Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài 1.8 Một chất lỏng chứa đầy trong một xi-lanh có thể tích V=25cm 3.

Khi nén piston làm áp


suất tăng 15at thì thể tích chất lỏng trong xi-lanh giảm xuống còn 24,9cm 3. Hỏi suất đàn hồi
của chất lỏng?
ĐS: 3,68.108N/m2

Bài 1.9 Một bình chứa khí có thể tích là V0 = 1m3, áp suất tuyệt đối là p0 = 1at. Người ta nén
thêm khí vào bình qua một vòi ở bên hông bình để bình đạt được áp suất tuyệt đối p1=3at. Thể
tích khí cần nén vào là 60 m3. Tìm áp suất tuyệt đối của khí trước khi nén vào bình. Giả thiết
quá trình nén là đẳng nhiệt và vỏ bình không biến đổi
ĐS: 0,033at

Bài 1.13 Một tấm phẳng có diện tích A = ab chuyển


động với vận tốc V = 4,5m/s trên mặt phẳng ngang với y V
lớp dầu có bề dày h = 20mm. Dầu có tỷ trọng  = 0,8 và
u
hệ số nhớt động học ν=5.10-4m2/s. Vận tốc đo được tại vị h
trí y = h/2 là 2,0m/s. Biết vận tốc trong lớp dầu phân bố
theo dạng: u = C1y2 + C2y. Cho a = 1,0m; b = 0,5m. Xác Hình bài 1.13
định lực ma sát tại đáy tấm phẳng.
ĐS: 55N

Bài 1.14 Gió thổi trên mặt nước có phân bố vận tốc u = 1085y – 10 8.y3 (m/s) với y tính bằng
mét. Biết độ nhớt động học của không khí là 15,1.10-6 m2/s và khối lượng riêng của không khí
là 1,2 kg/m3. Tính ứng suất ma sát trên mặt nước.
ĐS: 0,0197 N/m2

Bài 1.16 Dầu chảy trong khe hẹp có chiều dày 2.t=10mm
với vận tốc là V=0.02m/s. Ở giữa khe có một tấm phẳng có t A 
diện tích A = 0.2m2. Dầu có độ nhớt động lực học là V
t 
=8,14.10-2 Pa.s. Tính lực F cần thiết để kéo tấm phẳng A
để không bị trôi.
ĐS: 0.13 N Hình bài 1.16

Vo
Bài 1.17 Hai lớp chất lỏng như hình vẽ có cùng chiều dày t và có
hệ số nhớt động lực lần lượt là 1=0,4Ns/m2, và 2= 0,2 Ns/m2.
Trên mặt thoáng lớp chất lỏng 1 có một tấm phẳng di chuyển với
1 t
vận tốc Vo = 3 m/s. Mặt đáy lớp chất lỏng 2 cố định. Xem sự phân
bố vận tốc trong các lớp chất lỏng là tuyến tính, vận tốc V tại mặt
phân chia 2 hai lớp chất lỏng là :
V
ĐS: 2 m/s 2 t

Hình baøi 1.17


Bài 1.19 Người ta có thể tính độ nhớt động lực học  của dầu bằng thí nghiệm cho trong hình
bên. Cho biết V=0,5m/s; t=1,25 mm, tấm phẳng vuông a=1m, trọng lượng G=200N. Cho góc
nghiên  = 20O. Bỏ qua trọng lượng của lớp dầu. Tính giá trị của .
ĐS: 0,171 Pa.s

Bài 1.22 Trục tròn đường kính D=4cm quay trong một ổ lót dài t
a
L=5cm. Khe hẹp giữa trục và ổ lót rộng t=0,02mm, được bôi
trơn bởi nhớt với =0,03Pa.s. Trục quay với tốc độ 150
vòng/phút. Xác định công suất của ma sát. V
G

ĐS: 0,929W
Hình câu 1.19

You might also like