Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

1

Bài toán sử dụng hệ thức lượng trong đường tròn


Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) cắt nhau tại A và B.Gọi I là điểm thuộc dây cung chung AB (IA < IB).
Kẻ dây CD của đường tròn (O) vuông góc với OI tại I, kẻ dây EF của đường tròn (O0 ) vuông góc với O0 I tại I.
Tứ giác CEDF là hình gì?
Lời giải.

C
F
A

O0
O

N
E
D


Hình 360

Dễ thấy IC = ID và IE = IF . Ta lại có IC · ID = IA · IB = IE · IF nên IC = ID = IE = IF . Tứ giác CEDF


là hình chữ nhật. 
Bài 2. Cho tam giác ABC có BC = 2AB ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi M là trung điểm của BC, gọi H và K
là giao điểm của AM và đường tròn (I), H nằm giữa A và K. Chứng minh rằng AH = M K.
Lời giải.
(Hình 361) Gọi D, E là các tiếp điểm của (I) trên
BC, AB. Theo hệ thức lượng trong đường tròn A
2 2
AE = AH · AK, M D = M H · M K. Theo đề bài
ra ta có BA = BM nên AE = M D. Từ (1) và (2)
suy ra AH · AK = M H · M K. Đặt AH = x, M K = H
Y
y, HK = a thì x(x + a) = y(y + a) ⇒ x2 + ax − y 2 − E
ay = 0 ⇒ (x − y)(x + y + a) = 0 ⇒ x = y.
I

K

B D M C
Hình 361

Bài 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây cung CD vuông góc với AB, M là điểm thuộc dây BD. Đường
H

thẳng đi qua D và vuông góc với AM cắt BC ở N . Gọi K là hình chiếu của C trên AN . Chứng minh rằng C, K, M
thẳng hàng.
Lời giải.
(Hình 363) Gọi H là giao điểm của AM và DN .
C
Ta có AH · AM = AD2 = AC 2 = AK · AN
⇒ M HKN là tứ giác nội tiếp ⇒ M ÷KN = 90◦ .
N
T


Kết hợp với CKN = 90 .
÷
K
Vậy C, K, M thẳng hàng.

A B
O
H M

D
Hình 363

2

Bài 4. Cho đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm trên BC, AC, AB theo thứ tự là D, E, F . Đường
thẳng đi qua A và song song với BC cắt F E ở K. Gọi I là giao điểm của OD và EF .
1. Chứng minh rằng AI vuông góc với OK tại H.

2. Chứng minh rằng 4OHD v 4ODK.


3. Gọi M là giao điểm của AI và BC. Chứng minh rằng OM vuông góc với DK.
Lời giải.
(Hình 364) A
K
1. OI ⊥ BC mà BC k AK nên OI ⊥ AK. (1)
EF ⊥ OA nên KF ⊥ OA (2). 1
Từ (1) và (2) suy ra AI ⊥ OK. E
N I

N
2. Gọi N là giao điểm của OA và EF . Tứ giác
AN HK nội tiếp F
H
⇒ OH · OK = ON · OA = OF 2 = OD2 ⇒ O
OH OD
=
OD OK
⇒ 4OHD v 4ODK (c.g.c).
B D M C


Hình 364

c) Tứ giác ODM H nội tiếp ⇒ ODH


÷ = OM ÷ H. (3)
4OHD v 4ODK ⇒ ODH ÷=K “1 . (4)
Từ (3) và (4) suy ra OM
÷ H=K
“1 . Lại có OM
÷ H phụ M
÷ OH nên K
“1 phụ M
÷ OH
⇒ OM ⊥ DK.
Gọi M là giao điểm của AI và BC. Chứng minh rằng OM vuông góc với DK.


Y
Bài 5. Cho đường tròn (O), điểm M nằm ngoài đường tròn, tia đối của tia OM cắt đường tròn ở K. Kẻ tiếp
tuyến M A với đường tròn (A là tiếp điểm), H là hình chiếu của A trên OM . Kẻ cát tuyến M BC, B và C thuộc
(O), B nằm giữa M và C. Chứng minh rằng
1. BHOC là tứ giác nội tiếp.

2. BK là tia phân giác của góc CBH.


Lời giải.
(Hình 365)
A
1. M B · M C = M A2 = M H · M O ⇒ BHOC là
H

tứ giác nội tiếp.

2. Tứ giác BHOC nội tiếp ⇒ CBH


’ = COK.
’ Ta
1 ’ = 1 CBH O
lại có CBK
’ = COK ’ nên CBK ’
M K
2 2 H
⇒ BK là tia phân giác của góc CBH.
T

B
C
Hình 365

Bài 6. Cho đường tròn (O; R), đường kính CD. Điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R và tam giác
ACD nhọn. Gọi giao điểm thứ hai của AC, AD với đường tròn (O) theo thứ tự là B, E. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABE cắt OA ở điểm thứ hai I. Tính OI.
Lời giải.
3

(Hình 366) Gọi giao điểm của AO với đường tròn (O)
lần lượt là K, H. Ta có C
D
“ = ABE
’ = AIE ‘
⇒ ODEI là tứ giác nội tiếp
B
⇒ OI · AO = AE · AD = AK · AH
3
⇒ AI · 2R = R · 3R ⇒ AI = R
2 I
R A H
⇒ OI = . K O
2

E
D
Hình 366

N

Bài 7. Cho đường tròn (O) điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi CD là một đường kính thay đổi vị trí. Gọi giao
điểm thứ hai của AC, AD với đường tròn (O) theo thứ tự là B, E. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE cắt OA
ở điểm thứ hai I. Chứng minh rằng I là điểm cố định.
Lời giải.


(Hình 366) Xét trường hợp các góc ACD và ADC đều
C
nhọn. Gọi giao điểm của AO với đường tròn (O) là
K, H. Giải như Bài tập 209, ta được AI ·AO = AK ·AH
nên I cố định. Các trường hợp khác tương tự. B

I
A H
K O

E
Y
D
Hình 366

Bài 8. Cho tam giác ABC và đường thẳng d không có điểm chung với các cạnh của tam giác. Đường tròn (O) bất
kì qua B và C cắt đường thẳng d ở E và F . Gọi (O0 ) là đường tròn đi qua A, E, F . Chứng minh rằng khi đường

tròn (O) thay đổi thì đường tròn (O0 ) đi qua hai điểm cố định (hai điểm này có thể trung nhau trong trường hợp
đặc biệt).
Lời giải.
Xét hai trường hợp
H
T
4

A K
C

A O0
B O0 C
B

N
O O

E F d
I
E F d

Hình 367b)
Hình 367a)



Bài 9. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), điểm D thuộc cung AB. Các tiếp tuyến với đương tròn (O)
tại B và tại C cắt AD theo thứ tự ở E và F . Gọi I là giao điểm của CE và BF .
1. Tính góc BIC.
2. Chứng minh rằng BIDE, CIDF là các tứ giác nội tiếp.

3. Chứng minh rằng khi điểm D chuyển động trên cung AB thì DI đi qua một điểm cố định.
Lời giải.
(Hình 368)
Y
1. Ta có ABE
’ = ACB ’ ⇒ BE k AC.
’ = BAC
BE F
Tương tự CF k AB ⇒ 4BEA v 4CAF (g.g) ⇒ =
AC
BA BE CB A
⇒ = ⇒ 4EBC v 4BCF (c.g.c) ⇒ E “1 = B
“1 .

CF BC CF
Ta lại có E
“1 + C
“1 = C “2 = 60◦ nên B
“1 + C “1 = 60◦ ⇒
“1 + C D
’ = 12◦ .
BIC E 1
’ = 60◦ . Ta lại có BDE
2. Từ câu a) suy ra BIC ’ = ACB’ = 60◦ I
O 2
nên BIDE là tứ giác nội tiếp. Tương tự CIDF là các tứ giác 1 1
B C
H

nội tiếp. K

Hình 368

c) Gọi K là giao điểm của DI và BC. Do E “1 = B


“1 nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (BIE) tức là đường
T

2
tròn (BIDE) ⇒ KB = KD · KI. (1)
Tương tự BC là tiếp tuyến của đường tròn (CIDF ) ⇒ KC 2 = KD · KI. (2)
Từ (1) và (2) suy ra KB = KC. Đường thẳng DI đi qua điểm cố định K là trung điểm của BC.


Bài 10. Cho đường tròn (O), điểm A cố định nằm trong đường tròn (A khác O). Gọi BC là một dây cung bất kì
qua A. Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở M . Tìm quỹ tích của M khi dây BC chuyển động.
Lời giải.
5

(Hình 369) Kẻ M K ⊥ OA. Gọi H là giao điểm của M O và BC.


B
Tứ giác M HAK nội tiếp ⇒ OA · OK = OH · OM = OB 2 ⇒ K cố
định.
Quỹ tích của M là đường vuông góc với OK tại K.
M

H
K
O A

Hình 369


N
Bài 11. Cho đường tròn (O; R), điểm A cố định nằm ngoài đường tròn, OA = 2R. Một đường thẳng chuyển động
luôn đi qua A cắt đường tròn (O) ở B và C. Tìm quỹ tích tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC.
Lời giải.
(Hình 370) OA cắt (I) ở điểm thứ hai K và cắt (O) ở D và
E (D nằm giữa A và O).


Ta có AK ·AO = AB ·AC = AD ·AE ⇒ AK ·2R = R·3R ⇒ C
3
AK = R ⇒ K là trung điểm của OD.
2
Suy ra quỹ tích của I là đường trung trực của OK. I
B

D
E
A K O
Y
Hình 370

Bài 12. Cho đường tròn (O), đường thẳng d không giao với đường tròn, M là điểm chuyển động trên đường thẳng
d. Gọi M A, M B là các tiếp tuyến với đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Tìm quỹ tích

1. Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác M AB.


2. Trung điểm E của AB.
Lời giải.
(Hình 371)
H

1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác M AB đi qua (O), có tâm


I là trung điểm của OM . Quỹ tích của I là đường trung
A
trực của OH (H là hình chiếu của O trên d).
2. Gọi K là giao điểm của AB và OH. Ta có OK · OH = O
OE · OM = OA2 ⇒ K cố định. Quỹ tích của E là đường
T

tròn đường kính OK. E

I K
B

M Hình 371 H d


You might also like