Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

F ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Giới hạn ôn tập:

Phân môn Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt
- Nhận diện được tên tác giả, tác
phẩm, phương thức biểu đạt
Các văn bản:
- Phân tích được một nội dung,
- Tinh thần yêu nước của nhân
Văn bản chi tiết, hình ảnh đặc sắc.
dân ta
- Viết đoạn văn ngắn nêu suy
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
nghĩa về một vấn đề đặt ra trong
tác phẩm
- Xác định câu chủ động, câu bị
động, câu rút gọn, câu đặc biệt
- Các kiểu câu: câu rút gọn, câu
và nêu tác dụng.
đặc biệt, câu chủ động, câu bị
- Xác định đặc điểm và công
Tiếng Việt động
dụng của trạng ngữ trong câu.
- Trạng ngữ
- Chỉ ra được biện pháp tu từ và
- Biện pháp tu từ
tác dụng của việc sử dụng biện
pháp đó trong câu văn, đoạn văn
Viết bài văn nghị luận hoàn
Làm văn Văn nghị luận chỉnh, kiểu bài lập luận chứng
minh
Đề luyện tập số 1
Phần I: 5.0 điểm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước
của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ
công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh
hùng.”
                                           (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1. Đoạn văn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức
biểu đạt chính của đoạn trích.
- Đoạn văn trích trên thuộc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- Tác giả Hồ Chí Minh.
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích : Nghị luận
Câu 2. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng hình ảnh nào để so sánh với tinh thần
yêu nước của nhân dân ta? Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó.
- So sánh : lòng yêu nước – làn sóng
- Tác dụng : Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu sôi nổi,
sẵn sàng chống lại, “nhấn chìm” lũ bán nước & lũ cướp nước khi Tổ Quốc bị xâm
lăng.
- Tác dụng ( chữa ): Cách so sánh cụ thế, độc đáo làm nổi bật sức mạnh vô địch
của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc.
Câu 3. Tác giả đã thực hiện thao tác gì để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta trong quá khứ lịch sử?
- Nhắc lại các danh nhân, anh hùng dân tộc : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,
Quang Trung,…
- Bày tỏ cảm xúc : có quyền tự hào + phải có lòng biết ơn, ghi nhớ công lao.
=> Tác giả đã nêu những dẫn chứng tiêu biểu theo trình tự thời gian, chọn lọc,
thuyết phục, khơi gợi niềm tự hào dân tộc.
Chữa :
+ Thao tác lập luận chứng minh ( đưa ra dẫn chứng…)
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các trạng ngữ được sử dụng trong câu văn in
đậm.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trạng ngữ là phần được gạch chân trong đoạn trên.
Tác dụng : Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho đối tượng được nói đến trong câu.
Câu 5. Từ văn bản trên hãy viết một đoạn văn khoảng 9 câu nêu suy nghĩ về trách
nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc phát huy lòng yêu nước trong thời đại ngày nay.
(2.0 điểm)
- Lí giải : Tình yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc, nhờ công lao của
các
thế hệ cha anh đi trước mà chúng ta mới được sống trong hòa bình, vì vậy thế hệ
trẻ có bổn phận giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Chứng minh: trình bày được những việc làm, hành động cụ thể của giới trẻ để thể
hiện và phát huy tinh thần yêu nước trong thời đại ngày nay (lấy dẫn chứng)
- Bài học: Thế hệ trẻ cần không ngừng cố gắng, nỗ lực phấn đấu học tập, trau dồi
đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng.

Phần II: 5.0 điểm


Lập dàn ý cho đề bài sau:
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn.”
1. Giải thích câu tục ngữ:
- “Đi một ngày đàng" (đường): con người ra ngoài vào khoảng thời gian và đến địa
điểm nhất định.
- "Sàng khôn": hình ảnh ẩn dụ chỉ số lượng lớn kết quả học hỏi được.
-> Nghĩa đen: con người đi một ngày đường, sẽ học được nhiều điều bổ ích.
=> Nghĩa bóng: : khuyên nhủ con người nên ra ngoài tìm tòi, trải nghiệm, khám
phá đời sống để mở rộng vốn hiểu biết, nâng cao tri thức của mình.
2. Chứng minh
* Lí giải:
Kiến thức trong đời sống vô cùng phong phú và đổi mới không ngừng, học tập qua
sách vở không bao giờ đủ mà phải có sự khám phá, trải nghiệm.
* Chứng minh:
- Những tấm gương, danh nhân tiến bộ và thành công nhờ sự tìm tòi học hỏi ở đời
sống, câu thành ngữ tục ngữ.…. (tìm tấm gương)
- Hình thức học khác nhau: học ở trung tâm, qua các ngoại khóa, du học,...
- Trải nghiệm bản thân.
* Bàn luận: phê phán những trường hợp học thụ động, ỷ lại.
* Bài học: Liên hệ bản thân.

You might also like