Sinh Lý-Bài-5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 5

ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO

1. Trình bày nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ tế bào? Ứng dụng bơm
Na+-K+ATPase trong quá trình điện học của tim.
Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ tế bào là Sự chênh lệch nồng độ
ion giữa hai bên màng: Bơm Na+ - K+-ATPase và một số bơm khác
như bơm calci hoạt động thường xuyên trên màng tế bào tạo ra sự
chênh lệch nồng độ ion giữa hai bên màng tế bào
Ứng dụng bơm Na+-K+ATPase trong quá trình điện học của tim:
Digoxin có khả năng liên kết gốc aspartic tiểu phần alpha, can thiệp
vào quá trình thủy phân liên kết giữa gốc này với phosphate vô cơ làm
hạn chế hoạt động của bơm Na+/K+-ATPase , làm tăng nồng độ Na+
nội bào, qua đó giảm chênh lệch gradient nồng độ Na+ trong và ngoài
tế bào. Điều này ức chế hoạt động của bơm Na+/ Ca2+-ATPase  (vận
chuyển chủ động thứ phát theo hình thức đối chuyển, đưa Na+ vào
trong tế bào và đẩy Ca2+ ra ngoại bào). Kênh này bị ức chế gây tăng
lượng Ca2+ nội bào, ion này hoạt hóa các protein co thắt và tăng sức
co bóp cơ tim. 
2. Tìm trên website hình ảnh mô tả trạng thái phân cực, khử cực, tái
hồi cực của tế bào.
3.So sánh điện thế khuếch tán của K + và Na + ?
Điện thế khuếch tán của K+ Điện thế khuếch tán của Na+
Phân bố ở bên trong nhiều hơn Phân bố ở bên ngoài nhiều hơn
bên ngoài tế bào bên trong tế bào
Khuếch tán từ trong ra ngoài Khuếch tán từ ngoài vào trong
theo bậc thang nồng độ theo bậc thang nồng độ
Khuếch tán qua kênh K+ Khuếch tán qua kênh Na+
Điện thế khuếch tán: -94 mV Điện thế khuếch tán: +61 mV
(theo phương trình Nernst) (theo phương trình Nernst)
Tính thấm của màng tế bào ở Tính thấm của màng tế bào ở
trạng thái nghỉ đối với K+ rất trạng thái nghỉ đối với Na+ kém
cao, gấp 100 lần Na+ hơn K+, nên theo phương trình
Goldman điện thế màng của 2
ion này là -86mV

4:Điền vào bảng sau: Đặc điểm trạng thái điện học của màng tế bào:
Các pha Diễn tiến Kết quả
Pha 0: Khử cực nhanh Màng tế bào tăng tính Bên trong tế bào tích
thấm đối với Na+ đột điện (+) hơn bên
ngột → Na+ di chuyển ngoài màng tế bào.
ồ ạt từ ngoài vào trong Điện thế màng bên
tế bào. trong TB tăng lên

Pha 1: Tái cực sớm Khi điện thế màng Điện thế đi từ -90mV
tăng lên kênh K+ sẽ từ lên 0 mV
từ mở lại và kênh Na+
đóng lại từ từ.
Pha 2: Bình nguyên Na+ đi vào tế bào cân bằng điện tích
nhưng chậm hơn, K+ với Na+ đi vào nên
đi ra khỏi tế bào điện thế ít thay đổi
Pha 3: Tái cực nhanh K+ đi ra tế bào nhiều Điện thế màng không
chỉ trở về mức điện
thế lúc nghỉ (-90
mV) mà còn âm hơn
nữa (-100 mV) rồi
mới trở về bình
thường
Pha 4: Phân cực(nghỉ) 3 Na+ được vận Xuất hiện điện thế
chuyển ra ngoài và 2 nghỉ
K+đi vào trong tế bào
nhờ bơm Na+-
K+ATPase làm cho
bên ngoài tích điện
dương hơn so với bên
trong tế bào

You might also like