai

Đáp án
1. Đáp án Trước tuần 37
2. A...Đo chiều cao tử cung
B....Đo vòng bụng..
C....Khám xác định ngôi thai .............................................................
3.
A Ước lượng trọng lượng của thai
B. Tìm những dị dạng tử cung - thai.
C. Xác định vị trí bánh rau và nước ối
D.Siêu âm đo chiều dài cổ tử cung

4. A. Xét nghiệm tế bào vi trùng nước tiểu


B Xét nghiệm vi khuẩn ở cổ tử cung
C. Kéo máu tìm ký sinh trùng sốt rét.,CRP, cấy máu .
5. A.Cơn go
B. Tim thai
C. Hiệu quả điều trị
6. Đáp án
A ( methasone (Celestene) Tiêm bắp 2 ống/ một ngày hoặc một ống /ngày trong 2 ngày
B. Dexamethasone : 12mg/ngày (3 ống) tiêm bắp x 2 ngày liên tiếp.
7A 8A 9A 10E 11A 12C 13E 14B 15B 16C 17E 18A 19B 20B 21B 22A

611
243. Trường thứ ba:

1. Đẻ non là khi cuộc chuyển dạ xảy ra:


a. Trước khi thai được 28 tuần
b. Từ khi thai được 28 tuần đến 42 tuần
c. @Từ khi thai được 28 tuần đến 38 tuần
d. Từ khi thai được 38 tuần
2. Sự khác biệt giữa trẻ đẻ non và trẻ đẻ đủ tháng là:
a. Trẻ đẻ non có cân nặng thấp < 2500g, còn trẻ đẻ đủ tháng không bao giờ cân nặng <2500g
b. Trẻ đẻ non có nguy cơn nhiễm khuẩn sau đẻ, trẻ đẻ đủ tháng không bao giờ có nguy cơ này
c. @Trẻ đẻ nondễ bị suy hô hấp hơn trẻ đẻ đủ tháng vì chức năng phổi của trẻ đẻ non chưa hoàn chỉnh
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Những trường hợp sau không phải là nguyên nhân gây đẻ non:
a. Mẹ trẻ, < 20 tuổi
b. @Mẹ đẻ nhiều lần
c. Mẹ bị mắc bệnh mãn tính
d. Mẹ bị nhiễm khuẩn cấp
4. Thai và phần phụ của thai cũng có thể là nguyên nhân gây đẻ non, tìm một câu sai:
a. Đa thai
b. Rau tiền đạo
c. Rau bong non
d. @Dây rau thắt nút
5. Chẩn đoán doạ đẻ non có thể dựa vào:
a. Hỏi tiền sử về những lần có thai trước, đặc biệt là tiền sử sảy thai hoặc đẻ non
b. Đau bụng âm ỉ hoặc từng cơn ở hạ vị
c. cổ tử cung đã mở rộng
d. @Câu a và b đúng
6. Đối với doạ đẻ non:
a. @Cần xác định ngày đầu của kỳ kinh cuối, tránh nhầm lẫn với thai đủ tháng nhưng kém phát triển
b. Khi xác định doạ đẻ non thì không còn khả năng giữ thai
c. Cần cho thai ra sớm để tránh biến cố cho thai
d. Tất cả các câu a,b,c đều đúng
7. Nghĩ đến doạ đẻ non khi cơn co tử cung:
a. Kéo dài > 20 giây
b. @Kéo dài > 30 gây
c. Kéo dài > 40 giây
d. Tần số 3
8. Những triệu chứng sau đây thường gặp trong doạ đẻ non
a. Cổ tử cung xoá hết
b. @Cổ tử cung có chiều hướng xoá mở
c. Cổ tử cung mở >2cm
d. Đầu ối phồng căng
9. Chuyển dạ đẻ non thực sự khi:
a. Có 4 cơn co tử cung trong 20 phút
b. Có 8 cơn co tử cung trong 60 phút
c. Cổ tử cung mở >2cm
612
d. @Cả a,b,c đều đúng
10. Chuyển dạ đẻ non gồm có những triệu trứng sau, ngoại trừ:
a. Đau bụng từng cơn cài xuống dưới
b. Cổ tử cung xoá >80%
c. @Sản phụ có cảm giác như choáng ngất
d. Đầu ối đã thành lập
11. Tìm một câu không đúng trong xử trí doạ đẻ non:
a. Cần xem xét tình trạng mẹ và con trước khi quyết định giữ thai để cân nhắc lợi hại
b. Cần nghỉ ngơi, chế độ ăn tránh táo bón
c. Dùng thuốc giảm co và nội tiết
d. @Cần hêt sức tích cực điều trị giữ thai ngay cả khicổ tử cung đã mở >2cm
12. Theo dõi và xử trí đối với chuyển dạ đẻ non:
a. @Theo dõi tim thai, thở Oxy để hạn chế suy thai
b. Dùng thuốc giảm đau để mẹ đỡ mệt
c. Không cần cắt tầng sinh môn vì thai nhỏ, dễ sổ
d. Không được đặt Forceps để lấy thai vì thai non yếu
13. Chọn một câu trả lời đúng nhất về định nghĩa đẻ non
a. Là cuộc chuyển dạ xảy ra khi thai từ 28-37 tuần
b. @Là cuộc chuyển dạ xảy ra ở những trường hợp có tuổi thai đến tuần 37 và thai có thể nuôi được.
c. Là những trẻ đẻ ra có trọng lượng < 2500g
d. Là cuộc chuyển dạ xảy ra khi thai từ 22-37 tuần
14. Tỉ lệ doạ đẻ non trong tổng số các cuộc đẻ ;
a. @5-10%
b. 20%
c. 25%
d. 1%
15. Chọn một câu sai về đẻ non:
a. Trong chuyển dạ, có thể chẩn đoán nhầm thai non tháng với thai đủ tháng.
b. Trẻ đẻ non có thể có cân nặng trên 2500g.
c. Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chu sinh là do non tháng.
d. @Các trường hợp có nguy cơ đẻ non nên khâu eo tử cung.
16. Chọn một câu sai trong sử dụng Corticoid để làm trưởng thành phổi của thai trong các trường hợp
doạ đẻ non:
a. Chỉ dùng nhóm Betamethasone và Dexamethasone.
b. @Có thể dùng tất cả các nhóm Corticoid
c. Chỉ định cho những trường hợp doạ để non có tuổi thai từ 28-34 tuần.
d. Thuốc chỉ có tác dụng làm trưởng thành phổi sau khi dùng tối thiểu là 12h.
17. Thuốc nào sau đây không sử dụng trong điều trị doạ đẻ non:
a. Papaverin
b. Spasmaverin
c. @Spafon
d. Nifedipine
18. Trong trường hợp thai 28 tuần, rách trung sản mạc. Bạn sẽ lựa chọn phương pháp điều trị nào sau
đây
a. Khâu vòng cổ tử cung
b. @Kháng sinh
c. Mổ lấy thai
613
d. Đẻ chỉ huy.
19. Tác dụng phụ nào sau đây không phải do Salbutamol (trong điều trị doạ đẻ non) :
a. Tăng đường máu
b. Hạ Kali máu
c. Nhịp tim nhanh
d. @Hạ huyết áp
20. Chọn câu đúng nhất về Magiesulfat trong điều trị doạ đẻ non:
a. Là thuốc thuộc nhóm Beta mimétic
b. Thuốc có thể dùng đường uống
c. @Phản xạ gân xương mất là triệu chứng ngộ độc thuốc
d. Chỉ định ở những bệnh nhân dưới 35 tuổi

614
244. Trường thứ tư:

Câu 1: Bệnh lý thường gặp ở trẻ non tháng là:


1. Suy hô hấp Đ/S
2. Hạ đường huyết Đ/S
3. Xuất huyết và nhiễm trùng Đ/S
4. Suy thận Đ/S
5. Tăng can xi máu Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 2: Thuốc tác dụng tốt để điều trị doạ đẻ non là:
A. Các oestrogen tổng hợp
B. Oxytoxin
C. B - mimetic
D. Spartein
E. Prostaglandin
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 3: Nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với trẻ non tháng là:
A. Nhiễm trùng
B. Suy hô hấp
C. Hạ thân nhiệt
D. Xuất huyết
E. Suy dinh dưỡng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 4: Đặc điểm của sơ sinh non tháng là:
1. Nhiều lông tơ và chất gây Đ/S
2. Trương lực cơ yếu Đ/S
3. Da hồng Đ/S
4. Tóc dài, móng dài Đ/S
5. Ngủ nhiều Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 5: Một sơ sinh có trọng lượng 1100g - 2000g được gọi là:
A. Sảy thai
B. Sinh cực non
C. Đẻ non
D. Đủ tháng
E. Già tháng
Hãy ghi chữ tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 6: Sơ sinh non tháng có đặc điểm sau:
1. Lớp mỡ dưới da dày Đ/S
2. Sụn vành tai cứng Đ/S
3. Chức năng sống hoạt động yếu Đ/S
4. Phản xạ yếu Đ/S
615
5. Dễ duy hô hấp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 7: Dấu hiệu chuyển dạ đẻ non là:
1. Có 4 cơn co trong 20 phút Đ/S
2. Cổ tử cung xoá hoặc mở Đ/S
3. Tim thai thay đổi Đ/S
4. Vỡ ối Đ/S
5. Xuất hiện protein niệu Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSĐS
Câu 8:
Cột 1 vì Cột 2
Hở eo tử cung dễ gây đẻ non Hở eo tử cung gây thoát vị ối
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C

616
245. Trường thứ năm:

1. Doạ đẻ non là hiện tượng thai nghén bị đe doạ gián đoạn khi……(tuổi thai) trong vòng từ.…..
(22-37 tuần tuổi).
2. Đẻ non không tránh được là khi cơn co tử cung.…. (mau, mạnh) cổ tử cung đã xoá hay đã mở
và.... ( đoạn dưới) đã thành lập.
3. Chẩn đoán doạ đẻ non dựa vào:
A. Đau bụng.
B...... (Cơn co mau).
C … (Ra huyết hoặc ra dịch hồng).
D. … (cổ tử cung còn dài, đóng kín )
4. Nguyên nhân gây đẻ non thuộc về người mẹ là:
A. Mẹ mắc bệnh nhiễm trùng
B. Sang chấn trực tiếp vào vùng tử cung và bụng
C…….(Bệnh lý tại tử cung và dị dạng tử cung)
D…….(Mẹ mắc bệnh toàn than, bệnh lý do thai nghén )
5. Nguyên nhân gây đẻ non thuộc về thai và phần phụ là:
A. Đa thai, thai dị dạng
B…..(Đa ối)
C…..(Viêm màng thai)
D…..(Rau tiền đạo)
6. Một trong các nguyên nhân gây đẻ non mà được biết rõ nhất ngay từ khi chưa có thai, nhất là ở
những người mẹ đã có tiền sử đẻ non là……(Hở eo).
7. Gọi là đẻ non các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Đẻ trước khi được 37 tuần
B. Đẻ trước khi được 269 ngày
@C. Thai khi đẻ có trọng lượng 2700g
D. Sơ sinh có nhiều gây, lông tơ trên da, da đỏ
8. Nguyên nhân gây đẻ non có thể gặp trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Song thai hay đa thai.
B. Rau tiền đạo,
C. Thiếu ối.
@D. U nang buồng trứng.
9. Nguyên nhân gây ra máu âm đạo trong đẻ non thường gặp nhất do:
A. Viêm âm đạo.
B. Co bóp tử cung.
@C. Mở cổ tử cung.
D. Rau tiền đạo
10. Định nghĩa đúng về thai non tháng là:
A. Thai có trọng lượng lúc sinh < 2.000g.
B. Tuổi thai nhỏ hơn 280 ngày tính từ ngày kinh cuôí .
@C. Khi tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần tính từ ngày kinh cuôí
D. Khi chức năng hô hấp của trẻ chưa hoàn hảo lúc sinh ra.
11. Trẻ non tháng có tất cả những đặc điểm bên ngoài sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tứ chi ở tư thế duỗi hơn là co.
B. Các nếp nhăn ở gan bàn chân chưa có nhiều.
@C. Ở bé gái, âm vật và môi nhỏ bị che khuất bởi môi lớn.
617
D. Ở bé trai, tinh hoàn chưa di chuyển xuống túi bìu.
12. Triệu chứng thường gặp nhất ở trẻ non tháng là:
A. Trẻ cử động nhiều.
B. Móng tay móng chân dài.
C. Tăng trương lực cơ.
@D. Da có nhiều lông và nhiều chất gây bám vào.
13. Phản xạ bú bắt đầu có vào khoảng thời điểm:
A. 32 tuần tuổi.
B. 34 tuần tuổi.
@C. 36 tuần tuổi.
D. 38 tuần tuổi.
14. Đặc điểm sinh lý không điển hình ở trẻ non thánglà:
@A. Độ acid trong dạ dày cao.
B. Nồng độ Prothrombin trong máu thấp.
C. Lớp mỡ dới da kém phát triển nên dễ bị mất nhiệt.
D. Vàng da sau sinh thường nặng và kéo dài hơn so với trẻ đủ tháng.
15. Bệnh lý đáng sợ nhất ở trẻ sơ sinh non tháng là:
A. Hạ đường huyết.
B. Vàng da kéo dài.
C. Xuất huyết tiêu hoá.
@D. Bệnh màng trong.
16. Tất cả các câu sau về chứng xơ hoá võng mạc ở trẻ sơ sinh đều đúng, NGOẠI TRỪ:
@A. Hay gặp ở trẻ < 1500g.
B. Nguyên nhân là võng mạc bị thiếu oxy.
C. Có thể dự phòng bằng cách cho uống VitaminA liều cao.
D. Xảy ra khi cho bé thở oxy với nồng độ cao hơn 40% trong một thời gian kéo dài.
17. Các câu sau đây về chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Ngay sau sinh nên tiêm vitamin K1 để ngừa xuất huyết.
@B. Không nên ủ ấm quá kỹ vì trẻ non tháng rất khó thoát nhiệt.
C. Cần thực hiện nghiêm túc quy tắc vô trùng khi chăm sóc trẻ.
D. Sửa mẹ là thức ăn tốt nhất.
18. Đối với trẻ non tháng có trọng lượng trong khoảng 1.500 - 2.000g nhiệt độ lồng ấp thích hợp
nhất là:
A. 28 - 300
@B. 33 - 340
C. 35 - 360
D. 370
19. Nên siêu âm thai nhi và phần phụ của thai mặc dù đã chẩn đoán xác định doạ đẻ non
@Đ/S
20. Doạ đẻ non, cổ tử cung chưa mở, điều trị chỉ cần dùng thuốc giảm co không cần phải nghỉ lao
động Đ/S@

21. Chỉ định kiểm soát tử cung cho sản phụ đẻ non @Đ/S
22. Chẩn đoán doạ đẻ non khi:
A. Thai được 20 tuần tuổi
618
B. Thai được từ 38 đến 42 tuần tuổi
@C. Thai được từ 22 đến 37 tuần tuổi
D. Thai trên 42 tuần tuổi
23. Dấu hiệu đúng nhất để chẩn đoán doạ đẻ non là:
A. Ra máu vào 3 tháng đầu thời kỳ thai nghén
B. Ra máu tự nhiên vào 3 tháng cuối kèm siêu âm thấy rau bám trước ngôi
C. Ra máu vào tuần thai thứ 38, có kèm cơn co tử cung
@D. Ra máu và đau bụng từng cơn vào tuần thứ 34, cổ tử cung dài đóng kín
24. Đẻ non do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. U xơ tử cung
@B. U nang buồng trứng
C. Hở eo tử cung
D. Tử cung dị dạng
25. Đẻ non do thai có các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. Dị dạng
B. Thai to
@C. Thai có trọng lượng 2700g
D. Thai quá nhỏ
26. Nguyên nhân đẻ khó do phần phụ là, NGOẠI TRỪ:
A. Đa ối
B. Viêm màng thai
C. Rau tiền đạo
@D. Khối u tiền đạo
27. Chẩn đoán đẻ non dựa vào các phương pháp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thăm khám ngoài thành bụng
B. Thăm âm đạo
C. Siêu âm
@D. Xét nghiệm công thức máu
28. Điều trị giữ thai cần các điều kiện sau đây, NGOẠI TRỪ :
A. Thai khoẻ mạnh bình thường
@B. Thai không nhỏ quá
C. Ối còn
D. Cổ tử cung mở < 5 cm
Điều trị doạ đẻ non bằng corticosteroides cho các chỉ định sau, NGOẠI TRỪ
A. Tuổi thai 22-34 tuâng
@B. Tuổi thai < 38 tuần
C. Ối còn
D. Còn khả năng trì hoãn chuyển dạ
30. Chỉ nên điều trị doạ đẻ non và đẻ non ở tuyến y tế cơ sở cho trường hợp duy nhất:
A. Cổ tử cung mở > 4cm
B. Cổ tử cung mở , 4 cm
C. Cổ tử cung xoá mỏn
@D. Cổ tử cung dài đóng kín

619
246. Trường thứ sáu:

1. Triệu chứng nào sau đây thường gặp ở trẻ non tháng:
A) Da có nhiều lông tơ và chất gây bám
B) Da màu trắng bệnh
C) Trẻ cử động nhiều
D) Móng tay chân dài
2. Các câu sau đây về phòng ngừa sanh non đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) Điều trị viêm âm đạo, cổ tử cung khi có thai
B) khuyến khích sản phụ bỏ thuốc lá
C) hạn chế tập thể dục lúc sản phụ mang thai
D) cần tránh giao hợp trong những thai kỳ có nguy cơ cao
3. Chọn câu SAI trong những câu sau về chuyển dạ sanh non:
A) > 50% các cuộc chuyển dạ sanh non không tìm được nguyên nhân
B) tỷ lệ ngôi bất thường cao hơn thai đủ tháng
C) chống chỉ định đặt giác hút
D) đỡ đẻ thai non tháng không cần cắt tầng sinh môn khi thai nhi nhỏ
4. Các bệnh lý sau đây của sản phụ mang thai có thể là nguyên nhân gây sanh non, NGOẠI TRỪ:
A) mẹ mắc các bệnh nhiễm khuẩn
B) thiếu máu cấp tính và mãn tính
C) phẫu thuật ở vùng chậu hông
D) mẹ mắc bệnh đái đường
5. Bất thường nào sau đây thường gặp nhất trong thời gian mang thai:
A) tiểu đường B) nhiễm trùng đường tiểu
C) nhiễm độc thai nghén D) thiếu máu do thiếu sắt
6. Chất nào sau đây sản phụ cần nên dùng thêm khi có thai?
A) calcium B) vitamin D
C) vitamin K D) vitamin A
7. Nguyên nhân gây sanh non có thể gặp, NGOẠI TRỪ:
A) thai dị dạng B) thiểu năng nhau
C) mẹ quá trẻ dưới 20 tuổi D) bất đồng nhóm máu
8. Tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ sanh non sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) cổ tử cung mở bằng hoặc trên 2cm hoặc xóa ít nhất 80%
B) có 4 cơn co tử cung trong 30 phút
C) có sự thành lập đầu ối
D) vỡ ối, nước ối chảy ra ngoài âm đạo
9. Nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến sanh non là:
A) ối vỡ non, vỡ sớm B) nhau tiền đạo
C) đa thai D) đa ối
10. Đối với sản phụ sanh non, sau khi thai ra phải kiểm soát tử cung mặc dù đủ nhau
và màng nhau với mục đích:
A) tránh sót nhau và sót màng
B) để phát hiện dị dạng hoặc bất thường tại tử cung
C) kích thích tử cung bằng tay để phòng băng huyết
D) để phát hiện vỡ tử cung
11. Sanh non khi sanh ở tuổi thai:
A) 28 - 37 tuần B) 38 tuần
620
C) 39 - 40 tuần D) 41 - 42 tuần
12. Đặc điểm của một bé sơ sinh non tháng là,NGOẠI TRỪ :
A) Thai nhi yếu ớt, dễ bị chấn thương
B) Đứa trẻ dễ bị suy hô hấp
C) Sụn vành tai chưa phát triển
D) Các phản xạ phát triển hoàn chỉnh
13. Các yếu tố thuận lợi cho sanh non nào sau đây không đúng:
A) Mẹ quá trẻ hoặc quá lớn tuổi. B) Mẹ nghiện thuốc lá
C) Nạo hút nhiều lần D) Điều kiện làm việc không thuận lợi
14. Siêu âm là một xét nghiệ có thể chẩn đoán được các nguyên nhân dẫn tới sanh non sau đây,
NGOẠI TRỪ:
A) Dị dạng tử cung B) Chẩn đoán vỡ ối
C) Tìm dị dạng thai D) Xác định tình trạng ối
15. Chẩn đoán đẻ non không dựa vào yếu tố nào sau đây:
A) Xuất hiện cơn co tử cung tăng dần
B) Thay đổi cổ tử cung ở đoạn dưới
C) Ra máu âm đạo do mở cổ tử cung
D) Mẹ ít vận động
16. Tư vấn của bác sỹ cho người đã có tiền sử đẻ non nào sau đây không đúng:
A) Điều trị các bệnh lý của mẹ
B) Khâu vòng cổ tử cung nếu hở eo tử cung
C) Tập thể thao và đi lại cho cơ bụng săn chắc
D) Khám thai định kỳ
17. Điều trị dọa đẻ non không cần phải:
A) Nghỉ ngơi tại giường
B) Cho thuốc giảm co
C) Khám âm đạo nhiều lần
D) Kháng sinh đề phòng nhiễm khuẩn ối
18. Một sản phụ 35 tuổi mang thai lần thứ hai thai 28 tuần có đau trằn bụng dưới kèm theo ra máu âm
đạo. Sản phụ vẫn thấy thai đạp bình thường vào trạm y tế xã khám, kết luận nào sau đây củanữ hộ
sinh ở trạm y tế là đúng:
A) Viêm phần phụ kèm có thai
B) Theo dõi viêm cổ tử cung xuất huyết
C) Dọa sanh non
D) Bệnh thận ở bệnh nhân có thai
19. Hướng điều trị và lời khuyên đối với sản phụ có dấu hiệu dọa sanh non đúng nhất:
A) Vẫn lao động bình thường
B) Nhập viện theo dõi điều trị
C) Cho thuốc giảm co
D) Không cần điều trị
ĐÁP ÁN: 1:A, 2:C, 3:D, 4:D, 5:D, 6:A, 7:D, 8:B, 9:A, 10:B, 11:A, 12:D, 13:B, 14:B, 15:D, 16:C,
17:C, 18:C, 19:B

247. Trường thứ bảy:

621
248. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

249. Trường thứ nhất:

1. Gọi là chảy máu sau đẻ khi lượng máu mất trên (chọn câu đúng nhất):
A.300 ml
B. 400 ml
C. 500 ml
D.700 ml
E. 1000 ml
2. Các nguyên nhân gây sót rau sau đẻ thường gặp, chỉ câu không phù hợp:
A. Rối loạn co bóp tử cung
B. Dính bất thường của rau
C. Bất thường vị trí bám
D. Do thầy thuốc kéo rau quá sớm trên dây rốn hoặc đẩy vào rốn tử cung khi rau chưa bong.
E. Do mẹ rặn quá sớm
3. Một yếu tố sau đây không phải là nguy cơ đờ tử cung sau đẻ:
A. Nhược cơ do chuyển dạ kéo dài. Nhược cơ do chuyển dạ kéo dài
B. Sinh non
C. Tử cung giãn quá mức do song thai Tử cung giãn quá mức do song thai, đa ối, thai to
D. Bất thường của tư cung
E. Đờ tử cung do sử dụng thuốc giảm go
4. Triệu chứng nào sau đây không phải là triệu chứng của đờ tử cung?
A. Nhau không bong được
B.Tử cung nhão, không co hồi tốt
C. Không thành lập cầu an toàn sau khi rau sổ
D. Đau bụng kèm theo mót rặn
E. Mạch nhanh, huyết áp tụt
5. Các thuốc sử dụng làm tăng co bóp tử cung trong điều trị đờ tử cungbao gồm các thuốc sau, chỉ ra
một loại thuốc không phải :
A. Oxytocin
B. Ergometrin
C. Prostaglandin
D. Buscopan
E. Syntosynon
6. Chỉ một câu sai về dự phòng rách tầng sinh môn:
A. Hướng dẫn cho sản phụ cách rặn đẻ
B. Giữ tầng sinh môn đúng phương pháp
C. Tránh chuyển dạ kéo dài
D. Đỡ đẻ đúng kỹ thuật
622
E. Chủ động cắt tầng sinh môn
7. Chỉ một câu sai trong điều trị về chảy máu do rối loạn đông máu sau đẻ:
A. Điều trị bổ sung các yếu tố thiếu
B. Sử dụng chất kháng huỷ fibrin
C. Cầm máu tại chỗ
D. Chống sốc
E. Chuyền đạm
8. Chảy máu sau đẻ thường xảy ra:
A. 6 giờ đầu sau đẻ
B. 12 giờ sau đẻ
C. 24 giờ sau đẻ
D. Những ngày sau đẻ
E. Tuần đầu sau đẻ
9. Các nguyên nhân chảy máu sau đẻ dưới đây, nguyên nhân nào là hay gặp nhất:
A. Sót rau
B. Đờ tử cung
C. Vở tử cung
D. Rách cổ tử cung, âm đạo
E. Bênh lý rối loạn đông máu
10. Sót rau thường do những nguyên nhân dưới đây, chỉ một nguyên nhân không phù hợp;
A. Rối loạn co bóp tử cung
B. Rau bám bất thường: rau bám chặt
C. Tiêm Oxytocin sau đẻ
D. Bất thường về vị trí bám
E. Do thầy thuốc kéo rau quá sớm
11. Hãy chỉ điểm nào dưới đây được xếp vào nhóm rối loạn co bóp tử cung:
A. Rau cài răng lược
B. Đờ tử cung sau đẻ, tăng trương lực tử cung
C. Rau tiền đạo
D. Rau bong non
E.Vở tử cung
12. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân gây đờ tử cung:
A. Nhược cơ do chuyển dạ kéo dài
B.Tử cung giảm quá mức do song thai, đa ối, thai to
C. Bất thường tử cung: u xơ tử cung dị dạng
D. Mất trương lực sau khi đẻ quá nhanh
E. Sử dụng Sulfat Magnesie
13. Điểm nào dưới đây không phải là đờ tử cung còn hồi phục:
A.Tử cung go hồi kém
B.Tử cung go hồi kém còn đáp ứng với các thuốc tăng co bóp tử cung
C.Tử cung co hồi kém còn đáp ứng với kích thích cơ học
D.Cơ tử cung không còn đáp ứng với mọi kích thích
E.A,B,C đúng A,B,C đúng
14. Sau đẻ 30phút rau không bong, trường hợp nào sau đây tuyến xã không nên can thiệp phải
chuyển lên tuyến trên:
A.Rau không bong, không chảy máu
B.Chảy máu vừa
623
C. Chảy máu nhiều
D.Không đủ phương tiện bóc rau
E.Sau đẻ con so
15. Chảy máu do bệnh lý đông máu tthường nặng, có thể gặp trong một số bệnh lý sản khoa sau, chỉ ra
một trường hợp ít gặp:
A. Rau bong non
B. Rau tiền đạo
C. Tắc mạch nước ối
D. Thai lưu
E. Nhiễm trùng trong tử cung
16. Chảy máu do rối loạn đông máu, lâm sàng biểu hiện:
A. Chảy máu đỏ tươi, lẫn máu cục
B. Chảy máu đen sẩm
C. Chảy máu kèm mót rặn
D. Chảy máu không đông
E. Chảy máu kèm choáng
17. Chỉ định điều trị dự phòng tử cung bằng tiêm Oxytocine khi đầu thai nhi sổ:
A.Ở sản phụ con rạ
B.Ở sản phụ đẻ đa thai
C.Ở sản phụ để thai to
D.Cho tất cả trường hợp con so
E.Tiêm một cách hệ thống cho mọi trường hợp
18. Sản phụ F đẻ lần thứ 2 thai lần này 38W, tiền sản giật, đẻ thường, sổ rau giường như đủ, tuy nhiên
sau sổ rau máu tiếp tục chảy, mạch nhanh, huyết áp hạ. Thái độ xử trí của bạn là gì:
A. Xét nghiệm chức năng đông máu
B. Đặt đường truyền Oxytocine
C. Kiểm tra âm đạo, cổ tử cung
D. Đặt đường truyền tĩnh mạch và kiểm tra lòng tử cung.
E. Đặt đường truyền tĩnh mạch
19. Bà D vừa đẻ cách 35 phút, rau chưa bong, có chảy máu âm đạo:
Giữa các thái độ xử trí dưới đây thái độ nào là đúng:
A.Tiêm ngay một ống Methergine
B. Xoa tử cung qua thành bụng
C. Bóc rau nhân tạo,kiểm tra ống đẻ
D. Kiểm tra cổ tử cung, âm đạo
E. Đặt đường truyền Oxytocine
20. Tần suất chảy máu sau đẻ có thể gặp
A. 18-26%
B. 10%
C. 30%
D. 40%
E. 50%
21. Xử trí tích cực giai đoạn III bao gồm các điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Tiêm Oxytoxin
B. Kéo nhẹ dây rốn có kiểm soát
C. Xoa tử cung
D. Bóc rau bằng tay
624
E. Đỡ rau
22. Nguyên nhân thông thường nhất của chảy máu sau đẻ là:
A.Vỡ TC
B. Đờ TC
C. Rách CTC
D. Rách âm đạo
E. Rau cài răng lược

A. Điền vào chổ trống từ thích hợp:


23. Đờ tử cung có hồi phục là tình trạng cơ tử cung giảm trương lực sau đẻ nhưng ...(1)..........(2)......
(3).với các kích thích cơ học, hóa học.
24. Đờ tử cung không hồi phục là tình trạng cơ tử cung không ....... .....................................(1).............
...........................(2)...............................
...........................(3).......... đáp ứng với bất kỳ kích thích nào.
25. Đờ tử cung là do chất lượng ...........................................(1).............................
.................................................(.2)................................
.................................................(3) yếu do đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo mổ, u xơ tử cung, tử cung dị
dạng.

B. Trả lời các câu hỏi sau:


26. Kể 3 triệu chứng lâm sàng của đờ tử cung sau đẻ
A......................................................
B......................................................
C......................................................
27. Kể 5 nguyên nhân của đờ tử cung sau đẻ:
A..................................................
B.................................................
C.................................................
D.................................................
E.................................................
28. Kể 4 biện pháp tiến hành song song cầm máu và hồi sức trong đờ tử cung sau đẻ tại tuyến xã:
A.......................................................
B.......................................................
C.......................................................
D......................................................
C. Bôi đen vào câu trả lời đúng nhất
29. Dấu hiệu đặc biệt nhất để chẩn đoán đờ tử cung sau đẻ:
A. Mạch nhanh
B. Huyết áp hạ
C. Tử cung không có khối an toàn
D. Chảy máu đỏ và máu cục ở âm đạo
E. Mót rặn
30. Trường hợp nào sau đây không được đẻ ở tuyến thôn bản hoặc tuyến xã:
A. Con so
B. Con rạ lần II
C. Con rạ lần III
D. Con rạ lần IV
625
E. Con rạ lần V
31. Triệu chứng nào sau đây không phải là triệu chứng của đờ tử cung ?
A. Chảy máu từ lòng tử cung ra
B. Tử cung nhão, không co hồi tốt
C. Không thành lập cầu an toàn sau khi sổ rau
D. Số lượng hồng cầu giảm
E. Đau bụng kèm mót rặn

D. Chọn câu trả lời đúng:


32. Trong trường hợp đờ tử cung sau đẻ phải khẩn trương dùng mọi biện pháp cơ học để cầm máu:
Xoa bóp tử cung, chẹn động mạch chủ bụng.
A. Đúng
B. Sai
33. Dự phòng đờ tử cung sau đẻ là không để chuyển dạ kéo dài.
A. Đúng
B.Sai
34. Tất cả các trường hợp chuyển dạ có nguy cơ đờ tử cung sau đẻ, ngay sau sổ thai tiêm bắp
Oxytoxine 5 đơn vị x 4 ống
A. Đúng
B. Sai

Đáp án
1 A; 2E; 3B; 4 D; 5D; 6C; 7 E; 8 A 9B; 10C 11B 12E 13D;
14 A 15E 16D 17E 18D 19C 20 A 21D 22B
23. Còn đáp ứng
24. Còn khả năng
25. Cơ tử cung
26 Ba triệu chứng.
A. Chảy
B. Tử cung giản to, mềm
C. Mật độ tử cung nhảo
27. 5 nguyên nhân
A.Chất lượng cơ tử cung yếu
B.Tử cung bị căng giảm quá m?c
C.Chuyển dạ kéo dài
D.Nhiễm khuẩn ối
E. Sót rau, sót màng
28. 4 biện pháp:
- Xóa tử cung
- Thông tiểu
- Làm sạch lòng tử cung
- Truyền dịch
29.C. 30Đ 31D 32A 33A 34B

626
250. Trường thứ hai:

1- Hãy kể 3 nguyên nhân chính gây chảy máu trong chuyển dạ


A-
B-
C-
2- Hãy kể 5 nguyên nhân chính gây chảy máu sau đẻ
A-
B-
C-
D-
E-
3- Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
3.1- Chảy máu trong chuyển dạ do:
A- Rau tiền đạo
B- Rau cài răng lược toàn phần
C- Rau cài răng lược bán phần
D- Doạ vỡ tử cung
3.2- Chảy máu trong chuyển dạ và sau đẻ được tính từ khi:
A- Thai đủ tháng
B- Chuyển dạ
C- Chuyển dạ cho đến 6 giờ sau khi thai sổ
D- Chuyển dạ cho tới 12 giờ sau khi thai sổ
E- Chuyển dạ tới 24 giờ sau khi thai sổ
3.3- Ra máu âm đạo trong rau bong non thường đi kèm
A- Cơn co tử cung mau và mạnh
B- Tăng trương lực cơ bản cơ tử cung
C- Cơn co tử cung không đồng bộ
D- Cơn co tử cung thưa
3.4- Rau bong non thường hay gặp ở bệnh nhân
A- Quá béo
B- Tiểu đường
C- Tiền sản giật và sản giật
D- Cao huyết áp từ trước khi có thai
3.5- Khi chẩn đoán xác định vỡ tử cung phải
A- Mổ ngay
B- Hồi sức xong mới mổ
C- Vừa hồi sức vừa mổ ngay
3.6. Ở những bệnh nhân không có sẹo mổ cũ tại tử cung thì trước khi vỡ tử cung bao giờ cũng
có dấu hiệu
A- Cơn co tử cung mau và mạnh
B- Tăng trương lực cơ bản cơ tử cung
C- Bệnh nhân kêu đau nhiều
D- Ra máu âm đạo
E- Dấu hiệu Bandl-Formelle
3.7. Ra máu âm đạo trong chuyển dạ của rau tiền đạo thường có tính chất:
A- Đỏ tươi, lẫn máu cục
627
B- Lờ lờ máu cá
C- Đen, ít một
D- Đỏ sẫm.
3.8. Sau khi sổ rau xong mà thấy chảy máu âm đạo thì bắt buộc phải tiến hành ngay:
A- Truyền oxytoxin
B- Bóc rau, kiểm soát buồng tử cung
C- Tiêm oxytoxin vào cơ tử cung
D- Kiểm soát buồng tử cung
C- Kiểm tra cổ tử cung, âm đạo
3.9. Nếu sau sổ rau mà chảy máu cần phải xác định xem
A- Màu sắc của máu ra
B- Khối an toàn của tử cung
C- Toàn trạng bệnh nhân
D- Số lượng máu mất
3.10- Sau khi sổ thai, sau bao lâu mà làm nghiệm pháp bong rau không có kết quả thì phải bóc
rau nhân tạo:
A- Sau 30’
B- Sau 45’
C- Sau 60’
D- Sau 90’
3.11- Lộn tử cung thường gặp trong các trường hợp:
A- Đẻ con rạ
B- Đẻ con lần đầu
C- Chuyển dạ kéo dài
D- Do kéo và đỡ rau thô bạo
E- Thai to
3.12- Dấu hiệu thường gặp nhất của rau tiền đạo khi chuyển dạ:
A- Cổ tử cung mở chậm
B- Vỡ ối non
C- Vỡ ối sớm
D- Chảy máu
C- Rối loạn cơn co tử cung
4. Hãy khoanh tròn vào phần Đúng (Đ) hay Sai (S) ở các câu dưới đây
1. Trong rau tiền đạo chảy máu, nên hạn chế thăm trong Đ S
2. Chảy máu trong rau bong non thường là chảy máu ồ ạt Đ S
3. Vỡ tử cung ở người có sẹo mổ tử cung cũ thường Đ S
không có dấu hiệu doạ vỡ
4. Khối an toàn tử cung luôn có ở những bệnh nhân sau đẻ Đ S
5. Kiểm tra âm đạo và cổ tử cung là bước cuối cùng sau Đ S
khi đã loại trừ chảy máu từ buồng tử cung
5. Hãy điền nốt câu vào phần trống dưới đây
Nguyên nhân thường gặp nhất trong chảy máu sau đẻ là do .........tử cung

ĐÁP ÁN:
Câu 1: Vỡ tử cung
Rau tiền đạo
Rau bong non
628
Câu 2: Sót rau
Đờ tử cung
Vỡ tử cung
Rau cài răng lược một phần
Chảy máu phần mềm đường sinh dục
Câu 3:
3.1. A 3.2. C 3.3. B 3.4. C 3.5. C 3.6. E
3.7. A 3.8. D 3.9. B 3.10. A 3.11. D 3.12. D
Câu 4: 4.1. Đ 4.2. S 4.3. Đ 4.4. S 3.5. Đ
Câu 5. Đờ

629
251. Trường thứ ba:

1. Một yếu tố sau đây KHôNG PHảI nguy cơ gây đờ tử cung sau sanh:
a) Sanh non.
b) Chuyển dạ kéo dài.
c) Nhiễm trùng ối.
d) Tình trạng suy nhược cơ thể của sản phụ.
e) Giục sanh với oxytocin quá lâu.
2. Chọn câu đúng nhất: băng huyết sau sanh được định nghĩa là:
a) Máu mất từ nơi nhau bám  500g trong vòng 2 giờ đầu sau sổ nhau.
b) Máu mất  500g bất kể nguồn gốc chảy từ đâu.
c) Máu mất  500g trong vòng 24 giờ đầu sau sanh.
d) Ra máu nhiều lần sau sổ thai, ảnh hưởng đến tổng trạng sản phụ.
e) Không có định nghĩa chính xác vì tùy theo sự chịu đựng của từng sản phụ đối với lượng máu mất.
3. Tổn thương đường sinh dục dễ xảy ra trong tình huống nào sau đây?
a) Sanh thủ thuật khó khăn.
b) Dùng tay nong cổ tử cung.
c) Sanh nhanh do thai nhỏ.
d) Vết rách cũ ở âm đạo hoặc cổ tử cung, lành sẹo xấu.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Nguyên nhân thường nhất của băng huyết sau sanh không đáp ứng với oxytocin và xoa tử cung
là:
a) Rách âm đạo.
b) Sót nhau.
c) Tử cung co hồi kém.
d) Vỡ tử cung.
e) Rối loạn đông máu.
5. Biến chứng rối loạn đông máu ít được nghĩ đến nhất trong bệnh lý nào sau đây?
a) Phá thai nhiễm trùng.
b) Thai lưu.
c) Thai ngoài tử cung.
d) Nhau bong non.
e) Thuyên tắc ối.
6. Nguyên nhân gây băng huyết sau sanh theo thứ tự từ thường gặp đến ít gặp là:
a) Đờ tử cung – chấn thương sinh dục – rối loạùn đông máu.
b) Đờ tử cung – rối loạùn đông máu – chấn thương sinh dục.
c) Chấn thương sinh dục – đờ tử cung – rối loạùn đông máu.
d) Chấn thương sinh dục – rối loạùn đông máu – đờ tử cung.
e) Rối loạùn đông máu – đờ tử cung – chấn thương sinh dục.
7. Một trong những yếu tố sau đây ít có nguy cơ gây băng huyết sau sanh:
a) Gây mê sâu.
b) Chuyển dạ kéo dài.
c) Sanh quá nhanh.
d) Thai kém phát triển trong tử cung.
e) Nhiễm trùng ối.
8. Chọn câu SAI về đề phòng băng huyết sau sanh:
a) Tránh chuyển dạ kéo dài.
630
b) Tránh giục sanh lâu.
c) Chỉ cho sản phụ rặn khi cổ tử cung đã nở trọn.
d) Nên bóc nhau nhân tạo sớm cho các trường hợp có nguy cơ băng huyết sau sanh.
e) Tiêm oxytocin dự phòng cho các trường hợp có nguy cơ ngay khi đầu thai vừa sổ.
9. Biến chứng muộn của băng huyết sau sanh có thể là:
a) Suy thận.
b) Hội chứng Sheehan.
c) Nhiễm trùng hậu sản.
d) Viêm tắc tĩnh mạch.
e) Các câu trên đều đúng.
10. Nguyên nhân gây băng huyết sau sanh nào sau đây bắt buộc có chỉ định mổ cắt tử cung:
a) Đờ tử cung.
b) Rách cổ tử cung.
c) Sót nhau.
d) Nhau cài răng lược.
e) Nhau tiền đạo.
11. Nhau cài răng lược là tình trạng các gai nhau bám sâu vào cơ tử cung thường gặp trong:
a) Nhau bong non.
b) Đa ối.
c) Nhau tiền đạo.
d) Tử cung dị dạng.
e) Song thai.
12. Hai nguyên nhân thường nhất gây băng huyết sau sanh là:
a) Đờ tử cung và nhiễm trùng ối.
b) Đờ tử cung và rách phần mềm.
c) Đờ tử cung và sót nhau.
d) Rách phần mềm và sót nhau.
e) Rách phần mềm và nhiễm trùng ối.
13. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc hội chứng Sheehan:
a) Rụng lông vùng nách và trên vệ.
b) Suy thượng thận.
c) Tiết sữa nhiều.
d) Vô kinh.
e) Suy giáp.
14. Một trong các yếu tố sau đây ít có nguy cơ gây băng huyết sau sanh:
a) Gây mê sâu.
b) Chuyển dạ kéo dài.
c) Sanh quá nhanh.
d) Suy thai trong tử cung.
e) Nhiễm trùng ối.
15. Sau sanh, máu chảy ra đỏ tươi mặc dù tử cung co hồi tốt, nguyên nhân nào thường được nghĩ đến
nhất:
a) Đờ tử cung.
b) Sót nhau.
c) Rách phần mềm.
d) Nhiễm trùng ối.
e) Lộn đáy tử cung.
631
Đáp án
1a 2c 3e 4a 5c 6a 7d 8d
9e 10d 11c 12b 13c 14d 15c

632
252. Trường thứ tư:

1. Nguyên nhân gây đờ tử cung do:


a. @Chuyển dạ kéo dài
b. Tử cung có sẹo mổ cũ
c. Thai non tháng
d. Câu b và c đúng
2. Những trường hợp sau đây không phải là nguyên nhân gây đờ tử cung
a. Con dạ đẻ nhiều lần
b. Những cuộc đẻ có nhiễm khuẩn
c. Tử cung bị căng quá mức
d. @Ngôi thai bất thường
3. Triệu chứng của đờ tử cung:
a. Chảy máu là dấu hiệu đầu tiên
b. Máu chảy từ cổ tử cung
c. Có thể chảy máu khi rau chưa bong hoặc ngay sau khi sổ rau
d. @Cả câu a, b, c đều đúng
4. Các triệu chứng sau không gặp trong đờ tử cung:
a.Tửcungnhão
b. @Tử cung co hồi tốt nhưng máu vẫn chảy
c. Không thành lập cầu an toàn
d. Câu a, c đúng
5. Xử trí đờ tử cung như sau là đúng, ngoại trừ:
a. Phải khẩn trương
b. Phục hồi chức năng co bóp của tử cung
c. Hồi sức tích cực
d. @Mổ cắt tử cung ngay khi thấy chảy máu sau đẻ dù ít hoặc nhiều
6. Rau cài răng lược:
a. Là rau bám rộng, lan xuống vào đoạn dưới tử cung
b. Là rau bám đáy tử cung mà sau đẻ rau bong ra và bị cầm tù lại trong buồng tử cung
c. @Là rau bám trực tiếp vào cơ tử cung,
d. Câu b và c đúng
7. Triệu chứng của rau cài răng lược toàn phần:
a. @Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu ít
b. Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu nhiều
c. Đưa tay vào buồng tử cung có thể bóc được toàn bộ báng rau
d. Câu a và b đúng
8. Chẩn đoán chắc chắn là râu cài răng lược dựa vào:
a. Máu âm đạo chảy ra ngày càng nhiều
b. Sau khi tahi sổ > 1 giờ mà rau chưa bong
c. Tử cung co hồi kém
d. @ Bóc rau nhân tạo thấy 1 phần hoặc toàn bộ bánh rau không thể bóc được
9. Thái độ xử trí sai đối với rau cài răng lược:
a. Nếu sau khi thai sổ >1 giờ mà rau chưa bong thì trước tiên phải bóc rau nhân tạo và kiểm soát tử
cung
b. Nếu sau khi thai sổ mà chảy máu nhiều từ buồng tử cung ra thì phải bóc rau và kiểm soát tử cung
ngay
633
c. @Khi bóc rau, nếu là rau cài răng lược thì cố gắng bóc hết bánh rau và làm sạch buồng tử cung
d. Nếu phải mổ cắt tử cung vì rau cài răng lược thì hồi sức trước trong và sau mổ là rất quan trọng
10. Nguyên nhân gây rách tầng sinh môn và cổ tử cung:
a. Tầng sinh môn hẹp và rắn chắc
b. Tâng sinh môn bị phù nề sưng tấy
c. Ngôi thai bất thường
d. @Câu a, b, c đều đúng
11. Rách tầng sinh môn cổ tử cung ít xảy ra đối với những trường hợp sau
a. Thai non tháng
b. @Con dạ trọng lượng thai tương xứng với khung chậu
c. Sau các thủ thuật fooc-xep
d. Tất cả các câu trên đều đúng
12. Chẩn đoán rách tầng sinh môn dựa vào các dấu hiệu sau
a. Sau đẻ tử cung co hồi kém
b. Ra máu sau khi sổ thai hoặc sau sổ thai
c. Kiểm tra âm đạo thấy vết rách
d. @Cả b và c đều đúng
13. Rách cổ tử cung có thể xảy ra khi:
a. Cổ tử cung phù nề do thăm khám nhiều
b. Rặn đẻ khi cổ tử cung chưa mở hết
c. Cổ tử cung sơ chai
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
14. Xử trí rách tầng sinh môn và cổ tử cung
a. Khâu phục hồi ngay sau khi rau sổ
b. @Khâu phục hồi sau khi đã chắc chắn buồng tử cung sạch
c. Sau khi khâu chỉ cần dùng kháng sinh, vết khâu sẽ liền tốt
d. Câu b và c đúng
15. Đề phòng chảy máu sau đẻ tại tuyến y tế cơ sở cần:
a. Quản lý thai nghén, thăm khám thai định kỳ phát sớm các nguy cơ
b. Tuyên truyền vận động sinh đẻ có kế hoạch
c. Chuyển tuyến chuyên khoa đối với những trường hợp chuyển dạ có nguy cơ
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
16. Khi theo dõi chuyển dạ, để đề phòng chảy máu sau đẻ tại y tế tuyến cơ sở:
a. Không cần dùng biểu đồ chuyển dạ vì không có tác dụng
b. @Chuyển tuyến chuyên khoa tất cả những trường hợp con dạ đẻ nhiều lần
c. Kiểm soát tử cung tất cả mọi trường hợp
d. Câu a, b, c đều đúng
17. Khi thao tác thủ thuật đỡ đẻ tại tuyến y tế cơ sở cần:
a. Dùng tay nong rộng tầng sinh môn để thai dễ sổ
b. Có thể hỗ trợ đẩy bụng nếu mẹ rặn yếu
c. @Chủ động cắt nới tầng sinh môn nếu thấy căng có nguy cơ rách
d. Kiểm tra rau nếu mẹ có nguy cơ chảy máu sau đẻ
18. Đề phòng rách tầng sinh môn tại tuyến y tế cơ sở:
a. tư vấn cho sản phụ về cách rặn đẻ
b. Đỡ đẻ đúng kỹ thuật
c. Cho sản phụ rặn đẻ khi đủ điều kiện
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
634
635
253. Trường thứ năm:

Câu 1: Rau bong sớm do nguyên nhân sau:


1. Đầu ối vỡ đúng lúc.
2. Dây rau ngắn.
3. Ấn đáy tử cung khi đẻ.
4. Do thủ thuật sản khoa.
5. Cơn co tử cung thưa, ngắn.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 2: Triệu chứng của rau bong sớm là:
1. Chảy máu ít.
2. Chảy máu nhiều loại chảy liên tục.
3. Rau sổ sau khi thai sổ.
4. Tử cung to, mềm.
5. Hồng cầu, tỉ lệ huyết sắc tố và hematocrit đều giảm.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : SĐĐSĐ
Câu 3: Xử trí rau bong sớm chưa có shock theo phác đồ:
1. Truyền dịch, trợ tim mạnh.
2. Kiểm soát tử cung.
3. Dùng tăng co.
4. Xoa bóp tử cung ngoài thành bụng.
5. Ấn động mạch chủ bụng.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 4: Xử trí rau bong sớm có shock theo phác đồ:
1. Hồi sức tích cực.
2. Kiểm soát tử cung.
3. Xoa bóp tử cung
4. Ấn động mạch chủ bụng.
5. Nhét mech âm đạo.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 5: Đờ tử cung sau đẻ do nguyên nhân sau :
1. Cơn co tử cung thưa và yếu. Đ/S
2. Cổ tử cung xoá mở nhanh. Đ/S
3. Sổ rau chậm. Đ/S
4. Ối vỡ muộn. Đ/S
5. Người mẹ bị những cơn sang chấn tinh thần Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 6: Đờ tử cung sau đẻ do nguyên nhân sau :
1. Chuyển dạ kéo dài. Đ/S
2. Cơn co tử cung mau, mạnh. Đ/S
3. Cổ tử cung xoá mở chậm. Đ/S
4. Sổ thai nhanh Đ/S
636
5. Tử cung bị căng giãn quá mức trong quá trình mang thai Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 7: Băng huyết muộn sau đẻ thường do:
A.Đờ tử cung.
B. Vỡ tử cung.
C. Sót rau.
D. Rách âm đạo.
E. Rối loạn đông máu.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu)mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E.
Câu 8: Ngay sau khi phát hiện đờ liệt tử cung sau đẻ phải:
A. Kiểm soát tử cung lấy hết máu cục, máu loãng.
B.Tiêm vào cơ tử cung 5-10 đơn vị oxytocin.
C. Xoa bóp tử cung qua thành bụng.
D. Truyền máu.
E. Dùng nước ấm tưới vào âm đạo, cổ tử cung.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E.
Câu 9: Triệu chứng của đờ tử cung sau đẻ là:
1.Toàn thân biểu hiện tình trạng mất máu. Đ/S
2. Tử cung co cứng Đ/S
3. Máu đen loãng Đ/S
4. Tử cung to, mềm Đ/S
5. Máu chảy ra chủ yếu đọng trong buồng TC Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSSĐĐĐ
Câu 10: Xử trí đờ tử cung sau sổ rau là :
A.Nhét Meche âm đạo.
B. Ấn động mạch chủ bụng trong lúc chờ làm thủ thuật .
C. Xoa bóp tử cung ngoài thành bụng,
D. Kiểm soát tử cung.
E.Tiêm tăng co.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 11:
Cột 1 Là Cột 2
Rau cài răng lược bán phần có do Một phần rau bong, phần còn lại
hiện tượng chảy máu nhiều. không bong vẫn nằm trong TC làm
cho TC không co lại được.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : A.
637
Câu 12 :
Cột 1 Là Cột 2
Rau cài răng lược bán phần có hiện do Rau không bong được vẫn nằm
tượng chảy máu nhiều. trong tử cung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời. Đáp
án : A.
Câu 13 : Cách xử trí rau cài răng lược toàn phần là:
1. Bóc rau. Đ/S
2. Hồi sức bằng dịch + máu. Đ/S
3. Tiêm oxytocin. Đ/S
4. Thử tiến hành bóc rau. Đ/S
5. Mổ cắt TC bán phần. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : SĐSĐĐ
Câu 14: Nguyên nhân của sót rau sau đẻ là:
A. Ở người không có tiền sử sảy thai, nạo hút thai nhiều.
B. Ở người đẻ nhiều.
C. Ở người có tiền sử sót rau, viêm niêm mạc tử cung.
D. Ở người đẻ non, đẻ thai lưu.
E. Ở người có seọ mổ cũ ở tc.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 15: Triệu chứng lâm sàng của sót rau sau đẻ là:
1. Không thấy chảy máu đường âm đạo.
2. Không có dấu hiệu đờ tử cung thứ phát.
3. Kiểm tra bánh rau khi sổ thấy nham nhở.
4. Có mạch máu từ mép bánh rau đi ra.
5. Màng rau có chỗ khuyết.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 16: Xử trí sót rau sau đẻ chưa có shock theo phác đồ:
1. Kiểm soát tử cung.
2. Dùng papaverin.
3. Dùng oxytocin.
4. Xoa bóp tử cung
5. Nhét meche âm đạo.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐSS
Câu 17: Xử trí sót rau sau đẻ có shock theo phác đồ:
1. Hồi sức tích cực.
2. Ấn động mạch chủ bụng.
3. Xoa bóp tc ngoài thành bụng.
638
4. Kiểm soát tử cung.
5. Nhét meche âm đạo.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 18 : Nguyên nhân gây rách TSM trong cuộc đẻ về phía mẹ là :
1. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/S
2. TSM quá dài hoặc quá ngắn Đ/S
3. TSM teo đét ở những người gày yếu. Đ/S
4. TSM không bị phù nề. Đ/S
5. TSM có sẹo cũ xơ cứng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai
Đáp án : SĐĐSĐ
Câu 19 : Nguyên nhân gây rách TSM trong cuộc đẻ là :
1. Thai to. Đ/S
2. Ngôi thế,kiểu thế không tốt. Đ/S
3. Thai sổ nhanh. Đ/S
4. Biết cách giữ TSM và giúp cho từng bướu đỉnh sổ khi đỡ đẻ. Đ/S
5. Đầu thai nhi cúi tốt. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : ĐĐĐSS
Câu 20: Rách TSM được phân chia như sau :
1. Độ 1: Chỉ rách da và tổ chức dưới da. Đ/S
2. Độ 2: rách cả cơ ngang nông và nút thở trung tâm. Đ/S
3. Rách tới cơ hành hang và phần trước nút thớ trung tâm. Đ/S
4. Rách hoàn toàn: như độ 3 nhưng rách cả cơ vòng hậu môn. Đ/S
5. Rách phức tạp: tổn thương nặng xé cả vách ngăn trực tràng âm đạo. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng,chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : ĐSSĐĐ
Câu 21: Nguyên tắc quan trọng nhất trong khâu TSM là :
A.Vô khuẩn.
B. Không chồng mép.
C. Không để lại đường hầm.
D. Dùng kháng sinh.
E. Gây táo bón.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A.
Câu 22: Xử trí rách TSM theo phác đồ sau :
A. Dùng kháng sinh + làm thuốc AH.
B. Khâu hồi phục + nghỉ ngơi.
C. Khâu hồi phục + dùng kháng sinh.
D. Khâu hồi phục + dùng kháng sinh + nghỉ ngơi.
E. Khâu hồi phục + dùng kháng sinh + làm thuốc AH + nghỉ ngơi.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu
Đáp án : E.
Câu 23: Nguyên nhân của rách âm đạo trong cuộc đẻ là:
1. Âm đạo hẹp.
2. Niêm mạc âm đạo phù nề.
639
3. Ở người đẻ con rạ, chuyển dạ bất thường.
4. Trọng lượng thai > 3500 g.
5. Trọng lượng thai < 2500 g.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 24: Triệu chứng của rách âm đạo trong cuộc đẻ là:
1. Chảy máu âm đạo.
2. Tử cung to, mềm.
3. Đặt van kiểm tra cổ tử cung rách.
4. Đặt van kiểm tra thấy âm đạo có vết rách.
5. Kiểm tra tsm thấy rách.
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSSĐS .
Câu 25: Nguyên nhân gây rách CTC trong cuộc đẻ do :
1. Cổ tử cung bị phù nề. Đ/S
2. Sản phụ rặn khi CTC nở hết. Đ/S
3. Thầy thuốc can thiệp vào cuộc đẻ khi CTC mở hết. Đ/S
4. Làm thủ thuật hoặc cho rặn đẻ khi CTC chưa mở hết. Đ/S
5. Cổ tử cung bị K. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 26: Cách xử trí rách CTC sau đẻ là :
1. Khâu hồi phục. Đ/S
2. Không cần khâu hồi phục. Đ/S
3. Khi mất máu nhiều thì hồi sức và khâu hồi phục. Đ/S
4. Rách phức tạp thì xử trí như vỡ tc. Đ/S
5. Xoa bóp tc. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : ĐSĐĐS
Câu 27: Nguyên nhân của rối loạn đông máu trong cuộc đẻ là:
1. Thai chết lưu hoặc rau bong non có giảm fibrinnogen. Đ/S
2. Bệnh máu. Đ/S
3. Mất máu cấp, lượng nhiều. Đ/S
4. Chuyển dạ kéo dài. Đ/S
5. Rau cài răng lược toàn phần. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : ĐĐĐSS
Câu 28 : Chảy máu trong thời kỳ sổ rau là chảy máu từ :
A. Buồng TC.
B. Cổ TC.
C. Âm đạo.
D. Rối loạn đông máu.
E. Diện rau bám.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : E.
Câu 29 :Phương pháp xử lý đúng nhất băng huyết sau đẻ là :
A. Tăng co +xoa đáy TC.
640
B. KSTC+ tăng co.
C. Dựa vào tính chất và nguyên nhân băng huyết để chọn biện pháp thích hợp.
D. Cắt TC + truyền máu.
E. Kiểm soát tổn thương đường sinh dục.
Hãy khoanhvào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án : C.
Câu 30 : Chủ động phòng băng huyết sau đẻ bằng biện pháp sau :
1. Kiểm tra kỹ rau và màng rau. Đ/S
2. Cho trẻ bú sữa mẹ sau 1-2h. Đ/S
3. Tiêm Ergotamin sau đẻ 30 phút. Đ/S
4. Động viên tinh thần sản phụ. Đ/S
5. Tiếp xúc thường xuyên với sản phụ trong 4-6h đầu để phát hiện sớm
bất thường. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng vơi ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án : ĐSSĐS

641
254. Trường thứ sáu:
//--------------------------------//
//Băng huyết sau sinh//
//--------------------------------//

SAN_Y4_321::
Băng huyết sau sinh là chảy máu có nguồn gốc từ{= vùng rau bám}, lượng máu mất > 500 ml

SAN_Y4_322::
Những câu sau đây về chảy máu sau đẻ là đúng hay sai:{
= Chảy máu sau đẻ là mất khoảng gần 200 ml -> Sai.
= Xoa bóp tử cung giúp tử cung co lại cầm máu sau đẻ -> Đúng.
= Khâu tầng sinh môn ngay sau sổ rau không cần phải gây tê -> Sai.
= Chảy máu sau đẻ là chảy máu từ đường sinh dục trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ -> Đúng.}

SAN_Y4_323::
Dấu hiệu có giá trị chẩn đoán sớm đờ tử cung sau đẻ là:{
~ Mạch nhanh.
~ Huyết áp tụt.
= Tử cung không có khối an toàn.
~ Chảy máu đỏ và máu cục ở âm đạo.}

SAN_Y4_324::
Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán sót rau sau đẻ là:{
~ Chảy nhiều máu đỏ và máu cục ở âm đạo.
~ Huyết áp tụt.
~ Tử cung có cầu an toàn.
= Kiểm tra bánh rau thấy khuyết múi rau.}

SAN_Y4_325::
Nguyên nhân thường gặp nhất của băng huyết sau sinh không đáp ứng với oxytoxin và xoa bóp
tử cung là:{
= Rách âm đạo.
~ Sót rau.
~ Tử cung co hồi kém.
~ Rối loạn đông máu.}

SAN_Y4_326::
Biến chứng rối loạn đông máu trong băng huyết sản khoa ít được nghĩ đến nhất là:{
= Phá thai nhiễm trùng.
~ Thai lưu.
~ Thai ngoài tử cung.
~ Rau bong non.}

SAN_Y4_327::
Đờ tử cung do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:{
~ Chuyển dạ kéo dài.
642
= Đẻ non.
~ Nhiễm trùng ối.
~ Song thai.}

SAN_Y4_328::
Yếu tố ít có nguy cơ gây băng huyết sau sinh là:
~ Chuyển dạ kéo dài.
= Suy thai trong tử cung.
~ Nhiễm trùng ối.
~ Gây mê sâu.}

SAN_Y4_329::
Nguyên nhân băng huyết sau sinh theo thứ tự từ thường gặp đến ít gặp là:{
= Đờ tử cung- chấn thương sinh dục- rối loạn đông máu.
~ Đờ tử cung- rối loạn đông máu- chấn thương sinh dục
~ Chấn thương sinh dục- rối loạn đông máu- đờ tử cung.
~ Chấn thương sinh dục- đờ tử cung- rối loạn đông máu.}

SAN_Y4_330::
Theo định nghĩa, gọi là băng huyết sau sinh khi máu mất:{
~ 100ml.
~ 300ml.
~ 400ml.
= 500ml.}

SAN_Y4_331::
Nguyên nhân hay gặp nhất gây băng huyết sau đẻ là:{
~ Vỡ tử cung.
= Đờ tử cung.
~ Rách thành âm đạo và cổ tử cung.
~ Rối loạn đông máu.}

SAN_Y4_332::
Trong trường hợp chảy máu sau đẻ can thiệp phải tiến hành trước nhất là:{
= Kiểm soát tử cung.
~ Kiểm tra phần mềm bằng van.
~ Mổ cắt tử cung bán phần.
~. Thắt động mạch hạ vị.}

SAN_Y4_333::
Phương pháp cho phép đề phòng và chẩn đoán sớm chảy máu sau đẻ là:{
~ Theo dõi mạch 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
= Sờ và ấn đáy tử cung 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
~ Theo dõi huyết áp 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
~ Theo dõi số lượng máu chảy ra ngoài trong vòng 2 tiếng.}

SAN_Y4_334::
643
Rau dính chặt do các nguyên nhân sau, Ngoại trừ:{
~ Do viêm, teo niêm mạc tử cung.
~ Nạo hút thai nhiều lần.
= Sẹo mổ bóc nhân xơ dưới phúc mạc.
~ Sẹo cắt vách ngăn tử cung.}

SAN_Y4_335::
Sang chấn đường sinh dục gồm các trường hợp sau, ngoại trừ: {
~ Vỡ tử cung.
~ Khối huyết tụ âm đạo.
= Đờ tử cung.
~ Rách cổ tử cung.}

SAN_Y4_336::
Chẩn đoán mức độ mất máu dựa vào các triệu chứng sau, Ngoại trừ:{
~ Quan sát tình trạng chảy máu ra âm đạo.
~ Xét nghiệm công thức máu.
~ Toàn trạng bệnh nhân.
= Xét nghiệm máu chảy, máu đông.}

SAN_Y4_337::
Xử trí băng huyết do đờ tử cung tại xã bằng phương pháp sau, ngoại trừ:{
C. ~ Chẹn động mạch chủ bụng.
~ Xoa bóp tử cung qua thành bụng.
~ Ép tử cung bằng phối hợp tay trong âm đạo và tay ngoài thành bụng.
= Truyền máu.}

SAN_Y4_338::
Phòng băng huyết sau đẻ bằng các cách sau, Ngoại trừ:{
~ Đảm bảo tử cung sạch.
~ Kích thích cho tử cung co bóp.
~ Tiêm oxytocin.
= Tiêm oxytocin và ergotin ngay sau khi sổ thai.}

SAN_Y4_339::
Nguyên nhân gây đờ tử cung do:{
= Chuyển dạ kéo dài.
~ Tử cung có sẹo mổ cũ.
~ Thai non tháng.
~ Ngôi bất thường.}

SAN_Y4_340::
Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên nhân gây đờ tử cung:{
~ Con dạ đẻ nhiều lần.
~ Những cuộc đẻ có nhiễm khuẩn.
~ Tử cung bị căng quá mức.
= Ngôi thai bất thường.}
644
SAN_Y4_341::
Triệu chứng nào sau đây không gặp trong đờ tử cung:{
~ Tử cung nhão.
= Tử cung co hồi tốt nhưng máu vẫn chảy.
~ Không thành lập cầu an toàn.
~ Máu chảy từ âm đạo đỏ sẫm lẫn cục.}

SAN_Y4_342::
Xử trí đờ tử cung như sau là đúng, ngoại trừ:{
~ Phải khẩn trương.
~ Phục hồi chức năng co bóp của tử cung.
~ Hồi sức tích cực.
= Mổ cắt tử cung ngay khi thấy chảy máu sau đẻ dù ít hoặc nhiều.}

SAN_Y4_343::
Rau cài răng lược là:{
~ Rau bám rộng, lan xuống vào đoạn dưới tử cung.
~ Rau bám đáy tử cung mà sau đẻ phải bóc rau.
= Rau bám vào lớp cơ tử cung.
~ Toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung.}

SAN_Y4_344::
Triệu chứng của rau cài răng lược toàn phần:{
= Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu ít.
~ Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu nhiều.
~ Đưa tay vào buồng tử cung có thể bóc được toàn bộ báng rau.
~ Sau sổ thai, rau không bong, tử cung không tạo thành khối an toàn.}

SAN_Y4_345::
Chẩn đoán chắc chắn là rau cài răng lược dựa vào:{
~ Máu âm đạo chảy ra ngày càng nhiều.
~ Sau khi thai sổ > 1 giờ mà rau chưa bong.
~ Tử cung co hồi kém.
= Bóc rau nhân tạo thấy 1 phần hoặc toàn bộ bánh rau không thể bóc được.}

SAN_Y4_346::
Nguyên nhân ít gặp gây rách tầng sinh môn và cổ tử cung:{
~ Tầng sinh môn hẹp và rắn chắc.
~ Tầng sinh môn bị phù nề.
~ Ngôi thai bất thường.
= Chuyển dạ ở người con rạ.}

SAN_Y4_347::
Xử trí rách tầng sinh môn và cổ tử cung:{
~ Khâu phục hồi ngay sau khi rau sổ.
= Khâu phục hồi sau khi đã chắc chắn buồng tử cung sạch.
645
~ Nếu tầng sinh môn rách ít, không chảy máu thì không cần khâu.
~ Cổ tử cung rách, không chảy máu thì không cần khâu.}

SAN_Y4_348::
Cách đề phòng chảy máu sau đẻ tại y tế tuyến cơ sở là:{
~ Không cần dùng biểu đồ chuyển dạ vì không có tác dụng.
= Chuyển tuyến chuyên khoa tất cả những trường hợp con dạ đẻ nhiều lần.
~ Kiểm soát tử cung tất cả mọi trường hợp.
~ Rút ngắn giai đoạn chuyển dạ bằng cách bấm ối truyền oxytoxin.}

646
255. Trường thứ bảy:
1. Xuất huyết muộn trong giai đoạn hậu sản thường do :
A) Đờ tử cung B) Sót nhau
C) Rách âm đạo D) Rối loạn đông máu
2. Bệnh lý nào sau đây không phải là biến chứng trực tiếp của băng huyết sau sanh:
A) hội chứng Sheehan B) hội chứng Levanthal
C) nhiễm trùng hậu sản D) suy thận
3. Nguyên nhân thường gặp nhất ở sản phụ lớn tuổi đa sản bị băng huyết:
A) rách đường sinh dục dưới B) sót nhau, sót màng nhau
C) đờ tử cung D) nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn
4. Một sản phụ bị xuất huyết hậu sản, nguyên nhân nào sau đây ít nghỉ đến nhất:
A) sót nhau, màng nhau
B) tử cung co hồi kém
C) nội mạc tử cung tái tạo kém
D) tử cung bị viêm nhiễm
5. Một sản phụ tiền sử sanh lần trước bị băng huyết nặng, lần sanh đó không có sữa, sau
đó vú teo dần, cho đến nay đã được 2 năm không có kinh, bộ phận sinh dục khô teo và giảm tình dục.
Hiện tại thử HCG âm tính. Bạn nghĩ đến hội chứng nào sau đây:
A) Tuner B) Sheehan
C) Mayer - Rokitansky - Krester D) tinh hoàn nữ hóa
6. Những trường hợp tăng huyết sau sanh nào sau đây là khó khăn trong kiểm soát bệnh lý hơn cả:
A) đờ tử cung B) rách cổ tử cung
C) rách TSM, âm đạo D) rối loạn đông máu
7. Sau khi sanh để theo dõi có bị băng huyết sau sanh hay không, nên để sản phụ nằm
tại phòng sanh trong thời gian:
A) 10 - 30 phút B) 40 - 60 phút
C) 60 - 120 phút D) 120 - 240 phút
8. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong xuất huyết sau sanh là:
A) tăng các yếu tố đông máu khi có thai
B) co thắt các bó cơ đan của tử cung
C) giảm rõ rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung
D) ức chế phân hủy Fibrin
9. Nghĩ đến nguyên nhân nào sau đây nếu sau khi sổ nhau nắn thấy tử cung co tốt nhưng
máu âm đạo ra nhiều :
A) sót nhau, sót màng B) còn bánh nhau phụ
C) chấn thương đường sinh dục D) đờ tử cung
10. Xuất huyết sau sanh không đáp ứng với Oxytocine và xoa tử cung, thường là do:
A) rách âm đạo B) sót rau
C) đờ tử cung D) bệnh rối loạn đông máu
11.Băng huyết sau sanh được định nghĩa là:
A) Máu mất từ nơi nhau bám > 500g trong vòng 2 giờ đầu sau sổ nhau
B) Mất máu > 500g, bất kể nguồn gốc chảy từ đâu
C) Mất máu > 500g trong vòng 24 giờ đầu sau sanh
D) Ra máu nhiều sau sổ thai, ảnh hưởng đến tổng trạng sản phụ.
12. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây đờ tử cung sau sanh:
A) Sanh non B) Chuyển dạ kéo dài
C) Nhiễm trùng ối D) Suy nhược cơ thể của sản phụ
647
13. Nguyên nhân của chảy máu ngay sau đẻ hay gặp nhất là:
A) Sót nhau. B) Rách cổ tử cung
C) Đờ tử cung D) Rách âm đạo
14. Chảy máu sau đẻ là chảy máu là chảy máu trong vòng mấy giờ sau sanh:
A) 2 B) 6
C) 12 D) 24
15. Trong trường hợp chảy máu sau đẻ, can thiệp gì sau đây phải tiến hành sớm nhất:
A) Kiểm soát tử cung B) Kiểm tra phần mềm bằng Valve
C) Mổ cắt tử cung bán phần D) Can thiệp về mặt hồi sức cấp cứu
16. Phương pháp nào sau đây cho phép chẩn đoán sớm chảy máu sau đẻ:
A) Theo dõi mạch 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng
B) Sờ và ấn đáy tử cung 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng
C) Theo dõi huyết áp 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng
D) Theo dõi số lượng máu chảy ra ngoài nhiều trong vòng 2 tiếng
17. Trong những dấu hiệu nào sau đây, dấu hiệu nào không đặc trưng cho rối loạn đông máu của chảy
máu sau đẻ:
A) Chảy máu không đông B) Cục máu đông nhỏ tan nhanh
C) Chảy máu đỏ liên tục D) Chảy ít máu đen
18. Cách thức nào sau đây là không đúng để đề phòng băng huyết sau sanh:
A) Tránh chuyển dạ kéo dài
B) Tránh giục sanh lâu
C) Chỉ cho sản phụ rặn khi cổ tử cung đã mở trọn
D) Nên bóc nhau nhân tạo sớm
19. Biến chứng muộn của băng huyết sau sanh không thể là:
A) Suy thận B) Hội chứng Sheehan
C) Nhiễm trùng hậu sản D) Hội chứng Tuner
20. Nguyên nhân gây băng huyết sau sanh nào sau đây bắt buộc có chỉ định mổ cắt tử cung:
A) Đờ tử cung
B) Rách cổ tử cung
C) Sót nhau
D) Nhau cài răng lược

ĐÁP ÁN: 1:B, 2:B, 3:C, 4:C, 5:B, 6:D, 7:C, 8:B, 9:D, 10:A, 11:C, 12:A, 13:C, 14:D, 15:D, 16:B,
17:D, 18:D, 19:D, 20:D

256. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

257. Trường thứ nhất:

648
1- Các câu về thai quá ngày sau đây, chọn câu đúng nhất:
a) Thai già tháng được chẩn đoán khi siêu âm thấy đường kính lưỡng đỉnh > 95mm.
b) Thai già tháng được chẩn đoán khi lượng créatinine/nước ối trên 20mg/L.
c) Dấu hiệu đáng ngại nhất là khi siêu âm thấy bánh nhau có nhiều điểm vôi hóa.
d) Dấu hiệu đáng ngại nhất là khi siêu âm thấy lượng nước ối ít.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
2- Chọn một câu sai về thai quá ngày:
a) Cần thiết phải làm siêu âm trong quý đầu của thai kỳ cho tất cả những phụ nữ có vòng kinh không đều
để xác định được tuổi thai chính xác.
b) Cần thiết phải tiến hành nhiều loại xét nghiệm mới đánh giá được độ trưởng thành của thai.
c) Non - stress- test là một trắc nghiệm có độ nhậùy cao dùng để chẩn đoán suy thai trong thai quá ngày.
d) Stress- test là một trắc nghiệm có độ nhậy cao dùng để quyết định xem thai nhi có chịu đựng nổi cuộc
chuyển dạ không.
e) Thiểu ối là triệu chứng tiên lượng xấu cho thai.
3- Thai kỳ được gọi là quá ngày khi:
a) Thai kỳ kéo dài hơn 41 tuần tính từ ngày kinh chót.
b) Thai kỳ kéo dài hơn 294 ngày tính từ ngày kinh chót.
c) Khi theo dõi thai thấy bề cao tử cung tăng chậm hơn bình thường.
d) Khi nước ối có lẫn phân su.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
4- Trong trường hợp thai quá ngày, nếu oxytocin -challenge test (OCT) dương tính thì hướng xử
trí tiếp theo:
a) Mổ lấy thai.
b) Chuyển qua làm non-stress-test.
c) Làm lại OCT sau bữa ăn 1-2 giờ.
d) Ngưng truyền oxytocin, chờ chuyển dạ tự nhiên.
e) Có thể tiếp tục giục sanh vì có bằng chứng rằng thai không suy.
5- Chọn một câu sai về các phương pháp cận lâm sàng đánh giá tuổi thai:
a) Đo lường estriol/nước tiểu ít có giá trị vì có khoảng giới hạn bình thường rất rộng.
b) Khi lượng créatinine/nước ối từ 20mg/L trở lên thì thai trên 36 tuần.
c) Trên X quang, điểm hóa cốt đầu trên xương chày xuấựt hiện sớm hơn điểm hóa cốt ở đầu dưới xương
đùi.
d) Tỷ lệ Lécithine/sphingomyéline  2 chứng tỏ phổi thai nhi đã trưởng thành.
e) Quan sát đặc tính nước ối (đục, trong) cũng có thể cho khái niệm về độ trưởng thành của thai nhi.
6- Thử nghiệm ocytocine (oxytocin challenge test - OCT) được dùng để xác định:
a) Tình trạng trưởng thành của cổ tử cung và độ mềm của nó.
b) Tình trạng sức khỏe thai trong tử cung trước khi chuyển dạ.
c) Sự trưởng thành của thai.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
7- Các câu sau đây về thai quá ngày đều đúng, ngoại trừ:
a) Tử vong sơ sinh quá ngày cao gấp 3 lần so với trẻ sanh trong khoảng 38-42 tuần.
b) Không một phương pháp cận lâm sàng nào có giá trị chẩn đoán chắc chắn thai quá ngày.
c) Thai vô sọ có thể là một nguyên nhân của thai quá ngày.
d) Tất cả thai trên 42 tuần đều suy dinh dưỡng trong tử cung.
e) Được xếp vào nhóm thai kỳ có nguy cơ cao.
8- Hậu quả đáng lo ngại nhất của thai quá ngày là:
649
a) Thai to gây sanh khó.
b) Bánh nhau thoái hóa gây suy thai.
c) Dây rốn bị chèn ép do thiểu ối.
d) Xương đầu hóa vôi tốt, khó thích ứng với các đường kính của khung chậu.
e) Nhau phát triển to, dễ dẫn đến nhau tiền đạo.
9- Trong thai quá ngày, nếu non-stress-test không đáp ứng, hướng xử trí tiếp theo là:
a) Làm lại non stress test sau 3-5 ngày.
b) Làm oxytocin- test.
c) Chọc dò ối.
d) Giục sanh chấm dứt thai kỳ.
e) Mổ lấy thai.
10- Yếu tố nào sau đây trong nước ối không cần thiết phải khảo sát trong đánh giá độ trưởng
thành của thai nhi:
a) Uric acid.
b) Tỷ lệ Lecithine/Sphingomyeline.
c) pH.
d) Tế bào cam.
e) Creatinine.

Đáp án
1d 2c 3b 4a 5c 6e 7d 8b 9b 10c

650
258. Trường thứ hai:

1.Thai quá ngày sinh là thai ở trong tử cung từ tuần thứ ..........(A).... hoặc ........(B)............. ngày trở
lên kể từ ngày đầu của kinh cuối cùng.
2. Hai test có đã kích được dùng trong theo dõi thai già tháng là ............(A).................... và .................
(B).................
3. Chỉ số nước ối (A.F.I) trên siêu âm là số đo của............................khoang ối.

CÂU HỎI NGẮN:


4. Nêu lên 5 yếu tố để đánh giá chỉ số Bishop trong tiên lượng giục sinh của thai già tháng:
A.................
B...................
C...................
D................
E......................
5. Kể 5 yếu tố cần phải chăm sóc trẻ sơ sinh quá ngày :
A.................
B...................
C...................
D................
E......................
6. Đối với tuyến xã khi phát hiện thai già tháng chúng ta phải làm gì?
.............................

CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI (Đ/ S)


Hãy khoanh tròn vào câu chọn đúng sai sau đây
7. Xác định tuổi thai chỉ cần dựa vào ngày kinh cuối cùng trong Đ S
tất cả các trường hợp
8. Rau độ 3 vôi hoá là dấu hiệu cuả thai già tháng Đ S
9. Nước ối ít hoặc giám có trị tiên lượng không tốt cho thai Đ S
10. Dip II là dấu hiệu của thai suy Đ S
11.Siêu âm sớm trong quý đầu có giá trị chẩn đoán tuổi thai tương Đ S
đối khá chính xác.
12. Siêu âm trong quý 3 không có giá trị chẩn đoán tuổi thai lắm Đ S
13. Khi trong nước ối có lẫn phân su đặc thì bao giờ cũng được Đ S
chẩn đoán là thai già tháng

CÂU HỎI LỰA CHỌN


Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây:
14. Thai già tháng khi tuổi thai vượt quá:
A. 40 tuần hoặc quá 280 ngày
B. 41 tuần hoặc quá 287 ngày
C. 42 tuần hoặc quá 294 ngày
D. 43 tuần hoặc quá 301 ngày
E. 44 tuần

651
15. Trong trường hợp không nhớ ngày kinh thì chẩn đoán thai già tháng có thể dựa vào siêu âm, nếu
thấy:
A. Đường kính lưỡng đỉnh trên 9,5cm
B. Nước ối ít
C. Rau độ III, vôi hoá nhiều cộng với ối ít hoặc giảm đi so với lần siêu âm trước.
D. Chiều dài xương đùi trên 70mm
E. Tất cả đều đúng
16. Thực tế, tỷ lệ thai già tháng không vượt quá:
A. 1%
B. 4%
C. 10%
D. 12%
E. 20%
17. Trong thai già tháng, dấu hiệu nào sau đây giúp chẩn đoán thai suy để quyết
định mổ lấy thai:
A. Rau đ ộ III. vôi hóa
B. Ối ít
C. Nước ối màu xanh hoặc vàng ( lẫn phân su)
D. Xuất hiện DIP II
E. C và D đều đúng.
18. Nguy cơ nào sau đây không gặp trong thai già tháng:
A. Thiểu ối
B. Tử vong thai đột ngột
C. Hội chứng phân su
D. Hội chứng màng trong
E. Đẻ khó do thai to
19. Thuốc nào sau đây có thể được dùng để khởi phát chuyển dạ trong trường hợp thai quá ngày sinh
dự đoán ( Nếu thai không suy)
A.Papaverin
B. Buscopan
C. Oxytocin
D. Misoprostol
E. Cả 2 câu C, D đều đúng
20. Hiện nay phương pháp cận lâm sàng nào giúp chẩn đoán chính xác nhất thai già tháng:
A. X quang
B. Soi ối
C. Siêu âm sớm trong quý đầu
D. Định lượng estriol
E. Định lượng pH máu da đầu thai nhi trong chuyển dạ
21. Thiểu ối được định nghĩa khi chỉ số nước ối trên siêu âm (kỷ thuật Phélan) :
A. AFI  5
B. AFI  10
C. AFI  15
D. AFI  25
E. AFI  50
22.Thai nghén bình thường được định nghĩa từ tuần thứ 38 đến tuần:

652
39
40
41
42
43
23.Tỷ lệ thai già tháng là:
A. 1- 4%
B. 4- 12%
C. 13-20%
D. 21-25%
E. 25- 30%
24.Trong tiền sử nếu một thai phụ lần đầu bị thai già tháng thì bao nhiêu phần trăm (%) sẽ gặp thai
quá ngày cho những lần mang thai sau:
A. 0 %
B. 25%
C. 50%
D. 75%
E. 100%
25.Nhuyên nhân thông thường nhất của thai quá ngày sinh là:
A. Vô sọ
B. Thiếu sulfatase rau thai
C. Nhớ ngày sinh không chính xác
D. Thai trong ổ bụng
E. Do dùng nhiều thuốc giảm co tử cung
26.Thai già tháng có thể gây biến chứng cho cả mẹ lẫn thai, ngoại trừ :
A. Rối loạn tuần hoàn rau thai
B. Tiết phân su trong buồng ối
C. Giảm lượng nước ối
D. Đẻ khó
E. Không ảnh hưởng

Đáp án thai già tháng


Đáp án câu Điền từ:
1. A. 42 tuần, B.294 ngày
2. A . Oxytocin, B. Test vê đầu núm vú
3. Tổng của 4

Câu hỏi ngắn (từ câu 4- 6)


4.
Độ mở CTC,
Độ xoá CTC
Độ lọt ngôi
Mật độ CTC
Vị trí CTC
5.
A. Ủ ấm
653
B. Hút kỷ đường hô hấp
C. Điều chỉnh toan chuyển hoá
D. Tiêm Vitamin K1
E. Kháng sinh dự phòng

6. Chuyển tuyến trên sau khi đã tư vấn

Đáp án câu hỏi Đ/S: ( từ câu số 7 đến câu 13)


7S, 8Đ, 9Đ, 10Đ, 11Đ, 12Đ, 13S
Câu chọn lựa:
14C, 15C, 16B, 17E, 18D, 19E, 20C,
21A, 22D, 23B, 24C, 25C, 26E

654
259. Trường thứ ba:

//…………………..//
// Thai quá ngày sinh//
//……………………..//

::SAN_Y6_46::
Thai già tháng khi tuổi thai vượt quá:{
~ 40 tuần hay quá 280 ngày.
~ 43 tuần.
~ 41 tuần hay quá 287 ngày.
= 42 tuần hoặc quá 294 ngày.}

::SAN_Y6_47::
Chẩn đoán thai già tháng dựa vào các dấu hiệu sau, ngoại trừ:{
~ Ngày đầu của kì kinh cuối cùng.
~ Ngày giao hợp.
= Số đo chiều cao tử cung.
~ Giảm số đo chiều cao tử cung qua 2 lần thăm khám kế tiếp nhau.}

::SAN_Y6_48::
Nguy cơ nào sau đây không gặp trong thai già tháng:{
~ Thai chết đột ngột .
~ Suy thai trong chuyển dạ.
~ Hết ối.
= Hội chứng màng trong.}

::SAN_Y6_49::
Trong thai già tháng chỉ định mổ lấy thai ngay khi chỉ số ối đo qua siêu âm là:{
= Nhỏ hơn 28.
~ Từ 28 đến 40.
~ Từ 40 đến 60.
~ Từ 60 đến 80.}

::SAN_Y6_50::
9. Đối với thai già tháng nếu siêu âm thấy chỉ số ối từ 40 đến 60, hướng xử trí là:{
= Theo dõi sát để xử trí kịp thời.
~ Ngay lập tức phải đình chỉ thai nghén.
~ Ngay lập tức phải mổ lấy thai chủ động.
~ Không xử trí gì vì chỉ số ối là bình thường.}

::SAN_Y6_51::
Đối với thai già tháng nếu siêu âm thấy chỉ số ối từ 28 đến 40, hướng xử trí là:{
~ Theo dõi sát tình trạng giảm chỉ số nước ối để xử trí.

655
= Phải đình chỉ thai nghén ngay.
~ Ngay lập tức phải mổ lấy thai chủ động.
~ Không xử trí gì vì chỉ số ối là bình thường.}

260. Trường thứ tư:

261. Trường thứ năm:

262. Trường thứ sáu:

263. Trường thứ bảy:

264. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

265. Trường thứ nhất:


RốI LOạN CAO HUYếT áP TRONG THAI Kỳ
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau:
1. Một sản phụ có thai 8 tháng. Theo dõi lúc đầu thai kỳ áp huyết đo được 120/60 mmHg. Hiện
tại, áp huyết = 135/80mmHg. Trường hợp này được kết luận là:
a) Không có cao huyết áp vì trị số huyết áp chưa vượt quá 140/90mmHg.
b) Không có cao huyết áp vì áp huyết cực đại chưa tăng quá 30mmHg.
c) Không có cao huyết áp vì áp huyết cực tiểu chưa vượt quá 90mmHg.
d) Có cao huyết áp vì áp huyết cực tiểu tăng hơn 15mmHg so với bình thường.
e) Có cao huyết áp vì huyết áp cực đại tăng hơn 15mmHg so với bình thường.
2. Theo phân loại áp huyết cao trong thai kỳ, hội chứng tiền sản giật- sản giật thuộc nhóm:
a) áp huyết cao do thai đơn thuần.
b) áp huyết cao do thai có kèm albumine/niệu hoặc phù.
c) áp huyết cao mãn tính có kèm theo biến chứng ở thận.
d) áp huyết cao ngẫu nhiên phối hợp với thai kỳ.
e) Là một nhóm bệnh lý riêng biệt, không thuộc nhóm nào kể trên.
3. Trong những biến chứng kể sau, biến chứng nào không liên quan đến tiền sản giật:
a) Nhau bong non.
656
b) Sẩy thai.
c) Thai chết lưu.
d) Sản giật.
e) Thai kém phát triển trong tử cung.
4. Tổn thương thận hay kết hợp với tiền sản giật nhất là:
a) Phù nề nội mô cầu thận.
b) Viêm đài bể thận.
c) Niệu quản dãn nở, trướng nước.
d) Hoại tử vỏ thận.
e) Hoại tử ống thận cấp.
5. Tuần tự các giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
a) Co giật – xâm nhiễm – co cứng – hôn mê.
b) Co cứng – co giật – xâm nhiễm – hôn mê.
c) Xâm nhiễm – co cứng – co giật – hôn mê.
d) Xâm nhiễm – co giật – co cứng – hôn mê.
e) Xâm nhiễm – co giật – hôn mê – co cứng.
6. Về sử dụng thuốc hạ áp trong tiền sản giật:
a) Có chỉ định trong tất cả mọi trường hợp.
b) Chỉ có chỉ định trong trường hợp áp huyết >= 160/110mmHg.
c) Thuốc sử dụng an toàn nhất là reserpine.
d) Nên phối hợp với thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide để có hiệu quả nhanh.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
7. Tất cả những câu về tiền sản giật sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Có thể chẩn đoán khi có 2/3 triệu chứng chính là AH cao + albumin niệu + phù.
b) Có thể xuất hiện trước tuần thứ 20 của thai kỳ trong song thai hoặc thai trứng.
c) Cần phải phân biệt với áp huyết cao mãn tính đơn thuần vì hướng xử trí và dự hậu trong 2 trường hợp
này khác nhau.
d) Dù ở thể nhẹ vẫn có khả năng biến thành sản giật nếu không được theo dõi và xử trí thích ứng.
e) Thuốc hạ áp là vũ khí chủ lực để ngừa sản giật.
8. Trong trừơng hợp phụ nữ bị cao huyết áp mãn, nếu chức năng thận giảm rõ rệt và áp huyết cao
nặng thêm trong lúc mang thai, hướng xử trí đúng nhất là:
a) Truyền dịch.
b) Cho thuốc lợi tiểu.
c) Chấm dứt thai kỳ.
d) Thẩm phân thận và duy trì thai đến đủ ngày.
e) Ghép thận.
9. Trong trường hợp mẹ bị tiền sản giật nặng, tiên lượng cho thai xấu vì:
a) Có thể phải chấm dứt thai kỳ khi thai còn non tháng.
b) Kém phát triển bào thai.
c) Các thuốc sử dụng trong điều trị có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn thai nhau – thai.
d) Sang chấn do can thiệp thủ thuật.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Trong các loại cao huyết áp do thai kỳ, loại nào có tiên lượng xấu nhất cho cả mẹ và thai?
a) Cao huyết áp do thai đơn thuần.
b) Cao huyết áp do thai có kèm albumin niệu hoặc phù.
c) Cao huyết áp mãn tính và thai.
d) Cao huyết áp nặng lên do thai.
657
e) Tất cả đều có tiên lượng xấu như nhau.
Đáp án
1d 2b 3b 4a 5c 6b 7e 8c 9e 10d
266. Trường thứ hai:
Câu 1. Tăng huyết áp (THA) trong thời kỳ có thai là THA xuất hiện:
A. Trước khi có thai.
B. Sau khi đẻ.
C. Từ tuần thứ 20 của thai kỳ và mất đi chậm nhất là 6 tuần sau đẻ.
D. Bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ.
Câu 2. Gọi là THA do thai kỳ khi con số H.A đo được ở thai kỳ như sau (khi tuổi thai > 20 tuần)
A. 140/90 mmHg nếu trước khi có thai bệnh nhân không biết con số huyết áp của mình
B. 130/85 mmHg nếu trước khi có thai bệnh nhân đã biết huyết áp của mình là 125/80 mmHg.
C. 135/90 mmHg nếu trước khi có thai bệnh nhân đã biết huyết áp của mình là 130/80 mmHg.
Câu 3: THA trong thời kỳ có thai có đặc điểm:
A. Tăng cả con số HATT và HATTr.
B. Chỉ tăng HATT hoặc chỉ tăng HATTr.
C. HA trở lại bình thường chậm nhất là sau đẻ.
D. Thay đổi theo nhịp sinh học.
E. Cả 4 câu trên đều đúng.
Câu 4: Đo HA được tiến hành:
A. Sản phụ phải được nghỉ ngơi ít nhất 15 phút, đo 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ và đo 2 lần
cho mỗi lần đo.
B. Đo 1 lần, mỗi lần đo 2 lần.
C. Chỉ cần đo 1 lần ngay khi sản phụ đến khám.
D. Sản phụ chỉ cần nghỉ 5 phút, đo 1 lần.
Câu 5: Kể tên 3 triệu chứng chính của tiền sản giật (TSG) :
A. - .........................
B. - .........................
C. - .........................
Câu 6: Kể các mức Protein niệu được xác định theo g/l và (+):
A- .
B- .
C- .
D-
E-
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào đầu câu:
Câu 7 : Hội chứng HELLP về cơ bản gồm các triệu chứng sau:
A- Tan máu vi thể.
B- Tăng các men gan (SGOT; SGPT)
C- Số lượng tiểu cầu giảm (<100000/mm3 máu).
D- Cả 3 dấu hiệu trên kết hợp với dấu hiệu TSG nặng.
E- Chỉ có 3 dấu hiệu A B C
Câu 8: Các xét nghiệm hoá sinh cần làm cho 1 thai phụ bị TSG:
A- Chỉ cần xét nghiệm Protein niệu.
B- Xét nghiệm axit uric huyết thanh, số lượng tiểu cầu, Bilirubin ; Urê và crêatin huyết thanh.
C- Các enzym của gan (SGOT,SGPT).
D- Cả 4 mục trên.
658
Câu 9: Các thăm dò nào sau đây cần thiết cho 1 thai phụ bị TSG:
A- Doppler động mạch rốn thai nhi.
B- Siêu âm tình trạng thai, ối...
C- Theo dõi nhịp tim thai, làm monitoring sản khoa với thí nghiệm không kích thích hoặc có kích thích.
D- Cả 3 thăm dò trên.
Câu 10: TSG nhẹ gồm các triệu chứng:
A- HATTr từ 90-110 mmHg.
B- Protein niệu (+) hoặc (++).
C- Các enzym của gan tăng rất ít.
D- Các dấu hiệu khác của mắt, hoá sinh máu, thai nhi… đều bình thường.
E- Cả 4 dấu hiệu trên cùng thể hiện triệu chứng của TSG nhẹ.
Câu 11: TSG cần được chẩn đoán phân biệt với:
A- THA mãn tính trước khi có thai.
B- Viêm thận mãn tính và thai nghén.
C- Phù do các bệnh của hệ tim mạch và phù của một số bệnh khác.
D- Cả 3 loại trên.
Câu 12: Những biến chứng của TSG gây cho thai phụ:
A- Sản giật, phù phổi cấp.
B- Rau bong non, chảy máu.
C- Suy gan.
D- Suy thận, viêm thận mãn tính.
E- Tất cả các biến chứng trên.
Câu 13: Kể tên 4 biến chứng TSG gây cho thai nhi:
A- .
B-
C-
D-
E- Cả 4 biến chứng trên.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu
Những biến chứng của TSG gây cho thai phụ:
A- Chỉ có phù phổi cấp.
B- Chỉ có suy tim cấp.
C- Chỉ có sản giật.
D- Sản giật, phù phổi cấp, suy tim cấp, suy gan, suy thận, chảy máu, tử vong.
Câu 15: Công tác điều dưỡng, chăm sóc 1 sản phụ bị TSG:
A- Cần ăn nhạt, đề phòng cơn giật.
B- Cần nghỉ ngơi nơi thoáng mát, ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè.
C- Cần cung cấp đủ các yếu tố vi lượng.
D- Kết hợp 3 mục rên.
Câu 16: Biến chứng nào không liên quan đến TSG:
A- Sản giật.
B- Đẻ non.
C- Thai kém phát triển trong tử cung.
D- Sảy thai dưới 20 tuần.
E- Tất cả các mục A C và D
Câu 17: Khi thai phụ bị TSG, xuất hiện phù.Việc điều trị như sau:
A- Cho ngay thuốc lợi tiểu.
659
B- Cho thuốc lợi tiểu khi lượng nước tiểu < 800ml/24h.
C- Truyền đạm cho thai phụ.
D- Kết hợp hai chỉ định B và C.
Câu 18: Các loại thuốc hạ áp sau đây được sử dụng để điều trị THA trong TSG:
A- -Methyldopa: Aldmet, Dopegyt.
B- Hydralazin.
C- Chẹn kên canxi: Adalat…
D- Nhóm ức chế men chuyển.
E- Câu A,B,C là đúng.
Câu 19: Cơn sản giật điển hình gồm:
A- Phải có 4 giai đoạn là: xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách và hôn mê.
B- Chỉ có các cơn giật cứng toàn thân.
C- Sau các cơn giật cứng toàn thân,thai phụ vẫn tỉnh táo.
D- Kết hợp câu B và C.
Câu 20: Chẩn đoán phân biệt sản giật với:
A- Cơn hạ canxi huyết.
B- Cơn động kinh.
C- Hôn mê do đái tháo đường.
D- Hôn mê gan, hôn mê do urê huyết thanh cao.
E- Cả 4 mục A,B,C,D.
Câu 21: Cơn sản giật có thể gây ra những biến chứng sau cho thai phụ:
A- Cắn phải lưỡi.
B- Suy tim, suy gan, suy thận.
C- Chảy máu não.
D- Phù phổi cấp, tử vong.
E- Tất cả những biến chứng trên.
Câu 22: Điều trị TSG:
A- Chỉ cần dùng thuốc hạ áp: gồm có Aldomet…
B- Thuốc hạ áp, kháng sinh, an thần, Magie Sunphat.
C- Thuốc hạ áp kết hợp với lợi tiểu.
D- Thuốc hạ áp kết hợp với an thần.
Câu 23: Thuốc điều trị cơn sản giật gồm:
A- Hạ áp kết hợp với lợi tiểu.
B- Hạ áp kết hợp với kháng sinh và an thần.
C- Hạ áp kết hợp với Magie Sunphat.
D- Hạ áp + Seduxen + Magie Sunphat + Lợi tiểu + Kháng sinh.
Câu 24: Kể tên 4 việc cần thiết trong chế độ điều dưỡng trong cơn sản giật:
A-
B-
C-
D-
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu:
Câu 25: Điều trị sản khoa trong TSG và SG:
A- Nếu đáp ứng với điều trị thì tiếp tục thai nghén và đình chỉ thai nghén khi cần thiết.
B- Mổ lấy thai sau khi cắt cơn giật (nếu điều kiện đẻ đường dưới không đủ).
C- Đủ điều kiện đẻ đường dưới thì đẻ bằng fóc xép, nếu không đủ điều kiện thì mổ lấy thai.
D- Tất cả các vấn đề nêu ở mục A,B,C.
660
Câu 26:
Bài tập tình huống 1: Thai phụ A,30 tuổi, tuổi thai 34 tuần, đến khám thai định kỳ. Khi khám, phát
hiện huyết áp là 150/100mmHg. Chị A cho biết trước khi có thai, huyết áp của chị thường xuyên được
kiểm tra và chỉ ở mức 110/70mmHg; lần gần đây nhất, khi thai được 16 tuần cũng chỉ ở mức như vậy.
Hãy chẩn đoán chị A có bị THA hay không và do nguyên nhân nào?
Câu 27:
Bài tập tình huống 2: Thai phụ A: 20 tuổi, thai lần đầu, tuổi thai 30 tuần. Đến khám khi chị A bị phù.
Sau khi thăm khám, thai phụ được phát hiện các triệu chứng sau: HA 160/110mmHg, phù toàn
thân,Protein niệu 3,5g/l, số lượng tiểu cầu là 80000/mm3 máu…SGOTlà 80 UI/l, G.GPT là
90UI/l,Bilirubin toàn phần là 1,8 mg/l, vàng da, lượng nước tiểu 400 ml/24h,axit uric là 580 mol/l.
Anh (chị) chẩn đoán thai phụ mắc bệnh gì? Thể lâm sàng của căn bệnh này. Nêu những biến chứng
của căn bệnh này? Thái độ xử trí ở bệnh viện?
ĐÁP ÁN
Câu 1:C; Câu2:A; Câu3:E; Câu 4:A; Câu5: THA, Phù và Protêin niệu; Câu 6: 0,1g/l(Vết); o,3g/l(+);
1g/l(++); 3g/l(+++); 10g/l(++++); Câu 7:D; Câu 8: E; Câu 9: D; Câu 10: E; Câu 11:D; Câu 12: E; Câu
13: Chết lưu, Thai kém phát triển, Đẻ non, Chết sau đẻ; Câu 14: D; Câu 15:D; Câu 16: E; Câu 17:D;
Câu 18:E; Câu 19:A; Câu 20: E; Câu 21: E; Câu 22: B; Câu 23:D; Câu 24: Ngáng miệng, Hút Đờm
dãi, Thở O xy; Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch; Câu 25:D; Bài tập tình huống 1:Tăng huyết áp do
thai; Bài tập tình huống 2:Thai phụ bị TSG nặng với hội chứng HELLP; Biến chứng: (Xin xem đáp án
của câu 13 và câu 21).

661
267. Trường thứ ba:

1. Kể 6 dấu hiệu lâm sàng của tiền sản giật nặng:


1................................................
2..............................................
3..............................................
4................................................
5................................................
6...................................................
2. Kể 3 dấu hiệu cận lâm sàng của tiền sản giật nặng:
1.............................................
2............................................
3............................................
3. Kể 3 biến chứng do tiền sản giật- sản giật gây ra cho thai:
1.........................................
2..........................................
3..........................................
4. Kể 2 biện pháp phải làm ngay khi bệnh nhân lên cơn sản giật
1............................................
2...........................................
5. Kể tên 4 giai đoạn của một cơn sản giật điển hình:
1..........................................
2.........................................
3........................................
4........................................
Trả lời Câu hỏi đúng / sai
1. Tiền sản giật có thể gặp trong bệnh lý chữa trứng:
A. Đúng
B. Sai
2. Phù xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ luôn luôn là dấu hiệu của tiền sản giật
A. Đúng
B. Sai
3. Tiền sản giật nặng có thể gây vỡ gan xuất huyết vào trong ổ bụng
A. Đúng
B. Sai
4. Sản giật luôn luôn đòi hỏi phải có protein trong nước tiểu
A. Đúng
B. Sai
5. HELP là một biến chứng nặng của tiền sản giật- sản giật
A. Đúng
B. Sai
6. Sản giật luôn luôn xãy ra trước đẻ:
A. Đúng
B. Sai
7. Để cắt cơn sản giật người ta có thể dùng Seduxen đường trực tràng:
A. Đúng
B. Sai
662
8. Phù xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ là một dấu hiệu chắc chắn để chẩn đoán tiền sản giật-
sản giật:
A. Đúng
B. Sai
9. Tiền sản giật -sản giật có thể được coi như là một hội chứng thiếu Prostagladin:
A. Đúng
B. Sai
10.Trong tiền sản giật- sản giật thì protein niệu là dấu hiệu sau cùng của bộ 3 triệu chứng (protein
niệu, phù, huyết áp cao):
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi điền từ
1. Tiền sản giật- sản giật thường xãy ra vào tuần lễ .........(A).........của thai kỳ và chấm dứt sau .......
(B)..... tuần sau đẻ.

2. Trong sản khoa , .......(A)............... đi kèm với protein niệu và phù tạo nên một bệnh cảnh đặc biệt
được gọi là ......(B)............
3. Sản giật là một biến chứng của.......(.A)...................nếu không được phát hiện và điều trị.
4. Hội chứng HELLP là viết tắc của các từ ......(A)............................, ............
(B).......................và ..............(C).................
5. Thuốc đối kháng của magnesium sulfat là........................

Chọn câu trả lời đúng nhất:


1. Theo phân loại cao huyết áp và thai nghén thì tiền sản giật- sản giật thuộc nhóm:
A. Cao huyết áp do thai đơn thuần
B. Cao huyết áp mãn có kèm theo biến chứng ở thận
C. Cao huyết áp do thai có kèm protein niệu hoặc phù.
D. Cao huyết áp thoáng qua
E. Cao huyết áp không rõ nguyên nhân
2. Biến chứng nào sau đây không liên quan đến tiền sản giật- sản giật:
A. Sẩy thai
B. Thai chết trong tử cung
C. Rau bong non
D. Sản giật
E. Thai chậm phát triển trong tử cung
3. Tuần tự các giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
A. Xâm nhiễm- co giật- hôn mê- giật cứng
B. Xâm nhiễm- co cứng - co giật- hôn mê
C. Co giật- co cứng- hôn mê- xâm nhiễm
D. Co cứng- co giật- xâm nhiễm- hôn mê.
E. Tất cả đều sai

4.Trong trường hợp sản phụ bị phù 2 chi dưới xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ cần tiến hành :
A. Sử dụng thuốc lợi tiểu
B. ăn chế độ giảm muối
C. Tìm kiếm protein niệu
D. Nhập viện ngay.
663
E. Cần chuyền thêm đạm để bù lượng đạm bị mất qua nước tiểu.
5. Tiên lượng mức độ nặng hay nhẹ của tiền sản giật - sản giật tuỳ thuộc vào:
A. Mức độ huyết áp tăng
B. Mức độ Protein niệu
C. Mức độ phù
D. Lượng n ước tiểu
E. Tất cả các yếu tố trên
6. Câu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của phù sinh lý trong thai
nghén.
A. Phù mềm, ấn lõm
B. Chỉ phù nhẹ ở mắt cá chân
C. Sáng chưa phù chiều mới xuất hiện phù
D. Phù toàn thân và cả buổi sáng khi thức dậy
E. Phù giảm hoặc mất khi kê chân lên hoặc nằm nghỉ và nghiên trái.
7. Hiện nay thuốc điều trị chọn lọc để dự phòng lên cơn co giật và chống co giật là:
A. Kháng sinh chích tĩnh mạch
B. Magesium sulfate
C. Seduxen
D. Hydralazin
E. Coctail lytic
8. Các biện pháp được khuyến cáo đối với thai phụ bị tiền sản giật nhẹ bao gồm:
A. Nghỉ ngơi và theo dõi sát
B. Dùng thuốc lợi tiểu để giảm phù
C. Thuốc hạ huyết áp Aldomet
D. Magesium sulfate
E. Tất cả đều đúng
9. Khi điều trị Magesium sulfate cần đề phòng sự ngộ độc bằng cách phải theo dõi:
A. Mạch, huyết áp
B. Nhịp thở
C. Phản xạ xương bánh chè
D. Lượng nước tiểu hằng giờ
E. Cả B,C,D đều đúng
10. Thuốc nào sau đây không được sử dụng trong tiền sản giật- sản giật:
A. Papaverin
B. Magesium sulfate
C. Oxytocin
D. Ergometrin
E. Seduxen

11. Để phòng chống sản giật, người ta phải:


A. Chế độ ăn ít muối
B. Chích Seduxen 10mg
C. Tiêm phòng uốn ván đầy đủ
D. Phát hiện sớm các dấu hiệu tiền sản giật và điều trị kịp thời bằng cách khám thai đầy đủ theo quy định.
E. Tấ cả đều đúng
12. Tỷ lệ tiền sản giật là:
A. Dưới 5%
664
B. 5- 15%
C. 15-25%
D. 25- 35%
E. Trên 35%
13. Dấu hiệu nào sau đây không gặp trong hội chứng HELLP
A. Tan máu.
B. Đau vùng thượng vị
C. Tăng các men gan
D. Hạ Calci máu
E. Tiểu cầu giảm
14. Trong sản giật, đường dùng Seduxen để cắt cơn giật có thể là:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Thụt vào trực tràng
D. Cả A, B, C đều đúng
E. Chỉ có B, C đúng
15. Dấu hiệu sớm để phát hiện sự ngộ độc khi dùng Magnesium sulfat trong điều trị sản giật:
A. Giảm lượng nước tiểu ( dưới 100ml/ 4 giờ)
B. Giảm phản xạ xương bánh chè
C. Tần số thở dưới 16lần/ phút
D. Ngừng tim
E. Tất cả đều đúng
16.Trị số huyết áp tâm thu nào sau đây được xác định là tăng huyết áp:
A. 130mmHg
B. 135 mmHg
C. 140 mmHg
D. 150 mmHg
E. 160 mmHg
17.Trị số huyết áp tâm trương nào sau đây được xác định là tăng huyết áp:
A. 85 mmHg
B. 90 mmHg
C. 100 mmHg
D. 110 mmHg
E. 112 mmHg
18.Huyết áp tâm thu tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi là tăng huyết áp:
A. 10 mmHg
B. 15 mmHg
C. 20 mmHg
D. 25 mmHg
E. 30 mmHg
19.Huyết áp tâm trương tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi là tăng huyết áp:
A. 5 mmHg
B. 10 mmHg
C. 15 mmHg
D. 20 mmHg
E. 25 mmHg
20.Tỷ lệ % cao huyết áp gia tăng trong thai nghén là:
665
A. Dưới 5%
B. 5-10%
C. 15- 20%
D. 21- 25%
E. 25- 50%
21.Tỷ lệ sản giật trước đẻ là:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
E. 70%
22.Tỷ lệ sản giật xãy ra sau đẻ là:
A. 25 %
B. 30%
C. 35%
D. 40%
E. 50%
23.Với những đặc tính nào sau đây là của tiền sản giật:
A. Huyết áp tăng trong thai kỳ
B. Phù
C. Protein niệu
D. Cả A,B,C đều đúng
E. Chỉ có A, C là đúng
24.Chẩn đóan thích hợp nhất trong trường hợp mang thai tuần thứ 12 mà có tăng huyết áp là:
A. Tiền sản giật
B. Sản giật
C. Cao huyết áp mãn
D. Cao huyết áp chồng chất
E. Cao huyết áp thoáng qua
25.Thai chậm phát triển trong tử cung thường xãy ra trong bệnh lý tiền sản giật là do:
A. Bất thường về thai
B. Bất thường về cấu trúc rau
C. Suy tử cung- rau mãn tính
D. Rau bong non
E. Chế độü ăn uống kiêng kem khi mang thai
26. Đau 1/4 hạ sườn phải trong tiền sản giật là do:
A.Nhồi máu gan
B. Căng dãn bao gan
C. Vỡ gan
D.Viêm túi mật
E. Đau dạ dày
27. Trong tiền sản giật, xét nghiệm nào sau đây cho thấy bệnh trở nặng:
A. Tăng BC đa nhân
B. Giảm tiểu cầu
C. Tăng Hematocrit (Hct)
D. Giảm Hematocrit (Hct)
E. B,C đúng
666
28. Thuốc chống cao huyết áp được sử dụng trong tiền sản giật- sản giật khi huyết áp tâm trương trên
mức:
A. 90mmHg
B. 100 mmHg
C. 110 mmHg
D. 120 mmHg
E. 130 mmHg
29. Tất cả các điều sau đây đều có thể theo dõi và điều trị tiền sản giật ở nhà, ngoại trừ:
A. Nghỉ ngơi tại giường
B. Nằm nghiêng trái
C. Theo dõi cử động thai
D. Theo dõi cân nặng mẹ hằng ngày
E. Dùng Magnesium sulfat
30. Mục tiêu của tiêm Magnesium sulfat trong tiền sản giật nặng là:
A. Ngăn chận cơn giật
B. Dự phòng cơn giật
C. Ổn định chức năng thận
D. Làm hạ huyết áp
E. Tất cả đều đúng
31. Thuốc nào sau đây để đối kháng khi bị ngộ độc Magnesium sulfat:
A. Insulin
B. Dextose 5%
C. Calcium gluconat
D. Magnesium gluconat
E. Adrenalin
32. Khi sử dụng Magnesium sulfat liều cao cần phải theo dõi các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây:
A. Phản xạ xương bánh chè
B. Lượng nước tiểu
C. Nhịp thở
D. Tất cả 3 yếu tố trên
E. Chỉ cần theo dõi trên ECG

Đáp án
Câu hỏi ngắn:
1.
1. HA t đ  160mmHg v à HA tt  110mmHg
2. Rối loạn thị giác và não
3. Đau đầu mà không đáp ứng các thuốc thông thường
4. Đau vùng thượng vị hoặc 1/4 trên hạ sườn phải
5. Phù phổi hoặc xanh tím
6. Thiểu niệu (  400ml/ 24 giờ)

2.
1. Protein niệu  3g/ 24 giờ hoặc 3+ trở lên.
2. Tiểu cầu  150.000mm3
3. Tăng các men gan(SGOT, SGPT)

667
3.
1. Thai kém phát triển
1. Đẻ non
2. Thai chết lưu

4.
1. Ngáng miệng để đề phòng căn lưỡi
2. Chích ngay Seduxen để chống co giật trước khi chuyển
5.
- Giai đoạn xâm nhiễm
- Giai đoạn giật cứng
- Giai đoạn giật gián cách
- gia đoạn hôn mê
Câu hỏi Đ/S
1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7Đ, 8S, 9Đ, 10Đ

Câu hỏi điền từ


1. (A) tuần 20, (B) 6 tuần sau đẻ
2. ( A) Cao huyết áp, (B) TSG
3. (A) tiền sản giật nặng
4. (A) tan máu hemolysis, ( B)tăng các men gan Elevated Liver enzyme và ( C)giảm tiểu cầu Low
platelets.
5. Calcium gluconate
Câu hỏi lựa chọn
1C, 2A, 3B, 4C, 5E, 6D, 7B, 8A, 9E, 10D, 11D, 12B, 13D, 14E, 15B, 16C, 17B, 18E, 19C, 20B, 21C,
22A,23D,24C, 25C, 26B, 27E, 28C, 29E, 30B, 31C, 32D

668
268. Trường thứ tư:
1. Chọn một câu đúng đối với Tiền sản giật
a. Huyết áp  140/90 mmHg
b. Huyết áp tối đa tăng  30 mmHg so với trước khi có thai
c. Huyết áp tối thiểu tăng  15 mmHg so với trước khi có thai
d. @Cả a,b,c đều đúng
2. Nguyên nhân gây ra những tổn thương thiếu máu cục bộ, xuất huyết hoại tử tại các cơ quan quan trọng ở
giai đoạn cuối của Tiền sản giật là:
a. Thiếu máu ở thận làm hoạt hóa hệ thống Renin – Angiotensine
b. Rối loạn chức năng nội tiết của rau thai
c. @Co mạch và tổn thương tế bào nội mô mạch
d. Do yếu tố miễn dịch - di truyền
3. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi của bệnh Tiền sản giật
a. Chửa đa thai
b. Thai phụ trên 40 tuổi
c. @Thời tiết mùa hè, môi trường nóng bức
d. Làm việc quá sức
4. Chọn một câu sai trong triệu chứng của TSG nhẹ
a. Huyết áp tâm thu 140 mmHg và Huyết áp tâm trương 90 mmHg
b. Huyết áp tâm thu 140 mmHg hoặc Huyết áp tâm trương  90 mmHg
c. @Protein niệu  500 mg/ 24h
d. Protein niệu  500 mg ở mẫu nước tiểu lấy ngẫu nhiên
5. Trong Tiền sản giật nặng, chọn một câu sai
a. Huyết áp  160/110 mmHg sau 20 tuần tuổi thai
b. Protein niệu  2g/24giờ.
c. Creainin > 1,2 mg/dl và Thai có thể bị suy dinh dưỡng nặng
d. @Lưọng nước tiểu < 200ml/24 giờ và tiểu cầu < 100.000/mm3.
6. Trong hội chứng HELLP không có triệu chứng này
a. Tiểu cầu giảm
b. @Ure, Creatinin máu tăng
c. GOT, GPT máu tăng
d. Billirubin máu tăng
7. Chọn một câu sai trong Tiền sản giật
a. Protein niệu là một dấu hiệu quan trọng của Tiền sản giật
b. @Mức độ tăng huyết áp bao giờ cũng tương quan với mức độ nặng của tổn thương các cơ quan
c. Phù ít có giá trị trong tiên lượng bệnh
d. Tiền sản giật nhẹ cũng có thể có biến chứng sản giật
8. Chọn một câu sai trong Tiền sản giật
a. Acid Uric tăng còn có giá trị tiên lượng cho thai.
b. Trường hợp nhẹ, các xét nghiệm có thể chưa có gì thay đổi.
c. Tình trạng nặng của bệnh làm thai chậm phát triển trong tử cung.
d. @Tiền sản giật nặng bao giờ cũng thiểu niệu.
9. Trong Tiền sản giật không có biến chứng này
a. Thai chết trong tử cung.
b. @Sảy thai
c. Đẻ non
669
d. Rau bong non.

670
10. Tuần tự các giai đoạn của cơn sản giật điển hình là
a. @Xâm nhiễm- co cứng-co giật-hôn mê.
b. Co cứng- co giật- xâm nhiễm - hôn mê.
c. Xâm nhiễm-co giật- co cứng-hôn mê.
d. Xâm nhiễm-co giật-hôn mê-co cứng
11. Chọn một câu sai trong điều trị Tiền sản giật
a. Tiền sản giật nhẹ có thể theo dõi và điều trị ngoại trú
b. Thuốc lợi tiểu kéo dài có thể ảnh hưởng không tốt đến tình trạng thai
c. @Thuốc hạ huyết áp là thuốc chủ yếu để ngừa cơn sản giật
d. Chỉ dùng thuốc hạ áp khi huyết áp trên hoặc bằng 160/110mmHg
12. Chọn một câu sai trong chế độ theo dõi Tiền sản giật nặng
a. Làm test không đả kích (non stres test) ngày 1 lần
b. Cân nặng hàng ngày
c. @Định lượng Protein niệu: 1 tuần/lần
d. Theo dõi huyết áp: 4 giờ/ lần
13. Trong Tiền sản giật nặng, có chỉ định đình chỉ thai nghén trong những trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Tiền sản giật nặng điều trị nội khoa 1 tuần không có kết quả
b. Thai đủ tháng mà suy thai cấp hoặc kém phát triển nặng.
c. Có hội chứng HELLP.
d. @Có biến chứng sản giật
14. Chọn một câu sai trong điều trị Sản giật.
a. @Phải đưa huyết áp về mức bình thường ngay để cắt cơn giật
b. Bắt buộc phải dùng lợi tiểu khi có phù phổi cấp
c. Magie sulfat có tác dụng cắt cơn giật và phòng tái phát cơn giật
d. Nên dùng kháng sinh để đề phòng nhiễm khuẩn
15. Chọn một câu đúng trong sử trí sản giật ở tuyến cơ sở
a. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên ngay, có nhân viên y tế đi kèm
b. Truyền các dịch có sẵn tại cơ sở, đồng thời mời tuyến trên về hỗ trợ
c. @Thao tác sơ cứu bệnh nhân, sau đó chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, có nhân viên y tế đi kèm
d. Điều trị cắt được cơn giật rồi mới chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
16. Chỉ định đình chỉ thai nghén trong sản giật, chọn một câu đúng
a. Đã lên cơn sản giật phải mổ lấy thai, không thể đẻ đường dưới
b. @Có thể tiếp tục giữ thai và điều trị nội khoa nếu cơn giật ít, con còn non yếu
c. Sản giật nhẹ, con non yếu cũng phải mổ lấy thai ngay vì nguy cơ tái phát cơn giật cao
d. Cả 3 câu trên đều sai
17. Thai phụ bị phù hai chi dưới trong 3 tháng cuối của thai kỳ, cần phải:
a. Dùng thuốc lợi tiểu.
b. Phải có chế độ ăn nhạt.
c. @Tìm kiếm Protêin niệu
d. Truyền đạm.
18. Phân loại mức độ nặng nhẹ của Tiền sản giật, chủ yếu dựa vào:
a. @Mức độ tăng huyết áp.
b. Mức độ phù.
c. Mức độ Protein niệu.
d. Cả 3 câu đều đúng.
19. Đặc điểm phù ở tiền sản giật nặng:
a. Phù hai chi dưới.
671
b. Phù mặt.
c. @Phù toàn thân.
d. Câu a, b đúng
20. Khi điều trị Magiesulfat trong Tiền sản giật - Sản giật, để phòng ngừa ngộ độc thuốc, cần theo
dõi:
a. Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
b. @Phản xạ gân xương bánh chè.
c. Lượng nước tiểu 24 giờ.
d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.
21. Theo phân loại tăng huyết áp và thai nghén thì tiền sản giật, sản giật thuộc nhóm:
a. Tăng huyết áp do thai đơn thuần.
b. Tăng huyết áp mãn kèm theo biến chứng của thận.
c. Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân.
d. @Tăng huyết áp do thai kèm Protein niệu hoặc phù.
22. Thuốc nào sau đây không được dùng trong điều trị cơn sản giật:
a. Seduxen.
b. @Oxytocin.
c. Magiesulfat.
d. Furosemid.
23. Để đề phòng tiền sản giật - sản giật, khi quản lý thai nghén, cần khuyến cáo các thai phụ sử dụng
thường xuyên:
a. Thuốc hạ huyết áp loại Hydralazin.
b. Thuốc lợi tiểu loại Hypothiazit.
c. @Thuốc Canxi có Magiesulfat.
d. Thuốc an thần loại Seduxen.
24. Đánh giá đáp ứng tốt với quá trình điều trị Tiền sản giật nặng khi có các dấu hiệu sau đây, ngoại
trừ:
a. @Cân nặng tăng lên
b. Lượng nước tiểu tăng
c. Huyết áp giảm dần
d. Protein / niệu giảm
25. Khi có cơn Sản giật, nhóm thuốc đầu tiên cần sử dụng là:
a. Hỗn hợp đông miên gây liệt hạch
b. @Magiesulfat
c. Thuốc hạ huyết áp
d. Thuốc an thần
26. Khi có cơn Sản giật, cần đặt sonde theo dõi nước tiểu:
a. 1 giờ / lần
b. 2 giờ / lần
c. @3 giờ / lần
d. 4 giờ / lần
27. Khi có cơn Sản giật, lượng nước tiểu tối thiểu cần đạt trong 3 giờ là:
a. @ 100 ml
b.  150 ml
c.  200 ml
d.  250 ml

672
28. Trong Tiền Sản giật nặng, có thể kèm các triệu chứng:
a. Protein niệu  2g/24giờ
b. Nước tiểu < 400 ml / 24giờ
c. @Creatinin < 1,2 mg / dl
d. Tiểu cầu < 100.000 / mm3
29. Trong hội chứng HELLP không có triệu chứng này:
a. Tiểu cầu giảm
b. @Hồng cầu tăng
c. Tăng men gan
d. Tan huyết
30. Khi có dấu hiệu Tiền Sản giật nhẹ, cần điều trị ngay:
a. Thuốc hạ huyết áp
b. Thuốc lợi tiểu mạnh
c. Thuốc magnesulfat
d. @Cả a, b, c đều sai

673
269. Trường thứ năm:

Câu 1: Khi mẹ bị sản giật, tiên lượng cho con xấu vì:
A. Có thể phải chấm dứt thai nghén khi thai còn non tháng
B. Thai kém phát triển
C. Các thuốc dùng trong điều trị có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn nhau thai
D. Sang chấn do can thiệp thủ thuật
E. Thai dị dạng do phải dùng thuốc
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 2: Hình thái kết thúc thai nghén trong sản giật là:
1. Truyền đẻ chỉ huy bằng Oxytoxin Đ/S
2. Truyền đẻ chỉ huy bằng Poshypophyse Đ/S
3. Mổ lấy thai ngay khi xuất hiện cơn giật Đ/S
4. Đủ điều kiện làm forxep Đ/S
5. Đủ điều kiện làm giác hút sản khoa Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSS, SSDSS
Câu 3:
Cột 1 Cột 2

Cơn sản giật là do vỡ mạch máu phải cho thuốc hạ huyết áp
vậy
não
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 4:
Cột 1 Cột 2
Cơn sản giật có thể nhầm với cơn Triệu chứng lâm sàng cơn giật

động kinh, Hysteria và hạ can xi huyết của các bệnh đó giống trong sản
giật
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 5: Tuần tự từng giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
A. Co giật - xâm nhiễm - co cứng - hôn mê
B. Co cứng - co giật - xâm nhiễm - hôn mê
C. Xâm nhiễm - co cứng - co giật - hôn mê
D. Xâm nhiễm - co giật - co cứng - hôn mê
E. Co cứng - xâm nhiễm - co giật - hôn mê
674
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 6: Hướng điều trị cơn sản giật khi thai non tháng là:
A. Hút đờm rãi và thở oxy ẩm qua đường mũi
B. Đông miên 3 liều tiêm tĩnh mạch chậm
C. Trợ tim - kháng sinh - lợi tiểu
D. Nếu điều trị nội khoa không kết quả kết hợp sản khoa
E. Chống phù não
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 7: Theo phân lọat huyết áp cao của OMS trong thai nghén hội chứng tiền sản giật - sản giật thuộc
nhóm:
A. Huyết áp cao do thai đơn thuần
B. Huyết áp cao kèm theo protein niệu hoặc phù Đ
C. Huyết áp cao mãn tính kèm theo tổn thương thận
D. Huyết áp cao ngẫu nhiên phối hợp thai nghén
E. Là một nhóm bệnh lý riêng biệt không thuộc nhóm nào kể trên S
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 8: Tiền sản giật có biến chứng sau:
A. Rau bong non
B. Sẩy thai
C. Nhiễm khuẩn huyết
D. Sản giật
E. Thai kém phát triển
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C,B
Câu 9: Sử dụng thuốc hạ huyết áp trong hội chứng Protein niệu là:
A. Chỉ định trong tất cả mọi trường hợp
B. Chỉ định khi huyết áp > 160/ 110 mmHg
C. Thuốc an toàn nhất là Aldomet
D. Nên phối hợp với thuốc lợi tiểu nhóm Thiazit để có hiệu quả nhanh
E. Truyền dung dịch Glucoza 30%
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: CB
Câu 10: Hướng điều trị nhiếm độc thai nghén giai đoạn nặng là:
A. Lợi tiểu khi nước tiểu < 600ml/ 24h
B. Hạ huyết áp khi cần thiết
C. An thần
D. Chống phù não
E. Cho thai ra ngay
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 11:
Cột 1 vì Cột 2

675
Mọi trường hợp nhiễm độc thai Nó thể chuyển thành nhiễm độc
nghén hình thái nhẹ thường phải phá thai nghén hình thái nặng
thai
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 12:
Cột 1 Cột 2
Trong rối loạn cao huyết áp và thai Sức cản thành mạch càng lớn thì
nghén, trị số huyết áp tối thiểu cao vì càng giảm lưu lượng tuần hoàn
có giá trị tiên lượng cho con xấu đến nhau thai làm cho thai kém
phát triển
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 13:
Cột 1 Cột 2
v
Không được dùng Posthypophyse Trong Posthypophyse có ADH và
ì
trong nhiễm độc thai nghén Vazopresine gây cao huyết áp
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 14:
Cột 1 Cột 2
Nhiễm độc thai nghén được coi Vì Trong điều trị nhiễm độc thai
là hiện tượng dị ứng giữa cơ thể vậy nghén thường dùng kháng Histamin
người mẹ và trứng tổng hợp
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C

676
Câu 15:
Cột 1 Cột 2
Trong nhiễm độc thai nghén, phù là nên thường cho thuốc lợi tiểu
do giảm áp lực keo
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 16: Trình tự xuất hiện triệu chứng trong tam chứng protein niệu là:
A. Phù - đái protein - cao huyết áp
B. Phù - cao huyết áp - đái protein
C. Đái ra protein - phù - cao huyết áp
D. Đái ra protein - cao huyết áp - phù
E. Cao huyết áp - phù - đái ra protein
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 17: Theo OMS gọi là cao huyết áp do thai nghén khi:
A. Huyết áp = 140/90 mmHg khi không xác định được huyết áp trước đó
B. Huyết áp = 150/100 mmHg khi không xác định được huyết áp trước đó
C. Huyết áp tâm thu tăng >30 mmHg, huyết áp tâm trương tăng > 15 mmHg so với huyết áp đo
trước khi có thai
D. Huyết áp tâm thu tăng >15 mmHg, huyết áp tâm trương tăng > 30 mmHg so với huyết áp đo
trước khi có thai
E. Huyết áp trung bình tăng 102 mmHg
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: DA
Câu 18: Công thức tính huyết áp trung bình là:
A. ( Huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tối thiểu)/ 3
B. ( Huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 2
C. ( 2 lần huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 3
D. ( 2 lần huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tôi thiểu)/ 3
E. ( 2 lần huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tôi thiểu)/ 4
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 19: Nhiễm độc thai nghén hình thái nặng có triệu chứng là:
A. Phù toàn thân
B. Huyết áp trên 160/110 mmHg
C. Tăng cân > 1kg/tuần
D. Protein niệu > 3g/lít
E. Thị lực giảm hẳn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý ( câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 20: Biểu hiện lâm sàng của nhiễm độc thai nghén muộn là:
1. Đái ra Protein Đ/S
677
2. Đái ra dưỡng chấp Đ/S
3. Phù Đ/S
4. Cao huyết áp Đ/S
5. Ra máu đường âm đạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 21: Nhiễm độc thai nghén hình thái trung bình có triệu chứng là:
1. Phù lên bụng và tay Đ/S
2. Huyết áp = 150/100 mmHg Đ/S
3. Protein niệu 1-2 g/lít Đ/S
4. Nước tiểu dưới 800ml/24h Đ/S
5. Thị lực bình thường Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 22: Tiên lượng cho mẹ trong hội chứng Protein niệu dựa vào:
A. Trị số huyết áp
B. Protein niệu tính bằng g/l
C. Mức độ phù
D. Số lượng nước tiểu trong 24giờ
E. Tình trạng thai nhi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 23: Một sản phụ có thai 8 tháng, huyết áp trước khi có thai là 90/60 mmHg hiện tại huyết áp là
125/80 mmHg trường hợp này được kết luận là:
A. Không có cao huyết áp vì huyết áp chưa vượt quá 140/60mmHg
B. Không có cao huyết áp vì huyết áp tối đa chưa vượt quá 140mmHg
C. Không có cao huyết áp vì huyết áp tối thiểu chưa vượt quá 90mmHg
D. Không có cao huyết áp vì huyết áp trung bình chưa quá 102mmHg
E. Có cao huyết áp vì huyết áp tối đa > 30mmHg, huyết áp tối thiểu > 15mmHg so với lúc chưa
có thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 24: Tiền sản giật có triệu chứng sau:
A. Phù toàn thân
B. Đái ra Protein > 5g/l
C. Huyết áp tối đa >160mmHg
D. Huyết áp tối thiểu >110 mmHg
E. Dấu hiệu phù não
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: E

678
270. Trường thứ sáu:

//Tiền sản giật, sản giật//


//…………………//

SAN_Y4_349::
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm thu tăng quá:{
~ 10 mmHg.
~ 20 mmHg.
= 30 mmHg.
~ 40 mmHg.}

SAN_Y4_350::
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm trương tăng quá:{
= 15 mmHg.
~ 20 mmHg.
~ 25 mmHg.
~ 30 mmHg.}

SAN_Y4_351::
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp trung bình tăng quá:{
~ 15 mmHg.
= 20 mmHg.
~ 25 mmHg.
~ 30 mmHg.}

SAN_Y4_352::
Các cách phân loại tăng huyết áp với thai nghén sau đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Theo phát sinh bệnh.
~ Theo hình thái lâm sàng.
= Theo tuổi thai.
~ Theo ý nghĩa dự phòng.}

SAN_Y4_353::
Cao huyết áp xuất hiện trong 5 tháng đầu của quá trình thai nghén kèm theo không có Protein niệu,
trong bảng phân loại theo phát sinh bệnh được xếp vào:{
~ Loại I.
= Loại II.
~ Loại III.
~ Loại IV.}

SAN_Y4_354::
Phân loại tăng huyết áp với thai nghén theo hình thái lâm sàng gồm các mức độ sau, ngoại trừ:{
~ Thể nhẹ.
~ Thể trung bình.
~ Thể nặng.
= Thể rất nặng.}
679
SAN_Y4_355::
Tăng huyết áp với thai nghén có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Huyết áp cao.
= Liệt nửa người.
~ Protein niệu.
~ Phù.}

SAN_Y4_356::
Chỉ số huyết áp đúng trong hình thái nhẹ của tăng huyết áp với thai nghén là:{
= 140 mmHg =< HA tối đa<=150 mmHg.
~ 150 mmHg =< HA tối đa<=160 mmHg.
~ 100 mmHg =< HA tối thiểu<=110 mmHg
~ 110 mmHg =< HA tối thiểu<=130 mmHg.}

SAN_Y4_357::
Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén (dấu hiệu phù nhẹ hai chi dưới, Protein niệu dưới 2g/l ),
được xếp vào:{
= Thể nhẹ.
~ Thể trung bình.
~ Thể nặng.
~ Tiền sản giật.}

SAN_Y4_358::
Tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, ngoại trừ:{
~ 100 mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
~ 90 mmHg =< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
= Phù toàn thân.
~ Protein niệu < 2g/l.

SAN_Y4_359::
Triệu chứng hay gây biến chứng nguy hiểm nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:{
~ Phù
~ Protein niệu.
= Huyết áp cao.
~ Đái ít.}

SAN_Y4_360::
Triệu chứng mất đi muộn nhất và gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhất trong tăng huyết áp với
thai nghén là:{
~ Phù.
~ Protein niệu.
= Huyết áp cao.
~ Đái ít.}

SAN_Y4_361::
Triệu chứng có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:{
680
~ Phù.
~ Protein niệu.
= Huyết áp cao.
~ Đái ít.}

SAN_Y4_362::
Để chẩn đoán sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:{
~ Cân thai phụ thường xuyên.
~ Thử nước tiểu định kỳ.
~ Đo huyết áp.
= Làm tốt công tácquản lý thai nghén ở mọi tuyến.}

SAN_Y4_363::
Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể trung bình, ngoại trừ:{
~ 150 mmHg < huyết áp tối đa < 160 mmHg.
~ 100 mmHg < huyết áp tối thiểu < 110 mmHg.
~ Phù toàn thân.
= 2g < Protein niệu < 3g.}

SAN_Y4_364::
Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ, ngoại trừ:{
~ 150 mmHg < HA tối đa < 150 mmHg.
= 90 mmHg < HA tối thiểu < 130 mmHg.
~ Phù nhẹ hai chi dưới.
~ Protein niệu < 2g/l.}

SAN_Y4_365::
Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén có huyết áp tối đa > 160mmHg, huyết áp tối thiểu >
110mmHg, Protein niệu > 5g/l, được xếp vào thể:{
~ Thể nhẹ.
~ Thể trung bình.
= Thể nặng.
~ Tiền sản giật.}

SAN_Y4_366::
Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nặng, ngoại trừ:{
= Huyết áp tối đa = 150 mmHg, tối thiểu = 100 mmHg.
~ Huyết áp tối thiểu ≥ 110 mmHg.
~ Phù toàn thân, phù phủ tạng, protein niệu ≥ 5g/l.
~ Nước tiểu ít.}

SAN_Y4_367::
Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén thể nặng kèm theo có đau đầu vùng chẩm, nhìn mờ, sợ
ánh sáng, đau thượng vị, được xếp vào thể:{
~ Thể nặng.
~ Thể rất nặng.
= Tiền sản giật.
681
~ Sản giật.}

SAN_Y4_368::
Một bệnh sản phụ tăng huyết áp với thai nghén thể nặng kèm theo có cơn giật điển hình qua 4 giai
đoạn (xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách, hôn mê), hướng chẩn đoán đúng là:{
~ Cơn động kinh.
~ Cơn giật của Têtani.
= Sản giật.
~ Cơn Hysteria.}

SAN_Y4_369::
Hướng xử trí tăng huyết áp với thai nghén như sau là đúng, ngoại trừ:{
= Tăng nhẹ: theo dõi và điều trị tích cực tại tuyến huyện khi chuyển dạ lấy thai bằng Forcep.
~ Thể trung bình: theo dõi và điều trị tích cực tại tuyến tỉnh theo phác đồ khi chuyển dạ lấy thai bằng
Forcep.
~ Thể nặng và tiền sản giật điều trị tích cực phòng sản giật khi cần thiết đình chỉ thai nghén cứu mẹ,lấy
thai bằng Forcep hoặc mổ.
~ Sản giật điều trị cấp cứu tích cực bằng cắt cơn giật đề phòng biến chứng, khi chuyển dạ lấy thai bằng
Force hoặc mổ.}

SAN_Y4_370::
Các hoạt động phối hợp giữa y tế và các tổ chức xã hội trong phòng bệnh tăng huyết áp với thai
nghén sau đây là đúng, ngoại trừ:{
~ Giáo dục phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiểu biết về bệnh, có chế độ ăn uống, lao động nghỉ ngơi hợp lý.
~ Cung cấp cho họ kiến thức để họ có thể phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường và đi khám bệnh.
= Việc bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ có thai chỉ cần sự quan tâm của thai phụ và gia đình họ là đủ.
~ Phối hợp giữa thai phụ, gia đình, các tổ chức y tế và xã hội trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
của phụ nữ có thai.}

SAN_Y4_371::
Các ý sau đây về phòng bệnh tăng huyết áp với thai nghén đều đúng, ngoại trừ:
~ Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
~ Đăng ký quản lý thai nghén cho thai phụ, tổ chức khám thai định kỳ.
= Khi chẩn đoán xác định tăng huyết áp khi đo thấy huyết áp > 150/90mmHg.
~ Khi chẩn đoán có tăng huyết áp với thai nghén thì đánh giá thể lâm sàng, phân tuyến diều trị cho phù
hợp.}

SAN_Y4_372::
Trong phòng bệnh tăng huyết áp với thai nghén công việc có tính chất quyết định nhất là:{
~ Giáo dục cho sản phụ ý thức được về bệnh tăng huyết áp với thai nghén để đi khám bệnh sớm.
= Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong độ tuổi sinh đẻ.
~ Đăng ký và quản lý thai nghén cho thai phụ, tổ chức khám thai định kỳ.
~ Khi chẩn đoán có tăng huyết áp với thai nghén, đánh giá thể lâm sàng phân tuyến điều trị hợp lý.}

SAN_Y4_373::
Các triệu chứng thường gặp trong tăng huyết áp với thai nghén.
~..........(Phù)
682
~..........( Protein niệu)
~..........(Tăng huyết áp)
~..........( Đái ít)

SAN_Y4_374::
Chẩn đoán phân biệt cơn sản giật với các cơn giật sau:
~.........(Cơn động kinh)
~.........( Cơn Hysteria)
~.........(Tetani)
~..........(Cơn co giật do viêm tắc mạch não)

271. Trường thứ bảy:

272. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

273. Trường thứ nhất:

BệNH Lý LIêN QUAN ĐếN HậU SảN


HAY BệNH Lý HậU SảN
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản ?
a) Sót nhau.
b) Sanh non.
c) Bế sản dịch.
d) Chuyển dạ kéo dài.
e) Bỏ quên gạc trong âm đạo sau khi may phục hồi tầng sinh môn.
2. Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất trong xuất huyết hậu sản ?
a) Sót nhau.
b) Sót màng nhau.
c) Tử cung co hồi kém.
d) Khả năng tái tạo lớp nội mạc kém do thiếu estrogen.
e) Nhiễm trùng tử cung.
3. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản ?
a) Tổn thương phần mềm của mẹ.
b) Thiếu chất sắt.
c) Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó.
d) Dinh dưỡng kém.
683
e) Mẹ mệt.
4. Sản phụ 21 tuổi, con so, được sanh hút vì rặn không chuyển, con nặng 3,1 kg, có cắt khâu tầng
sinh môn. Nhau sổ tự nhiên, máu mất trong thời kỳ sổ nhau là 200g. Sau sanh 3 giờ sản phụ khai có cảm
giác mót rặn. M = 100/phút, AH = 11/7 cmHg, NĐ = 37,3, tử cung gò tốt. Bạn cần làm gì ?
a) Cho thông khoan.
b) Cho thử phân tìm ký sinh trùng đường ruột.
c) Kiểm tra lại âm đạo và vết may tầng sinh môn.
d) Kiểm tra tử cung.
e) Cho siêu âm xem có bướu vùng chậu không.
5. Tử cung co hồi kém trong thời kỳ hậu sản có thể do các nguyên nhân sau, ngoại trừ :
a) Không dùng oxytocin thường qui.
b) Sót nhau.
c) U xơ tử cung.
d) Nhiễm trùng tử cung.
e) Dị dạng tử cung.
6. Xuất huyết muộn trong thời kỳ hậu sản thường do:
a) Đờ tử cung.
b) Vỡ tử cung.
c) Sót nhau.
d) Rách âm đạo.
e) Bệnh rối loạn đông máu.
Đáp án
1b 2b 3a 4c 5a 6c

684
274. Trường thứ hai:

Câu 1: Nhiễm khuẩn hậu sản là:


A- Chỉ xảy ra ở sản phụ sau đẻ 1 tuần.
B- Xảy ra ở sản phụ sau đẻ trong thời gian từ 1-6 tuần.
C- Khởi điểm nhiễm khuẩn từ đường sinh dục.
D- Kết hợp giữa B và C.
E- Kết hợp giữa A,B và C.
Câu 2: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hậu sản:
A- Chỉ có các VK gram (+).
B- Chỉ có các VK gram (-).
C- Có thể gặp VK gram (+) hoặc gram (-).
D- Câu C là đúng.
E- Kết hợp câu A,B.
Câu 3: VK gây bệnh NKHS thường gặp là:
A- Trực khuẩn uốn ván.
B- Xoắn khuẩn giang mai.
C- Tụ cầu, liên cầu, E-coli,các VK kỵ khí như Clostridium.
D- Trực khuẩn lao.
Câu 4: Yếu tố thuận lợi gây NKHS là:
A- Đẻ bằng Forceps.
B- Đẻ bằng giác hút.
C- Tất cả các sản phụ đẻ thai chết lưu.
D- Ối vỡ non, kiểm soát tử cung, bế sản dịch, bóc rau nhân tạo.
Câu 5: NKHS có nguyên nhân:
A- Người đỡ đẻ không thực hiện đầy đủ chế độ vô khuẩn.
B- Dụng cụ không vô khuẩn, môi trường không sạch.
C- Sản phụ không được vệ sinh đầy đủ.
D- Kết hợp cả 3 câu A,B,C.
E- Kết hợp A và B.
Câu 6: Các thủ thuật sau đây là nguyên nhân chính gây NKHS:
A- Mổ lấy thai.
B- Thông đái trước khi đỡ đẻ.
C- Thụt hậu môn trước khi đỡ đẻ.
D- Kết hợp A, B và C.
E- Không thủ thuật nào là nguyên nhân chính.
Câu 7: Nhiễm khuẩn vết khâu tầng sinh môn có các biểu hiện sau:
A- Tại chỗ sưng, nóng, đỏ, đau.
B- Tử cung co hồi chậm, sản phụ rét run và sốt cao giao động.
C- Bí tiểu tiện.
D- Bí đại tiện.
Câu 8: Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tầng sinh môn (NKTSM) gồm:
A- Vết khâu TSM không đảm bảo kỹ thuật ( không so le, không chồng mép, không còn khoảng trống)
B- Vết khâu TSM không vô trùng.
C- TSM bị rách nhưng không khâu phục hồi.
D- Sót gạc trong âm đạo.
E- Tất cả các nguyên nhân trên.
685
Câu 9: Điều trị NKTSM gồm:
A- Chăm sóc TSM tại chỗ: Rửa bằng thuốc sát trùng.
B- Cắt chỉ khi có mưng mủ, rắc bột kháng sinh tại chỗ nếu cần thiết.
C- Đóng khố gạc vô khuẩn theo dõi.
D- Kháng sinh toàn thân liều cao, kết hợp.
E- Kết hợp các câu A, B và C.
Câu 10: Nguyên nhân gây viêm niêm mạc tử cung (VNMTC) gồm:
A- Chuyển dạ kéo dài.
B- Sổ thai nhanh do thai nhỏ.
C- Sót rau, sót màng, kiểm soát tử cung ( KSTC), bóc rau nhân tạo.
D- Vỡ ối non, vỡ ối sớm, nhiễm khuẩn rốn.
E- Cả câu C và D.
Câu 11: VNMTC có các triệu chứng sau đây:
A- Sốt 38 0, sản dịch hôi, bẩn, cổ tử cung đóng chậm, tử cung co hồi chậm.
B- Chỉ có sốt cao.
C- Ấn vào tử cung, sản phụ kêu đau.
D- Chỉ có sản dịch lẫn máu.
Câu 12: Để chẩn đoán VNMTC dựa vào:
A- Bụng có phản ứng thành bụng hoặc cảm ứng phúc mạc.
B- Di động tử cung sản phụ kêu đau.
C- Sản dịch hôi, lẫn máu, tử cung co hồi chậm.
D- Kết hợp 2 câu B và C.
E- Kết hợp 2 câu A và B.
Câu 13: Điều trị VNMTC gồm:
A- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
B- Nạo ngay buồng tử cung bằng dụng cụ.
C- Kháng sinh toàn thân, thuốc co hồi tử cung, lau âm đạo bằng Betadin.
D- Bơm kháng sinh vào trong buồng tử cung.
Câu 14: Viêm tử cung toàn bộ cần điều trị:
A- Kháng sinh toàn thân.
B- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
C- Thuốc co tử cung và kháng sinh toàn thân.
D- Kết hợp câu A và B.
Câu 15: Triệu chứng của viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ:
A- Sốt sau đẻ 8 – 10 ngày.
B- Tiểu khung có một khối mềm, đau, bờ không rõ.
C- Sản dịch ra nhiều, hôi, cổ tử cung chậm đóng, tử cung co hồi chậm.
D- Kết hợp câu A, B và C.
E- Kết hợp câu B và C.
Câu 16: Điều trị viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ:
A- Kháng sinh, chườm đá, thuốc co hồi tử cung.
B- Cắt tử cung bán phần.
C- Nạo buồng tử cung.
D- Bơm kháng sinh vào buồng tử cung.
E- Kết hợp 3 câu B, C và D.
Câu 17: Triệu chứng của viêm phúc mạc( VPM) tiểu khung gồm:
A- Sốt cao, rét run, mệt mỏi.
686
B- Có phản ứng thành bụng ở tiểu khung, phần trên tiểu khung, bụng mềm.
C- Tử cung di động đau, túi cùng âm đạo nề, đau.
D- X quang: tiểu khung mờ.
E- Tất cả các triệu chứng trên.
Câu 18: VPM tiểu khung được điều trị:
A- Mổ cắt tử cung ngay kết hợp với kháng sinh.
B- Bơm thuốc kháng sinh vào buồng tử cung,
C- Thụt rửa buồng tử cung bằng các dung dịch sát trùng.
D- Kháng sinh toàn thân, chường đá, nếu có túi mủ thì chọc dẫn lưu Douglas.
Câu 19: Nguyên nhân gây VPM toàn bộ gồm:
A- Sau mổ lấy thai không vô khuẩn, tổn thương các tạng không được điều trị.
B- Sau KSTC, bóc rau nhân tạo, các thủ thuật trong buồng tử cung.
C- Viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ không được điều trị khỏi.
D- Sau vỡ tử cung không được phát hiện và điều trị.
E- Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 20: VPM toàn bộ được điều trị như sau:
A- Chỉ dùng kháng sinh toàn thân.
B- Chỉ cần cắt tử cung để loại bỏ nguyên nhân nguyên phát từ tử cung.
C- Kháng sinh toàn thân kết hợp với cắt tử cung.
D- Kháng sinh toàn thân, cắt tử cung, rửa và dẫn lưu ổ bụng, bồi phụ điện giải.
Câu 21: Nguyên nhân của nhiễm khuẩn máu (NKM):
A- Sót rau, sót màng, viêm niêm mạc tử cung.
B- Các thủ thuật không vô khuẩn trong buồng tử cung ( nạo, KSTC, bóc rau nhân tạo).
C- Ối vỡ non, ối vỡ sớm, nhiễm khuẩn ối.
D- Các thủ thuật và phẫu thuật không vô khuẩn.
E- Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 22: NKM có các biểu hiện chính sau:
A- Sốt rất cao,giao động.
B- Tử cung co hồi chậm, sản dịch bẩn.
C- Choáng do nhiễm khuẩn, cấy máu có thể có vi khuẩn mọc, nếu không có vi khuẩn mọc cũng không
thể loại trừ.
D- Kết hợp cả 3 mục A, B, C.
Câu 23: Điều trị NKM gồm:
A- Kháng sinh phối hợp, toàn thân, theo kháng sinh đồ.
B- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
C- Nâng cao thể trạng, chống choáng, bồi phụ nước, điện giải.
D- Nếu có ổ nhiễm khuẩn thứ phát thì lấy ổ nhiễm khuẩn( nếu đươc).
E- Tất cả các biện pháp trên.
Câu 24: Viêm tắc tĩnh mạch có các biểu hiện sau:
A- Xét nghiệm thấy máu tăng đông.
B- Đau tại nơi tĩnh mạch bị tắc.
C- Thường xảy ra vào ngày thứ 17, 18 sau đẻ.
D- Kết hợp cả 3 mục A, B, C.
Câu 25: Điều trị viêm tắc tĩnh mạch:
A- Bất động, kháng sinh toàn thân, thuốc chống đông.
B- Phẫn thuật lấy cục đông gây viêm tắc (nếu được).
C- Kết hợp A và B.
687
D- Chỉ cần câu A.
E- Chỉ cần câu B.
Câu 26: Để đề phòng NKHS cần phải:
A- Chỉ định kiểm soát tử cung 100% trường hợp để đề phòng sót rau gây NKHS.
B- Chỉ cần dùng thuốc co hồi tử cung sau đẻ cho sản phụ đề phòng bế sản dịch.
C- Đỡ đẻ sạch, tránh sót rau, chỉ định kiểm soát tử cung đúng chỉ định, vận động sớm sau đẻ.
D- Nếu ối vỡ non, vỡ sớm mà sản phụ phải mổ lấy thai thì cắt tử cung ngay sau khi lấy thai và rau.
Câu 27: Bài tập tình huống:
Sản phụ L sau đẻ có kiểm soát tử cung. Ngày thứ 12 xuất hiện sốt cao 39 - 40 0 C, rét run, mệt
mỏi, khám thấy bụng có phản ứng thành bụng ở vùng tiểu khung, bụng chướng nhẹ, cổ tử cung hé, tử
cung to, vùng tiểu khung có khối nề, không di động, đau. Xét nghiệm thấy bạch cầu cao. Anh chị hãy
cho chẩn đoán và hướng xử trí.
ĐÁP ÁN:
Câu 1: E; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: D; Câu 6: E; Câu 7: A; Câu 8: E; Câu 9: E; Câu 10: E;
Câu 11: A; Câu 12:D; Câu 13: C; Câu 14: D; Câu 15: E; Câu 16: A; Câu17: E; Câu 18:D; Câu 19:E;
Câu20: D; Câu 21: E; Câu 22: D; Câu23: E; Câu 24: D; Câu 25: C; Câu 26: C. Bài tập tình huống:
Chẩn đoán: Viêm phúc mạc tiểu khung. Thái độ xử trí: Nghỉ ngơi, chườm đá, kháng sinh liều cao toàn
thân. Nếu khám lâm sàng kết hợp với siêu âm chẩn đoán là Ap xe Douglas thì chọc dẫn lưu qua túi
cùng âm đạo.

688
275. Trường thứ ba:

1. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản?
A. Sót rau
B. Bế sản dịch
C. Sanh non
D. Chuyển dạ kéo dài
E. Bỏ quên gạc trong âm đạo sau khi may phục hồi tầng sinh môn
2. Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất khi chảy máu sau đẻ.
A. Sót màng rau
B. Sót rau
C. Bế sản dịch
D. Tử cung go hồi kém
E. Nhiễm trùng nội mạc tử cung
3. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản?
A. Tổn thương phần mềm của mẹ
B. Thiếu chất sắt
C. Mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu trước đó
D. Dinh dưỡng kém
E. Mẹ mệt
4. Tử cung go hồi kém trong thời kỳ hậu sản có thể do các nguyên nhân sau, ngoại từ.
A. Không dùng oxytocin thường quy
B. Sót rau
C. U xơ tử cung
D. Nhiễm trùng tử cung
E. Dị dạng tử cung
5. Xuất huyết muộn trong thời kỳ hậu sản thường do;
A. Đờ tử cung
B. Vỡ tử cung
C. Sót rau
D. Rách âm đạo
E. Rối loạn đông chảy máu
6. Sản phụ 19 tuổi đẻ con so, sinh có hỗ trợ giác hút vì rặn đẻ không kết quả, con trai nặng 3200gam,
kèm giác hút là cắt may tầng sinh môn. Rau bong và sổ tự nhiên, mất máu trong thời kỳ sổ rau là
300gam. Sau đẻ 3 giờ, sản phụ thấy có cảm giác mót rặn. Mạch 100 lần/phút, huyết áp 110/70 mmHg,
nhiệt độ 3702, tử cung go tốt. Anh, chị cần làm gì?
A. Cho thông khoan
B. Kiểm tra âm đạo và vết cắt tầng sinh môn
C. Cho thử phân tìm ký sinh trùng đường ruột
D. Cho thông tiểu, kiểm tra tử cung
E. Cho siêu âm xem có u vùng chậu không?
7. Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn có tiêu điểm xuất phát từ:
A. Bộ phận sinh dục nữ
B. Bộ phận sinh dục ngoài
C. Bộ phận sinh dục trong
D. Hệ tiết niệu
E. Các câu trên đều sai
689
8. Nguyên nhân nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo là
A. Do rách tầng sinh môn
B. Do cắt tầng sinh môn không khâu
C. Do khâu tầng sinh môn không vô khuẩn
D. Do quên gạc trong âm đạo
E. Các câu trên đều đúng
9. Sản dịch hôi là triệu chứng của
A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo
B. Nhiễm khuẩn nội mạc tử cung
C. Nhiễm khuẩn phúc mạc
D. Nhiễm khuẩn máu
E. Các câu trên đều đúng
10. Nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung
A. Can thiệp buồng tử cung (kiểm soát) không đảm bảo vô khuẩn
B. Nhiễm khuẩn ối
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Sốt cao
E. Các câu trên đều đúng
11. Triệu chứng viêm nội mạc tử cung bao gồm
A. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm
B. Sốt cao, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi
C. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi
D. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung mềm, ấn đau
E. Các câu trên đều sai
12. Có một hình thái viêm nội mạc tử cung ít gặp
A. Viêm nội mạc tử cung nhiễm khuẩn
B. Viêm nội mạc tử cung lan tỏa
C. Viêm nội mạc tử cung chảy máu
D. Viêm nội mạc tử cung hoại tử
E. Các câu trên đều đúng
13. Điều trị kháng sinh toàn thân phối hợp trong viêm nội mạc tử cung cần kéo dài.
A. 7 ngày
B. 6 ngày
C. 4 ngày
D. 10 ngày
E. 5 ngày
14. Viêm tử cung toàn bộ thường xuất hiện vào các ngày sau sinh.
A. Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7
B. Từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 10
C. Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 10
D. Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5
E. Tất cả các câu trên đều sai
15. Trên lượng tốt hay xấu đối với hình thái viêm nội mạc tử cung tùy thuộc vào:
A. Mạch, nhiệt độ
B. Hình thái nhiễm khuẩn huyết kết hợp
C. Nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung
690
D. Tình trạng toàn thân của bệnh nhân
E. Phát hiện và điều trị sớm hay muộn.
16. Tiến triển của viêm tử cung toàn bộ là
A. Có thể làm thủng tử cung dẫn đến viêm phúc mạc
B. Có thể gây ra nhiễm khuẩn máu
C. Có thể dẫn đến viêm ruột thừa vở mủ
D. Có thể tử vong
E. Các câu trên đều sai
17. Tiên lượng của viêm tử cung toàn bộ nói chung rất xấu
A. Nếu có viêm phúc mạc
B. Nếu có nhiễm khuẩn máu
C. Nếu có viêm tắc tĩnh mạch
D. Nếu có viêm nội mạc tử cung
E. Các câu trên đều đúng
18. Viêm dây chằng và phần phụ trong nhiễm khuẩn hậu sản
A. Thường xảy ra chậm từ 8 đến 10 ngày sau đẻ
B. Thường xảy ra nhanh sau viêm nội mạc tử cung
C. Thường xảy ra chậm từ 15 đến 30 ngày sau đẻ
D. Thường xảy ra chậm từ 18 đến 20 ngày sau đẻ
E. Các câu trên đều sai
19. Điều trị viêm dây chằng và phần phụ bao gồm
A. Cho sản phụ nằm nghỉ
B. Chườm đá lạnh vùng hạ vị
C. Kháng sinh toàn thân
D. Dẫn lưu túi mủ ra đường âm đạo nếu viêm phúc mạc khư trú vùng tiểu khung.
E. Các câu trên đều đúng
20. Triệu chứng của viêm phúc mạc toàn bộ (sau đẻ) bao gồm
A. Sốt cao 390C đến 400C, mạch nhanh, mắt trủng
B. Rét run, đau nhiều vùng hạ vị
C. Có hội chứng giả lỵ viêm mủ đọng lại ở túi cùng Dounglas
D. Sốt cao, mạch nhanh, nôn, đau bụng, bí trung đại tiện, bụng chướng có phản ứng, khám túi
cùng âm đạo đau
E. Các câu trên đều đúng
21. Giải quyết mủ đọng túi cùng Dounglas trong hình thái viêm phúc mạc khư trú vùng tiểu khung
bằng cách
A. Điều trị nội khoa là chính
B. Điều trị ngoại khoa: mổ bụng, súc nửa ổ bụng, dẫn lưu
C. Điều trị nội khoa kết hợp ngoại khoa
D. Dẫn lưu túi mủ đọng ở túi cùng sau qua đường âm đạo
E. Các câu trên đều sai
22. Cần chẩn đoán phân biệt viêm phúc mạc toàn bộ với:
A. Giả viêm phúc mạc
B. Viêm phúc mạc khu trú vùng tiểu khung
C. Nhiễm khuẩn huyết
D. Viêm tử cung phần phụ
E. Hai câu A và B đúng
23. Triệu chứng của nhiễm khuẩn huyết bao gồm
691
A. Sốt cao, rét run, toàn trạng suy sụp, vẻ mặt nhiễm khuẩn.
B. Lo lắng, da xanh tím, cơ thể choáng nhiễm khuẩn.
C. Cấy máu có vi khuẩn gây bệnh.
D. Huyết áp hạ, mê man, nói sảng
E. Các câu trên đều đúng.
24. Vi khuẩn gây bệnh viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ thường gặp:
A. Tụ cầu khuẩn vàng
B. Liên cầu khuẩn kỵ khí
C. Lậu cầu khuẩn
D. E. Coli
E. Pseudomonas
25. Trong viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ, vi khuẩn tiết ra một loại men hủy hoại các cục máu, rồi vi khuẩn lan
theo thành mạch dọc đường đi của tĩnh mạch. Đó là men
A. Hyaluronidase
B. Streptokinase
C. Peptidase
D. Oxytocinase
E. Các câu trên đều sai
26. Triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch ở chân bao gồm:
A. Chân phù, trắng, mềm, ấn đau
B. Chân căng nóng từ đùi xuống.
C.Gót chân không nhấc khỏi xuống giường được.
D. Khó thở, khạc ra máu.
E. Ba câu A, B, C đều đúng.
27. Các xét nghiệm cần thực hiện đối với bệnh nhân sau đẻ bị viêm tắc tĩnh mạch.
A. Chức năng đông máu và chảy máu.
B. Thời gian Quick
C. Thời gian Howell
D. Thời gian máu chảy, thời gian máu đông.
E. Các câu trên đều đúng.
28. Các biện pháp điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới bao gồm:
A. Bất động chân kéo dài 3 tuần cho đến khi hết sốt.
B. Điều trị kháng sinh, corticoid
C. Thuốc chống đông máu.
D. Theo dõi điều trị bằng xét nghiệm thời gian Quick, Howell.
E. Các câu trên đều đúng.
29. Tỷ lệ tử vong của choáng nhiễm khuẩn là:
A. 70%
B. 60%
C. 30%
D. 50%
E. 100%
30. Trong choáng nhiễm khuẩn, nội độc tố của vi khuẩn thường gây ra các bệnh lý.
A. Tiêu sợi huyết
B. Đông máu rải rác trong lòng mạch
C. Tim bị nhiễm độc trực tiếp thứ phát do oxy
D. Toan máu do rối loạn chuyển hóa
692
E. Các câu trên đều đúng
31. Biến chứng của choáng nhiễm khuẩn gồm:
A. Trụy tim mạch
B. Thiếu máu thận.
C. Viêm tắc tĩnh mạch
D. Viêm phúc mạc
E. Các câu trên đều đúng
32. Choáng nhiễm khuẩn thường tiến triển qua 2 giai đoạn
A. Choáng nóng và choáng lạnh
B. Choáng nhiễm khuẩn và choáng mất máu
C. Choáng tắc mạch và choáng nhiễm khuẩn
D. Choáng nhiễm khuẩn và choáng do đau đớn
E. Các câu trên đều sai.
33. Tiên lượng xấu trong choáng nhiễm khuẩn bao gồm:
A. Vô niệu
B. Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng
C. Urê máu, Kali máu, Lactat huyết thanh tăng nhanh
D. Xuất huyết, suy hô hấp
E. Các câu trên đều đúng
34. Trong choáng nhiễm khuẩn, lúc có dấu hiệu suy hô hấp, cần phải:
A. Cho thở O2 từ 2 đến 4 lít/phút
B. Đặt ống nội khí quản
C. Bóp bóng
D. Thở máy
E. Các câu trên đều đúng
35. Tiên lượng tốt trong điều trị choáng nhiễm khuẩn bao gồm:
A. Da đỏ lên
B. Mạch đều, rõ, chậm lại
C. Đái nhiều
D. Sốt giảm
E. Ba câu A, B, C đều đúng
36..Các biện pháp chăm sóc và theo dõi choáng nhiễm khuẩn
A. Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm 15 đến 30 phút/1 lần
B. Đo nhịp thở, đếm mạch từ 15 đến 30 phút/1 lần
C. Theo dõi nước tiểu 1 giờ 1 lần
D. Theo dõi tình trạng bụng của bệnh nhân
E. Hai câu A và B đúng.
37. Triệu chứng của viêm nội mạc tử cung sau đẻ
A. Mệt mỏi toàn thân, đau đầu, sốt 390C
B. Mạch nhanh từ 100 đến 120 lần/phút
C. Tử cung co hồi chậm so với các ngày sau đẻ
D. Sản dịch đỏ, hôi. Cấy sản dịch có vi khuẩn
E. A, B, C và D đều đúng
38. Các biện pháp điều trị viêm nội mạc tử cung sau đẻ
A. Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ
B. Phối hợp kháng sinh trước khi có kháng sinh đồ
C. Metronidazol kết hợp để điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí
693
D. Thuốc tăng go bóp tử cung, nạo buồng tử cung lúc hết sốt
E. A, B, C và D đều đúng
39. Các yếu tố thuận lợi gây nên nhiễm khuẩn hậu sản
A. Viêm nhiễm đường sinh dục trong khi mang thai
B. Ối vỡ non, ối vỡ sớm, bế sản dịch sau đẻ.
C. Chuyển dạ kéo dài, sót rau, màng rau sau đẻ
D. Không đảm bảo vô khuẩn và khử khuẩn tốt
E. A, B, C và D đều đúng.
40. Điều trị viêm tử cung toàn bộ bao gồm các biện pháp sau đây
A. Kháng sinh liều cao truyền tĩnh mạch
B. Cấy máu trước lúc dùng kháng sinh
C. Hạ sốt, nâng cao thể trạng bệnh nhân
D. Cắt tử cung bán phần
E. A, B, C và D đều đúng.

ĐÁP ÁN:
1C, 2A, 3A, 4A, 5C, 6B, 7A, 8E, 9B, 10E, 11C, 12C, 13E, 14C, 15E, 16A, 17B, 18A, 19E, 20D, 21D,
22E, 23E, 24B, 25B, 26E, 27A, 28E, 29B, 30E, 31E, 32A, 33E, 34E, 35E, 36E, 37E, 38E, 39E, 40E.

694
276. Trường thứ tư:

1. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản:
a. Sót rau
b. Ối vỡ non, ối vỡ sớm
c. Bế sản dịch
d. @Mẹ lớn tuổi
2. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản:
a. @Chấn thương đường sinh dục sau đẻ
b. Thiếu chất sắt
c. Dinh dưỡng kém
d. Mẹ mệt mỏi
3. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hậu sản
a. Chỉ do vi khuẩn Gram (-) gây ra.
b. Do dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn
c. Do người làm thủ thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn
d. @Cả b và c đều đúng
4. Nhiễm khuẩn ở TSM, ÂH, ÂĐ:
a. Là hình thái nặng của nhiễm khuẩn hậu sản
b. @Do vết khâu TSM, ÂĐ không đúng kỹ thuật
c. Toàn thân sốt cao dao động
d. Cả a và c đều đúng
7. Triệu chứng của viên niêm mạc tử cung:
a. Xuất hiện sau đẻ rất muộn
b. @Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu hoặc mủ
c. Tử cung co hồi bình thường
d. Cổ tử cung đóng kín
8. Viêm dây chằng rộng và viêm phần phụ
a. Thường xảy ra sau đẻ 2-3 ngày
b. Bệnh nhân thường không có biểu hiện sốt
c. Tiến triển xấu nhất là trở thành viêm phần phụ mãn
d. @Khi khám dễ nhầm với viêm ruột thừa nếu khối viêm ở bên phải
9.Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ không có triệu chứng:
a. Nhiệt độ tăng dần hoặc đột ngột tới 390 - 400C
b. Toàn trạng mệt mỏi, lỡi trắng
c. @Mạch nhiệt phân ly
d. Đau vùng hạ vị, đau dữ dội
10. Viêm phúc mạc toàn thể phát triển từ:
a. Viêm phúc mạc tiểu khung
b. Viêm tấy vết khâu tầng sinh môn
c. Viêm vòi trứng ứ mủ
d. @Cả a và c đều đúng
11. Viêm phúc mạc sau đẻ:
a. Có triệu chứng là: toàn trạng bình thường, không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó
b. Có triệu chứng là: toàn trạng bình thường, sốt nhẹ hoặc không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó
c. @Có triệu chứng toàn thân: mắt trũng, môi khô, sốt cao, mạch nhanh, có dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm
độc
695
d. Có triệu chứng là: toàn trạng mệt mỏi, sốt nhẹ, có hội chứng giả lỵ

12. Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ:


a. Là hình thái trung bình của nhiễm khuẩn hậu sản:
b. Gây biến chứng nặng nhất là suy thận cơ năng
c. Chỉ cần điều trị kháng sinh có phổ tác dụng rộng và phối hợp kháng sinh là bệnh có thể khỏi
d. @Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả cấy máu, cấy sản dịch, cấy nước tiểu
13. Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ không bao giờ gây biến chứng sau:
a. Suy thận cơ năng
b. Viêm thậ kẽ.
c. Choáng nhiễm khuẩn
d. @Cả a,b,c đều sai
14, Điều trị nhiễm khuẩn huyết sau đẻ
a. Phải chờ khi có khấng sinh đồ lúc đó mới điều trị kháng sinh
b. @Nên phối hợp kháng sinh nhóm  Lactamin với nhóm Aminosid
c. Hiệu quả điều trị tốt hay xấu phụ thuộc vào việc mổ giải quyết nguyên nhân sớm hay muộn
d. Cả câu a và c đều đúng
15 Khi dùng kháng sinh để đều trị nhiễm khuẩn huyết sau đẻ, phải duy trì nồng độ kháng sinh được liên
tục trong máu bệnh nhân kéo dài thêm:
a. Đến khi bệnh nhân hết sốt
b. 5 đến 7 ngày
c. 7 đến 10 ngày
d. @7 ngày, khi nhiệt độ đã trở lại bình thường
16 Đề phòng nhiễm khuẩn hậu sản cần áp dụng các biện pháp sau:
a. Khi có thai mà có các ổ viêm nhiễm (ở da, họng..), tốt nhất là phá thai
b. Kiểm soát tử cung tất cả các thai phụ ngay sau đẻ để tránh sót rau
c. Chủ động mổ lấy thai đối với tất cả các bà mẹ có nguy cơ
d. @Sử dụng biểu đồ đẻ để theo dõi chuyển dạ, tránh chuyển dạ kéo dài
17. Cần áp dụng các biện pháp sau đây khi theo dõi chuyển dạ để tránh nhiễm khuẩn hậu sản, ngoại trừ
a. Hạn chế thăm âm đạo ạ
b. Đảm bảo vô trùng khi thăm khám
c. @Tất cả các trường hợp vỡ ối non, vỡ ối sớm nên mổ lấy thai sớm
d. dụng cụ đảm bảo vô khuẩn

696
277. Trường thứ năm:
Câu 1. Trong các hình thái lâm sàng của nhiễm khuẩn hậu sản, hình thái hay gặp nhất ở Việt nam là:
A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo,c ổ tử cung
B. Viêm tử cung
C. Viêm quanh tử cung và phần phụ
D. Viêm phúc mạc tiểu khung,viêm phúc mạc toàn bộ
E. Nhiễm khuẩn huyết
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 2. Trên lâm sàng, hình thái nhiễm khuẩn hậu sản hay gặp là:
A. Nhiễm khuẩn ở tuyến vú do tắc tia sữa
B. Nhiễm khuẩn ở dây chằng và phần phụ
C. Viêm phúc mạc khu trú
D. Viêm phúc mạc toàn bộ
E. Nhiễm khuẩn máu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 3. Yếu tố gây nhiễm trùng hậu sản hay gặp nhất là:
A. Nhiễm độc thai nghén
B. Suy nhược cơthể
C. Mẹ thiếu máu
D. Đẻ non
E. Tổn thương phần mềm của mẹ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 4. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn tầng sinh môn là:
A. Rách tầng sinh môn
B. Khâu tầng sinh môn một lớp
C. Bỏ quên gạc trong âm đạo
D. Mất máu nhiều
E. Làm thuốc không đúng kỹ thuật
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 5. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết sản khoa là do:
A. Dụng cụ không vô khuẩn
B. Điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn không đúng quy cách
C. Nạo buồng tử cung hoặc phẫu thuật quá sớm khi chưa bao vây được ổ nhiễm khuẩn
D. Vỡ tử cung hoặc phẫu thuật làm tổn thương các tạng lân cận
E. Viêm tắc tĩnh mạch
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 6.
Cột 1 Cột 2
Nhiễm trùng hậu sản phải điều vì Các chủng vi khuẩn ở đường sinh dục dễ
trị kháng sinh theo kháng sinh gây nhiễm trùng huyết và kháng lại
đồ kháng sinh
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
697
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 7. Hướng điều trị viêm niêm mạc tử cung sau đẻ là:
1. Dùng kháng sinh liều cao theo kháng sinh đồ Đ/S
2. Nạo kiểm soát buồng tử cung ngay Đ/S
3. Mổ cắt tử cung trong tất cả mọi trường hợp Đ/S
4. Nạo buồng tử cung sau khi dùng thuốc tăng co và kháng sinh được 24 giờ Đ/S
5. Sử dụng thuốc kháng viêm + chống dính Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 8. Hướng điều trị viêm phúc mạc khu trú là:
A. Nghỉ ngơi tuyệt đối
B. Chườm đá vùng hạ vị
C. Mổ dẫn lưu túi mủ
D. Kháng sinh liều cao
E. Dẫn lưu mủ đường âm đạo
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 9. Phòng nhiễm trùng hậu sản bằng biện pháp sau:
A. Tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn trong sản khoa
B. Không để sót rau sau đẻ, sau nạo
C. Điều trị kháng sinh đúng và đủ
D. Nếu sót rau phải nạo lại buồng tử cung ngay sau đó dùng kháng sinh
E. Hạn chế tổn thương phần mềm của mẹ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 10. Điều trị viêm nội tâm mạc sau đẻ như sau:
1. Cho kháng sinh liều thấp nhưng phối hợp nhiều loại Đ/S
2. Cho kháng sinh liều cao tối thiểu 10 ngày trở lên Đ/S
3. Cho thuốc lợi tiểu Đ/S
4. Cho thuốc an thần Đ/S
5. Thụt rửa bơm kháng sinh buồng tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐSĐS
Câu 11. Viêm niêm mạc tử cung sau đẻ thường có triệu chứng sau:
A. Sốt > 38,5o
B. Sản dịch lượng vừa, không hôi
Tử cung to, mềm, đau
D. Tử cung co hồi rất kém
E. Sản dịch rất thối, lẫn máu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 12.
698
Cột 1 Cột 2
Viêm phúc mạc thứ phát sau đẻ nhất Vì Tử cung là nơi xuất phát vi
thiết phải cắt tử cung khuẩn vào máu
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 13. Trong nhiễm khuẩn khuẩn huyết thời điểm cấy máu tốt nhất là:
A. Trước bữa ăn
B. Trước khi uống kháng sinh
C. Trong lúc sốt
D. Sau khi sốt
E. Sáng sớm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 14.
Cột 1 vì Cột 2
Trong nhiễm khuẩn huyết sản khoa cấy Trong nhiễm khuẩn sản khoa vi
máu tìm vi khuẩn phải làm nhiều lần khuẩn vào máu từng đợt
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

Câu 15.
Cột 1 Cột 2
Trong nhiễm khuẩn máu việc chẩn vì Trong máu không biết chắc chắn
đoán hình thái nhiễm khuẩn nặng, nhẹ đã có ổ nhiễm khuẩn thứ phát
không phải là dễ hay chưa.

Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 16.

699
Cột 1 vì Cột 2
Nhiễm khuẩn máu tiênlượng tương đối Có các biện pháp hữu hiệu để
tốt ngay cả khi có các ổ nhiễm khuẩn điều trị các ổ áp xe đó
thứ phát
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 17.
Cột 1 Vì Cột 2
Nhiễm khuẩn huyết tiên lượng rất vậ Khi làm các thủ thuật phẫu thuật
xấu y phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 18. Nhiễm khuẩn máu tiên lượng tương đối tốt khi:
A. Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và được sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ
B. Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đã được cắt bỏ
C. Có nhiều ổ nhiễm khuẩn ở gan, tim, thận…
D. Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đang được diều trị kháng sinh
E. Kèm theo thiếu máu, gan to, vàng da
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 19. Nguyên nhân dễ gây viêm phúc mạc toàn bộ trong sản khoa là:
A. Mổ lấy thai
B. Đẻ Forceps
C. Kiểm soát tử cung
D. Sót rau
E. Đẻ cắt nới tầng sinh môn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 20. Triệu chứng của viêm phúc mạc toàn bộ là:
1. Sốt cao, mạch nhanh, khó thở, nôn Đ/S
2. Bụng chướng Đ/S
3. Có phản ứng khắp ổ bụng Đ/S
4. Chỉ có phản ứng vùng hạ vị Đ/S
5. Thăm túi cùng không đau Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 21.
700
Cột 1 Cột 2
Viêm tử cung toàn bộ sau đẻ tổn Vì Viêm tử cung toàn bộ chỉ cần điều
thương viêm chỉ có ở niêm mạc tử thế trị nội khoa tích cực, kéo dài là đủ
cung
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 22.
Cột 1 Cột 2
Viêm phúc mạc nguyên phát trong vì Trong viêm phúc mạc nguyên phát có
sản khoa dễ chẩn đoán phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc
mạc rõ
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 23.
Cột 1 Cột 2
Viêm phúc mạc nguyên phát Trong viêm phúc mạc nguyên phát không
sau đẻ khó chẩn đoán vì có phản ứng thành bụng, bụng hơi chướng
ít đau và triệu chứng nhiễm khuẩn huyết
che lấp triệu chứng viêm phúc mạc toàn bộ
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

701
278. Trường thứ sáu:

1. Yếu tố KHÔNG PHẢI là nguyên nhân của nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Thủ thuật không vô khuẩn
@B. Thai to.
C. Sót rau.
D. Chuyển dạ kéo dài.
2. Nguyên nhân của nhiễm khuẳn tầng sinh môn là:
A. Sót rau.
B. Chuyển dạ kéo dài.
C. Thai to
@D. Khâu tầng sinh môn không đúng kỹ thuật.
3. Tất cả những dấu hiệu sau đây đều là triệu chứng của nhiễm khuẩn tầng sinh môn, NGOẠI
TRỪ:
A. Sưng tấy tầng sinh môn.
B. Mưng mủ tại chỗ khâu.
C. Sốt nhẹ.
@D. Tử cung co hồi kém.
4. Xử trí nhiễm khuẩn tầng sinh môn ở tuyến cơ sở bằng các phương pháp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Cắt chỉ sớm.
B. Vệ sinh tại chỗ.
C. Kháng sinh toàn thân.
@D. Khâu lại ngay.
5. Khi vết khâu tầng sinh môn bị toác, thời điểm khâu phụ hồi lại là:
A. Sau một ngày
B. Bất kể ngày nào khi bệnh nhân hết sốt.
C. Khi tổ chức hạt bắt đầu lên.
@D. Khi hết thời kỳ hậu sản.
6. Viêm nội mạc tử cung sau đẻ có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Mệt mỏi chán ăn.
B. Sản dịch hôi.
C. Sốt nhẹ.
@D. Tử cung co hồi bình thường
7. Các cách xử trí viêm nội mạc tử cung ở tuyến cơ sở nêu dưới đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Kháng sinh toàn thân.
B. Thuốc co hồi tử cung.
@C. Nạo buồng tử cung.
D. Chuyển tuyến nếu điều trị không đỡ.
8. Khi điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung nếu có sót rau thì tiến hành nạo buồng tử cung:
A. Càng sớm càng tốt.
B. Sau khi dùng kháng sinh.
C. Sau khi dùng thuốc co hồi tử cung.
@D. Khi đã dùng thuốc và bệnh nhan hết sốt.

9. Viêm tử cung toàn bộ có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:


@A. Đau bụng âm ỉ không thành cơn.
B. Tử cung to mềm nhão.
702
C. Khí hư đen hôi.
D. Nắn tử cung rất đau.
10. Điều trị viêm tử cung toàn bộ tại tuyến chuyên khoa bằng các cách sau, NGOẠI TRỪ:
A. Nâng cao thể trạng.
B. Kháng sinh liều cao.
@C. Thuốc giảm co
D. Cắt tử cung bán phần thấp.
11. Điều không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản là:
A. Sót rau.
@B. Đẻ non.
C. Bế sản dịch.
D. Chuyển dạ kéo dài.
12. Tất cả các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn hậu sản sau đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Thực hiện thủ thuật và phẫu thuật vô khuẩn.
B. Không để xảy ra sót rau sau đẻ
C. Phát hiện sớm bế sản dịch để xử trí.
@D. Thai to cũng có thể nạo ở cơ sở nếu vô trùng tốt.
13. Biện pháp điều trị viêm nội mạc tử cung là:
A. Nạo lại buồng tử cung.
B. Cho kháng sinh sau đó nạo lại buồng tử cung.
@C. Cho kháng sinh, nghi ngờ sót rau thì nạo lại buồng tử cung.
D. Nạo buồng tử cung rồi điều trị kháng sinh.
14. Trong chẩn đoán nhiễm khuẩn máu chỉ cần:
A. Dựa vào thể trạng bệnh nhân.
B. Dựa vào lấy sản dịch làm kháng sinh đồ.
@C. Dựa vào cấy máu tìm vi khuẩn.
D. Dựa vào triệu chứng lâm sàng.
15. Một bệnh nhân sau đẻ 3 ngày mệt mỏi tiết sữa kém sốt nhẹ, mệt mỏi gai rét. Mạch 85lần / phút.
Huyết áp 120/80. Khám thấy tử cung to mềm ấn tức, đặt mỏ vịt thấy cổ tử cung hé mở, có dịch
nâu bẩn từ buồng tử cung chảy ra. Hướng chẩn đoán đúng cho bệnh nhân này là:
A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn.
@B. Viêm nội mạc tử cung.
C. Viêm tử cung toàn bộ.
D. Viêm phần phụ.
16. Nhiễm khuẩn hậu sản là hiện tượng nhiễm khuẩn:
A. Tại đường sinh dục, xảy ra sau đẻ.
B. Toàn thân xảy ra sau đẻ.
C. Xuất phát từ bộ phận sinh dục xảy ra sau đẻ
@D. Tại đường sinh dục xảy ra sau đẻ, sau nạo thai, sau sảy thai.
17. Dấu hiệu giúp chẩn đoán sớm nhiễm trùng tầng sinh môn là:
A. Sốt
B. Đau tầng sinh môn khi đi lại
C. Tầng sinh môn chẩy mủ
@D. Tầng sinh môn nề đỏ
18. Viêm nội mạc tử cung do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
A. Sót rau
B. Chuyển dạ kéo dài
703
C. Bế sản dịch
@D. Đẻ chỉ huy.
19. Khi nhiễm trùng tầng sinh môn có chẩy mủ, việc cần làm trước tiên là:
A. Dùng kháng sinh
@B. Cắt chỉ toàn bộ hoặc ngắt quãng
C. Vệ sinh tầng sinh môn bằng thuốc sát khuẩn
D. Khâu lại tầng sinh môn
20. Khi nhiễm trùng niêm mạc tử cung do sót rau, việc cần làm trước tiên là:
@A. Dùng kháng sinh
B. Dùng thuốc tăng co bóp tử cung
C. Nạo buồng tử cung
D. Lau buồng tử cung

704
279. Trường thứ bảy:

1. Nhiễm trùng hậu sản có thể lan nhanh bằng nhiều đường, phổ biến nhất là :
A) Tĩnh mạch B) Bạch mạch
C) Động mạch D) Lan truyền trực tiếp
2. Xuất huyết muộn trong giai đoạn hậu sản thường do :
A) Đờ tử cung B) Sót nhau
C) Rách âm đạo D) Rối loạn đông máu
3. Nguyên nhân gây sốt ở một sản phụ sau sinh 2 ngày:
A) viêm nội mạc tử cung B) viêm tuyến vú
C) viêm tắc tĩnh mạch D) viêm phổi
4. Các nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản. NGOẠI TRỪ:
A) vô khuẩn trong sản khoa kém
B) sót nhau sau sanh
C) vệ sinh trong chăm sóc hậu sản kém
D) sinh đẻ có kế hoạch
5. Viêm phần phụ cấp tính có thể dẫn đến. NGOẠI TRỪ:
A) vô sinh do tắc cơ học vòi trứng
B) chửa ngoài dạ con
C) có thể thành viêm phần phụ mãn
D) nhiễm trùng hậu sản
6. Chọn một câu sai khi nhận định về viêm phần phụ cấp:
A) sốt cao, dao động, đau vùng hạ vị
B) thường do Neisseria gonorrhes
C) có thể đưa đến abcess phần phụ
D) nên nạo buồng tử cung để chẩn đoán và điều trị
7. Phương pháp xử trí nào sau đây là đúng nhất cho viêm mủ vòi trứng:
A) điều trị phẫu thuật trước sau đó kết hợp nội khoa
B) phải điều trị phẫu thuật ngay từ đầu
C) điều trị nội khoa nếu không kết quả điều trị ngoại khoa
D) chọc dẫn lưu qua cùng đồ sau kết hợp điệu tri nội khoa
8. Đường lây của viêm sinh dục do lậu cầu (Neisseria Gonorrhoe) là:
A) đường tình dục B) đường máu
C) môi trường D) bạch huyết
9. Nhiễm trùng hậu sản là một trong 5 tai biến gặp ở khoa:
A) truyền nhiễm B) sản khoa
C) phụ khoa D) ngoại khoa
10. Trường hợp nào sau đây không có chỉ định nạo sinh thiết nội mạc tử cung để chẩn đoán bệnh:
A) Nghi ngờ tổn thương ở nội mạc tử cung
B) Một số trường hợp rong kinh, rong huyết
C) Đang viêm nhiễm trong lòng tử cung
D) Lấy bệnh phẩm nội mạc tử cung gởi giải phẫu bệnh lý
11. Viêm phần phụ cấp có thể để lại di chứng :
A) Nhiễm trùng đường tiểu B) Giao hợp đau
C) Vô sinh D) Viêm thận mãn tính
12. Tầng sinh môn bị nhiễm trùng, bục chỉ chỉ định may lại khi nào:
A) ngay sau chẩn đoán
705
B) sau 1 tuần
C) sau 6 tuần
D) sau 4 tuần
13. Điều trị viêm nội mạc tử cung chủ yếu bằng phương pháp:
A) phẫu thuật B) nội khoa
C) sản khoa D) nội tiết
14. Một sản phụ sanh thường, bị băng huyết sau sinh có truyền máu. Vào ngày 12 hậu
sản bị sốt cao 400C, chân phải bị sưng nóng, đau nhiều khi cử động. Bệnh được nghỉ nhiều nhất là:
A) thấp khớp cấp B) viêm cơ đáy chậu
C) viêm tắc tĩnh mạch D) hội chứng tiền sản giật
15. Nhiễm trùng hậu sản xẩy ra sau sanh:
A) 1 tuần B) 2 tuần
C) 4 tuần D) 6 tuần
16. Nhiễm trùng âm hộ âm đạo do nguyên nhân. NGOẠI TRỪ:
A) Vệ sinh thai nghén kém B) Bỏ quên gạc ấu
C) Đở đẻ sạch D) Ối vỡ sớm
17. Phương pháp phòng chống nhiễm khuẩn hậu sản tốt nhất là:
A) Quản lý thai nghén tốt
B) Điều trị khỏi các bệnh nhiễm trùng trong thai kỳ
C) Vệ sinh thai nghén, đở đẻ sạch
D) Quản lý thai, vệ sinh thai nghén tốt, đảm bảo vô khuẩn khi đẻ
18. Nhiễm trùng hậu sản là tình trạng nhiễm trùng sẩy ra:
A) Trong thời kỳ hậu sản
B) Từ bộ phận sinh dục trong thời kỳ hậu sản
C) Trong thời gian nuôi con
D) Sau một nhiễm khuẩn khác
19. Nguyên tắc xử trí trong nhiễm trùng hậu sản là:
A) Chỉ cần điều trị nội khoa
B) Nội khoa kết hợp ngoại khoa
C) Nội khoa kết hợp sản khoa
D) Nội, ngoại khoa, sản khoa kết hợp
20. Bệnh lý nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản:
A/ Sót nhau
B/ Bế sản dịch
C/ Chuyển dạ kéo dài
D/ Sanh non
21. Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ tới nhất trong xuất huyết hậu sản:
A/ Sót nhau
B/ Tử cung co kém
C/ Nhiễm trùng tử cung
D/ Sót màng
22. Câu nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản:
A/ Dinh dưỡng kém
B/ Thiếu axitfolique
C/ Tổn thương phần mềm của mẹ
D/ Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó
23. Tử cung co kém trong thời kỳ hậu sản có thể có các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
706
A/ Sót nhau sau sanh
B/ U xơ tử cung
C/ Nhiễm trùng tử cung
D/ Không dùng Oxytocine thường quy
24. Nhiễm khuẩn hậu sản, hình thái nào sau đây hay gặp nhất:
A/ Nhiễm khuẩn huyết
B/ Viêm tắc tĩnh mạch
C/ Viêm phúc mạc chậu
D/ Sót nhau nhiễm trùng
26. Điều trị viêm nội mạc tử cung, chọn câu đúng:
A/ Nạo buồng tử cung ngay sau khi chẩn đoán
B/ Cho kháng sinh sau đó nạo lại buồng tử cung
C/ Cho kháng sinh, nếu nghi ngờ sót nhau thì nạo buồng tử cung
D/ Nạo buồng tử cung rồi điều trị kháng sinh
ĐÁP ÁN: 1:A, 2:B, 3:A, 4:D, 5:D, 6:D, 7:C, 8:A, 9:B, 10:C, 11:C, 12:C, 13:B, 14:C, 15:B, 16:C,
17:D, 18:B, 19:D, 20:D, 21:D, 22:A, 23:D, 24:D, 25:D

280. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

281. Trường thứ nhất:

SỐC TRONG SẢN KHOA

1. Đến tuần 30-34 của thai kỳ lượng huyết tương trong máu mẹ tăng
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
E. 60%
2. Toàn bộ thể tích hồng cầu đến khi đẻ đã tăng được:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
E. 10%
3. Tỷ lệ Fibrinogen trong máu người mẹ đạt đỉnh cao nhất vào thời điểm nào?
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối
D. Lúc chuyển dạ
707
E. Thời kỳ hậu sản
4. Hãy chỉ ra áp lực tĩnh mạch trung ương trung bình của người phụ nữ mang thai trong 3 tháng cuối
thai kỳ
A. 3,8 cm H2O
B. 7.7 cm H2O
C. 4,0 cm H2O
D. 7,7 cm H2O
E. 9 cm H2O
5. Ngày thứ 3 -5 sau đẻ áp lực tĩhn mạch trung ương của mẹ sẽ là:
A. 7.5 cm H2O
B. 6,0 cm H2O
C. 5, 0 cm H2O
D. 4 cmH2O
E. 3,5 cm H2O
6. Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ trào ngược của sản phụ
A. Ăn no
B. Áp lực trong dạ dày lên cao khi rặn
C. Gây mê bằng Thiopental
D. Cơn go tử cung tăng
E. A, B, C đúng
7. Hãy chỉ ra một nguyên nhân không gây nên sốc mất máu trong sản khoa
A. Vỡ chửa ngoài tử cung
B. Vỡ tử cung
C. Cắt tầng sinh môn không gây tê
D. Rách đường sinh dục
E. Đờ tử cung, sót nhau
8. Dấu hiệu nào dưới đây không có trong sốc do mất máu:
A. Huyết áp động mạch tụt
B. Mạch nhanh
C. Toàn thân nhợt nhạt
D. Mũi và đầu chi lạnh
E. Tĩnh mạch cổ (cảnh ngoài) nổi rõ
9. Hãy xác định một nguyên nhân không gây nên sốc nhiễm khuẩn trong sản khoa
A. Phá thai không an toàn (phá thai phạm pháp)
B. Sót rau sau đẻ
C. Viêm nhiễm đường sinh dục trước đẻ
D. Vỡ tử cung đến muộn
E. Rách đường sinh dục sau đẻ
10. Các dấu hiệu nào là của sốc do tắc mạch nước ối
A. Khó thở
B. Truỵ tim mạch
C. Rối loạn đông máu
D. Nước ối có mùi hôi
E. A, B , C đúng
11. Hãy loại bỏ 1 triệu chứng không có trong sốc do tắc mạch nước ối:
A. Da đỏ toàn thân
B. Đau ngực dữ dội
708
C. Môi và đầu chi tím đen
D. Hốt hoảng như sắp chết
E. Toàn thân tím tái
12. Nước ối không vào tuần hoàn mẹ theo con đường nào
A. Các mạch máu ở cổ tử cung
B. Các mạch máu ở âm đạo
C. Các mạch máu ở cuống rốn
D. Các mạch máu của tử cung khi mổ lấy thai
E. Câu B và C
13. Yếu tố nào nhiều trong nước ối khi vào máu mẹ gây nên hội chứng đông máu rải rác trong lòng
mạch (CIVD)
A. Thromboplastin
B. Plasmin
C. Plasminogene
D. Fibrinogen
E. Thrombin
14. Yếu tố nào có nhiều trong máu người mẹ khi có thai sẽ gây tiêu sợi huyết để phản ứng lại hội
chứng đông máu rải rác trong lòng mạch.
A. Plasminogene
B. Plasmin
C. Fibrinogene
D. Thromboplastin
E. Thrombin
15. Trong điều trị sốc mất máu phải nâng huyết áp động mạch lên và giữ ở mức nào:
A. 70- 80 mmHg
B. 60- 70 mmHg
C. 80-90 mmHg
D. 100-120 mmHg
E. 150-160 mmHg
16. Trong điều kienẹ chưa có máu phải dùng dịch truyền thay thế phải dựa vào yếu tố nào:
A. Huyết áp động mạch
B. Áp lực tĩnh mạch trung ương (CVP)
C. Nhịp thở
D. A và B
E. Tất cả đều sai
17. Hãy lựa chọn áp lực phù hợp khi đặt P.E.E.P làm hô hấp nhân tạo trong điều trị sốc mất máu
(P.E.E.P: áp lực dương cuối kỳ thở ra)
A. + 2  + 3 cm H2O
B. + 3 - + 4 cm H2O
C. + 5 - + 10 cm H2O
D. + 15 - 120 cm H2O
E. + 20 - 25 cm H2O
18. Điều nào dưới đây không phù hợp với điều trị sốc nhiễm khuẩn
A. Chống nhiễm khuẩn
B. BBôì phụ nước điện giải, nâng cao thể trạng
C. Cấy dịch (máu, mủ) làm kháng sinh đồ
D. Cắt tử cung ngay lập tức khi vào viện
709
E. Chống truỵ tim mạch
19. Trong điều trị sốc cần đảm bảo mỗi giờ bệnh nhân phải đái được ít nhất là bao nhiêu ml nước tiểu
A. 20 ml
B. 40ml
C. 60ml
D. 80ml
E. Tất cả đều sai
20. Trong điều trị sốc do tắc mạch nước ối khi làm hô hấp nhân tạo nên cung cấp Oxy với nồng độ nào
để đạt PaO2 100- 120 mmHg
A. 20 -30-%
B. 30- 40 %
C. 40- 50%
D. 60-80%
E. Tất cả đều sai
21. Trong điều trị sốc tắc mạch nước ôi, lượng Natribicarbonat 7,4 % cần thiết bổ sung (khi không có
xét nghiệm sinh hoá) được tính theo công thức nào: (P là trong lượng cơ thể)
A. 10 x P (kg)
B. 15 x P (kg)
C. 5 x P (kg)
D. 20 x P (kg)
E. 25 x P (kg)

ĐÁP ÁN
Câu 1: D Câu 7: C Câu 13: A Câu 19: C
Câu 2: A Câu 8: E Câu 14: A Câu 20: D
Câu 3: D Câu 9: E Câu 15: D Câu 21: A
Câu 4: A Câu 10: E Câu 16: D
Câu 5: A Câu 11: A Câu 17: C
Câu 6: E Câu 12: E Câu 18: D

710
282. Trường thứ hai:

283. Trường thứ ba:

284. Trường thứ tư:

285. Trường thứ năm:

286. Trường thứ sáu:

287. Trường thứ bảy:

288. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

289. Trường thứ nhất:

BệNH TIM Và THAI Kỳ


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1. Loại bệnh tim nào sau thường hay gặp nhất trong thai kỳ ?
a) Bệnh tim bẩm sinh.
b) Bệnh tim hậu thấp.
c) Bệnh tim do cao áp huyết.
d) Rối loạn nhịp xoang.
e) Bloc nhánh.
2. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý ở hệ tuần hoàn đều đúng, ngoại trừ:
a) Nhịp tim nhanh hơn.
b) Cung lượng tim tăng.
c) Thể tích máu tăng.
d) Vận tốc máu giảm.
711
e) Trên ECG trục tim quay về trái.
3. Trong thai kỳ, khối lượng máu tăng lên tối đa vào khoảng thời gian nào ?
a) Tháng thứ 5.
b) Tháng thứ 6.
c) Tháng thứ 7.
d) Tháng thứ 8.
e) Tháng thứ 9.
4. Bệnh tim có thể ảnh hưởng như thế nào đến thai kỳ và cuộc chuyển dạ ?
a) Có thể gây sanh non.
b) Chuyển dạ thường kéo dài.
c) Dễ bị biến chứng thuyên tắc tĩnh mạch trong kỳ hậu sản.
d) Câu a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
5. ở một phụ nữ bị bệnh tim mang thai, những biến chứng nguy hiểm cho tim có thể xảy ra vào
khoảng thời điểm nào ?
a) Tháng thứ 7.
b) Ba tháng cuối.
c) Trong lúc chuyển dạ.
d) Trong những ngày đầu hậu sản.
e) Biến chứng có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào.
6. Trên một sản phụ có tiền căn thấp khớp, khám tim nghe được âm thổi thu tâm 2/6 ở mỏm tim,
ta có thể kết luận được gì ?
a) Sản phụ có bị bệnh tim.
b) Sản phụ bị bệnh tim nếu thấp khớp trước đây không được điều trị.
c) Sản phụ bị bệnh tim nếu có thêm triệu chứng phù.
d) Sản phụ bị bệnh tim nếu có thêm triệu chứng khó thở khi nằm ngửa.
e) Chưa kết luận được là sản phụ bị bệnh tim.
7. Một sản phụ biết có tiền căn bị bệnh tim, hiện vẫn sinh hoạt thường ngày bình thường, chỉ trừ
khi nào leo cầu thang lên 1 tầng lầu thì có cảm giác đau tức ngực. Sản phụ này được xếp loại:
a) Tim sản độ I.
b) Tim sản độ II.
c) Tim sản độ III.
d) Tim sản độ IV.
e) Cần phải làm thêm nhiều xét nghiệm chức năng khác mới kết luận được.
8. Điều này sau đây là cần thiết trong xử trí một trường hợp tim sản độ II ?
a) Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.
b) ăn lạt tuyệt đối.
c) Nhịn ăn bớt để bớt lên cân.
d) Tránh tiếp xúc với những người bị bệnh cúm, viêm đường hô hấp trên.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Điều nào sau đây cần thiết cho xử trí một sản phụ bị bệnh tim khi vào chuyển dạ ?
a) Cho mẹ thở O2.
b) Gây tê tủy sống để giảm đau trong giai đoạn xóa mở cổ tử cung.
c) Tăng co một cách có hệ thống để rút ngắn thời gian chuyển dạ.
d) Mổ lấy thai ngay nếu mạch mẹ trên 100l/phút kèm khó thở, tức ngực.
e) Tất cả các câu trên đều đúng, trừ d.

712
10. Tất cả những câu sau đây về những việc cần thiết phải làm cho một sản phụ bị tim sản độ II
đều đúng, ngoại trừ:
a) Phải theo dõi kỹ mạch, áp huyết, nhịp thở trong suốt cuộc chuyển dạ.
b) Khi cổ tử cung mở trọn, giúp sanh bằng forceps khi đủ điều kiện.
c) Nằm nghỉ tuyệt đối tại giường trong thời hậu sản.
d) Cho kháng sinh dự phòng nhiễm trùng.
Đáp án
1b 2d 3c 4e 5e 6e 7b 8d 9a 10c

BệNH BASEDOW (GRAVES) Và THAI Kỳ


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây:
1. Thyroxine có tất cả những tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a) Tăng chuyển hóa cơ bản.
b) Tăng quá trình oxid-hóa của các tế bào.
c) Tăng cholesterol máu.
d) Giúp cho sự phát triển của da và móng.
e) Giúp cho sự phát triển của các đặc tính giới tính phụ.
2. Trong các chất được tổng hợp từ tuyến giáp, chất nào sau đây có hoạt tính mạnh nhất ?
a) Tyrosine.
b) Mono-iodotyrosine.
c) Di-iodotyrosine.
d) Tri-iodotyronine.
e) Thyroxine.
3. Thành phần nào của nội tiết tố tuyến giáp đóng vai trò trong việc điều hòa phóng thích chất TSH ?
a) Thyroglobulin.
b) Thyroxine binding globulin.
c) Thyroxine tự do.
d) Tri-iodothyronine.
e) Reverse tri-iodothyronine.
4. Chọn một câu đúng sau đây về bệnh Basedow:
a) Là danh từ để chỉ tất cả các tình trạng cường giáp.
b) Là một trong những nguyên nhân gây vô sinh.
c) Nếu có thai được, có triệu chứng lâm sàng sẽ giảm bớt.
d) Đặc điểm sinh học là giảm khả năng gắn iodine của tuyến giáp.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không thường gặp trong bệnh Basedow ?
a) Chán ăn.
b) Tiêu chảy.
c) Mắt lồi.
d) Run tay.
e) Sụt cân.
6. Ngoài những triệu chứng điển hình, triệu chứng nào sau đây có giá trị nhiều nhất gợi ý đến khả
năng bị bệnh Basedow trên một sản phụ ?
a) Mệt mỏi.
b) Mạch nhanh hơn so với trước khi có thai.
c) Khó ngủ.
713
d) Cảm giác nóng bức trong người.
e) Không tăng cân mặc dù vẫn ăn được nhiều hơn trước lúc có thai.
7. Basedow có thể có ảnh hưởng nào sau đây lên thai ?
a) Tăng nguy cơ tiền sản giật cho sản phụ.
b) Sản phụ thường bị mất sữa trong thời kỳ hậu sản.
c) Thai nhi có thể bị bướu cổ bẩm sinh.
d) Tử vong chu sinh tăng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
8. Điều nào sau đây có tiên lượng thuận lợi cho bệnh Basedow và thai ?
a) Được mổ cắt tuyến giáp sớm trong tam cá nguyệt đầu của thai kỳ.
b) Nếu bệnh nhân được điều trị bằng Iodine đồng vị phóng xạ.
c) Nếu bệnh nhân đã được điều trị đưa về bình giáp trước khi có thai.
d) Nếu Basedow không kèm với triệu chứng lồi mắt.
e) Nếu bệnh nhân vẫn tăng cân đều trong thai kỳ.
9. Nếu một sản phụ bị bệnh Basedow và được điều trị bằng thuốc kháng giáp cho đến cuối thai
kỳ, điều nào sau đây có thể xảy ra cho sơ sinh ?
a) Bướu cổ bẩm sinh.
b) Nhược giáp.
c) Bình giáp lúc mới sanh, cường giáp vài ngày sau đó.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
10. Hậu quả nào sau đây có thể xảy ra cho trẻ sơ sinh của một bà mẹ bị bệnh Basedow ?
a) Tetany.
b) Loạn dưỡng xương.
c) Nghẹt thở do bướu cổ.
d) Cường giáp sơ sinh.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án
1c 2d 3c 4b 5a 6e 7e 8c 9d 10e

714
290. Trường thứ hai:

1. Khi người phụ nữ bị bệnh tim mà có thai thì:


A. Không ảnh hưởng đến thông khí ở phổi.
B. Thông khí phổi tăng, pCO2 ở máu mẹ giảm từ 40% còn 32%.
C. Thông khí tối đa không thay đổi.
D. Tất cả các triệu chứng đều đúng.
2. Hệ tuần hoàn và tim mạch ở người có thai bị bệnh tim:
A. Tăng khối lượng tuần hoàn lên 40%, chủ yếu là tăng huyết tương.
B. Huyết áp động mạch tăng cao.
C. Tư thế của tim không thay đổi.
D. Vận tốc tuần hoàn không thay đổi.
3. Khi có thai,người phụ nữ bị bệnh tim:
A. Tăng diện tích tuần hoàn do thai, bánh rau, tử cung, vú phát triển.
B. Nhịp tim không tăng so với trước khi có thai.
C. Hematocrit không giảm.
D. Không có hiện tượng ứ nước và giữ nước trong cơ thể thai phụ.
4. Khi người bệnh tim chuyển dạ:
A. Nhu cầu oxy tăng, tim phải làm việc nhiều nên dễ suy tim.
B. Tần số tim thay đổi đáng kể.
C. Huyết động thay đổi nhưng bệnh nhân đáp ứng tốt với thay đổi này.
D. Không triệu chứng nào kể trên là đúng.
5. Trong giai đoạn chuyển dạ, người bị bệnh tim:
A. Không bị rối loạn huyết động.
B. Huyết áp tăng trong cơn co tử cung.
C. Ít xảy ra suy tim đột ngột.
D. Ít xảy ra phù phổi cấp.
6. ở giai đoạn sổ rau, người bị bệnh tim:
A. Lượng máu qua tim tăng 20%, dễ ngừng tim và suy tim.
B. Tuần hoàn rau thai vẫn tồn tại.
C. Đây là giai đoạn không nguy hiểm vì thai đã được sổ ra ngoài.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
7. Nêu 5 đặc điểm của thời kỳ sổ rau ở những thai phụ bị bệnh tim:
A. .
B.
C.
D.
E.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu.
8. Giai đoạn hậu sản, người bị bệnh tim:
A. Không có nhu cầu oxy.
B. Nhu cầu oxy vẫn cao do hai tuyến vú phát triển để tổng hợp và tạo sữa.
C. Không còn rối loạn huyết động nên không còn khả năng suy tim.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
9. Nêu những ảnh hưởng của bệnh tim lên thai nghén:
A. Thiếu oxy, thiếu dinh duỡng mô.
B. Có thể bị dị dạng thai nhi do thiếu oxy hoặc do di truyền.
715
C. Thai kém phát triển trong tử cung.
D. Nguy cơ bị thai chết lưu, chết trong chuyển dạ, đẻ non, doạ đẻ non.
E. Tất cả các mục trên đều đúng
10. Nêu 5 yếu tố thuận lợi gây tai biến tim thai.
A-
B-
C-
D-
E-
11. Kể tên những nguyên nhân gây suy tim:
A.
B-
C-
D-
E-
12. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu:
Để chẩn đoán suy tim, cần dựa vào các triệu chứng sau:
A-.Khó thở, mạch nhanh, gan to, Xquang thấy diện tim to, tim tái.
B- Chỉ dựa vào gan to.
C- Chỉ dựa vào mạch nhanh.
D- Chỉ dựa vào thai phụ bị tim tái.
13. Nêu những thuốc chủ yếu trong điều trị suy tim:
A-
B-
C-
D-
E-
14. Nêu những biến cố suy tim có thể xảy ra ở vào các thời điểm:
A-
B-
C-
15-Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu:
A. Phù phổi cấp chiếm tới 50% các trường hợp tử vong trong tim sản, hay gặp trong hẹp van 2 lá.
B. Phù phổi cấp hay gặp trong thông liên nhĩ.
C. Phù phổi cấp chỉ gặp trong hẹp van 2 lá.
D. Không trường hợp nào trên là đúng.
16-Triệu chứng lâm sàng chính để chẩn đoán phù phổi cấp là:
A-Rất khó thở trên bệnh nhân có tổn thương tim, tim tái.
B-Mạch nhanh.
C-Ho khạc ra bọt hồng, phổi nhiều ran ẩm dâng lên nhanh như thuỷ triều dâng..
D-Kết hợp A, B và C.
17- Các biện pháp chủ yếu để điều trị phù phổi cấp:
A. Hạ áp lực tiểu tuần hoàn: Garo tứ chi luân hồi..
B. Thở oxy, hút đờm dãi.
C. Lợi tiểu mạnh hoặc trích huyết.
D. An thần;trợ tim
E-Tất cả các biện pháp trên.
716
18- Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu:
Đề phòng tai biến huyết khối cần:
A-Khống chế tỷ lệ prothrombin ở mức 60% ( dùng heparin, sintrom).
B-Vận động sớm sau khi đẻ.
C-Điều trị đúng pháp đồ các bệnh tim sản-đặc biệt là hẹp van 2 lá.
D-Tất cả các biện pháp trên.
19- Những điểm chính trong việc ngăn ngừa và điều trị viêm nội tâm mạc bán cấp:
A. Điều trị kháng sinh dự phòng sau đẻ và các thủ thuật tim sản.
B. Vô khuẩn trong thủ thuật.
C. Thực hiện nghiêm chỉnh các thủ thuật sản khoa.
D-Điều trị theo kháng sinh đồ, phòng bệnh là chính.
E-Tất cả các biện pháp trên
20- Nêu phác đồ xử trí cho thai phụ bị bệnh tim:
1. 3.
4.
21-Nêu các biện pháp đình chỉ thai nghén:
1. 3.
4.
22-Nêu 5 biện pháp phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho những bệnh nhân bị bệnh tim:
1. 3. 5.
4.
23-Bài tập tình huống: Thai phụ bị hẹp van 2 lá, trong giai đoạn sổ thai, xuất hiện: tăng huyết áp, khó
thở dữ dội, ho và khạc bọt màu hồng, hốt hoảng. Nghe phổi có ran ẩm dâng lên nhanh. Bạn hãy cho
biết bệnh nhân mắc bệnh gì? Thái độ xử trí bước đầu là gì?

ĐÁP ÁN
Câu1: B; Câu 2: A; Câu3:A; Câu4: A; Câu 5: B; Câu 6: A;
Câu 7:
A-Tuần hoàn tử cung – rau ngừng hoạt động,
B-Mất máu, thiếu hồng cầu.
C- Khối lượng máu lưu thông tăng, tạo gánh nặng cho tim.
D-áp lực ổ bụng giảm nhanh, máu trở về tim nhanh và đột ngột
E-Vùng rau bám có tắc mạch sinh lý, dễ tạo huyết khối
Câu 8: B; Câu 9: E;
Câu 10:
A- Tình trạng nặng , nhẹ của bệnh
B- Tuổi sản phụ cao bệnh càng nặng
C- Số lần đẻ nhiều bệnh nặng
D- Tuổi thai càng lớn càng nhiều biến chứng
E- Sợ hãy, tăng cảm xúc làm tăng biến cố tim sản.
Câu 11: A-Nhiễm khuẩn.B:ứ dịch ,ứ huyết; C:Gắng sức; D:Rối loạn nhịp tim, E: thiếu máu, béo bệu.
Câu 12: A
Câu 13:
A- Digitalit hoặc uabanin.
B- Lợi tiểu: Lasix.
C- An thần.
717
D- Kháng sinh.
E- Phòng ngừa vón cục máu bằng hêparin.
Câu 14:
A- Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 của thai kỳ.
B- Trong cuộc chuyển dạ.
C- Sau đẻ.
Câu 15: A; Câu 16: D; Câu 17: E; Câu 18: D; Câu 19: E;
Câu 20:
1- Con so chưa suy tim có thể giữ thai, vào viện theo dõi 1 tháng trước khi sinh.
2- Con so đã suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào, nếu thai đã hơn 6 tháng có thể giữ thai nhưng phải
theo dõi sát, vào viện 1 tháng trước khi sinh.
3- Con rạ chưa suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào, nếu đã trên 6 tháng có thể giữ thai nhưng vào viện
1 tháng trước khi sinh.
4- Con rạ đã suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào.
Câu 21:
1- Hút thai.
2- Nạo thai.
3- Cắt tử cung cả khối.
4- Mổ lấy thai và cắt tử cung cả khối.
Câu 22:
1- Tuyên truyền có kế hoạch cho việc sinh đẻ.
2- Tuyên truyền các tai biến tim sản.
3- Đăng kí quản lý thai.
4- Chăm sóc, khám định kì cho những thai phụ bị tim sản.
5- Có biện pháp tránh thai cho những phụ nữ bị bệnh tim.
Câu 23: Bài tập tình huống:
Phù phổi cấp.
- Cần hồi sức tích cực thở oxy, thuốc trợ tim, garô luân hồi tứ chi, lợi tiểu, cần thiết thì chích máu.

718
291. Trường thứ ba:

1. Tần suất của bệnh tim trong thai nghén


A. 0,5-1%
B. 1-2%
C. 2-2,5%
D. 2,5 -3%
E. 3-3,5%
2. Ảnh hưởng nào không phải của bệnh tim với thai nghén
A. Thai chậm phát triển trong tử cung
B. Nhẹ cân so với tuổi thai
C. Thai có thể dị dạng ở các bà mẹ có bệnh tim bẩm sinh
D. Thai chết trong tử cung
E. Suy tim cấp
3. Biến chứng nào không phải ảnh hưởng của thai nghén với bệnh tim
A. Suy tim cấp
B. Doạ đẻ non, đẻ non
C. Phù phổi cấp
D. Thuyên tắc mạch
E. Loạn nhịp tim
4. Bệnh lý tim nào hay gặp nhất ở phụ nữ có thai
A. Hẹp van hai lá
B. Hẹp van động mạch chủ
C. Hở van 3 lá
D. Hở ban động mạch phổi
E. Hở van 2 lá
5. Bệnh tim nào không thuộc nhóm bệnh tim bẩm sinh
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Tử chứng Fallot
E. Bệnh cơ tim (cardiomyo pathy)
6. Bệnh cơ tim chu sinh thường xảy ra vào thời điểm nào
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. Những tháng cuối
C. Trong 6 tháng sau đẻ
D. Một năm sau đẻ
E. câu b và c

7. Triệu chứng nào không phải là thiếu máu trong thai kỳ


A. Khó thở
B. Mạch nhanh
C. Thổi tâm thu
D. Rung tâm trương
E. Hồi hộp
8. Aldosteron có tác dụng nào
A. Giữ nước
719
B. Giữ Natri
C. Giữ Kali
D. Co mạch
E. cả A và B
9. Hãy chỉ ra yếu tố nào không thuộc tiêu chuẩn của Burwell và Mecralfe đề nghị:
A. Có tiếng rung tâm trương, thổi tâm thu liên tục
B. Tiếng thổi tâm thu ( 3/6, đặc biệt có kèm rung miu
C. Có triệu chứng bệnh tim rõ ràng
D. Có ngoại tâm thu
E. Loạn nhịp tim nặng
10. Ngoại tâm thu với tỷ lệ nào là bệnh lý
A. 2%
B. > 5%
C. 8%
D. 10%
F. cả B - C- D
11. Bệnh lý nhiễm trùng nào thường gây rung tim trong thai kỳ ở các bà mẹ có bệnh tim
A. Nhiễm trùng da
B. Nhiễm trùng hô hấp
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm nhiễm sinh dục
E. Tất cả đều sai
12. Trong thời kỳ hậu sản, tắc mạch huyết khối xảy ra với tỷ lệ nào so với cả thai kỳ
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
E. 75%

13. Khi điều trị với thuốc kháng vitamin K phải duy trì tỷ lệ Prothrombin ở mức độ nào?
A. 80%
B. 75%
C. 70%
D. 55%
E.  60%
14. Dùng 1mg Protamin Sulfat để đối kháng với heparin ở tỷ lệ nào:
A. 500 đv heparin
B. 400 đv heparin
C. 300 đv heparin
D. 200 đv heparin
E. 100 đv heparin
15. Để dự phòng khuyết khối người ta dùng calciparin với liều lượng:
A. 0,2ml x 2 lần/ngày
B. 0,3ml x 3 lần/ngày
C. 0,2ml x 3 lần/ngày
D. 0,2ml x 4 lần/ngày
E. 0,2ml x 1 lần/ngày
720
16. Sintrom là thuốc kháng vitamin K dùng dự phòng huyết khối với liều lượng
A. 5mg - 10mg/ngày
B. 2,0mg - 4mg/ngày
C. 0,1mg - 0,2mg/ngày
D. 0,5mg - 1mg/ngày
E. 0,1mg - 0,2mg/ngày
17. Điều gì không nên làm đi xử trí nội khoa trong bệnh tim và thai nghén
A. Theo dõi sát ngay từ khi có thai để phát hiện các biến chứng và điều trị kịp thời
B. Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý
C. C. Sử dụng các thuốc kích thích? 2 để giảm co
D. Tư vấn cho bệnh nhân các dấu hiệu nguy hiểm
E. Điều trị với thuốc trợ tim, lợi tiểu an thần, chống huyết khối, dự phòng nhiễm trùng.
18. Đối với người con so chưa có suy tim hướng xử trí sản khoa thích hợp là:
A. Chấm dứt thai kỳ ngay trong 3 tháng đầu
B. Giữ thai để đẻ nếu được theo dõi và chăm sóc kỹ
C. Cho vào viện sớm trước đẻ một tháng
D. Đẻ có hỗ trợ thủ thuộc khi có đủ điều kiện
E. Các câu b, c, d đúng
19. Điều nào dưới đây không phải phù hợp trong điều trị sản khoa cho người mang thai con so có suy
tim độ III và IV
A. Đình chỉ thai nghén dù ở tuổi thai nào
B. Lựa chọn phương pháp thích hợp
C. Lựa chọn thời điểm thích hợp
D. Cho đẻ tự nhiên không can thiệp
E. Có sự phối hợp của Bác sĩ nội tim mạch
20. Biện pháp nào dưới đây chưa được áp dụng vào đình chỉ thai nghén trong bệnh lý tim - sản
A. Hút điều hoà kinh nguyệt và triệt sản
B. Nạo, phá thai và triệt sản
C. Mổ cắt tử cung cả khối
D. Dùng cytotec (Prostaglandin) tống thai
E. Mổ lấy thai và cắt tử cung bán phần
21. Trong khi tiến hành đình chỉ thai nghén điểm nào dưới đây cần chú ý
A. Giảm đau tốt để đề phòng ngừng tim
B. Ngăn ngừa thuyên tắc mạch trong và sau thủ thuật
C. Đảm bảo vô khuẩn, sử dụng kháng sinh để đề phòng nhiễm khuẩn
D. Hạn chế chảy máu
E. Tất cả các điểm trên
22. Đẻ đường âm đạo ở các bệnh nhân tim sản có ảnh hưởng thế nào đến các nguy cơ cho mẹ
A. Không có ảnh hưởng
B. Hạn chế được các nguy cơ do phẫu thuật và hậu phẫu
C. Làm tăng thêm nguy cơ do phẫu thuật, hậu phẫu
D. Làm cho suy tim nặng thêm
E. Làm tăng nguy cơ chảy máu sau đẻ do đờ tử cung
23. Khi sổ thai điều nào được phép làm cho sản phụ có bệnh tim
A. Hỗ trợ bằng giác hút khi có đủ điều kiện
B. Đẩy bụng hỗ trợ sức rặn của mẹ
C. Lấy thai bằng Forcep khi đủ điều kiện
721
D. Cho đẻ tự nhiên để tôn trọng sinh lý
E. Khuyên sản phụ ăn uống nhiều để có sức rặn tốt
24. Những biện pháp nào được thực hiện để chống rối loạn huyết động cho sản phụ bệnh tim sau sổ
thai
A. Cho nằm đầu cao
B. Garoo 3 chi
C. Đặt túi cát lên bụng sau sổ thai
D. Hạ thấp 2 chân ngay sau đẻ
E. Câu C và D
25. Trong thời kỳ sổ rau điều nào không nên làm ở sản phụ có bệnh tim:
A. Tôn trọng sinh lý sổ rau
B. Bóc rau bằng tay bắt buộc
C. Chỉ can thiệp khi cần thiết
D. Kiểm tra kỹ bánh rau để phát hiện sót rau
E. Không có câu nào đúng
26. Những nguy cơ nào còn tồn tại trong thời kỳ hậu sản ở sản phụ bệnh tim và có thể gây biến chứng
A. Các thay đổi huyết động
B. Nguy cơ nhiễm khuẩn
C. Nguy cơ tắc mạch
D. Chảy máu sau đẻ
E. Các câu A, B, C đúng
27. Sản phụ nào dưới đây không nên cho con bú
A. Tiền sản giật
B. Sau mổ lấy thai
C. Sau một trường hợp đẻ thủ thuật Forcep
D. Suy tim mất bù
E. Đang dùng thuốc tránh thai Exluton
28. Sản phụ bị bệnh tim vẫn có thể cho con bú chỉ nhưng cho bú khi:
A. Có bệnh hẹp van 2 lá
B. Có kinh nguyệt trở lại
C. Đang dùng thuốc tránh thai Exluton
D. D. Xuất hiện các dấu hiệu bất thường (khó thở, đau ngực. ..)
E. E. Đang dùng thuốc kháng sinh nhóm? lactam
29. Phụ nữ mang thai bị bệnh tim nên đẻ ở đâu
A. Đẻ tại nhà có mụ vườn
B. Đẻ tại nhà có mời nhân viên y tế
C. Đẻ tại trạm y tế xã
D. Đẻ tại trung tâm y tế huyện (bệnh viện huyện)
E. Đẻ tại bệnh viện chuyên khoa
30. Aldosteron đạt đỉnh cao vào thời điểm nào của thai kỳ:
A. Thai được 3 tháng tuổi
B. Thai được 6 tháng tuổi
C. Thai được 7 tháng tuổi
D. Thai được 8 tháng tuổi
E. Khi chuyển dạ
31. Yếu tố nào sau đâu không là yếu tố thuận lợi của tắc mạch huyết khối ở phụ nữ mang thai bị bệnh
tim
722
A. Rung nhĩ, hẹp van 2 lá
B. Tăng đông trong thai kỳ
C. Tăng ứ trệ máu ở chi dưới
D. Thai phụ ít vận động sau đẻ
E. Tinh thần không thoải mái
32. Để rút ngắn thời gian chuyển dạ cho sản phụ bệnh tim nên phá ối khi cổ tử cung mở:
A. Cổ tử cung mở 1cm
B. Cổ tử cung mở cm
C. Cổ tử cung mở 3cm
D. Cổ tử cung mở 4cm
E. Cổ tử cung mở hết (10cm)
33. Nếu phải mổ lấy thai cho thai phụ có bệnh tim, nên chọn thời điểm nào dưới đây khi thai đủ tháng
A. Mở lấy thai chủ động
B. Đợi chuyển dạ rồi mổ
C. Đợi khi cổ tử cung mở 4cm
D. Khi cổ tử cung mở hết
E. Khi xuất hiện dấu hiệu nguy cơ

ĐÁP ÁN: Bệnh tim và thai nghén


1B 11B 21E 31E
2E 12E 22B 32D
3B 13E 23C 33A
4A 14E 24E
5E 15A 25B
6E 16B 26E
7D 17C 27D
8E 18E 28D
9D 19D 29E
10E 20D 30E

723
292. Trường thứ tư:

BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN

1. Chọn một câu sai về ảnh hưởng của bệnh tim đối với thai nghén:
a. Có thể làm thai chậm phát triển trong tử cung
b. Thai chết lưu trong tử cung
c. @Thai không thể phát triển bình thường ở những bệnh tim kể cả khi chưa mất bù
d. Có thể gây thai dị dạng
2. Những thai phụ bị loại bệnh tim nào sau đây có thể có thai bị dị dạng;
a. Hẹp khít van hai lá
b. Hẹp van động mạch chủ
c. Bệnh tim bẩm sinh có tím
d. @Không có bệnh nào ở trên.
3. Biến chứng nào sau đây hiếm gặp ở những thai phụ bị bệnh tim;
a. Suy tim cấp
b. Phù phổi cấp
c. @Nhồi máu cơ tim
d. Rối loạn nhịp tim
4. Bệnh lý tim nào sau đây thường gặp nhất ở phụ nữ có thai :
a. @Hẹp van hai lá
b. Thông liên thất
c. Tứ chứng Fallot
d. Viêm cơ tim
5. Theo phân độ suy tim của hội tim mạch New York, những độ nào sau đây có khó thở khi làm việc
nặng:
a. Từ độ I trở lên
b. @Từ độ II trở lên
c. Độ III và độ IV
d. Chỉ có độ IV.
6. Trên những thai phụ bị bệnh tim, biến chứng nguy hiểm thường sảy ra ở thời điểm nào
a. Ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén
b. Lúc chuyển dạ
c. Trong thời kỳ hậu sản
d. @Bất cứ lúc nào.
7. Chọn một câu sai về biến chứng của bệnh tim trong thời kỳ thai nghén.
a. Phù phổi hay sảy ra ở thai phụ hẹp van hai lá
b. @Ngoại tâm thu trên 10% mới được coi là bệnh lý
c. Viêm tắc mạch trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ.
d. Khó thở là dấu hiệu đầu tiên của suy tim.
8. Chọn một câu sai trong biến chứng viêm tắc tĩnh mạch;
a. Thường gặp ở chi dưới.
b. @75% trường hợp sảy ra vào lúc mang thai
c. Siêu âm Doppler là một phương pháp chẩn đoán hữu hiệu
d. Có thể sảy ra sau các thủ thuật đình chỉ thai nghén (nạo, hút thai...)
9. Chọn một câu sai trong nguyên tắc sử trí bệnh tim và thai nghén
a. Chủ yếu là dự phòng và điều trị các tai biến
724
b. Bảo vệ mẹ là chính, có chiếu cố đến con, nhất là con so
c. @Có thể quản lý thai nghén tại tuyến cơ sở với thai còn nhỏ (3 tháng đầu) mà chưa có suy tim.
d. Phải nắm vững loại tổn thương van tim
10. Chọn một câu đúng trong chỉ định phá thai ở những thai phụ bệnh tim mà chưa có suy tim:
a. Nên phá thai kể cả con so hay con dạ
b. @Con so có thể giữ thai để đẻ.
c. Con dạ phá thai nếu thai dưới 6 tháng.
d. Các câu trên đều sai
11. Chọn một câu sai trong chỉ định phá thai ở những thai phụ bệnh tim mà đã có suy tim:
a. Con dạ: phá thai dù to hay nhỏ + triệt sản.
b. Con so: Thai < 6 tháng : phá thai.
c. @Con so: Thai > 6 tháng mà suy tim thì phá thai
d. Con so: Suy tim độ III & IV thì phá thai bất kỳ tuổi thai nào.
12. Chọn một câu sai trong chế độ chăm sóc trong lúc mang thai ở những thai phụ bệnh tim điều trị bảo
tồn:
a. Nghỉ tương đối, ăn nhạt tương đối trong 3 tháng đầu
b. Nghỉ tuyết đối, ăn nhạt tuyệt đối trong 3 tháng cuối
c. @Tuần thứ 34 cần vào bệnh viện để theo dõi.
d. Cần quản lý và theo dõi chặt chẽ về mặt nội và sản khoa trong suốt thời gian có thai.
13. Chọn một câu sai trong xử trí thai phụ bệnh tim lúc chuyển dạ
a. Nhất thiết điều trị: trợ tim digitalis - lợi niệu
b. Sử dụng dụng cụ để kiểm soát TC nếu có chỉ định
c. @Chỉ lấy thai bằng fooxeps nếu có suy tim
d. Khi thai ra, phải ép bụng đồng thời hạ thấp 2 chân ngay sau đẻ .
14. Chọn một câu sai trong sử trí sản phụ bệnh tim trong thời kỳ hậu sản
a. Theo dõi chặt chẽ tim -mạch - HA những ngày đầu sau đẻ .
b. Hoạt động sớm nếu tình trạng tim cho phép để tránh viêm tắc tĩnh mạch.
c. Kháng sinh nhất loạt 10 ngày để phòng nhiễm khuẩn và Osler
d. @Tuyệt đối không cho con bú ở tất cả các trường hợp.
15. Những thai phụ bị loại bệnh tim nào sau đây dễ có thai bị dị dạng hơn:
a. Hẹp khít van hai lá
b. Hẹp van động mạch chủ
c. @Bệnh tim bẩm sinh có tím
d. Không có bệnh nào ở trên.
16. Trong thời kỳ có thai, bệnh tim có thể gây:
a. @Đẻ non nhiều hơn sẩy thai
b. Sẩy thai nhiều hơn đẻ non
c. Khả năng sẩy thai và đẻ non là ngang nhau
d. Thông thường chỉ gây doạ sẩy thai
17. Thai phụ mắc bệnh tim nặng, tử cung co kém gây băng huyết sau khi đẻ chủ yếu do:
a. Sót rau sau đẻ
b. @Mẹ thiếu oxygen
c. Tử cung căng dãn quá mức
d. Cả a, b, c đều đúng
18. Hãy chỉ ra câu sai khi nghe tiếng tim bệnh lý của thai phụ:
a. @Có tiếng thổi tâm thu cơ năng
b. Có tiếng thổi tâm trương, tiền tâm thu
725
c. Có tiếng thổi tâm thu mạnh kèm rung miu
d. Loạn nhịp nặng
19. Với thai phụ bệnh tim, trong khi điều trị bảo tồn vẫn có thể lựa chọn đình chỉ thai nghén
ngay nếu:
a. Điều trị sau 5 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không giảm
b. @Điều trị sau 7 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không giảm
c. Điều trị sau 10 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không giảm
d. Điều trị sau 14 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không giảm
20. Dù không có bất thường trong chuyển dạ, thai phụ bệnh tim vẫn cần:
a. Đẻ thường
b. Mổ đẻ
c. @Đẻ bằng forcept
d. Đẻ bằng giác hút

726
293. Trường thứ năm:

Câu 1. Thông thường bệnh nhân mắc bệnh tim khi có thai có biểu hiện:
1. Khó thở khi gắng sức Đ/S
2. Tức ngực Đ/S
3. Nhịp tim70 lần/phút Đ/S
4. Nặng hai chi dưới Đ/S
5. Huyết áp tăng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 2. Ở phụ nữ mang thai mắc bệnh tim những biến cố nguy hiểm cho tim có thể xảy ra vào thời
điểm:
A. Tháng thứ 7
B. Ba tháng cuối (tháng thứ 7, 8, 9)
C. Trong lúc chuyển dạ
D. Trong những ngày đầu của hậu sản
E. Bất kỳ thời điểm nào
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 3. Trong các biến cố tim sản, biến cố hay gặp nhất là:
1. Phù phổi cấp
2. Tắc mạch phổi
3. Suy tim
4. Cơn nhịp nhanh, Bouvret
5. Tắc mạch các nơi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 4. Biến cố tim sản hay gặp trong chuyển dạ là:
1. Viêm nội tâm mạc bán cấp Đ/S
2. Cơn nhịp nhanh Bouvret Đ/S
3. Phù phổi cấp Đ/S
4. Tắc mạch chi dưới Đ/S
5. Suy tim cấp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 5. Xử trí phù phổi cấp do biến cố tim sản trong thời lỳ thai nghén bằng nội khoa như sau:
1. Cho bệnh nhân nằm đầu cao, hút đờm rãi Đ/S
2. Cho dinh dưỡng thai bằng truyền huyết thanh ngọt 30% Đ/S
3. Cho thuốc lợi tiểu mạnh, an thần, trợ tim Đ/S
4. Garo 3 chi thay đổi và trích huyết Đ/S
5. Cho thuốc hạ huyết áp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 6. Xử trí bằng sản khoa với phù phổi cấp đã ổn định khi đã suy tim thai 6 tháng con dạ:
1. Phải đình chỉ thai nghén Đ/S
2. Cho thuốc kích thích cơn co, đủ điều kiện cắt thai Đ/S
3. Truyền đẻ chỉ huy Đ/S
727
4. Mổ cắt tử cung cả khối Đ/S
5. Phá thai bằng phương pháp Kovac Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSĐS
Câu 7. Xử trí với thai phụ đã suy tim nhịp nhanh do hẹp hở van 2 lá khi thai 38 tuần như sau:
1. Chống khó thở bằng thở Oxy ẩm qua nước Đ/S
2. Cho dưỡng thai bằng thuốc giảm co bóp tử cung Đ/S
3. Điều hoà nhịp tim bằng nhóm Digoxin Đ/S
4. Cho thuốc lợi tiểu mạnh (Lasix) Đ/S
5. Cho thuốc giữ thai bằng nội tiết Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ S Đ Đ S
Câu 8. Xử trí với thai phụ đã suy tim ở giai đoạn sổ thai là:
1. Lấy thai bằng thủ thuật giác hút Đ/S
2. Lấy thai bằng thủ thuật Forceps Đ/S
3. Hạ thấp chân sản phụ sau sổ thai Đ/S
4. Không cho kháng sinh nếu không can thiệp thủ thuật Đ/S
5. Gây tê thần kinh thẹn để kiểm soát tử cung khi băng huyết Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSS
Câu 9. Các việc làm để đề phòng biến cố tim xảy ra ở tuyến cơ sở là:
1.Yêu cầu phụ nữ mắc bệnh tim có thai phải đình chỉ thai nghén 100% Đ/S
2.Tất cả các thai phụ có bệnh tim phải được theo dõi, quản lý chặt chẽ
trước khi đẻ ở trạm y tế xã Đ/S
3.Tuyên truyền các biến cố tim sản thường xuyên cho các đôi vợ chồng trẻ Đ/S
4.Chăm sóc sức khoẻ toàn dân, đặc biệt quan tâm thai phụ có bệnh tim Đ/S
5.Hướng dẫn khi đẻ có bệnh tim không cho con bú Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 10. Thời kỳ nguy cơ cao nhất của thể xẩy ra biến cố tắc huyết khối do tim – sản là:
A. Trong 3 tháng đầu thai kỳ
B. Trong 3 tháng giữa thai kỳ
C. Trong 3 tháng cuối thai kỳ
D. Trong chuyển dạ và ngay sau đẻ
E. Trong thời kỳ hậu sản
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 11. Nguy cơ biến cố suy tim do thai nghén không thể xảy ra trong:
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối thai kỳ
D. Trong khi chuyển dạ
E. Trong thời kỳ sản hậu
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 12. Bệnh tim mắc phải nào có khả năng gây ra tai biến tim sản nhất:
A. Bệnh tim: hở và hẹp van hai lá
728
B. Bệnh tim: hẹp và hở van hai lá
C. Bệnh tim: hẹp van hai lá khít
D. Bệnh tim: hẹp van hai lá + hẹp van động mạch chủ
E. Bệnh tim: hở van hai lá + hở van động mạch chủ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 13. Để rút ngắn thời gian chuyển dạ khi thai phụ có bệnh tim, cần bấm ối khi:
A. Cổ tử cung mở 2cm
B. Cổ tử cung mở 3cm
C. Cổ tử cung mở 4cm
D. Cổ tử cung mở 5cm
E. Cổ tử cung mở 7cm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C

729
294. Trường thứ sáu:

1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm thu tăng quá:
A. 10 mmHg.
B. 20 mmHg
@C. 30 mmHg.
D. 40 mmHg
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm trương tăng quá:
@A. 15 mmHg
B. 20 mmHg
C. 25 mmHg.
D. 30 mmHg
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp trung bình tăng quá:
A. 15 mmHg
@B. 20 mmHg
C. 25 mmHg
D. 30 mmHg
4. Các cách phân loại tăng huyết áp với thai nghén sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Theo phát sinh bệnh.
B. Theo hình thái lâm sàng.
@C. Theo tuổi thai.
D. Theo ý nghĩa dự phòng
5. Cao huyết áp xuất hiện trong 5 tháng đầu của quá trình thai nghén kèm theo không có Protein niệu ,
trong bảng phân loại theo phát sinh bệnh được xếp vào:
A. Loại I
@B. Loại II
C. Loại III
D. Loại IV
6. Phân loại tăng huyết áp với thai nghén theo hình thái lâm sàng gồm các mức độ sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Thể nhẹ.
B. Thể trung bình.
C. Thể nặng.
@D. Thể rất nặng.
7. Tăng huyết áp với thai nghén có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết áp cao
@B. Liệt nửa người
C. Protein niệu.
D. Phù
8. Chỉ số huyết áp đúng trong hình thái nhẹ của tăng huyết áp với thai nghén là:
@A. 140 mmHg =< HA tối đa<=150 mmHg.
B. 150 mmHg =< HA tối đa<=160 mmHg.
C. 100 mmHg =< HA tối thiểu<=110 mmHg
D. 110 mmHg =< HA tối thiểu<=130 mmHg
9. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén (dấu hiệu phù nhẹ hai chi dưới, Protein niệu dưới 2g/l ),
được xếp vào:
@A. Thể nhẹ.
730
B. Thể trung bình.
C. Thể nặng.
D. Tiền sản giật.
10. Tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. 100 mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
B. 90 mmHg =< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
@C. Phù toàn thân.
D. Protein niệu < 2g/l.
11. Triệu chứng hay gây biến chứng nguy hiểm nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:
A. Phù
B. Protein niệu.
@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
12. Triệu chứng mất đi muộn nhất và gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhất trong tăng huyết áp với
thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
13. Triệu chứng có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
14. Để chẩn đoán sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:
A. Cân thai phụ thường xuyên.
B. Thử nước tiểu định kỳ.
C. Đo huyết áp.
@D. Làm tốt công tácquản lý thai nghén ở mọi tuyến
15. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể trung bình, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết áp: - 150 mmHg =< huyết áp tối đa < 160 mmHg.
B. 100 mmHg =< huyết áp tối thiểu < 110 mmHg.
C. Phù toàn thân.
@D. 2g < Protein niệu < 3g.
16. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết áp: - 150 mmHg =< HA tối đa < 150 mmHg.
@B. 90 mmHg =< HA tối thiểu < 130 mmHg
C. Phù nhẹ hai chi dưới.
D. Protein niệu < 2g/l.
17. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén có huyết áp tối đa > 160mmHg, huyết áp tối thiểu >
110mmHg, Protein niệu > 5g/l, được xếp vào thể:
A. Thể nhẹ
B. Thể trung bình
@C. Thể nặng.
D. Tiền sản giật
18. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nặng, NGOẠI TRỪ:
@A. Huyết áp tối đa >= 150, tối thiểu >= 100
731
B. Huyết áp tối thiểu> = 110 mmHg.
C. Phù toàn thân, phù phủ tạng, protein niệu >= 5g/l.
D. Nước tiểu ít
19. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén thể nặng kèm theo có đau đầu vùng chẩm, nhìn mờ, sợ
ánh sáng, đau thượng vị, được xếp vào thể:
A. Thể nặng
B. Thể rất nặng
@C. Tiền sản giật.
D. Sản giật
20. Một bệnh sản phụ tăng huyết áp với thai nghén thể nặng kèm theo có cơn giật điển hình qua 4 giai
đoạn (xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách, hôn mê), hướng chẩn đoán đúng là:
A. Cơn động kinh
B. Cơn giật của Têtani
@C. Sản giật
D. Cơn Hysteria
21. Hướng xử trí tăng huyết áp với thai nghén như sau là đúng, NGOẠI TRỪ:
@A. Tăng nhẹ: theo dõi và điều trị tích cực tại tuyến huyện khi chuyển dạ lấy thai bằng Forcep.
B. Thể trung bình: theo dõi và điều trị tíchcực tại tuyến tỉnh theo phác đồ khi chuyển dạ lấy thai bằng
Forcep.
C. Thể nặng và tiền sản giật điều trị tích cực phòng sản giật khi cần thiết đình chỉ thai nghén cứu mẹ,lấy
thai bằng Forcep hoặc mổ
D. Sản giật điều trị cấp cứu tích cực bằng cắt cơn giật đề phòng biến chứng, khi chuyển dạ lấy thai bằng
Force hoặc mổ.
22. Các hoạt động phối hợp giữa y tế và các tổ chức xã hội trong phòng bệnh tăng huyết áp với thai
nghén sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Giáo dục phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiểu biết về bệnh, có chế độ ăn uống, lao động nghỉ ngơi hợp lý
B. Cung cấp cho họ kiến thức để họ có thể phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường và đi khám bệnh.
@C. Việc bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ có thai chỉ cần sự quan tâm của thai phụ và gia đình họ là đủ.
D. Phối hợp giữa thai phụ, gia đình, các tổ chức y tế và xã hội trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ của phụ nữ có thai.

23. Các ý sau đây về phòng bệnh tăng huyết áp với thai nghén đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
B. Đăng ký quản lý thai nghén cho thai phụ, tổ chức khám thai định kỳ.
@C. Khi chẩn đoán xác định tăng huyết áp khi đo thấy huyết áp > 150/90mmHg.
D. Khi chẩn đoán có tăng huyết áp với thai nghén thì đánh giá thể lâm sàng, phân tuyến diều trị cho phù
hợp.
24. Trong phòng bệnh tăng huyết áp với thai nghén công việc có tính chất quyết định nhất là:
A. Giáo dục cho sản phụ ý thức được về bệnh tăng huyết áp với thai nghén để đi khám bệnh sớm
@B. Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong độ tuổi sinh đẻ
C. Đăng ký và quản lý thai nghén cho thai phụ, tổ chức khám thai định kỳ
D. Khi chẩn đoán có tăng huyết áp với thai nghén, đánh giá thể lâm sàng phân tuyến điều trị hợp lý.
25. Trường hợp không xác định được huyết áp lúc trước của thai phụ, thì sử dụng huyết áp 140/90
mmHg làm giới hạn cao huyết áp. Nếu thai phụ có huyết áp >= 140/90 mmHg gọi là cao huyết
áp. @Đ/ S
26. Phân loại tăng huyết áp với thai nghén theo hình thái lâm sàng có ý nghĩa dự phòng theo thứ tự
sau:
732
Tiền sản giật nhẹ, tiền sản giật nặng, sản giật. @Đ/S
27. Triệu chứng cơn sản giât ở giai đoạn xâm nhiễm là: mặt bệnh nhân nhăn nhúm, mí mắt ấp ha
hấp háy, nhãn cầu đảo đi đảo lại @Đ/S
28. Giai đoạn giật cứng trong sản giật là lưng sản phụ ưỡn cong như con tôm @Đ/S
29. Triệu chứng tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ là khi chỉ số :
140=< Huyết áp tối đa< 150mmHg @Đ/S
30. Triệu chứng tăng huyết áp với thai nghén thể trung bình là:
150=< Huyết áp tối đa < 160mmHg @Đ/S
31. Các triệu chứng tăng huyết áp với thai nghén thể nặng là:
Huyết áp tối đa >=160mmHg @Đ/S
32. Tăng huyết áp với thai nghén là một bệnh mang tính xã hội cao Đ/ S@
33. Các triệu chứng thường gặp trong tăng huyết áp với thai nghén.
a...........(Phù)
b...........( Protein niệu)
c...........(Tăng huyết áp)
d...........( Đái ít)
34. Chẩn đoán phân biệt cơn sản giật với các cơn giật sau:
a..........(Cơn động kinh)
b..........( Cơn Hysteria)
c..........(Tetani)
d...........(Cơn co giật do viêm tắc mạch não)
35. Điền vào ô trống các từ cho phù hợp.
Tất cả những thai phụ có thai trong 3 tháng cuối có một trong các dấu hiệu như:
Nặng mặt, nặng......(chân)......... Đái....(ít).........,............Tăng.....(cân)...... nhanh, đau ............
(đầu)............ Đều phải nghĩ tới tăng huyết áp với thai nghén.
36. Trong sản giật: Giai đoạn giật cứng. kéo dài ............(30-60- 90 giây)....., tất cả các cơ đều bị ............ (co
cứng kéo dài)...Toàn thân ............. (ưỡn ngửa co quắp)
37. Trong sản giật giai đoạn xâm nhiễm kéo dài 30-60 giây biểu hiện bằng sự kích thích và co cơ tại chỗ
ở mặt , cổ làm cho mặt ..... (nhăm nhúm) ...., sắc mặt thay đổi, mi mắt....(hấp háy) ... .................... ,
nhãn cầu............... (đảo đi đảo lại)..., lưỡi ........ (thè ra thụt vào)..
38. Sản giật là một trong.....( 5)......tai biến sản khoa. Đây là hình thái .......(nặng nhất) của tăng
huyết áp với thai nghén, có thể gặp trong khi ...... (mang thai)., trong .....(chuyển dạ).
39. 4 tiêu chuẩn để xác định cao huyết áp trong tăng huyết áp với thai nghén
a................(Huyết áp tâm thu tăng quá 30 mmHg)
b................(Huyết áp tâm trương tăng quá 15 mmHg)
c................(Huyết áp trung bình tăng quá 20 mmHg)
d................(Huyết áp >= 140/90 mmHg)
40. Trong phòng bệnh tăng huyết áp với thai nghén các hoạt động của y tế là:
Đăng ký quản lý thai nghén cho thai phụ, tổ chức khám thai ....(định kỳ)..... mỗi thai phụ phải
được khám thai ít nhất ....(ba)... lần, trong khi khám bắt buộc phải kiểm tra.... (huyết áp)...., cân nặng
và các xét nghiệm... (nước tiểu)...

733
295. Trường thứ bảy:

22) Nhịp tim của một sản phụ mang thai trung bình thường tăng so với trước khi mang thai khoảng:
a) 10% b) 15%
c) 20% d) 25%
23) Giai đoạn nguy hiểm nhất đối với sản phụ mang thai bị bệnh tim:
a) xóa mở CTC b) sổ thai
c) sổ rau d) hậu sản
24) Phù phổi cấp là biến chứng hay gặp nhất của bệnh lý tim mạch:
a) hở van 2 lá b) hở van 3 lá
c) hẹp van 2 lá d) hẹp van 3 lá
25) Cơ chế phù phổi cấp là do:
a) gia tăng lưu lượng máu qua màng mao mạch phổi
b) gia tăng lưu lượng dịch hấp thu vào tuần hoàn
c) gia tăng áp lực keo nội mạch
d) gia tăng áp lực thủy tĩnh gian bào
26) Chẩn đoán phù phổi cấp với các bệnh lý sau đây, NGOẠI TRỪ:
a) viêm phổi- phế quản b) suy tim do thiếu B1
c) cơn hen phế quản d) suy thận cấp
27) Trong xử trí phù phổi cấp cho thở oxy với mức độ:
a) 2-4 lit/phút b) 4-8 lít/phút
c) 8-12 lít/phút d) > 12lít/phút
28) Trong xử trí phù phổi cấp, garô các gốc chi luân phiên thay đổi trong thời gian:
a) 5 phút b) 15 phút
c) 25 phút d) 30 phút
29) Dấu hiệu x quang điển hình của phù phổi cấp:
a) hình ảnh mờ hai đỉnh phổi
b) đám mờ dạng đám mây, bờ không đều
c) hai phổi mờ kém sáng hình cánh buồm
d) hình ảnh đám mờ cạnh rốn phổi
30) Khi mang thai trung bình lưu lượng tim tăng:
a) 10-20% b) 20-30%
c) 30-40% d) 40-50%

ĐÁP ÁN: 22-b; 23-c; 24-c; 25-a; 26-c; 27-c; 28-b; 29-c; 30-d

296. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

297. Trường thứ nhất:

734
PHÙ PHỔI CẤP TRONG SẢN KHOA
1. Trong biến cố tim sản phù phổi cấp có tỷ lệ:
A. 15%
B. 25%
C. 35%
D. 45%
E. 50%
2. Nhu cầu oxy của mẹ trong thai kỳ tăng bao nhiêu
A. Không thay đổi
B. tăng 5-10%
C. tăng 20-25%
D. Tăng 30-35%
E. tăng 10 -15%
F. 45%
3. Sau đi mấy tuần thể tích huyết tương sẽ trở lại bình thường
A. 2 tuần
B. 3 tuần
C. 4 tuần
D. 6 tuần
E. 8 tuần
4. Trong lúc rặn sổ cung lượng tim tăng
A. <10%
B. 20%
C. 40 - 46%
D. 30-36%
E. >50%
5. Do ảnh hưởng của Progeitezon nên nhịp thở của thai phụ thay đổi
A. Giảm 10%
B. Tăng 5%
C. Tăng 10%
D. Tăng 20%
E. Không thay đổi
6. Sau đẻ độ giãn của phổi thay đổi thế nào?
A. Không thay đổi
B. Tăng 5%
C. Tăng 10-15%
D. Tăng 25-30%
E. Giảm 25-30%
7. Yếu tố nào sau đây gây phù phổi cấp
A. Mức độ nặng của bệnh tim
B. Chảy máu trong khi mang thai
C. Số lần đẻ ở người bị bệnh tim
D. Các bệnh lý cao huyết áp trong thai kỳ
E. Các nhiễm trùng đường hô hấp
8. Trong phù phổi tổn thương thông số nào không đổi
A. Thông số huyết động (chủ yếu là CVP)
735
B. Tần số hô hấp
C. Tính thấm mao mạch
D. (CVP) Aïp lực mao mạch phổi
E. Áp lực riêng phần của oxy
9. Bệnh nào sau đây không phải chẩn đoán gián biệt với phù phổi cấp
A. Tràn dịch màng phổi
B. Cơn hen phế quản
C. Viêm phổi - phế quản
D. Hen tim
E. Suy tim do thiếu Vitamin B1
10. Xác định các chống chỉ định của digoxin trong các chỉ định sau:
A. Nhịp nhanh trên thất
B. Rung nhĩ nhanh
C. Loạn nhịp thất
D. Rối loạn kali máu nặng
E. C và D
11. Xác định liều lượng của Acebutolol được dùng để hạ huyết áp trong phù phổi cấp
A. 4mg/kg
B. 3mg/kg
C. 2mg/kg
D. 0,5-1mg/kg
E. 0,1mg/kg
12. Liều duy trì của Lenitral trong điều trị phù phổi cấp do huyết động được nêu ra.
A. 3mg/giờ
B. 5mg/giờ
C. 1-2mg/giờ
D. 4mg/giờ
E. 6mg/giờ

13. Để hạn chế diễn biến của phù phổi cấp tổn thương liều lượng conticoit (methyl prednisolon) được
đề nghị
A. 30-60mg/giờ
B. 30-60mg/4 giờ
C. 30-60mg/6 giờ
D. 30-60mg/12 giờ
E. 30-60mg/24giờ
14. FiO2 khi thở máy ở giai đoạn sau của hỗ trợ hô hấp có tỷ lệ:
A. FiO2 = 100%
B. FiO2 = 90%
C. FiO2 = 80%
D. FiO2 = 60%
E. FiO2 = 20%
15. Các thuốc gây cơ bóp tử cung có thể làm tăng áp lực tĩnh mạch trung ương (CVP) trong giới hạn
nào sau đẻ:
A. 4 giờ
B. 6 giờ
C. 8 giờ
736
D. 12 giờ
E. 24 giờ
16. Đau và cơn co tử cung trong chuyển dạ làm tăng cung lượng tim bao nhiêu
A. 5%
B. 10-15%
C. 15-20%
D. 20-25%
E. 30-35%
17. Sự thoát dịch bình thường qua mao mạch phổi được hệ hạch mạch hấp thụ với liều lượng nào:
A. 1-2ml/giờ
B. 5-6ml/giờ
C. 10-20ml/giờ
D. 25-30ml/giờ
E. 40ml/giờ
18. Hiện tượng phù kẽ trong diễn biến phù phổi cấp xảy ra với áp lực mai mạch là bao nhiêu?
A. 5mmHg
B. 8mmHg
C. 10mmHg
D. 15mmHg
E. 30mmHg
19. Hiện tượng phù phế nang trong phù phổi cấp xảy ra khi áp lực mao mạch là bao nhiêu?
A. 30mmHg
B. 35mmHg
C. 40mmHg
D. 45mmHg
E. 25mmHg
20. Tỷ lệ phù phổi cấp ở các bệnh nhân hẹp van 2 lá là:
A. 10-20%
B. 30-40%
C. 40-50%
D. 50-60%
E. 70-90%
ĐÁP ÁN: Phù phổi cấp
1A 6Đ 11D 16B
2C 7B 12C 17C
3D 8A 13B 18 D
4C 9A 14D 19A
5C 10E 15E 20E

298. Trường thứ hai:

299. Trường thứ ba:

737
300. Trường thứ tư:

301. Trường thứ năm:

302. Trường thứ sáu:

303. Trường thứ bảy:

304. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

305. Trường thứ nhất:

THIẾU MÁU VÀ THAI NGHÉN

1. Trong thai kỳ, thiếu máu thường chiếm


A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 10 - 15%
E. 30%
2. Thiếu máu trong thai kỳ được định nghĩa khi tỷ lệ Hemoglobin (Hb)
A. > 10g/100ml máu
B. < 10g/100ml máu
C. < 6g/100ml máu
D. < 5g/100ml máu
E. Các câu trên đều sai.
3. Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu trong thai kỳ bao gồm.
A. Da niêm mạc nhợt nhạt, suy nhược cơ thể
B. Nhịp tim nhanh, khó thở.
C. Ù tài, chóng mặt, vàng da nhẹ
738
D. Có thể viêm lưỡi ( tháng cuối)
E. Các câu trên đều đúng.
4. Triệu chứng cận lâm sàng giúp chẩn đoán thiếu máu trong thai kỳ khi:
A. Xét nghiệm hồng cầu giảm
B. Hemoglobin giảm: < 10g/100ml máu
C. Xét nghiệm tủy đồ: Hồng cầu về kích thước tùy loại
D. Xét nghiệm sắt huyết thanh, Acid folic, Folat đều giảm.
E. Các câu trên đều đúng.
5. Thiếu máu trong thai nghén thường dẫn đến:
A. Đẻ non
B. Suy dinh dưỡng thai nhi
C. Tăng thể tích bánh rau
D. Nguy cơ nhiễm trùng hậu sản
E. Các câu trên đều đúng
6. Thuốc điều trị thiếu máu có thể dùng
A. Fer Oxalat, Lederfolin
B. Tardyferon 80mg
C. Tardyferon B9
D. Acide folic, Speciafuldine 5mg
E. Các câu trên đều đúng
7. Ảnh hưởng của thiếu máu lên mẹ và con
A. Giảm khả năng lao động của mẹ, tử vong mẹ tăng
B. Aính hưởng thần kinh trí tuệ của mẹ
C. Đẻ non, thai chết lưu, thai chết trong đẻ
D. Trẻ bị nhược cơ
E. Các câu trên đều đúng
8. Các yếu tố có ảnh hưởng đến thiếu máu trong thai kỳ bao gồm:
A. Đẻ dày, đẻ nhiều lần, bệnh giun móc của mẹ
B. Mức thu nhập của mẹ thấp ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh tật do ăn uống kém
C. Trình độ văn hóa thấp kém
D. Rối loạn kinh nguyệt trước khi có thai
E. Các câu trên đều đúng
9. Các biện pháp dự phòng và điều trị thiếu máu trong thai kỳ bao gồm:
A. Cung cấp sắt tuổi vị thành niên, chống giun sán
B. Cung cấp sắt cho mẹ trong thai kỳ
C. Chuyền máu nếu mẹ thiếu máu qua kết quả xét nghiệm hồng cầu, hémoglobin (Hb).
D. Chế độ ăn hợp lý nhiều năng lượng cho mẹ, bổ sung chất khoáng và nhiều vitamin. Vệ sinh môi
trường.
E. Các câu trên đều đúng
10. Một trong các nguyên nhân gây nên thiếu máu mẹ trong thai nghén là:
A. Nhiễm giun móc
B. Nhiễm giun đũa
C. Ăn uống kém
D. Rối loạn kinh nguyệt
E. Các câu trên đều sai
11. Nhu cầu sắt thường tăng lên trong lúc có thai do:
. Tăng tạo hồng cầu cho thai nhi
739
. Tăng tạo huyết cầu
. Nhu cầu của thai nhi
. Hai câu A và B đúng
. Hai câu B và C đúng
12. Nguyên nhân chính gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu khổng lồ là do:
A. Thiếu Folat
B. Thiếu Vitamin B1
C. Thiếu Vitamin B6
D. Thiếu Vitamin B12
E. Thiếu Vitamin A và C
13. Trong bệnh lý thiếu máu thai nghén, nếu tỷ lệ Hémoglobin> 8g/100ml cần điều trị bằng:
A. Cho sản phụ dùng Ferrous sulfate 200mg mỗi ngày
B. Chuyền máu đồng nhóm
C. Chuyền hồng cầu khối
D. Chuyền Plasma
E. Các câu trên đều sai
14. Nếu tỷ lệ Hémoglobin< 8g/100ml cần điều trị:
A. Chuyền máu đồng nhóm (trước tuần thai 36)
B. Chuyền dịch điện giải
C. Chuyền hồng cầu khối
D. Cho sản phụ dùng Ferrous sulfate trong một tháng
E. Hai câu A và D đúng
15. Cần phát hiện nguy cơ thiếu máu trong thai nghén bằng cách cho xét nghiệm công thức máu,
Hémoglobin vào thời điểm.
A. Tháng thứ 2 của thai kỳ
B. Tháng thứ 8 của thai kỳ
C. Tháng thứ 4 của thai kỳ
D. Tháng thứ 5 của thai kỳ
E. Các câu trên đều sai
16. Tỷ lệ thiếu máu thường gặp ở phụ nữ có thai:
A. 30%
B. 20%
C. 50%
D. 90%
E. 100%
17. Máu có các chức năng sau đây đối với cơ thể
A. Chức năng hô hấp
B. Chức năng dinh dưỡng, chức năng điều nhiệt
C. Chức năng đào thải, chức năng bảo vệ
D. Chức năng điều hoà cân bằng nội môi
E. Các câu trên đều đúng
18. Theo WHO thiếu máu nặng ở phụ nữ mang thai khi nồng đồ Hémoglobin (Hb g/de).
A. < 5g/dl
B. <8g/dl
C. <6g/dl
D. < 10g/dl
E. > 8g/dl
740
19. Thiếu máu hồng cầu nhỏ kèm sắt huyết thanh bình thường thường gặp trong bệnh lý.
A. Ngộ độc INH
B. Ethanol
C. Rối loạn chuyển hoá vitamin B6
D. Thiếu vitamin B12
E. Ba câu A, B và C đúng
20. Để đề phòng nguy cơ xảy ra cho cả mẹ và con do tình trạng thiếu máu thai nghén gây ra, chúng ta
cần phải:
A. Cho sản phụ dùng thuốc sắt trong suốt thai kỳ
B. Cho sản phụ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng
C. Truyền máu nếu thiếu máu
D. Quản lý thai nghén tốt tại địa phương
E. A, B, C và D đúng.

ĐÁP ÁN: thiếu máu và thai


1D, 2B, 3E, 4E, 5E, 6E, 7E, 8E, 9E, 10A, 11E, 12D, 13A, 14E, 15C, 16C, 17E, 18C, 19E, 20E.

741
306. Trường thứ hai:

307. Trường thứ ba:

308. Trường thứ tư:

309. Trường thứ năm:

310. Trường thứ sáu:

311. Trường thứ bảy:

312. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

313. Trường thứ nhất:

BệNH GIANG MAI Và THAI Kỳ


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1. Tất cả các câu sau đây về ảnh hưởng của tình trạng có thai lên bệnh giang mai đều đúng. ngoại
trừ:
a) Làm những thể bệnh tiềm ẩn bùng lên trở lại.
b) Có thể làm thời gian ủ bệnh rút ngắn lại.
c) Nếu không được điều trị, hạ cam giang mai có thể tồn tại đến suốt thai kỳ.
d) Các sang thương của giang mai thời kỳ II có thể phát triển rộng lớn.
e) Tình trạng có thai không làm thay đổi kết quả của các phản ứng huyết thanh.
2. Vi trùng giang mai có thể qua hàng rào gai nhau để vào máu thai từ thời điểm nào ?
742
a) Tuần thứ 12.
b) Tuần thứ 15.
c) Tuần thứ 18.
d) Tuần thứ 24.
e) Tuần thứ 28.
3. Bệnh giang có thể ảnh hưởng như thế nào lên thai nhi ?
a) Gây sẩy thai.
b) Thai chết trong bụng.
c) Trẻ có thể bị giang mai bẩm sinh.
d) Trẻ có thể chết sau sanh do tình trạng nhiễm trùng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng, trừ a.
4. Dấu chứng nào sau đây ở trẻ sơ sinh rất gợi ý đến chẩn đoán giang mai bẩm sinh ?
a) Sứt môi.
b) Tróc da bụng và chi.
c) Kết mạc mắt đỏ.
d) Bóng nước lòng bàn tay, bàn chân.
e) Vô sọ.
5. Tất cả các câu sau đây về giang mai bẩm sinh đều đúng, ngoại trừ:
a) Trẻ sinh ra mà không có dấu chứng lâm sàng kể như không mắc bệnh.
b) Trẻ sinh ra mà phản ứng huyết thanh âm tính kể như không mắc bệnh.
c) Trẻ sinh ra nếu có phản ứng huyết thanh dương tính kể như có bệnh.
d) Nếu mẹ được điều trị đầy đủ trong thai kỳ trẻ sẽ không mắc bệnh.
e) Nếu sau sanh 6 tháng mà phản ứng huyết thanh vẫn dương tính mới kết luận được là trẻ mắc bệnh.
6. Có chỉ định điều trị cho tất cả các nhóm sản phụ sau đây, ngoại trừ:
a) Khi mẹ có triệu chứng rõ ràng của bệnh giang mai.
b) Khi mẹ đã được điều trị đầy đủ nhưng cần tái điều trị để ngừa giang mai bẩm sinh.
c) Khi phản ứng huyết thanh dương tính nhiều lần và tiền căn thích hợp với khả năng mắc bệnh của sản
phụ.
d) Khi phản ứng huyết thanh dương tính nhiều lần dù không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
e) Khi sản phụ đã được điều trị nhưng không đúng cách hoặc không đầy đủ.
7. Thuốc điều trị thông dụng nhất cho giang mai và thai kỳ là:
a) Penicilline.
b) Cephalosporine.
c) Tetracycline.
d) Erythromycine.
e) Gentamycine.
8. Cách điều trị nào là hợp lý nhất cho một sản phụ bị giang mai sớm ?
a) Benzyl Penicilline G 100.000 đv/kgP/ngày x 10 ngày.
b) Procaine Penicilline G 6 triệu đv chích 1 liều duy nhất.
c) Benzathine Penicilline G 3 triệu đv x 3 lần cách nhau 1 tuần.
d) Benathine Penicilline G 2,4 triệu đv 1 liều duy nhất.
e) Erythromycin 3 g/ngày x 10 ngày.
9. Cách hữu hiệu nhất để có thể dự phòng giang mai bẩm sinh là:
a) Điều trị dự phòng cho tất cả các sản phụ có nguy cơ cao.
b) Truy tầm phát hiện sớm bệnh giang mai và điều trị đúng cách trong những tháng đầu thai kỳ.
c) Nhỏ mắt với penicilline cho tất cả các trẻ sơ sinh.
d) Nên dùng Ceftriaxone một liều duy nhất một tuần trước ngày dự sanh cho tất cả các sản phụ bị bệnh.
743
e) Tất cả các câu trên đều sai.
Đáp án
1a 2c 3e 4d 5e 6b 7a 8d 9b

744
314. Trường thứ hai:

315. Trường thứ ba:

316. Trường thứ tư:

317. Trường thứ năm:

318. Trường thứ sáu:

319. Trường thứ bảy:

320. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

321. Trường thứ nhất:

1. Vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu trong thai kỳ thường gặp nhất là:
a) Escherichia coli.
b) Klebsiella.
c) Pneumonia.
d) Enterobacter.
e) Proteus.
2. Tình trạng du khuẩn niệu trong thai kỳ:
a) Không cần phải điều trị.
b) Chỉ ảnh hưởng trên mẹ mà không ảnh hưởng gì lên thai nhi.
c) Khoảng 40% trường hợp diễn tiến thành nhiễm trùng tiểu.
d) Chỉ cần điều trị nếu tác nhân gây bệnh là Chlamydia trachomatis.
e) Tất cả đều đúng.
3. Tất cả những câu sau đây về viêm bể thận cấp trong thai kỳ đều đúng ngoại trừ:
745
a) Thường gặp sốt cao, lạnh run.
b) Trong giai đoạn cấp, thường cấy nước tiểu không mọc.
c) Đau điểm sườn-sống là một triệu chứng rất gợi ý.
d) Xảy ra dễ hơn khi đang có tình trạng du khuẩn niệu.
e) Có thể gây ra hội chứng suy hô hấp cấp.
Đáp án
1a 2c 3b

746
322. Trường thứ hai:

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU VÀ THAI NGHÉN

1. Triệu chứng tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rát thường gặp trong hình thức nào sau đây:
A. Vi khuẩn trong đường tiết niệu
B. Viêm bàng quang và viêm niệu đạo
C. Viêm thận bồn thận cấp tính
D. Viêm thận bồn thận mãn tính
E. Trong tất cả các thể lâm sàng trên
2. Chọn câu sai trong các câu sau đây
A. Do đặc điểm giải phẫu học, phụ nữ có thai dễ bị nhiễm trùng đường tiểu so với phụ nữ không
có thai
B. Trong đa số trường hợp, có thể chẩn đoán bằng các triệu chứng lâm sàng điển hình
C. Tình trạng táo bón của sản phụ cũng là một yếu tố thuận lợi cho nhiễm trùng tiết niệu
D. Nhiễm trùng tiết niệu là một trong những nguyên nhân dẫn đến sinh non.
E. Cần phải điều trị nhiễm trùng tiết niệu trong thai kỳ để đề phòng các ảnh hưởng xấu cho sản
phụ và sơ sinh
3. Vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng tiết niệu và thai nghén là:
A. Proteus
B. Enterobacter
C. Pneumonia
D. Klebsiella
E. Escherichia Coli
4. Chẩn đoán hình thái nhiễm trùng tiết niệu không triệu chứng chỉ có thể chẩn đoán khi dựa vào kết
quả xét nghiệm sau đây:
A. Tổng phân tích nước tiểu có >5 bạch cầu/mm3
B. Tổng phân tích nước tiểu có >5 tế bào mũ/mm3
C. Tổng phân tích nước tiểu có Protein niệu
D. Cấy nước tiểu giữa dòng có >10.000 vi khuẩn/mm3
E. Tất cả các câu trên đều sai
5. Chọn một câu đúng nhất về hậu quả nhiễm trùng tiết niệu không có triệu chứng sau đây:
A. Không cần phải điều trị vì chỉ là hiệu quả của một sự thay đổi sinh lý trong thai kỳ
B. Chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà không ảnh hưởng gì lên thai nhi
C. Có khoảng 25% trường hợp diễn tiễn thành nhiễm trùng tiết niệu có triệu chứng.
D. Chỉ cần điều trị nếu tác nhân gây bệnh cho Chlamydia trachomatis
E. Thường gặp hơn trên những phụ nữ có tình trạng kinh tế xã hội thấp kém.
6. Triệu chứng cơ năng nào sau đây điển hình nhất cho hình thức viêm bàng quang trong thai kỳ.
A.Đốt
B. Nước tiểu đục
C. Tiểu khó
D. Tiểu buốt cuối dòng
E. Đau vùng hông lưngs
7. Trong hình thái viêm thận bồn thận cấp tính kết hợp thai kỳ, chọn một câu sai trong các câu sau
đây:
A. Triệu chứng sốt cao kèm lạnh run thường gặp
747
B. Trong giai đoạn cấp tính, cấp nước tiểu thường âm tính
C. Đau điểm lưng - sườn là triệu chứng gợi ý
D. Đa số trường hợp do nhiễm tiết niệu đi từ dưới lên
E. Nếu không được điều trị có thể dẫn đến nhiễm khuẩn huyết
8. Chọn một câu đúng nhất trong các câu sau đây (hình thái viêm thận bồn thận mãn tính trong thai
kỳ)
A. Có thể không gặp triệu chứng lâm sàng nào rõ rệt
B. Luôn có tiền sử viêm bàng quang trước đó
C. Tiên lượng cho mẹ và thai nói chung tốt
D. Chỉ cần điều trị khi có đợt viêm cấp tái phát
E. Chủ yếu điều trị là cần chấm dứt thai kỳ.
9. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây (về thời gian điều trị nhiễm trùng tiết niệu trong thai kỳ).
A. Điều trị cho đến lúc hết sốt
B. Điều trị đến lúc hết triệu chứng cơ năng
C. Điều trị cho đến khi hết tế bào mũ lúc xét nghiệm nước tiểu
D. Thời gian điều trị từ 10 - 14 ngày
E. Cần tiếp tục điều trị duy trì để chống tái phát cho đến lúc sinh.
10. Trong viêm thận bồn thận mãn tính kết hợp với thai kỳ, tiên lượng mẹ và con sẽ xấu khi có thêm
yếu tố nào sau đây:
A. Lúc tác nhân gây bệnh là chlamydia trachomatis
B. Lúc có huyết áp cao kèm theo trong thai kỳ
C. Lúc có triệu chứng đau vùng hông lưng
D. Lúc có tiền sử đã bị nhiễm trùng tiết niệu nhiều lần
E. Tất cả các câu trên đều đúng
11. Cơ chế sinh bệnh nhiễm trùng tiết niệu đối với thời kỳ thai nghén
A. Trong thời kỳ mang thai, do thay đổi sinh lý nội tiết thần kinh
B. Có sự thay đổi về cơ thể học trong thai kỳ
C. Progesterone trong thai kỳ sẽ làm giảm nhu động ruột, nhu động niệu quản, sản phụ hay bị táo
bón và ứ đọng nước tiểu nhiều hơn so với phụ nữ không có thai.
D. Hai câu A và B đúng
E. Ba câu A,B và C đều đúng
12. Ảnh hưởng của nhiễm trùng tiết niệu không có triệu chứng đối với thai kỳ bao gồm:
A. Đẻ non
B. Thai nghén phát triển trong tử cung
C. Tahi chết lưu
D. Thai bất thường
E. Hai câu A và B đều đúng
13. Nguyên nhân thuận lợi dẫn đến nhiễm trùng tiết niệu khi mang thai
A. Tử cung thường lệch sang phải trong 3 tháng cuối thai kỳ. Đè ép vào niệu quản và thận phải
gây nên ứ nước thận, viêm thận.
B. Sản phụ thường bí tiểu sau đẻ do trước đẻ không được thông tiểu đặt Forceps, giác hút, đại kéo thai...
C. Dùng thuốc tăng go tử cung trước đẻ quá nhiều
D. Dùng thông tiểu không đảm bảo vô trùng
E. Các câu trên đều đúng
14. Nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh lý
A. Hay gặp ở người phụ nữ vì cấu tạo cơ thể học khác với nam giới
B. Hay gặp nhất ở người phụ nữ có thai
748
C. Hay xảy ra âm thầm không triệu chứng
D. Hay có triệu chứng rối loạn chức năng tiểu tiện
C. Các câu trên đều đúng
15. Trong nhiễm trùng tiết niệu không có triệu chứng, tỷ lệ gặp thay đổi
A. Tuỳ thuộc vào số lần sinh, sinh càng nhiều càng tăng tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu
B. Tuỳ thuộc vào điều kiện vệ sinh: Vệ sinh kém
C. Tuỳ thuộc vào mức sống: Hoàn cảnh kinh tế khó khăn
D. Hai câu A và B đúng
E. Ba câu A, B và C đúng
16. Các loại thuốc điều trị nhiễm trùng tiết niệu trong thai nghén bao gồm:
A. Macrodantin (Nitrofurantoin)
B. Nibiol
C. Ampicilline, Cephalosporin
D. Sulfasoxazole (Gantrisin)
E. Tất cả các câu trên đều đúng
17. Hình thái Viêm niệu đạo - Viêm bàng quang, nếu dựa vào xét nghiệm nước tiểu cặn lắng thường
thấy
A. Chứa nhiều tế bào mũ
B. Chứa nhiều vi khuẩn
C. Chứa nhiều trụ niệu
D. Chứa hồng cầu nhiều trên vi trường
E. Ba câu A, B, D đúng
18. Nếu nhiễm trùng tiết niệu khi mang thai do Chlamydia Trachomatis có thể dùng kháng sinh
A. Ampicillin
B. Tetracyclin
C. Gantrisin
D. Kanamycin
E. Erythromycin
19. Viêm thận bể thận cấp tính hay gặp vào
A. 20 tuần lễ đầu thai kỳ
B. 20 tuần lễ sau thai kỳ
C. Thai 18 tuần
D. Thai 10 tuần
E. Các câu trên đều sai
20. Viêm thận bể thận mạn tính thường ít xuất hiện các triệu chứng lâm sàng nhưng chỉ biểu lộ triệu
chứng ................................................. lúc bệnh quá nặng.

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU VÀ THAI NGHÉN

1. B 6. D 11. E 16. E
2. B 7. B 12. E 17. E
749
3. E 8. A 13. E 18. E
4. E 9. D 14. E 19. B
5. C 10. B 15. E 20. Suy chức năng thận(suy thận).

323. Trường thứ ba:

324. Trường thứ tư:

325. Trường thứ năm:

326. Trường thứ sáu:

327. Trường thứ bảy:

328. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

329. Trường thứ nhất:

1. Chọn câu sai:


a) Đái tháo đường nhóm 1 thường xuất hiện sớm ở tuổi còn trẻ, là loại phụ thuộc insulin.
b) Đái tháo đường nhóm 1 chiếm tỉ lệ khoảng 10%
c) Đái tháo đường nhóm 2 thường xuất hiện ở người trưởng thành
d) Đái tháo đường nhóm 2 thường dễ bị biến chứng toan chuyển hóa
e) Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì thường đáp ứng tốt với chế độ dinh dưỡng,
chế tiết, vận động cơ thể.
2. Trong giai đoạn đầu thai kỳ, chọn câu đúng nhất:
a) Estrogen + Progesterone tăng cao làm tăng sinh tế bào  đảo tụy.
b) Tăng dự trữ glucogen trong gan.
c) Dễ bị giảm đường huyết, thường xảy ra vào lúc 8 giờ sáng, 24 giờ.
750
d) a sai, b+c đúng.
e) a+b+c đúng.
3. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, chọn câu sai:
a) Có sự gia tăng các nội tiết tố gây tăng kích thích sự tiết glucagon.
b) Tăng thủy giải glucogen thành glucose ở gan.
c) Giảm dung nạp đường ở các mô ngoại biên dẫn đến tăng đường huyết.
d) Cơ thể mẹ tăng tiết Insulin.
e) Insulin từ mẹ qua nhau sang thai nhi làm cho nồng độ Insulin trong máu con tăng cao.
4. Đái tháo đường trong thai kỳ, chọn câu đúng:
a) Là tình trạng rối loạn chuyển hóa chỉ xuất hiện lúc mang thai .
b) Sẽ biến mất sau sanh khoảng 6 tuần.
c) Mẹ dễ có biến chứng: CHA do thai, đa ối, tỉ lệ mổ lấy thai cao.
d) Thai nhi thường to, khỏe do đó không có biến chứng gì trên thai.
e) Chỉ b+c đúng.
5. Các yếu tố gợi ý phải tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ:
a) Đã sinh con có dị tật ở hệ thần kinh, tim, cơ, xương.
b) Nhiễm nấm Candida tái phát nhiều lần.
c) Đa ối.
d) Đường huyết lúc đói > 120 mg%.
e) a+b+c đúng.
6. Nghiệm pháp tăng cường đường huyết bằng đường uống của OMS, chọn đúng:
a) Cần phải nhịn đói > 8 tiếng.
b) Uống 100gr đường Glucose.
c) Lấy 4 mẫu máu.
d) Được sử dụng nhiều nhất hiện nay, nếu đường huyết lúc đói  105mg và 2 giờ sau khi uống 75 gr
đường mà đường huyết  140 mg thì chẩn đoán xác định thai và đái tháo đường.
e) b+c đúng.
7. Về xử trí đái tháo đường trong thai kỳ, chọn câu sai:
a) Nguyên tắc chung là điều chỉnh chế độ ăn sao cho đường huyết lúc đói < 105mg% và 2 giờ sau ăn <
120mg%.
b) Nếu đường huyết không ổn định thì phải dùng thuốc hạ đường huyết uống, phải theo dõi đường huyết
nhiều lần trong tuần.
c) Các xét nghiệm đánh giá sức khỏe thai và dị tật thai gồm: SA 3 chiều,  fétoprotein, NST, biophysical
profile, OCT.
d) Phổi của thai nhi trưởng thành muộn hơn so với những thai nhi bình thường có cùng tuổi thai.
e) Nên làm trắc nghiệm dung nạp đường “75mg- 2 giờ” ở tuần thứ 6 hậu sản.
8. Đái tháo đường có sẵn và thai kỳ, chọn câu sai:
a) Thường thai kỳ không làm ảnh hưởng đến tình trạng đái tháo đường sẵn có.
b) 3 tháng đầu của thai kỳ thường có nguy cơ hạ đường huyết.
c) 3 tháng giữa và cuối thai kỳ dễ bị acidose chuyển hóa.
d) Nguy cơ tiền sản giật, sản giật tăng gấp 4 lần.
e) Tất cả đều không đúng.
9. ảnh hưởng của đái tháo đường lên thai kỳ, chọn câu sai:
a) Mẹ dễ bị viêm thận, bể thận.
b) Dễ băng huyết sau sanh.
c) Tỉ lệ mổ lấy thai cao.
d) Thai nhi dễ bị rối loạn chuyển hóa như tăng đường huyết và hạ canxi huyết.
751
e) a+d sai.
10. Biện pháp ngừa thai cho sản phụ bị đái tháo đường, chọn câu đúng:
a) Nếu đã đủ con thì nên triệt sản.
b) Nếu muốn dùng thuốc ngừa thai thì nên dùng loại phối hợp để tỉ lệ thành công cao.
c) Nên đặt vòng tránh thai vì vòng không gây rối loạn chuyển hóa.
d) a+b đúng.
e) a+c đúng.

Đựáp án
1d 2e 3e 4e 5e 6d 7b 8a 9d 10a
330. Trường thứ hai:

ĐÁI ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN

1. Điều nào sau đây không đúng với đái đường trong khi có thai ?
A. Trước khi phát hiện ra ínsulin, bệnh đái đường thường nguyên nhân gây vô sinh hoặc khó có thai.
B. Ảnh hưởng lớn của bệnh này là gây tử vong 2/3 số trẻ sơ sinh trong quá trình mang thai.
C. Tuy được phát hiện và điều trị, nhưng vẫn có khoảng 4 - 8% dị dạng bẩm sinh.
D. Phát hiện và điều trị sớm cho những thai phụ, nên đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong chu sinh.
E. Tuy được phát hiện và điều trị, nhưng vẫn còn thai chết trong tử cung.
2. Thai phụ bị đái đường nên nhập viện ở khoa sản từ tuần:
A. 20 của thai kỳ,
B..22-24
C. 26-28
D.30-31
E.32 - 34
3: Hiện nay người ta có thể phân loại đái đường dựa vào:
A. Ảnh hưởng của insulin và thời gian mắc bệnh
B. Đái đường type I hoặc type II
C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì
D. Đái tháo đường phụ thuộc insulin, có mập phì
E. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin
4: Điều nào sau đây không đúng với đái đường type I:
A. Là loại đái đường phụ thuộc insulin
B. Đây là dạng nặng, thường xuất hiện sớm khi tuổi còn trẻ.
C. Đôi khi cũng gặp ở người lớn không mập phì.
D. Do các tế bào ( của đảo tuỵ tạng không đáp ứng với mọi kích thích của insulin, vì vậy trong máu
của bệnh nhân không có insulin, đường huyết tăng.
E. Loại này ít bị biến chứng toan chuyển hoá và được điều trị thường xuyên với insulin ngoại sinh.
5: Hảy chỉ ra câu nào sau đây không đúng với đái tháo đường type II:
A. Là loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin.

752
B. Dạng này thường xuất hiện ở người trưởng thành
C. Trong máu của bệnh thiếu insulin cho nên trong điều kiện hoạt động bình thường không gây
toan chuyển hoá
D. Nhưng vì tế bào đích không nhạy cảm với insulin và tế bào ( của đảo tuỵ tạng không đáp ứng
tốt với glucose trong máu của bệnh nhân nên biến chứng toan chuyển hoá có thể xảy ra một khi nhu
cầu của cơ thể tăng.
E. Đái tháo đường có thể xảy ra ở người mập phì và không mập phì.
6: Dạng đái tháo đường nào sau đây dể bị biến chứng toan chuyển hoá và phải được điều trị thường
xuyên với insulin ngoại sinh.
A. Đái đường type I
B. Đái đường type II
C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì
D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì
E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin
7: Dạng đái tháo đường nào đáp ứng tốt với chế độ dinh dưỡng có kiểm soát và các chất hạ đường
huyết dạng uống. Đôi khi đường huyết không điều chỉnh được tốt thì phải dùng thêm insulin, ít có
nguy cơ toan chuyển hoá.
A. Đái đường type I
B. Đái đường type II
C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì
D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì
E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin
8: Dạng đái tháo đường nào thường được gây nên do các yếu tố ngoài tuỵ tạng, làm cho tế bào đích
không nhạy cảm với insulin nội sinh. Bệnh thường xuất hiện ở người trưởng thành và không gây toan
chuyển hoá.
A. Đái đường type I
B. Đái đường type II
C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì
D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì
E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin
9: Dựa vào thời gian mắc bệnh thì loại đái tháo đường type C có:
A. Thời gian mắc bệnh từ < 5 năm
B. Thời gian mắc bệnh < 10 năm
C. Thời gian mắc bệnh từ 10 đến 20 năm.
D. Thời gian mắc bệnh 20 đến 30 năm
E. Thời gian mắc bệnh > 30 năm
10: Khi bệnh đái tháo đường có các bệnh lý về tăng sinh ở võng mạc và hoặc bệnh lý cầu thận, đó là
loại:
A.Đái tháo đường type I
B. Đái tháo đường type II
C. Đái tháo đường type B
D. Đái tháo đường type C
E. Đái tháo đường type F
11 Thai nhi phaíi âæåüc theo doîi saït bàòng:
A. Siãu ám nhiãöu láön âãø phaït hiãûn dë daûng, sæû tàng træåíng.
B. Phaíi âënh læåüng estradiol niãûu vaì huyãút thanh hàòng ngaìy cho âãún cuäúi thai kyì.
C.Ghi nhëp tim thai bàòng monitoring saín khoa mäüt âãön hai láön ngaìy vaìo cuäúi thai kyì.
753
D Thai phuû tæû ghi nháûn caïc cæí âäüng cuía thai nhi 3láön/ngaìy, mäøi láön 30phuït.
E caïc cáu trãn âiãöu âuïng
12: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi cho nguy cơ xuất hiện bệnh đái tháo đường
trong khi có thai?
A. Béo phì, cân nặng của mẹ vượt quá 85kg.
B. Bệnh lý viêm lá tuỵ tạng
C. Trong gia đình có người bị bệnh đái tháo đường.
D. Tiền sử bản thân bị bệnh đái tháo đường
E. Tiền sử đẻ con to (4,500kg), suy yếu, thai lưu, dị tật bẩm sinh, đa ối
13. Test sàng lọc Cho sản phụ uống 50g glucose vào giữa tuần naìo của thai kỳ
A.A. Tuần 12 - 14
B. B. Tuần 15 - 19
C. Tuần 20 - 23
D. Tuần 24 - 28
E. Sau tuần thứ 28
14:những người này cần làm mghiệm pháp dung nạp đường để xác định chẩn đoán.Nếu glucose
huyết một giờ sau khi test
A.A. ³ð 95mg/dl (5,3mmol/L)
B.  140mg/dl (7,8mmol/L)
C. ³ð 155mg/dl (8,6mmol/L)
D. ³ð 180mg.dl (10,0mmol/L)
E. ³ð 200mg/dl (11,1mmol/L)
15: Trong quá trình mang thai bệnh đái tháo đường có thể gây nên nhiều biến chứng, ngoại trừ:
A.Sẩy thai tự nhiên: 15 - 20%
B.Thai chết trong tử cung, thường sẩy ra vào khoảng tuần lễ 36 trở đi, thường kết hợp với đa ối.
C. Dị dạng thai nhi có khoảng 10 - 15%.
D. Nguy cơ mắc bệnh màng trong, ứ trệ hệ tiểu tuần hoàn dẫn đến phù phổ cấp tính ngay sau đẻ.
E. Thai to (4,5-6kg).
16: biến chứng thường gặp trong khi sinh đẻ ở những sản phụ có bệnh đái tháo đường trong khi
có thai ngoại trừ:
A. Đẻ khó cơ học, thai nhi khó lọt.
B. Đẻ khó do thai to, vì đường kính lưỡng mỏm vai > 12cm.
C. Chảy máu vào giai đoạn bong nhau.
D. Cao huyãút aïp, saín giáût
E. Haû âæåìng huyãút
17: Sau khi sinh ra trẻ sơ sinh dễ bị suy với các nguy cơ mắc bệnh màng trong. Dấu hiệu thần kinh cơ
như co giật sơ sinh do hạ calci máu sơ sinh. Hạ đường huyết sơ sinh xuất hiện rõ nhất vào giờ:
A.Thứ 1 sau đẻ
B. Thứ 2 sau đẻ
C. Thứ 3 sau đẻ
D.Thứ 4 sau đẻ
E. Thứ 5 sau đẻ
18: Một phụ nữ bị bệnh đái tháo đường có thể dùng biện pháp ngừa thai nào?
A.Viên thuốc ngừa thai dạng phối hợp
B. Viên thuốc ngừa thai chỉ có progesterone
C. Dụng cụ tránh thai
D.Có thể dùng bất kỳ phương pháp nào kể trên
754
E. Không được dùng bất cứ phương pháp nào kể trên

19: Đối với đái tháo đường không ổn định thì phát khởi chuyển dạ từ khi
A.Có dấu hiệu trưởng thành ở phổi của thai nhi
B. Thai đủ tháng
F. Sau khi đã đạt được tỷ đường máu ở mức bình thường
G.Thai được 34 tuần
H.Tỷ L/S là bằng hoặc lớn hơn 3
20: Bệnh đái tháo đường có thể gây nên các biến chứng bất kỳ thời điểm nào của quá trình thai nghén.
Trong quá trình mang thai sẩy thai tự nhiên chiếm tỷ lệ:
A.< 5%
B. 10%
C. 15 - 20%
D.25-30%
E. 35-40%

ĐÁP ÁN : Đái đường


1B, 2E, 3A, 4E, 5C, 6A, 7C, 8D, 9C, 10E,
11E, 12B, 13D, 14B, 15B, 16E, 17C, 18B, 19A, 20C.

331. Trường thứ ba:

332. Trường thứ tư:

333. Trường thứ năm:

334. Trường thứ sáu:

335. Trường thứ bảy:

336. Trường thứ tám:

755
câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

337. Trường thứ nhất:

1. Khó khăn trong chẩn đoán viêm ruột thừa do:


a) Những triệu chứng viêm ruột thừa cấp giống với triệu chứng thường có trong tam cá nguyệt thứ nhất
của thai kỳ.
b) Khi thai kỳ tiến triển, vị trí ruột thừa di chuyển lên phía trên và sang bên.
c) Bạch cầu tăng thường thấy với viêm ruột thừa cấp cũng thường có trong thai kỳ.
d) Trong suốt thai kỳ những dấu hiệu bụng của viêm ruột thừa cấp thường không đặc trưng như những
dấu hiệu bụng của viêm ruột thừa ở bệnh nhân không có thai.
e) Tất cả đều đúng.
2. Kỹ thuật phẫu thuật nên làm để điều trị viêm ruột thừa cấp hoại tử ở người có thai ngoại trừ:
a) Cột mỏm cắt hai mối.
b) Không đặt mũi khâu ở mỡ dưới da.
c) Tưới rửa vết thương bằng dung dịch kháng sinh.
d) Đóng da kín.
e) Để da và mô mỡ dưới da hở.
3. Tất cả những câu sau đây về viêm ruột thừa và thai đều đúng, ngoại trừ:
a) Là biến chứng ngoại khoa thường gặp nhất trong thai kỳ.
b) Thường gặp nhất ở sản phụ đa sản hơn là ở sản phụ sanh con so.
c) Chẩn đoán thường khó khăn hơn là so với lúc không có thai.
d) Diễn tiến thường nhanh chóng hơn do tình trang sung huyết ở vùng chậu lúc mang thai.
e) Tỉ lệ tử vong cho mẹ và thai càng cao nếu xuất hiện càng gần cuối thai kỳ.
4. Về đặc điểm giải phẫu học của ruột thừa trong lúc có thai, chọn câu đúng sau đây:
a) Vị trí ruột thừa không thay đổi.
b) Ruột thừa có khuynh hướng bị đẩy ra ngoài và lên trên khi thai càng lớn.
c) Ruột thừa có khuynh hướng bị kéo dài ra.
d) Câu a và b đúng.
e) Cả a, b, và c đều đúng.
5. Chẩn đoán viêm ruột thừa trong những tháng cuối thai kỳ khó khăn vì:
a) Vị trí ruột thừa thay đổi.
b) Triệu chứng đề kháng thành bụng không rõ ràng.
c) Ngay cả khi không có triệu chứng nhiễm trùng, số lượng bạch cầu/mm 3 cũng tăng cao hơn so với lúc
không có thai.
d) Câu a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
6. Viêm ruột thừa trong những tháng đầu thai kỳ cần phải được chẩn đoán phân biệt với bệnh lý
nào sau đây?
a) Phá thai nhiễm trùng.
b) Thai ngoài tử cung bên phải.
c) U buồng trứng bên phải xoắn.
d) Viêm thận-bồn thận.
e) Tất cả các bệnh lý trên.
7. Khi mổ một trường hợp viêm ruột thừa trong những tháng chót thai kỳ, nên chọn đường rạch
da nào sau đây?
756
a) Đường giữa trên rốn.
b) Đường giữa dưới rốn.
c) Đường Mac Burney.
d) Đường Rocky Davis.
e) Đường bờ ngoài cơ thẳng bụng bên phải.
8. Tất cả những câu sau đây về nguyên tắc xử trí viêm ruột thừa trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a) Chỉ nên có chỉ định mổ khi đã có chẩn đoán thật chắc chắn.
b) Đường rạch da nên đủ rộng để dễ dàng thám sát.
c) Tránh đụng chạm nhiều đến tử cung trong lúc mổ.
d) Nếu ruột thừa đã bể mủ, phải bảo đảm dẫn lưu thật tốt.
e) Nên cho thuốc đề phòng sanh non hoặc sẩy thai sau mổ.
9. Về nguyên tắc xử trí sản khoa trong mổ viêm ruột thừa và thai, chọn một câu đúng:
a) Nếu mổ viêm ruột thừa khi thai đã đủ trưởng thành thì nên mổ lấy thai luôn.
b) Nếu mổ viêm ruột thừa khi đã vào chuyển dạ thì nên mổ lấy thai luôn.
c) Trong tình huống a và b, có thể mổ lấy thai luôn nếu ruột thừa chưa bị bể mủ.
d) Nếu ruột thừa viêm đã bị bể gây viêm phúc mạc trên một thai đủ tháng, phải mổ lấy thai và cắt tử cung
luôn.
e) Tuyệt đối không mổ lấy thai cùng lúc với mổ viêm ruột thừa nếu không có chỉ định sản khoa tuyệt đối.
10. Loại thuốc nào sau đây không cần thiết trong hậu phẫu mổ viêm ruột thừa và thai?
a) Kháng sinh.
b) Thuốc giảm co.
c) Thuốc giảm đau.
d) Vitamin K.
e) Câu c và d đúng.
Đáp án
1e 2d 3b 4b 5e 6e 7e 8a 9e 10d

338. Trường thứ hai:

VIÊM RUỘT THỪA VÀ THAI NGHÉN

1. Điều nào sau đây không đúng với diễn biến của ruột thừa viêm trong thai kỳ:
A. Khi có thai tử cung xung huyết, tử cung to cho nên dể bị kích thích dẫn đến sẩy thai, đẻ non
B. Càng ngày tử cung càng phát triển, tử cung sẻ đẩy tiểu tràng, đại tràng và mạc nối lớn lên cao do đó
điểm đau cũng sẻ thay đổi nên khó chẩn đoán.
C. Phản ứng của thành bụng với tình trạng đau kém hơn sẻ làm khó chẩn đoán
D. Dể bị thủng và nhanh chóng trở thành viêm phúc mạc do ruột thừa hoặc áp-xe ruột thừa, không qua
hình thái đám quánh ruột thừa
E. Khi viêm ruột thừa để muộn (> 48 giờ ), có thể thủng gây ra viêm phúc mạc, khi đó tỷ lệ tử
vong cao và có nhiều biến chứng sau mổ.
2. Viêm ruột thừa là một bệnh cấp tính và thường nặng trong khi có thai, thể lâm sàng nào không
thường gặp trong khi có thai:
A. Thể cấp tính
B. Thể viêm phúc mạc ruột thừa
C. Thể áp-xe ruột thừa
757
D. Thể đám quánh ruột thừa
E. Viêm phúc mạc toàn thể.
3. Tỷ lệ viêm ruột thừa cấp tính trong thai kỳ là:
A. Khoảng 1/100 - 1/200 trường hợp có thai.
B. Khoảng 1/100 - 1/300 trường hợp có thai.
C. Khoảng 1/1000 - 1/2000 trường hợp có thai.
D. Khoảng 1/1000 - 1/3000 trường hợp có thai.
E. Khoảng 1/2000 - 1/4000 trường hợp có thai.
4. Chẩn đoán điểm đau của viêm ruột thừa trong thai kỳ thường khó vì:
A. Tử cung lớn
B. Tử cung lớn, đẩy ruột thừa lên cao
C. Tử cung lớn, làm di lệch vị trí bình thường của ruột thừa cùng với sự thay đổi ngưỡng đau
của thai phụ
D. Các thay đổi về nội tiết của người mẹ trong thai kỳ như ảnh hưỡng của progesterone thai
nghén.
E. Tử cung lớn, làm di lệch vị trí bình thường của ruột thừa cọng với ảnh hưởng của
progestérone thai nghén.
5. Hãy chọn câu đúng nhất về tính chất ĐAU trong viêm ruột thừa thai kỳ.
A. Đau tự nhiên, âm ỉ thành từng cơn ở hố chậu phải, có người chỉ có cảm giác trì nặng ở hố
chậu phải.
B. Đau âm ỉ không thành cơn ở hố chậu phải, có người chỉ có cảm giác trì nặng ở hố chậu phải.
C. Đau khi ấn, đau âm ỉ không thành cơn ở hố chậu phải, có người chỉ có cảm giác trì nặng ở
hố chậu phải.
D. Đau tự nhiên, âm ỉ không thành cơn ở hố chậu phải, có người chỉ có cảm giác trì nặng ở hố
chậu phải.
E. Điểm đau thường không điển hình, do có sự thay đổi trong khi có thai
6. 3 tháng đầu thời kỳ thai nghén: Về triệu chứng cơ năng có 3 triệu chứng chính:
A. Đau - sốt - bí trung đại tiện
B. Đau - nôn, buồn nôn - bí trung đại tiện
C. C. Đau - nôn, buồn nôn - ĩa lõng
D. Đau - nôn, buồn nôn - bí trung đại tiện hoặc ĩa lõng
E. Đau - buồn nôn - bí trung đại tiện
7. Câu nào sau đây là không đúng, trong trường hợp thăm khám bệnh viêm ruột thừa
A.Nhẹ nhàng
B.Xoa tay cho ấm
C.Tránh làm kích thích
D Tránh Co cứng giả
E. Không được khám bụngphối hợp với thăm âm đạo
8. Câu nào sau đây là không đúng trong các hình thai viêm ruột thừa không có sốt: chủ yếu chỉ dựa vào dấu
hiệu đau thì cần phân biệt với:
A. Dấu hiệu bắt đầu chuyển dạ.
B. Huyết tụ sau rau (trong rau bong non).
C. Cơn đau quặn thận, cơn đau do áp-xe gan.
D.Khối u buồng trứng biến chứng (xoắn).
E. Sỏi túi mật

758
9. Trong trường hợp nghĩ đến ruột thừa viêm thì ta cần tìm những dấu hiệu gì Khi hỏi bệnh,Câu nào
sau đây là không đúng.
A.Đau,
B.Nôn hoặc buồn nôn,
C.Bí trung đại tiện
D. Đau vùng hố chậu phải
E. Các câu trên diều đúng
10. Trong trường hợp nghĩ đến ruột thừa viêm thì ta cần tìm những dấu hiệu gì Khi thăm khám? (nắn
bụng)Khi thăm khám?
A.Nắn bụng đúng phương pháp. Tìm các điểm đau:
B.Tăng cảm giác da.
C.Phản ứng thành bụng.
D. Khám âm đạo.
E. Các câu trên diầu đúng
Dấu hiệu đau khi nắn khi đẩy tử cung về phía ruột thừa.
11. Trong trường hợp nghĩ đến ruột thừa viêm thì chúng ta đề nghị làm các xét nghiệm cận lâm sàng
gì ở thai phụ này?
Các xét nghiệm đề nghị nào đúng ?
A Công thức máu +Siêu âm
B. Siêu âm + citi bụng
C. Công thức máu +citi bụng
D. Chụp phim
E. HCG
12. Qua thăm khám sản khoa trường hợp này, chúng ta thấy cổ tử cung đóng kín, trên biểu đồ ghi nhịp
tim thai chưa có cơn go, tim thai 145nhịp/phút. Ruột thừa viêm đã xác định, vậy trường hợp này cần
xử trí ra sao? Câu nào sau đây là không đúng.
A. Mỗ cắt bỏ ruột thừa,
B. kháng sinh,
C. Giảm go.
D. Progesteron nếu cần thiết.
E. Vitamin C liều cao
13Câu nào sau đây là không đúng.
Đường mỗ: Mỗ bụng theo đường Mac Burney, là đường
A vuông góc với đường nối gai chậu trước trên phải và rốn ở điểm nối phần ba giữa và phần ba
ngoài của đường đó.
B.Rạch cân cơ chéo lớn,
C Tách cơ chéo bé,
DTáchcân cơ ngang theo thớ cơ,
E. Cắt cơ hành hang

14. chẩn đoán phân biệt đối với trường hợp viêm ruột thừa có sốt cao, có hội chứng nhiễm khuẩn
nặng?
AViêm mủ bể thận phải,
B.Nhiểm khuẩn tiết niệu.
C.Viêm túi mật cấp.
D.Viêm phần phụ cấp.
759
E.cån âau do aïp-xe gan
15. Khi viêm ruột thừa + thai nghén
A.Chỉ nên mỗ lấy thai kết hợp khi có chỉ định sản khoa dù thai đủ tháng.
B. Khi mổ nên cắt tử cung bán phần ở người con rạ
C. Nên đặt dẫn lưu hố chậu Phải.
D. Dùng kháng dinh liều cao.
E. Các câu trên điều đúng
16. Trong trường hợp ruột thừa viêm, triệu chứng bí trung, đại tiện. Nhưng có khi cũng có người thì ỉa
lỏng. Khi có triệu chứng này thường gặp trong thể viêm ruột thừa tiểu khung, do ruột thừa kích thích
vào đại tràng sigma.
Đúng ˜ Sai ˜
17. Các biến chứng nào sau đây không phải sớm của viêm ruột thừa?
A. Sẩy thai, dọa đẻ non và đẻ non
B. Tắc ruột sau mổ
C. Áp-xe thành bụng
D.Áp-xe túi cùng douglas.
E. Vô sinh do các vòi trứng bị tắc khi bị viêm thứ phát.
18. Câu nào sau đây là không đúng
Trong các hình thái không có sốt thì việc chẩn đoán ruột thừa viêm chủ yếu chỉ dựa vào dấu hiệu nào:
A. Khám bụng
B. Cơn đau
C. Rối loạn tiêu hoá
D. Siêu âm
E. Điểm Macburney +
19. Câu nào sau đây là không đúng. Đối với thai nhi: Viêm ruột thừa thường dẫn đến:
A. Sẩy thai
B. Dọa đẻ non và đẻ non
C. Thai chết lưu trong tử cung
D. Nhiễm trùng nặng sơ sinh lúc đẻ.
E. Nhau bong non
20. Áp-xe ruột thừa là một số biến chứng xấu của viêm ruột thừa khi có thai, điều nào sau đây không
đúng với áp-xe ruột thừa?
A. Còn gọi là viêm phúc mạc khu trú
B. Đó là một ổ mũ do ruột thừa vỡ ra
C. Sau khi thai bị tống ra ngoài tử cung thu hồi nhỏ lại làm mũ có thể lan tỏa ra khắp nơi trong
ổ phúc mạc, gây viêm phúc mạc toàn thể.
D. Hai vòi trứng bị ngập trong mũ, cũng sẻ bị viêm và khi lành thường để lại các di chứng ảnh
hưởng xấu cho thai nghén về sau như vô sinh, thai ngoài tử cung.
E. Thông thường phải mỗ dẫn lưu ổ mũ, ống đãn lưu nên đặt từ douglas ra hố chậu bên phải.

ĐÁP ÁN:
1E, 2D, 3C, 4E, 5D, 6B, 7E, 8E, 9E, 10E, 11°, 12E, 13E, 14E, 15E, 16, 17A, 18E, 19 E, 20E

760
339. Trường thứ ba:

340. Trường thứ tư:

341. Trường thứ năm:

342. Trường thứ sáu:

343. Trường thứ bảy:

344. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

345. Trường thứ nhất:

SỐT RÉT VÀ THAI NGHÉN

1. Sốt rét có ảnh hưởng lên thai kỳ như thế nào?


A. Tăng tỉ lệ sẩy thai
B. Tăng tỉ lệ sinh non
C. Tăng tỉ lệ thai kém phát triển
D. Câu B và C đúng
E. Câu A,B và C đều đúng
2. Plasmodium nào sau đây thường gây bệnh sốt rét ở nước ta (hay gặp nhất)
A. Plasmodium vivax
B. Plasmodium falciparum
C. Plasmodium malariae
D. Plasmodium ovale
E. Tất cả các loại trên đều có tần suất gặp giống nhau
3. Tình trạng mang thai thường có ảnh hưởng lên bệnh sốt rét như thế nào?
761
A. Có thể làm thể tiềm ẩn trở thành cấp tính
B. Có thể làm bệnh sốt rét trở nên nặng hơn
C. Có thể làm bệnh nhân sốt rét bị trụy tim mạch sau đẻ nếu cơn sốt rét xảy ra trong chuyển dạ
D. A và B đúng
E. A,B và C đúng
4. Chọn một câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Các thay đổi về miễn dịch trong thai kỳ làm cho phụ nữ có thai khó mắc bệnh sốt rét hơn so với
phụ nữ không có thai.
B. Thai chết lưu do nan bị phù, xuất huyết hoặc hoại tử
C. Nhiểm Plasmodium vivax thường ít có biến chứng nguy hiểm hơn nhiễm Plasmodium
falciparum
D. Hiện nay chưa đồng ý có sốt rét bẩm sinh
E. Điều trị sốt rét trong thai kỳ có nhiều khó khăn vì đa số các thuốc điều trị sốt rét có thể gây nên
ảnh hưởng cho thai nhi
5. Biến chứng nào sau đây thường gặp trong sốt rét ác tính
A. Tiêu chảy trầm tròng
B. Nôn mửa
C. Tiểu ra máu (đái huyết sắc tố)
D. Co giật
E. Tất cả các câu trên đều đúng
6. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Tránh dùng thuốc hạ nhiệt
B. Hạn chế truyền dịch vì dễ gây ra phù phổi
C. Ngoài các quinine vì dễ gây đẻ non, sẩy thai
D. Ngoài các thuốc đặc hiệu, cần điều trị thêm các rối loạn hoặc tổn thương do sốt rét gây ra.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7. Thuốc nào sau đây không nên dùng để điều trị sốt rét trong thai kỳ.
A. Quinine
B. Chloroquine
C. Quinacrine
D. Pyrimethamine
E. Tất cả các câu trên đều đúng trừ B
8. Trong điều trị sốt rét kết hợp thai kỳ, không nên dùng loại thuốc nào sau đây:
A. Fansidar
B. Sulfone
C. Nivaquine
D. A và B đúng
E. A,B và C đề đúng
9. Chẩn đoán sốt rét các tính trong thai kỳ dựa vào các triệu chứng
A. Hôn mê kéo dài >6 giờ
B. Xét nghiệm máu ngoại vi có thể phân biệt Plasmodium falciparum>5% (xét nghiệm 3 giờ 1 lần,
3 lần liên tiếp).
C. Không có dấu hiệu các bệnh khác như viêm não, tai biến mạch máu não, hạ đường máu, hôn
mê do nhiễm độc cấp.
D. Hai câu A và B đúng
E. Ba câu A,B và C đều đúng
10. Sự gia tăng tần suất sốt rét ác tính hay gặp trong
762
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối thai kỳ
D. Giai đoạn chuyển dạ
E. Các câu trên đều đúng
11. Hạ đường máu hay gặp ở phụ nữ mang thai mắc bệnh sốt rét
A. Xảy ra trong 50% trường hợp đang được điều trị bằng Quinin
B. Xảy ra sau khi điều trị bằng Quinin
C. Hạ đường máu kèm toan lactic và tỷ lệ tử vong cao
D. Hạ đường máu xảy ra cho phụ nữ mang thai có tiểu sử bị sốt rét từ 2 - 3 chu kỳ
E. Các câu trên đều đúng
12. Một số ảnh hưởng của sốt rét lên sản phụ và sơ sinh bao gồm
A. Hạ đường máu, thiếu máu ở mẹ
B. Sẩy thai, suy thai, sinh non, thai chết lưu, sốt rét bẩm sinh
C. Khó đẻ do gan, lách lớn, đờ tử cung sau đẻ
D. Suy tim, phù phổi cấp, sản giật, rối loạn đông chảy máu
E. Các câu trên đều đúng
13. Trong sốt rét bẩm sinh thực thụ
A. Xuất hiện sớm ngay sau khi đẻ hoặc 2 ngày sau đẻ
B. Xuất hiện các triệu chứng sốt, quấy khóc, gan lách to, vàng da, vàng mắt, bỏ bú.
C. Nguyễn nhân hay gặp là Plasmodium falciparum và plasmodium vivax
D. Hai câu A và B đúng
E. Ba câu A, B và C đúng
14. Thuốc điều trị thể phân biệt của Plasmodium falciparum trong hồng cầu là
A. Quinine
B. Chloroquine
C. Fansidar
D. Hàng đầu là Artemisinin, Artesunat
E. Tetracycline
15. Liều lượng sử dụng Artemisinin cho sản phụ sốt rét thường hoặc có ký sinh trùng mà không sốt
A. 15mg/kg/ngày x 5 ngày
B. 20mg/kg/ngày x 5 ngày
C. 30mg/kg/ngày x 5 ngày
D. 12mg/kg/ngày x 5 ngày
E. Các câu trên đều sai
16. Các thuốc chống chỉ định điều trị cho sản phụ bị sốt rét
A. Artenisinin
B. Quinine
C. Chloroquine
D. Flnoroquinolon, Tetracycline
E. Mefloquin
17. Nguyên tắc điều trị cho sản phụ bị sốt rét
A. Điều trị nguyên nhân
B. Điều trị toàn diện
C. Điều trị nội khoa tích cực
D. Điều dưỡng đặc biệt
E. Các câu trên đều đúng
763
18. Điều trị thực tế đối với sản phụ bị sốt rét ác tính
A. Thuốc điều trị thể phân biệt của plasmodium falciparum trong hồng cầu
B. Điều trị hạ đường huyết
C. Điều trị thiếu máu, chống phù phổi, suy tim cấp
D. Điều trị các biến chứng sản khoa cho mẹ và thai nhi
E. Các câu trên đều đúng
19. Tiêu chuẩn chẩn đoán cận lâm sàng trong bệnh sốt rét
A. Trong máu ngoại vi có >5% hồng cầu có plasmodium
B. Nếu kết quả xét nghiệm lần 1 âm tính, cần xét nghiệm thêm 2 lần, mỗi lần cách nhau 3 giờ.
C. Trong nước tiểu có hồng cầu
D. Hai câu A và B đúng
E. Ba câu A, B và C đều đúng
20. Thuốc điều trị sốt rét kết hợp thai kỳ
A. Quinine 10mg/kg cân nặng/ngày, điều trị 7 ngày
B. Chloroquine 10mg/kg/ngày, tổng liều 25mg/kg/ngày
C. Pyrimethamine 10mg/kg/ngày, tổng liều 25mg/kg
D. A, B, C đều đúng
E. A, B đúng.

ĐÁP ÁN: sốt ret + thai nghén:


1D, 2B, 3E, 4B, 5E, 6D, 7D, 8D, 9E, 10B, 11E, 12E, 13E, 14D, 15B, 16D, 17E, 18E, 19D, 20D.

764
346. Trường thứ hai:

1. Loại ký sinh trùng sốt rét nào thường hay gặp nhất ở nước ta ?
a) Plasmodium falciparum.
b) Plasmodium vivax.
c) Plasmodium malariae.
d) Plasmodium ovale.
e) Tất cả các loại trên đều có suất độ ngang nhau.
2. Sốt rét có thể ảnh hưởng lên thai kỳ như thế nào ?
a) Tăng tỉ lệ sẩy thai.
b) Tăng tỉ lệ sanh non.
c) Tăng tỉ lệ thai kém phát triển.
d) b và c đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
3. Tình trạng có thai có thể ảnh hưởng lên bệnh sốt rét như thế nào ?
a) Có thể làm những thể tiềm ẩn trở nên cấp tính.
b) Có thể khiến các cơn sốt rét nặng hơn.
c) Nếu bị lên cơn sốt rét trong lúc chuyển dạ thì sau sanh dễ bị trụy tim mạch.
d) a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
4. Trong những câu liên quan đến sốt rét và thai sau đây, chọn câu đúng nhất:
a) Những thay đổi về miễn nhiễm trong thai kỳ làm cho phụ nữ có thai khó mắc bệnh hơn so với phụ nữ
không thai.
b) Thai nhi có thể chết trong bụng mẹ do nhau bị phù, xuất huyết hoặc hoại tử.
c) Nhiễm Plasmodium falciparum thường ít có những biến chứng nguy hiểm như nhiễm Plasmodium
vivax.
d) Sốt rét bẩm sinh hiện nay chưa được công nhận là có.
e) Điều trị sốt rét trong thai kỳ có nhiều khó khăn vì đa số các thuốc trị sốt rét đều gây ảnh hưởng tai hại
cho thai nhi.
5. Biến chứng nào sau đây có thể gặp trong sốt rét thể nặng ?
a) Tiêu chảy trầm trọng.
b) Ói mửa.
c) Đái huyết sắc tố.
d) Kinh giật.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
6. Trong tất cả các câu sau đây về điều trị sốt rét trong thai kỳ, chọn câu đúng nhất:
a) Tránh dùng thuốc hạ nhiệt.
b) Hạn chế truyền dịch vì dễ gây phù phổi.
c) Tránh dùng quinine vì dễ gây sẩy thai hoặc sanh non.
d) Ngoài thuốc đặc trị cần điều trị những rối loạn hoặc tổn thương do sốt rét gây ra.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
7. Loại thuốc nào sau đây không nên dùng để điều trị sốt rét trong thai kỳ ?
a) Quinine.
b) Chloroquine.
c) Quinacrine.
d) Pyrimethamine.
e) Tất cả đều đúng, trừ b.
765
8. Nếu có thể được, loại thuốc nào sau đây không nên dùng để điều trị sốt rét trong thai kỳ ?
a) Sulfone.
b) Fansidar.
c) Nivaquine.
d) a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án
1a 2d 3e 4b 5e 6d 7d 8d

347. Trường thứ ba:

348. Trường thứ tư:

349. Trường thứ năm:

350. Trường thứ sáu:

351. Trường thứ bảy:

352. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

353. Trường thứ nhất:

1. Human immunodeficiency virus (HIV) thuộc loại virus nào?


a) RNA virus.
b) DNA virus.
c) RNA retrovirus.
d) DNA retrovirus.
e) Lentivirus.
2. Đường truyền nào là chủ yếu của HIV-1?
766
a) Phân-miệng.
b) Qua da.
c) Tình dục.
d) Chu sinh.
e) Ma túy.
3. Tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con khi không điều trị với ARV?
a) 5 đến 10%.
b) 15 đến 40%.
c) 25 đến 30%.
d) 50 đến 60%.
e) Gần như chắc chắn.
4. Chọn câu ĐúNG:
a) Nhiễm HIV có thể do tiếp xúc với dịch tiết cơ thể người bệnh, kể cả mồ hôi, nước mắt, nước bọt...
b) Nhiễm HIV sẽ luôn biểu hiện triệu chứng ngay trong tuần đầu tiên.
c) Mẹ nhiễm HIV sẽ lây cho con nếu không được dùng hoá dự phòng.
d) Lây truyền HIV từ mẹ sang con xảy ra chỉ khi vào chuyển dạ.
e) Nhiễm HIV từ mẹ là đường lây quan trọng nhất ở trẻ em.
5. Chọn câu ĐúNG:
a) Thai nhi được mẹ truyền cho kháng thể kháng HIV nên có thể không bị nhiễm bệnh.
b) Thai nhi được mẹ truyền cho kháng thể kháng HIV nên không có biểu hiện lâm sàng.
c) Chẩn đoán sớm trẻ nhiễm HIV có thể thực hiện bằng cách tìm genome của virus.
d) PCR là xét nghiệm tìm HIV một cách gián tiếp ơ’ trẻ nghi ngờ bị nhiễm HIV từ mẹ.
e) Xét nghiệm tìm kháng nguyên p24 không thực hiện được ở trẻ sơ sinh.
6. Chọn câu SAI:
a) Thai phụ được phát hiện nhiễm HIV sẽ được tham vấn và điều trị hoá dự phòng thích hợp tùy theo
tuổi thai.
b) Thai phụ bị nhiễm HIV ở giai đoạn cấp có nguy cơ cao lây cho con.
c) Trẻ sanh non có nguy cơ nhiễm HIV từ mẹ cao hơn.
d) Trẻ sanh ra từ bà mẹ nhiễm HIV nên được bú mẹ để nhận thêm kháng thể giúp chống lại HIV.
e) Không có chống chỉ định tuyệt đối cho trẻ sanh ra từ bà mẹ nhiễm HIV bú mẹ.
7. Tham vấn cho thai phụ nhiễm HIV:
a) Khuyên phá thai vì trẻ có nguy cơ bị nhiễm HIV.
b) Mổ lấy thai chủ động khi thai đủ trưởng thành và triệt sản.
c) Nên cho con bú sữa mẹ để trẻ nhận được kháng thể chống HIV.
d) Sau khi sanh nên cách ly con để tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.
e) Nên cho con bú sữa thay thế nếu có điều kiện.
8. Trong việc chăm sóc tiền sản, xét nghiệm tầm soát nhiễm HIV cho thai phụ là:
a) Một xét nghiệm quan trọng, bắt buộc phải thực hiện.
b) Một xét nghiệm thường quy nên không cần hỏi ý kiến thai phụ.
c) Một xét nghiệm cần được tư vấn trước để thai phụ tự nguyện tham gia.
d) a và b đúng.
e) a và c đúng.
9. Điều trị dự phòng lây truyền mẹ-con cho một thai phụ chỉ được xác định HIV(+) ngay khi chuyển dạ:
a) Liều duy nhất Nevirapine: 400mg khi bắt đầu chuyển dạ.
b) Liều duy nhất Nevirapine: 200mg khi bắt đầu chuyển dạ.
c) Liều duy nhất Zidovudine: 600mg khi bắt đầu chuyển dạ.
d) Liều duy nhất Zidovudine: 300mg khi bắt đầu chuyển dạ.
767
e) Liều duy nhất Nelfinavir: 100mg khi bắt đầu chuyển dạ.
10. Điều trị dự phòng cho con của những bà mẹ được xác định HIV(+) ngay khi chuyển dạ:
a) Xi-rô Nevirapine 2mg/Kg (một liều) trong vòng 48 giờ sau sanh.
b) Xi-rô Nevirapine 2mg/Kg (một liều) trong vòng 72giờ sau sanh.
c) Xi-rô AZT 2mg/Kg (một liều) trong vòng 48 giờ sau sanh.
d) Xi-rô AZT 2mg/Kg (một liều) trong vòng 72 giờ sau sanh.
e) Xi-rô Nelfinavir 2mg/Kg (một liều) trong vòng 48 giờ sau sanh.
Đáp án
1c 2b 3b 4e 5c 6d 7e 8e 9b 10b

768
354. Trường thứ hai:

HIV/AIDS và THAI NGHÉN

1. Rối loạn cơ bản về sinh lý bệnh ở bệnh nhân bị AIDS là:


A. Nhiễm trùng cơ hội như viêm phổi do P. Carinii
B. Gây ung thư do rối loạn hệ miễn dịch trung gian tế bào
C. Làm giảm số lượng và chức năng lympho bào T4
D. Giảm các globuline miễn dịch như IgG, IgA, IgM.
E. Giảm tiểu cầu
2. Xét nghiệm chuyên biệt đặt hiệu nhất để xác định type AND của bệnh AIDS
A. Elisa
B. Southern Blot
C. Polymerase chain reaction (PCR)
D. Northern blot
E. Western blot
3. Yếu tố nguy cơ lây truyền nhiễm HIV từ mẹ sang con đã được nhiều người công nhận đó là tuỳ
thuộc vào nồng độ virus trong huyết tương của người mẹ, hảy chọn câu nào đúng nhất:
Nồng độ virus cao > 4.000cop/ml huyết tương
Nồng độ virus cao > 5.000cop/ml huyết tương
Nồng độ virus cao > 6.000cop/ml huyết tương
D. Nồng độ virus cao > 7.000cop/ml huyết tương
E. Nồng độ virus cao > 8.000cop/ml huyết tương
4. Sau khi bị nhiễm siêu vi khuẩn HIV, bao lâu thì phản ứng huyết thanh mới dương tính?
A. Từ 5 - 10 ngày sau
B. 2 - 3 tuần sau
C. 4 - 12 tuần
D. 12 - 24 tuần sau
E. Tối thiểu là sau 1 năm
5. Triệu chứng nào sau đây không phải là dấu hiệu của sơ nhiễm HIV:
A. Sốt kéo dài, nhiệt độ từ 38 - 390C
B. Ra mồ hôi, mệt mỏi, ĩa lõng.
C. Sụt cân > 1/10 trong lượng
D. Ho khan dai dẵng, kèm nhiễm nấm, khu vực cổ, nách bẹn.
F. Xuất hiện các u cục không đau ở thân, chi dưới (S. Kaposi)
6. Nếu không dùng thuốc điều trị dự phòng trong khi có thai, các bà mẹ có HIV (+), thì khả năng có
bao nhiêu % lây truyền từ mẹ sang con?
A. Từ 5 - 10 %
B. Từ 10 - 15 %
C. Từ 15 - 30 %
D. Từ 30 - 45 %
E. > 45%
7. Đánh giá sự tiến triển của bệnh SIDA thường dựa vào:
A. Thể trạng của bệnh nhân
B. Số lượng CD4
C. Các nhiêîm trùng cơ hội
769
D. Số lần mang thai, tuổi thai
G. Khó đánh giá được
8. Nhiễm trùng cơ hội thường gặp nhất trong bệnh SIDA đó là:
A. Phổi
B. Thần kinh
C. Ở da, niêm mạc
D. Viêm não, màng não do toxoplasme
E. Nơi nào cũng thường gặp cả
9. Đối với bà mẹ có HIV dương tính, có điều trị dự phòng bằng AZT thì tối thiểu tỷ lệ CD4 bao nhiêu
là có thể tránh được việc lây truyền sang con?
A. > 500/mm3
B. > 400/mm3
C. > 200/mm3
D. Không dưới 100/mm3
E. Không thể tránh được
10. Loại trắc nghiệm nào sau đây được dùng như là xét nghiệm đầu tiên để tầm soát nhiễm HIV?
A. Western blot
B. Elisa
C. Miễn dịch huỳnh quang
D. Kỷ thuật RIPH
E. Cần một xét nghiệm khác
11. Điều nào sau đây không đúng với sự lây lan HIV
A. HIV được lây truyền khi tinh dịch hoặc dịch âm đạo tiếp xúc với niêm mạc bị xây xát lúc
giao hợp
B. Do tiêm hoặc truyền máu, hoặc các chế phẩm của máu có chứa HIV đều có thể làm lây
truyền bệnh
C.Khi bắt tay, ăn chung bát đĩa, bắn nước bọt hoặc các nốt muỗi đốtđều không lây truyền bệnh
D. Việc lây truyền bệnh từ mẹ sang con ngang qua bánh nhau, máu và dịch âm đạo khi chuyển
dạ hoặc qua sữa khi cho con bú.
E. Nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con không phụ thuộc vào thời gian mẹ bị HIV dương tính,
tình trạng miễn dịch và tình trạng toàn thân của mẹ.
12. Sau khi vào cơ thể con người, siêu vi khuẩn HIV có thể xâm nhập vào nhiều loại tế bào, nhưng đặt
biệt nhất là loại tế bào nào sau đây:
A. Monocyte
B. Lympho bào T4
C. Tế bào hạch
D. Tế bào tuyến ức
E. Đại thực bào đa nhân
13. Tỷ lệ lây truyền HIV sơ sinh vào khoảng
A. 5-10%
B. 15-30%
C. 40%
D. 50%
E. Không lây cho con
14: Người mẹ truyền HIV qua bánh rau cho con gọi là lây truyền dọc, chiếm tỷ lệ khoảng
A. 5%
B. 10-15%
770
C. 20-30%
D. 40%
E. 50-60%
15. Mẹ bị HIV Con bị nhiễm từ tử cung- âm đạo khi sinh đường âm đạo, hiếm khi xảy ra sau sinh
chiếm tỷ lệ.
A. 70-80%
B. 50-60%
C. 30-40%
D. 10-20%
E. < 5%
16. Trẻ sinh ra có phản ứng huyết thanh dương tính, điều đó có nghĩa có sự truyền kháng thể kháng
HIV mẹ qua bánh rau hoặc sự đáp ứng miễn dịch của trẻ khi còn trong tử cung. Tiên lượng thường
nặng, .
A. 30% chết sau 2 năm
B. 40% chết sau 2 năm
C. 50% chết sau 2 năm
D. 60% chết sau 2 năm
E. 70% chết sau 2 năm
17.Bệnh SIDA : Lâm sàng thường xuất hiện với
A 90%các nhiễm trùng cơ hội
B. nốt ở da màu tím
C.u bạch huyết
Hệ thống thần kinh 60%
Các câu trên điều đúng

18. Ngày nay, nếu muốn giử thai ở các bà mẹ có HIV (+), ngay cả khi lượng CD4 lớn hơn 500/ml
người ta khuyên nên điều trị dự phòng bằng AZT rất sớm từ tuổi thai:
A. 8 - 12tuần
B. 12 - 14tuần
C. 14 - 16tuần
D. 16 - 18tuần
E. 18 - 20tuần
19. Điều nào sau đây không đúng khi đở đẻ các sản phụ có HIV (+)?
A. Vệ sinh tầng sinh môn âm hộ bằng betadine, cạo lông vùng vệ.
B. Lau rửa âm đạo nhiều lần bằng bông tẩm dung dịch Chlorua de Belzalkonium hay
Chlorhexidine 0,2%.
C. Bảo đảm tuyệt đối vô khuẩn khi đở đẻ.
D. Chỉ định mổ lấy thai khi có chỉ định sản khoa.
E. Tư vấn cho người mẹ về lợi ích nuôi con bằng sữa thay thế sữa mẹ nếu có điều kiện để giảm
bớt nguy cơ lây truyền bệnh.
20. Khi theo dỏi thai trong chuyển dạ, đối với trẻ sơ sinh chúng ta cần chú ý :
A. Không đặt điện cực vào đầu thai nhi (monitoring sản khoa).
B. Không lấy máu da đầu để làm pH.
C. Không tắm cho trẻ ngay sau khi sinh.
D. Ngay sau khi trẻ được sinh ra, cần được săn sóc như những trẻ sơ sinh bình thường.
E. Ngay sau khi trẻ được sinh ra, cán bộ y tế khoa sản phải thông báo cho khoa Nhi biết để trẻ
được chăm sóc đặt biệt ở cả hai khoa Sản và Nhi của bệnh viện.
771
ĐÁP ÁN HIV
1C, 2C, 3D, 4C, 5E, 6C, 7B, 8A, 9, 10B, 11E, 12B, 13 B , 14C, 15A, 16Đ. 17E 18C, 19A, 20C

772
355. Trường thứ ba:

PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ EM

1. Trong trường hợp mẹ bị nhiễm HIV nhưng không được dùng thuốc kháng HIV và vẫn cho con bú
sữa thì tỷ lệ nhiễm HIV từ mẹ sang con là :
a. < 20%
b.@20 – 35%
c. 50 – 75%
d. 80 – 90%
2. Khi khuyến cáo thai phụ sử dụng thuốc kháng HIV, nhân viên tư vấn cần biết những thông tin nào
dưới đây :
a. Biết kết quả của xét nghiệm sàng lọc và xét nghiệm khẳng định về tình trạng nhiễm
b. Bảo đảm thai phụ đã được tư vấn đủ về hiệu quả, tác dụng của thuốc trước khi bắt đầu dùng thuốc
c. Bảo đảm thai phụ được sự lựa chọn với đầy đủ thông tin
d.@Tất cả các câu trên đều đúng
3. Trong các câu sau đây về quy trình xét nghiệm chẩn đoán HIV cho trẻ em từ mẹ bị nhiễm HIV, quy
trình nào là đúng :
a. Xét nghiệm HIV cho trẻ < 18 tháng tuổi bằng các kỹ thuật phát hiện kháng thể
b.@Với trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên thì được chẩn đoán trẻ bị nhiễm HIV cần áp dụng khi : cả ba xét
nghiệm với ba loại sinh phẩm khác nhau đều cho kết quả dương tính
c. Đối với trẻ 6 tháng tuổi, chẩn đoán xác định bằng các kỹ thuật phát hiện kháng thể
d. Đối với trẻ 6 tháng tuổi, nếu kết quả DNA PCR lần 1 âm tính thì có thể khẳng định là trẻ không
nhiễm HIV
4. Hãy chỉ ra các phác đồ sử dụng thuốc kháng HIV để phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con đúng
nhất:
a. Phác đồ sử dụng AZT/3TC cho thai phụ trong thời gian mang thai
b. Phác đồ sử dụng Nevirapine cho thai phụ trong thời gian mang thai
c. Phác đồ sử dụng Nevirapine cho thai phụ khi bắt đầu chuyển dạ
d.@Cả câu a/c đều đúng
5. Thời điểm tư vấn sau xét nghiệm, nhân viên tư vấn vào thời điểm nào là thích hợp nhất
a.@Nên bắt đầu cùng lúc với thời điểm trả kết quả xét nghiệm
b. Nên bát đầu một ngày sau khi ngày trả kết quả xét nghiệm
c. Nên bắt đầu một tuần sau khi ngày trả kết quả xét nghiệm
d. Không cần tư vấn cho người có kết quả âm tính
6. Theo anh/chị, thai phụ nhiễm HIV nên uống thuốc AZT/3TC sớm nhất từ tuần thai thứ mấy ?
a. Từ bất cứ tuổi thai nào
b.@34 tuần
c. 36 tuần
d. 42 tuần
7. Trong các câu sau đây về sự bảo mật, hãy chỉ ra những câu đúng :
a.@ Sự bảo mật là cần thiết để bảo vệ sự riêng tư người nhiễm HIV
b. Những người tư vấn về dinh dưỡng và những người tham gia vào công tác chăm sóc thai phụ nhiễm
HIV có thể thảo luận việc chăm sóc người bệnh và thông báo tên của người nhiễm HIV đó
c. Nên cho các nhân viên xét nghiệm và các nhân viên giữ sổ sách biết về tình trạng nhiễm HIV của
người phụ nữ nhiễm HIV để họ có thể giúp đảm bảo việc cung cấp chăm sóc bệnh nhân HIV được ổn
định
773
d. Nhân viên y tế nên thảo luận về bệnh nhân, tình trạng sức khoẻ của người bệnh với bất kỳ người
nào bao gồm gia đình, chồng mà không được phép của người bệnh
8. Chọn câu đúng trong các câu sau đây về sự bảo mật :
a. Thảo luận hành vi nguy cơ cá nhân trong khi xem băng tư vấn trước mặt mọi người
b.@Nên để hồ sơ bệnh án, các mẫu lưu trữ thông tin có thông tin về tình trạng nhiễm HIV trong tủ có
khoá mà chỉ có các nhân viên y tế có trách nhiệm tiếp cận được
c. Kết quả xét nghiệm được thể hiện trong hồ sơ bệnh án theo dõi thông thường
d. Khi kết thúc dự án nên cất các thông tin vào tủ khoá sau khi các số liệu đã được vào máy và phân
tích
9. Trong khi tư vấn trước xét nghiệm HIV, nhân viên tư vấn nên tư vấn như thế nào ?
a. Nên mời thành viên trong gia đình thai phụ vào các cuộc tư vấn bất chấp thai phụ yêu cầu hay
không
b. Chỉ khuyến khích thai phụ làm xét nghiệm HIV nếu biết hành vi nguy cơ cao của họ
c. @Khuyến khích thai phụ làm xét nghiệm HIV mà không cần biết đến hành vi nguy cơ cao của họ
d. Khai thác hành vi nguy cơ của thai phụ
10. Trong dịch vụ sản khoa để phòng lây truyền HIV cần phải làm gì ?
a. Ngay sau khi tiêm xong dùng tay đậy nắp kim tiêm vào và tháo kim tiêm ra khỏi bơm tiêm
b. Phải mang găng tay khi tiếp xúc với dịch thể có máu của bệnh nhân
c. Nên cách ly thai phụ nhiễm HIV trong cuộc đẻ và sau khi đẻ với các bệnh nhân không nhiễm HIV
d.Tất cả các câu trên đều đúng
11. Nevirapine có chỉ đinh dùng để điều trị PLTMC khi ?
a. Cho phụ nữ mang thai dưới 34 tuần có kết quả sàng lọc dương tính với 2 xét nghiệm nhanh
b. Cho phụ nữ mang thai dưới 34 tuần có kết quả khẳng định dương tính
c. Cho phụ nữ mang thai trên 34 tuần có kết quả sàng lọc dương tính với 2 xét nghiệm nhanh
d.@Cho phụ nữ mang thai đến với cơ sở y tế khi đang chuyển dạ và có kết quả sàng lọc dương tính
với 2 xét nghiệm nhanh, hoặc có kết quả khẳng định nhiễm HIV
12. Nên khuyến cáo các thai phụ và bà mẹ nhiễm HIV điều nào trong những phương án sau :
a. Nếu bú sữa mẹ phải bú hoàn toàn và cai sữa muộn nhất là lúc trẻ 6 tháng tuổi
b. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và không ăn một thứ gì khác
c. @Không nên bú sữa mẹ
d. Cả ba phương pháp nuôi dưỡng nêu trên đều hợp lý
13. Trong tư vấn và chăm sóc sau đẻ, khuyến khích phụ nữ nhiễm HIV áp dụng những biện pháp nào
sau đây :
a. Sử dụng sản phẩm thay thế sữa mẹ
b. Dùng bao cao su 100% các lần sinh hoạt tình dục và đúng cách
c. Không cần bao cao su nếu đã dùng các biện pháp tránh thai khác
d. Cả a/c đều đúng
14. Nên chỉ định cho thai phụ sử dụng AZT/3TC đối với các trường hợp nào trong các trường hợp
sau :
a. Thai phụ lúc chuyển dạ có hai xét nghiệm HIV dương tính nhưng chưa có xét nghiệm khẳng định
b. Thai phụ có tuổi thai dưới 34 tuần có hai xét nghiệm HIV dương tính và đang chờ làm xét nghiệm
khẳng định
c. @Thai phụ có tuổi thai từ 34 tuần trở lên (chưa có chuyển dạ) có hai xét nghiệm HIV dương tính và
đang chờ làm xét nghiệm khẳng định
15. Khi uống thuốc AZT/3TC từ tuần thai thứ 34 (ngắn hạn) thường có tác dụng phụ nào :
a. @Có thể buồn nôn, nôn, hoặc ăn không ngon miệng
b. Gây loạn dưỡng mô, tăng acíd máu và thoái hoá gan
774
c. Thuốc được dùng 2 viên 1 ngày (cách nhau 12 tiếng) cho thai phụ
d. Gây ỉa chảy

775
356. Trường thứ tư:

Câu 1: Một phụ nữ nhiễm HIV nếu có thai sẽ có nguy cơ:


A. Mắc bệnh AIDS nhanh hơn
B. Lây truyền HIV sang thai nhi qua rau thai
C. Lây truyền HIV sang con qua dịch âm dạo trong chuyển dạ
D. Lây truyền HIV sang con khi cho con bú
E. Lây truyền HIV sang con khi hôn, vuốt ve con
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 2: Biện pháp được khuyến cáo để đề phòng lây nhiễm HIV là:
A. Tình dục an toàn
B. Dụng cụ tiêm truyền vô trùng
C. Cách ly với những người đã bị nhiễm HIV
D. Giáo dục biện pháp vệ sinh cho nhân viên y tế
E. Giáo dục vệ sinh cá nhân cho cộng đồng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 3 : Nhóm người nào dưới đây được coi là nhóm nguy cơ cao nhất dễ bị nhiễm HIV
A. Người cho máu thường xuyên
B. Người nhận máu thường xuyên
C. Người nghiện ma túy
D. Người đồng tình luyến ái hoặc gái mại dâm
E. Nhân viên y tế
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 4: Nên tiêm chủng loại vacin nào dưới đây cho sơ sinh của một bà mẹ bị nhiễm HIV:
A. Vacin phòng lao B.C.G
B. Vacin phòng sởi
C. Vacin phòng quai bị
D. Vacin phòng bệnh viêm gan virus B
E. Vacin phòng bại liệt
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 5 : Sau khi nhiễm HIV, phản ứng huyết thanh trở nên dương tính sau:
A. 7 - 10 ngày
B. 2 - 3 tuần
C. 4 - 12 tuần
D. 4 - 6 tháng
E. 5 - 8 năm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 6: Đường lây truyền của virus HIV là:
A. Qua đường giao hợp
B. Qua đường máu
C. Qua rau thai
D. Qua sữa mẹ
776
E. Qua các vết đốt của côn trùng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 7: Thái độ xử trí đối với một cặp vợ chồng mà một hoặc cả 2 người bị nhiễm HIV là:
1. Khuyên dùng bao cao su khi giao hợp Đ/S
2. Khuyên không nên có thai Đ/S
3. Nếu có thai thì nên phá thai Đ/S
4. Nếu người mẹ không đồng ý phá thai thì phải mổ lấy thai tuyệt đối khi chuyển dạ
5. Phải cách ly sơ sinh sau đẻ với mọi sơ sinh khác Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng , chữ S với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 8:
Cột 1 vì Cột 2
Vi rus HIV gây nên hội chứng Virus nhận diện được tế bào lymfo
AIDS TCD4
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 9: Hiện nay ở Việt Nam nguyên nhân chủ yếu lây nhiễm HIV là:
A. Mại dâm
B. Tình dục đồng giới
C. Ma túy
D. Giao hợp không có bao cao su
E. Dịch vụ Y tế
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất
Đáp án: C
Câu 10: Trong quá trình đỡ đẻ làm thủ thuật, nếu bị kim đâm vào tay thì:
A. Dùng cồn Iốt đặc lau ngay vết máu bị kim đâm
B. Báo cáo y tế cơ quan làm sổ theo dõi sức khỏe
C. Xét nghiệm HIV 3 tháng/lần trong 9 tháng
D. Uống AZT theo liều quy định
E. Dừng ngay công việc băng lại vết kim đâm rồi làm tiếp
Hãy khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai
Đáp án: E
Câu 11: Cách thức lây truyền HIV từ mẹ sang con trong chuyển dạ:
1. Khi thai nhi qua đường sinh dục người mẹ Đ/S
2. Khi cơn co tử cung mạnh đẩy máu chứa HIV vào thai nhi Đ/S
3. Khi vỡ ối Đ/S
4. Khi thai bị suy Đ/S
5. Khi thai già tháng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng, chữ S với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: Đ Đ S S S
Câu 12: Những yếu tố nào dưới đây làm tăng mức độ lây truyền HIV từ mẹ sang thai:
777
1. Giai đoạn lâm sàng của người mẹ Đ/S
2. Người mẹ béo hay gầy Đ/S
3. Thời gian nhiễm HIV lâu hay mới mắc Đ/S
4. Chủng HIV 1 Đ/S
5. Mẹ có bị nhiễm vi khuẩn hay nhiễm ký sinh trùng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng, chữ S với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: ĐSĐĐĐ
Câu 13 :
Cột 1 do Cột 2
Một trẻ sơ sinh do người mẹ nhiễm HIV Các kháng thể IgG của mẹ
khi mới đẻ bao giờ cũng có huyết thanh truyền qua bánh rau sang con
dương tính
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 14: Những điểm cần lưu ý khi đỡ đẻ thai phụ nhiễm HIV:
A. Lau âm đạo nhiều lần bằng dung dịch clorua de benzakonium
B. Không cạo lông vùng vệ
C. Đảm bảo vô khuẩn khi đẻ
D. Không tắm ngay sau khi đẻ
E. Không đặt điện cực vào đầu thai nhi
Hãy khoanh tròn chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai
Đáp án: D
Câu 15:
Cột 1 vì Cột 2
Chăm sóc bà mẹ mang thai nhiễm Trong quá trình mang thai sức khỏe
HIV được đặc biệt chú ý người phụ nữ bị suy yếu nhanh hơn
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

778
357. Trường thứ năm:

//…………………….//
//HIV/AIDS với thai nghén//
//………………………//

::SAN_Y6_52::
Tất cả những câu sau đều đúng về điều kiện thuận lợi làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ, ngoại
trừ:{
~ Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ.
~ Do sức đề kháng.
= Do tệ nạn ma tuý.
~ Do tình dục không an toàn.}

::SAN_Y6_53::
Tất cả những câu sau đều đúng về ảnh hưởng của HIV với thai nghén, ngoại trừ:{
~ Tăng tỷ lệ đẻ non.
~ Trẻ suy dinh dưỡng bào thai.
~ Ốí vỡ non.
= Thai dị dạng.}

::SAN_Y6_54::
Khi có thai mẹ có thể truyền HIV cho con qua tuần hoàn rau thai từ:{
~ Tuần thứ 2.
~ Tuần thứ 6.
= Tuần thứ 8.
~ Bất kỳ thời kỳ nào của thai nghén.}

::SAN_Y6_55::
Yếu tố nào làm tăng nguy cơ nhiễm HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ chuyển dạ:{
~ Chuyển dạ kéo dài.
~ Tim thai suy.
= Ối vỡ sớm.
~ Đẻ can thiệp cắt tầng sinh môn.}

::SAN_Y6_56::
Tất cả những yếu tố sau đều làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ có thai ,
ngoại trừ:{
~ Mẹ lớn tuổi.
~ Sơ nhiễm HIV trong khi mang thai.
~ HIV typ 2.
= HIV ở giai đoạn AIDS.}

::SAN_Y6_57::
Điều không áp dụng cho bà mẹ và trẻ em nhiễm HIV/AIDS:{
~ Nên tự nguyện áp dụng biện pháp phá thai, kế hoạch hoá gia đình.
779
~ Lập danh sách theo dõ.
= Cách ly tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
~ Kịp thời phát hiện và điều trị các nhiễm trùng cơ hội.}

::SAN_Y6_58::
Người mẹ nhiễm HIV có thể truyền cho con ở 3 thời kỳ:
~ Khi mang thai.
~ Khi chuyển dạ.
= {Cho con bú.}

::SAN_Y6_59::
Những câu sau về HIV với thai nghén là đúng hay sai:{
~ Tất cả con của các bà mẹ nhiễm HIV đều xét nghiệm HIV dương tính -> Sai.
~ Ảnh hưởng của HIV với thai nghén tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh -> Đúng.
~ Những phụ nữ nhiễm HIV, khi có thai bệnh tiến triển nhanh hơn -> Đúng.
~ Người mẹ bị nhiễm HIV giai đoạn cửa sổ không lây truyền cho con -> Sai.}

358. Trường thứ sáu:

359. Trường thứ bảy:

360. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

361. Trường thứ nhất:

1. Suy thai mạn là tình trạng:


a. Thiếu dinh dưỡng xảy ra trong thời kỳ thai nghén
b. Thiếu chất sắt trong thời kỳ thai nghén
c. Thiếu canxi trong thời kỳ thai nghén
d.@Thiếu oxy máu xảy ra từ từ trong thời kỳ thai nghén
2. Câu đúng nhất trong suy thai
a. Suy thai cấp thường xảy ra lặng lẽ, khó phát hiện, kéo dài cho đến khi chuyển dạ
b.@Suy thai cấp thường gặp trong cấp cứu sản khoa
c. Tỷ lệ tử vong do suy thai và ngạt sau đẻ rất cao, chiếm tỷ lệ >52,1%
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Thai thiếu oxy dẫn tới
780
a. pO2 và pCO2 giảm
b. pO2 và pCO2 tăng
c. pO2 tăng
d.@pCO2 tăng
4. Thai thiếu oxy sẽ làm cho:
a.@Tim thai tăng tần số và lưu lượng
b. Co mạch tại các cơ quan quan trọng như não, tim
c. Giảm nhu động ruột
d. Tất cả các câu a,b,c đều đúng
5. Chọn một câu sai về nguyên nhân của suy thai
a. Do mẹ mắc các bệnh toàn thân như bệnh về hô hấp, bệnh máu, bệnh tim, bệnh HA
b. Mẹ có khung chậu hẹp
c. Mẹ có sẹo mổ cũ ở tử cung
d.@Câu b, c đúng
6. Những trường hợp sau dễ gây suy thai
a. Rau bất thường: rau bong non, rau tiền đạo, phù rau thai
b. ối vỡ non, ối vỡ sớm
c.@Câu a,b đúng
d. Màng ối dầy
7. Suy thai có thể xảy ra trong những trường hợp sau, tìm một câu sai:
a. Thai già tháng làm giảm lưu thông máu từ hồ huyết qua bánh rau
b. Cơn co tử cung mau và mạnh làm cản trở tuần hoàn rau thai
c.@Mẹ có tiền sử mổ chửa ngoài tử cung
d. tư thế nằm ngửa kéo dài, tử cung to chèn ép mạch máu vùng tiểu khung
8. Những biến đổi về tim thai như sau được coi là suy thai:
a. >160 nhịp trong một phút
b. < 120 nhịp trong một phút
c. Nhịp tim thai rời rạc
d.@Cả câu a,b,c đều đúng
9. Khi thai suy, cósự thay đổi về màu sắc nước ối:
a. Nước ối có lẫn máu
b. Nước ối như màu nước rửa thịt
c.@Nước ối có màu xanh của phân xu
d. Nước ối như màu nước dừa
10. Chẩn đoán suy thai:
a. Nghe tim thai bằng ống nghe thường (gỗ hoặc nhựa), không thể đánh giá được biến đổi của tim thai
b. Chỉ theo dõi tim thai trên monitoring sản khoa mới xác định được suy thai
c.@ Kết hợp theo dõi tim thai và nhận định màu sắc nước ối có thể phát hiện sớm suy thai
d. Tất cả các câu a,b,c đều đúng
11. Chẩn đoán chắc chắn suy thai khi:
a. pH máu thai nhi từ 7,20-7,25
b. pH máu thai nhi > 7,25
c.@pH máu thai nhi < 7,20
d. Câu a, b đúng
12. Dự đoán nguy cơ gây ngạt ở trẻ sơ sinh trước chuyển dạ
a. Mẹ có nhiễm độc thai nghén
b. Những trường hợp rau bất thường
781
c.@Cả a và b đúng
d. Tiền sử đẻ lần trước phải đẻ chỉ huy
13. Dự đoán nguy cơ gây ngạt ở trẻ sơ sinh trong chuyển dạ, tìm một câu sai
a.@Đầu ối phồng
b. Đa thai, thai to
c. Thai non tháng
d. Thai già tháng
14. Đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh qua chỉ số Apgar, trẻ tốt khi:
a. < 3 điểm
b. 3 - 6 điểm
c. 7 - 8 điểm
d.@9-10 điểm
15. Khi làm thông đường hô hấp trong hồi sức sơ sinh cần:
a. Đặt trẻ nằm mặt ngửa tối đa
b. Cầm 2 chân trẻ dốc ngược trẻ lên
c.@Hút đờm rãi ở miệng, họng hầu, mũi
d. Câu a, b, c đúng
16. Sưởi ấm giữ thân nhiệt cho trẻ ở nhiệt độ:
a.@350 C - 370 C
b. 300 C - 370 C
c. 250 C - 370 C
d. > 370 C
17. Tạo nhịp thở và thông khí viện trợ cho trẻ tuỳ từng trường hợp và điều kiện, có thể:
a. Thổi ngạt bằng phương pháp miệng - miệng
b. Thông khí bằng nạ
c. Đặt nội khí quản
d.@Câu a, b, c đều đúng
18. Kỹ thuật xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho trẻ
a. Dùng một bàn tay ấn vào vùng tim với tần số 100-120 lần/phút
b. Dùng một bàn tay ấn vào vùng 2/3 dưới xương ức với tần số 100-120 lần/phút
c.@Dùng 2 ngón tay cái đặt lên vị trí mỏm tim ở 2/3 dưới xương ức, các ngón khác ôm dưới lưng rồi
ấn với tần số 100-120 lần/phút
d. Các câu trên đều đúng
19. Suy thai cấp thường xảy ra:
a. Trong 3 tháng giữa của thai kỳ.
b. Ba tháng cuối của thai kỳ.
c. @Trong quá trình chuyển dạ.
d. Cả ba giai đoạn trên.
20. Khi nước ối lẫn phân xu:
a. Thai vừa mới suy.
b. Thai không thể bình thường sau đẻ.
c. Phải mổ lấy thai ngay.
d. @ Có thể bị suy thai.
21. Khi thai thiếu oxy ở giai đoạn đầu sẽ dẫn đến:
a. @Tim thai tăng tần số và lưu lượng tim.
b. Tần số tim thai giảm.
c. Toan chuyển hoá.
782
d. Thai không có phản ứng gì.
22. Nguyên nhân thường gặp nhất ở những trường hợp có nhịp tim thai bất thường trên mornitoring
trong chuyển dạ là:
a. Chuyển dạ kéo dài.
b. Cơn co tử cung cường tính.
c. @Do chèn ép dây rốn.
d. Mẹ bị các bệnh mạn tính.
23. Trường hợp biểu đồ nhịp tim thai nào sau đây không có giá trị chẩn đoán suy thai:
a. @DIP I.
b. DIP II.
c. DIP biến đổi.
d. Nhịp phẳng.
24. Phương pháp nào sau đây có giá trị nhất dùng để chẩn đoán suy thai trong sản khoa:
a. Mornitoring.
b. @Vi định lượng pH máu da đầu thai (Astrup).
c. Nghe tim thai bằng ống nghe gỗ.
d. Soi ối.
25. Biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất trong sử trí hội chứng Posero:
a. Cho mẹ thở oxy.
b. @Cho sản phụ nằm nghiêng trái.
c. Cho thuốc giảm co.
d. Tiêm tĩnh mạch Glucose ưu trương.
26. Biểu đồ Mornitoring sau:

a. DIP I.
b. @DIP II.
c. DIP biến đổi.
d. Nhịp tim thai nhanh.
27. Phương pháp nào sau đây không nên sử dụng để đề phòng các trường hợp suy thai:
a. Phát hiện sớm các trường hợp thai nghén có nguy cơ cao.
b. Sử dụng biểu đồ chuyển dạ.
c. @Không sử dụng thuốc tăng cơn co tử cung trong chuyển dạ.
d. Sử dụng Mornitoring để theo dõi chuyển dạ.
28. Đánh giá tình trạng Apgar của trẻ sơ sinh ở phút thứ nhất:

783
a. Có giá trị chẩn đoán chắc chắn suy thai.
b. @Có giá trị giúp người thấy thuốc quyết định biện pháp hồi sức thai.
c. Có giá trị chẩn đoán suy thai cao hơn Apgar ở phút thứ 5.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
29. Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị ngạt sau đẻ ở các nước đang phát triển:
a. @Khoảng 3%.
b. Khoảng 7%.
c. Khoảng 9%.
d. Khoảng 11%.
30. Bóp bóng để hồi sức trẻ sơ sinh, chọn một câu đúng:
a. @Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
b. Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần < 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
c. Áp lực > 30cm nước, dung tích một lần 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
d. Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần > 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
31. Thái độ xử trí đối với thai có Apgar 3 – 6 điểm:
a. Không xử trí gì.
b. Hồi sức nhẹ.
c. @Hồi sức tích cực.
d. Hồi sức rất tích cực.
32. Chọn một cầu sai về đặt nội khí quản trong hồi sức trẻ sơ sinh sau đẻ:
a. Chỉ định trong trường hợp trẻ ngạt nặng ngay sau đẻ.
b. Chỉ định trong trường hợp thông khí bằng mặt nạ mà trẻ vẫn không tốt lên.
c. Đặt nội khí quản trước rồi mới hút nhớt.
d. @Nếu bóp bóng với áp lực trên 10cm nước có thể gây vỡ phế nang.
33. Hãy chọn câu định nghĩa đúng nhất về ngạt sơ sinh:
a. Là tình trạng thất bại trong việc khởi động hô hấp lúc mới sinh.
b. Là tình trạng thất bại trong việc duy trì hô hấp lúc mới sinh.
c. Là tình trạng thiếu oxy máu.
d. @Là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinh dẫn đến thiếu oxy máu,
toan chuyển hoá, có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng về sau.
34. Chọn một câu sai trong hồi sức trẻ sơ sinh:
a. Sau 5 phút đánh giá lại chỉ số Apgar và các thông số thăng bằng kiềm toan khác để điều chỉnh tiếp cho
thích hợp.
b. @Sau 30 phút không kết quả thì ngừng hồi sức.
c. Sau hồi sức các trẻ đều phải được theo dõi ít nhất 24 giờ.
d. Phải cho kháng sinh ít nhất 5 ngày đề phòng nhiễm khuẩn.
35. Động tác nào sau đây không phù hợp với việc làm sạch đường thở ở trẻ sơ sinh:
a. Móc miệng lấy sạch nhớt, dãi.
b. Hút nhớt ở hầu, họng, mũi.
c. Hút qua ống nội khí quản.
d. @Bóp bóng hoặc thổi ngạt ngay sau đẻ.
36. Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với trẻ bị ngạt có chỉ số Apgar 0 – 3 điểm:
a. Không khóc.
b. Trương lực cơ nhão.
c. @Kích thích có nhăn mặt.
d. Nhịp tim dưới 80 lần/phút.
37. Chọn một câu đúng nhất về định nghĩa hồi sức trẻ sơ sinh:
784
a. @Là công việc để bổ khuyết một hay nhiều chức năng sống của trẻ mới sinh bị suy yếu.
b. Là công việc giúp trẻ thở được tốt sau sinh.
c. Là công việc giúp hệ tuần hoàn của trẻ hoạt động bình thường sau sinh.
d. Các câu trên đều sai.

785
362. Trường thứ hai:

SUY THAI CẤP

Hãy chọn câu đúng nhất:


1. Suy thai cấp thường xảy ra khi nào?
A. Suy thai cấp thường xảy ra trong 3 tháng giữa của thai kỳ
B. Suy thai cấp thường xảy ra trong 3 tháng cuối của thai kỳ
C. Suy thai cấp thường xảy ra trong quá trình chuyển dạ
D. Suy thai cấp thường xảy ra đột ngột trong quá trình chuyển dạ
E. Tất cả đều sai
2. Suy thai cấp cps tỉ lệ nào trong chuyển dạ
A. 7,5 - 12,1%
B. 17,5 - 22,1%
C. 27,5 - 42,1%
D. 37,5 - 52,1%
E. 47,5 - 62,1%
3. Khi thai nhi thiếu Oxy kéo dài sẽ xảy ra tình trạng gì?
A. Không có thay đổi
B. Có chuyển hoá yếm khí
C. Hậu quả là toan chuyển hoá
D. Hauạ quả là toan hô hấp
E. Cả B và C
4. Cơn co tử cung có ảnh hưởng gì tới lưu lượng máu đến hồ huyết
A. Làm giảm luồng máu tới hồ huyết
B. Làm giảm đoạn luồng máu tới hồ huyết
C. Ngăn cản luồng máu từ hồ huyết trở lại hệ thống tĩnh mạch của mẹ
D. Các câu A, B, C đúng
E. Tất cả đều sai
5. Khi cơn co tử cung đạt áp lực nào thì các động mạch trong tử cung bị cản trở:
A. 15mmHg
B. 25mmHg
C. 35mmHg
D. 50mmHg
E. 75mmHg
6. Sự tiêu thụ Oxy của thai là bao nhiêu ml cho một kg trong một phút
A. 4ml
B. 5ml
C. 6ml
D. 8ml
E. 10ml
7. Sự tiêu thụ Oxy của thai so với người lớn có sự khác biệt nào:
A. Thấp hơn 2 lần
B. Cao hơn 2 lần
C. Tương đương
D. Cao hơn 1,5lần
786
E. Tất cả đều sai
8. Thai nhi trưởng thành có dự trữ oxy đủ cho mấy phút nếu trao đổi khi bị cản trở
A. 1 phút
B. 2 phút
C. 5 phút
D. 6 phút
E. 10 phút
9. Bình thường lưu lượng máu qua thai là bao nhiêu ml cho 1kg/phút
A. 50- 70
B. 80- 100
C. 100-120
D. 150-170
E. 180- 200
10. Tổn thương nào ở trẻ sơ sinh không phải là hậu quả của suy thai cấp
A. Tổn thương não: phù não, hôn mê, co giật
B. Tim to do thiếu oxy kéo dài
C. Suy thận chức năng
D. Tổn thương võng mạc mắt
E. Rối loạn chức năng đông máu
11. Nguyên nhân nào dưới đây không thuộc nhóm nguyên nhân sản khoa trong suy thai cấp
A. Đẻ khó do cơ học
B. Bất tương xứng đầu thai - khung chậu
C. Ngôi bất thường
D. Chuyển dạ kéo dài
E. Sử dụng thuốc tăng co không kiểm soát
12. Trong suy thai cấp nguyên nhân nào dưới đây không thuộc nhóm nguyên do mẹ:
A. Mẹ truỵ tim mạch
B. Sản giật
C. Mẹ mắc bệnh nhiễm trùng
D. Vỡ mạch máu cuống rốn
E. Mẹ mất máu cấp
13. Biểu hiện nào của nhịp tim thai ta phải đưa thai ra sớm:
A. Nhịp chậm trung bình
B. Nhịp chậm
C. Nhịp nhanh trung bình
D. Nhịp nhanh
E. Tất cả đều đúng
14. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra nhịp tim thai nhanh trong suy thai cấp
A. Thiếu oxy máu thai nhi còn bù
B. Thiếu oxy trong máu thai nhi mất bù
C. Mẹ thiếu máu
D. Mẹ sốt, nhiễm trùng
E. Do dùng các thuốc kích thích
15. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra nhịp tim thai chậm trong suy thai cấp
A. Thiếu oxy mất bù trong máu thai nhi
B. Chèn ép cuống rốn
C. Mẹ bị hạ thân nhiệt
787
D. Mẹ dùng thuốc ức chế Bêta
E. Thai non tháng
16. Nhịp tim thai chậm biến đổi (DIP biến đổi - DIPIII) thường là biểu hiện của:
A. Chèn ép cơ học đầu thai nhi vào tiểu khung
B. Nồng độ oxy trong máu thai nhi thấp làm ảnh hưởng não và tim
C. Thai đang ngủ
D. Chèn ép cuống rốn
E. Thai đang cử động
17. Lúc bắt đầu chuyển dạ bình thường pH máu da đầu thai nhi có giá trị nào:
A. 7,23
B. 7,29
C. 7,28
D. 7,25
E. 7,20
18. Sau khi cho mẹ thở oxy 5-6 lít/phút thì SaO2 ở máu con có thể tăng được
A. 2-3%
B. 3-4%
C. 4-7%
D. 8-10%
E. 15%
19. Điều nào dưới đây không nên làm trong xử trí nội khoa suy thai cấp
A. Cung cấp oxy cho mẹ
B. Cho mẹ nằm nghiêng trái
C. Truyền dịch Ringerlactat, Natri bicarbonat
D. Điều chỉnh rối loạn cơn co
E. Truyền oxytocin tăng co giúp đẻ nhanh
20. Nguyên nhân nào dưới đây không thuộc nhóm nguyên nhân do thai trong suy thai cấp
A. Đẻ non
B. Thai chậm phát triển
C. Thai già tháng
D. Thai dị dạng
E. Sa dây rốn, dây rốn thắt nút
21. Để dự phòng suy thai điều nào dưới đây không phù hợp :
A. Theo dõi sát chuyển dạ
B. Đánh giá đúng tình trạng bệnh lý của mẹ và thai
C. Theo dõi liên tục tim thai
D. Điều chỉnh con co cho phù hợp với giai đoạn chuyển dạ
E. Truyền dịch điện giải ngay từ đầu cuộc chuyển dạ

ĐÁP ÁN SUY THAI

Câu 1: D Câu 6: C Câu 11: E Câu 16: D Câu 21: E


Câu 2: D Câu 7: B Câu 12: D Câu 17: B
Câu 3: E Câu 8: B Câu 13: B Câu 18: C
Câu 4: D Câu 9: E Câu 14: B Câu 19: E
Câu 5: D Câu 10: D Câu 15: E Câu 20: E

788
789
363. Trường thứ ba:

1. Nhịp giảm muộn trên monitoring sản khoa là dấu hiệu của:
a) Chèn ép dây rốn.
b) Phổi thai nhi chưa trưởng thành.
c) Thiếu oxy đến thai do giảm máu tưới giữa các gai nhau.
d) Có bất thường dẫn truyền tại tim thai nhi do bẩm sinh.
e) Do đầu thai lọt vào tiểu khung.
2. Trong chuyển dạ, nếu có tình trạng suy thai, người ta thường cho sản phụ nằm nghiêng trái với
mục đích:
a) Giảm bớt sự chèn ép của thành bụng lên trên tử cung.
b) Để sản phụ có thể hít thở sâu hơn so với nằm ngửa.
c) Tư thế này có thể làm giảm bớt cường độ của cơn co tử cung.
d) Giải tỏa hội chứng tĩnh mạch chủ dưới.
e) Chỉ có tác động tâm lý đơn thuần.
3. Trong chuyển dạ, nếu nước ối có màu vàng, ta có thể kết luận:
a) Có suy thai cấp.
b) Suy thai đã kéo dài liên tục từ lâu nay.
c) Thai nhi đã có lúc bị suy và hiện tại có thể có hay không suy thai cấp diễn.
d) Thai nhi bị tán huyết.
e) Mẹ bị suy chức năng gan.
Đáp án
1c 2d 3c

1. Về định nghĩa thai kém phát triển trong tử cung, điều nào sao đây là SAI?
a) Là một định nghĩa mang tính chất thống kê.
b) Là một định nghĩa có độ đặc hiệu không cao.
c) Nếu chọn mốc tiêu chuẩn là dưới bách phân vị thứ ba của biểu đồ trọng lượng theo tuổi của một dân
số xác định thì độ nhạy không cao.
d) Tùy theo vùng địa lý mà ta cần thay đổi định nghĩa bằng cách đặt ngưỡng chẩn đoán ở các bách phân
vị khác nhau của biểu đồ Lubchenko.
e) Cần có sự theo dõi liên tục qua quá trình thời gian.
2. Có chỉ định cho chấm dứt thai kỳ ngay cho trường hợp nào sau đây?
a) Thai 30 tuần vô kinh, kém phát triển trong tử cung, thiểu ối, non-stress test có đáp ứng.
b) Thai 30 tuần vô kinh, kém phát triển trong tử cung, thiểu ối, trở kháng động mạch rốn thấp hơn trở
kháng động mạch não.
c) Thai 30 tuần vô kinh, kém phát triển trong tử cung, thiểu ối, trở kháng động mạch tử cung tăng cao.
d) Thai 26 tuần vô kinh, kém phát triển trong tử cung, vô ối, non-stress test không đáp ứng.
e) Thai 34 tuần vô kinh, kém phát triển trong tử cung, thiểu ối, non-stress test không đáp ứng, dòng chảy
động mạch rốn bằng zero trong tâm trương.
3. Cách dự phòng thai kém phát triển trong tử cung, chọn câu đúng nhất?
a) Trong thai kỳ phải ăn nhiều protein.
b) Không thể ngăn ngừa được thai kém phát triển trong tử cung.
c) Có thể dùng Indomethacin để điều trị thiểu ối.
d) Có thể dùng Aspirin 500-1000mg/ngày để ngừa thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
790
4. Aspirin được chỉ định trong truờng hợp nào sau đây?
a) Cho mọi thai kỳ.
b) Cho thai kỳ đã có biểu hiện của thai kém phát triển trong tử cung.
c) Cho những người đã có tiền căn thai kém phát triển trong tử cung.
d) Cho cả b và c.
e) Cả a, b và c đều sai.
5. Tình huống nào sau đây không gợi ý đến một thai kém phát triển trong tử cung?
a) Siêu âm thấy thai sống khoảng 8 tuần vô kinh trên một người trễ kinh 2 tháng.
b) Thiểu ối, thai kém cử động, biểu đồ tim thai dẹt và phẳng.
c) Bề cao tử cung bằng 26cm ở một thai 32 tuần vô kinh, ngôi mông.
d) Đường biểu diễn tăng trưởng của các số đo hình thái học gãy góc và nằm ngang qua nhiều lần siêu âm
liên tiếp.
e) Tất cả các tình huống trên đều gợi ý đến một tình trạng chậm tăng trưởng trong tử cung.
6. Biện pháp cận lâm sàng hướng dẫn chẩn đoáựn xác định thai chậm tăng trưởng trong tử cung là:
a) Siêu âm.
b) Biểu đồ ghi nhịp tim thai.
c) Chỉ số Manning.
d) Oxytocin test (Stress test).
e) Velocimetry Doppler.
7. Biện pháp nào sau đây không còn được sử dụng để khảo sát sức khỏe thai nhi trong thai chậm
tăng trưởng trong tử cung?
a) Chỉ số Manning.
b) Stress test.
c) Velocimetry Doppler.
d) Định lượng Estriol nước tiểu trong 24 giờ.
e) Đếm cử động thai.
8. Nguyên nhân nào sau đây có khả năng gây suy thai trường diễn:
a) Mẹ nghiện thuốc lá.
b) Đa thai.
c) Tử cung dị dạng.
d) Nhiễm khuẩn ở mẹ.
e) Tất cả đều đúng.
9. Chọn một câu đúng nhất:
a) Tất cả thai suy trường diễn đều nhẹ cân so với đường biểu diễn trọng lượng chuẩn.
b) Suy thai trường diễn có lượng amino-acid thấp, chủ yếu do mẹ suy dinh dưỡng.
c) Tình trạng suy thai trường diễn không liên quan đến sự trưởng thành về mặt chức năng của các cơ
quan.
d) Thai bị suy trường diễn có khả năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn so với thai bình thường.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Chọn một câu đúng có liên quan đến suy thai trừơng diễn:
a) Các nội tiết tố do nhau tiết ra đều giảm, trừ hPL.
b) Giảm dự trữ lipid trong bào thai có ảnh hưởng đến việc sản xuất surfactan.
c) Trong suy thai trường diễn, nhịp tim thai không thay đổi, trừ khi có suy thai cấp.
d) Chỉ có dị dạng động mạch rốn mới có khả năng gây suy thai trường diễn, còn các dị dạng liên quan
đến nhiễm sắc thể thì không.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.

791
11. Theo dõi trên lâm sàng, triệu chứng nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng suy thai
trường diễn ?
a) Thể trạng mẹ gầy yếu.
b) Bề cao tử cung tăng ít trong tháng chót thai kỳ.
c) Sờ nắn được rõ các phần thai qua thành bụng.
d) Trong khoảng tuổi thai 16-32 tuần, đo bề cao tử cung thấy nhỏ hơn số tuần 5cm.
e) Sản phụ cảm thấy thai máy ít đi.
12. Dấu hiệu nào sau đây trong suy thai trường diễn cho tiên lượng xấu nhất?
a) Bề cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai.
b) Khoảng cách ối lớn nhất (đo trên siêu âm) < 10mm.
c) Nhịp tim thai phẳng lì.
d) Nước ối có lẫn phân su.
e) Giảm số cử động thai.
13. Trong suy thai trường diễn không cân xứng, kích thước nào giảm nhiều nhất?
a) Đường kính lưỡng đỉnh.
b) Chiều dài xương đùi.
c) Đường kính ngang bụng.
d) Chiều dài bàn chân.
e) Bề dầy bánh nhau.
14. Phương pháp cận lâm sàng nào có giá trị nhất để khảo sát tình trạng huyết động học của thai
và tuần hoàn nhau thai ?
a) Siêu âm.
b) Monitoring nhịp tim thai.
c) Soi ối.
d) Đo lường nội tiết.
e) Velocimetry Doppler.
15. Chẩn đoán xác định suy thai trường diễn có thể dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây?
a) Siêu âm.
b) Định lượng nội tiết.
c) Soi ối.
d) Monitoring nhịp tim thai.
e) Không có phương pháp nào có thể giúp xác định 100% có suy thai trường diễn.
16. Đối với những thai kỳ có nguy cơ cao, có hy vọng phòng ngừa được suy thai trường diễn
bằng loại thuốc nào sau đây?
a) Dung dịch glucose 10%.
b) Dung dịch amino-acid.
c) Đa sinh tố.
d) Aspirin.
e) Các loại thuốc dãn mạch.
17. Quyết định chấm dứt thai kỳ trong suy thai trường diễn cần chú ý đến tuổi thai để tránh đem
ra một thai nhi quá non, khó sống. Tuy nhiên có ngoại lệ là:
a) Có dấu hiệu trở nặng của bệnh lý mẹ.
b) Có dấu hiệu suy thai trầm trọng trong khoảng 28-30 tuần tuổi.
c) Các số đo sinh học không tăng sau hai tuần theo dõi.
d) Câu a và b đúng.
e) Câu a, b và c đúng.
18. Định nghĩa của thai suy trường diễn trong tử cung là một thai có trọng lượng:
792
a) Dưới 2500g.
b) Dưới 1500g.
c) Dưới 2000g.
d) Dưới đường bách phân vị thứ 10.
e) Dưới đường bách phân vị thứ 20.
19. Đặc tính của sự phát triển tế bào thai nhi trong 3 tháng đầu thai kỳ là:
a) Tế bào tăng trưởng (hypertrophy).
b) Tế bào tăng sinh (hyperplasia).
c) Tế bào bị chết đi.
d) Tế bào sưng phù.
e) Tế bào thoái triển.
20. Nguyên nhân nào sau đây có thể gây ra thai suy trường diễn thể đối xứng:
a) Tăng huyết áp trong thai kỳ.
b) Nhiễm Rubella bẩm sinh.
c) Đái tháo đường do thai.
d) Mẹ bị nghén nặng trong thai kỳ.
e) Nhau tiền đạo.
Đáp án
1d 2e 3e 4c 5a 6a 7d 8e 9c 10b
11d 12c 13c 14e 15e 16d 17a 18d 19b 20b

793
364. Trường thứ tư:

Câu hỏi lượng giá


1. Những dấu hiệu lâm sàng nào sau đây chứg tỏ suy thai
A. Giảm cử động thai
B. Nhịp tim thai nhanh trên 160 lần/phút
C. Nhịp tim thai chậm dưới 120 lần/phút
D. Nước ối lẫn phân su
E. Nhịp tim thai 140 lần/phút đều và nước ối màu bình thường
2. Chẩn đoán suy thai cấp trong chuyển dạ dựa vào:
A. Nghe và đếm nhịp tim thai bằng ống nghe gỗ
B. Đếm cử động thai
C. Theo dõi và ghi nhịp tim thai bằng máy monitoring sản khoa
D. Soi ối
E. Định lượng pH máu da đầu thai nhi
F. Siêu âm Doppler thai
3. Những dấu hiệu nào của nhịp tim thai trên monitoring khẳng định suy thai
A. Xuất hiện nhịp chậm
B. Dip I
C. Dip II
D. Dip biến đổi
E. Nhịp tim thai dao động kém
F. Nhịp nhảy
4. Hình ảnh của nước ối như thế nào khi soi ối chứng tỏ nước ối có phân su
A. Màu trắng đục
B. Màu hồng
C. Màu vàng
D. Màu xanh
5. Độ pH máu thai nhi là bao nhiêu chứng tỏ suy thai
A. < 7,25
B. > 7,25
C. = 7,25
6. Chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất cho một trường hợp suy thai
A. Thở oxy qua sonde
B. Giảm co tử cung
C. Truyền dung dịch đường và vitamin C
D. Truyền oxytocin để kết thúc chuyển dạ nhanh
7. Chọn thái độ xử trí thích hợp nhất khi suy thai
A. Theo dõi đẻ thường
B. Forceps ngay
C. Theo dõi đủ điều kiện Ventouse
D. Mổ lấy thai ngay
8. Chỉ số Apga được tính vào thời điểm nào sau khi đẻ đối với một trường hợp bình thường.
A. Phút thứ nhất
B. Phút thứ 5
C. Phút thứ 10
794
D. Phút thứ 15
9. Chỉ số Apga là bao nhiêu được coi là ngạt sơ sinh
A. < 4 điểm
B. < 7 điểm
C. < 8 điểm
D. < 9 điểm
10. Chỉ số Apga là bao nhiêu được coi là ngạt nặng
A. < 3 điểm
B. 4 - 7 điểm
C. 7 - 8 điểm
D > 9 điểm
11. Hãy nêu thứ tự của một qui trình hồi sức sơ sinh
A. Lau khô
B. Hút nhớt
C. Thông khí nhân tạo
D. Kích thích thở
E. Đặt nội khí quản
12. Hãy nêu các bước của một quá trình hồi sức sơ sinh ngạt

Đáp án:
1. A, B, C, D
2. A, C, D, E
3. C
4. D
5. C
6. A, B
7. C
8. A, B
9. B
10. A
11. B, D, A, C, E

795
365. Trường thứ năm:

Câu 1: Khi đã chẩn đoán suy thai cấp trong quá trình chuyển dạ thái độ xử trí là:
1. Bấm ối làm nghiệm pháp lọt Đ/S
2. Đẻ chỉ huy Đ/S
3. Làm ventouse Đ/S
4. Làm Forceps nếu đủ điều kiện lấy thai đường dưới Đ/S
5. Mổ lấy thai khi không đủ điều kiện đi đường dưới Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SSSĐĐ
Câu 2: Hồi sức trong suy thai là:
1. Tăng cường tuần hoàn tử cung rau Đ/S
2. Cung cấp oxy và năng lượng cho thai Đ/S
3. Giúp cho quá trình tiến triển của ngôi thai được nhanh chóng Đ/S
4. Tăng cường năng lượng cho cơ thể mẹ Đ/S
5. Tất cả các ý trên đều đúng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 3: Suy thai phải tìm nguyên nhân mà điều trị nhưng trước tiên phải :
A. Tiêm thuốc trợ tim cho mẹ
B. Cung cấp năng lượng cho mẹ
C. Cho mẹ thở oxy
D. Cho mẹ nằm nghiêng trái
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 4: Bộ ba Nikolaieb trong hồi sức thai:
A. Cung cấp năng lượng, oxy, kháng sinh
B. Cung cấp năng lượng, thăng bằng toan kiềm, hỗ trợ tuần hoàn và hô hấp
C. Kháng sinh, giảm co, giảm vận động
D. Cung cấp oxy, năng lượng, trợ tim
E. Cung cấp năng lượng, trợ tim, bấm ối
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 5: Tại tuyến cơ sở chẩn đoán suy thai cấp dựa vào:
A. Chuyển dạ kéo dài
B. Sự biến đổi nhịp tim thai, nếu ối vỡ nước ối có phân xu
C. Thai to
D. Nước ối ngả màu
E. Ối vỡ sớm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 6: Triệu chứng của suy thai cấp là:
1. pH máu thai nhi tăng Đ/S
2. Nước ối màu vàng chanh Đ/S
3. Ối vỡ non, ối vỡ sớm Đ/S
796
4. Nhịp tim thai trên 160 lần / phút hoặc nhỏ hơn 120 lần / phút Đ/S
5. Áp lực riêng phần CO2 trong máu thai nhi tăng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng chữ S tương ứng với sai
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 7: Nguyên nhân của suy thai cấp là:
1. Chuyển dạ kéo dài Đ/S
2. Cơn co tử cung cường tính Đ/S
3. Nước ối có phân xu Đ/S
4. Mẹ mất máu cấp trong khi chuyển dạ Đ/S
5. Nhịp tim thai tăng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 8: Phương pháp thăm dò chẩn đoán suy thai cấp là:
1. Chụp XQ Đ/S
2. Nghe tim thai bằng ống nghe gỗ (Pinard) hoặc monitoring Đ/S
3. Quan sát nước ối nếu ối vỡ Đ/S
4. Thử pH nước tiểu Đ/S
5. Tất cả các phương pháp trên đều đúng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng chữ S tương ứng với sai
Đáp án: SĐĐSS
Câu 9: Suy thai là hậu quả của một hay nhiều quá trình bệnh lý dẫn tới:
A. Nhịp tim thai tăng
B. Thiếu máu tuần hoàn rau thai
C. Suy dinh dưỡng bào thai
D. Thai bị ngạt
E. Thiếu Oxy máu và tổ chức của thai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 10: Bình thường pH máu thai nhi là:
A. 7,2 - 7,25
B. 7,2 - 7,10
C.  7,10
D.  6,80
C.  7,25
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 11: Sau khi đo pH máu thai nhi, dựa vào kết quả có hướng xử trí như sau:
A. pH  7,25: theo dõi chuyển dạ
B. pH từ 7,25 - 7,2: theo dõi chuyển dạ
C. pH từ 7,2 - 7,10: phải giải quyết nhanh tình trạng suy thai
D. pH  7,10: phải kết thúc cuộc đẻ ngay
E. pH  6,8: tiên lượng thai sắp chết
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

797
Câu 12: Trong câu Atropin, sau khi tiêm 0,6mg - 2mg Atropin vào tĩnh mạch mẹ và theo dõi bằng
monitoring kết quả bình thường là:
A. Sau 4 phút - 10 phút tim thai chậm lại rồi tăng lên 10% tần số tim thai
B. Tim thai không chậm lại sau 4 -10phút
C. 15-20 phút sau khi tiêm mới chậm lại
D. Sau khi tim thai chậm lại rồi tăng nhưng không quá 10% tần số tim thai
E. Tim thai không có sự thay đổi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 13:
Cột 1 Cột 2
Tất cả các trường hợp suy thai khi Mổ lấy thai giải quyết được

không đủ điều kiện lấy thai đường dưới nhanh chóng tình trạng thiếu
đều phải mổ lấy thai oxy gây chết thai
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án A
Câu 14:
Cột 1 Cột 2
Khi suy thai trong nước ối có Ống tiêu hoá của thai bị kích thích

phân su tăng nhu động đẩy phân xu ra nước
ối
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, cột 2 sai
Cột 1 sai, cột 2 đúng
Cột 1 sai, cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án A

798
Câu 15: Suy thai cấp thường xảy ra trong tình huống sau:
A. Trong chuyển dạ
B. Trong thời kỳ thai nghén
C. Trong khi mẹ bị bệnh mãn tính
D. Thai bệnh lý
E. Tất cả các tình huống trên
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án A
Câu 16: Suy thai mãn thường xảy ra trong tình huống sau:
A. Trong chuyển dạ
B. Trong thời kỳ thai nghén
C. Trong khi mẹ bị bệnh mãn tính
D. Thai bệnh lý
E. Tất cả các tình huống trên
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B

799
366. Trường thứ sáu:

//…………………….//
//HIV/AIDS với thai nghén//
//………………………//

::SAN_Y6_60::
Tất cả những câu sau đều đúng về điều kiện thuận lợi làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ, ngoại
trừ:{
~ Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ.
~ Do sức đề kháng.
= Do tệ nạn ma tuý.
~ Do tình dục không an toàn.}

::SAN_Y6_61::
Tất cả những câu sau đều đúng về ảnh hưởng của HIV với thai nghén, ngoại trừ:{
~ Tăng tỷ lệ đẻ non.
~ Trẻ suy dinh dưỡng bào thai.
~ Ốí vỡ non.
= Thai dị dạng.}

::SAN_Y6_62::
Khi có thai mẹ có thể truyền HIV cho con qua tuần hoàn rau thai từ:{
~ Tuần thứ 2.
~ Tuần thứ 6.
= Tuần thứ 8.
~ Bất kỳ thời kỳ nào của thai nghén.}

::SAN_Y6_63::
Yếu tố nào làm tăng nguy cơ nhiễm HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ chuyển dạ:{
~ Chuyển dạ kéo dài.
~ Tim thai suy.
= Ối vỡ sớm.
~ Đẻ can thiệp cắt tầng sinh môn.}

::SAN_Y6_64::
Tất cả những yếu tố sau đều làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ có thai ,
ngoại trừ:{
~ Mẹ lớn tuổi.
~ Sơ nhiễm HIV trong khi mang thai.
~ HIV typ 2.
= HIV ở giai đoạn AIDS.}

::SAN_Y6_65::
Điều không áp dụng cho bà mẹ và trẻ em nhiễm HIV/AIDS:{
~ Nên tự nguyện áp dụng biện pháp phá thai, kế hoạch hoá gia đình.
800
~ Lập danh sách theo dõ.
= Cách ly tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
~ Kịp thời phát hiện và điều trị các nhiễm trùng cơ hội.}

::SAN_Y6_66::
Người mẹ nhiễm HIV có thể truyền cho con ở 3 thời kỳ:
~ Khi mang thai.
~ Khi chuyển dạ.
= {Cho con bú.}

::SAN_Y6_67::
Những câu sau về HIV với thai nghén là đúng hay sai:{
~ Tất cả con của các bà mẹ nhiễm HIV đều xét nghiệm HIV dương tính -> Sai.
~ Ảnh hưởng của HIV với thai nghén tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh -> Đúng.
~ Những phụ nữ nhiễm HIV, khi có thai bệnh tiến triển nhanh hơn -> Đúng.
~ Người mẹ bị nhiễm HIV giai đoạn cửa sổ không lây truyền cho con -> Sai.}

801
367. Trường thứ bảy:
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
1. Hậu quả của tình trạng ngạt sau sanh dẫn đến di chứng:
A) gây nên tình trạng toan chuyển hóa
B) gây nên tình trạng kiềm chuyển hóa
C) không đóng lỗ bầu dục được
D) trí tuệ kém phát triển *
2. Trẻ sơ sinh dễ bị xuất huyết từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 sau sanh là vì:
A) do máu trẻ sơ sinh nhiều tân cầu
B) do bị sang chấn khi sanh
C) do yếu tố đông máu giảm thấp nhất
D) do sự dung giải Bilirubin kém
3. Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu trong thai kỳ là:
A) thiếu sắt và acidfolic B) sốt rét
C) nhiễm giun móc D) bệnh về máu
4. Hình ảnh màu sắc nước ối nào dưới đây thì kết luận thai bình thường:
A) trắng đục, trong B) vàng hoặc xanh
C) đỏ lẫn máu D) màu nước rửa thịt
5. Khám âm đạo một sản phụ đang chuyển dạ, ngôi chỏm, ối vở nước ối có màu
xanh rêu bạn chẩn đoán là:
A) thai suy cấp B) thai suy trường diễn
C) thai non tháng D) thai già tháng
6. Cách theo dõi tim thai trong chuyển dạ để phát hiện thai suy sau đây đều đúng; NGOẠI TRỪ:
A) đếm tần số hoạt động tim thai trong một phút
B) đánh giá cường độ to, nhỏ, mạnh, yếu của nhịp tim thai
C) xem nhịp tim thai có đều hay không đều
D) chỉ cần nghe tim thai khi có dấu hiệu suy thai
7. Gọi là suy thai khi nhịp tim thai đếm được:
A) 120 - 140 lần/phút B) 140 lần/phút
C) 140 - 160 lần/phút D) <120 lần hoặc >160 lần/phút
8. Chẩn đoán suy thai thời gian hồi sức sau bao lâu không kết quả thì phải mổ lấy thai:
A) 10 phút B) 15 phút
C) 20 phút D) 25 phút
9. Nguyên nhân nào gây suy thai do người mẹ sau đây là SAI:
A) Mắc các bệnh cấp tính B) Mắc các bệnh mãn tính
C) Nghiện thuốc lá D) Tụt huyết áp do hạ đường huyết
10. Trường hợp suy thai nào sau đây có tiên lượng xấu nhất:
A) Tim thai nhanh >160 lần/phút
B) Tim thai <120 lần/phút
C) Tim thai nhanh >160 lần/phút không đều
D) Tim thai <120 lần/phút không đều
ĐÁP ÁN: 1:D 2:C, 3:A, 4:A, 5:A, 6:D, 7:D, 8:B, 9:C, 10:D

368. Trường thứ tám:


802
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

369. Trường thứ nhất:

1. Về biến dưỡng oxy trong bào thai, nhận định nào sau đây là SAI:
a) Thai nhi sống phụ thuộc vào sự trao đổi khí máu qua nhau.
b) Thai nhi phát triển nhờ vào Pao2 từ tuần 20.
c) Thai nhi sống nhờ chuyển hóa năng lượng khi đủ tháng.
d) Đường chuyển hóa yếm khí thường được sử dụng.
e) Khoảng 40% máu của thai nhi qua nhau thai.
2. Trong bào thai, máu đến phổi rất ít vì, chọn câu ĐúNG:
a) Kháng lực tuần hoàn ngoại biên rất cao.
b) Máu từ thất phải qua ôĐM trở về ĐMC chỉ chiếm tỷ lệ 27%.
c) Kháng lực các mao mạch hệ hô hấp thai nhi còn thấp.
d) Còn ống tĩnh mạch, máu chỉ tập trung ở gan.
e) Đại đa số lượng máu chứa nhiều oxy được đưa đến vùng đầu và tim.
3. ốõng động mạch được duy trì nhờ vào, chọn câu ĐúNG:
a) Việc sản xuất prostaglandin từ thai nhi.
b) Do nồng độ Pco2 của thai nhi cao.
c) Do nồng độ Po2 của thai nhi thấp.
d) A, B và C đều đúng.
e) A và C đúng.
4. Catécholamin là chất, chọn câu SAI:
a) Huy động và sử dụng các nguồn năng lượng.
b) Tại phổi giúp tái hấp thu dịch phế nang.
c) Tại phổi giúp phóng thích surfactant vào phế nang.
d) Giúp cơ thể chống stress.
e) Giúp đưa máu nhiều đến các mô ngoại biên như da, tay chân.
5. Nhận định nào sau đây là ĐúNG:
a) Trong khi chuyển dạ trẻ vẫn có hiện tượng tự thức tự ngủ.
b) Khi có cơn gò tử cung, máu sẽ đến tử cung nhiều hơn.
c) Khi có cơn gò tử cung, sẽ có thiếu oxy máu và tăng carbonic máu.
d) Các nhịp thở sau sinh sẽ suy yếu trong thời gian đầu tiên.
e) Những thay đổi về nhiệt độ, về tiếp xúc đụng chạm…chưa đủ cho trẻ duy trì sự ổn định hô hấp.
6. Nhịp thở đầu tiên sẽ, chọn câu ĐúNG:
a) Có áp lực đỉnh thở vào trong khoảng < 20 đến 40 cm H2O.
b) Giúp hình thành dung tích cặn chức năng.
c) Không hỗ trợ cho việc thoát dịch phế nang bằng việc chui qua âm đạo mẹ lúc sinh.
d) Có áp lực thở ra gần bằng áp lực thở vào.
e) Có những đặc tính chung cho dù là trẻ sinh thường hay sinh mổ.
7. Nguyên nhân trước sinh của suy hô hấp và ngạt bao gồm, chọn câu ĐúNG:
a) Mẹ cao huyết áp.
803
b) Mẹ hút thuốc.
c) Mẹ uống rượu.
d) Mẹ chơi thể thao nặng nhọc: nhảy dù, leo núi.
e) Mẹ khó ngủ hoặc ngủ ít dần.
8. Khi bị ngạt, trẻ sẽ có phản ứng sau này, chọn câu SAI:
a) Trẻ sẽ chuyển hóa yếm khí để bảo toàn năng lượng.
b) Trẻ sẽ có phản ứng “lặn sâu” nhằm khôi phục tuần hoàn thai nhi.
c) Trẻ có những cơn thở nấc rồi ngưng thở.
d) Trẻ sẽ mở lại các lỗ thông ở tim.
e) Trẻ có huyết áp ổn định trong điều kiện yếm khí.
9. Hậu quả của sinh ngạt sẽ gây nên, chọn câu SAI:
a) Xuất huyết não.
b) Co giật.
c) Suy hô hấp.
d) Nhồi máu cơ tim.
e) Viêm ruột hoại tử.
10. Những nguyên tắc chính trong việc hồi sức là, chọn câu ĐúNG:
a) Huấn luyện nhân viên lành nghề, trang thiết bị tối tân, địa điểm rộng rãi, thoáng mát.
b) Trang thiết bị đầy đủ, nhân viên có kỹ năng, dự báo được tình huống xấu xảy ra.
c) Nhanh chóng hồi sức khi trẻ bắt đầu tím, oxy liều cao, nhân viên thạo việc.
d) Nhân viên được huấn luyện có bằng cấp, dụng cụ gây mê, chính xác trong từng động tác.
e) Thay đổi nồng độ oxy khi cần, dụng cụ hồi sức trong tầm tay, nhân viên được huấn luyện kỹ lưỡng.
11. Chỉ số Apgar có vai trò quan trọng trong hồi sức vì, chọn câu ĐúNG:
a) Đây là công cụ do con người đặt ra (chủ quan) để đánh giá tình trạng trẻ lúc chào đời.
b) Trẻ sơ sinh được đánh giá chính xác lúc 1 phút và 3 phút.
c) Chỉ số này có giá trị từ 1 phút trở đi.
d) Trẻ sơ sinh có Apgar thấp thì hồi sức phải thực hiện lúc 1 phút sau sinh.
e) Chưa có chỉ số nào ngoài chỉ số Apgar dùng để đánh giá trẻ sau sinh.
12. Theo AHA-AAP, trẻ có Apgar  7 thì, chọn câu ĐúNG:
a) Cần can thiệp hồi sức ngay sau sinh.
b) Sẽ tỉnh táo, khóc to.
c) Không cần cho oxy dù là oxy thổi qua mặt.
d) Đây là nhóm trẻ có nguy cơ xơ teo võng mạc.
e) Hút dịch họng hầu nhiều sẽ có lợi cho trẻ.
13. Theo AHA-AAP, trẻ có Apgar từ 1 đến 3 thì, chọn câu SAI:
a) Cần đặt NKQ và thông khí ngay để làm dãn nở phổi.
b) Cần thông khí qua bóng và mặt nạ để nâng đỡ khi chưa có đủ dụng cụ.
c) Cần xoa bóp tim ngoài lồng ngực và thông khí hỗ trợ.
d) Cần truyền dịch và cho thuốc hồi sức sau khi đã thông khí tốt.
e) Xem như chết lâm sàng.
14. Khi phải kích thích ngoài da trẻ thì KHôNG nên thực hiện việc:
a) Lau thật khô toàn thân trẻ.
b) Búng vào lòng bàn chân trẻ.
c) Hút miệng và mũi trẻ.
d) Xoa lưng trẻ.
e) Véo vào chân trẻ và vỗ vào mông trẻ.
15. Khi đặt NKQ, tư thế đầu trẻ sẽ là, chọn câu ĐúNG:
804
a) Đầu trẻ hơi ngửa ra sau.
b) Đầu trẻ hơiự ngửa ra sau và xoay về trái.
c) Đầu trẻ giử thẳng cạnh giường.
d) Đầu trẻ hơi gập và xoay phải.
e) Đầu trẻ xoay nhẹ về bên trái.
16. Khi đặt NKQ, chọn câu SAI:
a) Nhìn thấy lưỡi quanh lưỡi đèn biết là đặt nông.
b) Nhìn thấy một phần khí quản qua thành họng sau thì biết lệch vị trí.
c) Nhìn thấy thành thực quản quanh lưỡi đèn biết là đặt sâu.
d) Nhìn thấy thung lũng nắp thanh môn là biết đã đặt lệch sâu, cần rút ra đặt lại.
e) Nhìn thấy nắp thanh môn biết là đang đặt đúng hướng.
17. Biến chứng khi đặt NKQ là, chọn câu ĐúNG:
a) Thủng nắp thanh môn.
b) Thiếu oxy/ máu.
c) Tràn dịch màng phổi.
d) Tán huyết cấp.
e) Nhịp tim không đều, rất nhanh.
18. Khi cung cấp TKALD, chọn câu SAI:
a) Cần hoàn tất nhanh khi nhịp thở đầu tiên vừa xong.
b) Người hồi sức mong muốn thiết lập ngay DTCCN.
c) Cần kéo dài thì thở vào đến 5 giây.
d) DTCCN được hình thành sau 3 nhịp thở.
e) Tần số thở cần đạt được là 48 lần/phút.
19. Tình huống sau đây sẽ sử dụng thuốc hồi sức, chọn câu ĐúNG:
a) Khi trẻ sinh ra không có nhịp tim.
b) Khi trẻ đã được thông khí tốt và xoa bóp tim mà nhịp tim vẫn còn chậm .
c) Khi trẻ đã được đặt NKQ hay đặt catheter tĩnh mạch rốn.
d) Câu A,B và C đúng.
e) Câu A, B đúng, câu C sai.
20. Epinephrine được sử dụng như sau, chọn câu ĐúNG:
a) Được dùng khi nhịp tim không đều, lúc nhanh lúc chậm.
b) Thuốc dùng với nồng độ 1:10.000.
c) Thuốc đươc lặp lại từ 3 đến 5 lần, cho mọi trẻ, nếu cần thiết.
d) Thuốc có thể được cho qua NKQ, tĩnh mạch và bơm tiêm tự động.
e) Khi dùng thuốc qua NKQ, thì tăng liều vì nồng độ trong máu giảm.
21. Nguyên nhân gây giảm thể tích tuần hoàn là do, chọn câu ĐúNG:
a) Giảm lượng máu trở về từ nhau thai.
b) Nghẽn động mạch cuống rốn.
c) Mẹ bị tiểu đường.
d) Nhau tiền đạo.
e) Sanh mổ.
22. Đặc tính của dopamine, chọn câu SAI:
a) Liều 10 àg/kg/phút cho tác dụng - adrenergic
b) Liều 10 àg/kg/phút cho tác dụng inotropic
c) Với liều thấp, dopamine làm dãn mạch máu thận, ruột, não.
d) Thông thường liều khởi đầu là 2àg/kg/phút.
e) Liều lượng này sẽ không vượt quá 20àg/kg/phút.
805
23. Thuốc giải ức chế hô hấp trẻ được dùng:, chọn câu SAI:
a) Khi mẹ dùng thuốc giảm đau hay thuốc gây nghiện 4 giờ trước sinh.
b) Khi mẹ bị gây mê để mổ sinh con.
c) Là thuốc Narcan (Naloxone).
d) Với liều 0,1mg/kg qua NKQ.
e) Khi mẹ của trẻ là người nghiện thuốc.
24. Trong hồi sức cấp cứu, chọn câu ĐúNG:
a) Dùng thuốc hồi sức thay thế thông khí trong khi chờ đợi hồi sức.
b) Hút thật sạch vùng hầu họng trẻ, giúp thông khí tốt.
c) Dùng oxy liều cao cho trẻ thiếu tháng.
d) Cho sodium bicarbonate và thuốc tăng thể tích huyết tương phải cân nhắc cẩn thận.
e) Cho thông khí áp lực cao khi muốn làm dãn phổi.
25. Chăm sóc sau khi đã ổn định tuần hoàn cần, chọn câu ĐúNG:
a) Thông khí hỗ trợ kéo dài khi trẻ bị tổn thương phổi do ngạt.
b) Truyền đường nhanh, vận tốc 18mg/kg/phút.
c) Sử dụng ddịch là glucose  10%.
d) Nuôi ăn bằng đường tiêu hóa giúp trẻ mau phục hồi.
e) Theo dõi tán huyết.
Đáp án
1d 2e 3e 4e 5c 6b 7a 8e 9d 10b 11c
12b 13e 14e 15a 16d 17b 18d 19d 20b 21a 22d
23e 24d 25a

806
370. Trường thứ hai:

SUY THAI - HỒI SỨC SƠ SINH


1. Những dấu hiệu lâm sàng nào sau đây chứg tỏ suy thai
A. Giảm cử động thai
B. Nhịp tim thai nhanh trên 160 lần/phút
C. Nhịp tim thai chậm dưới 120 lần/phút
D. Nước ối lẫn phân su
E. Nhịp tim thai 140 lần/phút đều và nước ối màu bình thường
2. Chẩn đoán suy thai cấp trong chuyển dạ dựa vào:
A. Nghe và đếm nhịp tim thai bằng ống nghe gỗ
B. Đếm cử động thai
C. Theo dõi và ghi nhịp tim thai bằng máy monitoring sản khoa
D. Soi ối
E. Định lượng pH máu da đầu thai nhi
F. Siêu âm Doppler thai
3. Những dấu hiệu nào của nhịp tim thai trên monitoring khẳng định suy thai
A. Xuất hiện nhịp chậm
B. Dip I
C. Dip II
D. Dip biến đổi
E. Nhịp tim thai dao động kém
F. Nhịp nhảy
4. Hình ảnh của nước ối như thế nào khi soi ối chứng tỏ nước ối có phân su
A. Màu trắng đục
B. Màu hồng
C. Màu vàng
D. Màu xanh
5. Độ pH máu thai nhi là bao nhiêu chứng tỏ suy thai
A. < 7,25
B. > 7,25
C. = 7,25
6. Chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất cho một trường hợp suy thai
A. Thở oxy qua sonde
B. Giảm co tử cung
C. Truyền dung dịch đường và vitamin C
D. Truyền oxytocin để kết thúc chuyển dạ nhanh
7. Chọn thái độ xử trí thích hợp nhất khi suy thai
A. Theo dõi đẻ thường
B. Forceps ngay
C. Theo dõi đủ điều kiện Ventouse
D. Mổ lấy thai ngay
8. Chỉ số Apga được tính vào thời điểm nào sau khi đẻ đối với một trường hợp bình thường.
A. Phút thứ nhất
B. Phút thứ 5
C. Phút thứ 10
D. Phút thứ 15
807
9. Chỉ số Apga là bao nhiêu được coi là ngạt sơ sinh
A. < 4 điểm
B. < 7 điểm
C. < 8 điểm
D. < 9 điểm
10. Chỉ số Apga là bao nhiêu được coi là ngạt nặng
A. < 3 điểm
B. 4 - 7 điểm
C. 7 - 8 điểm
D > 9 điểm
11. Hãy nêu thứ tự của một qui trình hồi sức sơ sinh
A. Lau khô
B. Hút nhớt
C. Thông khí nhân tạo
D. Kích thích thở
E. Đặt nội khí quản
12. Hãy nêu các bước của một quá trình hồi sức sơ sinh ngạt

Đáp án:
1. A, B, C, D
2. A, C, D, E
3. C
4. D
5. C
6. A, B
7. C
8. A, B
9. B
10. A
11. B, D, A, C, E

808
371. Trường thứ ba:

HỒI SỨC SƠ SINH

1. Hãy chọn câu định nghĩa đúng nhất về ngạt sơ sinh


A. Sinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc khởi động hô hấp lúc mới sinh
B. Sinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc duy trì hô hấp lúc mới sinh
C. Sinh ngạt là tình trạng thiếu oxy máu
D. Sinh ngạt là tình trạng thiếu oxy máu và toan chuyển hoá
E. Sinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinh, dẫn đến hậu quả
thiếu oxy máu, toan chuyển hoá có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng về sau.
2. Hãy xác định động tác hô hấp đầu tiên của đứa trẻ mới đẻ
A. Ngáp
B. Khóc
C. Thở ra
D. Hít không khí vào các phế nang làm phổi giãn nở
E. Không có câu nào đúng
3. Xác định sự thay đổi nào không gây ra kích thích hô hấp của đứa sơ sinh
A. Thay đổi phân áp oxy và các bônic trong máu
B. Thay đổi môi trường từ nước ối sang không khí
C. Thay đổi dòng máu đột ngột do kẹp rốn
D. Thay đổi lượng đường trong máu do kẹp rốn
E. Thay đổi nhiệt độ
4. Nhịp thở đầu trên thường xảy ra sau đẻ khoảng thời gian nào
A. 5 giây - 10 giây
B. 10 giây - 20 giây
C. 20 giây - 30 giây
D. 30 giây - 40 giây
E. 50 giây - 60 giây
5. Xác định tình trạng của mạch máu phổi trẻ sơ sinh khi có thiếu oxy do ngạt
A. Không có sự thay đổi
B. Mạch máu phổi co lại
C. Mạch máu phổi giãn ra
D. Mạch máu phổi bị tắc nghẽn
E. Mạch máu phổi có sự nối tắt giữa các tiểu đ/m và tiểu t/m
6. Chuyển hoả glucose theo con đường yếm khí sẽ tạo ra axit nào
A. Axit uric
B. axit cacbonic
C. axit lacitc
D. axit citric
E. axit pad mitic
7. Triệu chứng nào dưới đây không có ở trẻ bị ngạt
A. Trẻ không khóc
B. Khóc yếu và rên
C. Thở ngáp và khóc yếu
D. Khóc to, cử động nhiều
E. Có những cơn ngưng thở kéo dài
809
8. Dấu hiệu nào không phù hợp với một đứa trẻ bị ngạt có chỉ số thấp 0-3 điểm/phút
A. Không khóc
B. Nhịp tim < 80 lần/phút
C. Trương lực cơ nhão
D. Kích thích có nhăn mặt
E. Xanh tím
9. Phân độ theo Sarnat là dựa vào tổn thương của cơ quan nào
A. Phổi
B. Thận
C. Não
D. Gan
E. Xương sọ
10. Tổn thương độ 3 theo phân độ Sarnat không có triệu chứng này
A. Trẻ hôn mê
B. Tay chân mềm nhão
C. Nhịp tim nhanh
D. Mất phản xạ
E. Co giật
11. Động tác nào dưới đây không phù hợp với việc làm sạch đường thở ở trẻ sơ sinh
A. Đặt trẻ nằm đầu thấp, hơi ngửa
B. Hút nhớt ở hầu, họng và mũi
C. Hút qua ống nội khí quản
D. Bóp bóng hoặc thổi ngạt ngay sau đẻ
E. Móc miếng lấy sạch nhớt, dãi
12. Khi bóp ong ambu, áp lực cần thiết cho động tác thở ban đầu sẽ là:
A. 5-10cm H2O
B. 10-15cm H2O
C. 15-20cm H2O
D. 20-25cm H2O
E. 30-35cm H2O
13. Tần số nào sau đây được đề nghị khi bóp tim ngoài lồng ngực cho trẻ sơ sinh ngạt nặng
A. 60 lần/phút
B. 70 lần/phút
C. 80 lần/phút
D. 160 - 120lần/phút
E. >160 lần/phút
14. Với 0,1 ml adrenaln 10/00 phải pha với bao nhiêu ml nước cất để có dung dịch 1/10.000
A. 0,9ml
B. 1,9ml
C. 1ml
D. 9ml
E. 2ml
15. Nồng độ nào dưới đây của Bicacbonat được đề nghị dùng trong hồi sức sơ sinh
A. 1,4%
B. 2,8%
C. 4,2%
D. 5,6%
810
E. 8,4%
16. Nồng độ nào dưới đây của glucose được dùng trong hồi sức sơ sinh
A. Dung dịch 5%
B. Dung dịch 10%
C. Dung dịch 20%
D. Dung dịch 30%
E. Dung dịch 50%
17. Albumin 5% được chỉ định trong hồi sức sơ sinh khi có
A. Ngừng tim
B. Ngừng thở
C. Mẹ dùng thuốc gây nghiện
D. Giảm thể tích tuần hoàn
E. Nhịp tim chậm kéo dài
18. Glucose 10% được dùng với liều lượng nào dưới đây
A. 1ml/kg
B. 2ml/kg
C. 3-5ml/kg
D. 6-7ml/kg
E. 8-10ml/kg
19. Giá trị nào cho phép chẩn đoán hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh đủ tháng
A. 80mg/dl
B. 70mg/dl
C. 60mg/dl
D. 50mg/dl
E. <40mg/dl
20. Canxi gluconat được dùng với liều lượng nào để điều trị cấp cứu hạ canxi của trẻ sơ sinh
A. 20mg/kg
B. 50mg/kg
C. 100mg/kg
D. 150mg/kg
E. 200mg/kg

ĐÁP ÁN HSSS
1E 6C 11D 16B
2D 7D 12E 17D
3D 8D 13D 18C
4C 9C 14A 19E
5B 10C 15C 20C

811
372. Trường thứ tư:

SUY THAI VÀ HỒI SỨC SƠ SINH

I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Suy thai mạn là tình trạng:
a. Thiếu dinh dưỡng xảy ra trong thời kỳ thai nghén
b. Thiếu chất sắt trong thời kỳ thai nghén
c. Thiếu canxi trong thời kỳ thai nghén
d.@Thiếu oxy máu xảy ra từ từ trong thời kỳ thai nghén
2. Câu đúng nhất trong suy thai
a. Suy thai cấp thường xảy ra lặng lẽ, khó phát hiện, kéo dài cho đến khi chuyển dạ
b.@Suy thai cấp thường gặp trong cấp cứu sản khoa
c. Tỷ lệ tử vong do suy thai và ngạt sau đẻ rất cao, chiếm tỷ lệ >52,1%
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Thai thiếu oxy dẫn tới
a. pO2 và pCO2 giảm
b. pO2 và pCO2 tăng
c. pO2 tăng
d.@pCO2 tăng
4. Thai thiếu oxy sẽ làm cho:
a.@Tim thai tăng tần số và lưu lượng
b. Co mạch tại các cơ quan quan trọng như não, tim
c. Giảm nhu động ruột
d. Tất cả các câu a,b,c đều đúng
5. Chọn một câu sai về nguyên nhân của suy thai
a. Do mẹ mắc các bệnh toàn thân như bệnh về hô hấp, bệnh máu, bệnh tim, bệnh HA
b. Mẹ có khung chậu hẹp
c. Mẹ có sẹo mổ cũ ở tử cung
d.@Câu b, c đúng
6. Những trường hợp sau dễ gây suy thai
a. Rau bất thường: rau bong non, rau tiền đạo, phù rau thai
b. ối vỡ non, ối vỡ sớm
c.@Câu a,b đúng
d. Màng ối dầy
7. Suy thai có thể xảy ra trong những trường hợp sau, tìm một câu sai:
a. Thai già tháng làm giảm lưu thông máu từ hồ huyết qua bánh rau
b. Cơn co tử cung mau và mạnh làm cản trở tuần hoàn rau thai
c.@Mẹ có tiền sử mổ chửa ngoài tử cung
d. tư thế nằm ngửa kéo dài, tử cung to chèn ép mạch máu vùng tiểu khung
8. Những biến đổi về tim thai như sau được coi là suy thai:
a. >160 nhịp trong một phút
b. < 120 nhịp trong một phút
c. Nhịp tim thai rời rạc
d.@Cả câu a,b,c đều đúng
9. Khi thai suy, cósự thay đổi về màu sắc nước ối:
812
a. Nước ối có lẫn máu
b. Nước ối như màu nước rửa thịt
c.@Nước ối có màu xanh của phân xu
d. Nước ối như màu nước dừa
10. Chẩn đoán suy thai:
a. Nghe tim thai bằng ống nghe thường (gỗ hoặc nhựa), không thể đánh giá được biến đổi của tim thai
b. Chỉ theo dõi tim thai trên monitoring sản khoa mới xác định được suy thai
c.@ Kết hợp theo dõi tim thai và nhận định màu sắc nước ối có thể phát hiện sớm suy thai
d. Tất cả các câu a,b,c đều đúng
11. Chẩn đoán chắc chắn suy thai khi:
a. pH máu thai nhi từ 7,20-7,25
b. pH máu thai nhi > 7,25
c.@pH máu thai nhi < 7,20
d. Câu a, b đúng
12. Dự đoán nguy cơ gây ngạt ở trẻ sơ sinh trước chuyển dạ
a. Mẹ có nhiễm độc thai nghén
b. Những trường hợp rau bất thường
c.@Cả a và b đúng
d. Tiền sử đẻ lần trước phải đẻ chỉ huy
13. Dự đoán nguy cơ gây ngạt ở trẻ sơ sinh trong chuyển dạ, tìm một câu sai
a.@Đầu ối phồng
b. Đa thai, thai to
c. Thai non tháng
d. Thai già tháng
14. Đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh qua chỉ số Apgar, trẻ tốt khi:
a. < 3 điểm
b. 3 - 6 điểm
c. 7 - 8 điểm
d.@9-10 điểm
15. Khi làm thông đường hô hấp trong hồi sức sơ sinh cần:
a. Đặt trẻ nằm mặt ngửa tối đa
b. Cầm 2 chân trẻ dốc ngược trẻ lên
c.@Hút đờm rãi ở miệng, họng hầu, mũi
d. Câu a, b, c đúng
16. Sưởi ấm giữ thân nhiệt cho trẻ ở nhiệt độ:
a.@350 C - 370 C
b. 300 C - 370 C
c. 250 C - 370 C
d. > 370 C
17. Tạo nhịp thở và thông khí viện trợ cho trẻ tuỳ từng trường hợp và điều kiện, có thể:
a. Thổi ngạt bằng phương pháp miệng - miệng
b. Thông khí bằng nạ
c. Đặt nội khí quản
d.@Câu a, b, c đều đúng
18. Kỹ thuật xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho trẻ
a. Dùng một bàn tay ấn vào vùng tim với tần số 100-120 lần/phút
b. Dùng một bàn tay ấn vào vùng 2/3 dưới xương ức với tần số 100-120 lần/phút
813
c.@Dùng 2 ngón tay cái đặt lên vị trí mỏm tim ở 2/3 dưới xương ức, các ngón khác ôm dưới lưng rồi
ấn với tần số 100-120 lần/phút
d. Các câu trên đều đúng
19. Suy thai cấp thường xảy ra:
e. Trong 3 tháng giữa của thai kỳ.
f. Ba tháng cuối của thai kỳ.
g. @Trong quá trình chuyển dạ.
h. Cả ba giai đoạn trên.
20. Khi nước ối lẫn phân xu:
e. Thai vừa mới suy.
f. Thai không thể bình thường sau đẻ.
g. Phải mổ lấy thai ngay.
h. @ Có thể bị suy thai.
21. Khi thai thiếu oxy ở giai đoạn đầu sẽ dẫn đến:
e. @Tim thai tăng tần số và lưu lượng tim.
f. Tần số tim thai giảm.
g. Toan chuyển hoá.
h. Thai không có phản ứng gì.
22. Nguyên nhân thường gặp nhất ở những trường hợp có nhịp tim thai bất thường trên mornitoring
trong chuyển dạ là:
e. Chuyển dạ kéo dài.
f. Cơn co tử cung cường tính.
g. @Do chèn ép dây rốn.
h. Mẹ bị các bệnh mạn tính.
23. Trường hợp biểu đồ nhịp tim thai nào sau đây không có giá trị chẩn đoán suy thai:
e. @DIP I.
f. DIP II.
g. DIP biến đổi.
h. Nhịp phẳng.
24. Phương pháp nào sau đây có giá trị nhất dùng để chẩn đoán suy thai trong sản khoa:
e. Mornitoring.
f. @Vi định lượng pH máu da đầu thai (Astrup).
g. Nghe tim thai bằng ống nghe gỗ.
h. Soi ối.
25. Biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất trong sử trí hội chứng Posero:
e. Cho mẹ thở oxy.
f. @Cho sản phụ nằm nghiêng trái.
g. Cho thuốc giảm co.
h. Tiêm tĩnh mạch Glucose ưu trương.
26. Biểu đồ Mornitoring sau:

814
e. DIP I.
f. @DIP II.
g. DIP biến đổi.
h. Nhịp tim thai nhanh.
27. Phương pháp nào sau đây không nên sử dụng để đề phòng các trường hợp suy thai:
e. Phát hiện sớm các trường hợp thai nghén có nguy cơ cao.
f. Sử dụng biểu đồ chuyển dạ.
g. @Không sử dụng thuốc tăng cơn co tử cung trong chuyển dạ.
h. Sử dụng Mornitoring để theo dõi chuyển dạ.
28. Đánh giá tình trạng Apgar của trẻ sơ sinh ở phút thứ nhất:
e. Có giá trị chẩn đoán chắc chắn suy thai.
f. @Có giá trị giúp người thấy thuốc quyết định biện pháp hồi sức thai.
g. Có giá trị chẩn đoán suy thai cao hơn Apgar ở phút thứ 5.
h. Cả 3 câu trên đều đúng.
29. Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị ngạt sau đẻ ở các nước đang phát triển:
e. @Khoảng 3%.
f. Khoảng 7%.
g. Khoảng 9%.
h. Khoảng 11%.
30. Bóp bóng để hồi sức trẻ sơ sinh, chọn một câu đúng:
e. @Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
f. Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần < 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
g. Áp lực > 30cm nước, dung tích một lần 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
h. Áp lực < 30cm nước, dung tích một lần > 60ml và tần số 40 – 50 lần/phút.
31. Thái độ xử trí đối với thai có Apgar 3 – 6 điểm:
e. Không xử trí gì.
f. Hồi sức nhẹ.
g. @Hồi sức tích cực.
h. Hồi sức rất tích cực.
32. Chọn một cầu sai về đặt nội khí quản trong hồi sức trẻ sơ sinh sau đẻ:
e. Chỉ định trong trường hợp trẻ ngạt nặng ngay sau đẻ.
f. Chỉ định trong trường hợp thông khí bằng mặt nạ mà trẻ vẫn không tốt lên.
g. Đặt nội khí quản trước rồi mới hút nhớt.

815
h. @Nếu bóp bóng với áp lực trên 10cm nước có thể gây vỡ phế nang.
33. Hãy chọn câu định nghĩa đúng nhất về ngạt sơ sinh:
e. Là tình trạng thất bại trong việc khởi động hô hấp lúc mới sinh.
f. Là tình trạng thất bại trong việc duy trì hô hấp lúc mới sinh.
g. Là tình trạng thiếu oxy máu.
h. @Là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinh dẫn đến thiếu oxy máu,
toan chuyển hoá, có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng về sau.
34. Chọn một câu sai trong hồi sức trẻ sơ sinh:
e. Sau 5 phút đánh giá lại chỉ số Apgar và các thông số thăng bằng kiềm toan khác để điều chỉnh tiếp cho
thích hợp.
f. @Sau 30 phút không kết quả thì ngừng hồi sức.
g. Sau hồi sức các trẻ đều phải được theo dõi ít nhất 24 giờ.
h. Phải cho kháng sinh ít nhất 5 ngày đề phòng nhiễm khuẩn.
35. Động tác nào sau đây không phù hợp với việc làm sạch đường thở ở trẻ sơ sinh:
e. Móc miệng lấy sạch nhớt, dãi.
f. Hút nhớt ở hầu, họng, mũi.
g. Hút qua ống nội khí quản.
h. @Bóp bóng hoặc thổi ngạt ngay sau đẻ.
36. Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với trẻ bị ngạt có chỉ số Apgar 0 – 3 điểm:
e. Không khóc.
f. Trương lực cơ nhão.
g. @Kích thích có nhăn mặt.
h. Nhịp tim dưới 80 lần/phút.
37. Chọn một câu đúng nhất về định nghĩa hồi sức trẻ sơ sinh:
e. @Là công việc để bổ khuyết một hay nhiều chức năng sống của trẻ mới sinh bị suy yếu.
f. Là công việc giúp trẻ thở được tốt sau sinh.
g. Là công việc giúp hệ tuần hoàn của trẻ hoạt động bình thường sau sinh.
h. Các câu trên đều sai.

816
373. Trường thứ năm:

Câu 1: Các thao tác cần làm khi hồi sức sơ sinh là:
1. Cho mẹ thở oxy Đ/S
2. Tiêm tĩnh mạch cho mẹ Uabain Đ/S
3. Khai thông đường hô hấp Đ/S
4. Truyền tĩnh mạch Oxytoxin + Glu coza Đ/S
5. Giải quyết vấn đề thăng bằng toan kiềm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: S S Đ S Đ
Câu 2: Nguyên nhân ngạt sơ sinh là:
1. Có một quá trình suy thai từ trước Đ/S
2. Thai thiểu dưỡng Đ/S
3. Sử dụng các thuốc ức chế thần kinh trung ương Đ/S
4. Tắc nghẽn hô hấp sơ sinh do hít phải nước ối hoặc phân xu Đ/S
5. Tất cả các nguyên nhân trên Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: Đ S Đ Đ S
Câu 3: Hồi sức sơ sinh là nhằm mục đích:
1. Hồi phục các chức năng sinh học quan trọng bị suy yếu
2. Cung cấp dinh dưỡng cho sơ sinh
3. Cung cấp năng lượng cho mẹ
4. Hỗ trợ hô hấp cho thai nhi
5. Các ý trên đều đúng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án A
Câu 4: Đánh giá tình trạng sơ sinh ngay sau đẻ trên lâm sàng có thể dùng các chỉ số sinh học sau:
1. Apgar Đ/S
2. Silvermann Đ/S
3. Bishop Đ/S
4. Sigtuna Đ/S
5. Các chỉ số trên Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 5: Đánh giá tình trạng sơ sinh ngay sau đẻ trên lâm sàng ở Việt Nam thường dùng chỉ số:
A. Torr
B. Apgar
C. Bishop
D. Sigtuna
E. Silvermann
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B
Câu 6: Thao tác đầu tiên và quan trọng nhất trong hồi sức sơ sinh là:
A. Truyền natribicacbonat 4,2% vào tĩnh mạch rốn
B. Cung cấp oxy
C. Khai thông đường hô hấp
D. Cung cấp năng lượng
817
E. Sử dụng thuốc kích thích hô hấp
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án C
Câu 7: Trong hồi sức sơ sinh, người ta thường dùng dung dịch Glucoza có nồng độ đường:
A. 5%
B. 10%
C. 20%
D. 30%
E. Tất cả các ý trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B
Câu 8: Trong hồi sức sơ sinh, người ta thường dùng dung dịch Natribicacbonat có nồng độ:
A. 21%
B. 4,2%
C. 15%
D. 0,42%
E. Các câu trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B
Câu 9: Suy hô hấp ở những trẻ non tháng hoặc bị bệnh màng trong là do:
1. Phổi chưa trưởng thành Đ/S
2. Thiếu Surfactance - một chất gây giảm sức tăng bề mặt của phế nang Đ/S
3. Khi còn thai nghén xét nghiệm tỷ lệ L/S  2 Đ/S
4. Nhiễm khuẩn hô hấp Đ/S
5. Tất cả các nguyên nhân trên Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 10: Phòng suy hô hấp khi phổi chưa trưởng thành ở các thai nghén có nguy cơ đẻ non (Thai sau
tuần thứ 32), người ta điều trị thuốc sau:
A. Progesteron
B. Dexamethazon
C. Microfolin
D. Mifedipin
E. Các thuốc trên đều sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án B
Câu 11. Chức năng sinh học quan trọng nhất trong hồi sức sơ sinh là:
1. Tim Đ/S
2. Phổi Đ/S
3. Phản xạ Đ/S
4. Trương lực cơ Đ/S
5. Màu sắc da Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ S S S
Câu 12. Chỉ số áp gar là một chỉ số sinh học gồm các chức năng sinh lý sau:
1. Tuần hoàn Đ/S
2. Hô hấp Đ/S
818
3. Phản xạ Đ/S
4. Phản xạ thần kinh Đ/S
5. Phản xạ hô hấp Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ Đ Đ S S
Câu 13. Ngạt sơ sinh là tình trạng
A. Thiếu O2 ở tổ chức sơ sinh
B. Thiếu O2 ở máu và tổ chức của sơ sinh
C. Thiếu O2 ở các hồ huyết người mẹ
D. Thiếu O2 , thừa O2 ở máu của sơ sinh
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 14. Khi sơ sinh ra đời chỉ số áp gar được coi là tình trạng sơ sinh tốt khi có số điểm
A. 10 điểm
B. 9 – 10 điểm
C. 8 – 10 điểm
D. 7 – 10 điểm
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

819
374. Trường thứ sáu:
//--------------------------------//
//Hồi sức sơ sinh//
//--------------------------------//

SAN_Y4_375::
Tất cả những trường hợp sau đây đều gây nguy cơ ngạt sơ sinh sau đẻ, ngoại trừ:{
~ Mẹ bị nhiễm độc thai nghén.
~ Thai non tháng.
= Thời gian chuyển dạ 12 giờ.
~ ối vỡ sớm.}

SAN_Y4_376::
Việc cần phải làm trước tiên trong hồi sức ngạt sơ sinh là:{
= Làm sạch đường hô hấp.
~ Xoa bóp tim
~ Hỗ trợ hô hấp bằng thổi ngạt.
~ Điều trị toan huyết.}

SAN_Y4_377::
Tất cả những câu sau đây về biến chứng ngạt sơ sinh đều đúng, ngoại trừ:{
~ Hạ đường huyết.
= Sút cân sinh lý
~ Hạ thân nhiệt.
~ Nhiễm khuẩn.}

SAN_Y4_378::
Nguy cơ trong chuyển dạ gây ngạt sơ sinh sau đẻ là:{
= Thai to.
~ Ngôi trán
~ ối vỡ sớm.
~ Thai so.}

SAN_Y4_379::
Một trẻ sơ sinh sau đẻ khóc to, nhịp tim 120 lần/phút, các chi gấp, ho hoặc hắt hơi khi đưa ống
hút vào mũi, da hồng hào. Chỉ số áp ga được đánh giá là:{
= 10 điểm.
~ 9 điểm
~ 8 điểm.
~ 7 điểm.

SAN_Y4_380::
Một trẻ sơ sinh sau đẻ không khóc, nhịp tim 80 lần/phút, gấp nhẹ các chi, nhăn mặt khi đưa ống
hút vào mũi, tím quanh môi và đầu chi. Chỉ số áp ga được đánh giá là:{
~ 6 điểm.
~ 5 điểm
= 4 điểm.
820
~ 3 điểm.}

SAN_Y4_381::
Nhiệt độ thích hợp để sưởi ấm trẻ trong quá trình hồi sức là:{
~ 32 - 340C
~ 30 - 320C
= 35 - 370C.
~28 - 300C.}

SAN_Y4_382::
Hỗ trợ hô hấp trong hồi sức sơ sinh cần đảm bảo:{
~ Tần số 20 – 30 lần/phút, áp lực 20 cmH 2 Ọ.
= Tần số 30 – 40 lần/phút, áp lực 30 cmH 2 Ọ.
~ Tần số 30 – 40 lần/phút, áp lực 20 cmH 2 Ọ.
~ Tần số 20 – 30 lần/phút, áp lực 30 cmH 2 Ọ.}

SAN_Y4_383::
Trong hồi sức sơ sinh khi cần phối hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực với thổi ngạt, cứ 1 lần thổi
phối hợp ép tim:{
~ 2 - 3 lần.
= 3 - 4 lần
~ 4 - 5 lần .
~ 5 - 6 lần.}

SAN_Y4_384::
Lượng natribicacbonat 4,2% thích hợp để điều trị thăng bằng kiềm toan trong hồi sức sơ sinh
là:{
= 6 - 8ml/kgP.
~ 8 - 10ml/kgP
~ 10 - 12ml/kgP .
~ 12 - 14ml/kgP.}

SAN_Y4_385::
ChØ sè ¸p ga gåm 5 dÊu hiÖu lµ:{
~ NhÞp tim.
= ………….. (h« hÊp)
=……………. (Tr¬ng lùc c¬)
=…………….. (Ph¶n x¹)
e. Mµu s¾c da

SAN_Y4_386::
Những câu sau về hồi sức sơ sinh đúng hay sai:{
= Theo dõi chuyển dạ đẻ cho mọi trường hợp cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện hồi sức sơ sinh -> Đúng
= Tất cả trẻ sơ sinh sau đẻ đều phải đánh giá chỉ số áp ga -> Sai
= Bắt mạch bẹn có giá trị đánh giá hiệu quả của xoa bóp tim ngoài lồng ngực -> Đúng
= Chỉ số áp ga là phương pháp duy nhất để đánh giá tình trạng trẻ sau đẻ -> Sai.}

821
SAN_Y4_387::
Mục đích quan trọng nhất của thăm khám trẻ sơ sinh ngay sau đẻ là để:{
~ Phát hiện các dị tật bẩm sinh.
= Quyết định xem trẻ có cần can thiệp hồi sức hay không.
~ Phân loại trẻ sơ sinh theo tuổi thai.
~ Xác định phương pháp chăm sóc cho trẻ.}

SAN_Y4_388::
Thời kỳ sơ sinh được tính từ{
~ Ngày thứ 1-7 sau sinh.
~ Ngày 1-14 sau sinh.
= Ngày 1- 28 sau sinh.
~ Ngày 1- 42 sau sinh.}

SAN_Y4_389::
Chọn một câu sai về cách sát trùng rốn sau sinh (lúc làm rốn):{
~ Sát trùng dây rốn và chân rốn.
= Sát trùng dây rốn, chân rốn và vùng da xung quanh.
~ Chấm cồn iod đặc vào mặt cắt rốn.
~ Bọc cuống rốn bằng gạc vô trùng.}

SAN_Y4_390::
Các lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ dưới đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Gắn bó tình cảm mẹ con, ít tốn kém.
~ Giúp tử cung co hồi tốt sau khi sinh.
~ Giúp trẻ phát triển tốt và bảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
= Giúp tử cung co hồi tốt sau khi sinh và dễ có thai lại.}

SAN_Y4_391::
Đặc điểm và tầm quan trọng của sữa non dưới đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Giúp phòng bệnh mắt và giảm nhiễm khuẩn
~ Tác dụng nhuận tràng, tống phân su, chống vàng da
= Có trong hai tuần đầu sau đẻ.
~ Đặc hơn và có màu vàng đậm.}

SAN_Y4_392::
Thời gian cần thiết cho trẻ bú sau đẻ là:{
= Càng sớm càng tốt, trong 30 phút đầu sau đẻ.
~ Sau đẻ 2 giờ.
~ Sau đẻ 6 giờ.
~ Khi mẹ có nhiều sữa.}

SAN_Y4_393::
Biểu hiện của ngậm vú đúng cách, ngoại trừ:{
~ Miệng trẻ há rộng, cằm chạm vào bầu vú.
~ Môi dưới trẻ đưa ra ngoài.
~ Phần quầng vú phía trên nhìn thấy nhiều hơn phía dưới.
822
= Khi mút 2 má trẻ lõm vào.}
SAN_Y4_394::
Các trường hợp sau không nên nuôi con bằng sữa mẹ, ngoại trừ:{
~ Mẹ bị nhiễm HIV/ AIDS.
~ Mẹ bị suy tim mất bù, lao phổi nặng, bệnh gan tiến triển.
~ Mẹ đang điều trị các thuốc chống ung thư, thuốc động kinh, tâm thần.
= Mẹ bị viêm nhiễm sinh dục.}

//--------------------------------//
//Nhiễm khuẩn hậu sản//
//--------------------------------//

SAN_Y4_395::
Yếu tố không phải là nguyên nhân của nhiễm khuẩn hậu sản là:{
~ Thủ thuật không vô khuẩn
= Thai to.
~ Sót rau.
~ Chuyển dạ kéo dài.}

SAN_Y4_396::
Nguyên nhân của nhiễm khuÈn tầng sinh môn là:{
~ Sót rau.
~ Chuyển dạ kéo dài.
~ Thai to
= Khâu tầng sinh môn không đúng kỹ thuật.}

SAN_Y4_397::
Tất cả những dấu hiệu sau đây đều là triệu chứng của nhiễm khuẩn tầng sinh môn, ngoại trừ:{
~ Sưng tấy tầng sinh môn.
~ Mưng mủ tại chỗ khâu.
~ Sốt nhẹ.
= Tử cung co hồi kém.}

SAN_Y4_398::
Xử trí nhiễm khuẩn tầng sinh môn ở tuyến cơ sở bằng các phương pháp sau, ngoại trừ:{
~ Cắt chỉ sớm.
~ Vệ sinh tại chỗ.
~ Kháng sinh toàn thân.
= Khâu lại ngay.}

SAN_Y4_399::
Viêm nội mạc tử cung sau đẻ có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Mệt mỏi chán ăn.
~ Sản dịch hôi.
~ Sốt nhẹ.
= Tử cung co hồi bình thường.}

823
SAN_Y4_400::
Các cách xử trí viêm nội mạc tử cung ở tuyến cơ sở nêu dưới đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Kháng sinh toàn thân.
~ Thuốc co hồi tử cung.
= Nạo buồng tử cung.
~ Chuyển tuyến nếu điều trị không đỡ.}

SAN_Y4_401::
Khi điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung do sót rau thì tiến hành nạo buồng tử cung:{
~ Càng sớm càng tốt.
= Sau khi dùng kháng sinh 6 tiÕng.
~ Sau khi dùng thuốc co hồi tử cung.
~ Khi đã dùng thuốc và bệnh nhân hết sốt.}

SAN_Y4_402::
Viêm tử cung toàn bộ có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
= Toµn th©n sèt nhÑ.
~ Tử cung to mềm nhão.
~ Khí hư đen hôi.
~ Nắn tử cung rất đau.}

SAN_Y4_403::
Điều trị viêm tử cung toàn bộ tại tuyến chuyên khoa bằng các cách sau, ngoại trừ:{
~ Nâng cao thể trạng.
~ Kháng sinh liều cao.
= Thuốc giảm co.
~ Cắt tử cung bán phần.}

SAN_Y4_404::
Điều không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản là:{
~ Sót rau.
= Đẻ non.
~ Bế sản dịch.
~ Chuyển dạ kéo dài.}

SAN_Y4_405::
Tất cả các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn hậu sản sau đều đúng, ngoại trừ:{
~ Thực hiện thủ thuật và phẫu thuật vô khuẩn.
~ Không để xảy ra sót rau sau đẻ.
~ Phát hiện sớm bế sản dịch để xử trí.
= Thai to cũng có thể nạo ở cơ sở nếu vô trùng tốt.}

SAN_Y4_406::
Biện pháp điều trị viêm nội mạc tử cung là:{
~ Nạo lại buồng tử cung.
~ Cho kháng sinh sau đó nạo lại buồng tử cung.
= Cho kháng sinh, nghi ngờ sót rau thì nạo lại buồng tử cung.
824
~ Nạo buồng tử cung rồi điều trị kháng sinh.}

SAN_Y4_407::
Một bệnh nhân sau đẻ 3 ngày mệt mỏi tiết sữa kém sốt nhẹ, mệt mỏi gai rét. Mạch 85lần/phút.
Huyết áp 120/80. Khám thấy tử cung to mềm ấn tức, đặt mỏ vịt thấy cổ tử cung hé mở, có dịch
nâu bẩn từ buồng tử cung chảy ra, hướng chẩn đoán đúng cho bệnh nhân này là:{
~ Nhiễm khuẩn tầng sinh môn.
= Viêm nội mạc tử cung.
~ Viêm tử cung toàn bộ.
~ Viêm phần phụ.}

SAN_Y4_408::
Dấu hiệu giúp chẩn đoán sớm nhiễm trùng tầng sinh môn là:{
~ Sốt.
~ Đau tầng sinh môn khi đi lại.
~ Tầng sinh môn chẩy mủ.
= Tầng sinh môn nề đỏ.}

SAN_Y4_409::
Viêm nội mạc tử cung do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:{
~ Sót rau.
~ Chuyển dạ kéo dài.
~ BÕ sản dịch.
= Đẻ chỉ huy.}

SAN_Y4_410::
Khi nhiễm trùng tầng sinh môn có chảy mủ, việc cần làm trước tiên là:{
~ Dùng kháng sinh.
= Cắt chỉ toàn bộ hoặc ngắt quãng.
~ Vệ sinh tầng sinh môn bằng thuốc sát khuẩn.
~ Khâu lại tầng sinh môn.}

SAN_Y4_411::
Khi nhiễm trùng niêm mạc tử cung do sat rau, việc cần làm trước tiên là:{
= Dùng kháng sinh.
~ Dùng thuốc tăng co bãp tử cung.
~ Nạo buồng tử cung.
~ Lau buồng tử cung.}

SAN_Y4_412::
Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản:{
~ Sót rau.
~ ối vỡ non, ối vỡ sớm.
~ Bế sản dịch.
= Mẹ lớn tuổi.}

SAN_Y4_413::
825
Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản:{
= Chấn thương đường sinh dục sau đẻ.
~ Thiếu chất sắt.
~ Dinh dưỡng kém.
~ Mẹ mệt mỏi.}

SAN_Y4_414::
Triệu chứng của viêm niêm mạc tử cung:{
~ Xuất hiện sau đẻ rất muộn.
= Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu hoặc mủ.
~ Tử cung co hồi bình thường.
~ Cổ tử cung đóng kín.}

SAN_Y4_415::
Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ không có triệu chứng nào sau đây:{
~ Nhiệt độ tăng dần hoặc đột ngột tới 390 - 400C.
~ Toàn trạng mệt mỏi, lưỡi trắng.
= Mạch nhiệt phân ly.
~ Đau vùng hạ vị, đau dữ dội.}

SAN_Y4_416::
Viêm phúc mạc sau đẻ, có triệu chứng:{
~ Toàn trạng bình thường, không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó.
~ Toàn trạng bình thường, sốt nhẹ hoặc không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó.
= Mắt trũng, môi khô, sốt cao, mạch nhanh, có biểu hiện nhiễm trùng, nhiễm độc.
~ Toàn trạng mệt mỏi, sốt nhẹ, có hội chứng giả lỵ}

SAN_Y4_417::
Đề phòng nhiễm khuẩn hậu sản cần áp dụng các biện pháp sau:{
~ Khi có thai mà có các ổ viêm nhiễm (ở da, họng..), tốt nhất là phá thai.
~ Kiểm soát tử cung tất cả các thai phụ ngay sau đẻ để tránh sót rau.
~ Chủ động mổ lấy thai đối với tất cả các bà mẹ có nguy cơ.
= Sử dụng biểu đồ chuyển dạ để theo dõi, tránh chuyển dạ kéo dài.}

SAN_Y4_418::
Đây không phải là nguyên nhân gây viêm phúc mạc toàn thể:{
~ Viêm phúc mạc tiểu khung
= Viêm tấy vết khâu tầng sinh môn
~ Viêm vòi trứng ứ mủ
~ Viêm niêm mạc tử cung sau đẻ.}

SAN_Y4_419::
Cần áp dụng các biện pháp sau đây khi theo dõi chuyển dạ để tránh nhiễm khuẩn hậu sản, ngoại
trừ:{
~ Hạn chế thăm âm đạo
~ Đảm bảo vô trùng khi thăm khám
= Tất cả các trường hợp vỡ ối non, vỡ ối sớm nên mổ lấy thai sớm
826
~ Dụng cụ đảm bảo vô khuẩn.}

827
375. Trường thứ bảy:

HỒI SỨC SƠ SINH


1. Dấu hiệu nào sau đây không xử dụng để đánh giá chỉ số Apgar:
A) Nhịp tim và hô hấp B) Phản xạ và trương lực cơ
C) Màu sắc da D) Rối loạn kiềm toan
2. Tư thế nằm tốt nhất của trẻ sơ sinh đủ tháng là :
A) Nằm ngửa đầu cao B) Nằm sấp nghiêng đầu
C) Nằm nghiêng đầu thấp D) Nằm trong lồng ấp
3. Ngạt ở trẻ sơ sinh thường kèm với :
A) Tăng pH máu B) Giảm CO2
C) Tăng acid lactic D) Tăng co thắt cơ hậu môn
4. Chọn một câu SAI về đặc điểm hô hấp bình thường của đứa trẻ đủ tháng ngay sau sanh là:
A) nhịp thở đều với tần số 40 lần/phút B)không có dấu hiệu cản trở hô hấp
C) da hồng hào, khóc to D) tím tái quanh miệng, có cơn ngừng thở
5. Hậu quả của tình trạng ngạt sau sanh dẫn đến:
A) gây nên tình trạng toan chuyển hóa
B) gây nên tình trạng kiềm chuyển hóa
C) không đóng lỗ bầu dục được
D) gây nên toan chuyển hóa và không đóng lỗ bầu dục được
6. Tần số bóp bóng Ambu trong hồi sức sơ sinh ngạt sau sanh:
A) 40 lần / phút B) 50 lần / phút
C) 60 lần / phút D) 70 lần / phút
7. Liều Natri Bicarbonat 42 % dùng hồi sức sơ sinh ngạt sau sanh là:
A) 05 ml / kg cân nặng B) 10 ml / kg cân nặng
C) 15 ml / kg cân nặng D) 20 ml / kg cân nặng
8. Chọn câu SAI trong những câu sau đây về hô hấp bào thai sơ sinh
A) chức năng thông khí bắt đầu hoạt động khi sổ thai, sau động tác hô hấp đầu tiên
B) hô hấp của trẻ sơ sinh lúc đầu có tính thụ động nhưng sau đó có tính tự động
C) sau khi sinh, động tác hô hấp đầu tiên là thở vào
D) sự thay đổi nhiệt độ từ buồng tử cung sang bên ngoài có góp phần vào kích thích
gây khởi phát động tác hô hấp đầu tiên
9. Câu nào sau đây SAI khi nói về động tác kẹp, cắt và chăm sóc rốn trẻ sơ sinh.
A) kẹp dây rốn khi động mạch rốn ngừng đập
B) kẹp dây rốn về phía mẹ trước phía con sau
C) dùng kéo vô trùng cắt giữa hai kẹp
D) chỗ buộc dây rốn cách da bụng thai 2 - 3 cm
10. Điều nào sau đây không nên làm khi vệ sinh cho trẻ mới đẻ
A) sau đẻ nên tắm để rửa sạch chất gây
B) dùng vải mềm vô khuẩn lau sạch nước ối phân su ở trẻ
C) nhỏ mắt bé sơ sinh cần làm ngay sau khi đẻ
D) cho trẻ nằm cạnh mẹ càng sớm càng tốt
11. Trong đỡ đẻ thường, động tác móc - hút nhớt được làm ở thời điểm:
A) trước khi dỡ vai B) khi thai đã sổ hết
C) trước khi kẹp rốn D) ngay sau khi kẹp - cắt rốn
12. Ngay khi thai nhi được đẻ ra, hành động đầu tiên phải là:
A) giữ chặt đứa bé và để đầu thấp B) kẹp dây rốn ngay
828
C) kiểm tra âm thổi ở tim D) làm thông khí đạo của trẻ sơ sinh
13. Hậu quả của tình trạng ngạt sau sanh là:
A) Hạ đường huyết B) Lượng máu qua phổi ít
C) Gây toan chuyển hóa D) Nhiễm khuẩn
14. Động tác đầu tiên nào sau đây quan trọng nhất trong hồi sức trẻ sơ sinh ngạt:
A) Thông sạch đường hô hấp B) Xoa bóp tim
C) Bóp mặt nạ có oxygen D) Đặt thông nội khí quản
15. Thời gian hồi sức sơ sinh ngạt không quá:
A) 10 phút B) 15 phút
C) 15 - 20 phút D) > 20 phút
16. Sau hồi sức sơ sinh phải đề phòng những biến chứng sau đây. NGOẠI TRỪ:
A) Hạ calci huyết B) Hạ protein huyết
C) Hạ thân nhiệt D) Hạ đường huyết
ĐÁP ÁN: 1:D, 2:C, 3:D, 4:D, 5:D, 6:B, 7:A, 8:A, 9:B, 10:A, 11:A, 12:D, 13:C, 14:A, 15:C,16:B,

376. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

377. Trường thứ nhất:

1- Về nhiễm khuẩn sơ sinh, chọn một câu đúng nhất:


a) Nhiễm khuẩn trước sanh chỉ có thể do siêu vi khuẩn gây nên (vì qua nhau được).
b) Nhiễm khuẩn trong lúc sanh chỉ xảy ra nếu có vỡ ối sớm.
c) Nhiễm khuẩn sau sanh thường nguy hiểm vì do các vi khuẩn kháng thuốc.
d) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
e) Chỉ có câu b và c đúng.
2- Loại nhiễm khuẩn sơ sinh nào mà vật mang mầm bệnh thường là mèo ?
a) Nhiễm Toxoplasma.
b) Nhiễm Listeria.
c) Rubeola.
d) Herpes.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
3- Loại nhiễm khuẩn bào thai nào thường gây ảnh hưởng biến đổi thể tích hộp sọ trên thai nhi ?
a) AIDS.
b) Herpes.
c) Nhiễm Toxoplasma.
d) Giang mai.
e) Nhiễm Listeria.
4- Vi khuẩn giang mai có thể truyền từ mẹ sang con từ thời điểm nào của thai kỳ ?
a) Ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ.
b) Từ tháng thứ ba của thai kỳ.
829
c) Từ tháng thứ 4 - 5 của thai kỳ.
d) Từ đầu tam cá nguyệt thứ III.
e) Vi khuẩn giang mai chỉ có thể qua nhau trong trường hợp có tổn thương tại nhau.
5- Một dấu hiệu lâm sàng điển hình của giang mai bẩm sinh sớm là:
a) Dị dạng tim.
b) Não úng thủy.
c) Viêm thần kinh thị giác.
d) Hạch ngoại biên.
e) Bóng nước gan bàn tay bàn chân.
6- Khi vào chuyển dạ, có chỉ định mổ lấy thai khi người mẹ có sang thương cấp tính của bệnh
nhiễm khuẩn nào sau đây ?
a) Giang mai.
b) AIDS.
c) Viêm gan siêu vi B.
d) Herpes sinh dục.
e) Rubeola.
7- Loại kháng sinh đặc trị nào thường được dùng trong điều trị bệnh nhiễm Toxoplasma ?
a) Penicillin.
b) Spiramycin.
c) Gentamycin.
d) Acyclovir.
e) Streptomycin.
8- Triệu chứng lâm sàng nào sau đây thường hay gặp trong nhiễm khuẩn sơ sinh nặng?
a) Rối loạn điều nhiệt.
b) Da tái xám, nổi bông.
c) Vàng da sớm và nặng.
d) Tăng kích thích, bứt rứt.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
9- Gọi là nhiễm khuẩn sơ sinh muộn khi tình trạng nhiễm khuẩn xuất hiện từ thời điểm nào ?
a) 24 giờ sau sanh.
b) 4 - 5 ngày sau sanh.
c) 7 - 10 ngày sau sanh.
d) 2 tuần sau sanh.
e) 1 tháng sau sanh.
10- Nếu xác định được rõ là viêm màng não sơ sinh thì thời gian điều trị kháng sinh tối thiểu cần
thiết là:
a) 5 ngày.
b) 7 ngày.
c) 10 ngày.
d) 14 ngày.
e) 21 ngày.

Đáp án
1c 2a 3c 4c 5e 6d 7b 8e 9b 10e

1- Những đặc điểm sau đây về vi khuẩn uốn ván đều đúng, ngoại trừ:
830
a) Là một loại trực khuẩn.
b) Sống trong đất.
c) Gây bệnh do độc tố tiết ra.
d) Rất dễ bị hủy ở nhiệt độ 80oC - 100oC.
e) Độc tố của vi khuẩn rất có ái lực với hệ thần kinh.
2- Gọi là bệnh uốn ván rốn vì nó khác với bệnh uốn ván ở người lớn ở điểm:
a) Do vi trùng từ máu mẹ qua dây rốn vào cơ thể thai.
b) Đường xâm nhập chủ yếu là từ nơi cắt rốn.
c) Chỉ xảy ra khi rốn chưa rụng.
d) Chỉ gây triệu chứng tại chỗ ở rốn, không có triệu chứng toàn thân.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3- Vi khuẩn uốn ván có thể xâm nhập vào cơ thể trẻ sơ sinh vào thời điểm nào ?
a) Ngay lúc cắt rốn.
b) Trong vòng 24 giờ sau sanh.
c) Trong những ngày sau sanh khi rốn chưa rụng.
d) Ngay khi rốn mới rụng nhưng chưa lành sẹo da.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
4- Bệnh uốn ván còn gọi là “phong đòn gánh” là vì:
a) Vi khuẩn có dạng cong như hình đòn gánh.
b) Khi bị bệnh, cơ mặt bị co thắt khiến miệng bệnh nhân cong lại như đòn gánh.
c) Bệnh nhân có tư thế lưng uốn cong, đầu ngửa ra sau giống như đòn gánh.
d) Khi bị bệnh, bệnh nhân có tư thế khum người lại, đầu gập ra trước.
e) Tất cả các câu trên đều đúng, trừ câu a.
5- Triệu chứng đầu tiên buộc phải nghĩ đến uốn ván rốn ở sơ sinh là:
a) Sốt cao.
b) Khó thở.
c) Bú khó.
d) Co cứng toàn thân.
e) Co giật từng cơn.
6- Về bệnh uốn ván rốn, điều nào sau đây đúng:
a) Bệnh phát khởi càng sớm, thể bệnh càng nặng.
b) Luôn luôn có kèm triệu chứng sốt cao.
c) Khi bệnh bộc phát, cơ co cứng, trẻ trơ lì với kích thích như tiếng động, ánh sáng.
d) Chỉ có thể co cứng, không khi nào có cơn co giật.
e) Tỉ lệ tử vong là 100%.
7- Những câu sau đây về điều trị uốn ván rốn đều đúng, ngoại trừ:
a) Một loại thuốc cần thiết là thuốc an thần để chống co giật.
b) Khi bệnh đã có biểu hiện lâm sàng thì kháng độc tố không còn tác dụng nữa.
c) Cần cho trẻ nằm trong môi trường hoàn toàn yên tĩnh, tránh thăm khám nhiều.
d) Trẻ cần được nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch hoặc ống thông dạ dày.
e) Cần thiết cho kháng sinh để chống bội nhiễm.
8- Biến chứng hô hấp có thể gặp trong uốn ván rốn là:
a) Tím tái.
b) Ngưng thở.
c) Viêm phổi hít.
d) Xẹp phổi.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
831
9- Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai, cần tiêm mũi chót vào thời điểm nào ?
a) Tam cá nguyệt giữa của thai kỳ.
b) Tháng thứ bảy của thai kỳ.
c) Trước khi sanh ít nhất 2 tuần lễ.
d) Trước khi sanh ít nhất 4 tuần lễ.
e) Bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ cũng được.
10- Có thể gây được miễn dịch trọn đời với bệnh uốn ván nếu được tiêm chủng đúng quy cách
mấy lần ?
a) 2 lần.
b) 3 lần.
c) 4 lần.
d) 5 lần.
e) Tất cả các câu trên đều sai.

Đáp án
1d 2b 3e 4c 5c 6a 7b 8e 9c 10d

378. Trường thứ hai:

379. Trường thứ ba:

380. Trường thứ tư:

381. Trường thứ năm:

382. Trường thứ sáu:

383. Trường thứ bảy:

384. Trường thứ tám:

832
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

385. Trường thứ nhất:

1. Triệu chứng điển hình nhất của nhiễm khuẩn âm đạo do Gardnerella là:
a) Huyết trắng loãng có nhiều bọt.
b) Huyết trắng bốc mùi hôi khi gặp KOH.
c) pH âm đạo > 4,5.
d) Soi nhuộm huyết trắng thấy có rất nhiều bạch cầu.
e) Niêm mạc âm đạo viêm đỏ.
2. Chẩn đoán viêm âm đạo do Trichomonas chủ yếu dựa vào:
a) Triệu chứng lâm sàng.
b) Nhuộm Gram huyết trắng.
c) Soi tươi huyết trắng.
d) Cấy trên môi trường thạch máu.
e) Các phương pháp miễn nhiễm huỳnh quang.
3. Triệu chứng thường thấy trong viêm âm đạo do nấm là:
a) Huyết trắng loãng có nhiều bọt.
b) Huyết trắng bốc mùi hôi khi nhỏ vào 1 giọt KOH
c) Niêm mạc âm đạo lấm tấm đỏ.
d) âm hộ -âm đạo đỏ bóng.
e) Có nhiều bóng nước nhỏ trên niêm mạc âm đạo.
4. Thuốc chọn lọc trong điều trị nhiễm khuẩn âm đạo do Gardnerella là:
a) Doxycyclin.
b) Clotrimazol.
c) Quinolone.
d) Metronidazol.
e) Cephalosporin.
5. Ngoài lậu cầu, tác nhân gây viêm cổ tử cung thường gặp nhất là:
a) Escherichia coli.
b) Staphylococcus.
c) Streptococcus.
d) Gardnerella.
e) Chlamydia.
6. Tác nhân gây bệnh mồng gà âm hộ là:
a) HIV.
b) HSV.
c) HPV.
d) Hemophilus ducreyi.
e) Chlamydia trachomatis.
7. Sang thương mồng gà điển hình có dạng:
a) Sẩn sùi không đau.
b) Vết loét có bờ cứng không đau.
c) Vết loét cạn.
d) Hồng ban.
833
e) Thâm nhiễm cứng.
8. Săng giang mai điển hình có những đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
a) Bờ cứng.
b) Viền hơi gồ cao.
c) Đau.
d) Đáy sạch.
e) Kèm hạch bẹn.
9. Thuốc nào sau đây được dùng để trị bệnh mồng gà:
a) 5 FU.
b) Podophyllotoxine.
c) Penicillin.
d) Acyclovir.
e) Doxycyclin.
10. Theo tiêu chuẩn Hager, triệu chứng nào sau đây thuộc nhóm bắt buộc phải có để chẩn đoán
viêm vùng chậu:
a) Sốt > 380C.
b) Bạch cầu > 15.000/mm3.
c) VS hoặc CRP cao.
d) Đau khi lắc cổ tử cung.
e) Có khối u vùng chậu qua khám lâm sàng.
11. Trong viêm vùng chậu, tiêu chuẩn điều trị nội trú gồm các yếu tố sau, ngoại trừ:
a) Chưa sanh lần nào.
b) Tuổi < 18.
c) Sốt cao > 390C.
d) Không dung nạp được kháng sinh uống.
e) Có khối áp-xe phần phụ.
12. Về viêm sinh dục, chọn câu SAI:
a) Hầu hết các bệnh lý loét sinh dục đều lây lan qua đường tình dục.
b) Có thai là yếu tố thuận lợi cho nhiễm nấm âm đạo.
c) Đặc điểm của herpes sinh dục là hay tái phát.
d) Dùng thuốc viên ngừa thai là yếu tố nguy cơ cho viêm vùng chậu.
e) Tiền căn viêm vùng chậu là yếu tố nguy cơ gây vô sinh.
Đáp án
1b 2c 3d 4d 5e 6c 7a 8c 9b 10d 11a 12d

1. Vị trí thường gặp nhất của lao sinh dục là:


a) âm hộ.
b) âm đạo.
c) Cổ tử cung.
d) Tử cung.
e) ống dẫn trứng.
2. Trong những câu về lao sinh dục sau đây, chọn câu SAI:
a) Lao sinh dục hầu như luôn luôn là thứ phát.
b) X quang phổi luôn luôn thấy có tổn thương lao cũ đã lành.
c) Lao âm hộ hiếm gặp hơn cả.
d) Một triệu chứng chính là gây vô sinh.
834
e) Tiên lượng lao âm hộ thường tốt hơn so với lao âm đạo.
3. Dạng rối loạn kinh nguyệt thường thấy trong lao sinh dục là:
a) Rong kinh.
b) Cường kinh.
c) Rong huyết.
d) Kinh ít và thưa.
e) Chu kỳ kinh ngắn lại.
4. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây cho nhiều gợi ý đến lao sinh dục nhất:
a) Phản ứng lao tố.
b) Công thức bạch cầu.
c) Siêu âm.
d) X quang phổi.
e) Chụp tử cung-ống dẫn trứng có cản quang.
5. Hình ảnh chụp tử cung-ống dẫn trứng có cản quang nào sau đây là đặc hiệu cho lao ống dẫn
trứng:
a) Vòi trứng thắt eo nhiều chỗ như chuỗi hạt.
b) Thuốc cản quang ngấm không đều cho hình ảnh như bông gòn.
c) ứ dịch ống dẫn trứng 2 bên với phần loa phình to.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
6. Ngoài việc tìm thấy vi trùng lao trong máu kinh, còn có thể chẩn đoán được lao sinh dục bằng
phương pháp nào sau đây:
a) X quang bụng thấy có hình ảnh hoá vôi ở vùng 2 phần phụ.
b) Có hình ảnh tổn thương lao trong mẫu sinh thiết nội mạc tử cung.
c) Trên lâm sàng có 2 khối u phần phụ dính có kèm báng bụng.
d) Chụp buồng tử cung-ống dẫn trứng cản quang có hình ảnh dính buồng tử cung và ứ dịch ống dẫn
trứng 2 bên.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
7. Với 4 loại thuốc đầu tay là INH, RIF, EMP và PZA, thời gian điều trị lao sinh dục tối thiểu là
bao nhiêu lâu (nếu không có hiện tượng kháng thuốc):
a) 6 tháng.
b) 9 tháng.
c) 12 tháng.
d) 15 tháng.
e) 18 tháng.
8. Điều trị ngoại khoa trong lao sinh dục có chỉ định trong trường hợp nào sau đây:
a) Lao cổ tử cung.
b) Lao âm đạo.
c) Khối lao phần phụ to tồn tại sau điều trị nội khoa.
d) Lao phần phụ với ứ dịch ống dẫn trứng 2 bên.
e) Lao sinh dục trên bệnh nhân đã mãn kinh.
Đáp án
1e 2b 3d 4e 5e 6b 7a 8c

835
386. Trường thứ hai:

1- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


Nhiễm khuẩn đường sinh sản là:
A. Viêm nhiễm cơ quan sinh dục liên quan đến thai nghén
B. Viêm nhiễm đường sinh dục trên .
C. Viêm nhiễm cơ quan sinh dục liên quan đến sinh dục.
D. Viêm nhiễm qua đường tình dục.
2- Điền vào chỗ trống thích hợp.
NKĐSS là bệnh (A)............... ở nữ trong độ tuổi (B)............... Trong đó hình mạn tính mắc tỉ lệ
(C) ............... và gây (D)........
nhiều hơn.
3- Viết 4 yếu tố thuận lợi bệnh NKĐSS.
A................................. C.........................................
B................................. D........................................
Mục tiêu 2:
4-Viết tên 3 nhóm bệnh gâyNKĐSS.
A.....................................................
B......................................................
C......................................................
5- Viết 5 loại chính trong phân loại bệnh NKĐSS
A................................... D.........................................
B................................... E..........................................
C...................................
6- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .
Chẩn đoán xác định nguyên nhân viêm âm đạo dựa vào:
A. Đặc điểm khí hư.
B. Soi tươi, nhuộm khí hư
C. Xét nghiệm tế bào âm đạo
D. Xét nghiệm công thức máu
Mục tiêu 3:
7- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất của NKĐSS là:
A. Đau bụng hạ vị
B. Ra khí hư trong
C. Ngứa âm hộ
D. Ra khí hư đục, mùi hôi
E. Rong kinh, rong huyết
8- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Triệu chứng điển hình của viêm âm đạo cấp do lậu là:
A. Đái ra máu, đau bụng
B. Đái buốt, đái rắt, ngứa âm hộ.
C. Đái buốt, đái rắt, đái ra mủ
D. Đái đục, đái rắt.
9- Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Đặc điểm khí hư của viên âm đạo do nấm là:
A. Khí hư loãng có bọt
836
B. Khí hư khô, trắng, lổm nhổm như cặn sữa
C. Khí hư trắng, đục
D. Khí hư loãng, vàng, có mủ
10- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Dấu hiệu bắt màu Lugol trong viêm âm đạo do Trichomonas là:
A. Màu nâu sẫm có những chấm trắng rải rác
B. Màu nâu sẫm nham nhở những mảng không bắt màu
C.Màu nâu hạt đều, mỏng
D. Không bắt mầu
11- Câu hỏi ngỏ ngắn
Điền vào chỗ trống câu sau đây:
Viêm phần phụ cấp tính hay gặp ở người (A)..........nhiều (B)..............
và gái (C).....................
12- Triệu chứng của viêm phần phụ cấp tính thường(A)............ để
(B).............. còn triệu chứng của viêm phần phụ mạn tính thường
(C).............. nhưng để gây (D).....................................vòi trứng.
Đánh dấu vào cột đúng- sai các câu sau đây
13- Đau liên tục vùng hạ vị cả hai bên hố chậu có lúc dội lên là triệu Đ - S
chứng của viêm phần phụ cấp
14- Ngứa là triệu chứng chung cho tất cả các bệnh NKĐSS Đ - S
15- Đau bụng và khí hư từng đợt liên quan đến lúc đau là triệu chứng Đ - S
của viêm phần phụ mạn tính

16- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


Triệu chứng điển hình của viêm ống cổ tử cung là:
A. CTC đỏ, ra khí hư nhiều
B. CTC phình to, khí hư chảy ra từ ống cổ tử cung
C. CTC phì đại, lộ tuyến, rõng
D. CTC phù đại chạm vào rất đau.
Mục tiêu 4:
17- Viết 4 nguyên tắc điều trị bệnh NKĐSS
A................................ C ............................
B................................. D............................
18-Viết 4 bước xử trí trong viêm CTC.
A................................ C...........................
B................................ D..........................
19 - Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Tiêm kháng sinh toàn thân, liều cao, kết hợp là hướng điều trị cho bệnh:
A. Viêm âm đạo do lậu
B. Viêm âm đạo do nấm
C. Viêm âm đạo do Trichononas
D. Viêm âm đạo do tạp tràng
20- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Hướng điều trị viêm âm đạo do Trichononas là:
A. Uống, đặt âm đạo bằng thuốc nhóm N:statin
B. Uống, đặt âm đạo bằng thuốc nhóm Flagol
C. Uống, tiêm kháng sinh liều cao
837
D. Uống, tiêm bất cứ loại kháng sinh nào
Đánh dấu x vào cột đúng sai trong các câu sau:
21- Điều trị viêm phần phụ câp bằng kháng sinh liều cao kết hợp tuỳ Đ - S
theo nguyên nhân x

22- Điều trị viêm phần phụ mạn chủ yếu bằng
23- Điều trị viêm âm đạo tạp trùng x
Đặt thuốc kháng sinh tại chỗ
Kết hợp với thuốc nội tiết.
24- Điều trị viêm cổ tử cung bằng đốt tuyến rồi đặt kháng sinh tại chỗ x

Mục tiêu 5:
Câu hỏi ngỏ:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
25- Muốn phát hiện và phòng bệnh NKĐSS cần phải tổ chức (A)........
định kỳ cho phụ nữ (B)............... các đối tượng mặc phải bệnh xã hội.
26- Để phòng chống bệnh NKĐSS ngành y tế cần phải (A).................
Cán bộ y tế (B)............................ với các tổ chức xã hội.
27- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Bệnh lậu lây truyền qua:
A- Dùng chung quần áo.
B- Bắt tay, hôn nhau.
C- Quan hệ tình dục không bảo vệ
D- Tắm chung bồn tắm, tắm suối.
28- Bệnh nấm lây truyền qua:
A- Qua cả các đường trên.
Câu hỏi tình huống:
Một bệnh nhân 30 tuổi có 2 con, không có tiền sử, đặc điểm gì đến khám vì ra khí hư âm đạo,
đau vùng hạ vị một tuần nay.
Khám lâm sàng: Sốt nhẹ, âm đạo, cổ tử cung đỏ có khí hư đặc màu vàng, hôi.
Di động tử cung đau: Cạnh tử cung có khối nề ấn vào rất đau.
29- Khoanh tròn vào chẩn đoán nào là đúng.
A- Viêm nội mạc tử cung cấp
B- Viêm phần phụ cấp
C- Viêm cổ tử cung cấp
D- Viêm âm đạo cấp
30- Nêu 3 xét nghiệm cần yêu cầu:
A:
B:
C:

ĐÁP ÁN

1- (C)
2- A: Thường gặp
B: Sinh đẻ
C: Cao hơn
838
D: Biến chứng
3- A: Quan hệ tình dục bừa bãi
B: Kiến thức vô sinh kém
C: Đặc điểm giải phẫu, sinh lý sơ quan sinh dục nữ
D: Điền kiện, trình độ y tế thấp.
4- A: Vi khuẩn
B: Ký sinh trùng
C: Vi rút
5- A: Viêm âm hộ D- Viêm phần phụ
B: Viêm âm đạo E- Viêm niêm mạc tử cung
C: Viêm cổ tử cung
6- (B)
7- (D)
8- (C)
9- (B)
10- (A)
11- A: Trẻ
B: Bạn tình
C: Mại dâm
12- A: Rõ rệt D- Tiềm ẩn
B: Phát hiện E- Tổn thương
13- Đúng
14- Sai
15- Đúng
16- B
17- A: Theo nguyên nhân mầm bệnh
B: Cả nam giới
C- Bằng thuốc đặc hiệu, triệt để
D- Nội khoa là chính- thích hợp ngoại khoa
18- A: Chống viêm
B: Đốt tuyến
C- Sinh thiết
D- Phẫu thuật
19- (A)
20- (B)
21- Đ
22- S
23- Đ
24- S
25- A: Thăm khám
B: Quản lý
26- A: Đào tạo
B: Kết hợp
27- (C)
28- (D)
29- (B)
30- A: Soi tươi, nhuộm khí hư
839
B: CTM, CRP
C- Cấy vi khuẩn - Kháng sinh đồ

840
387. Trường thứ ba:

VIÊM ÂM ĐẠO
1.Câu hỏi điền chỗ trống:
Viêm nhiễm cơ quan sinh dục là bệnh.................................trong đời sống của người phụ nữ.
Bệnh có liên quan mật thiết với. .......................
2. Điền vầo chỗ trống:
Viêm âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis) là bệnh lây qua ......................................... là
chủ yếu, ngoài ra bệnh còn có thể lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt.
3.Điền vào chỗ trống:
Viêm âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis) Khoảng. ............... số người mắc không có
biểu hiện bệnh lý.
4.Điền chỗ trống
Viêm âm đạo do vi khuẩn là bệnh không phải do lây qua. ........................nên không cần điều trị
cho. .................................
5. Điền chỗ trống
Khi Nhuộm Gram khí hư của người mắc bệnh lậu thấy: Song cầu khuẩn lậu
hình. ......................bắt màu. .............. nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân, tế bào mủ.

Điền câu hỏi đúng/ sai.


6.Nấm men gây chỉ gây viêm âm hộ-không gây viêm âm đạo.
A.Đúng
B.Sai
7.Trùng roi gây viêm âm đạo.
A.Đúng
B.Sai
8.Vi khuẩn không gây viêm âm đạo không đặc hiệu
A.Đúng
B.Sai
9.Lậu cầu khuẩn gây viêm cổ tử cung mủ nhày và viêm niệu đạo.
A.Đúng
B.Sai
10.Chlamydia trachomatis gây viêm cổ tử cung mủ nhày và viêm niệu đạo.
A.Đúng
B.Sai
11. Khi bị viêm âm đạo do trichomonas: Khí hư nhiều, có bọt, hôi.
A.Đúng
B.Sai
12. Khi bị viêm âm đạo do trichomonas Khí hư như bột, trắng, hôi
A.Đúng
B.Sai
13. Khi bị viêm âm đạo do trichomonas.Test sniff: nhỏ một giọt KOH 10% vào dịch khí hư
thấy mùi cá ươn và mất đi nhanh.
A.Đúng
B.Sai
14. Khi bị viêm âm đạo do trichomonas Đo pH <4,5
A.Đúng
841
B.Sai
15. Khi bị viêm âm đạo do trichomonas.Viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung viêm đỏ, phù nề
A.Đúng
B. Sai
16. Câu nào sau đây là sai: Viêm âm đạo do nấm
A.Khí hư có màu trắng đục như váng sữa, không hôi,. Đo pH< 4,5
B.yếu tố thuận lợi như dùng kháng sinh nhiều ngày, thuốc ngừa thai.
C.Bệnh nhân thường ngứa ít.
D.Âm hộ - âm đạo viêm đỏ, có thể bị xây xước nhiễm khuẩn do gãi, trường hợp nặng bị viêm cả
vùng tầng sinh môn và đùi bẹn
E.Soi tươi hoặc nhuộm gram tìm nấm men
17.Chọn một định nghĩa đúng về khí hư:
A.Là chất dịch chảy ra như mủ từ cơ quan sinh dục
B. Là chất dịch lỏng trong như lòng trắng trứng
C. Là chất dịch có máu từ cơ quan sinh dục.
D.Là tất cả các chất dịch chảy ra từ cơ quan sinh dục
E. Là tất cả các chất dịch chảy ra từ cơ quan sinh dục nữ mà không có máu
18.PH âm đạo bình thường là:
A. A. PH # 3,5 - 3,8
B. pH # 3,8 - 4,6
C. C. PH # 4,6 - 5.2
D. PH # 5,2 - 5,8
E. PH # 5,8 - 6,2.
19.PH âm đạo được tạo thành là do
A. Các vi khuẩn nội sinh trong môi trường âm đạo.
B. Các trực khuẩn trong môi trươnìg âm đạo.
C. Các cầu khuẩn trong môi trường âm đạo.
D. Do trực khuẩn Doderlein trong môi trường âm đạo.
E.Do nấm men trong môi trường âm đạo.
20.Các tác nhân nào sau đây không gây viêm âm đạo:
A. Trực khuẩn Doderlein. Staphylococcus epidermidis.
B. E coli
C. Trichomonas
D. Chlamydia trachomatis.
E. Nấm candida albican.
21. Phát hiện viêm âm đạo do trichomonas, ta có thể:
A.Dựa vào triệu chứng lâm sàng
B. Soi tươi khí hư trực tiếp
C. Cấy khí hư
D.Nhuộm Gr.
E. A,B đúng.

22.Câu hỏi điền hình:

842
hình ảnh trên tiêu bản là

23. Câu hỏi điền hình


tiêu bản dưới đây là:

Hçnh muîi tãn âáûm laì : .........., Hçnh saolaì.............


24. Căn nguyên chủ yếu của viêm âm đạo do vi khuẩn là:
A. Do vi khuẩn Gardnerella vaginalis
B. Trực khuẩn Doderlein.
C. Staphylococcus epidermidis
D. Lậu cầu khuẩn
E. Chlamydia trachomatis
25. Viêm âm đạo do vi khuẩn
A. A. Khí hư mùi hôi như mùi cá ươn, màu xám trắng.
B. Khí hư có màu trắng đục như váng sữa, không hôi
C. Khí hư nhiều, có bọt, hôi
D. Khí hư như bột, trắng, hôi
E. Khí hư màu vàng đặc hoặc vàng xanh số lượng nhiều, mùi hôi
26.Viêm cổ tử cung mủ nhày nguyên nhân:
A. Do lậu và/hoặc C.trachomatis.
B. Do lậu
C. C.trachomatis
D. Gardnerella vaginalis
E. Do trichomonas
27. Viêm cổ tử cung mủ nhày có biểu hiện lâm sàng
A Đái buốt, mủ chảy ra từ niệu đạo, từ cổ tử cung.
B.Âm hộ - âm đạo viêm đỏ, có thể bị xây xước nhiễm khuẩn do gãi, trường hợp nặng bị viêm cả vùng
tầng sinh môn và đùi bẹn
C. cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào chảy máu
843
D. Bệnh nhân đau khi giao hợp, đau bụng dưới
E. A,C,D đúng
28. Triệu chứng của viêm âm đạo do Chlamydia
A.Có dịch tiết từ trong cổ tử cung màu vàng hoặc xanh, số lượng không nhiều.
B.Cổ tử cung đỏ, phù nề và chạm vào dễ chảy máu.
C. Bệnh nhân có thể bị ngứa âm đạo, đi tiểu khó.
D.có thể tổn thương ở niệu đạo, tuyến Bartholin, hậu môn và nhiễm trùng cao
hơn ở buồng tử cung, vòi trứng - buồng trứng.
E.A,B,C,D, đều đúng
E.
F. VIÊM PHẦN PHỤ
29.Điền chỗ trống:
Nhiễm Chlamydia ở sinh dục - tiết niệu nữ thường. ...........(A)................... (70%), thông thường
được phát hiện khi. ..................... có viêm niệu đạo.
30. Hậu quả của viêm nhiễm phần phụ là:
A-----------------------------
B-----------------------------
C----------------------------
31.Diễn biến không thuận lợi của viêm phần phụ cấp là:
A------------------------
B------------------------
C-----------------------
D-----------------------
E----------------------------
32.Viêm phần phụ nguyên nhân thường do
A. Neisseria Gonorrhea
B. Chlamydia trachomatis.
C. Streptocoque
D Mycoplasmes hominis.
E.A,B đúng.
33.Triệu chứng cơ năng của viêm phần phụ:
A. Đau vùng bụng dưới đột ngột, thường đau cả hai bên đau tăng khi đi lại
B. Khí hư vàng, hoặc có mủ
C. Rối loạn kinh
D. D. Sốt bao giờ cũng có, nhiệt độ có khi trên 390C
E. A, B, C, D đúng
34. Triệu chứng thực thể của viêm phần phụ
A. Tử cung mềm đau khi lay động, hai phần phụ nề dày, đau.
B. Tử cung chắc, di động không đau.
C. Tử cung mềm, di động không đau
D. Đặt mỏ vịt ta thấy có nhiều khí hư, có khi là mủ.
E. E.A,D đúng
35. xét nghiệm cận lâm sàng chỉ định trong viêm phần phụ là
A. công thức máu
B. B. VSS, fibrin máu, CRP.
C. huyết thanh chẩn đoán
D. Siêu âm tử cung phần phụ
844
E. A,B,C,D đúng.
36.Các yếu tố sau đây là các yếu tố thuận lợi gây viêm sinh dục cao, ngoại trừ:
A.Quan hệ tình dục chung thuỷ một vợ, một chồng
B Tiếp xúc tình dục phức tạp
C Đặt dụng cụ tránh thai không đảm bảo vô trùng
D Sau đẻ, sau sẩy thai sót nhau
E.Chụp buồng tử cung

37.Tìm câu sai: Trong abcès phần phụ


A. A. Siêu âm cho hình ảnh một khối cạnh tử cung, hình bầu dục, bờ dày, echo hỗn hợp.
B.Điều trị với kháng sinh có phổ khuẩn rộng và phối hợp.
C.Soi ổ bụng cho phép chọc dò tháo mũ, rửa ổ abcès
D.Nguyên nhân từ viêm vòi trứng mà không phát hiện được hoặc điều trị
không tốt, không đúng liều kháng sinh
E. Nguyên nhân do trực khuẩn lao
38. Chọn một câu đúng nhất về viêm phần phụ mạn tính
A.Triệu chứng đầy đủ như trong viêm cấp, nhưng không sốt, không đau
B. Thường tiềm tàng, phát hiện bất ngờ khi khám để điều trị vô sinh
C. Có thể phát hiện bằng soi ổ bụng
D.Chụp phim vòi trứng buồng trứng thấy có ứ nước vòi trứng
E. Dễ điều trị kháng sinh
39.Chỉ định nội soi trong viêm phần phụ
A. Chỉ định trong viêm phúc mạc toàn thể,
B. B. Viêm phần phụ kèm bán tắc ruột
G. C. Nội soi ổ bụng, chỉ định được đặt ra cho tất cả các phụ nữ chưa đẻ và còn muốn có con.
D.Chỉ định trong trường hợp viêm phúc mạc tiểu khung.
40. Hội chứng Fitz-Huge-Curtis
A Viêm quanh gan dạng các sợi dính giữa gan và cơ hoành.
B.Mặt trên gan dính với thành trước ổ bụng như các sợi dây đàn violon.
C.Nguyên nhân do Chlamydia trachomatis.
D Hậu quả thường vô sinh.
E.A, B, C, D đúng
41. Hậu quả của viêm sinh dục
A. A. Gây viêm tiểu khung,
B. Vô sinh Chửa ngoài tử cung
C. C. Sẩy thai, đẻ non,
D. Viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh., đau hố chậu mãn
E. A,B,C,D đúng
42. Nguy cơ bị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục là
A. Bạn tình có triệu chứng
B. Có hành vi tình dục không an toàn.
C. Có quan hệ tình dục hoặc bạn tình có quan hệ tình dục với nhóm người có hành vi tình dục nguy cơ
cao như mại dâm, ma tuý.
D. A, B, C đúng
E. B,C đúng.

Đáp án
845
Câu điến từ
1. Đáp án: Khá phổ biến, quan hệ tình dục.
2.Đáp án: Đường quan hệ tình dục
3. Đáp án: 1/4
4. Đáp án: Quan hệ tình dục, người đàn ông
5. Đáp án: Hạt cà phê, Gr (-)
Câu Đ/S
6A, 7A, 8A, 9A, 10A, 11A, 12B, 13A, 14B, 15A, 16C, 17E, 18B, 19D, 20A, 21E,
22 . Trực khuẩn Đoderlin
23: Âaïp aïn : Hçnh muîi tãn âáûm laì : Chäöi náúm
Hçnh sao laì :hçnh aính giaí såüi
24A, 25A, 26A, 27E, 28E,
29: - không triệu chứng
- Bạn tình
30.
A. Vô sinh.
B. Thai ngoài tử cung.
C.Đau vùng chậu kinh niên
31
A Viêm phúc mạc đáy chậu
B Abcès phần phụ
C. Abcès buồng trứng
D.Viêm tấy lan toả đáy chậu
E Viêm phúc mạc toàn thể
32.E, 33E, 34E, 35E, 36A, 37E, 38B, 39C, 40E, 41E, 42D,

VIÊM SINH DỤC

A. Điền vào chỗ trống thích hợp.


1. Trong các triệu chứng của viêm nhiễm sinh dục.......... (1). ........... thì phổ biến nhất.
2. Khí hư là những........ (2). ........... chảy ra từ cơ quan sinh dục nữ mà không có máu.
3. Trichomonas vaginalis được......... (3). ......... hay thông qua các vật dụng cá nhân hoặc nguồn nước
bị nhiễm bẩn.
4. Trichomonas vaginalis dễ dàng........ (4). ........ phát hiện khi thấy Trichomonas vaginalis di động.
5. Viêm do gonocoque có rất nhiều liên quan với........... (5). ............ Thời gian ủ bệnh rất khó xác
định, trung bình kéo dài từ 3-10 ngày.
6. Viêm âm hộ âm đạo do Garderella được khẳng định một cách đơn giản bằng cách..........(6).........
vào phiến kính có khí hư sẽ bốc lên một mùi hôi như mùi cá thối.
7. Viêm phần phụ có liên quan đến các bệnh lây lan theo đường tình dục, thường xuất phát từ..........
(7)
8. Trong thực tế, đại đa số các trường hợp viêm sinh dục đều do......... (8) ............, cho nên việc điều trị
gặp nhiều khó khăn.
9.. ........ (9). ...........mục đích để xác định hình dạng của cơ quan sinh dục chứ không cho phép chẩn
đoán viêm sinh dục cao.
10. Nội soi ổ bụng,. ........ (10). ...........trong trường hợp viêm phúc mạc toàn thể, hoặc bán tắc ruột.

846
11. Áp - xe phần phụ, các ổ áp-xe hình thành từ một. ........ (11). ........... mà không phát hiện được hoặc
điều trị không tốt, kháng sinh không đủ liều
B. Trả lời câu hỏi ngắn.
12.Kể 2 loại vi khuẩn sống ở âm đạo mà không gây bệnh ở đường sinh dục thấp.
A......................
B.....................
13. Kể tên các loại vi khuẩn kỵ khí gây bệnh cơ hội ở đường sinh dục thấp
14. Khi bệnh lý tuyến Bartholin thì các phương pháp nào điều trị thích hợp.
15.Kể được các triệu chứng lâm sàng hướng đến viêm âm hộ âm đạo do Garderella
16. Bệnh lậu ở nữ giới, thường đó là một biểu hiện toàn thể của hai cơ quan niệu-dục, sự chẩn đoán
dựa vào các yếu tố nào trên lâm sàng.
17. Kể các triệu chứng cơ năng hướng đến chẩn đoán Viêm âm hộ âm đạo do candida albicans
18. Nêu 4 triệu chứng cơ năng hướng đến chẩn đoán Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
19. Nêu được 3 nguyên tắc cơ bản điều trị viêm âm đạo do nấm

C. Chọn câu trả lời đúng nhất.


20.Vi trùng sau đây luôn gây bệnh khi có sự hiện diện ở âm đạo:
A. Staphylocoque auréus, Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis
B. Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis, Candida albicans
C. Trichomonas vaginalis, Candida albicans, Streptocoque alpha
D. Streptocoque alpha, Neisseria Gonorrhea,Trichomonas vaginalis
21. pH âm đạo do sự chuyển từ glycogène ở tế bào niêm mạc đường sinh dục thành acide lactic bởi:
A. Colibacille
B. Coliformes
C. Trực khuẩn Doderlein.
D. Klebsiella.
E. Clostrdium
22. Con số nào sau đây là pH của dịch âm đạo bình thường
A. 3,4 -03,5
B. 3,6 - 3,7
C. 3, 8 - 4, 2
D. 3,8 - 4,6
E. > 4,6
23. Chẩn đoán viêm nhiễm âm đạo do nấm bao gồm các đặc điểm sau, Ngoại trừ:
A. Khí hư nhiều, trắng ngà vón giống như yaourt.
B. Ngứa ở bộ phận sinh dục ngoài.
C. Tiểu nóng và giao hợp đau
D. Khí hư như mũ
E. Soi trực tiếp (soi tươi) ta thấy sự hiện diện của bào tử nấm và sợi nấm.
24. Viêm âm hộ âm đạo do vi khuẩn thông thường. Triệu chứng thường là, Ngoại trừ:
A. Khí hư nhiều màu trắng, hay xanh
B. Ngứa, niêm mạc âm đạo đỏ
C. Đặt mỏ vịt khi khám gây đau
D. Cổ tử cung thường phù to và đỏ.
E. Khí hư như mũ.
25. Các triệu chứng sau đây thường gặp trong viêm phần phụ, ngoại trừ:
A. Đau vùng bụng dưới
847
B. Khí hư nhiều
C. Rối loạn kinh nguyệt
D. Sốt
E. Đau vùng hạ sườn phải

D. Chọn câu trả lời đúng sai.


26. Viêm phúc mạc đáy chậu, đó là một diễn biến đương nhiên một khi mà viêm phần phụ không được
điều trị
A. Đúng B. sai
27. Viêm phúc mạc toàn thể, nhiễm trùng lan ra khỏi hố chậu, cần phải điều trị ngoại khoa.
A. Đúng B. Sai
28. Các biến chứng sản khoa như rau tiền đạo, sinh non, vỡ ối sớm,... đó cũng có thể là các biến chứng
của viêm niêm mạc tử cung
A. Đúng B. Sai
29. Ở các phụ nữ trẻ, hậu quả của viêm phần phụ là chữa đa thai
A. Đúng B. Sai
30. Viêm sinh dục cao, bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm các phần phụ như: vòi trứng, buồng
trứng, phúc mạc đáy chậu.
A. Đúng B. Sai
31. Điều trị Trichomonas vaginalis bao gồm điều trị tại chỗ, toàn thân và để tránh tái nhiễm và cần
phải điều trị cho cả người bạn tình
A. Đúng B. Sai
32. Thời kỳ 1 Viêm âm hộ, âm đạo do giang mai xảy ra sau khi bị lây nhiễm khoảng 3-4 tuần với sự
xuất hiện các chancre giang mai ở cơ quan sinh dục
A. Đúng B. Sai
33. Viêm âm hộ âm đạo do HPV (HPV. 6 và HPV. 11) không sinh phản ứng, thường lây lan theo
đường sinh hoạt tình dục
A. Đúng B. Sai
34. Bệnh phẩm để xét nghiệm (nhuộm gram, cấy) phải được lấy ở nhiều nơi như lỗ niệu đạo, tuyến
skène và tuyến bartholin, ở hậu môn, trong ống cổ tử cung..
A. Đúng B. Sai
35. Chlamydia trachomatis, ngày nay chiếm tỷ lệ từ 40-50% của viêm nhiễm sinh dục cao có thể phát
hiện khi xét nghiệm trực tiếp.
A. Đúng B. Sai

.
Đáp án.
1. Câu I.A.1: (1). khí hư là triệu chứng
2. Câu I.A.2: (2). chất dịch
3. Câu I.A.3: (3). lây lan từ đường sinh dục
4. Câu I.A.4: (4). soi tươi (soi trực tiếp)
5. Câu I.A.4: (5). viêm nhiễm sinh dục cao
6. Câu I.A.4: (6). nhỏ vài giọt KOH 5%
7. Câu I.A.4: (7). cơ quan sinh dục thấp
8. Câu I.A.4: (8). nhiều loại vi khuẩn gây ra
9. Câu I.A.4: (9). Siêu âm.
10. Câu I.A.4: (10). Chống chỉ định
848
11. Câu I.A.4: (11). viêm vòi trứng
12:
A. Trực khuẩn Doderlein.
B. Staphylococcus epidermidis
13: A. Streptocoque beta.
B. Bacteroides.
C. Clostrdium.
D. Fusobacterie

14:
A. Viêm tuyến Bartholin bằng kháng sinh.
B. Áp-xe tuyến Bartholin thì xẻ tháo mũ và vệ sinh tại chỗ.
C. Nang tuyến Bartholin, mổ bóc nang
15:
A. Khí hư nhiều, có màu xám, mùi hôi thối.
B. Âm hộ sưng.
C. Âm đạo nóng rát.
16.
A. Có tiếp xúc tình dục mới đây (dưới 1 tuần).
B. Có viêm niệu đạo.
C. Âm hộ có phù viêm kết hợp với viêm tuyến skène.
D. Viêm âm đạo khí hư như mũ.
17.
A. Khí hư nhiều, trắng ngà vón giống như yaourt.
B. Ngứa ở bộ phận sinh dục ngoài.
C. Tiểu nóng và giao hợp đau.
18.
A. Khi hư nhiều, lỏng
B. Màu vàng hay màu xanh lơ có bọt
C. Tiểu khó, tiểu lắt nhắt
D. Ngứa dữ dội ở vùng âm hộ, âm đạo
19.
A. Điều trị tại chỗ,
B. Điều trị toàn thân
C. điều trị cho cả người bạn tình
Chọn câu đúng nhất:
20 B, 21C, 22 D, 23D, 24D. 25E,
Chọn câu đúng/ sai
26A
27A
28A
29B
30A
31B
32A
33A
34A
849
35B

850
388. Trường thứ tư:

Câu 1. Triệu chứng lâm sàng của viêm tuyến Bartholin là:
A. Một bên môi lớn căng phồng
B. Âm hộ biến dạng, sưng to
C. Nắn thấy mủ chảy ra giữa môi bé và màng trinh
D. Sốt cao
E. Đái máu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 2. Một phụ nữ đến khám vì ngứa nhiều ở âm hộ. Qua thăm khám âm đạo có nhiều khí hư trắng
như bột. Có thể nghĩ tới viêm âm đạo, âm hộ do:
A. Trichomonas
B. Nấm
C. Lậu
D. Tụ cầu
E. E.Coli
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 3. Viêm âm đạo, cổ tử cung có thể dẫn đến:
A. Vô sinh
B. Viêm niêm mạc tử cung
C. Viêm phần phụ
D. K tử cung
E. Lộ tuyến cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 4. Điều trị bệnh nhân viêm âm đạo do nấm Candida Albican khi đang có thai theo cách sau:
1. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch Natri bicacbonat 2% Đ/S
2. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch A. axetic 2% Đ/S
3. Đặt viên Nistatin vào âm đạo Đ/S
4. Uống hoặc tiêm Penixilin 7 ngày Đ/S
5. Luộc sôi quần lót Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 5. Đặc điểm thường gặp của viêm âm đạo do Trichomonas là:
A. Ngứa âm hộ
B. Ra khí hư nhiều
C. Khí hư vàng loãng lẫn bọt
D. Âm đạo có hạt lấm tấm đỏ
E. Bệnh nhân đau khi khám âm đạo
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 6.
Cột 1 Cột 2

851
Trong điều trị viêm âm đạo do nấm Nấm Candia albican phát triển
Candida albican người ta thường thụt V trong môi trường kiềm
rửa âm đạo bằng dung dịch Natri ì
bicacbonat 2%
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúngt vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 7.
Cột 1 Cột 2
Trong điều trị viêm âm đạo do vì Trichomonas thường phát triển
Trichomonas, người ta thường thụt rửa trong môi trường kiềm
âm đạo bằng dung dịch A. lactic 2%
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúngt vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 8. Điều trị viêm âm đạo do Trichomonas là:
1. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch A. lactic hàng ngày Đ/S
2. Thụt rửa âm đạo hàng ngày bằng dung dịch Natri bicacbonat 2% Đ/S
3. Đặt âm đạo kalion 0,25mgx 10 ngày Đ/S
4. Uống Flagyl hoặc Metromidazol x 10 ngày Đ/S
5. Chồng bệnh nhân không phải điều trị kết hợp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐS ĐĐS
Câu 9. Để phòng viêm âm đạo, cổ tử cung do Trichomonas bạn khuyên khách hàng phải:
1. Không tắm ao hồ Đ/S
2. Không dùng chung chậu Đ/S
3. Nếu bị bệnh phải điều trị kết hợp vệ sinh cá nhân cả chồng Đ/S
4. Tắm ao hồ được trong những ngày không thấy kinh Đ/S
5. Chỉ cần uống thuốc chống viêm toàn thân khi bị bệnh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 10. Triệu chứng thường gặp của viêm tử cung cấp là:
A. Ngứa
B. Đau hạ vị
C. Nóng rát vùng tử cung
D. Ra khí hư nhiều như mủ lẫn máu
E. Đau ngang lưng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
852
Câu 11. Tổn thương cổ tử cung có chỉ định đốt điện cổ tử cung là:
1. Đang viêm cổ tử cung cấp Đ/S
2. Có tổn thương nghi ngờ ở cổ tử cung Đ/S
3. Có nang Naboth to ở cổ tử cung Đ/S
4. Viêm cổ tử cung trên phụ nữ có thai Đ/S
5. Lộ tuyến cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐSĐ
Câu 12. Phương pháp thông thường điều trị viêm cổ tử cung mãn là:
A. Rửa âm đạo bằng nước dấm hàng ngày
B. Bôi âm đạo bằng mỡ Sunfamid
C. Bôi âm đạo cổ tử cung bằng mỡ Oestrogen
D. Đốt cổ tử cung
E. Mổ cắt tử cung hoàn toàn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 13. Phương pháp điều trị thông thường có hiệu quả cho viêm loét cổ tử cung mãn tính là:
A. Đặt thuốc âm đạo
B. Đốt cổ tử cung bằng Nitrat bạc 10%
C. Đốt cổ tử cung bằng kẽm Clorua 40%
D. Đốt cổ tử cung bằng nhiệt
E. Đốt cổ tử cung bằng máy đốt điện hai cực
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu14. Triệu chứng thường gặp trong lộ tuyến cổ tử cung là:
1. Ra khí hư trong, dính, quánh không hôi Đ/S
2. Câu Schiller (-) Đ/S
3. Rối loạn kinh nguyệt Đ/S
4. Cảm giác đau rát âm đạo Đ/S
5. Ngứa âm hộ, âm đạo nhiều trước và sau kỳ kinh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ S S S
Câu 15. Nguyên nhân thường gặp gây lộ tuyến cổ tử cung là:
1. Sau sang chấn lỗ cổ tử cung do nạo, sảy, đẻ Đ/S
2. Lao cổ tử cung và lao phần phụ Đ/S
3. Cường Foliculin Đ/S
4. Đang có thai Đ/S
5. Políp lỗ ngoài cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSSĐ
Câu 16. Thời điểm hợp lý nhất để đốt cổ tử cung trong điều trị lộ tuyến cổ tử cung là:
A. Sau sạch kinh 3 - 5 ngày
B. Sau sạch kinh 7 ngày
C. Sau sạch kinh 10 ngày
D. Sau sạch kinh 13 ngày
E. Sau sạch kinh 17 ngày
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
853
Đáp án: A
Câu 17. Lộ tuyến cổ tử cung không thường gặp ở nhóm phụ nữ sau:
A. Trong khoảng tuổi hoạt động sinh dục
B. Đang mang thai
C. Đang uống thuốc tránh thai loại phối hợp
D. Đang đặt vòng tránh thai
E. Sau tuổi mãn kinh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 18. Viêm âm đạo ở người già hoặc phụ nữ đã bị cắt 2 buồng trứng vì lý do nào đó có triệu chứng
sau:
A. Âm đạo viêm đỏ
B. Âm đạo giãn rộng
C. Khí hư loãng lẫn bọt
D. Xét nghiệm khí hư có trực khuẩn coli
E. Âm đạo có những hạt sùi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 19.
Cột 1 Cột 2
Chẩn đoán xác định viêm phần phụ cấp Chửa ngoài tử cung và viêm ruột
dựa vào cơ năng, thực thể, tiền sử và vì thừa là bệnh cấp tính gây tử vong
phải loại trừ chửa ngoài tử cung và nếu bỏ sót
viêm ruột thừa
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 20. Nguyên nhân dễ gây viêm phần phụ cấp nhất là:
A. Sau nạo hút thai bị nhiễm trùng
B. Sẩy thai, sót rau nhiễm trùng
C. Sau thủ thuật chụp tử cung, vòi trứng
D. Sau hành kinh, sau giao hợp
E. Bệnh lậu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 21. Viêm phần phụ là viêm ở:
A. Vòi trứng
B. Buồng trứng
C. Dây chằng rộng
D. Vòi trứng, buồng trứng
E. Xung quanh tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
854
Đáp án: E
Câu 22: Cần chẩn đoán phân biệt viêm phần phụ cấp tính với:
A. Chửa ngoài tử cung vỡ
B. Viêm ruột thừa
C. U nang buồng trứng xoắn
D. Lạc nội mạc tử cung
E. Viêm phúc mạc tiểu khung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 23.
Cột 1 Cột 2
Viêm phần phụ thường gặp ở lứa vì Hoạt động tình dục, nạo phá thai, sẩy
tuôỉ sinh đẻ thai, chửa đẻ thường gặp ở độ tuổi sinh
đẻ
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 24. Cần chẩn đoán phân biệt viêm phần phụ mạn tính với:
1. Chửa ngoài tử cung Đ/S
2. Lạc nội mạc tử cung Đ/S
3. Viêm ruột thừa cấp Đ/S
4. U nang buồng trứng nhỏ Đ/S
5. U xơ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 25. Hướng điều trị viêm phần phụ cấp là:
1. Dùng kháng sinh liều cao phối hợp Đ/S
2. Phẫu thuật cắt tử cung + phần phụ nếu có túi mủ Đ/S
3. Bơm kháng sinh vào túi mủ của vòi trứng Đ/S
4. Chọc cùng đồ để hút mủ nếu có túi mủ Đ/S
5. Mổ dẫn lưu nếu có túi mủ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 26. Phương pháp tốt nhất để điều trị viêm phần phụ mãn tính là:
A. Kháng sinh đơn thuần
B. Hydrocortizon + kháng sinh
C. Lý liệu pháp đơn thuần
D. Điều trị nội khoa lâu dài kết hợp với lý liệu pháp
E. Phẫu thuật hoặc dẫn lưu mủ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 27.
Cột 1 vì Cột 2
855
Phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh hoặc bị Khi bị thiếu oestrogen, môi trường
cắt 2 buồng trứng vì lí do nào đó, âm đạo luôn kiềm và có điều kiện
dễ bị viêm âm đạo do tạp khuẩn cho vi khuẩn cộng sinh gây bệnh
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 28. Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán viêm âm đạo do lậu cầu là:
A. Ra khí hư xanh như mủ
B. Đau rát âm đạo
C. Đái buốt
D. Âm đạo đỏ, lổn nhổn có hạt sùi
E. Xét nghiệm khí hư có song cầu Gr(-)
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 29. Một bệnh nhân đến khám phụ khoa thấy trong âm đạo có nhiều khí hư vàng loãng có bọt, hôi.
Trên niêm mạc âm đạo cổ tử cung có những điểm lấm tấm viêm đỏ, trên lâm sàng nghĩ tới viêm âm
đạo do:
A. Nấm Candida
B. Trichomonas
C. Lậu cầu
D. Tạp khuẩn
E. Giang mai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 30. Biến chứng của viêm phần phụ cấp là:
A. Ứ mủ vòi trứng
B. Áp xe phần phụ
C. Tắc, ứ nước vòi trứng
D. Viêm phúc mạc tiểu khung
E. Viêm phúc mạc toàn thể
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là hay gặp nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C

856
389. Trường thứ năm:

//…………………….//
//Viêm sinh dục dưới//
//………………………//

::SAN_Y6_68::
Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây viêm sinh dục nữ:{
~ Chấn thương do sinh đẻ.
~ Thay đổi pH âm đạo.
~ Giao hợp không an toàn.
= Dùng thuốc viên tránh thai.}

::SAN_Y6_69::
Dịch tiết sinh lý thường gặp:{
~ ở trẻ vị thành niên
~ Phụ nữ sau đẻ
= Quanh ngày phóng noãn
~ Phụ nữ đã mãn kinh.}

::SAN_Y6_70::
Khí hư trong viêm âm đạo do nấm có đặc điểm:{
~ Nhầy, lẫn mủ.
~ Loãng, có bọt.
= Đặc, dính như hồ.
~ Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_71::
4. Khí hư trong viêm âm đạo do trùng roi có đặc điểm:{
~ Nhầy, lẫn mủ.
= Loãng, có bọt.
~ Đặc, dính như hồ.
~ Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_72::
Khí hư trong viêm âm đạo do tạp khuẩn có đặc điểm:{
~ Nhầy, lẫn mủ.
~ Loãng, có bọt.
~ Đặc, dính như hồ.
= Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_73::
Nhiễm trùng sinh dục là một bệnh:{
~ Nguy hiểm, đe doạ tính mãng người bệnh.
~ Không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh.
~ Không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng lao động của người bệnh.
= Không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến khả năng lao động, sức khoẻ sinh sản của người bệnh.}
857
::SAN_Y6_74::
Yếu tố không làm tăng nguy cơ mắc viêm sinh dục:{
~ Bắt đầu quan hệ tình dục ở tuổi 15.
~ Nạo phá thai.
= Dùng thuốc tránh thai.
~ Dùng dụng cụ tử cung có đồng.}

::SAN_Y6_75::
Những câu sau về biến chứng của viêm sinh dục đều đúng, ngoại trừ:{
~ Vô sinh.
~ Thai ngoài tử cung.
~ Ung thư cổ tử cung.
= Ung thư niêm mạc tử cung.}

::SAN_Y6_76::
Triệu chứng thường gặp của viêm cổ tử cung cấp là:{
~ Ngứa
~ Đau.
~ Nóng rát.
= Ra khí hư.}

::SAN_Y6_77::
Một bệnh nhân đến khám thấy: khí hư loãng trắng, lẫn bọt, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân viêm
âm đạo được nghĩ tới là:{
~ Tạp khuẩn.
= Trùng roi.
~ Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_78::
Một bệnh nhân đến khám vì ngứa rát âm đạo, thăm khám thấy: khí hư đặc dính như hồ, số
lượng ít, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân viêm âm đạo được nghĩ tới là:{
~ Tạp khuẩn.
~ Trùng roi.
= Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_79::
Một bệnh nhân đến khám thấy: khí hư xanh lẫn mủ, mùi hôi, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân
viêm âm đạo được nghĩ tới là:{
= Tạp khuẩn.
~ Trùng roi.
~ Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_80::
858
Một bệnh nhân đến khám vì đái buốt và ra nhiều khí hư. Khám thấy: khí hư nhiều lẫn mủ, âm
hộ - âm đạo sưng đỏ. Nguyên nhân viêm âm đạo được nghĩ tới là:{
~ Tạp khuẩn.
~ Trùng roi.
~ Nấm.
= Lậu cầu.}

::SAN_Y6_81::
Kháng sinh điều trị đặc hiệu với viêm âm hộ - âm đạo do trichomonas là:{
~ Flagystatin.
= Metronidazone.
~ Poligynas.
~ Penicillin.}

::SAN_Y6_82::
Kháng sinh điều trị đặc hiệu với viêm âm hộ - âm đạo do nấm là:{
~ Flagystatin.
~ Metronidazone.
= Nistatin.
~ Penicillin.}

::SAN_Y6_83::
Kháng sinh điều trị đặc hiệu với viêm âm hộ - âm đạo do lậu là:{
~ Gentamycine.
~ Metronidazone.
~ Poligynas.
= Penicillin.}

::SAN_Y6_84::
Viêm niêm mạc tử cung do những nguyên nhân sau, ngoại trừ:{
~ Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung.
~ Sau nạo thai.
~ Sau chụp buồng tử cung vòi trứng.
= Viêm âm đạo.}

::SAN_Y6_85::
Những câu sau về biến chứng của viêm niêm mạc tử cung đều đúng, ngoại trừ:{
~ Tắc vòi trứng.
~ Dính buồng tử cung một phần.
~ Vô sinh.
= Ung thư niêm mạc tử cung.}

::SAN_Y6_86::
Những câu sau về viêm sinh dục là đúng hay sai:{
~ Quan hệ tình dục được bảo vệ giúp phòng bệnh viêm sinh dục -> Đúng.
~ Hình ảnh “sao đêm” của test Lugon gặp trong viêm âm đạo do tạp khuẩn -> Sai.
~ Cefotaxime là kháng sinh đặc hiệu điều trị viêm âm đạo do tạp khuẩn -> Sai.
859
~ Vô khuẩn trong thăm khám và làm thủ thuật sản phụ khoa giúp phòng viêm nhiễm sinh dục -> Đúng.}

::SAN_Y6_87::
Liệt kê 4 nguyên nhân chủ yếu gây viêm nhiễm đường sinh dục:
~ Vệ sinh cá nhân và môi trường lao động
~ Vô khuẩn kém trong các thủ thuật sản phụ khoa, KHHGĐ
= {Bệnh lây truyền qua đường tình dục}
~ Do nội tiết

::SAN_Y6_88::
Viêm sinh dục dưới là viêm nhiễm xảy ra ở dưới { = vòng bám âm đạo}

::SAN_Y6_89::
Nguyên tắc điều trị viêm phần phụ cấp tính là:
~ Giảm viêm.
= Giảm đau.
= {Kháng sinh toàn thân.}
= An thần

::SAN_Y6_90::
Nhiễm trùng sinh dục bao gồm:
~ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
~ Các nhiễm trùng sinh dục
= {Các nhiễm trùng trong thủ thuật sản phụ khoa}

::SAN_Y6_91::
Các triệu chứng sau đặc trưng cho viêm âm đạo do Trichomonas, ngoại trừ:{
~ Ra nhiều khí hư loãng có bọt.
~ Ngứa rát âm hộ, âm đạo.
~ Chấm lugol âm đạo - cổ tử cung có hình ảnh sao đêm.
= Cổ tử cung có nhiều nang Naboth.}

::SAN_Y6_92::
Để chẩn đoán xác định viêm âm đạo do Trichomonas, cần xét nghiệm:{
= Soi tươi khí hư dưới kính hiển vi trong 1 giọt nước muối sinh lý.
~ Soi cổ tử cung - âm đạo qua máy soi chuyên dụng phóng đại lên 10 -20 lần.
~ Phết mỏng khí hư trên lam kính làm Pap'smear.
~ Phết mỏng khí hư trên lam kính, cố định, nhuộm Gram và soi.}

::SAN_Y6_93::
Một phụ nữ đến khám phụ khoa vì đái rắt, âm đạo có nhiều khí hư trắng xanh loãng, có bọt,
hôi và trên niêm mạc âm đạo, cổ tử cung có những lấm tấm viêm đỏ. Chẩn đoán lâm sàng được
nghĩ đến nhiều nhất là:{
~ Viêm âm đạo do nấm Canđia.
= Viêm âm đạo do Trichomonas.
~ Viêm âm đạo do lậu cầu.
~ Viêm âm đạo – cổ tử cung do tạp khuẩn.}
860
::SAN_Y6_94::
Viêm âm đạo do Trichomonas có thuốc đặc trị là:{
~ Imidazol.
~ Myconazol.
= Metronidazol
~ Clotrimazol.}

::SAN_Y6_95::
Nguyên nhân bị sùi mào gà âm hộ - âm đạo do:{
~ Nạo hút thai nhiều lần.
~ Môi trường nước sử dụng mất vệ sinh.
~ Viêm lộ tuyến cổ tử cung kéo dài, không điều trị triệt để.
= Lây nhiễm qua đường tình dục.}

::SAN_Y6_96::
Triệu chứng thường gặp nhất của viêm lộ tuyến cổ tử cung là:{
= Ra khí hư.
~ Đau.
~ Ngứa.
~ Chảy máu.}

::SAN_Y6_97::
Viêm lộ tuyến cổ tử cung kéo dài, cách điều trị tốt nhất là:{
~ Rửa âm đạo với dung dịch betadine hàng ngày.
= Đốt các tổn thương lộ tuyến cổ tử cung và đặt kháng sinh chống viêm.
~ Rửa âm đạo và đặt thuốc kháng sinh chống viêm.
~ Rửa âm đạo - cổ tử cung và đặt thuốc kháng sinh chống viêm có estrogen.}

::SAN_Y6_98::
Các tác nhân nào sau đây không gây viêm âm đạo:{
=Trực khuẩn Doderlein.
~ Ecoli.
~Trichomonas.
~ Chlamydia trachomatis.}

::SAN_Y6_99::
Các yếu tố sau đều thuận lợi gây viêm sinh dục nữ, ngoại trừ:{
~ Chấn thương do sinh đẻ.
~ Thay đổi pH của âm đạo.
~ Giao hợp.
= Dùng viên thuốc ngừa thai.}

::SAN_Y6_100::
Viêm đường sinh dục dưới bao gồm, ngoại trừ:{
~ Viêm âm đạo.
861
= Viêm phần phụ.
~ Viêm cổ tử cung.
~ Viêm âm hộ.}

::SAN_Y6_101::
Môi trường âm đạo acid là thuận lợi cho:{
~ Các vi khuẩn gây bệnh thông thường phát triển.
= Nấm và bào tử nấm Candida phát triển.
~ Trùng roi Trichomonas phát triển.
~ Vi khuẩn lậu phát triển}

::SAN_Y6_102::
Để phòng tránh lây nhiễm bệnh qua đường tình dục cần phải:{
~ Đặt dụng cụ tử cung loại Tcu 380A.
~ Sử dụng bao cao su khi xuất tinh.
= Sử dụng bao cao su từ đầu đến khi kết thúc.
~ Vệ sinh ngay sau khi giao hợp.}

::SAN_Y6_103::
Để chẩn đoán xác định viêm sinh dục do lậu, cần dựa vào triệu chứng:{
~ Đái buốt, đái rắt.
~ Đái buốt, đái rắt và ra khí hư như mủ.
~ Đái buốt, đái rắt, ra khí hư như mủ và đau ở hố chậu.
= Xét nghiệm khí hư chỉ thấy có song cầu hình hạt cà phê.}

::SAN_Y6_104::
Viêm mủ tuyến Bartholin thường do:{
= Lậu.
~ Sùi mào gà.
~ Giang mai giai đoạn I.
~ Herpes âm hộ.}

::SAN_Y6_105::
Trong trường hợp viêm âm đạo do nấm Candida, khí hư có đặc điểm:{
~ Khí hư loãng, mùi tanh.
~ Khí hư loãng nhiều bọt.
= Khí hư khô, đóng vẩy.
~ Khí hư nhiều, trắng đục, mùi hôi.}

::SAN_Y6_106::
Viêm âm đạo do nấm Candida thường gặp ở những phụ nữ sau, ngoại trừ:{
= Đang mang dụng cụ tử cung .
~ Đang mang thai.
~ Có bệnh tiểu đường.
~ Dùng thuốc kháng sinh kéo dài ngày}

::SAN_Y6_107::
862
Các triệu chứng viêm âm đạo sau đây đều do nấm Candida, ngoại trừ:{
~ Khí hư khô đặc, đóng thành vẩy.
~ Ngứa rát âm hộ, âm đạo.
~ Đau khi giao hợp.
= Cổ tử cung có nhiều đảo tuyến.}

::SAN_Y6_108::
Cách diều trị hợp lý nhất cho một trường hợp bị nhiễm nấm âm đạo trong lúc mang thai là:{
~ Thụt rửa âm đạo với dung dịch betadin.
~ Itraconazol uống một liều duy nhất.
= Nystatin viên đặt âm đạo.
~ Clotrimazol viên đặt âm đạo}

::SAN_Y6_109::
Cần tư vấn khi điếu trị viêm sinh dục do nấm Candida, ngoại trừ:{
~ Mặc quần lót rộng, thoáng.
~ Cần điều trị cả vợ - chồng và kiêng quan hệ trong thời gian điều trị.
= Tự thụt rửa trong âm đạo hàng ngày bằng thuốc rửa loại acid.
~ Vệ sinh tại chỗ và thay quần lót, phơi nắng hàng ngày.}

::SAN_Y6_110::
Nguyên nhân bị sùi mào gà âm hộ - âm đạo do:{
~ Nạo hút thai nhiều lần
~ Môi trường nước sử dụng mất vệ sinh
~ Viêm lộ tuyến cổ tử cung kéo dài, không điều trị triệt để
= Lây nhiễm qua đường tình dục.}

::SAN_Y6_111::
Sùi mào gà âm hộ - âm đạo là loại tổn thương:{
~ Tiền ung thư
= Do nhiễm Virus HPV
~ Biến chứng của herpes âm hộ do nhiễm Virus HSV
~ Biến chứng của săng ( Chancre ) giăng mai.}

::SAN_Y6_112::
Hãy chọn 1 loại thuốc điều trị cho Sùi mào gà âm hộ - âm đạo:{
F. ~ Acyclovir / Zovirax.
~ Theophylin.
= Podophyllin.
~ Doxycyclin.}

::SAN_Y6_113::
Loại tổn thương lành tính nào ở cổ tử cung vẫn cần theo dõi cẩn thận:{
~ Cửa tuyến / Đảo tuyến cổ tử cung.
~ Viêm lộ tuyến rộng cổ tử cung
~ Nang Naboth cổ tử cung.
= Tổn thương nghịch sản cổ tử cung}
863
864
390. Trường thứ sáu:

VIÊM ÂM ĐẠO
1. Viêm âm đạo, cổ tử cung rất hiếm gặp ở nhóm phụ nữ nào sau đây :
A) Sau tuổi dậy thì B) Trong tuổi sinh đẻ
C) Trong khi có thai D) Trước tuổi dậy thì
2. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây viêm sinh dục nữ
A) Chấn thương do sinh đẻ B) Thay đổi PH âm đạo
C) Giao hợp D) Dùng thuốc viên ngừa thai
3. Nang Naboth ở cổ tử cung là:
A) sang thương tiền ung thư
B) do cường estrogen
C) do tế bào biểu mô bít cửa tuyến
D) phì đại của các tế bào tuyến
4. Chọn câu đúng nhất về lugol test:
A) lớp biểu mô tuyến bình thường của cổ tử cung trong nhuộm màu nâu sậm
B) lớp biểu mô lát bình thường của cổ tử cung ngoài nhuộm màu nâu sậm
C) các vùng bất thường ở cổ tử cung trong sẽ nhuộm màu sậm hơn vùng khác
D) là một phương pháp hiệu quả giúp chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung
5. Đặc điểm nào sau đây SAI khi nói về huyết trắng bệnh lý:
A) gặp ở mọi lứa tuổi của phụ nữ
B) lượng nhiều màu trắng đục hoặc vàng, xanh, hôi
C) thường không phải do nguyên nhân viêm nhiễm
D) do viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung
6. Trong viêm phần phụ cấp điều nào sau đây sai:
A) thường do vi trùng lậu Neisseria gonorrhea
B) sốt cao đau vùng hạ vị dữ dội
C) có thể đưa đến abces phần phụ
D) có thể nạo buồng tử cung
7. Điều trị viêm âm đạo do Trichomonas tốt nhất là:
A) thụt rửa thuốc giấm B) Klion đặt âm đạo
C) Klion uống D) Tergynan đặt âm đạo
8. Khí hư trong viêm đường sinh dục dưới do Trichomonas vaginalis (trùng roi) có những đặc điểm
sau:
A) khí hư màu vàng như mủ, hôi
B) khí hư màu vàng xanh loãng có bọt
C) khí hư trắng đục như váng sữa
D) khí hư vàng lẫn máu
9. pH của dịch âm đạo bình thường:
A) 4 - 4,5 B) 4,5 - 5,0
C) 4,5 - 5,5 D) 5 - 5,5
10. Các thuốc sau đây thuốc nào đặc trị Trichomonas:
A) Metromidasol B) Mycostatin
C) Amphotericine D) Amoxcyclime
11. Triệu chứng của viêm cổ tử cung cấp tính thường gặp:
A) ra máu B) đau
C) huyết trắng D) ngứa rát
865
12. Một phụ nữ đến khám phụ khoa vì tiểu gắt, đặt mỏ vịt thấy trong âm đạo có nhiều
huyết trắng, xanh, loảng, có bọt và hôi, trên niêm mạc âm đạo cổ tử cung có điểm lấm tấm viêm đỏ.
Chẩn đoán được nghĩ đến nhiều nhất là:
A) viêm âm đạo do nấm
B) viêm âm đạo do Trichononas
C) viêm âm đạo do lậu cầu
D) viêm âm đạo và cổ tử cung do tạp trùng
13. Yếu tố thuận lợi cho việc nhiễm nấm Candidas Albicans âm đạo sau đây đều đúng; NGOẠI
TRỪ:
A) dùng kháng sinh hoặc Corticoides kéo dài
B) đang mang thai hoặc bị tiểu đường
C) làm việc trong môi trường ẩm ướt
D) sanh đẻ nhiều lần
14. Yếu tố thuận lợi gây viêm âm đạo, cổ tử cung do tạp trùng sau đây đều đúng; NGOẠI TRỪ:
A) pH âm đạo kiềm tính
B) hay gặp ở người mãn kinh hoặc cắt bỏ buồng trứng
C) dùng kháng sinh kéo dài
D) giao hợp với nhiều người
15. Chọn câu SAI trong cách điều trị viêm âm đạo do nấm:
A) uống thuốc kháng nấm và đặt thuốc tại chỗ 7 đến 10 ngày
B) điều trị cả 2 vợ chồng và kiêng giao hợp khi điều trị
C) thụt rửa âm đạo bằng dung dịch Bicarbonatna 1 %
D) thụt rửa âm đạo bằng dung dịch acid lactic 2 %
16. Kết quả nào sau đây của xét nghiệm phiến đồ dịch âm đạo ít có nguy cơ viêm nhiễm nhất:
A) không có bạch cầu, có nhiều trực khuẩn Doderlein
B) có ít bạch cầu, nhiều trực khuẩn Doderlein
C) nhiều bạch cầu, ít trực khuẩn Doderlein
D) nhiều bạch cầu, không có trực khuẩn Doderlein
17. Loại khí hư nào cho ta nghĩ tới viêm âm đạo do Trichomonas kiginalis:
A) huyết trắng loãng màu vàng hơi xanh, có bọt, hôi
B) huyết trắng đặc sánh, màu trắng lợn cợn đóng thành mảng gây ngứa rát
C) huyết trắng nhiều màu xám có mùi rất hôi tanh
D) huyết trắng dính như lòng trắng trứng, có khi loãng như nước
18. Một trường hợp viêm cổ tử cung dai dẳng, cách điều trị thích hợp nhất:
A) thụt rửa âm đạo hàng ngày
B) kiêng giao hợp
C) đốt cổ tử cung
D) bôi kem có chứa estrogene
19. Nghĩ đến tác nhân gây bệnh nào sau đây khi nhỏ dung dịch KOH 10 % vào khí hư lấy ở túi cùng
sau âm đạo thấy bốc mùi tanh cá:
A) Trichomonas
B) Candida Albicans
C) Gardnerella Vaginalis
D) viêm âm đạo do vi khuẩn thường
20. Một bệnh nhân có thai bị viêm âm đạo do nấm, cách điều trị thích hợp nhất:
A) vệ sinh âm đạo với dung dịch Bétadine
B) đặt thuốc âm đạo hàng ngày
866
C) uống Mycostatine điều trị
D) không câu nào đúng
21. Sản phụ mắc bệnh lậu có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng nào sau đây cho
bé khi sinh qua đường âm đạo
A) mắc bệnh lậu do mẹ truyền sang
B) vô sinh sau này
C) viêm kết mạc mắt do lậu gây mù
D) không bị ảnh hưởng gì
ĐÁP ÁN: 1:D, 2:D, 3:C, 4:B, 5:C, 6:D, 7:C, 8:B, 9:C, 10:A, 11:C, 12:B, 13:D, 14:C, 15:D, 16:A,
17:B, 18:C, 19:C, 20:A, 21:C

VIÊM SINH DỤC


11) Trong viêm PP thì bộ phận nào sau đây hay gặp nhất:
a) Vòi trứng b) Buồng trứng
c) Dây chằng tròn d) Dây chằng rộng
12) Triệu chứng cơ năng nào luôn có trong viêm PP cấp:
a) sốt cao hoặc âm ỉ b) ra khí hư
c) đau bụng d) ra máu
13) Yếu tố thuận lợi gây viêm sinh dục nữ, NGOẠI TRỪ:
a) giao hợp không được bảo vệ b) thay đổi pH âm đạo trong chu kỳ
c) dùng thuốc ngừa thai d) chấn thương đường sinh dục khi đẻ
14) Một phụ nữ 35 tuổi đền khám phụ khoa vì đi tiểu gắt, âm đạo có huyết trắng xanh loãng, có bọt,
mùi hôi, khám thấy CTC có những điểm lấm tấm viêm đỏ. Chẩm đoán nghi ngờ nhiều nhất là:
a) viêm âm đạo do lậu cầu b) viêm âm đạo do tạp khuẩn
c) viêm âm đạo do nấm Candida d) viêm âm đạo do Trichomonas
15) Trong viêm PP mãn tính, biến chứng abces tai vòi trứng, thái độ xử trí là:
a) điều trị phẫu thuật sau đó bổ sung nội khoa
b) phải điều trị phẩu thuật
c) điều trị nội khoa không kết quả sẽ phối hợp phẫu thuật
d) chọc hút mũ dẫn lưu qua cùng đồ
16) Viêm CTC cấp triệu chứng nào sau đây hay gặp nhất:
a) chảy máu b) ngứa âm đạo
c) nóng rát d) đau khi giao hợp
17) Viêm âm đạo do nấm Candida có những đặc tính nào sau đây:
a) huyết tráng thường có màu trắng lợn cợn đóng thành mãng
b) huyết trắng nhiều màu xám rất hôi
c) huyết trắng xanh có bọt
d) huyết trắng lẫn máu, tanh
18) Viêm vòi trứng mãn tính, phương pháp nào sau đây cho phép chẩn đoán cính xác nhất:
a) xét nghiêm dịch CTC b) siêu âm
c) chụp x quang d) nội soi ổ bụng
19) Câu nào sau đây sai khi chẩn đoán phân biệt với viêm phần phụ cấp:
a) chửa ngoài tử cung b) viêm ruột thừa
c) đau hạ sườn trái d) u nang buồng trứng xoắn
20) Vi khuẫn gây bệnh trong viêm phần phụ có mấy nhóm chính:
867
a) một b) hai
c) ba d) bốn
21) Phù phổi cấp trong sản khoa thường xảy ra trong các bệnh lý sau đây, NGOẠI TRỪ:
a) Cao huyết áp b) bệnh nhiễm trùng
c) bệnh nội tiết d) bệnh thận
ĐÁP ÁN
11-a; 12-b; 13-c; 14-d; 15-c;16-a; 17-a; 18-d; 19-c; 20-c; 21-d

391. Trường thứ bảy:

392. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

393. Trường thứ nhất:

1- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


Nhiễm khuẩn đường sinh sản là:
A. Viêm nhiễm cơ quan sinh dục liên quan đến thai nghén
B. Viêm nhiễm đường sinh dục trên .
C. Viêm nhiễm cơ quan sinh dục liên quan đến sinh dục.
D. Viêm nhiễm qua đường tình dục.
2- Điền vào chỗ trống thích hợp.
NKĐSS là bệnh (A)............... ở nữ trong độ tuổi (B)............... Trong đó hình mạn tính mắc tỉ lệ
(C) ............... và gây (D)........
nhiều hơn.
3- Viết 4 yếu tố thuận lợi bệnh NKĐSS.
A................................. C.........................................
B................................. D........................................
Mục tiêu 2:
4-Viết tên 3 nhóm bệnh gâyNKĐSS.
A.....................................................
B......................................................
C......................................................
5- Viết 5 loại chính trong phân loại bệnh NKĐSS
A................................... D.........................................
B................................... E..........................................
C...................................
6- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .
Chẩn đoán xác định nguyên nhân viêm âm đạo dựa vào:
868
A. Đặc điểm khí hư.
B. Soi tươi, nhuộm khí hư
C. Xét nghiệm tế bào âm đạo
D. Xét nghiệm công thức máu
Mục tiêu 3:
7- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất của NKĐSS là:
A. Đau bụng hạ vị
B. Ra khí hư trong
C. Ngứa âm hộ
D. Ra khí hư đục, mùi hôi
E. Rong kinh, rong huyết
8- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Triệu chứng điển hình của viêm âm đạo cấp do lậu là:
A. Đái ra máu, đau bụng
B. Đái buốt, đái rắt, ngứa âm hộ.
C. Đái buốt, đái rắt, đái ra mủ
D. Đái đục, đái rắt.
9- Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Đặc điểm khí hư của viên âm đạo do nấm là:
A. Khí hư loãng có bọt
B. Khí hư khô, trắng, lổm nhổm như cặn sữa
C. Khí hư trắng, đục
D. Khí hư loãng, vàng, có mủ
10- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Dấu hiệu bắt màu Lugol trong viêm âm đạo do Trichomonas là:
A. Màu nâu sẫm có những chấm trắng rải rác
B. Màu nâu sẫm nham nhở những mảng không bắt màu
C.Màu nâu hạt đều, mỏng
D. Không bắt mầu
11- Câu hỏi ngỏ ngắn
Điền vào chỗ trống câu sau đây:
Viêm phần phụ cấp tính hay gặp ở người (A)..........nhiều (B)..............
và gái (C).....................
12- Triệu chứng của viêm phần phụ cấp tính thường(A)............ để
(B).............. còn triệu chứng của viêm phần phụ mạn tính thường
(C).............. nhưng để gây (D).....................................vòi trứng.
Đánh dấu vào cột đúng- sai các câu sau đây
13- Đau liên tục vùng hạ vị cả hai bên hố chậu có lúc dội lên là triệu Đ - S
chứng của viêm phần phụ cấp
14- Ngứa là triệu chứng chung cho tất cả các bệnh NKĐSS Đ - S
15- Đau bụng và khí hư từng đợt liên quan đến lúc đau là triệu chứng Đ - S
của viêm phần phụ mạn tính

16- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


Triệu chứng điển hình của viêm ống cổ tử cung là:
A. CTC đỏ, ra khí hư nhiều
869
B. CTC phình to, khí hư chảy ra từ ống cổ tử cung
C. CTC phì đại, lộ tuyến, rõng
D. CTC phù đại chạm vào rất đau.
Mục tiêu 4:
17- Viết 4 nguyên tắc điều trị bệnh NKĐSS
A................................ C ............................
B................................. D............................
18-Viết 4 bước xử trí trong viêm CTC.
A................................ C...........................
B................................ D..........................
19 - Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Tiêm kháng sinh toàn thân, liều cao, kết hợp là hướng điều trị cho bệnh:
A. Viêm âm đạo do lậu
B. Viêm âm đạo do nấm
C. Viêm âm đạo do Trichononas
D. Viêm âm đạo do tạp tràng
20- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Hướng điều trị viêm âm đạo do Trichononas là:
A. Uống, đặt âm đạo bằng thuốc nhóm N:statin
B. Uống, đặt âm đạo bằng thuốc nhóm Flagol
C. Uống, tiêm kháng sinh liều cao
D. Uống, tiêm bất cứ loại kháng sinh nào
Đánh dấu x vào cột đúng sai trong các câu sau:
21- Điều trị viêm phần phụ câp bằng kháng sinh liều cao kết hợp tuỳ Đ - S
theo nguyên nhân x

22- Điều trị viêm phần phụ mạn chủ yếu bằng
23- Điều trị viêm âm đạo tạp trùng x
Đặt thuốc kháng sinh tại chỗ
Kết hợp với thuốc nội tiết.
24- Điều trị viêm cổ tử cung bằng đốt tuyến rồi đặt kháng sinh tại chỗ x

Mục tiêu 5:
Câu hỏi ngỏ:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
25- Muốn phát hiện và phòng bệnh NKĐSS cần phải tổ chức (A)........
định kỳ cho phụ nữ (B)............... các đối tượng mặc phải bệnh xã hội.
26- Để phòng chống bệnh NKĐSS ngành y tế cần phải (A).................
Cán bộ y tế (B)............................ với các tổ chức xã hội.
27- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Bệnh lậu lây truyền qua:
A- Dùng chung quần áo.
B- Bắt tay, hôn nhau.
C- Quan hệ tình dục không bảo vệ
D- Tắm chung bồn tắm, tắm suối.
28- Bệnh nấm lây truyền qua:
A- Qua cả các đường trên.
870
Câu hỏi tình huống:
Một bệnh nhân 30 tuổi có 2 con, không có tiền sử, đặc điểm gì đến khám vì ra khí hư âm đạo,
đau vùng hạ vị một tuần nay.
Khám lâm sàng: Sốt nhẹ, âm đạo, cổ tử cung đỏ có khí hư đặc màu vàng, hôi.
Di động tử cung đau: Cạnh tử cung có khối nề ấn vào rất đau.
29- Khoanh tròn vào chẩn đoán nào là đúng.
A- Viêm nội mạc tử cung cấp
B- Viêm phần phụ cấp
C- Viêm cổ tử cung cấp
D- Viêm âm đạo cấp
30- Nêu 3 xét nghiệm cần yêu cầu:
A:
B:
C:

ĐÁP ÁN

1- (C)
2- A: Thường gặp
B: Sinh đẻ
C: Cao hơn
D: Biến chứng
3- A: Quan hệ tình dục bừa bãi
B: Kiến thức vô sinh kém
C: Đặc điểm giải phẫu, sinh lý sơ quan sinh dục nữ
D: Điền kiện, trình độ y tế thấp.
4- A: Vi khuẩn
B: Ký sinh trùng
C: Vi rút
5- A: Viêm âm hộ D- Viêm phần phụ
B: Viêm âm đạo E- Viêm niêm mạc tử cung
C: Viêm cổ tử cung
6- (B)
7- (D)
8- (C)
9- (B)
10- (A)
11- A: Trẻ
B: Bạn tình
C: Mại dâm
12- A: Rõ rệt D- Tiềm ẩn
B: Phát hiện E- Tổn thương
13- Đúng
14- Sai
15- Đúng
16- B
17- A: Theo nguyên nhân mầm bệnh
871
B: Cả nam giới
C- Bằng thuốc đặc hiệu, triệt để
D- Nội khoa là chính- thích hợp ngoại khoa
18- A: Chống viêm
B: Đốt tuyến
C- Sinh thiết
D- Phẫu thuật
19- (A)
20- (B)
21- Đ
22- S
23- Đ
24- S
25- A: Thăm khám
B: Quản lý
26- A: Đào tạo
B: Kết hợp
27- (C)
28- (D)
29- (B)
30- A: Soi tươi, nhuộm khí hư
B: CTM, CRP
C- Cấy vi khuẩn - Kháng sinh đồ

872
394. Trường thứ hai:

G.VIÊM PHẦN PHỤ


29.Điền chỗ trống:
Nhiễm Chlamydia ở sinh dục - tiết niệu nữ thường. ...........(A)................... (70%), thông thường
được phát hiện khi. ..................... có viêm niệu đạo.
30. Hậu quả của viêm nhiễm phần phụ là:
A-----------------------------
B-----------------------------
C----------------------------
31.Diễn biến không thuận lợi của viêm phần phụ cấp là:
A------------------------
B------------------------
C-----------------------
D-----------------------
E----------------------------
32.Viêm phần phụ nguyên nhân thường do
D. Neisseria Gonorrhea
E. Chlamydia trachomatis.
F. Streptocoque
D Mycoplasmes hominis.
E.A,B đúng.
33.Triệu chứng cơ năng của viêm phần phụ:
F. Đau vùng bụng dưới đột ngột, thường đau cả hai bên đau tăng khi đi lại
G. Khí hư vàng, hoặc có mủ
H. Rối loạn kinh
I. D. Sốt bao giờ cũng có, nhiệt độ có khi trên 390C
J. A, B, C, D đúng
34. Triệu chứng thực thể của viêm phần phụ
F. Tử cung mềm đau khi lay động, hai phần phụ nề dày, đau.
G. Tử cung chắc, di động không đau.
H. Tử cung mềm, di động không đau
I. Đặt mỏ vịt ta thấy có nhiều khí hư, có khi là mủ.
J. E.A,D đúng
35. xét nghiệm cận lâm sàng chỉ định trong viêm phần phụ là
A. công thức máu
B. B. VSS, fibrin máu, CRP.
C. huyết thanh chẩn đoán
D. Siêu âm tử cung phần phụ
E. A,B,C,D đúng.
36.Các yếu tố sau đây là các yếu tố thuận lợi gây viêm sinh dục cao, ngoại trừ:
A.Quan hệ tình dục chung thuỷ một vợ, một chồng
B Tiếp xúc tình dục phức tạp
C Đặt dụng cụ tránh thai không đảm bảo vô trùng
D Sau đẻ, sau sẩy thai sót nhau
E.Chụp buồng tử cung

873
37.Tìm câu sai: Trong abcès phần phụ
B. A. Siêu âm cho hình ảnh một khối cạnh tử cung, hình bầu dục, bờ dày, echo hỗn hợp.
B.Điều trị với kháng sinh có phổ khuẩn rộng và phối hợp.
C.Soi ổ bụng cho phép chọc dò tháo mũ, rửa ổ abcès
D.Nguyên nhân từ viêm vòi trứng mà không phát hiện được hoặc điều trị
không tốt, không đúng liều kháng sinh
E. Nguyên nhân do trực khuẩn lao
38. Chọn một câu đúng nhất về viêm phần phụ mạn tính
F. Triệu chứng đầy đủ như trong viêm cấp, nhưng không sốt, không đau
G.Thường tiềm tàng, phát hiện bất ngờ khi khám để điều trị vô sinh
H.Có thể phát hiện bằng soi ổ bụng
I. Chụp phim vòi trứng buồng trứng thấy có ứ nước vòi trứng
J. Dễ điều trị kháng sinh
39.Chỉ định nội soi trong viêm phần phụ
F. Chỉ định trong viêm phúc mạc toàn thể,
G. B. Viêm phần phụ kèm bán tắc ruột
H. C. Nội soi ổ bụng, chỉ định được đặt ra cho tất cả các phụ nữ chưa đẻ và còn muốn có con.
D.Chỉ định trong trường hợp viêm phúc mạc tiểu khung.
40. Hội chứng Fitz-Huge-Curtis
A Viêm quanh gan dạng các sợi dính giữa gan và cơ hoành.
B.Mặt trên gan dính với thành trước ổ bụng như các sợi dây đàn violon.
C.Nguyên nhân do Chlamydia trachomatis.
D Hậu quả thường vô sinh.
E.A, B, C, D đúng
41. Hậu quả của viêm sinh dục
E. A. Gây viêm tiểu khung,
F. Vô sinh Chửa ngoài tử cung
G. C. Sẩy thai, đẻ non,
H. Viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh., đau hố chậu mãn
E. A,B,C,D đúng
42. Nguy cơ bị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục là
A. Bạn tình có triệu chứng
B. Có hành vi tình dục không an toàn.
H. Có quan hệ tình dục hoặc bạn tình có quan hệ tình dục với nhóm người có hành vi tình dục nguy cơ
cao như mại dâm, ma tuý.
I. A, B, C đúng
J. B,C đúng.

Đáp án
Câu điến từ
1. Đáp án: Khá phổ biến, quan hệ tình dục.
2.Đáp án: Đường quan hệ tình dục
3. Đáp án: 1/4
4. Đáp án: Quan hệ tình dục, người đàn ông
5. Đáp án: Hạt cà phê, Gr (-)
Câu Đ/S
6A, 7A, 8A, 9A, 10A, 11A, 12B, 13A, 14B, 15A, 16C, 17E, 18B, 19D, 20A, 21E,
874
22 . Trực khuẩn Đoderlin
23: Âaïp aïn : Hçnh muîi tãn âáûm laì : Chäöi náúm
Hçnh sao laì :hçnh aính giaí såüi
24A, 25A, 26A, 27E, 28E,
29: - không triệu chứng
- Bạn tình
30.
A. Vô sinh.
B. Thai ngoài tử cung.
C.Đau vùng chậu kinh niên
31
A Viêm phúc mạc đáy chậu
B Abcès phần phụ
C. Abcès buồng trứng
D.Viêm tấy lan toả đáy chậu
E Viêm phúc mạc toàn thể
32.E, 33E, 34E, 35E, 36A, 37E, 38B, 39C, 40E, 41E, 42D,

875
395. Trường thứ ba:

VIÊM PHẦN PHỤ


I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây
1. Điều nào sau đây không phải là yêú tố thuận lợi gây viêm sinh dục nữ
a. Chấn thương do sinh đẻ
b. Thay đổi pH của âm đạo
c. Giao hợp
d. Dùng thuốc viên ngừa thai
2. Bệnh nhân nữ 22 tuổi, đến khám vì rát âm hộ từ 2 ngày nay. Khám thấy có một vết loét nhỏ ở môi
lớn phải, có bờ rõ kèm theo hạch bẹn không đau. Chẩn đoán nghĩ đến trước tiên là
a. Hạ cam mềm (chancroid)
b. Giang mai thời kỳ I
c. Mồng gà âm hộ
d. Herpes âm hộ
e. Bệnh lậu
3. Về bệnh mồng gà âm hộ, chọn câu đúng nhất sau đây
a. Tác nhân gây bệnh là Human papilloma virus
b. Có thể có cả ở âm đạo, cổ tử cung
c. Khi có thai, dễ phát triển nhanh và nhiều hơn
d. Thuốc đặc trị là Podophylline
e. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Một phụ nữ đến khám vì có những mụn nước nhỏ từng cụm ở vùng âm hộ, rất đau. Chẩn đoán được
nghĩ đến nhiều nhất là
a. Giang mai
b. Lậu
c. Mồng gà
d. Herpes
e. Hạ cam mềm
5. Một trường hợp đến khám phụ khoa vì tiểu gắt, đặt mỏ vịt thấy trong âm đạo có nhiều huyết trắng
xanh loãng, có bọt, hôi và trên niêm mạc âm đạo-cổ tử cung có những điểm lấm tấm viêm đỏ. Chẩn
đoán được nghĩ đến nhiều nhất là
a. Viêm âm đạo do nấm Canđia
b. Viêm âm đạo do Trichomonas
c. Viêm âm đạo do lậu cầu
d. Viêm âm đạo-cổ tử cung do tạp trùng
e. Bệnh giang mai
6. Yếu tố thuận lợi cho việc nhiễm nấm Candidas albicans âm đạo là
a. Dùng kháng sinh hoặc Corticoides kéo dài
b. Đang mang thai hoặc bị tiểu đường
c. Viêm gan siêu vi, bị bệnh tim mạch
d. Câu a và b đúng
e. Câu a và c đúng
7. Chọn một câu đúng về đặc tính của viêm âm đạo do Candidas albicans
a. Huyết trắng thường có màu trắng lợn cợn, đóng thành mảng
b. Gây ngứa
876
c. Có thể gây giao hợp đau
d. Huyết trắng thường tăng nhiều trong những ngày trước kinh
e. Tất cả các câu trên đều đúng

8. Một phụ nữ đến khám vì có huyết trắng nhiều, màu xám, rất hôi, nhưng khi thăm khám thấy niêm
mạc âm đạo và cổ tử cung gần nhưu bình thường. Tác nhân gây bệnh được nghĩ đến nhiều nhất là
a. Trichomonas vaginalis
b. Hemophilus influenza
c. Gardnerelle vaginalis
d. Treponema pallidum
e. Chlamydia trachomatis
9. Triệu chứng thường gặp nhất của viêm cổ tử cung cấp là
a. Ngứa
b. Đau
c. Nóng rát
d. Huyết trắng
e. Chảy máu
10. Điều trị tốt nhất cho tình trạng viêm cổ tử cung tồn tại dai dẳng là
a. Đốt cổ tử cung
b. Rửa âm đạo với nước dấm mỗi ngày
c. Bôi âm đạo với creme sulffamide
d. Bôi âm đạo cổ tử cung với kem có oestrogen
e. Mổ cắt tử cung toàn phần
11. Trong viêm vùng chậu cấp, có chỉ định phẫu thuật trong tình huống nào sau đây?
a. Nếu không đáp ứng với điều trị kháng sinh sau 48h
b. Nếu tốc độ máu lắng không giảm sau 48h điều trị kháng sinh
c. Nếu đã có phản ứng thành bụng ở vùng hạ vị
d. Nếu đã có kèm triệu chứng kích thích phúc mạc
e. Tất cả các câu trên đều đúng
12. Điều trị dễ chấp nhận nhất cho một trường hợp bị nhiễm nấm âm đạo trong lúc mang thai là
a. Thụt rửa âm đạo với dung dịch Betadine
b. Itraconazol uống một liều duy nhất
c. Nystatin viên đặt âm đạo
d. Clotrimazol viên đặt âm đạo
e. Tất cả các cách trên đều được
13. Chọn một câu đúng về xử trí abces tai vòi
a. Phải điều trị bằng phẫu thuật
b. Điều trị phẫu thuật trước, sau đó bổ túc bằng điều trị nội khoa
c. Điều trị trước bằng nội khoa, nếu không kết quả sẽ phối hợp phẫu thuật
d. Chọc hút mủ qua cùng đồ sau
e. Dẫn lưu mủ ngay qua cùng đồ khi đã có chẩn đoán
Đáp án
1d 2b 3e 4d 5b 6d 7e
8c 9d 10a 11a 12c 13c

877
396. Trường thứ tư:

Câu 1. Triệu chứng lâm sàng của viêm tuyến Bartholin là:
A. Một bên môi lớn căng phồng
B. Âm hộ biến dạng, sưng to
C. Nắn thấy mủ chảy ra giữa môi bé và màng trinh
D. Sốt cao
E. Đái máu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 2. Một phụ nữ đến khám vì ngứa nhiều ở âm hộ. Qua thăm khám âm đạo có nhiều khí hư trắng
như bột. Có thể nghĩ tới viêm âm đạo, âm hộ do:
A. Trichomonas
B. Nấm
C. Lậu
D. Tụ cầu
E. E.Coli
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 3. Viêm âm đạo, cổ tử cung có thể dẫn đến:
A. Vô sinh
B. Viêm niêm mạc tử cung
C. Viêm phần phụ
D. K tử cung
E. Lộ tuyến cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 4. Điều trị bệnh nhân viêm âm đạo do nấm Candida Albican khi đang có thai theo cách sau:
1. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch Natri bicacbonat 2% Đ/S
2. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch A. axetic 2% Đ/S
3. Đặt viên Nistatin vào âm đạo Đ/S
4. Uống hoặc tiêm Penixilin 7 ngày Đ/S
5. Luộc sôi quần lót Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 5. Đặc điểm thường gặp của viêm âm đạo do Trichomonas là:
F. Ngứa âm hộ
G. Ra khí hư nhiều
H. Khí hư vàng loãng lẫn bọt
I.Âm đạo có hạt lấm tấm đỏ
J.Bệnh nhân đau khi khám âm đạo
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 6.
Cột 1 Cột 2

878
Trong điều trị viêm âm đạo do nấm Nấm Candia albican phát triển
Candida albican người ta thường thụt V trong môi trường kiềm
rửa âm đạo bằng dung dịch Natri ì
bicacbonat 2%
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúngt vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 7.
Cột 1 Cột 2
Trong điều trị viêm âm đạo do vì Trichomonas thường phát triển
Trichomonas, người ta thường thụt rửa trong môi trường kiềm
âm đạo bằng dung dịch A. lactic 2%
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúngt vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 8. Điều trị viêm âm đạo do Trichomonas là:
1. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch A. lactic hàng ngày Đ/S
2. Thụt rửa âm đạo hàng ngày bằng dung dịch Natri bicacbonat 2% Đ/S
3. Đặt âm đạo kalion 0,25mgx 10 ngày Đ/S
4. Uống Flagyl hoặc Metromidazol x 10 ngày Đ/S
5. Chồng bệnh nhân không phải điều trị kết hợp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐS ĐĐS
Câu 9. Để phòng viêm âm đạo, cổ tử cung do Trichomonas bạn khuyên khách hàng phải:
1. Không tắm ao hồ Đ/S
2. Không dùng chung chậu Đ/S
6. Nếu bị bệnh phải điều trị kết hợp vệ sinh cá nhân cả chồng Đ/S
7. Tắm ao hồ được trong những ngày không thấy kinh Đ/S
8. Chỉ cần uống thuốc chống viêm toàn thân khi bị bệnh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 10. Triệu chứng thường gặp của viêm tử cung cấp là:
F. Ngứa
G. Đau hạ vị
H. Nóng rát vùng tử cung
I.Ra khí hư nhiều như mủ lẫn máu
J.Đau ngang lưng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
879
Câu 11. Tổn thương cổ tử cung có chỉ định đốt điện cổ tử cung là:
1. Đang viêm cổ tử cung cấp Đ/S
2. Có tổn thương nghi ngờ ở cổ tử cung Đ/S
3. Có nang Naboth to ở cổ tử cung Đ/S
4. Viêm cổ tử cung trên phụ nữ có thai Đ/S
5. Lộ tuyến cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SSĐSĐ
Câu 12. Phương pháp thông thường điều trị viêm cổ tử cung mãn là:
F. Rửa âm đạo bằng nước dấm hàng ngày
G. Bôi âm đạo bằng mỡ Sunfamid
H. Bôi âm đạo cổ tử cung bằng mỡ Oestrogen
I. Đốt cổ tử cung
J. Mổ cắt tử cung hoàn toàn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 13. Phương pháp điều trị thông thường có hiệu quả cho viêm loét cổ tử cung mãn tính là:
F. Đặt thuốc âm đạo
G. Đốt cổ tử cung bằng Nitrat bạc 10%
H. Đốt cổ tử cung bằng kẽm Clorua 40%
I. Đốt cổ tử cung bằng nhiệt
J. Đốt cổ tử cung bằng máy đốt điện hai cực
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu14. Triệu chứng thường gặp trong lộ tuyến cổ tử cung là:
1. Ra khí hư trong, dính, quánh không hôi Đ/S
2. Câu Schiller (-) Đ/S
3. Rối loạn kinh nguyệt Đ/S
4. Cảm giác đau rát âm đạo Đ/S
5. Ngứa âm hộ, âm đạo nhiều trước và sau kỳ kinh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: Đ Đ S S S
Câu 15. Nguyên nhân thường gặp gây lộ tuyến cổ tử cung là:
1. Sau sang chấn lỗ cổ tử cung do nạo, sảy, đẻ Đ/S
2. Lao cổ tử cung và lao phần phụ Đ/S
3. Cường Foliculin Đ/S
4. Đang có thai Đ/S
5. Políp lỗ ngoài cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSSSĐ
Câu 16. Thời điểm hợp lý nhất để đốt cổ tử cung trong điều trị lộ tuyến cổ tử cung là:
A. Sau sạch kinh 3 - 5 ngày
B. Sau sạch kinh 7 ngày
C. Sau sạch kinh 10 ngày
D. Sau sạch kinh 13 ngày
E. Sau sạch kinh 17 ngày
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
880
Đáp án: A
Câu 17. Lộ tuyến cổ tử cung không thường gặp ở nhóm phụ nữ sau:
A. Trong khoảng tuổi hoạt động sinh dục
B. Đang mang thai
C. Đang uống thuốc tránh thai loại phối hợp
D. Đang đặt vòng tránh thai
E. Sau tuổi mãn kinh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 18. Viêm âm đạo ở người già hoặc phụ nữ đã bị cắt 2 buồng trứng vì lý do nào đó có triệu chứng
sau:
F. Âm đạo viêm đỏ
G. Âm đạo giãn rộng
H. Khí hư loãng lẫn bọt
I. Xét nghiệm khí hư có trực khuẩn coli
J. Âm đạo có những hạt sùi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 19.
Cột 1 Cột 2
Chẩn đoán xác định viêm phần phụ cấp Chửa ngoài tử cung và viêm ruột
dựa vào cơ năng, thực thể, tiền sử và vì thừa là bệnh cấp tính gây tử vong
phải loại trừ chửa ngoài tử cung và nếu bỏ sót
viêm ruột thừa
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 20. Nguyên nhân dễ gây viêm phần phụ cấp nhất là:
E. Sau nạo hút thai bị nhiễm trùng
F. Sẩy thai, sót rau nhiễm trùng
G. Sau thủ thuật chụp tử cung, vòi trứng
H. Sau hành kinh, sau giao hợp
E. Bệnh lậu
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 21. Viêm phần phụ là viêm ở:
F. Vòi trứng
G. Buồng trứng
H. Dây chằng rộng
I. Vòi trứng, buồng trứng
J. Xung quanh tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
881
Đáp án: E
Câu 22: Cần chẩn đoán phân biệt viêm phần phụ cấp tính với:
F. Chửa ngoài tử cung vỡ
G. Viêm ruột thừa
H. U nang buồng trứng xoắn
I. Lạc nội mạc tử cung
J. Viêm phúc mạc tiểu khung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 23.
Cột 1 Cột 2
Viêm phần phụ thường gặp ở lứa vì Hoạt động tình dục, nạo phá thai, sẩy
tuôỉ sinh đẻ thai, chửa đẻ thường gặp ở độ tuổi sinh
đẻ
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 24. Cần chẩn đoán phân biệt viêm phần phụ mạn tính với:
1. Chửa ngoài tử cung Đ/S
2. Lạc nội mạc tử cung Đ/S
3. Viêm ruột thừa cấp Đ/S
4. U nang buồng trứng nhỏ Đ/S
5. U xơ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 25. Hướng điều trị viêm phần phụ cấp là:
1. Dùng kháng sinh liều cao phối hợp Đ/S
2. Phẫu thuật cắt tử cung + phần phụ nếu có túi mủ Đ/S
3. Bơm kháng sinh vào túi mủ của vòi trứng Đ/S
4. Chọc cùng đồ để hút mủ nếu có túi mủ Đ/S
5. Mổ dẫn lưu nếu có túi mủ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 26. Phương pháp tốt nhất để điều trị viêm phần phụ mãn tính là:
F. Kháng sinh đơn thuần
G. Hydrocortizon + kháng sinh
H. Lý liệu pháp đơn thuần
I. Điều trị nội khoa lâu dài kết hợp với lý liệu pháp
J. Phẫu thuật hoặc dẫn lưu mủ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 27.
Cột 1 vì Cột 2
882
Phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh hoặc bị Khi bị thiếu oestrogen, môi trường
cắt 2 buồng trứng vì lí do nào đó, âm đạo luôn kiềm và có điều kiện
dễ bị viêm âm đạo do tạp khuẩn cho vi khuẩn cộng sinh gây bệnh
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 28. Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán viêm âm đạo do lậu cầu là:
F. Ra khí hư xanh như mủ
G. Đau rát âm đạo
H. Đái buốt
I. Âm đạo đỏ, lổn nhổn có hạt sùi
J. Xét nghiệm khí hư có song cầu Gr(-)
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 29. Một bệnh nhân đến khám phụ khoa thấy trong âm đạo có nhiều khí hư vàng loãng có bọt, hôi.
Trên niêm mạc âm đạo cổ tử cung có những điểm lấm tấm viêm đỏ, trên lâm sàng nghĩ tới viêm âm
đạo do:
F. Nấm Candida
G. Trichomonas
H. Lậu cầu
I. Tạp khuẩn
J. Giang mai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 30. Biến chứng của viêm phần phụ cấp là:
A. Ứ mủ vòi trứng
B. Áp xe phần phụ
C. Tắc, ứ nước vòi trứng
D. Viêm phúc mạc tiểu khung
E. Viêm phúc mạc toàn thể
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là hay gặp nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C

883
397. Trường thứ năm:

//…………………….//
//Viêm tiểu khung//
//………………………//

::SAN_Y6_114::
Đây không phải là yếu tố nguy cơ gây viêm tiểu khung:{
~ Có nhiều bạn tình.
~ Sử dụng dụng cụ tử cung.
~ Thụt rửa âm đạo.
= Đẻ nhiều lần.}

::SAN_Y6_115::
Tất cả những bệnh sau đều thuộc nhóm bệnh viêm tiểu khung, ngoại trừ:{
~ Viêm niêm mạc tử cung.
~ Viêm phần phụ.
~ Viêm phúc mạc tiểu khung.
= Viêm âm đạo, cổ tử cung.}

::SAN_Y6_116::
Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất của viêm tiểu khung là:{
~ Ra khí hư bất thường.
~ Rong huyết.
~ Sốt.
= Đau vùng chậu.}

::SAN_Y6_117::
Viêm tiểu khung cần chẩn đoán phân biệt với những bệnh sau, ngoại trừ:{
~ Chửa ngoài tử cung.
~ U nang buồng trứng xoắn.
= U xơ tử cung.
~ Lạc nội mạc tử cung.}

::SAN_Y6_118::
Viêm tiểu khung cần chẩn đoán phân biệt với:{
~ Viêm đại tràng.
= Viêm ruột thừa.
~ Sỏi niệu quản.
~ Viêm đài bể thận.}

::SAN_Y6_119::
Theo phác đồ chẩn đoán viêm tiểu khung của Harger (1983) đây không phải là tiêu chuẩn chính:
{
= Dịch mủ cùng đồ.
~ ấn bụng đau.
~ Cổ tử cung di động đau
884
~ ấn vùng bụng đau.}

::SAN_Y6_120::
9. Tiêu chuẩn điều trị nội trú bệnh viêm tiểu khung khi khám vùng chậu thấy:{
= Đau lan toả.
~ Đau khu trú.
~ Đau khi khám.
~ Đau tự nhiên.}

::SAN_Y6_121::
Mục tiêu của điều trị viêm tiểu khung là ngăn ngừa các di chứng sau, ngoại trừ :{
~ Vô sinh. 
~ Chửa ngoài tử cung.
= Sẩy thai.
~ Viêm mãn tính.}

::SAN_Y6_122::
Một bệnh nhân đang đặt dụng cụ tử cung có viêm tiểu khung cấp. Hướng xử trí đúng là:{
~ Tháo dụng cụ tử cung.
~ Dùng kháng sinh đặc hiệu.
~ Tháo dụng cụ tử cung sau đó dùng kháng sinh.
= Dùng kháng sinh sau đó tháo dụng cụ tử cung.}

::SAN_Y6_123::
Viêm tiểu khung – PID là danh pháp quốc tế của:{
= P: …………..Pelvic.
= I:………………Infectious.
= D: …………….. Diseases.}

398. Trường thứ sáu:

VIÊM PHẦN PHỤ


1. Viêm phần phụ cấp thường để lại di chứng, NGOẠI TRỪ:
A) Nhiễm trùng đường tiểu B) Giao hợp đau
C) Vô sinh D) Viêm thận mãn tính
2. Phương pháp xử trí abces tai vòi trứng tốt nhất là:
A) Điều trị bằng phẫu thuật
B) Điều trị nội không kết quả sẽ phối hợp phẫu thuật
C) Điều trị bằng phẫu thuật sau đó điều trị nội khoa
D) Chọn hút mủ qua cùng đồ
3. Trong viêm phần phụ cấp điều nào sau đây ĐÚNG NHẤT:
885
A) thường do vi trùng lậu Neisseria gonorrhea
B) sốt cao đau vùng hạ vị dữ dội
C) có thể đưa đến abces phần phụ
D) có thể nạo buồng tử cung và cho uống kháng sinh
4. Viêm phần phụ cấp tính có thể dẫn đến, NGOẠI TRỪ:
A) vô sinh do tắc cơ học vòi trứng
B) chửa ngoài dạ con
C) có thể thành viêm phần phụ mãn
D) viêm âm hộ âm đạo
5. Một trường hợp nghi ngờ thai ngoài tử cung và viêm phần phụ phương án xử trí thích hợp nhất:
A) cho kháng sinh liều cao, ngoại trú
B) điều trị nội trú, cho kháng sinh, theo dõi
C) chọc dò túi cùng sau
D) mổ thăm dò để tránh bỏ sót chẩn đoán
6. Phương pháp xử trí viêm mủ vòi trứng nào sau đây chưa hợp lý:
A) điều trị phẫu thuật trước sau đó kết hợp nội khoa
B) phải điều trị phẫu thuật càng sớm càng tốt
C) điều trị nội khoa nếu không kết quả điều trị ngoại khoa
D) chọc dẫn lưu ổ mủ qua cùng đồ sau
7. Chọn một câu SAI về xử trí abces tai vòi:
a/ Điều trị nội khoa kết hợp phẫu thuật
b/ Chỉ điều trị bằng nội khoa
c/ Chọc hút mủ qua cùng đồ sau
d/ Điều trị phẫu thuật trước, sau đó bổ túc bằng điều trị nội khoa
8. Điều trị dễ chấp nhận cho một trường hợp nhiễm nấm âm đạo trong lúc mang thai, NGOẠI TRỪ:
a/ Thụt rửa âm đạo với dung dịch Betadin
b/ Viên Nystatin đặt âm đạo hàng ngày
c/ Itrachonazol uống một liều duy nhất
d/ Không nên dùng thuốc vì ảnh hưởng đến thai
9. Trong viêm vùng chậu cấp, có chỉ định phẫu thuật trong tình huống nào sau đây
a/ Nếu có kèm triệu chứng kích thích phúc mạc
b/ Nếu không đáp ứng với điều trị nội khoa: kháng sinh sau 48 giờ
c/ Nếu có phản ứng đau ở vùng hạ vị
d/ Vận tốc lắng máu không giảm sau 48 giờ điều trị
10. Viêm phần phụ cấp, chẩn đoán gần nhất với những bệnh lý nào sau đây:
a/ U nang buồng trứng b/ U bàng quang
c/ Chửa ngoài dạ con d/ Viêm đại tràng co thắt
11. Hình thái nào sau đây hay gặp ở viêm nội mạc tử cung:
a/ Sau sanh thai quá ngày b/ Sau sanh thai non tháng
c/ Hư thai lưu d/ Chuyển dạ kéo dài, ối vở sớm
12. Bác sĩ cho đơn thuốc nystatin đặt âm đạo và toàn thân. Sau 20 ngày bệnh nhân đến khám lại thấy viên
âm đạo, cổ tử cung không đỡ. Xét nghiệm khí hư vẫn thấy nấm. Hãy chọn câu trả lời đúng, chỉ ra sai lầm
trong điều trị:
a/ Không điều trị cả vợ và chồng
b/ Không thay đổi môi trường âm đạo
c/ Không điều trị kết hợp bệnh nguyên
d/ Không điều trị kết hợp nhóm Betalactamin
886
13. Mầm bệnh hay gây viêm phần phụ nhất là:
a/ Lậu cầu b/ Trichomonas
c/ Tụ cầu vàng d/ Virus HPV
14. Áp xe phần phụ chẩn đoán phân biệt với, NGOẠI TRỪ:
a) Thai ngoài tử cung b) U nang buồng trứng
c) U xơ tử cung d) Viêm ruột thừa
ĐÁP ẤN: 1:D, 2:B, 3:C, 4:D, 5:B, 6:A, 7:B, 8:A, 9:B, 10:C, 11:D, 12:A, 13:A, 14:C

399. Trường thứ bảy:

400. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

401. Trường thứ nhất:

1. Trong trường hợp u nang buồng trứng trong dây chằng rộng, cần bổ sung xét nghiệm quan trọng
nào sau đây trước khi giải quyết phẫu thuật ?
a) Soi bàng quang.
b) Scanner.
c) Quang niệu (IVP).
d) Chụp buồng tử cung vòi trứng có cản quang (HSG).
e) Tổng phân tích nước tiểu.
2. Biến chứng sản khoa thường nhất của một u buồng trứng thực thể là:
a) Cản trở tiền đạo.
b) Sẩy thai.
c) Sanh non.
d) Thai kém phát triển.
e) Nhau bám thấp.
3. Tỉ lệ ác tính hay xảy ra nhất với loại u buồng trứng nào sau đây ?
a) U tiết dịch nhầy.
b) U tiết dịch trong.
c) U dạng bì.
d) U nang hoàng tuyến.
e) U lạc nội mạc tử cung.
4. Phụ nữ 23 tuổi khám phụ khoa định kỳ thấy có một khối u dạng nang cạnh tử cung 5 x 5 x 4
cm. Siêu âm cho thấy u có vỏ mỏng, chứa dịch và không có vách ngăn. Xử trí là:
a) Mổ cắt buồng trứng hoặc lóc nang nếu được.
b) Xạ trị.
887
c) Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa.
d) Soi ổ bụng.
e) Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ.
5. Bệnh nhân 54 tuổi được mổ vì có khối u vùng chậu, vào bụng thấy có u buồng trứng một bên
với di căn mạc nối lớn. Phẫu thuật thích hợp nhất là:
a) Sinh thiết mạc nối lớn.
b) Sinh thiết buồng trứng.
c) Cắt phần di căn mạc nối lớn và cắt u buồng trứng.
d) Cắt toàn bộ mạc nối lớn và 2 phần phụ.
e) Cắt toàn bộ mạc nối lớn, cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ.
6. Một phụ nữ 32 tuổi đến khám vì có thai 12 tuần. Tiền căn không có gì lạ. Khám thấy có một
bướu dạng nang cạnh trái tử cung, kích thước # 10 - 12 cm, không đau. Hướng xử trí là:
a) Mổ bụng thám sát ngay.
b) Theo dõi tiếp cho đến cuối thai kỳ.
c) Mổ cắt tử cung nguyên khối và u nang buồng trứng.
d) Điều trị bằng Estrogen.
e) Tiếp tục theo dõi cho đến sau tháng thứ tư của thai kỳ sẽ mổ cắt u.
7. Khi mổ một u buồng trứng thấy dính nhiều, lúc bóc tách làm vỡ, chảy ra một chất dịch đặc sệt
màu chocolat. U này có khả năng là:
a) U nội mạc tử cung.
b) U nang dạng bì.
c) U nang tiết dịch trong nhiễm trùng.
d) Nang hoàng thể.
e) Carcinoma di căn.
8. Trong u buồng trứng kèm với thai kỳ, biến chứng xoắn u dễ xảy ra nhất ở thời điểm nào ?
a) 3 tháng đầu thai kỳ.
b) 3 tháng giữa thai kỳ.
c) 3 tháng cuối thai kỳ.
d) Trong lúc chuyển dạ.
e) Trong kỳ hậu sản.
9. Về nang hoàng thể của buồng trứng, chọn câu đúng:
a) Được xếp loại như là một u không tân lập.
b) Chỉ xuất hiện trong nửa sau của chu kỳ kinh.
c) Nếu bị xuất huyết, cho bệnh cảnh lâm sàng giống như thai ngoài tử cung vỡ.
d) Thường chỉ chẩn đoán được trong lúc mổ.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Tất cả những câu sau đây về u buồng trứng cơ năng đều đúng, ngoại trừ:
a) Có thể là u dạng nang hoặc dạng đặc.
b) Nghĩ là u cơ năng khi đường kính < 5cm.
c) Thường tự biến mất sau vài chu kỳ kinh nguyệt.
d) Xử trí chủ yếu là theo dõi.
e) Có thể thúc đẩy quá trình biến mất của u bằng thuốc viên ngừa thai trong vài tháng.
11. Triệu chứng nào sau đây ít khi do u nang buồng trứng gây nên ?
a) Đau trằn bụng dưới.
b) Bụng lớn dần.
c) Rồi loạn tiết niệu (tiểu khó, gắt, nhiều lần).
d) Thận trướng nước.
888
e) Tắt kinh.
12. U buồng trứng cần được phân biệt với:
a) Bàng quang ứ nước tiểu.
b) ứ nước tai vòi.
c) U xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống.
d) Báng bụng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
13. Chọn một câu đúng về u nang buồng trứng sau đây:
a) U tiết dịch trong thường rất to so với các loại u nang khác.
b) U nang bì dễ có biến chứng xoắn nhất.
c) U đặc buồng trứng luôn luôn là ác tính.
d) Trên lâm sàng luôn luôn dễ dàng phân biệt được u buồng trứng và u tử cung.
e) Trong lúc mổ nếu thấy u nhỏ, vỏ trơn láng, không dính thì có thể nghĩ là u lành tính, không cần thử
giải phẫu bệnh lý.
14. Tất cả những yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng, ngoại trừ:
a) U có ở cả hai bên.
b) U có kèm báng bụng.
c) U có kích thước > 20 cm.
d) U có chồi sùi trong hoặc ngoài tử cung.
e) U xuất hiện sau tuổi mãn kinh.

Đáp án
1c 2a 3b 4c 5e 6e 7a
8e 9e 10a 11e 12e 13b 14c

889
402. Trường thứ hai:

1.Hãy chọn một trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.
Dấu hiệu đặc biệt của u nang buồng trứng xoắn là :
A. Mạch nhanh
B. Huyết áp hạ
C. Nôn
D. Thờ ơ với ngoại cảnh
E. Đau đột ngột dữ dội đau như dao đâm
2. Một bệnh nhân 30 tuổi đến bệnh viện khám vì rong huyết kéo dài. Khám thực thể không thấy gì bất
thường, siêu âm phát hiện có nang ở buồng trứng trái kích thước 40mm thành mỏng chứa dịch trong.
Hóy khoanh tròn cách xử trí đúng nhất dưới đây :
A. Để theo dõi trong vòng 1 tháng
B. Chọc hút nang qua đường bụng
C.Cho vòng kinh nhân tạo trong vòng 3 tháng
D. Mổ cắt u nang buồng trứng
3.Chị Nguyễn thị Phương 25tuổi, chưa có gia đình, mất kinh một tháng, sau đó rong huyết 2 tuần nay
khám : thể trạng bình thường, siêu âm thấy một khối D=4,5cm ở buồng trứng bên phải, dịch trong, tử
cung bình thường, niêm mạc tử cung dày 14mm hCG (-). Hãy chọn một trả lời đúng nhất bằng cách
khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng:
A.U nang buồng trứng thực thể
B. Viêm phần phụ
C. Lạc nội mạc tử cung
D. Nang bọc noãn
E. Nang hoàng thể

4. Chị Nguyễn Thị Lan 32 tuổi vô sinh I đến bệnh viện khám vì thấy bụng to lên, khám thực thể phát
hiện phần phụ bên phải có khối u kích thước khoảng 10 cm. Siêu âm thấy khối u ở phần phụ bên phải
kích thước 12cm x10 có nhiều vách chứa dịch không trong. Hãy chọn một chẩn đoán đúng nhất trong
các hướng chẩn đoán bằng cách khoanh tròn vào chữ cái dưới đây:
A. U nang cơ năng
B.Lạc nội mạc tử cung
C. U nang nhầy
D.U nang bì
E. Có thai
5. Chị nguyễn thị Nhung 45 tuổi có 2 con, đến bệnh viện khám vì thấy bụng to lên và khi nằm tự sờ
thấy một khối u ở vùng hạ vị, khám thực thể phát hiện phần phụ bên phải có khối u kích thước khoảng
15 cm siêu âm thấy khối u ở phần phụ bên trái kích thước 15cm x10cm, trong nang chứa dịch trong
vách nang mỏng. Hăy chọn một cách xử trí đúng nhất trong các hướng xử trí bằng cách khoanh tṛn
vào chữ cái dưới đây:
A. Mổ cắt bỏ u nang và buồng trứng bên đối diện
B. Chọc hút nang bảo tồn buồng trứng
C.Bóc tách nang
D. Mổ cắt bỏ u và gửi GPBL
6.Bệnh nhân Lê Thị Hiền 22 tuổi chưa có gia đình, kinh nguyệt đều, được chuyển đến viện trong tình
trạng đau bụng dữ dội, vã mồ hôi, nôn. Khám thấy bụng có phản ứng, phần phụ phải có khối kích
890
thước 8 cm.di động hạn chế không ra máu âm đạo, siêu âm thấy khối u ở phần phụ bên phải kích
thước 9cm âm vang không đồng nhất. Hăy chọn cách chẩn đoán đúng nhất trong các chẩn đoán dưới
đây  :
A. U nang buồng trứng xoắn
B. Chửa ngoài tử cung
C. Viêm ruột thừa
C. Viêm phần phụ
7. Hăy đánh đấu X vào các ô đúng dưới đây

Nội dung Đ S
- U nang cơ năng buồng trứng là khối u tồn tại vĩnh viễn
- U nang bọc noăn là u cơ năng
- U nang b́ là u cơ năng
- Nang hoàng thể là nang cơ năng
- U nang b́ là khối u dễ bị xoắn nhất
- U nang nước là khối u dễ biến chứng thành ung thư nhất
- U nang nhầy là khối u to nhất
- Buồng trứng đa nang dễ gây vô sinh

8. Hăy điền vào các câu trả lời đúng dưới đây:
Biến chứng hay gặp của u nang b́ có cuống dài là.........khi có thai nếu kèm theo u nang b́ th́ dễ
bị ...............nếu khối u bị xoắn dễ dẫn đến ..........nếu u nang buồng trứng xoắn th́ phải xử trí .......
9. Khi phát hiện u nang buồng trứng thực thể ở sản phụ có thai 2 tháng chúng ta nên ........nếu có dấu
hiệu xoắn th́ phải ......và cho ....
10. U nang buồng trứng xuất hiện khi thai được 16 tuần thì phải ……. và gửi làm……….
Trả lời ngắn các câu từ 1đến 4
11. Kể tên 2 loại u nang cơ năng hay gặp
A.
B.
12. Kể tên 3 loại nang hoàng thể
A.
B.
C.
13. Kể 3 loại u nang thực thể hay gặp nhất
A.
B.
C.
14. Hãy nêu 4 biến chứng thường gặp của u nang buồng trứng
A.
B.
C.
D.

Đáp án:
Câu 1: E ; câu 2: C ; câu 3:D ; câu 4: C ; câu 5: D ; câu 6: A.
7. Hãy đánh đấu X vào các ô đúng dưới đây

891
Nội dung Đ S
- U nang cơ năng buồng trứng là khối u tồn tại vĩnh viễn x
- U nang bọc noãn là u cơ năng x
- U nang bì là u cơ năng x
- Nang hoàng thể là nang cơ năng x
- U nang bì là khối u dễ bị xoắn nhất x
- U nang nước là khối u dễ biến chứng thành ung thư nhất x
- U nang nhầy là khối u to nhất x
- Buồng trứng đa nang dễ gây vô sinh x

8. Hãy điền vào các câu trả lời đúng dưới đây:
Biến chứng hay gặp của u nang bì có cuống dài là.xoắn nang........khi có thai nếu kèm theo u nang bì
thì dễ bị xoắn...............nếu khối u bị xoắn dễ dẫn đến vỡ nang ..........nếu u nang buồng trứng xoắn thì
phải xử trí mổ cắt bỏ nang ......
9. Khi phát hiện u nang buồng trứng thực thể ở sản phụ có thai 2 tháng chúng ta nên theo dõi ........
nếu có dấu hiệu xoắn thì phải mổ .....và cho thuốc nội tiết hỗ trợ ...
10. U nang buồng trứng xuất hiện khi thai được 16 tuần thì phải mổ .……. và gửi làm GPBL……….

892
403. Trường thứ ba:
1. Chọn một câu đúng về u nang buồng trứng sau đây:
A. U tiết dịch trong có thể rất to so với các loại u nang khác
B. U nang bì dễ có biến chứng xoắn nhất
C. U đặc buồng trứng luôn luôn là ác tính
D. Trên lâm sàng luôn luôn dễ dàng phân biệt được u buồng trứng và u tử cung
E. Trong lúc mổ nếu thấy u nhỏ, vỏ trơn láng, không dính thì có thể nghĩ là u lành tính, không cần thử
giải phẫu bệnh lý
2.Trường hợp u nang buồng trứng trong dây chằng rộng, cần bổ sung xét nghiệm quan trọng nào sau
đây trước khi giải quyết phẫu thuật?
A. Soi bàng quang
B. CT. Scanner
C. Chụp tiết niệu có cản quang (UIV)
D. Chụp buồng tử cung vòi trứng có cản quang (HSG)
E. Xét nghiệm nước tiểu
3. Biến chứng sản khoa thường nhất của một u buồng trứng thực thể là:
A. Khối u tiền đạo
B. Sẩy thai
C. Sinh non
D. Thai kém phát triển
E. Nhau tiền đạo
4. Tỉ lệ ác tính hay xảy ra nhất với loại u buồng trứng nào sau đây?
A. U nang nhầy
B. U nang nước
C. U nang bì
D. U nang hoàng tuyến
E. U lạc nội mạc tử cung
5. Biến chứng thường gặp trong u nang buồng trứng thực thể là:
A. Đau
B. Bí tiểu
C. Xuất huyết nội nang
D. Xoắn u nang cấp tính
E. E. Xoắn u nang bán cấp
6. Phụ nữ 23 tuổi khám phụ khoa định kỳ thấy có một khối u dạng nang cạnh tử cung 5x5x4cm. Siêu
âm cho thấy u có vỏ mỏng, chứa dịch và không có vách ngăn. Xử trí là:
A. Mổ cắt buồng trứng hoặc bóc u nang nếu được
B. Xạ trị
C. Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa
D. Soi ổ bụng
E. Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ
7. Bệnh nhân 54 tuổi được mổ vì có khối u vùng chậu, vào bụng thấy có u buồng trứng một bên với di
căn mạc nổi lớn. Phẫu thuật thích hợp nhất là:
A. Sinh thiết mạc nối lớn
B. Sinh thiết buồng trứng
C. Cắt phần di căn mạc nối lớn và cắt u buồng trứng
D. Cắt toàn bộ mạc nối lớn và 2 phần phụ
E. Cắt toàn bộ mạc nối lớn, cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ
893
8. Một phụ nữ 32 tuổi đến khám vì có thai 12 tuần. Tiền sử không có gì lạ. Khám thấy có một u nang
cạnh trái tử cung, kích thước # 10 - 12cm, không đau. Hướng xử trí là:
A. Mổ bụng thăm dò
B. Theo dõi tử cung nguyên khối và u nang buồng trứng
C. Điều trị bằng Estrogen
D. Tiếp tục theo dõi cho đến tháng thứ tư của thai kỳ sẽ mổ cắt u
E. Theo dõi tiếp đến cuối thai kỳ.
9. Khi mổ một u buồng trứng thấy dính nhiều, lúc bóc tách làm vỡ, chảy ra một chất dịch đặc sệt màu
chocolat. U này có khả năng là:
A. U lạc nội mạc tử cung
B. U nang dạng bì
C. U nang tiết dịch trong nhiễm trùng
D. Nang hoàng thể
E. Ung thư buồng trứng
10. Trong u buồng trứng kèm với thai kỳ, biến chứng xoắn u dễ xảy ra nhất ở thời điểm nào?
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối thai kỳ
D. Trong lúc chuyển dạ
E. Trong kỳ hậu sản
11. Tất cả những câu sau đây về u buồng trứng cơ năng đều đúng, ngoại trừ:
A. Có thể là u dạng nang hoặc dạng đặc
B. Nghĩ là u cơ năng khi đường kính < 5cm
C. Thường tự biến mất sau vài chu kỳ kinh nguyệt
D. Xử trí chủ yếu là theo dõi
E. Có thể làm biến mất của u bằng thuốc viên ngừa thai trong vài tháng
12. Triệu chứng nào sau đây không liên quan tới u nang buồng trứng?
A. Đau vùng bụng dưới
B. Bụng lớn dần
C. Rối loạn tiết niệu (tiểu khó, gắt, nhiều lần)
D. Thân ứ nước
E. Tắt kinh
13. U buồng trứng cần được phân biệt với:
A. Bàng quang ứ nước tiểu
B. Ứ nước vòi trứng
C. U xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống
D. Bụng báng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
14. Tất cả những yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng, ngoại trừ:
A. U cơ ở hai bên
B. U cơ kèm theo bụng báng
C. U có kích thước trên 20cm
D. U có chồi sùi trong hoặc ngoài vỏ nang
E. U xuất hiện sau tuổi mãn kinh
Câu hỏi điền từ:
15. U nang buồng trứng là những khối u buồng trứng có................
16. Bên tronh u nang buồng trứng thường chứa...........................hay phối hợp.
894
17. U nang cơ năng là loại u nang không có tổn thương về........................
18. Triệu chứng cơ năng của u nang buồng trứng thường. ..........................
19. Biến chứng thường gặp trong u nang buồng trứng là.............................
20. Khi mang thai, u nang buồng trứng có thể trở thành. ...........................
Câu hỏi đúng, sai.
21.U nang bì buồng trứng có nguy cơ biến thành ung thư nhiều nhất
A. Đúng
B. Sai
22.Trường hợp u lành tính ở bệnh nhân trẻ thì nên cắt u nang.
A.Đúng
B.Sai
23. U nang buồng trứng xoắn khi phẩu thuật nên tháo xoắn trước khi cắt
A. Đúng
B. Sai
24. U nang buồng trứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi.
A. Đúng
C. Sai
25. Bàng quang đầy nước tiểu có thể nhầm với u nang buồng trứng.
A. Đúng
B. Sai

Đáp án:
1B; 2C; 3A; 4B; 5D; 6C; 7E; 8E; 9A; 10E; 11A; 12E; 13E, 14C

15. Vỏ mỏng
16. Dịch đơn thuần
17. Giải phẫu
18. Nghèo nàn
19. Xoắn nang
20. U tiền đạo
21. B
22. B
23. B
24. A
25. A

895
404. Trường thứ tư:

1.Biến chứng ác tính hay xảy ra nhất với loại u buồng trưng nào sau đây?
a. U nang nhầy
b. @U nang nước
c. U dạng bì
d. U lạc nội mạc TC
2.Biến chứng sản khoa thường gặp nhất của u buồng trứng thực thể là:
a. @Cản trở tiền đạo
b. Sẩy thai
c. Đẻ non
d. Thai kém phát triển
3.Một phụ nữ 32 tuổi, thai 12 tuần. Tiền sử không có gì đặc biệt. Khám thấy có 1 u nang BT trái,
đường kính ~ 10 x 12cm, không đau. Hướng xử trí là:
a. Theo dõi tiếp cho đến cuối thai kỳ
b. Mổ cắt TC cả khối và u nang BT
c. Điều trị bằng Estrogen
d. @Tiếp tục theo dõi cho đến sau tháng thứ 4 của thai kỳ sẽ mổ cắt u
4.Khi mổ 1 u nang BT dính nhiều, lúc bóc tách làm vỡ, chảy ra một chất dịch đặc sệt màu chocolat. U
này có khả năng là:
a. @U lạc nội mạc TC
b. U nang bì
c. Nang hoàng thể
d. Carcinoma di căn
5.Về nang hoàng thể của BT, chọn câu đúng nhất:
a. Chỉ xuất hiện trong nửa sau của chu kỳ kinh
b. Nếu bị xuất huyết, bệnh cảnh lâm sàng giống CNTC
c. Thường chỉ chẩn đoán được trong lúc mổ
d. @Các câu trên đều đúng
6.Tỷ lệ u nang BT là bao nhiêu ở phụ nữ trong độ tuổi hoạt động sinh dục và sau mãn kinh?
a. @Khoảng 20% phụ nữ trong độ tuổi hoạt động sinh dục, 5% sau mãn kinh
b. Khoảng 20% phụ nữ trong độ tuổi hoạt động sinh dục, < 1% sau mãn kinh
c. Khoảng 30% phụ nữ trong độ tuổi hoạt động sinh dục, 5% sau mãn kinh
d. Khoảng 30% phụ nữ trong độ tuổi hoạt động sinh dục, < 1% sau mãn kinh
7.Tần suất xuất hiện ung thư BT trên u nang thực thể của BT là bao nhiêu?
a. < 1% u thực thể chẩn đoán trước mãn kinh, 15% xuất hiện sau mãn kinh
b. @5% u thực thể chẩn đoán trước mãn kinh, 15% xuất hiện sau mãn kinh
c. < 1% u thực thể chẩn đoán trước mãn kinh, 25% xuất hiện sau mãn kinh
d. 5% u thực thể chẩn đoán trước mãn kinh, 25% xuất hiện sau mãn kinh
8.U nang BT cơ năng sẽ biến mất với thời gian bao lâu và với tỷ lệ bao nhiêu?
a. 70% trong 6 tuần, 100% trong 3 tháng
b. @70% trong 6 tuần, 90% trong 3 tháng
c. 30% trong 6 tuần, 90% trong 3 tháng
d. 70% trong 6 tuần, 100% trong 3 tháng
9. U nang cơ năng buồng trứng có các triệu chứng sau, ngoại trừ
a. @Có tổn thương thực thể tại buồng trứng
b. Không có tổn thương thực thể tại buồng trứng
896
c. Có kích thước nhỏ < 5cm
d. Có thể tự khỏi
10. U nang thực thể buồng trứng có thể:
a.Chỉ tồn tại vào ngày phóng noãn
b.Chỉ tồn tại vài ngày trước khi hành kinh
c.Chỉ tồn tại vài ngày sau khi hành kinh
d.@Tồn tại kéo dài và không tự khỏi
11. U nang thực thể buồng trứng lành tính khi kích thước nhỏ đã có triệu chứng:
a. Đau bụng
b. Đái rắt
c. Chèn ép tĩnh mạch gây phù nề chi dưới
d. @Cả a/b/c đều sai
12. Triệu chứng nào sau đây ít khi do u nang buồng trứng gây nên?
a. Đau hoặc tức nặng bụng dưới
b. Bụng to dần
c. @Mất kinh
d. Rối loạn tiểu tiện
13. Chọn một câu đúng về u nang buồng trứng sau đây
a. U tiết dịch trong, thường rất to so với các loại u nang khác
b. @U nang bì dễ có biến chứng xoắn nhất
c. U đặc BT thường là ác tính
d. Trên lâm sàng, dễ dàng phân biệt được u BT và u TC
14- Khối U buồng trứng gây triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thường do
a. U nang nước
b. U nang nhầy
c. U nang bì
d. @U nội tiết
15- Các xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán Khối u buồng trứng, ngoại trừ
a. Siêu âm
b. Chụp X quang TC – vòi trứng có thuốc cản quang
c. @Sinh thiết
d. Chụp X quang bụng không chuẩn bị
16, Chụp X quang bụng không chuẩn bị có thể phát hiện được u nang:
a. U nang nước
b. U nang nhầy
c. @U nang bì
d. Cả 3 loại u nang trên
17, Tỉ lệ gặp U nang nhầy buồng trứng là:
a. @Khoảng 60%
b. Khoảng 30%
c. Khoảng 10%
d. Khoảng 1%
18, Với u nang buồng trứng, hình ảnh khi chụp TC – vòi trứng thường thấy:
a. Buồng TC bên có U bị choán chỗ
b. Vòi trứng bên có U bị dãn to
c. @Vòi trứng bên có U bị kéo dài
d. Thấy rõ khối u buồng trứng
897
19, U nang thực thể buồng trứng có thể bị nhầm lẫn với:
a. U xơ TC dưới phúc mạc
b. U hạch mạc treo
c. Viêm ứ nước vìo trứng
d. @Cả a/b/c
20, Biến chứng sản khoa thường gặp của u buồng trứng thực thể là
a. Trở thành khối U tiền đạo
b. Sẩy thai
c. Đẻ non
d. @Cả a / b / c
21, Khi có thai, u nang buồng trứng có thể gây các triệu trứng sau, ngoại trừ
a. Thai kém phát triển
b. Ngôi bất thường
c. Rau tiền đạo
d. @Ôi vỡ sớm
22, U buồng trứng với thai nghén, biến chứng xoắn u dễ xảy ra nhất ở :
a. 3 tháng đầu
b. 3 tháng giữa
c. 3 tháng cuối
d. @Trong thời kỳ hậu sản
23, Tất cả những yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng, ngoại trừ
a. U có ở cả hai bên buồng trứng
b. U có kèm dịch cổ trướng
c. @U có kích thước > 20cm
d. U có các nhú sùi trong hoặc ngoài vỏ nang
24, Nguyên tắc mổ U nang buồng trứng xoắn
a. Gỡ xoắn nhẹ nhàng
b. Gỡ xoắn nhẹ nhàng rồi bộc lộ khối u ra khỏi ổ bụng
c. Gỡ xoắn và bộc lộ khối u ra khỏi ổ bụng rồi cặp cắt cuống U
d. @Cặp cuống khối u trước khi gỡ xoắn
25, Lâm sàng thấy có một khối u dạng nang cạnh tử cung. Siêu âm cho thấy u 5x5x4 cm, vỏ mỏng, chứa
dịch và không có vách. Hãy chọn 1 cách xử trí:
a. Mổ cắt U buồng trứng hoặc bóc nang nếu được
b. Tia Xạ
c.@ Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa
d. Soi ổ bụng
26 Phụ nữ đă mãn kinh, siêu âm thấy có khối U buồng trứng, kích thước 6cm, vang âm hỗn hợp, vỏ
dầy và có vách. Hãy chọn 1 cách xử trí:
a. @Mổ cắt U buồng trứng có chuẩn bị và làm GPBL
b. Điều trị bằng nội tiết progesterone
c. Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa
d. Chọc hút sinh thiết và làm GPBL

898
405. Trường thứ năm:

Câu 1.
Cột 1 Cột 2
Nang hoang tuyến cũng có thể bị Vì U nang đều có cuống nên dễ xoắn
xoắn
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

Câu 2.
Cột 1 Cột 2
Khối u buồng trứng to choán hết Vì U đều có cuống nên dễ xoắn
ổ bụng cũng dễ xoắn
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 3.
Cột 1 Cột 2
U buồng trứng thực thể luôn gây Vì Nó không bao giờ tự mất đi
biến chứng
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 4.
Cột 1 Cột 2
U nang buồng trứng không gây Vì Nó nằm ngoài buồng tử cung
ảnh hưởng đến thai nghén
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng

899
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 5. U nang buồng trứng xoắn có thể có các triệu chứng cơ năng sau:
1. Đau giữ dội vùng hạ vị Đ/S
2. Buồn nôn, nôn Đ/S
3. Đi ngoài nhiều lần, phân lỏng Đ/S
4. Sốt, nhiễm khuẩn Đ/S
5. Ra huyết bất thường âm đạo Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ Đ S S S
Câu 6. Hội chứng Demons – Meigs có thể xảy ra do loại u buồng trứng nào gây ra.
A. U nang nhầy
B. U nang bì
C. U nang nước
D. U chế tiết của buồng trứng
E. U xơ buồng trứng
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 7. Một bệnh nhân được phát hiện u nang buồng trứng cách đây 1 tuần, nay đến bệnh viện vì đau
dữ dội vùng hạ vị, nôn, khối u to nhiều so với trước, di động kém, đau, bạn nghĩ đến biến chứng nào?
A. Xoắn
B. K hoá
C. Dính
D. Nhiễm khuẩn
E. Vỡ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 8. Một bệnh nhân đến viện vì lý do đau dữ dội vùng hạ vị. Để chẩn đoán xác định bệnh, triệu
chứng nào sau đây có giá trị nhất để giúp cho chẩn đoán.
A. Hỏi tiền sử kinh nguyệt
B. Hỏi tính chất đau
C. Hỏi các triệu chứng về tiêu hoá
D. Hỏi các triệu chứng về tiết niệu
E. Thăm khám thực thể
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 9.
Cột 1 Cột 2
Khối u buồng trứng tiến triển âm Vì Nó không gây ra một triệu chứng gì
thầm
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
900
Đáp án: A
Câu 10.
Cột 1 Cột 2
Khối u buồng trứng có thể gây ra Vì Nó là một tuyến nội tiết
rối loạn kinh nguyệt
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án:
Câu 11. Để xác định u nang buồng trứng người cán bộ y tế cần căn dặn khách hàng:
A. Luôn tự sờ bụng mình để xác định khối u
B. Nếu thấy đau bụng phải đi khám ngay
C. Khám phụ khoa định kỳ
D. Nếu thấy đái khó, đại tiện khó thì phải đi khám
E. Nếu cảm thấy nặng nề vùng bụng dưới thì phả đi khám ngay
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 12.
Cột 1 Cột 2
U nang buồng trứng cần phẫu thuật cấp Vì Để lâu dễ bị biến chứng
cứu
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 13.
Cột 1 Cột 2
Khi có thai kèm u buồng trứng Vì U buồng trứng có thể gây xoắn
khuyên bệnh nhân nên mổ ở bất kỳ bất kỳ lúc nào
giai đoạn nào
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu14. Xét nghiệm nào sau đây có giá trị chẩn đoán u nang buồng trứng
1. Chụp tử cung – vòi trứng có chuẩn bị Đ/S
2. Siêu âm vùng hố chậu và hạ vị Đ/S

901
3. Xét nghiệm nước tiêu Đ/S
4. Xét nghiệm máu Đ/S
5. Soi ổ bụng Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. Đ Đ S S Đ
Câu 15.
Cột 1 Cột 2
Nang hoang tuyến cần phải phẫu Vì Kích thước khối u to hơn nang bọc
thuật noãn, lại thường có ở cả 2 bên buồng
trứng
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 16. Một bệnh nhân có thai 3 tháng được chẩn đoán xác định là u nang buồng trứng xoắn, hướng
xử trí cho bệnh nhân là:
A. Giảm đau, trợ thai
B. Giảm đau, theo dõi tiếp
C. Chuẩn bị thủ tục mổ cấp cứu
D. Giải tích phải phá thai rồi mới phẫn thuật
E. Khám thai nếu có dấu hiệu doạ sảy thai phải đều trị ổn định mới phẫu thuật
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 17. Một bệnh nhân được chẩn đoán xác định là u nang buồng trứng thực thể, thầy thuốc khuyên
bệnh nhân như sau:
A. Nghỉ ngơi, tránh lao động nặng, nếu thấy đau bụng thì đến khám thai ngay
B. Hẹn khám lại nếu khối u to lên sẽ phẫu thuật
C. Giải thích chỉ phẫu thuật nếu khối u to ảnh hưởng đến sức khoẻ
D. Giải thích chỉ phẫu thuật khi có biến chứng
E. Giải thích nên phẫu thuật sớm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 20.
Cột 1 Cột 2
U nang bọc noãn không cần phải Vì Khối u tự mất sau một vài chu kỳ
phẫu thuật kinh
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 21.
902
Cột 1 Cột 2
U nang buồng trứng thực thể cần Vì Không thể lường được biến chứng
phẫu thuật sớm của nó
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 22. Xét nghiệm nào sau đây có giá trị để chẩn đoán phân biệt u nang buồng trứng:
1. Chụp ổ bụng không chuẩn bị Đ/S
2. Siêu âm tử cung và 2 phần phụ Đ/S
3. Chụp tử cung vòi trứng có chuẩn bị Đ/S
4. Xét nghiệm Protein, cặn nước tiểu Đ/S
5. HCG Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S Đ D S Đ

903
Câu 23.
Cột 1 Cột 2
Chẩn đoán xác định u nang Vì Chỉ có u buồng trứng mới di động
buồng trứng dựa vào dấu hiệu di biệt lập với tử cung
động biệt lập với tử cung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 24.
Cột 1 Cột 2
U nang buồng trứng cần chẩn Vì Luôn có kèm theo tuần hoàn bàng hệ
đoán phân biệt với cổ chướng
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 25.
Cột 1 Cột 2
U nang buồng trứng dễ chẩn Vì U xơ tử cung dưới phúc mạc thường
đoán nhầm với xơ tử cung dưới có cuống
phúc mạc
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 26. U nang buồng hay gặp ở lứa tuổi:
A. Trẻ tuổi
B. Vị thành niên
C. Tuổi sinh đẻ
D. Mãn kinh
E. Mọi lứa tuổi
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 27.
Cột 1 Cột 2

904
U nang nhầy buồng trứng không Vì Kích thước khối u dễ xác định
cần chẩn đoán phân biệt với cổ
chương
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 28. Bình thường u nang buồng trứng thực thể có triệu chứng cơ năng sau:
1. Rong kinh Đ/S
2. Rong huyết Đ/S
3. Tự sờ thấy khối u Đ/S
4. Ra khí hư nhiều lẫn mủ Đ/S
5. Được phát hiện tình cờ qua thăm khám phụ khoa Đ/S
Khoanh chữ Đ nếu bạn cho là đúng và chữ S nếu bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án. S S Đ S Đ
Câu 29.
Cột 1 Cột 2
Khi có thai kèm theo u nang Vì Nếu mổ vào 3 tháng đầu của thời kỳ
buồng trứng, thường mổ cắt u thai nghén sẽ cắt phải hoàng thể
nang vào 3 tháng của thời kỳ thai
nghén
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng ý ( câu ) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A

905
406. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//U nang buồng trứng//
//--------------------------------//

SAN_Y4_420::
Một bệnh nhân 28 tuổi, có 1 con 5 tuổi. Khám chẩn đoán có khối u thực thể buồng trứng kích
thước 8 x 7cm. Hướng xử trí đúng là:{
~ Theo dõi thêm 3 tháng, nếu to lên thì mổ cắt khối u.
~ Khuyên bệnh nhân đẻ thêm 1 lần nữa rồi mổ.
= Cần vào viện làm xét nghi?m đầy đủ và xếp lịch mổ.
~ Điều trị nội khoa hoặc thuốc nam, nếu không đỡ thì chỉ định mổ cắt khối u.}

SAN_Y4_421::
Trong u nang buồng trứng, biến chứng ung thư hoá thường gặp ở:{
= U nang nước.
~ U nang nhầy.
~ U nang bì.
~ Nang hoàng thể.}

SAN_Y4_422::
Trong u nang buồng trứng, biến chứng xoắn thường gặp ở:{
~ U nang nước.
~ U nang nhầy.
= U nang bì.
~ Nang hoàng thể.}

SAN_Y4_423::
Loại nang buồng trứng thường gặp ở bệnh nhân chửa trứng là:{
~ Nang bọc noãn.
~ Nang hoàng thể .
= Nang hoàng tuyến.
~ Nang nước.}

SAN_Y4_424::
Biến chứng thường gặp nhất của u nang thực thể buồng trứng là:{
~ Nhiễm trùng.
~ Vỡ nang.
~ Xuất huyết trong nang.
= Xoắn nang.}

SAN_Y4_425::
Biến chứng sản khoa thường gặp nhất của u nang thực thể buồng trứng là:{
= Sẩy thai.
~ Thai chết lưu .
906
~ Rau bám thấp.
~ Vỡ tử cung do u tiền đạo.}

SAN_Y4_426::
Tất cả những yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng ngoại trừ:{
~ U có ở cả hai bên.
~ U có kèm nước cổ chướng.
= U có kích thước > 20cm.
~ U có nhú trong hoặc ngoài vỏ nang.}

SAN_Y4_427::
Đặc điểm của u nang cơ năng là:{
~ Sinh ra do viêm nhiễm buồng trứng.
= Không có tổn thương thực thể ở buồng trứng.
~ Gây rối loạn chức năng buồng trứng.
~ Tiến triển từ từ.}

SAN_Y4_428::
Loại u nang bọc noãn thường gặp ở phụ nữ:{
~ Có thai.
~ Chửa trứng.
= U xơ tử cung.
~ Viêm phần phụ.}

SAN_Y4_429::
Loại u nang hoàng thể thường gặp ở phụ nữ:{
~ Thai lưu.
= Đa thai.
~ Thai ngoài tử cung.
~ Thai trứng.}

SAN_Y4_430::
Tất cả những câu sau về đặc điểm của u nang thực thể buồng trứng đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Có tổn thương thực thể ở buồng trứng.
= Tiến triển nhanh.
~ Không tự khỏi.
~ Có thể trở thành ác tính.}

SAN_Y4_431::
Thành phần không có trong lòng u nang bì buồng trứng:{
~ Tóc.
~ Răng.
~ Tổ chức bã đậu.
= Tuyến mồ hôi.}

SAN_Y4_432::
Đặc điểm các triệu trứng cơ năng của u nang buồng trứng nhỏ:{
907
~ Thường gây rối loạn kinh nguyệt.
~ Các triệu chứng thay đổi.
= Triệu chứng nghèo nàn.
~ Mượn triệu chứng các cơ quan khác.}

SAN_Y4_433::
Thăm khám lâm sàng nào có giá trị nhất chẩn đoán u nang buồng trứng:{
~ Nhìn – sờ nắn bụng.
~ Sờ nắn bụng – Hỏi bệnh.
= Thăm âm đạo – sờ nắn bụng.
~ Thăm âm đạo – Hỏi bệnh.}

SAN_Y4_434::
Thăm khám cận lâm sàng nào có giá trị nhất chẩn đoán u nang buồng trứng:{
~ Chụp bụng không chuẩn bị.
~ Chụp tử cung vòi trứng có chuẩn bị.
= Siêu âm.
~ Tế bào âm đạo.}

SAN_Y4_435::
Một bệnh nhân 35 tuổi, có 2 con. Khám chẩn đoán có khối u buồng trứng kích thước 4 x 3 cm.
Hướng xử trí đúng là:{
= Theo dõi thêm 3 tháng, nếu to lên thì mổ cắt khối u.
~ Chỉ định mổ cắt khối u kèm theo triệt sản.
~ Cần vào viện làm xét nghiệm đầy đủ và xếp lịch mổ.
~ Điều trị nội khoa hoặc thuốc nam, nếu không đỡ thì chỉ định mổ cắt khối u.}

SAN_Y4_436::
Một phụ nữ 28 tuổi, có thai lần thứ nhất, thai 3 tháng. Khám chẩn đoán có khối u buồng trứng
kích thước 6 x 5 cm . Hướng xử trí đúng là:{
~ Theo dõi thêm 3 tháng, nếu to lên thì mổ cắt khối u.
~ Chỉ định nạo thai sau đó mổ cắt khối u.
= Tư vấn cho bệnh nhân theo dõi, nếu không có biến chứng mổ cắt khối u ở quý II của thai
nghén.
~ Điều trị nội khoa hoặc thuốc nam, nếu không đỡ thì chỉ định mổ cắt khối u.}

SAN_Y4_437::
Một bệnh nhân 16 tuổi. Khám chẩn đoán có khối u buồng trứng to, dính, kèm theo có dịch cổ
trướng, thể trạng gầy sút. Hướng xử trí đúng là:{
~ Mổ cắt khối u buồng trứng kết hợp điều trị hoá chất.
~ Mổ cắt khối u buồng trứng và phần phụ bên đối diện.
~ Mổ cắt tử cung và 2 phần phụ.
= Mổ cắt tử cung và phần phụ 2 bên kết hợp điều trị hoá chất.}

SAN_Y4_438::
Dựa vào đặc điểm khối u, u nang buồng trứng gồm 2 loại là: u nang cơ năng và {= u nang thực
thê}
908
SAN_Y4_439::
20. Dựa vào đặc điểm giải phẫu bệnh, u nang thực thể buồng trứng gồm 4 loại:
~ U nang nước
~ ……………..(u nang nhầy)
~ ……………...(u nang bì)
~ ………………(u nang hỗn hợp)

SAN_Y4_440::
22. Đối với u nang thực thể buồng trứng phương pháp điều trị duy nhất là {= phẫu thuật}

SAN_Y4_441::
Phương pháp cận lâm sàng có giá trị phân biệt khối u buồng trứng lành tính và ác tính là {= giải
phẫu bệnh}.

SAN_Y4_442::
U nang buồng trứng nhỏ cần chẩn đoán phân biệt với:
~ Có thai
~…………….(ứ dịch vòi trứng)
= …………….(Chửa ngoài tử cung)

SAN_Y4_443::
Những câu sau về u nang buồng trứng là đúng hay sai:{
= U nang nước buồng trứng ít khi dính vào các tạng xung quanh -> Đúng.
= Nang hỗn hợp là nang có nhiều thuỳ-> Đúng.
= U nang buồng trứng thường gây rối loạn kinh nguyệt -> Sai.
= U nang cơ năng chỉ phẫu thuật khi có biến chứng -> Đúng.}

SAN_Y4_444::
U nang cơ năng buồng trứng có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
= Có tổn thương thực thể tại buồng trứng.
~ Không có tổn thương thực thể tại buồng trứng.
~ Có kích thước nhỏ < 5cm.
~ Có thể tự khỏi.}

SAN_Y4_445::
U nang thực thể buồng trứng có thể:{
~ Chỉ tồn tại vào ngày phóng noãn.
~ Chỉ tồn tại vài ngày trước khi hành kinh.
~ Chỉ tồn tại vài ngày sau khi hành kinh.
= Tồn tại kéo dài và không tự khỏi}

SAN_Y4_446::
Triệu chứng nào sau đây ít gặp trong u nang buồng trứng:{
~ Đau hoặc tức nặng bụng dưới.
~ Bụng to dần.
= Mất kinh.
~ Rối loạn tiểu tiện.}
909
SAN_Y4_447::
Chọn một câu đúng về u nang buồng trứng trong các câu sau đây:{
~ U tiết dịch trong, thường rất to so với các loại u nang khác.
= U nang bì dễ có biến chứng xoắn nhất.
~ U đặc buồng trứng thường là ác tính.
~ Trên lâm sàng, dễ dàng phân biệt được u buồng trứng và u tử cung.}

SAN_Y4_448::
Khối u buồng trứng gây triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thường do:{
~ U nang nước.
~ U nang nhầy.
~ U nang bì.
= U nội tiết.}

SAN_Y4_449::
Các xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán khối u buồng trứng, ngoại trừ:{
~ Siêu âm.
~ Chụp X quang tử cung – vòi trứng có thuốc cản quang.
= Sinh thiết.
~ Chụp X quang bụng không chuẩn bị.}

SAN_Y4_450::
Chụp X quang bụng không chuẩn bị có thể phát hiện được u nang:{
~ U nang nước.
~ U nang nhầy.
= U nang bì.
~ Nang hoàng tuyến.}

SAN_Y4_451::
Với u nang buồng trứng, hình ảnh khi chụp tử cung – vòi trứng thường thấy:{
~ Buồng tử cung bên có u bị choán chỗ.
~ Vòi trứng bên có u bị dãn to.
= Vòi trứng bên có u bị kéo dài.
~ Thấy rõ khối u buồng trứng.}

SAN_Y4_452::
Khi có thai, u nang buồng trứng có thể gây các triệu trứng sau, ngoại trừ:{
~ Thai kém phát triển.
~ Ngôi bất thường.
~ Đẻ non.
= Ôi vỡ sớm.}

SAN_Y4_453::
U buồng trứng với thai nghén, biến chứng xoắn u dễ xảy ra nhất ở:{
~ 3 tháng đầu.
~ 3 tháng giữa.
910
~ 3 tháng cuối.
= Trong thời kỳ hậu sản.}

SAN_Y4_454::
Nguyên tắc mổ cắt u nang buồng trứng xoắn:{
~ Gỡ xoắn nhẹ nhàng.
~ Gỡ xoắn nhẹ nhàng rồi bộc lộ khối u ra khỏi ổ bụng.
~ Gỡ xoắn và bộc lộ khối u ra khỏi ổ bụng rồi cặp cắt cuống u.
= Cặp cuống khối u trước khi gỡ xoắn.}

SAN_Y4_455::
Lâm sàng thấy có một khối u dạng nang cạnh tử cung. Siêu âm cho thấy u 5 x 5 x 4 cm, vỏ mỏng,
chứa dịch và không có vách. Hãy chọn 1 cách xử trí:{
~ Mổ cắt u buồng trứng hoặc bóc nang nếu được
~ Tia xạ
= Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa
~ Soi ổ bụng

SAN_Y4_456::
Phụ nữ đă mãn kinh, siêu âm thấy có khối u buồng trứng, kích thước 6cm, vang âm hỗn hợp, vỏ
dầy và có vách. Hãy chọn 1 cách xử trí:{
= Mổ cắt u buồng trứng có chuẩn bị và làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý.
~ Điều trị bằng nội tiết progesterone.
~ Theo dõi thêm vài ba chu kỳ kinh nữa.
~ Chọc hút sinh thiết và làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý.}

911
407. Trường thứ bảy:

1. Một phụ nữ 23 tuôi được siêu âm trong một lần khám phụ khoa thấy có một khối u buồng trứng
dạng nang, vỏ mỏng không vách ngăn, kích thước 5 x 5 x 4 cm. Hướng xử trí thích hợp nhất là :
A) Tiếp tục theo dõi thêm một thời gian nữa
B) Chọn hút dịch trong nang
C) Mổ bóc tách u nang chừa mô lành
D) Mổ cắt phần phụ bên có khối u
2. Biến chứng sản khoa thường gặp nhất của một u buồng trứng thực thể là :
A) Sẩy thai B) Khối u tiền đạo
C) Sinh non D) Thai kém phát triển
3. U nang buồng trứng kèm với thai kỳ, biến chứng xoắn thường dễ xảy ra nhất ở thời kỳ nào.
A) ba tháng đầu thai kỳ B) ba tháng giữa thai kỳ
C) trong khi chuyển dạ D) trong thời kỳ hậu sản
4. Phẫu thuật trong trường hợp u nang buồng trứng xoắn:
A) mở xoắn để giảm đau cho bệnh nhân
B) không mở xoắn, cặp và cắt cuống u xoắn giữa 2 kềm
C) bóc khối u xoắn để lại tổ chức lành
D) kẹp khối u xoắn và kiểm tra buồng trứng bên kia
5. Biến chứng xoắn u nang buồng trứng trong thai kỳ dễ xảy ra nhất vào lúc:
A) trong khi chuyển dạ B) ngay sau khi sanh
C) trong thời kỳ hậu sản D) trong những tháng cuối thai kỳ
6. U nang buồng trứng thường gây ra biến chứng trong thời kỳ chuyển dạ:
A) thai chết lưu
B) thành u tiền đạo
C) sẩy thai
D) sanh thiếu tháng
7. U nang buồng trứng thường gây ra biến chứng trong thời kỳ có thai:
A) thai chết lưu
B) sẩy thai
C) sanh thiếu tháng
D) thành u tiền đạo
8. U nang buồng trứng phải có thể nhầm với:
A) Abcess ruột thừa B) lách to độ 4
C) tử cung đôi D) bàng quang ứ nước
9. Thì đầu tiên khi phẫu thuật u nang buồng trứng xoắn:
A) kẹp xuống khối u và cắt bỏ khối u, khâu cầm máu
B) tháo xoắn xong kẹp cắt khối u, khâu cầm máu
C) tìm vị trí vỡ hay hoại tử, khâu cầm máu
D) cố gắng đem tử cung ra ngoài ổ bụng
10. Biến chứng cấp tính hiếm gặp nhất của u nang buồng trứng
A) xoắn u nang B) xuất huyết
C) vỡ nang D) nhiễm trùng cấp
11. Những ảnh hưởng của u nang buồng trứng trên thai kỳ bao gồm, NGOẠI TRỪ:
A) vô sinh B) u tiền đạo
C) nhau bong non D) sẩy thai
12. Biến chứng xoắn u nang buồng trứng dễ xảy ra nhất đối với
912
A) ung nang nước B) u nang bì
C) u nhầy D) u lạc nội mạc tử cung
13. U nang buồng trứng cần chẩn đoán phân biệt với, NGOẠI TRỪ:
A) thận ứ nước
B) u xơ tử cung có cuống
C) bàng quang ứ nước tiểu
D) Đa thai đa ối
14. Một bệnh nhân trên 50 tuổi, có u buồng trứng 2 bên, u thể đặc, có những nhú trên bề
mặt khối u, bụng có dịch cổ chướng, hướng xử trí cho bệnh nhân tốt nhất là:
A) cắt 2 phần phụ để lại tử cung + làm giải phẫu bệnh lý
B) cắt tử cung hoàn toàn + 2 phần phụ + làm giải phẫu bệnh lý
C) cắt tử cung hoàn toàn + 2 phần phụ + mạc nối lớn + làm giải phẫu bệnh lý
D) kiểm tra dạ dày để xử trí + cắt tử cung hoàn toàn + 2 phần phụ + làm giải phẫu bệnh lý
15. Tất cả những yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng; NGOẠI TRỪ:
A) u có ở cả 2 bên
B) u xuất hiện sau tuổi mãn kinh
C) u có nhiều chồi sùi trong hoặc ngoài võ nang
D) u có kích thước > 20 cm
16. Đặc điểm nào sau đây không phải của u buồng trứng cơ năng:
A) kích thước < 6 cm B) chứa dịch trong
C) võ dày D) có thể tự khỏi
17. Phụ nữ 21 tuổi, PARA 1001, đi khám phụ khoa phát hiện khối u buồng trứng. Siêu âm: u kích
thước 6 x 7 x 7 xm, vỏ dày, hình ảnh ECHO hỗn hợp, có vách ngăn. Xử trí hợp lý là:
A) theo dõi thêm 2 - 3 chu kỳ kinh nữa
B) phẫu thuật bóc u nang, gởi giải phẫu bệnh
C) phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ
D) uống thuốc ngừa thai, sau 2 - 3 chu kỳ kinh kiểm tra lại
18. Loại u nang buồng trứng nào sau đây không gọi là u nang cơ năng:
A) nang bọc noãn B) nang hoàng thể
C) nang hoàng tuyến D) nang lạc nội mạc tử cung
19. Chẩn đoán phân biệt u nang buồng trứng to lan lên vùng bụng, không đúng với bệnh lý nào sau
đây?
A) tử cung có thai trên 2 tháng B) bụng có dịch cổ chướng
C) u mạc treo D) thai ngoài tử cung chưa vỡ
20. Nếu u nang buồng trứng nhỏ nằm trong tiểu khung không cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý nào
sau đây?
A) ứ nước vòi trứng
B) thận nằm đúng vị trí nhưng ứ nước
C) thai ngoài tử cung chưa vỡ
D) u xơ tử cung dưới phúc mạc
21. Biến chứng hay gặp nhất của u nang buồng trứng là:
A) xoắn nang B) chảy máu trong nang
C) võ nang D) nhiễm trùng
22. Biến chứng đáng ngại nhất của u nang buồng trứng trên bệnh nhân có thai là:
A) xoắn nang B) vỡ nang
C) ung thư hóa D) nang chèn ép trong tiểu khung
23. Khối u nang buồng trứng cơ năng kết hợp với có thai, khối u thường biến mất khi tuổi thai mấy
913
tuần:
A) 8 B) 12 C) 16 D) 18
24. Biến chứng sản khoa thường gặp nhất của khối u buồng trứng thực thể là:
A) thành khối u tiền đạo
B) gây sẩy thai
C) sanh non
D) nhau bám thấp
25. Đặc điểm hình ảnh siêu âm của u nang buồng trứng chứa dịch trong sau đây đều đúng, NGOẠI
TRỪ:
A) cho phản âm trống
B) vỏ khối u mỏng
C) đường kính < 5 cm
D) đường kính > 6cm và có nhiễm trùng
26. Hình ảnh siêu âm của u nang buồng trứng sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) khối u có nhiều thùy
B) chứa dịch phản âm hỗn hợp
C) có những vùng tăng âm
D) vỏ mỏng, ít thùy, chứa dịch cho phản âm trống
27. Nguy cơ chủ yếu của u nang buồng trứng trong thai kỳ là:
A) chỉ nguy cơ cho mẹ
B) nguy cơ cho con
C) nguy cơ cho mẹ nhiều hơn cho con
D) nguy cơ cho con nhiều hơn cho mẹ
28. Chỉ định phẫu thuật u nang buồng trứng trong thai kỳ là, NGOẠI TRỪ:
A) gây biến chứng
B) khối u không thóai triển sau 16 tuần
C) hình ảnh siêu âm nghi là u bì hoặc u có vách nhiều thùy
D) không mỗ khi sản phụ có các chỉ định trên nhưng hiếm con
29. Thời điểm phẫu thuật cắt u nang buồng trứng tốt nhất ở bệnh nhân có thai khi tuổi thai mấy tuần:
A) 10 B) 14
C) 16 D) 18 đến 20
30. Phương pháp gây mê tốt nhất trong phẫu thuật u nang buồng trứng ở bệnh nhân có thai:
A) tê tủy sống B) tê ngoài màng cứng
C) gây mê toàn thân D) gây tê tại chỗ
31. Chăm sóc và theo dõi hậu phẫu ở bệnh nhân có thai mổ cắt u nang buồng trứng là:
A) dùng giảm đau, giảm co
B) theo dõi tim thai
C) xem giải phẫu bệnh lý để xử lý tiếp
D) phải thực hiện các bước trên thường quy
32. Biến chứng hay gặp nhất sau mổ cắt u nang buồng trứng ở bệnh nhân có thai:
A) sảy thai và sinh non
B) nhiễm trùng và chảy máu vết mổ
C) dính tai vòi
D) vỡ tử cung do đụng chạm
33. U nang buồng trứng bị nứt có thể gây nên tình trạng viêm phúc mạc giả nhầy gặp
trong trường hợp
A) u nang bì B) u nang nhầy
914
C) u nang nước D) u lạc nội mạc tử cung
ĐÁP ÁN: 1:A, 2:B, 3:D, 4:B, 5:C, 6:B, 7:B, 8:A, 9:A, 10:D, 11:C, 12:B, 13:B, 14:D, 15:A,16:C, 17:B,
18:D, 19:D, 20:B, 21:A, 22:C, 23:D, 24:A, 25:D, 26:D, 27:C, 28:D, 29:D, 30:D, 31:D, 32:A, 33:B

408. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

409. Trường thứ nhất:

1. Về cấu trúc mô học của u xơ cơ tử cung, chọn một câu đúng sau đây:
a) Gồm chủ yếu là mô liên kết.
b) Gồm chủ yếu là mô cơ trơn.
c) Gồm chủ yếu là mô cơ vân.
d) Gồm một tỉ lệ tương đương nhau mô cơ và mô liên kết.
e) Có một lớp bọc rõ ràng ngăn cách với mô lành chung quanh.
2. Loại u xơ cơ tử cung nào sau đây có thể cho hình ảnh X quang có cản quang buồng tử cung và
tai vòi bình thường ?
a) U xơ cơ dưới niêm mạc.
b) U xơ cơ nằm trong lớp cơ.
c) U xơ cơ dưới phúc mạc.
d) U xơ cơ vòi trứng.
e) U xơ cơ ở cổ tử cung.
3. Loại u xơ cơ tử cung nào hay cho biến chứng xuất huyết âm đạo bất thường nhất ?
a) U xơ cơ dưới phúc mạc.
b) U xơ cơ dưới niêm mạc.
c) U xơ cơ nằm trong lớp cơ tử cung.
d) U xơ cơ ở cổ tử cung.
e) Các câu trên đều sai.
4. Trong các biến chứng sau đây của u xơ cơ tử cung, biến chứng nào hiếm gặp nhất ?
a) Hoại tử vô trùng.
b) Chèn ép bàng quang.
c) Đè niệu quản.
d) Xoắn.
e) Thoái hóa ác tính.
5. Biến chứng thường nhất của u xơ cơ trong cơ tử cung (loại u kẽ) là:
a) Xoắn.
b) Gây vô sinh.
c) Thoái hóa ác tính.
d) Rong huyết.
e) Gây cường kinh.
6. Về u xơ tử cung, chọn một câu đúng sau đây:
915
a) Được xem như là một tình trạng tiền ung thư.
b) Chỉ thường gặp sau tuổi mãn kinh.
c) Luôn luôn gây biến chứng rong huyết nếu phát triển to quá.
d) Có thể bị thoái hóa, gồm thoái hóa hyalin, hóa vôi, hoại tử hoặc hóa ung thư.
e) Bắt buộc phải điều trị bằng ngoại khoa hoặc nội khoa.
7. Trị liệu không phải là phẫu thuật một trường hợp u xơ cơ tử cung thường là:
a) Estrogen.
b) Các thuốc loại chống phân bào (anti-mitotic).
c) Progesterone hay các progestogen.
d) Xạ trị.
e) Phối hợp nhiều loại kể trên.
8. Triệu chứng chủ yếu khiến ta nghĩ nhiều đến u xơ cơ tử cung thoái hóa ác tính là:
a) U có bề mặt sần sùi.
b) U có biến chứng rong huyết.
c) U gây đau.
d) U to đột ngột sau tuổi mãn kinh.
e) Trên X quang thấy có nhiều điểm hóa vôi.
9. Một sản phụ có thai 7,5 tháng. Khám thấy có một u xơ cơ ở thành sau đoạn eo tử cung. Khối u
này chiếm đầy hố chậu sau. Bệnh nhân hầu như không có triệu chứng gì. Hướng xử trí là :
a) Mổ lóc u xơ cơ ngay.
b) Chấm dứt thai kỳ.
c) Chích progesterone để làm giảm kích thước khối u.
d) Mổ bắt con ngay.
e) Tiếp tục theo dõi sát thai kỳ cho đến khi sanh.
10. Phụ nữ 26 tuổi, khám thấy tử cung to khoảng thai 6 tháng, gồ ghề, không đau, kinh nguyệt
bình thường, Pap’smear trong giới hạn bình thường. Hướng điều trị là:
a) Theo dõi định kỳ mỗi 3 tháng.
b) Nạo sinh thiết buồng tử cung.
c) Điều trị với Progesterone.
d) Mổ cắt tử cung.
e) Chiếu tia.
11. Tất cả những câu sau đây về u xơ cơ tử cung và thai đều đúng, ngoại trừ:
a) U xơ có thể gây khó khăn cho chẩn đoán thai vào đầu thai kỳ.
b) Nếu phát hiện u xơ cơ ở 3 tháng cuối thai kỳ, nên mổ bóc nhân xơ.
c) Hoại tử vô trùng rất hay gặp trên cơ địa này.
d) Thường gặp ngôi bất thường.
e) U xơ cơ có thể tạo một chướng ngại tiền đạo lúc chuyển dạ.
12. Trong những chỉ định điều trị dưới đây, bạn cho rằng chỉ định nào hợp lý nhất đối với một
phụ nữ 35 tuổi, có 1 con, có u xơ cơ tử cung to, bị rong kinh trong huyết và chụp buồng tử cung cho
thấy có biến dạng :
a) Bóc nhân xơ.
b) Progesterone.
c) Estrogen.
d) Cắt tử cung toàn phần và hai phần phụ.
e) Cắt tử cung toàn phần, bảo tồn các buồng trứng.

Đáp án
916
1b 2c 3b 4e 5e 6d 7c 8d 9e 10a 11b 12a

917
410. Trường thứ hai:

1. Đánh dấu vào chữ cái đầu câu trả lời đúng về vị trí u xơ tử cung gặp ở vùng thân tử cung là:
A. 60 - 70% C. 80 - 90%
B. 70 - 80% D. > 90%
2. U xơ tử cung gây ra rong kinh, băng kinh thường là u xơ tử cung:
A. Dưới thanh mạc C. U dưới niêm mạc
B. U kẽ D. Cả 3 loại trên
3. Để chẩn đoán phân biệt u xơ tử cung với ung thư niêm mạc tử cung phải làm:
A. Siêu âm C. Xét nghiệm tế bào âm đạo
B. Chụp buồng tử cung D. Đo buồng tử cung
4. Loại u xơ tử cung nào dưới đây cho hình ảnh chụp buồng tử cung bình thường:
A. U xơ dưới thanh mạc C. U dưới niêm mạc
B. U kẽ D. U xơ ở cổ tử cung
5. Biến chứng thường gặp của u xơ tử cung dưới thanh mạc có cuống là:
A. Hoại tử vô trùng C. Chèn ép niệu đạo
B. Xoắn D. Sảy thai
6. U xơ tử cung và u buồng trứng được chẩn đoán phân biệt dựa vào:
A. Siêu âm
B. Đo buồng tử cung
C. Nạo buồng tử cung
D. Chụp buồng tử cung
E. Chụp bụng không chuẩn bị
7. U xơ tử cung to thường gây:
A. Nhiễm khuẩn C. Ung thư
B. Chèn ép D. Xoắn u
8. Mục đích điều trị Progesteron trong u xơ tử cung là:
A. Làm cho u xơ nhỏ đi
B. Cầm máu
C. Giảm đau bụng kinh
D. Giảm rong kinh, băng kinh do cường oetrogen
9. Điều trị bảo tồn tử cung đối với u xơ tử cung trên bệnh nhân:
A. U xơ dưới thanh mạc, đủ con
B. U xơ có tử cung to toàn bộ, chưa có con
C. U xơ dưới thanh mạc chưa có con
D. U xơ ở kẽ, nhiều nhân, chưa có con
10. Trong u xơ tử cung, nạo buồng tử cung được chỉ định để:
A. Chẩn đoán phân biệt với u buồng trứng
B. Chẩn đoán loại trừ ung thư niêm mạc tử cung
C. Chẩn đoán u xơ tử cung dưới niêm mạc
D. Chẩn đoán phân biệt với thai nghén
E. Cầm máu khi đang ra máu nhiều
Đánh dấu X vào một hoặc nhiều câu trả lời đúng:
11. U xơ tử cung là:
A. Khối u xơ - cơ trơn lành tính
B. Khối u xơ - cơ trơn ác tính
C. Khối u phát triển do ảnh hưởng của nội tiết estrogen
918
D. Khối u phát triển nhanh sau mãn kinh
12. Dấu hiệu gợi ý của u xơ tử cung là:
A. Rong kinh
B. Bí đái, táo bón
C. Ra khí lưu
D. Đau chói bụng dưới
E. Phù chi dưới do khối u chèn ép mạch máu
13. Khoanh tròn chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai.
Polype buồng tử cung là một dạng của u xơ tử cung Đ - S
U xơ tử cung dưới phúc mạc khi có thai thường gây sảy thai Đ - S
U xơ tử cung thường có ranh giới rõ với tổ chức cơ lành Đ - S
Hay gặp ở những phụ nữ đã mãn kinh Đ - S
14. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng hoặc chữ S cho câu sai.
Bệnh nhân bị u xơ tử cung, niêm mạc tử cung thường là quá sản Đ - S
U xơ tử cung dưới phúc mạc thường làm biến đổi hình dạng Đ - S
buồng tử cung trên phim chụp tử cung vòi trứng có bơm thuốc
cản quang
U xơ tử cung dưới phúc mạc có thể bị biến chứng xoắn u Đ - S
U xơ tử cung ở vùng eo tử cung có thể trở thành khối u tiền đạo Đ - S
khi chuyển dạ.
15. Viết tiếp vào chỗ trống bằng cụm từ:
U xơ tử cung là một khối u......................... của tử cung, là bệnh khá phổ biến ở phụ nữ.
16. Kể tên 4 dạng tiến triển của u xơ tử cung
A. ............................
B. ............................
C. ............................
D. ............................

Đáp án:
1. D
2. C
3. C
4. A
5. B
6. A, B, D, E
7. B
8. D
9. C
10. B, E
11. A, C
12. A, B, C, D
13.
Đ
S
Đ
S
14.
919
Đ
S
Đ
Đ
15. Lành tính
16.
A. Thoái hoá kính
B. Hoại tử vô trùng
C. Calci hoá
D. Ung thư hoá

920
411. Trường thứ ba:

1. Về cấu tạo mô học của u xơ cơ tử cung, chọn một câu đúng sau đây:
A. Gồm chủ yếu là mô liên kết
B. Gồm chủ yếu là mô cơ trơn
C. Gồm chủ yếu là mô cơ vân
D. Gồm một tỉ lệ tương đương nhau mô cơ và mô liên kết
E. Có một lớp bọc rõ ràng ngăn cách với mô lành chung quanh
2. Loại u xơ tử cung nào sau đây có thể cho hình ảnh X quang có cản quang buồng tử cung và vòi
trứng bình thường?
A. U xơ cơ dưới niêm mạc
B. U xơ cơ nằm trong lớp cơ
C. U xơ cơ dưới phúc mạc
D. U xơ cơ vòi trứng
E. U xơ cơ ở cổ tử cung
3. Loại u xơ cơ tử cung nào hay cho biến chứng xuất huyết âm đạo bất thường nhất?
A. U xơ cơ dưới phúc mạc
B. U xơ cơ niêm mạc
C. U xơ cơ nằm trong lớp cơ tử cung
D. U xơ cơ ở cổ tử cung
E. Các câu trên đều sai
4. Trong các biến chứng sau đây của u xơ cơ tử cung, biến chứng nào hiếm gặp nhất?
A. Hoại tử vô trùng
B. Chèn ép bàng quang
C. Đè niệu quản
D. Xoắn
E. Thoái hoá ác tính
5. Biến chứng thường gặp nhất của u xơ cơ trong cơ tử cung (loại u kẽ) là:
A. Xoắn
B. Gây vô sinh
C. Thoái hoá ác tính
D. Rong huyết
E. Gây cường kinh
6. Điều trị nội khoa trong u xơ tử cung thường là:
A. Estrogen
B. Các thuốc loại chống phân bào (anti-mitotic)
C. Progesterone hay các progestogen
D. Xạ trị
E. Phối hợp nhiều loại kể trên
7. Triệu chứng chủ yếu khiến ta nghĩ nhiều đến u xơ cơ tử cung thoái hoá ác tính là:
A. U có bề mặt sần sùi
B. U có biến chứng rong huyết
C. U gây đau
D. U to đột ngột sau tuổi mãn kinh
E. Trên X quang thấy có nhiều điểm hoá vôi
8. Một sản phụ có thai 7,5 tháng. Khám thấy có một u xơ ở thành sau đoạn eo tử cung. Khối u này
chiếm đầy hố chậu sau. Bệnh nhân hầu như không có triệu chứng gì. Hướng xử trí là:
921
A. Mổ bóc u xơ ngay
B. Chấm dứt thai kỳ
C. Chích progesterone để làm giảm kích thích khối u
D. Mổ lấy thai ngay
E. Tiếp tục theo dõi sát thai kỳ cho đến khi sanh
9. Phụ nữ 26 tuổi, khám thấy tử cung to khoảng thai 6 tuần, gồ ghề, không đau, kinh nguyệt bình
thường, tế bào âm đạo trong giới hạn bình thường. Hướng điều trị là:
A. Theo dõi định kỳ mỗi 3 tháng
B. Nạo sinh thiết buồng tử cung
C. Điều trị với Progesterone
D. Mổ cắt tử cung
E. Chiếu tia
10. Trong những chỉ định điều trị dưới đây, bạn cho rằng chỉ định nào hợp lý nhất đối với một phụ nữ
35 tuổi, có 1 con, có u xơ cơ tử cung to, bị rong kinh rong huyết:
A. Bóc nhân xơ
B. Progestogen
C. Estrogen
D. Cắt tử cung toàn phần và hai phần phụ
E. Cắt tử cung toàn phần, bảo tồn các buồng trứng
11. Đối với một u xơ cơ tử cung và thai có chỉ định mổ lấy thai trong tình huống nào sau đây khi thai
đủ tháng:
A. U xơ mặt trước thân tử cung
B. U xơ ở vị trí tiền đạo làm ngôi thai không lọt được
C. Sản phụ đã lớn tuổi, đông con
D. Có nhiều u xơ nhỏ lổn nhổn
E. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu hỏi điền từ:


12. U xơ tử cung là những khối u lành tính của...............................
13. U xơ tử cung thường găp ở phụ nữ. ..............................
14. Chẩn đoán u xơ dưới thanh mạc có thể nhầm với.............................
15. Có ba loại u xơ tử cung đó là:...................................
Câu hỏi đúng, sai:
16.U xơ tử cung dưới niêm mạc thường không gây rong kinh
A. Đúng
B. Sai
17. U xơ tử cung nhỏ có thể điều trị nội khoa cho kết quả tốt
A. Đúng
B. Sai
18. Ở bệnh nhân trẻ,đủ điều kiện, có thể bóc nhân xơ để bảo tồn tử cung
A. Đúng
B. Sai
19.Phẩu thuật không phải là phương pháp điều trị u xơ tử cung triệt để nhất
A. Đúng
B. Sai
20.Chỉ can thiệp phẩu thuật khi u xơ tử cung có biến chứng
A. Đúng
922
B. Sai

Đáp án: 1B; 2E; 3B; 4E; 5E; 6C; 7D; 8E; 9A; 10A; 11B;
12. Cơ tử cung
13 . Vô sinh
14. U nang buồng trứng
15. U xơ kẻ, u xơ dưới thanh mạc, u xơ dưới niêm mạc
16. B
17. A
18. A
19. B
20. A

923
412. Trường thứ tư:

1.Những biễn chứng hay gặp của u xơ tử cung, chọn một câu sai:
a. Hoại tử vô khuẩn
b. Xoắn
c. Thiếu máu
d. @Thoái hóa ác tính
2.Về sự liên quan u xơ tử cung – thai nghén, chọn một câu sai:
a. Không có biến chứng nào trong phần lớn trường hợp
b. Xét nghiệm đầu tiên cần làm là siêu âm
c. Ít có biến chứng hoại tử vô khuẩn trong khi có thai
d. @Ít có biến chứng ngôi bất thường
3.U xơ TC có biến chứng hoại tử vô khuẩn biểu hiện bằng:
a. Rong huyết
b. @Tăng nhiệt độ xung quanh 38độ C (thường <38 độ) và đau tại khối u
c. Dấu hiệu tiết niệu
d. Thống kinh
4. U xơ TC có thể gây nên các triệu chứng sau, ngoại trừ:
a. Rong kinh
b. Rong huyết
c. @Ra máu thấm giọt
d. Đau quặn bụng dưới
5.Các tính chất của rối loạn kinh nguyệt trong u xơ TC đều đúng, ngoại trừ:
a. @Kinh thưa
b. Cường kinh
c. Rong kinh
d. Rong huyết
6.Xét nghiệm đầu tiên nào có ích trong chẩn đoán u xơ TC:
a. Soi buồng TC
b. Soi Bàng quang
c. @Siêu âm
d. Chụp buồng TC-VT
7, Về cấu tạo mô học của u xơ cơ TC, chọn một câu đúng sau đây
a. Gồm chủ yếu là mô liên kết
b. @Gồm chủ yếu là mô cơ trơn
c. Gồm chủ yếu là mô cơ vân
d. Gồm một tỉ lệ tương đương nhau mô cơ và mô liên kết
8, Phụ nữ u xơ tử cung thường có tình trạng
a. Dậy thì sớm
b. Rối loạn tâm thần
c. @Cường estrogen tương đối
d. Đẻ nhiều đẻ dày
9, Vị trí u xơ tử cung thường gặp nhất là ở
a. @U xơ ở Thân tử cung
b. U xơ ở eo tử cung
c. U xơ ở cổ tử cung
d. Cả 3 vị trí tương đương nhau
924
10, Loại u xơ cơ TC nào hay cho biến chứng chảy máu ra ngoài âm đạo nhất?
a. U xơ cơ dưới phúc mạc
b. @U xơ cơ dưới niêm mạc
c. U xơ cơ nằm trong lớp cơ TC
d. U xơ cơ ở cổ TC và U xơ cơ ở eo tử cung
11, Biến chứng thường gặp nhất của u xơ trong cơ TC ( loại u kẽ ) là:
a. Nhiễm khuẩn
b. Đau do chèn ép
c. @Gây cường kinh và rong kinh
d. Rong huyết và băng huyết
12, Triệu chứng thường gặp nhất của u xơ tử cung là
a. @Ra máu âm đạo
b. Ra khí hư
c. Đau vùng hạ vị
d. Đái rắt
13, Về u xơ cơ TC, chọn một câu đúng sau đây
a. Được xem như là một tình trạng tiền ung thư
b. Chỉ thường gặp sau tuổi mãn kinh
c. @Thường gây triệu chứng rong kinh, rong huyết nếu u to
d. Bắt buộc phải điều trị bằng ngoại khoa
14, Phương pháp cận lâm sàng thường sử dụng đầu tiên để chẩn đoán u xơ TC ?
a. Chụp TC – vòi trứng
b. Nạo sinh thiết niêm mạc TC
c. @Siêu âm
d. Soi cổ TC
15, U xơ Tử cung tồn tại đến tuổi mãn kinh thường có xu hướng:
a. @Nhỏ đi
b. To lên
c. Kích thước không thay đổi
d. Cả a/b/c đều sai
16, Có khả năng ác tính khi u xơ cơ TC có dấu hiệu:
a. Thoái hoá kính
b. U có biến chứng rong huyết
c. Hoại tử vô khuẩn
d. @U to đột ngột sau tuổi mãn kinh
17, Tất cả những câu sau đây về u xơ cơ TC và thai đều đúng, ngoại trừ
a. Thường gặp ngôi bất thường
b. Dễ gây sẩy thai, đẻ non
c. @Nên mổ bóc nhân xơ ở 3 tháng cuối thai kỳ,
d. Dễ bị rối loạn cơn co trong chuyển dạ
18, Phương pháp điều trị nội khoa thường dùng với u xơ TC là:
a. Estrogen
b. Testosteron
c. @Progesterone
d. Tia xạ
19, Phụ nữ 26 tuổi, khám thấy u xơ trong cơ TC = 2,5cm không đau, kinh nguyệt bình thường. Papsmear
trong giới hạn bình thường. Bạn hãy chọn hướng điều trị :
925
a. @Theo dõi định kỳ 3 tháng/ 1 lần
b. Điều trị bằng Testosteron
c. Điều trị với Progesterone
d. Mổ bóc tách u xơ

20, Trong những chỉ định điều trị dưới đây, chỉ định nào hợp lý nhất đối với một phụ nữ 35 tuổi, có 1
con, u xơ cơ TC to 7cm, bị rong kinh rong huyết, chụp buồng TC thấy có biến dạng
a. Mổ bóc nhân xơ
b. Progesterone
c. Estrogen
d. @Mổ cắt TC, bảo tồn 1 buồng trứng
21. Nguyên nhân chủ yếu gây triệu chứng rong kinh - cường kinh trong u xơ cơ TC thường là:
a. Tình trạng cường estrogen tương đối
b. @Buồng TC rộng và bị biến dạng
c. Viêm niêm mạc TC
d. Cả a, b, c đều đúng
22. Khi có thai, u xơ cơ TC thông thường:
a. @Phát triển to lên
b. Thoái triển nhỏ đi
c. Kích thước không thay đổi
d. Sự thay đổi phụ thuộc vào kích thước khối u có từ trước khi có thai
23. Trước 1 bệnh nhân 35 tuổi, có 1 con, nhập viện vì băng kinh do u xơ TC. Cách xử trí ban đầu nào
sau đây là hợp lý:
a. Sử dụng thuốc nội tiết progesteron liều cao ngay để đối kháng với estrogen
b. Sử dụng thuốc nội tiết testosteron ngay để đối kháng với estrogen
c. @Hồi sức tích cực và nạo, hút buồng TC ngay
d. Hồi sức tích cực và Mổ cắt TC

926
413. Trường thứ năm:

Câu 1. U xơ tử cung thường gặp ở phụ nữ:


A. Tuổi từ 35 – 50 tuổi Đ/S
B. Ít sinh đẻ Đ/S
C. Có biểu hiện cường oestrogen Đ/S
D. Gặp mọi lứa tuổi Đ/S
E. Luôn có kèm theo khối u buồng trứng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 2. U xơ tử cung thường có triệu chứng sau:
A. Rong kinh
B. Đau bụng
C. Khí hư nhiều, đục như mủ
D. Tự sờ thấy u
E. Đái rắt
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 3. Xét nghiệm nào có giá trị chẩn đoán xác định u xơ tử cunglà:
A. Siêu âm tử cung Đ/S
B. Chụp tử cung có chuẩn bị Đ/S
C. Làm phiến đồ âm đạo – cổ tử cung Đ/S
D. Sinh thiết niêm mạc tử cung Đ/S
E. Soi ổ bụng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: Đ Đ S S S
Câu 4. Trên lâm sàng, U xơ tử cung dễ nhầm với:
A. Khối u buồng trứng Đ/S
B. Có thai trong tử cung Đ/S
C. U mạc treo Đ/S
D. U đại tràng Đ/S
E. Chửa ngoài tử cung thể huyết tụ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 5
Cột 1 Cột 2
Khi thăm khám, U xơ tử cung Vì U nang buồng trứng khi bị mắc kẹt trong
dễ nhầm với u nang buồng tiểu khung thì ít hoặc không di động
trứng
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 6
927
Cột 1 Cột 2
U xơ tử cung gây cường kinh Vì Lớp cơ tử cung phát triển mạnh do
nguyệt cường oestrogen
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 7. Trong các biến chứng của u xơ tử cung. Biến chứng nào sau đây hay gặp nhất:
A. Chảy máu
B. Chèn ép
C. K. hóa
D. Xoắn u
E. Gây đau bụng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8
Cột 1 Cột 2
U xơ tử cung dưới phúc mạc gây đau Vì Khối u to chèn ép vùng tiểu
nhiều khi thấy kinh khung
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 9
Cột 1 Cột 2
U xơ tử cung có dấu hiệu cường Vì Lớp niêm mạc tử cung tăng sinh do
kinh cường oestrogen
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 10
Cột 1 Cột 2
Trên bệnh nhân có u xơ tử cung, sau Vì Tử cung xơ hóa không co hồi
đẻ dễ bị chảy máu được
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1

928
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 11
Cột 1 Cột 2
Trên lâm sàng, u xơ tử cung dễ Vì Bệnh nhân có rong kinh, khối huyết tụ
nhầm với chửa ngoài tử cung thể chắc dính liền với tử cung thành một
huyết tụ khối
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 12
Cột 1 Cột 2
U xơ tử cung dễ nhầm với có Vì Khám thấy tử cung to, chắc và có dấu
thai hiệu tử cung co bóp
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 13. Một bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định là u xơ tử cung mà khối u to bằng thai hai tháng,
hướng điều trị cho bệnh nhân là:
A. Cho đơn nội tiết, hẹn khám lại
B. Tiêm tăng co, cầm máu, cho đơn thuốc
C. Khuyên bệnh nhân theo dõi sát, nếu sờ thấy khối u ngày càng to lên thì tới nhập viện.
D. Khuyên bệnh nhân nên chờ đợi, chỉ phẫu thuật khi khối u to ảnh hưởng rõ rệt tới sức khỏe.
E. Khuyện bệnh nhân nên nhập viện sớm để phẫu thuật.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 14. Thuốc nội tiết nào sau đây dùng để điều trị nội khoa cho bệnh nhân u xơ tử cung 35 tuổi:
A. Oestrogen
B. Câuosteron
C. Progesteron
D. Oestrogen phối hợp với Progesteron
E. Androgen
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 15. Để phát hiện sớm u xơ tử cung, thầy thuốc nên khuyên bệnh nhân phải:
A. Luôn tự sờ bụng mình nếu thấy khối u thì đến khám ngay.
929
B. Nếu thấy rối loạn kinh nguyệt thì đến khám
C. Nếu thấy đau bụng khi hành kinh thì tới khám
D. Nếu thấy ra khí hư nhiều thì đến khám.
E. Đi khám phụ khoa định kỳ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E

930
414. Trường thứ sáu:

//U xơ tử cung//
//--------------------------------//

SAN_Y4_457::
U xơ tử cung là một bệnh thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi:{
~ 20 – 34 tuổi.
= 35 – 50 tuổi.
~ 51 – 60 tuổi.
~ Bất cứ lứa tuổi nào.}

SAN_Y4_458::
U xơ tử cung thường gặp ở phụ nữ:{
~ Có tiền sử viêm sinh dục.
~ Có tiền sử nạo hút thai nhiều lần.
~ Đẻ nhiều lần.
= Vô sinh hoặc sinh đẻ ít.}

SAN_Y4_459::
Cơ chế bệnh sinh của u xơ tử cung là:{
~ Thiểu năng estrogen.
= Cường estrogen.
~ Mất cân bằng estrogen và progesteron.
~ Cường androgene.}

SAN_Y4_460::
Loại u xơ tử cung thường gây rối loạn kinh nguyệt là:{
~ U dưới phúc mạc.
= U dưới niêm mạc.
~ U kẽ.
~ U ở eo tử cung.}

SAN_Y4_461::
Trong u xơ tử cung biến chứng chèn ép thường gặp khi khối u phát triển ở:{
~ Thân tử cung.
= Eo tử cung.
~ Cổ tử cung.
~ U dưới phúc mạc.}

SAN_Y4_462::
Một trường hợp u xơ tử cung khám thấy: tử cung to, bề mặt tử cung gồ ghề, không rong kinh
rong huyết. Loại u xơ tử cung được nghĩ đến là:{
= U dưới phúc mạc.
~ U dưới niêm mạc.
~ U kẽ.
~ U ở eo tử cung.}
931
SAN_Y4_463::
Một trường hợp u xơ tử cung khám thấy: tử cung hơi to, có rối loạn kinh nguyệt kiểu đa kinh,
cường kinh. Loại u xơ tử cung được nghĩ đến là:
~ U dưới phúc mạc.
= U dưới niêm mạc.
~ U kẽ.
~ U ở eo tử cung.}

SAN_Y4_464::
Đau bụng trong u xơ tử cung là do những nguyên nhân sau, Ngoại trừ:{
~ Tử cung tăng co bóp.
= Tử cung căng giãn.
~ Xoắn khối u.
~ Hoại tử khối u.}

SAN_Y4_465::
Tính chất khí hư trong u xơ tử cung là:{
~ Lẫn mủ, hôi.
~ Có bọt.
= Loãng, không hôi.
~ Đặc, dính.}

SAN_Y4_466::
Hình ảnh nạo sinh thiết niêm mạc tử cung trong u xơ tử cung là:{
~ Niêm mạc tử cung chế tiết.
= Niêm mạc tử cung tăng sinh.
~ Tế bào xơ xen lẫn tế bào cơ đan xen hình xoáy chôn ốc.
~ Quá sản, loạn sản niêm mạc tử cung.}

SAN_Y4_467::
Tất cả những câu sau đây về ảnh hưởng của u xơ tử cung với thai nghén đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Sảy thai
~ Đẻ non.
= Thai dị dạng.
~ Ngôi thai bất thường.}

SAN_Y4_468::
Một bệnh nhân 30 tuổi chưa có con, khám xác định có 1 nhân xơ ở thân tử cung phát triển về
phía phúc mạc, kích thước 4 x 5cm, không có rối loạn kinh nguyệt. Hướng xử trí thích hợp là:{
~ Điều trị nội khoa và theo dõi.
= Mổ bóc tách nhân xơ.
~ Cắt tử cung bán phần.
~ Cắt tử cung toàn phần.}

SAN_Y4_469::
Điều trị phòng rong kinh trong u xơ tử cung bằng progesteron từ ngày thứ:{
932
~ 12 của vòng kinh.
~ 14 của vòng kinh.
= 16 của vòng kinh.
~ 18 của vòng kinh.}

SAN_Y4_470::
Các thuốc sau đều có thể chỉ định điều trị nội khoa trong u xơ tử cung, Ngoại trừ:{
~ Progesteron
~ Duphaston.
= Estrogen
~ Testosteron

SAN_Y4_471::
Trong các biến chứng sau đây của u xơ tử cung biến chứng nào hiếm gặp nhất:
~ Hoại tử vô trùng.
~ Xoắn.
= Thoái hoá ác tính.
~ Chèn ép các cơ quan lân cận.}

SAN_Y4_472::
Triệu chứng nào sau đây là triệu chứng hay gặp nhất của u xơ tử cung:{
= Rong kinh.
~ Rong huyết.
~ Đau vùng hạ vị.
~ Cường kinh.}

SAN_Y4_473::
Tất cả những câu sau về u xơ tử cung với thai nghén đều đúng, ngoại trừ:{
~ U xơ tử cung có thể gây khó khăn cho chẩn đoán thai nghén trong những tháng đầu.
= Nếu phát hiện u xơ tử cung ở 3 tháng cuối nên mổ bóc tách nhân xơ.
~ Thường gặp ngôi bất thường.
~ U xơ tử cung thường đẻ non hoặc sảy thai.}

SAN_Y4_474::
Một phụ nữ 36 tuổi đã có 2 con, khám tử cung to bằng thai 1 tháng, chắc, không đau bụng, kinh
nguyệt bình thường, hướng điều trị là:{
~ Theo dõi định kỳ 3 tháng 1 lần.
~ Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung.
= Điều trị nội tiết bằng progesteron.
~ Mổ cắt tử cung.}

SAN_Y4_475::
Loại u xơ cơ tử cung nào hay cho biến chứng chảy máu ra ngoài âm đạo nhất:{
~ U xơ cơ dưới phúc mạc.
= U xơ cơ dưới niêm mạc.
~ U xơ cơ nằm trong lớp cơ tử cung.
~ U xơ cơ ở cổ tử cung và u xơ cơ ở eo tử cung.}
933
SAN_Y4_476::
Biến chứng thường gặp nhất của u xơ cơ trong cơ tử cung (loại u kẽ) là:{
~ NhiÔm khuÈn.
~ Đau do chèn ép.
= Gây cường kinh và rong kinh.
~ Rong huyết và băng huyết.}

SAN_Y4_477::
Về u xơ tử cung, chọn một câu đúng sau đây:{
~ Được xem như là một tình trạng tiền ung thư.
~ Chỉ thường gặp sau tuổi mãn kinh.
= Thường gây triệu chứng rong kinh, rong huyết nếu u to.
~ Bắt buộc phải điều trị bằng ngoại khoa.}

SAN_Y4_478::
Phương pháp cận lâm sàng thường sử dụng đầu tiên để chẩn đoán u xơ tử cung:{
~ Chụp tử cung– vòi trứng.
~ Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung.
= Siêu âm.
~ Soi cổ tử cung.}

SAN_Y4_479::
Khi đến tuổi mãn kinh, u xơ tử cung thường có xu hướng:{
= Nhỏ đi.
~ To lên.
~ Kích thước không thay đổi.
~ Mềm hơn.}

SAN_Y4_480::
Phương pháp điều trị nội khoa chủ yếu với u xơ tử cung là:{
~ Estrogen.
~ Testosteron.
= Progesterone.
~ Tia xạ.}

SAN_Y4_481::
Trong những chỉ định điều trị dưới đây, chỉ định nào hợp lý nhất đối với một phụ nữ 35 tuổi, có
2 con, có u xơ cơ tử cung to, bị rong kinh rong huyết và chụp buồng tử cung cho thấy có biến
dạng:{
~ Bóc nhân xơ.
~ Progesterone.
~ Estrogen.
= Cắt tử cung, bảo tồn 1 buồng trứng.}

SAN_Y4_482::
19. U xơ tử cung là khối u lành tính ở {= lớp cơ } tử cung.
934
SAN_Y4_483::
Triệu chứng của u xơ tử cung phụ thuộc vào vị trí, số lượng và {= thể tích } của nhân xơ.

SAN_Y4_484::
21. Ba triệu chứng cơ năng của u xơ tử cung là:
= ………….(Ra huyết.)
= …………..(Ra khí hư.)
~ Đau bụng.

SAN_Y4_485::
22. Trong u xơ tử cung, khi thăm âm đạo kết hợp với sờ nắn bụng thấy khối u di động… theo {= cổ
tử cung }

SAN_Y4_486::
Những câu sau về u xơ tử cung là đúng hay sai:{
= Polyp cổ tử cung là một loại u xơ tử cung -> Đúng.
= U xơ tử cung phát triển trong dây chằng rộng gây chèn ép niệu quản-> Đúng.
= Tất cả những trường hợp u xơ tử cung đều phải điều trị -> Sai.
= U xơ tử cung thường gây biến chứng thiếu máu-> Đúng.}

935
415. Trường thứ bảy:
1. U xơ tử cung thường phải mổ cấp cứu vì :
A) U lớn nhanh hóa ác B) Gây xuất huyết
C) Gây đau D) Gây vô sinh
2. Biến chứng sản khoa ít gặp nhất của u xơ tử cung là :
A) Sẩy thai B) Khối u tiền đạo
C) Sinh non D) Thai kém phát triển
3. U xơ tử cung dưới phúc mạc thường gây
A) xuất huyết B) sẩy thai C) xoắn D) hóa ác tính
4. Biến chứng nào hiếm gặp nhất của u xơ tử cung
A) xoắn B) hoại tử vô trùng
C) thoái hóa ác tính D) chèn ép bàng quang, niệu quản
5. Tỷ lệ ác tính ở u xơ TC gặp cao nhất ở loại nào sau đây:
A) u xơ dưới thanh mạc B) u xơ có cuống
C) u dưới niêm mạc D) u xơ cơ tử cung
6. Vị trí nào của u xơ tử cung dễ gây chèn ép niệu quản nhất
A) u xơ dưới niêm mạc
B) u xơ ở cổ tử cung
C) u xơ ở eo tử cung
D) u xơ ở thân tử cung
7. Hoại sinh vô khuẩn của u xơ tử cung hay gặp nhất trong thời gian nào:
A) mang thai
B) hậu sản
C) mãn kinh
D) hoạt động sinh dục
8. Biến chứng hay gặp nhất của u xơ tử cung dưới niêm mạc
A) xoắn B)ung thư hóa
C) rong huyết D) nhiễm trùng
9. Ảnh hưởng của u xơ tử cung đối với thai kỳ là, NGOẠI TRỪ:
A) gây chuyển dạ sanh non
B) gây nhau cài răng lược
C) kích thước u xơ trong thời kỳ hậu sản thường to lên
D) biến chứng thuyên tắc mạch máu trong thời kỳ hậu sản
10. Chụp tử cung vòi trứng có cãn quang có thể không phát hiện được loại u xơ nào dưới đây:
A) u xơ dưới phúc mạc có cuống B) u xơ trong lớp cơ tử cung
C) u xơ dưới niêm mạc D) u xơ dạng polyp
11. Phương pháp điều trị đối với u xơ tử cung có kích thước > 6cm nào sau đây SAI:
A) Bóc nhân xơ B) Cắt tử cung bán phần
C) Cắt tử cung hoàn toàn C) Tiêm progesteron
12. Đối với trường hợp u xơ tử cung và thai thì không chỉ định mổ lấy thai và bóc nhân
xơ trong trường hợp:
A) u xơ cơ tử cung B) u xơ tử cung dưới thanh mạc
C) u xơ tử cung dưới niêm mạc D) u xơ tử cung ở eo, cổ tử cung
13. Loại u xơ tử cung nào thường gây ngôi thai bất thường, thai nhi kém phát triển trong
tử cung:
A) u xơ tử cung có cuống dài
B) u xơ ở thân tử cung
936
C) u xơ ở cổ tử cung
D) u xơ tử cung trong dây chằng rộng
14. Loại u xơ tử cung nào thường không cản trở sự diễn tiến của ngôi thai:
A) u xơ cổ tử cung
B) u xơ tử cung trong dây chằng rộng
C) u xơ thân tử cung
D) u xơ tử cung có cuống dài
ĐÁP ÁN: 1:B 2:D, 3:C, 4:C, 5:C, 6:C, 7:A, 8:C, 9:C, 10:A, 11:D, 12:A, 13:B, 14:C,

416. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

417. Trường thứ nhất:

1. Chọn câu SAI, tiêu chuẩn chẩn đoán thai trứng có nguy cơ cao gồm:
a) Tuổi mẹ lớn hơn 40.
b) Nang hoàng tuyến to > 6cm.
c) Tử cung to hơn tuổi thai.
d) -hCG > 100.000mIU/mL.
e) Thai kỳ trước là thai thường.
2. Chọn câu SAI, triệu chứng lâm sàng của thai trứng là:
a) Tiền sản giật.
b) Khối u buồng trứng to đặc.
c) Cường giáp.
d) Tử cung to hơn tuổi thai.
e) Không thấy cử động thai.
3. Chọn câu SAI, bệnh nguyên bào nuôi gồm:
a) Thai trứng toàn phần.
b) Thai trứng bán phần.
c) Ung thư nguyên bào nuôi.
d) Thai trứng xâm lấn.
e) Trứng trống
4. Chọn câu SAI, nang hoàng tuyến là nang:
a) Cơ năng do kích thích của hCG.
b) Nếu to có thể chọc hút qua siêu âm hay nội soi.
c) Nếu xoắn hay vỡ cần phải cắt bỏ đi.
d) Thường trở lại kích thước bình thường sau 8-10 tuần.
e) Gặp ở một hay hai bên buồng trứng.
5. Phân chia thai trứng nguy cơ cao hay không, mục đích là:
a) Hút nạo nếu còn muốn duy trì khả năng sinh sản.
937
b) Cắt tử cung nếu bệnh nhân đủ con hay lớn tuổi.
c) Điều trị hóa chất dự phòng.
d) Theo dõi sát hơn thai trứng không có nguy cơ cao.
e) Tất cả đều đúng.
6. Trong thai trứng bán phần:
a) Các mô trứng chỉ chiếm một phần buồng tử cung.
b) Luôn luôn có nang hoàng tuyến.
c) Vừa có mô nhau bình thường vừa có mô trứng.
d) Cường giáp.
e) Nguy cơ cao hơn thai trứng toàn phần.
7. Điều trị hóa chất dự phòng thai trứng nguy cơ cao:
a) Dùng MTX đơn thuần.
b) Dùng MTX-FA.
c) Actinomycin D và MTX.
d) EMA
e) -hCG.
9. Bệnh nhân 45 tuổi, PARA 2012, trễ kinh, ra huyết dây dưa gần 3 tuần, khám tử cung to hơn
tuổi thai, hai phần phụ bình thường. Siêu âm có khối echo hỗn hợp trong lòng tử cung, xét nghiệm -
hCG 34.000mIU/ml. Chẩn đoán nghĩ đến là:
a) Thai lưu.
b) Thai dọa sẩy.
c) Thai trứng.
d) Thai và polyp lòng tử cung.
e) Tất cả đúng.
10. Sau khi hút nạo ra trứng, hướng xử trí tiếp theo là:
a) Hóa dự phòng + theo dõi.
b) Hóa dự phòng + cắt tử cung.
c) Cắt tử cung + hóa dự phòng.
d) Không làm gì, theo dõi sát sự thu hồi tử cung và diễn tiến của hCG.
e) Cắt luôn hai phần phụ vì để sẽ phát triển thành nang hoàng tuyến.
11. Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây thường gặp nhất trong thai trứng:
a) Rong huyết.
b) Tử cung lớn hơn tuổi thai.
c) Có dấu hiệu tiền sản giật.
d) Có nang hoàng tuyến.
e) Triệu chứng cường giáp.
Đáp án
1e 2b 3e 4c 5c 6c 7b 9c 10b 11a

938
418. Trường thứ hai:

1. Đánh dấu vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất về chửa trứng:
A. Do mô liên kết trong gai rau phát triển quá mức làm phình to các gai rau.
B. Do các nguyên bào nuôi phát triển quá nhanh, các gai rau không còn mô liên kết và mạch máu,
phình to thành những túi nước.
C. Do hiện tượng cương tụ và tăng sinh mạch máu trong gai rau.
D. Do phôi thai chết và tiêu đi chỉ còn nước trong túi phôi.
2. Chửa trứng bán phần là:
A. Khi các nang trứng chỉ chiếm một phần buồng tử cung.
B. Khi bên cạnh các nang trứng còn thấy cấu trúc rau thai bình thường.
C. Một phần nang trứng chứa dịch loãng, một phần chứa máu.
D. Khi thai trứng có kèm theo một nang hoàng tuyến.
E.Tất cả các câu trên đều sai.
3. Dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng là:
A. Rong huyết.
B. Tử cung lớn hơn so với tuổi thai.
C. Dấu hiệu tiền sản giật, sản giật.
D. Đau vùng tiểu khung.
E. Không thấy thai máy.
4.Triệu chứng cơ năng trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén gợi ý nhiều nhất tới chửa trứng là:
A. Mệt mỏi hơn những lần có thai trước.
B. Choáng váng.
C. Nôn nặng và kéo dài.
D. Đau vùng chậu.
E. Run tay.
5. Tỷ lệ diễn biến lành tính sau nạo thai trứng vào khoảng:

939
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 60%
E.80%

940
6. Trong chửa trứng sau khi đã hút nạo, yếu tố quan trọng nhất để đánh giá và tiên lượng bệnh là:
A. Nồng độ òhCG trong máu.
B. Hình ảnh giải phẫu bệnh của tổ chức trứng.
C. Nồng độ estradiol trong máu.
D. Nang hoàng tuyến.
E. Chụp buồng tử cung có cản quang.
7. Triệu chứng có giá trị chẩn đoán chắc chắn nhất của chửa trứng là:
A. Nghén nặng và kéo dài.
B. Tử cung to hơn so với tuổi thai
C. Định lượng hCG nước tiểu > 20.000 đơn vị ếch.
D. Khám thấy các nang trứng qua lỗ cổ tử cung.
E. Siêu âm thấy hình ảnh tuyết rơi.
8. Theo dõi sau nạo trứng, chụp phổi cần phải tiến hành:
A. Một tháng sau nạo thai trứng.
B. Mỗi tháng một lần trong ba tháng đầu.
C. Ba tháng một lần.
D. Chỉ có chỉ định chụp phổi khi nồng độ hCG còn cao bất thường.
E. Chỉ cần chụp trước khi điều trị hoá chất.
9. Khi nạo hút thai trứng, bệnh phẩm cần gửi đi xét nghiệm giải phẫu bệnh lý là:
A. Nang trứng.
B. Tổ chức rau thai và thai (nếu có).
C. Tổ chức nạo sát với niêm mạc tử cung.
D. Chỉ có câu a và b đúng.
E. Cả ba câu A, B và C đều đúng.
10. Hãy nêu 3 triệu chứng lâm sàng chính của bệnh chửa trứng:

941
A.
B.
C.

942
11. Cần chẩn đoán phân biệt chửa trứng với:

943
A.
B.
C.
D.

944
12. Sau nạo hút thai trứng cần phải theo dõi:

945
A.
B.
C.

946
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 1
Bệnh nhân nữ 24 tuổi, có thai lần đầu, tuổi thai 12 tuần, đến bệnh viện khám vì ra máu âm đạo dai
dẳng nhưng không đau bụng. Khi khám thấy: không phù; mạch 86 lần/phút; huyết áp 110/70
mmHg; nắn ngoài sờ thấy đáy tử cung trên vệ 10 cm.
1. Theo bạn bệnh nhân này có thể bị bệnh lý gì ?

947
A. Doạ sẩy thai.
B.
C.
D.

948
2. Về lâm sàng cần phải khai thác thêm những triệu chứng gì ?
A. Ra máu âm đạo mấy ngày? Màu sắc?
B.
C.
D.
3. Những xét nghiệm cận lâm sàng nào giúp chẩn đoán chính xác và an toàn cho người bệnh:

949
A.
B.

950
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 2
Bệnh nhân Nguyễn Thị H. 32 tuổi, đến phòng khám ngoại sản của bạn (thuộc bệnh viện huyện)
với lý do đã nạo thai trứng cách đấy 2 tháng. Vì bênh nhân mới có 1 con, nên bệnh nhân mong
muốn vẫn tiếp tục chửa đẻ sau này.
1. Bạn hãy đưa ra những lời khuyên cho bệnh nhân về các vấn đề sau:
A. Thời gian có thai lại ...
B. Các phương pháp tránh thai nên áp dụng...
C. Những thời điểm cán đi khám theo dõi bệnh...
2. Lần này bạn cần hỏi: khám lâm sàng để thu thập những thông tin cần thiết nào giúp ích cho theo
dõi và điều trị bệnh:

951
A.
B.
C.
D.
E.
3. Những thăm dò, xét nghiệm cận lâm sàng nào cần phải làm
A.
B.
Đáp án:
1: B. 2: B. 3: A. 4: C. 5: E. 6: A.
7: D. 8: D. 9: E.
Câu 10. A. Rong huyết
B. Tử cung to hơn so với tuổi thai.
C. Không nắn thấy các phần thai nhi.
Câu 11.

952
A. Doạ sẩy thai.
B. Chửa ngoài tử cung.
C. Thai chết lưu.
D. U xơ tử cung.

953
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Câu 12.
A. Co hồi tử cung.
B. Ra máu âm đạo.
C. Nang hoàng tuyến, nhân di căn.
D. hCG
Đáp án
Nghiên cứu trường hợp 1
1. B. Thai chết lưu.
C. Chửa trứng.
D. U xơ tử cung.
2. B. Nghén.
C. Ra máu tự nhiên hay sau sang chấn như bị ngã...
D. Dấu hiệu thai máy.
3. A. Siêu âm.
B. Định lượng hCG.
Nghiên cứu trường hợp 2
1. A. Ít nhất sau nạo thai trứng hai năm.
B. Nên dùng bao cao su.
C. Mỗi lần khám bệnh đều thử hCG tốt nhất là định lượng òhCG:
+ Một tuần/lần cho đến khi hCG âm tính.
+ Hai tuần/lần trong ba tháng đầu (sau khi hCG âm tính).
+ Một tháng/lần trong 6 tháng tiếp theo.
+ Hai tháng/lần trong năm tiếp theo.
2. A. Kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh lý của nạo thai trứng vừa rồi.
B. Có bị rong huyết không? Đã thấy kinh lại chưa?
C. Có nhân di căn ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung?
D. Kích thước, nật độ tử cung?
E. Nang hoàng tuyến?
3. A. Định hCG.
B. X quang phổi.

954
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

419. Trường thứ ba:

1. Chửa trứng là bệnh của. ......................., do các gai nhau thoái hoá tạo
thành.................................................... dính vào nhau như chùm nho.
2.Liệt kê một số chuẩn đoán gián biệt trong chửa trứng
A....................................
B...................................
C. Thai chết lưu
D.....................................
E..................................
F....................................
G.................................
H. Đa thai..................................
3. Kể 4 tiến triển xấu sau chửa trứng
A.Nhiễm khuẩn nội mạc
B........................................
C........................................
D.........................................
Phần 2: Câu trả lời nhiều lựa chọn
4. Câu trả lời nào sau đây là sai khi nói về chửa trứng:
A.Chửa trứng là một bệnh bắt nguồn từ thai nghén.
B.Phần lớn, chửa trứng là một dạng ác tính của nguyên bào nuôi do thai nghén.
C.Chửa trứng có thể có biến chứng: Nhiễm độc, nhiểm trùng, xuất huyết.
D.Chửa trứng có tỷ lệ biến chứng thành ung thư tế bào nuôi khá cao 20 -25%.
E. Có tỷ lệ chửa trứng tái phát ở các lần có thai sau.
5.Nguy cơ mắc bệnh tương đối của chửa trứng cao nhất ở người phụ nữ mang thai trong độ tuổi
A. 15 -20
B. 25-30
C. 31-35
D. 35-39
D. E. >40
6.Chọn câu trả lời đúng
A. Chửa trứng toàn phần là do sự kết hợp giữa 2 tinh trùng với một tế bào noãn bình thường.
B. Chửa trứng toàn phần là do sự thụ tinh của một noãn không nhân với một tinh trùng chứa 2
nhiễm sắc thể X
C. Nhiễm sắc đồ XX của chửa trứng toàn phần có nguồn gốc 50% từ cha và 50%từ mẹ.
D. 94% chửa trứng toàn phần có nhiễm sác thể giới tính là XY.
C. Khả năng trở thành ác tính của chửa trứng bán phần cao hơn chửa trứng toàn phần.
E. Tỷ lệ chửa trứng toàn phần ở các vùng khác nhau trên thế giới không có sự khác biệt rõ.
7.Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng
A. Tăng cân nhanh.
B. Nặng mặt buổi sáng
C. Nghén nặng
955
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. Rong huyết
E. Tiền sản giật.
8.Câu trả lời nào sau đây là sai
A.Trong chửa trứng toàn phần Bề cao tử cung thường lớn hơn tuổi thai.
B. Mật độ tử cung thường chắc.
C. Tim thai không nghe được.
D. Khoảng 25% chửa trứng có nang hoàng tuyến 2 bên.
E. Triệu chứng cường giáp gặp trong 10% trường hợp chửa trứng.
9.Nguyên nhân của sự xuất hiện nang hoàng tuyến trong chửa trứng:
F. Do sự bất thường về nhiễm sắc thể
G. Gia tăng receptor với prolactin
H. Gia tăng Follicle - stimulating hormmone.
I. Gia tăng Lutein - Hormon
J.Gia tăng chorionic gonadotropin
10. Chẩn đoán chửa trứng toàn phần trước nạo trứng thường được dựa vào.
A. XQ bụng
B. Siêu âm
C. Citícanner
D. Chụp tử cung vòi trứng.
E. MRI.
11. Điều trị chửa trứng được lựa chọn đối với sản phu 25 tuổiû có thai lần đầu, có kích thước tử cung
bằng 16cm.
A. Nạo gắp trứng
B. Gây chuyển dạ bằng Prostaglandin.
C. Hút trứng
D. Cắt tử cung toàn phần
E.Hoá trị liệu.
12. Tỷ lệ tiến triển tốt ( khỏi bệnh hoàn toàn sau chửa trứng) gặp trong
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 80%
E. 100%
13.Phụ nữ 48 tuổi, có 5 con, tử cung lớn bằng thai 3 tháng, chửa trứng toàn phần + 2 nang hoàng
tuyến. Đâu là biện pháp điều trị thường được lựa chọn
A. Hút trứng
B. Hút trứng +/- cắt tử cung toàn phần
C. Cắt tử cung toàn phần cả khối + 2 phần phụ
D. Nạo gắp trứng
E. Đa hoá trị liệu
14. Nguy cơ tiến triển thành ác tính thấp sau:
F. Chửa trứng bán phần
G. Mẹ >40 tuổi
956
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

H. HCG>100.000mUI/ml
I. Nang hoàng tuyến to 2 bên
J. Chiều cao tử cung trước nạo lớn hơn tuổi thai 20 tuần.
15. Thời gian cần thiết để theo dõi sau nạo trứng:
G. 3 tháng
H. 6 tháng
I. 10 tháng
J. 16tháng
K. 24 tháng
16.Chọn câu trả lời đúng nhất
Thuốc ngừa thai xử dụng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng có thể gây nên:
A.Làm giảm và biến mất nhanh HCG
B.Ngăn cản sự xuất hiện của HCG
C. Làm tăng cao nồng độ HCG
D.Không có ảnh hưởng tới thoái triển của HCG
L. Không nên dùng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng
17. Dấu hiệu nào là dấu hiệu tiến triển tốt sau nạo trứng
G. tử cung to, nang hoàng tuyến tồn tại dai dẳng
H. Xuất hiện nhân di căn âm đạo
I. Ra huyết dai dẳng sau nạo trứng
J. HCG thường biến mất nhanh sau 12 tuần
K. Có thể xuất hiện nhân di căn ở phổi, não.

Phần 3.Tìm câu trả lời Đúng/ Sai


18. Sau nạo trứng tử cung giảm nhanh kích thước trong vòng 5- 6 ngày.
A. Đúng
B. Sai
19. HCG là phương tiện cơ bản để theo dõi và tiên lượng sau nạo thai trứng.
A. Đúng
B. Sai
20. HCG cần làm 15 ngày/1lần sau nạotrứng cho đến khi âm tính.
A. Đúng
B. Sai.
21. HCG trở về bình thường khoảng 90 ngày sau nạo trứng.
A. Đúng
B. Sai
22. Nang hoàng tuyến thường không biến mất sau nạo trứng
A. Đúng
B. Sai

.Đáp án:
Câu 1. tế bào nuôi, những túi chứa chất dịch
Câu 2:
957
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Doạ sẩy thai thường


B. Thai ngoài tử cung
D. Nghén nặng trong thai thường
E. Uxơ tử cung to xuất huyết
F. Bệnh thận
G.Thai to
H. Đa thai
Đáp án 3:
A. Nhiễm khuẩn
B. Biến thành thai trứng xâm lấn
C. Biến thành ung thư tế bào nuôi
D. Chửa trứng tái phát
4B, 5D, 6B, 7D, 8B, 9E, 10B, 11C, 12D, 13C, 14A, 15E, 16D, 17D, 18A, 19A, 20A, 21B, 22B,

958
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

420. Trường thứ tư:

1.Thai trứng bán phần là:


a. Khi các mô trứng chỉ choáng một phần buồng TC
b. @Khi bên cạnh các bọc trứng còn có mô rau bình thường
c. Một phần bọc trứng chứa dịch loãng, một phần chứa máu
d. Khi thai trứng chỉ kèm u nang BT một bên
2.Trong theo dõi sau nạo thai trứng, XQ phổi có chỉ định khi nào?
a. 1 tháng sau hút nạo thai trứng
b. Mỗi tháng 1 lần trong 3 tháng đầu theo dõi
c. @Chỉ có chỉ định khi nồng độ βhCG còn cao bất thường
d. Chỉ cần chụp trước khi quyết định điều trị hóa chất
3, Chọn một câu đúng nhất về thai trứng sau đây
a. Do tổ chức liên kết trong gai rau phát triển quá mức làm phình to các gai rau
b. @Do các nguyên bào nuôi phát triển quá nhanh, các gai rau không còn tổ chức liên kết và mạch máu,
phình to thành những bọc nước
c. Là một bệnh lý ác tính của các gai rau
d. Do phôi thai chết và tiêu đi, chỉ còn nước trong túi phôi
4, Các yếu tố thuận lợi sau đây cho bệnh thai trứng đều đúng, ngoại trừ
a. Có rối loạn nhiễm sắc thể
b. @Bệnh di truyền
c. Thiếu dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch
d. Đẻ nhiều, đẻ dầy khi tuổi mẹ < 20 và > 40
5, Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây đặc trưng nhất trong thai trứng ?
a. Rong huyết
b. @Tử cung lớn hơn tuổi thai
c. Dấu hiệu tiền sản giật - sản giật
d. Triệu chứng cường giáp
6, Triệu chứng cơ năng nào trong 3 tháng đầu gợi ý nhiều nhất đến thai trứng ?
a. Choáng váng
b. @Nôn nặng kéo dài
c. Đau vùng chậu
d. Da ấm kèm run tay
7, Chẩn đoán chắc chắn nhất thai trứng khi có triệu chứng nào sau đây
a. Triệu chứng nghén nặng và kéo dài
b. Tử cung to hơn so với tuổi thai
c. @Khám thấy có mô trứng trôi ra khỏi cổ tử cung
d. Siêu âm có hình ảnh bão tuyết
8, Bệnh nhân có thai ở tuần lễ thứ 10, bị ra máu âm đạo. Khám thấy TC to hơn tuổi thai. Lâm sàng nghi
ngờ nhiều đến thai trứng. Phương pháp cận lâm sàng nào giúp chẩn đoán xác định chính xác nhất và
an toàn nhất cho bệnh nhân trên ?
a. X quang ối
959
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Siêu âm
c. Chụp Xquang bụng khộng chuẩn bị
d. @Định lượng hCG / huyết thanh
9, Tất cả những câu sau đây về thai trứng đều đúng, ngoại trừ
a. @Thường nồng độ hPL ( human placental lactogen ) cao bất thường
b. Đặc điểm mô học là các gai rau không còn tổ chức liên kết và mạch máu
c. Tỉ lệ ở các nước Đông Nam Á cao hơn ở các nước châu Âu
d. Một trong những yếu tố thuận lợi là dinh dưỡng thiếu chất đạm

10, Bệnh phẩm cần gửi giải phẫu bệnh lý khi hút nạo thai trứng là
a. Bọc trứng
b. Tổ chức rau thai và thai ( nếu có )
c. Tổ chức nạo sát với nội mạc tử cung
d. @Cả 3 câu a,b, và c đều đúng
11,Tỉ lệ sau nạo thai trứng sẽ diễn tiến theo hướng lành tính vào khoảng
a. 30%
b. 50%
c. 60%
d. @80%
12, Tất cả những câu sau đây về thai trứng đều đúng, ngoại trừ
a. Sản phụ thường bị nghén nặng và kéo dài
b. Thai trứng khi có nồng độ hCG/ huyết thanh > 500.000 UI
c. Cường giáp thường thấy ở bệnh nhân thai trứng có nồng độ hCG rất cao
d. @Nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm, đa số sẽ sẩy tự nhiên vào khoảng tuần lễ thứ 10
13, Sau nạo hút trứng, yếu tố nào quan trọng nhất để đánh giá tiên lượng bệnh ?
a. @Diễn biến nồng độ hCG
b. Diễn biến lâm sàng
c. Nồng độ pregnandiol
d. Nồng độ estriol
14, Chọn cách xử trí đúng nhất khi đã chẩn đoán chắc chắn thai trứng:
a. Nạo hút trứng có chuẩn bị, càng sớm càng tốt
b. Làm tại nơi có điệu kiện phẫu thuật, sau 2 – 3 ngày nạo lại lần 2
c. Khi nạo hút có truyền nhỏ giọt oxytocin và phải gửi GPBL
d. @Cả a/b/c đều đúng
15, Khi sẩy trứng băng huyết, cần
a. Hồi sức tích cực: truyền dịch, truyền oxytocin, máu, nâng HA, thở oxy…
b. Nạo gắp hoặc hút trứng khẩn trương
c. Khi cầm máu, phải chuyển tuyến chuyên khoa kèm theo bệnh phẩm
d. @Cả a/b/c đều đúng
16, Sau khi đã nạo hút sạch trứng, lịch theo dõi hCG đến khi âm tính là
a. @Định lượng hCG 1 tuần / lần
b. Định lượng hCG 2 tuần / lần
c. Định lượng hCG 3 tuần / lần
960
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d. Định lượng hCG 4 tuần / lần


17, Sau nạo hút trứng, có khả năng biến chứng ác tính khi nồng độ hCG
a. Giảm xuống nhưng không trở về âm tính .
b. Giảm xuống rồi tăng trở lại mà loại trừ có thai
c. Giảm xuống âm tính rồi tăng trở lại mà loại trừ có thai
d. @Cả a/b/c đều đúng
18, Cắt tử cung dự phòng cho thai trứng lớn tuổi khi bệnh nhân
a. Trên 35 tuổi
b. @Trên 40 tuổi
c. Trên 45 tuổi
d. Trên 50 tuổi

961
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

421. Trường thứ năm:

Câu 1. Chửa trứng bán phần là:


A. Khi các tổ chức trứng chỉ chiếm 1 phần buồng tử cung
B. Khi bên cạnh các nang trứng còn thấy tổ chức rau bình thường
C. Một phần nang trứng chứa dịch loãng, một phần chứa máu
D. Khi nang trứng có kèm theo một nang hoàng tuyến
E. Khi nang trứng có kèm theo hai nang hoàng tuyến hai bên
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 2: Chửa trứng toàn phần là:
A. Khi các tổ chức trứng chiếm toàn bộ buồng tử cung
B. Khi bên cạnh các nang trứng chiếm hết buồng tử cung và không thấy tổ chức rau
C. Khi hầu hết biến thành túi nước
D. Khi các nang trứng không thông nhau, dính với nhau thành chùm
E. Kích thước các nang trứng to nhỏ khác nhau trong buồng tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu3. Cấu trúc mô học của chửa trứng toàn phần là:
A. Có sự thoái hoá nước và phù mô đệm gai rau
B. Có sự tăng sinh thượng bì nguyên bào nuôi
C. Không có mạch máu trong gai, rau thoái hoá
D. Không có mô thai và màng ối
E. Có thể có tế bào nuôi dị dạng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 4. Dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng là:
A. Rong huyết
B. Tử cung lớn hơn tuổi thai
C. Dấu hiệu tiền sản giật, sản giật
D. Đau vùng tiểu khung
E. Không thấy thai máy
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 5. Trong chửa trứng sau khi đã hút nạo, yếu tố quan trọng nhất để đánh giá và tiên lượng bệnh
nhân là:
A. Nồng độ HCG
B. Hình ảnh giải phẫu bệnh của tổ chức trứng
C. Nồng độ của Pregnandiol
D. Nang hoàng tuyến
E. Sự co hồi của tử cung trên lâm sàng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
962
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Đáp án: A
Câu 6. Triệu chứng cơ năng 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén gợi ý nhiều nhất với chửa trứng là:
A. Mệt mỏi nhiều hơn những lần có thai trước
B. Choáng váng
C. Nôn nặng và kéo dài
D. Đau vùng chậu
E. Run tay
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 7. Khi nạo hút thai trứng, bệnh phẩm cần gửi đi xét nghiệm giải phẫu bệnh là:
A. Bọc trứng
B. Tổ chức rau thai (nếu có)
C. Tổ chức nạo sát với niêm mạc tử cung
D. Bọc trứng lẫn tổ chức máu cục
E. Tổ chức rau và cả bọc trứng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 8. Thai trứng có thể nhầm với:
1. Đa ối Đ/S
2. Đa thai Đ/S
3. Thai thường doạ sảy Đ/S
4. Rau bong non Đ/S
5. Thai chết lưu Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 9. Phương pháp cận lâm sàng thường dùng theo dõi sau nạo trứng để phát hiện biến chứng Chorio
là:
1. Xét nghiệm công thức máu Đ/S
2. Định lượng Protein niệu Đ/S
3. Chụp phổi Đ/S
4. Định lương HCG trong nước tiểu Đ/S
5. Siêu âm tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án:SSĐĐĐ
Câu 10. Thời điểm xét nghiệm định lượng HCG có giá trị chắc chắn nhất để phát hiện biến chứng
Chorio sau nạo thai trứng 3 tháng đầu là:
A. Ngay sau nạo thai trứng
B. Sau nạo thai trứng 1 tuần
C. Sau nạo thai trứng 2 tuần
D. Sau nạo thai trứng 3 tuần
E. Sau nạo thai trứng 4 tuần
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
963
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Câu 11. Hướng xử trí khi chẩn đoán xác định thai trứng doạ xảy là:
A. Để thai xảy tự nhiên
B. Nạo trứng bằng tay
C. Nạo thai trứng bằng thìa sắc
D. Đặt Kovac
E. Nạo thai trứng bằng máy hút trứng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 12. Thai trứng có thể gây biến chứng sau:
1. Băng huyết Đ/S
2.Thủng tử cung Đ/S
3.Xoắn nang hoàng tuyến Đ/S
4.Vỡ nang hoàng thể Đ/S
5.Chorio Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 13.
Cột 1 Cột 2
Nang hoàng tuyến cần phải phẫu vì Kích thước khối u to hơn nang bọc
thuật noãn, lại thường có ở hai bên buồng
trứng
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
Cột 1 đúng, Cột 2 sai
Cột 1 sai, Cột 2 đúng
Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E

964
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

422. Trường thứ sáu:

//--------------------------------//
//Chửa trứng//
//--------------------------------//

SAN_Y4_487::
Yêú tố không phải là điều kiện thuận lợi của chửa trứng là:{
~ Điều kiện kinh tế thấp kém.
~ Tuổi > 40 hoặc < 20.
= Tiền sử cao huyết áp.
~ Chế độ ăn thiếu acide folic.}

SAN_Y4_488::
Chẩn đoán chửa trứng khi định lượng bHCG:{
~ Tăng cao 10 000 đv quốc tế.
= Tăng cao 50 000 đv quốc tế.
~ Tăng cao 40 000 đv quốc tế.
~ Tăng cao 30 000 đv quốc tế.}

SAN_Y4_489::
Biến chứng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân chửa trứng là:{
~ Mẹ mệt do nghén nặng.
~ Tử cung căng quá mức.
= Băng huyết do sẩy trứng.
~ Ung thư nguyên bào nuôi.}

SAN_Y4_490::
Chửa trứng bán phần là:{
~ Khi các thai trứng chỉ choán một phần buồng tử cung.
= Khi bên cạnh các bọc trứng còn có tổ chức rau thai.
~ Một phần chứa dịch loãng, một phần chứa máu.
~ Khi trứng chỉ kèm u nang buồng trứng một bên.}

SAN_Y4_491::
Triệu chứng cơ năng trong 3 tháng đầu thai kỳ gợi ý nhiều nhất để chẩn đoán chửa trứng là:{
~ Mệt mỏi nhiều hơn các lần có thai trước.
~ Choáng váng.
= Nôn nặng kéo dài.
~ Ra huyết.}

SAN_Y4_492::
Phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán xác định chính xác cho bệnh nhân chửa trứng là:{
965
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ X quang phổi.
= Siêu âm.
~ Chụp X quang bụng không chuẩn bị.
~ Định lượng HCG.}

SAN_Y4_493::
Sau khi hút trứng, yếu tố quan trọng nhất để tiên lượng bệnh nhân là:{
~ Diễn tiến nồng độ hCG.
= Hình ảnh mô học của mô trứng.
~ Nồng độ pregnandiol.
~ Nồng độ estriol.}

SAN_Y4_494::
Thai trứng có những đặc điểm sau, ngoại trừ:{
~ Thường kèm theo nồng độ HPL (human placental lactogen) cao bất thường.
~ Đặc điểm mô học là các gai rau không còn tổ chức liên kết và mạch máu bình thường.
~ Tỷ lệ ở các nước Đông Nam á cao hơn ở các nước Châu Âu.
= Có liên quan đến bất thường về nhiễm sắc thể.}

SAN_Y4_495::
Sau hút trứng, yếu tố quan trọng nhất để đánh giá và tiên lượng bệnh nhân là:{
= Nồng độ hCG.
~ Thể tích tử cung.
~ Nồng độ estradiol.
~ Nang hoàng tuyến.}

SAN_Y4_496::
Bệnh nguyên bào nuôi có những đặc điểm sau, ngoại trừ:{
~ Là sự bất thường của sự tăng sinh nguyên bào có liên quan đến thai kỳ.
~ Sự phân loại chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn mô học.
~ Theo phân loại giải phẫu bệnh, bệnh gồm: thai trứng và những u nguyên bào nuôi do thai.
= Bệnh không phát sinh từ tế bào mầm nhỏ.}

SAN_Y4_497::
Dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhất trong thai trứng là:{
= Ra máu âm đạo kéo dài ở tuổi thai 3 tháng đầu.
~ Nghén nặng.
~ Tử cung to hơn tuổi thai.
~ Tình trạng thiếu máu.}

SAN_Y4_498::
Sau khi chẩn đoán xác định thai trứng, hướng xử trí tốt nhất là:{
~ Định lượng hCG để xác định một lần nữa.
966
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Mổ cắt bỏ tử cung.
~ Hoá trị.
= Hút trứng.}

SAN_Y4_499::
Thai trứng nguy cơ cao khi có triệu chứng:{
~ Nghén nặng kéo dài.
~ Chảy máu âm đạo nhiều kéo dài.
= Nang hoàng tuyến tồn tại kéo dài sau hút trứng.
~ Lượng hCG tăng trước khi hút trứng.}

SAN_Y4_500::
Ung thư nguyên bào nuôi là một u nguyên phát của:{
~ Màng rụng.
= Tế bào nuôi.
~ Cơ tử cung.
~ Những tế bào sinh dục không biệt hoá.}

SAN_Y4_501::
Thai trứng xâm lấn thường xảy ra:{
~ Sau thai ngoài tử cung.
~ Sau đẻ thường.
~ Sau sảy thai.
= Trong thời gian còn thai trứng hay vài tháng sau hút trứng.}

SAN_Y4_502::
Sự khác biệt chủ yếu giữa ung thư nguyên bào nuôi và chửa trứng xâm lấn về cấu trúc mô học là:
{
~ Có sự thoái hoá nước và phù mô đệm gai rau.
~ Tế bào nuôi tăng sản ít hơn, khu trú và ít dị dạng.
= Có hình ảnh nguyên bào nuôi ăn sâu vào cơ tử cung và mạch máu không có gai rau.
~ Có tế bào dị dạng.}

SAN_Y4_503::
Vị trí di căn hay gặp nhất của ung thư nguyên bào nuôi là:
= Âm đạo.
~ Phổi.
~ Gan.
~ Buồng trứng.}

SAN_Y4_504::
Phương pháp có giá trị chẩn đoán thai trứng xâm lấn chính xác nhất là:{
~ Định lượng HCG.
967
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Nạo sinh thiết buồng tử cung.


= Chụp động mạch tử cung chọn lọc.
~ Siêu âm.}
Theo gi¶i phÉu bÖnh lý, cã 4 lo¹i chöa trøng lµ:{
~ Chöa trøng hoµn toµn
~ …….(Chöa trøng b¸n phÇn)
~Chöa trøng lµnh tÝnh
~……..(Chöa trøng ©c tÝnh )
3. TriÖu chøng c¬ n¨ng thêng gÆp trong chöa trøng lµ:{
~Ra m¸u
~…….(NghÐn nÆng)
~ C¶m thÊy bông to nhanh

968
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

423. Trường thứ bảy:

1. Một phụ nữ 28 tuổi, PARA 1001, bị thai trứng đã nạo hút trứng, khi xuất viện bạn khuyên chị ta
dùng phương pháp tránh thai nào sau đây :
A) Triệt sản B) Thuốc tránh thai
C) Đặt dụng cụ tử cung D) Giao hợp gián đoạn
2. Dấu hiệu lâm sàng phổ biến của thai trứng khi :
A) mệt mỏi
B) thiếu máu
C) nhiễm độc thai nghén
D) nôn ói kéo dài
3. Chẩn đoán xác định một tình trạng thai trứng là:
A) tử cung lớn hơn tuổi thai
B) khám thấy mô trứng trôi ra khỏi cổ tử cung
C) siêu âm có hình ảnh bảo tuyết
D) định lượng HCG trong nước tiểu > 500.000 UI
4. Dùng biện pháp ngừa thai nào tốt nhất trong thời gian theo dõi hậu thai trứng
A) đặt vòng B) dùng bao cao su
C) uống thuốc ngừa thai D) giao hợp tránh ngày rụng trứng
5. Triệu chứng hay gặp nhất của thai trứng
A) thai không máy
B) bụng to nhanh
C) rong huyết
D) trễ kinh
6. Tất cả những câu sau đây về thai trứng đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) các gai nhau không còn tổ chức liên kết và không còn mạch máu
B) nồng độ HPL thường cao bất thường
C) tỷ lệ hậu thai trứng diễn tiến lành tính khoảng 80%
D) chẩn đoán chắc chắn thai trứng khi thấy mô trứng trôi ra khỏi cổ tử cung
7. Thai trứng thường sẩy tự nhiên vào tuần lễ thứ:
A) 10 - 12 B)13 - 15 C)16 - 18 D)19 - 20
8. Chọn câu SAI trong những câu sau đây về thai trứng:
A) tỷ lệ cường giáp khoảng 20 %
B) 80 - 90 % tiến triển tốt sau nạo trứng
C) xuất độ ở các nước Đông Nam Á cao hơn Châu Âu
D) có thể có nồng độ hCG trong máu không cao
9. Trong hậu thai trứng yếu tố nào sau đây quan trọng nhất để đánh giá tiên lượng:
A) Hình ảnh mô học của mô trứng
B) Diễn biến của nồng độ hCG
C) Chụp x quang tim phổi
D) Chụp buồng tử cung có cản quang
10. Tỷ lệ thai trứng diễn tiến theo hướng lành tính là:
A) 30% B) 50%
969
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

C) 60% D) 80%
11. Khi nạo hút trứng cần gởi giải phẩu bênh lý bệnh phẩn nào:
A) Bọc trứng
B) Tổ chức nhau và bọc trứng
C) Tổ chức nạo sát với nội mạc tử cung
D) Tất cả tổ chức nạo
12. Bệnh lý nào sau đây SAI khi chẩn đoán phân biệt với thai trứng xuất huyết:
A) Dọa sẩy thai B) Thai ngoài tử cung
C) Nhau tiền đạo C) U xơ tử cung to xuất huyết
13. Biến chứng nào sau đây hay gặp nhất khi nạo thai trứng:
A) Nhiễm khuẩn B) Thủng tử cung
C) Biến thành thai trứng xâm lấn C) Biến thành ung thư tế bào nuôi
14. Thời gian theo dỏi hậu thai trứng ít nhất là:
A) 20 - 24 tháng B) 12 - 18 tháng
C) 8 - 10 tháng C) 3 - 6 tháng
15. Hình ảnh siêu âm nào sau đây cho phép nghỉ đến thai trứng:
A) Hình tổ chim B) Hình tổ ong
C) Hình bảo tuyết C) Hình càng cua
16. Cách xử trí một trường hợp sẩy thai trứng băng huyết ở nơi không có điều kiện phẩu thuật:
A) nạo hút trứng kèm theo hồi sức
B) truyền dịch, máu (nếu có thể) chuyển ngay lên tuyến trên
C) tiêm thuốc cầm máu và co hồi tử cung, rồi chuyển viện
D) dùng ống hút karmal hút trứng thật nhanh
17. Trong trường hợp thai trứng thì:
A) hCG tăng và hPL tăng B) hCG tăng và hPL giảm
C) hCG giảm và hPL tăng D) hCG giảm và hPL giảm
18. Khi so sánh nồng độ Estrogen nước tiểu trong thai thường và thai trứng ta thấy:
A) Estron, Estradiol và Estriol trong thai trứng đều thấp hơn trong thai thường
B) Estron, Estradiol và Estriol trong thai trứng đều cao hơn trong thai thường
C) Estron, Estradiol trong thai trứng cao hơn trong thai thường - Estriol thì ngược lại
D) Estron, Estradiol trong thai trứng thấp hơn trong thai thường - Estriol thì ngược lại
19. Một phụ nữ 38 tuổi, PARA 1021, bị thai trứng đã nạo hút trứng khi xuất viện bạn khuyên chị ta
dùng phương pháp tránh thai nào sau đây. NGOẠI TRỪ :
A) Triệt sản B) Thuốc tránh thai
C) Bao cao su D) Giao hợp gián đoạn
20. Biến chứng sau nạo thai trứng nào sau đây SAI:
A) K tế bào nuôi B) Nhiễm khuẩn
C) Hội chứng Shehan D) Thai trứng xâm lấn
21. Nguyên tắc khi nạo thai trứng là. NGOẠI TRỪ:
A) Truyền oxytocin khi nạo B) Tránh làm thủng tử cung
C) Chờ sẩy trứng sau đó nạo sạch D) Gởi giải phẩu bệnh lý chất nạo
ĐÁP ÁN: 1:B, 2:D, 3:B, 4:B, 5:C, 6:B, 7:C, 8:A, 9:B, 10:D, 11:D, 12:C, 13:B, 14:B, 15:A, 16:A,
17:B, 18:A, 19:A, 20:C, 21:C
970
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

424. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

425. Trường thứ nhất:

1. Về giải phẫu và mô học của cổ tử cung:


a) ở phụ nữ đã mãn kinh, niêm mạc cổ tử cung teo nên biểu mô tuyến có khuynh hướng mọc lấn ra cổ
ngoài.
b) Tình trạng lộ tuyến là khi ranh giới lát trụ nằm phía ngoài lỗ cổ tử cung giải phẫu.
c) Lộ tuyến cổ tử cung là hình ảnh tái tạo cổ tử cung sau một tổn thương của biểu mô lát ở cổ ngoài.
d) ở phụ nữ đang dùng thuốc ngừa thai loại phối hợp, hình ảnh và cấu trúc cổ tử cung giống như người
đã mãn kinh.
e) Tình trạng nội tiết trong cơ thể không ảnh hưởng gì đến hình ảnh của cổ tử cung bình thường
2. Hiện tượng biểu mô hóa có thể thực hiện theo cơ chế sau:
a) Biểu mô tuyến mọc chồm lên biểu mô lát.
b) Các tế bào dự trữ của biểu mô tuyến biến thành mô bì lát.
c) Sự tăng sinh nhiều lớp với nhiều tế bào trưởng thành già cỗi.
d) Biểu mô lát biến thành mô bì trụ do tác dụng của estrogen.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
3. Những câu sau đây về lộ tuyến cổ tử cung đều đúng, ngoại trừ:
a) Là khi lớp biểu mô tuyến của cổ trong mọc lan ra cổ ngoài.
b) Có liên quan đến nồng độ estrogen trong cơ thể.
c) Một yếu tố nguyên nhân là do sự thay đổi pH của âm đạo.
d) Vùng lộ tuyến không bắt màu Lugol.
e) Tất cả các trường hợp lộ tuyến đều phải được điều trị.
4. Lộ tuyến tử cung không thường gặp ở nhóm người nào sau đây?
a) Phụ nữ trong khoảng tuổi sinh hoạt tình dục.
b) Phụ nữ mang thai.
c) Phụ nữ đang dùng thuốc viên tránh thai dạng phối hợp.
d) Phụ nữ đang đặt vòng tránh thai.
e) Phụ nữ sau tuổi mãn kinh.
5. Triệu chứng nào sau đây thường thấy nhất trong trường hợp lộ tuyến cổ tử cung không biến chứng ?
a) Tăng tiết nhiều chất nhờn trong.
b) Ra máu sau giao hợp.
c) Rối loạn kinh nguyệt.
d) Cảm giác đau rát trong âm đạo.
971
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

e) Huyết trắng nhiều, đục, hôi.


6. Đốt cổ tử cung có chỉ định để điều trị tổn thương nào sau đây:
a) Nang Naboth ở cổ tử cung.
b) Polyp cổ tử cung trong.
c) Lộ tuyến diện rộng bị viêm nhiễm tái phát nhiều lần.
d) Sang thương săng giang mai ở cổ tử cung.
e) Tất cả câu trên đều đúng.
7. Tất cả những câu sau về nang Naboth đều đúng, ngoại trừ:
a) Là sang thương vi thể, chỉ nhìn thấy được dưới soi cổ tử cung.
b) Có thể là hậu quả của hiện tượng lành sẹo lộ tuyến cổ tử cung.
c) Có thể là hậu quả của sự lành sẹo loét cổ tử cung trước đó.
d) Chủ yếu là do chất nhờn trong các tế bào tuyến bị ứ lại, không thoát ra ngoài được.
e) Là một sang thương hoàn toàn lành tính.
8. Về polyp cổ tử cung trong, điều nào sau đây đúng?
a) Có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ.
b) Được cấu tạo bởi các tế bào lát, bao quanh bởi mô đệm và tổ chức liên kết.
c) Thường có màu tái nhạt hơn so với niêm mạc cổ ngoài.
d) Tỉ lệ ung thư hóa cao.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Trong các tổn thương lành tính của cổ tử cung, tổn thương nào sau đây có thể dễ lầm với ung
thư cổ tử cung nhất?
a) Lộ tuyến cổ tử cung.
b) Polyp cổ ngoài.
c) Lao cổ tử cung.
d) Lạc tuyến nội mạc tử cung.
e) Chancre giang mai.

10. Trong quá trình tái tạo cổ tử cung, tác nhân nào sau đây có thể gây một sự tăng sinh bất
thường dẫn đến nghịch sản cổ tử cung?
a) Herpes Simplex virus type II.
b) Human Papilloma virus.
c) Các bệnh lây lan qua đường giao hợp.
d) Chỉ có câu a và b đúng.
e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.

Đáp án:
1b 2b 3e 4e 5a 6c 7a 8a 9c 10e

972
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

426. Trường thứ hai:

1. Các yếu tố sau đều thuận lợi gây viêm sinh dục nữ, ngoại trừ ?
a. Chấn thương do sinh đẻ
b. Thay đổi pH của âm đạo
c. Giao hợp
d. @Dùng viên thuốc ngừa thai
2. Viêm đường sinh dục dưới bao gồm, ngoại trừ
a. Viêm âm đạo
b. @Viêm phần phụ
c. Viêm cổ TC
d. Viêm âm hộ
3. Môi trường âm đạo acid ( pH khoảng 4,5 - 5 ) là không thuận lợi cho:
a. @Các vi khuẩn gây bệnh thông thường phát triển
b. Nấm và bào tử nấm Candida phát triển
c. Trùng roi Trichomonas phát triển
d. Vi khuẩn lậu phát triển
4. Để phòng tránh lây nhiễm bệnh qua đường tình dục cần phải:
a. Đặt dụng cụ tử cung loại Tcu 380A
b. Sử dụng bao cao su khi xuất tinh
c. @Sử dụng bao cao su từ đầu đến khi kết thúc
d. Vệ sinh ngay sau khi giao hợp
5. Để chẩn đoán xác định viêm sinh dục do lậu, cần dựa vào triệu chứng :
a. Đái buốt, đái rắt
b. Đái buốt, đái rắt và ra khí hư như mủ
c. Đái buốt, đái rắt, ra khí hư như mủ và đau ở hố chậu
d. @Xét nghiệm khí hư chỉ thấy có song cầu hình hạt cà phê
6. Viêm mủ tuyến Bartholin thường do:
a. @Lậu
b. Sùi mào gà
c. Giang mai giai đoạn I
d. Herpes âm hộ
7. Thuốc điều trị lậu, nên dùng
a. Nystatin / Imidazol
b. Podophyllin
c. @Trobicin / Claforan
d. Metronidazol
8. Trong trường hợp viêm âm đạo do nấm Candida, khí hư có đặc điểm:
a. Khí hư loãng, mùi tanh
b. Khí hư loãng nhiều bọt
c. @Khí hư khô, đóng vẩy
d. Khí hư nhiều, trắng đục, mùi hôi
9. Viêm âm đạo do nấm Candida thường gặp ở những phụ nữ sau, ngoại trừ
973
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a. @Đang mang dụng cụ TC


b. Đang mang thai
c. Có bệnh tiểu đường
d. Dùng thuốc kháng sinh kéo dài ngày
10. Các triệu chứng viêm âm đạo sau đây đều do nấm Candida, ngoại trừ
a. Khí hư khô đặc, đóng thành vẩy
b. Ngứa rát âm hộ, âm đạo
c. Đau khi giao hợp
d.@Cổ TC có nhiều đảo tuyến
11. Cách diều trị hợp lý nhất cho một trường hợp bị nhiễm nấm âm đạo trong lúc mang thai là
a. Thụt rửa âm đạo với dung dịch betadin
b. Itraconazol uống một liều duy nhất
c.@Nystatin viên đặt âm đạo
d. Clotrimazol viên đặt âm đạo
12. Cần tư vấn khi điếu trị viêm sinh dục do nấm Candida, ngoại trừ
a. Mặc quần lót rộng, thoáng
b. Cần điều trị cả vợ - chồng và kiêng quan hệ trong thời gian điều trị
c.@Tự thụt rửa trong âm đạo hàng ngày bằng thuốc rửa loại acid
d. Vệ sinh tại chỗ và thay quần lót, phơi nắng hàng ngày
13. Các triệu chứng sau đặc trưng cho viêm âm đạo do Trichomonas, ngoại trừ
a. Ra nhiều khí hư loãng có bọt
b. Ngứa rát âm họ âm đạo
c. Chấm lugol âm đạo - cổ TC có hình ảnh đêm sao
d.@Cổ TC có nhiều nang Naboth
14. Để chẩn đoán xác định viêm âm đạo do Trichomonas, cần xét nghiệm:
a.@Soi tươi khí hư dưới kính hiển vi trong 1 giọt nước muối sinh lý
b. Soi cổ TC - âm đạo qua máy soi chuyên dụng phóng đại lên 10 -20 lần
c. Phết mỏng khí hư trên lam kính làm Pap'smear
d. Phết mỏng khí hư trên lam kính, cố định, nhuộm Gram và soi
15. Một phụ nữ đến khám phụ khoa vì đái rắt, âm đạo có nhiều khí hư trắng xanh loãng, có bọt, hôi và
trên niêm mạc âm đạo, cổ TC có những lấm tấm viêm đỏ. Chẩn đoán lâm sàng được nghĩ đến nhiều
nhất là:
a. Viêm âm đạo do nấm Canđia
b.@Viêm âm đạo do Trichomonas
c. Viêm âm đạo do lậu cầu
d. Viêm âm đạo – cổ TC do tạp khuẩn
16. Viêm âm đạo do Trichomonas có thuốc đặc trị là:
a. Imidazol
b. Myconazol
c.@Metronidazol
d. Clotrimazol
17. Nguyên nhân bị sùi mào gà âm hộ - âm đạo do:
a. Nạo hút thai nhiều lần
974
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Môi trường nước sử dụng mất vệ sinh


c. Viêm lộ tuyến cổ TC kéo dài, không điều trị triệt để
d.@Lây nhiễm qua đường tình dục
18. Sùi mào gà âm hộ - âm đạo là loại tổn thương
a. Tiền ung thư
b.@Do nhiễm Virus HPV
c. Biến chứng của herpes âm hộ do nhiễm Virus HSV
d. Biến chứng của săng ( Chancre ) giăng mai
19. Hãy chọn 1 loại thuốc điều trị cho Sùi mào gà âm hộ - âm đạo
a. Acyclovir / Zovirax
b. Theophylin
c.@Podophyllin
d. Doxycyclin
20. Loại tổn thương lành tính nào ở cổ TC vẫn cần theo dõi cẩn thận ?
a. Cửa tuyến / Đảo tuyến cổ TC
b. Viêm lộ tuyến rộng cổ TC
c. Nang Naboth cổ TC
d.@Tổn thương nghịch sản cổ TC
21. Triệu chứng thường gặp nhất của viêm lộ tuyến cổ TC là
a.@Ra khí hư
b. Đau
c. Ngứa
d. Chảy máu
22. Viêm lộ tuyến cổ TC kéo dài, cách điều trị tốt nhất là
a. Rửa âm đạo với dung dịch betadine hàng ngày
b.@Đốt các tổn thương lộ tuyến cổ TC và đặt kháng sinh chống viêm
c. Rửa âm đạo và đặt thuốc kháng sinh chống viêm
d. Rửa âm đạo - CTC và đặt thuốc kháng sinh chống viêm có estrogen

975
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

427. Trường thứ ba:

//…………………..//
// Tổn thương lành tính cổ tử cung âm hộ và âm đạo//
//……………………..//

::SAN_Y6_124::
Hình ảnh giải phẫu bệnh trong tổn thương lành tính cổ tử cung là:{
~ Cấu trúc biểu mô bị đảo lộn.
~ Cấu trúc tế bào bị đảo lộn.
~ Hình thể tế bào bị thay đổi.
= Cấu trúc của biểu mô và tế bào không gây đảo lộn.}
::SAN_Y6_125::
Chẩn đoán viêm cổ tử cung dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Đau hoặc ngứa rát, dấm dứt khó chịu ở bộ phận sinh dục.
~ Tổn thương nhìn thấy qua khám là những mảng hay chấm đỏ, loét trợt.
= Siêu âm thấy hình ảnh tổn thương.
~ Màu sắc của niêm mạc cổ tử cung thấy đỏ hoặc xung huyết.}

::SAN_Y6_126::
Nhiễm khuẩn đặc hiệu tại cổ tử cung là:{
~ Viêm cổ tử cung.
= Tổn thương lao.
~ Lộ tuyến cổ tử cung.
~ Viêm buồng cổ tử cung.}

::SAN_Y6_127::
Yếu tố tạo nên môi trường pH âm đạo là:{
~ Do vi khuẩn Ecoli trong âm đạo.
~ Do progesteron.
~ Do nấm men trong môi trường âm đạo.
= Do trực khuẩn Doderlein trong môi trường âm đạo.}

::SAN_Y6_128::
Tổn thương lộ tuyến cổ tử cung nguyên nhân do, ngoại trừ:{
~ Sang chấn do chửa đẻ.
~ Sang chấn do nạo phá thai.
~ Do bẩm sinh.
= Sau khi bị giang mai.}

::SAN_Y6_129::
Lộ tuyến cổ tử cung có các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Viêm loét gây chợt lớp biểu mô lát của cổ tử cung.
976
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Làm lộ vùng tuyến buồng cổ tử cung.


~ Các tuyến của cổ tử cung lộ ra ngoài như chùm nho.
= Soi cổ tử cung thấy hình ảnh chấm đáy, lát đá.}

::SAN_Y6_130::
Điều trị lộ tuyến cổ tử cung trị gồm các cách sau, ngoại trừ:{
= Khoét chóp cổ tử cung.
~ Đặt thuốc tại chỗ.
~ Dùng kháng sinh toàn thân.
~ Đốt cổ tử cung (đốt điện, đốt hoá chất, áp lạnh...).}

::SAN_Y6_131::
Đây không phải là dấu hiệu của nghịch sản cổ tử cung:{
~ Cổ tử cung mất độ bóng, nhẵn.
~ Có những nốt sùi rõ nổi lên trên bề mặt
~ Soi cổ tử cung có thể thấy hình ảnh lát đá, chấm đáy, vết trắng.
= Test lugol bắt màu nâu sẫm.}

::SAN_Y6_132::
Khí hư trong viêm âm đạo do nấm có đặc điểm:{
~ Vàng, lẫn máu, mùi tanh.
~ Loãng, có bọt.
= Đặc, dính như hồ.
~ Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_133::
Khí hư trong viêm âm đạo do trùng roi có đặc điểm:{
~ Vàng, lẫn máu, mùi tanh.
= Loãng, có bọt.
~ Đặc, dính như hồ.
~ Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_134::
Khí hư trong viêm âm đạo do tạp khuẩn có đặc điểm:{
~ Vàng, lẫn máu, mùi tanh.
~ Loãng, có bọt.
~ Đặc, dính như hồ.
= Xanh, lẫn mủ có mùi hôi.}

::SAN_Y6_135::
Triệu chứng thường gặp của viêm cổ tử cung cấp là:{
~ Ngứa.
~ Đau.
977
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Nóng rát.
= Ra khí hư.}

::SAN_Y6_136::
Một bệnh nhân đến khám thấy: khí hư loãng trắng, lẫn bọt, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân viêm
âm đạo được nghĩ tới là:{
~ Tạp khuẩn.
= Trùng roi.
~ Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_137::
Một bệnh nhân đến khám vì ngứa rát âm đạo, thăm khám thấy: khí hư đặc dính như hồ, số l-
ượng ít, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân viêm âm đạo được nghĩ tới là:{
~ Tạp khuẩn.
~ Trùng roi.
= Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_138::
Một bệnh nhân đến khám thấy: khí hư xanh lẫn mủ, mùi hôi, âm đạo viêm đỏ. Nguyên nhân
viêm âm đạo được nghĩ tới là:{
= Tạp khuẩn.
~ Trùng roi.
~ Nấm.
~ Lậu cầu.}

::SAN_Y6_139::
Kháng sinh điều trị đặc hiệu với viêm âm hộ - âm đạo do trichomonas là:{
~ Flagystatin.
= Metronidazone.
~ Poligynas.
~ Penicillin.}

::SAN_Y6_140::
Kháng sinh điều trị đặc hiệu với viêm âm hộ - âm đạo do nấm là:{
~ Flagystatin.
~ Metronidazone.
= Nistatin.
~ Penicillin.}

::SAN_Y6_141::
Các câu sau về hình ảnh tái tạo của lộ tuyến đều đúng, ngoại trừ:{
978
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Cửa tuyến.
~ Đảo tuyến.
~ Nang Naboth.
= Vết trắng.}

::SAN_Y6_142::
Dung dịch thụt rửa trong điều trị nấm âm đạo là:{
~ Natrichlorid 0,9%.
~ Natribicacbonat 1%.
= Axit lactic 2%.
~ Betadin.}

::SAN_Y6_143::
Các tổn thương nghi ngờ của cổ tử cung khi soi cổ tử cung là:{
~ Vết trắng.
~ Lát đá.
= {Chấm đáy}
~ Vùng loét.
~ Mạch máu bất thường.

::SAN_Y6_144::
Các phương pháp diệt tuyến trong điều trị lộ tuyến cổ tử cung là:{
~ Đốt điện.
~ Đốt lạnh.
= { Đốt Laser}

979
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

428. Trường thứ tư:


1. Không làm Pap's mear khi. NGOẠI TRỪ :
A) Gần đến ngày hành kinh B) Có đặt thuốc trong âm đạo
C) Viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung D) Trong khi đang có thai
2. Mục đích của soi cổ tử cung và pap's mear để:
A) chẩn đoán ung thư nội mạc TC sớm
B) chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư cổ tử cung
C) giúp phát hiện sớm ung thư buồng trứng
D) giúp phát hiện viêm cổ tử cung lộ tuyến
3. pH ở cổ tử cung bình thường:
A) 3,8 - 4,2 B)5,5 - 6 C) 6,5 - 7 D) 7,0 - 7,5
4. Lứa tuổi có nguy cơ cao bị nghịch sản cổ tử cung
A) 16 - 30 B) 20 - 40 C)40 - 50 tuổi D) 50 - 60
5. Chỉ định của soi cổ tử cung khi:
A) chẩn đoán các tổn thương lành tính của cổ tử cung
B) theo dõi định kỳ các thương tổn ở cổ tử cung
C) Pap ' Smear bất thường
D) tìm vùng tổn thương nghi ngờ để sinh thiết
6. Điều trị tốt nhất viêm lộ tuyến cổ tử cung là:
A) đốt cổ tử cung
B) rửa âm đạo với dung dịch Betadine
C) bôi âm đạo, cổ tử cung với kem Estrogen
D) bôi âm đạo, cổ tử cung với kem progesteron
7. Chọn câu SAI khi nói về lợi ích của soi cổ tử cung trong chẩn đoán:
A) chủ yếu là phát hiện lộ tuyến cổ tử cung
B) thấy những tổn thương bất thường như vết trắng, lát đá, chấm đáy
C) định hướng cho sinh thiết cổ tử cung
D) chẩn đoán sớm và chắc chắn ung thư cổ tử cung
8. Mục đích của sinh thiết cổ tử cung sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A) giúp chẩn đoán vi thể về mặt tế bào học
B) chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung
C) có thể yên tâm để đốt cổ tử cung điều trị viêm lộ tuyến
D) giúp chẩn đoán sớm ung thư thân tử cung
9. Chọn câu SAI trong những câu sau đây về tổn thương lành tính cổ tử cung.
A) có thể là tiền đề cho sự phát triển thành ung thư cổ tử cung
B) có thể gây vô sinh
C) lộ tuyến là một tình trạng bệnh lý không thể tự khỏi
D) có thể diễn biến thành mạn tính
10. Tác nhân thuận lợi gây tổn thương nghịch sản cổ tử cung là:
A) lây truyền qua đường tình dục
B) siêu vi khuẩn, rối loạn nội tiết
C) sang chấn sản khoa
D) do Herps Simplex Virus
980
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

11. Soi cổ tử cung được tiến hành qua các giai đoạn sau đây,NGOẠI TRỪ :
A) Soi không chuẩn bị B) Soi sau khi bôi axid axetic
C) Soi sau khi bôi lugol 3% D) Soi sau khi bôi betadin
12. Lộ tuyến cổ tử cung thường ít gặp ở lứa tuổi nào:
A) Sau tuổi dậy thì B) Trong tuổi sinh đẻ
C) Sau tuổi mãn kinh D) Trong thời gian mang thai
13. Điều trị tốt nhất cho tình trạng viêm cổ tử cung mãn là:
A/ Đốt cổ tử cung
B/ Rửa âm đạo với nước giấm hàng ngày
C/ Mổ cắt tử cung toàn phần
D/ Khoét chóp cổ tử cung .
14. Trong các tổn thương lành tính của cổ tử cung, tổn thương nào sau đây dễ lầm với ung thư cổ tử
cung nhất:
A/ Polype cổ ngoài.
B/ Lộ tuyến cổ tử cung
C/ Lao cổ tử cung
D/ Lạc nội mạc tử cung
15. Về Polype cổ tử cung, điều nào sau đây đúng:
A/ Quan sát bằng mắt thường, màu tái nhạt hơn so với niêm mạc cổ ngoài.
B/ Tỷ lệ biến thành ung thư cao
C/ Có thể hoàn tòan không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ
D/ Cấu tạo bởi các tế bào lát tầng, bao quanh bởi mô đệm và tổ chức liên kết
16. Tất cả những câu sau đây về nang naboth đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A/ Có thể là hậu quả của hiện tượng lành sẹo lộ tuyến cổ tử cung
B/ Là sang thương vi thể, chỉ nhìn thấy được khi soi cổ tử cung
C/ Có thể là hậu quả của sự lành sẹo lóet cổ tử cung trước đó.
D/ Là một sang thương hòan toàn lành tính.
17. Đốt cổ tử cung có chỉ định để điều trị tổn thương nào sau đây:
A/ Lộ tuyến diện rộng
B/ Săng giang mai
C/ Polype cổ trong cổ tử cung
D/ Tăng tiết, huyết trắng nhiều.
18. Triệu chứng nào sau đây thường thấy nhất trong trường hợp lộ tuyến cổ tử cung không biến chứng.
A/ Rối loạn kinh nguyệt
B/ Ra máu sau giao hợp
C/ Cảm giác đau rát trong ÂĐ.
D/ Tăng tiết nhiều chất nhờn, trong.
19. Những câu sau đây về lộ tuyến cổ tử cung đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A/ Vùng lộ tuyến không bắt màu lugol
B/ Một yếu tố nguyên nhân là do sự thay đổi pH âm đạo
C/ Là khi lớp biểu mô tuyến của cổ trong mọc lan ra cổ ngoài
D/ Tất cả các trường hợp lộ tuyến đều phải được điều trị
20. Về giải phẫu và mô học của cổ tử cung, chọn câu đúng nhất:
981
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A/ Tình trạng nội tiết trong cơ thể không ảnh hưởng gì đến hình ảnh cổ tử cung bình
thường.
B/ Tình trạng lộ tuyến là khi chỗ tiếp giáp mô học nằm phía ngoài lỗ cổ tử cung giải phẫu
C/ Ở phụ nữ đang dùng thuốc ngừa thai loại phối hợp, hình ảnh và cấu trúc cổ tử cung giống
như người đã mãn kinh.
D/ Lộ tuyến cổ tử cung là hình ảnh tái tạo cổ tử cung sau một tổn thương của biểu mô lát ở
cổ ngoài
21. Triệu chứng hay gặp của các tổn thương cổ tử cung là:
A/ Ra khí hư
B/ Ra máu
C/ Đau bụng
D/ Rối loạn kinh nguyệt
ĐÁP ÁN: 1:C, 2:B, 3:D, 4:B, 5:C, 6:A, 7:D, 8:D, 9:C, 10:D, 11:D, 12:C, 13:A, 14:C, 15:B, 16:B,
17:A, 18:A, 19:D, 20:B, 21:A

429. Trường thứ năm:

430. Trường thứ sáu:

431. Trường thứ bảy:

432. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

433. Trường thứ nhất:


Ung thư cổ tử cung
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
1. Điều nào sau đây không phải là một đồng yếu tố gây ung thư cổ tử cung:
a) Hút thuốc lá.
b) Hoạt động tình dục sớm.
c) Có nhiều bạn tình.
d) Bắt đầu có kinh sớm.
982
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

e) Suy giảm miễn dịch.


2. Ung thư có tổn thương lâm sàng khu trú ở cổ tử cung, kích thước sang thương < 4cm thì được
xếp vào giai đoạn nào ?
a) Ia1.
b) Ia2.
c) Ib1.
d) Ib2.
e) IIa.
3. Chọn một câu đúng về ung thư cổ tử cung:
a) Ung thư tế bào tuyến có tiên lượng xấu hơn ung thư tế bào gai.
b) Ung thư giai đoạn I thì chưa có xâm lấn hạch.
c) Dạng xâm nhiễm là thể lâm sàng thường gặp nhất.
d) Đặc điểm của giai đoạn IIa là đã xâm lấn chu cung nhưng chưa đến âm đạo.
e) Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là huyết trắng có lẫn máu.
4. Vai trò chủ yếu của CT scan hoặc MRI trong chẩn đoán ung thư cổ tử cung là:
a) Xác định chính xác mức độ ăn lan của ung thư cổ tử cung.
b) Đánh giá thận có trướng nước do niệu quản bị chèn ép không.
c) Đánh giá có di căn hạch vùng chậu không.
d) Xác định bàng quang có bị xâm lấn chưa.
e) Giúp chẩn đoán phân biệt với các u đặc khác ở cổ tử cung.
5. Điều trị phẫu thuật hợp lý cho một trường hợp ung thư cổ tử cung giai đoạn Ib ở phụ nữ còn
trẻ bao gồm các phần sau, ngoại trừ:
a) Cắt rộng tử cung toàn phần.
b) Cắt phần phụ 2 bên.
c) Cắt một phần âm đạo.
d) Cắt bỏ dây chằng tử cung cùng và dây treo bàng quang.
e) Nạo hạch chậu 2 bên.
6. Cách điều trị hợp lý nhất cho một trường hợp ung thư cổ tử cung tại chỗ và thai (bệnh nhân
chưa đủ con) là:
a) Chờ thai đủ tháng, cho sanh tự nhiên, phẫu thuật 6 - 8 tuần sau sanh.
b) Chờ thai đủ tháng, mổ dọc thân tử cung lấy thai, sau đó xạ trị.
c) Chờ thai đủ sống (32 - 34 tuần) mổ dọc thân tử cung lấy thai rồi cắt tử cung toàn phần.
d) Nếu thai < 10 tuần : tiến hành xạ trị ngay khi có chẩn đoán.
e) Nếu thai < 20 tuần : mổ cắt tử cung nguyên khối.
7. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ gây UTCTC?
a) Dậy thì sớm.
b) Nhiễm HPV (Human Papilloma Virus).
c) Bắt đầu quan hệ tình dục ở tuổi còn rất trẻ.
d) Có quan hệ tình dục với nhiều người.
e) Tất cả các yếu tố nêu trên đều là yếu tố nguy cơ.
8. Tất cả những câu sau đây về UTCTC đếu đúng, ngoại trừ:
a) Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt Nam.
b) Thường xuất phát từ thượng bì trụ của cổ tử cung.
983
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c) Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
d) Chủ yếu di căn theo đường bạch huyết.
e) Có thể được truy tầm phát hiện sớm nhờ một xét nghiệm đơn giản.
9. Có thể chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn bằng:
a) Phết tế bào cổ ngoài.
b) Phết tế bào cổ trong.
c) Soi cổ tử cung.
d) Sinh thiết cổ tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án :
1d 2c 3a 4c 5b 6a

984
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Tân sinh trong biểu mô CTC


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào được xem như có nhiều liên quan với tân sinh biểu mô
cổ tử cung nhất:
a) Human Papilloma virus (HPV) 6, 11.
b) HPV 16, 18.
c) Herpes simplex nhóm 1.
d) Giao hợp sớm dưới 17 tuổi.
e) Giang mai.
2. Dấu chỉ nào sau đây cho phép chẩn đoán nhiễm HPV:
a) Có "clue cell" trong phết tế bào âm đạo.
b) Có tế bào nhân to với vòng sáng quanh nhân trên phết tế bào cổ tử cung.
c) Hiện diện tổn thương chấm đáy qua soi cổ tử cung.
d) Tổn thương dạng mụn cóc trên cổ tử cung khi khám mỏ vịt.
e) Vùng không bắt màu nâu sậm trên cổ tử cung khi làm test Lugol.
3. Vị trí xuất hiện tân sinh trong biểu mô cổ tử cung là:
a) Ranh giới giữa biểu mô lát và biểu mô trụ.
b) Bên dưới các nang Naboth ở cổ tử cung.
c) Biểu mô tuyến của kênh cổ tử cung.
d) Biểu mô lát của cổ ngoài.
e) Vùng chuyển tiếp hoặc chuyển sản (transformation zone) ở cổ tử cung.
4. Đánh giá độ nặng nhẹ của tân sinh trong biểu mô dựa vào:
a) Có hay không có triệu chứng lâm sàng đi kèm.
b) Tỷ lệ nhân/tế bào chất nhiều hay ít.
c) Độ biệt hóa của các tế bào bất thường trong biểu mô cổ tử cung.
d) Bề dầy lớp biểu mô có thay đổi tế bào bất thường.
e) Độ sâu của lớp mô đệm bên dưới biểu mô bị xâm lấn.
5. Chọn câu SAI, liên quan đến tân sinh trong biểu mô cổ tử cung:
a) Một tân sinh trong biểu mô có thể do nhiều loại HPV.
b) Có thể tầm soát bằng phương pháp tế bào âm đạo (Pap smear).
c) Tất cả tổn thương tân sinh trong biểu mô sớm hay muộn cũng sẽ tiến đến ung thư cổ tử cung.
d) Soi cổ tử cung là một công cụ không thể thiếu để chẩn đoán tân sinh trong biểu mô cổ tử cung.
e) Trong đa số trường hợp chỉ cần điều trị bảo tồn là đủ.
6. Bất lợi lớn nhất của phương pháp cắt lạnh (cryosurgery) trong điều trị tân sinh trong biểu mô
cổ tử cung là:
a) Mắc tiền.
b) Chảy máu nhiều.
c) Xuất tiết nhiều và kéo dài sau thủ thuật.
d) Vùng chuyển tiếp có khuynh hướng chui vào trong kênh sau điều trị.
e) Chỉ có thể áp dụng được đối với bệnh nhân đã đủ số con.
7. Nếu kết quả Pap smear là AGUS thì nên làm gì tiếp theo:
a) Làm lại Pap với mẫu cổ trong lấy bằng chổi (cytobrush).
b) Điều trị viêm, 3 tháng sau thử Pap lại.
985
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c) Soi cổ tử cung và sinh thiết dưới soi.


d) Nạo kênh tử cung.
e) Cắt tử cung toàn phần đơn giản.
Đáp án
1b 2b 3e 4d 5c 6d 7d

986
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

434. Trường thứ hai:

UNG THƯ CTC


1.Về phân loại ung thư CTC theo FIGO, chọn 1 câu sai:
a. Luôn luôn được sử dụng
b. @Phân loại TNM được ưa chuộng hơn
c. Nó chỉ dựa trên khám lâm sàng
d. Giai đoạn O là ung thư trong liên bào, tế bào ung thư chưa lan vào lớp đệm và chưa phá vỡ màng
đáy

2.Các yếu tố tiên lượng trong ung thư CTC sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a. @Phụ thuộc vào tuổi người bệnh
b. Phụ thuộc vào giai đoạn theo FIGO
c. Phụ thuộc vào kích thước khối u
d. Phụ thuộc vào sự lan tràn hạch

3.Trong điều trị ung thư CTC giai đoạn IIa, người ta không dùng phương pháp:
a. Xạ trị trước mổ
b. Cắt TC hoàn toàn mở rộng + nạo vét hạch
c. Xạ trị sau mổ
d. @Hóa chất đơn thuần

4.Nguy cơ cao trong ung thư CTC là loại virus sau:


a. CMV
b. Herpes type 1 (HSV 1)
c. HSV 2
d. @HPV type 16

5.Về đặc điểm của ung thư CTC giai đoạn IIa, chọn câu đúng nhất:
a. Khối u lan xuống AĐ hoặc dây chằng rộng nhưng chưa tới thành chậu
b. Khối u lan xuống AĐ hoặc dây chằng rộng nhưng chưa tới 1/3 dưới AĐ
c. @Khối u lan chưa tới 1/3 dưới AĐ hoặc dây chằng rộng nhưng chưa tới thành chậu
d. Khối u lan xuống tới 1/3 dưới AĐ hoặc dây chằng rộng nhưng chưa tới thành chậu

6. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ gây ung thư cổ TC ?
a. @Dậy thì sớm
b. Có tổn thương cổ TC kéo dài, không điều trị triệt để
c. Có quan hệ tình dục ở tuổi rất trẻ và quan hệ tình dục với nhiều người
d. Nhiễm Virus HPV

7. Tất cả những câu sau đây về ung thư cổ TC đều đúng, ngoại trừ
a. Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt nam
987
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. @Thường xuất phát từ biểu mô tuyến / trụ của cổ TC


c. Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt
d. Có thể được truy tầm phát hiện sơm nhờ xét nghiệm Pap’mear

8. Theo bảng lâm sàng của FIGO về ung thư cổ TC, giai đoạn 0 là:
a. Ung thư mới xâm lấn qua màng đáy
b. @Ung thư trong liên bào
c. Ung thư mới khu trú tại cổ TC
d. Ung thư xâm lấn chưa lan đến thành chậu

9- Để chẩn đoán xác định ung thư cổ TC xâm lấn, cần phải:
a. Xét nghiệm tế bào học cổ TC ( Pap’smear )
b. Test Schiller
c. Soi cổ tử cung
d. @Sinh thiết cổ TC

10- So sánh giữa ung thư cổ TC tế bào tuyến và ung thư cổ TC tế bào gai, tất cả các câu sau đây đều
đúng, ngoại trừ
a. Ung thư tế bào tuyến ít nhậy cảm với tia xạ và ít gặp hơn tế bào gai
b. Ung thư tế bào tuyến cũng có dạng sùi, dạng loét như ung thư tế bào gai
c. Ung thư tế bào tuyến thường xuất phát từ lỗ CTC, còn ung thư tế bào gai thường xuất phát từ gianh
giới giữa lỗ trong và lỗ ngoài
d. @Ung thư tế bào tuyến có tiên lượng tốt hơn

11. Để phòng tránh ung thư cổ TC, cần hướng dẫn cộng đồng các vấn đề sau, ngoại trừ
a. Vệ sinh phụ nữ, tránh viêm sinh dục
b. Giáo dục giới tính, sinh hoạt tình dụch lành mạnh
c. @Siêu âm định kỳ
d. Khám phụ khoa định kỳ / Sinh đẻ có hướng dẫn

12. Điều trị ung thư cổ TC bằng cách khoét chóp cổ TC có chỉ định trong trường hợp nào sau đây?
a. Ung thư cổ TC ở người đang mang thai
b. @Ung thư cổ TC giai đoạn 0 ở phụ nữ còn trẻ
c. Khi trên vi thể tổn thương ung thư chỉ xâm lấn qua màng đáy < 10mm
d. Ung thư tế bào tuyến cổ TC

13. Cách điều trị phẫu thuật ung thư cổ TC giai đoạn I
a. Khoét chóp cổ TC
b. Cắt TC hoàn toàn để lại 1 phần phụ
c. Cắt TC hoàn toàn và 2 phần phụ
d. @Cắt TC hoàn toàn và 2 phần phụ, cắt 1/3 trên âm đạo, vét hạch vùng chậu

14. Tổn thương CIN ở cổ tử cung có thể được xác định qua:
988
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a. Soi cổ tử cung
b. @Giải phẫu bệnh lý/mô học
c. Xét nghiệm sinh hóa/ huyết học
d. Khám lâm sàng

15. Tổn thương CIN III ở cổ tử cung là tổn thương loạn sản:
a. loạn sản < 1/3 lớp biểu mô
b. loạn sản < 1/2 lớp biểu mô
c. loạn sản < 2/3 lớp biểu mô
d. @loạn sản > 2/3 lớp biểu mô
16. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ cao gây tổn thương CIN- tiền ung thư cổ tử
cung:
a. @Nghiện rượu
b. Nghiện thuốc lá
c. Nhiễm vi rut HPV
d. Nhiễm vi rút HIV
17. Triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho tổn thương CIN ở cổ tử cung là:
a. Ra khí hư âm đạo
b. Cổ tử cung có tổn thương viêm, sùi
c. Cổ tử cung có tổn thương lộ tuyến
d. @Cả a, b, c đều sai
18. Khi lâm sàng nghi ngờ tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, các thăm dò đầu tiên cần làm là:
a. Soi cổ tử cung
b. Làm tế bào học cổ tử cung/ Pap’smear
c. Sinh thiết cổ tử cung
d. @Chỉ a, b đúng
19. Khi đã xác định mức độ tổn thương CIN I ở cổ tử cung, được phép:
a. Đặt thuốc chống viêm
b. Đốt laser hoặc đốt lạnh
c. Theo dõi và quản lý bằng cách làm tế bào học cổ tử cung
d. @Cả a, b, c, đều đúng
20. Khi đã xác định mức độ tổn thương CIN II ở cổ tử cung, chọn một cách xử trí đúng:
a. Đốt lạnh
b. Đốt laser
c. @Khoét chóp cổ tử cung hoặc cắt bằng loop điện
d. Mổ cắt tử cung bán phần
21. Chọn cách xử trí đúng với mức độ tổn thương CIN III cổ tử cung:
a. Đốt laser với công suất > 30w
b. @Khoét chóp cổ tử cung hoặc cắt cụt cổ tử cung
c. Cắt tử cung bán phần
d. Cắt tử cung hoàn toàn
22. Những yếu tố nào sau đây là thuận lợi cho tổn thương CIN ở cổ tử cung:
a. Hoạt động tình dục từ khi còn rất trẻ
989
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Có nhiều bạn tình


c. Nghiện thuốc lá
d. @Cả a, b, c đều đúng
23. Yếu tố nào sau đây là thuận lợi cho tổn thương CIN ở cổ tử cung
a. @Đẻ nhiều lần
b. Đẻ non
c. Đẻ thai già tháng
d. Đẻ có kèm theo sản giật
24. Với tổn thương CIN II ở cổ tử cung, hoàn toàn tránh được biến chứng ung thư cổ tử cung nếu:
a. Vệ sinh và đặt thuốc chống viêm âm đạo thường xuyên
b. Sử dụng kháng sinh Azictromycin từng đợt
c. Triệt sản và thôi đẻ
d. @Cả a, b, c đều sai
25. CIN là tổn thương được đặc trưng bởi:
a. Lộ tuyến cổ tử cung
b. @Sự loạn sản của tế bào biểu mô cổ tử cung
c. Mức độ xâm lấn của tế bào K
d. Mức độ viêm cổ tử cung
26. Khi khám phụ khoa định kỳ, cần làm tế bào học âm đao cổ tử cung Pap’mear để:
a. Phân biệt chủng vi khuẩn gây viêm âm đạo cổ tử cung
b. Đánh giá mức độ tổn thương viêm cổ tử cung
c. @Phát hiện sự có mặt của tế bào ung thư cổ tử cung
d. Đánh giá mức độ lộ tuyến cổ tử cung
27. Để chẩn đoán chính xác ung thư cổ tử cung, cần:
a. Làm tế bào học âm đao cổ tử cung Pap’mear
b. @Sinh thiết cổ tử cung
c. Soi cổ tử cung
d. Siêu âm kết hợp nạo sinh thiết buồng tử cung
28. Trong bệnh lý ung thư cổ tử cung, triệu chứng ra máu sớm thường dưới dạng:
a. Rong kinh
b. Rong huyết
c. Rối loạn kinh nguyệt
d. @Ra máu sau giao hợp
29. Để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, khi khám phụ khoa thường quy cần chú ý:
a. Siêu âm đầu dò âm đạo và soi cổ tử cung
b. Soi cổ tử cung và làm test HPV
c. @Soi cổ tử cung và làm Pap’mear
d. Soi cổ tử cung và làm test Schiller
30. Để chủ động phòng tránh ung thư cổ tử cung, cần khuyến khích cộng đồng:
a. Soi cổ tử cung và làm Pap’mear
b. @Tiêm vaccin phòng chống HPV
c. Soi cổ tử cung và làm test HPV
d. Khám phụ khoa thường quy
990
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

991
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

435. Trường thứ ba:

1. Câu nào sau đây không đúng về các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung?
A.Đẻ nhiều (hơn 5 con)
B. Hoạt động sinh lý sớm và phức tạp
C. Tuổi từ 20-30 tuổi
D.Có tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục papilloma virus hay herpes virus
E. Suy giảm hệ thống miễn dịch
2. Ung thư cổ tử cung xâm lấn khi
A.Các lớp tế bào xuất hiện phân tầng
B. Tế bào xuất hiện sự phân bào bất thường dạng nhân quái nhân chia
C. Các tế bào biểu mô tăng sinh phá huỷ lớp màng đáy
D.Tổ chức phía trong ống cổ tử cung bị xâm lấn
E. C, D đúng
3. Ung thư cổ tử cung thường xuất phát từ
A.Biểu mô lát
B. Biểu mô trụ
C. Vùng chuyển tiếp
D.Từ thân tử cung xuống
E. A,B,C,D đúng.
4. Ung thư cổ tử cung thường di căn theo:
A.Đường bạch mạch
B. Đường tĩnh mạch
C. Tổ chức liên kết lân cận
D.Theo bề mặt của cơ quan sinh dục
E. A,B,C,D đúng
5. Mục đích của tế bào học âm đạo (Papanicolaou):
A.Nhằm loại trừ ung thư cổ tử cung
B. Nhằm phát hiện các vi khuẩn gây bệnh
C. Đánh giá thương tổn của cổ tử cung
D.Nhằm phát hiện sự hiện diện của tế bào ung thư
E. Nếu tế bào nhóm III là có sự hiện diện của tế bào ung thư
6. Mục đích của soi cổ tử cung:
A.Để chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung
B. Để chẩn đoán giai đoạn của ung thư cổ tử cung
C. Để tìm sự hiện diện của tế bào ung thư
D.Nhằm loại trừ ung thư cổ tử cung
E. Cho phép ta thấy được vùng nghi ngờ
7. Để chẩn đoán chính xác và đầy đủ ung thư cổ tử cung, ta cần:
A.Triệu chứng lâm sàng và siêu âm bụng
B. Triệu chứng lâm sàng và soi cổ tử cung
C. Siêu âm và soi cổ tử cung
D.Chỉ cần làm tế bào học âm đạo
992
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

E. Tế bào học âm đạo, soi cổ tử cung và sinh thiết


8. Chọn câu đúng nhất về tiên lượng ung thư cổ tử cung:
A.Tuổi của bệnh nhân
B. Ung thư biểu mô tuyến hay biểu mô lát
C. Giai đoạn và kích thước của khối ung thư
D.Mức độ chảy máu
E. Ung thư xâm lấn
9. Theo bảng phân loại lâm sàng của FIGO về ung thư cổ tử cung giai đoạn II b
A.Ung thư còn giới hạn ở cổ tử cung
B. Khi tổ chức ung thư vượt quá cổ tử cung lan đến 1/3 trên âm dạo
C. Khi ung thư lan đến bàng quang
D.Khi ung thư lan đến 1/3 dưới âm đạo
E. Khi ung thư lan đến 1/3 trên âm đạo và vùng nền dây chằng rộng
10. Theo bảng phân loại lâm sàng của FiGO về ung thư cổ tử cung giai đoạn II a là:
A.Khi ung thư lan đến 1/3 trên âm đạo nhưng chưa xâm lấn đến nền dây chằng rộng
B. Khi ung thư lan đến 1/3 trên âm đạo và đã xâm lấn đến nền dây chằng rộng
C. Khi ung thư lan đến bàng quang và trực tràng
D.Khi ung thư lan đến 1/3 dưới âm đạo nhưng chưa tới vách chậu
E. Khi ung thư lan đến 1/3 dưới âm đạo và đã lan tới vách chậu
11. Ung thư trong liên bào cổ tử cung
A. Còn gọi là ung thư tại chổ
B. Tổ chức liên kết bị xâm lấn dưới 3mm
C. Chỉ di căn tại 1 -2 hạch dọc động mạch chậu trong
D. Cần được chỉ định cắt tử cung toàn phần rộng rải
E. A,D đúng
12. Các bất thường về mặt tế bào của ung thư trong liên bào cổ tử cung
A. Kích thước nhân bình thường
B. Kích thước nhân lớn không đồng đều
C. Chất nhiễm sắc đậm đặc
D. Duy trì hiện tượng phân tầng
E. B,C đúng
13. Ung thư xâm lấn cổ tử cung
A. Dạng biểu mô lát chiếm 90%,biểu mô trụ chiếm 10%
B. Dạng biểu mô lát chiếm 95%,biểu mô trụ chiếm 5%
C. Được gọi là ung thư xâm lấn vi thể nếu màng đáy bị phá vỡ và khối u có kích thước dưới 5mm
D. A,C đúng
E. B,C đúng
14. Triệu chứng ra máu âm đạo trong ung thư cổ tử cung
A. Rong kinh
B. Cường kinh
C. Thống kinh
D. Ra máu âm đạo bất thường giữa kỳ kinh, sau giao hợp
E. Kinh thưa
993
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

15. Các tổn thương tiền lâm sàng của ung thư cổ tử cung, chọn câu đúng nhất
A. CTC phì đại
B. Thương tổn loét sâu và bội nhiểm
C. Vùng trắng không điển hình
D. Hình ảnh chùm nho
E. C,D đúng
16. Thương tổn ung thư cổ tử cung rõ ràng trên lâm sàng sẽ .............................. khi bôi dung dịch
Lugol (nghiệm pháp Schiller).
17. Bệnh phẩm sinh thiết đạt yêu cầu cần được lấy từ vùng chuyển tiếp giữa hai loại biểu mô và vùng
nghi ngờ.
A. Đúng B. Sai
18. Để phân biệt thương tổn lạc nội mạc tử cung với ung thư cổ tử cung cần phải xét nghiệm mô học.
A. Đúng B. Sai
19. Ung thư trong liên bào cổ tử cung ở người phụ nữ còn trẻ và còn có nguyện vọng sinh đẻ có thể
được điều trị bằng ..........................(1)............................. hay ...........................(2)............................
20. Khi bôi acid acetic 3%, thương tổn loạn sản sẽ có hình ảnh .....................(1)......................, hình
chấm đáy hoặc .....................(2).......................

Đáp án:
1.C
2.C
3.C
4.A
5.D
6.E
7.E
8.C
9.E
10.A
11.A
12.E
13.B
14.D
15.C
16. Không bắt màu
17.A
18.A
19.(1) Khoét chóp, (2) Cắt cụt cổ tử cung.
20.(1) Trắng đục, (2) Hình khảm.

994
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

436. Trường thứ tư:

Câu 1: Hướng xử trí loạn sản biểu mô cổ tử cung là:


1. Đốt điện cổ tử cung đối với loạn sản nhẹ (CIN I) nếu nó không tự biến mất sau 6 tháng
Đ/S
2. Đốt hoặc khoét chóp cổ tử cung đối với loạn sản trung bình (CIN II) Đ/S
3. Loạn sản nặng cổ ngoài (CIN III) phải được cắt tử cung toàn phần dù bệnh nhân còn trẻ tuổi
Đ/S
4. Sau điều trị bằng đốt hoặc khoét chóp cổ tử cung phải tiếp tục theo dõi phiến đồ tế bào âm đạo
- cổ tử cung Đ/S
5. Sau điều trị có thể tránh thai bằng thuốc viên loại phối hợp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 2: Theo bảng phân loại lâm sàng của FIGO về ung thư cổ tử cung giai đoạn III là:
1. Ung thư đã lan sang đáy bàng quang Đ/S
2. Ung thư đã lan đến 1/3 dưới thành âm đạo, nhưng chưa đến thành chậu hông Đ/S
3. Ung thư đã lan ra dây chằng rộng nhưng chưa tới thành chậu hông Đ/S
4. Ung thư đã lan ra dây chằng rộng và tới thành chậu hông Đ/S
5. Đã có di căn hạch ở xa Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 3: Theo bảng phân loại lâm sàng của FIGO, ung thư cổ tử cung đã xâm lấn vào một hoặc hai bên
dây chằng rộng, tử cung còn di động được xếp vào giai đoạn:
A. I A
B. IIB
C. IIA
D. IVA
E. IIIB
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4: Về mô học, người ta đánh giá là loạn sản nặng biểu mô cổ tử cung (CIN III) khi có tiêu chuẩn
sau:
A. Sự bất thường của tế bào có kèm theo hiện tượng mất phân cực.
B. Có sự hiện diện của các tế bào không biệt hoá
C. Các tế bào bất thường chiếm trên 2/3 chiều dày lớp biểu mô.
D. Lớp màng đáy đã bị phá vỡ.
E. Các tế bào bất thường có kèm theo sự gia tăng phân bào.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 5: Phân loại giai đoạn lâm sàng ung thư cổ tử cung FIGO dựa vào sự xâm lấn và lan tràn của tổ
chức ung thư như sau:
Cột 1 Cột 2
995
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Giai doạn IA 1. Ung thư cổ tử cung xâm nhập mô đến 5 mm


B. Giai đoạn IIB 2. Ung thư cổ tử cung lan đến 1/3 dưới thành âm đạo nhưng
chưa tới thành chậu hông
C. Giai đoạn 3. Ung thư cổ tử cung xâm nhập dây chằng rộng
IIIA 4. Ung thư xâm nhập bàng quang, trực tràng hoặc lan
D. Giai đoạn quá thành khung chậu
IIIB 5. Ung thư cổ tử cung lan đến thành khung chậu hoặc gây
nhiều ứ nước vô niệu ....
E. Giai đoạn
IVA

Hãy ghép chữ cái ở cột 1 với chữ số ở cột 2 mà bạn cho là đúng
Đáp án: A-1, B-3, C-2, D-5, E-4
Câu 6: Gọi ung thư biểu mô cổ tử cung (Cancer in situ hay giai đoạn O) về hình ảnh mô học trên tiêu
bản sinh thiết cổ tử cung ta thấy:
1. Quá sản biểu mô lát tầng Đ/S
2. Quá sản nặng biểu mô trụ tuyến Đ/S
3. Loạn sản nặng biểu mô trụ tuyến Đ/S
4. Loạn sản nặng biểu mô lát tầng Đ/S
5. Lớp màng đáy tế bào chưa bị phá vỡ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng cới ý (câu) sai vào
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 7:
Cột 1 Cột 2
Ra khí hư hôi khẳn trong ung thư cổ vì Bội nhiễm và hoại tử tổ chức
tử cung giai đoạn muộn ung thư
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8:
Cột 1 Cột 2
Ung thư cổ tử cung giai đoạn muộn vì Tổ chức ung thư lan tràn gây chèn
bệnh nhân thường đau ép viêm dính và di căn xa
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
996
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Đáp án: A
Câu 9: Dấu hiệu quyết định chẩn đoán ung thư cổ tử cung giai đoạn xâm lấn là:
A. Ra huyết bất thường
B. Ra khí hư hôi
C. Cổ tử cung sùi, cứng hoặc loét
D. Pap 4 hoặc Pap 5
E. Lớp màng đáy tế bào bị phá vỡ trên hình ảnh vi thể
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 10: Ung thư cổ tử cung tế bào trụ tuyến có đặc điểm sau:
A. Tỷ lệ gặp ít hơn ung thư biểu mô lát tầng
B. Thường gặp ở người trẻ tuổi
C. Thường xuất phát từ lỗ trong cổ tử cung
D. Có tiên lượng tốt hơn ung thư biểu mô lát tầng
E. Cũng có dạng sùi, dạng loét như ung thu biểu mô lát tầng
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 11:
Cột 1 Cột 2
Ra huyết là triệu chứng trung thành
vì tăng sinh nhiều mạch máu ở lớp
nhất trong ung thư cổ tử cung giai
biểu mô của cổ tử cung
đoạn muộn
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 12: Xét nghiệm dùng để chuẩn đoán ung thư cổ tử cung xâm lấn là:
A. Phiến đồ tế bào âm đạo - cổ tử cung
B. Soi cổ tử cung
C. Khoét chóp cổ tử cung
D. Chụp cổ tử cung có chuẩn bị
E. Sinh thiết cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 13:
Cột 1 vì Cột 2
Ung thư cổ tử cung lan tràn và di cư nó thường lan tràn và di căn theo
nhanh đường máu
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
997
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai


D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 14: Vị trí thường gặp hiện tượng loạn sản biểu mô cổ tử cung là ở:
A. Biểu mô trụ tuyến của tử cung
B. Biểu mô lát tầng của cổ ngoài
C. Vùng ranh giới giữa cổ trong và cổ ngoài
D. Vùng tái tạo không bình thường của lộ tuyến
E. Vùng có tổn thương nghịch sản
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 15:
Cột 1 vì Cột 2
Trong ung thư cổ tử cung giai
Tăng sinh và hoại tử tổ chức ung
đoạn muộn thường ra huyết bất
thư + mạch máu tân tạo
thường
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 16: Có thể chuẩn đoán xác định loạn sản và ung thư trong biểu mô cổ tử cung bằng:
A. Khám phụ khoa thông thường
B. Soi cổ tử cung
C. Phiến đồ tế bào âm đạo cổ tử cung
D. Sinh thiết cổ tử cung hàng loạt
E. Soi cổ tử cung + phiến đồ tế bào âm đạo cổ tử cung + sinh thiết cổ tử cung khi cần thiết.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 17:
Cột 1 vì Cột 2
Khám phụ khoa thông thường không Chỉ thấy một vùng đỏ quanh lỗ ngoài
thể phát hiện tiền ung thư và ung thư tử cung và câu schiller (-)
giai đoạn O cổ tử cung
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
998
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 18: Trong các tổn thương lành tính cổ tử cung, tổn thương dễ lầm với ung thư cổ tử cung là:
A. Lộ tuyến cổ tử cung
B. Políp lỗ ngoài cổ tử cung
C. Lao cổ tử cung
D. Lạc nội mạc cổ tử cung
E. Xăng giang mai cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ung thư cổ tử cung:
A. Là loại ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam
B. Thường xuất hiện ở biểu mô trụ của cổ tử cung
C. Trong giai sinh dục giai đoạn sớm thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt
D. Chủ yếu di căn theo đường bạch huyết
E. Có thể phát hiện sớm nhờ một xét nghiệm đơn giản
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
0: Yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố nguy hiểm gây ung thư cổ tử cung:
A. Dậy thì sớm
B. Nhiễm Human papilloma (HPV) đường sinh dục
C. Bắt đầu quan hệ tình dục ở tuổi còn rất trẻ
D. Có nhiều bạn tình
E. Thực phẩm thiếu sinh tố A, axit folic
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
1: Loạn sản biểu mô cổ tử cung thường gặp ở lứa tuổi:
A. Dưới 20 tuổi
B. Từ 20 – 40 tuổi
C. Từ 40 – 50 tuổi
D. Từ 50 – 60 tuổi
E. Trên 60 tuổi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
2: Yếu tố nguy cơ gây loạn sản biểu mô và ung thư cổ tử cung là:
A. Chửa đẻ sớm và chửa đẻ nhiều lần
B. Có sự liên quan chặt chẽ với những bệnh lây qua đường tình dục (STD)
C. Lạc nội mạc tử cung
D. Suy giảm miễn dịch
E. Có sự liên quan với điều kiện địa lý, giống nòi , tình hình kinh tế xã hội thấp kém
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B

999
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

3: Yếu tố nguy cơ gây loạn sản biểu mô và ung thư cổ tử cung là :


A. Bắt đầu quan hệ tình dục dưới 17 tuổi
B. Phụ nữ có nhiều bạn tình hoặc người chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm
C. Dùng thuốc tránh thai kéo dài loại Progesteron
D. Viêm nhiễm sinh dục do Human papilloma (HPV)
E. Viêm nhiễm sinh dục do Herpes simplex type II (HSV2)
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 24: Hướng điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB là :
1. Cắt cổ tử cung hoàn toàn và hai phần phụ Đ/S
2. Phẫu thuật Wertheim – Meigs + tia xạ sau phẫu thuật Đ/S
3. Tia xạ + Phẫu thuật Wertheim – Meigs + tia xạ sau phẫu thuật Đ/S
4. Hoá chất đơn thuần Đ/S
5. Tia xạ đơn thuần Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐSS
Câu 25: Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư cổ tử cung là :
1. 100 % nếu điều trị ở giai đoạn O Đ/S
2. 90 % nếu điều trị ở giai đoạn I Đ/S
3. 40 – 60 % nếu điều trị ở giai đoạn II Đ/S
4. 15 % nếu điều trị ở giai đoạn III Đ/S
5. Dưới 10 % nếu điều trị ở giai đoạn IV Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai
Đáp án: SĐSSĐ
Câu 26: Điều trị ung thư cổ tử cung bằng cách khoét chóp cổ tử cung được chỉ định trong trường hợp
sau:
1. Ung thư cổ tử cung ở người đang mang thai Đ/S
2. Ung thư cổ tử cung tại chỗ (Cancer insitu) ở người còn trẻ Đ/S
3. Ung thư cổ tử cung trên cổ tử cung còn sót lại sau khi đã mổ cắt tử cung bán phầnĐ/S
4. Tổn thương ung thư xâm lấn qua màng đáy < 5 mm Đ/S
5. Ung thư tế bào tuyến cổ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐSĐS
Câu 27:
Cột 1 Cột 2
Tất cả các giai đoạn của ung thư cổ Vì nó loại bỏ được hoàn toàn tổ chức
tử cung đều được điều trị bằng phẫu ung thư
thuật
A. Cột 1 đúng , Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng , Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng , Cột 2 sai
D. Cột 1 sai , Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai , Cột 2 sai
1000
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 28: Hướng điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn III , IV là :
1. Tia xạ đơn thuần Đ/S
2. Tia xạ + phẫu thuật Wertheim – Meigs Đ/S
3. Phẫu thuật Wertheim – Meigs + tia sau phẫu thuật Đ/S
4. Hoá chất đơn thuần Đ/S
5. Đặt Radium tử cung - âm đạo Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 29: Chọn phương pháp điều trị thích hợp đối với ung thư cổ tử cung cần dựa vào :
A. Tuổi của bệnh nhân
B. Nhu cầu sinh đẻ
C. Giai đoạn của bệnh
D. Kết quả của phẫu thuật
E. Giai đoạn của bệnh + tuổi + kết quả giải phẫu bệnh

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 30: Một phụ nữ trẻ 30 tuổi đã có 1 con, được chẩn đoán là ung thư biểu mô lát cổ tử cung giai
đoạn phương pháp điều trị thích hợp là :
A. Khoét chóp cổ tử cung
B. Cắt cụt cổ tử cung
C. Cắt tử cung bán phần
D. Lase CO2
E. Áp lạnh cổ tử cung bằng khí Nitơ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời
Đáp án: C

1001
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

437. Trường thứ năm:

//…………………..//
// Ung thư cổ tử cung//
//……………………..//

::SAN_Y6_145::
Yếu tố không gây ung thư cổ tử cung là:{
= Dậy thì sớm.
~ Nhiễm HPV(Human Papiloma Virus).
~ Bắt đầu có quan hệ tình dục ở tuổi còn rất trẻ.
~ Có quan hệ tình dục với nhiều nguời.}

::SAN_Y6_146::
Ung thư cổ tử cung có đặc điểm sau, ngoại trừ:{
~ Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt Nam.
= Thường xuất phát từ thượng bì trụ của cổ tử cung.
~ Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
~ Chủ yếu di căn theo đường bạch huyết.}

::SAN_Y6_147::
Có thể chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn bằng:{
~ Phết tế bào cổ ngoài.
~ Phết tế bào cổ trong.
~ Soi cổ tử cung.
= Sinh thiết cổ tử cung.}

::SAN_Y6_148::
Tất cả các câu sau về so sánh giữa ung thư cổ tử cung tế bào tuyến và ung thư cổ tử cung tế bào
gai đều đúng, ngoại trừ:{
~ Ung thư tế bào tuyến ít gặp hơn.
~ Ung thư tế bào tuyến thường gặp ở người trẻ tuổi hơn.
= Ung thư tế bào tuyến cũng có dạng sùi, dạng loét như ung thư tế bào gai.
~ Ung thư biểu mô trụ ít nhạy cảm với tia xạ.}

::SAN_Y6_149::
Ung thư cổ tử cung giai đoạn III có đặc điểm:{
~ Ung thư đã xâm lấn tới đáy bàng quang.
~ Ung thư đã xâm lấn đến 1/3 dưới âm đạo nhưng chưa lan tới vách chậu.
~ Ung thư đã xâm lấn đến tử cung nhưng chưa tới vách chậu.
= Ung thư đã xâm lấn tử cung và lan ra đến vách chậu.}

::SAN_Y6_150::
1002
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Đặc điểm của ung thư cổ tử cung giai đoạn IIb là:{
~ Chỉ khu trú ở cổ tử cung nhưng đã xâm lấn một ít mô đệm.
= Lan ra khỏi cổ tử cung, tới tử cung nhưng tử cung còn di động được.
~ Lan ra khỏi cổ tử cung, tới thành chậu nhưng chưa lan đến 1/3 dưới âm đạo.
~ Đã lan tới thành chậu và xâm nhiễm 1/3 trên âm đạo.}

::SAN_Y6_151::
Khoét chóp cổ tử cung để điều trị ung thư cổ tử cung cho trường hợp:{
~ Ung thư cổ tử cung ở người đang mang thai.
= Ung thư cổ tử cung tại chỗ ở phụ nữ còn trẻ.
~ Ung thư cổ tử cung trên cổ tử cung còn sót lại sau khi đã mổ cắt tử cung bán phần.
~ Khi trên vi thể tổn thương ung thư chỉ xâm lấn qua màng đáy < 5mm.}

::SAN_Y6_152::
Về tiên lượng ung thư cổ tử cung là đúng:{
= Nếu phát hiện và điều trị ở giai đoạn 0 tỷ lệ sống 5 năm là 100%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn 1 là 40- 60%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn 2 là 30%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn III là 20 %.}

::SAN_Y6_153::
Thực hiện định kỳ phết tế bào âm đạo ở phụ nữ từ 30 – 40 tuổi theo lịch:{
~ Mỗi tháng.
= Mỗi 6 tháng.
~ Mỗi 12 tháng đến 18 tháng.
~ Mỗi 5 năm.}

::SAN_Y6_154::
Xét nghiệm có giá trị quyết định chẩn đoán ung thư cổ tử cung thể điển hình là:{
~ Soi cổ tử cung.
~ Làm tế bào âm đạo.
= Sinh thiết cổ tử cung.
~ Đặt mỏ vịt quan sát cổ tử cung.}

::SAN_Y6_155::
Chẩn đoán ung thư xâm nhiễm cổ tử cung thể điển hình dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Ra huyết bất thường.
~ Ra khí hư nhiều, hôi, lẫn máu mủ.
~ Đau hạ vị.
= Trên bệnh nhân mãn kinh.}

::SAN_Y6_156::
Tất cả những câu sau đây về ung thư cổ tử cung đều đúng, ngoại trừ:{
1003
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt nam.
= Thường xuất phát từ biểu mô tuyến / trụ của cổ tử cung.
~ Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
~ Có thể được sàng lọc phát hiện sớm nhờ một xét nghiệm đơn giản.}

::SAN_Y6_157::
Để chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn, cần phải:{
~ Xét nghiệm tế bào học cổ tử cung ( pap/ smear ).
~ Test Schiller.
~ Soi cổ tử cung.
= Sinh thiết cổ tử cung.}

::SAN_Y6_158::
Điều trị ung thư cổ tử cung bằng cách khoét chóp cổ tử cung có chỉ định trong trường hợp nào
sau đây:{
~ Ung thư cổ tử cung ở người đang mang thai.
= Ung thư cổ tử cung giai đoạn 0 ở phụ nữ còn trẻ.
~ Khi trên vi thể tổn thương ung thư chỉ xâm lấn qua màng đáy < 10mm.
~ Ung thư tế bào tuyến cổ tử cung.}

::SAN_Y6_159::
Cách điều trị phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn I là:{
~ Khoét chóp cổ tử cung.
~ Cắt tử cung hoàn toàn để lại 1 phần phụ.
~ Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ.
= Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ, cắt 1/3 trên âm đạo, vét hạch vùng chậu.}
//…………………..//
// Ung thư cổ tử cung//
//……………………..//

::SAN_Y6_160::
Yếu tố không gây ung thư cổ tử cung là:{
= Dậy thì sớm.
~ Nhiễm HPV(Human Papiloma Virus).
~ Bắt đầu có quan hệ tình dục ở tuổi còn rất trẻ.
~ Có quan hệ tình dục với nhiều nguời.}

::SAN_Y6_161::
Ung thư cổ tử cung có đặc điểm sau, ngoại trừ:{
~ Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt Nam.
= Thường xuất phát từ thượng bì trụ của cổ tử cung.
~ Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
~ Chủ yếu di căn theo đường bạch huyết.}
1004
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_162::
Có thể chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn bằng:{
~ Phết tế bào cổ ngoài.
~ Phết tế bào cổ trong.
~ Soi cổ tử cung.
= Sinh thiết cổ tử cung.}

::SAN_Y6_163::
Tất cả các câu sau về so sánh giữa ung thư cổ tử cung tế bào tuyến và ung thư cổ tử cung tế bào
gai đều đúng, ngoại trừ:{
~ Ung thư tế bào tuyến ít gặp hơn.
~ Ung thư tế bào tuyến thường gặp ở người trẻ tuổi hơn.
= Ung thư tế bào tuyến cũng có dạng sùi, dạng loét như ung thư tế bào gai.
~ Ung thư biểu mô trụ ít nhạy cảm với tia xạ.}

::SAN_Y6_164::
Ung thư cổ tử cung giai đoạn III có đặc điểm:{
~ Ung thư đã xâm lấn tới đáy bàng quang.
~ Ung thư đã xâm lấn đến 1/3 dưới âm đạo nhưng chưa lan tới vách chậu.
~ Ung thư đã xâm lấn đến tử cung nhưng chưa tới vách chậu.
= Ung thư đã xâm lấn tử cung và lan ra đến vách chậu.}

::SAN_Y6_165::
Đặc điểm của ung thư cổ tử cung giai đoạn IIb là:{
~ Chỉ khu trú ở cổ tử cung nhưng đã xâm lấn một ít mô đệm.
= Lan ra khỏi cổ tử cung, tới tử cung nhưng tử cung còn di động được.
~ Lan ra khỏi cổ tử cung, tới thành chậu nhưng chưa lan đến 1/3 dưới âm đạo.
~ Đã lan tới thành chậu và xâm nhiễm 1/3 trên âm đạo.}

::SAN_Y6_166::
Khoét chóp cổ tử cung để điều trị ung thư cổ tử cung cho trường hợp:{
~ Ung thư cổ tử cung ở người đang mang thai.
= Ung thư cổ tử cung tại chỗ ở phụ nữ còn trẻ.
~ Ung thư cổ tử cung trên cổ tử cung còn sót lại sau khi đã mổ cắt tử cung bán phần.
~ Khi trên vi thể tổn thương ung thư chỉ xâm lấn qua màng đáy < 5mm.}

::SAN_Y6_167::
Về tiên lượng ung thư cổ tử cung là đúng:{
= Nếu phát hiện và điều trị ở giai đoạn 0 tỷ lệ sống 5 năm là 100%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn 1 là 40- 60%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn 2 là 30%.
~ Tỷ lệ sống 5 năm của ung thư giai đoạn III là 20 %.}
1005
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_168::
Thực hiện định kỳ phết tế bào âm đạo ở phụ nữ từ 30 – 40 tuổi theo lịch:{
~ Mỗi tháng.
= Mỗi 6 tháng.
~ Mỗi 12 tháng đến 18 tháng.
~ Mỗi 5 năm.}

::SAN_Y6_169::
Xét nghiệm có giá trị quyết định chẩn đoán ung thư cổ tử cung thể điển hình là:{
~ Soi cổ tử cung.
~ Làm tế bào âm đạo.
= Sinh thiết cổ tử cung.
~ Đặt mỏ vịt quan sát cổ tử cung.}

::SAN_Y6_170::
Chẩn đoán ung thư xâm nhiễm cổ tử cung thể điển hình dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Ra huyết bất thường.
~ Ra khí hư nhiều, hôi, lẫn máu mủ.
~ Đau hạ vị.
= Trên bệnh nhân mãn kinh.}

::SAN_Y6_171::
Tất cả những câu sau đây về ung thư cổ tử cung đều đúng, ngoại trừ:{
~ Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt nam.
= Thường xuất phát từ biểu mô tuyến / trụ của cổ tử cung.
~ Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
~ Có thể được sàng lọc phát hiện sớm nhờ một xét nghiệm đơn giản.}

::SAN_Y6_172::
Để chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn, cần phải:{
~ Xét nghiệm tế bào học cổ tử cung ( pap/ smear ).
~ Test Schiller.
~ Soi cổ tử cung.
= Sinh thiết cổ tử cung.}

::SAN_Y6_173::
Điều trị ung thư cổ tử cung bằng cách khoét chóp cổ tử cung có chỉ định trong trường hợp nào
sau đây:{
~ Ung thư cổ tử cung ở người đang mang thai.
= Ung thư cổ tử cung giai đoạn 0 ở phụ nữ còn trẻ.
~ Khi trên vi thể tổn thương ung thư chỉ xâm lấn qua màng đáy < 10mm.
~ Ung thư tế bào tuyến cổ tử cung.}
1006
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_174::
Cách điều trị phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn I là:{
~ Khoét chóp cổ tử cung.
~ Cắt tử cung hoàn toàn để lại 1 phần phụ.
~ Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ.
= Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ, cắt 1/3 trên âm đạo, vét hạch vùng chậu.}

438. Trường thứ sáu:

439. Trường thứ bảy:

440. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

441. Trường thứ nhất:

UNG THư THâN Tử CUNG


CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
1. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nhiều nguy cơ bị ung thư nội mạc tử cung ?
a) Đa sản.
b) Có tiền căn nạo thai nhiều lần.
c) Béo phì.
d) Sử dụng thuốc viên ngừa thai loại phối hợp.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Tất cả những câu sau đây về ung thư nội mạc tử cung đều đúng, ngoại trừ:
a) Tuổi trung bình của ung thư nội mạc tử cung cao hơn tuổi trung bình của ung thư cổ tử cung.
b) Phụ nữ bị vô sinh nằm trong nhóm có nguy cơ cao.
c) Là một loại ung thư có liên quan đến tình trạng cường estrogen trong cơ thể.
d) Có thể dễ dàng truy tầm phát hiện sớm nhờ Pap’smear.
e) Tiên lượng tùy thuộc vào độ biệt hóa của tế bào ung thư
3. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây có thể giúp chẩn đoán xác định ung thư nội mạc tử cung ?
a) Siêu âm với đầu dò âm đạo.
b) Nạo sinh thiết từng phần.
1007
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c) Chụp buồng tử cung - vòi trứng có cản quang.


d) Soi buồng tử cung.
e) Tất cả các phương pháp trên.
4. Qua chụp buồng tử cung-vòi trứng cản quang, hình ảnh nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến ung
thư nội mạc tử cung ?
a) Hình ảnh lồi, tẩm nhuận cản quang đều.
b) Hình ảnh khuyết, bờ nhẵn, cản quang đồng nhất.
c) Buồng tử cung thu nhỏ kích thước, bờ hình dợn sóng.
d) Hình ảnh khuyết, bờ răng cưa, cản quang không đồng nhất.
e) Hình dạng lồi, bờ không đều, thành tử cung hình dợn sóng.
5. Theo phân loại của FIGO, ung thư nội mạc tử cung đã xâm lẫn thân tử cung và vùng eo tử
cung được xếp vào giai đoạn nào ?
a) Giai đoạn IA.
b) Giai đoạn IB.
c) Giai đoạn II.
d) Giai đoạn III.
e) Giai đoạn IVA.
6. Tất cả những câu liên quan đến ung thư nội mạc tử cung sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Tăng sinh nội mạc tử cung không điển hình được xem là một sang thương tiền ung thư.
b) Một triệu chứng lâm sàng có thể có là ứ dịch, ứ mủ lòng tử cung.
c) Cách lan tràn chủ yếu là lan theo bề mặt và theo đường bạch huyết.
d) Cần phải biết ung thư đã lan xuống vùng eo chưa trước khi quyết định cách điều trị.
e) Điều trị bằng progestogen rất có hiệu quả.
7. Khi ung thư nội mạc tử cung đã ăn lan đến bàng quang hay trực tràng thì được xếp vào giai đoạn:
a) IIB.
b) IIIA.
c) IIIB.
d) IVA.
e) IVB.
8. Cách nào sau đây có thể dùng như một phương pháp tầm soát ung thư nội mạc tử cung ?
a) Thử Pap’smear định kỳ hàng năm cho tất cả phụ nữ đã mãn kinh.
b) Test progesterone cho các phụ nữ sau mãn kinh 2 năm.
c) Test estrogen cho tất cả các phụ nữ sau mãn kinh 2 năm.
d) Siêu âm định kỳ.
e) Chụp buồng tử cung-vòi trứng có cản quang tất cả các trường hợp ra máu sau mãn kinh.
9. Trường hợp ung thư nội mạc tử cung đã ăn lan xuống vùng eo, nên chọn cách điều trị nào sau
đây (đặt giả thiết thể trạng bệnh nhân còn tốt) ?
a) Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ.
b) Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ + một phần âm đạo + nạo hạch.
c) Điều trị nội tiết.
d) Điều trị bằng hóa chất (5FU).
e) Xạ trị với cobalt.
10. Tiên lượng sống 5 năm của ung thư nội mạc tử cung giai đoạn II vào khoảng:
1008
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a) 80%.
b) 70%.
c) 60%.
d) 50%.
e) 20%.
Đáp án
1c 2d 3b 4d 5c 6e 7d 8b 9b 10b

1009
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

442. Trường thứ hai:

UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG

1. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nhiều nguy cơ bị ung thư niêm mạc tử cung?
A.Tuổi từ 50-70 tuổi
B. Không sinh đẻ hoặc giảm sinh sản
C. Béo phì, đái đường, cao huyết áp
D.Mãn kinh muộn
E. A,B,C,D đúng
2. Tất cả các câu sau đều đúng về ung thư niêm mạc tử cung, ngoại trừ:
A.Tuổi trung bình của ung thư niêm mạc tử cung cao hơn tuổi trung bình của ung thư cổ tử cung
B. Là một loại ung thư có liên quan đến tình trạng cường oestrogen trong cơ thể
C. Phụ nữ bị vô sinh nằm trong nhóm có nguy cơ cao
D.Tiên lượng tuỳ thuộc vào độ biệt hoá của tế bào
E. Có thể dễ dàng phát hiện sớm nhờ xét nghiệm tế bào học âm đạo
3. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây có thể giúp chẩn đoán chính xác ung thư niêm mạc tử cung?
A.Soi buồng tử cung và siêu âm
B. Chụp buồng tử cung và siêu âm
C. Tế bào học dịch hút từ buồng tử cung
D.Nạo sinh thiết từng phần buồng tử cung
E. A,B,C,D đúng
4. Theo phân loại của FIGO, giai đoạn II của ung thư niêm mạc tử cung khi:
A.Ung thư giới hạn ở thân tử cung, buồng tử cung sâu dưới 8 cm
B. Ung thư giới hạn ở thân tử cung, buồng tử cung sâu hơn 8 cm
C. Ung thư lan vào lớp cơ thân tử cung xuống đến eo và cổ tử cung
D.Ung thư lan sâu vào lớp cơ tử cung và chỉ lan đến eo tử cung
E. Ung thư lan vào lớp cơ thân tử cung, eo, cổ tử cung và đến bề mặt 1/3 trên âm đạo
5. Ung thư niêm mạc đã lan ra khỏi tử cung nhưng vẫn còn khu trú trong tiểu khung, xâm lấn vào âm
đạo thì được xếp vào giai đoạn
A.II a
B. II b
C. III
D.IV a
E. IV b
6. Khi chụp buồng tử cung, hình ảnh nào sau đây gợi ý ung thư niêm mạc tử cung?
A.Hình ảnh lồi, tẩm nhuộn cản quang đều
B. Hình ảnh khuyết, bờ nhẵn, cản quang đồng nhất
C. Hình ảnh lồi, bờ không đều, buồng tử cung lớn
D.Hình ảnh khuyết, bờ không đều, khúc khuỷu
E. Không có hình ảnh gợi ý
7. Điều trị cắt tử cung toàn phần, 2 phần phụ, 1 phần âm đạo và nạo hạch tiểu khung khi:
A.Ung thư niêm mạc tử cung lan xuống eo
1010
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B. Ung thư niêm mạc tử cung lan xuống eo, cổ tử cung, âm đạo
C. Ung thư niêm mạc tử cung còn khu trú ở thân tử cung
D.Ung thư niêm mạc di căn đến tiểu khung
E. Chỉ áp đụng đối với ung thư cổ tử cung
8. Liên quan đến ung thư niêm mạc tử cung, câu nào đúng:
A.Là các khối u phát triển từ cơ tử cung
B. Trên 80% trường hợp gặp ở người mãn kinh
C. Trên 50% trường hợp gặp ở người mãn kinh
D.Khoảng 75% có nguồn gốc từ biểu mô tuyến niêm mạc tử cung.
E. Thường gặp biểu mô biệt hoá lát xen lẫn với biểu mô tuyến
9. Triệu chứng lâm sàng của ung thư niêm mạc tử cung bao gồm:
A.Rong kinh - cường kinh
B. Khí hư nhiều, trong, không hôi
C. Ra máu âm đạo bất thường sau mãn kinh
D.Tiểu rắt – són tiểu khi gắng sức.
E. Tất cả đều sai.
10. Vai trò của siêu âm trong chẩn đoán và xử trí ung thư niêm mạc tử cung:
A.Chẩn đoán xác định bệnh lý
B. Phát hiện sớm các hình ảnh dày niêm mạc tử cung
C. Giúp khảo sát các bệnh lý phối hợp ở tử cung - phần phụ
D.A & B đúng.
E. B & C đúng.
11. Tiên lượng của ung thư niêm mạc tử cung theo độ biệt hoá tế bào xấu dần theo thứ tự:
A.Độ 3, độ 2, độ 1
B. Độ 2, độ 3, độ 1
C. Độ 1, độ 2, độ 3
D.Độ 1, độ 2, độ 3, độ 4.
E. Độ 4, độ 3, độ 2, độ 1.
12. Hình ảnh dưới đây tương ứng với giai đoạn ………. của ung thư niêm mạc tử cung

1011
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

13. Hình ảnh dưới đây tương ứng với giai đoạn ………. của ung thư niêm mạc tử cung

14. Hình ảnh dưới đây tương ứng với giai đoạn ………. của ung thư niêm mạc tử cung

15. Khi chụp buồng tử cung để khảo sát ung thư niêm mạc tử cung cần bơm thuốc cản quang với áp
lực đủ mạnh để có thể khảo sát cả hai vòi trứng.
A. Đúng B. Sai
16. Chụp cắt lớp là một phương pháp hữu hiệu để xác định mức độ xâm lấn và lan tràn của ung thư.
A. Đúng B. Sai
17. Ung thư niêm mạc tử cung thường lan tràn theo đường tĩnh mạch.
A. Đúng B. Sai
18. Để chẩn đoán chính xác ung thư niêm mạc tử cung cần nạo sinh thiết từng phần buồng tử cung và
ống cổ tử cung.
A. Đúng B. Sai
19. Ung thư niêm mạc tử cung là một loại ..........................(1)............................. , có tiên lượng bệnh
phụ thuộc vào ...........................(2)............................
20. Hãy điền các giá trị tiên lượng sống còn sau 5 năm đối với ung thư niêm mạc tử cung
1) Giai đoạn I: …………..
2) Giai đoạn II: …………..
3) Giai đoạn III: …………..
4) Giai đoạn IV: …………..

Đáp án K thân
1012
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

1.E, 2E, 3D, 4C, 5C, 6D, 7C, 8B, 9C, 10E,11C, 12 IC, 13 giai đoạn IIIB,
14 giai đoạn IVA, 15B, 16A, 17B, 18B, 19 (1) ung thư tuyến, (2) mức độ biệt hoá của tế bào.

1013
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

443. Trường thứ ba:

1. Các yếu tố tiên lượng trong ung thư niêm mạc tử cung sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a.Tuổi
b.độ xâm nhập vào cơ TC
c.Lan tràn hạch
d.@Béo phì
2. Các yếu tố nguy cơ ung thư niêm mạc tử cung sau đều đúng, ngoại trừ:
a.@Điều trị hormon thay thế trong trường hợp mãn kinh
b.Dậy thì sớm
c.Mãn kinh muộn
d.Béo phì
3. Về ung thư niêm mạc tử cung, chọn câu sai:
a.Là ung thư đứng thứ 2 trong phụ khoa
b.@Tỷ lệ cao đối với phụ nữ trong khoảng 40-50 tuổi
c.Là ung thư phụ thuộc hormon
d.Độ II được đặc trưng bởi sự lan tràn tới lỗ trong CTC
4. Xét nghiệm không cần thiết trong trường hợp ung thư niêm mạc tử cung giai đoạn Ia:
a.Phiến đồ AĐ - CTC
b.Sinh thiết NMTC định hướng
c.@Siêu âm gan
d.Chụp cắt lớp bụng – tiểu khung
5. Điều trị ung thư niêm mạc tử cung giai đoạn Ia ở phụ nữ 60 tuổi, chọn câu đúng nhất:
a.Hóa trị liệu
b.Xạ trị liệu ngoài
c.@Cắt TC và 2 phần phụ (bằng đường dưới)
d.Nạo sinh thiết
6. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nhiều nguy cơ bị ung thư nội mạc tử cung ?
a. Đẻ nhiều và đẻ dầy
b. Có tiền sử nạo hút thai nhiều lần
c. @Béo phì
d. Sử dụng thuốc viên tránh thai dạng phối hợp
7. Những câu sau về ung thư nội mạc tử cung đều đúng, ngoại trừ
a. Tuổi trung bình của ung thư nội mạc tử cung cao hơn tuổi trung bình của ung thư cổ tử cung
b. Phụ nữ bị vô sinh nằm trong nhóm có nguy cơ cao
c. Có liên quan đến tình trạng cường estrogen tương đối trong cơ thể
d. @Có thể dễ dàng chẩn đoán sớm nhờ Pap’ smear
8. Với phụ nữ đã mãn kinh, có các yếu tố sau đều thuận lợi cho ung thư nội mạc TC, ngoại trừ
a. Có bệnh tiểu đường
b. @Có hiện tượng loãng xương
c. Có tiền sử vô sinh / sấy thai liên tiếp
d. Có tiền sử dùng estrogen ngoại lai kéo dài
9. Đã mãn kinh, khi có triệu chứng sau thì cần nghĩ tới ung thư nội mạc TC
1014
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a. Ra máu bất thường


b. Ra khí hư nhiều, nhầy hoằc mủ lẫn ít máu
c. Đái rắt và TC sa xuống âm đạo
d. @Chỉ có a / b
10. Phụ nữ tự nhiên ra máu sau mãn kinh, bệnh đầu tiên cần nghĩ tới là:
a. U xơ TC
b. @Ung thư nội mạc TC
c. U buồng trứng nội tiết
d. Polype buồng TC
11. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây có thể giúp chẩn đoán xác định ung thư nội mạc tử cung?
a. Siêu âm với đầu dò âm đạo
b. @Nạo sinh thiết buồngTC và ống cổ TC riêng rẽ
c. Chụp buồng tử cung – vòi trứng có cản quang
d. Soi buồng tử cung
12. Những câu liên quan đến ung thư nội mạc tử cung sau đều đúng, ngoại trừ
a. Tăng sinh nội mạc tử cung không điển hình được xem là một dạng tổn thương tiền ung thư
b. Triệu chứng lâm sàng có thể có là ứ dịch, ứ mủ lòng tử cung
c. Lan tràn chủ yếu là lan theo bề mặt và theo đường bạch huyết
d. @Điều trị chủ yếu bằng progestogen
13. Hãy chọn 1 phương pháp đúng để sàng lọc ung thư nội mạc tử cung ?
a. Thử Pap’ smear định kỳ hàng năm cho tất cả phụ nữ đã mãn kinh
b. @Test progesteron cho các phụ nữ sau mãn kinh 2 năm
c. Chụp buồng tử cung – vòi trứng có cản quang định kỳ hàng năm
d. Siêu âm định kỳ
14. Theo phân loại của FIGO, ung thư nội mạc tủ cung xâm lấn nhưng mới khu trú ở thân và eo tử
cung được xếp vào giai đoạn nào ?
a. Giai đoạn IA
b. Giai đoạn IB
c.@ Giai đoạn II
d. Giai đoạn III
15. Tiên lượng sống 5 năm của ung thư nội mạc tử cung g.đ I vào khoảng:
a. @> 80%
b. > 70%
c. > 60%
d. > 50%
16. Trường hợp ung thư nội mạc tử cung đã lan xuống vùng eo, nên chọn cách điều trị nào sau đây
(đặt giả thiết thể trạng bệnh nhân còn tốt) ?
a. Điều trị bằng hoá chất (5FU / Cyclophosphamid)
b. @Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ + một phần âm đạo + vét hạch chậu
c. Điều trị nội tiết progestogen
d. Tia xạ với Cobalt-60

1015
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

444. Trường thứ tư:

Câu 1: Theo phân loại của FIGO, ung thư niêm mạc tử cung đã xâm lấn tới bàng quang hay trực
tràng thì được xếp vào giai đoạn:
A. IIB
B. IIIA
C. IIIB
D.IVA
E.IVB
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 2: Theo phân loại của FIGO, ung thư niêm mạc tử cung đã xâm lấn tới vùng thân và eo tử cung
được xếp vào:
A. Giai đoạn IA
B. Giai đoạn IB
C. Giai đoạn II
D. Giai đoạn III
E. Giai đoạn IVA
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 3:Phân loại giai đoạn lâm sàng ung thư niêm mạc tử cung FIGO, dựa vào xâm lấn và lan tràn của
tổ chức ung thư như sau:
Cột 1 Cột 2
A. Giai đoạn O 1. Ung thư niêm mạc tử cung tại chỗ
B. Giai đoạn IB 2. Kích thước buồng tử cung < 8 cm
C Giai đoạn IA 3. Kích thước buồng tử cung > 8cm
D. Giai đoạn III 4. Ung thư niêm mạc tử cung đã xâm lấn bàng quang, trực
tràng
E. Giai đoạn IVA 5. Ung thư niêm mạc tử cung xâm lấn âm đạo
Hãy ghép chữ cái ở cột 1 với chữ số ở cột 2 bạn cho là đúng và ghép cặp đó vào
Đáp án: A-1, B-3, C-2, D-5, E-4
Câu 4: Xét nghiệm có giá trị nhất giúp chẩn đoán xác định ung thư niêm mạc tử cung là:
A. Siêu âm với đầu dò âm đạo
B. Nạo sinh thiết từng phần
C. Chụp buồng tử cung - vòi trứng có cản quang
D. Soi buồng tử cung
E. Phiến đồ tế bào hút dịch từ buồng tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 5: Qua chụp buồng tử cung - vòi trứng có cản quang, hình ảnh gợi ý nhiều đến ung thư niêm mạc
tử cung là:
1. Hình khuyết, bờ nhẫn, cản quang đồng nhất Đ/S
1016
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

2. Hình khuyết, bờ nham nhở, cản quang không đồng nhất Đ/S
3. Hình lồi, cản quang đều Đ/S
4. Hình ảnh cản quang không đều ở góc hay thân tử cung Đ/S
5. Buồng tử cung thu nhỏ kích thước, thành tử cung hình răng cưa Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào trả lời.
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 6: Sinh thiết niêm mạc tử cung với mục đích:
1. Đánh giá nội tiết buồng trứng Đ/S
2. Chẩn đoán viêm Đ/S
3. Điều trị u xơ tử cung Đ/S
4. Chẩn đoán u buồng trứng Đ/S
5. Chẩn đoán ung thư thân tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào trả lời.
Đáp án: ĐSĐSĐ
Câu 7: Trên lâm sàng ung thư niêm mạc tử cung giai đoạn sớm có thể nhầm với:
A. Tăng sinh niêm mạc tử cung lành tính
B. Rối loạn tiền mãn kinh
C. Viêm niêm mạc tử cung
D. Polip buồng tử cung
E. Sảy thai sót rau
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 8: Hình ảnh mô học của ung thư trong biểu mô niêm mạc tử cung (Cancer in situ giai đoạn O) là:
1. Quá sản biểu mô trụ tầng Đ/S
2. Loạn sản biểu mô trụ tầng Đ/S
3. Quá sản + loạn sản biểu mô tuyến Đ/S
4. Loạn sản biểu mô lát tầng Đ/S
5. Màng đáy tế bào chưa bị phá vỡ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SSĐSĐ
Câu 9: Ung thư niêm mạc tử cung giai đoạn muộn cần chẩn đoán phân biệt với:
A. Ung thư cổ tử cung
B. Ung thư tế bào lá nuôi
C. Sarcoma tử cung
D. Polip buồng tử cung
E. U xơ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 10: Triệu trứng lâm sàng thường gặp của ung thư niêm mạc tử cung là:
A. Ra huyết tự nhiên, tái phát từng đợt sau khi đã mãn kinh
B. Ra khí hư hôi
C. Đau vùng hạ vị hoặc vùng chậu hông ở giai đoạn muộn
D. Khám mỏ vịt thấy máu chảy ra từ cổ tử cung
1017
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

E. Thăm âm đạo thấy khối lượng mật độ di động của tử cung thay đổi tuỳ thuộc vào giai đoạn
của bệnh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 11: Ở phụ nữ mãn kinh, có thể kết luận là có tăng sinh niêm mạc tử cung khi bề dày lớp niêm mạc
tử cung đo được trên siêu âm là:
A. Trên 4mm
B. Trên 6mm
C. Trên 8mm
D. Trên 10mm
E. Trên 9 mm
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 12: Trong các loại tăng sinh nội mạc tử cung sau đây, loại nào có tiên lượng xấu nhất:
A. Tăng sinh niêm mạc giản đơn
B. Tăng sinh niêm mạc dạng đa polip
C. Tăng sinh niêm mạc dạng nang tuyến
D. Tăng sinh tuyến đơn giản
E. Tăng sinh niêm mạc không điển hình
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 13: Điều trị tăng sinh niêm mạc tử cung bằng phương pháp cắt tử cung toàn phần được chỉ định
trong trường hợp sau:
A. Tăng sinh đơn giản phối hợp với u xơ tử cung hoặc nội mạc tử cung ở phụ nữ trên
40 tuổi
B. Tăng sinh dạng nang tuyến đã điều trị bằng progesteron không hiệu quả
C. Tăng sinh không điển hình nhưng có triệu chứng rong huyết ở phụ nữ trẻ
D. Tăng sinh không điển hình ở phụ nữ béo phì, nhiều con, kèm theo cao huyết áp
E. Tăng sinh không điển hình ở phụ nữ trên 40 tuổi.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 14: Phương pháp điều trị cho một bệnh nhân 50 tuổi, thể trạng còn tốt bị ung thư niêm mạc tử
cung giai đoạn IIB là:
A. Cắt tử cung toàn phần và hai phần phụ
B. Cắt tử cung toàn phần và hai phần phụ + một phần âm đạo + lấy hạch bị xâm nhiễm
C. Nội tiết Progesteron
D. Hóa chất 5FU
E. Đặt ống Cobalt buồng tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 15: Có thể phát hiện sớm ung thư niêm mạc tử cung cho những phụ nữ nhóm nguy cơ cao bằng
phương pháp sau:
A. Phiến đồ tế bào dịch hút từ buồng tử cung
1018
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B. Câu Progesteron
C. Câu Oestrogen
D. Sinh thiết niêm mạc tử cung
E. Siêu âm định kỳ
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 16:
Cột 1 Cột 2
Cường Oestrogen là nguyên vì Oestrogen gây quá sản không điển hình
nhân gây ung thư niêm mạc tử và loạn sản biểu mô tuyến niêm mạc tử
cung cung
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A
Câu 17: Đặc điểm của ung thư niêm mạc tử cung:
A. Tuổi trung bình của ung thư niêm mạc tử cung cao hơn tuổi trung bình của ung thư cổ tử cung
B. Có liên quan đến tình trạng cường Oestrogen
C. Ở giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn
D. Có thể dễ dàng phát hiện sớm bằng phiến đồ tế bào âm đạo
E. Tiên lượng tùy thuộc vào độ biệt hóa của tế bào ung thư.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: D
Câu 18: Nguyên nhân gây ung thư niêm mạc tử cung là:
1. Cường Oestrogen Đ/S
2. Cường Oestrogen + Progesteron Đ/S
3. Cường Progesteron Đ/S
4. Cường Androgen Đ/S
5. Cường vỏ thượng thận Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
Đáp án: ĐĐSSS
Câu 19: Nhóm phụ nữ có nhiều nguy cơ bị ung thư niêm mạc tử cung là:
1. Có vòng kinh không phóng noãn (hội chứng Stein - Leventhal) Đ/S
2. Có tiền sử nạo thai nhiều lần Đ/S
3. Dùng thuốc tránh thai loại Progesteron Đ/S
4. Có khối u buồng trứng nữ tính hóa Đ/S
5. Béo phì Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSSĐĐ
Câu 20: Nhóm phụ nữ có nguy cơ bị ung thư niêm mạc tử cung là:
1019
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

1. Tăng sinh niêm mạc tử cung Đ/S


2. Cao huyết áp hoặc đái đường Đ/S
3. Dùng Oestrogen bừa bãi Đ/S
4. Mãn kinh sớm Đ/S
5. Đẻ nhiều Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐSĐSS

1020
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

445. Trường thứ năm:

Nhóm phụ nữ nào sau đây có nhiều nguy cơ bị ung thư nội mạc tử cung:{
~ Đẻ nhiều lần.
~ Có tiền sử nạo thai nhiều lần.
= Béo phì.
~ Sử dụng thuốc viên tránh thai loại phối hợp.}

::SAN_Y6_175::
Xét nghiện cận lâm sàng nào sau đây có thể giúp chẩn đoán xác định ung thư nội mạc tử cung:{
~ Siêu âm với đầu dò âm đạo.
= Sinh thiết niêm mạc tử cung.
~ Chụp buồng tử cung- vòi trứng có chuẩn bị.
~ Soi buồng tử cung.}

::SAN_Y6_176::
Chụp buồng tử cung - vòi trứng có chuẩn bị, hình ảnh nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến ung thư
nội mạc tử cung:{
~ Hình ảnh lồi, ngấm thuốc cản quang đều.
~ Hình ảnh khuyết, bờ nhẵn cản quang đồng nhất.
~ Buồng tử cung thu nhỏ kích thước, bờ hình gợn sóng.
= Hình ảnh khuyết, bờ răng cưa cản quang không đồng nhất.}

::SAN_Y6_177::
Theo phân loại TNM, khi ung thư nội mạc tử cung đã lan đến bàng quang hay trực tràng thì
được xếp vào giai đoạn:{
~ T1.
~ T2.
~ T3.
= T4.}

::SAN_Y6_178::
Triệu chứng thường xuất hiện sớm nhất của ung thư nội mạc tử cung là:{
~ Tử cung to.
= Ra huyết âm đạo bất thường.
~ Đau vùng tiểu khung.
~ Thể trạng suy sụp.}

::SAN_Y6_179::
Theo phân loại của Javert, ung thư nội mạc tử cung lan tới phần phụ và cổ tử cung được xếp
vào giai đoạn nào của bệnh:{
~ Giai đoạn I.
~ Giai đoạn II.
1021
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

= Giai đoạn III.


~ Giai đoạn IV.}

::SAN_Y6_180::
Ung thư nội mạc tử cung là khối u ác tính phát triển từ { nội mạc tử cung}

::SAN_Y6_181::
Những câu sau về ung thư niêm mạc tử cung là đúng hay sai:{
~ Ung thư nội mạc tử cung là loại ung thư lệ thuộc nội tiết -> Đúng.
~ Ung thư nội mạc tử cung thường gặp ở phụ nữ đã mãn kinh -> Đúng.
~ Thiểu năng estrogen là yếu tố thuận lợi gây nên ung thư nội mạc tử cung -> Sai.}

::SAN_Y6_182::
Với phụ nữ đã mãn kinh, có các yếu tố sau đều thuận lợi cho ung thư nội mạc tử cung, ngoại
trừ:{
~ Có bệnh tiểu đường.
= Có hiện tượng loãng xương.
~ Có tiền sử vô sinh / sẩy thai liên tiếp.
~ Có tiền sử dùng estrogen ngoại lai kéo dài.}

::SAN_Y6_183::
Phụ nữ đã mãn kinh tự nhiên ra máu âm đạo, bệnh đầu tiên cần nghĩ tới là:{
~ U xơ tử cung.
= Ung thư nội mạc tử cung.
~ U buồng trứng nội tiết.
~ Polype buồng tử cung.}

::SAN_Y6_184::
Những câu liên quan đến ung thư nội mạc tử cung sau đều đúng, ngoại trừ:{
~ Tăng sinh nội mạc tử cung không điển hình được xem là một dạng tổn thương tiền ung thư.
~ Triệu chứng lâm sàng có thể có là ứ dịch, ứ mủ lòng tử cung.
E. ~ Lan tràn chủ yếu là lan theo bề mặt và theo đường bạch huyết.
= Điều trị chủ yếu bằng progestogen.}

1022
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

446. Trường thứ sáu:

1. Xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây giúp xác định K nội mạc tử cung
A) nạo sinh thiết từng phần
B) siêu âm
C) chụp buồng tử cung
D) soi buồng tử cung
2. Một phụ nữ đã mãn kinh, dấu hiệu nào sau đây nghĩ đến ung thư nội mạc tử cung:
A) người gầy, sụt cân nhanh chóng
B) đau bụng vùng hạ vị
C) khí hư hôi lẫn máu ra từ tử cung
D) khám thấy khối u ở hố chậu
3. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nguy cơ K nội mạc tử cung
A) Lớn tuổi, đa sản B) Bị bệnh béo phì
C) Nạo thai nhiều lần D) Uống thuốc ngừa thai
4. Khi K nội mạc tử cung ăn lan đến bàng quang, trực tràng được xếp giai đoạn:
A) Ia B) II
C) III D) IVa
5. Theo FIGO K nội mạc tử cung xâm lấn thân và cổ tử cung xếp vào giai đoạn:
A) Ia B) Ib
C) II D) III
6. Khi K nội mạc tử cung giai đoạn II, tỷ lệ sống trên 5 năm sau phẩu thuật là:
A) 40% B) 50%
C) 60% D) 70%
7. Khi K nội mạc tử cung giai đoạn III, tỷ lệ sống trên 5 năm sau phẩu thuật là:
A) 40% B) 50%
C) 60% D) 70%
8. Khi K nội mạc tử cung giai đoạn I, tỷ lệ sống trên 5 năm sau phẩu thuật là:
A) 20% - 30% B) 40% - 50%
C) 60% - 65% D) 70% - 75%
9. Tỷ lệ sống trên 5 năm nếu bị K nội mạc tử cung giai đoạn IV là:
A) 10% B) 9%
C) 8% D) 7%
10. Trong K sinh dục ở phụ nữ Việt Nam, K nội mạc tử cung đứng hàng thứ mấy:
A) Nhất B) Nhì
C) Ba C) Tư
11. Khi chụp buồng tử cung vòi trứng hình ảnh nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến K nội mạc tử cung:
A) Hình ảnh lồi, tầm nhuận cản quang đều
B) Hình ảnh khuyết, bờ nhẵn, cản quang đồng nhất
C) Hình ảnh khuyết, bờ răng cưa, cản quang không đồng nhất
D) Hình ảnh lồi, bờ không đều, tử cung nhỏ
12. Tất cả những triệu chứng sau về K nội mạc tử cung đều đúng. NGOẠI TRỪ:
A) Khám đặt mỏ vịt thấy máu mủ từ cổ tử cung chảy ra
1023
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B) Mật độ tử cung cứng gồ ghề lồi lõm


C) Khích thước tử cung nhỏ
D) Di động tử cung hạn chế và đau
13. Lứa tuổi cần tầm soát K nội mạc tử cung đối với phụ nữ có nguy cơ cao sau khi mãn kinh mấy
năm:
A) Hai B) Ba
C) Bốn D) Năm
14. Tỷ lệ âm tính giả của test progesteron trong tầm soát ung thư nội mạc tử cung là:
A) 15 % B) 20 % C) 25 % D) 30 %
15. Cách nào sau đây được xem như một phương pháp tầm soát ung thư nội mạc tử cung
A) Pap's mear B) sinh thiết nội mạc tử cung
C) Test progesteron D) siêu âm
ĐÁP ÁN: 1:A, :2:C, 3:B, 4:D, 5:C, 6:D, 7:A, 8:D, 9:B, 10:B, 11:C, 12:C, 13:A, 14:A,15:C

447. Trường thứ bảy:

448. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

449. Trường thứ nhất:

1. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nguy cơ K vú thấp nhất?


A) có tiền căn mẹ hoặc chị em bị K vú
B) không sinh đẻ hoặc sinh lần sau trên 35 tuổi
C) có tổn thương lành tính ở tuyến vú
D) có kinh lần đầu sớm hoặc mãn kinh trễ
2. Thời điểm lý tưởng nhất để thực hiện việc tự khám vú
A) giữa chu kỳ kinh B) trong khi đang có kinh
C) ngay sau khi sạch kinh D) khi có dấu hiệu bất thường ở vú
3. Chẩn đoán viêm vú dễ nhầm nhất với:
A) cương tức tuyến vú B) cương sữa
C) Abces vú D) khối u tuyến vú
4. Điều nào sau đây được xem là một yếu tố nguy cơ của bệnh lý lành tính của tuyến vú
a/ Đa sản
b/ Dậy thì và mãn kinh muộn
1024
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c/ Không cho con bú


d/ Tất cả các câu trên
5. Triệu chứng đau vú trong bệnh lý lành tính thường xuất hiện ở vị trí 1/4 của vú nào nhiều nhất:
a/ trên ngoài
b/ trên trong
c/ dưới ngoài
d/ dưới trong
6. Ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh nguyệt do ảnh hưởng của nội tiết, tình trạng của vú như thế nào:
a/ Hay có rỉ dịch qua núm vú
b/ Có sự thu nhỏ lại của các nang sữa
c/ Tăng hiện tượng phù nề mô đệm
d/ Tuyến sữa phát triển to ra
7. Xquang tuyến sữa thường được chỉ định nếu có triệu chứng nào sau đây:
a/ Rỉ nước ở núm vú *
b/ Đau vú
c/ Ung nề ở vú
d/ Viêm vú
8. Chẩn đoán bệnh lý tuyến vú có độ chính xác cao nhất khi phối hợp các phương tiện nào sau đây:
a/ Siêu âm + lâm sàng
b/ Lâm sàng + tế bào học
c/ Xquang vú + tế bào học
d/ Lâm sàng + Siêu âm
9. Những tác dụng của Estrogen lên tuyến vú đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a/ Phát triển các tế bào tuyến sữa
b/ Làm các tuyến sữa nở lớn
c/ Tăng cường sự phân bào tại nang sữa
d/ Tăng tính thẩm thấu qua thành mạch
10. Trong bệnh xơ nang vú, triệu chứng rỉ dịch ở núm vú thường có đặc điểm nào sau đây:
a/ Rỉ dịch qua nhiều lỗ, dịch màu xanh đục.
b/ Rỉ dịch qua 1 lỗ, dịch trong như nước
c/ Rỉ dịch qua 1 lỗ, dịch lẫn máu
d/ Rỉ dịch qua 1 lỗ, luôn luôn chỉ có 1 bên vú
11. Nhóm phụ nữ nào sau đây có nguy cơ K vú thấp nhất:
a/ Có tổn thương lành tính ở tuyến vú
b/ Có kinh lần đầu sớm, mãn kinh trễ
c/ Đời sống kinh tế cao, béo phì.
d/ Không sinh đẻ hoặc sinh con lớn tuổi.
12. Cấu tạo tuyến vú có số ống dẫn sữa là:
a) 10 - 15 ống b) 15 - 20 ống
c) 20 - 25 ống d) 25 - 30 ống
13. Do ảnh hưởng của nội tiết, tình trạng của tuyến vú nào sau đây tương ứng với giai đoạn cuối của
chu kỳ kinh nguyệt:
a) Có sự thu nhỏ của các nang sữa
1025
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b) Các nang tuyến sữa to ra


c) Tăng hiện tượng phù nề mô đệm
d) Có rỉ dịch qua núm vú
14. Vị trí của tuyến vú ở vào khoảng giữa sườn thứ:
a) 2 - 3 b) 3 - 7
c) 7 - 8 d) 8 - 11
ĐÁP ÁN: 1:D, 2:C, 3:A, 4:B, 5:A, 6:C, 7:A, 8:B, 9:B, 10:A, 11:B, 12:B, 13:A, 14:B

1026
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

450. Trường thứ hai:

Vú phát triển lệ thuộc các nội tiết tố sau, ngoại trừ:{


~ Estrogen, Progesterone.
= Nội tiết tố giáp trạng.
~ Prolactin.
~ Androgen.}

::SAN_Y6_185::
Thời kỳ tiền mãn kinh có những đặc điểm sau, ngoại trừ:{
~ Ống tuyến sữa teo đi và tắc ở thời kỳ tiền mãn kinh.
~ Sự xâm nhập, co thắt càng làm xơ hoá và nang hoá dễ dẫn tới u xơ.
~ Tổ chức vú teo đi bởi mất cân đối giữa Estrogen và Progesterone.
= Thời kỳ tiền mãn kinh không sợ u vú nữa.}

::SAN_Y6_186::
Thời kỳ dễ bị u vú là:{
~ Tuổi dậy thì.
~ Tuổi sinh đẻ.
= Tiền mãn kinh.
~ Mãn kinh.}

::SAN_Y6_187::
Đặc điểm u xơ tuyến vú là:{
~ U ở nông, đau.
~ U đỉnh, không đau.
~ U cứng di động, có hạch nách.
= U ở nông, di động, không dính, không đau, không có hạch.}

::SAN_Y6_188::
Chẩn đoán loạn dưỡng tuyến vú dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ:{
~ Khối u có cả ở 2 bên
~ Khối u mềm, không dính.
~ U to nhanh, đau có thể có hạch to
= Khối u không có ranh giới .

::SAN_Y6_189::
Điều trị bằng kháng sinh, giảm đau, chống viêm và phẫu thuật là phác đồ điều trị cho bệnh:{
~ Bệnh lành tính tuyến vú.
= U xơ tuyến vú.
~ Loạn dưỡng tuyến vú.
~ Quá sản sừng tuyến vú.}

1027
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_190::
Chẩn đoán u xơ tuyến vú dựa vào phương pháp:{
~ Nhìn.
~ Sờ tìm khối u.
~ Chụp cắt lớp.
= Khám lâm sàng và cận lâm sàng.}

::SAN_Y6_191::
ở tuổi > 40 bệnh lý ở tuyến vú hay gặp nhất là:{
~ U xơ tuyến vú.
= Ung thư vú.
~ Loạn dưỡng tuyến vú.
~ U tuyến ,u gai tuyến vú.}

::SAN_Y6_192::
Triệu chứng cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán ung thư vú là:{
~ Chụp X-quang tuyến vú.
~ Siêu âm vú.
= Làm tế bào học để chẩn đoán.
~ Xét nghiệm công thức máu.}

::SAN_Y6_193::
Khi khám thấy khối u dính, đau, thay đổi màu sắc da, cần nghĩ nhiều nhất tới bệnh:{
= Ung thư vú.
~ Viêm tuyến vú.
~ Viêm tắc tuyến vú.
~ Nhân xơ tuyến vú.}

::SAN_Y6_194::
Số lượng các thuỳ của vú là:{
~ 8 - 10 thuỳ.
~ 10 - 14 thuỳ.
= 15 - 20 thuỳ.
~ 21 - 25 thuỳ.}

::SAN_Y6_195::
Số lượng ống dẫn sữa của vú là:{
~ 12 – 14.
~ 14 – 16.
~ 16 – 18.
= 19 – 20.}

::SAN_Y6_196::
1028
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Estrogen có tác dụng sau, ngoại trừ:{


~ Tăng sinh ống dẫn sữa.
= Giảm hoạt động phân thuỳ.
~ Làm vú to và tăng cương.
~ Giảm thấm.}

::SAN_Y6_197::
Khi khám vú bạn phải làm các việc sau, ngoại trừ:{
~ Luôn đi găng khám mới hay găng mổ đã được khử khuẩn chế độ cao.
~ Rửa tay bằng xà phòng và nước.
~ Đặt gối dưới vai khi khách hàng nằm.
= Khám từng bên vú một, để đảm bảo kín đáo.}

::SAN_Y6_198::
Vú phát triển lệ thuộc các nội tiết tố sau, ngoại trừ:{
~ Estrogen, progesterone.
= Nội tiết tố giáp trạng.
~ Prolactin.
~ Androgen.}

::SAN_Y6_199::
Những câu sau về bệnh lý của vú là đúng hay sai:{
~ Ở tuổi dậy thì vú tăng sinh và cương cứng -> Đúng.
~ Tuổi dậy thì dễ mắc bệnh ung thư vú -> Sai.
~ Mật độ vú thay đổi trong một chu kỳ -> Đúng.
~ Màu sắc vú thay đổi trong một chu kỳ -> Sai.}

::SAN_Y6_200::
Do ảnh hưởng của nội tiết tố, tình trạng của vú nào sau đây tương ứng với thời kỳ mãn kinh:{
= Mô tuyến vú nhỏ dần lại và được thay thế bằng mô mỡ không chế tiết.
~ Tăng hiện tượng phù nề mô đệm.
~ Hay có hiện tượng tiết dịch núm vú.
~ Hay có hiện tượng cương vú.}

::SAN_Y6_201::
Thời gian khám vú tốt nhất vào:{
= Sau sạch kinh.
~ Thời gian rụng trứng.
~ Trước khi hành kinh.
~ Khi đang có kinh.}

::SAN_Y6_202::
X quang tuyến sữa (galactography) thường được chỉ định nếu có triệu chứng:{
1029
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Đau vú.
= Tiết dịch ở núm vú.
~ Viêm tuyến vú.
~ Nhiều khối u lổn nhổn ở tuyến vú.}

::SAN_Y6_203::
Chẩn đoán bệnh lý tuyến vú có độ chính xác nào cao nhất khi phối hợp các phương tiện nào sau
đây:{
~ Lâm sàng + định lượng nội tiết.
~ Lâm sàng + siêu âm vú.
~ Lâm sàng + Xquang vú.
= Lâm sàng + tế bào học.}

::SAN_Y6_204::
Sinh thiết (nếu có chỉ định) cả khối u vú có ưu điểm là:{
= Xác định được tính chất lành tính của sự tổn thương.
~ Tránh được biến chứng do sự phát triển nhanh của khối u gây ra.
~ Dự phòng được ung thư vú ở những phụ nữ có nguy cơ cao.
~ Điều trị tận gốc được triệu chứng đau.}

::SAN_Y6_205::
Điều nào sau đây được xem như một yếu tố nguy cơ của bệnh lý lành tính tuyến vú:{
~ Không cho con bú.
~ Dậy thì muộn.
= Quá sản và loạn sản tuyến sản.
~ Tất cả các câu trên đều đúng.}

::SAN_Y6_206::
Đau vú trong bệnh lý lành tính thường hay xuất hiện ở vị trí nào nhiều nhất:{
= 1/4 trên - ngoài.
~ 1/4 trên – trong.
~ 1/4 dưới – ngoài.
~ 1/4 dưới – trong.}

::SAN_Y6_207::
Đau vú cần phải điều trị khi:{
~ Đau kéo dài < 3 ngày trước kỳ kinh.
~ Đau kéo dài < 7 ngày trước kỳ kinh.
= Đau kéo dài > 7 ngày và theo chu kỳ.
~ Đau kéo dài < 3 ngày ở thời kỳ rụng trứng.}

::SAN_Y6_208::
Loạn dưỡng/xơ nang tuyến vú thường có triệu chứng sau, ngoại trừ:{
1030
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Đau cương vú.


= Sờ thấy khối u > 3 cm ở 1/4 trên ngoài tuyến vú.
~ Sờ thấy nhiều u nhỏ, không đều, lổn nhổn.
~ Các triệu chứng giảm đi sau khi hành kinh.}

::SAN_Y6_209::
U nhú (papilloma) lành tính tuyến vú thường có triệu chứng:{
~ Đau vú.
~ Sưng vú.
~ Sờ thấy nhiều u nhỏ, không đều, lổn nhổn.
= Tiết dịch ở núm vú.}

::SAN_Y6_210::
Các yếu tố sau đều có liên quan đến nguy cơ ung thư vú, ngoại trừ:{
~ Tiền sử có mẹ hoặc chị em bị ung thư vú.
~ Tiền sử có tổn thương lành tính ở tuyến vú.
= Đời sống kinh tế gia đình – xã hội thấp kém.
~ Không sinh đẻ hoặc sinh đẻ muộn.}

::SAN_Y6_211::
Nội tiết thường dùng trong điều trị bệnh vú lành tính là:{
~ Estrogen.
~ Phối hợp Estrogen và Progesterone.
= Progesterone.
~ Prolactin.}

::SAN_Y6_212::
Với u xơ tuyến vú, có chỉ định điều trị:{
~ Phẫu thuật cắt vú đơn thuần.
= Phẫu thuật bóc u xơ đơn thuần.
~ Tia xạ đơn thuần.
~ Nội tiết đơn thuần.}

::SAN_Y6_213::
Những câu sau về bệnh của vú là đúng hay sai:{
~ Thời điểm dễ thăm khám vú nhất trong chu kỳ kinh là trước khi hành kinh -> Sai.
~ Hướng dẫn tự chăm sóc, tự thăm khám vú cho cộng đồng sẽ giúp phát hiện sớm các tổn thương và
khối u vú -> Đúng.
~ Người béo phì ít có nguy cơ mắc bệnh vú -> Sai.
~ Dậy thì sớm hoặc mãn kinh muộn có nguy cơ mắc bệnh vú -> Đúng.}

1031
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

451. Trường thứ ba:


1- Tất cả những câu sau đây về cấu tạo của tuyến vú đều đúng, ngoại trừ
a.Khối lượng vú trung bình từ 200 – 300cm3
b.Trong tuyến vú có khoảng 15 - 20 ống dẫn sữa
c.@Vú được nâng đỡ bởi các bó cơ trơn và dây chằng Cooper rất chắc chắn
d.Vùng núm vú có nhiều thụ thể cảm giác
2- Tuyến vú bình thường gồm có
a. Từ 10 – 15 thùy độc lập xắp xếp hình nan hoa
b. @Từ 15 – 20 thùy độc lập xắp xếp hình nan hoa
c. Từ 20 – 25 thùy độc lập xắp xếp hình nan hoa
d. Từ 25 – 30 thùy độc lập xắp xếp hình nan hoa
3- Các câu sau về sinh lý tuyến vú đều đúng, ngoại trừ
a. Estrogen làm tăng sinh ống dẫn sữa, tăng tính thẩm thấu ở mao mạch
b. Progesteron làm phát triển tuyến chùm nho & tổ chức liên kết khi có thai
c. Prolactin có tác dụng chính trong sự sinh sữa
d. @Prolactin có tác dụng vừa hiệp đồng vừa đối kháng với Estrogen
4- Do ảnh hưởng của nội tiết tố, tình trạng của vú nào sau đây tương ứng với thời kỳ mãn kinh
a. @Mô tuyến vú nhỏ dần lại và được thay thế bằng mô mỡ không chế tiết
b. Tăng hiện tượng phù nề mô đệm
c. Hay có hiện tượng tiết dịch núm vú
d. Hay có hiện tượng cương vú
5- Thời gian khám vú tốt nhất vào:
a. @Sau sạch kinh
b. Thời gian rụng trứng
c. Trước khi hành kinh
d. Khi đang có kinh
6- X quang tuyến sữa ( galactography ) thường được chỉ định nếu có triệu chứng
a. Đau vú
b. @Tiết dịch ở núm vú
c. Viêm tuyến vú
d. Nhiều khối u lổn nhổn ở tuyến vú
7- Chẩn đoán bệnh lý tuyến vú có độ chính xác nào cao nhất khi phối hợp các phương tiện nào sau đây ?
a. Lâm sàng + định lượng nội tiết
b. Lâm sàng + siêu âm
c. Lâm sàng + Xquang vú
d. @Lâm sàng + tế bào học
8- Sinh thiết ( nếu có chỉ định ) cả khối u vú có ưu điểm là:
a. @Xác định được tính chất lành tính của sự tổn thương
b. Tránh được biến chứng do sự phát triển nhanh của khối u gây ra
c. Dự phòng được ung thư vú ở những phụ nữ có nguy cơ cao
d. Điều trị tận gốc được triệu chứng đau
9- Điều nào sau đây được xem như một yếu tố nguy cơ của bệnh lý lành tính tuyến vú ?
a. Không cho con bú
1032
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Dậy thì muộn


c. @Quá sản và loạn sản tuyến sản
d. Tất cả các câu trên đều đúng
10-Đau vú trong bệnh lý lành tính thường hay xuất hiện ở vị trí nào nhiều nhất ?
a. @1/4 trên - ngoài
b. 1/4 trên - trong
c. 1/4 dưới - ngoài
d. 1/4 dưới – trong
11-Đau vú cần phải điều trị khi:
a. Đau kéo dài < 3 ngày trước kỳ kinh
b. Đau kéo dài < 7 ngày trước kỳ kinh
c. @Đau kéo dài > 7 ngày và theo chu kỳ
d. Đau kéo dài < 3 ngày ở thời kỳ rụng trứng
12-Loạn dưỡng/xơ nang tuyến vú thường có triệu chứng sau, ngoại trừ
a. Đau cương vú
b. @Sờ thấy khối u > 3 cm ở 1/4 trên ngoài tuyến vú
c. Sờ thấy nhiều u nhỏ, không đều, lổn nhổn
d. Các triệu chứng giảm đi sau khi hành kinh
13-U nhú (papilloma ) lành tính tuyến vú thường có triệu chứng:
a. Đau vú
b. Sưng vú
c. Sờ thấy nhiều u nhỏ, không đều, lổn nhổn
d. @Tiết dịch ở núm vú
14-Các yếu tố sau đều có liên quan đến nguy cơ ung thư vú, ngoại trừ
a. Tiền sử có mẹ hoặc chị em bị ung thư vú
b. Tiền sử có tổn thương lành tính ở tuyến vú
c. @Đời sống kinh tế gia đình - xã hội thấp kém
d. Không sinh đẻ hoặc sinh đẻ muộn
15-Nội tiết thường dùng trong điều trị bệnh vú lành tính là
a. Estrogen
b. Phối hợp Estrogen và Progesterone
c. @Progesterone
d. Prolactin
16-Với u xơ tuyến vú, có chỉ định điều trị
a. Phẫu thuật cắt vú đơn thuần
b. @Phẫu thuật bóc u xơ đơn thuần
c. Tia xạ đơn thuần
d. Nội tiết đơn thuần

1033
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

452. Trường thứ tư:

1.Hãy liệt kê Ba mục tiêu học tập trong bệnh vú lành tính:
...............................................
...................................................
...............................................
2.Những bước sau đây nên làm ngay trước khi khám vú. Hãy viết theo thứ tự từ 1 đến 5:
_____. Giúp đỡ họ lên bàn và đảm bảo rằng chị ấy cảm thấy cảm thấy thoải mái.
_____ Đảm bảo rằng chị ấy đã hiểu rõ công việc bạn sắp làm.
_____ Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch và để tay khô hay lau bằng khăn cá nhân sạch.
_____ Bảo khách hàng chỉ bỏ phần quần áo liên quan đến khám bệnh.
_____ Đảm bảo phòng khám đủ ánh sáng và nguồn nước sạch.
3. Trong các ví dụ sau đây, hãy chọn những hành vi nào mà có thể tạo ra mối quan hệ tin tưởng lẫn
nhau với một phụ nữ. Viết câu trả lời "đúng" hay "không" cho mỗi ví dụ sau vào trang trả lời của bạn.
A. Một phụ nữ phàn nàn về bị đau bụng dưới. Cán bộ cung cấp dịch vụ nghĩ rằng chị ấy đã từng
đi khám phụ khoa, vì thế chi ấy khám ngay mà không không trao đổi gì trong khi khám.
Đúng/ Sai
B.Sau khi khám xong, NHS hỏi "Chị có hỏi gì về việc khám mà tôi vừa làm cho chị không? Chị
có muốn hỏi gì tôi không?"
Đúng/ Sai
C. Trước khi khám vú, cán bộ y tế nhìn lại cửa phòng khám để đảm bảo sẽ không có ai vào
phòng khi chị đang khám bệnh
Đúng/ Sai
D. Tại một phòng khám công rất đông khách, một phụ nữ chuẩn bị được khám phụ khoa phàn
nàn rằng tấm ri đô che cửa phòng không đủ che kín. Cán bộ y tế trả lời rằng "chúng tôi không đủ kinh
phí để có một phòng khám riêng biệt cho những cuộc khám này, chị có thể đi đến một phòng khám tư
nếu chị không muốn đến đây".
Đúng/ Sai
4.Khi trao đổi với phụ nữ, hai kỹ năng trao đổi không lời mà bạn có thể dùng để làm yên lòng họ là
gì?
.....................................
....................................
5. Vú được tạo nên bởi ba loại mô khác nhau. Chúng là gì?
.............................................................................
6.Trong sơ đồ sau, các vùng của vú được ghi bằng một chữ. Hãy khoanh tròn vào vùng mà Ung thư
thường hay xảy ra.

1034
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

7. Số lượng mô tuyến nhiều nhất ở phần tư nào của vú?


A.Đuôi
B. Phần tư trên ngoài,
C. Phần trên trong,
D. Phần tư dưới ngoài,
E. Phần tư trên trong
8. Bạn nên rửa tay trước và sau mỗi lần khám vú, nhưng đi găng thì chỉ cần thiết khi có vết loét hở hay
bị tiết dịch núm vú. Hãy chọn câu trả lời của bạn:
Đúng/ Sai
9. Bạn nên nhìn vào vú của một phụ nữ xem có bất thường ở ba tư thế nào?
...............................................................................
................................................................................
..........................................................................
10. Khi bạn đang khám vú của một phụ nữ, các dấu hiệu cần tìm kiếm dưới đây, ngoại trừ:
A. Vết lõm trên da
B. Dịch tiết núm vú
C. Nang hay u
D. Kích thước núm vú
E. Hạch nách.
11. Bạn khám vú bằng kỹ thuật xoắn ốc. Câu trả lời nào mô tả đúng kỹ thuật xoắn ốc? Chọn câu trả lời
đúng:.
A. Dùng lòng bàn tay ấn nhẹ nhàng xung quanh vú
B..Dùng bờ bàn tay khám vú từ trái sang phải
C. Dùng đầu ngón tay khám vú từ núm vú ra xung quanh
D. Dùng đầu ngón tay khám vú di chuyển theo vòng tròn quanh vú
E. Dùng lòng bàn tay ấn nhẹ nhà từ trái qua phải.
12. Một phụ nữ nên khám vú cho mình vào thời gian nào trong tháng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Bảy đến mười ngày sau khi bắt đầu hành kinh.
B. Vào ngày đầu tiên của kỳ kinh.
C. Bất kỳ ngày nào trong kỳ kinh
D. Bốn đến 7 ngày sau khi bắt đầu hành kinh.
E. Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh
1035
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

13.Nguyên nhân quan trọng nhất để một phụ nữ nên khám vú hàng tháng là để có thể phát hiện ra bất
kỹ sự thay đổi nào. Hãy chọn một và viết vào trang trả lời của bạn: Đúng Sai.
14.Trong các bệnh lý lành tính của tuyến vú, bệnh lý nào sau đây là dạng bệnh lý phụ thuộc hocmôn?
chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Bệnh xơ nang tuyến vú.
B. U xơ tuyến vú.
C. Giản ống dẫn sữa.
D. U mở
E. Túi sữa.
15. Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng sau đây hay gặp trong bệnh xơ nang tuyến vú, ngoại trừ:
A.Đau vú theo chu kỳ
B. Khối u tròn, giới hạn rõ
C. Cản quang tròn tương ứng với u nang
D.Các vết calci hoá to nhỏ rải rác không tập trung thành nhóm
E. Khối u có đặc tính là không đau

16 Chọn một câu sai, trong điều trị bệnh xơ nang tuyến vú:
A.Chống phù và tăng trương lực thành mạch
B. Progestatifs
C. Cắt bỏ u nang
D.Oestrogen
E. Sinh thiết làm giải phẫu bệnh
17. Các dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của U xơ tuyến vú?
A. Các u nang đặc trưng: Khối u tròn, giới hạn rỏ, hơi cứng vị trí ¼ trên ngoài
B. B. Các mãng cứng: lâm sàng thường thấy những mãng cứng trên vú giưoí hạn không rỏ.
C. Cản quang tròn tương ứng với u nang.
D. Đau vú theo chu kỳ, thường xuất hiện 8 ngày trước khi hành kinh.
E. E. Khối u chắc,xơ, đều,tròn,di động dưới da,không đau,không liên quan đến chu kỳ kinh.
18. Bệnh lý xơ nang tuyến vú hay gặp với tỷ lệ nào dưới đây? Chọn câu trả lời đúng.
A. Tỷ lệ 34%
B. Tỷ lệ 4%
C. Tỷ lệ 19%
D. Tỷ lệ 6%
E. Tỷ lệ 27%
!9. Các bệnh lý tuyến vú nào sau đây có thể có nguy cơ ác tính về sau?
A. U nang
B. U xơ tuyến vú
C. Bệnh xơ nang
D. U mở
E. E. Bệnh xơ nang tuyến vú phối hợp với quá sản.
20.Đường kính ống dẫn sữa có kích thước trung bình là:
A. O,5 mm
1036
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B. 1mm
C. 2mm
D. 3mm
E. 4mm

21. tuyến vú phụ nữ gồm bao nhiêu thuỳ?


A. 10 - 20 thuỳ
B. 25 - 30 thuỳ
C. 35 - 40 thuỳ
D. 45 - 50 thuỳ
E. 55 - 60 thuỳ
22. Sự tiết sữa ở thời kỳ sơ sinh là do ảnh hưởng của nội tiết trong thai kỳ, hiện tượng này sẽ biến mất
vào:
A. Vài giờ sau sinh.
B. Ba ngày sau sinh.
C. Vài tuần sau sinh.
D. Tháng đầu sau sinh.
E. Năm đầu sau sinh.
23. Kích thích đầu tiên để vú phát triển là nội tiết của:
A. Vùng dưới đồi
B. Thuỳ tuyến yên.
C. Buồng trứng
D. Thuỳ sau tuyến yên.
E. Tuyến thượng thận
24. Sự gia tăng thể tích vú trước kỳ kinh là do ảnh hưởng cảu nội tiết nào:
A. Estrogen
B. Progesteron
C. Prolactin
D. Coriisal
E. Thyroxine
25. Vú trở về kích thước nhỏ nhất vào ngày thứ mấy cảu chu kỳ:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
E. 8
26. Nồng độ Oestrogen và Progesteron giảm vào thời điểm nào:
A.Trong 3tháng giữa thai kỳ
B. Trong 3tháng cuối thai kỳ
C. Rau bị bong sổ ra ngoài
D. Thời kỳ cho con bú
E. Thời gian chuyển dạ
27. Sự sản xuất sửa được thiết lập vào những thời điểm nào sau sinh:
1037
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Ngày đầu sau sinh.


B. Ba đến ngày đầu sau sinh.
C. Tuần đầu sau sinh.
D. Giờ đầu sau sinh.
E. Tháng đầu sau sinh.

28. Sự vận chuyển sửa từ nhủ nang đến núm vú được thực hiện nhờ vào:
Estrogen.
Progesteron
C. Oxytoxine
D. Prolactin
E. Progesteron và prolactine.
29. Bệnh xơ nang tuyến vú hay gặp ở lứa tuổi nào sau đây:
A. 19-20 tuổi
B. 21-25 tuổi
C. 26-30 tuổi
D. 40-50 tuổi
E.60-65 tuổi
30. Bệnh u xơ tuyến vú hay gặp ở lứa tuổi nào sau đây:
A. Trước 25 tuổi.
B. Từ 30-35 tuổi.
C. Từ 36-40 tuổi
D. Từ 41-50 tuổi.
E. Trên 60 tuổi.
31. Hướng điều trị tốt nhất của u xơ tuyến vú là:
A. Điều trị nội tiết Estro gen.
B. Điều trị nội tiết Progesteron
C. Không cần điều trị.
D. Phẫu thuật cắt bỏ khối u.
E. Phẫu thuật cắt bỏ vú
32. Sau mãn kinh mô tuyến dần dần thu hồi và được thay thế bởi mô nào sau đây:
A. Mô mỡ
B. Mô sợi
C. Tổ chức liên kết
D. Mô mỡ, mô sợi
E. Cả A,B,C đều đúng
33. Bệnh vú lành tính thường gặp là:
A. Xơ nang tuyến vú.
B. Dãn ống dẫn sữa
C. U xơ tuyến vú
D. U tuyến dạng là
E. Túi sữa
34. Bệnh xơ nang tuyến vú có thể biến mất khi điều trị với các phương pháp sau, chỉ một câu sai.
1038
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Điều trị bổ sung Estrogen


B. Cải thiện dưói tác dụng của Progesteron.
C. Biến mất khi dừng chế tiết Estrogen.
D. Cắt bỏ hai buồng trứng
E. B,C,D đúng.
35. Trong bệnh lý xơ nang tuyến vú, trên X- quang thấy các điểm sau, chọn câu trả lời sai:
A. Vú tăng mật độ.
B. Cản quang mở tương ứng với các vùng bị phù nề.
C. Cản quang tròn tương ứng với u nang.
D. D. Các vết caxi hoá to, nhỏ, rải rác không tập trung thành đám
E. Các vết caxi nhỏ tập trung thành đám
36. Triệu chứng điễn hình của dãn ống dần sửa là:
A. Đau vú
B. Vú tăng thể tích
C. Khối u vú
D. Viêm vú
E. Tiết dịch ở núm vú
37. Điều trị nào sau đây được lựa chon để điều trị dãn ống dẫn sữa
A. Nội tiết
B. Vitamin A
C. Phẫu thuật
D. Kháng sinh
E. Không điều trị gì sau khi đã loại k

III. Đáp án:


Câu 1:
- Mô tả được các tổn thương giải phẫu bệnh trong bệnh vú lành tính
- Phân biệt được các dạng lâm sàng trong bệnh vú lành tính
- Xác định được cách xử trí cho từng trường hợp cụ thể
Câu 2:
5. 1. 2. 3. 4
Câu 3:
A. Sai
B. Đúng
C. Đúng
D. Sai
Câu 4:
- Gật đầu và mỉm cười
Câu 5:
- Mở, mô tuyến, mô sợi
Câu 6: Đuôi vú (e)
Câu 7: B
Câu 8: Đúng

1039
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Câu 9:
- Cánh tay trên đầu
- Bàn tay chắp vào hông
- Đẩy vào phía trước
Câu 10: D, Câu 11: D, Câu 12: A, Câu 13: Đúng, Câu 14: A
Câu 15: E, Câu 16: E, Câu 17: E, Câu 18: A, Câu 19: A, Câu 20: A

21A, 22A, 23C, 24C, 25B, 26E, 27C, 28B, 29C, 30D, 31A, 32D, 33A, 34A, 35 A, 36E

1040
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

453. Trường thứ năm:

1- Tất cả những câu sau đây về cấu tạo của tuyến vú đều đúng, ngoại trừ:
a) Tuyến vú nằm cách da và lồng ngực bởi một lớp mỡ mỏng.
b) Tại núm vú, tuyến vú nằm sát dưới da.
c) Trong tuyến vú có khoảng 15-20 ống dẫn sữa.
d) Cấu tạo mô học chỉ gồm tế bào thượng bì và mô liên kết, không có tế bào cơ.
e) Vùng núm vú có nhiều thụ thể cảm giác.
2- Những tác dụng của estrogen lên tuyến vú sau đều đúng, ngoại trừ:
a) Phát triển các tế bào tuyến sữa.
b) Tăng cường sự phân bạo tại nang sữa.
c) Làm các ống dẫn sữa nở lớn.
d) Tăng sự phân mạch ở mô liên kết.
e) Tăng tính thẩm thấu qua thành mạch.
3- Do ảnh hưởng của nội tiết tố, tình trạng của vú nào sau đây tương ứng với giai đoạn cuối của
chu kỳ kinh nguyệt?
a) Có sự thu nhỏ lại các nang sữa.
b)Tăng hiện tượng phù nề mô đệm.
c) Tuyến sữa phát triển to ra.
d) Hay có rỉ dịch qua núm vú.
e) Mô vú mềm nhất so với các thời điểm khác của chu kỳ kinh.
4- Điều nào sau đây được xem như là một yếu tố nguy cơ của bệnh lý lành tính tuyến vú?
a) Đa sản.
b) Không cho con bú.
c) Dậy thì muộn.
d) Mãn kinh muộn.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5- Triệu chứng đau vú trong bệnh lý lành tính thường hay xuất hiện ở vị trí nào nhiều nhất?
a) 1/4 trên-ngoài.
b) 1/4 trên-trong.
c) 1/4 dưới- ngoài.
d) 1/4 dưới-trong.
e) Vùng núm vú.
6- Trong bệnh xơ vú, triệu chứng rỉ dịch ở núm vú thường có đặc điểm nào sau đây?
a) Rịn từ một lỗ, dịch trong như nước.
b) Rịn qua nhiều lỗ, dịch màu xanh đục.
c) Rịn qua một lỗ, dịch máu.
d) Rịn qua nhiều lỗ, dịch máu.
e) Rịn qua một lỗ và luôn luôn chỉ có một bên vú, kèm với triệu chứng nề đỏ.
7- X quang tuyến sữa (galactography) thường được chỉ định nếu có triệu chứng nào sau đây
a) Đau vú.
b) Ung nề ở vú.
c) Rỉ nước ở núm vú.
1041
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d) Viêm vú.
e) Nhiều khối u lổn nhổn ở tuyến vú.
8- Chẩn đoán bệnh lý tuyến vú có độ chính xác cao nhất khi phối hợp các phương tiện nào sau đây?
a) Siêu âm.
b) Lâm sàng + siêu âm.
c) X quang vú (mammography).
d) Lâm sàng + X quang vú.
e) Lâm sàng + tế bào học.
9- Các câu sau về bệnh lý lành tính của tuyến vú đều đúng, ngoại trừ:
a) Bướu diệp thể thường có kích thước rất to, do tăng sinh mô thượng bì và mô liên kết.
b) Hamartoma tuyến vú có tiềm năng ác tính cao.
c) U xơ vú phát triển tùy thuộc vào nội tiết, nhất là estrogen.
d) Adenoma tuyến vú có thể tự biến mất.
e) U nhú (papilloma) trong ống sữa có thể có triệu chứng rỉ dịch máu.
10- Điều trị bằng phẫu thuật một bệnh lý lành tính tuyến vú (nếu có chỉ định) có lợi điểm nào sau
đây :
a) Xác định được tính chất lành tính của tổn thương.
b) Tránh được biến chứng do sự phát triển nhanh của khối u gây ra.
c) Dự phòng được ung thư vú ở những phụ nữ có nguy cơ cao.
d) Điều trị tận gốc được triệu chứng đau.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
11- Trong các nhóm sau, nhóm nào có nguy cơ ung thư vú thấp nhất?
a) Có tổn thương lành tính ở tuyến vú.
b) Tiền căn có mẹ hoặc chị em bị ung thư vú.
c) Không sinh đẻ hoặc sinh lần đầu trên 35 tuổi.
d) Có kinh lần đầu sớm hoặc mãn kinh trễ.
e) Đời sống kinh tế xã hội cao, mập phì.
Đáp án
1d 2d 3a 4d 5a 6b 7c 8e 9b 10e 11d

1042
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

454. Trường thứ sáu:

455. Trường thứ bảy:

456. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

457. Trường thứ nhất:

1. Các hình ảnh được xem là ác tính của ung thư vú trên X quang dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
A.Hình ảnh gai đá
B. Các điểm calci hoá to, nhỏ rải rác
C. Các điểm calci to, nhỏ không đều, tập trung thành đám
D.Da vùng khối u dày
E. Khối u không đều
2. Các nhóm hạch sau đây, nhóm nào là nhóm chính dễ bị di căn trong ung thư vú?
A.Nhóm dưới cơ ngực
B. Nhóm sau cơ ngực
C. Nhóm thượng đòn
D.Chuỗi hạch vú trong
E. Nhóm hạch nách
3. Ung thư vú thường gặp ở:
A.1/4 trên ngoài của vú
B. Ở sau núm vú
C. 1/4 trong
D.Cả hai vú
E. A,C đúng
4. Chẩn đoán xác định ung thư vú dựa vào:
1: Chụp X quang vú; 2: Siêu âm; 3: Chọc hút tế bào: 4: Sinh thiết giải phẫu bệnh; 5: Tế bào học
A.1-2
B. 1-3
C. 1-4
D.2-5
E. 2-3
1043
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

5. Kể vị trí di căn thường gặp nhất trong ung thư vú:


1: Gan; 2: Phổi; 3: Não; 4: Xương; 5: Hệ tiết niệu
A.1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,3,5
D.1,2,4
E. 3,4,5
6.Yếu tố chủ yếu trong tiên lượng xấu của ung thư vú là:
A.Mức độ biệt hoá của tế bào
B. Kích thước khối u
C. Xâm lấn hạch
D.Recepteur âm tính
E. Loại ung thư về mặt tổ chức học
7. Kích thước của khối u được đo trên lâm sàng theo T( tumeur), Hảy chọn câu trả lời đúng hoặc sai
cho các câu trả lời sau:
A. T0 Khối u không sờ được trên lâm sàng? Đúng/, Sai.
B. T1: Khối u nhỏ hơn 2cm,? Đúng/ Sai.
C. T2: Khối u từ 2- 5cm: Đúng/ Sai.
D. T3: khối u trên 5 cm: Đúng,/ Sai.
E. T4: khối u với mọi kích thước. Đúng, Sai.
8. Đánh giá sự tiến triển của khối u dựa vào PEV, chọn câu trả lời đúng cho các câu trả lời sau:
A. PEV1: Khối u được xem là không tiến triển
B. PEV1: Khối u tăng gấp đôi thể tích trong ba tháng
C. PEV1: Khối u với các dấu hiệu viêm da
D. PEV1: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm 2/3 vú
E. PEV1: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm toàn bộ vú.
9. Đánh giá sự tiến triển của khối u dựa vào PEV, chọn câu trả lời đúng cho các câu trả lời sau:
A. PEV2: Khối u được xem là không tiến triển
B. PEV2: Khối u tăng gấp đôi thể tích trong ba tháng
C. PEV2: Khối u với các dấu hiệu viêm da
D. PEV2: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm 2/3 vú
E. PEV2: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm toàn bộ vú.
10. Đánh giá sự tiến triển của khối u dựa vào PEV, chọn câu trả lời đúng cho các câu trả lời sau:
A. PEV3: Khối u được xem là không tiến triển
B. PEV3: Khối u tăng gấp đôi thể tích trong ba tháng
C.PEV3: Khối u với các dấu hiệu viêm da
D. PEV3: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm 2/3 vú
E.PEV3: Khối u với các dấu hiệu viêm da chiếm toàn bộ vú.
11. Câc thăm dò sau đây, thăm dò nào giúp phát hiện sớm ung thư vú ?Chọn câu trả lời đúng
A. Siêu âm
B. Chọc hút tế bào
C. Sinh thiết giải phẫu bệnh
D. Định lượng CA 15-3
1044
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

E. Chụp X quang vú.


12. Phẫu thuật Patey được thực hiện bao gồm các bước sau, chọn câu trả lời đúng.
A. A. Cắt bỏ vú, nạo hạch
B. B. Cắt bỏ vú, cơ ngực lớn
C. C. Cắt bỏ vú, cơ ngực lớn, nạo hạch nách
D. Cắt bỏ khối u, nạo hạch nách.
E. Cắt bỏ vú.
13. Hoá trị liệu với mục đích giảm thể tích khối u hoặc ngăn chặn sự phất triển của khối u chỉ định
trước mổ với các khối u thể tích lớn, hoặc tiến triển.
A. Đúng
B. Sai
14.Tia xạ hoặc cắt bỏ hai buồng trứng mục đích là loại bỏ nguồn sản xuất Estrogen nội sinh ở phụ nữ
trước mãn kinh.
A. Đúng,
B. Sai
15. Các kháng Estrogen úc chế sự cố định Estradiol ở mô vú, có thể được chỉ định trước và nhất là sau
mãn kinh.
A. Đúng
B. Sai
16. Yếu tố nguy cơ của ung thư vú gặp ở bệnh nhân này bao gồm các điểm sau, ngoại trừ:
A.Tiền sử gia đình
B. Tuổi có kinh lần đầu
C. Cắt tử cung vì u xơ
D.Điều trị hormone thay thế
E. Không cho con bú
17.Các yếu tố nào sau đây về hình ảnh của các điểm calci hoá trên X quang cho là ác tính?
A.Đậm độ cản quang khác nhau
B. Tập trung thành đám
C. Vị trí ở sau núm vú
D.Số lượng nhiều
E. B,D đúng
18.Thái độ điều trị nào sau đây đối với trường hợp này là thích hợp nhất?
A.Cắt bỏ tuyến vú
B. Lấy bệnh phẩm tại các vùng có các vết calci hoá và kiểm tra bằng giải phẫu bệnh
C. Cắt bỏ khối u, kèm nạo hạch vú
D.Cắt bỏ một phần vú + nạo hạch nách
E. Cắt bỏ toàn bộ vú + nạo hạch nách
19.Tỷ lệ ung thư biểu mô ống xâm lấn phát triển từ các ống dẫn sữa thường gặp tỷ lệ nào sau đây?
A. Tỷ lệ 40%
B. Tỷ lệ 50%
C. Tỷ lệ 60%
D. Tỷ lệ 70%
E. Tỷ lệ 80%
1045
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

20.Trong phẫu thuật ung thư vú, quan sát đại thể khối u thường có những đặc điểm nào sau đây? Chọn
câu trả lời đúng.
A. Khối u chắc, không đều
B. B. Khối u chắc, không đều, giơí hạn không rõ
C. C. Khối u chắc, không đều, giơí hạn không rõ, dính với tổ chức xung quanh.
D. Không đều, giơí hạn không rõ, dính với tổ chức xung quanh.
E. Khối u,không đều, giơí hạn không rõ, dính với tổ chức xung quanh, thường có màu trắng xám
21. Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây không phai là dấu hiệu của ung thư vú:
A. Khối U giới hạn rõ.
B. Khối U giới hạn không rõ.
C. Khối U kèm dấu hiệu viêm da.
D. Khối U kèm dấu hiệu co rút da.
E. Khối U không đau, di động hạn chế.
22.Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố của nguy cơ vú:
A. Tiền sử gia đình.
B. Chưa sinh đẻ.
C. Thai nghén muộn.
D. Tiền sử xơ nang tuyến vú có kèm quá sản biểu mô.
E. Tiền sử u xơ tuyến vú.
23. Ung thư biểu mô ống xâm lấn là ung thư phát triển từ:
A. Các ống dẫn sữa
B. Phát triển từ các tiểu thuỳ.
C. Phát triển từ mô liên kết.
D. Phát triển từ mô mở.
E. Phát triển từ mô sợi.
24. Ung thư biểu mô tiểu thuỳ xâm lấn là K phát triển từ:
A. Các ống dẫn sửa
B. Phát triển từ các tiểu thuỳ.
C. Phát triển từ mô liên kết.
D. Phát triển từ mô mở.
E. Phát triển từ mô sợi.
25. Ung thư biểu mô trong liên bào là khối u:
A. Có biểu hiện lâm sàng.
B. Có biểu hiện viêm da.
C. Sờ được khối u.
D. Không có biểu hiện lâm sàng.
E. Khối u đã xâm lấn.
26. Tỷ lệ phần trăm các trường hợp u vú đến khám là do bệnh nhân tự phát hiện:
A. 10%, B. 30%, C. 50%, D. 70%, E. 80%
27. Một khối u vú đường kính 1cm phát triển trong khoảng thời gian:
A. 1Năm, B. 2Năm , C. 3Năm, D. 4 Năm, E. 5 Năm
28. Ung thư vú được xem như một bệnh toàn thân có bao nhiêu % các trường hợp có tái phát xuất hiện
ở xa:
1046
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. 10%, B. 30%, C. 50%, D. 70%, E. 90%


29. Một khối u vú có RE(+)và RP(+) có bao nhiêu phần trăm may mắn đáp ứng với điều trị hormon:
A. 10%, B. 30%, C. 50%, D. 70%, E. 80%
30. Một khối u có RE(-) và RP(-) có bao nhiêu % đáp ứng với điều trị hôcmon:
A. 10%, B. 30%, C. 50%, D. 60%, E.70%
31. Chụp X-quang vú có giá trị chẩn đoán ung thư vú trong bao nhiêu phần trăm trường hợp:
A. 10%, B. 30%, C. 50%, C. 50%, D. 70% , E. 80%
32. Chọc hút tế bào được làm với kim nhỏ cho phép chẩn đoán chính xác bao nhiêu %:
A. 10%, B. 40%, C. 50%, D. 70%, E. 90%

33. Nghiên cứu di căn bao gồm các thăm dò sau ngoại trừ:
A. Chụp phim phổi
B. Siêu âm gan
C. Chụp xương nhấp nháy
D. Định lượng CA 15-3
E. Sinh thiết
34. Ung thư tại chổ trình bày chủ yếu dưới dạng:
A. Các điểm can xi hoá
B. Khối u hình sao
C. Cảng quang không đều
D. Khối u với sự co rút da
E. Tất cả các câu trên
35. Nguyên tắc điều trị tại chổ trong ung thư vú bao gồm các phương pháp sau, ngoại trừ:
A. Phẩu thuật Patey
B. Phẩu thuật Halted
C. Tia xạ tiêu vú sau khi cắt bỏ khối u
D. Tia xạ tiêu da vùng ngực sau khi cắt bỏ vú
E. Điều trị hoá chất

Đáp án câu hỏi: Ung thư vú


1: C; 2: E; 3: A: 4: C: 5: D: 6; A;
7:A; ĐÚNG, B: ĐÚNG; C: ĐÚNG D: ĐÚNG: E: SAI.
8: B; 9: C.10: D.11: E;12; A. 13: ĐÚNG; 14: ĐÚNG; 15: ĐÚNG
16: C; 17; B; 18: B; 19 : E; 20 E.

1047
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

458. Trường thứ hai:

1. Bệnh nhân có 1 khối u Đk 2 cm ở 1/4 trên ngoài vú trái, di động hạn chế, kết quả chẩn đoán tế bào
qua chọc hút bằng kim nhỏ được kết luận là K ống nhỏ xâm lấn; hạch nách cùng bên sờ thấy rõ 3
hạch đk 1-1,5cm di động; chưa có kết quả xét nghiệm xem có di căn xa hay không? Hãy chọn 1 trong
những phân loại sau cho đúng với bệnh nhân này
a. TIN1M0
b. @T1N1MX
c. T2N1M0
d. T2N1MX
2. Một BN 69 tuổi đã được điều trị bằng Tamoxifène 1 năm vì ung thư vú đã di căn xa không thể phẫu
thuật được. Hãy chọn 1 trong những xét nghiệm sau để theo dõi cũng như đánh giá kết quả điều trị
cho bệnh nhân được tốt nhất
a. LDH
b. CA –125
c. beta – HCG
d. @CA 15.3
3. Xét nghiệm nào (chọn 1 xét nghiệm) trong những xét nghiệm sau nhậy nhất để phát hiện sớm ung
thư vú:
a. @Chụp XQ vú
b. Tự khám vú
c. Siêu âm
d.Xét nghiệm ACE
4. Bệnh nhân có một khối u 3 cm (đã có xét nghiệm tế bào là ung thư ống nhỏ tuyến vú) với hạch nách
cùng bên đường kính 1-2 cm dính vào nhau. Da vùng khối u sẩn đỏ. Hãy chọn 1 trong những phân
loại sau cho phù hợp.
a. T2N0PEV+
b. T2N0PEV0
c. @T2N2PEV+
d. T3N2PEV+
5. Yếu tố nào (chọn 1 yếu tố) trong những yếu tố sau đây quan trọng nhất để tiên lượng đối với ung
thư vú.
a. Dấu hiệu lâm sàng
b. Hình thái trên phim XQ
c. Số lượng hạch bị xâm lấn
d.@ Phân loại tế bào ung thư
6. Một bệnh nhân có khối u vú trái ỏ 1/4 trên ngoài đk 3 cm, có hạch nách cùng bên dính vào nhau
không di động, xét nghiệm tế bào khối u là K xâm lấn, xét nghiệm tìm di căn xa nhưng không có di
căn xa. Hãy chọn 1 trong những phân loại sau cho phù hợp.
a. T1N2M0
b. T2N1bM0
c. T3N1bM1
d. @T2N2M0
1048
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

7. Dấu hiệu nào trong những dấu hiệu sau (chỉ ra 1 dấu hiệu ) được coi là có giá trị nhất để chẩn
đoán ung thư vú.
a. Đau
b. @Tụt núm vú
c. Sẩn đỏ da
d. Tiết dịch núm vú
8. Yếu tố nào trong những yếu tố sau được coi là yếu tố nguy cơ cao của ung thư vú (nêu 1 yếu tố).
a. @Tiền sử gia đình ung thư vú
b. Có thai lần đầu > 35 tuổi
c. Dậy thì sớm
d. Tiền sử áp xe vú
9. Trong những thuốc sau thuốc nào là thuốc kháng Oestrogen để điều trị ung thư vú
a. Diethylstilbestrol
b. @Tamoxifène
c. Prednisone
d. Acétate de cytoproterone
10. Những dấu hiệu nào trong những dấu hiệu sau đây được coi là tổn thương ác tính trên phim chụp

a. Tổn thương có bờ không đều
b. Những gai nhọn xuất phát từ tổn thương
c. Vùng sáng xung quanh khối u
d. @ Tất cả các câu a/b/c đều đúng
11. Một bệnh nhân có một khối rắn ở vú; khi chụp vú nếu thấy những triệu chứng nào trong những
triệu chứng sau thì được phép nghĩ đến ung thư.
a. Co kéo da vùng trên khối u
b. Canxi hoá vi thể thành ổ
c. Đám mờ ranh giới không đều.
d.@ Tất cả các câu a/b/c đều đúng
12. Những hình ảnh nào trong những dấu hiệu trên XQ tuyến vú làm cho chúng ta nghi ngờ là ung thư
a. Hình ảnh trên XQ 1 cm nhưng khám lâm sàng khoảng 3 cm
b. Không có hình ảnh vi thể can xi hoá
c. @Co kéo nhẹ da vùng khối u
d. Không thấy hạch trên phim.
13. Những yếu tố nào trong những yếu tố sau có nguy cơ đối với ung thư vú
a. Đã có ung thư vú 1 bên
b. Hành kinh lần đầu muộn
c. Tiền sử gia đình ung thư vú
d. @Cả câu a/c đều đúng
14. Kể ra những yếu tố nào trong những yếu tố sau đây là yếu tố nguy cơ ung thư vú
a. Con so
b. Nuôi con và cho con bú nhiều lần
c. Uống thuốc tránh thai
d. @Tiền sử gia đình ung thư vú
1049
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

15. Trong trường hợp ung thư vú đã được chẩn đoán; những trường hợp phân loại sau trường hợp
nào phân loại đúng:
a. Khối u T3 tương đương với đánh giá trên lâm sàng 3 cm.
b. T2b: khối u dính vào da
c.@ N2: hạch nách cùng bên sờ rõ và dính vào nhau
d. M0: Di căn vào xương
16. Đối với ung thư vú có cơ quan nào trong những cơ quan sau là hay bị di căn nhất
a. Buồng trứng
b. Tuyến ức
c. @Phổi
d. Thận
17. Trong những tiền sử bệnh sau đây yếu tố nào được coi là yếu tố nguy cơ của ung thư vú:
a. @Ung thư vú ở mẹ bệnh nhân
b. Kinh sớm trước 10 tuổi
c. Có thai sớm trước 20 tuổi
d. Tăng Prolactine máu
18. Trong ung thư vú xét nghiệm nào có vai trò theo dõi sau khi điều trị
a. @Định lượng CA 15-3
b. Định lượng CA 125
c. Định lượng Prolactine
d. Định lượng sắt trong sữa
19. Bệnh nhân đến khám vì có 1 khối u ở vú trái khi hỏi tiền sử bệnh nhân khai 5 yếu tố sau; theo anh
(chị) yếu tố nào là yếu tố nguy cơ cao đối với ung thứ vú.
a. 45 tuổi
b. Có 4 con
c. Uống thuốc tránh thai
d. @Mẹ bệnh nhân bị K vú
20. Trong những yếu tố sau hãy chỉ ra những yếu tố có nguy cơ ung thư vú cao ở người bệnh
a. Mẹ bệnh nhân khi mang thai có dùng thuốc oestrogene
b. @Bệnh nhân đã bị ung thư vú bên đối diện
c. Chấn thương tuyến vú
d . Bệnh nhân thường xuyên cho con bú
21. Trong những triệu chứng XQ sau, triệu chứng nào gợi ý cho chúng ta nghĩ đến ung thư vú
a. Canxi hoá vi thể thành đám
b. Có vùng da dầy lên và co rút
c. Chụp phim có đám mờ đều bờ rõ ràng
d.@ Cả câu a/b đều đúng
22. Trong những dấu hiệu dưới đây dấu hiệu nào phù hợp với ung thư vú
T1N0:
a. Đường kính lớn nhất 2 cm
b.@ Đường kính lớn nhất 1 cm
c. Không có hạch nách cùng bên vú tổn thương
d. Không có hạch nách dính vào nhau cùng bên.
1050
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

1051
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

459. Trường thứ ba:

460. Trường thứ tư:

461. Trường thứ năm:

462. Trường thứ sáu:

463. Trường thứ bảy:

464. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

465. Trường thứ nhất:

//Sa sinh dục//


//………………………//

::SAN_Y6_214::
Sa sinh dục là:{
~ Tử cung, phần phụ, âm đạo bị sa ra ngoài.
~ Tử cung, phần phụ, bàng quang, trực tràng bị sa ra ngoài.
= Tử cung, phần phụ, âm đạo, bàng quang, trực tràng bị sa ra ngoài.
~ Âm đạo, bàng quang, trực tràng bị sa ra ngoài.}

::SAN_Y6_215::
Cơ nào sau đây không tham gia vào giữ tử cung tại chỗ:{
~ Cơ nâng hậu môn.

1052
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Cơ âm đạo.
~ Khối cơ tầng sinh môn trước.
= Khối cơ tầng sinh môn sau.}

::SAN_Y6_216::
Dây chằng không tham gia giữ tử cung tại chỗ:{
~ Dây chằng tròn.
~ Dây chằng rộng.
= Dây chằng thắt lưng buồng trứng.
~ Dây chằng tử cung cùng.}

::SAN_Y6_217::
Nguyên nhân chính gây sa sinh dục là:{
= Do chửa đẻ nhiều lần.
~ Do lao động nặng và sớm sau đẻ.
~ Do cơ địa bẩm sinh.
~ Do rối loạn dinh dưỡng.}

::SAN_Y6_218::
Chẩn đoán sa sinh dục độ I khi sa thành âm đạo kéo theo bàng quang và trực tràng,vị trí cổ tử
cung:{
~ Thấp hơn bình thường.
= Thấp hơn bình thường nhưng còn nằm trong âm đạo.
~ Thập thò âm hộ.
~ Cổ tử cung sa tuỳ thuộc vào chế độ nghỉ ngơi.}

::SAN_Y6_219::
Chẩn đoán sa sinh dục độ II khi sa thành âm đạo kéo theo bàng quang và trực tràng, vị trí cổ tử
cung:{
~ Thấp hơn bình thường nhưng còn nằm trong âm đạo.
~ Ngang mép âm hộ.
= Thập thò âm hộ thay đổi theo chế độ nghỉ ngơi.
~ Cổ tử cung sa hẳn ra ngoài âm hộ.}

::SAN_Y6_220::
Tất cả các câu sau đây về triệu chứng của sa sinh dục đều đúng, ngoại trừ:{
~ Tức nặng bụng dưới.
~ Tiểu tiểu tiện khó.
= Ra huyết.
~ Đái không tự chủ.}

::SAN_Y6_221::
Phương pháp phẫu thuật Crossen áp dụng cho:{
1053
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Sa sinh dục độ II, phụ nữ 60 tuổi.


= Sa sinh dục độ III, phụ nữ 40 - 60 tuổi.
~ Sa sinh dục độ III, phụ nữ > 70 tuổi.
~ Sa sinh dục độ II, phụ nữ > 40 tuổi.}
::SAN_Y6_222::
Phương pháp phẫu thuật Lefort chỉ định cho sa sinh dục độ III và:{
~ Phụ nữ 60 – 70 tuổi không có khả năng phẫu thuật.
~ Phụ nữ 40 – 60 tuổi không có tổn thương viêm cổ tử cung.
~ Phụ nữ > 70 tuổi không có khả năng phẫu thuật.
= Phụ nữ > 60 tuổi không có tổn thương nghi ngờ ở cổ tử cung và tử cung
dục độ III.}

::SAN_Y6_223::
Ba nhóm nguyên nhân gây sa sinh dục là:
~ Do chửa đẻ nhiều lần
= { Lao động nặng và sớm sau đẻ }
~ Do rối loạn dinh dưỡng

::SAN_Y6_224::
Trong nguyên tắc điều trị sa sinh dục, các phương pháp phục hồi hệ thống { = đỡ tử cung} có hiệu quả
hơn các phương pháp phục hồi hệ thống treo tử cung.

::SAN_Y6_225::
Những câu sau về sa sinh dục là đúng hay sai:{
~ Để đề phòng sa sinh dục tất cả những trường hợp rách tầng sinh môn dù nhỏ cũng phải khâu phục hồi -
> Đúng
~ Tất cả những trường hợp sa sinh dục đều cần phải điều trị -> Sai
~ Phẫu thuật sa sinh dục theo đường âm đạo tốt hơn theo đường bụng -> Đúng
~ Phương pháp phẫu thuật Manchester áp dụng cho sa sinh dục độ III -> Sai.}

1054
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

466. Trường thứ hai:

1. Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống nâng đỡ tử cung?
A. Dây chằng tròn
B. Dây chằng rộng
C. Dây chằng Mac Kenroth
D. Cơ nâng hậu môn
E. Cơ thắt âm đạo
2. Về hệ thống treo tử cung, chủ yếu bao gồm thành phần nào?
A. Hệ thống các dây chằng bám vào vùng đáy tử cung
B. Hệ thống các dây chằng ở vùng eo và cổ tử cung
C. Dây chằng rộng
D. Các lớp cơ nông của tầng sinh môn
E. Tính đàn hồi của thành âm đạo
3. Hệ thống các dây chằng ở vùng thân và đáy tử cung (dây chằng tròn, dây chằng rộng) có tác dụng
chủ yếu là:
A. Giúp cho trục của cổ tử cung gần như thẳng góc với trục của âm đạo ở tư thế đứng
B. Giúp cho nút thớ trung tâm đáy chậu được kéo lên ở tư thế đứng
C. Giúp cho tử cung không bị đổ về trước quá nhiều
D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng
E. Cả 3 câu A, B và C đều sai
4. Nguyên nhân gây sa sinh dục có thể là:
A. Do bẩm sinh
B. Do lao động nặng thường xuyên
C. Do sang chấn sản khoa
D. Do thiếu estrogen
E. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
5. Dạng rối loạn tiết niệu thường gặp nhất trong sa sinh dục là:
A. Tiểu rắt
B. Tiểu nhiều lần
C. Tiểu không tự chủ
D. Tiểu ít
E. Bí tiểu
6. Tổn thương nào sau đây được xếp vào nhóm sa sinh dục?
A. Sa niệu đạo
B. Sa mỏm âm đạo sau cắt tử cung
C. Sa tử cung
D. Sa ruột trong âm đạo
E. Tất cả các tổn thương trên
7. Nguyên tắc thăm khám một bệnh nhân bị sa sinh dục là:
A. Chỉ thăm khám sau khi bệnh nhân đã nằm nghỉ ngơi
B. Phải thăm khám trong tư thế bệnh nhân ngồi rặn
C. Chỉ thăm khám sau khi bệnh nhân đã làm vài động tác gắng sức
1055
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. Phải thăm khám ở cả tư thế đứng và nằm, trong trạng thái thư giãn cũng như rặn
E. Tuỳ theo tình trạng cụ thể mà có cách khám riêng biệt
8. Việc điều trị sa sinh dục, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Một vài dạng đơn giản có thể điều trị bằng những bài tập nhằm tăng sức co thắt của sàn hồi âm
B. Cần khám đánh giá kỹ các tổn thương giải phẫu học trước khi mổ
C. Một xét nghiệm nên làm trước mổ là thăm dò chức năng động lực học tiết niệu
D. Có nhiều phương pháp mổ khác nhau tuỳ theo dạng lâm sàng cụ thể
E. Cắt tử cung toàn phần được xem là cách giải quyết triệt để nhất để tránh tái phát
Câu hỏi đúng sai:
9. Người chưa đẻ không bao giờ bị sa sinh dục.
A.Đúng
B.Sai
10.Những sản phụ đẻ quá nhanh có nguy cơ dễ bị sa sinh dục.
A.Đúng
B.Sai
11.Khi đẻ bị rách tầng sinh môn cần phải may phục hồi.
A.Đúng
B.Sai
12. Sa sinh dục là một bệnh rất nguy hiểm có thể chết người
A.Đúng
B.Sai
13.Trong phẩu thuật Sa sinh dục chủ yếu bằng đường âm đạo.
A.Đúng
B.Sai
14.Cắt tử cung là phương pháp chủ yếu trong điều trị sa sinh dục.
A.Đúng
B.Sai
Câu hỏi điền từ
15.Trong sa sinh dục, khi sa thành trước âm đạo thường kèm theo........................
16.Bộ phận giữ tử cung quan trọng nhất là.....................................
17.Giai đoạn sổ thai kéo dài có nguy cơ bị.................................
18.Trong sa sinh dục ở những ngườ chưa đẻ thường sa............................
19.Phẩu thuật đường âm đạo trong sa sinh dục không những điều trị mà còn.......................

Đáp án: 1D; 2B; 3A; 4E; 5C; 6E; 7D; 8D, 9A, 10A, 11A, 12B 13A, 14B,
15: Sa bàng quang
16: Âm đạo, Tầng sinh môn
17: Sa sinh dục
18:Cổ tử cung đơn thuần
19: Mang tính thẩm mỹ

1056
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

467. Trường thứ ba:

1- Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống nâng đỡ tử cung ?
a) Dây chằng tròn.
b) Dây chằng rộng.
c) Dây chằng Mac Kenrodt.
d) Cơ nâng hậu môn.
e) Cơ thắt âm đạo.
2- Về hệ thống treo tử cung, chủ yếu bao gồm thành phần nào?
a) Hệ thống các dây chằng bám vào vùng đáy tử cung.
b) Hệ thống các dây chằng ở vùng eo và cổ tử cung.
c) Dây chằng rộng.
d) Các lớp cơ nông của tầng sinh môn.
e) Tính đàn hồi của thành âm đạo.
3- Hệ thống các dây chằng ở vùng thân và đáy tử cung (dây chằng tròn, dây chằng rộng) có tác
dụng chủ yếu là:
a) Giúp cho trục của cổ tử cung gần như thẳng góc với trục của âm đạo ở tư thế đứng.
b) Giúp cho nút thớ trung tâm đáy chậu được kéo lên ở tư thế đứng.
c) Giúp cho tử cung không bị đổ về trước quá nhiều.
d) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
e) Cả 3 câu a, b và c đều sai.
4- Nguyên nhân gây dãn sàn chậu có thể là:
a) Do bẩm sinh.
b) Do lao động nặng thường xuyên.
c) Do sang chấn sản khoa.
d) Do thiếu estrogen.
e) Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
5- Dạng rối loạn tiết niệu thường gặp nhất trong dãn sàn chậu là:
a) Tiểu gắt.
b) Tiểu nhiều lần.
c) Tiểu không tự chủ.
d) Tiểu ít.
e) Bí tiểu.
6- Tổn thương nào sau đây được xếp vào nhóm dãn sàn chậu ?
a) Sa niệu đạo.
b) Sa mỏm âm đạo sau cắt tử cung.
c) Sa tử cung.
d) Sa ruột trong âm đạo.
e) Tất cả các tổn thương trên.
7- Nguyên tắc thăm khám một bệnh nhân bị dãn sàn chậu là:
a) Chỉ thăm khám sau khi bệnh nhân đã nằm nghỉ ngơi.
b) Phải thăm khám trong tư thế bệnh nhân ngồi rặn.
c) Chỉ thăm khám sau khi bệnh nhân đã làm vài động tác gắng sức.
1057
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d) Phải thăm khám ở cả tư thế đứng và nằm, trong trạng thái thư giãn cũng như rặn.
e) Tùy theo sang thương cụ thể mà có cách khám riêng biệt.
8- Chung quanh việc điều trị dãn sàn chậu, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Một vài dạng đơn giản có thể điều trị bằng những bài tập nhằm tăng sức co thắt của sàn hội âm.
b) Cần khám đánh giá kỹ càng các tổn thương giải phẫu học trước khi mổ.
c) Một xét nghiệm nên làm trước mổ là thăm dò chức năng động lực học tiết niệu.
d) Có nhiều phương pháp mổ khác nhau tùy theo dạng lâm sàng cụ thể.
e) Cắt tử cung toàn phần được xem là cách giải quyết triệt để nhất để tránh tái phát.

Đáp án
1d 2b 3a 4e 5c 6e 7d 8e

468. Trường thứ tư:

469. Trường thứ năm:

470. Trường thứ sáu:

471. Trường thứ bảy:

472. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

473. Trường thứ nhất:

1. Rong kinh:
A. Ra máu có chu kỳ
B. Kéo dài trên 7 ngày
C. Gồm có rong kinh cơ năng và rong kinh thực thể
1058
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. Rong kinh là triệu chứng không phải là bệnh


E. Tất cả các câu trên đều đúng
2. Rong huyết
A. Là hiện tượng ra huyết từ đường sinh dục kéo dài trên 7 ngày
B. Có chu kỳ
C. Không có chu kỳ
D. A và B đúng
E. A và C đúng
3. Chảy máu bất thường từ tử cung có thể do:
A. Các thương tổn thực thể ở cơ quan sinh dục
B. Các biến chứng liên quan đến thai nghén
C. Bệnh lý toàn thân
D. Các yếu tố do thuốc
E. Tất cả các câu trên
4. Các thương tổn thực thể ở cơ quan sinh dục gây chảy máu bất thường ở tử cung có thể do:
A. U xơ tử cung dưới niêm mạc
B. Lao sinh dục
C. Bệnh tế bào nuôi
D. A và B đúng
E. A và C đúng
5. Chảy máu bất thường ở tử cung do tổn thương thực thể ở cơ quan sinh dục cần chẩn đoán phân biệt
với các bệnh sau
A. U xơ tử cung
B. Lạc nội mạc trong cơ tử cung
C. Dị dạng tử cung
D. Lao sinh dục
E. Tất cả các câu trên
6. Chảy máu bất thường ở tử cung không phải do tổn thương thực thể ở cơ quan sinh dục là:
A. Polype tử cung
B. Polype cổ tử cung
C. Viêm nội mạc tử cung sau đẻ
D. Các khối u nội tiết buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
7. Các biến chứng liên quan với thai nghén gây chảy máu bất thường ở tử cung có thể do:
A. Sẩy thai
B. Thai ngoài tử cung
C. Sót nhau
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
8. Chảy máu bất thường ở tử cung không phải do biến chứng của thai nghén
A. Viêm nội mạc tử cung sau đẻ
B. Bệnh tế bào nuôi
C. Thai ngoài tử cung
1059
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. Lạc nội mạc tử cung


E. Sót nhau
9. Các biến chứng liên quan với bệnh lý toàn thân gây chảy máu bất thường ở tử cung có thể do:
A. Các bệnh về máu
B. Điều trị các thuốc chống đông máu
C. Thiếu máu mãn tính
D. A và B đúng
E. A và C đúng
10. Biến chứng do thuốc gây chảy máu bất thường ở tử cung có thể do:
A. Điều trị Hormon thay thế
B. Tiêm Depo - Provera
C. Điều trị các thuốc chống đông máu
D. B và C đúng
E. A,B và C đều đúng
11. Rong kinh, rong huyết tuổi trẻ
A. Thường gặp ở tuổi dậy thì
B. Nguyên nhân do cường Estrogen
C. Do nồng độ Progesterone trong máu thấp
D. Thường gặp ở chu ký kinh có phóng noãn
E. A và B đúng
12. Điều trị rong kinh rong huyết tuổi trẻ bao gồm
A. Loại trừ nguyên nhân ác tính, bệnh lý về máu
B. Nạo buồng tử cung bằng Progesteron
C. Đề phòng rong kinh ở vòng kinh sau bằng cho vòng kinh nhân tạo
D. Kết hợp với thuốc cầm máu, co hồi tử cung
E. Tất cả các câu trên
13. Điều trị triệu chứng rong kinh, rong huyết tiền mãn kinh tốt nhất là nạo niêm mạc tử cung vì
những lợi ích sau:
A. Cầm máu nhanh
B. Giúp tử cung go hồi tốt
C. Làm giải phẫu bệnh để xác định tình trạng niêm mạc tử cung
D.A và C đúng
E. B và C đúng
14. Rong kinh, rong huyết tuổi sinh đẻ gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Xảy ra ở tuổi 18-45
B. Cường kinh phần lớn do tổn thương thực thể
C. Rong kinh, rong huyết có tổn thương thực thể phải chỉ định phẫu thuật
D. Rong kinh do chảy máu trước kinh có thể do tổn thương thực thể hoặc do giai đoạn hoàng thể ngắn
E. Rong kinh do chảy máu sau kinh có thể do tổn thương thực thể hoặc do giai đoạn hoàng thể kéo dài
15. Rong kinh do quá sản tuyến nang có các đặc điểm sau
A. Kinh sớm, ra huyết nhiều và kéo dài
B. Niêm mạc tử cung dày có khi tới 3-5cm
C. Nạo niêm mạc tử cung 50% khỏi trong một thời gian dài
1060
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. A và C đúng
E. B và C đúng
Câu hỏi đúng/sai
16. Rong kinh cơ năng thông thường do nguyên nhân không phóng noãn
A. Đúng
B. Sai
17. Bé gái trong lần thấy kinh đầu tiên đã bị rong kinh, lượng kinh nhiều. Bước đầu tiên cần đặt vấn đề
điều trị cầm máu để tránh mất máu
A. Đúng
B. Sai
18. Trong tất cả những trường hợp rối loạn kinh nguyệt tuổi tiền mãn kinh đều phải nghi ngờ có
nguyên nhân ác tính
A.Đúng
B. Sai

Câu hỏi điền vào chỗ trống


19. Có 5 nhóm nguyên nhân riêng biệt gây chảy máu bất thường ở tử cung
A.Biến chứng của thai nghén
B. ......... ......... ......... .......... ........
C. Bệnh toàn thân
D.Các yếu tố do thuốc
E. Rong kinh, rong huyết cơ năng
20. Rong kinh tiền mãn kinh sinh thiết niêm mạc tử cung phần lớn có hình ảnh ............ ............Trong
lúc đó, rong kinh tiền mãn kinh hay gặp hình ảnh niêm mạc tử cung ...........

Đáp án:
1E 2E 3E 4D 5E 6C 7E 8D 9C 10E 11A 12E
13D 14C 15E 16A 17B 18A
19.Bất thường đường sinh dục 20. phát triển ............teo

1061
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

474. Trường thứ hai:


1. Gọi là thiểu kinh khi:
a) Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày.
b) Lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường.
c) Số ngày có kinh kéo dài hơn bình thường.
d) Ra huyết âm đạo bất thường với số lượng không nhiều, không đều, không đúng chu kỳ.
e) Lượng máu kinh ra rất ít.
2. Gọi là cường kinh khi:
a) Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày.
b) Lượng máu kinh ra nhiều hơn so với bình thường.
c) Số ngày có kinh kéo dài hơn bình thường.
d) Ra huyết âm đạo bất thường với số lượng không nhiều , không đều, không đúng chu kỳ.
e) Lượng máu kinh ra rất ít.
3. Gọi là rong huyết khi:
a) Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày.
b) Lượng máu kinh ra nhiều hơn so với bình thường.
c) Số ngày có kinh kéo dài hơn bình thường.
d) Ra huyết âm đạo bất thường với số lượng không nhiều, không đều, không đúng chu kỳ.
e) Lượng máu kinh ra rất ít.
4. Gọi là đa kinh khi:
a) Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày.
b) Lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường.
c) Số ngày có kinh kéo dài hơn bình thường.
d) Ra huyết âm đạo bất thường với số lượng không nhiều, không đều, không đúng chu kỳ.
e) Lượng máu kinh ra rất ít.
5. Gọi là rong kinh khi:
a) Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày.
b) Lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường.
c) Số ngày có kinh kéo dài hơn bình thường.
d) Ra huyết âm đạo bất thường với số lượng không nhiều, không đều, không đúng chu kỳ.
e) Lượng máu kinh ra rất ít.
6. ở tuổi dậy thì, thường có thể gặp:
a) Cường kinh.
b) Rong kinh.
c) Kinh không đều.
d) Rong huyết.
e) Tất cả đều có thể gặp.
7. ở tuổi tiền mãn kinh, thường có thể gặp:
a) Cường kinh.
b) Rong kinh.
c) Kinh không đều.
d) Rong huyết.
e) Tất cả đều có thể gặp.
1062
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

8. Trước một xuất huyết âm đạo bất thường ở tuổi tiền mãn kinh, xét nghiệm phải làm là:
a) Định lượng FSH, LH.
b) Định lượng estradiol.
c) Nạo sinh thiết từng phần.
d) Định lượng Progesterone.
e) Tất cả đều cần thiết.
9. Trước một xuất huyết âm đạo bất thường ở tuổi dậy thì, xét nghiệm phải làm là:
a) Định lượng FSH, LH.
b) Định lượng estradiol.
c) Nạo sinh thiết từng phần.
d) Định lượng progesterone.
e) Các xét nghiệm kể trên đều không phải là xét nghiệm cần thiết.
10. Bệnh lý nào sau đây không phải là nguyên nhân của xuất huyết tử cung bất thường?
a) U xơ tử cung dưới niêm mạc.
b) Viêm nội mạc tử cung.
c) Tăng sinh nội mạc tử cung.
d) Polyp cổ tử cung.
e) U buồng trứng chế tiết nội tiết tố.

Đáp án
1e 2b 3d 4a 5c 6e 7e 8c 9e 10d

475. Trường thứ ba:

476. Trường thứ tư:

477. Trường thứ năm:

478. Trường thứ sáu:

479. Trường thứ bảy:

1063
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

480. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

481. Trường thứ nhất:

// Vô sinh//
//……………………..//

::SAN_Y6_226::
Một trường hợp vô sinh nam, có tiền sử phẫu thuật bàng quang. Nguyên nhân vô sinh có thể là:{
= Bất thường về xuất tinh.
~ Không có tinh trùng do tắc ống dẫn tinh.
~ Không có tinh trùng do chế tiết.
~ Do miễn dịch.}

::SAN_Y6_227::
Một phụ nữ đến khám vô sinh vào ngày thứ 10 của vòng kinh, ra nhiều khí hư có mùi hôi. Việc
cần làm đầu tiên là:{
= Hỏi bệnh, thăm khám tìm nguyên nhân viêm đường sinh dục dưới.
~ Chụp tử cung vòi trứng có chuẩn bị.
~ Siêu âm đo kích thước nang noãn.
~ Kê đơn thuốc, hẹn ngày siêu âm.}

::SAN_Y6_228::
Xét nghiệm Huhner nhằm đánh giá:{
~ Số lượng tinh trùng.
~ Số lượng tinh trùng sống.
~ Số lượng tinh trùng không di động.
= Độ xâm nhập của tinh trùng.}

::SAN_Y6_229::
Một phụ nữ vô sinh II đến khám thấy kinh nguyệt đều, vòng kinh 30 ngày, có tiền sử nạo hút
thai 4 lần. Nguyên nhân vô sinh có thể là:{
= Viêm dính vòi trứng.
~ Thiểu năng estrogen.
~ Buồng trứng đa nang.
~ Viêm nội mạc tử cung.}
1064
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_230::
Xét nghiệm tế bào âm đạo đánh giá tình trạng estrogen bình thường khi chỉ số IA/IP là:{
~ 10 – < 20%.
~ 20 – < 40%.
= 40 – < 80%.
~ 80 – < 100%.}

::SAN_Y6_231::
Trong các thăm dò vô sinh, chỉ số cổ tử cung (CI) đánh giá những yếu tố sau, ngoại trừ:{
~ Độ mở cổ tử cung.
~ Độ dai chất nhầy cổ tử cung.
~ Độ kết tinh dương xỉ.
= Sự thâm nhập của tinh trùng.}

::SAN_Y6_232::
pH dịch cổ tử cung trung bình là:{
~ 5,5 – 6,0.
~ 6,5 – 7,0.
= 7,5 – 8,0.
~ 8,5 – 9,0.}

::SAN_Y6_233::
Chỉ định chụp tử cung vòi trứng có chuẩn bị trong thăm dò vô sinh nhằm mục đích:{
~ Xác định u ở tử cung.
~ Đánh giá tình trạng niêm mạc tử cung.
= Đánh giá độ thông của vòi trứng.
~ Xác định khối u ở buồng trứng.}

::SAN_Y6_234::
Việc làm đầu tiên khi khám một trường hợp vô sinh nam:{
~ Khám cơ quan sinh dục ngoài.
= Xét nghiệm tinh dịch đồ.
~ Khám toàn thân.
~ Chụp ống dẫn tinh.}

::SAN_Y6_235::
Nhóm vitamin nào sau đây không có tác dụng kích thích sinh tinh:{
= Vitamin A.
~ Vitamin B.
~ Vitamin C.
~ Vitamin E.}

1065
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_236::
Chẩn đoán nguyên nhân vô sinh nam không tinh trùng do chế tiết, xét nghiệm định lượng nội
tiết có giá trị là:{
~ LH.
= FSH.
~ Testosteron.
~ Andosteron.}

::SAN_Y6_237::
Vô sinh là tình trạng không có thai sau thời gian {= 1 năm} chung sống vợ chồng không dùng
biện pháp tránh thai và mong muốn có con .

::SAN_Y6_238::
Những câu sau về vô sinh là đúng hay sai:{
~ Tất cả những phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều vòng kinh 28 ngày đều không gây vô sinh nữ -> Sai.

~ Chẩn đoán nguyên nhân vô sinh nam dễ hơn vô sinh nữ -> Đúng.
~ Một trường hợp nam giới khoẻ mãnh, sinh hoạt tình dục bình thường thì không cần khám vô sinh -> Sai.

~ Một phụ nữ đã một lần nạo thai đến khám vô sinh, được chẩn đoán là vô sinh II -> Đúng.}

::SAN_Y6_239::
Chọn câu đúng nhất dưới đây về phân loại vô sinh:{
~ Có 2 loại vô sinh: bẩm sinh và mắc phải.
~ Có 2 loại vô sinh: cơ năng và thực thể.
= Có 2 loại vô sinh: nguyên phát và thứ phát.
~ Có 2 loại vô sinh: vô sinh nam và vô sinh nữ.}

::SAN_Y6_240::
Mục hỏi bệnh nào dưới đây không thực hiện trong khám vô sinh cho người vợ:{
~ Hỏi về tình hình kinh nguyệt.
~ Hỏi về tiền sử sản khoa.
~ Hỏi về tần suất giao hợp.
= Hỏi về tiền sử mắc bệnh bại liệt.}

::SAN_Y6_241::
Thăm khám nào dưới đây không cần có trong thăm khám vô sinh cho người chồng:{
~ Hỏi về tần suất giao hợp và suất tinh.
~ Hỏi về tiền sử viêm tinh hoàn và viêm mào tinh.
= Hỏi về số con đã sinh (nếu có).
~ Khám xét bộ phận sinh dục ngoài và tinh hoàn.}
1066
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_242::
Xét nghiệm nào dưới đây không phải xét nghiệm thăm dò trong vô sinh:{
~ Tinh dịch đồ.
= Soi và sinh thiết cổ tử cung.
~ Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung.
~ Chụp tử cung – vòi trứng.}

1067
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

482. Trường thứ hai:

1. Chọn câu đúng nhất dưới đây về phân loại vô sinh:


a. Có 2 loại vô sinh: bẩm sinh và mắc phải
b. Có 2 loại vô sinh: cơ năng và thực thể
c. @Có 2 loại vô sinh: nguyên phát và thứ phát
d.Có 2 loại vô sinh: vô sinh nam và vô sinh nữ
2. Mục hỏi bệnh nào dưới đây không thực hiện trong khám vô sinh cho người vợ:
a. Hỏi về tình hình kinh nguyệt
b. Hỏi về tiền sử sản khoa
c. Hỏi về tần suất giao hợp
d. @Hỏi về tiền sử mắc bệnh bại liệt, quai bị.
3. Thăm khám nào dưới đây không cần có trong thăm khám vô sinh cho người chồng.
a. Hỏi về tần suất giao hợp và suất tinh
b. Hỏi về tiền sử viêm tinh hoàn và viêm mào tinh.
c. @Hỏi về số con đã sinh (nếu có).
d. Khám xét bộ phận sinh dục ngoài và tinh hoàn.
4. Xét nghiệm nào dưới đây không phải xét nghiệm thăm dò trong vô sinh
a. Tinh dịch đồ
b. @Soi và sinh thiết cổ tử cung
c. Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung
d. Chụp tử cung – vòi trứng.
5. Phương pháp điều trị vô sinh nào dưới đây cho người vợ hiện nay rất ít hoặc hầu như không được
thực hiện nữa:
a. @Bơm hơi, bơm thuốc tử cung – vòi trứng
b. Các điều trị viêm nhiễm đường sinh dục dưới.
c. Nội soi ổ bụng gỡ dính, tắc vòi trứng.
d. Kích thích phóng noãn bằng thuốc
6. Phương pháp điều trị nào đưới đây không phải là phương pháp điều trị vô sinh cho người chồng:
a. Chỉ định dùng thuốc Testosteron.
b. Phẫu thuật thắt tĩnh mạch tinh.
c. Thụ tinh nhân tạo
d. @Thụ Tinh trong ống nghiệm

1068
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

483. Trường thứ ba:

1. Một cặp vợ chồng vô sinh khi người vợ không thụ thai trong hoàn cảnh chung sống và không áp
dụng một phương pháp hạn chế sinh đẻ nào
A. Sau lập gia đình 6 tháng
B. Sau lập gia đình 12 tháng
C. Sau lập gia đình 18 tháng
D. Sau lập gia đình 2 năm
E. Sau lập gia đình 3 năm
2. Tỷ lệ vô sinh chung:
A. Khoảng 1-10% các cặp vợ chồng không có khả năng thụ thai và sinh con sống
B. Khoảng 5-20% không có khả năng có con thứ hai
C. Khoảng 10% không biết rõ lý do
D. A và C đúng
E. A và B đúng
3. Vô sinh nữ chiếm tỷ lệ:
A. 20%. B.25% C. 30% D.35% E.40%
4. Vô sinh nam chiếm tỷ lệ:
A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% E.40%
5.Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nữ
A. Bất thường về cấu tạo cơ quan sinh dục nữ
B. Bất thường về nội tiết
C. Sử dụng thuốc, thụt rửa âm đạo sau giao hợp
D. A và B đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nam
A. Bất thường về sinh tinh
B. Bất thường về chức năng tình dục
C. Rối loạn nội tiết
D. Bất thường về cấu trúc đường sinh dục
E. Tất cả các câu trên đều đúng
THĂM DÒ CHẨN ĐOÁN VÔ SINH NỮ
7. Thăm khám người vợ của cặp vợ chồng vô sinh, trong phần hỏi bệnh cần bao gồm các nội dung sau,
ngoại trừ:
A. Hỏi về tình hình nội tiết: tuổi bắt đầu hành kinh, chu kỳ kinh, thời gian mỗi kỳ kinh, lượng kinh...
B. Hỏi về tiền sử bệnh lý quai bị
C. Hỏi về tiền sử sản khoa (PARA)
D. Hỏi về tiền sử bệnh lý phụ khoa
E. Hỏi về tình hình sinh hoạt vợ chồng
8. Khám lâm sàng bao gồm:
A. Quan sát tầm vóc, sự phát triển những tính chất sinh dục phụ
B. Khám mỏ vịt kết hợp nắn âm đạo phát hiện tình trạng viêm nhiễm, các khối u ở cơ quan sinh dục...
1069
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

C. Khám phát hiện bệnh lý toàn thân


D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
9. Thực hiện test sau giao hợp để thử phản ứng qua lại của niêm dịch cổ tử cung và tinh trùng:
A. Giao hợp vào giữa chu kỳ kinh nguyệt, lấy dịch âm đạo sau giao hợp 2-10 giờ, nhỏ 1 giọt lên lam kính
soi trên kính hiển vi
B. Test (+) khi tìm thấy ít nhất 10-15 tinh trùng khoẻ/ vi trường
C. Test (+) khi tìm thấy ít nhất 5-10 tinh trùng khoẻ/vi trường
D. A và B đúng
E. A và C đúng
10. Đánh giá tử cung bao gồm:
A. Đặt mỏ vịt, thăm âm đạo, chụp tử cung, soi buồng tử cung, soi ổ bụng
B. Đặt mỏ vịt, thăm âm đạo, chụp tử cung, soi buồng tử cung, làm sinh thiết nội mạc tử cung
C. Đặt mỏ vịt, thăm âm đạo, chụp tử cung, soi ổ bụng, làm sinh thiết nội mạc tử cung
D. Đặt mỏ vịt, thăm âm đạo, chụp tử cung, soi ổ bụng, làm sinh thiết nội mạc tử cung, soi buồng tử cung
E. Đặt mỏ vịt, thăm âm đạo, soi ổ bụng, sinh thiết nội mạc tử cung, soi buồng tử cung
11. Sinh thiết nội mạc tử cung để đánh giá sự phóng noãn được thực hiện vào:
A. Đầu chu kỳ kinh
B. Giữa chu kỳ kinh
C. Giữa thời kỳ hoàng thể
D. Đầu thời kỳ hoàng thể
E. Cuối thời kỳ hoàng thể
12. Chụp tử cung vòi trứng có thuốc cản quang:
A. Thường dùng thuốc cản quang Iodine dạng dầu
B. Là phương pháp thăm dò khả năng thông của vòi trứng
C. Còn có thể phát hiện các dị dạng tử cung, khối u dưới niêm mạc...
D. B và C đúng
E. A,B và C đúng
13. Các phương pháp chẩn đoán sự phóng noãn bao gồm:
A. Đường biểu diễn thân nhiệt, chỉ số cổ tử cung, chỉ số nhân đông và ái toan, định lượng Progesterone
huyết tương, sinh thiết niêm mạc tử cung
B. Đường biểu diễn thân nhiệt, chỉ số cổ tử cung, test sau giao hợp, định lượng Progesterone huyết tương,
sinh thiết niêm mạc tử cung
C. Đường biểu diễn thân nhiệt, chỉ số cổ tử cung, chỉ số nhân đông và ái toan, đánh giá sự tương hợp
miễn dịch, sinh thiết niêm mạc tử cung
D. Đường biểu diễn thân nhiệt, chụp tử cung vòi trứng, chỉ số nhân đông và ái toan, định lượng
Progesterone huyết tương, sinh thiết niêm mạc tử cung
E. Đường biểu diễn thân nhiệt, chỉ số cổ tử cung, chỉ số nhân đông và ái toan, test sau giao hợp, sinh thiết
niêm mạc tử cung

THĂM DÒ CHẨN ĐOÁN VÔ SINH NAM

14. Thăm khám người chồng trong cặp vợ chồng vô sinh, phần hỏi bệnh cần bao gồm:
1070
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Cách thức giao hợp và khả năng giao hợp, lượng tinh dich xuất tinh trong mỗi lần giao hợp, tình trạng
di tinh, mộng tinh, giao hợp không xuất tinh
B. Hỏi tiền sử, bệnh sử liên quan đến lao tinh hoàn, giang mai, lậu
C. Hỏi tiền sử liên quan đến quai bị, đặc biệt chú ý đến mắc bệnh sau tuổi dậy thì
D. A và B đúng
E. A,B và C đúng
15. Khám lâm sàng gồm các phần sau:
A. Khám toàn thân, xem xét các tính chất sinh dục phụ
B. Khám bộ phận sinh dục gồm dương vật, tinh hoàn, mào tinh, các ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt và các
túi tinh
C. Khám phát hiện các bệnh lý mãn tính
D. A và B đúng
E. A,B và C đúng
16. Các xét nghiệm cần phải thăm dò trong vô sinh nam:
A. Thăm dò tinh dịch đồ
B. Chụp ống dẫn tinh, sinh thiết mào tinh hoàn
C. Định lượng nội tiết
D. A và B đúng
E. A,B và C đúng

Câu hỏi đúng/sai

17. Người ta nhận thấy có khoảng 5% bệnh nhân có thai tự nhiên chỉ mới sau khi điều trị viêm âm
đạo, cổ tử cung
A. Đúng
B. Sai
18. Đối với vô sinh nam, trường hợp liệt dương nguyên nhân chắc chắn là do nội tiết
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi điền từ

19. Hai vợ chồng chưa bao giừo có thai, mặc dù đã sống với nhau, đang ở trong một tình thế có khả
năng thụ thai và mong muốn có thai đã. ........ tháng. Gọi là vô sinh. ............ .................
20. Đối với trường hợp tinh trùng ít cần xem xét khả năng khả năng chế tiết của tinh hoàn, có thể do
khả năng sinh tinh của tinh hoàn vẫn bình thường hoặc chỉ suy giảm ít trong khi đó lại kèm
theo. ......... ............ ............ các ống dẫn tinh

Đáp án về vô sinh
1B 2D 3E 4C 5E 6E 7B 8D 9B 10B 11C 12D
13A 14D 15D 16E 17A 18B
19. 12 nguyên phát
20. tắc bán phần

1071
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

484. Trường thứ tư:

1. Về thử nghiệm Huhner, tất cả những câu sau đều chính xác, ngoại trừ:
a) Thử nghiệm Huhner khảo sát sự xâm nhập và khả năng hoạt động của tinh trùng trong chất nhầy cổ tử
cung.
b) Thử nghiệm Huhner được thực hiện ở thời điểm tiền phóng noãn.
c) Thử nghiệm Huhner nhằm đếm số lượng tinh trùng trong chất nhầy cổ tử cung.
d) Không thể đánh giá thử nghiệm Huhner nếu chất nhầy cổ tử cung chưa được bình thường hoá bằng
các biện pháp điều trị.
e) Thử nghiệm Huhner dương tính cho biết cả chất nhầy cổ tử cung lẫn tinh trùng đều bình thường.
2. Về thân nhiệt cơ bản, chọn câu sai:
a) Là thân nhiệt người phụ nữ được lấy vào sáng sớm, lúc mới ngủ dậy.
b) Nhiệt độ nên được lấy ở hậu môn.
c) Biểu đồ thân nhiệt bình thường nói lên hiện tượng phóng noãn và thành lập hoàng thể bình thường.
d) Biểu đồ thân nhiệt bất thường nói lên chắc chắn có bất thường trong hiện tượng phóng noãn và thành
lập hoàng thể.
e) Là xét nghiệm thăm dò căn bản trong khám, chẩn đoán và điều trị vô sinh.
3. Một tinh trùng đồ cho thấy thể tích tinh dịch là 2 ml, pH = 7,4, số lượng tinh trùng là 45 triệu.ml, di
động giờ đầu 60%, tỉ lệ tinh trùng hình dạng bình thường 70%, cấy tinh dịch vô khuẩn. Kết luận :
a) Tinh trùng đồ bình thường.
b) Thể tích tinh dịch ít.
c) ít tinh trùng.
d) Dị dạng tinh trùng.
e) Tất cả đều đúng, trừ a.
4. Trước một trường hợp nghi có rối loạn phóng noãn, các xét nghiệm sau đây là cần thiết, ngoại
trừ:
a) Prolactine huyết tương.
b) Siêu âm với đầu dò ngả âm đạo.
c) Biểu đồ thân nhiệt.
d) Testostérome, FSH, LH.
e) Progestérone huyết tương.
5. Về các phương pháp kích thích phóng noãn đơn noãn, điều nào sau đây là đúng ?
a) Các Gonadotropin là vũ khí đầu tay dùng trong kích thích phóng noãn đơn noãn.
b) Nên dùng LH-RH vì hợp sinh lý nhất.
c) Không dùng clomid để kích thích đơn noãn vì tính kháng estrogen của nó.
d) Xén góc (wedge section) là biện pháp đầu tiên nên nghĩ đến để điều trị buồng trứng đa nang.
e) Kích thích phóng noãn đơn noãn có thể thực hiện được đơn độc hay phối hợp với gieo tinh trong
buồng tử cung.
6. Về gieo tinh trong buồng tử cung, điều nào sau đây là sai:
a) Chỉ sử dụng tinh dịch đã được sửa soạn để thực hiện gieo tinh trong buồng tử cung.
b) Một trong những chỉ định là thử nghiệm Huhner (-).
c) Tuyệt đối không thực hiện nếu thử nghiệm Huhner (+).
d) Có thể được thực hiện với tinh trùng của chồng hay của người hiến.
1072
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

e) Có cả chỉ định về phía nam lẫn phía nữ.


7. Vi phẫu thuật ống dẫn trứng cho kết quả tốt nhất trong trường hợp nào sau đây ?
a) Tắc nghẽn đa ổ.
b) Tắc nghẽn đoạn gần, đơn ổ.
c) Tắc nghẽn đoạn xa, đơn ổ.
d) Tắc nghẽn đơn ổ, bất kỳ đoạn nào.
e) Vi phẫu thuật không đem lại kết quả khả quan cho tất cả những trường hợp trên.
8. Thụ thai trong ống nghiệm cổ điển:
a) Chỉ dùng cho vô sinh do tắc nghẽn ống dẫn trứng.
b) Đòi hỏi một kích thích phóng noãn đơn noãn.
c) Tỷ lệ thất bại thấp.
d) Chỉ định cho nguyên nhân về phía nam.
e) Hầu hết các phác đồ kích thích phóng noãn đều có dùng đồng vận với LH-RH.

Đáp án
1c 2d 3a 4c 5c 6c 7c 8c

1073
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

485. Trường thứ năm:

486. Trường thứ sáu:

487. Trường thứ bảy:

488. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

489. Trường thứ nhất:

1. Các phương pháp tránh thai dùng cho nam giới sau đây, phương pháp nào có tác dụng ngừa thai
cao nhất
A) Thắt và cắt ống dẫn tinh
B) Giao hợp gián đoạn
C) Bao cao su
D) Các phương pháp có tác dụng như nhau
2. Cơ chế tránh thai của viên thuốc ngừa thai loại phối hợp là:
A) ức chế rụng trứng và làm đặc chất nhầy cổ tử cung
B) gây phản ứng viêm tại nội mạc tử cung
C) tăng nhu động của vòi trứng
D) diệt tinh trùng và trứng
3. Chống chỉ định đặt vòng tránh thai nào sau đây SAI:
A) rong kinh, rong huyết chưa rõ nguyên nhân
B) viêm cổ tử cung do Clamydia raginalis
C) tiền sử thai ngoài tử cung
D) bệnh béo phì
4. Phương pháp ngừa thai được dùng phổ biến nhất là:
A) vòng tránh thai
B) thuốc viên ngừa thai
C) bao cao su tránh thai
D) không chắc chắn phương pháp nào
1074
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

5. Tác dụng chính của thuốc ngừa thai kết hợp là:
A) tác dụng chủ yếu đến niêm mạc tử cung
B) tác dụng đến niêm dịch cổ tử cung
C) tác dụng ức chế phóng noãn
D) ngăn cản sự di chuyển của tinh trùng
6. Phụ nữ nghiện thuốc lá thì được khuyên không nên dùng biện pháp tránh thai nào sau đây:
A) viên thuốc ngừa thai dạng kết hợp
B) viên thuốc ngừa thai chứa Progesteron đơn thuần
C) đặt dụng cụ tử cung
D) đình sản vĩnh viễn
7. Rigeridon là thuốc ngừa thai uống dạng:
A) chứa Progesteron đơn thuần B) viên thuốc kết hợp
C) thuốc 3 pha D) loại kế tiếp
8. Một phụ nữ 38 tuổi, nghiện thuốc lá, đã có 3 con, kinh nguyệt đều, thường bị thống kinh, chồng đi
công tác xa mỗi tháng về nhà vài lần. Hai vợ chồng không thích phải chịu phẫu thuật. Biện pháp tránh
thai thích hợp là:
A) dụng cụ tử cung
B) uống thuốc ngừa thai
C) Codom
D) Ogina - Knauss
9. Chọn câu SAI trong những câu sau đây về "Dụng cụ tử cung":
A) không thể tránh được thai ngoài tử cung
B) có hiệu quả cao nhất trong các biện pháp tránh thai tạm thời
C) có thể có thai lại ngay khi tháo ra
D) có thể đặt được cho phụ nữ đang nuôi con bú
10. Chọn câu SAI trong những câu sau đây về "biểu đồ thân nhiệt":
A) nguyên lý của phương pháp thăm dò này là: progesteron hormon đặc hữu của hoàng thể,
có tác dụng làm tăng thân nhiệt cơ bản
B) thân nhiệt cơ bản được lấy vào buổi sáng sớm, lúc mới ngủ dậy, chưa ra khỏi giường và
vào một giờ nhất định
C) một biểu đồ thân nhiệt không bình thường cho phép khẳng định một bất thường về hoạt
động phóng noãn và thành lập hoàng thể
D) sự gia tăng thân nhiệt cơ bản kéo dài hơn 14 ngày thường biểu hiện một thai kỳ (nghĩ đến
có thai)
11. Một phụ nữ 28 tuổi, PARA 1001, tiền sử bị GEU, kinh nguyệt không đều. Biện pháp tránh thai
thích hợp là:
A) dụng cụ tử cung B) uống thuốc ngừa thai
C) Ogino - Knauss D) viên thuốc kết hợp
12. Chỉ định dùng thuốc ngừa thai cho phụ nữ trong tuổi sinh đẻ có bệnh lý nào sau đây:
A) Tim mạch, cao huyết áp B) Các bệnh về gan mật
C) Nghiện thuốc lá D) Hậu thai trứng
13. Chỉ định đặt dụng cụ tử cung tránh thai nào sau đây là SAI:
A) sau sạch kinh
1075
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B) sau hút điều hòa kinh nguyệt


C) sự lựa chọn có chọn lọc
D) ở bệnh nhân suy tim không muốn có thai nữa
14. Đình sản nữ theo phương pháp Pomeroy có tỷ lệ thất bại khoảng:
A) 0,05 - 0,1 % B) 0,2 - 0,3 %
C) 0,4 - 0,5 % D) 0,6 - 0,7 %
15. Phá thai trong kế hoạch hóa gia đình phương pháp Kovacs được áp dụng cho thai kỳ có bề cao tử
cung khoảng:
A) 12 - 16 cm B) 16 - 20 cm
C) 20 - 24 cm D) 24 - 26 cm
16. Một phụ nữ có chu kỳ kinh đều - 30 ngày. Bắt đầu có kinh ngày 01/5. Các ngày sau đây, ngày nào
là ngày giao hợp "an toàn", không sợ có thai:
A) 15/5 B) 17/5 C)20/5 D) 25/5
17. Nội dung của sinh đẻ có kế hoạch bao gồm, NGOẠI TRỪ :
A) phòng chống 5 tai biến sản khoa
B) các biện pháp tránh thai
C) các biện pháp đình chỉ thai nghén
D) điều trị vô sinh
18. Đường biểu diễn 2 pha về nhiệt độ cơ bản có thể hàng tháng ở phụ nữ có thể
cho biết về:
A) sự rụng trứng B) thai nghén tưởng tượng
C) mang thai D) đe dọa sẩy thai
19. Thời điểm đặt vong tốt nhất là:
A) Ngay sau khi sạch kinh B) Giữa chu kỳ kinh
C) Một tuần trước khi có kinh D) Bất kỳ thời điểm nào
20. Triệu chứng nào sau đây không phải là tác dụng của viên thuốc tránh thai:
A) Nám mặt B) Tăng cân
C) Đau bụng D) Buồn nôn
21. Cơ chế tránh thai của dụng cụ tử cung loại trơ là:
A) Ức chế rụng trứng
B) Thay đổi chất nhầy cổ tử cung
C) Choán chổ buồng tử cung
D) Gây phản ứng viêm tại nội mạc tử cung
22. Chống chỉ định của viên thuốc ngừa thai sau đây đều đúng. NGOẠI TRỪ:
A) Cao huyết áp B) Viêm gan tắc mật
C) Dị dạng tử cung D) U xơ tử cung
23. Ngoài tác dụng ngừa thai thuốc viên loại phối hợp còn có thể chống chỉ định trong trường hợp nào
sau đây:
A) Thống kinh B) Kinh nguyệt không đều
C) Kinh thưa D) Kinh nhiều
24. Một phụ nữ khỏe mạnh, có chu kỳ kinh nguyệt đều, 28 ngày, theo lý thuyết
ngày rụng trứng của cô ta là:
A) ngày 14 của chu kỳ B) ngày 18 của chu kỳ
1076
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

C) ngày 20 của chu kỳ D) ngày 26 của chu kỳ


25. Phương pháp tránh thai nào không nên áp dụng cho cặp vợ chồng có sự xuất tinh sớm:
A) Thuốc viên ngừa thai B) Dụng cụ tử cung
C) Giao hợp gián đoạn D) Bao cao su
26. Bệnh lý nào sau đây chống chỉ định dùng viên thuốc tránh thai loại phối hợp:
A) Lao phổi B) U thư đại tràng
C) U nang buồng trứng cơ năng D) U tiết prolactine
27. Sau khi rụng trứng thì trứng vẫn còn khả năng thụ tinh trong thời gian tối đa là:
A) 12 giờ B) > 24 giờ
C) 36 giờ D) 48 giờ
28. Phương pháp ngừa thai có tỷ lệ thất bại cao nhất là:
A) Thuốc viên ngừa thai B) Màng chắn và dạng kem
C) Dụng cụ tử cung D) Thắt ống dẫn trứng
29. Chống chỉ định của viên thuốc ngừa thai là:
A) Viêm loét dạ dày tá tràng B) Rối loạn kinh nguyệt
C) Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch D) Bệnh thận
30. Phụ nữ đến giai đoạn tiền mãn kinh thì phải được khuyên là:
A) Tiếp tục ngừa thai trong 5 năm nữa
B) Tiếp tục ngừa thai 1 năm sau kỳ kinh chót
C) Sau 45 tuổi sẻ không có thai nữa
D) Không phải lo lắng gì
ĐÁP ÁN: 1:A, 2:A, 3:D, 4:D, 5:C, 6:A, 7:B, 8:C, 9:B, 10:A, 11:B, 12:D, 13:D, 14:C, 15:B,16:D,
17:A, 18:A, 19:A, 20:C, 21:D, 22:C, 23:D, 24:A, 25:C, 26:D, 27:B, 28:B, 29:C, 30:B

1077
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

490. Trường thứ hai:

//Các biện pháp KHHGĐ//


//………………………//

::SAN_Y6_243::
Các câu sau đây về bao cao su (BCS) đều đúng, ngoại trừ:{
~ BCS ngăn cản không cho tinh trùng gặp noãn.
~ BCS dễ sử dụng, sẵn có, giá rẻ.
= BCS không có tác dụng phụ.
~ BCS có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.}

::SAN_Y6_244::
Các câu sau đây về lợi ích của bao cao su (BCS) đều đúng, ngoại trừ:{
~ Không ảnh hưởng đến toàn thân.
~ Hiệu quả tránh thai cao.
= Không ảnh hưởng đến khoái cảm.
~ Dễ tiếp cận.}

::SAN_Y6_245::
Đây không phải là điều kiện của phương pháp vô kinh cho bú:{
~ Chưa có kinh trở lại.
~ Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn.
~ Trẻ dưới 6 tháng tuổi.
= Không mắc bệnh toàn thân.}

::SAN_Y6_246::
Đây không phải là cơ chế tác dụng của thuốc tránh thai phối hợp:{
~ ức chế phóng noãn.
~ Thay đổi cấu trúc niêm mạc tử cung.
~ Làm đặc chất nhầy cổ tử cung.
= Thay đổi nhu động của vòi trứng.}

::SAN_Y6_247::
Các câu sau đây về lợi ích của thuốc tránh thai phối hợp đều đúng, ngoại trừ:{
~ Kinh nguyệt đều.
~ Hiệu quả tránh thai cao.
~ Giảm các bệnh phụ khoa.
= Có thể dùng khi cho con bú.}

::SAN_Y6_248::
Các câu sau đây về bất lợi của thuốc tránh thai đều đúng, ngoại trừ:{
~ Gây nghén giả.
1078
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Rối loạn chuyển hoá đường.


= Rối loạn đông máu.
~ Tăng bệnh vú lành tính.}

::SAN_Y6_249::
Đây không phải là chống chỉ định tương đối của thuốc tránh thai viên kết hợp:{
~ Béo phì.
~ U xơ tử cung.
~ Tiểu đường.
= Bệnh về gan.}

::SAN_Y6_250::
Cách sử dụng thuốc tránh thai viên kết hợp loại vỉ 28 viên, uống viên thứ nhất khi:{
= Bắt đầu có kinh.
~ Vào ngày thứ 3 của vòng kinh.
~ Sạch kinh.
~ Bất cứ thời gian nào của vòng kinh.}

::SAN_Y6_251::
Khi quên uống 1 viên thuốc tránh thai, cách xử trí là:{
~ Không cần uống bù.
= Uống bù ngay vào lúc nhớ, viên ngày hôm đó uống bình thường.
~ Uống bù ngay vào lúc nhớ, viên ngày hôm đó không cần uống.
~ Bỏ thuốc, áp dụng biện pháp tránh thai khác.}

::SAN_Y6_252::
Các câu sau đây về cơ chế của viên thuốc tránh thai đơn thuần đều đúng, ngoại trừ:{
~ ức chế phóng noãn.
= Thay đổi môi trường âm đạo, cổ tử cung.
~ Làm đặc chất nhầy cổ tử cung.
~ Làm teo niêm mạc tử cung.}

::SAN_Y6_253::
Bất lợi của thuốc tránh thai đơn thuần là:{
~ Gây tình trạng nghén giả.
~ Rối loạn chuyển hoá đường.
~ Gây ứ mật vàng da.
= Có thể gây chảy máu thấm giọt.}

::SAN_Y6_254::
Sử dụng postinor trong tránh thai khẩn cấp, chỉ có tác dụng tránh thai khi uống viên thứ nhất sau
giao hợp trong vòng:{
~ 12 giờ.
1079
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ 24 giờ.
~ 36 giờ.
= 72 giờ.}

::SAN_Y6_255::
Sử dụng postinor trong tránh thai khẩn cấp, dùng viên thứ hai sau viên thứ nhất là:{
~ 6 giờ.
~ 8 giờ.
~ 10 giờ.
= 12 giờ.}

::SAN_Y6_256::
Thuốc tiêm tránh thai DMPA 150mg có tác dụng tránh thai trong thời gian là:{
~ 1 tháng.
~ 2 tháng.
= 3 tháng.
~ 4 tháng.}

::SAN_Y6_257::
Đây không phải là cơ chế tác dụng của thuốc tiêm tránh thai:{
~ ức chế phóng noãn.
= Ngăn cản sự làm tổ của trứng.
~ Làm đặc chất nhầy cổ tử cung.
~ Làm teo niêm mạc tử cung.}

::SAN_Y6_258::
Phụ nữ đang cho con bú, muốn sử dụng thuốc tiêm tránh thai. Thời điểm có thể tiêm sớm nhất sau
đẻ là:{
~ 3 tuần.
= 6 tuần.
~ 8 tuần.
~ 12 tuần.}

::SAN_Y6_259::
Phụ nữ không cho con bú, muốn sử dụng thuốc tiêm tránh thai. Thời điểm có thể tiêm sớm nhất
sau đẻ là:{
= 3 tuần.
~ 6 tuần.
~ 8 tuần.
~ 12 tuần.}

::SAN_Y6_260::
Các câu sau đây về cơ chế của dụng cụ tử cung đều đúng, ngoại trừ:{
1080
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Tăng nhu động vòi trứng.


~ Thay đổi tính chất của niêm mạc tử cung.
~ Gây phản ứng viêm tại chỗ.
= Ngăn cản noãn gặp tinh trùng.}

::SAN_Y6_261::
Dụng cụ tử cung loại TCu380A có thời gian tác dụng tránh thai là:{
~ 3 năm.
~ 5 năm.
~ 8 năm.
= 10 năm.}

::SAN_Y6_262::
Dụng cụ tử cung loại Multiload 375 có thời gian tác dụng tránh thai là:{
~ 3 năm.
= 5 năm.
~ 8 năm.
~ 10 năm.}

::SAN_Y6_263::
Chống chỉ định tuyệt đối của dụng cụ tử cung là:{
~ U xơ tử cung dưới phúc mạc.
~ Tiền sử nhiễm khuẩn đường sinh dục trên.
~ Tiền sử chửa ngoài tử cung.
= Nhiễm khuẩn sinh dục.}

::SAN_Y6_264::
Biến chứng của dụng cụ tử cung là:{
~ Đau tiểu khung.
~ Rối loạn kinh nguyệt.
~ Ra khí hư.
= Nhiễm khuẩn sinh dục.}

::SAN_Y6_265::
Hai phương pháp tránh thai tạm thời cho nam giới là:
= {Xuất tinh ngoài âm đạo }
= Bao cao su

::SAN_Y6_266::
Bốn phương pháp tránh thai tạm thời cho nữ giới là:
~ Màng ngăn âm đạo.
~ Vô kinh cho bú.
~ Thuốc nội tiết tránh thai.
1081
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

= {Dụng cụ tử cung tránh thai.}

::SAN_Y6_267::
Ba loại dụng cụ tử cung thường được sử dụng hiện nay là: .
= {TCu380A }
~ Multiload 375
~ Multiload 250

::SAN_Y6_268::
Ba tác dụng phụ của dụng cụ tử cung là:
= {Đau tiểu khung }
~ Rối loạn kinh nguyệt.
~ Ra khí hư

::SAN_Y6_269::
Những câu sau về thuốc tránh thai là đúng hay sai:{
~ Viên thuốc tránh thai đơn thuần là thành phần chỉ có progesteron -> Đúng.
~ Viên thuốc tránh thai đơn thuần là thành phần chỉ có estrogen -> Sai.
~ Thuốc uống tránh thai khẩn cấp postinor chỉ chứa progesteron-> Đúng.
~ Dùng viên thuốc tránh thai kết hợp liều cao có thể tránh thai khẩn cấp -> Đúng.}

::SAN_Y6_270::
Những câu sau về biện pháp tránh thai là đúng hay sai:{
~ Cơ chế tác dụng của phương pháp tránh thai xuất tinh ngoài âm đạo là ngăn cản hiện tượng thụ tinh
-> Đúng
~ Cơ chế tránh thai của bao cao su là ngăn cản tinh trùng gặp noãn -> Đúng
~ Tất cả các phụ nữ trong thời kỳ cho con bú đều có thể áp dụng được phương pháp tránh thai vô kinh
cho bú -> Sai
~ Sau đình sản nam có hiệu quả tránh thai ngay -> Sai.}

::SAN_Y6_271::
Tránh thai theo phương pháp Ogino - Knauss cho một phụ nữ có chu kỳ kinh đều 28 ngày,
khoảng ngày không an toàn cần tránh giao hợp là:{
~ Từ ngày 14 đến ngày 24 của chu kỳ kinh.
~ Từ ngày 10 đến ngày 14 của chu kỳ kinh.
= Từ ngày 10 đến ngày 17 của chu kỳ kinh.
~ Từ ngày 12 đến ngày 16 của chu kỳ kinh.}

::SAN_Y6_272::
Thực hiện tránh thai bằng phương pháp Ogino - Knauss:{
~ Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 17 của vòng kinh là an toàn tuyệt đối.
~ Từ ngày thứ 20 đến trước kì kinh tới là ngày an toàn tương đối.
1082
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Từ ngày sạch kinh đến ngày thứ 10 là thời kỳ an toàn tuyệt đối.
= Tránh giao hợp trước khi có dự kiến phóng noãn 3 ngày và sau khi phóng noãn 1 ngày.}

::SAN_Y6_273::
Phương pháp tránh thai tính ngày rụng trứng tìm một câu sai:{
~ Tỷ lệ khoảng 20%-25% cặp vợ chồng sử dụng.
~ Đây là phương pháp dựa vào hiện tượng phóng noãn.
= Tất cả những câu trên đều sai.
~ Dựa vào thời gian sống của tinh trùng ở trong đường sinh dục để tính ngày giao hợp.}

::SAN_Y6_274::
Thời điểm đặt vòng tốt nhất là:{
= Ngay sau sạch kinh.
~ Giữa chu kỳ kinh.
~ Một tuần trước ngày có kinh.
~ Hai tuần sau khi bắt đầu có kinh.}

::SAN_Y6_275::
Một phụ nữ 27 tuổi, không có tiền sử mắc bệnh nội ngoại khoa, chu kỳ kinh nguyệt không đều,
thường hay đau bụng nhiều mỗi khi hành kinh. Phương pháp tránh thai thích hợp nhất cho phụ
nữ này là:{
~ Dụng cụ tử cung.
= Thuốc viên tránh thai.
~ Tránh ngày phóng noãn (Ogino - knauss).
~ Triệt sản.}

::SAN_Y6_276::
Một phụ nữ đẻ được 4 tháng, đang cho con bú, chưa có kinh lại muốn được đặt vòng tránh thai:{
~ Đặt vòng cho bà ta ngay.
= Cho bà ta siêu âm và thử hCG cho chắc chắn không có thai rồi đặt vòng cho bà ta.
~ Hẹn bà ta khi nào có kinh trở lại sẽ đến đặt vòng.
~ Giải thích cho bà ta rằng cho con bú kéo dài cũng là một phương pháp tránh thai hiệu quả. Khi nào con
bà cai sữa hãy đến đặt vòng.}

::SAN_Y6_277::
Phương pháp tránh thai không nên áp dụng cho một cặp vợ chồng mà người chồng có rối loạn
trong sự xuất tinh ( xuất tinh sớm ) là:{
~ Dụng cụ tử cung.
~ Thuốc viên tránh thai.
~ Bao cao su.
= Giao hợp gián đoạn.}

1083
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_278::
Phương pháp tránh thai tạm thời nào sau đây có hiệu quả lý thuyết cao nhất:{
~ Xuất tinh ra ngoài.
= Thuốc viên tránh thai loại phối hợp.
~ Thuốc viên tránh thai loại chỉ có Progesterone.
~ Dụng cụ tử cung.}

::SAN_Y6_279::
Chọn một câu đúng nhất sau đây về dụng cụ tử cung tránh thai:{
~ Vòng Dana thuộc loại vòng hở.
~Cơ chế tránh thai chủ yếu là ức chế sự thụ tinh.
~ Ngoài tác dụng tránh thai còn có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh hoa liễu.
= Không nên đặt cho phụ nữ chưa đẻ lần nào.}

::SAN_Y6_280::
Viên thuốc thai loại chứa Progesterone đơn thuần liều thấp có tác dụng tránh thai chính bằng
cách:{
~ ức chế các chất kích thích sinh dục (gonadotropin)
~ Kích thích prostaglandine.
= Làm cho chất nhầy ở cổ TC đặc lại.
~ ức chế rụng trứng.}

::SAN_Y6_281::
Bệnh nào sau đây có chống chỉ định dùng thuốc viên tránh thai loại phối hợp:{
~ Lao phổi.
~ Ung thư đại tràng.
= U tiết prolactine.
~ U nang buồng trứng cơ năng.}

::SAN_Y6_282::
Tất cả những câu sau đây về chống chỉ định của thuốc viên tránh thai đều đúng, ngoại trừ:{
= Dị dạng tử cung.
~ Cao huyết áp.
~ Nghi ngờ có thai.
~ Viêm gan tắc mật.}

::SAN_Y6_283::
Chống chỉ định chủ yếu của việc dùng thuốc viên tránh thai là:{
~ Rối loạn kinh nguyệt.
~ Đang dùng một phương pháp tránh thai khác.
~ Viêm loét dạ dày tá tràng.
= Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch.}

1084
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_284::
Cơ chế tránh thai của thuốc viên tránh thai loại phối hợp là:{
= ức chế rụng trứng và ảnh hưởng lên chất nhầy ở cổ tử cung.
~ Gây phản ứng viêm tại lớp nội mạc tử cung.
~ Tăng nhu động vòi trứng.
~ Diệt trứng thụ tinh.}

::SAN_Y6_285::
Về thuốc tránh thai loại phối hợp, tất cả những câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:{
~ Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh van tim hậu thấp.
~ Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh tiểu đường.
= Thuốc bị chống chỉ định ở người có tiền sử viêm tiểu khung.
~ Có thể dùng ở bệnh nhân sau điều trị thai trứng.}

::SAN_Y6_286::
Khi dùng thuốc viên tránh thai, triệu chứng nào sau đây không phải là tác dụng phụ do thuốc:{
~ Buồn nôn.
= Đau bụng.
~ Lên cân.
~ Đau vú.}

::SAN_Y6_287::
Chọn một câu sai sau đây về thuốc viên tránh thai loại phối hợp:{
~ Có chống chỉ định ở người bị bệnh tim.
~ Ngoài tác dụng tránh thai, có thể dùng cho người bị đau bụng kinh vì có thể làm giảm được triệu chứng
này.
~ Có chống chỉ định ở người bị u vú.
= Có chống chỉ định ở phụ nữ có u buồng trứng nhỏ, nghi là u cơ năng.}

::SAN_Y6_288::
Kỹ thuật triệt sản nam:{
~ Phức tạp hơn triệt sản nữ.
~ Thực hiện tại những tuyến có cơ sở phẫu thuật hiện đại.
= ít nguy hiểm và chi phí thấp hơn triệt sản nữ.
~ Ngay sau khi được áp dụng có hiệu quả tránh thai ngay.}

1085
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

491. Trường thứ ba:

1. Viên thuốc ngừa thai loại chứa progestogen đơn thuần liều thấp có tác dụng ngừa thai chính
bằng cách:
a) ức chế các chất kích thích sinh dục (gonadotropin).
b) Kích thích prostaglandine.
c) Làm cho chất nhầy ở cổ tử cung đặc lại.
d) ức chế rụng trứng.
e) Tác dụng trực tiếp lên LH-RH.
2. Bệnh nào sau đây có chống chỉ định dùng thuốc viên ngừa thai loại phối hợp?
a) Lao phổi.
b) Ung thư đại tràng.
c) U tiết prolactine.
d) U nang buồng trứng cơ năng.
e) Bệnh Hodgkin.
3. Tất cả những câu sau đây về chống chỉ định của thuốc viên ngừa thai đều đúng, ngoại trừ:
a) Dị dạng tử cung.
b) Cao áp huyết.
c) Nghi ngờ có thai.
d) Viêm gan tắc mật.
e) U xơ tử cung.
4. Thời điểm đặt vòng tốt nhất là:
a) Ngay sau sạch kinh.
b) Giữa chu kỳ kinh.
c) Một tuần trước ngày có kinh.
d) Hai tuần sau khi bắt đầu có kinh.
e) Bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ kinh cũng được.
5. Ngừa thai theo phương pháp Ogino-Knauss cho một phụ nữ có chu kỳ kinh đều 28 ngày,
khoảng ngày không an toàn cần tránh giao hợp là:
a) Từ ngày 14 đến ngày 24 của chu kỳ kinh.
b) Từ ngày 10 đến ngày 14 của chu kỳ kinh.
c) Từ ngày 10 đến ngày 18 của chu kỳ kinh.
d) Từ ngày 12 đến ngày 16 của chu kỳ kinh.
e) Từ ngày 07 đến ngày 21 của chu kỳ kinh.
6. Một trong những cơ chế hoạt động của thuốc viên ngừa thai loại phối hợp là:
a) Tạo nên chất tiết ở âm đạo để diệt tinh trùng.
b) Tăng giải phóng các chất hướng sinh dục.
c) Làm giảm ham muốn tình dục bằng cách biến đổi các chất kích thích ở vỏ não.
d) Biến đổi chất nhầy ở cổ tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
7. Chống chỉ định chủ yếu của việc dùng thuốc viên ngừa thai là:
a) Rối loạn kinh nguyệt.
1086
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b) Đang dùng một phương pháp ngừa thai khác.


c) Viêm loét dạ dày tá tràng.
d) Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch.
e) Nhiễm trùng tiểu.
8. Cơ chế tránh thai của dụng cụ tử cung loại trơ là:
a) ức chế rụng trứng.
b) ảnh hưởng lên chất nhầy ở cổ tử cung.
c) Choáng chỗ buồng tử cung làm trứng thụ tinh không làm tổ được.
d) Gây phản ứng viêm tại nội mạc tử cung, không thuận lợi cho sự làm tổ của trứng.
e) Ngăn cản sự di chuyển của tinh trùng.
9. Cơ chế tránh thai của thuốc viên ngừa thai loại phối hợp là:
a) ức chế rụng trứng và ảnh hưởng lên chất nhầy ở cổ tử cung.
b) Gây phản ứng viêm tại lớp nội mạc tử cung.
c) Tăng nhu động vòi trứng.
d) Diệt trứng thụ tinh.
e) Tất cả đều đúng.
10. Về thuốc tránh thai loại phối hợp, tất cả những câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh van tim hậu thấp.
b) Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh đái tháo đường.
c) Thuốc bị chống chỉ định ở người có tiền căn viêm vùng chậu cấp.
d) Có thể dùng ở bệnh nhân hậu thai trứng.
e) Có thể dùng ở bệnh nhân cường kinh.
11. Ngoài tác dụng ngừa thai, thuốc viên loại phối hợp còn có thể được chỉ định trong trường hợp
nào sau đây?
a) Thống kinh.
b) Kinh nguyệt không đều.
c) Kinh thưa.
d) Câu a và b đúng.
e) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
12. Một phụ nữ 25 tuổi, không có tiền căn nội-ngoại khoa bất thường, chu kỳ kinh nguyệt trồi sụt
thất thường, thường hay đau bụng nhiều mỗi khi hành kinh. Theo bạn, phương pháp ngừa thai thích
hợp nhất cho phụ nữ này là:
a) Dụng cụ tử cung.
b) Thuốc viên ngừa thai.
c) Tránh ngày phóng noãn (Ogino-Knauss).
d) Triệt sản.
13. Khi dùng thuốc viên ngừa thai, triệu chứng nào sau đây KHôNG PHảI là tác dụng phụ do
thuốc?
a) Nám mặt.
b) Buồn nôn.
c) Đau bụng.
d) Lên cân.
e) Đau vú.
1087
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

14. Một phụ nữ sanh được 2 tháng, đang cho con bú, chưa có kinh lại muốn được đặt vòng tránh
thai. Bạn sẽ (chọn câu đúng nhất):
a) Đặt vòng cho bà ta ngay.
b) Cho bà ta siêu âm và thử hCG cho chắc chắn không có thai rồi đặt vòng cho bà ta.
c) Hẹn bà ta khi nào có kinh lại sẽ đến đặt vòng.
d) Hướng dẫn cho bà ta một phương pháp tránh thai tạm thời khác nào đó và hẹn tái khám 6 tháng sau để
đặt vòng.
e) Giải thích cho bà ta rằng cho con bú kéo dài cũng là một phương pháp tránh thai hiệu quả. Khi nào
con bà cai sữa hãy đến đặt vòng.
15. Một thiếu nữ khoẻ mạnh đến tham vấn về phương pháp ngừa thai trong thời gian đầu sau khi
lập gia đình. Bạn khuyên nên dùng phương pháp nào sau đây?
a) Uống viên thuốc ngừa thai loại phối hợp nếu không có chống chỉ định.
b) Uống viên thuốc "ngày hôm sau".
c) Đặt vòng.
d) Xuất tinh ra ngoài âm đạo.
e) Dùng phương pháp Ogino-Knauss.
16. Phương pháp tránh thai không nên áp dụng cho một cặp vợ chồng mà người chồng có rối
loạn trong sự xuất tinh (xuất tinh sớm) là:
a) Dụng cụ tử cung.
b) Thuốc viên ngừa thai.
c) Bao cao su.
d) Giao hợp gián đoạn.
e) Thắt ống dẫn tinh.
17. Phương pháp tránh thai tạm thời nào sau đây có hiệu quả lý thuyết cao nhất?
a) Xuất tinh ra ngoài.
b) Thuốc viên ngừa thai loại phối hợp.
c) Thuốc viên ngừa thai loại chỉ có progesterone.
d) Dụng cụ tử cung.
e) Thuốc diệt tinh trùng.
18. Chọn một câu đúng sau đây về dụng cụ tử cung tránh thai:
a) Vòng Dana thuộc loại vòng hở.
b) Vòng TCu có hiệu quả tránh thai cao hơn vòng Dana nhờ có diện tích vòng lớn hơn.
c) Cơ chế ngừa thai chủ yếu là ức chế sự thụ tinh.
d) Ngoài tác dụng ngừa thai còn có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh hoa liễu.
e) Không nên đặt cho phụ nữ chưa sanh lần nào.
19. Chọn câu SAI sau đây về thuốc viên ngừa thai loại phối hợp:
a) Có chống chỉ định ở người bị bệnh van tim.
b) Ngoài tác dụng ngừa thai, có thể dùng cho người bị đau bụng kinh vì có thể làm giảm được triệu
chứng này.
c) Có chống chỉ định ở người bị u vú.
d) Vai trò bảo vệ tránh các bệnh lây lan qua đường giao hợp của thuốc viên ngừa thai không chắc chắn
bằng bao cao su.
e) Có chống chỉ định ở phụ nữ có u buồng trứng nhỏ, nghi là u cơ năng.
1088
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

20. Phụ nữ 35 tuổi, bị hẹp hở van 2 lá, không dấu suy tim. Tiền thai 3022. Theo bạn phương pháp
ngừa thai hợp lý nhất cho bà ta là:
a) Dụng cụ tử cung.
b) Thuốc viên ngừa thai loại phối hợp.
c) Bao cao su (condom).
d) Triệt sản.
e) Tránh ngày phóng noãn.
21. Phụ nữ 28 tuổi, tiền thai 2002, chu kỳ kinh trồi sụt thất thường, khám thấy có u xơ tử cung có
kích thước khoảng thai 8 tuần. Theo bạn, phương pháp ngừa thai nào sau đây hợp lý nhất cho bà ta?
a) Dụng cụ tử cung.
b) Thuốc viên ngừa thai loại phối hợp.
c) Thuốc viên ngừa thai loại chỉ có progesterone đơn thuần.
d) Triệt sản.
e) Tránh ngày phóng noãn.

Đáp án
1c 2c 3a 4a 5c 6d 7d 8d 9a 10c 11d
12b 13c 14b 15a 16d 17b 18e 19e 20d 21c

1089
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

492. Trường thứ tư:

1. Dụng cụ tử cung là biện pháp tránh thai có hiệu quả:


A. <90%
B. 90- 94%
C. 95-96%
D. 96-99%
E. >99%
2. Ở Việt nam hai loại dụng cụ tử cung hiện đang được sử dụng là:
A. TCu 200 và Multiload 375.
B. TCu 200 và Multiload 380.
C. TCu 380 và Multiload 200.
D. TCu 375 và Multiload 380.
E. TCu 380A và Multiload 375.
3. Thời gian sử dụng có hiệu quả ngừa thai của TCu 380A là:
A. 5 năm
B. 5-7 năm
C. 6-8 năm
D. 10 năm
E. 12 năm
4. Cơ chế tác dụng của dụng cụ tử cung là:
A. Ngăn cản sự thụ tinh bằng cách ngăn cản sự rụng trứng
B. B. Ngăn cản không cho trứng và tinh trùng gặp nhau
C. Ngăn cản sự thụ tinh và sự làm tổ của trứng
D. Ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập buồng tử cung
E. Các câu trên đều đúng
5. Dụng cụ tử cung không phù hợp cho những phụ nữ sau, ngoại trừ:
A. Muốn sử dụng biện pháp tránh thai vĩnh viễn
B. Muốn sử dụng biện pháp tránh thai nhưng không muốn dùng thuốc nội tiết
C. Mới đẻ trong thời kỳ hậu sản
D. Đang điều trị viêm nhiễm cơ quan sinh dục
E. Có quan hệ tình dục với nhiều người
6. Tác dụng phụ thường gặp nhất của dụng cụ tử cung là:
A. Viêm nhiễm cơ quan sinh dục
B. Kinh nguyệt thường xuyên nhiều và kéo dài
C. Ra máu bất thường giữa chu kỳ
D. Đau lâm râm vùng hạ vị
E. Đau bụng và ra máu ngay sau đặt và chỉ kéo dài 2-3 tháng đầu
7. Các biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi đặt dụng cụ tử cung là:
A. Không có biến chứng nào xảy ra
B. Rách cổ tử cung
C. Thủng tử cung, vòng chui ổ bụng
D. Ra máu âm đạo kéo dài
1090
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

E. Đau bụng nhiều vùng hạ vị, ra máu kéo dài

8. Sau khi đặt dụng cụ tử cung cần phải:


A. Chỉ đi thăm khám nếu phát hiện dấu hiêụ bất thường
B. Không cần thăm khám lại nếu thấy bình thường
C. Đi khám và theo dõi 3 tháng 1 lần
D. Đi khám khi có dấu hiệu bất thường và theo lời hẹn của bác sỹ
E. Đi khám khi có điều kiện thuạn lợi
9. Có thể đặt dụng cụ tử cung vào các thời điểm
A. Bất kỳ ngày nào của vòng kinh nếu chắc chắn không có thai
B. Sau sạch kinh 3 ngày
C. Hết thời kỳ hậu sản
D. Sau nạo, sau hút điều hoà kinh nguyệt
E. Tất cả đều đúng
10. Thời điểm nào là tốt nhất để đặt dụng cụ tử cung
A. Bất kỳ ngày nào của vòng kinh
B. Sau sạch kinh 3 ngày
C. Hết thời kỳ hậu sản
D. Sau nạo, sau hút điều hoà kinh nguyệt
E. Tất cả đều đúng
11. Có thể đặt dụng cụ tử cung cho phụ nữ nào sau đây:
A. Rong kinh, rong huyết
B. Viêm đường sinh dục
C. Có tiền sử thai ngoài tử cung
D. Bệnh lý rối loạn đông máu
E. Không áp dụng được phương pháp cho bú vô kinh
12. Thuốc tránh thai được áp dụng rộng rãi ở Việt nam vào những năm:
A. Thập kỷ 50
B. Thập kỷ 60
C. Thập kỷ 70
D. Khoảng vài năm gần đây
E. Hiện chưa được sử dụng rộng rãi
13. Thành phần viên thuốc tránh thai phối hợp là:
A. Estrogen
B. Ethinyl – estradiol (E.E)
C. Progestin
D. Estrogen và Progesteron
E. Estrogen và Progesteron tổng hợp
14. Hiệu quả của viên tránh thai phối hợp cao chủ yếu là do:
A. Progestin
B. Estrogen
C. Ức chế giải phóng LH nên ức chế phóng noãn.
D. Chất nhầy cổ tử cung đặc lại ảnh hưởng đến sự di chuyển của tinh trùng.
1091
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

E. Estrogen và progestin đều có tác dụng đồng vận lên tuyến yên làm tăng hiệu quả tránh thai
15. Trong viên thuốc tránh thai cổ điển thì liều ethynyl-estradiol là:
A. 15 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 35 g
E. 50 g
16. Trong thành phần viên thuốc tránh thai mới, liều thấp thì liều ethynyl-estradiol là:
A. 15 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 35 g
E. 50 g
17. Trong các chương trình KHHGĐ hiện nay, thường sử dụng loại thuốc tránh thai viên kết hợp mấy giai
đoạn:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. Loại 1 và 2 giai đoạn được sử dụng rộng rãi
E. Cả 3 loại trên đều được sử dụng rộng rãi
18. Trong thành phần của viên thuốc tránh thai đơn thuần:
A. Chủ yếu là Progestin
B. Chỉ có Progestin
C. Chủ yếu là Estrogen
D. Chỉ có Estrogen
E. Cả Estrogen và Progestin nhưng liều rất thấp
19. Viên thuốc tránh đơn thuần liều thấp phù hợp nhất đối với:
A. Chủ yếu với mục đích điều trị
B. Phụ nữ muốn tránh thai tạm thời
C. Phụ nữ đang cho con bú
D. Phụ nữ không sử dụng được viên tránh thai phối hợp
E. Tất cả mọi phụ nữ mong muốn tránh thai
20. Chống chỉ định của viên tránh thai phối hợp là, ngoại trừ:
A. Có thai hoặc nghi ngờ có thai.
B. Sau đẻ, đang cho con bú
C. Sau đẻ, không cho con bú
D. Đang bị hoặc tiền sử ung thư vú
E. Đau nửa đầu, cao huyết áp

21. Tác dung phụ của viên thuốc tránh thai phối hợp là. Ngoại trừ:

1092
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Cương vú, đau vùng tiểu khung (kiểu giả có thai).


B. Nhức đầu, thay đổi tâm lý, libido.
C. Cảm giác nặng chân gặp ở một vài phụ nữ.
D. Cao huyết áp, tăng cân do giữ muối, giữ nước.
E. Gây rối loạn kinh nguyệt: kinh ít, kinh thưa, dùng lâu gây mất kinh,
22. Chế độ chuẩn (liều lượng và thời gian biểu) của thuốc Depo-provera là:
A. 100mg, 8 tuần một lần
B. 100mg, 12 tuần một lần
C. 150mg, 8 tuần một lần
D. 150mg, 12 tuần một lần
E. 150mg, 8 - 12 tuần một lần
23. Không nên tiến hành triệt sản cho các phụ nữ sau. Ngoại trừ:
A. Chưa được thông tin đầy đủ về các vấn đề có liên quan
B. Chưa thảo luận về quyết định triệt sản với chồng hoặc chồng phản đối
C. Tình trạng hôn nhân chưa ổn định
D. Có triệu chứng viêm nhiễm tiểu khung
E. Chưa có đủ con nhưng bị bệnh lý mà thai nghén có thể ảnh hưởng tới tính mạng
24. Các phụ nữ sau đây có thể tiến hành triệt sản. Ngoại trừ:
A. Đã có đủ con và chắc chắn không muốn sinh nữa
B. Đã thống nhất với chồng về sự lựa chọn phương pháp này
C. Phụ nữ dưới 35 tuổi không mong muốn có thai
D. Chưa có đủ con nhưng bị bệnh lý mà thai nghén có thể ảnh hưởng tới tính mạng
E. Đã có đủ số con, tình trạng hôn nhân ổn định
25. Các câu sau đây đề đúng về triệt sản nữ. Ngoại trừ:
A. Hiệu quả tránh thai 100% nếu như cắt và thắt đúng phương pháp
B. Không có tác dụng phụ kéo dài.
C. Phòng chống được các bệnh lây nhiễm đường tình dục
D. Không ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
E. Không ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính tình, giới tính và hoạt động tình dục
26. Các tiêu chí lựa chọn một trường hợp triệt sản nam. Ngoại trừ:
A. Đã có vợ và vợ còn sống,
B. Dưới 50 tuổi, vợ dưới 45 tuổi
C. Tình trạng thần kinh không tỉnh táo
D. Hoàn toàn chắc chắn là không muốn có con nữa
E. Tình trạng hôn nhân ổn định
27. Tìm một câu sai khi nói về phương pháp triệt sản nam:
A. Có hiệu quả tránh thai gần như 100%
B. Đơn giản, có khả năng tránh thai vĩnh viễn, kinh tế,
C. Không liên quan đến giao hợp, không ảnh hưởng đến giao hợp
D. Có thể phòng được các bệnh lây truyền đường tình dục
E. Có thể không dùng giao mổ, ít biến chứng, không có tác dụng phụ
28. Sau khi phẫu thuật triệt sản nam, khả năng nào sau đây không đúng:
A. Tinh hoàn vẫn hoạt động bình thường
1093
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B. Tinh trùng vẫn được sản xuất nhưng không đến được túi tinh
C. Tinh trùng không xuất ra ngoài được sẽ bị hiện tượng tiêu hao đi
D. Nội tiết vẫn bình thường nên không ảnh hưởng đến giới tính và hoạt động sinh dục
E. Có hiệu quả tránh thai ngay, không cần biện pháp tránh thai hỗ trợ

29. Để có hiệu quả tránh thai sau triệt sản cần phải, chọn câu đúng nhất:
A. Giao hợp được bảo vệ ngay sau khi tiến hành thủ thuật
B. Dùng bao cao su trong ít nhất 20 lần xuất tinh sau khi đã cắt, thắt ống dẫn tinh
C. C. Dùng bao cao su trong khoảng 20 lần xuất tinh sau khi đã cắt, thắt ống dẫn tinh
D. Dùng bao cao su ít nhất trong 20 lần xuất tinh sau khi đã cắt, thắt ống dẫn tinh và nên thử lại tinh trùng
trước khi muốn giao hợp bình thường
E. Mọi trường hợp trước khi muốn giao hợp bình thường đề phải đi thử lại tinh trùng
30. Các nhận xét sau về phương pháp tránh thai truyền thống đều đúng. Ngoại trừ:
A. Đơn giản
B. Dễ áp dụng
C. Có tác dụng tránh thai ngắn hạn
D. Có tác dụng tránh thai dài hạn
E. Chỉ có tác dụng tránh thai ngay khi áp dụng
31. Bao cao su là phương pháp được chỉ định cho khách hàng sau. Ngoại trừ:
A. Tất cả mọi người muốn tránh thai tạm thời mà không muốn dùng các biện pháp khác
B. Bất kỳ cá nhân nào có nguy cơ bị mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể cả HIV/AIDS.
C. Sử dụng phương pháp tránh thai hỗ trợ: Đang cho con bú, ngay sau triệt sản
D. Sử dụng tránh thai tạm thời, không thường xuyên, không dự định trước
E. E. Tất cả mọi người muốn tránh thai lâu dài
32. Loại bao cao su nào hiện nay không có trên thị trường:
A. Bao cao su có mẫu mã khác nhau
B. Bao cao su có kích thước, màu sắc khác nhau
C. Bao cao su không phủ lớp diệt tinh trùng
D. Bao cao su có phủ lớp diệt tinh trùng
E. Bao cao su có phủ lớp diệt khuẩn để đề phòng các bệnh lây qua đường tình dục
33. Những phụ nữ nào có thể áp dụng phương pháp Ogino-Knauss:
A. Phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều
B. Phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn
C. Phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, có thói quen theo dõi chu kỳ kinh nguyệt
D. Phụ nữ kinh nguyệt đều đặn, không có thói quen theo dõi kinh nguyệt
E. Phụ nữ đang cho con bú, có thói quen theo dõi chu kỳ kinh nguyệt
34. Ogino-Knauss là phương pháp tránh thai dựa trên cơ sở:
A. Những thay đổi trên cơ thể người phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt
B. Những thay đổi trên cơ thể người phụ nữ trong thời kỳ rụng trứng
C. Những dấu hiệu đặc biệt của thời kỳ rụng trứng
D. Những dấu hiệu đặc biệt của thời kỳ kinh nguyệt để tránh giao hợp
E. Những dấu hiệu đặc biệt của thời kỳ rụng trứng để tránh giao hợp

1094
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

35. Một người phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày thì rụng trứng có thể xảy ra vào ngày:
A. 14 ngày sau khi có kinh
B. 14 ngày sau khi sạch kinh
C. Chính giữa chu kỳ kinh
D. Chính xác là 14 ngày trước kỳ kinh tới
E. Khoảng 14 ngày trước kỳ kinh tới
36. Một người phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều ( dài hoặc ngắn hơn bình thường) thì rụng trứng
có thể xảy ra vào ngày:
A. A. 14-16 ngày sau khi sạch kinh
B. Giữa chu kỳ kinh
C. Khoảng 14 ngày trước kỳ kinh tới
D. Khó xác định được khoảng thời gian xảy ra rụng trứng
E. E. Không thể xác định được khoảng thời gian xảy ra rụng trứng

37. Phương pháp đo thân nhiệt cơ thể để xác định ngày rung trứng là dựa vào, chọn câu đúng:
A. Sự tăng lên của thân nhiệt chứng tỏ có rụng trứng
B. B. Sự hạ xuống của thân nhiệt chứng tỏ có rụng trứng
C. C. Trước khi rụng trứng thân nhiệt tăng rồi hạ xuống ngay sau rụng trứng (khoảng 0,5C)
D. D. Trước khi rụng trứng thân nhiệt hạ rồi tăng lên ngay sau rụng trứng (khoảng 0,5C)
E. Khi rụng trứng thân nhiệt hạ rồi tăng lên ngay sau rụng trứng (Khoảng 0,5C)
38. Xác định ngày rụng trứng dựa vào chất nhầy cổ tử cung là dựa vào hiện tượng:
A. Chất nhầy cổ tử cung trở nên trong và đặc hơn, nhiều hơn, dai hơn
B. Chất nhầy cổ tử cung trở nên trong và loãng hơn, ít hơn, dai hơn
C. Chất nhầy cổ tử cung trở nên trong và loãng hơn, nhiều hơn, ít dai hơn
D. Chất nhầy cổ tử cung trở nên đục và loãng hơn, nhiều hơn, dai hơn
E. Chất nhầy cổ tử cung trở nên trong và loãng hơn, nhiều hơn, dai hơn
39. Biện pháp cho bú vô kinh có thể áp dụng cho những phụ nữ:
A. Sau đẻ > 6 tháng, cho con bú đều đặn và hoàn toàn
B. Sau đẻ > 6 tháng, cho con bú đều đặn và hoàn toàn, đã có kinh
C. Sau đẻ < 6 tháng, cho con bú nhưng không đều và không hoàn toàn
D. Sau đẻ < 6 tháng, cho con bú hoàn toàn, đã có kinh
E. Sau đẻ < 6 tháng, cho con bú đều đặn và chưa có kinh
40. Cơ chế tránh thai của biện pháp cho bú vô kinh là:
A. Tác dụng lên vùng dưới đồi, gây vô kinh
B. Tác dụng lên vùng dưới đồi, gây rối loạn kinh nguyệt
C. Tác dụng lên vùng dưới đồi, ảnh hưởng đến sự tiết các hormon của buồng trứng, ức chế sự rụng trứng
D. Tác dụng lên vùng dưới đồi, ảnh hưởng đến sự tiết các hormon giải phóng, ức chế sự rụng trứng
E. Tác dụng lên vùng dưới đồi, gây rối loạn kinh nguyệt, ức chế rụng trứng
ĐÁP ÁN
1D 2E 3D 4C 5B 6E 7C 8D 9E 10B
11E 12D 13E 14E 15E 16A 17A 18B 19C 20C
21E 22D 23E 24C 25C 26C 27D 28E 29D 30D
31E 32E 33C 43E 35E 36D 37D 38E 39E 40D
1095
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

493. Trường thứ năm:

I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau
1. Ý nghĩa của tư vấn về các biện pháp tránh thai, câu nào sau đây đúng nhất:
a. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một quá trình mà trong đó người tư vấn tìm cách để thuyết phục
người được tư vấn chấp nhận thực hiện một biện pháp tránh thai nào đó
b. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc nói chuyện nhằm giải thích tất cả những thắc mắc của
đối tượng về một vấn đề nào đó
c. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc giao tiếp nhằm hiểu rõ những tâm tư, nguyện vọng, khó
khăn của đối tượng để có thể cho một lời khuyên vể một vấn đề nào đó
d.@Tư vấn về các biện pháp tránh thai là giúp khách hàng lựa chọn một biện pháp tránh thai thích hợp
trong một giai đoạn sinh sản nhất định
2. Mục tiêu của tư vấn về KHHGĐ, tìm một câu sai:
a. Giúp khách hàng chọn đúng một biện pháp tránh thai và sử dụng đúng biện pháp đã chọn
b. Giúp tăng tỷ lệ tiếp tục sử dụng và hạn chế bỏ cuộc
c. Góp phần tăng cường sức khỏe và giảm chi phí
d.@Giúp cho khách hàng hiểu biết về cơ chế tác dụng của từng biệt pháp tránh thai
3. Trong lĩnh vực tư vấn KHHGĐ, một phương pháp tránh thai được xem là tốt nhất cho một đối tượng
khi
a. Đó là một biện pháp tránh thai hiện đại
b. Đó là một phương pháp có hiệu quả tránh thai cao
c.@Đó là một phương pháp mà người tư vấn nghĩ rằng thích hợp nhất cho đối tượng
d. Đó là một phương pháp an toàn cho đối tượng và đối tượng muốn sử dụng
4. Để công tác tư vấn KHHGĐ đạt được kết quả tốt, tất cả những điều sau đây đều cần thiết, ngoại trừ
a.@Không nên đề cập đến những biến chứng hoặc phản ứng phụ của một biện pháp tránh thai nào đó
b. Phải tìm cách nhận biết và hiểu rõ những cảm nghĩ của khách
c. Phải dùng những câu từ rõ ràng, dễ hiểu
d. Phải tôn trọng khách
5. Điều nào sau đây không nên làm trong công tác tư vấn về KHHGĐ:
a. Hỏi các thông tin liên quan đến sức khỏe và nhu cầu tránh thai
b. Hỏi tên khách và gọi tên khách vài ba lần trong cuộc nói chuyện
c.@Nói rõ cho khách hàng biết giới hạn thời gian của một cuộc tư vấn
d. Yêu cầu khách nhắc lại các thông tin đã cung cấp để chắc rằng khách đã hiểu
6. Về vấn đề tư vấn KHHGĐ, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ :
a.@Xuất phát từ nhu cầu của người làm tư vấn
b. Chẳng những là một quá trình cung cấp thông tin cho khách mà còn phải biết lắng nghe những suy
nghĩ của khách
c. Kênh truyền thông thích hợp nhất cho công tác tư vấn và truyền thông trực tiếp
d. Một trong những điều cần thiết là đòi hỏi người làm công tác tư vấn phải trung thực
7. Khi tư vấn KHHGĐ người làm tư vấn cần:
a. Thông cảm và hiểu đối với khách hàng
1096
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Thành thật với khách hàng


c. Cung cấp cho khách hàng những thông tin về KHHGĐ
d.@Tất cả các câu trên đều đúng
8. Tránh thai theo phương pháp Ogino - Knauss cho một phụ nữ có chu kỳ kinh đều 28 ngày, khoảng
ngày không an toàn cần tránh giao hợp là
a. Từ ngày 14 đến ngày 24 của chu kỳ kinh
b. Từ ngày 10 đến ngày 14 của chu kỳ kinh
c.@Từ ngày 10 đến ngày 17 của chu kỳ kinh
d. Từ ngày 12 đến ngày 16 của chu kỳ kinh

9. Đối với những trường hợp vòng kinh không ổn định:


a. Tránh thai bằng phương pháp tránh ngày phóng noãn rất có hiệu quả
b. Tỷ lệ thất bại thấp
c. Khuyên khách hàng tránh giao hợp từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 20 của vòng kinh
d.@Câu a, b, c đều sai
10. Thực hiện tránh thai bằng phương pháp Ogino - Knauss:
a. Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 17 của vòng kinh là an toàn tuyệt đối
b. Từ ngày thứ 20 đến trước kì kinh tới là ngày an toàn tương đối
c. Từ ngày sạch kinh đến ngày thứ 10 là thời kỳ an toàn tuyệt đối
d.@Tránh giao hợp trước khi có dự kiến phóng noãn 3 ngày và sau khi phóng noãn 1 ngày
11. Phương pháp tránh thai tính ngày rụng trứng tìm một câu sai
a. Tỷ lệ khoảng 20%-25% cặp vợ chồng sử dụng
b. Đây là phương pháp dựa vào hiện tượng phóng noãn
c. Dựa vào thời gian sống của tinh trùng ở trong đường sinh dục để tính ngày giao hợp
d. @Tất cả những câu trên đều sai
12. Thời điểm đặt vòng tốt nhất là
a.@Ngay sau sạch kinh
b. Giữa chu kỳ kinh
c. Một tuần trước ngày có kinh
d. Hai tuần sau khi bắt đầu có kinh
13. Cơ chế tránh thai của dụng cụ tử cung loại trơ là
a. Ảnh hưởng lên chất nhầy ở cổ TC
b.@Ức chế rụng trứng
c. Choáng chỗ buồng TC làm trứng thụ tinh không làm tổ được
d. Ngăn cản sự di chuyển của tình trùng
14. Một phụ nữ 27 tuổi, không có tiền sử mắc bệnh nội ngoại khoa, chu kỳ kinh nguyệt không đều, thư-
ờng hay đau bụng nhiều mỗi khi hành kinh. Phương pháp tránh thai thích hợp nhất cho phụ nữ này là
a. Dụng cụ tử cung
b.@Thuốc viên tránh thai
c. Tránh ngày phóng noãn ( Ogino - knauss )
d. Triệt sản
15. Một phụ nữ đẻ được 4 tháng, đang cho con bú, chưa có kinh lại muốn được đặt vòng tránh thai:
a. Đặt vòng cho bà ta ngay
1097
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b.@Cho bà ta siêu âm và thử hCG cho chắc chắn không có thai rồi đặt vòng cho bà ta
c. Hẹn bà ta khi nào có kinh trở lại sẽ đến đặt vòng
d. Giải thích cho bà ta rằng cho con bú kéo dài cũng là một phương pháp tránh thai hiệu quả. Khi nào con
bà cai sữa hãy đến đặt vòng
16. Phương pháp tránh thai không nên áp dụng cho một cặp vợ chồng mà người chồng có rối loạn trong
sự xuất tinh ( xuất tinh sớm ) là
a. Dụng cụ tử cung
b. Thuốc viên tránh thai
c. Bao cao su
d.@Giao hợp gián đoạn
17. Phương pháp tránh thai tạm thời nào sau đây có hiệu quả lý thuyết cao nhất:
a. Xuất tinh ra ngoài
b.@Thuốc viên tránh thai loại phối hợp
c. Thuốc viên tránh thai loại chỉ có Progesterone
d. Dụng cụ tử cung

18. Chọn một câu đúng nhất sau đây về dụng cụ tử cung tránh thai
a. Vòng Dana thuộc loại vòng hở
b.Cơ chế tránh thai chủ yếu là ức chế sự thụ tinh
c. Ngoài tác dụng tránh thai còn có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh hoa liễu
d.@Không nên đặt cho phụ nữ chưa đẻ lần nào
19. Viên thuốc thai loại chứa Progesterone đơn thuần liều thấp có tác dụng tránh thai chính bằng cách
a. Ức chế các chất kích thích sinh dục ( gonadotropin )
b. Kích thích prostaglandine
c.@Làm cho chất nhầy ở cổ TC đặc lại
d. Ức chế rụng trứng
20. Bệnh nào sau đây có chống chỉ định dùng thuốc viên tránh thai loại phối hợp
a. Lao phổi
b. Ung thư đại tràng
c.@U tiết prolactine
d. U nang buồng trứng cơ năng
21. Tất cả những câu sau đây về chống chỉ định của thuốc viên tránh thai đều đúng, ngoại trừ
a. @ Dị dạng tử cung
b. Cao huyết áp
c. Nghi ngờ có thai
d. Viêm gan tắc mật
22. Một trong những cơ chế hoạt động của thuốc viên tránh thai loại phối hợp là
a. Tạo nên chất tiết ở âm đạo để diệt tinh trùng
b. Làm giảm ham muốn tình dục bằng cách biến đổi các chất kích thích ở vỏ não
c.@Biến đổi chất nhầy ở cổ TC
d. Tất cả các câu trên đều sai
23. Chống chỉ định chủ yếu của việc dùng thuốc viên tránh thai là
1098
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a. Rối loạn kinh nguyệt


b. Đang dùng một phương pháp tránh thai khác
c. Viêm loét dạ dày tá tràng
d.@Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch
24. Cơ chế tránh thai của thuốc viên tránh thai loại phối hợp là
a.@Ức chế rụng trứng và ảnh hởng lên chất nhầy ở cổ CT
b. Gây phản ứng viêm tại lớp nội mạc tử cung
c. Tăng nhu động vòi trứng
d. Diệt trứng thụ tinh
25. Về thuốc tránh thai loại phối hợp, tất cả những câu sau đây đều đúng, ngoại trừ
a. Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh van tim hậu thấp
b. Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh tiểu đường
c.@Thuốc bị chống chỉ định ở người có tiền sử viêm tiểu khung
d. Có thể dùng ở bệnh nhân sau điều trị thai trứng
26. Ngoài tác dụng tránh thai, thuốc viên loại phối hợp còn có thể được chỉ định trong tr ờng hợp nào
sau đây:
a. Thống kinh
b. Kinh nguyệt không đều
c. Kinh thưa
d.@Câu a và b đều đúng
27. Khi dùng thuốc viên tránh thai, triệu chứng nào sau đây không phải là tác dụng phụ do thuốc:
a. Buồn nôn
b.@Đau bụng
c. Lên cân
d. Đau vú
28. Chọn một câu sai sau đây về thuốc viên tránh thai loại phối hợp
a. Có chống chỉ định ở người bị bệnh tim
b. Ngoài tác dụng tránh thai, có thể dùng cho người bị đau bụng kinh vì có thể làm giảm được triệu
chứng này
c. Có chống chỉ định ở người bị u vú
d.@Có chống chỉ định ở phụ nữ có u buồng trứng nhỏ, nghi là u cơ năng
29. Triệt sản nam là
a. Biện pháp tránh thai tạm thời
b. Hay được sử dụng tại các nước tiên tiến
c.@Hiệu quả tránh thai cao
d. Cả câu a, b, c đều đúng
30. Triệt sản nam được áp dụng
a. Cho tất cả những nam giới muốn tránh thai bằng biện pháp này
b. Cho những trường hợp mắc bệnh rối loạn đông máu
c. Cho những trường hợp có nhiễm khuẩn tại bộ phận sinh dục
d.@Các câu trên đều sai
31. Kỹ thuật triệt sản nam:
a. Phức tạp hơn triệt sản nữ
1099
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Thực hiện tại những tuyến có cơ sở phẫu thuật hiện đại


c.@Ít nguy hiểm và chi phí thấp hơn triệt sản nữ
d. Ngay sau khi được áp dụng có hiệu quả tránh thai ngay
32. Triệt sản nữ
a. Là biện pháp tránh thai áp dụng cho những trường hợp chống chỉ định dùng thuốc tránh thai
b. Tất cả mọi phụ nữ đều có thể áp dụng biên pháp này
c. Biện pháp này rất có hiệu quả đối với những người mắc bệnh suy tim
d.@Tất cả những câu trên đều sai
33. Chỉ định triệt sản nữ, tìm một câu đúng
a. Phụ nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ có đủ con mong muốn con khoẻ mạnh tự nguyện dùng 1 biện pháp
tránh thai vĩnh viễn và không hồi phục
b. Những phụ nữ có chống chỉ định có thai
c.@Câu a, b đúng
d. Câu a, b sai
34. Triệt sản nữ có thể thực hiện khi, chọn 1 câu sai
a. Kết hợp khi mổ lấy thai
b.@Bất kỳ lúc nào khách hàng yêu cầu
c. Kết hợp khi phẫu thuật phụ khoa
d. 48 giờ sau đẻ
35. Kỹ thuật triệt sản nữ là:
a. Cắt hai buồng trứng
b.@Cắt và thắt hai vòi trứng
c. Cắt tử cung
d. Các câu a và b đều đúng

1100
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

494. Trường thứ sáu:

Câu 1: Một cặp vợ chồng mà người chồng thường đi làm vắng chỉ ở nhà một vài ngày trong tháng,
bạn chọn phương pháp tránh thai nào tốt nhất cho cặp vợ chồng đó:
A. Tránh thai thuốc viên kết hợp
B. Thuốc tiêm tránh thai
C. Bao cao su
D. Thuốc tránh thai đặt âm đạo.
E. Tránh ngày phóng noãn.
Hãy ghi chữ cái tương ứng với (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 2: Một thiếu nữ khỏe mạnh vừa lập gia đình chưa có điều kiện đẻ con ngay. Bạn khuyên nên dùng
phương pháp tránh thai nào dưới đây:
1. Dụng cụ tử cung: Đ/S
2. Thuốc tránh thai Kết hợp (C.O.C’.S) Đ/S
3. Thuốc tránh thai chỉ có Progestin (POP’S) Đ/S
4. Thuốc tránh thai tiêm Đ/S
5. Bao cao su Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 3: Một phụ nữ sau khi đẻ được 4 tháng, khỏe mạnh, đang cho con bú, chưa có kinh trở lại, đến đề
nghị được tư vấn về KHHGĐ. Bạn hãy chọn giải pháp tốt nhất dưới đây.
1. Đặt vòng ngay cho đối tượng. Đ/S
2. Khuyên nên chờ có kinh nguyệt trở lại để sau kinh rồi đặt DCTC Đ/S
3. Cho uống thuốc tránh thai viên kết hợp Đ/S
4. Khuyên cho con bú kéo dài: Đ/S
5. Siêu âm hoặc thử HCG nếu không có thai sẽ đặt DCTC Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu ) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSSĐ
Câu 4: Cách sử dụng viên thuốc tránh thai phối hợp vỉ 28 viên có hàm lượng Ê 30mg:
1. Uống viên thứ nhất sau khi sạch kinh 5 ngày Đ/S
2. Uống vào một giờ nhất định trong ngày Đ/S
3. Nếu quên 2 viên thì ngừng thuốc và dùng biện pháp khác Đ/S
4. Uống viên đầu tiên vào ngày thứ 1 của chu kỳ Đ/S
5. Uống lần lượt theo thứ tự các viên thuốc đã ghi trên vỉ theo chiều mũi tên bắt đầu từ viên số 14
Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu:
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 5: Cơ chế tác dụng của thuốc tránh thai là:
1. Làm tăng nhu động của vòi trứng Đ/S
2. Ức chế phóng noãn Đ/S
3. Rối loạn chức năng nội mạc tử cung Đ/S
4. Làm đặc chất nhày cổ tử cung Đ/S
1101
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

5. Tạo chất tiết âm đạo diệt tinh trùng Đ/S


Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng , chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: S Đ Đ Đ S
Câu 6: Phương pháp tránh thai nào dưới đây nên áp dụng cho một phụ nữ đã có con có vấn đề về tim
mạch:
1. Thuốc tránh thai kết hợp (C.O.C’.S) Đ/S
2. Dụng cụ tử cung Đ/S
3. Thuốc tránh thai đặt âm đạo Đ/S
4. Bao cao su Đ/S
5. Thuốc tránh thai tiêm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng , chữ S với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: S S S Đ S
Câu 7: Nhược điểm của thuốc viên tránh thai là:
1. Phải uống hàng ngày nên dễ quên Đ/S
2. Không hồi phục sinh sản sau khi ngưng thuốc Đ/S
3. Giây rối loạn kinh nguyệt Đ/S
4. Giảm hoạt động tình dục Đ/S
5. Không phòng tránh được các bệnh lây theo đường tình dục Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng, chữ S với ý (câu) sai vào phiếu :
Đáp án: Đ S S S Đ
Câu 8 : Phương pháp tránh thai có hiệu quả tránh thai cao nhất là:
A. Xuất tinh ngoài âm đạo
B. Viên thuốc tránh thai phối hợp
C. Bao cao su
D. Dụng cụ tử cung
E. Tránh ngày phóng noãn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B
Câu 9 : Triệu trứng nào không phải là tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai:
A. Xạm da mặt
B. Buồn nôn
C. Đau bụng
D. Lên cân
E. Đau vú
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 10: Ưu điểm của dụng cụ tử cung là:
1. Chỉ số pearl < 1 Đ/S
2. Đặt 1 lần tránh được thai nhiều năm Đ/S
3. Phòng tránh được các bệnh lây theo đường tình dục Đ/S
4. Đặt DCTC bị đau đầu Đ/S
5. Có thai lại dễ dàng sau khi lấy dụng cụ tử cung Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu ) đúng , chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
1102
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Đáp án: SĐSSĐ


Câu 11 : Thuốc tiêm tránh thai có thuận lợi và không thuận lợi sau:
A. Tiêm một lần tránh được thai kéo dài 2 đến 3 tháng tùy thuốc
B. Có thể gây rối loạn kinh nguyệt
C. Có thể dùng cho người đang cho con bú
D. Phòng được các bệnh lây theo đường tình dục
E. Chỉ số pearl < 1
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 12: Chống chỉ định của thuốc viên tránh thai loại phối hợp khi:
1. Viêm loét dạ dày Đ/S
2. Đang cho con bú Đ/S
3. Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch Đ/S
4. Tiền sử chửa ngoài tử cung Đ/S
5. Viêm phần phụ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng, chữ S với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: SĐĐSS
Câu 13 :
Cột 1 Cột 2
Dụng cụ tử cung có tác dụng tránh vì Nó làm cho phôi không làm tổ
thai được
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 14: Bạn hiểu thế nào về dụng cụ tử cung tránh thai:
1. Vòng Dana thuộc loại vòng hở Đ/S
2. Vòng TCu có tác dụng tránh thai cao ơn vòng Dana vì nó mang đồng Đ/S
3. Dụng cụ tử cung có thể gây rong kinh Đ/S
4. Dụng cụ tử cung có thể gây ung thư tử cung Đ/S
5. Dụng cụ tử cung có thể gây đau bụng kinh nhiều hơn Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu ) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 15 : Thời điểm thích hợp đặt dụng cụ tử cung là:
A. Ngày thứ 4 đến ngày thứ 6 của chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày
B. Ngày thứ 8 đến ngày thứ 10 của chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày
C. Ngay sau khi sạch kinh 6 ngày
D. Ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày
E. Đang trong khi hành kinh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
1103
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Đáp án: C
Câu 16: Thắt ống dẫn trứng có ưu điểm sau:
1. Hiệu quả tránh cao Đ/S
2. Không tốn kém Đ/S
3. Không ảnh hưởng đến hoạt động tình dục Đ/S
4. Không hồi phục sinh sản Đ/S
5. Phòng chống được các bệnh lây truyền qua đường tình dục Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu ) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐĐS
Câu 17: Chống chỉ định đặt dụng cụ tử cung trong trường hợp sau:
1. Đã có một con được 10 tháng tuổi Đ/S
2. Đang bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục Đ/S
3. Tử cung có vách ngăn Đ/S
4. Tiền sử chửa ngoài tử cung Đ/S
5. Tiền sử đẻ khó Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu ) đúng , chữ S t với ý (câu) sai vào phiếu:
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 18: Tác dụng tránh thai của dụng cụ tử cung nhờ:
1. Ức chế rụng trứng Đ/S
2. Chiếm chỗ trong buồng tử cung không cho trứng làm tổ Đ/S
3. Ngăn cản sự di chuyển của trứng Đ/S
4. Gây phản ứng viêm ở niêm mạc tử cung không thuận lợi cho trứng làm tổ Đ/S
5. Tăng nhu động vòi trứng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng , chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐSĐĐ
Câu 19 : Thắt ống dẫn trứng có tác dụng tránh thai vì:
A. Ức chế phóng noãn
B. Ngăn cản trứng đến làm tổ ở buồng tử cung
C. Giảm hoạt động tình dục
D. Ngăn cản tinh trùng gặp noãn
E. Thay đổi chất nhày cổ tử cung
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 20: Thắt ống dẫn trứng thực hiện vào thời điểm sau:
1. Ngay sau đẻ Đ/S
2. Ngay sau khi sạch kinh Đ/S
3. Sau nạo, hút bẩy ngày Đ/S
4. Trong khi mổ cắt u nang buồng trứng Đ/S
5. Trong khi mổ cắt ruột thừa Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng , chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐĐS
Câu 21: Thắt ống dẫn tinh thuận lợi hơn thắt ống dẫn trứng vì:
1. Phẫu thuật đơn giản hơn, nhanh hơn Đ/S
1104
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

2. Không ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý Đ/S


3. Có thể thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào Đ/S
4. Có tác dụng tránh thai ngay sau khi thực hiện Đ/S
5. Không có tác dụng phụ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu ) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 22 : Tránh thai theo Phương pháp Ogino - Knaus cho phụ nữ có chu kỳ kinh 28 ngày, thời gian
không an toàn cần tránh là:
A. Từ ngày 14 đến ngày 24 của vòng kinh
B. Từ ngày 10 đến ngày 14 của vòng kinh
C. Từ ngày 10 đến ngày 18 của vòng kinh
D. Từ ngày 12 đến ngày 16 của vòng kinh
E. Từ ngày 7 đến ngày 21 của vòng kinh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 23: Ưu điểm và nhược điểm của bao cao su tránh thai là:
1. Có thể gây viêm nhiễm bộ phận sinh dục Đ/S
2. Dễ sử dung, dễ kiếm Đ/S
3. Có thể làm giảm khoái cảm khi sinh hoạt tình dục Đ/S
4. Phòng tránh được các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Đ/S
5. Có thể gây rối loại kinh nguyệt cho phụ nữ Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: SĐĐĐS
Câu 24 :
Cột 1 vì Cột 2
Thắt ống dẫn tinh có tác dụng tránh Nó làm mất khả năng sinh sản tinh
thai trùng
A. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, Cột 2 đúng và Cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 25: Thời điểm thích hợp để áp dụng phương pháp hút thai với bơm Karmann 1 van là:
A. Chậm kinh 2 ngày
B. Chậm kinh 1 tuần
C. Chậm kinh 2 tuần
D. Chậm kinh 4 tuần
E. Chậm kinh 6 tuần
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 26: Hút điều hòa kinh nguyệt có ưu điểm hơn nạo thai vì:
1105
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A. Không phải nong cổ tử cung


B. Ít chảy máu
C. Ít đau
D. Ít nhiễm trùng
E. Thời điểm thủ thuật ngắn hơn
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 27: Mục đích của phương pháp hút điều hào kinh nguyệt là:
1. Để điều kinh Đ/S
2. Để cầm máu trong rong kinh, rong huyết Đ/S
3. Để tránh thụ thai Đ/S
4. Để phá thai sớm Đ/S
5. Phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 28: Trình tự thao tác trong thủ thuật nạo thai là:
A. Kẹp cổ tử cung, nong cổ tử cung, đo buồng tử cung, nạo, gắp
B. Kẹp cổ tử cung, đo buồng tử cung, nong cổ tử cung, nạo, gắp
C. Kẹp cổ tử cung, đo buồng tử cung, nạo, gắp, nong cổ tử cung
D. Kẹp cổ tử cung, đo buồng tử cung, nong cổ tử cung, gắp, nạo,
E. Kẹp cổ tử cung, nong cổ tử cung, đo buồng tử cung, gắp, nạo
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 29: Phương pháp vô cảm trong thủ thuật nạo thút thai là:
A. Gây mê
B. Gây tê tủy sống
C. Gây tê cạnh cổ tử cung
D. Gây tê ngoài màng cứng
E. Gây tê thần kinh thẹn trong
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 30: Phương pháp Kovax được chỉ định trong trường hợp có chiều cao tử cung trên vệ là:
1. Dưới 12 cm, Đ/S
2. Từ 13 cm đến 16cm Đ/S
3. Từ 17cm đến 20cm Đ/S
4. Từ 21 cm đến 24cm Đ/S
5. Từ 25 cm đến 26cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ với ý (câu) đúng, chữ S với ý (câu) sai vào phiếu trả lời:
Đáp án: SSĐSS
Câu 31: Biến cố của phương pháp nạo thai là:
A. Sót rau
B. Nhiễm trùng
C. Thủng tử cung
1106
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D. Băng huyết
E. Băng kinh
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E

495. Trường thứ bảy:

I. KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh

1. Mét ngêi míi sö dông viªn uèng tr¸nh thai kÕt hîp nªn b¾t ®Çu viªn ®Çu tiªn cña vØ thø nhÊt:

a. Trong vßng 5 ngµy ®Çu tiªn cña chu kú kinh nguyÖt


b. ChØ trong ngµy ®Çu tiªn cña chu kú kinh nguyÖt
c. Khi chÞ ta ®· s¹ch kinh
d. BÊt kú khi nµo phï hîp víi chÞ ta.

2. Khi mét phô n÷ uèng xong vØ thuèc tr¸nh thai 28 viªn thø nhÊt, chÞ ta nªn b¾t ®Çu vØ tiÕp theo:
a. Sau 5 ngµy
b. Sau 7 ngµy
c. Vµo ngµy kÕ tiÕp
d. Khi ®· s¹ch kinh.

3. Sau khi ngõng tiªm thuèc tr¸nh thai, sù cã thai trë l¹i kh«ng sím h¬n:
a. Ngay sau ®ã
b. 3 th¸ng sau lÇn tiªm cuèi cïng
c. 6-9 th¸ng sau lÇn tiªm cuèi cïng
d. 18 th¸ng sau lÇn tiªm cuèi cïng

4. Khi ®îc chØ ®Þnh hoµn toµn ®óng, hiÖu qña tr¸nh thai cña ph¬ng ph¸p Cho Bó v« kinh lµ:
a. 73%
b. 85%
c. 90%
d. 98%

5. Vßng tr¸nh thai cã thÓ ®Æt:


a. ChØ trong khi ®ang hµnh kinh
b. BÊt cø khi nµo khi b¹n ch¾c ch¾n chÞ ta kh«ng cã thai
c. Ngay sau khi n¹o hót thai bÊt kÓ cã nhiÔm trung hay kh«ng.
d. ChØ trong khi kh«ng hµnh kinh

6. Mét phô n÷ trªn 35 tuæi nghiÖn thuèc l¸ nÆng kh«ng nªn dïng c¸c BiÖn ph¸p tr¸nh thai sau:
a. Thuèc viªn chØ cã Progestin
1107
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Thuèc viªn tr¸nh thai kÕt hîp


c. TriÖt s¶n n÷
d. Vßng tr¸nh thai

F. T×nh huèng cho c©u hái 11 – 15

Mét phô n÷ 18 tuæi ®Õn phßng kh¸m ®Ó hái vÒ thuèc tr¸nh thai khÈn cÊp. ChÞ ta nãi r»ng chÞ cha
bao giê cã thai. S¸ng nay chÞ thÊy h¬i mÖt nhng b©y giê th× rÊt khoÎ. ChÞ qu¶ quyÕt r»ng chÞ cã
quan hÖ t×nh dôc lÇn cuèi c¸ch ®©y 5 tuÇn. B¹n thÊy chÞ ta nhí rÊt chÝnh x¸c nhng khi b¹n hái chÞ
ta kh«ng muèn nãi cho b¹n biÕt. ChÞ ta kh«ng hái g× vµ nãi r»ng chÞ thÊy mÖt vµ muèn lÊy thuèc
sau ®ã ®i ngay.

30. Bíc tiÕp theo b¹n cÇn lµm lµ:


a) §a thuèc cho chÞ ta vµ chÞ sÏ ®i ngay.
b) Bµy tá lßng th«ng c¶m vµ hái xem b¹n cã thÓ gióp g× cho chÞ ta.
c) H·y b¶o víi chÞ ta r»ng nÕu kh«ng tr¶ lêi c©u hái cña b¹n th× b¹n sÏ kh«ng thÓ gióp chÞ ta ®îc.
d) H·y t×m mét c¸n bé y tÕ kh¸c ®Ó ch¨m sãc cho chÞ ta v× chÞ ta thùc sù cÇn ®îc chó ý tíi.

TiÕp tôc hái vµ kh¸m chÞ ta nãi r»ng chÞ kh«ng cã vÊn ®Ò g× vÒ y tÕ vµ cha uèng thuèc g×. ChÞ
Êy cha bao giê n»m viÖn.

31. C©u hái tiÕp theo quan träng nhÊt mµ b¹n cÇn hái lµ:
a) ChÞ ta cã ®îc phÐp cña cha mÑ cho dïng biÖn ph¸p tr¸nh thai kh«ng?
b) ChÞ ta cã bÞ dÞ øng víi thuèc g× kh«ng?
c) Kú kinh cuèi cïng khi nµo?
d) ChÞ ®· dïng biÖn ph¸p tr¸nh thai nµo råi?

32. Trong t×nh huèng nµy, biÖn ph¸p tr¸nh thai khÈn cÊp tèt nhÊt chÞ chÞ ta lµ:
a) Thuèc uèng tr¸nh thai kÕt hîp.
b) Thuèc uèng tr¸nh thai chØ cã Progestin.
c) §Æt vßng tr¸nh thai.
d) ChÞ ta kh«ng thÓ dïng biÖn ph¸p tr¸nh thai khÈn cÊp

ChÞ ta nãi r»ng chÞ ®· tõng dïng thuèc uèng tr¸nh thai. ChÞ thêng dïng mét viªn mçi khi cã quan hÖ
t×nh dôc víi b¹n trai, vµ kh«ng sö dông khi b¹n trai ®i xa. Khi b¹n trai trë vÒ chÞ l¹i dïng l¹i.
B¹n ®· tiÕn hµnh kh¸m vµ ph¸t hiÖn ra chÞ ta cã thai 7 tuÇn. ChÞ ta hoµn toµn biÕt ®iÒu ®ã nhng
vÉn hy väng lµ kh«ng cã thai. ChÞ ta kh«ng thÓ cã con ngay ®îc v× chÞ ta cßn muèn tiÕp tôc häc
cho xong.

33. Khi t vÊn cho chÞ vÒ sù lùa chän vµ quyÕt ®Þnh n¹o hót thai, b¹n cÇn ph¶i:
a) Cung cÊp th«ng tin vÒ sù chÊm døt thai nghÐn vµ ch¾c ch¾n r»ng chÞ Êy ®· lùa chän khi ®îc
th«ng tin ®Çy ®ñ.

1108
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b) §¶m b¶o chÞ Êy biÕt r»ng cã thai lµ do lçi cña chÞ Êy v× chÞ ®· sö dông thuèc uèng tr¸nh thai sai
quy c¸ch.
c) Nãi víi chÞ Êy r»ng n¹o hót thai cã thÓ g©y v« sinh v× ®· lµm gi·n cæ tö cung.
d) Nãi víi chÞ Êy r»ng ë phßng kh¸m cña b¹n kh«ng cã dÞch vô n¹o hót thai nhng b¹n ch¾c ch¾n r»ng
dÞch vô nµy cã ë mét sè n¬i trong thµnh phè.

34. Nh÷ng gîi ý cho chÞ Êy vÒ chÊm døt thai nghÐn bao gåm:
a) ChÞ cÇn ®îi thªm 2 tuÇn n÷a v× b©y giê cßn qu¸ sím ®Ó hót thai.
b) Hót thai ch©n kh«ng b»ng tay lµ ph¬ng ph¸p tèt nhÊt v× nã an toµn vµ Ýt ®au h¬n.
c) ChÞ nªn n¹o thai v× nã sÏ lµm s¹ch buång tö cung h¬n.
d) ChÞ Êy nªn mua thuèc gi¶m ®au v× trêng hîp cña chÞ Êy khã h¬n v× cha ®Î lÇn nµo.

496. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

497. Trường thứ nhất:

1. Giới hạn để có thể áp dụng phương pháp hút điều hòa kinh nguyệt là:
a) 4 tuần vô kinh.
b) 6 tuần vô kinh.
c) 8 tuần vô kinh.
d) 10 tuần vô kinh.
e) 12 tuần vô kinh.
2. So với phương pháp nong nạo gắp thai, hút điều hòa kinh nguyệt có lợi điểm nào sau đây:
a) Không cần phải nong cổ tử cung.
b) ít chảy máu hơn.
c) ít đau hơn.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
3. Biến chứng có thể có của phương pháp bong nạo gắp thai là :
a) Nhiễm trùng.
b) Sót nhau.
c) Thủng tử cung.
d) Dính buồng tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Tác dụng chính của RU 486 trong lĩnh vực phá thai là:
1109
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

a) Cạnh tranh với Progesterone tại thụ thể của nó tại lớp nội mạc tử cung.
b) Làm gia tăng sự sản xuất Estrogen từ buồng trứng.
c) Biến đổi Progesterone thành một chất không có hoạt tính.
d) Làm tiêu trứng thụ tinh khi mới làm tổ vào nội mạc tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Trong thực tế, phương pháp Kovac’s được chỉ định cho những thai kỳ có bề cao tử cung bao
nhiêu?
a) Dưới 12 cm.
b) Từ 12 cm – 16 cm.
c) Từ 16 cm – 20 cm.
d) Từ 20 cm – 24 cm.
e) Cho tất cả những thai kỳ có bề cao tử cung < 26 cm.
6. Prostaglandine có tác dụng nào sau đây (chọn câu đúng nhất):
a) Gây cơn co tử cung.
b) Làm mềm cổ tử cung.
c) Làm mở cổ tử cung.
d) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
e) Tùy loại Prostaglandine mà có những tác dụng khác nhau.
7. Trong thực tế, phương pháp vô cảm thường được áp dụng nhất trong các thủ thuật nạo phá thai
là:
a) Gây mê toàn thân.
b) Gây tê tủy sống.
c) Gây tê cạnh cổ tử cung.
d) Gây tê ngoài màng cứng.
e) Gây tê thần kinh thẹn.
8. Chọn một câu đúng về thứ tự các bước trong thủ thuật nong nạo gắp thai (thai > 8 tuần):
a) Kẹp cổ tử cung – nong cổ tử cung – đo buồng tử cung – nạo – gắp nhau.
b) Kẹp cổ tử cung – đo buồng tử cung – nong cổ tử cung – nạo – gắp nhau.
c) Kẹp cổ tử cung – đo buồng tử cung – nạo - nong cổ tử cung – gắp nhau.
d) Kẹp cổ tử cung – đo buồng tử cung – nong cổ tử cung – gắp nhau – nạo.
e) Kẹp cổ tử cung – nong cổ tử cung – đo buồng tử cung – gắp nhau – nạo.

Đáp án
1b 2d 3e 4a 5c 6e 7c 8d

1110
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

498. Trường thứ hai:

1- Trong thực tế, phương pháp giảm đau thường áp dụng nhất trong các thủ thuật nạo phá thai và hút
điều hoà kinh nguyệt là
a. @Gây tê cạnh cổ TC
b. Gây tê tuỷ sống
c. Gây tê ngoài màng cứng
d. Gây tê thần kinh thẹn
2- Số ngày chậm kinh tối đa có thể áp dụng phương pháp hút điều hoà kinh nguyệt là
a. 7 ngày
b. @14 ngày
c. 21 ngày
d. 28 ngày
3- Chỉ định hút điều hoà kinh nguyệt khi
a. @Chậm kinh < 14 ngày mà thử test hCG (+)
b. Chậm kinh < 14 ngày
c. Khi thử test hCG (+)
d. Cả a / b / c đều sai
4- Chỉ định hút điều hoà kinh nguyệt được thực hiện khi
a. Sẩy thai nghi ngờ sót rau
b. Rong kinh, rong huyết chưa rõ nguyên nhân
c. Hút sinh thiết
d. @Cả a/b/c đều đúng
5- So với phương pháp nong nạo gắp thai, hút điều hoà kinh nguyệt có ưu điểm nào sau đây ?
a. Không cần phải nong cổ TC
b. ít chảy máu hơn
c. ít đau hơn
d. @Cả a,b và c đều đúng
6- Trong quá trình hút điều hoà kinh nguyệt bằng bơm Karman, có thể :
a. Nạo lại buồng TC bằng thìa đặc
b. @Nạo lại buồng TC bằng chính đầu ống hút có 2 lỗ cửa sổ
c. Nạo lại buồng TC bằng thìa rỗng
d. Đã hút điều hoà kinh nguyệt thì không có chỉ định nạo bằng dụng cụ
7- Hút nạo nhiều lần là điều kiện thuận lợi để:
a. Viêm niêm mạc TC, viêm phần phụ
b. Rong kinh, rong huyết kéo dài
c. Dính buồng TC
d. @Cả a/b/c đều đúng
8- Hút điều hoà kinh nguyệt được thực hiện ở:
a. Tuyến y tế cơ sở
b. Nhân viên y tế được đào tạo
c. Có trang thiết bị phù hợp và vo khuẩn
d. @Cả a / b / c đều đúng
1111
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

9- Chỉ được phép nạo thai khi đo ngoài bề cao TC nhỏ dưới
a. < 4 cm
b. < 6 cm
c. @< 8 cm
d. < 10 cm
10-Tuổi thai tối đa được phép nạo gắp thai là
a. < 10 tuần
b. @< 12 tuần
c. < 14 tuần
d. < 16 tuần
11-Biến chứng có thể có của phương pháp nong nạo gắp thai là
a. Sót rau / Nhiễm trùng
b. Thủng TC
c. Chẩy máu .
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
12-Hậu quả nhiễm khuẩn thường gặp nhất của nạo hút thai là
a. Viêm niêm mạc TC
b. @Viêm phần phụ
c. Viêm tiểu khung
d. Viêm phúc mạc toàn thể
13-Thuốc thường dùng để phục hồi niêm mạc TC sau nạo phá thai là:
a. @Estrogen
b. Progesteron
c. Estrogen + Progesteron
d. Corticoid
14-Phương pháp phá thai bằng đặt túi nước ngoài màng ối ( Kovac's ) được chỉ định cho những thai phụ
có BCTC:
a. 8 – 12cm
b. 8 – 16cm
c. @8 – 20cm
d. 8 – 24cm
15-Biến chứng thường gặp của phương pháp phá thai bằng đặt túi nước ngoài màng ối ( Kovac's ) là
a. Choáng do đau
b. @Nhiễm khuẩn
c. Thủng TC
d. Cả a / b / c đều đúng
16-Theo quy định, tuổi thai tối đa ( kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối ) được phép phá thai bằng thuốc là
a. < 6 tuần
b. @< 7 tuần
c. < 8 tuần
d. < 9 tuần
17-Để tránh thai đồng thời phòng tránh lây nhiễm bệnh qua đường tình dục cần phải:
a. Đặt dụng cụ tử cung loại Tcu 380A
1112
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Sử dụng bao cao su khi xuất tinh


c. @Sử dụng bao cao su từ đầu đến khi kết thúc
d. Vệ sinh ngay sau khi giao hợp
18-Phá thai to chỉ được thực hiện ở:
a. Cơ sở y tế có Bác sỹ chuyên khoa Sản
b. @Bệnh viện chuyên khoa Phụ Sản
c. Cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật
d. Cơ sở y tế có trang bị máy siêu âm
19-Các loại Prostaglandine có tác dụng sau :
a. Gây cơn co TC
b. Làm mềm cổ TC
c. Làm mở CTC
d. @Tuỳ loại prostaglandine mà có tác dụng khác nhau

1113
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

499. Trường thứ ba:

//Nạo phá thai an toàn//


//………………………//

::SAN_Y6_289::
Mục đích của công tác tư vấn cho khách hàng tới phá thai là:{
~ Đưa ra các biện pháp phá thai.
~ Lựa chọn cho khách hàng một biện pháp phá thai.
~ Đưa ra các quy trình phá thai.
= Giúp khách hàng tự quyết định việc phá thai.}

::SAN_Y6_290::
Việc không cần làm trong quá trình tư vấn thăm khám cho khách hàng phá thai là:{
~ Giải thích về quá trình và mục đính thăm khám
~ Giải thích các xét nghiệm cần làm.
~ Giải thích tai biến trong quá trình thủ thụât.
= Xét nghiệm xác định có thai.}

::SAN_Y6_291::
Các câu sau về điều kiện để nạo phá thai an toàn đều đúng, Ngoại trừ:{
~ Phát hiện thai sớm.
~ Tôn trọng chỉ định và chống chỉ định.
~ Tư vấn trước nạo hút thai.
= Tư vấn sau nạo hút thai.}

::SAN_Y6_292::
Phá thai bằng bơm hút Kartman chỉ định ở tuổi thai tối đa tính từ ngày đầu của ngày kinh cuối
cùng là:{
~ 6 tuần
~ 8 tuần.
~ 10 tuần.
= 12 tuần.}

::SAN_Y6_293::
ở tuyến xã, phá thai bằng bơm hút Kartman chỉ định ở tuổi thai tối đa tính từ ngày đầu của
ngày kinh cuối cùng là:{
= 6 tuần
~ 8 tuần.
~ 10 tuần.
~ 12 tuần.}

::SAN_Y6_294::
1114
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Các câu sau về dấu hiệu của tử cung sạch sau hút thai bằng bơm hút Kartman đều đúng, Ngoại
trừ :{
~ Bọt đỏ hồng trong ống hút.
~ Cảm giác thành tử cung bóp vào ống hút.
~ Không thấy tổ chức thai và rau ra thêm.
= Bệnh nhân đau bụng do co bóp tử cung.}

::SAN_Y6_295::
Việc không áp dụng cho khách hàng sau khi hút thai:{
~ Kiểm tra tổ chức lấy ra từ tử cung.
= Dùng thuốc giảm đau.
~ Dùng thuốc cầm máu.
~ Dùng kháng sinh.}

::SAN_Y6_296::
Phá thai bằng thuốc chỉ định ở tuổi thai tối đa tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng là:{
~ 6 tuần.
= 7 tuần.
~ 8 tuần.
~ 9 tuần.}

::SAN_Y6_297::
Liều uống khởi đầu của thuốc MTU 486 trong phá thai là:{
~ 100 mg.
= 200 mg.
~ 300 mg.
~ 400 mg.}

::SAN_Y6_298::
Tai biến thường gặp của phá thai bằng thuốc là:{
~ Thủng tử cung.
= Chảy máu.
~ Sót rau.
~ Nhiễm trùng.}

::SAN_Y6_299::
Phá thai bằng phương pháp nong và nạo chỉ định ở tuổi thai tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh
cuối cùng là:{
~ 6 - 10 tuần
= 8 - 12 tuần.
~ 10 - 14 tuần.
~ 12 - 16 tuần.}

1115
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_300::
Chống chỉ định phá thai bằng phương pháp Kovacs ở tuổi thai trên:{
~ 18 tuần.
~ 20 tuần.
~ 22 tuần.
= 24 tuần.}

::SAN_Y6_301::
Chống chỉ định phá thai bằng phương pháp Kovacs khi đo chiều cao tử cung trên khớp vệ:{
~ ≥ 16 cm
~ ≥ 18cm.
= ≥ 20cm.
~ ≥ 22cm.}

::SAN_Y6_302::
Sau thủ thuật phá thai bằng phương pháp Kovacs, biến chứng hay gặp nhất là:{
~ Thủng tử cung.
~ Chảy máu.
~ Dính buồng tử cung.
= Nhiễm trùng.}

::SAN_Y6_303::
Dung dịch bơm vào túi nước trong phá thai bằng phương pháp Kovacs là:{
~ Glucose 5%.
~ Glucose 10%. .
~ Ringer lactat.
= Natriclorua 0,9%.}

::SAN_Y6_304::
Những câu sau về nạo phá thai an toàn là đúng hay sai:{
~ Mọi khách hàng có nguyện vọng phá thai đều phải được tư vấn về việc tiếp tục mang thai và sinh
con -> Đúng.
~ Tất cả những trường hợp có chỉ định hút thai sớm đều phải làm test thử thai-> Đúng.
~ Mọi khách hàng sau sử dụng biện pháp phá thai đều phải được hẹn khám lại-> Đúng.
~ Tất cả các khách hàng đều phải siêu âm trước khi thực hiện các biện pháp phá thai->Sai.}

::SAN_Y6_305::
Những câu sau về nạo phá thai an toàn là đúng hay sai:{
~ Chậm kinh 14 ngày, có thể hút thai ở bất cứ tuyến y tế nào-> Đúng.
~ Chậm kinh 8 tuần, người phụ nữ có nguyện vọng phá thai, có thể phá thai bằng thuốc-> Sai.
~ Không phá thai cho những trường hợp thai trên 24 tuần hoặc cao tử cung > 20cm->Đúng.
~ Cần phải tư vấn cho mọi khách hàng đến thực hiện biện pháp nạo phá thai ->Đúng.}
1116
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

500. Trường thứ tư:

II. Ch¨m sãc sau n¹o hót thai

35. Khi hót thai ch©n kh«ng b»ng tay trong n¹o sãt rau (hay n¹o xÈy), viÖc gi¶m ®au tèt cã thÓ ®¹t ®îc
víi:
a. G©y tª b»ng ®êng uèng vµ uèng thuèc gi¶m ®au
b. G©y tª t¹i chç vµ uèng thuèc gi¶m ®au
c. G©y mª toµn th©n
d. G©y tª b»ng ®êng uèng

36. Hót thai ch©n kh«ng b»ng tay hoµn chØnh khi:
a. C¶m gi¸c tr¬n mÒm ë c¬ tö cung
b. ¸p lùc hót trong b¬m gi¶m
c. Cã bät ®á, hång nhng kh«ng thÊy tæ chøc trong èng canuyn
d. Tö cung d·n ra

37. Nh÷ng ph¬ng ph¸p tr¸nh thai sau ®©y phï hîp víi nh÷ng bÖnh nh©n sau n¹o hót:
a. C¸c ph¬ng ph¸p tr¸nh thai b»ng hormone
b. Vßng tr¸nh thai
c. Th¾t vµ c¾t hai vßi trøng nÕu hä kh«ng muèn cã thªm con n÷a
d. TÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p trªn

501. Trường thứ năm:

502. Trường thứ sáu:

503. Trường thứ bảy:

504. Trường thứ tám:

1117
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

505. Trường thứ nhất:


I. Test MCQ
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây
20-Khi tư vấn nạo phá thai, cần thực hiện mấy bước của Quy trình tư vấn
a. 4 bước
b. 5 bước
c. @6 bước
d. 7 bước
21-Cần tư vấn điều gì về các biện pháp tránh thai sau thủ thuật nạo phá thai
a. Khả năng có thai lại sớm. Cần chủ động áp dụng biện pháp tránh thai
b. Giới thiệu các biện pháp tránh thai và giúp họ lựa chọn
c. Giới thiệu các địa điềm có thể trợ giúp các biện pháp tránh thai
d. @Cả a / b / c đều đúng
22-Thời điểm tư vấn hiệu quả nhất cho những trường hợp nạo phá thai là
a. Trước khi làm thủ thuật
b. Trong khi làm thủ thuật
c. Sau khi làm thủ thuật
d. @Chỉ a / c là đúng
23-Trong vấn đề tư vấn nạo phá thai an toàn, nhóm đối tượng đặc biệt gồm
a. @Vị thành niên và phụ nữ phải chiu bạo lực
b. Những người bị tâm thần
c. Những người bị tàn tật
d. Cả a/ b / c đều đúng
24-Cán bộ tư vấn cho người nạo hút thai cần có các kỹ năng sau, ngoại trừ
a. Kỹ năng đón tiếp / Kỹ năng giao tiếp
b. @Kỹ năng ra quyết định
c. Kỹ năng lắng nghe
d. Kỹ năng giải quyết vấn đề

506. Trường thứ hai:

507. Trường thứ ba:

508. Trường thứ tư:


1118
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

509. Trường thứ năm:

510. Trường thứ sáu:

511. Trường thứ bảy:

512. Trường thứ tám:

câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

513. Trường thứ nhất:

//…………………….//
//Tiền mãn kinh - mãn kinh//
//………………………//

::SAN_Y6_306::
Những biểu hiện sau đây của rối loạn tiền mãn kinh đều đúng, ngoại trừ:{
~ Kinh nguyệt không đều.
~ Rong kinh.
= Đau bụng kinh.
~ Kinh nguyệt nhiều.}

::SAN_Y6_307::
Những biểu hiện sau đây của rối loạn tiền mãn kinh đều đúng, ngoại trừ:{
~ Tăng cân.
~ Nhức đầu.
~ Hồi hộp đánh trống ngực
= Buồn nôn.}

1119
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_308::
Những hậu quả sau của mãn kinh đều đúng, ngoại trừ:{
~ Suy giảm nội tiết sinh dục nữ.
~ Tăng nguy cơ bị tăng huyết áp và tiểu đường.
~ Tăng nguy cơ gẫy xương tự nhiên.
= Tăng nguy cơ mắc bệnh hô hấp.}

::SAN_Y6_309::
Chọn câu đúng về thái độ điều trị mãn kinh:{
~ Không cần điều trị gì.
~ Chỉ cần thay đổi chế độ làm việc và nghỉ ngơi.
= Chỉ điều trị khi có biểu hiện rối loạn lâm sàng.
~ Điều trị cho tất cả phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh.}

::SAN_Y6_310::
Mãn kinh sớm là mãn kinh trước tuổi:{
= 35.
~ 38.
~ 40.
~ 42.}

::SAN_Y6_311::
Mãn kinh muộn là mãn kinh sau tuổi:{
~ 53.
= 55.
~ 57.
~ 59.}

::SAN_Y6_312::
Những nguyên nhân sau đều gây mãn kinh muộn, ngoại trừ:{
~ Chế độ dinh dưỡng tốt.
~ Người không hút thuốc.
~ Tử cung có u xơ.
= Bị Luput ban đỏ.}

::SAN_Y6_313::
Nội tiết tố thay đổi nhiều nhất trong giai đoạn tiền mãn kinh là:{
= FSH.
~ LH.
~ Estrogen.
~ Progesteron.}

::SAN_Y6_314::
1120
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Dấu hiệu hay gặp nhất ở thời kỳ tiền mãn kinh là:{
~ Cơn bốc hoả.
~ Trầm cảm.
= Tăng cân.
~ Mất ngủ.}

::SAN_Y6_315::
Dấu hiệu xuất hiện sớm nhất ở thời kỳ tiền mãn kinh là:{
= Cơn bốc hoả.
~ Loãng xương.
~ Thay đổi ở da.
~ Bệnh tim mạch.}

::SAN_Y6_316::
Hormon được sử dụng thay thế trong tiền mãn kinh và mãn kinh là:{
~ Estrogen đơn thuần.
~ Progesteron đơn thuần.
= Estrogen phối hợp với progesteron.
~ FSH.}

::SAN_Y6_317::
Trong nguyên tắc điều trị rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, thời gian bắt đầu điều trị là:{
~ Ngay sau khi mãn kinh.
= Sau mãn kinh 3 năm.
~ Sau mãn kinh 5 năm.
~ Sau mãn kinh 10 năm.}

::SAN_Y6_318::
Những câu sau về mãn kinh là đúng hay sai:{
~ Người béo phì có xu hướng mãn kinh sớm -> Sai.
~ Người hút thuốc mãn kinh sớm hơn người không hút thuốc -> Đúng.
~ Người ăn uống giàu chất dinh dưỡng mãn kinh sớm -> Sai.
~ Tất cả phụ nữ đều có biểu hiện bất thường ở thời kỳ mãn kinh -> Sai.}

::SAN_Y6_319::
Hãy chọn 1 câu đúng về sinh lý của tuổi mãn kinh:{
~ Ngừng hoạt động tuyến hạ đồi và tuyến yên.
~ Chấm dứt kinh nguyệt vĩnh viễn.
~ Ngừng sinh sản.
= Buồng trứng ngừng hoạt động.}

::SAN_Y6_320::
Thời gian mất kinh bao lâu ở tuổi 45 – 55 được coi là mãn kinh:{

1121
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Mất kinh 3 tháng.


~ Mất kinh 6 tháng.
~ Mất kinh 9 tháng.
= Mất kinh trên 12 tháng.}

::SAN_Y6_321::
Thời kỳ tiền mãn kinh nội tiết buồng trứng nào họat động mãnh:{
~ Progestéron hoạt động tăng.
= Estrogen hoạt động mãnh lên.
~ Estrogen hoạt động bình thường.
~ Progestéron không hoạt động.}

::SAN_Y6_322::
Hiện tượng hành kinh trong thời kỳ tiền mãn kinh do:{
~ Hoạt động của hạ đối và tuyến yên tăng.
~ Do sự 9999 động của Estrogen và Progestéron.
= Do giảm đột ngột của Estrogen làm niêm mạc tử cung bong đi gây chảy máu.
~ Do sự phối hợp của Androgen và Estrogen.}

::SAN_Y6_323::
Kinh nguyệt ở tuổi tiền mãn kinh không đều là do vòng kinh không phóng noãn, hãy chọn câu
đúng về nguyên nhân:{
~ Hạ đồi và tuyến yên hoạt động kém.
~ FSH và LH giảm hộat động.
~ Cơ chế hồi tác (Feed back) âm tính.
= Do noãn bào của buồng trứng gián tiếp nhận FSH.}

::SAN_Y6_324::
Mãn kinh sớm được xác định ở tuổi nào:{
~ Dưới 45 tuổi.
= Dưới 40 tuổi.
~ Dưới 35 tuổi.
~ Dưới 30 tuổi.}

::SAN_Y6_325::
Điều trị rong kinh ở người tiền mãn kinh, chọn loại nội tiết nào:{
~ Estrogen.
~ Thuốc tránh thai.
= Progestéron tổng hợp không có tác dụng nam hoá.
~ Pregnyl.}

::SAN_Y6_326::
1122
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

Điều trị nội tiết thay thế ở người mãn kinh, nội tiết nào là chính:{
~ HMG và HCG.
= Estrogen.
~ Progestéron.
~ Androgen.}

1123
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

514. Trường thứ hai:

TUỔI MÃN KINH

I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau
1. Tuổi trung bình của thời kỳ mãn kinh ?
a. Từ 40 – 45 tuổi.
b. Từ 45 – 50 tuổi.
c. Từ 40 – 50 tuổi.
d. @Từ 45 – 55 tuổi.
2. Hãy chọn 1 câu đúng về sinh lý của tuổi mãn kinh ?
a. Ngừng hoạt động tuyến hạ đồi và tuyến yên.
b. Chấm dứt kinh nguyệt vĩnh viễn.
c. Ngừng sinh sản.
d. @Buồng trứng ngừng hoạt động.
3. Thời gian mất kinh bao lâu ở tuổi 45 – 55 được coi là mãn kinh ?
a. Mất kinh 3 tháng.
b. Mất kinh 6 tháng.
c. Mất kinh 9 tháng.
d. @Mất kinh trên 12 tháng.
4. Thời kỳ tiền mãn kinh nội tiết buồng trứng nào hoạt động mạnh ?
a. Progestéron hoạt động tăng.
b. @Estrogen hoạt động mạnh lên.
c. Estrogen hoạt động bình thường.
d. Progestéron không hoạt động.
5. Hiện tượng hành kinh trong thời kỳ tiền mãn kinh do :
a. Hoạt động của hạ đồi và tuyến yên tăng.
b. Do sự tác động của Estrogen và Progestéron.
c. @Do giảm đột ngột của Estrogen làm niêm mạc tử cung bong đi gây chảy máu.
d. Do sự phối hợp của Androgen và Estrogen.
6. Những rối loạn ở tuổi tiền mãn kinh thể hiện :
a. Kinh nguyệt không đều.
b. Rong kinh cơ năng.
c. Chế tiết dịch nhày CTC và kéo dài.
d. @Các câu đều đúng.
7. Kinh nguyệt ở tuổi tiền mãn kinh không đều là do vòng kinh không phóng noãn, hãy chọn câu đúng
về nguyên nhân :
a. Hạ đồi và tuyến yên hoạt động kém.
b. FSH và LH giảm hoạt động.
c. Cơ chế hồi tác (Feed back) âm tính.
d. @Do noãn bào của buồng trứng gián tiếp nhận FSH.
8. Những thay đổi cơ thể ở tuổi mãn kinh, chọn 1 câu đúng :
a. Tăng cân do ứ đọng mỡ.
1124
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

b. Chiều cao giảm 5-6%.


c. Da, lông , tóc : da mỏng đi, tóc rụng, lông bình thường hoặc tăng.
d.@ Các câu a, b, c đều đúng.
9. Khi mãn kinh hệ thống sinh dục có những thay đổi gì ?
a. Ngừng hoạt động kinh nguyệt vĩnh viễn.
b. Cơ quan sinh dục teo nhỏ.
c. Dịch tiết CTC, ÂĐ, Bartholin ngừng chế tiết.
d.@Các câu đều đúng.
10. Mãn kinh sớm được xác định ở tuổi nào ?
a. Dưới 45 tuổi.
b. @Dưới 40 tuổi.
c. Dưới 35 tuổi.
d. Dưới 30 tuổi.
11. Những bệnh hay gặp ở tuổi mãn kinh ?
a. Bệnh loãng xương.
b. bệnh tim mạch.
c. Ung thư vú, tử cung.
d. @Các câu trên đều đúng.
12. Tư vấn cho người ở tuổi mãn kinh những vấn đề gì ?
a. Những thay đổi ở thời kỳ mãn kinh (TMK, MK, Sau mãn kinh) cho bệnh nhân biết để không lo sợ.
b. Giữ sức khoẻ, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và tăng calci phù hợp.
c. Định kỳ khám phụ khoa để phát hiện sớm các bệnh ác tính.
d. @Các câu trên đều đúng.
13. Điều trị rong kinh ở người tiền mãn kinh, chọn loại nội tiết nào ?
a. Estrogen.
b. Thuốc tránh thai.
c. @Progestéron tổng hợp không có tác dụng nam hoá.
d. Pregnyl.
14. Điều trị nội tiết thay thế ở người mãn kinh, nội tiết nào là chính :
a. HMG và HCG.
b. @Estrogen.
c. Progestéron.
d. Androgen.
15. Người mãn kinh cần phải thực hiện gì để phòng bệnh :
a. Thể dục và lao động phù hợp.
b. Dinh dưỡng hợp lý, tăng calci, giảm chất béo.
c. Định kỳ kiểm tra sức khoẻ.
d. @Các câu trên đều đúng.

1125
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

515. Trường thứ ba:

1. Cần phải hiểu tuổi mãn kinh như thế nào cho đúng:
a) Là tuổi chấm dứt vĩnh viễn kinh nguyệt.
b) Là tuổi bắt đầu có những rối loạn kinh nguyệt sau thập niên 40 trở đi.
c) Là tuổi mà chức năng nội tiết của buồng trứng không còn hoạt động nữa.
d) Xảy ra trong khoảng 45-55 tuổi.
e) Là một khái niệm mơ hồ không thể nào xác định được.
2. Liên quan đến thời mãn kinh, điều nào sau đây đúng?
a) Thường là một khoảng thời gian kéo dài 2-5 năm.
b) Chỉ có thể nói chắc là đã mãn kinh sau khi bặt kinh liên tục 6 tháng.
c) Luôn luôn kèm theo những xáo trộn tâm lý và sinh lý.
d) Biểu hiện bằng sự thiếu hụt hoàn toàn estrogen trong cơ thể.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Đặc trưng về mặt sinh hoá của thời kỳ tiền mãn kinh là:
a) Giảm estrogen.
b) Giảm progesterone.
c) Giảm FSH.
d) Giảm LH.
e) Tất cả các yếu tố trên đều giảm.
4. Tất cả những biểu hiện lâm sàng sau đây trong giai đoạn tiền mãn kinh đều đúng, ngoại trừ:
a) Dễ bị phù.
b) Hay bị đau vú.
c) Chất nhầy cổ tử cung giống như ở giai đoạn trước rụng trứng.
d) Giảm hiện tượng phân bào ở nội mạc tử cung.
e) Các triệu chứng tiền kinh nặng thêm.
5. Các hậu quả sau thường găp trên một phụ nữ đã mãn kinh, ngoại trừ:
a) Giao hợp đau.
b) Dễ chảy máu âm hộ âm đạo.
c) Huyết trắng nhiều.
d) Rối loạn tiết niệu dạng viêm bàng quang.
e) Da nhăn mất tính đàn hồi.
6. Sau mãn kinh người phụ nữ bị tăng nguy cơ bệnh lý mạch vành do:
a) Giảm progesterone.
b) Giảm estrogen.
c) Giảm LDL (low-density lipoprotein).
d) Giảm HDL (high-density lipoprotein).
e) Tất cả các yếu tố trên.
7. Về mặt lâm sàng, triệu chứng nào hay gặp trong thời mãn kinh:
a) Tê đầu chi.
b) Tăng cân.
c) Rối loạn tâm lý.
d) Chóng mặt.
1126
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

e) Tất cả các triệu chứng trên đều có thể.


8. Trong các câu liên quan đến thời kỳ tiền mãn kinh sau đây, chọn câu ĐúNG NHấT:
a) Đo lường lượng nội tiết trong cơ thể cho ta một chẩn đoán chắc chắn về thời điểm tắt kinh.
b) Nếu giai đoạn tiền mãn kinh trôi qua một cách êm thắm thì người phụ nữ có hy vọng ít bị các biến
chứng do sự thiếu hụt estrogen sau tuổi mãn kinh.
c) Nguồn gốc của mọi xáo trộn trong giai đoạn này là do sự giảm đáp ứng của buồng trứng đối với các
nội tiết tố hướng sinh dục của tuyến yên.
d) Điều trị chủ yếu là dùng các thuốc loại phối hợp estro-progestogen.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án
1a 2a 3b 4d 5c 6b 7e 8c

516. Trường thứ tư:

517. Trường thứ năm:

518. Trường thứ sáu:

519. Trường thứ bảy:

520. Trường thứ tám:

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

521. Trường thứ nhất:


//…………………….//
//Tư vấn KHHGĐ//
//………………………//

1127
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_327::
Đối với hầu hết khách hàng, biện pháp KHHGĐ tốt nhất là:{
~ Biện pháp mà người cung cấp dịch vụ cho là tốt nhất đối với mỗi khách hàng cụ thể.
~ Biện pháp có hiệu quả nhất.
~ Biện pháp thuận tiện cho người cung cấp dịch vụ.
= Biện pháp mà khách hàng chọn sau khi đã biết về các biện pháp sẵn có.}

::SAN_Y6_328::
Quá trình tư vấn về KHHGĐ có thể được mô tả là:{
= Quá trình giao tiếp hai chiều, thu hút sự tham gia tích cực của cả khách hàng và người cung cấp dịch
vụ KHHGĐ.
~ Quá trình giao tiếp một chiều khi người cung cấp dịch vụ hỏi và khách hàng trả lời.
~ Quá trình giao tiếp chỉ xảy ra một lần, khi khách hàng học được mọi điều về biện pháp KHHGĐ đã
chọn.
~ Quá trình giao tiếp liên tục, diễn ra ở mọi cuộc gặp gỡ nhằm cung cấp dịch vụ về KHHGĐ.}

::SAN_Y6_329::
Yêu cầu khách hàng ký tên vào "Giấy chấp thuận khi đã được thông tin đầy đủ" đối với:{
~ Thuốc uống tránh thai.
~ Dụng cụ tử cung.
~ Thuốc tiêm tránh thai.
= Triệt sản tự nguyện.}

::SAN_Y6_330::
Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây cần phải được đưa vào mỗi buổi tư vấn:{
~ Sự kín đáo.
~ Sự bí mật.
~ Sự thiên vị đối với một biện pháp nào đó của người cung cấp dịch vụ .
= Sự chấp nhận và thái độ không phán xét của nhân viên y tế.}

::SAN_Y6_331::
Thông tin chi tiết về một biện pháp cụ thể thường được bàn luận với khách hàng trong khi:{
~ Tư vấn tổng quát về KHHGĐ.
= Tư vấn đặc trưng cho biện pháp.
~ Tư vấn theo dõi.
~ Tư vấn khi thay đổi biện pháp tránh thai.}

::SAN_Y6_332::
Cách nào là tốt nhất để làm mất tác dụng của lời đồn đại về một biện pháp KHHGĐ:{
~ Cười khách hàng vì đã tin vào một lời đồn đại ngốc nghếch như vậy.
~ Nói với khách hàng một cách lịch sự rằng lời đồn đại đó không có thật và nhẹ nhàng phủ nhận lời đồn
đại đó.
= Giải thích một cách lịch sự là tin đồn đó không đúng và giải thích tại sao nó lại không đúng.
1128
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

~ Bỏ ngoài tai lời bình luận đó.}

::SAN_Y6_333::
Câu hỏi nào dưới đây là ví dụ về các câu hỏi mở:{
~ "Chị đã bao giờ nghe nói về dụng cụ tránh thai chưa?".
= "Chị có cảm nghĩ gì về việc dùng thuốc viên tránh thai không?".
~ "Chị có nhớ phải làm gì khi quên uống một viên thuốc không?".
~ "Chị có nhận thấy rằng thắt vòi trứng là một biện pháp tránh thai vĩnh viễn hay không?"}

::SAN_Y6_334::
Câu hỏi nào dưới đây là ví dụ về các câu hỏi đóng:{
= "Chị có thích dùng thuốc viên không?".
~ "Chị nghe nói gì về dụng cụ tránh thai?".
~ "Hãy nói cho tôi biết chị cần phải làm gì, nếu chị quên uống một viên thuốc tránh thai?".
~ "Chị cảm thấy như thế nào về việc sẽ không bao giờ có thêm con nữa?".}

::SAN_Y6_335::
Điều đặc trưng cho cách "đặt câu hỏi có hiệu quả" là:{
~ Đặt nhiều câu hỏi một lú~
~ Hỏi một câu hỏi và chờ câu trả lời.
~ Hỏi các câu hỏi bắt đầu bằng "tại sao".
= Đặt câu hỏi tránh được các câu trả lời "Có" hoặc "Không".}

::SAN_Y6_336::
Điều nào dưới đây không đặc trưng cho cách "đặt câu hỏi có hiệu quả":{
~ Dùng âm điệu giọng nói để thể hiện mối quan tâm của bạn.
= Hỏi các câu hỏi bắt đầu bằng "tại sao".
~ Dùng các từ để khuyến khích khách hàng nói tiếp, như "ồ, thế à?", "rồi sau đó?"
~ Câu hỏi có tính chất dẫn dắt.}

::SAN_Y6_337::
Những đặc điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của "tích cực lắng nghe":{
~ Thỉnh thoảng giải thích/ tóm tắt những điều khách hàng nói.
~ Nhìn khách hàng khi họ đang nói.
~ Suy nghĩ về những điều bạn sẽ nói sau khi nghe khách hàng.
= Viết/ đọc khi khách hàng đang nói.}

::SAN_Y6_338::
Những đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của "tích cực lắng nghe":{
~ Viết/ đọc khi khách hàng đang nói.
~ Ngắt lời khách hàng.
~ Sắp xếp giấy tờ.
= Gật đầu/ phát ra những âm thanh khích lệ trong khi khách hàng trình bày.}
1129
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_339::
Đây không phải là kết quả mong muốn của cuộc tư vấn về KHHGĐ:{
~ Sự chấp thuận một biện pháp tránh thai thích hợp.
= Giải thích lời đồn đại về một biện pháp tránh thai.
~ Khách hàng tiếp tục sử dụng biện pháp tránh thai mà mình lựa chọn.
~ Khách hàng biết cách sử dụng biện pháp tránh thai mà mình lựa chọn.}

::SAN_Y6_340::
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tư vấn về phía người cung cấp dịch vụ KHHGĐ:{
~ Tin tưởng và tôn trọng người phục vụ
~ Cảm thấy được bảo vệ bí mật đời riêng và sự kín đáo.
~ Cảm thấy được tôn trọng và giữ gìn phẩm giá
= Sự khác nhau giữa khách hàng và người cung cấp dịc vụ về đẳng cấp/ tầng lớp xã hội/ giới
tính/ trình độ văn hoá.}

::SAN_Y6_341::
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tư vấn về phía khách hàng là:{
~ Thái độ và cách ứng xử
~ Sự thiên lệch của người cung cấp dịch vụ đối với một hay một số biện pháp tránh thai.
~ Số lượng các biện pháp tránh thai hiện có
= Cảm thấy được bảo vệ bí mật đời riêng và sự kín đáo.}

::SAN_Y6_342::
Sáu bước trong tư vấn:
~ Chào hỏi
~ Hỏi
~ Nói.
~ Giúp
= {Giải thích }
~ Theo dõi

::SAN_Y6_343::
Những câu sau về tư vấn các biện pháp tránh thai là đúng hay sai:{
~ Một buổi tư vấn tốt là buổi tư vấn mà ngời cung cấp dịch vụ hướng dẫn và kiểm soát cuộc thảo luận -
> Sai.
~ Thảo luận về những điều dị đoan và tin đồn là không quan trọng, vì bạn sẽ cung cấp thông tin đúng về
các biện pháp mà chị ta sẽ dùng -> Sai.
~ Các thông điệp ngắn gọn, đơn giản, cụ thể, thường xuyên được nhắc lại là một phương pháp tốt trong
việc hướng dẫn sử dụng biện pháp -> Đúng.
~ Quyết định sử dụng một biện pháp nào đó phải là quyết định tự nguyện, đã được thông tin đầy đủ của
khách hàng -> Đúng.}

1130
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

::SAN_Y6_344::
Ý nghĩa của tư vấn về các biện pháp tránh thai, câu nào sau đây đúng nhất:{
~ Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một quá trình mà trong đó người tư vấn tìm cách để thuyết
phục người được tư vấn chấp nhận thực hiện một biện pháp tránh thai nào đó.
~ Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc nói chuyện nhằm giải thích tất cả những thắc mắc
của đối tượng về một vấn đề nào đó.
~ Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc giao tiếp nhằm hiểu rõ những tâm tư , nguyện
vọng, khó khăn của đối tượng để có thể cho một lời khuyên vể một vấn đề nào đó.
= Tư vấn về các biện pháp tránh thai là giúp khách hàng lựa chọn một biện pháp tránh thai thích hợp
trong một giai đoạn sinh sản nhất định.}

::SAN_Y6_345::
Mục tiêu của tư vấn về KHHGĐ, tìm một câu sai:{
~ Giúp khách hàng chọn đúng một biện pháp tránh thai và sử dụng đúng biện pháp đã chọn.
~ Giúp tăng tỷ lệ tiếp tục sử dụng và hạn chế bỏ cuộc.
~ Góp phần tăng cường sức khỏe và giảm chi phí.
= Giúp cho khách hàng hiểu biết về cơ chế tác dụng của từng biệt pháp tránh thai.}

::SAN_Y6_346::
Trong lĩnh vực tư vấn KHHGĐ, một phương pháp tránh thai được xem là tốt nhất cho một đối
tượng khi
~ Đó là một biện pháp tránh thai hiện đại.
~ Đó là một phương pháp có hiệu quả tránh thai cao.
= Đó là một phương pháp mà người tư vấn nghĩ rằng thích hợp nhất cho đối tượng.
~ Đó là một phương pháp an toàn cho đối tượng và đối tượng muốn sử dụng.}

::SAN_Y6_347::
Để công tác tư vấn KHHGĐ đạt được kết quả tốt, tất cả những điều sau đây đều cần thiết, ngoại
trừ:{
= Không nên đề cập đến những biến chứng hoặc phản ứng phụ của một biện pháp tránh thai nào đó.
~ Phải tìm cách nhận biết và hiểu rõ những cảm nghĩ của khách.
~ Phải dùng những câu từ rõ ràng, dễ hiểu.
~ Phải tôn trọng khách.}

::SAN_Y6_348::
Điều nào sau đây không nên làm trong công tác tư vấn về KHHGĐ:{
~ Hỏi các thông tin liên quan đến sức khỏe và nhu cầu tránh thai.
~ Hỏi tên khách và gọi tên khách vài ba lần trong cuộc nói chuyện.
= Nói rõ cho khách hàng biết giới hạn thời gian của một cuộc tư vấn.
~ Yêu cầu khách nhắc lại các thông tin đã cung cấp để chắc rằng khách đã hiểu.}

::SAN_Y6_349::
Về vấn đề tư vấn KHHGĐ, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:{
1131
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

= Xuất phát từ nhu cầu của người làm tư vấn.


~ Chẳng những là một quá trình cung cấp thông tin cho khách mà còn phải biết lắng nghe những suy
nghĩ của khách.
~ Kênh truyền thông thích hợp nhất cho công tác tư vấn và truyền thông trực tiếp.
~ Một trong những điều cần thiết là đòi hỏi người làm công tác tư vấn phải trung thực.}

::SAN_Y6_350::
Khi tư vấn KHHGĐ người làm tư vấn cần:{
~ Thông cảm và hiểu đối với khách hàng.
~ Thành thật với khách hàng.
~ Cung cấp cho khách hàng những thông tin về KHHGĐ.
= Tất cả các câu trên đều đúng.}

1132
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

522. Trường thứ hai:

1. Ý nghĩa của tư vấn về các biện pháp tránh thai, câu nào sau đây đúng nhất:
a. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một quá trình mà trong đó người tư vấn tìm cách để thuyết phục
người được tư vấn chấp nhận thực hiện một biện pháp tránh thai nào đó
b. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc nói chuyện nhằm giải thích tất cả những thắc mắc của
đối tượng về một vấn đề nào đó
c. Tư vấn về các biện pháp tránh thai là một cuộc giao tiếp nhằm hiểu rõ những tâm tư, nguyện vọng, khó
khăn của đối tượng để có thể cho một lời khuyên vể một vấn đề nào đó
d.@Tư vấn về các biện pháp tránh thai là giúp khách hàng lựa chọn một biện pháp tránh thai thích hợp
trong một giai đoạn sinh sản nhất định
2. Mục tiêu của tư vấn về KHHGĐ, tìm một câu sai:
a. Giúp khách hàng chọn đúng một biện pháp tránh thai và sử dụng đúng biện pháp đã chọn
b. Giúp tăng tỷ lệ tiếp tục sử dụng và hạn chế bỏ cuộc
c. Góp phần tăng cường sức khỏe và giảm chi phí
d.@Giúp cho khách hàng hiểu biết về cơ chế tác dụng của từng biệt pháp tránh thai
3. Trong lĩnh vực tư vấn KHHGĐ, một phương pháp tránh thai được xem là tốt nhất cho một đối tượng
khi
a. Đó là một biện pháp tránh thai hiện đại
b. Đó là một phương pháp có hiệu quả tránh thai cao
c.@Đó là một phương pháp mà người tư vấn nghĩ rằng thích hợp nhất cho đối tượng
d. Đó là một phương pháp an toàn cho đối tượng và đối tượng muốn sử dụng
4. Để công tác tư vấn KHHGĐ đạt được kết quả tốt, tất cả những điều sau đây đều cần thiết, ngoại trừ
a.@Không nên đề cập đến những biến chứng hoặc phản ứng phụ của một biện pháp tránh thai nào đó
b. Phải tìm cách nhận biết và hiểu rõ những cảm nghĩ của khách
c. Phải dùng những câu từ rõ ràng, dễ hiểu
d. Phải tôn trọng khách
5. Điều nào sau đây không nên làm trong công tác tư vấn về KHHGĐ:
a. Hỏi các thông tin liên quan đến sức khỏe và nhu cầu tránh thai
b. Hỏi tên khách và gọi tên khách vài ba lần trong cuộc nói chuyện
c.@Nói rõ cho khách hàng biết giới hạn thời gian của một cuộc tư vấn
d. Yêu cầu khách nhắc lại các thông tin đã cung cấp để chắc rằng khách đã hiểu
6. Về vấn đề tư vấn KHHGĐ, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ :
a.@Xuất phát từ nhu cầu của người làm tư vấn
b. Chẳng những là một quá trình cung cấp thông tin cho khách mà còn phải biết lắng nghe những suy
nghĩ của khách
c. Kênh truyền thông thích hợp nhất cho công tác tư vấn và truyền thông trực tiếp
d. Một trong những điều cần thiết là đòi hỏi người làm công tác tư vấn phải trung thực
7. Khi tư vấn KHHGĐ người làm tư vấn cần:
a. Thông cảm và hiểu đối với khách hàng
b. Thành thật với khách hàng
c. Cung cấp cho khách hàng những thông tin về KHHGĐ
d.@Tất cả các câu trên đều đúng
1133
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

8. Tránh thai theo phương pháp Ogino - Knauss cho một phụ nữ có chu kỳ kinh đều 28 ngày, khoảng
ngày không an toàn cần tránh giao hợp là
a. Từ ngày 14 đến ngày 24 của chu kỳ kinh
b. Từ ngày 10 đến ngày 14 của chu kỳ kinh
c.@Từ ngày 10 đến ngày 17 của chu kỳ kinh
d. Từ ngày 12 đến ngày 16 của chu kỳ kinh

9. Đối với những trường hợp vòng kinh không ổn định:


a. Tránh thai bằng phương pháp tránh ngày phóng noãn rất có hiệu quả
b. Tỷ lệ thất bại thấp
c. Khuyên khách hàng tránh giao hợp từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 20 của vòng kinh
d.@Câu a, b, c đều sai
10. Thực hiện tránh thai bằng phương pháp Ogino - Knauss:
a. Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 17 của vòng kinh là an toàn tuyệt đối
b. Từ ngày thứ 20 đến trước kì kinh tới là ngày an toàn tương đối
c. Từ ngày sạch kinh đến ngày thứ 10 là thời kỳ an toàn tuyệt đối
d.@Tránh giao hợp trước khi có dự kiến phóng noãn 3 ngày và sau khi phóng noãn 1 ngày
11. Phương pháp tránh thai tính ngày rụng trứng tìm một câu sai
a. Tỷ lệ khoảng 20%-25% cặp vợ chồng sử dụng
b. Đây là phương pháp dựa vào hiện tượng phóng noãn
c. Dựa vào thời gian sống của tinh trùng ở trong đường sinh dục để tính ngày giao hợp
d. @Tất cả những câu trên đều sai
12. Thời điểm đặt vòng tốt nhất là
a.@Ngay sau sạch kinh
b. Giữa chu kỳ kinh
c. Một tuần trước ngày có kinh
d. Hai tuần sau khi bắt đầu có kinh
13. Cơ chế tránh thai của dụng cụ tử cung loại trơ là
a. Ảnh hưởng lên chất nhầy ở cổ TC
b.@Ức chế rụng trứng
c. Choáng chỗ buồng TC làm trứng thụ tinh không làm tổ được
d. Ngăn cản sự di chuyển của tình trùng
14. Một phụ nữ 27 tuổi, không có tiền sử mắc bệnh nội ngoại khoa, chu kỳ kinh nguyệt không đều, thư-
ờng hay đau bụng nhiều mỗi khi hành kinh. Phương pháp tránh thai thích hợp nhất cho phụ nữ này là
a. Dụng cụ tử cung
b.@Thuốc viên tránh thai
c. Tránh ngày phóng noãn ( Ogino - knauss )
d. Triệt sản
15. Một phụ nữ đẻ được 4 tháng, đang cho con bú, chưa có kinh lại muốn được đặt vòng tránh thai:
a. Đặt vòng cho bà ta ngay
b.@Cho bà ta siêu âm và thử hCG cho chắc chắn không có thai rồi đặt vòng cho bà ta
c. Hẹn bà ta khi nào có kinh trở lại sẽ đến đặt vòng

1134
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d. Giải thích cho bà ta rằng cho con bú kéo dài cũng là một phương pháp tránh thai hiệu quả. Khi nào con
bà cai sữa hãy đến đặt vòng
16. Phương pháp tránh thai không nên áp dụng cho một cặp vợ chồng mà người chồng có rối loạn trong
sự xuất tinh ( xuất tinh sớm ) là
a. Dụng cụ tử cung
b. Thuốc viên tránh thai
c. Bao cao su
d.@Giao hợp gián đoạn
17. Phương pháp tránh thai tạm thời nào sau đây có hiệu quả lý thuyết cao nhất:
a. Xuất tinh ra ngoài
b.@Thuốc viên tránh thai loại phối hợp
c. Thuốc viên tránh thai loại chỉ có Progesterone
d. Dụng cụ tử cung

18. Chọn một câu đúng nhất sau đây về dụng cụ tử cung tránh thai
a. Vòng Dana thuộc loại vòng hở
b.Cơ chế tránh thai chủ yếu là ức chế sự thụ tinh
c. Ngoài tác dụng tránh thai còn có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh hoa liễu
d.@Không nên đặt cho phụ nữ chưa đẻ lần nào
19. Viên thuốc thai loại chứa Progesterone đơn thuần liều thấp có tác dụng tránh thai chính bằng cách
a. Ức chế các chất kích thích sinh dục ( gonadotropin )
b. Kích thích prostaglandine
c.@Làm cho chất nhầy ở cổ TC đặc lại
d. Ức chế rụng trứng
20. Bệnh nào sau đây có chống chỉ định dùng thuốc viên tránh thai loại phối hợp
a. Lao phổi
b. Ung thư đại tràng
c.@U tiết prolactine
d. U nang buồng trứng cơ năng
21. Tất cả những câu sau đây về chống chỉ định của thuốc viên tránh thai đều đúng, ngoại trừ
a. @ Dị dạng tử cung
b. Cao huyết áp
c. Nghi ngờ có thai
d. Viêm gan tắc mật
22. Một trong những cơ chế hoạt động của thuốc viên tránh thai loại phối hợp là
a. Tạo nên chất tiết ở âm đạo để diệt tinh trùng
b. Làm giảm ham muốn tình dục bằng cách biến đổi các chất kích thích ở vỏ não
c.@Biến đổi chất nhầy ở cổ TC
d. Tất cả các câu trên đều sai
23. Chống chỉ định chủ yếu của việc dùng thuốc viên tránh thai là
a. Rối loạn kinh nguyệt
b. Đang dùng một phương pháp tránh thai khác
1135
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c. Viêm loét dạ dày tá tràng


d.@Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch
24. Cơ chế tránh thai của thuốc viên tránh thai loại phối hợp là
a.@Ức chế rụng trứng và ảnh hởng lên chất nhầy ở cổ CT
b. Gây phản ứng viêm tại lớp nội mạc tử cung
c. Tăng nhu động vòi trứng
d. Diệt trứng thụ tinh
25. Về thuốc tránh thai loại phối hợp, tất cả những câu sau đây đều đúng, ngoại trừ
a. Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh van tim hậu thấp
b. Thuốc bị chống chỉ định ở người bị bệnh tiểu đường
c.@Thuốc bị chống chỉ định ở người có tiền sử viêm tiểu khung
d. Có thể dùng ở bệnh nhân sau điều trị thai trứng
26. Ngoài tác dụng tránh thai, thuốc viên loại phối hợp còn có thể được chỉ định trong tr ờng hợp nào
sau đây:
a. Thống kinh
b. Kinh nguyệt không đều
c. Kinh thưa
d.@Câu a và b đều đúng
27. Khi dùng thuốc viên tránh thai, triệu chứng nào sau đây không phải là tác dụng phụ do thuốc:
a. Buồn nôn
b.@Đau bụng
c. Lên cân
d. Đau vú
28. Chọn một câu sai sau đây về thuốc viên tránh thai loại phối hợp
a. Có chống chỉ định ở người bị bệnh tim
b. Ngoài tác dụng tránh thai, có thể dùng cho người bị đau bụng kinh vì có thể làm giảm được triệu
chứng này
c. Có chống chỉ định ở người bị u vú
d.@Có chống chỉ định ở phụ nữ có u buồng trứng nhỏ, nghi là u cơ năng
29. Triệt sản nam là
a. Biện pháp tránh thai tạm thời
b. Hay được sử dụng tại các nước tiên tiến
c.@Hiệu quả tránh thai cao
d. Cả câu a, b, c đều đúng
30. Triệt sản nam được áp dụng
a. Cho tất cả những nam giới muốn tránh thai bằng biện pháp này
b. Cho những trường hợp mắc bệnh rối loạn đông máu
c. Cho những trường hợp có nhiễm khuẩn tại bộ phận sinh dục
d.@Các câu trên đều sai
31. Kỹ thuật triệt sản nam:
a. Phức tạp hơn triệt sản nữ
b. Thực hiện tại những tuyến có cơ sở phẫu thuật hiện đại
c.@Ít nguy hiểm và chi phí thấp hơn triệt sản nữ
1136
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d. Ngay sau khi được áp dụng có hiệu quả tránh thai ngay
32. Triệt sản nữ
a. Là biện pháp tránh thai áp dụng cho những trường hợp chống chỉ định dùng thuốc tránh thai
b. Tất cả mọi phụ nữ đều có thể áp dụng biên pháp này
c. Biện pháp này rất có hiệu quả đối với những người mắc bệnh suy tim
d.@Tất cả những câu trên đều sai
33. Chỉ định triệt sản nữ, tìm một câu đúng
a. Phụ nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ có đủ con mong muốn con khoẻ mạnh tự nguyện dùng 1 biện pháp
tránh thai vĩnh viễn và không hồi phục
b. Những phụ nữ có chống chỉ định có thai
c.@Câu a, b đúng
d. Câu a, b sai
34. Triệt sản nữ có thể thực hiện khi, chọn 1 câu sai
a. Kết hợp khi mổ lấy thai
b.@Bất kỳ lúc nào khách hàng yêu cầu
c. Kết hợp khi phẫu thuật phụ khoa
d. 48 giờ sau đẻ
35. Kỹ thuật triệt sản nữ là:
a. Cắt hai buồng trứng
b.@Cắt và thắt hai vòi trứng
c. Cắt tử cung
d. Các câu a và b đều đúng

1137
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

523. Trường thứ ba:

1- Kết quả của các cuộc điều tra Dân số là:


A-1/10/1979:
B-1/10/1989:
C-1/10/1999:

2- Mục tiêu của công tác Dân số năm 2001 - 2010


A-
B- Nâng cao tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi
C-
D- Nâng cao chỉ số phát triển con người lên ˜ 0,7 - 0,75
E-

3- 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề tăng dân số
A-Việt Nam đất chật người đông
B-
C-
D-
A-Việt Nam dư thừa sức lao động
B-Chất lượng môi trường sống đang bị thoái hoá nghiêm trọng

4- Tại sao tuổi sinh đẻ phù hợp nhất là 22 - 35


A-
B-

PHÂN BIỆT ĐÚNG - SAI CÁC CÂU 5-10

Nội dung Đúng Sai


5- Số con trung bình cho 1 phụ nữ ở tuổi sinh sản năm 1999 là 2,7
6- Công tác Dân số - KHHGĐ ở Việt Nam chủ yếu là giảm sự gia
tăng dân số
7- Tăng tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sẽ tăng nguy cơ vô sinh
và chửa ngoài tử cung
8- Dân số tăng sẽ làm tăng chi phí cho y tế
9- Đến năm 2010 sẽ tăng tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên
50%

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất :
10- Dân số Việt Nam đang có xu hướng:
A-Trẻ hoá
B-Không thay đổi.
C-Đang già đi
1138
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

D-Phát triển tự nhiên không biết được

11- Lợi ích của KHHGĐ là


A-Giảm sinh
B-Giảm tử vong bà mẹ
C-Giảm tỷ lệ vô sinh
D-Giảm tỷ lệ chửa ngoài tử cung
E- Cả 4 câu trên đều đúng
12- Nguy cơ lo ngại nhất của người phụ nữ trên 40 tuổi sinh con sẽ làm :
A-Tăng nguy cơ đẻ khó
B-Tăng tỷ lệ mổ lấy thai
C-Tăng tỷ lệ bất thường cho trẻ em
D-Tăng nguy cơ bệnh lý cho mẹ
E- Các câu trên đều đúng

13. Lợi ích của KHHGĐ là:


A. Hướng dẫn có số con thích hợp
B. Bảo vệ sức khoẻ cho người phụ nữ
C. Có điều kiện nuôi dạy con cái tốt hơn.
D. Góp phần nâng cao dân trí.
E. Tất cả các câu trên đều đúng

14- Người sử dụng KHHGĐ cần được chú ý nhất khi áp dụng BPTT là :
A-Quyền được lựa chọn
B-Quyền được giữ bí mật
C-Quyền được tôn trọng
D-Quyền được bày tỏ quan điểm của mình với dịch vụ
E- Cả 4 câu trên đều đúng
15. Lợi ích của bao cao su là:
A. Kín đáo
B. Được cung cấp sẵn
C. Tỷ lệ tránh thai cao
D. Tránh được lây nhiễm bệnh
E. Tránh thai và tránh được lây nhiễm bệnh

16. BPTT tính ngày phóng noãn không được chỉ định cho những người:
A.Vòng kinh không đều.
B. Hay quên.
C. Không biết tính ngày phóng noãn.
D.Các câu trên đều đúng.

17. Các BPTT khẩn cấp được chỉ định cho những người :
A.Sau giao hợp không được bảo vệ.

1139
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

B. Bao cao su bị thủng.


C. Cho lứa tuổi vị thành niên.
D.Bị cưỡng bức.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.

18. Các BPTT khẩn cấp phù hợp cho VTN là :


A. Viên thuốc tránh thai kết hợp.
B. Đặt dụng cụ tử cung
C. Bao cao su.
D. Câu A và câu B
E. Câu A và câu C

19. Những tai biến và hậu quả của nạo phá thai là:
A.Choáng, chảy máu, nhiễm khuẩn.
B. Thủng tử cung, tổn thương ruột, bàng quang.
C. Dính buồng tử cung, viêm tiểu khung.
D.Vô sinh, dễ bị chửa ngoài tử cung.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.

20. BPTT theo ngày kinh :


A. Đơn giản
B. Rẻ tiền
C. Không phải chuẩn bị
D. Tỷ lệ thất bại cao
E. Các câu trên đều đúng

21. Xuất tinh ngoài âm đạo:


A. Đảm bảo tránh thai 100%
B. Chắc chắn tránh được bệnh LTQĐTD.
C. Vẫn có thể có thai ngoài ý muốn
D. Đơn giản, rẻ tiền nhưng tỷ lệ thất bại cao

22. Sau khi thắt ống dẫn tinh, khi sinh hoạt tình dục phải :
A.Sử dụng bao cao su 20 lần.
B. Chỉ cần sử dung bao cao su 10 lần là đủ
C. Không cần sử dụng bao cao su vì ống dẫn tinh đã bị thắt.
D. Chỉ cần xuất tinh ngoài âm đạo là đủ
E.Tất cả các câu trên đều đúng.

ĐÁP ÁN
Câu 1
1140
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

A-52,7 triệu
B-64,4 triệu
C-76,327,919
Câu 2
A-Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,1%
B-Tăng số năm đi học lên 9 năm
C-Tăng tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên 40%
Câu 3
B- Phân bố dân cư không đều
C- Diện tích đất canh tác/ đầu người thấp
D- Thu nhập quốc dân cho đầu người thấp

Câu 4
A- Là lứa tuổi phát triển đầy đủ về thể chất, ổn định về việc làm, có đủ kiến thức xã hội và gia
đình
B - Tỷ lệ thai nghén bất thường thấp

Câu 5- S; 6- Đ; 7- S; 8- Đ; 9- S

Câu 10- C; 11- E; 12- E; 13- E; 14. E; 15. E; 16. D, 17. E, 18. E, 19. E
20.E , 21. E, 22.A

1141
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

524. Trường thứ tư:

1. Về ý nghĩa của tư vấn, câu nào sau đây đúng nhất?


a) Tư vấn là một quá trình mà trong đó người tư vấn tìm cách để thuyết phục người được tư vấn một điều
gì.
b) Tư vấn là một cuộc nói chuyện nhằm giải thích tất cả những thắc mắc của đối tượng về một vấn đề
nào đó.
c) Tư vấn là một cuộc giao tiếp nhằm hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, khó khăn của đối tượng để có thể cho
một lời khuyên về một vấn đề nào đó.
d) Tư vấn là một quá trình trao đổi, cung cấp thông tin nhằm giúp đối tượng để có thể cho một lời
khuyên về một vấn đề nào đó.
e) Tư vấn là một quá trình tìm hiểu về hoàn cảnh, tình trạng và điều kiện của đối tượng để lựa chọn một
vấn đề tốt nhất cho họ.
2. Mục tiêu của tư vấn kế hoạch hóa gia đình nhằm:
a) Tìm hiểu về sự hiểu biết của khách về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
b) Lắng nghe những thắc mắc, những khó khăn của khách trong lãnh vực kế hoạch hóa gia đình.
c) Cung cấp cho khách những thông tin cần thiết về các biện pháp tránh thai.
d) Giúp khách có những quyết định về sinh sản một cách tự nguyện và cân nhắc.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Trong lãnh vực tư vấn kế hoạch hóa gia đình, một phương pháp tránh thai được xem là “tốt
nhất” cho một đối tượng khi:
a) Đó là một biện pháp tránh thai hiện đại.
b) Đó là một phương pháp có hiệu quả tránh thai cao.
c) Đó là một phương pháp có thể dễ dàng cung cấp cho đối tượng.
d) Đó là một phương pháp an toàn cho đối tượng và đối tượng muốn sử dụng.
e) Đó là một phương pháp mà người tư vấn nghĩ rằng thích hợp nhất cho đối tượng.
4. Để công tác tư vấn kế hoạch hóa gia đình đạt được kết quả tốt, tất cả những điều sau đây đều
cần thiết, ngoại trừ:
a) Không nên đề cập đến những biến chứng hoặc phản ứng phụ của một biện pháp tránh thai nào đó.
b) Phải tìm cách nhận biết và hiểu rõ những cảm nghĩ của khách.
c) Phải dùng những câu từ rõ ràng, dễ hiểu.
d) Phải tỏ ra hiểu biết và thông cảm với những cảm nghĩ của khách, dù sự hiểu biết hoặc cảm nghĩ đó sai.
e) Phải tôn trọng khách.
5. Điều nào sau đây không nên làm trong công tác tư vấn kế hoạch hóa gia đình?
a) Tự giới thiệu mình với khách.
b) Hỏi tên khách và gọi tên khách vài ba lần trong cuộc nói chuyện.
c) Hỏi về hoàn cảnh, bản thân của khách.
d) Yêu cầu khách nhắc lại các thông tin đã cung cấp để chắc rằng khách đã hiểu.
e) Khuyến cáo một phương pháp tránh thai hiện đại có hiệu quả cao cho khách hàng.
6. Về vấn đề tư vấn kế hoạch hóa gia đình, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Xuất phát từ nhu cầu của người làm tư vấn.
b) Chẳng những là một quá trình cung cấp thông tin cho khách mà còn phải biết lắng nghe những suy
nghĩ của khách.
1142
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

c) Kênh truyền thông thích hợp nhất cho công tác tư vấn là truyền thông trực tiếp.
d) Một trong những điều cần thiết là đòi hỏi người làm công tác tư vấn phải trung thực.
e) Không được ép buộc khách bất cứ một điều gì.

Đáp án
1d 2e 3d 4a 5e 6a

THôNG TIN GIáO DụC TRUYềN THôNG Về


DâN Số – Kế HOạCH HóA GIA ĐìNH

CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
1. Điểm khác biệt chủ yếu giữa thông tin và truyền thông là:
a) Thông tin có thể chỉ diễn ra một lần, truyền thông là một quá trình liên tục.
b) Thông tin không đòi hỏi tính liên hệ hai chiều, truyền thông lại đòi hỏi tính chất này.
c) Thông tin chỉ hạn chế trong thông tin và kiến thức, truyền thông mở ra cả thái độ, tình cảm và kỹ
năng.
d) Thông tin chỉ đòi hỏi tăng thêm kiến thức, còn truyền thông đòi hỏi tạo đựơc sự thay đổi về nhận thức.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Mô hình truyền thông đầy đủ bao gồm bao nhiêu phần tử?
a) 3 phần tử.
b) 4 phần tử.
c) 5 phần tử.
d) 6 phần tử.
e) 7 phần tử.
3. Trong các phần tử của mô hình truyền thông, phần tử nào có vị trí đặc biệt quan trọng?
a) Nguồn truyền thông.
b) Đối tượng truyền thông.
c) Thông điệp truyền thông.
d) Kênh truyền thông.
e) Sự phản hồi.
4. Điểm yếu của loại hình truyền thông đại chúng là:
a) Khó chọn lựa được thông điệp truyền thông thích hợp.
b) ít có tác dụng trong lãnh vực dân số – kế hoạch hóa gia đình.
c) Không biết được đối tượng tiếp nhận thông điệp như thế nào.
d) Không thuận lợi cho việc chuyển đổi thái độ và hành vi.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Lợi điểm của loại hình truyền thông trực tiếp so với truyền thông đại chúng trong lãnh vực dân
số – kế hoạch hóa gia đình là:
a) Dễ tạo được dư luận xã hội.
b) Có thể điều chỉnh nội dung thông điệp trong quá trình truyền thông.
c) Có thể thay đổi cách thức truyền đạt cho phù hợp với đối tượng hơn.
1143
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

d) Cảứ a, b và c đều đúng.


e) Chỉ có b và c đúng.
6. Mục đích cuối cùng của công tác truyền thông nhằm:
a) Cung cấp thông tin cần thiết.
b) Nhận được sự phản hồi của đối tượng truyền thông.
c) Tạo được dư luận xã hội.
d) Chuyển đổi được nhận thức và hành vi của đối tượng.
e) Thay đổi được suy nghĩ của đối tượng.
Đáp án
525. 1e 2d 3b 4c 5e 6d

1144
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

526. Trường thứ năm:

527. Trường thứ sáu:

528. Trường thứ bảy:

529. Trường thứ tám:

1145
Bài số: 1
Tên bài: Khung chậu nữ về sản khoa

1146

You might also like