SPDK

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Dầu hỏa dân dụng

Các chỉ tiêu chất lượng Phương pháp thử Mức yêu cầu

Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min ASTM-D.93/TCVN 38


2693-90

Thành phần chưng cất TCVN 2698-95


- Điểm cất 10% thể tích, oC, max 205
- Điểm sôi cuối, oC, max 300

Hàm lượng lưu huỳnh, % KL, max ASTM-D.129/TCVN 0,3


2708-78

Độ nhớt động học ở 40oC,cSt : min/max ASTM-D.445 1,0 - 1,9

Định lượng lưu huỳnh mercaptan ASTM-D.4952 Âm tính

Ăn mòn lá đồng ở 100 oC, 3 giờ, max ASTM-D.130/TCVN No3


2694-95

Chiều cao ngọn lửa không khói, mm, max ASTM-D.1322 20

Màu sắc SAYBOLT ASTM-D.156 +16

Phạm vi áp dụng Mục đích và Ý nghĩa

Điểm chớp cháy cốc Áp dụng cho khoảng Điểm chớp cháy cốc kín : nhiệt độ thấp
kín (Dầu hỏa dân nhiệt độ 40-360 0C nhất mà tại áp suất khí quyển (101, 3 KPa),
dụng) mẫu được nung nóng đến bốc hơi và bắt
lửa. Mẫu sẽ chớp cháy khi có ngọn lửa và
lan truyền tức thì ra khắp bề mặt của mẫu
Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hơi thoát ra từ
mẫu vần tiếp tục cháy được trong 5 giây
gọi là điểm bắt lửa
Phát hiện chất dễ bay hơi và dễ cháy nhiễm
trong sản phẩm. đánh giá hàm lượng cấu tử
nhẹ nhiễm trong dầu
+ nhiệt độ thấp  cấu tử nhẹ nhiều  dễ
gây cháy nổ
+ nhiệt độ quá cao  cấu tử nhẹ ít  khó
bắt lửa
 đảm bảo quá trình bảo quản, vận
chuyển, an toàn và tránh tổn thất

Chiều cao ngọn lửa Xác định chiều cao Chứa nhiều acromatic thì tạo khói nhiều
không khói (Dầu ngọn lửa không khói hơn
hỏa dân dụng, JET của nhiên liệu phản Chiều cao ngọn lửa không khói cao thì tạo
A1) lực, dầu hỏa và DO ít khói
Chiều cao ngọn lửa không khói càng cao
càng tốt vì càng cao thì càng ít tạo mụi than

Tỷ trọng (< 0.836) Áp dụng cho dầu Tỷ trọng thể hiện tính bay hơi.
thô và sản phẩm dầu Tỷ trọng càng thấp  sản phẩm càng nhẹ
mỏ lỏng, đồng nhất  càng dễ bay hơi
có áp suất hơi bão
hòa 14.696 psi hoặc Xác định tỷ trọng mang ý nghĩa thương
thấp hơn mại nhiều hơn chất lượng

JET A1
Phương pháp
STT Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Mức qui định
thử theo ASTM

1 Khối lượng riêng ở 15 oC, kg/l D 1298-99 0,775 – 0,840

2 Hàm lượng lưu huỳnh, %Wt D1266-98 Max 0,3

D 4294- 98

3 Nhiệt độ chớp cháy TAG, oC D 56-00 Min 38

4 Ăn mòn lá đồng ở 100 oC/ 2 giờ D 130-00 Max No 1

5 Hàm lượng chất thơm, %V D1319-99 Max 22

6 Độ nhớt động học ở -20oC, cSt D 445-97 Max 8,0

7 Thành phần chưng cất D 86-00 a


- Điểm sôi cuối, oC Max 300

8 Chiều cao ngọn lửa không khói, mm D 1322-97 Min 25

9 Nhiệt độ đông đặc, oC (độ linh động) D 2386-97 Max -47

10 Màu sắc SAYBOLT D 156-00 Min 25

11 Nhiệt trị, MJ/kg D 4809-95 Min 42,8

12 Tính dẫn điện D 2624- 95 50 - 450

Phạm vi áp dụng Mục đích và ý nghĩa

Chiều cao ngọn lửa Xác định chiều cao Chứa nhiều acromatic thì tạo khói nhiều
không khói (Dầu ngọn lửa không khói hơn
hỏa dân dụng, JET của nhiên liệu phản Chiều cao ngọn lửa không khói cao thì tạo
A1) lực, dầu hỏa và DO ít khói
Chiều cao ngọn lửa không khói càng cao
càng tốt vì càng cao thì càng ít tạo mụi than

Điểm anilin Áp dụng đế đánh giá Điểm anilin là nhiệt độ thấp nhất trong điều
hàm lượng kiện xác định anilin và sản phẩm tương ứng
hydrocacbon thơm hòa tan vào nhau để tạo thành hỗn hợp
trong xăng máy bay, đồng nhất
xăng oto DO và các - điểm anilin thấp  hàm lượng
dung môi khác hydrocacbon cao  chỉ số octan cao
- điểm anilin cao  chỉ số xetan cao
Chỉ số xetan đặc trưng cho khả năng tự bắt
cháy của nhiên liệu
- chỉ số xetan cao  nhiều n-parafin
- chỉ số xetan thấp  nhiều isoparafin và
hydrocacbon thơm
Sự có mặt của hydrocacbon thơm có trong
xăng nâng cao tính chống kích nổ của xăng,
tuy nhiên nó làm tăng khuynh hướng dẫn
đến tạo muội. Việc nâng cao hàm lượng
hydrocacbon thơm trong nhiên liệu phản
lực làm giảm khả năng sinh nhiệt của nó,
làm kém đi tính bắt lửa và tăng khả năng
tạo muội. Vì thế hàm lượng hydrocacbon
thơm có trong xăng và nhiện liệu phản lực
đã được giới hạn ở mức quy định (không
quá 35% trong xăng máy bay và 22% trong
nhiên liệu phản lực

Xăng có điểm anilin thấp thì thành phần chứa acromatic nhiều do anilin cũng là hợp chất
vòng thơm (acromatic) vì vậy có sự kết hợp giữa anilin và hợp chất vòng thơm trong
xăng cho thấy sự hiện diện hydrocacbon thơm trong xăng.
Mỡ nhờn

Phạm vi áp dụng Mục đích và ý nghĩa

Độ xuyên kim Độ xuyên kim hay độ lún của mỡ bôi trơn


(phân theo cấp bậc) đặc trưng cho tính đặc,quánh,khả năng chịu
nén,chịu tác dụng của lực bên ngoài cao
hay thấp của mỡ bôi trơn và được đo bằng
độ lún sâu cảu 1 quả chì hình chóp nón tiêu
chuẩn.
độ xuyên kim của mỡ bôi trơn phụ thuộc
vào tính chất thành phần chính của mỡ là
dầu nhờn khoáng.
+ nếu dầu nhờn khoáng chế tạo mỡ bôi trơn
là loại chất béo no  độ xuyên kim của
mỡ lớn.
+ nếu dùng làm đặc mỡ bằng 1 loại xà
phòng thì mỡ nào từ dầu nhờn khoáng có
độ nhớt lớn hơn độ xuyên kim nhỏ hơn
Độ xuyên kim càng cao  mỡ càng mềm

Nhiệt độ nhỏ giọt Không dùng cho sản Độ nhỏ giọt là nhiệt độ cao nhất mà mỡ bôi
(>180) phẩm có nhiệt độ trơn bắt đầu chuyển hóa từ thể rắn bắt sang
nhỏ giọt > 288 C
0
thể lỏng.
Độ nhỏ giọt biểu thị tính năng chịu nhiệt
của mỡ bôi trơn
Độ nhỏ giọt càng cao phản ảnh mỡ chịu
nhiệt càng tốt, càng chịu nhiệt cao , phạm
vi hoạt động nhiệt của mỡ càng cao
độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn fụ thuộc vào
cơ sở là chất làm đặc (thường là xà phòng,
nếu khác xà phòng thì sẽ tách dầu mà
không làm thay đổi trạng thái)
+ độ nhỏ giọt thấpkém chịu nóng,dễ
chảy lỏng ở nhiệt độ thấp và tính ổn định
nhiệt kém mất đi tính năng bôi trơn
nguy hại đến động cơ
+ độ nhỏ giọt caochịu nóng tốt khó chảy
lỏng và tính ổn định nhiệt cao

Nhiệt độ nhỏ giọt Thành phần

70-1000C Calcium
120-150 C0
Natri-calcium
130-1600C Natrium
170-2000C Lithium
>2000C Phức hợp

Bậc NLGI Độ xuyên kim Dạng bề ngoài của mỡ


(0.1mm)
000 445 - 475 Bán lỏng
00 400 - 430
0 355 - 385 Rất mềm
1 310 - 340 Mềm
2 265 - 295 Rắn vừa
3 220 - 250 Nửa rắn
4 175 - 205 Rắn
5 130 - 160
Rất rắn
6 85 - 115
 
FO
Phương pháp
STT Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thử theo Mức quy định
ASTM

1 Khối lượng riêng ở 15o C kg/l D 1298-99 Max 0,970

2 Hàm lượng lưu huỳnh %Wt D 4294-98 Max 3,0

3 Nhiệt độ chớp cháy PM o


C D 93-00 Min 66

4 Nhiệt lượng kcal/kg D 4809-95 Min 9800

5 Hàm lượng nước %V D 95-99 Max 1,0


Max 180
6 Độ nhớt động học ở 50 oC cSt D 445-97
Max 0,15
7 Tạp chất trích ly %Wt D 437-95
Max 0,15
8 Hàm lượng tro %Wt D 482-00a
Max +21
9 Nhiệt độ động đặc, o
C D 97-96a

Phạm vi áp dụng Mục đích và ý nghĩa

Hàm lượng tạp chất Xác định hàm lượng Tạp chất cơ học là các thành phần rắn, cơ
cơ học (< 0.15%) tạp chất cơ học kim, thành phần vô cơ lẫn trong dầu mỏ và
trong mẫu dầu thô, không phân hủy trong sản phẩm dầu mỏ
FO và các sản phẩm Hàm lượng tạp chất cơ học: gây khó khăn
nặng khác bằng trong quá trình vận chuyển ống, ăn mòn
phương pháp trích ly đường ống, tạo cặn trong thiết bị. Ngoài ra
còn gây bẩn, làm tắc lưới lọc, nhũ hóa sản
phẩm
Hàm lượng tro tỉ lệ thuận với hàm lượng
tạp chất cơ học. Vì tạp chất cơ học chứa
lượng lớn oxit kim loại và hợp chất cơ kim
 làm tăng oxit kim loại trong lượng tro
thu được

Có thể thay thế dung môi toluene bằng dung môi khác. Vì dầu thô là hợp chất
hydrocacbon không phân cực thì tan được trrong dung môi không phân cực (toluene là
dung môi không phân cực) nên ta có thể thay thế bằng xăng (thời gian phân tích lâu hơn
vì nhiệt độ sôi của xăng cao) hoặc xylen (độc như toluen)

You might also like