Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI 15.

TIÊU HÓA

Câu 1. Tiêu hóa ở động vật là quá trình


A. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng.

B. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.

C. biến đổi các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể
hấp thụ được.

D. tạo ra các chất hữu cơ cung cấp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.

Câu 2. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa nội bào.

B. Tiêu hóa ngoại bào.

C. Tiêu hóa nội bào và ngoại bào.

D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 3. Tiêu hóa ngoại bào không có ở nhóm động vật nào?
A. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.
B. Động vật có hệ tiêu hóa dạng túi.
C. Động vật có hệ tiêu hóa dạng ống.
D. Động vật có hệ tiêu hóa dạng túi và dạng ống.
Câu 4. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa trong
A. không bào tiêu hóa. B. lizôxôm.

C. ribôxôm. D. ti thể.

Câu 5. Các động vật có hệ tiêu hóa dạng túi là


A. thủy tức, giun dẹp. B. thủy tức, giun đất.

C. trùng roi, giun dẹp. D. giun dẹp, giun đất.

Câu 6. Vì sao hệ tiêu hóa ở Ruột khoang được gọi là hệ tiêu hóa dạng túi?
A. Vì hệ tiêu hóa chỉ có một lỗ thông ra ngoài, vừa là miệng vừa là hậu môn.
B. Vì hệ tiêu hóa rộng chứa được nhiều thức ăn.
C. Vì hệ tiêu hóa có hai đầu thông ra ngoài, một là miệng và một là hậu môn.
D. Vì cơ thể của động vật có dạng túi.
Câu 7. Hình thức tiêu hóa thức ăn ở động vật có cơ quan tiêu hóa dạng túi là

A. tiêu hóa ngoại bào.

B. tiêu hóa nội bào.

1
C. tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

D. một số ít thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 8. Hình thức tiêu hóa thức ăn ở động vật có cơ quan tiêu hóa dạng ống là

A. tiêu hóa ngoại bào.

B. tiêu hóa nội bào.

C. tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

D. một số ít thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 9. Vì sao hệ tiêu hóa ở động vật có xương sống và nhiều loài động vật không
xương sống được gọi là hệ tiêu hóa dạng ống?
A. Vì hệ tiêu hóa chỉ có một lỗ thông ra ngoài, vừa là miệng vừa là hậu môn.
B. Vì hệ tiêu hóa rộng chứa được nhiều thức ăn.
C. Vì hệ tiêu hóa có hai đầu thông ra ngoài, là miệng và hậu môn.
D. Vì cơ thể của động vật có dạng túi.
Câu 10. Vì sao tiêu hóa ngoại bào tiến hóa hơn tiêu hóa nội bào?
A. Vì tiêu hóa ngoại bào có cả tiêu hóa cơ học và hóa học nên tiêu hóa được thức ăn có
kích thước lớn.

B. Vì tiêu hóa ngoại bào có các enzim ngoại bào có hoạt tính mạnh hơn enzim nội bào.
C. Vì tiêu hóa ngoại bào chỉ có tiêu hóa hóa học.
D. Vì tiêu hóa ngoại bào chỉ có tiêu hóa cơ học.
Câu 11. Vì sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục
tiêu hóa nội bào?
A. Vì sau tiêu hóa ngoại bào, thức ăn mới chỉ được biến đổi dở dang.
B. Vì hệ tiêu hóa chỉ có một lỗ thông ra ngoài vừa là miệng vừa là hậu môn.
C. Vì không có không bào tiêu hóa.
D. Vì không có enzim ngoại bào tiêu hóa thức ăn.
Câu 12. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về kiểu tiêu hóa của thủy tức?
A. Chỉ xảy ra tiêu hóa hóa học.

B. Trong quá trình tiêu hóa, thức ăn và chất thải có thể bị trộn lẫn một phần.

C. Quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn toàn xảy ra bên ngoài tế bào (tiêu hóa ngoại bào).

D. Là nhóm động vật có cơ quan tiêu hóa dạng túi.

Câu 13. Hãy sắp xếp các nhóm sinh vật sau tương ứng với các cơ quan tiêu hóa thức
ăn bên dưới

Sinh vật Cơ quan tiêu hóa


2
1. Động vật đơn bào a. Chưa có.

2. Động vật có xương b. Túi tiêu hóa


sống
c. Ống tiêu hóa
3. Côn trùng

4. Giun dẹp

5. Ruột khoang

A. (1) –a; (2, 3) – c; (4, 5) – b.

B. (1, 3) – a; (2, 5) –b; (4) – c.

C. (1) – a; (2) – c; (3, 4, 5) – b.

D. (2) – c; (3, 4, 5) –b.

Câu 14. Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa?
A. Dịch tiêu hóa không bị pha loãng.
B. Dịch tiêu hóa được pha loãng.
C. Ống tiêu hóa được phân thành các bộ phận khác nhau thuận lợi cho sự chuyên hóa
về chức năng.
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.
Câu 15. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về kiểu tiêu hóa của động vật có túi tiêu
hóa?
A. Chỉ xảy ra tiêu hóa hóa học.

B. Túi tiêu hoá có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều bộ phận có chức năng khác nhau

C. Tiêu hoá ngoại bào xảy ra trước tiêu hoá nội bào

D. Có cả tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào

Câu 16. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá ngoại bào.

B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào.

C. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá ngoại bào

Câu 17. Cơ quan tiêu hoá dạng ống có những đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi
gì cho quá trình tiêu hoá thức ăn?
3
- Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa gặp ở động vật có xương sống và một số động
vật không xương sống.

- Ống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận với các chức năng khác nhau: miệng, hầu, thực
quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống
tiêu hóa (tiêu hóa cơ học) và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa (tiêu hóa hóa học) để trở
thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

- Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và thải ra ngoài.

Câu 18. Nêu các chiều hướng tiến hoá về cơ quan tiêu hoá và hoạt động tiêu hoá ở
động vật

Hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ: Động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào
-> Tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa -> Hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận -> Hệ tiêu
hóa có hai thận -> Hệ tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm: bao tử, ruột trước, ruột sau, 2
thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa.

Câu 19. Hoàn thành bảng sau

Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Chức năng

Nghiền thức ăn , tiết nước bọt


Miệng x x
chứa enzim

đưa thức ăn xuống dạ dày để


Thực quản x
tiêu hóa

Dạ dày x x

Ruột non x x

Ruột già x

You might also like