Chuong4 KDGT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

KIỂM ĐỊNH

1
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH
1. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH ?
Các đặc trưng của mẫu ngoài việc sử dụng để ước
lượng các đặc trưng của tổng thể còn được dùng
để đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng
thể là đúng hay sai. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ
hay chấp nhận một giả thuyết được gọi là kiểm
định giả thuyết.
Ví dụ 1. Một nhà sản xuất cho rằng khối lượng
trung bình của 1 gói mì là 75 gam. để kiểm tra
điều này đúng hay sai, chọn ngẫu nhiên một số
gói mì để kiểm tra và tính toán.

2
2. ĐẶT GIẢ THUYẾT

Giả sử tổng thể có đặc trưng  chưa biết. Với giá trị
cụ thể 0 cho trước nào đó, ta cần kiểm định giả
thuyết
H0: =0 (kiểm định hai bên)
hoặc H0: 0 hay H0: 0 (kiểm định một bên).

Giả thuyết H1 là kết quả ngược lại của giả thuyết


H0. Nếu H0 đúng thì H1 sai và ngược lại. H1 còn
được gọi là giả thuyết đối.

3
2. ĐẶT GIẢ THUYẾT
Phân biệt:
Kiểm định hai Kiểm định bên Kiểm định bên
bên trái phải
H0: =0 H0: 0 H0: 0
H1: 0 H1: <0 H1: >0

1 -
1 - 1 -

/2 /2 
-Z
- Z/2 Z/2 Z
4
2. ĐẶT GIẢ THUYẾT

Quy tắc đặt H0 và H1:


1) H0 : không có gì bất thường
H1 : ngược lại với H0, là các nghi ngờ,
các giả định
2) Trong H0 luôn có dấu “=” (=,  , )
H1 không có dấu “=” (, < , > )

5
3. SAI LẦM LOẠI 1 VÀ SAI LẦM LOẠI 2

Vì chỉ dựa trên một mẫu để kết luận các giá trị của
tổng thể nên ta có thể phạm sai lầm khi đưa ra kết
luận về giả thuyết H0
Sai lầm loại 1: H0 đúng nhưng ta bác bỏ nó, xsuất 
Sai lầm loại 2: H0 sai nhưng ta chấp nhận nó , xsuất 

H0 H1 H0 H1

 
0 1 0 1
6
3. SAI LẦM LOẠI 1 VÀ SAI LẦM LOẠI 2
Bảng tóm tắt
Giả thuyết H0 đúng Giả thuyết H0 sai
Không bác Quyết định đúng, Sai lầm loại hai,
bỏ xác suất 1- xác suất 
Bác bỏ Sai lầm loại một, Quyết định đúng,
xác suất  xác suất 1-

 
0 1 0 1
7
3. SAI LẦM LOẠI 1 VÀ SAI LẦM LOẠI 2

Trong một bài toán kiểm định, nếu khả năng


phạm sai lầm loại một giảm thì khả năng phạm
sai lầm loại hai lại tăng lên. Do đó người ta
thường chọn  trong khoảng từ 1% đến 10%.

: mức ý nghĩa

8
4. GIÁ TRỊ P-VALUE

P-value

Ztt Z

9
4. GIÁ TRỊ P-VALUE

Ví dụ:
Nếu Ztt=1,5 thì P-value = P(|Ztt|1,5)

P-value

 = 0,05

Ztt = 1,5 Z =1,645


10
4. GIÁ TRỊ P-VALUE

P  value  0,5  0,4332  0.0668

 (1,5)  0,4332

P-value

 = 0,05

Ztt = 1,5 Z =1,645


12
4. GIÁ TRỊ P-VALUE

P-value/2 P-value/2

/2 /2

- Z/2 -Ztt Ztt Z/2

13
4. GIÁ TRỊ P-VALUE
Ví dụ:
P  value  2  0,5  0,4332   0.1336
 (1,5)  0,4332

P-value/2 P-value/2

/2 =0,025 /2 = 0,025

- 1,96 -1,5 1,5 1,96


14
4. GIÁ TRỊ P-VALUE

Quy tắc dùng P-value để bác bỏ


hay không bác bỏ Ho

P-value <   Bác bỏ Ho


P-value    Chấp nhận Ho

15
II. KIỂM ĐỊNH THAM SỐ

1.1 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH 1 MẪU

Đã biết phương n  30, Chưa biết n < 30, Chưa biết


sai 2 phương sai 2 phương sai 2
 H 0 :   0

 H1 :   0
X  0 X  0 X  0
Z n Z n T n
 S S
Bác bỏ Ho khi |Z|>Z/2 Bác bỏ Ho khi
|T|>T (n-1); /2
16
1.1 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH 1 MẪU

 H 0 :   0  H 0 :   0  H 0 :   0
  
 H1 :   0  H1 :   0  H1 :   0

1 - 1 - 1 -
/2  

- Z/2 Z/2 -Z Z


Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi
|Z|>Z/2 Z<-Z Z>Z
Bác bỏ Ho khi|Z|>Z
1.1 KIỂM ĐỊNHTRUNG BÌNH 1 MẪU

Ví dụ:
Một loại đèn chiếu được nhà sản xuất quảng
cáo có tuổi thọ trung bình thấp nhất là 65
giờ. Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên 21 đèn cho
thấy tuổi thọ trung bình là 62,5 giờ, độ lệch
mẫu hiệu chỉnh là 3 giờ. Với mức ý nghĩa
1% có thể kết luận gì về lời quảng cáo đó?
1.1 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH 1 MẪU

Giải:
H0 :   65

 H1 :   65
X  0 62,5  65
T n 21  3,82
S 3
Tn 1;  T20;0,01  2,528
1 -
T<-Tn-1; Bác bỏ Ho 

-Tn-1;
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU
Trường hợp 1: hai mẫu độc lập
Đã biết phương sai n1 và n2  30, Chưa biết
12 ,22 phương sai 12 ,22

Z
 X X 
1 2
Z
 X X 
1 2
2 2
  S 2
S 2
1
 2

1 2
n1 n2 n1 n2

Bác bỏ Ho khi |Z|>Z/2 20


n1 hoặc n2 < 30, Chưa biết phương sai 12 ,22
Biết 12 = 22 Chưa biết 12 = 22

 X1  X 2  T
 X X 
1 2

T S S 2 2

1 1 1 2

Sp  n1 n2
n1 n2 Bác bỏ Ho khi|T|> T/2 (df)
2
S 2
S  2

Sp 
 n1  1 S 1
2
  n2  1 S2 2

1

n1 n2 

2

df  
n1  n2  2 2 2
 S1 
2
 S2 
2

   
Bác bỏ Ho khi  n1    n2 
|T|> T/2 (n1+n2-2) n1  1 n2  1 21
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU

Quy tắc ra quyết định


 H 0 : 1  2
 Bác bỏ Ho khi |Z|>Z
H
 1 1 :    2
/2

 H 0 : 1  2

 H1 : 1  2 Bác bỏ Ho khi |Z|>Z
 H 0 : 1  2

 H1 : 1  2
22
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU
Bài tập 1:
Một trại chăn nuôi chọn một giống gà để tiến hành
nghiên cứu hiệu quả của hai loại thức ăn A và B. Sau
một thời gian nuôi thử nghiệm người ta chọn 50 con
gà nuôi bằng thức ăn A thì thấy khối lượng trung
bình là 2,2 kg, độ lệch mẫu hiệu chỉnh là 1,25 kg.
Chọn 40 con gà nuôi bằng thức ăn B thì thấy khối
lượng trung bình 1,2 kg, độ lệch mẫu hiệu chỉnh 1,02
kg. Hãy đánh giá hiệu quả của hai loại thức ăn đó với
mức ý nghĩa 1%.
Hướng dẫn: 2 mẫu độc lập; chưa biết phương sai
tổng thể; n1,n2 > 30
23
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU
Bài tập 2:
Ban lãnh đạo một công ty cho rằng doanh số bán
hàng tăng lên sau khi thực hiện các biện pháp
khuyến mãi. Chọn ngẫu nhiên 13 tuần trước đợt
khuyến mãi và 14 tuần sau đợt khuyến mãi. Doanh
số trung bình và độ lệch mẫu hiệu chỉnh trước đợt
khuyến mãi là 1234 và 324 triệu đồng. Còn sau đợt
khuyến mãi, các con số này lần lượt là 1864 và 289
triệu đồng. Hãy kiểm định ý kiến trên với  = 0,05.
Hướng dẫn: 2 mẫu độc lập; chưa biết phương sai
tổng thể; n1,n2 < 30

24
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU
Trường hợp 2: hai mẫu phụ thuộc
n n

d  d 
2
d i i
di  X1i  X2i ; d  i 1
; Sd  i 1
n n 1
 H 0 : d  0

 H1 : d  0
d  d
T n
Sd
Bác bỏ Ho khi |T|>T/2 25
1.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TRUNG BÌNH 2 MẪU
Bài tập:
5 nhân viên bán hàng được cho đi học lớp huấn luyện.
Lớp huấn luyện có tác dụng không?

Nhân viên Số lần bị khách hàng phàn nàn


Trước khi học Sau khi học
A 6 4
B 20 6
C 3 2
D 0 0
E 4 0
26
2.1 KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ 1 MẪU

H0 : p  p0 H0 : p  p0 H0 : p  p0


  
 H1 : p  p0  H1 : p  p0  H1 : p  p0

f  po
Z
p0 1  p0 
n

Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi |Z|>Z


|Z|>Z/2
2.1 KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ 1 MẪU

Ví dụ:
Một nhà máy sản xuất sản phẩm với tỉ lệ sản
phẩm loại một lúc đầu là 20%. Sau khi áp
dụng phương pháp sản xuất mới, kiểm tra
ngẫu nhiên 500 sản phẩm thấy có 150 sản
phẩm loại một. Cho kết luận về tác dụng của
phương pháp sản xuất mới với mức ý nghĩa
1%.
2.1 KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ 1 MẪU

Giải:  H 0 : p  0,2

 H1 : p  0,2
150
n  500; f   0,3; Z  2,33
500
f  po 0,3  0,2
Z   5,59
p0 1  p0  0,2.0,8
n 500
|Z|>Z Bác bỏ Ho. Vậy phương pháp
sản xuất mới đã làm tăng tỉ lệ sản phẩm
loại 1
2.2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT TỈ LỆ 2 MẪU
H0 : p1  p2 H0 : p1  p2 H0 : p1  p2
  
 H1 : p1  p2  H1 : p1  p2  H1 : p1  p2
f1  f2
Z n1 f1  n2 f2
1 1 f 
 
f 1 f   
 n1 n2 
n1  n2

Bác bỏ Ho khi
Bác bỏ Ho khi |Z|>Z
|Z|>Z/2 30
Ví dụ: Thông tin từ một bài báo cho biết rằng thị
phần cho vay của một số ngân hàng đối với các
hãng xe hơi đang bị giảm sút. Bài báo viết rằng
năm 1990 các ngân hàng cho vay đến các hãng
này khoảng 53% nhưng đến năm 1996 chỉ còn
43%. Giả sử rằng ngẫu nhiên trong 100 lần vay
của các hãng xe hơi có 53 lần vay từ ngân hàng
vào năm 1990 và 43 lần vào năm 1996. Hãy
kiểm định hai đuôi sự bằng nhau của hai tỷ lệ
tổng thể về việc vay của các hãng xe hơi tại các
ngân hàng năm 1990 và năm 1996 ở mức ý
nghĩa 10%.

31
32
3.1 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI 1 MẪU

H0 :   
2 2
0
H0 :   
2 2
0
H0 :   
2 2
0
  
H
 1 :  2
 2
0 H
 1 :  2
 2
0 H
 1 :  2
 2
0

2
 
 n  1 S 2

2
0

Bác bỏ Ho khi
Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi
 >  n-1;/2 hoặc 2 2
2 2
 < n-1;1- 2> 2n-1;
 <  n-1;1-/2
2 2
33
3.1 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI 1 MẪU

1 -

1 - 0 2n-1;1- 
/2 /2 1 -
0 2n-1;1-/2 2n-1;/2 
0 2n-1;
Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi
2> 2n-1;/2 hoặc 2 <2 2> 2n-1;
n-1;1-
 <  n-1;1-/2
2 2
3.1 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI 1 MẪU

Ví dụ. Biết trọng lượng của một loại sản phẩm là


bnn X ~ N((µ, σ2) (gram). Khảo sát 25 sản
phẩm, có số liệu:
Trọng lượng 195 200 205
Số sản phẩm 5 18 2

Với mẫu trên, có thể nói rằng phương sai trọng


lượng của sản phẩm nhỏ hơn 5g2 được không,
với mức ý nghĩa 5%?
3.2 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI 2 MẪU

H0 :   
1
2 2
2
H0 :   
1
2 2
2
H0 :   
1
2 2
2
  
 H1 :     H1 :     H1 :   
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2

2
S
F 1
2
S 2
Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi Bác bỏ Ho khi
F< Fn1-1;n2-1;1-/2 F <Fn1-1;n2-1;1- F> Fn1-1;n2-1;
F> Fn-1;n2-1;/2
1
Fn 1;n 1;1 / 2 
1 2
Fn 1;n 1; / 2
2 1 36

You might also like