So N Bài Tháng 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1

KHỐI NHÀ TRẺ - LỚP ...

Hoạt Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V


Mục tiêu
động (Từ 2-6) (Từ 9-13) (Từ 16-20) (Từ 23-27) (Từ 30/1-3/2)

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ( về sức khỏe , về tâm lý của trẻ, thói quen
- Mục tiêu
của trẻ ) thực hiện:
Đón trẻ
- Tập cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép khi đến lớp.(MT37) + LVPTTC:
- Động viên trẻ vào các góc chơi, nghe đọc truyện., xếp hình, xâu vòng(MT39,MT40) 1,3,6,7,9,13,1
- Xem ảnh bé và các thành viên trong gia đình, cây đào, cây mai, bánh kẹo ngày Tết... 5
+ LVPTNT:
- Thể dục sáng với nhạc: (MT1) 16,17,20,21,2
Hô hấp: Thổi bóng, gà gáy 2
Thể dục Tay: Giơ 2 tay lên cao và lắc cổ tay – hạ xuống, Lưng bụng: Cúi người về phía trước, + LVPTNN:
sáng Chân: Dậm chân tại chỗ, 23,24,25,26,2
7,28,29,30
- Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống + LVPTTC-
- Trò chuyện về tên, sở thích, các chuyến đi... bé cùng tham gia với gia đình.. XH:
(MT17,MT28) 34,35,36,37,3
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết nguyên đán: Ngày tết các con thường làm gì? Đi đâu? 9,40,41,42
Trò Không khí ngày tết như thế nào? Mọi người chuẩn bị những gì cho ngày tết?(MT20,MT29) - Mục tiêu
chuyện đánh giá:
+ LVPTTC:
9,13
+ LVPTNT:
17

1
T2 GDTC GDTC GDTC GDTC NGHỈ TẾT
-VĐCB: Trèo -VĐCB: Đi có - VĐCB: Đi trong -VĐCB: Bò trong
lên xuống ghế mang vật trên đầu. đường hẹp có đường hẹp có mang
- TCVĐ: Bóng - TCVĐ: Lộn cầu mang vật trên tay vật trên lưng
tròn to vồng - TCVĐ: Con bọ - TCVĐ: Quả bóng
(MT6) (MT2) dừa nảy
(MT2) (MT4)
T3 TẠO HÌNH TẠO HÌNH TẠO HÌNH NBPB NGHỈ TẾT
Hoạt Dán nhụy hoa Vẽ đường về nhà Dán cành lá Hình tròn – hình
động học (MT42) (MT42) (MT42) vuông
(MT20)
T4 HĐÂN GDÂN GDÂN GDÂN NGHỈ TẾT
NDC: DH NDC - DVĐ: Quả NDC - DH: Sắp NDC - NH: Mùa
“ Như những NDKH- NH: Lý đến tết rồi xuân đến rồi
cánh hoa” cây xanh NDKH- VĐTN NDKH- TCÂN:Tai
NDKH-TCÂN (MT41) Trời nắng trời ai tinh
“Tai ai tinh”. mưa (MT35,MT40)
(MT40)

T5 NBTN NBTN NBTN NBTN NGHỈ TẾT


Hoa đào –hoa Quả dứa- quả dưa Ngày tết có gì? Bé đi chơi tết
mai hấu (MT26) (MT20,MT26)
(MT26,MT28) (MT24,MT28)
T6 LQVH LQVH LQVH LQVH NGHỈ TẾT
Thơ: Hoa đào Truyện: Quả trứng Thơ: Bánh chưng Truyện: Mùa xuân
( Trẻ chưa biết) (MT25) (Trẻ chưa biết) đã về
(MT26,MT27) (MT27,MT40) (Trẻ chưa biết)
(MT28)
HĐNT * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: *HĐCCĐ:
- QS hoa đào -Trò chuyện về - QS bánh chưng - Đồ trang trí tết - Xem tranh các
2
- Xem tranh,ảnh con các loại quả ngày - QS cây quất - Thời tiết mùa xuân gia đình chuẩn bị
chim én tết -Trò chuyện về - QS cây hoa mai. đón Tết
- QS bầu trời - QS quả bưởi ngày Tết - Xem tranh ảnh chợ - Xem tranh các
- Trò chuyện về thời - QS hoa hồng -Trò chuyện về Tết món ăn ngày Tết
tiết - Xem tranh ảnh thời tiết - QS cây hoa cúc -Trò chuyện về
- QS hoa hồng về các đồ trang trí - QS bầu trời : *TCVĐ: các công việc của
* TCVĐ: ngày tết * TCVĐ: -Gieo hạt bé có thể làm
-Lộn cầu vồng - Giao lưu tập thể -Kéo co -Bóng tròn to chuẩn bị Tết
-Bóng bay xanh với các lớp D2 -Lộn cầu vồng. -Cắp cua bỏ giỏ - QS hoa phong
- Bọ dừa *TCVĐ: -Cắp cua bỏ giỏ -Bọ dừa lan
- Ô tô và chim sẻ -Ném vòng -Trời nắng trời -Ô tô và chim sẻ - QS bầu trời
- Quả bóng nảy -Bật xa mưa * CTD: bóng, *TCVĐ:
*CTD: giấy,đất,đá,sỏi -Cắp cua bỏ giỏ -Cáo và thỏ vòng,màu nước, đất -Lộn cầu vồng
khu vui chơi thể chất - Bong bóng xà * CTD: Phòng thể nặn,tranh,truyện -Mèo và chim sẻ
phòng chất,đồ chơi ngoài -Nu na nu nống
-Kéo cưa lừa xẻ sân trường -Gieo hạt
*CTD: lá, -Quả bóng nảy
phấn,nước,bao * CTD: Bập
cát,bập bênh, cầu bênh, thang leo,
trượt bóng, phấn,cầu
trượt
Hoạt Góc trọng tâm:
động *Góc HĐVĐV( Tuần 1) Trẻ biết xếp nhà, hàng rào, đường đi, cây cối, tạo ra những sản phẩm theo ý
chơi góc thích
+ Chuẩn bị: hàng rào,cây, hoa,các khối hộp,thảm cỏ,đồ chơi lắp ghép…..
+ Kỹ năng: Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách, biết lắp ghép thành nhiều thứ khác nhau.
(MT42,MT39,MT17)
* Góc thao tác vai(Tuần 2): Xúc cho em ăn, ru bé ngủ, hát cho bé nghe, mặc quần áo, quàng khăn cho
em bé, chơi với đồ chơi nấu ăn...
+ Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, búp bê, quần áo, giường,tủ cho búp bê……
+ Kỹ năng: Trẻ biết xúc cho bé ăn, hát ru bé ngủ, biết mặc quần áo cho bé(MT39,MT38,MT32,MT17)
* Góc tạo hình( Tuần 3) : Tập di màu đồ dùng gia đình, bánh chưng,chơi màu nước , In hình bông
3
hoa, in hình ngón tay trang trí váy, cành đào, chơi với đất nặn: nặn quả
+ Chuẩn bị: Tranh tô màu, tranh trang trí, màu nước, đất nặn…..
+ Kỹ năng: Biết cầm bút di màu, biết chơi với màu nước, biết xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc đất
nặn(MT27,MT42)
*Góc sách( Tuần 4) : Xem tranh các thành viên trong gia đình, xem sách đồ dùng gia đình, xem
tranh1 số loại hoa, 1 số món ăn thường có dịp Tết. Chơi trò chơi: Bỏ vào lấy ra các khối hình
+ Chuẩn bị: tranh, truyện, sách, rối tự tạo
+ Kỹ năng: Trẻ biết mở sách, biết chơi với các con rối, biết trao đổi với nhau(MT28,MT39)
* Góc kỹ năng( Tuần 5): Trẻ biết đi tất, cởi tất, biết đi giầy dép
+ Chuẩn bị: Tất, giầy dép, xăng đan nhiều loại
+ Kỹ năng: Biết dùng 2 tay kéo tất và cởi tất, biết đi giầy dép đúng chiều(MT13,MT17)
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước ấm, biết bảo cô lau mũi khi bị sổ mũi, biết lau tay vào
khăn, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết xin đi vệ sinh khi có nhu cầu, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh
đúng cách(MT12)
- Biết bê ghế ngồi đúng chỗ, ngồi đúng tư thế, biết lấy và cất gối đúng chỗ
HĐ ăn, - Rèn trẻ cách mời cô và các bạn trước khi ăn
ngủ, VS - Cô giới thiệu món ăn và lưu ý trẻ trong khi ăn(MT9)
- Cô nhắc nhở trẻ trong giờ ăn: ko nói chuyện, cơm rơi vãi biết nhặt vào khay…….
- Cô đọc trẻ nghe một số bài thơ, câu chuyện: Miệng xinh, Cái lưỡi
- Cho trẻ nghe nhạc ko lời giúp trẻ ngủ sâu giấc(MT10)

HĐ sau Vận động theo nhạc bài: Xúc xắc xúc xẻ


ngủ dậy
HĐ chiều - Dạy trẻ cách tô - Xem video, trò - Dậy kĩ năng: gấp - Rèn trẻ tô màu. - Nghe cô kể
màu. chuyện, thảo luận quần áo. - Bài tập toán: Ôn truyện:Cây táo,
- Làm quen các bài về các con vật. - Nghe hát Hoa thơm nhận biết hình Mùa xuân đến rồi.
hát của tháng. - Bài tập bướm lượn, Chú voi tròn hình vuông,
- Tham gia HĐ VS toán:Nhận biết con, Đố bạn to nhỏ - Rèn kĩ năng đi tất
- Rèn trẻ kĩ năng trước sau - Ôn các bài thơ đã - Ôn các bài thơ đã cởi tất.
ngồi học. - Hướng dẫn TC học. học. - Nghe nhạc các bài
- Nêu gương bé dọn nhà - Rèn kĩ năng xâu -Tham gia vệ sinh hát về con vật.
4
ngoan - HD trò chơi: con hạt xâu hoa. cùng cô. - Rèn kĩ năng lấy
thỏ, mèo và chim - Liên hoan văn - Nghe các bài hát nước và uống nước.
sẻ. nghệ cuối tuần. dân ca - Liên hoan văn
- Rèn trẻ cách cài -Nêu gương bé
khuy áo. ngoan nghệ cuối tuần
- Nêu gương bé
ngoan

Chủ đề
Chào năm mới Gia đình bé chuẩn Các hoạt động trong Bé vui đón Tết
Sự kiện Hoa mùa xuân
2022 bị đón Tết ngày Tết Nguyên Đán

5
Đánh giá
kết quả
thực hiện

6
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
PTVĐ - Trẻ biết tên dùng: Cô và trẻ cùng nhau hát bài “Co lên duỗi xuống”
VĐCB: Trèo vận động: * Đồ dùng Cô dẫn dắt giới thiệu: Hôm nay cô và các bé tập vận động “Trèo lên
lên xuống Trèo lên của cô: xuống ghế” nhé!
ghế. xuống ghế. - Gậy thể 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
TCVĐ: Bóng - Trẻ biết cách dục dài * Khởi động:
tròn to trèo lên xuống 50cm. Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi chậm, đi nhanh, chạy
ghế. - Ghế băng chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình vòng tròn.
- Trẻ biết têt làm mẫu. *Trọng động:
trò chơi, cách * Đồ dùng - Bài tập phát triển chung:Tập với gậy.
chơi TC gieo của trẻ: + Hai tay cầm gậy giơ lên cao, hạ tay xuống. (4 lần x 2 nhịp)
hạt. - Ghế gỗ + Tay phải vác gậy để lên vai, chân bước đều, tay trái vung mạnh. ( 6
2. Kỹ năng: cao 20 - 23 lần x 2 nhịp)
- Trẻ biết làm cm: 2 cái. + Ngồi trên sàn, hai chân duỗi thẳng, hai tay cầm gậy đẩy dọc theo chân
theo yêu cầu - Gậy thể tới bàn chân. (4 lần x 2 nhịp)
của cô dục dài 30 + Hai tay cầm hai đầu gậy đặt xuống sàn. Hai tay chống hông bật qua
- Rèn cho trẻ cm đủ cho gậy rồi bật quay trở lại. (2 lần x 2 nhịp).
sự khéo léo. trẻ. - VĐCB:“Trèo lên xuống ghế”.
- Phát triển Quần áo + Cô làm mầu:
vận động nhịp trẻ gọn Lần 1: Cô làm không phân tích.
nhàng giữa tay gàng, thoải Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác: Cô đi từ chỗ ngồi đến trước
chân mắt. mái. ghế khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” một tay cô giữ mặt ghế một tay cô giữ
3. Thái độ: 2. Địa thành ghế. Khi có hiệu lệnh “trèo” cô bước từng chân lên ghế sau đó
Trẻ hứng thú điểm: đưa từng chân xuống ghế rồi đứng thẳng lên về chỗ..
tham gia hoạt Ngoài sân. Lần 3: Mời 1 trẻ lên tập cùng cô. Cô nhận xét.
động. Cô làm mẫu chậm và nhấn mạnh kỹ năng chính: khi trèo lên ghế hai tay
phải giữ chắc ghế, trèo từng chân lên sau đó lại bước từng chân xuống.
+ Trẻ thực hiên:
7
Lần 1: lần lượt 2 trẻ lên vận động. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
Lần 2: Cho trẻ trèo liên tiếp qua hai ghế mỗi tổ,thi đua hai tổ. Cô
khuyến khích động viên trẻ.
- Trò chơi vận động:Bóng tròn to
Cô giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nói cách chơi.
Cô mời 2-3 trẻ nói sau đó cô nhắc lại: Các con nắm tay nhau vừa hát
vừa dậm chân tại chỗ. Khi bóng xì hơi các con đi vào trong vòng tròn.
“Nào bạn ơi, lại đây chơi.......”các con đi ra và đến chữ “Nào” ở câu
cuối các con bật lên
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hỏi trẻ chơi gì?
*Hồi tĩnh:
Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 phút
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

8
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
TH - Trẻ biết dán dùng: - Cô cho trẻ nghe bài “Hoa trường em” sáng tác Dương Hưng Bang.
Dán nhụy hoa nhụy hoa theo * Đồ dùng Hỏi trẻ bài hát nói về gì? Cô dẫn dắt giới thiệu bài: Dán nhụy hoa.
các màu: của cô: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
xanh, đỏ, Tranh mẫu * Quan sát mẫu: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ:
vàng. của cô: 1 - Cô có tranh gì?
- Ôn các màu tranh đã - Hoa này màu gì?
xanh, đỏ, dán, 2 - Nhụy hoa màu gì?
vàng. tranh chưa (Cho 3-4 trẻ lên chỉ và nói). Cả lớp nhắc lại.
2. Kỹ năng: dán. Nhụy * Dán mẫu: Cô làm mẫu cho trẻ xem:
- Trẻ chấm hồ hoa các - Bông thứ nhất cô không giải thích.
và dán đúng màu, hồ - Bông thứ hai cô vừa làm vừa giải thích: “Cô chấm hồ bằng ngón tay trỏ
vào nhụy hoa dán, khăn – tay phải. Cô chấm vào giữa bông hoa màu xanh, cô lau tay, cô chọn
cùng màu. ẩm. nhụy hoa màu xanh dán vào chỗ vừa chấm hồ. Cô tiếp tục làm như vậy
3. Thái độ: * Đồ dùng với các nhụy hoa còn lại ”. Hỏi trẻ: Cô dùng ngón tay nào bàn tay nào
Trẻ biết giữ của trẻ: chấm hồ?
gìn sản phẩm Mỗi trẻ - Cô chấm vào đâu? Cô phải làm gì? Cô chọn nhụy hoa màu gì? Dán thế
của mình. một khay nào?
có nhụy * Trẻ thực hiện:
hoa xanh - Cô bao quát động viên trẻ làm. Nhắc trẻ chọn đúng nhụy hoa dán vào
đỏ vàng, hoa cùng màu.
hồ dán, * Trưng bày sản phẩm, nhận xét: Gần hết giờ cô nhắc trẻ “Dừng tay”
khăn ẩm. mang bài lên cô giúp trẻ treo bài lên giá.
2. Địa - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của các bạn.
điểm: Hỏi trẻ vừa làm gì? Con thích bài của bạn nào?
Trong lớp - Cô nhận xét bài của trẻ.
học. 3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.
9
Lưu Ý

Chỉnh Sửa
Năm

10
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
HĐÂN Trẻ biết tên bài dùng: Cho trẻ chơi trò chơi “ Nắm xòe”.
NDC: DH hát “Như * Đồ dùng - Các bé vừa chơi trò chơi gì?
“ Như những những cánh của cô: - Chúng mình vừa được chơi với những ngón tay xinh xắn, có một bài hát
cánh hoa” hoa”. Nhạc bài: cũng nói về vẻ đẹp của những ngón tay xinh xắn ấy, đó là bài hát “ Như
NDKH- - Trẻ hiểu nội “Như những cánh hoa” của nhạc sỹ Bùi Anh Tôn, các con cùng lắng nghe nhé!
TCÂN dung bài hát: những 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
“Tai ai tinh”. Bàn tay nhỏ cánh hoa”. * Dạy hát: “Như những cánh hoa”–Bùi Anh Tôn.
nhắn của bé * Đồ dùng - Cô hát mẫu:
khi không của trẻ: + Cô hát lần 1: Cô hát có nhạc.
nghịch bẩn sẽ Trống, Hỏi trẻ tên bài hát. Cô nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
xinh xắn như phách tre, + Cô hát lần 2: Cô hát có nhạc. Giới thiệu nội dung bài hát: Bàn tay khi
những cánh xắc xô, 3 không nghịch đất bẩn trông đẹp xinh như những cánh hoa.
hoa đẹp. mũ chóp + Cô hát lần 3: Cô đọc chậm lời ca
- Trẻ biết tên kín. - Dậy trẻ hát:
TCÂN và biết - Ghế đủ + Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
cách chơi TC. cho trẻ. + Cô gọi tổ, nhóm ( mỗi nhóm 4-5 trẻ lên).
2. Kỹ năng: 2. Địa + Mời cá nhân trẻ lên hát. 1-2 cá nhân trẻ lên hát – kết hợp nhạc đệm.
- Trẻ biết hát điểm: + Cô cho cả lớp hát lại 1 lần có nhạc.
cùng cô tươi Trong lớp * Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.
vui, biết nhún học. - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Tai ai tinh”
nhẩy theo giai - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô gọi 2 bạn lên đội mũ chóp kín, cô gọi 1
điệu bài hát. bạn khác lên gõ âm thanh của 1 dụng cụ (Trống). Cô đố trẻ đội mũ đó là
- Trẻ trả lời âm thanh của dụng cụ nào?
được các câu - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần.
hỏi của cô. - Cô vỗ dụng cụ đố trẻ vừa nghe dụng cụ âm nhạc nào?
- Trẻ chơi Mời vài trẻ trả lời. Cho trẻ chơi với các dụng cụ đã chẩn bị sẵn.
11
được TCÂN - Cô nhận xét trẻ chơi. Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
cùng cô và các 3. Kết thúc:
bạn. Cô nhận xét giờ học, động viên khen ngợi trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động cùng cô.

Lưu Ý

Chỉnh Sửa

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC


12
Tên hoạt Mục đích
Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
NBTN 1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
Hoa Đào – - Trẻ biết tên dùng: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Hoa nở”, hỏi trẻ tên bài thơ.
Hoa Mai gọi: hoa đào, * Đồ dùng - Giới thiệu bài: Nhận biết tập nói hoa đào, hoa mai.
hoa maivà một của cô: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
số đặc điểm - Hình ảnh * Cô cho trẻ chia hai nhóm để xem hai loại hoa:
đặc trưng của hoa đào, -Cô phát cho mối nhóm 1 tranh hoa cho trẻ xem và thảo luận.
chúng: màu hoa mai. * Cô cho trẻ quan sát hoa maivà hỏi trẻ :
vàng, cánh hoa - Hình ảnh - Đố các con cô cóhoa gì đây? (Hoa mai ạ ). Cho cả lớp nói 2 – 3 lần, mời
mai nhỏ và một số loài 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
dài,lá màu hoa khác: - Hoa mai có màu gì? (Hoa mai màu vàng ạ). Cho cả lớp nói 2 – 3 lần,
xanh, hoa đào hoa hồng, mời 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
màu hồng, lá hoa dơn, - Các con thấy cánh hoa mai như thế nào? (Cánh nhỏ và tròn ạ). Cho cả
đào nhỏ . hoa ly. lớp nói 2 – 3 lần, mời 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
- Trẻ biết tên - Que chỉ. - Đây là gì? Lá hoa mai có màu gì? ( Lá màu xanh ạ). Cho cả lớp nói 2 –
trò chơi, cách * Đồ dùng 3 lần, mời 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
chơi. của trẻ: Sau mỗi đặc điểm cô gọi 1 – 2 trẻ lên chỉ và nói theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng: - Ghế đủ ->Cô KQ: Các con vừa được tìm hiểu về hoa mai. Hoa mai có màu vàng
- Trẻ trả lời cho trẻ rất đẹp,lá màu xanh, hoamai có rất nhiều cánh, cánh hoa mai nhỏ và tròn.
được các câu ngồi. Hoa mai có ở miền nam.
hỏi của cô to, - Lô tô hoa * Cô cho trẻ quan sát hoa đàovà hỏi trẻ :
rõ ràng mai , hoa - Đây là hình ảnh hoa gì? (Hoa đào ạ). Cho cả lớp nói 2 – 3 lần, mời 3 – 5
- Trẻ biết chú đào đủ cho cá nhân trẻ nói.
ý, lắng nghe trẻ. - Hoa đào có màu gì? (Hoa đào màu hồng ạ). Cho cả lớp nói 2 – 3 lần,
cô 2. Địa mời 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
- Trẻ chơi điểm: - Đây là gì? Búpđào có đặc điểm gì? (Búp nhỏ và xanh ạ). Cho cả lớp nói
được trò chơi. Trong lớp 2 – 3 lần, mời 3 – 5 cá nhân trẻ nói.
3. Thái độ: học. -> Cô KQ: Đây là hoa đào, hoa đào có màu hồng rất đẹp, khi nở có năm
- Góp phần cánh . Búp đào nhỏcó màu xanh, đào được trồng ở miền bắc thường nở
giáo dục trẻ vào dịp tết.
13
không ngắt Sau mỗi đặc điểm cô gọi 1 – 2 trẻ lên chỉ và nói theo yêu cầu của cô.
hoa, bẻ cành. - Mở rộng: Ngoài hoa đào và hoa mai ra còn có rất nhiều các loài hoa
- Trẻ thích khác nữa như: hoa hồng, hoa dơn, hoa ly. (Cô cho trẻ xem hình ảnh).
tham gia hoạt - Giáo dục: Hoa được trồng để trang trí nhà cửa rất đẹp, các con không
động. được ngắt hoa, bẻ cành nhé.
*Ôn luyện:
+Trò chơi 1: “ Cắm hoa”
Cô cho trẻ cầm hoa đào và hoa mai. Nhiệm vụ của trẻ là lên cắm hoa vào
đúng vị trí
- Cô cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2 cô cho trẻ đổi hoa. Sau mỗi lần chơicô nhận
xét, góp ý
+Trò chơi 2: Dán hoa theo yêu cầu:
Cô cho trẻ lên chọn hoa đào dán bên hoa đào, hoamai dán bên hoa mai
Cô cho trẻ chơi 2 lần. Cô nhận xét.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học. Khen động viên trẻ.
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

14
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1.Đồ 1. Ổn định tổ chức:
LQVH -Trẻ biết tên dùng: - Cô cho trẻ quan sát vật thật ( Cành hoa đào)
Thơ bài thơ. * Đồ dùng - Hỏi trẻ : + Cô có hoa gì đây?
Hoa Đào - Hiểu nội của cô: + Bông hoa như thế nào?
(Trẻ chưa dung bài thơ: - Hình ảnh Cô có một bài thơ nói về hoa đào đấy, các con cùng lắng nghe xem nội
biết) Nói về màu hoa đào. dung của bài như thế nào nhé!
sắc đặc trưng -Tranh bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
của hoa đào thơ hoa Cô giới thiệu tên bài thơ “ Hoa Đào”:
khi nở. đào. *Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
2. Kỹ năng: * Đồ dùng + Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh.( Hỏi trẻ tên bài thơ).
- Trẻ đọc thơ của trẻ: + Lần 2 : Cô đọc kết hợp tranh minh họa.
to, diễn cảm Ghế đủ + Lần 3: Đàm thoại làm rõ nội dung bài thơ:
- Trẻ biết trả cho trẻ - Cô vừa đọc bài thơ gì?
lời các câu hỏi ngồi. - Trong bài thơ có hoa gì?
của cô 2.Địa - Hoa đào quanh năm đi đâu?
3. Thái độ: điểm: - Hoa đào chơi gì?
Trẻ hứng thú Trong lớp - Khi nào hoa đào mới nở?
nghe cô đọc học. => Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây, không hái hoa, ngắt
thơ . lá, bẻ cành.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.
- Cô cho tổ đọc: 3 lần
- Cho nhóm đọc 3-4 nhóm.( mỗi nhóm 4-5 trẻ), cá nhân đọc ( 1-2 trẻ).
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, cho cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên trẻ.

15
Lưu Ý

Chỉnh Sửa
Năm

16
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
PTVĐ - Trẻ biết tên dùng: Cô trò chuyện cùng trẻ: Muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
VĐCB: Đi có vận động: Đi * Đồ dùng Tập thể dục hàng ngày sau khi ngủ dậy
mang vật trên có mang vật của cô: Cô dẫn dắt giới thiệu: Các con có muốn cơ thể khỏe mạnh ko? các con
đầu. trên đầu. - 2 cái nơ. cần phải tập thể dục thường xuyên để rèn luyện sức khỏe. Hôm nay cô và
TCVĐ: Lộn - Trẻ biết cách - 2 bao gạo các bé tập vận động “ Đi có mang vật trên đầu nhé !”
cầu vồng. đi khi mang ( m= 200- 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
vật trên đầu. 250g). * Khởi động:
- Trẻ biết tên - Vật đích Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi chậm, đi nhanh, chạy
trò chơi, cách chuẩn: 1 chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình vòng tròn.
chơi TC kéo quả xoài, 1 *Trọng động:
cưa lừa xẻ. quả cam. - Bài tập phát triển chung:Tập với nơ.
2. Kỹ năng: * Đồ dùng + Hai tay cầm nơ giơ lên cao, hạ tay xuống. (4 lần x 2 nhịp)
- Khi đi đầu, của trẻ: + Đứng thẳng, tay đưa ra phía trước, chân nhún nhẹ. ( 6 lần x 2 nhịp)
lưng, mắt nhìn - Nơ, 10- + Đứng thẳng, cúi người xuống, 2 tay chạm vào gối. (4 lần x 2 nhịp)
thẳng, không 15 bao gạo + Hai tay chống hông bật nhảy tại chỗ. (2 lần x 2 nhịp).
làm rơi vật. (m=100- - VĐCB:“Đi có mang vật trên đầu”.
- Rèn cho trẻ 150g). + Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích.
sự khéo léo. - 1 rổ đựng + Cô tập lần 2: Phân tích động tác: Cô đi từ hàng đến trước vạch xuất
- Phát triển cành hoa, phát, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô lấy bao gạo đặt lên đầu, cô hô “Đi”
vận động nhịp 2 lọ hoa. cô giữ đầu thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, cô đi khéo léo
nhàng giữa tay - Quần áo không làm rơi vật, đến cuối hàng cô đặt bao gạo vào rổ rồi quay về hàng.
chân mắt. trẻ gọn +Mời 1 trẻ lên làm cùng cô, đồng thời nhấn mạnh kỹ năng chính: Khi đi
3. Thái độ: gàng, thoải đầu thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng đi nhẹ nhàng về phía trước để
Trẻ hứng thú mái. không làm rơi vật trên đầu.
tham gia hoạt 2. Địa + Cô nhận xét trẻ tập.
động. điểm: - Trẻ thực hiện:
17
Ngoài sân. + Lần 1: lần lượt 2 trẻ lên tập.( cô chú ý sửa sai cho trẻ).
+ Lần 2 : Cho trẻ đội bao gạo lên đầu và lên hái hoa mang về cắm vào lọ.
Cô khuyến khích động viên trẻ.
-Trò chơi vận động:Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nói cách chơi.
Cô mời 2-3 trẻ nói sau đó cô nhắc lại: Cô hô tìm bạn tìm bạn thì 2 bạn
quay mặt vào nhau, cầm tay nhau lắc đều sang 2 bên theo lời bài ca dao
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hỏi trẻ chơi gì?
* Hồi tĩnh:
Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 phút
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.

Lưu Ý

Chỉnh Sửa
Năm

18
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
TH - Trẻ biết vẽ dùng: - Cô và trẻ cùng hát bài ‘ Nhà của tôi”
Vẽ đường về đường thẳng * Đồ dùng Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Cô dẫn dắt giới thiệu bài:“Vẽ đường về nhà.”
nhà liền mạch làm của cô: - 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
đường đi Tranh mẫu * Quan sát mẫu: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ:
- Ôn các màu của cô: 1 - Cô có tranh gì?
xanh, đỏ. tranh đã - Có những hình gì trong tranh?
2. Kỹ năng: vẽ, 2 tranh - Đường đi cô vẽ thế nào, cô dùng bút màu gì?
- Trẻ biết cầm chưa vẽ * Vẽ mẫu: Cô làm mẫu cho trẻ xem:
bút bằng 3 đầu * Đồ dùng - Lần 1: cô làm ko phân tích
ngón tay của trẻ: - Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích: Cô dùng 3 đầu ngón tay cầm bút màu
-Biết làm theo - Bút sáp đen. Cô đặt bút chỗ chân gấu và vẽ 1 đường thẳng liền mạch kéo dài đến
yêu cầu của cô màu, vở ngôi nhà và dừng lại. Cô tiếp tục vẽ 1 đường tương tự nữa để tạo thành
3. Thái độ: tập vẽ cho con đường đi
Trẻ biết giữ trẻ * Trẻ thực hiện:
gìn sản phẩm 2. Địa Cô bao quát động viên trẻ làm. Nhắc trẻ chọn đúng màu và cách cầm
của mình. điểm: bút* Trưng bày sản phẩm, nhận xét:
Trong lớp - Gần hết giờ cô nhắc trẻ “Dừng tay” mang bài lên cô giúp trẻ treo bài lên
học. giá.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của các bạn.
- Hỏi trẻ vừa làm gì? Con thích bài của bạn nào?
- Cô nhận xét bài của trẻ.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.

Lưu Ý

19
Chỉnh Sửa

20
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Ổn định tổ chức:
HĐÂN - Trẻ biết tên 1. Đồ - Cô trò chuyện với trẻ về các loại quả.
NDC: bài hát “ Quả dùng: - Cô giới thiệu tên bài vận động: “Quả”, nhạc sỹ Xanh Xanh.
DVĐ “ Quả ”. ”, biết vận * Đồ dùng 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
NDKH: Nghe động theo của cô: * Dạy vận động mẫu:
hát nhạc cùng cô. Nhạc bài - Cô vận động mẫu hướng dẫn cho trẻ:
Lý cây xanh - Hiểu nội hát: - Quả. + Lần 1: Cô làm mẫu kết hợp nhạc, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
dung bài hát - Lý cây + Lần 2: Cô hướng dẫn động tác vận động minh họa.
nghe xanh + Lần 3: Cô vận động lại 1 lần nữa
2. Kỹ năng: * Đồ dùng - Dạy trẻ vận động:
- Trẻ biết nhún của trẻ: + Cho cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần.
nhẩy và làm - Quần áo + Mời từng tổ đứng vận động
động tác theo gọn gàng. + Từng nhóm trẻ ( 4-5 trẻ)
cô - Ghế đủ + Mời 1-2 cá nhân trẻ vận động tốt, cô mở nhạc cho trẻ vận động cùng,
- Trẻ trả lời cho trẻ. cô sửa sai cho trẻ.
được câu hỏi 2. Địa - Cho cả lớp đứng vận động kết hợp nhạc.
của cô to rõ điểm: * Nghe hát “Lý cây xanh”
ràng Trong lớp - Cô giới thiệu tên bài hát.
3. Thái độ: học. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 – Hỏi tên bài hát
- Trẻ hứng thú - Cô hát lần 2 có minh họa. Giảng nội dung bài hát.
tham gia các - Cho trẻ xem băng ca sĩ hát.
hoạt động. 3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ.

21
Lưu Ý

Chỉnh Sửa

22
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
NBTN - Trẻ biết tên dùng: Cô đọc câu đố về quả dứa và quả dưa hấu cho trẻ đoán
Quả dứa gọi, một số * Đồ dùng 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quả dưa hấu đặc điểm rõ của cô: * Quả dứa:Cô đưa quả dứa ra hỏi:
nét của quả Quả dứa - Đây là quả gì?(quả dứa)
dứa: Vỏ có chín, quả - Quả dứa màu gì?(màu vàng)
nhiều mắt, lá dưa hấu, - Vỏ dứa có gì? (có nhiều mắt)
có gai, mùi dao khay, - Lá dứa đâu? Lá dứa màu gì?
thơm, ăn có vị dĩa. Cô cho trẻ quan sát lá dứa và trả lời câu hỏi: Lá dứa thế nào? (lá dứa nhọn
ngọt. Quả dưa Hình ảnh và có nhiều gai).
hấu: vỏ màu một số loại Giáo dục trẻ: lá dứa có gai nhọn các con không sờ tay vào quả dứa sẽ bị
xanh nhẵn. quả: Dưa gai đâm chảy máu nhé!
Bên trong màu gang, xoài, - Muốn ăn quả dứa phải làm gì?
đỏ, có nhiều nho. - Cô gọt dứa và cho trẻ ngửi.
hạt. Nhạc bài Hỏi trẻ: Dứa có mùi gì? Ăn có vị gì?(cô cho trẻ ăn thử)
- Trẻ biết cách “Đố quả”. + Cô khái quát lại đặc điểm của quả dứa: Quả dứa chín có màu vàng, ăn
chơi trò chơi * Đồ dùng thơm ngọt. Vỏ dứa có nhiều mắt, lá dứa màu xanh, đầu lá nhọn, có gai.
2. Kỹ năng: của trẻ: * Quả dưa hấu:
- Trẻ phát âm Ghế đủ - Cô còn có quả gì đây? (quả dưa hấu)
rõ và trả lời cho trẻ - Quả dưa hấu có vỏ màu gì?(màu xanh)
được các câu ngồi. Cô cho trẻ sờ tay vào vỏ: Vỏ như thế nào?
hỏi của cô 2. Địa - Bên trong vỏ màu gì? (màu đỏ), còn có gì nữa?(có hạt) Cô bổ dưa hấu
- Trẻ biết chú điểm: cho trẻ xem, vừa làm vừa hỏi trẻ. Cô cho trẻ nếm thử rồi hỏi trẻ vị của
ý và làm theo Trong lớp quả dưa hấu.
yêu cầu của cô học. + Cô khái quát lại đặc điểm của quả dưa hấu: Vỏ nhẵn, màu xanh, bên
3. Thái độ: trong có ruột màu đỏ, có nhiều hạt nhỏ màu đen, ăn rất ngọt.
- Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ ăn dưa hấu và dứa có nhiều vitamin giúp cho cơ thể khoẻ
ăn nhiều quả mạnh. Khi ăn phải gọt vỏ và bỏ hạt.
23
cung cấp * Mở rộng: Cho trẻ xem một số hình ảnh về các loại quả và cho trẻ gọi
vitamin giúp tên.
da hồng hào, * Ôn luyện:
cơ thể khoẻ -Trò chơi : Bé nói thật nhanh
mạnh. Cách chơi:
Dứa có nhiều Lần 1: Trên màn hình của cô xuất hiện quả nào trẻ phải nói nhanh tên quả
gai không đó.
được sờ tay Lần 2: Cô lần lượt làm mất đi từng quả trẻ phải nói thật nhanh tên quả gì
vào quả dứa. biến mất.
Cho trẻ chơi 2 lần.
3. Kết thúc:
Cô và trẻ hát bài “Đố quả”.
Cô nhận xét giờ học dặn dò, khen ngợi trẻ.

Lưu ý

Chỉnh Sửa

24
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1.Đồ 1. Ổn định tổ chức:
LQVH Trẻ biết tên dùng: - Cô cho trẻ hát bài “ Quả”
Truyện: Quả truyện * Đồ dùng - Hỏi trẻ : + Cô và các con vừa hát bài gì?
trứng - Hiểu nội của cô: - + Có các loại quả gì?
(Trẻ chưa dung truyện. Hình ảnh Cô có một câu chuyện nói về một loai quả đó là quả trứng các con cùng
biết) 2. Kỹ năng: các loại lắng nghe nhé
- Trẻngồi học quả. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
ngoan -Tranh bài * Cô giới thiệu tên truyện “ Quả trứng”:
- Trẻ trả lời to, thơ (màu * Cô kể cho trẻ nghe.
rõ ràng của quả). + Lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh.( Hỏi trẻ tên truyện).
- Biết chú ý - Sa bàn + Lần 2 : Cô kể kết hợp tranh minh họa.
lên cô vả trả truyện “ + Lần 3:Đàm thoại làm rõ nội dung truyện
lời các câu hỏi Quả trứng” - Cô vừa kể câu chuyện gì?(Quả trứng). Cho cả lớp nói tên truyện 2 lần
của cô * Đồ dùng rồi cá nhân 5-6 lần
3. Thái độ: của trẻ: - Trong truyện có những ai?
Trẻ hứng thú Ghế đủ - Con gì nhìn thấy quả trứng đầu tiên?
nghe cô đọc cho trẻ - Tiếp theo là ai đã nhìn thấy trứng?
thơ . ngồi. - Các con có biết đây là trứng gì ko?
2.Địa - Rồi quả trứng lúc lắc và con gì nó đầu ra?
điểm + Lần 4: Cô kể bằng sa bàn
Trong lớp => Giáo dục trẻ biết về quả trứng
học. 3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên trẻ.
Lưu Ý

25
Chỉnh Sửa

26
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. 1. Ổn định tổ chức:
- Trẻ biết tên dùng: Cô cho trẻ xem băng hình các bạn đang tập thể dục. Cô dẫn dắt bài cho trẻ
PTVĐ vận động: Đi * Của cô: đi khởi động cùng cô.
trong đường - Lớp học 2. Nội dung chính:
VĐCB: hẹp có mang sạch đủ a. Khởi động: (2p)
Đi trong vật trên tay. khoảng Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, chạy,
đường hẹp có - Trẻ hiểu rộng cho chạy chậm dần, đi thường về đội hình chữ U (Theo nhạc).
mang vật trên được cách vận trẻ vận b. Trọng động: (14 - 17p)
tay. động. động. * Bài tập phát triển chung
TCVĐ: Con - Trẻ nắm - Nhạc bài Bài “ Cây cao cây thấp”.
bọ dừa được cách chơi khởi động, ĐT1: (Tay) “Cây cao”: Hai tay giơ lên cao hạ tay xuống
của trò chơi hồi tĩnh (4l x2n).
con bọ dừa theo chủ ĐT2: (Chân) “Cây thấp”: Ngồi xổm xuống, đứng lên
2. Kỹ năng: đề. Hoa (6l x2n).
- Trẻ biết đi cho trẻ ĐT3: (Lưng bụng) “Hái hoa”: Cúi người về phía trước, tay vờ ngắt hoa,
đúng trong cầm khi đứng thẳng người lên nói “hoa đẹp quá”
đường hẹp,ko tập,con (4l x2n).
chạm vạch đường hoa ĐT4 (Bật): Nhảy bật tại chỗ (4l x2n)
- Biết phối hợp dài 3m. * VĐCB: Cô giới thiệu tên vận động: Đi trong đường hẹp có mang vật
chân tay nhịp * Của trên tay.
nhàng, mắt trẻ:Trẻ - Cô làm mẫu: Lần 1 không giải thích, hô hiệu lệnh.
hướng về phía tâm trạng Lần 2 giải thích vận động: “ Cô đứng trước vạch đứng tự nhiên khi có hiệu
trước, ko làm vui vẻ; lệnh “chuẩn bị” Cô cầm hoa, mắt nhìn về phía trước. Khi cô hô “Đi” Cô đi
rơi vật trên tay mặc quần thẳng, mắt nhìn về phía trước, tay cầm hoa đi khéo léo không chạm vào
- Biết cách áo rộng hai bên đường đến bên lọ hoa cô cắm hoa vào lọ rồi về chỗ ngồi.
chơi trò chơi rãi, thoải Gọi 1 trẻ lên làm cùng cô. Cô nhận xét trẻ tập.
“Con bọ dừa” mái. - Cho trẻ thực hiện:
3. Thái độ: 2. Địa Lần 1:Cô lần lượt cho 2 trẻ lên tập.
27
- Trẻ tích cực điểm: Lần 2: Cho nhóm 3-4 trẻ lên đi và cầm hoa
luyện tập và Trong lớp Cô bao quát nhắc nhở sửa sai cho trẻ.
hứng thú khi học. Hỏi trẻ tên vận động. Mời 1 trẻ tập tốt lên tập lại.
tham gia các * Trò chơi: Con bọ dừa: Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: Cho trẻ vừa
hoạt động. đọc thơ vừa chơi theo lời bài thơ đến câu cuối trẻ nằm ngửa đưa 2 chân lên
- Tạo cảm giác đạp và nói “ Ối ối”
vui vẻ thoải Cho trẻ chơi 2 - 3 lần cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hỏi trẻ chơi gì?
mái khi học. c: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập 1 - 2 phút theo nhạc nhẹ
nhàng.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học khen ngợi động viên trẻ.

Lưu Ý

Chỉnh Sửa

28
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
TH - Trẻ biết cách dùng: Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Lý cây xanh”.
Dán cành lá. dán cành lá * Của cô: Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về cái gì?
bằng những lá 03 tranh Hôm nay cô và các con cùng dán cành lá màu xanh thật đẹp để trang trí
màu xanh. mẫu: 1 lớp chuẩn bị đón tết nhé!
- Trẻ biết cách tranh dán 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
chấm hồ vào cành lá. 02 * Quan sát tranh mẫu:
chấm tròn và tranh chưa - Cành lá có những cái lá màu gì?
dán những cái dán lá vào - Để có cành lá đẹp cô dùng hồ dán những lá màu xanh để cành lá thêm
lá vào cành. cành. đẹp đấy!
2. Kỹ năng: * Của trẻ: * Cô dán mẫu:
- Trẻ chọn Mỗi trẻ Cô còn có cành chưa dán lá màu xanh.
được những một vở có - Lần 1: + Cô dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải chấm hồ chấm nhẹ vào
cái lá màu cành lá đĩa hồ rồi chấm vào chấm tròn nhỏ màu xanh trên cành, sau đó lau tay
xanh để dán chưa dán. thật sạch vào khăn ẩm.
vào cành. Mỗi trẻ + Cô chọn cái lá màu xanh dán vào chấm tròn mà cô vừa chấm hồ. (Cô đã
- Trẻ dùng một khay dán được cái lá màu xanh rồi này).
ngón tay trỏ có 04 lá - Lần 2: Vừa làm vừa hỏi trẻ cách dán: Cô dùng ngón tay trỏ của bàn tay
của bàn tay màu xanh, nào? Cô chấm hồ chấm nhẹ vào đĩa hồ rồi: Cô chấm vào đâu? Sau đó cô
phải chấm hồ 01 lá màu phải làm gì?
và dán lá vào đỏ, khăn + Cô cần chọn cái lá màu gì? Cô dán vào đâu? (Cô chấm và dán thật
cành không lau, đĩa khéo để cái lá màu xanh không bị nhăn, không ướt giấy).
làm nhăn lá đựng hồ. Cô dán nhanh hai cái lá còn lại vừa làm vừa hỏi trẻ.
ướt giấy. 2. Địa * Trẻ thực hiện:(Trẻ về bàn thực hiện)
- Trẻ chú ý điểm: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chọn lá, chấm hồ và dán.
nghe theo Trong lớp Nhắc trẻ chấm hồ vào chấm tròn màu xanh, chọn cái lá màu xanh dán vào
hường dẫn của học, trẻ chấm tròn xanh vừa chấm hồ. Cô hướng dẫn động viên trẻ còn chậm.
cô. ngồi bàn * Nhận xét sản phẩm:
29
- Trẻ lau tay ghế. Con thích bài của bạn nào?
vào khăn sau Cô nhận xét: Các bài đã chọn đúng lá xanh để dán chưa?
khi chấm hồ. Chấm hồ và dán lá đẹp, không làm nhăn lá, ướt giấy.
3. Thái độ: Khen ngợi những bạn dán thêm lá.
Giáo dục trẻ Cô nhận xét chung cả lớp. Cô khen ngợi động viên trẻ.
giữ vệ sinh, 3. Kết thúc:
không bôi hồ Cô và trẻ cùng hát bài hát “Lá xanh”.
vào quần áo.

Lưu Ý

Chỉnh sửa
năm

30
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
Âm nhạc 1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
NDC - Dạy - Trẻ biết tên dùng: - Cô cho trẻ xem băng hình nói về các hoạt động trong ngày Tết. Cô trò
hát: bài hát “Sắp * Đồ dùng chuyện cùng trẻ:
“Sắp đến tết đến tết rồi”. của cô: Chuẩn bị đến tết ở đâu không khí cũng vui tươi, mọi người nô nức đi mua
rồi”. - Trẻ hiểu nội - Nhạc bài: sắm hàng tết, có một bài hát cũng nói về không khí tết đó là bài “Sắp đến
NDKH: dung bài hát “Sắp đến tết rồi” của nhạc sỹ Hoàng Vân. Hôm nay cô sẽ dạy các con nhé!
VĐTN - Trẻ thuộc lời tết rồi”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
“Trời nắng bài hát. “Trời nắng * Dạy hát: Sắp đến tết rồi
trời mưa”. 2. Kỹ năng trời mưa”. - Cô hát mẫu:
-Trẻ biết hát * Đồ dùng + Lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
cùng cô, biết của trẻ: + Lần 2 cô hát cùng nhạc: Giới thiệu nội dung bài hát: Sắp đến tết không
nhún nhẩy Ghế đủ khí rất vui, bé được mẹ may áo mới. Mùa xuân bé đi chúc tết ông bà.
theo giai điệu cho trẻ + Lần 3: cô đọc chậm lời ca
bài hát ngồi. - Dạy trẻ hát: cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Trả lời được 2. Địa +Các tổ đứng lên hát.
các câu hỏi điểm: +4-5 nhóm (Mỗi nhóm 4-6 trẻ hát).
của cô. Trong lớp +1-2 cá nhân trẻ khá (nếu có) lên hát.
3. Thái độ: học. +Cho cả lớp đứng lên hát cùng cô 1 lần nữa cùng nhạc.
Trẻ hứng thú * VĐTN: “Trời nắng trời mưa”.
tham gia hoạt Cô giới thiệu tên vận động.
động âm nhạc. Gợi hỏi trẻ nói cách vận động sau đó nhắc lại cách vận động .
Biết hưởng - Cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần theo nhạc.
ứng cùng cô 3. Kết thúc:
khi hát. Nhận xét giờ học, khen ngợi động viên trẻ.

Lưu Ý
31
Chỉnh sửa
năm

32
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1.Ổn định tổ chức:
NBTN - Trẻ biết ngày dùng: Cô và trẻ hát bài “ Sắp đến Tết rồi”
Ngày tết có tết trong các * Đồ dùng Cô dẫn dắt giới thiệu cùng tìm hiểu về “Ngày tết có gì”.
gì? gia đình đều của cô: Bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
có mâm ngũ giảng điện *Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh và đàm thoại:
quả, bánh tử. - Vào mỗi dịp tết đến xuân về các con thấy bố mẹ thường mua gì và làm
trưng, hộp Nhạc bài gì? (mời 2-3 trẻ kể sau đó cô cho xem hình ảnh mâm ngũ quả).
mứt. “Sắp đến - Các con xem mâm ngũ quả có những quả gì? (chuối, bưởi, dứa, cam, đu
- Trẻ biết một tết rồi”. đủ, dưa hấu…)
số đặc điểm * Đồ dùng - Ngoài mâm ngũ quả ra, ngày tết còn có gì?
của mâm ngũ của trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh hộp mứt. (nhiều trẻ gọi tên).
quả, bánh Ghế đủ - Cho trẻ xem một đoạn video gói bánh chưng. Hỏi trẻ: đó là bánh gì?.
trưng, hộp cho trẻ (cho nhiều trẻ nói)
mứt. ngồi. - Các con được ăn bánh chưng chưa? Khi ăn các con thấy thế nào?
2. Kỹ năng: 2. Địa => Cô khái quát: Ngày tết ở các gia đình đều có mâm ngũ quả gồm nhiều
- Trẻ trả lời điểm: các loại quả đặt trên bàn thờ cúng gia tiên. Ngoài ra còn có bánh trưng,
to,rõ lời biết Trong lớp hộp mứt nữa đấy.
chú ý lên cô học. Giáo dục trẻ yêu thích những món ăn ngày tết, mong đến tết.
- Trẻ ngồi học - Mời 4-5 trẻ lên chỉ và kể tên những hình ảnh vừa học.
ngoan, trả lời *Mở rộng: Cho trẻ xem thêm một số hình ảnh về mâm ngũ quả, bánh
được các câu trưng dài, cây quất, cây hoa đào.
hỏi của cô 3. Kết thúc:
3. Thái độ: Cô và trẻ cùng hát bài “Sắp đến tết rồi” của nhạc sỹ Hoàng Vân.
Giáo dục trẻ
yêu thích
những món ăn
ngày tết, mong
33
đến tết.
Lưu Ý

Chỉnh Sửa

34
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
LQVH - Trẻ nhớ tên dùng: - Cô đọc câu đố về cái bánh trưng và cho trẻ đoán
Thơ: bài thơ: Bánh * Đồ dùng - Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: “Bánh chưng”.
“ Bánh chưng. của cô: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
chưng”. - Trẻ hiểu nội - Hình ảnh * Cô đọc mẫu:
(Trẻ chưa dung bài thơ, minh họa - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
biết) biết trong bánh bài thơ. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
trưng có - Que chỉ. - Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa.
những gì. * Đồ dùng - Lần 3: Đàm thoại, trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ:
2. Kỹ năng: của trẻ: - Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ trả lời Ghế đủ - Bài thơ nói về cái gì?
được câu hỏi cho trẻ - Bên ngoài bánh chưng được gói bằng lá dong có màu gì?
của cô ngồi. - Bánh chưng được làm từ gì?
- Trẻ đọc thơ 2. Địa - Bên trong bánh chưng có nhân gì?
cùng cô to, rõ điểm: -> Cô khái quát lại: Bài thơ “Bánh chưng” nói về chiếc bánh chưng được
ràng. Trong lớp làm từ gạo nếp,có nhân đỗ, thịt, gói bằng lá dong xanh.
- Trẻ biết chú học. * Dạy trẻ đọc thơ:
ý lắng nghe cô - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2- 3 lần.
3. Thái độ: - Lần lượt mời các tổ đứng lên đọc thơ cùng cô.
Trẻ thích đọc - Mời 3-4 nhóm, mỗi nhóm 3 - 4 trẻ lên đọc thơ cùng cô.
thơ cùng cô. - Mời 1 - 2 cá nhân trẻ (nếu có) lên đọc thơ.
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ nào đọc chưa đúng hoặc
chưa đọc. cô mời đọc với nhóm sau.
- Hỏi trẻ: Các con vừa được học bài thơ gì?
Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, khen ngợi động viên trẻ.

35
Lưu Ý

Chỉnh sửa
năm

36
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
PTVĐ - Trẻ biết tên dùng: - Xúm xít xúm xít. Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Con bọ dừa”
- VĐCB: Bò bài tập vận * Đồ dùng Cô dẫn dắt giới thiệu bài tập
trong đường động cơ bản: của cô: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
hẹp có mang Bò trong đường - Nhạc * Khởi động: (Tập theo nhạc)
vật trên lưng. hẹp có mang KĐ, - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi chậm, đi nhanh,
- TCVĐ: Quả vật trên lưng BTPTC, chạy, chạy chậm dần, đi thường trên nền nhạc sau đó về đội hình vòng
bóng nảy - Trẻ biết cách hồi tĩnh cung.
bòtrong đường theo chủ * Trọng động:
hẹp có mang điểm. - Bài tập phát triển chung:Tập với bông đào, mai.
vật trên lưng - 02 Bông + ĐT tay: Hai tay đưa lên cao. Hạ tay xuống. (4l x 2n)
- Trẻ biết tên hoa đeo + ĐT chân: Ngồi xuống, đứng lên. (4l x 2n).
trò chơi “Quả tay, xắc + ĐT bụng: Cúi người xuống, đứng thẳng người lên.
bóng nảy”, biết xô, 03 bao (4l x 2n).
cách chơi trò gạo + ĐT bật : Bật nhảy tại chỗ (4l x 2n)
chơi. - 2 dải cỏ -Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
2. Kỹ năng: hoa làm +Cô làm mẫu:
- Trẻ biết bò con đường Lần 1: Không phân tích, hô khẩu lệnh. Nhắc lại tên vận động.
phối hợp chân rộng 45cm Lần 2: Kết hợp phân tích cách vận động: Từ chỗ ngồi, cô đi đến vạch
nọ tay kia nhịp x dài 3m xuất phát . Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị”cô quỳ xuống chống hai bàn tay
nhàng, đầu - Máy tính, và hai cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, đầu ngẩng mắt nhìn về phía trước,
ngẩng,mắt loa cô đặt bao gạo lên lưng. Khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò phối hợp chân nọ tay
hướng thẳng - Trang kia nhịp nhàng trong đường hẹp, thẳng lưng, mắt nhìn về phía trước. Cô
về phía trước, phục gọn bò khéo léo không chạm vào hai bên đường và không làm rơi bao gạo
lưng thẳng, gàng trên lưng. Bò hết con đường hẹp côlấy bao gạo xuống đặt vào rổ rồi đi về
không làm rơi * Đồ ghế ngồi.
vật trên lưng, dùng của Lần 3: Mời một trẻ lên tập cùng cô. Cô nhắc lại kĩ năng chính: Khi bò
không chạm trẻ: các con chống hai bàn tay và hai cẳng chân sát sàn, giữ lưng thẳng, mắt
37
vào hoa bên - Quần áo nhìn về phía trước, phối hợp chân tay nhịp nhàng không chạm vào hai
đường. trẻ gọn bên đường, không làm rơi bao gạo trên lưng.
-Trẻ cầm được gàng, ghế + Cho trẻ tập:
vật đặt vào rổ ngồi đủ cho Lần 1: Cô mời 2 trẻ lần lượt lên tập.
khi đến đích. trẻ Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. Cô nhận xét khen ngợi trẻ
- Trẻ biết trả lời 2. Địa Lần 2: Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc, lần lượt bò nối tiếp.Cô bao
và làm theo yêu điểm: quát trẻ tập, động viên trẻ kịp thời. Nhận xét khen động viên trẻ. Cô hỏi
cầu của cô Trong lớp lại tên bài tập.
3. Thái độ: học. - Trò chơi: Quả bóng nảy
Trẻ thích tham + Cô giới thiệu tên trò chơi, nói lại cách chơi:
gia vào hoạt Cho cả lớp chơi 2-3 lần. Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
động. Hỏi trẻ: Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Hồi tĩnh:Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng 1- 2 phút theo nhạc bài
“Mùa xuân”.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.
Lưu Ý

Chỉnh sửa
năm

38
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ dùng: 1. Ổn định tổ chức:
NBPB -Trẻ nhận biết * Đồ dùng của Cô và trẻ hát bài : “Em tập lái ô tô”. Cô dẫn dắt giới thiệu bài dậy
Hình vuông và phân biệt cô: Ô tô tải 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Hình tròn. được hình tròn xếp từ các * Nhận biết gọi tên hình tròn
hình vuông. khối. -Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi
- Trẻ biết màu Hình tròn, -Hỏi trẻ: Búp bê tặng cho chúng mình có đồ chơi gì?
xanh,đỏ,vàng hình vuông. Cô có gì đây? Đây là hình tròn
2. Kỹ năng: - Đồ dùng có Chúng mình cùng tìm hình giống cô nào!
- Trẻ làm được dạng hình tròn, + Đây là hình gì?
đúng theo yêu hình vuông Cho trẻ đọc hình tròn tập thể, cá nhân
cầu của cô. treo xung + Hình tròn có màu gì đây?
-Trẻ ngồi học quanh Cô cho trẻ chọn hình
đúng tư thế, lớp(bánh + Trên tay con đang cầm hình gì?
biết chú ý lắng trưng, trống, + Chúng mình thử lăn hình tròn giúp cô nào?
nghe cô hộp bánh) + Chúng mình có lăn được ko nào?
3. Thái độ: * Đồ dùng của - Chúng mình cùng sờ đường bao của hình tròn nào?
Trẻ hứng thú trẻ: Mỗi trẻ 1 Cô khái quát: Đây là hình tròn, lăn được vì có đường bao cong tròn
hoạt động. rổ có 1 hình Cho trẻ cất hình vào rổ. Xem bạn búp bê còn tặng chúng mình gì nữa
tròn, 1 hình nhé
vuông (màu * Nhận biết gọi tên hình vuông
đỏ, xanh, -Đây là hình gì?( Cô giơ hình vuông lên và hỏi trẻ)
vàng) -Hình vuông có màu gì?
2 ngôi nhà: 1 -Cả lớp cùng chọn hình vuông giơ lên và đọc to
nhà có cửa - Cô cho cả lớp chọn hình và nói tên hình và màu
hình tròn, 1 -Các con chọn cho cô hình vuông
nhà có cửa -Chúng mình thử lăn hình vuông nào, có lăn được ko?
hình vuông. -Hình vuông ko lăn được vì có đường góc cạnh
2. Địa điểm: -Cùng đếm các cạnh của hình vuông
39
Trong lớp học. -Có mấy cạnh, các cạnh của hình vuông như thế nào?
Cô khái quát: Đây là hình vuông, có 4 cạnh dài bằng nhau và ko lăn
được vì có đường bao góc cạnh
*So sánh:
-Khác nhau: Hình tròn lăn được vì có đường bao cong tròn còn hình
vuông ko lăn được vì có đường góc cạnh
- Giống nhau: đều là hình phẳng, hình học
* Ôn luyện:
- Cho trẻ tìm xung quang lớp đồ dùng có dạng hình tròn, hình vuông.
- Trò chơi: Về đúng nhà.
Cô nêu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi lần 1, lần 2 cho trẻ đổi hình
với nhau.
Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, khen ngợi động viên trẻ.
Lưu Ý

Chỉnh sửa
năm

40
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức:
ÂM NHẠC - Trẻ biết tên dùng: - Cô và trẻ cùng trò chuyện buổi sáng khi các con đến lớp gặp các cô
bài hát “Lời * Đồ dùng các con sẽ làm gì?
- NDC chào buổi của cô: - Cô dẫn dắt giới thiệu bài: “Lời chào buổi sáng” của nhạc sĩ
-Dạy hát “Lời sáng”. - Nhạc bài Nguyễn Thị Nhung.
chào buổi - Hiểu nội “Lời chào 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
sáng”. dung bài hát buổi sáng”. * Dạy hát: “Lời chào buổi sáng”
- NDKH- - Trẻ biết tên - Mũ chóp. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần:
TCÂN: trò chơi âm - Xắc xô, + Lần 1: Cô hát không nhạc, giới thiệu tên bài hát, tác giả.
“Nghe âm nhạc, cách phách tre, + Lần 2: Cô hát có nhạc, hỏi trẻ tên bài hát.
thanh đoán chơi. trống. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ biết chào bố
tên nhạc cụ”. 2. Kỹ năng: * Đồ dùng mẹ trước khi đi học.
- Trẻ biết hát của trẻ: * Dạy trẻ hát:
cùng cô, biết - Ghế đủ - Mời cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
nhún nhảy cho trẻ - Lần lượt mời 3 tổ hát, mỗi tổ hát 1 lần.
theo giai điệu ngồi. - Mời nhóm hát (2- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 -4 trẻ
bài hát 2. Địa - Mời cá nhân trẻ lên hát (có nhạc).
- Trẻ trả lời điểm: Cô chú ý sửa sai cho trẻ, trẻ nào chưa hát đúng hoặc chưa hát thì
câu hỏi của cô Trong lớp mời hát với nhóm sau.
to, rõ ràng học. Cho cả lớp hát cùng cô 1 lần nữa theo nhạc.
- Trẻ chơi - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
được trò chơi. * TCÂN: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”
3. Thái độ: - Cô nói cách chơi: Một bạn đội mũ chóp kín, cô gõ nhạc cụ và hỏi
Trẻ thích hát trẻ: Con vừa nghe tiếng kêu của cái gì?. Trẻ đội mũ chóp kín trả lời.
cùng cô. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, khen trẻ.
- Hỏi trẻ: Trò chơi có tên là gì?
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ.

41
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

42
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1.Ổn định tổ chức:
NBTN - Trẻ biết một dùng: - Cô dẫn dắt giới thiệu: Mùa xuân đến rồi có hoa đào, hoa mai nở
số hoạt động * Đồ dùng báo hiệu tết đến đấy. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu “Bé đi
Bé đi chơi đi chúc tết đầu của cô: chơi tết” nhé!
tết. xuân như:Đi Bài giảng 2. Phương pháp,hình thức tổ chức:
chúc tết, lì xì “Bé đi * Cô lần lượt cho trẻ quan sát và đàm thoai:
mừng tuổi, đi chơi tết”. - Tết đến các bé được bố mẹ cho đi đâu? (Đi chúc tết)
chơi ở vườn * Đồ dùng => Cô gọi 3- 4 cá nhân trẻ nói, cả lớp nói
hoa, đi xem của trẻ: + Hình ảnh 1: Bé đi chúc tết ông bà.
hội. Ghế đủ - Các con được bố mẹ cho đi chúc tết hỏi thăm sức khỏe ông bà còn
2. Kỹ năng: cho trẻ được ông bà mừng tuổi cho gì? (Lì xì mừng tuổi ạ)
-Trả lời được ngồi. => Cô gọi 3- 4 cá nhân trẻ nói, cả lớp nói
các câu hỏi 2. Địa + Tết các em bé ngoan nên được nhiều người lớn mừng tuổi đấy.
của cô to rõ điểm: - Ngoài đi chúc tết ra các bé còn được đi chơi ở đâu?
ràng. Trong lớp + Hình ảnh 2: Bé đi chơi ở vườn hoa.
- Trẻ làm được học. => Cô gọi 3 -4 cá nhân trẻ trả lời, cả lớp nói
theo yêu cầu + Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở mọi người thường ra vườn hoa để
của cô ngắm hoa nữa đấy.
3. Thái độ: - Tết bố mẹ còn cho bé đi đâu nữa?
Giáo dục trẻ + Hình ảnh 3: Đi xem hội.
biết chào hỏi =>Cô khái quát: Ngày tết bé được bố mẹ đưa đến nhà người thân
lễ phép khi đi chúc tết, đi thăm vườn hoa, đi xem hội và được nhiều người lớn
chơi tết. mừng tuổi nữa đấy.
=>Giáo dục: Trẻ phải chào hỏi lễ phép với người lớn khi đi chơi tết.
Biết cảm ơn (con xin ạ) khi được người lớn lì xì mừng tuổi cho trẻ.
*Ôn luyện:Trò chơi: Thi nói nhanh
- Cô chỉ vào hình ảnh nào trẻ nói nhanh tên hình ảnh đó. Cô cho trẻ
chơi 2 - 3 lần. Nhận xét trẻ chơi.
43
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học động viên khen trẻ. Cô và trẻ hát bài “Mùa
xuân đến rồi”.
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

44
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

Tên hoạt Mục đích


Chuẩn bị Cách tiến hành
động học yêu cầu
1. Kiến thức: 1. Đồ 1.Ổn định tổ chức:
- Trẻ biết tên dùng: - Cô cho trẻ nghe bài hát “Mùa xuân đã về”, hỏi trẻ tên bài hát.
LQVH truyện: Mùa * Đồ dùng - Giới thiệu bài: Truyện “Mùa xuân đã về”
xuân đã về. của cô: 2. Phương pháp,hình thức tổ chức:
Truyện: - Trẻ biết nội - Tranh * Cô kể chuyện:
“Mùa xuân dung câu minh câu - Lần 1: không tranh kết hợp cử chỉ, nét mặt, nhắc lại tên truyện.
đã về”. chuyện chuyện. - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
(Trẻ chưa 2. Kỹ năng: - Hình ảnh * Đàm thoại, trích dẫn làm rõ nội dung truyện:
biết) - Trẻ trả lời minh họa - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? ( mùa xuân đã về)
được câu hỏi trên máy. - Truyện kể về gia đình bạn nào? ( Gia đình bạn sóc)
của cô to, rõ - Que chỉ. - Gia đình bạn Sóc đã mặc áo đẹp đi đâu?
rang * Đồ dùng Trích dẫn: “Mùa xuân đã về … hội hoa dầu xuân”
- Trẻ ngồi học của trẻ: - Đi hội hoa Sóc bố đã múa gì? Sóc mẹ mua gì?
ngoan, chú ý Ghế đủ Trích dẫn: “ Sóc mẹ bảo sóc con … hoa phong lan”
lên cô cho trẻ - Bạn Sóc con mua gì?
3. Thái độ: ngồi. Trích dẫn: “ Sóc con nhìn hết các loại hoa…liên hoan đón mùa
- Trẻ thích 2. Địa xuân về”
được nghe cô điểm: -> Cô giới thiệu nội dung truyện: Nói về gia đình bạn Sóc đi chơi
kể Trong lớp hội hoa mùa xuân. Sóc mẹ và Sóc bố chọn mua hoa đào và hoa
học. phong lan, Sóc con chọn mua hạt dẻ. Cả nhà Sóc mang những thứ
vừa mua mang về trang hoàng nhà cửa thật đẹp và liên hoan đón
mùa xuân về.
- Cô kể lại truyện lần 3 kết hợp hình ảnh minh họa trên máy.
Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
3. Kết thúc:
Nhận xét giờ học, khen ngợi động viên trẻ.

45
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

46

You might also like