Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

V나 보다/ A(으)ㄴ 가 보다/N 인가 보다

“ trông có vẻ.., hình như là,.. có vẻ như…, dường như…, có


lẽ..”
1. Thể hiện sự phỏng đoán , suy đoán của người nói dựa
trên cơ sở của tình huống hay một sự việc, bối cảnh
nào đó đi kèm.
예:
- 김 부장님은 매일 술을 드시네요. 술을 좋아하시나
봐요.
Quản lý Kim uống rượu mỗi ngày. Chắc là ông ấy thích rượu
lắm.
- 옆집에서 고기 냄새가 나네요. 삼겹살을 먹나 봐요.
Nhà bên cạnh có mùi thịt toả ra nhỉ. Có vẻ như đang ăn thịt
nướng.
- 음식이 매운가 봐요. 메이 씨 얼굴이 빨개요.
Thức ăn có vẻ cay. Nhìn khuôn mặt Mei đỏ hết lên kìa.
2. Sử dụng dạng thức “ 나 보다” với “ 있다/없다”
예:
- 배가 많이 나온 걸니까 오늘 많이 먹었나 봐요.
Nhìn bụng nổi rõ thế kia, hôm nay chắc là đã ăn nhiều lắm
đây.
- 수미 씨가 계속 기침을 하는 걸 보니까 감기에
걸렸나 봐요.
Sumi vẫn tiếp tục ho thể này chắc là bị cảm cúm rồi.
- 늦잠 자는 걸 보니까 어제 많이 피곤했나 봐요.
Nhìn cậy ấu ngủ dậy muộn như vâỵ chắc là hôm qua cậu ấy
mệt lắm.
3. Với trường hợp của động từ, khi nói về tình huống
tương lai, sử dụng “(으)ㄹ 건가 보다”
예:
- 민수 씨가 짐을 싸는 건보 니까 이사를 할 건가 봐요.
Nhìn Minsoo đang dọn hành lý thì chắc là cậu ấy sẽ chuyển
nhà.
- 닐씨가 흐리네요. 비가 올 건가 봐요.
Thời tiết u ám quá. Hình như trời sẽ có mưa.
4. Nếu phía trước là danh từ sử dụng : “ 인가 보다”
예:
- 말아는 걸 보니까 외국 사람인가 봐요.
Nhìn cậu ấy nói thì hình như cậu ấy là người nước ngoài.
- 저 사람이 영호 씨의 제일 친구인가 봐요.
Hình như người đó là bạn thân nhất của Yongho.

VÍ DỤ
- 나는 거짓말을 하는 것을 부모님을 아나 봐요.
Có lẽ bố mẹ biết việc mình nói dối.
- 베트남에서 사과가 너무 바싼가 보네요.
Ở Việt Nam táo có vẻ đắt nhỉ.
- 방 안에 중요한 걸 보니까 남동생을 자나 봐요.
Trong phòng im ắng quá hình như em trai mình ngủ rồi.
- 미미 씨는 요즘 날씬해져서 다이어트를 하나 봐요.
Mi Mi dạo này thon thả lắm, có vẻ cậu ấy đang ăn kiêng.
- 아이가 접시를 깨뜨렸는가 봐요.
Có lẽ đứa bé đã làm vỡ đĩa.
- 그 학생이 밥을 살 수 있는 돈이 없는가 봐요.
Dường như em học sinh đó không có đủ tiền để mua cơm.

Phân Biệt
-는 것 같다 -나 보다
- 어떤 일에 대해 - 어떤 사실이나 상황을
추측할 때 사용함 보고 추측해 말할 때
(Dùng dự đoán về một điều 사용함
gì đó.) (Dùng dự đoán dựa trên việc
quan sát một tình huống/
hiện trạng/ một sự thật nào
đó.)
- V(으)ㄹ 것 같다 - V 나 보다
- V 는 것 같다 - A(으)ㄴ가 보다
- V (으)ㄴ 것 같다 - N 인가 보다
- A(으)ㄴ 것 같다 - V/A 았/었/였나 보다
- N 인 것 같다 - V(으)ㄹ건가 보다
- 밖에 비가 오는 - 오빠,요즘 많이
것같아요. 바빴나 봐. 방이
- 사람들이 우산을 엉망이네.(lôi thôi, bừa
썼어요. bãi, lộn xộn)
- Phỏng đoán dựa trên - Dùng trong giao tiếp
cảm giác, lý do trực hằng ngày.
diện( nhìn thấy), hoặc - Thường đi với 는 걸
chủ quan( người nói 보니(까). ( dựa trên
nghĩ). việc nhìn thấy cái gì đó
- Có thể sử dụng trong thì tôi dự đoán là…)
mọi trường hợp, kể cả - Căn cứ của dự đoán
có căn cứ hay không. không thể là điều mình
trực tiếp trải nghiệm,
về kinh nghiệm mà
bản thân đã từng có
mà chỉ là điều mình
quan sát được hoặc nghe
thấy.
- Không dùng khi căn cứ
của dự đoán mang tính
chủ quan hay mơ hồ.

-다고요?
“ anh chị nói là..à?/ anh chị nói là… sao?..”
1. Cấu trúc này ở dạng trần thuật thì sử dụng khi người nói
nói nhấn mạnh hoặc nhắc lại/lặp lại lời nói của bản thân.
Là biểu hiện có tính khẩu ngữ( dùng khi nói).
예:
- 가: 저는 비빔빕 먹을래요. 유리 씨는요?
Mình sẽ ăn bibimbap. Còn Yuri thì sao?
나: 전 아까 말했는데요. 저도 비빔빕 먹는다고요.
Mình vừa nói rồi mà. Mình cũng ăn bibimbap đó.
- 가: 민수 씨, 이 옷 어때요?
Minsu, chiếc áo này thế nào?
나: 색이 너무 화려한 것 같아요.
Màu sắc có vẻ quá loè loẹt.
- 가: 네? 뭐라고요?
Sao? Bạn nói gì cơ?
나: 색이 너무 화려한 것 같다고요.
Mình nói là màu sắc quá loè loẹt.
2. Khi ở dạng câu hỏi thì sử dụng để xác nhận lại thông tin
mà người đối thoại đã nói nhưng người nói không nghe rõ
hoặc không đồng ý với nội dung vừa nghe hoặc diễn tả sự
ngạc nhiên khi nghe thông tin đó.
예:
- 가: 어, 밖에 비가 오네요.
Ơ, ở ngoài mưa rồi kìa.
나: 비가 온다고요? 스키 가려고 했는데 못
가겠네요.
Bạn bảo mưa sao? Tôi định đi trượt tuyết nhưng chắc không
đi được rồi.
- 가: 수업 끝나고 샤이닝에서 만나요.
Hãy gặp nhau tại Shining sau khi học xong.
나: 어디에서 만나자고요?
Bạn bảo gặp nhau ở đâu cơ?
- 가: ‘샤이닝’이요. 학교 있는 커피숍이에요.
Ở Shining. Quán cafe trước trường đó.
(1)상대방이 평서문으로 말했을 때: Khi đối phương dùng
câu trần thuật.
현재 과거 미래
- (으)
동사
ㄴ다고요? - 았/ - (으)ㄹ
형용 - 다고요? 었다고요? 거라고
사 요?
이다 - (이)라고요? - 였다고요? - 겠다고
- 이었다고 요?
요?
예:
- 가: 알리 씨 하루카 씨가 왔어요.
Allie, Hamka đến rồi kìa.
나: 누가 왔다고요?
Bạn bảo ai đến cơ?
가: 하루카 씨요.
Hamka.
- 가: 옷을 너무 많이 사서 용돈을 다 썼어요.
Mình đã mua rất nhiều quần áo nên tiêu hết tiền tiêu vặt rồi.
나: 벌써 다 쎴다고요?
Chưa gì đã tiêu hết rồi sao?
- 가: 저 이번 학기부터 한국에서 공부해요.
Từ học kỳ này mình sẽ học ở Hàn Quốc.
나: 한국어를 공부한다고요? 일본어를 공부한다고
하지 않았어요?
Cậu nói là học tiếng Hàn ấy à? Không phải cậu đang học tiếng
Nhật sao?
- 가: 민수 씨 줄업식이 이번 금요일이에요.
Lễ tốt nghiệp của Minsoo là thứ 6 tuần này đấy.
나: 졸업식이 금요일이라고요?
Lễ tốt nghiệp là thứ 6 sao?
- 가: 날씨 추우니까 매운 음식을 먹고 싶어요.
Thời tiết lạnh nên mình muốn ăn đồ cay.
나: 매운 음식을 먹고 싶다고요? 그럼 매운 라면을
먹을까요?
Cậu bảo muốn ăn đồ cay sao? Vậy thì mình ăn mì cay nhé?
- 가: 화 씨는 참 남비를 하는 것 같아요.
Hoa có vẻ sống không lãng phí nhỉ.
나: 화 씨가 알뜰하다고요?
Cậu bảo là Hoa tiết kiệm ấy à?
- 가: 물을 좀 더 넣어야겠어요. 찌개가 너무 짜요.
Phải thêm ít nước vào thôi. Canh mặn quá.
나: 찌개가 너무 짜다고요? 소금 하나도 안
넣었는데 이상하네.
Cậu bảo canh mặn ấy à? Mình không bỏ tí muối nào vào hết,
lạ nhỉ.
- 네? 이렇게 눈이 많이 온는데 등산을 간다고요?
Gì cơ? Tuyết rơi nhiều thế này mà cậu bảo là đi leo núi à?
- 피자 한 판을 다 먹었다고요?
Cậu bảo một mình đã ăn hết cái bánh pizza ư?
- 이 김치가 하나도 안 맵다고?
Kim chi này mà cậu bảo không cay chút nào ư?
(2) 상대방이 의문문으로 말했을 때: Khi đối phương sử
dụng câu nghi vấn.
현재 과거 미래
- 냐/
동사 - (으)ㄹ
느냐고요? - 았/
거냐고
형용 - 냐/ 었냐고요?
요?
사 으냐고요?
- 였냐고요?
- (이)
이다 - 이었냐고 없다
냐고요?
요?
예:
- 가: 왜 수영 씨를 사랑해요?
Tại sao bạn lại yêu Suyeong?
나: 왜 사랑하냐고요? 글쎄요, 설명하기 힘든데요.
Bạn hỏi tại sao tôi yêu cô ấy à? Không biết nữa, khó giải thích
lắm.
(3) 상대방이 청유문으로 말했을 때: Khi đối phương sử
dụng câu đề nghị, rủ rê ( thỉnh dụ):
긍정 부정
동사 - 자고요? -자 말자고요?
예:
- 가: 수업 끝나고 하이랜드에서 만나요.
Hãy gặp nhau tại Highland sau khi học xong.
나: 어디에서 만나자고요?
Bạn bảo gặp nhau ở đâu cơ?
가: ‘ 하이랜드’ 이요. 세종학당 앞에 있는 카페예요.
Ở Highland. Quán cafe trước trường đó.
(4) 산대방이 명령문으로 말했을 때: Khi đối phương sử
dụng câu yêu cầu, mệnh lệnh.
긍정 부정
동사 - (으)라고요? -지 말라고요?
예:
- 가: 오늘까지 보고서를 완성하도록 하세요.
Xin hãy hoàn thành báo cáo muộn nhất vào ngày hôm nay.
나: 오늘까지 완성하라고요? 어제는 수요일까지
하라고 하셨잖아요?
Bạn nói hôm nay á? Chẳng phải hôm qua bạn nói muộn nhất
là thứ 4 sao?
- 가: 이제 저한테 더 이상 연락하지 마세요.
Bây giờ đừng liên lạc với tôi nữa.
나: 더 이상 연락하지 말라고요? 갑자기 왜
그러세요?
Bạn bảo là đừng liên lạc với bạn nữa hả? Tại sao đột nhiên lại
như thế?
- 가: 요즘 볼만한 영화 좀 추천해 주세요.
Hãy giới thiệu cho tôi một số bộ phim đáng xem gần đây.
나: 영화를 추천해 달라고요? 글쎄요. 저도 요즘
영화를 안 봐서요.
Bạn nói là giới thiệu phim à? Để xem nào. Dạo này mình
cũng không xem phim.
Lưu ý:
1. Ở trường hợp của –(으)ㄹ까요?diễn tả đề xuất , gợi ý
thì sử dụng giống như trích dẫn gián tiếp ở hình thức thỉnh dụ
예:
가: 우리 오늘 인사동에 갈까요? Chúng mình đi Insadong
nhé?
나: 인사동에 가자고요? Bạn rủ mình đi Insadong á?
2. Còn sử dụng cấu trúc này để nhấn mạnh hoặc xác nhận
lại điều người nói đã từng nói.
예:
가: 회사를 그만두었어요. Tôi nghỉ việc rồi.
나: 뭐라고요? Bạn nói gì cơ?
가: 회사를 그만두었다고요. Tôi bảo tôi nghỉ việc rồi.
3. Không phải dẫn lời sau khi nghe người khác nói mà
dùng hình thức câu dẫn để khoe khoang hoặc nhấn mạnh lời
nói của mình, lúc này thì dùng hình thức câu trần thuật ‘
다고요.’
예:
- 다음 주에 우리는 일본으로 관광 여행을 떠난다고요.
Tuần sau chúng tôi đi Nhật tham quan du lịch đó nhé.
- 우리 아들이 사법 고시에 합격했다고요.
Con trai chúng tôi đã đậu kỳ thi tư pháp đấy.

N 에 따라(서)
“tuỳ theo../theo..”
1. Được sử dụng trong trường hợp biểu hiện sự phụ
thuộc, dựa trên một cơ sở hoặc một tình huống nào đó.
예:
- 사람에게 따라 선호하는 스타일 달라요.
Tuỳ người mà phong cách ưa chuộng khác nhau.
- 지하철은 거리에 따러서 요금이 달라져요.
Tuỳ theo khoảng cách mà cước phí tàu điện ngầm sẽ khác nhau.
- 브랜드에 따라 가격 차이가 괘 많이 나요.
Tuỳ theo thương hiệu mà sự chênh lệch giá cả khá là nhiều.
- 가: 네일 케어를 받고 싶은데 얼마나 해요?
Tôi muốn được chăm sóc móng vậy giá bao nhiêu thế?
나: 네일숍에 따라 조금씩 다른데 보통 만 오천 원쯤
해요.
Tuỳ theo shop nail mà khác nhau một chút, thông thường khoảng
15,000won
2. Thường xuyên sử dụng với các từ : “ 다르다,
결정되다, 변하다..”
예:
- 관광지에 따라서 여행비가 결정된다.
Tuỳ theo điểm tham quan mà phí du lịch được quyết định.
- 재료에 따라서 음식의 맛이 달라진다.
Tuỳ theo nguyên liệu mà vị món ăn trở nên khác đi.
3. Trong câu trần thuật nếu các từ nghi vấn như “ 무엇,
어디,언제, 얼마,누구,..” dùng ngay phía trước “ 에 따라
서” thì sử dụng nó dưới dạng “ (이)냐에 따라서”.
예:
- 장소가 어디냐에 따라서 옷차림이 달라야 해요.
Tuỳ theo địa điểm ở đâu mà cách ăn mặc phải khác nhau.
- 재료가 무엇이냐에 따라 가격이 달라져요.
Tuỳ theo nguyên liệu là gì mà giá cả trở nên khác nhau.
V (으)ㅁ에 따라
1. Là dạng thay đổi trạng thái (-아/어지다) của động từ
hoặc tính từ được sử dụng với ý nghĩa là “ theo, tuỳ theo” .
Biểu hiện ý nghĩa một hoàn cảnh biến đổi làm cho hoàn
cảnh khác biến đổi theo.
예:
- 사람들은 시간에 따라 과거의 일을 망각하게 된다.
Theo thời gian, mọi người sẽ trở nên lãng quên những việc trong quá
khứ .
- 도시가 발전함에 따라서 생활도 달라졌습니다.
Đời sống cũng trở nên khác đi theo sự phát triển của thành phố.
- 사랑의 흐름에 따라서 우리의 사랑도 변하는 것
같아요.
Tình yêu của chúng ta có lẽ cũng biến đổi theo dòng chảy thời gian.
2.Trong câu tường thuật mà có các từ nghi vấn như “
무엇, 어디,언제, 누구, 얼마나, 어떻게” Ở trong câu thì
dùng “ 에 따라서" dưới dạng “ V+ 느냐, A+ (으)냐, N+
(이)냐..에 따라서”.
예:
- 누가 만드느냐에 따라서 음식의 맛이 달라진다.
Vị món ăn trở nên khác đi tuỳ theo ai làm ra nó .
- 날씨가 얼마나 좋으냐에 따라서 기분도 달라진다.
Tuỳ vào thời tiết đẹp lên bao nhiêu mà tâm trạng cũng thay đổi.
- 어떤 선생님이냐에 따라서 학생들의 반응도 다르다.
Tuỳ theo giáo viên nào mà phản ứng của học sinh cũng khác nhau.
Lưu ý:
1. (으)ㅁ에 따라 biểu hiện ý nghĩa xuất hiện một hoàn
cảnh mới sau khi có sự biến đổi của một hành động nào đó.
2. 에 따라 biểu hiện một ý nghĩa hoàn cảnh hoặc hành vi
được tạo thành ở sau không khác với nội dung đứng trước.
3.Trong trường hợ danh từ đứng trước – 에 따라 mang
tính tổng quát một cách rõ ràng thì vì nó có bao hàm đa dạng
( 다양함) , biến đổi ( 변화) nên sau đó có thể dùng những
biểu hiện mang tính đa dạng như 다르다,…
예:
- 직장에서는 승진함에 따라 월급도 달라지지만
책임도 달라진다.
Ở nơi là m việc lương cũ ng thay đổ i theo thă ng tiến nhưng
trá ch nhiệm cũ ng thay đổ i.
- 직장 분위기는 직장에 따라 다르다.
Bầ u khô ng khí nơi là m việc khá c nhau tuỳ theo nơi là m
việc.

You might also like