Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH


DÀNH CHO SINH VIÊN 45K ĐỢT 1 (2019-2020)

HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ


TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh?
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội?
3. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN?

HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 2: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN
NINH NHÂN DÂN
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Nêu vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
2. Trình bày mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
vững mạnh. Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của bản thân?

HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 3: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT
NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Mục đích, tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
2. Quan điểm của đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
3. Tại sao phải tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện?

HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 4: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
VIỆT NAM
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Nêu khái niệm LLVT nhân dân Việt Nam?
2. Nguyên tắc xây dựng Lực lượng vũ trang nhân dân?
3. Phương hướng xây dựng Quân đội, Công an trong tình hình hiện nay?

1
HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 5: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI
TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Vì sao việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố Quốc
phòng - An ninh là một tất yếu khách quan ở nước ta hiện nay?
2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố Quốc phòng
- An ninh là một tất yếu khách quan ở nước ta hiện nay?
3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường, củng cố Quốc phòng - An ninh là một tất yếu khách quan ở nước ta hiện
nay?

HỌC PHẦN 1- CHUYÊN ĐỀ 6 :NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ


THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Làm rõ cơ sở hình thành và nội dung Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo?
2. Nêu những nét đặc sắc về Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo?
3. Trong tình hình hiện nay trước âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch đang thực hiện chiến lược “DBHB” đối với cách mạng Việt Nam để quán triệt
tốt “tư tưởng tích cực tiến công” sinh viên chúng ta phải làm gì?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ
BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG
VIỆT NAM
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình”, BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch sử dụng chống phá các nước XHCN như thế nào?
2. Chiến lược “diễn biến hoà bình”, BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
chống phá đối với Việt nam hiện nay?
3. Phương hướng, giải pháp cơ bản phòng, chống "diễn biến hoà bình", BLLĐ? Liên hệ
với vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh, sinh viên trong phòng, chống "diễn biến
hoà bình", BLLĐ?

2
HỌC PHẦN 2–CHUYÊN ĐỀ 2: PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Nêu khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn, điểm mạnh-yếu của vũ khí công nghệ cao?
2. Nêu biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 3: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC
LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Phương châm xây dựng DQTV theo hướng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất
lượng là chính” các em hiểu vấn đề này như thế nào? Tại sao phải coi trọng chất lượng là
chính?
2. Nội dung xây dựng lực lượng DBĐV hiện nay như thế nào? Là sinh viên các em có
suy nghĩ gì để góp phần nâng cao chất lượng tạo nguồn DBĐV ở các địa phương trong
tình hình hiện nay?
3. Những nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng của Đảng và Nhà nước ta như
thế nào? Hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay và trong tương lai có tác động như
thế nào đến tổ chức và thực hành ĐVCN?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 4: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì? Em hãy phân tích làm rõ nội dung xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia?
2. Biên giới quốc gia là gì? Nêu các bộ phận của BGQG Việt Nam? Em hãy phân tích
làm rõ nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia?
3. Nêu và làm rõ các quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia?
4. Sau khi nghiên cứu nội dung của bài, e có suy nghĩ và hành động gì để bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia?
5.
HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 5: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN
GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

3
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Em hãy trình bày những nội dung cơ bản về Dân Tộc?
2. Em hãy trình bày những nội dung cơ bản về Tôn Giáo?
3. Những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH


QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Các khái niệm về ANQG; nhiệm vụ, nguyên tắc, cơ quan chuyên trách, nội dung và
biện pháp về bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH? Trách nhiệm của sinh viên?
2. Đối tác và đối tượng đấu tranh của Việt Nam? Trong tình hình hiện nay cần tập trung
đấu tranh với những đối tượng nào? Trách nhiệm của sinh viên?
3. Các quan điểm của Đảng, Nhà nước trong bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH? Phân tích
quan điểm 1? Trách nhiệm của sinh viên?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 7: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN
NINH TỔ QUỐC
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân? Vì sao phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
phải dựa vào quần chúng nhân dân?
2. Vị trí tác dụng và mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ?
3. Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có mấy nội dung? Vì sao
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phải tập trung giáo dục, nâng cao cảnh giác
cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân tham gia phòng ngừa đấu tranh
chống mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước?
4. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có mấy phương
pháp ? Vì sao phải xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nòng cốt làm hạt nhân để
xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
5. Qua học bài này, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia phong
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại nhà trường và nơi cư trú?

HỌC PHẦN 2 – CHUYÊN ĐỀ 8: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG


CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

4
Hướng dẫn nghiên cứu:
1. Tội phạm là gì? Căn cứ vào tính chất nguy hiểm tội phạm được phân làm mấy loại?
Mức khung hình phạt cho từng loại?
Nêu khái niệm phòng chống tội phạm? Anh (chị) hiểu phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa về
chính trị xã hội và ý nghĩa kinh tế như thế nào? Tại sao phải coi trọng phòng ngừa là
chính?
2. Nội dung nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm? Anh (chị) làm rõ những
nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm? Liên hệ bản thân phải làm gì để góp phần loại
bỏ các nguyên nhân đó?
3. Hãy nêu các tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay? Nhận thức của sinh viên về tệ nạn ma
túy, mại dâm; biện pháp phòng tránh các tệ nạn đó?

HỌC PHẦN 3 - CHUYÊN ĐỀ 1: CẤP CỨU BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH
Hướng dẫn ôn tập:
1. Nắm chắc nguyên tắc băng và các kiểu băng cơ bản.
2. Nắm chắc cách xử trí ở từng trường hợp: Vết thương phần mềm, vết thương gãy
xương, vết thương mạch máu, tổn thương do vùi lấp?

HỌC PHẦN 3 - CHUYÊN ĐỀ 2: PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT LỚN


Hướng dẫn ôn tập:
1. Vũ khí hủy diệt lớn: Vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học.
2. Cơ sơ sát thương của vũ khí hạt nhân? Các cách phân loại? Các phương thức nổ?Các
nhân tố sát thương của vũ khí hạt nhân?
3. Cơ sơ sát thương của vũ khí hóa học? Các cách phân loại? Đặc điểm tác hại của vũ khí
hóa học? Cách đề phòng, cấp cứu một số chất độc?
4. Cơ sơ sát thương của vũ khí sinh học, các tác nhân sinh học? Một số bệnh có thể do vũ
khí sinh học gây ra? Biện pháp chung phòng chống vũ khí sinh học?
5. Cơ sơ sát thương của vũ khí lửa? Các cách phân loại? Các phương pháp dập cháy?
Biện pháp phòng chống vũ khí lửa?

You might also like