Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Họ và tên: Nguyễn Thùy Ninh

BÀI TẬP SỐ 2. ÁP DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ VÀO


TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

1. YÊU CẦU
▪ Đọc tài liệu Đặc điểm của Trí nhớ (cả hai tài liệu: phần I. Phân loại trí nhớ, và phần II.
Quá trình cơ bản của trí nhớ)
▪ Đặc điểm của trí nhớ gợi ý cho bạn cần làm và cần tránh điều gì, khi trình bày vấn đề, về
Nội dung và Cách trình bày?
▪ Viết các ý kiến của bạn thành 2 nhóm: Nên làm - Nên tránh, và điền vào bảng dưới đây,
trong đó:
- Phải đạt tối thiểu 10 ý, mỗi ý 1 điểm. Mỗi ý thêm (từ ý thứ 11) được tính là 1 điểm.
- Các ý nên và không nên, không được trùng nhau về nội dung.

Nên làm Nên tránh

Ví dụ: Vẽ sơ đồ khi trình bày Trình bày hoàn toàn bằng cách nói

Nội dung - Phân loại và sắp xết thông tin theo - Trình bày không logic, quá lan man,
trình tự logic, có sự liên kết với nhau. dài dòng, không có sự liên kết và sắp
xếp thông tin.
- Sử dụng 5W1H/5W2H để liệt kê các ý
- Trình bày với tốc độ không đồng đều,
- Khi thuyết trình, slide nên kết hợp hình
không liền mạch
ảnh, màu sắc và âm thanh.
- Đi quá sâu vào chi tiết nhỏ nhặt mà
- Lặp đi lặp lại những thông tin chính,
quên đi những ý chính cần cụ thể.
quan trọng cần ghi nhớ
- Sử dụng nguyên tắc 3/7
- Sử dụng nguyên tắc vật và nền để làm
nổi bật ý chính
- Áp dụng các nguyên tắc: Whole - part,
PREP, Kết quả trước, nguyên nhân cách
khắc phục sau/quá trình sao cho phù hợp
Cách trình bày -Bài trình bày phải đầy đủ 3 phần: giới - Nói lan man, dài dòng, nói tất cả
thiệu , nội dung và kết luận những gì đang nghĩ trong đầu.
- Tùy theo phong cách giao tiếp của mỗi - Cho rằng mình luôn đúng.
người mà có cách trình bày khác nhau.
- Vội vàng kết luận hay nhận xét khi
- Luôn tự nhắc nhở bản thân kiềm chế, chưa hiểu hết vấn đề.
hiểu rõ vấn đề rồi mới nói
- Đặt câu hỏi, nhằm khiến đối phương
phải động não, và kéo họ tham gia.
- Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể và giọng
điệu.
- Mỗi ý lớn chỉ nên viết trong 3 câu,
tương đương 3 nội dung: chủ điểm –
diễn giải – ví dụ/minh họa. Viết càng
dài càng dễ gây hiểu nhầm.
- Chỉ nên viết câu đơn, hoặc tối đa 2
mệnh đề. Giữa mệnh đề có dấu phẩy (,)
cho người đọc dễ cắt ý.
- Dùng kính ngữ với người lớn tuổi hơn.
- Loại bỏ hết từ thừa (từ bỏ đi không ảnh
hưởng đến nghĩa của câu).
- Dùng dấu chấm (.) dấu phẩy (,) để
người đọc dễ cắt ý bằng mắt.
- Chọn thời điểm sao cho phù hợp
- Đặt người tiếp nhận thông tin vào môi
trường cảm xúc phù hợp

You might also like