Chí Phèo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Chí Phèo

I. Tìm hiểu chung


1. Tác giả
*Tiểu sử
- Nam Cao (1917-1951)
- Tên khai sinh: Trần Hữu Tri
- Sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam
- Học hết bậc Thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác
- Sau đó vì đau ôm nên trở về quê
- Dạy ở một trường tư thục ở ngoại ô Hà Nội
- Đầu năm 1943, ông tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội
- Sau đó lánh về quê rồi tham gia khởi nghĩa
*Con người
- Ông là nhà văn hiện thực lớn, một nhà báo kháng chiến, một trong những nhà
văn tiêu biểu nhất thế kỷ XX
- Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương
- Năm 1996, Nam Cao được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật
2. Sự nghiệp văn học
*Quan điểm nghệ thuật
- Nghệ thuật vị nhân sinh
3. Tác phẩm
*Nhan đề:
- Nguyên tên: Cái lò gạch cũ – nơi ngta tìm thấy Chí Phèo, hình ảnh thoáng hiện
lên trong đầu Thị Nở khi Chí Phèo chết
- 1941, khi in sách, nhà xuất bản tự đổi tên thành: Đôi lứa xứng đôi – chỉ 2 nhân
vật chính, hướng người đọc vào mối tình của 2 người
- 1946, in lại thì tác giả đổi tên: Chí Phèo – nhân vật chính ->hướng người đọc
vào Chí Phèo
*Hoàn cảnh sáng tác
- Sáng tác năm 1941, đất nước sống trong chế độ nửa phong kiến
- Đề tài về “Người nông dân nghèo Việt Nam” trước cách mạng T8
*Tóm tắt

*Bố cục
- 3 phần:
+ Phần 1: Nhân vật Chí Phèo xuất hiện cùng với tiếng chửi
+ Phần 2: Chí bị cướp mất tính người, mất đi cả nhân hình lẫn nhân tính
+ Phần 3: Sự thức tỉnh về ý thức và bi kịch cuộc đời Chí Phèo
II. Đọc tìm hiểu bài
1. Làng Vũ Đại

2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo


a. Sự xuất hiện của nhân vật
- Say rượu, vừa đi vừa chửi
- Chửi: trời → đời → dân làng → Cha đứa nào không chửi nhau với hắn → Đứa
chết mẹ nào đẻ ra thân hắn
→ Đối tượng của tiếng chửi thu hẹp dần

→ Tiếng chửi không có người nghe và người đáp lại. Chỉ có 3 con chó dữ với
một thằng say rượu
- Ý nghĩa của tiếng chửi:
+ Sự tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày, bật ra thành tiếng chửi
+ Thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi người, là sự phản kháng, là nỗi
đau, bi kịch bị từ chối của con người bị XH cự tuyệt
+ Sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí giữa cuộc đời
=> Cách vào truyện độc đáo tạo sự bất ngờ, tò mò, gây ấn tượng cho người đọc
=> Nghệ thuật: Ngôn ngữ nghệ thuật đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có sự đan
xen các lời kể cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu văn ngắn dồn dập tạo kịch tính
- Các giai đoạn cuộc đời: Trước khi bị đi tù → sau khi đi tù trở về → Khi gặp
Thị Nở → Khi bị Thị Nở cự tuyệt
b. Chí Phèo trước khi bị đi tù
- Hoàn cách xuất thân:
+ Không cha, không mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch
+ Được người làng chuyền tay nhau nuôi
+ Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến
- Tính cách, phẩm chất
+ Là anh canh điền “hiền lành như đất”, làm việc quần quật
+ Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt
vải…”
+ Bị bà ba gọi lên bóp chân: “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì”
=> Chí Phèo là người nông dân lương thiện, chăm chỉ có ước mơ bình dị, dù
trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng
c. Chí Phèo sau khi đi tù về
- Nguyên nhân đi tù: vì Bá Kiến ghen tuông với vợ
=> Sự ích kỉ, vô lý, lạm quyền của tầng lớp thống trị
- Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành lưu manh, có tính méo mó và
quái dị. Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại
=> Chí Phèo mất cả nhân hình lẫn nhân tính

d. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở


e. Bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo
3. Nhân vật Bá Kiến
III. Tổng kết
1. Nội dung

2. Nghệ thuật

You might also like