Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
====o0o====

BÀI TẬP LỚN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN


CHO NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Duy


MSSV : 20191800
Lớp : TĐH-15 K64
Mã lớp : 113184

Hà Nội, 2021
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN

1.1. Vai trò và vị trí địa lý

Nghành luyện kim đen là nghành công nghiệp nặng mang tầm quan trọng
trong sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta, nó đóng vai trò quan trọng cung
cấp nguyên liệu cho các ngành khác như : cơ khí chế tạo , giao thông , xây dựng …
Hơn nữa chúng ta có thể dựa vào lượng tiêu thụ gang thép trên đầu người mà biết
được tiềm lực phát triển của một nền kinh tế đang phát triển cụ thể như nước ta.
Với đặc điểm về công nghệ có nhiều khí bụi nên nhà máy luyện kim thường
được bố trí ở những nơi xa thành phố , xa khu dân cư . Nhà máy luyện kim đen mà
em được giao nhiệm vụ thiết kế có quy mô khá lớn với 7 phân xưởng , một trạm
bơm và một ban quản lý.

Bảng 1 : Phụ tải của nhà máy luyện kim

TT Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) Loại hộ tiêu thụ
1 Phân xưởng (PX) luyện gang 4000 I
2 PX lò Martin 3500 I
3 PX máy cán phôi tấm 2000 I
4 PX cán nóng 2800 I
5 PX cán nguội 3000 I
6 PX tôn 2500 I
7 PX sửa chữa cơ khí theo tính toán III
8 Trạm bơm 1000 I
9 Ban Quản lý và phòng thí nghiệm 320 III
10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện kim đen
1.2. Danh sách thiết bị phân xưởng

Bảng 2 . Danh sách thiết bị của PXSCCK


Pđm (kW)
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy
1 máy Toàn bộ
Bộ phận máy công cụ
1 Máy tiện ren 1 I6I6 5
2 Máy tiện tự động 3 T-IM 5
3 Máy tiện tự động 2 2A-62 14
4 Máy tiện tự động 2 I615M 6
5 Máy tiện tự động 1 - 2
6 Máy tiện revonve 1 IA-I8 2
7 Máy phay vạn năm 2 678M 3
8 Máy phay ngang 1 - 2
9 Máy phay đứng 2 6K82 14
10 Máy phay đứng 1 6K-12 7
11 Máy mài 1 - 2
12 Máy bào ngang 2 7A35 9
13 Máy xọc 4 Ш3A 8
14 Máy xọc 1 7417 3
15 Máy khoan vạn năng 1 A135 5
16 Máy doa ngang 1 2613 5
17 Máy khoan hướng tâm 1 4522 2
18 Máy mài phẳng 2 CK-371 9
19 Máy mài tròn 1 3153M 6
20 Máu mài trong 1 3A24 3
21 Máy mài dao cắt gọt 1 3628 3
22 Máy mài sắc vạn năng 1 3A-64 1
23 Máy khoan bàn 2 HC-12A 1
24 Máy ép kiểu trục khuỷu 1 K113 2
25 Tấm cữ (đánh dấu) 1 - -
26 Tấm kiểm tra 1 - -
27 Máy mài phá 1 3M634 3
28 Cưa tay 1 - 1
29 Cưa máy 1 872 2
30 Bàn thợ nguội 7 - -
Bộ phận nhiệt luyện
31 Lò điện kiểu buồng 1 H-30 30
Pđm (kW)
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy
1 máy Toàn bộ
32 Lò điện kiểu đứng 1 Ц-25 25
33 Lò điện kiểu bể 1 B-20 30
34 Bể điện phân 1 Пb21 10
35 Thiết bị phun cát 1 331 -
36 Thùng xói rửa 1 - -
37 Thùng tôi 1 - -
38 Máy nén 2 - -
39 Tấm kiểm tra 1 - -
40 Tủ điều khiển lò điện 1 ЗЛ-0576 -
41 Bể tôi 1 - -
42 Bể chứa 1 - -
Bộ phận sửa chữa
43 Máy tiện ren 2 IK620 10
44 Máy tiện ren 1 1A-62 7
45 Máy tiện ren 1 1616 5
46 Máy phay ngang 1 6П80 3
47 Máy phay vạn năng 1 578 3
48 Máy phay răng 1 5Д32 3
49 Máy xọc 1 7417 3
50 Máy bào ngang 2 - 8
51 Máy mài tròn 1 - 7
52 Máy khoan đứng 1 - 2
53 Búa khí nén 1 Пb-412 10
54 Quạt 2 2
55 Lò tăng nhiệt 1 -
56 Thùng tôi 1 -
57 Máy biến áp hàn 1 CTЗ24 24KVA
58 Máy mài phá 1 3T-634 3
59 Khoan điện 1 П-54 1
60 Máy cắt 1 872 2
61 Tấm cữ ( đánh dấu ) 1 - -
62 Thùng xói rửa 1 - -
63 Bàn thợ nguội 3 - -
64 Giá kho 2 - -
2.
Pđm (kW)
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy
1 máy Toàn bộ
Bộ phận sửa chữa điện
65 Bàn nguội 3 - 1
66 Máy cuốn dây 1 - 1
67 Bàn thí nghiệm 1 - 15
68 Bể tắm có đốt nóng 1 - 4
69 Tủ xấy 1 - 2
70 Khoan bàn 1 HC-12A 1

1.3. Diễn giải yêu cầu thiết kế

1.3.1. Thông số ban đầu


1. Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)
2. Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)
3. Điện áp nguồn: Uđm = 22kV hoặc 35kV
4. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 350
MVA
5. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: Dùng dây nhôm lõi thép
(AC) đặt treo trên không
6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 12 km
7. Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn
8. Nhà máy làm việc: 3 ca, Tmax = 4000 giờ
1.3.2. Số liệu phụ tải
- Bảng 1 và Hình 1 cho số liệu tổng quan của phụ tải toàn nhà
máy bao gồm vị trí, diện tích, công suất đặt và yêu cầu cung
cấp điện của các phân xưởng trong nhà máy. Tỷ lệ xích trên
Hình 1 cho phép tính chính xác kích thước thực tế của các
phân xưởng để từ đó tính diện tích của chúng.
- Bảng 2 và Hình 2 cho số liệu của phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ
khí.
- Thời gian sử dụng công suất lớn nhất của phụ tải nhà máy : Tmax = 4000
giờ
1.3.3. Số liệu liên kết với nguồn
- Điện áp liên kết với nguồn : Cho biết điện áp của các lưới hệ
thống ở lân cận vị trí nhà máy cần thiết kế cung cấp điện. Khi
thiết kế cần phải chọn cấp điện áp để liên kết HTCCĐ của
nhà máy với lưới hệ thống.
- Khoảng cách và loại đường dây nối từ lưới hệ thống (trạm
biến áp trung gian) đến nhà máy. Khoảng cách và công suất
phụ tải cho phép sơ bộ lựa chọn cấp điện áp liên kết với
nguồn điện.
- Công suất ngắn mạch của hệ thống điện tại phía hạ áp của
trạm biến áp trung gian (tại nơi kết nối giữa lưới hệ thống với
nhà máy. Mục đích để đi tính ngắn mạch và lựa chọn thiết bị
điện.
1.3.4. Yêu cầu thiết kế cung cấp điện
- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn
nhà máy.
- Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy.
- Thiết kế mạng điện hạ áp động lực cho PXSCCK
CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY

2.1. Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi ứng
dụng

2.1.1. Phương pháp xác định PTTT theo hệ số nhu cầu (K nc)và công suất đặt
(Pđ).

Một cách gần đúng có thể lấy


Pđ = Pđm
n
Ptt = Knc .∑ P đi
i=1

Qtt = Ptt.tg
Stt = √ Ptt 2 −Qtt 2 = Ptt /Cos
Khi đó
n
Ptt = Knc .∑ P đmi
i=1

Trong đó
- Pđi, Pđmi : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)
- Ptt, Qtt, Stt : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán cảu nhóm
thiết bị (kW, kVAR, kVA)
- n : Số thiết bị trong nhóm
- Knc : Hệ số nhu cầu cảu nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứu

Phương pháp này ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm là kém
chính xác, không xét được chế độ vận hành của các phụ tải, chỉ dùng trong tính
toán sơ bộ khi biết số liệu rất ít về phụ tải như Pđ và tên phụ tải.
2.1.2. Phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung
bình (Ptb).

Công thức tính :


n
Ptt = Kmax.Ksd.∑ P đmi
i=1

Trong đó :
- n : Số thiết bị trong nhóm
- Pđmi : Công suất định mức thiết bị thứ I trong nhóm
- Kmax : Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ
Kmax = f(nhq , Ksd )
- nhq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công
suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm
phụ tải thực tế.( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau )

Công thức nhq như sau :


nhq = ¿ ¿
Trong đó :
- Pđm : Công suất định mức thiết bị thứ i
- n : số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định n hq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có
thể xác định nhq một cách gần đúng theo cách sau :
+ Khi thỏa mãn điều kiện :
P đm max
m= ≤3
P đm min
và Ksd ≥ 0,4 thì lấy nhq = n
Trong đó Pđm min , Pđm max là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các
thiết bị trong nhóm
+ Khi m¿ 3 và Ksd ≥ 0,2 thì nhq có thể xác định theo công thức sau :
nhq = ¿ ¿
+ Khi m¿ 3 và Ksd ¿ 0,2 thì nhq được xác định theo trình tự như sau :
• Tính n1 : số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđm max
• Tính P1 : tổng công suất của n1 thiết bị trên :
n1

P1 = ∑ P đmi
i=1

n1 P1
Tính : n*= n P*= P
n
P = ∑ P đmi
i=1

Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được nhq* = f(n*,P*)
Tính
nhq = nhq*.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn
hạn lặp lại thì quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo công thức :
Pqđ = Pđm.√ K d %
Kd : hệ số đóng điện tương đối phần trăm

Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp 3 pha :
Pqd = 3.Pđmfa max
+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây :
Pqd = √ 3.Pđm
Chú ý : khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn
giản sau để xác định phụ tải tính toán :
+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có
thể lấy bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó :
n

Ptt = ∑ P đmi
i=1

+ Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị
hiệu quả nhỏ hơn 4 thí có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :
n
Ptt = ∑ K ti Pđmi
i=1

Với Kt là hệ số tải
Phương pháp này có thể xét đến cách chế độ làm việc của phụ tải nên kết quả
tính toán chính xác hơn. Sử dụng khi có số liệu chi tiết của phụ tải.
2.1.3. Phương pháp xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
Công thức tính :
Ptt = po.F
Trong đó :
- po : công suất phụ tải trên một đơn vị diện tich sản xuất (W/m 2). Giá trị po được tra
trong sổ tay
- F : Diện tích sản xuất (m2)
Phương pháp này kém chính xác, chỉ sử dụng để xác định sơ bộ phụ tải có
đặc điểm là phân bố tương đối đều trên một diện tích rộng.
2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng Sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng
nhà máy. Trong phân xưởng có 70 thiết bị, công suất của các thiết bị rất
khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 30 kW ( Lò điện kiểu buồng và
Lò điện kiểu bể) song có những thiết bị có công suất rất nhỏ ( 1 kW). Các
thiết bị có chế độ làm việc dài hạn. Những đặc điểm này cần được quan
tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương
án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng.
2.2.1. Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và
K max

2.2.1.1. Phân nhóm phụ tải


Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ
làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần
phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo
các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc tương tự nhau
- Tổng công suất định mức của các nhóm phụ tải nên xấp xỉ nhau, hơn nữa
tổng số phụ tải của các nhóm cũng nên xấp xỉ nhau và nên trong khoảng 8
đến 12 phụ tải.
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau.

Các bảng phân chia theo nhóm

Nhóm 1
Pđm(kW) K
Số
S Nhã 1 í
lư Toà
T Tên thiết bị n m hi
ợn n
T máy á ệ
g bộ
y u
1 Máy tiệm ren 1 I6I6 5 5 1
TT-
2 Máy tiện tự động 3 5 15 2
IM
2A- 1
3 Máy tiện tự động 2 28 3
62 4
I615
4 Máy tiện tự động 2 6 12 4
M
5 Máy tiện tự động 1 -  2 2 5
IA-
6 Máy tiện Rêvonve 1 2 2 6
I8
678
7 Máy phay vạn năng 2 3 6 7
M
8 Máy phay ngang 1  - 2 2 8
Ʃ   13     72  

Nhóm 2
Pđm(kW)
K
S Số Nhã T í
1
T Tên thiết bị lượ n oà hi
m
T ng máy n ệ
á
b u
y

6K8 1 2
1 Máy phay đứng 2 9
2 4 8
6K- 1
2 Máy phay đứng 1 7 7
12T 0
1
3 Máy mài 1  - 2 2
1
7A3 1 1
4 Máy bào ngang 2 9
5 8 2
741 1
5 Máy xọc 1 3 3
7 4
A13 1
6 Máy khoan vạn năng 1 5 5
5 5
261 1
7 Máy doa ngang 1 5 5
3 6
452 1
8 Máy khoa hướng tâm 1 2 2
2 7
7
Ʃ   10      
0

Nhóm 3
S Số Nhã Pđm(kW) K
T Tên thiết bị lư n 1 To í
T ợn máy m àn hi
á
bộ
g y ệ
III3 1
1 Máy xọc 4 8 32
A 3
CK- 1
2 Máy mài phẳng 2 9 18
371 8
315 1
3 Máy mài tròn 1 6 6
3M 9
3A2 2
4 Máy mài trong 1 3 3
4 0
362 2
5 Máy mài dao cắt gọt 1 3 3
8 1
Máy mài sắc vạn 3A- 2
6 1 1 1
năng 64 2
HC- 2
7 Máy khoan bàn 2 1 2
12A 3
Máy ép kiểu trục K11 2
8 1 2 2
khuỷu 3 4
3M 2
9 Máy mài phá 1 3 3
634 7
1 2
Cưa tay 1  - 1 1
0 8
1 2
Cưa máy 1 872 2 2
1 9
Ʃ   16     73  

Nhóm 4
Pđm(kW)
T K
S Số Nhã
1 oà í
T Tên thiết bị lượ n
m n hi
T ng máy
áy b ệu

H- 3 3 3
1 Lò điện kiểu buồng 1
30 0 0 1
II- 2 2 3
2 Lò điện kiểu đứng 1
25 5 5 2
B- 3 3 3
3 Lò điện kiểu bể 1
20 0 0 3
Πb2 1 1 3
4 Bể điện phân 1
1 0 0 4
9
Ʃ   4      
5

Nhóm 5
Pđm(kW) K
S
Nh í
S ố 1
ãn To h
T Tên thiết bị lư m
má àn i
T ợn á
y bộ ệ
g y u
K6 1 4
1 Máy tiện ren 2 20
20 0 3
1A- 4
2 Máy tiện ren 1 7 7
62 4
161 4
3 Máy tiện ren 1 5 5
6 5
6Π 4
4 Máy phay ngang 1 3 3
80Г 6
4
5 Máy phay vạn năng 1 578 3 3
7
5Д 4
6 Máy phay răng 1 3 3
32 8
741 4
7 Máy xọc 1 3 3
7 9
8
CT 5
8 Máy biến áp hàn(cos=0.35) 1 . 8.4
324 7
4
52.
Ʃ   9      
4
Nhóm 6
Pđm(kW)
T K
Số
S Nhã 1 o í

T Tên thiết bị n m à hi
ợn
T máy á n ệ
g
y b u

1 5
1 Máy bào ngang 2   8
6 0
5
2 Máy mài tròn 1   7 7
1
5
3 Máy khoan đứng 1   2 2
2
Πb- 1 1 5
4 Búa khí nén 1
412 0 0 3
5
5 Quạt 2   2 4
4
3т- 5
6 Máy mài phá 1 3 3
634 8
Π- 5
7 Khoan điện 1 1 1
54 9
6
8 Máy cắt 1 872 2 2
0
4
Ʃ   10      
5

Nhóm 7
Pđm(kW) K
Số
S Nhã 1 í
lư To
T Tên thiết bị n m h
ợn àn
T máy á iệ
g bộ
y u
6
1 Bàn nguội 3   1 3
5
6
2 Máy cuốn dây 1   1 1
6
3 Bàn thí nghiệm 1   1 15 6
5 7
6
4 Bể tắm có đốt nóng 1   4 4
8
6
5 Tủ xấy 1   2 2
9
HC- 7
6 Khoan bàn 1 1 1
12A 0
Ʃ   8     26  

2.2.1.2. Xác định phụ tải tính toán thành phần động lực của các nhóm
phụ tải

a. Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 2.2

Pđm(kW) K
Số Nh í
S 1
lư ãn To h
T Tên thiết bị m
ợn má àn i
T á
g y bộ ệ
y u
I6I
1 Máy tiệm ren 1 5 5 1
6
TT-
2 Máy tiện tự động 3 5 15 2
IM
2A- 1
3 Máy tiện tự động 2 28 3
62 4
I61
4 Máy tiện tự động 2 6 12 4
5M
5 Máy tiện tự động 1 -  2 2 5
IA-
6 Máy tiện Rêvonve 1 2 2 6
I8
678
7 Máy phay vạn năng 2 3 6 7
M
8 Máy phay ngang 1  - 2 2 8
Ʃ   13     72  
Bảng 1. Phụ tải nhóm 1
Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.
Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=13
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax =14 kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin =2 kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =7kW là n1 =2.
2 max
n1 2
n¿ = = = 0,15.
n 13
P1= 2.14 =28 (kW)
P∑ = 72 (kW)
P1 28
P¿ = = = 0,39
P∑ 72
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,654. Do đó có n hq=0,654.13=8,507. Hay
n hq=9.
Với K sd =0,2và n hq=9 ta có: K max =1,9.
n
 Ptt =K max . P tb ¿ K max . K sd . ∑ Pdm .i =1,9.0,2.72=27,36 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =27,36. = 36,48 (kVAr)
3
 S= √ Ptt +Q tt =√ 27,36 +36,482=45,6(kVA )
2 2 2

S 45,6
 I =¿ = =69,28( A)
√3 U đm √ 3.0,38

b. Tính toán cho nhóm 2: Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng 2.3.

Pđm(kW)
K
Số Nhã T í
S 1 o
lư n h
T Tên thiết bị m à
ợn má i
T á n
g y ệ
y b u

6K 1 2
1 Máy phay đứng 2 9
82 4 8
6K- 1
2 Máy phay đứng 1 7 7
12T 0
1
3 Máy mài 1  - 2 2
1
4 Máy bào ngang 2 7A 9 1 1
35 8 2
741 1
5 Máy xọc 1 3 3
7 4
Máy khoan vạn A1 1
6 1 5 5
năng 35 5
261 1
7 Máy doa ngang 1 5 5
3 6
Máy khoa hướng 452 1
8 1 2 2
tâm 2 7
7
Ʃ   10      
0
Bảng 2. Phụ tải nhóm 2

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=10.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax =14kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin =2kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =7kW là n1 =5.
2 max
n1 5
n¿ = = = 0,5.
n 10
P1=14.2+7.1+9.2= 53 (kW)
P∑=70 (kW)
¿ P1 53
P= = =0,76.
P∑ 70
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,748 . Do đó có n hq=0,748.10=7,48. Hay
n hq=8.
Với K sd =0,2và n hq=8 ta có: K max =1,93.
n
 Ptt =K max . P tb ¿ K max . K sd . ∑ Pdm .i =1,93.0,2.70=27,02(kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =27,02. = 36,03 (kVAr)
3
 S= √ Ptt +Qtt =√ 27,02 +36,03 2=45,04 (kVA )
2 2 2

S 45,04
 I =¿ = =68,43( A)
√3 U đm √ 3.0,38

c. Tính toán cho nhóm 3: Số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng 2.4

S Tên thiết bị S Nh Pđm(kW) K


ố í
1
lư ãn To h
T m
ợ má àn i
T á
n y bộ ệ
y
g u
III3 1
1 Máy xọc 4 8 32
A 3
CK
1
2 Máy mài phẳng 2 - 9 18
8
371
315 1
3 Máy mài tròn 1 6 6
3M 9
3A 2
4 Máy mài trong 1 3 3
24 0
Máy mài dao cắt 362 2
5 1 3 3
gọt 8 1
Máy mài sắc vạn 3A 2
6 1 1 1
năng -64 2
HC
- 2
7 Máy khoan bàn 2 1 2
12 3
A
Máy ép kiểu trục K1 2
8 1 2 2
khuỷu 13 4
3M 2
9 Máy mài phá 1 3 3
634 7
1 2
Cưa tay 1  - 1 1
0 8
1 2
Cưa máy 1 872 2 2
1 9
1
Ʃ       73  
6
Bảng 3. Phụ tải nhóm 3

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=16.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax =9kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin =1kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =4,5kW là n1 =7.
2 max
n1 7
n¿ = = = 0,4375.
n 16
P1=56 (kW)
P∑=73 (kW)
¿ P1 56
P= = = 0,77.
P∑ 73
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,644. Do đó có n hq=0,644.16=10,304. Hay
n hq=11.
Với K sd =0,2và n hq=11 ta có: K max =1,85.
n
 Ptt =K max . P tb ¿ K max . K sd . ∑ Pdm .i =1,85.0,2.73=27,01 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =27,01. = 36,01 (kVAr)
3
 S= √ Ptt +Qtt =√ 27,01 +36,012=45,01(kVA )
2 2 2

S 45,01
 I =¿ = =68,39( A)
√3 U đm √ 3.0,38

d. Tính toán cho nhóm 4: Số liệu phụ tải của nhóm 4 cho trong bảng 2.5

Pđm(kW)
K
Số Nhã T í
S 1 o
lư n h
T Tên thiết bị m à
ợn má i
T á n
g y ệ
y b u

H- 3 3 3
1 Lò điện kiểu buồng 1
30 0 0 1
II- 2 2 3
2 Lò điện kiểu đứng 1
25 5 5 2
B- 3 3 3
3 Lò điện kiểu bể 1
20 0 0 3
Πb 1 1 3
4 Bể điện phân 1
21 0 0 4
9
Ʃ   4      
5
Bảng 4. Phụ tải nhóm 4

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=4.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax =30kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin =10kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =15kW là n1 =3.
2 max
¿ n1 3
n= = = 0,75.
n 4
P1=30+25+30= 85 (kW)
P∑= 95 (kW)
¿ P1 85
P= = = 0,89.
P∑ 95
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,86. Do đó có n hq=0,86.4=3,44 < 4.
Với K sd =0,2và n hq=4 ta có: K max =2,55.
n
 Ptt ¿ 0,9. ∑ Pdm .i= 0,9.95 = 85,5 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =85,5. = 113,715 (kVAr)
3
 S= √ P2tt +Q2tt =√ 85,52+ 113,7152=142,27(kVA )
S 142,27
 I =¿ = =216,157( A)
√3 U đm √ 3.0,38

e. Tính toán cho nhóm 5: Số liệu phụ tải của nhóm 5 cho trong bảng 2.6

S Pđm(kW)
K

Nh 1 í
S l T
ãn h
T Tên thiết bị ư oà
má m i
T ợ n
y á ệ
n bộ
y u
g
K6 1 4
1 Máy tiện ren 2 20
20 0 3
1A
4
2 Máy tiện ren 1 - 7 7
4
62
16 4
3 Máy tiện ren 1 5 5
16 5

4
4 Máy phay ngang 1 80 3 3
6
Г
57 4
5 Máy phay vạn năng 1 3 3
8 7
5Д 4
6 Máy phay răng 1 3 3
32 8
74 4
7 Máy xọc 1 3 3
17 9
CT 8
Máy biến áp hàn(cosφ 8. 5
8 1 32 .
=0.35) 4 7
4 4
52
Ʃ   9      
.4
Bảng 5. Phụ tải nhóm 5

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=9.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax =10kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin =3kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =5kW là n1 =5.
2 max
¿ n1 5
n= = = 0,625.
n 8
P1= 40,4 (kW)
P∑= 52,5 (kW)
¿ P1 40,4
P= = = 0,77
P∑ 52,5
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,871. Do đó có n hq=0,871.9= 7,846. Hay n hq= 8.
Với K sd =0,2và n hq=8 ta có: K max =1,9.
n
 Ptt =K max . P tb ¿ K max . K sd . ∑ Pdm .i =1,9.0,2.52,4 =19,912 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =19,912 . = 26,55 (kVAr)
3
 S= √ Ptt +Qtt =√ 19,912 +26,552 =33,187(kVA )
2 2 2

S 33,187
 I =¿ = =50,42( A)
√3 U đm √ 3.0,38

f. Tính toán cho nhóm 6: Số liệu phụ tải của nhóm 6 cho trong bảng 2.7
Pđm(kW)
T K
Số
S Nhã 1 o í

T Tên thiết bị n m à h
ợn
T máy á n iệ
g
y b u

1 5
1 Máy bào ngang 2   8
6 0
5
2 Máy mài tròn 1   7 7
1
5
3 Máy khoan đứng 1   2 2
2
Πb- 1 1 5
4 Búa khí nén 1
412 0 0 3
5
5 Quạt 2   2 4
4
3т- 5
6 Máy mài phá 1 3 3
634 8
Π- 5
7 Khoan điện 1 1 1
54 9
6
8 Máy cắt 1 872 2 2
0
4
Ʃ   10      
5
Bảng 6. Phụ tải nhóm 6

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=10.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax = 10kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin = 1kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =5kW là n1 =4.
2 max
¿ n1 4
n= = = 0,4.
n 10
P1= 8.2+7+10 =38 (kW)
P∑= 45 (kW)
P1 38
P¿ = = = 0,84.
P∑ 45
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,526. Do đó có n hq=0,526.10=5,26. Hay n hq
=6.
Với K sd =0,2và n hq=6 ta có: K max =2,3.
n
 Ptt =K max . P tb ¿ K max . K sd . ∑ Pdm .i =2,3.0,2.45=20,7 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =20,7. = 27,6 (kVAr)
3
 S= √ Ptt +Q tt =√ 20,7 +27,62=34,5(kVA )
2 2 2

S 34,5
 I =¿ = =52,417( A)
√3 U đm √ 3.0,38

g. Tính toán cho nhóm 7: Số liệu phụ tải của nhóm 7 cho trong bảng 2.8.

Pđm(kW) K
S
Nh í
S ố 1
ãn To h
T Tên thiết bị lư m
má àn i
T ợn á
y bộ ệ
g y u
6
1 Bàn nguội 3   1 3
5
6
2 Máy cuốn dây 1   1 1
6
1 6
3 Bàn thí nghiệm 1   15
5 7
6
4 Bể tắm có đốt nóng 1   4 4
8
6
5 Tủ xấy 1   2 2
9
HC
- 7
6 Khoan bàn 1 1 1
12 0
A
Ʃ   8     26  
Bảng 7. Phụ tải nhóm 7

Chọn hệ số sử dụng K sd =0,2 và hệ số công suất cosφ =0,6.


Từ bảng ta có:
 Tổng số thiết bị của nhóm: n=8.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm: Pmax= 15kW.
 Công suất nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm: Pmin= 1kW.
1
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng P =7.5kW là n1 =1.
2 max
n1 1
n¿ = = = 0,1.
n 10
P1= 15 (kW)
P1 15
P∑= 26 (kW) => P¿ = = = 0,58.
P∑ 26
¿
Tra bảng ta được: n hq = 0,27. Do đó có n hq=0,27.8=2,1<4.
n
 Ptt ¿ 0,9. ∑ Pdm .i= 0,9.26 = 23,4 (kW)
i=1
4
 Qtt = Ptt .tanφ =23,4. = 31,12 (kVAr)
3
 S= √ P2tt +Q2tt =√ 23,42 +31,122=38,94 (kVA )
S 38,94
 I =¿ = =59,16( A)
√3 U đm √ 3.0,38

P Q S I
t t t t

N t t t t
K
h K c n (
P m (
ó n s o h ( k
m

s
a k (
d q k V
x V A
W A
A )
) r
)
)
2 3 4 6
0 0 1 7 6 5 9
1 7 1
. . 9 . . . . .
2 3
2 6 9 3 4 6 2
6 8 0 8
2 3 4 6
1
0 0 7 6 5 8
7 1 .
2 . . 8 . . . .
0 0 9
2 6 0 0 0 4
3
2 3 4 3
3 7 1 0 0 1 1 2 3 4 6
3 6 . . 1 . 7 6 5 8
. . . .
8
2 6 0 0 0 3
5
1 1 1 9
3 1 2
8
. 4 1
0 0 5 1
9 4 2 6
4 4 . .   . 1
5 4 . .
2 6 5 4
< 2 1
0
4 7 6
1 2 3 5
5
0 0 1 9 6 3 0
2
5 9 . . 8 . . . . .
.
2 6 9 9 5 1 4
4
1 5 9 2
2 3 5
2
0 0 2 0 4 2
4 1 7
6 . . 6 . . . .
5 0 .
2 6 3 7 5 4
6
0 0 2
2 2 3 3 5
0 0 . 3 1 8 9
2
7 8 . . 1   . . . .
6
2 6 < 4 1 9 1
4 0 2 4 6
Bảng 8. Tổng hợp kết quả tính toán phụ tải các nhóm

2.2.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn PXSCCK
a. Xác định phụ tải tổng hợp của toàn PXSCCK
Ta có:
n n
Pdl = K dt ∑ P nhom.i và Qdl = K dt ∑ Q nhom.i
i=1 i=1

Chọn K dt =0,8. Khi đó ta có:


n
 Pdl = 0,8.∑ P nhom.i = 184,72 (kW)
i=1
n
 Qdl = 0,8.∑ Q nhom.i = 246,008 (kVAr)
i=1

b. Xác định phụ tải chiếu sáng của PXSCCK


Phụ tải chiếu sáng của PXSCCK được xác định theo công thức: Pcs = p0.S
Trong đó:
 p0: suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2)
 S: diện tích của phân xưởng được chiếu sáng (m2)
Hệ thống chiếu sáng dùng đèn sợi đốt (cosφ =1 => tanφ =0 ) và tra bảng
có p0 = 15 (W/m2)
Đo và tính diện tích của PXSCCK, ta có F = 1175(m2)
Suy ra:
Pcs =15.1175=17625 (W) = 17,625 (kW)
Qcs =0 (kVAr)
Scs = √ P2cs +Q2cs = 17,625 (kVA)
c. Xác định PTTT của PXSCCK
Phụ tải phân xưởng sửa chữa cơ khí được tính như sau:
P px = Pcs + Pdl =17,625 + 184,72 = 202,345 (kW)
Q px =Qdl = 246,008 (kVAr)
S px =√ P2px +Q2px =√ 202,3452 +246,0082= 318,53 (kVA)
Dòng điện tính toán:
S px 318,53
I px=¿ =¿ = 483,96 (A)
√3 U đm √3 .0,38
Cos φ = 0,64

2.3. Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại

Lo
Công
ại
suất
TT Tên phân xưởng hộ
đặt(k
tiêu
W)
thụ
1 PX luyện gang 4000 I
2 PX lò Martin 3500 I
3 PX máy cám phôi tấm 2000 I
4 PX cán nóng 2800 I
5 PX cán nguội 3000 I
6 PX tôn 2500 I
Theo
7 PX sửa chữa cơ khí tính III
toán
8 Trạm bơm 1000 I
9 Ban Quản lý và Phòng Thí nghiệm 320 III
Theo
10 Chiếu sáng phân xưởng diện  
tích
2.3.1. Cách xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng
Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của cácphân xưởng nên
ở đây sẽ sử dụng phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu.

Phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Theo phương pháp này PTTT của phân xưởng được xác định theo các
biểu thức :
n n
Ptt =K nc . ∑ P đi=K nc . ∑ Pđmi
i=1 i=1

Qtt =P tt . tanφ
n

∑ Pđmi . cos φ i
i=1
Cosφ = n

∑ Pđmi
i=1

Stt =√ P2tt +Q2tt


Trong đó:
Pđi , Pđmi - công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i.
Ptt , Qtt , Stt - công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán
của nhóm thiết bị.
n - số thiết bị trong nhóm.
K nc - hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật.
Cosφ – hệ số công suất trung bình của nhóm
2.3.2. Xác định PTTT của các phân xưởng
Phân xưởng luyện gang.
Công suất đặt: 4000 kW
Diện tích: 4800 m2
Tra bảng PL2 với phân xưởng nhiệt luyện ta tìm được K nc = 0,6; Cosφ =
0,8
Tra bảng ta được suất chiếu sáng p0 = 0,015 kW/ m2, ở đây ta sử dụng đèn
sợi đốt nên có Cosφ đ = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pdl = K nc . Pđ = 0,6 x 4000 = 2400 (kW)
Qdl = Pdl . tanφ = 2400 x 0,75 = 1800 (kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 0,015 x 4800 = 72 (kW)
Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
P px = Pcs + Pdl =2400 + 72 = 2472 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q px =Qdl = 1800 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
S px =√ P2px +Q2px =√ 24722+ 18002=3058 (kVA)
Dòng điện tính toán:
S px 3058
I px=¿ = I =¿ =4646,15 (A)
√3 U đm √3 .0,38
Tổng hợp các phân xưởng

T S Q px
Pđ σ Pđl Pcs
ê ( S px
( c ( ( ( P px
n k nc k (k
k ( os W k k (k
  φ V VA
W m2 ¿ / W W W)
P A )
) m2 ¿ ) )
X r)
P
X

l
u
4 4 2 1 30
y
0 8 0. 1 4 7 24 8 57.
ệ 0.6
0 0 8 5 0 2 72 0 90
n
0 0 0 0 5
g
a
n
g
P
X

l 5
ò 3 3 2 1 21 1 26
5 4 0. 1 1 . 51. 5 66.
0.6
M 0 6 8 5 0 9 94 7 73
a 0 3 0 4 5 5 8
r 5
t
i
n
P 2 1 0.6 0. 1 1 1 12 9 15
X

m
á
y

c
á 9
0 2 2 15.
n . 19. 0
0 9 8 5 0 59
4 44 0
0 6 0 7
p 4
h
ô
i

t

m
P
X

c 6
2 4 1 1 21
á 8 17
8 5 0. 1 6 2 54.
n 0.6 . 48.
0 3 8 5 8 6 81
0 04
0 6 0 0 9
n 4
ó
n
g
P
X

c
á 3 1 1 2 1 22
18
n 0 5 0. 1 8 3 3 69.
0.6 23.
0 8 8 5 0 . 5 00
7
n 0 0 0 7 0 5
g
u

i
P 2 4 0.6 0. 1 1 4 15 1 19
X 5 1 8 2 5 9 49. 1 14.
.
t 0 3 0 5 57 2 88
ô 0 1 0 7 2 5 9
n 2
P
X

s

a
1 1 2
c 1 8 7 4
0. 20 31
h 1 1 4 . 6.
-  - 6 2.3 8.5
ữ 7 5 . 6 0
4 5 3
a 5 7 2 0
2 5 8
c
ơ

k
h
í
T
r 1 8
ạ 1 1 5 1 11
8 81
m 0 2 0. 1 . 6. 53.
0.8 0 5.5
0 9 7 2 5 1 79
0 52
b 0 6 5 6 7
ơ 2 3
m
B
a
n
1
Q 5
2 5 34
L 3 0. 2 1 30
5 2 8. 6.3
2 0.8 8 5 . 7.8
9 0 6 18
v 0 5 6 8 4
2 5 8
à 4
5
P
T
N
9
2
12 15
3
29 39
Tổng cộng   0.
0.4 7.5
8
34 99
2
6
2.4. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
 PTTT tác dụng của toàn nhà máy:
9
Pttnm= K đt .∑ Ptti
i=0

Trong đó:
K đt - hệ số đồng thời lấy bằng 0,8
Pttnm = 0,8 x 12290,434 = 9832,35 (kW)
 PTTT phản kháng của toàn nhà máy:
9
Qttnm= K đt .∑ Qtti
i=0

Qttnm = 0,8 x 9230,826 = 7384,66(kVAr)


- Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:
Sttnm=√ P2ttnm +Q 2ttnm=√ 9832,352 +7384,662=12296,68(kVA )
- Hệ số công suất của toàn nhà máy:
P ttnm 9832,35
Cosφ = = = 0,8
S ttnm 12296,68
2.5. Xác định tâm của biểu đồ phụ tải
2.5.1. Tâm phụ tải điện
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trị
n
cực tiểu ∑ Pi li min.
i=1

Trong đó:
Pi và l i - công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Để xác định toạ độ của tâm phụ tải điện có thể sử dụng các biểu thức sau:
n n n

∑ Si xi ∑ Si yi ∑ S i zi
i=1 i=1
x 0= n
y 0= n
z 0= i=1n
∑ Si ∑ Si ∑ Si
i=1 i=1 i=1

Trong đó:
x0 ; y0 ; z0 - toạ độ của tâm phụ tải điện.
x i ; y i ; z i - toạ độ của tâm phụ tải thứ i theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ
chọn.
Si - công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí
tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối nhằm mục
đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
2.5.2. Biểu đồ phụ tải điện
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm tâm
trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của
phụ tải theo tỉ lệ xích nào đó tuỳ chọn. Biểu đồ phụ tải cho phép người
thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần
thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấp điện. Biểu đồ phụ
tải được chia thành 2 phần: phần phụ tải động lực ( phần hình quạt gạch
chéo ) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để trắng ).
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các
phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể
lấy trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn phụ tải được xác định qua biểu thức:

Ri =
√ Si

Trong đó: m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 4 kVA/mm2 .
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công
thức sau:
360. P i
α cs=
P

Tâm phụ
Pcs Stt
Ptt tải
(  
S ( X Y R(
( k α cs
T Tên PX k ( ( m
k V
T W c c m)
W A
) m m
) )
) )
3
2 0 1 1
PX 15
7 4 5 0 0.
1 luyện 4 .6
2 7 7. . 4
gang 0
2 9 2 9
1
2 PX lò 5 2 2 1 1 14 8.
Martin 1 1 6 . .5 6
. 6
5
9 6.
1. 0 6 7 9
4 7
9
5 4
1 1 1
PX máy
9 2 5 6 10 5.
cán
3 . 1 1 . 2 .9 7
phôi
4 9. 5. 1 8 4
tấm
4 4 6
2
6
1 1 1
8 5 3 13
PX cán 7 5 4.
4 . . . .0
nóng 4 4. 0
0 8 4 9
8 8 1
4
2
2
1
2 2
8 2 3 13 4.
PX cán 3 6
5 2 . . .4 6
nguội . 9.
3. 4 6 4 8
7 0
7
1
4 1
1
9 9 1
5 5 5 12
. 1 1.
6 PX tôn 4 . . .3
5 4. 5
9. 9 9 4
7 8 2
6
2 9
1 2
3
7 0 3
PX sửa 1 2 4
. 2. 5. 1.
7 chữa cơ 8. . .
6 3 03 3
khí 5 1 9
2 4 6
3
5 5
1
8 1
5 1
1 1 6 6.
Trạm . 0 9.
8 5. 5 . 8
bơm 5 . 58
5 3. 1 6
5 5
5 8
2
9 Ban QL 5 3 3 3 0 5. 6
và PTN 1 0 4 . 25 0.
. 7. 6. 9 6
3
8 8
1 2
4 4
9
Bảng 9. Bán kính và góc phụ tải chiếu sáng các phân xưởng

Từ bảng trên ta tính được tâm phụ tải của nhà máy như sau:

n n

∑ Si xi ∑ Si yi
x 0= i=1n = 6,4 y 0= i=1n = 3,5
∑ Si ∑ Si
i=1 i=1

 Tâm phụ tải là điểm M(6,4 ; 3,5). Do gần với sát với phân xưởng 4
 Ta sẽ di chuyển ra điểm M’ (7,8 ; 3,6)

Hình 1. Biểu đồ tâm phụ tải


CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ
MÁY

2.6. Đặt vấn đề


Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu
kinh tế và kỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp
lý phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
4. An toàn cho người và thiết bị
5. Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các
bước:
1. Vạch các phương án cung cấp điện
2. Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn
chủng loại, tiết diện các đường dây cho các phương án.
3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý
4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.
2.7. Thiết kế mạng điện cao áp nhà máy
2.7.1. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy
Trước khi vạch ra các phương án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp
lý cho đường dây tải điện từ hệ thống về nhà máy. Biểu thức kinh nghiệm
để lựa chọn cấp điện áp truyền tải:
U = 4,34.√ L+ 0,016 P (kV)
Trong đó:
P - công suất tính toán của nhà máy (kW)
L - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy (km). Theo đề bài
L=12 km
Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là:
U = 4,34.√ 12+ 0,016 ×9832,35 = 56,47 (kV)
Trạm biến áp trung gian có các cấp điện áp ra là 22 kV và 35 kV. Từ kết
quả tính toán ta chọn cấp điện áp để cung cấp cho nhà máy là 35 kV.
2.7.2. Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện của mạng cao áp
nhà máy
2.7.2.1. Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy
Từ nguồn (tức là từ TBATG của hệ thống điện) có thể cấp điện đến
nhà máy theo các hình thức sau:
 Cách thứ nhất dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ
thống điện đến tâm phụ tải (trạm trung tâm) của toàn nhà máy để từ
đó phân phối đến các phân xưởng. Cách này áp dụng cho trường
hợp TBATG ở xa nhà máy. Tâm phụ tải của nhà máy được xác
định như trên.
Có thể có hai phương án kết cấu trạm trung tâm như sau:
 Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) hạ
điện áp nguồn xuống một điện áp trung gian (ví dụ hạ từ 35kV hoặc 22kV
xuống 10kV hoặc 6kV) rồi cấp điện cho các phân xưởng thông qua các
trạm biến áp phân xưởng (TBAPX).
 Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm phân phối trung tâm (TPPTT)
không có máy biến áp, chỉ gồm các thiết bị đóng cắt phân phối tới các
TBAPX.
 Cách thứ hai cấp điện trực tiếp từ trạm biến áp trung gian của hệ
thống điện đến các phân xưởng của nhà máy (sơ đồ "dẫn sâu")
bằng nhiều đường dây. Phương pháp này chỉ thực hiện nếu
TBATG của hệ thống điện ở rất gần nhà máy và trong nhà máy có
một số phụ tải có công suất rất lớn và quan trọng.
=> Qua phân tích hai phương án ta chọn phương án thứ nhất dẫn điện
bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống điện đến tâm phụ tải (trạm
trung tâm) của toàn nhà máy để từ đó phân phối đến các phân xưởng.
Tâm phụ tải của nhà máy được xác định tại điểm M(6,4 ; 3,5) trùng với
phân xưởng 4 theo trình bày ở chương II. Nên ta dịch điểm đặt trạm tới vị
trí M(7,8 ; 3,6)
a. Phương án sử dụng trạm biến áp trung tâm (TBATT):
Nguồn 35kV từ hệ thống về qua TBATT được hạ xuống điện áp 10kV
để cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn
đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các TBA phân
xưởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải
thiện , song phải đầu tư để xây dựng TBATG, gia tăng tổn thất trong
mạng cao áp. Nếu sử dụng phương án này vì nhà máy được xếp vào hộ
loại 1 nên trạm TBATG phải đặt 2 máy biến áp với công suất được chọn
theo điều kiện:
STBA
SđmB ≥
N B . k hc
Trong đó:
STBA : Phụ tải cực đại của trạm biến áp. Đối với TBATT thì STBA sẽ là
phụ tải tính toán của toàn nhà máy.
N B : Số máy biến áp trong trạm.
k hc :Hệ số hiệu chỉnh SđmB theo nhiệt độ vận hành.
t−t 0
K hc =1−
100
 Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có N B  2)
SscTBA
SđmB ≥
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
Trong đó
SscTBA : Phụ tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong N B MBA sự cố
không làm việc. Khi đó cho phép cắt một số phụ tải không quan trọng
(phụ tải loại III) để giảm nhẹ dung lượng MBA. Đối với TBATT, có thể
lấy SscTBA  0,7. STBA .
k qt : Hệ số quá tải. Trong thiết kế lấy k qt = 1,4.
N B : Số máy biến áp trong trạm.
Vậy chọn máy biến áp có công suất:
STBA 12296,68
SđmB ≥ = =6148,34 (kVA)
N B . k hc 2
Kiểm tra điều kiện sự cố:
sc
STBA 0,7.12165,77
SđmB ≥ = =6148,34 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿ 1,4
Vậy tại trạm biến áp trung gian sẽ đặt hai máy MBA 6300 kVA - 35/10
kV.
b. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) :
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng
thông qua TPPTT. Nhờ vậy việc quản lí , vận hành mạng điện cao áp của
nhà máy sẽ thuận lợi hơn tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp
điện được gia tăng , song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn .Trong thực
tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp nguồn không cao ( ≤
35kV), công suất các phân xưởng tương đối lớn.
2.7.2.2. Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng
Nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng
 Chọn ít chủng loại công suất máy biến áp, không nên chọn công suất máy
biến áp phân phối (MBAPP) trên 1000kVA vì loại máy này không được
sản xuất phổ biến.
 Các phụ tải công suất lớn (trên 2000kVA) có thể được cấp điện từ 2
TBAPX trở lên.
 Các phụ tải công suất nhỏ gần nhau có thể được cấp chung qua 1 TBAPX.
Vị trí TBAPX trong trường hợp này nên đặt tại phân xưởng có công suất
lớn và yêu cầu cung cấp điện cao nhất.
 Số máy biến áp trong một TBAPX được chọn theo yêu cầu cung cấp điện
của phụ tải (phân xưởng) quan trọng nhất được cấp từ TBAPX đó. Phụ tải
loại I và II đặt 2 máy, phụ tải loại III đặt 1 máy.
a. Xác định số lượng máy biến áp phân xưởng
 Chọn số lượng trạm biến áp có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng sơ
đồ cung cấp điện hợp lý.
 Số lượng máy biến áp (MBA) đặt trong các TBA được lựa chọn vào căn
cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải: điều kiện vận chuyển và lắp đặt;
chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp TBA chỉ đặt 1 MBA
sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, song độ tin cậy cung cấp điện
không cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2MBA,
hộ loại III có thể đặt 1 MBA.
 Dựa vào tính năng và mức độ quan trọng của các phân xưởng trong nhà
máy ta có thể phân ra hai loại phụ tải như sau:
Phân xưởng loại I gồm:
+ Phân xưởng luyện gang – kí hiệu trên mặt bằng: 1
+ Phân xưởng lò Martin – kí hiệu trên mặt bằng: 2
+ Phân xưởng máy cán phôi tấm – kí hiệu trên mặt bằng: 3
+ Phân xưởng cán nóng – kí hiệu trên mặt bằng: 4
+ Phân xưởng cán nguội – kí hiệu trên mặt bằng: 5
+ Phân xưởng tôn – kí hiệu trên mặt bằng: 6
+ Trạm bơm – kí hiệu trên mặt bằng: 8
Phân xưởng loại III gồm:
+ Phân xưởng sửa chữa cơ khí – kí hiệu trên mặt bằng: 7
+ Ban Quản lý và Phòng Thí nghiệm – kí hiệu trên mặt bằng 9
Số lượng máy biến áp cho mỗi trạm được chọn lựa như sau:
- Phân xưởng phụ tải loại I cần đặt 2 MBA cho trạm biến áp phân
xưởng đó.
- Phân xưởng phụ tải loại III cần đặt 1 MBA cho trạm biến áp phân
xưởng đó.
Từ đây ta nêu ra 2 phương án đặt trạm biến áp phân xưởng: Đặt 7 TBA
phân xưởng và đặt 6 TBA phân xưởng.
b. Phương án 1: Đặt 7 TBA phân xưởng.
 Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng luyện gang.
 Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lò Martin.
 Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm.
 Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng + Ban Quản lý và
Phòng thí nghiệm.
 Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội + Phân xưởng sửa
chữa cơ khí.
 Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng tôn.
 Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm.
Trong đó tất cả các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 cấp điện
cho các phân xưởng chính cấp loại I do đó cần đặt 2 MBA. Các trạm dùng
loại trạm kề, có một tường chung với tường phân xưởng.
 Chọn dung lượng máy biến áp cho trạm biến áp phân phối:
Điều kiện chọn máy biến áp:
STBA
SđmB ≥
N B . k hc
Trong đó:
STBA : Pụ tải cực đại của trạm biến áp. Đối với TBAPX thì STBA sẽ là phụ
tải tính toán của TBAPX. Trị số này phụ thuộc vào công suất và cos của
các phân xưởng mà TBAPX cấp điện.
N B : Số máy biến áp trong trạm.
t−t 0
k hc :Hệ số hiệu chỉnh SđmB theo nhiệt độ vận hành. K hc =1−
100
- Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có N B  2)
sc
STBA
SđmB ≥
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
Trong đó:
sc
STBA : Phụ tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong N B MBA sự
cố không làm việc. Khi đó cho phép cắt một số phụ tải không quan trọng
(phụ tải loại III) để giảm nhẹ dung lượng MBA. Đối với TBAPX cũng giả
thiết trong phụ tải loại I có khoảng 30% phụ tải loại III có thể cắt điện khi
sự cố. Các phụ tải loại III được phép cắt điện khi sự cố. Khi đó SscTBA  0,7.
I
STBA .
I
Trong đó STBA là tổng công suất các phụ tải loại I được cấp điện từ
TBAPX đang chọn công suất.
k qt : Hệ số quá tải. Trong thiết kế lấy k qt = 1,4.
N B : Số máy biến áp trong trạm.

 Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng luyện gang


o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA 3057,91
SđmB ≥ = = 1528,955 (kVA)
N B . k hc 2
o Kiểm tra điều kiện sự cố:
sc
STBA 0,7.3057,91
SđmB ≥ = 1,4
= 1528,955 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
 Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV
 Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lò Martin
o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA 2666,74
SđmB ≥ = 2 = 1333,37 (kVA)
N B . k hc
o Kiểm tra điều kiện sự cố:
sc
STBA 0,7.2666,74
SđmB ≥ = 1,4
= 1333,37 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
 Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV
 Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm
o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA 1515,6
SđmB ≥ = 2 = 757,8 (kVA)
N B . k hc
o Kiểm tra điều kiện sự cố:
SscTBA 0,7.1515,6
SđmB ≥ = 1,4 = 757,8 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
 Chọn 2 máy biến áp 1000KVA-10/0,4kV
 Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng + Ban Quản lý và Phòng thí
nghiệm.
o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA √ (1748,04+307,84)2 +(1260+158,655)2
SđmB ≥ = = 1248,92 (kVA)
N B . k hc 2
o Kiểm tra điều kiện sự cố: trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng cán
nóng (loại I) + Ban Quản lý và Phòng Thí nghiệm (loại III) khi xảy ra sự cố ta sẽ
ngắt phụ tải loại III ra khỏi lưới
sc
STBA 0,7.2154,819
SđmB ≥ = 1,4
= 1077,4095 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
 Chọn 2 máy biến áp 1250KVA-10/0,4kV
 Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội + Phân xưởng sửa chữa cơ khí.
o Chọn máy biến áp có công suất:

SđmB ≥
STBA
= √ 2
(1823,7+202,35) +(1350+246,008)
2
= 1289,585(kVA)
N B . k hc 2
o Kiểm tra điều kiện sự cố: trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng cán
nguội(loại I) + Phân xưởng sửa chữa cơ khí(loại III) khi xảy ra sự cố ta sẽ ngắt
phụ tải loại III ra khỏi lưới
sc
STBA 0,7.2269,005
SđmB ≥ = 1,4
= 1134,5 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿
 Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV
 Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng tôn
o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA 1914,889
SđmB ≥ = = 957,44 (kVA)
N B . k hc 2
o Kiểm tra điều kiện sự cố:
SscTBA 0,7.1914,889
SđmB ≥ = =957,44(kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿ 1,4
 Chọn 2 máy biến áp 1000KVA-10/0,4kV
 Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm:
o Chọn máy biến áp có công suất:
STBA 1153,797
SđmB ≥ = = 576,90(kVA)
N B . k hc 2
o Kiểm tra điều kiện sự cố:
SscTBA 0,7.1153,797
SđmB ≥ = = 576,90 (kVA)
( N ¿¿ B−1) . k hc . k qt ¿ 1,4
 Chọn 2 máy biến áp 630KVA-10/0,4kV

Phụ tải tính Phụ tải tính toán Chọn công


Phân xưởng
toán PX TBAPX suất TBAPX
Tên S P px Q px PTBA QTBA STBA K Sđm
PX T ( ( ( ( (k ý (
T k k k k V hi k
W V W V A) ệ V
) A ) A u
A
r) r)
)
2 1 2 1 30 1
PX
4 8 4 8 57 B 6
luyện 1 2
7 0 7 0 .9 1 0
gang
2 0 2 0 1 0
2
2
1 1 1 26 1
PX lò 1
5 5 5 66 B 6
Marti 2 5 2
1. 7 7 .7 2 0
n 1.
9 5 5 4 0
5
5
1 1
PX
2 2 15 1
máy 9 9
1 1 15 B 0
cán 3 0 0 2
9. 9. .6 3 0
phôi 0 0
4 4 0 0
tấm
4 4
1
7 1
PX
4 2
cán 4 2 1
8. 6
nóng 0 4 24 1
0 0
4 5 1 97 B 2
2
5. 8. .8 4 5
3 1 8 6 4 0
Ban
0 5 8 6
QL
9 7. 8.

8 6
PTN
4 6
1
1
PX 8
3
cán 5 2
5 2 1
nguội 3.
0 0 5 25 1
7
2 9 79 B 6
2 2 2
PX 5. 6. .0 5 0
0 4 9 0 9 0
sửa
2. 6. 5 1
chữa 7
3 0

4 0
khí
5 8
PX 6 1 1 1 1 19 B 1 2
tôn 5 1 5 1 14 6 0
4 4
9. 2 9. 2 .8 0
5 5 5 5 9 0
7 7
8 8 8
8
1 1 1 11
1 6
Trạm 5. 5. 6. 53 B
8 6. 3 2
bơm 5 5 1 .8 7
1 0
5 5 6 0
6
2 2 3
c. Phương án 2: Đặt 6 TBA phân xưởng.
 Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng luyện gang
 Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lò Martin.
 Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm + Ban
Quản lý và Phòng thí nghiệm.
 Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng.
 Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội + phân xưởng
sửa chữa cơ khí.
 Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng tôn + Trạm bơm.
Trong đó tất cả các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 cấp điện
cho các phân xưởng chính cấp loại I do đó cần đặt 2 MBA. Các trạm dùng
loại trạm kề, có một tường chung với tường phân xưởng.
 Chọn dung lượng máy biến áp cho trạm biến áp phân phối:
 Tính toán tương tự như ở phương pháp 1, ta được bảng công suất các trạm
biến áp như hình dưới.

Phụ tải tính Chọn công


Phân xưởng Phụ tải tính toán TBAPX
toán PX suất TBAPX
(
K (
k (k
S (k (k (k ý k
Tên V V
T W W V hi V
PX A A
T ) ) A) ệ A
r r)
u )
)
PX
2 1 2 1 30 1
luyệ
4 8 4 8 57 B 6
n 1 2
7 0 7 0 .9 1 0
gan
2 0 2 0 1 0
g
2
2
PX 1 1 1 26 1
1
lò 5 5 5 66 B 6
2 5 2
Mar 1. 7 7 .7 2 0
1.
tin 9 5 5 4 0
5
5
1
PX
2
máy 9
1
cán 3 0
9. 1 1
phôi 0
4 5 0 18 1
tấm
4 2 5 58 B 0
2
1 7. 8. .3 3 0
Ban 3 2 6 1 0
5
QL 0 8 6
8
và 9 7.
.
PT 8
6
N 4
6
1 1
PX 7 1 7 1 21 1
cán 4 2 4 2 54 B 2
4 2
nón 8. 6 8. 6 .8 4 5
g 0 0 0 0 2 0
4 4
1
PX 1
8
cán 3
5 2
ngu 5 2 1
3.
ội 0 0 5 25 1
7
2 9 79 B 6
2 2 2
PX 6. 6. .1 5 0
0 4 0 0 7 0
sửa
2. 6 5 1
chữ 7
3 .
a cơ
4 0
khí
5 1
1
5 1 2 1
PX 4 1 3 9 30 1
6 6 4 59 B 6
tôn 9. 2 2
5 5 5. 1. .7 6 0
7 1 1 3 0
2 6
Trạ 8 8 8
1 1
5. 6
m
5 .
bơm
5 1
2 6
Ta vạch ra 4 phương án thiết kế mạng điện cao áp như hình sau:

Phương án 1: TBATT + 7TBAPX Phương án 2: TPPTT+7TBAPX

Phương án 3: TBATT+6TBAPX Phương án 4: TPPTT+6TBAPX

2.8. Sơ bộ chọn thiết bị điện


2.8.1. Chọn công suất máy biến áp
Việc chọn công suất máy biến áp được thực hiện theo các phương án sơ
đồ được đề suất ở mục 3.2.2
2.8.2. Chọn thiết diện dây dẫn
a. Chọn thiết diện cáp trung áp
- Điều kiện chọn: Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
 Tính thiết diện kinh tế của dây dẫn:
I lvmax
F kt = ,mm 2
J kt
Trong đó:
F kt : Tiết diện dây kinh tế
I lvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua dây dẫn trong chế độ làm
việc bình thường.
J kt : Mật độ dòng kinh tế (A/mm2)
Chọn thiết diện chuẩn gần thiết diện kinh tế nhất
-Điều kiện kiểm tra:
Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn k . I cp ≥ I lvmax
Chỉ cần chọn một xuất tuyến có chiều dài lớn nhất và công xuất lớn nhất
để kiểm tra .
b. Chọn thiết bị cáp hạ áp
- Điều kiện chọn: Phát nóng dài hạn k . I cp ≥ I lvmax
k: hệ số điều chỉnh I cp theo điều kiện lắp đặt thực tế
I lvmax: Dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn trong mọi chế độ làm việc dài
hạn.
Chú ý: Đối với cáp trung áp cấp đến các trạm biến áp phân xưởng
S TBA
I lvmax= ( A)
√ 3 .U đm
Điều khiển kiểm tra tổn thất cho phép: do chiều dài cáp trong nhà máy
ngắn nên có thể bỏ qua.
Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đăt
treo trên không và với thời gian nhà máy làm việc T max = 4500h ta chọn J kt
= 1.1 A/mm2 (Tra bảng 5 trang 294, Sách Hệ thống cung cấp điện của xí
nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng)
Đối với đường dây trên không và nhiệt độ lắp đặt của môi trường lắp đặt
dây dẫn là 30 °
Ta lấy k=1
c. Ta có bảng tổng kết như sau
 Phương án 1: : TBATT + 7TBAPX

Sơ đồ đi dây phương án 1
Từ TBATT đến trạm đến B1,B2,B3,B4,B5,B6,B7
Các cáp từ TBATG về các TBA phân xưởng đều cáp lộ kép nên:
S
I lvmax=
2 √ 3 U dm
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
k hc . I cp ≥ I sc
Trong đó:
I sc : Dòng điện khi xảy ra sự cố đứt 1 cáp, I sc = 2 . I lvmax
k: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k = 1.
Chọn cáp từ TBATT đến B1:
S 3057,91
I lvmax= = =88.27 ( A )
2 √ 3 U dm 2 √ 3 .10
I lvmax 88,27
F kt = = =80,25 (mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.88,27 =176,54(A)¿ k . I cp=275 (A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2 , dòng cho phép I cp=275(A) thỏa
mãn.
Chọn cáp từ TBATT đến B2:
S 2666,74
I lvmax= = =76.98 ( A )
2 √3 U dm 2 √ 3 .10
I lvmax 76,98
F kt = = =69,98(mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.76,98=153,96 (A)≤ k . I cp =275(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 75mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A) thỏa
mãn.
Chọn cáp từ TBATT đến B3:
S 1515,60
I lvmax= = =43.75 ( A )
2 √3 U dm 2 √ 3.10
I lvmax 43,75
F kt = = =38,77 (mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 35mm2, dòng cho phép I cp=170 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.43,75 =87.5 (A)≤ k . I cp =170(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 35mm2 , dòng cho phép I cp=170 (A) thỏa
mãn.
Chọn cáp từ TBATT đến B4:
S 2497,84
I lvmax= = =¿ 72,11 ( A )
2 √ 3 U dm 2 √ 3 .10
I lvmax 72,11
F kt = = =65.55(mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.72,11 =144,22 (A)≤ k . I cp =275(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A) thỏa
mãn.
Chọn cáp từ TBATT đến B5:
S 2579,09
I lvmax= = =74,45 ( A )
2 √ 3 U dm 2 √ 3.10
I lvmax 74,45
F kt = = =67,68(mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 70mm2, dòng cho phép I cp=275 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.67.68 (A)¿ k . I cp=275(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 75 mm2 , dòng cho phép I cp=275 (A)
thỏa mãn
Chọn cáp từ TBATT đến B6:
S 1914.89
I lvmax= = =55.28 ( A )
2 √ 3 U dm 2 √ 3.10
I lvmax 55,28
F kt = = =50,25(mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 50mm2, dòng cho phép I cp=220 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.50,25 (A)≤ k . I cp =220(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 50mm2 , dòng cho phép I cp=220 (A) thỏa
mãn.
Chọn cáp từ TBATT đến B7:
S 1153.80
I lvmax= = =33,31 ( A )
2 √ 3 U dm 2 √ 3.10
I lvmax 33,31
F kt = = =30,28(mm2 )
j kt 1,1
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 35mm2 , dòng cho phép I cp=170 (A)
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
I sc = 2 . I lvmax=2.33,31 (A)≤ k . I cp =170(A).
 Chọn cáp trung thế 10kV tiết diện 35mm2 , dòng cho phép I cp=170(A) thỏa
mãn.

Nhánh U đm S I J kt F kt Chọn F I cp
(kV) (kVA) (A) (A/mm2 ) (mm2 ¿ (mm2 ¿ (A)
TBATT- 10 88.27 1.1 80.25 70 275
3057.91
B1
TBATT- 10 76.98 1.1 69.98 70 275
2666.74
B2
TBATT- 10 43.75 1.1 38.77 35 170
1515.60
B3
TBATT- 10 72.11 1.1 65.55 70 275
2497.84
B4
TBATT- 10 74.45 1.1 67.68 70 275
2579.09
B5
TBATT- 10 55.28 1.1 50.25 50 220
1914.89
B6
TBATT- 10 33.31 1.1 30.28 35 170
1153.80
B7

Kiểm tra điều kiện nóng dài hạn của cáp trung cáp k . I cp ≥ I lvmax thỏa mãn.
Chọn cáp từ B4 đến PX9:
S 346,32
I lvmax= = =499,87 ( A )
√ 3U dm √ 3 .0,4
Chỉ 1 cáp đi trong rãnh nên k hc=1. Nên điều kiện chọn dây là: I cp ≥ I lvmax.
 Chọn thiết diện 185 mm2 . Có I cp= 515 (A)
Chọn cáp từ B5 đến PX7:
S 283,16
I lvmax= = =408,71 ( A )
√ 3U dm √3 .0,4
Chỉ 1 cáp đi trong rãnh nên k hc= 1. Nên điều kiện chọn dây là: I cp ≥ I lvmax.
 Chọn thiết diện 150 mm2 . Có I cp= 445 (A)
Từ B4-PX9, B5-PX7 dùng cáp lộ đơn

Nhá U đm S I I cp k Chọn F
nh (k (kVA) (A) (A) (
V) mm2 ¿
B4- 0.4 346.32 499. 515 1 185
PX9 87
B5- 0.4 283.16 408. 445 1 150
PX7 71

Tính toán kinh tế :

Độ
U Thành
dài Đơn giá
Đường cáp đm tiền
cáp (Tr.đ /m)
(kV) (Tr.đ )
(m)
Cáp 10kV XLPE 3x70mm2 10 1350 0.208 280.9
Cáp 10kV XLPE 3x50mm2 10 378 0.174 65.772
Cáp 10kV XLPE 3x35mm2 10 675 0.145 27.49
Cáp 0.6/1kV PV 4x185mm 2
0.6 238.5 0.496 118.296
Cáp 0.6/1kV PV 4x150mm 2
0.6 72 0.405 29.16
Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: VD = 494.128 Tr.đ

 Phương án 2: TPPTT+7TBAPX
Từ TPPTT đến trạm đến B1,B2,B3,B4,B5,B6,B7
Nhánh U đm S I J kt F kt Chọn F I cp
(kV) (kVA) (A) (A/mm2 ) (mm2 ¿ (mm2 ¿ (A)
TPPTT-B1 35 3057.91 25.22 1.1 22.93 25 135
TPPTT-B2 35 2666.74 21.99 1.1 19.99 25 135
TPPTT-B3 35 1515.60 12.5 1.1 11.36 25 135
TPPTT-B4 35 2497.84 20.6 1.1 18.73 25 135
TPPTT-B5 35 2579.09 21.27 1.1 19.33 25 135
TPPTT-B6 35 1914.89 15.79 1.1 14.35 25 135
TPPTT-B7 35 1153.80 9.52 1.1 8.65 25 135

Kiểm tra điều kiện nóng dài hạn của cáp trung cáp k . I cp ≥ I lvmax thỏa mãn.
Từ B4-PX9, B5-PX7 dùng cáp lộ đơn

Nhá U đm S I I cp k Chọn F
nh (k (kVA) (A) (A) (
V) mm ¿
2

B4- 0. 346.3 499. 515 1 185


PX9 4 2 87
B5- 0. 283.1 408. 445 1 150
PX7 4 6 71

Tính toán kinh tế:

U Độ
Thành
đ dài Đơn giá
Đường cáp tiền
m cáp (Tr.đ /m)
(Tr.đ )
(kV) (m)
Cáp 35kV XLPE 3x25mm2
10 2277 0.197 448.569
Cáp 0.6/1kV PVC 4x185mm 2
0.6 238.5 0.496 118.296
Cáp 0.6/1kV PVC 4x150mm 2
0.6 72 0.405 29.16
Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: VD = 596.025 Tr.đ

 Phương án 3: TBATT+6TBAPX
Từ TBATT đến trạm đến B1,B2,B3,B4,B5,B6

Nhánh U đm S I J kt F kt Chọn F I cp
( ( ( (A ( ( (A)
k k A / mm ¿ 2
mm ¿
2

V V ) mm
2

) A )
)
TBAT 1 3 8 1. 80. 70 275
T-B1 0 0 8 1 25
5 .
7. 2
9 7
1
TBAT 1 2 7 1. 69. 70 275
T-B2 0 6 6 1 98
6 .
6. 9
7 8
4
TBAT 1 1 5 1. 48. 50 220
T-B3 0 8 3 1 76
5 .
8. 6
3 4
1
TBAT 1 2 6 1. 57. 50 220
T-B4 0 1 3 1 45
5 .
4. 2
8 0
2
TBAT 1 2 7 1. 67. 70 275
T-B5 0 5 4 1 68
7 .
9. 4
0 5
9
TBAT 1 3 8 1. 80. 70 275
T-B6 0 0 8 1 3
5 .
9. 3
7 3
3

Kiểm tra điều kiện nóng dài hạn của cáp trung cáp k . I cp ≥ I lvmax thỏa mãn.
Từ B3-PX9, B5-PX7, B6-PX8 dùng cáp lộ đơn

Nh U đm S I I cp k Chọn F
ánh (k (k (A (A (
V V ) ) mm2 ¿
) A)
B3- 0. 34 49 51 1 18
PX 4 6.3 9. 5 5
9 2 87
B5- 0. 28 40 44 1 15
PX 4 3.1 8. 5 0
7 6 71
B6- 0. 11 76 80 1 40
PX 4 53. 5. 0 0
8 79 35

Tính toán kinh tế:


U Độ
Thành
đ dài Đơn giá
Đường cáp tiền
m cáp (Tr.đ /m)
(Tr.đ )
(kV) (m)
Cáp 10kV XLPE
3x70mm2 10 1530 0.208 318.24
Cáp 10kV XLPE
3x50mm2 10 495 0.174 86.13
Cáp 0.6/1kV
PV4x185mm2 0.6 189 0.496 93.744
Cáp 0.6/1kV PV
4x150mm2 0.6 72 0.405 29.16
Cáp 0.6/1kV PV
4x400mm2 0.6 216 0.190 14.83
Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: VD = 542.104 Tr.đ

 Phương án 4: TPPTT+6TBAPX
Nhán U đm S I J kt F kt Chọn F I cp
h ( (k (A (A/ ( ( (A
k V ) mm
2
mm ¿
2 2
mm ¿ )
V A) )
)
TPP 3 30 25 1.1 22 25 13
TT- 5 57 .2 .9 5
B1 .9 2 3
1
TPP 3 26 21 1.1 19 25 13
TT- 5 66 .9 .9 5
B2 .7 9 9
4
TPP 3 18 15 1.1 13 25 13
TT- 5 58 .3 .9 5
B3 .3 2 3
1
TPP 3 21 17 1.1 16 25 13
TT- 5 54 .7 .1 5
B4 .8 7 5
2
TPP 3 25 21 1.1 19 25 13
TT- 5 79 .2 .3 5
B5 .0 7 3
9
TPP 3 30 25 1.1 22 25 13
TT- 5 59 .2 .9 5
B6 .7 4 5
3
Kiểm tra điều kiện nóng dài hạn của cáp trung cáp k . I cp ≥ I lvmax thỏa mãn.
Từ B3-PX9, B5-PX7, B6-PX8 dùng cáp lộ đơn
Nhán U đm S I I cp k Chọn F
h (k (kV (A) (A) (
V) A) mm ¿
2

B3- 0.4 346. 499. 515 1 185


PX9 32 87
B5- 0.4 283. 408. 445 1 150
PX7 16 71
B6- 0.4 115 765. 800 1 400
PX8 3.79 35

Tính toán kinh tế:


Đường cáp U Độ Đơn giá Thành
đ dài (Tr.đ /m) tiền
m cáp
(Tr.đ )
(kV) (m)
Cáp 35kV XLPE
3x25mm2 10 1872 0.197 448.569
Cáp 0.6/1kV PV
4x185mm2 0.6 189 0.496 93.744
Cáp 0.6/1kV PV 72 29.16
4x150mm2 0.6 0.405
Cáp 0.6/1kV PV 108 14.83
4x400mm2 0.6 0.190
Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: VD = 586.303 Tr.đ
2.8.3. Chọn máy cắt
Điều kiện chọn máy cắt:
 Điện áp định mức: UđmMC ≥ Uđm.m
 Dòng điện định mức: IđmMC ≥ Iđm.m
Căn cứ vào điều kiện trên ta có thể chọn máy cắt theo các phương án đã
đề ra như sau:

 Phương án 1: Đầu vào TBATT sử dụng 2 máy cắt 36 KV. Do lắp đặt 14
MBA nên đầu ra TPPTG chọn 14 máy cắt 36 KV. Dùng thanh góp 2 phân đoạn ,
giữa hai phân đoạn đặt 1 máy cắt liên lạc 36 KV.

N Lo U I I Iôđn/ I G Số
h ại đ đ c Tôđn ô i lư
à m m ắ (kA/ đ á ợn
( ( t s) đ g
s k A đ t
ả V ) m ( h
n ) k à
( A n
x k ) h
u A (
ấ ) U
t S
D
)
S F4 3 1 2 25/1 4 2 17
c 00 6 2 5 0 6
h 5 0
d 0 0
e 0
i
n
e
r
S F2 1 1 1 16/1 2 1 0
c 00 2 2 6 5 7
h 5 0
d 0 0
e 0
i
n
e
r
Tổng chi phí: 17 * 598 Tr.đ = 10166 (Tr.đ)

 Phương án 2: Đầu vào TBATT sử dụng 2 máy cắt 36 KV. Do lắp đặt 14
MBA nên đầu ra TPPTG chọn 14 máy cắt 12 KV. Dùng thanh góp 2 phân đoạn ,
giữa hai phân đoạn đặt 1 máy cắt liên lạc 36 KV.

Nhà sản Loại Uđm Iđm Icắtđm Iôđn/Tôđn Iôđđ G Số


xuất (kV) (A) (kA) (kA/s) (kA) i lượng
á

t
h
à
n
h
(USD)
Schdeiner F400 36 1250 25 25/1 40 26000 3

Schdeiner F200 12 1250 16 16/1 25 17000 14

Tổng chi phí: 3 * 598 + 14 * 391= 7268 (Tr.đ)

 Phương án 3: Đầu vào TBATT sử dụng 2 máy cắt 36 KV. Do lắp đặt 12
MBA nên đầu ra TPPTG chọn 12 máy cắt 36 KV. Dùng thanh góp 2 phân đoạn ,
giữa hai phân đoạn đặt 1 máy cắt liên lạc 36 KV.
G
i
Nhà sản Uđm Iđm Icắtđm Iôđn/Tôđn Iôđđ á Số lượng
Loại
xuất (kV) (A) (kA) (kA/s) (kA)
t
h
à
n
h
(USD)
Schdeine
F400 36 1250 25 25/1 40 26000 15
r
Schdeine
F200 12 1250 16 16/1 25 17000 0
r

Tổng chi phí: 15 * 598 = 8970 (Tr.đ)

 Phương án 4: Đầu vào TBATT sử dụng 2 máy cắt 36 KV. Do lắp đặt 12
MBA nên đầu ra TPPTG chọn 12 máy cắt . Dùng thanh góp 2 phân đoạn , giữa
hai phân đoạn đặt 1 máy cắt liên lạc 12 KV.

Nh L U I I Iôđ I G S
à o đ đ c n/ ô i ố
sả ạ m( m ắ Tô đ á l
n i k t đn đ ư
xu V) ( đ (k ( t ợ
ất A m A/ k h n
) s) A à g
( ) n
k h
A (
) U
S
D
)
Sc F 36 1 2 25/ 4 2 3
hd 4 2 5 1 0 6
ein 0 5 0
er 0 0 0
0
Sc F 12 1 1 16/ 2 1 1
hd 2 2 6 1 5 7 2
ein 0 5 0
er 0 0 0
0

Tổng chi phí: 3 * 598 + 12 * 391 = 6486 (Tr.đ)


2.9. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế
2.9.1. Xác định vốn đầu tư thiết bị
 Tỷ giá quy đổi USD/VND= 23000

Phương án
Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
1
Đ T
Đơ h
ơ
n à Th
Thiết n
giá n ành Thành
bị điện S S S Thành
v
(Tr.
L h L tiề SL tiền L tiền
đ) ti n


n
MBA
35/10k
V -
Chiếc 558 2 1116 0 0 2 1116 0 0
6300k
V
MBA
35/0.4kV -
Chiếc 91.1 0 0 2 182.2 0 0 0 0
630kV
MBA
35/0.4kV -
Chiếc 141.6 0 0 4 566.4 0 0 2 283.2
1000kV
MBA
35/0.4kV -
Chiếc 179.1 0 0 2 358.2 0 0 2 358.2
1250kV
MBA
35/0.4kV -
Chiếc 223.2 0 0 6 1339.2 0 0 8 1785.6
1600kV
MBA
10/0,4k
V
Chiếc 79.5 2 159 0 0 0 0 0 0
630kV
A
MBA
10/0,4kV -
Chiếc 125 4 500 0 0 2 250 0 0
1000kVA
MBA
10/0,4k
V- Chiếc 162.5 2 325 0 0 2 325 0 0
1250Kva
MBA
10/0,4k
V- Chiếc 204.8 6 1228.8 0 0 8 1638.4 0 0
1600kVA
Cáp 2
10kV 1
8 31
0.2 3
XLPE m 0 0 0 8.2 0 0
08 5
3x70m . 4
0
m2 9
Cáp
10kV
XLPE m 0.174 378 65.772 0 0 495 86.13 0 0
3x50mm 2

Cáp
10kV
0
XLPE m 0.145 675 27.49 0 0 0 0 0
3x35mm 2

Cáp
35kV
XLPE m 0.197 0 0 2277 448.569 0 0 1872 368.784
3x25mm 2

1
Cáp 2 1 2
0.6/1kV 3 8 3 11 93. 1
0.4 93.
m 8 . 8 8.2 74 8
PVC 96 744
. 2 . 96 4 9
4x185mm2 5 9 5
6
Cáp
0.6/1k
V PVC m 0.405 72 29.16 72 29.16 72 29.16 72 29.16
4x150mm2
Cáp
0.6/1k
0
V PVC m 0.190 0 0 0 216 14.83 108 14.83
4x400mm2
Máy cắt
Schneieder
Chiếc 598 17 10166 3 1794 15 8970 3 1794
F400
Máy cắt
Schneieder
Chiếc 391 0 0 14 5474 0 2737 12 4692
F200
Tổng giá 14016. 10309.99 15579.14
9403.328
418 8 3
Bảng 10. Vốn đầu tư thiết bị
2.9.2. Tổn thất điện năng
-Tổn thất điện năng trong các MBA:

Trong đó: n - số máy biến áp ghép song song,


t - thời gian máy biến áp vận hành, với MBA vận hành suốt năm t =
8760h.
 - thời gian tổn thất công suất lớn nhất
ΔP0, ΔPN - tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch
Stt - công suất tính toán của TBA
SđmB - công suất định mức của MBA.
 = (0,124 +Tmax.10-4)2 .8760
Với Tmax = 4000h   = 2405 h

Tính cho TBATT: n=2


ΔPN= 37.5 𝜏 = 2405
t=8760 ΔA= 262931.6
ΔP0= 6.1 Sđm=11720
Các trạm biến áp khác cũng tính tương tự ta có
 Phương án 1: Đặt 7 TBA phân xưởng.
TBA Số Stt(k SđmB( ∆ P0( ∆ Pn( ∆ A(k
máy VA) kVA) kW) kW) Wh)
TBA 2 1172 6300 6.1 37.5 2629
TT 0 31.6
B1 2 3057 1600 2.1 15.5 1048
,91 73.0
5
B2 2 2666 1600 2.1 15.5 8856
,74 9.15
B3 2 1515 1000 1.55 9 5201
,60 5.75
B4 2 2497 1250 1.71 12.8 9142
,84 0.86
B5 2 2544 1600 2.1 15.5 8394
,96 8.19
B6 2 1914 1000 1.55 9 6683
,89 8.98
B7 2 1153 630 1.1 6.01 4351
.80 2.39

Tổng tổn thất điện năng của các TBA cho phương án 1 là: ∑ ∆ A=
794110(kWh)

 Phương án 2:

TB Số Smax( SđmB( ∆ P0( ∆ Pn( ∆ A(


A máy kVA kVA kW) kW) kWh
) ) )

B1 2 3057 1600 2.4 16 112325.21


,91

B2 2 2666 1600 2.4 16 95495.38


,74

B3 2 1515 1000 1.68 10 57055.55


,60

B4 2 2497 1250 1.81 13.9 98454.72


,84

B5 2 2544 1600 2.4 16 90725.36


,96

B6 2 1914 1000 1.68 10 73526.91


,89

B7 2 1153 630 1.25 6.21 46947.05


.80
Tổng tổn thất điện năng của các TBA cho phương án 2 là: ∑ ∆ A =574530.1 (kWh)

 Phương án 3: Đặt 6 TBA phân xưởng.


TB Số Smax( SđmB( ∆ P0( ∆P ∆ A(k
A máy kVA kVA kW) (k
n Wh)
) ) W
)
TB 2 1172 6300 6.1 37. 262931.60
AT 0 5
G
B1 2 3057 1600 2.1 15. 104873.05
.91 5
B2 2 2666 1600 2.1 15.
88569.
.74 5 15
B3 2 1858 1000 1.55 9
64529.
.31 51
B4 2 2154 1250 1.71 12.
75699.
.82 8 29
B5 2 2544 1600 2.1 15.
83948.
.96 5 19
B6 2 3059 1600 2.1 15.
10495
.73 5 4.11
Tổng tổn thất điện năng của các TBA cho phương án 3 là: ∑∆ A=785504.90(kWh)
 Phương án 4:

TB Số Smax( SđmB( ∆ P0( ∆ Pn( ∆ A(


A máy kVA kVA kW) kW) kWh
) ) )
B1 2 3057 1600 2.4 16 1123
.91 25.2
1
B2 2 2666 1600 2.4 16 9549
.74 5.38
B3 2 1858 1000 1.68 10 7095
.31 9.73
B4 2 2154 1250 1.81 13.9 8138
.82 2.08
B5 2 2544 1600 2.4 16 9072
.96 5.36
B6 2 3059 1600 2.4 16 1124
.73 08.8
9

Tổng tổn thất điện năng của các TBA cho


phương án 4 là: ∑∆ A=563296.65 KWh
 Tổn thất điện năng trên dây

Trong đó :
 P, Q là công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn đường dây (hoặc
cáp).
1
 R : Điện trở đoạn đường dây. R = .ro.l, ro và l lần lượt là điện trở đơn vị
n
(/km) và chiều dài đoạn đường dây (km), n là số lộ dây dẫn đi song
song.
 Uđm : Điện áp định mức của đường dây và  : Thời gian tổn thất công
suất lớn nhất
 Phương án 1 :

F( U r0
S( L R
m đ (
k ( ( A(k
Nhánh m m( /
V m  Wh)
2 k k
A) ) )
) V) m)
0. 0
44 2 .
TBATT- 2772.0
70 10 3057.91 3 5 0
B1 8
2 5
6
0
0. .
44 3
TBATT- 0 14281.
70 10 2666.74 3 7
B2 8 14
8
3
5
0. 0
86 2 .
TBATT- 7126.4
35 10 1515.60 8 9 1
B3 6
7 2
9
0. 0
44 1 .
TBATT- 6602.3
70 10 2497.84 3 9 0
B4 3
8 4
4
TBATT- 70 10 2579.09 0. 4 0 17197.
B5 44 8 . 15
3 6 1
0
7
5
0. 0
64 3 .
TBATT- 10670.
50 10 1914.89 1 7 1
B6 58
8 2
1
0. 0
86 4 .
TBATT- 6499.3
35 10 1153.80 8 6 2
B7 8
8 0
3
0. 2 0 432
1 34 09 3 . 67.4
B4- 0.
8 6. 91 8 0 7
PX9 4
5 32 . 2
5 4
0. 0
1 28 12 .
B5- 0. 7 10846.
5 3. 4 0
PX7 4 2 79
0 16 0
9

Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 1:


AD= 119263.39 (kWh)

 Phương án 2:

Nhánh F( U S( r0( L R A(k


m đ k / ( ( Wh)
m m( V km) m 
2 k A) ) )
) V)
TPPTT-B1 25 35 3057.91 1.2 2 0
5 . 2772
2 1 .077
5 3
1
TPPTT-B2 25 35 2666.74 1.2 3 0
7 . 3169
8 2 .320
2 8
7
TPPTT-B3 25 35 1515.60 1.2 2 0 802.
9 .
7 1 7275
7 9
8
TPPTT-B4 25 35 2497.84 1.2 1 0
9 . 1457
8 1 .656
1 5
9
TPPTT-B5 25 35 2579.09 1.2 4 0
8 .
3806
6 2
.716
9
6
1
5
TPPTT-B6 25 35 1914.89 1.2 3 0
7 . 1634
8 2 .152
2 2
7
TPPTT-B7 25 35 1153.80 1.2 2 0
3 . 734.
4 2 4231
8 9
1
B4-PX9 185 0.4 346.32 0.0991 2 0
3 . 4326
8 0 7.46
. 2 8
5 4
B5-PX7 150 0.4 283.16 0.124 7 0
2 .
1084
0
6.80 
0
9

Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 2:


AD= 68491.34 (kWh)

 Phương án 3:

Nhánh F( Uđ S r0( L R A(k


m m( ( / ( ( Wh)
m kV k km m 
2) ) V ) ) )
A
)
3
0 0
TBA 5 0.4 2 .
43 12593
TT- 70 10 7 5 0
.676
B1 . 2 5
9 6
1
2
0
6
0.4 .
TBA 6 3
43 0 14281
TT- 70 10 6 7
8 .141
B2 . 8
3
7
5
4
1
8 0
TBA 5 0.4 2 .
43 5481.
TT- 50 10 8 9 0
4486
B3 . 7 6
3 6
1
2
1 0
TBA 5 0.4 1 .
43 4913.
TT- 50 10 4 9 0
4863
B4 . 8 4
8 4
2
2
0
5
0.4 .
TBA 7 4
43 1 17197
TT- 70 10 9 8
0 .152
B5 . 6
7
0
5
9
3
0
0
0.4 .
TBA 5 3
43 0 18800
TT- 70 10 9 7
8 .429
B6 . 8
3
7
5
3
B3- 18 0.4 3 0.0 1 0 34253
PX9 5 4 991 8 . .412
6
0
.
9 1
3
9
2
2
0
8 0.1 .
B5- 15 3 24 7 10846
0.4 0
PX7 0 . 2 .795
0
1
9
6
1
1 0
5 0.0 2 .
B6- 40 47 20010
0.4 3 1 0
PX8 0 0.71
. 6 1
7 0
9

Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 3:


AD = 441073.85(kWh)
 Phương án 4

F( S(
Uđ r0( L R
m k
m( / ( ( A(k
Nhánh m V
kV km m  Wh)
2 A
) ) ) )
) )
0
3
0 .
TPP 2 2772.
2 5 1.2 1
TT- 35 5 07730
5 7.
B1 2 5 7
9
1 1
0
2
6 .
TPP 3 3169.
2 6 1.2 2
TT- 35 7 32079
5 6.
B2 8 2 1
7
4 7
TPP 2 35 1 1.2 2 0 1206.
TT- 5 8 9 80005
.
B3 5 7 8
8. 1
7
3
1 8
0
2
1 .
TPP 1 1084.
2 5 1.2 1
TT- 35 9 79568
5 4.
B4 8 1 5
8
2 9
0
2
5 .
TPP 4 3800.
2 7 1.2 2
TT- 35 6 18707
5 9.
B5 8 9 1
0
9 1
0
3
0 .
TPP 3 4172.
2 5 1.2 2
TT- 35 7 25706
5 9.
B6 8 2 4
7
3 7
3 0.0 0
1 4 99 1 . 34253
B3-
8 0.4 6. 1 8 0
PX9 .4125
5 3 9 1
2 9
2 0
1 8 0.1 . 10846
B5- 24 7 .7945
5 0.4 3. 0
PX7 2
0 1 0 6
6 9
1
0
1 0.0 20010
4 2 .
B6- 5 47 0.714
0 0.4 1 0
PX8 3.
0 6 1 4
7
0
9

Tổn thất điện năng trên đường dây của phương án 4:


AD = 391516.54(kWh)
 Tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây
Tổn thất điện Phươn Phương Phương Phương
năng (kWh) g án 1 án 2 án 3 án 4
Tổn thất điện
năng TBA 794110. 563296.6
(kWh) 96 574530.19 785504.90 5

Tổn thất điện


năng đường
119263. 68491.337 441073.85 391516.5
dây(kWh) 3882 17 49 423
Tổng tổn thất
điện 913374. 643021.52 1226578.7 954813.1
năng(kWh) 353 3 57 923
 Hàm chi phí tính toán:
 Z = (kvh + ktc). V + ΔA. C V: Vốn đầu tư
 kvh = 0,1 ; ktc = 0,2 + C = 1000đ/kWh

Bảng giá cụ thể :

Các đại Phươn Phương Phương Phương


lượng g án 1 án 2 án 3 án 4
Vốn đầu tư 14016. 10309.998 15579.143 9403.328
(Tr.đ) 418
Tổn thất điện 10436 723901.4 1262536. 943784.1
năng (kWh) 77 706

Hàm chi phí 4205.


3093.642 4674.969 2821.953
tính toán 83877
42 479 213
(Tr.đ) 4
Bảng 11. Chi phí và tổn thất điện năng các phương án

Nhận xét: Từ những kết quả tính toán cho thấy phương án 2,4 tương
đương về mặt kinh tế do có chí tính toán chênh nhau không đáng kể (<
5%). Tuy nhiên tổn thất điện năng của phương án 2 là nhỏ nhất nên để
đảm bảo việc vận hành lâu dài ta chọn phương án 2 là phương án thiết kế.

2.10. Tính toán chi tiết cho phương án đã chọn


2.10.1.Chọn thiết diện dây dẫn nối từ hệ thống điện về nhà máy
Đường dây cung cấp điện từ Hệ thống về TPPTT của nhà máy dài 12km sử
dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
Đường dây cao áp được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện jkt. Đối với nhà
máy luyện kim đen, thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4000h. Sử
dụng dây nhôm lõi thép, tra bảng tìm được jkt = 1,1 A/mm2.
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi đường dây:
S 12296,68
Ilvmax ¿ = =101,42( A)
2 √ 3 .U dm 2 √ 3 .35
Thiết diện kinh tế:
I lvmax 101,42
Fkt ¿ = =92,2 ( mm 2 )
J kt 1,1
Chọn dây nhôm lõi thép thiết diện 95 mm2.Chọn dây dẫn AC-95 có Icp=335A.
 Kiểm tra điều kiện sự cố:

Isc ¿ 2. I lvmax =2.101,42=202,84 ≤ I cp=335 ( A )

 Dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện sự cố


 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
Với dây dẫn AC-95 có khoảng cách trung bình hình học Dtb =2m có
r0 = 0,33 Ω/km, x0 = 0,371 Ω/km.
P ttnm . R+Qttnm . X 9832,35.0,33 .9+7384,66.0,371.9
∆U ¿ = =769,42 ( V )
U dm 2.35
∆ U < ∆ U cp =5 % . U dm=1750 ( V )
 Dây dẫn đã chọn thoản mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

Vậy chọn dây AC-95


2.10.2. Tính toán ngắn mạch phía cao áp
Mục đích của tính ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống. Dòng
điện ngắn mạch tính toán để chọn khí cụ điện là dòng điện ngắn mạch ba pha.
Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp do không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống
điện Quốc gia nên cho phép gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia
thông qua công suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian và coi
hệ thống có công suất vô cùng lớn. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế để tính
toán ngắn mạch được thể hiện trên hình sau.
Hình 2. Sơ đồ một sợi và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch cho thiết kế mạng cao áp của
nhà máy
N 1 - điểm ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra
máy cắt và thanh góp.
N 2−i - điểm ngắn mạch phía cao áp các TBAPX để kiểm tra cáp và thiết bị cao
áp trong các trạm.
Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau:
2
U tb
X HT = (Ω)
SN
Trong đó:
S N - công suất ngắn mạch về phía hạ áp của máy biến áp trung gian, S N =350 MVA
U tb - điện áp của đường dây, U tb =1,05.35=36,75 kV
Điện trở và điện kháng của đường dây:
1
R= . r 0 . l (Ω)
n
1
X = . x 0 . l (Ω)
n
Trong đó:
r 0 , x 0 - điện trở và điện kháng trên 1 km dây dẫn [Ω/km].
l - chiều dài đường dây [km].
n – số lộ đường dây
Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I" bằng dòng
điện ngắn mạch ổn định I ∞ , nên có thể viết:
U
I N =I’’= I ∞= (kA)
√3 . Z N
Trong đó:
Z N - tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch thứ i (Ω).
U - điện áp của đuờng dây (kV).
Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức:
I kt =1,8. √ 2 . I N (kA)

F L R0 X0 R X
Đường cáp
(mm ¿ 2
(m) ¿/km) ¿/km) (Ω) (Ω)
Nguồn-TPPTT 2.(AC-95) 9000 0.33 0.371 1,485 1,67
TPPTT-B1 25 252 1.2 0,1 0,302 0,025
TPPTT-B2 25 378 1.2 0,1 0,454 0,038
TPPTT-B3 25 297 1.2 0,1 0,356 0,03
TPPTT-B4 25 198 1.2 0,1 0,238 0,02
TPPTT-B5 25 486 1.2 0,1 0,583 0,049
TPPTT-B6 25 378 1.2 0,1 0,454 0,038
TPPTT-B7 25 468 1.2 0,1 0,562 0,047
 Tính toán ngắn mạch tại điểm N 1:
(1,05U đm)2 (1,05.35)2
X HT = = =3,859(Ω)
SN 350
Z ĐDK =1,485+ j .1,67 ( Ω )

UN 1,05.35
IN = = =3,706( kA)
1
√3 . Z N √3 . √ 1,4852+(3,859+1,67)2
i xk =1,8 √2 . I N =1,8 √ 2 . 3,706=9,434(kA )
 Tính toán ngắn mạch tại điểm N 2−1:
(1,05U đm)2 (1,05.35)2
X HT = = =3,859(Ω)
SN 350
R=R ĐDK + R c1=1,485+ 0,302=1,787(Ω)
X =X HT + X ĐDK + X c1=3,859+ 1,67+0,025=5,554(Ω)
UN 1,05.35
IN = = =3,367(kA )
2−1
√ 3 . ZN √ 3 . √1,787 2+5,554 2
i xk N =1,8 √ 2 . I N =1,8 √ 2. 3,637=9,258(kA )
2−1

Tính toán tương tự ta được bảng sau:


Điểm ngắn mạch Vị trí I N (kA) i xk (kA)
N1 Thanh cái TPPTT 3,706 9,434
N 2−1 Thanh cái phía cao áp TBA B1 3,637 9,257
N 2−2 Thanh cái phía cao áp TBA B2 3,599 9,162
N 2−3 Thanh cái phía cao áp TBA B3 3,623 9,223
N 2−4 Thanh cái phía cao áp TBA B4 3,652 9,296
N 2−5 Thanh cái phía cao áp TBA B5 3,567 9,079
N 2−6 Thanh cái phía cao áp TBA B6 3,599 9,162
N 2−7 Thanh cái phía cao áp TBA B7 3,572 9,093
 Tính điểm ngắn mạch N 3−1:
Thông số các MBA được tính theo công thức:
2 2
∆ P N .U đm 3 U N % . U đm
R B= 2
.10 ; X B= .10( )
Sđm S đm
Thay số tính toán ta tính được điện trở và điện kháng của các MPAPX ở cấp điện
áp 35kV như bảng dưới đây:
Tên Sđm(kVA) ∆ P N (kW) U N %(kW) R B(¿ X B(¿ Z B(¿
trạm
B1 1600 16 6,5 7,656 49,766 50,351
B2 1600 16 6,5 7,656 49,766 50,351
B3 1000 10 6 12,25 73,5 74,514
B4 1250 13,9 6,5 10,898 63,7 64,626
B5 1600 16 6,5 7,656 49,766 50,351
B6 1000 10 6 12,25 73,5 74,514
B7 630 6,21 5,5 19,167 106,944 108,648
Tính dòng điện ngắn mạch khi sự cố tại điểm N31:

Z31= ( R D + RC 1 + R B 1 ) + ( X HT + X D + X C 1+ X B 1 ) = √( 1,485+0,302+7,656 ) + ( 3,859+1,67+
2 2 2

U tb 36,75
I N 31= = =0,378 kA
√ 3 Z 31 √ 3.56,12
Quy về cấp điện áp 0,4 kV:
36,75
I N 31=0,378. =34,729 kA
0,4
I xkN 31=1,8 √2 . I N 31=1,8 √ 2.34,729=88,406 kA
Tính toán tương tự dòng ngắn mạch tại các điểm: N 32 , N 33 , N 34 , N 35 , N 36 , N 37

Điểm ngắn mạch R Bi(Ω) X Bi(Ω) Z Bi(Ω) 35


I NM (kA)
0,4
I NM (kA) I xkN (kA )

N 31 7,656 49,766 50,351 0,378 34,729 88,406


N 32 7,656 49,766 50,351 0,378 34,712 88,362
N 33 12,25 73,5 74,514 0,264 24,275 61,793
N 34 10,898 63,7 64,626 0,301 27,694 70,497
N 35 7,656 49,766 50,351 0,378 34,691 88,31
N 36 12,25 73,5 74,514 0,264 24,267 61,774
N 37 19,167 106,944 108,648 0,185 17,025 43,338

2.10.3. Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh
kinh tế - kỹ thuật
 Kiểm tra cáp trung áp theo điều kiện ổn định nhiệt
F ≥ Fodn = α . I ∞.√ T qđ
Trong đó:
 Fodn : Thiết diện ổn định nhiệt của cáp
 α : Hệ số xác định bởi nhiệt độ phát nóng giới hạn của cáp. Với cáp
đồng α = 7, với cáp nhôm α = 12
 I ∞ : Dòng điện ngắn mạch ba pha xác lập
 T qđ : thời gian quy đổi nhiệt của dòng điện ngắn mạch

Chọn F
Tuyến cáp Uđm(KV) IN (kA) α tqđ Fodn Kết luận
(mm2)
TPPTT-B1 35 3,637 7 0.8 22,77 25 Thỏa mãn
TPPTT-B2 35 3,599 7 0.8 22,53 25 Thỏa mãn
TPPTT-B3 35 3,623 7 0.8 22,68 25 Thỏa mãn
TPPTT-B4 35 3,652 7 0.8 22,86 25 Thỏa mãn

TPPTT-B5 35 3,567 7 0.8 22,33 25 Thỏa mãn

TPPTT-B6 35 3,599 7 0.8 22,53 25 Thỏa mãn

TPPTT-B7 35 3,572 7 0.8 22,36 25 Thỏa mãn

 Kiểm tra máy cắt theo các điều kiện sau ứng với chế độ ngắn mạch


Iodn ≥ I ∞.

Iodd ≥ ixk
T qđ
T ôdn

Icắt ≥ I’’
Trong đó:
 Tôđn : thời gian ổn định nhiệt định mức, nhà chế tạo cho tương ứng với Iôđn
 I’’: Dòng ngắn mạch siêu quá độ, trong tính toán ngắn mạch coi ngắn
mạch là xa nguồn, bằng dòng ngắn mạch chu kì.
TBA Loại SL IN = I’’
(kA)
Iodn/todn
(kA/s)
Iodn
Icdm
=

IN.

(kA)
t qd
t odn
Iodd
(kA)
ixk
(kA)
Kết luận

B1 F200 2 0,378 16/1 1.6 1,512 25 0,962 Thỏa mãn

B2 F200 2 0,378 16/1 1.6 1,512 25 0,962 Thỏa mãn

B3 F200 2 0,264 16/1 1.6 1,056 25 0,672 Thỏa mãn

B4 F200 2 0,301 16/1 1.6 1,204 25 0,766 Thỏa mãn

B5 F200 2 0,378 16/1 1.6 1,512 25 0,962 Thỏa mãn

B6 F200 2 0,264 16/1 1.6 1,056 25 0,672 Thỏa mãn

B7 F200 2 0,185 16/1 1.6 0,74 25 0,471 Thỏa mãn


Trong bảng trên: ixk = √ 2 .1,8. IN (kA)
2.10.4. Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác
 Chọn cầu chì cao áp:
 Uđm.CC ≥ Uđm.m
 Iđm.CC ≥ Ilv.max
 Icat.CC ≥ I”
 Theo số liệu đã tính toán ở các phần trước, ta có bảng chọn cầu chì cao áp
cho từng trạm biến áp: (theo Bảng B.3.6. thông số kĩ thuật cầu chì cao áp
do SIEMENS chế tạo – Sách Thiết kế cấp điện).
TBA Uđm (KV) S Ilv.max I” (kA) Cầu chì
(kVA (A)
)
B1 10 3057. 88.27 3,637 3GD1 220-
91 3B
B2 10 2666. 76.98 3GD1 216-
74 3,599 3B
B3 10 1515. 43.75 3GD1 210-
60 3,623 3B
B4 10 2497.84 72.11 3GD1 216-
3,652 3B
B5 10 2579.09 74.45 3GD1 216-
3,567 3B
B6 10 1914.89 55.28 3GD1 213-
3,599 3B
B7 10 1153.80 33.31 3GD1 208-
3,572 3B
 Chọn cầu dao cao áp :
 Uđm.DCL ≥ Uđm.m
 Iđm.DCL ≥ Ilv.max
 Iodn.DCL ≥ I∞.
 Iodd.DCL≥ ixk
√ tqd
todn . DCL

 Theo số liệu đã tính toán ở các phần trước, ta có bảng chọn cầu dao cao
áp cho từng trạm biến áp: (theo Bảng B.3.4. Thông số kĩ thuật cầu dao
phụ tải do ABB chế tạo – Sách Thiết kế cấp điện).
TBA Uđm S Ilv. Ixk I Cầu dao
(KV) (K max N ∞
VA (A) (kA
) ) (
k
A
)
B1 10 305 88.2 9,257 3,637 NPS 24 B1-K4J2
7.9 7
1
B2 10 266 76.9 NPS 24 B1-K4J2
6.7 8
4 9,162 3,599
B3 10 151 43.7 NPS 24 B1-K4J2
5.6 5
0 9,223 3,623
B4 10 2497.84 72.1 NPS 24 B1-K4J2
1 9,296 3,652
B5 10 2579.09 74.4 NPS 24 B1-K4J2
5 9,079 3,567
B6 10 1914.89 55.2 NPS 24 B1-K4J2
8 9,162 3,599
B7 10 1153.80 33.3 NPS 24 B1-K4J2
1 9,093 3,572

Chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn phía hạ áp của TBAPX :


 Uđm.A ≥ Uđm.m
kqt . SdmB
 Iđm.A ≥ Ilv.max=
√3 Udm
 Icat.A ≥ I”
 Chọn áp tô mát tổng : Theo số liệu đã tính toán ở các phần trước, ta có
bảng chọn áp tô mát tổng: (theo Bảng 4.1. Thông số kĩ thuật các loại áp tô
mát từ 16 đến 3200A do Merlin Gerin chế tạo – Sách Thiết kế cấp điện).

TBA Uđm S (KVA) Ilv.max I” Áp tô mát


(KV) (A) (kA)

B1 0.4 305 308 34.729 1600-3200A CM3200N


7.91 9.60
B2 0.4 266 269 34.712 1600-3200A CM3200N
6.74 4.38
B3 0.4 151 153 24.275 800-1600A CM1600N
5.60 1.31
B4 0.4 2497.84 252 27.694 1600-3200A CM3200N
3.72
B5 0.4 2579.09 260 34.691 1600-3200A CM3200N
5.82
B6 0.4 1914.89 193 24.267 1000-2000A CM2000N
4.73
B7 0.4 1153.80 116 17.025 500-1250A C1251N
5.76

Chọn áp tô mát phân đoạn :


 Theo số liệu đã tính toán ở các phần trước, ta có: (theo
Bảng 4.1. Thông số kĩ thuật các loại áp tô mát từ 16 đến
3200A do Merlin Gerin chế tạo – Sách Thiết kế cấp điện).
  Từ B4-PX9, B5-PX7 dùng cáp lộ đơn
Nhánh Uđm S (kVA) Ilv.m I’’ (A) Áp tô mát
(kV) ax
(A)
B4-PX9 0.4 346.32 349.90 27.694 625-1250A
CM1250N
B5-PX7 0.4 283.16 289.09 34.691 625-1250A CM1250N
B1-PX1 0.4 3057.91  3089.57 34.729 1600-3200A CM3200N
B2-PX2 0.4 2666.74  2694.35 34.712 1600-3200A CM3200N
B3-PX3 0.4 1515.60  1531.29 24.275 800-1600A CM1600N
B4-PX4 0.4 2497.84  2523.70 27.694 1600-3200A CM3200N
B5-PX5 0.4 2579.09  2605.79 34.691 1600-3200A CM3200N
B6-PX6 0.4 1914.89  1934.71 24.267 1000-2000A CM2000N
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG

SỬA CHỮA CƠ KHÍ


I. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO TỦ PHÂN PHỐI:
Từ tủ phân phối đến đến các tủ động lực hay chiếu sáng ta sẽ sử dụng sơ
đồ hình tia để dễ dàng vận hành cũng như quản lí. Còn từ các tủ động
lực đến nhóm phụ tải ta sẽ sử dụng sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải lớn và
quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, còn các phụ tải bé
và ít quan trọng hơn sẽ được ghép thành các nhóm nhận điện từ tủ theo
sơ đồ liên thông (xích). Tại các đầu vào, đầu ra của tủ ta đều lắp đặt
aptomat thực hiện nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ ngắn mạch hay quá tải.
Việc lắp đặt aptomat sẽ tốn kém hơn khi so với cầu dao hay cầu chì, tuy
nhiên nó giúp dễ dàng vận hành, sửa chữa, bảo trì và tăng độ tin cậy
cung cấp điện, đây cũng là một xu thế trong thiết kế xí nghiệp hiện đại.

1. Lựa chọn áptômát cho tủ phân phối:


Sơ đồ tủ phân phối

Các áptômát được chọn theo điều kiện tương tự như đã trình bày trong
mục trước, kết quả được ghi trong bảng.Kết quả về I tt của các nhóm máy
với các tủ động lực tương ứng được tính ở chương II .

Tuyến cáp Itt(A) Loại


TPP- TĐL 1 69.28 C100H
TPP- TĐL 2 68.43 C100H
TPP- TĐL 3 68.39 C100H
TPP- TĐL 4 216.16 NS400L 160
TPP- TĐL 5 50.42 C60H

TPP- TĐL 6 52.42 C60H


TPP- TĐL 7 59.16 C60H
IDM(A) ICẮTN(kA) Số cực
100 6 4
100 6 4
100 6 4
400 50 4

63 10 4
63 10 4
63 10 4
2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực:
Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ độ ng lực(TĐL) được
đi trong rãnh cáp nằm dọc tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của
phân xưởng.Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra
ph ối hợp với thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn
mạch. Do chiều dài cáp không lớ n nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra
theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện chọn cáp: Khc .Icp ≥ Itt

Trong đó: Itt – dòng điện tính toán của nhóm phụ tải.

Icp – dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây,
từng tiết diện.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp ,khi bảo
vệ bằng áptômát .
I
kddt 1,25.IdmA
Icp≥ =
1
,
1,5 5

Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 1:


• Icp ≥ Itt = 69.28 A
I
kddt 1,25.IdmA 1,25.100
Icp≥ = = = 83.3(A)
1 1
,
1,5 5 5

Vậy ta chọn cáp đồng 4 lõi do hãng Cadisun chế tạo, mã hiệu CXV-4x10 có
Icp=84(A).
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng
Tuyến cáp I tt (A ) I KDnhiẹt /1,5( A) Loại cáp I cp ( A)
TPP-TĐL1 69.28 83.3 CXV-4x10 84
TPP-TĐL2 68.43 83.3 CXV-4x10 84
TPP-TĐL3 68.39 83.3 CXV-4x10 84
TPP-TĐL4 216.16 333.3
TPP-TĐL5 50.42 52.5 CXV-4x10 84
TPP-TĐL6 52.42 52.5 CXV-4x10 84
TPP-TĐL7 59.16 52.5 CXV-4x10 84
NÔI PHÍA HẠ ÁP
3. Tính ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra
cáp và áptômát
Khi xảy ra ngắn mạch phía hạ áp, máy biến áp B2 được coi là nguồn
(được nối với hệ thống vô cùng lớn) nên điện áp trên thanh cái cao áp của
trạm được coi là không đổi khi ngắn mạch ( I nm=I ∞). Tuy rằng trong thực
tế khó có thể giữ điện áp không đổi sau khi ngắn mạch sau máy biến áp
nên dòng ngắn mạch tính toán sẽ lớn hơn nhiều so với thực tế. Do đó, nếu
lựa chọn thiết bị thỏa mãn dòng ngắn mạch tính toán này thì chúng cũng
hoàn toàn phù hợp với thực tế. Ta sẽ chỉ kiểm tra tuyến cáp có khả năng
xảy ra sự cố nặng nề nhất để giảm khối lượng tính toán (ở đây ta chọn
tuyến cáp giữa tủ phân phối và tủ động lực 2). Nếu các tuyến cáp khác còn
nghi vấn, ta có thể kiểm tra lại với tính toán tương tự.
Sơ đồ nguyên lí thay thế cho sơ đồ đi dây từ TBA B 2 cấp điện cho phân xưởng
sửa chữa cơ khí, phân xưởng dập như hình dưới đây. Trong đó:
 Phân xưởng SCCK nhận điện từ thanh góp 1 (TG1) của trạm B2
 A1 nối giữa MBA B2 và TG1
 A2 đặt ở đầu và cuối đường cáp C1 nối với 2 thanh góp TG1 và TG2
 TG2 đặt trong tủ phân phối của phân xưởng SCCK
A3 là aptomat đặt ở đầu và cuối đường cáp C 2 nhận điện từ tủ phân phối cấp điện
cho tủ động lực 2 (TĐL2).

Hình 4 Sơ đồ nguyên lý

Hình 5 Sơ đồ thay thế


3.1 Các thông số của sơ đồ thay thế
- Thông số máy biến áp B2:
 Sđm=630 (kVA)
 Δ P n=6,21(kW )
 Un%=5,5%
2 2
ΔP n U đm 6,21. 0,4 6
 R B= 2
= 2
. 10 =2,5(mΩ)
S đm 630
U n . U 2đm −2 2
5,5.10 . 0,4 6
 X B= = .10 =13,97(mΩ)
S 2đm 630 2

 Thanh góp Trạm biến áp phân xưởng (TG1):


 Chất liệu: Đồng
 Hình chữ nhật kích thước 80x8 mm2
 Mỗi pha đặt 3 thanh, mỗi thanh dài l=1m
 Khoảng cách trung bình hình học D=100mm
 Tra phụ lục ta có:
1 1
r0=0,031mΩ/m => RTG 1= . r 0 .l= .0,031 .1=0,01( mΩ)
3 3
1 1
x0=0,102mΩ/m => X TG 1= . x 0 . l= .0,102 .1=0,034 (mΩ)
3 3
- Thanh góp Tủ phân phối (TG2):
 Thanh dẫn bằng đồng, hình chữ nhật, có sơn kích thước 25x3 mm2
 Chiều dài l=1m
 Khoảng cách trung bình hình học D=100mm
 Tra phụ lục ta có:
r0=0,268mΩ/m => RTG 2=r 0 .l=0,268.1=0,268 (mΩ)
x0=0,179mΩ/m => X TG 2=x 0 .l=0,179.1=0,179(mΩ)
- Aptomat loại NS250N:
 R A 2=0,36 mΩ
 X A 2=0,28 mΩ
 RT 2=0,6 mΩ
- Aptomat loại BKN-b 4P 63A:
 R A 3=2,35 mΩ
 X A 3=1,30 mΩ
 RT 3=1,0 mΩ
- Cáp CXV 3*70+1*50:
 Chiều dài: l = 123 (m)

 r 0 =0,268 ⇒ RC 1=r 0 . l=0,268.123=32,964 mΩ
m

 x 0=0,15 ⇒ X C 1=x 0 .l=0,15.123=18,45 mΩ
m
- Cáp CXV-4x10:
 Chiều dài l=42 (m) (Chiều dài từ TPP đến TĐL số 2)

 r 0 =1,83 ⇒ RC 2=r 0 . l=1,83.42=76,86 mΩ
m

 x 0=0,1 ⇒ X C 2=x 0 . l=0,1.42=4,2 mΩ
m
Xét ngắn mạch tại N1:
R1 = RB + RTG1 + 2.RA2 + 2.RT2 + RC1 = 2,5+0,01+2.0,36+2.0,6+32,964
= 37,394mΩ
X1 = XB + XTG1 + 2.XA2 + XC1 = 13,97+0,034+2.0,28+18,45 =33,014mΩ
⇒ Z 1=√ R 1+ X 1=√ 37,394 +33,014 =49,882 mΩ
2 2 2 2

U 400
I N 1= = =4,63 (kA)
√ 3 Z 1 √3 .49,882
I xkN 1=√ 2 .1,3. I N 1 =√2 .1,3 .4,63=8,51( kA)
Với aptomat NS250N có Icắt = 10kA >4,63kA. Vậy aptomat đã chọn thỏa mãn
điều kiện ổn định động.
Với cáp CXV 3*70+1*50, tiết diện ổn định nhiệt của cáp là:
F ≥ α . I ∞ . √ t qd =6,5.4,63 . √ 0,2=13,46(mm¿¿ 2) ¿
Như vậy cáp đã chọn là hợp lí.
Xét ngắn mạch tại N2:
R2 = R1 + 2.RA3 + 2.RT3 + RC2 = 37,394+2*2,35+2*1,0+76,86 = 120,954mΩ
X2 = X1 + 2.XA3 + XC2 = 33,014+2.1,3+4,2 =39,814mΩ
⇒ Z 2=√ R 22+ X 22=√ 120,9542 +39,814 2=127,338 mΩ
U 400
I N 2= = =1,814 (kA )
√3 Z 2 √3 .127,338
I xkN 2=√ 2 .1,3. I N 1 =√ 2 .1,3 .1,814=3,34(kA)
Với aptomat BKN-b 4P 63A có I cắt = 6kA > 3,34kA. Vậy aptomat đã chọn
thỏa mãn điều kiện ổn định động.
Với cáp CXV-4x10, tiết diện ổn định nhiệt của cáp là:
F ≥ α . I ∞ . √ t qd=6,5.1,814 . √ 0,2=5,273(mm¿¿ 2)¿
Như vậy cáp đã chọn là hợp lí.
3.2. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị
của phân xưởng.
Tất cả dây dẫn trong xưởng chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng
CADISUN chế tạo và được đặt trong ống thép có đường kính ¾.
Chọn aptomat cho từng thiết bị trong tủ động lực

You might also like