Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Bài ôn thi HK1 số 2 6/1/2022

Câu 1: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp
tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là
A. Δt = 0,0100 s. B. Δt = 0,0133 s. C. Δt = 0,0200 s. D. Δt = 0,0233 s.

Câu 2: Một đường dây có R = 4 Ω dẫn truyền một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000 V, công suất điện là 500 kW. Hệ số
công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. % công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt là
A. 10 %. B. 12,5 %. C. 16,4 %. D. 20 %.

Câu 3: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì


A. sóng tới và sóng phản xạ dừng lại.
B. trên dây có các điểm dđ mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. A và B đều đúng.

Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương: x1 = A1sin10t (cm) và x2 = 8cos10t (cm). Vận
tốc lớn nhất của vật có được là 1 m/s. Biên độ dđ A1 là
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12,5 cm.

Câu 5: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp u = U0cos(ωt) thì hệ số công suất của đoạn mạch chỉ có cuộn dây là cosφ d ≤
0,5. Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm, khi đó hệ số
công suất của mạch gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 0,62. B. 0,95. C. 0,79. D. 0,50.

Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C; biết cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công
suất tiêu thụ của mạch là P. Nếu bỏ tụ C thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ và
A. P’ = P. B. P’ = 2P. C. P’ = 0,5P. D. P’ = P/ 2

Câu 7: Một CLLX dđđh theo phương ngang với cơ năng dđ là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc
thế năng tại VTCB. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu
tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi
được trong 0,4 s là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.

Câu 8: Âm thoa điện gồm hai nhánh dđ có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng
cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và
S2 ?
A. 17. B. 14. C. 15. D. 8.

Câu 9: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?


A. Dđ duy trì có chu kì bằng chu kì dđ riêng của con lắc.
B. Dđ tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Biên độ dđ cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
D. Dđ cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 10: CLĐ có chiều dài  dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = 2. Khoảng thời gian 2 lần
liên tiếp động năng bằng 0 là
A. 0,25 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 0,5 s.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm .
D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.

Câu 12: VËt m khi g¾n vµo lß xo cã ®é cøng k th× cã chu kú d® lµ 3 s. C¾t lß xo lµm 3 phÇn b»ng nhau råi
g¾n l¹i víi nhau råi g¾n víi vËt m. Chu kú d® míi cña vËt là
A. 2 s. B. 1 s. C. 1,5 s. D. 2,5 s.

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Cuộn dây có r = 10
C r, L
Ω, L = 1/(10) (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dđđh có R
A
giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của M N
tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá
trị của R và C1 là
A. R = 40 Ω và C1 = 2.10-3/π F B. R = 50 Ω và C1 = 10-3/π F.
-3
C. R = 40 Ω và C1 = 10 /π F. D. R = 50 Ω và C1 = 2.10-3/π F.

Câu 14: Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng
liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là
A.0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.

Câu 15: Đặt điện áp u=U 2 cost vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có 3LC 2 = 1 và R/(L) = 2 3 thì
A. u nhanh pha /6 so với i. B. u nhanh pha /3 so với i.
C. i nhanh pha /3 so với u. D. i nhanh pha /6 so với u.

Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,
cuộn dây thuần cảm, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100
 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá
trị là
A. 200 W. B. 400 W. C. 50 W. D. 100 W.

Câu 17: Để truyền tải điện năng từ A đến B, ở A ta dùng một máy tăng áp còn ở B dùng một máy hạ áp,
dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây dẫn là 50 A. Công suất hao
phí do tỏa nhiệt chiếm 5% công suất tiêu thụ ở B, điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 200
V. Biết cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Bỏ qua hao phí trên các máy biến áp. Ở máy hạ áp,
tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 190. B. 20. C. 19. D. 200.

Câu 18: Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dđ với tần số 8 Hz và biên độ a
= 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12 cm/s.
Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dđ với biên độ
A. 0 cm. B. 1,0 cm. C. 1,5 cm. D. 2,0 mm.

Câu 19: Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc thực hiện 100 dđ hết 31,4 s.
Chọn GTG là lúc quả cầu có li độ 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với tốc độ
là 40 3cm / s thì ptdđ của quả cầu là
A. x = 4cos(20t – π/3) cm. B. x = 6cos(20t + π/6) cm.
C. x = 4cos(20t + π/6) cm. D. x = 6cos(20t – π/3) cm.

Câu 20: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 , độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây điện
áp u = U0cos(100t - /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,752 (A). Tính U0.
A. 220 V. B. 1102 V. C. 2202 V. D. 4402 V.
Câu 21: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10 MW dưới một điện áp hiệu dụng 50 kV đi
xa. Mạch điện có hệ số công suất cos = 0,8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá
10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. R < 20 . B. R < 25 . C. R < 4 . D. R < 16 .

Câu 22: Cho mạch điện RLC nối tiếp, L = 0,637 H, C = 39,8 μF, đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 150
2 sin100t (V) mạch tiêu thụ công suất P = 90 W. Điện trở R trong mạch có giá trị là
A. 180 Ω. B. 50 Ω. C. 250 Ω. D. 90 Ω.

Câu 23: Tại VTCB của con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống dưới lò xo dãn 6cm rồi
buông vật ra. Chọn trục 0x thẳng đứng hướng xuống.Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng.(g =10 m/s2)
A 2,5cm/s2. B 3m/s2. C 3cm/s2. D 12,5cm/s2.

Câu 24: Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng
A. khúc xạ sóng. B. phản xạ sóng. C. nhiễu xạ sóng. D. giao thoa sóng.

Câu 25: Chän c©u sai khi nãi vÒ tÝnh chÊt cña sãng c¬.
A. C¸c phÇn tö m«i tr-êng d® víi cïng tÇn sè b»ng nghÞch ®¶o chu k× d® cña nguån sãng
B. Khi sãng truyÒn ®Õn ®iÓm nµo th× phÇn tö m«i tr-êng t¹i ®ã d® cïng pha víi nguån
C. D® cña mỗi phÇn tö trªn ph-¬ng truyÒn sãng ®Òu cã tÝnh tuÇn hoµn theo thêi gian vµ kh«ng gian
D. Khi sãng truyÒn tõ m«i tr-êng nµy sang m«i tr-êng kh¸c th× chu k× sãng kh«ng thay ®æi nhưng
b-íc sãng thay ®æi

Câu 26: Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/ H, mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8 μF. Điện áp ở hai đầu
cuộn cảm là uL = 100sin(100t + /6) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch là
A. u = 50sin(100t + /6) V. B. u = 100sin(100t - /3) V.
C. u = 200sin(100t + /3) V. D. u = 50 2 sin(100t – /6) V.

Câu 27: CLLX dđđh theo phương thẳng đứng có năng lượng dđ E = 2.10-2 J lực đàn hồi cực đại của lò
xo F(max) = 4 N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở VTCB là F = 2 N. Biên độ dđ sẽ là
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 3 cm.

Câu 28: Hai CLĐ có chiều dài 1 & 2 dđ nhỏ với chu kì T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s cùng được kéo lệch góc α0
so với phương thẳng đứng và buông tay cho dđ. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở
trạng thái này?
A. 2 s. B. 2,5 s. C. 4,8 s. D. 2,4 s.

Câu 29: Một vật dđ với pt x = 4 2 sin(5t - /4) (cm). Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1/10 s đến t2
= 6 s là
A. 84,4 cm. B. 333,8 cm. C. 331,4 cm. D. 337,5 cm.

Câu 30: Một MPĐ ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up = 115,5 V và tần số 50 Hz. Người ta đưa
dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12,4  và độ tự cảm 50
mH. Cường độ dòng điện qua các tải là
A. 8 A. B. 10 A. C. 20 A. D. 5 A.

Câu 31: Một sóng cơ học lan truyền từ 0 theo phương 0y với vận tốc v = 40 cm/s. Năng lượng của sóng
được bảo toàn khi truyền đi. Dđ tại 0 có pt: x = 4sint/2 (cm). Biết li độ của dđ tại M ở thời điểm t là 3
cm. Li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 s là
A. – 2 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. – 3 cm.

Câu 32: Phần ứng của 1 MPĐ xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua 1 vòng dây có giá
trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động hiệu dụng của máy là
A. 8858 V. B. 88,858 V. C. 12566 V. D. 125,66 V.
Câu 33: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R. Khi đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f22. Khi thay đổi R thì
A. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
B. độ lệch pha giữa u và i thay đổi.
C. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
D. điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không đổi.

Câu 34: Một CLLX thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = 2 = 10m/s2. Từ VTCB kéo vật xuống
một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 cm/s hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và
giãn trong một chu kỳ là
A. 5. B. 2. C. 0,5. D. 0,2.

Câu 35: Mạch điện R,L,C nối tiếp được đặt dưới một điện áp xoay chiều ổn định. Biết điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 và C = C2 thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để dòng điện qua mạch
đạt giá trị hiệu dụng lớn nhất thì
A. C  C1  C2 B. C  C  C
1 2 C. C  2C .C
1 2 D. C  C .C .
1 2
2 C1  C2 C1  C2

Câu 36: Cho đoạn mạch nối tiếp ANB: AN gồm R và L; NB gồm C. Điện áp hai đầu mạch là u = 200 2
cos2ft(V) ổn định. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R không phụ thuộc R. Vậy khi C =
0,5C1 thì điện áp hiệu dụng UAN có giá trị là
A. 200 2 V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 200 V.

Câu 37: Một nguồn phát sóng cơ theo pt: u = 4cos(4t – π/4) (cm). Biết dđ tại hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.

Câu 38: Một con lắc khi chịu tác dụng của lực điều hòa có tần số f1 hoặc f2 > f1 thì có biên độ dđ là A.
Nếu con lắc chịu tác dụng của lực điều hòa có tần số (f1+f2)/2 thì biên độ dd của nó là A’. Khi so sánh A
và A’, kết luận nào sau đây đúng?
A. A’< A B. A’ > A C. A’= A D. Chưa đủ cơ sở để kết luận.

Câu 39: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ


A. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
C. có giá trị như nhau với mọi môi trường.
D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng.

Câu 40: Một MPĐ xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với
ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1 A. Khi tăng tốc độ
quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ
A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.

Câu 41: Một khung dây có S = 600 cm2 gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường đều B = 0,1 T quanh
một trục nằm trong mặt phẳng khung với tốc độ 3600 vòng/phút. Các đường cảm ứng từ luôn vuông góc
với trục quay. Lúc t = 0, 𝐵 cùng hướng với pháp tuyến mặt khung thì lúc t = 1/720 s, suất điện động trong
khung có giá trị bằng
A. 113 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 60 V.

Câu 42: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một
máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L. Tăng khoảng d thêm 9 m
thì mức cường độ âm máy thu thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là
A. 8 m. B. 1 m. C. 9 m. D. 10 m.
Câu 43: Một CLĐ ( = 1 m ; m = 100 g) mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc trong điện trường đều E =
5.104 V/m với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang. Kéo vật nhỏ theo chiều của điện
trường sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dđđh. Lấy g =
10 m/s2. Trong quá trình dđ, tốc độ cực đại của m là
A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.

Câu 44: Một loại đàn phát ra âm có tần số cơ bản là 480Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số là
18000Hz. Tần số âm cao nhất do dây đàn này phát ra mà người này có thể nghe được là
A. 17850 Hz. B. 18000 Hz. C. 17000 Hz. D. 17760 Hz.
B.
Câu 45: Đặt điện áp u = U0cos(100t + π/4) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10-4 F. Ở thời
điểm điện áp hai đầu tụ là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Giá trị cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là
A. 5,5 A. B. 4,5 A. C. 5 A. D. 6 A.

Câu 46: Một CLLX treo thẳng đứng đang dđ tự do, biết khoảng thời gian mỗi lần lò xo bị nén và véctơ
vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05 s. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật là
A. 20 cm/s. B. 2 m/s. C. 10 cm/s. D. 10 2 cm/s.

Câu 47: Mắc cuộn sơ cấp của MBA lí tưởng vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi
120 V. Nếu giảm hoặc tăng số vòng dây cuộn sơ cấp 50 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp
tương ứng là 320 V và 192 V. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp là
A. 280 V. B. 180 V. C. 240 V. D. 200 V.

Câu 48: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, cần rung dđ với tần số 50 Hz.Ở một thời
điểm t, người ta đo được đường kính 4 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 14,3 cm; 16,35 cm;
18,3 cm; 20,45 cm. Vận tốc truyền sóng là
A 51,25 cm/s. B 17,1 cm/s. C 53,75 cm/s. D 16,25 cm/s.

Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dđ tắt dần chậm?
A. Biên độ giảm nhanh hơn vận tốc cực đại theo thời gian.
B. Biên độ và vận tốc cực đại giảm như nhau theo thời gian.
C. Vận tốc cực đại giảm nhanh hơn biên độ theo thời gian.
D. Vận tốc cực đại không giảm biên độ giảm theo thời gian.

Câu 50 : Dây AB = 40cm căng ngang, A và B cố định. Khi trên dây có sóng dừng thì điểm M cách đầu B
một đoạn MB = 14cm là vị trí bụng thứ 4, tính từ đầu B. Tổng số bụng sóng trên dây AB là
A. 8 bụng. B. 10 bụng. C. 14 bụng. D. 12 bụng.

You might also like