Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA: KINH TẾ

HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ

BÀI THẢO LUẬN NHÓM

KINH TÉ VI MÔ – N02

ĐỀ: THỰC TRẠNG NGÀNH


CÀ PHÊ VIỆT NAM
Mục lục:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết Cung – Cầu Trang

I. Cầu 4

1.1 Cầu hàng hóa (Demand-D) 4

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu. 4

1.2.1. Giá của chính hàng hóa đó (Px). 4


1.2.2. Thu nhập của người tiêu dùng (I). 4
1.2.3. Giá của hàng hóa có liên quan (Py). 4
1.2.4. Sở thích hay thị hiếu (T). 4
1.2.5. Quy mô thị trường hay dân số (N). 5
1.2.6. Kỳ vọng của người tiêu dùng (E). 5

II. Cung
2.1. Cung hàng hóa (Supply-S) 5
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 5
2.2.1. Giá của chính hàng hóa đó (Px). 5
2.2.2. Công nghệ sản xuất (T) 5
2.2.3. Giá cả của các yếu tố đầu vào (Pi). 5
2.2.4. Chính sách thuế và trợ cấp (Tax). 6
2.2.5. Số lượng nhà sản xuất (N). 6
2.2.6. K vọng của người sản xuất (E). 6

III. Cơ chế hình thành giá cả thị trường 6


cân bằng.
Chương 2: Thực trạng thị trường cà phê Trang
ở Việt Nam
I. Tình hình cầu cà phê ở Việt Nam 11

1.1. Trong nước 12

1.1.1. Thói quen sử dụng cà phê ở Việt Nam 12

1.1.2. Lượng tiệu thụ cà phê ở Việt Nam 12

1.1.3. Mức độ nhận biết nhãn hiệu – phân theo 14

thu nhập
1.2. Ngoài nước 15

II. Tình hình cung cà phê ở Việt Nam 18

2.1. Nhà cung cấp 19

2.1.2. Thương hiệu 19

2.1.2. Quy mô 20

2.1.3 Công nghệ 21

2.2. Diện tích và sản lượng cà phê trong nước 21

III. Tổng quan thị trường cà phê ở Việt Nam 26

3.1. Sản lượng cà phê trong nước 27

3.2. Tình hình cà phê trong nước 28

3.2.1. Thị trường phân khúc 28

3.2.2. Hiện Trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam 30

IV. Đánh giá chung 33

* Tài liệu tham khảo 35


Chương 1:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CUNG – CẦU


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CUNG – CẦU

I. Cầu
1.1 Cầu hàng hóa (Demand-D)
 Cầu hàng hóa là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
 Điều kiện xuất hiện cầu:
Nhu cầu dành cho hàng hoá + khả năng thanh toán hàng hoá đó.
 Lượng cầu là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn
sàng mua ở mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.
 Cầu là tập hợp của các lượng cầu.
 Luật cầu: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của hàng hóa, dịch vụ giảm xuống và ngược lại, giả định các yếu tố khác
không đổi.
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
1.2.1. Giá của chính hàng hóa đó (Px).
 Theo luật cầu, khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm và ngược
lại. Giá Px được coi là yếu tố nội sinh duy nhất làm di chuyển đường cầu.
1.2.2. Thu nhập của người tiêu dùng (I).
 Đối với hàng hóa xa xỉ, tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập, giá
của hàng hoá xa xỉ biến thiên cùng chiều với lượng cầu.
 Đối với hàng hóa thiết yếu, thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ thuận.
 Đối với hàng hóa thứ cấp, sau khi tăng đến một mức nhất định, thu nhập và cầu có
quan hệ tỉ lệ nghịch.
1.2.3. Giá của hàng hóa có liên quan (Py).
 Hàng hóa bổ sung: Khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia giảm
xuống và ngược lại, với giả định các yếu tố khác là không đổi.
 Hàng hóa thay thế: Khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hang hóa kia cũng tăng
lên và ngược lại., với giả định các yếu tố khác là không đổi.
.2.4. Sở thích hay thị hiếu (T).
 Sở thích và cầu có mối quan hệ thuận chiều.
1.2.5. Quy mô thị trường hay dân số (N). 4
 Quy mô thị trường và cầu có mối quan hệ thuận chiều.
1.2.6. Kỳ vọng của người tiêu dùng (E).
 Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người tiêu dùng về sự thay đổi trong
tương lai các nhân tố ảnh hưởng tới cầu hiện tại. Ví dụ, nếu người tiêu dùng dự đoán
giá của hàng hóa nào đó trong tương lai sẽ tăng lên thì cầu về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ
tăng và ngược lại.
II. Cung
2.1. Cung hàng hóa (Supply-S)
 Cung hàng hóa là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
 Điều kiện xuất hiện cung: Khả năng bán + Mong muốn bán.
 Lượng cung là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán và có
khả năng bán ở các mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.
 Cung là tập hợp của các lượng cung.
 Luật cung: Luật cung được phát biểu như sau: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được
cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa, dịch vụ tăng lên và
ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi.
1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung.
2.2.1. Giá của chính hàng hóa đó (Px).
 Theo luật cung, khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cung của hàng hóa đó tăng và
ngược lại, khi giá của hàng hóa giảm thì lượng cung giảm xuống, với giả định các
yếu tố khác không đổi.
2.2.2. Công nghệ sản xuất (T)
 Công nghệ góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ đó lợi nhuận tăng và doanh nghiệp
tăng đầu tư mở rộng sản xuất. Công nghệ thêm vào đó làm tăng năng suất.
 Từ hai nguyên do trên, khi công nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất định, lượng
cung hàng hóa càng tăng.
2.2.3. Giá cả của các yếu tố đầu vào (Pi).
 Giá của các yếu tố đầu vào tăng thì lượng cung của hàng hóa đó giảm và ngược lại,
nếu giá yếu tố đầu vào giảm thì lượng cung hàng hoá đó tăng.
2.2.4. Chính sách thuế và trợ cấp (Tax). 5
 Chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, doanh
nghiệp sẽ thu hẹp quy mô sản xuất làm lượng cung giảm và ngược lại.
 Khi doanh nghiệp được trợ cấp, lợi ích của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp tăng
đầu tư mở rộng sản xuất làm lượng cung tăng và ngược lại.
2.2.5. Số lượng nhà sản xuất (N).
 Số lượng nhà sản xuất cùng cung ứng một sản phẩm càng nhiều thì lượng cung trên thị
trường càng lớn và ngược lại.
2.2.6. Kz vọng của người sản xuất (E).
 Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người sản xuất về sự thay đổi
trong tương lai các nhân tố ảnh hưởng tới cung hiện tại.
 Ví dụ, nếu người sản xuất dự đoán giá của hàng hóa nào đó trong tương lai sẽ
tăng lên thì cung về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ tăng và ngược lại.
III. Cơ chế hình thành giá cả thị trường cân bằng.
 Mức giá cân bằng của thị trường là mức giá mà tại đó khi cung và cầu không đổi, lượng cung sẽ
bằng lượng cầu.
 Khi mức giá thực tế thấp hơn mức giá cân bằng, người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn còn người
sản xuất sẽ bán ít hơn. Trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cầu hàng hóa (thiếu hụt). Do hàng hóa
khan hiếm nên giá của hàng hóa có xu hướng tăng lên.
 Khi mức giá thực tế tăng cao hơn mức giá cân bằng, tại mức giá đó, người sản xuất muốn bán nhiêu
hơn còn người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Khi đó trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cung hàng hóa
(dư thừa). Do hàng hóa dư thừa nên giá của hàng hóa có xu hướng giảm xuống.
 Hai quá trình này lặp lại cho đến khi mức giá thực tế bằng với mức giá cân bằng.
 Khi thị trường đang ở trạng thái cân bằng. Nếu cầu hàng hóa trên thị trường tăng, tức là người tiêu
dùng muốn mua nhiều sản phẩm hơn. Mà lượng cung trên thị trường chưa kịp thay đổi, thị trường
xuất hiện trạng thái dư cầu (thiếu hụt). Do hàng hóa khan hiếm nên giá của hàng hóa tăng.

 Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thị trường ở trạng thái cân bằng E0 với mức giá P0 và sản lượng Q0.
Khi cầu về hàng hóa tăng, trên đồ thị đường D0 dịch chuyển lên trên và sang phải thành đường D1.
Khi đó thị trường cân bằng tại điểm E1 với mức giá P1 và sản lương Q1 (với P1>P0 và Q1>Q0).
 Tương tự, ta có thể giải thích cho trường hợp cầu hàng hóa giảm.

 Tương tự, khi thị trường đang ở trạng thái cân bằng. Nếu cung hàng hóa trên thị trường giảm, tức là
người sản xuất không muốn bán sản phẩm ra thị trường. Mà lượng cầu hàng hóa trên thị trường
7 chưa
kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng thái dư cầu (thiếu hụt). Do hàng hóa khan hiếm nên giá hàng
hóa tăng.

 Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thị trường ở trạng thái cân bằng E0 với mức giá P0 và sản lượng Q0.
Khi cung về hàng hóa giảm, trên đồ thị đướng S0 dịch chuyển lên trên và sang trái thành đường S1.
Khi đó thị trường cân bằng tại điểm E1 với mức giá P1 và sản lượng Q1 (với P1>P0 và Q1<Q0).

 Tương tự, ta có thể giải thích cho trường hợp cung hàng hóa tăng.

8
BÁO CÁO
THỰC TRẠNG NGÀNH
CÀ PHÊ VIỆT NAM
I

TÌNH HÌNH CẦU CÀ PHÊ Ở VIỆT


NAM
1.1 Trong nước
1.1.1. Thói quen sử dụng cà phê ở Việt Nam

- Ở Việt Nam cà phê sạch nguyên chất là một thức uống được ưa
chuộng, đặc biệt vào buổi sáng (nhưng hàm lượng cafein rất cao
chỉ thích hợp với những người quen dùng hoặc nghiện cà phê):

+ Tần suất uống cà phê trung bình là: 1 cốc cà phê /ngày 45.7%

+ Cà phê có bổ sung thêm đường sữa được người tiêu dỳng sử dụng
phổ biến hơn so với cà phê đen

+ Nhóm đối tượng >55 tuổi thường sử dụng cà phê đen nhiều hơn
so
với nhóm đối tượng trẻ
+ Cà phê rang xay dạng bột là loại phổ biến hơn 90.2% so với
dạng hạt

1.1.2 Lượng tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

Thị trường tiêu thụ


cà phê Việt Nam
Cà phê rang xay
Niên vụ 2016/2017, sản
lượng tiêu thụ cà phê
Niên vụ 2016/2017, sản
hòa tan.
lượng tiêu thụ cà phê
rang xay
1.25 triệu
2,5 triệu
bao
bao.
Cà phê hòa tan

- Thị trường cà phê tiêu thụ ở Việt Nam phân chia rõ ràng, cà phê rang xay chiếm 2/3
tổng lượng cà phê được tiêu thụ, còn lại là cà phê hòa tan.

11
Lượng tiêu thụ nội địa 204

156
150
144
124.8 130.2
120
109.8
100.2

2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020

Lượng tiêu thụ nội địa (Nghìn tấn)

- Theo các nhà sản xuất cà phê trong nước, tiêu thụ nội địa của Việt Nam đã tăng
trưởng đáng kể trong thời gian gần đây:

+ Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ + Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2013/2014
2011/2012:
2
1.67
triệu bao 60 kg
triệu bao 60 kg
10%
8% tổng sản lượng

+ Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ


+ Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2014/2015
2012/2013
2.08
1.83 triệu bao 60 kg
triệu bao 60 kg
4%
9.5%

12
+ Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2015 + Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2017
/2016 là /2018 là

2.17 2.5
triệu bao 60 kg triệu bao 60 kg

4%

+ Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2016 + Mức tiêu thụ nội địa trong kỳ 2018
/2017 là /2019 là

2.4 3.4
triệu bao 60 kg
triệu bao 60 kg

- Tại Việt Nam, phần lớn các quán cà phê phục vụ cà phê Robusta, được sản xuất
trong định dạng nhỏ giọt thông thường. Tuy nhiên, các cửa hàng cà phê phương Tây
đang tiếp tục mở rộng, cung cấp nhiều đồ uống cà phê dựa trên Arabica. Cà phê
mang đi đang trở nên phổ biến hơn, như một cách thuận tiện công việc của họ
- Việc mở rộng là do sự phát triển liên tục của các cửa hàng cà phê và quán cà phê từ
nhượng quyền thương mại quốc tế và thương hiệu Việt Nam địa phương. Nên thị
trường cà phê trong nước cạnh tranh rất khốc liệt.

1.1.3 Mức độ nhận biết các nhãn hiệu – Phân theo thu nhập

Đơn vị: %

Từ 20
Dưới 10 Từ 10-
Nhãn hiệu triệu trở
triệu 20 triệu
lên
Trung Nguyên 100 100 100

Nescafe 97.4 96.1 94.6

Vinacafe 92.3 92.1 97.3 Nhóm đối tượng


Highlands 26.2 43.4 54.1 THU NHẬP CAO
nhận biết nhiều
Birdy 33.3 47.4 62.2
hơn
MacCoffee 23.1 47.4 56.7

13
Nhận xét:

- Tiêu thụ cà phê đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm có thu nhập
6
cao nhất = > Cà phê là loại hàng hoá thông thường so với thu nhập của phần đông dân số.

- Với cà phê nguyên chất, một bộ phận nhỏ người dùng bắt đầu thích tới những loại cà phê
nổi tiếng thuộc dòng sang, hay cà phê ngoại như cà phê chồn, cà phê Ethiopia, Bourbon cà
phê...

- Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng cà phê

+65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê bảy lần trong tuần

59% Là nam giới

/ 1 tuần

+Riêng về cà phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4
lần trong tuần

52% Là nữ giới

/ 1 tuần

1.2 Tiêu thụ ngoài nước


- Việt Nam cung cấp khoảng 19% tổng lượng cà phê xuất khẩu và khoảng 70% lượng cà phê
Robusta giao dịch trên toàn cầu.

14
Lượng tiêu thụ ngoại địa
Triệu bao (60kg) Series2
27.68 28.07 27.55 28.15
25
21.53

2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018

1.49 3.041
triệu tấn Tỷ USD

18% 10%

- Kỳ 2011 / 12 do mưa trước mùa trong thời kỳ hoa nở cà phê trong cà phê chính giá trị
cà phê là 3,041 tỷ USD giảm 10%

1.65 3.35
triệu tấn Tỷ USD

14.7% 10%

- Theo dữ liệu chính thức từ Tổng cục Hải quan Việt Nam (GCO), Tổng cục Thống
kê(GSO) và Bộ NN & PTNT, trong kỳ 2013/14, Việt Nam đã xuất khẩu 1,65 MMT
(tất cả các loại sản phẩm cà phê, bao gồm đậu xanh, rang và xay, và cà phê hòa tan)
trị giá khoảng 3,35 tỷ USD.

1.68
triệu tấn

- Tổng xuất khẩu cho MY 2017/18 được sửa đổi từ khoảng 26,65 triệu bao đến 28,15
triệu bao, chủ yếu là do sản xuất tại địa phương tăng.

15
2.5 14.6

14.4
2
14.2
Đức
14 Mĩ
1.5 Ý
Nhật Bản
13.8
Tây Ban Nha
1 Nga
13.6 An-giê-ri
Bỉ
13.4 Tổng sản lượng
0.5
13.2

0 13
2015/16 2016/17 2017/18 2018/19

- Biểu đồ cho thấy xuất khẩu cà phê trong nửa đầu năm tiếp thị, từ kỳ 15/16 đến kỳ 18/19.Cà
phê Việt Nam được xuất khẩu hơn 84 nước trên thế giới. Mỹ và Đức là hai thị trường tiêu thụ
cà phê truyền thống lớn nhất của Việt Nam với thị phần lần lượt là 15,4% và 13,9%

- Tổng số khối lượng xuất khẩu giảm 5% xuống còn khoảng 13,8 triệu bao trong nửa đầu kỳ
18/19, so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy giá xuất khẩu giảm khiến nông dân và thương
nhân địa phương nản long

Nhận xét:

- Cục Xuất nhập khẩu nhận định: "Mỹ đang có xu hướng gia tăng nhập khẩu cà phê từ
các thị trường như Brazil, Guatemala, Mexico và Canada, trong khi lại giảm nhập
khẩu từ Việt Nam.
- Do đó, ngành cà phê Việt Nam cần nỗ lực đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu cà phê sang
Mỹ, đồng thời tìm ra điểm mạnh cần phát huy và hạn chế để khắc phục thì mới có khả
năng giữ thị phần tại thị trường tiềm năng lớn này"

16
II
Tình hình cung cà phê ở Việt Nam
2.1. Nhà cung cấp
2.1.1. Thương hiệu

Có 3 thương hiệu sản xuất cà phê nổi tiếng ở Việt Nam là: Vinacafe Biên Hòa, Trung
Nguyên và Nestle VN.

Ngoài ra có 1 số nhà sản xuất khác là Cty cà phê An Thái, Cty TNHH Cà phê ngon VN, Cty
TNHH OLAM VN ….họ cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau như cà phê rang xay, cà phê
hòa tan, cà phê chồn, cà phê tươi..

Cà phê rang xay Trung Nguyên Cà phê hòa tan Trung Nguyên

Cà phê chồn Trung Nguyên Cà phê tươi Trung Nguyên

19
2.1.2. Quy mô

113
Doanh nghiệp chế
biến, xuất khẩu cà
phê

Cả nước có khoảng 113 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà phê trong đó có 13 doanh
nghiệp FDI. Chỉ 1/3 doanh nghiệp có nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khẩu, còn lại vẫn
phải mua cà phê thông qua hệ thống thương lái, đại lí

100
Cơ sở chế biến cà
600
Cơ sở chế biến cà
7 Nhà máy chế biến cà
phê nhân phê bột phê hòa tan

1.5
Triệu tấn/ năm
73Nghìn tấn/ năm
52 Nghìn tấn/ năm

Đối với chế biến cà phê nhân, hiện cả nước có 100 cơ sở cà phê chế biến với tổng công suất
thiết kế 1,5 triệu tấn/năm. Đối với cà phê bột, có khoảng 600 cơ sở với tổng công suất đạt hơn

73.000 tấn/năm. Trong đó, có tới 50% dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình. Chế biến cà
phê hòa tan, cả nước có 7 nhà máy với công suất 52.000 tấn/năm

20
2.1.3. Công nghệ

Trình độ công nghệ chế biến cà phê

13%
Công nghệ tiên tiến
33%
Công nghệ trung bình tiên
tiến

54% Công nghệ trung bình

Về trình độ công nghệ chế biến cà phê, đối với nhóm công nghệ tiên tiến chiếm khoảng

12,7% tương đương 8 doanh nghiệp. Công nghệ trung bình tiên tiến chiếm 54%,
tương đương 34 doanh nghiệp chủ yếu là các công ty nhà nước, TNHH. Công nghệ trung

bình chiếm 33.3% khoảng 21 doanh nghiệp, quy mô nhỏ.


2.2. Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam

21
Axis Title
800 1850

700 1800

600 1750

500 1700
Sản lượng cà phê (nghìn
tấn)
400 1650 Diện tích gieo trồng cà
phê (nghìn hecta)

300 1600

200 1550

100 1500

0 1450
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

- 2014/2015 và 2015/2016 sản lượng cà phê giảm từ 1,79 nghìn tấn xuống 1,72
nghìn tấn trong bối cảnh giá giảm, giá hồ tiêu đen tăng mạnh khiến người dân không
chú trọng việc chăm sóc cây cà phê.

- Đặc biệt niên vụ 2016/2017 sản lượng cà phê giảm mạnh còn 1,55 nghìn tấn do
ảnh hưởng thời tiết cực đoan và hạn hán đầu 2017.

- Đến niên vụ 2017/2018 sản lượng tăng trở lại do điều kiên thời tiết thuận lợi đạt

1,76 nghìn tấn. Và niên vụ 2018/2019 sản lượng cà phê đạt mức kỉ lục trên 1,8
nghìn tấn

22
102

100

98 3.78

6.94
96

94 Arabica/cà phê chè


Robusta/cà phê vối
92 96.22

93.06
90

88
Diện tích (%) Sản lượng (%)

Tỷ phần Robusta/Arabica ở Việt NAm, 2018

- Có 2 loại cà phê được trồng chủ yếu ở Việt Nam là Robusta và Arabica. Tuy
nhiên diện tích canh tác cà phê robusta chiếm trên 90% do có đặc tính dễ trồng, kháng
sâu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn cà phê arabica.

- Năm 2018 diên tich Robusta khoảng 670.000ha ( chiếm 93% diện tích) đạt
khoảng 1.71 triệu tấn (96% sản lượng) cà phê Arabica diện tích 50.000ha
sản lượng gần 67.000 tấn (chỉ 4%).

23
Tỉnh 2014-2015 2015-2016 2016-2017
Đăk Lâk 209.760 209.000 190.000
Lâm Đồng 151.565 154.000 162.000
Đăk Nông 131.895 126.000 135.000
Gia Lai 83.168 80.000 82.500
Đồng Nai 20.800 21.000 21.000
Bình Phước 15.646 16.000 16.000
Kom Tum 12.390 14.000 13.500
Sơn La 10.650 12.000 12.000
Bà Rịa Vũng Tàu 15.000 15.000 15.000
Quảng Trị 5.050 5.050 5.000
Điện Biên 3.385 4.500 4.500
Khác 5.700 5.700 5.700
Tổng 665.009 662.250 662.200

-Diện tích trồng cà phê chủ yếu nằm ở 5 tỉnh Tây Nguyên do có đất đỏ bazan, khí hậu
mát mẻ mưa nhiều thuận lợi cho trồng cây công nghiệp
12%
Kom Tum
2%
Gia Lai

31%
Đăk Lăk

19% Đăk Nông

Lâm Đồng

23%

24
Tỷ lệ % sản lượng cà phê của top 10 nước trên
thế giới (2011-2017)
2.5 2.3
2.4
3.6

3.6
Brazil
4.4 Việt Nam
35.3
Colombia
Indonesia
Ethiopia
7.4 Ấn Độ
Honduras
Uganda
Mexico
Guatemala
7.9

17.6

- Mặc dù trên thế giới có 75 nước trồng cà phê, song sản lượng tập trung ở 10 nước có
sản lượng >3.400.000 bao (chiếm 90% sản lượng café toàn cầu). Đó là: Brazil, Việt
Nam, Colombia, Indonesia, Ethiopia, Ấn Độ, Honduras, Uganda, Mexico, Guatemala.
Trung bình 6 niên vụ gần nhất kể từ năm 2017, Brazil là nước có tỉ lệ sản lượng cafe
cao nhất chiếm 35,3% tổng sản lượng cafe toàn cầu, tiếp đến là Viêt Nam với tỉ lệ
17,6%, Colombia và Indonesia…

- Sản lượng cà phê 10 nước có xu hướng biến động phụ thuộc vào điều kiên thời tiết,
khí hậu. Trong đó rõ ràng nhất là 2 nước có sản lượng cà phê lớn nhất là Việt Nam và
Brazil.
25

III
Tổng quan thị trường cà phê Việt Nam
3.1. Sản lượng cà phê trong nước

- Việt Nam vẫn là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới sau Brazil.
- Theo ước tính của USDA, sản lượng cà phê niên vụ 2017 – 2018 của Việt Nam sẽ đạt
29,3 triệu bao, mức cao nhất trong 4 niên vụ gần nhất. Trong đó, sản lượng robusta
ước đạt 28 triệu bao và arabica đạt 1,3 triệu bao.

Tổng 28
29.3 triệu bao 60 kg

triệu bao 60 kg Cà phê Robusta

Cao nhất trong 4


niên vụ gần đây 1.3
triệu bao 60 kg

Cà phê Arabica
A
- Việt Nam sẽ trở thành nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới và nước sản xuất
arabica lớn thứ 11 thế giới.

Sản xuất Sản xuất

Số 1/thế giới Số 11/thế giới


Cà phê Robusta Cà phê Arabica
A

- Hiện tại, điều kiện thời tiết ở khu vực Tây Nguyên đang rất thuận lợi cho vụ cà phê
tới đây, với lượng mưa đạt mức trung bình,

“Vẫn còn quá sớm để đưa ra dự báo về cụ cà phê 2018


– 2019, nhưng thời tiết đang rất ủng hộ cho quá trình
ra quả hiện nay của cây cà phê

.“Hoạt động mua bán vẫn diễn ra chậm chạp vì người


nông dân không muốn bán ra ở mức giá dưới 37.000
Tổng thư ký Hiệp hội Cà đồng”
. và Ca cao Việt Nam
phê
Nguyễn Viết Vinh

27
- Hiện nay ngành cà phê Việt Nam mới chỉ có 5 doanh nghiệp chế biến cà phê hòa tan
với công suất khoảng 35.000 – 40.000 tấn tương đương 100.000 tấn cà
phê nhân (chiếm khoảng 5% sản lượng cà phê nhân hằng năm).
-
Công suất rang Công suất hòa tan
Nhà máy Số nhà máy
say (tấn/năm) (tấn/năm)
Vinacafe Biên Hòa 3 4500

Trung Nguyên 5 24100 4500

Cà phê ngon 1 10000

Nestle 1 20000 1000

Olam Việt Nam 1 4000


Bảng: Công suất thiết kế của một số nhà máy sản xuất cà phê sản phẩm
- Nhận xét :
+ Nhìn chung đa số các công ty chỉ tập trung sản xuất cà phê hòa tan , duy chỉ có hai
công ti là Trung Nguyên và Nestle duy trì sản xuất cùng lúc hai loại cà phê nhưng lại
đẩy mạnh sản xuất cà phê rang xay hơn.
+ Mặc dù là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng nước ta trung bình
mỗi năm vẫn phải nhập khoảng 6000 tấn cà phê bán thành phẩm vì công suất của
một số nhà máy cà phê chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu nguyên liệu cho việc sản
xuất

3.2. Tình hình cà phê trong nước

3.2.1. Thị trường phân khúc:

Cà phê đại trà Cà phê đặc biệt

28
- Gồm 2 loại là cà phê đại trà và cà phê đặc biệt
 Trong đó cà phê đại trà lại được chia ra 2 loại là cà phê hòa tan và cà
phê rang xay

Cà phê
đại trà

Cà phê hòa tan

Số lượng Giá trị

Cà phê hòa 35%


Cà phê đại trà 38% tan
Cà phê rang 65%
62% xay

+ Theo thống kê đo lường tại sáu thành phố lớn, hiện tại thị phần của cà phê hòa tan
chiếm 62% về số lượng và 65% về giá trị so với 38% số lượng và 34% về
giá trị của cà phê rang xay có nhãn hiệu. Riêng tại thị trường Hà Nội và bốn thành
phố chính (Hải phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần thơ) , tỷ trọng cà phê hòa tan còn
chiếm đa số so với cà phê rang xay tương ứng 91%, 73%.
+ Trong thị trường cà phê hòa tan, lực lượng phân tán khá đồng đều cho ba đối thủ
Vinacàphê (38%) , Nescafe (32%)
và G7 (23%)
. Thị trường này đang có
bước chuyến biến khá nguy hiểm cho đối thủ Vinacafe khi mức độ tặng trưởng chỉ đạt
27% so với 51% và 88% của Nescafe và G7 trong năm gần đây.
+ Trong thị trường cà phê rang xay, Trung Nguyên đang dẫn đầu cách biệt so với các
đối thủ khác (>80%).
+ Với phân khúc cà phê đặc biệt ta có thể kể đến các tên tuổi nổi tiếng như Highland
Coffee, Starbuck hay The Coffee House với những lựa chọn đa dạng , phong phú về hương vị

29
và phong cách như  Capuccino, Epresso, Frappuchino vv. Ngoài việc thưởng thức cà phê tại
quán, khách hàng cũng có thể mua cà phê tại Highland hay Gloria Jean Coffee và mang đi
(take away). Các hãng cà phê này đã dần khẳng định được vị thế của mình ở thị trường cà
phê trong nước. Bên cạnh đó, việc các hãng cà phê kết hợp với các công ti giải khát đê cho ra
các sản phẩm cà phê đóng lon như: Birdy, VIP hay Nescafe khiến cho thị trường cafe càng
thêm sôi động và cạnh tranh hơn.

3.2.2. Hiện trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam


- Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê tính đến giữa tháng 6 chỉ đạt khoảng 1,85 tỷ USD,
giảm 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái do giá cà phê thế giới và trong nước giữ ở mức
thấp.

250000 1970

1960
200000 1950

1940
150000
1930
Khối lượng
1920 Giá
100000
1910

50000 1900

1890

0 1880
Thàng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Nhận xét (cho biểu đồ cột)

30
- Trong 6 tháng đầu năm 2018, sản lượng cà phê cao nhất đạt được là khoảng
200.000 tấn và thấp nhất là khoảng 80.000 tấn .
- Đơn giá cao nhất của cà phê là khoảng 1965 USD/Tấn và thấp nhất là 1918
USD/Tấn .
- Ta có thể thấy sản lượng và dơn giá của cà phê biến đổi liên tục và từ tháng 5 trở đi
thì sản lượng và giá của cây cà phê có chiều hướng đi xuống.

Các thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam

Đức
13%
Mỹ
Ý
35% Tây Ban Nha
11%
Indonesia
Nhật Bản

7% Nga
Àgeria

6% Philippines
4% Bỉ
4% 6%
Khác
4% 6%
5%

Nhận xét cho biểu đồ tròn:


- Ta có thấy Bỉ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta chiếm khoảng 35% sản
lượng xuất khảu

31
- Bên cạnh đó các quốc gia như Đức, Ý và Tây Ban Nha lần lượt chiếm khoảng
13%, 7% và 6% tổng sản lượng. Điều đó cho thấy được Châu Âu là một thị
trườn vô cùng tiềm năng đối với ngành cà phê việt nam

Kết luận :
- Thị trường cà phê Việt Nam đang bước vào giai đoạn khó khăn. Việc thay đổi thời tiết
khiến cho sản lượng cà phê không được cao, chất lượng chưa được tốt dẫn đến mất30
giá.
- Đồng thời , nguồn cung phục vụ cho sản xuất bị hạn chế ảnh hưởng đến năng suất các
nhà bị giảm . Điều đó buộc các nhà máy phải khẩu nguyên liệu từ nước ngoài với giá
cao dẫn đến kéo theo giá thành sản phẩm tăng.

32
Phần 4
Đánh giá chung
Đánh giá chung:

- Nhìn chung, cà phê đã trở thành một thức uống phổ thông trên toàn thế giới.
- Thị trường cà phê Việt Nam là một thị trường tiềm năng, cầu cà phê trong nước ngày
càng tăng, người dân biết đến cà phê và biết thưởng thức hương vị của cà phê cũng
ngày càng nhiều. Đây không chỉ là cơ hội cho các doanh nghiệp mà cũng là những
thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng, sản lượng của sản
phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Giải pháp:

- Các doanh nghiệp cà phê Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm qua việc đầu
tư vào công nghệ kỹ thuật, đào tạo nhân công, nâng cao tay nghề.
- Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đạt
chuẩn các yêu cầu quốc tế => sản phẩm của Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào các thị
trường khó tính như Mỹ, EU,...
- Chuyển dịch cơ cấu trồng cây cà phê.
Hiện nay diện tích trồng cà phê chủ yếu là Robusta, diện tích trồng của Arabica là
không đáng kể trong khi giá trị xuất khẩu của Arabica chiếm tỷ trọng lớn hơn so với
Robusta.

Định hướng:

Để đưa ngành cà phê Việt Nam phát triển một cách bền vững trong giai đoạn từ nay đến năm
2020, 3 mục tiêu chính được xác định là:

- Thứ nhất là tập trung nâng cao chất lượng và sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm cà
phê mang thương hiệu Việt Nam.

- Thứ hai là tập trung mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm cà phê ở trong nước và
trên thế giới.

- Thứ ba là kết nối chuỗi giá trị gia tăng của cà phê một cách bền vững nhất.

34
Các nguồn tư liệu tham khảo
https://www.usda.gov

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_5-24-2012.pdf

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_5-21-2013.pdf

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_5-23-2014.pdf

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_5-20-2015.pdf

Coffee Semi-annual_Hanoi_Vietnam_11-28-2017.pdf

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_6-4-2018.pdf

Coffee Annual_Hanoi_Vietnam_5-20-2019.pdf

https://cdn.vietnambiz.vn/2019/4/15/ba-o-ca-o-ca-phe-quy-1-1555333607648554488294.pdf

https://www.slideshare.net/marketintello/kho-st-th-trng-sn-phm-c-ph-vit-nam

https://giacaphe.com/tag/tieu-thu-ca-phe/

http://www.ico.org/documents/cy2018-19/icc-124-9e-profile-vietnam.pdf

https://www.brandsvietnam.com/2554-Infographic-Khao-sat-thi-truong-ca-phe-hoa-tan-2013

http://hiup.vn/ca-phe-voi-nha-nong/ca-phe-viet-nam-nhung-nam-qua-90.html

https://coffeetree.vn/khao-sat-thi-truong-ca-phe-hoa-tan-2013.html

http://www.caphevietnam.com/tag/dien-tich-ca-phe/

https://babuki.vn/thi-truong-ca-phe-viet-nam/

https://toplist.vn/top-list/thuong-hieu-ca-phe-noi-tieng-nhat-viet-nam-2198.htm

….

Các nguồn hình ảnh và icon

https://trungnguyencoffeevn.com/?gclid=CjwKCAjwlovtBRBrEiwAG3XJ-
8hOEBN1G_cCTPU5cAwyCK0nlbO6NQdvIcb1v898wzpUHObCCpqS5xoCfRsQAvD_BwE

https://www.flaticon.com/

https://unsplash.com/


BÁO CÁO

THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM


NHÓM 2

NHÓM TRƯỞNG

BÙI QUANG GIA THỊNH – MSV 84999

THÀNH VIÊN

NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN – MSV 85644

LÊ CÔNG THẮNG – MSV 84795

ĐẶNG XUÂN SƠN – MSV 84676

NGUYỄN QUỲNH TRANG – MSV 85223

THIẾT KẾ VÀ TỔNG HỢP BÁO CÁO

BÙI QUANG GIA THỊNH

TÌM TÀI LIỆU

NGUYỄN THỊ HOÀNG YÊN

LÊ CÔNG THẮNG

ĐẶNG XUÂN SƠN

LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG

NGUYỄN QUỲNH TRANG

Hải Phòng, ngày 14 tháng 10 năm 2019

You might also like