Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Mục lục

I. Chương 1: Máy biến áp .............................................................................................................................. 3


I.1. Khái niệm chung.................................................................................................................................. 3
I.1.i. Vai trò – công dụng ....................................................................................................................... 3
I.1.ii. Nguyên lý làm việc ....................................................................................................................... 3
I.1.iii. Các đại lượng định mức .............................................................................................................. 3
I.2. Quan hệ điện từ trong máy biến áp.................................................................................................... 4
I.2.i. Các phương trình cơ bản của MBA ............................................................................................... 4
I.2.ii. Quy đổi & Sơ đồ thay thế MBA .................................................................................................... 4
I.2.iii. Chế độ không tải và ngắn mạch .................................................................................................. 4
I.3. Các chế độ làm việc của MBA ............................................................................................................. 5
I.3.i. Giản đồ năng lượng....................................................................................................................... 5
I.3.ii. Độ biến thiên điện áp và Phương pháp điều chỉnh điện áp......................................................... 6
I.3.iii. Tổn hao và hiệu suất MBA .......................................................................................................... 6
II. Chương 2: Lý thuyết cơ bản máy điện quay ............................................................................................. 7
II.1. Nguyên lý biến đổi điện – cơ ............................................................................................................. 7
II.2. Dây quán máy điện xoay chiều. ......................................................................................................... 7
II.2.i. Dây quấn phần cảm máy điện quay ............................................................................................. 7
II.2.ii. Dây quấn phần ứng máy điện quay ............................................................................................ 8
II.3. Sức điện động của dây quấn phần ứng máy điện quay ..................................................................... 9
Từ trường phần cảm có cực tính xen kẽ. ............................................................................................ 10
II.3.i. Máy điện xoay chiều. ................................................................................................................. 10
II.3.ii. Máy điện một chiều (Để Chương 5 rồi nói :V) .......................................................................... 11
III. Chương 3: Máy điện không đồng bộ ..................................................................................................... 11
III.1. Khái niệm chung.............................................................................................................................. 11
III.1.i. Định nghĩa, Phân loại & cấu tạo ................................................................................................ 11
III.1.ii. Nguyên lý làm việc ................................................................................................................... 11
III.1.iii. Các đại lượng định mức .......................................................................................................... 11
III.2. Quan hệ điện từ trong Máy điện KĐB............................................................................................. 12
III.2.i. Khái niệm chung ........................................................................................................................ 12
III.2.ii. Các phương trình cơ bản.......................................................................................................... 12
III.2.iii. Quy đổi & Sơ đồ thay thế MĐ KĐB ......................................................................................... 12
III.2.iv. Chế độ Không tải và ngắn mạch .............................................................................................. 13
III.3. Các chế độ làm việc của MĐ KĐB.................................................................................................... 13
III.3.i. Chế độ động cơ ......................................................................................................................... 13
III.3.ii. Chế độ Máy phát ( Tự mà đọc )................................................................................................ 13
III.3.iii. Chế độ hãm điện từ (Tự mà đọc ) ........................................................................................... 13
III.3.iv. Biểu thức Mô men điện từ ...................................................................................................... 13
III.4. Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB ............................................................................................ 14
III.4.i. Mở máy động cơ KĐB ............................................................................................................... 14
III.4.ii. Điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB ........................................................................................................ 16
III.5. ĐC KĐB 1 Pha (Rảnh thì tự đọc :v) .................................................................................................. 17
IV. Chương 4: Máy điện đồng bộ ................................................................................................................ 17
IV.1. Khái niệm chung ............................................................................................................................. 17
IV.1.i. Định nghĩa, phân loại & cấu tạo................................................................................................ 17
IV.1.ii. Nguyên lý làm việc ................................................................................................................... 18
IV.1.iii. Các đại lượng định mức .......................................................................................................... 18
IV.2. Từ trường trong MĐ ĐB.................................................................................................................. 18
IV.2.i. Khái niệm chung........................................................................................................................ 18
IV.2.ii. Từ trường phần ứng và Phản ứng phần ứng ........................................................................... 18
IV.2.iii. Hệ thống kích từ...................................................................................................................... 18
V. Chương 5: Máy điện một chiều .............................................................................................................. 18
V.1. Tổng quan về máy điện một chiều .................................................................................................. 18
V.1.i. Định nghĩa, cấu tạo và ký hiệu ................................................................................................... 18
V.1.ii. Nguyên lý hoạt động ................................................................................................................. 19
V.1.iii. Các đại lượng định mức ........................................................................................................... 19
V.1.iv. Phân loại................................................................................................................................... 19
V.2. Quan hệ điện từ trong Máy điện một chiều .................................................................................... 19
V.2.i. Sức điện động phần ứng (Rotor) ............................................................................................... 19
V.2.ii. Mô men điện từ & Công suất điện từ ....................................................................................... 20
V.2.iii. Cân bằng năng lượng trong MĐ MC ........................................................................................ 20
V.3. Từ trường trong MĐ MC .................................................................................................................. 20
V.4. Đổi chiều dòng điện trong MĐ MC (Tự đọc đi :>) ........................................................................... 21
V.5. Máy phát điện một chiều ................................................................................................................ 21
V.5.i. Phân loại .................................................................................................................................... 21
V.5.ii. Đặc tính làm việc ....................................................................................................................... 21
V.6. Động cơ điện một chiều................................................................................................................... 22
V.6.i. Phân loại .................................................................................................................................... 22
V.6.ii. Đặc tính ..................................................................................................................................... 23
V.6.iii. Các phương pháp mở máy ....................................................................................................... 24
V.6.iv. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ ........................................................................................ 24
I. Chương 1: Máy biến áp
I.1. Khái niệm chung
I.1.i. Vai trò – công dụng
- Công suất toàn phần của máy biến áp:

+ 1 Pha: S= U*I
+ 3 Pha: S=√3 ∗ ∗
Với = + P: Công suất tác dụng Q: Công suất phản kháng
Từ công thức công suất, ta có nhận xét: Khi truyền tải điện năng đi xa, ta có thể điều chỉnh U hoặc I để
phù hợp với yêu cầu.
ả ổ ℎ đồ
+ ă → ả ả ụ á  Phải đầu tư thêm các trạm biến áp và máy phân phối.
ả ế ệ â ẫ
ụ đí ℎ: ẫ ừ ℎô
⎧ ⎧
⎪ õ ℎé ấ ạ : ừ á á ℎé ỹ ℎ ậ đ ệ để ả ổ ℎ
⎪ ⎨ ℎà ℎ ℎầ : ụ à ô
⎪ ⎩ ể : ụ − ọ ; ụ; ọ
- Cấu tạo: ụ đí ℎ: ẫ đ ệ
⎨ ⎧
ấ ạ : â ẫ đ ệ ó á ℎđ ệ
⎪ â ấ
⎪ ⎨ ấ đồ â

⎪ ⎩ ấ ẽ
⎩ ℎà ℎ ℎầ ℎá
I.1.ii. Nguyên lý làm việc
Giả sử đưa vào máy biến áp với là tín hiệu hình sin  Từ thông cũng
là hình sin  Lấy đơn giản: = ( ); = 2
Theo định luật cảm ứng điện từ:

Tương tự với e  = √2 sin ( − )


Vậy ta có sức điện động máy biến áp: = = = . = .
√ √
Hệ số MBA: = = ≈ Với & là số vòng quấn ở sơ cấp và thứ cấp.
I.1.iii. Các đại lượng định mức

- Công suất định mức:


+ 1 Pha: đ = đ ∗ đ ≈ đ ∗ đ + 3 Pha: đ = √3 đ ∗ đ
ℎô ả:
- Công suất
ắ ạ ℎ:
- Điện áp ngắn mạch: % = ∗ 100 = (3 ÷ 10)
đ

- Dòng điện không tải: %= ∗ 100 = (1.5 ÷ 6)


đ

I.2. Quan hệ điện từ trong máy biến áp


I.2.i. Các phương trình cơ bản của MBA
- Phương trình cân bằng điện áp
+ Sơ cấp: ̇ = − ̇ + ̇ ( + )=− ̇ + ̇
+ Thứ cấp: ̇ = ̇ ̇
− ( + )= ̇ − ̇
 Từ thông tản là phần từ thông móc vòng qua không khí mà không chạy vào mạch từ
̇ =− ̇ + ̇
Vậy nếu không xét đến từ thông tản thì ta có PTCB điện áp:
̇ = ̇ − ̇
- Phương trình cân bằng từ ( dòng điện )
̇ = ̇ + ′̇ (hay ̇ ) là dòng điện từ hóa, là dòng cần thiết để sinh ra CS phản kháng để từ hóa lõi
sắt MBA.
I.2.ii. Quy đổi & Sơ đồ thay thế MBA

Thường quy đổi từ dây quấn Thứ cấp  Sơ cấp


ế đổ ̇ : ′ = ∗ = → = ∗
Như vậy thì: ế đổ ò ̇: ′ =
ế đổ ả : ′ = ∗ ; = ∗ ; = ∗

I.2.iii. Chế độ không tải và ngắn mạch


- Ngắn mạch: 1 Pha

đ
đ = đ ∗ đ  đ =
đ

= đ = đ ∗ % = = = −
Vậy ta có thể tìm thông số khác của mạch: ≈ ′ =  = ; ≈ ′ =  =

%= ∗ 100 = cos( )∗ %= ∗ 100
đ đ
 Các thành phần của điện áp ngắn mạch: ∗
%= ∗ 100 = sin( )∗ %
đ
đ đ ∗ đ ∗ đ ∗
 Ngắn mạch Sự cố: = đ → = = ∗ = đ ∗ =
đ ∗ %
đ
đ ∗
Vậy = Do % = (3 ÷ 10) → = (10 ÷ 33) ∗ đ  Gây cháy nổ
%
% ta chỉ lấy giá trị. Ví dụ % = 4%  Thay vào CT %=4
- Ngắn mạch: 3 Pha  Các đại lượng đề bài cho là đại lượng Dây -> cần đổi về đại lượng Pha
đ đ
đ = = =
√ ∗ đ đ

Sơ cấp ∆ Y
đ đ đ = đ = đ
đ =
√3
đ đ = đ = đ đ
đ =
√3
Sau khi đã quy đổi theo bảng  Thay các giá trị , đ , đ & vào các giá trị , đ , đ &
ở công thức của 1 pha rồi thực hiện phép tính như binh thường.

- Không tải: 1 Pha


đ
đ = = = đ ∗ % = = đ
đ

= = = −
đ = + → = − hoặc do ≪ → ≈
= + → = − hoặc do ≪ → ≈

 Hệ số công suất: ( )= = ≈ (0.1 ÷ 0.2)  Không sử dụng MBA ở chế độ không tải

hoặc non tải.

- Không tải: 3 Pha  Các đại lượng đề bài cho là đại lượng Dây -> cần đổi về đại lượng Pha
đ đ
đ = = =
√ ∗ đ đ

Sơ cấp ∆ Y
đ đ đ = đ = đ
đ =
√3
đ đ = đ = đ đ
đ =
√3
Sau khi đã quy đổi theo bảng  Thay các giá trị , đ , đ & vào các giá trị , đ , đ &
ở công thức của 1 pha rồi thực hiện phép tính như binh thường.

I.3. Các chế độ làm việc của MBA


I.3.i. Giản đồ năng lượng

+
I.3.ii. Độ biến thiên điện áp và Phương pháp điều chỉnh điện áp
<1→ ả
_ Hệ số tải: = = ≈ >1→ á ả
đ đ đ
= 1 → ả đị ℎ ứ
- Độ biến thiên điện áp:
∆ %= ( %∗ ( )+ %∗ ( ))
∗ ∗
%= ∗ 100 = cos( )∗ %= ∗ 100 %= ∗ 100 = sin( )∗ %
đ đ đ
Độ ớ ủ ả ( )
∆ % phụ thuộc vào 3 yếu tố: í ℎ ℎấ ả (cos ( )
ℎô ố ℎế ế ( % à %)

+ Tải R: =0∆ % = ∗ %  Sụt áp


+ Tải R-L: 0 < < 90  ∆ % > ∆ %  Sụt áp
+ Tải R-C: −90 < <0∆ % < 0 Tăng áp

đ <

đ >

đ >
- Đặc tính ngoài: = ( )
∆ % đ
= 1− ∗ đ ∆ %= ∗ 100
đ
ℎ đổ ố ò â ℎ ặ
Vậy để giữ điện áp = (Phương pháp điều chỉnh điện áp)
ụ ù ( ℎườ ù )
I.3.iii. Tổn hao và hiệu suất MBA
- Hiệu suất:
= = ∑
với Δ là tổng tổn hao , ,

+ = cos( )≈ ∗ đ ∗ đ ∗ cos( )= ∗ đ ∗ cos ( )


đ
- Các loại tổn hao:
+ Tổn hao đồng:
Δ = + = + = = ∗ đ = ∗ đ
đ

 = ∗
+ Tổn hao Sắt:
Δ =Δ = ≈ = ∆ =

∗ đ ∗ ( )
Công thức tính hiệu suất: = ∗ đ ∗ ( )

Hiệu suất cực đại khi =


 Khi MBA làm việc song song, hệ số tải của MBA:
= =  = =
đ %∗∑ đ đ %∗∑ đ
% %
II. Chương 2: Lý thuyết cơ bản máy điện quay

Đặ ở ℎ ℎí ℎ ℎở á ã ℎ
⎧ â ấ
⎪ Đặ ở ê á ự ừ ủ à
⎪ ê :Đứ
Cấu tạo ⎧ ℎố ℎé đồ ụ á ℎ ℎ ở 1 ℎ ℎở ℎô ℎí
:
⎨ ạ ℎ ừ

⎪ ⎨ ừ ℎô ế ℎ ê : Đượ ℎé ở ô 0.35 ÷ 0.5 → ả ổ ℎ ò
⎩ ⎩ : Đượ đú ằ ℎé ℎ ặ ℎé ừ ℎé ấ
II.1. Nguyên lý biến đổi điện – cơ
Dựa trên 2 định luật cơ bản:
- Định luật cảm ứng điện từ: ⃗ = ⃗⋀ ⃗ ∗ ( Máy phát )
+ Quy tắc bàn tay phải: Xác định chiều dòng cảm ứng trong dây dẫn chuyển động trong từ trường
Mở lòng bàn tay phải sao cho lòng bàn tay cho ⃗ xuyên qua, ngón cái chỉ chiều chuyển động  Chiều từ
cổ tay đến 4 ngón tay là chiều dòng cảm ứng.
- Định luật lực điện từ: ⃗ = ⃗⋀⃗ ∗ ( Động cơ )
+ Quy tắc bàn tay trái: Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn chuyển động trong từ trường.
Mở bàn tay trái sao cho lòng bàn tay cho ⃗ xuyên qua, chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay là chiều dòng điện
 chiều của ngón cái là chiều của lực từ
 Vì hoạt động dựa trên 2 định luật trên nên Máy điện có thể làm việc thuận nghịch
II.2. Dây quán máy điện xoay chiều.
 Dây quấn là bộ phận cấu tạo chính để thực hiện biến đổi năng lượng cơ điện.
Tổng quát: Dây quấn được chia làm 2 loại:
+ Dây quấn phần cảm: Sinh ra từ trường ở khe hở lúc không tải
+ Dây quấn phần ứng: Cảm ứng sđđ nhất định khi có chuyển động tương đối với từ trường khe hở
II.2.i. Dây quấn phần cảm máy điện quay
Cực tính thay đổi  Hình thành các khe hở có cực tính N & S xen kẽ  Dây quấn phần cảm cần được
quấn tập trung thành quận dây vào thân cực từ Stator hoặc Rotor khi máy có cực lồi, hoặc quấn rải
thành nhiều bối dây đặt trong các rãnh khi máy có cực ẩn.

Quấn tập trung Quấn rải


 Các bối dây của các cực từ ở thành mạch khác nhau, mắc nối tiếp hay song song phải đảm bảo
dòng kích thích từ của bối dây cực N và cực S là ngược nhau.
 Có cực tính không thay đổi  để từ trường khe hở có cực tính không đổi, dây quấn phần cảm
được quấn thành 1 hoặc 2 cuộn dây có trục trùng trục máy.
II.2.ii. Dây quấn phần ứng máy điện quay
Tùy theo cực tính quanh khe hở là xen kẽ hay không đổi mà dây quấn phần ứng có cấu tạo khác nhau.
ố â ấ ế
Đối với máy có cực tính xen kẽ có các kiểu bối dây:
ố â ấ ó
cạnh ab, cd: Đặt trong các rãnh & quét từ trường từ các cực từ
của khe hở  Cạnh tác dụng
khoảng cách y giữa 2 cạnh tác dụng tính bằng số rãnh: y_ bước dây quấn
= , _Bước cực: Tính bằng số rãnh dưới 1 cực  dây quấn có bước đủ
<  Dây quán có bước ngắn với hệ số bước ngắn = , = =
cạnh bc, ad: Phần đầu nối

Dây quấn 1 lớp Dây quấn 2 lớp Dây quấn 1 lớp: Mỗi rãnh có 1 cạnh
tác dụng của bối dây
Dây quấn 2 lớp: Mỗi cạnh của bối dây
nằm bên trên trên ở 1 rãnh, cạnh còn lại thì nằm dưới 1
rãnh khác  Mỗi rãnh có 2 cạnh tác dụng của 2 bối dây ≠

 Nguyên tắc thực hiện dây quấn phần ứng:


Nối các bối dây với nhau thành dây quấn phần ứng dựa trên yêu cầu hình thành sức điện động của dây
quấn là xoay chiều m pha hoặc 1 chiều.
+ Dây quấn 1 lớp
Trường hợp tổng quát: Có Z rãnh đặt dướt p đôi cực  Góc lệch pha giữa 2 rãnh

cạnh nhau: = Ở đây biểu thị, sđđ của mỗi cạnh là một vector  sđđ tác
dụng trong Z rãnh hình thành p hình sao sđđ cạnh tác dụng trùng nhau và mỗi hình
sao có vector.
=2 ó 2 ℎì ℎ ù ℎ
Ví dụ hình bên: →
= 24 ỗ ℎì ℎ ó 12 , ỗ ạ ℎ ℎ á ℎ ℎ 30 độ

ướ đủ: = →ℎ ạ ℎ á ụ ệ ℎ ℎ 180
= = _ bước cực
ướ ắ : = , = →2 ạ ℎ ệ ℎ ℎ ó ∗ 180 = 150
+ Dây quấn 2 lớp: Tương tự dây quấn 1 lớp.
 Với dây quấn của máy điện xoay chiều, để có dây quấn nhiều pha  Tùy theo số pha là m mà
chia mỗi hình sao thành 2m vùng pha, góc của mỗi vùng pha là = , mỗi vùng pha chiếm =
vector ( q_ số rãnh(số bối dây) của 1 pha dưới 1 cực ). Mỗi pha chiếm 2 vùng pha đối xứng nhau qua
tâm, 1 vùng dưới cực N và 1 vùng dưới cực S.  Sức điện động của pha là tổng Vector sđđ bối dây đối
xứng qua tâm. Vì 2 vùng pha thuộc 2 cực N và S  khi cộng các vector cần đổi chiều các vector sđđ của 1
trong 2 vùng pha. Các vector sđđ của mỗi pha lệch nhau góc
Ví dụ: Z=24, p=2. q=a=2, m=1
2đa giác trùng nhau

Hình 1 Hình 2 Hình 3

m=3, = 60 , q=2 m=2, = 90 , q=3


6 vùng 4 vùng
 Các loại dây quấn phần ứng máy điện xoay chiều.
- Dây quấn có = là số nguyên
+ Dây quấn 1 lớp:
Sử dụng trong động cơ công suất dưới 7kw & trong các máy tuabin nước. Số bối dây: =
Ví dụ: Z=24, p=2, m=3  q= = 4, số bối dây S= = 12. Dựa vào hình vẽ sđđ 3 pha ( Hình 1 ), ta có:
ℎ : (1 − 7)(2 − 8) ℎ : (13 − 19)(14 − 20)
Dưới đôi cực thứ nhất: ℎ : (5 − 11)(6 − 12) ; Dưới đôi cực thứ 2: ℎ : (17 − 23)(18 − 24)
ℎ : (9 − 15)(10 − 16) ℎ : (21 − 3)(22 − 4)

Dây quấn đồng tâm Dây quấn đồng khuôn


Dựa vào Hình 1  Trị số của sđđ mỗi pha không Kiểu nối này có các phần tử kích thước giống
phụ thuộc vào thứ tự các rãnh  Có thể lấy: nhauMỗi pha có 2 nhóm ptu có vtri dưới 2 đôi
Pha A: (1-8)(2-7)&(13-20)(14-19)…<tương tự với cực hoàn toàn giống nhau  Có thể mắc thành
các pha khác>. Vậy ta được 2 nhóm phần tử dưới mạch 1 nhánh (a=1) <mắc nt> hoặc mắc song
2 đôi cực có kích thước ≠. Để các phần đầu nối song (a=2) mỗi pha.
không đè lên nhau  Bố trí chúng trên các mặt ≠ Khi nối thành 2 nhánh song song, sđđ giảm 1 nửa
( Tham khảo thêm sách Máy điện T1_129 ) nhưng dòng điện mỗi pha tăng 2 lần.

+ Dây quấn 2 lớp:


Số bối dây: S=Z vì trong mỗi rãnh có đặt 2 cạnh tác dụng.
Ư đ ể : ó ℎể ℎự ℎ ệ ướ ắ để ả ℎ ệ ạ ó ủ đđ
Đặc điểm:
ℎượ đ ể : ồ â ấ ũ ℎư ử ℎữ ấ ℎó ℎă
ớ â ê ó ℎâ ố ℎư â ấ ướ đủ =
 Note:
ớ â ướ ó ℎâ ố ℎậ đượ = á ℎ ℎ ể á 1 ố ã ℎ= −
Ví dụ: Z=24, p=2, m=3, y=5  Số bối dây S=Z=24.
Ta có bước cực: = = 6 >  Bước ngắn; − = 6 − 5 = 1

Tương tự với các pha còn lại


- Dây quấn có = phân số (Bỏ đi mà làm người :v Không thì tự đọc sách mà ngẫm)
II.3. Sức điện động của dây quấn phần ứng máy điện quay
Ở tài liệu này chỉ xét sức điện động cảm ứng khi dân quấn phần ứng chuyển động tương đối với từ
trường phần cảm.
Từ trường phần cảm có cực tính xen kẽ.
II.3.i. Máy điện xoay chiều.
Để máy điện hoạt động tốt  Sđđ cảm ứng phải có dạng hình sin
 từ trường phần cảm có cực tính xen kẽ dọc khe hở của máy
cũng phải phân bố hình sin.
Trên thực thế, do cấu tạo, từ trường của cực từ hoặc các dây quấn đều
≠ sin  Có thể phân tích thành các sóng cơ bản & sóng bậc cao  từ trường B
có thể phân tích thành B1, B3, B5,… với bước cực =  Khi chuyển động tương đối giữa từ trường
cực từ và dây quấn sẽ sinh ra các sđđ e1, e3, e5,…  Tần số ≠ vậy tổng sđđ cũng ≠ hình sin.
 Sức điện động của dây quấn do từ trường cơ bản
1 thanh dẫn: tốc độ = = = 2 , chiều dài chuyển động trong từ
trường cơ bản phân bố hình sin dọc khe hở:
= sin = sin ( )
Áp dụng định luật cảm ứng điện từ: = = sin
ừ ℎô ướ 1 ự : = =
= =
/
sin( ) =
=  = ∗ ∗2 ∗ sin( )= sin ( )
/

 = ≈ .

 Sức điện động của 1 vòng dây quấn & sức điện động của 1 bối dây
+ 1 Vòng dây quấn: 2 thanh dẫn đặt trong 2 rãnh khác nhau, cách
nhau đoạn =  sđđ lệch nhau góc =
̇ ư = ̇ ′ − ̇ ′′ = ∗ = . ∗
Vơi là hệ số bước ngắn.
= ∗ = ∗ _Tỷ số bước dây quấn
+ 1 Bối dây: Nếu trong rãnh có 1 bối dây gồm vòng dây
 = . ∗ ∗
 Sức điện động của một nhóm bối dây

Góc lệch pha giữa 2 rãnh cạnh nhau: = , góc của mỗi vùng
pha là = = , mỗi vùng pha chiếm = vector sđđ
Ví dụ: với q=4.  Sđđ tổng là tổng hình học
của q vector :  = ∗ ∗
ổ ì ọ á đđ
= = Hệ số quấn rải
ổ ố ọ á đđ

 = . ∗ = ∗ = =

 Sức điện động của dây quấn 1 pha


Dây quấn của 1 pha có thể gồm 1 hoặc nhiều nhánh đồng nhất ghép song song  sđđ của 1 pha là sđđ
của 1 nhánh song song. Mỗi nhánh có n bối dây. Vì n bối dây này có vị trí giống nhau trong từ trường 
có thể cộng số học với nhau.
= . ∗ ∗ ∗ = . với = ∗ ∗ _ số vòng dây
của 1 nhánh song song
 Sức điện động do từ trường bậc cao

= ( ∗ ∗ ); = ; = ∗ ; = ∗ ;

= ∗ ∗ ∗ ∗  = . ∗ ∗ ∗ ∗ = , , , ,…
Trị hiệu dụng của sức điện động: = + +⋯
 Cải tiến dạng sóng sức điện động
Các mặc cực phải có độ cong nhất định, Rút ngắn bước dây quấn, Quấn rải, Rãnh chéo,…(Tự đọc sách đi)
II.3.ii. Máy điện một chiều (Để Chương 5 rồi nói :V)

III. Chương 3: Máy điện không đồng bộ


III.1. Khái niệm chung
III.1.i. Định nghĩa, Phân loại & cấu tạo
à á đệ ℎề
- Định nghĩa:
ố độ ủ ℎá ố độ ủ ừ ườ
ể ℎở
⎧ ế ấ ủ ỏ á ể ả ệ

⎪ ể í ,… Ở chương này chủ yếu phân loại theo kết
- Phân loại
⎨ ố ℎ (1, 2, 3) cấu của Rotor  Số pha

⎪ ồ ó
ế ấ ủ
⎩ â ấ
ỏ á : ù ℎ
ộ à ạ á ℎà
ỏ á ≠
⎧ ⎧
ℎườ à ằ ℎé Đ
⎪ ( ℎầ ĩ ℎ) õ ắ : ℎầ ẫ ừ
⎪ ⎨ ó á ã ℎ để ấ â

⎩ â ấ : Đặ á ℎ đ ệ ớ õ ắ
- Cấu tạo
⎨ á ℎ ℎ ẫ đượ ố ớ ℎ ở 2 ò ắ ạ ℎ
⎧ ồ ó ( Đ ả ứ )
⎪ â ằ = á ℎ ℎê ớ ậ ệ

⎪ ⎨ â ầ ấ â ê ạ ℎ à ấ đ ệ 3 ℎ ℎô ℎệ ℎố à ℎ ượ

⎩ ⎩ ấ ạ ℎứ ạ , á , ó ℎể ℎ đổ đ ệ ở
III.1.ii. Nguyên lý làm việc
- Động cơ không đồng bộ
Lồng sóc. Cung dòng cho stator  tạo ra từ trường quay. Trong từ trường quay, rotor cảm ứng sinh
ra sức điện độngsinh ra dòng trên các thanh dẫn của Rotor. Tương tác giữa Rotor và từ trường
sinh ra Mô men quay Mô men M kéo Rotor quay cùng chiều với tốc độ quay là , cùng chiều với
chiều của .
=  Hệ số trượt
= _ Tốc độ quay của từ trường Stator (Tốc độ quay đồng bộ)
đ = 0.02 ÷ 0.06
= _ Tốc độ quay Rotor
s = 0  Không tải lý tưởng  =  Thí nghiệm không tải MBA
s = 1  Khóa Rotor (Thời điểm mở máy)  n=0  Thí nghiệm ngắn mạch MBA
- Máy phát điện
+ Dùng động cơ sơ cấp quay rotor cùng chiều từ trường quay: >
+ Chiều của từ trường quay quét qua dây quấn sẽ ngược lại. Sđđ trên Rotor đảo dấu so với chế
độ động cơ. Lực điện từ đổi chiều & ngược chiều so với lực làm quay Rotor
- Hãm điện từ
+ Dùng ngoại lực ơ quay rotor ngược chiều từ trường quay.
+ Chiều của sđđ giống như chế độ động cơ
+ đ cùng phương ngược chiều ơ  Mô men điện từ sinh ra ngược chiều với chiều quay của
rotor  Rotor giảm tốc độ.
III.1.iii. Các đại lượng định mức
- Công suất định mức trên đầu trục động cơ: đ (W, kW)
đ
đ = =√ ∗ đ đ ( đ ) đ (hay ) là công suất tiêu thụ từ lưới điện.
đ
- Dòng điện dây định mức đ (A) - Điện áp dây định mức đ ( )
- Tốc độ quay định mức của Rotor: đ (Vòng / Phút)
đ đ
- Mô men định mức: đ = (N.m) đ = ( )
đ
- Hiệu suất định mức: đ = % - Hệ số công suất định mức: cos ( đ )
III.2. Quan hệ điện từ trong Máy điện KĐB
III.2.i. Khái niệm chung
MĐKĐ MBA
Dây quấn Stator Sơ cấp MBA
Dây quấn Rotor Thứ cấp MBA
Không tải lý tưởng Không tải MBA
Thời điểm mở máy Ngắn mạch MBA
ĐCĐ MFĐ Hãm đtừ
Hsố trượt 0<s<1 S<0 s>1
Tốc độ n< n> n<0
Chiều quay Cùng Cùng Ngược
của
rotor&stator chiều chiều chiều
 So sánh giữa ĐC KĐB 3 pha và MBA 3 pha
MBA ĐK KĐB
Từ trường Từ trường đập mạch Từ trường quay
Tần số = = ≠ → ≠
Sức điện động = 4.44 ∗ ∗ ∗ ∗ = 4.44 ∗ ∗ ∗ ∗
=1 ≤ 1, =
Điện áp thứ cấp Nối với tải: ≠0 Rotor ngắn mạch: =0
Dòng điện không tải nhỏ lớn
III.2.ii. Các phương trình cơ bản
- Phương trình cân bằng điện áp
+ Dây quấn Stator: ̇ = − ̇ + ̇ ( + )
= 4.44 ∗ ∗ ∗ ∗
+ Dây quấn Rotor: 0 = ̇ + ̇ ( + ) (∗∗)
= 4.44 ∗ ∗ ∗ ∗
Rotor đứng yên =
( )
= = = = Rotor quay = = =
= −  tốc độ quay tương đối của Rotor và từ trường quay Stator.
( )
Từ (**), ta có: = = = Coi là 1 điện trở, thì:
( )
( ) ( )
( )
sẽ được coi như là tải phụ thuộc vào s với s = 0.02÷0.06

- Phương trình cân bằng dòng điện


̇ → ò đệ ℎô ả

̇ = ̇ + (− ′̇ ) ̇ → ò ó ả
⎨ ′̇ = ̇
ớ ̇ → ò ó ả , = → ệ ố đổ ò

III.2.iii. Quy đổi & Sơ đồ thay thế MĐ KĐB
Quy đổi Dây quấn Rotor  Dây quấn stator.
+ Dây quấn Rotor: 0 = ̇ + ̇ ( + ) (*) + Đặt = =  Hệ số quy đổi sđđ
̇ ̇′ = ̇
Nhân 2 vế của (*) với , được: 0 = ̇ + ( ∗ + )
= ; =
Vậy ta có: (*)  0 = ̇ ′ + ′̇ ( + )
III.2.iv. Chế độ Không tải và ngắn mạch
Không tải lý tưởng: s = 0 Ngắn mạch  Khi mở máy: s = 1

III.3. Các chế độ làm việc của MĐ KĐB


III.3.i. Chế độ động cơ

= đ ∗

III.3.ii. Chế độ Máy phát ( Tự mà đọc )


III.3.iii. Chế độ hãm điện từ (Tự mà đọc )
III.3.iv. Biểu thức Mô men điện từ
ơ = đ (1 − ) ơ đ
ơ = ơ
= + ơ
mặt khác: ( )  ơ = = = đ
Ω= = = Ω (1 − )
- Biểu thức tính Mô men:

đ
= ; = đ = =

 =
[ ]

 Nhận xét:
+ M tỷ lệ thuận với
+ M phụ thuộc vào hệ số trượt
+ = ả  điểm làm việc của máy
+ Đoạn OA: Máy làm việc ổn định
+ Đoạn AB: Máy làm việc không ổn định
- Tìm mô men cực đại:
ứng với hệ số trượt tới hạn
khi: =0→ = ≈

 = ≈

 Nhận xét:
+ tỉ lệ thuận với ; + không phụ thuộc ;+ = nếu có thêm vào mạch rotor
- Mô men khởi động = =

 Nhận xét:
+ Năng lực quá tải: = = 1.6 ÷ 2.5 + Bội số Momen mở máy: = = 1.1 ÷ 1.7
đ đ

+ Bội số dòng điện mở máy: = =5÷7


đ
đ : Mô men điện từ động cơ
III.4. Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB ả : Mô men cản của tải
III.4.i. Mở máy động cơ KĐB = .  Hằng số quán tính trục động cơ
- Phương trình cân bằng Mô men: đ − ả = ∗ m_ khối lượng rotor r_ bán kính rotor
- Dòng điện mở máy: n=0 (v/p) & s = 1 g_ gia tốc trọng trường
= = (5 ÷ 7) đ  Gây nóng máy & Sụt áp lưới ( n động cơ mở máy cùng lúc )

- Phân loại tải:

Máy cuộn vật liệu, máy công cụ,… ả =T

Máy cán, máy bơm thủy lực, máy lăn,…

Máy nén, băng tải, bơm, cần cẩu,… Máy bơm ly tâm, quạt,…
 Yêu cầu khi mở máy:
+ Mô men mở máy đủ lớn: > ả
+ Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt
+ Phương pháp mở máy, thiết bị đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn
+ Tổn hao công suất trong quá trình mở máy thấp
a. Mở máy ĐC KĐB rotor lồng sóc
i. Mở máy trực tiếp:
- Đặc điểm: Dùng khi đ ≪ ướ
- Ưu điểm: Không cần thêm thiết bị, rẻ, đơn giản; Mô men
mở máy không bị giảm.
- Nhược điểm: lớn  gây sụt áp. Nếu thời gian mở máy lâu có
thể gây cháy cầu chì bảo vệ.
ii. Giảm điện áp mở máy:
- Ưu điểm: Giảm dòng điện mở máy
- Nhược điểm: Mô men mở máy giảm  Chỉ có thể sử dụng phương pháp với tải phù hợp.
a. Đổi nối dây /∆
+ Đặc điểm: Chỉ dùng cho động cơ hoạt động với dây quấn ∆

+ Ưu điểm: Rẻ, đơn giản, tin cậy; giảm 3 lần: =

+ Nhược điểm: giảm 3 lần so với ∆
: =

b. Dùng điện kháng


+ Đặc điểm: Giảm k lần ( k>1 ) so với đ lưới bằng cách thay đổi giá trị điện kháng để đạt
cần thiết.
+ Ưu điểm: Rẻ, đáng tin cậy; đ
giảm k lần: đ
=
+ Nhược điểm: đ giảm lần do ~ : đ
=
c. Dùng Máy biến áp Tự ngẫu
Dùng cho động cơ công suất, quán tính lớn: Bơm, máy nén khí, …
+ Đặc điểm: SC nối lưới − TC nối ĐC: đ = = ; = =

+ Ưu điểm: Đơn giản, tin cậy; giảm lần: =


+ Nhược điểm: giảm lần: =
d. Dùng biến tần  Đắt vl nên bỏ đi :v
b. Mở máy ĐC KĐB rotor dây quấn
- Đặc điểm: Thêm biến trở vào dây quấn Rotor  = ; Có thể điều

chỉnh = .

Hình ảnh
thêm điện
trở vào Rotor
dây quấn

Cấu tạo phức tạp, giá thành đắt


- Ưu điểm: giảm, tăng - Nhược điểm: Bảo quản và vận hành phức tạp
Hiệu suất thấp
III.4.ii. Điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB
Mục tiêu: Điều chỉnh trơn, phạm vi điều chỉnh rộng. = (1 − ) = (1 − ).
a. Thay đổi số cặp cực p
=1→ = 3000 /
- Có thể thấy, khi p thay đổi  n thay đổi. =2→ = 1500 /
=3→ = 750 /
 Điều chỉnh nhảy cấp
- Để thay đổi p  Thay đổi cách nối dây quấn Stator
Điều chỉnh nhảy cấp
- Đặc điểm:
Chỉ sử dụng cho động cơ ồ ó

b. Thay đổi hệ số trượt p=2 p=1


i. Thay đổi điện áp Stator
- Đặc điểm: Thay đổi đặc tính mô men khi thay đổi điện áp.
đổi nối /∆
- Cách thức: điện kháng nối tiếp dây quấn
MBA tự ngẫu
đơn giản
- Ưu điểm:
điều chỉnh tốc độ trơn
- Nhược điểm: Phạm vi điều chỉnh tốc độ hẹp

ii. Thêm biến trở vào ĐC KĐB rotor dây quấn (Hình ảnh)
Thay đổi đặc tính mô men khi thay đổi biến trở đơn giản
- Đặc điểm: Mô men cực đại = const (Vì U, f = const) - Ưu điểm: điều chỉnh tốc độ trơn
Kích thước R đ > phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng
- Nhược điểm: Hiệu suất động cơ thấp ví có thêm tổn hao
c. Điều chỉnh tần số  Biến tần

Sử dụng biến tần ĐTCS cho phép thay đổi giới hạn , ,
- Đặc điểm: Giữ =
thay đổi phải kết hợp điều chỉnh giảm
điều chỉnh tốc độ trơn, điều chỉnh mô men cực đại tại tốc độ thấp
- Ưu điểm:
phạm vi điều chỉnh tốc độ rất rộng
- Nhược điểm: Giá thành đắt.
III.5. ĐC KĐB 1 Pha (Rảnh thì tự đọc :v)

IV. Chương 4: Máy điện đồng bộ


IV.1. Khái niệm chung
IV.1.i. Định nghĩa, phân loại & cấu tạo
Máy điện hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ (Động cơ hoặc Máy phát)
- Định nghĩa:
Tốc độ quay Rotor bằng tốc độ quay từ trường quay: n = n
yêu cầu sử dụng tại nơi có công suất lớn & động cơ không đổi: Chủ yếu hđ ở chế độ Máy phát
- Phân loại, cấu tạo:
Phân loại Rotot cực ẩn Rotor cực lồi
Thành phần + Lõi thép làm bằng hợp kim đúc, trên có + Cực từ làm bằng thép KTĐ
xẻ rãnh để quấn dây + Lõi Rotor làm bằng thép đúc
+ Dây quấn có dòng kích từ tạo từ + Dây quấn có dòng kích từ tạo từ
trường trường
Đặc điểm + Dây quấn kích từ dài + Dây quấn kích từ quấn tập trung
+ Lực ly tâm nhỏ + Lực ly tâm lớn
+ Tốc độ quay lớn: ≥ 1500 / + Tốc độ quay thấp: ≤ 1500 /
+ Dùng trong nhà máy nhiệt điện + Dùng trong nhà máy thủy điện
IV.1.ii. Nguyên lý làm việc
- Máy phát điện:
Rotor quay với tốc độ n Rotor đóng vai trò nam châm điện (do có dòng kích từ ) tạo ra từ trường
quay  Cảm ứng trong dây quấn Stator các sđđ hình sin với tần số = . Khi nối tải, có các dòng
điện 3 pha , , , các dòng này tạo ra từ trường quay của stator có vận tốc:
= đ = =
- Động cơ điện:
Đặt điện áp 3 pha vào dây quấn Statortrong dây xuất hiện các dòng điện 3 pha , , tạo ra từ
trường quay với tốc độ = . Từ trường trong dây quấn stator kéo rotor quay với tốc độ =
- Sự tương tác từ trường:
Lực điện từ ngược chiều với chiều quay của Rotor  đ >< , cân bằng với lực tác động bên ngoài
làm rotor quay với tốc độ =  đ = ơ
IV.1.iii. Các đại lượng định mức
Không có gì ở đây đâu, tự tìm đi :))
IV.2. Từ trường trong MĐ ĐB
IV.2.i. Khái niệm chung 1_ Động cơ sơ cấp (Động cơ làm máy phát quay)
2_ Dây quấn Stator (nối Sao)
3_ Rotor
4_ Dây quấn kích thích
5_ Vành trượt
6_ Chổi than
7_ Máy phát điện 1 chiều.

Ở máy điện đồng bộ:


+ = + ư; ≈ = = ; ư ~ ℎ đổ  thay đổi
cực từ do dòng kích từ gây ra Tác dụng của từ trường ư lên gọi là
+ Từ trường 
phần ứng ư do dòng điện phần ứng ư gây ra phản ứng phần ứng

IV.2.ii. Từ trường phần ứng và Phản ứng phần ứng


IV.2.iii. Hệ thống kích từ

V. Chương 5: Máy điện một chiều


V.1. Tổng quan về máy điện một chiều
V.1.i. Định nghĩa, cấu tạo và ký hiệu
- Định nghĩa: Máy điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ, trong đó sđđ phần ứng được
chỉnh lưu nhờ hệ thống cổ góp
- Ký hiệu:
- Cấu tạo: Phần tĩnh, Phần quay, Bộ phận đổi chiều

V.1.ii. Nguyên lý hoạt động


- Máy phát:
Dựa trên Định luật cảm ứng điện từ: ⃗ = ⃗⋀ ⃗ ∗  =
+ Cấp điện cho động cơ một chiều
+ Cấp dòng một chiều cho công nghiệp điện phân
+ Cấp dòng kích từ cho Máy điện đồng bộ (MĐ ĐB)
- Động cơ:
Dựa trên Định luật lực điện từ: ⃗ = ⃗⋀⃗ ∗
+ Đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt: rộng, liên tục
 Nhược điểm của MĐ MC:
+ Ít thông dụng + Giá thành cao + Dây quấn phần ứng Rotor khó chế tạo
+ Cấu tạo có hệ thống tiếp xúc <vành góp, chổi than>  Hay gây sự cố
V.1.iii. Các đại lượng định mức
- Công suất định mức: đ ( , )
- Điện áp định mức: đ ( ) - Dòng điện định mức: đ
- Tốc độ định mức: đ ( )
V.1.iv. Phân loại

V.2. Quan hệ điện từ trong Máy điện một chiều


V.2.i. Sức điện động phần ứng (Rotor)
- Sức điện động của 1 thanh dẫn:

ư = ; = = ; = ; =  ư = .
- Sức điện động của 1 nhánh song song:
ở đây khi tính Eư cần đưa
ư = ư = . đặt = =  ư = . . giá trị n về rad/s
= _ Từ cảm trung bình dưới mặt cực (T)
_ Chiều dài thanh dẫn
_ Vận tốc dài của thanh dẫn (m/s)
N_Tổng số thanh dẫn phần ứng
2a_ số nhánh song song
D_ Đường kính Rotor
p_ Số cặp cực
_Bước cực
V.2.ii. Mô men điện từ & Công suất điện từ
- Lực điện từ của 1 thanh dẫn:
ư ư
đ = ư; ư = ; = = ; =  đ =
- Lực điện từ của N thanh dẫn: đ = đ = . ư
- Mô men điện từ của N thanh dẫn:

đ = đ . = . ư đặt =  đ = ư

- Công suất điện từ: đ = đ . = . ư. = . . ư = ư ư


V.2.iii. Cân bằng năng lượng trong MĐ MC
 Máy phát điện
(điện)_ cấp cho mạch từ
ơ _ Tổn hao cơ + _ Tổn hao không tải
+ _ Tổn hao sắt từ
ư ( )_ tổn hao trên dây quấn phần ứng

đ
- Phương trình cân bằng Mô men: − = → − = đ

- Phương trình cân bằng điện áp:


ư ư− ư ư = ư = ư− ư ư
í ℎ ừ độ ậ : = ư

í ℎ ừ : = ư−

 Động cơ điện
(điện)_ cấp cho mạch từ
ơ _ Tổn hao cơ + _ Tổn hao không tải
+ _ Tổn hao sắt từ
ư ( )_ tổn hao trên dây quấn phần ứng

- Phương trình cân bằng điện áp:


. ư− ư ư = ư ư→ = ư+ ư ư
í ℎ ừ độ ậ : = ư

- Phương trình cân bằng Mô men: í ℎ ừ : = ư+
đ
− = → đ − =
V.3. Từ trường trong MĐ MC
Từ trường không tải: ư = 0 → =
Từ trường MĐ MC được chia làm 2 loại chính:
Từ trường có tải: Iư ≠ 0 → = + ư
_ Từ thông khe hở không khí _Từ thông cực từ (Phần cảm, dây quấn kích từ)
ư _ Từ thông phần ứng. Tác dụng của ư lên gọi là Phản ứng phần ứng
 Các biện pháp khắc phục tia lửa điện:
+ Có thêm cực từ phụ + Dây quấn bù + Dịch chuyển chổi điện

Về phần này thì tự đọc trong giáo trình, slide hoặc nguồn tài liệu khác đi :> t lười đọc lắm.
V.4. Đổi chiều dòng điện trong MĐ MC (Tự đọc đi :>)
V.5. Máy phát điện một chiều
V.5.i. Phân loại
Máy phát điện một chiều được sử dụng trong nhiều ngành sản xuất kinh tế quốc dân như luyện kim, hóa
chất, giao thông vận tải…
Tùy theo cách kích thích cực từ chính mà máy phát điện một chiều được phân loại như sau:
+ MPĐ MC: Kích từ độc lập Sử dụng nguồn ngoài
+ MPĐ MC: Tự kích thích
a. MPĐ MC Kích từ độc lập
- Kích thích bằng nam châm vĩnh cửu với các máy có công suất bé
- Kích thích điện từ, nguồn lấy từ ắc quy, lưới điện 1 chiều, hoặc máy
phát điện 1 chiều phụ  Sử dụng trong việc điều chỉnh điện áp phạm vi
rộng, công suất lớn.

b. MPĐ MC Tự kích thích

Dòng điện kích thích được lấy từ bản thân máy phát. Tùy
theo cách nối dây quấn kích thích mà ta có các loại kích từ
khác nhau (Hình bên).
Trong đó, kích từ hỗn hợp đồng thời 2 dây quấn kích thích
song song và kích thích nối tiếp, tùy theo cách nối mà STĐ
của 2 dây quấn có thể cùng chiều hoặc ngược chiều.

V.5.ii. Đặc tính làm việc


a. Kích thích độc lập
 Đặc tính ngoài: = ( ), ớ = & =
Từ phương trình cân bằng điện áp: = ư − ư ư Khi tăng  ư ư tăng  Phản ứng phần ứng
tăng Từ thông = + ư giảm. Do bão hòa mạch từ nên giảm
đ
 giảm. Với ∆ % = 100 = (5 ÷ 10%) đ
đ
 Đặc tính điều chỉnh: = ( ), ớ = & =
Đặc tính điều chỉnh cho ta biết xu hướng điều chỉnh để cho =
Khi tải tăng  để bù được phần ư ư tăng và phản ứng phần ứng tăng  tăng

Đặc tính ngoài Đặc tính điều chỉnh

 Đặc tính tải: = ( ), ớ = & = (Tự tìm hiều)


b. Kích thích song song
 Điều kiện tự kích MPĐ MC kích thích song song:
+ Máy phải có từ dư: ư ≥ 3% đ khi không tải + Chiều quay của rotor phải phù hợp để ≡ ư
+ Điện trở ≤ ớ ạ hoặc vận tốc quay của rotor ≥ ớ ạ
 Đặc tính ngoài: = ( ), ớ = & =
Từ phương trình cân bằng điện áp: = ư − ư ư Khi tăng  ư ư tăng  Phản ứng phần ứng
tăng Từ thông = + ư giảm giảm giảm.
Khi giảm  giảm  ư giảm  lại giảm hơn nữa.
 Đặc tính điều chỉnh: = ( ), ớ = & =
Giống máy phát điện kích từ độc lập. Tuy nhiên, ở kích từ song song, khi tăng  sụt nhiều hơn nên
phải tăng nhiều hơn  Đặc tính cao hơn.

Đặc tính ngoài Đặc tính điều chỉnh

 Đặc tính tải: = ( ), ớ = & = (Tự tìm hiều)


c. Kích thích nối tiếp
Máy chỉ có thể kích thích khi có tải  có tải để tạo mạch kín thông qua điện trở của tải
= ư =  khi =  máy chỉ còn 2 đại lượng biến đổi
 Máy chỉ có đặc tính ngoài = ( )

d. Kích thích hỗn hợp (Bỏ đi, lười làm quá )


V.6. Động cơ điện một chiều
V.6.i. Phân loại + Kích từ độc lập + Kích từ song song
Động cơ cũng được phân loại giống như máy phát + Kích từ nối tiếp + Kích từ hỗn hợp
+ Kích từ nam châm vĩnh cửu
V.6.ii. Đặc tính
a. Đặc tính cơ = ( )  Đây là đặc tính quan trọng nhất của động cơ
= ư+ ư ư ư
 = − ư ư
, mà Mô men = ư  = −
ư =

i. Đặc tính cơ ĐC MC kích từ song song hoặc độc lập


Nếu = đ = & = thì khi M thay đổi
 = , ảnh hưởng làm giảm do phản ứng phần ứng
ngang trục rất nhỏ, không đáng kể nên ta có phương trình đặc tính cơ:
đ ư
= − với = = , = =
đ
= =  =
ii. Đặc tính cơ ĐC MC kích từ nối tiếp
Động cơ Kích từ nối tiếp có = ư = & =
= khi < 0.8 đ , giảm xuống 1 ít khi > 0.8 đ do ảnh
hưởng bão hòa của mạch từ.
ư
= ư = . → = − , bỏ qua ư thì:

~ =

M tăng thì tốc độ n giảm nhiều
 Nhận xét:
Khi không tải ( = 0, = 0) → n rất lớn → gãy trục → Không để mất tải
Khi xét đến bão hòa thì đường = ( ) là nét đứt.
iii. Đặc tính cơ ĐC MC kích từ hỗn hợp
Động cơ kích thích hỗn hợp thường kết hợp các loại kích thích song song và nối tiếp  đặc tính mang
dạng trung gian giữa kích thích song song và kích thích nối tiếp.

Đặc tính cơ

b. Các đặc tính làm việc


Đặc tính làm việc là quan hệ : , , = ( ư ) khi = đ =
i. Đặc tính = ( ư ) Giống đặc tính cơ = ( ) vì ~ ư
ii. Đặc tính = ( ư )
(1)_ Kích từ hỗ hợp nối thuận (2)_Kích từ hỗn hợp nối ngược
(3)_ Kích từ song song: =  = ( ư ) là đường thẳng
(4)_ Kích từ nối tiếp: ~ ư nên ~ ư  Đặc tính là đường Parabol
iii. Đặc tính hiệu suất = ( ư )
Hiệu suất cực đại thường được thiết kế ứng với ư = . đ
V.6.iii. Các phương pháp mở máy
Mô men khởi động càng lớn càng tốt
 Yêu cầu:
Dòng điện khởi động càng nhỏ càng tốt
a. Khởi động trực tiếp
Chỉ việc đóng thẳng động cơ vào lưới điện.
- Đặc điểm: Tại t=0  n = 0  ư = = 0  Dòng điện khởi động: = =
ư ư
Vì ư rất nhỏ ( ư = 0.02 ÷ 0.1 ) = (5 ÷ 10) đ
 Note: Phương pháp này chỉ áp dụng cho động cơ có công suất bé vì các động cơ này có
ư tương đối lớn
b. Khởi động bằng biến trở mạch phần ứng ( nối tiếp với ư )
độ ậ : = ư đ
đ = ư+ ư+ . =
: = ư + ư =
ư
≤ (2 ÷ 2.5). đ → Động cơ bé
Phải chọn sao cho
≤ (1.4 ÷ 1.7). đ → Động cơ lớn
c. Khởi động bằng cách giảm điện áp
Phương pháp này gần giống phương pháp khởi động nhờ biên trở nhưng phải cần 1
bộ nguồn có thể điều chỉnh điện áp Ví dụ về vị trí đặt
ư
V.6.iv. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ = −
a. Điều chỉnh n bằng cách thay đổi trên mạch phần ứng
 Đặc điểm:
+ Điểu chỉnh tốc độ trơn + Phạm vi điều chỉnh tương đối rộng + Độ cứng đặc tính cơ giả
+ Vùng điều chỉnh đ < đ : Dưới định mức  ơ giảm khi tăng + Có tổn hao trên

đ ư
 Kích từ song song hoặc độc lập: = − với = = , =
Theo phương pháp này thì = , khi tăng thì độ dốc của đặc tính cơ tăng lên.

 Kích từ nối tiếp: Điện trở toàn mạch tăng  = giảm xuống  < đ
b. Điều chỉnh n bằng cách thay đổi điện áp
 Đặc điểm:
+ Điều chỉnh tốc độ trơn + Độ cứng đặc tính cơ không thay đổi
+ Cần nguồn 1 chiều thay đổi được + Dải điều chỉnh rộng
+ Vùng điều chỉnh đ < đ : Dưới định mức  ơ giảm khi tăng
ư
 Kích từ song song hoặc độc lập: = − với = , = =
Giảm  giảm
 Kích từ nối tiếp: ~ =

Nối tiếp

Song song

c. Điều chỉnh n bằng cách thay đổi từ thông


 Đặc điểm:
+ Điều chỉnh tốc độ trơn + Độ cứng đặc tính cơ có thay đổi + Tổn hao ít, hiệu suất cao ( ≪ đ )
+ Vùng điều chỉnh đ > đ :
Khi đ = đ = mà đ = ư =
ư ă → ử ạ ℎ
Vậy khi giảm từ thông  ă → ắ → ỏ ụ độ ơ → ℎạ ℎế để ℎ đ
≤2
đ
 Ưu điểm: khả năng điều chỉnh tốc độ tốt
 Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, giá cao, chi phí vận hành và bảo dưỡng lớn, cần nguồn 1 chiều
 Kích từ song song hoặc độc lập = − với = đ , = ư

ă
Giảm từ thông 
(độ ố ) ă
 đ > đ

 Kích từ nối tiếp: ~ =


You might also like