BÀI TOÁN VẬN TẢI

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

1.

BÀI TOÁN VẬN TẢI


1.1. Bối cảnh tình huống (2 điểm)
Dựa vào tình huống P&T Co. đã học, bạn hãy xây dựng 1 tình huống tương tự với các thông tin
về lĩnh vực hoạt động, kết quả kinh doanh mới nhất và đặc biệt là bài toán vận tải mà doanh
nghiệp của bạn phải giải quyết.
 Khái quát tình huống
Công ty Mộc Gia Hưng là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất, thiết kế và bán đồ nội thất, chủ
yếu là các sản phẩm gồm đồ gỗ nội thất, tấm giả đá, gỗ nhựa trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. Công
ty thu mua gỗ nguyên liệu, chế biến gỗ và đóng thành các sản phẩm tại 3 nhà máy phân bố
những địa điểm khác nhau (Đăk Mil, Cư Jut, Đăk Glong). Sau đó, những sản phẩm gỗ được vận
chuyển bằng xe tải từ nhà máy đến 4 cửa hàng bán lẻ khác nhau (Gia Nghĩa, Đăk R’lấp, Tuy
Đức, Đăk Song) của công ty để trưng bày và bán cho khách hàng. Mặc dù hoạt động kinh doanh
mang lại lợi nhuận cho công ty nhưng chi phí vận chuyển hàng hóa đến nhiều địa điểm lại khá
lớn so với quy mô kinh doanh nhỏ hiện nay. Vì thế, công ty mong muốn tìm ra một chiến lược
vận tải mới để giảm thiểu chi phí, gia tăng lợi nhuận. Biết rằng cung sản xuất tại nhà máy luôn
đáp ứng vừa đủ cầu tiêu thụ hàng hóa tại các cửa hàng bán lẻ.
1.1. Ứng dụng thực tiễn
1.1.1. Giới thiệu kế hoạch vận tải hiện tại (currency shipping plan)
Trong nhiều năm qua, công ty đã sử dụng kế hoạch vận tải sau đây để xác định bao nhiêu đồ nội
thất nên được vận chuyển từ mỗi nhà máy để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ tại mỗi cửa hàng
bán lẻ: (đơn vị vận chuyển: chuyến xe)
 Nhà máy Cư Jut nằm ở vị trí xa nhất so với các cửa hàng bán lẻ nên đầu ra của nó
được vận chuyển tới Cửa hàng Đăk Song gần nhất, phần còn dư sẽ đưa tới Cửa hàng
Gia Nghĩa.
 Cửa hàng Tuy Đức nằm xa các nhà máy nhất, nhà máy Đăk Mil ở gần nhất sẽ cung
cấp hàng hóa cho cửa hàng này, phần cung còn dư sẽ cung cấp cho Cửa hàng Gia
Nghĩa.
 Nhà máy Đăk Glong cung cấp nhu cầu hàng hóa còn lại cho các cửa hàng.
Bảng 1. Dữ liệu vận tải hiện tại

Nhà máy Cung sản phẩm


Cư Jut 30
Đăk Mil 50
Đăk Glong 70
Tổng 150 (đơn vị: chuyến xe)

Cửa hàng Cầu sản phẩm


Gia Nghĩa 45
Đăk R’lấp 30
Tuy Đức 35
Đăk Song 40
Tổng 150 (đơn vị: chuyến xe)

Bảng 2 Kế hoạch vận tải hiện tại (đơn vị: chuyến xe)
Gia Nghĩa Đăk R’lấp Tuy Đức Đăk Song
Cư Jut 0 0 30 0
Đăk Mil 10 0 0 40
Đăk Glong 35 30 5 0

1.1.2. Xác định vấn đề cần giải quyết

Giám đốc công ty đang xem xét lại kế hoạch vận tải của công ty Mộc Gia Hưng, kế hoạch này
chỉ đơn thuần dựa vào khoảng cách để vận chuyển hàng từ nhà máy đến các cửa hàng nên
chưa thật sự tối ưu. Giám đốc muốn tìm ra một kế hoạch vận tải mới mà có thể giảm chi phí
vận chuyển đến mức thấp nhất.

Cụ thể công ty cần phải quyết định số lượng xe tải chở gỗ từ các nhà máy đến cửa hàng bán
lẻ. Mỗi cửa hàng bán lẻ cần sản phẩm từ nhà máy nào thì có thể tiết kiệm được tổng chi phí
vận chuyển. Thước đo tổng thể về sự hiệu quả chính là tổng chi phí vận chuyển. Do đó
mục tiêu đặt ra là cần phải tối ưu chi phí này.

1.1.3. Thiết kế số liệu chi phí vận tải cho tình huống
Bảng 3 Chi phí vận tải (đơn vị: nghìn đồng/chuyến xe)

Gia Nghĩa Đăk R’lấp Tuy Đức Đăk Song


Cư Jut 1500 1800 1200 1000
Đăk Mil 1550 1600 1000 800
Đăk Glong 1100 1500 1400 2000
Tổng chi phí= 30*1200 + 10*1550 + 40*800 + 35*1100 + 30*1500 + 5*1400
= 174,000
1.1.1 Xây dựng mô hình trên Excel Solver và QM for Windows.
1.2.4.1 Xây dựng mô hình Excel Solver
Nhập dữ liệu
Hàm điều kiện
Kết quả

1.2.4.2 Xây dựng mô hình trên QM for Windows Nhập dữ liệu


Hàm điều kiện

Kết quả
1.1.2 Trình bày và giải thích kết quả/giải pháp tối ưu của mô hình từ Excel Solver và QM
for Windows.
Kết quả từ Excel và QM về việc vận chuyển hàng hóa từ nhà máy đến cửa hàng tuy khác nhau
nhưng tổng chi phí tối ưu lại giống nhau là 168 triệu đồng thấp hơn so với kế hoạch vận tải
hiện nay là 174 triệu đồng, giúp công ty tiết kiệm được 6 triệu đồng, giúp giảm được 3.45%
chi phí. Từ Excel và QM có thể thấy được có nhiều cách để giúp công ty tối thiểu hóa chi phí
vận tải.
Công ty có thể vận chuyển 5 chuyến hàng từ Núi Thành đến Tam Kỳ, 30 chuyến từ Núi Thành
đến Duy Xuyên, 35 chuyến từ Tiên Phước đến Tam Kỳ, 30 chuyến từ Tiên Phước đến Hội An,
từ Đại Lộc vận chuyển 35 chuyến đến Điện Bàn và 15 chuyến đến Hội An. Công ty cũng có
thể vận chuyển 35 chuyến từ Núi Thành đến Tam Kỳ, 5 chuyến từ Tiên Phước đến Tam Kỳ, từ
Tiên Phước vận chuyển 30 chuyến xe đến Duy Xuyên và 30 chuyến đến Hội An, từ Đại Lộc có
30 chuyến xe đến Điện Bàn và 15 chuyến xe đến Hội An.
Hàm điều kiện = chi phí vận chuyển * số lượng giao
Xây dựng bài toán có 12 biến và 8 ràng buộc. Gọi xij là sản lượng thép được phân phối
từ nhà máy i đến thành phố j, với:
i=1,2,3 tương ứng với các kho nguyên liệu Tây Ninh, Đồng Nai, Ninh Hòa.
j=1,2,3,4 tương ứng với các Thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và thành phố Hồ
Chí Minh
8 ràng buộc bao gồm:
• 1 Ràng buộc: x phải là số nguyên
• 3 Ràng buộc nguồn cung: số lượng xe tải đường được vận chuyển từ kho nguyên liệu
phải bằng khả năng cung cấp đường của kho nguyên liệu đó
• 4 Ràng buộc về nhu cầu: số lượng xe tải đường được giao đến thành phố nào phải bằng
với nhu cầu của thành phố đó.
Với chiến lược vận chuyển mới thì công ty phải trả total shipping cost= 698900 triệu,
trong khi kế hoạch vận chuyển hiện tại, công ty phải trả total shipping cost=717500
(triệu). Như vậy chiến lược vận chuyển mới đã tối ưu hóa được chi phí vận chuyển, tiết
kiệm được 18600 triệu và công ty nên áp dụng bài toán vận tải này cho kế hoạch sắp
đến.
Kế hoạch vận chuyển để tối ưu hóa chi phí:
- Kho nguyên liệu Tây Ninh cung cấp 210000 xe tải đường cho Cần Thơ và 170000 xe tải
cho thành phố Hồ Chí Minh
- Kho nguyên liệu Đồng Nai cung cấp 50000 xe tải đường cho Hà Nội, 90000 xe tải
đường cho Đà Nẵng và 110000 xe tải cho thành phố Hồ Chí Minh
- Kho nguyên liệu Ninh Hòa cung cấp 70000 xe tải đường cho Hà Nội
2. Bài toán tồn kho
2.1 Bối cảnh tình huống
Công ty cổ phần may Đồng Nai Donagamex - một trong những thành thành viên của tập
đoàn Dệt May Việt Nam ("VINATEX") thuộc Bộ công thương. Các sản phẩm của công
ty bao gồm áo Jacket, áo khoác nam nữ các loại, vest nữ, bộ thể thao, bộ bảo hộ lao động,
áo sơ mi nam nữ các loại, đầm, váy.v.v…. Hiện nay, sản phẩm của công ty không chỉ
phục vụ thị trường trong nước mà còn có mặt ở thị trường nhiều nước như: Nhật, Mỹ,
Nga, Canada, Hàn Quốc…
Sản phẩm của công ty được đông đảo khách hàng yêu thích không chỉ vì giá thành sản
phẩm phải chăng, mẫu mã đẹp mà còn một phần là do chất lượng sản phẩm khả tốt. Bởi
lẽ nguồn nguyên liệu vải của công ty được chọn lọc cẩn thận trước khi đưa vào hoạt
động sản xuất. Đặc biệt, những năm gần đây nguyên liệu vải của công ty được nhập
khẩu từ thị trường nước ngoài, cụ thể là ở Hàn Quốc và Trung Quốc.

2.2 Ứng dụng thực tiễn


2.2.1 Mô hình Basic EOQ
a) Giới thiệu mô hình Basic EOQ

Trung bình mỗi năm công ty cần cung cấp cho thị trường 200000 áo sơ mi, do đó nhu
cầu vải cotton mỗi năm của công ty là 96000 kg vải. Cứ 3 tháng hàng tồn kho của công
ty xuống mức thấp nhất và công ty sẽ nhập khẩu 24000kg vải theo hợp đồng FOB với giá
một kg vải là 100000 đồng. Thời gian từ khi công ty đặt hàng cho đến khi nhận được
hàng là 8 ngày. Việc đặt hàng do 2 nhân viên thực hiện và họ hoàn thành công việc trong
8 tiếng với mức lương 50.000 đồng/ 1 giờ, do đó tổng chi phí lao động là 800.000 đồng.
Tổng chi phí lưu kho cho 1 mét vải chiếm 5% giá trị của nó với các chi phí bao gồm:
3% chi phí vốn bị ràng buộc bởi hàng tồn kho, 1% chi phí bảo hiểm chống mất mát hàng
và tiền lương cho 1 nhân viên giám sát hàng tồn kho và 1% thuế dựa trên giá trị của
hàng tồn kho. Như vậy chi phí lưu kho cho một kí vải là 5000 đồng (=5%*100.000).
Công ty hoạt động trong điều kiện không bị thiếu hụt hàng hóa và trung bình một năm
công nhân làm việc 300 ngày.

b) Xác định vấn đề cần giải quyết

Chúng ta cần xác định lại vấn đề: khi không có sự thiếu hụt xảy ra thì công ty may xác
định mỗi lần đặt hàng với 24000 kg vải là tối ưu chưa khối. Do đó mục tiêu cần giải
quyết ở đây là tìm lượng đặt hàng (Q) tối ưu sao cho tổng chi phí biển đổi (TVC) theo
Q là thấp nhấp trong điều kiện không có thiếu hụt hàng hóa xảy ra.
Tổng chi phí biến đổi được tính theo công thức:
TVC= Annual setup cost+ Annual holding cost

Kế hoạch hiện tại là:

Nhu cầu hàng năm D=96000


lOMoARcPSD|7094193

Nhu cầu vải mỗi ngày d=D/WD= 320 kg Số lần đặt hàng= D/Q= 4
Chi phí thiết lập đơn hàng= K*lần đặt hàng= 3.200.000
Chi phí lưu trữ hàng= h* lượng tồn kho trung bình= 60.000.000 Điểm tái đặt hàng:
Reorder point = d*L(điểm tái đặt hàng)= 2560 Lượng tồn kho trung bình= (Q max + Q
min)/2= 24000/2= 12000

c) Đồ thị biểu diễn mức tồn kho qua mô hình

d) Xây dựng mô hình trên excel và QM for Windows


➢ Xây dựng mô hình trên exel: Nhập dữ liệu

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

Hàm điều kiện

Kết quả

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

➢ Xây dựng mô hình trên QM for Windows Nhập dữ liệu

Hàm điều kiện

Kết quả

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

e) Trình bày và giải thích kết quả


Kết quả của việc sử dụng giải pháp tối ưu từ mô hình Excel Solver và QM for
Windows thì ta thấy rằng số lượng đặt hàng là 24000 kg vải mỗi lần là con số chưa tối
ưu. Để đạt điểm chi phí biến đổi tối thiểu, mỗi lần đặt hàng công ty nên đặt 5138 kg
vải. Tại giá trị Q này, thì chi phí thiết lập đơn hàng và chi phí lưu trữ hàng tồn kho cùng
bằng 13854610 nghìn đồng, tổng chi phí biến đổi đạt giá trị min là 27.712.813. Doanh
nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn.

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

2.2.2 Mô hình EOQ with Planned Shortages


a) Giới thiệu mô hình EOQ with Planned Shortages
Thực tế hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp và lan rộng nhiều nước trên
thế giới và ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của nhiều công doanh nghiệp. Công ty cổ phần
may Đồng Nai Donagamex cũng không ngoại lệ. Mặc dù công ty có liên hệ với các nhà
cung cấp vải trong nước nhưng tình hình thiếu hụt vải vẫn thường xuyên xảy ra bởi
nguồn cung ứng trong nước vẫn chưa phát triển mạnh, không đủ điền kiện đáp ứng nhu
cầu hiện tại của các công ty. Ước tính trung bình chi phí thiếu hụt trên mỗi đơn vị là
8000 đồng.

b) Xác định vấn đề cần giải quyết


Hiện tại công ty cần tối thiếu hóa chi phí biến đổi, bao gồm: chi phí thiết lập, chi phí
lưu kho và chi phí thiếu hụt.
Các đại lượng khác vẫn giống như trên bài toán tồn kho cơ bản, ngoài chi phí thiếu
hụt của công ty là 8 nghìn đồng
Số lượng mua trong một năm: D=96000 kg vải Chi phí nhân công: K=8000 nghìn đồng
Chi phí lưu kho: h=5000 nghìn đồng Chi phí thiếu hụt: p= 8000 nghìn đồng Lượng tồn
kho lớn nhất: 1000
Chi phí thiết lập= 38.400.000 đồng Chi phí lưu kho= 1.250.000đồng Chi phí thiếu hụt=
2.000.000đồng
Đồ thị biểu diễn mức tồn kho qua mô hình

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

c) Xây dựng mô hình trên excel và QM for Windows


➢ Xây dựng mô hình trên excel Nhập dữ liệu

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

Hàm điều kiện

Kết quả

➢ Xây dựng mô hình trên QM for Windows

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

Hàm điều kiện

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

Kết quả

Trình bày kếết quả:


Sau khi vận dụng Excel Solver và QM for Windows sản lượng Q và S câần tim lâần lượt là 7065 kg và
2717 kg vải. Khi đó, chi phí biếến đổi thâếp nhâết là 21.739.720 nghìn đồầng. Kếết quả cho ra sản lượng lớn
hơn so với sản lượng của bài toán tồần kho cơ bản. Nguyến nhân của chếnh lệch này là trong Q của bài
toán tồần kho thiếếu hụt bao gồầm cả dự phòng tồần kho.

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Công ty TCC sugar https://www.ttcsugar.com.vn/


• Những đối tác sản xuất công nghiệp lớn của Đồng Nai
http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/202105/nhung-doi-tac-san-xuat-cong- nghiep-lon-
cua-dong-nai-3056160/
• Công ty Cổ phần Đồng Nai Donagamex http://donagamex.com.vn/default.aspx

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|7094193

Downloaded by LOAN NGUY?N H?NG (loannguyen.31201026146@st.ueh.edu.vn)

You might also like