Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 194

CHẾ TẠO PHÔI- ME4022

PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
Chương 1
• KHÁI NIỆM CƠ BẢN

si
Chương 2

er
• CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG

tV
Chương 3
• CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ
en
Chương 4
• CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
ud

Chương 5
St

• ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 1/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 2/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 3/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 4/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
TẠO RA MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN

si
er
Trước GC

tV
Sau GC
en

Liên kết
ud

ĐÚC DẬP, KÉO TIỆN HÀN


CHỒN
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 5/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 6/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

on
I.1- Khái niệm
Hàn là phương pháp công nghệ nối các chi tiết
bằng kim loại lại với nhau bằng cách nung nóng

si
chỗ nối đến trạng thái hàn (chảy hoặc dẻo). Sau
đó kim loại hóa rắn hoặc kết hợp với lực ép, chỗ
nối tạo thành mối liên kết bền vững gọi là mối

er
hàn.

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 7/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

on
I.2- Đặc điểm
 Ưu điểm:
* Tiết kiệm kim loại so với các phương pháp khác:

si
- So với tán rivê, ghép bulông: 10 đến 25 %.
- So với Đúc : ~ 50 %.

er
* Hàn được nhiều loại vật liệu khác nhau:
- Kim loại đen ↔ Kim loại đen,

tV
- Kim loại ↔ Vật liệu phi kim, v.v..
* Chế tạo các kết cấu phức tạp (mà các phương pháp khác không thực hiện được).
* Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín.
en
 Nhược điểm:
* Tồn tại ứng suất dư, vật hàn dễ bị cong vênh biến dạng.
* Chịu tải trọng va đập kém. v.v..
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 8/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

on
I.3- Phân loại
 Căn cứ theo trạng thái kim loại mối hàn
(trạng thái hàn)  chia thành 2 nhóm

si
hàn chính:

A. Hàn nóng chảy: Vị trí hàn và vật liệu hàn

er
bổ sung được nung nóng đến trạng thái nóng
chảy. * Yêu cầu nguồn nhiệt
phải có công suất đủ lớn. * Phải bảo vệ
vùng hàn khỏi sự thâm nhập của không khí

tV
xung quanh (bằng thuốc hàn, khí bảo vệ, ..)
B. Hàn Áp lực: Nung nóng chỗ nối tới trạng
thái dẻo đồng thời kết hợp với lực ép.
en
* Phạm vi tác động của nguồn nhiệt
lớn, kim loại cơ bản được nung nóng tới nhiệt
độ bắt đầu nóng chảy hoặc chỉ đến trạng thái
dẻo.
ud

* Không sử dụng kim loại bổ xung.


* Không sử dụng khí hay thuốc hàn
bảo vệ.
 Căn cứ theo dạng năng lượng sử dụng.
St

 Hàn điện, hàn hóa học, hàn cơ học, …

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 9/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

on
I.3- Phân loại

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 10/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 11/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
II. Một số thuật ngữ trong hàn

on
1. Hàn (welding).
2. Vật hàn (weldment): là các phần tử kim loại được nối với nhau bằng hàn.
3. Kim loại cơ bản (base metal): là kim loại hoặc hợp kim của phần tử hàn (vật hàn).

si
4. Kim loại phụ- Kim loại bổ xung - (filler metal): là kim loại hoặc hợp kim được bổ xung vào
mối hàn.
Liên kết hàn: là liên kết liền khối được tạo ra bằng phương pháp hàn bao gồm mối hàn và

er
5.
vùng ảnh hưởng nhiệt.
6. Đường hàn (bead): là một phần của liên kết hàn được hình thành nhờ sự kết tinh của kim
loại lỏng trong bể hàn.

tV
7. Mối hàn (weld): là một phần của liên kết hàn được tạo ra bằng cách nung nóng cục bộ các
kim loại đến nhiệt độ cần hàn, có sử dụng hoặc không sử dụng áp lực và có hoặc không sử
dụng kim loại phụ. Trong hàn nóng chảy mối hàn có thể là tập hợp của một hoặc nhiều đường
hàn.
en
8. Kim loại mối hàn (weld metal): là toàn bộ kim loại cơ bản và kim loại bổ xung( nếu có) hoà
trộn trong bể hàn(đối với hàn nóng chảy) hoặc được chuyển sang trạng thái dẻo (hàn áp lực)
sau khi kết tinh được giữ lại trong mối hàn.
Vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ- Heat Affected Zone):là một phần của vật hàn, tuy không tham
ud

9.
gia vào quá trình hàn nhưng do tác dụng của nhiệt độ cao làm tổ chức tế vi và cơ tính của
chúng bị thay đổi so với kim loại cơ bản.
10. Bể hàn (weld pool): là vùng kin loại lỏng bao gồm kim loại cơ bản và kim loại bổ xung ( nếu
St

có), được ngăn cách với kim loại cơ bản bởi đường nóng chảy.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 12/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 13/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

on
THEO DẠNG HÌNH HỌC CỦA LIÊN KẾT  THEO TCVN 2010

si
er
Liên kết giáp mối

tV
en
Liên kết góc
ud

Liên kết chữ T


St

Liên kết hàn chồng


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 14/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu

on
Các minh họa mối liên kết hàn

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 15/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 16/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
IV. Tư thế hàn

on
IV.1- Phân loại tư thế hàn theo góc của mặt phẳng chứa mối hàn và vị trí tương
quan với que hàn
 Theo phân loại cũ của Nga

si
Xét trong mặt phẳng ngang

er
 Từ 0  600 các mối hàn thuộc
vị trí hàn sấp.
 Từ 60  1200 các mối hàn

tV
thuộc vị trí hàn đứng hay
ngang.
 Từ 120  1800 các mối hàn có
vị trí hàn trần.
en
ud

Xét về mức độ, hàn sấp là vị trí thuận tiện nhất và hàn
trần là vị trí khó hàn nhất.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 17/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
IV. Tư thế hàn

on
IV.2- Phân loại tư thế hàn theo góc nghiêng và góc quay của mối hàn
 Theo phân loại của Mỹ - AWS

si
er
Đường đáy

tV
Góc nghiêng mối hàn
en
Góc quay mối hàn là
góc giữa phần trên của
mặt phẳng tham chiếu
thẳng đứng đi qua đường
ud

đáy mối hàn và đường


thẳng đi qua đáy đó, cắt
bề mặt mối hàn tại điểm
St

cách đều hai mép mối


hàn.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 18/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
IV. Tư thế hàn

on
IV.2- Phân loại tư thế hàn theo góc nghiêng và góc quay của mối hàn
 Theo phân loại của Mỹ - AWS

si
• Tư thế hàn sấp (hàn bằng): Góc nghiêng mối hàn ≤10o và góc quay mối hàn
≤10o

er
• Tư thế hàn nghiêng: Góc nghiêng mối hàn >10o nhưng ≤ 45o và góc quay mối
hàn ≤ 90o
• Tư thế hàn ngang: góc nghiêng mối hàn ≤10o và góc quay mối hàn >10o nhưng ≤

tV
900
• Tư thế hàn đứng: góc nghiêng mối hàn > 450 và góc quay mối hàn > 900
• Tư thế hàn ngửa (hàn trần): Góc nghiêng mối hàn ≤45o và góc quay mối hàn
en
>90o.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 19/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
IV. Tư thế hàn

on
IV.3- Kí hiệu tư thế hàn theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cho các mối hàn tấm phẳng

si
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 6947 & ASME
 mang tính bắt buộc khi phải được thể hiện

er
trong bản thông số công nghệ hàn
Cho các mối hàn ống
công nghiệp

tV
Cho các mối hàn tấm phẳng
Các vị trí hàn kết cấu được mã hóa
theo quy tắc sau:
• Với chữ số đầu tiên thể hiện vị trí
en
hàn:
1: vị trí hàn bằng
2: vị trí hàn ngang
3: vị trí hàn đứng
4: vị trí hàn trần
ud

• Chữ cái tiếp theo thể hiện loại mối


hàn:
F: mối hàn góc.
St

G: mối hàn rãnh.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 20/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
IV. Tư thế hàn

on
IV.3- Kí hiệu tư thế hàn theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cho các mối hàn ống công nghiệp

si
Các vị trí hàn kết cấu được mã hóa
theo quy tắc sau:

er
Với chữ số đầu tiên thể hiện vị trí
hàn:
1: vị trí nằm ngang và thợ hàn hàn

tV
ở vị trí hàn bằng khi ống quay
2: vị trí gá đứng và thợ hàn thực
hiện mối hàn ngang.
5: vị trí ống ngang cố định và thợ
hàn hàn mối hàn trần, mối hàn
en
ngang và mối hàn bằng.
6: Ống ở vị trí 45° và thợ hàn thực
hiện hàn ở vị trí hàn bằng, hàn
ngang, hàn đứng và hàn trần.
Chữ cái tiếp theo thể hiện loại mối
ud

hàn:
F: mối hàn góc.
G: mối hàn rãnh.
R: vị trí hạn chế.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 21/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 22/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 23/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 24/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 25/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 26/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
VI. Nguồn nhiệt hàn

on
Yêu cầu chung của nguồn nhiệt là :
• Bảo đảm cung cấp đủ nhiệt để nung nóng vật hàn và vật liệu bổ xung đạt đến trạng
thái hàn (chảy hoặc dẻo).

si
 Đối với các phương pháp hàn áp lực, nhiệt độ hàn được xác định bằng
mức độ dẻo và khả năng khuếch tán của vật liệu hàn.

er
 Đối với các phương pháp hàn nóng chảy thì mối hàn chỉ thực hiện hoàn
hảo khi nhiệt độ nguồn nhiệt phải lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của VL hàn và
VL cơ bản.

tV
Trong đó:
 Đánh giá qua 2 thông số:
• Q1: nhiệt lượng hữu ích dùng cho quá
Q1
1) Hiệu suất của nguồn nhiệt (η):   trình hàn [kcal]
Q • Q: nhiệt lượng toàn phần của nguồn
en
nhiệt [kcal]. (V/d: nhiệt của ngọn lửa
hàn,…)

QM Trong đó:
ud

2) Hiệu suất nhiệt hiệu dụng (ηT): T  • Qm: nhiệt lượng dùng làm nóng chảy
QC (hoặc dẻo) vật liệu hàn ( kcal)
• QC: nhiệt lượng tiêu tốn cho liên kết
St

hàn (kcal )
Q>QC và Qm = Q1
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 27/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 28/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực trong hàn hồ quang điện cực
nóng chảy
VII.1- Sự nóng chảy điện cực KL.
Tính chất nóng chảy và di chuyển kim loại điện cực  ảnh hưởng lớn đối với năng

si
suất hàn, sự tương tác của kim loại với xỉ và khí, tính ổn định của hồ quang, sự mất
mát kim loại, sự tạo thành mối hàn và các yếu tố công nghệ khác.

er
tV
en
• Vì tốc độ nóng chảy  nhiều vào chế độ hàn nên khi xác định ảnh hưởng của các yếu tố
ud

khác nhau đối với sự nóng chảy của điện cực thuận tiện hơn là dùng giá trị riêng (tính
cho một đơn vị dòng điện), gọi là HỆ SỐ NÓNG CHẢY - αch .
• Tốc độ nóng chảy của điện cực Gch quan hệ với hệ số nóng chảy αch và dòng điện hàn
St

Ih, theo biểu thức: Gch = k. αch. Ih với k: hệ số  sự chọn đơn vị đo.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 29/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực trong hàn hồ quang điện cực
nóng chảy
VII.1- Sự nóng chảy điện cực KL.
• HỆ SỐ NÓNG CHẢY: αch. Tốc độ nóng chảy của điện cực Gch = k. αch. Ih

si
• Các trị số quan trọng nhất đặc trưng cho quá trình nóng chảy của điện cực là HỆ SỐ
ĐẮP αd và HỆ SỐ MẤT MÁT ψm.Tốc độ hàn đắp Gd = k. αd. Ih

er
• HỆ SỐ MẤT MÁT ψm đặc trưng cho sự mất mát kim loại điện cực do bắn tóe và bay hơi
được xác định từ biểu thức: Ψm = ( Gch – G d) / Gch

tV
en  tuyến tính vào Cường độ dòng điện Ih

 cực tính dòng hàn (Phân cực thuận & nghịch)


TỐC ĐỘ NÓNG CHẢY
ud

 điện áp hàn Uh
St

 một số yếu tố khác

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 30/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực trong hàn hồ quang điện cực
nóng chảy
VII.2- Sự di chuyển KL điện cực.
• KL điện cực khi nóng chảy trên mút điện cực tạo thành giọt kim loại lỏng. Nhiệt độ cao và

si
bề mặt các giọt lớn tạo sự tương tác mạnh của kim loại và môi trường bao bọc.
• Sự di chuyển kim loại điện cực phụ thuộc vào các lực tác dụng trên giọt kim loại đầu mút

er
điện cực, bao gồm:
 Trọng lực
 Lực căng bề mặt

tV
 Lực điện trường
 Lực điện tĩnh
 Lực tác dụng của các ion trung tính trên catốt
 Lực khí động.
en
 Các đại lượng của các lực riêng lẻ và hướng tác dụng của chúng phụ thuộc vào chế độ
hàn, cực tính, thành phần kim loại điện cực và môi trường khí, trạng thái bề mặt que hàn và
đường kính của nó.
ud

CÓ 4 DẠNG DỊCH CHUYỂN:


1. Dịch chuyển tia dọc trục (Dịch chuyển phun)
2. Dịch chuyển giọt lớn
St

3. Dịch chuyển ngắn mạch (Dịch chuyển nhúng)


4. Dịch chuyển tia dạng xung (Dịch chuyển phun)
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 31/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 32/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.1- Đặc điểm của quá trình luyện kim khi hàn nóng chảy.
Do số lượng kim loại chảy và các chất tham gia phản ứng không lớn với thời gian
tương tác của chúng ngắn nên sự hàn nóng chảy được coi như một quá trình vi

si
luyện kim ≡ quá trình luyện kim khi nấu chảy thép
Đặc điểm:

er
• Chu kì phản ứng ngắn
• Nhiệt độ hàn rất cao.

tV
en
ud
St

Khó điều chỉnh chất lượng  ⇵, bổ sung các nhân tố hóa học
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 33/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.

1) Sự oxy hóa kim loại khi hàn và các biện pháp ngăn ngừa.

si
2) Sự nitơ hóa kim loại khi hàn và các biện pháp ngăn ngừa.

er
3) Ảnh hưởng của Hydro

tV
4) Vai trò của xỉ trong quá trình luyện kim hàn.
en
5) Ảnh hưởng của lưu huỳnh và photpho.

6) Hợp kim hóa mối hàn.


ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 34/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
1) Sự oxy hóa kim loại khi hàn và các biện pháp ngăn ngừa.

si
Oxy đi vào kim loại nóng chảy từ môi trường xung quanh và có thể có măt ở
trong kim loại mối hàn cả dưới dạng dung dịch rắn và tạp chất phi kim loại, Cả hai
dạng đều ảnh hưởng xấu đến các tính chất của mối hàn  làm giảm độ dẻo, độ

er
bền, độ dai va đập, độ bền nhiệt và tính chống ăn mòn.
• ứng dụng vỏ bọc tạo xỉ- khí

tV
• thuốc hàn
• khí bảo vệ
Ngăn ngừa
• …
(Tuy nhiên những chất này cũng là một nguồn O2 trong
en
vũng hàn như CO2, H2O).
ud

Biện pháp cụ thể


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 35/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
2) Sự nitơ hóa kim loại khi hàn và các biện pháp ngăn ngừa.

si
Cũng như O2, N2 là nguyên tố có hại trong thép và mối hàn. Khi hàn, tại vùng hồ
quang KL hấp thụ nitơ là chủ yếu. Khi bể hàn kết tinh sự hòa tan của nitơ không
theo quy luật  gây rỗ trong kim loại mối hàn và ảnh hưởng đến tính chất cơ học

er
của mối hàn.

tV
• ứng dụng vỏ bọc tạo xỉ- khí
• thuốc hàn
Ngăn ngừa
• khí bảo vệ
• …
en
Chú ý: Khi có sự xuất hiện các nitrit nhỏ và bền vững phân bố đều theo ranh giới các
hạt tinh thể thì khi đó sẽ biến nitơ từ tạp chất có hại thành nguyên tố hợp kim hóa có
ud

lợi, cải thiện độ bền của thép và không làm giảm tính dẻo của mối hàn.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 36/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
3) Ảnh hưởng của Hydro
Ảnh hưởng của H2 biểu hiện ở chỗ :

si
• Làm giảm độ bền cơ họccủa mối hàn , chủ yếu là độ dẻo
• Xuất hiện khuyết tật dạng rỗ bọng, các vết nứt nóng và nứt tế vi trong kim loại

er
mối hàn và các vết nứt nguội ở vùng lân cận mối hàn làm giảm tuổi thọ của kết
cấu.
H2 đi vào vùng hàn từ vỏ bọc, môi trường, vật hàn bẩn.

tV
en
a) “Làm loãng" các chất khí ở vùng hồ quang tạo bởi sự phân hủy các
ud

chất hữu cơ hoặc muối trong vỏ bọc (thuốc hàn)  làm giảm áp lực của
Biện pháp cụ thể hyđro trên KL lỏng.
b) Giảm lượng hyđro trong vỏ bọc, thuốc và khí bảo vệ
St

c) Liên kết hyđro thành các chất không hòa tan trong thép lỏng và bền ở
nhiệt độ hồ quang

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 37/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
4) Vai trò của xỉ trong quá trình luyện kim hàn
• Trong hầu hết các quá trình hàn, KL nóng chảy không tiếp xúc trực tiếp với vùng hồ

si
quang. Trường hợp nếu có sự tiếp xúc xẩy ra thì có nghĩa là khi đó xỉ bảo vệ kém.
• Xỉ gồm các chất phi kim nóng chảy như oxit, halogen, sunphit,… có mặt ở thể rắn tự

er
do hoặc dưới dạng các hợp chất phức.

tV
en
ud

Chú ý: Xỉ bảo vệ hiệu quả KL lỏng nhưng không hoàn toàn, vì xỉ hàn là chất thấm khí, đặc
St

biệt đối với O2, H2 là những chất khí hòa tan trong xỉ. O2 có mặt trong xỉ dưới dạng các oxit,
còn H2– dạng hyđroxit (OH).
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 38/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
5) Ảnh hưởng của lưu huỳnh và photpho.

si
S và P là những tạp chất rất có hại cho mối hàn, bởi S xúc tiến sự tạo các vết nứt
kết tinh và P làm giảm độ dẻo của KL mối hàn ở nhiệt độ thấp. Vì vậy việc đánh

er
giá vai trò của xỉ hàn trong sự khử S và P khi hàn cần được quan tâm.

tV
• Thực nghiệm cho thấy S có trong KL cơ bản (vật hàn) chuyển hòan toàn vào

kim loại mối hàn. Đồng thời một nửa S mối hàn hấp thụ từ lõi que hàn và chỉ
en
một phần ba từ vỏ bọc.

• P chuyển từ KL cơ bản, lõi và vỏ bọc que hàn vào kim loại mối hàn. Trong kim
ud

loại mối hàn P tồn tại dưới dạng photphit sắt. Sự oxi hóa P với oxit sắt để tạo

P2O5 không hòa tan trong kim loại mà thuận lợi cho nó chuyển vào xỉ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 39/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang nóng chảy
VIII.2- Các quá trình luyện kim.
6) Hợp kim hóa mối hàn.
Một yêu cầu rất thường xuyên được đặt ra là hợp kim hóa kim loại mối hàn nhằm

si
nhận được mối hàn có thành phần và tính chất mong muốn. Nhiều nguyên tố hợp
kim bị oxy hóa trong quá trình hàn. Nguyên tố nào càng bị oxy hóa nhiều thì hàm

er
lượng của nó trong bể hàn và trong kim loại mối hàn càng ít. Bể hàn chỉ hấp thụ
mạnh những nguyên tố mà các oxit của chúng có khả năng khuếch tán cao hơn
hoặc bằng các oxit sắt (Cu, Ni, Co, W, Mo).

tV
en
a) Sử dụng dây đặc để hợp kim hóa
Biện pháp cụ thể b) Khi hàn với que hàn chất lượng cao  sử dụng các bột kim loại
trong thuốc bọc
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 40/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 41/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
T
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE
1

on
IX. Tổ chức KL mối hàn
IX.1- Tổ chức KL vũng hàn.
Sau khi KL vũng hàn kết tinh, tổ chức KL của vùng này giống như tổ chức kim loại

si
của vật đúc gồm 3 vùng:
2
1) Vùng KL lỏng tiếp xúc với KL cơ bản có cấu trúc là các tinh thể nhỏ mịn.
2) Vùng KL lỏng kế tiếp: do tốc độ truyền nhiệt thấp nên tạo ra các tinh thể kéo dài

er
theo phương truyền nhiệt, tạo ra các tinh thể nhánh cây (tinh thể hình trụ).
3) Vùng KL trong cùng (vùng giữa vũng hàn): KL lỏng vùng này truyền nhiệt chậm
3 910

tV
và phân bố nhiệt theo nhiều phương, vì vậy các mầm phát triển thành các tinh
thể đồng trục. Trong vùng này do tồn tại nhiều tạp chất 4có nhiều khuyết tật.
5
Đổ KL lỏng vào 6
en
Tổ chức
0
ud

kim loại vật


đúc
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 42/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
IX. Tổ chức KL mối hàn
IX.1- Vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ).

si
Chảy hoàn toàn 1
1
1- Chảy không hoàn toàn

er
2 nhiệt
2- Quá

tV
1130
3- Thường
3 hóa 910
4
4- Kết tinh lại 0 hoàn toàn 723 Ac1
en
5- Kết tinh lại hoàn toàn
5
6
6- Giòn xanh
ud

0 4,3 6,6%C
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 43/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
IX. Tổ chức KL mối hàn
IX.1- Vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ).
• Vùng 1: Vùng quá độ – 15000C

si
er
• Vùng 2: Vùng quá nhiệt (Từ đường đặc  11300C)

tV
en
ud

• Vùng 3: Vùng thường hóa - 9000C ÷ 11000C


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 44/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
IX. Tổ chức KL mối hàn
IX.1- Vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ).
• Vùng 4: Vùng kết tinh lại không hoàn toàn – 7000C ÷ 9000C

si
er
tV
• Vùng 5: Vùng kết tinh lại hoàn toàn Ac1 ÷ 15000C – Ac1
en
ud

• Vùng 6: Vùng giòn xanh - 2000C ÷ 5000C


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 45/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại

si
VI. Nguồn nhiệt hàn

II. Một số thuật ngữ trong hàn

er
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực
trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy

tV
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản

VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quang


nóng chảy
en
IV. Tư thế hàn

IX. Tổ chức KL mối hàn


ud

V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu


St

X. Tính hàn của KL và HK

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 46/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
X. Tính hàn của KL và HK
X.1- Khái niệm
Tính hàn là khả năng hàn của KL và HK cho phép hoàn thành mối hàn bằng các
công nghệ thích hợp và các mối hàn đạt được thỏa mãn các tính chất cần thiết

si
đảm bảo độ tin cậy của các kết cấu hàn khi sử dụng.

er
1) VL có tính hàn tốt  thép cacbon thấp, CT38, C15, C20,

tV
thép HK thấp,…

2) VL có tính hàn thỏa mãn  phải sử dụng các biện pháp công
nghệ khi hàn. Vd: thép HK thấp & trung bình, thép C trung bình,…
en
PHÂN LOẠI
3) VL có tính hàn kém  phải sử dụng các biện pháp
công nghệ phức tạp và đặc biệt khi hàn.
ud

Vd: thép C cao, thép hợp kim cao, thép đặc biệt,…

4) VL không có tính hàn


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 47/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
X. Tính hàn của KL và HK
X.2- Tính hàn của thép Cacbon
a) Tính toán lượng cacbon tương đương để đánh giá sơ bộ tính hàn của thép:
CE đặc trưng cho hằng số vật liệu, thông qua đó ảnh hưởng tới tính hàn của KL:

si
Mn Cr  Mo  V Ni  Cu

er
CE  C   
6 5 15

tV
• Chiều dày của mối hàn h < 25 mm => CEth = 0,45
• Chiều dày của mối hàn h < 35 mm => CEth = 0,41
en
 CE < CEth tức là thép có tính hàn.
 Lưu ý thông qua giá trị CE để :
ud

• Để xác định nhiệt độ nung sơ bộ phải biết hàm lượng các nguyên tố trong thép.
• Công thức trên áp dụng cho thép C thấp và hợp kim thấp (0,016 ÷ 0,02) %C.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 48/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
X. Tính hàn của KL và HK
X.2- Tính hàn của thép Cacbon
a) Tính toán lượng cacbon tương đương để đánh giá sơ bộ tính hàn của thép
b) Thông số đánh giá nứt nóng

si
HCS thể hiện ảnh hưởng của các nguyên tố có hại S & P

er
Si Ni
C(P  S   ).10 3

tV
HCS  25 100
3Mn  Cr  Mo  V
en
• HCS≥ 40  Thép có thiên hướng tạo sự nứt nóng
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 49/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
X. Tính hàn của KL và HK
X.2- Tính hàn của thép Cacbon
a) Tính toán lượng cacbon tương đương để đánh giá sơ bộ tính hàn của thép
b) Thông số đánh giá nứt nóng

si
c) Thông số đánh giá nứt nguội
PL biểu thị ảnh hưởng của các thông số hợp kim tới sự hình thành nứt nguội

er
HD
PL  PCM   6S

tV
60
HD : Hàm lượng H2 trong kim loại hàn (ml/100g).
en
Si Mn  Cr  Cu Ni V Mo
PCM  C      5B 
30 20 60 10 15
• PL ≥ 40  thép cũng có thiên hướng tạo nứt nguội, khi đó phải tính tiếp PW để
ud

xác định nhiệt độ nung nóng sơ bộ Tp  hạn chế khả năng nứt cho kết cấu
hàn. R : cường độ cứng vững của mối
HD RF F
PW  PCM   hàn; RF = h.rF
St

60 400000 Với: rF: hệ số cứng vững = 690

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 50/XX


0,0007 40
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
1,
0,
0,12
2476005
22
PHẦN
PHẦN3III-
– THIẾT
CHƯƠNGKẾ CHẾ TẠONIỆM
1 - KHÁI KẾT CẤU
CƠ BẢN.
HÀN. DWE

on
X. Tính hàn của KL và HK
X.2- Tính hàn của thép Cacbon
a) Tính toán lượng cacbon tương đương để đánh giá sơ bộ tính hàn của thép
b) Thông số đánh giá nứt nóng

si
c) Thông số đánh giá nứt nguội

er
HD RF
PW  PCM  
60 400000

tV
Giới hạn sử dụng PW cho các thép có thành phần trong giới hạn sau:
en
C Mn Si Cr Mo V B

0, 07 0, 4 0 0 0 0 0
Nhiệt nung sơ bộ Tp = (1440.PW – 392) (oC).
0, 22 1, 4 0, 6 1, 2 0, 7 0,12 0, 005
ud
St

Đối với Thép C trung bình và cao Nhiệt nung sơ bộ Tp  350 C p  0, 25( o C )

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 51/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
Chương 1
• KHÁI NIỆM CƠ BẢN

si
Chương 2

er
• CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG

tV
Chương 3
• CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ
en
Chương 4
• CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
ud

Chương 5
St

• ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 52/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.

si
er
II. Hàn hồ quang tay.

tV
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (hàn hồ quang kín).
en
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
ud

V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 53/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.1- Khái niệm

K/n: Hồ quang điện là sự phóng điện mạnh (có ánh sáng đi kèm) và bền trong

si
khoảng khí giữa hai điện cực.
• Hồ quang điện có tiết diện hình tròn đường kính khoảng từ 0,1 ~ 1 cm, có nhiệt độ rất

er
cao, ánh sáng chói (là các tia hồng ngoại, tia tử ngoại) và xuất hiện khi dòng điện lớn
hơn 0.3A.

tV
• Hồ quang hàn là hồ quang điện thích hợp dùng để hàn, thường có chiều dài: 2~7 mm,
dòng điện: 10~1000A và hiệu điện thế: 10~50V.
• Hồ quang điện có thể coi như là vật chất thứ tư (sau chất rắn, chất lỏng, chất khí) bởi
en
vì nó là môi trường của các ion (các hạt mang điện tích). Một môi trường mang điện
tích và phát ra ánh sáng chói lòa còn được gọi là PLASMA.
ud

PLASMA ĐIỆN PLASMA TỰ NHIÊN


Xuất hiện và tồn tại nhờ sự cung cấp Đi liền với các hiện tượng thiên nhiên như
nguồn điện năng liên tục  Dây dẫn điện chớp, sao đổi ngôi,…  không bền và
St

không có dòng điện chạy qua

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 54/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.2- Cấu tạo hồ quang điện.
• Vùng âm cực
Catod

si
er
tV
en
Anod

• Vùng dương cực


ud

Cấu tạo của hồ quang


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 55/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.2- Cấu tạo hồ quang điện.
• Cột hồ quang
Catod

si
er
tV
en
Anod
ud

Cấu tạo của hồ quang

Sự chuyển động qua lại của các dòng điện tích làm cho không khí trong
St

khoảng không gian giữa hai điện cực bị ion hóa, biến nó thành môi
trường dẫn điện – plasma – (cột hồ quang).
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 56/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.3- Phân loại hồ quang.

a) Phân loại theo môi trường hồ quang cháy.

si
• hồ quang kín
• hồ quang hở
b) Phân theo loại điện cực.

er
• hồ quang cháy giữa hai điện cực nóng chảy
• hồ quang cháy giữa một điện cực nóng chảy & không nóng chảy
c) Phân loại theo chiều dài cột hồ quang (lh).

tV
• hồ quang ngắn ( lh ≤ 2mm )
• hồ quang trung bình ( lh = 3 ÷ 5 mm )
• hồ quang dài ( lh ≥6 )
en
d) Phân loại theo chiều dòng điện hàn.
• hồ quang điện xoay chiều
• hồ quang điện một chiều
e) Phân loại theo cách đấu điện của nguồn hàn.
ud

• hồ quang gián tiếp ( hồ quang không tạo ra trực tiếp với vật hàn)
• hồ quang trực tiếp ( hồ quang tạo ra trực tiếp với vật hàn )
f) Phân loại theo cực tính của nguồn điện một chiều:
• hồ quang nối thuận (khi que hàn nối với cực âm của nguồn DC -)
St

• hồ quang nối nghịch (khi que hàn nối với cực dương của nguồn DC +)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 57/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.4- Điều kiện hình thành và cách gây hồ quang hàn.
1. Điều kiện phát sinh hồ quang điện: 2. Phương pháp gây hồ quang:
• Có một hiệu điện thế đủ lớn giữa hai điện cực. • Phương pháp gõ thẳng.

si
• Có sự ion hóa của khoảng khí giữa hai điện cực. • Phương pháp quẹt diêm.

Khi hình

er
thành HQ

tV
• Sự cháy của hồ quang phụ thuộc vào: điện áp, cường độ dòng điện hàn, que hàn và chiều dài cột hồ
quang (lhồ quang= lh )  công thức thực nghiệm sau:
Uh = a + b.lh + (c + d.lh / Ih ) (V)
Với:
• Uh : điện áp hồ quang (V)
en
• lh : chiều dài hồ quang (mm)
• a : tổng điện thế rơi trên 2 cực anod và catod,  VL que hàn và VL vật hàn (khi hàn bằng que hàn
thép lên thép : a= 15 ÷ 20V; hàn que volfram: a= 30 ÷ 35V)
• b : điện thế rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang (V/cm); khi hàn que hàn thép thường b=15,7
ud

V/cm
• c,d : hằng số , khi hàn que hàn thép cacbon thì c= 9,4 W, d= 2,5W/cm.
• Ih : cường độ dòng điện hàn (A).
 Khi hàn cường độ dòng điện tương đối lớn; nên có thể bỏ qua phần cuối của công thức  công thức:
St

Uh = a + b.lh (V).
 điện thế hồ quang cháy ổn định  chiều dài hồ quang là chủ yếu (là hàm tuyến tính)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 58/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.5- Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của hồ quang.
1) Yếu tố từ trường hồ quang

si
er
tV
en
ud
St

Ảnh hưởng của từ trường lên HQ


a) Từ trường đối xứng; b )và c) Từ trường không đối xứng
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 59/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.5- Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của hồ quang.
2) Yếu tố vật liệu sắt từ

si
er
tV
en
ud

Ảnh hưởng của vật liệu sắt từ lên HQ


a) hàn mối hàn góc; b) kết thúc và c) cuối đường hàn giáp mối
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 60/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.5- Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của hồ quang.
3) Yếu tố góc nghiêng điện cực hàn

si
er
tV
en
ud
St

Ảnh hưởng của góc nghiêng điện cực hàn đến sự lệch hồ quang

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 61/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.
I.6- Các biện pháp khắc phục lệch hồ quang.
Một số biện pháp khắc phục, hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng thổi lệch HQ:

si
• Thay đổi vị trí nối dây với vật hàn để tạo ra từ trường đối xứng.
• Chọn góc nghiêng điện cực hàn một cách hợp lý.

er
• Giảm chiều dài hồ quang tới mức có thể (hàn bằng hồ quang ngắn).
• Nếu có thể, thay nguồn hàn một chiều bằng nguồn hàn xoay chiều, bởi vì hiện

tV
tượng thổi lệch hồ quang xẩy ra không đáng kể đối với nguồn hàn xoay chiều.
• Đặt thêm vật liệu sắt từ (sắt, thép) gần hồ quang để kéo hồ quang lệch về phía
en
đó, hạn chế được ảnh hưởng của hiện tượng thổi lệch hồ quang do các nguyên
nhân khác gây ra.
• Có biện pháp che chắn gió hoặc các dòng khí tác động lên hồ quang khi hàn
ud

ngoài trời: gió thổi lệch hồ quang và gây ảnh hưởng xấu cho quá trình hàn.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 62/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.

si
er
II. Hàn hồ quang tay.

tV
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (hàn hồ quang kín).
en
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
ud

V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 63/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.1- Thực chất hàn hồ quang tay.
K/n: Hàn hồ quang tay là phương pháp hàn nóng chảy dùng năng lượng của hồ
quang điện nung nóng kim loại chỗ cần hàn đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết

si
tinh sẽ tạo mối hàn; quá trình thao tác hàn gồm các chuyển động cơ bản đều do
người thợ hàn thực hiện bằng tay.

er
tV
en
ud

Sơ đồ nguyên lý của quá trình


hàn HQ tay.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 64/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.2- Phân loại hàn HQ tay và đặc điểm của chúng.

Hàn điện cực không nóng chảy

si
1. Phân loại theo điện cực

er
Hàn điện cực kim loại nóng chảy

tV
Hàn bằng dòng xoay chiều (AC)

2. Phân loại theo dòng điện


Hàn bằng dòng một chiều (DC)
en
a. Nối thuận
ud

a) Nối cực trực tiếp


3. Phân loại cách nối cực
b. Nối nghịch
b) Nối cực gián tiếp
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 65/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.2- Phân loại hàn HQ tay và đặc điểm của chúng.

si
er
tV
a) Nối cực trực tiếp

a. b. c.
en
a. Nối nghịch: Cực dương của nguồn điện hàn nối với điện cực hàn, cực âm nối với vật hàn và
ký hiệu là DC+, DCRP ( D.C Reverse Polarity) hay DCEP (D.C Electrode Positive).
 Khi hàn hồ quang với dòng DC nối nghịch, tốc độ nóng chảy (và tốc độ hàn) sẽ bé hơn, nhưng
ud

chiều sâu ngấu của mối hàn sẽ lớn hơn.


b. Nối thuận: Cực dương của nguồn điện với vật hàn và cực âm nối với điện cực hàn và ký hiệu
là DC-, DCSP (Direct Current Straight Polarity) hoặc DCEN (D.C Electrode Negative).
 Khi hàn bằng điện cực nóng chảy với dòng DC nối thuận, điện cực (-) có nhiệt lượng lớn hơn
St

so với vật hàn (+) do vậy điện cực nóng chảy với tốc độ nhanh, nhưng chiều sâu ngấu của mối
hàn bé.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 66/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.2- Phân loại hàn HQ tay và đặc điểm của chúng.

si
er
tV
Hàn HQ tay nối cực gián tiếp với
b) Nối cực gián tiếp
điện cực không nóng chảy.
(nối hai cực của nguồn điện hàn
en
với hai điện cực hàn, không nối
với vật hàn)
Do hồ quang cháy giữa hai điện cực, nên cách nối này chỉ dùng đối với trường hợp hàn
ud

bằng điện cực không nóng chảy do trong quá trình hàn các điện cực không nóng chảy mòn
rất chậm, nên việc điều chỉnh và duy trì hồ quang dễ dàng hơn. So với nối trực tiếp thì nối
gián tiếp có ưu điểm hơn là có thể điều chỉnh nhiệt lương cần thiết đưa vào KL cơ bản
bằng cách điều chỉnh khoảng cách giữa hồ quang và vật hàn  thường dùng để hàn
St

các vật mỏng hay các kim loại và hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 67/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.3- Nguồn điện hàn hồ quang tay – Máy hàn.
1. Các yêu cầu cơ bản đối với nguồn điện hàn hồ quang tay.

si
• Điện áp không tải của máy U0 phải đủ để gây hồ quang, nhưng không gây nguy
hiểm cho người sử dụng (tối đa là 90V ). Điện áp không tải U0 là điện áp ở các

er
đầu ra của máy hàn trong điều kiện hàn không có tải: thông thường đối với
nguồn điện xoay chiều – AC: U0 = 50 ÷ 80V và DC: U0 = 30÷45V; khi hàn điện áp

tV
hồ quang Uh của nguồn AC thường khoảng 25÷45V và của nguồn DC là
16÷30V.
en
• Quan hệ giữa điện áp ra của nguồn điện hàn với cường độ dòng điện hàn
được gọi là dặc tính ngoài của nguồn phù hợp với quá trình hàn.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 68/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.3- Nguồn điện hàn hồ quang tay – Máy hàn.
1. Các yêu cầu cơ bản đối với nguồn điện hàn hồ quang tay.

si
er
tV
Đặc tính nguồn hàn càng dốc càng tốt
vì khi đó Uh thay đổi nhiều nhưng Ih
thay đổi rất ít  chất lượng mối hàn sẽ
được đảm bảo.
en
ud
St

Khi hàn hồ quang tay nên sử dụng loại


máy hàn có đường đặc tính “dốc”
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 69/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.3- Nguồn điện hàn hồ quang tay – Máy hàn.
1. Các yêu cầu cơ bản đối với nguồn điện hàn hồ quang tay.

si
• Khi hàn hồ quang tay, hiện tượng đoản mạch xảy ra thường xuyên  có thể
làm cháy máy. Do đó máy hàn phải có dòng điện đoản mạch Iđ không quá lớn,

er
thường Iđ ≤ (1,3 ÷ 1,4) Ih ; (Ih – dòng điện hàn ).
• Máy hàn hồ quang tay phải điều chỉnh được với nhiều loại chế độ hàn khác

tV
nhau.
• Đối với máy hàn dùng dòng điện xoay chiều, để cho quá trình hàn ổn định thì
en
giữa điện áp và dòng điện hàn phải có sự lệch pha nhau, tức là chúng không
có cùng trị số là 0 tại cùng một thời điểm.
• Máy hàn hồ quang tay phải có kích thước khối lượng càng nhỏ càng tốt, hệ số
ud

công suất hữu ích cao, giá thành thấp, dễ dàng sử dụng và bảo hành, sửa
chữa.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 70/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.3- Nguồn điện hàn hồ quang tay – Máy hàn.
2. Nguồn điện hàn HQ tay.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 71/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.4- Vật liệu hàn hồ quang tay.
1. Cấu tạo, yêu cầu và phân loại que hàn.

si
a) Cấu tạo que hàn
• Que hàn không thuốc (que hàn trần)

er
• Que hàn có thuốc bọc

tV
D
dq

en
ud

Cấu tạo que hàn hồ quang có thuốc bọc


1) Lõi que
St

2) Thuốc bọc
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 72/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.4- Vật liệu hàn hồ quang tay.
1. Cấu tạo, yêu cầu và phân loại que hàn.

si
b) Yêu cầu chung của que hàn

• Đảm bảo yêu cầu về cơ tính của kim loại mối hàn.

er
• Đảm bảo thành phần hóa học cần thiết cho kim loại mối hàn.
• Có tính công nghệ tốt, cụ thể:

tV
 Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định khi hàn với dòng điện và chế độ
hàn quy định, trên nhãn mác.
 Nóng chảy đều, không vón cục gây khó khăn khi hàn.
 Có khả năng hàn được mối hàn ở nhiều vị trí trong không gian.
en
 Kim loại mối hàn ít bị khuyết tật: nứt, rỗ, xỉ,…
 Xỉ hàn dễ nổi, phủ đều, dễ tách khỏi bề mặt mối hàn khi nguội.
 Trong quá trình hàn kim loại lỏng ít bị bắn tóe ra xung quanh.
ud

 Có năng xuất hàn cao (có hệ số đắp cao).


 Không tạo ra các loại khí độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
• Giá thành sản phẩm hợp lý.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 73/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.4- Vật liệu hàn hồ quang tay.
1. Cấu tạo, yêu cầu và phân loại que hàn.
c) Phân loại que hàn.

si
a. Phân loại theo công dụng:
• Que hàn để hàn thép cácbon và thép hợp kim kết cấu.

er
• Que hàn để hàn thép hợp kim chịu nhiệt.
• Que hàn để hàn thép hợp kim cao và có tính chất đặc biệt.
• Que hàn đắp.

tV
• Que hàn gang,…
b. Phân loại theo chiều dày vỏ bọc : căn cứ vào tỷ số D/dque hàn quy ước:
• Loại vỏ thuốc mỏng : D/dq ≤ 1,2;
en
• Loại vỏ thuốc trung bình : 1,2 < D/dq ≤ 1,45;
• Loại vỏ thuốc dày : 1,45 < D/dq ≤ 1,8;
• Loại vỏ thuốc đặc biệt dày D/dq> 1,8.
c. Phân loại theo tính chất của vỏ thuốc:
ud

• Que hàn loại vỏ thuốc hệ axit (ký hiệu là A)


• Que hàn vỏ thuốc hệ bazơ (B)
• Que hàn loại vỏ thuốc hệ hữu cơ (ký hiệu là O hay C)
• Que hàn loại thuốc hệ rutin (ký hiệu là R hay L)
St

• Que hàn khác với thành phần vỏ bọc đặc biệt hoặc là hỗn hợp của 4 hệ nêu trên.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 74/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.4- Vật liệu hàn hồ quang tay.
2. Ký hiệu que hàn.
a) Ký hiệu que hàn theo tiêu chuẩn Việt Nam.

si
1 chữ cái
2 chữ số 1 chữ số

er
N
in hoa

tV
Chỉ giới hạn bền kéo tối Chỉ loại dòng điện và Chỉ hệ vỏ bọc
thiểu (kG/mm2) và các cực tính của dòng của que hàn A
en
chỉ tiêu khác về cơ tính điện một chiều “6” – (Axít), B(Bazơ),
Que hàn nối của kim loại mối hàn. que hàn chỉ hàn bằng R(Rutin),…
dòng một chiều nối
nghịch (DC+).
ud

V/d: N50- 6B  Que hàn dùng để hàn thép cácbon và hợp kim thấp, vỏ thuốc thuộc hệ
bazơ thích hợp với hàn dòng 1 chiều nối nghịch. KL mối hàn có giới hạn bền kéo tối
St

thiểu là 50 kG/mm2 (hay 490 MPA); độ dai va đập không bé hơn 1,3 MJ/m2; độ dãn dài
tương đối ≥20%; góc uốn α ≥ 150o.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 75/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.4- Vật liệu hàn hồ quang tay.
2. Ký hiệu que hàn.
b) Ký hiệu que hàn theo tiêu chuẩn ISO.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 76/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
Trên cơ sở xác định được các dạng liên kết hàn; các tư thế hàn của các mối hàn
trên bản vẽ kết cấu hàn theo tiêu chuẩn hàn để xây dựng quy trình hàn của kết cấu

si
đạt chất lượng tối ưu. Vì vậy xác định hoặc lựa chọn tư thế hàn có ý nghĩa kinh tế,
kỹ thụật vì với các vị trí hàn khác nhau, điều kiện hình thành mối hàn và chất lượng

er
của chúng rất khác nhau.

tV
TƯ THẾ HÀN (XEM PHẦN IV.2)
en
ud

VỊ TRÍ HÀN (XEM PHẦN IV.3)


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 77/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn hồ quang tay.


en
3

Kỹ thuật hàn hồ quang tay.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 78/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
1. Chuẩn bị mép hàn
Công việc chuẩn bị mép hàn phải được tiến hành theo bản vẽ kĩ thuật hoặc theo

si
một tiêu chuẩn phụ thuộc vào kiểu liên kết, chiều dày chi tiết hàn, phương pháp
và khả năng công nghệ. Những yếu tố cơ bản khi vát mép là góc vát, kích thước

er
chân mép là b (là phần còn lại không bị vát), chiều cao gấp mép,…

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 79/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
1. Chuẩn bị mép hàn

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 80/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn hồ quang tay.


en
3

Kỹ thuật hàn hồ quang tay.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 81/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
2. Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

si
• Làm sạch

er
• Gá lắp và hàn đính.

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 82/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn hồ quang tay.


en
3

Kỹ thuật hàn hồ quang tay.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 83/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
1) Đường kính que hàn dq

er
tV
2) Cường độ dòng hàn Ih

CHẾ ĐỘ HÀN


en
3) Chiều dài hồ quang lh
HỒ QUANG TAY
ud

4) Tốc độ hàn Vh

5) Số lớp hàn (nh)


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 84/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
1) Đường kính que hàn dq

er
 Trong thực tế hay dùng nhất là loại que hàn có đường kính từ 2,0 ÷ 5mm.
Đây là một thông số quan trọng được xác định chủ yếu dựa vào chiều dày của
liên kết giáp mối tấm và ống, hoặc kích thước của cạnh mối hàn.

tV
i. Chọn đường kính que hàn theo bảng.
Đường kính que hàn dq, mm 1,6 ÷ 2 3 4 4 ÷5 5 5÷6 6 ÷ 10
en
Chiều dày liên kết giáp mối, mm ≤2 3 4÷8 9 ÷ 12 13 ÷ 15 16÷20 > 20
ud

Cạnh của mối hàn góc, mm - 3 4÷6 6÷8 - - -


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 85/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
1) Đường kính que hàn dq

er
Chọn đường kính que hàn theo bảng.
ii. Chọn đường kính que hàn theo công thức thực nghiệm.

s
d   1(mm)
tV
en
2 S - chiều dày của vật hàn giáp mối (mm)

K - Cạnh mối hàn góc hay chữ T (mm)


ud

K
d  2(mm)
2
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 86/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
2) Cường độ dòng hàn Ih
• Ứng với mỗi đường kính của loại que hàn cụ thể có các khoảng dòng điện hàn phù hợp.

er
Trên nhãn, mác của que hàn thường ghi rõ cường độ dòng hàn yêu cầu.
• Mặt khác ta có thể chọn Ih theo công thức gần đúng sau đây:

tV
Ih = (35 ÷ 50).dq (A) (1)
Hoặc : Ih = (α + β.dq ).dq (A) (2)
Với: dq – đường kính que hàn (mm); α, β là hệ số phụ thuộc vào vật liệu:
khi hàn sấp cho thép cacbon α = 20; β = 6.
• Chú ý:
en
 Khi hàn các vật mỏng, hàn các mối hàn ngang, hàn đứng và hàn trần nên lấy giá trị
Ih bé nhất tính theo công thức (1) hoặc sau khi tính theo (2) thì hàn đứng giảm 15%;
hàn trần giảm 20%.
ud

 ↑ Ih  ↑ chiều sâu ngấu của mối hàn, nhưng nếu Ih quá lớn sẽ làm que hàn quá
nóng và ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàn. Ngược lại, nếu Ih thấp thì hồ quang sẽ
yếu và chiều sâu ngấu rất bé.
St

 Que hàn được quy định để hàn với dòng DC có thể không dùng được với máy hàn
AC.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 87/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
3) Chiều dài hồ quang lh

er
• lh là khoảng cách từ đầu mút que hàn đến mặt thoáng của vũng hàn. Người ta
phân biệt :
 Hồ quang bình thường nếu lh = 1,1dq (dq – đường kính que hàn).

tV
 Hồ quang ngắn, nếu lh < 1,1dq.
 Hồ quang dài, nếu lh > 1,1dq.
• Chú ý:
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 88/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
4) Tốc độ hàn Vh

er
Vh là tốc độ dịch chuyển que hàn dọc theo trục mối hàn trong một đơn vị thời
gian.
• Nếu Vh quá lớn thì mối hàn sẽ hẹp, chiều sâu ngấu giảm, không phẳng và có thể bị gián

tV
đoạn. Ngược lại, nếu Vh quá nhỏ sẽ dễ bị hiện tượng cháy chân, kim loại cơ bản bị nung
nóng quá mức, vùng ảnh hưởng nhiệt lớn, chiều rộng và chiều sâu ngấu của mối hàn
tăng,…
• Vh hồ quang tay  loại que hàn (hệ số đắp), Ih và tiết diện ngang của mối hàn  để tăng
en
năng suất lao động có thể sự dùng que hàn có hệ số đắp lớn, hàn với dòng điện cao ở
mức cho phép, hoặc chọn kiểu vát mép chi tiết thích hợp để tiết diện mối hàn là bé nhất.
• Xác định Vh có thể sử dụng các bảng tra cứu hoặc các đồ thị trong các sổ tay hàn.
Có thể xác định theo công thức thực nghiệm sau:
ud

Vh = αđ.Ih / 3600 γ. Fđ (cm/s).


Với:
 αđ là hệ số đắp của que hàn dùng để hàn (g/Ah);
 γ là khối lượng riêng của kim loại đắp (g/cm3);
St

 Fđ là diện tích tiết diện que hàn đắp vào ( cm2). Fđ có thể tra theo sổ tay hoặc tính
theo tiết diện hình học của mối hàn.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 89/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
3. Chế độ hàn hồ quang tay

si
5) Số lớp hàn (nh)

er
• Khi hàn các tấm kim loại có chiều dày lớn, với đường kính que hàn sản xuất
hạn chế (dq = 1,6 ÷ 6,0) mm hoặc cơ sở sản xuất có hạn chế loại đường kính

tV
que hàn  phải dùng đường kính que hàn nhỏ sẽ cho dòng điện hàn nhỏ nên
không đủ nhiệt năng để hàn ngấu hết chiều dày tấm hàn; trong trường hợp
này buộc phải hàn nhiều lớp hàn.
en
• Số lớp hàn có thể tính theo công thức thực nghiệm sau:
nh = 1 + ( Fđ – F1 ) / Ftb (lớp)
Với:
ud

 F1 là diện tích đắp của lớp hàn lót (lớp hàn chân đáy ) – mm2 , thường
lấy F1 khoảng ( 6÷8 ) dq(1) (mm2) với dq(1) là đường kính que hàn dùng
hàn lớp lót;
 Ftb là diện tích đắp trung bình của các lớp đăp tiếp theo (mm2), thường
St

lấy Ftb khoảng (10 ÷ 12)dq- với dq là đường kính lớn nhất cho phép.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 90/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn hồ quang tay.


en
3

Kỹ thuật hàn hồ quang tay.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 91/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
II. Hàn hồ quang tay.
II.5- Công nghệ hàn hồ quang tay.
4. Kỹ thuật hàn hồ quang tay.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 92/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.

si
er
II. Hàn hồ quang tay.

tV
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (hàn hồ quang kín).
en
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
ud

V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 93/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
K/n: Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc bảo vệ còn gọi là hàn hồ quang kín -
Submerged Arc Welding (SAW) là quá trình hàn nóng chảy mà hồ quang cháy giữa

si
dây hàn (điện cực hàn) và vật hàn dưới một lớp thuốc bảo vệ.

er
tV
en
ud

• Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ có thể được tự động cả hai khâu cấp dây vào
vùng hồ quang và chuyển động hồ quang theo trục mối hàn  “hàn hồ quang tự
động dưới lớp thuốc bảo vệ”. Nếu chỉ tự động hóa khâu cấp dây hàn vào vùng hồ
St

quang còn khâu chuyển động hồ quang dọc theo trục mối hàn được thao tác bằng tay
 “hàn hồ quang bán tự động dưới lớp thuốc bảo vệ”
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 94/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
K/n: Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc bảo vệ còn gọi là hàn hồ quang kín -
Submerged Arc Welding (SAW) là quá trình hàn nóng chảy mà hồ quang cháy giữa

si
dây hàn (điện cực hàn) và vật hàn dưới một lớp thuốc bảo vệ.

er
HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG
DƯỚI LỚP THUỐC
(SAW) Submerged arc welding

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 95/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
Đặc điểm:

si
• Nhiệt lượng hồ quang rất tập trung và nhiệt độ rất cao, cho phép hàn với tốc độ
lớn  có thể hàn những chi tiết có chiều dày lớn mà không cần phải vát mép.

er
• Chất lượng liên kết hàn cao do bảo vệ tốt kim loại mối hàn khỏi tác dụng của oxi
và nitơ trong không khí xung quanh.

tV
• Giảm tiêu hao vật liệu hàn (dây hàn).
• Hồ quang được bao bọc kín bởi thuốc hàn nên không làm hại mắt và da của thợ
en
hàn. Lượng khói (khí độc) sinh ra trong quá trình hàn rất ít so với hàn HQ.
• Dễ cơ khí hóa và tự động hóa quá trình hàn.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 96/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
Phạm vi ứng dụng:

si
 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực cơ khí chế tạo:

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 97/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.2- Vật liệu hàn hồ quang tự động và bán động dưới lớp thuốc bảo vệ.
Vật liệu hàn bao gồm: dây hàn và thuốc hàn, được lựa chọn theo loại VL cơ bản, các
yêu cầu về cơ, lý tính đối với liên kết hàn, cũng như điều kiện làm việc của nó.

si
1. Dây hàn
• Dây hàn là phần KL bổ sung vào mối hàn, đồng thời đóng vai trò điện cực dẫn

er
điện, gây hồ quang và duy trì sự cháy hồ quang. Dây hàn thường có hàm
lượng C không quá 0,12%. Nếu hàm lượng C cao dễ làm giảm tính dẻo và tăng

tV
khả năng xuất hiện nứt trong mối hàn. Đường kính dây hàn hồ quang tự động
dưới lớp thuốc từ 1,6÷6 mm, còn với hàn hồ quang bán tự động là từ 0,8÷2
mm. Dây hàn thường tạo thành các cuộn có khối lượng từ 5÷80 kg và có 2
dạng tiết diện: tiết diện đặc (thường gọi là dây lõi đặc) và tiết diện ống bột
en
(thường gọi là dây lõi bột).
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 98/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.2- Vật liệu hàn hồ quang tự động và bán động dưới lớp thuốc bảo vệ.
Vật liệu hàn bao gồm: dây hàn và thuốc hàn, được lựa chọn theo loại VL cơ bản, các
yêu cầu về cơ, lý tính đối với liên kết hàn, cũng như điều kiện làm việc của nó.

si
2. Thuốc hàn

er
• Có tác dụng bảo vệ vũng hàn, ổn định hồ quang, khử ôxy, hợp kim hóa KL mối
hàn và đảm bảo liên kết hàn có hình dạng tốt. Nhìn chung các yêu cầu kỹ thuật
của thuốc hàn tự động dưới lớp thuốc về cơ bản cũng giống như của thuốc

tV
bọc que hàn.
 có 2 loại thuốc hàn: thuốc hàn nóng chảy & thuốc hàn không nóng chảy.
 Thuốc hàn nóng chảy có khả năng hợp kim hóa mối hàn thấp; nhưng ít
en
bị hút ẩm. Loại thuốc này có nhiều loại phù hợp với hàn các loại vật liệu
cơ bản và được sử dụng rộng rãi.
 Thuốc hàn không nóng chảy (còn gọi là thuốc hàn gốm) có độ bền liên
kết thấp, dễ hút ẩm nhưng dễ tạo khả năng hợp kim hóa mối hàn dùng
ud

trong công nghệ hàn đắp để tạo các lớp đắp có tính năng đặc biệt.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 99/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.3- Thiết bị hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 100/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn SAW.


en
3

Kỹ thuật hàn SAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 101/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
1. Chuẩn bị mép hàn
2. Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 102/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn SAW.


en
3

Kỹ thuật hàn SAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 103/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
b • h: chiều sâu ngấu.
• b: chiếu rộng mối hàn

er c
• c: chiều cao đắp
• H: chiều cao toàn bộ

tV
H
S

h
mối hàn
• S: chiếu dày tấm hàn.
Các thông số hình dạng mối hàn.
en
1) Cường độ dòng hàn Ih
ud

2) Điện áp hàn Uh


CHẾ ĐỘ HÀN SAW
3) Tốc độ hàn Vh
St

4) Đường kính dây hàn dq


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 104/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
1) Cường độ dòng hàn Ih

er
• Chiều sâu ngấu (h) của liên kết hàn tỷ lệ thuận với Ih . Khi ↑ Ih  lượng dây hàn nóng
chảy ↑  hồ quang chìm sâu vào KL cơ bản nên chiều rộng của mối hàn không tăng
rõ rệt mà chỉ tăng chiều sâu ngấu và chiều cao phần nhô của mối hàn  tạo sự tập

tV
trung ứng suất, giảm chất lượng bề mặt mối hàn, xỉ khó bong. Nếu Ih quá nhỏ thì
chiều sâu ngấu ↓.
Ih
en
ud

• Ih có thể lựa chọn theo khuyến cáo của nhà cung cấp trên dây hàn hoặc lựa chọn
theo các sổ tay ứng với loại dây hàn, thuốc hàn và vật liệu cơ bản; mặt khác cũng có
thể xác định theo công thức thực nghiệm sau:
St

Ih = ( 80 ÷ 100 ).h (A)


Với: h là chiều sâu ngấu mối hàn (mm).
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 105/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
2) Điện áp hàn Uh

er
• Hồ quang dài thì điện áp hồ quang cao, áp lực của nó lên kim loại lỏng giảm, do
đó chiều sâu ngấu ↓và chiều rộng mối hàn ↑.

tV
Uh

Ảnh hưởng của điện áp hàn đến hình


dạng mối hàn. Uh ↑→ h ↓; b ↑.
en
ud

• Mặt khác cần lưu ý khi điều chỉnh tốc độ cấp dây hàn cũng làm thay đổi điện áp
của cột hồ quang: tăng tốc độ cấp dây thì điện áp cột hồ quang sẽ thấp và
ngược lại.
• Căn cứ vào sự phụ thuộc của hệ số hình dáng mối hàn với Ih và đường kính
St

dây hàn đã chọn, điện áp hàn thường dùng Uh = (40 ÷ 50) V

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 106/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
3) Tốc độ hàn Vh

er
• Vh là tốc độ di chuyển xe hàn dọc trên đường ray trong một đơn vị thời gian;
khi Ih;Uh không đổi thì khi tốc độ hàn ↑, nhiệt lượng hồ quang một đơn vị chiều
dài của mối han sẽ ↓, do đó độ sâu ngấu ↓, đồng thời chiều rộng của mối hàn

tV
cũng ↓  để tiết diện mối hàn không đổi trên cả chiều dài thì tích số Vh.Ih phải
là một hằng số không đổi.
Vh
en
Ảnh hưởng của tốc độ hàn tới
hình dạng mối hàn. Vh tăng →
h tăng; Vh tăng lớn hơn → h
giảm
ud

Có thể xác định tốc độ hàn theo công thức thực nghiệm sau:
 Khi đường kính dây hàn dq = 2÷3mm  Vh. Ih = (8÷12).103 / Ih ( A.m/h).
St

 Khi đường kính dây hàn dq = 4÷6mm  Vh. Ih = (20÷30).103 / Ih ( A.m/h).

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 107/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
4) Đường kính dây hàn dq

er
• Khi đường kính dây hàn tăng mà dòng điện không đổi thì chiều sâu ngấu giảm
tương ứng. Đường kính dây hàn giảm thì hồ quang ăn sâu hơn vào KL cơ bản,
do đó mối hàn sẽ hẹp và chiều sâu ngấu lớn.

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 108/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
3. Chế độ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
4) Đường kính dây hàn dq

er
• Đường kính dây hàn và loại dây hàn có thể chọn theo sổ tay hàn căn cứ vào
vật liệu cơ bản, chiều dày tấm hàn và yêu cầu công nghệ hàn đặt ra. Cũng có
thể sử dụng công thức thực nghiệm sau:

tV
dq = (1,1 ÷ 2,0 ) 𝑰𝒉/𝑱 (mm).
• Trong đó J là mật độ dòng điện (A / mm2)  tra bảng.
en
Mật độ dòng điện cho phép khi hàn tự động thép cacbon mối hàn giáp mối

dq (mm) 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0


ud

J (A/mm2) 65÷200 45÷90 35÷60 30÷50 25÷45


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 109/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.

si
1 Chuẩn bị mép hàn.

er
Làm sạch, hàn đính và gá lắp.

tV
2

Chế độ hàn SAW.


en
3

Kỹ thuật hàn SAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 110/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn (hàn hồ quang kín).
III.4- Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc.
4. Kỹ thuật hàn SAW.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 111/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.

si
er
II. Hàn hồ quang tay.

tV
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (hàn hồ quang kín).
en
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
ud

V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 112/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
K/n: Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (GMAW =

si
Gas Metal Arc Welding) là quá trình hàn nóng chảy trong đó nguồn nhiệt hàn được
cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy (dây hàn) và vật hàn; hồ

er
quang và KL nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng của oxi và nitơ trong môi
trường xung quanh bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí.

tV
• Khí bảo vệ có thể là khí trơ (Ar, He hoặc hỗn hợp Ar + He) hoặc là các loại khí hoạt
tính (CO2; CO2 + O2; CO2 + Ar,…) có tác dụng bảo vệ kim loại mối hàn khỏi sự tác
en
dụng cuả môi trường xung quanh.
• Dây hàn được cấp tự động vào vùng hồ quang thông qua cơ cấu cấp dây, còn sự dịch
chuyển hồ quang dọc theo mối hàn được thao tác bằng tay thì gọi là hàn hồ quang
ud

bán tự động trong môi trường khí bảo vệ. Nếu tất cả chuyển động cơ bản được cơ
khí hóa thì được gọi là hàn hồ quang tự động trong môi trường khí bảo vệ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 113/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.

Đặc điểm:

si
• Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ (Ar, He) ,còn
gọi là phương pháp hàn MIG (Metal Inert Gas)  hàn kim loại mầu và thép hợp

er
kim.
• Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính (thường
dùng là khí CO2 hoặc hỗn hợp khí CO2 với một số loại khí khác như O2, Ar,…)

tV
còn gọi là phương pháp hàn MAG (Metal Active Gas). Phương pháp hàn này
được sử dụng rộng rãi do có nhiều ưu điểm.
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 114/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.2- Vật liệu hàn.
1. Dây hàn

si
• Khi hàn trong môi trường khí bảo vệ, sự hợp kim hóa KL mối hàn nhằm đảm
bảo các tính chất yêu cầu của mối hàn được thực hiện chủ yếu thông qua

er
dây hàn  những đặc tính của quá trình công nghệ hàn phụ thuộc rất nhiều
vào tình trạng và chất lượng dây hàn. Khi hàn MAG, thường sử dụng dây hàn

tV
có đường kính từ 0,8 ÷ 2,4 mm.
• Sự ổn định của quá trình hàn cũng như chất lượng của liên kết hàn phụ
en
thuộc nhiều vào tình trạng bề mặt dây hàn; thông thường dây thép hàn
thường có lớp mạ đồng. Dây thép mạ đồng sẽ nâng cao chất lượng bề mặt
và khả năng chống gỉ, đồng thời nâng cao tính ổn định của quá trình hàn.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 115/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.2- Vật liệu hàn.
2. Khí bảo vệ

si
• Khí Ar tinh khiết ( ~100%) thường được dùng để hàn kim loại mầu.
• Khí He tinh khiết (~100%) thường được dùng để hàn các liên kết có kích

er
thước lớn với các vật liệu có tính dẫn nhiệt cao như Al, Mg, Cu….
• Khí CO2 được dùng rộng rãi để hàn thép cacbon và thép hợp kim thấp, do giá

tV
thành thấp, mối hàn ổn định, cơ tính của liên kết hàn đạt yêu cầu, tốc độ hàn
cao và độ ngấu sâu. Nhược điểm của hàn trong khí bảo vệ CO2 là gây bắn tóe
kim loại lỏng.
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 116/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.3- Thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 117/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.

si
1 Chuẩn bị liên kết trước khi hàn.

er
tV
2 Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

Chế độ hàn GMAW.


en
3

Kỹ thuật hàn GMAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 118/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
1. Chuẩn bị liên kết trước khi hàn.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 119/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.

si
1 Chuẩn bị liên kết trước khi hàn.

er
tV
2 Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

Chế độ hàn GMAW.


en
3

Kỹ thuật hàn GMAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 120/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

si
Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ thường xẩy ra 4
dạng cơ bản dịch chuyển kim loại điện cực trong hồ quang:
3. Chuyển giọt trung bình không

er
1. Chuyển đoản mạch hình cầu
đoản mạch

tV
en
ud
St

2. Chuyển không đoản mạch 4. Chuyển giọt tia.


hình cầu
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 121/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.
1. Chuyển KL đoản mạch hình cầu.

si
er
tV
en
ud
St

Chuyển đoản mạch hình cầu


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 122/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

si
2. Chuyển KL không đoản mạch hình cầu.

er
tV
en
ud
St

Chuyển không đoản mạch hình cầu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 123/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.
3. Chuyển giọt kích thước trung bình.

si
er
tV
en
ud

Chuyển giọt kích thước trung bình


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 124/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.
4. Sự dịch chuyển dạng tia.

si
er
tV
en
ud
St

Dịch chuyển dạng tia


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 125/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.

si
1 Chuẩn bị liên kết trước khi hàn.

er
tV
2 Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

Chế độ hàn GMAW.


en
3

Kỹ thuật hàn GMAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 126/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
3. Chế độ hàn GMAW.

si
1) Cường độ dòng hàn Ih

er
tV
2) Điện áp hàn Uh

CHẾ ĐỘ HÀN GMAW


en
3) Tốc độ hàn Vh
ud

4) Phần nhô điện cực


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 127/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.

si
1 Chuẩn bị liên kết trước khi hàn.

er
tV
2 Lựa chọn dạng dịch chuyển KL điện cực trong HQ hàn.

Chế độ hàn GMAW.


en
3

Kỹ thuật hàn GMAW.


ud

4
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 128/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
IV.4- Công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ.
4. Kỹ thuật hàn GMAW.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 129/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
I. Khái niệm, cấu tạo và phân loại hồ quang.

si
er
II. Hàn hồ quang tay.

tV
III. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc (hàn hồ quang kín).
en
IV. Hàn hồ quang điện cực KL nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ.
ud

V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 130/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
V.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
K/n: Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ (Gas
Tungsten Arc Welding - GTAW) là quá trình hàn nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt

si
hàn là hồ quang được tạo thành giữa điện cực không nóng chảy và vũng hàn.
Vùng hồ quang và vũng hàn được bảo vệ bằng môi trường khí trơ (He, Ar hoặc Ar

er
+ He) để ngăn những tác động có hại của oxi và nitơ trong không khí.
• Điện cực không nóng chảy thường dùng là wolfram, nên phương pháp hàn này còn
gọi là hàn TIG (Tungsten Inert Gas).

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 131/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
V.1- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
Đặc điểm: Hồ quang trong hàn TIG có nhiệt độ rất cao có thể đạt tới 61000C. KL
mối hàn có thể tạo thành chỉ từ KL cơ bản (khi hàn những chi tiết mỏng với liên kết

si
gấp mép)  hàn TIG không bù; nếu được bổ sung từ que hàn phụ  hàn TIG có
bù.

er
• Phương pháp hàn này thông thường được thao tác bằng tay và có thể tự động hóa
hai khâu di chuyển hồ quang và cấp dây hàn phụ.

tV
Ưu điểm:
en
Phạm vi ứng dụng
ud

• Phương pháp hàn TIG được áp dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, rất thích hợp
trong hàn thép hợp kim cao, kim loại màu và hợp kim của chúng và hàn các lớp lót
cho các ống chịu áp lực.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 132/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
V.2- Vật liệu hàn TIG.
Vật liệu sử dụng trong phương pháp hàn TIG bao gồm:
1. Khí bảo vệ.

si
2. Điện cực wolfram.
3. Que hàn phụ.

er
1. Khí bảo vệ.
• Khí bảo vệ dùng trong hàn TIG là khí Ar, He hoặc hỗn họp Ar + He.

tV
2. Điện cực Wolfram (Tungsten)
en
ud

3. Que hàn phụ.


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 133/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
V.3- Thiết bị hàn TIG.

1. Nguồn điện hàn

si
2. Mỏ hàn TIG

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 134/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT2KẾ
- CÔNG
CHẾ TẠO
NGHỆ KẾT
HÀN
CẤU
HỒHÀN.
QUANG. DWE

on
V. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong môi trường khí trơ.
V.4- Công nghệ hàn TIG bằng tay.

si
1 Chuẩn bị chi tiết trước khi hàn.

er
2 Lót đáy mối hàn.

tV
Kiểm tra thiết bị trước khi hàn.
en
4 Chế độ hàn TIG.
ud

ĐỌC TÀI LIỆU


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 135/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
Chương 1
• KHÁI NIỆM CƠ BẢN

si
Chương 2

er
• CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG

tV
Chương 3
• CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ
en
Chương 4
• CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
ud

Chương 5
St

• ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 136/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Vật liệu hàn khí.

tV
en
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
ud

IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 137/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm.
I.1- Thực chất.
K/n: Hàn khí là một trong những phương pháp hàn hoá học trong đó dùng nhiệt lượng

si
phản ứng cháy của khí đốt trong ôxy để nung nóng chảy các phần KL được hàn. Đồng
thời que hàn là thanh kim loại đồng chất với kim loại được hàn cũng được nung nóng
chảy cùng với kim loại hàn để tạo thành mối hàn.

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 138/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm.
I.2- Các thiết bị cơ bản của một trạm hàn khí.

1. Bình chứa khí axêtylen

si
2. Bình chứa ôxy

er
3. Van giảm áp
4. Van an toàn

tV
5. Mỏ hàn
6. Ống dẫn khí
7. Các dụng cụ phụ, dụng
en
cụ bảo vệ mắt ...
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 139/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm.
I.2- Các thiết bị cơ bản của một trạm hàn khí.
a) Bình chứa khí Oxy.
• Bình chứa khí oxy thường được sơn màu xanh lam, V = 40l: Áp suất = 150÷200 atm.

si
b) Bình chứa khí cháy
• Bình chứa khí cháy thường được sơn màu tro, xám hoặc trắng, V = 40l (30, 60 l):

er
Áp suất < 19 atm vì nếu P > 19 atm thì bình tự kích nổ.
c) Van an toàn
• Có chức năng bảo đảm an toàn cho bình chứa khí cháy  theo nguyên lý chống

tV
ngọn lửa cháy ngược trở lại bình chứa.
 Van chống cháy ngược kiểu hở
 Van chống cháy ngược kiểu kín
d. Van điều áp
en
• Van điều áp dùng để điều chỉnh (giảm) áp suất từ bình chứa qua van tới mỏ hàn.
V/D: qua Van thì P bình chứa O2 150 atm ↓ 3÷5 atm; P bình chứa C2H2 16 atm ↓ 0,3÷0,5 atm.
e) Ống dẫn khí
ud

f) Mỏ hàn: có chức năng: Mở van tạo hỗn hợp khí cháy & tạo ngọn lửa. Có 2 loại:
 Mỏ hản kiểu hút
 Mỏ hàn kiểu đẳng áp
g) Mỏ cắt
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 140/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Vật liệu hàn khí.

tV
en
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
ud

IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 141/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
II. Vật liệu hàn khí.
Vật liệu sử dụng trong phương pháp hàn khí bao gồm:
1. Vật liệu cơ bản.
2. Khí duy trì sự cháy - Oxy.

si
3. Khí cháy.
4. Que hàn

er
5. Thuốc hàn.
1. Vật liệu cơ bản.

tV
2. Khí duy trì sự cháy – Oxy.
en
3. Khí cháy
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 142/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
II. Vật liệu hàn khí.
Vật liệu sử dụng trong phương pháp hàn khí bao gồm:
1. Vật liệu cơ bản.
2. Khí duy trì sự cháy - Oxy.

si
3. Khí cháy.
4. Que hàn

er
5. Thuốc hàn.
4. Que hàn.

tV
5. Thuốc hàn
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 143/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Vật liệu hàn khí.

tV
en
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
ud

IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 144/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.1- Chọn ngọn lửa hàn khí.

Vùng cháy hoàn toàn

si
er
Vùng nhân
tV
en
Vùng cháy không
hoàn toàn
ud
St

Cấu tạo ngọn lửa hàn khí


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 145/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.1- Chọn ngọn lửa hàn khí.
𝑽𝑶𝟐
Căn cứ vào tỷ lệ β = 𝑽
𝑪𝟐𝑯𝟐

si
Hàn thép

er
Ngọn lửa trung hòa

tV
Hàn KL và
HK màu
en
Ngọn lửa oxy hóa
ud

Hàn gang
St

Ngọn lửa thừa các bon


Cấu tạo ngọn lửa hàn khí
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 146/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.2- Kết cấu hàn.
Các kết cấu hàn cơ bản tương tự như trong hàn HQ, bao gồm Hàn giáp mối, Hàn
chồng, Hàn chữ T và hàn góc L. Ngoài ra còn có một số loại kết cấu khác như sau:

si
er
Hàn giáp mối: a,b,c,d,e

Hàn chồng: f

tV
Hàn chữ T  hàn chồng

Hàn góc L: g
en
Kết cấu mặt đầu : h
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 147/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.

si
• Hướng hàn: Hàn phải và Hàn trái

er
• Tư thế hàn

tV
• Chuyển động của mỏ hàn & que hàn
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 148/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.

si
Người thợ hàn bắt đầu hàn từ trái sang bên phải
(tức là mỏ hàn di chuyển trước, que hàn di

er
chuyển sau), mối hàn hình thành từ trái  phải.

Đặc điểm:

tV
en
Hàn phải
ud

Hàn các vật dày (s> 3mm), khó nóng chảy.


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 149/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.

si
Người thợ hàn bắt đầu hàn từ phải sang bên trái
(tức là que hàn di chuyển trước, mỏ hàn di

er
chuyển sau), mối hàn hình thành từ phải  trái .

Đặc điểm:

tV
en
Hàn trái
ud

Hàn các vật dày (s < 3mm), dễ nóng chảy.


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 150/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.

si
• Hướng hàn: Hàn phải và Hàn trái

er
• Tư thế hàn

• Chuyển động của mỏ hàn & que hàn

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 151/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.
b) Chế độ hàn khí

si
 Góc nghiêng của trục mỏ hàn (α)

er
tV
en
Sự phụ thuộc góc nghiêng
α vào chiều dày s.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 152/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
III.3- Kĩ thuật và chế độ hàn khí.
a) Kĩ thuật hàn khí.
b) Chế độ hàn khí

si
 Công suất ngọn lửa hàn (Q, l/h)

er
→ là sự tiêu hao khí ôxy hoặc khí cháy
• Khi hàn thép C thấp, thép HK thấp (tính cho cả hàn đồng thau, thanh và HK
nhôm)

tV
 Khi hàn phải: QC2H2 = (120÷150).s l/h
 Khi hàn trái: QC2H2 = (100÷120).s l/h
• Khi dùng 2 mỏ hàn:
en
 Mỏ để nung nóng: QC2H2 = (150÷200).s l/h
 Mỏ để hàn: QC2H2 = (120÷150).s l/h
 Đường kính que hàn dq
ud

 Khi s < 12mm; dq trái < dq phải


 Khi s = (12 ÷ 15) mm; dq trái = s/2 + 1; dq phải = s/2
 Khi s > 15mm; thường chọn dq = (6 ÷ 8) mm
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 153/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Vật liệu hàn khí.

tV
en
III. Công nghệ và kỹ thuật hàn khí.
ud

IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 154/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
IV.1- Bản chất cắt KL bằng hỗn hợp khí cháy.
K/n: Cắt KL bằng hỗn hợp khí cháy là quá trình nung nóng chả bề mặt chỗ cần cắt đến

si
nhiệt độ cháy nhờ ngọn lửa hàn, sau đó thổi dòng oxy qua, lần lượt từng lớp KL bị oxy
hóa và bị thổi ra ngoài liên tục bởi luồng oxy có áp suất lớn tạo thành rãnh (mạch) cắt.

er
Chiều rộng rãnh cắt 5  chiều dày s và thiết bị cắt
(cắt bằng máy chất lượng > cắt bằng tay).

tV
en
ud

Quá trình cắt KL bằng khí


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 155/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
IV.2- Điều kiện cắt KL bằng hỗn hợp khí cháy.

T0Cnc: Nhiệt độ nóng chảy KL cần cắt


T0C > T0C

si
nc ch T0Cch: nhiệt độ cháy của KL.

er
T0Cnc: Nhiệt độ nóng chảy KL cần cắt
T0C nc > T0C ncôxKL T0CncôxKL: Nhiệt độ nóng chảy ôxyt KL cần cắt

tV
Q: Nhiệt lượng sinh ra khi KL cháy trong oxy
Q ≥ Qcắt Qcắt: Nhiệt lượng được duy trì đủ để cắt KL.

α: Hệ số dẫn nhiệt vật liệu KL


en
α0: Hệ số dẫn nhiệt vật liệu KL mà ứng với đó, tốc độ
α ≤ α0 tỏa nhiệt từ KL ra xung quanh không làm giảm T0 tại
chỗ cắt
ud

TCLoxýtKL : Tính chảy loãng oxýt KL


TCLoxýtKL ≥ TCLTHoxýtKL TCLTHoxýtKL : Tính chảy loãng tới hạn oxýt KL, tại
đó oxýt KL dễ dàng được thổi ra khỏi rãnh cắt.
St

C%<[C%]; Cr%<[Cr%]; Si%<[Si%] [C%]; [Cr%]; [Si%]: Hàm lượng %cho phép
,…
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 156/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN
PHẦN III-
3 – THIẾT
CHƯƠNG - CÔNG
KẾ 3CHẾ TẠONGHỆ
KẾT CẤU
HÀNHÀN.
KHÍ. DWE

on
IV. Cắt KL bằng ngọn lửa khí cháy và khí Oxy.
IV.3- Kỹ thuật và chế độ cắt.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 157/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
Chương 1
• KHÁI NIỆM CƠ BẢN

si
Chương 2

er
• CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG

tV
Chương 3
• CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ
en
Chương 4
• CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
ud

Chương 5
St

• ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 158/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.

tV
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện
tiếp xúc.
en
IV. Xác định chế độ hàn và kỹ thuật hàn.
ud
St

V. Lựa chọn thiết bị và đồ gá hàn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 159/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm.

K/n: Phương pháp hàn điện tiếp xúc là một trong những phương pháp hàn áp lực
không cần phải dùng que hàn hoặc chất trợ dung mà vần đảm bảo được mối hàn tốt.

si
er
Đặc điểm

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 160/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm.
Phân loại

si
Hàn điện trở
(không chảy)

er
Hàn đối đầu

tV
Hàn chảy

Hàn điện tiếp xúc Hàn điểm


en
ud

Hàn đường
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 161/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.

tV
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện
tiếp xúc.
en
IV. Xác định chế độ hàn và kỹ thuật hàn.
ud
St

V. Lựa chọn thiết bị và đồ gá hàn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 162/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.1- Hàn điểm.
K/n: Hàn điểm là một dạng hàn phổ biến nhất của hàn điện tiếp xúc, trong đó các chi tiết
hàn được ghép gối lên nhau và được hàn không phải trên toàn bề mặt mà trên từng

si
điểm riêng biệt.
Đặc điểm:

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 163/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.2- Hàn đường (hàn lăn).
K/n: Hàn đường hay hàn lăn dùng để hàn các vật liệu tấm với chiều dày tổng cộng dưới
4mm. Phương pháp hàn này khác với hàn điểm ở chỗ người ta thay các điện cực thanh

si
bằng điện cực hình con lăn.

er
Đặc điểm:

tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 164/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.3- Hàn điện tiếp xúc giáp mối
Hàn điện tiếp xúc giáp mối
Hàn điện tiếp xúc giáp mối
điện trở

si
nóng chảy
(Hàn điện trở)

er
K/n: Trong phương pháp hàn điện trở K/n: là phương pháp có các mặt hàn được áp lại gần
các đầu chi tiết hàn được tiếp xúc với nhau sao cho trên bề mặt tiếp xúc chỉ có các nhấp nhô
nhau với một lực ép nhẹ và được đốt bề mặt tiếp xúc để khi dòng điện đi qua ở đó sẽ là

tV
nóng bằng dòng điện tới trạng thái những cầu điện. Vì mật độ điện lớn mà điện tiếp xúc lại
dẻo, sau đó ngắt điện và ép cho hai nhỏ nên chỗ hàn lập tức bị đốt nóng chảy.
cho tiết dính lại với nhau thành một Đặc điểm:
khối.
en
Đặc điểm:
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 165/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.3- Hàn điện tiếp xúc giáp mối

Hàn điện tiếp xúc giáp mối


Hàn điện tiếp xúc giáp mối

si
điện trở
nóng chảy
(Hàn điện trở)

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 166/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.4- Hàn điện cực giả.
K/n

si
er
tV
en
ud
St

Quá trình hàn điện cực giả


© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 167/XX
CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.4- Hàn điện cực giả.
Phân loại

si
1. Hàn điện cực giả với phần nổi được thực hiện bằng dập dãn  dùng để hàn
tấm với tấm.

er
tV
en
ud

Hàn điện cực giả dạng dập dãn và mấu lồi


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 168/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.4- Hàn điện cực giả.
Phân loại

si
1. Hàn điện cực giả với phần nổi được thực hiện bằng dập dãn  dùng để hàn tấm với
tấm.

er
2. Hàn điện cực giả với phương pháp dập mấu lồi (điẻm nổi)  dùng để hàn bu
long, đai ốc, chốt, ống,… có đăc tính tạo ra mối nối ở trạng thái cứng, ngấu

tV
hơn. en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 169/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.
II.5- Hàn đường giáp mối.
K/n

si
er
tV
en
ud
St

Hàn đường giáp mối (đường hàn dạng đường tròn, thẳng)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 170/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.

tV
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện
tiếp xúc.
en
IV. Xác định chế độ hàn và kỹ thuật hàn.
ud
St

V. Lựa chọn thiết bị và đồ gá hàn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 171/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện tiếp xúc.
III.1- Mở đầu.

Hàn điện tiếp xúc được áp dụng phổ biến ở một trong 2 dạng là Hàn điểm và Hàn

si
đường.
• Các kết cấu sử dụng công nghệ Hàn điểm: Sản phẩm chủ yếu thường là các kết

er
cấu hàn dạng hộp, ống cần độ bền cao như vỏ tủ lạnh, lò vi sóng, khung ôtô, xe

tV
máy,...
• Các kết cấu sử dụng công nghệ Hàn đường: Sản phẩm dạng dầm, ống và các
chi tiết khác bằng thép và kim loại màu cần có mối ghép kín, độ bền cao như lon
en
bia, hộp chứa thực phẩm, ống dẫn khí, hóa chất,…
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 172/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện tiếp xúc.
III.2- Công nghệ hàn.

si
Quy trình công nghệ

er
tV
Chuẩn bị trước khi hàn
en
Gá lắp phôi
ud

Thực hiện hàn


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 173/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
I. Khái niệm,.

si
er
II. Các dạng kết cấu hàn điện tiếp xúc.

tV
III. Quy trình công nghệ hàn kết cấu hộp bằng công nghê hàn điện
tiếp xúc.
en
IV. Xác định chế độ hàn và kỹ thuật hàn.
ud
St

V. Lựa chọn thiết bị và đồ gá hàn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 174/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦNPHẦN
III- CHƯƠNG
3 – THIẾT CÔNG
4 - KẾ CHẾNGHỆ
TẠO KẾT
HÀNCẤU
ĐIỆNHÀN.
TIẾP XÚC. DWE

on
IV. Xác định chế độ hàn và kỹ thuật hàn.
IV.1- Chế độ hàn và kỹ thuật hàn điểm.
IV.2- Chế độ hàn và kỹ thuật hàn đường.

si
V. Lựa chọn thiết bị và đồ gá hàn.

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 175/XX


CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
Chương 1
• KHÁI NIỆM CƠ BẢN

si
Chương 2

er
• CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG

tV
Chương 3
• CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ
en
Chương 4
• CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC
ud

Chương 5
St

• ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 176/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
si
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.

er
tV
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
en
ud

III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 177/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
I.1- Khái niệm, phân loại US.
K/n: US xuất hiện trong quá trình hàn thuộc dạng nội US, tương tự như US xuất hiện
trong quá tình đúc hay quá GCAL, nghĩa là US này được sinh ra do chính bản thân công

si
nghệ đang sử dụng, không phải do tác động ngoại lực.
Nguyên nhân chính: Khi hàn, các phần tử của kết cấu bị nung nóng tới nhiệt độ rất cao

er
bằng nguồn nhiệt cục bộ công suất lớn chuyển dịch nhanh tạo ra trong vật hàn một sự
phân bố nhiệt độ rất không đồng đều  gây ra US&BD hàn.
Phân loại:

tV
a) Căn cứ vào độ lớn không gian tác dụng:
 US vĩ mô - ứng suất lọai 1. Loại US này có hướng xác định, tự cân bằng
trong giới hạn của một phần hoặc toàn bộ kết cấu. Đặc điểm của nó là có
hướng và độ lớn xác định và tác dụng như một ngoại US (US do ngoại lực gây
en
nên).
 US vi mô - ứng suất lọai 2. Loại US này có sự thay đổi đáng kể về giá trị
trong phạm vi của từng hạt kim loại. US này liên quan đến bản chất không
ud

đẳng hướng của vật liệu.


 US siêu vi mô - ứng suất lọai 3 US này xuất hiện trong các mạng tinh thể.

Khi đánh giá về ảnh hưởng của US riêng đến độ bền cũng như biến dạng
St

của kết cấu chúng ta chỉ đề cập đến tác động của ứng suất loại 1 (ứng
suất vĩ mô)
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 178/XX
CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
I.1- Khái niệm, phân loại US.
Phân loại:

si
a) Căn cứ vào độ lớn không gian tác dụng
b) Căn cứ vào thời gian tồn tại của US

er
 US tức thời: chỉ tồn tại trong một quãng thời điểm nhất định của quá trình
nung- nguội khi có sự chênh lệch nhiệt độ.

tV
 US dư: tồn tại sau khi vật hàn đã nguội hoàn toàn
c) Theo hướng tác động so với trục mối hàn:
 US dọc: song song với trục mối hàn.
 US ngang: có hướng vuông góc với trục mối hàn.
en
 US tác dụng theo hướng mối hàn
d) Theo hướng phân bố trong không gian( đạc điểm của trạng thái ứng suất):
ud

 US một chiều (đơn): các chi tiết dạng thanh.


 US hai chiều (phẳng): các chi tiết dạng tấm vỏ.
 US ba chiều (khối): các chi tiết có cả ba chiều kích thước.
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 179/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
I.2- Nguyên nhân gây ra US trong quá trình hàn.
2 nguyên nhân gây ra US trong hàn
1. Nung nóng, làm nguội và biến dạng dẻo không đồng đều

si
2. Do thay đổi về tổ chức kim loại mối hàn và vùng lân cân nhiệt

er
1. Nung nóng, làm nguội và biến dạng dẻo không đồng đều

a) Ngàm 1 đầu, 1 đầu tự do

tV
en
• Nung từ T đến T0: b) Ngàm 1 đầu, 1 đầu bị chặn c) Ngàm cả 2 đầu
thanh bị dãn l  thanh bằng một vách cứng
dãn tự do không có
ud

• Nung từ T đến T0: Do • Nung từ T đến T0:  b)


US. thanh không dãn tự do  • Khi nguội: Do thanh
• Khi nguội: thanh phục bị nén  US nén. không co được tự do
hồi chiều dài ban đầu, • Khi nguội: thanh phục hồi USnén  USkéo. Có thể
St

USdư =0 chiều dài ban đầu, USdư coi thanh đã bị kéo bởi
=0 ngoại lực Rk
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 180/XX
CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
I.2- Nguyên nhân gây ra US trong quá trình hàn.
2 nguyên nhân gây ra US trong hàn
1. Nung nóng, làm nguội và biến dạng dẻo không đồng đều

si
2. Do thay đổi về tổ chức kim loại mối hàn và vùng lân cân nhiệt

er
2. Do thay đổi về tổ chức kim loại mối hàn và vùng lân cân nhiệt

tV
• Một số kim loại vật hàn: thép hợp kim thấp, hợp kim Titan,…có thay đổi cấu
trúc pha khi nhiệt độ thay đổi (ví dụ tại vùng ảnh hưởng nhiệt), kèm theo sự
thay đổi thể tích (do xuất hiện pha mới) nhưng phần KL không đổi pha sẽ
ngăn cản sự tăng thể này  USnén ở vùng KL có sự thay đổi pha và USkéo ở
en
vùng lân cận.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 181/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
si
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.

er
tV
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
en
ud

III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 182/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.1- Khái niệm, phân loại BD hàn.
K/n: Khi US xuất hiện trong quá trình hàn lớn hơn khả năng chịu đựng của VL  tạo ra
các BD trong vật hàn. Do vậy, BD hàn là kết quả (hay sự thể hiện) của US có cường độ

si
lớn xuất hiện trong quá trình hàn.
Phân loại:

er
a) Căn cứ vào thời gian tồn tại:
 Tức thời
 Dư

tV
b) Căn cứ vào hướng tác động:
 Dọc: biến dạng song song với trục mối hàn
 Ngang: biến dạng vuông góc với trục hàn
 Góc: biến dạng góc
en
c) Căn cứ vào phạm vi tác động trong kết cấu:
 Biến dạng toàn phần:
ud

 Biến dạng cục bộ:


St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 183/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.1- Khái niệm, phân loại BD hàn.

si
er
tV
en
ud

a) Biến dạng toàn phần


St

b;c;d;e;f) - Biến dạng cục bộ

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 184/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.1- Khái niệm, phân loại BD hàn.

si
V/D: BD hàn khi hàn dầm chữ I

er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 185/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.2- Sự tập trung US trong các loại mối hàn.
a) Trong mối hàn giáp mối

si
Vật hàn có kết cấu phức tạp thì US cũng diễn biến phức tạp. Trong phạm vi môn
học, chỉ nêu diễn biến US trong các kết cấu đơn giản.
• US hai chiều (phẳng): các chi tiết dạng tấm vỏ có chiều dày < 20mm

er
• US ba chiều (khối): các chi tiết có cả ba chiều kích thước có chiều dày > 20mm
 US ngang.

tV
en
ud

a) b)
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 186/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.2- Sự tập trung US trong các loại mối hàn.
a) Trong mối hàn giáp mối

si
Vật hàn có kết cấu phức tạp thì US cũng diễn biến phức tạp. Trong phạm vi môn
học, chỉ nêu diễn biến US trong các kết cấu đơn giản.
• US hai chiều (phẳng): các chi tiết dạng tấm vỏ có chiều dày < 20mm

er
• US ba chiều (khối): các chi tiết có cả ba chiều kích thước có chiều dày > 20mm
 US dọc.

tV
en
US dọc trong mối hàn
giáp mối.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 187/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.2- Sự tập trung US trong các loại mối hàn.
b) Trong mối hàn góc chữ T và chữ I

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 188/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.3- Sự thay đổi US do tác dụng của ngoại lực.
II.4- Sự thay đổi US do tác dụng của nung nóng.

si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 189/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.5- Ảnh hưởng của US dư đến tính chất làm việc của kết cấu hàn.
Sự tồn tại US dư trong mối hàn ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của kết cấu. Khi
kết cấu làm việc (chịu ngoại lực tác động) US dư sẽ kết hợp với ngoại US tạo ra

si
một trạng thái US mới trong mối hàn. Sự ảnh hưởng này càng lớn khi biên độ US
càng lớn.

er
a) Ảnh hưởng của US dư tới giới hạn mỏi.

tV
b) Ảnh hưởng của US dư tới đặc tính bền và biến dạng của vật liệu.
en
c) Ảnh hưởng của US dư tới sự ăn mòn của mối hàn.
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 190/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
si
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.

er
tV
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
en
ud

III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 191/XX


CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
III.1- Các biện pháp thiết kế.
 KL cơ bản không nên dễ bị tôi tại vùng AHN khi hàn.
 Vật liệu hàn nên bảo đảm kim loại mối hàn có độ dẻo không thấp hơn tính dẻo

si
của KL cơ bản.
 Không nên để các mối hàn giao nhau nhiều để tránh và giảm ứng suất nhiều

er
chiều, đặc biệt với các kết cấu chịu tải trọng động và va đập.
 Số lượng và kích thước mối hàn chỉ nên vừa đủ, không nên lớn quá mức cần
thiết (trên cơ sở tính toán thiết kế).

tV
 Nên ưu tiên sử dụng các mối hàn giáp mối vì chúng có mức độ tập chung ứng
suất nhỏ hơn các mối hàn góc.
 Khi thiết kế các kết cấu hàn thích hợp, cần xem xét khả năng hàn chúng dưới
dạng các khối riêng rẽ, sau đó mới hàn chúng lại thành kết cấu hoàn chỉnh.
en
Điều này làm giảm ràng buộc lên co ngang mối hàn và giảm trạng thái ứng suất
phẳng.
 Các kết cấu hàn có hình dạng phức tạp nên dùng các chi tiết từ thép tấm dập
và các khối thép đúc. Các kết cấu đó được hàn với các kết cấu khác để làm
ud

nên các kết cấu hàn hoàn chỉnh.


 Cần tính đến khả năng bảo đảm việc dễ dàng việc cơ giới hoá công việc hàn
(thông qua bố trí các mối hàn).
St

 Cần tăng cường sử dụng đồ gá hàn để đảm bảo chính xác trong lắp ghép và
thực hiện đúng trình tự hàn.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 192/XX
CHẾ TẠO
CHẾ TẠO PHÔI-
PHÔI- ME4022
ME4022
PHẦN
PHẦN
III-3CHƯƠNG
– THIẾT KẾ
5 - ỨNG
CHẾ TẠO
SUẤTKẾT
BIẾN
CẤU
DẠNG
HÀN.
HÀN. DWE

on
III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
III.1- Các biện pháp công nghệ.
1. Các biện pháp thực hiện trong quá trình 2. Các biện pháp thực hiện sau khi
hàn. hàn.

si
• Tăng chế độ nhiệt khi hàn các chi tiết không kẹp Với các kết cấu quan trọng, để tăng

er
và thép dễ tôi nhằm tránh nứt (làm tăng thể tích khả năng làm việc của chúng, người ta
vùng KL được nung, giảm tốc độ nguội). thường tiến hành khử US riêng sau khi
• Nung nóng sơ bộ. hàn, đặc biệt khi đó là thép hợp kim

tV
• Giảm chế độ nhiệt khi hàn các chi tiết được kẹp hay thép có hàm lượng cacbon trung
chặt nhằm tránh nứt. bình. Các biện pháp đó là:
• Với các chi tiết được kẹp chặt và có chiều dày
• Ram cao toàn phần trong lò. Nhiệt
lớn, nên hàn nhiều lớp.
độ ram 600÷6500C. Sau đó chi tiết
• Trình tự hàn nên đảm bảo cho các chi tiết ở
en
trạng thái tự do. được để nguội tự do trong lò.
• Mỗi mối hàn nên thực hiện một lượt hoặc thực • Ram cục bộ tới 6000C vùng quanh
hiện từ giữa ra đầu. mối hàn bằng phương pháp nung
cao tần hoặc mỏ nung khí cháy.
ud

• Cần hàn nhanh để đảm bảo KL nguội đều theo


chiều dày và chiều dài mối hàn (hàn tự động và Phương pháp này không loại bỏ
bán tự động). hoàn toàn nhung làm giảm US dư.
• Để giảm ứng suất riêng, trong một số trường • Khử US dư bằng phương pháp cơ
St

hợp, nên nung nóng cục bộ vùng lân cận mối học như tạo biến dạng ngược.
hàn.
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 193/XX
CHẾ TẠO PHÔI- ME4022
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN. DWE

on
si
er
tV
en
ud
St

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 194/XX

You might also like