You are on page 1of 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CÓ GÌ KHÁC
TRƯỚC?
PEN-C KHOA HỌC XÃ HỘI - CÔ HƯƠNG, THẦY HÀ, THẦY NĂNG (2018-2019)

1. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm1924 đến1929, tổng số vốn Pháp đầu tư vào Đông
Dương gấp bao nhiêu lần so với 20 năm trước chiến tranh?
A. 20 lần. B. 10 lần.
C. 8 lần. D. 6 lần.
2. Biện pháp "chia để trị" của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
A. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì:bảo hộ; Bắc kì: nửa B. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì:
bảo hộ. bảo hộ.
C. Nam Kì: bảo hộ; Trung kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: D. Nam Kì: nửa bảo hộ; Trung kì: thuộc Pháp; Bắc Kì:
thuộc Pháp. bảo hộ.
3. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầu vào thời điểm nào?
A. Năm 1918. B. Năm 1919.
C. Năm 1920. D. Năm 1924.
4. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng
Việt Nam?
A. Đại địa chủ phong kiến. B. Tư sản dân tộc.
C. Tiểu tư sản. D. Tư sản mại bản.
5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, về văn hóa - giáo dục, Pháp thi hành chính sách gì?
A. Khai hóa dân tộc Việt Nam. B. Pháp -Việt đề huề.
C. Văn hóa nô dịch. D. Phát triển văn hóa truyền thống.
6. Tại sao thực dân Pháp lại đẩy mạnh công cuộc khai thác ở Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới
Nam. thứ nhất gây ra.
C. Tiếp nối cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. D. Do Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú,
nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt.
7. Chính phủ Pháp đã thực hiện chính sách gì để khắc phục hậu quả nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây
ra?
A. Vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế. B. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước.
C. Tăng cường bóc lột thuộc địa. D. Tất cả cácđáp án nêu ra đều đúng.
8. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt
Nam?
A. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá B. Cột chặt sự lệ thuộc của kinh tế Việt Nam vào kinh
của Pháp. tế Pháp.
C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Việt Nam. D. Tất cả các đáp án nêu ra đều đúng.
9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong
kiến như thế nào?
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi. B. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp để giải
phóng dân tộc.
C. Sẵn sàng phối hợp với nông dân để chống Pháp. D. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống
Pháp.
10. Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 15 ngàn hec-ta tăng lên 120 ngàn hec-ta. B. Từ 15 ngàn hec-ta tăng lên 150 ngàn hec-ta.
C. Từ 20 ngàn héc-ta tăng lên 120 ngàn hec-ta. D. Từ 20 ngàn hec-ta tăng lên 150 ngàn hec-ta.
11. Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Triều Tiên. D. Thái Lan. Trang 1/2
12. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất là gì?
A. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. B. Tăng cường phu phen, tạp dịch đối với nông dân.
C. Tăng cao thuế các mặt hàng nông sản. D. Không cho nông dân sản xuất.
13. Giai cấp công nhân Việt Nam chịu 3 tầng áp bức bóc lột của ?
A. Phong kiến, tư sản Việt Nam, tiểu tư sản. B. Địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản mại bản.
C. Đế quốc, tư sản dân tộc và tư sản mại bản. D. Đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản.
14. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển biến như
thế nào?
A. Nền kinh tế thị trường. B. Nền kinh tế phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ
nghĩa.
C. Nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển. D. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và lệ
thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp.
15. Nguyên nhân Pháp đánh thuế nặng hàng hóa của nước ngoài trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là gì?
A. Tạo điều kiện cho nội thương Việt Nam phát triển. B. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào
Việt Nam.
C. Cản trở sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài. D. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam.
16. Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp là:
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc. B. Nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến. D. Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
17. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của các giai cấp mới nào?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. B. Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, thương nhân.
C. Tư sản, tiểu tư sản. D. Trí thức, công nhân, tư sản mại bản.
18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngành nào được thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất?
A. Nông nghiệp và khai mỏ. B. Công nghiệp chế biến.
C. Thương nghiệp. D. Giao thông vận tải.
19. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?
A. Thâu tóm quyền lực trong tay người Pháp. B. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm
tay sai.
C. Tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khung bố D. Tât cả các đáp án nêu ra đều đúng.
nhân dân ta.
20. Giai cấp tư sản Việt Nam đã bị phân hóa như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp?
A. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp. B. Tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp.
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản. D. Tư sản công thương và tư sản mại bản.

Trang 2/2

You might also like