Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

BÀI THÍ NGHỆM 1

KHẢO SÁT LINH KIỆN R-L-C


I. Mục tiêu
 Nắm được cách sử dụng kit thí nghiệm, dụng cụ đo.
 Nắm được đặc tính các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
 Thiết lập được mạch đo đơn giản cho tụ điện, cuộn cảm.
II. Chuẩn bị
 Chuẩn bị PreLab và nộp cho giáo viên trước khi vào lớp.

III. Thí nghiệm 1


1. Mục tiêu

 Đọc và kiểm chứng giá trị điện trở.


2. Yêu cầu

 Đọc giá trị của các điện trở R1, R2, R3, R4 theo vòng màu, sau đó kiểm chứng giá trị
thực của R1, R2, R3, R4, R6, R7 bằng VOM.
 Đo giá trị của biến trở VR5.

Các kết quả điền vào bảng sau:

�1 �2 �3 �4 �5 �6 VR5

Đọc 220 1000 2000 10 1000 1500 1Ω−10kΩ

Đo 210 990 1995 9,9 997 1498 1.2Ω−9.8kΩ

Sai số 10 10 5 0,1 3 2 0.2Ω−200Ω

3. Kiểm tra

 Xác định sai số giữa kết quả đọc và đo ?. Sai số này có đúng với vòng màu sai số của
điện trở hay không ?
- Sai số giữa kết quả đọc và đo đúng với vòng màu sai số của điện trở.
IV. Thí nghiệm 2
1. Mục tiêu

 Khảo sát mạch R-C, từ đó suy ra giá trị tụ điện


2. Yêu cầu
 Kết nối máy phát sóng và oscilloscope như sau:

3. Kiểm tra
 Chỉnh máy phát sóng phát ra sóng sine, tần số 1KHz, biên độ 2Vp-p. Quan sát kênh
1 dao động ký để có dạng sóng chính xác.

 Quan sát điện áp trên tụ �1 trên dao động ký.

 Biên độ điện áp trên tụ �1 là bao nhiêu?


- Biên độ điện áp trên tụ �0�1 = 0.9

 Từ đó, giá trị �1 bằng bao nhiêu? Trình bày cách tính.

2 46
�0�2 = �0 2 − �0�1 2 = 12 − 0,842 = �
25
�0�1 �0 . ��1 �0�1 0.84
= → ��1 = �2 . = 990. = 1532.659134
�0�2 �0 . �2 �0�2 2 46
25
≈ 1532,66(Ω)
1 1
�1 = = = 1,30842316. 10−7 (�)
2�. �. ��1 2�. 1000.1532.659134
≈ 0,104 (��)

 Giá trị in trên C1 là bao nhiêu? Từ đó suy ra sai số giữa giá trị lý thuyết và giá trị
thực.
- Giá trị in trên C1 là: 0,1µF
- Vậy sai số giữa giá trị lý thuyết và giá trị thực là:
∆ = 0,1 − 0,104 = 0,004(��)

 Vẽ lại dạng sóng ngõ vào và sóng trên tụ C1.


 Quan sát dạng sóng ngõ vào và dạng sóng trên tụ C1, hai sóng này có tương quan về
phase như thế nào? Giải thích.
Nhận xét: Sóng ngõ ra trên tụ C1 trễ phase hơn sóng ngõ vào. Khi códòng xoay
chiều đi vào tụ điện, dòng điện sẽ bắt đầu tích điện cho tụ điện và nhờ lượng điện tích đã
nạp tụ điện mới bắt đầu tăng điện áp lên. Điện áp không tăng cùng lúc với cường độ
dòng điện mà nó cần thời gian để phân bố điện tích và tạo nên điện áp trong tụ. Do đó,
đối với tụ điện thì điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện.

 Khi tăng/giảm tần số tín hiệu vào thì biên độ trên tụ thay đổi như thế nào? Giải thích ?
Khi tăng tần số tín hiệu vào thì biên độ trên tụ giảm, và khi giảm tần số tín hiệu vào
thì biên độ trên tụ tăng.
Giải thích: tần số dòng điện càng lớn thì trở kháng của tụ càng nhỏ, cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch càng lớn và ngược lại. Với dòng điện một chiều, tụ điện có
trở kháng dương vô cùng. Đặc tính này được ứng dụng trong các mạch truyền tín hiệu.
 Chuyển tín hiệu Vin thành xung vuông tần số 1Khz, biên độ 2Vpp. Vẽ dạng sóng
Vin và dạng sóng trên tụ điện?
 Giải thích hình dạng sóng ngõ ra khi ngõ vào là xung vuông.
Giải thích: Dạng sóng thể hiện quá trình nạp và phóng của tụ điện
V. Thí nghiệm 3
1. Mục tiêu

 Lặp lại thí nghiệm 2 để đo giá trị tụ C6.


2. Yêu cầu

 Kết nối tương tự như thí nghiệm 2 nhưng thay điện trở thành �3 và tụ điện thành tụ
�6 .
3. Kiểm tra

 Chỉnh máy phát sóng phát ra sóng sine, tần số 100 Hz, biên độ 2Vp-p. Quan sát kênh
1 dao động ký để có dạng sóng chính xác.

 Quan sát điện áp trên tụ �6 trên dao động ký.

 Biên độ điện áp trên tụ �6 là bao nhiêu?

- Biên độ điện áp trên tụ �6 : 0,168 (V)

 Từ đó, giá trị C6 bằng bao nhiêu? Trình bày cách tính.

Giá trị �6 bằng :4,68 (μF)


U UC 1 0,168
I= = ⇔ = → ZC = 399,9923124 (Ω)
ZC ZC
R2 + ZC 2 19952 + ZC 2

1 1
C= = = 4,681133582. 10−6 (F) ≈ 4,68 (μF)
ZC 2πf 399,9923124.2. π. 100

 Đọc giá trị in trên tụ C6. Giá trị và điện áp tối đa theo lý thuyết của C6 là bao nhiêu?

- Giá trị in trên tụ �6 là 5µF.


VI. Thí nghiệm 4
1. Mục tiêu

 Khảo sát mạch R-L, từ đó suy ra giá trị cuộn cảm


2. Yêu cầu

 Kết nối máy phát sóng như sau. Dùng kênh 1 của oscilloscope đo dạng sóng Vin,
kênh 2 đo dạng sóng trên �5 .

3. Kiểm tra

 Chỉnh máy phát sóng phát ra sóng sine, tần số 100KHz, biên độ 2Vp-p. Quan sát
kênh 1 dao động ký để có dạng sóng chính xác.
 Quan sát điện áp trên cuộn dây �5 trên dao động ký.

 Biên độ điện áp trên cuộn dây �5 là bao nhiêu?


- Biên độ điện áp trên cuộn dây �5 là: 8,2. 10−5 (H)

U UL 1 0,052
I= = ⇔ = → ZL = 51,54974243 (Ω)
ZL ZL
R2 + ZL 2 9902 + ZL 2

ZL 51,54974243
C= = = 8,204396323. 10−5 ≈ 8,2. 10−5 (H)
2πf 2. π. 100000
 Vẽ lại dạng sóng ngõ vào và trên L5. Hai sóng này có tương quan về phase như thế
nào? Giải thích?

Giải thích: Sóng ngõ ra ở �5 có pha sớm hơn sóng ngõ vào. Khi có dòng điện đi qua
cuộn dây thì cuộn dây cũng đồng thời tạo từ trường chạy trong lòng cuộn dây. Dựa trên
nguyên lý cảm ứng điện từ, khi từ trường tăng dần theo dòng điện thì trong cuộn dây
cũng sinh ra dòng điện cảm ứng để chống lại sự tăng dần đó. Khi dòng điện giảm, từ
trường giảm thì cũng có một dòng điện cảm ứng sinh ra để chống lại sự giảm đó. Vì vậy
trong cuộn dây, dòng điện trễ pha hơn so với điện áp.

 Khi tăng/giảm tần số tín hiệu vào thì biên độ trên L5 thay đổi như thế nào? Giải thích?
Khi tăng tần số tín hiệu thì biên độ điện áp của cuộn tăng.
Khi giảm tần số tín hiệu thì biên độ điện áp của cuộn cũng giảm.
Giải thích: �� = I.�� = I.2πf L

You might also like