Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

Câu 1: Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghi ệm để ki ểm tra gi ả thuy ết "các h ợp ch ất h ữu c ơ đ ơn gi ản đ ầu tiên
trên trái đất có thể được tổng hợp bằng con đường hóa học từ hợp chất vô cơ và nguồn năng lượng sấm sét, núi
lửa, tia tử ngoại”, chất nào sau đây không có trong thí nghiệm của Milơ và Urây:

A. Photpho. B. Nitơ. C. Hydrô. D. Cacbon.


Câu 2: Ai là ng đã làm thực nghiệm cm sự hình thành hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản

A. Dacuyn B. Fox C. Milơ D. Uray


Câu 3: Trong khí quyển nguyên thủy của Trái đất chưa có:
A. CO B. H2O C. Ôxi D. NH3
Câu 4: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất

A. CH4, hơi nước B. hydrô. C. CH4, NH3, C2N2, CO, hơi nước D. ôxy.
Câu 5: Trong sự hình thành các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất KHÔNG có s ự tham gia c ủa nh ững ngu ồn năng
lượng nào sau đây?
A. Tia tử ngoại, bức xạnhiệt của mặt trời B. Hoạt động của núi lửa, sự phân rã nguyên tố phóng xạ
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học D. Sự phóng điện trong khí quyển, bức xạmặt trời
Câu 6: Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:
A. Năng lượng hóa học B. ATP C. Năng lượng sinh học D. Năng lượng tự nhiên
Câu 7: Kết quả thí nghiệm của Milơ và Urây (1953) đã chứng minh
A. Các chất hữu cơ được hình thành phổ biến từ con đường sinh học
B. Các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ năng lượng sinh học
C. Các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của trái đất
D. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến theo con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên
Câu 8: Thí nghiệm của Milơ và Urây đã chứng minh:
A. trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hữu cơ đơn giản đã được tạo thành từ các chất vô cơ.
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thủy đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các phân tử
hữu cơ phức tạp.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thủy.
Câu 9: Quá trình nào đã tạo nên các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương
nguyên thủy?
A. Lắng đọng B. Thủy phân. C. Sao chép. D. Trùng phân.
Câu 10: Các đại phân tử hữu cơ được hình thành trong các đại dương nguyên thủy nhờ quá trình?
A. Lắng đọng B. Thủy phân. C. Sao chép. D. Trùng phân.
Câu 11: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đ ất, s ự ki ện nào sau đây không di ễn ra trong giai đoạn tiến
hoá hoá học?

A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic
B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.
C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).
D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự ki ện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học hình thành sự
sống trên trái đất?
A. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được chứng minh
bằng thực nghiệm.
B. Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu
cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nucleotit.
C. Các hợp chất hữu cơ càng phức tạp sẽ càng nặng, theo các cơn mưa kéo dài hàng nghìn năm thuở đó mà rơi
xuống biển.
D. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Câu 13: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có th ể t ự l ắp ghép thành nh ững đoạn ARN
ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Đi ều này có ý nghĩa gì?

A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit nucleic
B. Sự xuất hiện các prôtêin và axit nucleic chưa phải là xuất hiện sự sống.
C. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin.
D. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã
Câu 14: Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự s ống trên Trái đ ất, phân t ử t ự nhân đôi xu ất
hiện đầu tiên có thể là
A. Lipit. B. ADN. C. Prôtêin D. ARN
Câu 15: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truy ền xu ất hi ện đ ầu tiên trên Trái Đ ất có
thể là ARN?
A. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin). B. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN.
C. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong ti ến hóa thì ARN là ti ền thân c ủa axitnuclêic mà không
phải là ADN?

A. ARN chỉ có 1 mạch B. ARN có loại bazơnitơ Uaxin


C. ARN nhân đôi mà không cần đến enzim D. ARN có khả năng sao mã ngược

Câu 17: Trong quá trình phát sinh sự sống, tiến hóa tiền sinh học là quá trình
A. Hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên từ các đại phân tử hữu cơ.
B. Tổng hợp các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
C. Trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ
D. Hình thành các loài sinh vật từ tế bào đầu tiên

Câu 18: Tiến hóa tiền sinh học là quá trình hình thành nên
A. Các đại phân tử hữu cơ. B. Tế bào sơ khai đầu tiên.
C. Động vật nguyên sinh. D. Các loài sinh vật đa bào.
Câu 19: Về quá trình phát sinh sự sống trên trái đất, nhận định nào dưới dây KHÔNG chính xác?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai vả sau đó hình
thành tế bào sống đầu tiên.
B. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự
nhân đôi và dịch mã.
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái
đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học
D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN
Câu 20: Khi nói về quá trình phát sinh sự sống, phát biểu nào sau đây chính xác?

A. Khi so sánh bằng chứng sinh học phân tử giữa người và vượn người cho phép ta kết luận
người có nguồn gốc từ tinh tinh.
B. Để xác định tuổi của hóa thạch các nhà khoa học chỉ dùng phương pháp xác định tuổi địa tầng.
C. Sự di chuyển các lục địa có ảnh hưởng lớn đối với sự hình thành và diệt vong của các loài sinh vật
D. Các loài động, thực vật lên cạn đầu tiên xuất hiện ở đại Nguyên Sinh.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phát sinh sự s ống?
A. Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ diễn ra trong môi trường nước.
B. Sự hình thành các h/chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ diễn ra trong mt khí quyển nguyên thủy.
C. Sự hoàn thiện cơ chế nhân đôi, dịch mã diễn ra khi đã hình thành lớp màng bán thấm.
D. Pôlixôm là những giọt có màng bọc lipid và có đặc tính sơ khai của sự sống.
Câu 22: Trong số các nhận định dưới đây, có bn nhận định là đúng về quá trình phát sinh sự sống trên trái đất ?
(1) Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có th ể chia thành ba giai đoạn: Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh
học và tiến hóa sinh học.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động vào giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học
(3) Sau khi tế bào sơ khai được hình thành, thì quá trình tiến hóa sinh học được tiếp diễn.
(4) Chất hữu cơ đầu tiên được tổng hợp trên trái đất bằng con đường tiến hóa hóa học.
(5) Nguồn năng lượng t/gia vào giai đoạn tiến hóa hóa học là nguồn năng lượng tự nhiên và năng lượng sinh học.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 23: Đâu là kết luận không đúng về quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất?
A. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành các tế bào sơ khai và những tế bào sống đầu tiên
B. Tiến hóa tiền SH là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai sau đó là cơ thể sinh vật nhân sơ đầu tiên
C. Tiến hóa SH là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay
D. Tiến hóa hóa học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đ ất?

A. Trong tiến hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng.
B. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ các nguồn
năng lượng tự nhiên.
C. Kết quả quan trọng của giai đoạn tiến hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu tiên.
D. Những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở trong khí quyển nguyên thủy

Câu 25: Tiến hóa hóa học là quá trình?


A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao.

C. xuất hiện các enzim. D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương
thức hoá học.
Câu 26: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ:
A. các nguồn năng lượng tự nhiên. B. các enzym tổng hợp
C. sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ. D. sự đông tụcủa các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.

Câu 27: Tại sao ngày nay không còn sự tiến hóa theo phương thức hóa học nữa?
A. Các đk khí hậu ngày nay đã ôn hòa hơn nhiều, không còn tạo ra nhiều chất hữu cơ từ chất vô cơ được.
B. Các ptử hữu cơ kO thể tồn tại được trong mt nhiều oxi và các sinh vật như ngày này vì chúng sẽ bịphân hủy
nhanh chóng.
C. Các phân tử chất ngày nay khác với các phân tử chất trong thời kì tiến hóa hóa học.
D. Cả A và B.
Câu 28: Trong điều kiện của Trái Đất hiện nay, nếu các đại phân tử hữu cơ được hình thành trong tự nhiên thì từ
các chất này có thể tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai được không? Vì sao?
A. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ phân tử hữu cơ trong đại dương.
B. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay chất hữu cơ sẽ bịphân hủy bởi ôxi tự do hoặc các vi sinh vật.
C. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ.
D. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ các chất vô cơ như thời nguyên thủy.
Câu 29: Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở
A. trong ao, hồ nước ngọt. B. trong đại dương nguyên thuỷ.
C. khí quyển nguyên thuỷ. D. trong lòng đất.
Câu 30: Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường nào ?
A. Khí quyển nguyên thủy B. Trong lòng đất
C. Trong nước đại dương D. Trên đất liền
Câu 31: Côaxecva được hình thành từ:
A. Pôlisaccarit và prôtêin
B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụthành
C. Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo
D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống
Câu 32: Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo gọi là

A. Pôlisaccarit B. Côaxecva C. Axit nucleic D. Tế bào


Câu 33: Trong quá trình phát sinh sự sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di
truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự
A. hình thành các đại phân tử. B. xuất hiện cơ chế tự sao chép.

C. hình thành lớp màng. D. xuất hiện các enzim.


Câu 34: Các dạng sống cần phải sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau nên
chúng cần phải có cơ chế

A. Tự sao. B. Phiên mã. C. Phân giải. D. Dịch mã.


BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Câu 1: Hóa thạch là di tích của?


A. Sinh vật B. Công trình kiến trúc C. Núi lửa D. Đá

Câu 2: Hoá thạch là gì?


A. Di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong lớp băn
B. Di tích của sinh vật sống để lại trong thời đại trước đã để lại trong lớp đất sét
C. Di tích của các sinh vật sống để lại trong các thời đại trước đã để lại trong lớp đất đá
D. Di tích phần cứng của sinh vật như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất.
Câu 3: Dựa vào phương pháp nào, người ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch?
A. Phương pháp địa tầng học B. Phân tích đồng vịphóng xạ

C. Giải phẫu so sánh D. Cả A và B


Câu 4: Để xác định tuổi của các lớp đất và các hoá thạch tương đối mới người ta căn cứ vào:

A. Lượng sản phẩn phân rã của các nguyên tố phóng xạ


B. Đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của nguyên tố uran(Ur)
C. Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố cacbon phóng xạ
D. Đặc điểm địa chất của lớp đất
Câu 5: Cơ sở để chia lịch sử của quả đất thành các đại, các kỉ ?
A. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất
B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì
C. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch
D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản trong lòng đất
Câu 6: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời
gian từ trước đên nay là
A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh
C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
Câu 7: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?

A. Kỉ Ocdovic B. Kỉ Silua C. Kỉ Cambri D. Kỉ Pecmi


Câu 8: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào?
A. Kỷ Cambri B. Kỷ Đêvôn C. Kỷ Silua D. Kỷ Ocđôvic
Câu 9: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái đất, thực vật cỏ hoa
xuất hiện ở
A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. B. Kỉ Krêta (Phấn trấng) thuộc đại Trung sinh.
C. Kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. D. Kỉ Jura thuộc Trung sinh

Câu 10: Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào:
A. Đại thái cổ B. Đại cổ sinh C. Đại trung sinh D. Đại tân sinh
Câu 11: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hi ện ở
A. Kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. B. Kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh
C. Kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh. D. Kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ Tam?

A. Cây hạt kín phát triển mạnh. B. Chim và thú phát triển mạnh

C. Phát sinh các nhóm linh trưởng. D. Xuất hiện loài người.
Câu 13: Trong quá trình phát triển của thế giới sinh v ật qua các đại địa chất, sinh vật ở kì Cacbon của đại cổ sinh
có đặc điểm:

A. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
B. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn
C. Phân hỏa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng
D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
Câu 14: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở kì nào sau đây?
A. Silua B. Krêta (Phấn trắng) C. Đêvôn D. Than đá (Cacbon)
Câu 15: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát bi ểu
đúng?
(1) Thực vật có hạt phát sinh ở kỉ Cacbon của đại Trung Sinh.
(2) Chim và thú phát sinh ở kỉ Tam Điệp của Đại tân sinh
(3) Các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ Đệ tam (thứ 3) của Đại Tân Sinh.
(4) Bò sát cổ ngự trịở Kỉ Jura của đại Trung sinh.
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phát tri ển c ủa sinh v ật?
A. Ở đại Tân sinh cây hạt kín ngự trị, phân hóa các lớp chim, thú, côn trùng.
B. Ở đại Trung sinh, cây hạt trần ngự trị, bò sát phát triển mạnh.
C. Ở đại Cổ sinh, sự kiện đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của động vật và thực vật.
D. Động vật dời lên cạn vào kỷ Cambri của đại Cổ sinh.
Câu 17: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, động vật được di cư t ừ môi tr ường n ước lên môi tr ường cạn do
hình thành đại lục, khí hậu nóng ẩm xảy ra ở kỉ
A. Cacbon. B. Cambri C. Pecmi. D. Silua.
Câu 18: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở
A. Kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh. B. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
C. Kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh D. Ki Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
Câu 19: Đặc điểm nổi bật của đại trung sinh là gì?
A. Sự phát triển ưu thế của hạt trần và bò sát. B. Sự xuất hiện thực vật hạt kín.

C. Sự xuất hiện bò sát bay và chim. D. Sự xuất hiện thú có nhau thai.
Câu 20: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trịở:
A. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. B. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
C. Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
Câu 21: Sinh giới được tiến hóa theo các chiều hướng.
1. Ngày càng đa dạng và phong phú. 2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.

3. Từ trên cạn xuống dưới nước 4. Thích nghi ngày càng hợp lý
Phương án đúng là:
A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4
Câu 22: Sinh giới được tiến hóa theo các chiều hướng.
A. Ngày càng đa dạng và phong phú. B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.

C. Thích nghi ngày càng hợp lý D. Cả A, B, C


Câu 23: Hóa thạch có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới?

A. Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp cho thấy sự tồn tại và tiến hóa của sinh giới trong lịch sử
B. Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát triển của giới sinh vật
C. Từ hóa thạch có thể nghiên cứu lịch sử của lớp vỏ Trái Đất.
D. Cả ba ý trên
Câu 24: Ý nghĩa của hoá thạch là

A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.
D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vịphóng xạ.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?
A. Trôi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
B. Trôi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo.
C. Cách đây khoảng 180 triệu năm, lục địa đã trôi dạt nhiều lần và làm thay đổi các đại lục, đại dương.
D. Hiện nay, các lục địa không còn trôi dạt nữa.
Câu 26: Trôi dạt lục địa là hiện tượng
A. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.
B. di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.
C. liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.
D. tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật.

BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI


Câu 1: Người và thú có nhiều điểm giống nhau. Một trong những điểm giống nhau đó là:
A. Có lông mao. B. Có lông vũ C. Có vẩy sừng. D. Có da trơn
Câu 2: Người và thú có nhiều điểm giống nhau. Một trong những điểm giống nhau đó là:
A. Có tuyến sữa. B. Đẻ trứng C. Răng không có sự phân hóa. D. Có da trơn.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là:
A. Biết chế tạo và sử dụng công cụlao động có mục đích B. Biết biểu lộ tình cảm vui,buồn, giận dữ
C. Dáng đi thẳng . D. Bộ não phát triển hoàn thiện
Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người là
A. cấu tạo tay và chân. B. cấu tạo của bộ răng.

C. cấu tạo và kích thước của bộ não. D. cấu tạo của bộ xương.
Câu 5: Trong các trường hợp sau ở người, đâu là biểu hiện của cơ quan thoái hóa?
A. Nếp thịt nhỏ ở khóe mắt. B. Người có đuôi
C. Người có lông rậm khắp mặt D. Có 3 – đôi vú.
Câu 6: Trong các trường hợp sau ở người, đâu là biểu hiện của cơ quan thoái hoá?
A. Người có lông rậm khắp mình B. Người có đuôi
C. Ruột thừa D. Có 3 - 4 đôi vú
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng lại tổ?
A. Người có 3 đến 4 đôi vú. B. Phôi người giai đoạn 5 tháng có đuôi

C. Người đi xa trở về thăm quê hương, tồ tiên. D. Người có ruột thừa và nếp thịt ở khoé mắt.
Câu 8: Trong các trường hợp sau ở người, đâu là biểu hiện của hiện tượng lại tổ?
A. Một số người có đuôi dài 20 - 25 cm B. Mấu lồi ở mép vành rai phía trên

C. Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt D. Ruột thừa


Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Người có nguồn gốc từ động vật có xương sống. B. Ng có nguồn gốc xa xưa từ vượn ng hóa thạch
C. Người có nguồn gốc gần nhất với lớp chim. D. Người có quan hệ gần gũi với thú.
Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Người có quan hệ nguồn gốc từ động vật có xương sống B. Ng có nguồn gốc xa xưa là vượn ng hoá thạch
C. Người có nguồn gốc trực tiếp từ bò sát răng thú hoá thạch D. Người có quan hệ gần gũi với thú
Câu 11: Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, quá trình tiến hóa hình thành nên các loài trong chi Homo di ễn ra
theo trình tự đúng là:
A. Homo habilis → Homo erectus → Homo sapiens
B. Homo habilis → Homo neanderthalensis → Homo eretus → Homo sapiens
C. Homo erectus → Homo habilis → Homo sapiens
D. Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthalensis → Homo sapiens
Câu 12: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là:
A. Homo erectus và Homo sapiens B. Homo habilis và Homo erectus
C. Homo neandectan và Homo sapiens D. Homo habilis và Homo sapiens
Câu 13: Loài người có cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng trong khi t ổ tiên c ủa loài ng ười lại có cột sống hình
chữ C và dáng đi khom. Sự khác biệt này chủ yếu là do
A. Loài người có quá trình lao động và tập thể dục. B. Quá trình tự rèn luyện của cá thể
C. Tác động của chọn lọc tự nhiên dựa trên những đột biến sẵn có. D. Sự ptriển của não bộ và ý thức.
Câu 14: Khi chuyển từ trên cây xuống đất, đặc điểm nào của vượn người được CLTN c ủng cố?
A. Tư thế thẳng đứng B. Đôi tay được giải phóng
C. Sự biến đổi nhiều đặc điểm hình thái D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: Giữa con người và vượn người ngày nay có rất nhiều điểm khác bi ệt nhau, đi ều này ch ứng t ỏ:

A. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của con người.
B. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của con người.
C. Con người là tổ tiên trực tiếp của vượn người ngày nay.
D. Con người phát sinh từ nhiều nhánh trong đó có vượn người ngày nay.

Câu 16: Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào?

A. Nhân tố sinh học B. Nhân tố xã hội


C. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội D. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo.

Câu 17: Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào?

A. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội B. Chỉ có nhân tố xã hội


C. Chỉ có nhân tố sinh học. D. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo.
Câu 18: Về mặt sinh học, loài người sẽ không biến đổi thành một loài nào khác vì bản thân loài ng ười?
A. Có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, k phụthuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí.
B. Biết cách tự bảo vệ khỏi các bất lợi của môi trường.
C. Có bộ máy di truyền bền vững, rất khó bịbiến đổi và trí tuệ vượt trội giúp con ng chống lại các tác động của
môi trường.
D. Không chỉ chịu tác động của các nhân tố sinh học mà còn chịu tác động của các nhân tố xã hội.
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Loài người có sự cách li địa lí
B. Con người vẫn chịu ảnh hưởng bởi môi trường, đột biến, chọn lọc tự nhiên
C. Con người biết cải tạo hoàn cảnh sống phù hợp với mình
D. Ngày nay con người không bị chi phối bởi các nhân tố sinh học
Câu 20: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh

A. người và vượn người có quan hệ rất thân thuộc


B. quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống
C. vượn người ngày nay không phải tổ tiên của loài người
D. người và vượn người cùng tiến hoá theo một hướng
Câu 21: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ gì?
A. Vượn người không có quan hệ họ hàng với người B. Người và vượn người có chung
nguồn gốc
C. Người có nguồn gốc từ vượn người D. Chúng có quan hệ thân thuộc, gần gũi
Câu 22: Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh

A. tuy phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hoá theo 2 hướng khác
nhau.
B. người và vượn người không có quan hệ nguồn gốc.
C. vượn người tiến hóa hơn loài người.
D. người và vượn người có quan hệ gần gũi.
Câu 23: Những điểm khác nhau giữa con người và vượn người ngày nay chứng t ỏ đi ều gì?

A. Vượn người ngày nay và con người là hai nhánh phát sinh từ một gốc chung
B. Tổ tiên của vượn người và loài người là các vượn người hoá thạch
C. Vượn người và con người tiến hoá theo hai hướng khác nhau
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 24: Dạng người vượn hoá thạch sống cách đây
A. 80 vạn đến 1 triệu năm B. Hơn 5 triệu năm
C. Khoảng 30 triệu năm D. 5 đến 20 vạn năm
Câu 25: Người cổ Nêanđectan sống cách đây bao nhiêu năm?
A. 5 triệu năm B. 30 triệu năm C. 80 vạn - 1 triệu năm D. 5 - 20 vạn năm

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 – BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA


Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về bằng chứng tiến hóa
A. Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn
lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
B. Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
C. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự, tỉ lệ các axit amin và các nuclêôtit
càng giống nhau và ngược lại.
D. Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho
phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng

Câu 2: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa xét các phát biểu sau:
(1) Bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của các loài trong sinh giới theo hình thức phân li là cơ quan tương đồng
(2) Bằng chứng nói lên mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài là gi ải ph ẫu học so sánh, địa lí sinh học, tế
bào học, sinh học phân tử.

(3) Mã di truyền có tính thoái hóa là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất giữa các loài
(4) Hóa thạch là một trong các bằng chứng tiến hóa của sinh vật qua các thời gian địa chất
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Thuyết tiến hóa hiện đại đã ptriển quan niệm về CLTN của Đacuyn ở những điểm nào sau đây?
(1) Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đến từng cá thể riêng lẻ mà mà tác động tới cả quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.
(3) Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng gen mà tác động lên toàn vốn gen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
A. 2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 1,2,4
Câu 4: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
C. Nguồn biến dịcủa quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
D. Mọi biến dịtrong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
Câu 5: Quần thể giao phối được xem là đơn vịsinh sản, đơn vịtồn tại của loài trong thiên nhiên vì

A. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể
B. không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?

A. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
B. Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
D. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.

Câu 7: Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên (2) Cách ly (3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di nhập gen

Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6) B. (3); (4); (2); (6) C. (2); (3); (4); (5) D. (1); (3); (4); (5)
Câu 8: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hóa theo thuyết ti ến hóa tổng h ợp là:
A. Đột biến và giao phối ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
B. Đột biến luôn làm phát sinh các biến dịcó lợi từ đó cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C. Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ alen có lợi ra khỏi quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng
Câu 9: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.
(2) CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn với đào thải alen l ặn
(3) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy theo biến dịtheo một hướng
(4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh h ơn so v ới tác đ ộng lên qu ần th ể đ ộng v ật
bậc cao.
(5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể.
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 10: Tần số alen a của quần thể X đang là 0,5 qua vài th ế h ệ giảm b ằng 0 nguyên nhân chính có l ẽ là do:
A. Kích thước quần thể đã bịgiảm mạnh B. Môi trường thay đổi chống lại alen a
C. Đột biến gen A thành gen a D. Có quá nhiều cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác.
Câu 11: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát bi ểu sau đây đúng?
(1) Trong cùng một khu vực địa lí luôn có sự hình thành loài mới bằng cách li đia lí.
(2) Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.

(3) Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn gắn liền với sự hình thành loài mới.
(4) Trong quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái không cần đến sự cách li địa lí.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 12: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất:
A. Lai xa và đa bội hóa B. Cách li địa lí C. Cách li tập tính D. Cách li sinh thái
Câu 13: Hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu v ực đia lí. Gi ải thích nào
sau dây hợp lí nhất?
A. Trong tự nhiên sự có chia li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật
phát tán, di cư.
B. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ một dạng trung gian có thể
hình thành nên các loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các
quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
Câu 14: Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thu ốc, r m ẫn c ảm v ới thu ốc. M ột qu ần th ể sâu có thành
phần kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thu ốc, thành ph ần ki ểu gen c ủa qu ần th ể là 0,5RR :
0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?
(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bịtác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng
dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%
(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.
Số phương án đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 15: Phân tích trình tự các băng (ký hiệu từ 1 đến 10) trên một NST c ủa 6 qu ần th ể ru ồi gi ấm thu ộc 6 vùng địa lý
khác nhau, người ta thu được kết quả sau:
a. 12345678. b. 12263478. c. 15432678. d. 14322678. e. 16223478. f. 154322678.
Giả sử quần thể a là quần thể gốc, do đột biến cấu trúc NST làm phát sinh những quần thể tiếp theo.
Trình tự xuất hiện các quần thể là:
A. a→c→f→e→b→d. a→b→c→d→e→f. a→c→f→d→e→b.
a→c→d→e→b→f.

Bài 32 - 33 - 34 (có đáp án: Nguồn gốc sự sống - Sự phát tri ển của sinh gi ới các đại địa chất
Câu 1: Sự phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn:

A. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học.

B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.

C. Tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học.

D. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học.
Câu 2: Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các ch ất h ữu c ơ đ ơn gi ản r ồi
từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạnhiệt, tia tử
ngoại,…).

(2) Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
(3) Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
(4) Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có th ể t ự hình thành các axit amin mà không
cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học?

(1) Sự xuất hiện các enzim.

(2) Sự hình thành các tế bào sơ khai.


(3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản.

(5) Sự xuất hiện màng sinh học.


(6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép.
A. (2), (4) và (6) B. (2), (5) và (6) C. (3), (4) và (6) D. (1), (5) và (6)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?
A. Trôi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
B. Trôi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo.
C. Cách đây khoảng 180 triệu năm, lục địa đã trôi dạt nhiều lần và làm thay đổi các đại lục, đại dương.
D. Hiện nay, các lục địa không còn trôi dạt nữa.
Câu 5: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời
gian từ trước đến nay là
A. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
B. đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh.
C. đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
D. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh.
Câu 6: Khi nói về sự phát triển của sinh giới, có bao nhiêu phát bi ểu sau đây đúng?
(1) Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ kỉ Jura của đại Trung sinh.
(2) Đại Tân sinh đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát.
(3) Đại cổ sinh là đại mà sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền.
(4) Loài người xuất hiện ở kỉ Đệ tam của đại Tân sinh.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Khi nói về đại Tân sinh, có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng?
(1) Cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
(2) Được chia thành 2 kỉ, trong đó loài người xuất hiện vào kỉ Đệ tứ.

(3) Phân hóa các lớp Chim, Thú, Côn trùng.


(4) Ở kỉ Đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Đại Trung sinh gồm các kỉ:
A. Cambri – Silua – Đêvôn. B. Cambri – Tam điệp – Phấn trắng.
C. Tam điệp – Silua – Phấn trắng. D. Phấn trắng – Jura – Tam điệp.
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa từ các chất vô cơ đơn giản hình thành nên các h ợp ch ất
hữu cơ đơn giản rồi đến các chất hữu cơ phức tạp.
B. Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa tiền sinh học được tính từ khi bắt đầu hình thành những hợp
chất hữu cơ đơn giản đến toàn bộ sinh giới như ngày nay.
C. Giai đoạn tiến hóa sinh học là giai đoạn tính từ khi xuất hiện những dạng sống đầu tiên trên Trái Đất đến toàn
bộ sinh giới đa dạng, phong phú như ngày nay.
D. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến các sinh vật đầu tiên.
Câu 10: Ngày nay, sự sống không thể được hình thành từ các chất vô cơ theo ph ương th ức hóa học vì:
A. thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết
B. hoạt động phân giải của vi sinh vật đối với các chất sống ngoài cơ thể.
C. chất hữu cơ hiện nay trong thiên nhiên chỉ được tổng hợp theo phương thức sinh học trong các cơ thể sống.

D. cả A và B.
Câu 11: Trong quá trình phát sinh sự sống, giai đoạn kéo dài nhất là
A. giai đoạn tiến hóa hóa học B. giai đoạn tiến hóa sinh học
C. giai đoạn tiến hóa tiền sinh học D. không có đáp án đúng
Câu 12: Giai đoạn từ khu sự sống xuất hiện và phát triển cho đến ngày nay được gọi là
A. tiến hóa hóa học B. tiến hóa xã hội C. tiến hóa sinh học D. tiến hóa
tiền sinh học
Câu 13: Có bao nhiêu nội dung sau đây là sai khi đề cập đến quá trình phát sinh và phát tri ển s ự s ống?
(1) Sự sống ban đầu xuất hiện ở nước sau đó mới lên cạn.
(2) Sự sống chỉ được lên cạn sau khi phương thức tự dưỡng xuất hiện.

(3) Sinh vật dị dưỡng có trước, sinh vật tự dưỡng xuất hiện sau.

(4) Ngày nay, sinh vật ở nước chiếm ưu thế hơn so với sinh vật ở cạn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây dương x ỉ phát tri ển mạnh, thực vật có hạt
xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?
A. Kỉ Cacbon B. Kỉ Pecmi C. Kỉ Đêvôn D. Kỉ Triat
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất?
A. Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ cao phân tử đầu tiên di ễn ra theo con đ ường hóa học và nhờ nguồn
năng lượng tự nhiên.
B. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong đại lượng nguyên thủy tạo thành các keo này có màng bao
bọc, có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của CLTN.
C. Quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa
sinh học.
D. Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thủy, từ chất hữu cơ phức tạp.
Câu 16: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thú và chim xuất hiện đầu tiên ở:
A. kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh. B. kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh.
Câu 17: Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của

A. thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú B. thực vật hạt trần, chim và thú

C. thực vật hạt kín, chim và thú D. thực vật hạt kín và thú
Câu 18: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là loài
A. Homo. sapiens B. Homo. habilis C. Homo. erectus D. Homo. neanderthalenis
Câu 19: Yếu tố quan trọng nhất trong việc làm cho loài người thoát khỏi trình độ động vật là:
A. lao động B. chuyển tử đời sống leo trèo xuống mặt đất
C. sử dụng lửa D. biết sử dụng công cụlao động
Câu 20: Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hóa thạch là:
A. sự thay đổi điều kiện địa chất ở kỉ Đệ tam B. quá trình biến dị, giao phối, CLTN
C. việc chế tạo, sử dụng công cụlao động có mục đích D. nhân tố xã hội
Câu 21: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất
A. khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa sinh học sẽ kết thúc
B. các đại phân tử hữu cơ đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa sinh học
C. các tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học
D. các chất hữu cơ đơn giản đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học
Câu 22: Khi nói về hóa thạch phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tuổi của hóa thạch được xác định được nhờ phân tích các đồng vịphóng xạcó trong hóa thạch

B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về dự tiến hóa của sinh giới
C. Căn cứ vào hóa thạch có thể biết loại náo xuất hiện trước, loại nào xuất hiện sau
D. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
Câu 23: Giả thuyết “ra đi từ Châu Phi” cho rằng:
A. Loài H.Sapiens từ châu Phi di cư sang các châu lục khác, sau đó tiến hóa thành loài H.Erectus.
B. Loài H.Erectus hình thành nên H.Sapiens ở Châu Phi, sau đó loài Sapiens mới phát tán sang châu lục khác.
C. Loài H.Erectus được hình thành từ H.sapiens ở châu phi, sau đó phát tán sang châu lục khác.

D. Loài H.Erectus di cư từ châu Phi sang châu lục khác rồi tiến hóa thành H.Sapiens
Câu 24: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại nào
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 25: Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra t ừ các sinh v ật nhân s ơ

A. ADN. B. Màng nhân. C. Lớp kép phospholipit. D. Protein.


Câu 26: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở đại nào sau đây?
A. Đại Tân sinh B. Đại Trung sinh C. Đại cổ sinh D. Đại Nguyên sinh.
Câu 27: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế,
khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:

A. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.

B. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng

C. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.

D. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
Câu 28: Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu và các hoá thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự
sống thành các đại:

A. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh

B. Cổ sinh → Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh

C. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh

D. Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Cổ sinh → Tân sinh

Câu 29: Thực vật phát sinh ở kỉ nào?


A. Kỉ Ocđôvic B. Kỉ Ocđôvic C. Kỉ Phấ n trắng D. Kỉ Cambri
Câu 30: Hóa thạch ghi nhậ n về sự sống lâu đ ờ i nhất là kho ảng bao nhiêu năm v ề tr ước?
A. 3,5 t ỷ năm. B. 5 t ỷ năm. C. 4,5 t ỷ năm. D. 2,5 t ỷ năm.
Câu 31: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất

A. CH4 , hơi nước. B. hydrô. C. CH4 , NH3 , CO, hơi nước. D. ôxy.
Câu 32: Trong các quá trình tiến hóa, để mộ t hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài
việc nó nhất thiết phải có những phân tử có khả năng tự tái bản, thì còn cầ n năng l ượng và h ệ th ố ng sinh s ản.
Thành phầ n t ế bào nào dưới đây nhiều khả năng hơn cả c ần có trước tiên để có th ể t ạo ra mộ t hệ thố ng sinh học
có thể t ự sinh sôi?

A. Các enzyme. B. Màng sinh chất. C. Ty thể. D. Ribosome.

Câu 33: Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:
A. Lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh B. Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể
C. Sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan D. Sự phát triển của lao động và tiếng nói
Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất?

A. Trong tiến hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng
B. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ các nguồn
năng lượng tự nhiên
C. Kết quả quan trọng của giai đoạn tiến hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu tiên
D. Những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở trong khí quyển nguyên thủy.
Câu 35: Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là
A. Phát sinh thực vật và các ngành động vật,

B. Sự phát triển cực thịnh của bò sát


C. Sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .
D. Sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.
Câu 36: Trong lịch sử tiến hoá, các loài xuất hiện sau có nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xu ất hi ện tr ước vì
A. vốn gen đa hình giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiện sống hơn.
B. chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất.

C. các loài xuất hiện sau thường tiến hoá hơn.


D. đột biến và biến dịtổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng phát huy tác dụng làm cho
các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện.
Câu 37: Sự kiện nào sau đây không phải sự kiện nổi bật của tiến hóa ti ền sinh học

A. Sự xuất hiện các enzym

B. Hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp protein và axit nucleic

C. Sự tạo thành các Côaxecva

D. Sự hình thành nên màng lipoprotein


Câu 38: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở kì nào sau đây?
A. Silua B. Krêta (Phấn trắng) C. Đêvôn D. Than đá (Cacbon)
Câu 39: Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:
A. Các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ
B. Không có sự tương tác giữa các chất hữu cơ được tổng hợp
C. Không tổng hợp được các hạt coaxecva trong điều kiện hiện tại
D. Kh đủ các điều kiện cần thiết, nếu các chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sẽ bịvi sinh vật phân hủy ngay
Câu 40: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào phát sinh các nhóm linh trưởng?
A. Đại Cổ sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 41: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?
A. Đại Trung sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Tân sinh.
Câu 42: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây D ương xỉ phát tri ển mạnh, thực vật có hạt
xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?
A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Đêvôn. D. Kỉ Triat.
Câu 43: Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, sinh vật ở kỉ Cacbon có đặc điểm :

A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.

B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.

C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến sự tiến hóa của sinh gi ới qua các đại địa chất?
A. Sự trôi dạt các mảng lục địa. B. Sự xuất hiện của loài người.
C. Sự biến đổi điều kiện khí hậu. D. Do động đất, sóng thần, núi lửa phun trào.
Câu 45: Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:
(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỷ thứ Tư (Đệ tử) của đại Tân sinh
(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội

(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người


4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu
Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 46: Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các h ợp chất h ữu c ơ đ ầu tiên trên Trái Đ ất không có s ự tham gia
của những nguồn năng lượng nào sau đây?
A. Ánh sáng mặt trời. B. Năng lượng sinh học. C. Tia tử ngoại. D. Các tia chớp.

Câu 47: Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành sinh vật đa bào. B. Hình thành chất hữu cơ phức tạp.
C. Hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay. D. Hình thành các tế bào sơ khai.
Câu 48: Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?
A. Dấu chân khủng long trên than bùn B. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn
C. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm D. Than đá có vết lá dương xỉ
Câu 49: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại cổ sinh. D. Đại Nguyên sinh.
Câu 50: Theo quan niệm hiện đại, sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường
A. Trong lòng đất. B. Trên đất liền. C. Khí quyển nguyên thuỷ. D. Trong nước đại dương.
Câu 51: Sự kiện nào sau đây thuộc về đại cổ sinh?

A. Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa côn trùng. B. Thực vật có hạt xuất hiện,
phát sinh bò sát.
C. Phát sinh tảo và động vật không xương sống thấp ở biển. D. Phát sinh thú và chim, phân hóa bò sát cổ.

Trắc nghiệm Sinh 12 Ôn tập Chương 1, 2 (có đáp án): Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Câu 1: Xét các cặp cơ quan sau:
(1) Tuyển nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. (2) Vòi hút của bướm và đôi gàm dưới của bọcạp.

(3) Gai xương rồng và cây lá lúa. (4) Cánh bướm và cánh chim.
Có bao nhiêu cặp cơ quan tương đồng?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 2: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau những không được b ắt ngu ồn t ừ m ột ngu ồn g ốc đ ược gọi là
cơ quan tương tự.
B. Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài
tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
C. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương tự vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tooe tiên nhưng
nay không còn chức năng hoặc chức năng bịtiêu giảm.

D. Phân tíc trình tự các axit amin của cùng một loại protein hay trình tự các nucleotit của cùng một
gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Câu 3: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ quan t ương đồng và c ơ quan t ương t ự?
A. Gai hoa hồng và gai xương rồng là cặp cơ quan tương đồng.
B. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.
C. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
D. Những cơ quan thoái hóa cũng là những cơ quan tương đồng.
Câu 4: Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nh ưng v ẫn đ ược duy trì qua r ất nhi ều th ế h ệ. T ừ th ực t ế
này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
A. Các gen quy định cơ quan thoái hóa vẫn cần thiết cho sinh vật.
B. Cac gen quy định cơ quan thoái hóa được di truyền từ tổ tiên và thời gian tiến hóa ch ưa đủ dài đ ể CLTN loại bỏ
chúng.
C. Các gen quy định cơ quan thoái hóa không chịu sự tác động của CLTN.
D. Các gen quy định các cơ quan thoái hóa là những gen trội.
Câu 5: Có bao nhiêu nhận xét về CLTN dưới đây là đúng?
(1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc, đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém
thích nghi và giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
(2) CLTN đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nhanh hơn so với đào thải alen l ặn.
(3) Các cá thể cùng loài, sống trong 1 khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy biến dịtheo một hướng duy nhất.
(4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh h ơn so v ới tác đ ộng lên qu ần th ể đ ộng v ật
bậc cao.
(5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 6: Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định
B. không làm thay đỏi tần số các alen quần thể
C. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dịhợp tử
D. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể
Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm mà cả nhân tố di – nh ập gen và nhân t ố đ ột bi ến đ ều có ?
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
(3) Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 8: Các nhân tố sau:

(1) CLTN. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu
nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen.
Các nhân tố có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là:
A. (2), (3), (4) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (3), (4), (5) và (6) D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A. Giá trịthích nghi của một đột biến gen có thể được thay đổi khi nó d ược đ ặt trong t ổ h ợp gen m ới ho ặc trong
môi trường mới.
B. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật vì nó phá vỡ các mối quan hệ hài hòa trong nội bộ c ơ
thể và giữa cơ thể với môi trường.
C. Đột biến NST được oi là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa vì nó ph ổ bi ến và ít ảnh h ướng t ới s ức s ống c ủa
sinh vật.
D. Đối với từng gen thì tần số đột biến tự nhiên là thấp, nh ưng trong ki ểu gen có hàng vạn gen nên tỉ lệ giao tử
mang gen đột biến lại cao.
Câu 10: Nhận định nào dưới đây về quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái không đúng?
A. Khó tách bạch con đường địa lí với con đường sinh thái vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí đồng thời cùng
gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
B. Trong cùng 1 khu vực phân bố địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều
kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái, rồi hình thành loài mới.
C. Sự hình thành loài bằng con đường sinh thái được dùng với nghĩa hẹp để chỉ trường hợp loài mới được hình
thành từ một nòi sinh thái ở ngay trong khi vực phân bố của loài gốc.
D. Thường gặp ở thực vật và động vật có thể di chuyển xa.
Câu 11: Theo quan niệm hiện đại, sự cách li địa lí có vai trò là

A. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể cùng loài


B. gây nên những biến đổi kiểu hình của sinh vật
C. chọn lọc làm biến đổi kiểu gen của cá thể và quần thể
D. nhân tố gây nên các quá trình đột biến

Câu 12: Loài vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là:
A. Đười ươi B. Gorila C. Tinh tinh D. Vượn
Câu 13: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ

A. người và vượn người tiến hóa theo 2 hướng khác nhau

B. vượn người là tổ tiên của loài người


C. người và vượn người có quan hệ họhàng thân thuộc, gần gũi

D. người và vượn người ngày nay phát sinh từ 1 nguồn gốc chung từ vượn người hóa thạch nhưng
tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.

Câu 14: Tổ tiên chính của loài người là


A. vượn người hiện đại B. tinh tinh C. đười ươi D. vượn người hóa thạch

Câu 15: Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự hình thành loài người là:
A. đột biến B. lao động, tiếng nói, chữ viết C. giao phối D. CLTN

You might also like