Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 106

ĐỀ GĐ 2 2021

1.Trong thiết kế và vận hành hệ thống đánh giá nhân sự, doanh nghiệp có thể gặp các vấn đề sau,
TRỪ:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Người đánh giá không nắm được kỹ thuật đánh giá
Tiêu chí đánh giá không rõ ràng
Người bị đánh giá né tránh việc đánh giá
Kỹ thuật đánh giá không phù hợp

Nhận định mệnh đề sau đúng hay sai. Giải thích


"Phân tích công việc sẽ được thực hiện khi có sự thay đổi về người thực hiện công việc"Trình đọc Chân thực
(10 Điểm)

3.Hình thức trả lương/thưởng nào dưới đây không gắn tiền lương/thưởng với thành tích
(1 Điểm)
Trả lương theo thời gian
Thưởng theo nhóm
Trả lương khuyến khích
Trả lương theo sản phẩm

Đánh giá thành tích công tác nhằm mục tích:


(1 Điểm)
Làm căn cứ để đãi ngộ, sắp xếp, bố trí sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Tìm ra những khuyết điểm, điểm yếu của người lao động
Động viên người lao động hoàn thành nhiệm vụ của mình
Giúp người lao động tránh được sai lỗi trong công việc

Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp cao:Trình đọc
Chân thực
(1 Điểm)
Đơn xin việc
Bài kiểm tra viết
Trung tâm đánh giá
Phỏng vấn

Yếu tố nào KHÔNG thuộc nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả tuyển mộ:Trình
đọc Chân thực
(1 Điểm)Yếu
Cung cầu trên thị trường lao động
Thái độ của xã hội đối với vị trí công việc cần tuyển
Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Tỷ lệ thất nghiệp
Đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Quá trình nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động để áp ứng nhu cầu công việc
Hoạt động nhằm chuẩn bị cho người lao động một hành trang cơ bản tiếp cận với xu hướng hiện đại, đáp
ứng sự thay đổi của doanh nghiệp
Hoạt động nhằm hoàn thiện thêm kỹ năng cho người lao động với yêu cầu nâng cao và toàn diện theo một
hướng nhất định để đáp ứng mọi yêu cầu trong tương lai
Hoạt động nhằm mục đích trang bị kỹ năng nghề nghiệp cơ bản cho người lao động đủ để hoàn thành công
việc được giao

Trong hoạch định nguồn nhân lực, việc căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể
giúp:
(1 Điểm)
Đánh giá môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Dự báo nhu cầu về nhân lực trong tương lai
Đánh giá đội ngũ nhân viên hiện có
Đánh giá vị thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh

Hai sản phẩm của phân tích công việc là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Sơ đồ tổ chức và bản mô tả công việc
Sơ đồ tổ chức và sơ đồ quy trình công việc
Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc
Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc

.Các vấn đề cần cân nhắc kỹ lưỡng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực là, TRỪTrình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Khoảng thời gian tuyển dụng
Mức độ phù hợp của phẩm chất và động cơ xin việc của ứng viên
Số lượng ứng viên dự tuyển
Chi phí tuyển dụng

Phương pháp đánh giá nào dưới đây khó cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên nhất:
(1 Điểm)
Đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân
Đánh giá dựa trên hành vi
Đánh giá dựa trên kết quả công việc (MBO)
Đánh giá kết hợp
Tỷ lệ tuyển chọn (đo bằng số người được tuyển/số người tham dự tuyển) ở mức thấp chứng tỏ...Trình đọc
Chân thực
(1 Điểm)
Quá trình lựa chọn ứng viên lỏng lẻo
Vị trí cần tuyển ít hấp dẫn
Sự thành công của công tác tuyển mộ
Doanh nghiệp ít được mọi người biết tới

Khâu không nằm trong quá trình tuyển chọn nhân sự:
(1 Điểm)
Lựa chọn, sàng lọc các ứng viên dự tuyển
Dựa vào các tiêu chuẩn để thẩm tra và lựa chọn người đạt yêu cầu cao
Chính thức ra quyết định tiếp nhận vào bộ máy
Tìm kiếm các ứng viên theo yêu cầu của doanh nghiệp

Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây được coi là dễ làm nhất:
(1 Điểm)
Phương pháp xếp hạng công việc
Phương pháp phân nhóm
Phương pháp tính điểm
Phương pháp so sánh nhân tố

Cách thức tuyển dụng truyền thống trong các doanh nghiệp Nhật Bản:
(1 Điểm)
Tuyển nhân viên đã có kinh nghiệm
Tuyển nhân viên mới tốt nghiệp đại học
Tuyển nhân viên làm việc suốt đời cho doanh nghiệp
Tuyển nhân viên làm việc theo hợp đồng

Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập được nhiều thông tin nhất:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Bản câu hỏi
Quan sát
Phỏng vấn
Nhật ký công việc

Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động chức năng chính sau đây, TRỪ:
(1 Điểm)
Thu hút nguồn nhân lực
Sử dụng nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực
Duy trì nguồn nhân lực
Vai trò của trưởng phòng nhân sự trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn mờ nhạt vì các lý do chính
sau đây, TRỪ:
(1 Điểm)
Chưa có chức danh Giám đốc Nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí công việc này
Trưởng phòng nhân sự ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ
và sâu sắc như các bộ phận chức năng khác
Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự
Năng lực của trưởng phòng nhân sự còn nhiều hạn chế

Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong giai đoạn
hiện nay, vì:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Nguồn nhân lực giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn
Nguồn nhân lực phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác
Nguồn nhân lực là nguồn lực không bị hạn chế như các nguồn lực khác
Nguồn nhân lực là lực lượng vận hành và sử dụng các nguồn lực khác

Đánh giá nhân sự KHÔNG nhằm mục đích:


(1 Điểm)
Phản hồi thông tin cho nhân viên về mức độ hoàn thành công việc của họ
Ghi nhận thành tích công tác của họ
Sa thải những nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ
Hỗ trợ thông tin cho các hoạt động chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực

.Nhận định mệnh đề sau đúng hay sai. Giải thích.


"Cắt giảm nguồn nhân lực là giải pháp hiệu quả nhất khi doanh nghiệp thừa nguồn nhân lực"

Mục tiêu của hoạch định nguồn nhân lực là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Mô tả công việc rõ ràng
Động viên người lao động
Đảm bảo nhân lực kịp thời về số lượng và chất lượng
Thu hút nhân tài

Khi doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt nhân viên với số lượng ít, kế hoạch hành động ưu tiên của doanh nghiệp
là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Đào tạo nhân viên hiện tại
Tăng ca làm việc
Tuyển dụng
Giãn thợ
Hoạch định nguồn nhân lực có vai trò giúp cho doanh nghiệp:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Bố trí đúng người, đúng việc
Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Cải thiện thành tích của nhân viên
Đáp ứng các yêu cầu pháp lý về sử dụng lao động

So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có ưu điểm là:


(1 Điểm)
Tác động tích cực đến động cơ làm việc của nhân viên
Thu hút được nhiều ứng viên tài năng
Dễ thu hút các ý tưởng mới
Cạnh tranh nội bộ giảm

26.Hãy dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong các trường hợp sau:
Một doanh nghiệp có định mức doanh số là 2.250 triệu đồng/tuần. Biết giá bán mỗi sản phẩm là 25.000đ/1 sản
phầm. Hãy tính số nhân viên cần có, biết mỗi giờ làm được 15 sản phẩm, 1 tuần làm việc 5 ngày, mỗi ngày
làm 8h

27.Phương pháp đào tạo nào dưới đây thuộc nhóm phương pháp thông tin:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Quan sát hành vi
Phân tích tình huống
Nghiên cứu độc lập
Trò chơi và mô phỏng

28.Loại phỏng vấn nào được sử dụng để đánh giá tiềm năng của ứng viên:Trình đọc
Chân thực
(1 Điểm)
Phỏng vấn tình huống
Phỏng vấn mô tả hành vi
Phỏng vấn theo kết cấu định trước
Phỏng vấn không theo kết cấu định trước
29.Hình thức trả lương theo doanh số thuộc hình thức:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Trả lương theo thành tích
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương khuyến khích
Trả lương theo kỹ năng
30.Tuyển chọn là gì? Công ty có thể sử dụng kết hợp trắc nghiệm và phỏng vấn tuyển chọn như thế nào để
đạt hiệu quả trong những trường hợp dưới đây? Giải thích

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) cần tuyển chuyên viên tiền lương C&B (compensation &
benefit).
Hình thức full-time. Đổ tuổi 22-30

Mô tả công việc tóm tắt:


- Thực hiện chấm công, tiền lương/phúc lợi cho cán bộ nhân viên hàng tháng
- Giải quyết thắc mắc của cán bộ nhân viên về chấm công, tính lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Thực hiện kê khai, đăng ký giảm trừ gia cảnh, quyết toán thuế quý/năm cho người lao động
- Thực hiện thẩm định/thủ tục điều chỉnh lươn và các chế độ cho cán bộ nhân viên

Yêu cầu; Tốt nghiệp đại học ngành quản trị nhân lực / luật kinh tế; thành thạo tiếng Anh, thành thạo tin học văn
phòng, đã có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm quản lý nhân sự.

31.Nhận định mệnh đề sau đúng hay sai. Giải thích


"Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực chỉ là trách nhiệm của bộ phận nhân sự"

32.Phân tích công việc được thực hiện trong những trường hợp sau, TRỪ:
(1 Điểm)
Doanh nghiệp mới được thành lập
Xuất hiện công việc mới
Có sự thay đổi về người thực hiện công việc
Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung của công việc
33.Dữ liệu chuyên môn nghiệp vụ (skills inventory) được sử dụng để:
(1 Điểm)
xác định khả năng cung từ nguồn nội bộ
Xác định ứng viên phù hợp nhất để tuyển dụng
đánh giá các ứng viên bên ngoài
lưu trữ trong máy tính để dễ truy cập

34.Việc kết hợp đồng thời nhiều chủ thể đánh giá thành tích được gọi là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Phương pháp đánh giá nhóm
Phương pháp 360o
Phương pháp MBO
Phương pháp tường thuật

35.Phương pháp đào tạo nào dưới đây được dùng để đào tạo kỹ năng ra quyết định:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Đào tạo tại chỗ
Nghiên cứu độc lập
Thuyết trình
Phân tích tình huống
36.Phương pháp tuyển mộ nào dưới đây có tỷ lệ bỏ việc thấp nhất:
(1 Điểm)
Thông qua quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành
Thông qua giới thiệu của nhân viên
Cử chuyên viên tuyển mộ đến các trường đại học
Thông qua tổ chức giới thiệu việc làm
37.Mục tiêu hàng đầu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp KHÔNG nhằm:Trình đọc
Chân thực
(1 Điểm)
Tăng tối đa năng suất lao động
Tạo nhiều việc làm cho xã hội
Quản lý hiệu quả chi phí lao động
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên

38.Trong kỹ thuật sàng lọc hồ sơ dự tuyển, điểm nào dưới đây CHƯA cần phải xem xét đến:
(1 Điểm)
Lịch sử làm việc không rõ ràng của ứng viên
Ứng viên thay đổi chỗ làm liên tục
Cách thức trình bày và chuẩn bị hồ sơ của ứng viên
Động cơ xin việc của ứng viên

39.Tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên mới có thể tìm thấy trong tài liệu nào:
(1 Điểm)
Tiêu chuẩn hoàn thành công việc
Chính sách tuyển dụng
Chiến lược kinh doanh
Bản tiêu chuẩn công việc
40.Nguồn tuyển mộ thường hay sử dụng trong các công ty của Nhật:
(1 Điểm)
Tuyển trong nội bộ công ty
Tuyển từ các hãng khác trong cùng ngành
Tuyển từ các trường đại học
Tuyển nhân viên cũ của công ty

41.Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính gián tiếp:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Phụ cấp trách nhiệm
Điều kiện làm việc thoải mái
Hỗ trợ phương tiện đi lại
Trợ cấp cho nhân viên có hoàn cảnh khó khăn

42.Mối quan hệ giữa một công việc với các công việc khác được chỉ ra trong:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Bản tiêu chuẩn công việc
Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ quy trình công việc
Bản mô tả công việc
43.Hình thức đãi ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm:
(1 Điểm)
Đóng bảo hiểm
Tiền Tết
Hoa hồng theo doanh số
Dịch vụ hỗ trợ tài chính
44.Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên của doanh nghiệp
là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Đào tạo và đề bạt
Tăng ca làm việc
Tuyển dụng nhân viên từ bên ngoài
Thuyên chuyển nhân viên

45.Quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được thực hiện qua những bước chủ yếu nào:
(1 Điểm)
Ấn định các mục tiêu cụ thể; lựa chọn các phương pháp đào tạo; thực hiện chương trình đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; triển khai kế hoạch đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; đánh giá hiệu quả đào tạo
Xác định nhu cầu, mục tiêu, phương pháp đào tạo; triển khai và đánh giá hiệu quả đào tạo
46.Việc đánh giá hiệu quả đào tạo KHÔNG dựa vào yếu tố nào:
(1 Điểm)
Số lượng người tham gia khóa đào tạo
Những thay đổi về hành vi của người học sau khi đào tạo
Sự phản ứng của người học
Những thay đổi về kết quả công việc sau khi đào tạo

47.Mức lương của công nhân bậc 4 có hệ số lương là 1,72 thuộc thang lương 5 bậc với mức lương tối thiểu là
620.000 đồngTrình đọc Chân thực
(1 Điểm)
1.066.000 đ
1.066.400 đ
1.166.400 đ
1.266.000 đ
48.Quá trình phân tích công việc không bao gồm hoạt động:
(1 Điểm)
Lựa chọn phương pháp phân tích cụ thể
Lựa chọn công cụ phân tích công việc
Thu thập thông tin và kiểm tra lại
Chọn người chịu trách nhiệm thu thập và xác nhận thông tin

49.Đãi ngộ tài chính trực tiếp bao gồm những khoản sau, TRỪ:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Tiền lương trả cho người lao động vào những ngày nghỉ lễ
Tiền lương trả cho người lao động
Tiền lương trả cho người lao động làm thêm giờ
Tiền phân chia lợi nhuận
50.Tuyển mộ lao động là:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Quá trình khuyến khích những người đang có nhu cầu tìm việc nộp đơn xin việc theo nguyện vọng của mình
Quá trình tìm kiếm, thu hút những người có đủ khả năng đến nộp đơn để dự thi vào các vị trí mà doanh nghiệp
cần tuyển
Quá trình khuyến khích người lao động tham gia dự thi vào các chức danh trong doanh nghiệp khi có nhu cầu
Quá trình hấp dẫn lôi cuốn mọi người tới doanh nghiệp để doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn

51.Hình thức đãi ngộ nào dưới đây có đặc điểm là nhân viên thưởng từ việc tiết kiệm chi phí:
(1 Điểm)
Chia sẻ lợi ích
Thưởng thành tích
Thưởng theo kết quả
Chia sẻ lợi nhuận

52.Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5 nhân viên phát
triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu công việc cần phân tích?Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
3
7
5
1

53.Phương pháp đánh giá nào dưới đây cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá hầu hết các công việc chỉ với
một mẫu phiếu đánh giá:Trình đọc Chân thực
(1 Điểm)
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả (MBO)
Phương pháp đánh giá dựa trên hành vi
Phương pháp xếp hạng
Phương pháp đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân
54.Hình thức trả lương nào trong đó người lao động được trả lương dựa trên đánh giá kết quả công việc trong
kỳ trước:
(1 Điểm)
Trả lương theo thành tích
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo doanh số
Trả lương khuyến khích

55.Phúc lợi trong doanh nghiệp là:Trình đọc Chân thực


(1 Điểm)
Khoản đãi ngộ, kích thích về mặt tài chính đối với người lao động
Khoản đãi ngộ, kích thích phi tài chính một cách gián tiếp đối với người lao động
Khoản đãi ngộ, kích thích tài chính gián tiếp đối với người lao động
Khoản đãi ngộ, kích thích tài chính trực tiếp đối với người lao động

ĐỀ GIAI ĐOẠN 1
1. Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay, vì:
A. Nguồn nhân lực là nguồn lực không bị hạn chế như các nguồn lực khác
B. Nguồn nhân lực là lực lượng vận hành và sử dụng các nguồn lực khác
C. Nguồn nhân lực giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn
D. Nguồn nhân lực phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác
2. Phương pháp đào tạo nào dưới đây thuộc nhóm phương pháp thông tin:
A. Quan sát hành vi
B. Phân tích tình huống
C. Nghiên cứu độc lập
D. Trò chơi và mô phỏng
3. Cách thức tuyển dụng truyền thống trong các doanh nghiệp Nhật Bản:
A. Tuyển nhân viên đã có kinh nghiệm
B. Tuyển nhân viên mới tốt nghiệp đại học
C. Tuyển nhân viên làm việc suốt đời cho doanh nghiệp
D. Tuyển nhân viên làm việc theo hợp đồng
4. Khâu không nằm trong quá trình tuyển chọn nhân sự:
A. Lựa chọn, sàng lọc các ứng viên dự tuyển
B. Dựa vào các tiêu chuẩn để thẩm tra và lựa chọn người đạt yêu cầu cao
C. Chính thức ra quyết định tiếp nhận vào bộ máy
D. Tìm kiếm các ứng viên theo yêu cầu của doanh nghiệp
5. Quá trình phân tích công việc không bao gồm hoạt động:
A. Thu thập thông tin và kiểm tra lại
B. Lựa chọn công cụ phân tích công việc
C. Chọn người chịu trách nhiệm thu thập và xác nhận thông tin
D. Lựa chọn phương pháp phân tích cụ thể
6. Đánh giá nhân sự KHÔNG nhằm mục đích:
A. Phản hồi thông tin cho nhân viên về mức độ hoàn thành công việc của họ
B. Ghi nhận thành tích công tác của họ
C. Sa thải những nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ
D. Hỗ trợ thông tin cho các hoạt động chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực
7. Hoạch định nguồn nhân lực có vai trò giúp cho doanh nghiệp:
A. Bố trí đúng người, đúng việc
B. Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng
C. cải thiện thành tích của nhân viên
D. Đáp ứng các yêu cầu pháp lý về sử dụng lao động
8. Khi doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt nhân viên với số lượng ít, kế hoạch hành động ưu tiên của
doanh nghiệp là:
A. Đào tạo nhân viên hiện tại
B. Tăng ca làm việc
C. Tuyển dụng
D. Giản thợ
9. Vai trò của trưởng phòng nhân sự trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn mờ nhạt vì các
lý do chính sau đây, TRỪ:
A. Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự
B. Chưa có chức danh Giám đốc Nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí công việc
này
C. Trưởng phòng nhân sự ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh
một cách đầy đủ và sâu sắc như các bộ phận chức năng khác (t chọn C cơ)
D. O Năng lực của trường phòng nhân sự còn nhiều hạn chế
10. Mức lương của công nhân bậc 4 có hệ số lương là 1,72 thuộc thang lương 5 bậc với mức lương
tối thiểu là 620.000 đồng
(1 Point)
A. O 1.166.400 đ
B. O 1.066.400 đ
C. O 1.266.000 đ
D. O 1.066.000 đ
11. Trong thiết kế và vận hành hệ thống đánh giá nhân sự, doanh nghiệp có thể gặp các vấn đề sau,
TRỪ:
O Kỹ thuật đánh giá không phù hợp
Người bị đánh giá né tránh việc đánh giá
O Người đánh giá không nắm được kỹ thuật đánh giá
O Tiêu chí đánh giá không rõ ràng
12. Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập được nhiều thông tin nhất:
O Bảng câu hỏi
Quan sát
O Phỏng vấn
O Nhật ký công việc
13. Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp
cao:
O Đơn xin việc
Bài kiểm tra viết
Trung tâm đánh giá
O Phỏng vấn
14. Phương pháp tuyển mộ nào dưới đây có tỷ lệ bỏ việc thấp nhất:
Thông qua giới thiệu của nhân viên
Thông qua quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành
Thông qua tổ chức giới thiệu việc làm
Cử chuyên viên tuyển mộ đến các trường đại học
15. Đãi ngộ tài chính trực tiếp bao gồm những khoản sau, TRỪ:
Tiền lương trả cho người lao động vào những ngày nghi lễ
Tiền lương trả cho người lao động
Tiền lương trả cho người lao động làm thêm giờ
Tiền phân chia lợi nhuận
16. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo KHÔNG dựa vào yếu tố nào:
Những thay đổi về kết quả công việc sau khi đào tạo
Số lượng người tham gia khóa đào tạo
Những thay đổi về hành vi của người học sau khi đào tạo
Sự phản ứng của người học
17. Hình thức trả lương theo doanh số thuộc hình thức:
Trả lương theo thành tích
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương khuyến khích
Trả lương theo kỹ năng
18. Hình thức đãi ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm:
Đóng bảo hiểm
Hoa hồng theo doanh số
Dịch vụ hỗ trợ tài chính
Tiền Tết
19. Mục tiêu của hoạch định nguồn nhân lực là:
Đảm bảo nhân lực kịp thời về số lượng và chất lượng
O Mô tả công việc rõ ràng
Động viên người lao động
Thu hút nhân tài
20. Phân tích công việc được thực hiện trong những trường hợp sau, TRỪ:
Doanh nghiệp mới được thành lập
Xuất hiện công việc mới
O Có sự thay đổi về người thực hiện công việc
Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung của công việc
21. Tuyển mộ lao động là:
Quá trình khuyến khích những người đang có nhu cầu tìm việc nộp đơn xin việc theo nguyện vọng của
mình
Quá trình khuyến khích người lao động tham gia dự thi vào các chức danh trong doanh nghiệp khi có nhu
cầu
Quá trình tìm kiếm, thu hút những người có đủ khả năng đến nộp đơn để dự thi vào các vị trí mà
doanh nghiệp cần tuyển
Quá trình hấp dẫn lôi cuốn mọi người tới doanh nghiệp để doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn
22. Hình thức trả lương nào trong đó người lao động được trå lương dựa trên đánh giá kết quả công
việc trong kỳ trước:
Trả lương theo thành tích
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo doanh số
Trả lương khuyến khích
23. Các vấn đề cần cân nhắc kỹ lưỡng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực là, TRỪ
A. Chi phí tuyển dụng
B. Khoảng thời gian tuyển dụng
C. Mức độ phù hợp của phẩm chất và động cơ xin việc của ứng viên
D. Số lượng ứng viên dự tuyển
24. Mối quan hệ giữa một công việc với các công việc khác được chỉ ra trong:
A. Sơ đồ tổ chức
B. Sơ đồ quy trình công việc
C. Bản tiêu chuẩn công việc
D. Bản mô tả công việc
25. Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây được coi là
dễ làm nhất:
A. Phương pháp xếp hạng công việc
B. Phương pháp phân nhóm
C. Phương pháp tính điểm
D. Phương pháp so sánh nhân tố
26. Trong thiết kế và vận hành hệ thống đánh giá nhân sự, doanh nghiệp có thể gặp các vấn đề sau, TRỪ:
A. Người bị đánh giá né tránh việc đánh giá
B. Tiêu chí đánh giá không rõ ràng
C. Kỹ thuật đánh giá không phù hợp
D. Người đánh giá không nằm được kỹ thuật đánh giá
27. Mục tiêu hàng đầu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp KHÔNG nhằm:
A. Quản lý hiệu quả chi phí lao động
B. Tăng tối đa năng suất lao động
C. Tạo nhiều việc làm cho xã hội
D. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên
28. Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính gián tiếp:
A. Phụ cấp trách nhiệm
B. Trợ cấp cho nhân viên có hoàn cảnh khó khăn
C. Hỗ trợ phương tiện đi lại
D. Điều kiện làm việc thoải mái
29. Phân tích công việc được thực hiện trong những trường hợp sau, TRỪ:
A. Doanh nghiệp mới được thành lập
B. Xuất hiện công việc mới
C. Có sự thay đổi về người thực hiện công việc
D. Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung của công việc
30. Mức lương của công nhân bậc 4 có hệ số lương là 1,72 thuộc thang lương 5 bậc với mức lương tối thiểu là
620.000 đồng
1.066.000 đ
1.066.400 đ
1.166.400 đ
1.266.400 đ
31. Tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên mới có thể tìm thấy trong tài liệu nào:
A. Tiêu chuẩn hoàn thành công việc
B. Chính sách tuyển dụng
C. Chiến lược kinh doanh
D. Bản tiêu chuẩn công việc
32. Nguồn tuyển mộ thường hay sử dụng trong các công ty của Nhật:
A. Tuyển từ các hãng khác trong cùng ngành
B. Tuyển từ các trường đại học
C. Tuyển trong nội bộ công ty
D. Tuyển trong nhân viên cũ của cty
33. Dữ liệu chuyên môn nghiệp vụ (skills inventory) được sử dụng để:
A. Xác định ứng viên phù hợp nhất để tuyển dụng
B. lưu trữ trong máy tính để dễ truy cập
C. đánh giá các ứng viên bên ngoài
D. xác định khả năng cung từ nguồn nội bộ
34. Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp cao:
A. Đơn xin việc
B. Bài kiểm tra viết
C. Trung tâm đánh giá
D. Phỏng vấn
35. Các vấn đề cần cân nhắc kỹ lưỡng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực là, TRỪ
A. Khoảng thời gian tuyển dụng
B. Chi phí tuyển dụng
C. số lượng ứng viên dự tuyển
D. Mức độ phù hợp của phẩm chất và động cơ xin việc của ứng viên
36. So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có ưu điểm là:
A. Tác động tích cực đến động cơ làm việc của nhân viên
B. Thu hút được nhiều ứng viên tài năng
C. Dễ thu hút các ý tưởng mới
D. Cạnh tranh nội bộ giảm
37. Mục tiêu của hoạch định nguồn nhân lực là:
A. Động viên người lao động
B. Đảm bảo nhân lực kịp thời về số và chất lượng
C. Thu hút nhân tài
D. Mô tả công việc rõ ràng
38. Hình thức đãi ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm:
A. Đóng bảo hiểm
B. Hoa hồng theo doanh số
C. Tiền Tết
D. Dịch vụ hỗ trợ tài chính
39. Đãi ngộ tài chính trực tiếp bao gồm những khoản sau, TRỪ:
A. Tiền lương trả cho người lao động vào những ngày nghỉ lễ
B. Tiền lương trả cho người lao động
C. Tiền lương trả cho người lao động làm thêm giờ
D. Tiền phân chia lợi nhuận
40. Tỷ lệ tuyển chọn (đo bằng số người được tuyển/số người tham dự tuyển) ở
mức thấp chứng tỏ
A. Sự thành công của công tác tuyển mộ
B. Doanh nghiệp ít được mọi người biết tới
C. Quá trình lựa chọn ứng viên lỏng lẻo
D. Vị trí cần tuyển ít hấp dẫn
41. Đánh giá nhân sự KHÔNG nhắm mục đích:
A. Phản hồi thông tin cho nhân viên về mức độ hoàn thành công việc của họ
B. Ghi nhận thành tích công tác của họ
C. Sa thải những nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ
D. Hỗ trợ thông tin cho các hoạt động chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực
42. Hình thức trả lương nào trong đó người lao động được trả lương dựa trên đánh giá kết quả công việc trong kỳ
trước:
A. Trả lương theo thành tích
B. Trả lương theo sản phẩm
C. Trả lương theo doanh số
D. Trả lương khuyến khích
43. Trong kỹ thuật sàng lọc hồ sơ dự tuyển, điểm nào dưới đây CHƯA cần phải xem xét đến:
A. Lịch sử làm việc không rõ ràng của ứng viên
B. Ứng viên thay đổi chỗ làm liên tục
C. Cách thức trình bày và chuẩn bị hồ sơ của ứng viên
D. Động cơ xin việc của ứng viên
44. Đánh giá thành tích công tác nhằm mục đích:
A. Tìm ra những khuyết điểm, điểm yếu của người lao động
B. Động viên người lao động hoàn nhiệm vụ của mình
C. Giúp người lao động tránh được sai lỗi trong công việc
D. Làm căn cứ để đãi ngộ, sắp xếp, bố trí sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
45. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được thực hiện qua những bước chủ yếu nào:
A. Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; triển khai kế hoạch đào tạo
B. Xác định nhu cầu, mục tiêu, phương pháp đào tạo; triển khai và đánh giá hiệu quả đào tạo
C. Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; đánh giá hiệu quả đào tạo
D. Ấn định các mục tiêu cụ thể; lựa chọn các phương pháp đào tạo; thực hiện chương trình đào tạo
46. Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động chức năng chính sau đây, TRỪ:
A. Thu hút nguồn nhân lực
B. Sử dụng nguồn nhân lực
C. Phát triển nguồn nhân lực
D. Duy trì nguồn nhân lực
47. Hai sản phẩm của phân tích công việc là:
A. Sơ đồ tổ chức và bản mô tả công việc
B. Sơ đồ tổ chức và sơ đồ quy trình công việc
C. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc
D. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc
48. Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây được coi là dễ làm nhất:
A. Phương pháp xếp hạng công việc
B. Phương pháp phân nhóm
C. Phương pháp tính điểm
D. Phương pháp so sánh nhân tố
49. Phương pháp đào tạo nào dưới đây thuộc nhóm phương pháp thông tin:
A. Quan sát hành vi
B. Phân tích tình huống
C. Nghiên cứu độc lập
D. Trò chơi và mô phỏng
50. Phương pháp đánh giá nào dưới đây khó cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên nhất:
A. Đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân
B. Đánh giá dựa trên hành vi
C. Đánh giá dựa trên kết quả công việc (MBO)
D. Đánh giá kết hợp

PHẦN 2: TỰ LUẬN
3. Hãy dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong các trường hợp sau:
Một công ty ký 1 hợp đồng sản xuất 15000 sản phẩm trong 1 tuần. Công ty này cần 24000 giờ làm việc. Tính số
công nhân cần có, biết 1 tuần làm việc 5 ngày, mỗi ngày làm 8h.
TL:
Mỗi giờ 1 ng làm đc số sp: (15k/24k) = 0,625 sản phẩm
Mỗi tuần 1 ng làm đc số sp: 0,625*8*5 = 25 sp
Số công nhân cần có: 15000/25 = 600 người
4. Nhận định mệnh đề sau đúng hay sai. Giải thích.
"Tuyển mộ từ bên ngoài thường được sử dụng để tìm kiếm các kỹ năng mà đội ngũ nhân viên hiện tại không có"
Mệnh đề trên đúng vì tuyển mộ từ bên ngoài được sử dụng để lấp những chỗ trống mà nguồn nhân lực nội bộ
không đáp ứng được cũng như thu hút những ý tưởng mới.
2. Tuyển chọn là gì? Công ty có thể sử dụng kết hợp trắc nghiệm và phỏng vấn tuyển chọn như thế nào để
đạt hiệu quả trong trường hợp dưới đây? Giải thích?
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) cần tuyển chuyên viên tiền lương C&B (compensation & benefit)
Hình thức: Full-time
Độ tuổi: 22-30
Mô tả công việc tóm tắt:
- Thực hiện chấm công, tiền lương/phúc lợi cho cán bộ nhân viên hàng tháng
- Giải quyết thắc mắc của cán bộ nhân viên về chấm công, tính lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Thực hiện kê khai, đăng ký giảm trừ gia cảnh, quyết toán thuế quý/năm cho người lao động
- Thực hiện thẩm định/thủ tục điều chỉnh lương và các chế độ cho cán bộ nhân viên
Yêu cầu: Tốt nghiệp đại học ngành quản trị nhân lực/luật kinh tế; thành thạo tiếng Anh; thành thạo tin văn
phòng; đã có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm quản lý nhân sự

TL:

- Tuyển chọn: Hoạt động trong đó công ty đánh giá và lựa chọn nhân sự từ các ứng viên xin việc.
Có thể kết hợp các phương thức trắc nghiệm và phương thức tuyển chọn để đạt hiệu quả cao theo trình tự
dưới đây:

● Đơn xin việc/Hồ sơ xin việc: sàng lọc những ứng viên không đạt tiêu chuẩn và cung cấp thông tin về
ứng viên
● Trắc nghiệm viết kiến thức nghề nghiệp (job knowledge tests): Do công việc yêu cầu kiến thức chuyên
ngành quản trị nguồn nhân lực/luật kinh tế khá nhiều => đánh giá xem ƯV có nắm vững nghề nghiệp,
hiểu biết nghề đến mức nào
● Phỏng vấn:
● Công việc mẫu: Ứng viên thực hiện những nhiệm vụ hoặc một chuỗi các nhiệm vụ liên quan đến công
việc
BỘ TRẮC NGHIỆM 200 CÂU
Chuong 1: Tong quan ve quan tri nguon nhan luc
001 Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồm các thành phần tham gia sau đây,
Tất cả các nhân viên trong DN
002 Giá trị của yếu tố con người đối với doanh nghiệp thể hiện ở các điểm sau đây: Quan niệm người lao động
là tài sản, là một nguồn đầu tư
03 Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp\:{Sự thăng tiến
trong công việc
004 Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong giai đoạn
hiện nay, vì\:{Sự cạnh tranh gay gắt, yêu cầu doanh nghiệp phải tinh gọn, thích ứng bộ máy. Sự thay đổi,
tiến bộ của KHKT
005 Mục tiêu hàng đầu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp KHÔNG nhằm\:{Trừ
- Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu
- Sử dụng lực lượng lao động một cách hiệu quả
- Cung cấp nguồn lao động tốt, có động lực làm việc
- Tăng sự thỏa mãn của nhân viên
- Đảm bảo tuân thủ pháp luật
006 Các tiêu chí chủ yếu dùng để đo lường tính hiệu quả của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp là các tiêu chí sau, \:{
- Kết quả định hướng cá nhân
- Kết quả định hướng tổ chức
- Lợi thế cạnh tranh
007 Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là nhiệm vụ của\:{Những người quản lý và lãnh
đạo ở các cấp, các bộ phận trong tổ chức như tổng giám đốc, giám đốc, quản đốc phân xưởng, trưởng
phòng, ban...
008 Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các nhóm hoạt động chức năng chính sau đây,
- Các hoạt động tiền tuyển dụng: Hoạch định NNL; Phân tích công việc
- Các hoạt động tuyển dụng: Tuyển mộ; Tuyển chọn
- Các hoạt động hậu tuyển dụng: Đào tạo và phát triển; Đánh giá thành tích; Hệ thống đãi ngộ;
Các chương trình cải thiện thành tích;
009 Vai trò của trưởng phòng nhân sự trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn mờ nhạt vì các lý do chính
sau đây, \:{
Chưa có tầm nhìn rộng, chưa có và chưa được đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ
010 Phòng nhân sự giữ các vai trò sau đây, \:{
Quản lý thay đổi, phát triển thành tích của nhân viên, quản lý cơ sở hạ tầng, đối tác chiến lược
011 Theo quan điểm của quản trị nguồn nhân lực, yếu tố con người trong doanh nghiệp được xem là\:{
Là vốn quý, cần đầu tư phát triển
012 Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực KHÔNG bao gồm\:{
Tuyển mộ, tuyển chọn
013 Để giúp nhân viên mới được tuyển thích nghi với môi trường làm việc, doanh nghiệp cần thực hiện hoạt
động\:{
Đào tạo, phát triển
013 Để giúp nhân viên duy trì thành tích cao trong dài hạn, các doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động sau
đây, \:{
Đánh giá thành tích và đãi ngộ
Chuong 2: Phan tich cong viec
030 Bản mô tả điều kiện làm việc và những gì mà một người lao động phải thực hiện được gọi là\:
Bản mô tả công việc
031 Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần có để thực hiện tốt công việc được ghi trong\: Bản tiêu chuẩn công
việc
032 Hai sản phẩm của phân tích công việc là\:Bản mô tả công việc và Bản tiêu chuan công việc
033 Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5 nhân viên phát
triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu công việc cần phân tích?{3 công việc
034 Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5 nhân viên phát
triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu vị trí công việc?7 vị trí
035 Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập được nhiều thông tin nhất\:{Phương pháp bảng
hỏi
036 Khi phân tích những công việc có tính chuyên môn cao, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích
công việc nào?{Phương pháp quan sát
037 Bản chất của công việc được mô tả trong nội dung nào dưới đây của bản mô tả công việc\:{ Phần xác định
công việc
038 Phương pháp quan sát trực tiếp đặc biệt hữu ích khi phân tích công việc của\:{Những công việc mang
tính kĩ thuật
039 Mối quan hệ giữa một công việc với các công việc khác được chỉ ra trong\:{Nội dung công việc
040 Mối quan hệ giám sát và chịu sự giám sát của một vị trí công việc được thể hiện trong\:
Bối cảnh thực hiện công việc
041 Dữ liệu phân tích công việc có thể thu thập được bằng việc phỏng vấn các đối tượng dưới đây, \:{
Chọn người giỏi, có khả năng mô tả, khái quát quyền hạn, trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc
042 Ưu điểm nổi trội của phương pháp phỏng vấn trong phân tích công việc là\:{
Phát hiện ra nhiều thông tin về hoạt động và các mối quan hệ trong phân tích công việc
043 Phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để thu thập thông tin phục vụ cho quá trình phân tích công việc
là\:{Phỏng vấn
044 Để tránh sự không chính xác trong thu thập dữ liệu phân tích công việc, người ta áp dụng\:{
- Áp dụng bảng hỏi với những công việc rõ ràng.
- Áp dụng phỏng vấn với những công việc không rõ ràng.
- Áp dụng quan sát với những công việc mang tính kỹ thuật.
045 Phân tích công việc được thực hiện trong những trường hợp sau, :{Tiến hành lần đầu/Công việc
mới/Thay đổi về chiến lược, kế hoạch dẫn đến thay đổi về nội dung công việc
046 Việc gia tăng số lượng các nhiệm vụ mà nhân viên phải thực hiện là \:{Mở rộng phạm vi công việc
047 Quá trình phân tích công việc không bao gồm hoạt động\:{ Trừ
1. Xác định mục đích cơ bản
2. Thu thập thông tin cơ bản có sẵn
3. Chọn lựa đặc điểm đặc trưng để phân tích công việc
4. Thu thập thông tin để phân tích công việc
5. Kiểm tra mức độ chính xác của thông tin
6. Xây dựng bảng MTCV và TCCV
048 Phương pháp thu thập thông tin nào KHÔNG được sử dụng trong phân tích công việc\:{ Trừ
Quan sát – Phỏng vấn – Bảng hỏi – Thông tin có sẵn – Sổ nhật ký
049 Bản mô tả công việc không bao gồm\:{
Trừ:
- Phòng ban, nhóm công việc
- Chức danh
- Tóm tắt về công việc
- Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ
- Bối cảnh thực hiện công việc
- Ngày phân tích công việc
050 Ý nghĩa cơ bản nhất của công tác phân tích công việc{Người quản lý xác định được các kỳ vọng của
mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu được các kỳ vọng đó. Và nhờ đó người lao động cũng hiểu
các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công việc.
051 Tác dụng của bản mô tả công việc\:{ Cho biết các chức năng, nhiệm vụ mà người thực hiện công việc
cần làm
052 Bản mô tả công việc KHÔNG bao gồm\:{ Trừ
- Phòng ban, nhóm công việc
- Chức danh
- Tóm tắt về công việc
- Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ
- Bối cảnh thực hiện công việc
- Ngày phân tích công việc
053 Những nội dung yêu cầu người lao động trả lời bằng văn bản phục vụ cho quá trình phân tích công việc\:{
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ, khả năng
- Các yêu cầu khác
054 Nội dung chủ yếu của bản mô tả công việc\:{
- Phòng ban, nhóm công việc
- Chức danh
- Tóm tắt về công việc
- Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ
- Bối cảnh thực hiện công việc
- Ngày phân tích công việc
055 Chọn câu ÍT ĐÚNG nhất\: Nội dung chính của bản yêu cầu chuyên môn gồm\:{ Trừ:
Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
cần phải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết, các đặc trưng về tinh thần và thể lực và các yêu cầu cụ
thể khác.
056 Ý nghĩa quan trọng của công tác phân tích công việc\: Kết quả của PTCV dùng cho các hoạt động quả
quản trị NNL

Chuong 3: Hoach dinh nguon nhan luc

057 Các kếHoạch định nguồn nhân lực có vai trò giúp cho doanh nghiệp:

hoạch về nguồn nhân lực thuộc loại\:{


KH tác nghiệp – Chiến lược cấp chức năng
058 Công tác dự báo nguồn cung về nhân lực của doanh nghiệp được thực hiện dựa trên số liệu về\:{ Kỹ năng
của người lao động, dữ liệu về thay đổi nhân sự
059 Công tác dự báo nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp cần căn cứ vào các yếu tố sau, \:{ Môi trường bên
ngoài, chiến lược của doanh nghiệp ra sao
060 Việc triển khai thực hiện các kế hoạch về nhân sự có nhiều giải pháp, \:{
061 Kế hoạch bổ sung nhân lực KHÔNG thể thực hiện được bằng cách\:{
062 Khi doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt nhân viên với số lượng ít, kế hoạch hành động ưu tiên của doanh
nghiệp là\:{ Làm thêm giờ
063 Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên của doanh nghiệp
là\:{ Outsource
064 Giải pháp nào KHÔNG thể thay thế tuyển dụng trong trường hợp doanh nghiệp thiếu hụt nhân lực là\:{
Ngoại trừ:
- Làm thêm giờ
- Sử dụng nhân viên tạm thời
- Thuê ngoài
- Đào tạo và thuyên chuyển
- Giảm tỷ lệ bỏ việc
- Đổi mới lại công nghệ
- Thiết kế lại công việc
065 Khi doanh nghiệp thừa nhân viên, kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp là\:{
066 Giải pháp cuối cùng được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thiếu nhân lực\:{Tuyển dụng
067 Giải pháp cuối cùng được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thừa nhân lực\:{Sa thải
068 Trong hoạch định nguồn nhân lực, việc căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể
giúp\:{Xác định tình trạng của cung-cầu nhân lực của doanh nghiệp trong tương lai
069 So sánh giữa cung và cầu về nhân lực được gọi là\:{ Phân tích thiếu hụt
070 Mục tiêu của hoạch định nguồn nhân lực là\:{
1. Phòng ngừa tình trạng thiếu hụt nhân sự
2. Đảm bảo cho DN có đúng người, đúng chỗ, đúng lúc
3. Giúp DN phản ứng nhanh chóng với thay đổi
4. Đưa ra định hướng và sự gắn kết các hoạt động vs hệ thống NNL
071 Chiến lược nhân sự của một doanh nghiệp là\:{Sự tích hợp giữa chính sách và hoạt động QTNNL
072 Hoạch định nguồn nhân lực có vai trò giúp cho doanh nghiệp\:{ Xác định xem thừa thiếu nhân lực hay
không để hành động
073 Trong dự báo nhu cầu về nhân lực, phương pháp định tính được áp dụng phù hợp nhất đối với trường hợp\:
{ DN quy mô lớn
074 Dữ liệu chuyên môn nghiệp vụ (Skills inventory) được sử dụng để\:{ Xác định khả năng cung NNL
075 Dữ liệu khả năng qsuản lý (management inventory) được sử dụng để\:{ Xác định cung NNL
076 Những yếu tố chủ yếu cần xem xét khi dự báo nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp\:{Phân tích môi trường
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để xác định thừa thiếu nhân lực không.
077 Để sản xuất 1000 sản phẩm trong 1 tuần cần 15.000 giờ làm việc. Số lượng công nhân sản xuất cần có là\:{
078 Tính số lượng công nhân sản xuất cần có để có thể đạt được định mức doanh số là 2.160 triệu đồng/tuần với
giá bán là 15.000 đồng/sản phẩm. Biết rằng một công nhân mỗi giờ sản xuất được 12 sản phẩm và một tuần làm
việc 40 giờ.{

Chuong 4: Tuyen dung


079 Các nhiệm vụ của một vị trí công việc và các đặc điểm của người đảm nhiệm được xác định bởi\:{ Bản mô
tả công việc và Bản tiêu chuẩn công việc
080 Tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên mới có thể tìm thấy trong tài liệu nào\:{Thông báo tuyển dụng
081 Các vấn đề cần cân nhắc kỹ lưỡng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực là,
- Thông tin về DN
- Thông tin về ứng viên
082 Giải pháp nào KHÔNG thay thế được giải pháp tuyển dụng nhân viên mới\:{Trừ
- Làm thêm giờ
- Sử dụng nhân viên tạm thời
- Thuê ngoài
- Giảm tỉ lệ bỏ việc
- Đào tạo và thuyên chuyển
- Đổi mới công nghệ
- Thiết kế lại công việc
083 Yếu tố nào KHÔNG thuộc nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả tuyển mộ\:{
Trừ
- Điều kiện thị trường lao động
- Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác
- Các xu hướng kinh tế
- Thái độ của xã hội với một số nghề nghiệp nhất định
084 Yếu tố nào KHÔNG thuộc nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả tuyển mộ\:{
Trừ
- Hình ảnh của doanh nghiệp
- Sức hấp dẫn của công việc
- Chính sách của tổ chức
- Kế hoạch nhân sự
- Năng lực của người tuyển dụng
- Chi phí cho tuyển dụng
085 Các thông tin về vị trí công việc cần tuyển được xác định dựa trên cơ sở\:{Bản MTCV, TCCV
086 Hồ sơ về nhân viên được lưu trữ và cập nhật để\:{Hỗ trợ việc xác định khả năng cung ứng nguồn nhân
lực của doanh nghiệp (Management Inventory)
087 Mục đích của tuyển dụng là tìm kiếm ứng viên\:{Có chất lượng, đáp ứng công việc và thời gian
088 Việc tìm kiếm và thu hút các ứng viên có đủ năng lực được gọi là\:{Tuyển mộ
089 Tỷ lệ tuyển chọn (đo bằng số người được tuyển/số người tham gia dự tuyển) ở mức thấp chứng tỏ…{ Hoạt
độnng tuyển chọn thiếu hiệu quả
090 So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có ưu điểm là\:{ Nhanh, chi phí thấp, giảm thời gian
đào tạo và hội nhập, tác động tích cực đến động lực của NLĐ, đánh giá chính xác.
091 So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có nhược điểm\:{Cạnh tranh nội bộ, hiệu ứng người
thua cuộc, nguồn cung hạn chế
092 Tuyển mộ từ bên ngoài ít khi được sử dụng để\:{Hạn chế thời gian, tài chính, môi trường đang ổn định,
chiến lược đang ổn định
093 Phương pháp tuyển mộ nào dưới đây có tỷ lệ bỏ việc thấp nhất\:{Giới thiệu từ nhân viên, tự nộp đơn xin
việc
094 Nhân viên được tuyển từ nguồn nào dưới đây thường có thành tích, thái độ làm việc tốt nhất\:{ Giới thiệu
từ nhân viên
095 Tiêu chí tuyển chọn cho một vị trí công việc có thể tìm thấy trong\:{Thông báo tuyển dụng
096 So với nguồn nội bộ, tuyển mộ từ bên ngoài có hạn chế\:{Tốn kém, thời gian đào tạo lâu, đánh giá khó
chính xác, làm giảm nhuệ khí của nội bộ
097 So với nguồn nội bộ, tuyển mộ từ bên ngoài có ưu điểm\:{Ý tưởng mới mẻ, mở rộng tri thức mới
098 Trong kỹ thuật sàng lọc hồ sơ dự tuyển, điểm nào dưới đây CHƯA cần phải xem xét đến\:{ Trừ
- Không rõ về quá trình công tác
- Khoảng thời gian dài giữa 2 công việc
- Thay đổi công việc nhanh
- Thay đổi nghề nghiệp nhanh
- Lỗi chính tả, ngữ pháp
- Lý lịch cẩu thả
- Sao chép
099 Kỹ thuật trắc nghiệm có ưu điểm\:{Độ xác thực được thể hiện dưới dạng thống kê, kinh tế, các ứng viên
có thể được kiểm tra theo nhóm
100 Khi sử dụng kỹ thuật trắc nghiệm trong tuyển dụng, không cần lưu ý nhiều đến\:{
101 Yêu cầu đối với một bài trắc nghiệm chuẩn\:{Không thực hiện riêng lẻ, phải là một bài trắc nghiệm
tổng hợp
102 Loại phỏng vấn nào được sử dụng để đánh giá tiềm năng của ứng viên\:{
103 Loại phỏng vấn nào thường được sử dụng để đánh giá kinh nghiệm của ứng viên\:{Phỏng vấn tình huống
104 Lỗi thường mắc phải trong kỹ thuật phỏng vấn mà theo đó nhà tuyển dụng chỉ chú trọng đến một điểm nổi
trội của ứng viên\:{ Thiên vị, định kiến
105 Trong mô hình tuyển dụng con người/tổ chức (Mô hình lấy con người làm trung tâm của tổ chức), người
được tuyển dụng phải phù hợp với các yếu tố sau đây \:{
106 Để dự đoán khả năng học tập và phát triển của ứng viên, doanh nghiệp nên sử dụng\:{
107 Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp cao\:{
Trung tâm đánh giá

108 Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp trung và cấp
cơ sở\:{Trung tâm đánh giá
109 Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí KHÔNG phải là quản trị\:{
Công việc mẫu
110 Công cụ tuyển dụng nào dưới đây KHÔNG dùng cho tuyển dụng các vị trí quản lý\:{Công việc mẫu
111 Trong phỏng vấn tuyển dụng, KHÔNG cần cung cấp cho ứng viên thông tin về\:{Trừ
Công việc
Doanh nghiệp
112 Chọn câu SAI\: Những điều cần chú ý khi tiến hành phỏng vấn tuyển dụng\:{
113 Tuyển mộ lao động là\:{Thu hút lao động ứng tuyển
114 Cách thức tuyển dụng truyền thống trong các doanh nghiệp Nhật Bản\:{Tuyển người nguyên gắn bó cả
đời với tổ chức
115 Các câu hỏi chuẩn bị cho phỏng vấn tuyển dụng cần được phân loại theo\:{
- Theo cấu trúc
- Phi cấu trúc
- Bán cấu trúc
- Gây áp lực
- Nhóm
116 Câu trả lời ÍT ĐÚNG nhất\: Để hoàn tất thủ tục tuyển dụng cần\:{Trừ: Tuyển mộ, tuyển chọn, ra quyết
định tuyển chọn
117 Nguồn tuyển mộ thường hay sử dụng trong các công ty của Nhật\:{Các sinh viên mới tốt nghiệp
118 Nguồn tuyển mộ thường hay sử dụng trong các công ty của Mỹ \:{Nv tạm thời, có kinh nghiệm, nhân
viên có tay nghề cao hoặc làm về dịch vụ
119 Trong các hình thức phỏng vấn tuyển dụng, hình thức nào dưới đây không mang lại hiệu quả cao\:{ Pv phi
cấu trúc
120 Khâu không nằm trong quá trình tuyển chọn nhân sự{
Trừ
- Sàng lọc
- Phỏng vấn sơ bộ
- Trắc nghiệm
- Phỏng vấn
- Thẩm tra
- Kiểm tra sk
- Quyết định cuối cùng

Chuong 6: Dao tao va phat trien nhan vien


121 Hoạt động phát triển nguồn nhân lực nhằm mục đích giúp các nhân viên thực hiện tốt hơn \:{Đào tạo và
phát triển
122 Doanh nghiệp cần phần phân tích nhu cầu đào tạo ở các cấp sau, \:{
- Phân tích doanh nghiệp (định hướng công việc)
- Phân tích tác nghiệp (định hướng nhân viên)
- Phân tích nhân viên
123 Việc đánh giá hiệu quả đào tạo KHÔNG dựa vào yếu tố nào\:{Trừ
- Phản ứng của người học
- Kết quả học tập
- Thay đổi hành vi làm việc
- Kết quả của tổ chức
- Chi phí và lợi ích
124 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần được lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận như\:{ Là điều kiện
quyết định để tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh.
125 Đào tạo nhân lực nhằm mục đích giúp các nhân viên thực hiện tốt hơn\:{
- Nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân đối với công việc hiện tại
- Cải thiện năng suất và chất lượng
- Khả năng thích ứng tốt hơn
- Giảm thiểu tai nạn
- Giảm sự cần thiết phải giám sát chặt chẽ
- Tăng sự thỏa mãn công việc và giảm tỷ lệ bỏ việc
126 Để xác định nhu cầu đào tạo, doanh nghiệp KHÔNG cần thiết phải\:{Trừ
127 Để một chương trình đào tạo đạt hiệu quả cao, cần chú ý TRƯỚC HẾT đến những vấn đề sau, \:{
- Phân tích doanh nghiệp (định hướng công việc)
- Phân tích tác nghiệp (định hướng nhân viên)
- Phân tích nhân viên
128 Phương pháp đào tạo nào dưới đây thuộc nhóm phương pháp thông tin\:{
- Thuyết trình
- Nghe nhìn
- Nghiên cứu độc lập
129 Phương pháp đào tạo nào dưới đây có thể tạo ra những thách thức thực tế cho người học\:{
Trò chơi và mô phỏng
130 Phương pháp đào tạo nào dưới đây được dùng để đào tạo kỹ năng ra quyết định{Phân tích tình huống
131 Phương pháp đào tạo nào dưới đây thường có chi phí đào tạo cao nhất\:{Mô phỏng thiết bị, quan sát hàn
hvi
132 Phương pháp đào tạo nào dưới đây thường được dùng để đào tạo kỹ năng cho công nhân\:{Kèm cặp,
hướng dẫn tại chỗ, mô phỏng, đào tạo tại nơi làm việc
133 Phương pháp nào dưới đây giúp cho nhà quản trị xác định rõ nhất được hiệu quả chương trình đào tạo{
- Phân tích thực nghiệm
- Đánh giá những thay đổi của học viên
- Đánh giá định lượng hiệu quả
134 Hầu hết các khóa đào tạo của các doanh nghiệp thường tập trung vào các kỹ năng sau đây \:{
135 Đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là\:{Quá trình học tập làm cho người LĐ nắm vững hơn về
công việc của mình, nâng cao trình độ, kỹ năng của người LĐ để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn
136 Các phương pháp đào tạo chủ yếu đối với nhà quản trị\:{
- Trò chơi kinh doanh
- Tình huống Quản trị
- Thảo luận
- Mô hình ứng xử
- Huấn luyện trên bàn giấy
- Thuyết trình trên lớp (1/2)
- Dạy kèm (1/2)
137 Phương pháp đào tạo nào dưới đây được áp dụng phổ biến nhất với cấp quản lý và nhân viên{
138 Nhóm từ mô tả tốt nhất cho mục tiêu đào tạo\:{ nâng cao trình độ, kỹ năng của người LĐ để thực hiện
nhiệm vụ hiệu quả hơn
139 Đào tạo nguồn nhân lực là\:{ Quá trình học tập làm cho người LĐ nắm vững hơn về công việc của
mình, nâng cao trình độ, kỹ năng của người LĐ để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn
140 Căn cứ đầu tiên để xác định nhu cầu đào tạo tại doanh nghiệp\:{ Hành vi công việc của nhân viên có phù
hợp hay không?
141 Hoạt động giúp người lao động nâng cao trình độ để đáp ứng sự thay đổi trong tương lai\:{ Phát triển
142 Công tác đào tạo nguồn nhân lực được đặt lên hàng đầu trong trường hợp\:{
- Lắp đặt thiết bị kỹ thuật mới
- Thay đổi về phương pháp làm việc
- Thay đổi về sản phẩm, cung ứng, marketing và bán hàng
- Thành tích thấp
- Thiếu hụt nhân lực
- Nâng cao chất lượng
- Giảm tỉ lệ tai nạn
- Thúc đẩy sự luân chuyển
- Khách hàng phàn nàn
- Tiêu chuẩn thành tích cao hơn
- Luật mới
143 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được thực hiện qua những bước chủ yếu nào\:{
1. Định rõ nhu cầu ĐT & PT
2. Xác định mục tiêu cụ thể
3. Lựa chọn phương pháp thích hợp
4. Lựa chọn phương tiện thích hợp
5. Lựa chọn chương trình ĐT & PT
6. Đánh giá chương trình ĐT &PT
144 Ưu điểm chủ yếu của phương pháp luân phiên thay đổi công việc{ Làm nhiều, học thật, mở rộng kĩ năng

Chuong 7: Danh gia thanh tich


145 Đánh giá nhân sự KHÔNG nhằm mục đích\:{
Trừ:
Hoạt động hành chính
- Quyết định về nhân sự
- Xác định cơ sở cho việc tăng lương
- Đảm bảo tuân thủ pháp luật
Phát triển nhân sự
Hoạch định NNL
- Cung cấp dữ liệu kĩ năng
Chiến lược
- Gắn kết hoạt động của nhân viên với mục tiêu của Doanh nghiệp
- Phổ biến văn hoá DN và các giá trị
146 Hiệu quả đánh giá nhân sự không phụ thuộc\:{
Trừ:
- Tìm kiếm sự ủng hộ đối với hệ thống
- Lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp
- Lựa chọn người đánh giá
- Lựa chọn thời gian đánh giá
- Đảm bảo sự đánh giá công bằng
147 Quan điểm đánh giá ngang cấp dựa trên các cơ sở sau, \:{ Dựa trên một tiêu thức tổng thể về tình hình
làm việc (thực hiện công việc tổng thể) của từng người lao động.
148 Trong thiết kế và vận hành hệ thống đánh giá nhân sự, doanh nghiệp có thể gặp các vấn đề sau, \:{
1. Vấn đề liên quan đến tiêu chí đánh giá (Không rõ ràng, không cụ thể, không lượng hoá/ Không
gắn với mục tiêu của công ty, bộ phận/ tiêu chí không phù hợp với vai trò, trách nhiệm nên không
ảnh hưởng tới KQCV
2. Không theo dõi, cập nhật được thông tin ĐGTT
3. Không kết nối lương, thưởng hoặc mức độ ảnh hưởng tới lương thưởng
4. Kỹ năng quản lý kết của công việc của đội ngũ quản lý kém (Các lỗi chủ quan từ người đánh giá)
5. Muốn đánh giá tất cả công việc, bộ phận
6. Cam kết của lãnh đạo thấp trong quá trình triển khai hệ thống ĐGTT
7. Phản ứng của người đánh giá (Nhân viên phản đối, không hiểu đánh giá để làm gì)
8. Đánh giá mang tính hình thức
149 Các tiêu chí đánh giá thành tích công tác phải bảo đảm các yêu cầu sau, \:{
- Gắn kết chiến lược
- Tính phù hợp
- Tính tin cậy
- Khả năng chấp nhận
- Tính cụ thể
150 Vấn đề nào dưới đây có ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá nhân sự nhưng không phải do chủ quan người
đánh giá\:{
1. Vấn đề liên quan đến tiêu chí đánh giá (Không rõ ràng, không cụ thể, không lượng hoá/ Không
gắn với mục tiêu của công ty, bộ phận/ tiêu chí không phù hợp với vai trò, trách nhiệm nên không
ảnh hưởng tới KQCV
2. Cam kết của lãnh đạo thấp trong quá trình triển khai hệ thống ĐGTT
3. Phản ứng của người đánh giá (Nhân viên phản đối, không hiểu đánh giá để làm gì)
151 Quyết định sa thải nhân viên dựa trên kết quả đánh giá nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp\:{Đảm bảo tuân thủ
pháp luật
152 Việc kết hợp đồng thời nhiều chiều đánh giá thành tích được gọi là\:{Phương pháp 360
153 Lỗi mà người đánh giá thường mắc phải do quá chú trọng vào một tiêu chí đánh giá là\:{ Thiên vị, định
kiến cá nhân
154 Đánh giá 360o được hiểu là\:{Người tham giá đánh giá bao gồm cấp trên, cá nhân, đồng nghiệp cùng
BP, đồng nghiệp ngoài BP, khách hàng
155 Trong đánh giá nhân sự, người đánh giá có xu hướng hạ thấp kết quả đánh giá so với thành tích thực tế
được gọi là\:{Lỗi định kiến
156 Việc phổ biến văn hóa doanh nghiệp thông qua đánh giá thành tích thuộc về nhóm mục đích nào dưới đây\:
{ Chiến lược

157 Sử dụng kết quả đánh giá nhân sự để tăng lương thưởng thuộc về nhóm mục đích nào dưới đây\:{ Hành
chính, Đãi ngộ
158 Phương pháp đánh giá nào dưới đây cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá hầu hết các công việc chỉ với
một mẫu phiếu đánh giá\:{Phương pháp đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân
159 Yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thành tích gồm\: gắn kết với chiến lược, phù hợp, tin cậy, khả năng
chấp nhận và{tính cụ thể
160 Cách thức đánh giá nhân sự nào dưới đây được sử dụng phổ biến hơn cả\:{Đánh giá dựa vào phẩm chất
cá nhân
161 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đánh giá nhân sự kém hiệu quả\:{Tiêu chí đánh giá thành tích không rõ
ràng, công cụ đánh giá không hiệu quả
162 Phương pháp đánh giá nào dưới đây có chi phí xây dựng và triển khai cao nhất\:{ Phương pháp đánh giá
hành vi
163 Phương pháp đánh giá nào dưới đây có khả năng định hướng hành vi kém nhất{ Phương pháp đánh giá
đánh giá kết quả
164 Phương pháp đánh giá nào dưới đây khó cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên nhất\:{Đánh giá dựa
vào phẩm chất cá nhân
165 Bước nào KHÔNG nằm trong quy trình đánh giá thành tích công tác\:{Trừ:
- Nhân viên điền vào bản tự đánh giá
- Người quản lý đánh giá và hoàn thiện bản đánh giá
- Điều chỉnh mức đánh giá và điểm thưởng
- Họp thông báo kết quả đánh giá
166 Phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay trong đánh giá thành tích công tác\:{ Phương pháp phẩm
chất cá nhân
167 Đánh giá thành tích công tác nhằm mục đích\:{
Hoạt động hành chính
- Quyết định về nhân sự
- Xác định cơ sở cho việc tăng lương
- Đảm bảo tuân thủ pháp luật
Phát triển nhân sự
Hoạch định NNL
- Cung cấp dữ liệu kĩ năng
Chiến lược
- Gắn kết hoạt động của nhân viên với mục tiêu của Doanh nghiệp
- Phổ biến văn hoá DN và các giá trị
168 Cách thức áp dụng phổ biến trong đánh giá nhân sự\:{Phương pháp phẩm chất cá nhân
Chuong 8: Quan tri he thong dai ngo
170 Các mục tiêu chính của hệ thống tiền lương KHÔNG nhằm\:{Trừ
- Thu hút những người mà doanh nghiệp mong muốn
- Duy trì những người giỏi
- Khuyến khích người lao động thực hiện tốt công việc được giao
- Hiệu quả về mặt chi phí
- Công bằng/ Đúng luật
171 Đãi ngộ tài chính trực tiếp bao gồm những khoản sau
- Lương cơ bản
- Phụ cấp
- Thưởng
- Phúc lợi
172 Đãi ngộ tài chính gián tiếp bao gồm những khoản sau, \:{
- Cơ hội thăng tiến
- Công việc thú vị
- Điều kiện làm việc
173 Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính trực tiếp{
174 Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính gián tiếp{
175 Đãi ngộ phi tài chính KHÔNG bao gồm\:{
176 Khi các khuyến khích tài chính càng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của người lao động thì sự chia sẻ rủi
ro giữa người lao động và doanh nghiệp\:{Càng cao
177 So sánh giữa mức đóng góp của mỗi người lao động trong tổ chức với mức thu nhập nhận được từ tổ chức,
ta được tỷ số đóng góp/thu nhập. Tỷ số đóng góp/thu nhập cân bằng ở cả bên trong tổ chức cũng như ở bên
ngoài tổ chức thể hiện\:{Hệ thống đãi ngộ có tính công bằng so với mặt bằng chung
178 Các yếu tố thuộc về công việc có ảnh hưởng đến mức lương trả cho nhân viên là: Mức độ phức tạp của
công việc và điều kiện làm việc
179 Hệ thống đãi ngộ muốn thu hút được lao động có chất lượng cao vào làm việc cho doanh nghiệp và giữ
chân họ ở lại với tổ chức phải đảm bảo trước hết\:{
180 Các yếu tố thuộc về tổ chức có ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ của doanh nghiệp là, \:{
- Vị trí doanh nghiệp trên thị trường, quy mô ra sao
- Chiến lược trả lương của DN
- Bản thân nhân viên
- Bản chất công việc
181 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương KHÔNG bao gồm\:{
182 Chính sách tiền lương về đảm bảo sự đóng góp của nhân viên thể hiện những đặc điểm sau, \:{ Trả lương
theo năng lực, thành tích
183 Chính sách tiền lương về đảm bảo sự liên kết nội bộ thể hiện những đặc điểm sau, \:{Trả lương theo nhóm
184 Chính sách tiền lương về đảm bảo tính cạnh tranh với bên ngoài thể hiện những nội dung sau: Lương cơ
bản cao, khuyến khích thành tích, chai sẻ lợi ích
185 Cấu trúc tiền lương bình quân chủ nghĩa có các đặc điểm sau, \:{
186 Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây được coi là dễ làm
nhất\:{
187 Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây chính xác và khoa học
nhất\:{
188 Yếu tố chủ yếu quyết định mức lương của nhân viên là\:{Chức danh, vị trí
189 Yếu tố nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp\:{Trừ các yếu
tố bên trong, và yếu tố bên ngoài (Quy định của pháp luật, Ảnh hưởng của công đoàn, điều kiện kinh tế)
190 Hình thức đãi ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm\:{
- Lương cơ bản
- Phụ cấp
- Thưởng
- Phúc lợi
191 Theo Luật lao động ở Việt Nam, hình thức bảo hiểm cho nhân viên nào dưới đây là yêu cầu bắt buộc đối
với người sử dụng lao động\:{Bảo hiểm xã hội
192 Hình thức trả lương theo doanh số thuộc hình thức\:{Trả lương khuyến khích
193 Hình thức trả lương/thưởng nào dưới đây không gắn tiền lương/thưởng với thành tích{Trả lương theo thời
gian, trả lương theo năng lực
194 Việc xác định mức lương gắn với nỗ lực, khả năng và trình độ của người lao động nhằm đảm bảo mục tiêu\:
{
- Xây dựg cấu trúc CV dựa trên giá trị của cv đối với tổ chức
- Tuân thủ pháp luật về trả lương công bằng
- Đảm bảo sự công bằng nội bộ và vs bên ngoài
- Xác định lộ trình tiền lương
- Cơ sở cho các chương trình trả lương theo thành tích hoặc kết quả CV
195 Trong các phương pháp định giá công việc để xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp nào sẽ khó thực
hiện khi doanh nghiệp có nhiều công việc cần đánh giá\:{Phương pháp tính điểm
196 Trong các phương pháp định giá công việc để xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp nào có thể dẫn
đến sự bất công bằng nội bộ\:{Phương pháp xếp hạng
197 Trong các phương pháp định giá công việc để xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp nào phải sử dụng
các tiêu chuẩn như trách nhiệm, kỹ năng, điều kiện làm việc, nỗ lực… để định giá\:{Phương pháp tính điểm
198 Trong các phương pháp định giá công việc để xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp nào dễ làm, dễ
hiểu nhưng đảm bảo sự công bằng nội bộ\:{Phương pháp phân nhóm
199 Trong phương pháp định giá công việc bằng cách tính điểm để xây dựng hệ thống tiền lương, tiêu chí nào
dưới đây KHÔNG sử dụng\:{
Trừ
200 Trong phương pháp định giá công việc bằng cách tính điểm để xây dựng hệ thống tiền lương, tiêu chí nào
dưới đây KHÔNG sử dụng\:{
201 Hình thức trả lương nào trong đó người lao động được trả lương dựa trên đánh giá kết quả công việc trong
kỳ trước\:{ tr ả lngươ theo doanh ố
202 Hình thức trả lương nào dưới đây có đặc điểm tiền lương thường gồm hai phần là lương cố định gắn và tiền
thưởng khi cá nhân đó làm vượt định mức\:{Trả lương theo thành tích
203 Hình thức đãi ngộ nào dưới đây có đặc điểm là nhân viên thưởng từ việc tiết kiệm chi phí\:{
204 Hình thức đãi ngộ nào dưới đây có thể gắn chặt nỗ lực/thành tích cá nhân với thu nhập của người lao động\:
{ Trả lương khuyến khích
205 Phúc lợi trong doanh nghiệp là\:{
206 Phúc lợi trong doanh nghiệm không bao gồm\:{
207 Căn cứ để trả lương theo sản phẩm\:{Khuyến khích tăng năng suất lao động
208 Đối tượng áp dụng của chế độ tiền lương chức vụ trong doanh nghiệp bao gồm\:{ người lao động trong cá
tổ chức quản lý bộ máy nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội và các loại lao động quản lý trong doanh
nghiệp tuỳ theo chức danh viên chức và thâm niên nghề nghiệp
209 Đối tượng áp dụng của chế độ tiền lương cấp bậc{ công nhân sản xuất căn cứ vào chất lượng lao động
và điều kiện lao động khi họ thực hiện một công việc nhất định
210 Các căn cứ chủ yếu của việc tăng lương trong doanh nghiệp, \:{
- Thu hút những người mà doanh nghiệp mong muốn
- Duy trì những người giỏi
- Khuyến khích người lao động thực hiện tốt công việc được giao
- Hiệu quả về mặt chi phí
- Công bằng/ Đúng luật
212 Tìm câu trả lời SAI\: Tác dụng của tiền lương đối với người lao động\:{

ĐỀ GK CÔ NHUNG KỲ HÈ NĂM 2018


1. Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp của người lao động trong doanh
nghiệp:
a. Số lượng nhân lực
b. Chất lượng nhân lực
c. Cơ cấu cấp bậc nhân lực
d. Cơ cấu tuổi nhân lực
2. Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay vì:
a. Nguồn nhân lực là lực lượng vận hành và sử dụng các nguồn lực khác.
b. Nguồn nhân lực giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn. 
c. Nguồn nhân lực là nguồn lực không bị hạn chế như các nguồn lực khác.
d. Nguồn nhân lực phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khác. 
2. Phòng nhân sự giữ các vai trò sau đây, TRỪ:
a. Xây dựng chính sách nhân sự.
b. Xây dựng chiến lược kinh doanh.
c. Cố vấn và hỗ trợ các cấp quản trị và người lao động.
d. Kiểm tra, giám sát việc thực thi các chính sách nhân sự.
2. Bản chất công việc được mô tả trong nội dung nào dưới đây của bản mô tả công việc:
a. Nhận diện công việc
b. Các nhiệm vụ chính
c. Tóm tắt công việc
d. Các mối quan hệ giám sát và chịu sự giám sát.
2. Phương pháp quan sát trực tiếp đặc biệt hữu ích khi phân tích công việc của: 
a. Một nhân viên kế toán
b. Một công nhân vận hành
c. Một kỹ sư

d. Một luật sư
1. Dữ liệu phân tích công việc có thể thu thập được bằng việc phỏng vấn các đối tượng dưới
đây, TRỪ:
a. Nhóm nhân viên
b. Giám sát viên
c. Nhân viên
d. Chuyên viên phân tích công việc
1. Để tránh sự không chính xác trong thu thập dữ liệu phân tích công việc, người ta áp
dụng: 
a. Bảng hỏi
b. Phỏng vấn nhóm
c. Quan sát
d. Kết hợp các phương pháp
1. Việc gia tăng số lượng các nhiệm vụ mà nhân viên phải thực hiện là:
a. Tái cấu trúc
b. Mở rộng phạm vi công việc
c. Luân phiên công việc
d. Tăng mức độ tự chủ trong công việc
1. Phương pháp thu thập thông tin nào KHÔNG được sử dụng trong phân tích công việc:
a. Xây dựng bảng câu hỏi để gửi cho các thành viên và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp
b. Trực tiếp gặp gỡ nhân viên và cán bộ phụ trách để phỏng vấn lấy thông tin
c. Quan sát công việc trực tiếp của nhân viên để biết rõ khối lượng và nhiệm vụ cụ thể
d. Tham khảo và lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau
1. Ý nghĩa cơ bản nhất của công tác phân tích công việc
a. Sắp xếp đúng người, đúng vị trí
b. Giúp tổ chức vận hành tốt hơn
c. Trả lương hợp lý và công bằng
d. Tránh những công việc chồng chéo
1. Yêu cầu đối với một bài trắc nghiệm chuẩn:
a. Tính chuẩn hóa và tính khách quan
b. Độ tin cậy và tính xác thực
c. Các quy tắc phân loại ứng viên
d. Tất cả các lựa chọn trên
1. Loại phỏng vấn bào được dùng để đánh giá tiềm năng của ứng viên:
a. Phỏng vấn không theo kết cấu định trước
b. Phỏng vấn theo kết cấu định trước
c. Phỏng vấn tình huống
d. Phỏng vấn mô tả hành vi
1. Loại phỏng vấn nào thường được sử dụng để đánh giá kinh nghiệm của ứng viên:
a. Phỏng vấn không theo kết cấu định trước
b. Phỏng vấn theo kết cấu định trước
c. Phỏng vấn tình huống
d. Phỏng vấn mô tả hành vi
1. Trong mô hình tuyển dụng con người/tổ chức (mô hình lấy con người làm trung tâm của
tổ chức), người được tuyển dụng phải phù hợp với các yếu tố sau đây, TRỪ:
a. Văn hóa doanh nghiệp
b. Công việc đa năng
c. Các nhiệm vụ mới
d. Người lãnh đạo
1. Để dự đoán khả năng học tập và phát triển của ứng viên, doanh nghiệp nên sử dụng:
a. Trắc nghiệm kiến thức tổng hợp
b. Trắc nghiệm tính cách
c. Trắc nghiệm năng lực
d. Trắc nghiệm kiến thức nghề nghiệp
1. Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên
cấp trung và cấp cơ sở:
a. Đơn xin việc
b. Bài kiểm tra viết
c. Công việc mẫu
d. Phỏng vấn
1. Chọn câu SAI: Những điều cần chú ý khi tiến hành phỏng vấn tuyển dụng:
a. Tránh lối nói vòng quanh
b. Coi trọng ý kiến của người được phỏng vấn
c. Không ngắt lời ứng viên
d. Dùng các câu hỏi dẫn dắt
1. Ưu điểm nổi trội của phương pháp phỏng vấn trong phân tích công việc là:
a. Tiết kiệm thời gian
b. Tiết kiệm chi phí
c. Làm rõ thông tin
d. Giảm ảnh hưởng chủ quan của người được phỏng vấn
1. Phân tích công việc được thực hiện trong những trường hợp sau, TRỪ:
a. Doanh nghiệp mới được thành lập
b. Xuất hiện công việc mới
c. Có sự thay đổi về người thực hiện công việc
d. Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung của công việc
1. Khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp, chiến lược trả lương cho nhân viên
nên ưu tiên trước hết:
a. Trả lương dựa trên thâm niên
b. Trả lương dựa trên kỹ năng
c. Trả lương dựa trên thành tích
d. Trả lương dựa trên năng suất lao động
1. Dữ liệu khả năng quản lý (management inventory) được sử dụng để:
a. Xác định các ứng viên phù hợp nhất để tuyển dụng
b. Đánh giá nguồn cung nội bộ cho các vị trí quản lý
c. Lưu trữ trong máy tính để dễ truy cập
d. Đánh giá mức độ sẵn có của nguồn cung nội bộ
1. Những yếu tố chủ yếu cần xem xét khi dự báo nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp:
a. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp; những thay đổi về công nghệ sản xuất và quản lý
b. Số lượng các loại sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, chất lượng đội ngũ lao động;
nguồn lực tài chính; những thay đổi về mặt hàng và chất lượng sản phẩm
c. Những thay đổi về mặt hàng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ; những thay đổi về giá của các
yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
d. Số lượng người dự phòng để thay thế những người nghỉ việc; chất lượng đội ngũ với yêu cầu
ngày càng cao
1. Tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên mới có thể tìm thấy trong tài liệu nào
a. Tiêu chuẩn hoàn thành công việc
b. Chính sách tuyển dụng
c. Chiến lược kinh doanh
d. Bản tiêu chuẩn công việc
1. Yếu tố nào KHÔNG thuộc nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến hiệu
quả của tuyển mộ:
a. Cung cầu trên thị trường lao động
b. Thái độ của xã hội đối với vị trí công việc cần tuyển
c. Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
d. Tỷ lệ thất nghiệp
1. Các thông tin về vị trí công việc cần tuyển được xác định dựa trên cơ sở:
a. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
b. Các tài liệu phân tích công việc
c. Bản đánh giá kết quả công việc
d. Các kế hoạch về nguồn nhân lực
1. So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có ưu điểm là:
a. Tác động tích cực đến động cơ làm việc của nhân viên
b. Thu hút nhiều ứng viên tài năng
c. Dễ thu hút các ý tưởng mới
d. Cạnh tranh nội bộ giảm
1. Tuyển mộ từ bên ngoài ít khi được sử dụng để:
a. Tìm kiếm các nguồn ý tưởng mới
b. Tìm kiếm các kỹ năng mà đội ngũ nhân viên hiện tại không có
c. Tìm kiếm người cho các vị trí quản lý cao cấp
d. Tìm kiếm người cho các vị trí thông thường
1. Nhân viên được tuyển từ nguồn nào dưới đây có thành tích, thái độ làm việc tốt nhất:
a. Từ các trường đại học
b. Giới thiệu của nhân viên
c. Tổ chức giới thiệu việc làm
d. Quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành
1. So với nguồn nội bộ, tuyển mộ từ bên ngoài có ưu điểm:
a. Dễ đánh giá tiềm năng của ứng viên
b. Không tốn kém
c. Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên
d. Mở rộng cơ hội lựa chọn ứng viên
1. Kỹ thuật trắc nghiệm có ưu điểm:
a. Đánh giá được động cơ xin việc của ứng viên
b. Đảm bảo tính trung thực trong các câu trả lời của ứng viên
c. Người đánh giá không cần phải đào tạo
d. Giảm thiểu ảnh hưởng chủ quan của người đánh giá
1. Những nội dung yêu cầu của người lao động trả lời bằng văn bản phục vụ cho quá trình
phân tích công việc:
a.  Chức danh được giao, mức lương, đơn vị công tác, mục đích, công việc
b. Nhiệm vụ cụ thể, khối lượng công việc, đơn vị công tác
c. Chức danh được giao, đơn vị công tác, nhiệm vụ cụ thể, mục đích và khối lượng công việc
d. Thâm niên công tác, mức lương, quá trình đào tạo
1. Các kế hoạch về nguồn nhân lực thuộc loại:
a. Kế hoạch tác nghiệp
b. kế hoạch chiến lược cấp công ty
c. Kế hoạch chiến lược cấp đơn vị kinh doanh chiến lược
d. Kế hoạch chiến lược cấp chức năng
1. Công tác dự báo nguồn cung về nhân lực của doanh nghiệp được thực hiện dựa trên số
liệu về:
a. Đội ngũ quản lý và nhân viên hiện đang làm việc
b. Đội ngũ quản lý kế cận
c. Đội ngũ nhân viên
d. Nguồn cung trên thị trường lao động
1. Việc triển khai thực hiện các kế hoạch về nhân sự có nhiều giải pháp, TRỪ:
a. Ký hợp đồng thầu phụ với doanh nghiệp khác
b. Mở rộng quy mô sản xuất
c. Cho thuê nhân viên
d. Sắp xếp lại nguồn lực hiện có
1. Khi doanh nghiệp tạm thời thiếu nhân viên với số lượng ít, kế hoạch hành động ưu tiên
của doanh nghiệp là:
a. Đào tạo nhân viên hiện tại
b. Tăng ca làm việc 
c. Tuyển dụng
d. Đào tạo lại nhân viên
1. Khi doanh nghiệp thừa nhân viên, kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp là:
a. Tăng ca làm việc
b. Thuyên chuyển
c. Mở rộng sản xuất
d. Giảm lương của nhân viên
1. Giải pháp cuối cùng được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thừa nhân lực:
a. Không thay thế những người ra đi
b. Sa thải nhân viên
c. Khuyến khích người lao động về hưu sớm
d. Giảm thời gian làm việc
1. So sánh về cung và cầu về nhân lực được gọi là:
a. Phân tích nhu cầu nhân sự
b. Phân tích cung ứng nhân sự
c. Phân tích thiếu hụt
d. Quy hoạch nguồn nhân lực
1. Chiến lược nhân sự của một doanh nghiệp là:
a. Chiến lược cạnh tranh
b. Sự gắn kết chính sách nhân sự với chiến lược kinh doanh
c. Nhân tố làm tăng mức độ độc lập của bộ phận nhân sự
d. Chiến lược cấp công ty
1. Trong dự báo nhu cầu về nhân lực, phương pháp định tính được áp dụng phù hợp nhất
với trường hợp
a. Môi trường luôn biến động
b. Môi trường luôn ổn định
c. Trong các doanh nghiệp lớn
d. Người làm công tác nhân sự có kinh nghiệm
ĐỀ THI CK CÔ THẢO KỲ 2 NĂM 2019
Phần I: TRẮC NGHIỆM
1. Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính trực tiếp
a. Tiền công
b. Tiền lương hưu
c. Tiền hoa hồng
d. Tiền phân chia lợi nhuận
2. BSC là thẻ điểm cân  bằng chiến lược bao gồm 4 khía cạnh
a. Tài chính, khách hàng, nhân sự và học hỏi phát triển
b. Tài chính, nhân sự, quy trình nội bộ và học hỏi phát triển
c. Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học hỏi phát triển
d. Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và hệ thống thông tin
2. Giải pháp cuối cùng được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thừa nhân lực
a. Sa thải nhân viên
b. Khuyến khích người lao động về hưu sớm
c. Giảm thời gian làm việc
d. Luân chuyển cán bộ
2. Phương pháp đào tạo nào dưới đây được dùng để đào tạo kỹ năng ra quyết định
a. Thuyết trình
b. Nghiên cứu độc lập
c. Đào tạo tại chỗ
d. Phân tích tình huống
2. Phương pháp hiệu quả nhất để thu thập thông tin phục vụ cho quá trình phân tích công việc

a. Phỏng vấn
b. Phân tích tổ chức
c. Quan sát
d. Nhật ký
2. Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống KPI trong doanh nghiệp KHÔNG bao gồm
a. Đánh giá những vấn đề trọng tâm ảnh hưởng tới phát triển bền vững của doanh nghiệp
b. Chi tiêu ngắn hạn xuất phát từ mục tiêu dài hạn
c. Chi tiêu cấp dưới được thiết kế dựa vào chỉ tiêu cấp trên
d. Các chỉ tiêu cần đánh giá được tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp
2. Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5
nhân viên phát triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu vị trí công việc? 
a. 1
b. 3
c. 5
d. 7
2. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được thực hiện qua những bước chủ
yếu nào
a. Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; triển khai kế hoạch đào tạo
b. Xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu, phương pháp đào tạo; triển khai và đánh giá hiệu
quả đào tạo
c. Xác định nhu cầu đào tạo; lựa chọn các phương pháp đào tạo; đánh giá hiệu quả đào tạo
d. Ấn định các mục tiêu cụ thể; lựa chọn các phương pháp đào tạo; thực hiện chương trình đào tạo
2. Theo công thức lương 3P, tiền lương của người lao động được xác định dựa trên 3 yếu tố:
a. Vị trí làm việc, kết quả thực hiện công việc và loại công việc mà nhân viên đó thực hiện
b. Vị trí làm việc, khu vực địa lý và kết quả thực hiện công việc
c. Vị trí làm việc, kết quả thực hiện công việc và lợi nhuận của doanh nghiệp
d. Vị trí làm việc, kết quả thực hiện công việc và năng lực của nhân viên
2. Hình thức đãi  ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm
a. Đóng bảo hiểm
b. Hoa hồng theo doanh số
c. Tiền Tết
d. Dịch vụ hỗ trợ tài chính
2. Mục đích của hệ thống quản trị thành tích KHÔNG phải là
a. Kết nối mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của bộ phận và doanh nghiệp
b. Khuyến khích nâng cao thành tích cá nhân và doanh nghiệp
c. Trừ lương những nhân viên có kết quả làm việc không tốt
d. Tăng lương, thưởng cho những thành viên có thành tích tốt
2. Theo Luật Lao động ở Việt Nam, hình thức bảo hiểm cho nhân viên nào dưới đây là yêu cầu
bắt buộc đối với người sử dụng lao động
a. Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm y tế
b. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
c. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội
d. Chỉ có bảo hiểm xã hội
2. Việc xác định mức lương gắn với nỗ lực, khả năng và trình độ của người lao động nhằm đảm
bảo mục tiêu
a. Hiệu quả chi phí
b. Công bằng
c. Đủ
d. Nhân viên chấp nhận
2. Tìm câu trả lời SAI: tác dụng của tiền lương đối với người lao động
a. Là thu nhập đảm bảo cho cuộc sống và tài sản xuất sức lao động
b. Là mục đích để phấn đấu vươn lên không ngừng
c. Là niềm kiêu hãnh đánh giá sự cống hiến của người lao động
d. Là khoản đãi ngộ phi tài  chính nhằm động viên, khích lệ người lao động
2. Việc phổ biến văn hóa doanh nghiệp thông qua đánh giá thành tích thuộc về nhóm mục đích
nào dưới đây
a. Mục đích chiến lược
b. Mục đích hành chính
c. Mục đích phát triển nguồn nhân lực
d. Mục đích đào tạo
2. Yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thành tích gồm: gắn kết với chiến lược, phù hợp, tin
cậy, khả năng chấp nhận và
a. Kinh tế
b. Cụ thể
c. Khả thi
d. Xuất phát từ công việc
2. Việc triển khai thực hiện các kế hoạch về nhân sự có nhiều giải pháp, TRỪ
a. Ký hợp đồng thầu phụ với doanh nghiệp khác
b. Mở rộng quy mô sản xuất
c. Sa thải
d. Sắp xếp lại nguồn lực hiện có
2. Cách thức áp dụng phổ biến trong đánh giá nhân sự
a. Cấp trên trực tiếp đánh giá
b. Đồng nghiệp tham gia đánh giá lẫn nhau
c. Cấp dưới đóng góp ý kiến với cấp trên
d. Tự đánh giá kiểm điểm bản thân
2. Các thông tin về vị trí công việc cần tuyển được xác định dựa trên cơ sở
a. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
b. Các tài liệu phân tích công việc
c. Bản đánh giá kết quả công việc
d. Các kế hoạch về nguồn nhân lực
2. Phân tích công việc không cần thực hiện trong trường hợp
a. Khi thay đổi người thực hiện công việc
b. Khi nội dung công việc thay đổi
c. Khi doanh nghiệp mới thành lập và việc phân tích công việc được tiến hành lần đầu
d. Khi xuất hiện công việc mới
2. Khâu không nằm trong quá trình tuyển chọn nhân sự
a. Lựa chọn, sàng lọc các ứng viên dự tuyển
b. Dựa vào các tiêu chuẩn để thẩm tra và lựa chọn người đạt yêu cầu cao
c. Chính thức ra quyết định tiếp nhận vào bộ máy
d. Tìm kiếm các ứng viên theo yêu cầu của doanh nghiệp
2. Nhân viên được tuyển từ nguồn nào dưới đây thường có chất lượng tốt và gắn bó lâu dài với
doanh nghiệp
a. Từ các trường đại học
b. Giới thiệu của nhân viên
c. Tổ chức giới thiệu việc làm
d. Quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành
2. Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là nhiệm vụ của
a. Ban giám đốc
b. Phòng nhân sự
c. Các trưởng phòng ban
d. Tất cả các cấp quản trị
2. Phương pháp đánh giá thành tích hiệu quả nhất
a. Phương pháp so sánh
b. Phương pháp đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân
c. Đánh giá theo BSC và KPI
d. Đánh giá dựa trên hành vi
2. Quyết định sa thải nhân viên dựa trên kết quả đánh giá nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp
a. Nâng cao thành tích
b. Tuân thủ pháp luật
c. Thúc đẩy nhân sự
d. Hoạch định nguồn nhân lực
2. Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên của
doanh nghiệp là
a. Tăng ca làm việc
b. Đào tạo và đề bạt
c. Tuyển dụng nhân viên từ bên ngoài
d. Thuyên chuyển nhân viên
2. Hệ thống đãi ngộ muốn thu hút được lao động có chất lượng cao vào làm việc cho doanh
nghiệp và giữ chân họ ở lại với tổ chức phải đảm bảo trước hết
a. Tính hợp pháp
b. Tính công bằng
c. Tính thỏa đáng
d. Tính đảm bảo/ổn định
2. Trong dự báo nhu cầu về nhân lực, phương pháp định tính được áp dụng phù hợp nhất đối
với trường hợp
a. Môi trường luôn biến động
b. Môi trường luôn ổn định
c. Trong các doanh nghiệp lớn
d. Người làm công tác nhân sự có kinh nghiệm
2. Theo quan điểm của quản trị nguồn nhân lực, yếu tố con người trong doanh nghiệp được xem

a. Nguồn nhân lực
b. Một loại chi phí
c. Một tài sản chiến lược
d. Một loại máy móc
2. Đặc trưng của hệ thống đánh giá thành tích theo BSC và KPI KHÔNG phải là
a. Kết nối mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của bộ phận và doanh nghiệp
b. Các chỉ tiêu được lượng hóa và đo lường được
c. Hệ thống chỉ tiêu nhằm đo đạc việc thực thi hệ thống mục tiêu chiến lược
d. Tập trung vào đánh giá nhân sự, liên kết với kết quả bộ phận và doanh nghiệp

Phần II: TỰ LUẬN


Theo bạn, những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ mới thành lập trong vấn đề tuyển dụng và giữ chân
nhân viên là gì? Hãy nêu những giải pháp để khắc phục những vấn đề này.
Thu hút và giữ chân nhân tài luôn là một thách thức đối với các DNVVN. Cùng với sự phát triển của
các công ty hoạt động trên nền tảng công nghệ như Google và Grab, nhân viên liên tục tìm kiếm những
môi trường, những trải nghiệm làm việc có thể truyền cảm hứng. Bạn cũng thấy rằng vẻ hào nhoáng
của các không gian làm việc chỉ là ấn tượng ban đầu, về lâu dài, nhân viên thực sự muốn được đào tạo,
trải nghiệm và phát triển khả năng của bản thân hơn nữa. Chỉ có vậy họ mới gắn bó lâu dài cùng doanh
nghiệp. Vì thế, bạn hãy dành thời gian để xem xét kế hoạch nghề nghiệp cho từng vị trí trong công ty
và vạch ra một chương trình đào tạo phù hợp để phát triển nhân tài. Hãy tổ chức những buổi hội thảo
vào cuối tuần hoặc họp mặt bên ngoài để nhân viên được đóng góp ý tưởng một cách thoải mái nhất.
Đây chắc chắn sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời bởi họ sẽ cảm nhận được sự quan tâm từ phía doanh
nghiệp, qua đó tăng mức độ niềm tin và tự hào là một phần không thể thiếu trong hành trình phát triển
của doanh nghiệp.

Lưu ý: Đáp án mang tính chất tham khảo (so sánh với bộ đề 200 câu)
Link Quiz

1. BSC là thẻ điểm cân bằng chiến lược bao gồm 4 khía cạnh
● Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học hỏi phát triển

1. Giải pháp cuối cùng được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thừa nhân lực
● Sa thải nhân viên

1. Phương pháp đào tạo nào dưới đây được dùng để đào tạo kỹ năng ra quyết định:
● Phân tích tình huống

1. Phương pháp hiệu quả nhất để thu thập thông tin phục vụ cho quá trình phân tích công việc là
● Phân tích tổ chức

1. Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống KPI trong doanh nghiệp không bao gồm
● Các chỉ tiêu cần đánh giá được tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp

1. Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 TP, 1 PP, 5 NV pt thị trường. Vậy bộ
phận này có bao nhiêu vị trí công việc?
● 3

1. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được thực hiện qua những bước chủ yếu
nào:
● Xác định nhu cầu, mục tiêu, phương pháp đào tạo, triển khai và đánh giá hiệu quả đào tạo 
1. Theo công thức lương 3P tiền lương của người lao động được xác định dựa trên 3 yếu tố:
● Vị trí làm việc, kết quả thực hiện công việc là năng lực nhân viên (position, performance,
person)

1. Hình thức đãi ngộ trực tiếp mà doanh nghiệp dành cho nhân viên gồm:
● Hoa hồng theo doanh số

1. Mục đích của hệ thống quản trị thành tích không phải là:
● Trừ lương những nv có kq làm việc tốt

1. Theo Luật lao động ở Việt Nam, hình thức bảo hiểm cho nhân viên nào dưới đây là yêu cầu bắt
buộc đối với người sử dụng lao động:
● Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp

1. Việc xác định mức lương gắn với nỗ lực, khả năng và trình độ của người lao động nhằm đảm
bảo mục tiêu:
● Công bằng

1. Tìm câu trả lời SAI: Tác dụng của tiền lương với người lao động
● Là khoản đãi ngộ phi tài chính nhằm động viên khích lệ người lao động

1. Việc phổ biến văn hóa doanh nghiệp thông qua đánh giá thành tích thuộc về nhóm mục đích
nào dưới đây:
● Mục đích chiến lược

1. Yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thành tích gồm: gắn kết với chiến lược, phù hợp, tin cậy,
khả năng chấp nhận và: 
● Cụ thể

1. Việc triển khai thực hiện các kế hoạch về nhân sự có nhiều giải pháp, TRỪ:
● Mở rộng quy mô sản xuất

1. Cách thức áp dụng phổ biến trong đánh giá nhân sự


● Tự đánh giá kiểm điểm bản thân

1. Các thông tin về vị trí công việc cần tuyển được xác định dựa trên cơ sở:
● Các tài liệu phân tích công việc
1. Phân tích công việc không cần thực hiện trong trường hợp:
● Thay đổi người thực hiện công việc

1. Khâu không nằm trong quá trình tuyển chọn nhân sự:
● Tìm kiếm các ứng viên theo yêu cầu của doanh nghiệp

1. Nhân viên được tuyển từ nguồn nào dưới đây thường có chất lượng tốt và gắn bó lâu dài với
doanh nghiệp:
● Giới thiệu của nhân viên

1. Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là nhiệm vụ của:
● Tất cả các cấp quản trị

1. Phương pháp đánh giá thành tích hiệu quả nhất:


● Đánh giá theo BSC & KPI

1. Quyết định sa thải nhân viên dựa trên kết quả đánh giá nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp:
● Tuân thủ pháp luật

1. Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên của
doanh nghiệp là:
● Tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài

1. Hệ thống đãi ngộ muốn thu hút được lao động có chất lượng cao và làm việc cho DN và giữ
chân họ ở lại với tổ chức phải đảm bảo trước hết: 
● Tính thỏa đáng

1. Trong dự báo nhu cầu về nhân lực, phương pháp định tính được áp dụng phù hợp nhất với
trường hợp
● Môi trường luôn biến động

1. Theo quan điểm của quản trị nguồn nhân lực, yếu tố con người trong doanh nghiệp được xem
là:
● Tài sản chiến lược

1. Đặc trưng của hệ thống đánh giá thành tích theo BSC và KPI KHÔNG phải là:
● Kết nối mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của bộ phận và doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp cần phân tích nhu cầu đào tạo ở các cấp sau, TRỪ:
● Cấp phòng ban

1. Giải pháp đầu tiên được đưa ra trong trường hợp doanh nghiệp thừa nhân lực
● Giảm thời gian làm việc

1. Phương pháp nào dưới đây giúp cho nhà quản trị xác định rõ nhất được hiệu quả của quá trình
đào tạo:
● Thiết kế nhóm kiểm soát kết hợp đánh giá trước và sau đào tạo

1. Trong phương pháp định giá công việc bằng cách tính điểm để xd hệ thống tiền lương, tiêu chí
nào KHÔNG sử dụng:
● Thâm niên công tác

1. Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính gián tiếp:
● Điều kiện làm việc thoải mái

1. Các phương pháp đào tạo chủ yếu đối với nhà quản trị:
● Trò chơi kinh doanh, nghiên cứu tình huống

1. Vấn đề nào dưới đây có ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá nhân sự nhưng không phải do chủ
quan người đánh giá:
● Tiêu chí đánh giá không cụ thể

1. Công cụ tuyển dụng nào dưới đây là tốt nhất dùng cho tuyển dụng các vị trí quản trị viên cấp
cao:
● Trung tâm đánh giá

1. Mối quan hệ giám sát và chịu sự giám sát của một vị trí cv được thể hiện trong
● Bản mô tả công việc

1. Tác dụng của bản mô tả công việc


● Cung cấp những thông tin liên quan đến các công việc cụ thể, nhiệm vụ và trách nhiệm của
công việc mà nhân viên phải thực hiện

1. Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên của
doanh nghiệp là:
● Tuyển dụng nhân viên từ bên ngoài
1. Trong dự báo nhu cầu về nhân lực, phương pháp định tính dược áp dụng phù hợp nhất đối với
trường hợp:
● Môi trường luôn biến động
 
1. Khoản nào sau đây KHÔNG nằm trong đãi ngộ tài chính trực tiếp
● Tiền lương hưu
TRẮC NGHIỆM CHƯA CÓ ĐÁP ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Câu 1: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL là…..
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ
gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông
qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D.  Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng
và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Câu 2: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là….
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ
gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông
qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng
và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Câu 3: Đối tượng của quản trị nhân lực là…..


A. Người lao động trong tổ chức
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ

Câu 4: Thực chất của quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) là…..
A.Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động
C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức lao động của họ
và giải quyết các vấn đề phát sinh.
D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và
phát triển trên thị trường.
A. Chỉ đạo
B. Trung tâm
C. Thiết lập
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 6: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trị phải quan
tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 7: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề
quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 8: Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên

Câu 9: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp với
công việc?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng bảo đảm công việc

Câu 10: Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh
nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên

Câu 11: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng nào
của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên

Câu 12: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động

Câu 13: Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con
người trong tổ chức.
A. Quyết định
B. Hành động
C. Tư tưởng, quan điểm
D. Nội quy, quy định

Câu 15: Quan niệm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công nghiệp phát triển (Đại
diện là Mayo) là:
A.Con người muốn được cư xử như những con người
B. Con người là động vật biết nói
C. Con người được coi như là một công cụ lao động
D. Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển

Câu 16: Tương ứng với ba quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con người:
A. Cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người
B. Cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người
C. Các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người
D. Các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điển

Câu 17: Thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Rất ít người muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc tự kiểm tra.

Câu 18: Thuyết Y nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

Câu 19: Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

Câu 20: Phương pháp quản lý con người theo Thuyết X, ngoại trừ:
A. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động.
B. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thưởng hoặc trừng phạt nghiêm ngặt.

Đáp án: 1d 2a 3d 4d 5b 6c 7b 8d 9a 10b 11a 12c 13c 15A 16b 17c 18c 19d 20 b

 8d, 10a, 11c, 13b, 15d, 16b, 18c, 19a, 20d, 22b, 25d, 26c,27c, 29c, 32d, 33d, 34b, 35d, 38b, 39b, 40c, 41d, 42d,
45b, 49d, 52a, 53b, 55b, 56d, 59d, 60b, 61a, 65a.

Câu 21: Phương pháp quản lý con người theo thuyết X là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng cho con cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới.
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc

Câu 22: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Y là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng cho con cái.
B. Tạo điều kiện để học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăng tiến cho cấp dưới khi đủ điều
kiện
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc

Câu 23: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Z là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng cho con cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới
C. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động.

Câu 24: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết X, ngoại trừ:
A. Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
B. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả công xứng đáng và người chủ
công bằng.
C. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.

Câu 25: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Y?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng có trách nhiệm
B. Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
C. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả công xứng đáng và người chủ
công bằng.
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.

Câu 26: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng có trách nhiệm
B. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình.
C. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
D. Cả A và B

Câu 27: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. Làm cho người lao động sợ hãi và lo lắng
B. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
C. Đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ
D. Cả B và C

Câu 28: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái cổ điển, ngoại trừ:
A. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
B. Thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt trong sản xuất
C. Công bằng, không thiên vị, khước từ mọi đặc quyền đặc lợi
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra

Câu 29: Trường phái cổ điển có những ưu điểm, ngoại trừ:


A. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
B. Quan tâm đến những nhu cầu vật chất và tinh thần
C. Ấn định các mức lao động, các tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Đưa ra cách trả công xứng đáng với kết quả công việc

Câu 30: Trường phái cổ điển có những nhược điểm, ngoại trừ:
A. Không tin vào con người và đánh giá thấp con người
B. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
C. Kiểm tra, kiểm soát con người từng giây, từng phút
D. Buộc con người phải làm việc với cường độ cao, liên tục

Câu 31: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái tâm lý xã hội, ngoại trừ:
A. Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất của doanh nghiệp
B. Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới
C. Đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, điều khiển
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra

Câu 32: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái hiện đại, ngoại trừ:
A. Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động
B. Đào tạo các nhà tâm lý lao động
C. Quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển
D. Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người

Câu 33: “Không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyến cùng chỉ huy, cùng ra lệnh trong sản xuất vì sẽ rối, sẽ
chồng chéo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực, về uy tín)” nằm trong nguyên tắc quản lý con người
nào của trường phái cổ điển?
A. Tập trung quyền lực
B. Thống nhất chỉ huy và điều khiển
C. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
D. Phân tích hợp lý, khoa học mọi công việc

Câu 34: Con người như là “một hệ thống mở, phức tạp và độc lập” là quan điểm của trường phái nào?
A. Trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học).
B. Trường phái tâm lý xã hội (trường phái các quan hệ con người).
C. Trường phái QTNL hiện đại (trường phái nguồn nhân lực).
D. Không thuộc trường phái nào

Câu 35: Khi hoạch định chính sách quản lý con người cần quan tâm đến những điều gì?
A. Tôn trọng và quý mến người lao động.
B. Tạo ra những điều kiện để con người làm việc có năng suất lao động cao, đảm bảo yêu cầu của doanh nghiệp.
C. Làm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội.
D. Cả A, B và C

Câu 36: Môi trường bên ngoài của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Khách hàng
B. Đối thủ cạnh tranh
C. Sứ mạng của tổ chức
D. Pháp luật

Câu 37: Môi trường bên trong của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Mục tiêu của tổ chức
B. Khách hàng
C. Cơ cấu tổ chức
D. Bầu không khí tâm lý xã hội

Câu 38: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
A. Trưởng phòng quản trị nhân lực
B. Giám đốc doanh nghiệp
C. Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
D. Toàn thể lực lượng lao động trong doanh nghiệp

Câu 39: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?


A. Trực tuyến
B. Tham mưu
C. Chức năng
D. Cả 3 quyền hạn trên

Câu 40: Quy mô và cơ cấu của bộ phận nguồn nhân lực của một tổ chức phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Quy định pháp luật của Nhà nước
B. Trình độ nhân lực và quản lý nhân lực
C. Đặc điểm của công việc
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 41: Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là:
A. Cân đối
B. Linh hoạt
C. Kịp thời
D. Cả A và B

Câu 42: Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực là:
A. Tổ chức lao động
B. Tổ chức cán bộ
C. Lao động – Tiền lương
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 43: Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực khi sáp nhập với chức năng quản trị
hành chính là?
A.Tổ chức – hành chính
B. Hành chính tổng hợp
C. Tổ chức cán bộ - hành chính
D.Cả A và B

Câu 44: Yêu cầu cân đối của bộ phận nguồn nhân lực tức là?
A. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với khối lượng công việc phải
thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của tổ chức cũng như trong tương quan với các bộ phận chức năng
khác
B. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với khối lượng công việc phải
thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của bộ phận cũng như trong tương quan với các bộ phận chức năng
khác
C. Số người thực hiện phải tương ứng với số năm hoạt động của tổ chức
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 45: Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Một việc làm an toàn
B. Giờ làm việc hợp lý
C. Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết
D. Việc tuyển dụng ổn định

Câu 46: Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Một khung cảnh làm việc hợp lý
B. Các quỹ phúc lợi hợp lý
C. Các cơ sở vật chất thích hợp
D. Việc tuyển dụng ổn định

Câu 47: Đối với các quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người
B. Được cấp trên lắng nghe
C. Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới
D. Không có vấn đề đặc quyền đặc lợi và địa vị

Câu 48: Đối với các quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Được trả lương theo mức đóng góp của mình cho công ty
B. Được cấp trên lắng nghe
C. Được quyền tham dự vào các quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến minh
D. Một khung cảnh làm việc hợp lý

Câu 49: Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Giờ làm việc hợp lý
B. Cơ hội cải thiện cuộc sống
C. Một công việc có tương lai
D. Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới

Câu 50: Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Được cấp trên nhận biết các thành tích quá khứ
B. Cơ hội được có các chương trình đào tạo và phát triển
C. Các quỹ phúc lợi hợp lý
D. Cơ hội cải thiện cuộc sống

CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC


Câu 1: Khi dự báo cầu nhân lực trong dài hạn, phương pháp nào có ưu điểm là tính toán đơn giản, số
liệu dễ thu thập nhưng lại có hạn chế là số liệu của quá khứ nên dự báo không hết những biến động ảnh
hưởng đến cầu nhân lực?
A. Phương pháp chuyên gia
B. Phương pháp ước lượng trung bình
C. Phương pháp dự đoán xu hướng
D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

Câu 2: Đặc điểm nguồn nhân lưc ở Việt Nam hiện nay là
A. Quy mô lớn, trình độ cao
B. Quy mô nhỏ, trình độ cao
C. Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng bước cải thiện
D. Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm sút

Câu 3: Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên làm gì?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự
C. Tuyển thêm lao động
D. Cả B và C

Câu 4: Khi xác định nhu cầu nhân lực cho năm tới theo phương pháp tính lượng lao động hao phí, yếu
tố nào là không cần thiết?
A. Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
B. Tổng số sản phẩm cần sản xuất ở năm kế hoạch
C. Mức lương trung bình mỗi lao động ở năm hiện tại
D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: “…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ
hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định. Đó là:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Cung nhân lực
C. Cầu nhân lực
D. Cả A,B,C đều sai

Câu 6: Đây là phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn bằng cách lấy tổng sản lượng năm kế hoạch
bao gồm hiện vật, giá trị chia cho năng suất lao động của 1 người lao động năm kế hoạch:
A. Phương pháp ước lượng trung bình
B. Phương pháp dự đoán xu hướng
C. Phương pháp tính theo năng suất lao động
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 7: Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia không tiếp xúc trực tiếp với nhau trong cuộc
họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi hơn, tránh được những hạn chế( nể nang, bất đồng quan
điểm):
A. Phương pháp dự đoán xu hướng
B. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C. Phương pháp ước lượng trung bình
D. Phương pháp chuyên gia

Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhân lực của tổ chức:
A. Tình hình di dân
B. Nguồn lao động từ nước ngoài về
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A,B đều sai

Câu 9: Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tính theo năng suất lao động
C. Dự đoán xu hướng
D. Cả A và B đều đúng

Câu 10: Thuê những lao động làm việc không trọn ngày hoặc sử dụng lao động tạm thời nhằm khắc
phục tình trạng:
A. Thiếu lao động       
B. Thừa lao động
C. Cầu bằng cung nhân lực
D. A, B, C đều sai

Câu 11: Khi cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu lao động), tổ chức thường tiến hành các biện
pháp khai thác và huy động lực lượng lao động từ bên trong và ngoài tổ chức. trong các biện pháp sau,
biện pháp nào chỉ áp dụng trong ngắn hạn:
A. Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
B. Đề bạt nhân viên trong tổ chức
C. Huy động người lao động trong tổ chức làm thêm giờ
D. Tất cả các phương án trên

Câu 12: Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị.
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 13: Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung vào:
A. Biến động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ cấu dân số.
B. Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội.
C. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực.
D. Tất cả 3 câu trên.

Câu 14: Biện pháp hữu hiệu khi thừa lao động:
A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận.
B. Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu.
C. Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài vào.
D. Thực hiện chương trình đào tạo kỹ năng người lao động.

Câu 15: Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?
A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận.
B. Tạm thời không thay thế những người chuyển đi.
C. Chia sẻ công việc.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm?


A. Dự báo cầu lao động
B. Dự báo cung lao động
C. Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân viên với đúng các
kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc.
D. Cả A, B và C.

Câu 17: Hoạch định nguồn nhân lực là?


A. Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách.
B. Thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các
phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng đạt hiệu quả cao.
C. Cả a và b.
D. a và b đều sai

Câu 18: Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa vào cầu
nhân lực của từng đơn vị:
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch.
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị.
C. Mất nhiều công sức.
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn định.

Câu 19: Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực:
A. Năng suất lao động.
B. Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên.
C. Môi trường văn hóa của tổ chức.
D. Chi phí lao động.

Câu 20: Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là:
A. Phương pháp tính theo năng suất lao động.
B. Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc.
C. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
D. Phương pháp ước lượng trung bình.
Câu 21: Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến cầu nhân lực là:
A. Cạnh tranh trong nước, thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch,
số loại sản lượng và dịch vụ mới.
B. Ngân sách chi tiêu, sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới, cơ cấu tổ chức.
C. Cạnh tranh trong nước, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, cơ cấu tổ chức.
D. Thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới.
Câu 22: Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, Theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình.
B. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp tính theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình.
D. Tất cả đều sai.

Câu 23: Phương pháp nào không được dùng để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn:
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
B. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
C. Phương pháp tính theo NSLĐ.
D. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.

Câu 24: Trong trường hợp cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực, tổ chức cần sử dụng các biện pháp, ngoại trừ:
A. Kế hoạch hóa kế cận & phát triển quản lí
B. Tuyển mộ người lao động mới  từ ngoài tổ chức
C. Thuê những lao động làm việc không trọn ngày
D. Cho các tổ chức khác thuê nhân lực

Câu 25:  Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên thích hợp để dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của tổ
chức thuộc ngành:
A. Cơ khí, dệt may
B. Giáo dục, y tế, phục vụ
C. Điện tử, viễn thông, ngân hàng
D. Tất cả đều sai

Câu 26: Phương pháp nào được dùng cho việc dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của các tổ chức thuộc ngành
giáo dục,y tế,phục vụ...
A. Phương pháp dự đoán xu hướng
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C. Phương pháp ước lượng trung bình
D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

Câu 27: Điền vào ‘‘.........’’ từ thích hợp


Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu,xác định....... đưa ra các chính sách và thực hiện các chương
trình,hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các........ phù hợp để thực hiện công việc có
năng suất,chất lượng,hiệu quả 
A. Nhu cầu nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
B. Chất lượng nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
C. Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
D. Chất lượng nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng

Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực
A. Có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức
B. Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
C. Là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
D. Nhằm điều hoà các hoạt động nguồn nhân lực

Câu 29: Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
A. Biên chế nguồn nhân  lực và đào tạo nguồn nhân lực
B. Đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
C. Phát triển nguồn nhân lực,biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng nhất khi xảy ra hiện tượng dư thừa lao động trong doanh nghiệp doanh nghiệp 
A.Tăng giờ làm giờ làm ,cho thuê lao động,tuyển thêm những người có chuyên môn cao
B. Khuyến khích nghỉ hưu sớm,khuyến khích xin thôi việc hưởng trợ cấp,giảm giờ làm
C. Sàng lọc và loại khỏi công ty những người tạm thời không cần thiết,giảm lương của nhân viên
D. Tất cả các phương án

Câu 31: Nghỉ luân phiên là gì?


A. Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy động
B. Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao động
C. Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh nghiệp khác
D. Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe

Câu 32: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì trước
B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C. Tuyển quá nhiều lao động
D. Tất cả đều đúng

Câu 33: Chọn phát biểu sai về mối quan hệ của chiến lược nguồn nhân lực với  chiến lược sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
A. Chiến lược nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản xuất  kinh doanh của doanh nghiệp
B. Chiến lược nguồn nhân lực phải xuất phát từ chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
C. Chiến lược nguồn nhân lực không ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
D. Chiến lược nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược sản xuất kinh doanh và phục vụ cho chiến lược sản xuất
kinh doanh của tổ chức.

Câu 34: Đáp án nào sau đây là đáp án đúng khi nói về hệ thống thông tin nguồn nhân lực?
A. Làm cơ sở cho tình hình phân tích nguồn nhân lực hiện có trong tổ chức
B. Làm cơ sở cho hoạch định sản xuất
C. Làm cơ sở cho hoạch định thị trường,tài chính
D. Cả A,B,C đều đúng.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC


Câu 1: Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc:
A. Phỏng vấn, bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc.
B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí, tính theo năng suất lao động, theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình, phương pháp dự đoán xu hướng, phương pháp chuyên gia, phương pháp
phân tích hồi quy tuyến tính.
D. A, B, C đúng

Câu 2: Khái niệm nào sau đây là đúng với “ công việc” :
A.   Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính đích cụ thể mà mỗi người lao động phải thực hiện
B.   Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động
C.   Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được
thực hiện bởi một số người lao động
D.   Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những
đặc tính vốn có,đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ

Câu 3: Bước thứ 2 trong quá trình phân tích công việc là:
A. Xác định các công việc cần phân tích
B. Tiến hành thu thập thông tin
C. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin
D. Sử dụng thông tin thu thập được

Câu 4: Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về ……… của sự hoàn
thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc:
A. Chất lượng
B. Số lượng
C. Số lượng và chất lượng
D. Cả 3 đều sai

Câu 5: Các văn bản, tài liệu nào sau đây có nội dung liên quan đến phân tích công việc:
A. Bản phân loại ngành nghề, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước.
B. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.     

Câu 6: Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc :
A. Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , các quá trình
có liên quan , xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi , bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
D. Cả 3 đều đúng

Câu 7:  ………….. xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu về hiểu biết và trình độ
cần có đối với các công chức nhà nước.
A. Bản phân loại ngành nghề
B. Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước.
C. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc
D. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.

Câu 8: …………. công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin
quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể.
A. Thiết kế.
B. Phân tích.
C. Lựa chọn.
D. Huấn luyện.

Câu 9: Sắp xếp các bước phân tích công việc sau theo thứ tự đúng:
               a. Sử dụng thông tin thu thập được vào các mục đích của phân tích công việc.
                b. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin.
                c. Tiến hành thu thập thông tin.
                d. Xác định các công việc cần phân tích.
A. a-b-c-d                  
B. d-b-c-a   
C. b-c-d-a
D. c-b-d-a

Câu 10: ……….. là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có
liên quan đến một công việc cụ thể.
A. Bản yêu cầu công việc.
B. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
C. Bản mô tả công việc.
D. A, B, C đều sai.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng :
A.   Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, môi trường làm việc và các
thông tin khác, giúp chúng ta hiểu được những đặc điểm của một công việc
B.   Cho chúng ta biết về những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một người để thực
hiện tốt công việc
C.   Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần
phải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết
D.   Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ
được quy định trong bản mô tả công việc

Câu 12: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây :
A.   Bản tóm tắt kĩ năng
B.   Bản mô tả công việc
C.   Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D.   Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực

Câu 13: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với ............... của phân tích công việc :
A.   Mục đích
B.   Công cụ
C.   Tiến trình
D.   Danh mục

Câu 14: Tại sao phân tích công việc là công cụ của quản lý nhân lực của tổ chức.
A. Người quản lý xác định được kỳ vọng của mình đối với người lao động.
B. Người lao động hiểu được các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với tổ chức.
C. Người quản lý có thể đưa ra các quyết định về nhân sự không dựa vào các tiêu chuẩn mơ hồ, chủ quan.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 15: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì:
A. Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin.
B. Tốn thời gian.
C. Nhân viên đề cao mình và hạ thấp người khác.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 16: Bản mô tả, yêu cầu và tiêu chuẩn thực hiện công việc có điểm giống nhau nào:
A. Sử dụng nhiều trong các chức năng nguồn nhân lực.
B. Giải thích những nhiệm vụ ,trách nhiệm, điều kiện làm việc của công nhân.
C. Hệ thống các chỉ tiêu mô tả công việc mà công nhân phải thực hiện.
D. Đánh giá khả năng làm việc của người lao động.

Câu 17: Phương pháp thu thập thông tin nào sau đây là nhanh nhất và dễ thực hiện nhất:
A. Thu thập thông tin bằng Bảng câu hỏi.
B. Thu thập thông tin bằng Phỏng vấn
C. Thu thập thông tin bằng cách quan sát tại nơi làm việc
D. Không có phương pháp nào ở trên cả, phụ thuộc vào từng hoàn cảnh để có phương pháp phù hợp nhất.

Câu 18: Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc ?
A. Phần xác định công việc.
B. Sơ yếu lý lịch.
C. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc.
D. Các điều kiện làm việc
Câu 19: Là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan
đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc:
A. Đánh giá công việc.
B. Phân tích công việc.
C. Thu thập thông tin.
D. Tất cả đều sai.

Câu 20: Phân tích công việc giúp cho tổ chức xây dựng được các văn bản làm rõ bản chất của công việc như:
A. Bản mô tả công việc
B. Bản xác định yêu cầu của công việc với người thực hiện
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Trong tiến trình thực hiện phân tích công việc, phòng nào đóng vai trò chính, trực tiếp.
A. Phòng nguồn nhân lực.
B. Phòng kế toán.
C. Phòng  marketing.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 22: Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành
các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào :
A. Bản mô tả công việc
B. Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Bản tóm tắt kỹ năng

Câu 23: Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc :
A.   Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , các
quá trình có liên quan , xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B.   Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi ,bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C.   Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
D.   Tất cả đều đúng

Câu 24: Bản mô tả công việc thường có nội dung :


A. Phần xác định công việc
B. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc
C. Các điều kiện làm việc
D. Tất cả đều đúng

Câu 25: Trong quá trình thực hiện phân tích công việc, phòng nguồn nhân lực đóng vai trò gì?
A. Trực tiếp nhưng không chính yếu
B. Trực tiếp và chính yếu
C. Chính yếu nhưng không trực tiếp
D. Không trực tiếp, không chính yếu

Câu 26: Tại sao khi thực hiện bảng câu hỏi, thì không nên đưa ra một bảng câu hỏi dài?
A. Người trả lời ít chú ý đến nội dung của các câu hỏi
B. Người trả lời dễ dàng trả lời không chính xác nội dung câu hỏi
C. Người trả lời cảm thấy mệt mỏi khi phải thực hiện bảng câu hỏi
D. Tất cả đều đúng

Câu 27: Bản thảo của mô tả công việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như thế nào?
A. Thu thập thông tin – lập kê kế hoạch – viết lại – phê chuẩn
B. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – phê chuẩn – viết lại
C. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – viết lại – phê chuẩn
D. Thu thập thông tin – lập kế hoạch – phê chuẩn – viết lại

Câu 28: Câu nào sau đây là sai khi nói về nhiệm vụ của phòng Nguồn nhân lực:
A. Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , ác
quá trình có lien quan, xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C. Viết các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cho những công việc ngoài bộ phận của mình
D. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc

Câu 29: Phân tích công việc thường được tiến hành trong dịp nào:
A. Khi tổ chức bắt đầu hoạt động và chương trình phân tích công việc lần đầu tiên được tiến hành
B. Khi các công việc có sự thay đổi đáng kể về nội dung do kết quả của các phương pháp mới, các thủ
tục mới hoặc công nghệ mới.
C. Khi xuất hiện các công việc mới
D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 30: Định mức lao động là gì?


A. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện nhất định
B. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm với chất lượng nhất định
C. Là xác định mức hao phí lao động sống để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện nhất
định với chất lượng nhất định.
D. Là xác định mức hao phí lao động để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện nhất định
với chất lượng nhất định.

Câu 31: ............ là phương pháp trong đó người lao động tự ghi chép lại các hoạt động của mình để
thực hiện công việc.
A.  Nhật ký công việc
B.  Ghi chép các sự kiện quan trọng
C. Tốc ký
D. Cả A,B,C đều sai

Câu 32: Để nâng cao chất lượng của phỏng vấn phân tích công việc, ta nên chú ý:
A. Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để đưa ra các câu hỏi cần thiết
B. Đặt câu hỏi rõ ràng, gợi ý cho người bị phỏng vấn dễ trả lời
C. Cần kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị phỏng vấn
D. Cả 3 phương án trên

Câu 33: Ưu điểm của phương pháp bảng câu hỏi để thu thập thông tin trong phân tích công việc là:
A. Bảng câu hỏi cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn
B. Hỏi một lúc được nhiều người và hỏi được nhiều câu hỏi
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 34: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin trong phân tích công việc:
A. Có thể thông tin thiếu chính xác do hỏi nhầm người không am hiểu, thiếu thiện chí
B.Tốn thời gian làm việc với từng nhân viên
C. Người phỏng vấn không biết cách phỏng vấn
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 35:  Phân tích công việc nhằm:


A. Làm rõ từng giai đoạn, người lao động có những nhiệm vụ và trách nhiệm gì
B. Xác định các kì vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu các kì vọng đó
C. Tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp
D. Tất cả đều đúng.

Câu 36: Thông tin để thực hiện phân tích công việc:
A. Thông tin về tình hình thực hiện công việc, yêu cầu nhân sự
B. Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang
bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công việc.
C. Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng

Câu 37: Mỗi người sẽ hoàn thành tốt công việc khi:
A. Nắm vững công việc cần làm.
B. Có đủ những phẩm chất và kĩ năng cần thiết.
C. Có môi trường làm việc thuận lợi.
D. Cả 3 ý trên.

Câu 38: Tại sao phải cần thiết có bản mô tả công việc:
A. Định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho người thực hiện nhiệm vụ đó.
B. Công việc không bị lặp lại do một người khác làm.
C. Mọi người biết ai làm và làm nhiệm vụ gì, tránh các tình huống va chạm.
D. Cả 3 ý trên.

Câu 39: Những thông tin cần thiết để tạo ra một bảng mô tả công việc hiệu quả:
A. Tên công việc, vị trí trong sơ đồ tổ chức, nơi làm việc, dụng cụ làm việc.
B. Công việc cần thực hiện.
C. Chỉ dẫn chi tiết về công việc.
D. Tiêu chuẩn thực hiện công việc.
E. Cả 4 ý trên.

Câu 40: Nhược điểm phương pháp trả lời bản câu hỏi?
A. Thu được thông tin không chính xác.
B. Số câu hỏi được trả lời không nhiều
C. Hỏi được ít câu hỏi.
D. Không thu lại được nhiều phiếu.
CHƯƠNG 4: TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
Câu 1: Tuyển mộ nhân lực là:
A. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên
trong tổ chức.

Câu 2: Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ?
A. Tổng giám đốc.
B. Giám đốc các phòng ban.
C. Phòng nguồn nhân lực.
D. Chủ tịch hội đồng quản trị.

Câu 3: Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là:
A. Quảng cáo trên đài truyền hình.
B. Quảng cáo qua đài phát thanh.
C. Quảng cáo trên báo chí.
D. Phát tờ rơi.

Câu 4: Đánh giá quá trình tuyển mộ nhằm mục đích gì?
A. Xem xét tỉ lệ sàng lọc có hợp lý không.
B. Hoàn thiện công tác ngày càng tốt.
C. Đánh giá hiệu quả của quảng cáo.
D. Đánh giá chi phí tài chính.

Câu 5: Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là:
A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên ngoài.

Câu 6: Quá trình tuyển mộ chịu tác động của yếu tố nào?
A. Không chịu tác động của bất kỳ yếu tố nào.
B. Yếu tố thuộc về tổ chức.
C. Yếu tố thuộc về môi trường.
D. Cả B và C đúng.

Câu 7: Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp thu hút đối với nguốn tuyển mộ bên ngoài?
A. Thông qua sự giới thiệu của cán bộ nhân viên trong tổ chức.
B. Căn cứ vào thông tin trong "danh mục các chức năng" của lao động được lưu trữ trong phần mềm nhân sự của
công ty.
C. Thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
D. Thông qua các hội chợ việc làm.

Câu 8: Phương pháp nào KHÔNG được sử dụng trong tuyển mộ từ bên trong tổ chức?
A. Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ.
B. Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu.
C. Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua hội chợ việc làm.
D. Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: "Danh mục các kỹ năng".

Câu 9: Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào:
A. Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì sẽ không thay đổi được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
D. Cả ba đáp án.

Câu 10: Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống.
B. Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài:


A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B. Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao
đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp thông qua các hội chợ việc làm.
D. Tất cả phương pháp trên.

Câu 12: Ý nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài tổ chức?
A. Đây là những người được trang bị kiến thức tiên tiến, mới, được đào tạo có hệ thống về chuyên môn.
B. Những người này có cách nhìn mới đối với tổ chức, có thể đổi mới, sáng tạo.
C. Làm quen với công việc nhanh chóng.
D. Có khả năng làm thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ bị phản ứng hoặc theo lề thói.

Câu 13: Nội dung của quá trình tuyển mộ bao gồm:
A. Lập kế hoạch tuyển mộ.
B. Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ.
C. Xác định nội dung tuyển mộ và thời gian tuyển mộ.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 14: Tỉ lệ sàng lọc ở các tổ chức của Việt Nam hiện nay được xác định…
A. Khách quan theo số lượng cung cầu.
B. Theo ý định chủ quan của người lãnh đạo.
C. Theo chi phí tài chính của tổ chức.
D. Tâm lý và kỳ vọng của người xin việc.

Câu 15: Biện pháp thay thế tuyển mộ nào dưới đây là "cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp
đồng thuê lại":
A. Hợp đông thâu lại.
B. Làm thêm giờ.
C. Nhờ giúp tạm thời.
D. Thuê lao động từ công ty cho thuê.

Câu 16: Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào:
A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 17: Tại sao trong tuyển mộ cần có "bản mô tả công việc" và "bản xác định yêu cầu công việc đối với người
thực hiện"?
A. Để làm căn cứ cho quảng cáo, thông báo tuyển mộ.
B. Để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí tuyển mộ.
C. Giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Quá trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng được những yêu cầu nào sau đây?
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực.
B. Tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cần thiết để đạt năng suất cao, hiệu suất tốt.
C. Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 19: Tuyển chọn là:


A. Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B. Là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ
chức.
C. Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.
D. Là thu thập các thông tin về người xin việc.

Câu 20: Cơ sở của quá trình tuyển chọn:


A. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
B. Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 21: Tham quan công việc giúp cho người lao động biết được về điều gì?
A. Mức độ phức tạp của công việc.
B. Sự thỏa mãn đối với công việc.
C. Tình hình thu thập.
D. Các đáp án trên.

Câu 22: Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên ở đâu:
A. Nhật bản.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Mỹ.

Câu 23: Trắc nghiệm có ý nghĩa gì?


A. Giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc.
B. Giúp cho mọi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù
hợp.
C. Cả A và B sai.
D. Cả A và B đúng.

Câu 24: Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá kinh nghiệm khả năng thực hành của ứng viên?
A. Trắc nghiệm thành tích.
B. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
C. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết.
D. Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích.

Câu 25: Loại trắc nghiệm nào đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắm
được?
A. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức tìm hiểu.
B. Trắc nghiệm thành tích.
C. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
D. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân và sở thích.

Câu 26: Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất, mức độ tự tin, sự
linh hoạt, trung thực, cẩn thận….?
A. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt.
B. Trắc nghiệm sự khéo léo.
C. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân.
D. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.

Câu 27: Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?
A. Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật.
B. Quản trị gia, cán bộ.
C. Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sửa đồng hồ.
D. Phương án khác.

Câu 28: Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm cho ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng
về tâm lý?
A. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
B. Phỏng vấn theo mẫu.
C. Phỏng vấn tình hình.
D. Phỏng vấn căng thẳng.

Câu 29: Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện không có bản câu hỏi kèm theo?
A. Phỏng vấn theo mẫu.
B. Phỏng vấn liên tục.
C. Phỏng vấn không chỉ dẫn.
D. Phỏng vấn tình huống.

Câu 30: Loại phỏng vấn nào mà người phỏng vấn đưa ra tình huống giống như trong thực tế mà người thực hiện
thường gặp, rồi yêu cầu người dự tuyển trình bày hướng giải quyết?
A. Phỏng vấn gián tiếp.
B. Phỏng vấn theo mẫu.
C. Phỏng vấn theo kiểu mô tả hành vi cư xử.
D. Phỏng vấn bằng tình huống.

Câu 31: Hình thức phỏng vấn nào mà người ứng cử viên thường không biết là mình đang bị phỏng vấn?
A. Phỏng vấn căng thẳng.
B. Phỏng vấn tình huống.
C. Phỏng vấn liên tục.
D. Phỏng vấn không chỉ dẫn.

Câu 32: Để giảm bớt sự hồi hộp, lo lắng thái quá trong phỏng vấn của các ứng viên, hội đồng phỏng vấn rất
không nên:
A. Nói chuyện thân mật với các ứng viên trong vài câu đầu.
B. Kết thúc phỏng vấn bằng nhận xét tích cực.
C. Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh những điểm yếu của ứng viên để ứng viên biết và rút kinh nghiệm.
D. Cả A và B đều đúng.

Câu 33:  Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần:
A. Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn.
B. Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài chính.
C. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn.
D. Tất cả các ý trên.

Câu 34: Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt được như các yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp
nếu:
A. Số lượng người nộp đơn xin việc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.
B. Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.
C. Số lượng người nộp đơn xin việc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
D. Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
Câu 35: Trong thực tế những người nộp đơn xin việc thường bị thu hút nhất, quan tâm nhất tới yếu tố nào sau
đây?
A. Thương hiệu, uy tín của công ty, tổ chức.
B. Điều kiện, môi trường làm việc.
C. Tiền lương, thưởng.
D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 36: Ý kiến nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?


A. Tính tin cậy của thông tin phụ thuộc vào năng lực, trình độ của người phỏng vấn.
B. Các thông tin thu được từ phỏng vấn chính là yếu tố duy nhất dự đoán chính xác về kết quả thực hiện công
việc.
C. Kết quả của cuộc phỏng vấn có sự phụ thuộc vào thái độ, tâm trạng, cảm xúc, điều kiện thể lực của
người phỏng vấn và người trả lời.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 37: Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn nên trả lời câu hỏi "Anh chị có câu hỏi nào không?" của nhà tuyển
dụng như thế nào là phù hợp nhất?
A. Tôi không có câu hỏi nào. Ông/bà đã trình bày tất cả những điều tôi quan tâm. Tôi cũng đã tìm hiểu một số
thông tin về công ty.
B. Tôi thắc mắc về một số vấn đề như tiền thưởng, khi nào tôi được hưởng chế độ này? Trợ cấp hàng năm?
Công ty có chính sách cho người nghỉ hưu không?.
C. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của ngành nghề này?
Những thuận lợi khi làm việc tại công ty?.

Câu 38: Khi nhà tuyển dụng hỏi: "Anh chị mong muốn mức lương bao nhiêu?", bạn nên chọn câu trả lời nào là
phù hợp nhất?
A. Mức lương tôi được trả cho công việc cuối cùng của mình là 4.000.000 đồng. Tôi mong muốn được tăng
lương, vì thế tôi hy vọng sẽ được trả lương cao hơn 15 đến 20%.
B. Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được
thảo luận về vấn đề này sau. Ông/bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của
công ty dành cho vị trí này không?.
C. Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi. Lương bổng không là điều quan
trọng nhất với tôi. Tôi đang tìm kiếm các cơ hội.

Câu 39: Câu nào sau đây được xem là một bất lợi của buổi phỏng vấn?
A. Có thể cung cấp bằng chứng về các kỹ năng thông tin liên lạc.
B. Cung cấp bằng chứng của các kỹ năng giữa các cá nhân với nhau.
C. Có thể hiểu sâu sắc tính cách của những người dự tuyển.

Câu 40: ………mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả
năng bẩm sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác.
A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.
B. Lý lịch trích ngang.
C. Hồ sơ xin việc.
D. Các câu trả lời, hành động, cử chỉ của người xin việc khi phỏng vấn.

CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC


Câu 1: Khái niệm Đào tạo nào là chính xác nhất?
A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn
chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn
chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.

Câu 2: Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong một doanh
nghiệp:
A. Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển và đánh giá những chương trình đào tạo và phát triển.
B. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao dộng và lĩnh vực có liên quan.
C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai.
D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế hoạch phát triển từng kì nhất định phù hợp tiềm
năng công ty.

Câu 3: Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên.
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp.
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
A. Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phát
triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như
của cá nhân họ.
B. Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác với những người
khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến.
C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ cho tổ chức.
D. Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Khi nhu cầu lao
động của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc.

Câu 5: Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp.
B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
D. Cả 3 đều đúng.

Câu 6: Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thông tin.
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
D. Tất cả các câu trên.

Câu 7: Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ.
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch.
C. Xã hội, con người và nhiệm vụ.
D. Tổ chức, con người và xã hội.

Câu 8: Ưu điểm của đào tạo trong công việc là:


A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi kết thúc đào tạo.
B. Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành.
C. Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.
D. Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.

Câu 9: Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện:
A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khả năng truyền
thụ tốt.
B. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh.
C. Học viên được đào tạo phải có trình độ cao.
D. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng.

Câu 10: Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp.
D. Cả 3 đều sai.

Câu 11: Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển
công việc?
A. Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2.
B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Huế.
C. Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing.
D. Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty .

Câu 12: Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng và
nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định
nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra
cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức

Câu 13: Giáo dục là gì?


A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động , nhằm mở
ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển sang
một nghề mới , thích hợp hơn trong tương lai.
C. Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng
, nhiệm vụ của mình

Câu 14: Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:
A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị kỹ thuật,
nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy.
D. a, b, c đều đúng.
Câu 15: Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm cho lao
động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian máy làm
việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng.
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 16: Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần ham muốn học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Phương pháp nào sau đây dùng để xác định nhu cầu đào tạo?
A. Sử dụng bảng câu hỏi.
B. Phỏng vấn cá nhân.
C. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của công ty.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên:
A. Độ tuổi của người được đào tạo.
B. Tác dụng của đào tạo đối với người lao động.
C. Nghiên cứu và xác định nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động.
D. Khả năng nghề nghiệp của từng cá thể lao động.

Câu 19: Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh
nghiệp:
A. Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làm việc của nhân
viên.
B. Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hành dây chuyền
sản xuất.
C. Các nhân viên mới được các kĩ sư cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy móc. Sau đó, các
học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn của các kĩ sư.
D. Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức lí thuyết và thực hành
về cơ khí.

Câu 20: Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo:
A. Năng suất lao động.
B. Tổng doanh thu.
C. Tổng lợi nhuận.
D. Độ tuổi của nhân viên.
Câu 21: Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên?
A. Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu học nghề.
C. Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ.
D. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.

Câu 22: Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho công nhân?
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Đào tạo từ xa.
D. Trò chơi kinh doanh.

Câu 23: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào:
A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo.
C. Xã hội.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 24: Phương pháp đào tạo nào sau đây được áp dụng cho cả quản trị gia, chuyên viên và công
nhân?
A. Luân phiên và thuyên chuyển công việc.
B. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
C. Giảng theo thứ tự chương trình.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển là:
A. Phạm vi tổ chức 2 họat động.
B. Thời gian thực hiện.
C. Mục đích thực hiện.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 26: Những hoạt động không thuộc trong phát triển nguồn nhân lực:
A. Giáo dục.
B. Đào tạo.
C. Hoạch định nguồn nhân lực.
D. Phát triển.

Câu 27: Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nguồn nhân mang lại cho xã hội:
A. Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
B. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
C. Chống lại thất nghiệp.
D. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Câu 28: _________ là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên đã tiếp thu
được những kiến thức gì?
A. Tổng kết kết quả học tập của học viên.
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
C. Nâng cao chất lượng học tập của học viên.
D. Định hướng kết quả học tập của học viên.

Câu 29: Câu trả lời nào sai cho câu hỏi “Vì sao tổ chức nên hạn chế hình thức đào tạo từ xa?”
A. Chi phí cao.
B. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
C. Đầu tư cho việc chuẩn bị bài giảng lớn.
D. Thiếu trao đổi trực tiếp giữa học viên và giảng viên.
Câu 30: Tổ trưởng phân xưởng hướng dẫn công nhân quy trình vận hành máy móc. Đây là phương
pháp đào tạo nào?
A. Đào tạo theo kiểu học nghề.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
C. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.
D. Đào tạo theo phương thức từ xa.

Câu 31: Công tác xác định mục tiêu đào tạo bao gồm :
A. Những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo.
B. Số lượng và cơ cấu học viên.
C. Thời gian đào tạo.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 32: Tốn kém chi phí cao không là nhược điểm của phương pháp đào tạo nào?
A. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
B. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn và giấy tờ.
C. Đào tạo từ xa.
D. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm

Câu 33: Nhược điểm của phương pháp “Đào tạo theo nghề”?
A. Làm hư hỏng các trang thiết bị
B. Không được hiểu đầy đủ về 1 công việc
C. Mất thời gian   
D. Cả A, B, và C

Câu 34: Ưu điểm của phương pháp “đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm”?
A. Đơn giản, dễ tổ chức.
B.Cung cấp thông tin cho học việc 1 lượng lớn thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau.
C. Được trang bị kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành.
D. Không tồn nhiều công sức tiền của

Câu 35: Nhược điểm của loại hình đào tào nguồn nhân lực “kèm cặp và chỉ bảo” là gì?
A. Đắt.
B. Làm hư hỏng.
C. Bị lây nhiễm 1 số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến
D. Không có điều kiện thử công việc thật.

Câu 36: Nhược điểm của phương pháp đào tạo NNL “ luân chuyển và thuyên chuyển công việc” là gì?
A. Được làm ít công việc.
B. Thời gian ở lại một công việc hay một vị trí quá ngắn.
B. Không được mở rộng kỹ năng làm việc của học viên.
D. Đáp án khác

Câu 37: Ba vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ 21 là:
A. Phục vụ khách hàng- Đổi mới công nghệ- Đào tạo kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ.
B. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Phục vụ khách hàng.
C. Kỹ năng xử lí công văn, giấy tờ- Nâng cao chất lượng- Phục vụ khách hàng.
D. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Mở rộng quy mô.
Câu 38: Đối với những nghề tương đối phức tạp, các công việc có tính đặc thù, nên thực hiện phương
pháp đào tạo và phát triển nào?
A. Đào tạo bằng kèm cặp, chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
D. Đào tạo chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.

Câu 39: Phương pháp được sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần người dạy là:
A. Đào tạo theo phương thức từ xa.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính.
D. Các bài giảng- hội nghị- báo cáo

Câu 40: Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
A. Khi nào- bộ phận nào- ai đào tạo- cần bao nhiêu người.
B. Khi nào- bộ phận nào- đào tạo kỹ năng nào?
C. Khi nào- bộ phận nào- kỹ năng nào- loại lao động nào- cần bao nhiêu người.
D. Ai đào tạo- bộ phận nào- cần bao nhiêu người.
Câu 41: Phương pháp đào tạo bao gồm các cuộc hội thảo, học tập trong đó sử dụng các thủ thuật : bài tập tình
huống, diễn kịch, mô phỏng trên vi tính, trò chơi quản lí là:
A. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính
D. Đào tạo xử lí công văn giấy tờ

câu 42: ...... là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh:
A. Đào tạo và phát triển
B. Hoạch định nguồn nhân lực
C. Giáo dục và đào tạo
D. Tất cả đều sai

Câu 43: Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:


A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp.
B. Kèm cặp bởi một cố vấn.
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm.
D. Cả A,B,C.

Câu 44: Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính có ưu điểm là:
A. Được sử dụng để đào tạo rất nhiều kĩ năng mà không cần người chỉ dẫn.
B. Cung cấp tức thời những phản hồi đối với câu trả lời của người học thông qua việc cung cấp lời giảng sau câu
trả lời.
C. Đơn giản, dễ tổ chức.
D. A và B đúng.

Câu 45: Đào tạo theo kiểu: bài giảng hội nghị hay thảo luận có nhược điểm gì?
A. Đầu tư cho sự chuẩn bị bài giảng rất lớn
B. Tốn thời gian,phạm vi hẹp.
C. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập.
D. Có thể gây ra những thiệt hại

Câu 46: Phương pháp dụng cụ mô phỏng được áp dụng cho:


A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc
B. Quản trị gia và chuyên viên ngoài nơi làm việc
C. Công nhân tại nơi làm việc
D. Công nhân ngoài nơi làm việc

Câu 47: Ưu điểm của phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc là:
A. Được làm thật nhiều công việc
B. Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức và kỹ năng cần thiết được dễ dàng hơn
C. Học viên được trang bị một lượng khá lớn các kiến thức và kĩ năng
D. Tất cả đều đúng

Câu 48: Phương pháp đào tạo ngoài công việc hiện đại ngày nay giúp xử lý tình huống thực tế tốt nhất là?
A. Cử đi học các trường chính quy
B. Mở các cuộc hội thảo, hội nghị
C. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
D. Đào tạo theo phương thức từ xa

Câu 49: Bộ phận có vai trò lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực là?
A. Phòng quản trị sản xuất
B. Phòng quản trị nhân sự
C. Phòng quản lý lao động
D. Phòng tổ chức.

Câu 50: Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu đòi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Tất cả các câu hỏi trên.

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CÔNG TÁC


Câu 1: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải:
A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo từng tiêu thức
B. Xác định xem hành vi của đối tượng thuộc loại nào trong số các thứ hạng
C. Xác định vị trí của đối tượng trong bảng xếp hạng
D. Đánh giá thực hiện công việc của đối tượng so với những người khác

Câu 2: Phương án nào không phải là một trong các bước  thực hiện đánh giá công việc?
A. Lựa chọn phương án đánh giá
B. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu
C. Xác định các mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên
D. Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá cao

Câu 3: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ có tác động tới?
A. Tổ chức
B. Cá nhân đối tượng
C. Tổ chức và cá nhân
D.  Bộ phận đối tượng làm việc

Câu 4: Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến?
A. Người có kết quả công việc cao
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến
C. Người lo sợ bị mất việc
D. Người cầu tiến.

Câu 5: Để đánh giá công việc cần thiết lập một hệ thống đánh giá với yếu tố nào?
A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn
C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực
D. Tất cả các yếu tố trên

Câu 6: Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích
D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Trình độ
C. Kinh nghiệm làm việc
D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của
đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo từ thấp đến cao:
A. Phương pháp xếp hạng
B. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ
D. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi

Câu 10: Phương pháp đánh giá nhân viên nào là sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến người kém nhất theo
một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc…
A. Phương pháp so sánh
B. Phương pháp xếp hạng đơn giản
C. Phương pháp xếp hạng luân phiên
D. Phương pháp cho điểm

Câu 11: Đo lường sự thực hiện công việc là:


A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thực hiện công việc của người
lao động.
B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động.
C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung cấp cho họ các thông
tin về tình hình thực hiện công việc của họ.
D. Đánh giá công việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.

Câu 12: Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến quá trình đánh giá thực
hiện công việc thì người đánh giá đã mắc phải lỗi:
A. Thiên kiến
B. Định kiến
C. Tiêu chuẩn không rõ ràng
D. Xu hướng cực đoan

Câu 13: Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách mà người lãnh đạo bộ phận viết tiêu chuẩn và
phổ biến cho người lao động để thực hiện.Cách xây dựng tiêu chuẩn trên là:
A. Chỉ đạo thảo luận
B. Thảo luận dân chủ
C. Chỉ đạo tập trung
D. Tất cả đều sai

Câu 14: Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dể hiểu và dể sử dụng đối với người lao động và với người
quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc có hiệu quả:
A. Tính được chấp nhận
B. Tính tin cậy
C. Tính thực tiễn
D. Tính phù hợp

Câu 15: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào là tốt nhất cho mọi tổ chức để đánh giá nhân viên?
A. Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Các phương pháp so sánh
D. Tùy từng trường hợp để tổ chức kết hợp và lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp

Câu 16:  Hiện tượng chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu
tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây?
A. Phương pháp phối hợp
B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
C. Phương pháp định lượng
D. Phương pháp đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị

Câu 17:  Một bản đánh giá nhân viên cần phải:
A. Phải ghi chú các việc nhân viên đã làm trong quá trình đánh giá để tránh tình trạng dựa trên trí nhớ hoặc cảm
tính
B. Phải nêu rõ ràng và chi tiết trong bản đánh giá
C. Tránh mập mờ, chung chung và có thể nêu rõ ngày, giờ cụ thể sự việc xảy ra
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Trong công thức để đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện của nhân viên, giá trị Gi cho biết điều gì?
A. Điểm số chỉ tầm quan trọng của của yêu cầu chủ yếu
B. Điểm số đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 19: Nếu người đánh giá ưa thích một người lao động nào đó hơn những người khác thì sẽ dễ dẫn đến hiện
tượng:
A. Thiên kiến
B. Thiên vị
C. Định kiến
D. Xu hướng cực đoan

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên?
A. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức đọ thực hiện công việc của họ
so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác
B. Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp doanh nghiệp kiểm tra lại chất lượng
của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển chọn, định hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả
công...
C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người
lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với
người lao động
D. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động dựa trên so sánh thực hiện
công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc trong bộ phận khác.

Câu 21: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên dưới đây, phương pháp nào là tốn kém thời gian
và chi phí nhất?
A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp

Câu 22: Các loại hình thức phỏng vấn là:


A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 23: Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp là biểu hiện
của:
A. Xu hướng cực đoan
B. Xu hướng trung bình
C. Thiên kiến
D. Tiêu chuẩn không rõ ràng

Câu 24: Các phương pháp đánh giá nhân viên đều có nhược điểm chung đó là:
A. Dễ dẫn đến phạm các lỗi như thiên vị, thành kiến
B. Gặp khó khăn khi phải xác định sự tương tự giữa hành vi thực hiện công việc của đối tượng với
hành vi được mô tả trong thang đo
C. Phát sinh những vấn đề khó khăn nếu các đặc trưng được lựa chọn không phù hợp hoặc kết hợp
không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 25:  Vì sao các nhà lãnh đạo nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá
A. Để cho nhân viên biết những điểm tốt cũng như những điểm cần khắc phục trong quá trình thực hiện
công việc của nhân viên
B. Để tạo nên môi trường bình đẳng dân chủ trong công ty, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp, than thiện
giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty
C. Để cho nhân viên phát biểu những điều nhất trí và chưa nhất trí về cách đánh giá nhằm khắc phục,
điều chỉnh công việc đánh giá ngày càng hoàn thiện hơn
D. Tất cả các ý trên

Câu 26: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên, phương pháp nào đươc sử dụng phổ biến nhất
A.  Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp so sánh
D. Phương án khác
Câu 27: Các phương pháp đánh giá thường không có tác dụng khuyến khích sự cộng tác và đoàn kết
trong lao động tập thể vì
A. Dễ dẫn đến tình trạng chạy đua thành tích mạnh ai nấy làm, không vì mục tiêu chung của tổ chức
B. Thường gây ra sự ganh ghét, đố kị giữa những người có thành tích thấp với những người được đánh
giá cao
C. Thường dẫn đến tình trạng chia bè kéo cánh, gây ra sư mất đoàn kết trong tổ chức
D. Tât cả các phương án trên

Câu 28: Một ông chủ nhà hàng đánh giá nhân viên dựa trên cách thức phục của nhân viên đó đối với
khách hàng. Vậy ông chủ cửa hàng đó đánh giá nhân viên bằng phương pháp nào?
A.Phương pháp đánh giá bằng thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp so sánh
D. Đây chưa phải là phương pháp đánh giá nhân viên vì đánh giá nhân viên là một quá trình phức tạp
và đòi hỏi chuyên môn cao

Câu 29: Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt
A. Tính tin cậy
B. Tính phổ biến
C. Tính phù hợp
D. Tính thực tiễn

Câu 30: Ưu điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
A. Dễ hiểu
B. Ít thiên vị hơn các thang đo khác
C. Tương đối đơn giản
D. Sử dụng thuận tiện

Câu 31: Các lỗi thường gặp trong phương pháp thang đo đánh giá đồ họa là
A. Lỗi thiên vị,thành kiến,định kiến
B. Các đặc trưng lựa chọn không phù hợp
C. Kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các lỗi trên

Câu 32: Những nhân viên cảm thấy không an toàn,lo lắng,sợ hãi khi bị đánh giá là những người:
A. Có kết quả làm việc không cao
B. Không tin tưởng vào việc đánh giá là công bằng
C. Có xu hướng tự đánh giá họ thấp
D. Tất cả các phương án trên

Câu 33: Những người nào sau đây coi trọng việc đánh giá nhân viên và xem đây như một cơ hội để
thăng tiến và khẳng định vị trí của mình.Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Những nhân viên làm việc chăm chỉ nhưng không cầu tiến
B. Những nhân viên làm việc xuất sắc ,có tham vong cầu tiến
C. Những nhân viên có kết quả làm việc không cao
D. Những người có tham vọng nhưng làm việc thì còn ở mức thấp

Câu 34: Tiêu chuẩn nào đòi hỏi hệ thống đánh giá phải có những công cụ đo lường có khả năng phân
biệt được những người hoàn thành tốt công việc và những người không hoàn thành tốt công việc?
a. Tính phù hợp
b. Tính tin cậy
c. Tính nhạy cảm
d. Tính được chấp nhận

Câu 35: Phương pháp đánh giá nhân viên nào mà cán bộ nhân sự luôn để ý tới các rắc rối,trục trặc liên
quan tới công việc của nhân viên rồi sau đó gặp nhân viên để bàn về việc thực hiện công việc  thì nhắc
lại rắc rối đó và kiểm tra xem nhân viên có tự  giải quyết các rắc rối đó hay chưa?
A. Phương pháp phê bình lưu trữ
B. Phương pháp mẫu tường thuật
C. Phương pháp phối hợp
D. Tất cả đều sai

Câu 36: Biện pháp cơ bản để đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên một cách tốt nhất
là:
A. Tiến hành đánh giá việc thực hiện công việc thường xuyên
B. Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên
C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng

Câu 37: Trong phương pháp quản trị theo mục tiêu để đánh giá nhân viên, các nhà lãnh đạo thường
chú trọng đến các mục tiêu                     
A. định tính
B. định lượng
C. chiến lược
D. hoàn thành công việc của nhân viên   

Câu 38: Đánh giá nhân viên giúp những………… khẳng định vị trí của họ trong doanh nghiệp và thêm
cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
A. Người có năng lực
B. Người không có năng lực
C. Giám đốc
D. Nhà quản trị

Câu 39: Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên
A. Xếp hạng luân phiên
B. So sánh cặp
C. Phê bình lưu trữ
D. Phương pháp tập hợp

Câu 40: Bước cuối cùng của trình tự thực hiện phỏng vấn là gì?
A. Mời hợp tác
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển
C. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
D. Thu thập các thông tin cần thiết về nhân viên

Câu 41: ……………là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thiện
một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng.
A. Đo lường sự thực hiện công việc
B. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
C. Khả năng thực hiện công việc
D. Phân tích công việc

Câu 42: Khâu nào quan trọng trong xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá để đảm bảo có hiệu
quả?
A. Lựa chọn người đánh giá
B. Xác định chu kỳ đánh giá
C. Đào tạo người đánh giá
D. Phỏng vấn đánh giá

Câu 43: Nếu DN của bạn có 1200 nhân viên, bạn chỉ có 1 tuần để đánh giá nhân viên, để kịp chọn ra
nhân viên xuất sắc được nhận quà, tuyên dương vào lễ tổng kết 1 năm của DN vào tuần sau, trong
trường hợp này bạn sẽ chọn pp nào tối ưu nhất?
A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp

Câu 44: Lỗi………là một lỗi tỷ lệ mà tất cả các nhân viên được xếp loại ở bậc giữa của thang điểm:
A. Lỗi xu hướng trung tâm
B. Lỗi hào quang
C. Lỗi bao dung
D. Lỗi nghiêm khắc

Câu 45: Lâm là nhân viên phòng marketing của công ty X, anh luôn hăng hái trong công việc, có nhiều
sáng kiến hay nhưng luôn bị trưởng phòng marketing là ông Thành chê bai sáng kiến của anh và cho là
anh còn trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm. Ông Thành đã mắc phải lỗi gì trong đánh giá
A. Thiên kiến
B. Thiên vị
C. Định kiến
D. Tất cả đều đúng
CHƯƠNG 7: THÙ LAO VÀ CÁC PHÚC LỢI
Câu 1: Đối với loại công việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ
khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định thì nên áp dụng chế độ trả công
nào?
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp.
B. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.
C. Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng.
D. Chế độ trả công khoán

Câu 2: Học thuyết nào cho rằng: “Người lao động sẽ cảm nhận được đối xử công bằng khi cảm thấy tỉ
lệ quyền lợi/đóng góp của mình ngang với những tỉ lệ đó ở những người khác.”
A. Học thuyết tăng cường tích cực.      
B. Học thuyết hệ thống 2 yếu tố.
C. Học thuyết đặt mục tiêu.         
D. A B C đều sai.

Câu 3: Ưu điểm của hình thức trả công theo thời gian là:
A. Khuyến khích tài chính đối với người lao động, thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động.
B. Kích thích người công nhân cố gắng nâng cao năng suất lao động nhằm nâng cao thu nhập.
C. Dễ hiểu dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người quản lý và công nhân có thể tính toán tiền công
một cách dễ dàng.
D. Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả
cuối cùng của tổ, nhóm.

Câu 4: Nhược điểm của hình thức trả công theo thời gian là:
A. Không khuyến khích công nhân sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc vì thời gian làm việc kéo dài
tiên lương càng cao.
B. Công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu, ít chăm lo đến
công việc chung của tập thể...
C. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ nên ít kích thích công
nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân.
D. A B C đều đúng.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây thuộc chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp?
A. Tiền công của lao động sẽ phụ thuộc trực tiếp vào số lượng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra đảm
bảo chất lượng và đơn giá trả công cho 1 đơn vị sản phẩm.
B. Tiền công được trả trực tiếp cho từng người căn cứ vào đơn giá và số lượng sản phẩm mà công nhân
đó chế tạo được đảm bảo chất lượng.
C. Tiền công nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà tập thể đó chế tạo ra đảm bảo chất
lượng, đơn giá sản phẩm và phương pháp chia lương.
D. Tiền công của công nhân phụ phụ thuộc và kết quả sản xuất của công nhân chính

Câu 6: Trong những đặc điểm dưới đây đặc điểm nào phù hợp với chế độ trả công khoán?
A. Áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn
bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định.
B. Áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp.
C. Chế độ trả công này có thể áp dụng cho cả cá nhân hoặc tập thể.
D. A B C đều đúng.

Câu 7:  Trong trả công, trả công theo hình thức nào là chính xác nhất?
A. Trả công theo tháng      
B.Trả công theo tuần
C. Trả công theo giờ         
D. Trả công theo quý.

Câu 8: Hình thức trả công theo thời gian phụ thuộc vào:
A. Mức lương tối thiểu, thời gian làm việc thực tế.
B. Mức lương tối thiểu, hệ số lương, thời gian làm việc thực tế.
C. Mức lương của công nhân bậc i, thời gian làm việc thực tế.
D. B,C đúng.

Câu 9: Cơ cấu thù lao lao động gồm:


A. 2 thành phần: thù lao cơ bản và các khuyến khích.
B. 3 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi.
C. 4 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi và tiền thưởng.
D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 10: Câu nào sau đây đúng;


A. Tiền công thường được trả cho công nhân sản xuất; các nhân viên chuyên môn, kĩ thuật; các nhân
viên bảo dưỡng máy móc thiệt bị.
B. Tiền công thường được trả cho công nhân sản xuất; các nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị; nhân
viên văn phòng.
C. Tiền lương thường được trả cho các cán bộ quản lý; các nhân viên chuyên môn, kỹ thuật;
nhân viên văn phòng.
D. Các câu trên đều sai vì tiền công và tiền lương đều là một.

Câu 11: Chọn câu đúng nhất về thang lương:


A. Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong cùng một
nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ.
B. Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong các nghề hoặc
các nhóm nghề khác nhau theo trình độ lành nghề của họ.
C. Một tháng lương bao gồm một số bậc lương và hệ số phù hợp với các bậc lương đó.
D. Câu A và C đúng.

Câu 12: Động lực lao động là:


A. Sự tác động vào người lao động bắt buộc họ nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ
chức.
B. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt
các mục tiêu của tổ chức.
C. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các lợi
ích cá nhân.
D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 13: Học thuyết nào sau đây cho rằng: “động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân rằng:
một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến những kết quả
hoặc phần thưởng như mong muốn.”
A. Học thuyết tăng cường tích cực      
B. Học thuyết kỳ vọng
C. Học thuyết công bằng         
D. Học thuyết đặt mục tiêu

Câu 14: Đơn giá sản phẩm là:


A. Số tiền quy định để trả cho công nhân.
B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm.
C. Số tiền quy định để trả cho công nhân khi làm ra một sản phẩm đảm bảo chất lượng.
D. Giá một đơn vị sản phẩm.

Câu 15: Chọn câu SAI. Chế độ trả công theo tập thể có đặc điểm:
A. Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể
B. Quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể
C. Kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân
D. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ
Câu 16: Chế độ trả công nào được áp dụng ở những nơi có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản
phẩm một cách riêng rẽ từng người:
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
B. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể
C. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
D. Chế độ trả công khoán

Câu 17: Ý nào sau đây KHÔNG phải là nhược điểm của chế độ trả công theo sản phẩm:
A. Chỉ phù hợp với những công việc mà ở đó dây chuyền sản xuất đảm bảo được liên tục.
B. Các công việc có thể định mức được
C. Có tính lặp đi lặp lại, đòi hỏi trình độ lành nghề cao
D. Năng suất lao động phụ thuộc chủ yếu vào sự nỗ lực của người lao động

Câu 18: Ưu điểm của hình thức trả công theo thời gian là:
A. Dễ quản lý
B. Tạo điều kiện cho cả người quản lý và công nhân có thể tính toán tiền công một cách dễ dàng
C. Dễ hiểu
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19: Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền công tính theo sản phẩm có thưởng là
A. Phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu
B. Phải quy định cụ thể các điều kiện thưởng
C. Phải quy định cụ thể tỉ lệ thưởng bình quân
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 20: Câu nào dưới đây là mục tiêu của hệ thống thù lao lao động:
A. Hệ thống thù lao phải hợp pháp      
B. Hệ thống thù lao phải thỏa đáng
C. Hệ thống thù lao phải công bằng      
D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu 21: Chọn phát biểu đúng nhất trong số những câu dưới đây:
A. Chế độ trả công khoán chỉ áp dụng cho cá nhân.
B. Chế độ trả công khoán chỉ áp dụng cho tập thể.
C. Chế độ trả công khoán có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
D. Chế độ trả công khoán không áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Doanh nghiệp nên áp dụng phương thức trả công theo thời gian để khuyến khích công nhân
tăng năng suất lao động.
B. Trả công theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích tài chính đối với người lao động.
C. Hình thức trả công theo giờ là chính xác nhất trong trả công.
D. Hình thức trả công theo sản phẩm dễ dẫn đến tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và chất lượng sản
phẩm không đảm bảo.

Câu 23: Mục tiêu của hệ thống tiền lương là?


A. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên.
B. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên; đáp ứng yêu cầu
của luật pháp.
C. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên; đáp ứng
yêu cầu của luật pháp; tạo uy tín cho công ty.
D. Không câu nào đúng.

Câu 24: Thang lương là bảng xác định quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong cùng 1
nghề hoặc nhóm nghề……… theo trình độ lành nghề của họ. Điền vào dấu ……
A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Trống
D.   Tương tự

Câu 25: Khi nghiên cứu lương bổng trên thị trường lao động, các doanh nghiệp cần
A. Xem xét mức lương thịnh hành trên thị trường lao động đối với từng ngành nghề, từng khu vực liên
quan đến doanh nghiệp.
B. Nghiên cứu giá cả hàng hóa nói chung, giá thuê mướn công nhân
C. Nghiên cứu mức chi phí sinh hoạt chung
D. Cả 3 đáp án

Câu 26: Điền vào chỗ trống:


"........ là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với
tổ chức."
A. Thù lao lao động
B. Tiền lương
C. Tiền công
D. Thù lao cơ bản.

Câu 27: Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở nào:
A. Loại công việc cụ thể
B. Trình độ và thâm niên
C. Mức độ thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng.

Câu 28: Ý nghĩa của tiền lương trong doanh nghiệp đối với người lao động?
A. Tiền công, tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động.
B. Tiền công, tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động.
C. Khả năng kiếm được tiền công cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để
nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức
D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Chính sách trả lương cao hơn mức lương thịnh hành trên thị trường thích hợp với công ty.
A. Có khả năng trả lương cao hơn, ít đối thủ cạnh tranh.
B. Có sức cạnh tranh cao, quy mô nhỏ.
C. Công ty hoạt động trong khu vực kinh tế yếu thế.
D. Công ty đã được thành lập rất hoàn hảo.

Câu 30: Hình thức trả lương thông thường cho công nhân, nhân viên văn phòng là:
A. Mức lương thời gian hoặc sản phẩm.
B. Lương thời gian.
C. Lương thời gian và các loại thưởng.
D. Lương theo kết quả hoàn thành công việc.

Câu 31: Yếu tố nào sau đây được xem là yếu tố phi tài chính trong lợi ích mang lại của hệ thống lương
bổng và đãi ngộ:
A. Tiền lương, tiền thưởng, tiền hoa hồng
B. Bảo hiểm, chế độ phúc lợi,an ninh xã hội
C. Lợi ích mang lại cho người lao động từ bản thân công việc và môi trường làm việc như sức
hấp dẫn của công việc, sự vui vẻ, mức độ tích lũy kiến thức, tự học hỏi, sự ghi nhận của xã hội….
D. Tất cả đều sai

Câu 32: Tại sao các tổ chức cần quản lý có hiệu quả chương trình tiền công,tiền lương của mình.
A. Vì tiền công không chỉ ảnh hưởng lớn đối với người lao động mà còn tới tổ chức xã hội.
B. Vì tiền công ảnh hưởng lớn đến đời sống công nhân.
C. Vì ảnh hưởng lớn đến các tổ chức xã hội.
D. Một ý kiến khác.

Câu 33: Để kích thích lao động chúng ta cần làm gì?
A. Sử dụng tiền công/tiền lương như một công cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với người lao động.
B. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính.
C. Sử dụng các hình thức phi tài chính để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động.
D. Cả 3 ý trên.

Câu 34: Việc điều chỉnh lương cho nhân viên sẽ ảnh hưởng đến:
A. Độ trung thành của nhân viên.
B. Khả năng thăng tiến.
C. Các kỹ năng xã hội của nhân viên.
D. Cả A và B đúng.

Câu 35: Chế độ tiền lương theo chức vụ là:


A. Văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc
nào đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm được những công việc nhất
định trong thực hành.
B. Hệ thống tiền công, tiền lương của doanh nghiệp sẽ được xây dựng tùy thuộc vào quan điểm thù lao
của doanh nghiệp.
C. Trả lương dựa theo cấp bậc và chức  vụ của nhân viên,và mức độ khó khăn của công việc.
D. Số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương.

CHƯƠNG 8: QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Câu 1: Quan hệ lao động là…


A. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động.
B. Mối quan hệ giữa người với người trong và sau quá trình lao động.
C. Sự liên quan giữa tập đoàn người này và tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong quá trình sản xuất.
D. Là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình
lao động.
Câu 2: Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản hiện đại, xét trong mối quan hệ lao động thì người thợ đóng vai trò là:
A. Người làm thuê
B. Cổ đông
C. Vừa là người làm thuê vừa là cổ đông
D. Tất cả đều sai

Câu 3:  “Cơ chế 3 bên” trong quan hệ lao động là mối quan hệ giữA.
A. Giám đốc – cán bộ quản lý – nhân viên.
B. Chủ - nhân viên – khách hàng.
C. Nhà nước – chủ sử dụng lao động – khách hàng.
D. Tất cả đều sai.

Câu 4: Các mức nối tiếp của kỷ luật trừng phạt?


A. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, đình chỉ công tác, sa thải.
B. Cảnh cáo bằng văn bản, cảnh cáo miệng, sa thải, đình chỉ công táC.
C. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, sa thải, đình chỉ công táC.
D. Cảnh cáo miệng, đình chỉ công tác, sa thải, cảnh cáo bằng văn bản.

Câu 5: Theo Điều 85 Bộ luật Lao động Việt Nam thì hình thức sa thải không áp dụng trong trường hợp nào sau
đây?
A. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật hoặc có hành vi làm thiệt hại nghiêm trọng tài sản,
lợi ích của tổ chứC.
B. Người lao động tái vi phạm chính sách, quy tắc của tổ chứC.
C. Tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
D. Trong thời hạn bị xử lý kỷ luật kéo dài thời gian nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác lại tái phạm
hoặc bị cách chức mà tái phạm.

Câu 6: Các yếu tố mà một người phụ trách kỷ luật cần có?
A. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, tính khách quan.
B. Sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự nghiêm khắc, tính khách quan.
C. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự dễ dãi.
D. Sự nghiêm khắc, sự tin tưởng, sự tôn trọng nội quy và quy chế.

Câu 7: Kỷ luật lao động là?


A. sự không đồng ý, là sự phản đối của người lao động đối với người sử dụng lao động về các mặt: thời gian lao
động, tiền lương, điều khoản lao động…
B. những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều
kiện lao động kháC.
C. những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ
sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
D. sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu
của tổ chứC.

Câu 8: Trình tự các bước để tổ chức công tác thi hành kỷ luật lao động?
A. Đánh giá thi hành kỷ luật, phỏng vấn kỷ  luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật, thực hiện biện pháp kỷ luật.
B. Lựa chọn biện pháp kỷ luật, phỏng vấn kỷ luật, thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật.
C. Phỏng vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật, thực hiên biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật.
D. Thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật, phỏng vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật.

Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây không phải vi phạm kỷ luật do phía người quản lý gây ra?
A. Do thiếu sót trong công tác tuyển mộ.
B. Do bố trí lao động không hợp lý.
C. Do các đặc trưng cá nhân khác nhau.
D. Do hoạt động đào tạo và phát triển không đúng hướng.

Câu 10: Hợp đồng lao động không chấm dứt trong trường hợp nào sau đây:
A. Hết hạn hợp đồng
B. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng
C. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam
D. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng.

Câu 11: Câu nào sau đây không đúng:


A. Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với một người được uỷ quyền hợp pháp
thay mặt cho một nhóm người lao động.
B. Người lao động chỉ có thể giao kết một hợp đồng lao động với một người sử dụng lao động
C. Công việc hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không
có sự đồng ý của người sử dụng lao động.
D. Nếu cá nhân muốn sử dụng lao động thì cá nhân đó phải đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 12: Câu nào sau đây là đúng:


A. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng lao động mà không cần báo trước và
không phải bồi thường, khi việc làm thử không theo đúng yêu cầu hai bên đã thoả thuận.
B. Người lao động phải ít nhất đủ 18 tuổi, có khả năng lao động và có khả năng nhận thức được hành vi và hậu
quả hành vi.
C. Người sử dụng lao động không có quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề.
D. Đối với trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động mới không phải
chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động tới khi hết hạn hợp đồng.

Câu 13:  (……………) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện
sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.
A. Bộ luật lao động
B. Thỏa ước lao động tập thể
C. Hợp đồng lao động
D. Nội quy lao động

Câu 14: Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân gồm:
A. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện.
B. Toàn án nhân dân.
C. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, tòa án nhân dân lao động.
D. Cả A và B

Câu 15: Hợp đồng lao động gồm các loại ,ngoại trừ:
A.  Hợp đồng lao động không xác định thời hạn .
B.  Hợp đồng lao động theo thõa thuận.
C.  Hợp đồng lao động xác định thời hạn .
D. Hợp đồng lao động mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định .

Câu 16: Hợp đồng lao động tồn tại :


A. Hợp đồng bằng miệng .
B. Hợp đồng bằng văn bản.
C. A,B đều đúng.
D.  A,B đều sai.

Câu 17: Bước đầu tiên trong nghe và ghi nhận bất bình là:
A. Bình tĩnh, kiềm chế người lao động một cách thân mật.
B. Người lao động tiếp cận vấn đề đến một mức độ hợp lí thì hãy thực hiện điều gì đó để giải quyết bất bình.
C. Lắng nghe câu chuyện của người lao động, để cho người lao động bày tỏ sự phàn nàn “từ trong lòng”.
D. Khích lệ người lao động bày tỏ tâm tư và làm cho người lao động thấy thỏa mãn và có tinh thần hợp tác.

Câu 18: Trách nhiệm đối với kỷ luật của phòng quản trị nhân lực. 
A.  Là lực lượng hỗ trợ trong việc thi hành kỷ luật như hỗ trợ giáo dục ý thức kỷ luật và xử lí các vụ việc vi
phạm kỷ luật ,cũng như hỗ trợ trong việc đề ra các chính sách đúng đắng về kỷ luật lao động .
B.  Là người đào tạo và hướng dẫn cho người quản lí bộ phận về những vấn đề liên quan đến kỷ luật, chịu
trách nhiệm chính về việc thiết kế chính sách, thủ tục và thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chứC.
C.  Là người xây dựng và phê duyệt các chính sách ,thủ tục hợp lí trong doanh nghiệp,trực tiếp tổ chức thực hiện
kỷ luật lao động trong tổ chức .
D.  Là người có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc ,quy chế để đạt được mục tiêu chung của tổ chức

Câu 19: Người phụ trách (quản lý trực tiếp) có trách nhiệm gì trong việc giải quyết bất bình của người lao động?
A. Cần hoan nghênh những người lao động bày tỏ sự bất đồng nhằm giải quyết nhanh chóng trước khi chúng lan
sang các bộ phận khác
B. Phát hiện và giải quyết những bất bình
C. Cần thiết lập và duy trì quan hệ chặt chẽ mối quan hệ giữa người cấp trên và người lao động cấp dưới.
D. Tất cả đều sai.

Câu 20: Các dạng nguồn gốc bất bình:


A. Trong nội bộ tổ chức
B.  Ngoài tổ chức
C.  Trong nội bộ người lao động
D. A,B,C đều đúng

Câu 21: Trong giải quyết bất bình,quản trị viên cần phải:
A. hoan nghênh những người lao động bày tỏ sự bất đồng.
B. nghiêm khắc với những người lao động tạo ra sự bất bình .
C. thiết lập và duy trì quan hệ chặt chẽ với những người quản lý trực tiếp và những nhà quản lý cao cấp.
D. tất cả đều đúng.

Câu 22: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động nào sau đây không đúng?
A. Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp
B. Giải quyết công khai, nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật
C. Có sự tham gia của đại diện hai người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết
tranh chấp.
D. Tôn trọng lợi ích chung hai bên, của xã hội và tuân theo pháp luật.

Câu 23: _________ là người quản lý điều hành doanh nghiệp(doanh nghiệp tư nhân) hoặc là những người được
ủy quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện công việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn
quyền sử dụng và trả công người lao động:
A. Người lao động.
B. Người thợ.
C. Người chủ sử dụng lao động.
D. Tất cả đều sai.

Câu 24: Câu nào sau đây là SAI:


A. Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham
gia quá trình lao động.
B. Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động.
C. Chủ sử dụng lao động có những quyền, nghĩa vụ, quyền lợi nhất định trong mối quan hệ với người chủ tư liệu
sản xuất, với người lao động được pháp luật quy định.
D. Người lao động bao gồm tất cả những người có chuyên môn, tay nghề làm những công việc kỹ thuật
hay thủ công nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian làm việc.

Câu 25: Thỏa ước lao động tập thể áp dụng đối với:
A. Công chức, viên chức việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước( trừ các tổ chức sự nghiệp dịch
vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính)
B. Những người làm trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị.
C. Những người làm trong các doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang.
D. Các phương án trên đều sai.

Câu 26: Bãi công khác đình công ở điểm nào?


A. Bãi công có kèm theo yêu sách chính trị còn đình công thì không
B. Bãi công diễn ra ở quy mô lớn, đình công diễn ra ở phạm vi nhỏ một hay nhiều xí nghiệp.
C. Bãi công bằng hình thức rời khỏi nơi làm việc, đình công là không rời khỏi nơi làm việC.
D. A & B đều đúng

Câu 27: Loại bất bình nào thường là kết quả của những đồn đại, bán tín bán nghi và chuyện lượm lặt.
A. Bất bình tưởng tượng
B. Bất bình rõ ràng.
C. Bất bình im lặng
D. Bất bình được bày tỏ.

Câu 28: Điều nào có thể dẫn tới bất bình của người lao động:
A. Phân công lao động không phù hợp.
B. Công ty gian dối về tiền lương.
C.  An toàn lao động không được đảm bảo.
D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 29: Ý nào sau đây SAI :


A. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm  các điều khoản qui định về hành vi của người lao động
B. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm  các điểu khoản qui định về số lượng, chất lượng công việc cần
đạt được, thơi gian làm viêc, nghỉ ngơi.
C. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm  các điểu khoản qui định về tiêu chuẩn đánh giá tuyển chọn nhân viên
.
D. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm  các điểu khoản qui định về các hành vi vi phạm pháp luật lao động,
các hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất .

Câu 30:  Nguyên nhân chính của các vi phạm kỷ luật lao động thường bắt nguồn từ:
A. Thái độ, ý thức của mỗi cá nhân
B. Sai sót của người quản lý trong quá trình xây đựng, thực hiện chính sách nhân sự
C. Phát sinh từ sự không hợp lý trong chính sách của tổ chức
D.  Tất cả các ý trên

 
 

(ĐỀ LỚP CÔ HƯƠNG GĐ TRƯỚC - ĐÃ KIỂM TRA)


1. Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp của người lao động trong doanh
nghiệp:
(1 Điểm)

A. Cơ cấu tuổi nhân lực


B. Chất lượng nhân lực
C. Số lượng nhân lực
D. Cơ cấu cấp bậc nhân lực
2. Để giải quyết vấn đề người đánh giá thiếu năng lực trong đánh giá thành tích, biện pháp
cần thực hiện là:

(1 Điểm)

A. Người đánh tham gia thiết lập mục tiêu cụ thể và kỳ vọng về thành tích
B. Người đánh giá theo dõi, giám sát, đo lường kết quả công việc
C. Người đánh giá tham gia vào quá trình thiết kế hệ thống (tiêu chí, thu thập thông tin
đánh giá)
D. Người đánh giá tham gia thảo luận về các mức độ khác nhau của các tiêu chí đánh
giá
3. Các dấu hiệu doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo, TRỪ:

(1 Điểm)

A. Công nghệ mới


B. Sản phẩm mới
C. Mối quan hệ đồng nghiệp xung đột
D. Khách hàng phàn nàn
4. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương KHÔNG bao gồm:

(1 Điểm)

A. Động viên nhân viên


B. Phù hợp khả năng tài chính của doanh nghiệp
C. Phù hợp với môi trường văn hóa doanh nghiệp
D. Đảm bảo sự công bằng (đúng)
5. Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là nhiệm vụ của ai, TRỪ:
(1 Điểm)

A. Phòng nhân sự
B. Nhân viên
C. Các trưởng phòng ban
D. Ban giám đốc
6. So với việc tuyển mộ từ bên ngoài, tuyển mộ nội bộ có ưu điểm là:

(1 Điểm)

A. Tác động tích cực đến động cơ làm việc của nhân viên
B. Cạnh tranh nội bộ giảm
C. Thu hút được nhiều ứng viên tài năng
D. Dễ thu hút các ý tưởng mới
7. Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập được nhiều thông tin nhất :

(1 Điểm)

A. Phỏng vấn
B. Bản câu hỏi
C. Nhật ký công việc
D. Quan sát
8. Chính sách tiền lương về đảm bảo sự liên kết nội bộ thể hiện những đặc điểm sau, TRỪ:

(1 Điểm)

A. Mức chênh lệch tiền lương giữa các công việc khác nhau
B. Nhấn mạnh vào công việc
C. Nhấn mạnh vào cá nhân người thực hiện công việc
D. Xây dựng các cấp công việc
9. Kế hoạch bổ sung nhân lực KHÔNG thể thực hiện được bằng cách:

(1 Điểm)

A. Đào tạo nguồn nhân lực hiện có


B. Sắp xếp lại nguồn nhân lực hiện có
C. Giải quyết cho người lao động có nhu cầu được về hưu sớm
D. Tuyển dụng nhân viên mới
10. Trong xây dựng hệ thống tiền lương, phương pháp đánh giá công việc nào dưới đây
chính xác và khoa học nhất:

(1 Điểm)

A. Phương pháp phân nhóm


B. Phương pháp xếp hạng công việc
C. Phương pháp tính điểm
D. Phương pháp so sánh nhân
11. Các yếu tố thuộc về công việc có ảnh hưởng đến mức lương trả cho nhân viên là, TRỪ:

(1 Điểm)

A. Trách nhiệm
B. Kiến thức
C. Kỹ năng
D. Kinh nghiệm
12. Đánh giá hiệu quả đào tạo theo phương pháp của Donald L. Kirkpatrick (1998) gồm các
cấp độ theo thứ tự từ dễ đến khó như sau :

(1 Điểm)

A. Kết quả, học hỏi, hành vi,phản ứng


B. Học hỏi, phản ứng, hành vi,kết quả
C. Phản ứng, học hỏi, hành vi, kết quả
D. Hành vi, học hỏi, kết quả,phản ứng
13. Dữ liệu khả năng quản lý (management inventory) được sử dụng để:

(1 Điểm)

A. đánh giá nguồn cung nội bộ cho các vị trí quản lý


B. xác định các ứng viên phù hợp nhất để tuyển dụng
C. lưu trữ trong máy tính để dễ truy cập
D. đánh giá mức độ sẵn có của nguồn cung nội bộ
14. Mối quan hệ giữa một công việc với các công việc khác được chỉ ra trong:

(1 Điểm)

A. Bản tiêu chuẩn công việc


B. Sơ đồ quy trình công việc
C. Bản mô tả công việc
D. Sơ đồ tổ chức
15. Hiệu quả đánh giá nhân sự không phụ thuộc:

(1 Điểm)

A. Phương pháp đánh giá


B. Người đánh giá
C. Người bị đánh giá
D. Thời điểm và tần suất đánh giá
16. Tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân viên mới có thể tìm thấy trong tài liệu nào:

(1 Điểm)

A. Bản tiêu chuẩn công việc


B. Chiến lược kinh doanh
C. Chính sách tuyển dụng
D. Tiêu chuẩn hoàn thành công việc
17. Sử dụng kết quả đánh giá nhân sự để tăng lương thưởng thuộc về nhóm mục đích nào
dưới đây:

(1 Điểm)

A. Mục đích đào tạo


B. Mục đích hành chính
C. Mục đích chiến lược
D. Mục đích phát triển nguồn nhân lực
18. Chiến lược nào dưới đây làm tăng mức độ thách thức của công việc đối với người thực
hiện:

(1 Điểm)

A. Chiến lược giờ làm việc linh hoạt


B. Chiến lược làm giàu (tăng chiều sâu) công việc
C. Chiến lược mở rộng phạm vi công việc
D. Chiến lược trả lương theo thành tích
19. Các thông tin về vị trí công việc cần tuyển được xác định dựa trên cơ sở:

(1 Điểm)

A. Các kế hoạch về nguồn nhân lực


B. Các tài liệu phân tích công việc
C. Bản đánh giá kết quả công việc
D. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
20. Bản mô tả công việc KHÔNG bao gồm:

(1 Điểm)

Tóm tắt công việc

Tiêu chuẩn mẫu để đánh giá

Mối quan hệ cần có trong công việc

Định mức lao động đối với từng vị trí

21. Giá trị của yếu tố con người đối với doanh nghiệp thể hiện ở các điểm sau đây, TRỪ:

(1 Điểm)

Có năng lực lao động (gồm năng lực chuyên môn và thể lực)

Là nguồn lực vô tận

Có khả năng thích ứng với môi trường


Có ý thức làm việc

22. Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần có để thực hiện tốt công việc được ghi trong:

(1 Điểm)

Bản tổng kết công việc

Bản tiêu chuẩn công việc

Bản đánh giá kết quả công việc

Bản mô tả công việc

23. Căn cứ đầu tiên để xác định nhu cầu đào tạo tại doanh nghiệp:

(1 Điểm)

Trình độ và kỹ năng hiện tại của nhân viên

Nhu cầu phát triển của tổ chức

Nhu cầu của người lao động trong doanh nghiệp

Yêu cầu của công việc

24. Tìm câu trả lời SAI\: Tác dụng của tiền lương đối với người lao động:

(1 Điểm)

Là mục đích để phấn đấu vươn lên không ngừng

Là khoản đãi ngộ phi tài chính nhằm động viên khích lệ người lao động

Là thu nhập đảm bảo cho cuộc sống và tái sản xuất sức lao động

Là niềm kiêu hãnh đánh giá sự cống hiến của người lao động

25. Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 5
nhân viên phát triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu vị trí công việc ?
(1 Điểm)

26. Các tiêu chí đo lường dựa trên kết quả công việc có thể đo bằng thang đo sau:

(1 Điểm)

Tiến độ, chi phí

Số lượng, chất lượng, thời gian, chi phí

Số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí

Số lượng, chất lượng

27. Mark Caffrey, phó chủ tịch phụ trách bán hàng của Samson Pharmaceuticals, quản lý
một nhóm bán hàng gồm mười nhân viên. Các thành viên trong lực lượng bán hàng của
Mark khác nhau về mức độ kinh nghiệm. Bốn thành viên của nhóm bán hàng đã làm
việc tại Samson chưa đầy một năm. Sáu nhân viên bán hàng khác đã làm việc với
Samson từ ba đến bảy năm. Năm ngoái, Samsonđã loại bỏ chính sách lâu đời của mình
là trả hoa hồng cho nhân viên bán hàng trên mức lương cơ bản. Các thành viên nhóm
bán hàng của Samson gần đây đã nhận được đánh giá hiệu suất hàng năm của họ và đó
làcăn cứ để trả lương tăng thêm. Tuy nhiên, Mark gần đây đã nhận được báo cáo doanh
số hàng năm và nhận thấy rằng doanh số bán hàng đã giảm đều đặn trong năm qua.
Mark đang xem xét ý tưởng cung cấp đào tạo cho đội ngũ bán hàng của mình như một
cách để thúc đẩy doanh số bán hàng.

Theo bạn Mark có nên thực hiện giải pháp đào tạo để giải quyết vấn đề không ? Tại sao ?
28. Nhân viên được tuyển từ nguồn nào dưới đây thường có thành tích, thái độ làm việc tốt
nhất:

(1 Điểm)

Từ các trường đại học

Tổ chức giới thiệu việc làm

Giới thiệu của nhân viên

Quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành

29. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo KHÔNG dựa vào yếu tố nào:

(1 Điểm)

Những thay đổi về hành vi của người học sau khi đào tạo

Sự phản ứng của người học

Những thay đổi về kết quả công việc sau khi đào tạo

Số lượng người tham gia khóa đào tạo

30. Yếu tố nào KHÔNG thuộc nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến
hiệu quả tuyển mộ:

(1 Điểm)

Thái độ của xã hội đối với vị trí công việc cần tuyển

Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Tỷ lệ thất nghiệp
Cung cầu trên thị trường lao động

31. So sánh giữa cung và cầu về nhân lực được gọi là:

(1 Điểm)

Phân tích thiếu hụt

Phân tích nhu cầu nhân sự

Phân tích cung ứng nhân sự

Quy hoạch nguồn nhân lực

32. Vấn đề nào dưới đây có ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá nhân sự nhưng không phải
do chủ quan người đánh giá:

(1 Điểm)

Lỗi chú trọng các hành vi gần với thời điểm đánh giá

Lỗi bình quân

Tiêu chí đánh giá không cụ thể

Lỗi hào quang

33. Loại phỏng vấn nào được sử dụng để đánh giá tiềm năng của ứng viên:

(1 Điểm)

Phỏng vấn không theo kết cấu định trước

Phỏng vấn theo kết cấu định trước

Phỏng vấn mô tả hành vi

Phỏng vấn tình huống


34. Hình thức trả lương theo doanh số thuộc hình thức:

(1 Điểm)

Trả lương theo thành tích

Trả lương khuyến khích

Trả lương theo sản phẩm

Trả lương theo kỹ năng

35. Vai trò của trưởng phòng nhân sự trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn mờ
nhạt vì các lý do chính sau đây, TRỪ:

(1 Điểm)

Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự

Năng lực của trưởng phòng nhân sự còn nhiều hạn chế

Trường phòng nhân sự ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh một
cách đầy đủ và sâu sắc như các bộ phận chức năng khác

Chưa có chức danh Giám đốc Nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí công
việc này

36. Để một chương trình đào tạo đạt hiệu quả cao, cần chú ý TRƯỚC HẾT đến những vấn
đề sau, TRỪ:

(1 Điểm)

Sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo và sự cam kết tham gia của các cấp quản trị

Xây dựng mục tiêu đào tạo và tiêu chí đánh giá rõ ràng

Thuê tổ chức tư vấn độc lập bên ngoài cung cấp dịch vụ đào tạo

Xây dựng môi trường văn hóa tổ chức khuyến học


37. Các tiêu chí chủ yếu dùng để đo lường tính hiệu quả của công tác quản trị nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp là các tiêu chí sau, TRỪ:

(1 Điểm)

Sự hài lòng của người lao động trong doanh nghiệp

Chi phí lao động

Hiệu quả công việc

Doanh thu

38. Đào tạo nhân lực nhằm mục đích giúp các nhân viên thực hiện tốt hơn:

(1 Điểm)

Các công việc trong hiện tại và tương lai

Các công việc trong tương lai

Bất kỳ một thách thức mới trong công việc

Các công việc trong hiện tại

39. Khi doanh nghiệp thiếu các kỹ năng quan trọng, kế hoạch hành động mang tính ưu tiên
của doanh nghiệp là:

(1 Điểm)

Thuyên chuyển nhân viên

Tăng ca làm việc

Tuyển dụng nhân viên từ bên ngoài

Đào tạo và đề bạt

40. Dữ liệu phân tích công việc có thể thu thập được bằng việc phỏng vấn các đối tượng
dưới đây, TRỪ:
(1 Điểm)

Nhân viên

Giám sát viên

Nhóm nhân viên

Chuyên viên phân tích công việc

41. Hoạch định nguồn nhân lực có vai trò giúp cho doanh nghiệp:

(1 Điểm)

Cải thiện thành tích của nhân viên

Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Bố trí đúng người, đúng việc

Đáp ứng các yêu cầu pháp lý về sử dụng lao động

42. Khi các khuyến khích tài chính càng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của người lao
động thì sự chia sẻ rủi ro giữa người lao động và doanh nghiệp:

(1 Điểm)

Càng nhỏ

Không lớn không nhỏ

Bằng 0

Càng lớn

43. Phương pháp đào tạo nào dưới đây được dùng để đào tạo kỹ năng ra quyết định:

(1 Điểm)

Phân tích tình huống


Thuyết trình

Đào tạo tại chỗ

Nghiên cứu độc lập

44. Đãi ngộ tài chính gián tiếp bao gồm những khoản sau, TRỪ:

(1 Điểm)

Phụ cấp độc hại nguy hiểm

Tiền hỗ trợ cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn

Tiền thưởng trên thành tích

Bảo hiểm xã hội

45. Để giúp nhân viên mới được tuyển thích nghi với môi trường làm việc, doanh nghiệp
cần thực hiện hoạt động:

(1 Điểm)

Định hướng nhân viên

Tuyển dụng

Phát triển nghề nghiệp

Quản trị thành tích

46. Homelife, một chuỗi cửa hàng nội thất cao cấp trên toàn quốc, sử dụng gần 800 công
nhân. Trong vài năm trở lại đây, thị phần của công ty đã giảm đáng kể, và sự thay đổi
của nhân viên lại tăng lên. Ban lãnh đạo cấp trên đang xem xét việc thực hiện một chính
sách đãi ngộ mới trong nỗ lực xoay chuyển tình thế của công ty. Trong lịch sử, công ty
đã trả lươngcho tất cả nhân viên tương tự nhau với một số thay đổi cho thâm niên nhưng
không có sự phân biệt giữa những người có thành tích cao và thấp.
Các nhà quản lý của Homelife đang muốn giải quyết vấn đề công bằng nội bộ khi phát triển
một kế hoạch trả thưởng mới bằng cách cho nhân viên của Homelife nhận được đánh giá hiệu
suất công việc hàng năm tại thời điểm họ đặt mục tiêu cho công việc năm tới.

Bạn có đồng tình với giải pháp của công ty Homelife không?Tại sao ?.

47. Đánh giá nhân sự KHÔNG nhằm mục đích:

(1 Điểm)

Hỗ trợ thông tin cho các hoạt động chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực

Ghi nhận thành tích công tác của họ

Phản hồi thông tin cho nhân viên về mức độ hoàn thành công việc của họ

Sa thải những nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ

You might also like