Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 44

lOMoARcPSD|13088438

Thói quen mua sắm trên sàn thương mại điện tử Shopee của sinh
viên
Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|13088438

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU:

iii
.................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ

1
TÀI: ...............................................................................................................

1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:

1
..........................................................................................................

1.2. Phát biểu vấn đề nghiên

2
cứu:...............................................................................................................

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu: ..................................................................................................................... 2

1.2.2. Vấn đề nghiên

2
cứu: .......................................................................................................................

1.3. Mục tiêu của đề tài: ............................................................................................................................ 2

1.3.1. Mục tiêu chung:

2
............................................................................................................................

1.3.2.Mục tiêu cụ thể:............................................................................................................................. 2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................. 3

1.4.1.Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................................... 3

1.4.2.Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................................... 3

1.5. Nguồn số liệu nghiên

3
cứu: ................................................................................................................

1.6. Nội dung nghiên

cứu: .................... ................................................................................................... 3


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MÔ HÌNH

NGHIÊN
6
CỨU: ..................................................................................................................................................

6
2.1. Khái niệm: ...........................................................................................................................................

6
2.1.1. Giới trẻ: ........................................................................................................................................

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

2.1.2. Thói
7
quen:......................................................................................................................................

2.2. Các nghiên cứu trước đây: ................................................................................................................


7

2.3. 8
Mô hình nghiên cứu: ..........................................................................................................................

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 9


...........................................................................................

3.3. 9
Mục tiêu dữ liệu: ................................................................................................................................

3.2. 9
Cách tiếp cận: .....................................................................................................................................

3.3. Kế hoạch phân

11
tích: ..........................................................................................................................

11
3.3.1. Các phương pháp: ......................................................................................................................

3.3.2. Công cụ thống kê, chương trình máy tính dự định sử


dụng: ......................................................
12
3.4. Độ tin cậy và độ giá

trị: 12
.....................................................................................................................

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN

13
CỨU: ..............................................................................

4.1. Tổng hợp quan sát: ...........................................................................................................................


13

4.1.1. Giới

13
tính.......................................................................................................................................

4.1.2. Phạm vi khảo

14
sát..........................................................................................................................

15
4.1.3. Đối tượng khảo sát......................................................................................................................

4.1.4. Thói quen mua hàng trên Shopee................. .............................................................................. 16

4.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh
viên..........................................................
18
4.1.6. Thời gian trung bình mỗi ngày sinh viên dành để lướt
Shopee.....................................................
19

ii

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

4.1.7. Mức độ quan tâm của sinh viên đối với sự kiện giảm giá hàng tháng của
Shopee ...................... 20
4.1.8. Mặt hàng sinh viên thường mua ở

22
shopee...................................................................................

4.1.9. Thu nhập trung bình hàng tháng của sinh

24
viên...........................................................................

4.1.10. Mức sẵn lòng trả trung bình cho mỗi đơn hàng của sinh
viên...................................................
25
4.1.11. Tỉ lệ mua hàng trên các sàn thương mại điện tử khác Shopee.................................................. 26

4.1.12. Những yếu tố mà sinh viên chưa hài lòng khi trải nghiệm mua sắm trực tuyến tại

Shopee......... 28
4.1.13. Sinh viên mong muốn Shopee cải thiện những

30
gì......................................................................

4.2. Thống kê suy

diễn:......................................... ....................................................................................
32
4.2.1. Ước lượng trung bình tổng

32
thể....................................................................................................

4.2.2. Kiểm định giả

34
thuyết....................................................................................................................

CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN: .................................................................................................... 37

37
5.1. Kết luận: ............................................................................................................................................

5.2. Khuyến

37
nghị: .....................................................................................................................................

Tài liệu tham

38
khảo ...........................................................................................................................................

LỜI NÓI ĐẦU

iii

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến phương thức kinh doanh của các
doanh nghiệp bán lẻ và ứng dụng thương mại điện tử. Trong những năm gần đây, đại dịch covid-19
đã bùng phát khắp nơi trên toàn thế giới khiến nhiều nơi bị phong tỏa và con người phải hạn chế đi
lại trong thời gian dài. Có thể thấy đây chính là cơ hội cho sự bùng nổ của thương mại điện tử. Ở
Việt Nam với thế mạnh là dân số trẻ, dần dần giới trẻ nói chung hay học sinh, sinh viên nói riêng đã
trở thành phân khúc thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp thương mại điện tử. Trong đó không
thể không nhắc đến tập đoàn Shopee, doanh nghiệp hiện đang cạnh tranh với các “anh lớn” như
Alibaba, Lazada tại thị trường Đông Nam Á đặc biệt là thị trường Việt Nam. Dù vậy các chiến lược
để đón đầu và giành lấy thị phần ở giới trẻ vẫn tồn động một số hạn chế nhất định do vấn nạn hàng
giả, hàng lậu hay thách thức về an toàn, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân cũng như chính
sách khuyến mãi để cạnh trạnh với một số doanh nghiệp đối thủ. Vì thế vấn đề cần đặt ra ở đây là
phân tích các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm và thói quen mua sắm của người tiêu dùng.
Dựa trên cơ sở lý thuyết, thông tin đã nghiên cứu và phân tích để khai thác tuyệt đối những lợi thế
và bất lợi của Shopee trong việc giành lấy phần bánh kinh tế lớn hơn tại phân khúc thị trường học
sinh, sinh viên trên bản đồ thương mại điện tử Việt Nam. Cuối cùng nhóm sẽ đóng vai như nhóm
thực hiện chiến lược Marketing nhằm đề xuất các chiến lược phù hợp góp phần cải thiện, nâng cao
hoạt động kinh doanh của Shopee.

Vì đây là dự án đầu tiên chúng em thực hiện. Với các điều kiện cho phép hiện tại, chúng em chỉ có
thể làm việc với nhau thông qua các thiết bị điện tử, dù mỗi cá nhân trong nhóm đều nỗ lực hết mình
để hoàn thành dự án thế nhưng quá trình nghiên cứu không thể nào tránh khỏi những sai sót. Mong
cô bỏ qua cho nhóm vì những lỗi này. Hơn nữa, chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến cô đã tận tình
hướng dẫn để chúng em hoàn thành dự án một cách tốt nhất.

iv

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:

Trong những năm vừa qua, Việt Nam là một quốc gia có mức độ phát triển internet nhanh chóng. Đi
cùng với độ phủ sóng rộng rãi của internet là sự trỗi dậy của các lĩnh vực kinh doanh hiện nay, việc
mua sắm qua các sàn thương mại điện tử ắt hẳn đã không còn xa lạ thậm chí còn trở thành lựa chọn
của hầu hết những người tiêu dùng bởi những đặc tính vô cùng tiện lợi. Tốc độ tăng trưởng trung
bình của thương mại điện tử giai từ năm 2016 đến năm 2019 là khoảng 30% (VECOM, 2019). Ở
giai đoạn này quy mô bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng đã tăng từ 4 tỷ USD (2015) lên khoảng
11,5 USD (2019). Đặc biệt là từ năm 2020, đại dịch covid-19 bùng phát đã trở thành rào cảng vô
hình cho phương thức mua hàng trực tiếp đồng thời là đòn bẩy thúc đẩy phương thức mua sắm trực
tuyến phát triển. Vào tháng 4/2020 Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) đã tiến hành
khảo sát về tác động của đại dịch với hơn 5.000 doanh nghiệp và công bố báo cáo “Thương mại điện
tử tăng tốc sau Covid-19”. Báo cáo nhận định đại dịch đã nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu
dùng và mua sắm, tác động của đại dịch lên các doanh nghiệp là rất lớn, có rất nhiều doanh nghiệp
phải cắt giảm nhân sự thậm chí là rời khỏi thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thương mại điện
tử trong khảo sát có đến 67% doanh nghiệp vẫn giữ nguyên hệ thống vận hành nội bộ, thậm chí có
đến 51% doanh nghiệp thương mại điện tử dự kiến sẽ tăng thêm nhân sự sau khi kết thúc giai đoạn
cao điểm của dịch. Mặt khác, theo VNETCOM (2021) nước ta có hơn 68 triệu người sử dụng mạng
xã hội, giành vị trí thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có tiềm năng và thu hút đầu tư trong lĩnh vực bán
lẻ toàn cầu. Sinh viên – những người ở độ tuổi từ 18 đến 22 hiện tại được liệt vào thế hệ gen Z.
Theo số liệu của báo cáo từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019) dự kiến thế hệ này sẽ chiếm
khoảng vào 1/3 lực lượng trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 24 tuổi) tại Việt Nam năm 2025 và đặc
biệt có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động trong nước.

Gần đây, một số doanh nghiệp đã linh hoạt hoạt động kinh doanh để thích nghi với bối cảnh hiện tại và
tích cực khai thác tiềm năng thị trường giới trẻ - tương lai thị trường Việt Nam. Trong đó, Shopee là một
doanh nghiệp tiêu biểu, thời gian qua Shopee đã liên tục thực thi các chiến lược tiếp thị đánh vào phân
khúc thị trường này. Theo số liệu được thống kê từ cổng thông tin thương mại điện tử

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

iPrice phối hợp cùng SimilarWeb (được báo cáo tuần tự từ quý 3 năm 2019 đến quý 3 năm 2021),
Shopee luôn dẫn đầu về lượng truy cập web hàng tháng trên bản đồ thương mại điện tử Việt Nam.
Thế nhưng bài toán giành lấy thị phần lại trở thành bài toán khó khi một số ý kiến cho rằng Shopee
“có tiếng nhưng không có miếng” với hàng loạt cáo buộc hàng giả, làm lộ thông tin khách hàng hay
các “gian hàng ma” xuất hiện đầy rẫy khiến cho Shopee mất đi một lượng khách hàng đáng kể.

Chính vì thế mà đề tài nghiên cứu “Thói quen mua sắm trên sàn thương mại điện tử Shopee của sinh
viên” được thực hiện với mục đích xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm trên trang điện
tử Shopee của sinh viên hiện nay. Từ đó đề xuất các chiến lược nhất định giúp Shopee có thể kinh
doanh hiệu quả và phù hợp hơn.

1.2. Phát biểu vấn đề nghiên cứu:

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu:

- Sinh viên có thường xuyên mua hàng online trên Shopee không?

- Sinh viên thường dành bao nhiêu thời gian để lướt Shopee một ngày?

- Sinh viên có quan tâm đến sự kiện giảm giá hàng tháng của Shopee không?

- Mặt hàng nào trên Shopee mà sinh viên thường mua nhất?

- Thu nhập/ trợ cấp hàng tháng của sinh viên là bao nhiêu?

- Sinh viên sẵn lòng chi trả bao nhiêu cho một đơn hàng?

- Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc mua hàng của sinh viên?

- Điều gì sinh viên muốn Shopee cải thiện cũng như không hài lòng ở Shopee?

- Ngoài Shopee sinh viên thường mua sắm ở trang thương mại điện tử nào?

1.2.2. Vấn đề nghiên cứu:

Vấn đề nghiên cứu ở đây là thói quen mua sắm của sinh viên trên sàn thương mại điện tử
Shopee.

1.3. Mục tiêu của đề tài:

1.3.1. Mục tiêu chung:

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Nghiên cứu tổng quát của đề tài là phân tích thói quen mua sắm của sinh viên thông qua một số yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm.

1.3.2. Mục tiêu cụ thể:

- Có cái nhìn bao quát đối với phân khúc khách hàng sinh viên đối với Shopee

- Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại Shopee của sinh viên

- Ước lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thói quen mua sắm của sinh viên

- Đề xuất những kiến nghị, chính sách liên quan cho Shopee nhằm mục đích nâng cao khả
năng phục vụ và thỏa mãn nhu cầu mua sắm của sinh viên.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thói quen mua sắm của sinh viên trên sàn thương mại điện tử
Shopee hiện nay.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:

1.4.2.1. Phạm vi về thời gian:

Các dữ liệu, thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu được thu thập trong 5 ngày từ ngày 7/12/2021
đến ngày 12/12/2021.

1.4.2.2. Phạm vi về không gian:

Đề tài tập trung nghiên cứu các bạn đang là sinh viên từ năm nhất đến năm cuối trên địa bàn toàn
quốc.

1.5. Nguồn số liệu nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện khảo sát dựa trên biểu mẫu được gửi đến các bạn sinh viên trên cả nước thông
qua các nhóm và một số diễn đàn học tập trên các trang mạng xã hội.

1.6. Nội dung nghiên cứu:

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Dựa vào tình hình thực tế và mục tiêu đã nêu ở phần trên, chúng em đã tiến hành thực hiện khảo sát
gồm 13 câu hỏi phù hợp với tiêu chí cũng như chuẩn mực đã đặt ra. Mẫu khảo sát của chúng em như
sau:

KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN MUA HÀNG ONLINE CỦA SINH VIÊN TRÊN CẢ NƯỚC

1. Giới tính của bạn là gì?

o Nam

o Nữ

2. Bạn học trường nào nhỉ?

o UEH

o Ngoài UEH

3. Bạn là sinh viên năm mấy nhỉ?

o Năm 1

o Năm 2

o Năm 3

o Năm 4

4. Bạn có thường mua hàng online trên Shopee không?


Không thường xuyên ①②③④⑤ Rất thường xuyên

5. Điều gì ảnh hưởng đến quyết định mua hàng online trên Shopee của bạn?

o Free ship

o Giá cả hợp lý

o Chất lượng sản phẩm

o Sản phẩm đa dạng

o Có hỗ trợ đổi/ trả hàng

6. Bạn thường dành ra bao nhiêu tiếng một ngày để lướt shopee?

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

o < 1 tiếng

o 1-2 tiếng

o 2-3 tiếng

o >3 tiếng

7. Bạn có quan tâm đến sự kiện giảm giá hàng tháng của Shopee
không? Không quan tâm ①②③④⑤ Cực kì quan tâm

8. Bạn thường mua mặt hàng nào trên Shopee

o Thực phẩm

o Quần áo

o Đồ dùng học tập

o Mỹ phẩm

o Đồ gia dụng

9. Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu cho một đơn hàng?

o <200k

o 200k - 400k

o 400k - 600k

o 600k - 800k

o 800k - 1 triệu

o > 1 triệu

10. Mức thu nhập/ trợ cấp hàng tháng của bạn là bao nhiêu?

o < 500k

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

o 500k - 1 triệu

o > 1 triệu

11. Ngoài Shopee ra, bạn có mua hàng online trên nền tảng nào khác không?

o Lazada

o Sendo

o Tiki

o Fahasa

12. Điều gì khiến bạn không hài lòng ở Shopee

o Giao hàng chậm

o Không được kiểm hàng

o Nhiều shop bán hàng không chất lượng

o Nhiều shop bán hàng kém chất lượng do không được kiểm soát

o Gói hàng không cẩn thận

o Hàng không giống hình

o Thái độ phục vụ

o Hàng dễ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển

13. Bạn có muốn Shopee cải thiện điều gì không?

o Cải thiện thông tin sản phẩm (chi tiết, rõ ràng hơn)

o Xác định những vấn đề mà sản phẩm đang gặp phải

o Cải thiện hình ảnh sản phẩm đúng chuẩn khi bán

o Giải quyết nhanh chóng những khiếu nại của khách hàng

o Giảm tỉ lệ hủy đơn hàng

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

o Siết chặt các quy định khi hợp tác với các đơn vị giao hàng

o Bảo mật thông tin khách hàng

o Cải thiện tốc độ giao hàng

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY


VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm:

2.1.1. Giới trẻ:

Giới trẻ là tên gọi chung để gọi những người đang ở khoảng thời gian cuộc sống nằm giữa thời thơ
ấu và thời trưởng thành. Liên Hợp Quốc định nghĩa tuổi trẻ là những người trong độ tuổi từ 15 đến
24 tuổi. Như vậy sinh viên là một bộ phận của giới trẻ và cũng thuộc một phần của thế hệ gen Z ở
thời điểm hiện tại. Thế hệ Z còn được biết đến với những tên gọi khác như: Post Millennials, the
Homeland Generation hoặc the iGeneration. Đây là thế hệ kế sau The Millennials (Gen Y) và trước
thế hệ Alpha. Trước đây không có một cơ sở chính xác để xác định khi nào nhóm này bắt đầu và kết
thúc. Các nhà khoa học xã hội có một số bất đồng ý kiến khi có rất nhiều giả thuyết và kết luận khác
nhau về vấn đề này. Tuy nhiên sau khi tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, thế
hệ Z chủ yếu được dùng để chỉ những người được sinh ra trong khoảng thời gian 1997 – 2012. Hầu
hết các thành viên của thế hệ gen Z đều tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ nên gen Z rất dễ đón
nhận với công nghệ, di động, internet. Thế hệ Z còn được mệnh danh là những công dân của thời đại
số hóa, có tư duy tốt về lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.

2.1.2. Thói quen:


2.1.2.1: Thói quen dưới góc nhìn của các lĩnh vực khác nhau:
- Dưới góc nhìn của tâm lý học hành vi: nhà tâm lý học John F.Tristany định nghĩa: “Thói quen là
một loạt những hành vi thâm căn cố đế do học hỏi mà có và được thực hiện liên tục, củng cố bởi các
yếu tố môi trường, tâm lý và cảm xúc. Nó dựa trên nguyên tắc khoái lạc của con người là chỉ muốn
có niềm vui và tuyệt đối tránh những khó khăn, đau khổ”. Qua một số nghiên cứu nhất định, lĩnh

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

vực này cho rằng thói quen được hình thành một cách vô thức theo một quy trình nhất định gọi là
“vòng lập thói quen” bao gồm ba thành tố là: gợi ý – hành động – phần thưởng. Khi nhìn thấy một
gợi ý nào đó, chúng ta tạo ra một hành động và có một phần thưởng đi kèm. Nếu việc này được lặp
đi, lặp lại thì thói quen sẽ được hình thành. Một nhà nghiên cứu của Đại học Duke cho thấy hơn
40% hành động của chúng ta mỗi ngày không phải là quyết định mà là thói quen.

- Dưới góc nhìn khoa học: thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có, đó là
những hành vi được lập đi lập lại nhiều lần. Những hành vi này giúp định hình cuộc sống và được
xem như là bản chất thứ hai của con người. Nói sâu hơn về vấn đề này, tiến sĩ Nuwer giải thích rằng
khi một hành vi được được lặp lại nhiều lần thì nó sẽ càng trở nên tự động và ăn sâu vào tiềm thức.
Não bộ rất dễ thích ứng bằng cách tạo ra “lối mòn” thần kinh dày đặc. Quá trình này diễn ra liên tục
và hình thành nên một “xa lộ thần kinh” – một phần trong cấu trúc sinh lý của thói quen.

2.1.2.2. Thói quen mua sắm:


Thói quen mua sắm (hay còn được gọi là thói quen tiêu dùng) là một lĩnh vực nghiên cứu về các cá
thể, tập thể hay tổ chức và tiến trình họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ hoặc ý tưởng để thỏa mãn các
nhu cầu và những tác động của tiến trình này lên người tiêu dùng và xã hội. Thói quen tiêu dùng
được hình thành trong một quá trình lâu dài, thường gắn liền với những quan niệm, truyền thống và
các yếu tố kinh tế đặc trưng tại khu vực của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, mua sắm
theo thói quen được đặc trưng bởi thực tế là người tiêu dùng rất ít tham gia vào doanh mục sản
phẩm hoặc thương hiệu.

2.2. Các nghiên cứu trước đây:

Cho đến nay, đề tài nghiên cứu về hành vi cũng như thói quen mua sắm trên các sàn thương mại
trực tuyến thu hút rất nhiều sự quan tâm của các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nước. Có rất
nhiều cuộc nghiên cứu đã được thực hiện thành công về hành vi mua sắm của người tiêu dùng trên
di động tại Chile (Vaggelis Saprikis, Angelos Markos, Theodora Zarmpou & Maro Vlachopoulou,
2018). Ngoài ra, nghiên cứu về các quyết định thế hệ Z khi mua hàng trực tuyến (Hidvégi và
KelemenErdős, 2016) mô tả đặc điểm và thói quen mua hàng trực tuyến của thế hệ Z, kết quả cho
thấy nhóm khách hàng này chủ yếu dựa trên những trải nghiệm của bản thân, đồng thời cũng quan
tâm đến chất lượng và giá hàng hóa khi đưa ra quyết định mua sắm và ý kiến của cá nhân khác hầu
như không có tác động nào đáng kể đến quyết định mua sắm của nhóm khách hàng này. Tại Việt
Nam, hai tác giả Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến đã nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng (2020). Kết quả của quả trình nghiên cứu cho thấy
có năm yếu tố ảnh hưởng: 1) Nhận thức lợi ích; 2) Cảm nhận rủi ro; 3) Yếu tố tâm lý; 4) Động cơ
thích thú; 5)Thiết kế web. Trong 5 yếu tố trên nhóm tác giả cho rằng duy nhất chỉ yếu tố cảm nhận
rủi ro có tác động ngược chiều đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng bao gồm bốn thành tố: rủi
ro sản phẩm, rủi ro tài chính, rủi ro bảo mật đổi trả hàng và rủi ro về sự gian lận của người bán.
Trước đây, tác giả Hà Quốc Cường đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch
vụ mua hàng điện tử (2010). Mô hình nghiên cứu gồm sáu yếu tố: 1) Nhận thức sự thuận tiện; 2)
Nhận thức tính dễ sử dụng; 3) Nhận thức rủi ro khi sử dụng; 4) Mong đợi giá; 5) Ảnh hưởng xã hội;
6) Cảm nhận sự thích thú.

2.3. Mô hình nghiên cứu:

Chính sách khuyến


mãi

Chính sách hỗ trợ


khách hàng

Yếu tố sản phẩm Quyết định mua Thói quen mua sắm
sắm
Thu nhập

Nhận thức rủi ro

Mức sẵn lòng trả

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu dữ liệu

Bất chấp khó khăn vì tình hình dịch bệnh Covid-19, các sàn thương mại điện tử đặc biệt là
Shopee vẫn tăng trưởng mạnh mẽ và trở thành phương tiện giao dịch phổ biến hiện nay. Tuy
nhiên, để tăng doanh thu và tận dụng tốt các cơ hội phát triển trong dài hạn thì các sàn thương
mại điện tử nói chung cũng như Shopee nói riêng phải có các chính sách cũng như giải pháp phù
hợp. Nắm bắt được điều đó, nhóm chúng em đã thực hiện một bài khảo sát thu thập ý kiến của
các bạn sinh viên trên toàn nước làm tiền đề cho những đề xuất mà nhóm chúng em muốn gửi
đến Quý doanh nghiệp.

3.2. Cách tiếp cận dữ liệu

Dựa trên cơ sở lý thuyết đã đưa ra, nhóm chúng em đã thực hiện một bài khảo sát dưới dạng
Google biểu mẫu. Sau đó, nhóm quyết định khảo sát online ngẫu nhiên 100 sinh viên đến từ
những trường đại học trên cả nước trong khoảng thời gian từ ngày 7 tháng 12 năm 2021 đến
ngày 11 tháng 12 năm 2021. Kết quả thu được có 100 mẫu khảo sát. Dữ liệu đã thu thập được
đưa lên phần mềm SPSS và đã cho ra kết quả sau.

Tên biến Định nghĩa Thang đo Nguồn lấy biến


Giới tính Chỉ các đặc điểm Danh nghĩa Bài khảo sát của

sinh học của nam, nhóm trên google


nữ. forms
Trường học Các trường đại học Danh nghĩa Bài khảo sát của

trên cả nước nhóm trên google


forms
Độ tuổi Số năm sinh viên Danh nghĩa Bài khảo sát của

10

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

theo học tại trường nhóm trên google


(năm 1, năm 2, năm forms
3, năm 4)
Tần suất mua hàng Mức độ thường Khoảng Bài khảo sát của

trên Shopee xuyên mua hàng nhóm trên google


trên Shopee forms
Nhân tố ảnh hưởng Những nguyên nhân Tỉ lệ Bài khảo sát của

đến quyết định mua ảnh hưởng đến nhóm trên google
hàng trên Shopee người tiêu dùng khi forms
mua hàng trên
Shopee
Thời gian dành ra Khoảng thời gian Tỉ lệ Bài khảo sát của

để lướt Shopee dành ra để người nhóm trên google


tiêu dùng lướt forms
Shopee
Sự quan tâm đến Mức độ quan tâm Khoảng Bài khảo sát của

các sự kiện giảm của người tiêu dùng nhóm trên google
giá trên Shopee đến các sự kiện forms
giảm giá trên
Shopee
Loại mặt hàng Phân loại các sản Tỉ lệ Bài khảo sát của

thường mua trên phẩm mà người tiêu nhóm trên google


Shopee dùng thường mua forms
trên Shopee (thực
phẩm, quần áo, đồ
dùng…)
Mức giá sẵn lòng Khoảng tiền tối đa Tỉ lệ Bài khảo sát của

trả cho một mặt người tiêu dùng nhóm trên google
hàng trên Shopee dành ra để mua sắm forms
trên Shopee
Thu nhập/trợ cấp Khoảng tiền mà Tỉ lệ Bài khảo sát của

hàng tháng người tiêu dùng có nhóm trên google


được hàng tháng forms
Những nền tảng Các nền tảng khác Tỉ lệ Bài khảo sát của

khác, ngoài Shopee như (Tiki, Lazada, nhóm trên google


11

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Sendo…) forms
Nhân tố ảnh hưởng Những nguyên nhân Tỉ lệ Bài khảo sát của

đến sự không hài khiến người tiêu nhóm trên google


lòng của người tiêu dùng không hài forms
dùng về Shopee lòng về Shopee
Những điều Shopee Các yếu tố mà Tỉ lệ Bài khảo sát của

cần cải thiện người tiêu dùng nhóm trên google


mong muốn Shopee forms
cải thiện

3.3. Kế hoạch phân tích:

3.3.1. Các phương pháp:

3.3.1.1. Phương pháp lấy mẫu:

● Dựa vào công thức chọn cỡ mẫu:

Trong đó:

- : kích thước mẫu cần xác định.


- : giá trị tra bảng phân phối dựa vào độ tin cậy lựa chọn.
- : tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu thành công.
- sai số cho phép
Ở đây, nhóm chọn = 0.5 để tích số là lớn nhất, nhằm đảm bảo an toàn cho mẫu ước lượng. Chọn sai
số = 0,1 và sử dụng độ tin cậy là 95%, tương ứng với = 1.96. Từ đó, xác định được cỡ mẫu là:

= 96.04

Vì vậy, nhóm tiến hành khảo sát online ngẫu nhiên 100 sinh viên từ các trường Đại học trên thành
phố Hồ Chí Minh để thực hiện báo cáo này.

3.3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu:

12

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Thu thập dữ liệu từ biểu mẫu Google Form. Nhập các dữ liệu ấy vào máy tính rồi bắt đầu phân tích
và xử lí.

3.3.1.3. Phương pháp thống kê mô tả:

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để làm rõ các thuộc tính của đối tượng khảo sát. Trình bày dữ
liệu dưới dạng bảng và các biểu đồ, giúp dữ liệu trở nên dễ hiểu và dễ quan sát hơn.

3.3.1.4. Phương pháp thống kê suy diễn:

Sử dụng phương pháp thống kê suy diễn kết hợp lí thuyết xác suất để ước lượng, tính toán, từ đó
khái quát hoá mẫu được chọn trên diện rộng. Đưa ra các giả thuyết, kiểm định giả thuyết để bác bỏ
cái sai và tiến tới kết luận.

3.3.2. Công cụ thống kê, chương trình máy tính dự định sử dụng:

- Thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát bằng Google Form.
- Thống kê dữ liệu, phân tích và xử lí số liệu, lập bảng giá trị và vẽ biểu đồ bằng phần
mềm SPSS.
- Trình bày báo cáo bằng Microsoft Word.

3.4. Độ tin cậy và độ giá trị:

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập:

- Quy mô khảo sát nhỏ, chưa phản ánh được tổng thể.
- Các câu hỏi thiếu độ phân hoá, chưa đánh đúng vào trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu, cách
dùng từ có thể còn lủng củng, gây khó hiểu cho người thực hiện khảo sát.
- Người tham gia khảo sát thiếu trung thực, chỉ muốn làm cho có, đưa ra các câu trả lời hời
hợt, sai lệch và đôi khi mâu thuẫn.

13

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

- Người tham gia khảo sát bất cẩn, không làm theo hướng dẫn khi thực hiện khảo sát khiến
việc thu thập dữ liệu bị rối loạn và giảm độ chính xác.
- Những sai sót không mong muốn trong quá trình tổng hợp, phân tích và xử lí dữ liệu.

Cách đề phòng và khắc phục:

- Phân bố khảo sát trên diện rộng, tránh tập trung vào một vùng đối tượng nhất định (ví dụ: để
tìm hiểu về thói quen mua hàng online của sinh viên, tối thiểu cần thu thập khảo sát của sinh
viên đến từ các trường Đại học trên thành phố Hồ Chí Minh, chứ không chỉ lấy riêng từ sinh
viên UEH).
- Soạn thảo câu hỏi cẩn thận, dùng ngôn từ mạch lạc, dễ hiểu, tránh lạm dụng ngôn ngữ mạng,
viết tắt hay các thuật ngữ hàn lâm.
- Tối ưu hoá số lượng câu hỏi, hỏi vừa đủ và đúng trọng tâm, tránh hỏi lan man, dông dài, thu
về quá nhiều thông tin thừa gây ảnh hưởng đến việc phân tích dữ liệu.
- Đưa ra các phương án lựa chọn cụ thể để kích thích câu trả lời, đồng thời giúp người tham
gia khảo sát tiết kiệm thời gian, hạn chế trường hợp vì khảo sát quá dài, quá phức tạp mà dẫn
đến tâm lí làm cho có, làm cho xong và các hành vi thiếu tận tâm khác.
- Nhắc nhở người tham gia khảo sát làm theo đúng hướng dẫn, nhanh chóng phản hồi những
thắc mắc của họ.
- Khuyến khích tăng lượng khảo sát bằng các phần quà đi kèm, đảm bảo bí mật thông tin cho
người tham gia khảo sát.
- Khi xử lí dữ liệu, cần hết sức tập trung và tỉ mỉ, cẩn thận tuyệt đối, không được để xảy ra sai
sót.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Tổng hợp khảo sát và phân tích mô tả

4.1.1. Giới tính

Bảng 4.1. Thống kê về giới tính của các sinh viên tham gia khảo sát

14

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


(%)

Nam 23 0,209 20,9


Nữ 87 0,791 79,1
Tổng 110 1 100

Biểu đồ giới tính sinh viên tham gia khảo sát


(Đơn vị: %)

20.91%
Nam Nữ

79.09%

* Nhận xét:

- Mẫu khảo sát bao gồm 87 (79,1%) sinh viên nữ và 23 (20,9%) sinh viên nam.

- Đa số sinh viên thực hiện khảo sát là nữ (chiếm 79,1%).

- Sự khác biệt lớn về tỷ lệ này là do đặc điểm của địa bàn khảo (Đại học UEH và một số Trường Đại
học khác), đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên với tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao.

4.1.2. Phạm vi khảo sát

Mẫu khảo sát bao gồm 64 (58,2%) sinh viên của Đại học UEH và 46 (41,8%) sinh viên của các
trường Đại học khác.

Bảng 4.2. Thống kê về phạm vi của cuộc khảo sát

Trường Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

(%)

15

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

UEH 64 0,582 58,2


Ngoài UEH 46 0,418 41,8
Tổng 110 1 100

Biểu đồ về phạm vi khảo sát


(Đơn vị: %)

UEH
46 Ngoài
UEH

64

4.1.3 Đối tượng khảo sát

Bảng 4.3. Thống kê về các đối tượng sinh viên tham gia khảo sát

Sinh viên năm Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
(%)

Năm nhất 79 0,718 71,8


Năm hai 23 0,209 20,9
Năm ba 3 0,027 2,7
Năm tư 5 0,046 4,6
Tổng 110 1 100

16

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ về đối tượng khảo sát


(Đơn vị: %)
5
Năm 3 ; 3; 2.73%
23 Năm 1

Năm 2
Năm 3
Năm 4
79

* Nhận xét

- Quá trình thực hiện khảo sát có số lượng tham gia cao nhất là sinh viên năm 1 (71,8%), thứ hai là
sinh viên năm 2 (20,9%), sinh viên năm 3 (2,7%) và sinh viên năm 4 (4,6%).

- Điều này cho thấy sự khá hợp lý bởi hầu hết các nhóm thực hiện dự án môn Thống kê ứng dụng
cuối kỳ phần lớn đều là sinh viên năm 1, do đó các sinh viên có cơ hội để tương tác hỗ trợ lẫn nhau
trong việc hoàn thành các khảo sát.

4.1.4 Thói quen mua hàng trên Shopee

Bảng 4.4. Thống kê về thói quen mua hàng trên Shopee của sinh viên.

Thói quen mua hàng Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
(%)

Không bao giờ 7 0,064 6,4


Hiếm khi 13 0,118 11,8
Thỉnh thoảng 42 0,382 38,2
Thường xuyên 28 0,254 25,4
Luôn luôn 20 0,182 18,2
Tổng 110 1 100
17

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ về thói quen mua hàng trên Shopee của sinh viên
(Đơn vị: sinh viên)
45 42
40
35
30 28
25
20 20
15 13

10 7
5
0 Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn

* Nhận xét:

- Quan sát biểu đồ trên, cho thấy rằng hầu hết các sinh viên tham gia khảo sát có mức độ thường
xuyên mua hàng trên Shopee cao, chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,2% trong tổng số là số sinh viên cho
rằng họ thỉnh thoảng mua hàng trên nền tảng này.

- Mặt khác, hơn 43% số người cho thấy họ mua sắm trên Shopee rất thường xuyên (thường xuyên
và luôn luôn) và chỉ một số ít người cho rằng họ không bao giờ hoặc hiếm khi mua hàng tại đây,
chiếm tỉ lệ lần lượt cụ thể là 6,4% và 11,8%.

- Qua số liệu đã thống kê trên, cho thấy đây là một tín hiệu khá tốt đối với Shopee bởi vì đã tạo ra
được một sự thu hút và ảnh hưởng nhất định đến với người tiêu dùng, mà cụ thể ở đây là đối tượng
sinh viên.

4.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh viên

Bảng 4.5. Thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm tại Shopee của sinh viên

Số sinh viên Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


theo từng mục (%)

Các nhân tố

18

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

ảnh hưởng
Free ship 79 0,245 24,5
Giá cả hợp lý 91 0,283 28,3
Chất lượng sản phẩm 57 0,177 17,7
Sản phẩm đa dạng 66 0,205 20,5
Có hỗ trợ đổi/trả hàng 27 0,084 8,4
Khác 2 0,006 0,6
Tổng 322 1 100

Biểu đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm tại Shopee của sinh viên (Đơn vị: sinh viên)
100
90
80
70
60
50
40 79 91
30 57 66
20 27
10
0 2
p ý m g g c
i l
n n á

s
h
p h

ạ à h
e ợ p d h K
r
e ả
h n đ
a t


F c
r

/
á g
s
m ổ
i

G
i

n h

đ
ợ p ợ

r

n t
t ả ỗ
ấ S h
h ó
C C

*Nhận xét:

- Nhìn chung, yếu tố về giá cả có ảnh hưởng nhiều nhất đến các quyết định khi mua sắm của sinh
viên, chiếm 28,3% trong tổng số những người tham gia khảo sát. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì đa
số sinh viên chưa có thu nhập cao, vì vậy họ cần phải xem xét về giá cả khi quyết định mua một thứ
gì đó để tránh trường hợp chi tiêu quá mức thu nhập.

- Bên cạnh đó, những yếu tố khác như miễn phí vân chuyển (free ship), sự đa dạng các loại hình sản
phẩm, chất lượng sản phẩm,... cũng rất được chú ý và ảnh hưởng đến các quyết định mua sắm của
sinh viên, lần lượt chiếm tỉ lệ 25,5%, 20,5% và 17,7%.

19

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

4.1.6. Thời gian trung bình mỗi ngày sinh viên dành để lướt Shopee

Bảng 4.6. Thống kê thời gian lướt Shopee trung bình mỗi ngày của sinh viên

Thời gian Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


(%)
< 1 tiếng 78 0,709 70,9
1 – 2 tiếng 24 0,218 21,8
2 -3 tiếng 6 0,055 5,5
> 3 tiếng 2 0,018 1,8
Tổng 110 1 100

Biểu đồ thời gian trung bình mỗi ngày sinh viên dành để lướt Shopee
(Đơn vị: %)
> 3 tiếng; 2;

1.82% < 1 tiếng


5.45% 1 - 2 tiếng
21.82% 2 - 3 tiếng

> 3 tiếng

70.91%

*Nhận xét:

- Dựa vào biểu đồ trên, hơn 70% số lượng sinh viên tham gia khảo sát dành trung bình ít hơn 1 tiếng
mỗi ngày để lướt Shopee. Gần 20% số người được khảo sát dành trung bình 1 – 2 tiếng mỗi ngày để
lướt Shopee. Và số người sử dụng Shopee từ 2 – 3 tiếng hay từ 3 tiếng trở lên chiếm tỉ lệ thấp, lần
lượt là 5,5% và 1,8%. Các số liệu trên cũng phần nào cho thấy sức hút của Shopee là khá cao do
trong tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp như hiện nay, việc sử dụng nền tảng thương mại điện
tử để mua sắm trực tuyến trở nên tiện lợi hơn bao giờ hết, tuy nhiên nó vẫn chưa đáng kể, bởi vì bên

20

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

cạnh Shopee vẫn còn có rất nhiều những đối thủ cạnh tranh lớn khác. Vì vậy, Shopee nên có những
hoạt động giới thiệu quảng bá về thương hiệu đến người dùng một cách rộng rãi và hiệu quả hơn.

4.1.7. Mức độ quan tâm của sinh viên đối với sự kiện giảm giá hàng tháng của Shopee

Bảng 4.7. Thống kê mức độ quan tâm cảu sinh viên đối với sự kiện giảm giá hàng tháng của
Shopee

Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm


(%)
Không quan tâm 11 0,1 10
Ít quan tâm 10 0,091 9,1
Bình thường 22 0,2 20
Quan tâm 32 0,291 29,1
Rất quan tâm 35 0,318 31,8
Tổng 110 1 100

Biểu đồ về mức độ quan tâm của sinh viên đối với sự kiện giảm giá hàng tháng của Shopee
(Đơn vị: sinh viên)
40
35
30
25
20
15
10
5
0 Không quan tâm Ít quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm

*Nhận xét:

- Hầu hết các sinh viên đều rất quan tâm đến sự kiện giảm giá hàng tháng của Shopee, hơn 60% số
người có mức độ quan tâm lớn (quan tâm và rất quan tâm), 20% trong tổng số có mức độ quan tâm
trung bình (bình thường) và số người dùng dành ít sự quan tâm đến sự kiện này (không quan tâm và
ít quan tâm) chiếm tỉ lệ gần 20%. Qua số liệu được thể hiện trong biểu đồ trên, đây là một tín hiệu

21

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

rất tốt cho sự phát triển rộng rãi của các sự kiện này ở Shopee. Đánh giá từ những người tham gia
khảo sát cho thấy sự kiện giảm giá này đã thu hút rất nhiều sự quan tâm từ các sinh viên. Nguyên
nhân có thể là do những sự kiện giảm giá này này đã góp phần làm tăng lợi ích của người tiêu dùng
khi mua được những thứ mà họ muốn với mức giá thấp hơn, điều này đã thu hút phần lớn thị phần
trong thị trường thương mại điện tử.

4.1.8. Mặt hàng sinh viên thường mua ở Shopee

Bảng 4.8. Thống kê những mặt hàng sinh viên thường mua ở Shopee

Số sinh viên
theo từng mục Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

(%)
Các nhân tố
ảnh hưởng

Thực phẩm 25 0,092 9,2


Quần áo 95 0,349 34,9
Đồ dùng học tập 49 0,18 18
Mỹ phẩm 62 0,228 22,8
Đồ gia dụng 34 0,125 12,5
Khác (phụ kiện, trang sức,…) 7 0,026 2,6
Tổng 272 1 100

22

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ thể hiện những mặt hàng sinh viên thường mua ở Shopee
(Đơn vị: sinh viên)
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0 Thực phẩm Quần áo Đồ dùng học tập Mỹ phẩm Đồ gia dụng Khác

*Nhận xét:

- Theo số liệu được trình bày bên trên, gần 35% số người được khảo sát cho biết mặt hàng thường
xuyên xuất hiện trong giỏ hàng của họ là quần áo. Điều này cũng khá dễ hiểu, bởi vì trang phục là
một trong những hàng hóa thiết yếu của con người và thực tế thì hiện nay có một số lượng lớn người
bán tại Shopee cung cấp mặt hàng quần áo, do đó người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn về giá cả,
mẫu mã và cũng như kiểu dáng theo sở thích của mình.

- Bên cạnh đó, mỹ phẩm và đồ dùng học tập cũng chiếm tỉ lệ khá cao, cụ thể là 22,8% và 18%. Bởi
vì hiện nay sinh viên đa phần là thế hệ trẻ và ưa chuộng việc làm đẹp, chăm sóc bản thân, đặc biệt là
các bạn nữ, và như số liệu đã thống kê ở phần 4.1.1 thì phần lớn người tham gia khảo sát này là sinh
viên nữ, và hiện nay trên Shopee cũng đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu mỹ phẩm với những mức
giá hợp lý phù hợp cho đối tượng sinh viên. Cũng như vậy, bởi vì khảo sát này chủ yếu hướng tới
đối tượng là sinh viên, thế nên việc đồ dùng học tập là một trong những mặt hàng mà họ thường
mua là một điều hợp lý.

- Tuy nhiên, còn có các mặt hàng thiết yếu khác như thực phẩm, đồ gia dụng,… vẫn chiếm tỉ lệ khá
thấp so với những mặt hàng khác, trong khoảng 2,6% đến 12,5%. Vì vậy, cần có những chiến lược
marketing hiệu quả hơn nữa nhằm mục đích để người tiêu dùng có thể tiếp cận và hiểu rõ hơn về
chất lượng của những sản phẩm này.

23

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

4.1.9. Thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên

Trong cuộc khảo sát, này chúng tôi đã thu thập một mẫu gồm 110 người tham gia khảo sát có mua
hàng trên sàn thương mại điện từ Shopee về thu nhập trung bình hàng tháng của họ, bao gồm mức
trợ cấp từ gia đình, tiền lương từ các công việc làm thêm ngoài giờ và các khoản thu nhập khác.

Bảng 4.9. Thống kê về thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên.

Thu nhập hàng tháng Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
(VNĐ) (%)

< 500.000 49 0,445 44,5


500.000 – 1.000.000 28 0,255 25,5
> 1.000.000 33 0,3 30
Tổng 110 1 100

Biểu đồ thống kê về thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên
(Đơn vị: sinh viên)
60

49
50

40
33
30 28
20

10

0
< 500.000 (VNĐ) 500.000 – 1.000.000 (VNĐ) > 1.000.000 (VNĐ)

* Nhận xét:

- Trong bảng thu nhập hàng tháng, số sinh viên có mức thu nhập dưới 500.000VNĐ/tháng chiếm tỉ
lệ cao nhất là 44,5% với 49 sinh viên. Nguyên nhân có thể do một số bạn sinh viên vẫn còn sống

24

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

cùng với gia đình, không cần trang trải chi phí sinh hoạt như khi tự lập nên phần lớn thu nhập đều là
trợ cấp từ gia đình.

- Mức thu nhập từ 500.000 – 1.000.000VNĐ/tháng chiếm 25,5% với 28 sinh viên. Trong nhiều
trường hợp, sinh viên muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế song song với việc học chuyên ngành
trên trường nên có tìm kiếm thêm các công việc bên ngoài với mức thu nhập trung bình thấp.

- Mức thu nhập > 1.000.000VNĐ/tháng chiếm 30% với 33 sinh viên, mức thu nhập này khá ổn cho
cuộc sống hiện tại, và sinh viên hoàn toàn có thể sử dụng cho nhiều nhu cầu khác.

- Trong thời đại mà các nhu cầu và tiện ích tăng cao, việc hướng tới các dịch vụ tiện ích cho mọi
người, đáp ứng hiệu quả với mọi mức thu nhập đang là một hướng đi đúng đắn.

4.1.10. Mức sẵn lòng trả trung bình cho mỗi đơn hàng của sinh viên

Bảng 4.10. Thống kê về mức sẵn lòng trả trung bình cho mỗi đơn hàng của sinh viên

Mức sẵn lòng trả/đơn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
hàng (đồng) (%)
< 200.000 38 0,345 34,5
200.000 – 400.000 51 0,464 46,4
400.000 – 600.000 8 0,073 7,3
600.000 – 800.000 6 0,055 5,5
800.000 – 1.000.000 2 0,018 1,8
> 1.000.000 5 0,045 4,5
Tổng 110 1 100

25

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ biểu diễn mức sẵn lòng trả trung bình cho mỗi đơn hàng của sinh
viên (Đơn vị: sinh viên)
60
50
40
30
20
10
0 ) ) ) ) )
)
g g g g g g
n n n n n n
ồ ồ ồ ồ ồ ồ
đ đ đ đ đ đ
( ( ( ( ( (

0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
. . . . . .

0 0 0 0 0 0

<
2
-
4
-
6
-
8
1
0
.
.0
0 0 0 -
1
0
0
0
0
0
0
0 >
0 0 0 0
. . . 0

0 0 0 0
.

2 4 6 0

*Nhận xét:

- Trong cuộc khảo sát này, chúng em đã thu thập dữ liệu từ một mẫu 110 sinh viên đã sử dụng
Shopee để mua sắm trực tuyến. Từ các số liệu trên, chúng ta thấy đa số người tham gia khảo sát có
mức sẵn lòng trả trung bình cho mỗi đơn hàng là 200.000 – 400.000 đồng, chiếm tỉ lệ gần 50%; và
34,5% số người có mức sẵn lòng trả là dưới 200.000 đồng. Nguyên nhân có thể là do những người
tham gia khảo sát là những sinh viên, khả năng chi trả của họ còn phụ thuộc vào mức thu nhập hay
khoản chu cấp từ gia đình, như số liệu đã đề cập ở phần 4.1.9 thì gần 45% sinh viên khảo sát có mức
thu nhập/chu cấp dưới 500.000 đồng mỗi tháng, vì vậy với mức sẵn lòng trả như vậy của họ cũng là
điều dễ hiểu.

- Tiếp đến là mức sẵn lòng trả từ 400.000 – 1.000.000 đồng hay lớn hơn 1.000.000 đồng chiếm tỉ lệ
rất thấp, chỉ từ 1,8% đến 7,3%.

4.1.11. Tỉ lệ mua hàng trên các sàn thương mại điện tử khác Shopee

Số lượng sinh viên Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Sàn (%)

thương mại

26

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

điện tử
Lazada 68 0,45 45
Sendo 8 0,053 5,3
Tiki 57 0,378 37,8
Fahasa 11 0,073 7,3
Khác 3 0,02 2,0
Không 4 0,026 2,6
Tổng 151 1 100

Biểu đồ về tỉ lệ mua hàng trên các sàn thương mại điện tử khác Shopee
(Đơn vị: %)
Không có; 4; Khác; 3; 1.99%

11 2.65% Tiki
8 Lazada
57
Sendo
Fahasa

Khác
68 Không có

* Nhận xét

- Các doanh nghiệp Việt Nam đã năng động, thích nghi với bối cảnh hiện tại nên tích cực khai thác
tiềm năng thị trường giao dịch, mua bán trực tuyến bằng cách cho ra đời hàng loạt sàn thương mại
điện tử. Điều đó đã làm cho thị trường này có mức độ cạnh tranh vô cùng gay gắt.

- Mặc dù trong đó, Shopee là một doanh nghiệp tiêu biểu, có lượng truy cập web hàng tháng dẫn
đầu trên bản đồ thương mại điện tử. Thế nhưng, việc giành lấy thị phần từ các sàn thương mại khác
không phải là dễ dàng vì song song với Shopee, người tiêu dùng (cụ thể trong khảo sát này là sinh
viên) vẫn có nhiều sự lựa chọn khác.

27
Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|13088438

- Có đến 45% sinh viên chọn Lazada là nơi mua hàng yêu thích ngoài Shopee, thứ hai là Tiki với
37,8% phần trăm. Có thể thấy rằng hai nền tảng này là hai đối thủ lớn mà Shopee cần phải lưu tâm
đến.

4.1.12. Những yếu tố mà sinh viên chưa hài lòng khi trải nghiệm mua sắm trực tuyến
tại Shopee

Bảng 4.12. Thống kê về những yếu tố mà sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm ở Shopee

Số sinh viên
theo từng mục Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Các nhân tố (%)
ảnh hưởng
Giao hàng chậm 39 0,127 12,7
Không được kiểm hàng 37 0,121 12,1
Nhiều shop bán hàng không 63 0,206 20,6
chất lượng
Nhiều mặt hàng kém chất
lượng do không kiểm soát 60 0,196 19,6
nghiêm ngặt
Gói hàng không cẩn thận 22 0,072 7,2
Hàng không giống hình 41 0,134 13,4
Thái độ phục vụ 11 0,036 3,6
Hàng dễ bị hư, hỏng trong 28 0,092 9,2
quá trình vận chuyển
Khác (lừa đảo,…) 5 0,016 1,6
Tổng 306 1 100

28

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ về những yếu tố và sinh viên chưa hài lòng khi trải nghiệm mua sắm trực tuyến tại Shopee (Đơn vị:
sinh viên)
70
60
50
40
30
20
10
0

*Nhận xét:

- Bên cạnh những ưu điểm thì Shopee vẫn còn có những mặt hạn chế và khiến cho người tiêu dùng
có những trải nghiệm chưa thật sự tốt. Quan sát biểu đồ, ta có thể thấy phần lớn nguyên nhân chính
là yếu tố về chất lượng sản phẩm và bởi vì không có sự kiểm soát nghiêm ngặt đối với các mặt hàng
được bán ra thị trường. Hơn 40% số người cho rằng đó là nguyên nhân làm giảm đi độ thỏa mãn của
họ. Có thể là do hiện nay có rất nhiều nhà bán hàng cung ứng nhiều sản phẩm khác nhau trên
Shopee, nhưng không có một sự kiểm soát chặt chẽ nào đối với sản phẩm mà những người bán này
cung cấp, vì vậy sẽ không thể tránh khỏi việc một số người bán cung cấp những mặt hàng kém chất
lượng nhằm thu được lợi nhuận cao hơn.

- Bên cạnh đó, với những lý do khác như việc giao hàng chậm trễ, người mua không được kiểm
hàng để kiểm tra được chất lượng sản phẩm, hay hàng được giao đến người mua không giống như
trong hình ảnh mà người bán cung cấp,… cũng được khá nhiều sinh viên cho thấy chúng góp phần
vào những trải nghiệm chưa tốt của họ, chiếm tỉ lê từ 12,1% đến 20,6%.

29

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

- Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác như việc gói hàng không cẩn thận, chiếm 7,2%; thái độ
phục vụ của người bán chưa thật sự tốt, chiếm 3,6%; và việc hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình
vận chuyển, chiếm 9,2%.

- Vì vậy, Shopee cần có những chính sách tốt hơn để cải thiện những điều này, mang đến cho người
tiêu dùng những trải nghiệm tốt nhất để thu hút và cũng như là giữ chân được các khách hàng tiếp
tục sử dụng dịch vụ của họ.

4.1.13 Sinh viên mong muốn Shopee cải thiện những gì

Số lượng sinh viên Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Yếu tố (%)

Cải thiện thông tin sản 54 0,147 14,7


phẩm (chi tiết, rõ ràng
hơn)
Xác định những vấn đề mà 39 0,106 10,6
sản phẩm đang gặp phải
Cải thiện hình ảnh sản 69 0,188 18,8
phẩm đúng chuẩn khi bán
Giải quyết nhanh chóng 55 0,15 15
những khiếu nại của khách
hàng
Giảm tỉ lệ hủy đơn hàng 16 0,043 4,3
Siết chặt các quy định khi 34 0,092 9,2
hợp tác với các đơn vị giao
hàng
Bảo mật thông tin khách 53 0,144 14,4
hàng
Cải thiện tốc độ giao hàng 48 0,13 13
Tổng 368 1 100

30

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ về những yếu tố sinh viên cho rằng Shopee cần cải thiện

(Đơn vị: sinh viên)


80 69
70
60 54 55 53 48
50
39
40 34
30 16
20
10
0
* Nhận xét:

- Các chiến lược để thu hút khách hàng của Shopee vẫn còn tồn đọng nhiều hạn chế nhất định, cần
có biện pháp khắc phục hay cải thiện những tình trạng trên.

- Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng kém chất lượng của người bán
hàng (chiếm 44,1% cần được cải thiện) mà Shopee vẫn chưa thể kiểm soát hết được, cần có một
chính sách, quy định để khắc phục, kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi cho phép bán hàng
trên Shopee.

- Các thách thức về an toàn, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân cũng là một vấn đề cấp bách
(chiếm 29,4% cần được cải thiện) cần được giải quyết. Việc các thông tin khách hàng bị rò rỉ sẽ
khiến cho một lượng lớn khách hàng mất niềm tin vào chính sách bảo mật thông tin của Shopee, và
không lựa chọn Shopee như một nền tảng uy tín để mua hàng.

- Siết chặt các quy định khi hợp tác với các đơn vị giao hàng để đảm bảo tốc độ giao hàng nhanh chóng,
hiệu quả cũng là một vấn đề quan trọng cần được cải thiện (chiếm 22,2% cần được cải thiện).

4.2. Thống kê suy diễn

31

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

4.2.1. Ước lượng trung bình tổng thể

<Ước lượng trung bình mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên>

Case Processing Summary


Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Mức độ

thường xuyên
mua hàng trên 110 100.0% 0 0.0% 110 100.0%
Shopee của
sinh viên
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Descriptives

Statistic Std. Error

Mức độ Mean 3.6909 .11091

thường xuyên 95% Confidence Interval Lower Bound 3.4711

mua hàng trên for Mean Upper Bound 3.9107


Shopee của
sinh viên 5% Trimmed Mean 3.7677
Median 4.0000
Variance 1.353

Std. Deviation 1.16324

Minimum 1.00

Maximum 5.00

Range 4.00

32

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Interquartile Range 2.00


Skewness -.724 .230

Kurtosis -.196 .457

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Biểu đồ thân và lá về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên.

Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên Stem – and – Leaf Plot

Frequency Stem & Leaf


7.00 1 . 0000000

.00 1.

10.00 2 . 0000000000

.00 2.

24.00 3 . 000000000000000000000000

.00 3.

38.00 4 . 00000000000000000000000000000000000000

.00 4.

31.00 5 . 0000000000000000000000000000000

Stem width: 1.00

Each leaf: 1 case(s)

33

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Biểu đồ hộp về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

4.2.2. Kiểm định giả thuyết

Bảng 4.14. Thống kê mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của sinh viên nam và sinh
viên nữ, với mức độ tối đa có thể là 5, mẫu khảo sát gồm 23 nam và 87 nữ

Mức độ thường xuyên mua hàng trên Số sinh viên


Shopee Nam Nữ
1 1 6
34

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

2 2 11
3 3 39
4 9 19
5 8 12
Tổng 23 87

Từ bảng dữ liệu trên, giả thuyết được đặt ra, với độ tin cậy 95%: Mức độ thường xuyên mua hàng
trên Shopee có sự chênh lệch giữa nam và nữ hay không?

Đầu tiên, chúng ta tính toán ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình tổng
thể mức độ thường xuyên mua hàng tại Shopee của sinh viên nam và sinh viên nữ.

Ta có:

Mức độ thường xuyên trung bình ở nam:

Mức độ thường xuyên trung bình ở nữ:

Độ lệch chuẩn:

Ở nam: 1,476

Ở nữ: 1,040

Như vậy, dữ liệu mẫu cho ta biết cho sinh viên nam; và cho sinh viên nữ.

Tính bậc tự do cho như sau:

df =

df = 28,03 28

Ta làm tròn xuống bậc tự do thành 28 để có giá trị t lớn hơn và ước lượng khoảng thận trọng hơn

Sử dụng bảng phân phối t với bậc tự do df là 28, ta tìm được = t28;0,025 = 2,048

Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ thường xuyên giữa sinh
viên nam và sinh viên nữ như sau:

= 3,91 – 3,23 2,048

0,68 0,67 hoặc từ 0,01 đến 1,35

35

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Ước lượng điểm của chênh lệch trung bình tổng thể mức độ thường xuyên của sinh viên nam và sinh
viên nữ là 0,68. Sai số biên là 0,67 và ước lượng khoảng với độ tin cậy là 95% là từ 0,01 đến 1,35.

Gọi 1 là mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nam.

2 là mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nữ.

d = 1 - 2 là độ chênh lệch về mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee của nam và nữ.

Theo như đề bài đã đặt ra, ta tiến hành kiểm định giả thuyết sau:

Giả thuyết không H0: d = 0 (Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee giữa nam và nữ là như
nhau)

Giả thuyết đối Ha: d 0 (Mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee giữa nam và nữ là khác nhau)

Chọn mức ý nghĩa = 0,05

Theo như khoảng tin cậy bên trên vừa tính:

d = 1 - 2 = (0,01 ; 1,35) > 0

d > 0 → d ≠ 0 → Bác bỏ H0

Vậy, với độ tin cậy 95% thì mức độ thường xuyên mua hàng trên Shopee trung bình của nam và nữ
có sự khác nhau. Nhìn chung, mức độ thường xuyên trung bình của nam vẫn lớn hơn mức độ
thường xuyên trung bình của nữ, tuy nhiên sự chênh lệch này là không quá một mức độ.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


5.1. Kết luận

Bài tiểu luận này đã trình bày được thói quen mua sắm của sinh viên trên phạm vi toàn quốc và
những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm.

Kết quả biểu mẫu khảo sát cho thấy, Shopee hiện đang là một sàn thương mại điện tử được giới trẻ
ưa chuộng hơn 43% số người cho thấy họ mua sắm trên Shopee rất thường xuyên. Bảng 4.1.5 của
bài khảo sát đã cho thấy một số nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh viên tại
Shopee, trong đó, nhân tố giá cả chiếm tỉ lệ cao nhất với 28,3%. Điều này là hợp lý bởi đối tượng
khảo sát là sinh viên với 44,5% người có thu nhập dưới 500.000. Và cũng do đó, mức giá sẵn lòng
trả trung bình mỗi đơn hàng của sinh viên là dưới 200.000 với tỉ lệ 46,4%. Đồng thời, từ kết quả
bảng 4.1.8, gần 35% số người được khảo sát cho biết mặt hàng thường xuyên xuất hiện trong giỏ
hàng của họ là quần áo.

36

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

Tuy nhiên, từ bài khảo sát, chúng em cũng đã tìm ra được những mặt hạn chế ở Shopee và khiến
cho người tiêu dùng có những trải nghiệm chưa thật sự tốt.Từ bảng 4.12, ta thấy, hơn 40% sinh viên
cho rằng yếu tố chất lượng sản phẩm khiến họ chưa hài lòng. Điều này cho thấy vấn đề trong việc
kiểm soát hàng hóa ở Shopee. Ngoài ra, thống kê cho thấy các sàn thương mại điện tử thay thế cho
Shopee được sinh viên lựa chọn là Tiki, Lazada, với tỉ lệ mua hàng lần lượt là 37,8% và 45%.

5.2. Khuyến nghị

Với những hạn chế, vấn đề đã được trình bày, và sau khi thực hiện phân tích kết quả,chúng em thấy
Shopee cần có những những giải pháp cải thiện để đến trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng, đặc biệt
là giới trẻ.

- Cần đẩy mạnh các chiến lược marketing vào các mặt hàng như thực phẩm, đồ gia dụng, như các
chương trình giảm giá, ưu đãi, để tăng tỉ lệ mua hàng ở giới trẻ.

- Shopee cần giải quyết vấn đề hàng kém chất lượng, nhiều shop bán hàng không chất lượng bằng
cách yêu cầu đơn vị bán hàng phải cung cấp các giấy tờ liên quan đến hoạt động kinh doanh để ngăn
chặn tình trạng hàng lậu, hàng giả. Bên cạnh đó, Shopee cần phải có sự kiểm soát chặt chẽ các sản
phẩm từ người bán và phải có biện pháp xử phạt cứng rắn.

- Yêu cầu các shop bán hàng đưa ra thông tin cụ thể, đúng đắn về hàng hóa, cần có hình ảnh thực tế.

- Cần giải quyết vấn đề giao hàng chậm. Nhà cung cấp cần xử lý đơn hàng, gói hàng nhanh chóng.
Và cần kết hợp với bên đơn vị vận chuyển đảm bảo thời gian giao hàng đúng thời hạn.

- Shopee cần có hệ thống bảo mật thông tin khách hàng nghiêm ngặt, tránh để lộ thông tin khách
hàng.

- Giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các khiếu nại của khách hàng.

- Đẩy mạnh các chiến dịch marketing trên mạng xã hội, báo chí, phương tiện truyền thông, nhằm
tăng độ nhận diện thương hiệu để có thể cạnh tranh với các sàn thương mại điện tử khác

- Thực hiện các khảo sát thăm dò ý kiến khách hàng để xác định hiệu quả thực hiện và rút kinh
nghiệm cho các đợt sau.

37

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|13088438

38

Downloaded by NHI NGUY?N HÀ UYÊN (nhinguyen.31211025172@st.ueh.edu.vn)

You might also like