0thuyet Minh (Repaired)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 204

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CẦU ĐƯỜNG


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
___________________

TRƯỞNG BỘ MÔN: TS. KHÚC ĐĂNG TÙNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MINH HÙNG

GIẢNG VIÊN CHẤM: TS. KHÚC ĐĂNG TÙNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN ĐIỆP

LỚP: 60CD6

MSSV: 2160

Hà Nội, 13/08/2020
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án tốt nghiệp là sự tổng hợp kiến thức các môn học được trang bị trong suốt
thời gian học tập tại trường đại học, cũng như các kinh nghiệm mà sinh viên thu nhận
được trong quá trình nghiên cứu và làm đồ án. Nó thể hiện kiến thức cũng như trình
độ, khả năng thực thi các ý tưởng trước một công việc, là bước ngoặt cho việc áp
dụng những lý thuyết được học vào công việc thực tế sau này. Đồng thời nó cũng là
một lần sinh viên được xem xét, tổng hợp lại toàn bộ các kiến thức của mình học
được dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của các giáo viên đã trực tiếp tham gia giảng dạy
mình trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Là sinh viên khoá 60 - Khoa Cầu Đường - Trường Đại học Xây dựng, sau thời
gian tham gia học tập và nghiên cứu tại trường, đạt được các yêu cầu cần thiết của
nhà trường đề ra, em đã được nhận đồ án tốt nghiệp chuyên ngành: “Cầu và Công
trình ngầm” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Minh Hùng.
Nhiệm vụ của đồ án đặt ra bao gồm:
1. Lập dự án khả thi thiết kế cầu Z.
2. Thiết kế kỹ thuật cầu Z.
3. Thiết kế thi công cầu Z.
Đồ án được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của thầy giáo hướng dẫn. Song do sự hạn chế về trình độ, chuyên môn cũng như
kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp
ý, chỉ bảo của các thầy, cô để đồ án được hoàn chỉnh hơn, giúp em hoàn thiện hơn
kiến thức chuyên môn để khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế sau khi tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Minh
Hùng cũng như toàn thể các thầy, cô đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường.

Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2020


Sinh viên

Trần Văn Điệp

i
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CẦU VƯỢT SÔNG Đê: 02

Họ và tên sinh viên:


Lớp:
Khổ cầu: 8 + 2x1.5+2x0.5
Tải trọng: HL93
MNCN (m): 13.1
MNTT (m): 9.9
MNTN (m): 2.6
Khẩu độ thoát nước (m): 430
Cấp sông: II

ĐỊA CHẤT
Hố khoan số: 1 2 3 4 5
Lớp đất
Lý trình (m): 20 130 230 330 430
Lớp 1 Á cát 5.2 3.6 3.2 4.1 4.8
Lớp 2 Sét dẻo mềm 11.3 15.4 16.8 13.7 12.1
Lớp 3 Cát vừa 6.4 4.8 5.2 5.9 7.7
Lớp 4 Á sét 10.9 11.5 11.4 11.8 11.3
Lớp 5 Cát nhỏ 20 20 20 20 20

MẶT CẮT SÔNG

Cầu KHÔNG CÓ LÀN NGƯỜI ĐI BỘ

ii
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
PHẦN I. THIẾT KẾ SƠ BỘ ................................................................... 18
CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG .......................... 19
VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU .......................................................................... 19
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................. 19
1.2.1. Địa hình ....................................................................................................... 19
1.2.2. Địa chất ........................................................................................................ 20
1.2.3. Thủy văn ...................................................................................................... 20
1.2.4. Khí hậu......................................................................................................... 21
1.2.5. Lượng mưa .................................................................................................. 21
1.2.6. Độ ẩm không khí ......................................................................................... 21
1.2.7. Nhiệt độ không khí ...................................................................................... 21
1.2.8. Gió ............................................................................................................... 21
CHƯƠNG 2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ............. 22
QUY MÔ CÔNG TRÌNH............................................................................ 22
QUY MÔ MẶT CẮT NGANG CẦU ......................................................... 22
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU................................................................. 22
2.3.1. Quy phạm thiết kế........................................................................................ 22
2.3.2. Tải trọng thiết kế.......................................................................................... 23
2.3.3. Tĩnh không và vị trí khoang thông thuyền .................................................. 23
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU ................................................ 24
QUY PHẠM THIẾT KẾ ............................................................................. 24
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ ............................................................................. 24
3.2.1. Tĩnh tải ......................................................................................................... 24
3.2.2. Hoạt tải......................................................................................................... 24
3.2.3. Tổ hợp tải trọng ........................................................................................... 25

iii
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I. THIẾT KẾ SƠ BỘ

19
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG

VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU


Cầu Z vượt qua sông X thuộc quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh A . Cầu được xây dựng
nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông giữa 2 khu đô thị lớn của tỉnh A, giúp lưu thông hàng hóa,
phát triển kinh tế vùng và an ninh quốc phòng.
Sông X là tuyến đường giao thông thủy chính qua khu vực. Cấp hạng đường thủy của sông
X được bộ GTVT xác định là sông cấp I. Lưu thông thủy diễn ra quanh năm với mật độ cao
và nhiều phương tiện thủy có trọng tải lớn.
 Vì vậy việc xây dựng cầu Z là cần thiết.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.2.1. Địa hình
Cầu Z được bắc qua sông X thuộc tỉnh A nằm ở khu vực hạ lưu sông, hai bên công trình là
khu đô thị.
Do vị trí xây dựng cầu nằm ở vùng đồng bằng nên hai bờ sông có bãi rộng, mùa khô không
có nước, mùa lũ bị ngập nước. Lòng sông tương đối thoải và không sâu, địa chất phân bố đều
do sự bồi đắp của sông. Hình dạng mặt cắt sông tương đối đối xứng.
Với đặc điểm địa hình như vậy có thể nêu một số nhận xét có liên quan đến việc lựa chọn
vị trí, kết cấu công trình và biện pháp tổ chức thi công:
Việc vận chuyển vật tư, thiết bị thi công công trình có thể sử dụng đường bộ kết hợp với
đường thuỷ đến tận công trình. Tuy nhiên để tiếp cận được đến từng vị trí thi công phải tổ chức
bố trí đường phục vụ thi công chạy dọc tuyến nối từ đường hiện hữu tới khu vực xây dựng.

20
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Việc bố trí mặt bằng thi công rất thuận lợi do địa hình khu vực xây dựng dọc tuyến bằng
phẳng.
1.2.2. Địa chất
Bảng 1-1 Số liệu địa chất

Hố khoan số: 1 2 3 4 5
Lớp đất
Lý trình (m): 20 130 230 330 430
Lớp 1 Á cát 5.2 3.6 3.2 4.1 4.8
Lớp 2 Sét dẻo mềm 11.3 15.4 16.8 13.7 12.1
Lớp 3 Cát vừa 6.4 4.8 5.2 5.9 7.7
Lớp 4 Á sét 10.9 11.5 11.4 11.8 11.3
Lớp 5 Cát nhỏ 20 20 20 20 20

- Từ kết quả khoan thăm dò cho thấy:


+ Địa tầng ở đây khá ổn định, phân thành từng lớp rõ rệt.
+ Địa chất được phân bố khá đồng đều ở các lỗ khoan. Do đó trụ và mố cầu có thể sử
dụng hệ móng cọc. Cọc khoan nhồi hoặc cọc đóng sẽ được lựa chọn vào giải pháp
kết cấu móng.

1.2.3. Thủy văn


- Tình hình mưa lũ: Mùa mưa lũ hàng năm xảy ra vào trung tuần tháng 8 đến tháng 11, ngập
lũ chủ yếu do mưa ở thượng nguồn sông X, lòng sông khá thoải cho nên khả năng lũ ở khu
vực là thấp.
- Các số liệu tính toán thuỷ văn dùng trong thiết kế:
+ Mực nước cao nhất ứng với P=1%: +13.1 m
+ Mực nước thông thuyền ứng với P=5%: +9.9 m
+ Mực nước thấp nhất: +2.6 m

21
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Khẩu độ thoát nước tĩnh cần thiết: 430 m


+ Cấp sông: II
+ Ghi chú: Tọa độ tương đối so với lòng sông
1.2.4. Khí hậu
Thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và mưa
nhiều, thể hiện tương phản rõ rệt giữa hai mùa. Mùa đông trùng gió mùa đông bắc kéo dài từ
tháng 10 tới tháng 3 năm sau, có thời tiết lạnh ít mưa và khô. Mùa hè trùng với gió Tây Nam
kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, có thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 27.5oC. Nhiệt độ thấp nhất 10oC. Nhiệt độ cao nhất 40.5oC.
1.2.5. Lượng mưa
- Lượng mưa trung bình năm : 1800 mm.
- Lượng mưa ngày lớn nhất : 520 mm.
- Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất : 360 mm (tháng 6).
- Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất : 47mm ( tháng 12).

1.2.6. Độ ẩm không khí


- Độ ẩm tương đối hàng năm : 80%.
- Độ ẩm hàng tháng cao nhất : 91%.
- Độ ẩm tương đối hàng năm thấp nhất : 65%
1.2.7. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm : 230C.
- Nhiệt độ trung bình mùa đông : 170C.
- Nhiệt độ trung bình mùa hè : 350C.
1.2.8. Gió
Hướng gió chính: Mùa đông có gió mùa Đông Bắc thời tiết lạnh ít mưa và khô hanh, mùa
hè có gió Tây Nam thời tiết nóng ít mua.Vận tốc gió trung bình hàng năm là 22 m/s.

22
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

QUY MÔ CÔNG TRÌNH


- Quy mô xây dựng: Cầu thiết kế vĩnh cửu.
- Tần suất lũ thiết kế: P=1%.

QUY MÔ MẶT CẮT NGANG CẦU


- Mặt cắt ngang cầu Z dự kiến xây dựng phải được xem xét trên các khía cạnh:
- Thoả mãn lưu lượng phương tiện qua cầu trong chu trình dự án.
- Phù hợp với quy hoạch tuyến đường đầu cầu.
Bảng 2-1 Mặt cắt ngang điển hình cầu
Chiều rộng
Nội dung
(m)
Làn xe hỗn hợp 8+2 x1.5=11
Lan can 2 x 0.5=1
Tổng chiều rộng cầu bao gồm làn
12m
xe + lan can
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU
2.3.1. Quy phạm thiết kế
- Quy trình khảo sát:
+ Quy trình khảo sát đường ôtô 22TCN 263-2000.
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN 259-2000.

23
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Quy trình đo vẽ bản đồ địa hình theo tiêu chuẩn nghành 96TCN43-90
+ Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN262-2000
- Quy trình thiết kế:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054 - 2005.
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-2017.
+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06.
+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 - 01.
+ Tính toán dòng chảy tính lũ 22TCN 220 - 95.
+ Công trình giao thông trong vùng có động đất-Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 211-95
+ Thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375-2006.
+ Quy trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu.
+ Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường phố + quảng trường TCVN 333 - 2005.
+ Tham khảo các quy trình, quy phạm khác của nước ngoài hiện có ở Việt Nam.
2.3.2. Tải trọng thiết kế
Tĩnh tải: theo TCVN 11823-2017.
Hoạt tải: HL93.
2.3.3. Tĩnh không và vị trí khoang thông thuyền
- Mực nước thông thuyền ứng với mực nước cao có tần suất 1%: Hp1% = 13.1 m
- Tĩnh không:
+ Theo chiều cao: 9 m (tính từ mực nước HP1%)
+ Theo chiều ngang: 60 m.
- Vị trí khoang thông thuyền: Dự kiến vị trí khoang thông thuyền được bố trí tại khu vực
giữa sông tại nơi có mực nước sâu nhất.

24
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU

QUY PHẠM THIẾT KẾ


- Tiêu chuẩn thiết kế cầu : TCVN 11823-2017
- Tiêu chuẩn thiết kế đường : TCVN 4054-2005

TẢI TRỌNG THIẾT KẾ


3.2.1. Tĩnh tải
- Tải trọng bản thân kết cấu.
- Các bộ phận phi kết cấu: lan can, lớp phủ mặt cầu, dải phân cách, thiết bị thoát nước, chiếu
sáng, tấm chắn.

3.2.2. Hoạt tải


- Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ được đặt tên là HL-93 sẽ bao gồm một tổ
hợp của:
+ Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, và
+ Tải trọng làn thiết kế.
Trừ trường hợp qui định trong điều (3.6.1.3.1), mỗi làn thiết kế được xem xét phải được
bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai trục (Tandem) chồng với tải trọng làn khi áp dụng được.
Tải trọng được giả thiết chiếm 3000mm theo chiều ngang một làn thiết kế.
3.2.2.1. Xe tải thiết kế

25
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trọng lượng và khoảng cách các trục và bánh xe của tải thiết kế phải lấy theo hình 3.1, lực
xung kích lấy theo điều (3.6.2).

4300m
m tíi 9000mm

Hình 3.1 Xe tải thiết kế


Trừ quy định trong điều (3.6.1.3.1) và (3.6.1.4.1) cự ly giữa hai trục 145KN phải thay đổi
giữa 4300mm và 9000mm để gây ra hiệu ứng lực lớn nhất
3.2.2.2. Xe 2 trục thiết kế
Xe hai trục gồm một cặp trục 110 KN cách nhau 1.2 m. Cự ly chiều ngang của các bánh
xe lấy bằng 1.8 m. Lực xung kích lấy theo điều (3.6.2).
3.2.2.3. Tải trọng làn thiết kế
Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9.3KN/m phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang
cầu được giả thiết phân bố đều trên chiều rộng 3000mm. Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết
kế không xét lực xung kích.
3.2.3. Tổ hợp tải trọng
- Tổ hợp tải trọng thẳng đứng của trạng thái giới hạn cường độ I được tính theo:
 x i x Qi =  x { PDC + P DW + 1.75(LL + IM) }
- Trong đó :
+ = DRt  0.95
+ D = 0.95 cho các cấu kiện và liên kết có các biện pháp tăng thêm tính dẻo – cốt
thép trong bản xét tới chảy khi thiết kế. [1.3.3 TCVN 11823-2017]
+ R = 0.95 dầm liên tục (mức dư đặc biệt) [1.3.4 TCVN 11823-2017]

26
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ t = 1.05 Cầu quan trọng [1.3.5 TCVN 11823-2017]


+ = 0.950.951.05 =0.95
+ P = 1.25 với DC, P = 1.5 với DW, IM = 33%

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU


3.3.1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp cầu chính
- Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn khu vực xây dựng cầu.
- Là điểm nhấn kiến trúc trong tổng thể công trình và không gian khu vực.
- Thoả mãn yêu cầu thông thuyền, kết cấu nhịp chính có khẩu độ lớn đảm bảo yêu cầu khổ
thông thuyền H = 9 m, B = 60m.
- Hạn chế tối đa ảnh hưởng tới khả năng thoát nước dưới cầu.
- Khả năng thi công của các đơn vị thi công.
- Giá thành xây dựng hợp lý.

3.3.2. Nguyên tắc lựa chọn phương án nhịp dẫn


- Rút ngắn thời gian thi công.
- Khẩu độ nhịp đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng thoát nước của dòng chảy.
- Giá thành công trình hạ.

CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU


Trên cơ sở các nguyên tắc trên, các phương án kết cấu được đưa ra để xem xét như sau:
 PHƯƠNG ÁN 1: CẦU ĐÚC HẪNG LIÊN TỤC 3 NHỊP + CẦU DẪN NHỊP GIẢN
ĐƠN I33
- Sơ đồ cầu : 4 x 33m + 61m + 100m + 61m + 4 x 33m
- Nhịp chính : Cầu dầm liên tục 3 nhịp: 61m + 100m + 61m

27
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Nhịp dẫn : Gồm các nhịp cầu dầm I bằng BTCT DƯL ,chiều dài nhịp 33m.
- Các trụ cầu ( nhịp chính) : Bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường
kính 1.5m.
- Mố và trụ phần nhịp dẫn: Các mố trụ bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên nền móng cọc khoan
nhồi đường kính 1.0m.
 PHƯƠNG ÁN 2: CẦU VÒM ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG + CẦU DẪN NHỊP
GIẢN ĐƠN I33
- Sơ đồ cầu : 6 x 33m + 1 x 100m + 6 x 33m
- Nhịp chính : Cầu vòm ống thép nhồi bê tông 1 nhịp 100m
- Nhịp dẫn : Cầu dẫn dầm đơn giản I33 (6 x 33m mỗi bên,sau khi thi công bản sẽ
được nối liên tục nhiệt )
- Các trụ cầu ( nhịp chính): Bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính
1.5m.
- Mố và trụ phần nhịp dẫn : Các mố và trụ phần nhịp dẫn bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên nền
móng cọc khoan nhồi đường kính 1.0m.

28
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 4.THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1

GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN


- Sơ đồ cầu: 4 x 33m + 61m + 100m + 61m + 4 x 33m
- Khổ cầu: (như bảng sau)
Bảng 4-1 Mặt cắt ngang điển hình cầu
Nội dung Chiều rộng (m)
Làn xe chạy 11
Lan can 2 x 0.5=1
Tổng chiều rộng cầu 12 m
- Khổ thông thuyền: B = 60m, H = 9m.
- Tải trọng thiết kế :
Hoạt tải xe ô tô trên mặt cầu :HL93
Tải trọng người đi bộ :3KN/m2
- Tiêu chuẩn thiết kế :TCVN 11823-2017
- Khổ thông thuyền dành cho sông cấp II: B=60m;H=9m
- Khẩu độ thoát nước :
Yêu cầu:Lo=430 m
Thiết kế: LO =(4 x 33 + 61 + 100 + 61 + 4 x 33)+(2 x 0.3+6 x 0.05)-(6 x1.4+2 x 2.5+2 x
3+2 x 1) =465.5 m > Lo=430 m
- Trắc dọc cầu:Một phần cầu cố chiều dài 100m nằm trền đường cong tròn có R=3000m,phần
còn lại nằm trên đường thẳng có độ dốc dọc id=2.5% và 3%
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
4.2.1. Kết cấu phần trên

29
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phần cầu nhịp chính là kết cấu liên tục 3 nhịp, sơ đồ: 61m + 100m + 61m thi công theo
phương pháp đúc hẫng cân bằng.Dầm liên tục tiết diện hộp 2 vách
Phần cầu dẫn là kết cấu dầm I liên hợp BTCT dự ứng lực căng sau nhịp đơn giản I33
4.2.2. Mặt cắt ngang
 Mặt cắt ngang nhịp chính
- Tiết diện : cầu có bề rộng cầu Bc = 12m <14m nên ta chọn dầm liên tục có mặt cắt ngang
cầu dạng 1 hộp 2 vách. Hộp có dạng thành thẳng bề dày không đổi, có chiều cao thay đổi
từ trụ ra giữa nhịp như sau :
+ Trên gối Hp=( - ) Lnhịp
+ Giua nhịp: hc=( - ) Lnhịp,và không nhỏ hơn 2m để tiện cho công tác thi công
Vậy với Lnhịp=100 m ta chọn được Hp=5.5m và hc=2.5m
+ Đáy dầm biến thiên theo quy luật đường cong có phương trình là:

Trong đó:
hx : chiều cao đáy dầm tại vị trí cách tiết diện có chiều cao h một đoạn x (m).
Hp : chiều cao dầm trên trụ (m).
hc : chiều cao dầm tại giữa nhịp (m).
Lh : chiều dài tính từ tiết diện có chiều cao Hp đến tiết diện có chiều cao hc
ị ợ
= − = =49 m

Vậy ta có phương trình đường cong biên dưới đáy dầm hộp là:

30
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chiều dày bản đáy thay đổi theo đường parabol từ chiều dày tại mép trụ là
1000mm đến chiều dày giữa nhịp là 300mm:

Chiều dày sườn dầm 450mm và không thay đổi trên suốt chiều dài dầm để đơn
giản cho công tác thi công.

Các kích thước khác trên mặt cắt ngang được chọn như hình vẽ đảm bảo yêu cầu
chịu lực và thi công.

Hình 4.1 Mặt cắt ngang trên trụ và giữa nhịp

31
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Mặt cắt ngang nhịp dẫn


Cầu dầm đơn giản BTCT ứng suất trước căng sau nhịp I33 bán lắp ghép.
Mặt cắt ngang:
- Trên mặt cắt ngang cầu bố trí 5 dầm I cách nhau 2.5m.
- Chiều cao dầm chủ: H = 1.65m.
- Bản mặt cầu BTCT dày 0.2m.
- Sử dụng 7 dầm ngang cách nhau 5.5m.
12000/2=6000 12000/2=6000
500 5500 5500 500
1 TÊm bª t«ng ®óc s½n
2% 2% 2 B¶n mÆt cÇu BTCT dµy 200mm
3 Líp phßng n­íc dµy 4mm
200

4 Líp bª t«ng Asphalt dµy 70mm


1650

1850

1000 2500 2500 2500 2500 1000

Hình 4.2 Mặt cắt ngang nhịp dẫn


4.2.3. Cấu tạo mố trụ
- Mố: Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên móng cọc khoan nhồi
đường kính D = 1m.
- Bản quá độ: Hay bản giảm tải có tác dụng làm tăng dần độ cứng nền đường khi vào cầu,
tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải đứng trên lăng thể phá
hoại. Bản quá độ bằng BTCT đổ tại chỗ dày 25 cm, dài 5m, rộng 11.5m được đặt nghiêng
10% một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng BTCT.
- Trụ: Trụ đặc, BTCT, đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính D=1m với trụ dẫn (trụ
biên), sử dụng cọc đường kính D=1.5 m với trụ chính.

32
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

6250
750 4000 500 1000

1850
1500

300
10%

1:1
2346

2428

7000
1:1
,25
9290
2944

2422
2400 1500 1600
2500

Hình 4.3 Mặt cắt ngang mố


4.2.4. Kết cấu khác
- Khe co giãn bằng cao su.
- Gối cầu: Đối với phần cầu chính ta sử dụng gối chậu, phần cầu dẫn sử dụng gối cao
su.
- Lan can cầu bằng bê tông và thép ống.
- Lớp phủ mặt cầu: Bêtông nhựa hạt vừa 7cm
- Lớp phòng nước 4mm.
4.2.5. Vật liệu
- Bê tông:
+ Bê tông dầm dùng loại bê tông cường độ cao có cấp độ bền 45Mpa.

33
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Bê tông trụ dùng loại bê tông có cấp độ bền 35Mpa


- Thép thường: Theo tiêu chuẩn ASTM 706M
+ Giới hạn chảy : fy = 420 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Es = 2x105 Mpa
- Thép dự ứng lực : Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định 1 tao: 15.2 mm
+ Mặt cắt đanh định : Aps =1.41 cm2
+ Cường độ chịu kéo : fpu = 1860 Mpa
+ Cường độ chảy : fpy = 1670 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Eps = 197000 Mpa

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SƠ BỘ


4.3.1. Khối lượng nhịp chính
- Việc tính toán khối lượng kết cấu nhịp sẽ được thực hiện bằng cách chia dầm thành những
đốt nhỏ (trùng với đốt thi công để tiện tính toán). tính diện tích tại các vị đầu mỗi đốt từ đó
tính thể tích của các đốt một cách tương đối bằng cách nhân diện tích trung bình của mỗi
đốt với chiều dài của nó.
- Phân chia đốt dầm như sau:
+ Khối K0 trên đỉnh trụ dài 13 m
+ Đốt hợp long dài 2 m
+ Cánh hẫng nhip giữa được chia thành 14 đốt: 42.5 m=4x2.5+5x3+5x3.5
+ Khối đúc trên dàn giáo dài 10 m

Hình 4.4 Tiết diện các mặt cắt

34
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phần dầm kê trên đỉnh trụ có đoạn 2 m là dầm đặc có một lỗ thông kích thước 1.8mx1m
,vuốt 15cm
Bảng 4-2 Khối lượng các đốt đúc
Khối Diện Chiều Thể Khối
đúc tích dài tích lượng
(m2) (m) (m3) (T)
D 37,85 1.5 76.61 183.85
K0 28,08 4.5 155.97 374.33
K1 17,32 3 54.03 129.67
K2 16,29 3 52.65 126.36
K3 15,33 3 51.27 123.05
K4 14,43 3 49.95 119.88
K5 13,59 3 48.63 116.71
K6 12,76 3 47.34 113.62
K7 15,94 4 61.28 147.07
K8 14,95 4 59.36 142.46
K9 14,03 4 57.52 138.05
K10 13,26 4 55.72 133.73
K11 14,08 4.5 60.75 145.8
K12 13,64 4.5 58.73 140.94
K13 13,31 4.5 56.7 136.08
K14 13,19 4.5 54.77 131.44
K15 13,31 4.5 52.97 127.12
1/2HL 11.53 1 11.53 27.68
Tổng 1065.78 2557.84
- Thể tích phần khối đúc hẫng:
Vđúc hẫng = 4x1065.78 = 4263,12 m3
Phần dầm hộp đúc trên giàn giáo có chiều cao không đổi h = 3 m, chiều dày bản đáy cũng
không đổi bằng 25 cm, chiều dày bản sườn không đổi ts = 60 cm. Như vậy tiết diện không đổi

35
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

có diện tích mặt cắt ngang A = 11.53 m2. Thể tích khối đúc phần dầm hộp đúc trên giàn giáo
và 2 nửa đốt hợp long biên còn lại là:
Vbê tông dầm hộp = Ax11.5x2+2x11,53 = 288,25 m3
Thể tích bê tông phần đầu dầm trên trụ chuyển tiếp là:
V1 đầu = 1,5.A1 đầu = 1,5.25,375 = 38,063 m3
Vđầu dầm = 2.V1 đầu = 2.38,063 = 76,126 m3
Thể tích bê tông phần nhịp liên tục là:
Vliên tục = Vđúc hẫng + Vbê tông dầm hộp + Vđầu dầm = 4627,496 m3
4.3.2. Khối lượng nhịp dẫn
Thể tích dầm I33 của cầu dẫn:
Vdc = nnhịp .ndầm/ 1 nhịp.lnhịp.V1dầm = 8 x 5 33 0.868 = 1145.76 m3
Thể tích của dầm ngang:
Vdn = nnhịp.V1 dầm = 8 x (7 x 4 x 1.2 x 1.85 x 0.2) = 99.456 m3
7 là số dầm ngang trên một nhịp
8 là số nhịp
Thể tích bản:
Vb = nnhịp.bbản.Lnhịp.dbản = 8 x (12 x 33 x 0,2) = 633.6 m3
Thể tích của tấm đúc sẵn:
Vt = 8 x (4 x (0.08 x 1.85 x 33))= 156.288 m3
Thể tích bê tông phần nhịp cầu dẫn:
Vnhịp cầu dẫn = Vdc + Vdn + Vb + Vt
= 1145.76+99.456 +633.6 +156.288 = 2035.104 m3
Thể tích bê tông kết cấu nhịp toàn cầu:

Vkết cấu nhịp toàn cầu = Vliên tục + Vnhịp cầu dẫn =2523.4226 +2035.104 =4558.5266 m3

36
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.3.3. Tính toán khối lượng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu
Thế tích lan can:
VLan can = 2xALan canxLlan can = 2 x 0.216 x 497.5 = 214.92 m3.
Thể tích lớp phòng nước:
VPhòng nước = 0,004.Aphần xe chạy = 0,004 x 12 x 497.5 = 23.88 m3.
Thể tích bê tông nhựa:
VBê tông asphalt = 0,07.Aphần xe chạy = 0,07 x 12 x 497.5 = 417.9 m3.
4.3.4. Khối lượng trụ

Bảng 4-3 Khối lượng công tác trụ cầu

Chiều
Trụ Xà mũ Thân trụ Bệ trụ Tổng
cao (m)
(m3) (m3) (m3) (m3)
T1 6.77 33.00 71.085 137.5 241.59
T2 10.60 33.00 111.3 137.5 281.80
T3 14.01 33.00 147.105 137.5 317.61
T4 16.06 33.00 168.63 137.5 339.13
T5 18.17 25.3 254.38 309.375 589.06
T6 19.00 0.00 399 765.0 1164
T7 19.00 0.00 399 765.0 1164
T8 18.17 25.3 254.38 309.375 589.06
T9 16.06 33.00 168.63 137.5 339.13
T10 14.01 33.00 147.105 137.5 317.61
T11 10.60 33.00 111.3 137.5 281.80
T12 6.77 33.00 71.085 137.5 241.59
Tổng 314.6 2303 3248.75 5866.35

37
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tổng khối lượng bê tông trụ: V= 5866.35 m3


4.3.3. Khối lượng mố cầu
Bảng 4-4 Khối lượng công tác mố cầu

Tường Tường Tường


Mố Bệ mố Tổng
cánh đỉnh thân
M1 185.625 22.9 14.03 83.7 306.255
M2 185.625 22.9 14.03 83.7 306.255
- Tổng khối lượng công tác bê tông 1 mố: Vmố = 306.255 m3.
- Khối lượng bản quá độ cho cầu: V = 1,918.11,5 = 22.057 m3
TÍNH SƠ BỘ KHỐI LƯỢNG CỌC CHO MỐ, TRỤ
4.4.1. Nhận xét chung về điều kiện địa chất lòng sông
Địa chất tại vị trí xây dựng cầu được phân theo từng lớp, các lớp địa chất tương đối ổn
định, lớp đất bùn nhão bên trên có bề dày trung bình 1 m. Do kết cấu nhịp có phần dầm liên
tục là hệ siêu tĩnh, để tránh các ứng suất phụ bất lợi khi mố trụ lún không đều, để đảm bảo sự
làm việc tốt của kết cấu, ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi, vì cọc khoan nhồi có nhiều
ưu điểm về chịu lực và ổn định hơn so với các loại móng cọc khác.
- Địa chất tại vị trí xây dựng cầu.
+ Lớp 1: Á cát
+ Lớp 2: Sét dẻo mềm
+ Lớp 3: Cát vừa
+ Lớp 4: Á sét
+ Cát nhỏ
Kiến nghị đặt móng cọc khoan nhồi vào lớp 4.
- Móng trụ dự kiến sử dụng các loại đường kính cọc là 1.5 m, với chiều dài 40 m
- Móng mố dự kiến sử dụng các loại đường kính cọc là 1 m, với chiều dài 38 m

38
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 4-5 Số liệu địa chất

Hố khoan số: 1 2 3 4 5
Lớp đất
Lý trình (m): 20 130 230 330 430
Lớp 1 Á cát 5.2 3.6 3.2 4.1 4.8
Lớp 2 Sét dẻo mềm 11.3 15.4 16.8 13.7 12.1
Lớp 3 Cát vừa 6.4 4.8 5.2 5.9 7.7
Lớp 4 Á sét 10.9 11.5 11.4 11.8 11.3
Lớp 5 Cát nhỏ 20 20 20 20 20
4.4.2. Xác định sức chịu tải của cọc
4.4.2.1. Xác định sức chịu tải trọng nén của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc
a. Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
 Bêtông: f c' = 30 MPa.
 Cốt thép chịu lực: fy = 400 MPa.
Công thức tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu: (Theo 5.7.4.4 - TCVN 11823-2017)
c
PVL = φ.Pn
Trong đó:
'
Pn = 0,8.(0,85. f c .Ac + fy.As)

(Đối với cấu kiện có cốt thép đai thường, Theo 5.7.4.4 - TCVN 11823-2017).
Với:
  - Hệ số sức kháng,  = 0,75 (5.5.4.2.1 - TCVN 11823-2017).
 Ac - Diện tích nguyên của bê tông (m2).
 fc - Cường độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày, fc = 30000 (kN/m2).
 fy - Giới hạn chảy của thép chịu lực, fy = 400000 (kN/m2).
 As - Diện tích cốt thép chịu lực (m2).

39
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chọn sơ bộ: 18 Ø25 cho cọc D = 1,0 m và 24 Ø36 cho cọc D = 1,5 m.
 D = 1,0 m:
18.π.(25.10-3 )2
 As = = 0,0088 m2
4
π.1,02
 Ac = = 0,785 m2
4
As 0,0088
 β1 = = .100% = 1,125% > 0,8%
Ac 0,785
 D = 1,5 m:
24.π.(36.10-3 ) 2
 As = = 0,023 m2
4
π.1,52
 Ac = = 1,767 m2
4

 β1,5 = As = 1,31% > 0,8%


Ac

( Hàm lượng cốt thép thoả mãn điều 5.13.4.5.2 22 - TCVN 11823-2017).
 Với cọc D = 1,0 m:
c
→ PVL = 0,75.0,8.[0,85.30000.(0,785 – 0,0088) + 400000.0,0088] = 14002 (kN).

 Với cọc D = 1,5 m:


c
→ PVL = 0,75.0,8.[0,85.30000.(1,767 – 0,023) + 400000.0,023] = 32226 (kN).

a.Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền
Sức kháng đỡ của cọc được tính theo công thức sau:
Qr = η.(.Qn - Qc) = η.(qp.Qp + qs.Qs - Qc)
Với: Qp = qp.Ap và Qs = qs.As

40
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong đó:
 η - Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của nhóm cọc; η = 0,7 với khoảng cách giữa các
cọc bằng 3D (Theo 10.8.3.9.3 TCVN 11823-2017).
 Qp - Sức kháng đỡ của mũi cọc (N).
 Qs - Sức kháng đỡ của thân cọc (N).
 Qc - Trọng lượng bản thân cọc có xét đến lực đẩy nổi của nước.
 qp - Sức kháng đỡ đơn vị của mũi cọc (MPa).
 qs - Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc (MPa).
 As - Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
 Ap - Diện tích của mũi cọc (mm2).
 qp - hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc cho trong bảng 10.5.5-3.
 qs - hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong bảng 10.5.5-3

Bảng 4-6 Hệ số sức kháng


Hệ số sức
Địa chất Thành phần sức kháng Phương pháp tính
kháng
Sức kháng bên Phương pháp α 0.65
Đất sét
Sức kháng mũi Reese & O’Neil, 1988 0.55
Sức kháng bên AASHTO 2010 0.55
Cát
Sức kháng mũi AASHTO 2010 0.5
Sức kháng bên Carter & Kulhawy, 1988 0.55

Đá Sức kháng bên Horvath & Kenny, 1979 0.65


Hiệp hội Địa kỹ thuật
Sức kháng mũi 0.5
Canada, 1985
 Sức kháng thân cọc
- Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc trong đất dính có thể xác định theo phương pháp α.
qs = α x Su

41
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Trong đó:
+ α : hệ số kết dính áp dụng cho Su (DIM).
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa).
+ Sức kháng thân cọc trong đất rời có thể xác định theo công thức của Reese và Wright
với các kí hiệu như sau:
+ f = Góc ma sát.
+ N = Số nhát búa SPT chưa hiệu chỉnh (búa/300 mm).
+ σ'V = ứng suất có hiệu thẳng đứng (MPa).
+ K = hệ số truyền tải trọng.
+ Db = Chiều sâu chôn cọc khoan trong tầng đất rời chịu lực (mm).
+ = Hệ số truyền tải trọng.
+ z = chiều sâu dưới đất (mm).
 Đối với Đá Granit, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, chỉ có thể tính sức kháng bên làm sức
kháng của cọc trong hốc đá (giả thiết cường độ chịu nén 1 trục của đá < 1,9Mpa)
qs = 0.15.qu
Trong đó:
 qu = 6N
Bảng 4-7 Bảng 10.8.3.4.2-1 TCVN 11823-2017

Phương pháp Mô tả

'
qs = k x σv x tan(f) < 0.24 MPa với:

Touma và Reese (1974)  k = 0.7 đối với Db  7500 mm.


 k = 0.6 đối với 7500 mm < Db  12000 mm.
 k = 0.5 đối với Db > 12000 mm.

Meyerhof (1976) qs = 0.00096 x N

Quiros và Reese (1977) qs = 0.0025 x N < 0.19 MPa.

42
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Với N  53: qs = 0.0028 x N


Reese và Wright (1977)
Với 53 < N  100: qs = 0.00021 x (N – 53) + 0.15

'
qs =  x σv  0,19 MPa với 0.25    1.2
Reese và O’Neill (1988)
Trong đó:  = 1.5 – 7.7 x 10-3 x z

- Trong tính toán sử dụng công thức theo phương pháp α trong đất dính và sử dụng công
thức của Reese và Wright trong đất rời.
 Sức kháng mũi cọc
- Sức kháng mũi cọc trong đất dính có thể xác định theo Reese và O'Neill, 1988 (Điều
10.8.3.3.2 TCVN 11823-2017):

qp=Nc x Su≤ 4 với Nc=6 x [1+0.2( Z )] ≤ 9


D

Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa).
+ D: đường kính cọc (mm).
+ Z: độ xuyên cọc khoan (mm).
- Sức kháng mũi cọc trong đất rời có thể xác định theo các công thức như trong bảng
10.8.3.4.3-1 TCVN 11823-2017, với các kí hiệu:
+ D = Đường kính của cọc khoan (mm).
+ DP = Đường kính mũi cọc khoan (mm).
+ Db = Chiều sâu chôn của cọc khoan trong lớp chịu lực là cát (mm).
Bảng 4-8 Bảng 10.8.3.4.3-1 TCVN-11823-2017

Tham khảo Mô tả

Rời: qp = 0.00 MPa.


Touma và Reese (1974)
Chặt vừa: qp = 1.5/k MPa.

43
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Rất chặt: qp = 3.8/k MPa.


 k = 1 đối với Dp ≤ 500 mm
 k = 0.6.Dp đối với Dp ≥ 500 mm chỉ dùng khi Db > 10xD

0.013  Ncorr  Db
qp = < 0.13 x Ncorr đối với cát
Meyerhof (1976) Dp

và < 0.096 x Ncorr đối với bùn không dẻo.

qp = 0.064.N đối với N ≤ 60


Reese và Wright (1977)
qp = 3.8 đối với N > 60

qp = 0.057 x N đối với N ≤ 75


Reese và O'Neill
qp = 4.3 đối với N > 75

4.4.3. Xác định số cọc cho mố M1


- Các tải trọng tác dụng lên mố M1
+ Trọng lượng bản thân mố.
+ Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp.
+ Tải trọng do hoạt tải tác dụng.
- Trọng lượng bản thân mố:
PMố = 24 x VMố = 2.4 x 439,085 = 1053,804 T
- Trọng lượng kết cấu nhịp (Hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan can):
 Trọng lượng hệ dầm mặt cầu:
gdầm = (ndc.Vdc + ndn.Vdn).2,40 = (6x21.385 + 2x2.46)x2,40/35 = 9.136 T/m.
 Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu:
gbản = 994/(10x35)x2,40 = 6.816 T/m
 Trọng lượng lớp phủ:
glớp phủ = 0,075.13,5.2,25 = 2,278 T/m.

44
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Trọng lượng lan can:


glan can = 2.0,25.2,40 = 1,2 T/m.
- Trọng lượng bản thân tấm đan:

â đ = 0,0688.6.2,4 = 0,99 T/m.

- Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối:


gDC

gDW

35000

Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: ɷ = 17,5m


DC = Pmố + (gdầm + gbản +glan can).ɷ
= 1053,804 + (9,136 + 6,816 + 1.2).17,5
= 1353,964 T.
DW = glớp phủ .ɷ = 2.278x17.5 = 39,865 T
 Hoạt tải (LL): Do tải trọng HL-93.
 Trường hợp 1: Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:

45
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

14.5T 14.5T 3.5T


4300 4300

0.93T/m

1 0.877 0.754

35000

Hình I.5. Xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn


LL = n.m.[(1 + IM).(Pi.yi ) + Plàn.ɷ]
Trong đó:
 n - Số làn xe, n = 3.
 m - Hệ số làn xe, m = 0,85.
 IM - Lực xung kích (lực động) của xe, (1 + IM) = 1.
 Pi, yi - Tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng.
 ɷ - Diện tích đường ảnh hưởng.
 Plàn: Tải trọng làn, Plàn = 0,93 T/m.
LL(xe tải + làn) = 3x0,85[1 x (1x14,5 + 0,877x14.5+0,754x3.5)+ 0,93x17.5] = 117,633 T.

 Trường hợp 2: Xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế.


11T 11T
1200

0.93T/m

1 0.966

35000

Hình I.6. Xếp xe hai trục thiết kế và tải trọng làn


LL(Xe 2 trục+Làn) = 3x0,85.[1 x (1x11.0 + 0,966x11.0) + 0,93.17,50] = 96,648 T.
Vậy: LL = max (LL(xe tải + làn); LL(xe 2 trục + làn)) = 117,633 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài:

46
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng I.9. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài mố M0

Nguyên nhân Trạng thái giới hạn

Nội lực DC DW LL
Cường độ I
(γ = 1,25) (γ = 1,5) (γ = 1,75)

P (kN) 1353,964 39,865 117,633 1958,110

 Tổng cộng tải trọng tác dụng ở đáy bệ trụ M1: P = 1958,11 T
- Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1m, L= 38m có sức chịu tải như sau:
Bảng 4-10 Sức chịu tải theo đất nền của cọc D=1m, L=38m tại mố M1

Chiều
As Ap qs qp Qs Qp
dài N ΣQs ΣQp
m2 m2 Mpa Mpa (T) (T)
m

-- -- -- -- -- -- -- -- -- --

7,645 10 24,00 0,785 0,01 0,64 24,00 50,24 13,2 25,12

28,00 30 87,92 0,785 0,03 1,92 263,76 150,72 145,06 75,36

2,355 50 7,39 0,785 45 3,2 332,55 251,2 182,90 125,6

Tổng 341,16 226,08

- Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : Pđn = 567,24 (T).
- Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1m, L = 38m, sức chịu tải R = 567,24 T
- Vậy số lượng cọc sơ bộ là:

47
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

P
nc = β
R
+ nc : Là số cọc cần thiết.
+ β : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang, β = 1.5 với trụ, β = 2 với mố vì mố
cầu ngoài việc tiếp nhận áp lực của kết cấu nhịp mố còn chịu áp lực của phần đất
đắp sau mố, tải trọng đứng trên lăng thể trượt.
+ P : Tải trọng thẳng đứng tác dụng ở đáy đài.
+ R : Sức chịu tải tính toán của cọc.
Vậy số lượng cọc sơ bộ là:

Mố β P (T) R(T) Số cọc Số


tính toán cọc chọn
A0 2 1958,11 567,24 6,90 8

 Vậy kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi D = 1m, L = 38m bố trí ngàm vào đài 1m, cự li các
cọc và chiều dài cọc được thể hiện trên

48
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2000
3500
7500
R5
00

2000
2000 3500 3500 3500 2000
14500

Hình 4.7 Mặt bằng mố M1


4.4.4. Xác định số cọc tại trụ T4 phần cầu dẫn
a. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ T4

 Tải trọng thường xuyên: (DC , DW).


Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ:
Ptrụ = 2,4.Vtrụ = 2,4x339,13= 813,912T
 Trọng lượng hệ dầm mặt cầu:
gdầm = 9.136 T/m
 Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu:
gbản = 6,816 T/m

49
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Trọng lượng lớp phủ:


glớp phủ = 2.278 T/m
 Trọng lượng lan can:
glan can = 1.2 T/m
 Trọng lượng tấm bê tông đúc sẵn:
g tấm đan = 0.99 T/m
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực lên trụ T4:
gDC

gDW

35000 35000

Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: ɷ = 35m


+
+
DC = PTrụ + (gdầm + gbản + gtấm đan + glan can).ɷ
= 813,912+ (9,136+6,816+0,99+1,2)x35 = 1448,882 T
+ DW = (glớp phủ).ɷ = 2,278x35 = 79,73 T
- Do hoạt tải
 Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:
3.5T 14.5T 14.5T
4300 4300

0.93T/m

0.877 1 0.877

35000 35000

Hình I.8. Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn

50
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LL = n.m.[(1 + IM).(Pi.yi ) + Plàn.ɷ]


Trong đó:
 n - Số làn xe, n = 3.
 m - Hệ số làn xe, m = 0,85.
 IM - Lực xung kích (lực động) của xe, (1+ IM ) = 1.
100
 Pi , yi - Tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng.
 ɷ - Diện tích đường ảnh hưởng.
 Plàn - Tải trọng làn, Plàn = 0,93 T/m.
LLxe 3 trục = 3x0,85.[1x(1x14,5 + 0.877x14,5 + 0.877x3,5) + 0,93.35] = 160,232 T.
 Trường hợp 2 : xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế:
11T 11T
1200

0.93T/m

1 0.966

35000 35000

Hình I.9. Sơ đồ xếp tải xe hai trục thiết kế và tải trọng làn
LLxe 2 trục = 3x0,85x1(1x11,0 + 0,966x11,0) + 3x0,85x0,93x35 = 138,149 T
 Trường hợp 3: 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế:
3.5T 14.5T 14.5T 3.5T 14.5T 14.5T
4300 4300 15000 4300 4300

0.93T/m

0.571 0.449 0.326


0.754 0.877 1

35000 35000

51
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình I.10. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn
LL2xetải=0,9x3x0.85[14,5x(1+0.877+0.449+0.326)+3,5x(0.754+0.571)+0,93x35]
= 173,597 T.
Vậy: LL = max (LLxe tải ; LLxe 2 trục ; LL2 xe tải) = 173,597 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài.
Bảng I.11. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài trụ T4

Nguyên nhân Trạng thái giới


Nội lực DC DW LL hạn

(γ = 1,25) (γ = 1,5) (γ = 1,75) Cường độ I

P(kN) 1448,882 79,73 173,597 2234,49

 Tổng cộng tải trọng tác dụng ở đáy bệ trụ T4: P = 2234,49 T
- Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1.0m, L=38m có sức chịu tải như sau:
Bảng 4-12 Sức chịu tải theo đất nền của cọc D=1.0m,L=38m tại trụ T4

Chiều
As Ap qs qp Qs Qp
dài N ΣQs ΣQp
m2 m2 Mpa Mpa (T) (T)
m

-- -- -- -- -- -- -- -- -- --

8,774 10 27,54 0,785 0,01 0,64 27,54 50,24 15,15 25,12

27,039 30 84,90 0,785 0,03 1,92 254,70 150,72 140,09 75,36

2,187 50 6,86 0,785 45 3,2 308,7 251,2 169,78 125,6

Tổng 325,02 226,08

52
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : Pđn = 551,1 (T).
- Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1,0m, L = 38m, sức chịu tải R = 551,1 T
Vậy số lượng cọc sơ bộ là:

Trụ β P(T) R(T) Số cọc Số cọc


tính toán chọn
A0 1.5 2234,49 551,1 6,08 8

 Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi D=1,0m, L = 40m bố trí ngàm vào đài 1m, cự li các cọc
và chiều dài cọc được thể hiện trên:

1000
3000
5000
00
R5

1000 3000 3000 3000 1000 1000

11000

4.4.5. Xác định số cọc tại các trụ phần cầu dẫn
a. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ dẫn (T1,T2,T3,T4,T9,T10,T11,T12).
Do trụ T1,T2,T3,T9,T10,T11,T12 chỉ khác trụ T4 ở chiều cao thân trụ nên việc tính toán tải
trọng lên trụ hoàn toàn tương tự như với trụ T4.
Kết quả xác định tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài như bảng 2.17.

53
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng I.13. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài các trụ dẫn

Nguyên nhân Trạng thái giới


Trụ DC(T) DW(T) LL(T) hạn

(γ = 1,25) (γ = 1,5) (γ = 1,75) Cường độ I (kN)

T1 1214,786 79,73 173,597 1941,872

T2 1311,29 79,73 173,597 2062,502

T3 1397,234 79,73 173,597 2169,932

T4 1448,882 79,73 173,597 2234,49

T9 1448,882 79,73 173,597 2234,49

T10 1397,,234 79,73 173,597 2169,932

T11 1311,29 79,73 173,597 2062,502

T12 1214,786 79,73 173,597 1941,872

b.Xác định số lượng cọc khoan nhồi cho móng trụ dẫn
Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1,0m; L = 38m cho các trụ dẫn.

54
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Số cọc
Số cọc
STT Tên β P (T) R (T) tính
chọn
toán

1 T1 1.5 1941,872 478,138 6,09 8

2 T2 1.5 2062,502 502,907 6,15 8

3 T3 1.5 2169,932 549,644 5,92 8

4 T4 1.5 2234,49 551,1 6,08 8

5 T9 1.5 2234,49 551,1 6,08 8

6 T10 1.5 2169,932 514.41 5,92 8

7 T11 1.5 2062,502 502,907 6,15 8

8 T12 1.5 1941,872 478,138 6,09 8

Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi D1,0 m bố trí ngàm vào đài 1,0 m.
1000
3000
5000
00
R5

1000

1000 3000 3000 3000 1000


11000

4.4.6. Xác định số cọc tại các trụ chuyển tiếp giữa cầu dẫn và cầu chính

55
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

a. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ T5

 Tải trọng thường xuyên (DC, DW):


Gồm trọng lượng bản thân trụ và trọng lượng kết cấu nhịp:
 Trọng lượng bản thân trụ:
Ptrụ = 2,4.Vtrụ = 2,4x589,06 = 1413,744 T.
 Trọng lượng hệ dầm mặt cầu dẫn:
gdầm dẫn = 9,136 T/m.
 Trọng lượng kết cấu bản mặt cầu dẫn:
gbản = 6,816 T/m.
 Trọng lượng tấm bê tông đúc sẵn :
gtấm đan= 0,99 T/m.
 Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo + đốt hợp long: Gồm 1,5 m trên
trụ đúc đặc có diện tích tiết diện A1 = 24.95 m2 và 16 m còn lại có diện tích tiết diện
A2 = 11,53 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố đều như sau:
( , × , × , )
g bê tông dầm hộp = × 2,4 = 30,43 T/m.
,

 Trọng lượng lớp phủ:


glớp phủ = 2,278 T/m.
 Trọng lượng lan can:
glan can = 1.2 T/m.
Vẽ đường ảnh hưởng áp lực gối gần đúng:

56
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

g lop phu

g lan can

g dam bien g giàn giáo

w1 1 w2 0.786

17500 64500

35000 82000

Hình I.11. Xếp tải lên đường ảnh hưởng gần đúng áp lực trụ T5
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: ɷ1 = 17,5 m; ɷ2 = 15,63 m; ɷ = 58,5 m.
DC = PTrụ+ (gdầm dẫn + gbản+ gtấm đan)ɷ1 + (gbê tông dầm hộp).ɷ2 + (glan can).ɷ
= 1413,744 + (9,136 +6,816 +0,99)x17,5+ 30,43x15,63+ 1.2x58,5
= 2256,05 T
DW = (glớp phủ).ɷ = 2,278x58,5 = 133,263 T
+ Do hoạt tải (LL):
 Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:
3.5T 14.5T 14.5T
4300 4300

0.93T/m

0.877 1 0.948

35000 82000

Hình I.12. Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn

LL = n.m.(1+IM).(Pi .yi )+ n.m.Plàn.ɷ

57
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong đó:
 n - Số làn xe, n = 3.
 m - Hệ số làn xe, m = 0,85.
 IM - Lực xung kích (lực động) của xe, (1+IM) = 1.
 Pi, yi - Tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng.
 ɷ - Diện tích đường ảnh hưởng.
 Plàn - Tải trọng làn, Plàn = 0,93 T/m.
LL(Xe tải) =3x0,85x[1x3,5x0,877+1x14,5x(1+0,948)]+3x0,85x0,93x58,5= 218,587 T.
 Trường hợp 2 : xe 2 trục và tải trọng làn thiết kế:
11T 11T
1200

0.93T/m

1 0.985

35000 82000

Hình I.13. Sơ đồ xếp tải xe hai trục thiết kế và tải trọng làn
LL(Xe2trục)= 3x0,85x[1x11x(1+0,985)]+3x0,85x0,93x58,5=194,412 T.
 Trường hợp 3 : 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cạnh nhau 15m và tải
trọng làn thiết kế:
3.5T 14.5T 14.5T 3.5T 14.5T 14.5T
4300 4300 15000 4300 4300

0.93T/m

0.754 0.877 1 0.817 0.765 0.712

35000 82000

Hình I.14. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn
LL = 90%[n x m x (1+ IM/100) x (Pi x yi )+ n x m x làn x ]

58
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

= 0,9x3x0,85x[3,5x(0,754+0,817)+14,5x(0,877+1+0,765+0,712)+0,93x58,5]
= 249,091 T.
Vậy: LL = max (LL(Xe tải); LL(Xe 2 trục); LL(2 xe tải)) = 249,091 T.
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài.

Nguyên nhân Trạng thái giới


Nội lực DC DW LL hạn

(γ = 1,25) (γ = 1,5) (γ = 1,75) Cường độ I

P(kN) 2256,05 133,263 249,091 3455,866

Bảng I.14. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài trụ T5
→ PĐáy đài = 3455,866T.
Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1.5m, L= 38m có sức chịu tải như sau:
Bảng 4-15 Sức chịu tải theo đất nền của cọc D=1.5m, L=38m tại trụ T5

Chiều
As Ap qs qp Qs Qp
dài N ΣQs ΣQp
m2 m2 Mpa Mpa (T) (T)
m

-- -- -- -- -- -- -- -- -- --

8,884 10 41,84 1,76 0,01 0,64 41,84 112,64 23,01 56,32

26,851 30 126,42 1,76 0,03 1,92 379,26 337,92 208,59 168,96

2,265 50 10,66 1,76 45 3,2 479,7 563,2 263,83 281,6

Tổng 495,43 506,88

- Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : Pđn = 1002,31 (T).

59
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 38m, sức chịu tải R=1002,31 T.Vậy số lượng
cọc sơ bộ là:

Trụ β P(T) R(T) Số cọc Số cọc


tính toán chọn
A0 1.5 3455,866 1002,31 5,17 8

 Kiến nghị dùng 8 cọc khoan nhồi D = 1.5m, L = 38m bố trí ngàm vào đài 1m, cự li các
cọc và chiều dài cọc được thể hiện trên

Hình 4.15 Mặt bằng trụ T5


4.4.7. Xác định cọc tại trụ T6
 Tải trọng thường xuyên: (DC, DW).
 Trọng lượng bản thân trụ:
Ptrụ = 2,4.Vtrụ = 2,4x1164= 2793,6 T.

60
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc hẫng trên trụ T9 (gồm 2 cánh đúc hẫng không
kể đốt hợp long):
Pđúc hẫng = 2,4.Vđúc hẫng = 2,4x4263,12= 10231,488 T.
 Trọng lượng dầm cầu chính phần đúc trên giàn giáo + đốt hợp long: Gồm 1,5 m trên
trụ đúc đặc có diện tích tiết diện A1 = 24.95 m2 và 16 m còn lại có diện tích tiết
diện A2 = 11,53 m2. Tính gần đúng tải trọng phân bố đều như sau:
( . × , × , )
gbê tông dầm hộp= × 2,4 = 30,43T/m.
,

 Trọng lượng lớp phủ:


glớp phủ = 2,278 T/m.
 Trọng lượng lan can:
glan can = 1.2 T/m.
Vì cầu thi công theo giai đoạn nên tải trọng và sơ đồ tính của từng giai đoạn là khác nhau.
Vì vậy để xác định tải trọng tác dụng lên đáy bệ trụ phải thực hiện phân tích theo từng giai
đoạn.
 Giai đoạn : Hoàn thành đúc hẫng, chuẩn bị hợp long biên.
DC1 = Ptrụ + Pđúc hẫng = 2793,6 + 10231,488= 13025,088 T.
 Giai đoạn 2: Sau khi hợp long nhịp biên, đang hợp long nhịp giữa.

P xe dúc + HL
g giàn giáo
0.93T/m

1
1.762
17500 64500

82000 62500

Hình I.16. Đường ảnh hưởng áp lực trụ T6 ở giai đoạn 2


Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ ở giai đoạn 2 (phần khả dụng): ɷ1 = 1,867 m2

61
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trọng lượng nửa đốt hợp long nhịp giữa là: P1/2HL = 11,53x1x2,4=27,672 T.
→ DC2 = (gbê tông dầm hộp).ɷ1 + y.P1/2HL= 30,43x1,867 + 1,762x27,672 = 105,571 T.
 Giai đoạn 3: Hoàn thành cầu, thi công xong lan can, lớp phủ.
g lop phu

g lancan

82000 127000

Hình I.17. Đường ảnh hưởng gần đúng áp lực trụ T6 ở giai đoạn 3
Diện tích đường ảnh hưởng áp lực trụ: ɷ = 104,5 m.
DC3 = glan can.ɷ = 1.2x104,5= 125,4 T
DW = (glớp phủ).ɷ =2,278 x 104,5 = 238,051 T
Vậy:
DC = DC1 + DC2 + DC3 = 13025,088 + 105,571 + 125,4 = 13256,059 T.
DW = 238,051 T.
- Do hoạt tải (LL) :
 Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:

3.5T 14.5T 14.5T


4300 4300

0.93T/m

0.948 1 0.966

82000 127000

Hình I.18. Sơ đồ xếp xe tải thiết kế và tải trọng làn

62
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LL = n.m.(1+ IM ).(Pi.yi ) + n.m.Plàn.


100

Trong đó:
 n - Số làn xe, n = 3.
 m - Hệ số làn xe, m = 0,85.
 IM - Lực xung kích (lực động) của xe, (1+ IM ) = 1.
100
 Pi, yi - Tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng.
 - Diện tích đường ảnh hưởng.
 Plàn - Tải trọng làn, Plàn = 0,93 T/m.
LLxe 3 trục = 3x0,85x(1x3,5x0,948+ 1x14,5x1,966) + 3x0,85x0,93x104,5= 328,975 T.
 Trường hợp 2: xe 2 trục thiết kếvà tải trọng làn:

11T 11T
1200

0.93T/m

1 0.991

82000 127000

Hình I.19. Sơ đồ xếp tải xe hai trục thiết kế và tải trọng làn
LL(Xe2trục)= 3x0,85x[1x11x(1+0,991)]+3x0,85x0,93x104,5=303,669 T.

 Trường hợp 3:90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải trọng
làn thiết kế:

63
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.5T 14.5T 14.5T 3.5T 14.5T 14.5T


4300 4300 15000 4300 4300

0.93T/m

0.895 0.948 0.882 0.848 0.814


1

82000 127000

Hình I.20. Sơ đồ xếp 2 xe tải cách nhau 15m và tải trọng làn
LL = 90%[n x m x (1+ IM/100) x (Pi x yi )+ n x m x làn x ]
= 0,9x3x0,85x[3,5x(0,895+0,882)+14,5x(0,948+1+0,848+0,814)+0,93x104,5]
= 357,445 T
Vậy: LL = max (LLxe tải ; LLxe 2 trục ; LL2 xe tải) = 357,445 T
 Tổng tải trọng tính toán dưới đáy đài.

Nguyên nhân Trạng thái giới


Nội lực DC DW LL hạn

(γ = 1.25) (γ = 1.5) (γ = 1.75) Cường độ I

P(kN) 13256,059 238,051 357,445 17552,679

Bảng I.16. Tổng hợp tải trọng tính toán dưới đáy đài trụ T6
→ PĐáy đài = 17552,679 T.
Tổng cộng tải trọng tác dụng ở đáy bệ trụ T6 : P = 17552,679 T
- Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1.5m có chiều dài 50m có sức chịu tải như sau:

64
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 4-17 Sức chịu tải theo đất nền của cọc D=1.5m,L=40m tại trụ T6

Chiều
As Ap qs qp Qs Qp
dài N ΣQs ΣQp
m2 m2 Mpa Mpa (T) (T)
m

-- -- -- -- -- -- -- -- -- --

9,341 10 44 1,76 0,01 0,64 44 112,64 24,2 56,32

23,667 30 111,43 1,76 0,03 1,92 334,29 337,92 183,86 168,96

6,992 50 32,90 1,76 45 3,2 1480,5 563,2 814,28 281,6

Tổng 1022,34 506,88

- Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : Pđn = 1529,22 (T).
- Chọn sử dụng cọc đường kính D = 1.5m, L = 40m, sức chịu tải R = 1529,22T
Vậy số lượng cọc sơ bộ là:
Trụ β P(T) R(T) Số cọc Số
tính toán cọc chọn
A0 1.5 17552,679 1529,22 17,22 18

 Kiến nghị dùng 18 cọc khoan nhồi D = 1.5m, L = 40m bố trí ngàm vào đài 1m, cự li các
cọc và chiều dài cọc được thể hiện trên

65
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

10500

6000
7500

0
R1

50
50

R1
0

1500

12000
4500
50
R7

1500
1500 4500 4500 4500 4500 4500 1500

25500

Hình 4.21 Mặt bằng móng trụ T6


THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU DÙNG PHƯƠNG ÁN 1
- Khối lượng bê tông sẽ được tính dựa theo kích thước hình học của các cấu kiện còn khối
lượng cốt thép sẽ được tính dựa vào tỷ lệ so với bê tông của các công trình đã xây dựng và
theo định mức dự toán cơ bản của Bộ Xây dựng ban hành.
- Tổng mức đầu tư được lập dựa trên những căn cứ sau:

+ Sự thống kê vật liệu toàn cầu.


+ Định mức dự toán XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25 tháng 11 năm 1998 của
Bộ xây dựng.
+ Giá ca máy và thiết bị xây dựng số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28 tháng 11 năm
1998 của Bộ xây dựng.
+ Giá vật tư, vật liệu lấy theo mặt bằng giá tại thời điểm lập.
+ Tiền lương và các khoản phụ cấp theo thông tư số 23/BXD-VTK ngày 15 tháng 12
năm 1994 của Bộ xây dựng.

66
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Thông tư số 01/1999/TT-BXD ngày 16 tháng 01 năm 1999 của Bộ xây dựng,


hướng dẫn lập dự toán công trình xây dựng cơ bản theo luật thuế giá trị gia tăng và
thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Các chi phí theo tỷ lệ được rút ra từ các công trình đã làm.

Kết quả thống kê khối lượng vật liệu toàn cầu được thể hiện dưới dạng bảng:
Bảng 4-18 Thống kê khối lượng phương án 1
Đơn Khối
STT Hạng mục công trình
vị lưượng
I. KẾT CẤU PHẦN TRÊN
1 Bê tông cầu dẫn (Dầm Super T) m3 3934
2 Bê tông dầm hộp liên tục m3 9332
3 Bê tông át phan mặt cầu m3 817
4 Lớp phòng nước m2 7750
5 Bê tông lan can m3 407
6 Cốt thép thường dầm Super T (170 Kg/m3) Kg 668834
7 Cốt thép thường dầm liên tục (220 Kg/m3) Kg 2052984
8 Cốt thép lan can (100 Kg/m3) Kg 40662
9 Cốt thép CĐC dầm Super T (23.25 Kg/m3) Kg 91473
10 Cốt thép CĐC dầm liên tục (64.5 Kg/m3) Kg 601898
11 Gối cao su loại nhỏ Cái 210
12 Gối cao su loại to Cái 8
13 Khe co giãn loại nhỏ m 18
14 Khe co giãn loại lớn m 2
15 Điện chiếu sáng (30m 1 cột đèn) Cột 50
II. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
16 Bê tông mố m3 600
17 Bê tông trụ m3 10024
18 Cốt thép mố (90 Kg/m3) Kg 53997
19 Cốt thép trụ (100 Kg/m3) Kg 1012574
20 Cọc khoan nhồi D1.5m m 3675

67
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

21 Cọc khoan nhồi D1m m 560


Bảng 4-19 Tổng mức đầu tư phương án 1
Số Khối Đơn giá
Hạng mục Đơn vị Thành tiền(Đồng)
hiệu lượng (Đồng)
G TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Đồng A+B+C+D 352,053,813,700
A Giá trị dự toán xây lắp Đồng AI+AII 278,083,581,122
AI Xây lắp chính Đồng I+II 267,388,058,771
I Kết cấu phần trên 161,386,343,489
1 Bê tông át phan mặt cầu m3 817.01 2,800,000 2,287,614,000
2 Bê tông lan can m3 406.62 2,240,000 910,828,800
3 Thép lan can T 44.40 15,000,000 666,000,000
4 Bê tông dầm cầu m3 9331.75 10,000,000 93,317,459,305
5 Cốt thép thường dầm cầu T 2721.82 15,000,000 40,827,277,571
6 Cốt thép DƯL dầm cầu T 693.37 25,000,000 17,334,263,813
7 Gối cao su loại nhỏ Cái 168.00 10,000,000 1,680,000,000
8 Gối cao su loại lớn Cái 8.00 60,000,000 480,000,000
9 Khe co dãn 5cm m 60.00 8,840,000 530,400,000
10 Khe co dãn 10cm m 18.00 20,000,000 360,000,000
11 Lớp phòng nước m2 7750.00 270,000 2,092,500,000
12 Điện chiếu sáng Cột 50.00 18,000,000 900,000,000
II Kết cấu phần dưới 106,001,715,282
13 Bê tông mố m3 599.96 1,500,000 899,946,000
14 Bê tông trụ m3 10023.74 1,700,000 17,040,358,000
15 Cốt thép mố T 54.00 19,450,000 1,050,236,982
16 Cốt thép trụ T 1002.37 19,450,000 19,496,174,300
17 Cọc khoan nhồi D1.5m m 3675.00 17,000,000 62,475,000,000
18 Cọc khoan nhồi D1m m 560.00 9,000,000 5,040,000,000
19 Công trình phụ trợ % 7.00 I + II 267,388,058,771
AII Xây lắp khác % 4.00 AI 10,695,522,351
B Chi phí khác(MB, QLDA..) % 6.00 A 16,685,014,867
C Dự phòng % 10.00 A+B 29,476,859,599
D Trượt giá % 10.00 A 27,808,358,112

68
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

F Diện tích mặt cầu m2 11295


E2 Chỉ tiêu toàn bộ 1m2 mặt cầu Đ/m2 g/f 31,168,996

69
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 5.THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 2

GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN


- Sơ đồ cầu : 6 x 33m + 1 x 100m + 6 x 33m
- Khổ cầu :
Bảng 5-1 Mặt cắt ngang điển hình cầu

Nội dung Chiều rộng (m)


Làn xe chạy 11
Lan can 2x0.5=1
Tổng bề rộng cầu 12
- Khổ thông thuyền: B = 60m, H = 9m.

- Tải trọng thiết kế :


Hoạt tải xe ô tô trên mặt cầu :HL93
Tải trọng người đi bộ :3KN/m2
- Tiêu chuẩn thiết kế :22TCN 272-05
- Khổ thông thuyền dành cho sông cấp II: B=60m;H=9m
- Khẩu độ thoát nước :
Yêu cầu:Lo=430 m
Thiết kế: LO =(12 x 33 + 100 )+(14x 0.05)-(10 x1.4+2 x 3+2 x 1) =474.7 m > Lo=430 m
- Trắc dọc cầu:
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
5.2.1. Kết cấu phần trên
- Cầu chính cầu vòm ống thép nhồi bê tông 1 nhịp đơn giản 100m.
- Cầu dẫn dầm I liên hợp BTCT dự ứng lực căng sau nhịp đơn giản I33.
5.2.2. Mặt cắt ngang

70
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Mặt cắt ngang nhịp chính

+ Cấu tạo mặt cắt ngang cầu chính :


14200
1000 6100 6100 1000

700
1200

700
20000

12000
23100

500 1500 8000 1500 500

500 600 600 500

2% 2%
1900

1150 12100 1150


14400

Hình 5.1 Mặt cắt ngang cầu chính (vòm chủ)


Đường tên, phương trình đường tim vòm:
Tham số quan trọng cửa sơ đồ vòm là tỷ số giữa đường tên vòm f với nhịp vòm l, thường dùng

tỷ lệ = ÷ , ở đây l =100m ⟹f=16.67 ÷25m vậy chọn f=20m

Sử dụng công thức parabol bậc 2 với phương trình đường tim vòm như sau:

71
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lựa chọn tiết diện vòm thép: Vòm thép được cấu tạo từ 2 ống thép đường kính 1m,
bề dày của ống là 16mm, trong đó có nhồi bê tông với cường độ 50Mpa và có thép
tăng cường.

Hệ giằng ngang: Các thanh giằng cũng làm bằng ống thép nhồi bê tông được liên kết
hàn với sườn vòm. Hệ giằng ngang gồm 2 ống thép đường kính 700mm.

900
1000

637
700
400

600

700

826
1000

700

637
900

700
1000

Mặt cắt vòm chủ và cấu tạo giằng gió

Tiết diện dầm ngang ở đầu và ở giữa nhịp vòm:


1050 350
350 700 350
350

350 350
1600

1300
1250

150
450

1400 700

Tiết diện dầm dọc chính:

72
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1100

350
1050

200 500
200 700 200

Tiết diện dầm bản:

 Mặt cắt ngang nhịp đẫn

Cầu dầm đơn giản BTCT ứng suất trước căng sau nhịp I33 bán lắp ghép.
Mặt cắt ngang:
- Trên mặt cắt ngang cầu bố trí 5 dầm I cách nhau 2.5m.
- Chiều cao dầm chủ: H = 1.65m.
- Bản mặt cầu BTCT dày 0.2m.
- Sử dụng 7 dầm ngang cách nhau 5.5m.

73
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

12000/2=6000 12000/2=6000
500 5500 5500 500
1 TÊm bª t«ng ®óc s½n
2% 2% 2 B¶n mÆt cÇu BTCT dµy 200mm
3 Líp phßng n­íc dµy 4mm
200

4 Líp bª t«ng Asphalt dµy 70mm


1650

1000 2500 2500 2500 2500 1000

Hình 5.2 Mặt cắt ngang cầu dẫn


5.2.3. Kết cấu phần dưới
Mố: Mố chữ U, BTCT tường thẳng, đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính D = 1m.
Bản quá độ: Hay bản giảm tải có tác dụng làm tăng dần độ cứng nền đường khi
vào cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải đứng
trên lăng thể phá hoại. Bản quá độ bằng BTCT đổ tại chỗ dày 25 cm, dài 5m, rộng
11.5m được đặt nghiêng 10% một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng
BTCT.

Trụ: Trụ BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính D =1m với trụ dẫn và
D=1.5m với trụ chính.

74
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4750
1000 500 3500 750
2012 300 1850

1500
10%

1:1

2150
5800

,25
1:1

8108
1958
1638

1400 1500 2100

2500
1000 3000 1000

Hình 5.3 Mặt cắt ngang mố

75
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

16700 1400 2600


3350 4@2500=10000 3350 200 700500 1100 1200 300
2%
2% 2% 2%
1700

1700

1635
500 3000 500
3000 10700 3000 4000
11500

11500

11500
2150 16700 2150
4500 3000 4500
3000

3000

3000
BÊ TÔNG LÓT BÊ TÔNG LÓT

15 CKN D=1500

1500 4500 4500 4500 4500 1500 1500 2@4500=9000 1500


21000 12000

Hình 5.4 Mặt cắt ngang trụ chính

5.2.4. Kết cấu khác


- Khe co giãn bằng cao su.
- Gối cầu: Đối với phần cầu chính ta sử dụng gối chậu, phần cầu dẫn sử dụng gối cao
su.
- Lan can cầu bằng bê tông và thép ống.
- Lớp phủ mặt cầu: Bêtông nhựa hạt vừa 7cm
- Lớp phòng nước 4mm.
5.2.5. Vật liệu

76
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Bê tông:
+ Bê tông dầm dùng loại bê tông cường độ cao có cấp độ bền 45Mpa.
+ Bê tông trụ dùng loại bê tông có cấp độ bền 35Mpa
- Thép thường: Theo tiêu chuẩn ASTM 706M
+ Giới hạn chảy : fy = 420 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Es = 2x105 Mpa
- Thép dự ứng lực : Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định 1 tao: 15.2 mm
+ Mặt cắt đanh định : Aps =1.41 cm2
+ Cường độ chịu kéo : fpu = 1860 Mpa
+ Cường độ chảy : fpy = 1670 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Eps = 197000 Mpa

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC.


5.3.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp.
5.3.1.1.Phần cầu chính.

*/ Khối lượng một vòm

Khối lượng thép vòm chủ:

Vthép= n.A.L= 2x0.12x101.35= 24.3 (m3)

Khối lượng bê tông vòm chủ:

V bê tông vòm chủ=n.A.L=2x1.71x101.35 = 348.6

(m3) Khối lượng bê tông dầm ngang:

77
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Vdầm ngang=n.A.L=(2x2.1175+19x1.2075)x14.9 = 404.945 (m3)

Khối lượng bê tông dầm dọc biên:

Vdầm dọc biên=n.A.L= 2x0.805x100=161

(m3) Khối lượng dầm bản lắp ghép:

VDB=n.A.L= 10x0.3823x(100-19x0.7)=331.5 (m3)

Khối lượng bản BTCT dày 120mm đổ tại chỗ phía trên dầm

bản: Vbản đổ tại chỗ = 12.5x0.12x10=150 (m3)

Khối lượng thanh treo: sử dụng 76 thanh thép tròn đường kính 30mm:

Vdây treo= 1130.3x7.069x10-4 = 0.8 (m3)

Chiều dài giằng ngang: giằng ngang sử dụng 16 bó cáp, mỗi bó 22 tao

15.2mm: Vgiằng ngang= 100x0.0491= 4.91 (m3)

*/ Khối lượng bê tông phần cầu


chính:
VBT nhipchinh=VBT 1 vòm= 1396 (m3)
5.3.1.2.Phần cầu dẫn.

- Thể tích bê tông 1 nhịp cầu dẫn:


V1 nhip 
m

- Thể tích bê tông phần cầu dẫn:


nd n 

78
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

5.3.2. Khối lượng bê tông kết cấu nhịp toàn cầu:

V  V Btnhipchinh  V nhipdan 1396  2556  3952(m3 )

5.3.3. Khối lượng công tác phần mố.

Tổng khối lượng bê tông mố cầu:


Vmo cau= 502.6 (m3)
(Phần tính toán chi tiết xem bảng 19/Phụ Lục)

5.3.4. Khối lượng trụ cầu.

Trụ cầu chính gồm 2 trụ T6, T7.


Trụ cầu dẫn gồm 4 trụ T1, T2, T3, T4, T5, T8, T9, T10, T11,T12. Tổng
khối lượng bê tông trụ cầu:

Vtru cau= 4799.4 (m3)


(Phần tính toán chi tiết xem bảng 20/Phụ Lục)
5.3.5. Khối lượng lan can, lớp phòng nước.
Khối lượng bê tông lan can:
Vlancan m3 )

Khối lượng lớp phòng nước và lớp phủ:

Vasphalt (m3 )

79
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ, TRỤ.

Công thức tổng quát tính hiệu ứng do tải trọng gây ra:
Q = i.i.Qi=.i.Qi
Trong đó: + Qi : Tải trọng tiêu chuẩn
+  : Hệ số điều chỉnh tải trọng, =D.R.I=1.1.1=1 là hệ số xét đến
độ dẻo của vật liệu và tình huống chịu lực của cầu (xem T59/Cầu BTCT 1)
+ i : Hệ số tải trọng (xem bảng 2.1,2.1/Cầu BTCT 1)
5.4.1. Với mố M1 và M2:

Gồm trọng lượng bản thân mố, trọng lượng kết cấu nhịp (DC, DW) và hoạt tải.

Đường ảnh hưởng phản lực lên mố


*/ DC = Pmo .1+ DCnhip .
255.58  2.4 33
= 260.3  2.4  1  (  0.432  2.4) 
33 2
=948 (T)

33
*/ DW = DCasphalt  = 0.851   31.6(T).
2

80
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
*/ Hoạt tải:
Tải trọng xe:
LL  n.m.(1  IM . Pi .yi   Wlàn .)

Trong đó:

+ n - số làn xe, n = 2; (W/3500=8000/3500=2,3)


+ m - hệ số làn xe, m = 1;
+ IM - lực xung kích
+ Pi, yi - tải trọng trục xe và tung độ đường ảnh hưởng;
+  - diện tích đường ảnh hưởng;
+ Wlàn - tải trọng làn, Wlàn = 9,3 (kN/m);

145 1  145  0.8696  35  0.73.94 


Py i i  max 
 110  1  110  0.9636 

= 296.971 (KN) (1 xe Truck)


Khi đó: LL= 2x1x[(1+0,25)x296.971+9,3x(1/2x33)]= 1049.33 KN= 104.933 (T)
Tải trọng người đi bộ:

PL= 0.3x(2x1.5)x(1/2x33x1)= 14.85 (T)


*/ Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I.

=1; DC= 1,25; DW=1,5; LL=1,75, PL=1,75


Q= 1,25x948+1,5x31.6+1,75x(104.933+14.85) = 1142 (T)

81
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
5.4.2. Với trụ của nhịp cầu dẫn T1 (T12), T2 (T11), T3 (T10) , T4 (T9), T5 (T8)

Gồm trọng lượng bản thân trụ, trọng lượng kết cấu nhịp (DC, DW) và hoạt tải.

Đường ảnh hưởng phản lực lên trụ (Trường hợp 1 xe 3 trục)

Đường ảnh hưởng phản lực lên trụ (Trường hợp 2 xe 3 trục)

82
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
= 0,9x2x1x[(1+0,25)x[145x(1+0,8696+0,4152+0,2848)
+35x(0,7394+0,5454)]+ 9,3x33]
=1492 (KN)
a.*/Tổng hợp:
LL= Max(LL1, LL2, LL3)= LL3= 1492 (KN)= 149.2 (T)
*/Tải trọng người đi bộ:
PL= 0.3x(2x1.5)x(2x1/2x33x1)= 29.7 (T)
*/ Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I.

=1; DC= 1,25; DW=1,5; LL=1,75, PL=1,75


Q T1/T10 = 1,25x1085.6+1,5x63.2 +1,75x(149.2+29.7) = 1764.9 (T)

Q T2/T9 = 1,25x1121.9 +1,5x63.2 +1,75x(149.2+29.7) =1810.2 (T)

Q T3/T8 = 1,25x1159.8 +1,5x63.2 +1,75x(149.2+29.7) =1857.6 (T)

Q T4/T7 = 1,25x1191.4 +1,5x63.2 +1,75x(149.2+29.7) =1897.1 (T)

Với trụ chính T6 (T7).

Gồm trọng lượng bản thân trụ, trọng lượng kết cấu nhịp (DC, DW) và hoạt tải.

83
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Đường ảnh hưởng phản lực lên trụ (Trường hợp 1 xe 3 trục)

Đường ảnh hưởng phản lực lên trụ (Trường hợp 2 xe 3 trục)
*/ DCT6/T7 = Ptru .1+ DCnhip .
255.58  2.4 33 1396  2.4  24.3  7.45 100
 966.1 2.4  1  (  0.432  2.4)   (  0.432  2.4) 
33 2 100 2

=4460(T)

*/ DW = DCasphalt x 

x2.25x(100+33)/2
=127.3 (T) 

84
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
*/ Tải trọng làn+ 1 Xe 3 trục (xe truck)

LL1  n.m.[  IM . Pi .yi   Wlàn .

=2x1x[(1+0,25)x(35*0.8696+145x1+145x0.9570)+9.3x(1/2x133x1)]
=2022 (KN)
*/ Tải trọng làn+1 Xe 2 trục (xe tandem)

LL2  n.m.[ 1  IM .  Pi .yi   Wlàn .]

= 2x1x[(1+0,25)x(110x1+110x0,9880)+9,3x(1/2x133x1)] =1783.6 (KN)


*/ Tải trọng làn+ 2 Xe 3 trục (xe truck)

LL3  0,9.n.m.[ 1  IM . Pi .yi   Wlàn .]

= 0,9x2x1x[(1+0,25)x[145x(1+0,8696+0,8070+0,7640)
+35x(0,7394+0,8500)]+ 9,3x(1/2x133x1)]
= 2361 (KN)
a.*/Tổng hợp:
LL= Max(LL1, LL2, LL3)= LL3= 2361 (KN)= 236.1 (T)
*/Tải trọng người đi bộ:
PL= 0.3x(2x1.5)x(1/2x133x1)= 60 (T)
*/ Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I.

=1; DC= 1,25; DW=1,5; LL=1,75; PL=1,75


Q T5/T6 = 1,25x4660+1,5x127.3+1,75x(236.1+60) = 6280 (T)

85
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
CHƯƠNG 6.TÍNH SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC CHO MỐ, TRỤ

Tính toán sơ bộ số lượng cọc cho mố, trụ bằng cách xác định tải trọng tác dụng lên bệ
móng và xác định sức chịu tải của cọc. Từ đó xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc.
Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc.

Thuyết minh chi tiết xem mục 1.6.1


Bảng 5: Sức chịu tải của cọc khoan nhồi d=1.0m

f'c
Ag(mm2) Ast(mm2) fy (Mpa) Pn (N) Pr (N) Pr (T)
(Mpa)
0.75 30 785398 5890 420 18998729 14249046 1424.90

Bảng 6: Sức chịu tải của cọc khoan nhồi d=1.5m

 f'c (Mpa) Ag(mm2) Ast(mm2) fy (Mpa) Pn (N) Pr (N) Pr (T)


0.75 30 1767146 13254 420 42747151 32060363 3206.04
Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo đất nền.

*/ Số liệu địa chất:


Bảng 1: Đặc điểm địa chất

Chiều dày (m)


Lớp đất Trạng thái Hố Hố Hố Hố SPT
khoan 1 khoan 2 khoan 3 khoan 4
Cát nhỏ Rời 6.7 6.2 6.5 6 5
Bùn sét Mềm 20.5 22.2 23.5 21.7 4
Á sét dẻo
Cứng vừa 5.8 6.4 6.8 6.1 15
mềm
Cát cuội sỏi Chặt 3.3 2.3 2.1 3.1 42
Cát nhỏ Rất Chặt 4.3 9 6.6 6.6 50

86
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
*/ Nhận xét: Cọc sẽ được hạ tới lớp đất tốt là lớp đất cuối cùng.
*/ Sức kháng đ của cọc theo đất nền được tính theo công thức sau (Tính theo phương pháp
thống kê):

Qr = .Qn = qs.Qs + qp.Qp


với: Qs = qs.As ;
Qp = qp.Ap Trong đó:

+ qs - hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong bảng 10.5.5-2/TCVN
11823-2017.

+ qp - hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc cho trong bảng 10.5.5-2/TCVN
11823-2017.

+ Qs - sức kháng thân cọc (N);


+ Qp - sức kháng mũi cọc (N);
+ qs - sức kháng đơn vị thân cọc (Mpa);
+ qp - sức kháng đơn vị mũi cọc (Mpa);

+ As - diện tích bề mặt thân cọc (mm2);

+ Ap - diện tích bề mặt mũi cọc (mm2);


Thuyết minh tính toán chi tiết xem tại mục 1.6.2
c/ Kết quả tính toán:

Sức chịu tải của cọc theo đất nền của mố M1,M2 xem chi tiết Bảng 21 – Phụ lục.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền của trụ T1,T10 xem chi tiết Bảng 22 – Phụ lục.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền của trụ T2,T9 xem chi tiết Bảng 23 – Phụ lục.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền của trụ T3,T8 xem chi tiết Bảng 24 – Phụ lục.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền của trụ T4,T7 xem chi tiết Bảng 25– Phụ lục.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền của trụ T5,T6 xem chi tiết Bảng 26– Phụ lục

87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Xác định số lượng cọc.

Số lượng cọc được tính toán theo công thức:


R
n
P
Trong đó:
  - hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ngang và mômen,
 R - tải trọng tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I;
 P - sức chịu tải của cọc, P = Min (Pr, Qr).
6.3.1. Xác định số lượng cọc cho mố M1 và M2.
Sử dụng cọc khoan nhồi D=1m, chiều dài L= 42 m.

Số cọc Số cọc
Mố PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính chọn
toán
M1, M2 1424.9 386.13 386.1 1142 2 5.915 6
0 4

6.3.2. Xác định số lượng cọc cho trụ T1(T12), T2(T11), T3(T10), T4(T9) và T5(T8).

*)Sử dụng cọc khoan nhồi D=1m, chiều dài L= 52 m

Số cọc Số cọc
Trụ PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính toán chọn
T1 , T12 1424.90 591.040 591.040 1764.9 2 5.972 6
T2, T11
*)Sử dụng cọc khoan nhồi D=1m, chiều dài L= 54 m

Số cọc Số cọc
Trụ PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính toán chọn
T3, T10 1424.90 617.083 617.083 1810.2 2 5.867 6

88
TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

*)Sử dụng cọc khoan nhồi D=1m, chiều dài L= 55 m

Số cọc Số cọc
Trụ PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính toán chọn
T9,T4 1424.90 624.779 624.779 1857.6 2 5.946 6

*)Sử dụng cọc khoan nhồi D=1m, chiều dài L= 56 m

Số cọc Số cọc
Trụ PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính toán chọn
T8,T5 1424.90 636.635 636.635 1897.1 2 5.960 6

6.3.3. Xác định số lượng cọc cho trụ T6(T7)

Sử dụng cọc khoan nhồi D=1.5m, chiều dài L= 51 m.

Số cọc Số cọc
Trụ PR (T) QR (T) P (T) R (T) β
tính toán chọn
T6, T7 3206.04 856.565 856.6 6280 2 14.663 15

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
CHƯƠNG 7./ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Bảng 27: Khối lượng và Tổng mức đầu tư phương án II


Khối Đơn giá Thành tiền
STT Hạng mục xây lắp Đơn vị
lượng (đồng) (đồng)
A Chi phí xây dựng 151,838,187,845
AI Kết cấu phần trên 87,259,210,435
a Cầu chính 56,004,848,460
1 Phần vòm, BMC m3 1396 38628170.6 53,924,926,186
Phần lan can, bộ hành,
2 m3 43.2 18420654.5 795,772,274
chiếu sáng
Lớp phòng nước mặt
3 m2 1050 201000 211,050,000
cầu 4mm
Lớp bê tông asphal
4 m2 1050 222000 233,100,000
70mm
5 Gối chậu biên bộ 4 210000000 840,000,000

b Cầu dẫn 31,254,361,975

1 Phần dầm I33 phiến 50 447600000 22,380,000,000

Bản mặt cầu, dầm


2 m3 1053 3566000 3,753,286,320
ngang
Bê tông lan can, bộ
3 m3 147 18420654.5 2,706,421,505
hành, chiếu sáng
Lớp phòng nước mặt
4 m2 3571 201000 717,781,050
cầu 4mm
Lớp bê tông asphal
5 m2 3571 222000 792,773,100
70mm
6 Gối dầm cầu dẫn bộ 100 9041000 904,100,000

AII Kết cầu phần dưới 62,969,555,993

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
a Trụ chính 29,992,795,814

1 Phần trụ m3 1932.3 8588848.4 16,596,115,814

Phần cọc khoan nhồi


2 m 765 17512000 13,396,680,000
D1.5m
b Trụ dẫn, Mố cầu 32,976,760,179

1 Phần mố, trụ dẫn m3 2160.7 5936675 12,827,596,179

Phần cọc khoan nhồi


2 m 1554 12,966,000 20,149,164,000
D1.0m
AIII Đường dẫn sau mố 1,609,421,417

Chi phí bồi thường


B
giải phóng mặt bằng
Chi phí quản lí dự án,
C chi phí tư vấn đầu tư % 15 A 22,775,728,177
xây dựng, chi phí khác
D Dự phòng 34,922,783,204

D1 Khối lượng % 10 A+B+C 17,461,391,602

D2 Trượt giá % 10 A+B+C 17,461,391,602

G Tổng mức đầu tư A+B+C+D 209,536,699,226

Chỉ tiêu toàn bộ 1m2 mặt cầu 45,343,958

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
CHƯƠNG 8.BIỆN PHÁP THI CÔNG CỦA 2 PHƯƠNG ÁN

PHƯƠNG ÁN I: CẦU CHÍNH LIÊN TỤC+CẦU DẪN NHỊP ĐƠN GIẢN

Kết cấu cầu chính: Dầm hộp BTCT ƯST được thi công đúc hẫng cân bằng, gồm 3
nhịp 61+100+61 mặt cắt ngang rộng 12.5m.

Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ gồm 3 nhịp dầm I33 BTCT ƯST, mặt cắt ngang cầu
rộng 12.5m.

Kết cấu phần dưới: Mố trụ bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi đường kính
1m và 1.5m.

a.*/ Dưới đây là trình tự và biện pháp thi công chỉ đạo của các hạng mục chính:
8.1.1. Mặt bằng bố trí công trường
Dùng máy ủi san ủi, đắp đất tạo mặt bằng thi công.
Bố trí công trường, làm đường công vụ.
Lắp đặt trạm trộn bêtông.

Xây dựng lán trại, kho tàng vật tư thiết bị.

8.1.2. Thi công mố cầu

Bước 1:San ủi mặt bằng, định vị tim mố. Tập kết các thiết bị thi công

Bước 2: Thi công cọc khoan nhồi Định vị vị trí cọc


Dùng búa rung, cần cẩu hạ ống vách tạm đến cao độ theo yêu cầu qui phạm.

Dùng thiết bị khoan nhồi chuyên dụng thi công cọc khoan nhồi.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Đổ bêtông cọc khoan nhồi, bêtông có thể bơm trực tiếp từ trạm trộn hoặc vận chuyển
bằng xe vận chuyển bêtông chuyên dụng). Đổ bêtông cọc theo phương pháp ống rút thẳng
đứng.

Bước 3: Đào đất hố móng, thi công bêtông mố :

Tiến hành hạ mực nước ngầm

Dùng máy xúc và nhân công đào hố móng đến cao độ thiết kế

Đập bỏ bêtông xấu đầu cọc làm sạch mặt bằng móng.

Đổ bêtông lớp đệm.


Lắp đặt ván khuôn bệ mố.

Thi công cốt thép bệ mố.

Tiến hành đổ bêtông bệ mố.

Bước 4:
Thi công cốt thép thân mố, tường cánh

Lắp dựng ván khuôn, dàn giáo.

Đổ bêtông thân mố, tường cánh.


Đắp đất đến cao độ mặt đất tự nhiên ban đầu.
8.1.3. Thi công trụ cầu

Thi công trụ dưới nước


Bố trí lắp ráp và hạ thủy các hệ nổi để thi công trụ, thi công hệ cầu phao tạm đỡ ống
bơm bêtông.

Bước 1:
Chuẩn bị vật tư và các thiết bị thi công

Đóng cọc định vị

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Bước 2:

Dựng máy khoan đặt trên hệ nổi khoan cọc tới độ sâu thiết kế.

Vệ sinh lỗ khoan và hạ lồng cốt thép.

Đổ bêtông cọc khoan nhồi bằng phương pháp ống rút thẳng đứng.
Bước 3:
Dùng máy thủy khí đào đất tới cao độ thiết

kế. Vệ sinh hố móng và tạo phẳng.

Thi công lớp bêtông bịt đáy.


Bước 4:
Bơm cạn nước hố móng.

Đập bê tông đầu cọc và vệ sinh hố móng.


Đổ lớp bê tông tạo phẳng 10cm.

Lắp dựng ván khuôn cốt thép.

Đổ bêtông bệ móng.

Bước 5:
Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép thi công thân trụ.

Thi công phần mũ trụ.

Hoàn thiện.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
8.1.4. Thi công nhịp dẫn

Dầm I được chế tạo tại bãi đúc dầm đặt 2 bên đầu cầu và được lao lắp vào vị trí bằng
tổ hợp lao dầm cầu: giá lao 3 chân + dầm dẫn để lao lắp các nhịp dầm đơn giản 33m.

Thi công bản mặt cầu đổ tại chỗ cho hệ dầm I.


8.1.5. Thi công nhịp cầu chính

Sơ đồ thi công kết cấu nhịp cầu liên tục

*/ Các bước thi công kết cấu phần trên:


Bước 1:
Sau khi xây dựng xong trụ tiến hành xây dựng các đốt đầu tiên trên đỉnh trụ (Đốt K0)
trên hệ đà giáo mở rộng trụ. Đúc các dầm BTCT ƯST nhịp đơn giản tại bãi đúc.

Bước 2:
Xây dựng các đốt tiếp theo đối xứng với nhau qua trụ cho đến đốt cuối cùng của cánh
hẫng. Sau khi đúc xong một cặp đốt thì căng cốt thép ứng suất trước từ mút này sang mút
kia. Khi thi công bước này phải theo dõi chặt chẽ độ võng. Sau khi căng thép xong phải
bơm vữa ngay. Tiến hành công tác lao lắp nhịp đơn giản.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Bước 3:

Xây dựng đoạn đúc trên đà giáo của nhịp biên. Đoạn đúc trên đà giáo có chiều dài
lớn (10m) địa hình phía dưới khá bằng phẳng và chiều cao từ đáy dầm đến mặt đất tự nhiên
là không lớn nên lựa chọn giải pháp đúc trên đà giáo cố định. Tiếp tục lao lắp nhịp đơn
giản.

Bước 4:
Lần lượt đúc các khối hợp long theo trình tự hợp long biên trước rồi hợp long nhịp
giữa. Sau khi đúc xong căng các bó chịu mômen dương ở dưới đáy dầm. Các bó cốt thép
này được uốn xiên lên trên.

Sau khi thực hiện xong các việc trên tháo bỏ ván khuôn
treo. Hoàn thành công tác thi công kết cấu nhịp.

Bước 5: Hoàn thiện công trình.


Thi công lan can cầu, lớp phủ cầu.

Thi công hệ thống chiếu sáng, công trình phụ trợ.


Tiến hành thanh thải lòng sông, thu dọn công trường.

/ PHƯƠNG ÁN III: CẦU CHÍNH VÒM ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG + CẦU DẪN
NHIP ĐƠN GIẢN I33.

Kết cấu cầu chính: Cầu vòm gồm 1 nhịp 100m mặt cắt ngang rộng 12m.
Kết cấu cầu dẫn: Mỗi bên bờ gồm 5 nhịp dầm I33 BTCT ƯST, mặt cắt ngang cầu
rộng 12m.

Kết cấu phần dưới: Mố trụ bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi.

*/ Các bước thi công kết cấu phần dưới gồm: mố, trụ cầu tương tự phương án I

*/ Các bước thi công nhịp cầu vòm:


Khi thi công kết cấu nhịp của phương án này cần xem xét đến những điều kiện cho
phép ảnh hưởng đến điều kiện thi công. Có nhiều hướng thi công cho kết cấu nhịp cầu vòm,
mổi hướng thi công lại có những đặc thù riêng. Sau đây là 3 hướng thi công chính:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Hướng thứ nhất: Dùng trụ tạm hoặc dàn giáo cố định

Ưu điểm:

Ổn định vành vòm cao, rủi ro thấp.


Thi công đơn giản và được áp dụng nhiều đối với nhịp lớn.
Nhược điểm: Khả năng cản trở thông thuyền lớn.
Hướng thứ hai: Dùng giá treo bằng hệ tháp trên trụ

Ưu điểm:

Khả năng cản trở thông thuyền gần như không có.

Thi công tháp trên trụ nên thi công bớt khó khăn.

Nhược điểm:
Ổn định vành vòm kém, liên kết các mudun vành vòm khó khăn.
Thi công khó khăn cho hệ vành vòm lớn cho nên ít áp dụng cho cầu lớn và thường
áp dụng cho các cầu một nhịp.

Hướng thứ hai: Lắp hệ vòm bằng hệ chở nổi:


Ưu điểm:

Thi công liên kết vòm trên bờ nên ổn định vành vòm khi lắp ghép được nâng cao.

Nhược điểm:
Chịu chi phối của thiết bị cẩu lắp, chở nổi.

Ổn định khi lắp khi ráp kém bởi nhịp vòm là lớn.
Qua trên ta thấy việc chọn phương pháp thi công kết cấu nhịp cho phương
án này là khó khăn. Trong trường hợp này ta dùng trụ tạm kết hợp với hệ trở nổi.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
*/ Các bước thi công:
Bước 1:
Lắp đặt hệ đà giáo mở rộng trụ
Đóng cọc trụ tạm, lắp đặt 2 trụ tạm và hệ giá đỡ phục vụ thi công vòm

Neo giằng các trụ tạm với bệ móng trụ (dùng cáp giằng)

Toàn bộ phần vỏ chân vòm và các đoạn vòm được chế tạo sẵn trong xưởng. Vòm
thép được chế tạo thành 3 đoạn trong công xưởng

Lắp đặt phần chân vòm


Đổ bê tông phần chân vòm và dầm ngang nối 2 chân vòm

Cố định tạm thời phần chân vòm vào trụ

Bước 2:
Cẩu lắp đoạn vòm số 1 lên vị trí, thi công mối hàn giữa đoạn vòm số 1 và đoạn chân vòm
v
Cẩu lắp đoạn vòm số 2 lên vị trí, thi công mối hàn giữa đoạn vòm số 2 và đoạn vòm số 1

Lắp đặt hệ giằng ngang


Bước 3:
Lắp đặt đoạn vòm giữa (đoạn vòm hợp long)

Lắp đặt hệ giằng ngang còn lại

Bước 4:
Lắp đặt các bó cáp giằng nối giữa 2 chân vòm

Căng kéo cáp giằng lần 1

Cắt bỏ cố định tạm giữa khối chân vòm và đỉnh trụ tạm với vành vòm

Tháo khối kê tại hai trụ

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Bơm bê tông vào ống thép phía dướI của vòm
Bước 5:
Căng kéo cáp giằng lần 2

Bơm bê tông vào ống thép phía trên của vòm

Bước 6:
Căng kéo cáp giằng lần 3
Bơm bê tông vào trong phần sườn giữa 2 ống thép của vòm

Bơm bê tông vào trong ống trên và ống dưới các hệ giằng liên kết

Bước 7:

Căng kéo cáp giằng lần 4

Lắp đặt dầm ngang tại 2 đầu nhịp vòm (mỗi phía 6 dầm)

Bước 8:
Căng kéo cáp giằng lần 5

Lắp đặt toàn bộ phần dầm ngang còn lại

Bước 9:

Căng kéo cáp giằng lần 6


Lắp đặt hệ dầm bản mặt cầu lắp ghép (trừ các dầm bản lắp ghép sát với 2 dầm dọc biên)
Bước 10:
Tháo bỏ trụ tạm

Căng kéo cáp giằng lần 7

Lắp đặt các dầm dọc biên

Bước 11:
Căng kéo cáp giằng lần 8

Lắp đặt nốt các dầm bản lắp ghép còn lại

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Bước 12:
Lắp đặt cốt thép, đổ bê tông lớp bản mặt cầu dày 12 cm
Bước 13:
Thi công lan can.
Lắp đặt toàn bộ hộp che cáp giằng
Thi công lớp phòng nước, bê tông asphalt mặt

cầu Hoàn thiện nhịp vòm

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

CHƯƠNG 9.SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

SO SÁNH CÁC PHƢƠNG ÁN CẦU

Để có căn cứ lựa chọn giải pháp kết cấu cầu nên xem xét và đánh giá các phương án dựa
trên các điều kiện dưới đây:

Kinh tế.
Chiều cao nền đắp đầu cầu.
Khả năng thông thuyền trong quá trình thi công.
Điều kiện thi công (mức độ đơn giản, kiểm soát thi công, thời gian thi công).
Duy tu bảo dưỡng.
Mức độ an toàn về va tàu.
Mức độ ảnh hưởng đến không lưu.
Tính thẩm mỹ kiến trúc.
Bảng so sánh các phương án cầu
Cầu chính liên tục BTCT + Cầu chính cầu vòm ống thép nhồi
Yếu tố so sánh Cầu dẫn nhịp đơn giản BTCT BT + Cầu dẫn nhịp đơn giản
BTCT
(Phương án I) (Phương án II)
Khẩu độ nhịp chính Khẩu độ nhịp chính L =
L=100m là khẩu độ nhịp 100m, loại kết cấu thanh
cầu đúc hẫng đã được mảnh hơn cầu dầm hộp
dùng nhiều ở Việt Nam. đúc hẫng cùng khẩu độ, dạng kết cấu
Đặc điểm kết Kết cấu có độ cứng lớn, ổn định hiện đại.
cấu đối với tác động Ổn định đối với tác động
của gió tốt. của gió kém hơn phương
án I

Chỉ tiêu giá


thành xây 36.9 triệu/m2 45.3 triệu/m2
dựng cầu

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TR ỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM
Công nghệ thi công kết Thi công kết cấu nhịp
cấu nhịp quen thuộc với nhiều đơn phức tạp nhất trong số các phương án
Điều kiện thi vị trong nước, tiết kiệm được ván đề xuất. Tốn thời gian, tiền bạc
công khuôn do tận dụng lại được. cho công tác làm công trình phụ tạm
Thời gian thi công nhanh hơn phục vụ thi công.
phương án II.
Ít phải duy tu bảo dưỡng hơn Phải bảo dưỡng cáp, neo phức tạp nhất
Duy tu bảo
phương án III vì toàn bộ kết cấu là trong 3 phương án.
dưỡng
bêtông

Mức độ an Xác suất va tàu không có sự khác biệt.


toàn về va tàu

Khả năng
thông thuyền Không ảnh hưởng đến thông Ảnh hưởng tới thông tuyền do việc xây
trong quá thuyền dựng trụ tạm phục vụ thi công.
trình thi công
Sự ảnh hưởng của cầu tới không Ảnh hưởng tới không lưu nhiều nhất
Mức độ ảnh
lưu nhỏ. trong số 3 phương án đề xuất.
hưởng không
lưu
Chiều cao nền Phương án I có chiều cao nền đắp đầu cầu lớn hơn Phương án II
đắp đầu cầu
Tính thẩm mỹ tốt hơn phương án Tính thẩm mỹ cao nhất trong số 3
Thẩm mỹ kiến
(II) nhưng kém phương án (III) phương án
trúc

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

CHƯƠNG 10.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG

CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG


Trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay, hệ thống văn bản pháp lý về môi
trường chưa đầy đủ nhưng các cơ sở pháp lý đánh giá tác động môi trường trong dự
án này dựa trên các cơ sở sau:
- Căn cứ Điều 29 và điều 84 - Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992.
- Luật hoặc pháp lệnh về bảo vệ và sử dụng từng phần môi trường:
+ Luật đất đai năm 1998.
+ Pháp lệnh bảo vệ đê điều năm 1989.
+ Luật hàng hải năm 1990.
+ Pháp lệnh thuế tài nguyên năm 1990.
- Luật bảo vệ môi trường (Dự thảo) do Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trường
biên soạn tháng 5 năm 1993 và đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua năm 1993.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
10.2.1. Ảnh hưởng của môi trường liên quan đến vị trí
10.2.1.1. Chiếm dụng đất nông nghiệp
Dự án sẽ sử dụng đất trong khu vực, chủ yếu đất thuộc khu vực bãi ven sông. Số
lượng những người nông dân bị ảnh hưởng tương đối lớn, do một số gia đình có đất
nằm gọn trong phạm vi chiếm dụng.
Tác động của môi trường do vị trí của dự án mang nặng tính tiêu cực, thiệt hại
về thu nhập của mỗi gia đình trong khu vực.
Biện pháp:
+ Đền bù bằng tiền mặt cho các gia đình bị chiếm dụng một phần đất nuôi
cấy thuỷ hải sản.
+ Đền bù cấp đất ở nơi khác cho các gia đình bị chiếm dụng toàn bộ phần
đất nuôi cấy thuỷ hải sản và trợ cấp một phần bù thu nhập.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

10.2.1.2. Chiếm dụng đất và nhà ở


Dự án sẽ chiếm dụng khoảng 800 m2 đất trong khu vực thành phố tỉnh A, nhà ở
của một số gia đình phải di dời. Số lượng những người dân bị ảnh hưởng không nhiều
nhưng có một số gia đình nằm gọn trong phạm vi chiếm dụng.
Tác động của môi trường do vị trí của dự án mang nặng tính tiêu cực do phải dời
xa mặt đường, từ lâu đã là nơi làm ăn buôn bán và mang lại thu nhập cao cho họ. Tác
động môi trường đến một số gia đình có tâm lý không muốn xa mặt đường.
Biện pháp:
+ Đền bù bằng tiền mặt cho các gia đình bị chiếm dụng một phầnđất và nhà
ở.
+ Đền bù cấp đất ở nơi khác cho các gia đình bị chiếm dụng và tháo dỡ toàn
bộ nhà cửa, trợ cấp đền bù bằng tiền mặt cho các gia đình để họ có đủ khả
năng xây dựng nhà ở mới.
10.2.1.3. Gián đoạn hoạt động giao thông
Cầu H được xây dựng tại vị trí đang giao thông bằng phà. Cầu và tuyến đường
hai đầu cầu trong phạm vi nghiên cứu của dự án bám sát theo tuyến quốc lộ X đang
giao thông.
Trong suốt quá trình thực hiện dự án xây dựng cầu và đường dẫn 2 đầu cầu, mọi
phương tiện giao thông trên QL X đi theo tuyến mới được uốn cách xa 300 m và vẫn
qua sông bằng phà. Việc xây dựng cầu phải chiếm dụng một phần sát QL X để bố trí
mặt bằng đường công trường. Mặt khác khi thi công đắp nền đường, xe chở đất đá
đi theo QL X, xe máy thi công và các phương tiện vận tải đi lại sẽ làm tăng lưu lượng
xe trên tuyến, gây cản trở giao thông.
Biện pháp:
+ Tổ chức giao thông hợp lý, bố trí 2 trạm điều hành giao thông trên QLX
tại 2 đầu tuyến trong phạm vi dự án.
+ Thực hiện các biện pháp che chắn, bảo vệ cho các xe chở đất đá trên
đường giao thông. Cấm xe máy thi công chiếm dụng đường giao thông.

10.2.2. Những tác động môi trường liên quan đến giai đoạn trước khi xây dựng
10.2.2.1. Thu hồi đất định cư

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Tác động của vấn đề tái định cư là chủ yếu trong công tác giải phóng mặt bằng.
Hiện nay số lượng này theo điều tra khoảng 280 người (56 hộ gia đình). Việc bố trí
lại nơi ăn chốn ở cho các gia đình bị chiếm dụng trong phạm vi xây dựng công trình
phải được hoàn thành trước khi khởi công xây dựng. Công tác này rất quan trọng và
có thể rất phức tạp do tâm lý các hộ gia đình chưa thoả mãn và muốn đòi hỏi có mức
đền bù cao hơn giá trị hiện thực có, dẫn đến làm chậm tiến độ thực hiện dự án.
10.2.2.2. Thu hồi đất để mở rộng đường
Công tác thu hồi đất rất phức tạp, phần đất thu hồi bao gồm vườn đất nuôi cấy
thuỷ sản ven bãi sông nhưng lại là vùng đất bám theo dọc đường QL X. Công tác thu
hồi mở rộng đường dẫn 2 đầu cầu sẽ được thực hiện phù hợp với qui định chung của
dự án nâng cấp QL X.
Việc thu hồi đất sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động nuôi cấy thuỷ sản. Những người
dân sẽ phải thay đổi công việc của mình tại những miếng đất bi thu hồi để mở rộng
đường dẫn 2 đầu cầu. Đây là tác động tiêu cực chính và phải được nghiên cứu bù thu
nhập cho họ bằng tiền mặt.
Biện pháp:
+ Phải hoàn thành công tác thu hồi đất trước khi bắt đầu khởi công xây
dựng.
+ Nếu công tác này làm chậm sẽ kéo theo sự chậm trễ công tác xây dựng
và thời gian hoàn thành dự án.
10.2.3. Những tác động của môi trường liên quan đến giai đoạn xây dựng
10.2.3.1. Chất lượng không khí (Bụi)
Công việc xây dựng cầu và đường dẫn 2 đầu cầu bao gồm tất cả các hoạt động
trên công trường gồm thiết bị khoan hạ cọc, đất đắp và máy thi công nền đường.
Những hoạt động này tạo ra nhiều chất thải công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường.
Đặc biệt bụi ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng không khí, hơn nữa nhiệt độ cao
và mật độ phương tiện giao thông lớn trên đường sẽ gây nên lượng bụi rất lớn gây ô
nhiễm nặng.
Biện pháp:
+ Vận chuyển bằng đường thuỷ bằng các phương tiện nhỏ.
+ Có những biện pháp kỹ thuật phù hợp khi xây dựng.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

10.2.3.2. Tiếng ồn
Trong phạm vi dự án xây dựng cầu, việc nhà thầu tập trung huy động cao số
lượng máy thiết bị thi công là cần thiết để đảm bảo tiến độ thi công. Công việc xây
dựng cầu và đường dẫn 2 đầu cầu được thực hiện ngay cạnh trục giao thông trên QL
X, mọi phương tiện giao thông trên tuyến không bị ngừng trệ. Như vậy tiếng ồn sẽ
tăng lên nhiều và dân cư trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động này.
Tiếng ồn có thể nghe thấy được đo bằng dexiben, được tính bằng cách đo áp lực
âm thanh. Việc thực hiện dự án xây dựng cầu và đường dẫn 2 đầu cầu trong khoảng
thời gian 3 - 4 năm, các qui định hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn chỉ giới hạn trong mức
cần thiết.
Biện pháp:
+ Bố trí công trường làm việc vào ban ngày (Hạn chế và có thể không làm
ca đêm).
+ Lắp đặt và bảo dưỡng các thiết bị làm giảm âm thanh.
+ Mức độ tiếng ồn cho phép cho ngành công nghiệp nhẹ, có thể dùng cho
khu vực xây dựng cầu và đường 60 - 70 dAB.
10.2.4. Nhứng tác động môi trường liên quan đến vận hành sau xây dựng
10.2.4.1. Bảo dưỡng
Công việc bảo dưỡng cầu và đường dẫn 2 đầu cầu có ảnh hưởng tích cực đến
môi trường, nó sẽ làm hạn chế hoặc giảm nhẹ những vấn đề phát sinh do việc làm hư
hại mặt đường, hệ thống thoát nước 2 bên đường, cống tiêu thoát nước qua đường,
hư hại kết cấu lan can, mặt cầu, khe biến dạng gây nguy hại cho người và các phương
tiện giao thông qua cầu.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Biện pháp:
Biện pháp quan trọng nhất có liên quan đến hoạt động này là thực hiện công tác
bảo dưỡng sao cho những đặc tính của môi trường trên tuyến trở nên có hiệu quả tốt.
10.2.4.2. Giao thông
Sau khi xây dựng xong cầu Z giao thông trên tuyến được cải thiện làm hạt nhân
cho phát triển kinh tế cả vùng tạo điều kiện thuận lợi về nhiều mặt cho sự phát triển
kinh tế tỉnh A trở thành thành phố có trình độ phát triển cao so với cả nước.
Biện pháp:
Phải duy trì đúng đắn và kiểm soát hệ thống đường nhánh đâm vào tuyến mới,
đặc biệt phải chú ý giải quyết tốt nút giao nhánh rẽ.
Chú trọng công tác xây dựng hệ thống giao thông đô thị cùng với việc cải tạo
môi trường sinh thái, gắn với phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc
phòng trong khu vực và đất nước.
10.2.4.3. An toàn giao thông
Biện pháp:
Phần nền đường ô tô hiện nay sẽ được qui hoạch, trồng cây xanh tạo nên thảm
thực vật.
Tuyệt đối không cấp đền bù đất xây dựng nhà ở hoặc cho thuê ki ốt bán hàng
hoặc bỏ trống tạo nên những khu vực tụ tập buôn bán rong gây lộn sộn, không đảm
bảo trật tự và an toàn giao thông do người qua lại nhiều ở khu vực đầu cầu.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

CHƯƠNG 11.SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN


Trên cơ sở các ý tưởng thiết kế và các phương án kết cấu đã đề xuất, để so sánh
lựa chọn phương án tối ưu Tư vấn thiết kế đã cụ thể hóa ưu nhược điểm của mỗi
phương án bằng điểm số. Mỗi phương án sẽ được cho điểm căn cứ vào các tiêu chí:
Giá trị xây lắp, thời gian thi công, ấn tượng thẩm mỹ kiến trúc, tác động đến dòng
chảy, chi phí duy tu bảo dưỡng. Điểm tổng hợp của mỗi phương án trên sẽ được dùng
để so sánh lựa chọn phương án tối ưu.
Hệ thống thang điểm được phân chia như sau:
Bảng 11-1 Hệ thống thang điểm
Hạng mục Điểm
Giá trị xây lắp 55
Thời gian thi công 10
Ấn tượng thẩm mỹ, kiến trúc 15
Ảnh hưởng đến dòng chảy 10
Duy tu bảo dưỡng 10
Tổng 100
Giá trị xây lắp: Phương án có giá trị xây lắp thấp nhất sẽ được cho điểm tối đa là
55 điểm. Điểm cho các phương án còn lại được tính theo công thức như sau:

Điểm = C1  55
C2

- Trong đó:
+ C1: là giá trị xây lắp của phương án thấp nhất
+ C2: là giá trị xây lắp của phương án đang tính
- Do yêu cầu công trình trở thành điểm nhấn kiến trúc của thành phố A nên ấn
tượng thẩm mỹ được tính 15 điểm. Các tiêu chí khác điểm tối đa là 10 điểm

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU


11.2.1. Gía trị xây lắp
Bảng 11-2 Tổng hợp giá thành 2 phương án

Kết cấu nhịp Tổng mức đầu tư


PA Sơ đồ L(m) Điểm
chính (Đồng)
1 Liên tục 4X33+ 61+100+61 +4X33 497.5 352,053,813,400 54
2 Vòm 6x33+100+6x33 506.2 396,079,770,594 50
11.2.2. Thời gian thi công
+ Phương án 1: Thời gian thi công dự kiến là 36 tháng. (8 điểm)
+ Phương án 2: Thời gian thi công dự kiến là 33 tháng. (9 điểm)
11.2.3. Tác động đến dòng chảy
Các phương án đều chỉ có 2 trụ cầu chính nằm dưới nước ứng với mực nước thi công,
+ Với phương án 1 sử dụng đúc hẫng cân bằng nên sẽ ít ảnh hưởng đến
dòng chảy (10 điểm)
+ Với phương án 2 thì trụ ít nằm gần bờ, nước nông, bên cạnh đó kết cấu
nhịp không có đoạn đúc trên đà giáo nên được đánh giá là phương án ít
ảnh hưởng đến dòng chảy (10 điểm)
11.2.4. Ấn tượng thẩm mỹ
+ Phương án 1: Bình thường (13 điểm)
+ Phương án 2: Tốt (15 điểm)
11.2.5. Duy tu bảo dưỡng
+ Phương án 1: Khá (9 điểm)
+ Phương án 2: Tương đối phức tạp (6 điểm)
11.2.6. Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu
Bảng 11-3 Tổng hợp kết quả chấm điểm các phương án cầu
Phương án 1: Phương án 2:
Cầu liên tục Cầu vòm
Giá trị xây lắp 54 50
Thời gian thi công 8 9
Ảnh hưởng đến dòng chảy 10 10
Ấn tượng thẩm mỹ 13 15
Duy tu bảo dưỡng 9 6
Tổng điểm 94 90

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Căn cứ vào kết quả chấm điểm các phương án nhận thấy phương án 21 – Cầu
liên tục là phương án có điểm số cao nhất.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Qua phân tích ưu nhược điểm của 2 phương án cầu được đưa ra ở phần 1: Tổng
quan dự án (Mục 5.2.6). Qua so sánh Kinh tế - Kỹ thuật ở mục 6.2 của phần 2: Thiết
kế sơ bộ. Kết luận: Phương án 1, cầu liên tục là phương án tối ưu nhất trong 2 phương
án được đưa ra
Kiến nghị: Lựa chọn phương án 1, cầu liên tục, nhịp dẫn giản đơn để đưa vào
thực hiện thiết kế kỹ thuật. Theo đó sơ đồ kết cấu cầu sẽ gồm 3 nhịp cầu chính liên
tục (61 + 100 + 61)m, cầu dẫn gồm 4 nhịp giản đơn phía trái cầu và 4 nhịp giản đơn
bên phải cầu, chiều dài nhịp 33 m.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

CHƯƠNG 1.THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

THIẾT KẾ CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU


1.1.1. Chọn chiều dày bản mặt cầu
- Mô tả bản mặt cầu: Bản dài 11.7 m.Phần mút thừa dài 2.728 m có sơ đồ chịu lực
như hình vẽ:

Hình 1.1 Sơ đồ tính bản mặt cầu


- Đối với dầm hộp liên tục thì nên sử dụng thép dự ứng lực ngang bản mặt cầu.
- Chiều dày nhỏ nhất của bản mặt cầu:hmin = 0.027L > 165 mm.(22 TCN 272-05)
hmin = 0.027L = 0.027 6245 = 168.615 mm
- Để tiện cho việc bố trí cáp ứng suất trước trong bản mặt cầu, ta chọn chiều dày
bản mặt cầu là 300 mm.
- Tại vị trí đầu cánh hẫng bố trí lan can và có khoảng rộng để neo cốt thép vì vậy
bản mặt cầu ở phần hẫng được làm dày đủ để đặt neo, chịu tải trọng va đập của
xe do lan can truyền xuống ta chọn:h hẫng = 250 mm.
1.1.2. Cấu tạo áo đường
- Lớp áo đường được thiết kế là bêtông Asphan dày 70 mm.
- Lớp phòng nước dày 4mm.
1.1.3. Nguyên tắc tính toán

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

- Sử dụng phương pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt BTCT của cầu
dầm hộp đổ tại chỗ và đúc liền khối. Khi tính toán hiệu ứng lực trong bản, phân
tích một dải bản rộng 1m theo chiều dọc cầu. Mô hình hoá sơ đồ làm việc của
kết cấu thành hai sơ đồ: dầm hai đầu ngàm và dầm công xôn, với các sườn dầm
hộp là các điểm ngàm cứng (hình vẽ trên).
- Các tải trọng tác dụng lên kết cấu là:
+ Trọng lượng bản thân (bản mặt cầu): DC1
+ Lan can : DC2
+ Trọng lượng lớp mặt đường: DW
+ Hoạt tải gồm các bánh xe của trục 145 KN và tải trọng làn 9.3 N/mm2.
+ Lực xung kích: IM=25% (theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05).
- Để tính toán nội lực trong bản mặt cầu ta xếp tải lên sơ đồ kết cấu sao cho gây
ra nội lực nguy hiểm nhất và lấy kết quả đó để thiết kế. Đối với dầm hai đầu
ngàm, để đơn giản cho quá trình tính toán ta giả thiết đây là dầm đơn giản và
xếp tải lên đường ảnh hưởng sao cho nội lực lớn nhất và sẽ nhân giá trị nội lực
này với hệ số kể đến tính ngàm. Phần công xôn ta trực tiếp xếp tải sao cho nội
lực lấy với đầu ngàm là lớn nhất. Sau đó lựa chọn giá trị lớn nhất để tính toán
trong các bước tiếp theo.
- Tính toán hiệu ứng lực cho từng tải trọng thành phần gây ra trong bản mặt cầu,
sau đó tổ hợp lại như như điều 3.4.1-1 tiêu chuẩn 22TCN 272-05, gồm tổ hợp
tải trọng cường độ 1 và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng. Sử
dụng nội lực này để tính toán và kiểm tra tiết diện bản.

TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG BẢN MẶT CẦU


1.2.1. Nội lực phần nhịp bản giữa 2 sườn hộp
1.2.1.1. Momen uốn
a. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra
- gdc, gdw: Lần lượt là trọng lượng bản mặt cầu, lớp phủ được tính trung bình bằng
trọng lượng của một mét dài bản mặt cầu chia cho chiều rộng toàn bộ bản mặt
cầu. Khối lượng riêng của bê tông cốt thép lấy 24 KN/m3, của lớp phủ lấy 22.5
KN/m3 (tra bảng 3.5.1-1).

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Hình 1.2 Diện tích bản mặt cầu


Diện tích mặt cắt ngang của bản là F= 4,946m2.Chiều rộng của bản mặt cầu
11,7m.
Sơ đồ tính của phần bản giữa nhịp là dầm 2 đầu ngàm,để đơn giản trong tính
toán ta quy đổi về sơ đồ dầm giản đơn có cùng chiều dài nhịp và có nhân với vệ số
quy đổi.

4,946.2,4
= = 1,0146( / 2) = 10,146( / 2)
11.7
= 0,07.2,25 + 0,004.1,5 = 0.1635( / 2) = 1.635( / 2)
- Hoạt tải:
Bản mặt cầu được phân tích theo phương pháp dải bản tương đương,
quy định trong điều 4.6.2.1 22TCN 272-05, với dải dải phân tích là chiều
ngang. Bản được thiết kế cho tải trọng trục 14.5 T và tổ hợp với tải trọng
làn thiết kế. Các bánh xe cách nhau 1800mm, tải trọng mỗi bánh xe là
7.25T.
Tải trọng làn thiết kế có tải trọng 0.31 T/m2, một làn quy định rộng
3000mm. Tải trọng bộ hành 0.3 T/m2

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Khi thiết kế, vị trí ngang của xe được bố trí sao cho hiệu ứng lực
trong dải phân tích đạt giá trị lớn nhất. Vị trí trọng tâm bánh xe cách đá
vỉa hoặc mép lan can 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm khi thiết
kế các bộ phận khác.
Chiều rộng của dải tương đương b trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1, 22TCN 272-05 như sau:
- Đối với phần hẫng : SW = 1140 + 0.833X
- Đối với vị trí có mômen dương :
SW+ = 660+0.55S= 660+0.55x6245= 4094.75 mm>4300m
SW+=4335mm
- Đối với vị trí có mômen âm :
SW- = 1220+0.25S= 1220+0.25x6245= 2906 mm
Trong đó: X: Là khoảng cách từ tim gối tới điểm đặt tải.
S: Là khoảng cách giữa các tim gối, S = 6245 mm.
*/ Xếp tải lên đường ảnh hưởng mômen và lực cắt như sau:
Trường hợp 1: Xếp tải 1 làn

Sơ đồ chất tải 1 làn xe lên đường ảnh hưởng mô men giữa nhịp bản như hình.

Hình II.3. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men tại giữa nhịp bản
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 7,03 m2; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng làn là ω’ = 4,5 m2.
 Mô men do trọng lượng bản thân: = . = 7,729.7,03 = 54,33
kN.m.
 Mô men do trọng lượng lớp phủ: = . = 1,67.7,03 = 11,74kN.m.
 Mô men do tải trọng làn: à = . 3,1. = 1.3,1.4,5 = 13,95kN.m.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

 Mô men do các tải trọng bánh xe:


Chiều rộng của dải tương đương SW (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:
 Đối với vị trí có mômen dương: SW+ = 660 + 0,55.S = 4785 mm.
 Đối với vị trí có mômen âm: SW- = 1220 + 0,25.S = 3095 mm.
Trong đó: S là khoảng cách giữa các gối, S = 7500 mm.
Nhận thấy bề rộng của dải bản đối với vị trí có mô men dương lớn hơn khoảng
cách giữa hai trục của xe tải thiết kế (SW+ = 4785 mm > 4300 mm). Vậy có 1 dải
bản có bề rộng: 4785 - 4300 = 485 mm chịu tác dụng của 2 trục xe. Thiên về an toàn
ta xét dải bản chịu tác dụng của 2 trục xe trong tính toán và coi như bề rộng của dải
bản này là 1 m.
Do đơn giản hoá sơ đồ tính toán nên phải nhân các kết quả trên với hệ số ngàm.
Vậy để tính toán cho chính xác hơn ta phải phân riêng mômen âm và mômen dương
khi tính nội lực do hoạt tải.
1 1
= . . (1 + ). . = . 1,2.1,25.72,5. (1,425 + 1,425)
4,785
= 64,773 kN.m
. (1 + ). . ∑ 1,2.1,25.72,5. (1,425 + 1,425)
= =
3,095
= 100,141 kN.m
Sơ đồ chất tải 2 làn xe lên đường ảnh hưởng mô men giữa nhịp bản như hình.

Hình II.4. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men tại giữa nhịp bản
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 7,03 m2; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng làn là ω’ = 6,75 m2.
+ Mô men do trọng lượng bản thân: = . = 7,729.7,03 = 54,33 kN.m.
+ Mô men do trọng lượng lớp phủ: = . = 1,67.7,03 = 11,74kN.m.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

+ Mô men do tải trọng làn: à = . 3,1. = 1.3,1.6,75 = 20,925kN.m.

 Mô men do các tải trọng bánh xe:


Chiều rộng của dải tương đương SW (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:
 Đối với vị trí có mômen dương: SW+ = 660 + 0,55.S = 5060 mm.
 Đối với vị trí có mômen âm: SW- = 1220 + 0,25.S = 3220 mm.
Trong đó: S là khoảng cách giữa các gối, S = 7500 mm.
Nhận thấy bề rộng của dải bản đối với vị trí có mô men dương lớn hơn khoảng
cách giữa hai trục của xe tải thiết kế (SW+ = 4785 mm > 4300 mm). Vậy có 1 dải
bản có bề rộng: 4785 - 4300 = 485 mm chịu tác dụng của 2 trục xe. Thiên về an toàn
ta xét dải bản chịu tác dụng của 2 trục xe trong tính toán và coi như bề rộng của dải
bản này là 1 m.
Do đơn giản hoá sơ đồ tính toán nên phải nhân các kết quả trên với hệ số ngàm.
Vậy để tính toán cho chính xác hơn ta phải phân riêng mômen âm và mômen dương
khi tính nội lực do hoạt tải.
1
= . . (1 + ). .
1
= . 1.1,25.72,5. (0,675 + 1,575 + 1,575 + 0,675)
4,785
= 85,227 kN.m
. (1 + ). . ∑ 1.1,25.72,5. (0,675 + 1,575 + 1,575 + 0,675)
= =
3,095
= 131,765 kN.m
Sơ đồ chất tải 3 làn xe lên đường ảnh hưởng mô men giữa nhịp bản như hình.

Hình II.5. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men tại giữa nhịp bản
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 7,03 m2; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng làn là ω’ = 7,47 m2.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

 Mô men do trọng lượng bản thân: = . = 7,729.7,03 = 54,33


kN.m.
 Mô men do trọng lượng lớp phủ: = . = 1,67.7,03 = 11,74kN.m.
 Mô men do tải trọng làn: à = . 3,1. = 1.3,1.7,47 = 23,175kN.m.
 Mô men do các tải trọng bánh xe:
Chiều rộng của dải tương đương SW (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:
 Đối với vị trí có mômen dương: SW+ = 660 + 0,55.S = 4785 mm.
 Đối với vị trí có mômen âm: SW- = 1220 + 0,25.S = 3095 mm.
Trong đó: S là khoảng cách giữa các gối, S = 7500 mm.
Nhận thấy bề rộng của dải bản đối với vị trí có mô men dương lớn hơn khoảng
cách giữa hai trục của xe tải thiết kế (SW+ = 4785 mm > 4300 mm). Vậy có 1 dải
bản có bề rộng: 4785 - 4300 = 485 mm chịu tác dụng của 2 trục xe. Thiên về an toàn
ta xét dải bản chịu tác dụng của 2 trục xe trong tính toán và coi như bề rộng của dải
bản này là 1 m.
Do đơn giản hoá sơ đồ tính toán nên phải nhân các kết quả trên với hệ số ngàm.
Vậy để tính toán cho chính xác hơn ta phải phân riêng mômen âm và mômen dương
khi tính nội lực do hoạt tải.
1
= . . (1 + ). .
1
= . 0.85.1,25.72,5. (0,475 + 1,375 + 1,775 + 0,9375 + 0,025)
4,785
= 73,852 kN.m
. (1 + ). . ∑ 0.85.1,25.72,5. (0,475 + 1,375 + 1,775 + 0,9375 + 0,025)
= =
3,095
= 114,178 kN.m

Các tổ hợp.
 Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông.
= 0,5. = 0,5.54,33 = 27,165 kN.m.
= 0,7. = 0,7.54,33 = 38,031 kN.m.
Trong đó: 0,5 và 0,7 là hệ số quy đổi sơ đồ 2 đầu ngàm về sơ đồ dầm đơn giản.
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

= 0,5. ( + + à + )
= 0,5. (54,33 + 11,74 + 20,925 + 85,227)
= 86,111 kN.m
= 0,7. ( + + à + )
= 0,7. (54,33 + 11,74 + 20,925 + 131,765)
= 153,132 kN.m
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1:


M + = 0,5. 1, 25M DC1 +1,5M DW +1, 75M làn +1, 75M +LL 
= 0,5. (1,25.54,33 + 1,5.11,74 + 1,75.20,925 + 1,75.85,227) = 135,64
kN.m


M - = 0, 7× 1, 25M DC1 +1,5M DW +1, 75M làn +1, 75M -LL 
=0,7. (1,25.54,33 + 1,5.11,74 + 1,75.20,925 + 1,75.131,765) =
246,91kN.m
1.2.1.2.Lực cắt
Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.
Sơ đồ chất tải 1 làn xe lên đường ảnh hưởng lực cắt giữa nhịp bản như hình.

Hình II.6. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại giữa nhịp bản
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng lực cắt là ω = 3,75 m; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng làn là ω’ = 2,16 m.
 Lực cắt do trọng lượng bản thân : = . = 7,729.3,75 = 28,984 kN.
 Lực cắt do trọng lượng lớp phủ : = . = 1,67.3,75 = 6,263 kN.
 Lực cắt do tải trọng làn : à = . 3,1. = 1.3,1.2,16 = 6,696 kN.
 Lực cắt do các tải trọng bánh xe:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

. (1 + ). . ∑ 1,2.1,25.72,5. (0,92 + 0,68)


= =
3,095
= 56,22 kN.
Sơ đồ chất tải 2 làn xe lên đường ảnh hưởng lực cắt giữa nhịp bản như hình.

Hình II.7. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại giữa nhịp bản
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng lực cắt là ω = 3,75 m; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng làn là ω’ = 3,12 m.
 Lực cắt do trọng lượng bản thân : = . = 7,729.3,75 = 28,984 kN.
 Lực cắt do trọng lượng lớp phủ : = . = 1,67.3,75 = 6,263 kN.
 Lực cắt do tải trọng làn : à = . 3,1. = 1.3,1.3,12 = 9,672 kN.
 Lực cắt do các tải trọng bánh xe:
. (1 + ). . ∑ 1.1,25.72,5. (0,92 + 0,68 + 0,44 + 0,2)
= =
3,095
= 65,589 kN.
Các tổ hợp.
 Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông: = = 28,984 kN.
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng:
= + + à + = 28,984 + 6,263 + 9,672 + 65,589 =
110,508 kN.
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

Qgoi =1,25QDC1 +1,5QDW +1,75Qlàn +1,75QLL

= 1,25.28,984 + 1,5.6,263 + 1,75.9,672 + 1,75.65,589 = 177,331


kN.
1.2.2. Nội lực phần congxon

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

1.2.2.1. Momen uốn


Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.
Theo tính toán ở trên ta có: = 7,729 ( / ); = 1,67 ( / ).
Tải trọng lan can là tải trọng tập trung đặt ở đầu mút công xôn: = 7,15( ).

Hình II.8. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men tại nhịp biên
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 6,125 m2; diện tích phần
đường ảnh hưởng dưới tải trọng lớp phủ là ω1 = 4,5 m2; diện tích phần đường ảnh
hưởng dưới tải trọng làn là ω2 = 4,5 m2.
 Mô men do trọng lượng bản thân : = . = 7,729.6,125 = 47,34
kN.m.
 Mô men do tải trọng lan can : = . = 7,15.3,5 = 25,025 kN.m.
 Mô men do trọng lượng lớp phủ : = . = 1,67.4,5 = 7,515 kN.m.
 Mô men do tải trọng làn: à = . 3,1. = 1.3,1.4,5 = 13,95 kN.m.
 Mô men do các tải trọng bánh xe:
Chiều rộng của dải bản tương đương b (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:
Đối với phần hẫng: b = 1140 + 0,833.X

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Với: X là khoảng cách từ tâm gối đến điểm đặt tải.


 X1 = 3500 - 500 - 300 = 2700 mm; b1 = 1140 + 0,833.2700 = 3389,1mm.
 X2 = 3500 - 500 - 300 - 1800 = 900 mm; b2 = 1140 + 0,833.900 = 1889,7
mm.
Tính mô men theo công thức sau :
.( ). .∑ , ,
= = 1.1,25.72,5. + = 115,36 kN.m
, ,

Các tổ hợp:
 Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông:

à = = 47,34 kN.m.

 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng:

à = + + + à +
= 47,34 + 25,025 + 7,515 + 13,95 + 115,36
= 209,19 kN.m
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1:

à = 1,25( + ) + 1,5 + 1,75 à + 1,75


= 1,25. (47,34 + 25,025) + 1,5.7,515 + 1,75.13,95 +
1,75.115,36 = 328,021 kN.m
1.2.2.2.Lực cắt
Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Hình II.9. Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt tại nhịp biên
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng lực cắt là ω = 3,5 m; diện tích phần đường
ảnh hưởng dưới tải trọng lớp phủ là ω1 = 3,0 m; diện tích phần đường ảnh hưởng
dưới tải trọng làn là ω2 = 3 m.
 Lực cắt do trọng lượng bản thân : = . = 7,729.3,5 = 27,052 kN.
 Lực cắt do tải trọng lan can: = . = 7,15.1 = 7,15 kN.
 Lực cắt do trọng lượng lớp phủ : = . = 1,67.3,0 = 5,01 kN.
 Lực cắt do tải trọng làn : à = . 3,1. = 1.3,1.3 = 9,3 kN.
 Lực cắt do các tải trọng bánh xe:
.( ). .∑
= = 1.1,25.72,5. + = 74,697 kN
, ,

Các tổ hợp:
 Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông: à = = 27,052 kN.
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng.

à = + + + à + = 27,052 + 7,15 + 5,01 + 9,3 +


74,697 = 123,209 kN
 Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1.

à = 1,25( + ) + 1,5 + 1,75 à + 1,75


= 1,25. (27,052 + 7,15) + 1,5.5,01 + 1,75.9,3 + 1,75.74,697 = 197,262 kN
1.2.3. Tổng hợp nội lực và xác định biểu đồ bao mô men

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

a. Tổng hợp nội lực trạng thái giới hạn cường độ 1


Bảng 1-1 Tổng hợp nội lực TTGHCĐ1

Mô men Mô men âm trên gối Lực cắt tại gối


giữa nhịp
M+ Mhẫng Mgối Qhẫng Qgối
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

Tính toán 135,64 328,021 246,91 197,262 177,331

Chọn 135,64 328,021 197,262

b.Tổng hợp nội lực trạng thái giới hạn sử dụng


Bảng 1-2 Tổng hợp nội lực TTGHSD

Mô men Mô men âm trên gối Lực cắt tại gối


giữa nhịp
M+ Mhẫng Mgối Qhẫng Qgối
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

Tính
86,111 209,19 153,132 123,209 110,508
toán

Chọn 86,111 209,19 123,209

c. Biểu đồ bao mô men

Hình 1.10 Biểu đồ bao momen theo TTGH CĐ1

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Hình 1.11 Biểu đồ bao momen theo TTGH SD


THIẾT KẾ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU
1.3.1. Các thông số cần thiết
- Các đặc trưng của bêtông và cốt thép đã được nêu ở phần đặc trưng vật liệu ở
trên.
- Lớp bảo vệ của cốt thép lấy theo bảng 5.12.3-1. Lớp bê tông bảo vệ là khoảng
cách tối thiểu được quy định tính từ mép ngoài bê tông đến ống gen. Chọn lớp
bảo vệ tại gối và giữa nhịp là 100mm. Vậy chiều dày làm việc của tiết diện bản
là: 600 mm (tại gối), 250 mm (giữa nhịp).
- Ứng suất giới hạn cho cáp ứng suất trước ở TTGHSD (bảng 5.9.3.1 - 22TCN
272-05):

f pu = 1860 (MPa).
f py = 0.9  f pu = 1674 (MPa).
f pj = 0.74  f pu = 1376.4 (MPa).
f pt = 0.74  f pu = 1376.4 (MPa).
f pe = 0.8  f py = 1339.2 (MPa).

- Trong đó các đại lượng từ trên xuống là: giới hạn ứng suất kéo, giới hạn chảy,
ứng suất lúc kích, ứng suất lúc truyền, ứng suất sau toàn bộ mất mát.
+ Theo công thức thực nghiệm diện tích cốt thép ƯST cần thiết là:
Mu
A PS =
z x f pe

- Trong công thức trên, cường độ của thép được lấy là giá trị lớn hơn giữa ứng
suất lúc truyền fpt và ứng suất sau mất mát fpe.
- Trong đó:
+ Mu - mômen uốn tại tiết diện tính cốt thép theo trạng thái giới hạn cường
độ I.
+ z - chiều dày làm việc của tiết diện bản (đã tính ở trên).

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

+ fpe - ứng suất sau mất mát, fpe = 1339.2 MPa.


Chọn số bó cáp DƯL trên 1m dài mặt cầu.
Chọn cáp ƯST là loại bó 4 tao, đường kính mỗi tao là d = 15.2 mm; diện tích
mỗi tao là s = 1.4 cm2.
Số bó thép cho mỗi mét dài bản được tính gần đúng như sau:
A ps
n=
Aw

- Trong đó: - Aw là diện tích một bó 4 tao, Aw = 4x1.4 = 5.6 cm2.


+ Chọn loại ống gen phẳng có sóng, kích thước: Cao x Rộng = 19x70 mm.
+ Chọn loại neo cáp ƯST của hãng VSL kiểu S6-4.
+ Chọn loại kích kí hiệu: ZPE-23FJ của hãng VSL.
Kết quả tính toán số bó cáp trên 1m dài theo phương dọc cầu được lấy tròn:

Bảng 1-3 Tính số bó cáp ứng suất trước

Tiết ntính nchọn


Mu(KN.cm) hb(cm) z(cm) fpe(T/cm2) Aps(cm2) Aw(cm2)
diện (Bó) (Bó)

Gối 3280242.24 60 70 133,92 3,50 5,6 0,625 2

Giữa 13564 25 35 133,92 2,89 5,6 0,52 2

- Vậy cứ 1m dài cầu ta bố trí 2 bó cáp DUL loại bó 4 tao 15.2mm.Nguyên tắc bố
trí cáp là cáp được bố trí ở thớ trên tại tiết diện gối và ở thớ dưới chịu momen
dương tại tiết diện giữa bản mặt cầu.

1.3.2. Tính toán mất mát ứng suất trước trong cốt thép bản
- Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được quy định tại điều
5.9.5 của quy trình 22TCN 272-05 và được tính theo công thức 5.9.5.1-2:

ΔfpT =ΔfpF +ΔfpA +ΔfpES +ΔfpSR +ΔfpCR +ΔfpR

- Mất mát tức thời gồm:


+ Mất mát do ma sát: ΔfpF
+ Mất mát do thiết bị neo: ΔfpA
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi: ΔfpES

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

- Mất mát theo thời gian gồm:


+ Mất mát do co ngót: ΔfpSR
+ Mất mát do từ biến của bêtông: ΔfpCR
+ Mất mát do dão của thép: ΔfpR

1.3.2.1. Mất mát ứng suất tức thời


a. Mất mát do ma sát ΔfpF


Δf pF = f pj 1 - e - kx + μα  
- Trong đó:
+ fpj - Ứng suất trong thép DƯL khi kích (fpj = 1376.4 MPa).
+ x - Chiều dài bó thép DƯL từ đầu kích đến điểm bất kỳ đang xem xét
(mm).
+ k - Hệ số ma sát lắc (trên mỗi mm bó thép ), k = 6.6x10-7 mm-1.
+ µ - Hệ số ma sát,  = 0.25.
+ α - Tổng của giá trị tuyệt đối của thay đổi góc của đường cáp thép DƯL
từ đầu kích, hoặc từ đầu kích gần nhất nếu thực hiện căng cả hai đầu, đến
điểm đang xét (RAD).
Ta tính mất mát ứng suất do ma sát tại vị trí ngàm và giữa bản cho 2 bó trong 1
m chiều dài bản.
Xét đến việc bố trí cáp DƯL cho dầm hộp sau này, đường tim của cáp ƯST
trong bản mặt cầu được bố trí như hình vẽ dưới (uốn tại các tiết diện 1, 2 và 3):

Hình 1.12 Đường tim cáp ƯST bản mặt cầu


Kết quả tính toán mất mát ứng suất do ma sát thể hiện:
Bảng 1-4 Tính toán mất mát ứng suất do ma sát

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

fpF
Tiết diện Tên bó thép α(rad) x(mm) (k.x+) e-(kx + α) fpj(Ma)
(MPa)

Gối 1 B1 , B 2 0,0269 3500 9,035.10 0.991 1376.4 11,718

Giữa nhịp B1 , B 2 0,0373 7250 0,0141 0.9859 1376.4 18,358

Gối 2 B1 , B 2 0,0642 11000 0.0233 0.9769 1376.4 30,076

b.Mất mát do thiết bị neo ΔfpA


- Mất mát ứng suất do neo chỉ xảy ra trong một đoạn nhất định LpA sau kích. Ngoài
khoảng cách này, fpA = 0. Khi tính toán cho bản mặt cầu, ta tính mất mát cho
tiết diện tại vị trí ngàm và giữa bản mặt cầu. Nếu hai tiết diện này không nằm
trong khoảng LpA thì tất nhiên giá trị fpA = 0.
- Trong tiêu chuẩn 22TCN 272-05 (Điều 5.9.5.2.1) mất mát ứng suất do thiết bị
neo phải là số lớn hơn số yêu cầu để khống chế ứng suất trong thép dự ứng lực
khi truyền, hoặc số kiến nghị bởi nhà sản xuất neo, ở đây ta sẽ tính toán theo số
kiến nghị của nhà sản xuất neo, đó là hãng VSL.
- Tổng biến dạng của vấu neo L = 6 mm (căng 1 đầu) và E = 195000 MPa, xét
trên toàn bộ tiết diện ngang có LpF = 14,5 m. Trong công thức này ta lấy giá trị
lớn nhất fpF = 30,076 MPa.

Hình 1.13 Sơ đồ mất mát do thiết bị neo


.∆ . . .
= = = 23750,18mm = 23,75m > = 14,5m
∆ ,

LpA > LpF =14,5


Lấy LpA = 14,5 m.
∆ . . , . ,
∆ = = = 60,152 MPa
,

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

x x
Δf = Δf 1 − = 60,152 1 −
L 14,5
- Trong đó:
+ E : Mô đun đàn hồi của neo.
+ f : Sự thay đổi ứng suất lớn nhất do neo gây ra.
+ LpF : Đoạn mà tại đó sự mất mát ứng suất được kể đến.
Bảng 1-5 Tính mất mát ứng suất do thiết bị neo

Tiết diện Tên bó thép x(mm) LpA(mm) f(MPa) fpA(MPa)

Gối 1 B1, B2 3500 14500 60,152 45,633

Giữa nhịp B1, B2 7250 14500 60,152 30,076

Gối 2 B1, B2 11000 14500 60,152 14,519

c.Mất mát do co ngắn đàn hồi ΔfpES


- Mất mát do sự co ngắn đàn hồi trong hệ bản quy định lấy bằng 25% giá trị được
tính từ phương trình :
Ep
Δf pES = f cgp
E ci

- Trong đó:
+ fcgp - Tổng ứng suất bê tông ở trọng tâm các bó thép DƯL do lực DƯL
sau khi kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt momen max (MPa).
+ Ep - Mô đun đàn hồi của thép DƯL, Ep = 195000 MPa.
+ Eci - Mô đun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực, Eci = 28600 MPa.
Trong công thức dưới đây, giá trị Pj có thể tính dựa trên ứng suất trong bó cáp căng
trước: Pj =ApS×(0.7fpu -ΔfpF -ΔfpA )

P j P j ×e 2 M dg ×e
f cgp =- - +
A Ig Ig

- Trong đó:
+ e - Khoảng cách từ trọng tâm bó thép đến trục trung hoà của tiết diện
đang xét.
+ Mdg - Mômen do tải trọng bản thân tại tiết diện đang xét.
+ A, Ig - Lần lượt là diện tích và mômen quán tính của tiết diện đang xét.
Bảng 1-6 Tính mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi

Tiết diện

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Tên bó Mdg e A Ig Pj |fcgp| ΔfpES 0,25xΔfpES


thép (N.mm) (mm) (mm2) (mm4) (N) (MPa) (MPa) (MPa)
Gối 1 B1, B2 47340000 200 60000 1,8.10 461667,15 1,269 8,652 2,163
Giữa
B1, B2 54330000 50 250000 1,3.10 383782,17 0,184 1,255 0,314
nhịp
Gối 2 B1, B2 47340000 200 600000 1,8.10 466131,75 1,287 8,775 2,194

1.3.2.2.Mất mát ứng suất theo thời gian


a. Mất mát do co ngót ΔfpSR
- Với cấu kiện kéo sau ta tính mất mát ứng suất do co ngót theo công thức
5.9.5.4.2-2 của tiêu chuẩn 22TCN 272-05:

ΔfpSR =  93- 0.85H

- Trong đó: H là độ ẩm tương đối của môi trường, lấy trung bình hàng năm (%).
Đối với điều kiện Việt Nam, lấy H = 80%.
Bảng 1-7 Tính mất mát ứng suất do co ngót

Tên x H ΔfpSR
Tiết diện
bó thép (mm) (%) (MPa)

Gối 1 B1, B2 3500 80 25

Giữa nhịp B1, B2 7250 80 25

Gối 2 B1, B2 11000 80 25

b.Mất mát do từ biến ΔfpCR


- Mất mát ứng suất do từ biến được tính theo công thức 5.9.5.4.3-1 trong tiêu
chuẩn 22TCN 272-05:

ΔfpCR =12,0.fcgp -7,0.Δfcdp  0

- Trong đó:
+ fcgp - Ứng suất bê tông tại trọng tâm thép DƯL lúc truyền lực (MPa). Đã
tính ở trên.
+ fcdp - Thay đổi trong ứng suất bê tông tại trọng tâm thép ứng suất trước
do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện lực
ứng suât trước. Giá trị fcdp được tính ở các mặt cắt được tính fcgp (MPa).

Δf cdp =
 M ds + M da   e
Ig

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

- Trong đó:
+ e - Khoảng cách từ trọng tâm bó thép đến trục trung hoà của tiết diện.
+ Mds - Mômen do trọng lượng các lớp phủ và lớp bảo vệ mặt cầu.
+ Mda - Mômen do tĩnh tải chất thêm sau khi bê tông đông cứng (lan can).
Các thông số Ig đã trình bày ở trên. Sau khi tính toán ta có kết quả mất mát
ứng suất do từ biến
Bảng 1-8 Tính mất mát ứng suất do từ biến

fcgp Mda + Mds fcdp ΔfpCR


Tiết diện Tên bó thép
(MPa) (N.mm) (MPa) (MPa)

Gối 1 B1 , B 2 1,269 32540000 0,3615 12,698

Giữa nhịp B1 , B 2 0,184 11740000 0,0452 1,892

Gối 2 B1 , B 2 1,287 32540000 0,3615 12,914

c.Mất mát do dão cốt thép ΔfpR


- Với thép khử ứng suất cho cấu kiện kéo sau mất mát do dão thép sau khi truyền
được lấy bằng giá trị trong công thức 5.9.5.4.4c-2 (22TCN 272-05):

Δf pR2 = 138 - 0.3Δf pF - 0.4Δf pES - 0.2  Δf pSR + Δf pCR 

- Trong đó: fpF, fpES, fpSR, fpCR là các mất mát ứng suất đã được tính ở phần
trên. Thay vào công thức ta được kết quả trong bảng sau:

Bảng 1-9 Tính mất mát do dão cốt thép

Tên ΔfpF ΔfpES ΔfpSR ΔfpCR ΔfpR2


Tiết diện
bó thép (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)

Gối 1 B1, B2 11,718 8,652 25 12,698 123,484

Giữa nhịp B1, B2 18,358 1,255 25 1,892 126,612

Gối 2 B1, B2 30,076 8,775 25 12,914 117,884

1.3.2.3. Tổng mất mát ứng suất


Kết quả tính tổng mất mát ứng suất trong cốt thép DƯL của bản được trình bày
trong bảng
Bảng 1-10 Tính mất mát ứng suất do từ biến

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Bó ΔfpF ΔfpA ΔfpES ΔfpSR ΔfpCR ΔfpR2 ΔfpT


Tiết diện
thép (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)

Gối 1 B1. B2 11,718 45,633 8,652 25 12,698 123,484 227,185

Giữa nhịp B1. B2 18,358 30,076 1,255 25 1,892 126,612 203,193

Gối 2 B1. B2 30,076 14,519 8,775 25 12,914 117,884 209,168

KIỂM TRA TIẾT DIỆN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN


1.4.1. Trạng thái giới hạn sử dụng
- Nội dung kiểm tra theo trạng thái giới hạn sử dụng được quy định trong điều
5.5.2 bao gồm:
+ Kiểm tra ứng suất trong bê tông theo điều 5.9.4.
+ Kiểm tra nứt theo điều 5.7.3.4.
+ Kiểm tra biến dạng theo điều 5.7.3.6.

1.4.1.1. Kiểm tra ứng suất trong bê tông


- Giới hạn ứng suất nén của bê tông ứng suất trước (Bảng 5.9.4.2.1-1):
+ Trường hợp khi không xét có hoạt tải:

-0.45f'C =-0.45×45=-20.25 MPa=-20250 T/m2

+ Trường hợp có xét đến hoạt tải:

- 0.6×φw ×f'C = -0.6×1×45= -27MPa= -27000 T/m2

Với: w - Độ mảnh của tiết diện kiểm tra. Vì bản mặt cầu của ta là tiết diện đặc,
do đó ta xem như độ mảnh w = 1.
+ Giới hạn ứng suất kéo của bê tông ứng suất trước (Bảng 5.9.4.2.2-1):

0.5 f'C =0.5 50=3.354 MPa=3354 kN/m 2

+ Công thức kiểm tra cho thớ chịu nén:


F F.e M
f tg =- +  yt -  yt  -22.5 MPa
A I I
+ Công thức kiểm tra cho thớ chịu kéo:
F F.e M
f bg =- -  yb +  yb  3.53 MPa
A I I
- Trong đó:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

+ F - lực căng của bó thép ứng suất trước sau khi đã tính trừ ứng suất mất
mát (kN): F = Aps  fps
+ fps - Ứng suất trong thép ứng suất trước sau mất mát (MPa).
fps =fpj -ΔfpT =1376-ΔfpT

+ Aps - Diện tích hai bó cáp ƯST (Aps = 1120 mm2).


+ A - Diện tích mặt cắt ngang tiết diện tính toán (mm2).
+ e - Độ lệch tâm của lực F so với trục trung hoà (mm).
+ I - Mô men quán tính của tiết diện (mm4).
+ yt, yb - Khoảng cách từ thớ nén, kéo ngoài cùng tới trục trung hoà (mm).
+ M - Mô men tác dụng tại tiết diện ở thời điểm tính toán theo tổ hợp nội
lực ở trạng thái giới hạn sử dụng.
Khi kiểm tra ứng suất trong bê tông khi truyền lực, mất mát ứng suất được
tính là các mất mát tức thời.
Bảng 1-11 Kiểm toán ứng suất trong bê tông khi truyền lực

Tiết A I M e yt yb F fbg ftg


KL
diện (m2) (m4) (Nm) (m) (m) (m) (N) (MPa) (MPa)

Gối 1 0,6 0,0180 209190 0,20 0,3 0,3 1287120 -2,949 -1,341 Đạt
Giữa
0,25 0,0013 86110 0,05 0,125 0,125 1313991 -3,293 -7,219 Đạt
nhịp
Gối 2 0,6 0,018 209190 0,20 0,3 0,3 1307299 -3,05 -1,308 Đạt

Bảng 1-12 Kiểm toán ứng suất trong bê tông khi mất mát

Tiết A I M e yt yb F fbg ftg


KL
diện (m2) (m4) (Nm) (m) (m) (m) (N) (MPa) (MPa)

Gối 1 0,6 0,0180 153130 0,20 0,3 0,3 1287120 -3,883 -0,41 Đạt
Giữa
0,25 0,0013 86110 0,05 0,125 0,125 1313991 -3,293 -7,219 Đạt
nhịp
Gối 2 0,6 0,018 153130 0,20 0,3 0,3 1307299 -3,984 -0,373 Đạt

Kết luận: Kết quả kiểm toán thoả mãn quy định trong tiêu chuẩn.
1.4.1.2. Kiểm tra nứt
Ta không tính toán kiểm tra nứt của bê tông vì khi kiểm tra ứng suất trong bê
tông ở trên đã bao hàm cả điều kiện chống nứt.
1.4.1.3. Kiểm tra biến dạng

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Trong phạm vi tính bản mặt cầu, do nhịp bản ngắn và thêm cốt thép DƯL dẫn
đến biến dạng của bản là rất nhỏ nên bỏ qua tính toán kiểm tra độ võng. Ngoài ra
theo điều 9.5.2 của tiêu chuẩn 22TCN 272-05 quy định chỉ xét biến dạng bản mặt
cầu cho mặt cầu không làm bằng bê tông và mặt cầu thép có lấp bằng bê tông.
1.4.2. Trạng thái giới hạn cường độ 1
1.4.2.1. Kiếm toán sức kháng uốn cho tiết diện

Mu  θMn
- Trong đó:
+ Mu - Mômen uốn tính toán của tiết diện tính theo tổ hợp tải trọng ở trạng
thái giới hạn cường độ (N.mm).
+ Hệ số sức kháng của tiết diện;  = 1,0 dùng cho uốn và kéo bê tông cốt
thép DƯL (theo điều 5.5.4.2.2).
+ Mn - Sức kháng danh định của tiết diện bê tông (N.mm), xác định theo
phương trình 5.7.3.2.2-1 sau khi đã rút gọn phần sức kháng do cốt thép
thường ở hai thớ chịu nén và kéo của bản và lấy b = bw.

 a
M n =A ps  f ps   d p - 
 2

+ Aps - Diện tích mặt cắt thép dự ứng lực trong 1m bề rộng bản (mm2).
+ fps - Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định,
tính theo phương trình (5.7.3.1.1-1):
 c 
f ps =f pu  1-k 
 d p 

+ fpu - Giới hạn ứng suất kéo (fpu = 1860 MPa).


 f 
k=2×  1.04- py  =2× 1.04-0.9  =0.28 .

f pu 

+ fpy - Giới hạn chảy của thép dự ứng lực (MPa).


+ c - Khoảng cách từ trục trung hoà của tiết diện đến thớ chịu nén ngoài
cùng (mm). Đối với mặt cắt hình chữ nhật có cốt thép dự ứng lực dính
bám (Điều 5.7.3.1.1-4):
A ps  f pu
c=
f pu
0.85  f c'  β  b w +k  A ps 
1 dp

+ bw - Chiều rộng của tiết diện xét (bw = 1000 mm).


+ 1 - Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2)

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

f c' -28
β =0.85-0.05× =0.693>0.65 → β1=0.693.
1 7
+ fc’ - Cường độ chịu nén của bê tông, fc’ = 45 MPa.
+ dp - Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm bó cáp DƯL.
+ a - là chiều dày của khối ứng suất trước tương đương, a = c x 1 (mm).
Bảng 1-13 Kiểm toán sức kháng uốn cho tiết diện

dp c a fps Mn n Mu
Tiết diện Kết luận
(mm) (mm) (mm) (MPa) (KNm) (KNm) (KNm)

Gối 500 24,23 16,79 1834,76 1010,21 1010,21 328,021 Đạt

Giữa nhịp 150 19,54 13,54 1792,16 287,49 287,49 135,64 Đạt

1.4.2.2.Lượng cốt thép lớn nhất


c
- Lượng cốt thép DƯL tối đa phải được giới hạn sao cho:  0.42
de
- Trong đó:
+ c - Khoảng cách từ trục trung hoà của tiết diện đến thớ chịu nén ngoài
cùng (mm).
+ de - Khoảng cách có hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm
lực kéo của cốt thép chịu kéo (mm).
A ps  f ps  d p
de = =d p
A ps  f ps

Bảng 1-14 Kiểm toán lượng cốt thép tối đa

dp fps de c c
Tiết diện Kết luận
(mm) (MPa) (mm) (mm) de

Gối 500 1834,76 500 24,23 0,048 Đạt

Giữa nhịp 150 1792,16 150 19,54 0,130 Đạt

1.4.2.3.Lượng cốt thép tối thiểu


- Lượng cốt thép tối thiểu phải thoả mãn điều kiện: Bất kỳ một mặt cắt nào của
cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép DƯL chịu kéo phải đủ để
phát triển sức kháng uốn tính toán Mr. Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị sau:
+ 1.2 lần sức kháng nứt Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi
và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo 5.4.2.6.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

fr =0.63 f 'c =0.63 45 =4.226 MPa

+ 1.33 lần momen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng cường độ thích
hợp quy định trong bảng 3.4.1 (tổ hợp tải trọng cường độ 1).
- Trong đó:
Ig
+ Mcr được tính bằng công thức 5.7.3.6.2-2: Mcr = fr 
yt
+ Mcr - Sức kháng nứt (N.mm).
+ Ig - Mô men quán tính tại tiết diện tính toán (mm4).
+ yt - Khoảng cách từ trục trung hoà tới thớ chịu kéo ngoài cùng (mm).
Bảng 1-15 Kiểm toán lượng cốt thép tối đa

Ig yt fr 1.2xMcr 1.33xMu xn Kết


Tiết diện
(m4) (m) (MPa) (KN.m) (KN.m) (KN.m) luận

Gối 0,0180 0,30 4,226 253,56 436,27 1010,21 Đạt

Giữa nhịp 0,0013 0,125 4,226 43,95 180,40 287,49 Đạt

1.4.2.4. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện

Kiểm toán theo công thức: Vu ΦVn

Trong đó:
 Vu - Lực cắt tại tiết diện tính toán lấy theo TTGHCĐ1.
 Hệ số sức kháng cắt được xác định theo điều 5.5.4.2.1;  = 0,9.
 Vn - Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định (theo 5.8.3.3).

Vc + Vs + Vp
Vn = min  '
0,25.fc .bv .dv + Vp

Vc = 0, 083.β . f c' .b v .d v

A v .f y .d v . cot(θ) + cot(α).sin(α)
Vs =
 s
 dv - Chiều cao chịu cắt có hiệu (mm).
 bv - Bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bề rộng nhỏ nhất trong chiều cao dv
(mm).
 s - Cự ly cốt thép đai (mm), chọn theo yêu cầu chịu lực và cấu tạo.
  - Hệ số chỉ khả năng bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

  - Góc nghiêng của ứng suất nén chéo (độ).


  - Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc ( = 900).
 Av - Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
 Vp - Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng,
là dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
 Vc - Sức kháng cắt danh định của bê tông (N).
 Vs - Sức kháng cắt danh định của cốt thép (N).
Kiểm toán cho tiết diện bản tại vị trí kê lên sườn dầm. Mômen và lực cắt được
= 328,021 .
lấy theo TTGHCĐ I:
= = 197,262
Xác định Vp:
n
Vp = Astr .f p . sin(γi )
i=1

 Astr - Diện tích mặt cắt ngang thép dự ứng lực trên 1m dài bản ( Astr =
1120 mm2).
 f p - Ứng suất trong cáp sau mất mát.

= (1376.4 − 280.473) = 1095.92 MPa

 i = 00 - Là góc lệch của cáp i so với phương ngang.

Vì i = 00 nên tính toán được Vp = 0 kN.


Xác định dv và bv:
 Chiều cao chịu cắt có hiệu dv lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà
giữa hợp lực kéo và lực nén do uốn, tức là:

a  0, 9.d e
dv = de -  max 
2  0, 72.h

Bỏ qua khả năng chịu uốn của thép thường do đó de = dp = 500 mm, h = 600 mm,
a = 16,79 (mm). Vậy ta có:
0,9. = 450
= 491,605 ≥ = 491,605mm.
0,72. ℎ = 432
 Bề rộng bụng chịu cắt có hiệu của tiết diện bv, bv = 1000 mm.

Xác định  và :

Để xác định được  và  ta phải thông qua các giá trị sau v/f’c và εx .

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Trong đó:
 v - ứng suất cắt trong bê tông theo 5.8.3.4.2-1:
− . 197,262
= = = 445,49
. . 0,9.1.0,492
kN/m2 = 0,445 MPa
Vậy:
0,445
, = = 0.0089 < 0.05
50
 Ứng biến trong cốt thép ở phía chịu kéo do uốn xác định theo 5.8.3.4.2-2:
Mu
+ 0, 5N u + 0, 5Vu cotθ - A ps f po
dv
εx =  0, 002
E s A s + E p A ps

Với:

 fpo - Ứng suất thép DƯL khi ứng suất trong bê tông xung quanh nó bằng
0.
Ep
fpo = f pe + f pc .
Ec

 fpe - Ứng suất có hiệu trong thép DƯL sau mất mát:

= (1376.4 − 280.473) = 1095.927 MPa

 fpc - Ứng suất nén tại trọng tâm tiết diện:

1120.1095.92
= = = 2.045
1000.600
MPa
 Ep = 195000 MPa, Ec = 35750 MPa

Vậy: = 1095.92 + 2.045. = 1107.07 MPa

Giả thiết  = 300



328,021.10
+ 0,5.197,262.10 . 30 − 1120.1107.07
491,605
= = − 0.002302
195000.1120
Vì εx < 0 nên giá trị tuyệt đối của nó phải được giảm đi bằng cách nhân với hệ số
Fε theo công thức 5.8.3.4.2-3:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

E s A s + E p A ps
Fε =
E c A c + E s A s + E p A ps

Trong đó: Ac là diện tích bê tông ở phía chịu kéo uốn của cấu kiện như chỉ ra
trong hình 5.8.3.4.2-3 của tiêu chuẩn 22TCN 272-05 (mm2).
A c = 0 , 5 .b v .h = 0 , 5 .1 0 0 0 .6 0 0 = 3 0 0 0 0 0 mm2.

195000.1120
= = 0,02
35750.300000 + 195000.1120
Do đó: = − 0,002302.0,02 = − 0.00004604

Từ 2 giá trị v/f’c = 0.01 và εx = - 0.00004604 tính ở trên tra bảng 5.8.3.4.2-1 ta
được:
θ = 27o; β = 5.77.
Giá trị θ tính được gần đúng với giả thiết nên ta lấy làm giá trị tính toán.
Tính Vc, Vs:
,
= 0,083. . . . = 0,083.5,77. √45. 1000.491,605 = 1579,34
Ta thấy = 1579,34 > = 197,262 , vậy bê tông trong bản đủ chịu
lực cắt, do đó không cần bố trí cốt ngang trong bản mặt cầu.Vậy điều kiện về sức
kháng cắt được đảm bảo.
TÍNH TOÁN CỐT THÉP PHÂN BỐ
- Ta quy đổi thép DƯL ra thép thường để tính thép phân bố.
. . , .
= = = 4687,2 .
- Trong bản mặt cầu lượng cốt thép cấu tạo sẽ được lấy nhỏ hơn 67% lượng cốt
thép chính.
- Đối với cốt thép chính vuông góc với làn xe phần trăm lượng cốt thép phụ so với
lượng cốt thép chính là: = = 44,34%.
√ √

Với S là chiều dài có hiệu của bản : S = 7500 mm.


- Chọn cốt thép dọc là thanh D18a200 có diện tích 1272,3 mm2/m. Tỷ lệ % so với
cốt thép chính là 44,34 % thoả mãn điều kiện < 67% lượng cốt thép chính.

TÍNH TOÁN CỐT THÉP CO NGÓT VÀ NHIỆT ĐỘ


- Tổng cốt thép co ngót và nhiệt độ theo mỗi hướng phải thoả mãn:

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Ag
A s =0.75 
fy

- Trong đó:
+ Ag : Diện tích mặt cắt nguyên (mm2):Ag = 2501000 = 250000 mm2.
+ fy :Cường độ chảy quy định của thanh thép (400 MPa).
 Vậy : ≥ 0,75. = 468,75 ( / ).
+ Khoảng cách giữa các thanh thép thỏa mãn điều kiện:
3. ℎ = 3.250 = 750
450
- Nên bố trí nhiều thanh có đường kính nhỏ và sát nhau hơn bố trí ít thanh có
đường kính lớn và cách nhau xa. Do đó ta chọn D14 a200 có As = 769,7 mm2/m.

CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ DẦM CHỦ

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHI TIẾT DẦM


Tỷ lệ và kích thước sơ bộ đã chọn phần lập dự án khả thi, ở đây sẽ trình bày chi
tiết các kích thước
2.1.1. Thiết kế sườn hộp
Sườn hộp chủ yếu chịu lực cắt do trọng lượng dầm và hoạt tải. Ngoài ra nó còn
chịu một phần mô men uốn truyền xuống từ bản mặt cầu, mô men xoắn do tải trọng
lệch tâm gây ra.
Chiều dầy sườn phải đảm bảo hai yêu cầu: Đủ khả năng chịu lực và đảm bảo khả
năng thi công.
Tại các mặt cắt gần gối, lực cắt rất lớn, do vậy chiều dầy sườn phải lớn. Tại các
mặt cắt giữa nhịp, lực cắt nhỏ, chiều dày sườn dầm có thể chọn nhỏ hơn tại gối. Tuy
nhiên để thuận tiện cho thi công, quyết định chọn bề dầy sườn dầm không đổi. Tham
khảo các sơ đồ cầu liên tục đã thiết kế, chọn chiều dầy sườn dầm là 600 mm.
2.1.2. Thiết kế bản đáy hộp
- Bản đáy hộp chịu tải trọng sau:
+ Trọng lượng bản thân.
+ Lực nén do mô men uốn theo phương dọc cầu và lực cắt gây ra.
+ Trọng lượng của các thiết bị, ván khuôn trong quá trình thi công.
Để phù hợp với đặc điểm chịu lực, bản đáy hộp thường có bề dày thay đổi.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Tại giữa nhịp: Chiều dày bản đáy hộp phụ thuộc vào yêu cầu về khoảng cách từ
tim bó cáp dự ứng lực tới mép bê tông. Do có bố trí cáp dự ứng lực, chọn chiều dầy
bản đáy tại giữa nhịp bằng 300 mm.
Tại khu vực gần trụ: Chiều dày bản tăng lên để chịu lực nén lớn do mô men uốn
và lực cắt gây ra. Tham khảo một số cầu đã xây dựng, ta chọn 1000 mm.
Chiều dày bản đáy thay đổi từ chiều dày tại mép trụ là 100 cm đến chiều dày 30
cm trong phạm vi (0.4-0.6)Lhc, lấy phạm vi này là 31.75 m = 0.5Lhc. Phương trình
thể hiện sự thay đổi chiều dày bản đáy như sau:
X
h x =h p -(h p -h 1 )
L1

- Trong đó:
+ h1: Chiều dày bản tại giữa nhịp.
+ hp: Chiều dày bản tại trụ.
+ L1: Phạm vi thay đổi bề dày bản đáy.
+ X: Khoảng cách từ mặt cắt tới trụ.
2.1.3. Thiết kế đường cong biên dầm
- Ưu điểm của thiết kế dầm có chiều cao thay đổi.
+ Tiết kiệm vật liệu, bê tông và thép dự ứng lực được bố trí phù hợp cả
trong thi công và khai thác.
+ Giảm được ứng suất cắt.
+ Kết cấu có hình dáng đẹp.
- Để bố trí cốt thép chịu cắt phân bố đều, và bề rộng sườn dầm thay đổi đều theo
chiều dài dầm, ta chọn đường cong biên dầm có bậc từ 1.4 – 2. Trong tính toán
đặc trưng hình học mặt cắt ngang dầm, lấy đường cong dạng bậc 2.
h p -h m
Y= 2
X 2 +h m
L
- Trong đó:
+ hP: Chiều cao dầm tại đỉnh trụ.
+ hm: Chiều cao dầm tại giữa nhịp.
+ L: Chiều dài phần cánh hẫng cong.
+ Y: Chiều cao mặt cắt tại vị trí tính toán.
+ X: Khoảng cách từ mặt cắt đến tiết diện giữa nhịp có chiều cao hm
2.1.4. Xác định đặc trưng hình học các mặt cắt
Để phục vụ cho việc tính toán trong chương trình MIDAS CIVIL cũng như để
xác định đường ảnh hưởng nội lực, ta cần xác định các đặc trưng mặt cắt của các tiết
diện. Các đặc trưng của mặt cắt tại các tiết diện được phần mềm MIDAS CIVIL tự

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

động tính trên cơ sở mặt cắt đầu - cuối và quy luật dầm biến đổi mà người dùng định
nghĩa được thể hiện trong bảng (phần phụ lục). Dưới đây thể hiện các mặt cắt tại tiết
diện trên trụ, tiết diện giữa nhịp và sơ đồ phân đốt dầm cho nửa cầu.

- Chi tiết các kích thước như sau:


+ Bề rộng mặt cắt ngang hộp B = 14.5 m.
+ Bề dày bản đáy hộp thay đổi từ 1.0 m sát trụ tới 0.30 m ở giữa nhịp.
+ Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút phần hẫng: 30 cm.
+ Chiều cao bản mặt cầu giữa nhịp bản: 30 cm.
+ Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút: 70 cm.
+ Chiều dày sườn dầm trên trụ là 60 cm.
+ Chiều dày sườn dầm giữa nhịp là 60 cm.
+ Chiều cao dầm trên trụ: H = 6.5 m.
+ Chiều cao dầm giữa nhịp: h = 3 m
14500
3500 7500 3500
250

250
1700 1500 1500 3888 1500 1500 1700

2500

3000
600
600
250

250
5650
6500

2000

200
200
600

600

500
250

Hình 2.1 ½ mặt cắt ngang dầm hộp tại trên trụ và giữa nhịp
TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ
2.2.1. Các giai đoạn hình thành nội lực
Trong công nghệ thi công đúc hẫng cân bằng, nội lưc của dầm chủ được hình
thành theo các bước thi công. Do đó để xác định chính xác nội lực của dầm chủ ta

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

phải xây dựng được sơ đồ thi công và tính toán nội lực theo các giai đoạn thi công
đó. Sau đây là các giai đoạn thi công và cũng chính là các giai đoạn hình thành nội
lực, trong đó giàn giáo cố định của nhịp biên ( của phần dầm liên tục) kê trực tiếp
lên đất nền. Kết cấu nhịp của dầm liên tục trình bày dưới đây được hợp long từ nhịp
biên vào nhịp giữa.
82000 127000 82000

T5 T6 T7 T8

Hình 2.2 Sơ đồ cầu.


S13' S15' S17'
S5' S7' S9' S11'
S1' S3'

6000 18000 16000 22500 1000


1500 4500

3000
1
K11 K12 K13 K14 K15 2 HL
K8 K9 K10
K5 K6 K7
K3 K4
K0 K1 K2
6500

S14' S16' S18'


S12'
S10'
S8'
S6'
S4'
S2'
S0

S19 S17 S15 S13 S11 S9 S7 S5 S3 S1

1000 16500 2000 22500 16000 18000 6000


4500 1500

HL K15 K14 K13 K12 K11 K10 K9 K8 K7 K6 K5 K4 K3 K2 K1 K0

6500
S20 S18 S16 S14
S12
S10
S8
S6
S4
S2
S0

Hình 2.3 Các mặt cắt tính toán


2.2.1.1.Giai đoạn 1: Giai đoạn đúc hẫng cân bằng từ trụ ra giữa nhịp
Bước 1: Thi công xong đốt K0 trên trụ.
- Sau khi bê tông đạt cường độ ta tiền hành căng DƯL#0 (cáp âm)
12000

K0 K0

- Coi sơ đồ làm việc như khung T


- Tháo ván khuôn mở rộng đỉnh trụ, khung T chịu trọng lượng bản thân đốt K0
(xác định được PBT.K0 ta tính được MBT.K0)  vẽ được biểu đồ MBT.K0 do WBT.K0
gây ra

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

PBT.K0 =γbt ×VK0 kN/m


+ VK0 = Atb.k0 x lk0=32.965 x 6=197.79 KN/m
+ bt= 24 KN/m
PBT.K0 = 197.79 x 24 = 4746.96 KN/m
Momen do đốt K0 được xác định theo công thức tĩnh tải phân bố đều trên thanh
. .
1 đầu ngàm: . = = = 14240.88 /
WBT.K0

MBT.K0

Bước 2: Lắp xe đúc và đổ bê tông khối K1


- Lắp xe đúc và tiền hành đổ bê tông khối K1

K1 K0 K0 K1

- Coi sơ đồ làm việc như khung T, khung T chịu PXĐ+BT.K1 và vẽ được MXĐ+BT.K1
Cách xác định PXĐ+BT.K1 và MXĐ+BT.K1
PXĐ+BT.K1= PXĐ +PBT.K1
+ PXĐ = 800 Kn  MXĐ = 800 x 2=1600 Kn

M , = (P × d)+M đ

n
MXĐ.K1 =(PXĐ× di )+MXĐ =(800×6)+1600=6400 Kn
i=k

+ . = =24x22.7x3=1634.4 KN/m
 . = . ( + ) = 1634.4 x (6+ ) = 12258KN/m

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

MXÐ+BT.K1 MXÐ+BT.K1
PXÐ+BT.K1 PXÐ+BT.K1

MBT.K1

Bước 3: Thi công xong đốt K1, di chuyển xe đúc và đúc khối K2
- Sau khi bê tông đốt K1 đạt cường độ, tiến hành căng cáp DƯL#1 (cáp âm)

K1 K0 K0 K1

- Dỡ ván khuôn đốt K1 và di chuyển xe đúc sang đốt K2. Sau khi tháo xe đúc ta
phải trả lại cặp lực PXĐ+BT.K1 và MXĐ+BT.K1 tại vị trí đầu đốt K1  vẽ được biểu
đồ Mtháo.XĐ do riêng tháo xe đúc
MXĐ+BT.K1 =MXĐ +MBT.K1
+ MXĐ tại vị trí đầu đốt
n
 MXĐ =(PXĐ× di )+MXĐ =(800×6)+1600=6400 Kn
i=k

+ PBT.K1= 1634.4 Kn  . = . ( + ) = 1634.4 x (6+3/2 )


=12258KN/m
- Momen phải trả lại : Đ . = 12258 + 6400 = 18658KN

K1 K0 K0 K1

MXÐ+BT.K1 MXÐ+BT.K1

Mtháo.XÐ
PXÐ+BT.K1 PXÐ+BT.K1

- Coi sơ đồ làm việc như khung T


- Sau khi tháo xe đúc trọng lượng bản thân đốt K1 sẽ tác dụng lên khung T  xác
định và vẽ được MBT.K1 do riêng trọng lượng bản thân khối K1 gây ra.
MBT.K1= MBT.K0+ MBT.K1= 14240.88+12258=26498.88KN

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

WBT.K1 MXÐ+BT.K1 WBT.K1

PXÐ+BT.K1 PXÐ+BT.K1

MBT.K1

- Lắp xe đúc, ván khuôn và tiến hành đổ bê tông ướt đốt K2

K2 K1 K0 K0 K1 K2

- Vẽ được biểu đồ MP&M do riêng P&M do riêng trọng lượng xe đúc và khối lượng
bê tông đốt K2 gây ra.

MBT.K2

Tương tự tính cho các đốt tiếp theo

Bước 16: Thi công đốt K14, đi chuyển xe đúc và đúc đốt cuối K15
- Sau khi bê tông đốt K14 đạt cường độ, tiến hành căng cáp DƯL#14 (cáp âm)
K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14

- Dỡ ván khuôn đốt K14 và di chuyển xe đúc sang đốt K15. Sau khi tháo xe đúc
ta phải trả lại cặp lực PXĐ+BT.K14 và MXĐ+BT.K14 tại vị trí đầu đốt K14  vẽ được
biểu đồ Mtháo.XĐ do riêng tháo xe đúc.

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14

MXÐ+BT.K14

PXÐ+BT.K14

Mtháo.XÐ

- Coi sơ đồ làm việc như khung T


- Sau khi tháo xe đúc trọng lượng bản thân đốt K14 sẽ tác dụng lên khung T 
xác định và vẽ được MBT.K14 do riêng trọng lượng bản thân khối K14 gây ra.
MXÐ+BT.K14 WBT.K14
MXÐ+BT.K14

PXÐ+BT.K14 PXÐ+BT.K14

MBT.K14

- Lắp xe đúc và tiến hành đổ bê tông đốt K15.

K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15

- Vẽ được biểu đồ MP&M do riêng P&M do riêng trọng lượng xe đúc và khối lượng
bê tông đốt K15 gây ra.
MBT.K15

Lập bảng tính chi tiết các số liệu


a.Tính momen do trọng lượng bản thân các đốt dầm gây ra tại các mặt cắt
Bảng 2-1 Trọng lượng bản thân các đốt dầm
Li Ai Atb P
MC Tên đốt
(m) (m2) (m2) (KN)
S0 1.5 0 37.85
S'1 K0 4.5 0 28.08 32.965 791.16

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

S'2 K1 3 6 17.32 22.7 544.8


S'3 K2 3 9 16.29 16.805 403.32
S'4 K3 3 12 15.33 15.81 379.44
S'5 K4 3 15 14.43 14.88 357.12
S'6 K5 3 18 13.59 14.01 336.24
S'7 K6 3 21 12.76 13.175 316.2
S'8 K7 4 24 15.94 14.35 344.4
S'9 K8 4 28 14.95 15.445 370.68
S'10 K9 4 32 14.03 14.49 347.76
S'11 K10 4 36 13.26 13.645 327.48
S'12 K11 4.5 40 14.08 13.67 328.08
S'13 K12 4.5 44.5 13.64 13.86 332.64
S'14 K13 4.5 49 13.31 13.475 323.4
S'15 K14 4.5 53.5 13.19 13.25 318
S'16 K15 4.5 58 13.31 13.25 318
S’17 1/2 HL 1 62.5 11,53 12,42 298,08
- Tính momen do bản thân các đốt dầm :
k-k
Gọi M I,i là mômen do khối thứ i gây ra tại mặt cắt thứ k, ta sẽ tìm được công
thức tổng quát sau:
Tại mặt cắt gối:
+ Momen do đốt K0 gây ra tại mặt cắt 0-0 được xác định theo công thức
tĩnh tải phân bố đều trên thanh 1 đầu ngàm:

PI.0 ×l20
MI,00-0 =
2
 l 
+ Do đốt K1: M I.10-0 =M I,0 0-0 +PI.1l1×  l 0 + i 
 2
 n-1 l 
+ Do đốt Kn: M I.n 0-0 =M I,n-10-0 +PI.n ln ×   li + i 
 0 2

Tại các mặt cắt thứ K:


n
 n-1 l 
+ M I.i k-k =  PI.i li ×   li + i 
k  k-1 2

Trong đó: PI.i, li là trọng lượng và chiều dài đốt thứ i

SVTH: TRẦN VĂN ĐIỆP LỚP: MSSV:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

Bảng 2-2 Bảng tính momen tại các mặt cắt khi đúc các đốt
MC K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15
S'1 14241 26499 39204 54571 72248 91918 113261 149079 193561 240856 290633 353009 422988 497573 577351 663568
S' 2 2452 7896 16434 27683 41300 56953 84504 120090 159039 200956 254475 315472 381325 452517 530149
S' 3 1815 6937 14973 25564 38370 61789 92927 127703 165690 214779 271286 332772 399672 473011
S' 4 1707 6529 14094 24054 43341 70029 100633 134690 179350 231367 288487 351094 420139
S' 5 1607 6146 13261 28414 50655 77085 107213 147444 194969 247724 306038 370790
S' 6 1513 5782 16802 34595 56852 83050 118852 161887 210276 264296 324756
S' 7 1423 8311 21655 39739 62007 93380 131925 175948 225675 281842
S' 8 2755 11651 25562 43901 70844 104898 144555 189989 241863
S' 9 2965 11312 24411 45449 73515 107351 147061 193211
S'10 2782 10642 25774 47853 75868 109854 150279
S'11 2619 11847 27938 50132 78394 113096
S'12 3322 13426 29798 52336 81314
S'13 3368 13191 29290 51828
S'14 3274 12934 29032
S'15 3219 12879
S'16 3219
b.Momen do tải trọng thi công
Bảng 2-3 Momen do tải trọng thi công

MC K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

S'1 62.64 140.94 250.56 391.5 563.7 767.3 1002.2 1364.1 1781.7 2255 2784 3445.6 4177.7 4980.3 5853.4 6796.9
S'2 15.66 62.64 140.9 250.5 391.5 563.8 842.2 1176.2 1566 2011.4 2579.1 3217.3 3925.9 4704.9 5554.5
S'3 15.66 62.64 140.9 250.5 391.5 628.14 920.46 1268.5 1672.14 2192.8 2784 3445.6 4177.7 4980.3
S'4 15.66 62.64 140.9 250.56 445.44 696 1002.2 1364.2 1837.9 2382.1 2996.7 3681.8 4437.4
S'5 15.66 62.64 140.94 294.06 502.86 767.34 1087.5 1514.2 2011.4 2579.1 3117.3 3925.9
S'6 15.66 62.64 174 341.04 563.76 842.2 1221.9 1672.1 2192.1 2784.0 3445.6
S'7 15.66 85.26 210.54 391.50 628.14 960.92 1364.2 1837.9 2382.1 2996.7
S'8 27.84 111.36 250.56 445.44 731.24 1087.5 1514.2 2011.4 2579.1
S'9 27.84 111.36 250.56 473.72 767.34 1131.4 1566.0 2071.0
S'10 27.84 111.36 271.88 502.86 804.32 1176.2 1618.6
S'11 27.84 125.72 294.06 532.9 842.16 1221.9
S'12 35.24 140.94 317.12 563.76 880.9
S'13 35.24 140.94 317.12 563.8
S'14 35.24 140.94 317.12
S'15 35.24 140.94
S'16 35.24

c. Momen do tải trọng xe đúc


Momen tại các mặt cắt do tải trọng xe đúc gây ra được tính theo công thức , =( ×∑ )+ đ

Bảng 2-4 Momen do tải trọng xe đúc

MC K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15


S'1 0 6400 8800 11200 13600 16000 18400 20800 24000 27200 30400 33600 37200 40800 44400 48000
S'2 1600 4000 6400 8800 11200 13600 16800 20000 23200 26400 30000 33600 37200 40800 44400
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

S'3 1600 4000 6400 8800 11200 14400 17600 20800 24000 27600 31200 34800 38400 42000
'
S4 1600 4000 6400 8800 12000 15200 18400 21600 25200 28800 32400 36000 39600
'
S5 1600 4000 6400 9600 12800 16000 19200 22800 26400 30000 33600 37200
'
S6 1600 4000 7200 10400 13600 16800 20400 24000 27600 31200 34800
S'7 1600 4800 8000 11200 14400 18000 21600 25200 28800 32400
S'8 1600 4800 8000 11200 14800 18400 22000 25600 29200
S'9 1600 4800 8000 11600 15200 18800 22400 26000
S'10 1600 4800 8400 12000 15600 19200 22800
S'11 1600 5200 8800 12400 16000 19600
S'12 1600 5200 8800 12400 16000
S'13 1600 5200 8800 12400
S'14 1600 5200 8800
S'15 1600 5200
S'16 1600
d. Momen do trả lại xe đúc và bê tông
Bảng 2-5 Momen do trả lại xe đúc và bê tông
MC K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15
S'1 0 0 18658 21505 26567 31277 35670 39744 56618 68482 74495 80177 95976 107179 115384 124178
S'2 0 0 4052 9445 14937 20049 24818 29252 43552 54785 61349 67517 83218 93398 101852 110792
S'3 0 0 0 3415 9122 14435 19392 24006 37019 47937 54776 61188 75498 86057 95086 104009
S'4 0 0 0 0 3307 8821 13965 18760 30486 41089 48203 54858 68660 79617 88321 97406
S'5 0 0 0 0 0 3207 8539 13515 23954 34241 41630 48528 61831 72726 81555 90713
S'6 0 0 0 0 0 0 3113 8269 17421 27393 35057 42198 55052 65835 74789 84020
S'7 0 0 0 0 0 0 0 3023 10888 20544 28484 35869 48173 58945 68023 77327
S'8 0 0 0 0 0 0 0 0 4355 13696 21910 29539 41344 52054 61257 70634
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

S'9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4565 13146 21099 32238 42867 52236 61710


S'10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4382 12660 23133 33679 43215 52786
S'11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4220 14027 24491 34193 43862
S'12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4922 15304 25172 34938
S'13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4968 15023 24899
S'14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4874 14859
S'15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4820
S'16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

e. Tổng hợp momen tại các mặt cắt giai đoạn 1

Bảng 2-6 Tổng hợp momen tại các mặt cắt giai đoạn 1
Tất cả momen đều mang dấu (-)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH
DỰNG NGẦM

MC K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15


S'1 15043 33039 29596 44658 59845 77408 96994 131500 163827 200505 240344 283088 335635 384805 442858 503739
S'2 0 4067 7907 13530 21796 32843 46299 72895 97714 129030 168019 219536 269972 329053 396170 469311
S'3 0 0 3431 7585 12391 20180 30570 52811 74428 101834 136586 183384 229781 284511 347163 415892
S'4 0 0 0 3323 8284 11814 19139 37026 55439 78946 109425 151350 193889 244268 302455 366771
S'5 0 0 0 0 3223 7002 11262 24794 40004 59611 85871 123230 161550 207578 261400 321323
S'6 0 0 0 0 0 3129 6731 15908 27915 43623 65636 98276 132558 174234 223492 278981
S'7 0 0 0 0 0 0 3039 10173 18978 30786 48552 76472 106716 144041 188834 239911
S'8 0 0 0 0 0 0 0 4383 12208 20116 33636 56837 83042 116016 156344 203008
S'9 0 0 0 0 0 0 0 0 4593 11658 19515 36424 57245 84416 118792 159572
S'10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4410 11171 21787 37223 58593 87016 121912
S'11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4248 12953 23005 38573 61043 90056
S'12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4957 13845 23611 40128 63257
S'13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5003 13564 22384 39893
S'14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4910 13400 23290
S'15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4855 13400
S'16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4855
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2.1.2.Giai đoạn 2: Hợp long nhịp biên


Sau khi thi công hẫng trên các trụ và đổ bê tông trên giàn giáo các đoạn sát các
trụ T6 và T9 kết thúc tiến hành hợp long nhịp biên
Dùng ván khuôn treo để hợp long nhịp biên, tải trọng là trọng lượng và mô men
do ván khuôn treo + bê tông ướt đốt hợp long. Pvkt = 800 KN
1
2 PVKT+HLB

T8

M2

Hình 2.4 Sơ đồ tính và dạng biểu đồ momen giai đoạn 2


Bảng 2-7 Giá trị momen giai đoạn 2
MC M (VK+BT)
S0 -31610.3
S1 -30863.6
S2 -28623.5
S3 -27130.1
S4 -25636.7
S5 -24143.3
S6 -22649.9
S7 -21156.5
S8 -19663.1
S9 -17671.9
S10 -15680.7
S11 -13689.5
S12 -11698.3
S13 -9458.2
S14 -7218.1
S15 -4978
S16 -2737.9
S17 -497.8

52
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2.1.3. Giai đoạn 3: Căng cáp dương và hạ giàn giáo và dỡ xe đúc nhịp biên
Khi bêtông đã đạt cường độ, ta tiến hành căng cáp dương cho nhịp biên. Ngay
sau khi căng cáp dương nhịp biên, bêtông đã bị tách ra khỏi hệ giàn giáo, toàn bộ
trọng lượng của phần đúc trên đà giáo và đốt hợp long sẽ truyền lên cánh hẫng và
gối.
WBT.HLB WBT.ÐG

1
2 PVK+BT.HLB

T8

M3

Hình 2.5 Sơ đồ tính và dạng biểu đồ momen giai đoạn 3

53
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-8 Giá trị momen giai đoạn 3


Mặt
MOMEN
cắt
BT.ĐG+HLB DỠ VKT TỔNG
S0 -20852 6761.6 -14091
S1 -14482 4626.3 -9855.6
S2 -11297 3558.6 -7738.1
S3 -8111.6 2490.9 -5620.7
S4 -4926.4 1423.3 -3503.1
S5 1921.8 -712 1209.8
S6 4629 -1779.7 2849.3
S7 8345 -3025.3 5319.7
S8 12060.9 -4270.9 7790
S9 15777 -5516.5 10260.5
S10 19493 -6762.1 12730.9
S11 23208.9 -8007.7 15201.2
S12 27455.8 -9431.3 18024.5
S13 31702.7 -10855 20847.9
S14 35949.5 -12278 23671.1
S15 40196.4 -13702 26494.5
S16 42010.8 -13702 28308.8
S17 42748.3 -13337 29411.3
S18 4873.6 -720.9 4152.7
S19 0 0 0
2.2.1.4. Giai đoạn 4: Tháo ngàm và gối tạm
Sau khi căng cáp dương và dỡ giàn giáo nhịp biên, tiến hành tháo ngàm
trên trụ T7 và T8. Tải trọng trong giai đoạn này tác dụng như hình vẽ:

54
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Mp= M2 + M3

T8

Hình 2.6 Sơ đồ tính và dạng biểu đồ mô men giai đoạn 4


Mômen trên gối Mp là tổng mô men tác dụng lên trụ tích luỹ qua các giai
đoạn trước. Giai đoạn 1 đúc hẫng cân bằng nên không có mômen tác dụng lên trụ,
chỉ có giai đoạn 2 và 3 mới gây ra mômen (tại trụ T7 và T8).
Bảng 2-9 Giá trị momen giai đoạn 4
Mặt cắt MOMEN(Mp)
Tháo ngàm
S0 -44779.66
S1 -38929.45
S2 -36004.34
S3 -32271.73
S4 -28538.91
S5 -22210.80
S6 -18956.09
S7 -14870.47
S8 -10784.96
S9 -6430.04
S10 -2075.23
S11 2279.49
S12 6987.21
S13 11695.02
S14 16671.84
S15 21648.86
S16 25616.78
S17 28872.90
S18 4152.70
S19 0.00

55
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2.1.5.Giai đoạn 5: hợp long nhịp giữa


Dùng ván khuôn treo để hợp long nhịp giữa, tải trọng là trọng lượng và mô men
do ván khuôn treo + bê tông ướt đốt hợp long. Pvkt = 800 KN.

Hình 2.7 Biểu đồ momen giai đoạn 5


MẶT TÊN MOMEN
CẮT ĐỐT VK+BT
SĐ DG -573.75
S0 DG -5546.25
S1 HLB -6311.25
S2 K13 -7841.25
S3 K12 -9371.25
S4 K11 -10901.3
S5 K10 -12431.3
S6 K9 -13578.8
S7 K8 -14726.3
S8 K7 -15873.8
S9 K6 -17021.3
S10 K5 -18168.8
S11 K4 -19316.3
S12 K3 -20272.5
S13 K2 -21228.8
S14 K1 -22185
S15 K0 -23906.3
S16 K0’ -24480
S15’ K0 -17742.9
S14’ K1 -16465.4
S13’ K2 -15755.7
S12’ K3 -15046
S11’ K4 -14336.3

56
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S10’ K5 -13484.6
S9’ K6 -12632.9
S8’ K7 -11781.3
S7’ K8 -10929.6
S6’ K9 -10077.9
S5’ K10 -9226.31
S4’ K11 -8090.77
S3’ K12 -6955.22
S2’ K13 -5819.67
S1’ HL 0

2.2.1.6. Giai đoạn 6: Dỡ ván khuôn treo hợp long giữa


Sau khi bê tông của đốt hợp long đạt cường độ, tiến hành căng cáp dương tại
nhịp này, tiến hành tháo ngàm và dỡ ván khuôn thi công đốt hợp long.

WBT.HLG

1 1
2 PVK+BT.HLG 2 PVK+BT.HLG

T7 T8

Hình 2.8 Sơ đồ tính và dạng biểu đồ mô men giai đoạn 6

57
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-10 Giá trị momen giai đoạn 6


MC MOMEN
BTHLH DỠ VKHLG TỔNG
S18 -103.4 201.2 97.8
S17 -1913.7 3721.7 1808
S16 -2120.6 4214 2093.4
S15 -2534.4 4928.7 2394.3
S14 -2948.2 5733.4 2785.2
S13 -3362 6538.1 3176.1
S12 -3775.7 7342.8 3567.1
S11 -4137.8 8046.9 3909.1
S10 -4499.8 8751 4251.2
S9 -4861.9 9455.1 4593.2
S8 -5224 10159.2 4935.2
S7 -5586 10863.3 5277.3
S6 -5896.3 11466.9 5570.6
S5 -6206.7 12070.4 5863.7
S4 -6517 12673.9 6156.9
S3 -6827.3 13277.4 6450.1
S2 -7137.7 3880.9 -3256.8
S1 -7448 14484 7036
S0 -8068.7 15691.5 7622.8
S'1 -6404.1 12453.8 6049.7
S'2 -5571.9 10834.9 5263
S'3 -4739.6 9216.1 4476.5
S'4 -3907.3 7597.2 3689.9
S'5 -3075 5978.4 2903.4
S'6 -2242.7 4395.5 2152.8
S'7 -1410.5 2740.7 1330.2
S'8 -531.5 -1036.6 -1568.1
S'9 1502.5 -2925.3 -1422.8
S'10 2473.5 -4814 -2340.5
S'11 3444.5 -6702.6 -3258.1
S'12 4554.2 -8861.1 -4306.9
S'13 5663.9 -11020 -5355.7
S'14 6773.6 -13178 -6404.4

58
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S'15 7883.3 -15337 -7453.2


S'16 8022.3 -15339 -7316.6
2.2.1.7.Giai đoạn 7: Giai đoạn chịu tĩnh tải giai đoạn 2
Tải trọng do lớp phủ mặt cầu phân bố đều trên chiều dài cầu:
glớp phủ = 24.215( KN/m).
Tải trọng do lan can phân bố đều trên chiều dài câu:
glan can = 14.3 (KN/m).

Hình 2.9 Sơ đồ tính giai đoạn 7


2.2.1.8.Giai đoạn 8: Cầu chịu hoạt tải
Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, và tải trọng làn thiết kế.
 Tải trọng làn thiết kế:
- Mỗi làn thiết kế được xem xét phải được bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai
trục kết hợp với tải trọng làn khi áp dụng được. Tải trọng làn thiết kế gồm tải
trọng 9,3KN/m phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu được giả thiết
phân bố đều trên chiều rộng 3000mm. Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế
không xét lực xung kích.
 Xe tải thiết kế:
- Trọng lượng và khoảng cách các trục và bánh xe của tải thiết kế phải lấy theo
hình 1, lực xung kích lấy theo điều 3.6.2- TCVN 11823-2017.
- Cự ly giữa hai trục 145 KN phải thay đổi giữa 4300 và 9000mm để gây ra hiệu
ứng lực lớn nhất.
 Xe hai trục thiết kế:
- Xe hai trục gồm một cặp trục 110 KN cách nhau 1200 mm. Cự ly chiều ngang
của các bánh xe lấy bằng 1,8m. Tải trọng động cho phép lấy theo điều 3.6.2 -
TCVN 11823-2017.
- Trong giai đoạn khai thác, dầm chịu tác dụng của tải trọng hoạt tải. Sơ đồ tĩnh
học là dầm liên tục năm nhịp chịu tác dụng của ba tổ hợp hoạt tải: xe HL93.
- Hiệu ứng của xe hai trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng tải trọng làn thiết kế.

59
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Đối với các mômen âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng rải đều
trên các nhịp và chỉ đối phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải
thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này đến trục bánh sau xe kia là
15000mm tổ hợp 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế, khoảng cách giữa các
trục 145KN của mỗi xe tải phải lấy bằng 4300mm.
2.2.2. Các tổ hợp tải trọng xét đến
a. Trạng thái giới hạn cường độ 1
Mu= (PM DC1 + PM DC2 +PM DW +1.75MLL+IM )
Vu= (PV DC1 + PV DC2 +PV DW +1.75VLL+IM )
- Trong đó:
+ Mu: Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I.
+ Vu: Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I .
+ P : Hệ số xác định theo theo ( bảng 3.4.1-2- TCVN 11823-2017).
+ Đối với DC1 và DC2 : P max =1.25, P min= 0.9
+ Đối với DW: P max =1.5, P min= 0.65
 : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong
khai thác xác định theo (Điều 1.3.2-22TCN 272-05) :
 = I x  x D x R  0,95
+ Hệ số liên quan đến tính dẻo D = 1
+ Hệ số liên quan đến tính dư R = 1
+ Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác i ≥ 1.05.
+ IM: Hệ số xung kích IM = 33% theo (Bảng 3.6.2.1-1 - TCVN 11823-
2017).
M DC1, V DC1 , M DC2, V DC2: Mômen, lực cắt do tải trọng bản thân và những thành
phần phi kết cấu gắn vào ( lan can, bộ hành vv…).
- M DW, V DW : Mômen, lực cắt do tải trọng lớp phủ.
- MLL+IM , VLL+IM : Mômen, lực cắt do hoạt tải gây ra.
b. Trạng thái giới hạn sử dụng
Mu= M DC1 + M DC2 + M DW +MLL+IM (Điều 3.4.1.1-TCVN 11823-2017).
Vu= V DC1 + V DC2 + V DW +VLL+IM (Điều 3.4.1.1- TCVN 11823-2017).
- Trong đó:

60
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ M DC1, V DC1 , M DC2, V DC2: Mômen, lực cắt do tải trọng bản thân và
những thành phần phi kết cấu gắn vào ( lan can, bộ hành vv…).
+ M DW, V DW : Mômen, lực cắt do tải trọng lớp phủ.
+ MLL+IM , VLL+IM : Mômen, lực cắt do hoạt tải gây ra.
2.2.3. Sử dụng Midas 2019 để tính toán và so sánh với nội lực đã tính
2.2.3.1. Số liệu đầu vào
- Cầu liên tục 3 nhịp 82 + 127 +82
- 21 bước mô hình cầu đúc hẫng bằng midas
Bước 1: Khai báo vật liệu
Bước 2:
+ Khai báo đặc tính thay đổi của cường độ bê tông theo thời gian
+ Khai báo co ngót từ biến
Bước 3: Khai báo mặt cắt cho kết cấu
+ Tạo phần tử nút
+ Nhập các mặt cắt từ cad sang Midas
+ Thay đổi số nút và phần tử để quản lý và dễ dàng cho việc gán các tải
trọng
Bước 4: Gán vật liệu cho kết cấu
Bước 5:
+ Gán mặt cắt cho kết cấu
+ Gán tiết diện thay đổi
Bước 6: Tạo mô hình kết cấu và mặt cắt thay đổi
Bước 7: Khai báo điều kiện biên
+ Nhóm 1: Liên kết ngàm chân trụ
+ Nhóm 2: Liên kết cứng đỉnh trụ trong quá trình thi công
+ Nhóm 3: Liên kết gối di dộng ở đầu dầm
+ Nhóm 4: Liên kết gối cố định ở đoạn đầu dầm trên đà giáo
+ Nhóm 5: Gối cố định trên đỉnh trụ T6 và di động ở đỉnh trụ T7
Bước 8: Tạo nhóm, tên các mặt cắt cho kết cấu
Bước 9: Gán nhóm và tên các mặt cắt cho kết cấu

61
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bước 10: Khai báo các loại tải trọng


+ Bản thân
+ Xe đúc
+ Bê tông ướt
+ Thi công
+ Cáp dữ ứng lực
+ Tĩnh tải chất thêm (lớp phủ+ lan can)
Bước 11: Khai báo nhóm tải trọng xe đúc
Bước 12: Gán tải trọng xe đúc lên các mặt cắt
Bước 13: Khai báo nhóm tải trọng bê tông ướt
Bước 14: Gán nhóm tải trọng bê tông ướt lên các mặt cắt
Bước 15: Khai báo nhóm tải trọng thi công
Bước 16: Gán tải trọng thi công
Bước 17: Khai báo tĩnh tải bản thân
Bước 18: Khai báo tĩnh tải 2
Bước 19: Khai báo nhóm DƯL
Bước 20: Khai báo hoạt tải
+ Khai báo làn
+ Khai báo hoạt tải: HL93K, HL 93M, HL93S
+ Khai báo hoạt tải di động
Bước 21: Khai báo tổ hợp tải trọng
 Chạy xuất kết quả và kiểm tra kết quả

62
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-11 Tải trọng bê tông ướt từ K1 đến k15


SECTION NAME MATERIAL DENSITY LENGTH PAINT AREA WEIGHT
ID NAME INNER OUTER
----- --------- ---------
-------------------- -- --- ---------- ---------- - ---------- ----------
MC BE TRU 1 BT TRU 24 6 0 396 36290
MC THAN TRU 1 BT TRU 24 38 0 864.4 25350
MC S0 2 BT DAM 24 6 31.49 257.3 7367
MC DG+HL 2 BT DAM 24 41 766.1 1545 11830
MC DINH TRU
DAN 2 BT DAM 24 2 0 75.4 1400
K15 2 BT DAM 24 4.5 74.71 150.7 1156
K14 2 BT DAM 24 4.5 74.74 150.7 1163
K13 2 BT DAM 24 4.5 74.95 151 1178
K12 2 BT DAM 24 4.5 75.36 151.5 1201
K11 2 BT DAM 24 4.5 66.41 133.2 1076
K10 2 BT DAM 24 4 66.98 133.9 1105
K9 2 BT DAM 24 4 67.68 134.9 1139
K8 2 BT DAM 24 4 68.51 135.9 1179
K7 2 BT DAM 24 4 69.45 137.1 1223
K6 2 BT DAM 24 3 60.38 118.7 1087
K5 2 BT DAM 24 3 61.25 119.8 1127
K4 2 BT DAM 24 3 62.19 121 1169
K3 2 BT DAM 24 3 63.22 122.3 1214
K2 2 BT DAM 24 3 64.32 123.8 1263
K1 2 BT DAM 24 3 65.5 125.3 1314

2.2.3.2.Phân tích các giai đoạn thi công


Quá trình thi công đúc hẫng mang tính chất lặp đi lặp lại theo chu kỳ các bước
thi công , tuy nhiên quá trình này còn ảnh hưởng của điều kiện thời tiết và điều kiện
thi công tại công trường.
- Thi công thân trụ kéo dài 42 ngày.
- Thi công đốt đỉnh trụ kéo dài 12 ngày.
+ Thi công đúc hẫng cân bằng thường kéo dài 7 ngày theo trình tự :
+ Ngày 1 : Căng cáp dự ứng lực đốt trước và di chuyển lắp đặt xe đúc.
+ Ngày 2 và 3: lắp đặt cốt thép ống ghen và ván khuôn.

63
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Ngày 4: đổ bê tông dầm.


+ Ngày 5,6,7 bảo dưỡng bê tông
Các giai đoạn thi công
 GĐ1: Thi công đốt K1 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6,T7 42 Neo ĐT DUL K0 First
2 Gối TD Thêm XD1 First
3 T6K0,T7K0 12 Gối ĐG Thêm BT1 4
4 DG trái 12 Thêm TC1 First
5 DG Phải 12
 GĐ2: Thi công đốt K2 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
ĐK
STT Thời
Phần Tử Tuổi (ngày) Biên Tên
gian
Không
1 T6K1 4 DUL K1 First
đổi
2 T7K1 4 Thêm XD2 First
3 Thêm BT2 4
4 Thêm TC2 First
5 Bỏ XD1 First
6 Bỏ BT1 First
 GĐ3: Thi công đốt K3 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
ĐK
STT Thời
Phần Tử Tuổi (ngày) Biên Tên
gian
Không
1 T6K2 4 DUL K2 First
đổi
2 T7K2 4 Thêm XD3 First
3 Thêm BT3 4
4 Thêm TC3 First
5 Bỏ XD2 First
6 Bỏ BT2 First

64
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 GĐ4: Thi công đốt K4 (7 ngày)


Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
Không
1 T6K3 4 DUL K3 First
đổi
Thêm
2 T7K3 4 First
XD4
3 Thêm BT4 4
4 Thêm TC4 First
5 Bỏ XD3 First
6 Bỏ BT3 First
 GĐ5: Thi công đốt K5 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K4 4 Không đổi DUL K4 First
2 T7K4 4 Thêm XD5 First
3 Thêm BT5 4
4 Thêm TC5 First
5 Bỏ BT4 First
6 Bỏ XD4 First
 GĐ6: Thi công đốt K6 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT Tuổi ĐK Biên
Phần Tử Tên Thời gian
(ngày)
1 T6K5 4 Không đổi DUL K5 First
Thêm
2 T7K5 4 First
XD6
3 Thêm BT6 4
4 Thêm TC6 First
5 Bỏ BT5 First
6 Bỏ XD5 First

65
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 GĐ7: Thi công đốt K7 (7 ngày)


Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K6 4 Không đổi DUL K6 First
2 T7K6 4 Thêm XD7 First
3 Thêm BT7 4
4 Thêm TC7 First
5 Bỏ BT6 First
6 Bỏ XD6 First
 GĐ8: Thi công đốt K8 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K7 4 Không đổi DUL K7 First
2 T7K7 4 Thêm XD8 First
3 Thêm BT8 4
4 Thêm TC8 First
5 Bỏ BT7 First
6 Bỏ XD7 First
 GĐ9: Thi công đốt K9 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K8 4 Không đổi DUL K8 First
2 T7K8 4 Thêm XD9 First
3 Thêm BT9 4
4 Thêm TC9 First
5 Bỏ BT8 First
6 Bỏ XD8 First

66
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 GĐ10: Thi công đốt K10 (7 ngày)


Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K9 4 Không đổi DUL K9 First
2 T7K9 4 Thêm XD10 First
3 Thêm BT10 4
4 Thêm TC10 First
5 Bỏ BT9 First
6 Bỏ XD9 First
 GĐ11: Thi công đốt K11 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K10 4 Không đổi DUL K10 First
2 T7K10 4 Thêm XD11 First
3 Thêm BT11 4
4 Thêm TC11 First
5 Bỏ BT10 First
6 Bỏ XD10 First
 GĐ12: Thi công đốt K12 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K11 4 Không đổi DUL K11 First
2 T7K11 4 Thêm XD12 First
3 Thêm BT12 4
4 Thêm TC12 First
5 Bỏ BT11 First
6 Bỏ XD11 First

 GĐ13: Thi công đốt K13 (7 ngày)


STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng

67
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tuổi (ngày) Tên Thời gian


Phần Tử
1 T6K12 4 Không đổi DUL K12 First
2 T7K12 4 Thêm XD13 First
3 Thêm BT13 4
4 Thêm TC13
5 Bỏ BT12 First
6 Bỏ XD12 First
 GĐ14: Thi công đốt K14 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T7K13 4 Không đổi DUL K13 First
2 T8K13 4 Thêm XD14 First
3 Thêm BT14 4
4 Thêm TC14 First
5 Bỏ BT13 First
6 Bỏ XD13 First
 GĐ15: Thi công đốt K15 (7 ngày)
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 T6K14 4 Không đổi DUL K14 First
2 T7K14 4 Thêm XD15 First
3 Thêm BT15 4
4 Thêm TC15 First
5 Bỏ BT14 First
6 Bỏ XD14 First

 GĐ16: Hợp long biên


STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng

68
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phần
Tuổi (ngày) Tên Thời gian
Tử
1 T6K15 4 Không đổi DUL K15 First
2 T7K15 4 Thêm XD HLB First
3 Thêm BT HLB 4
4 Thêm TC HLB First
5 Bỏ BT14 First
6 Bỏ XD14 First
 GĐ17 : Hạ gối tạm
STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
Bỏ Gối DG2 ,
1 HLB trái 4 DUL T First
DG4
HLB
2 4 Thêm DG5 DUL P First
phải
3 Bỏ BT HLT First
4 Bỏ BT HLP First
5 Bỏ XD HLT First
6 Bỏ XD HLP First
 GĐ18: Hợp long giữa
STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 Không đổi XD HLG First
2 TC HLG First
3 BT HLG 4
 GĐ19: Nối liền kết cấu nhịp
Phần Tử Tải trọng
STT ĐK Biên
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 HLG 4 DUL HLG First
2 Bỏ BT HLG First
3 Bỏ XD HLG First

 GĐ20: Gỡ bỏ tải trọng thi công(1 ngày)


STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng

69
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian


1 Không đổi Bỏ TC1-TC15 First
2 Bỏ TCHL Trái First
3 Bỏ TCHL Phải First
4 Bỏ TC HLG First
 GĐ21: Khai thác (30000 ngày)
STT Phần Tử ĐK Biên Tải trọng
Phần Tử Tuổi (ngày) Tên Thời gian
1 Không đổi TT2 First

2.2.3.3. Biểu đồ nội lực của kết cấu sau khi chạy Midas

Hình 2.10 Biểu đồ nội lực giai đoạn 1 (thi công K1)

Hình 2.11 Biểu đồ nội lực giai đoạn 2 (thi công K2)

70
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.12 Biểu đồ nội lực giai đoạn 15 (thi công k15)

Hình 2.13 Biểu đồ giai đoạn 17 (hạ gối tạm)

Hình 2.14 Biểu đồ nội lực giai đoạn 21 (khai thác)

71
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.15 Biểu đồ nội lực Xe 2 trục +làn

Hình 2.16 Biểu đồ nội lực Xe 3 trục +làn

72
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.17 Biểu đồ nội lực 90% 2 xe 3 trục +làn


2.2.4. So sánh kết quả nội lực Midas với nội lực tính tay
Bảng 2-12 Bảng so sánh nội lực Midas với tính toán tại mặt cắt sát đỉnh trụ
Bảng so sánh nội lực Midas với
tính tay
Mặt cắt Midas Tính toán
(S1)K1 -13610 -14304
(S1)K2 -23565 -29596
(S1)K3 -36139 -44658
(S1)K4 -51132 -59845
(S1)K5 -68358 -77408
(S1)K6 -87658 -96994
(S1)K7 -108889 -131500
(S1)K8 -139996 -163827
(S1)K9 -174083 -200505
(S1)K10 -210972 -240344
(S1)K11 -250545 -283088
(S1)K12 -298207 -335635
(S1)K13 -349194 -384805
(S1)K14 -403599 -442858
(S1)K15 -461606 -503739
Bảng 2-13 Bảng so sánh nội lực Midas với tính toán tại Giai đoạn 3: Căng cáp
dương và hạ giàn giáo và dỡ xe đúc nhịp biên.

73
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-14 Bảng so sánh nội lực Midas với tính toán tại Giai đoạn 4: Tháo ngàm và
gối tạm.

Bảng so sánh nội lực Midas với tính tay


Mặt cắt Midas Tính toán

S0 -14217.6 -14091

S1 -11425.2 -9855.6

S2 -9563.6 -7738.1

S3 -8167.4 -5620.7

S4 -5375.0 -3503.1

S5 1606.0 1209.8

S6 3002.2 2849.3

S7 5794.6 5319.7

S8 8587.0 7790

S9 11612.1 10260.5

S10 13241.0 12730.9

S11 15335.3 15201.2

S12 19276.8 18024.5

74
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S13 22626.9 20847.9

S14 25489.0 23671.1

S15 28756.3 26494.5

S16 30233.5 28308.8

S17 31911.0 29411.3

S18 5031.9 4152.7

0 0

Bảng 2-15 Bảng so sánh nội lực Midas với tính toán tại Giai đoạn 5: Hợp long nhịp
giữa.

Bảng so sánh nội lực Midas với tính tay


Mặt cắt Midas Tính toán

S0 45623.0 44779.66
S1 39575.1 38929.45
S2 38915.5 36004.34
S3 35177.9 32271.73
S4 33858.7 28538.91
S5 31220.4 22210.80
S6 28852.1 18956.09
S7 27262.9 14870.47
S8 25943.7 10784.96
S9 24624.5 16430.04
S10 23305.4 20075.23
S11 21986.2 22279.49

75
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S12 20667.0 6987.21


S13 19347.8 11695.02
S14 18028.7 16671.84
S15 16709.5 21648.86
S16 15170.5 25616.78
S17 13631.4 28872.90
S18 10933.1 4152.70
0 0

Bảng so sánh nội lực Midas với tính tay


MC Midas Tính toán
S18 -1046.1
S17 -17435.4
S16 -18884.6
S15 -22204.6
S14 -24453.5
S13 -27602.4
S12 -29415.8
S11 -31529.4
S10 -34870.9
S9 -36963.1
S8 -39055.1
S7 -41147.4
S6 -43239.5
S5 -45232.2
S4 -47424.4
S3 -49516.7
S2 -51608.9
S1 -53701.2
S0 -55793.4
S'1 -52882.9
S'2 -49917.5
S'3 -46952.1
S'4 -43986.7

76
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S'5 -41021.3
S'6 -38055.9
S'7 -35909.5
S'8 -32125.2
S'9 -29129.8
S'10 -26194.4
S'11 -23229.0
S'12 -20263.3
S'13 -17298.0
S'14 -14332.8
S'15 -11367.8
S'16 -4448.1
Bảng 2-16 Bảng so sánh nội lực Midas với tính toán tại Giai đoạn 6: Giỡ ván
khuôn hợp long treo.

MC Midas Tính toán


S18 242.5 97.8
S17 2123.5 1808
S16 2667.9 2093.4
S15 3553.0 2394.3
S14 4041.0 2785.2
S13 4283.4 3176.1
S12 5010.8 3567.1
S11 5576.5 3909.1
S10 6142.3 4251.2
S9 6627.2 4593.2
S8 7112.1 4935.2
S7 7597.0 5277.3
S6 8081.9 5570.6
S5 8566.8 5863.7
S4 9051.8 6156.9
S3 9536.7 6450.1
S2 10021.6 -3256.8
S1 10506.5 7036

77
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S0 10991.4 7622.8
S'1 11476.3 6049.7
S'2 11961.3 5263
S'3 12446.2 4476.5
S'4 7996.6 3689.9
S'5 6031.4 2903.4
S'6 4066.1 2152.8
S'7 2100.9 1330.2
S'8 -1829.6 -1568.1
S'9 -3794.8 -1422.8
S'10 -5760.1 -2340.5
S'11 -7725.3 -3258.1
S'12 -9690.6 -4306.9
S'13 -11655.8 -5355.7
S'14 -13621.1 -6404.4
S'15 -15586.3 -7453.2
S'16 -17551.6 -7316.6
Bảng 2-17 Giai đoạn 7: Giai đoạn chịu tĩnh tải giai đoạn 2.

MC Midas
S18
S17
S16
S15
S14
S13
S12
S11
S10
S9
S8
S7

78
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S6
S5
S4
S3
S2
S1
S0
S'1
S'2
S'3
S'4
S'5
S'6
S'7
S'8
S'9
S'10
S'11
S'12
S'13
S'14
S'15
S'16

CỐT THÉP DẦM CHỦ

79
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.3.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu


2.3.1.1. Bê tông B40
Bê tông thường có tỷ trọng: γc=2400kg/m3
Hệ số giãn nở nhiệt: 10.8x10-6/oC
Mô đun đàn hồi của bê tông tỷ trọng thường:

E c =0.043γ c1.5 f'c =35750 MPa

Trong đó:
+ γc: Tỷ trọng của bê tông (kg/m3)
+ f’c: Cường độ quy định của bê tông (MPa). Cường độ chịu nén của bê
tông dầm hộp, quy định ở tuổi 28 ngày là 50MPa.
Cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông tỷ trọng thường:

f r =0.63 f ' c =4.454 MPa

Đối với các ứng suất tạm thời trứơc mất mát :
+ Giới hạn ứng suất nén của cấu kiện bê tông căng sau, bao gồm các cầu
xây dựng phân đoạn: 0.5f’ci
+ Giới hạn ứng suất kéo của bê tông :
Trong đó: f’ci = Cường độ nén quy định của bê tông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ƯST
Đối với các ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát:
+ Giới hạn ứng suất nén của bê tông ƯST ở TTGHSD sau mất mát : 0.45f’c
(MPa)
+ Giới hạn ứng suất kéo của bê tông (cầu xây dựng phân đoạn)
Tỷ số giữa chiều cao vùng nén có ứng suất phân bố đều tương đương được giả
f 'c -28
định ở TTGHCĐ trên chiều cao vùng nén thực là: β1 =0.085-0.05
7
Độ ẩm trung bình hàng năm lấy: H=80%
2.3.1.2. Thép cường độ cao
Sử dụng loại thép khử ứng suất dư của hãng VSL : ASTM A416 Grade 270.

80
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Mỗi tao có đường kính danh định 15.2mm do hãng VSL (Thuỵ Sỹ) sản xuất với
các thông số kỹ thuật của sợi theo tiêu chuẩn A.S.T.M như sau :
+ Diện tích danh định : 140mm2
+ Đường kính danh định : 15.2mm
+ Cấp của thép (đã khử ứng suất dư) : 270
+ Khối lượng riêng : 11000 kg/m3
+ Cường độ chịu kéo : fpu = 1860 MPa
+ Cường độ chảy : fpy = 0.9x1860= 1674 MPa
+ Mô đun đàn hồi quy ước : 197000 MPa
+ Hệ số ma sát : 0.25
+ Hệ số ma sát lắc trên 1 bó cáp : K = 6.6x10¬7 (mm-1)
+ Ứng suất khi kích : fpj = 0.8x1860 = 1488 MPa
+ Ứng suất lúc truyền : fpt = 0.7x1860 = 1302 MPa
+ Chiều dài tụt neo : ΔL = 6 mm
2.3.1.3. Thép thường
+ Giới hạn chảy : fy = 400 MPa
+ Mô đun đàn hồi: Es =200000 MPa
2.3.1.4. Sơ bộ xác định tiết diện cốt thép ƯST cần thiết
- Ta chọn loại cáp tao 15.2mm có diện tích 1 tao A = 140mm2 làm thép UST
thiết kế cho dầm chủ.
- Tại các mặt cắt, diện tích cốt thép ƯST có thể xác định gần đúng theo công thức
M
Ft =
z×f
Trong đó:
+ M: Mômen uốn lấy theo tổ hợp tải trọng ở TTGH CĐ I.
+ f : Ứng suất lúc truyền f = max(0.7fpu, fpe) = 1339.2Mpa
+ z: Cánh tay đòn của nội ngẫu lực lấy gần đúng: z = h - a - 0.5hb
+ h: Chiều cao tiết diện tại vị trí đang xét
+ a: Chiều dày lớp bê tông bảo vệ, giả thiết a = 15 cm
+ hb: Chiều dày của bản mặt cầu(đối với mômen dương), hoặc chiều dày
bản đáy(đối với mômen âm).

81
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Khi chọn số bó cốt thép của từng tiết diện, để thiên về an toàn ta cần tăng diện
tích chọn nên so với diện tích tính toán vì số lượng bó tính toán ra chỉ là số
lượng bó cáp đủ để chịu mômen tác dụng vào dầm, chưa xét đến các ảnh hưởng
như : nhiệt độ, động đất, co ngót, từ biến, gối đàn hồi.
Ft
- Số bó cốt thép ƯST cần thiết xác định theo công thức sau: n=
Fb

Trong đó :
+ Ft: diện tích thép ƯST cần thiết (tính theo công thức trên).
+ Fb: diện tích 1 bó thép tuỳ vào số tao trong bó Fb = m.Astr
+ m: số tao trong 1 bó.
+ Astr: là diện tích của 1 tao 6” (15.2mm), Astr = 140mm2
+ Bó 25 tao có : Fb = 25x140 = 3500 mm2 = 35 cm2
+ Bó 30 tao có : Fb = 30x140 = 4200 mm2 = 42 cm2

Với cách tính trên ta chọn được số bó cáp sau đó bố trí các bó cáp. Việc bố trí
các bó cáp phân thành 3 nhóm:
Nhóm I: Cáp âm chịu mô men âm trên đỉnh các trụ (bó 30 tao).
Nhóm II: Cáp dương chịu mô men dương, bố trí giữa nhịp biên (bó 25 tao).
Nhóm III: Cáp dương chịu mô men dương, bố trí giữa nhịp giữa (bó 25 tao).
- Kết quả tính chọn cáp ƯST cho nửa cầu được tính toán và thể hiện ở bảng sau.

Bảng 2-13 Bảng tính số lượng bó cáp âm cho ½ cầu


1 tao có A =1.4cm2, d=15.2mm
TH TTGHCĐ1
bó 30 tao có F = 42 cm2 Số Bó Chọn

82
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đốt Mặt Cắt MyKNm fps H(m) Z(m) Fmin cm N min N


S0 -861232 1339.2 6.5 6.225 1033.08 24.60 34
K0 S1 -817646 1339.2 6.528 6.253 976.408 23.25 34
S'1 -816469 1339.2 6.528 6.253 975.003 23.21 34
K1 S2 -698213 1339.2 5.953 5.678 918.221 21.86 34
S'2 -693507 1339.2 5.953 5.678 912.032 21.72 34
K2 S3 -624951 1339.2 5.597 5.322 876.851 20.88 32
S'3 -617958 1339.2 5.597 5.322 867.039 20.64 32
K3 S4 -556562 1339.2 5.264 4.989 833.018 19.83 30
S'4 -547364 1339.2 5.264 4.989 819.252 19.51 30
K4 S5 -492875 1339.2 4.953 4.678 786.74 18.73 28
S'5 -481577 1339.2 4.953 4.678 768.706 18.30 28
K5 S6 -433742 1339.2 4.665 4.39 737.771 17.57 26
S'6 -421600 1339.2 4.665 4.39 717.118 17.07 26
K6 S7 -379034 1339.2 4.399 4.124 686.3 16.34 24
S'7 -367659 1339.2 4.399 4.124 665.704 15.85 24
K7 S8 -328654 1339.2 4.155 3.88 632.502 15.06 22
S'8 -317904 1339.2 4.155 3.88 611.813 14.57 22
K8 S9 -267405 1339.2 3.864 3.589 556.353 13.25 20
S'9 -257874 1339.2 3.864 3.589 536.523 12.77 20
K9 S10 -212486 1339.2 3.613 3.338 475.334 11.32 18
S'10 -204832 1339.2 3.613 3.338 458.212 10.91 18
K10 S11 -163680 1339.2 3.401 3.126 390.986 9.31 16
S'11 -158573 1339.2 3.401 3.126 378.787 9.02 16
K11 S12 -120798 1339.2 3.228 2.953 305.458 7.27 14
S'12 -118954 1339.2 3.228 2.953 300.795 7.16 14
K12 S13 -79436 1339.2 3.08 2.805 211.465 5.03 12
S'13 -82668 1339.2 3.08 2.805 220.069 5.24 12
K13 S14 -45176 1339.2 2.982 2.707 124.616 2.97 10
S'14 -53721 1339.2 2.982 2.707 148.187 3.53 10
K14 S15 -17865 1339.2 2.933 2.658 50.1883 1.19 8
S'15 -31725 1339.2 2.933 2.658 89.1253 2.12 8
K15 S16 16312 1339.2 2.982 2.707 44.996 1.07 6
S'16 -16567 1339.2 2.982 2.707 45.6994 1.09 6

83
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HL S17 20240 1339.2 3 2.725 55.4624 1.32 4


S'17 -8178 1339.2 3 2.725 22.4097 0.53 4

Bảng 2-14 Bảng tính số lượng bó cáp dương cho nhịp biên
1 tao có A =1.4cm2, d=15.2mm
TH TTGHCĐ1
bó 25 tao có F = 35 cm2 Số Bó Chọn
Đốt Mặt Cắt MyKNm fps H(m) Z(m) Fmin cm N min N
K10 S11 -38122 1339.2 3.401 3.126 2
K11 S12 34399 1339.2 3.228 2.953 86.9835 2.49 4
K12 S13 60912 1339.2 3.08 2.805 162.153 4.63 6
K13 S14 78903 1339.2 2.982 2.707 217.651 6.22 8
K14 S15 88428 1339.2 2.933 2.658 248.422 7.10 10
K15 S16 90032 1339.2 2.982 2.707 248.349 7.10 10
HL S17 89493 1339.2 3 2.725 245.232 7.01 10
ĐG S18 87261 1339.2 3 2.725 239.116 6.83 10
ĐG S19 4325 1339.2 3 2.725 11.8515 0.34 2

Bảng 2-15 Bảng tính số lượng bó cáp dương cho nhịp giữa
1 tao có A =1.4cm2, d=15.2mm
TH TTGHCĐ1
bó 25 tao có F = 35 cm2 Số Bó Chọn
Đốt Mặt Cắt MyKNm fps H(m) Z(m) Fmin cm N min N
K11 S'12 -40492 1339.2 3.228 2.953 2
K12 S'13 21461 1339.2 3.08 2.805 57.131 1.63 4
K13 S'14 40535 1339.2 2.982 2.707 111.814 3.19 6
K14 S'15 51718 1339.2 2.933 2.658 145.292 4.15 6
K15 S'16 55050 1339.2 2.982 2.707 151.853 4.34 6
HL S'17 55050 1339.2 3 2.725 150.85 4.31 6

TÍNH LẠI ĐẶC TRƯNG CỦA TIẾT DIỆN


2.4.1. Quy đổi tiết diện về tiết diện chữ I

84
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Việc quy đổi các tiết diện mặt cắt là đổi từ các mặt cắt có tiết diện phức tạp về
các mặt cắt có tiết diện đơn giản nhưng phải đảm bảo nguyên tắc không làm thay
đổi chiều cao,chiều dày sườn và diện tích tiết diện làm việc không đổi.
bf
Sf

tf
ts

h
Ss

tw
Sw bw

Hình 2.18 Quy đổi mặt cắt tiết diện thực sang mặt cắt tiết diện chữ I
- Ta tiến hành quy đổi một số tiết diện đặc trưng:
+ Tiết diện hợp long nhịp biên : Mặt cắt S17
+ Tiết diện sát trụ : Mặt cắt S1
+ Tiết diện trên gối (trên trụ) : Mặt cắt S0
+ Tiết diện giữa nhịp : Mặt cắt S18’
Bảng 2-16 Bảng quy đổi một số tiết diện đặc trưng
STT Tên MC H(m) bf(m) tf(m) bw(m) tw(m) ts(m) hs(m)
1 S17 3 14.5 0.411 4.163 0.8 1.006 1.789
2 S1 6.5 14.5 0.411 5.629 1.5 1.115 4.089
3 S0 6.5 14.5 0.559 0.000 0 7.705 5.441
4 S18' 3 14.5 0.411 4.163 0.8 1.006 1.789
2.4.2. Xác định đặc trưng hình học của tiết diện
- Để bám sát với thực tế làm việc của tiết diện ta tính lại đặc trưng hình học của
tiết diện trong các giai đoạn đã trừ đi lỗ để luồn thép DƯL và trong giai đoạn
khai thác (đã có thép DƯL trong tiết diện).

85
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

y
bf

tf
yt

h
ts
yd

tw
o
bw

Hình 2.19 Hình vẽ minh họa tính toán đặc trưng hình học tiết diện
- Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên :
Bảng 2-17 Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên quy đổi

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT T


MC A S0 Ybb Ytb I (m^4)
S1* 15.14 46.941 3.1 2.40 144.916
S1 13.82 41.115 3.0 2.36 127.055
S2 13.46 36.262 2.7 2.12 95.513
S3 13.17 32.595 2.5 1.92 74.457
S4 12.91 29.346 2.3 1.74 57.823
S5 12.66 26.484 2.1 1.57 44.767
S6 12.44 23.981 1.9 1.42 34.598
S7 12.24 21.811 1.8 1.28 26.750
S8 12.06 19.951 1.7 1.16 20.757
S9 11.86 17.917 1.5 1.02 15.006
S10 11.70 16.357 1.4 0.91 11.178
S11 11.58 15.238 1.3 0.83 8.756
S12 7.33 8.588 1.2 0.87 8.114
S13 5.95 6.540 1.1 0.90 6.697

2.4.2.1. Giai đoạn 1 (chưa có cáp trong ống ghen)

86
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tính đặc trưng tiết diện giảm yếu đã trừ lỗ, chưa tính đến cáp ƯST.
- Diện tích tiết diện đã trừ lỗ: F1 = Fb - F0 - Fo'
+ Fb: Diện tích tiết diện chưa trừ lỗ, đã tính ở phần đặc trưng hình học của
tiết diện.
+ F0, Fo': Diện tích tiết diện của lỗ để bố trí cốt thép dương FT và âm FT'.
Với lỗ cáp âm (bó 30 tao) có đường kính là 105mm và với lỗ cáp dương
(bó 19 tao) có đường kính 96mm.
+ Mômen tĩnh đối với mép đáy tiết diện: Sx = Sb - F0x aT - F0'x(h - aT')
Sb: Môment tĩnh của tiết diện bê tông chưa trừ lỗ, đã tính ở trên.

aT, aT’: Khoảng cách từ tâm các lỗ cốt thép dương và âm đến mép tiết diện.

h: Chiều cao tiết diện.

+ Khoảng cách từ trục quán tính chính trung tâm của tiết diện đến đáy và
đỉnh:
Sx
yd = , yt = h - yd
F1

+ Momen quán tính chính trung tâm của tiết diện giảm yếu:
I0 = I - F0(yd- aT)2 - F0'(yt - aT')2

+ I: Momen quán tính của tiết diện nguyên.


Bảng 2-18 ĐTHH của tiết diện giai đoạn I (chưa có cáp trong ống ghen)
STT Tên MC H(m) F1(m2) Sx(m3) yd(m) yt(m) I1(m4)
1 S17 3 11.76 27.54 2.341 0.659 13.49
2 S1 6.5 19.44 89.38 4.599 1.901 98.50
3 S0 6.5 50.80 166.70 3.282 3.218 168.74
4 S18’ 3 11.76 27.54 2.341 0.659 13.49
2.4.2.2. Giai đoạn 2 (có sự tham gia của cáp âm và dương)
- Do thời gian căng cáp âm ,dương là khác nhau lên ta tính từng giai đoạn căng
cáp âm và dương.
- Sau khi căng xong cáp âm tiến hành phun vữa, tiết diện làm việc kể đến cáp âm
quy đổi (giai đoạn 2.a).

87
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Diện tích tính đổi: F2.1 = F1 + nxFT’


E 197000
+ n= p = =6.16 là hệ số quy đổi từ thép thành bê tông.
E c 31975
+ FT’:Diện tích thép âm:
+ Mômen tĩnh của tiết diện thép quy đổi đối với trục 0 - 0:
STG = nTxFT'x(yt - aT')
+ Khoảng cách giữa trục chính của tiết diện trừ lỗ (trục 0-0) và tiết diện có
S tg
cáp âm quy đổi (trục I-I): c =
F
+ Khoảng cách từ trục chính I-I tới đáy và đỉnh của tiết diện (trục dịch
chuyển lên phía trên): yId = yd + c, yIt = yt - c
+ Momen quán tính của tiết diện tính đối: Itd = I1 + F1xc2 + nTxFT'x(yIt - aT')2

Bảng 2-19 Đặc trưng hình học của tiết diện sau khi căng xong cáp âm
Tên FTD STG C ydI ytII Itd
STT H(m)
MC (m2) (m3) (m) (m) (m) (m4)
1 S17 3 12.471 0.361 0.029 2.370 0.633 13.66
2 S18’ 3 12.235 0.241 0.020 2.370 0.633 13.61
- Tiết diện được tính thêm với sự tham gia của cốt thép âm và dương quy đổi ra
bê tông (giai đoạn 2.b).
+ Diện tích tiết diện tính đổi: Ftd = F0 + nT x (FT + FT')
+ Mômen tĩnh của tiết diện tính đổi đối với trục 0 – 0.
Stg = nT x [FT x (yd - aT) - FT'x (yt - aT')]

+ Khoảng cách giữa trục chính của tiết diện trừ lỗ (trục 0- 0) và tiết diện
S
tính đối (trục II-II): c = 0 , nếu c > 0 thì trục chính dịch xuống phía dưới
Ftd
(phía cáp dương) và ngược lại.
+ Khoảng cách từ trục chính II-II tới đáy và đỉnh của tiết diện:
yIId = yd - c, yIIt = yt + c

+ Momen quán tính của tiết diện tính đối:


Itd = I0 + Fox c2 + nTx [FTx (yIId - aT)2 + FT'x (yIIt - aT')2]

88
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-20 Đặc trưng hình học của tiết diện sau khi căng cả cáp âm và dương
H FTD STG C ydI ytII Itd
STT Tên MC
(m) (m2) (m3) (m) (m) (m) (m4)
1 S17 3 12.89 0.49 0.038 2.300 0.700 15.08
2 S1 6.5 21.99 9.23 0.420 4.103 2.397 141.78
3 S0 6.5 53.35 6.34 0.119 3.143 3.357 191.48
4 S18’ 3 12.39 0.51 0.041 2.297 0.703 15.01
TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT
- Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp sẽ chỉ tính mất mát ứng suất cho các mặt cắt chịu lực
bất lợi nhất trong giai đoạn khai thác để đi tính duyệt điều kiện chống nứt cho bê tông
theo TTGH Sử dụng.
- Các mặt cắt tính toán:
+ Mặt cắt chịu momen âm lớn nhất: MC 0-0 (mặt cắt đỉnh trụ)
+ Mặt cắt chịu momen dương bất lợi nhất phía nhịp giữa: MC S19 (mc giữa nhịp)
+ Mặt cắt chịu momen dương bất lợi nhất phía nhịp biên: MC S18’ (mc giữa nhịp)
2.5.1. Các đại lượng
a. Stress (Immediate Loss) Mpa
- Là ứng suất trong bó cáp dự ứng lực sau mất mát tức thời bao gồm:
ΔL
Mất mát do tụt neo: ΔfpA = Eps  MPa 
Li

∆ : Độ tụt neo (mm)


Li: Chiều dài bó cáp DƯL tính từ đầu neo tới mặt cắt đang xét (mm)
+ Mất mát do ma sát thành ống ghen: Δf pF =f pj . 1-e - Kx+μα    MPa 

fpj : Ứng suất trong bó cáp tại thời điểm ban đầu, fpj =0,7 fpu = 1302 (MPa)
-7
K: Hệ số ma sát lắc tính trên mỗi mm chiều dài cốt thép DƯL, K= 6,6.10 (1/mm)

∝ : Tổng các giá trị tuyệt đối của các góc uốn của bó cáp DƯL so với đường trục
của bó cáp tính từ điểm neo kích ( nếu kéo 1 đầu ) hoặc từ điểm neo kích gần nhất ( nếu
kéo 2 đầu) đến mặt cắt đang xét.

89
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

X: Chiều dài đoạn bó cốt thép tính từ điểm neo kích nói trên đến mặt cắt đang
xét(mm).
Nếu các bó cáp uốn cong trong cả mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang thì ∝ phải
tính bằng cách cộng vecto: α= α 2x +α 2y

- Công thức: f1 = fpj - (ΔfPA + ΔfPF) Mpa (A)


- Trong đó: fpj = (0.6 - 0.7)fpu =1302 Mpa

b. Elastic Deform. Loss (Mpa)

- Là mất mát ứng suất trong bó cáp do co ngắn đàn hồi:

 N-1 . E p .f
- Công thức: Δf pES = cgp  MPa 
2N E ci

+N: Số bó cốt thép DƯL tại mặt cắt

+ : Modun đàn hồi của bê tông tại thời điểm truyền DƯL

E ci =4800. f c' (MPa)

+ f cgp : Tổng ứng suất bê tông ở trọng tâm của các bó cáp DƯL do nén trước và tĩnh tải

DC tại mc đang xét


A ps .f pe A ps .f pe .e I M DC
f cgp = I
+ I
.e I - .e I
A g I g IgI

+ fpe : Ứng suất có hiệu trong cốt thép sau khi truyền DƯL lên dầm, đã xét tới các mất

mát do tụt neo và ma sát

fpe =fpj -ΔfpF -ΔfpA

+ MDC : Momen do tĩnh tải DC


I
+ Ag : Diện tích mặt cắt giai đoạn I
I
+ I g : Momen quán tính mặt cắt thứ i trong giai đoạn I

+ ei: Khoảng cách từ trọng tâm các bó cốt thép DƯL đến trọng tâm tiết diện mc

90
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

c. Creep/Shrinkage Loss (Mpa)

- Là mất mát ứng suất do co ngót, từ biến


- Công thức: ΔfSR + ΔfPCR

-Mất mát do từ biến của bê tông: ΔfpCR =12.fcgp -7.Δfcdp  0

Trong đó : Δfcdp : Chênh lệch ứng suất do tải trọng thường xuyên trong bê tông tại

trọng tâm cốt thép DƯL so với thời điểm tạo DƯL tại mc đang xét.

M DW M
Δf cdp = II
.eII + IIda .eII
Ig Ig

MDW : Momen uốn do tĩnh tải giai đoạn II.

- Mất mát do tự chùng của cốt thép:

Δf SR =138-0,3.Δ pF -0,4.Δf pES -0,2.  Δf pSR +Δf pCR 

d. Relaxation Loss (Mpa)

2.5.2. Tính toán mất mát ứng suất

a. Tính mất mát ứng suất cho các bó cáp tại mặt cắt giữa nhịp

- Lập bảng tính

Bó cáp f1 ΔfPA + ΔfPF ΔfPES ΔfSR + ΔfPCR ΔfPR ΣΔfPT Đơn vị


CG1_P 1143120.61 158879.39 11323.30 70041.14 12195.57 252439.40 kN/m2
CG1_T 1143121.61 158878.39 11323.30 70041.14 12195.57 252438.40 kN/m2
CG2_P 1043128.78 258871.23 11328.27 70037.39 4005.26 344242.14 kN/m2
CG2_T 1043129.78 258870.23 11328.27 70037.39 4005.26 344241.14 kN/m2
CG3_P 1022849.69 279150.31 12875.20 74681.32 2374.05 369080.88 kN/m2
CG3_T 1022850.69 279149.31 12875.20 74681.32 2374.05 369079.88 kN/m2

91
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CG4_P 1025609.75 276390.25 12724.52 74794.94 0.00 363909.71 kN/m2


CG4_T 1025610.75 276389.25 12724.52 74794.94 0.00 363908.71 kN/m2
CG5_P 990409.35 311590.65 12719.68 74798.59 0.00 399108.91 kN/m2
CG5_T 990410.35 311589.65 12719.68 74798.59 0.00 399107.91 kN/m2

b.Tính mất mát ứng suất cho các bó cáp tại nhịp biên
- Lập bảng tính
ΔfSR + Đơn
Bó cáp f1 ΔfPA + ΔfPF ΔfPES ΔfPCR ΔfPR ΣΔfPT vị
CB1_P 1066998.51 235001.49 437.73 33732.83 15583.01 284755.06 kN/m2
CB1_T 1066999.51 235000.49 437.73 33732.83 15583.01 284754.06 kN/m2
CB2_P 853952.82 448047.18 438.24 33732.72 0.00 482218.14 kN/m2
CB2_T 853953.82 448046.18 438.24 33732.72 0.00 482217.14 kN/m2
CB3_P 897831.44 404168.56 304.84 33512.11 1635.41 439620.92 kN/m2
CB3_T 897832.44 404167.56 304.84 33512.11 1635.41 439619.92 kN/m2
CB4_P 1056569.78 245430.22 305.24 33511.83 14565.17 293812.46 kN/m2
CB4_T 1056570.78 245429.22 305.24 33511.83 14565.17 293811.46 kN/m2
CB5_P 1139348.17 162651.83 305.63 33511.57 22827.84 219296.87 kN/m2
CB5_T 1139349.17 162650.83 305.63 33511.57 22827.84 219295.87 kN/m2
c.Tính mất mát ứng suất cho các bó cáp tại mặt cắt đỉnh trụ
ΔfSR +
Bó cáp f1 ΔfPA + ΔfPF ΔfPES ΔfPCR ΔfPR ΣΔfPT Đơn vị
CT0 1137508.86 164491.14 2990.85 29378.08 22813.72 219673.79 kN/m2
CT0-G 1137508.86 164491.14 2975.40 29369.59 22814.14 219650.26 kN/m2
CT1 1185460.98 116539.02 151.32 28683.31 28279.17 173652.83 kN/m2
CT1-G 1144328.30 157671.70 194.06 28674.81 23725.65 210266.23 kN/m2
CT2 1210824.51 91175.49 2325.06 27685.83 31422.91 152609.28 kN/m2
CT2-G 1118398.97 183601.03 2313.05 27680.18 21178.40 234772.66 kN/m2
CT3 1148394.41 153605.59 4458.15 26686.49 24545.74 209295.97 kN/m2
CT3-G 1132965.16 169034.84 6381.95 25185.02 23026.82 223628.63 kN/m2
CT4 1129968.61 172031.39 6406.37 25729.24 22741.63 226908.64 kN/m2
CT4-G 1115960.16 186039.84 8353.76 24193.42 21413.41 240000.44 kN/m2
CT5 1060884.30 241115.70 7854.82 24815.78 15906.81 289693.11 kN/m2
CT5-G 1078128.50 223871.50 9928.70 23257.24 17728.59 274786.03 kN/m2
CT6 991392.48 310607.52 9159.71 24000.51 9729.75 353497.49 kN/m2
CT6-G 1057290.15 244709.85 11131.21 22417.12 15831.99 294090.17 kN/m2
CT7 1003285.25 298714.75 11715.96 21738.99 10966.85 343136.54 kN/m2

92
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CT7-G 1016155.97 285844.03 11867.00 21726.17 12114.53 331551.73 kN/m2


CT8 1040178.32 261821.68 12384.12 21163.09 14396.12 309765.02 kN/m2
CT8-G 996347.31 305652.69 12400.23 21130.01 10451.31 349634.24 kN/m2
CT9 1019918.51 282081.49 11621.38 20604.85 12551.50 326859.22 kN/m2
CT10 940899.69 361100.31 10517.86 20373.97 5875.66 397867.80 kN/m2
CT11 966149.64 335850.36 9317.10 20289.47 7874.31 373331.25 kN/m2
CT12 931620.08 370379.92 7874.72 20302.83 5100.46 403657.93 kN/m2
CT13 925568.56 376431.44 5013.31 20571.15 2327.12 404343.01 kN/m2
CT14 917907.78 384092.22 1813.74 21068.33 365.96 407340.25 kN/m2
CT15 897715.16 404284.84 1691.03 21724.85 0.00 427700.72 kN/m2
CT16 913983.02 388016.98 536.98 22518.96 0.00 411072.92 kN/m2
2.6.KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I

2.6.1 Tính duyệt mặt cắt theo TTGHCD I :

+Tính toán với mặt cắt quy đổi chữ T, ban đầu giả thiết rằng TTH đi qua mép dưới
bản cánh trên, khi đó ta có c=ℎ , khi đó mặt cắt dầm làm việc như mặt cắt hình chữ
nhật.

+ Xét phương trình cân bằng lực theo phương dọc trên mặt cắt ngang, ta có:

' ' '


Tổng lực nén trên mặt cắt ngang: Nc =0,85.fc .β1.htf .btf +As .fy

Tổng lực kéo trên mặt cắt ngang: Nt =Aps .fps +As .fy

So sánh:

 Nếu Nc >Nt => TTH đi qua bản cánh trên, mặt cắt tính toán là mặt cắt chữ
nhật.

 Nếu Nc <Nt => TTH đi qua sườn dầm, mặt cắt tính toán là mặt cắt chữ T.
 Xác định chiều cao vùng chịu nén c:
 Mặt cắt tính toán là mặt cắt chữ, c < hbf :

Aps .fpu +As .f y -As' .f y


c=
f
0,85.fc' .β1.btf +k.Aps . pu
dp

93
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Mặt cắt tính toán là mặt cắt chữ T , c > hbf :

Aps .fpu +As .f y -A,y .f y -0,85.fc' .β1. btf -t w  .h tf


c=
f
0,85.fc' .β1.t w +k.Aps . pu
dp

+ Xác định ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL:

 c  fpy 
f ps =fpu . 1-k.  với k=2.1,04- 
 dp   fpu 
 

Trong đó:

+ c: Chiều cao vùng chịu nén của mặt cắt

+ dp : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép DƯL đến thớ ngoài cùng chịu nén

+Xác định momen kháng uốn danh định của mặt cắt: Mặt cắt tính toán là mặt cắt
chữ nhật, c < hbf :

 a a a
Mn = Aps fps  dp -  +AS .f y .(dS - )-AS'.f y .(dS'- )
 2 2 2

 Mặt cắt tính toán là mặt cắt chữ T, c > hbf :

 a  a  a a h 
Mn =Aps .f ps .  dp -  +As .f y .  ds -  -A,y .f y .  ds' -  +0,85.fc' .β1.  btf -t w  .h tf .  - tf 
 2  2  2 2 2 

+ Công thức tính duyệt: Mr =φ.Mn  Mu

Với kết cấu BTCT DƯL lấy φ=1,0

- Kiểm toán sức kháng uốn của các mặt cắt chịu momen âm trong giai đoạn thi công:

- Kiểm toán sức kháng uốn của các mặt cắt chịu momen âm qua các giai đoạn:

+ Thi công K1

94
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BiÓu ®å m«men

Kiểm
Mặt cắt dp c a fps Mn Mr Mu Mr/Mu
toán
So-So' 6.10 0.12 0.09 1758.7 43660.45 43660.45 13816.6 3.16 Đạt
+ Thi c«ng K2

95
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BiÓu ®å m«men

Mặt Kiểm
dp c a fps Mn Mr Mu Mr/Mu
cắt toán
So-So' 6.100 0.24 0.17 1758.7 99044.01 99044.01 23981.6 4.13 Đạt
S1-S1' 5.498 0.12 0.09 1757.6 39746.895 39746.895 5543.5 7.17 Đạt

- Kiểm toán sức kháng uốn của các mặt cắt chịu momen âm trong giai đoạn khai thác:

Kiểm
Mặt cắt dp c a fps Mn Mr Mu Mr/Mu
toán

So-So' 6.256 4.41 3.22 1761.26 1298572.31 997293.13 1298572.31 1.302 Đạt
S1-S1' 5.665 4.47 3.26 1760.62 1052057.89 793821.53 1052057.89 1.325 Đạt
S2-S2' 5.365 4.36 3.18 1760.47 913697.25 717744.84 913697.25 1.273 Đạt
S3-S3' 5.082 4.08 2.97 1760.68 803746.01 646336.57 803746.01 1.244 Đạt
S4-S4' 4.809 3.73 2.72 1760.77 706645.92 579436.63 706645.92 1.220 Đạt
S5-S5' 4.554 3.32 2.42 1760.87 622633.22 516897.87 622633.22 1.205 Đạt
S6-S6' 4.316 2.85 2.08 1761.13 549355.72 458588.26 549355.72 1.198 Đạt
S7-S7' 4.097 2.30 1.68 1761.45 485709.13 404394.76 485709.13 1.201 Đạt
S8-S8' 3.832 0.76 0.55 1761.37 463617.65 344631.62 463617.65 1.345 Đạt
S9-S9' 3.589 0.64 0.47 1761.25 374923.64 289965.93 374923.64 1.293 Đạt
S10-S10' 3.367 0.56 0.41 1761.25 314109.07 240106.23 314109.07 1.308 Đạt
S11-S11' 3.168 0.49 0.35 1761.25 259914.94 196026.95 259914.94 1.326 Đạt
S12-S12' 2.990 0.41 0.30 1761.25 211558.75 158087.74 211558.75 1.338 Đạt
S13-S13' 2.834 0.34 0.25 1763.30 168452.79 125081.01 168452.79 1.347 Đạt
S14-S14' 2.660 0.27 0.19 1761.70 127291.28 89116.39 127291.28 1.428 Đạt
S15-S15' 2.524 0.20 0.14 1762.06 91387.94 61565.61 91387.94 1.484 Đạt
S16-S16' 2.427 0.13 0.09 1762.70 59156.53 41292.45 59156.53 1.433 Đạt

96
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.6.2. Kiểm toán sức kháng uốn của các mặt cắt chịu momen dương: Trình tự các
bước kiểm toán sức kháng uốn của các mặt cắt chịu momen uốn dương được thực hiện
tương tự như đối với các mặt cắt chịu momen uốn âm:

Kiểm
Mặt cắt dp c a fps Mn Mr Mu Mr/Mu
toán

S14 2.524 0.09 0.068 1858.41 97876.79 97876.79 78903 1.24 Đạt
S15 2.382 0.12 0.091 1858.78 122500.98 122500.98 88428 1.39 Đạt
S16 2.297 0.16 0.114 1858.93 146820.09 146820.09 90032 1.63 Đạt
S17 2.278 0.16 0.114 1858.93 145551.66 145551.66 89493 1.63 Đạt
S18 2.278 0.16 0.114 1858.93 145551.66 145551.66 87261 1.67 Đạt
S16' 2.297 0.156 0.114 1858.93 146820.09 146820.09 40535 3.62 Đạt
S17' 2.278 0.156 0.114 1858.93 145551.66 145551.66 51718 2.81 Đạt
S18' 2.278 0.156 0.114 1858.93 145551.66 145551.66 55050 2.65 Đạt
S19' 2.278 0.156 0.114 1858.93 145551.66 145551.66 55050 2.65 Đạt

2.6.3. Kiểm toán các giới hạn cốt thép

a. Giới hạn cốt thép tối đa: Hàm lượng cốt thép DƯL và cốt thép thường tối đa phải
được giới hạn sao cho:

c
 0.42 (5.7.3.3.1-1)
de

Trong đó:
de : Khoảng cách có hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm của
cốt thép chịu kéo (mm).
'
APS.fPSdp  Aps .fps' .dp'
de  ' (5.7.3.3.1-2)
APS.fPS  Aps .fps'
- Hàm lượng cốt thép chịu momen âm:

97
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Mặt cắt de (mm) c (mm) c/de Kiểm toán

So-So' 6.256 4.413 0.705 Đạt


S1-S1' 5.665 4.472 0.789 Đạt
S2-S2' 5.365 4.364 0.813 Đạt
S3-S3' 5.082 4.075 0.802 Đạt
S4-S4' 4.809 3.731 0.776 Đạt
S5-S5' 4.554 3.321 0.729 Đạt
S6-S6' 4.316 2.851 0.660 Đạt
S7-S7' 4.097 2.299 0.561 Đạt
S8-S8' 3.832 0.758 0.198 Đạt
S9-S9' 3.589 0.642 0.179 Đạt
S10-S10' 3.367 0.564 0.167 Đạt
S11-S11' 3.168 0.487 0.154 Đạt
S12-S12' 2.990 0.413 0.138 Đạt
S13-S13' 2.834 0.340 0.120 Đạt
S14-S14' 2.660 0.268 0.101 Đạt
S15-S15' 2.524 0.198 0.078 Đạt
S16-S16' 2.427 0.130 0.053 Đạt
S17-S17' 2.369 0.064 0.027 Đạt
- Hàm lượng cốt thép chịu momen dương:

Mặt cắt de (mm) c (mm) c/de Kiểm tra

S14 2.524 0.093 0.037 Đạt


S15 2.382 0.125 0.052 Đạt
S16 2.297 0.156 0.068 Đạt
S17 2.278 0.156 0.068 Đạt
S18 2.278 0.156 0.068 Đạt
S16' 2.297 0.156 0.068 Đạt
S17' 2.278 0.156 0.068 Đạt
S18' 2.278 0.156 0.068 Đạt
S19' 2.278 0.156 0.068 Đạt
b. Giới hạn cốt thép tối thiểu:

98
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bất kỳ một mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép
ứng suất trước chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán Mr. Lấy giá trị
nhỏ hơn trong 2 giá trị sau (5.7.3.3.2):
 1,2 lần sức kháng nứt Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và
cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo 5.4.2.6
fr  0,63. 45  4,226 MPa

Mn 1.2Mcr
Trong đó:
Mcr được tính bằng công thức:
Ig
M cr  fr (5.7.3.6.2-2)
yt

yt là khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hòa,(mm).

 1,33 lần momen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng cường độ thích
hợp quy định trong bảng 3.4.1.1
 Hàm lượng cốt thép chịu momen âm:

1,2Mcr 1,33Mu
Mặt cắt I IIg (m4) YtbII (m) fr (KN/m2) Mr (KN.m) Kiểm tra
(KN.m) (KN.m)

So-So' 125.683 3.537 4226.17 180192.44 1326399.87 1298572.31 Đạt


S1-S1' 97.710 3.260 4226.17 152024.69 1055782.63 1052057.89 Đạt
S2-S2' 85.824 3.110 4226.17 139959.88 954600.63 913697.25 Đạt
S3-S3' 74.391 2.968 4226.17 127113.90 859627.63 803746.01 Đạt
S4-S4' 64.433 2.832 4226.17 115375.21 770650.71 706645.92 Đạt
S5-S5' 55.787 2.703 4226.17 104685.14 687474.16 622633.22 Đạt
S6-S6' 48.296 2.580 4226.17 94946.80 609922.39 549355.72 Đạt
S7-S7' 41.836 2.463 4226.17 86143.83 537845.03 485709.13 Đạt
S8-S8' 35.335 2.331 4226.17 76884.97 458360.05 463617.65 Đạt
S9-S9' 29.871 2.209 4226.17 68574.12 385654.68 374923.64 Đạt
S10-S10' 25.359 2.098 4226.17 61312.53 319341.29 314109.07 Đạt
S11-S11' 21.658 1.996 4226.17 55017.68 260715.85 259914.94 Đạt
S12-S12' 18.669 1.902 4226.17 49771.68 210256.69 211558.75 Đạt
S13-S13' 16.186 1.823 4226.17 45030.51 166357.74 168452.79 Đạt
S14-S14' 13.837 1.723 4226.17 40739.78 118524.80 127291.28 Đạt

99
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S15-S15' 12.082 1.649 4226.17 37168.13 81882.26 91387.94 Đạt


S16-S16' 10.916 1.595 4226.17 34714.28 54918.95 59156.53 Đạt
S17-S17' 10.244 1.564 4226.17 33213.02 37478.23 43538.86 Đạt

- Hàm lượng cốt thép chịu momen dương

1.33*Mu
Mặt cắt IIIg (m4) YIItb (m) fr (kN/m2) 1.2Mcr (kN.m) Mr (kN.m) Kiểm tra
(kN.m)

S14 13.837 1.723 4226.17 40739.78 11488.71 97876.79 Đạt


S15 12.082 1.649 4226.17 37168.13 49492.72 122500.98 Đạt
S16 10.916 1.595 4226.17 34714.28 76020.48 146820.09 Đạt
S17 10.244 1.564 4226.17 33213.02 91132.05 145551.66 Đạt
S18 10.244 1.564 4226.17 33213.02 94928.55 145551.66 Đạt
S16' 10.916 1.595 4226.17 34714.28 22738.79 146820.09 Đạt
S17' 10.244 1.564 4226.17 33213.02 41115.99 145551.66 Đạt
S18' 10.244 1.564 4226.17 33213.02 48823.95 145551.66 Đạt
S19' 10.244 1.564 4226.17 33213.02 48879.00 145551.66 Đạt

2.6.4. Tính toán và kiểm tra điều kiện chịu lực cắt của dầm chủ

Kiểm toán theo công thức:


Vu Vn (5.8.2.1-2)

Trong đó:
 - Hệ số sức kháng cắt được xác định theo quy định trong Điều 5.5.4.2.
 = 0.9.
Vn – Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định của Điều
5.8.3.3,.Lấy theo trị số nhỏ hơn:
Vn = Vc + Vs + Vp (5.8.3.3-1)
Vn = 0.25 fc’.bv dv + Vp (5.8.3.3-2)

Với:

100
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Vc  0,083 f 'c b v dv (5.8.3.3-3)

A v fydv  cot g  cot g  sin 


Vs  (5.8.3.3-4)
s
Trong đó:
dv – Chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong Điều 5.8.2.7, (mm).

bv -Bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bề rộng lớn nhất trong chiều cao dv.Lấy theo
điều 5.8.2.7, (mm).
s – Cự ly cốt thép đai,(mm).

 - Hệ số chỉ khả năng bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định
trong Điều 5.8.3.4.
 - Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong Điều 5.8.3.4. Khi
tính, giả thiết trước góc , sau đó tính các giá trị để tra bảng ngược lại 
và , nếu hai giá trị  gần bằng nhau thì có thể chấp nhận được, nếu
không thì giả thiết lại.
 - Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc.Nếu cốt đai thẳng đứng

 = 90°.
Av – Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).

Vp - Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là
dương nếu ngược chiều lực cắt(N).

a. Sức kháng cắt của thành phần DƯL hữu hiệu:

- Do các bó cáp được bố trí chạy dọc theo bản nắp và bản đáy hộp, do vậy bỏ qua
thành phần DƯL hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng.

b. Xác định các giá trị và dv:

- Chiều cao chịu cắt có hiệu lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hòa giữa hiệu
ứng lực do kéo và nén do uốn, tức là:

101
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

0.9de
dv  max (5.8.2.7)
0.72h

với a = 1.c
 = 0.73
- Bề rộng chịu cắt có hiệu của tiết diện bv

Tại các tiết diện trên bề rộng có hiệu được lấy bằng bề rộng sườn thực tế của tiết
diện dầm.
0.9de 0.72h dv bv
MC
(mm) (mm) (mm) (mm)
So-So' 4680 5630 5630 1600
S1-S1' 4247 5099 5099 1600
S2-S2' 4021 4828 4828 1600
S3-S3' 3807 4574 4574 1600
S4-S4' 3603 4328 4328 1600
S5-S5' 3411 4098 4098 1600
S6-S6' 3229 3884 3884 1600
S7-S7' 3058 3687 3687 1600
S8-S8' 2867 3449 3449 1600
S9-S9' 2692 3230 3230 1600
S10-S10' 2533 3031 3031 1600
S11-S11' 2389 2851 2851 1600
S12-S12' 2261 2691 2691 1600
S13-S13' 2148 2551 2551 1600
S14-S14' 2023 2394 2394 1600
S15-S15' 1925 2272 2272 1600
S16-S16' 1856 2185 2185 1600
a. Xác định các giá trị β và θ :

-. Để xác định được  và  ta phải thông qua các giá trị sau v/fc’ , x.

v: Ứng suất cắt trong bê tông


Mu
 0,5Vu cot g  Apsfpo
Vu  Vp v v dv
v   εx   0.002
 b vdv f'c 40 EsAs  EpAps

EP A PS
F  (5.8.3.4.2-3)
Ec A c  EP A PS

AC – diện tích bê tông ở phía chịu kéo uốn của cấu kiện phía chịu kéo uốn

102
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

f po - ứng suất trong thép ứng suất trước khi ứng suất trong bê tông bằng 0.

Có thể lấy gần đúng bằng ứng suất có hiệu trong cốt thép DƯL sau toàn bộ
mất mát, khi đó ta có fpo =0,8.fpy =0,8.1674=1339,2 MPa

Ep = 197000 Mpa, Ec = 36056,60 Mpa


- Xác định v và v/fc’:
dv bv Vu v
v/f'c
MC (mm) (mm) (KN) (Mpa)
S16 2079 1100 3699 1.797 0.040
S15 2115 1100 5241 2.503 0.056
S14 2178 1100 6799 3.153 0.070
S13 2208 1100 8378 3.833 0.085
S12 2323 1100 9986 4.342 0.096
S11 2457 1100 11627 4.780 0.106
S10 2611 1100 13306 5.148 0.114
S9 2786 1100 15031 5.451 0.121
S8 2982 1100 16807 5.694 0.127
S7 3166 1100 18373 5.862 0.130
S6 3367 1100 19985 5.996 0.133
S5 3571 1100 21646 6.122 0.136
S4 3793 1100 23359 6.221 0.138
S3 4031 1100 25128 6.296 0.140
S2 4287 1100 26956 6.352 0.141
S1 4522 1100 28527 6.373 0.142
S0 4753 1100 30144 6.406 0.142
S0’ 5012 1100 31809 6.411 0.142
S1’ 5624 1100 38120 6.846 0.152
S2’ 5624 1100 37919 6.810 0.151
S3’ 5012 1100 31629 6.374 0.142
S4’ 4753 1100 29982 6.372 0.142
S5’ 4522 1100 28375 6.339 0.141
S6’ 4287 1100 26814 6.318 0.140
S7’ 4031 1100 24996 6.264 0.139
S8’ 3793 1100 23238 6.189 0.138
S9’ 3571 1100 21534 6.091 0.135
S10’ 3367 1100 19882 5.965 0.133
S11’ 3166 1100 18278 5.831 0.130
S12’ 2982 1100 16719 5.664 0.126
S13’ 2786 1100 14950 5.421 0.120
S14’ 2611 1100 13232 5.119 0.114
S15’ 2457 1100 11559 4.752 0.106

103
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S16’ 2323 1100 9924 4.315 0.096


- Xác định  và  :
Mu Vu Aps dv fpo Ep θ
Fc εx.103 v/f'c β
MC (KNm) (KN) (mm2) (mm) (Mpa) (Mpa) độ
S16 71622 3699 36960 2079 1339.20 197000 0.054 -0.08424 0.040 27 5.51
S15 65469 5241 36960 2115 1339.20 197000 0.053 -0.09675 0.056 27 5.63
S14 53428 6799 36960 2178 1339.20 197000 0.051 -0.12782 0.070 27 5.93
S13 54214 8378 30240 2208 1339.20 197000 0.023 -0.02787 0.085 25.57 4.46
S12 83634 9986 37800 2323 1339.20 197000 0.028 -0.01301 0.096 23.97 3.73
S11 118143 11627 45360 2457 1339.20 197000 0.034 0.07920 0.106 24.13 2.77
S10 157861 13306 52920 2611 1339.20 197000 0.039 0.25413 0.114 27.42 2.5
S9 202932 15031 60480 2786 1339.20 197000 0.043 0.42703 0.121 29.26 2.45
S8 253520 16807 68040 2982 1339.20 197000 0.048 0.58671 0.127 32.39 2.29
S7 301413 18373 75600 3166 1339.20 197000 0.052 0.55189 0.130 32.44 2.28
S6 353625 19985 83160 3367 1339.20 197000 0.056 0.56651 0.133 32.29 2.29
S5 410320 21646 90720 3571 1339.20 197000 0.060 0.57426 0.136 32.4 2.27
S4 472139 23359 98280 3793 1339.20 197000 0.063 0.57204 0.138 32.41 2.27
S3 539359 25128 105840 4031 1339.20 197000 0.067 0.56134 0.140 32.34 2.27
S2 612150 26956 113400 4287 1339.20 197000 0.070 0.54207 0.141 32.19 2.27
S1 677215 28527 120960 4522 1339.20 197000 0.073 0.45162 0.142 31.22 2.34
S0 746428 30144 128520 4753 1339.20 197000 0.076 0.41754 0.142 30.78 2.36

b. Tính toán Vc, Vs, và kiểm toán điều kiện chịu cắt:
- Lựa chọn cốt thép đai chống cắt:

Tại những vị trí yêu cầu có cốt thép ngang chịu cắt, lượng cốt thép ngang không được
bvs
nhỏ hơn giá trị quy định sau: A v min  0.083  fc'
fy

AV – diện tích cốt thép ngang trong cự ly s , mm2. S – cự ly giữa các cốt thép đai.

 Để thuận tiện trong thi công, các cốt thép ngang được lựa chọn cùng một loại
đường kính, và sẽ thay đổi khoảng cách giữa các cốt đai theo phương dọc cầu
phù hợp với đường bao lực cắt tính toán.Khoảng cách giữa các cốt đai được lựa
chọn như sau: Tại các vùng có lực cắt lớn s= 150mm; Tại các vùng có lực cắt
nhỏ s= 200mm.

Từ đó tính được Av: với s=150 mm: Av= 218,7 mm2 ; với s=150 mm: Av= 218,7 mm2

104
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Từ kết quả trên chọn cốt thép đai có số hiệu D25, có các thông số sau:

 Đường kính danh định thanh: D= 25,4 mm


 Diện tích mặt cắt ngang một thanh: As= 510 mm2
 Vậy diện tích cốt thép chịu cắt trong phạm vi s:
 Av= 4.As = 4x510 = 2040 mm2

d. Kiểm toán khả năng chịu cắt tại các mặt cắt tính toán:

θ bv dv s Vc Vs 0,25.f'c.bv.dv Vn Vr Vu
β KT
MC độ mm mm mm KN KN KN KN KN KN
S16 27 5.51 1100 2079 200 7015.90 17479.86 25727.63 24495.76 22046.18 3699 Đạt
S15 27 5.63 1100 2115 200 7292.83 17782.55 26173.13 25075.37 22567.83 5241 Đạt
S14 27 5.93 1100 2178 200 7910.24 18312.24 26952.75 26222.48 23600.23 6799 Đạt
S13 25.57 4.46 1100 2271 200 6202.57 20330.54 28099.91 26533.11 23879.80 8378 Đạt
S12 23.97 3.73 1100 2376 200 5427.91 22894.18 29403.00 28322.08 25489.87 9986 Đạt
S11 24.13 2.77 1100 2502 150 4244.67 31904.05 30962.25 30962.25 27866.03 11627 Đạt
S10 27.42 2.5 1100 2651 150 4058.31 29182.42 32799.94 32799.94 29519.94 13306 Đạt
S9 29.26 2.45 1100 2821 150 4232.38 28756.96 34904.93 32989.34 29690.41 15031 Đạt
S8 32.39 2.29 1100 3013 150 4226.11 27131.29 37288.35 31357.40 28221.66 16807 Đạt
S7 32.44 2.28 1100 3195 150 4461.52 28712.82 39538.13 33174.34 29856.90 18373 Đạt
S6 32.29 2.29 1100 3393 150 4758.79 30669.27 41988.38 35428.06 31885.25 19985 Đạt
S5 32.4 2.27 1100 3594 150 4996.26 32345.71 44472.04 37341.97 33607.77 21646 Đạt
S4 32.41 2.27 1100 3813 150 5301.56 34309.02 47189.59 39610.59 35649.53 23359 Đạt
S3 32.34 2.27 1100 4050 150 5630.64 36537.24 50118.75 42167.88 37951.09 25128 Đạt
S2 32.19 2.27 1100 4304 150 5983.50 39052.74 53259.53 45036.24 40532.61 26956 Đạt
S1 31.22 2.34 1100 4538 150 6503.37 42765.17 56155.28 49268.53 44341.68 28527 Đạt
S0 30.78 2.36 1100 4782 150 6911.48 45854.49 59173.54 52765.97 47489.37 30144 Đạt

2.7KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN


2.7.1 Kiểm toán theo trang thái giới hạn sử dụng
- Nội dung kiểm tra theo trạng thái giới hạn sử dụng được quy định trong điều
5.5.2. Trong đồ án kiểm toán các nội dung sau:
 Kiểm tra ứng suất trong bê tông theo điều 5.9.4
- Các ứng suất tính được ở thớ chịu kéo và nén của tiết diện cần thoả mãn các khả
năng chịu lực sau của bê tông:

105
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Trước khi xảy ra các mất mát ứng suất:


+ Khả năng chịu nén: Đối với cầu xây dựng phân đoạn.

fn =0.6f'ci =0.6×0.9×40=21.6MPa=21600KN/m2

+ Khả năng chịu kéo:


f k =0.5 f'ci =0.5 0.9×40=3MPa=3000KN/m 2

- Sau khi xảy ra các mất mát ứng suất (ở trạng thái giới hạn sử dụng).
+ Khả năng chịu nén:
 Khi chỉ chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên.
fn =0.45f'c =0.45×40=18MPa=18000KN/m2
 Khi chịu tác dụng của tất cả các loại tải trọng:
fn =0.6f'c =0.6×40=24MPa=24000KN/m2

+ Khả năng chịu kéo:


f k =0.5 f'c =0.5 40=3.162MPa=3162KN/m 2

- Quá trình kiểm toán cần kiểm toán ở 3 giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Quá trình đúc hẫng cân bằng
- Trong giai đoạn này các mất mát là tức thời gồm mất mát do ma sát, do thiết bị
neo và do co ngắn đàn hồi. Do việc thi công các đốt đúc và căng cáp được tiến
hành theo nhiều bước, khi thi công xong 1 đốt dầm sẽ căng cáp rồi phun vữa lấp
lỗ cáp. Tương ứng với mỗi giai đoạn đó ta lại phải kiểm toán lại các tiết diện.
Việc kiểm toán các tiết diện giai đoạn này lấy tại thời điểm khi đã thi công xong
các đốt dầm từ trụ ra giữa nhịp, chưa hợp long, chưa căng cáp dương và cáp âm
ở trên đốt hợp long. Lực trong cáp và mô men tác dụng vào tiết diện ở thời điểm
nào thì lấy đặc trưng hình học của tiết diện tương ứng ở thời điểm đó.
- Các đặc trưng hình học có xét đến sự giảm yếu của tiết diện trong giai đoạn này
được chương trình MIDAS CIVIL tính toán chính xác với từng bước thi công.

- Cường độ giới hạn của bê tông khi kiểm tra: fn 21.6MPa, fk  3.0MPa

106
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e
f n  f1 =- - y1 - bt y1 - T + T y 2a
A1 I1 I1 A 2a I 2a

- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M
f n  f1 =- + y1 - bt y1
A1 I1 I1

- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M
f1 =- - y1 + bt y1  f k
A1 I1 I1

- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và cáp
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e
f1 =- + y1 + bt y1 - T - T y 2a  f k
A1 I1 I1 A 2a I 2a

Giai đoạn 2: Quá trình hoàn thiện cầu, kiểm tra ở 2 thời điểm:
- Khi đã thi công xong toàn bộ cầu, cáp âm trên đốt hợp long thi công xong và
bơm vữa, tiến hành căng cáp dương. Tiết diện làm việc là tiết diện có cáp âm
quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2a. Mất mát ứng suất là mất
mát tức thời (∆fPT1). Cường độ giới hạn của bê tông như giai đoạn 1.
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M
f n  f 2a =- + y1 - tt1 y1
A1 I1 I1
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e
f n  f 2a =- - y1 - tt1 y1 - T + T y 2a
A1 I1 I1 A 2a I 2a
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M
f 2a =- - y1 + tt1 y1  f k
A 1 I1 I1

107
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và cáp
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e
f 2a =- + y1 + tt1 y1 - T - T y 2a  f k
A1 I1 I1 A 2a I 2a
- Thời điểm cáp âm và dương đều đã thi công xong, thi công xong lớp mặt cầu +
lan can. Tiết diện làm việc là tiết diện quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi
giai đoạn 2b. Mất mát ứng suất coi như gồm toàn bộ mất mát (∆fPT). Cường độ

giới hạn của bê tông dùng để kiểm tra: fn =-18 MPa , fk =3.162 MPa
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M M
f n  f 2b =- + y1 - tt1 y1 - tt2 y 2b
A1 I1 I1 I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e M
f n  f 2b =- - y1 - tt1 y1 - T + T y 2a - tt2 y 2b
A1 I1 I1 A 2a I 2a I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e ' M M
f 2b =- - y1 + tt1 y1 + tt2 y 2b  f k
A 1 I1 I1 I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và cáp
dương:
FT ' FT ' .e ' M F F .e M
f 2b =- + y1 + tt1 y1 - T - T y 2a + tt2 y 2b  f k
A1 I1 I1 A 2a I 2a I 2b

Giai đoạn 3: Quá trình sử dụng khi chịu tác dụng thêm của hoạt tải lấy theo tổ hợp
ở TTGHSD.
- Tiết diện làm việc là tiết diện quy đổi (giai đoạn 2b). Cường độ giới hạn bê tông
dùng kiểm toán: fn =-24MPa,fk =3.162MPa .
- Khi kiểm toán ứng suất bê tông chịu mô men max: Lấy mất mát cho cáp dương
lớn nhất (∆fPT), còn mất mát cho cáp âm là nhỏ nhất (mất mát tức thời ∆fPT1) bởi
vì cáp dương bố trí nhằm gây ra ứng suất trước trong bê tông ngược dấu với ứng
suất trong bêtông do ngoại lực gây ra.

108
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Khi kiểm toán ứng suất bê tông chịu mô men min: Lấy mất mát cho cáp dương
nhỏ nhất (∆fPT1), còn mất mát cho cáp âm là lớn nhất (toàn bộ mất mát ∆fPT1) vì
cáp âm gây ra ứng suất trước trong bê tông ngược dấu với ứng suất trong bê tông
do ngoại lực gây ra.
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e' M M M (LL+IM)
f n  f3 =- + y1 - tt1 y1 - tt2 y 2b - y 2b
A1 I1 I1 I2b I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và
dương:
FT ' FT ' .e' M F F .e M M (LL+IM)
f n  f3 =- - y1 - tt1 y1 - T + T y 2a - tt2 y 2b - y 2b
A1 I1 I1 A 2a I 2a I 2b I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:
FT ' FT ' .e' M M M (LL+IM)
f3 =- - y1 + tt1 y1 + tt2 y 2b + y 2b  f k
A1 I1 I1 I 2b I 2b
- Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và cáp
dương:
FT ' FT ' .e' M F F .e M M (LL+IM)
f3 =- + y1 + tt1 y1 - T - T y 2a + tt2 y 2b + y 2b  f k
A1 I1 I1 A 2a I 2a I 2b I 2b

Trong đó:
+ FT, FT’: Lực nén do cáp dương và âm gây ra cho dầm, có tính đến các mất
mát tuỳ theo từng giai đoạn tương ứng.
+ A1, I1: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện giảm yếu.
+ A2a, I2a: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện có cáp âm quy đổi
tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2a.
+ A2b, I2b: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện quy đổi tương ứng
với tiết diện quy đổi giai đoạn 2b.
+ e, e’: Độ lệch tâm của trọng tâm thép ứng suất trước dương, âm so với
trục trung hoà của tiết diện giảm yếu và tiết diện có cáp âm quy đổi, mang
dấu dương khi nằm dưới trục trung hoà và ngược lại.

109
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ y1, y2a, y2b: Khoảng cách từ thớ đang xét đến trục trung hoà của tiết diện
giảm yếu, tiết diện có cáp âm quy đổi, tiết diện quy đổi tương ứng, mang
dấu dương khi nằm dưới trục trung hoà và ngược lại.
+ Mbt: Mô men do tải trọng bản thân, xe đúc, giàn giáo trong các giai đoạn
đúc hẫng của tiết diện kiểm toán.
+ Mtt1: Mô men do tĩnh tải 1 sau khi đúc xong toàn bộ cầu (do thi công tổng
cộng).
+ Mtt2: Mô men do tĩnh tải 2.
+ M(LL+IM): Mô men do hoạt tải thiết kế (có xét đến hệ số xung kích).
 Kiểm toán nứt trong bê tông theo điều 5.7.3.4 tiêu chuẩn 22TCN 272-05
Đối với kết cấu bê tông cốt thép ƯST khi điều kiện kiểm tra ứng suất ở trên
được thoả mãn thì việc kiểm tra nứt cũng đảm bảo. Mặt khác theo quy định của điều
5.7.3.4: “Chỉ khống chế nứt khi sự kéo của mặt cắt ngang vượt quá 80% cường độ
chịu kéo do uốn như quy định của điều 5.4.2.6 (lấy đối với bê tông là
0.8×0.63 f'c =0.5 f'c ), ở tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn sử dụng được quy định

ở bảng 3.4.1.1’’.
 Biểu đồ ứng suất.
Với sự hỗ trợ của phần mềm MIDAS CIVIL, ứng suất thớ trên và ứng suất thớ
dưới của các tiết diện được tính toán cho từng giai đoạn và được thể hiện dưới dạng
biểu đồ có kèm mô tả vùng giới hạn ứng suất kéo - nén của bê tông.
Việc kiểm toán sẽ được thực hiện với tất cả các giai đoạn thi công và khai thác.
Trong mỗi giai đoạn ta sẽ xem xét ứng suất thớ trên và ứng suất thớ dưới xem chúng
có đạt các giá trị riêng cho phép không.
Sau khi kiểm toán dựa vào các biểu đồ ứng suất được xuất ra từ phần mềm
MIDAS CIVIL ta thấy các giá trị ứng suất thớ trên và thớ dưới trên suốt dọc cầu qua
từng giai đoạn đều thỏa mãn nằm trong giới hạn ứng suất kéo, nén cho phép thỏa
mãn trạng thái giới hạn sử dụng.
Các ký hiệu lần lượt là:

110
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ CS: Giai đoạn xây dựng đang xét.


+ Summation: Tổng tải trọng thi công.
+ US: Tổ hợp được sử dụng để kiểm toán.
+ Stress: Giá trị ứng suất theo chiều dài.
+ Dist: Khoảng cách.
+ From node: Khoảng cách lấy bắt đầu từ nút 1.
+ Summary: Ghi chú có tính tổng kết về kết quả.
+ Max/at: Giá trị lớn nhất của ứng suất và vị trí của nó theo chiều dài cầu.

Min/at: Giá trị nhỏ nhất của ứng suất và vị trí của nó theo chiều dài cầu.
 Giai đoạn 1: Kiểm tra trong giai đoạn thi công, đúc hẫng cân bằng

Hình 2.20 Biểu đồ ứng suất thớ trên ở cuối giai đoạn đúc đốt K1

111
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.21 Biểu đồ ứng suất thớ dưới ở cuối giai đoạn đúc đốt K1

Hình 2.22 Biểu đồ ứng suất thớ trên ở cuối giai đoạn đúc đốt K15

112
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.23 Biểu đồ ứng suất thớ dưới ở cuối giai đoạn đúc đốt K15
 Giai đoạn 2: Kiểm tra trong giai đoạn hoàn thiện cầu
+ Giai đoạn 2a: Cáp âm thi công xong và tiến hành căng cáp dương

Hình 2.24 Biểu đồ ứng suất thớ trên ở cuối giai đoạn chuẩn bị HL giữa

113
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.25 Biểu đồ ứng suất thớ dưới ở cuối giai đoạn chuẩn bị HL giữa
+ Giai đoạn 2b: Cáp âm và cáp dương đều đã thi công xong, thi công xong
lan can và lớp phủ mặt cầu

Hình 2.26 Biểu đồ ứng suất thớ trên sau khi thi công xong lan can và lớp phủ

114
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.27 Biểu đồ ứng suất thớ dưới sau khi thi công xong lan can và lớp phủ

 Giai đoạn 3: Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn sử dụng

Hình 2.28 Biểu đồ ứng suất thớ trên trong giai đoạn sử dụng

115
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.29 Biểu đồ ứng suất thớ trên trong giai đoạn sử dụng
 Kiểm tra biến dạng
- Theo điều 5.7.3.6 giới hạn về độ võng: Tải trọng xe nói chung.
L/800 = 13.75 cm
- Sử dụng chương trình MIDAS CIVIL sau khi phân tích kết cầu và tổ hợp tải
trọng ta có: Độ võng của cầu tại mặt cắt giữa nhịp với tải trọng xe là.
Δ = 6.00 cm
 Ta thấy : Δ < L/800 → Thoả mãn.

2.5.1. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1


- Các nội dung cần kiểm toán:
+ Kiểm tra sức kháng uốn tính toán.
+ Kiểm tra giới hạn cốt thép.
+ Kiểm tra sức kháng cắt tính toán.

Quá trình kiểm tra được thực hiện bằng phần mềm Midas Civil.

116

You might also like